nguyễn thị huyên nghiên cứu thành phần, phân bố của

166
i BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIN HÀN LÂM KHOA HC VÀ CÔNG NGHVIT NAM HC VIN KHOA HC VÀ CÔNG NGH----------------------------- NGUYN THHUYÊN NGHIÊN CU THÀNH PHN, PHÂN BCA CÁC LOÀI VE SU (HEMIPTERA: CICADIDAE) VÙNG ĐÔNG BẮC VÀ MT SĐIM PHCN, VIT NAM LUN ÁN TIN SSINH HC Hà Ni 2022

Transcript of nguyễn thị huyên nghiên cứu thành phần, phân bố của

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-----------------------------

NGUYỄN THỊ HUYÊN

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI VE

SẦU (HEMIPTERA: CICADIDAE) Ở VÙNG ĐÔNG BẮC VÀ

MỘT SỐ ĐIỂM PHỤ CẬN, VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC

Hà Nội – 2022

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

……..….***…………

NGUYỄN THỊ HUYÊN

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI VE

SẦU (HEMIPTERA: CICADIDAE) Ở VÙNG ĐÔNG BẮC VÀ

MỘT SỐ ĐIỂM PHỤ CẬN, VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC

Chuyên ngành: Côn trùng học

Mã sỗ: 9 42 0106

Người hướng dẫn khoa học :

1. PGS.TS. Phạm Hồng Thái

2. GS.TS. Trương Xuân Lam

Hà Nội – 2022

1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, sô liêu va nhưng kêt qua nghiên cưu trong luân an la trung

thưc va chưa hê đươc sư dung đê bao vê môt luân an nao.

Tôi cung xin cam đoan răng, moi sư giup đơ cho viêc thưc hiên luân an nay đa

đươc cam ơn va cac thông tin trich dân trong luân an đêu đa đươc ghi ro nguồn gôc.

Ha Nôi, ngay thang năm 2022

Tac gia luân an

NCS Nguyên Thi Huyên

2

LỜI CẢM ƠN

Đê hoan thanh đê tài luân án Nghiên cưu sinh đa nhân đươc sư giup đơ,

hướng dân tân tình của hai Thầy hướng dân khoa hoc là PGS. TS. Phạm Hồng Thái

– Bao tàng Thiên Nhiên Viêt Nam; GS. TS. Trương Xuân Lam Viên Sinh thái và

Tài nguyên sinh vât. Nhân dịp này Nghiên cưu sinh xin bày tỏ lời cam ơn sâu sắc vê

hướng dân, chỉ bao tân tình của hai Thầy.

Nghiên cưu sinh cung xin chân thanh cam ơn sư giup đơ của Ban Lanh đạo

Hoc viên, Phòng Đao tạo Hoc viên Khoa hoc và Công nghê; Ban Lanh đạo Bao

tang, Phòng Đao tạo Bao tàng thiên nhiên Viêt Nam; Lanh đạo Viên, Phòng đao tạo

Viên Sinh thái và Tài nguyên sinh vât; Lanh đạo Viên, toàn bô CBCS sở Nông

nghiêp và phát triên nông thôn tỉnh Quang Ninh đa giup đơ Nghiên cưu sinh trong

suôt thời gian hoc tâp và nghiên cưu.

Nghiên cưu sinh cung xin cam ơn môt sô cơ quan đa giup đơ, cung cấp tài

liêu và mâu vât đê nghiên cưu, đặc biêt là Bao tàng Thiên nhiên Viêt Nam.

Cam ơn Gia đình va người thân đa la nguồn đông viên, cổ vu lớn cho Nghiên

cưu sinh hoàn thành tôt công viêc va Đê tài luân án này.

Môt lần nưa Nghiên cưu sinh xin đươc cam ơn tất ca vê sư giup đơ quý báu

đó.

Hà Nôi, ngay thang năm 2022.

Tác gia

Nguyên Thi Huyên

3

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐDSH: Đa dạng sinh hoc

KBTTN: Khu bao tồn thiên nhiên

MNHN: Bao tàng lịch sư tư nhiên Paris, Công hoà Pháp

NHM: Bao tàng lịch sư tư nhiên Luân Đôn, Vương quôc Anh

NHRS: Bao tàng lịch sư tư nhiên Thuỵ Điên

VNMN: Bao tang Thiên nhiên Viêt Nam

VQG: Vườn Quôc gia

4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ 1

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................... 3

MỤC LỤC ........................................................................................................ 4

DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ 6

DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... 7

MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 13

1. Tinh cấp thiêt của đê tai .............................................................................. 13

2. Y nghia khoa hoc va thưc tiên ..................................................................... 14

3. Muc tiêu nghiên cưu .................................................................................... 14

4. Nhưng đóng góp mới của luân an ............................................................... 14

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ......................................................................... 16

1. Tình hình nghiên cưu trong va ngoai nước ................................................. 16

1.1. Nghiên cưu ho Ve sầu Cicadidae trên thê giới ........................................ 16

1.1.1. Cac nghiên cưu vê hê thông va phân loại (khóa định loại, danh luc) ho

ve sầu ve sầu Cicadidae trên thê giới: ............................................................. 16

1.1.2. Cac nghiên cưu vê phân bô của ve sầu ho Cicadidae trên thê giới:...... 23

1.2. Tình hình nghiên cưu ve sầu ở Viêt Nam ................................................ 25

1.2.1. Cac nghiên cưu vê thanh phần loai va xây dưng khóa định loại ve sầu

ho Cicadidae ở Viêt Nam: ............................................................................... 25

1.2.2. Cac nghiên cưu vê phân bô của ve sầu ho Cicadidae ở Viêt Nam: ...... 35

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................... 39

2.1. Đôi tương nghiên cưu: ............................................................................. 39

2.2. Địa điêm nghiên cưu: ............................................................................... 39

2.3. Phương phap nghiên cưu: ........................................................................ 39

2.3.1. Cac phương phap trong nghiên cưu thanh phần loai va tinh đa dạng va

xây dưng khoa định loại tới phân ho, giông và loài ve sầu ho Cicadidae ở

vùng Đông Bắc va môt sô điêm phu cân ........................................................ 39

2.3.2. Cac phương phap nghiên cưu vê phân bô của ve sầu ho Cicadidae ..... 44

2.4. Nôi dung nghiên cưu: ............................................................................... 45

5

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................... 46

3.1. Thành phần loài và tinh đa dạng ve sầu ho Cicadidae ở vùng Đông Bắc

va môt sô điêm phu cân ................................................................................... 46

3.2. Khóa định loại cac loai ve sầu ho Cicadidae ở vùng Đông Bắc va môt sô

điêm phu cân, Viêt Nam ................................................................................ 114

3.3. Phân bô của các loài ve sầu ho Cicadidae ở vùng Đông Bắc va môt sô

điêm phu cân, Viêt Nam ................................................................................ 124

3.3.1. Phân bô theo vùng địa ly ..................................................................... 124

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 138

Kêt luân: ........................................................................................................ 138

Kiên nghị: ...................................................................................................... 138

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 139

PHỤ LỤC: BẢN ĐÔ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI VE SẦU Ở VÙNG

ĐÔNG BẮC VÀ PHỤ CẬN ....................................................................... 151

6

DANH MỤC BẢNG

Bang 1: Sô loài Ve sầu ở Viêt Nam va môt sô nước lân cân .......................... 24

Bang 2: Danh sách các loài ve sầu ho Cicadidae đa xac định đươc ở vùng

Đông Bắc và môt sô điêm phu cân, Viêt Nam .............................................. 111

Bang 3: So sanh sô lương cac loai ve sầu tại vùng Đông Bắc va môt sô điêm

phu cân với ca nước ....................................................................................... 114

Bang 5: Phân bô của các loài ve sầu ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu

cân, Viêt Nam theo vùng địa ly đông vât hoc ............................................... 130

Bang 6: Danh sách các loài mới chỉ bắt gặp ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm

phu cân, mà không ghi nhân ở các vùng khác ở Viêt Nam ........................... 131

Bang 7: Phân bô theo đô cao của cac loai ve sầu ở vùng Đông Bắc và môt sô

điêm phu cân .................................................................................................. 133

Bang 8: Tóm tắt phân bô theo đô cao của các loài ve sầu ở vùng Đông Bắc và

môt sô điêm phu cân ...................................................................................... 136

7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Sơ đồ tiên hóa ho Ve sầu Cicadidae Westwood, 1840 ......................... 19

Hình 2: Tóm tắt lịch sư các hê thông phân loại ve sầu trên thê giới .............. 20

Hình 3: Các tiêu vùng địa lý tư nhiên của miên Bắc Viêt Nam...................... 38

Hình 4: Đầu, ngưc và bung ve sầu .................................................................. 42

Hình 5: Canh trước và cánh sau của ve sầu .................................................... 42

Hình 6: Cấu trúc bô phân sinh duc con đư ...................................................... 43

Hình 7: Sau vùng địa ly đông vât .................................................................... 44

Hình 8: Loai Platypleura hilpa Walker, 1850, con đưc nhìn tư mặt lưng ...... 48

Hình 9: Loai Platypleura kaempferi (Fabricius, 1794): A, cơ thê con đưc nhìn

tư mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng ............................................ 49

Hình 10: Loai Chremistica sueuri Pham & Constant, 2013: A, cơ thê con đưc

nhìn tư mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ................................... 51

Hình 11: Loai Salvazana mirabilis Distant, 1913: cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng .................................................................................................................. 52

Hình 12: Bô phân sinh duc con đưc loai Salvazana mirabilis Distant, 1913: 53

Hình 13: Loai Cryptotympana recta (Walker, 1850): cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng .................................................................................................................. 54

Hình 14: Loai Cryptotympana atrata (Fabricius, 1775): cơ thê con đưc nhìn tư

mặt lưng ........................................................................................................... 55

Hình 15: Loai Cryptotympana mandarina Distant, 1891: A, cơ thê con đưc

nhìn tư mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ................................... 56

Hình 16: Loai Cryptotympana holsti Distant, 1904: A, cơ thê con đưc nhìn tư

mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ................................................ 57

Hình 17: Loai Formotosena seebohmi (Distant, 1904): cơ thê con đưc nhìn

tư mặt lưng ...................................................................................................... 58

Hình 18: Loai Gaeana maculata (Drury, 1773): A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ....................................................... 60

Hình 19: Loai Balinta tenebricosa (Distant, 1888): cơ thê con cai nhìn tư mặt

lưng .................................................................................................................. 61

8

Hình 20: Loai Becquartina electa (Jacobi, 1902): A, cơ thê con đưc nhìn tư

mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ................................................ 62

Hình 21: Loai Becquartina bleuzeni Boulard, 2005: A, cơ thê con đưc nhìn tư

mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ................................................ 63

Hình 22: Loai Paratalainga yunnanensis Chou & Lei, 1992: A, cơ thê con

đưc nhìn tư mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ............................ 64

Hình 23: Loai Terpnosia posidonia Jacobi, 1902. Con cái nhìn tư mặt lưng . 66

Hình 24: Loai Terpnosia mawi Distant, 1909: A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ....................................................... 67

Hình 25: Loai Pomponia linearis (Walker, 1850): A, cơ thê con đưc nhìn tư

mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ................................................ 68

Hình 26: Bô phân sinh duc con đưc loai Pomponia linearis (Walker, 1850):

A, nhìn tư mặt bên; B, nhìn tư mặt bung. ....................................................... 69

Hình 27: Loai Pomponia piceata Distant, 1905: cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng .................................................................................................................. 70

Hình 28: Bô phân sinh duc con đưc loai Pomponia piceata Distant, 1905: A,

nhìn tư mặt bên; B, nhìn tư mặt bung. ............................................................ 70

Hình 29: Loai Pomponia backanensis Pham & Yang, 2009: A, cơ thê con đưc

nhìn tư mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ................................... 71

Hình 30: Bô phân sinh duc con đưc loai Pomponia backanensis Pham &

Yang, 2009: A, nhìn tư mặt bên; B, nhìn tư mặt bung. .................................. 71

Hình 31: Loai Purana pigmentata Distant, 1905: A, cơ thê con đưc nhìn tư

mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ................................................ 74

Hình 32: Loai Purana parvituberculata Kos & Gogala, 2000: A, cơ thê con

đưc nhìn tư mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ............................ 75

Hình 33: Bô phân sinh duc con đưc loai Purana parvituberculata Kos &

Gogala, 2000: A, nhìn tư mặt bên; B, nhìn tư mặt bung. ................................ 75

Hình 34: Loai Meimuna subviridissima Distant, 1913. con đưc nhìn tư mặt

bung ................................................................................................................. 77

Hình 35: Loai Cochleopsaltria duffelsi Pham & Constant, 2018: A, cơ thê con

đưc nhìn tư mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ............................ 79

9

Hình 36: Bô phân sinh duc con đưc loai Cochleopsaltria duffelsi Pham &

Constant, 2018: A, nhìn tư mặt bên; B, nhìn tư mặt bên nghiêng; C, nhìn tư

mặt bung. ......................................................................................................... 79

Hình 37: Loai Haphsa scitula (Distant, 1888): A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ....................................................... 81

Hình 38: Loai Haphsa karenensis Ollenbach, 1929: A, cơ thê con đưc nhìn tư

mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ................................................ 83

Hình 39: Bô phân sinh duc con đưc loai Haphsa karenensis Ollenbach, 1929:

A, nhìn tư mặt bên; B, nhìn tư mặt bung. ....................................................... 83

Hình 40: Loai Platylomia bocki (Distant, 1882): A, cơ thê con đưc nhìn tư

mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ................................................ 85

Hình 41: Loai Platylomia operculata Distant, 1913: A, cơ thê con đưc nhìn tư

mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ................................................ 86

Hình 42: Loai Dundubia hainanensis (Distant, 1901): A, cơ thê con đưc nhìn

tư mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ........................................... 88

Hình 43: Loai Tosena melanoptera (White, 1846): A, cơ thê con đưc nhìn tư

mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ................................................ 89

Hình 44: Loai Tosena splendida Distant, 1878, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng .................................................................................................................. 90

Hình 45: Loai Sinotympana caobangensis Pham et al., 2019. A) Con đưc nhìn

tư mặt lưng; B) Con đưc nhìn tư mặt bung ..................................................... 92

Hình 46: Bô phân sinh duc con đưc loai Sinotympana caobangensis Pham et.

al., 2019: A, nhìn tư mặt bên; B, nhìn tư mặt bung. ....................................... 93

Hình 47: Loai Hyalessa maculaticollis (Motschulsky, 1866): A, cơ thê con

đưc nhìn tư mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ............................ 94

Hình 48: Loai Mogannia effecta Distant, 1892, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng .................................................................................................................. 95

Hình 49: Loai Mogannia cyanea Walker, 1858, cơ thê con cai nhìn tư mặt

lưng .................................................................................................................. 96

Hình 50: Loai Mogannia hebes (Walker, 1858), cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng .................................................................................................................. 97

10

Hình 51: Loai Mogannia caesar Jacobi, 1902, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng .................................................................................................................. 98

Hình 52: Loai Mogannia conica (Germar, 1830), cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng .................................................................................................................. 99

Hình 53: Loai Mogannia saucia Noualhier, 1896, cơ thê con cai nhìn tư mặt

lưng ................................................................................................................ 100

Hình 54: Loai Mogannia obliqua Walker, 1858, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng ................................................................................................................ 101

Hình 55: Loai Nipponosemia guangxiensis Chou & Wang, 1993, cơ thê con

đưc nhìn tư mặt lưng ..................................................................................... 102

Hình 56: Loai Abroma reducta (Jacobi, 1902) con đưc nhìn tư mặt lưng .... 103

Hình 57: Loai Hea yunnanensis Chou & Yao, 1995, cơ thê con cai nhìn tư mặt

lưng ................................................................................................................ 104

Hình 58: Loai Scolopita sp.: A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng; B, cơ thê

con đưc nhìn tư mặt bung .............................................................................. 105

Hình 59: Loai Huechys beata Distant, 1892: A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung ..................................................... 106

Hình 60: Loai Huechys sanguinea (De Geer, 1773): A, cơ thê con đưc nhìn tư

mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung .............................................. 108

Hình 61: Loai Scieroptera splendidula (Fabricius, 1775): A, cơ thê con cai

nhìn tư mặt lưng; B, cơ thê con cai nhìn tư mặt bung .................................. 109

Hình 62: Loai Scieroptera formosana Schmidt, 1918: A, cơ thê con cai nhìn

tư mặt lưng; B, cơ thê con cai nhìn tư mặt bung ........................................... 110

Hình 63: Phân bô của cac loai thuôc giông Platypleura ở vùng Đông Bắc và

môt sô điêm phu cân, Viêt Nam .................................................................... 151

Hình 64: Phân bô của cac loai thuôc giông Chremistica ở vùng Đông Bắc và

môt sô điêm phu cân, Viêt Nam .................................................................... 151

Hình 65: Phân bô của cac loai thuôc giông Salvazana ở vùng Đông Bắc và

môt sô điêm phu cân, Viêt Nam .................................................................... 152

Hình 66: Phân bô của cac loai thuôc giông Cryptotympana ở vùng Đông Bắc

và môt sô điêm phu cân, Viêt Nam ............................................................... 152

11

Hình 67: Phân bô của cac loai thuôc giông Formotosena ở vùng Đông Bắc và

môt sô điêm phu cân, Viêt Nam .................................................................... 153

Hình 68: Phân bô của cac loai thuôc giông Gaeana ở vùng Đông Bắc và môt

sô điêm phu cân, Viêt Nam ........................................................................... 153

Hình 69: Phân bô của cac loai thuôc giông Balinta ở vùng Đông Bắc và môt

sô điêm phu cân, Viêt Nam ........................................................................... 154

Hình 70: Phân bô của cac loai thuôc giông Becquartina ở vùng Đông Bắc và

môt sô điêm phu cân, Viêt Nam .................................................................... 154

Hình 71: Phân bô của cac loai thuôc giông Paratalainga ở vùng Đông Bắc và

môt sô điêm phu cân, Viêt Nam .................................................................... 155

Hình 72: Phân bô của cac loai thuôc giông Terpnosia ở vùng Đông Bắc và

môt sô điêm phu cân, Viêt Nam……………………………………………155

Hình 73: Phân bô của cac loai thuôc giông Pomponia ở vùng Đông Bắc và

môt sô điêm phu cân, Viêt Nam .................................................................... 156

Hình 74: Phân bô của cac loai thuôc giông Purana ở vùng Đông Bắc và môt

sô điêm phu cân, Viêt Nam ........................................................................... 156

Hình 75: Phân bô của cac loai thuôc giông Inthaxara ở vùng Đông Bắc và

môt sô điêm phu cân, Viêt Nam .................................................................... 157

Hình 76: Phân bô của cac loai thuôc giông Meimuna ở vùng Đông Bắc và môt

sô điêm phu cân, Viêt Nam ........................................................................... 157

Hình 77: Phân bô của cac loai thuôc giông Haphsa ở vùng Đông Bắc và môt

sô điêm phu cân, Viêt Nam ........................................................................... 158

Hình 78: Phân bô của cac loai thuôc giông Platylomia ở vùng Đông Bắc và

môt sô điêm phu cân, Viêt Nam .................................................................... 158

Hình 79: Phân bô của cac loai thuôc giông Dundubia ở vùng Đông Bắc và

môt sô điêm phu cân, Viêt Nam .................................................................... 159

Hình 80: Phân bô của cac loai thuôc giông Tosena ở vùng Đông Bắc và môt

sô điêm phu cân, Viêt Nam ........................................................................... 159

Hình 81: Phân bô của cac loai thuôc giông Sinoptympana ở vùng Đông Bắc

và môt sô điêm phu cân, Viêt Nam ............................................................... 160

Hình 82: Phân bô của cac loai thuôc giông Hyalessa ở vùng Đông Bắc và môt

sô điêm phu cân, Viêt Nam ........................................................................... 160

12

Hình 83: Phân bô của cac loai thuôc giông Mogannia ở vùng Đông Bắc và

môt sô điêm phu cân, Viêt Nam .................................................................... 161

Hình 84: Phân bô của cac loai thuôc giông Nipponosemia ở vùng Đông Bắc

và môt sô điêm phu cân, Viêt Nam ............................................................... 161

Hình 85: Phân bô của cac loai thuôc giông Abroma ở vùng Đông Bắc và môt

sô điêm phu cân, Viêt Nam ........................................................................... 162

Hình 86: Phân bô của cac loai thuôc giông Hea ở vùng Đông Bắc và môt sô

điêm phu cân, Viêt Nam ................................................................................ 162

Hình 87: Phân bô của cac loai thuôc giông Scolopita ở vùng Đông Bắc và môt

sô điêm phu cân, Viêt Nam ........................................................................... 163

Hình 88: Phân bô của cac loai thuôc giông Huechys ở vùng Đông Bắc và môt

sô điêm phu cân, Viêt Nam ........................................................................... 163

Hình 89: Phân bô của cac loai thuôc giông Scieroptera ở vùng Đông Bắc và

môt sô điêm phu cân, Viêt Nam .................................................................... 164

13

MỞ ĐẦU

1. Tinh câp thiêt cua đê tai

Cho đên nay, trên thê giới đa ghi nhân khoang 3000 loài ve sầu thuôc ho

Cicadidae. Chúng phân bô ở hầu hêt cac vùng địa ly đông vât trên thê giới (tâp

trung chủ yêu ở vùng nhiêt đới và cân nhiêt đới của Đông Nam Á, Châu Phi, Châu

Úc và Nam Mỹ). Ở Viêt Nam ghi nhân sư có mặt của ca ba phân ho Cicadinae,

Cicadettinae và Tettigadinae (Pham & Yang, 2009) [1]. Trong đó phân ho có sô loài

lớn nhất trong ho ve sầu Cicadidae là phân ho Cicadinae.

Viêc nghiên cưu vê khu hê hoc của các loài ve sầu ho Cicadidae ở miên Bắc

Viêt Nam và ca nước nói chung còn ít (Pham & Yang, 2009) [1]. Tuy nhiên, sô

lương loài có thê gấp nhiêu lần sô lương loai đa đươc biêt đên. Khu hê ve sầu ho

Cicadidae của Viêt Nam đươc nhân định là rất đa dạng va phong phu hơn bất kỳ

khu vưc có diên tích tương đương trên thê giới. Dưa vao nhưng nghiên cưu trước

đây thì khu hê ve sầu có tinh đặc hưu cao. Ve sầu có y nghia quan trong trong viêc

nghiên cưu sinh thái. Bởi vì phần lớn thời gian của vòng đời chúng sông dưới mặt

đất và gắn chặt với khu hê thưc vât trong các khu rưng nhiêt đới va chung cung la

nguồn thưc ăn cho cac loai chim va đông vât có xương sông ăn côn trùng khac

(Moulds, 1990) [2]. Bởi vì chu kỳ vòng đời của các loài ve sầu có thê kéo dài nhiêu

năm, sư phát triên thanh trưởng thành phu thuôc rất nhiêu vào sư nguyên vẹn của

sinh canh rưng. Do vây, sư đa dạng sinh hoc của các loài ve sầu cung đa đươc

chưng minh rất có giá trị như cac chỉ sô của sư toàn vẹn sinh canh rưng (Moulds,

1990) [2]. Ngoài ra, vỏ lôt xác ve sầu (thuyên thoai) cung đươc dùng như la môt vị

thuôc chưa môt sô bênh (Đỗ Tất Lơi, 1977) [3]. Mưc đô đặc hưu cao của chúng vô

cùng có giá trị trong các nghiên cưu vê lịch sư địa sinh vât hoc của các canh quan

địa chất phưc tạp đặc trưng của khu vưc Đông Nam Á.

Ở phía Bắc, sông Hồng đươc coi là ranh giới phân tách vùng Đông Bắc với

vùng Tây Bắc. Vùng Đông Bắc là vùng núi và trung du với nhiêu khôi núi và dãy

nui đa vôi hoặc nui đất. Phần phia tây, đươc giới hạn bởi thung lung sông Hồng và

thương nguồn sông Chay, cao hơn, đươc cấu tạo bởi đa granit, đa phiên và các cao

nguyên đa vôi. Địa hình đa vôi năm ở phía Đông Bắc của Viêt Nam phưc tạp hơn so

với địa hình phía Tây Bắc và gồm có nhiêu dạng hơn, như dạng tháp lởm chởm, núi

14

dạng khôi tròn, dạng nón, dạng lõm có nên phẳng và hang. Ở đây, hai cấu truc địa

hình đa vôi lớn, Cao Băng và Bắc Sơn, có chiêu cao 1.000m trên mưc nước biên và

cac đỉnh của chung cao hơn tư 100-600m so với cac vùng thung lung năm xen kẽ và

các vùng lõm phẳng.

Nghiên cưu vê khu hê đông vât nói chung đa đươc tiên hành với các nhóm

như thu lớn, chim, lương cư - bò sát và môt sô ho côn trùng. Tuy nhiên, nghiên cưu

cơ ban vê phân loại hoc, địa sinh vât hoc và khu hê hoc các loài ve sầu ho Cicadidae

ở vùng Đông Bắc Viêt Nam thì chưa đươc tiên hanh đầy đủ. Đê xây dưng cơ sở

khoa hoc cho viêc nghiên cưu phat sinh loai va địa sinh vât hoc trong tương lai, và

đưa ra nhưng thông tin khoa hoc nhăm góp phần vào sư nỗ lưc bao tồn đa dạng sinh

hoc là cần thiêt ở nước ta. Bên cạnh đó, mâu vât của các loài Ve sầu đa ghi nhân có

mặt tại Viêt Nam còn thiêu, mà nhiêu loài trong sô đó có phân bô tại vùng Đông

Bắc Viêt Nam. Nghiên cưu này sẽ góp phần tìm hiêu sư đa dạng của các loài này

trong vùng, cung cấp mâu vât đê xây dưng bô mâu đạt tiêu chuẩn quôc tê.

2. Ý nghia khoa học va thưc tiên

Nghiên cưu cơ ban vê phân loại hoc, địa sinh vât hoc và khu hê hoc các loài

ve sầu ho Cicadidae ở vùng Đông Bắc Viêt Nam không chỉ cung cấp môt cơ sở

khoa hoc quan trong cho nghiên cưu phat sinh loai va địa sinh vât hoc trong tương

lai, đồng thời sẽ đưa ra nhưng thông tin khoa hoc nhăm góp phần vào sư nỗ lưc bao

tồn đa dạng sinh hoc đang diên ra và rất cần thiêt tại ở nước ta.

3. Muc tiêu nghiên cưu

Muc tiêu nghiên cưu của Đê tài nhăm đanh gia sư đa dạng của ho ve sầu ở

vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân, Viêt Nam, cung cấp mâu vât đê xây dưng

bô mâu đạt tiêu chuẩn quôc tê, va đưa ra nhưng thông tin vê phân bô của các loài

góp phần vào công viêc thông kê khu hê hoc các loài ve sầu ho Cicadidae ở vùng

Đông Bắc và môt sô điêm phu cân, Viêt Nam. Đưa ra khoa định tới cấp giông và

loài của các loài ve sầu ho Cicadidae ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân,

Viêt Nam.

4. Nhưng đong gop mới cua luân an

- Cung cấp danh luc cac loai ve sầu ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu

15

cân, Viêt Nam gồm 62 loai, với cac thông tin vê tên hơp pháp của loai, đồng vât

(synonym), đặc điêm chẩn loại và phân bô.

- Mô ta 1 loai mới cho khoa hoc, ghi nhân mới 3 giông, 2 loai mới cho khu

hê ve sầu Viêt Nam, 2 loài mới cho vùng Đông Bắc.

- Xây dưng đươc khóa định loại đên phân ho, tôc, giông va loai của cac loai

ve sầu ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân.

16

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1. Tình hình nghiên cưu trong va ngoai nước

1.1. Nghiên cứu họ Ve sầu Cicadidae trên thế giới

1.1.1. Cac nghiên cưu vê hê thông va phân loai (khoa đinh loai, danh luc) ho

ve sâu ve sâu Cicadidae trên thế giới:

Ho ve sầu (Cicadidae) thuôc liên ho Cicadoidea, phân bô

Auchenorrhyncha, bô Canh nưa (Hemiptera) [4]. Bô canh nưa có khoang hơn

82.000 loài đa đươc biêt đên trên thê giới (Forero, 2008) [4].

Có nhiêu quan điêm khac nhau khi xac định taxon Bô của nhóm côn

trùng có phu miêng chich hut. Cấu truc phu miêng chich hut như sau: Phu

miêng bao gồm hai cặp kim biên đổi tư ham trên (mandibles) la cặp năm

ngoai va ham dưới (maxillae) la cặp năm trong. Ranh hut va ranh nước bot

năm giưa hai kim dưới. Tất ca chung năm trong môi (labium) biên đổi thang

dạng vòi có phân đôt (1-5 đôt). Xuc biên ham dưới va xuc biên môi vắng mặt.

Theo Distant (1906a) thì đây là bô Rhynchola với hai phân bô

Heteroptera va Homoptera. Sau nay, môt sô lac gia đặt taxon bô là

Hemiptera với hai phân bô Heteroptera va Homoptera. Đồng thời (tac gia

tách Heteroptera và Homoptera thành hai bô đôc lâp năm trong tổng bô

Hemiptera [5].

Theo Borror et al. (1998) Heteroptera va Homoptera khac biêt nhau vê

hai mặt: cấu tạo canh va vị tri của vòi. Canh trước của Homoptera hoan toan

đồng chất, còn ở Heteroptera phần gôc canh hoa cưng. Vòi của Homoptera

xuất hiên lư phần sau của đầu còn vòi của Heteroptera xuất hiên tư phần trước

của đầu. Vì thê đây la hai bô đôc lâp. Trong trường hơp nay Bô Homoptera

gồm hai Phân bô: Auchenorrhyncha va Sternorrhyncha [6].

Tư mỗi phân bô trên đươc chia thanh cac Liên ho khac nhau tuỳ theo

tưng tac gia. Theo Carver et al., 1991, phân bô Auchenorrhyncha đươc chia

17

thanh 4 Liên ho: Fulgoroidea, Cicadoidea, Cereopoidea và Cicadelloidea. Còn

theo Borror et al. thì chỉ có hai Liên ho Fulgoroidca và Cicadoidea [7].

Forero (2008) đa công bô vê hê thông hoc của bô Canh nưa

(Hemiptera), theo đó bô nay gồm 4 phân bô la: Sternorrhyncha,

Auchenorrhyncha, Coleorrhyncha và Heteroptera [4]. Trong khuôn khổ luân

án này, chúng tôi sư dung hê thông của Forero (2008).

Cho đên nay trên thê giới đa ghi nhân hơn 42.000 loai thuôc 22 ho, 4

liên ho (Ceropoidea, Cicadoidea, Membracoidea thuôc cân bô Cicadomorpha

va Fulgoroidea thuôc cân bô Fulgoromorpha), phân bô ve rầy

Auchenorrhyncha. Ở Viêt Nam cho đên nay mới chỉ ghi nhân đươc khoang

500 loai, trong khi sô lương loai ước tinh có mặt ở Viêt Nam la hơn 2.000

loai. Tất cac cac loai thuôc phân bô ve rầy đêu chich hut nhưa cây, nhiêu loai

còn la vectơ truyên bênh cho thưc vât.

Cac loai thuôc nhóm ve rầy đươc chu y nghiên cưu tư rất sớm. Ngay tư

thê kỷ 18, nhiêu loai đa đươc Linné (1758) [8] và Fabricius (1794) [9] đặt tên

khoa hoc va nhưng tên nay còn đươc dùng cho tới nay.

Sang thê kỷ 19, nhóm nay đươc chu y nhiêu hơn. Thanh phần loai của

nhiêu nước đa đươc cac tac gia Curtis, Signoret, Van-Dusee công bô trên tạp

tri khoa hoc tư nhiên của cac nước Anh, Phap, Mỹ.

Tư nhưng năm đầu của thê kỷ 20 đa bắt đầu có nhưng tâp sach

chuyên khao vê môt sô ho thuôc phân bô Auchenorrhyncha của cac khu vưc

địa ly gồm nhiêu nước trên thê giới.

Năm 1902, Matsumura công bô cuôn sach “Monographia der Jassinen

Japans” của Nhât Ban [10].

Năm 1908, khu hê ve rầy Auchenorrhyncha của Ấn Đô đươc Distant

giới thiêu trong 4 tâp của bô sach “The fauna of British India, including

Ceylon and Burma – Rhynchota” [11]. Đên năm 1916 va 1918, Distant tiêp

tuc công bô tâp 6 va 7, trong đó có phân bô ve rầy Auchenorrhyncha. Theo

18

đó, cac loai thuôc ve rầy ở khu vưc Ấn Đô, Xây Lan va Mianma với mô ta va

cac tư liêu liên quan tới mỗi loai [12, 13]. Tư năm 1903 đên năm 1932,

Melichar công bô rất nhiêu bai bao liên quan đên cac ho thuôc phân bô ve rầy

[14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21].

Riêng ở khu vưc Đông Nam Á, ngoai cac công trình chuyên khao của

Matsumura va Esaki, Distant, Melichar… như đa kê trên, khu hê ve rầy còn

đươc cac tac gia khac công bô như: ở Philippin, Malaixia có các công trình

của Baker (1914, 1915a,b, 1919, 1924, 1927) [22, 23, 24, 25, 26, 27].

Tư năm 1932-1963, Metcalf đa công bô liên tuc cac catalogues của cac

ho ve rầy. Cac catalogues nay đa tổng hơp đầy đủ cac taxa đa đươc công bô

tư trước đên thời điêm đó [28, 29, 30, 31, 32, 33].

Gần đây, viêc nghiên cưu khu hê của môt sô ho ve rầy thuôc bô Canh

giông Homoptera cung đa đươc tiên hanh thêm ở nhiêu nước như Trung

Quôc, Thai Lan… Ding Jinhua, 2006 đa công bô môt sô cuôn dạng ấn phẩm

Đông vât chi của Trung Quôc vê ho rầy nâu Delphacidae; của ho ve sầu sưng

Membracidae [34].

Tóm lại, có thê nói cho đên nay hầu hêt cac khu vưc trên thê giới, phân

bô ve rầy Auchenorrhyncha đêu đa đươc nghiên cưu ở mưc đô nhiêu it khac

nhau. Tuy nhiên, cung cho đên nay, nhiêu loai mới, giông mới cho khoa hoc

vân tiêp tuc đươc công bô.

Qua thời gian sô lương ho đươc xac định trong phân bô Auchenorrhyncha

cung khac nhau. Tư đầu thê kỷ, Distant chỉ xac lâp có 5 ho, tới nay Carrver et al.,

1991 ghi nhân có 31 ho [7].

Năm 1758, Linnaeus lần đầu tiên đặt tên loai ve sầu Cicada orni

Linnaeus, 1758 thuôc giông Cicada thuôc bô Hemiptera, lớp Insecta [8].

Fabricius (1775) đặt giông Cicada thuôc lớp Ryngota [9]. Năm 1802, Latreille

xêp cac loai thuôc giông Cicada vao ho Cicadariae thuôc bô Hemiptera, phân

lớp Pterodicera, lớp Insecta [35]. Năm 1840, lần đầu tiên Westwood đa đặt

danh phap ho Cicadidae. Năm 1843, Amyot & Serville xêp cac loai ve sầu

19

trong giông Cicadides, tôc Octicelli, ho Cicadidae [36]. Năm 1906a, Distant

chia ve sầu thanh 3 phân ho (Cicadinae, Gaeaninae va Tibicininae) dưa trên

sư mở rông che phủ của mang che cơ quan phat thanh ở con đưc. Cac phân ho

đươc chia thanh cac nhóm, dưới cac nhóm la cac giông. Hê thông nay dưa vao

cac đặc điêm khac nhau vê mau sắc, kich thước ở cac bô phân bên ngoai cơ

thê đê phân chia thanh cac taxon [37].

Metcalf, 1963a chia ve sầu thanh 7 phân ho (Tibiceninae, Gaeaninae,

Cicadinae, Tibicininae, Tettigadinae, Platypediinae va Tettigarctinae) thuôc 2 ho

là Cicadidae và Tibicinidae. Boulard, 1976 lại chia cac loai ve sầu thanh 5 ho

Cicadidae, Tibicinidae, Platypediidae, Plautilidae va Tetigarctidae gồm 9 phân

ho la Platypleurinae, Cicadinae, Moaninae, Tibicininae, Tettigadinae,

Platypediinae, Ydillinae, Plautilinae và Tetigarctinae [31].

Hình 1: Sơ đồ tiên hóa ho Ve sầu Cicadidae Westwood, 1840 (theo Chou et al.

(1997)

Moulds, 2005 dưa trên 107 đặc điêm hình thai hoc đa chia ve sầu

thanh 2 Tettigarctidae va Cicadidae, trong đó ho Cicadidae gồm 3 phân ho

(Cicadettinae, Cicadinae và Tettigadinae [38].

Gần đây nhất, Sanborn (2013) đa công bô danh luc (catalogue) các loài

ve sầu trên thê giới, tác gia đa câp nhât tất ca cac thông tin đa đươc công bô

vê các loài ve sầu trên thê giới. Trong cuôn này tác gia đưa ra danh luc các

20

loài, giông, ho thuôc vào liên ho Cicadoidea đươc công bô trên thê giới dưa

trên cơ sở thông kê lại toàn bô các tài liêu trong giai đoạn tư năm 1981 tới

năm 2010. Theo đó tổng ho ve sầu Cicadoidea bao gồm 2 ho, 4 ho phu, 41

tôc, 413 giông va hơn 2900 loai đươc mô ta. Ngoại trư 2 loài của Australia

thuôc ho Tettigarctidae, tất ca các loài ve sầu hiên có thuôc ho Cicadidae. Đây

là tài liêu mới nhất cung cấp danh luc các loài thuôc liên ho Cicadoidea trên

thê giới. Các nhà phân loại cho răng vân còn hang trăm loai chưa đươc phát

hiên và mô ta, đặc biêt là các loài ở châu Úc và châu Phi [39].

Trong nghiên cưu của chúng tôi, chúng tôi sư dung hê thông phân loại

của (Moulds, 2005) [38].

Hình 2: Tóm tắt lịch sư các hê thông phân loại ve sầu trên thê giới

Bên cạnh đó có cac công trình nghiên cưu đưa ra khóa định loại tới ho,

phân ho, giông va loai ở nhiêu khu vưc: Chou et al. (1997) đa xây dưng khoa

định loại cho cac loai ve sầu của Trung Quôc [40]; Boulard (2005a,b) đa xây

dưng khoa định loại cho cac loai ve sầu của Thai Lan [41, 42]; Kato (1961)

đa xây dưng khoa định loại cho cac loai ve sầu của Nhât Ban [43]; Lee &

Hayashi (2003a, b, 2004) đa xây dưng khoa định loại cho cac loai ve sầu của

21

Đai Loan [44, 45, 46]; Moulds (1990) đa xây dưng khao định loại cho cac loai

ve sầu của Australia [2]; Sanborn (2009a) đa xây dưng khao định loại cho cac

loai ve sầu của Cu Ba [47].

