De cuong Giao duc hoc

129
đề cương bộ môn giáo dục học PHẦN 1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC Chương 1- GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1. GD là một hiện tượng xã hội 1.1. Bn cht, ngun gc ca gio dc Bn cht ca GD l sự truyền th kinh nghiệm ca người ny cho người khc, ca thế hệ trước cho thế hệ sau (kinh nghiệm lao đng, kinh nghiệm giao tiếp, ng x...). Nguồn gốc của GD: Bắt đầu từ lao đng, sau lao đng v đng thời với lao đng l ngôn ngữ, GD cũng bắt đầu manh nha. Ngun gc ca GD bắt đầu từ lao đng, vì trong qu trình tc đng vo thế giới khch quan con người đã tiếp thu v tích lũy được những kinh nghiệm v truyền lại cho người khc, cho thế hệ sau để ng dng vo trong qu trình lao đng sau đó đạt hiệu qu cao hơn. Cơ chế pht triển ch yếu ca đng vật l di truyền. Ở con người, cơ chế pht triển l lĩnh hi kinh nghiệm xã hi lịch s loi người, những kinh nghiệm c thể v kinh nghiệm xã hi lịch s được truyền lại qua nhiều thế hệ. Nhờ có GD m xã hi loi người mới duy trì sự tn tại, pht triển v đạt được những thnh tựu ngy cng rực rỡ. GD ban đầu được thực hiện thông qua việc truyền th kinh nghiệm ca người ny cho người khc, chưa có mt cơ quan chuyên trch đm nhiệm việc GD, nó có thể được tiến hnh mt cch tự gic hoặc tự pht ở trong gia đình hoặc cng đng. Cùng với sự pht triển ca xã hi loi người, người ta nhận thy cần phi có những c nhân v những cơ quan chuyên ph trch việc GD thế hệ trẻ để đạt hiệu qu cao, từ đó trường học v thầy gio ra đời. V như vậy, bên cạnh GD ca gia đình, GD ca xã hi thì còn có GD ca cơ quan chuyên trch đó l nh trường. Ngy nay, việc GD trong nh trường đã được tổ chc ngy cng khoa học v chặt chẽ với mc đích, ni dung, kế hoạch, chương trình, phương php, phương tiên, nhân lực c thể v dựa trên cơ sở ca cc khoa học liên quan đến GD con người. * Từ những phân tích trên ta có thể đi đến kết luận: GD là một hiện tượng chỉ có trong xã hội loài người, bản chất của GD là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử-xã hội của các thế hệ loài người, nhờ có GD mà các thế nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại được kế thừa, bổ sung và trên cơ sở đó xã hội loài người không ngừng tiến lên. Hoạt động GD ngày càng được tổ chức chặt chẽ, bài bản, hiêu quả dựa trên những cơ sở khoa học. 1.2. Tính chất của GD Tính cht ca GD l những thuc tính cơ bn để phân biệt nó với cc hiện tượng khc. GD có cc tính cht sau: 1.2.1. Tính phổ biến và vĩnh hằng của GD Tính phổ biến nghĩa l GD có mặt ở mọi nơi v mọi lúc. Tính vĩnh hằng nghĩa l GD tn tại v pht triển cùng với xã hi loi người, nó tn tại mãi mãi, chừng no còn xã hi loi người thì chừng đó GD còn tn tại. GD có tính cht phổ biến v vĩnh hằng vì GD gắn bó chặt chẽ với sự pht triển xã hi v pht triển c nhân. - Để xã hi loi người có thể duy trì sự tn tại v pht triển ngy cng cao thì cần phi có qu trình GD. Những kinh nghiệm, vn hiểu biết ca người ny, ca thế hệ trước cần phi đươc truyền lại cho người khc v 1

Transcript of De cuong Giao duc hoc

đề cương bộ môn giáo dụchọc

PHẦN 1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌCChương 1- GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC1. GD là một hiện tượng xã hội1.1. Ban chât, nguôn gôc cua giao duc Ban chât cua GD la sự truyền thu kinh nghiệm cua người nay cho người

khac, cua thế hệ trước cho thế hệ sau (kinh nghiệm lao đông, kinh nghiệmgiao tiếp, ưng xư...).

Nguồn gốc của GD: Bắt đầu từ lao đông, sau lao đông va đông thời với laođông la ngôn ngữ, GD cũng bắt đầu manh nha. Nguôn gôc cua GD bắt đầu từlao đông, vì trong qua trình tac đông vao thế giới khach quan con người đãtiếp thu va tích lũy được những kinh nghiệm va truyền lại cho người khac,cho thế hệ sau để ưng dung vao trong qua trình lao đông sau đó đạt hiệuqua cao hơn.

Cơ chế phat triển chu yếu cua đông vật la di truyền. Ở con người, cơchế phat triển la lĩnh hôi kinh nghiệm xã hôi lịch sư loai người, nhữngkinh nghiệm ca thể va kinh nghiệm xã hôi lịch sư được truyền lại qua nhiềuthế hệ.

Nhờ có GD ma xã hôi loai người mới duy trì sự tôn tại, phat triển vađạt được những thanh tựu ngay cang rực rỡ.

GD ban đầu được thực hiện thông qua việc truyền thu kinh nghiệm cuangười nay cho người khac, chưa có môt cơ quan chuyên trach đam nhiệm việcGD, nó có thể được tiến hanh môt cach tự giac hoặc tự phat ở trong giađình hoặc công đông. Cùng với sự phat triển cua xã hôi loai người, ngườita nhận thây cần phai có những ca nhân va những cơ quan chuyên phu trachviệc GD thế hệ trẻ để đạt hiệu qua cao, từ đó trường học va thầy giao rađời. Va như vậy, bên cạnh GD cua gia đình, GD cua xã hôi thì còn có GD cuacơ quan chuyên trach đó la nha trường. Ngay nay, việc GD trong nha trườngđã được tổ chưc ngay cang khoa học va chặt chẽ với muc đích, nôi dung, kếhoạch, chương trình, phương phap, phương tiên, nhân lực cu thể va dựa trêncơ sở cua cac khoa học liên quan đến GD con người.

* Từ những phân tích trên ta có thể đi đến kết luận: GD là một hiện tượng chỉ có trong xã hộiloài người, bản chất của GD là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử-xã hội của các thế hệloài người, nhờ có GD mà các thế nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loạiđược kế thừa, bổ sung và trên cơ sở đó xã hội loài người không ngừng tiến lên. Hoạt động GD ngàycàng được tổ chức chặt chẽ, bài bản, hiêu quả dựa trên những cơ sở khoa học.

1.2. Tính chất của GD Tính chât cua GD la những thuôc tính cơ ban để phân biệt nó với cac

hiện tượng khac. GD có cac tính chât sau:1.2.1. Tính phổ biến và vĩnh hằng của GD Tính phổ biến nghĩa la GD có mặt ở mọi nơi va mọi lúc. Tính vĩnh hằng nghĩa la GD tôn tại va phat triển cùng với xã hôi

loai người, nó tôn tại mãi mãi, chừng nao còn xã hôi loai người thì chừngđó GD còn tôn tại.

GD có tính chât phổ biến va vĩnh hằng vì GD gắn bó chặt chẽ với sựphat triển xã hôi va phat triển ca nhân.

- Để xã hôi loai người có thể duy trì sự tôn tại va phat triển ngaycang cao thì cần phai có qua trình GD. Những kinh nghiệm, vôn hiểu biếtcua người nay, cua thế hệ trước cần phai đươc truyền lại cho người khac va

1

cho thế hệ sau để ưng dung vao trong qua trình lao đông, cai tạo thế giớikhach quan đạt hiệu qua cao. Những kinh nghiệm va vôn hiểu biết đó lạiđược tích lũy va lam phong phú thêm va lại được tiếp tuc truyền qua cacthế hệ tiếp sau. Nhờ vậy ma xã hôi loai người, nền văn minh nhân loại phattriển va tiến bô không ngừng.

- Bên cạnh việc GD phuc vu cho sự phat triển xã hôi thì GD còn laphương tiện để phat triển ca nhân: “Ngọc bât trac bât thanh khí, nhân bâthọc bât tri đạo” môt người ma không có GD thì không thể trở thanh conngười theo đúng ý nghĩa cua nó, nhờ có GD ma ca nhân có thể phat triển vềnhân cach va trở thanh chu thể trong cac hoạt đông. Nhờ có GD ma nhữngtiềm năng, tô chât cua con người được khơi dậy, bôc lô va phat triển. GDcũng lam cho con người phat triển toan diện về mọi mặt.

1.2.2. Tính quy định của xã hội đối với GDGD la môt hiện tượng cua xã hôi, nay sinh từ nhu cầu cua xã hôi, tôn

tại va phat triển cùng với xã hôi loai người nên nó có môi quan hệ mậtthiết với xã hôi va chịu sự quy định cua xã hôi.

Trình đô san xuât, tính chât quan hệ san xuât, câu trúc xã hôi, hệ tưtưởng, khoa học kỹ thuật, văn hóa, phong tuc tập quan… cua môt xã hôi,trong mỗi giai đoạn nhât định sẽ quy định tính chât, muc đích, muc tiêu,nôi dung, hình thưc, phương phap, phương tiện GD cua xã hôi đó. Nói cachkhac, GD được tổ chưc phù hợp với xã hôi va đap ưng yêu cầu phat triển cuaxã hôi.

Ví du, GD thời thực dân phong kiến khac với GD sau khi Cach mạngThang 8 thanh công (khac về muc đích, tổ chưc, nôi dung….). Cai cach GD(1950 va 1956) ở nước ta cũng la lam cho GD phù hợp với tính chât, điềukiện va yêu cầu cua xã hôi.

Xét cho đến cùng thì tính chât cua xã hôi quyết định tính chât GD,nhưng đó không phai la môi quan hệ môt chiều, giữa GD va xã hôi có môiquan hệ biện chưng với nhau. Nếu tính GD phù hợp với xã hôi, GD đap ưngđược những yêu cầu cua xã hôi thì nó góp phần quan trọng vao sự phat triểnxã hôi. Ngay nay, về cơ ban mọi người đã thông nhât va nhân mạnh đầu tưcho GD la đầu tư cho phat triển, nhiều nước trong đó có Việt Nam đã coiviệc phat triển GD la môt trong những quôc sach hang đầu.

Tính quy định cua xã hôi đôi với GD thể hiện rõ nhât ở tính lịch sưva tính giai câp cua GD.

1.2.3. Tính lịch sử của GD GD la môt hiện tượng xã hôi, chịu sự quy định cua xã hôi nên có

tính lịch sư cu thể. Tính lịch sư thể hiện ở chỗ:- GD phan anh sự phat triển cua xã hôi.- Mỗi thời kỳ lịch sư, mỗi phương thưc san xuât đều có nền GD tương

ưng.- Tính lịch sư thể hiện rõ nhât ở việc thay đổi muc đích, nôi dung,

cach thưc tổ chưc GD qua mỗi thời kỳ lịch sư. Bai học la xây dựng va tổ chưc GD phai phù hợp với điều kiện lịch sư

xã hôi.1.2.4. Tính giai cấp của GD Trong xã hôi có giai câp thì GD mang tính giai câp. GD phan anh đặc

điểm va lợi ích giai câp. Giai câp thông trị xã hôi sư dung GD để duy trìva bao vệ quyền lợi cua mình thông qua việc truyền ba va xây dựng ý thưchệ cua giai câp.

GD la vũ khí cua đâu tranh giai câp.1.2.5. Tính nhân văn, đại chúng, dân tộc và quốc tế Tính nhân văn la môt nền GD lây con người lam gôc, tôn trọng phẩm

gia con người. GD hướng vao duy trì va phat triển cac gia trị chung cua

2

nhân loại qua cac thời kỳ, phat triển tât ca năng lực va phẩm chât cao đẹpcua con người.

Tính đại chúng cua GD thể hiện ở chỗ nó cung câp cơ hôi GD đông đềucho mọi tầng lớp trong xã hôi, hướng tới ca những đôi tượng đặc biệt. Ngaynay, GD được tiến hanh suôt đời, GD cho mọi người, GD được thực hiện môtcach thường xuyên, liên tuc trong suôt cuôc đời con người. (thậm chí ngayca khi chưa ra đời-thai giao). Tính đại chúng còn thể hiện ở chỗ hướng tớisự đa dạng về văn hóa, tôn trọng sự khac biệt văn hóa.

Tính nhân văn va đại chúng có được la phu thuôc vao chính sach cuagiai câp cầm quyền. Trong lịch sư, không phai lúc nao va ở đâu giao duccũng có tính chât nay.

Tính dân tôc cua GD thể hiện ở chỗ nó phan anh những đặc điểm va lợiích dân tôc, ban sắc dân tôc. Mỗi dân tôc khac nhau có quan niệm khac nhauvề GD truyền thông văn hóa.

Tính quôc tế: giao duc hiện nay giúp con người có thể hòa nhập vao thếgiới thuận lợi hơn. Có nhiều gia trị được giao duc chung cho ca nhân loại.Xu thế hôi nhập, hợp tac trong lĩnh vực giao duc ở phạm vi toan cầu đangđược đẩy mạnh.

Kết luận: Trong xã hôi loai người có những hiện tượng sẽ mât đi (ví dunhư phap luật, tôn giao sẽ mât đi khi xã hôi loai người phat triển, khoahọc phat triển), nhưng GD tôn tại vĩnh hằng cùng với sự tôn tại va phattriển cua loai người, GD chịu sự quy định cua xã hôi nhưng cũng tac đôngtrở lại xã hôi; GD mang tính lịch sư, giai câp, nhân văn, đại chúng, dântôc va quôc tế. Phai ưu tiên phat triển GD trong mọi hoan canh, coi GD laquôc sach hang đầu, GD phai phuc vu giai câp cầm quyền nhưng mọi người đềucó quyền được GD, việc xây dựng va tổ chưc GD phai theo bôi canh lịch sư,không nên dập khuôn, may móc, đông thời cũng biết tiếp thu những tinh hoavăn hóa, kinh nghiệm GD trong lịch sư cũng như cua cac nước.

Tính chât cua nền GD Việt Nam Ngoai những tính chât chung cua GD, mỗi nền GD cua môt chế đô, cua

môt xã hôi có những tính chât đặc trưng, phan anh tính chât cua xã hôi đó.Tính chât nền GD cua nước Công hòa Xã hôi Chu nghĩa Việt Nam được ghitrong Luật GD như sau: Nền GD Việt Nam la nền GD xã hôi ch u nghĩa có tínhnhân dân, dân tôc, khoa học, hiện đại, lây ch u nghĩa Mac - Lênin va tưtưởng H ô Chí Minh lam nền tang.

2 . GD học là một khoa học Khoa học la môt hình thai ý thưc xã hôi phan anh hiện thực khach quan

dưới dạng khai niệm, quy luật, định lý, phạm trù.UNESCO đã phân chia lam 5 lĩnh vực khoa học chung đó la:

3

+ Khoa học tự nhiên vachính xac+ Khoa học xã hôi va nhânvăn

+ Khoa học kỹ thuật+ Khoa học sưc khoe+ Khoa học nông nghiệp

Để trở thanh môt bô môn khoa học cần có cac điều kiện cơ ban sau:- Xac định được đôi tượng nghiên cưu;- Có phương phap nghiên cưu;- Có hệ thông khai niệm, phạm trù về đôi tượng nghiên cưu;- Xac đinh được cac nhiệm vu nghiên cưu.

2.1. Khái quát lịch sử GD học Để trở thanh môt khoa học phai có qua trình tích lũy va hệ thông

hóa tri thưc khoa học về đôi tượng nghiên cưu. Ngay từ thời cổ đại đã có những học gia, hiền nhân ban về GD như

Xôcrat (469-339 tr cn), Platon (429-347 tr cn), Aritxtot (348-322 tr cn)(đều thuôc Hy Lạp cổ đại), Khổng Tư (551-479 tr cn), Mặc Tư (475-390 trcn), Mạnh Tư (372-289 tr cn), Tuân Tư (289-238 tr cn) (đều thuôc TrungHoa cổ đại).

Thời kỳ phong kiến, ở Trung Quôc từ thời nha Han trở đi, tư tưởngcua Khổng Tư được giai câp thông trị tiếp thu có chọn lọc để cho phù hợpvới chế đô phong kiến, va từ đó nền GD phong kiến Trung Quôc lây Nhogiao lam tư tưởng chính thông.. Tư tưởng nho giao nay cũng la tư tưởngchính thông cua nhiều nước a đông trong đó có Việt Nam

Ở châu Âu, chế đô chiếm hữu nô lệ kết thúc được tính từ khi đếquôc La Mã sup đổ vao năm 476 va bước vao thời kỳ phong kiến phân quyền.Quyền lực tập trung trong tay vua, quý tôc, cac lãnh chúa va giao hôi(đại biều la cac tăng lữ). Giai câp bị trị, bị bóc lôt la nông nô, ngườilao đông. Tầng lớp thông trị dùng tôn giao để ru ngu quần chúng nhândân, tuyên truyền rằng chúa trời đã an định sô phận con người, nếu chịuđược những khổ cực, chịu ạn bai thì kiếp sau sẽ được lên thiên đang, cactư tưởng khoa học tiến bô bị bai bac, bị câm đoan, thậm chí những ai nóira những điều trai với giao điều, trai với lời dạy cua chúa thì dù đó latư tưởng khoa học, chân lý khach quan cũng có thể bị tư hình. Chính vìvậy người ta nói châu Âu đã chìm dưới đêm trường trung cổ (khoang 1000năm liên tuc, từ thế kỷ IX đến thế kỷ XIV), khoa học va niềm tin vao sưcmạnh cua con người bị ngăn can, chỉ có sự bât công va vô lý.

Nhưng sự phan đông, lạc hậu cũng không thể lam mât đi quy luật cuasự phat triển, nó chỉ kìm hãm sự phat triển ở mưc đô nao đó. Ở châu Âu,cuôi thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV, mầm mông cua xã hôi tư ban xuât hiện,nhiều công trường san xuât ra đời, đanh dâu thời kỳ suy tan cua chế đôphong kiến va cũng la lúc bình minh cua chu nghĩa tư ban đang lên. Giớitrí thưc lúc nay đã công khai bay to cac tư tưởng tiến bô, họ đã tạo ranhững cuôc cach mạng kỳ vĩ về nhiều phương diện, trong đó chu yếu la vềkhoa học, văn học, nghệ thuật. Với khẩu hiệu “học tập Hy Lạp cổ đại”,châu Âu bước vao thời kỳ văn hóa phuc hưng (thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI).Ăng ghen đã nhân xét đây la: “thời đại khổng lô san sinh ra những conngười khổng lô”.

Về GD, cac nha tư tưởng nhân văn tiến bô, trong đó có Tomat Morơ(1478-1535) va T. Campanenle (1568-1639) đã đưa ra cac quan điểm đề caogia trị con người va con người cần được phat triển toan diện thông quaGD. Đỉnh cao la J.a. Comenxki (1592-1670), người đã có công phat triểnva hệ thông hóa những tri thưc về GD ở thời kỳ nay để đap ưng đòi hoi tolớn cua việc dạy học trong hệ thông cac trường lớp được mở rông do sựphat triển mạnh mẽ cua công nghiệp va thu công nghiệp ở châu Âu lúc đó.Với những tac phẩm lý luận, trong đó chưa đựng những quan điểm tiến bô,khoa học, đề cập tới nhiều vân đề cua GD như muc đích, nôi dung, phươngphap, nguyên tắc, tổ chưc GD trong nha trường… nên ông được coi la ngườichính thưc tach GD học trở thanh môt khoa học đôc lập, la ông tổ cua nền

4

sư phạm cận đại. Sư gia Mi sơ lê người Phap đã gọi ông la “môt thiên tairưc rỡ, môt nha phat minh mãnh liệt, môt Galile cua GD”. những tac phẩmcua ông đã có anh hưởng mạnh mẽ tới GD cua thời kỳ đó (va ca sau nay),nha sư học Mỹ la Bơt lơ đã cho rằng “anh hưởng cua cua ông trong GD thờikỳ nay có thể so sanh với anh hưởng cua Copecnich va Niu tơn trong khoahọc cận đại, cua Bêcơn va Đề cac tơ trong triết học cận đại”

Từ đó đến nay, tri thưc về GD học ngay cang được bổ sung va phattriển. Những người có công lớn trong việc tiếp tuc phat triển GD học laJ.Lôc cơ (1632- 1701), J.J Jut xô (1712-1778), C.A. Hen vê ti uýt (1715-1771), D.Đi đơ rô (1713-1748), Pét xta logi (1746-1827), Phơrơben (1782-1852), Đixtecvec (1790-1866), K.Đ.Usinxky (1824-1870).

Đến giữa thế kỷ XIX, với sự xuât hiện cua học thuyết Mac (va saunay được Lênin tiếp tuc phat triển va hoan thiện nên gọi la chu nghĩaMac-Lênin), học thuyết mang tính khoa học va cach mạng cao, đã vạch rađược những quy luật khach quan cua sự vận đông xã hôi va sự hình thanhnhân cach, đã mở ra những kha năng thực tế cua việc cai biến xã hôi vacon người. Chu nghĩa Mac đã trở thanh cơ sở phương phap luận khoa họccua trường phai GD Mac-Lênin. Đặc trưng cua trường phap GD Mac- Lêninla: được xây dựng trên nền tang tư tưởng, lý luận va phương phap luậncua chu nghĩa Mac-Lênin, kế thừa những tư tưởng GD tiến bô cua qua khư;tiếp thu những tri thưc hiện đại cua cac khoa học nghiên cưu về xã hôi,con người va về hoạt đông cua con người; la luận cư khoa học cho đườnglôi, chính sach GD cua đang công san; gắn chặt với sự nghiệp xây dựng xãhôi va nha trường xã hôi chu nghĩa.

2.2. Đối tượng và nhiệm vụ của GD học Đôi tượng nghiên cưu cua môt khoa học la môt phần cua thế giới

khach quan ma lĩnh vực đó tập trung nghiên cưu. Việc xac định đúng đôitượng nghiên cưu rât quan trọng vì nó giúp nha khoa học đi đúng trọngtâm, không bị trệch hướng trong nghiên cưu.

2.2.1. Đôi tượng nghiên cưu cua GD học Đối tượng nghiên cứu của GD học là quá trình GD con người. Đó la qua trình

hình thanh va phat triển nhân cach con người, được tổ chưc có muc đích,có kế hoạch va được thực hiện thông qua môi quan hệ xã hôi giữa người GDva người được GD. (Giao duc học chu yếu nghiên cưu qua trình giao duccua nha trường, cua cac cơ sở giao duc, qua trình giao duc, đao tạo thếhệ trẻ)

2.2.2. Nhiệm vu cua GD họcSau đây la những nhiệm vu khai quat cua GD học:- Giai thích nguôn gôc phat sinh, phat triển va ban chât cua hiện

tượng GD, tìm ra cac quy luật chi phôi qua trình GD, chi phôi sự phattriển cua hệ thông GD quôc dân, nhằm tổ chưc chúng đạt tới hiệu qua caonhât;

- Xây dựng chương trình GD va đao tạo dựa trên cơ sở dự đoan xu hướngphat triển cua xã hôi hiện đại, kha năng phat triển cua khoa học côngnghệ trong tương lai;

- Nghiên cưu, tìm tòi cac phương phap va phương tiện GD mới trên cơsở cac thanh tựu cua khoa học va công nghệ hiện đại nhằm nâng cao châtlượng GD va đao tạo;

- Nghiên cưu va xây dựng cac lý thuyết GD mới va cac kha năng ưngdung cac lý thuyết đó vao thực tiễn GD.

2.3. Một số khái niệm cơ bản của GD họcVới đôi tượng va nhiệm vu nghiên cưu trên, GD học đã có được môt hệ

thông khai niệm: GD theo nghĩa rông (qua trình sư phạm); GD theo nghĩahẹp; dạy học; muc đích, muc tiêu, nguyên lý GD; phương phap, phương tiênGD va dạy học; hình thưc dạy học; đưc duc, trí duc, mỹ duc ….. Cac khainiệm nay vạch ra ban chât cua qua tình GD tổng thể cũng như cac quatrình bô phận va cac thanh tô cua qua trình đó. Những khai niệm trên sẽ

5

lần lượt được nghiên cưu trong cac phần tiếp theo. Sau đây chỉ giớithiệu ba khai niệm cơ ban cua GD học la: GD (nghĩa rông), dạy học, GD(nghĩa hẹp).

Khai niệm giao duc có thể hiểu va được sư dung ở nhiều câp đô. Giao duc hiểu theo nghĩa rông nhât đó la sự truyền thu va lĩnh hôi

kinh nghiệm lịch sư xã hôi từ người nay qua người khac, từ thế hệ trướccho thế thế hệ sau. Đó la hoạt đông có muc đích, cua những lực lượngkhac nhau trong xã hôi nhằm hình thanh va phat triển nhân cach conngười.

Ở câp đô nha trường - đơn vị được xã hôi giao nhiệm vu chuyên trachgiao duc, đao tạo thế hệ trẻ thì giao duc được hiểu theo hai câp đô:Giao duc theo nghĩa rông hay còn gọi la qua trình sư phạm va giao ductheo nghĩa hẹp. Trong đó, giao duc hiểu theo nghĩa rông sẽ bao ham dạyhọc va giao duc theo nghĩa hẹp. Sau đây la nôi dung cu thể cua 3 khainiệm nay:

2.3.1. GD theo nghĩa rôngGD theo nghĩa rộng (hay còn gọi la qua trình sư phạm) được hiểu la

qua trình tac đông có muc đích, có tổ chưc, có kế hoạch, có nôi dung vabằng phương phap khoa học cua cac nha GD trong nha trường (cơ quan GD)tới học sinh nhằm giúp hình thanh nhân cach cho học sinh (hình thanh đạođưc, tình cam, thể chât, thẩm mỹ, trí tuệ, năng lực, xu hướng....). Ởcâp đô nay, GD bao gôm: Qua trình dạy học va qua trình GD theo nghĩa hẹp

GD ở đây được xem xét như môt qua trình hình thanh nhân cach dướitac đông tự giac, có ý thưc va việc tổ chưc qua trình đó chủ yếu donhững người có kinh nghiệm, có chuyên môn gọi la nha giao duc-nha giaođam nhiệm. Nơi tổ chưc qua trình đó môt cach có hệ thông , có kế hoạchchặt chẽ nhất la nha trường. Cần phân biệt qua trình giao duc với quatrình xã hôi hóa ca nhân va qua trình hình thanh con người .

