Giao an van 7 ca nam

337
Giao an Ngu van 7 Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng 7A 3 17/8 7B 2 7C 3 Tiết 1: - Văn bản CỔNG TRƯỜNG MỞ RA. (Lý Lan) A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Giúp HS cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. 2.Kỹ năng : Rèn luyện cách đọc và nắm nội dung nghệ thuật của truyện. 3.Thái độ : Giáo dục tình yêu thương cha mẹ, thầy cô và bạn bè. B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tranh ảnh về ngày tựu trường. 2. HS : Soạn bài. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ : (2’)KT việc chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’)Ai trong chúng ta cũng đã trải qua ngày đầu tiên đi học. Vậy tâm trạng của mỗi người trong thời điểm đó như thế nào?Bên cạnh những người đi học, tâm trạng của các bậc phụ huynh ra sao? Hôm nay ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ nội dung truyện. Hoạt động của GV HS Kiến thức * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (15’) - HDHS đọc, đọc mẫu - Gọi HS đọc VB - Nhận xét, uốn nắn ? Thể loại của văn bản? ? Nhắc lại khái niệm về VBND? - Chú ý - Đọc VB - Nhận xét - VBND - nhắc lại kiến I. Khái quát văn bản : 1. Đọc văn bản Sgk/ 2. Tìm hiểu chú thích a. Thể loại: Văn bản nhật dụng b. Bố cục : Chia 2 phần. Nam hoc 2009-2010 1

Transcript of Giao an van 7 ca nam

Giao an Ngu van 7Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng

7A 317/87B 2

7C 3Tiết 1: - Văn bản

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA.(Lý Lan)

A. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: Giúp HS cảm nhận và hiểu được tình cảmthiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. Thấyđược ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đờimỗi con người.2.Kỹ năng : Rèn luyện cách đọc và nắm nội dung nghệthuật của truyện.3.Thái độ : Giáo dục tình yêu thương cha mẹ, thầy cô vàbạn bè.B.CHUẨN BỊ:

1. GV : Tranh ảnh về ngày tựu trường.2. HS : Soạn bài.

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (2’)KT việc chuẩn bị của HS.2. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’)Ai trong chúng ta cũng đã trải quangày đầu tiên đi học. Vậy tâm trạng của mỗi ngườitrong thời điểm đó như thế nào?Bên cạnh những ngườiđi học, tâm trạng của các bậc phụ huynh ra sao? Hômnay ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ nội dung truyện.Hoạt động của GV HS Kiến thức

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (15’)- HDHS đọc, đọc mẫu- Gọi HS đọc VB- Nhận xét, uốn nắn

? Thể loại của vănbản?? Nhắc lại kháiniệm về VBND?

- Chú ý- Đọc VB- Nhậnxét

- VBND- nhắclại kiến

I. Khái quát văn bản : 1. Đọc văn bản

Sgk/2. Tìm hiểu chú thícha. Thể loại:

Văn bản nhật dụngb. Bố cục: Chia 2phần.

Nam hoc 2009-2010 1

Giao an Ngu van 7

? Văn bản chia làmmấy phần? Hãy xácđịnh và nêu nộidung chính của từngphần?

thức

+P1:..thếgiới mà mẹvừa bướcvào”+ P2:Phần cònlại

+Phần 1 : Nỗi lòng yêuthương của mẹ+ Phần 2: Cảm nghĩ củamẹ về vai trò của XHvà nhà trường tronggiáo dục trẻ em

* HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (28’)

? Trong phần đầu,người mẹ nghĩ đếncon trong thời điểmnào?

? Thời điểm này gợicảm xúc gì trongtình cảm của hai mẹcon?? Những chi tiếtnào diễn tả nỗi vuimừng, hy vọng củamẹ?? Theo em, vì saongười mẹ trằn trọckhông ngủ được?Trong đêm khôngngủ, mẹ đã làm gìcho con?? Em cảm nhận tìnhmẫu tử được thểhiện trong đoạntrên như thế nào?? Hãy nhận xét cáchdùng từ trong lờivăn trên và nêu tác

- Đêmtrướcngày convào lớpMột.

- Bồnchồn,trằn trọckhông ngủđược.- tìm,phát hiệnphân tích

- Mừng vìcon đãlớn, hyvọngnhữngđiều tốtđẹp sẽđến vớicon

- Dùng từ

II. Đọc hiểu chi tiết:1- Diễn biến tâm trạngcủa mẹ trong đêm trướcngày khai giảng củacon.- Tâm trạng hồi hộp,Bồn chồn, trằn trọckhông ngủ được:+ Mẹ không tập trung đượcvào việc gì cả.+ Xem lại những sự chuẩn bịtừ chiều cho con.+ tự bảo mình phải đi ngủsớm-> phân tâm, xúc độngđắm chìm trong hồi ứcvà suy tưởng về một sựkiện lớn trong cuộcđời con.- Bao nhiêu suy nghĩcủa mẹ đều hướng vềcon:+ tâm trạng háo hức,vui sướng, hăng háicủa con chuẩn bị chongày khai giảng.+ hồn nhiên, vô tư đivào giấc ngủ nhẹ nhàng

Nam hoc 2009-2010 2

Giao an Ngu van 7dụng của cách dùngtừ đó?

? Theo dõi phầncuối và cho biết,trong đêm không ngủngười mẹ đã nghĩ vềđiều gì? ? ở nước ta, ngàykhai trường có diễnra như là ngày lễcủa toàn xã hộikhông?? “ Sai một ly đi mộtdặm” Em hiểu câutục ngữ này có ýnghĩa gì khi gắnvới sự nghiệp GD?

? Câu nói của mẹ “Bước qua cánh cổng…mởra. “ Em hiểu câunói đó như thế nào?

? Đoạn cuối VB diễntả tình yêu và lòngtin của người mẹ.Theo em, mẹ dànhtình yêu, lòng tincho ai?

? Em hình dung về

láy liêntiếp. Gợitả cảmxúc phứctạp tronglòng mẹvui, nhớ,thương...- Ngàyhội khaitrường.

- Ngàytoàn dânđưa trẻđếntrường.

- Khôngđược sailầm tronggiáo dụcvì giáodục quyệtđịnhtương laicủa mộtđất nước.

- Khẳngđịnh vaitrò tolớn củanhàtrườngđối vớicon

“gương mặt thanhthoát...đang mút kẹo”.-> Niềm hạnh phúc đượcngắm nhìn và cảm nhậntâm trạng của contrai.

2. Hoài niệm về tuổithơ và ấn tượng vềngày tựu trường của mẹ- Người mẹ muốn truyềncái tâm trạng rạo rực,xao xuyến về ngày khaigiảng cho con để mãimãi khắc sâu trong tâmtrí trở thành ấn tượngsâu sắc nhất trong đòicủa con.“ Cứ nhắm mắt lại.....đườnglàng dài và hẹp”-> Câu văn cứ ngân ngangọt ngào thấm đượmhồi ức của tuổi thơ vềngày đầu tiên đi học.- Người mẹ nghĩ vàliên tưởng đến ngàykhai trường ở NB:+ ngày lễ của toàn dân.+ người lớn nghỉ việc để đưatrẻ đến trường.+ Các quan chức lớn tới dự.+ không có ưu tiên nào lớnhơn ưu tiên GD thế hệ trẻ chotương lai...sai lầm trong giáodục sẽ ảnh hưởng tới cả mộtthế hệ.-> Mong muốn con traicảm nhận được ý nghĩa

Nam hoc 2009-2010 3

Giao an Ngu van 7một người mẹ nhưthế nào qua đoạntrích trên?

người.

- Dànhtình yêu,lòng tincho con,nhàtrường vàxã hội.- Mộtngười mẹsâu sắc,tế nhị vàhiểu biết

quan trọng của GD vàngày khai giảng.=> Người con ý thứcđược trách nhiệm vànhiệm vụ của mình.

3. Củng cố: (7’) - Khắc sâu kiến thức bài học (GN/9) - Bắt nhịp cả lớp hát bài “Ngày đầu tiên đi học”4 - Dặn dò (2’)- Về học bài cũ, soạn bài tiếp theo.

./.

Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng7A 2 20/87B 1 21/87C 1 18/8

Tiết 2: - Văn bản M Ẹ TÔI(Ét- môn- đô đơ A- mi- xi)

A. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:

Qua bức thư của bố, qua tâm trạng của người chatrước lỗi lầm của đứa con đối với mẹ, tác giả muốnnhững đứa con khắc sâu trong lòng rằng mẹ là ngườiđáng kính nhất. Phạm lỗi với mẹ là một trong nhữnglỗi đáng trách, đáng lên án nhất và sẽ là lỗi lầm ânhận suốt đời.

Giúp HS cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêngliêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.2. Kỹ năng : Rèn luyện cách đọc và cảm thụ văn bản.

Nam hoc 2009-2010 4

Giao an Ngu van 73. Thái độ : Luôn tôn trọng tình cảm của cha mẹ đối với

con cái.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tài liệu tham khảo.2. HS : Soạn bài.C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Đặt vấn đề: Trong cuộc đời chúng ta, người mẹ có mộtvị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng vàcao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hếtđược đièu đó. Vậy văn bản Mẹ tôi nhắn nhủ chúng tađiều gì? Hôn nay, ta vào tìm hiểu để nắm rõ nội dung,nghệ thuật của truyện.Hoạt động của GV HS Kiến thức

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (15’)- HDHS đọc, đọc mẫu- Gọi HS đọc VB- Nhận xét, uốn nắn

? Đôi nét về tácgiả?

GV:Giới thiệu về “Nhữngtấm lòng cao cả”

? Thể loại của tácphẩm?? Hình thức của tácphẩm?

? Bức thư là tâmtrạng của người cha.Tâm trạng trong bứcthư được chia làm

- Chú ý- Đọc VB- Nhận xét

- 1 HS tómtắt

- Chú ýlắng nghe.

- Văn Tựsự biểucảm.

- 3 phần

I. Khái quát vănbản: 1- Đọc văn bản:Sgk/2- Tìm hiểu chúthích:a- Tác giả:

Ét- môn- đô đơ A- mi- xi(1846 - 1908)

- Nhà văn nổi tiếngngười Ý.- Tác giả của nhiềucuốn sách nổi tiếng:Những tấm lòng cao cả;Cuốn truyện của ngườithầy...b- Tác phẩm:- Thể loại: Văn bảnbiểu cảm - Hình thức: một bứcthư.c- Giải nghĩa từ

Nam hoc 2009-2010 5

Giao an Ngu van 7mấy phần?Hãy xácđịnh và nêu nội dungchính của từng phần?

khó: sgk/11.3- Bố cục : 3phần.+ Phần 1: hình ảnhngười mẹ.+ Phần 2: những lờinhắn nhủ dành chocon.+ Phần 3: thái độdứt khoát của chatrước lỗi lầm củacon.

* HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (20’)

? Xác định ngôi kểcủa VB?

?Hoàn cảnh nào dẫnđến người bố phảiviết thư cho con?

? Mục đích của ngườibố?

? Tâm trạng củangười bố khi viếtbức thư gửi con?

? Vì sao người chacảm thấy sự hỗn láocủa con như một nhátdao đâm vào tim bốvậy?

? Quan sát đoạn 2 và

- ngôi thứnhất xưng“tôi”.

- vì ngườicon đã mắclỗi

- Suynghĩ, phátbiểu

- đau đớnvà bựcbội, tứcgiận.

- bất ngờ,đau đớntột cùng.

- Con hãynhớ

II. Đọc hiểu chitiết : 1- Hoàn cảnh củabức thư:- Nguyên nhân ngườibố phải viết thư chocon:+ Vì cậu bé đã hỗnláo với mẹ khi côgiáo đến thăm.=> Mục đính: Cảnhcáo, khuyên răn, phêphán một cách nghiêmkhắc thái độ saitrái ấy của con.2- Thái độ và tìnhcảm của người cha- Trước sai lầm củacon người cha rấtđau đớn và bực bội+ “Sự hỗn láo của connhư một nhát dao đâmvào tim bố vậy”-> tâmtrạng đau đớn và bấtngờ trước sai phạm

Nam hoc 2009-2010 6

Giao an Ngu van 7cho biết? Đâu lànhững lời khuyên sâusắc của người chađối với con mình?Nhận xét của em vềlời khuyên đó?

? Em hiểu gì về tìnhcảm thiêng liêngtrong lời nhắn nhủ “Con hãy nhớ….thiêng liênghơn cả”?

? Trước sai lầm củangười con, người chađã khuyên răn connhư thế nào?

? hãy tìm những câuthơ, câu ca dao thểhiện tình yêu thươngvô bờ của cha mẹ đốivới con cái?GV:

- “Dẫu khôn lớn vẫn làcon của mẹ/ Đi suốt đờilòng mẹ vẫn theo con”- “Công cha như núi TháiSơn/ Nghĩa mẹ như nướctrong nguồn chảy ra”

? Thái độ của người

rằng ...tìnhyêu thươngđó.

- Suynghĩ, trảlời

- vẽ lênmột tươnglai u tốikhi conmất mẹ

- Sưu tầmchuẩn bị,trình bày.

- Chú ýlắng nghe

- nghiêm

của con. Đó là sựxúc phạm sâu sắc.- Người bố nhớ lạitình yêu thương, hisinh vô bờ của ngườimẹ dành cho con vậymà giờ đây con lạihỗn láo, bội bạc, vôơn với chính ngườiđẻ ra mình -> bùnglên cơn tức giận khókìm nén.- Người bố vẽ lênmột tương lai buồnthảm nếu người conbị mất Mẹ:+ đó là ngày buồn thảmnhất+ một đứa trẻ tôi nghiệp,yếu đuối, không được chởche.+ sẽ cay đắng; không thểsống thanh thản.+ lương tâm không mộtphút yên tĩnh.+ tâm hồn con như bị khổhình.-> người bố chỉ conthấy rằng tình yêuthương, kính trọngcha mẹ là tình cảmthiêng liêng hơn cả.=> Thật đáng xấu hổ vànhục nhã cho kẻ nào chàđạp lên tình thương đó.- Người bố khuyênrăn và tỏ thái độdứt khoát, nghiêm

Nam hoc 2009-2010 7

Giao an Ngu van 7cha như thế nàotrước lỗi lầm củacon qua những lời lẽtrên?

? Em có nhận xét gìvề cách giáo dục concủa người cha?

? Hình ảnh người mẹcủa En- ri- cô hiệnlên qua các chi tiếtnào?

? Em cảm nhận phẩmchất cao quý nào củamẹ qua các chi tiếtđó?

? Em hiểu chi tiết“Chiếc hôn của mẹ sẽ xóađi dấu vết vong ân bộinghĩa trên trán con” nhưthế nào?

? Theo em, điều gìđã khiến người con

khắc yêucầu enricosửa chữalỗi lầmvới tháiđộ cươngquyết.

- cươngquyết,cứng rắnvất hiệuquả.

- tìm,phát hiệnphân tíchchi tiết.- hết lòngyêuthương, hisinh đauđớn khicon hỗnláo nhưngcũng sẵnsàng thathứ nếucon nhậnra đượclỗi lầm vàsửa chữa.

- lòng baodung sẵnsàng thathứ cho

khắc như một mệnhlệnh:+ không bao giờ được thốtra lời nói nặng với mẹ.+ phải xin lỗi thành khẩn+ cầu xin mẹ hôn con.+ bố thà không có con cònhơn thấy con bội bạc vớimẹ.+ không thể vui lòng đáplại cái hôn của con.=> Một thái độ giáodục cương quyết đòihỏi người con phảisuy nghĩ và sửa chữangay lập tức.3- Tình yêu thươngbao la của người mẹ- Thời thơ ấu, lúccon ốm đau mẹ phảithức thâu đêm: quằnquại vì lo sợ, khóc nức nởkhi nghĩ rằng sẽ mất con.- Người mẹ sẵn sàngbỏ hết một năm hạnhphúc để tránh chocon một giờ đau đớn;có thể đi ăn xin đểnuôi con; có thể hisinh tính mạng đểcứu sống con.- Người mẹ sẵn sàngtha thứ cho con khicon nhận ra lỗi lầmvà sửa chữa nó: chiếchôn của lòng bao dung;chiếc hôn xóa đi nỗi ânhận của người con, làm dịu

Nam hoc 2009-2010 8

Giao an Ngu van 7“xúc động vô cùng” khiđọc bức thư của bố?

con

- vì nhữnglời nóirất chânthành vàsâu sắccủa bố.

đi nỗi đau của mẹ -> Sựhi sinh vô bờ, lòngbao dung và tình yêuthương bao la của mẹdành cho con.4- Tình cảm, thái độcủa người con khiđọc bức thư của bố:- Xúc động chânthành trước nhữnglời nói rất chântình và sâu sắc củabố.-> Có được bài họcthấm thía và kịpthời từ người cha.=> Quyết tâm sửalỗi.

3 - Củng cố : (7’) ? Theo em, tại sao người bố khôngnói trực tiếp với en-ri-cô mà lại chọn hình thứcviết thư?

(- Một cách giáo dục tế nhị thể hiện một cách ứng xửcủa người có văn hóa)

4- Dặn dò: (3’ )Về học bài cũ, soạn bài tiếp theo../.

Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng7A 3 20/87B 2 21/87C 2 18/8

Tiết 3: Tiếng Việt

T Ừ GH ÉPA. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được cấu tạo của hai loại từghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Cơ chếtạo nghĩa của từ ghép Tiếng Việt.

Nam hoc 2009-2010 9

Giao an Ngu van 72.Kỹ năng: Hiểu được nghĩa và biết cách sử dụng cácloại từ ghép.3.Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ghép trong khi nóivà viết.B.CHUẨN BỊ:

1. GV : bảng phụ2. HS : Soạn bài.

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV HS Kiến thức* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu cấu tạo của Từ ghép (10’)

-GV: Gọi HS đọc bàitập.

? Từ bà ngoại, thơmphức tiếng nào làtiếng chính, tiếngnào là tiếng phụ?? Bà nội # bà ngoạinhư thế nào vềnghĩa?

? Các từ ghép quầnáo, trầm bỗng cóphân ra tiếngchính, tiếng phụkhông? vì sao?

? Xét về cấu tạo từghép có mấy loại?GV: Gọi HS đọc ghinhớ

- ĐọcVD/sgk

-Xác địnhtiếngchính, phụ

-Bà là nétnghĩa chungnhưng tiếngphụ lại bổxung nghĩakhác nhau.- bình đẳngvề mặt ngữnghĩa

- 2 loại từghép

I. Cấu tạo của từghép:1. Ví dụ : sgk/13-14a. bà ngoại: bà-tiếng chính ngoại- tiếng phụ.- thơm phức:thơm-tiếng chính phức -tiếng phụ.-> Tiếng chính: đứngtrước.Tiếng phụ: đứng saubổ xung ý nghĩa chotiếng chính.=> Từ ghép chínhphụ.b. Quần áo, trầm bổngkhông phân ra tiếngchính, tiếng phụ. ->Các tiếng bìnhđẵng về mặt ngữpháp.=> Từ ghép đẳng lập.2. Ghi nhớ :

Nam hoc 2009-2010 10

Giao an Ngu van 7( SgkT14)

* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu nghĩa của từ ghép (10’)

? So sánh nghĩa củatừ bà với nghĩa củatừ bà ngoại nghĩacủa từ nào rộnghơn?

? Nghĩa của từ quầnáo so với nghĩa củamỗi tiếng có gìkhác nhau?

HS trả lời, GV nhậnxét bổ sung.

Thảo luậncặp đôi.

-Trình bàyk.quả- Nhận xétbổ xung.

II. Nghĩa của từghép: 1.Bài tập1: a. Nghĩa của từ bàngoại hẹp hơn nghĩacủa từ bà.- Nghĩa của từ thơmphức hẹp hơn thơm.b. Quần áo: Quần áonói chung.- Trầm bổng: (âmthanh) lúc trầm lúcbổng nghe rất êmtai.2. Ghi nhớ:( SgkT14)

* HĐ 3: HDHS Khái quát kiến thức (10’)? Từ ghép xét vềmặt cấu tạo vànghĩa bao gồm mấyloại? Hãy vẽ sơ đồhệ thống kiến thứcđã học?

Thảo luậnnhóm-Trình bàyk.q- Đối chiếu

III. Hệ thống hóa kiến thức

Nam hoc 2009-2010 11

Giao an Ngu van 7

* HĐ 4: HDHS Luyện tập (10’)

HS chia nhóm thảoluận và đại diệnnhóm trình bày.

GV: Nhận xét, bổsung

? Tại sao có thểnói 1 cuốn sáchnhưng không thể nói1 cuốn sách vở?

Bài tập5: GV hướngdẫn HS thực hiệnbài tập này.

Thảo luậnnhóm theoyêu cầuBT/sgk

- 2 HS lênbảng trìnhbày.

- HS khácnhận xét,bổ xung.

IV. Luyện tập:1. Bài tập 1: - Từ ghép CP: Xanhngắt, nhà may, nhà ăn, cườinụ.- Từ ghép ĐL: Suy nghĩ,lâu đời, chài lưới, cây cỏ,ẩm ướt, đầu đuôi.2. Bài tâp 2: Bútbi, thước kẻ, mưarào, làm bài tập, ăncơm, trắng bạch.3. Bài tâp4: - Khôngnói được một cuốnsách vở vì đây là từghép đẳng lập.4. Bài tập5: a. khôngb. Đúng vì áo dài làáo may mà hai vạtđều dài quá đầu gối.

Nam hoc 2009-2010 12

Từ ghép

Cótínhchấthợpnghĩa

Từ ghép đẳngTừ ghép chính

Cótiếngchínhvà

tiếngphụ bổxungý

Cáctiếng

đẳnglậpvềmặtngữ

Cótínhchấtphânnghĩa

Tiếng

chính

đứngtrước

tiến

Giao an Ngu van 7c. Không vì đây làloại cá quý.

3 - Củng cố : (3’) ?Có mấy loại từ ghép? Nghĩa của mỗiloại như thế nào so với nghĩa của từng tiếng?4 - Dặn dò : (2’)Về học bài cũ, làm bài tập còn lại, soạn bài.

./.

Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng7A 2 22/87B 1 23/87C 2

Tiết 4: - Tập làm văn LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

A. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Giúp HS biết được, muốn đạt được mục đíchgiao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liênkết ấy cần thể hiện cả hai mặt hình thức ngôn ngữ vànội dung ý nghĩa.2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để bước đầuxây dựng được ngững văn bản có tính liên kết.3. Thái độ: Có ý thức nhận ra tác dụng liên kết trongvăn bản.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV: 1 số đoạn văn mẫu.2. HS: Soạn bài.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV HS Kiến thức* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái niệm và vai trò của liên

kết (12’)- Gọi HS đọc mục1/17? Theo em, nếu bốEn-ri-cô chỉ viết

- Đọc mục1

- Không

I. Liên kết và phươngtiện liên kết trongvăn bản:a. En-ri-cô chưa hiểu

Nam hoc 2009-2010 13

Giao an Ngu van 7mấy câu đó thì En-ri-cô có thể hiểuđiều bố muốn nóichưa?? Lý do nào khiếnEn-ri-cô chưa hiểu ýbố?

? Muốn đoạn văn hiểuđược thì nó cần cótính chất gì?

? Em hiểu như thếnào về tính liên kếtcủa VB?

hiểu đượcđiều bốmuốn nói.- giữacác câukhông cósự liênkết.

- sự liênkết

- rút KT

điều bố muốn nói.b. Giữa các câu chưacó sự liên kết.c. Viết đúng ngữpháp, nội dung rõràng và có sự liênkết giữa các câu.=> Liên kết là mộttrong những tính chấtquan trọng nhất củaVB vì nhờ liên kết mànhững câu đúng ngữpháp, ngữ nghĩa đượcđặt cạnh nhau mới tạothành một VB.

* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu các phương tiện liên kết VB(15’)

- Gọi HS đọc mục2/18? Đoạn văn trên cómấy câu?? So sánh với VBgốc, rút ra nhận xétgì?? Việc chép sai,thiếu câu từ khiếnđoạn văn làm sao?? Theo em, một VB cótính liên kết phảicó điều kiện gì?? Các câu trong VBphải sử dụng phươngdiện gì khi liênkết?

- đọc mục2- có 3câu- thiếucụm từ vàchép saitừ- đoạnvăn trởnên rờirạc, khóhiểu.- liênkết - phươngtiện ngônngữ thíchhợp.

II. Phương tiện liênkết trong văn bản:

=> Bên cạnh sự liênkết về nọi dung, ýnghĩa VB còn cần phảicó sự liên kết vềphương diện hình thứcngôn ngữ.

* HĐ 3: HDHS Luyện tập (15’)II. luyện tập

Nam hoc 2009-2010 14

Giao an Ngu van 7

Tổ chức thảo luậnnhóm - Đại

diệntrình bàykết quả - Nhómkhác nhậnxét, bổxung

1.Bài tập1: Thứ tự sắp xếp:(1)- (4)- (2)-(5)-(3)2. Bài tập2:Các câu văn chưa cótính liên kết vì: thứtự của các câu khôngtheo đúng trình tựcủa thời gian, sựviệc…..3.Bài tập3: - bà (1,2,4,5)- cháu (3,6)- thế là (7)

3 . - Củng cố : (2’)? Để văn bản có tính liên kết, ngườiviết cần phải làm gì?4 - Dặn dò: (1’) - Về học bài cũ, làm bài tập còn lại, soạn bài tiếp theo.

Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng7A7B7C

Tiết 5 + 6: - Văn bản:

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

A- MỤC TIÊU:1- Kiến thức: - Thấy được những tình cảm chân thành, sâunặng của hai anh em trong truyện. Cảm nhận được nỗiđau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vàohoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chiasẻ với những người bạn có hoàn cảnh khó khăn và bấthạnh.- Cảm nhận được cái hay của truyện là ở cách kể rấtchân thành và cảm động.2- Kỹ năng : Rèn luyện cách đọc và cảm thụ văn bản một cách chủ động.

Nam hoc 2009-2010 15

Giao an Ngu van 73- Thái độ : GD nhận thức về quyền trẻ em, thông cảmchia sẻ, đồng cảm với những người có hoàn cảnh khókhăn.B- CHUẨN BỊ: 1- GV : Tài liệu tham khảo

- Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em (1992)

2-HS: Soạn bài.C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Văn bản “Mẹ tôi” được viết theothể loại gì? Mục đích của người bố khi viết bức thư cho En-ri-cô?2.Bài mới:

Hoạt động của GV HS Kiến thức* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (20’)

- HDHS đọc, đọc mẫu.- Gọi HS tiếp tụcđọc.- Nhận xét, uốn nắn.

? Tác giả của VB trênlà ai?? Đôi nét về VB?

?Văn bản chia thànhmấy phần? Hãy xácđịnh và nêu nội dungchính của từng phần?

? Hãy kể tóm tắt lạiVB theo trình tự diễnbiến của câu chuyện?

- Chú ý,lắng nghe.- Đọc VB

- KhánhHoài- đạt giảiNhì

+ P 1:“hiếu thảonhư vậy” +P2: “trùmlên cảnh vật” +P3: Phầncòn lại- 2-3 HStóm tắtnội dungVB

I- Khái quát vănbản1- Đọc văn bản: Sgk/21-262-Tìm hiểu chúthích a- Tác giả: KhánhHoàib- Tác phẩm: giảiNhì trong cuộc thiviết về Quyền trẻemc- Giải nghĩa từkhó: sgk/263- Bố cục: Chia 3phần.- P1: Tâmtrạng củahai anh em trongđêm trước và sánghôm sau khi mẹ giụcchia đồ chơi.- P2: Cuộc chia tay

Nam hoc 2009-2010 16

Giao an Ngu van 7ở lớp.- P3: Cuộc chia tayđột ngột ở nhà.

4- Kể tốm tắt VB* HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (20’)

? Thái độ và tâmtrạng của hai anh emThủy, Thành trong haithời điểm: đêm hômtrước và sáng ngàyhôm sau?

? Những chi tiết nghệthuật nào trong tácphẩm nói lên thái độvà tâm trạng của haianh em?

? Tại sao hai anh emlại có thái độ và tâmtrạng như vậy?

? Theo em, tại saotác giả lại tả cảnhthiên nhiên sinh hoạtbuổi sáng tui vui,ríu ran như vậy?

- Tìm,phát hiệnchi tiết.

- Phântích chitiết, rútkiến thức.

- chúngbiết sắpphải xanhau mãimãi.

- ngụ ýnghệ thuậtcủa tácgiả sosánh sựđối lập

II- Đọc hiểu chitiết : 1- Hai anh em vànhững cuộc chia taya- Hai anh emThành- Thủy- Đêm trước:+ bé Thủy: khóc nứcnở, tức tưởi…+ “tôi”: cắn chặt môi đểkhỏi bật lên tiếng khóc tonhưng nước mắt cứ tuônra ướt đầm cả gối và haicánh tay áo.- Sáng hôm sau:+ Thủy: run lên bầnbật, kinh hoàng đưa cặpmắt tuyệt vọng nhìn tôi;buồn thăm thẳm; hai bờmi đã sưng mọng vì khócnhiều.-> Chia đồ chơi làbáo hiệu giờ chiatay đã đến vớichúng đó là một taihại “một giấc mơ thôi”.- Tác giả muốn gợilên trong lòngngười đọc sự đồngcảm với tình cảnhmà hai đứa trẻ phảitrải qua: cảnh vật vẫn

Nam hoc 2009-2010 17

Giao an Ngu van 7

? Hai anh em cóthương yêu nhaukhông?

? hãy tìm những chitiết minh chứng chotình anh em sâu nặngcủa hai đứa trẻ?

? Chi tiết nào khiếnem cảm động nhất? Vìsao?

giữa cuộcsống vớinỗi đaucủa cánhân conngười.

- Hai anhem rất yêuthươngnhau.

- tìm,phát hiện,chọn lọcchi tiết.

- suynghĩ, phátbiểu

cứ như hôm qua, hôm kiathôi mà sao tai họa lạigiáng xuống đầu anh emtôi nặng nề thế này.- Tình cảm giữa haianh em:+ Em mang chỉ đếntận sân vận động đểkhâu áo cho anh+ Chiều nào anhcũng đi đón em,cùng nắm tay nhauvừa đi vừa tròchuyện.+ nhường nhau khôngchịu chia đồ chơi.+ Đau đớn khóc lặngngười khi phải chiatay nhau.+ Anh nhìn theobóng em nhỏ liêuxiêu trèo lên xetải về quê cùng vớimẹ.

Tiết 2 ( Tiếp theo)* HĐ 1: HDHS Tiếp tục Đọc hiểu chi tiết văn bản (30’)

? Hãy kể tóm tắt nộidung VB?

? trong Vb có mấycuộc chia tay?

? Cuộc chia tay nàokhiến em cảm độngnhất? Vì sao?

- 1-2 HStoám tắtVB.- có 4cuộc chiatay.

- Suynghĩ, phátbiểu cảm

b- Những cuộc chiatay- Cuộc chia tay củabố mẹ.- Cuộc chia tay củađồ chơi.- Cuộc chia tay vớicô giáo và bạn bè.- Cuộc chia tay của2 anh em-> Cuộc chia tay

Nam hoc 2009-2010 18

Giao an Ngu van 7? Chi tiết nào khiếncô giáo Tâm bànghoàng? Vì sao?

? Em hãy giải thíchvì sao khi dắt em rakhỏi trường Thành lại“kinh ngạc thấy mọi ngườivẫn đi lại bình thường vànắng vẫn vàng ươm trùm lêncảnh vật”?

? Ý nghĩa của chitiết nghệ thuật này?

? Tại sao tên VB lạilà “Cuộc chia tay củanhững con búp bê”?

? Theo em, tên VB cóliên quan gì tới ýnghĩa của truyện?

nghĩ.-“ Mẹ bảo sẽsắm cho emmột thúnghoa quả đểra chợ ngồibán”

- Nhữngmất mátquá lớntrongThành cũngchỉ là mộttrong rấtnhiều mấtmát củacuộc sống.

- làm tăngthêm nỗibuồn và sựthờ ơ củamọi người

Tổ chứcthảo luậnnhóm.

-Đại diệntrình bàykết quả

- Nhóm

của bố mẹ để lạihậu quả rất lớn. BéThủy không còn đượcđi học nữa “ Mẹ bảosẽ sắm cho em một thúnghoa quả để ra chợ ngồibán”.=> Trẻ em- nạnnhân bất hạnh nhấtcủa những cuộc đổvỡ trong gia đình.2- Những mất máttinh thần- Thành kinh ngạcvì cuộc sống vẫndiễn ra bìnhthường, vẫn bìnhyên trong khi haianh em đang phảichịu đựng một sựmất mát, đổ vỡ quálớn: cảnh vật vẫn cứnhư hôm qua, hôm kiathôi mà sao tai họa lạigiáng xuống đầu anh emtôi nặng nề thế này.-> Chi tiết nghệthuật làm tăng thêmnỗi buồn thăm thẳm,trạng thái thấtvọng, bơ vơ của haianh em.3- Ý nghĩa truyện- Những con búp bêgợi lên thế giớitrẻ em ngộ nghĩnh,trong sáng, ngâythơ, vô tội. Chúngkhông hề có lỗi gì,

Nam hoc 2009-2010 19

Giao an Ngu van 7khác nhậnxét, bổxung

vậy mà vẫn phảichia tay nhau.=>Gợi lên nỗi thươngcảm, xót xa trướctình cảnh của haiđứa trẻ. Đó cũng làhồi chuông cảnhtỉnh người lớn: hãybiết sống có tráchnhiệm hơn và hãydành tất cả nhữnggì tốt đẹp nhất choTE

* HĐ 3: HDHS Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện (10’)

? Hãy nhận xét vềcách kể chuyện củatác giả?? Cách kể này có tácdụng gì trong việclàm nổi bật nội dungtư tưởng của truyện?

? Qua câu chuyện này,tác giả muốn giử đếnmọi người thông điệpgì?

- lời kểchânthành,xúcđộng

- Suynghĩ, trảlời.

- vai tròcủa giađình đốivới sựphát triểntoàn diệncủa trẻem.

III- Nghệ thuật1- Nghệ thuật kểchuyện- Cách kể bằng sựmiêu tả cảnh vậtxung quanh kết hợpvới miêu tả diễnbiến tâm lý nhânvật.- Lời kể chânthành, giản dị, phùhợp với tâm trạngnên có sức truyềncảm.- Đối thoại linhhoạt.2- Thông điệp- Tổ ấm gia đình làvô cùng quý giá vàquan trọng mọingười hãy cố gắngbảo vệ và giữ gìnhạnh phúc gia đình.

3- Củng cố: (3’) - Khắc sâu kiến thức bài học.Nam hoc 2009-2010 20

Giao an Ngu van 74- Dặn dò: (2’) - Chuẩn bị bài tiếp theo.

./.

Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng7A7B7C

Tiết 7: - Tập làm văn BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

A - MỤC TIÊU:1. Kiến thức : Giúp HS hiểu rõ tầm quan trọng của bốcục trong văn bản, có ý thức xây dựng bố cục khitạo lập văn bản.

2. Kỹ năng: Xây dựng được bố cục gồm ba phần.3. Thái độ: Có ý thức xây dựng bố cục trước khi xây dựngvăn bản.B- CHUẨN BỊ: 1. GV: một số mẫu bố cục của VB.2. HS: Soạn bài.C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Liên kết là gì? Các phương tiện

liên kết trong Vb? 2 . Bài mới: Hoạt động của GV HS Kiến thức

* HDD1: HDHS Tìm hiểu khái niệm bố cục của VB (10’)- Gọi HS đọc ýa.1/28

? Hãy xây dựng dàn ýcủa một lá đơn xingia nhập Đội TNTPHCM?

? Khi viết một láđơn, những nội dungtrong đơn cần đượcsắp xếp theo mộttrình tự không?

- 1 HS đọc.

- vận dụngkiến thứcviết đơn.

- Phải sắpxếp theomột trìnhtự nhấtđịnh.

1 - Bố cục của vănbản: a- Bố cục của đơnxin gia nhập ĐộiTNTP HCM- Quốc hiệu, tiêungữ.- Thời gian, địađiểm.- Tên đơn.- Họ tên ngườiviết.- Ngày tháng năm

Nam hoc 2009-2010 21

Giao an Ngu van 7? Vậy, Bố cục là gì?

? Vì sao khi xâydựng văn bản cầnphải quan tâm tới bốcục?

- Sự sắpđặt nộidung cácphần theomột trìnhtự hợp lýđược gọi làbố cục.

sinh.- Địa chỉ? (Học lớpnào?)- Lý do xin gianhập.- Lời hứa, camđoan.- Chữ kíb- Nội dung trongđơn phải sắp xếpmột cách trình tự,rành mạch và hợplý.- Vì văn bản khôngđược viết một cáchtuỳ tiện mà phảiviết nột cách rõràng.

* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu những yêu cầu về bố cục trongVB (7’)

- Goi HS đọc câuchuyện 2

? Câu chuyện trên đãcó bố cục chưa? Vìsao? ? Cách kể trên bấthợp lý ở chỗ nào?

? Qua phần trên, emhãy nêu yêu cầu vềbố cục trong vănbản?

- 2 HSđọc/29

-Chưa có bốcục vì cácphần sắpxếp lônxộn.- Bố cụckhông hợplý

-Bố cụcphải hợp lýthì văn bảnđạt đượcmục đích

2. Những yêu cầu vềbố cục trong vănbản:+) Văn bản: sgk/29+) Nhận xét:- Nội dung cácphần, các đoạntrong Vb phải thốngnhất chặt chẽ vớinhau, giữa chúngphải có sự phânbiệt rõ ràng.- Trình tự sắp xếpcác phần, các đoạnphải giúp cho ngườiviết, người nói dễdàng đạt được mụcđích giao tiếp.

Nam hoc 2009-2010 22

Giao an Ngu van 7giao tiếpcao.

* HĐ 3: HDHS Tìm hiểu các phần của bố cục (13’)

? Bố cục có mấyphần?

? Hãy nêu nhiệm vụcủa từng phần trongvăn bản?? Có cần phân biệtrõ ràng nhiệm vụ củamỗi phần không? Vìsao?

? Có bạn nói rằngphần MB chỉ là sựtóm tắt, rút gọn củaphần TB, còn phần KBchẳng qua chỉ là sựlặp lại một lần nữacủa MB. Nói như vậycó đúng không? Vìsao?

- bố cụcgồm 3phần:MB,TB,KB

- Nhắc lạikiến thứcVBTS, MT.

- phải phânbiệt rõràng.

- Suy nghĩ,phát biểu ýkiến.

3. Các phần của bốcục:a- Bố cục có 3phần: Mở bài, Thânbài, Kết bài.b- Nhiệm vụ:- Văn bản tự sự:+ MB: Giới thiệuchung về nhân vậtvà sự việc.+ TB: Kể lại diễnbiến của sự việc.+ KB: Kể kết cụccủa sự việc.- Văn bản miêu tả:+MB:Tả khái quátđối tượng+ TB: Tả chi tiếtđối tượng.+ KB: Nêu cảm nghĩ.* Ghi nhớ:( SgkT30)

* HĐ 4: HDHS Luyện tập (15’)

? Bài tập 3/ 30Tổ chứcthảo luậnnhóm

- Đại diệntrình bàykết quả

- Nhóm khác

4- Luyện tập 1.Bài tập 3/30:- Bố cục của bảnbáo cáo chưa thậtrành mạch và hợplý: (1), (2), (3) ởTB mới chỉ kể lạiviệc học tốt chứchưa trình bày kinhnghiệm học tốt. (4)không nói về học

Nam hoc 2009-2010 23

Giao an Ngu van 7nhận xét,bổ xung

tập.- Bổ xung: Trìnhbày những kinhnghiêm học tập tốt.+ Tham khảo tàiliệu, sách báo, tạpchí….+học hỏi, tìmtòi,nghiên cứu

3- Củng cố: (3’) - Khắc sâu kiến thức bài học.4- Dặn dò: (2’) - Chuẩn bị bài tiếp theo.

./.

Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng7A7B7C

Tiết 8: - Tập làm văn: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

A. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: Giúp HS có những hiểu biết bước đầu về

mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết làm chovăn bản không đứt đoạn.

2.Kỹ năng: Rèn luyện cách tạo lập văn bản cho mạchlạc.

3.Thái độ : Luôn chú ý đến sự mạch lạc trong khi tạo lập văn bản.

B.CHUẨN BỊ: 1. GV : văn bản mẫu2. HS : Soạn bài.

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Hãy nêu vai trò của bố

cục trong Vb?2- Bài mới: Hoạt động của GV HS Kiến thức

Nam hoc 2009-2010 24

Giao an Ngu van 7* HDD1: HDHS Tìm hiểu khái niệm mạch lạc trong Vb

(8’)- Gọi HS đọc mụca.1/31? Dựa vào những hiểubiết trên, xác địnhmạch lạc trong vănbản có những tínhchất gì trong cáctính chất đã nêu?

? Có người cho rằng:Trong Vb, mạch lạclà sự tiếp nối củacác câu, các ý theomột trình tự hợp lý.Em có tán thành ýkiến trên không? Vìsao?

- HSđọc/31

- Chọnphương ánđúng.

- Đúng vìcác phầncác câuđều nói vềmột đềtài.

1. Mạch lạc trongvăn bản: a- Khái niệm: Mạch lạc là mộtmạng lưới có ý nghĩanối liền các phần,các đoạn, các ý tớiVB.b- Tính chất:- Trôi chảy thànhdòng, thành mạch.- Tuần tự đi quakhắp các phần, cácđoạn.- Thông suốt, liêntục, không đứt đoạn.

* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu những yêu cầu về mạch lạc trongVb (12’)

? Kể tóm tắt nộidung Vb “Cuộc chiatay của những conbúp bê”?? Toàn bộ sự việctrong Vb xoay quanhsự việc chính nào? Sự chia tay vànhững con búp bêđóng vai trò gìtrong truyện? ? Hai anh em Thànhvà Thủy có vai trògì trong truyện?? Trong VB trên emthấy việc đảm bảomạch văn có cần

- 1 HS kểtóm tắtVB.

-Nội dungxoay quanhsự chiatay của 2anh em.- Tất cảcác sựviệc đềuliên quanđến sựchia tay.- Nhân vậtchính của

2. Các điều kiện đểmột văn bản có tínhmạch lạc:

- Các phần, cácđoạn, các câu trongVB đều nói về một đềtài, một chủ đề,biểu hiện một chủ đềthống nhất, xuyênsuốt.

- Các phần, cácđoạn, các câu trongVB được tiếp nốitheo một trình tự rõ

Nam hoc 2009-2010 25

Giao an Ngu van 7thiết không? Vì sao?

? Vậy, một Vb cótính mạch lạc phảiđảm bảo những yêucầu nào?

VB.- cầnthiết vìgiúp chohiểu VBđược thuậnlợi vàhứng thú

ràng, hợp lý nhằmlàm cho chủ đề liềnmạch -> gợi húng thúcho người đọc.

* HĐ 3: HDHS Luyện tập (15’)

? ý b.1/32?

? Chủ đề xuyên suốtcác phần, các đoạn,các câu của mỗi VBlà gì?

? trình tự tiếp nốicủa các phần, cácđoạn, các câu trongVB có giúp cho sựthể hiện chủ đề đượcliên tục, thôngsuốt, hấp dẫn không?

Tổ chứcthảo luậnnhóm

- Đại diệntrình bàykết quả

- Nhómkhác nhậnxét, bổxung

3- Luyện tập:1. Bài tập1/32 b1: -MB: 2 câu đầu. -TB: 14 câutiếp. -KB: 4 câucuối.b2: Sắc vàng trùphú, đầm ấm của làngquê vào mùa đônggiữa ngày mùa.+ Câu đầu: Giớithiệu bao quát vềsắc vàng :- Thời gian.- Không gian.+ Tiếp là những biểuhiện cụ thể của sắcvàng trong thờigian, không gian đó.+ Hai câu cuối: Nhậnxét cảm xúc về màuvàng.

3- Củng cố: (3’) - Khắc sâu kiến thức bài học.4- Dặn dò: (2’) - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng7A7B7C

Nam hoc 2009-2010 26

Giao an Ngu van 7Tiết 9:- Văn bản CA DAO- DÂN CA

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.

A. MỤC TIÊU:1. Kiến thức : - Giúp HS hiểu được khái niệm Ca dao- Dân ca.

- Nắm được nội dung ý nghĩa về một só hình thứcnghệ thuật tiêu biểu của ca dao- dân ca trong nhữngbài đó.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cách đọc, cảm thụ những bài catheo chủ đề tình cảm gia đình.

3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo tồn, gìn giữ những lànđiệu ca dao dân ca truyền thống.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tài liệu tham khảo - Giáo trình Văn học dân gian - Ca dao – dân ca Việt Nam 2. HS : Soạn bài.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới: Hoạt động của GV HS Kiến thức

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (15’)- Gọi HS đọcVb/sgk.- Nhận xét, uốnnắn.- Gọi HS đọc phầnCT*/sgk? Những khúc hátca dao dân ca doai sáng tác, hìnhthức lưu truyền? ? Em hãy hát một

-ĐọcVB/sgk vàphần CT*

- Nhândân laođộng….- hátmột lànđiệu dân

I. Khái quát văn bản:1 - Đọc văn bản : sgk/352 - Tìm hiểu thể loại

văn bản- Những bài thơ, bài háttrữ tình dân gian củaquần chúng nhân dân, donhân dân sáng tác trìnhdiễn và lưu truyền bằnghình thức truyền miệng

Nam hoc 2009-2010 27

Giao an Ngu van 7điệu dân ca mà embiết?? Theo em, tại saoca dao – dân calại rất được yêuthích và lưutruyền đến ngàynay?

- Giải nghĩa từ“Cù lao chín chữ”.

? VB gồm mấy bài?Nội dung khái quátcủa từng bài?

ca.

- thểhiện tưtưởng,tình cảmcủa ND

- giảinghĩa từkhó.

- 4 bàicùngchungmột chủđề

từ đời này qua đời khác.*Ca dao: Là phần lờicủa bài ca.*Dân ca: là phần lời kếthợp với âm nhạc dângian.3- Giải nghĩa từ khó:sgk/354- Bố cục:- Bài 1: Là lời ru con.- Bài 2: là lời ngườicon gái lấy chồng xa quênhớ về mẹ.- Bài 3: là lời của concháu với ông bà.- Bài 4: là lời ngườilớn khuyên răn sốngtrong gia đình phải hòathuận, yêu thương lẫnnhau.

* HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (25’)

- Gọi HS đọc bàisố 1/ 35? xác định thểloại cụ thể củabài ca?? Điều gì trongkết cấu bài cagiúp em nhận rađiều đó? Biện pháp nghệthuật quen thuộcnào được sử dụngtrong hai câu catiếp?? Nội dung ý nghĩacủa hai câu ca đầu

- Đọcbài 1.

- bàihát ru.- nhịp2/2/2

- Sosánh vívon.

- Suynghĩ,phátbiểu.

II – Đọc hiểu chi tiết1- Bài số 1:

“Công cha như núi ngất trờiNghĩa mẹ như nước ở ... biển

Đông”- So sánh ví von:+ Công cha – núi ngấttrời.+Nghĩa mẹ-nước ở ngoàibiển Đông-> Công cha nghĩa mẹthật vô cùng to lớn, mãimãi, không cùng. Đay làcách nói đối xứng truyềnthống của nhân dân ta.“Núi cao biển rộng mênh môngCù lao chín chữ, ghi lòng con ơi”

Nam hoc 2009-2010 28

Giao an Ngu van 7tiên?

? Em hiểu như thếnào về hình ảnh“núi cao biển rộngmênh mông”?

? Lối so sánh vívon đó có tác dụngnhư thế nào?

? Ý nghĩa của lờica?

- Gọi HS đọc bàisố 2/35? Bài ca 2 diễn tảtâm trạng củangười con, tâmtrạng đó diễn ratrong thời gian vàkhông gian nào?? Thời gian, khônggian đó bộc lộ lênđiều gì?? Bài ca dao nàylà lời của ai? Nộidung của nó muốnnói lên điều gì?

- Gọi HS đọc bàisố 3/35? Nỗi nhớ ông bàđược thể hiện nhưthế nào?

-nhữnghình ảnhto lớn,caorộng,khôngcùngvàvĩnhhằng

-Concáiphải cónhiệm vụbiết ơn,kínhtrọngcha mẹ.- Đọcbài 2

- Tìm,pháthiện chitiết.

- tâmtrạngnhớ quê…- Lờingười xaxứ khôngthể chiasẻ.

- “Ghi lòng”: là khắc, tạctrong lòng suốt đờikhông bao giờ quên.-“Cù lao chín chữ”: tình cảmkính yêu, biết ơn côngơn dưỡng dục, sinh thànhcủa cha mẹ.-> Đặt công cha nghĩa mẹngang tầm với vẻ caorộng và vĩnh cửu củathiên nhiên để khẳngđịnh công lao to lớn củacha mẹ đối với con cáivà trách nhiệm của kẻlàm con trước công laoto lớn đó.2- Bài số 2: “ Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ……… chínchiều”

- Thời gian: chiều chiều.- không gian: ngõ sau.-> Thời gian ước lệ vàphiếm chỉ, làm rõ tâmtrạng , nỗi nhớ nhà, nhớmẹ của người con gái lấychồng xa quê.=> nỗi buồn sâu lắngkhông biết chia sẻ cùngai.3- Bài số 3:

“Ngó lên luộc lạc mái nhàBao nhiêu luộc… ông bà bấy

nhiêu”- Hình thức so sánh mứcđộ: + “bao nhiêu” – “bấy nhiêu” + “nuộc lạt” – “ông bà”

Nam hoc 2009-2010 29

Giao an Ngu van 7

? Cái hay của cáchso sánh, diễn đạtđó?

? Em hiểu như thếnào về ĐT “ngólên”?

? Ý nghĩa tư tưởngcủa câu ca trên?

- Gọi HS đọc bàisố 4/ 35

? Tình cảm anh emyêu thương đùm bọcđược diễn tả nhưthế nào trong bàica

? Biện pháp nghệthuật nào được sửdụng?

? ý nghĩa của phépso sánh

? Ý nghĩa tư tưởngcủa câu ca trên?

- Đọcbài 3- Sosánh vívon, ướclệ.

- Hìnhảnh dùngđể sosánh vàhìnhthức sosánh

- Thểhiện sựtôntrọngcủa concháu.

- 1 HSđọc bàisố 4/35

- Tìm,pháthiện,phântích chitiết.- Hìnhảnh sosánh.

-> Nỗi nhớ ông bà của con cháu cũng khó đong đếm cân đo được, chỉ biết rằng nó khít chặt, dẻo mềm, bền dai như “nuộc lạt”.- “ngó lên”: thể hiện sự tôn kính, trân trọng.=> Là lời của con cháumuốn thể hiện sự trântrọng, tôn kính công laoto lớn của ông bà trongviệc gây dựng gia đình,dòng tộc.4- Bài số 4 : “Anh em nào phải người xaCùng chung bác mẹ, ….cùng

thânYêu nhau như thể tay chân

Anh em hòa thuận, hai thân vuivầy”

- Hình ảnh so sánh: quan hệ anh em – taychân -> Cách so sánh biểuhiện sự gắn bó thiêngliêng của tình anh em.=> Tiếng hát về tình cảmanh em ruột thịt. Nhắcnhở anh em sống luôn yêuthương, giúp đỡ , hoàthuận và giúp đỡ lẫnnhau.

Nam hoc 2009-2010 30

Giao an Ngu van 7- Sự gắnbóthiêngliêng.

* HĐ 3: HDHS Tổng kết

? Giá trị nội dungtư tưởng của cácbài ca trên là gì?

? Những đặc sắcnghệ thuật của thểloại được thể hiệnqua các câu hát?

- tìnhcảm giađình.

- Thểthơ dântộc,ngôn ngữtrongsáng,gần gũivới cuộcsống.

III – Tổng kết1- Giá trị nội dung:- Chủ đề xuyên suốt cácbài ca là tình cảm giađình.=> Tình cảm gia đình làtình cảm thiêng liêngcao quý nhất.2- Giá trị nghệ thuật:- Thể thơ lục bát.- Âm điệu tâm tình, nhắcnhở.- Các hình ảnh truyềnthống quen thuộc.- Đều là lời độc thoạicó kết cấu một vế.

3- Củng cố: (3’) - Khắc sâu kiến thức bài học.4- Dặn dò: (2’) - Về nhà sưu tầm một số bài ca cùng chủ đề.

- Chuẩn bị bài tiếp theo../.

Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng7A7B7C

Tiết 10:- Văn bản NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU

QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI.

A. MỤC TIÊU:

Nam hoc 2009-2010 31

Giao an Ngu van 71. Kiến thức : - Nhận thức cảm nhận được tình yêu quê

hương, đất nước, con người được mở rộng từ tình cảmgia đình. Đó là niềm tự hào về cảnh đẹp, sự giàucó, sự phong phú và bản sắc riêng của từng vùng,từng miền.

- Một số đặc ddiemr, đặc sắc nghệ thuật: lối hátđối đáp, hát giao duyên, tả cảnh, phú, tỷ, đậm đàbản sắc văn hóa.

2.Kỹ năng: Rèn luyện cách đọc, cảm thụ văn bản.3. Thái độ : Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước con

người.

B.CHUẨN BỊ: 1. GV : Tài liệu tham khảo

- Ca dao – tục ngữ Việt Nam.2. HS : Soạn bài.

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Kiểm tra bài cũ: (5’)? Đọc thuộc lòng bốn khúc hát về tình cảm gia đình,phân tích bài số 1?2- Bài mới:Hoạt động của GV HS Kiến thức

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (10’)

? Hãy trình bàykhái niệm Ca dao,dân ca?- HDHS đọc, đọcmẫu- Gọi HS đọcVB/37-38- Nhận xét, uốnnắn.

- Nhắclại kiếnthức.- Chú ý - Đọc VB

I – Khái quát văn bản:1 – Thể loại:

Ca dao – Dân ca2- Đọc văn bản: sgk/37-38- B1: Hỏi, thách thức, tựhào.- B2: hồ hởi, phấn khởi,tự hào.- B3: mời gọi.- B4: nhịp chậm 4/4/4.3- Giải nghĩa từ khó:sgk/38

* HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (20’)II – Đọc hiểu chi tiết:

Nam hoc 2009-2010 32

Giao an Ngu van 7- Gọi HS đọc bàisố 1/37

? Trong bài 1, emđồng ý với ý kiếnnào trong các ýkiến vừa nêu?

? Vì sao ở bài 1chàng trai, côgái lại dùngnhững địa danh vànhững đặc điểmcủa địa danh nhưvậy để hỏi đáp?

? Qua hình thứchỏi – đáp em nhậnthấy hai nhân vậtnhư thế nào?

