Du thu (1)

48
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NHÓM 1_DH8QT1 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG (ANGIMEX) GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Transcript of Du thu (1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NHÓM 1_DH8QT1

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHOMẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG(ANGIMEX) GIAI ĐOẠN 2011 – 2015

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

TIỂU LUẬN NHÓM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NHÓM 1_DH8QT1

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHOMẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG(ANGIMEX) GIAI ĐOẠN 2011 – 2015

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanhTIỂU LUẬN NHÓMThành viên nhóm:

Châu Kim Châu: DQT073422Đoàn Minh Tuấn: DQT073478Nguyễn Văn Thiệt: DQT073469Lê Thị Ánh Tuyết: DQT073479

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ: DQT073445

Nguyễn Thị Yến Nhi: DQT073450

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ANGIMEX................11.1.....................................Tổng quan về công ty

11.2......................................Lĩnh vực hoạt động:

11.3........................................Năng lực sản xuất

11.4.....................................Quá trình hình thành

11.5..............Kết quả xuất khẩu gạo trong các năm gần đây

21.6. Tầm nhìn và sứ mệnh..................................2

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ........................32.1..........................................Yếu tố kinh tế

32.2.....................................Yếu tố nhân khẩu học

42.3.........................................Yếu tố chính trị

42.4..........................................Yếu tố tự nhiên

52.5.........................................Yếu tố công nghệ

6CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP..................83.1...............................................Khách hàng

83.2.......................................Đối thủ cạnh tranh

93.2.1...................Tổng quan về cạnh tranh trong ngành

93.2.2...........................Xác định đối thủ cạnh tranh

93.2.3..........................Phân tích đối thủ cạnh tranh

103.3................................Đối thủ cạnh trạn tiềm ẩn

13

3.4.............................................Nhà cung cấp14

3.5........................................Sản phẩm thay thế15

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ......................164.1........................Chuỗi giá trị của công ty Angimex

164.2....................................Các hoạt động chủ yếu

174.2.1.......................................Hậu cần đầu vào

174.2.2..............................................Vận hành

174.2.3........................................Hậu cần đầu ra

184.2.4.................................Marketing và bán hàng

184.3.....................................Các hoạt động hỗ trợ

194.3.1...............................................Thu mua

194.3.2..................................Phát triển công nghệ

194.3.3...............................Quản trị nguồn nhân lực

194.3.4.........................................Cơ sở hạ tầng

194.4.................................Ma trận đánh giá nội bộ:

23CHƯƠNG V: CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY ANGIMEX....................245.1........................Mục tiêu của công ty đến năm 2015

245.2.....Đề ra một số giải nhóm giải pháp chính để thực hiện chiến lược................................................255.2.1..................Chiến lược tích hợp dọc về phí trước

255.2.2...................Chiến lược tích hợp dọc về phía sau

265.2.3...Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo cao cấp 26

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ANGIMEX1.1. Tổng quan về công tyNgày thành lập: 23 – 7 – 1976Tên giao dịch trong nước: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU ANGIANG.Tên giao dịch quốc tế: AN GIANG IMPORT – EXPORT COMPANYTên viết tắt: ANGIMEXTiền thân: CÔNG TY NGOẠI THƯƠNG AN GIANG.Địa chỉ công ty: 01 Ngô Gia Tự - TP.Long Xuyên – An GiangĐiện thoại: 0763. 842 625, 0763. 841 548, Fax: 0763. 843 239,0763. 842 625Email: [email protected] Website:http://www.angimex.com.vn Mã số thuế: 16002307371.2. Lĩnh vực hoạt động:

Sản xuất, chế biến và kinh doanh gạo tiêu thụ nội địa,cung ứng xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp.

Kinh doanh xe mô tô và phụ tùng qua hệ thống cửa hàng doHONDA Việt Nam ủy nhiệm.

Kinh doanh các loại vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốcbảo vệ thực vật,…).

Liên doanh với Công ty Kitoku Shinryo (Nhật Bản) thànhlập Công ty TNHH ANGIMEX – KITOKU, chuyên trồng, sảnxuất, chế biến các loại gạo, nếp: Jasmine, Japonica.

Liên doanh với Sài Gòn CO.OP, Sài Gòn SATRA và AFIEX AnGiang, thành lập Công ty TNHH Thương mại Sài Gòn – AnGiang hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh thương mại,dịch vụ, siêu thị.

1.3. Năng lực sản xuấtANGIMEX có năng lực sản xuất 350.000 tấn gạo/năm với hệ thốngcác nhà máy chế biến lương thực được phân bố tại các vùng

Trang 1

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1nguyên liệu trọng điểm, giao thông thuận lợi, sức chứa khotrên 80.000 tấn và hệ thống máy xay xát, lau bóng gạo hiệnđại, chất lượng sản phẩm được quản lý theo tiêu chuẩn ISO9001:2000.1.4. Quá trình hình thànhVào ngày 23 tháng 7 năm 1976, UBND tỉnh An Giang ban hànhQuyết định số 73/QĐ-76, do Chủ tịch tỉnh Trần Tấn Thời ký,thành lập Công ty Ngoại thương An Giang – ANGIMEX. Tháng9/1976, ANGIMEX chính thức đi vào hoạt động.

Năm 1979: Công ty đổi tên thành Công ty Liên hiệp Xuất NhậpKhẩu tỉnh An Giang, trụ sở tại thị xã Long Xuyên, tỉnh AnGiang.Năm 1982: Thành lập Trạm giao nhận TP. Hồ Chí Minh (nay làChi nhánh TP.Hồ Chí Minh).

Năm 1988: Đổi tên thành Liên hiệp Công ty Xuất Nhập Khẩutỉnh An Giang. ANGIMEX được Bộ Kinh tế đối ngoại cho phépkinh doanh xuất khẩu trực tiếp.Năm 1991: Thành lập Công ty liên doanh ANGIMEX – KITOKU.Năm 1992: Đổi tên thành Công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang.Năm 1998: Thành lập đại lý  ủy nhiệm đầu tiên của Honda ViệtNam.Năm 2000: Thành lập đại lý  ủy nhiệm thứ  hai của Honda ViệtNam.Năm 2004: Thành lập Trung tâm Phát triển Công nghệ thông tinNIIT – ANGIMEX.Năm 2005: Khai trương đại lý điện thoại S-Fone – ANGIMEX.Năm 2006: Thành lập đại lý  ủy nhiệm thứ ba của Honda ViệtNam.Năm 2007: ANGIMEX góp vốn với Công ty TNHH SAGICO kinh doanhbán lẻ qua hệ thống siêu thị.Năm 2008: ANGIMEX chính thức chuyển đổi thành công ty cổphần. Thành lập Nhà máy Gạo an toàn. Thương hiệu gạo JasmineChâu Phú ra thị trường với sự hợp tác giữa ANGIMEX và Saigon

Trang 2

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

Co.op. Khai trương Trung tâm Bảo dưỡng và Dịch vụ sửa chữado Honda ủy nhiệm. Tạm ngưng kinh doanh điện thoại.Năm 2009: Nhãn hàng gạo An Gia, Mục Đồng của ANGIMEX ra mắtthị trường nội địa. ANGIMEX giới thiệu hai công cụ hỗ trợcho người nông dân: Phần mềm Tính hiệu quả sản xuất lúa vàDịch vụ Tin nhắn báo giá mua gạo nguyên liệu. Chuyển giaoTrung tâm Phát triển Công nghệ thông tin NIIT cho đối tácmới.Năm 2010: Khai trương dịch vụ của Trung tâm Honda ANGIMEX“Đổi xe cũ lấy xe mới”. ANGIMEX là nhà phân phối độc quyềnsản phẩm phân vi sinh Dasvila tại thị trường An Giang.1.5. Kết quả xuất khẩu gạo trong các năm gần đâyTrong giai đoạn từ 2003 – 2005, sản phẩm gạo xuất khẩu tạiAngimex chủ yếu là những loại gạo cấp trung bình thấp 15% và25% tấm. Tuy nhiên, trong những năm gần đây công ty đang đẩymạnh việc chế biến những sản phẩm gạo chất lượng cao 5% tấm,Jasmine và gạo nếp để mở rộng thị trường xuất khẩu và tănggiá trị kim ngạch xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu chủ yếunhư: Philippines, Indonesia, Singapore, Malaysia…, thịtrường Châu Phi, Châu Âu, Canada, Australia chiếm tỷ lệ rấtthấp. Năm 2007 Angimex xuất khẩu chiếm 3,11% tổng sản lượngxuất khẩu cả nước, năm 2008 chiếm 2,88% và năm 2009 chiếm2,16% tổng sản lượng xuất khẩu của cả nước.1.6. Tầm nhìn và sứ mệnhTầm nhìn: Phấn đấu trở thành một trong năm công ty xuất khẩugạo hàng đầu cả nước vào năm 2015.Sứ mệnh: Angimex không ngừng đa dạng hóa các chủng loại gạo,mở rộng lãnh thổ phân phối nhằm phát triển hơn vị trí hiệntại trên thị trường. Bên cạnh đó Angimex luôn là nơi chia sẻtrách nhiệm ươm mầm và phát triển tài năng cùng xã hội.

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

Trang 3

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT12.1. Yếu tố kinh tếĐầu năm 2010, lãi suất cho vay là khoảng 18% - 20%. Vào tháng4, với sự can thiệp của chính phủ và ngân hàng nhà nước đã yêucầu các ngân hàng thương mại giảm lãi suất cho vay xuống tốiđa là 15%, đối với các trường hợp đặc biệt là 18%1. Vào đầutháng 7, các ngân hàng thương mại đồng thuận giảm lãi suất chovay xuống còn 12%- 12,5% và hiệp hội phấn đấu vào tháng 9/2010lãi suất xuống mức khoảng 10,2%-10,5%/năm2 và theo StandardChartered, Lãi suất cơ bản sẽ ở mức khoảng 10% trong năm 20113.Lãi suất cho vay giảm dần dẫn đến chi phí trả lãi vay sẽ giảmvà từ đây lợi nhuận của công ty sẽ tăng. Bên cạnh đó, lãi suấtcho vay giảm là điều kiện để công ty có thể mở rộng quy mô sảnxuất. Ngoài ra, ngân hàng nhà nước còn yêu cầu các ngân hàngthương mại giảm lãi suất cho vay với các đối tượng trong cáclĩnh vực sản xuất nông nghiệp và nông thôn, xuất khẩu, doanhnghiệp vừa và nhỏ thấp hơn các đối tượng khác4, đây là cơ hộirất thuận lợi cho các công ty xuất khẩu trong đó có công tyxuất khẩu gạo Angimex và đồng thời cũng làm gia tăng lợi nhuậncho công ty trong thời gian tới.Để cân bằng cán cân thương mại, nhà nước buộc phải điều chỉnhtỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa đồng VND và đồng USD, tỷgiá đồng nội tệ giảm và tỷ giá đồng USD tăng, cụ thể vào ngày17/8/2010 tỷ giác tăng từ 18.544 VND lên 18.932 VND (tăng gần2,1%)5 và ngày 6/9 thì từ 18.932 VND lên 19.500 VND6 .Theo

1 Minh Đức.11/04/2010. Lãi suất cho vay VND sẽ phổ biến dưới 15%/năm [trực tuyến]. Đọc từ: http://vneconomy.vn/20100411105151870p0c6/lai-suat-cho-vay-vnd-se-pho-bien-duoi-15nam.htm (Đọc ngày 03.09.2010)2 Minh Đức.25/06/2010. Sẽ giảm lãi suất cho vay VND từ đầu tháng 7 [trực tuyến]. Đọc từ: http://vneconomy.vn/20100625084414501p0c6/se-giam-lai-suat-cho-vay-vnd-tu-dau-thang-7.htm (Đọc ngày 03/09/2010). Tài liệu đã dẫn3 Nhật Minh. 8/9/2010. Standard Chartered dự báo tiền đồng sẽ tiếp tục giảm giá [trực tuyến]. Đọc từ ebank.vnexpress.net/GL/Ebank/Tin-tuc/Nha-dau-tu/2010/09/3BA20220/ (Đọc ngày7/11/2010). Tài liệu đã dẫn4 Minh Đức.25/06/2010. Tài liệu đã dẫn5 Kiều Oanh. 20/08/2010. Giới chuyên gia dự báo xu hướng tỷ giá USD/VND [trực tuyến]. Đọc từ: http://vneconomy.vn/20100819032443753P0C6/gioi-chuyen-gia-du-bao-xu-huong-ty-gia-usdvnd.htm (Đọc ngày 03/09/2010). Tài liệu đã dẫn6 Không tác giả. Không ngày tháng. Đọc từ: http://www.acb.com.vn/tygia (Đọcngày 06/09/2010)

