TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Nguy n Minh Trung 4114474 Thái Thanh Tuy n 4114480 Giang Th B ch...

47
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Cao Xuân Diễm Trinh 4114470 Phạm Thị Diểm Trinh 4114471 Nguyễn Minh Trung 4114474 Thái Thanh Tuyền 4114480 Giang Thị Bạch Tuyết 4114481 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ NGÂN HÀNG NGÀNH : Tài Chính – Ngân Hàng Mã Số Ngành: D340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Transcript of TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Nguy n Minh Trung 4114474 Thái Thanh Tuy n 4114480 Giang Th B ch...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Cao Xuân Diễm Trinh 4114470

Phạm Thị Diểm Trinh 4114471

Nguyễn Minh Trung 4114474

Thái Thanh Tuyền 4114480

Giang Thị Bạch Tuyết 4114481

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI

THƯƠNG VIỆT NAM

CHUYÊN ĐỀ NGÂN HÀNG

NGÀNH : Tài Chính – Ngân Hàng

Mã Số Ngành: D340201

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

PHẠM PHÁT TIẾN

CẦN THƠ, 2/2014

MỤC LỤC

TrangCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU............................................................1

1.1 Lý do chọn đề tài...........................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.........................................................2

1.2.1 Mục tiêu chung..........................................2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể...........................................................2

1.3 Phạm vi nghiên cứu..........................................................2

1.3.1 Phạm vi không gian........................................................2

1.3.2 Phạm vi thời gian.........................................................2

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu......................................................2

1.4 Phương pháp nghiên cứu.....................................3

1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu.....................................3

1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu.....................................3

i

CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.....................................4

2.1 Giới thiệu chung về NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam.....................................4

2.1.1 Lịch sử hình thành........................................................4

2.1.2 Nội dung hoạt động, các sản phẩm dịch vụ chủ yếu..................................4

2.1.3 Sơ đồ tổ chức............................... 5

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ...........6

3.1 Phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam.........6

3.1.1. Phân tích tình hình lợi nhuận..............6

3.1.2. Phân tích tình hình thu nhập...............8

3.1.3. Phân tích tình hình chi phí..................................................10

3.1.4. Phân tích, đánh giá một số chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động kinh doanh..................................................13

CHƯƠNG 4. NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM...............................................16

4.1. Tồn tại và nguyên nhân..................................................16

ii

4.2. Giải pháp..................................................16

4.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn..................................................16

4.2.2 Giải pháp về tình hình cho vay..................................................17

4.2.3 Tăng cường quản lý rủi ro ..................................................17

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN..................................................18

Phụ lục..................................................19

Tài liệu tham khảo..................................................24

iii

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

1. NHTMCP : Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần

2. VCB : Vietcombank

3. CP : Chi phí

4. DV : Dịch vụ

5. CPDP : Chi phí dự phòng

6. DPRRTD : Dự phòng rủi ro tín dụng

7. LNR : Lợi nhuận ròng

8. TNLR : Thu nhập lãi ròng

9. CLTNL : Chênh lệch thu nhập lãi

10. SDTS : Sử dụng tài sản

11. HSDL : Hệ số doanh lợi

12. TN : Thu nhập

iv

DANH MỤC BIỂU BẢNGTrang

Bảng 3.1 Tình hình lợi nhuận của ngân hàngVietcombank từ quý I năm 2011 đến quý IV năm 2013....................6Bảng 3.2 Tình hình thu nhập của ngân hàng trong giaiđoạn quý I năm2011 đến quý IV năm 2013........................19Bảng 3.3 Tỉ trọng từng khoản mục thu nhập của ngân hàng Vietcombankqua 3 năm 2011 – 2013...........................19Bảng 3.4 Tình hình chi phí tại ngân hàng Vietcombanktừ quý 1/2011đến quý 4/2013..................................19Bảng 3.5 Cơ cấu tình hình chi phí của ngân hàng Vietcombank từ quý1/2011 đến quý 4/2013...........................22Bảng 3.6 Các chỉ tiêu đo lường KQHĐKD trong 3 năm................................................23

iv

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Sacombank........5Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện tình hình lợi nhuận trước thuế

của Ngân hàng qua từng quý......................7

Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện thu nhâp của ngân hàng Vietcombank

giai đoạn 2011 - 2013...........................8

Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện tình hình chi phí của ngânhàng từ quý I năm2011 đến quý IV năm 2013........................10Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện sự biến động tỷ trọng của các khoản mục chi

phí từ quý I năm 2011 đến quý IV năm 2013.......11

Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện sự biến động các chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm 2011 – 2013.........................13

v

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong bất kỳ nền kinh tế nào, hệ thống ngân hàngluôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Ngân hàng làcầu nối giữa các tổ chức, cá nhân thừa vốn và thiếuvốn, thu hút vốn ở nơi tạm thời nhàn rỗi và bơm vàonơi khan hiếm. Hoạt động này đã góp phần giúp choquá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế trở nêndễ dàng hơn và đồng vốn được sử dụng có hiệu quảhơn. Đối với Việt Nam, vai trò của ngân hàng thươngmại (NHTM) lại càng quan trọng, nó giữ cho mạch máu(dòng vốn) của nền kinh tế được lưu thông để bôitrơn cho hoạt động của một nền kinh tế thị trườngcòn non yếu. Việt Nam chính thức là thành viên thứ150 của tổ chức thương mại thế giới từ năm 2007,việc hội nhập đã mang lại cho ngành ngân hàng nhiềucơ hội đầu tư phát triển nhưng đồng thời cũng tồntại nhiều khó khăn thách thức, cạnh tranh sẽ ngàycàng gay gắt hơn, nếu không nâng cao chất lượng hoạtđộng thì các ngân hàng trong nước sẽ mất thị phần,bị thâu tóm, hoặc rút khỏi thị trường vì không đủsức cạnh tranh. 

Muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế năngđộng hiện nay, mỗi ngân hàng cần phải xác định chomình con đường đi phù hợp và hiệu quả nhất. Nâng caovị thế trên thị trường, nâng cao uy tín và hiệu quảhoạt động luôn là vấn đề cốt lõi. 

Trong suốt 45 năm trưởng thành và phát triển,Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Namkhông ngừng nổ lực phấn đấu và vinh dự được Đảng,

1

Nhà nước và ngành ngân hàng coi là đầu tầu trong cácNgân Hàng Thương Mại Việt Nam, có được những thànhquả như vậy là nhờ vào sự hoạt động có hiệu quả củatập thể cán bộ lãnh đạo, nhân viên trong toàn hệthống. Như các Ngân Hàng khác, hoạt động củaVietcombank là kinh doanh tiền tệ, huy động vốn vàcho vay lại, trong đó tín dụng là mảng kinh doanhquan trọng đem lại lợi nhuận, nhưng cũng ẩn chứanhiều rủi ro ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triểncủa ngân hàng. Quan trọng nhất vẫn là các hoạt độngtín dụng của ngân hàng. Phải thường xuyên theo dõi,tìm ra những mặt mạnh và hạn chế để kịp thời xử lýnhằm nâng cao chất lượng kinh doanh cũng như lợinhuận của ngân hàng.