Cho đên nay đa có nhiêu danh luc cac loai ve sầu của cac nước đươc

công bô như:

Moulton (1923) đa công bô cuôn sach vê cac loai ve sầu của Malaixia

gồm 142 loai [48];

Chou et al. (1997) đa công bô cuôn sach vê cac loai ve sầu của Trung

Quôc gồm 203 loai, trong đó mô ta 27 loai mới, ghi nhân 3 giông va 21 loai

cho khu hê ve sầu Trung Quôc [40];

Quartau et al. (2004) đa xem xét lại danh luc cac loai ve sầu của Bồ

Đao Nha với sô loai đươc công bô la 13 loai [49];

Sanborn (2007a) công bô vê cac loai ve sầu của Venezuela gồm 98 loai,

trong đó mô ta 11 loai mới cho khoa hoc [50];

Sanborn (2007b) công bô vê cac loai ve sầu của Mexico gồm 117 loai,

trong đó mô ta 7 loai mới va ghi nhân 14 loai mới cho khu hê ve sầu của

Mexico, 46,2% sô loai la cac loai đặc hưu [51];

Sanborn et al. (2007) công bô công trình vê cac loai cac loai ve sầu của

Thai Lan gồm 148 loai, trong đó 11 loai la ghi nhân mới [52];

Lee (2008a) công bô danh luc cac loai của Han Quôc gồm 13 loai,

trong đó có mô ta 1 loai mới cho khoa hoc [53];

Sanborn (2009a) đa xây dưng khao định loại va danh luc cac loai ve sầu

của Cu Ba gồm 12 loai, trong đó có mô ta 1 loai mới [47];

Lee (2009a) công bô danh luc cac loai ve sầu của đao Palawan,

Philippines gồm 18 loai, trong đó mô ta 5 loai mới cho khao hoc [54];

Sanborn (2010) công bô công trình vê cac loai ve sầu của Colombia

gồm 63 loai, trong đó mô ta 1 loai mới va ghi nhân thêm cho khu hê nước nay

22

14 loài [55];

Ahmed & Sanborn (2010) đa công bô công trình vê khu hê ve sầu của

Pakistan, theo đó 29 loai ve sầu đa đươc ghi nhân, 4 loai mới cho khoa hoc đa

đươc mô ta va 7 loai la ghi nhân mới cho khu hê của Pakistan [56];

Lee (2010b) đa công bô danh luc cac loai ve sầu của Cămpuchia gồm

25 loai, trong đó mô ta 2 loai mới cho khoa hoc va ghi nhân thêm 7 loai mới

cho khu hê ve sầu của nước nay [57];

Sanborn (2011a) công bô vê cac loai ve sầu của đao Guiana (thuôc

Phap) gồm 53 loai, trong đó 9 loai mới đươc mô ta, 12 loai la ghi nhân

mới [58].

Sanborn (2011b) công bô danh luc cac loai ve sầu của Paraguay gồm 22

loai, trong đó 6 loai la ghi nhân mới cho khu hê ve sầu của Paraguay [59];

Sanborn & Maes (2012) công bô danh luc cac loai ve sầu của

Nicaragua gồm 24 loai, trong đó 17 loai la ghi nhân mới [60];

Yang & Wei (2013) công bô danh luc cac loai ve sầu của đao Hai Nam,

Trung Quôc gồm 54 loai, trong đó mô ta 1 loai mới va ghi nhân them 9 loai

mới cho khu hê ve sầu của đao Hai Nam [61];

Lee (2014) công bô vê cac loai ve sầu của Lao gồm 60 loai, trong

đó mô ta 2 loai mới cho khoa hoc, ghi nhân 2 loai cho khu hê ve sầu

của Lao [62];

Sanborn (2014) đa công bô danh luc cac loai ve sầu của Costa Rica

gồm 45 loai, trong đó 14 loai la sô loai ghi nhân mới cho khu hê ve sầu của

nước này [63];

Sanborn & Shores (2015) đa công bô cac loai ve sầu của Nepal, trong

đó ghi nhân 59 loai ve sầu cho Nepal, 9 loai va 5 giông đươc ghi nhân mới

cho khu hê ve sầu của Nepal [64];

23

Price et al. (2016) đa công bô danh luc của 281 loai ve sầu của cac

nước gồm: Ấn Đô va Băng-la-đét (189 loai), Bhutan (19 loai), Mianma (81

loài), Nepal (46 loài) và Sri Lanka (22 loài) [65];

Lee (2010a) công bô danh luc cac loai ve sầu của đao Luzon,

Philippines gồm 33 loai, trong đó mô ta 6 loai mới cho khoa hoc [66].

1.1.2. Các nghiên cứu vê phân bô cua ve sầu họ Cicadidae trên thế giới:

Theo Metcalf (1963a) thì cac loai ve sầu phân bô như sau: vùng Cổ

Bắc (381 loai), vùng Ethiopy (272 loai), vùng Đông Phương (241 loai),

vùng Neotropical (224 loai), vùng Ôxtrâylia (197 loai). Trong đó cac loài

ve sầu thuôc phân ho Cicadinae bắt gặp nhiêu hơn ở vùng Cổ Bắc va vùng

Đông Phương, cac loai thuôc phân ho Tibicininae bắt gặp nhiêu hơn ở vùng

Ôxtrâylia. Ở vùng Neotropical va vùng Ethiopy thì tỷ lê giưa hai phân ho

nay la tương đương nhau [31].

Moulds (1990) công bô cuôn sach “Australian Cicadas”, khi đê câp đên

phân bô của cac loai ve sầu của cho thấy: ve sầu của Uc đươc tìm thấy trên cac

hòn đao nhiêt đới va cac bai biên ven biên lạnh gia xung quanh Tasmania, trong

cac vùng đầm lầy nhiêt đới, sa mạc cao va thấp, cac khu vưc nui cao ở New

South Wales va Victoria, cac thanh phô lớn bao gồm Sydney, Melbourne va

Brisbane, và các cao nguyên và canh đồng tuyêt ở Tasmania [2].

Sanborn et al., (2007) trong nghiên cưu vê đa dạng sinh hoc va phân bô

địa ly của cac loai ve sầu ho Cicadidae của Thai Lan đa chỉ ra có 67 loai chỉ thu

thâp đươc ở Thai Lan (chiêm 45,2% tổng sô loai), đây có thê la cac loai đặc hưu.

Tuy nhiên, các nghiên cưu vê phân bô địa ly sinh vât vân còn sơ khai đôi với hầu

hêt cac loai. Cac mô hình phân bô của nhiêu loai bị anh hưởng đang kê bởi sô

lương hạn chê cac địa điêm thu thâp mâu vât của hầu hêt cac loai ve sầu ở Thai

Lan. 06 loài không có thông tin địa phương cu thê hơn "Thai Lan" hoặc "Xiêm"

33 loai chỉ đươc biêt đên la có phân bô ở Thai Lan tư thông tin mâu; nghiên cưu

đa bổ sung vị tri thu mâu cho 15 loài, nhưng thông tin tư cac mâu vât thu

24

thâp đươc trong nghiên cưu nay. 23 loai chỉ đươc biêt đên có sư phân bô tại

1 địa điêm (theo tai liêu), kêt qua nghiên cưu đa cung cấp thêm vị tri cho

12 loai bổ sung ma trước đây chỉ đươc biêt đên tư môt địa điêm thu mâu

duy nhất. Công cac loai nay lại tổng sô có 98 loài (chiêm 66,2%) có dư liêu

phân bô. Tuy nhiên, cac khu vưc có đô đa dạng ve sầu cao có thê đươc xac

định tư cac sô liêu tóm tắt cho cac phân bô ở cấp tôc. Cac khu vưc đa dạng

ve sầu đang kê đươc tìm thấy ở cac vùng cưc bắc va nam của đất nước.

Nhưng vùng nay có cac loai hoặc giông có sư phân bô của chung mở rông

sang cac nước lang giêng, do đó lam tăng xac suất môt loai đa đươc thu

thâp va mô ta trước đó. Ngoai ra, nhưng khu vưc nay la đồi nui, môt dạng

địa hình có thê dân đên sư cach ly sinh san va phân bô [52].

Dưa vao cac công trình đa công bô có liên quan đên phân bô ho ve sầu

ở môt sô nước và khu vưc xung quanh như la: Boulard (2009) [67], Chou et

al. (1997) [40], Duffels & van der Laan (1985) [68], Kato (1961) [43], Lee

(2008b, 2009, 2010, 2014) [53, 54, 57, 62], Lee & Hayashi (2003a,b, 2004)

[44, 45, 46], Metcalf (1963a,b,c) [31, 32, 33], Chen & Shiao (2008) [69],

Sanborn et al. (2007) [52], Price et al. (2016) [65]; đa ghi nhân ở Trung Quôc

(205 loài); Nhât Ban (92 loài); Hàn Quôc (13 loài); Ấn Đô (172 loài); Thái

Lan (137 loai); Đai Loan (60 loai); Lao (60 loai); Cămpuchia (25 loai);

Mianma (51 loài) (Bang 1).

Bang 1: Sô loài Ve sầu ở Viêt Nam va môt sô nước lân cân

Nước/khu vưc Số loài Tài liệu tham khao

Viêt Nam 137 Pham (2017)

Trung Quôc 205 Chou et al. (1997); Wei et al. (2009)

Nhât Ban 92 Kato (1961)

Hàn Quôc 13 Lee (2008)

25

Ấn Đô 189 Price et al. (2016)

Thái Lan 137 Sanborn et al. (2007); Boulard (2009a,b)

Đai Loan 60 Lee & Hayashi (2003a,b, 2004); Chen (2006),

Chen & Shiao (2008)

Lào 60 Lee (2014)

Cămpuchia 25 Lee (2010)

Mianma 81 Price et al. (2016)

Malaixia 142 Moulton (1923)

đao Guiana

(thuôc Phap) 53 Sanborn (2011)

đao Luzon,

Philippines 33 Lee (2016)

đao Palawan,

Philippines 18 Lee (2009)

Pakistan 29 Ahmed & Sanborn (2010)

Nepal 59 Sanborn (2015)

Bhutan 16 Price et al. (2016)

Sri Lanka 22 Price et al. (2016)

1.2. Tình hình nghiên cứu ve sầu ở Việt Nam

1.2.1. Các nghiên cứu vê thanh phần loai va xây dưng khoa đinh loai ve

sầu họ Cicadidae ở Việt Nam:

Loài ve sầu đươc công bô lần đầu tiên cho Viêt Nam là: Gaeana

delinenda (Distant, 1888) [70], đây la loai ve sầu đầu tiên của Viêt Nam

26

đươc công bô, mâu chuẩn của loai nay đươc thu tại miên Nam, Viêt Nam,

mâu chuẩn hiên đang đươc lưu giư tại Bao tàng Lịch sư tư nhiên Luân Đôn,

Vương quôc Anh. Gần đây loai nay đa đươc chuyên sang giông Balinta

(Lee, 2008a) [71].

Tiêp theo đó Distant đa mô ta 22 mới cho khoa hoc tư năm 1904 đên

năm 1920, gồm: Angamiana floridula Distant, 1904; Purana pigmentata

Distant, 1905; Pomponia piceata Distant, 1905; Platypleura harmandi

Distant, 1905; Gudaba apicata Distant, 1906; Tettigia orientalis Distant,

1912 (=Pomponia orientalis (Distant, 1912) synonymized by Lee, 2008);

Platypleura nigrosignata Distant, 1913; Pycna indochinensis Distant, 1913;

Inthaxara rex Distant, 1913; Leptopsaltria phra Distant, 1913; Platylomia

operculata Distant, 1913; Meimuna subviridissima Distant, 1913; M. raxa

Distant, 1913; Haphsa nana Distant, 1913; H. fratercula Distant, 1917; H.

opercularis Distant, 1917; H. conformis Distant, 1917; Huechys tonkinensis

Distant, 1917; Scieroptera delineata Distant, 1917; Terpnosia mesonotalis

Distant, 1917; T. majuscula Distant, 1917; Mogannia aliena Distant, 1920,

chi tiêt của cac công bô của Distant, đươc trình bay dưới đây:

Distant (1889) ghi nhân 2 loài mới cho khu hê ve sầu Viêt Nam là:

Poecilopsaltria ciliaris (loai nay sau đó đươc Distant, 1906b xac định la đồng

danh của loài Platypleura ciliaris (Linnaeus, 1758) và loài Cosmopsaltria

nagarasingna (=Dundubia nagarasingna Distant, 1881) [72]; Distant (1905e)

mô ta 2 loài mới cho khoa hoc thuôc các giông Purana và Pomponia [73];

Distant (1905h) mô ta loài mới cho khoa hoc là: Platypleura harmandi

Distant, 1905, mâu chuẩn thu tại Viêt Nam [74]; Distant (1906) công bô danh

muc các loài ve sầu, trong đó có 13 loai ghi nhân ở Viêt Nam, trong đó môt

sô loai đa chuyên sang giông khac như sau: Rihana bimaculata

(=Chremistica viridis (Fabricius, 1803)), Cosmopsaltria tonkiniana

(=Macrosemia tonkiniana (Jacobi, 1905)), Platylomia hainanensis

(=Dundubia hainanensis (Distant, 1901)), P. nagarasingna (=D.

27

nagarasingna Distant, 1881) và mô ta 1 loài mới là: Gudaba apicata Distant,

1906, mâu chuẩn đươc thu tại miên Nam, Viêt Nam [75]; Distant (1912a) mô

ta 1 loài mới là: Tettigia orientalis Distant, 1912 (=Pomponia orientalis

(Distant, 1912), mâu chuẩn đươc thu tại miên Nam, Viêt Nam [76]; Distant

(1913a) mô ta 1 loài mới là: Platypleura nigrosignata Distant, 1913, mâu vât

của loai nay đươc thu tại Sa Pa, tỉnh Lao Cai, cho đên nay vân chưa thu thâp

lại đươc mâu vât của loài này ở bất kỳ nơi nao khac ở Viêt Nam và trên thê

giới [77]; Distant (1913b) mô ta 8 loài mới là:Inthaxara rex Distant, 1913;

Leptopsaltria phra Distant, 1913; Haphsa nana Distant, 1913; Platylomia

operculata Distant, 1913; Meimuna subviridissima Distant, 1913; M. raxa

Distant, 1913; Gaeana annamensis Distant, 1913; G. sultana Distant, 1913,

mâu chuẩn của các loài này hiên đang đươc lưu giư tại Bao tàng Lịch sư tư

nhiên Luân Đôn, Vương quôc Anh [78]; Distant (1913c) mô ta 4 loài mới là:

Pycna indochinensis Distant, 1913; Salvazana mirabilis Distant, 1913;

Gaeana vitalisi Distant, 1913; Balinta pulchella Distant, 1913 [79]; Distant

(1917a) ghi nhân danh sách gồm 49 loài ở Viêt Nam và mô ta 6 loài mới cho

khoa hoc (Terpnosia rustica Distant, 1917; T. chapana Distant, 1917; T.

mesonotalis Distant, 1917; Calcagninus salvazanus Distant, 1917(=Terpnosia

mesonotalis Distant, 1917); Mogannia indigotea Distant, 1917 (=M. saucia

Noualhier, 1896); Huechys tonkinensis Distant, 1917), môt sô loai đa đươc

chuyên sang giông khac như sau: Cosmopsaltria fratercula (=Dundubia

nagarasingna Distant, 1881), C. oopaga (=D. oopaga (Distant, 1881)), C.

andersoni (=D. oopaga (Distant, 1881)), C. tonkiniana (=Macrosemia

tonkiniana (Jacobi, 1905)), Haphsa nana Distant, 1913, Platylomia

nagarasingna (=D. nagarasingna Distant, 1881), Pomponia intermedia

(=Megapomponia intermedia (Distant, 1905)), P. lactea (Distant, 1887), Aola

scitula (=Haphsa scitula (Distant, 1888)), A. bindusara (=H. bindusara

(Distant, 1881)), Terpnosia crowfooti (=Euterpnosia crowfooti (Distant,

1912)), T. madhava (=E. madhava (Distant, 1881)), Gaeana paviei (=Tosena

28

paviei (Noualh, 1896)), Talainga distanti (=Paratalainga distanti (Jacobi,

1902)) [80]; Distant (1917b) mô ta 8 loài mới cho khoa hoc với mâu vât thu

đươc ở Viêt Nam (Cryptotympana mimica Distant, 1917, C. vitalisi Distant,

1917 (=C. holsti Distant, 1904), Dundubia longina Distant, 1917 (=D. feae

(Distant, 1892)), Cosmopsaltria divergens Distant, 1917, Haphsa conformis

Distant, 1917, H. opercularis Distant, 1917, Terpnosia mqjuacula Distant,

1917, Scieroptera delineata Distant, 1917), và ghi nhân 8 loài cho khu hê ve

sầu Viêt Nam, trong sô 8 loài trên có môt sô loài đồng danh của loài khác và

môt sô loài đa đươc chuyên sang giông khác gồm: Cryptotympana mimica

(=C. mandarina Distant, 1891), Platylomia diana (=Macrosemia diana

(Distant, 1905), P. saturata (=M. saturata (Walker, 1858)), Huechyys [sic]

aurantiaca (=H. sanguinea (De Geer, 1773)) [81]; Distant (1919) mô ta 1

giông mới và 1 loài mới cho khoa hoc là: giông Ayuthia Distant, 1919 và loài

Ayuthia spectabile Distant, 1919 [82]; Distant (1920) mô ta 2 loài mới cho

khoa hoc là: Mogannia aliena Distant, 1920 và M. distinguenda Distant, 1920

(=M. viridis (Signoret, 1847)), và ghi nhân 1 loài mới cho khu hê ve sầu Viêt

Nam. [83].

Cùng trong thời gian nay, Jacobi đa công bô 2 bài báo vê các loài ve

sầu của Viêt Nam: Jacobi (1902) mô ta 5 loài mới cho khoa hoc với mâu vât

của Viêt Nam là các loài: Mogannia caesar Jacobi, 1902, Gaeana

electa(=Becquartina electa (Jacobi, 1902)), Talainga distanti (=Paratalainga

distanti (Jacobi, 1902)), Terpnosia posidonia Jacobi, 1902, Tibicen reducta

(=Abroma reducta (Jacobi, 1902)) [84]; Jacobi (1905) mô ta 1 loài mới cho

khoa hoc: Cosmopsaltria tonkiniana (=Macrosemia tonkiniana (Jacobi,

1905)) [85]. Trong 2 bai bao trên Jacobi cung xem xét lại danh sách các loài

ve sầu của Viêt Nam gồm 26 loài, trong đó cac loai đa đươc chuyên sang

giông khác là: Leptopsaltria samia Walker, 1850 (=Purana samia (Walker,

1850)); Cosmopsaltria tripurasura Distant, 1881 (=Meimuna tripurasura

(Distant, 1881)); C. microdon Walker, 1850 (=M. microdon (Walker, 1850));

29

C. sita Distant, 1881 (=Khimbya sita (Distant, 1881)); Cosmopsaltria

tonkiniana(=Macrosemia tonkiniana (Jacobi, 1905)); Pomponia fusca (=P.

linearis (Walker, 1850)); P. scitula (=Haphsa scitula (Distant, 1888));

Cryptotympana corvus (Walker, 1850) (loai nay đươc Lee (2008) chuyên ra

khỏi danh sách các loài ve sầu của Viêt Nam); Cicada bimaculata Olivier,

1790 (=Chremistica viridis (Fabricius, 1803)); G. electa Jacobi, 1902

(=Becquartina electa (Jacobi, 1902)); Talainga distanti Jacobi, 1902

(=Paratalainga distanti (Jacobi, 1902)); Tibicen reductus Jacobi, 1902

(=Abroma reducta (Jacobi, 1902)); Schmidt (1918) công bô bài báo vê giông

ve sầu Scieroptera, trong đó mô ta 1 loài mới cho khoa hoc với mâu vât đươc

thu tạo Mâu Sơn, Lạng Sơn, Viêt Nam là: Scieroptera orientalis Schmidt,

1918 [86].

Vitalis de Salvaza R. (1919) đa đưa ra danh sach cac loai côn trùng

Đông Dương trong đó có Viêt Nam, va theo đó ở Viêt Nam đa ghi nhân có

136 loài ve rầy [87]. Trong “Kêt qua điêu tra côn trùng miên Bắc Viêt Nam

năm 1967-1968” của Viên Bao vê thưc vât đa công bô danh sách 222 loài

ve rầy, trong đó có 11 loai ve sầu có mặt ở miên Bắc Viêt Nam Dundubia

mannifera (=D. terpsichore (Walker, 1850)), Platypleura repanda

Linnaeus (= Pycna repanda (Linnaeus,1758)), Pomponia hieroglyphica

Kato (=P. piceata Distant, 1905), Neotanna abdominalis Kato (=Tanna

sinensis (Ouchi, 1938)) [88].

Metcalf (1963a,b,c) công bô danh muc các loài ve sầu của thê giới,

trong đó ghi nhân 100 loài ở Viêt Nam (gồm cac tên địa điêm: Tonkin (miên

Bắc), Annam (miên Trung), Cochin-China (miên Nam) va Indochina (Đông

Dương). Tuy nhiên, Pham & Yang (2009) đa chuyên 8 loài ra khỏi danh sách

các loài ve sầu của Viêt Nam (do Metcalf (1963) có sư nhầm lân vê địa điêm

thu mâu vât: Oxypleura calypso Kirby, 1888, Gaeana laosensis Distant, 1917,

G. vestita Distant, 1905, Haphsa fratercula Distant, 1917, H. opercularis

Distant, 1917, Cosmopsaltria divergens (=Macrosemia divergens (Distant,

30

1917)), Platylomia assamensis (=Macrosemia assamensis (Distant, 1905))

[31, 32, 33].

Mai Phú Quý và nnk (1981) ghi nhân có 105 loài ve rầy có mặt ở Viêt

Nam, trong đó ghi nhân 6 loai ve sầu ho Cicadidae ở Viêt Nam [89]. Tuy

nhiên các nghiên cưu này chỉ công bô tên các loài ở dạng danh sách, không có

synonym của các loài, do vây có thê dân đên viêc sai xót vê xac định chính xác

các loài có mặt ở Viêt Nam.

Hayashi (1987a) đa tu chỉnh lại các loài thuôc giông Cryptotympana

trên thê giới, trong đó có mô ta 1 loài mới cho khoa hoc với mâu vât thu đươc

ở Viêt Nam: C. nitidula Hayashi, 1987, mâu vât của loai nay đươc thu tại khu

vưc Tây Nguyên, Viêt Nam; cho đên nay, mâu vât của loài này chưa thu lại

đươc ở bất kỳ địa điêm nào khác của Viêt Nam cung như trên thê giới [90].

Chou et al. (1997) đa công bô cuôn sách ve sầu của Trung Quôc, trong

đó có ghi nhân phân bô ở Viêt Nam 12 loài và mô ta 2 loài mới với mâu vât ở

Viêt Nam và Trung Quôc là: Purana dimidia Chou & Lei, 1997 và Meimuna

infuscate Beuk & Lei, 1997 [40].

Beuk (1996) công bô công trình nghiên cưu vê phân loại giông

Dundubia Amyot & Serville, 1843 ở Đông Nam Á, trong đó mô ta 1 loài mới

cho khoa hoc: Dundubia sinbyudaw Beuk, 1996, và ghi nhân 5 loài cho ở Viêt

Nam [91].

Beuk (1998) công bô công trình nghiên cưu vê phân loại giông

Platylomia Stal, 1870), trong đó 1 loai: Platylomia malickyi Beuk, 1998 đươc

mô ta mới cho khoa hoc và 4 loài là ghi nhân ở Viêt Nam [92].

Năm 2004, Phạm Hồng Thai đa công bô công trình liên quan đên 3

giông ve sầu: Dundubia, Pomponia va Platylomia ở môt sô khu bao tồn va

vườn quôc gia của Viêt Nam, trong đó đa xây dưng khóa định loại cho cac

loai thuôc 3 giông ve sầu trên, mâu vât thu đươc ở 11 điêm nghiên cưu thuôc

8 tỉnh, có 1 loai có thê la loai mới cho khoa hoc thuôc giông Pomponia (sau

31

đó loai nay đươc Pham & Yang, 2009 mô ta la loai mới cho khoa hoc với tên

la: P. backanensis Pham & Yang, 2009 [93].

Phạm Hồng Thai, 2005a, đa xây dưng khóa định loại cac loai thuôc

giông Cryptymtopana ở Viêt Nam, gồm 4 loai: Cryptymtopana atrata, C.

holsti, C. recta, va C. mandarina, nghiên cưu nay đa bổ sung 1 loai ve sầu

mới cho khu hê ve sầu Viêt Nam, loai C. recta (Walker, 1850) [94].

Cung trong năm 2005, Phạm Hồng Thai đa xây dưng khóa định loại cac

loai thuôc tôc Huechysini, kêt qua nghiên cưu đa bổ sung 02 loai ve sầu mới

cho khu hê ve sầu Viêt Nam la: Huechys beata Distant, 1892 va Scieroptera

formosana Schimidt, 1918 [95].

Boulard (2005b) mô ta 1 loài mới cho khoa hoc với mâu vât ở Tam

Đao, tỉnh Vinh Phuc: Becquartina bleuzeni [42].

Sanborn et al., (2007), đa công bô bài báo vê các loài ve sầu của Thái

Lan, trong đó có ghi nhân sư phân bô ở Viêt Nam của 17 loài, nhưng loài này

đêu đa đươc ghi nhân phân bô ở Viêt Nam trong các công bô trước đây [52].

Lee (2008) đa dưa trên các tài liêu đa công bô có liên quan đên các loài

ve sầu của Viêt Nam, qua đó ghi nhân ở Viêt Nam có 111 loài, thuôc 36

giông. Trong công bô nay, có thay đổi vê vị trí phân loại của cac loai như:

Aola Distant, 1905 la đồng danh của giông Haphsa Distant, 1905; Cicada

orientalis (Distant, 1912) chuyên sang giông Pomponia Stål, 1866 thành loài

P. orientalis (Distant, 1912); P. scitula Distant, 1888 và Aola bindusara

(Distant, 1881) chuyên sang giông Haphsa Distant, 1905 thành loài H. scitula

(Distant, 1888) và các loài H. bindusara (Distant, 1881); Platylomia

divergens (Distant, 1917), P. assamensis Distant, 1905, P. diana Distant,

1905, P. saturata (Walker, 1858) và P. pieli Kato, 1938 chuyên sang giông

Macrosemia Kato, 1925 thành các loài M. divergens (Distant, 1917), M.

assamensis (Distant, 1905), M. diana (Distant, 1905), M. saturata (Walker,

1858) và M. pieli (Kato, 1938); loài Cryptotympana corvus (Walker, 1850)

32

đươc đưa ra khỏi khu hê các loài ve sầu Viêt Nam vì có sư sai xót vê định loại

[71]. Tuy nhiên, có nhiêu sô sai sót vê sư ghi nhân vùng phân bô trong bài

báo này.

Pham & Yang (2009) đa công bô công trình tổng hơp cac loai ve sầu

của Viêt Nam, theo đó đa chuyên cac loai ve sầu: Neotanna yunnanensis Lei

& Chou, 1997 va N. sinensis Ouchi, 1938 sang giông Tanna Distant, 1905

thanh cac loai T. yunnanensis (Lei & Chou, 1997) va T. sinensis (Ouchi,

1938), Proretinata vemaculata Chou & Yao, 1986 sang giông Angamiana

Distant, 1890 thanh loai A. vemacula (Chou & Yao, 1986); ghi nhân mới cho

khu hê ve sầu Viêt Nam 20 loai; mô ta 1 loai mới cho khoa hoc: Pomponia

backanensis Pham & Yang, 2009. Công bô của Pham & Yang, năm 2009 đa

đưa tổng sô loài ve sầu của Viêt Nam lên 131 loài thuôc 45 giông. Phân ho

Tettigadinae đươc ghi nhân lần đầu tiên ở Viêt Nam [1].

Pham & Yang (2010) mô ta 1 loai mới cho khoa hoc thuôc giông

Lemuriana, mâu vât của loai nay đươc thu thâp tại Đồng Nai va Kiên Giang,

cac tac gia cung xây dưng khoa định loại cho tất ca cac loai thuôc giông

Lemuriana trên thê giới (cac loai nay phân bô ở vùng châu Phi (Ethiopian) va

vùng Đông Phương) [96].

Pham et al., (2010) mô ta 1 loai mới cho khoa hoc giông Euterpnosia,

loai E. cucphuongensis Pham et al., 2010, giông này gồm 21 loai va có sư

phân bô ở vùng Đông Phương; khóa định loại của 4 loai ve sầu thuôc giông

Euterpnosia đươc trình bay trong bai bao nay [97].

Pham & Yang (2011) đa xây dưng khóa định loại cho cac loai ve sầu

thuôc cac tôc Cryptotympanini [98].

Pham & Yang (2012) công bô bai bao vê giông Karenia, đây la lần đầu

tiên giông nay đươc ghi nhân ở Viêt Nam, giông nay gồm 4 loai đươc ghi

nhân trên thê giới. Cac tac gia đa mô ta thêm 1 loai mới cho khoa hoc va đươc

đặt tên la: Karenia hoanglienensis Pham & Yang, 2012 [99].

33

Pham, Hayashi & Yang (2012) mô ta 1 loai mới cho khoa hoc thuôc

giông Semia, loai S. spinosa Pham, Hayashi & Yang, 2012, khóa định loại

cho cac loai Semia đươc trình bay. Đây la lần đầu tiên, giông nay đươc ghi

nhân ở Viêt Nam [100].

Pham, Schouten & Yang (2012) mô ta 1 loai mới cho khoa hoc thuôc

giông Purana, mâu vât của loai nay đươc thu thâp tại Kon Tum. Cac tac gia

đa xây dưng khoa định loại cho cac loai ve sầu giông Purana ở Viêt Nam

gồm 5 loai: P. pigmentata, P. guttularis, P. samia, P. dimidia va P. trui [101].

Pham & Constant (2013a) mô ta 1 loai mới thuôc giông Chremistica

đươc đặt tên la: Chremistica sueuri, đây la loai thư 2 thuôc giông nay đươc

ghi nhân ở Viêt Nam (tiêp theo loai Chremistica viridis), mâu vât của loai C.

sueuri đươc thu thâp tại Viêt Nam tư thời Phap thuôc va cac mâu vât nay hiên

đang đươc lưu giư tại Bao tang Lịch sư tư nhiên Paris, Công hòa Phap [102].

Theo thông kê của Phạm Văn Lầm (2013) trong sô 1124 loài chân khớp

của 644 giông, 106 ho thuôc 9 bô côn trùng và 1 bô nhên nhỏ hại cây trồng

phát hiên ở Viêt Nam thì bô Canh đêu có 271 loài thuôc 134 giông, 20 ho là

các sâu hại cây trồng nông nghiêp phổ biên ở Viêt Nam. Trong đó, ho

Cicadidae có 10 loài, ho Menbracidae có 7 loài, ho Cercopidae có 4 loài, ho

Cicadellidae có 29 loài, ho Delphacidae có 5 loài, ho Fulgoridae có 1 loài, ho

Dictyopharidae có 1 loài, ho Flatidae có 9 loài, ho Ricaniidae có 6 loài [103].

Năm 2014, Phạm Hồng Thai công bô 03 công trình liên quan đên xem

xét lại cac giông Meimuna, Haphsa va Dundubia. Trong đó đa chuyên ra khỏi

danh sach cac loai ve sầu của Viêt Nam loai Haphsa fratercula Distant, 1917;

xây dưng khóa định loại cho cac loai thuôc 3 giông trên [104, 105, 106].

Pham & Constant (2014b) xây dưng khóa định loại cho cac loai thuôc

giông Semia va ghi nhân thêm 1 loai ve sầu mới cho khu hê ve sầu Viêt Nam,

loai: S. watanabei (Matsumura, 1907) [107].

34

Pham & Constant (2014c) mô ta 1 loai mới cho khoa hoc thuôc giông

ve sầu Platylomia va đươc đặt tên la: P. duffelsi Pham & Constant, 2014.

Khóa định loại cho 4 loai Platylomia: P. bocki (Distant), P. duffelsi Pham &

Constant, P. malickyi Beuk va P. operculata Distant [108].

Huỳnh Văn Kéo va Phạm Hồng Thai (2015) công bô danh sach cac loai

ve sầu ở VQG Bạch Ma, tỉnh Thưa Thiên Huê. Kêt qua nghiên cưu đa ghi

nhân 15 loài ve sầu, 11 giông, 7 tôc, thuôc ca 3 phân ho ve sầu có mặt tại

VQG Bạch Mã, tỉnh Thưa Thiên-Huê. Trong sô đó có 5 loai đươc ghi nhân

mới cho VQG Bạch Mã [109].

Pham, Lee, & Constant (2015) công bô công trình vê giông Pomponia

của Viêt Nam va Campuchia, trong đó mô ta 1 loai mới cho khoa hoc

Pomponia brevialata, mâu vât của loai đươc thu tại VQG Cuc Phương, tỉnh

Ninh Bình. Khóa định loại cho 7 loai ve sầu (P. brevialata, P.backanensis, P.

linearis, P. subtilita, P. piceata, P. daklakensis, P. orientalis) thuôc giông

Pomponia ở Viêt Nam va Campuchia đươc xây dưng [110].

Pham, Bui & Constant (2016), đa mô ta 1 loai mới cho khoa hoc thuôc

giông Macrosemia Kato, 1925, đồng thời xây dưng khóa định loại cho cac

loai thuôc giông ve sầu nay. Trong bai bao nay, cac tac gia cung chuyên 2

loai: M. assamensis (Distant, 1905) va M. divergens (Distant, 1917) ra khỏi

danh sach cac loai ve sầu của Viêt Nam, như vây sô loai thuôc giông nay la

5 loai sau: M. diana, M. pieli, M. lamdongensis, M. saturata, M.

tonkiniana [111].

Emery, Lee & Pham (2017) đa mô ta 4 loai mới cho khoa hoc thuôc

giông Semia, gồm: S. magna, S. spiritus, S.pallida, S. albusequi, mâu vât của

cac loai mới nay đêu thu thâp đươc ở vùng nui cao. Với viêc mô ta thêm 4

loai mới trên, sô loai ve sầu thuôc giông Semia hiên nay la 13 loai. Cac tac gia

đa xây dưng khóa định loại cho 13 loai nay [112].

35

Pham & Constant, 2017 công bô 1 giông mới, 1 loai mới cho khoa hoc

với mâu vât thu đươc tại khu vưc Thai Nguyên, đông Bắc Viêt Nam. Giông

mới va loai mới nay đươc đặt tên la: Cochleopsaltria Pham & Constant, 2017

va Cochleopsaltria duffelsi Pham & Constant, 2017 [113].

1.2.2. Các nghiên cứu vê phân bô cua ve sầu họ Cicadidae ở Việt Nam:

Phạm Hồng Thai và Tạ Huy Thịnh (2006) đa công bô công trình đầu

tiên liên quan đên phân bô của cac loai ve sầu doc đường Hồ Chi Minh thuôc

cac tỉnh Quang Trị, Thưa Thiên Huê, Quang Nam. Phân tích sư phân bô của

các loài ve sầu bắt gặp ở khu vưc nghiên cưu, có 1 loài có phân bô rông ở trên

ca nước là: Huechys sanguinea (De Geer, 1773), 4 loai đa bắt gặp ở miên Bắc

và miên Trung là Dundubia hainanensis Beuk, 1996, D. vaginata (Fabricius,

1787); Platylomia radha (Distant, 1906); Pomponia linearis (Walker, 1850),

4 loài mới bắt gặp ở miên Bắc, kêt qua nghiên cưu này bổ sung thêm địa điêm

phân bô ở miên Trung là các loài Cryptotympana mandaria Distant, 1891;

Mogannia indigotea Distant, 1917; Platypleura hilpa Walker, 1850; P.

kaempferi (Fabricius, 1794), 2 loài mới bắt gặp ở Tây Nguyên, kêt qua

nghiên cưu bổ sung thêm điêm phân bô ở Miên Trung là các loài Platylomia

bocki (Distant, 1906) và Pomponia piceata Distant, 1905. Tại khu vưc nghiên

cưu thu đươc mâu vât của 2 loai trước đây mới chỉ ghi nhân có mặt ở khu vưc

miên Trung ma chưa bắt gặp ở các khu vưc khác là các loài Dundubia

terpsichore (Walker, 1850) và Gaeana cheni Chou et Yao, 1985. Kêt qua

nghiên cưu cung cho thấy sô loài bắt gặp tại cac điêm nghiên cưu thuôc tỉnh

Quang Trị là 13 loài chiêm 38,24% tổng sô loài; sô loài bắt gặp tại cac điêm

nghiên cưu thuôc tỉnh Thưa Thiên-Huê là 15 loài chiêm 44,12% tổng sô loài;

sô loài bắt gặp tại cac điêm nghiên cưu thuôc tỉnh Quang Nam là 23 loài

chiêm 67,61% tổng sô loài. Các loài Ve sầu có sư phân bô ở nhiêu sinh canh

khác nhau, chủ yêu sông ở vùng rưng có nhưng cây gỗ tư trung bình đên lớn.

Nơi đây tâp trung nhưng loài ve sầu có kich thước lớn và và nhưng loài có

màu sắc sặc sơ như Cryptotympana mandaria Distant, 1891; Gaeana cheni

36

Chou et Yao, 1985; Platylomia bocki (Distant, 1906); P. radha (Distant,

1906). Cac loai có kich thước nhỏ chủ yêu sông ở nhưng vùng đêm của các

khu rưng tôt như Mogannia indigotea Distant, 1917; Katoa chlorotiea Chou

et Lu, 1997. Có loài sông đươc ở rất nhiêu loại canh quan khac nhau như

Huechys sanguinea (De Geer, 1773). Có loài sông đươc ca ở nhưng khu vưc

có dân cư, chỉ cần có các cây gỗ. Kêt qua nghiên cưu cho thấy, hầu hêt các

loài ve sầu thu đươc đêu ở nhưng khu vưc rưng còn tôt va đươc bao vê. Tại

khu vưc nghiên cưu đa xac định 34 loai va dạng loai, trong đó có 7 loai la

ghi nhân mới cho khu hê ve sầu Viêt Nam la: Euterpnosia ruida Lei &

Chou; Dundubia sinbyudaw Beuk, 1996; Hea fasciata Distant, 1906; Katoa

chrorotiea Chou & Lei; Meimuna infuscata Beuk & Lei, 1997; Purana

dimidia Chou & Lei, 1997 va Senosemia shirakii Matsumura, 1927 [114]

Năm 2013, Phạm Hồng Thai đa công bô công trình nghiên cưu khac vê

phân bô của cac loai ve sầu ở khu vưc Tây Nguyên. Phân tích sư phân bô của

các loài ve sầu bắt gặp ở khu vưc nghiên cưu, ngoai loai Huechys sanguinea

(De Geer, 1773) có phân bô rông ở trên ca nước; 16 đa bắt gặp ở các vùng

khác của Viêt Nam, tuy nhiên, đây la lần đầu bắt gặp ở Tây Nguyên. Kêt qua

nghiên cưu đa bổ sung cac điêm phân bô ở Tây Nguyên với các loài

Cryptotympana nitidula Hayashi, 1987; Becquartina electa (Jacobi, 1902);

Semia spinosa Pham et al., 2012; Pomponia backanensis Pham & Yang,

2009; Haphsa scitula (Distant, 1888); H. bindusara (Distant, 1881);

Macrosemia tonkiniana (Jacobi, 1905); Platylomia malickyi Beuk, 1998; P.

operculata Distant, 1913; Dundubia hainanensis (Distant, 1901); D. spiculata

Noualhier, 1896; Tosena splendida Distant, 1878; Mogannia caesar Jacobi,

1902; M. obliqua Walker, 1858; M. viridis (Signoret, 1847); Katoa chlorotica

Chou & Lu, 1997. Trong sô 36 loai xac định đươc tên khoa hoc, có 3 loài là

ghi nhân mới cho khu hê ve sầu Viêt Nam là: Purana opaca Lee, 2009; P.

parvituberculata Kos & Gogala, 2000 và Tanna kimtaewooi Lee, 2010; có thê

còn môt loài mới cho khoa hoc thuôc giông Scolopita (Scolopita sp.1). Các

37

loài ve sầu có sư phân bô ở nhiêu sinh canh khác nhau, chủ yêu sông ở vùng

rưng có nhưng cây gỗ tư trung bình đên lớn. Nơi đây tâp trung nhưng loài ve

sầu có kich thước lớn và nhưng loài có màu sắc sặc sơ như Cryptotympana

mandaria Distant, 1891; Platylomia bocki (Distant, 1906); P. operculata

Distant, 1913. Cùng với 3 loài mới ghi nhân trong bài báo này và 132 loài ghi

nhân có mặt ở Viêt Nam, đa nâng sô loài ve sầu ghi nhân ở Viêt Nam lên 135

loài. Trong nghiên nay, 36 loai đa đươc ghi nhân có mặt ở khu vưc Tây

Nguyên, trong đó có 3 loai la ghi nhân mới cho khu hê ve sầu Viêt Nam, gồm:

Purana opaca Lee, 2009, P. parvituberculata Kos & Gogala, 2000, Tanna

kimtaewooi Lee, 2010; 16 loai la ghi nhân lần đầu tiên cho khu vưc Tây

Nguyên [115]

Lưu Hoang Yên va Phạm Hồng Thai (2017) đa công bô công trình liên

quan đên thanh phần va sư phân bô của cac loai ve sầu ở VQG Hoang Liên,

tỉnh Lao Cai. Tại khu vưc vùng núi cao thuôc tỉnh Lào Cai (VQG Hoàng

Liên) có 29 loài phân bô ở Lào Cai (chiêm 28,9% tổng sô loài ve sầu ở miên

Bắc Viêt Nam), trong sô đó có 13 loai chỉ ghi nhân có mặt ở Lào Cai mà

không bắt gặp ở nơi nao khac ở miên Bắc Viêt Nam. Khu vưc rưng thuôc tỉnh

Lào Cai là khu vưc có sư đặc hưu cao. Năm 1917, Distant ghi nhân sư phân bô

của loài Terpnosia chapana chỉ ở Sa Pa, Lào Cai, miên Bắc Viêt Nam. Tuy

nhiên, trong bài báo này, tác gia đa đê câp tất ca các mâu vât thu thâp đươc ở

khu vưc biên giới giưa Lào và miên Trung Viêt Nam, cung như khu vưc Sa

Pa, Lao Cai. Do đó, Lee (2008) đa có sư nhầm lân trong viêc ghi nhân loài T.

chapana có sư phân bô ở ca Lào và Viêt Nam. Pham & Yang (2009), dưa trên

Lee (2008) cung ghi nhân loài T. chapana phân bô ở Lào và Viêt Nam. Do

vây các dư liêu vê phân bô của cac loai nên đươc dưa trên viêc phân tích các

mâu vât, nhăm xây dưng ban đồ phân bô của các loài. Sau khi kiêm tra các mâu

vât đươc trích dân trong công bô của Distant, năm 1917, có thê kêt luân răng loài

T. chanapa cần đươc loại bỏ khỏi khu hê ve sầu của Lao, do đó đây la môt loài

đặc hưu của Viêt Nam. Kêt qua nghiên cưu đa đưa ra danh sach thanh phần

38

loai gồm 29 loai thuôc 20 giông, 10 tôc. Trong đó có 13 loai chỉ ghi nhân ở

Lao Cai ma không nghi nhân ở nơi nao khac ở Viêt Nam cung như trên thê

giới; bổ sung 4 loai cho khu vưc nghiên cưu: Cryptotympana holsti Distant,

1904; Gaeana hainanensis Chou & Yao, 1985; Gaeana sp. và loài Platylomia

bocki (Distant, 1882) [116]

Viêc tiên hành thưc hiên đê tài: "Nghiên cưu thanh phân, phân bố cua

các loài ve sâu (Hemiptera: Cicadidae) ơ vùng Đông Băc va một số điểm

phu cân, Việt Nam" sẽ là môt công trình nghiên cưu vê phân loại và bao tồn

đa dạng sinh hoc ho ve sầu – Cicadidae của Viêt Nam môt cach đầy đủ. Kêt

qua của nghiên cưu này góp phần quan trong vào viêc chỉ rõ các khu vưc có

sư đặc hưu cao, cung cấp dư liêu vê phân loại hoc nhăm phuc vu công tác bao

tồn đa dạng sinh hoc, đặc biêt là soạn thao và công bô cuôn Đông vât chí ho

Ve sầu ở Viêt Nam.

