Vốn chính trị trong nền chính trị Mỹ hiện đại - VNU Journal of Social ...

Post on 25-Apr-2023

2 views 0 download

Transcript of Vốn chính trị trong nền chính trị Mỹ hiện đại - VNU Journal of Social ...

T p h Kho h X h i v Nh n v n T p 4 S 3b (2018) 305-314

305

Vốn chính trị trong nền chính trị Mỹ hiện đại

Phan Duy Anh*

Tóm tắt: V n h nh trị l m t khái niệm qu n tr ng để hiểu về tr o đổi h nh trị v á

m i qu n hệ trên vũ đ i h nh trị. S u u bầu ử Tổng th ng Mỹ n m 2004 George W.

Bush đ tuyên b ý định sử dụng “v n h nh trị” m ông ó đượ ho á kế ho h trong

tương l i; bởi quy tắ ủ v n h nh trị l “khi b n ó nó thì b n không thể giữ nó b n

phải hi tiêu nó”. Ch nh vì v y v n h nh trị l m t đòn bẩy l nh đ o l hì khó để ó

đượ uy thế quyền lự v ảnh hưởng. B i viết xem xét khái niệm v n h nh trị trong b i

ảnh nền h nh trị Mỹ hiện đ i t p trung l m rõ nguồn g v tá đ ng ủ v n h nh trị

tới sự nghiệp h nh trị ủ Tổng th ng Mỹ.

Từ khóa: V n h nh trị; Tổng th ng Mỹ; nguồn g ; sự nghiệp h nh trị.

Ngày nhận 10/8/2018; ngày chỉnh sửa 24/12/2018; ngày chấp nhận đăng 28/12/2018

DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv4.3b.PhanDuyAnh

Trong u h p báo ng y 04 tháng 11

n m 2004 h i ng y s u khi h nh thứ tái

đắ ử Tổng th ng Mỹ George W. Bush đ

khẳng định: “Tôi kiếm đượ v n trong hiến

dị h vốn chính trị v tôi dự định sẽ hi tiêu

nó” (Philip 2004). Kể từ lời tuyên b đó

giới truyền thông ũng như giới h thu t

Mỹ đ hú ý nhiều hơn tới vấn đề “v n

h nh trị” (Political Capital - PC) và xem

đ y l m t trong những ơ sở t o nên quyền

lự ủ Tổng th ng. Mặ dù đ tồn t i trong

đời s ng h nh trị Mỹ từ rất sớm nhưng vấn

đề v n h nh trị hư thự sự trở th nh m t

lĩnh vự đượ nghiên ứu nhiều trong giới

kho h x h i Mỹ so với á nguồn v n

khá như v n x h i (Social C pit l) v n

v n hó (Cultural Capital). Tuy nhiên, trong

đời s ng h nh trị Mỹ hiện n y v n h nh trị

l m t yếu t qu n tr ng tá đ ng m nh mẽ

đến sự nghiệp ủ Tổng th ng. Ch nh vì

v y việ tìm hiểu về vấn đề v n h nh trị ở

Mỹ l m t việ l m qu n tr ng.

Trường Đ i h Bá h kho ĐHQG TP. Hồ Chí Minh;

email: duyanhphan.khct@gmail.com

1. Quan niệm về vốn chính trị của lãnh

đạo công

Đ i với m t nh l nh đ o h nh trị để ó

thể ho t đ ng m t á h hiệu quả người đó

ần phải ó m t lượng v n h nh trị nhất

định. V n h nh trị gắn liền với khả n ng

ảnh hưởng tới á quyết định h nh trị v

đánh giá quyền lự h nh trị ủ m t nh

l nh đ o. Ch nh vì v y á h nh trị gi

luôn gắng để t h lũy v sử dụng v n

h nh trị ủ mình m t á h hợp lý nhất.

Khái niệm “v n h nh trị” lần đầu tiên

đượ sử dụng bởi nh x h i h người Pháp

Pierre Bourdieu. N m 1981 Bourdieu đ đề

p đến m t d ng v n v n h nh trị trong

b i viết “Đại diện chính trị: Các nguyên lý

cơ bản cho một lý thuyết về lĩnh vực chính

trị” (Political Representation: Elements for

theory of the politi l field xuất bản lần

đầu bằng tiếng Pháp tới n m 1991 đượ

dị h s ng tiếng Anh). Trong tá phẩm n y

Bourdieu xem h nh trị l lĩnh vự đ

quyền ủ giới h nh khá h òn những ông

Phan Duy Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 4, ố 3b (2018) 305-314

306

d n bình thường đều trở th nh những người

ủy quyền. V do đó v n h nh trị hỉ nằm

trong t y á h nh trị gi h y á qu n hứ

h nh phủ. Ông khẳng định: V n h nh trị l

m t hình thứ v n tượng trưng d nh tiếng

đượ x y dựng dự trên uy t n hoặ niềm tin

v sự ông nh n; h y h nh xá hơn l tổng

hợp vô s lòng tin ủ ông húng khi tr o

ho m t h nh trị gi n o đó quyền lự

(Bourdieu 1991: 192). Ở đ y Bourdieu hiểu

v n h nh trị như quyền lự h nh trị ó

đượ ủ á h nh khá h m t quyền lự ó

nguồn g từ sự tin tưởng ủ ông d n; kéo

theo đó v n h nh trị ủ m t h nh trị gi

th y đổi khi niềm tin n y t ng hoặ giảm.

Mặ dù trong giới nghiên ứu hư ó sự

th ng nhất về định nghĩ “v n h nh trị”

nhưng qu n điểm ủ Bourdieu đ ó ảnh

hưởng rất lớn đến á h hiểu ủ á nh

kho h về v n h nh trị ủ l nh đ o ông.

Như Soresen v Torfing khi thảo lu n về

hất lượng d n hủ ủ á m ng lưới h nh

trị đ đề p đến v n h nh trị như m t

“quyền h n á nh n để ho t đ ng h nh trị”.