Trang 4

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1Standard Chartered cho rằng tỷ giá giữa USD-VND sẽ giữ mức19.900 vào cuối năm nay (cao hơn mức 19.600 đồng trong báo cáotrước đó). Đến cuối quý một năm 2011, một USD có thể đổi được20.000 đồng và con số này sẽ là 20.800 đồng vào cuối năm7, đồngViệt Nam mất giá sẽ không có lợi cho tình hình nhập siêu củanước ta. Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế Jonathan Pincus, thuộcChương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright ở Thành phố Hồ ChíMinh, nhận định: “Tôi không cho là việc giảm giá đồng nội tệ2% có thể có nhiều tác động đối với thâm hụt thương mại. Nhưngtôi cho rằng, tiền đồng vẫn đang được định giá cao hơn so vớigiá trị thực và đây là một bước đi đúng hướng”8, nhận định chothấy trong thời gian tới tỷ giá USD/VN còn tăng và sẽ thúc đẩyxuất khẩu và tăng trưởng, điều này rất có lợi cho cộng ty xuấtkhẩu và làm gia tăng lợi nhuận của các công ty trong thời giantới trong đó có công ty Angimex.

Bên cạnh đó, Tăng trưởng GDP năm 2011 dự kiến tăng 7,2%, ViệtNam cùng với Indonesia và Ấn Độ là 3 nước Châu Á duy nhất cómức tăng trưởng năm 2011 cao hơn năm 20109. Tăng trưởng GDPtăng cho thấy thu nhập và mức sống của người dân tăng vì vậynhu cầu của mỗi người dân cũng được nâng cao. Để đáp ứng đượcnhu cầu đó các doanh nghiệp phải ra sức thay đổi và đáp ứngngày càng cao cho khách hàng. Dự kiến lạm phát năm 2011 ở mức 10,5%10, ở mức lạm phát nàytương đối cao vì vậy giá nguyên liệu đầu vào công nghiệp tăng(xi măng, thép, ga, phân bón…) và giá các mặt hàn thiết yếutăng (gạo, muối, sữa, đường…). Đây là cơ hội cũng như tháchthức đối với các công ty, trong đó có công ty Angimex.2.2. Yếu tố nhân khẩu học

7 Nhật Minh. Tài liệu đã dẫn8 Kiều Oanh. Tài liệu đã dẫn9 L.Thanh. 29/10/2010. Standard Chartered: Dự báo tỷ giá lên 20.800 đồng/USD vào cuối năm 2011 [trực tuyến]. Đọc từ: http://dvt.vn/20101029022625565p0c69/standard-chartered-du-bao-ty-gia-len-20800-dongusd-vao-cuoi-nam-2011.htm (Đọc ngày 07/11/2010). Tài liệu đã dẫn10 L.Thanh. Tài liệu đã dẫn

Trang 5

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1Hiện nay, cơ cấu dân số Việt Nam được các nhà nhân khẩu họctrong và ngoài nước phân tích và nhận định là “cơ cấu dân sốvàng”. Dân số Việt Nam vừa bước vào giai đoạn có nhiều ngườitrong độ tuổi lao động. Tuy nhiên, nguồn nhân lực có tay nghềrất khan hiếm, cả nước chỉ có 13,3% nhân lực có tay nghề.Trong dó, 2,6% đã tốt nghiệp sơ cấp, 4,7% trung cấp, 1,6% caođẳng, 4,2% đại học và 0,2% trên đại học.11 Tín hiệu này chothấy nguồn nhân lực có tay nghề đang bị cạnh tranh rất gay gắttrên thị trường. Cuộc cạnh tranh này càng gay gắt hơn khi giaiđoạn cơ cấu dân số vàng bắt đầu cũng là dấu hiệu báo tin dânsố nước ta đang già hóa. Theo dự báo, nước ta sẽ bước vào giaiđoạn già hóa dân số vào năm 201512. Từ đây có thể cho thấyrằng, vấn đề nguồn nhân lực là một thách thức cho Angimex vàcác công ty trong ngành trong vấn đề chiêu mộ và giữ chân nhântài trong hiện tại và thời gian sắp tới.2.3. Yếu tố chính trịChính phủ đã thành lập quỹ đầu tư, hỗ trợ nhằm mục đích nângcao chất lượng lúa gạo, đảm bảo thu nhập cho nông dân. Quỹ nàysẽ hoạt động ngay trong năm 2010, bảo đảm những hỗ trợ sẽ đếntận tay người dân. Ngoài ra, quỹ sẽ hỗ trợ doanh nghiệp, hợptác xã và nông dân vay không lãi suất (hoặc hỗ trợ lãi suất)để đầu tư xây dựng hệ thống liên hoàn gồm: sấy lúa, xay xát,kho bảo quản... hiện đại nhằm nâng cao chất lượng lúa gạo. Bêncạnh đó, VFA sẽ hỗ trợ máy tính cho hơn 1.300 xã trồng lúa,mỗi xã 2-3 máy tính kết nối Internet để nông dân truy cậpthông tin phục vụ sản xuất lúa.13

11 Hạ Anh. 22/07/2010. Việt Nam có dân số vàng nhưng nguồn nhân lực “lấm lem” [trực tuyến]. Vietnamnet. Đọc từ: http://Vietnamnet.vn/giaoduc/201007/viet-nam-co-dan-so-vang-nhung-nguon-nhan-luc-lam-lem-923912/ (đọc ngày 04/09/2010).12 Nguyễn Bá Thủy. 08/07/2010. Dân số Việt Nam năm 2010: Cơ hội và thách thức. [trực tuyến]. Trang Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đọc từ: http://www.na.gov.vn/htx/vietnamnet/default.asb?newid=40463#pcscozub0p11 (Đọc ngày 04/09/2010)13 Vân trường – P. Nguyên. 23/01/2010. Xuất khẩu gạo năm 2010: Khó khăn mới, đối thủ mới. [trực tuyến]. Đọc từ: http://tuoitre.vn/Kinh-te/360113/Xuat-khau-gao-nam-2010-Kho-khan-moi-doi-thu-moi.html. (Đọc ngày: 04/11/2010)

Trang 6

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

Bên cạnh những vấn đề trên thì Bộ Công Thương14 đã đưa ra quyếtđịnh là thương nhân tham gia xuất khẩu gạo cần đáp ứng một sốđiều kiện nhất định như phải có cơ sở xây xát, chế biến vớicông suất tương ứng để đảm bảo được khả năng tham gia thịtrường một cách có hiệu quả. Nhưng để các doanh nghiệp có thểdễ dàng tiếp thu trong thay đổi mới bộ cố gắn hạn chế thấpnhất tác động tiêu cực từ việc chuyển đổi cơ chế điều hànhkinh doanh gạo.Bên cạnh những cơ hội cho các doanh nghiệp nêu trên thì cũngcó một số thách thức mà doanh nghiệp sẽ gặp phải là do năm2011 các doanh nghiệp nước ngoài cũng được tham gia hoạt độngkinh doanh, xuất khẩu gạo của Việt Nam. Điều kiện tham giađang được xây dựng trong Nghị định kinh doanh xuất khẩu gạo,trong đó Bộ sẽ điều tiết tất cả các hoạt động liên quan đếncác vấn đề đăng ký hợp đồng thương mại, quy định giá sàn, cácvấn đề hiện nay là đang thực hiện theo NĐ 12 với dạng 1,2 điềutrong vòng 1,2 trang chúng ta sẽ được thể chế hoá dưới dạng làNĐ của Chính phủ về việc kinh doanh xuất khẩu lúa gạo.15

2.4. Yếu tố tự nhiênĐồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước. Đây làvùng nguyên liệu dồi dào cho các doanh nghiệp kinh doanh mặthàng lúa gạo. Tuy nhiên, ngày nay do biến đổi khí hậu đã làmcho trái đất ngày càng nóng lên ảnh hưởng đến năng suất vàchất lượng lúa. Điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệptrong ngành về sản lượng cũng như chất lượng của nguồn nguyênliệu. Đánh giá của Chương trình phát triển Liên hiệp quốc(UNDP): Việt Nam, nằm trong top 5 nước đứng đầu thế giới dễ bịtổn thương nhất đối với biến đổi khí hậu. Khi mực nước biển

14 Theo Info TV. 23/12/2009. Nghị định xuất khẩu gạo tác động tới doanh nghiệp. [trực tuyến]. Đọc từ: http://www.vietchinabusiness.vn/index.php/xuat-nhap-khau/tin-khac/14085-nghi-dinh-xuat-khau-gao-tac-dong-toi-doanh-nghiep. (Đọc ngày06/11/2010). Tài liệu đã dẫn

15 Theo info TV. Tài liệu đã dẫn

Trang 7

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1tăng 1 mét, ở Việt Nam sẽ mất 5% diện tích đất đai, giảm 7%sản lượng nông nghiệp (tương đương 5 triệu tấn thóc).16

Nhiệt độ gia tăng 10C đủ làm rút ngắn chu kỳ sinh trưởng nhấtlà thời gian từ trổ đến chín ngắn hơn, lá cờ chết sớm hơn, hậuquả là chất bột sản xuất ít hơn và chuyển đến hạt ít hơn, vìvậy hạt lép nhiều và trọng lượng hạt nhỏ hơn17. Bênh cạnh đó,cỏ dại cũng sẽ phát triển nhiều hơn Và tấn công vào các đồnglúa làm giảm năng suất lúa và tăng chi phí sản xuất lúa củanông dân.Theo các nhà khoa học thì cỏ dại sẽ phát triển mạnh trongtương lai, khi nhiệt độ tăng thêm 10C và CO2 tăng gấp đôi.18 Songsong với cỏ dại thì sâu bệnh cũng sẽ diễn biến rất phức tạp.Tại An Giang trong vụ hè thu năm 2010, bệnh lem lép hạt pháttriển trong điều kiện thời tiết nắng nóng kéo dài và đan xencó mưa rào, trên diện tích nhiễm hơn 6.293 ha, trong đó diệntích nhiễm nặng có 10 ha, xu hướng lây lan nhanh.19

Chi cục Bảo vệ thực vật An Giang cũng đã đưa ra dự báo tínhhình, khả năng xuất hiện của các loại sâu bệnh; khuyến cáonông dân cần lưu ý đối với các đối tượng gây hại; nhất là cácvùng đất sản xuất hè thu muộn và chuyển tiếp sản xuất vụ thuđông.20

16 Thu Nguyên. 18/08/2010. Biến đổi khí hậu, nguyên nhân sâu bệnh lan tràn. [trực tuyến]. Đọc từ http://tamnhin.net/Canhbao/3228/Bien-doi-khi-hau-nguyen-nhan-sau-benh-lan-tran.htlm (Đọc ngày: 04/09/2010)17 Trần Đăng Hồng. 06/10/2009. Ảnh hưởng của hiện trạng hâm nóng toàn cầu lên nông nghiệp Việt Nam. [trực tuyến]. Đọc từ: http://www.luagao.com/thuvien/thamkhao/56D459_anh_huong_cua_hien_trang_ham_nong_toan_cau_len_nong_nghiep_viet_nam(phan2).aspx. (Đọc ngày: 04/09/2010).Tài liệu đã dẫn18 Trần Đăng Hồng. Tài liệu đã dẫn19 VTC. Không ngày tháng. An giang: tập trung phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ các trà lúa hè thu 2010. [trực tuyến]. Đọc từ:http://www.google.com.vn/#q=du+bao+sau+benh+hai+lua+nam+2010&hl=vi&ei=HUCDTMfoEoH8vQPb74mMBA&start=10&sa=N&3c72e2f5cc67bb8 (Đọc ngày: 04/09/2010)20 Trọng Ân. 19/08/2010. Chủ động sản xuất vụ 3. [trực tuyến]. Đọc từ: http://www.baoangiang.com.vn/newsdetails.aspx?id=201&newsid=20428. (Đọc ngày: 04/09/2010).

