VIẾT ĐỌC TÊN THUỐC Tài liệu dùng cho đối tượng Dược sỹ

95
UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ LÀO CAI BÀI GIẢNG VIẾT ĐỌC TÊN THUỐC Tài liệu dùng cho đối tượng Dược sỹ trung cấp 1

Transcript of VIẾT ĐỌC TÊN THUỐC Tài liệu dùng cho đối tượng Dược sỹ

UBND TỈNH LÀO CAITRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ LÀO CAI

BÀI GIẢNGVIẾT ĐỌC TÊN THUỐC

Tài liệu dùng cho đối tượng Dược sỹ trung cấp

1

Năm 2017Bài 1

Cách viết và đọc các nguyên âm , phụ âm trong tiếng LaTIN

Mục tiêu học tập: 1. Nêu được bảng chữ cái tiếng Latin2. Trình bày được cách viết và đọc các nguyên âm trong tiếng Latin3. Trình bày được cách viết và đọc các phụ âm trong tiếng Latin4. Viết và đọc đúng tên các nguyên tố, hóa chất, tên thuốc thông dụng bằng tiếngLatin5. Thuộc được nghĩa tiếng Việt các từ Latin đã họcNội dung Hiện nay tiếng latin vẫn coi là quốc tế ngữ được sử dụng trong nghành y dược,thực vật học. Trong chương trình DSTH cần phải học tiếng La tin để viết, đọctên thuốc theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin để kiểm tra đơn thuốc, nhãn thuốc,tên cây, họ thực vật bằng tiếng LatinI. Bảng chữ cái:

Tên latin có 24 chữ cái, xếp theo thứ tự trong bảng sau:

STT Chữ in Chữ viết Tên chữ cáiHoa Thường Hoa Thường

1 A a A a a2 B b B b bê3 C c C c xê4 D d D d đê5 E e E e ê6 F f F f ep-phờ7 G g G g ghê8 H h H h hát9 I i I i i10 K k K k ca11 L l L l e-lờ12 M m M m em-mờ13 N n N n en-nờ14 O o O o ô15 P p P p pê16 Q q Q q cu17 R r R r e-rờ

2

18 S s S s et-xờ19 T t T t tê20 U u U u u21 V v V v vê22 X x X x ich-xờ23 Y y Y y ip-xi-lon24 Z z Z z dê-ta

Các chữ cái latin chia làm 2 loại:- Nguyên âm: có 6 nguyên âm là a,e,i,o,u,y- Phụ âm: có 18 phụ âm là b,c,d,f,g,h,k,l,m,n,p,q,r,s,t,v,x,z.Ngoài ra còn gặp các chữ:

j (i-ô-ta) đọc như chữ iw (vê kép) đọc như u hoặc v

II. Cách viết và đọc các nguyên âm, phụ âm1. Đọc và viết các nguyên âm và bán nguyên âm:- Chữ a,u,i đọc như a,u,i tiếng việt

Kalium (ka-li-um): KaliAcidum (A-xi-đum): Acid

- Chữ e đọc như chữ ê tiếng việt:Bene (bê-nê): tốtDividere (đi-vi-đê-rê): chia

- Chữ o đọc như ô tiếng việtCito (xi-tô): nhanhBibo (bi-bô): tôi uống

- Chữ y đọc như uy tiếng việtAmylum (a-muy-lum): tinh bộtPyramidonum (puy-ra-mi-đô-num): Pyramidon

- Chữ j đọc như chữ i tiếng việt:Injectio (in-i-ếch-xi-ô): thuốc tiêmJucundus (i-u-cun-đu-xơ): dễ chịu

2. Đọc và viết các phụ âm- Những phụ âm đọc và viết giống tiếng việt là b,h,k,l,m,n,p,v:

Bonus (bô-nu-xờ): tốtHora (hô-ra): giờKalium (ka-li-um): kaliLiquor (li-cu-ô-rờ): dung dịchMel (mê-lờ): mật ongNeriolinum (nê-ri-ô-li-num): NeriolinPurus (pu-ru-xờ): tinh khiết

3

Vitaminum (vi-ta-mi-num): Vitamin- Chữ c trước a,u,o thì đọc như chữ k; trước e,i,y,ae,oe thì đọc như chữ x tiếng việt:

Calor (ka-lô-rờ): nhiệt lượngColor ( kô-lô-rờ) màuCutis (ku-ti-xờ): daCera (xê-ra): sápCito (xi-tô): nhanh, khẩnCyaneus (xuy-a-nê-u-xờ): màu lamCaecus (xê-cu-xờ): mùCoelia (xơ-li-a): phần bụng

- Chữ d đọc như đ tiếng việtDa (đa): cho, cấp, phát, đóng góiDecem (đê-xêm): mười

- Chữ f đọc như ph tiếng việt:Folium (phô-li-um): lá Flos (phờ-lô-xờ): hoa

- Chữ g đọc như gh tiếng việt: Gutta(ghút-ta): giọtGelatinum (ghê-la-ti-num): gelatin

- Chữ q thường đi kèm với chữ u và đọc như qu tiếng việtAqua (a-qua): nướcQuinquies (qu-in-qu-ê-xờ): năm lần

- Chữ r đọc như r tiếng việt (uốn lưỡi khi đọc)Rutinum (ru-ti-num): rutinRecipe (rê-xi-pê): hãy lấy

- Chữ s đọc như chữ x ( trừ khi s đứng giữa hai nguyên âm hoặc giữa một nguyên âm và chữ m hay n thì đọc như chữ d tiếng việt):

Serum (xê-rum): huyết thanhRosa ( rô-da): hoa hồng Dosis (đô- di-xờ): liềuGargarisma (ga-rờ -ga-ri-dờ-ma): thuốc xúc miệngMensura (mên-du-ra): sự đo

- Chữ t đọc như t tiếng việt. Khi t đứng trước i và kèm theo một nguyên âm nữa thì đọc như chữ x, nhưng trước t,i và một nguyên âm nữa lại có một trong ba chữ t,s,x thì vẫn đọc là t:

Talcum (ta-lờ-cum): bột talcPotio (pô-xi-ô): thuốc nước ngọtMixtio (mich-xờ-ti-ô): hỗn hợp, sự trộn lẫn

- Chữ X:

4

+ Đứng đầu từ đọc như x tiếng việt:Xylenum (xuy-lê-num): XylenXanthium strumrium (xan-thi-um- xờ-tờ-ru-ma-ri-um): cây ké đầu ngựa

+ Đứng sau nguyên âm hoặc cuối từ thì đọc như Kx:Radix (ra-đich-xờ): rễExcipiens(ếch-xờ-xi-pi-ên-xờ): tá dược

+ Đững giữa 2 nguyên âm thì đọc như Kd:Exemplum (êch-dêm-pờ-lum): ví dụExocarpium (ếch-dô-ca-rờ-pi-um): vỏ quả ngoài

- Chữ z đọc như d tiếng việt:Zinci sulfas ( din - xi- xu(lơ) - phát-xơ): kẽm sulfatZingiberaceae (din-ghi-bê-ra-xê-e): họ gừng

III. Bài tập đọc :1. Tập đọc một số vần Latin

Ba be bi bo bu byPa pe pi po pu pyDa de di du do dyTa te ti tu to tyCa ce ci cu co cyKa ke ki ku ko kyGa ge gi gu go gyFa fe fi fu fo fyVa ve vi vu vo vySa se si su so syZa ze zi zu zo zyLa le li lu lo lyRa re ri ru ro ryMa me mi mu mo myNa ne ni nu no nyHa he hi hu ho hyXa xe xi xu xo xyAb ac ad af ag alAm an ap ar as at ax azEb ec ed ef eg elEm en ep er es et ex ez

Ib ic id if ig ilIm in ip ir is it ix iz

5

Ob oc od of og olOm on op or os ot ox ozUb uc ud uf ug ulUm un up ur us ut ux uz

2 tập đọc một số nguyên tố hoá học:

Tên la tin Tiếng việt

1 Aluminium Nhôm

2 Argentum Bạc

3 Aurum Vàng

4 Barium Bari

5 Bismuthum Bismuth

6 Bromum Brom

7 Calcium Calci

8 Carboneum Carbon

9 Chlorum Chlor

10 Cuprum Đồng

11 Ferrum Sắt

12 Hydrargynum Thuỷ ngân

13 Hydrogenium Hydro

14 Iodum Iod

15 Kalium Kali

16 Magnesium Magnesi

17 Manganum Mangan

18 Natrium Natri

6

19 Nitrogenium Nitơ

20 Oxygenium Oxy

21 Phosphorus Phosphor

22 Plumbum Chì

23 Radium Radi

24 Stannum Thiếc

25 Titanium Titan

26 Uranium Urani

27 Zincum Kẽm

3. Tập đọc tên một số hoá chất:

Tên latin Tiếng việt

1 Acidum aceticum Acid acetic

2 Acidum ascorbicum Acid ascorbic

3 Acidum benzoicum Acid benzoic

4 Acidum boricum acid boric

5 Acidum citricum Acid citric

6 Acidum arsenicum Acid arsenic

7 Acidum glutamicum Acid glutamic

8 Acidum hydrochloricum Acid hydrochloric

9 Acidum hydrobromicum Acid hydrobromic

10 Acidum lacticum Acid lactic

11 Acidum nitricum Acid nitric

12 Acidum nicoticicum Acid nicotinic

7

13 Acidum oxalicum Acid oxalic

14 Acidum phosphoricum Acid phosphoric

15 Acidum picricum Acid picric

16 Acidum salicylicum Acid salicylic

17 Acidum sulfuricum Acid sulfuric

18 Acidum tartricum Acid tartric

19 Acidum hypochlorosum Acid hypocloro

20 Nitrogenium peroxydatum Nitrogen dioxyd

21 Nitrogenium pentoxydum Nitrogen pentoxyd

22 Arsenicum pentoxydum Arsenic pentoxyd

23 Chromium oxydatum Crom oxyd

24 Manganum peroxydatum Mangan dioxyd

25 Natrii bromidum Natri bromid

26 Natrii chloridum Natri chlorid

27 Hydrargyrum chloratum Thuỷ ngân I clorid

28 Aethylis chloridum Ethyl chlorid

29 Natrii sulfis Natri sulfit

30 Argentum nitrosum Bac nitrit

31 Natrium sulfuricum Natri sulfat

32 Kaliiet aluminii sulfas Kali nhôm sulfat

4. Tập đọc một số tên thuốc:

Tên latin Tiếng việt

1 adrenalinum Adrenalin

8

2 Aluminii sulfas Nhôm sulfat

3 Aminazinum aminazin

4 Amonii bromidum Amonibromid

5 Amonii chloridum Amonichlorid

6 Antipyrinum Antipyrin

7 Argenti nitras Bạc nitrat

8 Arsenici trioxydum Arsenic trioxyd

9 Aspirinum Aspirin

10 Atropini sulfas Atropin sulfat

11 Barii sulfas Bari sulfat

12 Berberinum Berberin

13 Bismuthi subcarbonas Bismuth carbonatbase

14 Bismuthi subnitras Bismuth nitrat base

15 Calcii bromidum Calci bromid

16 Calcii chloridum Calci chlorid

17 Calcii gluconas Calci gluconat

18 Calcii glycerophosphas Calci glycerophosphat

19 Camphora Camphor , long não

20 Carbo ligni Than thảo mộc

21 Chloramphenicolum Chloramphenicol

22 Chloro formium Cloroform

23 Codeinum Codein

24 Coffeinum Cafein

9

25 Cuprisulfas đồng sulfat

26 Deltacortisonum Deltacortison

27 Dicainum Dicain

28 Diethyl stilboestrolum Diethyl stilboestrol

29 Digitalinum Digitalin

30 Ephedrini hydrochloridum Ephedrin hydrochlorid

31 Emetini hydrochloridum Emetin hydrochlorid

32 Euquininum Euquinin

33 Hydrocortisonum Hydrocortison

34 Iodoformium Iodoform

35 Isoniazidum Isoniazid

36 Kalii bromidum Kali bromid

37 Kalii iodidum Kali iodid

38 Metholum Methol

39 Morphini hydrochloridum Morphin hydrochlorid

40 Natrii benzoas Natri benzoat

41 Natrii glycerophosphat Natri glycerophosphat

42 Neriolinum Neriolin

43 Palmatini chloridum Palmatin chlorid

44 Phenacetinum Phenacetin

45 Pyramidonum Pyramidon

46 Quinini hydrochloridum Quinin hydrochlorid

47 Reserpinum Reserpin

10

48 Saccharum album Đường trắng

49 Salicylamidum Salicylamid

50 Santoninum Santonin

51 Streptomycini sulfas Streptomycin sulfat

52 Sulfaguanidinum Sulfaguanidin

53 Sulfametoxypyridazinum Sulfametoxypyridazin

54 Theophyllinum Theophylin

55 Vanillinum Vanilin

56 Vitaminum Vitamin

57 Zinci sulfas Kẽm sulfat

58 Zinci oxydum Kẽm oxyd.

Đánh giá:

1. Trình bày cách viết và đọc các nguyên âm, phụ âm trong tiếng Latin

2. Điền vào chỗ trống cách đọc các chữ cái Latin sau:

- Chữ c trước ae,oe đọc như .................. trong tiếng Việt

- Chữ s đọc như .............. trong tiếng Việt khi đứng giữa 2 nguyên âm

- Chữ t đọc như ................ trong tiếng Việt , nhưng nếu trước t lại có chữ s hay x

thì đọc là .................

- Chữ x sau nguyên âm đọc như .......... trong tiếng Việt, đứng giữa 2 nguyên âm

đọc như ..........

3. Cách đọc các chữ cái như sau đúng hay sai

- Viết là e đọc là ơ của tiếng Việt Đ S

- Viết là o đọc là o của tiếng Việt Đ S

- Viết là q đọc là q của tiếng Việt Đ S

11

- Viết là d đọc d của tiếng Việt Đ S

- Viết là r đọc là d của tiếng Việt Đ S

- Viết là g đọc là gh của tiếng Việt Đ S

- Viết là f đọc là p của tiếng Việt Đ S

4. Điền tên tiếng Việt của các nguyên tố viết bằng tiếng Latin sau:

Argentum Bạc

Aluminium ..................

Aurum ..................

Plumbum ..................

Zincum ..................

Cuprum ..................

Ferrum ..................

5. Viết các từ đã phiên âm sau ra tiếng Latin

Kẽm iodid Adrenalin

Bạc nitrat Acid acetic

Calciclorid Acid citric

Cloramphenicol Acid picric

Magnesi Ethanol

6. Viết, đọc đúng và thuộc nghĩa các từ Latin đã học

12

Bài 2Cách viết và đọc các nguyên âm, phụ âm

đặc biệt trong tiếng Latin

Mục tiêu học tập: 1. Trình bày đựoc cách viết và đọc các nguyên âm đặc biệt trong tiếng Latin2. Trình bày được cách viết và đọc các phụ âm đặc bịêt trong tiếng Latin3. Viết và đọc đúng các từ thực vật, tên cây thuốc thông dụng bằng tiếng Latin4. Đọc và thuộc nghĩa tiếng Việt các từ Latin đã họcNội dung I. Cách viết và đọc các nguyên âm kép, nguyên âm ghép1. Nguyên âm kép là 2 nguyên âm đứng liền nhau và đọc thành một âm:Ví dụ: + ae đọc như e tiềng việt

Aetherum (e- thê-rum): etherAequalis (e-qua-li-xơ): bằng nhau

+ oe đọc như ơ tiếng việtOedema (ơ-đê-ma): bệnh phùFoetidus (phơ-ti-đu-xơ): có mùi hôi thối

+ au đọc như au tiếng việt:Aurum (au-rum): vàngLauraceae (lau-ra-xê-e): Họ long não

+ eu đọc như êu tiếng việtNeuter (nêu-tê-rờ): trung tínhSeu (sêu): hoặc

2. Những nguyên âm kép như aở, oởkhi có hai dấu chấm ở trên chữ e (ở)phải đọc riêng từng nguyên âm:

aởr (a-ê-rờ): không khíAloở (a-lô-ê): lô hội

3. Nguyên âm ghép là 2 nguyên âm đi liền nhau, đọc thành hai âm nhưng nguyên âm đầu đọc ngắn, nguyên âm sau đọc dài:

opium (ô-pi-um): thuốc phiệnUnguentum (un-gu-ên-tum): thuốc mỡ

II. Cách viết và đọc các phụ âm kép, phụ âm ghép, phụ âm đôi:1- Phụ âm kép là hai phụ âm đi liền nhau, nếu phụ âm sau là h thì đọc như một phụ âm tương đương:

13

+ Chữ ch đọc như kh tiếng việt:Ochrea (ô-khờ-rê-a): bẹ chìaChinium (khi-ni-um): qui nin

+ Chữ ph đọc như ph tiếng việt:Camphora (cam-phô-ra): long não, camphorPhiala (phi-a-la): chai

+ Chữ rh đọc như r tiếng việt (rung lưỡi):Rheum (rê-um): đại hoàngRhizoma (ri-dô-ma): thân rễ

+ Chữ th đọc như th tiếng việt:Anthera (an-thê-ra): bao phấnThermometrum(thê-rờ-mô-mê-tờ-rum): nhiệt kế

2 - Phụ âm ghép là hai phụ âm đi liền nhau đọc thành hai âm: phụ âm đầu đọc nhẹ và lướt nhanh sang phụ âm sau:

Bromum (bờ-rô-mum): bromNatrium (na-tờ-ri-um): natriDrasticum (đờ-ra-xờ-ti-cum): thuốc tẩy mạnhDrupa (đờ-ru-pa): quả hạchChlorophyllum (khờ-lô-rô-phuy-lờ-lum) Chất diệp lụcRiboflavinum (Ri-bô-phờ-la-vi-num) Riboflavin (Vitamin B2)

3 - Phụ âm đôi là hai phụ âm giống nhau đi liền nhau thì đọc một phụ âm choâm tiết trước, một phụ âm cho âm tiết sau:

Ampulla (am-pu-lờ-la): ống tiêmGramma (ghờ-ram-ma): gamGutta (ghút-ta): giọtFerrum (phêr- rum) Sắt

* Chú ý: chữ w (vê kép) thường đứng trước nguyên âm thì đọc là v, đứng trước phụ âm đọc là u:

Rauwolfia (rau-vô-lờ-phi-a): ba gạcFowler (phô-u-lê-rờ): fowler

III. Bài tập đọc (theo nhóm nhỏ)

1. Tập đọc một số vần Latin

Bae boe bau beu bra bre bri bro bru

Pae poe pau peu pra pre pri pro pru

Tae toe tau teu tra tre tri tro tru

14

Cae coe cau ceu cra cre cri cro cru

Gae goe gau geu gra gre gri gro gru

Gaở goở daở doở coở foở toở voở

Psa pse psi pso psu

Spa spe spi spo spu

Sta ste sti sto stu

Stra stre stri stro stru

Scra scre scri scro scru

2. Tập đọc một số từ thực vật

1 Apex Ngọn cây, búp

2 Albumen Nội nhũ

3 Anthera Bao phấn

4 Arillus áo hạt

5 Amylum Tinh bột

6 Cortex Vỏ cây

7 Calyx Đài hoa

8 Corolla Tràng hoa

9 Calyculus Tiểu đài

10 Folium Lá cây

11 Flos Hoa

12 Fructus Quả

13 Herba Toàn cây

14 Ochrea Bẹ chìa

15

15 Pericarpium Vỏ quả

16 Perispermium Ngoại nhũ

17 Petalum Cánh hoa

18 Stylus Vòi

19 Stamen Nhị

20 Species Loài

21 Radix Rễ

22 Rhizoma Thân rễ

23 Tuber Củ

24 Semen Hạt

25 Apiaceae Họ Hoa tán

26 Araliaceae Họ Ngũ gia bì

27 Apocynaceae Họ Trúc đào

28 Alismafaceae Họ Trạch tả

29 Araceae Họ Ráy

30 Asteraceae Họ Cúc

31 Arecaceae Họ Cau

32 Brassicaceae Họ Cải

33 Caesalpiniaceae Họ Vang

34 Combretaceae Họ Bàng

35 Chenopodiaceae Họ Rau muối

36 Convolvulaceae Họ Bìm bìm

37 Campanulaceae Họ Hoa chuông

16

38 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu

39 Fabaceae Họ Đậu

40 Lamiaceae Họ Hoa môi

41 Lauraceae Họ Long não

42 Liliaceae Họ Hành

43 Loganiaceae Họ Mã tiền

44 Menispermaceae Họ Phòng kỷ

45 Mimosaceae Họ Trinh nữ

46 Moraceae Họ Dâu tằm

47 Polygalaceae Họ Viễn chí

48 Polygonaceae Họ Rau răm

49 Punicaceae Họ Lựu

50 Papaveraceae Họ A phiến

51 Passifloraceae Họ Lạc tiên

52 Ranunculaceae Họ Mao lương

53 Rosaceae Họ Hoa hồng

54 Rhamnaceae Họ Táo ta

55 Rubiaceae Họ Cà phê

56 Scrophulariaceae Họ Hoa mõm chó

57 Stemonaceae Họ Bách bộ

58 Zingiberaceae Họ Gừng

3.Tập đọc một số tên cây thuốc

1 Aconitum fortunei Cây ô đầu- Phụ tử Việt nam

17

2 Achyran thes aspera Cây cỏ xước

3 Achyran thes bidentata Cây ngưu tất

4 Aetheroleum Eucalypti Tinh dầu khuynh diệp

5 Aetheroleum Menthae Tinh dầu bạc hà

6 Alisma plantago Cây trạch tả

7 Allium sativum Cây tỏi

8 Amomum xanthioides Cây sa nhân

9 Areca catechu Cây cau

10 Armeniaca vulgaris Cây mơ

11 Artemisia annua Cây thanh hao hoa vàng

12 Artemisia vulgaris Cây ngải cứu

13 Brunella vulgaris Cây hạ khô thảo

14 Caesalpinia sappan Cây tô mộc

15 Carthamus tinctorius Cây hồng hoa

16 Chenopodium ambrosioides Cây dầu giun

17 Chrysanthemum indicum Cây cúc hoa vàng

18 Cinnamomum obtusifolium Cây quế

19 Coptis teeta Cây hoàng liên

20 Curcuma longa Cây nghệ

21 Datura metel Cây cà độc dược

22 Dioscorea persimilis Cây hoài sơn

23 Erythrina indica Cây vông nem

24 Fibraurea tinctoria Cây hoàng đằng

18

25 Gardenia florida Cây dành dành

26 Glycyrrhiza uralensis Cây cam thảo bắc

27 Holarrhena antidysenterica Cây mộc hoa vàng

28 Illicium verum Cây hồi

29 Kaempferia galanga Cây địa liền

30 Leucaena glauca Cây keo dậu

31 Lonicera japonica Cây kim ngân

32 Mentha arvensis Cây bạc hà nam

33 Momordica cochinchinensis Cây gấc

34 Morinda officinalis Cây ba kích

35 Morus alba Cây dâu tằm

36 Ophiopogon japonicus Cây mạch môn

37 Papaver somniferum Cây thuốc phiện

38 Passiflora foetida Cây lạc tiên

39 Polygonum multiflorum Cây hà thủ ô đỏ

40 Punica granatum Cây lựu

41 Rauwolfia verticillata Cây ba gạc

42 Rehmania glutinosa Cây địa hoàng

43 Rosa laevigata Cây kim anh

44 Siegesbeckia orientalis Cây hy thiêm

45 Sophora japonica Cây hoè

46 Stephania rotunda Cây bình vôi

47 Stemona tuberosa Cây bách bộ

19

48 Thevetia neriifolia Cây thông thiên

49 Typhonium divaricatum Cây bán hạ

50 Uncaria tonkinensis Cây câu đằng

51 Verbena officinalis Cỏ roi ngựa

52 Vitex heterophylla Cây chân chim

53 Wedelia calendulacea Cây sài đất

54 Xanthium strumarium Cây ké đầu ngựa

55 Zingiber officinale Cây gừng

56 Zizyphus jujuba Cây táo ta

Đánh giá1. Trình bày cách viết và đọc các nguyên âm, phụ âm đặc biệt trong tiếng Latin?2. Điền vào chỗ trống các chữ đúng với cách viết, đọc của tiếng Latin:- Chữ ch đọc như ........ tiếng việt- Chữ .............. đọc như e tiếng việt- Chữ oe đọc như ........ tiếng việt- Chữ aở đọc là........- Chữ oở đọc là.........3. Đánh dấu (x) vào dòng đúng hay sai tương ứng về đọc và viết một số nguyên âm và phụ âm đặc biệt của tiếng Latin trong bảng kiểm " đúng - sai" sau:

TT Cách viết Cách đọc Đúng Sai1 ch ch2 rh h3 ae a-ê4 eu e-u5 oe ơ6 oe ô-e7 ae e8 au a-u9 êu ê-u10 ph p11 ae a-ê

20

12 th t

4. Điền nghĩa tiếng việt vào dòng tương ứng với các từ la tin trong bảng sau: STT Từ Latin Nghĩa tiếng việt

1 Recipe2 Aqua3 Gramma4 Sirop5 Potio6 Liquor7 Injectio8 Unguentum9 Folium 10 Flos11 Fructus12 Semen13 Rhizoma14 Cortex15 herba

5. Cách viết và đọc các từ Latin sau đúng hay sai?Aether (ê-te) ...................................... Đ SOedema(êc-dê-ma) ...................................... Đ SRizoma(ri-dô-ma) ...................................... Đ SGramma (gờ-ram-ma) ...................................... Đ SAmyllum (a-my-lum) ...................................... Đ SLauraceae (lô-ra-xê-e) ...................................... Đ SFerrum (fe-rum) ...................................... Đ S

6. Từng nhóm tập đóng vai người này hỏi, người kia trả lời và ngược lại về cách đọc và nghĩa của các từ Latin đã học?

21

Bài 3Sơ lược về ngữ pháp tiếng Latin

và Các từ viết tắt thường dùng trong ngành dược

Mục tiêu học tập1. Trình bày được cách dùng các loại từ trong tiếng Latin và sử dụng danh từ,tính từ trên nhãn thuốc, đơn thuốc2. Đọc và viết đúng các từ viết tắt thường dùng trong ngành bằng tiếng la tin3. Thuộc nghĩa tiếng Việt các từb viết tắt thông dụng trên đơn thuốc, nhãn thuốcvà phiếu giới thiệu thuốc.Nội dung chínhI. Các loại từ trong tiếng Latin1. Danh từ (Nomen substantivum, viết tắt là N.)Danh từ là loại từ dùng để chỉ tên người, vật hoặc sự vật. Ví dụ:

Rosa Hoa hồngAegrota Nữ bệnh nhân

2. Tính từ (Nomen adjectivum, viết tắt là adj.)Tính từ là loại từ dùng để chỉ tính chất và đặc điểm của người và sự vật Ví dụ :

Albus TrắngPurus tinh khiết

3. Động từ ( Verbum, viết tắt là V.)Động từ là loại từ chỉ hoạt động trạng thái hay cảm xúc của người và sự vật Ví dụ:

Recipe hãy lấyMisce trộn

4. Số từ ( Numerale, viết tắt là Num.)Số từ là loại từ dùng để chỉ số lượng , số lần hoặc số thứ tự của các sự vật Ví dụ:

Primus thứ nhấtDuo hai (2)Ter ba

5. Đại từ (pronomen, viết tắt là pron.) Ví dụ:

Nos chúng tôiEgo tôi

22

6. Phó từ (Adverbum, viết tắt là adv.)Phó từ là loại từ dùng để làm rõ nghĩa cho động từ, tính từ và phó từ khác Ví dụ:

Bene tốtGuttatim từng giọt một

7. Liên từ (Conjunctio, viết tắt là conj.) Ví dụ:

Et và Vel hoặcSeu hoặc

8. Giới từ (Prepositio, viết tắt là prep.)Giới từ là loại từ chỉ mối quan hệ giữa hành vi và sự vật, hay nói một cách kháclà mối quan hệ giữa động từ với danh từ, đại từ, số từ... Ví dụ:

In vào, trongAd để, tớiPost sau

9. Thán từ ( Interjectio, viết tắt là inter.)Thán từ là loại từ dùng để biểu hiện tình cảm: vui, buồn, giận, ngạc nhiên.... Ví dụ:

O! ô!Danh từ, tính từ, động từ, số từ, đại từ có vần tận cùng thay đổi theo nhiệm vụcủa từng câu. Đó là những loại từ biến đổi. Còn phó từ, giới từ, liên từ, thán từ lànhững từ loại không biến đổiII. Cách sử dụng danh từ, tính từ Latin trong ngành dược1. Danh từa. đặc điểm:- Giống (genus). Có 3 giống+ Giống đực {genus masculinum (m)} Ví dụ: Fructus, us (m.) quả

Liber, bri (m.) sách+ Giống cái { genus femininum (f.)} Ví dụ: Dies, ei (f.) ngày

Gutta,ae (f.) giọt+ Giống trung { genus neutrum (n.)} Ví dụ:

Oxydum,i (n.) oxydGenu,us (n.) Đầu gối

- Số (numerus): + Số ít {singularis (sing.)

23

Ví dụ: Folium láRosa hoa hồng

+ Số nhiều { pluralis (pl.)} Ví dụ:

Folia nhiều láRosae nhiều hoa hồng

- Cách (casus). Có 6 cách:+ Cách 1 (chủ cách) là cách của chủ ngữ+ Cách 2 (sinh cách) chỉ sở hữu+ Cách 3 (dữ cách) là cách của bổ ngữ gián tiếp+ Cách 4 (đối cách) là cách của bổ ngữ trực tiếp+ Cách 5 (tạo cách) chỉ sự bị động+ Cách 6 ( xưng cách) dùng để gọi ; thường chỉ dùng trong văn họcTên thuốc, thường sử dụng danh từ ở cách 1 và cách 2- Loại biến cách (declinatio) có 5 loại. Muốn biết một danh từ thuộc loại biếncách nào, người ta dựa vào đuôi từ của cách 2 số ít.b. Từ nguyên dạng:Trong từ điển Latin danh từ được ghi ở cách 1 số ít, kèm theo vần tận cùng cách2 số ít và chú thích giống của danh từ Ví dụ:

Febris, is (f.) SốtZin cum, i (n.) kẽmSirupus, i. (m.) Siro

c. áp dụng:Trên một số nhãn thuốc thì dạng thuốc, bộ phận dùng làm thuốc của cây, tênmuối viết ở cách 1 (C1), còn tên chất thuốc, tên cây thuốc, tên kim loại của muốiphải viết ở cách 2 (C2) Ví dụ:

Tinctura daturae Cồn cà độc dược (C1) (C2)Tabellae Aspirini Viên nén Aspirin

( C1 số nhiều) (C2)Natrii bromidum Natri bromid (C2) (C1)Kalii iodidum Kali iodid(C2) (C1)Belladonnae folia lá cây Belladon(C2) (C1)Radix Rauwolfiae rễ cây ba gạc

24

(C1) (C2)Trong một đơn thuốc người ta thường viết " Hãy lấy: một lượng nhất định củamột hóa chất hay vị thuốc nào đó " vì vậy, hóa chất hay vị thuốc đó phải viết ởcách 2, còn số lượng thì viết ở cách 4 Ví dụ: Recipe: Kalii bromidi 2 g

Sirupi codeini 4 gAquae destillatae 30 g

Hãy lấy:Kali bromid 2 gSiro codein 4 gNước cất 30 g

2. Tính từ: a. đặc điểm: Tính từ thường đi kèm với danh từ, làm rõ nghĩa cho danh từ và phụ hợp vớidanh từ về giống, số và cách- Tính từ phù hợp với danh từ về giống: Ví dụ:

Albus,a,um trắngSirupus,album (m.) Siro trắngCera alba (f.) Sáp trắngVaselinum album (n.) Vaselin trắng

- Tính từ phụ hợp với danh từ về số: Ví dụ:

Compositus, a, um KépPilulae Aloes compositae (nhiều) viên kép lô hộiTinctura Opii composita Cồn thuốc phiện kép

- Tính từ phù hợp với danh từ về cách: Ví dụ:

Purus, a, um tinh khiếtTalcum purum (c1) bột talc tinh khiếtTalci puri (c2) của bột talc tinh khiết

b. Từ nguyên dạng: - Trong từ điển Latin , tính từ được ghi ở bậc nguyên số ít, giống đực, cách 1kèm theo vần tận cùng của giống cái và giống trung ở cách 1 số ít và chú thích từloại bằng chữ viết tắt (adj.) Ví dụ:

Destillatus, a, um (adj.) chưng cất

25

Siccus, a, um (adj.) khô- Những tính từ có vần tận cùng giống đực và giống cái giống nhau, trong từ điểnchỉ ghi vần tận cùng giống trung Ví dụ:

Aequalis, e (adj.) bằng nhauSubtilis, e (adj.) mịn

- Những tính từ không biến đổi về giống, trong từ điển chỉ ghi vần tận cùng cách2 số ít sau tính từ nguyên dạng Ví dụ:

Simplex, icis (adj.) đơn giảnPar, paris (adj.) bằng

c. áp dụng vào ngành dược- Tính từ phải phù hợp với danh từ về giống, số và cách. Vì vậy tên nhãn thuốcvà trong đơn thuốc phải xem tính từ đi kèm với danh từ nào để viết cho phù hợp Ví dụ:

Mollis, is, e (adj.) mềmCapsula mollis viên nang mềmParaffinum molle Parafin mềm

Chú ý: Khi một tính từ chỉ đặc điểm của một hóa chất, nó chỉ phù hợp về giống, số,

cách với anion, còn tên cation kim loại vẫn viết ở cách 2 Ví dụ :

Natrii chloridum purum Natri clorid nguyên chấtNatrii chloridi puri Natri clorid nguyên chất

Khi một tính từ chỉ đặc điểm của một dạng thuốc, nó phải phù hợp với danhtừ chỉ dạng thuốc đó, còn danh từ chỉ tên cây hay tên nguyên liệu để chế dạngthuốc vẫn để ở cách 2