Những quyền h n á nh n n y dự trên b

yếu t : tiếp n quá trình r quyết định khả

n ng t o r sự khá biệt v á h thứ ông

húng tương tá với á h nh trị gi . Theo

Sorensen v Torfing v n h nh trị ủ m t

nh l nh đ o ông phụ thu v o n ng

lự /mứ đ tiếp n tới ông d n khả n ng

ủ h trong việ t o r sự khá biệt để

thuyết phụ người d n tr o quyền v nh n

thứ ủ h về n ng lự h nh trị ủ bản

th n (Sorensen v ng sự 2003: 610). V n

h nh trị đượ huyển th nh sự tr o quyền

nếu người đó ó n ng lự v n ng lự đó

đượ thể hiện bằng á h nh vi ụ thể thông

qu v i trò h nh trị v tổ hứ m h th m

gia (Sorensen v ng sự 2003: 624). H y

như S hugurensky (2000) qu n niệm v n

h nh trị l khả n ng ảnh hưởng đến á

quyết định h nh trị.

Hiện n y nhiều nh kho h h nh trị

thế giới xem v n h nh trị như m t nguồn

lự không thể thiếu ủ á nh l nh đ o

ông. Đặ biệt khi Bennister H rt v

Worthy ph n t h về Chỉ số vốn lãnh đạo

(Leadership Capital Index - LCI) đ khẳng

định v i trò qu n tr ng ủ v n h nh trị -

m t n i dung để đánh giá quyền lự h nh

trị ủ á h nh trị gi . Theo qu n điểm ủ

nhóm nghiên ứu n y v n h nh trị l “tổng

hợp t i nguyên h nh trị ủ m t nh l nh

đ o” (Bennister v ng sự 2014) v v n

ch nh trị l sự tổng hợp ủ b hình thứ

v n: v n kỹ n ng v n qu n hệ v v n d nh

tiếng. V n kỹ n ng l “n ng lự nh n thứ

gi o tiếp v quản trị” ủ á nh l nh đ o

h nh trị. V n qu n hệ l sự trung th nh ủ

người d n ủ á th nh viên trong đảng và

giới truyền thông với nh l nh đ o. Để ó

đượ v n qu n hệ n y nh l nh đ o phải

xem xét lợi h nhu ầu v mong mu n ủ

á đ i tượng trong á phát ngôn h y thự

thi h nh sá h. V n d nh tiếng l nguồn v n

phụ thu v o nh l nh đ o ó giữ lời hứ

h nh sá h ủ mình h y không. Benister v

ng sự ho rằng d nh tiếng ó thể giúp nh

l nh đ o x y dựng đượ v n h nh trị. Cũng

ủng h gó nhìn n y H rvey v Novi evi

đ đề p đến v n h nh trị ủ á nh l nh

đ o to n ầu l “khả n ng sử dụng quyền

lự hoặ thẩm quyền ủ h để đ t đượ sự

hỗ trợ ủ á th nh phần x h i m t á h

hiệu quả” (H rvey v ng sự 2011: 1177).

Ở Mỹ v n h nh trị đượ hiểu: “ ũng

như khu vự tư nh n sử dụng tư bản (v n)

dưới hình thứ tiền hoặ t i sản để thêm

giàu có, giới h nh trị ũng ó “những đồng

xu” ủ nó để mưu ầu sự gi u s ng h nh

trị… V n h nh trị gi ng như bất kỳ lo i

tiền b n o ó thể đượ ất giữ; v đến

thời điểm th h hợp á khoản nợ sẽ bị đòi”

(Sh fritz 2002: 694). Theo á h định nghĩ

n y v n h nh trị l m t t i sản ủ giới

h nh khá h để nhằm gi t ng sứ m nh

Phan Duy Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 4, ố 3b (2018) 305-314

307

h nh trị ủ mình. Giải th h ụ thể hơn

giáo sư Steven E. S hier m t huyên gi về

h nh trị Mỹ đ xá định v n h nh trị ủ

Tổng th ng l “sự hỗ trợ ủ đảng ho Tổng

th ng trong Qu h i; sự hấp thu n ủ

ông húng về ông việ ủ Tổng th ng; s

dư phiếu bầu ủ Tổng th ng” (2009: 5).

V n h nh trị ủ nh l nh đ o l nguồn lự

qu n tr ng khi h ó thể ó khả n ng sử

dụng quyền lự hoặ khi h ó khả n ng huy

đ ng người khá . V n h nh trị đượ đo

bằng khả n ng ảnh hưởng ủ Tổng th ng

trong việ b n h nh á h nh sá h ông.

Như v y ó thể thấy v n h nh trị l m t t i

sản m á nh l nh đ o ông sở hữu gi ng

như tiền trong t i khoản ng n h ng. Nhưng

ần phải lưu ý v n h nh trị l m t t i sản

hữu h n. Nó bị giới h n bởi thời gi n á

nguồn lự v thự tiễn h nh trị. V n h nh

trị ủ á nh l nh đ o ông phụ thu v o

á yếu t ngữ ảnh h nh trị; diễn biến

h nh trị ó thể l thời ơ để gi nh v t ng

lên hoặ ó thể l m suy yếu v n h nh trị

ủ người đó.

Tóm l i khi tiếp n từ gó đ á nh n

l nh đ o ông v n h nh trị l m t đòn bẩy

ủ quyền lự . Nó l t i sản m á nh l nh

đ o ó đượ khi th m gi h nh trị. V n

h nh trị ng nhiều thì sứ m nh thự thi

chính sá h ng lớn v ngượ l i. Đồng thời

v n h nh trị ũng tương tự như t i h nh.