Trang 8

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1Tình hình nguồn nguyên liệu đang giảm sút dần cả về sản lượngvà chất lượng sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp trongngành. Tình hình này làm cho sự cạnh tranh trong ngành ngàycàng khốc liệt hơn. Do đó, dòi hỏi Angimex cũng như các doanhnghiệp khác trong ngành phải chủ động trong khâu thu muanguyên liệu để đảm bảo đủ nguyên liệu cung cấp. 2.5. Yếu tố công nghệCó thể nói, cây lúa không chỉ là cây trồng chủ lực của ĐBSCLmà còn là cây đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và cung cấplúa gạo cho thị trường thế giới. Thành tựu cơ bản trong sảnxuất lúa gạo Việt Nam trong các năm qua nhờ vào các yếu tốnhư: nghiên cứu cải tiến giống lúa, thay đổi từ giống lúa mùamột vụ năng suất thấp (1,5-2 tấn/ha) sang các giống lúa caosản chất lượng cao (6-8 tấn/ha), ngắn ngày (85-100 ngày) nêndễ dàng tăng vụ (2-3 vụ/năm), từ đó làm gia tăng sản lượng.Công tác đầu tư thủy lợi, xả phèn, rửa mặn, cải tạo đất hoanghóa, chủ động tưới tiêu, tạo tiền đề cho các giống lúa thíchnghi phát triển, nhờ đó diện tích gieo trồng được mở rộng.Trong những năm qua, nhờ làm tốt công tác khai hoang, thủy lợiđã mở rộng diện tích trồng lúa, công tác nghiên cứu giống,công tác khuyến nông… đã giúp ĐBSCL nâng sản lượng lúa từ 4,2triệu tấn năm 1976 lên trên 21 triệu tấn vào năm 2009. Thànhquả đó đã góp phần quan trọng vào ANLT quốc gia và chiếm tỷtrọng trên 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Trong quátrình hội nhập kinh tế thế giới, nhu cầu về lúa gạo nhiều hơn,đa dạng hơn, tạo thị trường tiêu thụ rộng rãi hơn.21

Với việc đẩy mạnh chuyển giao các giải phát kỹ thuật sản xuấtlúa thích ứng cho hội nhập kinh tế và sự biến đổi khí hậu, ápdụng các tiến bộ khoa học công nghệ cao trong sản xuất lúa đểđạt năng suất cao, phẩm chất tốt, nâng cao giá trị sản phẩm vàlợi nhuận cho nông dân. Đặc biệt, nâng cao năng lực sản xuấtvà cạnh tranh lúa gạo vùng ĐBSCL từ khâu dịch vụ đầu vào, tổchức sản xuất, bảo quản, tồn trữ, chế biến và tiêu thụ lúagạo.“Nhằm góp phần vì một nền an ninh lương thực bền vững, đồngthời giúp bà con nông dân nâng cao thu nhập ngay trên đất của21 Không tác giả . không ngày tháng. báo nông nghiệp Việt Nam [trực tuyến]. đọc từ: http://www.cfc-cobay.com.vn/?newsdetail/2/5/16/&lua-gao-va-giai-phap-phat-trien-ben-vung. (Đọc ngay2.0/9/.2010)

Trang 9

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1mình, trong dịp này chúng tôi chuyển giao kỹ thuật tiên tiếnđể thích ứng” - bà Jenny Wang nhấn mạnh: “Một trong những giảipháp đó là cùng nông dân trồng lúa khoẻ”. Vì vậy, bên cạnh tổchức tham quan thực tế đồng ruộng, những phương tiện đơn giảnhỗ trợ cho nền sản xuất tiên tiến, như: Giàn phun cánh trượt,máy đánh rãnh đường nước..., trong suốt 4 ngày hoạt động, ExpoSyngenta còn mời chuyên gia hàng đầu trên các lĩnh vực cây lúachuyển giao công nghệ trồng lúa hiện đại cho nông dân.22

Ngoài ra, với sự ra đồi của Mô hình công nghệ sinh thái là môhình ứng dụng trồng hoa trên bờ ruộng để thu hút thiên địch đến,diệt trừ các loại sâu rầy hại lúa, giúp nông dân ít hoặc khôngsử dụng thuốc trừ sâu, bảo vệ môi trường. Áp dụng quan điểmnày, các nhà côn trùng học ở Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế( IRRI ) đã thực hiện đề tài này tại Trung Quốc, Thái Lan vàViệt Nam. Thí nghiệm đã bắt đầu từ tháng 11 năm 2009. Từ việctrồng hoa trên bờ ruộng đã mang lại nhiều lợi ích như:  thuhút thiên địch ký sinh và ăn mồi đến cư ngụ trong đó có nhện,kiến ba khoang phát triển mạnh và chúng được sử dụng như mộtđội quân bảo vệ lúa, trực tiếp tấn công các loài sâu rầy màkhông cần phun thuốc hóa học. Thực tế cho thấy những ruộng lúacó trồng hoa dọc theo bờ thì số lần phun thuốc trừ sâu giảmhẵn so với ruộng đối chứng. Hơn nữa, với lực lượng thiên địchđến ruộng đông đúc để lấy mật hoa đã tạo sự đa dạng sinh học,bảo vệ hệ sinh thái. Đặc biệt, mô hình này rất thích hợp đốivới những vùng lúa gần khu vực nuôi trồng thủy sản. Ngoài ra,chung quanh bờ ruộng có nhiều hoa với màu sắc sặc sỡ, tạo mỹquan cho cánh đồng , điều đó cũng làm cho người nông dân phấnkhởi, thoải mái khi đi thăm ruộng.23

22 Không tác giả. Không ngày tháng. Ngày hội chuyển giao công nghệ trồng lúa. [trực tuyến]. Báo lao động. Đọc từ: http://tintuc.xalo.vn/001448698924/expo_syngenta_ngay_hoi_chuyen_giao_cong_nghe_trong_lua.html. (Đọc ngày 03/11/2010)

23 KS. Nguyễn Thị Nguyệt - Chi cục Bảo vệ thực vật Bến Tre. Không ngày tháng. Mô hình công nghệ sinh thái - một hướng phát triển bền vững. [trực tuyến]. Đọc từ http://sonongnghiep.bentre.gov.vn/tintucsukien/tt/281-mo-hinh-cong-ngh-sinh-thai-mt-hng-phat-trin-bn-vng.html (Đọc ngày 03/11/2010)

Trang 10

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

Trang 11

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP3.1. Khách hàngKhách hàng của ngành gạo xuất khẩu được phân thành hai nhómchính:Nhóm khách hàng gián tiếp: Nhóm khách hàng này là những ngườitiêu dùng gạo cuối cùng ngoài nước. Theo ông Trương ThanhPhong chủ tịch Hiệp hội lương thực Việt Nam, “trong chín thángđầu năm nay, chỉ có Việt Nam xuất khẩu gạo tăng cả lượng vàgiá trị, còn lại những nước có lượng xuất khẩu gạo lớn trướcđây như: Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan đều giảm. Trong khi đó, nhucầu gạo thế giới lại tăng khá mạnh do thời tiết bất thường dẫnđến mất mùa tại nhiều nơi. Indonesia sau khi thông báo xuấtkhẩu gạo hồi đầu năm hiện phải quay sang nhập khẩu do mấtmùa”24. Như vậy nhu cầu của nhóm khách hàng này là rất lớn, hứahẹn đây là tiềm năng rất khả quan cho các công ty trong ngành.Tuy đây là nhóm khách hàng có nhiều tiềm năng nhưng họ khôngcó khả năng gây sức ép cho các công ty trong ngành vì họ muagạo chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh số của cáccông ty trong ngànhNhóm khách hàng trực tiếp: đây là nhóm khách hàng mục tiêu củacác công ty trong ngành bao gồm các công ty nhập khẩu gạo nướcngoài, nhóm khách hàng này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổngdoanh số của các công ty trong ngành, chiếm 86% tổng doanh thucủa Angimex năm 200625. Tuy nhiên, lượng mua của các công tynày lại phụ thuộc vào nhu cầu của nhóm khách hàng gián tiếp.Do đó, khi nhu cầu của nhóm khách hàng gián tiếp thay đổi thìlượng gạo mà các nhóm trực tiếp cần nhập sẽ thay đổi theo.Đặc điểm của nhóm khách hàng trực tiếp là:

24 Trần Mạnh. 09/10/2010. Nhu cầu gạo thế giới tăng nhanh. [trực tuyến]. Tuổi trẻ online. Đọc từ: http://tuoitre.vn/kinh-te/404666/nhu-cau-gao-the-gioi-tang-nhanh.html (Đọc ngày 17/11/2010).25 Hải Bằng. 18/08/2007. Công ty xuất khẩu gạo đầu tiên bán cổ phần. [trực tuyến]. Đọc từ: http://www.vnchannel.net/news/dau-tu-chung-khoan-dia-oc/200708/cong-ty-xuat-khau-gao-dau-tien-ban-co-/phan.11088.html (Đọc ngày 17/11/2010)

Trang 12

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

Họ đòi hỏi các công ty trong ngành cung cấp gạo đúng vớihợp đồng.

Sản phẩm gạo không có sự khác biệt nhiều giữa các công tytrong ngành. Chính vì thế các công ty nhập khẩu sẽ đòihỏi giá cạnh tranh từ các công ty trong ngành.

Nhóm khách hàng này có khả năng gây sức ép lớn cho các công tytrong ngành vì các lý do sau:

Nhóm khách hàng này mua với số lượng lớn trong tổng doanhsố của các công ty trong ngành. Họ là nhà phân phối gạocủa các công ty trong ngành đến tay người tiêu dùng cuốicùng.

Nhóm khách hàng này có đầy đủ thông tin về nhóm kháchhàng gián tiếp, giá cả gạo trên thị trường.

Sản phẩm gạo không có sự khác biệt nhiều giữa các công tytrong ngành.

3.2. Đối thủ cạnh tranh3.2.1. Tổng quan về cạnh tranh trong ngành

Hiện nay, bên cạnh hơn 20026 doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong nước còn có rất nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo khác bên ngoài nước đến từ Thái Lan, Myanmar, Ấn Độ, Pakistan đang giành nhau các hợp đồng xuất khẩu gạo. Hơn nữa, từ 2011 Việt Nam cho phép doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu gạo, kéo theo khả năng dư thừa các nhà máy xay xát, kho chứa...27 Vì thế, trước tình hình Philippines -

26 Không ngày tháng. Xuất khẩu gạo sẽ là ngành kinh doanh có điều kiện (Thời báo kinh tế Sài Gòn). [trực tuyến]. Hau giang food company. Đọc từ: http://www.haugiangfood.com.vn/index.php?uption=com_content&view=article&id=71%3Ashut-khu-go-s-la-nganh-hang-kinh-doanh-co-iu-kin&catid=9%3Akinh-t-th-trng&Itemid=17&lang=vi (Đọc ngày 25.09.2010)27 Xuất khẩu gạo sẽ là ngành kinh doanh có điều kiện. Tài liệu đã dẫn

Trang 13

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1nước nhập khẩu gạo nhiều nhất thế giới - ngừng nhập khẩu gạo khiến cho tình hình xuất khẩu gạo thế giới đã gay gắt lại càngtrở nên gay gắt hơn. Mặc khác, ngành kinh doanh doanh lương thực thiếu vắng sự khácbiệt về sản phẩm, đặc biệt là về sản phẩm gạo, mặt hàng thiếtyếu hàng ngày. Vì vậy, yếu tố quyết định trong cạnh tranh lúcnày là cạnh tranh về giá và tính kịp thời trong giao hàng.Muốn làm được điều này, các doanh nghiệp kinh doanh lương thựcgạo phải có vốn mạnh để đầu tư cho các dây chuyền, công nghệsản xuất chuyên môn hóa tiên tiến, vùng nguyên liệu, hệ thốngquản lý kho chuyên và kênh phân phối. Ví dụ như theo đề xuấtcủa Tiến sĩ (TS) Phạm Văn Tấn, cán bộ Phân viện Cơ điện nôngnghiệp và Công nghệ sau thu hoạch: 1 silo có sức chứa 10.000tấn có giá thành xây dựng là 60.000 USD. Hệ thống sấy có côngsuất 20-24 tấn/giờ và khoảng 245.000USD. Dây chuyền chế biếngạo có công suất 10-12 tấn/giờ vào khoảng 355.000USD. Như vậy,một địa điểm được đầu tư hoàn thiện tốn tổng cộng 1,2 triệuUSD. Riêng cũng theo TS Tấn thì muốn nâng cao chất lượng gạo ởĐBSCL thì cần đến khoảng 480 triệu USD28.