Nhận thức được tầm quan trọng đó, em đã chọn đềtài: “phân tích tình hình kinh doanh tại  Ngân HàngThương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam”, nhằmnghiên cứu tình hình hoạt động của NHTM Cổ PhầnNgoại Thương Việt Nam và đề ra những giải pháp tăngcường chất lượng và trở thành ngân hàng tốt nhấtViệt Nam trong thời gian tới.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh tại Ngânhàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam trongvòng 12 quý trở lại đây (quý I năm 2011 đến quý IVnăm 2013) nhằm tìm ra những mặt tích cực để phát huycũng như những mặt hạn chế để tìm ra giải pháp khắcphục, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàngtrong thời gian tới.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

2

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCổ Phần Ngoại Thương Việt Nam từ quý I năm 2011đếnquý IV năm 2013 thông qua các chỉ tiêu về chi phí,doanh thu, lợi nhuận để thấy được hiệu quả kinhdoanh và tình hình tài chính của Ngân hàng trongvòng 12 quý trở lại đây.

Từ kết quả đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngânhàng tiến hành phân tích những rủi ro mà Ngân hàngphải gánh chịu.

Đề xuất các giải pháp phù hợp phòng ngừa rủi ro,phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu nhằm nângcao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong thờigian tới.

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Không gian

Đề tài được tìm hiểu nghiên cứu và phân tíchtại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương ViệtNam.

1.3.2 Thời gian

Đề tài đã sử dụng số liệu thu thập trong vòng 12quý trở lại đây, từ quý I năm 2011 đến quý IV năm2013 để nghiên cứu và phân tích.

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về kết quả hoạt động kinh doanhcủa NHTM Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam thông qua cácbáo cáo tài chính như báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh, bảng cân đối kế toán, các chỉ số tài chínhcủa Ngân hàng.

3

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập thống kê các thông tin, số liệu thứ cấpcần sử dụng trong đề tài như lịch sử của ngân hàng,bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh và các chỉ số tài chính của ngân hàng từquý I năm 2011 đến quý IV năm 2013 để tiến hành phântích.

1.4.1 Phương pháp phân tích số liệu

Phương pháp thống kê mô tả phân tích tình hìnhhoạt động kinh doanh của NHTM Cổ Phần Ngoại ThươngViệt Nam.

Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối và sosánh số tuyệt đối để so sánh số liệu tăng giảm củacác nhân tố ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinhdoanh của ngân hàng qua các quý, từ đó nhận xét xuhướng biến động kết quả kinh doanh của ngân hàng.

Dùng phương pháp luận để đề ra biện pháp nâng caohiệu quả hoạt động NHTM Cổ Phần Ngoại Thương ViệtNam.

4

5

CHƯƠNG 2

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.1.1 Lịch sử hình thành

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay làNHTM Cổ Phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối(trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngân hàngNgoại thương Việt Nam chính thức hoạt động với tưcách là một NHTM Cổ Phần vào ngày 02/6/2008 sau khithực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông quaviệc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB)chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứngkhoán TPHCM.

Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại,Vietcombank có lợi thế rõ nét trong việc ứng dụngcông nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ điện tửdựa trên nền tảng công nghệ cao. Các dịch vụ: VCBInternet Banking, VCB Money, SMS Banking, VCB CyberBill Payment,… đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đôngđảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, antoàn, hiệu quả, dần tạo thói quen thanh toán khôngdùng tiền mặt (qua ngân hàng) cho khách hàng.

Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có chuyênmôn vững vàng, nhạy bén với môi trường kinh doanh

6

hiện đại, mang tính hội nhập cao… Vietcombank luônlà sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn, các doanhnghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân.

Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhânviên Vietcombank đã, đang và sẽ luôn nỗ lực để xâydựng Vietcombank xứng đáng với vị thế là ngân hànghàng đầu tại Việt Nam.

2.1.2 Nội dung hoạt động các sản phẩm dịch vụchủ yếu

Căn cứ vào Giấy phép thành lập và hoạt động vàGiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, VCB được kinhdoanh ngân hàng và thực hiện các nghiệp vụ kinhdoanh sau:

- Huy động vốn: Nhận tiền gửi; Phát hành giấy tờcó giá; Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác và củatổ chức tín dụng nước ngoài; Vay vốn ngắn hạn củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam dưới hình thức tái cấpvốn.

- Hoạt động tín dụng: Cho vay; Chiết khấu thươngphiếu và giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh; Cấp tín dụngdưới các hình thức khác theo quy định của Ngân hàngNhà nước Việt Nam.

- Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: Mở tài khoảntiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt nam, tại các tổchức tín dụng khác; Mở tài khoản cho khách hàngtrong nước và ngoài nước; Cung ứng các phương tiệnthanh toán; Thực hiện các dịch vụ thanh toán trongnước và quốc tế.

- Các hoạt động khác: Góp vốn, mua cổ phần củadoanh nghiệp và của các tổ chức tín dụng khác theoquy định của pháp luật.

7

2.1.3 Sơ đồ tổ chức

8

Chủ tịch HĐQTNguyễn Hòa Bình

Uỷ ban rũi ro

Uỷ ban quản lý tài sản Nợ/Có

Kiểm toán nội bộ

Ban kiểm soát

Hợp đồng xử lý rũi ro TW

Tổng Giám đốcNguyễn Phước

ThanhHợp đồng tín dụng

TW

Phó tổng giám đốcĐinh Văn Mười

Phó tổng giám đốcNguyễn Thu Hà

Phó tổng giám đốcNguyễn Thị Tâm

Phó tổng giám đốcPhạm Quang Dũng

Phó tổng giám đốcNguyễn Văn Tuân

Phó tổng giám đốcĐào Minh Tuấn

Văn Phòng

Tổ chức Cán bộ

& Đào tạo

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Vietcombank

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG

VIỆT NAM3.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM CỔ PHẦNNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

3.1.1 Phân tích tình hình thu nhập

Ta sẽ quan sát tình hình biến động thu nhập củangân hàng trong biểu đồ sau:

Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện thu nhâp của ngân hàngVietcombank

giai đoạn 2011 - 2013 (đvt: triệu đồng)●Thu nhập trong lãiDựa vào số liệu thống kê báo cáo thu nhập và biểu

đồ thể hiện ta dễ dàng nhận thấy nguồn thu nhập chính của Vietcombank là thu nhập từ lãi, thu nhập này chiếm 82.3%-87.5% trong tổng thu nhập.