M t h nh trị gi đi từ ó đượ ho đến thu

lỗ l ng ph v n h nh trị ũng gi ng như

m t hu trình t n dụng. Nếu người đó không

hi tiêu v n h nh trị thì h sẽ không ó gì

nhiều trong “ng n h ng” h nh trị. Đặ biệt

nếu không ó sự ủng h ủ người d n sẽ

không ó v n h nh trị. V n h nh trị ủ

m t nh l nh đ o ông không hỉ bắt nguồn

từ n ng lự á nh n m òn từ sự tin tưởng

ủ ông húng.

2. Nguồn gốc vốn chính trị của Tổng

thống Mỹ

Hiện n y Tổng th ng Mỹ l m t trong t

người đượ phương tiện truyền thông v dư

lu n ông húng qu n t m nhất trên thế giới

bởi vị thế đặ biệt ủ nh n v t n y. Đị vị

pháp lý v đị vị thự tế đ kết hợp nhuần

nhuyễn t o dựng ho Tổng th ng Mỹ v i

trò qu n tr ng h ng đầu trong hệ th ng

h nh trị qu gi ũng như trong qu n hệ

qu tế. Để ó thể duy trì đượ vị thế ũng

như thự thi đượ quyền lự ủ mình Tổng

th ng Mỹ ần huy đ ng đượ sự ủng h ủ

người d n. Nhưng trong nền h nh trị Mỹ

để thuyết phụ ông d n hấp nh n v đi

theo phương hướng m Tổng th ng lự h n

không phải l m t việ l m đơn giản. Tổng

th ng phải đ i mặt với những vấn đề phứ

t p v ần phải ó những quyết định khó

kh n m đôi khi khiến ho ông húng khó

hịu (Heifetz 1994: 26). Để ó thể đư r

những quyết định ần thiết nhưng không

đượ ư hu ng m không ảnh hưởng đến

đị vị quyền lự ủ mình Tổng th ng Mỹ

ần đến v n h nh trị.

Cũng gi ng như kinh tế trong đời s ng

h nh trị Tổng th ng Mỹ h nh đ ng như

“do nh nghiệp h nh trị” t h lũy v n h nh

trị thông qu á quyết định đầu tư. M t

h nh trị gi trở th nh Tổng th ng khi người

đó sở hữu nhiều sự tin tưởng ủ á “nh

đầu tư” hơn á đ i thủ ủ mình. H y nói

á h khá người đó sở hữu nhiều/vượt tr i

á yếu t thu nguồn g ủ v n hơn

người khá . V y đ u l nguồn g v n h nh

trị ủ m t Tổng th ng Mỹ?

Trướ hết v n h nh trị xuất phát từ

h nh á đặ điểm á nh n ủ Tổng th ng

đó l : nh n á h n ng lự uy t n v kỹ

n ng. Những thu t nh n y ó thể giúp t o

r t ng hoặ suy giảm v n h nh trị ủ

Tổng th ng. V o gi i đo n đầu ủ thời gi n

ầm quyền n ng lự uy t n v sứ m nh

Phan Duy Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 4, ố 3b (2018) 305-314

308

l nh đ o l những yếu t qu n tr ng m

Tổng th ng ần phải ó để t o r v n h nh

trị (Little 1998). Uy t n v sứ m nh l nh

đ o đượ thể hiện thông qu việ Tổng

th ng ó thự hiện á lời hứ h nh sá h

ủ mình h y không. Đặ biệt kỹ n ng

h nh trị l yếu t m ng l i th nh ông ho

Tổng th ng trong việ định hình v n h nh

trị. Như nh kho h h nh trị David S.

Bell ho rằng: “ á nh l nh đ o sở hữu kỹ

n ng tuyệt vời ó thể gi nh đượ vị tr m

nh l nh đ o bình thường không thể ó”

(2009: 294). Neustadt (1991) ũng đ từng

khẳng định: kỹ n ng h nh l “quyền lự

thuyết phụ ” ủ Tổng th ng Mỹ. Nếu m t

Tổng th ng yếu đu i hoặ thiếu quyết đoán

với kỹ n ng h nh trị kém ó thể nh nh

hóng mất đi lòng tin ủ d n húng v từ

đó sẽ ản trở khả n ng thự thi h nh sá h

ủ h v n h nh trị ũng suy giảm dần.

Nh n thứ đượ v i trò qu n tr ng ủ kỹ

n ng trong việ định hình v n h nh trị

ng y từ những ng y đầu tiên bướ h n v o

h nh trường n m 1974 khi lần đầu tiên

tr nh ử nghị sĩ qu h i Bill Clinton đ thể

hiện kỹ n ng tuyệt vời như Báo Dân chủ

Arkansas đ bình lu n: “Clinton vừ th n

thiện vừ không sợ h i ho t bát trong từng

gó đ gắng gần gũi gặp mặt từng ử tri

để tuyên truyền ho hủ trương ủ mình

tr nh thủ sự ủng h ủ d n húng. Ông nói

ười sinh đ ng vô lu n khi vui đù với

th nh niên h y khi đ m ổ lu n kim với á

giáo sư đ i h đều rất tự tin. Ông quả l

m t thiên t i tr nh ử” (Tái Bản V ng v

ng sự 2001: 38). H y George W. Bush

trướ khi r tr nh ử Tổng th ng đ ó m t

quá trình t h lũy kỹ n ng h nh trị kỹ ng

như h nh ông khẳng định: “Tôi không d nh

ả u đời l p kế ho h tr nh ử tổng

th ng. Nếu ó ó lẽ tôi đ l m m t v i điều

khá khi òn trẻ. Tuy nhiên d h nh trình

đó tôi đ hình th nh khát kh o v tích lũy

những kỹ năng để phát đ ng v hiến thắng

trong m t hiến dị h tr nh ử” (Bush 2015:

67).

