DỰ KIẾN NGÂN HÀNG NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ...

42
DKIẾN NGÂN HÀNG NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHI MẪU GIÁO BÉ NĂM HỌC: 2019- 2020 Mục tiêu Thi gian thc hin Ni dung hoạt động LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THCHT * Phát triển vận động: Thc hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.: 1. Thc hin đủ các động táctrong bài tập thdc theo hướng dn. Tháng 9,10,11,12, * Ho ạt độ ng th d ục sáng: - Hô hấp: Hít vào, thở sâu; - Tay: + Đưa 2 tay ra phía trước lên cao, sang 2 bên (kế t h p v i v ẫy bàn tay, quay c tay, ki ễng chân). + Co và du i t ng tay, k ế t h p ki ễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trướ c ng ực, đưa lên cao. - Lưng, bụng, lườ n: + Ng ửa ngườ i ra sau k ế t h ợp tay giơ lên cao, chân bướ c sang ph ải, sang trái. + Quay sang trái, sang phả i k ế t h p tay ch ống hông (Quay người 90 0 ) ho ặc hai tay dang ngang, chân bướ c sang ph ải, sang trái. + Nghiêng người sang hai bên, kế t h p tay ch ống hông, chân bướ c sang ph ải, sang trái. - Chân: + Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau. + Ngi khuu gi. + Nh ảy lên, đưa 2 chân sang n gang; nh ảy lên đưa một chân về phía trướ c, m ột chân về sau, nh ảy lên phía trướ c, nh ảy lùi về phía sau, nhảy sang bên ph i, nh ảy sang bên trái . Thhiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố cht trong vận động. 2: Giđược thăng bằng cơ thể khi thc hin vn động: - Đi hết đoạn đường hp (3m x 0,2m). - Đi kiễng gót liên tục 3m. Tháng 9,5 1. Hoạt động hc: *Vận động cơ bản: + Đi trong đườ ng h p (9 ) + Đi kiễng gót ( 9 )

Transcript of DỰ KIẾN NGÂN HÀNG NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ...

DỰ KIẾN NGÂN HÀNG NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI MẪU GIÁO BÉ

NĂM HỌC: 2019- 2020

Mục tiêu Thời gian

thực hiện

Nội dung hoạt động

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

* Phát triển vận động:

Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.:

1. Thực hiện đủ các động táctrong bài tập thể dục

theo hướng dẫn.

Tháng

9,10,11,12,

* Hoạt động thể dục sáng:

- Hô hấp: Hít vào, thở sâu;

- Tay:

+ Đưa 2 tay ra phía trước lên cao, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay

cổ tay, kiễng chân).

+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước

ngực, đưa lên cao.

- Lưng, bụng, lườn:

+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.

+ Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông (Quay người 900)

hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.

+ Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang

phải, sang trái.

- Chân:

+ Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.

+ Ngồi khuỵu gối.

+ Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa một chân về phía trước,

một chân về sau, nhảy lên phía trước, nhảy lùi về phía sau, nhảy sang bên

phải, nhảy sang bên trái.

Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động.

2: Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận

động:

- Đi hết đoạn đường hẹp (3m x 0,2m).

- Đi kiễng gót liên tục 3m.

Tháng 9,5

1. Hoạt động học:

*Vận động cơ bản:

+ Đi trong đường hẹp (9 )

+ Đi kiễng gót ( 9 )

Mục tiêu Thời gian

thực hiện

Nội dung hoạt động

+ Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh ( 9 ) + Vận động viên thể thao đi trên ghế thẻ dục- đập và bắt bóng (5)

+Bước lên, xuống bục cao (cao 30cm).(12 )

* Trò chơi vận động:

+ Ném bóng vào rổ

+ Tung bóng lên cao và bắt bóng

+ Ai ném xa nhất

+ Bò như chuột

+ Kéo co

+ Hái quả

+ Chơi với chai lọ

+ Gieo hạt

3. Kiểm soát được vận động:

Đi/ chạy thay đổi tốc đổi theo đúng hiệu lệnh.

- Chạy liên tục trong đường dích dắc ( 3 -4 điểm

dích dắc) không chệch ra ngoài

Tháng 9,10 *Vận động cơ bản:

+ Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát ( 10 )

+ Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh (10)

+ Chạy trong đường dích dắc(10 )

+ Đi theo đường dích dắc( 10 )

+ Chạy được 15m liên tục theo hướng thẳng( 10 ) * Trò chơi vận động:

+ Ném còn

+ Chuyền bóng qua đầu

+ Trồng nụ trồng hoa

+ Ai ném xa nhất

+ Ném bóng vào rổ

+ Ném còn

+ Tạo dáng

+Máy bay

Mục tiêu Thời gian

thực hiện

Nội dung hoạt động

4. Phối hợp tay- mắt trong vận động:

- - Tung bắt bóng với cô: Bắt được 3 lần liền

không rơi bóng (Khoảng cách 2,5m).

- Tự đập – bắt bóng được 3 lần liền ( đường kính

bóng 18cm)

Tháng

11,12,1,

*Vận động cơ bản: + +Tung bóng cho cô(1)

+Tung bóng lên cao = 2 tay,. (12)

+Trườn theo đường thẳng..(11)

+ + Trườn theo đường dích dắc . (11)

+ + Tập đập- bắt bóng với cô (1)

* Trò chơi vận động:

+ Thi đi bộ nhanh

+ Mèo đuổi chuột

+ Máy bay

+ chuyền bóng

+ Nhảy bao bố

+ Cướp cờ

+ Chuyền bóng qua đầu

+ Mèo và chim sẻ

+ Bò như chuột

+ Lăn bóng

Mục tiêu Thời gian

thực hiện

Nội dung hoạt động

5. Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài

tập tổng hợp:

Chạy được 15m liên tục theo hướng thẳng.

- Ném trúng đích ngang (xa 1,5m).

- Bò trong đường hẹp (3m x 0,4m) không chệch ra

ngoài.

Tháng 11,

12, 1, 2, 3,

4

* Vận động cơ bản: + + Bắt và tung bóng với cô bằng hai tay .(1)

+ Ném xa bằng một tay (1)

+ + Lăn bóng với cô (1)

+ + Ném trúng đích bằng 1 tay(2)

+ Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang,.(2)

+Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng dọc,.(2)

+ + Bật tại chỗ (3).

+ + Bật tiến về phía trước (3)

+ Bật xa 25cm(3)

+ Đi trong đường hẹp, ném xa = 1 tay (3)

+ Bò theo hướng thẳng ( 11) + Bò theo đường dích dắc (12)

+ + Bò chui qua cổng(11)

+ + Bò qua chướng ngại vật.(12)

+ Chạy theo hướng thẳng- ném trúng đích (4)

+ Đi đổi hướng tới vật chuẩn, bò thẳng hướng. (5 )

+ Chuyền bóng sang 2 bên (4)

+ Ném trúng đích thẳng đứng ( 4 )

+Chạy thay đổi hiệu lệnh, bò chui(4) + Trườn sấp chui qua cổng ( 4 )

+ Chạy thay đổi hiệu lệnh, bò trong đường hẹp ( 5 )

+ Đi đổi hướng tới vật chuẩn, bò trong đường hẹp ( 5 )

* Trò chơi vận động:

+ về đúng nhà, đàn ong.

+ Chim bay cò bay

+ Tung bóng

+ Cướp cờ

+ Máy bay

+ Thi chạy

+ Bắt bướm

Mục tiêu Thời gian

thực hiện

Nội dung hoạt động

+ Nhảy qua suối nhỏ

+ Bịt mắt bắt dê

+ Chim sẻ và ô tô

+ Thuyền về bến

+ Người làm vườn

+ Thỏ đổi chuồng

+ Con quạ và con gà con

+ Trời mưa

+ Cò bắt ếch

+ Bắt bướm

+ Thuyền về bến

+ Người làm vườn

+ Thỏ đổi chuồng

+ Con quạ và con gà con

+ Ném bóng vào rổ

+ Chuyền bóng qua đầu

+ Rồng rắn lên mây

+ Kéo co

Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay- mắt.

6. Thực hiện được các vận động:

-Xoay tròn cổ tay.

- Gập, đan ngón tay vào nhau

Tháng 9, 10,

11, 1, 2, 3 ,4

* Hoạt động thể dục sáng:

Tập các bài tập thể dục buổi sáng

* Hoạt động khác: - Đan tết

-Xếp chồng các hình khối khác nhau

- Xé,dán giấy sử dụng kéo ...

7. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối

hợp tay - mắt trong một số hoạt động:

- Vẽ được hình tròn theo mẫu.

- Cắt thẳng được một đoạn 10 cm.

- Xếp chồng 8 – 10 khối không đổ.

Tháng 9, 10,

* Hoạt động khác:.

- Tô màu trang phục bạn trai, bạn gái

-Tô màu đồ chơi của bé

-Tô màu trang phục chú bồ đội

-In ngón tay tạo hình con chim

Mục tiêu Thời gian

thực hiện

Nội dung hoạt động

- Tự cài, cởi cúc áo.

11, 12, 1, 2 ,

3, 4

-Tô nét con đường

-Tô màu chùm nho

-Tô màu quả táo

-Vẽ congà,vẽcon ếch……

- Dạy trẻ mặc quần áo,mặc áo cho búp bê, Cài cởi cúc áo, kéo

khóa

* Trò chơi:kéo co, cắp cua bỏ rỏ, cua bò, mèo đuổi chuột, chim

bay cò bay, chi chi chành chành, xâu hạt.....

* Hoạt động khác:

+ Thi bé khéo tay, Nghệ sĩ tí hon

Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

Biết 1 số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe.

8. Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi

nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa,

rau...). …

Tháng 9, 10

* Hoạt động TC +TC biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc.

-TC về các bữa ăn trong ngàyvà lợi ích của ăn uống đủ lượng và

đủ chất.

- Trẻ biết 1 số thực phẩm giàu chất dinh dưỡng:

+ Thực phẩm giàu chất đạm là các loại thịt như thịt bó thịt lợn,

thịt gà....

