TPP và Việt Nam

28

Transcript of TPP và Việt Nam

Hiệp định TPP và bài học cho Việt

Nam

Đề tài:

Giảng viên: Phạm Quang Huy

Nhóm thực hiện:

Trần Mạc Vân AnhTrịnh Hoàng GiaNguyễn Ngọc Thùy Hương

Phạm Thị Huỳnh NhưLê Minh QuânBùi Thủy TiênVõ Lê Yến Vy

Hiệp định TPP• Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement

• Mở rộng bởi P4• Hiện được đàm phán bởi 12 nước• Mục tiêu cơ bản: cắt giảm thuế quan, xóa bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu

3/6/2005Được ký kết giữa 4 nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei.

2007 Mỹ ngỏ ý muốn tham gia và

mở rộng 2008 Mỹ, Úc, Peru và Việt Nam

2010 Malaysia 2012 Canada,

Mexico 2013 Nhật

Bản

Tại sao Việt Nam phải gia nhập TPP? Trong khi đã có rất nhiều hiệp định thương mại với các nước khác, trong có có cả những thành viên khối TPP

Phạm vi ảnh hưởng

TPP

ThuếDịch vụ

Đầu tư

SHTTSPS, TBT

Lao động

Môi trường

So sánh TPP, APEC và WTO

Lợi ích cho DNVNĐẩy mạnh xuất khẩu• Thu hút FDI• Nâng cao chất lượng cạnh tranh

Chính sách kinh tế hiệu quả• Cải thiện sự phụ thuộc vào nền kinh tế khácCải thiện cơ chế cạnh tranh• Cải cách kinh tế trong nước• Thâm nhập vào thị trường nước ngoài

Mục đích thành lập

Tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trịHội nhập các nền kinh tế thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình DươngGiảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mại

Mục tiêu

• Thúc đẩy tăng trưởng thương mại

• Thúc đẩy sự phát triển thể chế thị trường

• Nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân

• Mở rộng và tự do hóa các lĩnh vực thương mại và đầu tư

• Duy trì sự tăng trưởng và phát triển của khu vực

• Phát triển và tăng cường quan hệ đa phương

Tự do

Hiệp định thương mại tự do

• Mức độ tự do cao hơn bất kì hiệp định kí trước nào

• Không còn rào cản đáng kể về thuế• Đàm phán nhiều chiều

Cơ hội trước mắt

• Hạ thuế xuất• Tăng xuất khẩu• Tăng đầu tư trong và ngoài nước• Tăng trưởng GDP

Thuận lợi• Mở rộng thị trường cho hàng hóa trong nước

• Đa dạng hóa nguồn nguyên liệu, giá cả phù hợp

• Cải thiện môi trường kinh doanh• Hoàn thiện hệ thống pháp luật• Cải cách thể chế• Môi trường sống và lao động được quan tâm nhiều hơn

• Củng cố và khẳng định vị trí với Quốc tế

Khó khăn nội địa• Nhập siêu• Luật sở hữu trí tuệ• Mất hàng rào bảo hộ hàng hóa trong nước

• Tuân thủ yêu cầu cao về môi trường và lao động

• Cạnh tranh yếu kém về mảng dịch vụ• Mất nguồn thu cho NSNN

Khó khăn với đối tác

• Tăng các yêu cầu về TBT và SPS

• Phòng vệ thương mại• Nguồn gốc

Phòng vệ thương mại – SPS - TBT

• Chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ thương mại

• Hàng rào kĩ thuật thương mại TBT

• Hàng rào vệ sinh dịch tễ SPS

Nguồn gốc và thuế• Vượt 45% nguyên liệu cấu thành sản phẩm không được ưu đãi về lãi suất

• Thị trường nhập siêu lớn nhất của VN là Trung Quốc, tốc độ tăng trưởng từ 10% - 15%, đạt 23,1 tỉ USD, gấp đôi thị trường Hàn Quốc

• Trung Quốc và Hàn Quốc chưa tham gia TPP

• Ngành dệt may ít có cơ hội hưởng ưu đãi

Ngân sách nhà nước

• TNK = Giá ttnk x Ths• TTTĐB = (Giá ttnk + TNK) x Ths• TGTGT = (Giá ttnk +TNK + TTTĐB) xThs• Nên: TNK TTTĐB TGTGT

Xuất siêu hay nhập siêu?

• Liên tục xuất siêu nhưng có bền vững

• Nhập siêu nguyên liệu

• Nhập siêu thành phẩm

• Nhập siêu sẽ cán mốc 6 – 8 tỉ USD từ đây và năm 2015

• Nhập siêu thể hiện dấu hiệu phục hồi nền kinh tế

• Thực tế giá trị gia tăng không cao nên đây là phục hồi hoạt động gia công và lắp ráp

• Chỉ có lợi cho các nước đầu tư ở Việt Nam

Theo đuổi phải đánh đổi• Đánh đổi:Hai mất: Thị trường trong nước

Thị trường nước ngoài

Phạm luật trong sân chơi lớn• Theo đuổi:

Thị trường lớnKhông lệ thuộc vào nền kinh tế Trung QuốcCải cách về mọi mặt

Giải pháp•Nâng cao năng lực cạnh tranh của DN•Thực hiện chiến lược “đại dương xanh”•Nâng cao ý thức về luật và SPS, TBT•Nhanh chóng chuyển hướng nguồn nguyên liệu

•Tạo tiếng nói thông qua các hiệp hội để có lợi ích chung