- Gọi HS đọc bàisố 2/ 38

? Hãy phân tíchcụm từ “ rủnhau” ? theo em,khi nào thì ngườita nói cụm từnày?

? Hãy kể tóm tắt

- HS đọc.

- ý kiếnb, c.

- thểhiện sựhiểu biếtvề cáckiến thứcvăn hóa,lịch sử,địa lý…

- lànhữngngườilịch sự,hiểu biếtvà tếnhị.

- Đọc bài2.

- họ cómối quanhệ gầngũi, thânthiết vàcùng quantâm đến

1- Bài số 1: - Bài ca có hai phần.Phần đầu là câu hỏi củachàng trai, phần sau làlời đáp của cô gái.- Hình thức đối đáp xoayquanh một chủ đề: hỏi –đáp về cảnh đẹp của núisông Tổ quốc.+ Thành Hà Nội: năm cửaô.+Sông Lục Đầu: 6 khúcxuôi một dòng+ Nước sông Thương: bênđục, bên trong.+ Núi Đức Thánh Tản: thắtcổ bồng.+ Đền Sòng: thiêng nhấtxứ Thanh.+ Lạng Sơn: thành tiênxây.-> là một hình thức đểtrai gái thử tai nhau, đođộ hiểu biết kiến thứcđịa lý, lịch sử…- Thể hiện, chia sẻ sựhiểu biết, niềm tự hào,tình yêu đối với quêhương, đất nước.2- Bài số 2:- Bài ca gợi nhiều hơntả. tả cảnh trí, địa danhtiêu biểu của Hồ HoànKiếm -> gợi một Hồ Gươm,một Hà Nội đẹp, giàutruyền thống lịch sử, vănhóa.- Hồ Hoàn Kiếm:

Nam hoc 2009-2010 33

Giao an Ngu van 7truyền thuyết “Sựtích Hồ Gươm”?

? Câu cuối củabài là một câuhỏi là một câuhỏi đã gợi cho emsuy nghĩ gì?

? Ý nghĩa của bàica trên?

- Gọi HS đọc bàisố 3/ 38? Nhận xét của emvề cảnh trí xứHuế và cách tửcảnh trong bài?? Từ láy quanhquanh trong câuca có sức gợi tảmột không giannhư thế nào củaxứ Huế?? phân tích đạitừ ai?? Câu cuối cùngcủa bài ca đã nêulên vấn đề gì?

- Gọi HS đọc bài4/38.

? Qua hai dòngđầu bài 4, em có

một vấnđề.

- HS kểtóm tắtVB.

- khẳngđịnh tìnhyêu trướcvẻ đẹpcủa đấtnước.

- nhắnnhủ thếhệ sauphải biếtbảo tồnVH, LS.

- Đọc bài3.- cảnhtrí sơnthủy hữutình hàihòa.- khônggian rộnglớn, trảirộngnhưng ấmcúng…

- kếtthúc mở

+ cầu Thê Húc.+ chùa Ngọc Sơn.+ Đài Nghiên.+ Tháp Bút.-> một không gian thơmộng, thiêng liêng.- “Hỏi ai gây dựng nên nonnước này?” câu hỏi tựnhiên, giàu âm điệu nhắnnhủ, tâm tình.-> Khẳng định, nhắc nhởvề công lao xây dựng đấtnước của ông cha.=> Nhắc nhở các thế hệtiếp sau phải biết giữgìn, xây dựng, bảo tồnlich sử, văn hóa dân tộc.3- Bài số 3 : - Hình ảnh ước lệ, tượngtrưng cho vẻ đẹp sơn thủyhữu tình, hài hòa:+ non xanh nước biếc+ tranh họa đồ.- Lời mời gọi đậm đà bảnsắc vùng miền: vô, ai…- kết bài câu lục mangtính mở: nơi ấy đang mongđợi, chờ đón khách đếnthăm, khám phá.=> Tình yêu, lòng tự hàođối với cảnh đẹp quêhương, muốn chia sẻ vớimọi người về lòng tự hàoấy.4- Bài số 4 : - Cấu trúc câu đặc biệt:+ C1, C2 giãn ra, kéo dàitới 12 tiếng

Nam hoc 2009-2010 34

Giao an Ngu van 7nhận xét gì vềcấu tạo đặc biệtcủa hai dòng nàytrên các phươngdiện ngôn từ vànhịp điệu?? Phép lặp, đảo,đối đó có tácdụng gì trongviệc gợi hình gợicảm cho bài ca?

? Em hãy nhận xétvề khả năng gợitả của hình ảnhso sánh trong haicâu cuối bài?

GV: Mô típ “Thân em”trong ca dao, dânca.

- Đọc bài4

- cấ tạođối xứng,hoán đổi.

- khắchọa khônggian rộnglớn…

- gợi lênhình ảnhmột côgái thônquê mớilớn trànđầy sứcsống

+ nhịp 4/4/4 cân đối, đềuđặn.-> Sự đối xứng hoán đổivị trí nhìn.- Ngôn ngữ thấm được bảnsắc dân tộc vùng miền: ni,tê…- Điệp ngữ, đảo ngữ-> Khắc họa không gianrộng lớn mênh mông, bátngát của cảnh vật qua cáinhìn mải mê, sung sướngcủa người ngắm cảnh.- Hình ảnh người con gái + So sánh với chẽn lúa đòngđòng, phất phơ dưới nắng…-> người con gái đangtuổi dậy thì tràn đầy sứcsống nhưng mang thân phậnmong manh, yêu đuối.- Hình ảnh ước lệ, tượngtrưng: ngọn nắng mới lạ,ấn tượng, tạo lên cái hồncủa cảnh vật.

* HĐ 3: HDHS Luyện tập (8’)

? Em có nhận xétgì về thể thơ củabồn bài ca trên?

? Tình cảm chungthể hiện trongbốn bài ca đó?

- thể thơphongphú.

- tìnhyêu quêhương,đất nước…

III- Luyện tập1- Bài tập 1/40:- Thể thơ: + lục bát 6/8. + lụcbát biến thể. + tự do.2- Bài tập 2/ 40:- Tình cảm chung: Tìnhyêu quê hương, đất nước,con người.

3- Củng cố (3’): - Đọc bài đọc thêm/ 40-41

Nam hoc 2009-2010 35

Giao an Ngu van 74- Dặn dò: (2’): - Về nhà học thuộc lòng bài và sưutầm một số bài ca dao, tục ngữ cùng chủ đề.? Tìm và phân tích cấu tạo các từ láy có trong bốnbài ca trên?- Chuẩn bị bài tiếp theo.

./.

Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng7A7B7C

Tiết 11: - Tiếng Việt T ỪLÁY

A. MỤC TIÊU:1. Kiến thức : Giúp HS nắm được cấu tạo của hai loạitư láy: Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận. Hiểu đượccơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt.2. Kỹ năng : Phân tích cấu tạo từ, vận dụng.3. Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ láy trong khi

nói và viết.B.CHUẨN BỊ:

1. GV : Tài liệu tham khảo- Tiếng Việt thực hành – Nguyễn Minh Thuyết.- Dạy và học từ láy ở trường phổ thông – NXB

Giáo dục (2003)2. HS : Phiếu học tập, Soạn bài.

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Có mấy loại từ ghép?

? Làm bài tập 4/15?2- Bài mới:Hoạt động của GV HS Kiến thức

Nam hoc 2009-2010 36

Giao an Ngu van 7* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu cấu tạo của từ láy (10’)

? Nhắc lại địnhnghĩa về từ phức,từ đơn, từ ghép, từláy?

- Gọi HS đọc vd/41.

? Nhận xét về đặcđiểm âm thanh của 3từ láy in đậm?

? Hãy phân loại cáctừ láy đó?? Theo em, vì saokhông được nói “bậtbật”, “thẳm thẳm”?

- Nhắclại kiếnthức.

- xétvd/41

- sự lặplại củacáctiếng.

- hailoại.

- không,vì chúngkhông cónghĩa.

I. Các loại từ láy:1- Ôn lại kiến thức:2- Ví dụ: sgk/413- Nhận xét:- Đặc điểm âm thanh:+ tiếng láy lặp lạihoàn toàn “đăm đăm”.+ biến âm tạo nên sựhài hòa về vần vàthanh điệu “mếu máo”,“liêu xiêu”.- Phân loại: + Láy toàn bộ: “đămđăm”+Láy bộ phận: “mếumáo”, “liêu xiêu”=> Có 2 loại từ láy:Láy toàn bộ và láy bộphận.4- Ghi nhớ: sgk/41

* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu nghĩa của từ láy (10’)

? Nghĩa của các từláy: ha hả, oa oa, tíchtắc, gâu gâu …được tạothành do đặc điểmgì về âm thanh?

? Các từ: Nhấp nhô,phập phồng, bấp bênhcó đặc điểm gìchung về âm thanhvà ý nghĩa?

- cơ sởmô phỏngâm thanh.- sựkhôngbằngphẳng củađịa hình,vật hoặcmặt

II. Nghĩa của từ láy:1.Bài tập1: 1.Nghĩa của từ này làsự mô phỏng đặc điểmâm thanh của tiếngcười, tiếng khóc,tiếng đồng hồ chạy,tiếng chó sủa.2. a. Các từ láy cókhuân vần i đều miêutả âm thanh, hìnhdáng nhỏ bé.b. Đều là từ láy phụâm đầu, biểu hiện

Nam hoc 2009-2010 37

Giao an Ngu van 7? ý b/42

? So sánh nghĩa củacác từ láy: Mềm mại,đo đỏ, với nghĩa củacác tiếng gốc :mềm, đỏ?GV: Gọi HS đọc phầnghi nhớ..

phẳng.- suynghĩ, trảlời.- đượcgiảm nhẹmức độ.

trạng thái dao độngmột chỗ, khi ẩn khihiện, khi rõ khikhông.3. Sắc thái biểu cảm:Nghĩa của từ láy cónghĩa giảm nhẹ so vớitiếng gốc.- bàn tay mền mại.- giọng nói nhẹnhàng, dễ nghe.- nét chữ: có dánglượn cong.2. Ghi nhớ: ( SgkT42)

* HĐ 3: HDHS Hệ thống kiến thức (5’)

? Hãy hệ thống kiếnthức của bài họctheo sơ đồ hìnhcây?

-Hệ thốnghóa kiếnthức.

III- Hệ thống hóakiến thức

(Bảng phụ)

* HĐ 4: HDHS Luyện tập (10’)Nam hoc 2009-2010 38

Từ láy

Có sự giốngnhau vềphầnvần

Từ láy bộ phậnTừ láy toàn

Các tiếng lặp nhauhoàn toàn

Có sự giốngnhau về phụ âm

Tiếngđứngtrướcbiếnđổi

thanhđiệu

Giao an Ngu van 7

- HS đọc đoạn văntrong VB.? Tìm các từ láytrong đoạn văn vàphân loại các từláy vừa đã tìm?

? Điền các tiếngvào trước hoặc saucác tiếng gốc đểtạo thành từ láy?

? Hãy chọn từ thíchhợp để điền vào chỗtrống trong câu đãcho?

- Tổ chứcthảo luậnnhóm

- đạidiệntrình bàykết quả.

- Nhậnxét,bổxung.

- 2 HSlên bảnglàm bài.- Nhậnxét.

- 3 HSlên bảnglàm bài.- Nhậnxét.

III. Luyện tập:1. Bài tập 1/43:a- Các từ láy: bầnbật, thăm thẳm, chiêmchiếp, nức nở, tứctưởi, rón rén, lặnglẽ, rực rỡ, nhảynhót, ríu ran, nặngnề.b - Từ láy toàn bộ:bần bật, thăm thẳm,chiêm chiếp.- Từ láy bộ phận: nứcnở, tức tưởi, rónrén, lặng lẽ, rực rỡ,nhảy nhót, ríu ran,nặng nề..2. Bài tâp2: - lấp ló, nho nhỏ,nhức nhối, khang khác,thâm thấp, chênhchếch, anh ách.3. Bài tâp3: a. nhẹ nhàng; b. nhẹnhõm.a. xấu xa; b.xấu xí.a. tan tành; b.tan tác.

3- Củng cố (3’): - Khắc sâu kiến thức bài học.4- Dặn dò: (2’): - Về nhà làm bài tập 4, 5, 6/43

- Chuẩn bị bài tiếp theo../.

Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng7A7B

Nam hoc 2009-2010 39

Giao an Ngu van 77C

Tiết 12: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Ở NHÀA- MỤC TIÊU1- Kiến thức:- Hiểu biết về các bước của quá trình tạo lập VB đểviết VB có phương pháp và hiệu quả hơn.- Củng cố những kiến thức về liên kết, bố cục và mạchlạc tròn VB. 2- Kĩ năng:- Tạo lập VB một cách tự giác.- Củng cố các kĩ năng về liên kết,bố cục và mạch lạc.3- Thái độ:- Giáo dục ý thức tạo lập một VB hoàn chỉnh.B- CHUẨN BỊ1- Giáo viên: VB mẫu.2- Học sinh: Soạn bài.C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới:

Hoạt động của GV HS Kiến thức

? Khi nào thì ngườita có nhu cầu tạolập VB?

? trước khi tạo lậpVB cần xác định rõnhững yêu cầu nào?

- Suy nghĩ,phát biểu.

- nêu 4 vấnđề.Bỏ qua vấn đềnào trong bốnvấn đề đócũng khôngthể tạo rađược Vb.

I- ĐỊNH HƯỚNG VB1. Viết cho ai?

(Đối tượng)2. Viết để làmgì?

(Mục đích)3. Viết về cáigì?

(Nội dung)4. Viết như thếnào?

(phương pháp)* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu bước xây dựng bố cục (6’)

Nam hoc 2009-2010 40

Giao an Ngu van 7? Để giúp mẹ dễdàng hiểu đượcnhững điều em muốnnói thì em cần phảilàm gì?

? Bố cục ấy gồm mấyphần?Nội dung của từngphần?

? Hãy chi tiết hóaphần Thân bài củatình huống trước?

? Theo em, mục đíchcủa việc xây dựngbố cục là gì?

- xác địnhnhững phầnnội dung,những ý cầnnói.

- 3 phần: MB,TB, KB.

- Chi tiếthóa nội dung.

- Suy nghĩ,phát biểu.

II-XÂY DỰNG BỐCỤC1. Mở bài: Giới thiệu chủđề, đối tượngđược nhắc tới.2. Thân bài: Trình bày cácchi tiết cụ thểvề chủ đề,đốitượng.3. Kết bài: Nêucảm nghĩ.=> Xây dựng bốcục sẽ giúp nóiviết chặtchẽ,mạch lạc.

* HĐ 3: HDHS Tìm hiểu bước diễn đạt các ý thành lờivăn (7’)

? Chỉ có ý và dànbài mà chưa viếtthành ăn thì đã tạođược một VB chưa?

?Việc viết thànhvăn cần phải đạtnhững yêu cầu gì?

- Chưa tạothành một VBhoàn chỉnh.

- Nêu các yêucầu.

III- DIỄN ĐẠT ÝTHÀNH LỜI- Yêu cầu:+ Đúng chính tả.+ Đúng ngữ pháp.+ Dùng từ chínhxác.+ Sát với bố cục.+ Có tính liênkết.+Có sự mạch lạctrong Vb+ Lối kể hấp dẫn,lời văn trongsáng, chuẩn mực.

* HĐ 4: HDHS Tìm hiểu bước kiểm tra (5’)? Có thể coi VBcũng là một loại - cần phải

IV- KIỂM TRA

Nam hoc 2009-2010 41

Giao an Ngu van 7sản phẩm cần đượckiểm tra sau khi hoànthành không?? Nếu có thì sựkiểm tra ấy cần dựatheo những tiêuchuẩn cụ thể nào?

kiểm tra.

- KT xem cóđạt các yêucầu đã nêuchưa và cócần sửa chữagì không

- Kiểm tra làkhâu quan trọngvì trong khi xâydựng VB rất khótránh khỏi saisót. Nếu có saisót cần bổ xungvà sửa chữa.

* HĐ 5: HDHS Luyện tập (7’)

? Làm bài tập 2/46?

- GV hướng dẫn tổchức thảo luận cặpđôi theo từng bàn.

- Nhận xét, đánhgiá, rút kiến thức.

- Thảoluận cặpđôi.

- Trìnhbày kếtquả.

- Nhậnxét, bổxung.

V- LUYỆN TẬP:1- Bài tập 2:a. Bạn phải thuật lạicông việc học tập vàbáo cáo thành tíchhọc tập. Từ thực tếấy rút ra những kinhnghiệm học tập đểgiúp các bạn khác họctập tốt hơn.b. Xác định khôngđúng đối tượng giaotiếp. Báo cáo đượctrình bày với HS chứkhông phải với thầycô giáo.

* HĐ 6: Giao đề viết bài Tập làm văn số 1 – làm ởnhà(5’)

- Giới thiệu đề bàiviết tập làm văn số1.- Định hướng một sốnội dung chính.

- chú ýlắng nghevà ghichép.

VI- ĐỀ BÀI TLV SỐ 1 Hãy miêu tả chândung một người bạnthân của em.

3- Củng cố: (3’) - Khắc sâu kiến thức (GN/ 46)4- Dặn dò: (2’)- VN viết tốt bài TLV số 1 và làmmột số BT còn lại.

- Chuẩn bị bài tiếp theo../.

Nam hoc 2009-2010 42

Giao an Ngu van 7Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng

7A7B7C

Tiết 13: - Văn bản NHỮNG CÂU HÁT THANTHÂN.

A- MỤC TIÊU1- Kiến thức:- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thứcnghệ thuật tiêu biểu qua bài.- Thuộc lòng các bài ca. 2- Kĩ năng:- Đọc diễn cảm.- Phân tích các chi tiết nghệ thuật trong bài.3- Thái độ:- Giáo dục ý thức, nhận thức về nét hay,giá trị củanhững câu hát dân ca trong đời sống sinh hoạt hằngngày của nhân dân ta thời xưa.B- CHUẨN BỊ1- Giáo viên: Tài liệu tham khảo.

1. Ca dao, Tục ngữ Việt Nam.2. Bình giảng văn học dân gian Việt Nam.

2- Học sinh: Soạn bài.C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1- Kiểm tra bài cũ: (5’)? Hãy đọc thuộc lòng những bài ca về tình yêu quêhương, đất nước – con người và phân tích giá trị củahình thức đối- đáp trong bài ca số 1? 7A: 7B: 7C:2- Bài mới:Hoạt động của GV HS Nội dung kiến thức

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (7’)- HDHS đọc, đọcmẫu.- Gọi HS đọc,nhậnxét.

- Chú ýlắng nghe.- Đọc VB,nhận xét.

I- Khái quát văn bản1- Đọc văn bản: sgk/482- Thể loại:

Ca dao _ Dân ca

Nam hoc 2009-2010 43

Giao an Ngu van 7

? Nhắc lại kháiniệm về thể loạiCa dao, dân ca?

- Nhắc lạikiến thức

3- Giải nghĩa từ khó:sgk/49

* HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (23’)

? Trong bài ca cósử dụng một sốhình ảnh ẩn dụ rấthay, đó là nhữnghình ảnh nào?? Hình ảnh ẩn dụnày có nhiều lớpnghĩa biểu hiệnkhông? Đó là nhữngtầng lớp nghĩanào, được biểuhiện cụ thể nhưthế nào?

? Em hiểu như thếnào về từ láy “lậnđận”?? Cuộc đời lậnđận, vất vả củacon cò được diễntả như thế nào?

GVMR:Hình ảnh con còtrong Ca dao- dânca.

? Ngoài nội dungthan thân, bài cacòn có nội dungnào khác?

- Hình ảnhẩn dụ: thâncò.

- có, biểuhiện cụthể, chitiết quacác biệnpháp nghệthuật, tutừ từvựng….

- tìm,phát hiệnchi tiết,phân tích.

- Chú ýlắng nghe.

- tố cáoxã hội bấtcông, ápbức.

II. Đọc hiểu chi tiếtvăn bản1- Bài số 1:- Hình ảnh ẩn dụ:+ “Thân cò”: chỉ vật,chỉ người.+ “Nước non”, “thácghềnh”, “bể”, “ao”:chỉ cảnh, vật.- Từ láy: lận đận: luôngặp khó khăn, vất vả,trắc trở.- Con cò có nhiều đặcđiểm giống cuộc đời,phẩm chất của ngườinông dân. + Gắn bó với ruộngđồng + Chịu khó lặn lộikiếm sống.- Cuộc đời cay đắng,lận đận vất vả của concò: một mình phải lậnđạn giữa nước non,thân cò gầy guộc màphải lên thác xuốngghềnh, gặp nhiều cảnhngang trái, khó nhọckiếm sống.-> biểu tượng chânthức và xúc động chocuộc đời vất vả, giankhổ của người nông dân

Nam hoc 2009-2010 44

Giao an Ngu van 7

- Gọi HS đọc Bàisố 2/ 48.

? Em hiểu như thếnào về cụm từ“thương thay”?

? Hãy chỉ ra ýnghĩa của sự lặplại trong cụm từ“thương thay”?

? Hãy chỉ ra nhữnghình ảnh ẩn dụ cótrong bài ca?

? Những hình ảnhẩn dụ trên thểhiện điều gì quanỗi thương thâncủa người dân laođộng?

? Ý nghĩa của bàica trên?

- Đọc bàisố 2.

- là tiếngthan biểuhiện sựthươngcảm.- Suynghĩ, trảlời.

- Tìm,phát hiện,phân tíchchi tiết.

- nỗi khổnhiều bềcủa nhữngkiếp ngườitrong xãhội.

- Tố cáoXHPK nhấnchìm conngười.

trong xã hội cũ.=> Tố cáo xã hội phongkiến trước đây một xãhội áp bức và đầy bấtcông.2- Bài số 2 : Lời của người lao độngthương cho thân phậncủa những người khốnkhổ trong xã hội cũ vàthương cho chính mình.- Điệp ngữ : “thươngthay”+ tô đậm thêm mốithương cảm, xót xa chocuộc đời cay đắngnhiều mặt của ngườinông dân.+ kết nối và mở ranhững mối thương cảmkhác- Hình ảnh ẩn dụ:+ con tằm: Thương chothân phận suốt đời bịkẻ khác bòn rút sứclao động.+ Lũ kiến: Thương nỗikhổ chung của nhữngthân phận nhỏ nhoisuốt đời xuôi ngượcvất vả làm ăn mà vẫnnghèo khổ.+ hạc: Thương cuộc đờiphiêu bạt lận đận vànhững cố gắng vô vọngcủa người lao độngtrong xã hội cũ.+ con cuốc: Thương thân

Nam hoc 2009-2010 45

Giao an Ngu van 7

? Mootip quenthuộc nào của thểloại được sử dụngtrong bài?

? Hình ảnh so sánhở trong bài có gìđặc biệt?

? Qua bài ca trênem có nhận xét gìvề cuộc đời phụ nữtrong xã hội phongkiến như thế nào?

- Motip“thân em”.

- So sánhtrái bầntrôi vớithân phậncủa ngườiphụ nữ.

- số phậnmỏng manh,lệ thuộckhông tựmình quyếtđịnh cuộcđời.

phận thấp cổ bé họng,nỗi khổ đau không đượclẽ công bằng của ngườilao động.=> Nỗi khổ nhiều bềcủa người nông dân vànhiều phận người trongxã hội cũ.3- Bài số 3: Thân phận nỗi đau củangười phụ nữ trong xãhội phong kiến.- Hình ảnh so sánh rấtđặc biệt:+ tên gọi của hình ảnh“trái bần”+ phản ánh tính chấtđịa phương.+ gợi số phận chìmnổi, lênh đênh, vôđịnh của người phụ nữtrong XHPK.=> Bài ca diễn tả xúcđộng, chân thực cuộcđời thân phận nhỏ béđắng cay của người phụnữ xưa. Họ phải chịunhiều đau khổ, hoàntoàn lệ thuộc vào hoàncảnh, không có quyềnquyết định cuộc đời.XHPK muốn nhấn chìmhọ.* Ghi nhớ : (SgkT49)

* HĐ 3: HDHS Luyện tập (5’)

? Làm bài tập - Tổ chức

III. Luyện tập : 1- Bài tập 1/ 50:- Về nội dung:

Nam hoc 2009-2010 46

Giao an Ngu van 71/50. thảo luận

nhóm

- Đại diệnnhóm trìnhbày.

+ Đều diễn tả cuộc đờithan phận con ngườitrong xã hội cũ.+ bên cạnh ý chính làthan thân còn mang ýnghĩa phản kháng.- Về nghệ thuật:+ sử dụng thể thơ lụcbát.+ hình ảnh so sánh vàẩn dụ mang tính truyềnthống.+ hình thức câu hỏi tutừ.

3- Củng cố (3’): - Đọc bài đọc thêm/ 504- Dặn dò: (2’): - Về nhà học thuộc lòng bài và sưutầm một số bài ca dao, tục ngữ cùng chủ đề.- Chuẩn bị bài tiếp theo.

./.Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng

7A7B7C

Tiết 14:- Văn bản NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM

A- MỤC TIÊU1- Kiến thức:- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thứcnghệ thuật tiêu biểu qua bài.- Thuộc lòng các bài ca. 2- Kĩ năng:- Đọc diễn cảm.- Phân tích các chi tiết nghệ thuật trong bài.3- Thái độ:

Nam hoc 2009-2010 47

Giao an Ngu van 7- Giáo dục ý thức, nhận thức về nét hay,giá trị củanhững câu hát dân ca trong đời sống sinh hoạt hằngngày của nhân dân ta thời xưa.B- CHUẨN BỊ1- Giáo viên: Tài liệu tham khảo.

1. Ca dao, Tục ngữ Việt Nam.2. Bình giảng văn học dân gian Việt Nam.

2- Học sinh: Soạn bài.C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1- Kiểm tra bài cũ: (5’)? Hãy đọc thuộc lòng những câu hát than thân và phântích giá trị nghệ thuật được sử dụng trong chủ đề?7A: 7B: 7C:2- Bài mới:Hoạt động của GV HS Kiến thức

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (7’)- HDHS đọc, đọcmẫu.- Gọi HS đọc,nhậnxét.

? Nhắc lại kháiniệm về thể loại Cadao, dân ca?

- Chú ýlắngnghe.- Đọc VB,nhận xét.- Nhắclại kiếnthức

I- Khái quát văn bản1- Đọc văn bản:sgk/512- Thể loại:

Ca dao _ Dân ca3- Giải nghĩa từ khó:sgk/52

* HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (24’)

- Gọi HS đọc bài số1/ 51

? Bức chân dung chútôi được giới thiệulà người như thếnào?

? Bài ca đã dùng

- Đọc bàisố 1

-tìm,pháthiện chitiết vàphântích.

II- Đọc hiểu chitiết:1. Bài số 1: Giới thiệu chân dung“chú tôi” của “cái cò”:+ hay tửu hay tăm: nghiệnrượu+ hay nước chè đặc:nghiện chè+ hay nằm ngủ trưa: lườibiếng+ ngày thì ước những ngàymưa, đêm thì ước những

Nam hoc 2009-2010 48

Giao an Ngu van 7thủ pháp nghệ thuậtgì? Dùng như vậyvới mục đích gì?

? Hình ảnh “cái cò”có gì giống và khácso với “thân cò” ởbài trước?

? Hai câu đầu có ýnghĩa gì?

? Ngoài mục đíchchâm biếm, bài cadùng để làm gì nữa?

- Gọi HS đọc bài số2/51.

? Bài ca đã nhạilại lời của ai?

? Em có nhận xét gìvề lời của thầybói?

? Cách châm biếm,chế giễu này có gìđặc sắc?

- thủpháp nóingược đểchế giễuchâm biếmnhân vật.

- cùngthân phậnchịu khó,vất vả.- sự đốilập củahai tuyếnnhân vật.

- Suynghĩ,phátbiểu.

- Gọi HSđọc bàisố 2.- lời củathày bói.

- nóidựa, nóinước đôi.

- gậy ôngđập lưng

đêm thừa trống canh: tínhnết thì lười laođộng, chỉ thích ănchơi, hưởng thụ.-> Dùng hình ảnh nóingược và phép đối lậpđể giễu cợt châm biếmnhân vật “ chú tôi”.- “cái cò lặn lội bờ ao”:thân phận vất vả củangười cháu gái.- “cô yếm đào”: ngườiphụ nữ xinh đẹp, giỏigiang.-> đối lập với chú tôi.=> Bài ca chế giễunhững hạng ngườinghiện ngập và lườibiếng trong xã hội vàhọ đáng cười chê,nhắc nhở, phê phán đểthay đổi.2- Bài số 2: Thày bói phán toànnhững chuyện hệ trọngtrong cuộc đời mộtngười: giàu- nghèo,sướng – khổ, cha- mẹ,hôn nhân, con cái….+ phán rất cụ thể,nói rõ ràng chắc nhưđinh đóng cột nhữngchuyện hiển nhiên củatạo hóa.+ nói dựa, nói nướcđôi.-> lời phán vô nghĩa,ấu trĩ đến nực cười.

Nam hoc 2009-2010 49

Giao an Ngu van 7? Bài ca này phêphán hiện tượng nàotrong xã hội?

- Gọi Hs đọc bài số3/51.

?Bài ca tả cảnh đámma của con cò nhưthế nào?

? Mỗi con vật tượngtrưng cho hạngngười nào trong xãhội?

? Cảnh tượng trongbài có phù hợp vớiđám tang không?

? Việc chọn các convật để miêu tả có ýnghĩa gì?

? Bài ca miêu tảcảnh sinh hoạt,ngoài ra còn có mụcđích gì nữa không?

- Gọi hS đọc bài số

ông.

- Hiệntượng mêtín dịđoan.

- Gọi HSđọc bàisố 3.- tìm,phát hiệnchi tiết.

- các convật đượcnhân hóamang ýnghĩatượngtrưng caođộ, rấtsinhđộng.

- ý nghĩanghệthuậthìnhtượng đặcsắc.

- cách phê phán, châmbiếm, chế giễu “Gậyông đạp lưng ông” kháchquan, dùng ngay nhữnglời phán của thày bóiđể vạch trần bộ mặtlừa bịp của hắn.=> Bài ca phê phánchâm biếm những kẻhành nghề mê tín, lừabịp và sự mê tín mùquáng của những ngườithiếu hiểu biết tinvào sự bói toán phảnkhoa học.3- Bài số 3: Sự việc cò mẹ chết rũtrên cây đã phản ánh bộmặt xã hội đươngthời. Một đám tangtrở thành một đám hộilàng với đầy đủ tầnglớp xã hội.- Một con vật tượngtrưng cho một hạngngười trong xã hội mànó ám chỉ :+ cò con: gia đình nôngdân xấu số có ngườimất.+ cà cuống: địa chủ,cường hào+ chim ri, chào mào: cailệ, tay sai.+ chim chích: mõ làng.-> dùng thế giới loàivật để nói về xã hộiloài người. Nội dung

Nam hoc 2009-2010 50

Giao an Ngu van 74/51.

? Chân dung cậu caiđược miêu tả nhưthế nào? Qua cáchmiêu tả ấy, em thấybài ca muốn nói lênđiều gì?

? Bài ca dùng bútpháp nghệ thuậtnào?

? Em có nhận xét gìvầ nghệ thuật châmbiếm của bài canày?

- phêphán, tẩychay hủtục trongxã hội.

- Gọi HSđọc bàisố 4.

- tìm,phát hiệnvà phântích chitiết.

- nghệthuậtphóngđại.

- suynghĩ,phátbiểu.

châm biếm. phê phánsâu sắc hơn.=> Bài ca phê phán,châm biếm hủ tục machay trong XHPK vàtàn tích của nó vẫncòn tới ngày nay nêncần phải phê phánmạnh mẽ.4- Bài số 4: - Chân dung của “cậucai”+ đầu đội “nón lônggà”.+ “ngón tay đeo nhẫn”.+ “áo ngắn đi mượn, quầndài đi thuê”.-> sự khoe khoang cốlàm dáng để bịp ngườikhi có “chuyến sai.”Chế giễu mỉa mai quatrang phục và côngviệc của cậu cai.- Dùng nghệ thuậtphóng đại để nói lênquyền hành, thân phậnthảm hại của cậu cai.=> Bức biếm họa thểhiện thái độ mỉa mai,khinh ghét pha chútthương hại đối vớithân phận tay sai củacậu cai.

* Ghi nhớ: (SgkT53)* HĐ 3: HDHS Luyện tập (5’)

? chọn phương án - chọnIII. Luyện tập:1- bài tập 1/ 53

Nam hoc 2009-2010 51

Giao an Ngu van 7đúng/53?

- Gọi HS đọc bàiđọc thêm.

phương ánđúng.- Đọcbài/53

- phương án C2- Đọc thêm/ 53

3- Củng cố (3’): - Khắc sâu kiến thức bài học.4- Dặn dò: (2’): - Về nhà học thuộc lòng bài và sưutầm một số bài ca dao, tục ngữ cùng chủ đề.- Chuẩn bị bài tiếp theo.

./.

Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng7A7B7C

Tiết 15:- Tiếng Việt ĐẠI T Ừ

A- MỤC TIÊU1- Kiến thức:- Hiểu được thế nào là Đại từ, các loại đại từ vàcách sử dụng đại từ trong giao tiếp đạt hiệu quả.2- Kĩ năng:- Phát hiện, phân tích, lĩnh hội kiến thức.3- Thái độ:- Giáo dục ý thức sử dụng từ chính xác, linh hoạttrong giao tiếp.B- CHUẨN BỊ:1- Giáo viên: Tài liệu tham khảo

- Tiếng Việt thực hành – Nguyễn Minh Thuyết.2- Học sinh: Soạn bài.C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1- Kiểm tra bài cũ (5’)? Có mấy loại từ láy? Nghĩa của từ láy được hìnhthành trên những cơ sở nào?? làm bài tập 4/ sgk.7A: 7B: 7C:

Nam hoc 2009-2010 52

Giao an Ngu van 7

2- Bài mới:

Hoạt động của GV HS Kiến thức* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái niệm về Đạt từ (10’)

- Gọi HS đọc bài tậpở sgk

? Từ Nó 1 trỏ ai? Từ Nó2 trỏ ai?? Nhờ đâu em biếtđược nghĩa của haiđó?? Từ thế trỏ sự việcgì? Nhờ đâu em hiểunghĩa của từ đó trongđoạn văn?? từ ai trong bài cadao dùng để làm gì? Các từ Nó, Thế, Ai giữchức vụ ngữ pháp gìtrong câu?- Gọi HS đọc ghinhớ.- Bài tập bổ trợ:? Cho biết từ Nó chỉđối tượng nào? Chứcvụ ngữ pháp là gì?a. Con ngựa đang gặmcỏ. Nó bỗng ngẩng đầulên và hí vang.b. Người học giỏinhất lớp là nó.c. Mọi người điều nhớnó.

- Đọcvd/sgk.- chỉ emgái tôi vàchỉ con gà.-Vì đượcthay thếcho CN đượcnhắc tới- dùng đểhỏi.

- xác địnhchức vụ NFcủa từ.

- Thảo luậncặp đôi.- Trình bàykết quả.- Nhận xét,bổ xung.

I. Thế nào là đạitừ:1- Ví dụ: sgk/54-552- Nhận xét:a.- Nó 1: Em tôi. - Nó 2 :Trỏ congà b. Thế: Giọng nóicủa mẹ. Bổ ngữ choĐT “nghe”.c. Ai: Dùng đểhỏi.d.- Nó 1 : Làm chủngữ. - Nó 2: LàmĐịnh ngữ. - Thế: Làm Bổngữ. - Ai: Làm Chủngữ.3- Ghi nhớ : Sgk/55

4- Bài tập bổ trợ:

a. Nó1: chỉ conngựa – CN.b. Nó2: chỉ người –VN.c. Nó3: Chỉ người –BN .

* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu các loại Đại từ (15’)Nam hoc 2009-2010 53

Giao an Ngu van 7

? các đại từ tôi, tao,tớ, chúng tôi, chúng tớ,mày ….trỏ gì?

? Các đại từ bấy, bấynhiêu trỏ gì?

? Các đại từ vậy, thếtrỏ gì?

-Bài tập bổ trợ:? Nhận xét hai đạitừ “tôi”+ “Chợt thấy động phíasau, tôi1 quay lại: em tôi2

đã theo ra từ lúc nào”.

? Các đại từ Ai, gì ……hỏi về gì?? Các đại từ baonhiêu, mấy …hỏi vềgì?? Các đại từ sao, thếnào……hỏi về gì?- Gọi HS đọc GN/56.? Xác định đại từ aitrong câu ca daosau:

Ai làm cho bể kia đầyCho sông kia cạn, cho gầy

cò con

- trỏngười.

- trỏ sốlượng

- trỏ sựvật.

- Thảoluận cặpđôi.- Trìnhbày kếtquả.- Nhậnxét, bổxung.- hỏi vềngười, sựvật.- hỏi vềsố lượng.

- hỏi vềhoạtđộng,tínhchất.- Suynghĩ,phátbiểu.

-Nhậnxét.

II. Các loại đại từ:1. Đại từ để trỏ:a. Trỏ người, sự vật(Đại từ nhân xưng)b. Trỏ số lượng.c. Trỏ hoạt động tínhchất sự việc.* Ghi nhớ1: ( Sgk/56)* Bài tập bổ trợ:- Giống nhau: đều làđại từ xưng hô. - Khác nhau:+ tôi1: làm CN.+ tôi2: Làm Định ngữ.2. Đại từ để hỏi: a. Đại từ Ai, gì dùngđể hỏi người, sự vật.b. Đại từ bao nhiêu,mấy dùng hỏi sốlượng.c. Đại từ sao, thế nàohỏi về hoạt động tínhchất của sự việc.* Ghi nhớ2: ( Sgk/56)* Bài tập bổ trợ:- Hỏi về người, sựvật.- Đại từ phiếmchỉ(không xác định)

Nam hoc 2009-2010 54

Giao an Ngu van 7* HĐ 3: HDHS Luyện tập (10’)

? Làm bàitập 1/56-57?

- Tổ chứcthảo luậnnhóm.

- Đạidiệntrình bàykết quả.

- Nhậnxét, bổxung.

III. Luyện tập:1. Bài tập1: a- Sắp xếp các đại từ:

Sè Ýt Sè nhiÒu1 T«i, tao,

ta, tí,m×nh….

Chóng t«i,chóng m×nh,chóng ta...

2 B¹n, cËu,mµy, mi...

C¸c b¹n, héicËu, chóngmµy, tôi mi

3 nã, h¾n,thÞ,...

chóng nã,tôi h¾n, bänhä....

b- Xác định ngôi của đại từ“mình”- Mình1: Ngôi thứ nhất.- Mình2: Ngôi thứ hai.- Mình3: Ngôi thứ hai.

3- Củng cố (3’): - Đọc phần đọc thêm/574- Dặn dò: (2’): - Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5/57

- Chuẩn bị bài tiếp theo../.

Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng7A7B7C

Tiết 16:- Tập làm văn LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

A. MỤC TIÊU:1. Kiến thức : Giúp HS củng cố lại những kiến thức có

liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quenvới các bước của quá trình tạo lập văn bản.

Nam hoc 2009-2010 55

Giao an Ngu van 72. Kỹ năng : - Giúp các em tạo lập được một văn bản

gần gũi với đời sống và công việc học tập của cácem.

3. Thái độ : Có ý thức tạo lập văn bản hoàn chỉnh.B.CHUẨN BỊ:

1. GV : 1 số đề bài. .2. HS : Lập dàn bài.

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy nêu lên các bước của quátrình tạo lập văn bản?7A: 7B: 7C:2-Bài mới:

Hoạt động của GV HS Kiến thức* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu yêu cầu của đề (10’)

- Đọc yêu cầu. sgk.? Đề bài yêu cầu vấnđề gì?? Hãy nhắc lại kiếnthức về các bước củaquá trình tạo lậpvăn bản.? Hãy xác định yêucầu đề tài của đềcần đưa ra?

- Đọc yêucầu- Viếtthư.- Nhắc lạikiến thức.

- đấtnước.

I- Yêu cầu của đềbài1. Kiểu văn bản:Viết thư.2. Tạo lập văn bản:- Định hướng VB.- Xây dựng bố cục.- Diễn đạt ý (Viếtbài).- Kiểm tra.3- Đề tài: đất nước

* HĐ 2: HDHS Thực hành (25’)

? Nếu em viết thưchủ đề đó, em sẽviết về nội dung gì?

? Xác định đối tượngcần gửi thư?

? Mục đích của bứcthư?

- Có thểchọn 1trong cácnội dungcó trongphần gợiý.- ngườibạn nướcngoài.

II- Thực hành.1- Định hướng vănbản:- Về Nội dung:+ Viết về truyềnthống lịch sử, danhlam thắng cảnh…+ Viết về phong tụctập quán- Về đối tượng:+ một người bạn ởnước ngoài.

Nam hoc 2009-2010 56

Giao an Ngu van 7

? Mở đầu bức thư nhưthế nào?

? Phần chính của bứcthư, em định viếtvấn đề gì?

? Kêt thúc bức thưtrên, em sẽ viết nhưthế nào?

? Hãy viết phần MBvà KB

- Kiểm tra, chỉnhsửa.

- giớithiệu vềđất nướcVN.

- Trìnhbày dàn ýđã chuẩnbị ở nhà.

- Nhậnxét, gópý, xâydựng bổxung.

- Viết MB,KB

- Về mục đích:+ để bạn hiểu biếtthêm về đất nước VN.2- Xây dựng bố cục:- MB: Giới thiệuchung về cảnh sắcthiên nhiên, vị tríđịa lý, con ngườiViệt Nam.- TB: + Truyền thốnglịch sử+ Nền văn hóa đậm đàbản sắc+ Các phong tục tậpquán+ Cuộc sống conngười.+ Khí hậu bốn mùa.+ Thiên nhiên, câycỏ, chim …+ Một số danh thắngnổi tiếng.+ Đánh giá của thếgiới về VN- KB: Cảm nghĩ vàniềm tự hào về đấtnước. Lời mời hẹn vàchúc sức khỏe.3- Viết bài:Viết phần MB và KB.4- Kiểm tra:

3- Củng cố (3’): - Đọc một bài tham khảo/60.4- Dặn dò: (2’): - Về nhà hoàn thành bài viết.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng

7A7B7C

Nam hoc 2009-2010 57

Giao an Ngu van 7Tiết 17:- Văn bản

SÔNG NÚI NƯỚC NAM - PHÒ GIÁ VỀ KINH (Lý Thường Kiệt) – (Trần Quang Khải)

A- MỤC TIÊU1- Kiến thức:- Cảm nhận được tinh thần đọclập, khí phách hào hùng,khát vọng lớn lao của dân tộc. Bước đầu hiểu về haithể thơ: thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt.2- Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng.3- Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc và sự hiểubiết về truyền thống lịch sử đất nước.B- CHUẨN BỊ1- Giáo viên: Tài liệu tham khảo

- Thơ văn Lý Trần_ NXB Khoa học xã hội.- Bản đồ trận chiến Sông Như Nguyệt.

2- Học sinh: Soạn bài.C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1- Kiểm tra bài cũ: (5’)? Nêu khái niệm Ca dao- Dân ca.? Đọc thuộc lòng bài ca dao- dân ca mà em thích nhấtvà phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của bài ca?7A: 7B: 7C:2- Bài mới:

Hoạt động của GV HS Kiến thức* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu văn bản Sông núi nước Nam (20’)- HDHS đọc Vb:+ nhịp: 4/3;2/2/3.- Đọc mẫu.- Gọi HS đọcVB,nhận xét.- Nhận xét, uốnnắn.? Đôi nét về tácgiả?GVMR:

- Chú ýlắngnghe.- Đọc VB,nhận xét.- tóm tắtvề tácgiả.

A- SÔNG NÚI NƯỚC NAM ( Lý Thường Kiệt)I- Khái quát văn bản:1- Đọc Văn bản:sgk/62.2- Tìm hiểu chú thích:a. Tác giả: Lý ThườngKiệt (?)- Danh tướng đời vua LýNhân Tông. Có công rất

Nam hoc 2009-2010 58

Giao an Ngu van 7Việc xác định danhtính của tác giảsáng tác.

? bản phiên âm chữHán có bao nhiêucâu, chữ, cáchhiệp vần như thếnào- Thể Thất ngôn tứtuyệt Đường luật.

? Văn bản Sông núinước Nam được xemlà bản tuyên ngônđộc lập đầu tiêncủa đất nước ta.Nội dung của bảntuyên ngôn độc lậpđược thể hiệntrong hai câu đầulà gì?

? ở bài Sông núinước Nam nội dungtuyên ngôn gồm mấyý? Đó là những ýnào?

? Qua phần phiênâm và dịchnghĩa,em có nhậnxét gì về âm điệucủa lời thơ?Âm điệu đó có tácdụng gì trong việcdiễn tả cảm xúc vềchủ quyền của đất

- Có 4câu, mỗicâu có 7chữ.

- giảinghĩa yếutố HánViệt.

- Rút nộidung kiếnthức.

- Hai ýlớn:Khẳngđịnh chủquyền dântộc vàquyết tâmbảo vệthành quảđộc lập.

- Suynghĩ,phátbiểu.

- cớ sao

lớn trong quá trìnhdựng nước và giữ nướccủa dân tộc.b. Tác phẩm:- Thể loại: Thất ngôntứ tuyệt Đường luật.c. giải nghĩa từ khó:sgk/64

II- Đọc hiểu chi tiếtvăn bản:1- Hai câu đầu:- Nam quốc: nước Nam.- sơn hà: núi sông.- Nam đế: Vua nước Nam->thể hiện ý thức độclập, bình đẳng; chứngtỏ rằng nước Nam cóvua, có chủ, không lệthuộc.- cư: ở, xử lý côngviệc.- Tiệt nhiên: rõ ràng,khẳng định không thểkhác.- định phận: phần đấtđược giới hạn rõ ràng.- thiên thư: sách trời.-> Sông núi nước Nam,vua Nam ở giới phận đóđã được định rõ ràng ởsách trời.=> Nước Nam là củangười Nam chân ý này làsự thật hiển nhiên. Tạohóa tự nhiên vĩnh hằngđã công nhận như vậy.2- Hai câu cuối:

Nam hoc 2009-2010 59

Giao an Ngu van 7nước?

? Câu thơ này gầnvới lời nói thườngở cách nói như thếnào?

? Từ đó,nội dungnào của bản tuyênngôn độc lập đượcbộc lộ?

? Em có nhận xétgì về giọng điệucủa lời thơ này?

? Nội dung nào củabản tuyên ngônđược phản ánh?

? Vì sao có thể víbài thơ là bảnTNĐL đầu tiên củadân tộc ta?

lũ baylại dámđến xâmlược,chúng baysẽ nhậnlấy sựthất bại.- khẳngđịnh sứcmạnh dântộc.- đanhthép,kiênquyết.

- Lờicảnh cáođanh thépđối vớikẻ thù.

- lần đầutiênkhẳngđịnh vữngchắcquyền tồntại, bìnhđẳng củadân tộc.

- Nghịch lỗ: tàn ngược.- xâm phạm: chiếm giữbất hợp pháp.- thủ bại hư: đón lấy,chuốc lấy sự thất bại.-> lũ giặc tàn ngượctrái mệnh trời, sáchtrời dám đến xâm lượcmột đất nước có chủquyền.- cớ sao: câu hỏi lộttrần bản chất tráinghĩa, vô đạo lý củabọn phong kiến phươngBắc đã ỷ mạnh cậy lớnđể xâm lược, áp bức ta.Nhưng chúng sự nhậnđược sự thất bại.-> Lời cảnh cáo đanhthép, kiên quyết.=> Bài thơ là bản TNĐLđầu tiên của dân tộcta. Bài thơ mang màusắc chính luận sâu sắc.Khẳng định sức mạnh vôđịch của quân và dân tatrong cuộc chiến đấubảo vệ chủ quyền đấtnước.

* Ghi nhớ: sgk/65

* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu văn bản Tụng giá hoàn kinh sư(20’)

- HDHS đọc,đọcmẫu:+ Giọng phấn chấn,

- Chú ýlắng

B- PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Trần Quang Khải)

Nam hoc 2009-2010 60

Giao an Ngu van 7hào hùng, chậmchắc.+ nhịp thơ: 2/3.- Gọi HS đọc VB,nhận xét? đôi nét về tácgiả?? hãy nêu tóm tắthiểu biết của emvề cuộc khángchiến chống quânNguyên Mông thế kỷXIII.? hãy nêu hoàncảnh sáng tác củabài thơ?? bản phiên âm chữHán có bao nhiêucâu, chữ, cáchhiệp vần như thếnào- vần liền (1-2),vần cách (2-4),vần chân, vầnbằng.

? Bài thơ có mấyý cơ bản?

? Những chiến côngnào được nhắc tớitrong lời thơ này?Các chiến công đógợi nhắc những sựkiện lịch sử nổitiếng nào của dântộc trong quá khứ?

nghe.-Đọc,nhậnxét

- tóm tắtkiến thứclịch sử.

- năm1285.

- Có 4câu, mỗicâu có 5tiếng.

- hai ýcơ bản.

- ChiếnthắngChươngDương vàHàm TửQuan

I- Khái quát văn bản:1- Đọc Văn bản:sgk/65.2- Tìm hiểu chú thích:a. Tác giả: Trần QuangKhải (1241- 1294)- là tướng võ kiệt xuấtcó công rất lớn tronghai cuộc kháng chiếnchống quân Nguyên Mông.- là người có những vầnthơ sâu xa lý thú.b. Tác phẩm:- Hoàn cảnh sáng tác:năm 1285.- Thể loại: Ngũ ngôn tứtuyệt Đường luật.c. giải nghĩa từ khó:sgk/67

II- Đọc hiểu chi tiếtvăn bản:1. Hào khí chiến thắngxâm lược- Hai chiến thắng:+ Chương Dương cướp giáogiặc.+ Hàm Tử bắt quân thù.-> Hai trận thắng lớngóp phần xoay chuyểnthế trận, tạo điều kiệncho việc hộ giá đưa haiVua trở về kinh thành.- Động từ mạnh: cướp,bắt đặt đầu câu liêntiếp, địa danh nổitiếng, đối xứng câu về

Nam hoc 2009-2010 61

Giao an Ngu van 7

? Theo em, tronglời thơ đó, có gìđáng chú ý về cáchdùng từ, cách nhắctới các địa danh,cách tạo đối xứngvà giọng điệu củalời thơ?

? Qua hai câu thơtrên,hiện thực củacuộc kháng chiếnđược diễn tả nhưthế nào?

? Lời thơ tiếp nóivề chiến thắng haynói về vấn đề nàokhác?? Trong phần phiênâm tu trí lực cónghĩa mạnh hơn, đólà nên dốc hết sứclực. Điều này chothấy tác giả mongmỏi gì ở dân tộc? ? Tác giả cổ độngcho công cuộc xâydựng đất nước sauchiến tranh. Điềunày cho thấy tưtưởng và tình cảm

- pháthiện,phântích.

- Chiếnthắng hàohùng, bitráng.

- xâydựng vàbảo vệ Tổquốc.- độngviên,nhắc nhởmọi phảigắng sứcgìn giữnền độclập dântộc.

- thấmđậm tưtưởngnhân văncao cả.

thanh ,nhịp ý, khoẻhùng tráng.-> Lời thơ ngắn gọn, ýdồn nén, súc tích hàmchứa biết bao tâm trạngmừng vui phấn chấn củatác giả- vị tướng chỉhuy đầy mưu lược gópcông đầu trong chiếnthắng này.=> Tái hiện không khíchiến thắng oanh liệtcủa dân tộc ta trongcuộc đối đầu với quângiặc. Phản ánh sự thấtbại thảm hại của kẻthù.2. Khát vọng thái bình của dân tộc:

Thái bình nên gắng sức- Xây dựng đất nướcthời bình.-> Chúng ta cần tậptrung hết công sức vàoviệc xây dựng đất nướcgiàu mạnh,không nên quásay sưa với chiếnthắng.

Non nước ấy ngàn thu- Chuộng hoà bình.- Hi vọng vào tương laitươi sáng.-> Tin ở sức mạnh dựngxây của dân tộc.=> Bài thơ thể hiện sâusắc bản lĩnh, tinh thầncủa người Việt “Hào khíĐông A”.

Nam hoc 2009-2010 62

Giao an Ngu van 7nào của tác giảtrước vận mệnh củađất nước?

* Ghi nhớ: Sgk/68

3- Củng cố (3’): - Khắc sâu kiến thức bài học (2 thể thơ).4- Dặn dò: (2’): - Về nhà học thuộc lòng 2 bài thơ.

- Chuẩn bị bài tiếp theo. ./.

Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng7A7B7C

Tiết 18:- Tiếng Việt TỪ HÁNVIỆT

A- MỤC TIÊU1- Kiến thức:- Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạođặc biệt của từ ghép HV.- Tìm hiểu các từ Hán Việt liên quan đến môi trường.2- Kĩ năng: Phát hiện, phân tích, giải nghĩa, lĩnhhội.3- Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng đúng, dùng từ HVtrong giao tiếp nói, viết.B- CHUẨN BỊ1- Giáo viên: Tài liệu tham khảo

- Tiếng Việt thực hành2- Học sinh: Soạn bài.C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1- Kiểm tra bài cũ: (5’)? Có mấy loại từ ghép? Cơ chế hình thành nghiã của từghép chính phụ Tiếng Việt? 7A: 7B:

7C:2- Bài mới:Hoạt động của GV HS Kiến thức* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt

Nam hoc 2009-2010 63

Giao an Ngu van 7(10’)

? Nêu các nguồn vaymượn của TiếngViệt?- Gọi HS đọc thuộclòng VB “Nam quốcsơn hà”/ 62.? Giải nghĩa cácyếu tố Hán Việttrong nhan đề củaVb?

? Tiếng nào có thểdùng như một từ độclập, tiếng nàokhông?

? lấy ví dụ minhhọa?

- Gọi HS đọc yêucầu 2/69.? Tiếng thiên trongcác từ trên cónghĩa là gì?

? Giải thích ýnghĩa các yếu tốHán Việt trongthành ngữ: Tứ hải giaihuynh đệ

- tiếngHán,tiếngẤn- Âu- 1 Hsđọc VB.- giảithích.

- Nam cóthể dùngđộc lậpcác từkhác thìkhông.- lấy vídụ.

- đọcyêu cầu- suynghĩ,phátbiểu.