Như vậy, đầu tư ban đầu cao là một rào cản cho việc rút lui rakhỏi ngành, khi công nghệ này chỉ chuyên sản xuất gạo xuấtkhẩu mà không thể dùnng cho sản phẩm khác, khó khăn trong việcthu hồi vốn đầu tư như máy móc, thiết bị, nhà kho,… Đồng thờichính phủ cũng lo ngại việc tăng tỷ lệ thất nghiệp nếu cáccông ty rút lui khỏi ngành bởi ngành lương thực, chủ yếu làsản phẩm gạo có liên quan đến công ăn việc làm của rất nhiềuđối tượng vì nước ta là một nước thuần nông. Tóm lại rào cảnrút lui khỏi ngành hiện nay là cao.

3.2.2. Xác định đối thủ cạnh tranhViệt Nam là một nước nông nghiệp thuần, thị trường tiêu thụ gạo nội địa chủ yếu ở các thành phố, khu vực đô thị cách xa vùng canh tác lúa. Vì vậy, các sản phẩm gạo sản xuất trong nước chủ yếu là để xuất khẩu sang nước ngoài. Do đó, việc xác định các đối thủ cạnh tranh sẽ dựa vào kim ngạch xuất khẩu gạocủa các công ty trong ngành. Dựa vào kết quả xuất khẩu trong

28 Hồ Hùng. 24.05.2009. Thu 226 triệu USD/năm nếu đầu tư đúng. [trực tuyến]. Kinh tế 24h. Đọc từ: http://www.kinhte24h.com/?a=TW&tw=VIEW&view=NEWS&category_id=54&new_id=48914 (Đọc ngày 24.09.2010)

Trang 14

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1tháng 5 năm 201029 ta có bảng top 7 doanh nghiệp xuất khẩu gạo hàng đầu của Việt Nam như sau:

Bảng 3.1. Top 7 doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu gạo tháng5 năm 2010

Thứ hạng Tên công ty

Sảnlượngxuấtkhẩu

(nghìntấn)

Giá trịxuất khẩu(triệuUSD)

Mức tăngtrưởng kimngạch sovới tháng4/2010

1Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood 2)

184 121,5 -30%

2Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood 1)

86 37 950%

3 Cty TNHH Kiên An Phú 35 13 97%

4 Cty CP kinh doanh Nôngsản KG 23,7 8,5 118%

5 Cty CP Lương thực Thựcphẩm Vĩnh Long 21,5 7,7 395%

6 Cty Lương thực Long An 17 6,9 67%

7 Cty CP xuất nhập khẩu An Giang 17 5,5 17%

Với tầm nhìn của công ty ANGIMEX là phấn đấu trở thành công tyxuất gạo nằm trong top 5 các công ty xuất khẩu gạo hàng đầuViệt Nam nên đối thủ cạnh tranh mà ANGIMEX sẽ chọn để phântích là một công ty dẫn đầu ngành (Vinafood 2), một công tynữa cũng đang trong top 5 (Công ty Cổ phần Lương thực Thựcphẩm Vĩnh Long) và công ty đang đứng ở vị trí thứ 6 (Công tyLương thực Long An).29 Nguyễn Hiếu Tâm. 30.06.2010. Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu gạo tháng 5/2010 [trựctuyến]. ArgoMonitor. Đọc từ: http://www.agromonitor.vn/Home/Chuyengia/Chuyengia_Detail/tabid/131/ArticleId/533/Top-10-doanh-nghiep-xuat-khau-gao-thang-5-2010.aspx. (đọc ngày 24.09.2010)

Trang 15

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

3.2.3. Phân tích đối thủ cạnh tranhTổng công ty Lương thực miền NamTổng công ty lương thưc miền Nam (Vinafood 2) đứng đầu cả nướcvề xuất khẩu chiếm 184 nghìn tấn, trị giá 121,5 triệu USD. Đểđảm bảo nguồn cung nguyên liệu, “Tổng Công ty Lương thực miềnNam sẽ xây dựng vùng lúa nguyên liệu chất lượng cao dùng xuấtkhẩu tại 6 tỉnh An Giang, Trà Vinh, Tiền Giang, Đồng Tháp, HậuGiang và Bạc Liêu ngay vụ đông-xuân 2010 - 201130. Hiện nay,Vinafood2 sở hữu một hệ thống các nhà máy, kho tàng trải dàitừ Đà Nẵng đến Cà Mau, trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnhĐBSCL để phục vụ cho việc tồn trữ, chế biến nông sản xuấtkhẩu. Hầu hết nhà máy của Vinafood2 hiện sử dụng công nghệ vàthiết bị hiện đại của các nước Nhật Bản, Đức, Ý, Pháp, ĐanMạch... để tồn trữ và chế biến tất cả các loại gạo đáp ứng mọiyêu cầu của thị trường. Vinafood2 hàng năm thu mua, chế biếnvà xuất khẩu bình quân 3 triệu tấn gạo/năm, đến hầu hết cácthị trường tiêu thụ trên thế giới như Châu Á, các nước vùngTrung Đông, Châu Phi, Châu Mỹ, các nước Đông Âu và một số nướcthuộc liên minh Châu Âu (EU)”31.

Tổng công Lương thực miền Nam hoạt động theo mô hình Công tyMẹ-Con gồm 11 công ty thuộc khối mẹ và 16 công ty con gồm 4Công ty TNHH, 10 Công ty Cổ phần và 2 công ty đặt tại nướcngoài. Ngoài ra, Vinafood2 còn sở hữu vốn trong 12 công tyliên kết32.

30 24/08/2010. Vinafood 2 hợp tác 6 tỉnh trồng lúa chất lượng cao [trực tuyến]. Tổng công ty Lương thục miền Nam. Đọc từ: http://www.vinafood2.com.vn/CMS/Pages/XemTin.aspx?IDNews=149 (đọc ngày 25/09/2010).31Không tên. 22/04/2010. Tổng công ty Lương thực miền Nam [trực tuyến] . Đọc từ: http://www.vinafood2.com.vn/CMS/Pages/XemGioiThieu.aspx?IDNews=36 (Đọc ngày24.09.2010)32 Không tên. 28/04/2010. Giới thiệu Tổng công ty Lương thực miền Nam [trực tuyến].Tổng công ty Lương thực miền nam. Đọc từ:http://www.vinafood2.com.vn/CMS/Pages/XemGioiThieu.aspx?IDNews=39 (đọc ngày25/09/2010)

Trang 16

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1Về tài chính thì BIDV là ngân hàng chủ lực cung ứng vốn và tấtcả các dịch vụ tài chính, ngân hàng cho Vinafood 2 để đảm bảocho Tổng công ty này hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả vànâng cao năng lực thu mua và xuất khẩu lúa gạo cùng các mặthàng nông sản khác.33

Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long là một trongnhững công ty nằm trong top 5 công ty xuất khẩu gạo hàng đầuViệt Nam. Sản phẩm của công ty đạt chuẩn quản lý chất lượng vàgiải vàng chất lượng Việt Nam năm 200434. Để chủ động chonguồn nguyên liệu, Công ty cổ phần Lương thực – thực phẩm VĩnhLong (VinhLong Food) tập trung mua gạo thành phẩm chất lượngcao loại 5% tấm với giá từ 7.200 – 7.500 đồng/kg, loại 15% tấmvới giá từ 6.600 – 6.700 đồng/kg cung ứng cho các hợp đồngxuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU. Bênh cạnh đócông ty đã triển khai kế hoạch đầu tư 85 tỷ đồng xây dựng Xínghiệp Chế biến lương thực tại xã Xuân Hiệp (huyện Trà Ôn) cósức chứa kho 30.000 – 40.000 tấn, lắp đặt thiết bị xay xát chếbiến hiện đại để tổ chức mua, tiêu thụ lúa hàng hóa của cácvùng trọng điểm sản xuất lúa Trà Ôn, Tam Bình, Vũng Liêm, LongHồ trong vụ thu đông năm 2010, góp phần thực hiện kế hoạchxuất khẩu 380.000 tấn gạo của tỉnh Vĩnh Long trong năm 2010 vàtiêu thụ lúa hàng hóa cho nông dân35.Công ty đã năng động mở rộng cung ứng cho các đơn vị xuất khẩuvới sản lượng trên 486 ngàn tấn, góp phần đem lại hiệu quả chohoạt động sản xuất kinh doanh. Bênh cạnh đó công ty áp dụngphương thức thực hiện trả lương trên cơ sở mức độ phức tạp củacông việc và mức độ hoàn thành công việc của người lao độnggắn với kết quả kinh doanh của công ty. Từ đó tạo được độnglực phấn đấu của cán bộ công nhân viên góp phần vượt mức các33 SANOTC. 23/12/2008. BIDV ký kết Thoả thuận Hợp tác toàn diện với Vinafood2 [trực tuyến]. Vina Corp. Đọc từ: http://www.vinacorp.vn/news/bidv-ky-ket-thoa-thuan-hop-tac-toan-dien-voi-vinafood-2/ct-323975 (đọc ngày25/09/2010).34 Không ngày tháng. Sứ mệnh và tầm nhìn. [trực tuyến]. Công ty cổ phầnlương thực Vĩnh Long. Đọc từ: http://www.vinhlongfood.com/noidunglv1.php?idparent=1&idcate=28. (đọc ngày 25.09.2010)35 26.08.2010. Vĩnh Long: Mua Tạm Trữ Hơn 61.000 Tấn Gạo Và Tiếp Tục Đẩy Mạnh Xuất Khẩu.[trực tuyến]. Đọc từ: http://www.vietfood.org.vn/vn/default.aspx?c=66&n=5147. (đọc ngày 25.09.2010).

Trang 17

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1chỉ tiêu kế hoạch đề ra36 Đến nay, Công ty đã đầu tư 107 tỷđồng lắp đặt hoàn chỉnh 38 dây chuyền đồng bộ có khả năng sảnxuất từ 300.000 - 350.000 tấn/năm, phát triển mạng lưới 8 xínghiệp trong đó có 3 xí nghiệp lớn có sức kho chứa từ 10.000tấn trở lên, tổng sức kho chứa trên 80.000 tấn. Năm 2007, Côngty đầu tư thêm 1 xí nghiệp sản xuất chế biến lương thực số 8công suất từ 70.000 - 80.000 tấn/năm với tổng trị giá 28 tỷđồng tại tỉnh An Giang. Nhờ mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ,Công ty đã từng bước đưa mặt hàng gạo xuất khẩu thâm nhập cácthị trường lớn, tỷ lệ gạo cao cấp chiếm tỷ trọng 65-68% trongcơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu37.