+ Thực phẩm giàu chất béo như: mỡ động vật ( mỡ lợn, mỡ g...),

dầu thực vật ( dầu đậu nành, dầu ô liu....)

+ Thực phẩm giàu chất bột đường như: gạo, khoai, sắn, bột mì....

+ Thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất như: các loại rau, củ,

quả.

- TC về sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật(ỉa chảy, sâu răng

béophì..)

- TC với trẻ ăn uống đủ chất để cho cơ thể khỏe mah

* Trò chơi:

- Người đầu bếp tài ba, bán hàng, chuẩn bị bữa ăn sáng...

Mục tiêu Thời gian

thực hiện

Nội dung hoạt động

* Hoạt động khác:

- Trò chuyện về lợi ích của các món ăn đối với sức khỏe con

người

- Tìm hiểu các loại thức ăn

- Phân loại các loại thức ăn theo 4 nhóm thực phẩm

9. Biết tên một số món ăn hàng ngày: Trứng rán, cá

kho và canh rau…

Tháng 10

* Hoạt động TC:

- Trò chuyện về một số món ăn hàng ngày bé được ăn đơn giản:

+ Rau có thể luộc nấu canh.

+ Thịt có thể luộc, rán,kho.

+ Gạo nấu cơm, nấu.

- Kể những món ăn mà bế biết

* Trò chơi:

- Người nội trợ giỏi, Chơi bé tập làm nội trợ, chiếc túi thần kỳ...

- Tập nấu các món ăn ngon hàng ngày bé được ăn…

* Hoạt động khác:

- Nói được các món ăn ở trường mầm non

- Ăn uống hợp lý, đúng giờ

10. Biết ăn để chóng lớn khỏe mạnh,và chấp nhận

ăn nhiều loại thức ăn khác nhau

11: Cân nặng: Trẻ trai: 12,7 – 21,2 kg; Trẻ gái:

12,3 – 21,5kg

12: Chiều cao: Trẻ trai: 94,4 – 111,7cm, Trẻ gái:

94,1

Tháng 10

Tháng 9

Tháng 9

* Hoạt TC

- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ

lượng và đủ chất.

- Biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau đủ chất dinh dưỡng cho

cơ thể chóng lớn

* Hoạt động khác:

+ Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn.

+ Nhận biết một số nguy cơ không an toàn khi ăn uống

+ Nhận biết một số thực phẩm thông thường và ích lợi của

chúng đối với sức khỏe.

* Trò chơi:

- Tập làm bác sỹ, nấu ăn, cho em bé ăn

Thực hiện được 1 số việc tự phục vụ trong sinh

Mục tiêu Thời gian

thực hiện

Nội dung hoạt động

hoạt.

13:Thưc hiện được một số việc đơn giản với sự

giúp đỡ của người lớn:

Rửa tay, lau mặt, súc miệng.

Tháo tất, cởi quần áo

*Có 1 số kĩ năng tự phục vụ

Từ tháng 9-

tháng 4

* Hoạt động Vệ sinh:

.+ Tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi qui định 9

+ Hướng dẫn trẻ cách đánh răng

+ Tập lau mặt đánh răng đúng cách sử dụng đồ dùng vệ sinh

đúng cách

* Hoạt động khác:

+ Trẻ tự mặc quần áo của mình, mặc cho búp bê

+ Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng

cách

+ Chải tóc, vuốt tóc khi bù rối.Xốc lại quần áo khi bị xô xệch.

+ Tự lấy nước muối để xúc miệng sau khi ăn song, cất giầy dép.

Balô.......

+ Hướng dẫn trẻ cách lấy nước và uống nước....

+ Hướng dẫn trẻ cách bê ghế

+ Hướng dẫn trẻ cách sử dụng thìa đúng cách

-Dạy trẻ rửa taycách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Cách bê ghế khi vao giờ hoạt động học hoạt động góc

+ Giữ gin vệ sinh thân thể ở mọi lúc mọi nơi

+Cách rót nước

+Dạy trẻ cách súc miệng bằng nước muối

+ Cách lấy nước và uống nước

+ Cách xử lý khi ho

+ Cách xử lý hỉ mũ Cách mặc áo, cởi áo (móc quần áo)

+ Cách mặc áo, cởi áo (gấp áo)

+Cách cài khuy áo

+ Cách cầm dao, kéo, dĩa

+ Cách sử dụng kéo

+ Cách gấp khăn lại

Có 1 số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe.

Mục tiêu Thời gian

thực hiện

Nội dung hoạt động

14. Có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được

nhắc nhở: uống nước đã đun sôi

Tháng 9,

10, 11,12

* Hoạt động vệ sinh:

+ Có nề nếp, thói quen tốt trong khi ăn

+ Dạy trẻ trước khi ăn phải biết mời

+ Dạy trẻ không được ăn quà vặt ngoài đường, không ăn quà vặt

trong lớp, không uống nước lã ảnh hưởng đến sức khỏe

-Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường

đối với sức khỏe con người

-Nhận biết trang phục theo thời tiết

15 Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng

bệnh khi được nhắc nhở:

- Chấp nhận: Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra

nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh , đi dép, giày

đi học.

- Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu.

Tháng

9,10,11

* Hoạt động Chiều:

+ Dạy trẻ các bài thơ: đi dép, ..

+ Truyện: Gấu con bị đau răng, cậu bé lọ lem

+ Bài hát: Mời bạn ăn, tí sún

* Hoạt động khác:

+ Có thói quen tốt trong sinh hoạt giữ gìn cơ thể bản thân

+ Dạy trẻ đánh răng buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau

khi ngủ dậy

+ Dạy trẻ khi ra đường phải đội mũ. trời lạnh phải mặc quần áo

ấm, đi tất

+ Dạy trẻ nếu bị đau hoặc sốt phải nói với người lớn

+ Biết đi vệ sinh đúng nơi qui định

+ Biết giũ gìn vệ sinh nơi công cộng, không vứt rác bừa bãi,

* Trò chơi:

+ Tập làm bác sỹ, nấu ăn, chiếc túi thần kỳ

.

Biết 1 số nguy cơ không an toàn và phòng tránh.

16 Nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm (

bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng,…) khi

được nhắc nhở.

Tháng9,

10, 11,

12,1

* Hoạt động khác: + Lựa chọn tranh ảnh phát hiện: Bàn là, bếp điện, bếp đang đun,

phích nước nóng cần tránh.

+ Những đồ dùng bằng điện, ổ điện không được tự ý cắm +Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. Dạy

Mục tiêu Thời gian

thực hiện

Nội dung hoạt động

trẻ nhớ các số ĐT khẩn cấp: Cứu hỏa 114. Công an 113. Cấp cứu

115….

17 Biết tránh nơi nguy hiêm ( hồ , ao, bể chứa

nước, giếng, hố vôi,..) khi được nhắc nhở.

Tháng 9,

10, 11, 12,

1, 2

* Hoạt động xem video:

+ Xem video, tranh ảnh, trò chuyện nhận biết những nơi như:

hồ, ao, bể chứa nước, giếng, bụi rậm...là nguy hiểm, chia sẻ về

mối nguy hiểm khi đến

+ Kể câu truyện:, Thỏ con không biết vâng lời

+ Hát: Thật đáng chê

* Hoạt động khác: + Khi gặp nguy hiểm con phải làm thế nào?

+ Không chơi ở những nơi nguy hiểm

* Trò chơi:

+ Tập làm chú bảo vệ, người bán hàng rong

18 Biết tránh một số hành động nguy hiểm khi

được nhắc nhở:

- Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn

các loại quả có hạt….

- Không tự lấy thuốc uống.

- Không trèo leo lên bàn ghế, lan can.

- Không nghịch các vật sắc nhọn

- Không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp.

Tháng 9,

10, 11, 12,

1, 2

* Hoạt động khác:

+TC, Nghe đọc sách nhận biết: cười đùa trong khi ăn, uống hoặc

khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc sặc.

+ Không tự ý uống thuốc khi chưa có sự hướng dẫn của người

lớn

+ Không tự ý ăn thức ăn có mùi ôi; ăn lá, quả lạ dễ bị ngộ độc;

+ Không được uống rượu bia

+ Tránh xa người đang hút thuốc lá

+ Không đi theo người lạ

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Mục tiêu Thời gian thực hiện Nội dung- Hoạt động

I. Lĩnh vực Phát triển nhận thức

A. Khám phá khoa học

Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự

vật, hiện tượng

19. Quan tâm, hứng thú với các sự vật, hiện Tháng 9 * HĐ chiều:

Mục tiêu Thời gian thực hiện Nội dung- Hoạt động

tượng gần gũi, như chăm chú quan sát sự vật,

hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối tượng.

- Tìm hiểu về đồ dùng cá nhân của bé

- Đồ chơi trong lớp bé.

Tháng 10 * HĐ chiều:

- Tìm hiểu về trang phục của bé.

- Tìm hiểu một số đồ dùng gia đình: bát, thìa, đũa, cốc, nồi,

xoong, chảo...

Tháng 1 *HĐH:

- Tìm hiểu một số con vật nuôi trong gia đình nhóm gia cầm:

gà, vịt, ngan, ngỗng....

- Tìm hiểu một số con vật nuôi trong gia đình nhóm gia súc:

chó, mèo, lợn, trâu, bò....

- Tìm hiểu một số động vật sống trong rừng: voi, hổ, khỉ, gấu,

hươu, nai, sóc, báo...

- Tìm hiểu một số động vật sống dưới nước: tôm, cua, cá, ốc,

rùa....

- Tìm hiểu một số con côn trùng: ong, bướm, sâu, kiến, ruồi,

muỗi....

Tháng 2 * HĐ khác: - Thí nghiệm sự thay đổi màu sắc của hoa, lá, cây,

quả...

- Vì sao cây, hoa bị héo?hoa, lá đổi màu?

- TC: gieo hạt nảy mầm; cây nào lá ấy...