Qua trình xã hôi hóa ca nhân la qua trình hình thanh nhân cach, lamcho đưa trẻ trở thanh môt thanh cua xã hôi, mang những gia trị cua xãhôi, nhưng chỉ bao ham cac tac đông do những nhân tô xã hôi (trong đó cógiao duc), vừa mang tính chât tự giac, có muc đích, có tổ chưc, vừa mangtính tự phat, ngẫu nhiên.. Để có qua trình nay, ca nhân phai tham giavao đời sông xã hôi va thông qua đó lĩnh hôi kinh nghiệm xã hôi đôngthời tac đông trở lại cac thanh viên trong xã hôi.

Qua trình hình thanh con người la qua trình la môt qua trình phattriển con người về mặt sinh học, mặt tâm lý va mặt xã hôi, mang tínhchât tăng trưởng về lượng va biến đổi về chât. Qua trình nay diễn ra doanh hưởng cua nhân tô bên trong ( như bẩm sinh, di truyền, tính tích cựccua chu thể…), va cac nhân tô bên ngoai (môi tường, hoan canh, xã hôi,giao duc). Cac tac đông nay có thể la tự phat, ngẫu nhiên không kiểmsoat được hoặc la cac tac đông có ý thưc, có muc đích, có tổ chưc kiểmsoat được.

2.3.2. Dạy học La môt bô phận cua qua trình GD theo nghĩa rông, la qua trình tac

đông qua lại giữa người dạy va người học nhằm giúp cho người học lĩnhhôi những tri thưc khoa học, kỹ năng hoạt đông nhận thưc va thực tiễn,phat triển cac năng lực hoạt đông sang tạo, trên cơ sở đó hình thanh thếgiới quan khoa học va cac phẩm chât nhân cach cua người học theo mucđích GD.

Nói cach khac, dạy học la qua trình tổ chưc, điều khiển va hướng dẫncua giao viên nhằm giúp học sinh tích cực, chu đông nắm vững kiến thưc,hình thanh kỹ năng, kỹ xao, phat triển tư duy, trí tuệ va thai đô tíchcực theo muc tiêu cua giao duc.

Chưc năng trôi cua dạy học la hình thanh kiến thưc, kỹ năng, kỹ xaova phat triển tư duy, trí tuệ cho học sinh.

2.3.3. GD theo nghĩa hẹp

6

Qua trình giao duc theo nghĩa hẹp la môt bô phận cua qua trình GD theonghĩa rông, la qua trình tac đông cua nha giao duc đến người được giaoduc để lam cho người được GD duc có nhận thưc, thai đô, hanh vi, thóiquen đúng, phù hợp với cac yêu cầu, chuẩn mực cua xã hôi thông qua tổchưc cuôc sông, hoạt đông va giao lưu cho người được giao duc.

2.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của GD họcNghiên cưu khoa học la môt dạng lao đông đặc biệt, phưc tạp nhât cua

con người, nhằm muc đích phat hiện ra ban chât, quy luật cua sự vật hiệntượng, giai quyết những vân đề còn tôn tại cua lý thuyết va thực tiễn,va tìm kiếm giai phap cai tạo thế giới.

Nghiên cưu GD la môt lĩnh vực nghiên cưu khoa học, nhằm phat hiện raban chât, quy luật cua GD, giai quyết cac vân đề còn tôn tại trong lýluận va thực tiễn GD, từ đó lam cơ sở khoa học để tổ chưc hoạt đông GDđạt hiệu qua cao.

Trước khi nghiên cưu cac vân đề lý luận hoặc thực tiễn GD, ngườinghiên cưu phai lập đề cương nghiên cưu (phac thao câu trúc cua đề taiva cac công việc phai lam), trong đó có phần gia thiết khoa học, nghĩala đưa ra phan đoan về vân đề nghiên cưu, sau đó lựa chọn va sư dung cacphương phap để chưng minh gia thiết đó.

Phương phap có nhiều tầng bậc, phương phap nghiên cưu ở tầng bậccao nhât, gọi la phương phap luận, nó có tac dung chỉ đạo, định hướng đểqua trình nghiên cưu đi đúng hướng, đạt hiệu qua cao va phan anh chínhxac đôi tượng nghiên cưu.

Phương phap luận cua GD học được rút ra từ những quy luật cua triếthọc duy vật biện chưng, từ tiếp cận hệ thông, tiếp cận lịch sư, tiếp cậnthực tiễn…

3.4.1. Phương phap luận- Quan điểm duy vật biện chưng: Khi nghiên cưu, cac nha khoa học phai

xem xét sự vật, hiện tượng, qua trình GD trong cac môi quan hệ phưc tạpcua chúng, đông thời khi nghiên cưu phai xem xét đôi tượng trong sự vậnđông va phat triển.

- Quan điểm lịch sư-logic: Yêu cầu khi nghiên cưu phai phat hiệnnguôn gôc nay sinh, qua trình diễn biến, tôn tại va phat triển cua sựvật, hiện tượng trong những điều kiện không gian va thời gian cu thểnhằm phat hiện ra quy luật tât yếu cua qua trình nay.

- Quan điểm hệ thông: Khi nghiên cưu phai phân tích chúng thanh nhữngbô phận hợp thanh để xem xét chúng môt cach sâu sắc va toan diện, phaiphân tích môi quan hệ giữa cac bô phận đó.

- Quan điểm thực tiễn: Khi nghiên cưu phai xuât phat từ nhu cầu thựctiễn va đap ưng nhu cầu thực tiên, góp phần giai quyết cac mâu thuẫn naysinh từ thực tiễn GD. Kết qua nghiên cưu phai được kiểm nghiệm va ưngdung trong thực tiễn.

2.4.2. Phương phap cu thể Cac phương phap nghiên cưu lý thuyết

- Phương phap phân tích va tổng hợp lý thuyết+ Phân tích lý thuyết la thao tac phân chia bằng trí óc cac tai liệu

lý thuyết thanh cac đơn vị kiến thưc, cho phép ta có thể tìm hiểu nhữngdâu hiệu đặc thù, câu trúc cua lý thuyết.

+ Tổng hợp lý thuyết la sự liên kết cac yếu tô, cac thanh phần để tạothanh môt tổng thể.

Phân tích va tổng hợp cho phép xây dựng được câu trúc cua cac vân đềcần nghiên cưu, hai qua trình nay luôn đi cùng nhau trong nghiên.

- Phương phap mô hình hóaLa phương phap nghiên cưu cac hiện tượng va qua trình GD dựa vao mô

hình cua chúng. Mô hình đôi tượng la hệ thông cac yếu tô vật chât va7

tinh thần. Mô hình tương tự như đôi tượng nghiên cưu va tai hiện nhữngmôi liên hệ cơ câu, chưc năng, nhân qua cua đôi tượng. Nghiên cưu trênmô hình sẽ giúp cac nha khoa học kham pha ra ban chât, quy luật cua đôitượng.

Cac phương phap nghiên cưu thực tiễn- Phương phap quan satPhương phap quan sat trong nghiên cưu GD la phương phap thu thập

thông tin về sự vật, hiện tượng, qua trình GD trên cơ sở tri giac trựctiếp cac hoạt đông GD va cac điều kiện khach quan cua hoạt đông đó. Quansat trực tiếp đôi tượng GD nhằm phat hiện ra những biến đổi cua chúngtrong những điều kiện cu thể, từ đó phân tích nguyên nhân va rút ranhững kết luận về quy luật vận đông cua đôi tượng. Muc đích quan sat đểphat hiện, thu thập thông tin về vân đề nghiên cưu va xac định gia thiếtnghiên cưu.

- Phương phap trưng cầu ý kiến bằng phiếu hoiLa phương phap kha phổ biến trong khoa học xã hôi nói chung va trong

nghiên cưu GD nói riêng. Thực chât cua phương phap nay la sư dung bangcâu hoi đã được soạn sẵn với môt hệ thông câu hoi đặt ra cho người tralời nhằm thu thập thông tin cho vân đề nghiên cưu, nó được sư dungnghiên cưu trên diện rông. Vân đề quan trọng la phai xây dựng được hệthông câu hoi có chât lượng va sắp xếp cac câu hoi theo cac nguyên tắcnhât định để thu thập thông tin khach quan, chính xac, đầy đu.

- Phương phap phong vânPhương phap phong vân trong nghiên cưu GD được tiến hanh thông qua

tac đông trực tiếp giữa người hoi va người được hoi nhằm thu thập thôngtin phù hợp với muc tiêu va nhiệm vu cua đề tai nghiên cưu. Nguôn thôngtin trong phong vân la từ những câu tra lời, hanh vi, cư chỉ cua ngườiđược hoi trong qua trình phong vân.

- Phương phap tổng kết kinh nghiệm GDKinh nghiệm GD la tổng thể những tri thưc, kỹ năng, kỹ xao ma người

lam công tac GD đã tích lũy được trong công tac GD.Tổng kết kinh nghiệm GD la vận dung lý luận về khoa học GD để thu

thập, phân tích, đanh gia thực tiễn GD, từ đó rút ra những khai quat cótính chât lý luận. Đó la những khai quat về nguyên nhân, điều kiện, biệnphap, bước đi tới thanh công hay thât bại, đặc biệt la tìm ra quy luậtphat triển cua cac sự kiện GD nhằm tổ chưc tôt hơn cac qua trình GD tiếptheo.

Những kinh nghiệm nay cần được kiểm nghiệm va bổ sung bằng cach thôngqua cac hôi thao khoa học, qua cac phương tiện thông tin, vận dung ở cacđịa ban va cac phạm vi khac nhau.

- Phương phap thực nghiệm sư phạmPhương phap thực nghiệm xuât hiện trong cac khoa học đã đanh dâu môt

bước ngoặt lớn chuyển từ sự quan sat, mô ta bề ngoai sang sự phân tíchvề mặt định tính va định lượng những môi quan hệ ban chât, những thuôctính cơ ban cua cac sự vật hiện tượng.

Thực nghiệm sư phạm la phương phap thu nhận thông tin về sự thay đổisô lượng va chât lượng trong nhận thưc va hanh vi cua cac đôi tượng GDdo nha khoa học tac đông nên bằng môt sô tac nhân điều khiển va đã đượckiểm tra.

- Phương phap nghiên cưu san phẩm hoạt đông sư phạm La phương phap ma nha nghiên cưu thông qua cac san phẩm sư phạm để

tìm hiểu tính chât, đặc điểm, tâm lý cua con người va ca hoạt đông đãtạo ra san phẩm ây nhằm tìm ra giai phap nâng cao chât lượng cua quatrình GD.

- Phương phap chuyên gia

8

La phương phap thu thập thông tin khoa học, đanh gia môt san phẩmkhoa học bằng cach sư dung trí tuệ môt đôi ngũ chuyên gia có trình đôcao về môt lĩnh vực nhât định, nhằm phân tích hay tìm ra giai phap tôiưu cho sự kiện GD nao đó. Phương phap nay được thực hiện thông qua cachôi thao, đanh gia, nghiệm thu công trình khoa học.

- Phương phap sư dung toan thông kêSư dung toan học trong nghiên cưu GD nhằm sư lý cac thông tin đã thu

được va thiết lập môi liên hệ, quy luật cua đôi tượng nghiên cưu. Phươngphap nay được ap dung giúp tăng đô tin cậy va lam cơ sở cho việc nghiêncưu lý thuyết.

2.5. Hệ thống các khoa học về GD và mối quan hệ của GD học với một sốkhoa học khác

2.5.1. Hệ thông cac khoa học về GD. GD học la môt bô phận (quan trọng) trong hệ thông cac khoa học GD,

nhưng chính nó cũng bao gôm môt hệ thông cac khoa học bô phận va nhiềuphân môn.

Môt sô lĩnh vực khoa học về GD gôm:- Tâm lý học sư phạm: Nghiên cưu cac quy luật tâm lý cua việc dạy học

va GD.- GD học đại cương: nghiên cưu cac vân đề chung cua GD va GD học.- GD học lưa tuổi: nghiên cưu việc dạy học va GD ở cac giai đoạn lưa

tuổi.- GD học khuyết tật: chu yếu nghiên cưu việc dạy học va GD cho trẻ

khuyết tật.- Phương phap giang dạy bô môn (giao phap học): nghiên cưu việc giang

dạy cac bô môn khoa học cu thể trên cơ sở ap dung những quy luật chungcua dạy học.

- Lịch sư GD: nghiên cưu sự phat triển cua thực tiễn va cac tư tưởngGD trong lịch sư.

- GD học chuyên nganh: nghiên cưu GD trong môt nganh cu thể, như GDhọc quân sự, GD học thể thao, GD học đại học.

- GD học so sanh: Nghiên cưu sự giông va khac nhau giữa cac hệ thôngGD, cac quan điểm GD cua cac thời kỳ lịch sư, cac vùng, cac quôc gia,hoặc cua cùng môt thời kỳ lịch sư nhằm tìm ra quy luật phổ biến va đặcthù trong qua trình phat triển thực tiễn va lý luận GD.

- Quan lý GD: nghiên cưu về tổ chưc, quan lý để qua trình GD vận hanhđạt hiệu qua.

- Môt sô phần lý luận trong GD học đại cương đang có xu hướng tachthanh môt khoa học đôc lập đó la Lý luận dạy học, Lý luận GD, Lý luậnquan lý nha trường. Trong những phần học tiếp theo, chúng ta sẽ lần lượtnghiên cưu.

Môt sô khoa học có tính chât liên nganh như:- Kinh tế học GD: Nghiên cưu biện chưng giữa GD va kinh tế.- Xã hôi học GD nghiên cưu cac quy luật cua sự hình thanh, vận đông

va biến đổi môi quan hệ giữa GD với con người va môi quan hệ giữa GD vớixã hôi.

2.5.2. Môi quan hệ cua GD học với môt sô khoa hoc - GD học với triết học: Triết học la cơ sở phương phap luận cua GD

học.- GD học với sinh lý học: sinh lý học la cơ sở tự nhiên cua GD học.- GD học với tâm lý học: Tâm lý học la cơ sở tâm lý cua GD học.

9

- GD học với điều khiển học: Có thể vận dung lý thuyết điều khiển họcđể xây dựng lý thuyết GD.

- GD học với xã hôi học: những nguôn kiến thưc cua xã hôi học phuc vucho nghiên cưu GD.

Chương 2 - GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI1. Các chức năng xã hội của GDChưc năng xã hôi cua GD được hiểu la sự tac đông cua GD đôi với cac

qua trình, cac lĩnh vực cua đời sông xã hôi. Nha nước, cu thể la giaicâp cầm quyền quan lý va sư dung GD để tac đông vao XH nhằm duy trì,cung cô va phat triển XH.

1.1. Chức năng kinh tế sản xuất- Xã hôi muôn tôn tại va phat triển thì phai có qua trình san xuât

vật chât va san xuât con người. - Con người la chu thể cua ca hai qua trình san xuât trên. Như vậy,

suy cho cùng thì xã hôi muôn tôn tại va phat triển phai tạo ra con ngườicó kha năng lao đông. Con người muôn có kha năng lao đông thì phai đượcGD.

- GD không trực tiếp tạo ra cua cai, vật chât, nhưng nó tạo ra nhữngcon người có kha năng lam ra cua cai vật chât cho xã hôi. Nói cach khac,GD đã tạo ra nguôn nhân lực cho xã hôi. Vì thế, GD được coi la có chưcnăng kinh tế san xuât đôi với xã hôi

- Nhân lực cua xã hôi la toan bô công nhân, viên chưc, những ngườilao đông đang lam việc trong tât ca cac nganh nghề, cac lĩnh vực kinhtế, văn hóa, xã hôi để đam bao cho xã hôi vận đông va phat triển.

- Qua trình, xu hướng phat triển cua xã hôi loai người, đặc biệt lakhi tiến đến nền kinh tế tri thưc, khi ma tri thưc trở thanh hang hóa,trở thanh lực lượng san xuât trực tiếp thì con người ngay cang phai cótrình đô cao.

* Vì vậy, nhân lực lao đông cua xã hôi hiện đại phai được đao tạođạt đến trình đô cao. Hệ thông GD, cu thể la cac trường học phai đamnhiệm tôt chưc năng đó.

Nhận thưc được chưc năng nay, nhiều nước đã coi GD la quôc sach hangđầu, đầu tư cho GD la đầu tư cho phat triển, đầu tư thông minh nhât, coiGD la khâu đôt pha để phat triển kinh tế- xã hôi.

Để thực hiện tôt chưc năng kinh tế - san xuât, GD phai đi theohướng sau: GD phai gắn với nhu cầu cua xã hôi, đao tạo nhân lực theo yêucầu cua xã hôi, dự đoan trước nhu cầu về sô lượng va chât lượng nhận lựcđể có kế hoạch đao tạo; đổi mới nôi dung, chương trình, phương phap đaotạo theo hướng hiện đại, cập nhập, tiếp thu có chọn lọc chương trìnhtiến bô cua quôc tế phù hợp với điều kiện nước ta để đao tạo ra nhữnglao đông trẻ năng đông, sang tạo, có trình đô cao, cũng như có cac phẩmchât cần thiết khac.

1.2. Chức năng chính trị- tư tưởng Chưc năng nay thể hiện ở những nôi dung cơ ban sau:- GD la môt công cu cua môt chế đô xã hôi, cua giai câp cầm quyền để

khai sang nhận thưc, bôi dưỡng tình cam, cung cô niềm tin, kích thíchhanh đông cua tât ca cac lực lượng trong xã hôi để thực hiện cac chutrương, đường lôi, chính sach cua giai câp cầm quyền nhằm duy trì cungcô, phat triển chế đô đó.

- GD la môt con đường quan trọng, hữu hiệu truyền ba hệ tư tưởng giaicâp.

Ở nước ta, chưc năng chính trị -tư tưởng cua GD thể hiện ở việckhông ngừng giac ngô về chu nghĩa Mac-Lênin, Tư tưởng Hô Chí Minh chomọi người; lam cho họ hiểu về Đang quang vinh, về chu trương, đường lôi,

10

chính sach cua Đang, phap luật cua Nha nước, từ đó tin tưởng va đi theosự lãnh đạo cua Đang; GD thế hệ trẻ phân đâu học tập vì ngay mai lậpnghiệp, góp công sưc vao sự nghiệp xây dựng chu nghĩa xã hôi ma trướcmắt la xây dựng môt nước Việt Nam “Dân giau, nước mạnh, xã hôi côngbằng, dân chu văn minh”; lam cho học sinh có tinh thần yêu nước, lòng tựhao dân tôc…

1.3. Chức năng văn hóa-xã hội “Văn hóa được hiểu la toan bô gia trị vật chât va tinh thần đã được

nhân loại sang tạo ra trong qua trình hoạt đông thực tiễn lịch sư-xãhôi, cac gia trị ây nói lên mưc đô phat triển cua con người”. (Từ điểnTriết học, nxb Chính trị, Matxcơva 1972) (7;38)

GD cũng la môt bô phận cua văn hóa, còn văn hóa la nôi dung va cũngla muc tiêu cua GD. Nói cach khac, GD la môt bô phận cua văn hóa, nhưngnó cũng la phương tiện để giữ gìn va phat triển văn hóa.

Chưc năng văn hóa-xã hôi cua GD được thể hiện như sau:- GD có nhiệm vu truyền ba cac gia trị văn hóa-xã hôi từ thế hệ trước

cho thế hệ sau. Thông qua GD cua nha trường, cua gia đình, cua xã hôi vatự GD ma cac gia trị cua nhân loại, dân tôc, cua công đông có thể chuyểnthanh hệ thông gia trị cua ca nhân.

- GD la con đường cơ ban nhât để giữ gìn va phat triển văn hóa: thôngqua GD, cac thế hệ tiếp theo không chỉ tiếp thu ma còn tham gia vao cacqua trình sang tạo ra cac gia trị văn hóa mới.

- GD góp phần vao việc xây dựng đời sông văn hóa cua công đông, cuaxã hôi, đẩy lùi cac hu tuc lạc hậu hình thanh đời sông văn hóa tiêntiến, đậm đa ban sắc dân tôc .

- GD có tac dung to lớn trong việc hình thanh va phat triển ở thế hệtrẻ ban sắc văn hóa truyền thông cua dân tôc, biết tiếp thu có chọn lọctinh hoa văn hóa nhân loại.

- GD xây dựng môt trình đô văn hóa chung cho xã hôi thông qua phổ cậpGD.

- GD la công cu quan trọng để nâng cao dân trí, bôi dưỡng nhân tai.+ Dân trí hiểu gắn gọn nhât la trình đô hiểu biết, trình đô văn hóa,

đạo đưc, thẩm mỹ cua người dân. Dân trí cũng nói tới trình đô học vântrung bình cua người dân trong môt khu vực hanh chính. Nâng cao dân tríla nâng sô năm đi học trung bình cua người dân cùng với việc nâng caochât lượng GD, lam cho trình đô cua người dân cao nên. Có rât nhiều cachđể nâng cao dân trí như qua truyền thông, cai thiện điều kiện sông vahoạt đông vui chơi giai trí… Nhưng GD la con đường quan trọng va có hiệuqua nhât.

+ Nhân tai la những người có năng lực trí tuệ đặc biệt, thể hiện ởkha năng trực giac va suy luận cao, có tầm nhìn xa, trông rông va khanăng phat hiện, giai quyết nhanh chóng, có hiệu qua những vân đề đặt ratrong môt hoặc nhiều lĩnh vực. Nhân tai la tai san quý cua mỗi quôc gia.Chưc năng bôi dưỡng nhân tai cua GD thể hiện ở chỗ ban đầu la phat hiện,tuyển chọn người có tư chât, có kha năng va tai năng, sau đó dùng cacbiện phap GD chuyên biệt để phat triển tai năng, tô chât cua họ. Để phattriển va sư dung nhân tai có hiệu qua cao thì ngoai GD ra cần phai cóchính sach trọng dung va biệt đãi nhân tai.

2. Xã hội hiện đại và thách thức đặt ra cho GD2.1. Đặc điểm của xã hội hiện đại2.1.1. Cuôc cach mạng khoa học - công nghệĐặc trưng cua cuôc cach mạng khoa học công nghệ:

- Phat minh va kham pha trên nhiều lĩnh vực; xuât hiện ngay cangnhiều cac nganh khoa học mới. Ngay cang nghiên cưu sâu va rông, đisâu vao câu trúc cua vật chât, mở rông không gian nghiên cưu rangoai vũ tru, xuông lòng trai đât.

11

- Thời gian từ khi nghiên cưu thanh công đến khi ưng dung vaothực tế được rút ngắn: giữa thế kỷ XX la 5-6 năm, giữa năm 90 la 3năm, năm 2000 la 1 năm.. (mât 100 năm, từ 1727-1839 để ưng dungnguyên lý may anh trở thanh may anh thật, đôi với điện thoại la 50năm (1820-1876), lade la 2 năm (1960-1962).

- Xuât hiện cac nganh công nghệ chu đạo cua tương lai: công nghệsinh học, công nghệ sach va thân thiện với môi trường sẽ la côngnghệ chu đạo cua tương lai

- Cuôc cach mạng khoa học công nghệ đã lam thay đổi nền san xuâtcua thế giới, con người không còn trực tiếp san xuât bằng tay matiến tới tự đông hóa toan bô, thúc đẩy san xuât, lưu thông hanghóa, tạo tiền đề cho XH thông tin va bùng nổ thông tin.

2.1.2. Xu thế toan cầu hóa Theo Bach khoa toan thư mở Wikipedia (trên mạng internet): Toan cầu

hóa la khai niệm dùng để miêu ta cac thay đổi trong xã hội va trong nềnkinh tế thế giới, tạo ra bởi môi liên kết va trao đổi ngay cang tănggiữa cac quốc gia, cac tổ chưc hay cac ca nhân ở góc đô văn hoa, kinhtế, v.v. trên quy mô toan cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toan cầuhoa hầu như được dùng để chỉ cac tac đông cua thương mại nói chung va tựdo hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói riêng. Cũng ở góc đô kinhtế, người ta chỉ thây cac dòng chay tư bản ở quy mô toan cầu kéo theocac dòng chay thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hoá.

Đặc trưng cua toan cầu hóa:- Hợp tac giữa cac nước, cac vùng lãnh thổ, cac khu vực được

tăng cường trên tât ca cac mặt, trong đó hợp tac kinh tế diễn ramạnh nhât

- Cac tập đoan lớn, cac công ty xuyên quôc gia xuât hiện ở nhiềunước va khu vực.

- Xuât hiện cac thị trường có tính chât toan cầu như chưngkhoan, ngân hang, bao hiểm, giao thông, dịch vu…

- Hợp tac va trao đổi văn hóa cũng đang diễn ra sôi đông trên cơsở tôn trong sự đa dạng về văn hóa

- Nhân loại đang mong muôn hình thanh va xây dựng cac gia trịchung cua đạo lý toan cầu như tính người, tình người, khoan dung,yêu hòa bình, tình hữu nghị …

Xu thế toan cầu hóa la tât yếu, nhưng nó vừa tạo ra thời cơ vathach thưc không nho cho cac nước, đặc biệt la cac nước yếu về kinh tế,toan cầu hóa góp phần khai thac va phat huy thế mạnh cua cac nước nhưngtoan cầu hóa cũng đang tạo ra khoang cach giau nghèo ngay cang lớn giữacac nước va người dân trong mỗi nước vì những nước có tiềm lực kinh tếva những người có vôn sẽ tranh thu được cơ hôi, những nước nghèo có nguycơ la bãi thai công nghệ lạc hậu cua cac nước giau…

2.1.3. Phat triển nền kinh tế tri thưc Nền kinh tế tri thưc, còn gọi la kinh tế dựa vao tri thưc (KBE -

Knowledge - Based Economy) la nền kinh tế chu yếu dựa vao tri thưc, trêncơ sở phat triển khoa học va công nghệ cao. OECD (Tổ chưc hợp tac vaphat triển kinh tế) dịch nghĩa: "Nền kinh tế tri thưc la nền kinh tếngay cang phu thuôc trực tiếp vao việc san xuât phân phôi va sư dung trithưc va thông tin" (OECD 1996)

Diễn đan hợp tac kinh tế Châu Á - Thai Bình Dương (APEC) địnhnghĩa: "Nền kinh tế tri thưc la nền kinh tế ma trong đó qua trình sanxuât, phân phôi va sư dung tri thưc trở thanh đông lực chính cho tăngtrưởng, cho qua trình tạo ra cua cai va việc lam trong tât ca cac nganhkinh tế” (APEC 2000).

Ngân hang Thế giới (WB, 2000) đanh gia "Đôi với cac nền kinh tếtiên phong trong nền kinh tế Thế giới, can cân giữa hai yếu tô tri thưcva cac nguôn lực đang nghiêng về tri thưc. Tri thưc thực sự đã trở thanh

12

yếu tô quan trọng nhât quyết định mưc sông - hơn ca yếu tô đât đai, hơnca yếu tô tư liệu san xuât, hơn ca yếu tô lao đông. Cac nền kinh tế phattriển nhât về công nghệ ngay nay thực sự đã dựa vao tri thưc".