Ví dụ:Extractum stemonae fluidum cao lỏng bách bộTinctura opii simplex cồn thuốc phiện đơn

III. Các từ viết tắt thường dùng trên nhãn thuốc, đơn thuốc

Viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việtaa

ac.

ad us.ext

aeq

ana

acidum

ad usum externum

aequalis

Như nhau, đồng lượng

acid

để dùng ngoài

bằng nhau

26

amp

a.c

ap.dest

b.i.d

caps

chart.cer

cito disp

coch

cochleat

collut

collyr

D

Dec

Div

div.inp.aeq

D.t.d

Emuls

Extr

F

F.S.A.R

F.S.A

Garg

Gutt

Guttat

Hs

ampulla

ante cibos

aqua destillata

bis in die

capsula

charta cerata

cito dispensetur

cochleare

cochleatim

collutorium

collyrium

dentur. Da

decoctum

divide

divide in partes

aequales

dentur tales doses

emulsio

extractum

fiat,fiant

fiat secundum artem

regulas

fiat secundum artem

gargarisma

gutta

guttatim

hora somni

ống tiêm

trước bữa ăn

nước cất

ngày 2 lần

nang

giấy sáp

cấp phát khẩn

thìa

từng thìa 1

thuốc rà miệng

thuốc nhỏ mắt

cấp phát đóng gói

thuốc sắc

hãy chia

hãy chia thành các phần bằng

nhau

cấp những liều như thế

nhũ dịch

cao thuốc

chế thành,làm thành

hãy làm theo nguyên tắc của

ngành nghề

Làm đúng kỹ thuật

thuốc súc miệng

giọt

từng giọt một

lúc đi ngủ

27

Inf.

In d.

Linim.

M.

M.D.S.

Mixt.

N0.

ol.

P.c.

Pulver.

Pulv.

Q

q.i.d.

q.s.

Rp., R\

rep.

si op.sit

Sicc.

Simpl.

Sir.

Sol.

Sp.

spiri.

Steril.

Supp.

Sta.

Tab.

infusum

in dies

linimentum

misce

Misce, Da,Signa

mixtura

numero

oleum

post cibos

pulveratus,a,um

pulvis

quaque, quinsque

quater in die

quantum satis

recipe

repete, repetatur

si opus sit

siccus,a,um

simplex,icis

sirupus

solutio

species

spiritus

sterilisa!. Sterilisetur!

suppositorium

statim

tabulettae

thuốc hãm

hàng ngày

thuốc xoa

hãy trộn

hãy trộn, đóng gói, ghi nhãn

hỗn dịch

số

dầu

sau khi ăn

tán thành bột

thuốc bột

mỗi

ngày 4 lần

lượng vừa đủ

hãy lấy

làm lại, pha lại

nếu cần

khô

đơn giản

siro

dung dịch

loài

cồn, rượu

hãy tiệt khuẩn, đã tiệt khuẩn

thuốc đạn

ngay tức khắc

thuốc phiến

28

t.i.d

tinc. , tct. , t-ra

tr.

troch.

ung.

us.int.

us.ext.

vitr.

ut dict.

v.

ter in die

tinctura

tritus,a , um

trochiscus

unguentum

usus internus

usus externus

vitrum

ut dictum

verte

ngày 3 lần

cồn thuốc

đã giã

viên ngậm

thuốc mỡ

dùng trong

dùng ngoài

chai, lọ

như đã chỉ dẫn

quay, đảo ngược

IV. Một số đơn thuốc kê bằng tiếng la tin

1. Rp:

Acidi borici pulverati 10g

Zinci oxydi pulverati 10g

Talci puri 100g

M.f.pulv.D. S . ad.us.ext.

Nghĩa tiếng việt

Hãy lấy:

Acid boric tán thành bột 10g

Kẽm oxyd tán thành bột 10g

Bột talc tinh khiết 100g

Trộn, chế thành thuốc bột đóng gói

Ghi nhãn: Thuốc để dùng ngoài.

2. Rp:

Zinci oxydi 5g

Vaselini puri 100g

29

M.f.ung D.S ad.uc.ext

Nghĩa tiếng việt

Hãy lấy:

Kẽm Oxyd 5g

Vaselin tinh khiết 100g

Trộn, chế thành thuốc mỡ đóng gói.

Ghi nhãn: thuốc dùng ngoài.

3. Rp:

Iodi puri 0,05g

Kalii iodidi 0,10g

Aq. Dest. 100,00 ml

M.f.sol.D.S. 10gutt. T.i.d.

Nghĩa tiếng việt:

Hãy lấy:

Iod tinh khiết 0,05g

Kali iodid 0,10g

Nước cất 100,00 ml.

Trộn , chế thành dung dịch

Đóng gói: Ghi nhãn: uống x giọt, ngày 3 lần

4. Rp:

Aspirini 7,00g

Phenacetini 5,00g

Cofeini 1,00g

Codeini sulfatis 0,50g

M. fiant Caps. 30 Signa: 1vel 2si op. sit

Nghĩa tiếng việt:

Hãy lấy :

30

Aspirin 7,00g

Phenacetin 5,00g

Cafein 1,00g

Codein sulfat 0,50g

Trộn, đóng thành 30 nang ghi nhãn: Uống 1 hay 2 nang nếu cần.

5. Rp.

Codeini phosphatis 0,015 g

Natrii bicarbonatis 0,300 g

M.f.pulv. D.t.d. N0 12, S.1, t.i.d.

Nghĩa tiếng việt:

Hãy lấy:

Codein phosphat 0,015g

Natri bicarbonat 0,300 g

Trộn, pha chế thành thuốc bột.

Cấp phát những liều như thế thành gói , số 12.

Cách dùng: uống 1 gói , ngày 3 lần.

6. Rp.

Iodi puri 0,06g

Kalii iodidi 0,60g

Phenobarbitali 1,20g

Natrii bromidi 3,00 g

Massae pilularum quantum satis ut fiant pilulae N0 60 D.S. 1. Pilula, t.i.d.

Nghĩa tiếng Việt:

Hãy lấy:

Iod tinh khiết 0,06g

Kali iodid 0,60g

Phenobarbital 1,20g

31

Natri bromid 3,00 g

Bánh viên vừa đủ để chế thành viên tròn, số 60. đóng gói.

Cách dùng: uống một viên tròn, ngày 3 lần

7. Rp

Kalii iodidi 6 g

Aquae destillatae 200ml

M. Da in vitro nigro. S. 18 ml, t.i.d.

Nghĩa tiếng Việt:

Hãy lấy:

Kali iodid 6 g

Nước cất 200ml

Trộn. đóng trong lọ màu sẫm. Cách dùng: uống 18 ml, ngày 3 lần

8. Rp.

Zinci sulfatis 0,05 g

Aq. Dest. 20,00 ml

M.D.S. Pro oculo

Nghĩa tiếng Việt:

Hãy lấy:

Kẽm sulfat 0,05 g

Nước cất 20,00 ml

Trộn. Đóng gói. Cách dùng để nhỏ mắt

9. Rp.

Kalii bromidi

Amonii bromidi aa 4 g

Natrii bromidi

Aq. Dest. ad 200 ml

M.D.S. 15 ml T.i.d

32

Nghĩa tiếng Việt:

Hãy lấy:

Kali bromid

Amoni bromid như nhau 4 g

Natri bromid

Nước cất vừa đủ 200 ml

Trộn. đóng gói . ghi nhãn uống 15 ml . ngày uống 3 lần

10. Rp.

Essentiae Menthae 2 ml

Essentiae Eucalypti 1 ml

Essentiae Cinnamomi 1 g

Camphorae 1 g

Vaselini 2 g

Paraffinum solidum q.s. 10 g

M.F.S.A. Da in scatula ferrea

Signa: ad us. Ext.

Nghĩa tiếng Việt:

Hãy lấy:

Tinh dầu bạc hà 2 ml

Tinh dầu khuynh diệp 1 ml

Tinh dầu quế 1 g

Camphor 1 g

Vaselin 2 g

Parafin rắn vừa đủ 10 g

Trộn. Làm đúng kỹ thuật. Đóng vào hộp bằng sắt.

Ghi nhãn để dùng ngoài

33

Đánh Giá:

1. Trình bày cách dùng các loại từ trong tiếng Latin?

2. Cách sử dụng danh từ, tính từ trên nhãn thuốc, đơn thuốc như thế nào?

3. Đọc đúng và thuộc nghĩa các từ bằng tiếng Latin trong bài học?

4. Đọc đúng và thuộc nghĩa các đơn thuốc kê bằng tiếng Latin đã học?

5. Đọc và viết tắt đúng các từ sau bằng tiếng la tin.

ana recipe

ampuna simplex

antecibos bis in die

aqua destillata ter in die

capsula quarter in die

den tur usus interpus

fiat usus externus

gutta

6. Viết đầy đủ các từ sau và dịch ra tiếng Việt:

Collut mixt supp

Collyr pulv tinc

Emuls S.A ung

Extr F.S.A M.S.D

Garg F.S.A.R M.fpulv

Linim sol M.f.ung

M.f.sol

7. Bạn đánh dấu (x) vào các ô tương ứng với các từ viết tắt và viết đầy đủ bằng

tiếng la tin trong bảng kiểm "đúng- sai" sau:

STT Viết Tắt Viết đầy đủ Đúng Sai1

2

ad. us. ext

cas.

Ad usum extecnum

Capsula

34

3

4

5

6

collyr

micxt

sol.

simpl.

Collyrium

Mixtura

Soluxio

Simplex

7. Sử dụng bảng kiểm "có- không" để tự kiểm tra cách viết, cách đọc các từ viết

tắt bằng tiếng Latin đã học?

Bài 4 Cách viết tên thuốc bằng tiếng việt theo thuật ngữ quốc tế tiếng la tin

35

Mục tiêu học tập1. Trình bày được cách viết tên thuốc hóa chất bằng tiếng việt theo thuật ngữ

Quốc tế tiếng La tin.

2. Kể được cách viết các thuật ngữ tiếng Việt quen dùng theo quy tắc phiên âm

thuật ngữ của Tổng cục đo lường chất lượng Nhà nước

3. Viết đúng tên qui định các nguyên tố hóa học, hóa chất, tên thuốc thường

dùng trong danh mục thuốc thiết yếu do Bộ y tế quy định.

Nội dung chínhBộ y tế đã ban hành thuật ngữ dùng trong công tác tiêu chuẩn hoá của ngành để

việc đọc và viết tên thuốc bằng tiếng việt hoà nhập với cộng đồng thế giới theo

thuật ngữ quốc tế tiếng la tin.

1. Quy tắc chung

1.1 "Việt hoá"thuật ngữ các tên thuốc theo thuật ngữ Quốc tế tiếng La tin với

mức độ hợp lý, không làm biến dạng mặt chữ quá nhiều.

1.2."Việt hoá" thuật ngữ các hoá chất hữu cơ dùng làm thuốc viết theo quy ước

của Hiệp hội Quốc tế hoá học thuần tuý ứng dụng.

1.3 Một số thuật ngữ tiếngViệt đã quen dùng như tên một số nguyên tố hóa học,

dược liệu, dạng bào chế và hoá chất thì viết theo quy tắc phiên âm thuật ngữ của

Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Nhà nước

2. Cách viết

2.1- Tên thuốc.