Tháng 3 * HĐH:

- Tìm hiểu một số pTGT đường bộ: Xe đạp, xe máy,ô tô

- Tìm hiểu một số PTGT đường thủy

- Tìm hiểu một số PTGT đường sắt

Tháng 4 * HĐH: - Tìm hiểu về nước: các lợi ích của nước đối với cuộc

sống con người; Các dạng tồn tại của nước; Các nguồn nước;

Sự hòa tan của một số chất trong nước.....

- Tìm hiểu về các mùa trong năm

- Tìm hiểu về các hiện tượng tự nhiên: gió, nắng,

mưa, sấm, chớp, cầu vồng...

Mục tiêu Thời gian thực hiện Nội dung- Hoạt động

* HĐ khác:

- Chọn đồ dùng phù hợp với thời tiết

- TC “ lá và gió”, “Trời sáng, trời tối”...

- Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm

- Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hằng ngày

- Một vài tính chất của không khí

- Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi

* Hoạt động ngoài trời:

+ Quan sát hiện tượng tự nhiên

+ Quan sát hiện tượng thời tiết nắng, mưa, gió,bão, sấm chớp,

cầu vồng...

+ Đặt ra các câu hỏi tại sao? Như thế nào? Vì sao?

+ Thử nghiệm cảm giác nóng, lạnh.Đặt câu hỏi: Vì sao nước

bốc hơi? nước đóng băng?

+ Thử nghiệm vật chìm, vật nổi

+ Cho trẻ chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. Cho trẻ chơi với

đất, đá, cát, sỏi; Tạo các hình từ đá, cát, sỏi.

20. Sử dụng các giác quan để xem xét, tìm

hiểu đối tượng: nhìn, nghe, ngửi, sờ,.. để nhận

ra đặc điểm nổi bật của đối tượng.

Tháng 1 * HĐ khác:

- Trò chuyện về một số loài động vật

- Xem tranh ảnh, video về các con vật

- Quan sát con vật nuôi trong gia đình

- TC nghe tiếng kêu đoán tên con vật

Tháng 2 * HĐH:

- Tìm hiểu một số loại hoa: hoa đào, hoa mai, hoa hồng, hoa

cúc, hoa đồng tiền...

- Tìm hiểu một số loại quả: táo, cam, chuối, dưa hấu, xoài,

nhãn, thanh long, dứa, khế....

- Trò chuyện về một số loại rau ăn củ, ăn quả, ăn lá

* HĐ khác

+ Quan sátcây xanh trong sân trường

+ Quan sát rau cải, cây cà chua

Mục tiêu Thời gian thực hiện Nội dung- Hoạt động

+ Quan sát sự lớn lên của cây

+ Quan sát vườn hoa trong sân trường.

+ Nhặt lá rơi trên sân trường.

+ Cây lớn lên như thế nào?

+ Nhìn, ngắm hoa, lá, sờ, ngửi, nếm quả...

21. Làm thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ

của người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng.

Ví dụ: Thả các vật vào nước để nhận biết vật

chìm hay nổi.

Tháng 4 * HĐ khác:

- Chơi với cát, nước, sỏi.

- Chơi in hình bàn tay, bàn chân tên cát

- Pha màu

- Thử nghiệm: vật chìm nổi

- Chất tan, không tan

- Thử nghiệm: Sáng và tối

- Sự bốc hơi của nước

Tháng 2 * HĐ khác:

- Thí nghiệm sự thay đổi màu sắc của hoa,rau, lá, cây, quả...

22. Thu thập thông tin về đối tượng bằng

nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô

giáo như xem sách, tranh ảnh và trò chuyện

về đối tượng.

Tháng 2 HĐ khác:

- Trò chuyện về các loại cây xanh, cây ăn quả, các loại rau, củ,

quả, hoa mà trẻ biết

- Quan sát tranh ảnh, lô tô về cây, hoa, rau, củ, quả...

- Quan sát, theo dõi sự lớn lên của cây đậu , cây ngô: Nảy

mầm, ra lá và lớn lên.

- Xem video về hoạt động quá trình phát triển của cây, sự nở

hoa của một số loại hoa

- Xem sách, truyện, thơ về cây, hoa, rau, củ, quả

- Quan sát con vật thật, qua trải nghiệm thực tế,thăm quan

vườn cây, hoa, rau, củ, quả...ở vườn trường, ở nhà bé

23. Phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu

nổi bật.

Tháng 11 * HĐ khác:

- Quan sát về cái bát, cái thìa, đôi đũa, chiếc bình đựng nước,

cái cốc uống nước...

- Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu, màu sắc...

Mục tiêu Thời gian thực hiện Nội dung- Hoạt động

Tháng 2 * HĐ khác:

- Nhặt lá cây làm đồ chơi.

- Nhặt lá cây xếp hình.

- Thu nhặt lá, hoa, quả, hạt và tạo nhóm theo một dấu hiệu

- So sánh các lá, chọn lá, chọn hoa, chọn quả, chọn rau

* Trò chơi:

Chọn hoa, cây cao cỏ thấp, hái táo, trời tối- trời sáng, gắp hạt

theo màu, phân loại đồ dùng làm bằng rơm- lá cọ, quả gì biến

mất....

Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản

24. Nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của

sự vật, hiện tượng quen thuộc khi được hỏi.

Tháng

9,10,11,12,1

* HĐ khác:

Nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng

quen thuộc khi được hỏi như:

- Quan sát một số con vật nuôi trong gia đình: gà, vịt, chó,

mèo, lợn, trâu, bò....

- Quan sát một số động vật sống trong rừng: voi, hổ, khỉ, gấu,

hươu, nai, sóc, báo...

- Quan sát một số động vật sống dưới nước: tôm, cua, cá, ốc,

rùa....

- Quan sát một số con côn trùng: ong, bướm, sâu, kiến, ruồi,

muỗi....

-Thí nghiệm: Con này ăn gì?

- Tìm món ăn cho con vật

- Nhận biết con vật nuôi và môi trường sống

……..

* Trò chơi:

Gà trong vườn rau, ô tô và chim sẻ, con rùa, bịt mắt bắt dê,

tìm thức ăn cho con vật, con gì biến mất, chú gà đáng yêu…

Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau

25. Mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối Tháng *HĐ khác: Mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được

Mục tiêu Thời gian thực hiện Nội dung- Hoạt động

tượng được quan sát với sự gợi mở của cô

giáo.

9,10,11,12,1,2, 3 quan sát với sự gợi mở của cô giáo như:

- Xem tranh ảnh, video về PTGT đường bộ: xe máy, xe đạp, ô

tô, xe xích lô...

- Xem tranh ảnh, video PTGT đường thủy: tàu thủy, thuyền

buồm, ca nô...

- Xem tranh ảnh, video PTGT đường hàng không: máy bay,

tên lửa, tàu vũ trụ...

- Xem tranh ảnh, video PTGT đường sắt: tàu hỏa

* Trò chơi: Đi tàu hỏa, ô tô vào bến, xe đạp, xe máy, bé xếp ô

tô,, trò chơi máy bay, đen đỏ, đèn xanh, chim sẻ và ô tô....

26. Thể hiện một số điều quan sát được qua

các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình...

- Chơi đóng vai (bắt chước các

hành động của những người gần

gũi như chuẩn bị bữa ăn của mẹ,

bác sĩ khám bệnh ...

- Hát các bài hát về cây, con vật...

- Vẽ, xé, dán, nặn con vật, cây, đồ

dùng, đồ chơi, phương tiện giao

thông đơn giản.

Tháng

9,10,11,12,1, 2, 3

* HĐ chiều:

- Làm vở bé nhận biết và làm quen với toán:

+ Tìm món ăn cho con vật.

+ Nhận biết các loại quả

+ Nhận biết con vật và môi trường sống

+ Nhận biết về PTGT

- Tạo hình:

+ Tô màu quả táo, nải chuối, chùm nho, tô màu các loại cây

xanh, tô màu xe đạp,

+ Vẽgà con,vẽ con ếch,vẽ bộ lông cừu, nặn con vịt

+ Tô màu các con vật bé thích

+ Xé dán đàn cá, con thuyền,mắt quả dứa

+ Tô màu các loại hoa.

+ Vẽ phương tiện giao thông đường bộ (Ô tô….)

* HĐ góc:

+ Góc phân vai: Bác sĩ, mẹ con, cô giáo, bế em

+ Góc âm nhạc: Hát các bài hát Lý cây xanh, Màu hoa, Em

yêu

cây xanh, Gà trống mèo con và cún con, cá vàn bơi, gà gáy,

con

gà trống, vì sao con mèo rửa mặt, chú voi con, một con vịt…..

Mục tiêu Thời gian thực hiện Nội dung- Hoạt động

- Góc tạo hình:

+ Vẽ một số loại quả, tô màu các loại cây xanh, tô màu các

loại hoa.

+ Tômàu các con vật bé thích

+ Vẽ phương tiện giao thông đường bộ (Ô tô….)

- Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh, Xây vườn hoa của

bé,

Xây vườn râu của bé, Xây vườn cây ăn quả, Xây vườn hoa,

Xây

vườn bách thú, Xây trang trại gà, Xây ao cá…

* Hoạt động ngoài trời:

-Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình: Quan sát đàn

gà.Quan sát con vịt, con gà

- Trò chuyện các con vật sống trong rừng, con côn trùng, động

vật sống dưới nước

B. Làm quen với toán

Nhận biết số đếm, số lượng

27. Quan tâm đến số lượng và đếm như hay

hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón

tay để biểu thị số lượng.

Tháng

9,10,11,12,1,2,3,4 * HĐH:

- Tạo nhóm theo 1 dấu hiệu

- Nhận biết 1 và nhiều

- Ôn Nhận biết một và nhiều .

* HĐ khác :

+ Góc học tập: Nối tranh, chơi tô màu số, phân loại hình. Đếm

các ngón tay của mình,

+ Cho trẻ tìm và đếm con số qua các trò chơi: Thử trí thông

minh, Về đúng nhà, Ai đoán giỏi, Ai nhanh nhất, Con số bí ẩn,

Vòng quay kì diệu…

+ TC: Tìm bạn, ai nói đúng, ai tìm giỏi, ai cao hơn

Mục tiêu Thời gian thực hiện Nội dung- Hoạt động

28. Đếm trên các đối tượng giống nhau trong

phạm vi 5. Đếm vẹt đến 10 và đếm theo khả

năng. Đếm ngược từ 0-5.