Thứ h i v n h nh trị bắt nguồn từ m i

qu n hệ giữ Tổng th ng v ông d n. Sự

th nh ông v v n h nh trị ủ Tổng th ng

phụ thu v o khả n ng người đó ó t o r

đượ bản sắ v sự t n nhiệm với á nhóm

ông d n h y không. Trong m i qu n hệ

giữ Tổng th ng với người d n sự t n nhiệm

ng đượ duy trì v gi t ng thì v n h nh

trị ng lớn. Xét đến ùng ó thể thấy v n

h nh trị thự hất l m t d ng t n dụng

đượ hình th nh dự trên lòng tin. Nh x

h i h người Anh Anthony Giddens đ

viết: “Có thể nói sự tin y l m t phương

tiện l m ổn định á m i qu n hệ tương tá

(giữ on người với nh u). Có thể tin y

v o m t người khá l ó thể tin rằng người

n y sẽ ó m t lo t những phản ứng m mình

mong đợi” (Giddens 1996: 136). Nếu m t

nh l nh đ o ó đ tin y quá t thì v n

h nh trị ủ h rất t v việ sử dụng nó sẽ

không hiệu quả bởi người d n không tin

v o những điều h nói. Để lấy đượ niềm tin

ủ ông húng Tổng th ng phải sử dụng

á đặ t nh á nh n từ đó t o nên bản sắ

ủ mình. Tổng th ng B. Ob m l m t v

dụ điển hình ho việ thiết l p bản sắ để

t o niềm tin ủ ông húng. Trong quá

trình th m gi tr nh ử với sứ hấp dẫn ủ

phong á h J.F. Kennedy lời nói ủ B.

Ob m đ thổi v o nướ Mỹ m t luồng

không kh “th y đổi” v ông trở th nh người

th y đổi nướ Mỹ: “Cá b n – những người

thu Đảng D n hủ những người thu

Đảng C ng hò ả những nh n sĩ không

đảng phái – nồng nhiệt ùng nh u tiến lên

tự h o tuyên b : Chúng t l m t nướ

húng t l m t d n t ; thời khắ th y đổi

đ đến rồi”(Triệu Anh B v ng sự 2008:

117). Ch nh điều n y Ob m đ tá đ ng

m nh mẽ đến người d n Mỹ như C roline

Kennedy ( on gái Tổng th ng J.F. Kennedy)

đ khẳng định: “Tôi hư từng gặp m t vị

Phan Duy Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 4, ố 3b (2018) 305-314

309

tổng th ng n o gi ng như h tôi ó thể tá

đ ng tới người khá ũng như tá đ ng tới

tôi. Thế nhưng lần n y tôi tin rằng m t on

người như v y đ xuất hiện rồi. Anh t

không những ó thể tá đ ng đến tôi m

òn ó thể tá đ ng đến on người nướ Mỹ

thời đ i mới” (Triệu Anh B v ng sự

2008: 119). Từ đó Ob m đ lấy đượ

niềm tin m nh mẽ ủ d n húng đặ biệt l

tầng lớp th nh niên Mỹ. “Ob m đ t o r

đượ ảm giá tôn k nh ngưỡng m hư

từng ó đ i với nh n v t h nh trị su t nhiều

n m qu trong lòng người d n nướ Mỹ đặ

biệt l giới trẻ; điều n y giải th h vì s o l i

ó rất nhiều người khi trời òn hư sáng đ

đứng xếp h ng đợi mấy tiếng đồng hồ để ó

thể nghe Ob m diễn thuyết. Cá u tổng

tuyển ử trướ đ y hư từng ó như v y…

tuy Hil ry ó nhiều kinh nghiệm nhưng á

ử tri l i tôn sùng sứ hút á nh n” (Triệu

Anh B v ng sự 2008: 129).

Thứ b đặ trưng ủ thể hế tổng th ng

v thể hế bầu ử ũng l yếu t t o nên v n

h nh trị ủ Tổng th ng. Mỹ l qu gi

kh i sinh r thể hế ng hò tổng th ng.

Trong mô hình thể hế n y về đị vị pháp

lý Tổng th ng vừ l người đứng đầu Nh

nướ vừ đứng đầu ng nh h nh pháp; về

đị vị thự tế Tổng th ng l người đứng đầu

Nh nướ v x h i l người l nh đ o nền

h nh h nh v to n quyền thự thi pháp lu t

l người đứng đầu đảng ầm quyền v trung

tâm ủ hệ th ng h nh trị. Ch nh đặ trưng

thể hế tổng th ng n y khiến ho Tổng

th ng Mỹ l người đầy quyền lự v trở

th nh trung t m ủ á m i qu n hệ h nh

trị. Điều n y khiến ho v n h nh trị ủ

Tổng th ng Mỹ hình th nh dễ d ng hơn v

đượ đầu tư nhiều hơn so với người ùng

ấp trong á lo i hình thể hế ng hò đ i

nghị v ng hò lưỡng t nh. Thêm v o đó

thể hế bầu ử Mỹ ũng quy định để trở

th nh tổng th ng m t h nh trị gi phải tiến

h nh m t hiến dị h tr nh ử kh liệt. “Cá

ứng ử viên tổng th ng v đảng phái ùng

những người ủng h sử dụng rất nhiều ông

sứ tiền b thời gi n để tổ hứ v n đ ng

giới thiệu quảng áo tuyên truyền về tiểu

sử v hương trình h nh đ ng. H đi tới m i

miền đất nướ tổ hứ diễn thuyết gặp gỡ

ử tri trả lời phỏng vấn v ông kh i tr nh

lu n với nh u trên truyền hình…” (Nguyễn

Anh Hùng 2009: 148). Đặ biệt trong hiến

dị h tr nh ử người Mỹ hấp nh n á ứng

ử viên áp dụng hình thứ “nói xấu đ i thủ”

(neg tive mp igning) như m t trong

những thủ đo n ông kh i nhằm l m mất uy

t n á nh n từ đó t o r v n h nh trị ủ

mình. Như J.M. Sh fritz đ khẳng định:

“M t h nh trị gi kiếm v n h nh trị bằng

á h n thưởng ho những người khá hoặ

phơi b y m t vụ bê b i l m xấu mặt đ i thủ”

(Shafritz 2002: 694).