- Thảoluận cặpđôi.- Đạidiệntrìnhbày kết

I. Đơn vị cấu tạo từHán Việt:1- Giải nghĩa các yếutố:- Nam: phương Nam.- quốc: nước.- sơn: núi.- hà: sông-> Sông núi nước Nam.2- Cách dùng các yếutố:- Nam: có thể dùng độclập.Vd: miền Nam, phía Nam,…- quốc, sơn, hà: không thểdùng độc lập.Vd: không thể nói yêuquốc, leo sơn, lội hè.3- Yếu tố đồng âm:- Thiên: + trời + nghìn(năm) + dời đi,di chuyển.4- Ghi nhớ : sgk/695- Bài tập bổ trợ:- Giải thích yếu tố HánViệt+ tứ: bốn (phương).+ hải: biển.+ giai: đều.+ huynh đệ: anh em.-> Bốn biển đều là anhem.

Nam hoc 2009-2010 64

Giao an Ngu van 7quả.

* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép Hán Việt(14’)

? Cấu tạo của từghép Tiếng Việt gồmmấy loại?? các từ sơn hà, xâmphạm, giang san thuộcloại từ ghép nào?? Các từ ái quốc, thủmôn, chiến thắng thuộcloại từ ghép nào? ? Trật tự các yếutố trong các từ nàycó giống trật tựtrong từ ghép thuầnViệt cùng loạikhông?

? các từ thiên thư,thạch mã, tái phạmthuộc loại từ ghépgì?

? Trong các từ ghépHán Việt trật tựcủa các yếu tố cógì khác so với trậttự các từ ghépthuần Việt cùngloại

? Giải nghĩa cácyếu tố HV và phânloại nhóm từ sauthành hai nhóm:

- từghépđẳng lậpvà chínhphụ.- từghépđẳnglập.

- từghépchínhphụ.

- giống,tiếng C-P.

- từghépchínhphụ.Tiếng P-C.

- sosánh,rút kếtluận.

II. Cấu tạo từ ghép HánViệt:1. Giải nghĩa yếu tốHán Việt+ sơn hà: núi sông.+ xâm phạm: chiếm lấn.+ giang san: sông núi.-> Từ ghép đẳng lập.2. Trật tự sắp xếp yếutố Hán Việt+ ái quốc: yêu nước.+ thủ môn: cầu thủ canhgiữ cầu môn và đượcchơi bóng bằng tay.+ chiến thắng: thắng trậntrong cuộc chiến.-> Từ ghép chính phụ cóyếu tố chính đứng trướcyếu tố phụ.+ thiên thư: sách trời.+ thạch mã: ngựa đá.+ tái phạm: tiếp tục phạmlỗi.-> Từ ghép chính phụ cóyếu tố phụ đứng trướcyếu tố chính.=> Trật tự sắp xếptrong từ ghép Hán Việtlà chính phụ và phụchính.3- Ghi nhớ: Sgk/70 4- Bài tập bổ trợ:- Từ ghép đẳng lập:+ thiên địa: trời đất.

Nam hoc 2009-2010 65

Giao an Ngu van 7thiên địa, đại lộ, khuyểnmã, hải đăng, kiên cố,tân binh, quốc kì, hoanhỉ.

- Thảoluận cặpđôi.- Đạidiệntrìnhbày kếtquả.- Nhómkhácnhậnxét, bổxung

+ khuyển mã: chó ngựa.+ kiên cố: vững chắc.+ hoan hỉ: mừng vui.- Từ ghép chính phụ:+ đại lộ: đường lớn.+ hải đăng: đèn trênbiển.+ tân binh: lính mới.+ quốc kì: cờ của mộtnước.

* HĐ 3: HDHS Luyện tập (11’)

? Hãy phân biệtnghĩa của các yếutố đồng âm trên?

?Hãy sắp xếp các từghép đó vào hainhóm thích hợp?

Tổ chứcthảoluậnnhóm .

- Đạidiệntrìnhbày kếtquả.

- Nhómkhácnhậnxét, bổxung.

III. Luyện tập:1. Bài tập1/70: - hoa(1) :chỉ sự vật - hoa(2): : chỉ sự bóngbẩy đẹp đẽ.- Phi(1): bay- Phi(2): trái với lẽphải.- Phi(3): vợ thứ củavua.- Tham(1): ham muốn - Tham(2): góp mặt, thamdự vào.- Gia(1): nhà- gia(2): thêm vào.2. Bài tập 3/71 : a. Hữu ích, phát thanh,bảo mật, phòng hoả.b. Thi nhân, đại thắng,hậu đãi, tân binh.

Nam hoc 2009-2010 66

Giao an Ngu van 73- Củng cố (3’): - Khắc sâu kiến thức bài học (2 GN/sgk).4- Dặn dò: (2’): - Về nhà làm bài tập 2, 4/71.

- Chuẩn bị bài tiếp theo. ./.

Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng7A7B7C

Tiết 19: - Tập làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

A- MỤC TIÊU1- Kiến thức: - Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học vê vănbản tự sự, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từngữ, đặt câu…..- Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so vớiyêu cầu của đề ra và rút kinh nghiệm cho bài viếtsau.2- Kĩ năng: phát hiện, sửa lỗi.3- Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng lý thuyết ápdụng với từng yêu cầu của đề bài.B- CHUẨN BỊ1- Giáo viên: Chấm bài, đáp án, biểu điểm.2- Học sinh: Ôn tập kiến thức.C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1- Kiểm tra bài cũ:2- Bài mới:Hoạt động của GV HS Kiến thức

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu yêu cầu của đề bài (15’)

? hãy nhắc lạiyêu cầu của đềra?

? Đềbài trên

- Nhắclại yêucầu đề.

- Văn

I- Đề bài: Hãy miêu tả chân dungngười bạn thân nhất của em.1- Định hướng văn bản:- Về nội dung: miêu tảchân dung một người bạn

Nam hoc 2009-2010 67

Giao an Ngu van 7thuộc thể loạivăn bản nào?

? Hãy nêu lại quátrình tạo lập vănbản?

? Xác định yêucầu đề ra

? Xây dựng lại bốcục, dàn ý chitiết cho yêu cầuđề bài trên?

miêu tảchândung.- theo 4bước cơbản.- xácđịnh

- trìnhbày dàný chitiết.

thân nhất của em.- Về đối tượng: một ngườibạn thân nhất của em.- Về mục đích: giới thiệuchân dung người bạn thâncủa em.2- Xây dựng bố cục:- MB: Giới thiệu chung,khái quát về người bạnthân của em.- TB: Giới thiệu, tả chitiết.+ ngoại hình.+ tính cách.+ những kỉ niệm của haingười.- KB: Nêu cảm nghĩ vềtình bạn của hai người.

* HĐ 2: Giáo viên nhận xét – đánh giá (10’)

- GV tổng kếtnhận xét, nêuđánh giá ưu-nhược điểm củacác bài viết.

- Đọc một số bàiKhá+ 7A:+ 7B:+ 7C:

- Đọc một số bàiYếu+ 7A:+ 7B:+ 7C:

- Chú ý,lắngnghe

- Rútkinhnghiệm.

II- Nhận xét – đánh giá1- Ưu điểm:- Đa số các em đã biết sửdụng kiến thức lí thuyếtđã học về văn bản miêu tảvà tự sự.- một số bài viết rấttốt, diễn đạt lưu loát,có sự liên kết….- Xác định đúng yêu cầucủa đề ra nên không cóbài lạc đề.2- Tồn tại:- Một số bài chưa cótrọng tâm, lan man, khôngcó tính liên kết và sựmạch lạc.- Trình bày bẩn, sainhiều lỗi chính tả.

Nam hoc 2009-2010 68

Giao an Ngu van 7- Diễn đạt lủng củng, sửdụng câu từ không có sựchọn lọc.

* HĐ 3: HDHS phát hiện – sửa lỗi (10’)

- GV đưa ngữliệu lỗi sai,phân tích,HDHS sửa lỗi.

- Gọi hS lênbảng sửalỗi,nhận xét.

- Nhận xét,đánh giá, rútkinh nghiệm.

- Pháthiệnlỗi,phântíchlỗi.

- Sửalỗi

- Nhậnxét

- Rútkinhnghiệm

III- Phát hiện – sửa lỗi1. Lỗi diễn đạt- dùng từ:- Máy là một người bạn học rất giỏivà bạn rất cao đôi mắt của Máy thìrất tròn.- Em và bạn Mỷ đi chơi trong khurừng có rất nhiều hoa hoặc bướm,không biết lúc nào bạn Mỷ mới về vàkhông có gì mà bị ốm, mong bạn Mỷsẽ nhớ đến em…- Bạn Sò có 28 cân và mắt của bạnhơi béo và bạn cao 1,5m và bạn …2. Lỗi chính tả:* Lỗi* Cách sửa- xé nhớ em- sẽ nhớ em- sinh đẹp- xinh đẹp- nói truyện- nói chuyện- khoan mặt- khuôn mặt- rút em làm bài- giúp em làm bài- lạy lãy cái se đặc -lại lấy cái xe đạp

* HĐ 4: Trả bài – Giải đáp thắc mắc (5’)- GV trả bài- Giải đáp thắcmắc

- Xem lạibài- Câu hỏithắc mắc.

IV- Giải đáp thắc mắc

Nam hoc 2009-2010 69

Giao an Ngu van 7Tổng hợp kết quả bài viết Tập làm văn số 1

Loại Giỏi

Khá T Bình Yếu

Lớp TS SL % SL % SL % SL %

3. Củng cố: (3’) - Nhấn mạnh một số lưu ý khi viếtbài văn.4. Dặn dò: (2’) - Chuẩn bị bài tiếp theo.

./

Lớp dạy Tiết TKB Ngày giảng7A7B7C

Tiết 20:- Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG V Ề VĂN BIỂU CẢM

A- MỤC TIÊU1- Kiến thức: - Hiểu được Văn biểu cảm nảy sinh là donhu cầu biểu cảm của con người. Biết phân biệt biểucảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phânbiệt được các yếu tố đó trong văn bản.2- Kĩ năng: - Bước đầu nhận diện và phân tích các VBBiểu cảm chuẩn bị để tập viết kiểu Văn bản này.3- Thái độ: - Giáo dục nhận thức về các kiểu loại vănbản.- Cảm nhận được văn biểu cảm thường là những tình cảmđẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn.B- CHUẨN BỊ1- Giáo viên: - Một số bài văn, thơ theo thể loại vănbản Biểu cảm.

Nam hoc 2009-2010 70

Giao an Ngu van 72- Học sinh: - Soạn bài.C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1- Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài củaHS.2- Bài mới:Hoạt động của GV HS Kiến thức* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm và Văn Biểu

cảm (18’)

? Hãy giải thíchyếu tố Hán Việt “nhu cầu”, “biểucảm”?

? Trong cuộc sốnghằng ngày có khinào em xúc độngtrước một sự việc,hành động nàokhông?

? Hãy nêu ví dụ?

? Vậy em hiểu nhưthế nào là vănbiểu cảm?

- Gọi HS đọc vídụ/ 71

- nhu cầu:mong muốn- biểucảm: thểhiện cảmxúc, tưtưởng

- Có. Cóthể xúcđộngtrước mộtcảnhthiênnhiênđẹp,trước mộtcử chỉđẹp…..

- Suynghĩ, trảlời

I- NHU CẦU BIỂU CẢM VÀVĂN BIỂU CẢM.1. Nhu cầu biểu cảm củacon người:- Khi có những tình cảmtốt đẹp, chất chứa ,muốn biểu hiện chongười khác nhận cảmđược thì người ta cónhu cầu biểu cảm.-> Nhu cầu biểu cảm làmong muốn được bày tỏđược những rung độngcủa bản thân bằng thơvăn.- Nhờ có những giâyphút xúc động trước mộtcảnh đẹp của thiênnhiên, một hành động cửchỉ nghĩa hiệp nào đómà các nhà văn, nhà thơcó thể viết nên nhữngtác phẩm hay, gợi sựđồng cảm của người đọc.=> Văn Biểu cảm chỉ làmột trong nhiều cáchbiểu cảm của con người.Sáng tác nghệ thuật nóichung đều có mục đíchbiểu cảm.

Nam hoc 2009-2010 71

Giao an Ngu van 7? Những câu ca dao– dân ca trênthuộc chủ đề nào?? Câu ca gợi chongười đọc cảm xúc,tư tưởng gì?? Câu ca sử dụngngữ điệu nào?? Câu ca dao có sửdụng biện phápnghệ thuật nàokhông?? Tác dụng củabiện pháp nghệthuật trên?

- Đọc vídụ

- câu hátthanthân.- Suynghĩ,phátbiểu.- ngữđiệu cảmthán- so sánh

- Suynghĩ, trảlời.

2. Văn biểu cảm trữtình (thơ)a- Ví dụ:

sgk/71b- Nhận xét:- Gợi cho người đọcliên tưởng đến mộttiếng kêu thương vôvọng, nao lòng của sốphận những người dânthấp cổ bé họng.+ Ngữ điệu cảm thántrực tiếp bày tỏ nỗilòng: thương thay+ Biện pháp tu từ sosánh: Thân em – chẽn lúađòng đòng.-> Tác dụng: gắn việcgợi cảm với biểu cảm.

* HĐ 2: HDHS Tìm hiểu Tìm hiểu đặc điểmchung của văn biểucảm.GV: Gọi HS đọc haiđoạn văn.

CH3: Hai đoạn trênbiểu đạt nội dunggì?

CH4: Nôi dung ấy cóđặc điểm gì khácso với nôi dungcủa văn bản tự sựvà miêu tả không?CH5: GV nêu câu hỏib ở Sgk để HS trảlời.

2. Đặc điểm chung củavăn bản biểu cảm

a.Đoạn 1: Nỗi nhớ nhungvề những kỷ niệm giữaThảo và tác giả do haingười xa cách nhau.- Đoạn 2: Cảm xúc khinghe tiếng hát dân catrên đài trong đêmkhuya.- Văn bản biểu cảm biểulộ những cảm xúc tâmhồn.

b. Tán thành.Vì văn bảnbiểu cảm là những tình

Nam hoc 2009-2010 72

Giao an Ngu van 7Vì những tình cảmxấu xa không thểtrở thành nôi dungbiểu cảm chínhdiện.CH6: Em có nhận xétgì về phương thứcbiểu đạt tình cảm,cảm xúc ở hai đoạnvăn trên?

GV: Gọi HS đọc ghinhớ.

cảm đẹp, vô tư, mang lítưởng đẹp, giàu tínhnhân văn.

c. Hai đoạn văn trên cócách biểu cảm khácnhau.- Đoạn 1: Biểu cảm trựctiếp. - Đoạn 2: Miêu tả,liên tưởng các hình ảnhquen thuộc để thể hiệntình yêu quê hương, đấtnước. ( Biểu cảmgián tiếp

HĐ2: Luyện tập.BT1: GV gọi HS đọcbài tập 1 SgkT73,74 và thực hiệnyêu cầu của bàitập.

CH7: Hãy chỉ ra nộidung biểu cảm củađoạn văn trên?.

Ch8: Hãy chỉ ra nộidung biểu cảmtrong hai bài thơSông núi nước Namvà Phò giá vềkinh?.

II.Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Đoan(b) là văn biểu cảm.- Tự hào về phong cảnhcủa quê hương đất nướcViệt Nam.+ Nội dung biểu cảm: Miêu tả để cảm nhậnhoa hải đường “ Như mộtlời chào hạnh phúc”- Nhận xét về hoa hảiđường” màu đỏ thắm rấtquý, hân hoan, say đắm”- Ông cảm nhận hoa hảiđường khoẻ, sống lâu,dân dã. “ Hoa hải đườngrạng rỡ, nồng nàn(…)muốn….. đồng tiền”2. Bài tập 2 : Hai bài đều biểu cảmtrực tiếp. vì nội dung

Nam hoc 2009-2010 73

Giao an Ngu van 7hai bài đều trực tiếpnêu tư tưởng tình cảm ,không qua trung gian.

TUẦN 6: TIẾT 21: CÔN SƠN CABUỔi CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA.Ngày soạn: 2.10.2007 (Tự học có hướng dẫn).A- MỤC TIÊU1- Kiến thức:2- Kĩ năng:3- Thái độ:B- CHUẨN BỊ1- Giáo viên:2- Học sinh:C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1- Kiểm tra bài cũ:2- Bài mới:

A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS cảm nhận hồ thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trong ra và sự hài hoà nên thơ , thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua độan thơ.

Nam hoc 2009-2010 74

Giao an Ngu van 72. Kỹ năng : - Giúp HS cảm nhận nội dung nghệ thuật cảu hai bài thơ.3. Thái độ : - Tự hào về phong cảnh quê hương đất nước.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV: Dùnh tranh2. HÁnhoạn bài..C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài Sông núi nước Nam?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Tiết học này ta sẽ học hai tác phẩm

thơ. Một bài là của một vị vua yêu nước, có công lớn trong công cuộc chống ngoại xâm, là nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biể của đời Trần. Một bài là của danh nhân lịch sử dân tộc và thế giới. Hai tác phẩmlà hai sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn, hai tâm hồn lớn và chắc chắn sẽ đưa lại cho chúng ta nhiều điều thú vị và bỗ ích.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nộidung kiến thức

HĐ1: Giới thiệu TG TPGV: Gọi HS đọc chú thích*và nêu những nét chính vềTG- TPHĐ2: Đọc- Chú thích.GV gọi HS đọc văn bản, chú thích.HĐ3: Tìm hiểu văn bản.. CH1: Những câu thơ nào đãgiới thiệu cảnh vật ở CônSơn ( Các câu 6)CH2: Những nét tiêu biểu nào của cảnh vật Côn Sơn được nhắc tới trong lời

Bài 1: Côn Sơn Ca ( Nguyễn Trãi)I.Giới thiệu chung:1. tác giả- tác phẩm: ( SgkT79, 80)2. Đọc- Chú thích:II.Phân tích văn bản:1.Cảnh vật Côn Sơn:

- Suối, đá, thông, trúc.- Tả suối bằng âm thanh, đábằng màu rêu.

Nam hoc 2009-2010 75

Giao an Ngu van 7thơ ấy?CH3: Những nét đặc sắc trong cách tả suối và đá là gì?CH4: Cách tả đó gợi nên 1cảnh tượng thiên nhiên ntn?CH5: Hình ảnh thông mọc như nêm và bóng trúc râm gợi tả đặc sắc nào của rừng Côn Sơn? Hình ảnh thông, trúc ở Côn Sơn gợicảm giác về thiên nhiên ntn?Qua phần tìm hiểu, em cảmnhận được ý nghĩa nào củaBCCS?

CH6: TG ca ngợi cảnh trí Côn Sơn, điều đó cho em hiểu gì về người viết lờica này?

CH7: Đại từ ta lặp lại trong các lời đó có ý nghĩa gì?CH8: Mỗi sở thích của ta được biểu hiện bằng 1 động từ. Các sở thích ấy cho thấy nhu cầu nào của con người nhân danh ta?GV goi HS đọc ghi nhớ.

HĐ1: Giới thiệu TG - TPGV: Gọi HS đọc chú thích*và nêu những nét chính về

- Một thiên nhiên lâu đời, nguyên thuỷ.

- Rừng Côn Sơn nhiều thông,trúc nên thoáng mát.- Thanh cao, mát mẻ, trong lành.

- Ca ngợi cảnh đẹp Côn Sơn.

- Là người yêu và hiểu thiên nhiên Côn Sơn, quý trọng những giá trị của thiên nhiên.2. Con người giữa cảnh vật Côn Sơn.- Nhấn mạnh sự có mặt của ta ở mọi nơi đẹp của Côn Sơn.- Khẳng định tư thế làm chủcủa con người trước thiên nhiên.- Nhu cầu được sống hoà hợpvới thiên nhiên.- Nhu cầu tìm kiếm sự thanhthản, tươi mát cho tâm hồn.* Ghi nhớ: (SgkT81)Bài 2: Phò giá về kinh ( Tự học có hướng dẫn) (Trần Quang Khải)I.Giới thiệu chung:1. Tác giả- tác phẩm: ( SgkT 76,)2. Đọc- Chú thích:II.Tìm hiểu văn bản :

Nam hoc 2009-2010 76

Giao an Ngu van 7TG- TPHĐ2: Đọc- Chú thích.GV gọi HS đọc văn bản, chú thích.HĐ3: Tìm hiểu văn bản.. CH1: Lời thơ tả cảnh chiều , cho thấy cảnh vậtở đây có gì đặc biệt?CH2: Em hình dung về cảnhtượng này như thế nào?

CH3: Một vẻ đẹp như thế nào toát lên từ cảnh tượng ấy?CH4: Em hãy hình dung cảnh tượng được gợi tả trong hai câu cuối?

CH5: Cảnh chiều được tả bằng ấn tượng nào của thính giác và thị giácCH6: Qua 2 ấn tượng ấy gợi nên 1 không gian như thế nào?CH7: Em hình dung như thếnào về cuộc sống nơi đồngquê?GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.

1. Cảnh chiều trong thôn xóm:- Cảnh vật hiện ra không rõnét, nửa hư, nửa thực, mờ mờ, ảo ảo.- Đó là một cảnh chiều muộn, mùa thu vùng thôn quêBắc Bộ . Thôn xóm như có màu khói của sương bao phủ khiến cảnh vật nhạt nhoà trong sương.- Vẻ đẹp mơ màng yên tĩnh nơi thôn dã.2. Cảnh chiều ngoài cánh đồng.- Chiều xuống từ cánh đồng,trâu theo tiếng sáo của trẻthơ về làng, trên nền trời xuất hiện những cánh cò bayliệng xuống đồng.- Tiếng sáo mục đồng và cò trắng.- Thoáng đãng ,cao rộng. - Yên ả và trong sạch.- Bình yên, hạnh phúc.* Ghi nhớ: ( SgkT77)

IV . - Củng cố: Nội dung của hai bài thơ nêu lên vấn đề gì? Dặn dò : Về học bài cũ, học thuộc lòng các bài

trên. Soạn bài Côn Sơn Ca và bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trong ra tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………TIẾT 22: TỪ HÁN VIỆT ( Tiếp)

Nam hoc 2009-2010 77

Giao an Ngu van 7Ngày soạn: 2. 10.2007.A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được các sắc thái ý nghĩa của từ Hán Việt.

2. Kỹ năng : HS biết cách sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghia , sắc thái.

3. Thái độ : Biết cách sử dụng các yếu tố Hán Việt phùhợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạ dụng từ HánViệt.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tra từ điển .2. HS : Soạn bài.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Từ ghép Hán Việt có mấy loại? Cho ví dụ.III. Bài mới: Đặt vấn đề: Trong khi nói và viết, Từ Hán Việt

đóng vai trò quan trọng trong ngôn ngữ tiếng Việt chúng ta. Dùng từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng, tôn kính trong giao tiếp. Song chúng ta phảidùng như thế nào để cho nó phù hợp. Hôm nay, ta vàotìm hiểu bài để biết được điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu cách sử dụngtừ Hán Việt.

CH1: Tại sao các câu đó dùng từ Hán Việt màkhông dùng từ thuần Việt có nghĩa tương tự?GV:Giải thích nghĩa của các từ in đậm.

I. Sử dụng từ Hán Việt:1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm:a. Dùng từ Hán Việt trong các câu trên nó tạo săc thái trangtrọng, tao nhã .b. Các từ này là từ cổ, chỉ dùng trong xã hội phong kiến. Trong văn chương các từ này tạo sắc thái cổ xưa..

Nam hoc 2009-2010 78

Giao an Ngu van 7GV: Nêu câu hỏi 1b SgkT82.HS: đọc ghi nhớ.GV: Gọi HS đọc VD2 SgkCH2: Trong mỗi cặp câudưới đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn?Vì sao?GV: Gọi HS đọc ghi nhớHĐ2: Luyện tập:Bài tập 1: Em hãy chọntừ ngữ thích hợp trongngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho thích hợp với sắc thái câu?

GV: Hướng dẫn HS thực hiện

GV: Nêu câu hỏi BT2 đểHS trả lờiBT3: Đọc đoạn văn và tìm những từ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa?

BT4: HS thảo luận làm,Đại diện nhóm trình bày kết quả.

*. Ghi nhớ: ( SgkT82)2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt:- Cách 2 có cách diễn đạt hay hơn sử dụng đúng sắc thái, phùhợp với hoàn cảnh giao tiếp.* Ghi nhớ: (SgkT83 )

II. Luyện tập:1. Bài tập1: - Nghĩa mẹ.- Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh.- Thuận vợ..- Con chim sắp chết..- con người sắp chết..- Lúc lâm chung ông cụ..- Phải thực hiên lời giáo huấn..- .. nghe lì dạy bảo của cha mẹ.2. Bài tập2:- Dùng từ Hán Vieetj mang sắc thái trang trọng 3. Bài tập 3: Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu,nhan sắc tuyệt trần.4. Bài tập 4; Không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.- Thay bảo vệ = gìn giữ; mĩ lệ= đẹp đẽ.

IV . - Củng cố: Sử dụng từ Hán Việt có tác dụng gì? Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn

bài Quan hệ từ tiếp tiết sau học. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 79

Giao an Ngu van 7

TIẾT 23: ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN BIỂU CẢMNgày soạn: 4. 10.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được các đặc điểm cụ thể của

bài văn biểu cảm2. Kỹ năng : - HS hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm

là mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình Nam hoc 2009-2010 80

Giao an Ngu van 7cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiệnđối tượng được miêu tả.

3. Thái độ : Luôn bày tỏ tình cảm tốt đẹp, trong sáng khi viết.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Văn bản biểu cảm .2. HS : Soạn bài..

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E:

II. Kiểm tra bài cũ : Văn bản biểu cảm là gì? Trong văn biểu cảm thường có cách biểu cảm nào?

III. Bài mới: Đặt vấn đề : Văn biểu cảm có những đặc điểm nào? Nội

dung của nó muốn nêu lên vấn đề gì? Bố cục bài văn gồm mấy phần? Hôm nay, ta vào tiòm hiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm?GV: goi HS đọc bài văn?CH1: Bài văn tấm gươngbiểu đạt tình cảm gì?CH2 : Để biểu đạt tìnhcảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào?.

CH3: Bố cục bài gồm mấy phần? Phần MB và KB có quan hệ với nhaunhư thế nào? Phần thân

I Đặc điểm của văn bản biểu cảm:

1. Bài tập: Tấm gương.a. Bài văn ngợi ca tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá.b. Bộc lộ sâu sắc tình cảm, suy nghĩ, thái độ của mình để biểu dương những người trung thực, phê phán những người dốitrá.- Nói với gương, ca ngợi gươnglà gián tiếp ca ngợi người trung thực.c. Bố cục: Gồm 3 phần.

Nam hoc 2009-2010 81

Giao an Ngu van 7bài đã nêu lên những ýgì? Những ý đó liên quan với chủ đề như thế nào?

BT2: HS đọc đoạn văn và GV nêu câu hỏi HS trả lời.

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Luyện tập.BT1: GV gọi HS đọc bàivăn

CH1‘: Bài văn thể hiệntình cảm gì?CH2: Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?CH3: Bài văn này biểu cảm trực tiếp hay giántiếp?

+ MB: Đoạn đầu.+ KB: Đoạn cuối.Đều giới thiệu và khẳng địnhbản chất của tấm gương.- Đức tính của tấm gương.- Biểu dương tính trung thực.d. Tình cảm và sự đánh giá củatác giả rõ ràng, chân thực.2. Bài tập 2: - Biểu hiện tình cảm nhớ thương của người con với mẹ. Người con muốn mẹ về để khỏi cô đơn và khỏi bị ngược đãi.- Tình cảm biểu hiện trực tiếpqua tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm.* Ghi nhớ: (SgkT86)II. Luyện tập:a. Bài văn thể hiện tình cảm buồn bã chia ly.- Hoa phượng nở kết thúc năm học và thành biểu tượng của sựchia ly đối với học trò khi mùa hè đến.b.- Đoạn 1: Cảm xúc bối rối. - Đoạn 2: Cảm xúc trống vắng. - Đoạn 3: Cảm xúc cô đơn, nhớ bạn. c. Vừa trưc tiếp, vừa gián tiếp.

IV . - Củng cố: Hãy nêu lên các đặc điểm của bài văn biểu cảm? Dặn dò : Về học bài cũ, làm các bài tập còn

lại. Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài vănbiểu cảm tiết sau học..

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 82

Giao an Ngu van 7

TIẾT 24: ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢMNgày soạn: 4. 10.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được kiểu đề văn biểu cảm và

nắm được các bước làm bài văn biểu cảm.2. Kỹ năng : - Rèn luyện cách nhận biết đề văn biểu cảm

và cách làm bài văn biểu cảm.3. Thái độ : Có ý thức nắm rõ và thực hiện đúng theo các

bước làm một bài văn biểu cảm.B. CHUẨN BỊ:

Nam hoc 2009-2010 83

Giao an Ngu van 71. GV : Đề, bảng phụ .2. HS : Soạn bài..C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các đặc điểm của bài văn biểu cảm?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Đề văn biểu cảm là gì? Các bước để thực

hiện một bài văn biểu cảm như thế nào? Hôm nay, ta vào tìm hiểu để nhận biết đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Tìm hiểu đề văn biểu cảm và cáh làm bài văn biểu cảm.

CH1: Đề văn biểu cảm là gì?

CH2 : Đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiển trong đề vănbiểu cảm là gì?.GV: Nêu đối tượng biểu cảm: Dòng sông, tuổi thơ, em yêu??Tìm hiểu các bước làmđề văn biểu cảm?

CH3: Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về cái gì?CH4: Khi tìm hiểu đề, tìm ý xong, ta phải làm gì?

I Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm:1.Đề văn biểu cảm:- Thường chỉ ra đối tượng biểucảm và tình cảm cần biểu hiện.- Tình cảm biểu hiện: Cảm nghĩ, vui buồn , em yêu.

2. Các bước làm bài văn biểu cảm: Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.+ Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý.- Phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ+ Bước 2: Lập dàn bài.* MB: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ. Nụ cười ấm lòng.* TB: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ.

Nam hoc 2009-2010 84

Giao an Ngu van 7CH5: Các bước của việclập dàn ý như thế nào?Hãy sắp xếp các ý đã dẫn theo bố cục của bài văn?

CH6: Khi lập dàn bài xong đã trở thành một bài văn chưa? Ta phải làm gì để trở thành một bài văn?GV: Hướng dẫn HS viết 1 đoạn.CH7: Đến đây đã thành một bài văn hoàn chỉnhchưa?GV: Gọi HS đọc ghi nhớHĐ2: Luyện tập.GV: Gọi HS đọc văn bản.CH1: Bài văn biểu đạt tình cảm gì? Đối với đối tượng nào?

CH2: Em hãy nêu lên dàn bài của bài văn trên theo gợi ý đã cho?

+ Nụ cười vui mừng, thương yêu.+ Nụ cười khuyến khích.+ Nụ cười an ủi, động viên.+ Khi vắng nụ cười của mẹ.* KB: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ.+ Bước 3: Triển khai các ý thành câu thành đoạn.

+ Bước 4: Đọc và sửa lại bài.

* Ghi nhớ: ( SgkT88)II. Luyện tập:a.Bài văn thể hiện tình cảm tha thiết đối với quê hương AnGiang.* MB: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.* TB: - Biểu hiện tình yêu mếnquê hương. + Tình yêu quê từ tuổi thơ.+ Tình yêu quê hương trong chiến đấu, những tấm gương yêunước.* KB: Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải,trưởng thành.

IV . - Củng cố: Hãy nêu các bước làm một bài văn biểu cảm? Dặn dò : Về học bài cũ, lập dàn ý của phần luyện

tập. Soạn bài Sau phút chia ly tiết sau học. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 85

Giao an Ngu van 7

TIẾT 25: SAU PHÚT CHIA LYNgày soạn: 4. 10.2007. ( Trích: Chinh phụ ngâm khúc)A. MỤC TIÊU: (Đặng Trần Côn) Dịch giả: Đoàn Thị Điểm.1. Kiến thức : Giúp HS cảm nhận được nỗi sầu chia ly sau

phút chia tay. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc.

2. Kỹ năng : - Rèn luyện cách đọc, cảm thụ đoạn trích trên, nắm được thể thơ Song thất lục bát.

3. Thái độ : Có ý thức tố cáo chiến tranh phi nghĩa.B. CHUẨN BỊ:

Nam hoc 2009-2010 86

Giao an Ngu van 71. GV : bảng phụ .2. HS : Soạn bài..C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D:7E: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy đọc thuộc lòng đoạn trích Bài ca Côn Sơn?

III. Bài mới: Đặt vấn đề : Nội dung của văn bản nói lên vấn đề gì?

Tác giả là ai? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó..

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Giới thiệu TG- TPHS: Đọc chú thích* và nêu những nét chính vềTG-TPHĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc 1 lượt, gọi HSđọc lạiCH1: Bố cục chia làm mấy phần? Hãy xác địnhvà nêu nội dung chính của từng đoạn?- Nỗi trống trải của lòng người trước thực tế chia ly phủ phàng.- Nỗi xót xa trong cách trở núi sông.- Nỗi sầu thương trước bao la cảnh vậtHĐ3: Phân tích văn bản.CH2 : Cuộc chia tay đãđược nói tới qua lời thơ nào?CH3: Cách xưng hô

I Giới thiệu chung:1. Tác giả- tác phẩm: ( SgkT91,92)

2. Đọc- Chú thích:1. Bố cục: ( 4 - 4 - 4)

II. Phân tích văn bản:1: Khúc ngâm thứ nhất:

- Cách xưng hô vợ chồng thân thiết thời PK.- Biểu hiện tình cảm vợ chồng đang độ nồng nàn, hạnh phúc.- Phản ánh hiện thực chia ly, phủ phàng.- Biểu hiện nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt.

Nam hoc 2009-2010 87

Giao an Ngu van 7thiếp chàng có ý nghĩagì?CH4: Đoạn trên có sử dụng nhiều hình ảnh đối lập. Hãy chỉ ra vànêu tác dụng các phép đối lập đó.CH5: Chàng từ Hàm Dươngngảnh lại, thiếp từ Tiêu Tương trong sang. Em có cảm nhận như thế nào về hai hành động đối lập này?? Bến và cây gợi liên tưởng đến những không gian nào?CH6: Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thật nào trong khúc ngâm này?Hãy nêu tác dụng của bút pháp đó?CH7: Từ ngữ trong lời thơ trên có gì đặc biệt? .CH8: TG sử dụng từ láyvà điệp từ trên có sứcgợi tả một không gian như thế nào?CH9: Thông thường màu xanh gợi niềm vui, hy vọng. Còn không gian ởđây gợi cảm giác gì?CH10: Màu xanh ở đây gợi tả nỗi sầu trong lòng người ly biệt, emcảm nhận đó là nỗi sầunào?GVgọi HS đọc phần ghi

2: Khúc ngâm thứ hai: - Diễn tả tình vợ chồng thắm thiết không muốn rời xa.- Phản ánh sự khắc nghiệt của chia ly.

- Không gian chia ly, xa xôi, cách trở, khó gặp lại.- Biện pháp lặp, đảo, đối, điệp từ.

- Tô đậm nỗi ngậm ngùi xót xa của tình vợ chồng trong xa xôicách trở.2.3: Khúc ngâm thứ ba:- Từ láy , điệp từ.- Không gian rộng lớn tràn ngập sắc xanh.

- Cảm giác buồn, tuyệt vọng, bất hạnh.

- Buồn thương cho tuổi xuân không được hưởng hạnh phúc.- Oán hận chiến tranh phi nghĩa làm li tán hạnh phúc tuổi xanh của con người..* Ghi nhớ: ( SgkT93)IV. Luyện tập: V. Đọc thêm.

Nam hoc 2009-2010 88

Giao an Ngu van 7nhớ.HĐ4: Luyện tập.HĐ5: Đọc thêm.HS thực hiện.IV . - Củng cố : Em đọc được nỗi sầu chia ly nào của lòng người thể hiện trong văn bản?

Dặn dò : Về học bài cũ, học thuộc lòng đoạn thơ. Soạn bài Bánh trôi nước tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 26: BÁNH TRÔI NƯỚCNgày soạn: 4. 10.2007. (Hướng dẫn đọc thêm) A. MỤC TIÊU: (Hồ Xuân Hương)1. Kiến thức : Giúp HS thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩng

sắt son, thân phận chìm nỗi của người phụ nữ trong bài Bánh trôi nước.

2. Kỹ năng : - Rèn luyện cách đọc, cảm thụ nội dung bài thơ qua sự hướng dẫn của GV.

3. Thái độ : Có ý thức đánh giá đúng tư tưởng nghệ thuậttrong bài thơ của tác giả..

B. CHUẨN BỊ:

Nam hoc 2009-2010 89

Giao an Ngu van 71. GV : Tham khoả thơ Hồ Xuân Hương. .2. HS : Soạn bài..C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ : Hãy đọc thuộc lòng đoạn trích Sau phút chia ly và nêu nội dung nghệ thuật của nó?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Hồ Xuân Hương là một nứ sĩ nỗi tiếng

của nền văn học cổ Việt Nam. Thơ của Bà là tiếng nói đã kích nam quyền, bênh vực người phụ nữ. Bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Bài Bánh trôi nước là một bài thơ nỗi tiếng cho tư tưởng nghệ thuật của Bà.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Giới thiệu TG- TPHS: Đọc chú thích* và nêu những nét chính vềTG-TPHĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc 1 lượt, gọi HSđọc lạiHĐ3: Phân tich văn bản.CH1: Thể chất bánh được miêu tả trong lờithơ nào? (câu đầu)CH2 : Các từ trắng, tròn gợi tính chất nàoở mỗi sự vật?

CH3: Hình thể chiếc bánh ám chỉ vẻ đẹp nàocủa người phụ nữ tronglời thơ này?CH4: Thành ngữ Bảy nỗiba chìm được dùng với

I Giới thiệu chung:1.Tác giả- tác phẩm:

2. Đọc- Chú thích:

II. Phân tích văn bản:1. Thể chất và thân phận ngườiphụ nữ qua hình ảnh “ Bánh trôi nước”- Trong sạch, tinh khiết.

- Thể chất hoàn hảo, khẻo mạnh.

- Tả sự nỗi chìm của bánh trôinước thật.- Gợi liên tưởng đến thân phậnngười phụ nữ trôi nỗi, bấp bênh.

Nam hoc 2009-2010 90

Giao an Ngu van 7dụng ý gì?

CH5: Hãy hình dung về bánh trôi nước qua các chi tiết này?

CH6: Qua phần tìm hiểuđó, em hãy nhận xét ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng của các chi tiếtđó là gì?

GV: Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.HĐ4: Luyện tập.HĐ5: Đọc thêm.HS thực hiện.

2. Lòng tin vào phẩm giá trongsạch:- Bề ngoài có thể rắn nát.- Bên trong vẫn nguyên vẹn chất lượng.

- Tượng trưng cho phẩm giá củangười phụ nữ dầu bị vùi dập nhưng vẫn giữ phẩm chất trong sạch.

* Ghi nhớ: ( SgkT95)IV. Luyện tập: V. Đọc thêm.

IV . - Củng cố : Bài thơ mượn hình ảnh của chiếc bánh trôi nước để nêu lên vấn đề gì?

Dặn dò : Về học bài cũ, học thuộc lòng đoạn thơ. Soạn bài Qua Đèo Ngang tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 91

Giao an Ngu van 7

TIẾT 27: QUAN HỆ TỪNgày soạn: 10. 10.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được thế nào là quan hệ từ và

nắm được đặc điểm của quan hệ từ..2. Kỹ năng : HS nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi

đặt câu.3. Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ khi đặt

câu..

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tra từ điển .2. HS : Soạn bài.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: Nam hoc 2009-2010 92

Giao an Ngu van 7II. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng từ Hán Việt có tác dụng gì?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Quan hệ từ là gì? Dùng quan hệ từ nó

có tác dụng như thế nào? Trong câu có bắt buộc dùngquan hệ từ hay không? Dùng quan hệ từ để biểu thị vấn đề gì? Hôm nay, ta vào tìm hiẻu để nắm rõ tác dụng của quan hệ từ.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu về quanhệ từ?GV: Gọi HS đọc bài tập và trả lời câu hỏi 1.GV: Nêu câu hỏi 2 Sgkđể HS trả lời. GV: nhận xét , bỗ sung.GV: Gọi HS đọc ghi nhớHĐ2: Tìm hiểu cách sửdụng quan hệ từ?CH1: Trong các trường hợp đó, trường hợp nào bắt buộc dùng quan hệ từ trường hợpnào không?CH2: Tìm quan hệ từ cóthể dùng thành cặp với các quan hệ từ trên?CH3: Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.

I. Thế nào là quan hệ từ:1Bài tập:a. Đồ chơi của chúng tôi . quan hệ sở hữu.b. đẹp như hoa quan hệ so sánh.c. Bởi…nên quan hệ ý nghĩa, nhân quả.

2. Ghi nhớ: ( SgkT97)II. Sử dụng quan hệ từ:1. Bài tập: a. Trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ là: b, d, g, h.

b. Nếu……………thì; Vì…………nên; Tuy……….nhưng; Hễ…………..thì; Sở dĩ………….là vì.c. Nếu dân giàu thì nước mạnh.Vì tôi chăm học nên được thầy giáo khen.Tuy bận rộn nhưng em vẫn tranhthủ học bài.2. Ghi nhớ: ( SgkT98)III. Luyện tập:1. Bài tập1:- Của, còn, còn, với, của, và,như, nhưng, như, của, như,

Nam hoc 2009-2010 93

Giao an Ngu van 7HĐ3: Luyện tập.GV Hướng dẫn HS làm BT1.

BT2: Điền các quan hệtừ thích hợp vào những chỗ trốngđó?BT3: Trong các câu tren câu nào đúng, câu nào sai?

cho.2. Bài tập2: (1) với, (2) và, (3) cùng, với, (4) với, (5) nếu, (6) vì.3. Bài tập3: Đúng ghi (+) Sai ghi (-)a.(-); b.(+) c(-) d. (+); e(-); g(+); h(-); i(+); k(+);l(+)

IV . - Củng cố: Hãy đặt câu với các cặp quan hệ từ mà em đã học? Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn

bài Chữa lỗi về quan hệ từ tiết sau học. Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Nam hoc 2009-2010 94

Giao an Ngu van 7

TIẾT 28: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢMNgày soạn: 10. 10.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS luyện tập các thao tác làm văn

biểu cảm,tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài.2. Kỹ năng : - Rèn luyện được các thao tác làm một bài

vănbiểu cảm theo đúng các bước..3. Thái độ : Có suy nghĩ, tưởng tượng, cảm xúc trước một

đề văn biểu cảm.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đề, đan bài. .2. HS : Lập dàn bài ở nhà.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị ở nhà ?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Để làm được một bài văn đúng theo yêu

cầu và trình tự của nó, hôm nay, ta đi vào luyện

Nam hoc 2009-2010 95

Giao an Ngu van 7tập cách làm bài văn biểu cảm để rèn luyện các bướclàm một bài văn biểu cảm.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

GV: Chép đề bài lên bảng.CH1: Bước đầu tiên ta phải làm gì?

CH2 : Bước tiếp theo ta phải làm gì?

CH3: Bước tiếp theo taphải làm gì?HĐ2: Thực hành.GV: Chọn một vài bài nhận xét.HĐ3: Đọc thêm.

I Đề bài: Loài cây em yêu.1, Tìm hiểu đề, tìm ý:- Đề yêu cầu viết về loài cây em yêu.Cây dừa.2. Lập dàn bài:+ MB: - Nêu tên loài cây.- Lý do em yêu thích loài cây.+ TB: - Cây dừa, lá dừa che toả bóng mát.- Lá dừa dùng trang trí mỗi khi hội hè.- Quả dừa dùng chế biến… dùng mỗi khi tết đến.- Cây dừa trong cuộc sống của em.+ KB: - Tình cảm của em đối với loài cây đó.3. Viết đoạn văn:II. Thực hành : III. Đọc thêm: Cây sấu Hà Nội.

IV . - Củng cố: Hãy nêu các bước làm một bài văn biểu cảm? Dặn dò : Về học bài cũ, viết tiếp phần còn lại,

xem lại kiến thức đã học tiết sau viết bài tập làm văn số 2.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nam hoc 2009-2010 96

Giao an Ngu van 7TUẦN 8: TIẾT 29: QUA ĐÈO NGANG Ngày soạn: 10. 10.2007. A. MỤC TIÊU: (Huyện Thanh Quan) 1. Kiến thức : Giúp HS hình dung được cảnh tượng Đèo

Ngang, tâm trạng cô đơn của bà Huyện Thanh Quan lúcqua Đèo.

2. Kỹ năng : - HS cảm nhận được bài thơ, hiểu được bài thơ thất ngôn bát cú đường luật.

3. Thái độ : Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, con người.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : bảng phụ .2. HS : Soạn bài..

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy đọc thuộc lòng đoạn trích Sauphút chia ly?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Bài thơ qua Đèo Ngang được tác giả sáng

tác trong hoàn cảnh nào? Bà cảm nhận khung cảnh ĐèoNgang trong thời gian nào của ngày? Nội dung bài nêu lên vấn đề gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Giới thiệu TG- TPHS: Đọc chú thích* và nêu những nét chính vềTG-TPHĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc 1 lượt, gọi HSđọc lạiCH1: Bố cục chia làm

I Tìm hiểu chung:1.Tác giả- tác phẩm: ( SgkT102)

2. Đọc- Chú thích:* Bố cục: ( 4 - 4 )

II. Phân tích văn bản:Nam hoc 2009-2010 97

Giao an Ngu van 7mấy phần? Hãy xác địnhvà nêu nội dung chính của từng đoạn?HĐ3: Phân tích văn bản.

CH2: Tác giả cảm nhận khung cảnh đèo ngang vào thời gian nào?CH3 : Cảnh đèo ngang được gợi tả bằng nhữngchi tiết nào?CH4: Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì để miêu tả cảnh vật ở đây? Cách miêu tả đó có tác dụnggì?CH5: Khi bước tới Đeo Ngang tâm trạng của tác giả lúc này như thế nào?.

CH6: Trong phần này, tác giả đã sử dụng phép đối. Hãy nêu tác dụng của phép đối này?CH7: Toàn cảnh Đèo Ngang hiện lên như thếnào trong ấn tượng thịgiác của tác giả? Đó là ấn tượng một không gian như thế nào?CH8: Em hiểu thế nào về câu thơ “Một mãnh tình riêng ta với ta”GVgọi HS đọc phần ghi nhớ.

1: Khung cảnh Đeo Ngang trong bóng chiều tà:- Lúc xế tà.

- Cảnh vật gồm: Cỏ, cây, hoa, lá, đá, dãy núi, con sông, cáichợ, ngôi nhà, tiếng chim, tiều phu.- Điệp từ, từ láy, từ tượng hình, tượng thanh.Gợi nên một khung cảnh rậm rạp, hoang sơ, vắng lặng.- Nỗi buồn man mác trước cảnh tượng hoang sơ xa lạ.2: Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang::- Buồn, cô đơn.- Làm nỗi rõ hai trạng thái cảm xúc nhớ nước và thương nhà.- Trời, non, nước.- Mênh mang, xa lạ, tĩnh vắng.

- Tâm sự sâu kín, hướng nội, tình thương nhà, nỗi nhớ nước da diết âm thầm, lặng lẽ.* Ghi nhớ: ( SgkT104)IV. Luyện tập:

Nam hoc 2009-2010 98

Giao an Ngu van 7HĐ4: Luyện tập.IV . - Củng cố : Bài thơ có thể chia thành mấy phần? Nội dung của nó nêu lên vấn đề gì?

Dặn dò : Về học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ. Soạn bài Bạn đến chơi nhà tiêt sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

TIẾT 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Ngày soạn: 10. 10.2007. Nam hoc 2009-2010 99

Giao an Ngu van 7A. MỤC TIÊU: (Nguyễn Khuyến) 1. Kiến thức : Giúp HS cảm nhận đực tình bạn đậm đà, hồn

nhiên của tác giả qua bài thơ..2. Kỹ năng : - Rèn luyện cách đọc, cảm thụ bài thơ.3. Thái độ : Luôn giữ gìn sự trong sáng hồ nhiên của tâm

hồn tác giả.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : bảng phụ .2. HS : Soạn bài..C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy đọc thuộc lòng bài thơQua Đèo Ngang?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” được viết

trong thồ kỳ tác giả về sống thanh bình với ruộng vườn quê cũ. Nội dung bài thơ nêu lên vấn đề gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu để biết được điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Giới thiệu TG- TPHS: Đọc chú thích* và nêu những nét chính vềTG-TPHĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc 1 lượt, gọi HSđọc lạiCH1: Bố cục chia làm mấy phần? Hãy xác địnhvà nêu nội dung chính của từng đoạn?HĐ3: Phân tích văn bản.CH2: Gọi bạn là bác, cách

I Tìm hiểu chung:1 Tác giả- tác phẩm: ( SgkT102)

2 . Đọc- Chú thích:*. Bố cục: ( 1 - 6- 1 )

II. Phân tich văn bản:1: Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà:- Thân tình, gần gũi, tôn trọng tình cảm bạn bè.- Bền chặy, thân thiết , thuỷ

Nam hoc 2009-2010 100

Giao an Ngu van 7xưng hô này có ý nghĩa nhưthế nào?CH3 : Em cảm nhận qua quan hệ tình cảm ở đâynhư thế nào?CH4: Tâm trạng của chủnhân khi có bạn đến chơi nhà ra sao?

CH5: Sáu câu thơ tiếp đã nêu lên vấn đề gì?CH6: Chủ nhân là người như thế nào? Tình cảm của ông với bạn ra sao?CH7: Qua phần tìm hiểuđó, em cảm nhận chủ nhân tiếp bạn là con người như thế nào?CH8: Tình bạn của họ ra sao?

CH9: Trong hoàn cảnh gặp gỡ bạn bè ở đây, ta với ta có ý nghĩa gì?CH10: Theo em, cảm nghĩ của tác giả tronglời thơ cuối cùng như thế nào?GVgọi HS đọc phần ghi nhớ.HĐ4: Luyện tập.HĐ5: Đọc thêm.

chung.

- Hồ hỡi, vui vẻ, thoả lòng.

2: Cảm xúc về gia đình:- Giải bày cái khó của chủ nhàkhi tiếp bạn.- Chủ nhân là người thật thà ,chất phác.- Tình bạn chân thực, không khách sáo.

- Trân trọng tình nghĩa hơn vật chất.- Trong sáng.

2.3: Cảm nghĩ về tình bạn:

- Là quan hệ gắn bó, hoà hợp.

- Niềm hân hoan tin tưởng ở tình bạn trong sáng thiêng liêng.

* Ghi nhớ: ( SgkT105)IV. Luyện tập: V. Đọc thêm:

IV . - Củng cố : Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” đã nêu lên vấn đề gì? Nội dung của nó như thế nào?

Dặn dò : Về học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ. Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư tiết sau học..

Nam hoc 2009-2010 101

Giao an Ngu van 7 Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

TIẾT 31,32: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂNSỐ 2.Ngày soạn: 15. 10.2007A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS viết được một bài văn biểu cảm về

thiên nhiên, thực vật, thể hiện tình cảm yêu thươngcây cối theo truyền thống của nhân dân ta.

Nam hoc 2009-2010 102

Giao an Ngu van 72. Kỹ năng : - HS vận dụng kiến thức đã học vào viết

bài.3. Thái độ : Giáo dục tình yêu thiên nhiên, môi trường

theo truyền thống của dân tộc ta.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đề, lập dàn ý2. HS : Vở viết bài.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E:

II. Bài mới: Đặt vấn đề: Nhằm đánh giá cách lĩnh hội kiến

thức và kỹ năng vận dụng kiến thứcđã học vào viết một bài văn hoàn chỉnh. Hôm nay, ta vào viết bài tập làm văn số 2 để GV đánh giá nhận xét cách trìnhbày của các em.

A. Đề bài: Loài cây em yêu.

B. Lập dàn bài: MB: - Nêu tên loài cây và lý do em yêu thích loài

cây đó.(2đ) TB: - Các đặc điểm gợi cảm của cây. (1đ)

Thân cây….lá cây…quả… (1đ) Loài cây trong cuộc sống của con người….(1,5đ) Loài cây trong cuộc sống của em…. (1,5đ)

KB: - Tình cảm của em đối với loài cây đó… (2đ)*Ghi chú: Trình bày sạch sẽ, trôi chảy ( 1đ)IV . - Củng cố: GV thu bài, nhận xét tiết viết bài

như thế nào? Dặn dò : Về xem lại đề bài trên, tập làm lại

đề bài đó.Soạn bài Cách lập ý của bài văn biểu cảm.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Nam hoc 2009-2010 103

Giao an Ngu van 7

TUẦN 9: TIẾT 33: CHỮA LỖi VỀQUAN HỆ TỪNgày soạn: 21. 10.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS thấy rõ các lỗi thường gặp để

chữa lỗi về quan hệ từ. Giúp HS cảm nhận được nội dung nghệ thuật của hai

văn bản Xa ngắm thác núi Lư và Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều

2. Kỹ năng : HS thông qua luyện tập, nâng cao kỹ năng sửdụng quan hệ từ. Nắm được nội dung nghệ thuật của hai văn bản trên

trên.3. Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ trong khi

nói,viết và có ý thức yêu phong cảnh thiên nhiên hơn.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tra từ điển,soạn bài.2. HS : Soạn bài.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 5SgkT99.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Trong khi nói hoặc viết, chúng ta còn

mắc nhiều lỗi về sử dụng quan hệ từ. Có những

Nam hoc 2009-2010 104

Giao an Ngu van 7trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, có những trường hợpkhông bắt buộc.Nếu chúng ta dùng quan hệ từ tuỳ tiệnthì câu văn sẽ như thế nào? Làm sao để khắc phục dùng đúng quan hệ từ. Hôm nay, ta vài tìmhiểu để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu các lỗithường gặp về quan hệtừ?.CH1Hai câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào?Hãy chữa lại cho đúng?.CH2: Các quan hệ từ qua, về trong câu có diễn đạt đúng ý nghĩagiữa các bộ phậnkhông? Có thể thay bằng từ nào?CH3: Vì sao các câu sau thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại cho nó hoàn chỉnh?

CH4: Các câu in đậm đósai ở đâu? Hãy chữa lại cho đúng?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Luyện tập.

GV Hướng dẫn HS làm

I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ:1. Thiếu quan hệ từ:- Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.- Câu…đúng với xã hội xưa còn đối với ngày nay thì không đúng.2. Dùng quan hệ từ không thíchhợp về nghĩa:- Và thay = nhưng.- Để thay = vì.3. Thừa quan hệ từ:- Vì các quan hệ từ qua và về đã biến chủ ngữ của câu thành trạng ngữ.- Bỏ quan hệ từ qua, về để câuvăn được hoàn chỉnh.4. Dùng quan hệ từ mà không cótác dụng liên kết: - Nam…..không những…mà còn….- Nó thích tâm sự với mẹ nhưngkhông thích tâm sự với chị.* Ghi nhớ: ( SgkT107).II. Luyện tập:1. Bài tập1:Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.- Con xin báo…vui để cha mẹ mừng.2. Bài tập2:

Nam hoc 2009-2010 105

Giao an Ngu van 7BT1.