Hinh 3: Các tiểu vùng đia lý tư nhiên cua miên Bắc Việt Nam

(Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Vung_Đông_Băc_(Viêt_Nam)

39

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cưu:

Đôi tương nghiên cưu là các loài ve sầu thuôc ho Cicadidae.

2.2. Đia điểm nghiên cưu:

Chung tôi đa tiên hanh điêu tra, nghiên cưu, thu thâp mâu vât bổ sung tại môt

sô Vườn quôc gia (VQG), Khu Bao tồn thiên nhiên va môt sô địa điêm có diên tich

rưng che phủ, cung như có cac cây gỗ lớn như: VQG Ba Bê, tỉnh Bắc Kạn; VQG

Phia Oắc – Phia Đén, tỉnh Cao Băng; VQG Tam Đao, tỉnh Vinh Phuc; VQG Cát Bà,

Hai Phòng; và Khu bao tồn thiên nhiên (KBTTN) Tây Yên Tư, tỉnh Bắc Giang; Trạm

Đa dạng sinh hoc Mê Linh, tỉnh Vinh Phuc; núi Mâu Sơn, tỉnh Lạng Sơn... Các mâu

vât nay đươc thu thâp tư năm 2015 đên năm 2020.

Mâu vât đươc phân tich, xac định tên khoa hoc tại Bao tàng Thiên nhiên Viêt

Nam, Viên Hàn lâm Khoa hoc và Công nghê Viêt Nam.

2.3. Phương phap nghiên cưu:

Đê triên khai nôi dung của đê tai, cac phương phap nghiên cưu đươc áp dung

cu thê như sau:

2.3.1. Cac phương phap trong nghiên cứu thanh phần loai va tinh đa dang

va xây dưng khoa đinh loai tới phân họ, giông và loài ve sầu họ Cicadidae ở vùng

Đông Bắc va một sô điểm phu cân

2.3.1.1.Phương phap thu mẫu

Hai phương phap thu mâu đươc sư dung gồm:

Vợt côn trùng:

Mâu vât của các loài ve sầu đươc thu thâp trên thưc địa băng phương phap vơt

tay. Vơt sư dung với cán vơt băng hơp kim, vơt có cac đô dài có thê thay đổi tư 2-8,5m.

Vòng vơt làm băng thép với đường kinh 50cm, lưới vơt làm băng vai màn tuyn.

- Điêu tra thu thập trên tuyến.

Di chuyên trên tuyên điêu tra với tôc đô châm, tiên hanh quan sat hai bên

tuyên với khoang cach chiêu rông tuyên tư 5-8,5m, thu thâp mâu ve sầu ở nhiêu

40

trạng thai hoạt đông khac nhau (đang bay, tru ẩn trên la, thân cây gỗ, dây leo, tham

tươi) nêu bắt gặp ve sầu dùng vơt hoặc dùng tay bắt.

Đôi với cac loai đa ro tên khoa hoc tiên hanh ghi vao sổ tay điêu tra, nhưng

loai chưa ro tên tiên hanh bắt rồi ghi ki hiêu mâu theo thư tư va cho vao lo hoặc hôp

đưng mâu. Điêu tra ve sầu theo phương phap điêu tra theo tuyên la thu thâp mâu

mang tinh định tinh đê xac định thanh phần loai ve sầu.

Bẫy đèn:

Hầu hêt các loài ve sầu đêu bị thu hút bởi anh sang vao ban đêm. Do vây,

bây đèn la môt phương phap rất có hiêu qua trong viêc điêu tra thu thp mâu vât. Bây

đèn đươc thiêt kê gồm hai bóng đèn cao ap 250w va môt tấm vài trắng có kích

thước 3x4m. May phat điên sẽ đươc sư dung là nguồn điên cho bây đèn. Thời gian

đặt bây đèn tư 18 giờ đên 23 giờ vào các tháng tư thang 5 đên thang 8 hang năm,

vào thời điêm nay không có anh trăng đê ve sầu không bị phân tán bởi ánh sáng. Đê

sư dung hiêu qua bây đèn thì viêc lưa chon vị tri đặt bây la quan trong. Do vây, bây

đèn đươc đặt ở vị trí thoáng, rông va hướng ánh sáng vào khu vưc mong muôn. Tại

các khu vưc của rưng chon tư 1-2 địa điêm đại diên đê tiên hành thu thâp mâu vât

băng bây đèn.

2.3.1.2. Phương phap xử lý và bảo quản mẫu vât

- Xử lý mẫu vât:

Đôi với cac mâu vât nhỏ: Có thê bao quan băng trong cồn 700, tuy nhiên

phương phap nay chung tôi rất hạn chê dùng vì viêc ngâm mâu vât trong cồn có thê

lam mất mau mâu vât gây khó khăn cho viêc định loại. Chỉ nên sư dung phương

pháp này với cac mâu vât sư dung muc đich phân tich DNA.

Ngoai ra cac mâu vât nhỏ sau khi lam chêt băng etyl acetat có thê chuyên

sang đêm bông va sư dung Silicagel đê lam khô ngay ngoai thưc địa, sư dung

phương phap nay đê đam bao chất lương va giư mâu vât không bị mất mau.

Cac mâu vât lớn sẽ đươc lam chêt trong lo có giấy tẩm Etyl acetat, sau đó

đươc bao quan khô, đê tiên hanh phân tich va xư ly ngay khi kêt thuc thưc địa.

- Bảo quản mẫu vât:

Mâu vât thu đươc sẽ đươc bao quan theo hai phương phap sau:

41

Bảo quản khô: mâu vât sẽ đươc ghim mâu băng ghim côn trùng và sấy khô ở

nhiêt đô khoang 500C trong vòng 48 giờ. Sau đó mâu vât khô đươc gắn nhãn và

chuyên sang hôp mâu, sư dung băng phiên đê chông môi mot và bao quan trong

điêu kiên nhiêt đô tư 20-220C va đô ẩm 45-50%.

Với các mâu có kich thước nhỏ nên không thê căng canh va cô định băng

ghim côn trùng thì đươc xêp thanh hang vao đêm bông (kèm theo etyket) va đươc

làm khô. Do kích thước nhỏ nên có thê dê dàng làm khô băng Silicagel. Sau đó bao

quan mâu trong điêu kiên giông như trên.

Bảo quản ướt: Bên cạnh cac mâu vât đươc bao quan theo phương phap bao

quan khô, cung có môt sô mâu vât nay đươc bao quan trong cồn Ethylnol 70%.

2.3.1.3. Phương phap quan sat va phân tich mẫu vât

Chúng tôi sư dung phương phap so sanh hình thai đê nghiên cưu phân loại.

Cac tai liêu dùng trong định loại cac loai gồm: Chou et al., 1997 [40]; Beuk, 1996 và

Beuk, 1998 [91, 92]. Khoa định loại tới phân ho, tôc, giông, loai đươc xây dưng theo

hình thưc khoa lương phân.

Hê thông phân loại của Moulds (2005) [38] đươc sư dung trong viêc sắp xêp

các taxon thuôc ho ve sầu Cicadidae.

Cac đặc điêm hình thái ngoài sẽ đươc quan sát băng kíp lúp soi nổi. Bô phân

sinh duc của con đưc đươc chup anh trên kính lúp soi nổi Leica EZ4 HD.

Ảnh của ve sầu trưởng thành đươc chup bởi máy anh kỹ thuât sô Canon

50D SLR.

42

Hình 4: Đầu, ngưc và bung ve sầu (theo Moulds, 2005)

Hình 5: Canh trước và cánh sau của ve sầu (theo Moulds, 2005)

43

Hình 6: Cấu trúc bô phân sinh duc con đưc (theo Pham & Yang, 2009)

2.3.1.4. Xử lý va bảo quản mẫu vât

Các mâu vât sau khi đươc xac định tên khoa hoc sẽ đươc, sấy khô bao quan

trong hôp gỗ với băng phiên đê tránh sư xâm hại của môt sô loài cánh cưng gây hại

thuôc ho Dermestidae, Tenebrionidae, Anobiidae. Tất ca các mâu vât đươc lưu giư

tại Bao tàng Thiên nhiên Viêt Nam.

2.3.1.5. Phân tich mẫu

Toàn bô mâu vât định hình đươc đo đêm kich thước, mô ta vê hình thai đê

lam cơ sở định tên. Mâu vât và mô ta đươc so sánh với các tài liêu đa công bô vê

định loại, so sánh với mâu vât chuẩn (đôi với loài mới hoặc khác biêt nhiêu) đê

định tên.

Lấy đặc điêm chung của các mâu vât cùng loai đê mô ta đặc điêm chung của

loài. Vê kich thước, lấy chỉ sô trung bình của các mâu vât. Các mâu vât điên hình,

mâu vât loài mới sẽ mang hình anh va đặc điêm riêng biêt của mâu đó.

2.3.1.6. Xử lý sô liệu va xây dưng danh luc cac loai ve sầu

- Thông tin mâu vât đươc lưu giư trong phần mêm Microsoft Excel.

- Kêt hơp với tài liêu đa công bô, mâu vât ở cac nơi khac đang lưu trư đê

44

xây dưng danh luc, phân bô và tình trạng ve sầu ở vùng Đông Bắc va môt sô điêm

phu cân.

2.3.2. Cac phương phap nghiên cưu vê phân bố cua ve sâu họ Cicadidae

2.3.2.1. Phương phap xây dưng bản đồ phân bô cua các loài

Ban đồ vê địa điêm thu thâp mâu vât cung như phân bô của các giông và

các loài trong nghiên cưu này sẽ đươc tạo nên bởi phần mêm CFF (Barbier &

Rasmont, 2000).

2.3.2.2. Phương phap nghiên cứu phân bô theo vùng đia lý cua các loài ve

sầu họ Cicadidae

Trong nghiên cưu xac định phân bô theo vùng địa ly đông vât của cac loai,

chung tôi sư dung thông tin vê phân bô theo quôc gia va địa điêm thu thâp mâu vât,

tư đó xac định vùng phân bô của chung theo Kuo et al., (2014) [117].

Hình 7: Sau vùng địa ly đông vât (theo Kuo et al., 2014) [117]

2.3.2.3. Phương phap nghiên cứu phân bô theo độ cao cua các loài ve sầu

họ Cicadidae ở vùng Đông Bắc và một sô điểm phu cân, Việt Nam.

Trong qua trình điêu tra thu thâp mâu vât, chung tôi sư dung GPS đê ghi lại

cac thông tin vê đô cao nơi thu thâp đươc mâu vât. Đôi với cac mâu vât đươc thu

thâp tư trước va đang đươc lưu giư tại cac Bao tang trong va ngoai nước, chung tôi

thu thâp thông tin vê đô cao nơi thu thâp mâu vât thông qua cac etyket va cac hồ sơ

ghi chép thưc địa.

45

2.4. Nội dung nghiên cưu:

- Nghiên cưu thành phần loài va tinh đa dạng ve sầu ho Cicadidae ở vùng Đông Bắc

va môt sô điêm phu cân;

- Nghiên cưu xây dưng khoa định loại tới phân ho, giông và loài cho tất ca các loài

ve sầu ho Cicadidae cung như cac loai mới đươc mô ta ve sầu ho Cicadidae ở vùng

Đông Bắc va môt sô điêm phu cân;

- Nghiên cưu phân bô theo vùng địa ly của các loài ve sầu ho Cicadidae ở vùng

Đông Bắc và môt sô điêm phu cân;

- Nghiên cưu phân bô theo đô cao của các loài ve sầu ho Cicadidae ở vùng Đông

Bắc và môt sô điêm phu cân.

46

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thanh phân loai và tinh đa dang ve sâu họ Cicadidae ơ vùng Đông Băc va

một số điểm phu cân

Danh luc cac loai ve sầu ho Cicadidae ở vùng Đông Bắc va môt sô điêm phu

cân đươc xây dưng gồm cac muc: (1) Cac tai liêu mô ta; (2) Mâu vât nghiên cưu;

(3) Đặc điêm chẩn loại; (4) Kich thước; (5) Phân bô Viêt Nam va Thê giới. Đôi với

cac loai đươc mô ta la loai mới cho khoa hoc đươc mô ta chi tiêt (Sinotympana

caobangensis Pham et al., 2019).

Họ ve sâu Cicadidae

Giống chuẩn. Cicada Linnaeus, 1758 (Loài chuẩnCicada orni Linnaeus, 1758).

Theo hê thông phân loại của Moulds (2005), trên thê giới có 3 phân ho:

Cicadinae, Cicadettinae và Tettigadinae. Vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân,

Viêt Nam có 2 phân ho Cicadinae và Cicadettinae [38].

Phân họ ve sâu Cicadinae

Giống chuẩn. Cicada Linnaeus, 1758 (Loài chuẩnCicada orni Linnaeus, 1758).

Phân ho Cicadinae có cac đặc điêm: con đưc có mang che cơ quan phat

thanh, cơ quan sinh duc con đưc (pygofer) phát triên, thường phần xa nhất của

pygofer hoặc là rông và tròn hoặc mở rông ra thành thùy nhon [38].

Trên thê giới có 23 tôc thuôc phân ho Cicadinae [38], ở Viêt Nam có 7 tôc:

Cicadini Latreille, Cryptotympanini Handlirsch, Gaeanini Distant, Moganniini

Distant, Platypleurini Schmidt, Polyneurini Amyot& Serville, Talaingini Distant [38]

và ca 7 tôc nay đêu ghi nhân ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân, Viêt Nam.

Tộc Platypleurini

Platypleurini Schmidt, 1918: 378.

Platypleurinae Handlirsch, 1925: 1117.

Cryptotympanini Handlirsch, 1925 (partim).–Boulard, 1998: 117.

Giống chuẩn. Platypleura Amyot & Serville (Loài chuẩnCicada stridula L.).

Đặc điểm chẩn loai: Đầu, ngưc và bung bị nén theo chiêu doc; cổ manh lưng ngưc

trướccó mép bên mở rông rất ro rang, đầu luôn hẹp hơn manh lưng ngưc trước; đôt

ông chân trước luôn ở trạng thai ru xuông. Trong môt sô giông thuôc tôc

47

Platypleurini, mép bên của cổ manh lưng ngưc trước mở rông rất mạnh như là môt

đặc điêm đặc trưng của giông (Chou et al. (1997).

Trên thê giới có 23 giông thuôc tôc Platypleurini [38], ở Viêt Nam có 2

giông Platypleura Amyot & Serville và Pycna Amyot & Serville [1], khu vưc

nghiên cưu chỉ ghi nhân giông Platypleura và 2 loài Platypleura hilpa Walker,

1850 và Platypleura kaempferi (Fabricius, 1794).

Giống Platypleura Amyot & Serville, 1843

Platypleura Amyot & Serville, 1843, Hist. Nat. Ins. Hem., 465.

Loài chuẩn: Cicada stridula Linnaeus, 1758, Syst. Nat., Hem., 1: 438.

Phân bố. Vùng Đông Phương, Cổ Bắc, va Châu Phi.

1. Platypleura hilpa Walker, 1850

Platypleura hilpa Walker, 1850: 6 [TL: China]; Jacobi, 1905: 427; Distant, 1906b:

13; Distant, 1912c: 11; Kato, 1932: 148; Schmidt, 1932: 118; Chen, 1933: 4;

Wu, 1935: 2; Liu, 1977: 77; Chou et al., 1997: 170-171; Lee, 2008: 3; Pham &

Yang, 2009: 13.

Platypleura (Platypleura) hilpa: Metcalf, 1963a: 58

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 2 mâu đưc, VQG Tam Đao, 1.iv.2004, 1100m

(VNMN), 03 mâu đưc, Trạm ĐDSH Mê Linh, Cic0045, 26.v.2001; ML0082,

21.v.2010, vơt; ML2225, 4.vi.2010, vơt; 5 mâu đưc, Trạm ĐDSH Mê Linh,

20.v.2018, coll. Nguyên Thị Huyên; Quang Ninh: 06 mâu đưc, 02 mâu cai, KBTTN

Đồng Sơn - Kỳ Thương, 23.vii.2020, coll. Nguyên Thị Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Đầu, manh lưng ngưc trước và manh lưng ngưc giưa mau vang đất nhạt; đầu

có vêt ngang ở giưa mắt kép. Manh lưng ngưc trước có đường gờ gần mép bên và

ba đôm nhở ở giưa, hai ở gần mép sau, mau đen va môt ở gần mép trước. Manh

lưng giưa có bôn đôm hình chóp ngươc, ở giưa là hai cái nhỏ, môt đôm ở giưa dạng

mác, môt đôm lươn tròn ở trước mấu lồi chư X mau đen. Bung trên mau đen với

lông mịn mau vang đất hoặc hơi xam. Thân phia có lông măng mau hơi nâu. Mép

trước của đầu, giưa mặt và mắt kép đường gờ ngang, chân, vòi, nắp che cơ quan

phát thanh phía bung va mép phia sau cac đôt bung ít nhiêu mau vang đất. Cánh

trước ít nhiêu màu nâu hung, môt dai ngang ở quá giưa và môt đôm lớn ở gần vùng

48

ngon cánh tôi hơn, canh sau mau vang đất. Vòi đạt tới đôt gôc chân sau, ngon màu

đen. Nắp che cơ quan phat thanh không vươt quá gôc của bung, chúng gặp nhau ở

góc trong, mép bên và mép ngon xiên.

Kich thước: Sai canh dai 60mm. Cơ thê dai 20mm (con đưc).

Phân bố. Viêt Nam: Ha Giang, Vinh Phuc, Phu Tho, Ha Nôi, Ha Nam, Nam Định,

Quang Ninh, Hai Phòng; Thê giới: Trung Quôc, Nhât Ban.

Hình 8: Loai Platypleura hilpa Walker, 1850, con đưc nhìn tư mặt lưng

2. Platypleura kaempferi (Fabricius, 1794)

Tettigonia kaempferi Fabricius, 1794: 23 [TL: Japonia].

Platypleura kaempferi: Butler, 1874, Cist. Ent.,1: 189; Moulton, 1923: 141, 169;

Metcalf, 1963a: 35; Lee, 2008: 3; Pham & Yang, 2009: 13.

Platypleura kaempferi annamensis Moulton, 1923: 142; Metcalf, 1963a: 42.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 8 mâu đưc, 11 mâu cai, VQG Tam Đao, 1200m,

8-15.v.2004, 01 mâu đưc, Trạm ĐDSH Mê Linh, Cic 0375, 400-500m; 01 mâu cái

12.VN.VC.ML1.18, 01.vi.2012(VNMN), coll. Phạm Hồng Thai; Băc Giang: Khu

BTTN Tây Yên Tư, 3 mâu đưc, 2 mâu cái, 11.vi.2016, coll. Nguyên Thị Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Đầu, manh lưng ngưc trước và manh lưng ngưc giưa mau vang đất. Đầu có

vêt ngang ở giưa mắt kép. Manh lưng ngưc trước có đường gờ gần mép bên và ba

đôm nhỏ ở giưa, môt ở gần mép trước và hai ở gần mép sau, mau đen. Manh lưng

giưa có bôn đôm hình chóp ngươc, ở giưa là hai cái nhỏ, môt đôm ở giưa dạng mác,

môt đôm lươn tròn ở trước mấu lồi chư X mau đen. Bung trên và bung dưới màu

đen. Canh trước ít nhiêu mau nâu đen, vùng ngon cánh trong suôt với cac đôm ở các

49

ô ngon canh. Canh sau mau đen, với mép cánh trong suôt. Vòi đạt tới đôt gôc chân

sau, ngon mau đen. Nắp che cơ quan phat thanh không vươt quá gôc của bung.

Kich thước: Cơ thê dài 20 – 24mm (con đưc).

Phân bố. Viêt Nam: Ninh Bình, Hoà Bình, Quang Nam, Vinh Phuc, Bắc Giang;

Thê giới: Trung Quôc, Nhât Ban, Hàn Quôc, Inđônêxia, Malaixia.

A B

Hình 9: Loai Platypleura kaempferi (Fabricius, 1794): A, cơ thê con đưc nhìn tư

mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng

Tộc Cryptotympanini

Cryptotympanaria Handlirsch, 1925: 1117.

Cryptotympanini Boulard, 1979: 58–59.

Tibicenini Van Duzee, 1916: 55.

Lyristarini Gomez-Menor, 1957: 28.

Lyristini Boulard, 1972: 169.

Giống chuẩn. Cryptotympana Stål [Loài chuẩn: Tettigonia atrata F.; = C. pustulata

(F.)].

Tôc Cryptotympanini đươc xac định ở đây như la phân tôc Cryptotympanaria

Boulard, 1998. Boulard đa kêt hơp tôc Cryptotympanini và tôc Platypleurini thành

tôc Platypleurini, gồm 2 phân tôc là: Cryptotympanaria và Platypleuraria.

Tôc Cryptotympanini Handlirsch, 1925 gồm 19 giông [38]. Ở Viêt Nam ghi

nhân 3 giông: Chremistica Stål, Cryptotympana Stål và Salvazana Distant [96], ca 3

giông nay đêu có mặt ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân.

Giống Chremistica Stål, 1870

50

Chremistica Stål, 1870: 714 (as a subgenus of Cicada). Loài chuẩn: Cicada

bimaculata Olivier, 1790.

Rihana Distant, 1904c: 426. Loài chuẩn: Fidicina ochracea Walker, 1850.

Phân bố: Vùng Đông Phương, Madagascar.

Trên thê giới có 49 loài thuôc giông Chremistica Stål, 1870 [96], ở Viêt Nam

ghi nhân 2 loài là Chremistica sueuri Pham & Constant, 2013 và Chremistica

viridis (Fabricius, 1803) [102], ca 2 loai nay đêu có mặt ở vùng Đông Bắc và môt sô

điêm phu cân.

3. Chremistica sueuri Pham & Constant, 2013

Chremistica sueuri: Pham & Constant, 2013: 34.

Mẫu vât nghiên cưu: Ha Nội: 5 mâu đưc, 4 mâu cai, Hòa Thạch, Quôc Oai,

15.vi.2020., coll Phạm Hồng Thai.

Đặc điển chẩn loai:

Loài ve sầu mới cho khoa hoc thuôc giông Chremistica Stål. Loài mới

Chremistica sueuri Pham & Constant, 2013 thuôc nhóm loài Chremistica

bimaculata, nhóm loai nay đươc xác định do có lớp lông tơ mau trắng như sap bao

phủ trên mép bên của đôt bung thư 3. Loài mới nay đươc phân biêt với tất ca các

loài còn lại của nhóm loài này bởi cấu trúc của bô phân sinh duc con đưc trưởng

thành. Bô phân sinh duc con đưc nhìn tư phía bung hình thuôn dạng chư nhât, với

lớp lông tơ dai ở mép bên; thùy gôc của bô phân sinh duc con đưc hình chư S với

đỉnh nhô lên rõ rêt, thùy bên của bô phân sinh duc con đưc nhìn tư phía bung với

mép ở đỉnh thẳng và rông; môt đường hẹp lươn tròn hơi cong ở phía trong; uncus

phân nhánh, thùy uncus kéo dài và nhon ở đỉnh; dorsal beak sắc nhon, mau đen hơi

nâu; anal styles và anal tube màu nâu tôi.

Kich thước:

Cơ thê dai 27,95mm (27,1-28,8); canh trước dai 35,63mm (35,1-36,0); đầu

rông 10,67mm (10,5-11,0); Manh lưng ngưc trước rông 11,1mm (10,7-11,5).

Phân bố. Viêt Nam: Hà Nôi, Hoà Bình, thành phô Hồ Chí Minh.

51

A B

Hình 10: Loai Chremistica sueuri Pham & Constant, 2013: A, cơ thê con đưc nhìn

tư mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

4. Chremistica viridis (Fabricius, 1803)

Tettigonia viridis Fabricius, 1803: 39 [TL: America meridionali].

Rihana viridis: Moulton, 1923: 131, 168 [Indochina].

Chremistica viridis: Metcalf, 1963a: 182; Salmah et al., 2005: 19; Sanborn et al.,

2007: 7; Lee, 2008: 4; Pham & Yang, 2009: 13.

Cicada bimaculata: Jacobi, 1905: 431; Distant, 1906b: 33 (Rihana); Distant, 1912c:

27 (Rihana); Distant, 1917a: 101 (Rihana); Moulton, 1923: 132, 168 (Rihana);

Kato, 1932: 154 (Rihana); Schmidt, 1932: 118 (Chremistica); Kato, 1934: 149

(Rihana) (nec Olivier, 1790).

Chremistica atrovirens: Metcalf, 1963a: 170 (nec Guérin-Méneville, 1838).

Mẫu vât nghiên cưu: chưa có mâu vât nghiên cưu

Đặc điểm chẩn loai:

Loai nay có đặc điêm giông với loài Chremistica bimaculata, nhưng có

môt sô đặc điêm khac như có vòi ngắn hơn, va có môt lớp lông tơ ở bung.

Kich thước: Cơ thê dai 26mm (con đưc). Sai cánh dài 32mm.

Phân bố. Viêt Nam: Lạng Sơn.

Giống Salvazana Distant, 1913

Salvazana Distant, 1913b: 286. Loài chuẩn: Salvazana mirabilis Distant, 1913

(Distant 1913b).

Phân bố. Viêt Nam, Trung Quôc, Thái Lan.

Giông này chỉ có 1 loài trên thê giới.

5. Salvazana mirabilis Distant, 1913

52

Salvazana mirabilis Distant, 1913b: 286 [TL: Indochina]; Distant, 1917a: 101;

Metcalf, 1963a: 371; Sanborn et al., 2007: 9; Pham, 2005b: 233; Lee, 2008: 5;

Pham & Yang, 2009: 13.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 1 mâu đưc, VQG Tam Đao, VMN-cica.38,

13.vii.2009.

Đặc điển chẩn loai:

Thân mau đen. Đầu với mép sau hẹp và môt đôm ở trên mép bên của vertex

màu hạt dẻ. Manh lưng ngưc trước có mép trước hẹp và mép sau rông màu hạt dẻ.

Manh lưng ngưc giưa có đôm chia ba ở trước mấu lồi hình chư X và môt đôm ở gôc

và mỗi bên màu hạt dẻ. Thân phia dưới mau đen, có lớp lông tơ hơi nâu, nưa phía

ngoài của nắp che cơ quan phat thanh màu hạt dẻ, cac đôm ở bung màu trắng ngoc.

Canh trước với 1/3 gần gôc màu oliu xanh, ranh giới phia ngoai mau đen, phần còn

lại gần như trong suôt, các gần mau hơi xanh la cây, mép vùng ngon canh, cac đôm

ở ngon của các gân vùng ngon cánh màu hắc ín, màng màu hạt dẻ. Cánh sau nưa

gần gôc màu trắng, mờ, giới hạn bởi dai ngang màu hắc ín, kêt nôi với vùng ngon

màu hắc ín và mép sau, viên quanh vùng ngon trong suôt. Đôt đùi chân trước có

môt gai ở gôc và hai gai ở vùng ngon cánh. Nắp che cơ quan phat thanh lươn tròn,

chưa đạt tới gôc bung. Mặt lồi không rõ, rãnh chạy theo chiêu doc ở giưa.

Kich thước: Cơ thê dai 43mm (con đưc). Sai cánh dài 130mm.

Phân bố. Viêt Nam: Ninh Bình, Vinh Phuc, Kon Tum; Thê giới: Nam Trung Quôc,

Thái Lan.

Hình 11: Loai Salvazana mirabilis Distant, 1913: cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng

53

A B

Hình 12: Bô phân sinh duc con đưc loai Salvazana mirabilis Distant, 1913:

A, nhìn tư mặt bên; B, nhìn tư mặt bung.

Giống Cryptotympana Stål, 1861

Cryptotympana Stål, 1861: 613. Loài chuẩn: Tettigonia pustulata Fabricius, 1787.

Phân bố:Vùng Đông Phương và Châu Úc.

Trên thê giới có khoang 50 loài thuôc giông Cryptotmpana [94]. Ở Viêt Nam

đa ghi nhân 6 loài [94], vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân có 4 loài.

6. Cryptotympana recta (Walker, 1850)

Fidicina recta Walker, 1850: 79 [TL: Silhet].

Cryptotympana recta: Jacobi, 1905: 431; Metcalf, 1963a: 367; Hayashi, 1987a:

191; Pham, 2005b: 233; Sanborn et al., 2007: 9; Lee, 2008: 5; Pham & Yang,

2009: 13.

Mẫu vât nghiên cưu: Băc Kan: 1 mâu đưc, VQG Ba Bê, Cic0121, 500m,

6.viii.2002; 2 mâu đưc, VQG Ba Bê, Cic0273, Cic0274, 7.viii.2002 (VNMN), coll.

Phạm Hồng Thái.

Đặc điển chẩn loai:

Con đưc đầu phia trên mau đen. Mắt kép mau xam đen. Đôt bung cuôi của

bung với môt đôm ở mỗi bên mau vang đất. Chân va thân phia dưới mau đen. Mép

trước của mặt có môt đôm, hai đôm ở mép giưa mặt và mắt kép, mép bên của mặt.

Đôt đùi, đôt ông chân sau (trư gôc và ngon) có đường soc. Mép của nắp che cơ quan

phát thanh, mép bung và ngon của đôt cuôi cùng, mầu đen. Canh trước và cánh sau

trong suôt, gân mau xam. Canh trước có màu vàng hạt dẻ, ô ở gôc giưa mau đen.

54

Nưa gôc canh trước va canh sau màu hạt dẻ tôi. Nắp che cơ quan phat thanh kéo dai

băng nưa bung. Gân r va rm của canh trước có đôm mau nâu đen.

Kich thước: Cơ thê dài 40-42mm. Sai cánh dài 115-117mm.

Phân bố. Viêt Nam: Bắc Kạn, Hoà Bình; Thê giới: Trung Quôc, Ấn Đô, Lào, Thái

Lan, Băng-la-đét.

Hình 13: Loai Cryptotympana recta (Walker, 1850): cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng

7. Cryptotympana atrata (Fabricius, 1775)

Tettigonia atrata Fabricius, 1775: 681 [TL: China].

Cryptotympana atrata: Metcalf, 1963a: 339; Hayashi, 1987b: 33; Chou et al., 1997:

276; Pham, 2005b: 233; Lee, 2008: 5; Pham & Yang, 2009: 13.

Cryptotympana pustulata: Kato, 1930: 54; Kato, 1932: 208 (synonymized by Chen

(1943)).

Mẫu vât nghiên cưu: Băc Kan: 2 mâu đưc, VQG Ba Bê, 15.vii.2018, coll. Nguyên

Thị Huyên

Đặc điển chẩn loai:

Cơ thê mau đen va đươc bao phủ 1 lớp lông tơ mịn. Mắt kép màu nâu xam.

Cac đôt bung mau đen. Chân va thân phia dưới mau đen. Mép trước của mặt có môt

đôm, hai đôm ở mép giưa mặt và mắt kép, mép bên của mặt. Đôt ông chân giưa va

chân sau mau nâu. Mép của nắp che cơ quan phat thanh, mép bung và ngon của đôt

cuôi cùng, mầu đen. Canh trước và cánh sau trong suôt, gân mau xam. Canh trước

có màu vàng hạt dẻ, ô ở gôc giưa mau đen. Nưa gôc canh trước va canh sau màu hạt

dẻ tôi. Nắp che cơ quan phat thanh kéo dai băng nưa bung. Gân canh trước va canh

sau không có đôm vêt.

Kich thước: Cơ thê dài 56-59mm. Sai cánh dài 113-128mm.

55

Hình 14: Loai Cryptotympana atrata (Fabricius, 1775): cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng

Phân bố. Viêt Nam: Bắc Kạn, Quang Trị, Quang Nam; Thê giới: Nhât Ban

(Honshu), Hàn Quôc, Trung Quôc, Đai Loan, Đông Dương.

8. Cryptotympana mandarina Distant, 1891

Cryptotympana mandarina Distant, 1891: 86 [TL: China]; Jacobi, 1905: 431;

Distant, 1916: 3; Distant, 1917a: 101; Kato, 1926: 31; Kato, 1927: 24; Kato,

1930: 54, 63; Kato, 1932: 208, 214, 266; Chen, 1933: 13; Wu, 1935: 8; Metcalf,

1963a: 364; Liu, 1977: 95; Hayashi, 1987b: 74; Pham, 2005b: 233; Sanborn et

al., 2007: 9; Lee, 2008: 5; Pham & Yang, 2009: 13.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc:1 mâu đưc, VQG Tam Đao, 1000m, Cic0140,

3.vii.2003, Phạm Hồng Thái, 1 mâu đưc, VQG Tam Đao, viii.2006; 1 mâu đưc,

VQG Tam Đao, Cic0474, 900m, 13.v.2004, 01 ca thê đưc, Trạm ĐDSH Mê Linh,

ML2235, 4.vi.2010,vơt; 04 mâu cái: ML2213, ML2214; ML2218, ML2234,

4.vi.2010, vơt; Lạng Sơn: 1 mâu đưc, Khu BTTN Hưu Liên, 100-300m, VMN-

cica.36, 9.vi.2008, coll. Phan Quôc Toan; Tuyên Quang: 1 mâu đưc, Tân Yên,

Hàm Yên, 25.vi.2005; Quang Ninh: 2 đưc, KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thương,

24.vii.2020.

Đặc điển chẩn loai:

Con đưc đầu phia trên mau đen. Mắt kép mau xam đen. Đôt bung cuôi của

bung với môt đôm ở mỗi bên mau vang đất. Chân va thân phia dưới mau đen. Mép

trước của mặt có môt đôm, hai đôm ở mép giưa mặt và mắt kép, mép bên của mặt.

Đôt đùi, đôt ông chân sau (trư gôc và ngon) có đường soc. Mép của nắp che cơ quan

phát thanh, mép bung và ngon của đôt cuôi cùng, vùng vang đất tôi. Canh trước và

cánh sau trong suôt, gân mau xam. Canh trước có màu vàng hạt dẻ, ô ở gôc giưa

mau đen, khoang 1/3 của canh trước và vùng gần tới đỉnh màu hạt dẻ nhạt. Cánh

56

sau nưa gôc màu hạt dẻ tôi. Nắp che cơ quan phat thanh kéo dai băng nưa bung.

Kich thước: Cơ thê dài 40mm. Sai cánh dài 115mm.

Phân bố. Viêt Nam: Bắc Kạn, Hà Nôi, Ha Tinh, Hai Phòng, Hoà Bình, Lạng Sơn,

Quang Ninh, Ninh Bình, Phú Tho, Quang Bình, Quang Nam, Quang Trị, Thanh

Hoá, Thưa Thiên Huê, Tuyên Quang, Vinh Phuc; Thê giới: Trung Quôc, Thái Lan,

Mianma, Lao, Cămpuchia.

A B

Hình 15: Loai Cryptotympana mandarina Distant, 1891: A, cơ thê con đưc nhìn tư

mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

9. Cryptotympana holsti Distant, 1904

Cryptotympana holsti Distant, 1904b: 331 [TL: Central Formosa]; Distant, 1917a:

101; Kato, 1932: 208; Metcalf, 1963a: 354; Hayashi, 1987b: 79; Pham, 2005b:

233; Lee, 2008: 5; Pham & Yang, 2009: 13.

Cryptotympana vitalisi Distant, 1917b: 319, 320 [TL: Laos; Vietri; Cochin China;

Cap Saint Jacques]; Metcalf, 1963a: 370 (synonymized by Hayashi (1987b)).

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 2 mâu đưc, VQG Tam Đao, 1200m, 3.vii.2003;

1 mâu đưc, VQG Tam Đao, 1000m, Cic0528, 25.v.2004 (VNMN); 2 mâu đưc,

VQG Tam Đao, 900-1100m, vii.2015, coll. Phạm Hồng Thái; Băc Kan: 3 mâu đưc,

VQG Ba Bê, 15.vii.2018, coll Nguyên Thị Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Cơ thê mau đen hắc in; đầu (gồm mắt kép) rông hơn gôc của Manh lưng

ngưc giưa; phia trước của manh gôc môi sau rông, xấp xỉ 1/3 chiêu rông của đầu;

vòi tương đôi ngắn, đạt qua hoặc hơi tới giưa gôc coxae; Manh lưng ngưc trước có

2 đôm ở vùng trong mau vang da cam, cổ của Manh lưng ngưc trước hơi lươn sóng;

Manh lưng ngưc giưa có 2 đôm ở mép bên mau vang da cam; mấu lồi hình chư x

thấp va mở rông; mang che cơ quan phat thanh của con đưc đươc che phủ hoan toan

57

cơ quan phat thanh; bung hình nón ngươc, dai hơn hoặc dai băng đầu va ngưc, bung

phia bung có lớp lông thưa mau xam; chân mau đen, mặt dưới của đôt đùi chân

trước có 2 gai ro rêt; operculum của con đưc hình tam giac va tiêp giap ở phần gôc

phía trong, mép ngoai mau đỏ vang; canh trước mờ đuc, phần nưa canh phia ngon

mau xam, phần nư canh phia gôc mau nâu đen, vùng giưa canh có dai trong suôt,

canh trước có 8 ô ngon canh, gân costal của canh trước chắc khoẻ; canh sau trong

suôt, phần gôc mở đuc mau nâu đen sâm; phần phu sinh duc con đưc lớn, dạng cai

trông, rông dần tới giưa, thuỳ uncus hẹp ở gôc, mở rông ở 1/2 ngon.

Kich thước: cơ thê: con đưc dai 48-53mm, con cái dài: 45-50mm; sai canh

dài 130-135mm.