Đặc trưng cua nền kinh tế tri thưc:- Nền kinh tế tri thưc la nền kinh tế hậu công nghiệp, la nền

văn minh thông tin, bắt đầu xuât hiện vao cuôi thập kỷ 80 cua thếkỷ XX

- La nền kinh tế lây trí lực la tai nguyên chu yếu, khoa họccông nghệ trở thanh lực lượng san xuât trực tiếp, cac nganh côngnghệ cao trở thanh nganh san xuât quan trọng hang đầu.

- San phẩm san xuât ra được tính theo gia trị cua tri thưc kếttinh trong đó, gia nguyên vật liệu chỉ chiếm rât ít.

2.2. Những thách thức đặt ra cho GD- GD phai giai quyết môi quan hệ giữa toan cầu va cuc bô, GD

phai lam cho mỗi công dân có được những gia trị toan cầu, đông thờicó được những gia trị cua công đông, quôc gia mình.

- GD phai giai quyết môi quan hệ giữa truyền thông va hiện đai,lam sao cho cac ca nhân tiếp thu được tinh hoa văn hóa nhân loại,đông thời vẫn không lam mât đi những truyền thông tôt đẹp cua dântôc mình.

- Phai giai quyết môi quan hệ giữa chiến lược phat triển GD daihạn va kế hoạch ngắn hạn, nghĩa la xư lý hai hòa yêu cầu trước mắtva kế hoạch phat triển lâu dai.

- GD phai đưng trước sự cạnh tranh ngay cang gay gắt hơn, tuynhiên đây cũng la quy luật để đao thai cai lạc hậu, la cơ hôi phattriển.

- GD phai giai quyết mâu thuẫn giữa việc tri thưc loai ngườităng lên nhanh chóng với kha năng nhận thưc cua mỗi ca nhân la cóhạn.

- GD đưng trước thach thưc cua việc phat triển về khoa học, côngnghệ, cua điều kiện sông nhưng lý tưởng va đạo đưc sông cua thế hệtrẻ có phần thay đổi theo chiều tiêu cực.

3. Xu thế phát triển GD thế kỷ XXI và định hướng phát triển GD3.1. Xu thế phát triển GD3.1.1. Nhận thưc GD la sự nghiệp hang đầu cua mỗi quôc gia Từ xa xưa, va tiếp tuc cho đến ngay nay, nhiều học gia va giai câp

cầm quyền đã nhận thưc được tầm quan trọng cua GD đôi với sự phat triểnxã hôi, vì vậy luôn đề cao va coi việc quan tâm, đầu tư cho phat triểnGD la môt trong những ưu tiên hang đầu. Khi xã hôi đang chuyển sang nềnkinh tế tri thưc, cua cai chính la trí tuệ cua con người, ma muôn conngười có trí tuệ thì phai có GD. Chính vì vậy GD cang ngay cang có vaitrò quan trọng hơn.

Ở nhiều nước phat triển, đang phat triển va chậm phat triển, GDđược coi la khâu then chôt để tạo bước đôt pha đi lên, la chìa khóa mởcanh cua đi vao tương lai tươi đẹp, đầu tư cho GD la đầu tư khôn ngoanva có hiệu qua nhât. Chính vì lẽ đó, GD đã trở thanh sự nghiệp hang đầucua mỗi quôc gia.

Ở nước ta, GD được coi la quôc sach hang đầu, điều nay đã đượckhẳng định trong Hiến phap va trong Luật GD.

3.1.2. Xã hôi hóa GD Xã hôi hóa GD la lam cho ca xã hôi quan tâm va góp công sưc vao sự

phat triển cua GD. Xã hôi hóa GD la xu hướng phat triển cua GD trên thếgiới

13

Xã hôi hóa GD nhằm muc tiêu huy đông sưc mạnh tổng lực cua xã hôicho GD nhưng cũng có nghĩa la GD phai gắn với đời sông xã hôi, phuc vucho yêu cầu va sự phat triển cua xã hôi.

Ở nước ta, xã hôi hóa GD la môt chu trương cua Đang, Nha nước vađược khẳng trong điều 12 Luật GD 2005.

3.1.3. GD suôt đời Bac Hô đã dạy “Học hoi la môt việc phai tiếp tuc suôt đời… Không ai

có thể tự cho mình đã biết đu rôi, biết hết rôi. Thế giới ngay cang đổimới, nhân dân ta ngay cang tiến bô, cho nên chúng ta phai tiếp tuc họcva hanh để tiến bô kịp nhân dân” ( Hô Chí Minh toan tập, nxb Chính trịQuôc gia, 2000, t4, tr 101)

Để xã hôi đap ưng nhu cầu học tập suôt đời thì phai xây dựng nhiềuloại hình GD, xây dựng hệ thông GD mở, không giới hạn cho những ngườitrong đô tuổi nhât định. Đông thời trang bị cho người học kỹ năng tựhọc.

3.1.4. Áp dung sang tạo công nghệ thông tin vao qua trình GD Việc phat triển cua công nghệ, đặc biệt la công nghệ thông tin đã

hiện thực hóa mong muôn học tập suôt đời va học tập ở mọi lúc, mọi nơivì nó đã giúp GD không còn phu thuôc vao thời gian, địa điểm va khoangcach.

Cac hình thưc học tập va GD từ xa, học qua mạng internet sẽ ngaycang phat triển.

Việc ap dung công nghệ vao trong GD, kể ca GD theo hình thưc lớpbai truyền thông cũng góp phần to lớn trong việc nâng cao hiệu qua GD vahọc tập.

3.1.5. Đổi mới mạnh mẽ quan lý GDQuan lý GD thể hiện ở nhiều bô phận va nhiều câp, nó nhằm muc đích

lam cho cac bô phận câu thanh cua hệ thông GD vận hanh đúng muc đích,cân đôi, hai hòa, lam cho hoạt đông cua toan hệ thông đạt hiệu qua cao.

Đổi mới mạnh mẽ quan lý GD thể hiện ở những mặt sau:- Nâng cao hiệu qua quan lý GD cua chính phu, phân câp môt cach

rõ rang va hợp lý việc quan lý GD ở cac câp để phat huy sưc mạnhcua mỗi bô phận trong hệ thông GD.

- Triển khai việc đao tạo, bôi dưỡng để nâng cao năng lực quanlý cua can bô. Có chính sach thu hút va tuyển chọn được can bô cótai, có tâm.

- Cung cô, tăng cường hệ thông thông tin quan lý GD ở cac câp,hiện đại hóa hệ thông thông tin để truy cập nhanh chóng va kịpthời, tạo điều kiện hỗ trợ tích cực cho việc ra quyết định.

- Tăng cường, minh bạch, va công khai việc đanh gia trong GD.- Dự bao được nhu cầu nhân lực cua xã hôi để có kế hoạch đao

tạo.3.1.6. Phat triển GD đại học Phat triển GD đại học nhằm đao tạo ra nguôn nhân lực cao cho xã

hôi, đặc biệt la trong xã hôi thông tin, trong nền kinh tế hôi nhập, nềnkinh tế tri thưc.

3.2. Định hướng phát triển GD trong thế kỷ XXI UNESCO đã chu trương đẩy mạnh phat triển GD khi bước vao thế kỷ

XXI với chiến lược bao gôm 21 điểm, có thể tóm tắt tư tưởng chính cua nónhư sau:

- GD thường xuyên, GD suôt đời, xây dựng xã hôi học tập.- GD không chỉ lam cho người học có học vân ma cần có kỹ năng,

tay nghề để lao đông.14

- GD gắn với phat triển kinh tế xã hôi, chú ý tới việc hướngnghiệp.

- GD trẻ trước tuổi đến trường phai la muc tiêu lớn trong chiếnlược GD.

- Giao viên la nha sư phạm tai năng chư không phai la ngườitruyền đạt kiến thưc. Giang dạy phai phù hợp với người học chưkhông phai la sự ap đặt may móc, buôc người học phai tuân theo.

Ủy ban quôc tế về GD cho thế kỷ XXI do Đại hôi đông lần thư 26 cuaUNESCO thanh lập năm 1991 đã đề ra 6 nguyên tắc cơ ban cho cac nha quanlý GD va cac lực lượng GD như sau:

- GD la quyền cơ ban cua con người va cũng la gia trị chung nhâtcua nhân loại.

- GD chính quy va không chính quy đều phai phuc vu xã hôi, GD lacông cu để sang tạo, tăng tiến va phổ biến tri thưc khoa học đếnmọi người.

- Cac chính sach GD phai chú ý phôi hợp hai hòa ca ba muc tiêu:công bằng, thích hợp va chât lượng.

- Muôn tiến hanh cai cach GD cần phai xem xét kỹ lưỡng va hiểubiết sâu sắc về thực tiễn, chính sach va cac điều kiện cũng như cacyêu cầu cua từng vùng.

- Cần phai có cach tiếp cận phat triển GD thích hợp với từngvùng. Chú ý tới gia trị chung va đặc điểm riêng cua mỗi vùng.

- GD la trach nhiệm cua toan xã hôi va cua tât ca mọi người. 3.3. Các quan điểm chỉ đạo phát triển GD ở Việt Nam Quan điểm chỉ đạo phat triển GD ở nước ta thể hiện tập trung trong

Hiến phap, Luật GD, Chiến lược phat triển GD 2001-2010. - GD la quôc sach hang đầu.- Xây dựng nền GD có tính chât nhân dân, dân tôc, khoa học,

hiện đại, lây ch u nghĩa Mac - Lênin va t ư tưởng H ô Chí Minh lam nềntang. Thực hiện công bằng xã hôi trong GD, tạo cơ hôi để ai cũngđược học hanh.. Có cơ chế, chính sach giúp người nghèo học tập,khuyến khích người gioi phat triển tai năng.

- GD học sinh phat triển toan diện ca đạo đưc, tri thưc, sưckhoe, thẩm mỹ, tay nghề, năng đông, sang tạo, trung thanh với lýtưởng đôc lập dân tôc va CNXH, có ý chí vươn lên, có ý thưc côngdân, góp phần lam cho dân giau nước mạnh, xã hôi công bằng, dânchu, văn minh.

- Phat triển GD gắn với nhu cầu phat triển kinh tế xã hôi, tiếnbô khoa học công nghế, cung cô an ninh quôc phòng; đam bao sự hợplý về cơ câu trình đô, nganh nghề, vùng miền; mở rông quy mô trêncơ sở đam bao chât lượng va hiệu qua; kết hợp đao tạo va sư dung;thực hiên đúng nguyên lý GD đã quy định trong Luật GD.

- GD la sự nghiệp cua Đang, Nha nước va cua toan dân, xây dựngxã hôi học tập, tạo điều kiện cho mọi người được thường xuyên họctập va học suôt đời. Nha nước giữ vai trò chu đạo trong phat triểnGD. Đẩy mạnh xã hôi hóa, khuyến khích, huy đông, tạo điều kiện đểtoan xã hôi tham gia phat triển GD.

- Khắc phuc bât cập trên nhiều lĩnh vực, tiếp tuc đổi mới môtcach đông bô, thông nhât, tạo cơ sở để nâng cao rõ rệt hiệu qua GD,phuc vu đắc lực cho sự nghiệp CNH, HĐH, phat triển nhanh va bềnvững.

Chương 3 - GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH1. Nhân cách và sự phát triển nhân cách

15

1.1. Khái niệm con người, cá nhân, nhân cách1.1.1. Con người: la sự hợp thanh cua cai tự nhiên va cai xã hôi.

Trước hết, con người la môt bô phận cua tự nhiên, la khâu tiến hóa caonhât cua tự nhiên nói chung va cua qua trình sinh học nói riêng, la thựcthể mang ban tính tự nhiên sinh học, mang trong nó sưc sông cua tựnhiên. Sau đó, con người cũng la san phẩm cua tiến trình phat triển xãhôi, la tổng hòa cac môi quan hệ xã hôi.

1.1.2. Ca nhân: la môt ca thể người, la môt con người cu thể, môtthanh viên trong xã hôi loai người.

1.1.3. Nhân cach la môt khai niệm phưc tạp va có nhiều quan niệm khacnhau, sau đây la môt sô khai niệm hay gặp:

- Nhân cach la tổ hợp cac thai đô, những đặc điểm, những thuôc tínhtâm lý riêng trong quan hệ hanh đông cua từng người với thế giới tựnhiên, thế giới đô vật do loai người sang tạo, với xã hôi va với banthân. (Phạm Minh Hạc)

- Nhân cach la tổ hợp những đặc điểm, những thuôc tính tâm lý canhân, thể hiện ban sắc ca nhân va gia trị xã hôi, phù hợp với yêu cầucua xã hôi va cua thời đại. (Phạm Viết Vượng)

- Theo Bach khoa toan thư Liên Xô, nhân cach được thể hiện ở hai mặt:thư nhât la con người với tư cach la chu thể cac môi quan hệ va hoạtđông có ý thưc; thư hai la môt hệ thông gia trị có ý nghĩa xã hôi đặctrưng cho ca thể trở thanh môt nhân cach.

- Theo quan niệm truyền thông cua va trong đời sông, người Việt Namxem nhân cach gôm hai mặt la Đưc va Tai. Đưc (phẩm chât) nói lên môiquan hệ giữa con người với con người; Tai (năng lực) nói lên môi quan hệgiữa con người với công việc.

Cac định nghĩa trên đã đề cập đến những đặc điểm ban chât cua nhâncach gôm:

- Môt hệ thông cac thuôc tính ổn định cua con người. Những thuôctính nay rât đa dạng bao gôm cac mặt như năng lực, đạo đưc, trítuệ, thể chât, trình đô thẩm mỹ..., cac thuôc tính nay phai phù hợpvới yêu cầu cua xã hôi va cua thời đại;

- Mỗi người có nhân cach riêng (có những nét chung va có nhữngnét khac biệt);

- Nhân cach định hình ở môt giai đoạn nhât định va được coi laổn định khi đã trở thanh môt chu thể xã hôi;

1.2. Sự phát triển nhân cáchCon người khi sinh ra chưa có nhân cach, nó chỉ được hình thanh va

phat triển trong qua trình sông cua con người. Việc hình thanh va phattriển nhân cach diễn ra bằng cach lĩnh hôi, kế thừa cac gia trị do cacthế hệ trước để lại thông qua học tập, lao đông, giao lưu, vui chơi… Sựphat triển nhân cach bao gôm cac mặt cu thể sau đây.

-Phat triển về thể chât: biểu hiện ở sự tăng trưởng va thay đổi vềchât cua cơ thể, cu thể như chiều cao, cân năng, cơ bắp va sự hoan thiệncac giac quan, cac chưc năng cơ thể…

- Phat triển về mặt tâm lý, ý thưc: biểu hiện ở biến đổi cơ ban vềchât trong cac qua trình nhận thưc, tình cam, ý chí, nhu cầu, nếp sông,ý chí…, nhât la sự hình thanh cac thuôc tính mới cua nhân cach như đạođưc, tình cam, thẩm mỹ, trí tuệ, năng lực, xu hướng .... Trên cơ sở cuaviệc hình thanh cac thuôc tính mới cua nhân cach va sự phat triển về mặtý thưc, ca nhân tích cực, tự giac tham gia vao cac mặt khac nhau cua đờisông xã hôi, trở thanh chu thể trong cac môi quan hệ gia đình va xã hôiva chịu trach nhiệm về cac hanh vi cua mình.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách2.1. Di truyền, bẩm sinh và sự phát triển nhân cách

16

Di truyền la sự tai tạo ở trẻ những thuôc tính sinh học nhât định,giông với cha mẹ; la sự truyền lại từ cha mẹ đến con những phẩm chât vađặc điểm nhât định đã được ghi lại trong câu trúc gen. Những thuôc tínhđược di truyền bao gôm câu trúc giai phẫu-sinh lý cua cơ thể, những đặcđiểm cua cơ thể người, cac phẩm chât cua hệ thần kinh….

Bẩm sinh la những thuôc tính sinh học khi sinh ra đã cóThực tiễn cho thây rằng bô mẹ la người da trắng thì con cũng da

trắng, bô mẹ la người da vang thì con cũng la người da vang. Nhưng bônói được nhiều thư tiếng, con lớn nên có nói được nhiều thư tiếng nhưbô không, bô mẹ la người phạm tôi, con cai liệu có giông như bô mẹkhông? Trong môt sô gia đình, dòng họ thường xuât hiện những người taiqua cac thế hệ, phai chăng la có sự di truyền tai năng? Như vậy, hiệntượng di truyền la có thật, nhưng cai gì di truyền được va cai gì không,di truyền, anh hưởng như thế nao đến sự phat triển nhân cach. Đây la vânđề phưc tạp vì vậy còn nhiều tranh luận, nhiều ý kiến khac nhau, thậmchí trai ngược. Nhưng chúng ta sẽ từng bước phân tích, dựa trên cac cơsở khoa học cũng như thực tiễn về vân đề nay để có sự thông nhât ở môtsô điểm cơ ban sau: di truyền có quyết định trước nhân cach con ngườikhông, cac yếu tô như bẩm sinh, tư chât, kiểu hình thần kinh có anhhưởng như thế nao đôi với sự hình thanh va phat triển năng lực, nhâncach.

Quan điểm cua chu nghĩa duy vật biện chưng coi di truyền, bẩmsinh, sinh học giữ vai trò tiền đề đôi với sự phat triển nhân cach,không quyết định trước kiểu nhân cach:

- Di truyền, bẩm sinh, sinh học đam bao cho loai người tiếp tuc tôntại (về mặt sinh học), đông thời giúp con người thích ưng với những biếnđổi cua cac điều kiện tôn tại cua nó (ví du: cac phan xạ ban năng giúpđưa trẻ có thể tôn tại được nhờ sự nuôi dưỡng, cơ thể sông cua con ngườicó thể thay đổi để thích nghi với môt sô thay đổi có giới hạn cua nhữngđiều kiện xung quanh)

- Nhân cach chỉ hình thanh, phat triền va tôn tại trên môt cơ thểngười sông, trong đó sự lanh lặn về não bô va cac cơ quan thần kinh, cacgiac quan có vai trò to lớn đôi với sự phat triển nhân cach. Yếu tô bẩmsinh, sinh học thuận lợi sẽ la tiền đề thuận lợi cho sự hình thanh, phattriển nhân cach. Ngược lại, bât cư sự thiếm khuyết hoặc tổn thương naovề mặt sinh học, đặc biệt la thiếm khuyết, tổn thương về cơ quan thầnkinh va cac giac quan đều tạo ra những bât lợi cho việc hình thanh, phattriển nhân cach.

- Phan anh tâm lý la chưc năng cua môt dạng vật chât có tổ chưc vatiến hóa cao, đó la não bô cua con người. Nhờ có kha năng phan anh nayma cac qua trình tâm lý phưc tạp, ý thưc, nhân cach con người mới có thểhình thanh va phat triển dưới tac đông cua hoan canh xung quanh. Ở môtsô loai vật cũng có não bô nhưng không có kha năng phan anh như não bôcua con người, nên có sông trong xã hôi loai người cũng không thể có ýthưc, nhân cach.

- Nhưng di truyền không quyết định trước nhân cach, dù có tư châtngười ma không sông trong xã hôi loai người cũng không thể có nhân cach.Cac trường hợp trẻ em ngay từ nho đã bị lạc va được thú rừng nuôi đãminh chưng điều đó; Có cùng môt đặc điểm di truyền nhưng sông trongnhững điều kiện xã hôi khac nhau, hoạt đông khac nhau thì nhân cach cũngkhac nhau. Trường hợp quan sat va nghiên cưu trên trẻ sinh đôi cùngtrưng đã kết luận điều nay.

- Tư chât la môt sô đặc điểm sinh học cua con người giúp cho họ cóthể thanh công trong môt hoặc môt sô hoạt đông nhât định. Những tư châtđó có sẵn trong câu tạo cua não, va trong cac cơ quan như cơ quan camgiac, cac cơ quan vận đông … Tư chât chỉ la điều kiện để sau nay thựchiện có kết qua, hình thanh năng lực ở môt hoặc môt sô hoạt đông nao đó.Song điều nay không có nghĩa la tư chât quyết định sẵn nhân cach (cu thểla năng lực). Tư chât có trở thanh năng lực hay không còn phu thuôc vaohoan canh thực tiễn, hoạt đông học tập va lao đông, rèn luyện, tích lũy

17

kinh nghiệm cua ca nhân đó; người có tư chât có thể tham gia có hiệu quavao cac lĩnh vực hết sưc rông rãi ma không quy định trước môt hoạt đôngnao. Sự thanh công đó còn do yếu tô hoan canh, sự lựa chọn va rèn luyệncua ca nhân…

- Cac thuôc tính về loại hình thần kinh không định trước những néttính cach sau nay cua con người, mặc dù chúng có anh hưởng đến sự hìnhthanh va phat triển cac nét tính cach. Có những nét tính cach khac nhauđược hình thanh trên cùng môt kiểu hình thần kinh, va ngược lại có nhữngnét tính cach giông nhau nhưng có trên nhiều kiểu hình thần kinh. Kiểuhình thần kinh la cơ sở sinh lý thần kinh cua khí chât, nhưng khí châtmang ban chât xã hôi, chịu sự chi phôi cua cac đặc điểm xã hôi, biến đổido rèn luyện va GD.

- Cac nghiên cưu chỉ ra rằng con người khi sinh ra không bị địnhtrước bởi môt hanh vi va gia trị nao về mặt xã hôi, ngoai những hanh viban năng để lam điều kiện sông. Cac phẩm chât va năng lực chỉ có thể cóđược trong qua trình sông va hoạt đông trong xã hôi, giao tiếp với nhữngngười xung quanh với những điều kiện đôc đao, không lặp lại.

- Cơ thể con người có sự biến đổi qua cac giai đoạn lưa tuổi, sự biếnđổi nay kha phưc tạp va nó cũng anh hưởng đến sự phat triển tâm lý, nhâncach cua giai đoạn đó. Đó chỉ la anh hưởng cua sinh lý đôi với tâm lý,nó không quyết định trước nhân cach. Ví du, tình cam khac giới, tình yêunam nữ chỉ nay sinh ở môt giai đoạn nhât định, nó thường gắn với việcdậy thì cua cơ thể. Tuy nhiên, tính chât cua tình yêu chịu sự chi phôicua hoan canh xã hôi, cua hoạt đông, cua GD…

Kết luận: Bẩm sinh, di truyền, sinh học chỉ la yếu tô tiền đề cho sựhình thanh va phat triển nhân cach, không quyết định trước nhân cach. Vìvậy, không được tuyệt đôi hóa vai trò cua yếu tô sinh học, di truyền,giông như có người quan niệm trăng đến rằm trăng tròn, cha mẹ sinh contrời sinh tính để từ đó buông long GD. Ngược lại cũng không được xem nhẹvai tò cua bẩm sinh, di truyền, sinh học, đặc biệt la yếu tô tư chât vakiểu hình thần kinh trong việc phat triển năng lực.

Cac nha GD phai chú ý trong việc tạo điều kiện để cho tât ca họcsinh được phat triển năng lực hiện có. Môt hệ thông GD tiến bô phai đambao những điều kiện bình đẳng cho sự phat triển toan diện cua con người,đông thời cũng coi trọng việc đôi xư thích hợp với từng học sinh theonhững đặc điểm ca nhân cua họ. GD mọi người có ý thưc bao vệ cơ thể, đặcbiệt la bao vệ hệ thông thần kinh la môt việc rât quan trọng.

2.2. Môi trường và sự phát triển nhân cách Môi trường la hệ thông những yếu tô, hoan canh bên ngoai, những

điều kiện tự nhiên, XH tac đông đến cuôc sông va hoạt đông cua conngười.

Phân chia môt cach khai quat nhât, có môi trường tự nhiên va môitrường xã hôi:

- Môi trường tự nhiên la điều kiện địa lý, sinh thai.... Nó có anhhưởng rât lớn đến sự phat triển thể chât, đến cuôc sông va hoạt đông cuacon người.

- Môi trường xã hôi ở phạm vi rông đó la chế đô chính trị-xã hôi, thểchế kinh tế, chính sach, nền văn hóa cua quôc gia. Ở phạm vi hẹp, đó lamôt bô phận cua môi trường lớn, hay còn gọi la hoan canh- cai trực tiếptac đông đến cuôc sông cua cac ca nhân. Môi trường nho đó la cac môiquan hệ gia đình, nha trường, nhóm bạn, địa phương, phong tuc tập quan,điều kiện kinh tế, văn hóa, chính trị …. cua nơi sinh sông.

Sự hình thanh va phat triển nhân cach chịu sự tac đông rât lớn cuamôi trường, đặc biệt la môi trường xã hôi.

Ngay nay, với sự phat triển cua công nghệ va sự bùng nổ thông tin,mọi người được tiếp xúc với cac thông tin đa dạng va phong phú từ cacphương tiện truyền thông như bao trí, đai, ti vi, internet… Dù chỉ cưtrú trong môt môi trường nho hẹp nhưng nếu qua cac phương tiện trên, ca

18

nhân vẫn có thể tiếp xúc với rât nhiều thông tin đến từ khắp nơi trênthế giới, từ nhiều nền văn hóa khac nhau.

Sự tac đông rât lớn cua môi trường đôi với sự hình thanh vaphat triển nhân cach thể hiện ở những đặc điểm sau:

- Trẻ em khi sinh ra bình thường, có cac tư chât người nhưng nếukhông sông trong xã hôi loai người thì sẽ không trở thanh con người thựcthu. Cac trường hợp trẻ em bị lạc, được thú rừng nuôi dưỡng đã chưngminh điều nay.

- Môi trường với tư cach la thế giới khach quan, la cai được phananh, tac đông tới con người với tư cach la chu thể phan anh, sự tac đôngnay để lại cac dâu vết trên vo não, đặc biệt la cac gia trị văn hóa,chuẩn mực xã hôi sẽ tac đông đến đưa trẻ thông qua cac hoạt đông khacnhau sẽ có thể được lưu giữ, cung cô va có thể trở thanh cac thuôc tínhtâm lý cua ca nhân. Lênin đã nói rât hình anh rằng: cùng với dòng sữamẹ, đưa trẻ hâp thu tâm lý, đạo đưc cua xã hôi ma nó la thanh viên

- Ban chât con người la tổng hòa cac môi quan hệ xã hôi, thông quacac môi quan hệ xã hôi ma ca nhân chiếm lĩnh cac gia trị cua xã hôi,biến nó thanh gia trị cua ban thân.