BT2: Chia HS theo nhóm thảo luận làm bài này.

GV: Hướng dẫn làm bàitập 4.

HS: Tự làm bài tập 5.

Hãy nêu những nét chính về TG-TP?

GV: Hướng dẫn HS đọc văn bảnPhân tích văn bản.CH1: Có mấy nội dung được phản ánh trong văn bản?GV: Có 2 nội dung.

? VB được nhắc đến trong thời gian nào? Cảnh vật gồm những hình ảnh nào?CH: Những hình ảnh đóđã vẽ nên một khung cảnh ra sao?CH: Khung cảnh đó đã tá động đến tâm trạngcủa tác giả như thế nào?

Thay: Với = như.Tuy = dù.Bằng = về.3. Bài tập4: Đúng ghi (+) Sai ghi (-)a.(+); b.(+) c(-) bỏ từ cho d. (+); e(-); g(-); h(+); i(-); 4. Bài tập 5:

XA NGẮM THÁC NÚI LƯ. (Lý Bạch) I Tìm hiểu chung: 1. Tác giả- tác phẩm: a. Tác giả: - Là nhà thơ nỗitiếng của Trung Quốc đời Đường.- Đươc mệnh danh là “ Tiên thơ”- Viết về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn.b. Tác phẩm:2. Đọc- Chú thích:II. Tìm hiểu văn bản:1. Cảnh thác núi Lư:- Đó là một cảnh tượng hùng vĩ, rực rỡ, lộng lẫy, huyền ảonhư thần thoại.2.Tình cảm của nhà thơ trước thác núi Lư:- - Say mê khám phá những vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên.ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU ( Trương kế) 1. Khung cảnh ở bến Phong Kiều- Đêm khuya,trăng, thuyền, dòng sông…

Nam hoc 2009-2010 106

Giao an Ngu van 7 Cảnh vật yên tĩnh chìm trong u tối.2. Tâm trạng của tác giả:- Thao thức không ngủ vì nỗi buồn xa xứ.

IV . - Củng cố : Dùng quan hệ từ có tác dụng gì? Trong việc dùng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào?

Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn bài Từ đồng nghĩa tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 34: T Ừ ĐỒNG NGHĨANgày soạn: 21. 10.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được thế nào là từ đồng

nghĩa.2. Kỹ năng : HS hiểu được sự phân biệt giữa từ đồng

nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.3. Thái độ : Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa đúng, hợp

lý.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tra từ điển .2. HS : Soạn bài.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 4SgkT108.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Thế nào là từ đồng nghĩa, một từ có

nhiều nghĩa được gọi là từ đồng nghĩa không? Cách sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào cho hợp lệ, đúng

Nam hoc 2009-2010 107

Giao an Ngu van 7với hoàn cảnh và sắc thái giao tiếp. Hôm nay, ta vào học bài từ đồng nghĩa để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu thế nàolà từ đồng nghĩa?.? Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ rọi, trong?CH2: Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa?CH3: So sánh nghĩa củatừ quả và trái? từ bỏmạng và hy sinh có gìgiống và khác nhau?

GV: Goi HS đọc phần ghi nhớ.HĐ3: Tìm hiểu cách sửdụng từ đồng nghĩa?CH4: Thay từ đồng nghĩa trên rồi rút rakết luận?

CH5: Vì sao nói sau phút chia li, không nói sau phút chia tay?

GV: Gọi HS đọc ghi

I. Thế nào là từ đồng nghĩa:1. Bài tập:+ Rọi: - chiếu - soi+ Trông: - nhìn - ngóa. Chăm sóc, bảo vệ.b. hy vọng, trong mong, chờ đợi.2. Ghi nhớ: (SgkT114)II. Các loại từ đồng nghĩa:1. Bài tập:- Quả và trái đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau.- Bỏ mạng và hy sinh đều có nghĩa là “chết”nhưng mang sắc thái khác nhau.2. Ghi nhớ: (SgkT114)III. Sử dụng từ đồng nghĩa:1. Bài tập:- Quả và trái có thể thay thế cho nhau. - Hy sinh và bỏ mạng không thể thay thế cho nhau vì sắc thái biểu cảm khác nhau.- Chia li mang sắc thái cổ, diễn tả được cảch ngộ sầu bi của người chinh phụ.

2. Ghi nhớ: (SgkT115)IV. Luyện tập: 1. Bài tập1:

Nam hoc 2009-2010 108

Giao an Ngu van 7nhớ.HĐ2: Luyện tập.

GV Hướng dẫn HS làm BT1.

BT2: Tìm từ có gốc ấnâu đồng nghĩa với cáctừ sau?GV: Hướng dẫn làm bàitập 4.

- Gan dạ = Dũng cảm; nhà thơ =thi sĩ.- mỗ xẽ = phẩu thuật; của cải = tài sản.- nước ngoài = ngoại quốc; chóbiển = hải cẩu.- đòi hỏi = yêu cầu; năm học =niên khoá.- thay mặt = đại diện.2. Bài tập2: - máy thu thanh = ra-đi-ô.- sinh tố = Vitamin; xe hơi = ô tô.- dương cầm = Pianô3. Bài tập4:

IV . - Củng cố : Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau được không?

Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn bài Từ trái nghĩa tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Nam hoc 2009-2010 109

Giao an Ngu van 7

TIẾT 36: CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢMNgày soạn: 27. 10.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS tìm hiểu những cáchlập ý đa dạng

của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kỹ năng làm văn biểu cảm.

2. Kỹ năng : - Giúp HS tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm và nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn...

3. Thái độ : Biết cách lập ý của bài văn biểu cảm.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Lập ý. 2. HS : Lập ý ở nhà.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KKT

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Để làm một bài văn biểu cảm được tót,

làm cho người đọc tin và đồng cảm thì tình cảm trong bài phải như thế nào? Người viết phải làm gì để bộc lộ đầy đủ tình cảm đó. Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để phần nào nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

Nam hoc 2009-2010 110

Giao an Ngu van 7HĐ1: Tìm hiểu cách lập ý thường gặp?GV: Gọi HS đọc đoạn văn.GV: Nêu câu hỏi để HStìm hiểu trả lời.

GV: Gọi HS đọc bài đoạn 2CH2 : Tác giả say mê con gà đất như thế nào? Việc hồi tưởng quá khứ gợi nên cảm xúc gì?GV: Goi HS đọc BT3Nêu câu hỏi ở Sgk để HS trả lời.

HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi.

HS Đọc ghi nhớ.

HĐ2: Luyện tập: CH3: Hãy nêu các bước thực hiện bài văn biểu cảm? CH4: Hãy lập dàn bài cho đề văn trên

I Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm:1.Liên hệ hiện tai với tương lai:- Cây tre đã gắn bó với đời sống của người Việt Nam bởi những công dụng của nó.- Ngày mai sắt, thép,xi măng sẽ nhiều nhưng tre vẫn có côngdụng của nó đối với con người.2. Hồi tưởng quá khứ và suy ngẫm về hiện tại:- Hồi tưởng quá khứ để thể hiện cảm xúc nhớ tiếc về nhữngđồ chơi và con gà trống đất bịhỏng.- Cảm nghĩ đối với đồ chơi bọntrẻ.3. Tưởng tượng tình huống, hứahen,mong ước:a. Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ tình cảm vớicô giáo. Đó là những kỷ niệm được nhớ lại và sẽ nhớ mãi.b. Giúp tác giả thể hiện tình yêu đất nước và khát vọng thống nhất đất nước.4. Quan sát, suy ngẫm:- Khắc hoạ hình ảnh con người và nêu nhận xét, bày tỏ tình cảm của mình đối với người đó.* Ghi nhớ: ( SgkT121)II. Luyện tập:1. Bài tập1: Đề bài: Cảm xúc về vườn nhà.- Lập dàn bài:+ MB: Giới thiệu vườn và tình cảm đối với vườn nhà.

Nam hoc 2009-2010 111

Giao an Ngu van 7. + TB: - Miêu tả vườn, lai lịch

vườn..- Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đình- Vườn và lao động của cha mẹ.- Vườn nhà qua bốn mùa.+ KB: - Cảm xúc về vườn nhà.

IV .- Củng cố: Hãy nêu những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm? Dặn dò : Về học bài cũ, làm các bài tập còn lại để

tiết sau vào luyện tập. Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 112

Giao an Ngu van 7

TIẾT 37: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH. Ngày soạn: 28. 10.2007. ( Tĩnh dạ tứ) A. MỤC TIÊU: (Lý Bạch) 1. Kiến thức : Giúp HS cảm nhận được cảm nhận được tình

yêu thiên nhiên, và quê hương sâu nặng của nhà thơ..

2. Kỹ năng : - Đọc, cảm thụ được nội dung nghẹ thuật củabài thơ.

3. Thái độ : Giáo dục tình yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước con người.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tham khảo thơ Lý Bạch .2. HS : Soạn bài..C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D:7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT 15 phút.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Tình yêu thiên nhiên, quê hương ,đất

nước của tác giả thể hiện trong bài thơ như thế nào? Nội dung bài thơ nêu lên vấn đề gì? Hôm nay, ta vào tìmhiểu bài để nắm rõ được điều đó.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Đọc- Chú thích.GV: Đọc 1 lượt, gọi HS đọc lạiHĐ2: Tìm hiểu văn bản.GV: Nêu câu hỏi để

I. Đọc- Chú thích:

II. PHân tích văn bản:1. Cảnh đêm thanh tĩnh:

Nam hoc 2009-2010 113

Giao an Ngu van 7tìm hiểu cấu trúc.CH1: Trăng xuất hiện ở những lời thơ nào?.CH2: Lời thơ đó gợi tảmột vẻ đẹp như thế nào của đêm trăng?CH3 : Lần thứ hai, trăng được gợi tả nhưthế nào qua lời thơ?

CH4: ánh trăng được miêu tả như thế nào trong cảnh đêm thanh tĩnh?CH5: Khi nhìn, ngắm vàmiêu tả trăng như thế, tác giả đã thể hiện tình cảm nào vớithiên nhiên?

CH6: Vì sao trăng gợi nhà thơ nhớ quê?CH7: Khi miêu tả ánh trăng như vậy, với LýBạch đây là ánh trăngcủa hiện tại hay còn là ánh trăng ngày xưaở quê nhà?CH8: Vậy thì trăng ở đây gợi nỗi lòng nào của nhà thơ?CH9: Hành động “ ngẫngđầu” “ cúi đầu” manhý nghĩa hình ảnh hay tâm trạng? CH10: Hình ảnh một conngười lặng lẽ, cúi đầu nhớ cố hương gợi

- Cảnh đêm trăng sáng mang vẻ đẹp dịu êm, mơ màng,yên tĩnh.- Trăng trên mặt đất như sương, trăng sáng láng trên bầu trời, cả bầu trời, mặt đấtđều tràn ngập ánh trăng.

- Trăng là sự sống thanh tĩnh của đêm.

- Yêu quý, thân thiết gần gũi.

2.Cảm nghĩ của tác giả trong đêm thanh tình:

- ánh trăng đêm nay gợi nhà thơ nhớ đến những đêm trăng xưa ở quê hương.

- Nỗi lòng nhớ quê hương.

- Diễn tả tâm trạng suy tư, nỗi nhớ quê hương sâu nặng thathiết.- Cảm thương cuộc đời phiêu bạt, thiếu quê hương của tác giả.- Nặng lòng với quê hương.* Ghi nhớ: ( SgkT124)

III. Đọc thêm:

Nam hoc 2009-2010 114

Giao an Ngu van 7cho em cảm nghĩ gì vềcuộc đời và tình cảm quê hương của tác giả?GVgọi HS đọc phần ghinhớ..HĐ4: Đọc thêm.IV . - Củng cố : Đọc bài thơ của Lý Bạch, em cảm nhận những tình cảm sâu sắc nào của con người được ký thác?

Dặn dò : Về học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ. Soạn bài Hồi hương ngẫu thư tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Nam hoc 2009-2010 115

Giao an Ngu van 7

TIẾT 38: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔi MỚi VỀ QUÊ Ngày soạn: 31. 10.2007. ( Hồi hương ngẫu thư) A. MỤC TIÊU: (Hạ Tri Chương) 1. Kiến thức : Giúp HS cảm nhận được tính độc đáo trong

việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.

2. Kỹ năng : - HS cảm thụ được nội dung nghệ thuật của bài thơ.

3. Thái độ : - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Dùng tranh2. HS : Soạn bài..C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy đọc thuộc lòng phàn phiên âm và dịch thơ bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Tác giả Hạ Tri Chương đã xa quê từ nhỏ.

Ông dã làm quan trên 50 năm ở Trường An. Một thời gian sau, bản thân ông từ giả triều đìng để trở về quê hương. Bài thơ thể hiện tình cảm như thế nào? Tình cảm được bộc lộ một cách ngẫu nhiên hay ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê? Nội dung nghệ thuật thể hiện điều gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Giới thiệu TG- TPHS: Đọc chú thích* và

I Tìm hiểu chung:1. Tác giả- tác phẩm:

Nam hoc 2009-2010 116

Giao an Ngu van 7nêu những nét chính vềTG-TPHĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc 1 lượt, gọi HSđọc lạiHĐ3 Phân tích văn bản.

CH1: Lúc trở về quê, tác giả đã nghĩ những gì về cuộc đời mình đểviết hai câu thơ đầu?.

CH2: Trong lời thơ thứhai có một sự đối lập.Đó là sự đối lập khôngđổi của giọng quê và sự thay đổi của mái tóc. Em hãy nêu ý nghĩa của biện phát đối lập này?

CH3 : Vì sao khi trở về quê TG lại thân thiện ngay với những đứa trẻ không quen biết mình?CH4: Với TG ấn tượng rõ nhất về bọn trẻ làng là gì?CH5: Tại sao, với TG đó lại là ấn tượng rõ nhất?CH6: Em hãy hình dung cảm xúc của tác giả khi đặt chân về quê, lại được bọn trẻ chào như khách lạ?GVgọi HS đọc phần ghi

( SgkT127)

2. Đọc- Chú thích:

II. Phân tích văn bản:1. Tình quê được gợi lên từ cuộc đời người trở về:- Nghĩ về tuổi trẻ của mình trong quá khứ.- Nghĩ về tuổi già của mình trong hiện tại.- Nghĩ về tình quê không thay đổi.

- Tuổi tác, sức khoẻ thay đổi nhưng tình yêu quê hương khônghề thay đổi.Khẳng định sự bền bĩ, tình cảm của con người đối với quê hương.

2.Tình quê được gợi lên từ bọntrẻ làng:- Là người yêu quê hương tức sẽ yêu lũ trẻ làng.

- Tiếng cười và giọng nói của bọn trẻ.- Vì nó gợi lên bản sắc quen thuộc và tót đẹp của quê hương.

- Vui vì bọn trẻ hồn nhiên, ngoan ngoãn.- buồn vì xa quê quá lâu nên đã xa lạ với quê trong con mắttre thơ.

Nam hoc 2009-2010 117

Giao an Ngu van 7nhớ..HĐ4: Luyện tập.

* Ghi nhớ: ( SgkT128)

IV. Luyện tập:IV - Củng cố: Tình yêu quê hương được thể hiện ở đề bài như thế nào?

Dặn dò : Về học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ. Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá tiết sauhọc.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Nam hoc 2009-2010 118

Giao an Ngu van 7

TIẾT 39: T Ừ TRÁI NGHĨANgày soạn: 30. 10.2007A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức về

từ trái nghĩa.2. Kỹ năng : HS thấy được tác dụng của viếcử dụng cặp từ

trái nghĩa3. Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng cặp từ trái nghĩa

trong khi nói hoặc viết.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tra từ điển .2. HS : Soạn bài.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Từ đồng nghĩa là gì? Cho ví dụ.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Trong khi nói hoặc viết,muốn cho câu

văn sinh động,gây ấn tượng mạnh thì ta phải dùng cặp từ trái nghĩa. Để biêt được từ trái nghĩa là gì? sử dụng từ trái nghĩa như thế nào cho hợp lý. Hôm nay ta tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu thế nào là từ trái nghĩa?GV:gọi HS đọc hai bài thơ đóCH1:Hãy tìm cặp từ tráinghĩa trong hai bản dịch thơ trên?CH2: Trong các cặp từ trên,xét trên cơ sở

I. Thế nào là từ trái nghĩa:1. Bài tập:- Ngẫng - Cúi- Trẻ - Già- Đi - Trỡ lại

Là các từ biểu thị hoạt Nam hoc 2009-2010 119

Giao an Ngu van 7nào để mình nhận diện đó là từ trái nghĩa?.CH3: Qua phần tìm hiểu trên,em rút ra được k luận Từ trái nghĩa là gìCH4: Căn cứ vào kết luận trên, Hãy thêm vào các từ để tạo thành các cặp từ trái nghĩa? (GV treo bảng phụ)CH5:Tìm từ trái nghĩa với từ già trong trường hợp rau già, cau già,tuổi già rồi rút ra nhận xét? GV: Treo bảng phụ lên nêu câu hỏi, gợi dẫn HS trả lời.

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng từ trái nghĩa?CH6: Trong hai bài thơ trên,sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?CH7: Căn cứ vào tác dụng của nó, hãy tìm một số thành ngữ có sửdụng từ trái nghĩa?GV: Yêu cầu HS thực hiện BTtrên máy.GV: Mở rộng: Các từ trái nghĩa kết hợp thành từ gép?

động,tính chất,sự vật trái ngược nhau.

- Rau già - Rau non- Cau già - Cau non- Tuổi già - Tuổi trẻ*Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩakhác nhau. Mỗi chuỗi từ tạo thành một nhóm từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa. Mỗi từ có thể trái nghĩa với một từ bất kỳ trong chuỗiđối lập.2. Ghi nhớ: ( SgkT 128) II. Sử dụng từ trái nghĩa.1. Bài tập:- Tạo hình tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh,làm cho lời văn sinh động.- Đi ngược về xuôi,chân cứng đá mềm, có đi có lại, bên trọng bên khinh.

- Vũ khí lợi hại ( nghĩa nghiêng về lợi: rất có lợi thế)- No đói có nhau ( nghĩa: khino khi đói)- Bẩn sạch cả quần áo ( nghĩanghiêng về bẩn: bẩn toàn bộ)2. Ghi nhớ: (SgkT128 )III. Luyện tập:1. Bài tập 1:Lành - Rách ; giàu - nghèo ;ngắn - dài ;

Nam hoc 2009-2010 120

Giao an Ngu van 7

GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.HĐ3: Luyện tập.GV Hướng dẫn HS làm BT1.

BT2: Tìm các từ trái nghĩa với các từ in đậm trong các câu trên?

GV: Hướng dẫn làm bài tập 3.

đêm - ngày ; sáng - tối.2. Bài tập 2:+ Cá tươi - cá ươn+ Hoa tươi - hoa héo+ Ăn yếu - ăn khoẻ+ Học lực yếu - học lực khá(giỏi)+ Chữ xấu - chữ đẹp+ Đất xấu - đất tốt3.Bài tập 3:

IV . - Củng cố: Từ trái nghĩa là gì? Cách sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?

Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn bài Từ đồng âm tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 121

Giao an Ngu van 7

TIẾT 40: LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT- CON NGƯỜINgày soạn: 30. 10.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS trình bày miệng tốt các đề văn

biểu cảm về sự vật con người.2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng tìm ý, lập dàn ý, nói

theo chủ đề biểu cảm.3. Thái độ : - Có ý thức trình bày trước lớp một đề văn

bằng miệng tự tin, lời văn trong sáng qua chủ đề biểu cảm.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đè bài, lập dàn bài.. 2. HS : Lập dàn bài..C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị ở nhà?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Nhằm rèn luyện cách trình bày miệng

trước lớp, trước đám đông một đề văn biểu cảm về sựvật, con ngườiđược tốt theo tư tưởng, ý nghĩa và sựchuẩn bị của mình. Hôm nay, ta vào luyện nói để rènluyện các kỹ năng trên.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

GV: Ghi đề bài lên bảng.

I. Chuẩn bị: Đề bài: Cảm nghĩ về thầy, cô

Nam hoc 2009-2010 122

Giao an Ngu van 7

CH1 : Đè yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về vấn đề gì?CH2: Hãy lập dàn bài cho đề văn trên?CH3: Yêu cầu phần mở bài, thân bài nêu lênvấn đề gì?

CH3: Kết bài cần nêu lên vấn đề gì??

HĐ2: Thực hành.GV: Chia HS theo tổ phát biểu theo dàn ý đã chuẩn bị và đại diện nhóm trình bày trước lớp?

giáo những “ người lái đò” đưathế hệ trẻ “cập bến” tương lai.* Tìm ý: Cảm nghĩ về thầy (cô)* Lập dàn bài:+ MB: -Nêu cảm xúc suy nghĩ vềthầy (cô) giáo.+ TB: - Nêu các biểu hiện, sắcthái hành động của “người lái đò” - Hành động ăn nói, đi, đứng. - Hành động giảng bài. - Những lời giáo dục trong trường học và trong cuộc sống..+ KB: - Thái độ, tình cảm đối với thầy(cô) giáo những “người lái đò”II. Thực hành:

III. Bài tham khảo: Quà bánh tuổi thơ

IV . - Củng cố: Hãy trình bày các bước làm một bài văn biểu cảm? Dặn dò : Về nhà tập trình bày lại đề bài đã lập

dàn ý, soạn bài các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...............................................................................................................................................TUẦN11: TIẾT 41: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ Ngày soạn: 5. 11.2007. ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Nam hoc 2009-2010 123

Giao an Ngu van 7A. MỤC TIÊU: (Đỗ phủ) 1. Kiến thức : Giúp HS cảm nhận được tinh thần nhân đạo

và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ. Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những

yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình.2. Kỹ năng : - Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp

nhà thơ Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự.3. Thái độ : - Giáo dục có tinh thần nhân đạo, lòng vị

tha.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tham khảo thơ Đỗ Phủ.2. HS : Soạn bài..C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy đọc thuộc lòng phàn phiên âm và dịch thơ bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Đỗ Phủ là một nhà thơ nỗi tiếng đời

Đường của Trung Quốc. Ông hầu như suốt đời sống trong cảnh khổ đau, bệnh tật. Chính hoàn cảnh cuộc sống đó, ông đã sáng tác với nội dung như thế nào? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Giới thiệu TG- TPHS: Đọc chú thích* và nêu những nét chính vềTG-TP.GV chốt 1 vài nét cần chú ý.HĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc 1 đoạn, gọi HSđọc tiếp.

I .Tìm hiểu chung:1Tác giả- tác phẩm:- Là nhà thơ nỗi tiếng đời Đường.- Được mệnh danh là “ thánh thơ”

2. Đọc- Chú thích:1. Bố cục: Chia 4 phần.

Nam hoc 2009-2010 124

Giao an Ngu van 7CH1: Văn bản được chiathành mấy phần? Hãy xác định và nêu nội dung chính của từng phần?CH2: Hãy xác định những phương thức biểuđạt của từng đoạn?HĐ3: Tìm hiểu văn bản.CH3 : Nhà thơ Đỗ Phủ bị phá trong hoàn cảnhnhư thế nào?CH4: Một căn nhà khôngchống nỗi với gió thu,đó là căn nhà như thế nào? của một chủ nhân ra sao?CH5: Hình ảnh nhà bị phá được miêu tả tập trung trong một số chitiết, đó là những chi tiết nào? Miêu tả cụ thể trong lời thơ nào?CH6: Hình ảnh các mãnh tranh bị ném đi như thế gợilên một cảnh tượng như thế nào?CH7: Trong hoàn cảnh đó, tâm trạng của tác giả như thế nào?CH8: Cảnh cướp giật diễn ra như thế nào?CH9: Trong mưa gió, trẻ con tranh nhau cướp giật từng mãnh tranh trước mặt chủ nhà. Cảnh tượng này cho thấy, cuộc sống

(1) từ đầu “ mương sa”(2) tiếp theo “ ấm ức”(3) tiếp theo “ cho trót”(4) phần còn lại.

II. Tìm hiểu văn bản:1: Nỗi thống khổ của những người nghèo trong hoạn nạna. Cảnh nhà bị gió thu phá:- Nhà đơn sơ, không chắc chắn.- Chủ nhà là người nghèo.

- Mãnh tranh lợp nhà bị gió đánh tốc đi.

- Tan tác, tiêu điều.

- Lo, tiếc, bất lực.

b. Cảnh cướp giật khi nhà bị gió thu phá:

- Đó là một cuộc sống khốn khổ, đáng thương.

- Già yếu, đáng thương.

- Xót thương những cảnh đời Nam hoc 2009-2010 125

Giao an Ngu van 7thời Đỗ Phủ như thế nào?CH10: Hình ảnh ông giàĐỗ Phủ trong đoạn thơ trên, cho thấy ông giàlà con người như thế nào?CH11: Nỗi ấm ức đang diễn ra trong lòng ônglão lúc này như thế nào?CH12: Hai câu thơ đầu của đoạn 3 đã tạo ra một không gian như thếnào? Các chi tiết trên, còn gợi liên tưởng nào về hiện trạng xã hội lúc bấy giờ?CH13: Hai câu thơ tiếpcho thấy, một cuộc sống như thế nào của gia đình Đỗ Phủ?CH14: Vì sao Đỗ Phủ ước nhà cho kể sĩ nghèo khắp thiên hạ?CH15: Từ ước vọng của Đỗ Phủ, có thể nhận thấy thực trạng cuộc sống XH thời đó như thế nào?CH16: Ước vọng đó cho em hiểu gì về nhà thơ Đỗ Phủ?CH17: Theo em, tiếng than của Đỗ Phủ có ý nghĩa như thế nào?GVgọi HS đọc phần ghi nhớ.

nghèo khó, bất lực.

c. Cảnh đêm trong nhà đã bị phá tốc mái:- Không gian tăm tối, lạnh lẽo.- Xã hội đen tối, bế tắc, đau khổ.

- Nghèo khổ, bế tắc.

2: Ước vọng của tác giả: - Vì kẻ sĩ nghèo có tài đức màphải chịu nghèo khổ.

- Xã hội đói khổ, bất công.

- Là nhà thơ có tấm lòng nhân đạo, cao cả, có thể quên đi nỗi cơ cực của bản thân để hướng tới nỗi cực khổ của đồngloại.- Phản ánh thực trạng xã hội phong kiến bế tắc, bất công.* Ghi nhớ: ( SgkT134)

IV . - Củng cố: Tình yêu quê hương được thể hiện ở đề bài như thế nào?

Nam hoc 2009-2010 126

Giao an Ngu van 7 Dặn dò : Về học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ.

Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá tiết sauhọc.

Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………TIẾT 42: KIỂM TRA VĂN Ngày soạn: 5. 11.2007. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào làm

bài kiểm tra Văn.2. Kỹ năng : -Rèn luyện kỹ năng tổng hợp hoá kiến thức

khi làm bài.3. Thái độ : - Có ý thức làm bài kiểm tra độc lập, trung

thực.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đề, đáp án.2. HS : ôn bài..

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E:

II. Bài mới: Đặt vấn đề: Nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức tổng

hợp của những bài đã học. Hôm nay, ta vào kiểm tra 1 tiết để GV đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức của các em.

I. Đề bài: ( có kèm theo)II. Đáp án: A. Phần trắc nghiệm : ( mỗi câu đúng 0,5đ )Câu1: ; Câu2: ; Câu3: ; Câu 4: ; Câu5:; Câu 6: ; Câu 7: ; Câu8: ; Câu9: ; Câu10: .B. Phần tự luận:

Nam hoc 2009-2010 127

Giao an Ngu van 7Câu1: ( 2,5đ ) Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện khiến người đọc biết rằng: Tổ ấm gia đình vô cùng quý giá.

- Hãy bảo vệ và gìn giữ, không nên làm tổn hại đến những tình cảm đó.

Câu2:(2,5đ)

Bước tới Đèo Ngang bong xế tà

Cỏ cây chen đá lá chen hoa

Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên song chợ mấy nhà Nhớ nước đau long con quốc quốcTrong nhà mỏi miệng cái gia gia

Dừng chân đứng lại trời, non,nướcMột mãnh tình riêng ,ta với ta

III.- Củng cố: GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra như thếnào?

Dặn dò : Về xem lại bài làm, soạn bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng tiết sau học.

Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

TIẾT 43: T Ừ ĐỒNG ÂMNgày soạn: 9. 11.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được thế nào là từ đồng âm,

hiểu rõ nghĩa của từ đồng âm.

Nam hoc 2009-2010 128

Giao an Ngu van 72. Kỹ năng : HS biết xác định nghĩa của từ đồng âm và sử

dụng đúng trong ngữ cảnh giao tiếp.3. Thái độ : Có thái độ thận trọng, tránh gây nhầm lẫn

hoặc khó hiểu do hiện tương đồng âm.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tra từ điển .2. HS : Soạn bài.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Từ trái nghĩa là gì? Cho ví dụ.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Từ đồng âm là từ có âm thanh giống nhau

nhưng nghĩa khác xa nhau. Vậy trên cơ sở nào chúng ta nhận biết được nghĩa của từ đồng âm ? Sử dụng tàđồng âm như thế nào cho người đọc hiểu được nghĩa của nó? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để biết được điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu thế nào là từ đồng âm?GV:gọi HS đọc hai bài thơ đóCH1:Hãy giải thích nghĩa của các từ lồngtrên?CH2: Nghĩa của từ lồngtrên có gì giống và khác nhau? Nó có liên quan gì với nhau không? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Tìm hiểu cách sử

I. Thế nào là từ đồng âm:1. Bài tập:a. - lồng (1): Chỉ hoạt động của con ngưa. - lồng (2): Đồ đan hoặc đóng bằng tre, gỗ hoặc bằng sắt.b. Phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liênquan gì với nhau.

2. Ghi nhớ: ( SgkT 135) II. Sử dụng từ đồng âm:.1. Bài tập:- Liên hệ từ đó với ngữ cảnh

Nam hoc 2009-2010 129

Giao an Ngu van 7dụng từ đồng âm?CH3: Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của từ lồng trong hai câu trên?CH4: Câu đem cá về kho, nếu tách khỏi ngữcảnh được hiểu thành mấy nghĩa?GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.HĐ3: Luyện tập.GV Hướng dẫn HS làm BT1.

BT2: Tìm các nghĩa củadanh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?Tìm từ đồng âm với DT cổ?BT3: Hãy đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm đã dẫn?

GV: Hướng dẫn HS làm bài tập này?

giao tiếp.- Hiểu theo hai nghĩa.

+ Kho: - Chế biến thức ăn. - Để chứa cá.2. Ghi nhớ: (SgkT136 )

III. Luyện tập:1. Bài tập 1:+ Bay cao - cao trăn; + Ba má - ba người.+ Bức tranh - mái tranh; + Sang sông - sang trọng.+ Nam giới - phía nam; + Trang sức - sức mạnh. 2. Bài tập 2:a. hươu cao cổ, cổ áo, cổ chai. Đều chỉ phần trêncủa người, vật.b. Truyện cổ, đồ cổ.3.Bài tập 3: - Mọi người ngồi vào bàn để bàn.- Sâu đục thân ăn sâu vào gốc cây.- Em tôi năm nay tròn năm tuổi.4. Bài tập 4: Dùng từ ngữ đồngâm để lấy lý do không trả lại cái vạc cho người hàng xóm.- Vạc1: cái vạc; - Vạc 2:con vạc.- Đồng1: Kim loại; - Đồng2: cánh đồng.

IV . - Củng cố : Từ đồng âm là gì? Muốn hiểu nghĩa của của từ đồng âm ta phải làm gì?

Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Tiết sau kiểm tra.

Nam hoc 2009-2010 130

Giao an Ngu van 7 Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 44: CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONGVĂN BIỂU CẢM.Ngày soạn: 9. 11.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu vai trò của các yếu tố tự

sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng.

2. Kỹ năng : - Rèn luyện cách vân dụng các yếu tố ỵư sự,miêu tả trong văn biểu cảm.

Nam hoc 2009-2010 131

Giao an Ngu van 73. Thái độ : - Có ý thức vận dụng các phương thức tự sự,

miêu tả trong văn biểu cảm.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Một số đoạn văn, thơ. 2. HS : Một số đoạn văn, thơ...C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị ở nhà?

III. Bài mới: Đặt vấn đề : các yếu tố tự sự, miêu tả có tác dụng

như thế nào trong văn biểu cảm. Một bài văn biểu cảm hay khơi gợi nhiều tình cảm, cảm xúc trong đó có sử dụng phương thức biểu đạt tự sự và miêu tả không? Hôm nay, ta vào tìm hiểu để nắm rõ tác dụng của nó.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.GV: Gọi HS đọc bài tập1.GV: Nêu câu hỏi HS trả lời.

Đoạn 2: Thể hiện nội dung uất ức vì mình đã già yếu.Bài tập 2: GV gọi HS đọc bài.GV nêu câu hỏi để HS trả lời.

I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm:1. Bài tập1: - Đoạn 1: Tự sự: 2 câu đầu. Miêu tả: 3 câu sau. Có vai trò tạo bối cảnh chung.- Đoan 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm.- Đoạn 3: Tự sự, miêu tả và hai câu sau biểu cảm.- Sự cam chịu thân phận nghèo khổ.- Đoan 4: Biểu cảm, thể hiện tình cảm cao thượng , vị tha, sẵn sàng xả thân vì người khác.

Nam hoc 2009-2010 132

Giao an Ngu van 7

GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.HĐ2: Luyện tập.GV: Hướng dẫn HS làm bài tập1.

2. Bài tập 2: - Việc miêu tả bàn chân bố và kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya làm nền tảng cho cảm xúc thương bốở cuối bài.- Niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả và tự sự, miêu tảtrong hồi tưởng.- Góp phần tạo cảm xúc cho người đọc.* Ghi nhớ: ( SgkT138)II. Luyện tập: 1. Bài tập 1:

IV . - Củng cố : Hãy nêu tác dụng của phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm?

Dặn dò : Về học bài. Xem lại cách làm bài Tập làm văn số 2 tiết sau trả bài.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………

TUẦN12: TIẾT 45: CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG Ngày soạn: 10. 11.2007. A. MỤC TIÊU: (Hồ Chí Minh) 1. Kiến thức : Giúp HS cảm nhận và phân tích được tình

yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dungcảu Hồ Chí Minh thể hiện trong bài thơ.

2. Kỹ năng : - HS đọc, cảm thụ bài thơ và chỉ ra những nét nghệ thuật đặc sắc của hai bài thơ.

3. Thái độ : - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước thiên nhiên.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tham khảo thơ Hồ Chí Minh.2. HS : Một số bài thơ liên quan..C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Nam hoc 2009-2010 133

Giao an Ngu van 7I. ổn định tổ chức 7A: 7D:7E: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất

nước con người là đề tài muôn thuở của tác giả Hồ Chí Minh. Tác giả sáng tác các bài thơ này vào thờigian nào? Nội dung nghệ thuật của nó ra sao? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Giới thiệu TG- TPHS: Đọc chú thích* và nêu những nét chính vềTG-TP.HĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc bài, gọi HS đọc tiếp.HĐ3: Tìm hiểu văn bản.CH1: Trong câu1cảnh khuya được tả như thế nào?CH2: Cách tả này gợi một cảnh tượng như thếnào?CH3 : Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn từ trong lời thơ thứ 2?CH4: Ngôn từ trong lờithơ trên đã tạo được một vẻ đẹp thiên nhiênnhư thế nào?CH5: Trong 2 câu cuối sử dụng điệp từ “ chưangủ” cách sử dụng điệp

I Giới thiệu tác giả- tác phẩm: ( SgkT 141, 142)

II. Đọc- Chú thích:III. Tìm hiểu văn bản: CẢNH KHUYA1. Bức tranh cảnh khuya của núi rừng Việt Bắc- Sự sống thanh bình của thiênnhiên, núi rừng trong đêm.- Cảnh đẹp, gợi cảm đối với con người.- Sự lặp lại động từ lồng tạo bức tranh toàn cảnh với cây, hoa, trăng hoà hợp, sống động.- Thiên nhiên trong trẻo, tươisáng, gần gũi gợi niềm vui sống cho con người.2. Hình ảnh con người trong cảnh khuya:- Tình yêu thiên nhiên say đắm.- Tình yêu nước thường trực

Nam hoc 2009-2010 134

Giao an Ngu van 7từ đó phản ánh cảm xúcnào trong tâm hồn của tác giả?

CH6: Vầng trăng nguyệt chính viên gợi tả một khônggian như thế nào?CH7: Thời điểm đó đã soi tỏ một cảnh tượng như thế nào trong câu thơ thứ 2?CH8: ở câu thứ 2 sự lặp lại từ Xuân Đã tạo nên sắc thái đặc biệt nào của đêm xuân rằm tháng giêng?CH9: Cảm xúc nào của tác giả gợi nên từ cảnh xuân ấy?

CH10: Tình cảm nào củatác giả được phản ánh trong chi tiết bàn bạcviệc quân?CH11: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữangười với cảnh vật trong lời thơ cuối đó?GVgọi HS đọc phần ghi nhớ.HĐ4: Luyện tập.

trong tâm hồn tác giả. RẰM THÁNG GIÊNG1. Cảnh đêm rằm tháng giêng:- Không gian bát ngát tràn ngập ánh trăng sáng.

- Sông, nước, bầu trời lẫn vàonhau.

- Sự sáng sửa, đầy đặn, trong trẻo, bát ngát. Tất cả đều tràn đầy sức sống.

- Nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên.2. Hình ảnh con người giữa đêmrằm tháng giêng.- Lo toan cho công việc kháng chiến.- Tình yêu cách mạng, yêu nước.- Con thuyền chở cả trăng và người kháng chiến.- Gắn bó, hoà hợp.- Tâm hồn yêu nước của Bác luôn rộng mở với thiên nhiên.* Ghi nhớ: ( SgkT143)IV. Luyện tập:

IV . - Củng cố: Hãy nêu nội dung nghệ thuật chính của hai bài thơ trên? Dặn dò : Về học bài cũ, học thuộc lòng 2 bài thơ.

Xem lại cách làm bài kiểm tra Văn tiết sau trả bài.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 135

Giao an Ngu van 7………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 46: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngày soạn: 11. 11.2007. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào làm

bài kiểm tra tiếng Việt.2. Kỹ năng : -Rèn luyện kỹ năng tổng hợp hoá kiến thức

khi làm bài.3. Thái độ : - Có ý thức làm bài kiểm tra độc lập, trung

thực.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đề, đáp án.2. HS : ôn bài..C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức 7A: 7D: 7E:

Nam hoc 2009-2010 136

Giao an Ngu van 7II. Bài mới: Đặt vấn đề Nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức tổng

hợp của những bài đã học. Hôm nay, ta vào kiểm tra 1 tiết để GV đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức của các em.

I. Đề bài: ( có kèm theo)

II. Đáp án:

A. Phần trắc nghiệm : ( mỗi câu đúng 0,5đ )Câu1: D; Câu2: B; Câu3: A; Câu 4: D; Câu5: A; Câu 6:B; Câu 7: a: 4; b: 3; c: 2 d:1 Câu8: C; B. Phần tự luận:Câu1: ( 2,5 đ) Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau (1đ) Có hai loại từ đồng nghĩa khác nhau: Hoàn toàn và

không hoàn toàn (1đ)Ví dụ đúng:. (0,5đ)Câu2: ( 2đ) Đại từ dùng để trỏ người, sự vật hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.(1đ) Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như

chủ ngữ, vị ngữ hoặc phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ. (0,5đ)

Ví dụ đúng: (0,5đ)

III - Củng cố: GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra như thếnào?

Dặn dò: Về xem lại bài làm, soạn bài Thành ngữ tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 137

Giao an Ngu van 7

TIẾT 47: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN S Ố 2Ngày soạn: 12/11/2007 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Giúp HS nhận biết những ưu và nhược điểm

trong bài viết tập làm văn này.2. Kỹ năng : -Rèn luyện cách sửa chữa các lỗi dùng từ

đặt câu và diễn đạt đúng, trôi chảy..3. Thái độ :- Có ý thức sửa chữa các lỗi trong khi làm

bài để bài sau được hoàn thiện hơn.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Chấm bài, vào điểm.2. HS : Xem lại cách làm .C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E:

II. Bài mới: Đặt vấn đề: Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: GV Ghi đề lên bảng.HĐ2: GV cùng HS Lập dànbài.GV: Nhận xét chung những ưu và nhược điểm trong khi làm bài.

I. Đề bài:II. Lập dàn bài: Đã có ở tiết31,32III. Chữa sai:1. Chữa lỗi dùng từ: * Dùng sai * Cách chữa

Nam hoc 2009-2010 138

Giao an Ngu van 7HĐ3: Chữa saiChữa cách dùng từMột số bạn dùng từ chưachính xác như:

Chữa lỗi đặt câu.Có bạn đã viết:

- nhình - nhìn- ko - không- thít nhất - thích nhất-rung ring - rung rinh- vui xướng - vui sướng- nhánh chìm - nhấn chìm2. Chữa lỗi đặt câu:- Cây này rất có hại vì nó truyềnbệnh rất nhanh và khó điều trị. Sử dụng câu không hợp ngữ cảnhyêu cầu đề ra.- Dừa không chỉ sống đơn độc một mình mà đã chịu quá nhiều mất mát.Dùng chưa hợp nghĩa.

IV. - Củng cố: Hãy nêu các bước làm một bài văn tự sự? GV đọc một số bài làm có điểm tốt để HS tham khảo và gọi tên ghi điểm. Loại

Giỏi

Khá

TBình

Yếu

Lớp TSố SL

% SL

%

SL

%

SL

%

Dặn dò : Về xe bài, soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về TP văn học tiêt sau học.

Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………

TIẾT 48: THÀNH NGỮNgày soạn: 15. 11.2007.A. MỤC TIÊU :

Nam hoc 2009-2010 139

Giao an Ngu van 71. Kiến thức : Giúp HS hiểu được đặc điểm và cấu tạo, ý

nghĩa của thành ngữ.2. Kỹ năng : HS tăng thêm vố thành ngữ, có ý thức sử

dụng thành ngữ khi giao tiếp.3. Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng thành ngữ trong giao

tiếp.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : 1 số thành ngữ .2. HS : Giải thích 1 số thành ngữ.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KKTIII. Bài mới: Đặt vấn đề: Thành ngữ là gì? Nghĩa của thành ngữ

tạo ra bằng cách nào? Cấu tạo của thành ngữ ra sao?Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ được điều đó.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu thế nàolà thành ngữ?GV:gọi HS đọc bài tập

CH1:Cụm từ lên thác xuống gềnh có nghĩa là gì?CH2: Thành ngữ này hiểu theo cách nào?CH3: Nhanh như chớp có nghĩa là gì? Và được hiểu nghĩa theo cách nào?GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Tìm hiểu cách sử

I. Thế nào là thành ngữ:1. Bài tập:- Là cụm từ có cấu tạo cố định. Nhưng ở một số trường hợp thành ngữ có biến đổi chútít.- Lên thác xuống ghềnh: Khó khăn, vất vả.- Thành ngữ có nghĩa hàm ẩn.- Nhanh như chớp: Thoáng qua rất nhanh, bắt nguồn trực tiếptừ nghĩa đen.

2. Ghi nhớ: ( SgkT 144)

Nam hoc 2009-2010 140

Giao an Ngu van 7dụng thành ngữ?CH4: Hãy xác định vaitrò ngữ pháp trong hai câu thơ trên?GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

HĐ3: Luyện tập.

BT1: Tìm và giải nghĩa các thành ngữ trong các câu trên?.

GV: Hướng dẫn HS thựchiện bài tập 2

II. Sử dụng thành ngữ:1. Bài tập:- Bảy nỗi ba chìm: Làm vị ngữ.- Tắt lửa tối đèn: Phụ ngữ củaĐT phòng.2. Ghi nhớ: (SgkT144)

III. Luyện tập:1. Bài tập 1:a. Sơn hào hải vị: Món ăn ngonlấy từ động vật .- Nem công chả phượng: Những món ăn ngon, sang và quý.b. Khoẻ như voi: Sức khoẻ phi thường.- Tứ cố vô thân: Nhìn bốn bề không có ai quen biết, thân thuộc.c. Da mồi tóc sương: Nói tới tuổi già.2. Bài tập 2:- Lời ăn tiếng nói, Một nắng hai sương, Ngày lành tháng tốt, No cơm ấm lòng, bách chiến bách thắng, Sinh cơ lập nghiệp..

IV . - Củng cố : Thành ngữ là gì? Hãy tìm và giải thích một số thành ngữ mà em biết?

Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Xem lại bài kiểm tra văn, tiếng Việt tiết sau trả bài.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 141

Giao an Ngu van 7

TUẦN 13: TIẾT 49: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂNNgày soạn: 22/11/2007 BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Giúp HS nhận biết những ưu và nhược điểm

trong bài kiểm tra Văn, tiếng Việt này.Nam hoc 2009-2010 142

Giao an Ngu van 72. Kỹ năng : -Rèn luyện cách tái hiện kiến thức đã học

một cách chính xác, khoa học và cách làm bài trắc nghiệm được tốt.

3. Thái độ :- Có ý thức rèn luyện sửa chữa những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm vốn có.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Chấm bài, vào điểm.2. HS : Xem lại cách làm .C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E:

II. Bài mới: Đặt vấn đề : Nhằm củng cố, rèn luyện kỹ năng làm một

bài trắc nghiệm được tốt. Hôm nay, lớp đi vào tiết trả bài kiểm tra Văn, tiếng Việt để GV nhận xét đánh giá cách thức và kết quả bài làm của mình.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Chữa một số lỗi vềphần Văn học.GV: Nhận xét chung, đưara những ưu, nhược điểmtrong bài làm.GV cùng HS tìm hiểu để đưa ra đáp án chính xáccho phần tự luận, trắc nghiệm.GV: Nêu ra những lỗi HSvấp phải, gọi HS sửa chữa.

GV: Hướng dẫn HS tìm racác đáp án đúng trong

I. Văn học:1. Chữa sai: A. Phần trắc nghiệm:Câu1: D; Câu2: C; Câu3: D; Câu4: C; Câu5: C; Câu6: D; Câu7: D; Câu8: B; Câu9: C; Câu10: DB. Phần tự luận Dùng sai Chữa lạibến tiêu tương bến Tiêu Tươngtrông triện trong truyệnnghểnh lại ngảnh lại II. Tiếng Việt:1. Chữa sai:A. Phần trắc nghiệm:Câu1: D; Câu2: B; Câu3: A; Câu4:

Nam hoc 2009-2010 143

Giao an Ngu van 7các câu trên.

GV: Nêu ra những lỗi sai HS phát hiệnh và sửa chữa?

D; Câu5:A; Câu6: B; Câu7: a.4, b2,c3, d1. Câu8: C; Câu9: Đặt câu đúng với mỗi cặp từ đồng âm.B. Phần tự luận:Chữa sai:- Con ngựa đá, chiếc ghế đá ( từ đồng âm)- Ngồi- nhảy; mềm cứng ( từ trái nghĩa)- Trấy đào- Trái đào.

IV. - Củng cố : GV chọn những bài Văn, tiếng Việt có phần tự luận làm đạt kết quả cao đọc trước lớp để HS tham khảo.

Tổng hợp điểm: Loại

Giỏi

Khá

TBình

Yếu

Lớp/môn

TSố SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

7A Văn7D7E7A TV7D7E

Dặn dò : Về xem lại bài, soạn bài Cách làm bài vănbiểu cảm về TP văn học tiêt sau học.

Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 144

Giao an Ngu van 7

TIẾT 50: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC.Ngày soạn: 22. 11.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS biết trình bày cảm nghĩ về tác

phẩm văn học.2. Kỹ năng : - HS tập trình bày cảm nghĩ về một tác phẩm

văn học đã học trong chương trình.3. Thái độ : - Có ý thức đánh giá nhận xét đúng về một

tác phẩm văn học.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Dàn bài.

Nam hoc 2009-2010 145

Giao an Ngu van 72. HS : Trả lời câu hỏi.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KKT.III. Bài mới: Đặt vấn đề : Cách làm một bài văn cảm nghĩ về tác

phẩm văn học nó bắt nguồn từ tác phẩm và sự suy nghĩ, cảm thụ của người đọc đối với tác phẩm. Nhữngcảm nghĩ ấy xuất phát từ cảm xúc nào? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.GV: Gọi HS đọc bài cảm nghĩ về bài ca dao.

CH1: Tác giả đã cảm nhận thế nào về hai câu thơ đầu?

CH2: Tác giả đã cảm nhận thế nào trong hai câu tiếp theo?

CH3: Hai câu thơ tiếp tác giả cảm nhận như thế nào?

CH4: Cảm nhận của tác giả về hai câu cuối ra sao?GV: Gọi HS đọc ghi nhớ

I. Cách làm một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:1. Bài tập: - Nhà văn hồi tưởng lại cảm xúc của mình khi đọc bài ca dao.- Tưởng tượng một người đàn ông hoặc một ngươưì quen nhớ quê, tác giả đặt mình vào trong cảnh để thể nghiệm, bày tỏ cảm xúc.- Hồi tưởng cảnh thầy giáo giảng nghĩa , tưởng tượng cảnhngống trông và tiếng kêu, tiếng nấc của người trông ngóng.- Cảm nghĩ về sông Ngân Hà và liên tưởng tới con sông chia cắt, con sông nhớ thương đối với Ngưu Lang, Chức Nữ.- Liên tưởng lời bài ca để suyngẫm về con sông Tào Khê nhỏ hẹp nhưng khiến ta nghẹn ngào.Phải nói với sông về lòng

Nam hoc 2009-2010 146

Giao an Ngu van 7HĐ2: Luyện tập:BT1: Phát biểu cảm nghĩ về một trong cácbài thơ trên?

chung thuỷ của ta.2. Ghi nhớ: ( SgkT147)II. Luyện tập: 1. Bài tập1:

IV . - Củng cố: Hãy trình bày cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học? Dặn dò : Về học bài, làm các bài tập, chuẩn bị vở

tiết sau trả bài số 3. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………

TIẾT 51, 52: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3.Ngày soạn: 24. 11. 2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS viết được một bài văn biểu cảm

thể hiện tình cảm chân thật đối với con người và năng lực tự sự , miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm.

2. Kỹ năng : - Rèn luyện cách trình bày một bài văn biểucảm có vận dụng phương thức tự sự và miêu tả..

3. Thái độ : - Có ý thức trình bày một bài văn biểu cảm trong sáng, trung thực, sáng tạo.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đề, lập dàn ý2. HS : Vở viết bài.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E:

II. Bài mới: Đặt vấn đề: Nhằm đánh giá cách lĩnh hội kiến thức

và kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào viết một bài văn hoàn chỉnh. Hôm nay, ta vào viết bài tập làm văn số 3 để GV đánh giá nhận xét cách trình bàycủa các em.

A. Đề bài: Cảm nghĩ về người thân.B. Lập dàn bài:

Nam hoc 2009-2010 147

Giao an Ngu van 7 MB: - Giới thiệu chung về người thân và tình cảm

của em đối với người thân. (2đ) TB: - Tình cảm, tính cách của người thân.

(1đ) Vai trò của người thân đối với gia đình và xã

hội. (2đ) Vai trò, tình cảm của người thân đối với cuộc

sống của em….(1đ) Những hành động, tình cảm của người thân đối với

em…. (1đ) KB: - Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với người

thân… (2đ)*Ghi chú: Trình bày sạch sẽ, trôi chảy ( 1đ)IV . - Củng cố: GV thu bài, nhận xét tiết viết bài

như thế nào? Dặn dò : Về xem lại đề bài trên, chuẩn bị lập

dàn bài để tiết sau Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN14: TIẾT 53: TIẾNG GÀ TRƯA Ngày soạn: 24. 11.2007. A. MỤC TIÊU: (Xuân Quỳnh)

Nam hoc 2009-2010 148

Giao an Ngu van 71. Kiến thức : Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng,

đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài.

2. Kỹ năng : - Rèn luyện cách đọc, cảm nhận nội dung nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị ở trong bài.

3. Thái độ : - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước , tình cảm gia đình.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Dùng tranh.2. HS : Tham khảo về tác giả..

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn ?III. Bài mới: Đặt vấn đề: Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc

trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Thơ của chị thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường nhật. Thơ chị bộc lộ rung cảm, khát vọng của một trái timphụ nữ chân thành, tha thiết, đằm thắm. Vậy nội dung văn bản Tiếng gà trưa biểu lộ những tình cảm gì? Hôm nay, ta vào học để nắm rõ được điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Giới thiệu TG- TPHS: Đọc chú thích* và nêu những nét chính vềTG-TP.HĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc bài, gọi HS đọc tiếp.HĐ3: Tìm hiểu văn bản.CH1: Bố cục của bài chia thành mấy đoạn?

I Giới thiệu tác giả- tác phẩm: - Mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ, hai chị em sống với bà suốt những năm tuổi nhỏ.- Bài thơ đã gợi lại những kỷ niệm tuổi thơ về tình bà cháu.II. Đọc- Chú thích:III. Tìm hiểu văn bản:1. Bố cục: Chia 3 đoạn.

Nam hoc 2009-2010 149

Giao an Ngu van 7Hãy xác định và nêu nội dung của từng đọan?CH2: Tiếng gà vọng vàotâm trí của tác giả trong thời điểm nào?CH3 : Tại sao trong vô vàn âm thanh của làng quê, tâm trí con ngườichỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa?CH4: Trên đường hành quân ra trận, tiếng gàtrưa gợi những cảm giác mới lạ nào? ( bacâu đoạn1)CH5: Tại sao âm thanh tiếng gà trưa lại có thể gợi những cảm giácđó của con người?

CH6: Khi con người nghe tiếng gà bằng thính giác lẫn tâm hồn thì người đó cótình cảm như thế nào với làng xóm quê hương?

(1) Từ đầu đến “ Nghe gọi về tuổi thơ”Tiếng gà trqa thức dậy tình cảm làng quê.(2) Tiếp theo đến “ Đi qua nghe sột soạt”Những kỷ niện tuổi thơ được tiếng gà trưa thức dậy.(3) Phần còn lại; Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.2. Phân tích:2.1: Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê:- Tiếng gà là âm thanh của làng quê.- Tiếng gà trưa là tiếng gà nhảy ổ để có những quả trứng tạo nên niềm vui cho người nông dân cần cù, chắt chiu.- Buổi trưa ở làng quê là thờiđiểm rất yên tĩnh.- Tiếng gà quê đem lại niềm vui cho con người, có thể giúpcon người vơi đi nỗi vất vả.- Tiếng gà gợi về những kỷ niệm tốt lành thuở ấu thơ.- Tình yêu làng quê thắm thiết, sâu nặng.