Công ty Lương thực Long AnCông ty Lương thực Long An đứng vị trí thứ 6 trong ngành xuấtkhẩu gạo Việt Nam chiếm 17 nghìn tấn trị giá 6,9 triệu USD.Công ty đã nâng cấp, hoàn thiện dây chuyền công nghệ để tăngnăng suất và sản lượng cũng như tăng giá trị sản xuất. Bêncạnh việc đầu tư dây chuyền máy xay và máy sấy hiện đại cócông suất 5 tấn/giờ ở các Xí nghiệp lương thực trực thuộc,Công ty còn đầu tư thống máy tách hạt màu theo công nghệ tiêntiến của Châu Âu để nâng cao chất lượng xuất tại các thịtrường “khó tính” như Đông Á, Bắc Á và Châu Âu. Sản phẩm củacông ty đã nhận được giải thưởng Thương hiệu Xanh bền vững doTạp chí Thương hiệu Việt (thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học vàKỹ thuật Việt Nam - VUSTA), phối hợp với Bộ Khoa học - Côngnghệ và Bộ Tài nguyên - Môi trường tổ chức, giải thưởng “GiảiVàng thương hiệu thực phẩm chất lượng an toàn Việt Nam“ năm2009 do Tạp chí Thương hiệu Việt phối hợp với Trung tâm Khoahọc - Công nghệ thực phẩm Việt Nam tổ chức tháng 6 năm 2009.Và nhờ thực hiện tốt việc tiếp thị và chăm sóc khách hàng mà

36 10.03.2010. Thanh Bình. Phát triển kinh tế. [trực tuyến]. Ủy ban nhân dântỉnh Vĩnh Long. Đọc từ: http://www.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=36&categoryid=39&itemid=8518. (đọc ngày 25.09.2010)37 06.09.2007. Gạo Vĩnh Long: Đẩy mạnh công nghệ, thích ứng linh hoạt, tăng năng lực cạnhtranh. [trực tuyến]. Đọc từ: http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.aspx?targetid=4185. (đọc ngày 25.09.2010)

Trang 18

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1Công ty đã duy trì được thị trường trong nước và khu vực ĐôngNam Á..38

Công ty đã chủ động và chỉ đạo quyết liệt, tổ chức và điềuhành tốt công tác mua vào bằng các giải pháp kết hợp mua tạicác cơ sở, đặt 25 trạm mua lưu động và khai thác tốt 25 nhàcung ứng đạt kết quả mua vào quy gạo trong năm là 272.087 tấnđạt 108,83% kế hoạch. Từ tháng 8/2008 đến nay công ty đã triểnkhai được 3 cửa hàng lương thực - thực phẩm (2 tại Long An và01 tại thành phố Hồ Chí Minh), 5 đại lý; tuy bước đầu sảnlượng và doanh số đạt chưa cao, hiệu quả chưa nhiều, nhưngđiều này nhằm góp phần thực hiện chủ trương lớn là đẩy mạnhkhai thác thị trường nội địa trong lúc thị trường thế giới cónhiều biến động và cũng góp phần bình ổn giá cả lương thựctrên thị trường nội địa. Công ty chủ động quan hệ với nhiềungân hàng và vay dưới nhiều hình thức thích hợp nên luôn bảođảm được đủ vốn phục vụ cho mua vào cả năm, tổ chức tốt khâuluân chuyển vốn, tăng cường kiểm soát công nợ phải thu củakhác hàng, kiểm soát thanh toán chi trả khách hàng và nhất làcác khoản chi phí, kiểm tra chặt chẽ số dư ngân hàng nên đãkhông để xảy ra tình trạng nợ lâu tiền hàng đối với khách hàngcũng như nợ quá hạn đối với ngân hàng nhằm quay nhanh vòng vốnlưu động. Việc bố trí bộ máy tổ chức, lao động ở các phòngchức năng và đơn vị trực thuộc phù hợp với tổ chức bộ máy củacông ty, tạo điều kiện thuận lợi trong thực hiện nhiệm vụ, bảođảm sự phân công hợp tác chặt chẽ trong sản xuất và trong quảnlý điều hành, có sự phân cấp nhưng vẫn bảo đảm sự quản lý kiểmtra, kiểm soát toàn diện đầy đủ đã làm cho bộ máy tổ chức hoạtđộng khoa hoc, nhịp nhàng, tăng năng suất và mang lại hiệu quảcao đáp ứng nhu cầu đổi mới của công ty.39

Để đánh giá được điểm mạnh và điểm yếu của từng đối thủ đãphân tích và của Angimex, thì cần phải so sánh năng lực của

38 21.09.2009. Thanh Hùng. Công ty lương thực tỉnh Long An – Thương hiệu Xanh bền vững.[trực tuyến]. Tạp chí thương hiệu Việt. Đọc từ:http://www.thuonghieuviet.com/news/Detail/?gID=6&tID=17&cID=19307. (đọcngày 25.09.2010)39 20.01.2009. Thái Chuyên. Công ty lương thực Long An với một năm thắng lợi lớn. [trựctuyến]. Cổng thông tin điện tử Long An. Đọc từ:http://www.longan.gov.vn/tintuc/Pages/200901/20090120163206.aspx(đọc ngày 25.09.2010)

Trang 19

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1mỗi doanh nghiệp ứng với các nhân tố thành công chủ yếu trongngành thông qua ma trận hình ảnh cạnh tranh:

Ma trận hình ảnh cạnh tranh: Các yếu tố thành công trong ngành được tìm thấy trong phầnphân tích môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp. Trọng số được cho bằng cách tính tỷ lệ điểm trung bình cácđiểm số đánh giá mức độ quan trọng các yếu tố được cho bới cácthành viên trong nhóm và điểm số trong ma trận được cho dựavào thảo luận đánh giá khả năng phản ứng tốt của các công tytrong phần phân tích vĩ mô và tác nghiệp của nhóm.

Bảng 2.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty Angimex

SốTT

Yếu tố thànhcông

Trọng số

Vinafood 2

VĩnhLong Long An Angimex

Điểm

Điểmcótrọngsố

Điểm

Điểmcótrọngsố

Điểm

Điểmcótrọngsố

Điểm

Điểmcótrọngsố

1

Khả năng kiểm soátnguồn nguyên liệu

0,18 4 0,7

2 3 0,54 3 0,5

4 4 0,72

2 Chất lượng sản phẩm

0,17 4 0,6

8 4 0,68 3 0,5

1 3 0,51

3Kênh phân phối thịtrường xuất khẩu

0,16 4 0,6

4 3 0,48 3 0,4

8 2 0,32

4 Quy mô sản xuất 0,14 4 0,5

6 3 0,42 3 0,4

2 2 0,28

5 Năng lực tài chính

0,14 4 0,5

6 2 0,28 2 0,2

8 3 0,42

6 Hệ thống trang thiết bị,

0,13

4 0,52

3 0,39

3 0,39

3 0,39

Trang 20

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

công nghệ hiện đại

7 Quản trị nhân sự 0,08 3 0,2

4 4 0,32 4 0,3

2 3 0,24

Tổng 1,00

3,92

3,11

2,94

2,88

Nhận xét: Ma trận hình ảnh cạnh tranh cho thấy công ty Vinafood 2 (tổngđiểm 3,92) đang dẫn đầu ngành; tiếp đó công ty cổ phần lươngthực Vĩnh Long (tổng điểm 3,11) và công ty cổ phần lương thựcLong An (tổng điểm 2,94) cũng khá mạnh; còn công ty Angimex(tổng điểm 2,88) cũng tương đối mạnh nhưng không bằng các côngty đã nêu trên. Mạnh nhất là Vinafood 2 với các thế mạnh vềkênh phân phối thị trường xuất khẩu, quy mô sản xuất, năng lựctài chính, chất lượng sản phẩm, hệ thống trang thiết bị hiệnđại. Các công ty cổ phần lương thực Long An và cổ phần lươngthực Vĩnh Long đang có thế mạnh về quản trị nhân sự. So vớicác đối thủ, Angimex mạnh hơn các đối thủ về khả năng kiểmsoát nguồn nguyên liệu. Tuy nhiên, Angimex lại yếu hơn các đốithủ về kênh phân phối xuất khẩu và quy mô sản xuất.

3.3. Đối thủ cạnh trạn tiềm ẩnViệt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới, vì vậytiềm năng của ngành xuất khẩu gạo là rất lớn. Do đó, đối thủcạnh tranh tiềm ẩn của ngành có khả năng xuất hiện thêm nhiềutừ các doanh nghiệp chế biến các loại lương thực khác.Đối với các doanh nghiệp chế biến các loại lương lực khác họcó sẵn các kho chứa, kênh phân phối và kiến thức về chế biến

Trang 21

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1lương thực. Do dó, họ có thể thực hiện chiến lược phát triểnđa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, vì thế khả năng xâm nhậpngành là rất cao. Ví dụ như Công

ty Cổ phần chế biến Thủy hải sản Hiệp Thanh có trụ sở chínhtại quận Thốt Nốt, TP.Cần Thơ đã phát triển thêm ngành chếbiến gạo xuất khẩu. Hàng năm, công ty cung cấp từ 300.000 đến350.000 tấn cho thị trường xuất khẩu và luôn đảm bảo chấtlượng gạo đạt chất lượng xuất khẩu sang các thị trường khótính Châu Âu và Châu Mỹ40. Trên địa bàn tỉnh An Giang thì côngty Cổ phần bảo vệ thực vật An Giang đang xây dựng nhà máy chếbiến gạo xuất khẩu đặt tại Xã Vĩnh Bình – Châu Thành – AnGiang41. Đối thủ tiềm ẩn rất mạnh nữa là các doanh nghiệp nướcngoài vì năm 2011 Việt Nam sẽ cho các doanh nghiệp nước ngoàitham gia xuất khẩu gạo.42 Tuy nhiên, ngành có rào cản xâm nhậprất cao vì chi phí đầu tư cho dây chuyền công nghệ sản xuấtgạo xuất khẩu rất cao, các công ty trong ngành đã có thịtrường và kênh phân phối rộng rãi. Một rào cản nữa đối với cácdoanh nghiệp muốn xâm nhập ngành là chính phủ vừa ban hànhNghị định 109 để sàn lọc lại các doanh nghiệp xuất khẩu gạo,trong nghị định có nêu các cơ sở xay xát gạo có công suất tốithiểu 10 tấn lúa/giờ, phải duy trì mức dự trữ lưu thông là10%43. Chính vì thế các doanh nghiệp mới muốn xâm nhập ngànhsẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc xâm nhập thị trường, xâydựng các kênh phân phối và chính sách xuất khẩu gạo của chínhphủ.40 Mai Linh. 24/08/2010. Tập Đoàn Hiệp Thanh: Chất lượng tạo nên thương hiệu. [trực tuyến]. Đọc từ: http://vccinews.vn/?page=detail&folder=85&Id=1815 (Đọc ngày15/11/2010)41 Cao Tâm.08/11/2010. Triển vọng dự án xuất khẩu gạo của AGPPS. [trực tuyến]. Báo An Giang online. Đọc từ : http://www.baoangiang.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=25318. (Đọc ngày: 16/11/2010)42 Thời báo kinh tế việt Nam. Không ngày tháng. Xuất khẩu gạo sẽ là ngành kinh doanh có điều kiện. [trực tuyến]. Đọc từ: http://www.haugiangfood.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=71%3Axut-khu-go-s-la-nganh-hang-kinh-doanh-co-iu-kin&catid=9%3Akinh-t-th-trng&Itemid=17&lang=vi. (Đọc ngày 16/11/2010)43 TBKTSG. 07/11/2010. Nghị định 109 sẽ sàng lọc doanh nghiệp xuất khẩu gạo. [trực tuyến]. Đọc từ: (Đọc ngày 15/11/2010)

Trang 22

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT13.4. Nhà cung cấpNhà cung cấp của ngành bao gồm một số đối tượng chính: nôngdân, nhà cung cấp vốn, thương lái, người cung cấp máy mócthiết bị.Về nông dân: hiện nay, các doanh nghiệp đang trong quá trìnhtriển khai mô hình khép kín với nông dân nhằm gắn chặt mốiquan hệ giữa nông dân và doanh nghiệp. Điển hình như "Mô hìnhđầu tư khép kín trong sản xuất lúa của Công ty CP Xuất nhập khẩu An Giang -ANGIMEX"44