- Môi trường, đặc biệt la môi trường xã hôi đề ra cac chuẩn mực, cacquy tắc, cac yêu cầu cho cac ca nhân. Cac ca nhân phai biết tiếp nhận vahình thanh những phẩm chât, năng lực theo yêu cầu cua môi trường đểthích ưng với nó.

- Sự tac đông cua môi trường đến sự hình thanh va phat triển nhâncach la vô cùng mạnh mẽ, phưc tạp va tùy theo mỗi chu thể, mỗi giaiđoạn. Nhưng không phai con người hoan toan tiếp nhận tât ca cac tac đôngcua môi trường môt cach cơ học, may móc. Thông thường, sự tac đông cuamôi trường đến ca nhân mạnh mẽ nhât khi ca nhân chưa có ý thưc hoặc ýthưc chưa phat triển hoan toan, vì thế ma gần mực thì đen, gần đèn thìrạng. Khi ca nhân ý thưc được về cac gia trị thì sự tiếp thu nay sẽ cóchọn lọc. Khi ý thưc đã phat triển, có kha năng phân tích va lựa chọn,nên con người sẽ tiếp thu chọn lọc cac tac đông cua môi trường, vì vậykhông phai lúc nao con người cũng thu đông trước hoan canh. Nói cachkhac, ở môt thời điểm nao đó việc tiếp nhận cac tac đông cua môi trườngcòn tùy thuôc vao quan điểm, niềm tin, nhu cầu, cac thuôc tính cua canhân. Vì thế có trường hợp “gần bùn ma chẳng hôi tanh mùi bùn”.

- Môi trường tac đông đến con người nhưng con người cũng có thể tacđông trở lại va cai tạo môi trường. Mac nói: hoan canh sang tạo ra conngười trong chừng mực con người sang tạo ra hoan canh. Vì vậy, con ngườibằng tính tích cực cua mình cần phai cai tạo hoan canh theo nhu cầu valợi ích cua mình. Những gì tôt đẹp thì giữ lại, những gì còn chưa phùhợp thì điều chỉnh cho phù hợp, những gì lạc hậu thì kiên quyết loại bo.Cai tạo cai xâu, tạo dựng cai tôt đẹp hơn cho xã hôi chính la tạo ra môitrường GD tôt cho con người.

Kết luận:Nghiên cưu con người phai nghiên cưu hoan canh sông cua họ; GD con

người phai thông nhât với việc cai tạo xã hôi; phai GD cho trẻ kha năngđề khang với những yếu tô tiêu cực cua môi trường, lựa chọn va tiếp thucó chọn lọc cac tac đông cua môi trường, không nên lúc nao cũng hạn chếva ngăn câm trẻ tiếp xúc với bên ngoai.

2.3. GD đối với sự phát triển nhân cách Ban về vai trò cua GD, trong lịch sư đã có nhiều người đề cập tới.

Khổng Tư (551-479 trCN) đã nói: “Ngọc bât trac, bât thanh khí, nhân bâthọc, bât tri đạo”. Hô Chu tịch trong bai Nưa đêm có viết: Hiền dữ phaiđâu la tính sẵn. Phần nhiều do GD ma nên.

Có ba loại GD: GD gia đình; GD nha trường va GD xã hôi. Mỗi loại GDcó chưc năng, vai trò, thế mạnh riêng ma khó có thể thay thế, thậm chíkhông thể thay thế.

19

- GD gia đình đóng vai trò nền tang cho GD nha trường va GD xã hôi,được thực hiện ngay khi đưa trẻ chao đời, thậm chí ngay từ khi trongbung mẹ, GD gia đình tac đông mạnh mẽ đến đưa trẻ nhât la những năm đầuđời. Nếu GD gia đình tôt thì tạo ra nền tang tôt, ngược lại, nếu GD giađình không tôt hoặc có những sai lầm sẽ tạo ra khó khăn cho GD nhatrường.

- GD nha trường có vai trò định hướng cho GD gia đình va GD xã hôi,đông thời la cơ quan chuyên trach GD, được tổ chưc khoa học vì vậy nómang lại hiệu qua cao, nhât la trong việc phat triển năng lực cua trẻ maGD gia đình va GD xã hôi khó thay thế được.

- GD xã hôi hỗ trợ va thúc đẩy những tac đông cua gia đình va nhatrường.

Gia đình, nha trường, xã hôi la ba lực lượng GD to lớn, nếu phôihợp chặt chẽ, thông nhât về muc đích, phương phap thì sẽ mang lại hiệuqua cao.

Vai trò chu đạo cua GD, đặc biệt la GD nha trường thể hiện ởnhững nôi dung sau:

- Vạch ra chiều hướng, muc tiêu hình thanh va phat triển nhân cachhọc sinh, đông thời tổ chưc, chỉ đạo, dẫn dắt học sinh thực hiện quatrình đó tiến đến kết qua mong muôn. Qua trình nay diễn ra thường xuyên,liên tuc, được tổ chưc khoa học, phù hợp với cac quy luật phat triển cuacon người, vì vậy nó loại trừ bớt những yếu tô bât lợi va phat huy đượcyếu tô tích cực. Đưa trẻ tham gia qua trình nay từ khi còn nho cho đếnkhi trở thanh môt công dân va kể ca thời gian sau đó, vì vậy tranh đượcqua trình mò mẫm, mât nhiều thời gian, công sưc ma vẫn có thể chiếm lĩnhgia trị cua nhân loại, biến nó thanh gia trị cua ban thân môt cach nhanhnhât va thuận lợi nhât.

- GD có thể trang bị cho trẻ những phẩm chât va năng lực không chỉ đểthích ưng với hoan canh hiện tại ma còn có thể thích ưng với hoan canhsẽ gặp trong tương lai. Đây la tính đi trước, đón đầu cua GD.

- GD có thể phat huy tôi đa cac mặt mạnh cua cac yếu tô khac, đôngthời có thể mang lại những tiến bô trong sự hình thanh va phat triểnnhân cach ma cac yếu tô di truyền, môi trường không thể mang lại được.Ví du, nhờ tac đông cua GD ma con người có thể lam được những loại toanphưc tạp, trở thanh kỹ sư, bac sỹ, nghệ sỹ…

- GD có sưc mạnh cai biến những nét tính cach, hanh vi, phẩm chât đilệch chuẩn mực xã hôi.

- GD la con đường hữu hiệu để phat huy những tiềm năng, tô chât bẩmsinh thanh năng lực hiện thực.

- GD có tầm quan trọng đặc biệt đôi với người khuyết tật va thiểunăng vì nhiều nguyên nhân. Nhờ có sự can thiệp sớm, có phương phap GDphù hợp, cùng sự hỗ trợ cua cac phương tiện khoa học kỹ thuật ma có thểgiúp họ phần nao phuc hôi chưc năng đã mât, phat triển cac chưc năng bùtrừ khac, giúp họ phat triển nhân cach, hòa nhập với cuôc sông côngđông.

- GD còn có kha năng chi phôi, tac đông tới cac yếu tô khac (như môitrường) theo hướng tích cực để từ đó tac đông đến việc hình thanh nhâncach cho trẻ. Nói cach khac, GD chỉ đạo va cai tạo môi trường GD theohướng tích cực, tạo ra môi trường GD thuận lợi.

Kết luận:Muôn hình thanh va phat triển nhân cach theo con đường đúng hướng

nhât, gắn nhât, nhanh nhât, có hiệu qua nhât thì phai có GD, đặc biệt laGD nha trường. Tuy nhiên GD không phai la chìa khóa vạn năng, chỉ lacông cu hữu hiệu nhât, GD không thể tach rời cac yếu tô sinh học, môitrường, hoạt đông cua ca nhân. GD chỉ có thể thực hiện được va đạt kếtqua tôt khi dựa trên cac yếu tô đó va kết hợp tôt với cac yếu tô đó. GDchỉ giữ được vai trò chu đạo khi tổ chưc khoa học, dựa trên cac cơ sởkhoa học về con người. Phai biến được GD la những tac đông bên ngoai trở

20

thanh tự GD, lam cho ca nhân có ý thưc tự GD, tự hoan thiện mình trêntât ca cac phương diện vì người có GD thực sự la người biết tự GD.

2.4. Hoạt động và giao tiếp của cá nhân đối với nhân cách Hoạt đông la qua trình tac đông vao thế giới khach quan, lam biến

đổi thế giới để tạo ra những san phẩm theo nhu cầu cua con người. Quatrình nay có sự tiêu hao năng lượng thần kinh va cơ bắp. Hoạt đông lamthay đổi khach thể nhưng nó cũng lam thay đổi chính ban thân chu thể vềmặt thể chât va tinh thần.

Giao tiếp la sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đócon người trao đổi với nhau về thông tin, về cam xúc, tri giac va anhhưởng qua lại lẫn nhau.

Hoạt đông va giao tiêp đóng vai trò quyết định trực tiếp nhât đôivới sự hình thanh va phat triển nhân cach. Điều nay thể hiện ở nhữngkhía cạnh sau:

- Xét về lịch sư phat sinh loai người, chính nhờ lao đông-dạng hoạtđông đặc trưng nhât ma có qua trình tiến hóa từ loai vượn người thanhcon người. Nhờ lao đông ma con người mới có dang đưng thẳng, tư chi hoanthiện, bô óc phat triển… con người trở nên đẹp hơn, hoan thiện hơn nhờlao đông. Qua trình nay mât hang vạn năm.

- Xét về lịch sư ca nhân, khi đưa trẻ sinh ra va được sông trong xãhôi loai người, nó phai hoạt đông va giao tiếp tích cực thì mới có thểchuyển hóa cac gia trị cua xã hôi thanh gia trị cua ban thân.

- Thông qua hoạt đông va giao tiếp ma đưa trẻ có điều kiện để bôc lô,rèn luyện, phat triển cac tư chât, phẩm chât, năng lực.

- Thông qua hoạt đông va giao tiếp, con người được kiểm nghiệm, trainghiệm cac gia trị cua cuôc sông, điều nay có ý nghĩa quan trọng trongviệc tiếp tuc giữ lại hay loại bo những điều ma người ta đã tiếp thuđược hay hình thanh những gia trị mới ở ca nhân.

- Hoạt đông va giao tiếp la nhu cầu cua con người, nhu cầu nay đượcthoa mãn mới lam cho tâm lý, ý thưc, nhân cach con người phat triển bìnhthường. Cac thí nghiệm về việc người ta không được giao tiếp, dẫn tới bịtrầm cam đã chưng minh điều nay.

Kết luận: Hoạt đông va giao tiếp đóng vai trò trực tiếp nhât đôi vớisự hình thanh va phat triển nhân cach. Hoạt đông va giao tiếp tích cựcchính la biểu hiện cua việc tự GD. Vì vậy trong qua trình GD cần chú ýnhững điểm sau:

- Đưa học sinh vao cac hoạt đông va giao lưu đa dạng, coi đó la conđường cơ ban để GD học sinh.

- Cần nắm được cac hoạt đông chu đạo cua từng thời kỳ để tổ chưc cachoạt đông cho phù hợp với tâm sinh lý học sinh.

- Cần tổ chưc cac hoạt đông môt cach sinh đông, hâp dẫn, nôi dungphong phú để tạo ra hưng thú cho học sinh.

3. GD và sự phát triển nhân cách của học sinh theo lứa tuổi3.1. Trẻ trước tuổi học3.2. Học sinh tiểu học3.3. Học sinh trung học cơ sở3.4. Học sinh trung học phổ thôngSinh viên tự nghiên cưu tai liệu. Chú ý tới cac vân đề sau:

- Cac giai đoạn lưa tuổi va hoạt đông chu đạo, quan hệ xã hôicua lưa tuổi

- Đặc điểm về thể chât va sinh lý thần kinh- Đặc điểm về tâm lý: Qua trình nhận thưc, trí nhớ, chú ý, mưc

đô ý chí, tình cam….21

- Rút ra những đặc trưng nhât cua lưa tuổi.Trên cơ sở đó đề ra yêu cầu đôi với GD trẻ em ở cac giai đoạn lưa

tuổi.4. Một số phẩm chất nhân cách con người Việt Nam cần gìn giữ và phát

huy.- Yêu quý lao đông;;Yêu nước; Đoan kết; Nhân ai; Hiếu thao; Hiếu

học….

Chương 4 - MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC1. Khái niệm mục đích, mục tiêu GD1.1. Khái niệm mục đích GDTrong tiếng Việt có từ muc đích va muc tiêu thường được dùng để chỉ

kết qua dự định đạt được cua hoạt đông. Trong nhiều trường hợp, 2 khainiệm nay thường được dùng với nghĩa tương đông.

Về mặt lý luận, nhiều người đông tình rằng khai niệm muc đích có phạmvi rông hơn khai niệm muc tiêu. Để đạt được muc đích phai thông qua việcđạt được cac muc tiêu.

Vì vậy, trong giao duc, khai niệm muc đích giao duc cũng được xem larông hơn khai niệm muc tiêu giao duc.

Muc đích GD la cai đích cần đạt được cua sự nghiệp GD mỗi quôc giatrong mỗi giai đoạn lịch sư xac định, la mô hình dự kiến cua san phẩmgiao duc sẽ đạt được trong tương lai.. Việc xac định muc đích GD thườngđược tiến hanh khi nha nước tổ chưc môt hệ thông GD.

Việc xac định muc đích giao duc có tầm quan trọng đặc biệt vì nó có 3chưc năng quan trọng sau đôi với hoạt đông giao duc:

- Chưc năng định hướng: định hướng cho toan bô hoạt đông giaoduc không bị đi lệch hướng.

- Chưc năng lam cơ sở để tổ chưc qua trình giao duc: la cơ sở đểxac định, xây dựng nôi dung, chương trình, phương phap va cac hoạtđông giao duc.

- Chưc năng lam chuẩn để đanh gia chât lượng giao duc: Vì hiệnnay nhiều người đã công nhận chât lượng giao duc la mưc đô đạt đượccua san phẩm giao duc so với muc đích đã đặt ra.

Muc đích GD la phạm trù cơ ban cua GD học. Với tầm quan trọng cua nó,vân đề xac định muc đích GD đã được đặt ra từ rât xa xưa trong lịch sưxã hôi.

Muc đích GD có môt sô đặc điểm sau:- Có tính lịch sư.- Có tính giai câp.- Mang mau sắc dân tôc.- Có tính thời đại.

1.2. Khái niệm mục tiêu GDMuc tiêu GD la những tiêu chí, chỉ tiêu, những yêu cầu cu thể phai

đạt được sau môt hoạt đông GD. Muc tiêu GD la thanh phần, bô phận cuamuc đích GD, nói cach khac, muc tiêu GD chính la cu thể hóa muc đích GD.

Tóm lại: Muc đích va muc tiêu GD la hai khai niệm có quan hệ mậtthiết với nhau, la hai khai niệm cùng chỉ kết qua hướng tới cua GD,nhưng không phai la môt:

- Muc đích GD la cai mong đợi lý tưởng, muc tiêu GD la cai có thểhiện thực hóa.

22

- Xuât phat từ muc đích để xây dựng muc tiêu. Việc tiến gần đến mucđích phai thông qua việc đạt được cac muc tiêu.

- Muc tiêu GD cu thể hơn muc đích, lam chưc năng chỉ đạo tổ chưc thựchiện cac qua trình GD va la căn cư để đanh gia kết qua GD. Nhiều trườnghợp, muc tiêu phai được lượng hóa, đo đạc được, quan sat được thì mớithực hiện được hai chưc năng trên.

2. Mục đích, mục tiêu GD Việt Nam2.1. Những căn cứ để xây dựng mục đích GDViệc xây dựng muc tiêu GD được căn cư vao cac yếu tô sau:- Chiến lược phat triển kinh tế xã hôi, văn hóa, khoa học kỹ thuật

cua đât nước.- Những điều kiện, tiềm năng kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ cu

thể cua đât nước.- Yêu cầu cua đât nước, cua thời đại đôi với nhân cach thế hệ tương

lai.- Xu thế phat triển GD cua quôc gia va cua thế giới.- Điều kiện hiện có cua hệ thông GD quôc dân.- Trình đô hiện có cua người hoc theo cac câp học.2.2. Mục đích, mục tiêu GD Việt NamHiện nay, chưa thây văn ban chính thưc nao cua nha nước nói rõ muc

đích cua nền giao duc Việt Nam la gì. Điều nay gây khó khăn cho nhữngngười muôn tìm hiểu. Trong Luật giao duc chỉ dùng từ muc tiêu giao duc.Sau đây la muc tiêu giao duc được quy định trong Luật giao duc:

Muc tiêu ở câp đô xã hôi: Nâng cao dân trí, đao tạo nhân lực,bôi dưỡng nhân tai.

- Dân trí la- Nhân lực la- Nhân tai la(Xem phần cac chưc năng xã hôi cua giao duc)

Muc tiêu nhân cach: Điều 2 Luật GD 2005 đã quy định: “Muc tiêu GD la đao tạo con người

Việt Nam phat triển toan diện, có đạo đưc, tri thưc, sưc khoẻ, thẩm m ỹ vangh ề nghiệp, trung thanh với lý tưởng đôc lập dân tôc va ch u nghĩa xãhôi; hình thanh va bôi dưỡng nhân cach, phẩm chât va năng lực cua côngdân, đap ưng yêu cầu cua s ự nghiệp xây dựng va bao v ệ T ổ quôc”.

Muc tiêu ở câp đô hệ thông GD: Muc đích GD Việt Nam được cu thể hóa thanh cac muc tiêu GD cho từng

câp học, bậc học, nganh học va được quy định trong Luật GD 2005- Muc tiêu GD mầm non: “Muc tiêu cua GD mầm non la giúp tr ẻ em phat

triển v ề th ể chât, tình cam, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thanh những yếu t ô đầutiên cua nhân cach, chuẩn b ị cho tr ẻ em vao học lớp môt”.

- Muc tiêu GD Tiểu học: “GD tiểu học nhằm giúp học sinh hình thanhnhững c ơ s ở ban đầu cho s ự phat triển đúng đắn va lâu dai v ề đạo đưc, trítuệ, th ể chât, thẩm m ỹ va cac kỹ năng c ơ ban để học sinh tiếp tuc học trunghọc c ơ sở".

- Muc tiêu GD Trung học cơ sở: “GD trung học c ơ s ở nhằm giúp học sinhcung c ô va phat triển những kết qu a cua GD tiểu học; có học vân ph ổ thông

ở trình đô c ơ s ở va những hiểu biết ban đầu v ề kỹ thuật va hướng nghiệp đểtiếp tuc học trung học ph ổ thông, trung câp, học ngh ề hoặc đi vao cuôcsông lao đông”.

- Muc tiêu GD Trung học phổ thông: “GD trung học ph ổ thông nhằm giúphọc sinh cung c ô va phat triển những kết qu a cua GD trung học c ơ sở, hoan

23

thiện học vân ph ổ thông va những hiểu biết thông thường v ề kỹ thuật vahướng nghiệp, có điều kiện phat huy năng lực ca nhân để lựa chọn hướngphat triển, tiếp tuc học đại học, cao đẳng, trung câp, học ngh ề hoặc đivao cuôc sông lao đông”.

- Muc tiêu GD cua trường dạy nghề: Muc tiêu cua GD ngh ề nghiệp la đaotạo người lao đông có kiến thưc, kỹ năng ngh ề nghiệp ở cac trình đô khacnhau, có đạo đưc, lương tâm ngh ề nghiệp, ý thưc k ỷ luật, tac phong côngnghiệp, có sưc kho ẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao đông có kh a năng tìmviệc lam, t ự tạo việc lam hoặc tiếp tuc học tập nâng cao trình đô chuyênmôn, nghiệp vu, đap ưng yêu cầu phat triển kinh t ế - xã hôi, cung c ô quôcphòng, an ninh.

Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đao tạo người lao đông có kiến thưc, kỹ năngthực hanh c ơ ban cua môt nghề, có kh a năng lam việc đôc lập va có tínhsang tạo, ưng dung công ngh ệ vao công việc.

Dạy ngh ề nhằm đao tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong san xuât, dịchv u có năng lực thực hanh ngh ề tương xưng với trình đô đao tạo.

- Muc tiêu cua GD đại học: Muc tiêu cua GD đại học la đao tạo ngườihọc có phẩm chât chính trị, đạo đưc, có ý thưc phuc v u nhân dân, có kiếnthưc va năng lực thực hanh ngh ề nghiệp tương xưng với trình đô đao tạo,có sưc hoẻ, đap ưng yêu cầu xây dựng va bao v ệ T ổ quôc.

Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thưc chuyên môn va kỹ năngthực hanh c ơ ban để giai quyết những vân đề thông thường thuôc chuyênnganh được đao tạo.

Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thưc chuyên môn va cókỹ năng thực hanh thanh thạo, có kh a năng lam việc đôc lập, sang tạo vagiai quyết những vân đề thuôc chuyên nganh được đao tạo.

Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình đô cao vềthực hanh, có kh a năng lam việc đôc lập, sang tạo va có năng lực phathiện, giai quyết những vân đề thuôc chuyên nganh được đao tạo.

Đào tạo trình độ tiến sĩ giúp nghiên cưu sinh có trình đô cao v ề lý thuyết vathực hanh, có năng lực nghiên cưu đôc lập, sang tạo, phat hiện va giaiquyết những vân đề mới v ề khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cưu khoahọc va hoạt đông chuyên môn.

- GD thường xuyên giúp mọi người vừa lam vừa học, học liên tuc, họcsuôt đời nhằm hoan thiện nhân cach, m ở rông hiểu biết, nâng cao trình đôhọc vân, chuyên môn, nghiệp v u để cai thiện chât lượng cuôc sông, tìmviệc lam, t ự tạo việc lam va thích nghi với đời sông xã hôi. Nha nước cóchính sach phat triển GD thường xuyên, thực hiện GD cho mọi người, xâydựng xã hôi học tập.

Muc tiêu ở câp đô chuyên biệt:Muc tiêu GD ở câp đô nay la những chỉ tiêu, những yêu cầu cu thể cần

phai đạt được như muc tiêu dạy, muc tiêu học, muc tiêu cua chương trình,cua môn học…. Những muc tiêu nay cần được lượng hóa để có thể đo lườngđược. Muc tiêu ở câp đô nay thể hiện ở ba mặt: Kiến thưc, kỹ năng, thaiđô ma học sinh phai đạt được trong qua trình học tập.

- Kiến thưc la hệ thông những khai niệm, phạm trù, những thông tinkhoa học theo nôi dung từng môn học, từng chuyên nganh cu thể. Kết quahọc tập cua học sinh được đanh gia về sô lượng va chât lượng kiến thưcma họ đã tiếp thu được.

- Kỹ năng la kha năng thực hiện cac công việc cu thể, sau khi họcsinh đã qua môt chương trình học tập, môt khóa huân luyện. Trình đô kỹnăng được đanh gia bằng san phẩm ma học sinh lam ra.

- Thai đô la biểu hiện ý thưc cua học sinh đôi với kiến thưc đã tiếpthu được va những dự định ưng dung chúng vao cuôc sông. Thai đô đượcbiểu hiện qua môi quan hệ cua ban thân với gia đình, xã hôi, công việcva ngay ca với tự nhiên. Đó la môt mặt cua nhân cach, biểu hiện va đượcđanh gia qua hanh vi.

24

3. Nguyên lý GD3.1. Khái niệm nguyên lý GD Nguyên lý GD la những luận điểm khai quat mang tầm tư tưởng va có

tính quy luật cua qua trình GD (theo nghĩa rông), chỉ dẫn toan bô hệthông GD va qua trình sư phạm tổng thể (trong đó có qua trình GD theonghĩa hẹp va qua trình dạy)

Cần phân biệt nguyên lý GD với nguyên tắc GD va nguyên tắc dạy học.Nguyên tắc GD la cac luận điểm cơ ban cua Lý luận GD (GD theo nghĩahẹp), có gia trị chỉ đạo cac hoạt đông GD, hình thanh phẩm chât nhâncach, đạo đưc cho học sinh. Tương tự như vậy, nguyên tắc dạy học lanhững luận điểm cơ ban cua Lý luận dạy học có gia trị chỉ dẫn qua trìnhdạy học.

Nguyên lý GD có đặc điểm sau đây:- Nguyên lý GD la môt tư tưởng GD được khai quat từ ban chât cua GD,

được đúc rút ra từ quy luật về cac môi quan hệ biện chưng giữa GD vớicac mặt cua đời sông xã hôi.

- Nguyên lý GD được khai quat từ ban chât cua qua trình dạy học vaqua trình GD theo nghĩa hẹp.

- GD la môt hoạt đông có muc đích, muc đích đó có tính lịch sư vathời đại. Nguyên lý GD chính la môt tư tưởng GD được rút ra từ muc đíchGD va trở thanh phương thưc để thực thi muc đích GD.

- Nguyên lý GD được đúc rút từ kinh nghiệm GD tiên tiến cua cac nhatrường qua nhiều thời đại, đã lam cho GD đạt tới chât lượng va hiệu qua.

3.2. Nội dung nguyên lý GD Việt Nam Khoan 2, Điều 3 Luật GD nước ta được Quôc hôi thông qua ngay

14.6.2005 đã ghi: “Hoạt đông GD phai được thực hiện theo nguyên lý họcđi đôi với hanh, GD kết hợp với lao đông san xuât, lý luận gắn liền vớithực tiễn, GD nha trường kết hợp với GD gia đình va GD xã hôi”.

Đây la môt luận điểm GD quan trọng cua Đang va Nha nước ta, la kimchỉ nam hướng dẫn toan bô cac hoạt đông GD trong nha trường va ca trongxã hôi, nó đã được khẳng định từ Đại hôi lần III năm 1960 cua Đang. Từđó đến nay, nôi dung nguyên lý vẫn còn nguyên gia trị va đã được phap lýhóa thanh quy định trong luật.

Nôi dung nguyên lý gôm bôn điểm quan trọng cần lưu ý:- Học đi đôi với hanh;- GD kết hợp với lao đông san xuât;- Lý luận gắn liền với thực tiễn;- GD nha trường kết hợp với GD gia đình va GD xã hôi.

* Học đi đôi với hanh la môt tư tưởng GD vừa truyền thông vừa hiệnđại, vừa có tính khoa học vừa có gia trị thực tiễn. Ban chât tư tưởngnay như sau:

- Học để hanh. Hanh la để có kỹ năng, kỹ xao, để ap dung kiến thưcvao thực tiễn.

- Học đi đôi với hanh la phương phap học tập hữu hiệu.* GD kết hợp với lao đông san xuât la tư tưởng GD cua nha trường hiện

đại, ta có thể thây như sau:- GD lao đông la môt nôi dung cua GD toan diện, học sinh hôm nay la

những người lao đông trong tương lai, vì vậy phai chuẩn bị cho cac emsẵn sang bước vao lao đông.