Tên các thuốc (dược phẩm) viết theo mặt chữ của Thuật ngữ Quốc tế tiếng La

tin đã "việt hoá":

- Bỏ các âm cuối tiếng la tin: um, ium,is,us...(as thay bằng at)

Acidum acetium viết là acid acetic (a- xit a xê- tic)

Aluminii sulfat viết là nhôm sul fat (nhôm- sul- fat)

36

- Khi phụ âm nhắc lại 2 lần thì bỏ một như ll, cc, mm, nn ...nhưng không được

gây nhầm lẫn:

Penicillinum viết là penicilin ( pe- ni-ci- lin)

Ammonia viết là amoniac (a-mô- ni- ac)

Stannum viết là stan ( thiếc)

- Chữ h vẫn đọc được theo phát âm tiếng Việt thì để nguyên( trừ h trong từ

chlorum )

Theophyllinum là Theophylin( thê- ô- phy - lin)

Chlorum viết là clor( clo- rờ)

- Nguyên âm kép như ae, oe đổi thành e:

Aetherum viết là ether (ê- the)

Aethylis chloridum viết là ethyl clorid( ê- thyl- clo- rid)

Oestronum viết là estron

- Tên các đường có âm cuối osum đổi thành ose

Glucosum viết là glucose( glu- cô-dờ)

Lactosum viết là ( lac- tô- dờ)

- Giữ nguyên các phần sau trong tiếng la tin: ci, cy, ce, y, ol, al, ul,ar, er, or, ur,

id, od, ig, ph, au, eu.

Eugenolum viết là eugenol (ê- u- gê- nol)

Aethylis chloridum viết là ethylclorid ( ê- thyl- clo-rid)

Alcohol amylicus viết là alcol amylic (cồn a- my- lic)

- Các đơn vị khối lượng viết kèm theo tên thuốc thường dùng là : g, mg, g

( không viết là gamma), đơn vị quốc tế (UI) viết tắt là đv.

Ví dụ:

Vitamin B12 100 g

Penicillin 500 000 đv

2.2 Viết tên dược liệu

37

- Viết tên chính của cây, con và, họ cây, con bằng tiếng Việt và có kèm tiếng La

tin.

Cây thuốc phiện ( papaver somniferum Lin)

Họ thuốc phiện ( papaveraceae)

Con Tắc kè (Gekko gekko L.), họ Tắc kè (Gekkonidae).

- Khi viết riêng bộ phận dùng làm thuốc của cây, con cũng có kèm theo tên La

tin

Thảo quyết minh (semen Cassiae torae)

Sài đất(herba wedeliae)

Sinh địa (radix Rehmanniae)

Xuyên sơn giáp (squama Manitis)

2.3 Tên các dạng bào chế.

- Tiếp tục dùng tên các dạng bào chế đã quen dùng

Sirop viết là siro (si- ro)

Capsulae viết là nang.

- Các tên khác khi dùng phải việt hoá

Collutorium viết là collutori( col- lu- to - ri) : thuốc rà miệng

Emulsio viết là Emulsio (ê- mu- si- ô): nhũ dịch

2.4 Viết tên riêng: các tên riêng( người, địa danh ...) kèm theo tên thuốc, cây

thuốc... phải viết nguyên chữ, không được phiên âm

Thuốc thử Fehling (Fe- ling)

Thuốc thử Dragendorff( Dra-gen- đooc)

Dung dịch Lugol

Thuốc bột Dover

2.5 Viết tên hoá chất:

- Tên các nguyên tố hóa học quen dùng thì giữ nguyên như đồng, sắt, bạc,

kẽm.... các nguyên tố khác thì bỏ đuôi um của tiếng latin

38

Zincum viết là kẽm

Ferrum viết là sắt.

Kalium viết là Kali (ka- li)

Barium viết là ba ri(ba- ri)

- Các hợp chất vô cơ:

+ Viết tên các nguyên tố đã Việt hóa quen dùng với gốc muối của chúng.

CuSo4 viết là đồng sul fat(đồng sul- fat)

AgNO3 viết là bạc nitrat( bạc-ni-trat)

+ Các nguyên tố Oxy, hydro, nitơ nếu viết riêng lẻ thì vẫn dùng, nếu là hợp chất

thì viết oxygen, hydrogen, nitrogen

NO viết là Nitrogen oxyd( ni- trô- gien- ô- xid)

NO2 viết là nitrogen dioxyd(ni- trô -gien- đi- ô- xid)

+ Các gốc Halogenid trước viết là clorua, bromua, iodua...nay viết là clorid,

bromid, iodid..

Kalii bromidum viết là kali bromid (Ka- li- clo- rid)

Calcii chloridum viết là calci clorid (cal(ờ)- xi- clo- rid)

+ Các oxyd: trong cùng một loại có nhiều oxyd thì dùng số oxy để phân biệt.

CO viết là Các bon oxyd (các - bon- ô- xyd)

CO2 viết là carbon dioxyd (các- bon- di- ô- xyd)

+ Các acid có tận cùnglà osum viết là o, icum viết là ic

Acidum hypochlorosum viết là acid hypocloro( acid- hy-po- clo-rô)

Acidum phosphoricum viết là acid phosphoric( acid- phos- pho- ric)

+ Các muối của acid có tận cùng là osum viết là it, tận cùng icum viết là at

Natri sulfurosum hoặc natrii sulfis viết là natri sulfis( na- tri- sul- fis)

Natri sulfuricum viết là natrii sulfat (natri- sul- fat)

+ Các acid không có oxy như acid clohydric, acid bromhydric, acid iod hydric,

nay viết là acid hydrocloric, acid hydro bromic, acid hydro iodic.

39

+ Các muối của acid có hydro, nếu có 1 hydro thì không viết số ion, nếu có nhiều

hydro thì viết số ion của chúng.

NaHCO3 viết là natri hydro carbonat( na- tri- hy- dro- các- bo- nat).

NaH2PO4 viết là natri dihydro phosphas( natri- di- hy- dro- phot- phat)

Na2HPO4 viết là dinatri hydro phosphat( di- natri- hy- dro- phot- phat)

+ Các anhydric viết là oxyd và dùng số oxy để phân biệt.

SO2 viết là lưu huỳnh oxyd ( lưu- huỳnh- ô- xyd)

As2O3 viết là Arsenic trioxyd ( ac- sê- nic- tri- ô- xyd)

- Các hợp chất hữu cơ: viết theo quy ước của hiệp hội quốc tế hoá học thuần ứng

dụng:

Barbital viết là acid5,5- diethyl barbituric (a- cid- 5,5- di- ê-thyl- bac- bi-

tu- ric)

Antipyrin viết là 1. Phenyl 2,3 dimethylpyrazolon-5 (1 phê- nyl-2,3di- me-

thyl- py- ra- zô- lon-5)

- Viết các chỉ thị màu: Viết tên màu đứng trước, tên hóa chất đứng sau

Xanh thymol

Đỏ methyl

Đen eriocrom T.

3. Bài tập viết ( theo nhóm nhỏ)

3.1 Viết tên một số nguyên tố:

Tên la tin Tên đang dùng Tên quy địnhArsenicumArgentumBariumBismuthumBromumCarboneumCadmiumCalciumChlorum

asenBạcBariBismutBromCácbonCadimi CanxiClo

ArsenicBạcBariBismutBromCarbonCadmi CalciClor

40

PlumbumCobaltumChromiumCuprumfluorumHydrogeniumIodumKaliumZincum lithiumSulfurMagnesiumMangamumNatrium molybdenumAluminiumniccolumNitrogeniumOxygeniumPhosphorusPlatinumradiumFerrum seleniumSiliciumstrontiumStannumHydrargyrumAurumTitaniumUraniumVanadiumWolframiumcerium

ChìCobanCromđồngflohydroiotkalikẽm litilưuhuỳnhmagiemangannatrimolipdennhômnickennitơoxyphosphobạch kimradisắt SelenSilisstrontithiếcthuỷngânvàngtitanuranvanadivonframceri

ChìCobaltCromđồngfluorhydroiodkalikẽmlithisulfur, lưu huỳnhmangesimangannatrimolybdennhômnikelnitơoxyphosphoplatinradisắtselensilicstrontithiếcthuỷ ngânvàngtitanuranivanadiwolframceri

3.2 Tên hoá chất:

Công thức (1) Tên La tin (2) Tên quy định (3)Clor: HCl Acidum hydrochloricum Acid hydrocloricHClO Acidum hypochlorosum Acid hypocloro

41

3.3 Viết tên thuốc thiết yếu (Trích "Danh mục thuốc thiết yếu lần IV- năm 1999")

Ethe mê Valproic acid

fentanyl Albendazol

Halothan Mebendazol

Ketamin Niclosamid

oxygen Pyrantel

Thiopenthan Dietyl carbamazin

Lidocain hydrochlorid Metrifonat

Procain hydrochlorid Praziquantel

Atropin sulfat Amoxicillin

Diazepam Clavunalic acid

Morphin hydrochlorid Ampicillin

Promethazin hydrochlorid Benzathin benzylpenicillin

Acetyl salicylic acid Benzyl penicillin

Diclofenac Cloxacillin

Ibuprofen Phenoxy methylpenicillin

Indomethacin Procain benzylpenicillin

Paracetamol Cefalexin

Piroxicam Cefradin

Morphin hydrochlorid Cefazolin

Pethidin Cefaclor

42

Allopurinol Cefuroxim

Colchicin Cefotaxim

Alimemazin Ceftriaxon

Chlorphenamin Amikacin

Mazipredon Gentamycin

Dexamethason Spectinomycin

Epinephrin Tobramycin

Hydrocortison Vancomycin

Prednisolon Chloramphenicol

Atropin Metronidazol

Dimercaprol Nitrofurantoin

Hydroxocobalamin Clindamycin

Methionin Lincomycin

Naloxon Azythromycin

Natri calcium edetat Erythromycin

Natrithiosulfat Nalidixic acid

Penicillamin Ciprofloxacin

Pralidoxim iodid Norfloxacin

Carbamazepin Ofloxacin

Diazepam Sulfamethoxazol - trimethoprim

Magie sulfat Sulfadimidin

Phenytoin Doxycyclin

Clofazimin Cytarabin

43

Dapson Dactinomycin

Rifampicin Doxorubicin

Ethambutol Etoposid

Isoniazid Fluorouracil

Pyrazinamid Hydroxycarbamid

Streptomycin Ifosfamid

Amphotericin B Mercatopurin

Clotrimazol Methotrexat

Fluconazol Mitomycin

Griseofulvin Tamoxifen

Ketoconazol Vinblastin sulfat

Nystatin Vincristin sulfat

Dehydro emetin Calcium folinat

Diloxanid Filgrastim

Metronidazol Molgrammostim

Chloroquin Ondansetron

Mefloquin Biperiden

Sulfadoxin- pyrimethamin Levodopa

Artemisinin Carbidopa

Artesunat Trihexiphenidin

Quinin dihydrochlorid Cyanocobalamin

Quinin sulfat Folic acid

Ergotamin Sắt sulfat (oxalat)