IV . - Củng cố : Tiếng gà trưa đã thức dậy tình cảm nào của tác giả trên đường hành quân khi ra trận?

Dặn dò : Về học bài cũ, soạn tiếp phần còn lại tiết sau học tiếp.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 150

Giao an Ngu van 7

TIẾT 54: TIẾNG GÀ TRƯA (TIẾP) Ngày soạn: 27. 11.2007. ( Xuân Quỳnh)A. MỤC TIÊU: 1942- 1988. Nam hoc 2009-2010 151

Giao an Ngu van 71. Kiến thức : - Tiếp tục giúp HS cảm nhận được tình cảm

bà cháu được thể hiện qua những kỷ niện tuổi thơ của tác giả.

2. Kỹ năng : - Đọc đúng cảm xúc của bài thơ và năm được nội dung nghệ thuật thể hiện trong bài.

3. Thái độ : - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước , gia đình.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tham khảo thơ Xuân Quỳnh.2. HS : Học thuộc lòng bài thơ.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Vì sao tiếng gà trưa thứcdậy tình cảm của làng quê?III. Bài mới: Đặt vấn đề: Tiếng gà trưa khơi dậy những kỷ niệm

ấu thơ nào? Tình cảm bà cháu trong những kỷ niện đóra sao? Những suy nghĩ nào gợi lên từ tiếng gà trưa? Hôm nay, ta vào tìm hiểu tiếp phần còn lại đểnắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

Nam hoc 2009-2010 152

Giao an Ngu van 7

Thực hiện ở tiết 53.

HĐ3: Tìm hiểu văn bản.CH1: Tiếng gà trưa đã khơi dậy những hình ảnh thân thương nào trong đoạn thơ thứ hai này?

CH2: Những sắc màu củagà và trứng đã gợi tảvẻ đẹp nào trong cuộcsống làng quê?CH3 : Trong âm thanh tiếng gà mang nhiều kỷ niệm bà cháu hiện về đó là: Lời bà mắng, cách bà chăm chút từng quả trứng, nỗi lo của bà, niềm vui của cháu. Hãy tìmnhững câu thơ hợp vớinhững kỷ niện trên?CH4: Chi tiết bà mắng cháu gợi cho em cảm nghĩ gì về tình bà cháu?CH5: Cảm nghĩ của em như thế nào về hình ảnh người bà chắt chiu từng quả trứng trên tay?

I Giới thiệu tác giả- tác phẩm:II. Đọc- Chú thích:III. Tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục:2. Phân tích:2.1: Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê:2.2: Tiếng gà trưa khơi dậy những kỷ niệm tuổi thơ:- Hình ảnh những con gà mái với những qua trứng hồng.- Hình ảnh người bà với những lo toan.- Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà, bình dị.

- Lời mắng yêu, vì bà muốn cháu mình sau này được xinh đẹp, có hạnh phúc.- Người bà thôn quê chịu thương, chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nhỏ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.

- Là nỗi lo vì niềm vui của cháu.

Nam hoc 2009-2010 153

Giao an Ngu van 7IV . - Củng cố : Tiếng gà trưa đã khơi dậy những kỷ niệm ấu thơ nào trong bài thơ?

Dặn dò : Về học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ. Soạn bài Một thứ quà của lúa non “ Cốm”

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 55: ĐIỆP NGỮNgày soạn: 27. 11.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được thế nào là điệp ngữ và

giá trị của nó.2. Kỹ năng : HS biết cách sử dụng điệp ngữ khi cần

thiết.3. Thái độ : Có ý thức sử dụng từ đúng điệp ngữ trong

khi nói và viết.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Phấn màu. bảng phụ.2. HS : 1 số điệp ngữ.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E:II. Kiểm tra bài cũ: KT 15phút.III. Bài mới: Đặt vấn đề: Điệp ngữ là gì? sửdụng điệp ngữ có tác

dụng như thế nào? Có bao nhiêu dạng điệp ngữ? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu thế nàolà điệp ngữ?.

I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:1. Bài tập:

Nam hoc 2009-2010 154

Giao an Ngu van 7CH1: ở khổ đầu và khổ cuối của bài thơ Tiếng gà trưa có những từ nào được lặplại? Lặp lại như thế nó có tác dụng gì?GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Tìm hiểu các dạng điệp ngữ?CH2: So sánh điệp ngữ trong khổ thơ đầu bàithơ Tiếng gà trưa vớiđiệp ngữ trong hai đoạn thơ? Tìm đặc điểm mỗi dạng điệp ngữ trên?GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Luyện tập.

BT1: Hãy tìm điệp ngữtrong nhưẽng đoạn trích đó? Các điệp ngữ đó tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?

BT2: GV Hướng dẫn HS làm bài tập này..

+ Nghe: Nhấn mạnh cảm giác khinghe tiếng gà trưa.+ Vì: Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ.2. Ghi nhớ: (SgkT152)II. Các dạng điệp ngữ:1. Bài tập:- Điệp ngữ cách quãng.- Điệp ngữ nối tiếp.- Điệp ngữ chuyển tiếp..

2. Ghi nhớ: (SgkT152)III. Luyện tập:1. Bài tập1:- Một dân tộc đã gan gốc, dân tộc đó Nhấn mạnh tinh thần chiến đấu và quyền lợi của dân tộc đó.- Trông: Nhấn mạnh sự lo lắng trong mong của người nông dân sao cho mưa thuật gió hoà.2. Bài tập2: - Xa nhau: Điệp ngữ cách quãng.- Một giấc mơ: Điệp ngữ chuyểntiếp.

IV . - Củng cố: Điệp ngữ là gì? Hãy nêu tác dụng của điệp ngữ? Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn

bài Chơi chữ tiết sau học. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………TIẾT 56: LUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCNgày soạn: 30. 11.2007.A. MỤC TIÊU :

Nam hoc 2009-2010 155

Giao an Ngu van 71. Kiến thức : Giúp HS củng cố kiến thức về cách làm bài

phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.2. Kỹ năng : - Luyện nói, phát biểu miệng trước tập thể,

bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trước tập thể lớp về tác phẩm văn học.

3. Thái độ : - Có ý thức trình bày suy nghĩ, cảm nhận của mình trước tập thể lớp.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đè bài, lập dàn bài.. 2. HS : Lập dàn bài..C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị ở nhà?III. Bài mới: Đặt vấn đề: Muốn trình bày, phát biểu cảm nghĩ về

một tác phẩm văn học theo suy nghĩ và cảm nhận của mình trước tập thể lớp tự tin, trôi chảy và trình bày đúng cảm xúc, suy nghĩ của mình. Hôm nay, ta vào luyện nói để rèn luyện kỹ năng trình bày miệng trước tập thể lớp.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

GV: Ghi đề bài lên bảng.

CH1 : Hãy tìm hiểu đề,tìm ý cho đề bài trên?CH2: Hãy lập dàn bài cho đề văn trên?CH3: Yêu cầu phần mở bài, thân bài nêu lênvấn đề gì?

I. Chuẩn bị: 1.Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng..2 Lập dàn bài:+ MB: -thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em về bài thơ.+ TB: - Nêu cảm nghĩ - Cảm nhận, tưởng tượng về hình tượng thơ trong tác phẩm.. - Cảm nghĩ về từng

Nam hoc 2009-2010 156

Giao an Ngu van 7

CH3: Kết bài cần nêu lên vấn đề gì??

HĐ2: Thực hành.GV: Chia HS theo tổ phát biểu theo dàn ý đã chuẩn bị và đại diện nhóm trình bày trước lớp?

chi tiết( theo thứ tự trước sau). - Cảm nghĩ về tác giả của bài thơ.+ KB: - Tình cảm của em đốivới bài thơ.II. Thực hành:

IV . - Củng cố : (3’) Muốn trình bày miệng phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ta phải làm gì?

Dặn dò : (1’)Về nhà tập trình bày lại đề bài đã lập dàn ý, xem lại các bài về văn biểu cảm tiết sau ôn tập.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...TUẦN15: TIẾT 57: MỘT THỨ QUÀ CỦALÚA NON: CỐM. Ngày soạn: 5. 12.2007. (Thạch Lam) A. MỤC TIÊU: ( 1910 - 1942) 1. Kiến thức : Giúp HS cảm nhận được phong vị đặc sắc ,

nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.

2. Kỹ năng : - Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàngmà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút.

3. Thái độ : - Có ý thức tôn trọng nét đẹp văn hoá độc đáo và bình dị của dân tộc.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tham khảo về tác giả2. HS : Đọc thêm về tác giả..C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: Nam hoc 2009-2010 157

Giao an Ngu van 7II. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng gà trưa?III. Bài mới: Đặt vấn đề: Thạch lam là cây bút văn xuôi đặc sắc,

là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn trước cách mạng tháng 8- 1945. Ông là cây bút tinh tế, nhạy cảm trong việc khai thác thế giới cảm xác, cảm giáccủa con người. Văn bản Một thứ quà của lúa non :Cốmđược rút từ tập Hà nội băm sáu phố phường. Nội dungcủa nó nêu lên vấn đề gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ diều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Giới thiệu TG- TPHS: Đọc chú thích* và nêu những nét chính vềTG-TP.HĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc bài, gọi HS đọc tiếp.HĐ3: Tìm hiểu văn bản.CH1: Bố cục của bài chia thành mấy đoạn? Hãy xác định và nêu nội dung của từng đọan?

CH2: Cảm nghĩ về nguồngốc của Cốm được trìnhbày trong mấy đoạn?CH3 : Cội nguồn của Cốm là lúa đồng quê. Điều đó đã được gợi tả

I Giới thiệu tác giả- tác phẩm: ( SgkT161)II. Đọc- Chú thích:

III. Tìm hiểu văn bản:1. Bố cục: Chia 3 đoạn.(1) Từ đầu đến “ như chiếc thuyền rồng” Cảm nghĩ về nguồn ngốc của Cốm.(2) Tiếp theo đến “ kín đáo vànhũn nhặn”Cảm nghĩ về giá trị văn hoá của Cốm(3) Phần còn lại; Cảm nghĩ về sự thưởng thức Cốm.2. Phân tích:2.1: Cảm nghĩ về nguồn gốc Cốm:- Đoạn1: Cội nguồn của Cốm - Đoạn2: Nơi cốm nỗi tiếng.- Vừa gợi hình, gợi cảm.

Nam hoc 2009-2010 158

Giao an Ngu van 7bằng những câu văn nào?CH4: Trong những câu văn trên, tác giả đã dùng cảm giác, tưởng tượng để miêu tả cội nguồn Cốm. Hãy nêu tácdụng của cách miêu tả này?CH5: Tại sao Cốm gắn với tên làng Vòng?CH6: Chi tiết đến mùa Cốm các người Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng xóm có ý nghĩa gì?CH7: Đoạn trình bày giátrị của Cốm được vết theo phương thức nghị luận bình luận. Lời bình luận thứ nhất gợicho em cách hiểu mới mẻ nào về Cốm?CH8: ở lời bình thứ hai, tác giả bình luậnvề vấn đề gì?CH9: Sự hào hợp tương xứng của cốm được phântích trên những phươngdiện nào?CH10: VB này giá trị của cốm được phát hiệntrên những phương diệnnào? Tác giả muốn truyền tới bạn đọctìnhcảm và thái độ nào trong ứng xử với thức quà dân tộc là côm?

- Khêu gợi cảm xúc và tưởng tượng của người đọc.

- Thể hiện sự tinh tế trong cảm thụ cốm của tác giả.- Làng Vòng là nơi nỗi tiếng nghề cốm, dẻo, thơm, ngon nhất.- Cốm thành nhu cầu thưởng thức của người Hà Nội.- Cốm gia nhập vào văn hoá ẩm thực của thủ đô.2.2: Cảm nghĩ về giá trị của Cốm:- Cốm là quà tặng của đồng quêcho con người.- Cốm là đặc sản của dân tộc, vì nó kết tinh hương vị thanh khiết của đồng quê.

- Dùng cốm để làm quà sêu tết.

- Hoà hợp, tương xứng về màu sắc, hương vị.

- Gí trị tinh thần.- Giá trị văn hoá, dân tộc.- Trân trọng, giữ gìn cốm như một vẻ đẹp văn hoá dân tộc.2.3: Cảm nghĩ về sự thưởng thức Cốm:- Đặc sắc của cốm ở hương vị, ăn cốm như thế mới cảm hết được các thứ hương vị đồng quê

Nam hoc 2009-2010 159

Giao an Ngu van 7

CH11: Vì sao khi ăn cốm phải ăn từng chút ít, thông thả, ngẫm nghĩ?CH12: Tác giả cảm thụ cốm bằng ấn tượng từ nhiều giác quan. Đó lànhững giác quan nào?CH13: Bằng những lí lẻnào để tác giả thuyết phục người mua hãy nhẹnhàng mà nâng đỡ, chútchiu mà vuốt ve?CH14: Những lí lẻ đó cho thấy TG có thái độntn đối với thứ quà đó?

kết tinh ở cốm.- Cảm thụ bằng khứu giác, xúc giác, thị giác.- Khơi gợi cảm giác của bạn đọc về Cốm.- Cốm là lộc của trời.- Cốm là cái khéo léo của người.- Cốm là sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa.- Trân trọng, gìn giữ vì Cốm như một giá trị tinh thần, thiêng liêng.* Ghi nhớ: ( SgkT163)

IV . - Củng cố : Bài tuỳ bút của Thạch Lam nói lên vấn đề gì? Ý nghĩa của vấn đề đó như thế nào?

Dặn dò : Về học bài cũ, soạn bài Sài Gòn tôi yêu tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 58: CHƠI CHỮNgày soạn: 6. 12.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được thế nào là chơi chữ.

Hiểu được một số lối chơi chữ thường dùng.2. Kỹ năng : Bước đầu cảm thụ được cái hay của phép chơi

chữ.3. Thái độ : Có ý thức sử dụng từ đúng , hiệu quả phép

chơi chữ.

Nam hoc 2009-2010 160

Giao an Ngu van 7B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Phấn màu. bảng phụ.2. HS : 1 số đoạn thơ có sử dụng phép chơi chữ.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Điệp ngữ là gì? Cho ví dụ.III. Bài mới: Đặt vấn đề: Chơi chữ là gì? Chơi chữ có tác dụng

như thế nào? Chúng ta thường gặp các lối chơi chữ nào trong khi nói và viết. Hôm nay, ta vào tìm hiểubài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu thế nàolà chơi chữ?GV: Gọi HS đọc bài cadao..CH1: Em có nhận xét gìvề nghĩa của từ lợi trong bài ca dao trên?CH2: Sử dụng từ lợi ở cuối bài là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?CH3: Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng gì?GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Tìm hiểu các lốichơi chữ?GV: Gọi HS đọc bài tập.

I. Thế nào là chơi chữ:1. Bài tập:+ Lợi đầu bài: Thuận lợi, lợi lộc.+ Lợi cuối bài: Phần dưới của chân răng.- Dựa vào hiện tượng đồng âm.- Gây cảm giác bất ngờ, thú vị.

2. Ghi nhớ: (SgkT164)II. Các lối chơi chữ:1. Bài tập:(1) Dùng lối nói gần âm.(2) Dùng cách điệp âm.(3) Dùng lối nói lái.(4) Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa2. Ghi nhớ: (SgkT165)

Nam hoc 2009-2010 161

Giao an Ngu van 7CH4: Ngoài lối chơi chữ đã dẫn.Em hãy chỉrõ lối chơi chữ trongcác câu dưới đây?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Luyện tập.BT1: GV hướng dẫn HS làm bài tập này?

BT2: GV chia HS theo nhóm làm bài tập.

HS thực hiện bài tập này.

III. Luyện tập:1. Bài tập1:- Dùng lối nói đồng âm, dùng các từ có nghĩa gần gũi các từchỉ loài rắn: liu điu, rắn, hổlửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.2. Bài tập2: - Thịt mỡ, dò, nem, chả.- Nứa, tre, trúc, hóp.3. Bài tập 4:

IV . - Củng cố: Chơi chữ là gì? Hãy nêu các lối chơi chữ chúng ta thường gặp? Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn

bài Chuẩn mực sử dụng từ tiết sau học.. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 162

Giao an Ngu van 7

TIẾT 59: LÀM THƠ LỤC BÁT Ngày soạn: 8.12.2007. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp HS hiểu được luật thơ lục bát và

vân dụng vào làm thơ.2. Kỹ năng : - HS nắm được luật thơ lục bát để vận dụng

vào tập làm thơ lục bát.3. Thái độ : - Có ý thức vận dụng làm đúng luật thơ.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tham khảo luật thơ.2. HS : Làm một đoạn thơ lục bát.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D:7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị ở nhà.

Nam hoc 2009-2010 163

Giao an Ngu van 7III. Bài mới: Đặt vấn đề: Thơ lục bát là thể thơ rất thông dụng

trong văn chương và trong đời sống của người Việt. Thơ lục bát có luật thơ như thế nào? Cách gieo vần trong thể thơ này ra sao? Hôm nay, ta vào học làm thơ lục bát để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu luật thơ.GV: Gọi HS đọc bài cadao.CH1: Cặp câu lục bát mỗi dòng có mấy tiếng. Vì sao gọi là lục bát?GV: Nêu câu hỏib để HS trả lời.GV nhận xét, bổ sung.

CH3: Hãy nhận xét sự tương quan thanh điệugiữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8?quả trứng trên tay?

GVgọi HS đọc phần ghinhớ.HĐ4: Luyện tập.GV: Hướng dẫn HS làm bài tập1.

I. Luật thơ lục bát:1. Bài tập:- Một dòng 6 tiếng và một dòng8 tiếng. Lục= sáu; bát = tám.

- Ký hiệu : B (bằng) T ( trắc) V (vần)- Tiếng thứ sáu ( trầm) , Tiếng thứ 8 (bổng)2. Ghi nhớ: (SgkT156)II. Luyện tập:1. Bài tập1.

IV . - Củng cố: Hãy nêu lên luật làm thơ lục bát?

Nam hoc 2009-2010 164

Giao an Ngu van 7 Dặn dò : Về học bài cũ, làm các bài tập còn lại,

tự sáng tác 1 bài thơ lục bát tiết sau học tiếp.*Rútkinhnghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………TIẾT 60: LÀM THƠ LỤC BÁT Ngày soạn: 8.12.2007. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Tiếp tục giúp HS nắm được luật thơ lục

bát và vân dụng vào làm thơ.2. Kỹ năng : - HS nắm được luật thơ lục bát để vận dụng

vào tập làm thơ lục bát.3. Thái độ : - Có ý thức vận dụng làm đúng luật thơ.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tham khảo luật thơ.2. HS : Làm một đoạn thơ lục bát.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị ở nhà.III. Bài mới: Đặt vấn đề: Thơ lục bát là thể thơ độc đáo của Văn

học Việt Nam. Để làm được bài thơ lục bát đúng luật, vần điệu nhịp nhàng. Hôm nay, ta vào luyện tập để rèn luyện được các kỹ năng trên.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

Nam hoc 2009-2010 165

Giao an Ngu van 7

Thực hiện tiết 59

BT2: Hãy cho biết cáccâu lục bát sai ở đâu? Hãy chữa lại chođúng luật?

BT3: GV chia HS theo nhóm để thực hiện bàinày?.Đội làm câu 6, đội làm câu 8 theo luật.GV hướng dẫn HS thực hiện và trả lời. GV nhận xét.HĐ3: Bài tham khảo.

I. Luật thơ lục bát:1. Bài tập:II. Luyện tập:1. Bài tập1:2. Bài tâp 2: - Chữ thứ 6 câu 8 không phải vần với chữ thứ 6 câu 6.

Vườn em cây quý đủ loàiCó cam ,có quýt, có xoài, có

na.- Thiếu nhi là tuổi học hànhChúng em phấn đấu ghi danh

hàng đầu.3. Bài tập3: III. Bài tham khảo:

IV . - Củng cố: Hãy nêu lên luật làm thơ lục bát? Dặn dò : Về học bài cũ, làm các bài tập còn lại,

tự sáng tác 1 bài thơ lục bát tiết sau học tiếp. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN16: TIẾT 61: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪNgày soạn: 8. 12.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được các yêu cầu trong việc

sử dụng từ..

Nam hoc 2009-2010 166

Giao an Ngu van 72. Kỹ năng : ỨH tự kiểm tra thấy những nhược điểm của

bản thân trong việc sử dụng từ.3. Thái độ : Có ý thức sử dụng từ đúng chuẩn mực, tránh

thái đọ cẩu thả trong khi nói và viết.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tra từ điển2. HS : Soạn bài..

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Chơi chữ là gì? Hãy nêu tác dụng các lối chơi chữ thường gặp?III. Bài mới: Đặt vấn đề: Trong khi nói và viết, việc sử dụng từ

ngữ của chúng ta còn vấp phải rất nhiều, như việc dùng từ không đúng âm, viết không đúng chính tả, dùng từ chưa đúng nghĩa, chưa phù hợp với sắc thái biểu cảm. Đêr sử dụng từ đúng, chính xác và phù hợpvới sắc thái. Hôm nay, ta vào học bài để sử dụng từđúng, chính xác hơn.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu sử dụngtừ đồng âm đúng chínhtả.GV: Gọi HS đọc bài tập.HS: Thảo luận nhóm, chữa những từ sai chođúng.GV: Nhận xét, bổ sung.

HĐ2: Sử dụng từ đúng nghĩa?

I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả:1. Bài tập: (SgkT166)2. Nhận xét: +Dùng sai + Cách chữa.- dùi đầu Vùi đầu - Tập tẹ bập bẹ- Khoảng khắc Khoảnh khắc.

II. Sử dụng từ đúng nghĩa:

Nam hoc 2009-2010 167

Giao an Ngu van 7HS: Đọc bài tập.CH1: Các từ in đậm dùng sai như thế nào?Hãy thay các từ ấy bằng các từ thích hợp?

HĐ3: Tìm hiểu cách sửdụng từ đúng tính chất ngữ phápcủa từ?GV: Gọi HS đọc bài tập.CH2: Các từ in đậm trong các câu đó sai như thế nào? Hãy chữalại cho đúng?

HĐ4: Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách?.CH3: Hãy tìm những từ thích hợp thay cho các từ trên?CH4: Vì sao không nên lạm dụng từ địa phương và từ Hán Việttrong khi dùng?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ..

1. Bài tập ( SgkT166)2. Nhận xét: + Dùng sai Cách chữa. Sáng sửa Tươi đẹp Cao cả Sâu sắc ( uyên thâm) Biết lương tâm có lương tâm.III. Sử dụng từ đúng tính chấtngữ pháp của từ:1. Bài tập:2. Nhận xét:- Hào quang - Hào nhoáng.- Chị ăn mặc thật giản dị.- Bọn giặc đã chết rất thảm hại.- Giả tạo phồn vinh - Phồn vinh giả tạo.IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách:- Lãnh đạo - Cầm đầu.- Chú hổ - Nó.V.Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt:- Gây khó hiểu.- Thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.* Ghi nhớ: (SgkT167)

IV . - Củng cố : Muốn sử dụng từ đúng, chính xác,ta cần phải chú ý cách sử dụng từ như thế nào?

Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Tiết sau vào luyện tập.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 168

Giao an Ngu van 7………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 62: ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM.Ngày soạn: 3. 12.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS ôn lại những điểm quan trọng nhất

về lý thuyết làm văn bản biểu cảm.

Nam hoc 2009-2010 169

Giao an Ngu van 72. Kỹ năng : - Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố

tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Lập ý và dàn bàicho bài văn biểu cảm.

3. Thái độ : - Có ý thức phân biệt được các phương thức biểu đạt chính và biết cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Hệ thống kiến thức. 2. HS : Học bài, hệ thống các câu hỏi.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị ở nhà?III. Bài mới: Đặt vấn đề: Văn biểu cảm là văn viết ra nhằm biểu

đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xunh quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.Văn biểu cảm gồm các thể loại nào? Ình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm gì? Yếutố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì? Hôm nay, ta vào ôn tập để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy vàTrò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu sự khác nhau giữa văn biểu cảm và văn miêu tả.CH1: Đọc các bài văn đã nêu ở phần 1 và cho biếtvăn miêu tả khác văn biểu cảm như thế nào?

HĐ2: Tìm hiểu sự khác nhau giữa văn biểu cảm và văn tự sự?

1.Sự khác nhau giữa văn miêu tả và biểu cảm: Miêu tả. Biểu cảm.

-Nhằm tái hiện đối - Miêu tả đối tượng

tư ơợng (người, vật, nhằmmượn những đặc

cảnh vật sao cho người điểm, phẩm chất của nó

ta cảm nhận được nó. mà nóilên suy nghĩ

Nam hoc 2009-2010 170

Giao an Ngu van 7CH2: Đọc lại bài “Kẹo mềm” bài11 cho biết văn biểu cảm khác tự sự ở diểm nào?GV gọi ý cho HS tìm hiểu,so sánh và trả lời?

HĐ3: Tìm hiểu vai trò của tự sự và miêu tả trong văn tự sự?.CH3: Tự sự và miêu tả chúng thực hiện nhiệm vụgì trong văn biểu cảm?

HĐ4: Tìm hiểu các bước làm bài văn biểu cảm?CH4: Hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm?CH5: Hãy tìm ý và sắp xếp ý cho đề văn : Cảm nghĩ mùa xuân.

HĐ5: Tìm hiểu các bút pháp tu từ trong văn biểu cảm?CH6: Văn biểu cảm thườngsử dụng bút pháp tu từ nào?CH7: Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao?

cảm xúc của mình. .2 sự khác nhau giữa biểu cảm và tự sự: Tự sự Biểu cảm- Nhằm kể lại một Yếu tố tự sựchỉ làm nền nhằmcâu chuyện(sự việc) nói lên cảm xúc qua sự việc.có đầu có đuôi, có Do đó yếu tố tự sự trong vănnguyên nhân, diễn biểu cảm thường là nhớ lạibiến và kết quả những sự việc trong quá khứ những sự việc để lại ấn tượng sâu đậm chứ không đi sâu vào nguyên nhân, kết quả.3.Vai trò của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm:- Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ. Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ không cụ thể. Bởi vìtình cảm, cảm xúc của con người nãysinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể.4. các bước làm bài văn biểu cảm:+ Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý.+ Bước 2: Lập dàn bài.+ Bước 3: Viết bài.+ Bước 4: Đọc và sửa chữa.

Nam hoc 2009-2010 171

Giao an Ngu van 7- Tìm ý, sắp xếp ý.+ Mùa xuân đem lại cho mọi người một tuổi.+ Mùa xuân là mùa đâm chồi, nãy lộc.+ Mùa xuân là mùa mở đầu cho một năm, một kế hoạch, một dự định.5. Các bút pháp tu từ trong văn biểu cảm:- So sánh, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hoá.- Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ vì nó có mục đích biểucảm như thơ.- Trong biểu cảm trực tiếp người viết sử dụng ngôi thứ nhất.- Trực tiếp bộc lộ cảm xúc của mìnhbằng lời than, lời nhắn, lời hô.

IV . - Củng cố : Trong văn biểu cảm thiếu miêu tả và tự sự được không? Vì sao?

Dặn dò : Về nhà học bài cũ, xem lại bài viết ssó 3tiết sau trả bài.

Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 172

Giao an Ngu van 7

TIẾT 63: SÀI GÒN TÔI YÊU. Ngày soạn: 10.12.2007. ( Hướng dẫn đọc thêm) (Minh Hương) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS cảm nhận được nét đẹp riêng của

Sài Gòn với thiên nhiên khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con người Sài Gòn.

2. Kỹ năng : - HS nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn.

3. Thái độ : - Có ý thức yêu thiên nhiên, đất nước, con người.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tài liệu liên quan.2. HS : Soạn bài...C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu nội dung, nghệ thuật văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm.III. Bài mới: Đặt vấn đề: Sài Gòn, nay là Thành phố Hồ Chí Minh

đã đi vào trong những trang thơ văn và nhiều bản nhạc của nhiều tác giả ở Việt Nam chúng ta. Thành phố này, con người ở đây có những đặc điểm nỗi bật nào? Hôm nay, ta vào tìm hiểu để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Đọc- Chú thích.GV: Đọc bài, gọi HS

I. Đọc- Chú thích:

Nam hoc 2009-2010 173

Giao an Ngu van 7đọc tiếp.HĐ2: Tìm hiểu văn bản.CH1: Sài Gòn là sức sống của một đô thị trẻ. Điều đó được diễn tả bằng hình ảnhnào?CH2: Em có nhận xét gìvề cách tạo hình ảnh trên? Hãy nêu tác dụng của cách tạo hình ảnh đó?CH3 : Cảm nhận của em về thiên nhiên, khí hậu của Sài Gòn qua văn bản như thế nào?CH4: Em có nhận xét gìvề cách mêu tả trong đoạn này?CH5: Qua đoạn miêu tả đặc điểm cư dân Sài Gòn đã làm lộ rõ những nét đáng quý trong cuộc sống của họ. Đó là nét gì?CH6: Phong cách của người Sài Gòn được khái quát trong nhận xét nào của tác giả? Em có nhận xétgì về phong cách sống của họ?CH7: Người Sài Gòn bộc lộ tập trung ở các côgái qua đoạn văn nào?CH8: Trong đoạn văn đó, những nét đẹp riêng nào được nói

II. Tìm hiểu văn bản:1.Vẻ đẹp Sài Gòn: a. Vẻ đẹp của cuộc sống Sài Gòn:

- Sử dụng phép so sánh, tính từ, thành ngữ để thể hiện sức trẻ Sài Gòn và cái nhìn tin yêu của tác giả đối với Sài Gòn.- Lắm nắng, nhiều mưa, nhiều gió vào buổi chiều.- Khí hậu thay đổi nhanh.

- Kết hợp miêu tả với biểu hiện cảm xúc.

- Cuộc sống cộng đồng hoà hợp trong lao động.

b. Vẻ đẹp của con người Sài Gòn:- ăn nói tự nhiên, dễ dãi.- ít dàn dựng, tính toán.- Chơn thành, bộc trực.Đó là cách sống cởi mở, trung thực, ngay thẳng, tốt bụng.

- Nét đẹp trang phục, dáng vẻ và cách xã giao.

- Giản dị, khoẻ mạnh, lễ độ, tự tin.

Nam hoc 2009-2010 174

Giao an Ngu van 7tới?CH9: Những vẻ đẹp đó đã làm thành vẻ đẹp chung nào của người Sài Gòn?CH10: Vẻ đẹp ở đây là vẻ đẹp truyền thống. Tai sao tác giả lại tìm kiếm vẻ đẹp đó?CH11: Hãy tìm những lời nói biểu hiện trực tiếp tình yêu cảu tác giả đối với Sài Gòn?CH12: Trong lời biểu hiện tình yêu đó, ngôn ngữ nào được lặplại? Sự lặp lại đó cóý nghĩa gì?CH13: Em có cảm nhận gì về tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ3: Luyện tập.

- Vẻ đẹp truyền thống là các giá trị bền vững, mang bản sắcriêng.2. Tình yêu với Sài Gòn:- Tôi yêu Sài Gòn da diết…- Vậy đó mà tôi yêu Sài Gòn…

- “ Tôi yêu” nhấn mạnh Sài Gòncó nhiều điều đáng yêu.

+ Nhấn mạnh tình yêu cảu tác giả với Sài Gòn dồi dào, chân thật.- Yêu quý Sài Gòn hết lòng.- Muốn đóng góp sức mình cho Sài Gòn.

* Ghi nhớ: ( SgkT173)III. Luyện tập:

IV . - Củng cố : Văn bản Sài Gòn tôi yêu đem lại cho em những hiểu biết mới mẻ nào về cuộc sống và con người Sài Gòn?

Dặn dò : Về học bài cũ, soạn bài Mùa xuân của tôi tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 175

Giao an Ngu van 7

TIẾT 64: MÙA XUÂN CỦA TÔI Ngày soạn: 15. 12.2007. (Vũ Bằng) A. MỤC TIÊU: ( 1913 - 1984) 1. Kiến thức : Giúp HS cảm nhận được nét đẹp đặc sắc

riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được tái hiện qua bài tuỳ bút.

2. Kỹ năng : - HS cảm nhận được tình yêu quê hương đất nước tha thiết, sâu đậm của tác giả thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh.

3. Thái độ : - Có ý thức yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tham khảo về tác giả2. HS : Đọc thêm về tác giả..C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Văn bản Sài Gòn tôi yêu đemlại cho em những hiểu biết mới mẻ nào về cuộc sống vàcon người Sài Gòn?Nam hoc 2009-2010 176

Giao an Ngu van 7III. Bài mới: Đặt vấn đề: Bài Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng là

đoạn đầu của thiên tuỳ bút” Tháng giêng mơ trăng non rét ngọt” mở đầu cho nỗi nhớ thương suốt mười hai tháng của tác giả.Bài văn đã tái hiện lại một cách tài tình không khí và cảnh sắc mùa xuân đất Bắc trong những ngày tháng giêng đầu xuân qua bài viết. Bài văn đã biểu hiện tình cảm như thế nào củatác giả đối với quê hương đất nước và cuụoc sống dân tộc. Hôm nat, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Giới thiệu TG- TPHS: Đọc chú thích* và nêu những nét chính vềTG-TP.HĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc bài, gọi HS đọc tiếp.HĐ3: Tìm hiểu văn bản.CH1: Qua bài văn trên,em hãy nêu đại ý chungcủa văn bản này?

CH2: Văn bản chia thành mấy đoạn? Hãy xác định và nêu nộidung chính của từngđoạn?

CH3 : Hai câu đầu của vănbản, tác giả bình luận như thế với dụng ý gì?

I Giới thiệu tác giả- tác phẩm: ( SgkT)

II. Đọc- Chú thích:

III. Tìm hiểu văn bản:1.1: Đại ý: Bài tuỳ bút đã táihiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân trong thánggiêng ở Hà Nội và miền Bắc quanỗi nhớ thương da diết của mộtngười xa quê.1. 2: Bố cục: Chia 3 đoạn.- Đoạn1: Từ đầu đến “ mê luyếnmùa xuân”- Đoạn 2: Tiếp theo đến “ mở hội liên hoan.- Đoạn 3: Phần còn lại.2.Phân tích:2.1: Cảm nhận về quy luật tìnhcảm của con người đối với mùa xuân:- Khẳng định tình cảm yêu mùa xuân là tình cảm sẵn có ở mỗi

Nam hoc 2009-2010 177

Giao an Ngu van 7

CH4: Câu văn thứ ba, tác giả đã sử dụng bútpháp nghệ thuật gì? Hãy nêu tác dụng của bút pháp nghệ thuật đó?CH5: Đoạn văn trên đã bộc lộ thái độ và tìnhcảm nào của tácgiả vớimùa xuân quê hương?CH6: Phần 2 của văn bản, những câu văn nào gợi tả cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội, đất Bắc?CH7: Từ “có” lặp lại vàdấu chấm lửng ở cuối câu văn có tác dụng gì? Những dấu hiệu nàotạo không khí và cảnh sắc đất Bắc?CH8: Những dấu hiệu đógợi một bức tranh đất Bắc như thế nào?CH9: Sức mạnh nào của mùa xuân được diễn tả trong đoạn cuối phần hai?CH10: Qua đoạn văn này, tác giả đã cảm nhận những điều kỳ diệu nào của mùa xuân?

CH11: Trong đoạn cuối,tác giả đã gợi tả cảnhmùa xuân trong tháng giêng nơi đất Bắc qua các chi tiết nào?

con người.- Phép lặp để nhấn mạnh tình cảm của con người dành cho mùaxuân thuộc nhu cầu tâm hồn.

.- Nâng nui, trân trọng, thuỷ chung với mùa xuân.2.2: Cảm nhận về cảnh sắc không khí mùa xuân đất Bắc:- Liệt kê để nhấn mạnh các dấuhiệu điển hình của mùa xuân đất Bắc.- Mưa riêu riêu, gió lành lạnh.- Tiếng nhạn, tiếng trống choè, câu hát huê tình.- Không khí hài hoà với cảnh sắc tạo sự sống riêng của mùa xuân đất Bắc.- Mùa xuân đã khơi dậy các năng lực tinh thần cao quý củacon người như đạo lý, gia đình, tổ tiên.- Khơi dậy năng lực sống cho muôn loài.- Năng lực tinh thần cao quý của con người.- Tình yêu cuộc sống, quê hương.

2.3: Cảm nhận mùa xuân trong tháng giêng nơi đất Bắc:

Nam hoc 2009-2010 178

Giao an Ngu van 7CH12: Các chi tiết đó tạo thành cảnh tượng nào của mùa xuân đất Bắc vào độ tháng giêng?CH13: Cảnh tượng ấy mang lậỉcm xúc đặc biệt nào cho con người?GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Không gian dần rộng rãi, sáng sủa.- Không khí đời thường, giản dị, ấm cúng, chân thậtVui vẻ, phấn chấn trước một năm mới.* Ghi nhớ: ( SgkT178)

IV - Củng cố : Hãy nêu cảm nhận của em về mùa xuân đất Bắc qua văn bản Mùa xuân đất Bắc?

Dặn dò : Về học bài cũ, xem lại các văn bản đã học, tiết sau Ôn tập tác phẩm trữ tình..

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN17: TIẾT 65: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪNgày soạn: 16. 12.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS rèn luyện cách sử dụng từ tốt

trong khi nói và viết.2. Kỹ năng : Rèn luyện HS cách sử dụng từ đúng trong khi

nói và viết.3. Thái độ : Có ý thức sử dụng từ đúng chính xác.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Liệt kê những lỗi trong bài làm.2. HS : Xem lại các bài viết Tập làm văn.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Nam hoc 2009-2010 179

Giao an Ngu van 7I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị ở nhà?III. Bài mới: Đặt vấn đề: Trong khi nói và viết, muốn sử dụng từ

đúng, chính xác thì ta phải rèn luyện cách sử dụng từ. Muốn sử dụng từ đúng, chính xác. Hôm nay, ta vào luyện tập cách sử dụng từ để khi nói, viết đượcchính xác hơn.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Chữa lỗi về cách dùng từ sai âm, sai chính tả?GV: Nêu ra các lỗi HS dùng sai, HS nhật xét và nêu cách chữa?

HĐ2: Chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa, không đúng ngữ pháp, sắc thái biểu cảm?GV: Nêu ra những từ, câu HS dùng sai để HS nhận xétvà nêu hướng chữa?

GV: Nhận xét, bổ sung.GV: Đưa ra các lỗi thông thường để HS sửachữa..

I. Chữa lỗi dùng từ sai âm, sai chính tả: +Dùng sai + Cách chữa.- rất giữ - rất dữ- Sáng đến túi - Sáng đến tối..- Vô phòng - Vào phòng- Gửy thư - gửi thư.- Se đạp - Xe đạp- Vui xướng - Vui sướng.- Nhình nhận - nhìn nhận II. Chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa, không đúng ngữ pháp, sắc thái biểu cảm:- Cả trường im lặng của cả trường ( dùng lặp)- Cây này rất có hại vì nó truyền bệnh rất nhanh và khó điều trị. ( Không phù hợp sắc

Nam hoc 2009-2010 180

Giao an Ngu van 7thái biểu cảm.)- Dừa không chỉ sống đơn độc một mình mà đã chịu quá nhiều mất mát.( Không có tính liên kết)

IV . - Củng cố : GV đọc một bài trình bày mạch lạc, sử dụng từ đúng, chính xác để HS tham khảo.

Dặn dò : Về xem lại các bài viết của mình, chữa các lỗi đã gặp trong khi viết bài. Xem lại cách làm bài viết số 3 tiết sau trả bài.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 66: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN S Ố 3Ngày soạn: 16/12/2007 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Giúp HS nhận biết những ưu và nhược điểm

trong bài viết tập làm văn này.2. Kỹ năng : -Rèn luyện cách sửa chữa các lỗi dùng từ

đặt câu và diễn đạt đúng, trôi chảy..3. Thái độ :- Có ý thức sửa chữa các lỗi trong khi làm

bài để bài sau được hoàn thiện hơn.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Chấm bài, vào điểm.2. HS : Xem lại cách làm .C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức : 7A:

7D: 7E:II. Bài mới:

*Đặt vấn đề: Nhằm rèn luyện kỹ năng cách vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài văn biểu cảm được tốt. Hôm nay, ta vào tiết trả bài để GV nhận xét, đánh giá những ưu và nhược điểm trong khi thựchiện.

Nam hoc 2009-2010 181

Giao an Ngu van 7 Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: GV Ghi đề lên bảng.HĐ2: GV cùng HS Lập dànbài.GV: Nhận xét chung những ưu và nhược điểm trong khi làm bài.HĐ3: Chữa saiChữa cách dùng từMột số bạn dùng từ chưachính xác như:

Chữa lỗi đặt câu.GV đưa ra các lỗi và nêu cách chữa.

I. Đề bài:II. Lập dàn bài: Đã có ở tiết 51,52III. Chữa sai:1. Chữa lỗi dùng từ: * Dùng sai * Cách chữa- hình giáng - hình dáng- con chấu - con cháu- đi sem - đi xem-gia nhăn - da nhăn- fấn đấu - phấn đấu2. Chữa lỗi đặt câu:- Trên dưới cũng ngoài bảy mươi Sử dụng câu chưa chính xác.- Cóp khi còn thức đến khuya mà vẫn còn thức đến sáng.Đêm nào cũng thức rất khuya có khi thức đến sáng.

IV. - Củng cố : Hãy nêu các bước làm một bài văn tự sự? GVđọc một số bài làm có điểm tốt để HS tham khảo.

Loại

Giỏi

Khá

TBình

Yếu

Lớp TSố SL

% SL

%

SL

%

SL

%

Dặn dò : Về xem lại bài, soạn bài Cách làm bài vănbiểu cảm về TPVH tiêt sau học.

Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………….

Nam hoc 2009-2010 182

Giao an Ngu van 7TIẾT 67: ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNHNgày soạn: 21. 12.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS bước đầu nắm được khái niệm trữ

tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tácphẩm trữ tình, thơ trữ tình.

2. Kỹ năng : Rèn luyện HS kỹ năng cảm thụ, tiếp cận với tác phẩm trữ tình.

3. Thái độ : Có ý thức tiếp cận, cảm thụ tác phẩm trữ tình sâu sắc hơn.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Lập bảng hệ thống.2. HS : Học thuộc các bài thơ.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D:7E: II. Kiểm tra bài cũ: Thông qua ôn tậpIII.Bài mới:

Đặt vấn đề: Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức các tác phẩm trtữ tình đã học. Hôm nay, ta vào ôn tậpcác tác phẩm để nắm rõ nội dung, nghệ thuật các tác phẩm và nắm rõ tên của tác giả.

I. Nội dung:

1. Tác phẩm, nội dung: Tác phẩm Nội dung tư tưởng và tình cảm

được biểu hiện.Bài ca nhà tranh bịgió thu phá.( Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

- Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.

Qua Đèo Ngang - Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.

Ngẫu nhiên viết - Tình cảm quê hương chân thành

Nam hoc 2009-2010 183

Giao an Ngu van 7nhân buổi mới về quê. ( Hồi hương ngẫu thư)

pha chút xót xa khi mới trở về quê.

Sông núi nước Nam( Nam quốc sơn hà)

- ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch.

Tiếng gà trưa Tình cảm gia đình quê hương qua những kỹ niệm đẹp của tuổi thơ.

Bài ca Côn Sơn. - Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên.

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

- Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng.

Cảnh khuya - Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan của Bác.

2. Tác phẩm, thể thơ. Tác phẩm Thể thơ

Sau phút chia ly Song thất lục bátQua Đèo Ngang Bát cú đường luậtBài ca Côn Sơn Lục bátTiếng gà trưa Các thể thơ khác

Cảm nghĩ trong đêm thanhtĩnh.

Tuyệt cú đường luật

Sông núi nước Nam. Tuyệt cú đường luật3. Các ý kiến không chính xác là các ý: a, e, i, k.

4.Điền vào chỗ trống: a…….tính chất đại diện cho những tình cảm tiến bộ mang tính nhân dân sâu sắc và được lưu truyền trong dân gian.

b.…..là lục bát.c.So sánh, ẩn dụ, điệp ngữ.

Ghi chú: GV nêu câu hỏi HS trả lời.IV . - Củng cố : Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm ta đã học ở chương trình Ngữ Văn 7

Dặn dò : Về học bài cũ, soạn phần còn lại tiết sauhọc.

Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 184

Giao an Ngu van 7

TIẾT 68: ÔNTẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH ( tiếp) Ngày soạn: 21.12.2007. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS Nắm được nội dung tác phẩm trữ

tình qua một số bài luyện tập.Nam hoc 2009-2010 185

Giao an Ngu van 72. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng ôn tập, nắm được nội

dung nghệ thuật của các tác phẩm trữ tình đã học.3. Thái độ : - Có ý thức học tập, yêu thích văn chương

nhiều hơn.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tài liệu liên quan.2. HS : Học thuộc các văn bản.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Thông qua phần ôn tập.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Các tác phẩm trữ tình có đặc điểm

chung nào? Nội dung của từng tác phẩm thể hiện ra sao? Hôm nay, ta vào ôn tập tiếp về các tác phẩm trữ tình để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Luyện tập:GV: Gọi HS đọc các câuthơ trên.CH1: Em hãy nói rõ nộidung trữ tình và hình thức trữ tìnhb thể hiện của những câu thơđó?

BT2: GV nêu câu hỏi ởSgk để HS so sánh?

I. Nội dung:

II. Luyện tập:1. Nỗi lo buồn sâu lắng của tác giả:- Cả hai câu thơ ytên đã làm toát lên tính chất thường trựccủa nỗi niềm lo nghĩ( Suốt ngày- đêm…; Đêm ngày.)- Dòng thứ nhất biểu cảm trứctiếp dùng tả và kể.- Dòng thứ hai biểu cảm gián tiếp dùng lối nói ẩn dụ tô đậmtình cảm được biểu hiện ở dòngthứ nhất.2. Bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh:- Tình cảm quê hương được biểu

Nam hoc 2009-2010 186

Giao an Ngu van 7

GV: Nêu câu hỏi3 ở Sgkđể HS tìm hiểu, so sánh?

GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 4.

hiện lúc xa quê.+ Bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê- Tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê.3. Giống nhau: Đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông.- Khác nhau: Bài Đêm… yên tĩnh. Chìm trong u tối- Bài Rằm tháng giêng, sống động, trong sáng, người chiến sĩ hoàn thành công việc trọng đại đối với sự nghiệp cách mạng.4. Câu đúng: b, c, e.

IV . - Củng cố : Trong thể tuỳ bút có cốt truyện hay không? Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Dặn dò : Về học bài cũ, làm các bài tập còn lại đểchuẩn bị kiểm tra học kỳI

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 187

Giao an Ngu van 7

TUẦN18: TIẾT 69: ÔN TẬP TIẾNG VIỆTNgày soạn: 22. 12.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS tái hiện lại kiến thức tiếng Việt

đã học trong học kỳ này.2. Kỹ năng : HS hệ thống hoá kiến thức đã học ở phần

tiếng Việt này.3. Thái độ : Có ý thức học tập nâng cao kiến thức tiếng

Việt của mình.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Hệ thống kiến thức2. HS : Học bài cũ.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Nam hoc 2009-2010 188

Giao an Ngu van 7I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E:II. Kiểm tra bài cũ: Đưa vào phần ôn tập.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Để nắm rõ kiến thức cơ bản về phần

tiếng Việt chúng ta đã học. Hôm nay, ta vào ôn tập phần tiếng Việt để GV nhận xét đánh giá kiến thức lình hội của các em.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu về từ phức?GV: Hướng dẫn HS thựchiện bài tập này.

HĐ2: Tìm hiểu đại từ?

CH1: Đại từ là gì? Cómấy loại đại từ? Cho ví dụ.

HĐ3: So sánh quan hệ từ với DT, ĐT, TT về ý nghĩa và chức năng của nó?

1. Từ phức:a. Từ ghép: - Chính phụ. Ví dụ:Bút bi. - Đẳng lập. Ví dụ: Sách vở.b. Từ ghép: - Toàn bộ. Xanh xanh. - Bộ phận. + Đẹp đẽ + Loắt choắt.2. Đại từ:- Đai từ để trỏ: Người,vật. VD:Tôi, mày, nó…. Số lượng. Bấy, bấy nhiêu…. HĐ tính chất. Vậy, thế….- Đại từ để hỏi: Về người,vật: Ai, gì?…

4.Lập bảng hệ thống: TT Tên bài Định nghĩa1 - Là những từ có nghĩa giống nhau Nam hoc 2009-2010 189

Giao an Ngu van 7Từ đồng nghĩa hoặc gần giống nhau. Một từ đồng

nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.- Có hai loại từđồng nghĩa: Hoàn toàn và không hoàn toàn.

2 Từ trái nghĩa - Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

3 Từ đồng âm - Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì nhau.

4 Thành ngữ - Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

5Điệp ngữ

- Dùng biện pháp lặp từ ngữ để làm nỗi bật ý, gây cảm xúc mạnh, cách lặp ấy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữđược lặp gọi là điệp ngữ.

6 Chơi chữ - Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để làm sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn.

II. Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm các bài tập trên.

IV . - Củng cố: Từ đồng nghĩa là gì? Từ đồng nghĩa có mấy loại?

Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn bài Chương trình địa phương tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Nam hoc 2009-2010 190

Giao an Ngu van 7

TIẾT 70: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT. Ngày soạn: 22.12.2007. A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Giúp HS khắc phục được một số lỗi chínhtả do ảnh hưởng cách phát âm của địa phương mình.

2. Kỹ năng : - Rèn luyện cách dùng từ đặt câu trong khi nói, viết.

3. Thái độ : - Có ý thức nhìn nhận sửa chữa các lỗi thông thường.

B.CHUẨN BỊ: 1. GV : Một ssó từ thường mắc lỗi..2. HS : sửa chữa các lỗi trong bài làm.

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị ở nhà..

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Nhằm nắm rõ kiến thức phần tiếng

Việt và cách dùng từ chúnh xác. Hôm nay, lớp đi vào tiết ôn tập và chương trìng địa phươngđể GV nhận xét, đánh giá cách sử dụng từ đúng, chính xác hơn.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thứcI. Các phụ âm đầu và dấu thanh

Nam hoc 2009-2010 191

Giao an Ngu van 7

HĐ1: Tìm hiểu các phụ âm, dấu thanh dễ mắc lỗi?GV: Gọi1 vài HS lên ghi 5 từ có âm X và 5 từ có âm SGV: Giới thiệu luật viết dấu hỏi ngãHĐ2: Luyện tập:GV: đọc bài HS viết lại, GV thu một vài bài nhận xét.HS thực hiện bài tập này.

BT2: GV HD làm bài tập này.

dễ mắc lỗi:1. Phụ âm đầu x và s:- Xuôi ngược, xử lý, nhận xét.- Sâu sắc, sử dụng, sạch sẽ.2. Dấu hỏi, dấu ngã:- Vui vẻ, hỏi han, tưởng tượng.- Lặng lẽ, ngẫm nghĩ, mãnh liệt.II. Luyện tập: 1. Viết những đoạn, bài cácam chứa dấu thanh dễ mắc lỗi:a. Nghe- Viết.b. Nhớ- Viết.2. Làm bài tập chính tả.

IV . - Củng cố: Hãy nêu sơ qua về luật viết dấu hỏi ngã trong tiếng Việt. Dặn dò : Về học bài cũ, làm các bài tập còn lại để

chuẩn bị kiểm tra học kỳI Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 71, 72: KIỂM TRA HỌC KỲ I( Thi đề chung của trường )

HỌC KỲ IITUẦN 19 . TIẾT 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.Ngày soạn: 10. 1. 2008A. MỤC TIÊU: Nam hoc 2009-2010 192

Giao an Ngu van 71. Kiến thức : Giúp HS hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.

Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật kết cấu, nhịp điệu cách lập luận và ý nghĩa của nhữngcâu tục ngữ trong bài học.

2. Kỹ năng : - HS nắm được nội dung nghệ thuật của các văn bản đã học.

3. Thái độ : - Có ý thức yêu thích văn chương nhiều hơn.B. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, gợi mở.C.CHUẨN BỊ:

1. GV : Tài liệu liên quan.2. HS : Một vài câu tục ngữ thuộc chủ đề trên.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Tục ngữ là một thể loại văn học dân

gian. Nó được ví là kho báu và trí tuệ dân gian. Vậy, nội dung của nó nêu lên vấn đề gì? Hôm nay, tađi vào tìm hiểu để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Giới thiệu về tục ngữ.GV: Gọi HS đọc chú thích *.

HĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc một vài câu và gọi HS đọc phần còn lại.HĐ3: Tìm hiểu văn bản.CH1: Tám câu tục ngữ trên chia thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi

I. Giới thiệu về thể loại: (SgkT3,4)

II. Đọc- Chú thích:

III. Tìm hiểu văn bản:1. Chia hai nhóm:- Tục ngữ về thiên nhiên từ câu 1 đến câu 4.- Tục ngữ về lao động sản xuấttừ câu đến câu 8.2. Phân tích:Câu 1: Tháng năm (ÂL) đêm ngắn

Nam hoc 2009-2010 193

Giao an Ngu van 7tên của từng nhóm đó?CH2: Nghĩa của câu tụcngữ đó là gì?CH3: Hãy trình bày cơ sở thực tiễn của kinhnghiệm nêu trong câu tục ngữ trên?

CH4: Nội dung của câu tục ngữ này là gì? Ý nghĩa của nó như thế nào?

CH5: Nội dung , ý nghĩa của câu tục ngữnày nêu lên vấn đề gì?

CH6: Câu tục ngữ 4 chota nội dung, ý nghĩa và kinh nghiệm gì?

CH7: Hãy nêu nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ trên?

CH8: Hãy nêu nội dung của câu tục ngữ 6, bài học thực tế từ kinh nghiệm này ra sao?

CH9: Câu tục ngữ này muốn nói tới vấn đề gì?CH10: Kinh nghiệm trồng trột được đúc

ngày dài, tháng mười đêm dài ngày ngắn.- Vân dụng kinh nghiệm đó để sắp xếp công việc trong mỗi mùa.- Con người có ý thức chủ độngsử dụng thời gian, công việc hợp lý hơn.Câu 2: Đêm trời có nhiều sao hôm sau sẽ nắng, trời ít sao sẽ mưa.- Giúp con người có ý thức nhìn sao để dự đoán thời tiết,sắp xếp cộng việc.Câu 3: Khi trên trời xuất hiệnráng có sắc màu mỡ gà tức là sắp có bão.- Biết chủ động gìn giữ nhà cửa, hoa màu.Câu 4: Kiến bò nhiều vào thángbảy bò lên cao là điểm báo sắpcó lụt.- Có ý thức chủ động và phòng chống.Câu5: Lấy cái rất nhỏ(đất) so sánh với cái rất lớn để nói lên giá trị của đất.- Phê phán hiện tượng lãng phíđất.Câu 6: Khẳng định thứ tự trên là từ giá trị kinh tế thực tế của các nghề.- bGiúp con người biết khai thác tốt điều kiện để tạo ra của cải vật chất.Câu 7: Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố của nghề trồng lúa nước.