- GD trong lao đông va bằng lao đông la môt nguyên tắc GD hết sưcquan trọng. Lao đông vừa la môi trường, vừa la phương tiện GD con người.

- Muc đích cua đao tạo nghề la tạo ra nhân lực cho cac lĩnh vực cuanền kinh tế quôc dân. Vì vậy phai gắn đao tạo với lao đông.

25

* Lý luận gắn liền với thực tiễn la môt yêu cầu quan trọng đôi vớiqua trình GD va đao tạo trong nha trường Việt Nam:

- Lý luận la tổng kết, khai quat về thực tiễn va có tac dung chỉ đạothực tiễn. Thực tiễn la cơ sở cua lý luận va la căn cư để kiểm tra tínhkhach quan, khoa học cua lý luận. Vì vậy lý luận gắn với thực tiễn laquy luật khach quan.

- Hoạt đông GD cuôi cùng la để con người ra phuc vu yêu cầu cua thựctiễn. Nha trường la môt bô phận cua guông may xã hôi. Vì vậy nôi dung GDkhông chỉ có lý luận suông, lý luận xa dời thực tiễn, ma phai phan anhđược những gì đang diễn ra trong xã hôi. Lý luận găn liền với thực tiễncũng có nghĩa la học lý luận song rôi phai mang ra ap dung vao thựctiễn, cai tạo thực tiễn, như thế lý luận mới có ích.

- Trong khi gang dạy, va học tập, giao viên va học sinh phai thườngxuyên liên hệ với thực tiễn sinh đông, đó la những minh họa quan trọngđể lam cho người học hiểu va tiếp thu tôt bai học. Ngược lại, cac sựkiện, hiện tượng thực tiễn lại được phân tích, soi sang bằng lý luậnkhoa học.

* GD nha trường kết hợp với GD gia đình va GD xã hôi:- Thực hiện nguyên lý nay nhằm phat huy sưc mạnh tổng hợp cua cac lực

lượng GD. Mỗi lực lượng có vai trò va ưu thế riêng ma khó có thể thaythế. Bac Hô đã dạy: “GD trong nha trường chỉ la môt phần, còn cần có sựGD ngoai xã hôi va trong gia đình để giúp cho việc GD trong nha trườngđược tôt hơn. GD trong nha trường dù tôt mây nhưng thiếu GD trong giađình va ngoai xã hôi thì kết qua cũng không hoan toan”.

- GD nha trường kết hợp với GD gia đình va GD xã hôi la lam cho thôngnhât về nôi dung va phương phap GD, sự phôi hợp tôt sẽ tranh được tìnhtrạng trông đanh xuôi, kèn thổi ngược, triệt tiêu va bai trừ nhau. Cónhư vậy mới nâng cao sưc mạnh va hiệu qua GD.

3.3. Phương hướng quán triệt nguyên lý GD Ở mọi câp quan lý, điều hanh va thực hiện việc GD cần quan triệt

nguyên lý GD bằng môt sô biện phap cu thể sau:- Xây dựng chương trình GD va đao tạo có tính toan cân đôi giữa cac

môn lý thuyết va cac môn thực hanh, phai hợp lý, hai hòa giữa nôi dunglý thuyết va thực hanh trong từng môn học.

- Sư dung phương phap theo hướng phat huy tính tích cực cua ngườihọc, lây học sinh lam trung tâm. Thường xuyên liên hệ kiến thưc baigiang với thực tế. Tổ chưc thực hanh va thí nghiệm cho sinh viên ở mưcđô phù hợp với muc đích bai học, môn học.

- Tổ chưc cac cơ sở thực hanh va thí nghiệm tùy theo bậc học, nganhhọc, đặc biệt la ở cac trường chuyên nghiệp va dạy nghề.

- Xây dựng môi trường GD lanh mạnh. Phôi hợp GD với cac gia đình, caccơ quan đoan thể GD.

- Nha nước, nha trường, địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi về cơsở vật chât kỹ thuật va tinh thần thuận lợi cho giao viên va học sinhdạy va học theo nguyên lý GD.

26

Chương 5 - HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN1. Khái niệm hệ thống GD quốc dân Hệ thông GD quôc dân la hệ thông trường học va cac cơ sở GD được

xây dựng trong phạm vi môt quôc gia để tiến hanh qua trình giao duc thếhệ trẻ va đao tạo nguôn nhân lực, đap ưng yêu cầu phat triển kinh tế,văn hóa, xã hôi.

Thông thường khi nói đến hệ thông GD la nói đến hệ thông nha trườngvì nha trường la hạt nhân cua hệ thông GD.

Tổ chưc UNESCO đã tổng kết va cho thây hệ thông GD cua cac nước đềucó cac bậc học cơ ban sau:

- Bậc 0: Trước tuổi học- Bậc 1: Tiểu học- Bậc 2: Trung học cơ sở- Bậc 3: Trung học phổ thông

- Bậc 4: Sau trung học- Bậc 5: Giai đoạn đầu cua GD

đại học.- Bậc 6: Giai đoạn hai cua GD

đại học.2. Hệ thống GD quốc dân Việt Nam Theo quy định tại điều 4, Luật GD nước CHXHCN Việt Nam “ H ệ thông

GD quôc dân gôm GD chính quy va GD thường xuyên. Cac câp học va trình đô đao tạo cua h ệ thông GD quôc dân gôm:a) GD mầm non có nha tr ẻ va mẫu giao;b) GD ph ổ thông có tiểu học, trung học c ơ sở, trung học ph ổ thông;c) GD ngh ề nghiệp có trung câp chuyên nghiệp va dạy nghề;d) GD đại học va sau đại học (sau đây gọi chung la GD đại học) đao

tạo trình đô cao đẳng, trình đô đại học, trình đô thạc sĩ, trình đô tiếnsĩ".

27

3. Định hướng hoàn thiện hệ thống GD quốc dân3.1. Sự phát triển của hệ thống GD trong xã hội hiện đạiNhững thay đổi về sự phat triển cua hệ thông GD trong xã hôi hiện đại

có môt sô đặc điểm sau:- Tăng cường kha năng đap ưng cua hệ thông GD với nhu cầu phổ

cập GD ngay cang được kéo dai ở nhiều nước.- Đơn vị hạt nhân cua hệ thông GD (nha trường) có những đặc

điểm: gắn liền với môi trường sông (ca tự nhiên va xã hôi); gắnliền với cac cơ sở san xuât; tằng cường môi quan hệ giữa cac nhatrường ca phạm vi quôc gia va quôc tế; gắn liền với ca nhân, khônghạn chế về thời gian va không gian nhờ vao tiến bô cua công nghệ vabùng nổ thông tin.

- Hệ thông GD có tính liên thông cao- Phat triển đa dạng cac hình thưc GD va đao tạo- Hệ thông GD tạo ra tính cơ đông nghề nghiệp cao ở người học

3.2. Định hướng hoàn thiện hệ thống GD quốc dân- Hướng tới xây dựng môt hệ thông GD mở, linh hoạt, phù hợp với việc

xây dựng môt xã hôi học tập, học tập suôt đời.- Hệ thông GD gắn với việc nâng cao dân trí, đao tạo nhân lực, bôi

dưỡng nhân tai, phat triển kinh tế, đap ưng nhân lực cho công nghiệphóa, hiện đại hóa.

- Xây dựng hệ thông GD đa dạng về loại hình va phương thưc, năngđông, mềm dẻo, linh hoạt, chât lượng va hoan toan liên thông.

- Xây dựng hệ thông GD kế thừa va phat huy được truyền thông cũngnhư tinh hoa cua cac mô hình GD tiên tiến trên thế giới.

- Cơ câu hệ thông GD có câu trúc hai hòa va tương đôi ổn định, dễdang cho phân câp quan lý, nâng cao tính tự chu va tự chịu trach nhiệmtrước công đông va xã hôi. Chú ý đến sự phù hợp về cơ câu trình đô, cơcâu loại hình nha trường, phương thưc, nganh nghề, cơ câu vùng lãnh thổ,cơ câu phân câp quan lý … Trong đó cơ câu trình đô được coi la cơ câuđặc trưng nhât cua hệ thông GD.

- Cơ câu hệ thông GD đam bao tính công bằng va bình đẳng giữa cacloại hình nha trường va phương thưc đao tạo. kết qua học tập va gia trịvăn bằng giữa cac loại hình nha trường, cac phương thưc đao tạo phaiđược quy đổi, liên thông, đam bao quyền lợi va kích thích sư sang tạocua người học trong môt xã hôi học tập mở./.

PHẦN 2- LÝ LUẬN DẠY HỌCChương 6- QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

1. Khái niệm quá trình dạy họcCó nhiều cach tiếp cận khai niệm qua trình dạy học. Nếu dạy học lây

thầy lam trung tâm thì dạy học la qua trình truyền thu kiến thưc từ thầysang trò.

Theo quan niệm cua dạy học phat huy tính tích cực học tập cua họcsinh thì: Qua trình dạy học la qua trình dưới sự lãnh đạo, tổ chưc, điềukhiển cua giao viên, học sinh tự giac, tích cực, chu đông tự tổ chưc, tựđiều khiển hoạt đông nhận thưc- học tập cua mình nhằm đạt được muc tiêudạy học.

Tât nhiên trong dạy học có những khi diễn ra sự truyền thu từ thầysang trò, nhưng về cơ ban dạy học theo quan niệm phat huy tính tích cựccua người học thì thầy đóng vai trò lãnh đạo, tổ chưc, điều khiển bằngnhững phương phap lam phat huy tính tích cực cua người học để người họctự giac, chu đông, tự tổ chưc, tự điều khiển hoạt đông nhận thưc. (Người

28

thay giao tôi la người mang chân lý đến sẵn, còn người thầy giao gioi langười biết dạy học sinh đi tìm chân lý. Dictecvec (Dieterweg))

Các thành tố của quá trình dạy học Muc tiêu dạy học Giao viên va học sinh Chương trình, nôi dung

dạy học

Phương phap dạy học Phương tiện dạy học Môi trường dạy học Kết qua dạy học

Chú ý: Phần “Bản chất của quá trình dạy học này” dành cho học viên tưxa học, học viên tại chức tham khảo

Bản chất của quá trình dạy họcD¹y häc lµ ph¶n ¸nh tÝnh chÊt hai mÆt cña qu¸ tr×nh d¹y häc: qu¸ tr×nh d¹y

cña gi¸o viªn vµ qu¸ tr×nh häc cña ngêi häc. Hai qu¸ tr×nh nµy kh«ng t¸ch rêinhau mµ lµ mét qu¸ tr×nh ho¹t ®éng chung nh»m h×nh thµnh nh©n c¸ch cña con ngêimíi ®¸p øng ®îc yªu cÇu cña thêi ®¹i.

Ngµy nay qu¸ tr×nh ho¹t ®éng chung ®ã, - Ngêi gi¸o viªn ®ãng vai trß l·nh ®¹o, tæ chøc, ®iÒu khiÓn ho¹t ®éng nhËn

thøc cña ngêi häc ®Ó gióp hä tù kh¸m ph¸ tri thøc, ngoµi ra gi¸o viªn còng cãchøc n¨ng truyÒn thô tri thøc nhng chØ khi ngêi häc thËt cÇn thiÕt. Song chøcn¨ng nµy kh«ng ph¶i lµ chøc n¨ng chÝnh yÕu cña toµn bé qu¸ tr×nh d¹y.

- Ngêi gi¸o viªn ph¶i suy nghÜ ®Ó gióp ngêi ngêi häc sö dông nh÷ng trithøc, nh÷ng kinh nghiÖm ®· cã cña m×nh, nh÷ng tri thøc mµ hä thu thËp ®îc quac¸c ph¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng, qua cuéc sèng ®Ó t¹o nªn sù hiÓu biÕt cñam×nh.

Phèi hîp víi ho¹t ®éng ®ã cña gi¸o viªn, ngêi ngêi häc tù gi¸c, tÝch cùc,chñ ®éng, tù tæ chøc, ®iÒu khiÓn ho¹t ®éng nhËn thøc - häc tËp cña m×nh nh»mn¾m v÷ng tri thøc, h×nh thµnh kü n¨ng, kü x¶o, ph¸t triÓn n¨ng lùc nhËn thøc,®Æc biÖt n¨ng lùc t duy s¸ng t¹o, h×nh thµnh c¬ së thÕ giíi quan khoa häc vµnh÷ng phÈm chÊt tèt ®Ñp cña con ngêi míi.

Trong qu¸ tr×nh d¹y häc kh«ng thÓ thiÕu mét trong hai qu¸ tr×nh bé phËnnµy, nÕu kh«ng th× qu¸ tr×nh ®ã kh«ng diÔn ra.

Tõ ®ã chóng ta cã thÓ hiÓu thÕ nµo kh¸i niÖm qu¸ tr×nh d¹y häc? Qu¸ tr×nh d¹y häc lµ qu¸ tr×nh mµ trong ®ã díi sù tæ chøc, ®iÒu khiÓn, l·nh ®¹o cña ngêi gi¸o viªn

lµm cho ngêi häc tù gi¸c, tÝch cùc, chñ ®éng tù tæ chøc tù ®iÒu khiÓn ho¹t ®éng nhËn thøc – häc tËp cñam×nh nh»m thùc hiÖn nh÷ng nhiÖm vô d¹y häc.a. D¹y häc lµ ho¹t ®éng phèi hîp cña hai chñ thÓ

- VËn dông lý thuyÕt vÒ ho¹t ®éng vµo qu¸ tr×nh d¹y häc, chóng ta thÊy ho¹t®éng d¹y häc lµ ho¹t ®éng chung bao gåm c¸c ho¹t ®éng thµnh phÇn ®ã lµ ho¹t®éng d¹y vµ ho¹t ®éng häc, t¬ng øng víi nã lµ hai chñ thÓ: thÇy vµ trß- Ho¹t ®éng cña hai chñ thÓ hay lµ sù tån t¹i cña qu¸ tr×nh d¹y häc lµ haiho¹t ®éng quy ®Þnh lÉn nhau Gi¸o viªn Häc sinh

- Ho¹t ®éng d¹y vµ häc ®Òu cã nh÷ng nÐt chung mang thuéc tÝnh b¶n chÊt vµ ®Òucã c¸c yÕu tè cÊu tróc cña ho¹t ®éng. Tuy nhiªn, hai ho¹t ®éng ®ã l¹i cã nh÷ng®iÓm kh¸c biÖt vÒ chñ thÓ, ®èi tîng, môc ®Ých, ph¬ng tiÖn vµ kÕt qu¶ ho¹t ®éng.

- Chñ thÓ cña ho¹t ®éng d¹y lµ gi¸o viªn vµ tËp thÓ s ph¹m ; chñ thÓ cñaho¹t ®éng häc lµ trß, lµ tËp thÓ ngh ngêi ®îc gi¸o dôc.

- §èi tîng ho¹t ®éng d¹y lµ ho¹t ®éng cña häc sinh, lµ c¸c quan hÖ giao lugi÷a chóng; ®èi tîng cña ho¹t ®éng häc lµ ho¹t ®éng cña loµi ngêi trongviÖc nhËn thøc, c¶i t¹o hiÖn thùc kh¸ch quan, trong c¸c quan hÖ x· héi ®ad¹ng

- Môc ®Ých cña ho¹t ®éng d¹y lµ c¶i biÕn vµ hoµn thiÖn ho¹t ®éng nhËn thøc,kü n¨ng thùc hµnh lµm cho häc sinh n¾m v÷ng trÝ thøc, h×nh thµnh kÜ n¨ngho¹t ®éng tõ ®ã ph¸t triÓn trÝ tuÖ vµ nh©n c¸ch; môc ®Ých cña ho¹t ®énghäc lµ chiÕm lÜnh kinh nghiÖm x· héi, c¸c gi¸ trÞ v¨n ho¸ cña nh©n lo¹i,trªn c¬ së ®ã h×nh thµnh n¨ng lùc s¸ng t¹o trong viÖc c¶i t¹o tù nhiªn vµx· héi, hoµn thiÖn b¶n th©n, nh©n c¸ch.

- Ph¬ng tiÖn cña ho¹t ®éng d¹y gåm nh÷ng c«ng cô vËt chÊt, ph¬ng ph¸p, h×nh thøctæ chøc t¸c ®éng sp, tæ chøc qu¶n lÝ nhËn thøc; ®iÒu khiÓn c¸c ho¹t ®éngtrÝ tuÖ vµ thùc hµnh; gi¸o dôc ý thøc cho häc sinh

Häc sinh29

- Chñ thÓ cña ho¹t ®éng häc- Chñ thÓ cã ý thøc, chñ ®éng, tÝch cùc vµ s¸ng t¹o trong nhËn thøc vµ rÌn

luyÖn nh©n c¸ch.- Ngêi biÕt khai th¸c, qu¶n lý vµ chia sÎ th«ng tin víi thÇy vµ b¹n häc+ Chñ thÓ cña ho¹t ®éng häc lµ häc sinh, tÝch cùc trong nhËn thøc, rÌn luyÖnvµ tu dìng, ®ång thêi lµ ®èi tîng gi¶ng d¹y vµ gi¸o dôc + §èi tîng cña ho¹t ®éng häc lµ hÖ thèng tri thøc vµ kÜ n¨ng t¬ng øng.+ Môc ®Ých cña ho¹t ®éng häc lµ tiÕp thu nÒn v¨n ho¸ cña nh©n lo¹i vµ chuyÓnnã thµnh trÝ tuÖ vµ nh©n c¸ch cña b¶n th©n.+ Ph¬ng ph¸p häc tËp lµ ph¬ng ph¸p nhËn thøc, rÌn luyÖn ®Ó h×nh thµnh n¨nglùc thùc hµnh.

b. D¹y häc lµ ho¹t ®éng trÝ tuÖ, ho¹t ®éng nhËn thøc- B¶n chÊt cña qu¸ tr×nh d¹y häc lµ qu¸ tr×nh nhËn thøc ®éc ®¸o cña ngêi

häc.TÝnh ®éc ®¸o trong qu¸ tr×nh nhËn thøc cña ngêi häc thÓ hiÖn nh thÕ nµo?

Ho¹t ®éng nhËn thøc cña ngêi häc trong qu¸ tr×nh d¹y häc ®îc sù l·nh ®¹o, tæchøc, ®iÒu khiÓn cña gi¸o viªn víi nh÷ng ®iÒu kiÖn s ph¹m nhÊt ®Þnh nªn nã cãtÝnh ®éc ®¸o. TÝnh ®éc ®¸o ®ã thÓ hiÖn nh sau:

- Qu¸ tr×nh nhËn thøc cña ngêi häc kh«ng diÔn ra theo con ®êng mß mÉm, thö vµsai nh qu¸ tr×nh kh¸m ph¸, ®îc nh÷ng nhµ x©y dùng néi dung d¹y häc vµ ngêi gi¸oviªn gia c«ng vµo.

- Qu¸ tr×nh nhËn thøc cña ngêi häc kh«ng ph¶i t×m ra c¸i míi cho nh©n lo¹i mµ lµ t¸it¹o nh÷ng tri thøc cña nh©n lo¹i ®· t¹o ra, nªn hä nhËn thøc c¸i míi ®ã chØ ®èi víib¶n th©n hä rót ra tõ kho tµng tri thøc chung cña loµi ngêi.

- Trong mét thêi gian t¬ng ®èi ng¾n ngêi häc cã thÓ lÜnh héi mét khèi lîng tri thøc rÊt línmét c¸ch thuËn lîi. ChÝnh v× vËy mµ trong qu¸ tr×nh häc tËp cña ngêi häc ph¶i tiÕnhµnh cñng cè, tËp vËn dông, kiÓm tra ®¸nh gi¸ tri thøc, kü n¨ng kü x¶o nh»mbiÕn chóng thµnh tµi s¶n cña b¶n th©n ngêi häc. Trong qu¸ tr×nh nhËn thøc cñangêi häc, gi¸o viªn ph¶i quan t©m tíi viÖc ph¸t triÓn n¨ng lùc nhËn thøc vµtiÕn hµnh gi¸o dôc cho hä.

Trong qu¸ tr×nh d¹y häc cÇn ph¶i chó ý tíi tÝnh ®Æc biÖt ®ã cña qu¸ tr×nhnhËn thøc cña ngêi häc ®Ó tr¸nh sù ®ång nhÊt qu¸ tr×nh nhËn thøc chung cña loµingêi víi qu¸ tr×nh nhËn thøc cña ngêi ngêi häc. Song kh«ng v× qu¸ coi trängtÝnh ®éc ®¸o ®ã mµ thiÕu quan t©m ®óng møc ®Õn viÖc tæ chøc cho ngêi häc dÇndÇn t×m hiÓu vµ tËp tham gia c¸c ho¹t ®éng t×m tßi khoa häc võa søc, n©ng caodÇn qua c¸c líp ®Ó chuÈn bÞ cho sù khai ph¸ tri thøc, tham gia nghiªn cøu khoahäc trong t¬ng lai. c. Qu¸ tr×nh d¹y häc víi t c¸ch lµ mét hÖ thèng

Qu¸ tr×nh d¹y häc lµ mét d¹ng ho¹t ®éng chuyªn biÖt vµ lµ mét qu¸ tr×nh x·héi. Sù tån t¹i, ph¸t triÓn cña qu¸ tr×nh d¹y häc lu«n cã mÆt nh÷ng thµnh tè béphËn cïng tham gia. C¸c thµnh tè nµy cã sù liªn hÖ mËt thiÕt víi nhau t¹o nªnsù æn ®Þnh bÒn v÷ng.

C¸c thµnh tè cña qu¸ tr×nh d¹y häc bao gåm;- Môc ®Ých d¹y häc- Gi¸o viªn vµ ho¹t ®éng d¹y- Häc sinh vµ ho¹t ®éng häc- Néi dung d¹y häc- Ph¬ng ph¸p d¹y häc- H×nh thøc tæ chøc d¹y häc- Ph¬ng tiÖn d¹y häc- §iÒu kiÖn d¹y häc- KÕt qu¶ d¹y häc3. Đặc điểm của quá trình dạy học hiện nay* Trong qua trình dạy học hiện nay, hoạt đông học tập cua học sinh

được tích cực hóa trên cơ sở nôi dung dạy học ngay cang hiện đại hóa* Trong qua trình dạy học hiện nay, học sinh có vôn sông va năng lực

nhận thưc phat triển hơn so với học sinh cùng đô tuổi ở những thời kỳtrước

* Trong qua trình dạy học hiện nay, học sinh có xu hướng vượt ra khoinôi dung tri thưc, kỹ năng do chương trình quy định

4. Bản chất của quá trình dạy học (Đặc điểm hoạt đông nhận thưc cuahọc sinh trong qua trình dạy học)

30

Chú ý: Học viên tại chưc học theo phần nay, học viên từ xa tham khao Dạy học la tổ chưc, tac đông va điều khiển hoạt đông nhận thưc cua

học sinh. Trong qua trình dạy học, hoạt đông nhận thưc cua học sinh đượctổ chưc, tac đông va điều khiển bởi giao viên nên nó có điểm giông vakhac với hoạt đông nhận thưc cua loai người nói chung.

- Trong qua trình dạy học, hoạt đông nhận thưc cua học sinh cũng nhưhoạt đông nhận thưc cua con người, đó la sự phan anh thế giới khach quanvao não người, sự phan anh tích cực, sang tạo, phan anh khach quan vềnôi dung va chu quan về hình thưc.

- Trong qua trình dạy học, hoạt đông nhận thưc cua học sinh diễn ratheo quy luật phổ biến, theo quy luật chung như Lênin đã tổng kết: “Từtrực quan sinh đông đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thựctiễn, đó la con đường biện chưng cua nhận thưc chân lý, nhận thưc hiệnthực khach quan”

- Toan bô qua trình nhận thưc cua loai người va cua học sinh đều diễnra theo công thưc như Lênin đã tổng kết, song khi đạt đến môt trình đônhât định, ở môt thời điểm cu thể, con người có thể nhận thưc từ khaiquat đến cu thể, từ cai chung đến cai riêng.

* Từ đặc điểm trên, trong qua trình dạy học, không phai lúc nao GVcũng dạy từ cu thể đến khai quat, ma tùy thuôc vao trình đô nhât địnhcua học sinh va tùy vao điều kiện cu thể ma có thể dạy học từ khai quatđến cu thể, đi từ cai chung đến cai riêng.

Trong qua trình dạy học, qua trình nhận thưc cua học sinh có nhữngđiểm khac biệt va đôc đao so với qua trình nhận thưc cua cac nha khoahọc va nhận thưc chung cua loai người:

- Học sinh không tìm ra cai mới cho nhân loại ma chu yếu la tai tạonhững tri thưc cua loai người đã tìm ra, học sinh nhận thưc những trithưc rút ra từ kho tang tri thưc cua nhân loại, đôi với ban thân họ, nócòn mới mẻ.

- Qua trình nhận thưc nay không diễn ra theo con đường mò mẫm, thư vasai như qua trình nhận thưc nói chung cua loai người va cua cac nha khoahọc, ma diễn ra theo con đường đã được kham pha, được những nha xây dựngchương trình, nôi dung dạy học gia công sư phạm. Vì thế, trong môt thờigian nhât định, học sinh có thể lĩnh hôi môt khôi lượng tri thưc rât lớnmôt cach thuận lợi.

- Qua trình học tập cua học sinh phai tiến hanh theo cac khâu cua quatrình dạy học: Lĩnh hôi tri thưc mới, cung cô, vận dung, kiểm tra, đanhgia tri thưc, kỹ năng, kỹ xao nhằm biến chúng thanh tai san cua banthân.

- Trong qua trình dạy học, trên cơ sở kiến thưc học sinh đã tiếp thuđược ma hình thanh ở học sinh thế giới quan, đông cơ, cac phẩm chât nhâncach phù hợp với chuẩn mực xã hôi.

- Qua trình nhận thưc cua học sinh trong qua trình dạy học diễn radưới vai trò chu đạo cua giao viên.

Như vậy, bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinhdưới vai trò chủ đạo của giáo viên.

* Trong qua trình dạy học, hoạt đông nhận thưc cua học sinh có tínhđôc đao, song cũng phai tổ chưc cho học sinh biết tìm tòi, kham pha ratri thưc. Việc kham pha nay được tổ chưc theo ý đô cua giao viên, nghĩala tri thưc học sinh kham pha ra không phai la mới đôi với loai người,nhưng con đường kham pha cũng đi theo hướng tìm tòi, nghiên cưu giôngnhư cac nha khoa học đã thực hiên nhưng dựa trên sự trợ giúp, định hướngở mưc đô nhât định cua giao viên, qua đó giúp học sinh phat triển tínhtò mò khoa học va ham hiểu biết, lam quen dần với việc nghiên cưu khoahọc đôc lập ở trình đô ngay cang cao.

