Cong trinh cần bố tri tại cảng biển

38
Trường đại học giao thông vân tải Nhóm 4 : 1.Đào Thanh An 2.Nguyễn Thị Kim Anh 3.Trần Trung Anh 4.Lưu Thị Bằng 5.Vũ Văn Bộ 6.Nguyễn Đình Công 7.Nguyễn Xuân Diệu

Transcript of Cong trinh cần bố tri tại cảng biển

Trường đại học giao thông vân tải

Nhóm 4 :1.Đào Thanh An 2.Nguyễn Thị Kim Anh3.Trần Trung Anh4.Lưu Thị Bằng5.Vũ Văn Bộ6.Nguyễn Đình Công7.Nguyễn Xuân Diệu

Công trình

thủy nội địa

Công trình biển

Công trình thủy

1.Công trình thủy nội địa gồm các công trình chính :

► Các nhà máy thủy điện.

► Các Cảng sông.

► Kè , đập.

► Đèn báo, biển báo .

► Nhà máy thủy điện :  là nơi chuyển đổi sức nước thành điện năng.

Là một trong nhưng công trình thủy nội địa quan trọng nhất góp phần vào sự phát triển chúng của đất nước.

► Các loại cảng sông .

_ Theo quy mô:1. cảng đầu mối 2.cảng địa phương 3cảng chuyên dụng

Theo chức năng :

• Cảng hàng hóa ( cảng tổng hợp) Cảng hành khách ( cảng du lịch )

►kè,đập

● Kè là dạng công trình bảo vệ bờ sông,  khỏi tác động xói nở gây ra bởi dòng chảy và sóng.Thông thường kè được thiết kế ở trên mái đê.

● Đập nước là loại công trình nhằm ngăn dòng nước mặt hoặc ngăn dòng nước ngầm nhằm khai thác sử dụng tài nguyên nước

L/O/G/Owww.themegallery.com

Xây dựng công trình biển nhằm đáp ứng các mục tiêu cơ bản như sau:

1 Phục vụ thăm dò, khai thác và vận chuyển dầu khí vào bờ

2 Phục vụ cho nhu cầu đi lại, ăn ở ngoài biển và các hoạt động khác như: khai thác tài nguyên, du lịch, nghiên cứu khoa học

3 Phục vụ cho các hoạt động trên biển như:

+ Các cảng bờ, xa bờ

+ Trạm chuyển tải

+ Công trình bảo đảm Hàng hải

+ Trạm trục vớt cứu hộ

Company Name

www.themegallery.com

4. Phân theo vật liệu

3. . Phân loại theo mục đích sử dụng của công trình

2. Phân theo tính chất cố định của công trình chia làm 2 loại

1. Phân loại theo vị trí công trình biển so với bờ

Phân loại

1. Phân loại theo vị trí công trình biển so với bờ

a)Công trình biển ven bờ

b)Công trình biển ngoài khơi

c)Công trình biển ngoài hải đảo

2. Phân theo tính chất cố định của công trình chia làm 2 loại

d)Công trình biển cố định

e)Công trình biển di động

3.Phân loại theo mục đích sử dụng của công trình

Dàn khoan biển: Công trình biển ngoài khơi cố định dùng khai thác dầu khí Công trình bảo đảm hàng hải: hải đăng

Trạm nghiên cứu: trạm khí tượng, thủy hải văn

4. Phân theo vật liệu

Công trình biển bằng thép

Công trình biển bêtông

Company Logowww.themegallery.com

1. Xác định nhiệm vụ thiết kế

2. Khảo sát

4. Thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công

5. Thí nghiệm trong phòng thí nghiệm

6. Chế tạo lắp ráp

7.Đưa công trình vào khai thác

III. Các bước thực hiện xây dựng công

trình biển

3. Xây dựng dự án

Thiết kế các CTB phải đủ các yêu cầu:Trình độ kỹ thuật rộng, sâu, sáng tạo, phải nắm vững cơ học vật rắn biến dạng, cơ học vật nổi, phải xét sự làm việc tương tác giữa kết cấu, môi trường và nền món

Phải có phương pháp tính toán hiện đại và sử dụng máy tính thành thạo, phải giải quyết mô hình kết cấu theo lý thuyết độ tin cậyPhải nắm vững mọi vấn đề về thi công công trình biển

Phải am hiểu về thí nghiệm môi trường biển

II,Phân loại cảng biển và các công trình ở cảng biển1,Phân loại cảng biển

Tiêu chí 1

Tiêu chí 2

Tiêu chí 3

Tiêu chí 4

Đặc điểm vùng hấp dẫn của cảng biển

Vai trò, chức năng và tầm ảnh hưởng của cảng biển

Quy mô và công năng của cảng biển

Xu hướng đầu tư xây dựng để phát triển cảng biển

STT Tên cảng biển Thuộc địa phận tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

1 Cảng biển Cẩm Phả Quảng Ninh2 Cảng biển Hòn Gai Quảng Ninh3 Cẩng biển Hải Phòng Hải Phòng4 Cảng biển Nghi Sơn Thanh Hóa5 Cảng biển Cửa Lò Nghệ An6 Cảng biển Vũng Áng Hà Tĩnh7 Cảng biển Chân Mây Thừa Thiên Huế8 Cảng biển Đà Nẵng Đà Nẵng9 Cảng biển Dung Quất Quảng Ngãi10 Cảng biển Quy Nhơn Bình Định11 Cảng biển Vân Phong Khánh Hòa12 Cảng biển Nha Trang Khánh Hòa13 Cảng biển Ba Ngòi Khánh Hòa14 Cảng biển TP.Hồ Chí