Về nhà cung cấp vốn: gồm có các cổ đông góp vốn cổ phần và cácNgân hàng. Nhà cung cấp này có khả năng gây sức ép lớn vớingành vì vốn là nguồn yếu tố đầu vào rất quan trọng đối vớibất kì hoạt động sản xuất kinh doanh nào của doanh nghiệp. Về các thương lái: Kể từ vụ lúa đông xuân 2009-2010 thì các nhàxuất khẩu gạo ở vựa lúa ĐBSCL bắt đầu hợp tác với thương láiđể tìm nguồn cung đồng thời kiểm soát dễ dàng hơn giá mua lúagạo của nông dân45. Đây là lực lượng quan trọng trong việc thumua lúa về để chế biến thành gạo xuất khẩu. Tuy nhiên, thươnglái chỉ là lực lượng trung gian để lúa gạo từ

nông dân đến với các doanh nghiệp chế biến gạo, họ chỉ mua lúacủa nông dân theo giá của các doanh nghiệp chế biến gạo nên họkhông có khả năng gây sức ép đối với các doanh nghiệp chế biếngạo. Từ những phân tích cho thấy thị trường nguyên liệu đối với cácdoanh nghiệp tương đối ổn định do có sự liên kết chặt chẽ giữadoanh nghiệp và các thương lái.Về nhà cung cấp máy móc chế biến gạo: hiện nay, trên thị trường córất nhiều công ty cung cấp các loại công nghệ phục vụ cho chế44 ANGIMEX. 14/4/2010. Hội thảo “phát triển bền vững chuỗi giá trị hạt gạo ĐBSCL từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ”[trực tuyến]. Trang web ANGIMEX. Đọc từ: http://www.angimex.com.vn/test//modules/news/article.php?storyid=51 (đọc ngày 24/9/2010).45 Hồng Vân – TBKTSG. 26/03/2010. Nhà xuất khẩu bắt tay với thương lái. [trực tuyến]. Đọc từ: http://thuonglai.doanhnhansaigon.vn/index.php/2010/03/26/nha-xuat-khau-gao-bat-tay-voi-thuong-lai.html/. (Đọc ngày: 15/11/2010)

Trang 23

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1biến gạo xuất khẩu như: công ty LAMICO, công ty SINCO cung cấpdây chuyền xay xát gạo xuất khẩu từ 1-10 tấn/giờ, công ty HAN-A SYSTEM CO.,LTD, cung cấp day chuyền chế biến gạo (G-6515-1)và rất nhiều công ty cung cấp dây chuyền chế biến gạo của cácquốc gia khác như Nhật, Đức… chính vì có nhiều nhà cung cấpcông nghệ chế biến gạo xuất khẩu nên họ không có khả năng gâysức ép cho các doanh nghiệp chế biến gạo xuất khẩu. 3.5. Sản phẩm thay thếÁp lực từ sản phẩm thay thế đối với gạo là rất ít, hầu nhưkhông đáng kể. Bởi vì:Gạo là sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống. Sản phẩm có thểthay thế gạo là nếp, ngũ cốc nhưng chỉ có thể thay thế ở mộtchức năng nào đó mà không thể thay thế hoàn toàn được.Dù giá có tăng hay giảm thì vẫn không có sản phẩm thay thế,bởi vì dù giá có tăng cao thì mức cầu về gạo vẫn không thayđổi nhiều và mọi người vẫn phải ăn cơm vì gạo là nguồn thức ănchính.Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài: Trong bảng ma trận, các yếu tố bên ngoài được tìm thấy sau khiphân tích môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp, trọng sốvà điểm là dựa trên ý kiến đánh giá của thành viên nhóm.Bảng 2.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ngành chế biến

gạo xuất khẩu:

STT Các yếu tố bên ngoài

Trọng số

Điểm

Điểmcótrọngsố

1 Nhu cầu về gạo chất lượng tăng cao0.20 4 0.8

2Nguồn nguyên liệu bị ảnh hưởng bởi biến đổikhí hậu

0.18 3

0.54

3Chính sách tăng giá trị xuất khẩu gạo củachính phủ

0.16 4

0.64

4 Nguồn cung gạo thế giới giảm0.14 3

0.42

Trang 24

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

5Tỷ giá USD/VND tăng có lợi cho hoạt độngxuất khẩu

0.14 2

0.28

6 Chi phí lãi vay giảm do lãi suất giảm0.10 2 0.2

7 Sự thiếu hụt nguồn lao động lành nghề0.08 3

0.24

  Tổng1.00  

3.12

Nhận xét:Tổng điểm có trọng số là 3.12 cho thấy khả năng phản ứng củacông ty đối với các đe dọa và các cơ hội bên ngoài ở mức khátốt. Các chiến lược hiện tại đã giúp công ty phản ứng tốt vớinhu cầu gạo chất lượng ở các nước nhập khẩu hiện tại, điềukiện xuất khẩu gạo của chính phủ. Tuy nhiên công ty phản ứngchưa tốt từ việc tăng tỷ giá và tỷ suất lãi vai giảm.

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ4.1. Chuỗi giá trị của công ty Angimex

Trang 25Hậu cầnđầu vào

Cơ sở hạ tầng của Angimex

Tuyển dụng

Tuyển dụng

Lợi nhuận

Lắp đặt tháp sấy lúa tại kho dự trữ

Hệ thống nhà máy chế biến

Phát triển công nghệ thông tin

Phát triển bộ

phận nghiên cứu

marketing

Dịch vụ vận chuyển lúa

Nguyên vật

liệu, hệ

thống máy tự động

Dịch vụ vận chuyển

Dịch vụ truyền thông

Quản lý nguyên vật liệu nhập, kiểm tra, thu gom

Dây chuyền sản

xuất và chế biến

Quản lý đơn

hàng, phân phối xuất khẩu.

Tổ chức các hoạt

động PR

Quản trị nguồn nhân lực

Phát triển công nghệ

Thu mua

Các

hoạt động

hỗ trợ

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

Hình 4.1. Chuỗi giá trị của công ty AngimexCác hoạt động của Angimex được chia thành hai loại chính: các hoạt động chủ yếu và các hoạt động hỗ trợ. Các hoạt động chủ yếu : bao gồm các hoạt động hậu cần đầu vào,vận hành, hậu cần đầu ra, marketing và bán hàng. Các hoạt độngnày nhằm mục đích tạo ra, bán và chuyển giao sản phẩm đến khách hàng.Các hoạt động hỗ trợ: bao gồm các hoạt động quản trị nguồn nhân lực, phát triển công nghệ và thu mua. Các hoạt động này nhằm hỗ trợ các hoạt động chủ yếu và hỗ trợ lẫn nhau bằng cáchkết hợp với mỗi hoạt động chủ yếu cũng như hỗ trợ toàn bộ chuỗi. Riêng cơ sở hạ tầng của công ty không liên kết với một hoạt động chủ yếu riêng lẻ nào mà chỉ hỗ trợ cho toàn bộ chuỗigiá trị.Cụ thể chi tiết các hoạt động chủ yếu và các hoạt động hỗ trợ của công ty Angimex được phân tích dưới đây.4.2. Các hoạt động chủ yếu

4.2.1. Hậu cần đầu vàoVụ hè thu năm 2010 vừa qua, công ty Angimex đã lắp đặt thêmhai tháp sấy lúa tại kho dự trữ lúa thuộc xã Vọng Đông huyệnThoại Sơn – An Giang. Theo anh Nguyễn Hữu Danh nhân viên banquản lý dự án công ty Angimex thì “Đây là hệ thống sấy tiêntiến nhất do Công ty TNHH Cơ khí công nông nghiệp Bùi Văn Ngọ(huyện Đức Hòa, Long An) lắp đặt, sử dụng nhiệt từ khí gastrấu tương tự như công nghệ sấy bằng khí hơi nước của Đan

Trang 26

Hậu cầnđầu ra

Vận hành

Marketingvà bánhàngCác hoạt động chủ yếu

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1Mạch”.46 Lúa sấy xong sẽ được lưu lại kho chứa của công ty tạiđịa phương.Đối thủ của Angimex là công ty Lương thực Long An cũng đã lắpđặt hệ thống máy xay gạo và máy sấy hiện đại tại các xí nghiệptrực thuộc. Công ty cũng đã lắp đặt hệ thống máy tách màu đượcnhập từ Châu Âu vào năm 2009.47 Công ty cổ phần lương thực Thựcphẩm Vĩnh Long cũng không hề thua kém các đối thủ trong ngành,công ty đã lắp đặt đồng bộ 38 dây chuyền chế biến gạo xuấtkhẩu và hệ thống kho chứa có sức chứa lên đến 80.000 tấn.48

Tổng công ty lương thực miền Nam cũng đã lắp đặt kho chứa lúagạo khép kín và lắp đặt các thiết bị đồng bộ hiện đại cho hệthống nhà máy xay xát , lau bong, tách màu, đánh bong nhà khovào tháng 1/2010.49

4.2.2. Vận hànhCông ty Angimex có hệ thống nhà máy chế biến lương thực gầnvùng nguyên liệu thuận lợi cho thu mua và vận chuyển với nănglực sản xuất 350.000 tấn gạo/năm50. Song đó, Vinafood 2 có nănglực thu mua, chế biến bình quân 3 triệu tấn gạo/năm thông quaviệc sử dụng công nghệ và thiết bị hiện đại của các quốc gia

46 Ngô Chuẩn. 15/06/2010. Công ty Angimex đẩy mạnh đầu tư công nghẹ sau thu hoạch. [trực tuyến]. Cổng thông tin điện tử An Giang. Đọc từ: http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwML_wBzA09_r0BnE18nIwNPA_2CbEdFAPYbG4Q!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/web+content/angiang/trangchu/tintucsukien/kinhtehoptacdautu/ctangimexdaymanhdtcn (Đọc ngày: 17/11/2010)47 Thanh Hùng. 24/06/2009. Long An: Công ty lương thực tỉnh Long An: Xứng đáng là một điểmsáng của Tổng Công ty lương thực Miền Nam. [trực tuyến]. Cổng thông tin điện tửLong An. Đọc từ:http://www.longan.gov.vn/tintuc/Pages/200906/20090624151604.aspx (Đọc ngày:17/11/2010)48 Phạm Hoàng Ngân. (trung tâm thông tin hợp tác viết bài cho báo điện tửĐảng Cộng sản Việt Nam). Không ngày tháng. Gạo Vĩnh Long đẩy mạnh công nghệ, thíchứng linh hoạt, tăng năng lực cạnh ranh. [trực tuyến]. Đọc từ:http://biznetcorp.vn/news/newsdetail.aspx?targetID=4185 (Đọc ngày:17/11/2010)49 Không tác giả. 13/01/2010. Thông tin lúa gạo. [trực tuyến]. Công ty cổ phầnđầu tư Camparimex Việt Nam. Đọc từ:http://www.camparimex.vn/news/viewdetail/thong-tin-lua-gao-13/ (Đọc ngày17/11/2010)50 http://angimex.com.vn/test//modules/sections/index.php?op=viewarticle&artid=21

Trang 27

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1phát triển Nhật, Đức, Ý51,.... Công ty cổ phần Lương thực Thựcphẩm Vĩnh Long hiện đang có 38 dây chuyền đồng bộ có khả năngsản xuất từ 300.000 - 350.000 tấn/năm52. Trong khi đó, Công tyLương thực Long An chú trọng đầu tư hệ thống cầu bốc hàng,băng tải xếp dỡ hàng hóa, cân tự động, máy biến áp, nâng nềnkho, máy kho, sân phơi,.v.v...nhiều công trình trọng điểm đãhoàn thành trong năm và đưa vào sử dụng phát huy hiệu quảcao53.Như vậy, Angimex có quy mô chế biến gạo tương đương với côngty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long và công ty lươngthực Long An. Nhưng so với Tổng công ty lương thực miền Namthì quy mô của Angimex còn thua kém nhiều.