5. Các nhiệm vụ của quá trình dạy học (các mục tiêu dạy học)

31

Nhiệm vu 1- Điều khiển, tổ chức học sinh nắm vững nội dung môn học(nắm vững hệ thốngkiến thức, ky năng, ky xảo của môn học)

Trong dạy học, nhiệm vu đầu tiên la lam cho học sinh nắm vững nôidung môn học, cu thể la nắm vững hệ thông kiến thưc, kỹ năng, kỹ xao đãquy định trong chương trình dạy học va được đưa vao thanh nôi dung mônhọc.

Nắm vững có nhiều tiêu chí để đanh gia: Ở mưc thông thường nhât đó lahiểu, nhớ va vận dung được.

Ở trường phổ thông, giao viên có nhiệm vu điều khiển, tổ chưc họcsinh nắm vững hệ thông tri thưc phổ thông cơ ban, khoa học, hiện đại,phù hợp với thực tiễn đât nước về mặt tự nhiên va xã hôi-nhân văn, đôngthời rèn luyện cho họ hệ thông kỹ năng, kỹ xao tương ưng. Nôi dung kiếnthưc, kỹ năng kỹ xao đã được đưa thanh nôi dung cac môn học trong trườngphổ thông va chu yếu đã được đưa va sach giao khoa.

Tri thưc nói chung va tri thưc khoa học nói riêng ma loai người tíchlũy được vô cùng lớn, mỗi ca nhân trong suôt cuôc đời mình không thể họchết được. Vì vậy, nhiệm vu cua trường phổ thông la giúp học sinh nắmvững hệ thông tri thưc phổ thông cơ ban, khoa học, phù hợp với thực tiễnđât nước.

Tri thưc phổ thông cơ ban, trước hết đó la những tri thưc đượclựa chọn va xây dựng từ cac lĩnh vực khoa học khac nhau. Đó la những trithưc tôi thiểu nhât, cần thiết nhât, lam nền tang giúp học sinh có thểtiếp tuc học lên bậc học cao hơn, học ở cac trường dạy nghề hoặc bướcvao cuôc sông tự lập, trực tiếp tham gia lao đông san xuât va tham giacông tac xã hôi, có cuôc sông tinh thần phong phú. Những tri thưc phổthông cơ ban nay biến đổi theo yêu cầu cua xã hôi.

Tri thưc phổ thông cơ ban đó phai la tri thưc khoa học, phù hợp vớichân lý khach quan va phù hợp với xu thế phat triển cua thời đại.

Tri thưc hiện đại la những tri thưc phan anh được những thanh tựu mớinhât cua khoa học, phù hợp với xu thế phat triển cua thời đại, giúp họcsinh không lạc hậu so với thời đại.

Những tri thưc đó phai phù hợp với thực tiễn đât nước về mặt tựnhiên va xã hôi-nhân văn, cũng như phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lưatuổi học sinh, đam bao được tính hệ thông, lôgic khoa học va môi liên hệchặt chẽ giữa cac môn học.

Trong qua trình võ trang tri thưc cho học sinh cũng cần phai hìnhthanh cho học sinh hệ thông kỹ năng, kỹ xao tương ưng với nôi dung mônhọc, đặc biệt la những kỹ năng, kỹ xao liên quan đến hoạt đông nhậnthưc- học tập va nghiên cưu khoa học ở mưc đơn gian. Việc hình thanh kỹnăng, kỹ xao cho học sinh phai đi từ thâp đến cao, từ đơn gian đến phưctạp, từ ap dung kiến thưc cho đến sang tạo.

Sau đây la môt sô kỹ năng ma giao viên có thể tham khao để hìnhthanh thường xuyên cho học sinh nhằm đap ưng yêu cầu cua cuôc sông trongxã hôi hiện nay.

- Kỹ năng nắm bắt thông tin va giao tiếp xã hôi- Kỹ năng lam việc có hiệu qua theo nhóm- Kỹ năng nhận thưc về xã hôi va nhân văn- Kỹ năng vận dung ngoại ngữ va vi tính- Kỹ năng cam thu va sang tạo nghệ thuật- Kỹ năng phân tích va giai quyết cac tình huông ưng xư- Kỹ năng phòng vệ cho sự sông va gia tăng sưc khoe- Kỹ năng tự học, tự nghiên cưu va nâng cao trình đôNhiệm vu 2- Phát triển tư duy và trí tuệ học sinh

32

Tư duy la qua trình phan anh ban chât cua sự vật, hiện tượng, phananh cac môi liên hệ mang tính quy luật cua thế giới khach quan. Việcphan anh nay diễn ra bằng cac thao tac trí óc la so sanh, phân tích,tổng hợp, trừu tượng hóa, khai quat hóa, cu thể hóa.

Nhờ có kha năng tư tuy, đặc biệt la tư duy trừu tượng ma con người cóthể cai tạo thế giới khach quan, nâng cao chât lượng cuôc sông. Vì vậyviệc phat triển tư duy cua học sinh la rât quan trọng. Muôn phat triểntư duy học sinh, cần xây dựng cac bai tập, cac nhiệm vu học tập trong đóđòi hoi cac em phai diễn ra cac thao tac trí óc cua tư duy, để thông quađó hình thanh, bôi dưỡng va phat triển kha năng tư duy cua học sinh.

Về trí tuệ: Hiện nay đang tôn tại nhiều quan điểm về trí tuệ. Sau đâygiới thiệu hai quan điểm về trí tuệ, tuy hai quan điểm nay còn nhữngđiểm cần thao luận thêm nhưng có những điểm hợp lý va có thể lam cơ sởkhoa học cho việc phat trển trí tuệ học sinh trong dạy học

Theo N.A.Menchinxcaia va E.N.Canbanova- Menle, trí tuệ câu trúcgôm 2 thanh phần đó la tri thưc về đôi tượng (cai được phan anh) va cacthu thuật trí tuệ (phương thưc phan anh). Tri thưc về đôi tượng phan anhđược coi la nguyên liệu, la phương tiện cua hoạt đông trí tuệ. “Sự thậtla môt cai đầu trông rỗng không thể suy nghĩ được. Cai đầu cang có nhiềukinh nghiệm va tri thưc thì cang có nhiều kha năng suy luận hơn”(P.P.Bolonxki). Tri thưc ở đây được thể hiện ở sô lượng khai niệm khoahọc, cach kết hợp va đô bền vững kết câu cua nó. Thu thuật trí tuệ thựcchât la môt hệ thông cac thao tac, được hình thanh môt cach đặc biệt đểgiai quyết nhiệm vu theo môt kiểu nhât định.

Cach đặt vân đề cua cua N.A.Menchinxcaia va công sự có gia trị thựctiễn nhât định. Đã chỉ ra việc phat triển trí tuệ cho trẻ em không chỉtăng sô lượng tri thưc (dẫn đến quan điểm nhôi nhét trong dạy học) hoặcchỉ nhằm vao cac thu thuật trí tuệ, ma phai song hanh việc võ trang trithưc với việc phat triển cac thao tac trí tuệ cho học sinh.

Theo thuyết đa nhân tô cua H.Gardner thì có 8 loại trí tuệ khacnhau, đó la:

Loạitrítuệ:

Dấu hiệu chủ yếu Trung khu thầnkinh

Cá nhânđiển hình

Ngônngữ

Kha năng lam chu đượcngôn ngữ va diễn đạt bằnglời hay chữ viết.

Thùy tran kiểmsoat cac kha năngnói; thùy thai dựngđiều khiển sự hiểubiết ngôn ngữ

Nha phêbình vănhọc T.S.Eliot

Âmnhạc

Kha năng nhạy cam vớicac hệ thông dâu hiệu âmthanh, có kha năng: camnhận cac nôt nhạc, giaiđiệu, nhịp điệu cua chúng,sang tạo cac tac phẩm cótính âm nhạc.

Có thể ban cầunão phai đóng vaitrò quan trọng vớinăng khiếu nay. Tuynhiên, mưc đô khutrú cua nó không tậptrung như trí tuệngôn ngữ va có thểbiến mât khi não tổnthương.

Nhạc sỹI.StraVinski

Logic- toan

Kha năng tính toan phưctạp va lý luận sâu sắc.Cac nha khoa học la nhữngngười tiêu biểu sư dungtrí tuệ nay. Họ thường cótai nhìn thâu suôt vân đềphưc tạp va cam nhận đượcgiai phap trước khi đưa rađược những bằng chưng.

Có thể ở ban cầunão trai, nhưngkhông chuyên biệt ởmôt vùng nao. Sự suygiam trí tuệ nayliên quan đến việcthai hóa toan bô cuanão hơn la tổnthương hay tai biếncuc bô

A.Einstein

33

Thịgiackhônggian(khanăngtưởngtượngkhônggian)

Kha năng tri giac valam thây rõ về không giancua cac vật.

Cac nghiên cưuphat hiện kha năngnay gắn với ban cầunão phai. Sự tổnthương vùng nay dẫnđến không nhận rangười thân va nhữngnơi chôn rât quenthuôc trước kia.

P.Picasso

Vậnđông(nănglựcđiềukhiểncơ thể)

Kha năng tạo hay taitạo môt điệu bô phù hợpvới hoan canh. Kha năngkiểm soat cơ thể va điềukhiển cac đô vật bằng tayla cac thao tac cơ ban. cơthể tham gia trực tiếpgiai quyết vân đề. Diễnviên kịch câm, múa, thợthu công la ví du.

Trung tâm vậnđông cua ban cầu nãotrai kiểm soat phầnphai cua cơ thể vangược lại.

Nữ vũcôngMathiaGraham

Liênca nhân

Kha năng tạo ra cac môiquan hệ với người khac vathâu hiểu người khac. Cókha năng thâu cam, thôngminh, khôn ngoan trongquan hệ xã hôi. Cac nha sưphạm, linh muc, cac bậccha mẹ, tât ca họ thanhcông trong vai trò cuamình la ví du.

Có thể thùy tranđóng vai trò quantrọng đôi với loạitrí tuệ nay. Cac tổnthương ở vùng trandẫn đến lam mât khanăng thâu cam vathay đổi nhân cach.

MahatmaGrandhi

Nôitâm

Kha năng hiểu biếtnhững cam xúc, tình camcua ban than; kha năngphân biệt, biểu hiện xúccam bằng hệ thông ký hiệu.trẻ tự kỷ la biểu hiện rõrang về khiếm khuyết cuanăng lực trí tuệ nay.Người thanh công la ngườihiểu rõ chính mình.

Thùy tran latrung tâm. Cac tổnthương phần dưới cuathùy tran có thể dẫnđến sự hưng phân quamưc. nếu tổn thươngở phần trên cua thùytran có thể tạo rasự vô cam.

Nhaphân tâmhọcS.Freud

Tựnhiênhọc

( bổsungthêmtrongcacnghiêncưu saunay)

Cho phép con người phânbiệt, xếp hạng va sư dungcac điểm đặc trưng cua cacsự vật trong môi trườngsông

Nha bachọcS.Darwin

Tac gia cho rằng, mọi người đều có cac loại trí tuệ trên, nhưnggiữa cac ca nhân có sự khac nhau về trình đô mỗi loại trí tuệ va khanăng kết hợp chúng.

Mặc dù còn nhiều điểm cần thao luận (tính kinh nghiệm cua nguyên tắcphân loại, sự lệ thuôc có phần qua mưc vao cơ chế thần kinh-di truyền),nhưng do ưu thế cua việc phân loại được rút ra từ quan sat thực tế vaqua thực nghiệm, nên bang phân loại cac dạng trí khôn cua H.Gardner đượcưng dung rông rãi trong thực tiễn. Hiện nay, nhiều công ty san xuâtchương trình ở Mỹ đã sư dung bang phân loại nay lam cơ sở để xây dựng

34

cac chương trình huân luyện hoặc cac trò chơi nhằm phat triển cac loạitrí tuệ cho trẻ em.

Từ quan niệm cua thuyết trí tuệ đa nhân tô, trong dạy học cần bôidưỡng tât ca kha năng trí tuệ cho học sinh những đông thời cũng chú ýtới đặc điểm trí tuệ, năng khiếu cua mỗi học sinh để đưa ra cac nhiệmvu, cac hoạt đông phù hợp với kha năng cua mỗi em. Trong dạy học giaoviên cũng không nên có thanh kiến, chỉ quan tâm, chú ý đến học sinh họcgioi môt vai môn được xem la quan trọng trong nha trường như toan, lý,hóa, sinh, văn, ngoại ngữ ma không chú ý hoặc đanh gia thâp cac em họcsinh hạn chế ở những môn học nay nhưng lại có những năng lực khac.

Phat triển trí tuệ la qua trình chuyển biến về chât trong qua trìnhnhận thưc cua học sinh. Năng lực hoạt đông trí tuệ được thể hiện ở nănglực vận dung cac thao tac trí tuệ để nhận thưc, xư lý tình huông hoặcsang tạo. Qua trình rèn luyện cac thao tac trí tuệ sẽ giúp hình thanh ởhọc sinh cac phẩm chât hoạt đông trí tuệ.

* Cac phẩm chât hoạt đông trí tuệ đó la: - Tính định hướng cua hoạt đông trí tuệ: Được thể hiện ở chỗ xac định

nhanh chóng, chính xac đôi tượng cua hoạt đông trí tuệ, muc đích phaiđạt tới va kịp thời phat hiện, điều chỉnh những lệch lạc trong qua trìnhgiai quết cac nhiệm vu học tập.

- Bề rông cua hoạt đông trí tuệ: Thể hiện ở chỗ trong qua trình họctập, học sinh có thể lĩnh hôi tri thưc, kỹ năng trên nhiều lĩnh vực khoahọc khac nhau.

- Chiều sâu cua hoạt đông trí tuệ: Thể hiện ở năng lực đi sâu vao tìmhiểu được ban chât cua sự vật, hiện tượng, phân biệt được cai ban châtva hiện tượng, nôi dung va hình thưc ….

- Tính linh hoạt cua họa đông trí tuệ: Thể hiện ở chỗ có kha năng dichuyển hoạt đông tư duy từ tình huông nay sang tình huông khac môt cachsang tạo. Nhờ đó cac em có thể thích ưng nhanh chóng với cac tình huôngnhận thưc khac nhau va đạt kết qua cao trong học tập.

- Tính mềm dẻo cua hoạt đông trí tuệ: La nét đặc trưng cua hoạt đôngnhận thưc, đặc biệt la trong hoạt đông tư duy, thể hiện ở chỗ có thểnhận thưc xuôi va ngược chiều, từ khai quat đến cu thể, từ cai riêng đếncai chung va ngược lại.

- Tính đôc lập cua hoạt đông trí tuệ: Thể hiện ở chỗ cac em tự phathiện ra vân đề, tự lực suy nghĩ tìm ra cach giai quyết vân đề bằng chínhhoạt đông va thao tac cua mình va chọn phương an tôi ưu nhât.

- Tính nhât quan cua hoạt đông trí tuệ: Bao đam được tính lôgic, sựthông nhât trong tư tưởng chu đạo từ đầu đến cuôi.

- Tính phê phan cua hoạt đông trí tuệ: Thể hiện ở chỗ biết nhận xét,phân tích, đanh gia cac quan điểm, lý thuyết, cac vân đề, sự kiện, hiệntượng va nêu được ý kiến chu quan cua mình, cũng như bao vệ được nó.

- Tính khai quat cua hoạt đông trí tuệ: Thể hiện ở chỗ từ việc giaiquyết môt nhiệm vu cu thể, sau đó cac em có thể khai quat thanh môt môhình giai quyết nhiệm vu. Từ mô hình đó, cac em có thể giai quyết đượcnhững loại nhiệm vu cu thể cùng loại môt cach đơn gian hơn.

Cac phẩm chât trí tuệ đó có môi quan hệ với nhau va thông nhât vớinhau, đam bao cho hoạt đông nhận thưc, giai quyết cac vân đề đạt hiệuqua cao.

Việc phat triển trí tuệ trước hết la gắn với việc rèn luyện tưduy, va tưởng tượng, cu thể la rèn luyện cac thao tac cua tư duy va rènluyện trí tưởng tượng. Vì trí tuệ cua con người không thể tach rời vớicac thao tac tư duy linh hoạt, sắc xao va trí tưởng tượng phong phú.

Để khích thích trí tuệ va tư duy phat triển, dạy học phai đề ra đượcnhiệm vu ở mưc đô khó khăn vừa sưc đôi với học sinh- đó la nhiệm vu mahọc sinh phai huy đông tôi đa kha năng tư duy va kiến thưc cua mình côngvới sự giúp đỡ, gợi mở cua giao viên mới có thể giai quyết được.

35

Nhiệm vu 3- Nhiệm vu giao duc- tổ chức, điều khiển học sinh hình thành cơ sở thếgiới quan khoa học, những phẩm chất đạo đức nói riêng và phát triển nhân cách nói chung

- Trên cơ sở vũ trang tri thưc, kỹ năng, kỹ xao va phat triển nănglực nhận thưc cho học sinh ma hình thanh cho họ cơ sở thế giới quan khoahọc, những phẩm chât cua nhân cach va sự phat triển nhân cach nói chungtheo muc đích đã đề ra.

- Thế giới quan la hệ thông quan điểm về tự nhiên, xã hôi va conngười. Nó quy định xu hướng chính trị, tư tưởng, đạo đưc va cac phẩmchât khac. Nó chi phôi cach nhìn nhận, thai đô va hanh đông cua mỗi canhân. Thế giới quan khoa học la hệ thông quan điểm khoa học về thế giớitự nhiên, xã hôi va về con người, đó la những quan điểm đúng đắn, phùhợp với quy luật khach quan. Thế giới quan khoa học la thế giới quan duyvật biện chưng.

- Trong xã hôi có giai câp thì thế giới quan mang tính giai câp. Cầnphai hình thanh cơ sở thế giới quan khoa học cho học sinh để cac em cósuy nghĩ, thai đô va hanh đông đúng trước đa dạng cac tình huông gặpphai trong cuôc sông.

- Bên cạnh đó, thông qua dạy học cần phai hình thanh va bôi dưỡngnhững phẩm chât cua nhân cach như đạo đưc, niềm tin, tình cam, lý tưởng….. theo muc đích giao duc. Thông qua dạy chữ để ma dạy người.

Môi quan hệ giữa 3 nhiệm vu:- Tri thưc, kỹ năng, kỹ xao, phương phap nhận thưc la điều kiện cho

sự phat triển trí tuệ va hình thanh thế giới quan khoa học.- Trí tuệ la kết qua cua việc nắm vững tri thưc, kỹ năng, kỹ xao,

nhưng ngược lại, nó cũng la điều kiện để nắm vững tri thưc, kỹ năng, kỹxao va la cơ sở đề hình thanh thế giới quan khoa học va cac phẩm châtđạo đưc.

- Hình thanh thế giới quan khoa học va những phẩm chât đạo đưc la mucđích va kết qua cua nhiệm vu 2 va nhiệm vu 3. Khi đã hình thanh được thếgiới quan khoa học va cac phẩm chât đạo đưc, nó có tac dung định hướng,chỉ đạo, kích thích việc nắm tri thưc, hình thanh kỹ năng, kỹ xao vaphat triển năng lực nhận thưc.

6. Động lực và động lực cơ bản của quá trình dạy học- Theo triết học duy vật biện chưng, mọi sự vật không ngừng vận đông

va phat triển, nguôn gôc la có sự thông nhât va đâu tranh giữa cac mặtđôi lập. Cac mặt đôi lập tạo thanh mâu thuẫn. Tùy theo cach phân chia macó mâu thuẫn bên trong va mâu thuẫn bên ngoai, mâu thuẫn cơ ban va mâuthuẫn không cơ ban, mâu thuẫn chu yếu va mâu thuẫn thư yếu …

- Việc giai quyết cac mâu thuẫn sẽ tạo thúc đẩy sự vật hiện tượngphat triển. Tuy nhiên, để sự vật hiện tượng phat triển nhanh, đúnghướng, hiệu qua va lam thay đổi về chât thì phai giai quyết mâu thuẫn cơban cua nó.

- Qua trình dạy học cũng tôn tại cac mâu thuẫn bên trong va mâu thuẫnbên ngoai, mâu thuẫn cơ ban va mâu thuẫn không cơ ban. Mâu thuẫn bênngoai cua qua trình dạy học la mâu thuẫn giữa cac thanh tô cua qua trìnhdạy học với cac thanh tô bên ngoai như kinh tế, xã hôi, văn hóa, khoahọc- kỹ thuât… Mâu thuẫn bên trong la mâu thuẫn giữa cac thanh tô cuaqua trình dạy học với nhau, ví du mâu thuẫn giữa trình đô cua thầy vatrò, giữa nôi dung va phương phap…Việc giai quyết cac mâu thuẫn nay sẽthúc đẩy qua trình dạy học phat triển, trong đó việc giai quyết mâuthuẫn bên trong có ý nghĩa quyết định.

- Để qua trình dạy học phat triển nhanh, đúng hướng, hiệu qua va thayđổi về chât thì phai giai quyết mâu thuẫn cơ ban cua nó. Mâu thuẫn cơban la mâu thuẫn tôn tại suôt từ đầu đến cuôi qua trình, việc giai quyếtcac mâu thuẫn khac, xét đến cùng đều phuc vu cho việc giai quyết mâuthuẫn cơ ban.

36

- Mâu thuẫn cơ ban cua qua trình dạy học la mâu thuẫn giữa môt bên lanhiệm vu học tập do tiến trình dạy học đề ra va môt bên la trình đô trithưc, kỹ năng, kỹ xao va trình đô phat triển trí tuệ hiện có cua họcsinh chưa giai quyết được cac nhiệm vu đó.

- Mâu thuẫn nay tôn tại suôt từ đầu đến cuôi qua trình dạy học. Khigiao viên tổ chưc, chỉ đạo học sinh chu đông, tích cực giai quyết nó thìtrình đô cua học sinh được nâng lên. Qua trình dạy học lại tiếp tuc đềra nhiệm vu học tập cho học sinh ở mưc cao hơn trình đô vừa đạt được, vanhư vậy mâu thuẫn lại xuât hiện va lại được giai quyết. Cư như thế quatrình dạy học không ngừng vận đông va phat triển.

- Việc giai quyết mâu thuẫn cơ ban đó chính la tạo ra đông lực cơ bancua qua trình dạy học.

- Giao viên la người tạo dựng cac mâu thuẫn va bằng cac phương phap,nghệ thuật dạy học để tổ chưc cho học sinh giai quyết được mâu thuẫn đóhiệu qua nhât.

Để học sinh chu đông, tích cực giai quyết mâu thuẫn cơ ban trên, cầncó 3 điều kiện đó la:

+ Thư nhât la học sinh phai ý thưc đầy đu, sâu sắc nhiệm vu học tậpđề ra, thây hết va đanh gia đúng trình đô tri thưc, kỹ năng, kỹ xao, trítuệ cua mình, thây mình có thể giai quyết được nhiệm vu hay không vagiai quyết đến đâu. Điều nay thể hiện ở việc học sinh cam thây có sự khókhăn trong việc hoan thanh nhiệm vu va xuât hiện nhu cầu giai quyết khókhăn đó để hoan thanh nhiệm vu.

+ Thư hai la nhiệm vu học tập, khó khăn đề ra phai vừa sưc. Đó lanhiệm vu học tập đề ra ở mưc ma học sinh phai phat huy tôi đa trình đô,kha năng cua mình, công với sự định hướng, gợi mở cua giao viên mới cóthể giai quyết được.

+ Thư 3 la mâu thuẫn phai do tiến trình dạy học dẫn tới. Nghĩa latrên tiến trình dạy học, mâu thuẫn thuẫn xay ra vao thời điểm đó la tâtyếu. Không nên đôt chay giai đoạn, lam cho nó xuât hiện sớm hoặc muônqua. Người giao viên lam cho nó xuât hiện cang đúng lúc va cang sâu sắcbao nhiêu cang tôt bây nhiêu.

7. Logic của quá trình dạy học Qua trình dạy học la môt qua trình vận đông có định hướng, nó diễn

ra theo logic nôi tại, ban chât cua nó. Trước hết, học tập la hoạt đông nhận thưc. Logic nhận thưc cua học

sinh diễn ra theo quy luật đi từ cam tính tới lý tính, từ đơn gian đếnphưc tạp, từ hình thưc đến nôi dung, từ không ban chât tới ban chât….Khi đã đạt môt trình đô nhât định, tư duy cua con người có thể diễn rabằng con đường suy luận, từ khai quat đến cu thể, từ cai chung đến cairiêng, bằng xây dựng gia thiết va chưng minh….

Dạy học la hoạt đông có tổ chưc, có chương trình, vì thế dạy họclại tuân theo logic cua nôi dung dạy học. Nôi dung dạy học la hệ thôngkiến thưc được chọn lọc va sắp xếp theo chương, muc, chu đề, được trìnhbay theo lịch sư phat minh, phù hợp với đặc điểm cua học sinh va khanăng ưng dung cua cac kiến thưc đó.

Trong qua trình dạy học, lôgic nôi dung dạy học va logic nhận thưccua học sinh không tach rời nhau. Logic cua qua trình dạy học phai đượcxây dựng sao cho phù hợp với logic cua môn học va đặc điểm nhận thưc cuahọc sinh. Vì vậy, có thể hiểu lôgic cua qua trình dạy học la sự thôngnhât cua logic nhận thưc cua học sinh va logic cua chương trình, nôidung dạy học. Do đó người ta gọi logic cua qua trình dạy học la hợp kimcua logic môn học va đặc điểm nhận thưc cua học sinh.

Lưu ý: Logic cua qua trình dạy học la sự thông nhât, la hợp kim,la sự thông nhât biện chưng cua cua logic chương trình, nôi dung môn họcva logic nhận thưc cua học sinh. Vì vậy, logic cua qua trình dạy học cótính rât đông, cùng môt nôi dung dạy học nhưng trình đô tri thưc, kỹnăng, kỹ xao, trí tuệ cua học sinh khac nhau thì giao viên phai có cach

37

tổ chưc va thực hiện tiến trình dạy học khac nhau nhằm đạt được muc tiêudạy học.