Phân bố. Viêt Nam: Bắc Kạn, Yên Bai, Vinh Phuc, Phu Tho, Lai Châu, Ha Nôi, Ha

Nam, Ninh Bình, Thưa Thiên Huê; Thê giới: Nam Trung Quôc, Đai Loan, Lao,

Cămpuchia.

A B

Hình 16: Loai Cryptotympana holsti Distant, 1904: A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

Tộc Polyneurini

Giống chuẩn. Polyneura Westwood, 1840 (Loài chuẩnPolyneura ducalis

Westwood, 1840).

Phân bố. vùng Cổ Bắc và Inđô-Malai.

Có 4 giông thuôc tôc này trên thê giới: Angamiana Distant, 1890; Formotosena

Kato, 1925; Graptopsaltria Stål, 1866; Polyneura Westwood, 1840 [38]. Ở Viêt

Nam đa ghi nhân 3 giông là Polyneura, Angamiana và Formotosena, vùng Đông

Bắccó 1 giông Formotosena [1].

Giống Formotosena Kato, 1925

Formotosena Kato, 1925b, Trans. Nat. Hist. Soc. Taiwan, 15: 59.

58

Loài chuẩn: Tosena seebohmi Distant, 1904, Ann. Mag. Nat. Hist., (7) 14: 301.

Phân bố. Nam Trung Quôc, Đai Loan, Nhât Ban, Viêt Nam.

Giông nay chỉ có 1 loai la Formotosena seebohmi (Distant, 1904).

10. Formotosena seebohmi (Distant, 1904)

Tosena seebohmi Distant, 1904a, Ann, Mag, Nat, Hist. (7) 14: 301.

Formotosena seebohmi: Kato, 1925b, Trans, Nat, Hist. Soc. 15., (77): 60; Pham &

Yang, 2009:7.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 3 mâu đưc, 3 mâu cai, VQG Tam Đao, 1500m,

15.v.2004.

Đặc điển chẩn loai:

Cơ thê mau đen, đầu có đôm mau xanh la cây ở mép bên của frontoclypeus;

Manh lưng ngưc trước với mép bên mau xanh la cây với cac đôm vêt mau đen;

Phần bung của cơ thê mau đen với lông tơ mau trắng; phần bên và phần ngoài của

frontoclypeus màu xanh lá cây; phần bên của prothorax mau vang xanh. Canh trước

va canh sau mờ đuc va đen tuyên, với gân canh màu xanh lá cây nhạt, canh trước có

môt dai trên màu trắng; canh sau có 3 đôm màu trắng.

Kich thước: Cơ thê con đưc dai khoang 48mm; sai cánh dài 135-138mm.

Phân bố. Viêt Nam: Vinh Phuc, Hoa Bình, Thưa Thiên Huê; Thê giới: Trung Quôc,

Đai Loan, Nhât Ban.

Hình 17: Loai Formotosena seebohmi (Distant, 1904): cơ thê con đưc nhìn tư

mặt lưng

Tộc Gaeanini

Phân tộc Gaeanina

Gaeanini Schmidt, 1919, Stett. Ent Zeit. 80: 366.

59

Gaeanaria Distant, 1905a, Ann. Mag. Nat. Hist. (7)15: 383.

Giống chuẩn. Gaeana Amyot & Serville, 1843, Hist., Hem: 463.

Phân bố. vùng Palearctic, Indomalaya.

Trên thê giới có 7 giông thuôc tôc Gaeanini [37]. Trong đó có 5 giông ở Viêt Nam:

Balinta, Gaeana, Ambragaeana, Sulphogaeana và Becquartina [1], ở khu vưc

nghiên cưu ghi nhân 3 giông là Balinta, Gaeana và Becquartina.

Giống Gaeana Amyot & Serville, 1843

Gaeana Amyot & Serville, 1843, Hist., Hem: 463.

Loài chuẩn: Cicada maculata Drury, 1773, Illustr. Nat. Hist. 2: 68.

Phân bố. vùng Đông Phương.

11. Gaeana maculata (Drury, 1773)

Cicada maculata Drury, 1773: 68 [TL: China].

Gaeana maculata: Jacobi, 1905: 432; Distant, 1906a: 145; Distant, 1917a: 101;

Schmidt, 1932: 130; Wu, 1935: 19; Metcalf, 1963b: 596; Lee, 2008: 6; Pham &

Yang, 2009: 13.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc:2 mâu đưc, 3 mâu cái, VQG Tam Đao, 14-

24.vi.2011, Phạm Hồng Thái;07 ca thê đưc, Trạm ĐDSH Mê Linh, Cic 0358, Cic

0351, 23.iv.2001; ML0786, 22.v.2010,vơt; ML0807, ML0813, ML0819, 22.v.2010,

vơt;ML2215, 6.vi.2010, vơt; 4 mâu đưc, 20.vi.2018; 22mâu cai, Trạm ĐDSH Mê

Linh,: ML0836, ML0837, ML0838, ML0839, ML0840, ML0841, ML0842,

21.v.2010, vơt; ML0806, ML0808, ML0809, ML0810, ML0811, ML0812,

ML0814, ML0815, ML0816, ML0817, ML0818, 22.v.2010, vơt; ML2219,

4.vi.2010, vơt; ML2259, ML2260, 5.vi.2010, vơt; ML2216, 6.vi.2010, vơt, coll.

Phạm Hồng Thai; 6 mâu cai, 20.vi.2018, Nguyên Thị Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Cơ thê phia trên mau đen. Đầu có môt đôm ở giưa mắt đơn va mắt kép.

Manh lưng ngưc giưa có bôn đôm dạng đia, môt đôm ở hai bên mép bên, môt đôm

ở hai bên mấu lồi hình chư X và bung với mép đôt cuôi cùng mau vang đất. Thân

phia dưới va chân mau đen. Môt đôm ở mỗi bên của mặt, hai đôm nhỏ ở mỗi bên và

60

môt đôm nhỏ ở gần đôt gôc chân sau mau vang đất. Canh trước và cánh sau màu

đen. Canh trước hướng vê phia đỉnh mau nâu hơi xam có năm đôm mau vang đất

tạo thành hai hàng ngang, hai gần gôc và ba ở giưa. Cánh sau có vêt ngang rông ở

gôc, tiêp theo la hai đôm ở mép vang đất, đôi khi hơi xam; môt hang đôm màu nâu

hơi xam ở vùng ngon canh. Vòi đạt tới đôt gôc chân sau. Nắp che cơ quan phat

thanh ở con đưc nhỏ và tách rời nhau.

Kich thước: Cơ thê con cai dai 33mm, con đưc 35mm. Sai cánh 109 – 102mm.

Phân bố. Viêt Nam: Lao Cai, Yên Bai, Cao Băng, Bắc Kạn, Hoa Bình, Ha Nôi,

Quang Ninh, Vinh Phuc, Lạng Sơn, Thanh Hoa; Thê giới: Trung Quôc, Ấn Đô,

Mianma, Nhât Ban, Syri.

A B

Hình 18: Loai Gaeana maculata (Drury, 1773): A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng;

B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

Giống Balinta Distant, 1905

Balinta Distant, 1905a, Ann. Mag. Nat. Hist., (7) 15: 383.

Loài chuẩn: Cicada octonotata Westwood, 1842, Ann. Mag. Nat. Hist., (1), 9: 121.

Phân bố. vùng Đông Phương.

12. Balinta tenebricosa (Distant, 1888)

Gaeana tenebricosa Distant, 1888c, Ann. Mus. Civ. Gen. 26: 454.

Balinta tenebricosa: Distant, 1906a, Fn. Brit. Ind. Rhynch. 3: 149; Pham & Yang,

2009: 6.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 1 mâu cai: VQG Tam Đao, 25.v.2012, coll.

Phạm Hồng Thái.

Đặc điển chẩn loai:

61

Đầu (gồm ca mắt kép) rông băng gôc của Manh lưng ngưc giưa và dài băng

Manh lưng ngưc trước, đầu mau nâu vang đất; Manh lưng ngưc trước màu nâu, dài

băng Manh lưng ngưc giưa, mép bên lươn sóng, góc sau mở ra vưa phai, chính giưa

và mép bên của Manh lưng ngưc trước mau đen; Manh lưng ngưc giưa mau đen, có

2 đường lươn sang chạy theo chiêu doc mau vang đất; mấu lồi hình chư x mau đen,

2 bên màu vàng dất; vòi đạt tới đôt gôc chân sau; bung mau đen, không có đai doc,

bung con đưc dai hơn nhiêu so với khoang cách giưa đỉnh đầu và gôc của mấu lồi

hình chư X; operculum con đưc nhỏ và năm ngang, tách rời nhau rõ ràng và không

đạt tới quá gôc bung; đôt đùi chân trước có môt gai khoẻ ở phia dưới; canh trước và

cánh sau mờ đuc; canh trước chỗ rông nhất cung chỉ băng khoang 1/3 chiêu dài, có

8 ô ngon, gần mép canh sau mau đỏ nâu, phần gôc mau đỏ máu, phần còn lại màu

đỏ tôi.

Kich thước: Cơ thê: con cai dài 21mm; sai canh dai 54mm.

Phân bố. Viêt Nam: Vinh Phuc, Ninh Bình, Hai Phòng; Thê giới: Lào, Mianma,

Trung Quôc.

Hình 19: Loai Balinta tenebricosa (Distant, 1888): cơ thê con cai nhìn tư mặt lưng

Phân Tộc Becquartinina

Giống Becquartina Kato, 1940

Becquartina Kato, 1940d: 203. Loài chuẩn: Gaeana electa Jacobi, 1902.

Phân bố. vùng Đông Phương.

13. Becquartina electa (Jacobi, 1902)

Gaeana electa Jacobi, 1902: 20 [TL: Montes Mau-Son, Tonking]; Jacobi, 1905:

432; Distant, 1906b: 102; Distant, 1914: 29; Schmidt, 1932: 130; Kato, 1934:

147; Metcalf, 1963b: 593.

62

Becquartina electa: Boulard, 2005d: 137; Sanborn et al., 2007: 27; Lee, 2008: 7;

Pham & Yang, 2009: 13.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 1 mâu đưc: VQG Tam Đao, 1.000m, Cic0362,

ix.2000.

Đặc điển chẩn loai:

Cơ thê mau đen; mép bên của Manh lưng ngưc trước mau vang; canh trước

va canh sau có cac gân canh mau đen, cac ô ma vang nhạt, giưa canh trước có vêt

mau vang, canh sau với nưa gôc canh mau vang. Loai nay có phân bô kha rông tư

miên Bắc đên miên Trung va ca Tây Nguyên.

Kich thước: Cơ thê: con đưc dài 27mm; sai canh dai 87mm

Phân bố. Viêt Nam: Lạng Sơn, Vinh Phuc; Thê giới: Trung Quôc (Guizhou),

Thái Lan.

A B

Hình 20: Loai Becquartina electa (Jacobi, 1902): A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

14. Becquartina bleuzeni Boulard, 2005

Becquartina bleuzeni Boulard, 2005a: 371 [TL: Ten Dao [Tam Dao], Viet-Nam;

Mae Sai, Thaïlande Nord]; Lee, 2008: 7; Pham & Yang, 2009: 13.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 8 mâu đưc, 15 mâu cái, VQG Tam Đao, 20-

26.iv.2011, Phạm Hồng Thái; 2 mâu đưc, VQG Tam Đao, vii.2015; 6 mâu đưc,

VQG Tam Đao, 25.iv.2018, coll Nguyên Thị Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Cơ thê (đầu, ngưc, bung) mau nâu tôi; mép bên của Manh lưng ngưc trước

mau nâu đỏ; canh trước mau nâu nhạt, giưa canh có vêt đôm mau vang trắng; canh

63

sau mau nâu đen với cac đôn mau vang trắng. Loai nay đươc công bô la loai mới

dưa trên mâu vât thu đươc ở Tam Đao, Viêt Nam.

Kich thước: Cơ thê: con đưc dài 33,5mm; sai canh dai 87mm

Phân bố. Viêt Nam: Lạng Sơn, Vinh Phuc; Thê giới: Thái Lan.

Hình 21: Loai Becquartina bleuzeni Boulard, 2005: A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

Tộc Talaingini

Talaingini Schmidt, 1919, Stett. Ent. Zeit., 80: 366.

Giống chuẩn: Talainga Distant, 1890a, Ann. Mag. Nat. Hist. (6)5: 166.

Tôc Talaigini có 2 giông Talainga Distant, 1890 và Paratalainga He, 1984

trên thê giới [37]. Ở Viêt Nam ghi nhân ca 2 giông này [1], ở khu vưc nghiên cưu có

1 giông.

Giống Paratalainga He, 1984

Loài chuẩn: Paratalainga reticulata He, 1984, 4: 221-228.

Phân bố. vùng Đông Phương.

15. Paratalainga distanti (Jacobi, 1902)

Talainga distanti Jacobi, 1902: 21 [TL: Montes Mau-Son, Tonking]; Jacobi, 1905:

432; Distant, 1906b: 103; Distant, 1914: 31; Distant, 1917a: 101; Schmidt, 1932:

130; Kato, 1934: 148; Metcalf, 1963a: 134.

Paratalainga distanti: Chou et al., 1997: 157; Lee, 2008: 8; Pham & Yang, 2009: 13.

64

Mẫu vât nghiên cưu: Lang Sơn: 1 mâu cái: Mâu Sơn, 14.vi.2016, coll

Nguyên Thị Huyên.

Đặc điểm chẩn loai:

Loài Paratalainga distanti giông với loài P. fucipennis He, nhưng cơ thê lớn

hơn, với vêt màu vàng ở mép sau của manh lưng ngưc trước; đầu có 2 đôm trên

đỉnh. Canh trước dạng mắt lưới với đôm trắng ở giưa mép trước canh; canh sau mau

nâu vang với phần nưa gôc canh mau trắng, vùng ngon canh có cac đôm mau trắng;

chân mau nâu đen.

Kich thước: Cơ thê dai: 37mm; chiêu dai canh trước: 35mm.

Phân bố. Viêt Nam: Lạng Sơn (Mâu Sơn); Thê giới: Trung Quôc (Fujian).

16. Paratalainga yunnanensis Chou & Lei, 1992

Paratalainga yunnanensis Chou & Lei, 1992, Entomotax. XIV (3): 174; Pham &

Yang, 2009: 7.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 1 mâu đưc, VQG Tam Đao, Cic0347, 16.vii.1998.

Đặc điển chẩn loai:

Đầu, Manh lưng ngưc trước, Manh lưng ngưc giưa va bung mau nâu đen;

Manh lưng ngưc trước với mép mau nâu vang; canh trước dạng mắt lưới với đôm

trắng ở giưa mép trước canh; canh sau mau nâu vang với phần nưa gôc canh mau

trắng, vùng ngon canh có cac đôm mau trắng; chân mau nâu đen.

Kich thước: Cơ thê dai: 31,9mm; chiêu dai canh trước: 29,8mm.

Phân bố. Viêt Nam: Vinh Phuc, Kon Tum; Thê giới: Trung Quôc.

A B

Hình 22: Loai Paratalainga yunnanensis Chou & Lei, 1992: A, cơ thê con đưc nhìn

tư mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

65

Tộc Cicadini

Dundubia Atkinson, 1886: 157.

Dundubiaria Distant, 1905a: 58.

Dundubiini Schmidt, 1912: 65.

Dundubini Kato, 1956: 65.

Platylomiini China, 1964: 158.

Giống chuẩn. Dundubia (Loài chuẩn: Tettigonia vaginata F.).

Tôc Cicadini gồm các giông: Aceropyga Duffels, Aola Distant, Ayesha

Distant, Ayuthia Distant, Basa Distant, Brachylobopyga Duffels, Calcagninus

Distant, Cosmopsaltria Stål, Diceropyga Stål, Dilobopyga Duffels, Dokuma

Distant, Dundubia Amyot & Serville, Euterpnosia Matsumura, Gudaba Distant,

Haphsa Distant, Hyalessa China, Inthaxara Distant, Kamalata Distant, Khimbya

Distant, Leptopsaltria Stål, Lethama Distant, Macrosemia Kato, Mata Distant,

Maua Distant, Meimuna Distant, Moana J.G.Myers, Nabalua Moulton,

Orientopsaltria Kato, Platylomia Stål, Purana Distant, Puranoides Moulton,

Rhadinopyga Duffels, Rustia Stål, Semia Matsumura, Sinapsaltria Kato, Sinosemia

Matsumura, Taiwanosemia Matsumura, Tanna Distant, Terpnosia Distant, Tosena

Amyot & Serville, Trengganua Moulton. Ở Viêt Nam đa ghi nhân Ayuthia Distant,

Dundubia Amyot & Serville, Euterpnosia Matsumura, Gudaba Distant, Haphsa

Distant, Hyalessa China, Inthaxara Distant, Khimbya Distant, Leptopsaltria Stål,

Macrosemia Kato, Meimuna Distant, Orientopsaltria Kato, Platylomia Stål, Purana

Distant, Rustia Stål, Semia Matsumura, Sinapsaltria Kato, Sinosemia Matsumura,

Tanna Distant, Terpnosia Distant, Tosena Amyot & Serville [38].

Theo Lee & Hayashi (2003) có 4 phân tôc: Cicadina, Cosmopsaltriina,

Dundubiina và Tosenina thuôc tôc Cicadini [43].

Phân Tộc Cicadina

Giống Terpnosia Distant, 1892

Terpnosia Distant, 1892a: 325. Loài chuẩn: Dundubia psecas Walker, 1850 (Java).

Phân bố. vùng Đông Phương.

17. Terpnosia posidonia Jacobi, 1902

Terpnosia posidonia Jacobi, 1902: 22 [TL: Montes Mau-Son, Tonking]; Jacobi,

66

1905: 434; Distant, 1906b: 78; Distant, 1914: 7; Distant, 1917a: 101; Schmidt,

1932: 129 (Terponia [sic]); Kato, 1934: 157; Metcalf, 1963a: 440 ; Lee, 2008: 8;

Pham & Yang, 2009: 13.

Mẫu vât nghiên cưu: Lang Sơn: 1 mâu cái, Mâu Sơn, 17.vi.2016, coll Nguyên

Thị Huyên.

Đặc điểm chẩn loai:

Đầu, manh lưng ngưc trước và manh lưng ngưc giưa màu nâu xam. Đầu có

đường ở mép trước phia trước, mép bên của vertex, vùng mắt kép mau đen. Manh

lưng ngưc trước có hai đường chạy theo chiêu doc cong ở giưa, đôm ở gần góc bên,

va hai đôm nhỏ, mau đen. Manh lưng ngưc giưa có môt đường chạy theo chiêu doc

ở giưa, hai đôm phia trước của gôc cruciform elevation, va góc trước mau đen.

Bung mau vang đất hơi nâu nhạt, hai hang đôm chạy theo hình chư v gần giưa bung

va hai hang đôm rông trên cac đôt bung màu hắc in. Đầu phia dưới, sternum, chân

va opercula mau vang đất hơi xanh nhạt. Đôt ông, ban chân va vòi mau vang đất hơi

nâu. Bung dưới bao phủ lớp lông tơ mau hơi xam. Canh trước và cánh sau trong

suôt, cac gân RA2, RP, M1,2,3,4, va cac gân ngang r, r-m, m, m-cu nâu xam.

Kich thước: Cơ thê dai: 24mm; sai canh dai: 64-70mm

Phân bố. Viêt Nam: Lạng Sơn; Thê giới: Nam Trung Quôc.

Hình 23: Terpnosia posidonia Jacobi, 1902. Con cái nhìn tư mặt lưng

18. Terpnosia mawi Distant, 1909

Terpnosia mawi Distant, 1909: 208 [TL: China]; Distant, 1917a: 101 [Indochina];

Metcalf, 1963a: 436; Lee, 2008: 9; Pham & Yang, 2009: 14.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 1 mâu đưc, VQG Tam Đao, Cic0525, 27.v.2005,

coll. Phạm Hồng Thai; 2 mâu đưc, VQG Tam Đao, 14.v.2017, Nguyên Thị Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Đầu, Manh lưng ngưc trước và Manh lưng ngưc giưa màu xanh luc. Đầu có

đường ở mép trước phia trước, mép bên của vertex, vùng mắt kép mau đen. Manh

67

lưng ngưc trước có hai đường chạy theo chiêu doc cong ở giưa, đôm ở gần góc bên,

va hai đôm nhỏ, mau đen. Manh lưng ngưc giưa có môt đường chạy theo chiêu doc

ở giưa, hai đôm phia trước của gôc cruciform elevation, va góc trước mau đen.

Bung mau vang đất hơi nâu nhạt, lớp lông tơ ngắn nhạt, vùng giưa tôi hơn, môt

hang đôm rông trên cac đôt bung màu hắc ín, ngon cac đôt bung bao phủ lớp lông tơ

màu trắng hơi xam. Đầu phia dưới, sternum, chân và opercula mau vang đất hơi

xanh nhạt. Đôt ông, ban chân va vòi mau vang đất hơi nâu. Bung dưới bao phủ lớp

lông tơ mau hơi xam. Canh trước và cánh sau trong suôt, gân và mang costa thư

nhất màu hắc ín. Opercula ở con đưc kéo dài quá gôc của bung.

Kich thước: Cơ thê dai: 26mm; sai canh dai: 68-71mm

Phân bố. Viêt Nam: Vinh Phuc.

A B

Hình 24: Loai Terpnosia mawi Distant, 1909: A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng;

B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

Giống Pomponia Stål, 1866

Pomponia Stal, 1866, Hem. Afr. IV, 6.

Loài chuẩn: Dundubia linearis Walker, 1850, List Hom., 1: 48.

Phân bố. Vùng Đông Phương.

Cho đên nay có khoang 40 loài thuôc giông Pomponia [110]. Có 6 loai đươc

ghi nhân ở Viêt Nam gồm: Pomponia linearis (Walker, 1850), Pomponia piceata

Distant, 1905, Pomponia lactea (Distant, 1887), Pomponia orientalis (Distant, 1912),

Pomponia backanensis Pham & Yang, 2009, Pomponia daklakensis Sanborn, 2009

và Pomponia brevialata Lee & Pham, 2015 [110], vùng Đông Bắc có 3 loài.

19. Pomponia linearis (Walker, 1850)

Dundubia linearis Walker, 1850: 48 [TL: unknown].

68

Pomponia fusca: Jacobi, 1905: 430; Distant, 1917a: 101; Moulton, 1923: 112;

Sanborn et al., 2007: 28 (nec Olivier, 1790). (= Pomponia picta (Walker, 1868)).

Pomponia linearis: Moulton, 1923: 110, 167; Metcalf, 1963b: 845; Hayashi, 1984:

55; Lee & Hayashi, 2003b: 383; Pham, 2004: 62; Duffels & Hayashi, 2006: 197;

Sanborn et al., 2007: 28; Lee, 2008: 9; Pham & Yang, 2009: 14.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc:5 mâu đưc, 6 mâu cái, VQG Tam Đao, 16-

24.vi.2011, Phạm Hồng Thái; Cao Bằng: 10 mâu đưc, VQG Phia Oắc – Phia Đén,

9-10.v.2019, coll Nguyên Thị Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Đầu, manh lưng ngưc trước, manh lưng ngưc giưa màu vang hơi xanh la cây.

Manh lưng ngưc trước có hai đường lom mau đen ở mỗi bên trên đia manh lưng

ngưc trước; cổ manh lưng ngưc trước có môt đôm chính giưa và hai bên gần mép có

hai đôm mau đen, mép bên của manh bên ngưc trước có lươn sóng rõ ràng. Manh

lưng ngưc giưa có bôn vêt mau đen hình chóp ngươc, hai vêt lớn hơn ở hai bên, hai

vêt giưa nhỏ, hai đôm nhỏ mau đen ở gần mấu lồi chư X. Cac gân ngang canh trước

thuôc vùng ngon cánh thư 2,3,4,5 có đôm màu nâu sâm; môt hang đôm ở mép ngoài

vùng ngon canh cung có màu nâu sâm, cánh sau trong suôt.

Kich thước: Cơ thê dài 40-51mm (con đưc). Sai cánh dài 105-115mm.

Phân bố. Viêt Nam: Cao Băng, Vinh Phuc, Ninh Bình, Hai Phòng, Thưa Thiên

Huê; Thê giới: Trung Quôc, Ấn Đô, Mianma, Thai Lan, Lao, Cămpuchia, Băng-la-

đét, Nêpan, Nhât Ban, Philippin, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia.

A B

Hình 25: Loai Pomponia linearis (Walker, 1850): A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

69

A B

Hình 26: Bô phân sinh duc con đưc loai Pomponia linearis (Walker, 1850): A, nhìn

tư mặt bên; B, nhìn tư mặt bung.

20. Pomponia piceata Distant, 1905

Pomponia piceata Distant, 1905e: 558 [TL: Cho-Moï, Tonkin]; Distant, 1906b: 67;

Distant, 1912c: 53; Metcalf, 1963b: 851; Chou et al., 1997: 190; Pham, 2004:

62; Lee, 2008: 10; Pham & Yang, 2009: 14.

Pomponia hieroglyphica Kato, 1938: 8 (hierogryphica [sic]) [TL: Yaosan,

Kwangsi, China; Hoa-Binh, Tonkin]; Kato, 1940c: 13; Metcalf, 1963b: 842

(synonymized by Chou et al. (1997).

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 11 mâu đưc, Trạm ĐDSH Mê Linh, ML2227,

ML2228, ML2229, 4.vi.2010,vơt; ML2247, ML2248, 4.vi.2010,vao đèn; ML2258,

5.vi.2010, vơt; ML2275, ML2279, ML2280, 6.vi.2010,vơt; ML3443, ML3444,

10.viii.2011, vơt; 07 mâu cái: ML2226, ML2240, ML2241, 4.vi.2010,vơt; ML2256,

5.vi.2010,vơt; ML2276, ML2277, ML2278, 6.vi.2010,vơt, coll. Phạm Hồng Thai;

Cao Bằng: 12 mâu đưc, VQG Phia Oắc – Phia Đén, 10.v.2019, coll Nguyên Thị

Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Đầu, manh lưng ngưc trước, manh lưng ngưc giưa màu vang hơi xanh la cây.

Manh lưng ngưc trước có hai đường lom mau đen ở mỗi bên trên đia manh lưng

ngưc trước; cổ manh lưng ngưc trước có môt đôm chính giưa và hai bên gần mép có

hai đôm mau đen, mép bên của manh bên ngưc trước có lươn sóng rõ ràng. Manh

lưng ngưc giưa có bôn vêt mau đen hình chóp ngươc, hai vêt lớn hơn ở hai bên, hai

vêt giưa nhỏ, hai đôm nhỏ mau đen ở gần mấu lồi chư X. Cac gân ngang canh trước

70

thuôc vùng ngon cánh thư 2,3,4,5 có đôm màu nâu sâm; môt hang đôm ở mép ngoài

vùng ngon canh cung có màu nâu sâm, cánh sau trong suôt. Cơ quan phat thanh của

con đưc nhỏ, nhìn ở mặt lưng, cơ quan phat thanh lô ra môt phần nhỏ. Phia lưng đôt

bung sô 8 của con đưc có môt ít phấn trắng. Bao móc cơ quan sinh duc của con đưc

mép ngoài có gai nhỏ, bên trong có gai lớn.

Kich thước: Cơ thê dài 33 – 39mm (con đưc). Sai cánh dài 100-106mm.

Phân bố. Viêt Nam: Ninh Bình, Vinh Phuc, Cao Băng, Hoa Bình, Lâm Đồng; Thê

giới: Trung Quôc (Quang Đông).

Hình 27: Loai Pomponia piceata Distant, 1905: cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng

A B

Hình 28: Bô phân sinh duc con đưc loai Pomponia piceata Distant, 1905: A, nhìn

tư mặt bên; B, nhìn tư mặt bung.

21. Pomponia backanensis Pham & Yang, 2009

Pomponia backanensis: Pham & Yang, 2009: 9.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc:2 mâu đưc, VQG Tam Đao, 900m, 3.vii.2003, 02

mâu đưc, Trạm ĐDSH Mê Linh, ML2236, ML2238, 4.vi.2010, vơt, coll. Phạm

Hồng Thai; Băc Kan: 8 mâu đưc, VQG Ba Bê, 20.v.2019, coll Nguyên Thị Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

71

Đầu, manh lưng ngưc trước, manh lưng ngưc giưa mau vang hơi xanh la cây.

Manh lưng ngưc trước có hai đường lom mau đen ở mỗi bên trên đia manh lưng

ngưc trước; cổ manh lưng ngưc trước có môt đôm chính giưa và hai bên gần mép có

hai đôm mau đen, mép bên của manh bên ngưc trước có lươn sóng rõ ràng. Manh

lưng ngưc giưa có bôn vêt mau đen hình chóp ngươc, hai vêt lớn hơn ở hai bên, hai

vêt giưa nhỏ, hai đôm nhỏ mau đen ở gần mấu lồi chư X. Cac gân ngang canh trước

thuôc vùng ngon cánh thư 2,3,4,5 có đôm màu nâu sâm; cánh sau trong suôt. Bao

móc cơ quan sinh duc của con đưc có gai ở mép ngoài và mép trong với đô lớn

tương đương nhau.

Kich thước: Cơ thê dai: 36,8-37,5mm; sai canh dai: 102-108mm.

Phân bố. Viêt Nam: Bắc Kạn, Hà Giang, Hòa Bình, Ninh Bình, Phú Tho, Vinh

Phuc, Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum; Thê giới: Cămpuchia.

A B

Hình 29: Loai Pomponia backanensis Pham & Yang, 2009: A, cơ thê con đưc nhìn

tư mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

A B

Hình 30: Bô phân sinh duc con đưc loai Pomponia backanensis Pham & Yang,

2009: A, nhìn tư mặt bên; B, nhìn tư mặt bung.

Giống Purana Distant, 1905

Purana Distant, 1905a, Ann. Mag. Nat. Hist., (7) XV. 60.

72

Loài chuẩn:Dundubia tigrina Walker, 1850, List Hom. i: 69.

Phân bố. vùng Đông Phương.

Cho đên nay đa có hơ 60 loài thuôc giông Purana đươc mô ta trên thê giới

[101]. Ở Viêt Nam đa có 6 loai đươc biêt đên [101], khu vưc nghiên cưu có ghi

nhân 4 loai trong đó có 1 loai la ghi nhân mới cho khu hê ve sầu Viêt Nam, như

vây tổng sô loài ve sầu thuôc giông Purana ở Viêt Nam hiên nay là 7 loài.

22. Purana samia (Walker, 1850)

Dundubia samia Walker, 1850: 77 [TL: North India].

Leptopsaltria samia: Jacobi, 1905: 428.

Formosemia samia: Metcalf, 1963a: 484.

Purana samia: Chou et al., 1997: 229; Lee, 2008: 11; Pham & Yang, 2009: 14.

Mẫu vât nghiên cưu: chưa có mâu vât nghiên cưu

Đặc điểm chẩn loai:

Cơ thê màu nâu vàng. Manh lưng ngưc trước va manh lưng ngưc giưa mau

hơi xanh la cây; manh lưng ngưc trước có hai đường lom mau đen ở mỗi bên trên

đia manh lưng ngưc trước; cổ manh lưng ngưc trước có môt đôm chính giưa và hai

bên gần mép có hai đôm mau đen, mép bên của manh bên ngưc trước có lươn sóng

rõ ràng. Manh lưng ngưc giưa có bôn vêt mau đen hình chóp ngươc, hai vêt lớn hơn

ở hai bên, hai vêt giưa nhỏ, hai đôm nhỏ mau đen ở gần mấu lồi chư X. Canh trước

và cánh sau trong suôt, cac gân RA2, RP, M1,2,3,4, va cac gân ngang r, r-m, m, m-

cu nâu xam.

Kich thước: Cơ thê dai: 27mm; sai canh dai: 68mm.

Phân bố. Viêt Nam: Bắc Viêt Nam; Thê giới: Trung Quôc (Vân Nam), Ấn Đô.

23. Purana dimidia Chou & Lei, 1997

Purana dimidia Chou & Lei, 1997: 230 [TL: Tonkin; Hekouxiaonanxi, Yunnan];

Lee, 2008: 11; Pham & Yang, 2009: 14.

Mẫu vât nghiên cưu: Quang Ninh: 3 mâu đưc, KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thương,

24.vii.2020, 500m, coll. Vu Thanh Trung.

Đặc điểm chẩn loai:

73

Đầu (bao gồm ca mắt) rông băng manh ngưc giưa và băng khoang cách giưa

2 mắt kép, trán rông và lồi. Manh ngưc trước hẹp phía trên, phía bên uôn cong hoặc

có răng. Manh lưng ngưc trước có 2 ranh mau đen, cổ manh lưng ngưc trước có 1

đôm đen ở mỗi bên. Manh ngưc giưa dai hơn manh ngưc trước. Manh lưng ngưc

giưa có soc doc mau đen ở chinh giưa kéo dai đên mấu lồi chư X, mỗi bên có môt

soc đen kéo dai ½ manh lưng va 1 chấm đen nhỏ ở phia ngoai. Bung con đưc hình

tru thuôn dài, nhỏ dần vê cuôi bung; dai hơn khoang cách tư đầu tới mấu lồi chư X,

Mặt dưới bung không có cac mấu lồi mau đen ở đôt bung thư 3 va 4; chinh giưa cac

đôt bung 6,7,8 có vêt mau nâu sâm hơi đen. Canh trước cac gân ngang vùng ngon

canh thư 2 va 3 có đôm mau nâu sâm, sô 5 có đôm nâu nhạt va cac gân doc mép ô

ngon canh 2,3,4,5,6 va 7 có cac đôm nâu nhạt. Cánh sau trong suôt. Nắp che cơ

quan phát thanh ở con đưc hình lươi mac, không đạt tới mép trước đôt bung thư 3.

Kich thước: Cơ thê dai: 20,8-21mm; sai canh dai: 25,2-26mm.

Phân bố. Viêt Nam: Quang Ninh; Thê giới: Trung Quôc (Vân Nam).

24. Purana pigmentata Distant, 1905

Purana pigmentata, Distant, 1905e: 555

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 01 mâu đưc. ML0787, 22.v.2010, coll. Phạm

Hồng Thai; 2 mâu cai. Trạm Đa dạng Mê Linh 27.vii.2017,vơt, coll Nguyên Thị

Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Đầu (bao gồm ca mắt) rông băng manh ngưc giưa và băng khoang cách giưa

2 mắt kép, trán rông và lồi. Manh ngưc trước hẹp phía trên, phía bên uôn cong hoặc

có răng. Manh lưng ngưc trước có 2 ranh mau đen, cổ manh lưng ngưc trước có 1

đôm đen ở mỗi bên. Manh ngưc giưa dai hơn manh ngưc trước. Manh lưng ngưc

giưa có soc doc mau đen ở chinh giưa kéo dai đên mấu lồi chư X, mỗi bên có môt

soc đen kéo dai ½ manh lưng va 1 chấm đen nhỏ ở phia ngoai. Bung con đưc hình

chóp thuôn dài, nhỏ dần vê cuôi bung; dai hơn khoang cách tư đầu tới mấu lồi chư

X, Mặt dưới bung không có cac mấu lồi mau đen ở đôt bung thư 3 va 4; chinh giưa

cac đôt bung 6,7,8 có vêt mau nâu sâm hơi đen. Canh trước cac gân ngang vùng

ngon canh thư 2 va 3 có đôm mau nâu sâm, sô 5 có đôm nâu nhạt va cac gân doc

74

mép ô ngon canh 2,3,4,5,6 va 7 có cac đôm nâu nhạt. Cánh sau trong suôt. Nắp che

cơ quan phat thanh ở con đưc rông gôc và không đạt tới mép trước đôt bung thư 3.

Vòi đạt tới đôt gôc chân sau.

Kich thước: Cơ thê dai: 17mm; sai canh dai: 47mm.

Phân bố: Viêt Nam: Vinh Phuc (Ngoc Thanh); Thê giới: Cămpuchia, Thai Lan,

Trung Quôc

A B

Hình 31: Loai Purana pigmentata, Distant, 1905: A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

25. Purana parvituberculata Kos & Gogala, 2000*

Purana parvituberculata Kos & Gogala, 2000: 2-3, 5,9, 22-24

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 02 mâu đưc: Trạm đa dạng sinh hoc Mê

Linh, ML2217, 6.vi.2010; ML3443,10.viii.2011, vơt; 01 mâu cai ML3444,

10.viii.2011, vơt. coll. Phạm Hồng Thai; 03 mâu đưc, Trạm ĐDSH Mê Linh, Vinh

Phuc, 28.vi.2018, coll Nguyên Thị Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Đầu (bao gồm ca mắt) rông băng manh ngưc giưa và băng khoang cách giưa

2 mắt kép, trán rông và lồi. Manh ngưc trước hẹp phía trên, phía bên uôn cong hoặc

có răng. Manh lưng ngưc trước có 2 ranh mau đen, cổ manh lưng ngưc trước có 1

đôm đen ở mỗi bên. Manh ngưc giưa dai hơn manh ngưc trước. Manh lưng ngưc

giưa có soc doc mau đen ở chinh giưa kéo dai đên mấu lồi chư X, mỗi bên có môt

soc đen kéo dai ½ manh lưng va 1 chấm đen nhỏ ở phia ngoai. Bung con đưc thuôn

dài, nhỏ dần vê cuôi bung; dai hơn khoang cách tư đầu tới mấu lồi chư X. Mặt dưới

đôt bung thư 3 va 4 có 1 mấu lồi mau đen ở mỗi bên, rông và nhô lên; màu nâu sâm

75

hoặc hơi đen ở cac đôt bung thư 7 và 8. Canh trước cac gân ngang vùng ngon canh

thư 2 va 3 có đôm mau nâu sâm, sô 5 có đôm nâu nhạt va cac gân doc mép ô ngon

cánh 2,3,4,5,6 va 7 có cac đôm nâu nhạt. Cánh sau trong suôt. Nắp che cơ quan phat

thanh ở con đưc rông gôc va không đạt tới mép trước đôt bung thư 3. Vòi đạt tới đôt

gôc chân sau.

Kich thước: Cơ thê con đưc dài: 27,6-28,7mm; cánh dài: 36,4-37,0mm

Phân bố. Viêt Nam: Vinh Phuc (Ngoc Thanh), ghi nhân mới cho khu hê ve sầu Viêt

Nam; Thê giới: Lao, Cămpuchia

A B

Hình 32: Loai Purana parvituberculata Kos & Gogala, 2000: A, cơ thê con đưc

nhìn tư mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

A B

Hình 33: Bô phân sinh duc con đưc loai Purana parvituberculata Kos & Gogala,

2000: A, nhìn tư mặt bên; B, nhìn tư mặt bung.

Phân Tộc Cosmopsaltriina

Phân tôc Cosmopsaltriina gồm 8 giông đươc biêt đên trên thê giới [37]. Ở

Viêt Nam có 5 giông [l], khu vưc nghiên cưu có 2 giông.

76

Giống Inthaxara Distant, 1913

Inthaxara Distant, 1913, Ann. Mag. Nat. Hist. 12: 557.

Loài chuẩn:Inthaxara rex Distant, 1913, Ann. Mag. Nat. Hist. 12: 558.

Phân bố. vùng Đông Phương.

Giông Inthaxara Distant, 1913 có 3 loai đươc mô ta trên thê giới. Trong đó

có 1 loai ghi nhân ở Viêt Nam, loai nay cung đươc ghi nhân phân bô ở vùng Đông

Bắc: Inthaxara rex Distant, 1913.

26. Inthaxara flexa Lei & Li, 1996

Inthaxara rex Distant, 1913c: 557 [TL: Frontier of Laos, East Annam]; Distant,

1917a: 101; Metcalf, 1963a: 457; Lee, 2008: 12; Pham & Yang, 2009: 14.

Mẫu vât nghiên cưu: Phú Thọ: 2 mâu đưc, VQG Xuân Sơn, 400m,

12.vi.2004, coll. Phạm Hồng Thai.