Thứ tư v n h nh trị ũng đượ t o r từ

b i ảnh h nh trị ụ thể đặ biệt l b i ảnh

khủng hoảng h nh trị. Khả n ng ứng phó

với b i ảnh thự tiễn đời s ng h nh trị

h nh l thướ đo qu n tr ng ho sự t h lũy

v n h nh trị ủ Tổng th ng. Việ giải

quyết th nh ông á vấn đề h nh trị nảy

sinh đặ biệt l á vấn đề hiến tr nh

khủng b v khủng hoảng kinh tế sẽ l m gi

t ng nh nh hóng v n h nh trị. Chẳng h n

như phải đương đầu với khủng hoảng trong

u tấn ông 11 tháng 9 n m 2001 nhưng

mứ đ t n nhiệm đ i với h nh quyền Tổng

th ng W. Bush t ng v t khi khắ phụ h u

quả. Tá đ ng ủ lòng yêu nướ t p trung

v o l nh đ o đ t o ơ h i ho Tổng th ng

sử dụng sự hỗ trợ h nh trị v x h i hư

từng thấy. H y gần đ y nhất trường hợp

Tổng th ng Don l Trump h nh l minh

hứng ho việ t h lũy v n h nh trị trong

b i ảnh h nh trị khủng hoảng. Trướ u

bầu ử 2016 nướ Mỹ đ ng trải qu u

khủng hoảng m ng t nh hệ th ng liên qu n

tới tất ả á lĩnh vự kinh tế h nh trị n

ninh đ i ngo i bùng phát từ n m 2008. C

Phan Duy Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 4, ố 3b (2018) 305-314

310

vấn ủ Tổng th ng Ob m -Zbigniew

Brzezinski đ từng nói: “Cu khủng hoảng

n m 2008 l u khủng hoảng hệ th ng sẽ

không sớm kết thú v o n m 2010 n m

2012 h y n m 2015 m sẽ hỉ kết thú khi

n o húng t đ t đượ mụ đ h x y dựng

m t h nh phủ thế giới. Đ y không phải l

khủng hoảng đơn thuần m l tr ng thái hỗn

lo n ó kiểm soát” (Cù Ch Lợi 2016: 195).

Ch nh phủ thế giới m Brzezinski nói đến

h nh l hệ th ng kinh tế thế giới dự trên ơ

sở đồng USD ủ Mỹ. Để l m đượ điều đó

D. Trump đ đư r hủ trương vì nướ Mỹ

vì người d n Mỹ với khẩu hiệu “L m ho

nướ Mỹ vĩ đ i trở l i” v vì v y ông không

hỉ sẵn s ng h ng l i những s i lầm ủ

Đảng D n hủ m òn h ng l i s i lầm ủ

m t s thế lự ng y trong Đảng C ng hò .

Nhưng ũng từ đó v n h nh trị ủ D.

Trump đ gi t ng.

3. Vốn chính trị tác động đến sự nghiệp

chính trị của Tổng thống Mỹ

Trong nền d n hủ Mỹ v n h nh trị

thự sự l m t đòn bẩy ho uy thế quyền

lự v đị vị ủ á h nh khá h. Đặ biệt

v n h nh trị ó tá đ ng rất lớn đến sự

nghiệp h nh trị ủ Tổng th ng Mỹ. Sự

th nh ông h y thất b i trong sự nghiệp

h nh trị ủ m t Tổng th ng đượ đánh giá

qu khả n ng b n h nh á quyết định thự

thi v hiệu quả h nh sá h trong nhiệm kỳ.

Để ó thể l m đượ điều đó á Tổng th ng

Mỹ luôn t h lũy ho mình m t nguồn v n

h nh trị nhất định v sử dụng khi ần thiết.

Sự nghiệp h nh trị ủ Tổng th ng luôn gắn

với t nh nhiệm kỳ. Nó l m t quá trình h nh

trị ủ á nh n Tổng th ng trải qu b gi i

đo n: khởi đầu phát triển v kết thú . V n

h nh trị đều ó tá đ ng trên ả b gi i

đo n n y.