6. Các khâu của quá trình dạy họca. KÝch thÝch th¸i ®é tÝch cùc häc tËp cña ngêi häc (Giao viên đề xuât vân đề, lam chohọc sinh ý thưc nhiệm vu học tập)

ý nghÜa: Th¸i ®é tÝch cùc häc tËp lµ ®iÒu kiÖn quan träng ®Ó:- N¾m v÷ng tµi liÖu häc tËp.- Gióp ngêi häc híng sù chó ý cña m×nh vµo ho¹t ®éng häc tËp, biÕt tËp

trung, ph©n phèi, di chuyÓn chó ý, biÕt sö dông, phèi hîp c¸c lo¹i chó ý.- Båi dìng trÝ tß mß, ham hiÓu biÕt, nhu cÇu nhËn thøc.BiÓu hiÖn tèt th¸i ®é häc tËp: Sù chó ý nhÊt lµ høng thó ®èi víi ho¹t ®éng häc

tËp, hµo høng tham gia gi¶i quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò häc tËp do gi¸o viªn ®Ò ra, nªulªn nh÷ng th¾c m¾c cña m×nh vÒ vÊn ®Ò häc tËp do gi¸o viªn hoÆc b¹n bÌ tr×nhbµy….

BiÖn ph¸p: - Vµo ®Çu tiÕt häc æn ®Þnh tæ chøc líp häc vµ g©y kh«ng khÝ lµm viÖc nhanh

chãng.- Cã th¸i ®é chan hßa, t¸c phong ®óng mùc víi ngêi häc.- KhÐo lÐo ®a ngêi häc vµo t×nh huèng cã vÊn ®Ò mét c¸ch liªn tôc kh«ng

chØ kÝch thÝch mµ cßn duy tr× kh«ng khÝ häc tËp tÝch cùc.

b. Tæ chøc ®iÒu khiÓn ngêi häc n¾m v÷ng tri thøcTri gi¸c c¸c tµi liÖu c¶m tÝnh cÇn thiÕt. Tuú theo tµi liÖu míi xa l¹ hay gÇn gòi víi ngêi häc, gi¸o viªn hoÆc cã

thÓ tæ chøc cho ngêi häc quan s¸t trùc tiÕp sù vËt, hiÖn tîng, hoÆc cã thÓ dïngph¬ng ph¸p ®µm tho¹i, gîi më lµm cho ngêi häc nhí l¹i kinh nghiÖm ®· cã, trithøc ®· lÜnh héi, t×m ra mèi liªn hÖ gÇn gòi víi nh÷ng sù vËt vµ hiÖn tîng míi.Tõ ®ã x©y dùng l¹i nh÷ng biÓu tîng chÝnh x¸c lµm c¬ së cho viÖc h×nh thµnh kh¸iniÖm.

H×nh thµnh kh¸i niÖm: Trªn c¬ së cã nh÷ng biÓu tîng chÝnh x¸c, gi¸o viªn tæ chøc cho ngêi häc

tiÕn hµnh c¸c thao t¸c t duy: ph©n tÝch, tæng hîp, so s¸nh, trõu tîng ho¸, kh¸iqu¸t ®Ó h×nh thµnh nh÷ng kh¸i niÖm vµ c¸c thao t¸c t duy ®îc hoµn thiÖn h¬n.N¾m ®îc kh¸i niÖm, ngêi häc l¹i vËn dông nh÷ng kh¸i niÖm, kÕt hîp nh÷ng kh¸iniÖm víi nhau t¹o thµnh nh÷ng ph¸n ®o¸n vµ kÕt hîp c¸c ph¸n ®o¸n t¹o thµnh c¸csuy luËn. Qua ®ã l¹i h×nh thµnh c¸c kh¸i niÖm ë møc cao h¬n. Kh¸i niÖm, ph¸n®o¸n, suy luËn ®Òu ®îc diÔn ®¹t díi h×nh thøc ng«n ng÷ b»ng nh÷ng ®Þnh nghÜa,®Þnh luËt, ®Þnh lý, nguyªn t¾c, lý thuyÕt.

LÜnh héi kh¸i niÖm lµ hoµ lÉn kh¸i niÖm võa n¾m vµo hÖ thèng nh÷ng kh¸iniÖm, nh÷ng kinh nghiÖm ®· cã ®Ó t¹o nªn mét hÖ thèng míi vµ ®îc gia c«ng l¹ib»ng nh÷ng thao t¸c t duy vµ diÔn ®¹t b»ng ng«n ng÷ cña chÝnh m×nh.

ViÖc h×nh thµnh kh¸i niÖm cã thÓ ®i theo con ®êng suy diÔn hoÆc quy n¹p.Tæ chøc ®óng ®¾n viÖc n¾m v÷ng c¸c tri thøc míi, gi¸o viªn sÏ gióp ngêi häc n¾m®îc nh÷ng ph¬ng thøc c¬ b¶n cña t duy l«gic vµ tõ ®ã rÌn luyÖn cho hä kü n¨ng®éc lËp lÜnh héi tri thøc míi.c. Tæ chøc ngêi häc cñng cè tri thøc

Do lÜnh héi tri thøc víi mét khèi lîng lín trong thêi gian ng¾n nªn trithøc võa n¾m ®îc dÔ r¬i rông. V× vËy mét yªu cÇu cÇn ph¶i ®Æt ra lµ ngêi häcph¶i lu gi÷ trong m×nh ®Òu lÜnh héi ®îc sao cho ®ñ, chÝnh x¸c. Muèn vËy trongqu¸ tr×nh d¹y häc kh«ng thÓ kh«ng híng dÉn ngêi häc tù cñng cè tri thøc ®· häc.

BiÖn ph¸p th«ng thêng nhÊt ®Ó cñng cè tri thøc lµ «n tËp tÝch cùc vµ thêngxuyªn b»ng c¸ch vËn dông nh÷ng tri thøc, kü n¨ng, kü x¶o ®· häc xen kÏ vµo c¸ckh©u kh¸c trong viÖc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò ®Ó h×nh thµnh nh÷ng kh¸i niÖm míi, hoÆc®Ó gi¶i quyÕt nh÷ng nhiÖm vô thùc tiÔn, b»ng «n tËp kh¸i qu¸t ho¸, thiÕt lËp hÖthèng nh÷ng kh¸i niÖm, nh÷ng quy luËt, ®Þnh luËt, häc thuyÕt. d. Tæ chøc ®iÒu khiÓn ngêi häc rÌn luyÖn kü n¨ng, kü x¶o.

Trong qu¸ tr×nh häc tËp, ngêi häc cÇn di chuyÓn tri thøc thµnh kü n¨ng, küx¶o th× míi cã kh¶ n¨ng vËn dông nh÷ng ®iÒu ®· häc vµo thùc tiÔn.

BiÖn ph¸p rÌn luyÖn kü n¨ng, kü x¶o lµ tæ chøc cho ngêi häc luyÖn tËp métc¸ch cã hÖ thèng, trong ®ã chó ý uèn n¾n nh÷ng sai lÖch sù thiÕu chÝnh x¸cnh÷ng tri thøc, nh÷ng thao t¸c t duy hoÆc ®éng t¸c tay ch©n; øng dông tri thøcnh»m gi¶i thÝch nh÷ng hiÖn tîng, gi¶i quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò do thùc tiÔn ®Ò ra métc¸ch võa søc qua ®ã mµ dÇn dÇn ph¸t huy tÝnh ®éc lËp, s¸ng t¹o cña ngêi häc tõmøc ®é thÊp ®Õn møc ®é cao

38

e. KiÓm tra ®¸nh gi¸ viÖc n¾m tri thøc, kü n¨ng kü x¶o cña ngêi häc vµ tæ chøc cho hä tù kiÓm tra,tù ®¸nh gi¸.

ý nghÜa c¬ b¶n cña kh©u nµy lµ ®¶m b¶o mèi liªn hÖ ngîc bªn ngoµi vµ bªntrong qu¸ tr×nh d¹y häc. Nhê vËy mµ c¶ gi¸o viªn vµ ngêi häc cã thÓ ®iÒu chØnhho¹t ®éng cña m×nh vµ ngêi c¸n bé qu¶n lý nhµ trêng vµ gi¸o dôc nãi chung ®¸nhgi¸ ®îc ho¹t ®éng d¹y häc mét c¸ch chÝnh x¸c. V× vËy gi¸o viªn cÇn ph¶i tæ chøckiÓm tra ®¸nh gi¸, tu©n theo nh÷ng quy t¾c kiÓm tra vµ ®¸nh gi¸: TÝnh kh¸chquan, tÝnh chÝnh x¸c, tÝnh toµn diÖn, tÝnh ph¸t triÓn, tÝnh gi¸o dôc. Ngoµi racÇn ®Æc biÖt båi dìng cho ngêi häc ý thøc vµ n¨ng lùc tù kiÓm tra, tù ®¸nh gi¸kÕt qu¶ häc tËp cña m×nh ®Òu gãp phÇn quan träng viÖc h×nh thµnh cho hä phÈmchÊt vµ n¨ng lùc tù häc vµ qua ®ã gióp hä cã thÓ häc liªn tôc suèt ®êi ®¸p øng®îc nh÷ng yªu cÇu cña thêi ®¹i hiÖn nay.f. Ph©n tÝch kÕt qu¶ cña tõng bíc, giai ®o¹n nhÊt ®Þnh cña qu¸ tr×nh d¹y häc

Sau khi tiÕn hµnh ®¸nh gi¸ viÖc hoµn thµnh mét bíc (giai ®o¹n) nhÊt ®Þnhcña qu¸ tr×nh d¹y häc, gi¸o viªn còng nh ngêi häc ph¶i nh×n l¹i ho¹t ®éng cñam×nh, ®èi chiÕu kÕt qu¶ thu ®îc víi môc ®Ých vµ nhiÖm vô ®· ®Ò ra ®Ó ph¸t hiÖnnh÷ng u vµ nhîc ®iÓm, tån t¹i vµ nguyªn nh©n cña chóng ®Ó ®Ò ra ph¬ng híng vµbiÖn ph¸p gi¶i quyÕt.Mèi liªn hÖ gi÷a c¸c kh©u cña qu¸ tr×nh d¹y häcMçi kh©u cña qu¸ tr×nh d¹y häc cã chøc n¨ng, t¸c dông riªng cña m×nh, nhng c¸ckh©u ®ã liªn hÖ, t¸c ®éng lÉn nhau. TÊt c¶ c¸c kh©u ®Òu ph¶i kÝch thÝch th¸i ®éhäc tËp cña ngêi häc. Muèn n¾m tri thøc míi ngoµi viÖc tri gi¸c sù kiÖn, hiÖntîng cÇn ph¶i tÝch cùc ho¸ nh÷ng tri thøc míi d· tiÕn hµnh cñng cè tri thøc,kh«ng thÓ «n tËp mét c¸ch m¸y mãc mµ cã thÓ th«ng qua viÖc vËn dông tri thøc,kiÓm tra, ®¸nh gi¸ tri thøc. Tõ ®ã cã thÓ nhËn thÊy trong qu¸ tr×nh d¹y häc c¸ckh©u xen kÏ, ®an kÕt vµo nhau.

Lưu ý: -Cac khâu nay trong toan bô qua trình dạy học đều phai thực hiện,

nhưng tùy theo từng giai đoạn với nhiệm vu cu thể cua nó ma thực hiệnchúng ở mưc đô khac nhau.

- Trong qua trình dạy học cu thể, không nhât thiết phai thực hiệntheo trình tự cac khâu đó ma thực hiện xen kẽ vao nhau tùy theo tìnhhình va yêu cầu cu thể. Việc phôi kết hợp cac khâu đó để đạt được mucđích dạy tôt nhât phu thuôc vao năng lực nghiệp vu sư phạm cua giao viênva cũng la thể hiện trình đô sư phạm cua GV

Chương 7. TÍNH QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC DẠY HỌC1. Tính quy luật của quá trình dạy học1.1. Khái niệm quy luật và tính quy luật- Quy luật la môi quan hệ ban chât.- Tính quy luật la quy luật được nhận thưc chưa đu chính xac, chưa

được diễn đạt môt cach chặt chẽ về mặt định tính va định lượng.- Trong lĩnh vực GD học nói chung, va lý luận dạy học nói riêng,

những tri thưc được vạch ra chưa đạt tới đô chính xac cua quy luật nêntôt hơn la sư dung khai niệm tính quy luât. Tuy nhiên môt sô nha nghiêncưu vẫn có thể sư dung khai niệm quy luật vì tính quy luật va quy luậtđều la những phạm trù biểu đạt môi liên hệ khach quan giữa cac sự vậthiện tượng, cac qua trình cua hiện thực. Những môi liên hệ nay có tínhban chât, tât yếu, lặp lại, phổ biến, bền vững trong những điều kiện xacđịnh.

1.2. Những tính quy luật của quá trình dạy hocTrong qua trình dạy học thường thể hiện những tính quy luật sau:1.2.1. Tính quy luật về tính quy định cua xã hôi đôi với qua trình

dạy học Qua trình dạy học được quy định bởi yếu tô kinh tế, xã hôi, chính

trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, hệ tư tưởng…1.2.2. Tính quy luật về môi liên hệ giữa dạy học va GD

39

Dạy học la môt bô phận cua giao duc theo nghĩa rông, để hoan thanhqua trình giao duc theo nghĩa rông thì phai tiến hanh qua trình dạy họcva qua trình giao duc theo nghĩa hẹp. Dạy học phai đi đến giao duc,thông qua dạy chữ để ma dạy người, dạy học la môt con đường cua giaoduc. Kết qua giao duc lại tac đông trở lại việc dạy va học, những phẩmchât hình thanh được ở học sinh sẽ giúp qua trình học tập đi đúng hướng,đạt hiệu qua cao.

1.2.3. Tính quy luật về môi quan hệ giữa dạy học va phat triển trítuệ

Việc dạy học va phat triển trí tuệ có môi quan hệ, dạy học lam chokiến thưc được tích lũy, cac thao tac trí tuệ va tư duy cũng được rènluyện va phat triển. Khi trí tuệ va tư duy phat triển sẽ giúp học sinhnhận thưc tôt hơn, nhận thưc những cai khó hơn, vì thế qua trình dạy họckhông ngừng đi lên.

1.2.4. Tính quy luật về sự thông nhât va quy định lẫn nhau giữa cacthanh tô cua qua trình dạy học

Cac thanh tô trong qua trình dạy học có môi quan hệ với nhau, trongđó đặc biệt quan trọng la sự thông nhât biện chưng giữa hoạt đông dạy vahoạt đông học.

2. Nguyên tắc dạy học2.1. Khái niệm và căn cứ xây dựng nguyên tắc dạy học2.1.1. Khai niệm nguyên tắc dạy học Nguyên tắc dạy học la những luận điểm có tính chât xuât phat để

chỉ đạo việc xac định va lựa chọn muc tiêu, nôi dung, phương phap,phương tiện va hình thưc tổ chưc dạy học nhằm đạt được chât lượng vahiệu qua dạy học.

2.1.2. Căn cư xây dựng nguyên tắc dạy họcĐể xây dựng hệ thông cac nguyên tắc dạy học cần căn cư vao những cơ

sở sau:- Triết học Mac-Lênin;- Muc đích, muc tiêu GD va nhiệm vu dạy học;- Những tính quy luật cua qua trình dạy học;- Những đặc điểm, quy luật tâm sinh lý cua học sinh trong qua trình

dạy học;- Những kinh nghiệm, quan điểm, tư tưởng tiến bô về GD.2.2. Hệ thống các nguyên tắc dạy học

Hệ thông cac nguyên tắc dạy học:- Đam bao sự thông nhât giữa tính khoa học va tính GD trong dạy học- Đam bao sự thông nhât giữa lý luận va thực tiễn, học đi đôi với

hanh- Đam bao tính hệ thông va tính tuần tự trong dạy học- Đam bao sự thông nhât giữa tính tự giac, tính tích cực, tính đôc

lập, sang tạo cua học sinh va vai trò chu đạo cua giao viên trong quatrình dạy học

- Đam bao sự thông nhât giữa tính trực quan với sự phat triển tư duylý thuyết

- Đam bao tính vững chắc cua tri thưc va sự phat triển năng lực nhậnthưc cua học sinh

- Đam bao tính vừa sưc va chú ý tới những đặc điểm lưa tuổi, đặc điểmca biệt va tính tập thể trong qua trình dạy học

- Đam bao tính cam xúc tích cực cua học sinh

40

- Chuyển từ dạy học sang tự học- Nguyên tắc thông nhât giữa dạy tập thể va dạy ca nhân (danh riêng

cho học viên từ xa)- Thông nhât biện chưng giữa hoạt đông dạy va hoạt đông học (danh

riêng cho học viên từ xa)2.2.1. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính GD

trong dạy học - Nguyên tắc nay đòi hoi trong qua trình dạy học phai trang bị cho

học sinh những tri thưc khoa học chân chính, phan anh những thanh tựuhiện đại cua khoa học, kỹ thuật va văn hóa; phai dần giúp học sinh tiếpxúc với môt sô phương phap học tập-nhận thưc, nghiên cưu va thói quensuy nghĩ, lam việc khoa học. Thông qua đó, từng bước hình thanh cơ sởthế giới quan khoa học, tình cam va những phẩm chât đạo đưc cao quý cuacon người hiện đại.

- Nguyên tắc nay xuât phat từ muc tiêu va nhiệm vu dạy học la phaivũ trang cho học sinh hệ thông kiến thưc khoa hoc, đông thời dạy họcphai dẫn tới giao duc, dạy học la con đường cua giao duc; Xuât phat từmôi quan hệ giữa nhiệm vu võ trang tri thưc khoa học cho học sinh vanhiệm vu giao duc học sinh trong dạy học. Những tri thưc khoa học la cơsở để hình thanh thế giới quan khoa học va cac phẩm chât cua nhân cach.Ngược lại, thế giới quan khoa học va cac phẩm chât nhân cach lại địnhhướng, thúc đẩy va tăng hiệu qua nhận thưc, tiếp thu cac tri thưc khoahọc, hoan thanh cac nhiệm vu học tập ở học sinh.

Biện phap thực hiện nguyên tắc:- Võ trang cho học sinh những chân lý đã được khẳng định vững

chắc, những tri thưc khoa học chân chính, hiện đại nhằm giúp họ nắmvững quy luật phat triển cua tự nhiên, xã hôi, tư duy, có cachnhìn, có thai đô va hanh đông đúng đôi với hiện thực.

- Tạo điều kiện cho học sinh có những hiểu biết sâu sắc về thiênnhiên, xã hôi, con người Việt Nam, những truyền thông tôt đẹp tronglịch sư dựng nước va bao vệ đât nước, những thanh tựu dưới sự lãnhđạo cua Đang để từ đó giao duc học sinh có tinh thần trach nhiệm,nghĩa vu công dân trong học tập va tu dưỡng để sau nay đóng góp vaocông cuôc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đât nước.

- Bôi dưỡng cho học sinh ý thưc va năng lực phân tích, phê phanmôt cach đúng mực những thông tin đăng tai trên cac phương tiệnthông tin đại chúng, những quan niệm khac nhau về môt vân đề.

- Vận dung cac phương phap va cac hình thưc tổ chưc dạy học theohướng giúp học sinh lam quen môt sô phương phap nghiên cưu khoa họcở mưc đô đơn gian nhằm dần dần tiếp cận với hoạt đông khoa học, rènluyện những phẩm chât, tac phong cua người nghiên cưu khoa học.

2.2.2. Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, học đi đôivới hành

- Nguyên tắc nay đòi hoi trong qua trình dạy học phai lam cho họcsinh nắm vững tri thưc lý thuyết va thây được tac dung cua nó trong đờisông thực tế, đông thời biết vận dung lý thuyết vao thực tiễn ở nhữngmưc đô khac nhau, trong đó mưc đô vận dung cao nhât la góp phần phattriển kinh tế, xã hôi va văn hóa, khoa học cua đât nước. Nguyên tắc naycũng đòi hoi trong qua trình dạy học phai xây dựng muc tiêu, nôi dungdạy học xuât phat từ yêu cầu cua thực tế.

- Nguyên tắc nay dựa trên lý luận về nhận thưc cua chu nghĩa Mac-Lênin va tư tưởng giao duc cua Hô Chí Minh đó la học phai gắn với hanh,lý luận gắn liền với thực tiễn.

Biện phap thực hiện nguyên tắc:- Xây dựng kế hoạch, chương trình dạy học cần lựa chọn những môn

học va những tri thưc cơ ban phù hợp với những điều kiện tự nhiên,

41

xã hôi, yêu cầu cua thực tế, chuẩn bị cho người học thích ưng nhanhva tham gia có hiệu qua vao công cuôc xây dựng va bao vệ tổ quôc.

- Lam cho học sinh nắm vững tri thưc lý thuyết để soi sang thựctiễn, thực tiễn phai có lý thuyết chỉ đường, lý thuyết phai ưngdung được vao cuôc sông, đặc biệt la ưng dung được vao việc giaiquyết những vân đề cua địa phương.

- Phương phap dạy học cần khai thac vôn sông cua người học đểminh họa va giai quyết những vân đề lý luận. cần đổi mới nhữngphương phap như thí nghiệm, thực nghiệm… nhằm giúp học sinh nắmnhanh va vững tri thưc lý thuyết va vận dung chúng vao để giaiquyết những tình huông khac nhau. Thông qua đó dần cho học sinh lamquen với cac phương phap nghiên cưu khoa học.

- Về hình thưc tổ chưc dạy học cần kết hợp sư dung những hìnhthưc tổ chưc dạy học khac nhau, đặc biệt la hình thưc tham quan họctập, hình thưc thực hanh, thực tập bô môn ở phòng thí nghiệm, ởvườn trường.

2.2.3. Đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học- Nguyên tắc nay đòi hoi phai lam cho học sinh lĩnh hôi những tri

thưc, kỹ năng, kỹ xao trong môi liên hệ va tính kế thừa với những kinhnghiệm đã có, phai giới thiệu cho họ hệ thông những tri thưc khoa họchiện đại không chỉ dựa vao câu trúc cua logic khoa học ma ca tính tuầntự phat triển những khai niệm va định luật khoa học trong ý thưc cua họ.

- Tính tuần tự phat triển những khai niệm va định luật khoa học trongý thưc người học khac rât nhiều với với hệ thông tri thưc khoa học docac nha bac học trình bay, nhưng nó phai dựa trên cơ sở khoa học nhâtđịnh.

Biện phap thực hiện nguyên tắc:- Xây dựng hệ thông môn học, chương, chu đề va những tiết học

phu thuôc vao lý thuyết, từ đó lam cơ sở cho sự khai quat. Dựa trênlý thuyết cua môt sô nha tâm lý học đề ra thì hệ thông xây dựngnhững giao trình ở bậc phổ thông cần thay đổi theo nguyên tắc từcai chung tới cai riêng. Tính tuần tự tạo điều kiện thuận lợi đểphat triển tư duy lý luận cho học sinh.

- Xây dựng nôi dung dạy học phai tính tới những môi liên hệ giữacac môn học, môi liên hệ giữa những tri thưc trong ban thân từngmôn học va tích hợp tri thưc cua cac môn học.

- Tính hệ thông va tính tuần tự trong dạy học không những đượcthể hiện trong hoạt đông cua giao viên ma ngay ca trong công việccua học sinh. Chính vì vậy, điều hết sưc quan trọng la phai hìnhthanh cho học sinh thói quen lập kế hoạch hoạt đông cua mình môtcach hợp lý, lập dan bai môt cach logic.

2.2.4. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính tự giác, tính tích cực, tínhđộc lập, sáng tạo của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trongquá trình dạy học

- Nguyên tắc nay đòi hoi trong qua trình dạy học phai phat huy caođô tính tự giac, tính tích cực, tính đôc lập, sang tạo cua người học vavai trò chu đạo cua giao viên, tạo nên sự công hưởng cua hoạt đông dạyva học.

Trong dạy học cần phat huy tính tự giac, tính tích cực, tính đôc lập,sang tạo vì theo tac gia Jack M. Wilson thì tỷ lệ tri thưc còn lưu lạitrong trí nhớ như sau:

Nghe 20%Nhìn 30%Nghe va nhìn 50%Tự trình bay 80%Tự trình bay valam

90%

42

(Nguôn: Jack M. Wilson- The Technologycal Revolution – Reflection on the Proper Role ofTechnology in Higher Education .. in “In Defance of American Higher Education”. The Johns HopkinsUniversity Press, 2001)

-Tính tự giac nhận thưc thể hiện ở chỗ người học ý thưc đầy đu mucđích, nhiệm vu học tập va qua đó nỗ lực nắm vững tri thưc, tranh hìnhthưc trong việc nắm tri thưc.

- Tính tích cực nhận thưc thể hiện ở sự huy đông ở mưc đô cao cacchưc năng tâm lý nhằm giai quyết cac vân đề học tập-nhận thưc. Nó vừa lamuc đích hoạt đông, vừa la phương tiện, điều kiện để đạt được muc đích.Tính tích cực nhận thưc la phẩm chât hoạt đông cua ca nhân. Tùy theo sựhuy đông những chưc năng tâm lý nao va mưc đô sự huy đông ma có thể diễnra tính tích cực tai hiện, tính tích cực tìm tòi. tính tích cực sangtạo.

Tính đôc lập nhận thưc theo nghĩa rông la sự sẵn sang tâm lý đôi vớisự học. Theo nghĩa hẹp, tính đôc lập nhận thưc la năng lực phẩm chât,nhu cầu học tập va năng lực tự tổ chưc học tập cho phép người học tựphat hiện, tự giai quyết vân đề, tự kiểm tra, tự đanh gia hoạt đông họctập cua mình; qua đó cho phép người học hình thanh sự sẵn sang về mặttâm lý cho việc tự học.

- Tính đôc lập nhận thưc la sự thông nhât giữa phẩm chât va nănglực; giữa ý thưc, tình cam va hanh đông; giữa đông cơ, tri thưc vaphương phap hoạt đông đôc lập.

-Tính tự giac, tính tích cực, tính đôc lập nhận thưc có môi quanhệ mật thiết với nhau. Tính tự giac nhận thưc la cơ sở cua tính tíchcực, tính đôc lập nhận thưc. Tính tích cực nhận thưc la điều kiện, kếtqua, la định hướng va la biểu hiện cua sự nay sinh va phat triển cuatính đôc lập nhận thưc. Tính đôc lập nhận thưc la sự thể hiện tính tựgiac, tính tích cực ở mưc đô cao.

-Trong qua trình dạy học, tính tự giac, tính tích cực, tính đôclập nhận thưc cua học sinh cang được thể hiện thì thì hiệu qua học tậpcang cao.

Biện phap thực hiện nguyên tắc:- Quan tâm đúng mưc đến việc giao duc cho người học đông cơ va

thai đô học tập tích cực, tinh thần trach nhiệm trong học tập.- Khuyến khích, đông viên va tạo điều kiện để học sinh mạnh dạn

trình bay ý kiến, ý tưởng va những thắc mắc cua mình, đề cao tinhthần hoai nghi khoa học, óc phê phan, tac phong đôc lập suy nghĩ,chông lôi học vẹt, học đôi phó, hình thưc trong học tập.