Nam hoc 2009-2010 194

Giao an Ngu van 7kết từ câu tục ngữ này là gì?

HĐ4: Luyện tập.

Câu 8: Trong trồng trọt cần đảm bảo hai yếu tố thời vụ và đất đai, yếu tố thời vụ là quan trọng hàng đầu.* Ghi nhớ: ( SgkT5)IV. Luyện tập:

IV . - Củng cố : Tục ngữ là gì? Hãy nêu nội dung của một vài câu tục ngữ mà em biết?

Dặn dò : Về học bài cũ, xem phần chương trình địa phương tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNGNgày soạn: 10. 1. 2008 ( Phần Văn và Tập làm văn)A. MỤC TIÊU: Nam hoc 2009-2010 195

Giao an Ngu van 71. Kiến thức : Giúp HS sưu tầm các câu ca dao, dân ca,

tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp tìm hiểu ý nghĩa chung của chúng.

2. Kỹ năng : - HS sưu tầm để tăng thêm hiểu biết và tìnhcảm gắn bó với địa phương, quê hương mình.

3. Thái độ : - Có ý thức yêu thích văn chương nhiều hơn.B. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi tìm, nêu vấn đề.C. CHUẨN BỊ: 1. GV : Một số câu ca dao, tục ngữ.2. HS : Một số câu ca dao, tục ngữ.D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Ca dao, dân ca hoặc tục ngữ là những

câu nói ngắn gọn được truiyền từ đời này sang đời khác nhằm ca ngợi hoặc nói về kinh nghiệm sống của con người. Để biết được địa phương ta có loại hình nào trong các thể loại trên? Hôm nay, ta vào học bài chương trìng địa phương phần Văn và Tập làm vănđể nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu các thể loại đã học?

CH1: Ca dao là gì?CH2: Thế nào được gọi là dân ca?CH3: Tục ngữ là gì?

CH4: Hãy sưu tầm nhữngcâu ca dao, dân ca, tục ngữ được lư hành ởđịa phương mình?

1. Ca dao - Là những sáng tác bằng văn vần của quần chúng nhân dân thường miêu tả tâm trạng, tình cảm của con người.* Dân ca: -Là những câu hát, bài hát dân gian mang tính địaphương.* Tục ngữ: -Diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội.

Nam hoc 2009-2010 196

Giao an Ngu van 7HS: Sưu tầm ở sách báohoặc chuẩn bị ở nhà đểlên báo cáo kết quả?GV: Nhận xét, đánh giá.

2. Hãy sưu tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương mình.VD: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.

IV . - Củng cố : Tục ngữ là gì? Hãy nêu nội dung của một vài câu tục ngữ mang tính địa phương mình?

Dặn dò : Về học bài cũ, học thuộc lòng các bài ca dao, dân ca, tụcngwx mà em đã sưu tầm. Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 75: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN.Ngày soạn: 11. 1. 2008 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được nhu cầu nghị luận trong

đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.2. Kỹ năng : - HS nhận biết nghị luận là gì? Và tác dụng

của nghị luận trong đời sống.3. Thái độ : - Có ý thức nhận biết văn nghị luận phải

hướng tới những vấn đề đặt ra trong đời sống.B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, thảo luận nhóm.C. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tham khảo những bài nghị luận2. HS : Soạn bài.D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KKT

III. Bài mới:

Nam hoc 2009-2010 197

Giao an Ngu van 7 Đặt vấn đề: Văn nghị luận là gì? Văn nghị luận có

những đặc điểm nào? Hôm nay, ta đi vào tìm hiểu để nắm rõ nội dung đặc điểm của văn nghị luận.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu nhu cầunghị luận và văn bản nghị luận?GV: Nêu câu hỏi a HS thảo luận trả lời.CH1: Gặp các vấn đề câu hỏi đó, có thể trả lời bằng kiểu vănbản nào? Hãy giải thích vì sao?

GV: Nêu câu hỏi c để HS thảo luận trả lời.

CH3: Bác viết bài này nhằm mục đích gì? Bácviết cho ai? CH4: Để thực hiện mục đích ấy, bài viết đưara những ý kiến nào?CH5: Câu văn mang luậnđiểm chính trong văn bản là gì?GV: Nêu câu hỏi b ở Sgk để HS thảo luận trả lời?

I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận: 1. Nhu cầu nghị luận:a. Có, rất thường gặp.

b. Để trả lời những câu hỏi đó, người viết cần phải vận dụng vốn kiến thức, vốn sống của mình, biết cách lập luận, lí lẻ nêu những dẫn chứng xác thựckhiến người đọc, người nghe hiểu rõ, đồng tình và tintưởng.c. Xã luận, bình luận, phê bình, hội thảo khoa học, tạp chí văn học, văn nghệ.2. Đặc điểm chung của văn bản nghị luận:Văn bản: Chống nạn thất học.a. Mục đích Bác viết là dể chống giặc dốt.- Toàn thể nhân dân Việt Nam.- Chống nạn thất học do chính sách ngu dân của bọn thực dân Pháp để lại.- Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc nàylà: Nâng cao dân trí.b. Chính sách ngu dân của thựcdân Pháp đã làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ lạc hậu, dốt nát.

Nam hoc 2009-2010 198

Giao an Ngu van 7

CH6: Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểucảm được không? Vì sao?GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Phải biết đọc biết viết chữ Quốc ngữ thì mới có kiến thức để tham gia xây dựng nước nhà.- Những khả năng thực tế trongviệc chống nạn thất học.c. Các phương thức kể chuyện, miêu tả, biểu cảm khó vận dụngđể thực hiện mục đích đó. Vì không chặt chẽ rõ ràng và đầy dủ lí lẻ như vậy.* Ghi nhớ: ( SgkT9)

IV . - Củng cố : Văn nghị luận là gì? Hãy nêu đặc điểm chung của văn nghị luận?

Dặn dò : Về học bài cũ. Soạn phần còn lại tiết sauvào Luyện tập.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 199

Giao an Ngu van 7

TIẾT 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN. ( Tiếp)Ngày soạn: 11. 1. 2008 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS cảm nhận chung về đặc điểm của

văn nghị luận.2. Kỹ năng : - Rèn luyện cách tìm hiểu nhu cầu nghị luận

và đặc điểm chung về văn bản nghị luận.3. Thái độ : - Có ý thức nhận biết văn nghị luận phải

hướng tới những vấn đề đặt ra trong đời sống.B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, thảo luận nhóm.C.CHUẨN BỊ:

1. GV : một số đề văn nghị luận2. HS : làm phần luyện tập.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KKT

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Để nắm được văn nghị luận có những

đặc điểm nào? Văn nghị luận nhằm giải quyết vấn đề gì trong thực tế không? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy Nội

Nam hoc 2009-2010 200

Giao an Ngu van 7và Trò dung kiến thức

HĐ1: Luyện tập;GV: Gọi HS đọc văn bản.CH1: Đây có phải là văn bản nghị luận không? Vì sao?

CH2: Tác giả đề xuất ýkiến gì? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó?CH3: Để thuyết phục người đọc, tác giả đãnêu ra dẫn chứng nào?

GV: Gọi HS đọc bài tập 4.

CH4: Bài văn này là văn tự sự hay nghị luận?

I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận: II. Luyện tập:1.1: Cần tạo ra thói quên tốt trong đời sống xã hội.a. Đây là văn bản nghị luận vì:- Vấn đề nêu ra để bàn luận vàgiải quyết là một vấn đề xã hội: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.- Để giải quyết vấn đề trên, tác giả đã sử dụng khá nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điểm của mình.b. Cần phân biệt được thói quen tốt và thói quen xấu, cầntạo thói quen tốt, khắc phục thói quen xấu trongđời sống hàng ngày.- Thói quen tốt: Luôn dậy sớm,luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách.- Thói quen xấu: Hút thuốc lá,hay cáu giận, mất trật tự..v..v..c. Có , vì trên khắp đất nước ta, nhấtlà ở các thành phố, đôthị do lối sông tuỳ tiện, tự do mà nhiều thói quen tốt mất đi hoặc bị lãng quên đi, nhiềuthói quen xấu nãy sinh, phát triển.2. Bài tập 4: Hai biển hồ.

Nam hoc 2009-2010 201

Giao an Ngu van 7- Đây là văn bản nghị luận, vìvăn bản nhằm làm sáng tỏ về hai cách sống: Cách sống cá nhân và cách sống sẻ chia, hoànhập.

IV . - Củng cố : Văn nghị luận là gì? Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?

Dặn dò : Về học bài cũ, làm các bài tập còn lại. Soạn bài Đặc điểm của văn bản nghị luận tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 202

Giao an Ngu van 7

TUẦN 20 . TIẾT 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜi VÀ XÃ HỘI.Ngày soạn: 12. 1. 2008A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa và một số

hình thức diễn đạt ( So sánh, ẩn dụ) của những câu tục ngữ trong bài học.

2. Kỹ năng : - HS nắm được nội dung, ý nghĩa, nghệ thuậtcủa các câu tục ngữ đã học.

3. Thái độ : - Có ý thức yêu thích văn chương nhiều hơn.B. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, gợi mởC. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tài liệu liên quan.2. HS : Một vài câu tục ngữ thuộc chủ đề trên.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy đọc thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã học?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Tục ngữ là sự kết tinh kinh nghiệm, trí

tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những câu tục ngữ nói về kinh nghiệm lao động sản xuất còn có những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội. Những kinh nghiệm đó là gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu để nắm rõ nội dung nghệ thuật của nó.

Nam hoc 2009-2010 203

Giao an Ngu van 7 Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Đọc- Chú thích.GV: Đọc một vài câu và gọi HS đọc phần còn lại.HĐ2: Tìm hiểu văn bản.CH1: Văn bản có thể chia thành mấy nhóm? Hãy phân và đặt tên nội dung của từng nhóm?CH2: GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa của câu tục ngữ?

CH3: Câu tục ngữ trên sử dụng phép so sánh nó có ý nghĩa gì?CH4: Kinh nghiệm nào của dân gian được đúckết trong câu tục ngữnày?CH5: Bài học từ kinh nghiệm sống là gì?CH6: Nghĩa của câu tụcngữ này là gì?CH7: Kinh nghiệm dân gian được đúc kết trong câu tục ngữ nàylà gì?

CH8: Em hãy nêu lời khuyên trong câu tục ngữ đó?CH9: Nội dung của câu tục ngữ trên có ý

I. Đọc- Chú thích:

II. Tìm hiểu văn bản:1. Bố cục: Chia 3 nhóm.- Tục ngữ về phẩm chất con người câu 1,2,3.- Tục ngữ về học tập tu dưỡng câu 4,5,6.- Tục ngữ về quan hệ ứng xử câu 7,8,9.2. Phân tích:Câu 1: - Đề cao giá trị của người so với của cải..

- Con người là thứ của cải quýnhất.

- Yêu quý, tôn trọng, bảo vệ con người.Câu 2: Những chi tiết nhỏ nhất cũng làm thành vẻ đẹp củacon người.- Người đẹp từ những thứ nhỏ nhất.- Hãy biết hoàn thiện mình từ những điều nhỏ nhất.

Câu 3: - Cho dù thiếu thốn vậtchất nhưng vẫn giữ phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổmà làm điều xấu xa có hại đến nhân phẩm.

Nam hoc 2009-2010 204

Giao an Ngu van 7nghĩa gì?

CH10: Câu tục ngữ đó muốn cho ta lời khuyên gì?CH11: Nghĩa của câu tục ngữ này là gì? Kinh nghiệm nào được đúc kết trong câu tụcngữ này?CH12: Nghĩa của câu tục ngữ này là gì? Kinh nghiệm nào được đúc kết trong câu tụcngữ này?

CH13: Bài học nào đượcđúc rút ra từ kinh nghiệm đó? Lời khuyêntừ kinh nghiệm sống này là gì?

? Bài học rút ra là gì?

CH14: Kinh nghiệm đúc rút từ câu tục ngữ này là gì?CH15: Trong các câu trên, câu nào sử dụngso sánh, ẩn dụ?GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ3: Luyện tập.

- Hãy biết giữ gìn nhân phẩm, đừng để cho nhân phẩm bị hoen ố.Câu 4: - Học cách ăn,cách nói,cách gói,cách mở.- Con người cần thành thạo mọiviệc, khéo léo nơi giao tiếp.Câu5: - Không được thầy dạy bảo sẽ không làm được việc gì thành công.- Muốn nên người và thành đạt cần được các bậc thầy dạy dỗ.- Phải tìm thầy giỏi mới có cơhội thành đạt.

Câu 7: Khuyên con người yêu thương người khác như chính bản thân mình.- Hãy sống bằng lòng nhân ái, vị tha.Câu 8: - Mọi thứ ta được hưởngthụ đều do công sức của con người.- Cần trân trọng sức lao động của mọi người..Câu 9: - Đoàn kết sẽ tạo sức mạnh.- Tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc. Tránh lối sống cá nhân.* Ghi nhớ: ( SgkT5)III. Luyện tập:

IV . - Củng cố : Hãy nêu nghĩa của câu tục ngữ và giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ mà em thích nhất? Nam hoc 2009-2010 205

Giao an Ngu van 7 Dặn dò : Về học bài cũ, soạn bài Tinh thần yêu

nước của nhân dân ta tiết sau học. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU.Ngày soạn: 13. 1.2008.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được cách rút gọn câu.2. Kỹ năng: HS hiểu được tác dụngcủa câu rút gọn.3. Thái độ : Có ý thức sử dụng câu rút gọn đúng, chính

xác hơn.B. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, quy nạpC. CHUẨN BỊ: 1. GV : một số kiểu câu.2. HS : 1 vài câu rút gọn.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KKT

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một

số thành phần của câu tao thành câu rút gọn. Vậy, câu rút gọn là gì? Tác dụng của câu rút gọn như thếnào? Hôm nay, ta vào học bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

Nam hoc 2009-2010 206

Giao an Ngu van 7HĐ1: Tìm hiểu câu rútgọn.GV: Gọi HS đọc bài tậpCH1: Cấu tạo của hai câu có gì khác nhau?CH2: Tìm những từ có thể làm CN trong câu a? Vì sao CN trong câu được lược bỏ?

CH3: Trong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Tìm hiểu cách dùng câu rút gọn?GV: Gọi HS đọc bài tập.CH4: Những câu in đậm đó thiếu thành phần nào? GV: Nêu câu hỏi 2 HS trả lời.

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ3: Luyện tập.

BT1: GV hướng dẫn HS làm bài tập này?

BT2: GV chia HS theo nhóm làm bài tập.

I. Thế nào là câu rút gọn:1. Bài tập:+ Câu a: Vắng CN+ Câu b: Có thêm từ chúng ta làm CN..+ Chúng ta, chúng em, người Việt Nam.+ Câu tục ngữ đưa ra lời khuyên cho mọi người hoặc nêu lên nhận xét chung về đặc điểmcủa người Việt Nam.- VN ở câu a.- Cả CN và VN ở câub.+ Làm cho câu văn ngắn gọn nhưng vẫn đảm bảo được lượng thông tin truyền đạt.2. Ghi nhớ: (SgkT15)II. Cách dùng câu rút gọn:1. Bài tập:

- Thiếu CN.- Không nên rút gọn vì làm câukhó hiểu, khó khôi phục CN.- ạ! mẹ ạ!2. Ghi nhớ: (SgkT16)III. Luyện tập:1. Bài tập1:Câu b: Rút gọn CN câu trở nên ngắn gọn.Câu c: Rút gọn CN Nêu quy tắc ứng xử chung cho mợi người.2. Bài tập2: a. Câu 1,7 thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích.b. Câu 1,2,5,6,8.3. Bài tập 3: Cậu bé dùng 3 câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa.

Nam hoc 2009-2010 207

Giao an Ngu van 7

BT3: HS thực hiện bàitập này.IV . - Củng cố : Rút gọn câu là gì? Cách dùng câu rút gọn như thế nào cho đúng?

Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn bài Câu đặc biệt tiết sau học..

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 208

Giao an Ngu van 7

TIẾT 79: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢNNGHỊ LUẬN.Ngày soạn: 18. 1. 2008 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS nhận biết rõ các yếu tố cơ bản

của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau.

2. Kỹ năng : - HS nắm rõ được các đặc điểm của văn bản nghị luận.

3. Thái độ : - Có ý thức vận dụng luận điểm, luận cứ và lập luận vào làm một bài văn nghị luận.

B. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, thảo luận nhóm.C. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tham khảo những bài nghị luận2. HS : Tìm hiểu bài.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Văn nghị luận có những đặc điểm nào?

Các đặc điểm đó nó đóng góp như thế nào trong văn nghị luận? Đặc điểm của văn bản nghị luận là gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu luận điểm, luận cứ và lập luận?

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận: 1. Luận điểm:

Nam hoc 2009-2010 209

Giao an Ngu van 7GV: Gọi HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi?CH1: Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm được nêu radưới dạng nào? Và cụ thể hoá thành những câu văn như thế nào?

CH2: Luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận?CH3: Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầugì?CH4: Người viết triển khai luận điểm bằng cách nào?

? Hãy nêu những yêu cầu để lí lẽ và dẫn chứng có sức thuyết phục?

CH6: Luận cứ đóng vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải đạt yêu cầu gì?CH7: Lập luận có vai trò như thế nào trongvăn nghị luận?

CH8: Hãy chỉ ra lập luận của văn bản Chống nạn thất học?

- Chống nạn thất học. Nó trình bày dưới dạng nhan đề.- Mọi người Việt Nam…… chữ Quốc ngữ.- Những người đã biết chữ…….- Những người chưa biết chữ…..

+ Luận điểm thể hiện tư tưởng của bài văn nghị luận.+ Luận điểm cần rõ ràng, sâu sắc có tính phổ biến.2. Luận cứ:- Người viết triển khai luận điểm bằng những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể làm cơ sở cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới sự rõ ràng, đúng đắn và có sức thuyết phục.- Các luận cứ: + Do chính sách ngu dân……+ Nay nước độc lập rồi….- Luận cứ làm cơ sở cho luận điểm.- Cụ thể, sinh động, chặt chẽ.3. Lập luận: - Lập luận có vai trò cụ thể hoá luận điểm, luận cứ thành câu văn, đoạn văn có tính liênkết về hình thức và nội dung để đảm bảo cho một mạch tư tưởng nhất quán, có sức thuyếtphục.- Vì sao phải chống nạn thất học.?- Chống nạn thất học để làm gì?- Chống nạn thất học bằng cách

Nam hoc 2009-2010 210

Giao an Ngu van 7

GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ HĐ2: Luyện tập:GV: Hướng dẫn HS làm bài tập này.

nào?- Trước, sau làm sáng tỏ tư tưởng quan điểm của người viết.* Ghi nhớ: ( SgkT19) II. Luyện tập:+ Luận điểm: Cần tạo ra thói….. xã hội.+ Luận cứ: 1. Có thói quen tốtvà có thói quen xấu.2. Có người phân biệt được tốtxấu.3. Tạo thói quen tốt khó, nhiễm xấu thì dễ.+ Lập luận: - Luôn dậy sớm…… tốt.- hút thuốc lá…. xấu, một thóiquen xấu ta tyhường gặp hàng ngày………- Có nên xem lại mình ngay từ mỗi người…..

IV . - Củng cố: Hãy nêu lên đặc điểm của bài văn nghị luận? Dặn dò : Về học bài cũ. Soạn bài Đề văn nghị luận

và việc lập ý cho bài văn nghị luận. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 211

Giao an Ngu van 7

TIẾT 80: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP ÝCHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

Ngày soạn: 19. 1. 2008 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS làm quen với các đề văn nghị

luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.

2. Kỹ năng : - Rèn luyện cách tìm hiểu đề, lập ý cho đề văn nghị luận.

3. Thái độ : - Có ý thức biết tìm hiểu đề, lập ý trước khi làm một bài văn.

B. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, thảo luận nhóm.C. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tìm hiểu đề, tìm ý.2. HS : Lập ý một đề bài.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KKT

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Đề văn nghị luận là gì? Yêu cầu của đề

văn nghị luận như thế nào? Muốn là được một bài vănnghị luận chúng ta phải lập ý. Vậy các yêu cầu của việc tìm hiểu đề, lập ý ra sao? Hôm nay, ta vào tìmhiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu đề cvăn I. Tìm hiểu đề văn nghị luận:Nam hoc 2009-2010 212

Giao an Ngu van 7nghị luận.GV: Gọi HS đọc 11 đề bài trên.CH1: Các vấn đề trong cả 11 đề trên xuất phát từ đâu?CH2: Người ra đề đặt ra những vấn đề ấy nhằm mục đích gì?CH3: Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn?Tìm hiểu đề văn nghị luận?

CH4: Đề bài trên nêu lên vắn đề gì? CH5: Đối tượng và phạmvi nghị luận ở đây là gì?CH6: Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định?CH7: Đề đòi hỏi người viết phải làm gì?

HĐ2: Lập ý cho bài vănnghị luận.CH8: Xác lập luận điểmcủa đề trên là gì?CH9: Luận điểm chính của văn bản này là gì?Hãy cụ thể hoá luận điểm chính bằng các luận điểm phụ?GV: Căn cứ vào Sgk để hướng dẫn HS tìm ra

1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận:- 11 đề trên nêu ra những vấn đề khác nhau nhưng bắt nguồn từ cuộc sống xã hội con người.- Người viết bàn luận làm sángrõ những luận điểm .- Tính chất của đề như lời khuyên, tranh luậ, giải thích có tính định hướng cho bài viết.2. Tìm hiểu đề văn nghị luận:a. Đề bài: Chớ nên tự phụ.- Chớ nên tự phụ.- Nêu ra một ý kiến, một tư tưởng, một thái độ đối với thói tự phụ.- Đề mang tính chất khuyên nhủ.

- Bày tỏ tư tưởng quan điểm của mình và lập luận cho luận điểm trên.b. Ghi nhớ: ( SgkT23)II. Lập ý cho bài văn nghị luận:Đề bài: Chớ nên tự phụ.1. Xác lập luận điểm:- Nêu ra ý kiến tư tưởng thái độ đối với thói tự phụ.- Tính tự phụ.+ Tự phụ là gì?+ Tác hại đối với mọi người.+ Với chính bản thân con ngườicó tiónh tự phụ.2. Tìm luận cứ:- Trả lời các câu hỏi đó và chọn các lí lẽ, dẫn chứng quan

Nam hoc 2009-2010 213

Giao an Ngu van 7luận cứ?

CH10:Muốn xây dựng lập luận cho đề văn trên chặt chẽ ta phải làm gì?

HS: Đọc ghi nhớ. HĐ3: Luyện tập:HĐ4: Bài tham khảo.

trọng để thuyết phục mọi người.3. Xây dựng lập luận:- Điịnh nghĩa tự phụ là gì rồisuy ra tác hại của nó.* Ghi nhớ: (SgkT23)III. Luyện tập:IV. Bài tham khảo: Lợi ích của việc đọc sách.

IV . - Củng cố: Yêu cầu của việc tìm hiểu đề văn nghị luận là gì? Dặn dò : Về học bài cũ, Làm bài tập còn lại. Soạn

bài Bố cục của bài văn nghị luận tiết sau học. Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 214

Giao an Ngu van 7

TUẦN 21. TIẾT 81: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TANgày soạn: 6. 2. 2008 - Hồ Chí Minh-A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được tinh thần yêu nước là

một truyền thống quý báu của dân tộc ta.2. Kỹ năng : - HS nắm được nội dung, nghệ thuật nghị

luận của văn bản trên.3. Thái độ : - Giáo dục tinh thần yêu quê hương, đất

nước.B. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, gợi mở.C. CHUẨN BỊ: 1. GV : Tài liệu liên quan.2. HS : Tranh, ảnh..

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy đọc thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội mà chúng ta đã học?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân

dân ta được trích trong báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội thứ II tháng 2 năm 1951 của Dảng lao động Việt Nam. Nội dung của văn bản nêu lên vấn đề gì? Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắmrõ điều đó.

Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Giới thiệu tác giả- tác phẩmGV: Gọi HS đọc chú thích *

I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm:

Nam hoc 2009-2010 215

Giao an Ngu van 7HS nêu 1 vài nét về TG- TP HĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc một vài câu và gọi HS đọc phần còn lại.HĐ3: Tìm hiểu văn bản.CH1: Văn bản này nói len vấn đề gì? Câu văn nào giữ vai trò câu chốt?CH2: Văn bản được chiathành mấy phần? Hãy xác định và nêu nội dung chính của từng phần?

CH3: Câu mở đầu văn bản “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là nồng nàn yêu nước?CH4: Lòng yêu nước củanhân dân ta được nhấnmạnh trên lĩnh vực nào?CH5: Vì sao ở lĩnh vựcđó Lòng yêu nước của nhân dân ta được bộc lộ rõ nhất?CH6: Chi tiết nỗi bật trong đoạn mở đầu vănbản là hình ảnh nào?CH7: Ngôn từ nào được tác giả nhấn mạnh khi

II. Đọc- Chú thích:III. Tìm hiểu văn bản:- lòng yêu nước của nhân dân ta.- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước..1. Bố cục: Chia 3 phần.+ Phần 1: - Từ đầu đến “ lũ cướp nước”Nhận định chung về lòng yêu nước.+ Phần 2: - Tiếp theo đến “ nơi lòng nồng nàn yêu nước”Chứng minh những biểu hiện củalòng yêu nước.+ Phần 3: Còn lại. Nhiệm vụ của chúng ta.2. Phân tích:2.1: Nhận định chung về lòng yêu nước:- Nồng nàn yêu nước là tình yêu nước ở độ mãnh liệt, sôi nỗi, chân thành.

- Đấu tranh chống ngoại xâm.

- Vì dân tộc ta luôn có giặc ngoại xâm và chống ngoại xâm.

- Hình ảnh lòng yêu nước kết thành làn sóng.

- Lặp lại đại từ nó.- Các động từ mạnh dùng liên tiếp ( Kết thành, lướt qua, nhấn chìm)Gợi tả sức mạnh của lòng yêu

Nam hoc 2009-2010 216

Giao an Ngu van 7tạo hình ảnh ấy?

CH8: Tác dụng của các hình ảnh và ngôn từ ấy là gì?CH9: Để làm rõ lòng yêu nước của nhân dânta, tác giả đã dựa vào những chứng cớ cụthể của lòng yêu nướctrong thời điểm nào?

CH10: Lòng yêu nước trong quá khứ và hôm nay được xác nhận bằng chứng cớ lịch sửvà biểu hiện nào?CH11: Đoạn văn này được viết bằng cảm xúc nào của tác giả?

CH12: TG ví tinh thần yêu nước như các thứ của quý. Em hãy nhận xét tác dụng của cáchso sánh này?Lòng yêu nước được thể hiện như thế nào trong văn bản?

? Cách yêu nước nào quý hơn?CH13: Tác giả muốn thểhiện điền gì trong văn bản?GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ4: Luyện tập.

nước.

2.2: Những biểu hiện của lòng yêu nước:- Lòng yêu nước trong quá khứ lịch sử dân tộc thời Bà Trưng,Bà Triệu….

- Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta.+ Tất cả mọi người đều có lòngyêu nước.+ Từ tiền tuyến đến hậu phương.+ Mọi nghề nghiệp, tầng lớp đều có lòng yêu nước.Cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêunước của đồng bào ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp. 2.3: Nhiệm vụ của chúng ta:- Đề cao tinh thần yêu nước của nhân dân ta.- Làm cho người đọc, người nghe dễ hiểu về giá trị của lòng yêu nước.- Lòng yêu nước có hai dạng tồn tại:+ Có thể nhìn thấy được.+ Có thể không nhìn thấy. Cả hai đều đáng quý.- Động viên tổ chức khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người.* Ghi nhớ: (SgkT27)IV. Luyện tập:

Nam hoc 2009-2010 217

Giao an Ngu van 7IV . - Củng cố: Theo em, nghệ thuật nghị luận ở bài này có gì đặc sắc?

Dặn dò : Về học bài cũ, soạn bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt , tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 82: CÂU ĐẶC BIỆT.Ngày soạn: 7. 2.2008.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được khái niệm câu đặc biệt..2. Kỹ năng: HS hiểu được tác dụng của câu đặc biệt.3. Thái độ : Có ý thức sử dụng câu đặc biệt trong những

tình huống nói, viết cụ thể hơn.B. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi tìm, quy nạp.C. CHUẨN BỊ: 1. GV : Phấn màu.2. HS : 1 vài câu đặc biệt..

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu rút gọn? Cho ví dụ.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Câu đặc biệt là gì? Câu đặc biệt có

cấu trúc cú pháp như thế nào? Tác dụng của câu đặc biệt ra sao? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõđiều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu câu rút gọn.

I. Thế nào là câu đặc biệt1. Bài tập:

Nam hoc 2009-2010 218

Giao an Ngu van 7GV: Gọi HS đọc bài tậpCH1: Cấu tạo của hai câu có gì khác nhau?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Tìm hiểu cách dùng câu rút

- Câu in đậm là một câu khôngthể có chủ ngữ và vị ngữ.2. Ghi nhớ: (SgkT28)II. Tác dụng của câu đặc biệt: 1. Lập bảng:

Tác dụng

Câu đặc biệt

Bộc lộcảm xúc

Liệt kê,thông báo về sự tồn tại củaSV, HTượng

Xác định thời gian,nơi chốn

Gọi đáp.

Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả..từ từ trôi.

X

Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗtay.

X

“ Trời ơi!” cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc một lúc một to hơn.

X

An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!- Chị An ơi!Sơn đã nhìn thấy chị.

X

HĐ2: GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của câu đặc biệt và xác định tác dụng của nó.GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.HĐ3: Luyện tập.BT1: Tìm trong các

2. Ghi nhớ: ( SgkT29)III. Luyện tập:1. Bài tập1:a. Không có câu đặc biệt.

Nam hoc 2009-2010 219

Giao an Ngu van 7ví dụ dưới đây nhữngcâu đặc biệt và câu rút gọn?HS: Chia nhóm, thảo luận trả lời.GV: Nhận xet, đánh giá.

Bài tập2: Mỗi câu đặc biệt và rút gọn vừa tìm được trong bài có tác dụng gì?

- Câu rút gọn: Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cần phải dấu kín trong rương, trong hòm.- Nghĩa là phải ra sức giải thích……..- Công việc kháng chiến.b. Câu đặc biệt: Ba giây… Bốn giây… Năm giây…Lâu quá!- Không có câu rút gọn.c. Câu đặc biệt: Một hồi còi.Không có câu rút gọn.d. Câu đặc biệt: Lá ơi!Câu rút gọn: Hãy kể chuyện cuộcđời bạn cho tôi nghe đi!- Bình thường lắm chửng có gì đáng kể đâu.2. Bài tập2: Câu đặc biệt. - Ba câu đầu của b: Xác định thời gian.- Câu thứ tư trong b: Bộc lộ cảm xúc.- Câu c: Một hồi còi: Tường thuật.Câu d: Lá ơi! Gọi đáp.* Câu rút gọn: - Các câu trong a làm cho câu gon, trnhs lặp từ.- Câu 1 (d) rút gọn chủ ngữ.- Câu2 (d) Tránh lặp từ.

IV . - Củng cố : Câu đặc biệt là gì? Hãy nêu cấu trúc , tác dụng của câu đặc biệt.

Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu tiết sau học..

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………Nam hoc 2009-2010 220

Giao an Ngu van 7………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 83: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN

TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNNgày soạn: 7. 2. 2008 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS lập bố cục và lập luận trong bài

văn nghị luận.2. Kỹ năng : - HS nắm được mối quan hệ giữa bố cục và

phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.3. Thái độ : - Biết cách lập bố cục và lập luận trong

bài văn nghị luận.B. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi tìm, nêu vấn đề.C. CHUẨN BỊ: 1. GV : Xác định bố cục.2. HS : Xem lại các bài nghị luận đã học.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Bố cục của bài văn nghị luận thường có

mấy phần? Muốn cho một bài nghị luận trình bày rõ ràng, chặt chẽ và có sức thuyết phục ta phải làm gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

Nam hoc 2009-2010 221

Giao an Ngu van 7HĐ1: Tìm hiểu mối quanhệ giữa bố cục và lập luận?.GV: Gọi HS đọc bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.CH1: Bài văn gồm mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào?

CH2: Phương pháp lập luận trong bài văn là gì?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.

HĐ2: Luyện tập?GV: Gọi HS đọc văn bảnHS: Căn cứ vào câu hỏiđể trả lời.

I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:1. Bài tập:- Bài văn gồm 3 phần.a. Đặt vấn đề: 1 đoạn- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.b. Giải quyết vấn đề: 2 đoạn.b1: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại….b2: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng…c. Kết thúc vấn đề: 1 đoạn. Bổn phận của chúng ta.- Các phương pháp lập luận trong bài văn:+ Hàng ngang1: Quan hệ nhân - quả. 2: Quan hệ nhân - quả. 3: Tổng- phân- hợp. 4: Suyluận tương đồng.+Hàng dọc1: Suy luận tương đồng theo thời gian. 2: Suy luậntương đồng theo thời gian 3: Quan hệ nhân - qua, so sánh, suy lý.2. Ghi nhớ: ( SgkT31)II. Luyện tập:a. Luận điểm chính: + Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.- Các luận điểm nhỏ:+ ở đời có nhiều người đi học nhưng…. Thành tài.+ Nếu không có công…. Đúng

Nam hoc 2009-2010 222

Giao an Ngu van 7được đâu.+ Chỉ có thầy giỏi mới đào tạođược trò giỏi.b. Bố cục gồm 3 phần.- Phần 1: Câu đầu.Phần 2: Danh hoạ…. mọi thứ.- Phần 3: Đoạn còn lại.

IV . - Củng cố: Bố cục và lập luận có mối quan hệ như thế nào? Dặn dò : Về học bài cũ, Làm bài tập còn lại. Soạn

bài Luyện tập về phương pháp lập luận tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 223

Giao an Ngu van 7

TIẾT 84: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN

TRONG VĂN NGHỊ LUẬNNgày soạn: 8. 2. 2008 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS qua luyện tập mà hiểu sâu hơn

khái niệm lập luận.2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng lập luận trong văn nghị

luận.3. Thái độ : - Có ý thức trình bày lập luận diễn đạt

chặt chẽ.B. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi tìm, thảo luận nhóm.C. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đề văn nghị luận.2. HS : Làm bài tập.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Muốn trình bày bài văn nghị luận chặt

chẽ, lô gíc thì ta phải dùng phương pháp lập luận. Vậy phương pháp lập luận là gì? Tác dụng của lập luận trong văn nghị luận như thế nào? Hôm nay, ta vào luyện tập để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu lập luậntrong đời sống?GV: Gọi HS đọc ví dụ.CH1: Trong các câu, bộphận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết

I. Lập luận trong đời sống:1. Bài tập1:1.1: Luận cứ ở trước, kết luậnở phần sau.1.2: Quan hệ nguyên nhân- kết quả.

Nam hoc 2009-2010 224

Giao an Ngu van 7luận? Mối quan hệ của luận cứ và kết luận như thế nào?

CH2: Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau?

GV: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập này?HĐ2: Tìm hiểu lập luậntrong văn nghị luận?CH : Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I2 để nhận ra đặc điểmcủa luận điểm trong văn nghị luận?

BT2: GV Hướng dẫn HS thực hiện bài tập này.GV thu một vài bài nhận xét.

1.3: Có thể thay đổi được vị trí giữa luận cứ và kết luận..2. Bài tập 2: a. Vì nơi đây từng gắn bó với em từ tuổi ấu thơ.b. Vì sẽ chẳng còn ai tin mìnhnữa.c. Học hành căng thẳng quá.d. Ở nhà.e. Những ngày nghĩ.3. Bài tập 3: a. Đến thư viện đọc sách đi.b. Chẳng biết học cái gì nữa.II. Lập luận trong văn nghị luận:1. So sánh:a. Giống nhau: Đều là những kết luận.b. Khác nhau: - Ở mục I2: Lời nói trong giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân và cónghĩa hàm ẩn. Được diễn đạt dưới hình thức một câu.- Lập luận trong văn nghị luậnthường được diễn đạt dưới hìnhthức một tập hợp câu.+ Về nội dung ý nghĩa:- Trong đời sống lập luận thường mang tính cảm tính, tính hàm ẩn.- Lập luận trong văn nghị luậnđời hỏi có tính lý luận, chặt chẽ và tường minh.2. Bài tập2:

IV . - Củng cố : Lập luận trong văn nghị luận có gì khác so với lập luận trong đời sống?

Dặn dò : Về học bài cũ, Soạn bài Tìm hiểu chung vềphép lập luận chứng minh.

Nam hoc 2009-2010 225

Giao an Ngu van 7 Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 22. TIẾT 85: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

Nam hoc 2009-2010 226

Giao an Ngu van 7Ngày soạn: 9. 2. 2007 - Đặng Thai Mai-A. MỤC TIÊU: ( 1902- 1984) 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được trên những nét chung sự

giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả. Nắm được những đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật

nghị luận của tác giả.2. Kỹ năng : - Rèn luyện cách tìm hiểu, nắm vững nội

dung và nghệ thuật của bài văn nghị luận.3. Thái độ: - Luôn tự hào và có ý thức giữ gìn sự trong

sáng của tiếng Việt.1. GV : Tài liệu liên quan.2. HS : Đọc bài.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) 7A: II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy nêu những biểu hiện của lòng yêu nước thể hiện trong văn bản?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’)Đăng Thai Mai là nhà giáo, nhà

văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng và là nhà hoạt động xã hội có uy tín. Văn bản Sự giàu đẹp củatiếng Việt là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc. Để nắm được văn bản nêu lên nội dung gì? Nghệ thuật chính của văn bản như thế nào? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài. Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

3’

4’

HĐ1: Giới thiệu tác giả- tác phẩmGV: Gọi HS đọc chú thích *HS nêu 1 vài nét về TG- TP HĐ2: Đọc- Chú

I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm: ( SGKT36)

II. Đọc- Chú thích:

III. Tìm hiểu văn bản:Nam hoc 2009-2010 227

Giao an Ngu van 7

4’

10’

13’

thích.GV: Đọc một vài câu và gọi HS đọc phần còn lại.HĐ3: Tìm hiểu văn bản.CH1: Văn bản được chia thành mấy phần?Hãy xác định và nêu nội dung chính của từng phần?

CH2: Nội dung của phần đầu đề cập đến vấn đề gì?CH3: Câu văn nào kháiquát phẩm chất của tiếng Việt?CH4: Trong nhận xét đó, tác giả phát hiện phẩm chất tiếngViệt trên những phương diện nào?CH5: Vẻ đẹp của tiếngViệt được giải thíchtrên những yếu tố nào?CH6: Dựa trên căn cứ nào để tác giả nhận xét tiếng Việt là một thứ tiếng hay? Đoạn đầu liên kết 3 câu với 3 nội dung.

CH7: Qua phần tìm

1. Bố cục : Chia 2 phần.+ Phần 1: - Từ đầu đến “ quacác thời kỳ lịch sử”Nhận định chung về phẩm chấtgiàu đẹp của tiếng Việt..+ Phần 2: - Phần còn lại. “ Biểu hiện giàu đẹp của tiếngViệt “.2. Phân tích:2.1: Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt:- Tiếng Việt đẹp. - Tiếng Việt hay

- Nhịp điệu ( hài hoà về âm hưởng thanh điệu)- Cú pháp: ( Tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu).

- Đủ khẳ năng để diễn đạt tưtưởng tình cảm của người Việt Nam.- Thoả mãn cho yêu câu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử.

- Ngắn gọn, rành mạch.- Đi từ ý khái quát đến cụ thể.2.2: Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt:a. Tiếng Việt đẹp như thế nào?- Giàu chất nhạc.

Nam hoc 2009-2010 228

Giao an Ngu van 7hiểu trên, em thấy cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt?CH8: Để chứng minh vẻđẹp tiếng Việt, TG dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó?

CH9: Chất nhạc của tiếng Việt được xác nhận trên các chứng cớ nào trong đời sống và trong khoa học?

CH10: Ở đoạn tiếp, tác giả quan niệm như thế nào về một thứ tiếng hay?CH11: Dựa trên các chứng cớ nào để tác giả xác nhận các khảnăng hay đó của tiếng Việt?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ4: Luyện tập.

- Rất uyển chuyển trong câu kéo.

- Ấn tượng của người nước ngoài.- Cấu tạo đặc biệt của tiếngViệt. ( hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú, giàu thanh điệu, giàu hình tượng ngữ âm)b. Tiếng Việt hay như thế nào?- Thảo mãn nhu cầu trao đổi tình cảm giữa người với người.- Thảo mãn nhu cầu đời sống văn hoá ngày một phức tạp.- Dồi dào về cấu tạo từ ngữ…về hình thức diễn đạt.- Từ vựng tăng lên.- Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác hơn.- Không ngừng đặt ra những từ mới.* Ghi nhớ: ( SGKT37)IV. Luyện tập:

IV . (5’) - Củng cố : Bài nghị luận này mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về tiếng Việt?

Dặn dò : Về học bài cũ, soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ , tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………Nam hoc 2009-2010 229

Giao an Ngu van 7………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU.Ngày soạn: 10. 2.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được khái niệm trạng ngữ

trong câu.2. Kỹ năng: HS nắm được khái niệm và ôn lại trạng ngữ

đã học.3. Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng trạng ngữ trong khi

nói hoặc viết.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Phấn màu2. HS: Mãu câu có trạng ngữ.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) 7A: II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi HS làm bài tâp1 SgkT29.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’)Trạng ngữ được thêm vào câu để xác

định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu? Cách viêt, nói trạng ngữ như thế nào? Hôm nay, ta vào học bài để nắm rõ điều đó. Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

Nam hoc 2009-2010 230

Giao an Ngu van 7

20’

14’

HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ?GV: Gọi HS đọc bài tậpCH1: Hãy xác định trạng ngữ cho các câu trên?CH2: Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trògì?

CH3: Về hình thức, trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu vàthường được nhận biết bằng dấu hiệu nào?GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Luyện tập?GV: Gọi HS đọc bài tập1.GV: Chia HS theo nhóm thảo luận làm bài tập này.HS đại diện nhóm trình bày.

BT2: GV hướng dẫn HSthực hiện bài tập này.

I. Đặc điểm của trạng ngữ:1. Bài tập:+ Dưới bóng tre Địa điểm.+ Đã từ lâu đời Thời gian.+ Đời đời, kiếp kiếp Thời gian.+ Từ nghìn đời nay Thời gian.Trạng ngữ có vai trò bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn.- Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu, giữa câu và thường nhận biết bằng một quảng ngắt hơi khi nói, dấu phẩy khi viết.2. Ghi nhớ: (SgkT39)II. Luyện tập:1. Bài tập1:a. Mùa xuân: Làm CN và VNb. Trạng ngữ.c. Bổ ngữ.d. Câu đặc biệt.2. Bài tập2: a. Như báo trước mùa về: - TN cách thức.- Khi đi qua những cánh đồngxanh: TN chỉ thời gian.- Trong cái vỏ xanh kia: TN địa điểm.- Dưới ánh nắng: TN nơi chốn.

Nam hoc 2009-2010 231

Giao an Ngu van 7b. Với khả năng thích ứng: TN cách thức.

IV .(5’) - Củng cố: Trạng ngữ là gì? Trạng ngữ nằm ở vị trí nào trong câu? Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn

bài Trạng ngữ tiếp tiết sau học.. Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

TIẾT 87: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Ngày soạn: 15. 2. 2007 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được mục đích, tính chất và

các yếu tố của phép lập luận chứng minh.2. Kỹ năng : - Rèn luyện HS kỹ năng tìm tòi về phép lập

luận chứng minh.3. Thái độ : - Có ý thức sử dụng lí lẽ, dẫn chứng để

chứng tỏ luận điểm và nhận định của mình.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : 1 số tình huống2. HS : Chwngs minh 1 vấn đề.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức (1’) 7A: II. Kiểm tra bài cũ: (4’) KT việc chuẩn bị.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’)Lập luận trong chứng minh là gì?

Muốn chứng tỏ một điều gì đó đúng hoặc sai ta phải làm như thế nào? Nhằm rèn luyện các kỹ năng trên. Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để biết được điều đó. Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu mục đích, phương pháp

I. Mục đích và phương pháp chứng minh:

Nam hoc 2009-2010 232

Giao an Ngu van 7

29’

5’

chứng minhGV: Nêu câu hỏi 1HS trả lời.CH1: Thế nào là phép chứng minh

GV: Nêu câu hỏi2 SGKđể HS trả lời.CH : Luận điểm nào là luận điểm chính của văn bản?CH: Hãy tìm những luận điểm nhỏ trong văn bản trên? CH: Qua văn bản, em hãy nêu lên phương pháp lập luận chứng minh cho bài văn?

BT2: GV Hướng dẫn HS thực hiện bài tập này.GV thu một vài bài nhận xét.

1.Chứng minh là đưa ra nhữngbằng chứng để làm sáng tỏ, để chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề.2. Dùng lời lẽ. lời văn trình bày, lập luận để làm sáng rõ vấn đề.3. Đừng sợ vấp ngã.- Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã.+ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ.+ Vậy xin bạn chớ lo sợ thấtbại.+ Điều đáng sợ hơn là bạn đãbỏ qua những cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.* Phương pháp lập luận chứngminh:- Oan Đi- Xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng.- Lúc còn học phổ thông Lui-Paxtơ chỉ là một HS trung bình.- L- Tôn- Xtôi… vừa thiếu ý chí học tập.- Hen- ri Pho thất bại….tới thành công.- Ca sĩ Ô- pê- ra… không thểnào hát được.Tác giả đã sử dụng phương pháp lập luận chứng minh bằng một loạt các sự thật cóđộ tin cậy và sức thuyết phục cao.* Ghi nhớ: ( SgkT42)

Nam hoc 2009-2010 233

Giao an Ngu van 7IV . (5’) - Củng cố : Phép chứng minh là gì? Hãy nêu phương pháp lập luận chứng minh một vấn đề?

Dặn dò : Về học bài cũ, Soạn phần còn lại tiết sauhọc.

*Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 88: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH ( Tiếp)

Ngày soạn: 15. 2. 2007 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Tiếp tục giúp HS nắm được mục đích,

tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.

2. Kỹ năng : - HS nhận biết được chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề.

3. Thái độ : - HS có ý thức sử dụng lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm và nhận định của mình.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : 1 số bài chứng minh.2. HS : một vài luận điểm.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) 7A: II. Kiểm tra bài cũ: (4’) KT việc chuẩn bị.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’)Nhằm rèn luyện những kỹ năng dùng

lí lẽ, dẫn chứng trong văn chứng minh. Hôm nay, ta vào luyện tập để nắm được các kỹ năng, lập luận trong văn chứng minh. Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu mục I. Mục đích và phương pháp Nam hoc 2009-2010 234

Giao an Ngu van 7

29’

5’

đích, phương pháp chứng minhHĐ2: Luyện tập:BT1: GV gọi HS đọc văn bản.CH1 : Bài văn nêu lênluận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?

CH2: Để chứng minh cho luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứnào?

CH3: Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài Đừng sợ vấp ngã?

GV: Gọi HS đọc thêm.

chứng minh:II. Luyện tập:1. Bài tập1: Không sợ sai lầm.

a. Không sợ sai lầm.- Nếu bạn muốn sống….trước cuộc đời.- Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ…tự lập được.- Thất bại là mẹ của thành công.- Bạn không phải… phạm sai lầm.- Những người sáng suốt giámlàm, không sợ sai lầm mới làngười làm chủ được số phận của mình.b. Bạn sợ sặc nước thì khôngbiết bơi, bạn sợ nói sai thìkhông nói được ngoại ngữ, một người mà không chịu mất thì sẽ không được gì.-Khi bước vào tương lai, bạnlàm sao tránh được sai lầm.- Có người phạm sai lầm thì chán nản.- Có kẻ sai lầm rồi thì tiếptục sai lầm.c. Người viết dùng lí lẽ để lập luận chứng minh.

III. Đọc thêm: Có hiểu đời mới hiểu văn

IV .(5’) - Củng cố : Phép chứng minh là gì? Nêu tác dụng của phép lập luận chứng minh?Nam hoc 2009-2010 235

Giao an Ngu van 7 Dặn dò : Về học bài cũ, Soạn bài Cách làm bài văn

lập luận chứng minh tiết sau học. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 23: TIẾT 89: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU.Ngày soạn: 16. 2.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được công dụng của trạng ngữ,

bổ sung những thông tin, tình huống và liên kết cáccâu, các đoạn.

2. Kỹ năng: HS nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng( nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộclộ cảm xúc.

3. Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng trạng ngữ và tìm hiểu hiện tượng tách trạng ngữ thành câu riêng.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Phấn màu2. HS: Mãu câu có trạng ngữ.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) 7A: II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ?

III. Bài mới: *Đặt vấn đề: (1’)Trạng ngữ là gì? Trạng ngữ có

công dụng như thế nào? Trạng ngữ có thể tách thành câu riêng được không? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó. Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ?

I. Công dụng của trạng ngữ:1. Bài tập:

Nam hoc 2009-2010 236

Giao an Ngu van 7

14’

10’

10’

GV: Gọi HS đọc bài tậpCH1: Hãy xác định và gọi tên các trạng ngữ trong câu a,b?

CH2: Trong các câu trên, ta có nên lược bỏ trạng ngữ hay không? Vì sao?CH3: Trong văn nghị luận, TN có vai trò gì đối với việc thể hiện trình tự lập luận?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Tìm hiểu tách trạng ngữ thành câu riêng?CH1: Câu in đậm đó cógì đặc biệt?CH2: Việc tách câu như trên có tác dụng gì?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớHĐ3: Luyện tập.

1.Bài tập1.GV: Gọi HS đọc bài.CH3: Hãy nêu công dụng của trạng ngữ trong đoạn trích

a. Thường thường vào khoảng đó - Chỉ thời gian.b. Sáng dậy - TN chỉ thời gian.c. Trên dàn thiên lý - TNchỉđịa điểmd. Chỉ độ tám chín giờ sáng – TN chỉ thời gian.e. Trên nền trời trong trong– TN chỉ địa điểm.g. Về mùa đông – TN chỉ thờigian.- Không nên lược bỏ vì:‘+ Trạng ngữ a,b, d,g bổ sung ý nghĩa về thời gian giúp cho nội dung miêu tả của câu được chính xác hơn.+ TN a,b,c,d,e có tác dụng tạo liên kết câu.- Giúp sắp xếp các luận cứ trong văn bản theo những trình tự nhất định về thời gian, không gian, quan hệ nguyên nhân- kết quả.2. Ghi nhớ: (SgkT46)II. Tách trạng ngữ thành câuriêng:1. Bài tập1:- Câu in đậm là một trạng ngữ vàđược tách thành một câu riêng.- Nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ 2.+ Tạo nhịp điệu cho câu văn.+ Có giá trị tu từ.2. Ghi nhớ: ( SgkT47) III. Luyện tập:1.Bài tập1:

Nam hoc 2009-2010 237

Giao an Ngu van 7trên?

BT2: Chỉ ra những trường hợp tách trạngngữ thành câu riêng và nêu tác dụng của việc tách đó?

-“Ở loại bài thứ nhất.., Ở loại bài thứ hai”- TN chỉ lập luận-“ Đã bao lần.. lần đầu tiênchập chững… lần đầu tiên tậpbơi…lần đầu tiên chơi bóng bàn… lúc còn học phổ thông… về môn Hoá”- TN chỉ trình tựcủa các lập luận.2. Bài tập2:a. Trạng ngữ được tách: Năm 72.Tác dụng: Nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật.b. Trong lúc…bồn chồn.Nhấn mạnh thông tin ở nòng cốt câu..

IV .(5’) - Củng cố: Tách trạng ngữ thành câu riêng nó có tác dụng gì? Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Học

bài chuẩn bị tiết sau Kiểm tra 1 tiết. Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 90: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. Ngày soạn: 17. 2 .2007. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào làm

bài kiểm tra tiếng Việt.2. Kỹ năng : -Rèn luyện kỹ năng tổng hợp hoá kiến thức

khi làm bài.

Nam hoc 2009-2010 238

Giao an Ngu van 73. Thái độ : - Có ý thức làm bài kiểm tra độc lập, trung

thực, sáng tao, khách quan..

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đề, đáp án.2. HS : ôn bài..

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) 7A:

II. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’)Nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức

tổng hợp của những bài đã học. Hôm nay, ta vào kiểmtra 1 tiết để GV đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức của các em.

I. Đề bài: ( có kèm theo)

II. Đáp án:

A. Phần trắc nghiệm : ( mỗi câu đúng 0,5đ, câu10 mỗi ý đúng 0,25đ )Câu1: C; Câu2: D; Câu3:C; Câu 4: B; Câu5:B ; Câu 6: C; Câu 7: B; Câu8:Đ; Câu9: D; Câu10: a.4; b.7; c.1; d.5; e. 6; g.2; h.3..B. Phần tự luận:Câu1: ( 2đ). Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

- Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu.

- Giữa trạng ngữ với CN và VN thường có một quãng nghĩ khi nói một dấu phẩy khi viết.

Câu2: ( 2đ) Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn.

- Lược bỏ một số thành phần nhằm mục đích: + Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện từ trước.

Nam hoc 2009-2010 239

Giao an Ngu van 7 Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của

chung mọi người lược bỏ CN.Ví dụ đúng: (0,5đ)

III. ( 2’)- Củng cố: GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra như thế nào? Dặn dò : Về xem lại bài làm, soạn bài Chuyển đổi

câu chủ động thành câu bị động tiết sau học. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 91: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH.Ngày soạn: 15. 2. 2007 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp HS ôn lại những kiến thức cần

thiết về tạo lập văn bản, lập luận chứng minh để biết cách làm một bài văn chứng minh được tốt.

2. Kỹ năng : - Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh.

3. Thái độ : - HS có ý thức vận dụng các bước để làm mộtbài văn lập luận chứng minh đúng, mạch lạc.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đề, dàn bài..2. HS : Tìm hiểu bài..

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) 7A: II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Chứng minh là gì?.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Văn chứng minh là kiểu bài sử dụng

hàng loạtk các dẫn chứng có định hướng để khẳng Nam hoc 2009-2010 240

Giao an Ngu van 7định, làm sáng tỏ vấn đề đó là đúng, là chân lý để thuyết phục người đọc, người nghe. Các bước làm bàivăn lập luận chứng minh như thế nào? Hôm nay, ta vào tìm hiểu để nắm rõ điều đó. Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

24’

10

HĐ1: Tìm hiểu các bước làm bài văn lậpluận chứng minh?