Tháng 12, 1, 3, 4 * Hoạt động học:

- Đếm để nhận biết số lượng 1,2 trên đối tượng

- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 3

- Ôn đếm trên đối tượng trong phạm vi 3

- So sánh số lượng hai nhóm trong phạm vi 3

- Ôn so sánh số lượng hai nhóm trong phạm vi 3

- Gộp hai nhóm đối tượng có tổng là 3 và tách ra

- Ôn tách gộp trong phạm vi 3

- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4

- Ôn đếm trên đối tượng trong phạm vi 4

- So sánh số lượng hai nhóm trong phạm vi 4

- Ôn so sánh số lượng hai nhóm trong phạm vi 4

- Gộp hai nhóm đối tượng có tổng là 4 và tách ra

- Ôn tách gộp trong phạm vi 4

- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5

- Ôn đếm trên đối tượng trong phạm vi 5

- So sánh số lượng hai nhóm trong phạm vi 5

- Ôn so sánh số lượng hai nhóm trong phạm vi 5

- Gộp hai nhóm đối tượng có tổng là 5 và tách ra

- Ôn tách gộp trong phạm vi 5

* HĐ khác:

+ Đếm vẹt đến 10 và đếm theo khả năng. Đếm ngược từ 0-5.

+ Đếm các đối tượng có số lượng từ 1-5: đếm số hột hạt vừa

sâu được, đếm số kẹo vừa được chia, đếm dụng cụ nghề xây

dựng, nghề sản xuất,trang phục chú bộ đội.

+ Bài tập giấy nhận biết đếm từ 1-5,

+ Đếm theo khả năng (đếm đồ chơi, lô tô...)

* TC: số mấy, bé đếm giỏi, tìm nhà...

29. So sánh số lượng hai nhóm đối tượng

trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và

nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.

30. Biết tách- gộp trong phạm vi 5

- Biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng

loại có tổng trong phạm vi 5. đếm và nói kết

quả.

- Tách một nhóm đối tượng có số lượng trong

phạm vi 5 thành hai nhóm.

Sắp xếp theo qui tắc

31. Nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản (mẫu) và Tháng 11 * HĐH:

Mục tiêu Thời gian thực hiện Nội dung- Hoạt động

sao chép lại. - Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi. ghép tương ứng

- Ôn xếp tương ứng 1-1, ghép đôi.

- Sắp xếp theo quy tắc 1-1

- Xếp xen kẽ.

- Ôn xếp xen kẽ.

* Hoạt động khác:

+ Trong các trò chơi và trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ:

Chuẩn bị bàn ăn, sinh nhật của bé, Giờ học của bé, Cửa hàng

của bé, Bày mâm ngũ quả, Bạn và tôi, Đồ dùng của bé....TC “

người phục vụ giỏi”

So sánh hai đối tượng

32. So sánh hai đối tượng về kích thước và

nói được các từ: to hơn/ nhỏ hơn; dài hơn/

ngắn hơn; cao hơn/ thấp hơn; bằng nhau.

Tháng 2 * HĐH:

- Phân biệt to – nhỏ

- Phân biệt dài – ngắn

- Ôn to – nhỏ, dài – ngắn

- Phân biệt cao hơn, thấp hơn

- Ôn cao hơn – thấp hơn

* HĐ: khác

- Phân thành 2 nhóm theo 1 dấu hiệu màu sắc

- Phân thành 2 nhóm theo 1 dấu hiệu kích thước

+ Trò chơi: Chân to, chân nhỏ, xếp bàn ăn...

* Hoạt động ngoài trời: So sánh nhà cao nhà thấp, con vật cao

con vật thấp…

* Hoạt động góc

+ Góc học tập:

- So sánh cao thấp của đồ vật: đồ dùng cao, đồ dùng thấp…

- So sánh về kích thước của các đồ dùng trong lớp.

- Góc tạo hình: Nặn: cây cao, cây thấp; Xé giấy vụn dải ngắn,

dải dài.

- Trò chơi: Bạn và tôi.

Nhận biết hình dạng

Mục tiêu Thời gian thực hiện Nội dung- Hoạt động

33. Nhận dạng và gọi tên các hình: tròn,

vuông, tam giác, chữ nhật.

Tháng 5 * HĐH:

- Nhận biết hình vuông, hình tròn,

- Nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật

- Nhận biết, gọi tên các hình: hình vuông, hình tam giác, hình

tròn, hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế.

- Nhận biết đồ vật có dạng hình vuông, hình tam giác, hình

tròn, hình chữ nhật

*Hoạt động khác:

- Phân thành 2 nhóm theo 1 dấu hiệu hình dạng

- Chọn hình theo mẫu

- Ghép đúng hình ban đầu

- Nhận biết hình dạng đồ vật xung quanh trẻ: giường, tủ, bàn,

ghế…bánh trưng, phomai, rau, củ, quả, lá cây… Mở rộng hiểu

biết của trẻ về các loại hình khác thường thấy trong thực tế:

hình trăng non, dấu chân, vòm, bán nguyệt, sao, tim…

+ Tô màu hình theo yêu cầu

+ Tổ chức các trò chơi nối hình với đối tượng /bộ phận của đối

tượng có dạng hình…

+ Cho trẻ nhận ra hình dạng các đối tượng trong tranh được

ghép từ các hình hình học.

- Tìm các vật/1 bộ phận của vật ở xung quanh có dạng giống

hình mình đã học.

- Cho trẻ nhận ra hình dạng các đối tượng trong tranh, công

trình được ghép từ các hình.

- Trò chơi: Tìm đúng nhà theo yêu cầu, lắp ghép hình..

- Hoạt động góc:

+ Góc học tập: so sánh, phân biệt các hình ( Tròn, vuông, tam

giác, chữ nhật); Xếp, tạo thành hình các đồ vật, đồ dùng đồ

chơi từ các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. Sắp xếp hình

theo yêu cầu của cô.

- Hoạt động chiều:

Mục tiêu Thời gian thực hiện Nội dung- Hoạt động

+ Xem vi deo các đồ dùng đồ vật trong thực tế có dạng hình

tròn, vuông, tam giác, chữ nhật ( Đồng hồ, Đĩa nhạc, Ô tô, cửa

sổ...)

Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian

34. Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí

của đối tượng trong không gian so với bản

thân.

Tháng 10 * HĐH

- Xác đinh phía trên - dưới- trước - sau của bản thân.

- Ôn nhận biết NB phía trên phía dưới, phía trước, sau của bản

thân

- Nhận biết tay phải - tay trái của bản thân

- Ôn nhận biết tay phải - tay trái của bản thân

* HĐ khác:

- Cho trẻ dạo chơi để quan sát, cho trẻ tập nhận biết tay phải

tay trái trong giờ ăn.

- Trò chơi: Nối tranh, ai thông minh, ai nhanh nhất, ai nhanh ai

khéo

C. Khám phá xã hội

*Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng

35. Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân

khi được hỏi, trò chuyện

Tháng 10 * HĐH:

- Trò chuyện về ngày sinh nhật của bé

- Trò chuyện về cơ thể của bé.

- Tìm hiểu bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

- Trò chuyện về sở thích của bé

* HĐ khác:

- Trò chuyện với trẻ về tên tuổi giớ tính, sở thích của bé

- Chiếc túi kỳ diệu

- Tôi là ai?

- Trang phục giống nhau

- Tìm hình khác nhau

36. Nói được tên của bố mẹ và các thành viên

trong gia đình

Tháng 11 * HĐH:

- Tìm hiểu về những người thân trong gia đình: ông - bà; bố -

Mục tiêu Thời gian thực hiện Nội dung- Hoạt động

- Nói được địa chỉ của gia đình khi được hỏi,

trò chuyện, xem ảnh về gia đình

mẹ - bé

- Trò chuyện về mẹ của bé.

- Trò chuyện về ngôi nhà của bé.

* HĐ trò chuyện:

- Tìm hiểu về một số đồ dùng trong gia đình.

- Nhận biết đồ dùng có thể gây nguy hiểm cho bé

- Trò chuyện về nghề của bố mẹ.

- Trò chuyện về địa chỉ nhà bé: Xóm,thôn, làng

- Xem ảnh về gia đình

- Trao đổi với phụ huynh dạy trẻ biết tên tuổi, công việc của

bố mẹ, đia chỉ gia đình mình

37. Nói được tên trường/lớp, cô giáo, bạn , đồ

chơi, đồ dùng trong lớp khi được hỏi, trò chuyện

Tháng 9 * HĐH:

- Tìm hiểu về trường Mầm Non Thụy an.

- Tìm hiểu về lớp học của bé.

* HĐ khác:

- Tìm hiểu về đồ dùng đồ chơi trong lớp học của bé.

- Trò chuyện về đồ dùng cá nhân của bé

- Xem tranh ảnh qua băng hình về công việc của các bác các

cô trong trường mầm non

- Góc văn học: Xem tranh ảnh, sách báo về trường, lớp, bạn

bè, cô giáo...

Nhận biết một số nghề phổ biến và nghề truyền thống ở địa phương

38. Kể tên và nói được sản phẩm của nghề

nông, nghề xây dựng... khi được hỏi, xem

tranh.

Tháng 12 * HĐH:

- Tìm hiểu về nghề xây dựng.

- Tìm hiểu về nghề sản xuất.

- Tìm hiểu về công việc hàng ngày của chú bộ đội.

- Tìm hiểu về nghề lái xe.

* HĐ khác:

- Trò chuyện về nghề bé thích.

- Thăm quan công việc của nghề sản xuất nông nghiệp, xây

dựng, nghề thợ may...

Mục tiêu Thời gian thực hiện Nội dung- Hoạt động

- Góc văn học: Đọc thơ: Em làm thợ xây, chú bộ đội, cô giáo em,

làm nghề như bố....