Đặc điểm chẩn loai:

Cơ thê phia trên nhiêu it có lớp lông tơ nhạt. Đầu, Manh lưng ngưc trước va

Manh lưng ngưc giưa mau vang đất hơi nâu, vùng mép bên ở trước va vùng của mắt

đơn, va môt đôm ở mép trong của mắt kép, hai đường chạy theo chiêu doc ở giưa,

vêt tạo góc ro, chẻ, va hai đôm trên mép sau gần với góc bên của Manh lưng ngưc

trước. Bung mau vang đất hơi nâu nhạt, mép của cac đôt bung có ranh giới ro rêt,

nhiêu lông tơ khoẻ hơn ở bung trên. Đầu phia dưới va sternum mau vang hơi nâu.

Mặt va clypeus mau vang đất, mép trước của mặt mau đen. Chân va vòi mau luc,

đôt ông chân trước mau vang đất, ngon của đôt đùi va đôt ông va nưa của ban chân

chân trước mau đen. Opercula có chiêu dai dai hơn chiêu rông ro rêt. Canh trước va

canh sau trong suôt. Canh trước có gân mau nâu đen hoặc mau hơi nâu, ô gôc, mang

costa, va nhưng đôm ở vùng ngon canh của cac gân chạy theo chiêu doc tới vùng

đỉnh mau nâu đen. Canh sau có mép góc đỉnh mau nâu tôi.

Kich thước: Cơ thê dai 30mm (con đưc). Sai canh dai 85mm.

Phân bố. Viêt Nam: Phú Tho; Thê giới: Trung Quôc.

Giống Meimuna Distant, 1905

Meimuna Distant, 1905a: 67.

Loài chuẩn: Dundubia tripurasura Distant, 1881.

Phân bố. vùng Đông Phương.

77

Trên thê giới có khoang 30 loai đa đươc công bô. Ở Viêt Nam có 6 loai đa đươc

thuôc giông Meimuna, tại khu vưc nghiên cưu ghi nhân 2 loài.

27. Meimuna subviridissima Distant, 1913

Meimuna subviridissima Distant, 1913c: 560 [TL: Frontier of Laos, East Annam];

Distant, 1917a: 101; Metcalf, 1963b: 665; Chou et al., 1997: 245; Lee, 2008: 13;

Pham & Yang, 2009: 14.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 1 mâu đưc, VQG Tam Đao, 18.vi.2019, coll

Nguyên Thị Huyên.

Đặc điểm chẩn loai:

Đầu, Manh lưng ngưc trước, va Manh lưng ngưc giưa mau vang đất hơi

xanh. Đầu it nhiêu tran ngâp mau hơi đen. Manh lưng ngưc trước có hai đường gờ ở

giưa, mép sau lươn sóng, cac rãnh mau đen. Manh lưng ngưc giưa có đôm dạng lươi

mac chạy theo chiêu doc ở giưa, mỗi bên la môt đôm mau vang đất với mép mau

đen. Bung mau đỏ mau tôi, mép bên cac đôt bung có hang đôm nhỏ mau đen. Đầu

phia dưới, sternum, chân, va opercula mau xanh luc, it nhiêu mau hơi xam. Bung

phia dưới mau đỏ mau tôi. Canh trước va canh sau trong suôt, gân mau xanh luc

hoặc mau xanh ôliu. Mặt có rãnh chạy theo chiêu doc tới 2/3 đỉnh, đường gờ ngang

ro rêt. Vòi đạt tới đôt gôc chân sau. Opercula của con đưc rông, đạt tới đôt bung thư

tư, đỉnh lồi lươn tròn.

Kich thước: Cơ thê dai 37mm (con đưc). Sai canh dai 95mm.

Phân bố. Viêt Nam: Vinh Phuc; Thê giới: Trung Quôc (Quang Đông), Lao, Thai

Lan.

Hình 34: Loai Meimuna subviridissima Distant, 1913. con đưc nhìn tư mặt bung

28. Meimuna tripurasura (Distant, 1881)

Dundubia tripurasura Distant, 1881: 635 [TL: Assam].

Cosmopsaltria tripurasura: Jacobi, 1905: 428.

78

Meimuna tripurasura: Distant, 1917b: 319; Metcalf, 1963b: 666; Chou et al., 1997:

238; Lee, 2008: 12; Pham & Yang, 2009: 14.

Mẫu vât nghiên cưu: Lang Sơn: 01 mâu đưc, Mâu Sơn, 14.vi.2016, coll Nguyên

Thị Huyên.

Đặc điểm chẩn loai:

Đầu, manh lưng ngưc trước, va manh lưng ngưc giưa mau vang đất. Manh

lưng ngưc trước có hai đường gờ ở giưa, mép sau lươn sóng, cac rãnh mau nâu đen.

Manh lưng ngưc giưa có đôm dạng lươi mac chạy theo chiêu doc ở giưa, mỗi bên la

môt đôm mau vang đất với mép mau đen. Bung mau đỏ mau tôi, mép bên cac đôt

bung có hang đôm nhỏ mau đen. Đầu phia dưới, sternum, chân, va opercula mau

xanh luc, it nhiêu mau hơi xam. Bung phia dưới mau đỏ mau tôi. Canh trước va

canh sau trong suôt, gân mau xanh luc hoặc mau xanh ôliu. Mặt có rãnh chạy theo

chiêu doc tới 2/3 đỉnh, đường gờ ngang ro rêt. Vòi đạt tới đôt gôc chân sau.

Opercula của con đưc rông, đạt qua đôt bung thư tư.

Kich thước: Cơ thê dai 37mm (con đưc). Sai canh dai 95mm.

Phân bố. Viêt Nam: Lạng Sơn; Thê giới: Nam Trung Quôc, Ấn Đô.

Phân Tộc Dundubiina

Dundubiaria Distant, 1905a: 58

Giông chuẩn: Dundubia Amyot & Serville, 1843)

Trên thê giới có 12 giông thuôc phân tôc Dundubiina đươc ghi nhân [37]. Ở Viêt

Nam cho đên nay ghi nhân 9 giông [1], khu vưc nghiên cưu có 5 giông.

Giống Cochleopsaltria Pham & Constant, 2018

Cochleopsaltria Pham & Constant, 2018: 227

Loài chuẩn: Cochleopsaltria duffelsi Pham & Constant, 2018

Phân bố. Viêt Nam.

29. Cochleopsaltria duffelsi Pham & Constant, 2018

Cochleopsaltria duffelsi Pham & Constant, 2018: 267

Mẫu vât nghiên cưu: Thai Nguyên: 1 mâu đưc (mâu chuẩn), Hòa Bình 2, Quân

Chu, Đại Tư, 21.x.2004, 200–300m, vao đèn, coll. Phạm Hồng Thai (VNMN)

Đặc điểm chẩn loai:

79

Khoang cách giưa mép bên của mắt đơn va mắt kép băng ba lần khoang cách

giưa hai mắt đơn; postclypeus lồi vưa phai; góc bên của mép Manh lưng ngưc trước

phát triên mở rông, rìa bên của mép Manh lưng ngưc trước phát triên hơi phat triên với

môt chiêc răng nhon nhỏ; canh trước va canh sau trong suôt, canh trước hơi nhuôm

màu và phát hiên nhưng vêt đôm trên m, r-m và m-cu; operculum dai, đạt tới đôt bung

thư 6, va lồi lên ro rêt; chiêu dài bung gần như dai băng khoang cách tư đầu đên mép

sau của Manh lưng ngưc giưa; pygofer hơi thuôn ở góc nhìn bung; unus lớn, chia hai,

nhô ra ở giưa; thùy cơ ban của pygofer với cac đường vân song song.

Kich thước: Cơ thê dai: 35,9mm; canh trước dai: 42,8mm.

Phân bố. Viêt Nam (Thai Nguyên).

A B

Hình 35: Loai Cochleopsaltria duffelsi Pham & Constant, 2018: A, cơ thê con đưc

nhìn tư mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

Hình 36: Bô phân sinh duc con đưc loai Cochleopsaltria duffelsi Pham & Constant,

2018: A, nhìn tư mặt bên; B, nhìn tư mặt bên nghiêng; C, nhìn tư mặt bung.

Giống Haphsa Distant, 1905

Haphsa Distant, 1905a: 64. Type species: Dundubia nicomache Walker, 1850

(North India).

Aola Distant, 1905a: 69. Type species: Pomponia bindusara Distant, 1881

(synonymized by Lee, 2008).

80

Trên thê giới có 12 loai đươc mô ta thuôc giông Haphasa [104]. Ở Viêt Nam

có 6 loai đươc ghi nhân [104], ở khu vưc nghiên cưu có 4 loai, trong đó có 1 loai la

ghi nhân mới cho khu hê ve sầu Viêt Nam, nâng tổng sô loài thuôc giông này ở Viêt

Nam lên 7 loài.

30. Haphsa conformis Distant, 1917

Haphsa conformis Distant, 1917b: 319, 322 [TL: Tonkin]; Metcalf, 1963a: 573;

Lee, 2008: 14; Pham & Yang, 2009: 14.

Mẫu vât nghiên cưu: Cao Bằng:02 mâu đưc, 01 mâu cai, VQG Phia Oắc – Phia

Đén, 9-10.v.2019, coll Nguyên Thị Huyên.

Đặc điểm chẩn loai:

Đầu va manh lưng ngưc trước mau xanh ôliu. Đầu có đường soc va đôm gôc

phia trước, vùng mắt đơn, mép trong của mắt kép va mép bên của vertex mau đen.

Manh lưng ngưc trước có hai đương gờ ở giưa hoa hơp ở phia sau, 2 đường xiên

chéo ở 2 bên, vùng mép bên, va cạnh của mép sau mau đen. Manh lưng ngưc giưa

có môt vêt chạy theo chiêu doc ở giưa, 2 đường song song ở 2 bên, va hai đôm lươn

tròn ở phia trước cruciform elevation mau đen. Bung phia trên mau vang đất, mép

sau cac đôt bung mau vang đất. Bung phia dưới mau vang đất. Canh trước va canh

sau trong suôt, mang costa va gân gôc mau vang đất, gân cón lại mau nâu đen, cac

gân chạy theo chiêu ngang ở cac ô vùng ngon canh thư hai va thư ba mau nâu.

Kich thước: Cơ thê dai 28mm (con đưc). Sai canh dai 94mm.

Phân bố. Viêt Nam: Cao Băng.

31. Haphsa scitula (Distant, 1888)

Pomponia scitula Distant, 1888c: 456 [TL: Myanmar; Tenasserim]; Jacobi, 1905:

431; Boulard, 2003c: 179; Sanborn et al., 2007: 29; Lee, 2008: 14; Pham &

Yang, 2009: 14.

Aola scitula: Distant, 1917a: 101; Metcalf, 1963a: 519.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 1 mâu đưc, VQG Tam Đao, 21.v.2017, vao đèn

Đặc điểm chẩn loai:

81

Đầu va Manh lưng ngưc trước mau vang đất hoặc ôliu. Đầu có đường soc va

đôm gôc phia trước, vùng mắt đơn, mép trong của mắt kép va mép bên của vertex

mau đen. Manh lưng ngưc trước có hai đương gờ ở giưa hoa hơp ở phia sau, nhưng

vêt lom, vùng mép bên, va cạnh của mép sau mau đen. Manh lưng ngưc giưa có môt

vêt chạy theo chiêu doc ở giưa, va hai đôm lươn tròn ở phia trước cruciform

elevation mau đen. Bung phia trên mau đen, mép sau cac đôt bung mau vang đất.

Đầu phia dưới, sternum, chân va opercula mau vang đất. Bung phia dưới mau vang

đất hơi nâu. Canh trước va canh sau trong suôt, mang costa va gân gôc mau vang

đất, gân cón lại mau nâu đen, cac gân chạy theo chiêu ngang ở cac ô vùng ngon

canh thư hai va thư ba mau nâu.

Kich thước: Cơ thê dai 22mm (con đưc). Sai canh dai 65mm.

Phân bố. Viêt Nam: Lào Cai, Tuyên Quang, Vinh Phuc, Hoa Bình, Đắk Lắk, Kon

Tum; Thê giới: Trung Quôc (Xinjiang, Vân Nam và Quang Đông), Cămpuchia,

Thái Lan, Mianma, Ấn Đô.

A B

Hình 37: Loai Haphsa scitula (Distant, 1888): A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng;

B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

32. Haphsa opercularis Distant, 1917

Haphsa opercularis Distant, 1917b: 319, 323.

Mẫu vât nghiên cưu. Vinh Phúc: 01 mâu đưc, Trạm Đa dạng Mê Linh

27.vii.2017, vơt.

Đặc điểm chẩn loai:

Đầu va manh lưng ngưc trước mau vang nhạt. Đầu có đường soc va đôm gôc

phia trước, vùng mắt đơn, mép trong của mắt kép va mép bên của vertex mau đen.

Manh lưng ngưc trước có hai đương gờ ở giưa hoa hơp ở phia sau, nhưng vêt lom,

vùng mép bên, va cạnh của mép sau mau đen. Manh lưng ngưc giưa có môt vêt

82

chạy theo chiêu doc ở giưa, va hai đôm lươn tròn ở phia trước cruciform elevation

mau đen. Operculum mau nâu vang đất, hình chóp va hẹp ở đỉnh. Bung phia trên

mau đen, mép sau cac đôt bung mau vang đất. Đầu phia dưới, sternum, chân va

opercula mau vang đất. Bung phia dưới mau vang đất hơi nâu. Canh trước va

canh sau trong suôt, mang costa va gân gôc mau vang đất, gân cón lại mau nâu

đen, cac gân chạy theo chiêu ngang ở cac ô vùng ngon canh thư hai va thư ba

mau nâu.

Kich thước: Cơ thê dai 30mm (con đưc). Sai canh dai 105mm.

Phân bố. Viêt Nam: Vinh Phuc; Thê giới: Trung Quôc.

33. Haphsa karenensis Ollenbach, 1929

Haphsa karenensis Ollenbach, 1929: 273

Meimuna nauhkae Boulard 2005h: 40

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: Trạm ĐDSH Mê Linh, 12mâu đưc: ML0825,

ML0826; ML0827, ML0828, 21.v.2010, vơt; ML0831, ML0833, 22.v.2010, vơt;

ML2222; ML2231, ML2233, 4.vi.2010, vơt; ML2253, 4.vi.2010, vao đèn;

ML2269, 6.vi.2010, vơt; ML2290, 13.vi.2010, vao đèn; 4 mâu đưc: 27.vii.2017, vào

đèn. 32mâu cai: ML0823, ML0824, 21.v.2010, vơt ; ML0832, ML0834; ML0835,

22.v.2010, vơt; ML0800, ML0801, ML0802, 22.v.2010, vao đèn; ML2221;

ML2223; ML2232; ML2249, ML2250, ML2251, ML2252, ML2254, 4.vi.2010, vào

đèn; ML2263, ML2264, ML2265, ML2266, ML2267, ML2268, ML2270, ML2271,

ML2272, ML2273, ML2274, 6.vi.2010, vơt; ML2291, ML2292, ML2293,

ML2294, 13.vi.2010, vao đèn; ML3442, 10.viii.2011, vơt, coll. Phạm Hồng Thai; 5

mâu cai: 27.vii.2017, vao đèn, coll Nguyên Thị Huyên; 3 mâu đưc, VQG Tam Đao,

Vinh Phuc, 22.vi.2019, coll. Nguyên Thị Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Đầu (bao gồm ca mắt kép) rông băng manh lưng ngưc giưa. Mắt to, lồi vê hai

bên; giưa mắt đơn va mắt kép có môt vạch đen chư V ở mỗi bên. Manh lưng ngưc

trước phần trên hẹp hơn, mép bên rông mở và có răng; có 2 ranh doc không gặp

nhau và 2 vêt đen doc manh lưng ngưc trước gặp nhau tại chính giưa. Manh lưng

ngưc giưa có các vêt mau đen đôi xưng nhau qua truc giưa thân. Phía trên ngay sát

mấu lồi chư X có môt chấm đen mỗi bên. Canh trước và cánh sau trong suôt; các

gân ngang thuôc vùng ngon cánh thư 2 và 3 của canh trước có đôm mau hơi nâu

83

nhạt. Bung con đưc tương đôi ngắn, hơi dai hơn hoặc băng khoang cách tư đầu đên

mấu lồi chư X. Cac đôt bung phía trên nâu nhạt, phia dưới cuôi đen hơn. Nắp che cơ

quan phát thanh ngắn, đạt đên mép sau đôt bung thư 4. Vòi đạt tới đôt gôc chân sau.

Kích thước: Cơ thê dài 30 mm, sai canh (con đưc) 45mm.

Phân bố. Viêt Nam: Vinh Phuc (Ngoc Thanh) ; Thê giới: Thai Lan.

A B

Hình 38: Loai Haphsa karenensis Ollenbach, 1929: A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

A B

Hình 39: Bô phân sinh duc con đưc loai Haphsa karenensis Ollenbach, 1929: A,

nhìn tư mặt bên; B, nhìn tư mặt bung.

Giống Sinapsaltria Kato, 1940

Sinapsaltria Kato, 1940b: 10.

Loài chuẩn: Sinapsaltria typica Kato, 1940 (Kato 1940b) (Hainan, South China).

Phân bố. Nam Trung Quôc, miên Bắc Viêt Nam.

84

34. Sinapsaltria annamensis Kato, 1940

Sinapsaltria annamensis Kato, 1940b: 12 [TL: North Annam]; Metcalf, 1963a: 542;

Lee, 2008: 15; Pham & Yang, 2009: 14.

Mẫu vât nghiên cưu: chưa có mâu vât nghiên cưu

Phân bố. Viêt Nam: Bắc Viêt Nam.

Giống Platylomia Stål, 1870

Platylomia Stål, 1870: 708 (as a subgenus of Cosmopsaltria).

Loài chuẩn: Cicada flavida Guérin-Méneville, 1834 (Java and Sumatra).

Phân bố. vùng Đông Phương va Châu Uc.

Trên thê giới có khoang 20 loai thuôc giông Platylomia đươc mô ta, trong

đó có 4 loai ghi nhân ở Viêt Nam [108]. Tại khu vưc nghiên cưu chung tôi bắt

gặp 2 loai.

35. Platylomia bocki (Distant, 1882)

Dundubia bocki Distant, 1882: 159 [TL: Indochina].

Platylomia bocki; Beuk, 1998: 159; Pham, 2004: 64; Sanborn et al., 2007: 23; Lee,

2008: 17; Pham & Yang, 2009: 15.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc:10 mâu đưc, 8 mâu cai, VQG Tam Đao, 15-

24.vi.2011, Phạm Hồng Thái; 2 mâu đưc, 3 mâu cai, VQG Tam Đao, v.2018, coll

Nguyên Thị Huyên; Phú Thọ: 1 mâu cái, Lấp, VQG Xuân Sơn, 300-500m,

15.vi.2004.

Đặc điển chẩn loai:

Cơ thê mau nâu; đầu bao gồm mắt kép rông hơn gôc của Manh lưng ngưc

giưa, đầu có nhưng phần có màu nâu tôi; manh gôc môi sau lồi vê phia trước, dai hơn

chiêu dai đỉnh đầu; vertex vùng mắt đơn luôn có mau đen, phần mép sau của mắt kép

không có vân điêm mau đen; đia Manh lưng ngưc trước màu nâu tôi, cổ Manh lưng

ngưc trước màu nhạt hơn, Manh lưng ngưc trước ngắn hơn ro rang Manh lưng ngưc

giưa trư phần hình chư x; cổ Manh lưng ngưc trước không phát triên, mép trước bên

có răng cưa; Manh lưng ngưc giưa môt sô phần có mau nâu vang đất; mấu lồi hình

85

chư x mau vang đất tới nâu; mang che cơ quan phat thanh gần như che phủ hoàn toàn

cơ quan phat thanh; bung con đưc có mau nâu đen, hình tru, dai hơn khoang cách tư

đầu tới mấu lồi hình chư x; operculum mau vang đất tới nâu, không dài chỉ đạt tới

mép trước của đôt bong thư 5, rông ở ngon, mép ngon lươn tròn, mép bên lõm xuông

rõ rêt; chân trước mau nâu, đôt đùi chân trước mau vang đất, có hai gai lớn và môt gai

nhỏ ở mặt dưới, chân giưa mau nâu, chân sau mau vang đất; operculum của con đưc

thường thon dài, ngon lươn tròn hoặc nhon; canh trước trong suet, gân mau vang đất,

trên các gân doc vùng ngon canh có đôm vêt, trên các gân ngang thư nhất đên thư tư

vùng ngon canh có đôm vêt, ô gôc canh mau vang đất; cánh sau trong suôt; phần phu

sinh duc con đưc hình ô van, thuỳ uncus dạng hình chư nhât, ngon tạo mầu lồi ra phía

ngoài, thuỳ pygofer lươn tròn và lồi lên rõ rêt.

Kich thước: Cơ thê dài 45-47mm (con đưc); sai canh dai 145mm.

Phân bố. Viêt Nam: Phú Tho, Vinh Phuc, Ninh Bình, Thanh Hoa, Kon Tum, Lâm

Đồng; Thê giới: Trung Quôc, Lao, Cămpuchia, Thai Lan.

A B

Hình 40: Loai Platylomia bocki (Distant, 1882): A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng;

B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

36. Platylomia operculata Distant, 1913

Platylomia operculata Distant, 1913c: 559 [TL: Indochina]; Distant, 1917a: 101;

Metcalf, 1963b: 623; Boulard, 2005b: 36; Sanborn et al., 2007: 23; Lee, 2008:

17; Pham & Yang, 2009: 15.

Platylomia radha: Distant, 1917a: 101; Metcalf, 1963b: 623; Chou et al., 1997:

255; Beuk, 1998: 152; Pham, 2004: 64 (nec Distant, 1881).

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 8 mâu đưc, 6 mâu cai, VQG Tam Đao, 15-

25.vi.2011, Phạm Hồng Thái, 03 ca thê cai, Trạm ĐDSH Mê Linh,

86

ML2220,4.vi.2010, vơt; ML2243, 4.vi.2010, vao đèn; ML2286, 13.vi.2010, vao đèn,

3 mâu đưc, VQG Tam Đao, 22.vi.2019, coll Nguyên Thị Huyên.

Đặc điểm chẩn loai:

Đầu, Manh lưng ngưc trước va Manh lưng ngưc giưa mau xam hơi nâu. Mép

trước của Manh lưng ngưc trước va gôc của cruciform elevation tới Manh lưng

ngưc giưa mau vang đất. Mép của mắt đơn, đôm ở góc phia trước của vertex, mép

của hai đôm hình chóp ngươc trên Manh lưng ngưc giưa mau đen. Bung trên mau

hạt dẻ, it nhiêu có lớp lông tơ mau xam nhạt. Đầu phia dưới, sternum, chân va

opercula mau vang đất hơi nâu. Bung phia dưới nhạt hơn bung phia trên, mép sau

của đôt bung cuôi mau đen. Canh trước va canh sau trong suôt, gân mau xam đen

hoặc hơi nâu. Mặt có đường gờ chạy theo chiêu doc ở vùng sau, chóp ngang lồi.

Vòi không đạt tới đôt gôc chân sau. Opercula dai đạt tới mép sau của đôt bung cuôi.

Kich thước: Cơ thê dai 55mm (con đưc). Sai canh dai 140mm.

Phân bố. Viêt Nam: Lao Cai, Vinh Phuc, Thưa Thiên Huê; Thê giới: Trung Quôc

(Vân Nam, Quang Đông, Jiangxi và Hai Nam), Ấn Đô, Mianma, Lao, Cămpuchia,

Thái Lan.

A B

Hình 41: Loai Platylomia operculata Distant, 1913: A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

Giống Dundubia Amyot & Audinet-Serville, 1843

Dundubia Amyot & Audinet-Serville, 1843: 470.

Loài chuẩn: Tettigonia vaginata Fabricius, 1787 (Sumatra).

Phân bố. vùng Đông Phương va Châu Uc.

87

Trên thê giới có 33 loai thuôc giông Dundubia đươc mô ta, trong đó có 8 loai

ghi nhân ở Viêt Nam. Tại khu vưc nghiên cưu chung tôi mới chỉ bắt gặp 1 loai.

37. Dundubia hainanensis (Distant, 1901)

Cosmopsaltria hainanensis Distant, 1901: 247 [TL: Hainan].

Platylomia hainanensis: Distant, 1906b: 61; Distant, 1912c: 49; Kato, 1932: 166;

Chen, 1933: 18; Wu, 1935: 13; Kato, 1940c: 18; Metcalf, 1963b: 619.

Dundubia hainanensis: Beuk, 1996: 143; Chou et al., 1997: 248; Pham, 2004: 64 ;

Lee, 2008: 18; Pham & Yang, 2009: 15.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc:1 mâu đưc, VQG Tam Đao, v.2004, 950m, Phạm

Hồng Thái, 17 mâu cai, Trạm ĐDSH Mê Linh: ML0793, ML0794,

ML0795,21.v.2010; ML0803, ML0804, 22.v.2010, vao đèn; ML2237, 4.vi.2010,

vơt;ML2244, ML2245, ML2246, 4.vi.2010, vao đèn; ML2281, ML2282,

ML2283,ML2284, ML2285, 6.vi.2010, vơt; ML2287, ML2288, ML2289,

13.vi.2010, vao đèn; Hà Nội: 6 mâu đưc, Nghia Đô, Cầu Giấy, v.2016, coll Nguyên

Thị Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Chiêu dai của đầu băng chiêu dai của manh ngưc trước, tran rông va lồi, băng

khoang hai lần chiêu rông. Manh lưng ngưc trước gần như dai băng manh lưng

ngưc giưa, mép bên không mở rông nhưng có răng ro rang. Bung dai hơn khoang

cach tư đỉnh của đầu đên mấu lồi chư X môt chut. Hôc trông đươc che phủ hoan

toan bởi mang trông. Nắp che cơ quan phat thanh của con đưc dai va kéo dai qua

giưa bung. Vòi vưa đạt tới gôc đôt chân sau. Đôt đùi chân trước có gai. Canh trước

va canh sau trong suôt, ô ngon canh thư 8 va ô gôc canh có chiêu dai gấp hai lần

chiêu rông. Nắp che cơ quan phat thanh đạt tới mép trước tấm bung sô 7, đôi khi đạt

tới cuôi bung. Bao móc cơ quan sinh duc hai bên có gai, chinh giưa phần gôc có

môt đôi gai nhỏ.

Kich thước: Cơ thê dài 37 – 46,5mm; sai cánh trên 118,5mm.

Phân bố. Viêt Nam: Ninh Bình, Cao Băng, Vinh Phuc, Ha Nôi, Quang Ninh, Thanh

Hoa, Ha Tinh, Quang Nam, Quang Trị, Thưa Thiên Huê, Quang Bình; Thê giới:

Trung Quôc (Quang Đông va Hai Nam), Thai Lan.

88

A B

Hình 42: Loai Dundubia hainanensis (Distant, 1901): A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

Phân Tộc Tosenina

Giống Tosena Amyot & Audinet-Serville, 1843

Tosena Amyot & Audinet-Serville, 1843: 462.

Loài chuẩn: Tettigonia fasciata Fabricius, 1787.

Trên thê giới đa công bô 7 loài thuôc giông Tosena. Ở Viêt Nam cho đên nay đa

ghi nhân 3 loài [107], trong đó có 2 loai có sư phân bô ở vùng Đông Bắc.

38. Tosena melanoptera (White, 1846)

Cicada (Tosena) melanoptera White, 1846: 331 [TL: Silhet and other parts of N.

India].

Tosena melanoptera: Jacobi, 1905: 427; Distant, 1917a: 101; Sanborn et al., 2007:

25; Lee, 2008: 18; Pham & Yang, 2009: 15.

Tosena fasciata: Moulton, 1923: 145; Metcalf, 1963a: 566 (nec Fabricius, 1787).

Tosena albata var. melanopteryx Kirkaldy, 1909: 391; Metcalf, 1963a: 569 (Tosena

melanopteryx.).

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 4 mâu đưc, 2 mâu cai, VQG Tam Đao, 1300m,

Cic0339, Cic0340, 3.vii.2003, ix.2000, 2 mâu đưc, 1 mâu cai, VQG Tam Đao,

1200m, vii.2015, coll. Phạm Hồng Thai; 3 mâu đưc, 2 mâu cai, VQG Tam Đao,

22.vi.2019, coll Nguyên Thị Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Đầu, manh lưng ngưc trước, manh lưng ngưc giưa, chân, va lắp che cơ quan

phát thanh mau đen. Mép sau của manh lưng ngưc va manh lưng ngưc giưa, mép

sau va mép bên, bung phia trên va dưới mau vang đất. Gôc của bung phia trên, môt

89

đôm trên đôt bung thư hai, gôc va hai hang đôm ở mép bung dưới, mau đen. Canh

trước va canh sau mau nâu đen, mờ. Canh trước có vêt ngang rông mau trắng ở

vùng giưa canh.

Kich thước: Cơ thê dai 58-62mm (con đưc), 43mm (con cai). Sai canh dai 140-

155mm (con đưc), 130mm (con cai).

Phân bố. Viêt Nam: Ninh Bình, Bắc Kạn, Thai Nguyên, Tuyên Quang, Lao Cai,

Hoà Bình, Vinh Phuc, Ha Nôi, Ha Tinh, Ha Nam, Yên Bai;Thê giới: Trung Quôc,

Lào, Thai Lan, Mianma, Nêpan, Ấn Đô.

A B

Hình 43: Loai Tosena melanoptera (White, 1846): A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

39. Tosena splendida Distant, 1878

Tosena splendida Distant, 1878: 76 [TL: Naga Hills; Khasia Hills]; Distant, 1917b:

319; Metcalf, 1963a: 571; Sanborn et al., 2007: 25; Lee, 2008: 19; Pham &

Yang, 2009: 15.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 2 mâu cai, VQG Tam Đao, 1000m, vii.2003,

coll. Phạm Hồng Thai; Băc Giang: 1 mâu đưc, Khu BTTN Tây Yên Tư,

11.vi.2016, coll Nguyên Thị Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Cơ thê va chân mau đen, đầu (gồm ca mắt kép) rông băng gôc của Manh

lưng ngưc giưa, dai băng Manh lưng ngưc trước, manh gôc môi sau lồi nhưng chéo

xuông, phia trước của đầu ở mỗi bên góc có môt đôm mau đỏ nhạt; vertex của đầu

có 2 đôm mau vang đất; Manh lưng ngưc trước có 4 đôm mau vang đất, 2 đôm ở

giưa va 2 đôm ở mép góc ngoai của cổ Manh lưng ngưc trước, cổ Manh lưng ngưc

trước nhiêu hoặc it mở rông va nhiêu it có gai ro rêt; Manh lưng ngưc giưa có 2

90

đôm mau vang đất năm sắt với mấu lồi hình chư x; bung của con đưc dai, dai hơn

rất nhiêu khoang cach giưa đỉnh đầu va gôc của mấu lồi hình chư x, hơi lồi ở phia

trên; operculum con đưc ngắn va rông; đôt đùi chân trước có gai khoẻ ở phia dưới,

phần giưa đôt đùi mau đỏ nhạt; canh trước va canh sau mờ đuc, cac ô ngon canh của

canh trước có vêt đôm mau trắng hơi xanh, vùng claval mau trắng đuc, canh trước

với 8 ô ngon canh; cac ô ngon canh của canh sau cung có cac vêt đôm mau trắng,

nưa gôc canh mau trắng hơi xanh la cây.

Kich thước: Cơ thê: con đưc dài 45-47mm, con cái dài 43-44mm; sai cánh: dài

124-128mm.

Phân bố. Viêt Nam: Ninh Bình, Vinh Phuc, Bắc Giang; Thê giới: Trung Quôc, Ấn

Đô, Mianma, Lao, Cămpuchia.

Hình 44: Loai Tosena splendida Distant, 1878, cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng

Giống Ayuthia Distant, 1919

40. Ayuthia spectabile Distant, 1919

Ayuthia spectabile Distant, 1919: 43 [TL: Indochina]; Moulton, 1923: 148, 169;

Metcalf, 1963a: 585; Sanborn et al., 2007: 25; Lee, 2008: 19; Pham & Yang,

2009: 15.

Mẫu vât nghiên cưu: chưa có mâu vât nghiên cưu

Phân bố. Viêt Nam; Thê giới: Thái Lan, Malaixia.

Phân tộc Aolina Boulard, 2012

Aolaria Boulard 2003c: 172 (listed)

Aolaria Sanborn, Phillips and Sites 2007: 3, 32, 40.

Giống Sinotympana Lee, 2009

41. Sinotympana caobangensis Pham et al., 2019

Sinotympana caobangensis Pham, Sanborn, Nguyen, Constant, 2019: 566

91

Mẫu vât nghiên cưu: Cao Bằng: 10 mâu đưc, VQG Phia Oắc - Phia Đén, 1000m,

11.v.2014; 6 mâu đưc, VQG Phia Oắc – Phia Đén, 800m, bây đèn, 9.v.2019, coll

Nguyên Thị Huyên.

Mô ta:

Đâu: đầu rông băng manh lưng ngưc giưa; khoang cách giưa mắt đơn bên

và mắt kép rông hơn hai lần khoang cách giưa hai mắt đơn bên; gôc mắt kép, mắt

đơn va giưa trán có vêt mau đen; gôc râu đầu nổi bât; khoang cách giưa mắt đơn

bên và mắt kép rông hơn hai lần khoang cách giưa hai mắt đơn bên; mắt đơn mau

đỏ; mắt kép màu nâu nhạt; má màu nâu nhạt; râu đầu mau đen; tran mau nâu vàng

đất với cac đôm mau đen; postclypeus lồi lên rõ rêt, mau nâu vang đất, với các

đường ngang 8-9 mau nâu đen ở hai bên; anteclypeus màu nâu vàng nhạt với hai

đôm đen nâu ở giưa va đỉnh mau đen; vòi mau nâu vang nhạt, đạt tới đôt gôc chân

sau, đường doc trung tâm sâm mau hơn, ngon mau đen.

Ngực: nhìn tư phía bung mau nâu vang đất; mép phia trước của manh lưng

ngưc trước hơi phat triên, với môt mấu lồi dạng răng nhon; ngưc trước có gai lớn va

môt gai nhỏ ở mép bên; đia manh lưng ngưc trước có 2 vêt đen chạy doc hai bên

đường gờ chính giưa, 2 vêt đen chạy hoc khe nưt bên mau đen, mép sau của manh

lưng ngưc trước có vêt mau đen; cổ manh lưng ngưc trước có 2 soc ngang mau đen,

mép bên của cổ manh lưng ngưc trước khu vưc gần gai nhon mau đen, phia trước

bên của cổ manh lưng ngưc trước phát triên với 1 đôi gai lớn.

Mảnh lưng ngực giữa mau đen với cặp vêt doc theo rìa bên trong, cặp vêt

chạy doc ở hai bên và cặp cac đôm nhỏ trên mép trước của manh lưng ngưc giưa

mau nâu vang đất; mấu lồi hình chư X màu nâu vàng nhạt với nhanh phia trước có

đỉnh mau đen.

Cánh: Canh trước và cánh sau trong suôt, hê gân canh mau nâu; canh trước

với các ô ngon cánh thư 2 và thư 3 có vêt màu nâu tôi.

Chân: Tất ca cac chân mau nâu vang: chân trước có đôt gôc, hai gai doc trên

đôt đùi ở mặt lưng va bung, đỉnh va đôt đùi, đôt ông va đôt bàn, gai ở đôt đùi; chân

giưa với đôtgôc, va đỉnh của đôt đùi, vêt doc đôt đùi, 1/3 vê phia đỉnh của đôt ông

mau đen; chân sau với gôc của đôt đùi va đôt ông mau đen; móng vuôt trước của tất

ca chân đen.

Bung: hình tru, bung dai hơn khoang cách tư đầu đên mấu lồi hình chư X;

mép cơ quan phat thanh nhỏ, với mặt bên dai hơn mặt trong, đươc che giấu với nắp

92

ở mặt lưng;bung dài băng 1,3 lần của manh lưng ngưc giưa (bao gồm ca mấu lồi

hình chư X); và dai hơn ro rêt so với khoang cách giưa đỉnh đầu và gôc của mấu lồi

hình chư X; bung nhìn tư Mặt lưng có mau đen đươc phủ lớp phấn màu trắng ở đôt

bung thư 2 và thư 3; đôt bung thư 2 có cặp đôm nhỏ mau nâu vang đất ở mép trước;

đôt bung thư 3 có cặp đôm nhỏ mau nâu vang đất ở mép sau; đôt bung thư 4, 5 và 6

với các mang màu nâu sâm bên cạnh màu nâu ở mép trước; nhìn tư Mặt lưng mang

che cơ quan phat thanh hình ban nguyêt, nhưng với mép bên dai hơn mép trong va

mép bên gần như thẳng, mau nâu đên màu nâu sâm bao phủ hêt cơ quan phat thanh.

Operculum: operculum ngắn và rông, vươt ra ngoài mép sau của đôt bung thư

II, nhưng không đạt tới mép sau của đôt bung thư III; mau nâu vang đất với mép bên

trước lươn tròn, đỉnh tạo thành góc tù và gần như thẳng giưa đỉnh va 1/3 phia trước

của mép bên trong, chạm tới giưa đôt bung thư III; 2 opercula tách biêt rõ ràng.

Cơ quan sinh duc: có chiêu dai dai hơn chiêu rông, màu nâu, nhìn tư phía

bung mép bên song song; uncus phân nhánh và có màu nâu nhạt, đỉnh mau nâu đen;

uncus lớn, có thùy không hơp nhất ở gôc, phân đôi xa, rông và dày, nhô ra ở giưa,

hơi cong vao trong; aedeagus mỏng, nhô ra tư giưa của uncus; clasper và thùy trên

của pygofer vắng mặt.

Kich thước: Cơ thê dai: 36,0–36,9mm; canh trước dài: 45,3–45,8mm; cánh

trước rông: 13,9–14,1mm; đầu rông: 11,8–11,9mm; đầu dài: 4,5–4,7mm; manh lưng

ngưc trướcrông: 12,5–12,9mm; manh lưng ngưc trướcdài: 5,1–5,8mm; manh lưng

ngưc giưarông: 10,8–11,2mm;sai canh trước: 98,6–101,5mm.

Phân bố. Viêt Nam: Cao Băng.

A B

Hình 45: Sinotympana caobangensis Pham et al., 2019. A) Con đưc nhìn tư mặt

lưng; B) Con đưc nhìn tư mặt bung

93

A B

Hình 46: Bô phân sinh duc con đưc loai Sinotympana caobangensis Pham et. al.,

2019: A, nhìn tư mặt bên; B, nhìn tư mặt bung.

Phân bố. Viêt Nam: Cao Băng.

Giống Hyalessa China, 1925

Pomponia (Oncotympana) Stål, 1870: 710. Type species: Pomponia (Oncotympana)

pallidiventris Stål

Oncotympana: Distant 1905: 60, 70. Type species: Pomponia (Oncotympana)

pallidiventris Stål

Sonata Lee, 2010: 20. Type species: Oncotympana fuscata Distant

42. Hyalessa maculaticollis (Motschulsky, 1866)

Cicada maculaticollis Motschulsky, 1866: 185.

Pomponia maculaticollis Distant, 1888: 296.

Oncotympana maculaticollis: Distant 1905: 559.

Oncotympana fuscata Distant, 1905: 558.

Oncotympana coreanus Kato, 1925: 27.

Sonata maculaticollis Lee, 2010: 20.

Mẫu vât nghiên cưu: Ha Giang: 2 mâu đưc, 22048.10N; 104059.07E, 236m. 18-

25.vii.2006, VNMN_E 000.006.549; VNMN_E 000.006.550.

Đặc điển chẩn loai:

Thân hình to, đầu hơi ngắn so với gôc Manh lưng ngưc giưa ở mặt lưng. Vòi

kéo dai đên trochanter sau. Manh lưng ngưc giưa mau đen với cac dấu mau xanh la

cây sau: hai điêm lớn ở trung tâm, ba cặp đôm xanh luc lớn xung quanh chung va

94

cặp đôm xanh luc trên mỗi cạnh bên. Bung mau đen; với mép ngoai mau nâu vang

đất. Canh trước va canh sau trong suôt; canh trước có điêm nổi lớn ở cac tê bao đỉnh

thư hai, thư ba, thư năm va thư bay; môt loạt cac điêm nhơt nhạt phut gần cac đỉnh

của cac tinh mạch doc đên cac ô ngon canh; operculum tach biêt với nhau.

Kich thước: Cơ thê dai: 30mm; sai canh dai: 48mm.