4.2.3. Hậu cần đầu raMỗi năm công ty Angimex xuất khẩu khoảng 130.780,56 nghìntấn54, sức chứa kho trên 70.000 tấn55. Trong khi đó, Vĩnh Longcó sức chứa kho trên 80.000 tấn56 và xuất khẩu 115.909,7 tấngạo57. Long An có lượng tồn kho hơn 73.000 tấn58, xuất khẩu143.903 tấn59. Tổng Công ty Lương thực Miền nam có tổng tích51 Tổng công ty lương thực miền Nam. Tài liệu đã dẫn52 Gạo Vĩnh Long: Đẩy mạnh công nghệ, thích ứng linh hoạt, tăng năng lực cạnh tranh. Tài liệu đã dẫn53 Thái chuyên. 20/01/2009. Công ty lương thực Long An với một năm thắng lợi lớn [trực tuyến]. Đọc từ: http://www.longan.gov.vn/tintuc/Pages/200901/20090120163206.aspx (đọc ngày 09/10/2010)

54 Báo cáo thường niên 2009 của Angimex. Đọc từ: http://angimex.com.vn/test/modules/sections/index.php?op=viewarticle&artid=3955Angimex. Đọc từ: http://angimex.com.vn/test//modules/sections/index.php?op=viewarticle&artid=21 56 Gạo Vĩnh Long: Đẩy mạnh công nghệ, thích ứng linh hoạt, tăng năng lực cạnh tranh. Tài liệu đã dẫn57 Báo cáo thường niên 2009 của Angimex. Tài liệu đã dẫn 58 Thái Chuyên, 05/04/2010. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa , gạo hàng hóa của tỉnh Long An đến ngày 30/03/2010 [trực tuyên]. Sở Công Thương. Đọc từ: www.longan.gov.vn/chinhquyen/soct/pages/tinh-hinh-san-xuat-va-tieu-thu-lua,-gao-hang-hoa.aspx. (đọc ngày 10/10/2010)59 Thái Chuyên. Không ngày tháng. Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo những tháng đầu năm [trực tuyến]. Sở Công thương. Đọc từ: http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/soct/Pages/TINH-HINH-SAN-XUAT-VA-XUAT-

Trang 28

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1lượng kho chứa là 1,15 triệu tấn60, xuất khẩu 2.350.750 tấngạo.

4.2.4. Marketing và bán hàng Hiện nay, Angimex chưa có bộ phận marketing cho công ty mình.Tuy nhiên, công ty có các hoạt động PR như các chương trìnhtài trợ học bổng, cuộc thi Angimex nâng bước tài năng. Từ cáchoạt động đó đã góp phần nâng cao uy tín thương hiệu, tạo cơhội cho công ty thu hút nguồn nhân lực. Đồng thời, thể hiệntrách nhiệm của công ty đối với xã hội. Khác với Angimex, côngty Lương thực Long An nhờ thực hiện tốt việc tiếp thị tại nướcngoài mà công ty đã duy trì được khách hàng tại khu vực ĐôngNam Á61. Tương tự công ty Lương thực Long An, Tổng công tyLương thực miền Nam cũng thực hiện rất tốt các hoạt động tiếpthị trong và ngoài nước nên việc xuất khẩu gạo của công ty rấtthuận lợi. Trong khi đó, công ty cổ phần Lương thực Thực phẩmVĩnh Long thì chưa chú trọng lắm đến các hoạt động marketingcủa mình. Điều này cho thấy rằng hiện nay các công ty đã bắtđầu quan tâm đến hoạt động marketing cho các sản phẩm của côngty mình nhưng chưa được đầu tư nhiều.

4.3. Các hoạt động hỗ trợ4.3.1. Thu mua

Trong vùng nguyên liệu của Angimex, nông dân tự chở lúa đếncác kho của công ty và sẽ được công ty thu mua cao hơn giá thịtrường từ 50 – 100 đồng/kg để bù chi phí vận chuyển. Cùng vớiviệc mở rộng các kho dự trữ lúa hiện nay, Angimex sẽ tiếp tục

KHAU-GAO-NHUNG-THANG-DAU-NAM.aspx (đọc ngày 10/10/2010)60 Không tên. 12/04/2010. Cung ứng vật tư nông nghiệp giá gốc từ đầu vụ: Tiết kiệm cho nôngdân, lợi cho doanh nghiệp [trực tuyến]. Đọc từ: http://www.vinafood2.com.vn/CMS/Pages/XemGioiThieu.aspx?IDNews=36 (đọc ngày10/10/2010)

61 Thanh Hùng. 21/09/2009. Công ty Lương thực tỉnh Long An – Thương hiệu Xanh bền vững. Tạp chí thương hiệu Việt. [trực tuyến]. Đọc từ: http://www.thuonghieuviet.com/news/Detail/?gID=6&tID=17&cID=19307 . Đọc ngày 10/10/2010.

Trang 29

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1đầu tư thêm các loại ghe trọng tải lớn, xe tải nhỏ để trựctiếp xuống đồng ruộng thu gom lúa của ND. Chiến lược đến năm2012, công ty có thể nâng số lượng thu mua lên 30.000 tấnlúa62. Trong khi đó, Nông dân thuộc vùng nguyên liệu củaVinafood2 thì sản xuất và tiêu thụ theo đơn đặt hàng của cácthành viên Vinafood 2 theo giá thị trường. Công ty Long An vàVĩnh Long thì tổ chức các điểm thu mua tại chỗ ở các địaphương là vùng nguyên liệu trọng điểm.

4.3.2. Phát triển công nghệ Đầu năm 2010, Angimex tiến hành quy trình sản xuất hiện đạicủa các phân xưởng trải rộng khắp vùng trồng lúa của tỉnh Angiang nhằm mở rộng quy trình sản xuất theo hướng chuyên sâu vàgiá trị các loại gạo xuất khẩu như gạo 5% tấm, 10% tấm, gạonhật…được tăng lên.Song đó, Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long đã đầutư 107 tỷ đồng để sở hữu 38 dây chuyền đồng bộ và 8 mạng lướixí nghiệp nhằm nâng cao hơn nữa về giá trị hạt gạo xuất khẩu.Kết quả trong tháng 10/2010, Công ty đã tăng 2,19 lần về giátrị.63 Công ty Lương thực Long an đã tập trung cải tiến hoàn thiện vàtrang bị mới hệ thống máy móc thiết bị chế biến gạo theo quytrình công nghệ hiện đại, thống nhất quy trình chuẩn trong sảnxuất chế biến nhằm đáp ứng nhiều chủng loại nguyên liệu và mặthàng theo yêu cầu chất lượng ngày càng tăng của khách hàng64. Đối với Vinafood2, hầu hết các nhà máy đều sử dụng công nghệvà thiết bị hiện đại của các nước Nhật Bản, Đức, Ý, Pháp, Đanmạch…nhằm đưa sản phẩm gạo đến hầu hết các thị trường tiêu thụtrên thế giới như Châu Á, các nước vùng Trung Đông, Châu Phi,Châu Mỹ, các nước Đông Âu và một số nước thuộc liên minh ChâuÂu (EU).

62 http://www.angimex.com.vn/test//modules/news/article.php?storyid=8663 Hồ Lâm.27/10/2010.Xuất khẩu gạo ở Vĩnh Long tăng mạnh[trực tuyến].Truyền hình vĩnh long. Đọc từ: http://thvl.vn/?p=39091 (đọc ngày 12/11/2010)64 Thái Chuyên. 20/01/2009. Công ty Lương thực Long An với một năm thắng lợilớn [trực tuyến]. Đọc từ: http://www.longan.gov.vn/tintuc/Pages/200901/20090120163206.aspx (đọc ngày 10/10/2010)

Trang 30

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1Như vậy, vấn đề công nghệ đang được các công ty chú trọng đẩymạnh đầu tư cải tiến, phát triển nhằm tăng công xuất chế biếnvà chất lượng sản phẩm để đáp ứng kịp thời mọi yêu cầu của thịtrường.

4.3.3. Quản trị nguồn nhân lựcAngimex và Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long xemnguồn nhân lực là lợi thế cạnh tranh của công ty. Song đó,Công ty lương thực Long An và Vinafood 2 có sự bố trí phù hợpgiữa các bộ phận chức năng của công ty nhằm tăng năng suất vàmang lại hiệu quả cao để đáp ứng nhu cầu đổi mới của công ty.

4.3.4. Cơ sở hạ tầngCơ sở hạ tầng của doanh nghiệp Ngành chế biến lúa gạo chiếm tỷ trọng phần lớn về doanh thu vàlợi nhuận vì vậy trong phần phân tích các chỉ số tài chính quan trọng đề tài phân tích đến các chỉ số của công ty so với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu.Bảng 4.1. Các chỉ số tài chính của công ty Angimex và các đối

thủ

Chỉ số ĐVT ANGIMEX VINAFOOD2

VĨNHLONG

LONGAN

Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toánhiện hành Lần 1.49 1.52 1.17 1.15

Khả năng thanh toánnhanh Lần 1.66 2.35 1.36 1.27

Đòn cân nợ

Tỷ số nợ % 67 59.7 63.55 68.5

Khả năng thanh toánlãi vay % 366.57 402.68 259.47 255.4

Tỷ số nợ trên vốn cổphần thường hoặc vốn

% 202.48 105 174.38 176.5

Trang 31

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

chủ sở hữu

Tỷ số về hoạt động

Số vòng quay TSCĐ Lần 1.84 21.4 1.93 25

Số vòng quay toàn bộvốn Lần 7.26 8.19 3.89 2.09

Các tỷ số doanh lợi

Tỷ số lợi nhuận trêndoanh thu (ROS) % 3.42 4.79 1.86 3.01

Tỷ số lợi nhuận trênvốn tự có (ROE) % 23.05 26.56 19.89 18.2

Tỷ số lợi nhuận trêntổng tài sản (ROA) % 7.54 10.8 7.25 7.02

Lợi nhuận trên mỗi cổphần (EPS) 12.780 15.007 3.046 -

Các tỷ số tăng trưởng

Tốc độ tăng doanh thu(2008 – 2009)

% ( 4.7 ) 11.8 9.8 7.11

Tốc độ tăng lợi nhuận(2008 - 2009)

% ( 62 ) ( 53.4 ) ( 68.9) ( 65.3)

Nhận xét: Khả năng thanh toán: Xét về khả năng thanh toán hiện hành

và khả năng thanh toán nhanh của Angimex đều cao hơn đốithủ ngoại trừ công ty Vinafood 2. Điều này cho thấy khảnăng thanh toán nợ ngắn hạn khi đáo hạn của công ty tốthơn đối thủ cạnh tranh (trừ Vinafood 2).

Trang 32

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

Đòn cân nợ: Chỉ số nợ của Angimex cao hơn đối thủ cạnhtranh, cho thấy phần lớn tài sản của Angimex được tài trợbằng các khoản vay. Xét về tỷ số nợ trên vốn cổ phầnthường cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Do đó,khoản phải trả của Angimex tương đối cao hơn đối thủ cạnhtranh. Tuy nhiên, khả năng thanh toán của Angimex cao hơnso với Vĩnh Long và Long An cho thấy mức độ phát sinh lợinhuận do sử dụng vốn cao hơn hai đối thủ.

Tỷ số về hoạt động: Angimex có tỷ số hoạt động cao hơnđối thủ cạnh tranh (trừ Vinafood 2). Điều này cho thấycông ty linh hoạt hơn trong quá trình tạo ra lợi nhuận.

Các tỷ số doanh lợi: Xét về chỉ số này, Angimex có lợithế hơn so với các đối thủ cạnh tranh về khả năng tạo lợinhuận trên doanh thu, lợi nhuận trên vốn tự có và lợinhuận trên tổng tài sản cao, nhưng vẫn thua kém Vinafood2.