Giai đoạn bắt đầu quý I năm 2012 – hết quý IV năm2013 nguồn thu nhập này không ổn định và có xu hướnggiảm xuống (cụ thể là đến IV năm 2012 thu nhập lãigiảm so với cùng kỳ năm 2011 là 2.168.145 triệu đồng

9

và quý IV năm 2013 thu nhập lãi giảm so với cùng kỳnăm 2012 là 720.464 triệu đồng, đặc biệt đáng lưu ýlà từ quý I năm 2013, thu nhập từ lãi trong các quýcó sự giảm khá mạnh so với các quý cùng kì ở năm2012 và 2011, nguyên nhân một phần do tình hình kinhtế khó khăn, trong giai đoạn mà NHNN áp dụng cácbiện pháp thắt chặt tiền tệ để kìm chế lạm phát (lạmphát năm 2011 là 18,58%), một phần là do chi phí chonhân viên tại ngân hàng ở mức cao và được tính vàolãi suất đầu ra của doanh nghiệp khiến cho mức lãisuất đến tay người đi vay vẫn còn cao và đây cũngkhiến cho việc vay vốn của khách hàng giảm xuống,thu nhập từ việc cho vay do đó mà hạn chế. ● Thu nhập ngoài lãi

Khoản thu nhập này của ngân hàng Vietcombank rấtkhông ổn định và chúng luôn chiếm tỉ trong nhỏ trongtổng thu nhập. Tuy nhiên, từ cuối năm 2011 khoản thunhập ngoài lãi cuả Vietcombank có sử chuyển biến khálớn, chúng tăng qua các năm 2012-2013. Cụ thể ta xemxét từng nguồn thu nhập ngoài lãi như:

+ Đứng thứ hai trong nguồn đem lại thu nhập củangân hàng là thu nhập từ các khoản thu từ hoạt độngthu phí và dịch vụ. Vốn là ngân hàng có tiềm năngtương đối tốt trong lĩnh vực dịch vụ. Trong nhữngnăm gần đây, Ngân hàng luôn xác định nguồn thu từcác hoạt động dịch vụ luôn chiếm một phần quan trọngtrong hoạt động của ngân hàng. Do đó, ngân hàng đangtiếp tục đẩy mạnh công tác tái cấu trúc cơ cấu thunhập, theo đó đẩy nhanh thu nhập từ các hoạt độngdịch vụ, phi tín dụng. Chú trọng nâng cao trình độnghiệp vụ, kỹ năng khai thác dịch vụ bán hàng, tháiđộ phục vụ, tư vấn, chăm sóc khách hàng đối với độingũ cán bộ bán hàng trực tiếp. Số liệu thống kê đãchỉ ra rất rõ,mặc dù khoản thu nhập ngoài lãi chiếmtỉ lệ nhỏ so với thu nhập trong lãi, song từ năm2012 các khoản thu ngoài lãi bắt đầu tăng qua cácnăm.

10

Quý IV năm 2013 nguồn thu từ hoạt động này đạt790.864 triệu đồng, tăng 148.880 triệu đồng, tăng23,1% so với cùng kỳ năm 2012, tăng rất mạnh so vớicùng kỳ năm 2011 (tăng 688.090 triệu đồng).

+ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối vàngvà kinh doanh chứng khoán tương đối tốt và ổnđinh,chúng có mức biến động khá cao tùy từng giaiđoạn của nền kinh tế. Do trong giai đoạn này nềnkinh tế bất ổn dẫn đến thị trường ngoại hối và thịtrường chứng khoán thường xuyên biến động làm ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cụ thểnhư sau:

- Đối với kinh doanh ngoại hối ta thấy thu nhậpcũng có sự tăng nhẹ ở năm 2012 so với 2011, tuynhiên điều đáng lưu ý là ở quý IV năm 2013 thu nhậpngoại hối chỉ đạt 150.566 triệu đồng giảm rất mạnhso với các quý trước đó trong năm và giảm 369.326triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012 (giảm 71%). Trongkhi đó nếu xét ở quý I cùng năm 2013, đã đạt 476.393triệu đồng, tăng 35% so với cùng kỳ năm 2012.

- Đối với kinh doanh chứng khoán, thu nhập củaVietcombank rất biến động lớn giữa các năm và các kỳtrong cùng 1 năm. Điển hình như trong thu nhập từkinh doanh chứng khoán đầu tư, thu nhập ở quý IV năm2013 đạt con số khá ấn tượng nếu xét mặt bằng chungthu nhập từ hoạt động kinh doanh chứng khoán ở cáckì trước, cụ thể nó đạt tới 61.136 triệu đồng trongkhi ở cùng kỳ năm 2012 con số là -20.599 triệu đồng.Mặt khác ở chứng khoán kinh doanh thì thu nhập có sựgiảm sút đáng kể ở năm 2013, tiêu biểu nhất như ởquý III, chỉ đạt 1.646 triệu đồng, trong khi năm2012, đạt tới 106.305 triệu đồng. Ở khoản thu nhậpnày, năm 2012 là năm đạt đươc con số tốt nhất.

11

3.1.2 Phân tích tình hình chi phíChi phí là một trong những chỉ tiêu đánh giá mức

độ, hiệu quả sử dụng vốn của các ngân hàng thươngmại. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng một mặtphải đối mặt với các chủ trương hoạt động, chínhsách thu hút khách hàng của các Ngân hàng đối thủ,mặt khác phải hoàn thành các chỉ tiêu của Ngân hàngđề ra. Vì vậy, nhà quản trị luôn tìm cách giảm thiểucác chi phí giúp năng cao lợi nhuận. Vì lí do đó,song song với việc phân tích thu nhập thì phân tíchchi phí cũng là khâu không kém phần quan trọng trongphân tích tình hình kinh doanh của ngân hàng.

Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện tình hình chi phí củangân hàng từ quý I năm 2011 đến quý IV năm 2013

Nhìn chung tình hình chi phí của ngân hàng biếnđộng liên tục qua các quý trong 3 năm 2011, 2012,2013. Thông qua bảng số liệu về chi phí và biểu đồnêu trên cho ta thấy: Năm 2011, tổng chi phí tăngđều liên tục qua 4 quý, từ 7.378.633 (triệu đồng) ởquý 1 lên đến 10.214.443 (triệu đồng) trong quý 4.Trong khi đó, Tổng chi phí của 4 quý trong năm 2012có sự biến động không ổn định qua các quý. Cụ thể làchi phí của quý 1 cao nhất với 8.417.950 triệu đồng

12

sao đó giảm xuống còn 7.694.960 (triệu đồng) ở quý 3và tăng lên 8.189.378 (triệu đồng) trong quý 4.Riêng năm 2013, tổng chi phí khá cao ở 2 quý đầu nămlà 7.538.320 (triệu đồng) quý 1 và 7.538.320 (triệuđồng) quý 2 sau đó giảm nhẹ, ổn định vào 2 quý cuốinăm, tiêu biểu là 7.334.845 (triệu đồng) ở quý 3 và7.339.287 (triệu đồng) ở quý 4. Qua đó cho ta thấytổng chi phí tăng dần qua 4 quý của năm 2011 đến cácquý đầu của năm 2012, nguyên nhân là do lạm pháttăng cao dẫn đến thắt chặt tiền tệ, gây khó khănkhông nhỏ đến hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó,sự bất ổn của tình kinh tế trong và ngoài nước cũnggây ảnh hưởng không nhỏ đến ngân hàng.Việc thu hồinợ gặp khó khăn, các khoản nợ xấu gia tăng làm tăngkhả năng rủi ro, từ đó ngân hàng trở nên dè dặt vàgặp nhiều khó khăn trong việc cho vay vốn, tiềnkhông được mang ra sử dụng lưu thông đã trở thànhcác khoản tiền vô ích góp phần làm tăng chi phí củangân hàng. Trước tình hình trên, nhờ những chínhsách của ngân hàng nhà nước, những kế hoạch hoạtđộng có hiệu quả của ngân hàng cùng với nền kinh tếđã có dấu hiệu phục hồi... đã góp phần giúp cho tổngchi phí của ngân hàng giảm nhẹ vào các quý cuối năm2013.