Trướ hết v n h nh trị trong gi i đo n

khởi đầu ủ Tổng th ng. Trong gi i đo n

khởi đầu nhiệm kỳ bất ử Tổng th ng n o

đều gắng thự thi á lời hứ h nh sá h

đ nêu trong thông điệp tr nh ử. Ch nh vì

v y Tổng th ng rất ần đến sự hỗ trợ v

đồng thu n ủ Qu h i; h y nói á h

khá Tổng th ng ần phải ó ảnh hưởng để

t o r á kết quả l p pháp mong mu n

trong Qu h i. Để l m đượ điều đó Tổng

th ng phải “ hi tiêu” v n h nh trị ủ mình

ho á nh l p pháp ũng như ông húng

bởi khả n ng ó sự hấp thu n ủ Qu h i

phụ thu v o n ng lự thuyết phụ g y áp

lự v thương lượng ủ Tổng th ng. M t

điều ần phải lưu ý rằng khi bắt đầu nhiệm

kỳ ủ mình Tổng th ng đ ó v n h nh trị

ủ h (đượ minh hứng qu kết quả bầu

ử). M i h nh khá h Ho Kỳ khi bắt đầu sự

nghiệp h nh trị đều ó v n h nh trị b n

đầu. Nguồn v n n y ó thể l kết quả ủ sự

huyển hó từ nguồn v n x h i (như kế

thừ nền tảng gi đình – dòng dõi và kinh

nghiệm h nh trị á biểu tượng v m ng

lưới m i qu n hệ h nh trị ủ gi đình v

dụ như trường hợp gi đình ủ Tổng th ng

Bush; m i qu n hệ với môi trường đ o t o –

t o nền tảng tri thứ ho ho t đ ng h nh trị

v dụ như m i qu n hệ ủ Tổng th ng

Obama và John L. McKnight – giáo sư Đ i

h Northwestern người đ d y Ob m và

s u trở th nh th nh viên b n vấn hiến

dị h tr nh ử ủ Ob m (M2TC Books

2009: 190); m i qu n hệ với th nh viên

đảng phái dự trên nguyên tắ tự nguyện

th m gi ; m i qu n hệ với ng đồng thông

qu á ho t đ ng x h i; m i qu n hệ t i

h nh với á á nh n v tổ hứ ung ứng

tiềm n ng) hoặ hình th nh từ á nguồn

g như đ ph n t h ở trên. Mỗi á nh n

mặ dù sở hữu á lo i v n khá nh u n o

u i ùng khi th m gi v o đời s ng h nh

trị phần lớn qu ho t đ ng đảng phái đều

hình th nh v n h nh trị ủ mình. Tuy

nhiên thời gi n hình th nh v n h nh trị ủ

mỗi á nh n trong đời s ng h nh trị sẽ khá

nh u. Có những người đ đắm mình v o đời

Phan Duy Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 4, ố 3b (2018) 305-314

311

s ng h nh trị trong m t thời gi n d i m

không nắm giữ vị tr l nh đ o trong tổ hứ

ũng sẽ hình th nh v n h nh trị v ũng ó

những á nh n mặ dù thời gi n th m gi

v o h nh trường t nhưng đ ó đượ những

b quyết v kỹ n ng h nh trị để trở th nh

l nh đ o v dụ như trường hợp ủ Tổng

th ng Don ld Trump.

Trong gi i đo n phát triển v kết thú sự

nghiệp h nh trị v n h nh trị ó tá đ ng

rất lớn tới Tổng th ng khi nó l đòn bẩy ủ

quyền lự v ũng trở th nh m t trong

những yếu t quyết định ó thể duy trì sự

nghiệp h nh trị h y không. S u bên trong

v n h nh trị l t i khoản uy t n m Tổng

th ng nh n đượ từ ử tri đảng h nh trị v

giới truyền thông. Hiến pháp Mỹ tr o ho

Tổng th ng quyền ho h định h nh sá h

ủ đất nướ (khởi xướng thảo lu n quyết

định thông qu b n h nh). Nhưng Hiến

pháp ũng tá h biệt quyền lự h nh pháp v

l p pháp tr o quyền ho h định h nh sá h

l p pháp ho Qu h i. Cá dự án h nh

sá h l p pháp (dự lu t điều lệ quyết định

nghị quyết lớn) phải đượ ả Thượng viện

v H viện thông qu với đ s phiếu s u

đó Tổng th ng ký b n h nh mới ó hiệu lự .

Sự th m gi ủ Tổng th ng v o gi i đo n

u i (thông qu v b n h nh) ủ dự án

h nh sá h l p pháp nếu t nh theo s lượng

sẽ tương đương với 1/6 s nghị sĩ Qu h i

nghĩ l tương đương 90 nghị sĩ. Trong

Qu h i Ho Kỳ ảnh hưởng ủ t nh đảng

ở á nghị sĩ sẽ vượt tr i hơn ảnh hưởng ủ

Tổng th ng khi thông qu m t đ o lu t.

Ch nh vì v y Tổng th ng phải ó đượ sự

ủng h ủ á nghị sĩ ở ả h i viện mới ó

thể dễ d ng thông qu á h nh sá h ủ

mình. V để l m đượ điều đó Tổng th ng

bu phải hi tiêu v n h nh trị. Nếu m t

h nh sá h do Tổng th ng đề xuất đượ b n

h nh v thự thi th nh ông trong thự tiễn

sẽ l m n ng o uy t n đồng nghĩ với việ

gi t ng v n h nh trị. Nhưng ngượ l i hệ

th ng h nh sá h ủ Tổng th ng đề xuất

không hiệu quả sẽ l m giảm sút v n h nh

trị v kết quả kéo theo l kết thú sự nghiệp

h nh trị ủ Tổng th ng.

V dụ tiêu biểu nhất ho sự tá đ ng ủ

v n h nh trị đến sự nghiệp h nh trị ủ

Tổng th ng Mỹ l trường hợp Tổng th ng

George W. Bush. Tiếp n i truyền th ng

h nh trị ủ gi đình n m 2000 W. Bush

trở th nh Tổng th ng thứ b n mươi b ủ

Ho Kỳ khi trải qu m t u bầu ử đầy

ng thẳng v tr nh i với sự ông nh n

hiến thắng bằng phán quyết ủ Tò án T i

o Ho Kỳ. Trong kỳ bầu ử n y Bush hỉ

nh n đượ 48% trong khi đ i thủ Albert A.

Gore nh n đượ 48 5% phiếu bầu phổ thông

nhưng Bush thắng ử khi nhiều hơn Gore

m t phiếu bầu đ i ử tri. Có thể thấy Bush

khởi đầu nhiệm kỳ thứ nhất với s v n h nh

trị khá t ỏi.