CH1 : Luận điểm mà đề bài yêu cầu chứngminh là gì?CH2: Luận điểm ấy được thể hiện trong những câu nào?CH3: Câu tục ngữ khẳng định điều gì? Chí có nghĩa là gì?CH4: Một bài văn nghị luận thường mấyphần? Yêu cầu của phần mở bài cần làm gì?CH5: Hãy nêu yêu cầucủa phần thân bài vàkết bài cho đề bài trên?

CH6: Bước tiếp theo

I. Các bước làm bài lập luận chứng minh:* Đề bài:Nhân dân ta thường nói: “ Có chí thì nên” Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.1. Tìm hiểu đề và tìm ý:- Ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện.- Trong câu tục ngữ và lời chỉ dẫn của đề.- Khẳng định vai trò, ý nghĩato lớn của chí trong cuộc sống.- Là hoài bảo, lý tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiêntrì.2. Lập dàn bài:+ Mở bài: Nêu vai trò quan trọng của lý tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đúc kết đó là mộtchân lý.+ Thân bài:

- Lấy dẫn chứng từ đời sống: Những tấm gương bạn bè vượt khó, vượt khổ để học giỏi.

- Lấy dẫn chứng trong thờigian, không gian, quá khứ, hiện tai, trong nước, ngoài nước.

Nam hoc 2009-2010 241

Giao an Ngu van 7’ yêu cầu ta phải làm

gì? GV: Hướng dẫn HS viết bài.CH7: Bước cuối cùng trong bài là gì?HĐ2: Luyện tập:GV: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập này.CH8: Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu trên?

+ Kết bài: - Sức mạnh tinh thần của con người có ý tưởng.

3.Viết bài :4.Đọc lại và sửa chữa: * Ghi nhớ: ( SgkT50)

II. Luyện tập:1. Bài tập: Theo 4 bước.Giống: Khuyên nhủ con người bền lòng, không nản chí.Khác: Đề1: Chứng minh cần nhấn mạnh vào chiều thuận: Hễcó lòng bền bĩ, chí quyết tâmthì làm việc gì cũng hoàn thành.Đề2: Cần chú ý hai vấn đề thuận, nghịch.- Nếu lòng không bên bĩ khônglàm được việc còn đã quyết chí thì dù việc lớn lao cũng có thể làm nên.

IV . (5’) - Củng cố : Có mấy bước để làm một bài văn lập luận chứng minh? Hãy nêu các bước cụ thể.

Dặn dò : Về học bài cũ, Soạn bài Luyện tâp lập luận chứng minh tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

TIẾT 92: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH.Ngày soạn:21. 2. 2007 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp HS củng cố những hiểu biết về cách

làm bài văn lập luận chứng minh.

Nam hoc 2009-2010 242

Giao an Ngu van 72. Kỹ năng : - HS vân dụng những hiểu biết đó vào làm

một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.

3. Thái độ : - HS có ý thức vận dụng các bước để làm mộtbài văn lập luận chứng minh đúng, mạch lạc.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đề, dàn bài..2. HS : Tìm hiểu bài..

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) 7A: II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy nêu các bước làm bài vănchứng minh?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Muốn làm được một bài văn lập luận

chứng minh thì ta phải thực hiện theo mấy bước? Thực hiện các bước đó như thế nào? Hôm nay, ta vào luyện tập để nắm rõ cách làm bài văn lập luận chứngminh. Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

1’

5’

GV: Ghi đề bài lên bảng

CH1 : Với đề trên, chúng ta thực hiện các bước như thế nào?CH2: Yêu cầu lập luậnchứng minh ở đây phải làm như thế nào?

Lập dàn bài

* Đề bài:Chứng minh răng nhân dân Việt Nam từ xưa đếnnay luôn sông theo đạo lý: “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” “ Uống nước nhớ nguồn”.1. Tìm hiểu đề và tìm ý:- Điều phải chứng minh: Lòngbiết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng. Một đạo lý sống đep của dân tộc Việt Nam.- Yêu cầu lập luận chứng minh: Đưa ra và phân tích những chứng cứ thích hợp để thấy rõ vấn đề là đúng đắn, có thật.

Nam hoc 2009-2010 243

Giao an Ngu van 715’

10’

4’

GV: Đưa dàn bài vănchứng minh treo lên bảng.GV: Gợi ý về những dẫn chứng cần nêu trong bài.

GV: Hướng dẫn HS viết phần mở bài và triển khai một trongcác luận điểm vừa nêu trên?

CH5: Bước cuối cùng chúng ta phải làm gì?

2. Lập dàn bài:+ Con cháu biết ơn tổ tiên, ông bà…+ Các lễ hội văn hoá.+ Truyền thống thờ cúng tổ tiên thể hiện lòng biết ơn đó.+ Tôn sùng và nhớ ơn những anh hùng dựng nước, giữ nước.+ Toàn dân biết ơn Đảng, Bác, Cách mạng.+ HS biết ơn thầy cô giáo..3.Viết bài:- Từ xưa dân tộc Việt Nam đãluôn luôn nhớ tới cội nguồn,luôn biết ơn những người đã cho mình được hưởng những thành quả , những niềm hạnh húc vui sướng trong cuộc sống.- Đến nay, đạo lý ấy vẫn được những con người Việt Nam của thời hiện đại tiếp tục phát huy.4.Đọc lại và sửa chữa:

IV .(4’) - Củng cố : GV thu một vài bài của HS đọc trước lớp và nhận xét đánh giá về bài viết của HS.

Dặn dò : Về nhà viết bài luyện tập ở lớp cho hoàn chỉnh, chuẩn bị viết bài Tập làm văn chứng minh tại lớp.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 244

Giao an Ngu van 7

TUẦN 24. TIẾT 93: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊCỦA BÁC HỒNgày soạn: 23. 2. 2007 - Phạm Văn Đồng-A. MỤC TIÊU: ( 1906- 2000) 1. Kiến thức : Giúp HS cảm nhận được những phẩm chất cao

đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị. Giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết.

2. Kỹ năng : - HS nhận ra được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.

3. Thái độ: - Có ý thức học tập đức tính giản dị của Bác.1. GV : Dùng tranh2. HS : Đọc bài.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) 7A: II. Kiểm tra bài cũ: (4’) KT vở soạn.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’)Phạm Văn Đồng ( 1906- 2000) là nhà

cách mạng nổi tiếng và là nhà văn hoá lớn. Ông là người học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịchHồ Chí Minh. Ông cảm nhận về đức tính của Bác như thế nào? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó. Hoạt động của Nội

Nam hoc 2009-2010 245

Giao an Ngu van 7Thầy và Trò dung kiến thức

4’

5’

25’

HĐ1: Giới thiệu tác giả- tác phẩmGV: Gọi HS đọc chú thích *HS nêu 1 vài nét về TG- TP HĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc một vài câu và gọi HS đọc phần còn lại.HĐ3: Tìm hiểu văn bản.CH1: Văn bản được chia thành mấy phần?Hãy xác định và nêu nội dung chính của từng phần?

CH2: Văn bản đề cập đến hai phạm vi: Đờisống cách mạng và đời sống giản dị hàng ngày. Em nhận thấy văn bản tập trung làm rõ phạm viđời sống nào của BácHồ?CH3: Trong đời sống hàng ngày, đức tính giản dị của Bác Hồ được tác giả nhận định bằng những từ ngữ nào?

I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm: ( SGKT54)

II. Đọc- Chú thích:

III. Tìm hiểu văn bản:1. Bố cục : Chia 2 phần.+ Phần 1: - Từ đầu đến “ tuyệt đẹp”Cuộc sống giản dị và khiêm tốn của Bác.+ Phần 2: - Phần còn lại. “ Những dẫn chứng và lí lẽ để chứng minh điều đó”2. Phân tích:2.1: Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ:

- Đời sống giản dị hàng ngày.

- Trong sạch, thanh bạch, tuyệt đẹp.

2.2: Chứng minh đời sống giản dị của Bác:+ Bữa ăn đạm bạc, tiết kiệm,giản dị.+ Cái nhà: Nhà sàn gỗ thoángmát, tao nhã.

Nam hoc 2009-2010 246

Giao an Ngu van 7CH4: Tác giả chứng minh lối sống giản dị của Bác qua nhữngphương diện nào? Em hãy nhận xét và lấy dẫn chứng cụ thế chotừng phương diện đó?

CH5: Các phương diện dẫn chứng trên nhằm mục đích gì?

CH6: Qua phần tìm hiểu bài, em có nhậnxét gì về phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản trên?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ4: Luyện tập.

+Lối sống: - Tự mình làm việc từ việclớn đến việc nhỏ, không cần người giúp.+ Sinh hoạt: Hoà đồng với mọi người.+ Nói và viết: Lời lẽ gần gũi với quần chúng lao động.Tất cả đều chứng minh lối sống giản dị, thanh bạch củaBác về đời sống vật chất cũng như tinh thần vô cùng phong phú.2.3: Phương pháp lập luận chứng minh:- Dẫn chứng đầy đủ, toàn diện, tiêu biểu xác thực.- Lý lẽ chặt chẽ, mạch lạc, thuyết phục.* Ghi nhớ: ( SGKT55)IV. Luyện tập:

IV . (5’) - Củng cố : Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ nào về Bác?

Dặn dò : Về học bài cũ, soạn bài Ý nghĩa văn chương , tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 94: CHUYỂN ĐỔI CÂUCHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

Ngày soạn: 27. 2.2007.A. MỤC TIÊU :

Nam hoc 2009-2010 247

Giao an Ngu van 71. Kiến thức : Giúp HS nắm được khái niệm câu chủ động

và câu bị động.2. Kỹ năng: HS nắm được mục đích của việc chuyển đổi

câu chủ động thành câu bị động.3. Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng kiểu câu trong khi

nói và viết.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Một số kiểu câu chủ động, bị động.2. HS: Kiểu câu trên.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) 7A: II. Kiểm tra bài cũ: KKT

III. Bài mới: *Đặt vấn đề: (1’)Câu chủ động và câu bị động khác

nhau ở chỗ nào?Mục đích chuyển đổi các loại câu đó có tác dụng gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắmrõ điều đó. Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

13’

10’

HĐ1: Tìm hiểu câu chủ động và câu bị động?CH1: Hãy xác định CN trong mỗi câu đó?

CH2: Ý nghĩa của CN trong các câu trên khác nhau như thế nào?GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Tìm hiểu mục đích của việc chuyểnđổi câu chủ động

I. Câu chủ động và câu bị động:1. Bài tập:a. Mọi người yêu mến em. CNb.Em được mọi người yêu mến. CN2. Nhận xét:- CN trong câu a biểu thị chủ thể của hoạt động.- CN trong câu b biểu thị đối tượng của hoạt động.* Ghi nhớ: (SgkT57)II. Mục đích của việc chuyểnđổi câu chủ động thành câu bị động:1. Bài tập:

Nam hoc 2009-2010 248

Giao an Ngu van 7

15’

thành câu bị động?CH1: Em chọn câu a hay câu b điền vào chỗ trống? Vì sao?CH2: Việc chuyển đổi các cặp câu chủ động, bị động tương ứng có tác dụng gì?GV: Gọi HS đọc ghi nhớHĐ3: Luyện tập.GV: Gọi HS đọc bài tập.CH1: Tìm câu bị động trong các đoạn tríchđó?

CH2: Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy?

- Câu b vì nó tạo liên kết câu.- Thay đổi cách diễn đạt, trtánh lặp mô hình câu.

2. Ghi nhớ: ( SgkT58)

III. Luyện tập:1.Bài tập: Các câu bị động. Có khi ( các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê (…)- Tác giả “ Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thờiđệ nhất thi sĩ. Chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.

IV .(5’) - Củng cố : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nó có tác dụng gì?

Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn tiép bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị đôngj tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 249

Giao an Ngu van 7TIẾT 95, 96: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5.Ngày soạn: 1. 3. 2007A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS ôn tập về cách làm bài văn lập

luận chứng minh được tốt.2. Kỹ năng : - Vận dụng kiến thức đã học vào viết một

bài tập làm văn chứng minh cụ thể.3. Thái độ : - Có ý thức đánh giá chính xác hơn trình độ

làm văn của bản thân để có hướng phấn đấu, phát huyưu điểm.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đề, lập dàn ý2. HS : Vở viết bài.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) 7A:

II. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’)Nhằm đánh giá cách lĩnh hội kiến

thức và kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào viết một bài văn hoàn chỉnh. Hôm nay, ta vào viết bài tập làm văn số5 để GV đánh giá nhận xét cách trình bày của các em.

A. Đề bài: (1’) Chứng minh câu tục ngữ sau: “ Một cây làm chửng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”B. Lập dàn bài: (85’) MB: (2đ)- Giới thiệu vấn đề cần chứng minh.

Nêu lại câu nói hoặc vấn đề mà đề bài yêu cầu. TB: ( 5đ) - Giải thích “ Một cây” không thể làm nên

non, nên núi, nên rừng…. “ Ba cây” tượng trưng cho nhiều cây, cho rừng cây

thì có thể tạo nên núi non….

Nam hoc 2009-2010 250

Giao an Ngu van 7 Ý nghĩa của câu tục ngữ: Nêu lên bài học về tình

yêu thương, đoàn kết và sức mạnh của tinh thần đoàn kết dân tộc…

Đoàn kết để lao động sản xuất…( dẫn chứng) Đoàn kết để bảo vệ và phát triển…( dẫn chứng) Đoàn kết để chiến đấu….( dẫn chứng) Đoàn kết để xây dựng đất nước trong thời kỳ đổi

mới….( dẫn chứng)*KB: ( 2đ) - Khẳng định lại ý nghĩa bài học về đoàn kết hàm chứa trong câu tục ngữ… Đoàn kết là sức mạnh. ấm no, hạnh phúc… Câu tục ngữ thắp sáng niềm tin…. niềm tự hào của

dân tộc.. *Ghi chú: Trình bày sạch sẽ, trôi chảy ( 1đ)IV .(3’) - Củng cố: GV thu bài, nhận xét tiết viết bài

như thế nào? Dặn dò : Về xem lại đề bài trên, soạn đề văn

chứng minh tiết sau vào luyện tập viết đoạn vănchứng minh.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 251

Giao an Ngu van 7

TUẦN 25. TIẾT 97: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNGNgày soạn: 3.3. 2007 - Hoài Thanh-A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được quan niệm của Hoài

Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công cụ của văn chương trong lịch sử loài người.

2. Kỹ năng : - HS Hiểu được phong cách nghị luận văn chương của tác giả.

3. Thái độ: - Có ý thức nhận biết nguồn gốc và công dụng của văn chương trong cuộc sống.1. GV : Tham khảo tác giả2. HS : Đọc bài.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu lên những dẫn chứng về đức tính giản dị của Bác Hồ?

III. Bài mới: Đặt vấn đề:

Nam hoc 2009-2010 252

Giao an Ngu van 7 Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Giới thiệu tác giả- tác phẩmGV: Gọi HS đọc chú thích *HS nêu 1 vài nét về TG- TP HĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc một vài câu và gọi HS đọc phần còn lại.CH1: Văn bản được chia thành mấy phần? Hãy xác định và nêu nội dung chính của từng phần?

HĐ3: Tìm hiểu văn bản.CH2: Hoài Thanh đi tìm ý nghĩa của văn chương bắt đầu từ câuchuyện tiếng khóc củanhà thi sĩ hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương như thế nào?CH3: Từ câu chuyện đó, tác giả đi đến kết luận: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương làlòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Em hiểu

I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả - tác phẩm: - Hoài thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên. ( SGKT54)

2. Đọc- Chú thích:*. Bố cục : Chia 2 phần.+ Phần 1: - Từ đầu đến “ gợi lòng vị tha”Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.+ Phần 2: - Phần còn lại. “ công dụng của văn chương”II. Tìm hiểu văn bản:1: Nguồn gốc:

- Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng đời sống.- Là niềm xót thương trước những điều đáng thương.- Xúc cảm yêu thương mãnh liệt trước cái đẹp.

-Theo Hoài Thanh Nhân ái là nguồn gốc chính.

Nam hoc 2009-2010 253

Giao an Ngu van 7kết luận đó như thế nào?CH4 : Để làm rõ hơn nguồn gốc của văn chương, tác giả nêu tiếp một nhận định vềvai trò tình cảm trong sáng tạo văn chương. Đó là lời văn nào? Em hiểu nhận định nàynhư thế nào?

CH5: Hoài Thanh bàn về công dụng của văn chương đối với con người bằng những câu văn nào? ? Trong câu 1 Hoài Thanh nhấn mạnh công dụng nàocủa văn chương ? Công dụng nào được nêu lên ở câu 2?CH5: Hoài Thanh dành những câu văn nào để nói về công dụng xã hội của văn chương?CH6: Ở câu “Có kẻ nói…nghe mới hay”tác giả muốn ta tin vào sức mạnh nào của văn chương?CH7: Câu cuối cùng của đoạn văn muốn nói lên điềugì?CH8: Qua 4 câu văn trên, Hoiaì Thanh đã giúp ta

- Văn chương sẽ là ……sáng tạo ra sự sống.- Vậy thì, hoặc hình dung….là lòng vị tha.- Văn chương phản ánh đời sống,sáng tạo ra đời sống, làm cho đời sống trở nên tốt đẹp hơn.- Sự sáng tạo ấy bắt nguồn từ cảm xúc yêu thương của nhà văn2:Công dụng:Hai câu: - Một người hàng ngày…của văn chương hay sao?- Văn chương gây cho ta…..đến trăm nghìn lần- Khơi dậy những trạng thái xúc cảm cao thượng của con người.

- Rèn luyện, mở rộng thế giới tình cảm của con người

- Văn chương làm đẹp và hay những thứ bình thường.

- Các thi nhân,văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại.

- Văn chương làm giàu tình cảm cuộc sống con người.* Nghệ thuật: - Nghị luận văn chương.- Vừa có lý lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh.* Ghi nhớ: ( SGKT63)III. Luyện tập:IV.Đọc thêm:

Nam hoc 2009-2010 254

Giao an Ngu van 7hiểu thêm ý nghĩa sâu sắc nào của văn chương?GV: Nêu câu hỏi 4 Sgkđể HS trả lờiGV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ4: Luyện tập.HĐ5: Đọc thêm.IV . - Củng cố: Văn chương có nguồn gốc từ đâu?

Dặn dò : Về học bài cũ, xem học bài lại tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 255

Giao an Ngu van 7

TIẾT 98: KIỂM TRA VĂNNgày soạn: 3. 3 .2007. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào làm

bài kiểm tra Văn được tốt..2. Kỹ năng : -Rèn luyện kỹ năng tổng hợp hoá kiến thức

khi làm bài.3. Thái độ : - Có ý thức làm bài kiểm tra độc lập, trung

thực, sáng tao, khách quan..

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đề, đáp án.2. HS : ôn bài..

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) 7A:

II. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức

tổng hợp của những bài đã học. Hôm nay, ta vào kiểmtra 1 tiết để GV đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức của các em.

I. Đề bài: ( có kèm theo)

II. Đáp án: (40’)

A. Phần trắc nghiệm : ( mỗi câu đúng 0,5đ, )Câu1: A; Câu2: B; Câu3:B; Câu 4: C; Câu5:B ; Câu 6: D; Câu 7: B; Câu8:B; Câu9: A Câu10: D; B. Phần tự luận:

- Câu1: ( 2đ). Câu2: ( 2đ)

Nam hoc 2009-2010 256

Giao an Ngu van 7III.(2’)- Củng cố: GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra nhưthế nào? Dặn dò : Về xem lại bài làm tiết sau trả bài. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 99: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNGNgày soạn: 3. 3.2007.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được cách chuyển đổi câu chủ

động thành câu bị động.2. Kỹ năng: HS thực hành được thao tác chuyển đổi câu

chủ động thành câu bị động.3. Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng kiểu câu trong khi

nói và viết.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Một số kiểu câu chủ động, bị động.2. HS: Chuyển đổi các kiểu câu trên.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) 7A: II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thế nào là câu chủ động và câu bị động?

III. Bài mới: *Đặt vấn đề: (1’)Câu Câu chủ động lag câu chủ ngữ

chỉ chủ thể của hoạt động. Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người khác hướng vào. Vậy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị đọng nó có tác dụng gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó. Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị

I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:1. Bài tập:

Nam hoc 2009-2010 257

Giao an Ngu van 7

20’

15’

động?

CH1: Hai câu trên có nét gì giống nhau?

CH2: Về hình thức haicâu có gì khác nhau?CH3: Câu sau có cùng nội dung miêu tả vớicâu a,b không?Người ta đã hạ….. “ hoá vàng”CH4: Câu này là câu chủ động hay bị động?CH5: Hãy nêu quy tăc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

CH6: Những câu đó có phải là câu bị động không? Vì sao?GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Luyện tập:BT1: GV chia HS theonhóm thảo luận, trình bày.GV: Nhận xét.

BT2: GV gọi HS làm bài tập này.

+ Giống: - Chủ đề. Cánh màn điều. - Nội dụng miêu tả. - Đều làcâu bị động.+ Khác: - Câu a có dùngtừ được - Câu bkhông dùng.- Có cùng nội dung miêu tả với câu a,b.-

Là câu chủ động tương ứng với câu bị động a, b.

- Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu- Thêm hoặc không thêm các từ bị, được vào sau chủ đề của câu.- Không phải câu bị động vì nó không có những câu chủ động tương ứng.2.Ghi nhớ: (SgkT64)II. Luyện tập:1.Bài tập: a. Ngôi chùa ấy được ( một nhà sư vô danh) xây từ thế kỷ XIII.b. Tất cả các cánh cửa chùa được ( người ta) làm bằng gỗlim.c. Con ngựa bạch được ( chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào.

Nam hoc 2009-2010 258

Giao an Ngu van 7CH7: Hãy cho biết sắcthái nghĩa của câu dùng từ được với câudùng từ bị?

d. Một lá cờ đại được ( người ta) dựng…2. Bài tập2: a. Em bị thầy giáo phê bình.c. Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.- Câu bị động dùng được có hàm ý đánh giá tích cực sự việc nói trong câu.- Câu bị động dùng bị có hàmý đánh giá tiêu cực sự việc nói trong câu.

IV . (4’) - Củng cố: Hãy nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Dặn dò : Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. Soạn

bài Dùng cụm C-V để mở rộng câu. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………

TIẾT 100: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH.Ngày soạn:3. 3. 2007 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp HS củng cố những hiểu biết về cách

làm bài văn lập luận chứng minh.2. Kỹ năng : - HS vân dụng những hiểu biết đó vào viết

một đoạn văn chứng minh cụ thể.3. Thái độ : - HS có ý thức luyện tập viết được một đoạn

văn chứng minh.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đề, dàn bài..2. HS : Viết 1 đoạn.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: (1’) 7A: II. Kiểm tra bài cũ: (4’) KT việc chuẩn bị.

III. Bài mới:

Nam hoc 2009-2010 259

Giao an Ngu van 7 Đặt vấn đề: (1’)Mỗi đoạn văn nghị luận diễn đạt một

ý cơ bản, ý này thường được đặt đầu đoạn văn, cũng có khi đặt cuối đoạn văn. Các câu trong đoạn phải hướng vào ý cơ bản đó. Nhằm rèn luyện xây dựng một đoạn văn chừng minh được tốt. Hôm nay, ta vào luyệntập. Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

10’

2’

10’

13’

GV: Nêu ra yêu cầu viết một đoạn văn chứng minh?

CH1 : Trong một đoạn văn chứng minh có thể có bao nhiêu dẫnchứng?CH2: Yêu cầu của dẫn chứng và lý lẽ như thế nào?HĐ2: Chuẩn bị:HS: Chuẩn bị viết một trong các đề đã cho.

HĐ3: Thực hành.HS: Viết đoạn vănGV: Gọi 1 vài HS đọcđoạn văn của mình đểcác bạn nghe, nhận xét, góp ý.GV: Nhận xét, sửa chữa.

- Mỗi đoạn văn nghị luận diễn đạt một ý cơ bản. Ý nàythường đặt ở đầu đoạn văn, có khi đặt ở cuối đoạn. Các câu trong đoạn phải hướng vào ý cơ bản đó.- Trong đoạn văn chứng minh có thể có 1, 2 hoặc 3 dẫn chứng.

- Dẫn chứng và lý lẽ đều hướng về một ý cơ bản.

I. Chuẩn bị:1. Hãy viết đoạn văn chứng minh ngắn theo một trong số các đề sau: ( SgkT65,66)II. Thực hành:

IV . (4’) - Củng cố: Hãy nêu yêu cầu của việc viết đoạn văn chứng minh? Dặn dò : Về nhà viết đoạn văn chứng minh cho hoàn

chỉnhĩnhem lại cách làm bài Tập làm văn trước tiết sau trả bài.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 260

Giao an Ngu van 7………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN.Ngày soạn:10. 3. 2008 A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : - Giúp HS nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học.

2. Kỹ năng : - HS chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mổi bài đã học.

3. Thái độ : - HS nắm được luận điểm cơ bản của các bài văn nghị luận đã học.

B.CHUẨN BỊ: 1. GV : Lập bảng hệ thống2. HS : Học bài..

Nam hoc 2009-2010 261

Giao an Ngu van 7C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn

III. Bài mới: *Đặt vấn đề: Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức về các bài văn nghị luận đã học .Hôm nay ,ta đi vào ôn tập văn nghị luận để nắm rõ nội dung phương pháp lập luậncủat các bài đã học .

I.Nội dung:1. Lập bảng thống kê:

TT Tên bài Tác giả P2 lập luận

Luận đề Những luận điểm chính

1 Tinh thần yêunước củanhân dânta

Hồ Chí Minh

Chứng minh

Tinh thần yêunước củadân tộc Việt Nam

- Dân tộc ta có mộtlòng nồng nàng yêu nước .Đó là một truyền thống của ta.

2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt

Đặng Thai Mai

Chứng minh kếthợp giảithích

Sự giàu đẹp cue tiếng việt

- Tiếng việt có những nét đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay.

3 Đức tínhgiản dị của Bác Hồ

Phạm Văn Đồng

Chứng minh kếthợp giảithích vàbình luận.

đức tínhgiản dị của Hồ Chí Minh.

- Sự giản dị trong mọi phương diện củađời sống : Bữa ăn ,đồ dùng ,cái nhà ,lối sống trongquan hệ với mọi người,lời ăn tiếng nói ,bài viết.

4 Ý nghĩa văn chương

Hoài Thanh

Chứng minh kếthợpgiải thích vàbình

-Nguồn gốc và ýnghĩa văn chương

- thể hiện đời sốngtinh thần phong phúcủa Bác.-Nguồn gốc của văn chương là ở tình

Nam hoc 2009-2010 262

Giao an Ngu van 7luận đối với

cuộc sống củacon người .

thương người ,thương muôn loài ,muôn vật.- Văn chương hình dung ra sáng tạo rasự sống .-Văn chương rèn luyện bồi dưỡng tình cảm cho người đọc.

2.Những đặc sắc nghệ thuật của 4 văn bản trên.Tên bài Đặc sắc nghệ thuật

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Bố cụa chặc chẽ ,mạch lạc.- Dãn chứng toàn diên,chọn

lọc ,tiêu biểu và sắp xếp theo trình tự thời gian lịch sử khoa học hợp lý .

Sự giàu đẹp củatiếng Việt

- Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn.

- luận cứ và luận chứng xác đáng toàn diện phong phú chặc chẽ .

Đức tính giải dị của Bác Hồ

- kết hợp chứng minh,giải thích vàbình luận ngắn gọn.

- Dẫn chứng cụ thể toàn diện đầy sức thuyết phục .

- Lời văn thuyết phục tràn đầy nhiệt huyết ,cảm xúc.

Ý nghĩa văn chương

- Kết hợp chứng minh,giải thíchbình luận ngắn gọn- Trình bày vấn đề phức tạp mộtcách dung dị ,dể hiểu.- Lời văn giàu cảm xúc hình ảnh.

3.TT Thể loại Yếu tố chủ yếu Tên bài ,ví dụ1 Truyện ký - Cốt truyện

- Nhân vật- Dế mèn phiêulưu ký.

Nam hoc 2009-2010 263

Giao an Ngu van 7- Nhân vật kể

chuyện.- Tâm trạng,cản

xúc,

- Buổi học cuối cùng .- cây tre Việt Nam.

2 Trữ tình - Hình ảnh ,vần dịp nhân vật trữ tình .

- Nam quốc SơnHà ,Nguyên Tiêu Tĩnh dạ tứ ,mao ốc vị thuphong sở phú ca,Mưa .lượn,đemnay Bác không ngủ : ca dao,Dânca.

3 Nghị luận - Luận đề .- Luận điểm .- Luận cứ .- Luận chứng .

- Tinh thần yêu nước củat nhân dân ta ,sự giàu đẹp của tiếng việt ,đức tính giản dị của Bác Hồ .Ý nghĩa văn chương .

sự khác nhau giữac văn ngfhị luận và tự sự trữ tình . Tự sự : Dùng phương thức miêu tả ,kể nhằm tái

hiện sự vật hiện tượng,con người ,câu chuyện. Trữ tình : Thơ trữ tình ,tuỳ bút chủ yếu dùng

phương thưc biểu cảm để biểu hiện tình cảm cảm xúc qua các hình ảnh ,nhịp điệu vần điệu .

Tự sự và trữ tình tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật nhân vật hiện tượng thiên nhiên đồ vật .

Nghị luận: Dùng phương thức lập luận bằng lý lẽ ,dẫn chứng để trình bày ý kiến ,tư tưởng nhằm thuýet phục người đọc ,nghe kề mặt nhận thức .Vănnghị luận cũng có tình cảm cảm xúc ngưng nghị luận điểm ,luận cứ chặt chẽ ,xác đáng .GV: Nêu câu hỏi ,HS trả lời ,Gv nhận xét .IV . - Củng cố: Văn nghị luận và tự sự ,trữ tình có

điểm nào khác .Nam hoc 2009-2010 264

Giao an Ngu van 7 Dặn dò : Về học bài cũ ,xem lại bài kiểm tra tiết

sau trả bài . Rút kinh nghiệm………………………………………………………………….. TIẾT 102: DÙNG CỤM CHỦ -VỊ ĐỂ MỞ RỘNG

CÂU.Ngày soạn: 11-3-08

A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp HS hiểu được thế nào là cumk chủ

-vị để mở rộng câu.2. Kỹ năng : - Học sinh nắm được các trường hợp để mở

rộng câu.3. Thái độ : - Học sinh có ý thức sử dụng đúng cụm chủ

-vị trong khi nói và viết ..C.CHUẨN BỊ:

1. GV : Các mẫu câu2. HS : Một vài câu có cụm chủ -vị

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Cho ví dụ .

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Trong khi nói hoặc viết,chúng ta có

thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ -vị để mở rộng câu.Vậy để biết thế nào là dùng cụm C-V đẻ mở rộng câu ? cóbao nhiêu trường hợp dùng cụm C –V.để mở rộng câu ?Hôm nay ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó .

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu dùng cụmC-V để mở rộng câu.HS: Đọc bài tậpCH1 : Tìm cụm danh tứ có trong câuCH2: Phân tích cấu tạo

I Thế nào là dùng cụm C-Vđể mởrộng câu:1. Bài tập : - Những tình cảmta không có . PN DTT tâm PN sau cụm C-V

Nam hoc 2009-2010 265

Giao an Ngu van 7của cụm danh từ trên ?HĐ2: Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu?GV: Gọi HS đọc bài tập.

GV: nêu câu hỏi để HS trả lời ở (SGKtrang 68)

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.

HĐ3: Luyện tập.CN: Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu đã cho .Cho biết trong các câu cụm từ C-V làmthành phần gì ?

- Những tình cảm ta sẳn có . PN DTT tâm Pnsau,Cụm C-V .2.Ghi nhớ : (SGK 68).II. các trường hợp dùng cụm từC-V để mở rộng câu:1. Bài tập:a. Chị Ba đến cụm C-V làm chủ ngữ .b. Tinh thần rất hăng hái làm vị ngữ .c. Trời sinh lá sen để bao bọccốm ,cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. Cụm C-Vlàm phụ ngữ trong cụm ĐT.d. cách mạng tháng Tám thành công . Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm DT.2. Ghi nhớ : (SGK 69).III.Luyện tập: a. Chỉ riêng những người chuyên môn mới định được ( cụmC-V làm PN cụm DT)b.Khuôn mặt đầy đặn ( cụm C-V làm VN)c.Các cô gái vòng đỗ gánh ….( Cụm C-V làm PN cho cụm DT) .. hiện ra từng lá cốm .( Cụm C-V đảo C-V làm PN cụm ĐT)d. …một bàn tây đập vào vai…( Cụm C-V làm CN) hắn giật mình( Cụm C-V làm phụ ngữ)

IV . - Củng cố: Thế nào là cụm C-V để mở rộng câu ?

Nam hoc 2009-2010 266

Giao an Ngu van 7 Dặn dò : Về học bài cũ .làm bài tập .Soạn bài dùng

cụm C-V tiếp tiết sau học. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 267

Giao an Ngu van 7

TIẾT 103: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN S Ố 5TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

Ngày soạn: 16/3/2007 A.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : -Giúp HS nhận biết những ưu và nhược điểm trong bài viết tập làm văn này. Biết làm đúng yêu cầu của bài kiểm tra Tiếng

Việt, kiểm tra Văn.2. Kỹ năng : -Rèn luyện cách sửa chữa các lỗi dùng từ

đặt câu và diễn đạt đúng, trôi chảy và kỹ năng làm bài.

3. Thái độ :- Có ý thức sửa chữa các lỗi trong khi làmbài để bài sau được hoàn thiện hơn.

B.CHUẨN BỊ: 1. GV : Chấm bài, vào điểm.2. HS : Xem lại cách làm .

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E:

II. Bài mới:*Đặt vấn đề : Nhằm rèn luyện kỹ năng cách vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài văn biểu cảm được tốt. Hôm nay, ta vào tiết trả bài để GV nhận xét, đánh giánhững ưu và nhược điểm trong khi thực hiện. Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Trả bài Văn họcGV: Nhận xét chung những ưu và nhược điểm khi làm bài kiểm tra Văn học.GV cùng HS nêu đáp án phần trắc nghiệm.

I. Văn học* Chữa sai:1. Phần trắc nghiệm:Câu1: Câu2: Câu3: Câu4:Câu5: Câu6: Câu7: Câu8:

Nam hoc 2009-2010 268

Giao an Ngu van 7GV: Nhận xét một vài nét về phần tự luậnHĐ2: Phần tiếng ViệtGV: Nhận xét chung về bài làm và nêu đáp án phần trắc nghiệm.

GV: nhận xét một vài nét về phần tự luận.HĐ3: Trả bài Tập làm văn Chữa cách dùng từMột số bạn dùng từ chưachính xác như:

Chữa lỗi đặt câu.GV đưa ra các lỗi và nêu cách chữa.

Câu9: Câu10: 2. Phần tự luận: II. Tiếng Việt: * Chữa sai:1. Phần trắc nghiệm:Câu1: Câu2: Câu3: Câu4:Câu5: Câu6: Câu7: Câu8:Câu9: Câu10: a: b. c.d. e. g. h. 2. Phần tự luận:III. Tập làm văn:1. Đề bài:2. Lập dàn bài: Đã có ở tiết 95,96*. Chữa sai:1. Chữa lỗi dùng từ: * Dùng sai * Cách chữa- danh giàu - dân giàu- kho tàn - kho tàng- thích lệ - khích lệ-xuôn xẻ - suôn sẻ- dình dữ - gìn giữ2. Chữa lỗi đặt câu:- Hợp sức riêng lẽ sẽ giúp ta thành công Sử dụng câu chưa chính xác.ổngiêng lẻ dẫn đến yếu đuối, hợp sức sẽ giúp ta thành công.

IV. - Củng cố: Hãy nêu các bước làm một bài văn tự sự? GV đọc một số bài làm có điểm tốt để HS tham khảo.Nam hoc 2009-2010 269

Giao an Ngu van 7 Loại

Giỏi

Khá

TBình

Yếu

Lớp Môn SL

% SL

%

SL

%

SL

%

7ATsố:38HS

VHTVTLV

7DTsố:37HS

VHTVTLV

7ETsố:33HS

VHTVTLV

Dặn dò : Về xem lại bài, soạn bài Tìm hiểu chung về văn giải thích tiêt sau học.

Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………….…………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 270

Giao an Ngu van 7

TIẾT 104: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH.Ngày soạn: 11. 3 .2008.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được mục đích, tính chất và

các yếu tố của pháp lập luận giải thích.2. Kỹ năng : - HS nắm được mục đích, tính chất và các

yếu tố của pháp lập luận giải thích.3. Thái độ : Có ý thức tìm hiểu, rèn luyện về phép lập

luận giải thích.B.PHƯƠNG PHÁP:

Nêu vấn đề Gợi tìm

C.CHUẨN BỊ: 1. GV : 1 số tình huống2. HS : tham khảovăn lập luận giải thích.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: II. Kiểm tra bài cũ: (KKT)III. Bài mới: Đặt vấn đề: Hoạt động của Thầyvà Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1:Giới thiệu chung về phương pháp lập luận giải thích.

HĐ2: Tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích.

I Giới thiệu chung:- Giải thích là đi sâu vào vấn đề, những pháp ngôn súc tích đểtìm hiểu, lý giải nội dung ý nghĩa của vấn đề. Phải dùng lí lẽ để giải thích khái niệm nghĩa đen và nghĩa bóng.- Văn giải thích thì dùng lí lẻđể lí giải , phân tích là chínhnhưng cũng cần sử dụng dẫn chứng để chứng minh, làm sáng tỏ vấn đề. Cuối cùng rút ra điều cần vận dụng khi đã hiểu

Nam hoc 2009-2010 271

Giao an Ngu van 7GV: Nêu câu hỏi tìm hiểu nhu cầu giải thích?GV: Gọi HS đọc bài văn.

CH1: Bài văn giải thích vấn đề gì? Và giải thích như thế nào?

CH2: Phương pháp giảithích có phải là đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn không?CH3: Các biểu hiện đối lập với khiêm tốncó phải là cách giải thích không? Vì sao?CH4: Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn và cái hại của không khiêm tốn có phải là cách giải thích không? Vì sao?GV: Gọi HS đọc ghi nhớHĐ3: Luyện tập.GV: Hướng dẫn HS thựchiện bài tập này.

được chân lí.II. Mục đích và phương pháp giải thích:1.Mục đích:a. Trong đời sống, khi chưa biết những điều trong mọi lĩnh vực.b. Trong văn nghị luận: Hiểu được những tư tưởng, đạo lý.2. Phương pháp:- Giải thích về lòng khiêm tốn.- So sánh với các sự vật hiện tượng trong đời sống hàng ngày.- Dùng định nghĩa đẻ giải thích.

- Các biểu hiện đối lập với khiêm tốn được xem là giải thích. Vì đó là thủ pháp đối lập.

- Việc chỉ ra cái lợi của khiêmtốn và cái hại của không khiêm tốn được xem là nội dung giải thích. Vì nó làm cho người đọc hiểu khiêm tốn là gì.2. Ghi nhớ: ( SgkT71)III. Luyện tập:1. Bài tập :- Giải thích về lòng nhân đạo.- Nêu định nghĩa đối chiếu với các hiện tượng khác, biểu hiện của lòng nhân đạo.- Chỉ ra mặt lợi và cách noi theo.

IV . - Củng cố : Hãy nêu mục đích và phương pháp giải thích trong văn nghị luận?Nam hoc 2009-2010 272

Giao an Ngu van 7 Dặn dò : Về học bài cũ, . Soạn bài Cách làm bài văn

lập luận giải thích tiết sau học. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 27. TIẾT 105: SỐNG CHẾT MẶC BAYNgày soạn:16.3. 2008 - Phạm Duy Tốn-A. MỤC TIÊU:

Nam hoc 2009-2010 273

Giao an Ngu van 71. Kiến thức : Giúp HS hiểu được giả trị hiện thực ,

nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay.

2. Kỹ năng : - HS nắm được nội dung phê phán hiện thực tấm lòng nhân đạo của tác giả và nghệ thuật trong bài.

3. Thái độ: - Có ý thức nhận biết đánh giá đúng sự việc.

B. CHUẨN BỊ:1. GV : Tham khảo tác giả2. HS : Đọc bài.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT vở soạnIII. Bài mới: Đặt vấn đề: Văn bản Sống chết mặc bay của tác giả

Phạm Duy Tốn được xem là bông hoa đầu tiên của truyện ngắn hiện đại Việt Nam. Nội dung diễn biến của truyện ra sao? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Giới thiệu tác giả- tác phẩmGV: Gọi HS đọc chú thích *HS nêu 1 vài nét về TG- TP HĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc một vài câu vàgọi HS đọc phần còn lại.CH1: Văn bản được chiathành mấy phần? Hãy xác định và nêu nội

I.Tìm hiểu chung:1.Giới thiệu tác giả- tác phẩm: ( SGKT79)

II. Đọc- Chú thích:*. Bố cục : Chia3 phần.+ Phần 1: - Từ đầu đến “ khúc đê này hỏng mất”Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.

Nam hoc 2009-2010 274

Giao an Ngu van 7dung chính của từng phần?

CH2: Trong tác phẩm trọng tâm miêu tả ở đoạn nào? GV: Kết luận Đoạn 2HĐ3: Tìm hiểu văn bản

CH3: Người dân lao động hộ đê trong hoàn cảnh nào?

CH4:Lúc này không khí cảnh tượng hộ đê như thế nào?

CH5: Người dân đã bỏ rất nhiều công sức để hộ đê nhưng kết quả rasao?

+ Phần 2: - Tiếp theo đến. “ Điếu mày”Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi người dân “đi hộ đê”+ Phần 3: Còn lại. Cảnh đê vỡ nhân dân rơi vào tình cảnh thảm sầu.II. Tìm hiểu văn bản:1: Cảnh người dân hộ đê:- Thời gian: Gần một giờ đêm.- Cảnh dân phu cứu đê rất thê thảm.- Mưa gió tầm tã không dứt và ngày càng to.- Nhốn nháo, căng thẳng, sôi động và lộn xộn, sợ hãi và bấtlực.- Sự bất lực của sức người trước sức trời.- Sự yếu kém của thế đê trước thế nước. Nguy cơ đê vỡ.

IV . - Củng cố : Văn bản Sống chết mặc bay được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần như thế nào?

Dặn dò : Về học bài cũ, xem soạn tiếp phần còn lạitiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

.

Nam hoc 2009-2010 275

Giao an Ngu van 7

TIẾT 106: SỐNG CHẾT MẶC BAYNgày soạn:16.3. 2008 - Phạm Duy Tốn-A. MỤC TIÊU: ( 1883- 1924)

1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được giả trị hiện thực , nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay.

Nam hoc 2009-2010 276

Giao an Ngu van 72. Kỹ năng : - HS nắm được nội dung phê phán hiện thực

tấm lòng nhân đạo của tác giả và nghệ thuật trongbài.

3. Thái độ: - Có ý thức nhận biết đánh giá đúng sự việc.

B.CHUẨN BỊ:1. GV : Tham khảo tác giả2. HS : Đọc bài.

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT vở soạnIII. Bài mới:

Đặt vấn đề: Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dungkiến thức

Thực hiện ở tiết 105

HĐ1: CH1: Theo dõi đoạn văn kể chuyện trong đình, hãy cho biết những chuyện gì đang xãy ra tại đây?CH2:Trong đoạn văn kể chuyện quan phủ được hầuhạ, tác giả đã dùng những chi tiết nào để khắc hoạ hình ảnh nhân vật?CH3: Các chi tiết đó tạo hình ảnh một viên quan phụ mẫu như thế nào?CH4: Hình ảnh quan phụ mẫu nhà nhã hưởng lạc trong đình trái ngược với hình ảnh nào ngoài

I.Tìm hiểu chung:1.Giới thiệu tác giả- tác phẩm:2. Đọc- Chú thích:II. Tìm hiểu văn bản:1: Cảnh người dân hộ đê:2. Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi người dân “đi hộ đê”:- Chuyên quan phủ được hầu hạ.- Chuyện quan phủ chơi tổ tôm.- Chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ.

- Chi tiết chân dung. ( uy nghi chễm chện ngồi…)- Chi tiết đồ vật. ( Bát yến hấp đường phèn….)

Béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng lạc, hách→dịch.

- Hình ảnh dân phu vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa.

Nam hoc 2009-2010 277

Giao an Ngu van 7đê?CH5: Trong nghệ thuật, đặt hai cảnh trái ngược nhau như thế được gọi làbiện pháp tương phản. Theo em, phép tương phảntrên có tác dụng gì?CH6: Theo dõi đoạn văn kể chuyện quan phủ đánh tổ tôm và cho biết: Hình ảnh tương phản nào xuất hiệntrong đoạn truyện này?

CH7: Khi miêu tả và kể chuyện này, tác giả đã có những lời bình luận và biểu cảm nào?CH8: Tác giả kết hợp miêu tả, kể chuyện bằng tương phản với những lờibình luận biểu cảm đã mang lại hiệu quả gì chođoạn truyện này?

CH9: Trong đoạn văn kể chuyện quan phủ khi nghetin đê vỡ, tác giả đã sửdụng bút pháp tương phản, em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của bút pháp tương phản này?

CH10: Trong đoạn cuối vănbản, tác giả kết hợp ngôn ngữ miêu tả và biểu

- Làm nổi rõ tích cách hưởng lạc của quan phủ và thảm cảch của người dân.

- Tương phản: + giữa tiếng kêu vang trời dậy đất ngoài đê với thái độ điềm nhiên hưởng lạc ăn chơi của quan. + Giữa lời nói khẽ của người hầu: Bẩm, có khi đê vỡ với lời gắt của quan cùng cái cáu mặt: Mặc kệ.

- Này này đê vỡ mặc ai…nhiều đường thú vị.

- Than ôi! cứ như…đồng bào huyết mạch.

- Làm nổi rõ tính cách bất nhân của quan phủ.- Gián tiếp phản ánh tình cảnh thê thảm của dân.- Bộc lộ thái độ mỉa mai, phê phán của tác giả.

( Tương phản giữa người nhà quê, mình mẩylấm láp….Bẩm:…)Quan lớn đỏ mặt tía tai quay ra quát rằng: “Đê vỡ rồi…thời ông cáh cổ chúng mày”- Khắc hoạ tên quan phụ mẫu vô lương tâm, tàn nhẫn.- Tố cáo bọn quan lại có quyền lực thờ ơ vô trách nhiệm với tínhmạng của người dân.3. Cảnh đê vỡ:- Gợi tả cảnh tượng đê vỡ và tỏ lòng ai oán cảm thương của tác giả đối với dân phu.

Nam hoc 2009-2010 278

Giao an Ngu van 7cảm, Hãy nêu tác dụng của cách dùng ngôn ngữ này?IV . - Củng cố : Cảm nhận của em về giá trị truyện sông chết mặc bay trên những phương diện nào?

Dặn dò : Về học bài cũ, soạn bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 107: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH.Ngày soạn: 16. 3 .2008.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được mục đích, tính chất và

các yếu tố của pháp lập luận giải thích.2. Kỹ năng : - HS nắm được mục đích, tính chất và các

yếu tố của pháp lập luận giải thích.3. Thái độ : Có ý thức tìm hiểu, rèn luyện về phép lập

luận giải thích.Nam hoc 2009-2010 279

Giao an Ngu van 7B.PHƯƠNG PHÁP:

Nêu vấn đề Gợi tìm

C.CHUẨN BỊ: 1. GV : 1 số tình huống2. HS : tham khảovăn lập luận giải thích.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: (KKT)III.Bài mới:

Đặt vấn đề: . Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu các bước làm một bài vănlập luận giải thích?

CH1: Đề bài đặt ra yêu cầu gì?

CH2: Bài văn giải thích gồm bao nhiêu phần? Yêu cầu của mỗi phần là gì?

CH3: Phần thân bài cần làm rõ nhiệm vụ gì?

I. Các bước làm một bài văn lập luận giải thích:Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.1.Tìm hiểu đề và tìm ý :- Cần giải thích nghĩa đen

và nghĩa bóng của câu tục ngữ đó.

- Cần làm sáng tỏ vấn đề và ý nghĩa của nó.

2.Lập dàn bài: +MB: Đề cao sự cần thiết và vai trò to lớn của việc đi vào cuộc sống để mở mang hiểubiết đối với con người.(Dẫn dắt vấn đề, có thể nêu mục đích, nêu xuất xứ của vấn đề cần giải thích).

- Giới thiệu câu tục ngữ.+ TB: Giới thiệu bằng cách + KB: - Khẳng định ý

nghĩa, tầm quan trọng tác dụng của vấn đề đó.

Nam hoc 2009-2010 280

Giao an Ngu van 7CH5: Khi lập dàn bài xong,bước tiếp theo ta phải làmgì?CH6: Khi viết bài xong đã hoàn thành chưa?GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Luyện tập:

- Nêu suy nghĩ, liên hệ thực tế, rút ra bài học.

3.Viết bài: 4.Đọc lại và sửa chữa: * Ghi nhớ: (SgkT86)II. Luyện tập

IV . - Củng cố: Hãy nêu các bước làm một bài văn lập luận giải thích?

Dặn dò : Về học bài cũ, làm tiếp phần luyện tập chuẩn bị tiết sau Luyện tập.

Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Nam hoc 2009-2010 281

Giao an Ngu van 7

TIẾT 108: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢITHÍCH.Ngày soạn: 18. 3 .2008.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS củng cố những hiểu biết về cách

làm bài văn lập luận giải thích.2. Kỹ năng : - HS vận dụng những hiểu biết đó để vào làm

bài văn lập luận giải thích.3. Thái độ : Có ý thức làm một bài văn theo bố cục hoàn

chỉnh..

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đề, dàn bài.2. HS : Vở, viết bài.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị.III.Bài mới:

Đặt vấn đề: Nhằm rèn luyện kỹ năng làm một bài văn lập luận giải thích được tốt. Hôm nay, lớp đivào tiết Luyện tập để GV nhận xét đánh giá cách lĩnh hội kiến thức của các em.

Hoạt động của Thầy vàTrò

Nội dung kiến thức

Nam hoc 2009-2010 282

Giao an Ngu van 7GV: Ghi đề bài lên bảng.

CH1: Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì?

CH2: Để đạt được yêu cầu giải thích đã nêu, đề còn có hướng tìm ý nào khác nữa không?

CH3: Hãy nêu lên các ý của phần thân bài cho đề bài trên? Và giải thích ý nghĩa của câu nói?

CH4: Hãy giải thích cơ sở chân lý của câu nóitrên?

CH5: Hãy giải thích sự vận dụng chân lý được nêu trong câu nói?

Đề bài: Một nhà văn có nói: “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” Hãy giải thích nội dung câu nói đó.1. Tìm hiểu đề, tìm ý:- Trực tiếp giải thích một câu nói, gián tiếp giải thíchvai trò của sách đối với trí tuệ con người.- Vì sao trí tuệ con người khi được đưa vào trang sách lại trở thành nguồn ánh sáng không bao giờ tắt?2. Lập dàn ý:+ Giải thích ý nghĩa câu nói:- Sách chứa đựng trí tuệ của con người.* Trí tuệ: Tinh tuý tinh hoa của những hiểu biết.- Sách là ngọn đèn sáng: rọi chiếu, soi đường đưa con người ra khỏi chốn tối tăm.- Sách là ngọn đèn sáng bất diệt, ngọn đèn không bao giờ tắt.- Sách là nguồn sáng được thắp lên từ trí tuệ của con người.+ Giải thích cơ sở chân lý của câu nói:- Những cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người thâu thái trong sản xuất, chiến đấu, trong các mối quan hệ xãhội.- Những hiểu biết ghi lại không chỉ có ích cho một thời

Nam hoc 2009-2010 283

Giao an Ngu van 7

CH6: Căn cứ vào đó, hãyviết thành các đoạn văn ?

mà còn có ích cho mọi thời.+ Giải thích sự vận dụng chânlý được nêu trong câu nói:- Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn và sống tốt hơn.- Cần chọn sách tốt, sách hayđể đọc, không đọc sách dở, sách có hại.- Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đợng trong sách.3. Viết đoạn văn:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀĐề bài: Hãy giải thích lời dạy sau đây của Bác Hồ kính yêu:

“ Học tập tốt, lao động tốt” Lập dàn bài: MB: Nêu mục đích, xuất xứ của vấn đề, trích dẫn

điều thứ 2 trong năm điều Bác Hồ dạy. 1đ TB: Vậy thế nào là học tập tốt, lao động tốt? 1đ

- Học tập tốt là học tập có động cơ, mục đích đúng đắn cao đẹp. 1đ

- Học tập tốt được thể hiện tinh thần thái độ học tập. 1đ

- Học tập tốt là học có phương pháp, khoa học, tiêntiến. 1đ

- Tại sao thiếu niên nhi đồng phải học tập tốt, laođộng tốt? 1đ

- Học tập tốt và lao động tốt như thế nào? 1đ KB: Khẳng định ý nghĩa, tầm quan trong của việc

hoch tập tốt, lao động tốt. 1đ- Liên hệ thực tế, rút ra bài học cho bản thân. 1đ Ghi chú: Trình bày sạch sẽ, trôi chảy 1đ

IV. - Củng cố: Hãy nêu các bước làm một bài văn giải thích?

Nam hoc 2009-2010 284

Giao an Ngu van 7 Dặn dò: Về học bài cũ, viết bài Tập làm văn cuối

tuần nộp Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………….....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TUẦN 18:TIẾT 109:NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂUNgày soạn:23.3. 2008 - Nguyễn Ái Quốc-A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được giả trị của đoạn văn

trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu với hai tính cách đại diện chohai lựclượng xã hội chính nghĩa và phi nghĩa trên đất nướcta thời thuộc pháp.

2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng đọc, cảm thụ được tác phẩm.

3. Thái độ: - Có ý thức nhìn nhận, đánh giá đúng tính cách của từng nhân vật.

Nam hoc 2009-2010 285

Giao an Ngu van 7B. CHUẨN BỊ:1. GV : Tham khảo tác giả2. HS : Đọc bài.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu nội dung nghệ thuật của văn

bản Sống chết mặc bay?III.Bài mới:

Đặt vấn đề: Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Giới thiệu tác giả- tác phẩmGV: Gọi HS đọc chú thích *HS nêu 1 vài nét về TG- TP HĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc một vài câu và gọi HS đọc phần còn lại.HĐ3: Tìm hiểu văn bản.CH1: Đây là tác phẩm ghi chép sự thật hay tưởng tượng hư cấu?CH2: Căn cứ vào đâu để chúng ta kết luận

I. Tìm hiểu chung:1.Giới thiệu tác giả- tác phẩm: ( SGKT92)

2. Đọc- Chú thích:

II. Phân tích văn bản:+ Câu chuyện hư cấu.- Truyện được viết trước khi Va-ren sang nhận chức toàn quyền Đông Dương.- Va-ren hứa sẽ chăm sóc Phan Bội Châu trước khi sang nhận chức toàn quyền ở Đông dương

IV . - Củng cố : Cảm nhận của em về giá trị truyện sông chết mặc bay trên những phương diện nào?