13

Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện sự biến động tỷ trọngcủa các khoản mục chi phí từ quý I năm 2011 đến quý

IV năm 2013

Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự

Theo bảng số liệu ta thấy chi phí từ lãi và cáckhoản chi phí tương tự chiếm tỷ trọng chủ yếu trongtổng chi phí của ngân hàng. Nhìn chung tổng chi phílãi có xu hướng giảm nhẹ từ quý 1 năm 2011 đến quý 4năm 2013 (quý I năm 2011 chi phí lãi là 5.045.476triệu đồng, quý IV năm 2013 là 4.789.856 triệu đồng.Tuy nhiên trong từng năm thì chi phí có sựu biếnđộng không đều. Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy năm2011, 3 quý đầu chi phí lãi có xu hướng giảm nhưngđến quý IV tại tăng trở lại,, đến năm 2012 thì khoảnmục chi phí này lại có xu hướng đi xuống cho đếncuối quý IV năm 2013. Nguyên nhân là do tác dộng

14

phần nào của cuộc khủng hoảng năm 2010 làm cho chiphí trong giai đoạn năm 2011 tăng cao. Cũng như cácngân hàng khác trong và ngoài nước, Vietcombank cũngchịu không ít những tác động từ nền kinh tế vĩ mônhư chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa thắtchặt để ngăn chặn lạm phát cao, làm cho các khoảntiền gửi từ các tổ chức tín dụng và các khách hàngtăng cao kéo theo chi phí từ lãi tăng đột biến. Đólà lí do khiến cho chi phí lãi của ngân hàng tronggiai đoạn cuối năm 2011 đầu năm 2012 tăng giảm khôngđều. Và khoản giai đoạn quý 3,4 năm 2013 thì chi phítừ lãi của ngân hàng có dấu hiệu giảm, nhưng khôngđáng kể. Đó là một trong những thách thức lớn chongân hàng trong thời gian sắp tới.

Chi phí dự phòng và dự phòng rủi ro tín dụng

Chi phí dự phòng và dự phòng rủi ro tín dụng củangân hàng mặt dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chiphí nhưng nó cũng là một trong những yếu tố quantrọng làm tăng tổng chi phí của ngân hàng qua cácnăm. Trong khi tình hình chi phí dự phòng ở năm 2011chỉ đạt 400.467 (triệu đồng) chiếm 5,43% tổng chiphí trong năm thì đến quý 4 năm 2011 chi phí dựphòng đã có dấu hiệu tăng mạnh lên đến 1.717.386(triệu đồng) chiếm 16,81%. Một trong những nguyênnhân khiến giai đoạn này chi phí dự phòng tăng caolà do tình hình kinh tế khó khăn, có nhiều diễn biếnphức tạp nên đòi hỏi ngân hàng phải dự trữ một lượnglớn tiền để đảm bảo cho hoạt động trả lãi, đầu tư...của ngân hàng trong giai đoạn khó khăn này. Trongnăm 2012 chi phí dự phòng có xu hướng tăng nhẹ vàoquý 2 là 1.089.349 (triệu đồng) chiếm 13,46% sau đógiảm vào quý 4 còn 655.103 (triệu đồng) đạt 8,00%.

15

Năm 2013, chi phí dự phòng cũng có xu hướng giảm,chi phí quý 4 là chỉ còn 499.367 (triệu đồng) đạt6,81%, giảm so với quý I năm 2013. Việc chi phí dựphòng tăng giảm không đều sẻ gây ra nhiều ảnh hưởngđến hoạt động cho vay và trả lãi của ngân hàng từ đócó thể làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận trong quátrình hoạt động. Do đó, để tìm ra một khoảng dựphòng phù hợp còn là một vấn đề đáng được quan tâm ởhệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàngVietcombank nói riêng.

Chi phí khác

Chi phí khác chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấutổng chi phí của ngân hàng Vietcombank và cũng lànguyên nhân chủ yếu làm tăng tổng chi phí. Chi phíhoạt động khác quý 4 năm 2012 đạt 2.518.089 (triệuđồng) chiếm 30,75% tăng hơn so với cùng kỳ năm 2011,đồng thời tới quý 4 năm 2013 chí khác là 2.808.167(triệu đồng) chiếm 38,26% cao nhất qua các năm. Phầnlớn chi phí qua các quý biến động tăng giảm khôngđều. Nguyên nhân làm tăng chi phí của ngân hàng domở rộng quy mô thị trường làm cho chi phí quản lýchung và các khoản chi phí khác tăng lên như: chiphí mua máy móc, thiết bị, nhà xưởng, chi phí trảlương nhân viên, cán bộ quản lý… Từ đó làm giảm lợinhuận của ngân hàng vì nó chiếm một phần khá lớntrong chi phí ngoài lãi.

3.1.1 Phân tích tình hình lợi nhuận

Trong bối cảnh nền kinh tế đang trải qua giaiđoạn khó khăn như hiện nay, các tổ chức kinh tế muốntồn tại và phát triển lâu dài cần phải sử dụng nguồnvốn của mình thật hiệu quả trong các hoạt động kinhdoanh nhằm mang lại nguồn lợi nhuận cho cho doanh

16

nghiệp của mình, và Ngân hàng cũng vậy, họ phải đặtra những mục tiêu, đề ra những phương hướng làm thếnào để đạt được mức lợi nhuận cao nhất có thể.

Bảng 3.4 Tình hình lợi nhuận của ngân hàngVietcombank từ quý I năm 2011 đến quý IV năm 2013

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu Tổng thu nhậpkinh doanh

Tổng chiphí

Lợi nhuậnsau thuế

Quý1/2011

8.819.636 7.378.633

1.441.003

Quý2/2011

8.622.659 7.630.103

992.556

Quý3/2011

9.738.172 8.671.102

1.067.070

Quý4/2011

10.954.959

10.214.443

740.516

Quý1/2012

9.764.835 8.417.950

1.346.885

Quý2/2012

8.891.959 8.026.672

865.287

Quý3/2012

8.803.858 7.694.960

1.108.898

Quý4/2012

9.248.559 8.189.378

1.059.181

Quý1/2013

8.655.541 7.538.320

1.117.221

Quý2/2013

8.537.968 7.670.749

867.219

Quý3/2013

8.377.944 7.334.845

1.043.099

Quý4/2013

8.683.781 7.340.047

1.344.494

Nguồn: Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàngVietcombank

17

Trong 12 quý của 3 năm 2011, 2012 và 2013 lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng có sự biến động không ổn định,tăng giảm một cách rõ rệt. Nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng giảm chủ yếu của thu nhập kinh doanh của Ngân hàng làm lợi nhuận biến động theo.