Phân bố. Viêt Nam: Ha Giang; Thê giới: Trung Quôc, Nhât Ban, Han Quôc

Hình 47: Loai Hyalessa maculaticollis (Motschulsky, 1866): A, cơ thê con

đưc nhìn tư mặt lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

Tộc Moganniini

Trên thê giới có 12 giông thuôc tôc Moganniini. Ở Viêt Nam có 2 giông

Mogannia và Nipponosemia, tại khu vưc nghiên cưu cung ghi nhân 2 giông này.

Giống Mogannia Amyot & Serville, 1843

Mogannia Amyot & Serville, 1843, Hem. : 467.

Cephaloxys Signoret, 1847a, Ann. Soc. Ent. Fr. : 294.

Loài chuẩn:Cicada conica Germar, 1830, Tnon’s Arch. II., 2: 39.

Phân bố. vùng Đông Phương.

Trên thê giới đa công bô 38 loài thuôc giông Mogannia. Ở Viêt Nam cho đên

nay đa ghi nhân 10 loai, trong đó ở vùng Đông Bắcghi nhân 9 loài [108].

43. Mogannia effecta Distant, 1892

Mogannia effecta Distant, 1892, Ann. Mag. Nat. Hist., (6) 9; 316; Pham & Yang,

2009 : 5.

95

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 2 mâu đưc, VQG Tam Đao, 900m, 15.vii.2001;

1 mâu đưc, VQG Tam Đao, 21.v.2016, coll Nguyên Thị Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Đầu mau đen, có đường gờ doc dai tôi mau nhìn tư mặt lưng, postclypeus dài

hơn vertex nhìn tư mặt lưng; mắt kép màu nâu đên mau đỏ. Khoang cach giưa mắt

đơn bên va mắt kép ngắn hơn môt chut so với khoang cach giưa hai mắt đơn. Gôc

của ăng-ten mau đen, va mau nâu. Manh lưng ngưc trước mau đen, ngắn hơn đầu va

Manh lưng ngưc giưa, với vêt doc ở chinh giưa màu đen tôi nhìn tư mặt lưng. Manh

lưng ngưc giưa mau đen. Canh trước trong suôt ở nưa ngon canh, nưa dưới mau nâu

va mờ; fasciae rông mau đỏ không đêu doc theo đường nut, rìa trước của canh

trước, phần cơ ban của canh trước va xương đòn, tạo thanh môt khung hình tam

giác. Cánh sau trong suôt, gân canh hai phần ba mau đỏ va nâu nhạt. Gôc cánh

trước va gôc canh sau mau đỏ. Bung hình tru, mau đen. Timbal bìa nhỏ, timbal phần

lớn tiêp xuc.

Kich thước: Cơ thê dai: 17-19mm; sai canh: 42-48mm.

Phân bố. Viêt Nam: Vinh Phuc; Thê giới: Trung Quôc, Ấn Đô, Nêpan, Inđônêxia.

Hình 48: Loai Mogannia effecta Distant, 1892, cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng

44. Mogannia cyanea Walker, 1858

Mogannia cyanea Walker, 1858b: 40 [TL: North China]; Distant, 1917a: 101;

Metcalf, 1963b: 865; Sanborn et al., 2007: 32; Lee, 2008: 19; Pham & Yang,

2009: 15.

Mẫu vât nghiên cưu: Cao Bằng: 01 mâu cai, VQG Phia Oắc – Phia Đén,

12.vii.2018, coll Nguyên Thị Huyên.

Phân bố. Viêt Nam: Cao Băng; Thê giới: Nam Trung Quôc, Đai Loan, Thái Lan,

Mianma, Ấn Đô.

96

Hình 49: Mogannia cyanea Walker, 1858, cơ thê con cai nhìn tư mặt lưng

45. Mogannia hebes (Walker, 1858)

Cephaloxys hebes Walker, 1858b: 38 [TL: North China].

Mogannia hebes: Jacobi, 1905: 433; Distant, 1917a: 101; Metcalf, 1963b: 873; Lee,

2008: 19; Pham & Yang, 2009: 15.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc:1 mâu đưc, VQG Tam Đao, 900-1000m,

v.2002; 1 mâu đưc, VQG Tam Đao, 1000m, 21.v.2016, coll. Nguyên Thị

Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Đầu mau nâu vang; postclypeus ngắn hơn vertex nhìn tư mặt lưng; mắt kép

mau nâu vang; khoang cach giưa mắt đơn bên va mắt kép dai hơn khoang cach giưa

mắt đơn bên. Vòi mau nâu đỏ va mau nâu đỏ rưc, kéo dai đên ngon của đôt coxae

chân giưa. Manh lưng ngưc trước mau nâu vang, với 2 vêt mau đen va 2 vêt màu

nâu nhạt bên cạnh; mép sau của cổ Manh lưng ngưc trước màu xanh lá cây. Manh

lưng ngưc giưa mau nâu vang, với sigilla submedian va sigilla bên mau đen. Chân

mau xanh la cây; đôt đùi chân trước với gai thư cấp cưng va ngắn. Canh trước va

canh sau trong suôt; môt nưa đay của canh trước mau vang nhạt, gân xanh, mang

đay va rìa sau của xương đòn mau nâu; gôc canh sau mau vang xanh. Bung chủ yêu

la mau xanh la cây va mau nâu vang; dai hơn môt chut so với khoang cach tư đầu

đên mép sau của Manh lưng ngưc giưa. Operculum con đưc mau xanh la cây, hơi

dai, chum lại, kéo dai đên mép trước của sternite II; opercula tach biêt với nhau.

Kich thước: Cơ thê con đưc dai: 13,5-18,5mm; sai canh: 14,5-17mm

Phân bố. Viêt Nam: Đồng Nai, Lao Cai, Vinh Phuc; Thê giới: Trung Quôc, Ấn Đô,

Hàn Quôc, Nhât Ban, Malaixia.

97

Hình 50: Loai Mogannia hebes (Walker, 1858), cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng

46. Mogannia caesar Jacobi, 1902

Mogannia caesar Jacobi, 1902: 21 [TL: Montes Mau-Son, Tonking]; Jacobi, 1905:

433; Distant, 1906b: 107; Distant, 1914: 33; Distant, 1917a: 101; Schmidt, 1932:

131 (M. cagsar [sic]); Kato, 1934: 159 (M. cagsar [sic]); Metcalf, 1963b: 860;

Boulard, 2006: 140; Sanborn et al., 2007: 32; Lee, 2008: 19; Pham & Yang,

2009: 15.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 02 mâu đưc, Trạm ĐDSH Mê Linh: Cic0331,

23.iv.2001; Cic1169, 31.v.2007; Cao Bằng: 1 mâu đưc, VQG Phia Oắc – Phia Đén,

17.vi.2018, coll Nguyên Thị Huyên.

Đặc điển chẩn loai:

Tran nhon vầ lồi, đầu (gồm ca mắt kép) hẹp hơn manh lưng ngưc trước. Thân

hình thoi, nhìn tư trên xuông có mau đen. Bung dai băng khoang cach tư đầu tới

mấu lồi chư X. Mặt bên đôt bung thư 6,7 có đôm mau nâu đất; mặt dưới mau đen.

Canh trước va canh sau trong suôt; gân canh hơi nâu. Canh trước có vêt mau nâu

bao quanh vêt trắng sưa, ô gôc canh mau nâu. Nắp che cơ quan phat thanh ngắn,

vưa đạt tới mép đôt bung thư 3. Gôc đùi có vêt mau vang đất. Vòi đạt tới gôc đôt

chân giưa.

Kich thước: Cơ thê dài 15 – 17mm. Sai canh (con đưc) khoang 20 – 24mm.

Phân bố. Viêt Nam: Cao Băng, Ninh Bình, Hai Phòng, Vinh Phuc, Lạng Sơn; Thê

giới: Trung Quôc, Thái Lan.

98

Hình 51: Loai Mogannia caesar Jacobi, 1902, cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng

47. Mogannia conica (Germar, 1830)

Cicada conica Germar, 1830: 39 [TL: Java].

Mogannia conica: Distant, 1917a: 101; Moulton, 1923: 161; Schmidt, 1932: 130;

Wu, 1935: 21; Metcalf, 1963b: 861; Sanborn et al., 2007: 32; Lee, 2008: 20;

Pham & Yang, 2009: 15.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 2 mâu đưc, VQG Tam Đao, 900m, 15.vii.2001,

Hoang Vu Tru.

Đặc điển chẩn loai:

Đầu mau đen, có vêt doc dai tôi mau nhìn tư mặt lưng; postclypeus dai hơn

vertex nhìn tư mặt lưng; đỉnh của vertex mau nâu; mắt mau đen; khoang cach giưa

mắt đơn bên va mắt kép ngắn hơn môt chut so với khoang cach giưa mắt đơn bên.

Postclypeus và anteclypeus mau nâu đỏ; ma mau nâu sâm. Vòi mau nâu vàng, kéo

dai đên đỉnh của đôt coxae chân giưa. Manh lưng ngưc trước mau đen, với vêt doc

dai tôi ma; mép sau của cổ pronotun mau vang đất. Manh lưng ngưc giưa mau đen,

hẹp hơn môt chut so với gôc cơ quan phat thanh, với vêt doc dai ở giưa mau đỏ kéo

dai tư mép trước đên mép sau của Manh lưng ngưc giưa nhìn tư mặt lưng. Chân chủ

yêu la mau nâu sâm; đôt đùi chân trước với gai thư cấp dưng lên. Canh trước với

môt nưa gôc chủ yêu la mau nâu, môt nưa trong suôt. Canh sau trong suôt, với phần

gôc mau đỏ. Bung hình tru va chủ yêu la mau nâu sâm, có lông ngắn mau nâu va vêt

99

doc mau nâu vang gần giưa cơ thê. Operculum con đưc mau nâu đen, ngắn;

tympanum tiêp xuc; opercula tach biêt với nhau.

Kich thước: Cơ thê con đưc dai: 10,5-15mm; sai canh: 12,5-15mm.

Phân bố. Viêt Nam: Vinh Phuc, Thanh Hoa; Thê giới: Trung Quôc (Xizang, Vân

Nam, và Quang Đông), Philippines, Thai Lan, Lao, Cămpuchia, Philippine,

Malaixia, Inđônêxia (Java va Sumatra), Mianma, Nêpan, Ấn Đô.

Hình 52: Loai Mogannia conica (Germar, 1830), cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng

48. Mogannia aliena Distant, 1920

Mogannia aliena Distant, 1920: 336 [Tonkin, Indochina]; Metcalf, 1963b: 859; Lee,

2008: 20; Pham& Yang, 2009: 15.

Mẫu vât nghiên cưu: chưa có mâu vât nghiên cưu

Phân bố. Viêt Nam: Bắc Viêt Nam.

49. Mogannia saucia Noualhier, 1896

Mogannia saucia Noualhier, 1896: 254 [TL: Route de Luang-Prabang à Theng];

Jacobi, 1905: 434; Metcalf, 1963b: 886; Boulard, 2005d: 140; Sanborn et al.,

2007: 32; Lee, 2008: 20; Pham & Yang, 2009: 15.

Mogannia indigotea Distant, 1917a: 101, 103 [TL: Chapa, Tonkin; N. China;

Milanao, Tayabas, Philippine Is.]; Metcalf, 1963b: 879 (synonymized by

Boulard (2005d)).

Mẫu vât nghiên cưu: Hai Phòng: 1 mâu cai, VQG Cat Ba, 200m, 17.vii.2003,

Phạm Hồng Thai.

Đặc điển chẩn loai:

Cơ thê gần như mau đen, anh kim mau cham, với nhưng sơi lông ngắn mau

nâu sâm. Đầu hình tam giac nhìn tư mặt lưng; postclypeus dai hơn vertex nhìn tư

100

mặt lưng; Khoang cach giưa mắt đơn bên va mắt kép ngắn hơn khoang cach giưa 2

mắt đơn. Vòi mau đen, kéo dai đên đỉnh của đôt coxae chân giưa. Manh lưng ngưc

trước với môt sô đường vêt ngang ở giưa. Manh lưng ngưc giưa hẹp hơn môt chut

so với mép của manh lưng ngưc trước. Chân chủ yêu la mau đen; Canh trước va

canh sau trong suôt, vân canh mau nâu; nưa dưới của canh trước mau vang nhạt,

mặt ngoai của khu vưc mau vang với môt vêt xiên chéo. Bung hình tru, dai băng

khoang cach tư đầu đên mép sau của manh lưng ngưc giưa. Operculum con đưc

mau tôi, ngắn, kéo dai đên rìa trước của seternite II; opercula tach biêt với nhau.

Kich thước: Cơ thê con đưc dai: 13-17,5mm; sai canh: 15-19mm.

Phân bố. Viêt Nam: Lao Cai, Vinh Phuc, Phu Tho, Hai Phòng; Thê giới: Nam

Trung Quôc, Philippine, Inđônêxia, Lao, Cămpuchia, Thai Lan.

Hình 53: Loai Mogannia saucia Noualhier, 1896, cơ thê con cai nhìn tư mặt lưng

50. Mogannia obliqua Walker, 1858

Mogannia obliqua Walker, 1858b: 39 [“Hindostan”; Java]; Distant, 1920: 337;

Moulton, 1923: 163; Metcalf, 1963b: 885; Lee, 2008: 20; Pham & Yang, 2009: 15.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 1 mâu đưc, VQG Tam Đao, 900m, 15.vii.2001,

Hoang Vu Tru.

Đặc điển chẩn loai:

Đầu mau xanh la cây; postclypeus ngắn hơn vertex nhìn tư mặt lưng; mắt kép

mau đen. Khoang cach giưa mắt đơn va mắt kép ngắn hơn môt chut so với khoang

cach giưa hai mắt đơn. Vòi kéo dai đên giưa coxae. Manh lưng ngưc trước màu

xanh la cây, với môt sô đường gờ ngang ở giưa trên khu vưc sau; vêt doc ở giưa

mau đen. Manh lưng ngưc giưa mau xanh la cây, hẹp hơn môt chut so với mép bên

của Manh lưng ngưc trước; với vêt doc trung bình kéo dai tư rìa trước. Bung hình

tru va mau xanh la cây ở mặt lưng; dai hơn môt chut so với khoang cach tư đầu đên

101

mép sau của Manh lưng ngưc giưa. Chân mau nâu; đôt đùi với gai thư cấp cưng va

rất ngắn. Canh trước va canh sau trong suôt; canh trước với vêt xiên lớn mau nâu

sâm; gân canh màu xanh lá cây; gôc canh trước va gôc canh sau mau đỏ.

Kich thước: Cơ thê con đưc dai: 16-17mm; sai canh: 18-22mm

Hình 54: Loai Mogannia obliqua Walker, 1858, cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng

Phân bố. Viêt Nam: Vinh Phuc, Hoa Bình, Gia Lai, Đồng Nai; Thê giới: Malaixia,

Inđônêxia (Java), Mianma, Ấn Đô.

51. Mogannia funebris Stål, 1865

Mogannia funebris Stål, 1865: 155 [TL: Silhet]; Jacobi, 1905: 433; Distant, 1917b:

319; Metcalf, 1963b: 872; Lee, 2008: 20; Pham & Yang, 2009: 15.

Mẫu vât nghiên cưu: chưa có mâu vât nghiên cưu

Phân bố. Viêt Nam: Lạng Sơn; Thê giới: Mianma, Băng-la-đét, Ấn Đô.

Giống Nipponosemia Kato, 1925

Nipponosemia Kato, 1925, Taiwan Nat. Hist. Soc. Trans., 15: 55.

Loài chuẩn: Abroma terminalis Matsumura, 1913, Thous. Ins. Jep. Add., I: 82.

Phân bố. Trung Quôc, Nhât Ban, Viêt Nam.

Trên thê giới có 4 loài thuôc giông Nipponosemia. Trong đó 1 loai phân bô ở

Viêt Nam [1], loài nay cung ghi nhân sư phân bô ở vùng Đông Bắc.

52. Nipponosemia guangxiensis Chou & Wang, 1993

Nipponosemia guangxiensis Chou & Wang, 1993. Entomotax. XV (2): 84-85; Pham

& Yang, 2009: 5.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 2 mâu đưc, VQG Tam Đao, 1000m, 17.v.2004.

102

Đặc điển chẩn loai:

Cơ thê mau nâu sâm: loai nay giông với Nipponosemia termmalis

(Matsumura) nhưng có thân hình to hơn. Canh trước với cac điêm cân biên của khu

vưc ngon canh tư ô ngon canh thư nhất đên ô ngon canh thư bay mau nâu nhạt;

Manh lưng ngưc giưa chỉ có hai đôm đen ở đường giưa của mép trước, phần còn lại

màu xanh lá cây và aedeagus và unus rõ ràng là khác nhau.

Kich thước: Chiêu dai cơ thê: 26mm; canh trước 31mm

Hình 55: Loai Nipponosemia guangxiensis Chou & Wang, 1993, cơ thê con đưc

nhìn tư mặt lưng

Phân bố. Viêt Nam: Vinh Phuc; Thê giới: Trung Quôc.

Phân họ Cicadettinae

Trên thê giới có 14 tôc thuôc Cicadettinae [38]. Ở Viêt Nam đa ghi nhân 4

tôc là (Taphurini, Huechysini, Cicadettini) [1], trong đó có 3 tôc ghi nhân ở khu vưc

nghiên cưu.

Tộc Taphurini

Giống chuẩn. Taphura Distant (type species T. misella Stål).

Phân bố. tất ca cac vùng địa ly đông vât (trư vùng Nearctic).

Cho đên nay có 33 giông (Abricta Stål, Aleeta Moulds, Abroma Stål, Auta

Distant, Burbunga Distant, Dorachosa Distant, Dulderana Distant, Elachysoma

Torres, Hea Distant, Hylora Boulard, Imbabura Distant, Kanakia Distant,

Lemuriana Distant, Ligymolpa Karsch, Malagasia Distant, Malgachialna Boulard,

Marteena Moulds, Monomatapa, Distant,Musimoia China, Nelcyndana Distant,

Neomuda Distant, Nosola Stål, Oudeboschia Distant, Panka Distant, Parnkalla

Distant, Prosotettix Jacobi, Psallodia Uhler, Selymbria Stål, Taphura Stål,

103

Trismarcha Karsch, Tryella Moulds, Ueana Distant, Viettealna Boulard) đươc biêt

đên trên thê giới [38]. Trong đó có 3 giông đươc ghi nhân ở Viêt Nam Abroma Stål,

Hea Distant và Lemuriana Distant,vùng Đông Bắccó 2 giông đươc biêt đên.

Giống Abroma Stål, 1866

Abroma Stål, 1866: 27 (as a subgenus of Tibicen).

Loài chuẩn: Cicada guerinii Signoret, 1860 (Madagascar).

Phân bố. vùng Đông Phương, Nam Mỹ và Châu Phi.

Cho đên nay đa ghi nhân 22 loài thuôc giông này trên thê giới. Ở Viêt Nam

cho đên nay mới chỉ ghi nhân loài này ở Mâu Sơn, Lạng Sơn.

53. Abroma reducta (Jacobi, 1902)

Tibicen reductus Jacobi, 1902: 22 [TL: Montes Mau-Son, Tonking]; Jacobi, 1905: 434.

Abroma reducta: Distant, 1906b: 136; Schmidt, 1932: 132; Metcalf, 1963c: 226;

Chou et al., 1997: 85; Lee, 2008: 20; Pham & Yang, 2009: 15.

Mẫu vât nghiên cưu: Lang Sơn: 1 mâu đưc, Mâu Sơn, 25.vi.2016, coll Nguyên

Thị Huyên; Hai Phòng: 1mâu đưc,VQG Cat Ba, vii.2006, coll Phạm Hồng Thai.

Đặc điểm chẩn loai:

Cơ thê mau nâu đen với cac vêt đôm mau xanh la cây nhạt. Manh lưng ngưc

trước có vêt chinh giưa va cổ manh lưng ngưc trước mau xanh nhạt; manh lưng

ngưc giưa mau đen với 2/3 phia giap với mấu lồi hình chư "X" mau xanh nhạt. Mấu

lồi hình chư "X" mau xanh nhạt. Canh trước va canh sau trong suôt, với ngon canh

trước có vêt đôm mau nâu vang nhạt.

Kich thước: Chiêu dai cơ thê 24mm; sai canh 60mm.

Phân bố. Viêt Nam: Lạng Sơn, Hai Phòng; Thê giới: Trung Quôc (Hồng Kông).

Hình 56: Abroma reducta (Jacobi, 1902) con đưc nhìn tư mặt lưng

104

Giống Hea Distant, 1906

54. Hea yunnanensis Chou & Yao, 1995

Hea yunnanensis Chou & Yao, 1995: 202-203; Pham & Yang, 2009: 4.

Mẫu vât nghiên cưu: 1 mâu đưc, 1 mâu cai, VQG Tam Đao, 900-1200m, v.2003 ;

1 mâu cai, VQG Tam Đao, 900m, Cic0518, 24.v.2004

Đặc điển chẩn loai:

Đầu, Manh lưng ngưc trước va Manh lưng ngưc giưa mau nâu đâm; bung

mau nâu vang; đôt bung cuôi mau nâu đen; chinh giưa Manh lưng ngưc trước,

Manh lưng ngưc giưa va bung có môt vêt chạy doc mau xanh vang nhạt; đôt ông

chân mau xanh nhạt; canh trước va canh sau trong, canh trước 1/2 phần gôc canh

mau vang nhạt, với vêt mau nâu đen, gôc canh mau đỏ mau.

Kich thước: Cơ thê dài 14,3mm. Sai cánh (1 bên canh) dài 18mm.

Phân bố. Viêt Nam: Vinh Phuc; Thê giới: Trung Quôc.

Hình 57: Loai Hea yunnanensis Chou & Yao, 1995, cơ thê con cai nhìn tư mặt lưng

Tộc Cicadettini

Giống Scolopita Chou & Lei, 1997

55. Scolopita lusiplex Chou & Lei, 1997

Scolopita lusiplex Chou& Lei, 1997. The Cicadidae of China. Tianze Eldoneio,

Hong Kong, 1997: 69; Pham & Yang, 2009: 3.

Mẫu vât nghiên cưu: Chưa có mâu vât nghiên cưu

Phân bố. Viêt Nam: miên Bắc; Thê giới: Trung Quôc.

56. Scolopita sp.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 1 mâu đưc, VQG Tam Đao, 800m, 15.v.2012,

Phạm Hồng Thái.

105

Đặc điển chẩn loai:

Đầu bao gồm ca mắt rông hơi rông hơn gôc Manh lưng ngưc giưa. Đầu va

ngưc ma nâu đen, bung mau nâu; bung dai hơn đầu va ngưc; tympanal vắng mặt. M

+ CU1 của canh trước dai băng mép dưới của ô gôc canh; canh trước va canh sau

trong suôt; thùy uncus manh mai, môt cai móc nhỏ với lê dưới.

Kich thước: Cơ thê con cai dai: 14,5mm; chiêu dai canh trước: 17mm

Phân bố. Viêt Nam: Vinh Phuc.

Hình 58: Loai Scolopita sp.: A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng; B, cơ thê con đưc

nhìn tư mặt bung

Tộc Huechysini

Giống Huechys Amyot & Audinet-Serville, 1843

57. Huechys beata Distant, 1892

Huechys beata Distant, 1892, Monogr. Orient Cicad., Parts 5-7: i-xiv,112

Huechys sanguinea var. b Distant, 1892b: 112 [TL: Continental India (Assam);

Malayan Archpelago; Sumatra]; Liu, 1940: 104; Metcalf, 1963c: 33; Liu, 1977:

150.

Huechys beata Chou et al., 1997: 101; Pham, 2005a: 217; Sanborn et al., 2007: 33 ;

Lee, 2008: 21; Pham & Yang, 2009: 15.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 01 mâu cai, Trạm đa dạng sinh hoc Mê Linh,

cic0323, 23.iv.2001.

Đặc điển chẩn loai:

106

Manh lưng ngưc trước, manh lưng ngưc giưa, mấu lồi hình chư X và chân

mau đen. Phia trước của mặt va đầu, hai đôm trên manh lưng ngưc giưa (đôi khi

hơp lại và bao phủ toàn bô manh lưng ngưc giưa) và bung mau đỏ máu, gôc bung

hẹp mau đen. Mép bên manh ngươc trước hầu như không xòe rông nhưng góc mép

sau rất phát triên. Bung dai hơn khoang cách tư đầu đên mấu lồi chư X. Canh trước

mau đen, mờ đuc. Canh sau mau xam sang (đôi khi gần như đen), không trong suôt,

có hoa văn mau trắng đuc, vùng phia trước va vùng đay canh luôn nhạt hơn. Vòi

vươt qua đôt gôc chân trước. Nắp che cơ quan phat thanh của con đưc nhỏ, dạng

vay, mép trước và mép sau tách rời nhau.

Kich thước: Cơ thê dài 14 – 18mm. Sai cánh dài 38 – 41mm.

Phân bố. Viêt Nam: Ninh Bình, Hai Phòng, Lai Châu, Vinh Phuc, Hoa Bình, Thanh

Hoá, Quang Trị, Quang Nam, Lâm Đồng, Ninh Thuân; Thê giới: Nam Trung Quôc,

Thai Lan, Malaixia, Inđônêxia, Ấn Đô.

Hình 59: Loai Huechys beata Distant, 1892: A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt lưng; B,

cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

58. Huechys sanguinea (De Geer, 1773)

Cicada sanguinea de Geer, 1773: 221 [TL: China].

Tettigonia sanguinolenta Fabricius, 1775, Syst, Syst. Ent.,(15): 681.

Tettigonia philaemata Fabricius, 1803, Syst. Rhyng.: 42.

107

Huechys sanguinea: Distant, 1892: 112; Jacobi, 1905: 433; Distant, 1917a: 101;

Moulton, 1923: 150; Schmidt, 1932: 132; Wu, 1935: 23; Pham, 2005a: 217; Lee,

2008: 21; Pham & Yang, 2009: 15.

Huechys (Huechys) sanguinea: Metcalf, 1963c: 25.

Huechyys [sic] aurantiaca Distant, 1917b: 319. [nomen nudum]

Huechys sanguinea var. aurantiaca: Metcalf, 1963c: 32. [nomen nudum]

Huechys (Huechys) quadrispinosa Haupt, 1924: 213 [TL: Annam; Vorderindien;

Myanmar; Assam; Sumatra; Sikkim]; Schmidt, 1932: 132; Kato, 1934: 159

(synonymized by Chen (1943)).

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 3 mâu đưc, 3 mâu cai, VQG Tam Đao, 200-

300m, 900-1000m, 1000m, Cic0150, Cic0299, Cic0686-Cic0888, Cic0850, iv.2000,

4.vii.2003, 25.viii.2004, v.2005; 04 ca thê đưc, Trạm ĐDSH Mê Linh: cic0290,

23.iv.2001; ML0797, ML0798, ML0799, 22.v.2010, vao đèn; 04 ca thê cai:

ML0805, 21.v.2010, vơt; ML0821, 21.v.2010, vơt; ML0829, 22.5.2010, vơt;

ML2224, 4.vi.2010, vơt; Quang Ninh: 2 mâu đưc, KBTTN Đồng Sơn - Kỳ

Thương, 25.vii.2020, coll. Vu Thanh Trung.

Đặc điển chẩn loai:

Cơ thê nhìn tư mặt lưng mau đen, đỉnh đầu có hai đôm mau đỏ, mắt kép có

hai đôm nhỏ trên đỉnh màu vàng nhạt. Manh lưng ngưc trước có bôn đôm lớn màu

vàng nhạt. Chính giưa manh lưng ngưc giưa có soc doc mau đen, có hai đôm gần

mấu lồi chư X màu vàng nhạt; mép bên của mặt, ma mau đỏ gạch. Bung dai hơn

khoang cách tư đầu đên mấu lồi chư X. Cơ thê nhìn tư mặt bung mau đen với

đường chạy doc bung mau đỏ gạch. Canh trước mau đen với các ô màu xanh nhạt

đên trắng sưa. Cánh sau màu nâu nhạt, nưa trong suôt không hoa văn, phần gôc

cánh màu xanh nhạt đên trắng sưa. Chân mau đen với cac đôt đùi có mau đỏ gạch.

Nắp che cơ quan phat thanh của con đưc nhỏ, dạng vay, mép trước và mép sau

tách rời nhau.

Kich thước: Cơ thê dài 45 – 47mm. Sai canh (con đưc) dài 122 – 127mm.

Phân bố. Viêt Nam: Cao Băng, Lai Châu, Yên Bai, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thai

Nguyên, Vinh Phuc, Phu Tho, Ha Tây (cu), Quang Ninh, Hai Phòng, Ninh Bình,

108

Thai Bình, Hưng Yên, Hai Dương, Thanh Hoa, Nghê An, Quang Bình, Thưa Thiên

Huê, Quang Trị, Quang Nam, Gia Lai; Thê giới: Nam Trung Quôc, Đai Loan, Thai

Lan, Malay Peninsula, Timor, Borneo, Inđônêxia (Sumatra), Mianma, Ấn Đô.

A B

Hình 60: Loai Huechys sanguinea (De Geer, 1773): A, cơ thê con đưc nhìn tư mặt

lưng; B, cơ thê con đưc nhìn tư mặt bung

Giống Scieroptera Stål, 1866

59. Scieroptera splendidula (Fabricius, 1775)

Tettigonia splendidula Fabricius, 1775: 681 [TL: China].

Scieroptera splendidula var. cuprea: Breddin, 1901: 27.

Scieroptera splendidula: Distant, 1917a: 101; Moulton, 1923: 154; Metcalf, 1963c:

47; Pham, 2005a: 217; Lee, 2008: 21; Pham & Yang, 2009: 15.

Scieroptera splendidula var. vittata Kato, 1940c: 24 [TL: Hoa-Binh, Tonkin]; Kato,

1940a: 11; Metcalf, 1963c: 51.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 5 mâu đưc, 3 mâu cai, VQG Tam Đao NP, 20-

24.vi.2011, Phạm Hồng Thai; 2 mâu đưc, VQG Tam Đao, 900-1200m, v.2003.

Đặc điển chẩn loai:

Đầu, manh lưng ngưc trước, manh lưng ngưc giưa, chân mau đen với đôt đùi

mau đỏ. Bung mau nâu đen. Mép trước và mép sau của manh lưng ngưc trước và

manh lưng ngưc giưa màu nâu vàng nhạt. Canh trước màu xám, mờ đuc, phần ngon

cánh nhạt hơn. Canh sau trong suôt, gôc canh mau đỏ nhạt. Vòi vươt qua đôt gôc

chân trước.

Kich thước: Cơ thê dài 16 – 22mm, Sai cánh dài 36 – 46mm.

109

Phân bố. Viêt Nam: Ninh Bình, Lao Cai, Ha Giang, Vinh Phuc, Hoa Bình, Ha Tây

(cu), Ha Tinh, Gia Lai, Lâm Đồng; Thê giới: Trung Quôc, Ấn Đô, Lao, Cămpuchia,

Malaixia, Inđônêxia.

A B

Hình 61: Loai Scieroptera splendidula (Fabricius, 1775): A, cơ thê con cai nhìn tư

mặt lưng; B, cơ thê con cai nhìn tư mặt bung

60. Scieroptera formosana Schmidt, 1918

Scieroptera formosana Schmidt, 1918: 281, 285 [TL: Formosa]; Pham, 2005a: 217;

Lee, 2008: 22; Pham & Yang, 2009: 15.

Mẫu vât nghiên cưu: Vinh Phúc: 1 mâu đưc, 1 mâu cai, VQG Tam Đao, 900-

1200m, vi.2000, v.2003.

Đặc điển chẩn loai:

Đầu, manh lưng ngưc trước, manh lưng ngưc giưa, chân mau đen với đôt đùi

mau đỏ. Bung mau nâu đỏ. Mép trước và mép sau của manh lưng ngưc trước và

manh lưng ngưc giưa màu nâu vàng nhạt. Cánh trước màu xám, mờ đuc, phần ngon

cánh nhạt hơn. Canh sau trong suôt, gôc canh mau đỏ nhạt. Vòi vươt qua đôt gôc

chân trước.

Kich thước: Cơ thê dài 19mm, Sai cánh dài 27mm.

Phân bố. Viêt Nam: Vinh Phuc, Hoa Bình, va Ha Tây (cu); Thê giới: Trung Quôc,

Ấn Đô, Mianma, Philippine, Inđônêxia, Nhât Ban.

110

A B

Hình 62: Loai Scieroptera formosana Schmidt, 1918: A, cơ thê con cai nhìn tư mặt

lưng; B, cơ thê con cai nhìn tư mặt bung

61. Scieroptera orientalis Schmidt, 1918

Scieroptera orientalis Schmidt, 1918: 282, 292 [TL: Montes Mauson, Tonking];

Metcalf, 1963c: 46; Lee, 2008: 22; Pham & Yang, 2009: 15.

Mẫu vât nghiên cưu: chưa có mâu vât nghiên cưu.

Phân bố. Viêt Nam: Lạng Sơn; Thê giới: Nam Trung Quôc.

62. Scieroptera crocea (Guérin-Méneville, 1838)

Cicada crocea Guérin-Méneville, 1838: 182 [TL: Bengale]. Scieroptera crocea:

Jacobi, 1905: 433; Metcalf, 1963c: 41; Lee, 2008: 22; Pham & Yang, 2009: 15.

Mẫu vât nghiên cưu: chưa có mâu vât nghiên cưu.

Phân bố. Viêt Nam: Bắc Viêt Nam; Thê giới: Malaixia, Inđônêxia (Java va

Sumatra), Mianma, Ấn Đô.

Kêt qua điêu tra, nghiên cưu của luân an đa ghi nhân đươc 62 loài (trước

nghiên cưu này, ở vùng Đông Bắc đa ghi nhân 57 loài) thuôc 30 giông, 10 tôc loài

ve sầu ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân (bang 2). Theo hê thông phân

loại của Moulds (2005) [38], các loài ve sầu ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu

cân, Viêt Nam thuôc 2 phân ho: phân ho Cicadettinae có 9 loài, 5 giông, 3 tôc

(chiêm 14,5% tổng sô loai), phân ho Cicadinae có 53 loài, 25 giông, 7 tôc (85,5%

tổng sô loai).

Trong sô 62 loài ghi nhân ở vùng Đông Bắc va môt sô điêm phu cân; 2 loài

có sư phân bô rông ca khu vưc Đông Phương va Cổ Bắc: Platypleura kaempferi

(Fabricius), Cryptotympana atrata (Fabricius); 16 loài ghi nhân ở vùng Đông Bắc

và môt sô điêm phu cân, mà không ghi nhân sư phân bô ở các vùng khác của Viêt

Nam. Trong sô 14 loài trên, có 1 loài mới đươc công bô gần đây: Sinotympana

111

caobangensis Pham et al., 2019; 2 loai Haphsa karenensis Ollenbach, 1929 va

Hyalessa maculaticollis (Motschulsky, 1866) la ghi nhân mới cho khu hê Viêt Nam;

va 2 loai mới cho vùng Đông Bắc: Purana parvituberculata Kos & Gogala, 2000;

Haphsa opercularis Distant, 1917.

Kêt qua nghiên cưu đa ghi nhân 2 giông mới cho khu hê ve sầu Viêt Nam:

giông Sinoptympana va giông Hyalessa.

So sanh với khu hê ve sầu trên ca nước thì khu hê ve sầu ở vùng Đông Bắc

va môt sô điêm phu cân có 62 loai chiêm 42,5% tổng sô loai trên ca nước; 30 giông

chiêm 61,2% tổng sô giông đa ghi nhân (bang 3).

Dưa trên cac đặc điêm hình thai của cac loai ve sầu, chung tôi đa xây dưng:

01 khóa định loại tới phân ho của ho ve sầu Cicadidae; 2 khóa định loại tới tôc của

phân ho Cicadinae va phân ho Cicadettinae; 8 khóa định loại đên giông ve sầu; 15

khóa định loại đên loai ve sầu ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân, Viêt

Nam.

Bang 2: Danh sách các loài ve sầu ho Cicadidae đa xac định đươc ở vùng Đông Bắc

và môt sô điêm phu cân, Viêt Nam

Phân họ Tộc Giống Loài

Cicadinae Platypleurini

Schmidt, 1918

Platypleura Amyot &

Serville, 1843

Platypleura kaempferi (Fabricius, 1794)

Platypleura hilpa Walker, 1850

Cryptotympanini

Boulard, 1979

Chremistica Stal,

1870

Salvazana Distant,

1913

Cryptotympana Stal,

1861

Chremistica viridis (Fabricius, 1803)

Chremistica sueuri Pham & Constant, 2013

Salvazana mirabilis Distant, 1913

Cryptotympana recta (Walker, 1850)

Cryptotympana atrata (Fabricius, 1775)

Cryptotympana mandarina Distant, 1891

Cryptotympana holsti Distant, 1904

Polyneurini

Amyot & Audine

t-Serville, 1843

Formotosena Kato,

1925

Formotosena seebohmi (Distant, 1904)

Gaeanini Gaeana Gaeana maculata (Drury, 1773)

112

Phân họ Tộc Giống Loài

Schmidt, 1919 Amyot & Audinet-

Serville, 1843

Balinta Distant, 1905

Becquartina kato,

1940

Balinta tenebricosa (Distant, 1888)

Becquartina electa (Jacobi, 1902)

Becquartina bleuzeni Boulard, 2005

Talaingini

Schmidt, 1919

Paratalainga He,

1984

Paratalainga distanti (Jacobi, 1902)

Paratalainga yunnanensis Chou & Lei, 1992

Cicadini

Latreille, 1802

Terpnosia Distant,

1892

Pomponia Stal, 1866

Purana Distant, 1905

Inthaxara Distant,

1913

Meimuna Distant,

1905

Cochleopsaltria

Pham & Constant,

2018

Haphsa Distant, 1905

Sinapsaltria Kato,

1940

Platylomia Stal, 1870

Terpnosia posidonia Jacobi, 1902

Terpnosia mawi Distant, 1909

Pomponia linearis (Walker, 1850)

Pomponia piceata Distant, 1905

Pomponia backanensis Pham & Yang, 2009

Purana samia (Walker, 1850)

Purana dimidia Chou & Lei, 1997

Purana pigmentata Distant, 1905

Purana parvituberculata Kos & Gogala, 2000

Inthaxara flexa Lei & Li, 1996

Meimuna tripurasura (Distant, 1881)

Meimuna subviridissima Distant, 1913

Cochleopsaltria duffelsi Pham & Constant,

2018

Haphsa conformis Distant, 1917

Haphsa scitula (Distant, 1888)

Haphsa opercularis Distant, 1917

Haphsa karenensis Ollenbach, 1929

Sinapsaltria annamensis Kato, 1940

Platylomia bocki (Distant, 1882)

113

Phân họ Tộc Giống Loài

Dundubia

Amyot & Audinet-

Serville, 1843

Tosena

Amyot & Audinet-

Serville, 1843

Ayuthia Distant, 1919

Sinoptympana Lee,

2009

Hyalessa China,

1925

Platylomia operculata Distant, 1913

Dundubia hainanensis (Distant, 1901)

Tosena melanoptera (White, 1846)

Tosena splendida Distant, 1878

Ayuthia spectabile Distant, 1919

Sinotympana caobangensis Pham et al., 2019

Hyalessa maculaticollis(Motschulsky, 1866)

Moganniini

Distant, 1905

Mogannia

Amyot & Audinet-

Serville, 1843

Nipponosemia Kato,

1925

Mogannia cyanea Walker, 1858

Mogannia hebes (Walker, 1858)

Mogannia caesar Jacobi, 1902

Mogannia conica (Germar, 1830)

Mogannia aliena Distant, 1920

Mogannia saucia Noualhier, 1896

Mogannia obliqua Walker, 1858

Mogannia funebris Stål, 1865

Mogannia effecta Distant, 1892

Nipponosemia guangxiensis Chou & Wang,

1993

Cicadettinae Taphurini

Distant, 1905

Abroma Stal, 1866

Hea Distant, 1906

Abroma reducta (Jacobi, 1902)

Hea yunnanensis Chou & Yao, 1995

Cicadettini

Buckton, 1890

Scolopita Chou &

Lei, 1997

Scolopita lusiplex Chou & Lei, 1997

Scolopita sp.