- Kể chuyện: Bé hành đi khám bệnh, Bác sỹ chim, gấu con bị

đau răng..... câu đố về nghề dạy học, thợ may, bộ đội, sản xuất,

xây dựng...

- Xé dán, tô màu công cụ, sản phẩm của nghề.

- Hoạt động góc: Trẻ thể hiện đóng vai làm nghề trẻ yêu thích:

Giáo viên, ca sĩ, bác sĩ, cảnh sát, bộ đội, thợ xây, nông dân…

- Chơi đóng vai, trò chơi phân loại đồ dùng, dụng cụ của nghề.

- Vẽ dụng cụ các nghề bé yêu thích, Tô màu dụng cụ các nghề

đó

- Quan sát cô hoạt động làm bánh tẻ, bánh trôi.

+ Hoạt động ngoài trời:

- Trò chuyện về nghề của bố mẹ.

- Quan sát công việc của chú công nhân, nguyên vật liệu của

nghề xây dựng, Quan sát trò chuyện về các nghề.

Vẽ dụng cụ của nghề xây dựng.

- Trò chuyện các nghề truyền thống của địa phương, trò

chuyện về chú bộ đội.

*Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh

39. Kể tên một số lễ hội: Ngày khai giảng, Tết

Trung thu…qua trò chuyện, tranh ảnh.

Tháng 9, 10,

11,12,1,2, 3,4, 5

* HĐH:

- Tìm hiểu về tết trung thu

- Trò chuyện về ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.

- Trò chuyện về ngày hội của cô.

- Trò chuyện về thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12

- Tìm hiểu về ngày tết nguyên đán truyền thống.

- Trò chuyện về ngày 8.3.

- Trò chuyện về ngày giỗ tổ Hùng Vương

* HĐ khác:

- Xem một số băng hình về ngày tết trung thu.

Mục tiêu Thời gian thực hiện Nội dung- Hoạt động

- Trò chuyện về: một số loại bánh tết trung thu, ngày tết

nguyên đán...

- Vẽ phấn sân trường: Vẽ hoa, quả, đèn trung thu....

- Cho trẻ xem tranh ảnh, vi deo về các ngày lễ hội: ngày khai

giảng, ngày 20/10, ngày 20/11, ngày 22/12, tết nguyên đám,

ngày 8/3, giỗ tổ Hùng Vương.

- Hoạt động góc:

+ Góc âm nhạc: Cho trẻ hát các bài hát về các ngày lễ hội: vui

đến trường, cô và mẹ, quà 8/3, Bông hoa mừng cô, sắp đến tết

rồi....

40. Kể tên một vài danh lam, thắng cảnh ở địa

phương.

Tháng 5 * HĐH:

- Tìm hiểu về quê hương Thụy An- Ba Vì quê em: Ao vua,

Khoang xanh, suối tiên, vườn quốc gia Ba Vì...

- Trò chuyện về Thủ đô Hà Nội.`

- Trò chuyện về bác Hồ

- Xem tranh ảnh, video về Bác Hồ

* HĐ khác:

- Cho trẻ nghe các bài thơ câu truyện: Sự tích Sơn Tinh, Thủy

Tinh; Sự tích con rồng cháu tiên, Hoa quanh lăng bác, Sự tích

hồ gươm.

- Tô màu lá cờ tổ quốc

- TC: Ghép tranh phong cảnh, đường đến Hồ Gươm, bức tranh

bí mật...

* HĐ góc:

- Góc văn học: Đọc kể cho trẻ câu chuyện: Khen các cháu, Ai

ngoan sẽ được thưởng, Truyền thuyết “ Vua Hùng dạy dân cấy

lúa”...

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Mục tiêu Thời gian thực

hiện

Nội dung – Hoạt động

* Nghe hiểu lời nói

Mục tiêu Thời gian thực

hiện

Nội dung – Hoạt động

41. Thực hiện được yêu cầu đơn

giản ,ví dụ:” cháu hãy lấy quả

bóng, ném vào rổ”

Tháng 9,10, *Hoạt động ngoài trời

- Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản như:

- Trò chơi vận động ném bóng trúng đích,ném bóng vào rổ

* Trò chơi: ném bóng ,Thi xem ai nhanh

42.Hiểu nghĩa từ khái quát gần

gũi: Quần áo,đồ chơi,hoa quả...

Tháng

9,10,11,12,1,2,3

* Hoạt động trò chuyện

- Trẻ hiểu các từ chỉ người,tên gọi đồ vật , sự vật, hành động, hiện tượng

gần gũi, quen thuộc xung quanh trẻ như: về đồ dùng (quần áo, búp bê, quả

bóng….); tên các loại cây ( cây bưởi, cây chuối, cây mít, cây bàng, cây

phương..), hoa ( hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ…) , con vật ( con chó, mèo, cá,

khỉ, voi, hổ..), phương tiên giao thông ( xe đạp, xe máy, ô tô….); các HTTN

(như sấm, chớp, mưa, nắng…. )…..Thông qua các hoạt động

- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.

* Hoạt động góc

+ Con thích đồ chơi gì ? Con lấy đồ chơi màu đỏ mà con thích về nhóm

chơi của mình…

+ Con thích bông hoa nào, hãy cắm bông hoa đó vào bình…

+ Con lấy bút để vào rổ, mang về nhóm để tô….

+ Ở góc bán hàng trẻ có thể bán các mặt hàng như :quần áo .đồ dùng đồ

chơi và các loại hoa quả......trẻ hiểu được ý nghĩa và công dụng của từng đồ

vật.

+Trò chơi : Giúp búp bê mặc áo quần. rồi chải tóc cho búp bê

* Hoạt động khác

- Biết giữ gìn quần áo sạch sẽ,bảo vệ đồ dùng đồ chơi, .

43. Lắng nghe và trả lời được câu

hỏi của người đối thoại.

9, 10, 11, 12, 1,

2, 3

* Hoạt trò chuyện:

-Lắng nghe và trả lời được các câu hỏi cô đưa ra.

+ Trả lời và đặt các câu hỏi: “Ai đây”, “Cái gì”,”ở đâu”,”khi nào”.....

* Hoạt động góc:

Tham gia chơi ở các góc,trẻ gia tiếp đối thoại trả lời được câu hỏi của bạn

Mục tiêu Thời gian thực

hiện

Nội dung – Hoạt động

cùng chơi để hoàn thành hiệm vụ.

*Hoạt động khác:Tham gia giao tiếp cùng cô và các bạn và người đối thoại

để trả lời đc câu hỏi .

- Nghe hiểu nội dung truyên kể, truyện kể, truyện đọc phù hợp

- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục nhữ, câu đố, hò vè, phù

hợp với trẻ

*Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày

44. Nói rõ các tiếng.

Phát âm rõ ràng cho người khác

hiểu.

Cả năm * Hoạt trò chuyện:

-Trẻ nói rõ các tiếng bằng tiếng việt khi trả lời câu hỏi của cô.

-Trò chuyện cùng cô và trả lời được các câu hỏi của cô 1 cách rõ ràng mạch

lạc.

* Hoạt động khác: Trẻ kể lại cùng mọi người về các sự việc đã diễn ra.

45. Sử dụng được các từ thông

dụng chỉ sự vật,hoạt động,đặc

điểm.

Cả năm

* Hoạt động khác : Trẻ sử dụng các từ thông dụng nói lên được đặc điểm,sự

vật,hoạt động của các sự vật hiện tượng như: Đồ chơi này rất đẹp, con gà

trống đuôi dài, bông hoa cúc màu vàng, xe đạp có 2 bánh,Trời nắng,trời

mưa,.....

46.Sử dụng được câu đơn câu

ghép.

Cả năm

* Hoạt động trò chuyện

- Trong khi trò chuyện trẻ sử dụng được những câu đơn câu ghép có nghĩa

để nói lên được mong muốn của bản thân ,bày tỏ tình cảm ,nhu cầu và hiểu

biết của bản thân bằng những câu đơn câu mở rộng như : con muốn đi rửa

tay, con muốn đi uống nước.......

* Hoạt động góc.:

- Trẻ tham gia chơi ở các góc,nhận vai chơi và chơi cùng các bạn.Trong khi

chơi trẻ sử dụng các câu đơn câu ghép để thể hiện vai chơi.

* Hoạt động goài trời.

- Trẻ tham gia các trò chơi các hoạt động và sử dụng ngôn ngữ cấu trúc câu

đơn câu ghép để chơi.

*Hoạt động khác.

Mục tiêu Thời gian thực

hiện

Nội dung – Hoạt động

-Trẻ tham gia vào các hoạt động vui chơi khác và sử dụng thành thạo các

câu đơn câu ghép.

47.Kể lại những sự việc đơn giản

đã diễn ra của bản thân như thăm

ông bà,đi chơi, xem phim.....

Tháng 9, 10, 11 * Hoạt động trò chuyện:

- Cô cùng trẻ trò chuyện về các hoạt động diễn ra thường ngày của bản

thân,các công việc mà bé được tham gia làm cùng ông bà bố mẹ như: lấy

tăm cho bà, nhặt rau giúp mẹ, lấy nước cho ông,.....

48.Đọc thuộc bài thơ,ca dao,đồng

dao...

Cả năm 1.Hoạt động học:

- Thơ: Làm đồ chơi ,Mẹ và cô, Bé và trăng, Mèo con đi học

- Thơ: Đôi mắt của em; Thi ăn , Cô dạy, Đi nắng

- Thơ: Chiếc quạt nan; Thăm nhà bà.; Nghe lời cô giáo

- Thơ: Em làm thợ xây; Chú bộ đội hành quân trong mưa ( trích ), Làm

nghề như bố

- Thơ: Ong và bướm; Đàn gà con, Rong và cá,,Đàn kiến nó đi...