18

Để thấy rõ sự biến động lợi nhuận sau thuế giữa

các quý với nhau, chúng ta xem xét hình sau:

Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện tình hình lợi nhuận sauthuế của Ngân hàng qua từng quý

Thông qua hình 3.1 càng chỉ rõ ra sự biến độngmạnh trong lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng qua cácquý. Một điều chúng ta dễ dàng nhận thấy đó là cácquý I hằng năm lợi nhuận của Ngân hàng tương đối caosau đó sụt giảm vào quý II. Điều này chỉ ra rằng lợinhuận của Ngân hàng có tính “mùa vụ”. Những thángđầu năm các tầng lớp dân cư và các tổ chức kinh tếbắt đầu chu kỳ hoạt động mới, họ đến Ngân hàng vayvốn và góp phần làm lợi nhuận những tháng đầu nămtăng lên và giảm đi ở những tháng giữa năm. Nó cũnggián tiếp chỉ ra rằng quý I hằng năm là quý mà Ngânhàng cung ứng ra một lượng tiền lớn, đồng nghĩa vớiviệc Ngân hàng cũng đã huy động được một lượng tiềntiết kiệm lớn từ dân chúng. Và xét riêng 3 quý cuốinăm 2013, lợi nhuận của Ngân hàng đã có sự tăng mạnhtrở lại, là một tín hiệu tích cực cho Ngân hàng.

19

0200,000400,000600,000800,000

1,000,0001,200,0001,400,0001,600,000

Q1/11

Q2/11

Q3/11

Q4/11

Q1/12

Q2/12

Q3/12

Q4/12

Q1/13

Q2/13

Q3/13

Q4/13

Triệu đồng

Lợi nhuận sau thuế

3.1.4 Phân tích, đánh giá một số chỉ tiêu đolường kết quả hoạt động kinh doanh

20

Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện sự biến động các chỉtiêu đo lường kết quả

hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm2011 – 2013

- Chỉ số 1: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tàisản (ROA) đo lường khả năng sinh lời của tổng tàisản. Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ, một đồng tàisản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Qua kếtquả tính toán, ta nhận thấy chỉ số ROA củaVietcombank có sự biến động liên tục qua từng quý.Trong đó cao nhất là vào quý I 2011 (0,43%) ,thấpnhất vào các quý IV 2011 và quý II 2013 (0.2%).Chúng ta có thể thấy quý I hằng năm ROA ở mức caohơn các quý còn lại, nguyên nhân là do trong giaiđoạn 2011-2013, các ngân hàng trong nước chịu ảnhhưởng lớn chính sách điều chỉnh lãi suất của NHNNnhằm hỗ trợ sản xuất trong nước phát triển, chốngsuy giảm kinh tế. Qua nhiều lần điều chỉnh đã làmcho mặt bằng lãi suất giảm đáng kể, trong đó cónhiều giai đoạn tốc độ giảm của lãi suất cho vaynhanh hơn. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến thu nhập từlãi - một trong những nguồn thu quan trọng của ngân

21

hàng bị giảm sút mặc dù lượng tiền gửi khách hàng cótăng qua các năm. Thêm vào đó, tổng tài sản bìnhquân của ngân hàng đều tăng trưởng khá tốt qua mỗiquý. Chính từ sự biến động như trên của lợi nhuậnròng và tổng tài sản đã làm cho tỷ số ROA của VCB cóxu hướng giảm.

- Chỉ số 2: Hệ số chênh lệch thu nhập lãi: Quakết quả từ hình trên ta thấy hệ số chênh lệch thunhập lãi của Ngân hàng biến động mạnh trong năm2011, mức cao nhất trong 12 quý là ở quý III 2011(1.1%) và thấp nhất là quý II 2011 (0.31%), sau đógiảm dần và có xu hướng ổn định trong các năm tiếptheo. Nguyên nhân của sự biến động mạnh và cao hơntrong năm 2011 so với 2 năm còn lại là do trong năm2011 thu nhập lãi ròng năm 2011 biến động mạnh vàtổng tài sản năm này nhỏ hơn 2 năm còn lại.

- Chỉ số 3: Hệ số sử dụng tài sản: là thước đokhái quát nhất hiệu quả sử dụng tài sản của doanhnghiệp. Tỷ số này được tính bằng cách lấy doanhthu thuần đạt được trong một thời kỳ nhất định chiacho giá trị bình quân tổng tài sản của Ngân hàng. Tỷsố này cho biết mỗi đồng tài sản tạo ra cho Ngânhàng bao nhiêu đồng doanh thu.

Qua kết quả từ hình trên, hiệu quả sử dụng tàisản của Ngân hàng đạt cao nhất ở quý II 2011(2.92%) và sau đó giảm liên tục qua từng quý tiếptheo. Nguyên nhân là do tài sản qua từng quý tăngliên tục nhưng tốc độ tăng doanh thu thì không theokịp, qua đó cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản củaNgân hàng đang không tốt qua từng năm.

- Chỉ số 4: Hệ số doanh lợi (ROE) 2. Tỷ số lợinhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE):

22

Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu đo lườngmức sinh lời của vốn chủ sở hữu.

Hình 3.6 :Biểu đồ thể hiện tỷ số lợi nhuận ròngtrên vốn chủ sở hữu qua 12 quý trong 3 năm 2011,

2012 và 2013.

Qua kết quả tính toán được thể hiện qua hình trênsự biến động của ROE có xu hướng giảm, cụ thể quý Inăm 2011 (5,43%) là cao nhất sau đó sụt giảm qua cácquý tiếp theo, thấp nhất là quý II 2013(2,14%).Trong năm 2011 ROE tương đối cao hơn 2 năm còn lại,nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu lúc này ở mức thấp,qua các năm tiếp theo vốn chủ sở hữu tăng mạnh nhưnglợi nhuận thì không tăng với tốc độ của vốn chủ sởhữu, ngoài ra lợi nhuận giảm ở quý II 2013 cũng làngyên nhân làm cho ROE quý này thấp nhất. Nhưng nhìnchung khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng cũng rấtkhả quan.

- Chỉ số 5: 5. Hệ số chi phí trên thu nhập. Tỷ lệnày cho thấy mối tương quan giữa chi phí và thu nhập

23

của Ngân hàng, tỷ lệ này cành nhỏ thì ngân hàng hoạtđộng càng hiệu quả.

Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện tình hình chi phí /thu nhập của ngân hàng trong 12 quí

Qua hình trên ta thấy tình hình chi phí trên thunhập của Ngân hàng ở mức khá cao. Trong năm 2011, hệsố chi phí trên thu nhập tăng mạnh theo từng quý vàcao nhất ở quý IV 2011 (93.24%), nhưng hệ số này ởnăm 2012 nhìn chung ổn định và có xu hướng giảm nhẹtrong năm 2013. Nguyên nhân là do năm 2011 tốc độtăng chi phí mạnh hơn tốc độ tăng doanh thu làm hệsố chi phí trên thu nhập tăng mạnh, còn trong năm2012 và 2013 tốc độ tăng chi phí và thu nhập khôngchênh lệch quá lớn làm hệ số này biến động khôngnhiều.