Huechysini

Distant, 1905

Huechys

Amyot & Audinet-

Serville, 1843

Scieroptera Stal,

1866

Huechys sanguinea (de Geer, 1773)

Huechys beata Distant, 1892

Scieroptera splendidula (Fabricius, 1775)

114

Phân họ Tộc Giống Loài

Scieroptera formosana Schmidt, 1918

Scieroptera orientalis Schmidt, 1918

Scieroptera crocea (Guérin-Méneville, 1838)

Bang 3: So sanh sô lương cac loai ve sầu tại vùng Đông Bắc va môt sô điêm phu cân

với ca nước

Vùng Đông Băc và

một số điểm phu

cân

Ca nước Tỉ lệ (%)

Sô tôc 10 12 83,3

Sô giông 30 49 61,2

Sô loai 62 146 42,5

3.2. Khoa đinh loai các loài ve sâu họ Cicadidae ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

Dưa trên cac đặc điêm hình thai của cac loai ve sầu, chung tôi đa xây dưng:

01 khóa định loại tới phân ho của ho ve sầu Cicadidae ở vùng Đông Bắc và môt sô

điêm phu cân, Viêt Nam; 2 khoa định loại tới tôc của phân ho Cicadinae va phân ho

Cicadettinae ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân, Viêt Nam; 8 khóa định loại

đên giông ve sầu ở khu vưc Đông Bắc Viêt Nam; 15 khóa định loại đên loai ve sầu

ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân, Viêt Nam. Cac khóa định loại đươc xây

dưng theo phương phap nhị phân. Nhưng khóa định loại đươc trình bay như sau:

Khoa đinh loai các phân họ thuộc họ ve sâu Cicadidae ơ vùng Đông Băc và một

số điểm phu cân, Việt Nam

1. Metanotum nhìn tư mặt lưng, hoan toan bị che...............................Cicadinae

- Metanotum nhìn thấy môt phần tư mặt lưng.................................Cicadettinae

115

Khoa đinh loai các tộc thuộc phân họ Cicadinae ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Hê gân canh trước bình thường, không có hê gân lưới, với 8 ô ngon cánh....2

- Hê gân ở canh trước dạng mắt lưới với hơn 10 ô ngon cánh...........Talaingini

2 Canh trước và cánh sau trong suôt..................................................................4

- Canh trước và cánh sau màu trắng đuc..........................................................3

3 Mang che cơ quan phat thanh nhỏ, hầu hêt cơ quan phat thanh lô

ra........................................................................................................Gaeanini

- Màng che cơ quan phat thanh lớn, che hoan toan cơ quan phat

thanh...............................................................................................Polyneurini

4 Operculum con đưc không mở rông ở vùng gần đỉnh hướng vê giưa cơ thê;

mép sau của sternum đôt bung thư 7 không cong vê phia trước....................5

- Operculum con đưc mở rông ở vùng gần đỉnh hướng vê giưa cơ thê; mép sau

của sternum đôt bung thư 7 cong vê phia trước tiêp cân hoặc gần đạt tới

sternum thư 6...................................................................................Moganniini

5 Mép bên của Manh lưng ngưc trước hình tam giác ở phia bên, thường có

răng; canh trước với cac đôm mau mây hơi đen; canh sau mờ đuc (trư vùng

mép

cánh)..............................................................................................Platypleurini

- Mép bên của Manh lưng ngưc trước không có dạng hình tam giác ở phía bên;

canh trước và cánh sau trong suôt, môt phần hoặc toàn bô không có đôm màu

mây hơi

đen....................................................................................................................6

6 Đầu gồm mắt kép rông băng bung (bao gồm mang che cơ quan phat thanh);

cơ quan phat thanh đươc che hoàn toàn bởi mang che cơ quan phat

thanh.......................................................................................Cryptotympanini

- Đầu gồm mắt kép hẹp hơn bung (bao gồm mang che cơ quan phat thanh); cơ

quan phat thanh không đươc che hêt bởi mang che cơ quan phat

thanh....................................................................................................Cicadini

116

Khoa đinh loai các loài thuộc giống Platypleura ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Canh sau mau đen, trư vùng mép cánh trong suôt.........................P. kaempferi

- Canh sau mau hơi vang không có cac vêt đôm doc theo vùng gần mép và

giưa.......................................................................................................P. hilpa

Khoa đinh loai các giống thuộc tộc Cryptotympanini ơ vùng Đông Băc và

một số điểm phu cân, Việt Nam

1 Cơ thê không hoặc hơi sang bóng, chủ yêu la hơi sang hoặc với nhưng mang

màu rõ; cruciform elevation không dẹt, tương đôi hẹp; metathoracic

prepisternum không nhô cao ở giưa................................................................2

- Cơ thê màu sáng bóng, chủ yêu la mau đen với môt sô vêt màu; cruciform

elevation dẹt va tương đôi rông; metathoracic prepisternum nhô cao ở

giưa...........................................................................................Cryptotympana

2 Đầu bao gồm mắt kép hẹp hơn gôc Manh lưng ngưc giưa, chiêu dài băng 1/2

khoang cách giưa hai mắt kép; operculum con đưc không dài quá gôc

bung..................................................................................................Salvazana

- Đầu bao gồm mắt kép rông hơn gôc Manh lưng ngưc giưa; operculum con

đưc 1,2-1,3 lần chiêu dài băng chiêu rông; ngon thường lươn tròn va thường

không đạt đên mép sau của đôt bung thư 2.................................Chremistica

Khoa đinh loài các loài thuộc giống Chremistica ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Vòi đạt tới đôt gôc chân giưa, đỉnh của thuỳ uncus với môt sô gai hình tam

giác...................................................................................................C. viridis

- Vòi đạt tới đôt gôc chân sau, đỉnh của thuỳ uncus kéo dài ở phía bung và

nhon ở đỉnh..........................................................................................C. sueuri

117

Khoa đinh loai các loài thuộc giống Cryptotympana ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Canh trước với ½ gôc mau đen hoặc màu sâm, mở rông hoặc hơi kéo qua

nodal line.......................................................................................................2

- Canh trước mau đen hoặc màu tro, không mở rông tới nodal line................3

2 Đầu hẹp hơn Manh lưng ngưc trước; cơ thê lớn, trung bình 50mm; ½ gôc

canh trước mau đen..........................................................................C. holsti

- Đầu rông băng Manh lưng ngưc trước; cơ thê nhỏ, trung bình 43mm; ½ gôc

cánh nhiêu vêt đôm va đen dần vê phía gôc cánh.........................................C.

mandarina

3 Tergite của bung với mau vang đất hơi đỏ ở vùng cạnh...................C. atrata

- Tergite của bung mau đen hoan toan, cạnh không có màu nâu vàng

đất......................................................................................................C. recta

Khoa đinh loai các phân tộc thuộc tộc Gaeanini ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Đầu bao gồm mắt kép rông hơn gôc Manh lưng ngưc giưa rõ rêt; canh trước

với ô ngon cánh thư tư gần như kéo dai tới ô

radial..........................Becquartinina

- Đầu bao gồm mắt kép rông băng gôc Manh lưng ngưc giưa; canh trước với ô

ngon cánh thư tư không kéo dai tới ô radial...................................Gaeanina

Khoa đinh loai các giống thuộc phân tộc Gaeanina ơ vùng Đông Băc và một

số điểm phu cân, Việt Nam

1 Chiêu dài của đầu dài băng Manh lưng ngưc trước, chỗ rông nhất của cánh

trước rông hơn 1/3 của chiêu dài............................................................Balinta

- Chiêu dài của đầu dai hơn chiêu dài của Manh lưng ngưc trước..........Gaeana

Khoa đinh loai các loài thuộc giống Becquartina ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Cánh sau với nưa gôc màu vàng và nưa ngon mau đen hơi nâu.........B. electa

118

- Canh sau mau đen hơi nâu.............................................................B. bleuzeni

Khóa đinh loai các loài thuộc giống Paratalaingaơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Đầu gồm hai đôm ở giưa vertx; cánh sau với 2/3 gôc có màu trắng với soc

màu vàng da cam..............................................................................P. distanti

- Đầu không có đôm; cánh sau với 2/3 gôc mau xanh la cây hơi

trắng............................................................... ....P. yunnanensis

Khoa đinh loai các giống thuộc phân tộc Cicadina ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Mỗi bên của đôt bung thư 3 và thư 4 của con đưc không có mấu lồi ra.........2

- Mỗi bên của đôt bung thư 3 và thư 4 của con đưc có mầu lồi dạng nhon hoặc

ôvan......................................................................................................Purana

2 Kích thước cơ thê nhỏ đên trung bình, ngắn hơn 33mm; mép bên của Manh

lưng ngưc trước không có răng; operculum con đưc dai hơn rông; mép costal

của canh trước hơi lom tới đỉnh của node..............................................

Terpnosia

- Kich thước cơ thê lớn, cơ thê con đưc không dai hơn 35mm; mép bên của

Manh lưng ngưc trước có rang; operculum con đưc rông hơn dai va gần như

chạm vào nhau; mép costal của canh trước lõm rõ rêt.....................Pomponia

Khoa đinh loai các loài thuộc giống Terpnosia ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Chiêu dai cơ thê băng 30mm; sai canh canh trước băng 77mm; Manh lưng

ngưc trước, mesomotum, va operculum mau đen; gôc cruciform elevation

màu xanh lá cây.............................................................................T. posidonia

- Chiêu dai cơ thê băng 26mm; sai canh canh trước băng 68-70mm; Manh

lưng ngưc trước, mesomotum, và operculum màu hạt dẻ; gôc cruciform

elevation mau đen................................................................................T. mawi

119

Khoa đinh loai các loài thuộc giống Pomponia ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Mép sau của operculum năm ngang rõ rêt; mép ngoài của thùy uncus có gai

nhỏ, mép trong thùy uncus có gai lớn hơn.......................................P. linearis

- Mép sau của operculum khá nhon..................................................................2

2 Phía ngoài của thùy uncus có gai lớn, phía trong có gai nhỏ hơn.....P. piceata

- Gai phía ngoài và phía trong thùy uncus băng nhau.................P. backanensis

Khóa đinh loai các loài thuộc giống Purana ơ vùng Đông Băc và một số điểm

phu cân, Việt Nam

1 Mesomotum với mép bên không có đôm vêt...................................................2

- Mesomotum với mép bên có đôm vêt...........................................P. pigmentata

2 Canh trước không có đôm; operculum con đưc đạt đên giưa của đôt bung thư

3 hoặc thư 4....................................................................................P. dimidia

- Canh trước có đôm; operculum con đưc không đạt tới đôt bung thư 3..........2

2 Operculum con đưc nhỏ va không vươt qua đôt bung thư

2......................................................P. parvituberculata

- Operculum con đưc lớn đạt tới 1/3 của đôt bung thư 3....................P. samia

Khoa đinh loai các giống thuộc phân tộc Cosmopsaltriina ơ vùng Đông Băc và

một số điểm phu cân, Việt Nam

1 Bung có mấu lồi ở mỗi bên trên cac đôt bung tư 3 thư đên thư 5..... Inthaxara

- Bung không có mấu lồi ở mỗi bên trên cac đôt bung tư 3 thư đên thư

5..........................................................................................................Meimuna

Khoa đinh loai các loài thuộc giống Meimuna ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Canh trước không có đôm vêt, bung mau nâu hơi đỏ...............M. tripurasura

- Canh trước có đôm vêt, bung mau đen hoặc màu nâu..........M. subviridissima

120

Khoa đinh loai các giống thuộc phân tộc Dundubiina ơ vùng Đông Băc và

một số điểm phu cân, Việt Nam

1 Manh lưng ngưc trước ngắn hơn Manh lưng ngưc giưa rõ rêt.........................2

- Manh lưng ngưc trước dài băng Manh lưng ngưc giưa.....................Dundubia

2 Bung ngắn, không dai hơn khoang cách giưa đầu và gôc cruciform

elevation.................................................................................................Haphsa

- Bung dai hơn khoang cách giưa đỉnh đầu gôc cruciform elevation.................3

3 Đầu rông hơn gôc Manh lưng ngưc giưa.......................................................4

- Đầu rông băng gôc Manh lưng ngưc giưa.................................Cochleopsaltria

4 Bung tương đôi ngắn, hơi dai hơn khoang cách giưa đầu và gôc cruciform

elevation......................................................................................Sinapsaltria

- Bung dai hơn khoang cách giưa đỉnh đầu và gôc cruciform elevation

clearly..............................................................................................Platylomia

Khoa đinh loai các loài thuộc giống Haphsa ơ vùng Đông Băc và một số điểm

phu cân, Việt Nam

1 Cơ thê ngắn hơn hoặc băng 25mm; sai canh trước nhỏ hơn hoặc băng 73mm...2

- Cơ thê dai hơn hoặc băng 28mm; sai canh trước lớn hơn hoặc băng

83mm................................................................................................................3

2 Bung phia trên mau nâu vang đất tôi, vùng giưa va đỉnh mau đen; Manh lưng

ngưc trước mau nâu vang đất hơi xanh la cây nhạt; với hai vêt kéo dài ở chính

giưa, cong vê phia trước và phía sau, vùng trước của mép bên màu

đen..............................................................................................H. opercularis

- Bung thon; phía trên bung mau hơi đen, mép segment sau va vêt ngắn ở gôc

mỗi bên màu nâu vang đất; Manh lưng ngưc trước mau nâu vang đất hoặc

màu ôliu; với hai vêt kéo dài ngoăn nghoèo ở giưa, hai vêt xiên chéo ở mỗi

bên, vùng sau của mép bên mau đen...............................................H. scitula

3 Canh trước có đôm vêt trên gân r-m va m....................................H. conformis

121

- Canh trước không có đôm vêt trên gân r-m va m.................... .H.karenensis

Khoa đinh loai các loài thuộc giống Platylomia ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Operculum con đưc đạt tới mép sau sternite thư 5, đỉnh lươn tròn......P. bocki

- Operculum con đưc vươt quá sternite thư 5, đỉnh tạo góc hẹp...P. operculata

Khoa đinh loai các loài thuộc giống Tosena ơ vùng Đông Băc và một số điểm

phu cân, Việt Nam

1 Manh lưng ngưc giưa không có đôm vêt; canh trước mau nâu hơi đen với

môt vêt năm ngang mau đuc; cánh sau màu nâu hơi đen..........T. melanoptera

- Manh lưng ngưc giưa với 4 đôm mau vang; canh trước không có vêt năm

ngang mau đuc; canh sau không như trên, nưa gôc của canh trước màu trắng

hơi xanh la cây..............................................................................T. splendida

Khoa đinh loai các giống thuộc tộc Moganniini ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Đầu hẹp hơn gôc Manh lưng ngưc giưa rõ rêt; manh gôc môi sau nhìn tư mặt

lưng và vertex tạo thành bê mặt không đồng đêu; cơ quan phat thanh đươc

che môt phần bởi mang che cơ quan phat thanh...........................Mogannia

- Đầu gần như rông băng gôc Manh lưng ngưc giưa; manh gôc môi sau nhìn tư

mặt lung và vertex dẹt; cơ quan phat thanh đươc che gần như hoan toan bởi

mang che cơ quan phat thanh..................................................Nipponosemia

Khóa đinh loai các loài thuộc giống Mogannia ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Vertex, manh supra-antennal, cổ Manh lưng ngưc trước và Manh lưng ngưc

giưa màu xanh lá cây..2

- Vertex, manh supra-antennal, cổ Manh lưng ngưc trước và Manh lưng ngưc

giưa không như trên...3

2 Cánh sau không có soc mau nâu đêm trên anal angle......................M. hebes

- Cánh sau có soc mau nâu đêm trên anal angle...............................M. obliqua

122

3 Cơ thê bóng mau xanh đâm hoặc xanh đen; manh gôc môi trước dai hơn

chiêu dài vertex ở giưa.....................................................................................4

- Cơ thê hơi bóng va không có mau xanh; manh gôc môi trước dài băng hoặc

ngắn hơn vertex ở giưa.....................................................................................6

4 Nưa canh trước tư gôc mau vang hơi sang, với cac điêm mau đen, và môt

đôm lớn mau đen ở gôc trên discal thư nhất và thư 2.....................M. cyanea

- Nưa canh trước tư gôc màu nâu hoặc nâu đâm................................................5

5 Cánh sau trong suôt với gôc canh mau đỏ máu...............................M. saucia

- Cánh sau trong suôt với gôc canh sau không có mau đỏ máu..............M. effecta

6 Canh trước trong suôt hơi nhạt; nưa gôc canh mau nâu đâm nưa đuc, màng

costal mau đỏ máu.............................................................................M. conica

- Canh trước không như trên.........................................................................7

7 Canh trước với ô gôc cánh, clavus và vêt ngang ở giưa màu nâu

sâm....................................................................................................M.caesar

- Canh trước không như trên..........................................................................8

8 Canh trước trong suôt, nưa trên gôc canh mau đen, đôm trong vêt ở ngon

canh mau đen hơi vang....................................................................M. funebris

- Canh trước mau đuc, hê gân cánh ô costal màu hạt dẻ nhạt; vêt xiên màu hạt

dẻ tôi.................................................................................................M. aliena

Phân họ Cicadettinae

Khoa đinh loai các tộc thuộc phân họ Cicadettinae ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Canh trước có 9 hoặc nhiêu hơn 9 ô ngon.........................................Taphurini

- Canh trước có 8 ô ngon cánh.........................................................................2

2 Canh trước nưa đuc........................................................................Huechysini

- Canh trước trong suôt......................................................................Cicadettini

123

Tộc Taphurini

Khoa đinh loai các giống thuộc tộc Taphurini ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1. Đầu bao gồm mắt kép rông hơn gôc Manh lưng ngưc giưa........................Abroma

- Đầu bào gồm mắt kép rông băng gôc Manh lưng ngưc giưa...........................Hea

Tộc Huechysini

Khoa đinh loai các giống thuộc tộc Huechysini ơ vùng Đông Băc và một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Manh gôc môi sau với cac đường khía dài ở giưa; gân M và CuA của cánh

trước phân chia ở gôc.....................................................................Scieroptera

- Manh gôc môi sau không có cac đường khía dài ở giưa; gân M và CuA của

canh trước hơp nhất ở gôc....................................................................Huechys

Giống Huechys Amyot & Audinet-Serville, 1843

Khoa đinh loai các loài thuộc giống Huechys ơ vùng Đông Băc và một số điểm

phu cân, Việt Nam

1 Cánh sau nưa trong suôt hơi nâu, không có chấm mau đen; trên Manh lưng

ngưc giưa có vêt dài ở giưa mau đen............................................................H.

sanguinea

- Canh sau mau nâu đen với đôn; trên Manh lưng ngưc giưa không có vêt dài ở

giưa màu

đen........................................................................................................H.beata

Giống Scieroptera Stål, 1866

Khoa đinh loai cac loai thuộc giống Scieroptera ơ vùng Đông Băc va một số

điểm phu cân, Việt Nam

1 Canh trước va canh sau mau đen với hê gân canh cung mau đen; manh bên

bung mau không có mau đen hoặc màu nâu...................................................2

- Canh trước và cánh sau màu nâu vàng với hê gân màu vàng hoặc vàng nâu

124

bùn; manh bên bung màu đen hoặc màu nâu...................................................3

2 Mép costal của canh trước và cánh sau cùng màu; Manh lưng ngưc trước và

scutellum màu vàng da cam hoặc mau đỏ da cam với 2 đôm mau đen lớn,

trên cruciform elevation có đôm mau đen ở giưa trên phần đỉnh của

scutellum; bung mau vang da cam hơi đỏ.................................S.splendidula

- Mép costal của canh trước có màu khác với mép costal của cánh sau; Manh

lưng ngưc trước va scutellum mau đen; hai phần ba phia trước của mép

Manh lưng ngưc trước va cruciform elevation mau vang da cam hơi đỏ;

đường giưa trên Manh lưng ngưc trước, scutellum vàmép sau của cổ Manh

lưng ngưc trước màu vàng; bung mau đỏ thâm hơi đuc...............S. formosana

3 Canh trước màu tôi hoặc màu vang đuc với gân màu vàng nhạt; vertex và

phần trước của vertex mau đen, mép trước của vertex và gôc anten màu vàng

đất, mép bên của đầu, dưới mặt kép va mép tran mau vang đất; trán màu nâu

hơi đỏ, cánh sau trong suôt...........................................................S. orientalis

- Canh trước trong suôt; gân canh mau vang đuc với gân màu nâu vàng

đất.......................................................................................................S. crocea

3.3. Phân bố cua các loài ve sâu họ Cicadidae ơ vùng Đông Băc và một số điểm

phu cân, Việt Nam

3.3.1. Phân bô theo vùng đia lý

Trong sô 62 loai ghi nhân ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân, thông tin

chi tiêt vê phân bô theo vùng địa ly của 62 loai ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm

phu cân đươc trình bay trong bang 4.

Bang 4: Phân bô của các loài ve sầu ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân, Viêt

Nam

STT Loài Phân bố

Việt Nam Thê giới Ghi chú

1.

Platypleura

kaempferi (Fabricius,

1794)

Ha Giang, Vinh Phuc, Phu

Tho, Hà Nôi, Hà Nam, Nam

Định, Quang Ninh, Hai

Phòng

Trung Quôc, Nhât

Ban, Han Quôc,

Inđônêxia, Malaixia

Phân

bô ca ở

vùng

Cổ Bắc

2. Platypleura hilpa

Walker, 1850

Ninh Bình, Hoà Bình,

Quang Nam, Vinh Phuc

Trung Quôc, Nhât

Ban

125

3. Chremistica viridis

(Fabricius, 1803) Lạng Sơn

Philippine,

Cămpuchia, Thai

Lan, Inđônêxia,

Malaixia

4.

Chremistica sueuri

Pham & Constant,

2013

Hoà Bình, Hà Nôi, thành

phô Hồ Chí Minh

5. Salvazana mirabilis

Distant, 1913

Ninh Bình, Vinh Phuc, Kon

Tum

Trung Quôc, Thai

Lan

6. Cryptotympana recta

(Walker, 1850) Bắc Kạn, Hoà Bình

Trung Quôc, Ấn Đô,

Lao, Thai Lan, Băng-

la-đét

7.

Cryptotympana

atrata (Fabricius,

1775)

miên Bắc, Quang Trị,

Quang Nam

Nhât Ban, Han Quôc,

Trung Quôc, Đai

Loan, Inđônêxia

Phân

bô ca ở

vùng

Cổ Bắc

8.

Cryptotympana

mandarina Distant,

1891

Bắc Kạn, Hà Nôi, Ha Tinh,

Hai Phòng, Hoà Bình, Lạng

Sơn, Ninh Bình, Phú Tho,

Quang Bình, Quang Nam,

Quang Trị, Thanh Hoá,

Thưa Thiên Huê, Tuyên

Quang, Vinh Phuc

Trung Quôc, Thai

Lan, Mianma, Lao,

Cămpuchia

9. Cryptotympana

holsti Distant, 1904

Yên Bai, Vinh Phuc, Phu

Tho, Lai Châu, Ha Nôi, Ha

Nam, Ninh Bình, Thưa

Thiên Huê

Trung Quôc, Đai

Loan, Lao,

Cămpuchia

10.

Formotosena

seebohmi (Distant,

1904)

Vinh Phuc, Hoa Bình, Thưa

Thiên Huê

Trung Quôc, Đai

Loan, Nhât Ban

11. Gaeana maculata

(Drury, 1773)

Lào Cai, Yên Bái, Cao

Băng, Bắc Kạn, Hoà Bình,

Hà Nôi, Quang Ninh, Vinh

Phúc, Lạng Sơn, Thanh Hoa

Trung Quôc, Ấn Đô,

Mianma, Nhât Ban,

Syri Lanka

12. Balinta tenebricosa

(Distant, 1888)

Vinh Phuc, Ninh Bình, Hai

Phòng

Lao, Mianma, Trung

Quôc

13. Becquartina electa

(Jacobi, 1902)

Hòa Bình, Lạng Sơn, Vinh

Phuc, Thưa Thiên Huê, Gia

Lai

Trung Quôc, Thai

Lan

14. Becquartina bleuzeni

Boulard, 2005 Lạng Sơn, Vinh Phuc Thai Lan

126

15. Paratalainga distanti

(Jacobi, 1902) Lạng Sơn (Mâu Sơn) Trung Quôc

16.

Paratalainga

yunnanensis Chou &

Lei, 1992

Vinh Phuc, Kon Tum Trung Quôc

17. Terpnosia posidonia

Jacobi, 1902 Lạng Sơn Trung Quôc

18. Terpnosia mawi

Distant, 1909 Vinh Phuc Trung Quôc

19. Pomponia linearis

(Walker, 1850)

Vinh Phuc, Ninh Bình, Hai

Phòng, Thưa Thiên Huê

Trung Quôc, Ấn Đô,

Mianma, Thai Lan,

Lao, Cămpuchia,

Băng-la-đét, Nêpan,

Nhât Ban, Philippine,

Malaixia, Singapore,

Inđônêxia

20. Pomponia piceata

Distant, 1905

Ninh Bình, Vinh Phuc, Cao

Băng, Hoa Bình, Lâm Đồng Trung Quôc

21.

Pomponia

backanensis Pham &

Yang, 2009

Bắc Kạn, Hà Giang, Hòa

Bình, Ninh Bình, Phú Tho,

Vinh Phuc, Đắk Nông, Đắk

Lắk, Gia Lai, Kon Tum

Cămpuchia

22. Purana samia

(Walker, 1850) Bắc Viêt Nam Trung Quôc, Ấn Đô

23. Purana dimidia

(Chou & Lei, 1997) Bắc Viêt Nam Trung Quôc

24. Purana pigmentata

Distant, 1905 Vinh Phuc

Thai Lan,

Cămpuchia, Trung

Quôc

25.

Purana

parvituberculata Kos

& Gogala, 2000*

Vinh Phuc Lao

26. Inthaxara flexa Lei

& Li, 1996 Phú Tho Trung Quôc

27.

Meimuna

tripurasura (Distant,

1881)

Lạng Sơn Trung Quôc, Ấn Đô

28.

Meimuna

subviridissima

Distant, 1913

miên Bắc Trung Quôc, Lao,

Thai Lan

127

29.

Cochleopsaltria

duffelsi Constant &

Pham, 2018

Thai Nguyên

Đặc

hưu

30. Haphsa conformis

Distant, 1917 Bắc Viêt Nam

Đặc

hưu

31. Haphsa scitula

(Distant, 1888)

Lào Cai, Tuyên Quang, Vinh

Phuc, Hoa Bình, Đắk Lắk,

Kon Tum

Trung Quôc,

Cămpuchia, Thai

Lan, Mianma, Ấn Đô

32. Haphsa opercularis

Distant, 1917* Vinh Phuc Trung Quôc

33. Haphsa karenensis

Ollenbach, 1929* Vinh Phuc Mianma

Ghi

nhân

mới

cho

Viêt

Nam

34.

Sinapsaltria

annamensis Kato,

1940

Bắc Viêt Nam

Đặc

hưu

35. Platylomia bocki

Distant, 1882)

Phú Tho, Vinh Phuc, Ninh

Bình, Thanh Hoá, Kon Tum,

Lâm Đồng

Trung Quôc, Lao,

Cămpuchia, Thai

Lan

36.

Platylomia

operculata Distant,

1913

Lao Cai, Vinh Phuc, Thưa

Thiên Huê

Trung Quôc, Ấn Đô,

Mianma, Lao,

Cămpuchia, Thai

Lan

37.

Dundubia

hainanensis (Distant,

1901)

Ninh Bình, Cao Băng, Vinh

Phúc, Hà Nôi, Quang Ninh,

Thanh Hoa, Ha Tinh, Quang

Nam, Quang Trị, Thưa

Thiên Huê, Quang Bình

Trung Quôc, Thai

Lan

38. Tosena melanoptera

(White, 1846)

Ninh Bình, Bắc Kạn, Thái

Nguyên, Tuyên Quang, Lào

Cai, Hoa Bình, Vinh Phuc,

Hà Nôi, Ha Tinh, Ha Nam,

Yên Bái

Trung Quôc, Lao,

Thai Lan, Malaixia,

Nêpan, Ấn Đô

39. Tosena splendina

Distant, 1878 Ninh Bình, Vinh Phuc

Trung Quôc, ÂĐ,

Malaixia, Lao,

Cămpuchia

40. Ayuthia spectabile

Distant, 1919 Viêt Nam Thai Lan, Malaixia

41. Sinotympana

caobangensis Pham Cao Băng

Loài

mới

128

et al., 2019 cho

khoa

hoc

42.

Hyalessa

maculaticollis

(Motschulsky,

1866)*

Ha Giang Trung Quôc, Nhât

Ban, Han Quôc

Phân

bô ca ở

vùng

Cổ

Bắc;

Ghi

nhân

mới

cho

Viêt

Nam

43. Mogannia effecta

Distant, 1892 Vinh Phuc

Trung Quôc, Ấn Đô,

Nêpan, Inđônêxia

44. Mogannia cyanea

Walker, 1858 Bắc Viêt Nam

Trung Quôc, Đai

Loan, Thai Lan,

Malaixia, Ấn Đô

45. Mogannia hebes

(Walker, 1858)

Đồng Nai, Lao Cai, Vinh

Phúc

Trung Quôc, Ấn Đô,

Han Quôc, Nhât Ban,

Malaixia

46. Mogannia caesar

Jacobi, 1902

Ninh Bình, Hai Phòng, Vinh

Phúc, Lạng Sơn

Trung Quôc, Thai

Lan

47. Mogannia conica

(Germar, 1830) Vinh Phuc, Thanh Hoa

Trung Quôc,

Philippine, Thai Lan,

Lao, Cămpuchia,

Philippine, Malaixia,

Inđônêxia, Nêpan,

Ấn Đô

48. Mogannia aliena

Distant, 1920 Bắc Viêt Nam

Đặc

hưu

49. Mogannia saucia

Noualhier, 1896

Lào Cai, Vinh Phuc, Phu

Tho, Hai Phòng

Trung Quôc,

Philippine,

Inđônêxia, Lao,

Cămpuchia, Thai

Lan

50. Mogannia obliqua

Walker, 1858

Vinh Phuc, Hoà Bình, Gia

Lai, Đồng Nai

Malaixia, Inđônêxia,

Ấn Đô

51. Mogannia funebris

Stal, 1865 Lạng Sơn

Mianma, Băng-la-

đét, Ấn Đô

52. Nipponosemia

guangxiensis Chou & Vinh Phuc Trung Quôc

129

Trong sô 62 loai ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân có 3 loai có sư

phân bô rông ca khu vưc Đông Phương va Cổ Bắc: Platypleura kaempferi

(Fabricius), Cryptotympana atrata (Fabricius) va Hyalessa maculaticollis

(Motschulsky, 1866); 28 loai có sư phân bô ở Viêt Nam va môt sô nước vùng Đông

Wang, 1993

53. Abroma reducta

(Jacobi, 1902) Lạng Sơn Trung Quôc

54. Hea yunnanensis

Chou & Yao, 1995 Vinh Phuc Trung Quôc

55. Scolopita lusiplex

Chou & Lei, 1997 Vinh Phuc Trung Quôc

56. Scolopita sp. Vinh Phuc

57. Huechys sanguinea

(de Geer, 1773)

Cao Băng, Lai Châu, Yên

Bái, Lạng Sơn, Bắc Kạn,

Thai Nguyên, Vinh Phuc,

Phú Tho, Ha Tây (cu), Hai

Phòng, Ninh Bình, Thái

Bình, Hưng Yên, Hai

Dương, Thanh Hoa, Nghê

An, Quang Bình, Thưa

Thiên Huê, Quang Trị,

Quang Nam, Gia Lai

Trung Quôc, Đai

Loan, Thai Lan,

Malaixia, Timor,

Inđônêxia, Ấn Đô

58. Huechys beata Chou

et al., 1997

Ninh Bình, Hai Phòng, Lai

Châu, Vinh Phuc, Hoa Bình,

Thanh Hoá, Quang Trị,

Quang Nam, Lâm Đồng,

Ninh Thuân

Trung Quôc, Thai

Lan, Malaixia,

Inđônêxia, Ấn Đô

59.

Scieroptera

splendidula

(Fabricius, 1775)

Ninh Bình, Lào Cai, Hà

Giang, Vinh Phuc, Hoa

Bình, Ha Tây (cu), Ha Tinh,

Gia Lai, Lâm Đồng

Trung Quôc, Ấn Đô,

Lao, Cămpuchia,

Malaixia, Inđônêxia

60.

Scieroptera

formosana Schmidt,

1918

Vinh Phuc, Hoa Bình, va Ha

Tây (cu).

Trung Quôc, Ấn Đô,

Malaixia, Philippine,

Inđônêxia, Nhât Ban

61.

Scieroptera

orientalis Schmidt,

1918

miên Bắc Viêt Nam (Mâu

Sơn, Lạng Sơn) Trung Quôc

62.

Scieroptera crocea

(Guérin-Méneville,

1838)

Bắc Viêt Nam Malaixia, Inđônêxia,

Mianma, Ấn Đô

130

Phương; 10 ghi nhân phân bô ở khu vưc phia Bắc Viêt Nam va Nam Trung Quôc; 4

loai chưa thu thâp đươc mâu vât ở cac nước khac trên thê giới (đây có thê la cac loai

đặc hưu của Viêt Nam): Chremistica sueuri Pham & Constant, 2013; Haphsa

conformis Distant, 1917; Sinapsaltria annamensis Kato, 1940; Mogannia aliena

Distant, 1920; 16 loai ghi nhân ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân, Viêt

Nam, ma chưa ghi nhân sư phân bô ở các vùng khác của Viêt Nam (bang 5).

Bang 5: Phân bô của các loài ve sầu ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân, Viêt

Nam theo vùng địa ly đông vât hoc

TT Phân bố Số loài Tỷ lệ (%)

1 Vùng Đông phương va Cổ bắc 3 4,8

2 Vùng Đông phương 28 45,2

3 Nam Trung Quôc 10 16,1

4 Viêt Nam 5 8,1

5 Vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân 16 25,8

Tổng sô 62 100

Có 16 loài ghi nhân ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân, Viêt Nam, mà

chưa ghi nhân sư phân bô ở các vùng khác của Viêt Nam: Becquartina bleuzeni

Boulard, 2005; Paratalainga distanti (Jacobi, 1902); Hea yunnanensis Chou & Yao,

1995; Inthaxara flexa Lei& Li, 1996; Mogannia effecta Distant, 1892;

Nipponosemia guangxiensis Chou & W., 1993; Abroma reducta (Jacobi, 1902);

Purana parvituberculata Kos & Gogala, 2000; Inthaxara flexa Lei & Li, 1996;

Cochleopsaltria duffelsi Pham & Constant, 2018; Platypleura hilpa Walker, 1850;

Pomponia backanensis Pham & Yang, 2009; Haphsa opercularis Distant, 1917; H.

karenensis Ollenbach, 1929; Purana pigmentata Distant, 1905; P. parvituberculata

Kos & Gogala, 2000; Sinoptympana caobangensis Pham et al., 2019; Scolopita sp.;

Hyalessa maculaticollis (Motschulsky, 1866) (bang 6). Trong sô 16 loài trên, có 5

loài mới chỉ bắt gặp ở khu vưc Đông Bắc Viêt Nam ma chưa bắt gặp ở bất kỳ vùng

nào khác ở trong nước: Haphsa karenensis Ollenbach, 1929; Purana pigmentata

131

Distant, 1905; P. parvituberculata Kos & Gogala, 2000; Sinoptympana caobangensis

va Hyalessa maculaticollis (Motschulsky, 1866).

Bang 6: Danh sách các loài mới chỉ bắt gặp ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu

cân, mà không ghi nhân ở các vùng khác ở Viêt Nam

STT Loài

Phân bố ơ

vùng Đông

Băc

Phân bố trên thê

giới

1. Becquaritina bleuzeni Boulard, 2005 Vinh Phuc Thai Lan

2. Paratalainga distanti (Jacobi, 1902) Lạng Sơn Trung Quôc

3. Hea yunnanensis Chou & Yao, 1995 Vinh Phuc Trung Quôc (Vân

Nam)

4. Inthaxara flexa Lei& Li, 1996 Phú Tho Trung Quôc (Phúc

Kiên)

5. Cochleopsaltria duffelsi Pham &

Constant, 2018 Thai Nguyên

6. Mogannia effecta Distant, 1892 Vinh Phuc

Trung Quôc, Ấn

Đô, Nêpan,

Inđônêxia

7. Nipponosemia guangxiensis Chou & W.,

1993 Vinh Phuc

Trung Quôc (Quang

Đông)

8. Abroma reducta (Jacobi, 1902) Lạng Sơn Trung Quôc

9. Poponia backanensis Pham & Yang,

2009

Bắc Kạn, Vinh

Phúc Cămpuchia

10. Purana pigmentata Distant, 1905 Vinh Phuc Cămpuchia, Thai

Lan, Trung Quôc

11. Purana parvituberculata Kos & Gogala,

2000 Vinh Phuc Lao, Cămpuchia

12. Haphsa opercularis Distant, 1917 Vinh Phuc Trung Quôc

13. Haphsa karenensis Ollenbach, 1929 Vinh Phuc Thai Lan

14. Sinoptympana caobangensis Pham et al.,

2019 Cao Băng

15. Scolopita sp. Vinh Phuc

16. Hyalessa maculaticollis (Motschulsky,

1866) Ha Giang

Trung Quôc, Nhât

Ban, Han Quôc

Do thời gian nghiên cưu có hạn, nên chung tôi chưa có điêu kiên tiên hanh

thu thâp mâu vât tại tất ca cac tỉnh thuôc vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân .

Tuy nhiên, dưa trên nhưng mâu vât đa đươc thu thâp tư trước, hiên đang đươc lưu

giư tại Bao tang Thiên nhiên Viêt Nam, cho thấy cac loai ghi nhân đươc sư có mặt ở

132

vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân, đa sô đươc tìm thấy ở VQG Tam Đao

(Vinh Phuc, Thai Nguyên, Tuyên Quang), tiêp đên la Lạng Sơn

Tư các sô liêu phân tích cho thấy, các loài ve sầu có sư phân bô ở nhiêu sinh

canh khác nhau, chủ yêu sông ở vùng rưng có nhưng cây gỗ tư trung bình đên lớn.

Nơi đây tâp trung nhưng loài ve sầu có kich thước lớn và nhưng loài có màu sắc sặc

sơ như Salvazana mirabilis Distant, 1913; Tosena melanoptera (White, 1846); T.

splendida Distant, 1878; Formotosena seebohmi (Distant, 1904); Angamiana

vemacula (Chou et Yao, 1986) và Platylomia operculata Distant, 1913. Các loài có

kich thước nhỏ chủ yêu sông ở nhưng vùng đêm của các khu rưng tôt như cac loai

thuôc giông Mogannia. Có loài sông đươc ở rất nhiêu loại canh quan khac nhau như

Huechys sanguinea (De Geer, 1773). Có loài sông đươc ca ở nhưng khu vưc có dân cư,

chỉ cần có các cây gỗ như Cryptotympana mandaria Distant, 1891; Dundubia

hainanensis (Distant, 1901). Kêt qua nghiên cưu cho thấy, hầu hêt các loài ve sầu thu

đươc đêu ở nhưng khu vưc rưng còn tôt va đươc bao vê như la cac vườn quôc gia và

khu bao tồn thiên nhiên. Kêt qua trên cung phù hơp với nghiên cưu của [138].

Dưa trên kêt qua nghiên cưu này, các dư liêu và phân bô địa lý sinh vât của

các loài ve sầu ở phía bắc Viêt Nam, và khu vưc Đông phương đa đươc bổ sung và

hoàn chỉnh hơn. Đây la nên tang cho các nghiên cưu sâu hơn vê hê thông sinh hoc

của các loài con ve sầu trong tương lai.

3.3.2. Phân bô theo đô cao

Tư kêt qua bang 4, có 55 loai có ghi nhân thông tin phân bô theo đô cao, với 4

đới đô cao: 0-300m, 300-700m, 700-1.200m, >1.200m (theo FIPI, 2004) (bang 7).