Dặn dò : Về học bài cũ, xem tiếp phần còn lại tiếtsau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 286

Giao an Ngu van 7TIẾT 110: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂUNgày soạn:23.3. 2008 - Nguyễn Ái Quốc-A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Tiếp tục giúp HS hiểu được giả trị của

đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu với hai tính cách đại diện chohai lực lượng xã hội chính nghĩa và phi nghĩa trên đất nước ta thời thuộc pháp.

2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng đọc, cảm thụ được tác phẩm.

3. Thái độ: - Có ý thức nhìn nhận, đánh giá đúng tính cách của từng nhân vật.

B. CHUẨN BỊ:1. GV : Tham khảo tác giả2. HS : Đọc bài.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. ổn định tổ chức: 7A: II. Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn.III.Bài mới:

Đặt vấn đề: Tác giả đã phơi bày thực chất lòng dối tra của Va-ren như thế nào? Đối lập với bản chất của Va-ren là ai?Hôm nay, ta vào tìm hiểu phần còn lại để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

Nam hoc 2009-2010 287

Giao an Ngu van 7

CH1: Trong truyện có bao nhiêu nhân vật? Tính cách hành động của các nhân vật như thế nào?

CH2:Lời lẽ của Va-ren mang hình thức ngôn ngữ gì?CH3: Qua ngôn ngữ gần như độc thoại của Va-ren, động cơ tính cáchVa-ren được bộc lộ ntn?CH4: Lời bình của TG trước sự ing lặng của PBC có ý nghĩa gì?CH5: Tác giả dung bút phápnghệ thuật gì để khắc hoạ tính cách của hai nhân vật?

I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm: II. Phân tích văn bản: 1. Nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu : - Là một viên toàn quyền.- Kẻ bất lương nhưng thống trị.- Dành 1 số lượng từ ngữ lớn,hình thức ngôn ngửtần thuật để khắc hoạ tính cách nhân vật.

- - Đối thoại đơn phương

-- Thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ một cách trắng trợn.

- Là 1 người ở tù.- Người cách mạng vĩ đại nhưng thất bại,bị đànáp.

-Dùng hình thức im lặng, phớt lờ, bộc lộ thái độ khinh bỉ và bản lĩnh kiên cường trước kẻ thù.

Dung phép đối lập trong cách viết, vừa tả, vừa gợi để mang giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai, góp phần làm rõ thêm thái độ tính cách gang thép của Phan Bội Châu.- Thêm đoạn kết để tiếp tục nâng cao thái độ tính cách của Phan Bội Châu IV . - Củng cố : Tác giả đã dùng bút pháp nghệ thuật gì để

xây dựng tính cách của hai nhân vật trong truyện? Hãynêu tính cách hành động của từng nhân vật?

Dặn dò : Về học bài cũ, soạn bài Ca Hếu trên sông Hương tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 288

Giao an Ngu van 7

TIẾT 111: DÙNG CỤM CHỦ -VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU.Ngày soạn: 30-3-08 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

Nam hoc 2009-2010 289

Giao an Ngu van 71. Kiến thức : - Giúp HS củng cố kiến thức về việc dùng

cụm chủ -vị để mở rộng câu.2. Kỹ năng : - Học sinh nắm được các trường hợp để mở

rộng câu.3. Thái độ : - Học sinh có ý thức sử dụng đúng cụm chủ -

vị trong khi nói và viết ..

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Các mẫu câu2. HS : Một vài câu có cụm chủ -vị

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu?III.Bài mới: * Đặt vấn đề Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiếnthức

HĐ1: Bài tập1CH1 : Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây? Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì?

BT2: Một trong những cặp câu dưới đây trìnhbày một ý riêng. Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câuhoặc thành phần cụm từ

1. Bài tập 1:a. Khí hậu nước ta ấm áp.( Cụm C-V làm chủ ngữ) Ta… trồng trọt, thu hoạch.( Cụm C- V1,V2 làm bổ ngữ)b. Có hai cụm C-V làm định ngữ cho DTKhi và một cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐTnói.( tiếng chim tiếng suối nghe mới hay)c. Có hai cụm C-V làm bổ ngữ cho ĐT thấy.2.Bài tập 2:a. Chúng em học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô vui lòng. .b. Nhà văn Hoài Thanh khửng định rằngcái đẹp là cái có ích.c. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến cho lời nói của người Việt Nam ta du dương trầm bổng như một bản nhạc.

Nam hoc 2009-2010 290

Giao an Ngu van 7mà không thay đổi nghĩa chính của chúng?

BT3: GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập này?HS: Thực hiện và trìnhbày kết quả.GV: Nhận xét đánh giá cách trình bày của HS.

d. Cách mạng tháng tám thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước pháttriển mới, một số phận mới. .3. Bài tập 3:a. Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy.b. Đây là cảnh một rừng thông mà ngàynay biết bao nhiêu người qua lại.c. Hàng loại vỡ kịch như: “Tay người đàn bà” “ Giác ngộ” “ Bên kia sông đuống” … ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.

IV . - Củng cố: Thế nào là cụm C-V để mở rộng câu ? Dặn dò : Về học bài cũ .làm bài tập .Soạn bài Liệt

kê tiết sau học. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..TIẾT 112: LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ.Ngày soạn: 30. 3 .2008.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS Nắm vững hơn và vận dụng thành

thạo các kỹ năng làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố những kiến thức có liên quan đến bài luyện tập về lĩnh vực xã hội và văn học..

2. Kỹ năng : - Biết trình bày miệng về một vấn đề xã hộiđể thông qua đó tập trình bày miệng mạnh dạn, tự tin, trôi chảy.

3. Thái độ : Có ý thức trình bày một vấn đề bình tĩnh, tự tin.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Giải thích một vấn đề.2. HS : Chuâne bị một dàn bài.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị.

Nam hoc 2009-2010 291

Giao an Ngu van 7III.Bài mới:

Đặt vấn đề: Nhằm rèn luyện kỹ năng làm một bài văn lập luận giải thích trước lớp tự tin, bình tĩnh . Hôm nay, ta đi vào luyện nóibài văn giải thích một vấn đề để làm quen với cách trình bày ýkiến trước tập thể lớp.

Hoạt động của Thầy vàTrò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Lập dàn bài cho mộtđề để chuẩn bị trình bàymiệng trước lớp.HS : Thảo luận lập dàn bài một trong các đề ở Sgk T98.

HĐ2: Thực hành:GV: Chia HS theo nhóm đểtrình bày.HS: Đai diện nhóm để phát biểu trước lớp đề bài đã chuẩn bị.GV: Nhận xét đánh giá cách trình bày.

I. Chuẩn bị:1. Lập dàn bài cho một trong các đề văn sau và chuẩn bị trình bày miệng.

II. Thực hành:

IV . - Củng cố: GV nêu lên những ưu và nhược điểm trong khi trình bày. Dặn dò : Về rèn luyện cách trình bày một vấn đề

bằng miệng. Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………TUẦN 29:TIẾT 113: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNGNgày soạn:2.4. 2008 - Hà Ánh Minh-

Nam hoc 2009-2010 292

Giao an Ngu van 7A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Giúp HS thấy được vẻ đẹp về sinh hoạt văn

hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca với những con người rất đổi tài hoa.

2. Kỹ năng : - HS đọc và nắm được nguồn gốc , đặc điểm của một số làn điệu ca Huế.

3. Thái độ: - Luôn trân trọng, gìn giữ nét văn hoá tinhthần của quê hương mình.

B. CHUẨN BỊ:1. GV : Tài liệu liên quan.2. HS : Đọc bài.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. ổn định tổ chức: 7A: II. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu nội dung nghệ thuật của văn bản Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu?III.Bài mới:

Đặt vấn đề: Ca huế là một loại hình văn hoá nghệ thuật của đất nước ta. Vậy ca Huế có nguồn gốc từđâu? Nó bao gồm những làn điệu nào? Hôm nay, ta đi vào tìm hiểu văn bản Ca Huế trên sông Hương đểnắm rõ được điều đó.

Hoạt động của Thầy vàTrò

Nội dung kiến thức

Nam hoc 2009-2010 293

Giao an Ngu van 7HĐ1: Giới thiệu thể loại?GV: Gọi HS đọc chú thích *HS nêu 1 vài nét về thểloại. HĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc một vài câu và gọi HS đọc phần còn lại.HĐ3: Tìm hiểu văn bản.CH1: Hãy thống kê các làn điệu ca Huế và các nhạc cụ được nhắc trongbài?

CH2: Hãy nêu đặc điểm nỗi bật của các làn điệu ca Huế?

CH3: Ngoài đặc điểm cácđiệu hò thể hiện nỗi khát khao nỗi hoài

I. Tìm hiểu chung:1.Giới thiệu thể loại: ( SGKT102)2. Đọc- Chú thích:

II. Phân tích văn bản:1. Đặc điểm nổi bật của các làn điệu ca Huế- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp: náo nức, nồng hậu tình người.- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ -Tĩnh.Tất cả đã thể hiện lòng khát khao,nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế.- Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mác, thương cảm bi ai, vấn vương.- Tứ đại cảnh: Không vui, không buồn.2. Nguồn gốc của ca Huế:

CH6: Tại sao có thể nói ca Huế là một thứ Tao nhã?GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ4: Luyện tập:

- Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức,từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, trang điểm ăn mặc.* Ghi nhớ: ( SgkT104)IV. Luyện tập:

IV . - Củng cố: Hãy nêu đặc điểm nỗi bật của các làn điệu ca Huế? Dặn dò : Về học bài cũ, soạn bài Quan Âm Thị Kính

tiết sau học. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 294

Giao an Ngu van 7

TIẾT 114: LIỆT KÊ.

Ngày soạn: 4-4-08 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp HS hiểu thế nào là phép liệt kê và

tác dụng của nó.

Nam hoc 2009-2010 295

Giao an Ngu van 72. Kỹ năng : - Học sinh phân biệt được các kiểu liệt kê:

Liệt kê theo từng cặp, không theo từng cặp, liệt kêtăng tiến, không tăng tiến.

3. Thái độ : - Học sinh vận dụng phép liệt kê trong khi nói và viết.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đoạn văn.2. HS : Viết đoạn văn.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: HS làm Bài tập 3 T97..III.Bài mới:

Đặt vấn đề: Chúng ta muốn sắp xếp từ hoặc cụm từ cùng loại để diễn tả một sự vật, sự việc đầy đủ, rõràng thỳi ta phải dùng liệt kê. Vậy liệt kê có tác dụng gì? Có bao nhiêu kiểu liệt kê? Hôm nat, ta tìmhiểu bài để nắm rõ điều đó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu phép liệt kê?GV: Gọi HS đọc bài tập.CH1 : Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận in đậm có gì giống nhau?CH2: Việc týac giả nêu ra hàng loại sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự nó có tác dụng gì?GV Gọi HS đọc ghi nhớ.

I. Thế nào là phép liệt kê?1. Bài tập: - Về cấu tạo: Có mô hình cú pháp tương tự nhau.- Về ý nghĩa: Cùng miêu tả những sựvật xa xỉ, đắt tiền.- Tác dụng: Tả để nhấn mạnh thói hưởng lạc, ích kỉ và thói vô trách nhiệm của tên quan huyện.

2.Ghi nhớ: ( SgkT105) .II. Các kiểu liệt kê:1. Bài tập:+ Về cấu tạo: a. Liệt kê theo trình tự sự việc, không theo từng cặp.

Nam hoc 2009-2010 296

Giao an Ngu van 7

HĐ2: Tìm hiểu các kiểu liệt kê?GV: Gọi HS đọc bài tập.CH3: Xét về cấu tạo các phép liệt kê có gì khác nhau?

CH4 Xét về ý nghĩa các phép liệt kê có gì khác nhau?

GV Gọi HS đọc ghi nhớ.

HĐ3: Luyện tập.HS: Thực hiện BT1GV: Nhận xét đánh giá cách trình bày của HS.

b. Liệt kê theo từng cặp thườngcó quan hệ từ đi đôi trong nhậnthức(qhệ từ và)+ Về ý nghĩa: Câu a: Có thể thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê.Câu b: Không thể thay đổi thứ tự được vì các bộ phận liệt kê có sự tăng tiến về ý nghĩa.2. Ghi nhớ: ( SgkT105)III. Luyện tập: 1. Bài tập 1:- 3 lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc: + Sức manh của tinh thần yêu nước.Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua tấm gương những vị anh hùng dân tộc.

BT2: Tìm các phép liệt kê trong đoạn trích ở Sgk.

- Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đứnglên đánh Pháp.2. Bài tập2: a. Dưới lòng đương, trên vỉa hè, trên cửa tiệm, những cu li xe, những quả dưa hấu, những xâu lạp xường, cái rốn một chú khách, một viên quan uể oải.b. Điện giât, dùi đâm, dao cắt,lửa nung

IV . - Củng cố: Liệt kê là gì? Có mấy kiểu liệt kê? Dặn dò : Về học bài cũ .làm bài tập .Soạn bài Dấu

chấm lửng dấu chấm phẩy tiết sau học. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 297

Giao an Ngu van 7………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 115 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNHNgày soạn: 4/4/2008A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS có được những hiểu biết chung về

văn bản hành chính, nắm mục đích, nội dung, yêu cầuNam hoc 2009-2010 298

Giao an Ngu van 7và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.

2. Kỹ năng : - Rèn luyện HS cách nắm nội dung yêu cầu vàcác loại văn bản hành chính.

3. Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng mục đích của các loại văn bản hành chính.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : 1 số văn bản2. HS : Soạn bài.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị.III.Bài mới:

Đặt vấn đề: Hoạt động của Thầy và

TròNội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu về văn bảnhành chính.GV gọi HS đọc bài tậpCH1: Khi nào thì người ta viết các văn bản Đề nghị, báo cáo, thông báo?

CH2 Mỗi văn bản trên nhằm mục đích gì?

CH3 Ba văn bản trên có

I. Thế nào là văn bản hành chính:1. Bài tập: ( SgkT107, 108, 109)2. Nhận xét: - Khi cần truyền đạt một vấn đề gìđó quan trọng xuống cấp thấp hơn hoặc muốn cho nhiều người biết thìngười ta dùng văn bản thông báo.- Khi cần đề đạt một nguyện vọng chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể đối với cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền giải quyết thì người ta dùng văn bản đề nghị ( kiến nghị)- Khi cần thông báo một vấn đề gì đó lên cấp cao hơn thì người ta dùng văn bản báo cáo.- Thông báo nhằm phổ biến một nội dung.- Đề nghị: Đề xuất một nguyện vọng , ý kiến- Báo cáo: Tổng kết nêu lên những gì để cấp

Nam hoc 2009-2010 299

Giao an Ngu van 7gì giống và khác nhau?

CH4 Hình thức trình bày của 3 văn bản có gì khácvới các văn bản truyện, thơ mà em đã học?

GV gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Luyện tập.GV; Hướng dẫn HS thực hiện bài tập này.

trên được biết.+ Giống nhau: Hình thức trình bày đều theo một số mục nhất định( theo mẫu)+ Khác nhau: Mục đích và nội dung cụthể.

- Thơ, văn: Dùng hư cấu, tưởng tượng viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

- Ba văn bản trên đều dùng theo ngôn ngư hành chính.

- Biên bản, Sơ yếu lí kịch, Giấykhai sinh, giấy chứng nhận, hợp đồng.

* Ghi nhớ: ( SgkT110)II. Luyện tập:+ TH 1: Dùng VB thông báo.+ TH 2: Dùng VB báo cáo+ TH 4: Viết đơn xin nghỉ học.+ TH 5: Dùng VB đề nghị.

IV . - Củng cố : Hình thức trình bày của văn bản hành chính có gì thơ, văn xuôi mà em đã học?

Dặn dò : Về học bài cũ .làm bài tập .Soạn Văn bản đề nghị tiết sau học.

Nam hoc 2009-2010 300

Giao an Ngu van 7

Nam hoc 2009-2010 301

Giao an Ngu van 7

TIẾT 116: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN S Ố 6Ngày soạn: 4/4/ 2007 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Giúp HS nhận biết những ưu và nhược điểm

trong bài viết tập làm văn này.2. Kỹ năng : -Rèn luyện cách sửa chữa các lỗi dùng từ

đặt câu và diễn đạt đúng, trôi chảy..3. Thái độ :- Có ý thức sửa chữa các lỗi trong khi làm

bài để bài sau được hoàn thiện hơn.B CHUẨN BỊ: 1. GV : Chấm bài, vào điểm.2. HS : Xem lại cách làm .

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E:

II. Bài mới: Đặt vấn đề:

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: GV Ghi đề lên bảng.HĐ2: GV cùng HS Lập dànbài.GV: Nhận xét chung những ưu và nhược điểm trong khi làm bài.HĐ3: Chữa saiChữa cách dùng từMột số bạn dùng từ chưachính xác như:

I. Đề bài:II. Lập dàn bài: Đã có ở tiết 108III. Chữa sai:1. Chữa lỗi dùng từ: * Dùng sai * Cách chữa- bác giạy

-Bác dạy- hoành thành - hoàn thành- Bác giặn - Bác dặn-gia nhăn

Nam hoc 2009-2010 302

Giao an Ngu van 7Chữa lỗi đặt câu.GV đưa ra các lỗi và nêu cách chữa.

- da nhăn- fấn đấu - phấn đấu2. Chữa lỗi đặt câu:- Đó là một câu tục ngữ Sử dụng câu chưa chính xác.- Đây là lời dạy thứ 2 trong năm điều Bác hồ dạy

IV. - Củng cố : đọc một số bài làm có điểm tốt để HS tham khảo. Loại

Giỏi

Khá

TBình

Yếu

Lớp TSố SL

% SL

%

SL

%

SL

%

7A 40/40

7D7E

- Dặn dò: Về xem lại bài, soạn Văn bản đề nghị tiết sau học.

TUẦN 30: TIẾT 117: QUAN ÂM THỊ KÍNHNgày soạn:6.4. 2008 (Đỗ Bình Trị -Hoàng Hữu Yên)A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được một số đặc điểm cơ bản

của sân khấu chèo truyền thống. Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số đặc diểm

nghệ thuật của đoạn trích.

Nam hoc 2009-2010 303

Giao an Ngu van 72. Kỹ năng : - HS tóm tắt được vỡ chèo Quan Âm Thị Kính

và nêu nội dung ý nghĩa của nó.3. Thái độ: - Có ý thức nhìn nhận, đánh giá đúng bản

chất của từng nhân vật.B. CHUẨN BỊ:1. GV : Tài liệu Chèo2. HS : Đọc vỡ chèoC. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu một số đặc điểm nỗi bật của Ca Huế trên sông Hương?III.Bài mới:

Đặt vấn đề: Chèo là một trong những loại hình sânkhấu dân gian được phổ biến rất rộng rãi ở Bắc bộ. Chèo cũng rất được nhiều người ưa thích, kể cả bạn bè trên thế giới. Vậy Chèo có đặc điểm gì nỗi bật? Diễn biến trong vỡ chèo như thế nào?

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

Nam hoc 2009-2010 304

Giao an Ngu van 7HĐ1: Giới thiệu thể loại?GV: Gọi HS đọc chú thích *HS nêu 1 vài nétvề thể loại. CH: Chèo là gì? Sân khấu chèo cónhững đặc điểm nỗi bật nào?

HĐ2: Đọc- Chú thích.GV: Đọc một vài câu và gọi HS đọc phần còn lại.

I. Tìm hiểu chung:1.Giới thiệu thể loại: - Chèo là loại kịch hát mua dân gian kể chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu. Sân khâúi chèo có tính tổng hợp, đây là kịch hát múa.+ Đặc điểm của sân khấu chèo:- Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức.- Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng, tính cách riêng- Sân khấu chèo có tính ước lệ và cách điệu cao.- Có sự kết hợp chặt chẽ giữa cái bi và cái hài. 2. Đọc- Chú thích:3. Vị trí đoạn trích- Nỗi oan hại chồng thuộc phần 1 của vỡ chèo Quan Âm Thị Kính

CH3: Những nhân vật đó thuộc cácloại vai nào trong chéo và đại diện cho ai?

- Có 2 nhân vật chính là: Sùng bà và Thị Kính- Nhân vật mụ ác ,đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến

- Nhân vật nữ chính , đại diện cho người phụnữ lao động.

IV . - Củng cố: Chèo là gì? Hãy nêu lên đặc điểm của sân khấu chèo? Dặn dò : Về học bài cũ, soạn tiếp phần còn lại

trong bài Quan Âm Thị Kính tiết sau học. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 305

Giao an Ngu van 7

TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH (tiếp)Ngày soạn:6.4. 2008 (Đỗ Bình Trị -Hoàng Hữu Yên)

A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được một số đặc điểm cơ bản

của sân khấu chèo truyền thống.

Nam hoc 2009-2010 306

Giao an Ngu van 7 Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số đặc diểm

nghệ thuật của đoạn trích.2. Kỹ năng : - HS tóm tắt được vỡ chèo Quan Âm Thị Kính

và nêu nội dung ý nghĩa .3. Thái độ: - Có ý thức nhìn nhận, đánh giá đúng bản

chất của từng nhân vật.

B. CHUẨN BỊ:1. GV : Tài liệu Chèo2. HS : Đọc vỡ chèo

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E:

II. Kiểm tra bài cũ: KTTIII.Bài mới:

Đặt vấn đề Hoạt động của Thầy vàTrò

Nội dung kiến thức

Nam hoc 2009-2010 307

Giao an Ngu van 7HĐ3: Tìm hiểu văn bản.CH1: Nỗi oan hại chồng diễn ra trong 3 thời điểm: Trước khi bị oan,Trong khi bị oan và saukhi bị oan. Tương ứng với 3 thời điểm đó là các đoạn nào?CH2: Trước khi mắc oan tình cảm của Thị Kính với Thiện Sĩ như thế nào?CH3: Chi tiết nào thể hiện điều đó?CH4: Quan sát sự việc cắt râu chồng và cho biết vì sao Thị Kính làm việc đó?CH5: Cử chỉ đó cho thấyThị Kính là người như thế nào?CH6: Trước khi mắc oan Thị Kính là người phụ nữ có đức tính gì?

I.Tìm hiểu chung: 1. Giới thiệu thể loại:2. Đọc- Chú thích:II. Phân tích văn bản:

1: Trước khi mắc oan:- Thị Kính yêu thương, chăm sóc chồng .

- Muốn làm đẹp cho chồng, chomình.

- Tỉ mỉ chân thật trong tình yêu.

- Yêu thương chồng trong sáng, chân thật.- Mong muốn có hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp.2: Trong khi bị oan:- Tội giết chồng- Thị Kính là loại đàn bà hư

CH11: Khi bị khép vào tội giết chồng Thị Kính đã có những lời nói cử chỉ nào?CH12: Em có nhận xét gì về tính chất hành động và cử chỉ đó?CH13: Những lời nói và cử chỉ của Thị Kính đã được nhà chồng đáp lại như thế nào? Tâm trạng của Thị Kính lúc này như thế nào?CH14: Theo em, xung đột kịch trong văn bản thể hiện cao nhất ở sự việc nào? Vì sao?

- Kêu oan, khóc lóc.

- Lời nói hiền lành- Cử chỉ yếu đuối nhẫn nhục- Chồng: Im lặng- Mẹ chồng: Cự tuyệt- Đơn độc, đau khổ và bất lực.

- Sùng bà gọi Mãng ông đến trả Thị Kính.- Vì bộc lộ tính cách bất nhân,bất nghĩa của Sùng bà và nỗi bất hạnh lớn nhất của Thị

Nam hoc 2009-2010 308

Giao an Ngu van 7

CH: Sau khi bị oan, Thị Kínhđã có cử chỉ ( quay vào nhà nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay) cùng lời nói( Thương ôi! bấy lâu…thế tình run rủi!) Những cử chỉ và lời nói đó phản ánh nỗi đau nào của Thị Kính?CH: Ý định không về với cha,phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính, đã chứng tỏ thêm điều gì ở người phụ nữ này?CH: Cách giải oan mà Thị Kính nghĩ tới là gì?CH: Con đường Thị Kính chọn để giải oan có ý nghĩa gì?CH: Theo em, có cách nào tốt hơn để giải thoát những người như Thị Kính khỏi đau thương? ( HS thảo luận trả lời)- Loại bỏ những kẻ như Sùng bà….

Kính3: Sau khi bị oan:

- Nỗi đau nuối tiết, xót xa chohạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ.

- Không đành cam chịu oan sai- Muốn tự mình tìm cách giải oan.- Không còn nhu nhược mà đã quyết liệt trong tính cách.- Đi tu để cầu phật chứng minh sự trong sạch của mình.- Phản ánh số phận bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ.- Lên án thực trạng vô nhân đạovới những người lương thiện.* Ghi nhớ: (SgkT121)

IV . - Củng cố: Hãy tóm tắt ngắn gọn đoạn trích Nỗi oan hại chồng? Dặn dò : Về học bài cũ, xem các bài đã học ở kỳ II

tiết sau Ôn tập. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 119: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY

Nam hoc 2009-2010 309

Giao an Ngu van 7Ngày soạn: 8-4-08

A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được công dụng của dấu

chấm lửng và dấu chấm phẩy.2. Kỹ năng : - Học sinh biết dùng được dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong khi nói và viết.3. Thái độ : - Học sinh có ý thức dùng đúng các dấu câu trong khi nói và viết.C. CHUẨN BỊ: 1. GV: Đoạn văn.2. HS: Viết đoạn văn.D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Liệt kê là gì? Có mấy kiểu liệt kê?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Dấu chấm lửng được dùng để làm gì? Tác

dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong câu như thế nào? Khi nào thì dùng dấu chấm lửng? Khi nào thì dùng dấu chấm phẩy? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để biết được điều đó?

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng?GV: Gọi HS đọc ví dụ.CH1 : Trong các câu trên dấu chấm lửng được dùng để làm gì?

I. Dấu chấm lửng:1. Ví dụ: (SgkT 121) 2.Nhận xét:a. Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiềuvị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê.b. Biểu thị sự ngắt quảng tronglời nói của nhân vật do quá mệtvà hoảng sợ.c. Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất

Nam hoc 2009-2010 310

Giao an Ngu van 7

GV Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng?GV: Gọi HS đọc ví dụ.CH2: Trong các câu trên dấu chấm phẩy được dùng để làm gì?

CH3 Có thể thay nó bằng dấu phẩy được không? Vì sao?

GV Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ3: Luyện tập.BT1: Trong mỗi câu có dùng dấu chấm lửng sau, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?

BT2: Hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong các câu đó?

ngờ của từ bưu thiếp. * Ghi nhớ: (Sgk T122)II. Dấu chấm phẩy:

1. Ví dụ: ( SgkT122)2. Nhận xét:

a. Dùng để đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép cócâu tạo phức tạp.b. Dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận các tầng bậc ý trong khi liệt kê.- Không vì dấu phẩy dùng để ngăn cách các thành phần đồng chức.- Dấu chấm phẩy dùng để phân giới các bộ phận liệt kê.* Ghi nhớ: ( SgkT122)III. Luyện tập: 1. Bài tập 1:a. Biểu thị lời nói bị ngắt quảng do sợ hãi, lúng túng.b. Biểu thị câu nói bị bỏ dởc. Biểu thị sự liệt kê chưa đầyđủ.2. Bài tập2: Dấu chấm phẩy dùngđể ngăn cách các vế trong câu ghép.

IV . - Củng cố: Hãy nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chẩm phẩy? Dặn dò : Về học bài cũ .làm bài tập còn lại .Soạn

bài Dấu ngạch ngang tiết sau học. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 311

Giao an Ngu van 7

TIẾT 120 VĂN BẢN ĐỀ NGHỊNgày soạn: 8/4/2008.A. MỤC TIÊU : Nam hoc 2009-2010 312

Giao an Ngu van 71. Kiến thức : Giúp HS nắm được đặc điểm của văn bản

đề nghị mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.

2. Kỹ năng : - HS biết các tình huống bắt buộc phải viết văn bản đề nghị, khi nào viết văn bản đề nghị? Viết để làm gì?

3. Thái độ : Biết cách viết một văn bản đúng quy cách,nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : tình huống2. HS : Viết văn bản

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản hành chính?.III.Bài mới:

*Đặt vấn đề: Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập,khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nàođó của cá nhân hay tập thể thì người ta viết văn bản đề nghị. Vậy quy cách viết văn bản đề nghị nhưthế nào?Hôm nay, ta vào tìm hiểu để biết được điều đó.Hoạt động của Thầy và

TròNội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản đề nghị?GV gọi HS đọc bài tậpSgk.CH1: Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì?CH2 Giấy đề nghị cần chúý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày?

I. Đặc điểm của văn bản đề nghị:1. Bài tập: ( SgkT124, 125)2. Nhận xét: - Nêu ý kiến của cá nhân hay tập thể để gửi lên các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền giải quyết.- Nội dung: Ai đề nghị? Đề nghị ai? (nơi nào) Đề nghị điều gì?- Hình thức: Ngắn gọn, sáng sửa theomột số mục quy định sẵn.

Nam hoc 2009-2010 313

Giao an Ngu van 7CH3 Trong các tình huốngđó, tình huống nào phải viết giấy đề nghị?HĐ2: Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị?GV: Nêu câu hỏi HS thảo luận trả lời.CH4 Các mục trong một văn bản được trình bày theo một thứ tự nào?

CH5: Điểm giống và khác của hai loại văn bản trên là gì?CH6: Những phần nào là quan trọng trong cả hai văn bản đề nghị?GV gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ3: Luyện tập.GV; Hướng dẫn HS thực hiện bài tập này.

- Tình huống (a,c)II. Cách làm văn bản đề nghị:

1.Tìm hỉểu cấch làm văn bản đề nghị:

- Quốc hiệu, tiêu ngữ.- Địa điểm, ngày tháng làm giấy đề nghị.- Tên văn bản.- Gửi ai?- Ai gửi?- Nêu sự việc lý do ý kiến cần đề nghị với nơi nhận.- Ký tên.* Giống: Cách thức trình bày các mục.* Khác: Nội dung cụ thể+ Các mục quan trọng trong hai văn bản là:Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điềugì? Đề nghị để làm gì?2. Ghi nhớ: ( SgkT126, và mục 2)III. Luyện tập:1. Bài tập1: Giống: Cả hai đều là những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng.+ Khác: Một bên là nguyện vcọng của cá nhân còn một bên là nguyện vọng của tập thể

IV . - Củng cố: Hãy nêu dàn mục của một văn bản đề nghị? Dặn dò : Về học bài cũ ..Soạn Văn bản báo cáo

tiết sau học. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 314

Giao an Ngu van 7

TUẦN31: TIẾT 121: ÔN TẬP VĂN HỌCNgày soạn:12.4. 2008 A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được nhan đề của tác phẩm

trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản.

Nam hoc 2009-2010 315

Giao an Ngu van 72. Kỹ năng : -Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá kiến thức

của các bài đã học.3. Thái độ: - HS có ý thức hệ thống văn bản, nội dung

cơ bản của từng cụm bài.B. CHUẨN BỊ:1. GV : Lập bảng hệ thống2. HS : Học bài cũ.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. ổn định tổ chức: 7A: II. Kiểm tra bài cũ : KT việc chuẩn bị. III.Bài mới:

*Đặt vấn đề: Nhằm củng cố nắm chắc nhan đề của các tác phẩm, tác giả đã học và một số khái niệm lý thuyết có liên quan đến việc hiểu văn bản, nắm những giá trị cơ bản trong từng cụm bài. Hôm nay, ta vào ôn tập để nắm rõ điều đó.

I. Nội dung:

1. Nhan đề tác phẩm, tác giả:CH: Hãy nhớ và ghi lại các văn bản và tác giả đã học trong năm học qua?HS: Nhớ và ghi lại, đối chiếu SGK để nhận ra những thiếu sót của mình.2. Các thể loại: TT Thể loại Định nghĩa

1 Ca dao- dânca

- Ca dao: Là những sáng tác bằng vănvần của quần chúng nhân dân, thường miêu tả tâm trạng tình cảm của con người.- Dân ca: Là những câu hát, bài hát dân gian mang tính địa phương, là những sáng tác kết hợp thơ với nhạc.

2 Tục ngữ - Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnhthể hiện những kinh nghiệm của nhân

Nam hoc 2009-2010 316

Giao an Ngu van 7dân về mọi mặt ( tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội) được người dân vậndụng vào đời sống.

3 Thơ trữ tình

- Là văn bản biểu hiện tình cảm, cảmxúc của tác giả trước cuộc sống. Thơlà thể loại văn học phù hợp để biểu hiện t8ình cảm, cảm xúc.

4 Thất ngôn tứtuyệt

- Bốn câu, mỗi câu bảy chữ

5 Ngũ ngôn tứ tuyệt

- Bốn câu, mỗi câu năm chữ.

6 Thất ngôn, bát cú

- Tám câu, mỗi câu bảy chữ

7 Thơ lục bát - Một câu sáu chữ và một câu tám chữ8 Song thất

lục bát- Hai câu bảy chữ kèm theo hai câu sáu tám.

9 Phép tươngphản

- Là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính chất trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.

10 Phép tăngcấp

- Lần lượt đưa thêm chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước, qua đó làm rõ thêm bản chất một sự việc một hiện tượng đáng nói.

3. Tình cảm thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca: Nhớ thương, kính yêu, than thân trách phận, buồn

bã, hối tiếc, tự hào, biết ơn, châm biếm, hài hước,dí dỏm, đả kích.

HĐ4: GV Hướng dẫn HS thực hiện việc ôn tập câu hỏi còn lại.GV: Quy định thời gian ôn tập và thời điểm kiểm tra kết quả ôn tập.IV . - Củng cố : Hãy nêu nội dung nghệ thuật của một tác phẩm văn xuôi mà em đã học trừ văn nghị luận.

Dặn dò : Về học bài cũ . Ôn tập các phần thật kỹ tiết sau kiểm tra kết quả ôn tập của các em..

Nam hoc 2009-2010 317

Giao an Ngu van 7 Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 122: DẤU GẠCH NGANGNgày soạn: 12-4-08

A. MỤC TIÊU:

Nam hoc 2009-2010 318

Giao an Ngu van 71. Kiến thức : - Giúp HS nắm được công dụng của dấu gạch

ngang.2. Kỹ năng : - Học sinh biết dùng được dấu gạch ngang,

phân biệt được dấu gạch ngang và dấu gạch nối.3. Thái độ : - Học sinh có ý thức dùng đúng dấu gạch

ngang trong khi nói và viết.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Đoạn văn.2. HS : Viết đoạn văn.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: Dấu chấm lửng có tác dụng gì?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Trong khi nói, chúng ta dùng dấu gạch

ngang để làm gì?Dấu gạch ngang có tác dụng như thế nào? Dấu gạch ngang và dấu gạch nối có điểm gì khácnhau?Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để biết được điềuđó.

Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang?GV: Gọi HS đọc ví dụ.CH1 : Trong các câu trên dấu gạch ngang được dùng để làm gì?

GV Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ2: Phân biệt dấu gạch ngang và dấu

I. Công dụng của dấu gạch ngang:1. Ví dụ: (SgkT 129, 130) 2.Nhận xét:a. Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích.b. Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. c. Lliệt kêcác công dụng của dấu chấm lửng.d. Dùng nối các bộ phận trong liên danh cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu.* Ghi nhớ: (Sgk T130)II. Phân biệt dấu gạch ngang và

Nam hoc 2009-2010 319

Giao an Ngu van 7gạch nối?GV: Gọi HS đọc ví dụ.CH2: Trong Ví dụ d mục I dấu gạch nối giữa các tiếng trongtừ Va-ren được dùng để làm gì?CH3 Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang?GV Gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ3: Luyện tập.BT1: Hãy nêu rõ côngdụng của dấu gạch ngang trong những câu đã dẫn?BT2: Hãy nêu công dụng của dấu gạch nối trong các câu đó?

GV hướng dẫn HS làm BT này.

dấu gạch nối::1.Ví dụ: ( SgkT130)2.Nhận xét:- Dấu gạch nối trong từ Va-ren được dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài.- Dấu gạch nối được viết ngắn hơn dấu gạch ngang.* Ghi nhớ: ( SgkT130)III. Luyện tập: 1. Bài tập 1:a. Dùng để đánh dấu bộ phận chúthích, giải thích..b. Dùng để đánh dấu bộ phận chúthích, giải thích..c. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích.d. Dùng nối các bộ phận trong một liên danh.e. Dùng nối các bộ phận trong một liên danh2. Bài tập2: Dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài.3. Bài tập3:

IV . - Củng cố : Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối?

Dặn dò : Về học bài cũ .làm bài tập còn lại .Soạn bài Ôn tập tiếng Việt tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 320

Giao an Ngu van 7

TIẾT 123: ÔNTẬP TIẾNG VIỆTNgày soạn: 14-4-08

A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp HS hệ thống hoá kiến thức về các

câu đơn và dấu câu đã học.

Nam hoc 2009-2010 321

Giao an Ngu van 72. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ nănghệ thống hoá kiến thức

của các kiểu câu đơn và dấu câu..3. Thái độ : - Học sinh có ý thức dùng đúng dấu gạch

ngang trong khi nói và viết.B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Hệ thống hoá kiến thức.2. HS : Ôn tậpC. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Nhằm đánh giá cách lĩnh hội kiến thức tổng hợp của các em. Hôm nay, lớp vào tiết ôn tập để củng cố nắm chắc phần tiếng Việt từ đầu năm đến nay.

I. Nội dung: 1. Các kiểu câu đơn:

Kiểu câu Phân loại theo mục đích nóiCâu trầnthuật

- Dùng để nêu một nhận định có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai.

Câu nghi vấn - Dùng để hỏi

Câu cầu khiến - Dùng để đề nghị yêu cầu…người nghe thực hiện hành động nói đến trong câu.

Câu cảm thán - Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trựctiếp.

2.Phân loại theo cấu tạo: • Câu bình thường: Câu có cấu tạo theo mô hình chử ngữ, Vị ngữ.• Câu đặc biệt: Câu không có cấu tạo theo mô hình chử ngữ, Vị ngữ.3. Các dấu câu:

Dấu câu Công dụng.Dấu chấm - Dùng để đánh dấu sự kết thúc của một

câu.Dấu phẩy - Dùng để ngăn cách các thành phần đồng

chức.Nam hoc 2009-2010 322

Giao an Ngu van 7

Dấu chấm phẩy

- Dùng đánh dấu ranh giới các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.- Dùng đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

Dấu chấm lửng

- Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa được liệt kê hết.

- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quảng.

- Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện từ ngữ có nội dung bất ngờ, hài hước.

Dấu gạchngang

- Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.

- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nóitrực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.

- Nối các từ nằm trong một liên danh.

Ghi chú: Các phần trên GV nêu ra câu hỏi HS trả lời.

IV . - Củng cố : Hãy nêu công dụng của các dấu câu mà chúng ta đã học?

Dặn dò : Về học bài cũ .làm bài tập còn lại .Soạn bài Ôn tập tiếng Việt tiếp tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 323

Giao an Ngu van 7

TIẾT 124 VĂN BẢN BÁOCÁONgày soạn: 12/4/2008.A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Giúp HS nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.

2. Kỹ năng : - HS biết viết văn bản báo cáo đúng theo quy cách.

3. Thái độ : Có ý thức nhận ra những sai sót của mình khi viết văn bản báo cáo.

Nam hoc 2009-2010 324

Giao an Ngu van 7B. CHUẨN BỊ:

1. GV : tình huống2. HS : Viết văn bản

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ : Khi nào thì người

ta viết văn bản đề nghị? Cách viết văn bản đề nghị như thế nào?.

III. Bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động của Thầy và

TròNội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản báo cáo?GV gọi HS đọc bài tậpSgk.

CH1: Qua hai văn bản trên, hãy cho biết viết báo cáo để làm gì?CH2 Văn bản cần chú ý yêu cầu gì về nội dung và hình thức?

CH3 GV nêu câu hỏi nàyHS thực hiện.

HĐ2: Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo?CH4 Các văn bản được trình bày theo một thứ tự nào?HS đọc hai văn bản vàrút ra nhận xét về

I. Đặc điểm của văn bản báo cáo:1. Bài tập: ( SgkT133, 134)2. Nhận xét: - Viết báo cáo để tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc, kết quả đạt được của mộtcá nhân hay tập thể lên cấp trên.- Nội dung: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?- Hình thức: Cần trình bày rõ ràng, sáng sủa, trang trọng theo một số mục quy định sẵn.- TH b: Viết báo cáo.- TH a: Viết văn bản đề nghị- THc: Viết đơn xin nhập họcII. Cách làm văn bản báo cáo:1.Tìm hỉểu cấch làm văn bản báo cáo:- Quốc hiệu, tiêu ngữ.- Địa điểm, ngày tháng làm báocáo.- Tên văn bản.- Nơi nhận

Nam hoc 2009-2010 325

Giao an Ngu van 7cách trình bày thứ tựcủa các mục?GV gọi HS đọc ghi nhớ.HĐ3: Luyện tập.GV; Hướng dẫn HS thựchiện bài tập này.

- Người ( tổ chức) báo cáo.- Nêu lí do,sự việc và các kếtquả đã làm được.- Ký tên.2. Ghi nhớ: ( SgkT135,136, và mục2,3)III. Luyện tập:1. Bài tập1:

IV . - Củng cố : Viết văn bản báo cáo để làm gì?Cách làm một văn bản báo cáo như thế nào?

Dặn dò : Về học bài cũ , tập viết văn bản báo cáo tiết sau ôn tập.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………TUẦN 32: TIẾT 125 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁONgày soạn: 20/4/2008.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS thông qua thực hành biết ứng dụng

các văn bản báo cáovà đề nghị váo các tình huống cụthể.

2. Kỹ năng : - HS nắm được quy cách làm được hai loại văn bản này.

3. Thái độ : Có ý thức sửa chữa những sai sót khi viết văn bản đề nghị và báo cáo.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : tình huống2. HS : Viết văn bảnC. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Nhằm rèn luyện kỹ năng viết văn bản đề

nghị và báo cáo được tốt. Hôm nay, ta vào luyện tậpđể rèn luyện các kỹ năng trên.

Hoạt động của Thầy và Nội dung kiến thức

Nam hoc 2009-2010 326

Giao an Ngu van 7Trò

HĐ1: Tìm hiểu mục đích của hai loại vănbản?.CH1: Mục đích viết củahai loại văn bản có gì khác nhau?

CH2 Nội dung của văn bản đề nghị và báo cáo có gì khác nhau?* Cần trình bày được.

CH3 Hình thức trình bày của văn bản báo cáo và đề nghị có gì giống và khác nhau?

HĐ2: Luyện tập.GV; Hướng dẫn HS thựchiện bài tập này. GV nhận xét ,bổ sung.

I. Nội dung:1. Mục đích:- Viết văn bản đề nghị nhằm đèxuất một ý kiến hay nguyện vọng.- Viết văn bản báo cáo nhằm tổng kết nêu lên những gì đãlàm được để cấp trên được biết.2. Nội dung:

Đề nghị.- Ai đề nghị?Đề nghị ai? (Nơi nào) Đề nghị điều gì?

Báo cáo.- Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?

3. Hình thức trình bày:+ Giống: Đều trình bày theo một số mục nhất định( có sẵn)+ Khác: Mục đích và nội dung cụ thể được trình bày trong mỗi văn bản.4. Những mục cần chú ý:II. Luyện tập:1. Bài tập1:

IV . - Củng cố : Hãy nêu mục đich, nội dung và hình thức trình bày của các văn bản đề nghị , báo cáo?

Dặn dò : Về học bài cũ , làm tiếp phần còn lại tiết sau Luyện tập tiếp.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………

TIẾT 126 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO( tiếp)Ngày soạn: 20/4/2008Nam hoc 2009-2010 327

Giao an Ngu van 7A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS thông qua thực hành biết ứng dụng

các văn bản báo cáovà đề nghị váo các tình huống cụthể.

2. Kỹ năng : - HS nắm được quy cách làm được hai loại văn bản này.

3. Thái độ : Có ý thứachswar chữa những sai sót của mìnhkhi viết văn bản đề nghị và báo cáo.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : tình huống2. HS : Viết văn bản

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị.

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Nhằm rèn luyện kỹ năng viết văn bản đề

nghị và báo cáo đúng về hình thức lấn nội dung. Hômnay,ta tiếp tục Luyện tậpviết văn bản đề nghị và báo cáo để rèn luyện các kỹ năng khi trình bày?

Hoạt động của Thầy vàTrò

Nội dung kiến thức

BT2: HS chuẩn bị ở nhàvăn bản báo cáo và đề nghị?GV Gọi HS lên trình bày.GV gọi HS nhận xét cách trình bàyBT3:GV hướng dẫn HS thực hiện.

I. Nội dung:II. Luyện tập:1. Bài tập1:2. Bài tập2:mỗi văn bản.

3. Bài tập3:a. Báo cáo là không phù hợp.- phải viết giấy đề nghị.b. Văn bản đề nghị là không đúng.- Phải viết báo cáo.c. Không thể viết đơn.- Phải viết văn bản đề nghị

Nam hoc 2009-2010 328

Giao an Ngu van 7

BT4:Hãy viết một văn bản báo, đề nghị theo nội dung?

biểu dương.4. Bài tập 4:

IV . - Củng cố : Khi nào cần viết văn bản đề nghị? Khi nào cần viết văn bản báo cáo?

Dặn dò : Về học bài cũ , tập làm các văn bản trên.Ôn tập phần Tập làm văn tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 127 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂNNgày soạn: 20/4/2008.A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Giúp HS ôn lại và củng cố các khái niệmcơ bản về văn bản biểu cảm và văn bản nghị luận.

2. Kỹ năng : - HS nắm được các khái niệm về văn bản biểu cảm và văn nghị luận.

3. Thái độ : Có ý thứcnhận biết văn bản biểu cảm và văn nghị luận.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : tình huống2. HS : Viết văn bản

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị.

III. Bài mới: *Đặt vấn đề: Nhằm củng cố các khái niệm về văn bản biểu cảm và văn nghị luận. Hôm nay,ta vào ôn lại các

Nam hoc 2009-2010 329

Giao an Ngu van 7loại văn bản trên để nắm rõ nội dung phương thức biểuđạt của nó.Hoạt động của Thầy và

TròNội dung kiến thức

HĐ1: Ôn tập về văn biểucảm.CH1: Hãy nêu các văn bản biểu cảm đã học và đọc thêm ? ( chỉ các văn bản văn xuôi).

CH2: Văn bản biưêủ cảm có những đặc điểm gì?

CH3:Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?

CH3:Yếu tố tự sự có vaitrò gì trong văn biểu cảm?

GV: Nêu câu hỏi 6 HS thực hiện

I. Về văn biểu cảm:1. Các loại văn bản biểu cảm được học và đọc thêm:- Một thứ quà của lúa non: Cốm- Sài Gòn tôi yêu, Cổng trường mở ra,- Mùa xuân của tôi, Mẹ tôi, Cây sấu Hà Nội.2. Đặc điểm của văn bản biểucảm:- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.- Người viết có thể chọn mộthình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ,tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng hoặc biểuđạt trực tiếp những nỗi niềmcảm xúc trong lòng.- Bố cục gồm 3 phần- Tình cảm trong bài phải rõràng, trong sáng, chân thực.3. Miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc..4. Tự sự nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứkhông phải nhằm mục đích kể chuyện.5. Sử dụng so sánh, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hoá.- Biểu cảm trực tiếp người viết sử dụng ngôi thứ nhất.

Nam hoc 2009-2010 330

Giao an Ngu van 7- Trực tiếp bộc lộ cảm xúc của mình lời than, lời nhắn,lời hô.

6.Kẻ bảng và điền vào các ô trống:Nội dung văn bản biểu cảm

- Nội dung cảm xúc, tâm trạng, tình cảm và đánh giá nhận xét của người viết.

Mục đích biểu cảm

- Cho người đọc thấy rõ nội dung biểucảm và đánh giá của người viết.

Phương tiện biểu cảm

- Câu cảm, so sánh, tương phản, câu hỏi tu từ, trực tiếp biểu hiện cảm xúc tâm trạng.

IV . - Củng cố: Hãy nêu nội dung khái quát về bố cục làm bài văn biểu cảm? Dặn dò : Về học bài cũ . Ôn tập phần Tập làm văn

tiết sau học. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 331

Giao an Ngu van 7

TIẾT 128 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tiếp)Ngày soạn: 20/4/2008.A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn bản biểu cảm và văn bản nghị luận.2. Kỹ năng : - HS nắm được các khái niệm về văn bản biểu cảm và văn nghị luận.3. Thái độ : Có ý thứcnhận biết văn bản biểu cảm và văn nghị luận.B. CHUẨN BỊ: 1. GV: tình huống2. HS: Viết văn bảnC. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị.

III. Bài mới: *Đặt vấn đề: Nhằm củng cố các khái niệm về văn bản biểu cảm và văn nghị luận. Hôm nay,ta vào ôn lại các loại văn bản trên để nắm rõ nội dung phương thức biểuđạt của nó.Hoạt động của Thầy và Nội dung kiến thức

Nam hoc 2009-2010 332

Giao an Ngu van 7Trò

HĐ1: Ôn tập về văn nghị luận.CH1: Hãy nêu các văn bản nghị luận đã học ?Sgk tập2

CH2: Trong đời sốn, emthấy văn nghị luận xuất hiện trong trườnghợp nào?

CH3:Trong văn nghị luận phải có những yếutố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu?

CH4:Để làm được bài văn chứng minh ngoài luận điểm và dẫn chứngcòn cần phải chú ý thêm điều gì? Cần chú ý tới chất lượng của luận điểm và dẫn chứngkhông?Chúng như thế nào thì đạt yêu cầu?

I. Về văn biểu cảm:II. Văn nghị luận:1. Văn bản nghị luận:- Tinh thần yêu nước của nhânđân ta- Sự giàu đẹp của tiếng Việt- Đức tính giản dị của Bác Hồ- Ý nghĩa văn chương2. Văn nghị luận: - Xuất hiệntrong nhiều trường hợp khác nhau:- Nghị luận nói- Nghị luận viết.3.Những yếu tố cơ bản trong bài văn nghị luận:- Luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng,lí lẻ ,dẫn chứng và lập luận.- Lập luận là yếu tố chủ yếu.4. Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng , quan điểm củabài văn được nêu ra dưới hìnhthức câu khẳng định hay phủ định được diễn đạt sáng tỏ dễhiểu.- Câu a,d là luận điểm.- Câu b là câu cảm tnán- Câu c chưa đầy đủ, chưa rõ ý5. Ngoài luận điểm và dẫn chứng còn cần lí lẽ và lập luận..- Dẫn chứng hay, tiêu biểu, toàn diện.- Phân tích và trình bày dẫn chứng.

Nam hoc 2009-2010 333

Giao an Ngu van 76. Giống: - Chung 1 luận điểm.- Phải sử dụng lí lẻ dẫn chứng và lập luận.

Khác:Giải thích Chứng minh

- Vấn đề giải thích là chưa rõ

- Lý lẽ là chủ yếu- Làm rõ bản chất vấn

đề ntn?

- Vấn đề (giả thiết) làđã rõ

- Dẫn chứng là chủ yếu- Chứng tỏ sự đúng đắn củavấn đề ntn?

IV . - Củng cố : Cách làm một bài văn giải thích và chứng minh khác nhau ở điểm nào?

Dặn dò : Về học bài cũ . Ôn tập phần Tiếng Việt tiết sau học.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 334

Giao an Ngu van 7

TUẦN 33: TIẾT 129: ÔNTẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp)Ngày soạn: 21-4-08

A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp HS hệ thống hoá kiến thức về các

phép biến đổi câu và các phép tu từ đã học. .2. Kỹ năng : - HS nắm rõ tác dụng của phép biến đổi câu

các phép tu từ và vận dụng chúng một cách có hiệu quả.

3. Thái độ : - Học sinh có ý thức nắm rõ các kiểu câu vàcác phép tu từ để vận dụng vào trong khi nói và viết.

B. CHUẨN BỊ: 1. GV : Hệ thống hoá kiến thức.2. HS : Ôn tậpC. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: II. Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn?

III. Bài mới: Đặt vấn đề: Nhằm đánh giá cách lĩnh hội kiến thức tổng hợp của các em. Hôm nay, lớp vào tiết ôn tập để củng cố nắm chắc phần tiếng Việt từ đầu năm đến nay.Hoạt động của Thầy và

TròNội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu nội I. Các phép biến đổi câu:1. Câu rút gọn:

Nam hoc 2009-2010 335

Giao an Ngu van 7dung các phép biến đổi trong câu?CH1: Rút gọn câu là gì?

CH2: Hãy nêu ý nghĩa,hình thức công dụng của việc thêm trạng ngữ trong câu?

CH3:Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu?

CH4:Chuyển đổi câu chủ động thành câu bịđộng là gì? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bịđộng? Đó là những cách nào?

- Làm cho câu ngắn gọn hơn,vừa thông tin được nhanh,vừa tránh lặp những từđã xuất hiện trong câu đứng trước.- Ngụ ý hành động đặc điểm được nói trong câu là của chung mọi người.(lược CN)2. Thêm trạng ngữ cho câu: - Để xác định thời gian,nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện,cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.- Về hình thức: TN có thể đứng đầu, giữa hoặc cuối câu.- Công dụng: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác.- Nối kết các câu, đoạn với nhau làm cho đoạn văn bài văn được mạch lạc.3.Dùng cụm C-V để mở rộng câu:- Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từđể mở rộng câu.4. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : - Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch thống nhất.- Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tươnmgj của hoạt động lên đầu câu và thêm cáctừ bị hay được vào sâu từ, cụm từ ấy.+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủthể hoạt động thành một bộ phận không

Nam hoc 2009-2010 336

Giao an Ngu van 7bắt buộc trong câu..

Tên bài Định nghĩa Ví dụ

Điệp ngữ

- Dùng biện pháp lặp lại từ ngữ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.Cách lặp như vậy gọi là phép điệp ngữ.

- Học! Học nữa!Học mãi!

Liệt kê

- Là sắp xếp nối tiếp hàng loạttừ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tếhay tư tưởng tình cảm.

Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công nghìnviệc.

II. Luyện tập: đưa ra bài tập HS thực hiện.IV . - Củng cố : Hãy nêu lên các phép biến đổi câu đã học?

Dặn dò : Về học bài cũ . Xem lại kiến thức đã học tiết sau Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp.

Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nam hoc 2009-2010 337