3.1.5 Phân tích tình hình nợ xấu và dư nợ chovay/vốn huy động của ngân hàng

3.1.5.1 Tình hình nợ xấu của ngân hàng

24

Tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu đặc trưng cho rủi ro tíndụng mà ngân hàng phải đối mặt. Nó phản ánh chất lượngtín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ này cho biết có bao nhiêuđồng đang bị phân loại vào nợ xấu trên 100 đồng chovay.Tỷ lệ nợ xấu càng lớn thì càng gia tăng mức độ rủi rotín dụng, đồng thời làm giảm hiệu quả của hoạt động tíndụng trong ngân hàng. Nhìn vào hình ta thấy tỷ lệ nợxấu của ngân hàng biến động liên tục. Nợ xấu thườngtăng vào các quí đầu năm và được ngân hàng cố gắngxử lí vào quí cuối năm cho nên tỷ lệ nợ xấu của ngânhàng thường cao vào khoảng quí I, II và II đến quíIV sẽ có xu hướng giảm xuống.

Trong năm 2011 tỷ lệ nợ xấu cao nhất là vào quíIII (3,94%), nguyên nhân làm cho tỷ lệ này tăng caonhư vậy là do nền kinh tế lạm phát kéo dài làm cholãi suất tăng cao và tỷ lệ nợ xấu cũng theo chiềuhướng đó đi lên, đồng thời do Vietcombank thận trọngtrong dự phòng rủi ro và không dùng tiền mặt để xóanợ trong khoản thời gian 3 quí đầu năm, đặc biệt làngân hàng đã áp dụng chuẩn mực kiểm toán quốc tế vàođánh giá tỷ lệ nợ xấu cho nên làm cho tỷ lệ nợ xấutrong quí 3 này tăng vọt như vậy. Đến quí IV ngânhàng sử dụng quĩ dự phòng để tiến hành xóa nợ, đồngthời phân laoij nợ vào nợ nhóm 2 là chủ yếu cho nênvào quí IV tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng sụt giảm.

Trong năm 2012 và 2013 nợ xấu của ngân hàng cũngdiễn biến tương tự như vậy, tăng vào các quí đầu nămvà giảm vào quí cuối năm, nhưng so sánh với năm2011, rõ ràng tỷ lệ nợ xấu quí năm 2012 và 2013 tănglên rất nhiều. Nguyên nhân là do tình hình knh tếkhó khăn, các doanh nghiệp gặp nhiều vấn đề trongsản xuất và kinh doanh, chính vì vậy đã làm ảnhhưởng rất nhiều đến chất lượng tín dụng của ngân

25

hàng. Bên cạnh đó là những chính sách của nhà nướcvề qui định phân loại nợ đã làm cho nợ xấu của ngânhàng gia tăng.

Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện tình hình nợ xấu / tổngdư nợ của ngân hàng trong 12 quí

3.1.5.2 Tình hình dư nợ cho vay/vốn huy động của ngân hàng

Hình 3.9: Biểu đồ thể hiện tình hình dư nợ/vốn huyđộng của

ngân hàng trong 12 quíDư nợ trên vốn huy động phản ánh việc cho vay có sử dụng hết được nguồn vốn huy động hay không. Chỉ tiêunày cho biết 1 đồng vốn mà ngân hàng huy động được thì có bao nhiêu đồng đem cho vay. Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì việc sử dụng nguồn vốn huy động đem chovay càng nhiều. Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động của ngân hàng, hiệu suất sử

26

dụng càng cao thì hoạt động kinh doanh càng hiệu quảvà ngược lại.Chỉ số này của ngân hàng đạt khoảng trên 60% cho thấy việc sử dụng vốn huy động của ngân hàng cũng đạt hiệu quả. Do tính chất mùa vụ cho nên dư nợ/vốn huy động của ngân hàng thường cao vào đầu năm và giảm vào quí 2 sau đó lại bắt đầu tăng vào quí 3 và quí 4.

27

CHƯƠNG 4NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

4.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

- Nền kinh tế thế giới và Việt Nam nói chungđang gặp nhiều khó khăn, ngành Ngân hàng chịu ảnhhưởng khá lớn từ tác động này và Ngân hàngVietcombank cũng nằm trong số đó.

- Hội nhập kinh tế thế giới, áp lực cạnh tranhvới các Ngân hàng trong nước đặc biệt là các Ngânhàng nước ngoài ngày càng gay gắt, thị phần cảVietcombank trong lĩnh vực thanh toán xuất nhậpkhẩu, tín dụng, mạng lưới… trong các năm gần đây cóxu hướng bị thu hẹp.

- Trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay việcthu hồi nợ xấu đã xử lí bằng dự phòng rủi ro cònchậm, tỷ trọng thu nhập từ lãi trong tổng thu nhậpvãn còn cao.

- Công tác cán bộ có đổi mới song vẫn còn chậm sovới xu hướng của thời đại.

4.2 GIẢI PHÁP

4.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn

- Đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn, áp dụngcác chương trình ưu đãi cho khách hàng. Tăng cườngcác hệ thống ATM trên địa bàn thành phố, quan tâmđến các thành phố nhỏ, quận huyện vì đây là nơi chưacó nhiều hệ thống ATM là thị trường có thể khaithác… đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ tạo ra

28

nguồn vốn có chi phí thấp, thời gian dài để đầu tưtrung và dài hạn.

- Chú trọng đến các doanh nghiệp, tìm hiểu thôngmở rộng quan hệ với nhóm khách hàng này: tình hìnhsản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn của họ.

- Mở rộng mạng lưới trên địa bàn nhằm thu hútngày càng nhiều khách hàng và tạo điều kiện thuậnlợi cho khách hàng giao dịch.

- Chú trọng công tác Marketing về các sản phẩmhuy động vốn để khách hàng nắm rõ thông tin về lãisuất, các chương trình khuyến mãi từ đó thu hút đượcnhiều khách hàng, một số cách để thực hiện như: treobăng gon, áp phích, phát tờ rơi, mở rộng hệ thốngcộng tác viên…

4.2.2 Giải pháp về tình hình cho vay

- Tìm kiếm khách hàng mới, mọi khách hàng thuộccác thành phần kinh tế khác nhau đều phải coi trọngnhư nhau.

- Giứ vững và tăng cường mối quan hệ với các hàngcũ trung thành, quan tam đến tâm tư nguyện vọng củahọ. Trong cho vay phải linh động xuất phát từ nhucầu khách hàng mà pháp luật không cấm.