Các tỷ số tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng doanh thu củaAngimex vẫn thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh nhưngtốc độ tăng lợi nhuận khá hơn hai đối thủ cạnh tranh làVĩnh Long và Long An. Để chính xác ta có thể xem các biểuđồ sau:

Trang 33

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

Hình 4.2. Biểu đồ doanh thu qua 2 năm 2008 và 2009 của Angimexvà các đối thủ

Hình 4.3. Biểu đồ lợi nhuận qua 2 năm 2008 và 2009 củaAngimex và các đối thủ

Trang 34

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

Hình 4.4. Biểu đồ chi phí qua 2 năm 2008 và 2009 củaAngimex và các đối thủ

Qua 3 biểu đồ cho thấy: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận củacông ty Angimex khá hơn là do biết kiểm soát chi phí trongkhi các công ty còn lại có mức tăng chi phí năm 2009 cao hơnnăm 2008 rất nhiều vì vậy tuy doanh thu không khả quan vàtốc độ tăng trưởng doanh thu thấp hơn nhưng tốc độ tăngtrưởng lợi nhuận vẫn khả quan hơn các công ty còn lại.Tóm lại, Angimex có khả năng cạnh tranh cao hơn so với cácđối thủ cạnh tranh ngoại trừ so với Vinafood 2.

4.4. Ma trận đánh giá nội bộ:Trong phần ma trận hình ảnh cạnh tranh ngành chế biến gạo xuấtkhẩu ở phần phân tích môi trường tác nghiệp đã cho biết các yếu tố thành công trong ngành, trọng số của mỗi yếu tố và điểmứng với mỗi yếu tố của công ty Angimex.

Bảng 4.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty AngimexSTT Yếu tố thành công Trọn Angimex

Trang 35

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

g số Điểm Điểm cótrọng số

1 Khả năng kiểm soát nguồn nguyên liệu 0,18 4 0,72

2 Chất lượng sản phẩm 0,17 3 0,51

3 Kênh phân phối thị trường xuất khẩu 0,16 2 0,32

4 Quy mô sản xuất 0,14 2 0,285 Năng lực tài chính 0,14 3 0,42

6 Hệ thống trang thiết bị, côngnghệ hiện đại 0,13 3 0,39

7 Quản trị nhân sự 0,08 3 0,24Tổng 1,00 2,88

Nhận xét:Ma trận đánh giá nội bộ của ngành chế biến gạo xuất khẩu chothấy Angimex có tổng số điểm 2,88. Tổng số điểm này cho thấycông ty có năng lực cạnh tranh tương đối mạnh với điểm mạnh làkhả năng kiểm soát nguồn nguyên liệu. Bên cạnh đó công ty cũngcó một số điểm yếu là kênh phân phối thị trường xuất khẩu vàquy mô sản xuất. Các yếu tố còn lại công ty đạt mức tương đốikhá.

Trang 36

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

CHƯƠNG V: CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY ANGIMEX

5.1. Mục tiêu của công ty đến năm 2015Căn cứ vào tầm nhìn của công ty mà mục tiêu chiến lược củacông ty được đưa ra như sau:Mục tiêu chiến lược: Đến năm 2015, Angimex nằm trong top 5công ty xuất khẩu gạo hàng đầu cả nước.Mục tiêu cụ thể: Tăng sản lượng và thị phần xuất khẩu gạo quatừng năm và tăng lên 2% vào năm 2015.

Bảng 5.1. Ma trận SWOT của ngành chế biến gạo xuất khẩu củaAngimex

SWOT

CƠ HỘI (O)O1: Nhu cầu gạochất lượng của thếgiới đang tăngO2: Chính sách củanhà nước về tănggiá trị xuất khẩugạo

ĐE DỌA (T)T1: Cạnh tranh gaygắt trong ngànhT2: Thời tiết, sâubệnh diễn biến phứctạp gây mất mùa.

ĐIỂM MẠNH (S)S1: Hoạt động kinhdoanh lâu năm trongngànhS2: Tài chính dồidàoS3: Khả năng kiểmsoát tốt nguồnnguyên liệu.S4: Kho bãi tốt,máy móc thiết bịhiện đại

CÁC CHIẾN LƯỢC S-OS3,S4+O1,O2: Giảmxuất khẩu gạo cấpthấp tăng xuất khẩugạo cấp cao để tănggiá trị xuất khẩu.=> Phát triển sản phẩm

CÁC CHIẾN LƯỢC S-TS2,S3+T1,T2: Mở rộngvùng nguyên liệu đểtăng khả năng kiểmsoát đầu vào.=> Tích hợp dọc về phíasau

Trang 37

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

ĐIỂM YẾU (W)W1: Chưa thực hiệnmarketing W2: Kênh phân phốithị trường xuấtkhẩu còn ít

CÁC CHIẾN LƯỢC W-OW1+O1: Đẩy mạnhhoạt động marketingđể phát triển thịtrường xuất khẩugạo cấp cao.=> Phát triển thị trường

CÁC CHIẾN LƯỢC W-TW1, W2+T1: Pháttriển thêm các kênhphân phối ở thịtrường xuất khẩu.=> Tích hợp dọc về phíatrước

Sau khi sử dụng ma trận SWOT, ngành chế biến gạo xuất khẩu củacông ty Angimex có thể xem xét các chiến lược sau: tăng trưởngtập trung (phát triển sản phẩm, phát triển thị trường) và tíchhợp dọc về phía trước và tích hợp dọc về phía sau.Lựa chọn phương án chiến lược tối ưu:

Do nhóm chiến lược tích hợp có hai chiến lược tích hợp dọc:(1) tích hợp dọc về phía trước và (2) tích hợp dọc về phía saunên 2 chiến lược này đều sẽ được chọn thực hiện cùng lúc màkhông cần đánh giá. Để lựa chọn chiến lược tối ưu trong nhómchiến lược tăng trưởng tập

trung nhóm thực hiện đánh giá bằng ma trận QSPM để lựa chọn rachiến lược tối ưu. Sau đây là ma trận QSPM của ngành chế biếngạo xuất khẩu của công ty Angimex.

Bảng 5.2. Ma trận QSPM của ngành chế biến gạo xuất khẩu

Các yếu tố quan trọng

Trọngsố

(Điểm)

Pháttriển thị

trường

Pháttriển sảnphẩm

AS TAS AS TASCác yếu tố bên trong          Khả năng kiểm soát nguồn nguyên liệu tốt 4 4 16   0Chất lượng sản phẩm 3   0   0Kênh phân phối thị trường xuất khẩu 2 1 2 1 2Quy mô sản xuất 2 2 4 1 2Năng lực tài chính 3 4 12 4 12Hệ thống trang thiết bị, công nghệ hiện đại 3 4 12 4 12

Trang 38

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1Quản trị nhân sự 3   0   0Các yếu tố bên ngoài     0   0Nhu cầu gạo chất lượng tăng cao 4 4 16 4 16Nguồn nguyên liệu bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu 3   0   0Chính sách tăng giá trị xuất khẩu gạo của chính phủ 4 2 8 1 4Nguồn cung gạo thế giới giảm 3 3 9 2 6Tỷ giá USD/VND tăng có lợi cho hoạtđộng xuất khẩu 2 3 6 1 2Chi phí lãi vai giảm 2   0   0Sự thiếu hụt nguồn lao động lànhnghề 3 1 3 3 9

Tổng     88   65Nhận xét:

Chiến lược hấp dẫn nhất: Phát triển thị trường xuất khẩu gạocấp cao (TAS = 88)Chiến lược phát triển thứ hai: Phát triển sản phẩm (TAS = 65)5.2. Đề ra một số giải nhóm giải pháp chính để thực hiệnchiến lược

5.2.1. Chiến lược tích hợp dọc về phí trướcChiến lược này có hai phương án để thực hiện:Tìm mua lại những nhà phân phối đang gặp khó khăn về vốn ở thịtrường nước ngoài. Phương án sẽ ít tốn chi phí hơn và khôngmất thời gian xây dựng nên nắm bắt nhanh chóng được cơ hộiphân phối khi có nhu cầu. Tuy nhiên nhược điểm của phương ánnày là chỉ áp dụng được khi có nhà phân phối muốn bán lại.Tự xây dựng kênh phân phối ở thị trường nước ngoài thì sẽ tốnnhiều chi phí và thời gian xây dựng nhưng với phương án nàycông ty sẽ dễ dàng xây dựng dược một kênh phân phối tập trungđể dễ quản lý.

Trang 39

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

5.2.2. Chiến lược tích hợp dọc về phía sauChiến lược này cũng có 2 phương án thực hiện:Công ty sẽ tự đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu cho mình.Phương án này sẽ rất tốn kém nhưng bù lại sẽ dễ dàng kiểm soátchất lượng, sản lượng và cả chi phí đầu vào.Công ty có thể liên kết với nông dân để xây dựng vùng nguyênliệu. Với phương án này thì ít tốn chi phí nhiều hơn. Tuynhiên, việc kiểm soát chất lượng nguyên liệu từ vùng nguyênliệu này sẽ không được chặt chẽ và rủi ro cao khi giá nguyênliệu trên thị trường biến động mạnh.

5.2.3. Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo caocấp

Cách thực hiện chiến lược:

Tìm thêm thị trường mới cho gạo gạo cấp cao ở nước ngoài. Thu hút thêm các phân khúc khác có nhu cầu về gạo cao cấp

của thị trường xuất khẩu gạo hiện tại của công ty.Các biện pháp triển khai chiến lược:

Về marketing: công ty cần thành lập bộ phận marketing đểđẩy mạnh hoạt động marketing để quảng bá sản phẩm gạo caocấp đến với khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng. Bêncạnh đó, bộ phận marketing sẽ tìm hiểu và nhận biết nhu cầucủa khách hàng để có những hoạt động marketing phù hợp thuhút khách hàng, cụ thể như sau:Tiếp tục duy trì và phát triển ổn định thị trường Châu ÁĐẩy mạnh phát triển gạo đối với thị trường Châu Âu, đây làthị trường chiến lược nên cần có những chính sách nhất địnhđối với khách hàngThị trường cạnh tranh về giá gay gắt nhất là thị trường ChâuPhi, nên tại thị trường này cần có giá cạnh tranh để sẳnsang chiếm lĩnh thị trường khi có cơ hộiTham gia hội chợ và hội nghị quốc tế để mang thương hiệuAngimex giới thiệu đến bạn bè thế giới và qua đó có thể cónhững hợp tác về kinh tế.

Trang 40

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1 Về sản xuất: Bộ phận sản xuất cần có những biện pháp quản

trị tồn kho tốt để đồng thời vừa giảm chi phí vừa đáp ứngkịp thời nguyên liệu đầu vào cho hệ thống xay xát để giaohàng đúng hẹn cho các hợp đồng mua gạo.

Về cung ứng: Công ty cần tăng cường kiểm soát vùng nguyênliệu để đảm bảo ổn định nguồn.

Về tài chính: Công ty cần huy động đủ vốn để đáp ứng choquá trình thực hiện chiến lược.

Về nhân sự: Bộ phận nhân sự cần lập kế hoạch tổ chức nhânsự một cách chặt chẽ. Bên cạnh phân bổ nguồn nhân lực vàonhững vị trí phù hợp với khả năng từng người thì công ty cầnnâng cao kiến thức cho những nhân viên lâu năm. Đồng thời,công ty cũng cần có những chế độ ưu đãi-khen thưởng hợp lýcho cả nhân viên cũ và mới, tạo điều kiện cho những nhânviên mới học hỏi kinh nghiệm từ những thành viên cũ của côngty.

BẢNG ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM

Họ và tên Hoạt động tham gia Đánh giá(%)

Châu Kim Châu Đóng góp ý kiến sữa lỗi chobài, thư ký

100%

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ Đóng góp ý kiến sữa lỗi chobài, thư ký

100%

Nguyễn Thị Yến Nhi Đóng góp ý kiến sữa lỗi chobài, tổng hợp

100%

Nguyễn Văn Thiệt Đóng góp ý kiến sữa lỗi cho 100%

Trang 41

Xây dựng CLKD cho mặt hàng gạo xuất khẩu tại công ty CP xuất nhập khẩu AG (Angimex)Chiến lược kinh doanh Nhóm 1_DH8QT1

bài, tổng hợp

Đoàn Minh Tuấn Đóng góp ý kiến sữa lỗi chobài, tổng hợp

100%

Lê Thị Ánh Tuyết Đóng góp ý kiến sữa lỗi chobài, tổng hợp

100%

Trang 42