- Thơ: Cây dây leo; Cây đào, Qủa, Cây hồng

- Thơ: Đèn xanh đèn đỏ; Qùa mùng 8/3, Bé qua đường, Xe chữa cháy, tàu

hỏa

- Thơ : Nắng ấm; Mưa, Cầu vồng, Uống

- Thơ: Làng em buổi sáng; Bác Hồ của em, Cờ Việt Nam

2.Hoạt động khác

+Hướng dẫn trẻ cách cầm sách, mở sách, truyện…

*Thơ: Đến lớp ;bé đi học;

*Thơ: Miệng xinh; Đi nắng; Mắt

+ Đọc đồng dao, ca dao nu na nu nống, kéo cưa lừa sẻ, mười ngón tay

ngoan

+ Câu đố: Đôi mắt, khăn mặt, cái mũi, bàn chải đánh răng

*Thơ: Bà và cháu, Con ngoan, Bé ru em ngủ.

+ Câu đố: đèn điện, mẹ, cài nón, cửa ra vào

+ Đọc đồng dao, ca dao: Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ, tập tầm vông

+ Trò chuyện về những thành viên trong gia đình

* Thơ. - Chơi đóng vai, Các cô thợ,bé xếp nhà

Mục tiêu Thời gian thực

hiện

Nội dung – Hoạt động

+ Câu đố: Cô giáo, bác thợ mộc, cô y tá, chú bộ đội, cô cấp dưỡng

+ Đọc đồng dao, ca dao: Chi chi chành chành, tay đẹp..

+Làm theo các yêu cầu, chỉ dẫn của cô trong các hoạt động sinh hoạt, vui

chơi, học tập trong ngày.Cô đưa ra câu hỏi, trẻ trả lời.

+ Trò chuyện về cách giữ gìn sách.

* Thơ Gà trống;con chuồn chuồn ớt,chị cua đồng.

+ Câu đố: Con mèo, con vịt, con voi..

+ Đọc đồng dao, ca dao:con cua, con gà.

* Thơ : Cà rốt và củ cải; Bắp ngô.

+ Câu đố:Quả đu đủ, quả dưa hấu, bắp ngô..

+ Đọc đồng dao, ca dao: lúa ngô là cô đậu nành, họ rau

+ Trò chơi: Kể nhanh các loai quả; Đó là quả gì?

* Thơ:Đường và chân; Sang đường, Mẹ dặn bé…

+ Câu đố: máy bay, xe đạp, xe máy...

+ Trò chơi:Kể tên các loại phương tiện giao thông; Đó là phương tiện gì?

* Thơ: Mưa và bé; Đi nắng,

+ Câu đố: Mặt trời, mặt trăng, mưa..

+ Đọc đồng dao, ca dao: Trời mưa trời gió, mồng một lưỡi chai

+ Hãy kể về ngày nghỉ của bé.

+ Kể tên các hiện tượng tự nhiên.

* Thơ: Quê em; Lá cờ; Ảnh Bác

+ “xem tranh video, tranh truyện về Bác Hồ.

+ Ca dao, đồng dao:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương.

………..……

Đố ai đếm được là rừng.

……………..

Tháp mười đẹp nhất hoa sen.

…………….

Đồng tháp mười có bay thẳng cánh.

Mục tiêu Thời gian thực

hiện

Nội dung – Hoạt động

…………….

49.Kể lại chuyện đơn giản đã

được nghe với sự giúp đỡ của

người khác.

Tháng

9,10,11,12,1,2,3, 1.Hoạt động học

- Mè hoa ; Nếu không đi học.

- Mỗi người một việc. Bài học đầu tiên của gấu con; Vì sao gấu con bị sâu

răng.

- Bông hoa cúc trắng; Một bó hoa tươi thắm; Quà tặng mẹ

- Cây rau của Thỏ Út; Nhổ củ cải

- Bác gấu đen và hai chú thỏ;Gà trống và vịt bầu

- Chú đỗ con; Sự tích các loài hoa

- Xe lu và xe ca; Điều quan trọng nhất.

- Giọt nước tí xíu; Ai cho trái ngọt; Cô con út của ông mặt trời

- Ai ngoan sẽ được thưởng.Sự tích bánh trưng bánh dầy.

2. Hoạt động khác

* Đọc truyện cho trẻ.nghe, xem video, tranh ảnh, sách truyện tranh:

+ Bàn chải đánh răng.

+ Mè hoa...

+ Quà tặng mẹ;

+ Gà trống choai và hạt đậu

+ Chú Vịt xám;

+ Bé hành đi khám bệnh.

+ Xe đạp con trên phố

+ Hạt nắng đáng yêu,

+ Hoa cúc áo; Truyền thuyết “Vua Hùng dạy dân cấy lúa”

*Trò chuyện về cách giữ gìn sách.

+Hướng dẫn trẻ cách cầm sách, mở sách,truyện..

* Đọc tên trường, tên lớp.

* Trò chuyện về những thành viên trong gia đình.

* Kể về ngày nghỉ của bé

3.Trò chơi

+ Cáo và thỏ, dung dăng dung dẻ, kéo cưa lừa sẻ

Mục tiêu Thời gian thực

hiện

Nội dung – Hoạt động

+ Rửa tay, bàn chải đánh răng của tôi.

+ Ngôi nhà của gia đình bé, ai nhớ giỏi.

+ Dệt vải, cửa hàng bán hoa,

+ Nhận biết các con vật qua tiếng kêu, méo con

+ Gieo hạt nảy mầm, chăm sóc cây xanh

+xe đạp- xe máy, đèn xanh đén đỏ.

+ Ai kể nhiều nhất, timg đồ dùng phù hợp với thời tiết.

+ Chặt cây dừa- chừa cây đậu, bức tranh bí mật.

50. Bắt trước giọng nói của nhân

vật trong truyện

Tháng 9, 10, 11,

12, 1, 2,3.4

*Hoạt động góc.

-Trẻ bắt trước giọng điệu các nhân vật để tham gia chơi ở các góc,sử dụng

trong các vai chơi.

* Hoạt động khác;

-Trẻ thể hiện được tính cách của các nhanh vật khác nhau qua các trò chơi,..

51.Sử dụng các từ : “ Vâng

ạ”,”Dạ”, “Thưa” ... Trong giao

tiếp.

T 9,10,11,12 *Hoạt động trò chuyện

-Trong giao tiếp với cô giáo,trò chuyện cùng cô trẻ lễ phép sử dụng các từ

“Vâng ạ”,”Dạ”,”Thưa” .....để giao tiếp cùng cô,thể hiện được lễ phép với cô

giáo và người lớn.

*Hoạt động khác.

-Trẻ tham gia các hoạt động vui chơi cùng cô và các bạn,sử dụng các từ ngữ

lễ phép thể hiện được ai là bạn cùng lứa tuổi ai là cô giáo.

52.Nói đủ nghe,không nói lí nhí T9,10,11, *Hoạt động trò chuyện.

-Trong khi trò chuyện cùng cô và các bạn trẻ phát âm rõ ràng nói đủ

nghe,không nói lí nhí,mạnh dạn giao tiếp cùng cô và các bạn.

*Hoạt động góc.

-Trẻ tham gia chơi ở các góc,nhận vai chơi và thể hiện vai chơi rõ ràng

mạch lạc và mạnh dạn.

*Làm quen với việc đọc viết.

Mục tiêu Thời gian thực

hiện

Nội dung – Hoạt động

53. Đề nghị người khác đọc sách

cho nghe,tự giở sách xem tranh.

Tháng 9, 10, 11,

12, 1, *Hoạt động khác

-Trong hoạt động ngoài trời,trẻ thích thú khi được cô giáo đọc sách chuyện

cho nghe, trẻ tham gia chơi các trò chơi sôi nổi theo sự hướng dẫn của cô

cùng các bạn.

Cô hướng dẫn trẻ cách giở sách- truyện trẻ tự xem sách truyện theo ý thích

của mình.

*Hoạt động góc.

-Trẻ nhận vai chơi ở các góc chơi,tự mở sách chuyện để đọc truyện theo

tranh, trẻ học cách cầm truyện tranh đúng chiều quyển sách và gĩu gìn sách

truyện.

*Hoạt động khác.

-Trẻ đọc truyện theo tranh và đề nghị cô giáo hoặc người lớn giải thích ,đọc

lại giúp cho trẻ hiểu rõ các câu truyện theo tranh.

54. Nhìn vào tranh minh họa và

gọi tên theo tranh.

Tháng 9, 10, 11,

12, 1, 2

*Hoạt động trò chuyện.

-Trong khi trò chuyện cùng cô,cô cho trẻ quan sát những bức tranh.Qua sự

quan sát nhận sét,trẻ có thể gọi tên những bức tranh theo sự hướng dẫn của

người lớn.

*Hoạt động khác

-Trẻ quan sát nhứng bức tranh xung quanh lớp học,bức tranh trẻ gặp trên

tường và gọi được tên những bức tranh 1 cách khác nhau theo cách tưởng

tượng của từng trẻ.

55.Thích vẽ viết “nguệch ngoạc” Tháng 9,

10,11,12,1 *Hoạt động ngoài trời.

-Trẻ được hoạt động ngoài trời,vẽ phấn trên sân.Các sản phẩm trẻ tạo ra có

thể ra hình dáng nhất định,cũng có thể trẻ vẽ “nguệch ngoạc”, nhưng đó đều

là hình ảnh trong trí tưởng tượng mà trẻ vẽ ra nhân vật mà trẻ yêu thích.

* Hoạt động khác.

Mục tiêu Thời gian thực

hiện

Nội dung – Hoạt động

-Trẻ vẽ,viết các sự vật hiện tượng mà trẻ yêu thích qua đó thể hiện được

niềm hứng thú khi trẻ được viết,vẽ....

LĨNH VỰC PTTC - KHXH

Mục tiêu Thời gian Nội dung – hoạt động

* Thể hiện ý thức về bản thân

56: Nói được tên, tuổi, giới tính

của bản thân

Tháng 9,10

*HĐTC: Trẻ tự kể về bản thân thông qua câu hỏi gợi mở của cô giáo : Tên,

tuổi, giới tính của bản thân ( Trẻ biết mình tên gì ? Bao nhiêu tuổi ? Nhà ở

đâu ? Học lớp nào ? Trưòng nào ? Cô giáo tên gì ? …)

*TC: Chơi 1 số trò chơi : Đây là tôi, Tên tôi là gì

57:Nói được điều bé thích, không

thích

Tháng 9, 10

*HĐTC: Trẻ nói được lên nhưng điều bé thích, không thích ( Bé thích ăn gì

? Không thích ăn gì ? Chơi trò chơi gì ? Chơi với ai ? Thích đi chơi ở đâu

?......)