- Cần chú trọng kỹ các quy trình cho vay tín dụngđối với tất cả các khách hàng để đảm bỏa rủi ro, đốivới những khách hàng vay số tiền lớn, những kháchhàng giao dịch lần đầu tiên nên chú trọng kỹ côngtác thẩm định kiểm tra tín dụng, xem xét kỹ và đánhgiá chính xác phương án sản xuất, kinh doanh của họ.Trong thời gian cho vay, Ngân hàng phải thường xuyêntổ chức giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn vay củahọ.

29

4.2.3 Tăng cường quản lý rủi ro

- Phân tán dư nợ: Ngân hàng nên cho vay nhiềukhách hàng, cho nhiều ngành kinh tế vay, cho vay ởnhiều vùng khác nhau, giới hạn số tiền vay…Cẩn trọngkhi cho khách vay nhăm mục đích đầu tư vào lĩnh vựccó mức độ rủi ro cao như kinh doanh bất động sản,các dịch vụ giải trí...

- Về đồng tài trợ: Ngân hàng nên cho vay theohình thức đồng tài trợ khi cho vay các dự án lớn.Việc liên kết này giúp phân tán rủi ro, tránh tậptrung rủi ro lớn vào Ngân hàng, làm ảnh hưởng đếnhoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

- Phân tích kỹ về khách hàng trước khi cho vay Trong thời gian qua đã có trường hợp khách hàng sử dụng báo cáo tài chính không chính xác đến Ngân hàngxin vay vốn, một số khách hàng không có chiến lược kinh doanh.

30

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬNTrước sự hội nhập và phát triển kinh tế thế giới

cũng như trong nước thì vấn đề đặt lên hàng đầu đốivới mỗi Ngân hàng là hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, đểđạt được hiệu quả kinh tế như mong muốn đòi hỏi cácNgân hàng không ngừng nổ lực hơn nữa, khắc phụcnhững khó khăn và hạn chế của mình để vươn lên pháttriển. Đặc biệt là trong thời kì kinh tế đầy biếnđộng như hiện nay Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần NgoạiThương Việt Nam đã không ngừng nổ lực vượt qua baokhó khăn, thử thách như khó khăn về biến động củathị trường, cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàngtrên cùng địa bàn, những thử thách trong quá trìnhhội nhập, những chính sách điều tiết tiền tệ củaNHTW... để đạt được những thành công nhất định. Cóđược những thành tựu như ngày hôm nay là nhờ vào sựcố gắng, phấn đấu của tập thể cán bộ, nhân viên Ngânhàng. Nhờ vậy, Ngân hàng đã tạo được uy tín lớntrong lòng khách hàng, là một trong những ngân hànglớn của Việt Nam. Qua quá trình phân tích kết quảhoạt động kinh doanh tại Ngân hàng, có thể đưa racác kết luận sau:

Về tình hình nguồn vốn: Cơ cấu nguồn vốn của Ngânhàng qua 3 năm có nhiều biến động. Tuy nhiên, điềuđáng mừng là vốn huy động của Ngân hàng tăng liêntục qua các năm. Theo xu hướng này thì trong nhữngnăm tới vốn huy động sẽ tiếp tục tăng góp phần làmgiảm chi phí lãi suất và làm tăng lợi nhuận của Ngânhàng.

31

Về hoạt động kinh doanh: Xét theo quý thì lợinhuận của ngân hàng biến đông liên tục qua các quý,tăng trưởng lên xuống không đều. Xét theo năm thìlợi nhuận của ngân hàng có xu hướng tăng nhờ thunhập tăng trưởng với mức khá cao ảnh hưởng tốt đếnlợi nhuận. Bên cạnh đó thì chi phí cũng tăng trưởngở mức cao nên đã làm giảm mức tăng trưởng của lợinhuận. Nhìn chung thì tình hình hoạt động của Ngânhàng trong những năm qua diễn biến theo xu hướngtốt, vẫn đạt được mức lợi nhuận nhất định. Trongthời gian tới với những nỗ lực của mình cũng như củađội ngũ cán bộ nhân viên cùng những biện pháp tíchcực cho hoạt động tín dụng nhằm làm tăng nguồn thunhập và giảm thiểu chi phí cho Ngân hàng. Thúc đẩyNgân hàng ngày càng phát triển tốt hơn, góp phần làmtăng uy tín cho MHB Cần Thơ.

32

PHỤ LỤC

Khoản mụcNăm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý II QuýIII Quý IV Quý I Quý II Quý

III Quý IV

1.Thu nhập 7.851.

6137.652.6

198.842.6

179.655.8

058.750.0

597.861.0

807.715.

5707.487.6

607.380.72

27.190.

2586.970.

6166.767.1

96 từ lãi.2. Thu nhập 968.02

3 970.040 895.525 1.299.154

1.014.776

1.141.856

1.088.288

1.760.899

1.274.819

1.347.710

1.407.328

1.916.585ngoài

lãi.Thu từ 402.58

0 611.166 509.684 102.774 350.864 674.057 583.633 641.984 616.016 668.82

1678.35

1 790.864dịch vụ

Thu từ kinh doanh ngoại hối, vàng

399.100 224.471 317.961 238.052 352.777 289.444 325.63

9 519.892 476.394 378.028

420.667 150.566

Thu từ

-2.672 -3.213 -245 234 22.437 9.714 106.305 94.539 6.479 6.961 1.646 7.086

mua bán chứng khoán kinh doanhThu từ

-  -10.698 -  -13.982 -  1.551 -  -20.599 50.953 37.783 6.257 61.136mua bán chứng khoán đầutưThu từ

80.778 50.418 35.040 872.581 185.444 92.709 12.949 105.677 79.873 93.552 4.086 384.293góp vốn mua cổ phầnThu từ hoạt độngkhác

88.273 97.896 33.085 99.495 103.254 74.381 59.762 419.406 45.104 162.565

296.321 522.64

Bảng 3.1 Tình hình thu nhập của ngân hàng trong giaiđoạn quý I năm 2011 đến quý IV năm 2013

Đơn vị tính: triệu đồngNguồn: Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietcombank

Bảng 3.2 Tình hình chi phí tại ngân hàng Vietcombanktừ quý 1/2011 đến quý 4/2013

33

Đvt: Triệu đồng

Chi phí Quý 1-2011 Quý 2-2011 Quý 3-2011 Quý 4-2011

1.Chi phí lãi 5.045.476 4.965.530 5.158.327 5.765.269

2.CP hoạt động DV 157.127 165.036 194.232 194.705

3. Chi phí khác 52.254 415.377 983.760 165.032

4.Chi phí hoạt động 1.269.778 1.173.496 1.289.075 1.997.2975.Chi phí dự phòng 400,467 593.512 - -6.Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 702.097 1.717.386

7.Chi phí thuế TNDN 453.531 317.152 343.611 374.754

Tổng chi 7.378.633 7.630.103 8.671.102 10.214.443

Chi phí Quý 1-2012 Quý 2-2012 Quý 3-2012 Quý 4-2012

1.Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự 5.450.047 5.413.863 4.967.408 5.016.186