Kể từ ng y nh m hứ nhiệm kỳ đầu tiên

(20/1/2001) đến trướ sự kiện khủng b

11/9/2001 á quyết sá h ủ Bush đều t o

r những hiệu ứng không h y trong nền

h nh trị Mỹ. Tháng 3 n m 2001 Bush

quyết định bá bỏ Nghị định thư Kyoto v

rút lui khỏi Hiệp ướ Ch ng tên lử đ n đ o

đ khiến ho dư lu n Mỹ nh n thấy “Tổng

th ng Bush dường như đ ng l nh đ o nướ

Mỹ theo on đường tá h biệt hư nướ n o

từng đi kể từ s u Thế hiến I on đường tự

ô l p mình” (Degregorio 2015: 1406). Tới

tháng 5 n m 2001 Bush đề xuất v đượ

Nghị viện thông qu Luật giảm thuế để giúp

kinh tế tăng trưởng (Economic Growth Tax

Relief Re on ili tion A t) nhằm ắt giảm

thuế đánh v o t i sản ở á b ng. Điều n y

l m ho á h nh quyền đị phương ph n

n n rằng: “H phải t ng thuế v giảm hi

ph ho t đ ng vì h nh n đượ t tiền hơn từ

W shington trong khi trá h nhiệm thì luôn

nặng nề v ng y ng hồng hất á nhiệm

vụ đượ ủy thá nhưng bị ắt ng n sá h

hoặ ng n sá h không đủ”

(Degregorio

Phan Duy Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 4, ố 3b (2018) 305-314

312

2015: 1405). Với những h nh sá h đó v n

h nh trị ủ Tổng th ng Bush những ng y

đầu tiên s u bầu ử ũng không t ng lên l

b o. Nhưng v o lú 8 giờ 45 phút thứ 3

ng y 11/9/2001 hiế máy b y ủ

American Airlines 11 đ l o thẳng v o tò

Bắ ủ Trung t m thương m i thế giới t i

H M nh tt n. Cu khủng b đ g y r ơn

á m ng ho nướ Mỹ l m hơn 3000 người

thiệt m ng v nướ Mỹ mất đi sự n to n n

ninh ủ mình. Ng y l p tứ Tổng th ng

Bush đ tuyên hiến h ng khủng b . Người

Mỹ lú đó ần đến sứ m nh t p trung v o

Tổng th ng. Ch nh vì v y v n h nh trị ủ

Tổng th ng Bush đ gi t ng m nh mẽ

(S hneider 2005). Nhiều h nh sá h v đ o

lu t đ i n i lẫn đ i ngo i ủ ông đều đượ

Qu h i thông qu m t á h nh nh hóng.

Có thể thấy như Đạo luật Yêu nước năm

2001 (The US P triot A t of 2001) (viết tắt

ủ “Th ng nhất v t ng ường sứ m nh

ủ nướ Mỹ thông qu ung ấp ông ụ

phù hợp ần thiết để ng n hặn v phá hủy

Chủ nghĩ khủng b ) đượ Qu h i thông

qu với s phiếu tán th nh 357-66 t i H

viện v 98-1 t i Thượng viện. H y như v o

ng y 7/10/2001 đượ sự h u thuẫn ủ

Nghị viện Tổng th ng Bush đ phát đ ng

Chiến dịch Tự do vĩnh cửu khởi đ ng u

hiến tr nh Afgh nist n nhằm tiêu diệt á

lự lượng khủng b ủ m ng lưới Al-

Q ed . Tới n m 2003 mặ dù tình hình kinh

tế Mỹ ng y ng tồi tệ do h nh sá h ắt

giảm thuế (tới mứ trong n m n y 10 nh

kinh tế đ t giải Nobel v 450 nh kinh tế

khá ủ Ho Kỳ đ báo trướ rằng việ ắt

giảm thuế sẽ không giúp ho nền kinh tế

trong ấp bá h trong khi á th m hụt đượ

dự đoán th m h òn l m h i nền kinh tế

trong m t thời gi n d i h u kỳ s u đó

(Degregorio 2015: 1405)) nhưng Tổng

th ng Bush đ dùng nguồn v n h nh trị ủ

mình để Qu h i Ho Kỳ thông qu m t

nghị quyết hung ho phép Tổng th ng tổ

hứ á u tấn ông đơn phương phủ

đầu h ng l i Ir q. Như nh n định ủ nh

báo Willi m S hneider trên tờ thời báo

Atl nti (s tháng 5 n m 2005) lần n y

Tổng th ng Bush đ d hết tất ả v n h nh

trị ủ mình v o u hiến tr nh Ir q. Quả

th t đặ biệt mải mê theo đuổi u hiến

h ng khủng bổ nên “ông không tiế tiền

đóng thuế ủ người d n Mỹ ném h ng

tr m tỷ USD v o ái thùng không đáy l

hiến tr nh Afgh nist n v Ir q” (Qu

Thiều v ng sự 2009: 68).

Mặ dầu v y n m 2004 Bush vẫn tái

tr nh ử nhiệm kỳ h i với hình ảnh m t vị

nguyên Tổng th ng ự hữu ứng rắn. Đượ

sự h u thuẫn m nh mẽ từ những người bảo

thủ ng với sự ủng h gi t ng từ á ử tri

L tin Do Thái Công giáo v phụ nữ Tổng

th ng Bush đ hiến thắng thuyết phụ ở ả

h i u bỏ phiếu phổ thông v đ i ử tri.

Ch nh vì v y m h i ng y s u khi h nh thứ

tái đắ ử Tổng th ng Mỹ W. Bush đ

khẳng định: “Tôi kiếm đượ v n trong hiến

dị h vốn chính trị v tôi dự định sẽ hi tiêu

nó” để thấy rõ nguồn v n h nh trị ủ ông

đ đượ bổ sung. Nhưng hỉ trong vòng 6

tháng s u ả h i Đảng D n hủ v Đảng

C ng hò đều khẳng định v n h nh trị ủ

Tổng th ng Bush đ n kiệt (B ker v ng

sự 2005). H ng lo t á h nh sá h ủ ông

đề xuất đều bị h i viện g y khó kh n v ông

ũng bị á nghị sĩ hỉ tr h nhiều về h nh

sá h đ i ngo i. Sự t n nhiệm ủ người d n

v o Tổng th ng Bush ũng sụt giảm nh nh

hóng từ 47% n m 2005 (theo th m dò ủ

Washington Post-ABC News) xu ng 27%

n m 2008 (theo th m dò ủ G llup) (Việt

Lê 2008). V kết thú nhiệm kỳ thứ h i ủ

mình Tổng th ng Bush thự sự đ để l i

m t di sản đất nướ đượ đánh giá l “tồi tệ

nhất trong lị h sử gần m t tr m n m trở l i

đ y ủ nướ Mỹ” (Qu Thiều v ng sự

2009: 68).