*Thể hiện sự tự tin, tự lực

58: Mạnh dạn tham gia vào các

hoạt động, mạnh dạn khi trả lời

câu hỏi.

Tháng 9, 10, 11,

12, 1, 2, 3 4

*Hoạt động khác: Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động trong ngày cùng cô

và các bạn.

* Hoạt động khác: Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc ( vui, buồn, sợ hãi, tức

giận ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói.

* HĐ vệ sinh: Trẻ được trải nghiệm thực tế: rửa tay, rửa mặt trước khi ăn và

sau khi đi vệ sinh.

Mục tiêu Thời gian Nội dung – hoạt động

*Hoạt động khác: Mặc quần áo, xếp đồ chơi gọn gàng

* TC: Chơi trò chơi: Giúp búp bê mặc quần áo

* HĐ góc: Tham gia trò chơi đóng vai, trò chơi có sự hợp tác trong nhóm

bạn

* TC: Cho trẻ chơ trò chơi: Tôi thích gì ?

59: Cố gắng thực hiện công việc

đơn giản được giao (chia giấy vẽ,

xếp đồ chơi,...).

Tháng 9, 10, 11,

12, 1,

*HĐTH - HĐ góc: Biết chuẩn bị cho các hoạt động học như lấy giấy màu,

chia bút sáp, chia giấy vẽ về từng nhóm cho các bạn.

*HĐ khác: Trẻ biết cách xếp đồ chơi gọn gàng sau khi tham gia các hoạt

động

* Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh

60:Nhận ra cảm xúc: vui, buồn,

sợ hãi, tức giận qua nét mặt,

giọng nói, qua tranh ảnh.

Tháng 9, 10, 11

HĐTC: Trẻ nhận ra cảm xúc vui ,buồn khi Trò chuyện, xem tranh ảnh gia

đình, nhận ra sự quan tâm, yêu thương của các thành viên trong gia đình,

của nhưng người bạn mới, cô giáo, trường lớp qua nét mặt, cử chỉ, hành

động.

61: Biết biểu lộ cảm xúc vui,

buồn, sợ hãi, tức giận

Tháng 10, 11, 12 *Hoạt động khác: Biểu lộ cảm xúc kh tham gia vào hoạt động học, hoạt

động vui chơi cùng các bạn và cô giáo.

* TC: Cho trẻ chơi 1 số trò chơi : Gia đình vui vẻ hạnh phúc, Người bạn

mới, Bé vui hay buồn

62: Nhận ra hình ảnh Bác Hồ. *HĐTC: Trẻ nhận ra hình ảnh Bác Hồ khi được xem và trò chuyện về Bác

Hồ kính yêu .( Bác Hồ có râu dài, mái tóc bạc phơ ….)

Mục tiêu Thời gian Nội dung – hoạt động

Tháng 4

63:Thích nghe kể chuyện, nghe

hát, đọc thơ, xem tranh ảnh về

Bác Hồ.

Tháng 5

HĐ khác: Cho trẻ đọc bài thơ :Ảnh Bác.Hát “ Đêm mơ gặp Bác Hồ ”, xem

tranh Bác Hồ với các cháu thiếu nhi, Bác Hồ ở chiến khu, bác Hồ ngồi làm

việc….

*TC: Cho trẻ chơi trò chơi: Đua xe đạp về thăm Lăng Bác

* Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội

64: Thực hiện được một số quy

định ở lớp và gia đình: sau khi

chơi xếp cất đồ chơi, không tranh

giành đồ chơi, vâng lời bố mẹ.

Tháng 9, 10, 11,

12,

HĐ góc: Chơi hòa thuận với các bạn trong nhóm , biết giữ gìn đồ dùng đồ

chơi. Biết giúp đỡ bố mẹ những việc nhỏ như lấy tăm cho Ông Bà, biết tự

xúc cơm ăn…

* TC: Cho trẻ chơi trò chơi; Khách đến chơi nhà

65: Biết chào hỏi và nói cảm ơn,

xin lỗi khi được nhắc nhở...

Tháng 9, 10 *HĐ đón trẻ - HĐ trò chuyện: Trẻ có kỹ năng giao tiếp ứng xử với mọi

người xung quanh ( cử chỉ, lời nói lễ phép, biết nhận lỗi khi sai ) Biết chào

bó mẹ và cô giáo khi đến lớp. Xin lỗ khi mắc lỗi với bạn hay cô giáo ở

trường, với ông bà bố mẹ khi ở nhà….

66:Chú ý nghe khi cô, bạn nói. Tháng 9, 10, 11,

12, 1

* Hoạt động khác: Chú ý nghe cô và các bạn trong mọi hoạt động

67:Thích quan sát cảnh vật thiên

nhiên và chăm sóc cây.

Tháng 9, 10, 11 ** HĐNT: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động ngoài trời : quan sát thiên

nhiên, chăm sóc cây cùng cô và các bạn

* TC: Cho trẻ chơi 1 số trò chơi: Chăm sóc cây, Cho trẻ đọc bài thơ “

Không vứt rác ra đường ”

Mục tiêu Thời gian Nội dung – hoạt động

68:Bỏ rác đúng nơi quy định. Tháng 9, 10, 11,

12, 1, 2,3

HĐTC – HĐNT:Trẻ có thái độ và hành vi thể hiện sự quan tâm bảo vệ môi

trường : tiết kiệm nước, biết giữ gìn vệ sinh môi trường bằng cách không

vứt rác bừa bãi

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Mục tiêu Thời gian Nội dung – hoạt động

69. Vui sướng, vỗ tay, nói lên

cảm nhận của mình khi nghe các

âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn

vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện

tượng.

Tháng

9,10,11,12,1,2,3 * Hoạt động góc:

- Trò chuyện: Về các bài hát, bản nhạc, sản phẩm tạo hình.

- Nghe các bài hát, bản nhạc theo chủ đề.

-Xem các sản phẩm tạo hình.

70. Chú ý nghe, tỏ ra thích được

hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư

theo bài hát, bản nhạc.

Tháng

9,10,11,12,1 * Hoạt động khác:

+Nghe các bản nhạc , bài hát, hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư

theo bài hát bản nhạc:

- Làm chú bộ đội.

- Em tập lái ô tô.

- Cháu yêu cô chú công nhân.

- Lớn lên cháu lái máy cày.

- bàn tay cô giáo

- Đi một hai…

Ca dao, đồng dao:

- Thằng Bờm.

- Chú cuội.

- Chi chi chành chành.

- nu na nu nống.

- Dung dăng dung dẻ….

71. Vui sướng, chỉ, sờ, ngắm

nhìn và nói lên cảm nhận của

Tháng

9,10,11,12,1,2

*Hoạt động khác

-Xem tranh và nói chuyện theo tranh.

Mục tiêu Thời gian Nội dung – hoạt động

mình trước vẻ đẹp nổi bật (về

màu sắc, hình dáng…) của các tác

phẩm tạo hình.

- Nặn về các loại đồ vật mà cháu thích, tô màu đồ dùng cháu

thích, trang trí hình tròn, tô màu người thân trong gia đình.

72. Hát tự nhiên, hát được theo

giai điệu bài hát quen thuộc.

Tháng

9,10,11,12,1 * Hoạt động học:

- Rước đèn dưới trăng;Cháu đi mẫu giáo, đu quay, Con chim hót

trên cành cây; Vui đến

- Rửa mặt như mèo ; ồ sao bé không lắc; mời bạn ăn, Cô và mẹ

- Cháu yêu bà; Mẹ yêu không nào; Nhà của tôi,

- Lớn lên cháu lái máy cày, Em tập lái ô tô; Cháu yêu cô chú

công nhân

- Gà trống mèo con và cún con,; Ai cũng yêu chú mèo; Đàn vịt

con; Cá vàng bơi; Con bướm vàng; Voi làm xiếc

- Quả; Màu hoa, Bắp cải xanh

- Quà mùng 8/3; Đường em đi; Đoàn tàu nhỏ xíu; Em đi chơi

thuyền

- Mùa hè đến; Nắng sớm; Cháu vẽ ông mặt trời; Trên cát

- Bé em tập nói; Hòa bình cho bé; Em mơ gặp Bác Hồ

*Nghe hát:

- Trường chúng cháu là trường mầm non, những em bé ngoan,

ngày vui của bé, trường mẫu giáo yêu thương; Chiếc đèn ông sao

- Em là bông hồng nhỏ ;; Hãy xoay nào, Mời ban ăn; Hoa bé

ngoan; Khám tay,

- Chỉ có một trên đời; Mẹ đi vắng, Bàn tay mẹ; ru em; Cô giáo

miền xuôi

- Cháu yêu cô thợ dệt, Cháu thương chú bộ đội; Ba em là công

nhân lái xe; Anh nông dân và cây rau

- Tôm cua cá thi tài; Đố bạn; Chị ong nâu và em bé; Chim mẹ

chim con, Gà gáy le te; Tôm cá cua thi tài; Chú Voi con ở bản

đôn

- Lí cây bông; Anh nông dân và cây rau; Cây trúc xinh; Em yêu

Mục tiêu Thời gian Nội dung – hoạt động

cây xanh; Bầu và bí

- Nhớ lời cô dặn; Anh phi công ơi; Bông hoa mừng cô; Đi trên

vỉa hè bên phải ; Bạn ơi có biết; Em đi qua ngã tư đường phố

- Mưa rơi; Cho tôi đi làm mưa với; Bé yêu biển lắm; Cháu vẽ

ông mặt trời

- Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác, Quê hương tươi đẹp; Em

như chim câu trắng, em mơ gặp Bác Hồ; Yêu Hà Nội

* TCÂN: - Ai nhanh nhất, bạn ở đâu, nghe âm thanh to nhỏ, hãy làm theo

tôi, hãy nghe nào, tai ai tinh, ai đoán giỏi, nghe giai điệu đoán tên

bài hát, tiếng hát ở đâu, đoán tên bạn hát, bóng tròn to, những

giai điệu vui, ai đang hát, hãy bắt chước giông cô, đoán đúng, hát

theo tín hiệu đèn, nghe âm thanh và bắt chước, nào chúng ta cùng

nhảy, nghe giai điệu đoán tên nhạc cụ, Nghe âm thanh bắt chước,

ô cửa bí mật, đoán đúng nghe bài hát chuyền dụng cụ, lắc theo

tiết tấu, chơi trê những ngón tay, nhận hình đoán tên bài hát,

tiếng ai đây.