2.Chi phí hoạt động dịch vụ 180.814 182.449 252.502 241.683

3. Chi phí hoạt động khác 29.517 51.354 3.480 29.710

4.Chi phí hoạt động 1.419.011 1.031.853 1.568.258 1.938.936

5.Chi phí dự phòng - - - -

6.Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 950.388 1.088.914 535.298 655.103

7.Chi phí thuế TNDN 388.173 258.239 368.014 307.760

Tổng 8.417.950 8.026.672 7.694.960 8.189.378

Chi phí Quý 1-2013 Quý 2-2013 Quý 3-2013 Quý 4-2013

34

1.Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự 4.789.856 4.637.657 4.057.026 4,031,753

2.Chi phí hoạt động dịch vụ 233.497 280.824 269.899 358,898

3. Chi phí hoạt động khác 26.525 34.657 17.017 15,095

4.Chi phí hoạt động 1.332.765 1.280.166 1.574.764 2,025,996

5.Chi phí dự phòng - - - -

6.Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 807.607 1.166.802 1.070.764 499,367

7.Chi phí thuế TNDN 348.070 270.643 345.375 408,558

Tổng 7.538.320 7.670.749 7.334.845 7.339.287Nguồn: Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietcombank

35

Bảng 3.3 Cơ cấu tình hình chi phí của ngân hàng Vietcombank từ quý 1/2011 đến quý 4/2013

Chi phí

Quý 1-2011 Quý 2-2011 Quý 3-2011 Quý 4-2011

Sốtiền

Tỷtrọng(%)

Số tiền

Tỷtrọng(%)

Sốtiền

Tỷtrọng(%)

Sốtiền

Tỷtrọng

(%)

1.Chi phí lãi 5.045.476

68,38

4.965.530

65,08

5.158.327

59,49

5.765.269

56,44

2.Chi phí dự phòng và DPRRTD

400.467 5,43 593.512 7,7

8702.09

78,10

1.717.386

16,81

3. Chi phí khác 1.932.690

26,19

2.071.061

27,14

2.810.678

32,41

2.731.788

26,75

Tổng 7.378.633 100 7.630.1

03 100 8.671.102 100 10.214

.443 100

Chi phí

Quý 1-2012 Quý 2-2012 Quý 3-2012 Quý 4-2012

Sốtiền

Tỷtrọng(%)

Số tiền

Tỷtrọng(%)

Sốtiền

Tỷtrọng(%)

Sốtiền

Tỷtrọng

(%)

1.Chi phí lãi 5.450.047

64,74

5.406.284

66,80

4.967.408

64,55

5.016.186

61,25

2.CPDP và DPRRTD 950.388

11,29

1.089.349

13,46

535.298

6,96

655.103 8,00

3. Chi phí khác 2.017.515

23,97

1.597.519

19,74

2.192.254

28,49

2.518.089

30,75

Tổng 8.417.950 100 8.093.1

52 100 7.694.960 100 8.189.

378 100

Chi phí

Quý 1-2013 Quý 2-2013 Quý 3-2013 Quý 4-2013

Sốtiền

Tỷtrọng(%)

Số tiền

Tỷtrọng(%)

Sốtiền

Tỷtrọng(%)

Sốtiền

Tỷtrọng

(%)

1.Chi phí lãi 4.789.856

63,54

4.637.657

60,46

4.057.026

55,31

4.031.753

54,93

36

2.CPDP và DPRRTD 807.607

10,71

1.166.802

15,21

1.070.764

14,60

499.367 6,81

3. Chi phí khác 1.940.857

25,75

1.866.290

24,33

2.207.055

30,09

2.808.167

38,26

Tổng 7.538.320

100 7.670.749

100 7.334.845

100 7.339.287

100

Nguồn: Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietcombank

Bảng 3.5 Các chỉ tiêu đo lường KQHĐKD trong 3 nămNăm Quý LNR TNLR Doanh

thuChi phí Tổng TS ROA Hệ

sốCLTNL

HệsốHQSDTS

Hệsốdoanhlợi

HệsốCP/TN

2011

I 1.441.003

2.536.137

8.819.636

7.378.633

332.476.987

0,43

0,76

2,65 16,34

83,66

II 992.556 1.067.089

8.622.659

7.630.103

344.207.378

0,29

0,31

2,51 11,51

88,49

III 1.067.070

3.684.290

9.738.172

8.671.102

333.735.143

0,32

1,1 2,92 10,96

89,94

IV 740.516 3.890.536

10.954.959

10.214.443

366.750.050

0,2 1,06

2,66 6,76 93,24

2012

I 1.346.855

3.300.012

9.764.835

8.417.950

358.908.126

0,38

0,92

2,72 13,79

86,21

II 865.287 2.454.796

8.891.959

8.026.672

390.611.590

0,22

0,63

2,28 27,61

90,27

III 1.108.898

2.748.162

8.803.858

7.694.960

416.740.517

0,27

0,66

2,11 12,59

87,4

IV 1.059.181

2.471.474

9.248.559

8.189.378

414.670.120

0,26

0,6 2,23 11,45

88,55

2013

I 1.117.221

2.590.866

8.655.541

7.538.320

420.480.386

0,27

0.62

2,06 12,91

87.09

II 867.219 2.552.601

8.537.768

7.670.749

436.470.622

0,2 0,58

1,96 10,16

89,84

III 1.043.099

2.913.590

8.377.944

7.334.845

439.657.246

0,24

0,66

1,91 12,45

87,55

IV 1.344.494

2.735.443

8.683.781

7.340.047

467.459.005

0,29

0,59

1,86 15,48

84,53

Bảng 3.6 Chỉ tiêu nợ xấu/tổng dư nợ và dư nợ/vốn huyđộng

37

Tổng dưnợ

Nợ xấu Vốn huyđộng

Nợxâu/Tổngdư nợ

Dưnợ/VốnHuyđộng

Năm2011

Quý I 197.931.008

5.420.987

305.777.278

2,74 64,73

QuýII

191.589.781

6.646.212

316.508.580

3,47 60,53

QuýIII

189.751.049

7.478.025

305.074.425

3,94 62,2

QuýIV

209.417.633

4.257.996

337.271.610

2,03 62,09

Năm2012

Quý I 208.213.917

5.968.600

317.116.542

2,87 65,66

QuýII

214.239.299

7.430.597

351.057.060

3,47 61,03

QuýIII

227.330.497

7.351.590

375.333.115

3,23 60,57

QuýIV

241.162.675

5.461.846

372.181.294

2,26 64,8

Năm2013

Quý I 239.174.418

7.695.531

377.841.680

3,22 63,3

QuýII

237.612.613

6.686.602

395.701.250

2,81 60,05

QuýIII

250.687.130

7.471.062

397.996.452

2,98 62,99

QuýIV

274.314.124

7.205.328

424.231.549

2,63 64,66

38

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Thái Văn Đại (2010). Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Nxb Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ;2. Các trang web: truy cập ngày 20/01/2014https://www.vietcombank.com.vn/ http://s.cafef.vn/bao-cao-tai-chinh/VCB/IncSta/2013/4/0/0/ket-qua-hoat-dong-kinh-doanh-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-ngoai-thuong-viet-nam.chn

39