44

Propranolol Aminocaproic acid

Azathioprin Acenocoumarol

Ciclosporin Carbazocrom

Bleomycin Heparin

Busulfan Phytomenadion

Carboplatin Protamin sulfat

Cisplatin Tranexamic acid

Cyclophosphamid warfarin

Dextran Isoprenalin

Gelatin Lidocain hydrochlorid

Albumin Propranolol hydrochlorid

Atenolol Quinidin sulfat

Diltiazem Verapamin hydrochlorid

Glyceryl trinitrat Captopril

Isosorbid dinitrat ( mononitrat) Enalapril

Amiodaron hydroclorid Furosemid

Digoxin Hydrochlorothiazid

Methyl dopa Salicylic acid

Nifedipin Diethyl phtalat

Amlodipin Kẽm oxyd

Heptaminol hydrochlorid Fluorecein

Digoxin Pilocarpin

Dobutamin Amidotrizoat

45

Dopamin Bari sulfat

Epinephrin ( Adrenalin) Iohexol

Lanatosid C Iopromid

Acetyl salicylic acid Atropin sulfat

Streptokinase Papaverin

Clofibrat Hyoscin butylbromid

Fenofibrat Bisacodyl

Benzoic acid Magne sulfat

Salicylic acid Oresol

Cồn A.S.A Berberin

Cồn B.S.I Opizoic

Clotrimazol Diosmin

Ketoconazol Dexamethason natri phosphat

Miconazol Hydrocortison

Mercurochrom Prednisolon

Neomycin Testosteron acetat (propionat)

Bacitracin Methyl testosteron

Betamethason Ethynylestradiol và Levogestrel

Fluocinolon acetonid Norethisteron

Hydrocortison acetat Levonorgestrel

Chlorhexidin digluconat Norethisteron enantat

Cồn 700 Ethinyl estradiol

Nước oxy già Glibenclamid

46

Iodin Insulin

Povidon iodin Metformin

Furosemid Tolbutamid

Hydrochlorothiazid Clomifen

Mannitol Gonadotropin

Spironolacton Progesteron

Cimetidin Levothyroxin

Ranitidin Methylthiouacil

Magne hydroxid Propylthiouracil

Nhôm hydroxid Gammaglobulin

Bismuth carbonat (trikalium dicitrat) Neostigmin bromid

Metoclopramid Pancuronium bromid

Promethazin hydrochlorid Suxamethonium chlorid

Alverin citrat Aciclovir

Argyrol Clomipramin

Chloramphenicol Carbamazepin

Sulfaxulum Valproic acid

Gentamycin Clomipramin

Idoxuridin Aminophylin

Tetracyclin hydrochlorid Beclometason dipropionat

Neomycin sulfat Salbutamol sulfat

Hydrocortison Theophylin

Tetracain hydroclorid Acetyl cystein

47

Acetazolamid Bromhexin hydrochlorid

Pilocarpin Dextromethorphan

Timolol Alimemazin

Atropin sulfat Kalichlorid

Naphazolin Dung dịch acid amin

Sulfarin Dung dịch glucose

Oxytocin Dung dịch Ringer lactat

Ergometrin hydrogen maleat Dung dịch calci chlorid

Salbutamol Kalichlorid

Papaverin Natrichlorid

Heparin natri Natri hydrocarbonat

Protamin sulfat Calci gluconat

Erythropoietin Vitamin A

Chlopromazin hydrochlorid Vitamin D

Diazepam Vitamin B1

Haloperidol Vitamin B2

Levopromazin Viatmin B6

Sulpirid Viamin C

Amitriptylin Vitamin PP

Đánh giá:

1. Trình bày cách viết tên thuốc, hóa chất bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế

tiếng La tin?

48

2. Kể cách viết các thuật ngữ tiếng Việt quen dùng theo quy tắc phiên âm thuật

ngữ của tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Nhà nước?

3. Viết đúng tên quy định các chất, tên thuốc sau theo thuật ngữ quốc tế tiếng la

tin đã việt hoá

Frum As HCl

Cofeinum Bi HClO

Theophyllinum C H2SO4

Alcohol aethylicus HNO3 H2SO4

Glucosum NaCl NaHCO3

Euquininum CH3OH C2H5OH

Penicillinum

Streptomicinisulfas

Tetracyclinihydrochloridum

Chloramphenicolum

Hypothiazidum

Sulfaguanidinum

Phenobarbitalum

Calciicloridum

Saccharum

4. Bạn đánh dấu (x) vào ô đúng hay sai tương ứng với các tên thuốc viết theo qui định từ thuật ngữ quốc tế tiếng

la tin trong bảng sau

STT Tên qui định đúng sai12345678

NovocainTiopentalParacetamonPrometazinVeronanPenicillinCloroxitTetacyclin

49

91011121314151617181920

SulfatiazonReserpinStreoptomyxinProtigminHyrocortisolErgotaminSulfacilumNiketamidAtropinsulfatSulfarinSulfaguanidinerytromicin

5. Các bạn sử dụng bảng kiểm đúng sai để tự kiểm tra về viết các tên một số

nguyên tố hóa học, hóa chất, tên thuốc thiết yếu theo danh mục thuốc của Bộ y tế

ban hành.

Bài 5Cách Đọc tên thuốc bằng tiếng việt theo thuật ngữ quốc tế tiếng la tin

50

Mục tiêu học tập1. Trình bày được qui tắc chung và cách đọc khác biệt với cách đọc tiếng việt về

tên các nguyên tố, hóa chất và tên thuốc theo Thuật ngữ quốc tế tiếng la tin.

2. Đọc đúng(rõ và chuẩn xác) tên các thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu do

bộ y tế quy định.

Nội dung chínhI. Qui tắc chung:

1. Cách đọc các nguyên âm, phụ âm chủ yếu theo cách phát âm của tiếng La tin,

nhưng có vận dụng vào cách phát âm của tiếng Việt và một số tiếng nước ngoài

(chủ yếu là tiếng Pháp) đã quen dùng.

Ví dụ: Clorocid đọc là c(ờ)lo-rô-xit

Tifomycin đọc là Ti-phô-my-xin

Eugenol đọc là ơ-giê-nôl(ơ)

Tanin đọc là ta-nanh

* Các chữ trong dấu ngoặc đơn phiên âm cách đọc (nếu có) phải đọc nhẹ và

lướt nhanh sang âm sau.

2. Đọc theo âm tiếng việt chuẩn, không đọc theo cách phát âm riêng biệt thiếu

chuẩn xác của một số địa phương như l với n, r với z, s với x, tr với ch, v với z...

ví dụ: Luminal đọc là lu-mi-nal(ơ)

Natri clorid đọc là na-t(ờ)ri-c(ờ)lo-rit

Levomycetin đọc là lê-vô-my-xê-tin

3. Đọc theo từng vần (gồm 1 nguyên âm hoặc một nguyên âm đi với 1,2,... phụ

âm) thành một hợp âm duy nhất trong mỗi từ.

Ví dụ: Aminazin chia vần đọc là a-mi-na-zin

Urotropin chia vần đọc là u-rô-t(ờ)rô-pin

Mangan chia vần đọc là man-gan

II. Cách đọc các nguyên âm và nguyên âm ghép:

51

1. Các nguyên âm viết và đọc như cách đọc thông thường trong tiếng Việt là: a,

i, u, y.

Atropin đọc là a-t(ờ)rô-pin

Actiso đọc là ac-ti-sô

2. Các nguyên âm có phần đọc khác cách đọc trong tiếng Việt

2.1. Viết là o:

+ Có thể đọc là o:

Acid hydrocloric đọc là a-xit-hy-đ(ờ)rô-c(ờ)lo-rich

Cloramin đọc là c(ờ)lo-ra-min

+ Có thể đọc là ô:

Siro đọc là Si-rô

Kẽm oxyd đọc là kẽm ô-xyt

Amoni carbonat đọc là a-mô-ni cac-bô-nat

2.2. Viết là e

+ Có thể đọc là e

Ergotamin đọc là ec-gô-ta-min

Vitamin E đọc là vi-ta-min E

+ Có thể đọc là ê

Emetin đọc là ê-mê-tin

Cafein đọc là ca-phê-in

+ Có thể đọc là ơ(nhẹ)khi ở cuối từ

Glucose đọc là g(ờ)lu-cô-z(ơ)

Dextrose đọc là đếch-xtrô-z(ơ)

2.3. Viết là eu đọc là ơ:

Eugenol đọc là ơ-giê-nôl(ơ)

Eucalyptol đọc là ơ-ca-lyp-tôl(ơ)

2.4 Viết ou đọc là u:

52

Ouabain đọc là u-a-ba-in

Dicoumarin đọc là đi-cu-ma-rin

III. Cách đọc các phụ âm đơn, phụ âm kép, nguyên âm ghép trước phụ âm.

1. Các phụ âm đơn chủ yếu đọc như cách đọc thông thường của tiếng Việt là

b,h,k,l,m,n,p,q,r,s,v.

Bari sulfat đọc là ba-ri- sul(ơ)-phat

Kali nitrat đọc là ka-li-ni- t(ờ)rat

Melamin đọc là mê-la-min

Papaverin đọc là pa-pa-vê-rin

Vitamin đọc là vi-ta-min

2. Các phụ âm có phần đọc khác với cách đọc tiếng Việt

2.1. Viết b thường đọc là "bờ" nhưng khi b đứng sau nguyên âmy và trước phụ

âm hoặc cuối vần thường đọc là "pờ"

Molyden đọc là mô-lyp-đen

Acid phosphomolybdic đọc là axit- pho-s(ơ)pho-mô-lyp-đích

2.2. Viết là c:

- Đọc là "cờ" khi đứng trước các phụ âm và nguyên âm a,o,u:

Lidocain đọc là li-đô-ca-in

Arecolin đọc là a-rê-cô-lin

- Đọc là "xờ" khi đứng trước các nguyên âm e,i,y:

Cephazolin đọc là xê-pha-zô-lin

Flucinar đọc là ph(ờ)-lu-xi-nar(ơ)

Tetracyclin đọc là tê-t(ờ)ra-xy-c(ờ)lin

2.3 Viết là d

- Thường đọc là "đờ"

Diazo đọc là đi-a-zô

Codein đọc là cô-đê-in

53

- đọc là "tờ"

Acid đọc là a-xit

Kali hydroxyd đọc là ka-li-hy-đ(ờ)rô-xyt

2.4 . Viết là f đọc là "phờ"

Formon đọc là phooc-môl(ơ)

Tifomycin đọc là ti-phô-my-xin

2.5 Viết là g

- Đọc là "gờ" khi đứng trước phụ âm và các nguyên âm a,o,u

Glutylen đọc là g(ờ)lu-ty-len

Gardenal đọc là gac-đê-nal(ơ)

Ergotamin đọc là ec-gô-ta-min

- Đọc là "gi" khi đứng trước các nguyên âm e,i,y

Gelatin đọc là giê-la-tin

Gypnoplex đọc là gip-nô-p(ờ)lêchx(ơ)

2.6 Viết là j đọc là i (ít dùng)

Ajmalin đọc là ai-ma-lin

2.7 Viết là s

- Thường đọc là "sờ"(uốn lưỡi)

Calci sulfat đọc là cal(ờ)-xi-sul(ơ)-phát

Fansidar đọc là phan-si-đar(ơ)

- Đọc là "z" khi đứng giữa 2 nguyên âm hoặc đi với e ở cuối từ

Cresol đọc là c(ờ)rê-zôl(ơ)

Levamisol đọc là lê-va-mi-zôl(ơ)

Lactose đọc là lac-tô-zơ

2.8. Viết là t

- Thường đọc là "tờ"

Digitoxin đọc là đi-gi-tô-xin

54

Niketamid đọc là ni-kê-ta-mít

- Đọc là "xờ" khi đứng trước nguyên âm i và sau i là một nguyên âm khác:

Potio đọc là pô-xi-ô

Extractio đọc là êc-x(ơ)-t(ờ)răc-xi-ô

2.9 Viết là W

- Đọc là "vờ" khi đứng trước nguyên âm

Wolfram đọc là vôl(ơ)-ph(ờ)ram

Wypicil đọc là vy-pi-cil(ơ)

- Đọc là "u" khi đứng trước phụ âm

Fowler đọc là phu-ler(ơ)

2.10. Viết là z đọc là "dờ" (nhẹ, không uốn lưỡi):

Clopromazin đọc là c(ờ)lo-p(ờ)rô-ma-din

Aminazin đọc là a-mi-na-din

2.11. Các phụ âm ghép như bl,br,cl,cr,dr,fl,fr,gl,gr,pl,pr,sc,sp,st,str,tr... thường

đọc như âm tiếng việt thành 2 âm nhưng phụ âm trước đọc nhẹ và lướt nhanh

sang phụ âm sau

Crom đọc là c(ờ)rôm

Platin đọc là p(ờ)la-tin

Acid hydrobromic đọc là a-xit hy-đ(ờ)rô-b(ờ)rô-mích

Amitriptylin đọc là a-mi-t(ờ)rip-ty-lin

Strophantin đọc là s(ơ)t(ờ)rô-phan-tin

2.12. Phụ âm ghép th thường đọc là "tờ" (h không đọc)

Ethanol đọc là ê-ta-nôl(ơ)

Promethazin đọc là p(ờ)rô-mê-ta-zin

Chú ý: "tre" đọc là "t(ờ)-rê", không đọc là "tre"

IV. Cách đọc các vần có phụ âm đứng sau nguyên âm khác với cách đọc

thông thường trong tiếng Việt

55

1. Viết là al đọc là al(ơ)

Luminal đọc là lu-mi-nal(ơ)

Veronal đọc là vê-rô-nal(ơ)

2. Viết là ar đọc là ac

Barbital đọc là bac-bi-tal(ơ)

Gardenal đọc là gac-đê-nal(ơ)

3. Viết là ax đọc là ăc-x(ơ)

Fenolax đọc là phê-nô-lăc-x(ơ)

4. Viết là er đọc là ec

Kali permanganat đọc là ka-li pec- man-ga-nat

5. Viết là ex đọc là êc-x(ơ)

Dextrose đọc là đêc-x(ơ)-t(ờ) rô-zơ

6. Viết là ic đọc là ich

Acid hydrocloric đọc là a-xit hy-đ(ờ)rô-c(ờ)lo-rich

7. Viết là id đọc là it

Clorocid đọc là c(ờ)lo-rô-xit

8. Viết là ix đọc là ic-x(ơ)

Orabilix đọc là ô-ra-bi-lic-x(ơ)

9. Viết là od đọc là ôđ(ơ)

Siro iodotanic đọc là si-rô i-ô-đô-ta-nic

10. Viết là ol đọc là ôl(ơ)

Argyrol đọc là ac-gy-rôl(ơ)

11. Viết là or đọc là ooc

Acid ascorbic đọc là a-xit a-s(ơ)-cooc-bic

12. Viết là yl đọc là yl(ơ)

Ethyl clorid đọc là ê-ty-l(ơ) c(ờ)lo-rit

V. Một số cách đọc ngoại lệ

56

1. Viết là am đọc như "ăm"

Ampicilin đọc là ăm-pi-xi-lin

Camphor đọc là căm-phor(ơ)

2. Viết là an,en đọc như"ăng"

Antipyrin đọc là ăng-ti-py-rin

Gentamycin đọc là giăng -ta-my-xin

3. Viết là in đọc như "anh"

Insulin đọc là anh-su-lin

Quinquina đọc là canh-ky-na

Kaolin đọc là cao-lanh

4. Viết là on đọc như "ông"

Rimifon đọc là ri-mi-phông

Sodanton đọc là sô-đăng-tông

5. Viết là qui đọc như "ki"

Quinacrin đọc là ki-na-c(ờ)rin

Quinoserum đọc là ki-nô-sê-rum

Đánh giá:1. Trình bày 3 quy tắc chung về cách đọc tên các nguyên tố hóa học, hóa chất vàtên thuốc?2. Điền cách đọc các nguyên âm và phụ âm khác biệt với cách đọc thông thường của tiếng việt trong bảng sau:

Nguyên âm, phụ âm Cách đọc thông thườngcủa tiếng Việt

Cách đọc khác biệt

O Oe Ec Cờd Zờg Gờs Sờar a-rờeu ê-uen e-n(ờ)id i-zờ

57

3. Bạn đánh dấu (x) vào các ô tương ứng với cách đọc tên nguyên tố, hóa chất vàthuốc trong bảng kiểm "đúng - sai" sau:

Tên nguyên tố, hóa chất và thuốc Cách đọc Đ SIod i - o - zờCalci cal(ơ) - xiMolybden mo - ly - b(ờ) - zenEthyl clorid ê - tyl(ơ) - c(ờ)lo - ritNiketamid ni - kê - ta - mitDicaptol dic - ap - tol(ơ)Gardenal gac - đê - nal(ơ)Digoxin zi - go - xinEphedrin ê - phê - đ(ờ)rinOxacilin o- xa - ki - lin

Phần luyện tập

Bài tập đọc tên thuốc bằng tiếng latinI. tập đọc một số nguyên tố hoá học:

Arsenic ManganBari MolybdenBismut NatriBor NickelCarbon NitơCadimi OxyCalci PhosphorClor Platin Cobalt RadiCrom SelenFluor SilicHeli StrontiHydro Titan Iod Urani Kali VanadiLithi Wolframsulfur Ceri

Tập đọc tên thuốc thiết yếu(Trích "Danh mục thuốc thiết yếu lần IV- năm 1999")

58

I. Thuốc gây tê, gây mê

Ethe mê

fentanyl

Halothan

Ketamin

oxygen

Thiopenthan

Lidocain hydrochlorid

Procain hydrochlorid

Atropin sulfat

Diazepam

Morphin hydrochlorid

Promethazin hydrochlorid

II. Thuốc giảm đau chống viêm không Steroid và điều trị bệnh gút

Acetyl salicylic acid

Diclofenac

Ibuprofen

Indomethacin

Paracetamol

Piroxicam

Morphin hydrochlorid

Pethidin

Allopurinol

ColchicinIII. Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn

Alimemazin

Chlorphenamin

Mazipredon

Dexamethason

Epinephrin

Hydrocortison

Prednisolon

IV. Thuốc giải độc

Dimercaprol

Hydroxocobalamin

Methionin

Naloxon

Natri calcium edetat

59

Natrithiosulfat

Penicillamin

Pralidoxim iodid V. Thuốc chống động kinh

Carbamazepin

Diazepam

Magie sulfat

Phenytoin

Pheno barbital

Valproic acid

VI. Thuốc chống nhiễm khuẩn1. Thuốc trị giun, sán

Albendazol

Mebendazol

Niclosamid

Pyrantel

Dietyl carbamazin

Metrifonat

Praziquantel

2. Thuốc chống nhiễm khuẩn

Amoxicillin

Clavunalic acid

Ampicillin

Benzathin benzylpenicillin

Benzyl penicillin

Cloxacillin

Phenoxy methylpenicillin

Procain benzylpenicillin

Cefalexin

Cefradin

Cefazolin

Cefaclor

Cefuroxim

Cefotaxim

Ceftriaxon

Amikacin

Gentamycin

Spectinomycin

Tobramycin

Vancomycin

Chloramphenicol

Metronidazol

60

Nitrofurantoin Clindamycin

61

Lincomycin

Azythromycin

Erythromycin

Nalidixic acid

Ciprofloxacin

Norfloxacin

Ofloxacin

Sulfamethoxazol - trimethoprim

Sulfadimidin

Doxycyclin

Clofazimin

Dapson

Rifampicin

Ethambutol

Isoniazid

Pyrazinamid

Streptomycin

3. Thuốc chống nấm

Amphotericin B

Clotrimazol

Fluconazol

Griseofulvin

Ketoconazol

Nystatin

4. Thuốc điều trị bệnh do động vật nguyên sinh

Dehydro emetin

Diloxanid

Metronidazol

Chloroquin

Mefloquin

Sulfadoxin- pyrimethamin

Artemisinin

Artesunat

Quinin dihydrochlorid

Quinin sulfatVII. Thuốc điều trị đau nửa đầu

Ergotamin

Propranolol

Aspirin

ParacetamolVIII. Thuốc chống ung thư và giảm miễn dịch

Azathioprin

Ciclosporin

Bleomycin

Busulfan

62

Carboplatin Cisplatin

63

Cyclophosphamid

Cytarabin

Dactinomycin

Doxorubicin

Etoposid

Fluorouracil

Hydroxycarbamid

Ifosfamid

Mercatopurin

Methotrexat

Mitomycin

Tamoxifen

Vinblastin sulfat

Vincristin sulfat

Calcium folinat

Filgrastim

Molgrammostim

OndansetronIX. Thuốc chống Parkinson

Biperiden

Levodopa

Carbidopa

TrihexiphenidinX. Thuốc tác dụng đối với máu

Cyanocobalamin

Folic acid

Sắt sulfat (oxalat)

Aminocaproic acid

Acenocoumarol

Carbazocrom

Heparin

Phytomenadion

Protamin sulfat

Tranexamic acid

warfarin

XI. Sản phẩm máu- thuốc có tác dụng thay thế máu

Dextran

Gelatin

Albumin

Huyết tương khôXII. Thuốc tim mạch

Atenolol

Diltiazem

Glyceryl trinitrat

Isosorbid dinitrat ( mononitrat)

64

Amiodaron hydroclorid Isoprenalin

65

Lidocain hydrochlorid

Propranolol hydrochlorid

Quinidin sulfat

Verapamin hydrochlorid

Captopril

Enalapril

Furosemid

Hydrochlorothiazid

Methyl dopa

Nifedipin

Amlodipin

Heptaminol hydrochlorid

Digoxin

Dobutamin

Dopamin

Epinephrin ( Adrenalin)

Lanatosid C

Acetyl salicylic acid

Streptokinase

Clofibrat

Fenofibrat

XIII. Thuốc ngoài da.

Benzoic acid

Salicylic acid

Cồn A.S.A

Cồn B.S.I

Clotrimazol

Ketoconazol

Miconazol

Mercurochrom

Neomycin

Bacitracin

Betamethason

Fluocinolon acetonid

Hydrocortison acetat

Salicylic acid

Diethyl phtalat

Kẽm oxydXIV. Thuốc dùng chẩn đoán

Fluorecein

Pilocarpin

Amidotrizoat

Bari sulfat

Iohexol

Iopromid

66

XV. Thuốc tẩy trùng và khử trùng Chlorhexidin digluconat

Cồn 700

Nước oxy già

Iodin

Povidon iodin

XVI. thuốc lợi tiểu

Furosemid

Hydrochlorothiazid

Mannitol

SpironolactonXVII. thuốc đường tiêu hoá

Cimetidin

Ranitidin

Magne hydroxid

Nhôm hydroxid

Bismuth carbonat (trikalium dicitrat)

Metoclopramid

Promethazin hydrochlorid

Alverin citrat

Atropin sulfat

Papaverin

Hyoscin butylbromid

Bisacodyl

Magne sulfat

Oresol

Berberin

Opizoic

Diosmin

XVIII. Hor mon, nội tiết tố, thuốc tránh thụ thai

Dexamethason natri phosphat

Hydrocortison

Prednisolon

Testosteron acetat (propionat)