MinhTP.HCM

15 Cảng biển Vũng Tàu Bà Rịa-Vũng Tàu16 Cảng biển Đồng Nai Đồng Nai17 Cảng biển Cần Thơ Cần Thơ

Loại I:Cảng cửa ngõ quốc tế phục vụ các dịch vụ tuyến chính và một số khác là cảng cửa ngõ phục vụ các dịch vụ tuyến châu Á

STT Tên cảng biển Thuộc địa phận tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

1 Cảng biển Mũi Chùa Quảng Ninh2 Cảng biển Diêm Điền Thái Bình3 Cảng biển Nam Định Nam Định4 Cảng biển Lệ Môn Thanh Hóa5 Cảng biển Bến Thuỷ Nghệ An6 Cảng biển Xuân Hải Hà Tĩnh7 Cảng biển Quảng Bình Quảng Bình8 Cảng biển Cửa Việt Quảng Trị9 Cảng biển Thuận An Thừa Thiên Huế10 Cảng biển Quảng Nam Quảng Nam11 Cảng biển Sa Kỳ Quảng Ngãi12 Cảng biển Vũng Rô Phú Yên13 Cảng biển Cà Ná Ninh Thuận14 Cảng biển Phú quý Bình Thuận15 Cảng biển Bình Dương Bình Dương16 Cảng biển Đồng Tháp Đồng Tháp17 Cảng biển Mỹ Thới An Giang18 Cảng biển Vĩnh Long Vĩnh long19 Cảng biển Mỹ Tho Tiền Giang20 Cảng biển Côn Đảo Bà Rịa-Vũng Tàu21 Cảng biển Năm Căn Cà Mau22 Cảng biển Hòn Chông Kiên Giang23 Cảng biển Bình Trị Kiên Giang

Loại II: chủ yếu phục vụ vận tải ven biển hoặc XNK một số hàng hóa cụ thể như gỗ dăm…

Phú Quý

Cửa Việt

STT

Tên cảng biển Thuộc địa phận tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

1 Cảng biển mỏ Rồng Đôi

Bà Rịa-Vũng Tàu

2 Cảng biển mỏ Rạng Đông

Nt

3 Cảng biển mỏ Hồng Ngọc

Nt

4 Cảng biển mỏ Lan Tây

Nt

5 Cảng biển mỏ sư Tử Đen

Nt

6 Cảng biển mỏ Đại Hùng

Nt

7 Cảng biển mỏ chí Linh

Nt

8 Cảng biển mỏ Ba Vì

Nt

9 Cảng biển mỏ Vietsopetro01

Nt

Loại III: Phục vụ các ngành công nghiệp

Mục đích của việc phân loại cảng

biển

Tổ chức quản lý quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng phù hợpQuản lý khai thác cảng biển phù hợp

Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước

Công trình cần bố trí tại cảng biển

Kết cấu hạ tầng bến cảng Kết cấu hạ tầngcông cộng biển

Kết cấu hạ tầng cảng biển

Kết cấu hạ tầng bến cảng- Cầu cảng là một nơi trong cảng chuyên dụng để tàu thuyền neo đậu chờ hành khách hay bốc xếp hàng hóa lên xuống

Kết cấu hạ tầng bến cảng- Kho bãi là một tòa nhà được xây dựng trên một địa điểm đạt các điều kiện nhất định để sử dụng cho việc chứa và lưu trữ hàng hoá

Kết cấu hạ tầng bến cảng- Nhà xưởng là tài sản vật chất có sức chứa và quy mô quản lý lớn, có thể là địa điểm tập trung nhân lực, trang thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển hàng hóa

Kết cấu hạ tầng công cộng biển

- Luồng cảng biển là phần giới hạn vùng nước từ biển vào cảng được xác định bởi hệ thống báo hiệu hàng hải và các công trình phụ trợ để bảo đảm cho tàu thuyền ra

Kết cấu hạ tầng công cộng biển

Hệ thống báo hiệu hàng hải là thiết bị hoặc công trình, tàu thuyền dùng làm báo hiệu hàng hải được thiết lập và vận hành trên mặt nước hoặc trên đất liền để chỉ dẫn cho người đi biển định hướng, xác định vị trí của tàu thuyền, bảo đảm an toàn, hiệu quả

Hệ thống cảng biển ở Việt Nam

Lợi thế

Biện pháp khai thác hiệu quả

• Đề ra hệ thống cảng biển phù hợp để phát triển kinh tế mỗi vùng: 3 cụm cảng biển

• Chú trọng tới công tác quy hoạch tổng thể, phát triển cảng chuyên dụng phù hợp với đăc điểm kinh tế cũng như các điều kiện tự nhiên từng vùng

Các cảng biển lớn ở VN

1. Cảng Hải Phòng

Các cảng biển lớn ở VN

2. Cảng Cái Lân

Các cảng biển lớn ở VN

3. Cảng Đà Nẵng

Các cảng biển lớn ở VN

4. Cảng Nha Trang

Các cảng biển lớn ở VN

5. Cảng Sài Gòn

Các cảng biển lớn ở VN

6. Cảng Vũng Tàu

Hạn chế• Chưa có cảng chuyên dụng Container lớn• Chưa có cảng nước sâu đủ sức tiếp nhận đc tàu có trọng tải cỡ lớn trên 50.000 tấn ra vào trong mọi điều kiện

• Các cảng hầu như nằm trong đất liền nên việc nạo vét luồng khá tốn kém

• Cảng VN phân bố cũng không đồng đều, quy mô các cảng còn bé và tiêu chuẩn kỹ thuật so với các nước khác còn lạc hậu

• Các trang thiết bị bốc xếp hàng hóa nói chung vẫn còn lạc hậu

• Hệ thống giao thông không đồng bộ