Phan Duy Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 4, ố 3b (2018) 305-314

313

4. Kết luận

Có thể khẳng định rằng v n h nh trị

thự sự l m t nguồn sứ m nh qu n tr ng

ủ Tổng th ng Mỹ. S u hiến thắng ở m t

kỳ bầu ử Tổng th ng luôn ó m t lượng

v n h nh trị nhất định. Tổng th ng phải biết

sử dụng v n h nh trị m t á h hợp lý để

thú đẩy á ý h h nh sá h ủ mình. Nói

r ng r đ i với m t h nh trị gi v n h nh

trị luôn m ng l i m t ảm giá ông húng

không qu y lưng với mình v t o thêm sứ

m nh khi đ m phán với Qu h i. Để ó thể

th nh ông l u d i điều qu n tr ng l bất kỳ

h nh trị gi n o ũng phải đầu tư v o v n

h nh trị ủ h nhằm t ng uy t n v t o r

đòi bẩy quyền lự m nh mẽ.

Tài liệu trích dẫn

Baker Peter Jim V ndeHei. 2005. “Bush’s

Political Capital Spent, Voices in Both Parties

Suggest”. Báo Washingtonpost.

(http://www.washingtonpost.com/wp-

dyn/content/article/2005/05/30/AR2005053000

891.html.) Truy cập 17/7/2018.

Bell David S. 2009. “Political Leadership – The

Long Road to Theory”. Trang 286-305 trong

sách Comparative Politics. (eds) Judith Bara,

Mark Pennington. London: Sage.

Bennister Mark P ul’t H rt Ben Worthy. 2013.

“Le dership pit l: Me suring the dyn mi s

of le dership”.

(https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstr

act_id=2510241). Truy cập 27/5/2018.

Bourdieu Pierre. 1991. Language and symbolic

power (G. Raymond & M. Adamson, Trans).

Cambridge. Polity Press.

Cù Ch Lợi ( hủ biên). 2016. Donald Trump ự

lựa chọn lịch sử của nước Mỹ. H N i. Nh

xuất bản Ch nh trị qu gi .

Degregorio William A. 2015. 44 đời Tổng thống

Hoa Kỳ. H N i. Nh xuất bản Thế giới.

Gorge W. Bush. 2015. Những thời khắc quyết

định. H N i. Nh xuất bản Thế giới.

Giddens Anthony. 1996. Social Theory and

Modern Sociology. Stanford. Stanford

University Press.

Harvey Michael, Milorad M. Novicevic. 2004.

“The development of politi l skill nd

political capital by global leaders through

glob l ssignments”. The International Journal

of Human Resource Management 15 (7): 1173-

1188.

Heifetz Ronald A. 1994. Leadership without easy

answers. Cambridge. Harvard University Press.

Little Graham. 1998. Strong Leadership:

Thatcher, Reagan and an Eminent Person.

Melbourne. Oxford University Press.

M2TC Books (sưu tầm biên so n). 2009. Barack

Obama và nội các mới của Nhà trắng. H N i.

Nhà xuất bản L o đ ng.

Neustadt Richard. 1991. Presidential Power and

the Modern Presidents. New York. Free Press.

Nguyễn Anh Hùng. 2009. Chế độ tổng thống Mỹ.

H N i. Nh xuất bản L o đ ng.

Philip Kenni ott. 2004. “Bush's C pit l And Its

Costs” Báo Washingtonpost.

(http://www.washingtonpost.com/wp-

dyn/articles/A9478-

2004Dec17.htm?nav=rss_style/music/philipk

ennicott). Truy cập 15/5/2018.

Qu Thiều Hiền Lương. 2009. Nước Mỹ cuộc

chuyển giao quyền lực lịch sử. H N i. Nh

xuất bản Qu n đ i nh n d n.

Schier Steven E. 2009. Panorama of a

Presidency: How George W. Bush Acquired

and Spent His Political Capital. New York.

M.E. Sharpe, Inc.

Schneider William. 2005. “Wh t Politi l C pit l?

Bush's job rating hit a new low for a President

just three months into se ond term”. Báo

Atlantic

(https://www.theatlantic.com/magazine/archi

ve/2005/05/what-political-capital/304028/).

Truy cập ngày 26/6/2018.

Schugurensky Daniel. 2000. “Citizenship

Learning and Democratic Engagement:

Politi l C pit l Revisited” Adult Education

Research Conference.

(http://newprairiepress.org/aerc/2000/papers

/82/.). Truy cập 15/5/2018.

Phan Duy Anh / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 4, ố 3b (2018) 305-314

314

Shafritz Jay M. 2002. Từ điển về chính quyền và

chính trị Hoa Kỳ - Kho thông tin về chính

quyền và chính trị cấp liên bang, bang và địa

phương. Hà N i. Nh xuất bản Ch nh trị qu

gia.

Sorensen Eva, J ob Torfing. 2003. “Network

Politi s Politi l C pit l nd Demo r y”.

International Journal of Public Administration

26 (6): 609-634.

Tái Bản V ng Vương Tiêu Báu. 2001. Bill

Clinton chặng đường cơ hàn và thành đạt. Hà

N i. Nh xuất bản Công n nh n d n.

Triệu Anh B Qu Thiều (sưu tầm biên so n).

2008. Barack Obama Tương lai nước Mỹ. Hà

N i. Nh xuất bản Qu n đ i nh n d n.

Việt Lê. 2008. “Nhìn l i 2 nhiệm kỳ ủ Tổng

th ng Bush”. Báo ài Gòn giải phóng.

(http://www.sggp.org.vn/nhin-lai-2-nhiem-

ky-cua-tong-thong-bush-70551.html). Truy

cập ngày 26/7/2018.