Bang 9 cho thấy, 6 loai chỉ ghi nhân có sư phân bô ở đô cao 0-300m (Purana

pigmentata Distant, 1905; P. parvituberculata Kos & Gogala, 2000;

Cochleopsaltria duffelsi Pham & Constant, 2018; Hyalessa maculaticollis

(Motschulsky, 1866); Scolopita lusiplex Chou & Lei, 1997), 2 loai chỉ mới ghi

nhân phân bô ở đô cao 300-700m (Purana dimidia Chou & Lei, 1997 va Inthaxara

flexa Lei & Li, 1996), 16 loai chỉ phân bô ở đô cao 700-1.200m (Chremistica viridis

(Fabricius, 1803); Becquartina bleuzeni Boulard, 2005; Paratalainga distanti

(Jacobi, 1902); Terpnosia posidonia Jacobi, 1902; Meimuna subviridissima Distant,

133

1913; M. tripurasura (Distant, 1881); Haphsa opercularis Distant, 1917; Tosena

melanoptera (White, 1846); Sinotympana caobangensis Pham et al., 2019;

Scolopita sp.; Mogannia funebris Stål, 1865; M. effecta Distant, 1892;

Nipponosemia guangxiensis Chou & Wang, 1993; Abroma reducta (Jacobi, 1902);

Hea yunnanensis Chou & Yao, 1995; Scieroptera orientalis Schmidt, 1918; có 6

loai đươc ghi nhân có sư phân bô ở đô cao tới >1.200m (Salvazana mirabilis

Distant, 1913; Cryptotympana holsti Distant, 1904; Becquartina electa (Jacobi,

1902); Taratalainga yunnanensis Chou & Lei, 1992; Terpnosia mawi Distant, 1909

va Huechys sanguinea (De Geer, 1773)), trong đó có 1 loai chỉ ghi nhân ở đô cao

>1.200m ma không ghi nhân ở cac đới đô cao khac (Terpnosia mawi Distant, 1909),

2 loai phân bô ở tất ca cac đới đô cao (Cryptotympana holsti Distant va Huechys

sanguinea (De Geer, 1773)), 9 loai chỉ ghi nhân có sư phân bô ở 2 đới đô cao 300-

700m, 700-1.200m la: Platypleura kaempferi (Fabricius, 1794); Cryptotympana

recta (Walker, 1850); Formotosena seebohmi (Distant, 1904); Haphsa scitula

(Distant, 1888); Platylomia bocki (Distant, 1882); P. operculata Distant, 1913;

Mogannia conica (Germar, 1830) va M. obliqua Walker, 1858, 11 loai có ở ca 3 đới

đô cao 0-300m, 300-700m, 700-1.200m la: Platypleura hilpa Walker, 1850;

Cryptotympana mandarina Distant, 1891; Gaeana maculata (Drury, 1773);

Pomponia piceata Distant, 1905; P. linearis (Walker, 1850); P. backanensis Pham

& Yang, 2009; Dundubia hainanensis (Distant, 1901); Mogannia caesar Jacobi,

1902; M. saucia Noualhier, 1896; Huechys beata Distant, 1892 va Scieroptera

formosana Schmidt, 1918, 3 loai có ghi nhân sư phân bô ở 2 đới đô cao 0-300m,

300-700m la: Chremistica sueuri Pham & Constant, 2013; Cryptotympana atrata

(Fabricius, 1775); Balinta tenebricosa (Distant, 1888). Tư kêt qua trên cho thấy

phần lớn cac loai đươc tìm thấy ở đới đô cao 700-1.200m ở VQG Tam Đao, tỉnh

Vinh Phuc.

Bang 7: Phân bô theo đô cao của cac loai ve sầu ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm

phu cân

Loai Độ cao so với mặt nước biển

(m)

134

0-300 >300

-700

>700-

1.200

>1.200

Platypleura kaempferi (Fabricius, 1794) 0 1 1 0

Platypleura hilpa Walker, 1850 1 1 1 0

Chremistica viridis (Fabricius, 1803) 0 0 1 0

Chremistica sueuri Pham & Constant, 2013 1 1 0 0

Salvazana mirabilis Distant, 1913 0 0 1 1

Cryptotympana recta (Walker, 1850) 0 1 1 0

Cryptotympana atrata (Fabricius, 1775) 1 1 0 0

Cryptotympana mandarina Distant, 1891 1 1 1 0

Cryptotympana holsti Distant, 1904 1 1 1 1

Formotosena seebohmi (Distant, 1904) 0 1 1 0

Gaeana maculata (Drury, 1773) 1 1 1 0

Balinta tenebricosa (Distant, 1888) 1 1 0 0

Becquartina electa (Jacobi, 1902) 0 0 1 1

Becquartina bleuzeni Boulard, 2005 0 0 1 0

Paratalainga distanti (Jacobi, 1902) 0 0 1 0

Paratalainga yunnanensis Chou & Lei, 1992 0 0 1 1

Terpnosia posidonia Jacobi, 1902 0 0 1 0

Terpnosia mawi Distant, 1909 0 0 0 1

Pomponia linearis (Walker, 1850) 1 1 0 0

Pomponia piceata Distant, 1905 1 1 1 0

Pomponia backanensis Pham & Yang, 2009 1 1 1 0

Purana dimidia (Chou & Lei, 1997) 0 1 0 0

135

Purana pigmentata Distant, 1905 1 0 0 0

Purana parvituberculata Kos & Golata, 200 1 0 0 0

Inthaxara flexa Lei & Li, 1996 0 1 0 0

Meimuna tripurasura (Distant, 1881) 0 0 1 0

Meimuna subviridissima Distant, 1913 0 0 1 0

Cochleopsaltria duffelsi Pham & Constant, 2018 1 0 0 0

Haphsa scitula (Distant, 1888) 0 1 1 0

Haphsa opercularis Distant, 1917 0 0 1 0

Haphsa karenensis Ollenbach, 1929 1 0 0 0

Platylomia bocki (Distant, 1882) 0 1 1 0

Platylomia operculata Distant, 1913 0 1 1 0

Dundubia hainanensis (Distant, 1901) 1 1 1 0

Tosena melanoptera (White, 1846) 0 0 1 0

Tosena splendida Distant, 1878 1 0 1 0

Sinotympana caobangensis Pham et al., 2019 0 0 1 0

Hyalessa maculaticollis (Motschulsky, 1866) 1 0 0 0

Scolopita sp. 0 0 1 0

Mogannia hebes (Walker, 1858) 1 0 1 0

Mogannia caesar Jacobi, 1902 1 1 1 0

Mogannia conica (Germar, 1830) 0 1 1 0

Mogannia saucia Noualhier, 1896 1 1 1 0

Mogannia obliqua Walker, 1858 0 1 1 0

Mogannia funebris Stål, 1865 0 0 1 0

Mogannia effecta Distant, 1892 0 0 1 0

136

Nipponosemia guangxiensis Chou & Wang, 1993 0 0 1 0

Abroma reducta (Jacobi, 1902) 0 0 1 0

Hea yunnanensis Chou & Yao, 1995 0 0 1 0

Scolopita lusiplex Chou & Lei, 1997 1 0 0 0

Huechys sanguinea (de Geer, 1773) 1 1 1 1

Huechys beata Chou et al., 1997 1 1 1 0

Scieroptera splendidula (Fabricius, 1775) 0 1 1 0

Scieroptera formosana Schmidt, 1918 1 1 1 0

Scieroptera orientalis Schmidt, 1918 0 0 1 0

Trong sô 55 loai có ghi nhân thông tin vê phân bô theo đô cao: có tới 42 loai ghi

nhân phân bô ở đô cao 700-1.200m; 27 loai ghi nhân ở đô cao 300-700m; 24 loai ghi

nhân phân bô ở đô cao 0-300m; va 6 loai ghi nhân ở đô cao >1.200m, (bang 8):

Bang 8: Tóm tắt phân bô theo đô cao của các loài ve sầu ở vùng Đông Bắc và môt

sô điêm phu cân

Phân bố theo độ

cao (m) Số loài Tỷ lệ (%)

0-300 24 38,7

>300-700 27 43,5

>700-1.200 42 67,7

>1.200 6 9,7

Kiên thưc phân loại là nên tang cho viêc thưc hiên kiêm kê đa dạng sinh

hoc, đê hỗ trơ trong viêc đưa ra chinh sach đung đắn vê bao tồn tài nguyên thiên

nhiên. Các nghiên cưu vê phân loại côn trùng, bao gồm ca khu hê ve sầu, vân còn

trong giai đoạn đầu ở Viêt Nam nói chung. Các kiên thưc vê khu hê ve sầu ở vùng

Đông Bắc và môt sô điêm phu cân, Viêt Nam hiên nay là hoàn chỉnh hơn thông qua

kêt qua nghiên cưu của đê tài này.

137

Như cac hê sinh thái khác nhau vê đô cao, các quần xa loai va đặc điêm của

chúng. Sư phân bô theo đô cao của côn trùng thường tương ưng với đô dôc tham

thưc vât và nghiên cưu vê các thông sô sinh thai như vây có thê giúp cai thiên và

bao vê môi trường sông. Sô liêu vê sư phân bô của các ve sầu chỉ ra phạm vi phân

bô theo đô cao của chúng là khá rông.

Nhưng loài có sư phân bô ở nhiêu đới đô cao, cung có sư phân bô rông tại

nhiêu địa điêm (phân bô rông). Ngươc lại, nhưng loài có phạm vi phân bô ở môt

hoặc it đới đô cao, thường tìm thấy ở phạm vi địa lý hẹp.

138

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kêt luân:

Kêt qua nghiên cưu của luân an đa đưa ra thanh phần loai ve sầu ho

Cicadidae ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân va phu cân gồm: 62 loai

(chiêm 42,5% tổng sô loai trên ca nước), 30 giông, 10 tôc, 2 phân ho. Trong

đó phân ho Cicadettinae có 9 loài, 5 giông, 3 tôc (chiêm 14,5% tổng sô loai), phân

ho Cicadinae có 53 loài, 25 giông, 7 tôc (85,5% tổng sô loai).

Đa mô ta 1 loai mới cho khoa hoc: Sinoptympana caobangensis Pham,

Saborn, Nguyen, & Constant, 2019; ghi nhân 2 giông la ghi nhân mới cho khu hê ve

sầu Viêt Nam: giông Sinoptympana va giông Hyalessa, 2 loài cho khu hê ve sầu

Viêt Nam: Haphsa karenensis Ollenbach, 1929 va Hyalessa maculaticollis

(Motschulsky, 1866) va 2 loai mới cho vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân:

Purana parvituberculata Kos & Gogala, 2000; Haphsa opercularis Distant, 1917.

Thanh phần loai ve sầu ở vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân, có 3 loài

phân bô rông ca ở vùng Đông Phương va vùng Cổ Bắc; 2 loai có phân bô hẹp trong

phạm vi vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân ; 3 loài phân bô rông trong ca

nước; 16 loai chỉ ghi nhân đươc ở khu vùng Đông Bắc và môt sô điêm phu cân .

Trong sô 55 loai có ghi nhân thông tin vê phân bô theo đô cao: có tới 42

loai ghi nhân phân bô ở đô cao 700-1.200m (trong đó có16 loài chỉ gặp ở đô

cao 700-1.200m); 27 loai ghi nhân ở đô cao 300-700m; 24 loai ghi nhân phân

bô ở đô cao 0-300m; va 6 loai ghi nhân ở đô cao >1.200m; loài Terpnosia mawi

Distant, 1909 chỉ ghi nhân đươc ở đô cao trên 1.200m; 2 loai phân bô ở cac đô

cao khác nhau, gồm: Cryptotympana holsti Distant va Huechys sanguinea (De

Geer, 1773). Tư kêt qua trên cho thấy phần lớn cac loai đươc tìm thấy ở đới đô

cao 700-1.200m ở VQG Tam Đao, tỉnh Vinh Phuc.

Kiên nghi:

Cần tiên hanh nghiên cưu sâu hơn vê thanh phần loai va phân bô của cac

loai ve sầu ở cac khu vưc khac trong ca nước đê có thê có thê bổ sung đầy đủ

hơn sô lương loai cho khu hê ve sầu nói riêng va khu hê côn trùng nói chung của

Viêt Nam.

139

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. T.H. Pham, J.T., Yang, A contribution to the Cicadidae fauna of

Vietnam (Hemiptera: Auchenorrhyncha), with one new species and

twenty new records. Zootaxa, 2009, 2249, 1-19.

2. M.S. Moulds, Australian Cicadas. Kensington: New South Wales

University Press, 1990, 217 pp., 24 pls.

3. Đỗ Tất Lơi, Những cây thuôc và vi thuôc Viêt Nam. Hà Nôi: Khoa

Hoc và Kỹ Thuât, 1977, 1182 trang.

4. D. Forero, The Systematics of Hemiptera. Revista Colombiana de

Entomologia. 2008. 34 (1): 1–21.

5. W.L. Distant, A synonymic catalogue of Homoptera, part 1. Cicadidae.

British Museum (Nat. Hist.), London, 1906b, 207 pp.

6. D.J. Borror, Triplehorn, C.A., Johnson, N.F, Introduction to the Study of

Insects. Philadelphia: Saunders College Pub, 1989, 6th, 875pp.

7. M. Carver, G.F Gross, T.E. Woodward, Hemiptera In: C.S.I.R.O., The

insects of Australia. Carlton: Melbourne University Press, 1991, 429-509.

8. C. Linnaeus, Systema Naturae, per regna tria naturae, differentiis,

synonymis locis. Editio decima, reformata, 1 Holmiae, 1758, 824pp.

9. J.C. Fabricius, Entomologia systematica emendata et aucta. Secundum

classes, ordines, genera, species adjectis synonimis , locis , observationibus ,

descriptionibus. Ryngota, 1794, 4. pp. 1–472.

10. S. Matsumura, Monographie der Jassinen Japans. Természetrajzi Füzetek.

Kiadja a Magyar Nemzeti Muzeum Budapest, 1902, 25, 353-404.

11. W.L. Distant, Rhynchota-Homoptera. The Fauna of British India including

Ceylon and Burma. 1908, 4: 1-501.

12. W.L. Distant, Rhynchota, Homoptera: Appendix. The Fauna of British

India, including Ceylon and Burma. (1916b). 6: 1-248

140

13. W.L. Distant, Rhynchota, Homoptera: Appendix. Heteroptera: Addenda.

The Fauna of British India, including Ceylon and Burma. (1918). 7: 1-210.

14. L. Melichar, Homopteren-Fauna von Ceylon. Verlag von Felix L. Damer.

Berlin, 1903, 248 pp.

15. L. Melichar, Neue Homopteren aus Süd-Schoa, Gala und Somal-Ländern.

Verhandlungen de Kaiserlich-Königlichen Zoologisch-botanischen

Gesellschaft in Wien, 1904, 54, 25-48.

16. L. Melichar, Beitrag zur Kenntnis der Homopteren fauna. Deutsch-Ost-

Afrikas. WienerEntomologische Zeitung, 1905, 24, 279-304.

17. L. Melichar, Homopteren von Java, gesammelt von Herrn. Ewd. Jacobson.

Leyden Museum Notes, 1914, 36, 91-147.

18. L. Melichar, Monographie der Cicadellinen I. Annales Historico-Naturales

Musei Nationalis Hungarici, 1924, 21, 195-243.

19. L. Melichar, Monographie der Cicadellinen II. Annales Historico-Naturales

Musei NationalisHungarici,1925, 22, 329-410.

20. L. Melichar, Monographie der Cicadellinen III. Annales Historico-

Naturales Musei NationalisHungarici, 1926, 23, 273-394.

21. L. Melichar, Monographie der Cicadellinen IV. Annales Historico-

Naturales Musei NationalisHungarici, 1932, 27, 285-328.

22. C.F.Baker, Studies in Philippine Jassoidea I. some remarkable

Tettigoniellidae. Philippine Journal of Science, 1914, 9, 409-421.

23. C.F. Baker, Studies in Philippine Jassoidea II. Philippine Jassaria.

Philippine Journal of Science, 1915a, 10, 49-58.

24. C.F. Baker, Studies in Philippine Jassoidea III. The Stenocotidae of the

Philippines. Philippine Journal of Science, 1915b, 10, 189-200.

25. C.F.Baker, The Malayan Machaerotinae (Cercopidae). Philippine Journal

of Science, 1919, 15, 209-220.

26. C.F. Baker, The genus Makilingia (Jassoidea) in the Philippines. Philippine

Journal of Science, 1924, 24, 92-101.

141

27. C.F. Baker, Some Philippine and Malaysian Machaerotidae (Cercopoidea).

Philippine Journal of Science, 1927, 32, 529-547.

28. Z.P. Metcalf, Fascicle 4. Fulgoroidea. General Catalogue of the Hemiptera

(Smith College, Northhampton, Massachusetts), 1932, 4(1), 1-69.

29. Z.P.Metcalf, Fascicle 7. Cercopoidea, Part 3. Aphrophoridae. General

Catalogue of the Homoptera. Waverly Press, Baltimore, 1962a, 600pp.

30. Z.P. Metcalf, Fascicle 6. Cicadelloidea. General Catalogue of the

Homoptera. U. Sta. Dep. Agri., Agri. Re. Ser. Washington, D.C, 1962b, 6(2),

[i-ii], 1-18.

31. Z.P. Metcalf, General catalogue of the Homoptera, fascicle VIII,

Cicadoidea, part 1. Cicadidae. section I. Tibiceninae. North Carolina State

College, Raleigh, 1963a, 585pp.

32. Z.P. Metcalf, General catalogue of the Homoptera, fascicle VIII,

Cicadoidea, part 1. Cicadidae. section II. Gaeninae and Cicadinae. North

Carolina State College, Raleigh, 1963b, 587-919.

33. Z.P. Metcalf, General catalogue of the Homoptera, fascicle VIII, Cicadoidea,

part 2. Tibicinidae. North Carolina State College, Raleigh, 1963c, 492 pp.

34. D. Jinhua, Fauna Sinica Insecta Homoptera Delphacidae, 2006,

Volume: 45: 776.

35. P.A.Latreille, Famille troisième. Cicadaires; cicadariae. Histoire

naturelle, générale et particulière de Crustacés et des insectes. Ouvrage

faisant suite à l'histoire natarelle générale et particulière, composée par

Leclerc de Buffon, et rédigée par C. S. Sonnini, membre de plusieurs

Sociétés savantes, 1802, 256-63.

36. C.-J.-B. Amyot, J.G. Audinet-Serville, Homoptères. Homoptera Latr. In:

Histoire naturelle des insectes, hémiptères. Librairie Encyclopédique de

Roret, Paris, 1843, 455–588, 676 pp.

37. W.L. Distant, Rhynchota Vol. III (Heteroptera-Homoptera). The fauna of

British India, including Ceylon and Burma. Taylor and Francis, London,

1906a. xiv+503 pp.

142

38. M.S. Moulds, An appraisal of the higher classification of cicadas

(Hemiptera: Cicadoidea) with special reference to the Australian fauna.

Records of the Australian Museum, 2005, 57, 375–446.

39. A.F. Sanborn, Catalogue of the Cicadoidea (Hemiptera: Cicadoidea). With

contributions to the bibliography by Martin H. Villet. San Diego,

Elsevieer/Academic Press, 2013, 1001pp.

40. I. Chou, Z. Lei, L. Li, X. Lu, W. Yao, The Cicadidae of China

(Homoptera: Cicadoidea). Ilustrataj Insectfaunoj, 2. Tianze Eldoneio, Hong

Kong, 1997, 10+380+5 pp., 4+16 pls. (In Chinese with English summary).

41. M. Boulard, Sur le statut acoustique de deux especes sommitales et

ombrophiles d'Asie tropico-continentale, Macrosemia longiterebra Bird

et Pycna concinna n. sp. (Rhynchota, Homoptera, Cicadidae).

l'Entomologiste, 2005a, 61, 111-120.

42. M. Boulard, Donnees statuaires et ethologiques sur des cigales

Thailandaises, incluant la description de huit especes nouvelles ou mal

connues. (Rhynchota, Cicadiodea, Cicadidae). Ecole Pratique des Hautes

Etudes, Biologie et Evolution des Insectes (principalement Rhynchota ou

Hemipteroidea). Paris, 2005b, 15, 5-57.

43. M. Kato, Fauna Japonica. Cicadidae (Insecta). Biogeographical Society

Japan, Nat. Sci. Mus., Uyeno Park, Taito-ku, Tokyo, 1961, 1-72.

44. Y.J. Lee., M. Hayashi, Taxonomic review of Cicadidae (Hemiptera,

Auchenorrhyncha) from Taiwan, Part 1. Platypleurini, Tibicenini,

Polyneurini, and Dundubiini (Dundubiina). Insecta Koreana, 2003a, 20, 149-

85.

45. Y.J. Lee, M. Hayashi, Taxonomic review of Cicadidae (Hemiptera,

Auchenorrhyncha) from Taiwan, Part 2. Dundubiini (a part of Cicadina)

with two new species. Insecta Koreana, 2003, 20, 359-92.

46. Y.J. Lee, M. Hayashi, Taxonomic review of Cicadidae (Hemiptera,

Auchenorrhyncha) from Taiwan, Part 3. Dundubiini (Two other genera of

143

Cicadina), Moganiini, and Huechysini with a new genus and two new

species. Journal of Asia-Pacific Entomology, 2004, Suwon, 7, 45-72.

47. A.F. Sanborn, Checklist, new species and key to the cicadas of Cuba

(Hemiptera, Cicadoidea, Cicadidae). Deutsche Entomologische Zeitschrift,

2009, 56(1):85 - 92

48. J.C. Moulton, Cicadas of Malaysia. Journal of the Federated Malay States

Museums. Kuala Lampur, 1923, 11, 69-182.

49. J. Quartau, S. Seabra, M. Boulard, S. Puissant, P. Simões, J. Sueur,

Cicadas from Portugal: revised list of species with eco-ethological data

(Hemiptera: Cicadidae). Insect Systematics & Evolution, 2004, 35(2), 177-

187.

50. A.F. Sanborn, Additions to the cicada fauna of Venezuela with the

description of a new species and a checklist of the Venezuelan cicada fauna

(Hemiptera: Cicadomorpha: Cicadidae). Zootaxa, 2007b, 1503, 21-32.

51. A.F. Sanborn, New species, new records and checklist of cicadas from

Mexico (Hemiptera: Cicadomorpha: Cicadidae). Zootaxa, 2007a, 1651, 1-

42.

52. A.F. Sanborn, P.K. Phillips and R.W. Sites, Biodiversity, biogeography and

bibliography of the cicadas of Thailand (Hemiptera: Cicadoidea:

Cicadidae). Zootaxa. 2007, 1413, 1-46.

53. Y.J. Lee, Revised synonymic list of Cicadidae (Insecta: Hemiptera) from

the Korean Peninsula, with the description of a new species and some

taxonomic remarks. Proceedings of the Biological Society of Washington,

2008b, 121, 445-467.

54. Y.J. Lee, A checklist of Cicadidae (Insecta: Hemiptera) in Palawan with

five new species. Journal of Natural History, 2009, 43, 2617-2639.

55. A.F. Sanborn, The cicadas of Colombia including new records and the

description of a new species (Hemiptera: Cicadidae). Journal of Natural

History, 2010, 44(25):1577-1607

144

56. Z. Ahmed, A.F. Sanborn, The cicada fauna of Pakistan including the

description of four new species (Hemiptera: Cicadoidea: Cicadidae).

Zootaxa, 2010, 2516, 27-48.

57. Y.J. Lee, A checklist of Cicadidae (Insecta: Hemiptera) from Cambodia,

with two new species and a key to the genus Lemuriana. Zootaxa, 2010,

2487, 19-32.

58. A.F. Sanborn, Checklist of the cicadas of French Guiana including new

records and the description of nine new species (Insecta, Hemiptera,

Cicadoidea, Cicadidae). Zoosystema, 2011a, 33, 377-418.

59. A.F. Sanborn, Checklist of the cicadas (Insecta: Hemiptera: Cicadidae) of

Paraguay, including new records for six species, Check List. Journal of

species lists and distribution, 2011b, 7, 465-467.

60. A.F. Sanborn, J.-M.Maes, Checklist of the cicadas (Insecta: Hemiptera:

Cicadidae) of Nicaragua including new records for seventeen species, Check

List. Journal of species lists and distribution, 2012, 8, 437-442.

61. M. Yang, C. Wei, A checklist of the cicadas (Hemiptera: Cicadidae) of

Hainan Island, China, with description of a new species. Zootaxa, 2013,

3731, 113-132.

62. Y.J. Lee, Cicadas (Hemiptera: Cicadidae) of Laos, with the description of

four new genera and two new species. Annales- Societe Entomologique de

France, 2014, 50(1), 59-81.

63. A.F. Sanborn, Checklist of the cicadas (Insecta: Hemiptera: Cicadidae) of

Costa Rica including new records for fourteen species. Check List, 2014,

10(2): 246–252.

64. A.F. Sanborn, M. Shores, The cicadas (Insecta: Hemiptera: Cicadidae) of

Nepal with new records and a checklist of Himalayan cicadas. Hartmann &

Weipert: Biobiversitat und Naturausstattung im Himalaya V. Erfurt, 2015,

211-226.

65. B.W. Price, E.L. Allan, K. Marathe, V. Sarkar, C. Simon, K. Kunte, The

cicadas (Hemiptera: Cicadidae) of India, Bangladesh, Bhutan, Myanmar,

145

Nepal and Sri Lanka: an annotated provisional catalogue, regional checklist

and bibliography. Biodivers Data J, 2016, 20(4), 1-156.

66. Y.J. Lee, Checklist of cicadas (Hemiptera: Cicadidae) of Luzon,

Philippines, with six new species and revised keys to the species of

Oncotympana Stål and Psithyristria Stål. Zootaxa, 2010a, 2621, 1–26.

67. M. Boulard, Nouvelles cigales colligees en Thailande, (Rhynchota,

Cicadoidea, Cicadidae). [New cicadas collected in Thailand (Rhynchota,

Cicadoidea, Cicadidae).] Lambillionea. 2009, 109, 39-58.

68. J.P. Duffels & P.A. Van der Laan, Catalogue of the Cicadoidea

(Homoptera, Auchenorhyncha) 1956–1980. Series Entomologica, 34. Dr. W.

Junk Publishers, Dordrecht, 1985, xiv+414 pp.

69. C.H. Chen, S.F. Shiao, Two new species of the genus Euterpnosia

Matsumura (Hemiptera: Cicadidae) from Taiwan. Pan-Pacific Entomologist,

2008, 84, 81-91.

70. W.L. Distant, Descriptions of new species of Oriental Cicadidae. The

Annals and Magazine of Natural History, (1888b) (6), 1, 370–376.

71. Y.J. Lee, A checklist of Cicadidae (Insecta: Hemiptera) from Vietnam, with

some taxonomic remarks. Zootaxa, 2008a, 1787, 1-27.

72. W.L. Distant, Descriptions of new species of Oriental Homoptera

belonging to the family Cicadidae. The Annals and Magazine of Natural

History, 1888, (6)1, 291–298.

73. W.L.Distant, Rhynchotal notes.-XXXVI. The Annals and Magazine of

Natural History, 1905e, (7)16, 553-567.

74. W.L. Distant, Description of a new species of Cicadidae. The Entomologist,

1905h, 38, 121-122.

75. W.L. Distant, Undescribed Cicadidae. Annales de la Société

entomologique de Belgique, 1906, 50, 148-154.

76. W.L. Distant, Descriptions of new genera and species of Oriental

Homoptera. Ann.Mag. Nat. Hist, 1912a, (8)9, 181-194.

146

77. W.L. Distant, Contributions to a knowledge of Oriental Rhynchota. The

Annals and Magazine of Natural History, 1913a, (8), 12(69), 283-287.

78. W.L. Distant, On some recently received Rhynchota. The Annals and

Magazine of Natural History, 1913b, (8), 12(72), 556-563.

79. W.L. Distant, Homoptera, Fam. Cicadidae, Subfam. Cicadinae. In: Genera

insectorum, 1913c, 142. pp. 1–64, pls. 1-7.

80. W. L. Distant, The Homoptera of Indo-China. Annals and Magazine of

Natural History. 1917a.19: 100-4.

81. W.L. Distant, The Homoptera of Indo-China. The Annals and Magazine of

Natural History, 1917b, (8)20, 319-325.

82. W.L. Distant, Description of a new genus and species of the homopterous

family Cicadidae. The Annals and Magazine of Natural History, 1919, (9),

3(13), 43-44.

83. W.L. Distant, Cicadidae from Indo-China. The Annals and Magazine of

Natural History, 1920, (9), 5(28), 336-337.

84. A. Jacobi, Über neue Homopteren aus Tonking. Sitzungsberichte der

Gesellschaft Naturforschender Freunde zu Berlin, 1902, 20–25.

85. A. Jacobi, Zur Kenntnis der Cicadenfauna von Tonking. Zoologische

Jahrbücher, 1905, 21, 425–446, pl. 21.

86. E. Schmidt, Zur Kenntnis des Genus Scieroptera Stål (Rhynchota-

Homoptera). Stettiner entomologische Zeitung. Stettin. 1918a. 79: 277-96.

87. R. Vitalis de Salvaza, Essai Traite’ d’entomologie indochinoise. Hanoi

ID.E.O.262-280.

88. Viên Bao vê thưc vât, Kết quả điêu tra côn trùng Miên Băc Viêt Nam 1967-

1968. NXB Nông thôn, 1976, 47-49.

89. Mai Phú Quý, Trần Thị Lài, Trần Bích Lan, Kết quả điêu tra côn trùng

Miên Băc Viêt Nam, NXBKH và KT, 1981, 72-85.

90. M. Hayashi, A revision of the genus Cryptotympana (Homoptera,

Cicadidae). Part I. Bulletin of the Kitakyushu Museum of Natural History,

1987a, (6), 119-212.

147

91. P. L. T. Beuk, The jacoona assemblage of the genus Dundubia Amyot &

Serville (Homoptera: Cicadidae): a taxonomic study of its species and a

discussion of its phylogenetic relationships. Contributions to Zoology.

Bijdragen tot de Dirkunde. 1996. 66: 129-84.

92. P. L. T. Beuk, Revision of the radha group of the genus Platylomia Stål,

1870 (Homoptera, Cicadidae). Tijdschrift voor Entomologie. 1998.140: 147-

76.

93. Phạm Hồng Thái, Các giông ve sâu Pomponia Stal, 1866; Dundubia Amyot

& Serville, 1843 và Platylomia Stal, 1870 (Cicadidae: Cicadinae) ở môt sô

vườn quôc gia và khu bảo tồn và của Viêt Nam. Tạp chí Sinh hoc, 2004, vol

26(3A), 61-65.

94. Phạm Hồng Thái, Khoá đinh loai các loài ve sâu thuôc giông

Cryptotympana Stal, 1861 (Homoptera, Cicadidae) ở Viêt Nam. Báo cáo

khoa hoc vê Sinh thái và Tài nguyên sinh vât, Hôi thao Quôc gia lần thư

nhất, Nxb Nông nghiêp, 2005a, 232-235.

95. Phạm Hồng Thái, Tôc Huechysini (Homoptera: Cicadidae) ở Viêt Nam.

Báo cáo khoa hoc, Hôi nghị Côn trùng hoc toàn quôc. Nxb Nông nghiêp, Hà

Nôi, 2005b, 216-218.

96. T.H. Pham, J.T. Yang, The genus Lemuriana Distant (Hemiptera:

Cicadidae) from Vietnam, with a description of a new species. Oriental

Insects, 2010, Vol. 44, 205-210.

97. T.H. Pham, T.H. Ta, J.T. Yang, A new cicada species (Hemiptera:

Cicadidae), with a key to the species of the genus Euterpnosia Matsumura,

1917 from Vietnam. Zootaxa, 2010, 2512, 63-68.

98. T.H. Pham, J.T. Yang, Tribe Cryptotympanini (Hemiptera: Cicadidae) from

Vietnam, with key to species. Proceedings of the 4th national scientific

conference on ecology and biological resources. Agriculture Publishing

House, 2011b, 334-339.

148

99. T.H. Pham, J.T. Yang, First record of the cicadas genus Karenia Distant,

1888 (Hemiptera: Cicadidae) from Vietnam, with description of one new

species. Zootaxa, 2012, 3153, 23-38.

100. T.H. Pham, M. Hayashi, J.T. Yang, First record of the cicada genus Semia

Matsumura (Hemiptera, Cicadidae) from Vietnam, with description of one

new species and a key to species. Zookeys, 2012, 174, 31-40.

101. T.H. Pham, M. Schouten, J.T. Yang, A new cicada species of the genus

Purana Distant, 1905 (Hemiptera: Cicadidae), with a key to the Purana

species from Vietnam. Zootaxa, 2012, 3580, 83-88.

102. T.H. Pham, J. Constant, A new species of the genus Chremistica Stal, 1870

(Hemiptera: Cicadidae) from Vietnam. Journal of Biology, 2013a, vol 35(1),

32-36.

103. Phạm Văn Lầm, Các loài côn trùng và nhên nhỏ hai cây trồng phát hiên ở

Viêt Nam. Nxb Nông nghiêp, Hà Nôi, 2013, 419 trang.

104. T.H. Pham, The review of the genus Haphsa Distant, 1905 (Hemiptera:

Auchenorrhyncha: Cicadidae) from Vietnam and key to species. Proceedings

of the 8th Vietnam national conference on entomology, Agriculture

Publishing House, 2014b: 205-211.

105. T.H. Pham, A review of the genus Tosena Amyot & Audinet - Serville, 1843

(Hemiptera: Cicadidae) from Vietnam, with key to species. Proceedings of

the 9th Vietnam national conference on entomology, Agriculture Publishing

House, 2017, 282-285.

106. T.H. Pham, The cicada genus Mogannia (Hemiptera: Cicadidae) from

Vietnam, with key to species. Proceedings of the 5th national scientific

conference on ecology and biological resources. Agriculture Publishing

House, 2013, 231-235.

107. H.T., Pham, J., Constant, The cicada genus Semia Matsumura, 1917

(Hemiptera: Cicadidae) from Vietnam, with new records and a key to

species. Journal of Biology, 2014b.36(1): 39-45. DOI: 10.15625/0866-

7160.2014-0003.

149

108. T.H. Pham, J. Constant, The genus Platylomia Stål, 1870 (Hemiptera:

Cicadidae) from Vietnam, with description of one new species and key to

species. Journal of Biology, 2014c, vol 36(4): 416-422. DOI, 10.15625/0866-

7160/v36n4.6171.

109. Huỳnh Văn Kéo, Phạm Hồng Thái, Thành phân loài ve sâu (Hemiptera:

Cicadidae) ở Vườn quôc gia Bach Mã, Thừa Thiên-Huế. Báo cáo khoa hoc

vê Sinh thái và Tài nguyên sinh vât. Hôi nghị khoa hoc toàn quôc lần thư 6.

Nxb Nông nghiêp, Hà Nôi, 2015, 621-627.

110. T.H. Pham, Y.J. Lee, J. Constant, Cicada genus Pomponia Stål, 1866

(Hemiptera: Cicadidae) from Vietnam and Cambodia, with a new species, a

new record, and a key to the species. Zootaxa 3925, 2015 (4), 562–572.

111. T.H. Pham, M.H. Bui, J. Constant, The cicada genus Macrosemia Kato,

1925 (Hemiptera: Cicadidae) from Vietnam, with the description of a new

species and key to the species. TAP CHI SINH HOC 2016, 38(3), 316-

323.DOI: 10.15625/0866-7160/v38n3.6632.

112. D.L. Emery, Y.J. Lee, T.H. Pham, Descriptions of four new species of

Semia Matsumura (Hemiptera: Cicadidae: Psithyristriini) from Vietnam,

with a key to the species of Semia. Zootaxa, 2017, 4216 (2), 153-166.

113. H.T., Pham, J., Constant, A new genus and species of Cicada from

Vietnam: Cochleopsaltria duffelsi gen. et sp. nov. (Hemiptera:

Cicadomorpha: Cicadidae). Bulletin de la Société royale belge

d’Entomologie, 2017.153: 226-230.

114. Phạm Hồng Thái, Tạ Huy Thịnh, Nghiên cưu thành phân và phân bô của

Ve sâu (Cicadidae, Homoptera) doc theo đường Hồ Chí Minh thuôc 3 tỉnh

Quảng Tri, Thừa thiên-Huế và Quảng Nam. Báo cáo khoa hoc hôi thao Khoa

hoc công nghê quan lý nông hoc vì sư phát triên nông nghiêp bên vưng ở

Viêt Nam. Nxb Nông nghiêp, Hà Nôi, 2006a: 524-528.

115. Phạm Hồng Thái, Nghiên cưu thành phân loài và sự phân bô của các loài

ve sâu (Homoptera, Cicadidae) ở khu vực Tây Nguyên. Báo cáo khoa hoc vê

150

sinh thái và tài nguyên sinh vât. Hôi nghị khoa hoc toàn quôc lần thư năm.

NXB Nông nghiêp, 2013c: 236-243.

116. Lưu Hoang Yên, Phạm Hồng Thái, Nghiên cưu thành phân và sự phân bô

của các loài ve sâu ho Cicadidae (Hemiptera: Auchenorrhyncha) ở vườn

quôc gia Hoàng Liên. Báo cáo Khoa hoc Hôi nghị Côn trùng hoc toàn quôc

lần thư 9. Nxb Nông nghiêp, Hà Nôi, 2017, 374-380.

117. Y. Kuo, D.L. Lin, F.M. Chuang, T.S. Ding, Biogeographic Boundaries of

Breeding Avifauna between Major Islands in East Asia, (TW J. of

Biodivers.) 2014, 16(1): 33- 50.

151

PHỤ LỤC: BẢN ĐÔ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI VE SẦU Ở VÙNG ĐÔNG

BẮC VÀ PHỤ CẬN

Hình 63: Phân bô của cac loai thuôc giông Platypleura ở khu vưc Đông Bắc

Hình 64: Phân bô của cac loai thuôc giông Chremistica ở khu vưc Đông Bắc

152

Hình 65: Phân bô của cac loai thuôc giông Salvazana ở khu vưc Đông Bắc

Hình 66: Phân bô của cac loai thuôc giông Cryptotympana ở khu vưc Đông Bắc

153

Hình 67: Phân bô của cac loai thuôc giông Formotosena ở khu vưc Đông Bắc

Hình 68: Phân bô của cac loai thuôc giông Gaeana ở khu vưc Đông Bắc

154

Hình 69: Phân bô của cac loai thuôc giông Balinta ở khu vưc Đông Bắc

Hình 70: Phân bô của cac loai thuôc giông Becquartina ở khu vưc Đông Bắc

155

Hình 71: Phân bô của cac loai thuôc giông Paratalainga ở khu vưc Đông Bắc

Hình 72: Phân bô của cac loai thuôc giông Terpnosia ở khu vưc Đông Bắc

156

Hình 73: Phân bô của cac loai thuôc giông Pomponia ở khu vưc Đông Bắc

Hình 74: Phân bô của cac loai thuôc giông Purana ở khu vưc Đông Bắc

157

Hình 75: Phân bô của cac loai thuôc giông Inthaxara ở khu vưc Đông Bắc

Hình 76: Phân bô của cac loai thuôc giông Meimuna ở khu vưc Đông Bắc

158

Hình 77: Phân bô của cac loai thuôc giông Haphsa ở khu vưc Đông Bắc

Hình 78: Phân bô của cac loai thuôc giông Platylomia ở khu vưc Đông Bắc

159

Hình 79: Phân bô của cac loai thuôc giông Dundubia ở khu vưc Đông Bắc

Hình 80: Phân bô của cac loai thuôc giông Tosena ở khu vưc Đông Bắc

160

Hình 81: Phân bô của cac loai thuôc giông Sinoptympana ở khu vưc Đông Bắc

Hình 82: Phân bô của cac loai thuôc giông Hyalessa ở khu vưc Đông Bắc

161

Hình 83: Phân bô của cac loai thuôc giông Mogannia ở khu vưc Đông Bắc

Hình 84: Phân bô của cac loai thuôc giông Nipponosemia ở khu vưc Đông Bắc

162

Hình 85: Phân bô của cac loai thuôc giông Abroma ở khu vưc Đông Bắc

Hình 86: Phân bô của cac loai thuôc giông Hea ở khu vưc Đông Bắc

163

Hình 87: Phân bô của cac loai thuôc giông Scolopita ở khu vưc Đông Bắc

Hình 88: Phân bô của cac loai thuôc giông Huechys ở khu vưc Đông Bắc

164

Hình 89: Phân bô của cac loai thuôc giông Scieroptera ở khu vưc Đông Bắc