- * Hoạt động khác:

- Hát, ôn luyện những bài hát theo chủ đề.

- Cho trẻ xem video, củng cố những bài đã học.

73. Vận động theo nhịp điệu bài

hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách,

nhịp, vận động minh hoạ).

Tháng 10,11,12,1 * Hoạt động học:

+ Dạy vận động:

Rước đen dưới trăng; Vui đến trường; Giấu tay; Ồ sao bé không

lắc; Đi học ; Cháu yêu bà; Mẹ yêu không nào; Làm chú bộ đội;

Lái ô tô; Cháu yêu cô chú công nhân; Một con vịt; Cây bắp cải;

Em đi chơi thuyền; Trái đất này là của chúng mình; Em mơ gặp

Bác;

+ Nghe hát: Ngày vui của bé; Trường mẫu giáo yêu thương; Tìm

bạn thân; Năm ngón tay ngoan; Bạn có biết tên tôi; Gia đình nhỏ

hạnh phúc to; Niềm vui gia đình; Cho con; Ba em là công nhân

Mục tiêu Thời gian Nội dung – hoạt động

lái xe; Chúng tôi là chiến sĩ; Cô giáo em; Cháu yêu chú bộ đội;

Hạt gạo làng ta; Lý cây bông; Lý cây đa; Chim vành khuyên;

Chú voi con ở Bản Đôn; Gà gáy le te; Chim chích bông; Bài học

giao thông; Chiếc thuyền nan; Đi đường em nhớ; Mưa rơi; Bé

yêu biển lắm; Trái đất này là của chúng mình; Mưa bóng mây;

Nhớ ơn Bác; Quê hương tươi đẹp; Bác Hồ người cho em tất cả.

+ TCÂN: Tiếng hát ở đâu, Ai nhanh nhất, bạn ở đâu, nghe âm

thanh to nhỏ, hãy làm theo tôi, hãy nghe nào, tai ai tinh, ai đoán

giỏi, nghe giai điệu đoán tên bài hát, đoán tên bạn hát, bóng tròn

to, những giai điệu vui, ai đang hát, hãy bắt chước giông cô, đoán

đúng, hát theo tín hiệu đèn, nghe âm thanh và bắt chước, nào

chúng ta cùng nhảy, nghe giai điệu đoán tên nhạc cụ, Nghe âm

thanh bắt chước, ô cửa bí mật, đoán đúng nghe bài hát chuyền

dụng cụ, lắc theo tiết tấu, chơi trê những ngón tay, nhận hình

đoán tên bài hát, tiếng ai đây.

* Hoạt động khác:

- Cho trẻ nghe, hát và vận động những bài hát về chủ đề.

- Cho trẻ nghe âm thanh về các loại nhạc cụ, âm thanh của

PTGT, âm thanh của các hiện tượng tự nhiên.

- Hoạt động biểu diễn văn nghệ cuối tháng.

74. Sử dụng các nguyên vật liệu

tạo hình để tạo ra sản phẩm theo

sự gợi ý..

Tháng

11,12,1,2

* HĐ khác:

+ Nặn:

- Nặn bánh trôi.

- Nặn con lật đật.

- Nặn đồ chơi bé thích.

- Nặn 1 số loạị quả

- Nặn dụng cụ bác sĩ

- Nặn dụng cụ một số nghề

- Nặn con vật mà bé thích

+ Xé + Dán: HĐH

Mục tiêu Thời gian Nội dung – hoạt động

-Dán đèn trung thu

- Xé dán tóc cho búp bê

- Xé dán khuôn mặt bé

- Dán con lật đật

- Dán ngôi nhà

- Dán hoa tặng cô nhân ngày 20/11

- Dán con gà, con cá

- Xé dán lá cho cây

- Xé dán hình bông hoa

- Dán đèn giao thông

- Dán ô tô tải

- Dán bộ phận còn thiếu vào tàu hỏa

- Xé và dán tán cây

- Xé và dán mưa rào

- Xé và dán tia nắng

- Xé dán theo ý thích

- Dán trang trí ảnh Bác Hồ.

*Hoạt động khác

- Nặn về các loại đồ vật mà cháu thích.

- Tập, xé, cắt, dán theo ý thích.

- Tập làm hoa.

- Làm quà tặng cô giáo

75. Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang,

tạo thành bức tranh đơn giản.

Tháng 9…3 * HĐH:

- Tô nét con đường

- Vẽ, tô màu trang trí đồ chơi bé thích.

- Vẽ, tô màu trang trí váy

- Tô nét tô màu bạn gái

- Vẽ bánh trung thu

- Vẽ khuôn mặt bé cười

- Vẽ hoa tặng cô

Mục tiêu Thời gian Nội dung – hoạt động

- Vẽ quà tặng chú bộ đội

- Vẽ gà con

- Vẽ con ếch

- Vẽ bộ lông cừu

- Vẽ bánh chưng

- Vẽ quả bưởi ngày tết

- Vẽ bông hoa

- Vẽ cây xanh

- Tô nét tô màu nải chuối

- Tô nét màu quả táo

- Tô nét màu chùm nho

- Vẽ ô tô tải

- Tô nét tô màu xe đạp

- Vẽ ông mặt trời

- Vẽ hạt mưa

*Hoạt động khác:

- Vẽ cái bát

- Vẽ cái cốc

- Vẽ theo ý thích

- Vẽ trang trí bưu thiếp

- Vẽ phấn tự do trên sân trường

- Vẽ tranh lên cát, đất

- In, đồ hình từ bàn tay ngón tay.

76. Xé theo dải, xé vụn và dán

thành sản phẩm đơn giản.

Tháng 12,1,2, * HĐH:

- Xé vụn giấy và trang trí đèn ngủ

- Xé dán trang trí chiếc mũ

- Xé dán trang phục chú hề

- Xé và dán hàng rào

- Xé dán quần áo

- Xé theo đường châm kim và dán quả dứa

Mục tiêu Thời gian Nội dung – hoạt động

- Xé dán cây ăn quả

- Xé dán con gà con

- Xé dán thuyền

- Xé dán ô tô tải

- Xé dán bộ phận còn thiếu vào tàu hỏa

- Xé dán hoa tặng mẹ

- Dán trang trí ảnh Bác Hồ

*Hoạt động khác

- Tập, xé, cắt, dán theo ý thích.

- Tạo ra sản phẩm bằng những nguyên vật liệu khác nhau.

77. Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất

nặn để tạo thành các sản phẩm có

1 khối hoặc 2 khối.

Tháng

9,10,11,12 * Hoạt động học:

+ Nặn:

- Nặn quả cam

- Nặn quả chuối

- Nặn củ cà rốt

- Nặn quả ớt

- Nặn con giun

- Nặn con cá

- Nặn con gà

- Nặn con thỏ

*Hoạt động khác:

- Xem video về các sản phẩm tạo hình.

- Chơi với đất nặn, nặn theo ý thích.

78. Xếp chồng, xếp cạnh, xếp

cách tạo thành các sản phẩm có

cấu trúc đơn giản.

- Nhận xét các sản phẩm tạo hình.

Tháng

9,10,11,12 * Hoạt động khác:

- Xếp ngôi sao

- Xếp quả bóng

- Xếp đường đi

- Xếp hàng rào

- Xếp chuồng trại

Mục tiêu Thời gian Nội dung – hoạt động

- Xếp bàn, ghế

- Xếp hoa, quả

- Xếp ô tô.

- Xếp tàu hỏa

- Xếp ngôi nhà.

- Xếp 1 số con vật bé thích.

- Xếp vườn cây ăn quả

- Xếp cây thông noel.

- Xếp khu du lịch

- Xếp bãi biển

- Xếp theo ý thích.

+ Trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.

79. Vận động theo ý thích các bài

hát, bản nhạc quen thuộc.

Tháng 9,10,11 - HĐ khác:

+ Biểu diễn văn nghệ:

- Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày hội đến trường của bé.

- Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20/10.

- Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20/11.

- Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 8/3.

- Hát và biểu diễn các bài đã học vào cuối tháng.

80. Tạo ra các sản phẩm tạo hình

theo ý thích.

Tháng

9,10,11,12,1,2,3,4 *HĐH:

- Tô màu trường mầm non

- Tô màu đèn ông sao,

- Tô màu đồ chơi của bé

- Tô màu trang phục bạn trai, bạn gái

- Tô màu lá cờ việt Nam

- Tô màu trang phục chú bộ đội

- Tô màu dụng cụ nghề sản xuất

- Tô màu cô giáo

- Tô màu con thỏ và củ cà rốt

Mục tiêu Thời gian Nội dung – hoạt động

- Tô màu con thỏ

- In ngón tay tạo hình con chim

- In ngón tay tạo hình pháo hoa

- In ngón tay tạo hình hoa đào

- In ngón tay tạo hình hoa mai

- Cắt dán trang phục bé thích

- Tô màu bức tranh gia đình bé

- Tô màu cánh đồng lúa chín

- Xé dán theo ý thích.

+ Hoạt động khác:

- Nặn đồ chơi theo ý thích

- Xé dải, xé vụn chắp ghép để tạo thành sản phẩm

-Vẽ theo ý thích.