Methyl testosteron

Ethynylestradiol và Levogestrel

Norethisteron

Levonorgestrel

Norethisteron enantat

Ethinyl estradiol

Glibenclamid

Insulin

Metformin

Tolbutamid

67

Clomifen Gonadotropin

68

Progesteron

Levothyroxin

Methylthiouacil

PropylthiouracilXX. Thuốc giãn cơ và ức chế cholinesterase

Neostigmin bromid

Pancuronium bromid

Suxamethonium chlorid

XXI. Thuốc dùng cho mắt, tai, mũi họng

Aciclovir

Argyrol

Chloramphenicol

Sulfaxylum

Gentamycin

Idoxuridin

Tetracyclin hydrochlorid

Neomycin sulfat

Hydrocortison

Tetracain hydroclorid

Acetazolamid

Pilocarpin

Timolol

Atropin sulfat

Naphazolin

SulfarinXXII. Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máusau đẻ và chống đẻ non

Oxytocin

Ergometrin hydrogen maleat

Salbutamol

PapaverinXXIII. Thuốc, dung dịch thẩm phân máu và màng bụng

Heparin natri

Protamin sulfat

Erythropoietin

XXIV. Thuốc chống rối loạn tâm thần

Clomipramin Carbamazepin

69

Valproic acid Clomipramin

70

Chlopromazin hydrochlorid

Diazepam

Haloperidol

Levopromazin

Sulpirid

Amitriptylin

XXV. Thuốc tác dụng trên đường hô hấp

Aminophylin

Beclometason dipropionat

Salbutamol sulfat

Theophylin

Acetyl cystein

Bromhexin hydrochlorid

Dextromethorphan

AlimemazinXVI. Dung dịch điều chỉnh nước điện giải và cân bằng acid-base

Oserol

Kalichlorid

Dung dịch acid amin

Dung dịch glucose

Dung dịch Ringer lactat

Dung dịch calci chlorid

Kalichlorid

Natrichlorid

Natri hydrocarbonat

XXVII. Vitamin và các chất vô cơ

Mục lục

Bài 1 Cách viết và đọc các nguyên âm, phụ âm trong tiếng Latin 1

Bài 2 Cách viết và đọc các nguyên âm, phụ âm đặc biệt trong tiếng Latin 12

Bài 3 Sơ lược về ngữ pháp tiếng Latin và các từ viết tắt thường dùng trong

ngành dược21

Bài 4 Cách viết tên thuốc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng 34

71

Latin

Bài 5 Cách đọc tên thuốc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ Quốc tế tiếng

Latin53

72

73

Công thức (1) Tên La tin (2) Tên quy định (3)Clor: NaClONaClO3

HClO3

HClO4

BromHBrNaBrIodHIIClICl3

NaIO3

NaIO4

Oxy:O2

O3

Sulfur:NH4HS(NH4)2S

HCl Acidum hydrochloricum Acid hydrocloricHClO Acidum hypochlorosum Acid hypocloro

74

Tập đọc tên thuốc thiết yếu(Trích "Danh mục thuốc thiết yếu lần IV- năm 1999")

I. Thuốc gây tê, gây mê

Ethe mê

fentanyl

Halothan

Ketamin

oxygen

Thiopenthan

Lidocain hydrochlorid

Procain hydrochlorid

Atropin sulfat

Diazepam

Morphin hydrochlorid

Promethazin hydrochlorid

II. Thuốc giảm đau chống viêm không Steroid và điều trị bệnh gút

Acetyl salicylic acid

Diclofenac

Ibuprofen

Indomethacin

Paracetamol

Piroxicam

Morphin hydrochlorid

Pethidin

Allopurinol

75

76

77

78

ColchicinIII. Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn

Alimemazin

Chlorphenamin

Mazipredon

Dexamethason

Epinephrin

Hydrocortison

Prednisolon

IV. Thuốc giải độc

Dimercaprol

Hydroxocobalamin

Methionin

Naloxon

Natri calcium edetat

Natrithiosulfat

Penicillamin

Pralidoxim iodid V. Thuốc chống động kinh

Carbamazepin

Diazepam

Magie sulfat

Phenytoin

Pheno barbital

Valproic acid

VI. Thuốc chống nhiễm khuẩn5. Thuốc trị giun, sán

Albendazol

Mebendazol

Niclosamid

Pyrantel

Dietyl carbamazin

Metrifonat

Praziquantel

6. Thuốc chống nhiễm khuẩn

Amoxicillin

Clavunalic acid

Ampicillin

Benzathin benzylpenicillin

Benzyl penicillin

Cloxacillin

Phenoxy methylpenicillin

Procain benzylpenicillin

79

Cefalexin Cefradin

80

Cefazolin

Cefaclor

Cefuroxim

Cefotaxim

Ceftriaxon

Amikacin

Gentamycin

Spectinomycin

Tobramycin

Vancomycin

Chloramphenicol

Metronidazol

Nitrofurantoin

Clindamycin

Lincomycin

Azythromycin

Erythromycin

Nalidixic acid

Ciprofloxacin

Norfloxacin

Ofloxacin

Sulfamethoxazol - trimethoprim

Sulfadimidin

Doxycyclin

Clofazimin

Dapson

Rifampicin

Ethambutol

Isoniazid

Pyrazinamid

Streptomycin

7. Thuốc chống nấm

Amphotericin B

Clotrimazol

Fluconazol

Griseofulvin

Ketoconazol

Nystatin

8. Thuốc điều trị bệnh do động vật nguyên sinh

Dehydro emetin

Diloxanid

Metronidazol

Chloroquin

81

Mefloquin Sulfadoxin- pyrimethamin

82

Artemisinin

Artesunat

Quinin dihydrochlorid

Quinin sulfatVII. Thuốc điều trị đau nửa đầu

Ergotamin

Propranolol

Aspirin

ParacetamolVIII. Thuốc chống ung thư và giảm miễn dịch

Azathioprin

Ciclosporin

Bleomycin

Busulfan

Carboplatin

Cisplatin

Cyclophosphamid

Cytarabin

Dactinomycin

Doxorubicin

Etoposid

Fluorouracil

Hydroxycarbamid

Ifosfamid

Mercatopurin

Methotrexat

Mitomycin

Tamoxifen

Vinblastin sulfat

Vincristin sulfat

Calcium folinat

Filgrastim

Molgrammostim

OndansetronIX. Thuốc chống Parkinson

Biperiden

Levodopa

Carbidopa

TrihexiphenidinX. Thuốc tác dụng đối với máu

Cyanocobalamin

Folic acid

Sắt sulfat (oxalat)

Aminocaproic acid

Acenocoumarol

Carbazocrom

83

Heparin Phytomenadion

84

Protamin sulfat

Tranexamic acid

warfarin

XI. Sản phẩm máu- thuốc có tác dụng thay thế máu

Dextran

Gelatin

Albumin

Huyết tương khôXII. Thuốc tim mạch

Atenolol

Diltiazem

Glyceryl trinitrat

Isosorbid dinitrat ( mononitrat)

Amiodaron hydroclorid

Isoprenalin

Lidocain hydrochlorid

Propranolol hydrochlorid

Quinidin sulfat

Verapamin hydrochlorid

Captopril

Enalapril

Furosemid

Hydrochlorothiazid

Methyl dopa

Nifedipin

Amlodipin

Heptaminol hydrochlorid

Digoxin

Dobutamin

Dopamin

Epinephrin ( Adrenalin)

Lanatosid C

Acetyl salicylic acid

Streptokinase

Clofibrat

Fenofibrat

XIII. Thuốc ngoài da.

Benzoic acid

Salicylic acid

Cồn A.S.A

Cồn B.S.I

Clotrimazol

Ketoconazol

85

Miconazol Mercurochrom

86

Neomycin

Bacitracin

Betamethason

Fluocinolon acetonid

Hydrocortison acetat

Salicylic acid

Diethyl phtalat

Kẽm oxydXIV. Thuốc dùng chẩn đoán

Fluorecein

Pilocarpin

Amidotrizoat

Bari sulfat

Iohexol

IopromidXV. Thuốc tẩy trùng và khử trùng

Chlorhexidin digluconat

Cồn 700

Nước oxy già

Iodin

Povidon iodin

XVI. thuốc lợi tiểu

Furosemid

Hydrochlorothiazid

Mannitol

SpironolactonXVII. thuốc đường tiêu hoá

Cimetidin

Ranitidin

Magne hydroxid

Nhôm hydroxid

Bismuth carbonat (trikalium dicitrat)

Metoclopramid

Promethazin hydrochlorid

Alverin citrat

Atropin sulfat

Papaverin

Hyoscin butylbromid

Bisacodyl

Magne sulfat

Oresol

Berberin

Opizoic

Diosmin

XVIII. Hor mon, nội tiết tố, thuốc tránh thụ thai

87

Dexamethason natri phosphat

Hydrocortison

Prednisolon

Testosteron acetat (propionat)

Methyl testosteron

Ethynylestradiol và Levogestrel

Norethisteron

Levonorgestrel

Norethisteron enantat

Ethinyl estradiol

Glibenclamid

Insulin

Metformin

Tolbutamid

Clomifen

Gonadotropin

Progesteron

Levothyroxin

Methylthiouacil

PropylthiouracilXX. Thuốc giãn cơ và ức chế cholinesterase

Neostigmin bromid

Pancuronium bromid

Suxamethonium chlorid

XXI. Thuốc dùng cho mắt, tai, mũi họng

Aciclovir

Argyrol

Chloramphenicol

Sulfaxylum

Gentamycin

Idoxuridin

Tetracyclin hydrochlorid

Neomycin sulfat

Hydrocortison

Tetracain hydroclorid

Acetazolamid

Pilocarpin

Timolol

Atropin sulfat

Naphazolin

SulfarinXXII. Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máusau đẻ và chống đẻ non

88

Oxytocin

Ergometrin hydrogen maleat

Salbutamol

PapaverinXXIII. Thuốc, dung dịch thẩm phân máu và màng bụng

Heparin natri

Protamin sulfat

Erythropoietin

XXIV. Thuốc chống rối loạn tâm thần

Clomipramin

Carbamazepin

Valproic acid

Clomipramin

Chlopromazin hydrochlorid

Diazepam

Haloperidol

Levopromazin

Sulpirid

Amitriptylin

XXV. Thuốc tác dụng trên đường hô hấp

Aminophylin

Beclometason dipropionat

Salbutamol sulfat

Theophylin

Acetyl cystein

Bromhexin hydrochlorid

Dextromethorphan

AlimemazinXVI. Dung dịch điều chỉnh nước điện giải và cân bằng acid-base

Oserol

Kalichlorid

Dung dịch acid amin

Dung dịch glucose

Dung dịch Ringer lactat

Dung dịch calci chlorid

Kalichlorid

Natrichlorid

Natri hydrocarbonat

89

XXVII. Vitamin và các chất vô cơ

Calci gluconat

Vitamin A

Vitamin D

Vitamin B1

Vitamin B2

Viatmin B6

Viamin C

90

Calci gluconat

Vitamin A

Vitamin D

Vitamin B1

Vitamin B2

Viatmin B6

Viamin C

§äc viÕt tªn thuèc dîc sü trung häc 91

§äc viÕt tªn thuèc dîc sü trung häc 92

§äc viÕt tªn thuèc dîc sü trung häc 93

Vitamin PP

§äc viÕt tªn thuèc dîc sü trung häc 94

§äc viÕt tªn thuèc dîc sü trung häc 95