- Cần sư dung phương phap dạy học nêu va giai quyết vân đề ởnhững mưc đô khac nhau với những hình thưc khac nhau, đặc biệt tăngdần mưc đô va tỉ trọng tự nghiên cưu, tự giai quyết những bai tậpnhận thưc.

- Cần tăng cường sư dung phôi hợp cac hình thưc tổ chưc dạy học,trong đó đặc biệt chú ý đến hình thưc thao luận, học nhóm tại lớp,tự học, tham quan học tập, ngoại khóa. Đông viên khuyến khích nhữngmặt tôt, kích thích nhu cầu, hưng thú nhận thưc va kịp thời uôn nắnnhững thiếu sót cua học sinh.

- Kết hợp kiểm tra đanh gia va tự kiểm tra đanh gia việc lĩnhhôi kiến thưc, kỹ năng, kỹ xao cua người học.

- Rèn luyện tư duy sang tạo cho HS va tạo điều kiện cho họ thểhiện sự sang tạo trong học tập, nghiên cưu.

2.2.5. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan với sự phát triển tưduy lý thuyết

- Trực quan theo quan niệm rông không chỉ la cho học sinh quan satsự vật hiện tượng ma còn bao gôm ca việc thao tac, hanh đông với đô vật.

43

- Nguyên tắc nay đòi hoi trong qua trình dạy học phai lam cho họcsinh tiếp xúc trực tiếp, hanh đông, thao tac với sự vật hiện tượng hayhình tượng cua chúng, từ đó hình thanh khai niệm, quy luật, lý thuyết.Va ngược lại, có thể lĩnh hôi những kiến thưc lý thuyết trước rôi xemxét, hanh đông va thao tac với cac sự vật, hiện tượng cu thể sau.

Biện phap thực hiện nguyên tắc:- Sư dung phôi hợp nhiều phương tiện trực quan khac nhau với tư

cach la những phương tiện va nguôn nhận thưc. Cho hoc sinh quan satva thao tac với cac đô vật trước hoặc sau khi học lý thuyết.

- Kết hợp việc trình bay cac phương tiện trực quan với lời nóisinh đông, diễn cam, nghĩa la kết hợp hai hệ thông tín hiệu.

- Cần sư dung lời nói giau hình anh giúp học sinh vận dung nhữngbiểu tượng đã có để hình thanh những biểu tượng mới, qua đó hìnhthanh những khai niệm, định luật mới.

- Khi trình bay trực quan cần rèn luyện cho học sinh óc quan satnhằm tìm kiếm môt cach nhanh chóng những dâu hiệu ban chât, từ đórút ra những kết luận khai quat.

- Cần sư dung phôi hợp nhiều hình thưc dạy học để giúp học sinhtích lũy nhiều hình anh trực quan, dễ dang hình thanh những biểutượng.

- Đề ra cho học sinh những bai tập phai thiết lập được môi quanhệ giữa cai cu thể va cai trừu tượng va ngược lại.

- Cần vận dung việc sư dung trực quan cho phù hợp với hoan canhva tâm sinh lý lưa tuổi để hình thanh va phat triển tư duy trừutượng cho học sinh.

2.2.6. Đảm bảo tính vững chắc của tri thức và sự phát triển năng lựcnhận thức của học sinh

- Nguyên tắc nay đòi hoi trong qua trình dạy học phai lam cho họcsinh nắm vững nôi dung dạy học với sự căng thẳng tôi đa tât ca trí lựccua họ, đặc biệt la sự tưởng tượng tai hiện va sang tạo, trí nhớ (chuyếu la trí nhớ logic), tư duy sang tạo, năng lực huy đông tri thưc cầnthiết để thực hiện hoạt đông nhận thưc-học tập đã đề ra.

- Việc lĩnh hôi nôi dung dạy học va phat triển năng lực nhận thưcla hai mặt cua môt qua trình, có liên hệ mật thiết với nhau vì khi lĩnhhôi tri thưc thì sẽ rèn luyên va phat triển được năng lực nhận thưc,năng lực nhậ thưc lại la điều kiện để lĩnh hôi tri thưc.

- Để học sinh nắm vững tri thưc va phat triển nhận thưc, cần lamcho người học có tính tích cực, tự giac, đôc lập, sang tạo trong họctập, tranh học vẹt, may móc.

Biện phap thực hiện nguyên tắc:- Giúp học sinh kết hợp hai hòa giữa ghi nhớ chu định va ghi nhớ

không chu định trong qua trình học tập.- Cần hình thanh cho học sinh tìm những thông tin có tính chât

tra cưu khac nhau để tranh việc học thuôc lòng không cần thiết.- Cần đặt ra những vân đề đòi hoi học sinh phai tích cực hóa

những tri thưc đã học để giai quyết vân đề, giúp họ nắm vững trithưc va tạo điều kiện phat triển năng lực nhận thưc. Việc ôn tậpcần được diễn ra thường xuyên, có hệ thông.

- Cần tổ chưc qua trình dạy học hợp lý để môt bô phận đang kểnhững tri thưc, kỹ năng, kỹ xao được cung cô tại tiết học. Muônvậy, giao viên phai trình bay nôi dung học tập môt cach logic, rõrang, dễ hiểu, phai tac đông mạnh về mặt cam xúc.

- Giao viên tiến hanh kiểm tra, đanh gia va học sinh phai tjkiểm tra, đanh gia tri thưc, kỹ năng, kỹ xao môt cach đều đặn, về

44

cac mặt sô lượng va chât lượng tri thưc, kỹ năng hoạt đông sang tạothông qua bai học sang tạo, có tính chât chẩn đoan.

2.2.7. Đảm bảo tính vưa sức và chú ý tới những đặc điểm lứa tuổi, đặcđiểm cá biệt và tính tập thể trong quá trình dạy học

-Nguyên tắc nay đòi hoi trong qua trình dạy học, khi lựa chọn nôidung, phương phap va hình thưc tổ chưc phai không ngừng nâng cao dần mưcđô khó khăn trong học tập, gây nên sự căng thẳng về trí lực, thể lực môtcach vừa sưc, phù hợp với đặc điểm lưa tuổi, đặc điểm ca biệt. Nói cachkhac, dạy học vừa sưc la trong dạy học phai tạo nên khó khăn vừa sưc,những yêu cầu va nhiệm vu học tập đề ra phai lam cho học sinh nỗ lực hếtkha năng cua mình dưới sự chỉ đạo cua giao viên mới có thể giai quyếtđược nhiệm vu đó. Dạy học như vậy mới có thể thúc đẩy sự phat triển ởngười học.

- Khó khăn vừa sưc đôi với người học khac với sự qua tai đôi vớingười học về mặt thể lực va trí lực. Sự qua tai lam mât hưng thú va họcsinh sớm mệt moi. Để có yêu cầu vừa sưc phai hiểu rõ đặc điểm tâm sinhlý lưa tuổi va ca nhân học sinh.

Biện phap thực hiện nguyên tắc:- Cần nắm vững đặc điểm riêng biệt cua từng học sinh cũng như

đặc điểm chung cua chúng về cac mặt, nhât la mặt năng lực nhận thưcva đông cơ, tinh thần, thai đọ học tập. Như vậy mới có cơ sở để đềra nhiệm vu học tập phù hợp với ca nhân cung như tập thể lớp.

- Trong qua trình dạy học phai đi từ dễ đến khó, từ đơn gian đếnphưc tạp, từ gần đến xa.

- Khi lên lớp cần thường xuyên theo dõi tình hình lĩnh hôi cuahọc sinh để kịp thời điều chỉnh hoạt đông dạy va hoạt đông học,nhât la đôi với học sinh con yếu kém.

- Cần ca biệt hóa, phân hóa trong dạy học.2.2.8. Đảm bảo tính cảm xúc tích cực của học sinh - Nguyên tắc nay đòi hoi trong qua trình dạy học phai gây cho

người học sự hâp dẫn, hưng thú, lòng ham hiểu biết va có tac đông mạnhmẽ đến tình cam cua họ vì tình cam va cam xúc tích cực có vai trò râtquan trọng đôi với nhận thưc.

Biện phap thực hiện nguyên tắc:-Thực hiện môi liên hệ dạy học với cuôc sông, với thực tiễn xây dựng

đât nước, với kinh nghiệm cuôc sông cua học sinh. Đó la phương tiện hìnhthanh tình cam nghĩa vu va nâng cao hưng thú học tập.

- Trong nôi dung va phương phap học tập cần lam sao tăng cường hoạtđông tích cực tìm tòi, đòi hoi học sinh phai suy nghĩ, phat hiện.

- Cần sư dung hình thưc trò chơi nhận thưc trong qua trình dạy học.- Cần sư dung phương tiện nghệ thuật: tac phẩm văn học, âm nhạc, nghệ

thuật tạo hình, kịch… trong qua trình dạy học.- Giao viên cần hạn chế những thai đô, hanh vi tạo không khí căng

thẳng trong giờ học. Ngược lại, cần phai tạo không khí nghiêm túc nhưngvui vẻ, thân thiện trong giờ học, ngôn ngữ sinh đông, hâp dẫn.

2.2.9. Chuyển tư dạy học sang tự học - Nguyên tắc nay đòi hoi trong qua trình dạy học phai hình thanh

cho người học nhu cầu, năng lực, phẩm chât tự học để có thể chuyển dầnqua trình dạy học sang qua trình tự học. Nghĩa la người học có thể tựmình tìm ra kiến thưc cùng với cach khai thac kiến thưc bằng hanh đôngcua chính mình, tự thể hiện mình va hợp tac với cac bạn, tự tổ chưc hoạtđông học, tự kiểm tra, tự đanh gia, tự điều chỉnh hoạt đông học cuamình.

- Trang bị cho người học kỹ năng tự học la góp phần vao việc giúpngười học học tập liên tuc va học tập suôt đời để không bị lạc hậu trước

45

xu hướng phat triển rât nhanh cua thời đại.Biện phap thực hiện nguyên tắc:

- Thông qua phương phap giang dạy cua giao viên ma thúc đầy họcsinh thực hiện có hệ thông kỹ năng lam việc đôc lập nhằm lĩnh hôinhững tri thưc về khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật ma họ ưa thích.

- Trong qua trình dạy học cần chú ý hình thanh cho học sinh kỹnăng lập kế hoạch, kỹ năng tự tổ chưc, kiểm tra, đanh gia, điềuchỉnh hoạt đông tự học cua mình. Thông qua lam việc đôc lập khiếncho học sinh thây rằng việc tự học không chỉ la công việc cua banthân từng người ma la môi quan tâm chung cua ca tập thể lớp, cuagiao viên va tập thể sư phạm.

- Cần lam cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa cua việc tự học trongthời đại ngay nay, tìm hiểu những khó khăn ma họ gặp phai trongviệc tự học va chỉ cho họ những biện phap khắc phuc.

- Cần tận dung những nôi dung dạy học, những hoan canh thuậnlợi, nêu cac tâm gương tự học để giao duc học sinh.

- Cần tổ chưc phong trao tự học trong lớp, trong trường.- Cần tăng dần tỷ trọng về khôi lượng kiến thưc, kỹ năng, kỹ xao

cho học sinh để khi tôt nghiệp phổ thông, tât ca học sinh phai đượchình thanh nhu cầu, ý chí đôi với tự học va hệ thông những kỹ năngcơ ban cần thiết cho sự tự học.

Chú ý: Học viền từ xa tham khao trong giao trình 2 nguyên tắc sau:- Nguyên tắc thông nhât giữa dạy tập thể va dạy ca nhân (danh riêng

cho học viên từ xa)- Thông nhât biện chưng giữa hoạt đông dạy va hoạt đông học (danhriêng cho học viên từ xa)3. Mối liên hệ giữa các nguyên tắc dạy họcCac nguyên tắc dạy học liên quan mật thiết với nhau. Nôi dung cua

từng nguyên tắc đan kết với nhau, hỗ trợ nhau nhằm chỉ đạo thực hiện quatrình dạy học đạt hiệu qua.

Trong qua trình dạy học, với nôi dung va những điều kiện dạy học xacđịnh, có thể coi trọng môt nguyên tắc dạy học nao đó, những không cónghĩa la coi nhẹ cac nguyên tắc khac ma cần kết hợp cac nguyên tắc thanhmôt thể hoan chỉnh thì mới đạt hiệu qua cap trong dạy học.

Chương 8 - NỘI DUNG DẠY HỌC1. Khái niệm nội dung dạy học Nôi dung dạy học la những tri thưc, kỹ năng, kỹ xao ma nắm được

chúng sẽ đam bao qua trình lam phat triển năng lực trí tuệ va thể châtcua học sinh, hình thanh thế giới quan va đạo đưc, hanh vi tương ưng vớinó, chuẩn bị cho họ bước vao cuôc sông, va lao đông

Nói cach khac: Nôi dung dạy học la hệ thông kiến thưc khoa học vềtự nhiên va kỹ thuật, về xã hôi va nhân văn, về tư duy, về nghệ thuật,cùng với hệ thông kỹ năng va kỹ xao hoạt đông vật chât va tinh thần cầntrang bị cho học sinh trong học tập.

2. Cấu trúc của nội dung dạy học Nôi dung học dạy học bao gôm cac bô phận hợp thanh sau đây: - Hệ thông kiến thưc lý thuyết toan diện về khoa học tự nhiên, kỹ

thuật, khoa học xã hôi-nhân văn, nghệ thuật … được sắp xếp theo môtlogic chặt chẽ, phù hợp với trình đô nhận thưc cua học sinh, la cơ sởđịnh hướng cho họ phat triển lâu dai trong cuôc sông.

- Hệ thông tri thưc văn hóa xã hôi về cac môi quan hệ gia đình, xãhôi, trong lao đông san xuât, trong cuôc sông. Hệ thông tri thưc nay bao

46

gôm ca những kinh nghiệm lao đông thực tiễn. Những hiểu biết nay giúphọc sinh trở thanh những con người thực tế, gắn bó với cuôc sông xã hôixung quanh.

- Hệ thông tri thưc về phương phap nhận thưc, phương phap hoạt đôngvật chât va tinh thần. Cac kiến thưc nay giúp học sinh trở thanh nhữngcon người thông minh, sang tạo, biết suy nghĩ va hanh đông trên cơ sởkiến thưc khoa học, biết xư lý tôt cac tình huông ma họ gặp phai.

- Hệ thông kỹ năng, kỹ xao theo chương trình cac môn học. Trước hếtla kỹ năng hoạt đông học tập, vận dung kiến thưc vao giai quyết cac baitập thực hanh, sang tạo. Cao hơn la hệ thông kỹ năng lao đông trí tuệ vavật chât để tạo ra cac san phẩm có gia trị đôi với mình, gia đình vacông đông. Trong qua trình học tập, học sinh cũng được rèn luyện cac kỹnăng ưng xư, giao tiếp trong cac môi quan hệ xã hôi, hình thanh thai đôva phong cach sông - nền tang cua nhân cach.

2. Môn học, kế hoạch, chương trình dạy học và sách giáo khoa trongtrường phổ thông

2.1. Môn họcMôn học la lĩnh vực nôi dung dạy học, được thực hiện trong nha

trường, có câu trúc va logic phù hợp với cac nganh khoa học va thực tiễntương ưng, phù hợp với quy luật tâm –sinh lý cua học sinh.

2.2. Kế hoạch dạy học Kế hoạch dạy học la văn kiện do Nha nước ban hanh trong đó quy định

cac môn học; trình tự dạy cac môn học qua từng năm; việc tổ chưc năm học(sô tuần thực học, sô tuần lao đông va nghỉ, chế đô học tập hang ngay,hang tuần)

Như vậy kế hoạch dạy học có tính phap quy va được thực hiện thôngnhât trong cac trường phổ thông. Việc điều chỉnh kế hoạch dạy học phaiđược phép cua cơ quan có thẩm quyền. Giao viên khi thực hiện nhiệm vucua mình phai nghiên cưu kế hoạch dạy học chung, từ đó lập kế hoạch dạyhọc cua ca nhân để tiến hanh dạy học theo đúng kế hoạch chung đã quyđịnh.

2.3. Chương trình dạy học Chương trình dạy học la văn kiện do Nha nước ban hanh trong đó quy

định môt cach cu thể: vị trí, muc tiêu môn học, phạm vi va hệ thông nôidung môn học, sô tiết danh cho môn học nói chung, cho từng phần, từngchương, từng bai nói riêng.

Chương trình dạy học cua câp học, bậc học được xây dựng từ chươngtrình dạy học cua từng môn học ở cac lớp cu thể trong câp học va bậc họcđó. Chương trình dạy học cua từng môn học thường có câu trúc như sau:

- Vị trí va muc tiêu môn học- Nôi dung môn học - Phân phôi thời gian- Giai thích chương trình va hướng dẫn thực hiện chương trình.

Chương trình dạy học la văn kiện có tính chât phap quy do Nha nướcban hanh, vì vậy buôc giao viên phai nghiên cưu để thực hiện đúng quyđịnh, đông thời Nha nước va cac câp quan lý GD căn cư vao đó để tổ chưc,quan lý, giam sat hoạt đông dạy học cua nha trường va giao viên.

Trong chương trình dạy học đã quy định rõ về vị trí, muc tiêu mônhọc, giao viên cần bam sat vao đó để dạy học đạt muc tiêu đã quy định.

Trong môt sô tai liệu hiện nay có quan niệm chương trình dạy họcbao gôm ca kế họach dạy học. Trong thực tế vẫn có thể thiết kế môtchương trình bao gôm ca kế hoạch trong đó. Nhưng ở nước ta, kế hoạch vachương trình dạy học la hai văn ban khac nhau. Khi triển khai dạy học,có sự phôi hợp giữa việc thực hiện chương trình va kế hoạch, chươngtrình được triển khai theo kế hoạch.

47

Chương trình dạy học la môt thanh tô rât quan trọng, hiện nay việctổ chưc đổi mới nôi dung dạy học theo hướng hiện đại, cập nhập, phù hợpvới thực tiễn, phù hợp với trình đô nhận thưc cua học sinh thì môt trongnhững vân đề quyết định la phai xây dựng chương trình đap ưng được yêucầu đó.

Xây dựng chương trình theo kỹ thuật truyền thông được tiến hanhtheo hai cach: theo đường thẳng hoặc đông tâm.

Chương trình dạy học được xây dựng đông tâm đòi hoi cùng môt nôidung nhưng phai lặp đi, lặp lại va ngay cang được mở rông, đao sâu hơn.Ví du, môn Lịch sư Việt Nam, ở cac lớp dưới cũng dạy về cac giai đoạnlịch sư, nhưng hết sưc khai quat, cang lên lớp cao, kiến thưc cang sâuva rông hơn. Chương trình ở trường phổ thông hiện nay được xây dựng theokiểu đông tâm vì điểm mạnh la học sinh được tiếp cận với nhiều vân đề,việc nghiên cưu sâu va rông về vân đề đó la do thời gian học dai hayngắn.

2.3. Sách giáo khoa và các tài liệu học tập khác Sach giao khoa va cac tai liệu học tập khac dùng chung trong cac

trường học (phổ thông) do nha nước quy định. Sach giao khoa la tai liệu giang dạy va học tập chính thưc cua giao

viên va học sinh, trong đó trình bay nôi dung cua môn học môt cach rõrang, cu thể va chi tiết với câu trúc xac định. Sach giao khoa la hìnhthai vật chât cua môn học, cua nôi dung học vân ma môn học thể hiện.

Sach giao khoa trình bay những nôi dung cơ ban, những thông tin cầnthiết, vừa sưc đôi với học sinh va theo môt hệ thông chặt chẽ.

Sach giao khoa giúp học sinh lĩnh hôi, cung cô, đao sâu những trithưc tiếp thu được trên lớp, phat triển trí tuệ va GD cac phẩm chât nhâncach cua học sinh. Đôi với giao viên, đó la cơ sở để xac định nôi dung,lựa chọn phương phap, phương tiện dạy học để tổ chưc tôt công tac dạyhọc cua mình.

Ngoai sach giao khoa, ở trường phổ thông còn có những sach va cactai liệu tham khao khac cho giao viên va học sinh. Cac tai liệu nay giúphọc sinh mở rông, bổ sung, đao sâu kiến thưc phù hợp với trình đô vahưng thú học tập cua mình.

Sach giao khoa va cac tai liệu học tập khac phai đam bao cac yêucầu: khoa học, hệ thông, vừa sưc học sinh, phù hợp với chương trình,giúp học sinh có phương phap học tập đôc lập, kích thích tư duy, mở rôngtầm hiểu biết cua học sinh, rõ rang, dễ hiểu, gọn, chính xac, đam baoyêu cầu vệ sinh, thẩm mỹ, thu hút được học sinh vao phần trọng tâm.

3. Phương hướng xây dựng nội dung dạy học3.1. Định hướng xây dựng nội dung dạy học ở Việt Nam Đó la cac quan điểm cua Đang va Nha nước về GD, cac quan điểm nay

được thể hiện trong cac văn kiện cua Đang, Hiến phap va phap luật, Nghịquyết cua Quôc hôi. Những định hướng nay thể hiện ở môt sô nôi dung cơban sau:

- Tiếp tuc đổi mới nôi dung, phương phap giao duc va đao tạo… rasoat lại va đổi mới môt bước sach giao khoa, loại bo những nôi dungkhông thiết thực, bổ sung những nôi dung cần thiết theo hướng đambao kiến thưc cơ ban, cập nhập với tiến bô khoa học, công nghệ ưngdung, tăng cường giao duc kỹ thuật tổng hợp va năng lực thực hanhbậc phổ thông…

- Tiếp tuc đổi mới chương trình giao duc phổ thông theo nghịquyết 40/2004/QH 10 cua Quôc hôi… Giam tai hợp lý nôi dung chươngtrình ở tiểu học va Trung học cơ sở…

- Nôi dung dạy học phai đam bao tính cơ ban, toan diện, thiếtthực, hiện đại va có hệ thông; coi trọng giao duc tư tưởng va ýthưc công dân; kế thừa va phat huy truyền thông tôt đẹp, ban sắc

48

văn hóa dân tôc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phù hợp vớisự phat triển về tâm sinh lý lưa tuổi học sinh.

- Chương trình giao duc thể hiện muc tiêu giao duc, quy địnhchuẩn kiến thực, kỹ năng, phạm vi va câu trúc nôi dung giao duc,phương phap va hình thưc tổ chưc hoạt đông giao duc, cach đanh giakết qua giao duc đôi với cac môn học ở mỗi lớp, mỗi câp học hoặctrình đô đao tạo.

- Chương trình giao duc phai đam bao tính hiện đại, tính ổnđịnh, tính thông nhât, kế thừa giữa cac câp học, cac trình đô đaotạo va điều kiện cho việc phân luông, liên thông, chuyển đổi cactrình đô đao tạo, nganh đao tạo va hình thưc giao duc trong hệthông giao duc quôc dân…

3.2. Phương hướng cơ bản xây dựng nội dung dạy học hiện nay- Nôi dung dạy học phai phù hợp với muc tiêu GD.- Nôi dung dạy học phai đam bao tính GD toan diện va cân đôi, trong

đó phai coi trọng GD tư tưởng, đạo đưc va lôi sông văn hóa.- Nôi dung phai đam bao tính chât kỹ thuật tổng hợp.- Nôi dung dạy học phai phù hợp với đặc điểm lưa tuổi, giới tính, dân

tôc, văn hóa cua học sinh, chú ý phat huy năng khiếu va sở trường cua canhân va thích hợp với điều kiện dạy học cua nha trường.

Chương 9- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC1. Khái quát về phương pháp dạy học1.1. Khái niệm phương pháp dạy họcThuật ngữ phương phap có nguôn gôc từ tiếng Hy Lạp la Methodos, có

nghĩa la con đường, cach thưc hoạt đông nhằm đạt được muc đích. Theo G.Hêghen (1770-1831) - nha triết học duy tâm khach quan cổ điển

Đưc thì “phương phap la ý thưc về hình thưc cua sự tự vận đông bên trongcua nôi dung” (có tai liệu dịch: phương phap la hình thưc vận đông cuanôi dung sự vật (13;142)). Có nghĩa la khi nhận thưc được quy luật vậnđông cua sự vật hiện tượng thì sẽ có PP.

Phương phap hiểu theo nghĩa chung nhât la cach thưc đạt tới muc tiêu,la hoạt đông được sắp xếp theo môt trật tự nhât định.

Phương phap dạy học la cach thưc hoạt đông phôi hợp, thông nhât cuagiao viên va học sinh trong qua trình dạy học được tiến hanh dưới vaitrò chu đạo cua giao viên, nhằm thực hiện tôi ưu muc tiêu va cac nhiệmvu dạy học.(7;204)

1.2. Đặc điểm của phương pháp dạy học- Phương phap dạy học mang tính khach quan va chu quan: mặt khach

quan la nó bị quy định bởi quy luật vận đông cua đôi tượng ma chu thểphai ý thưc được, trong dạy học đó la cac quy luật về tâm sinh lý họcsinh, quy luật ma giao viên va học sinh phai ý thưc được để sư dungphương phap dạy va học cho phù hợp; mặt chu quan la việc lựa chọn cacthao tac, hanh đông phù hợp với quy luật chi phôi đôi tượng cua mỗingười có sự khac nhau nhât định

- Phương phap dạy học chịu sự chi phôi cua muc đích dạy học- Phương phap dạy học chịu sự chi phôi cua nôi dung dạy học- Hiệu qua cua phương phap dạy học phu thuôc vao trình đô nghiệp vu

sư phạm cua giao viên- Hệ thông cac phương phap dạy học ngay cang hoan thiện va phat triển

phù hợp với bôi canh xã hôi, giúp học sinh phat triển tư duy sang tạo,kha năng tự học va thích ưng

2. Hệ thống phương pháp dạy học

49

Trong cac tai liệu GD học va phương phap dạy học hiện nay đang tôntại cac quan điểm khac nhau về phân chia phương phap dạy học. Sự khacnhau đó la do mỗi tac gia dựa theo tiêu chí phân loại khac nhau.

- Ph©n lo¹i ph¬ng ph¸p theo nguån kiÕn thøc vµ ®Æc ®iÓm tri gi¸c th«ng tin- S.I. Petrovski vµ E.Ia. Golan

Ph¬ng ph¸p dïng lêi; trùc quan; thùc hµnh- Theo nhiÖm vô c¬ b¶n cña lÝ luËn d¹y häc - M.A. Danilov vµ B.P. ExpovC¸c ph¬ng ph¸p truyÒn thô kiÕn thøc; h×nh thµnh kÜ n¨ng; kÜ x¶o; øng dông

tri thøc; ho¹t ®éng s¸ng t¹o cñng cè; kiÓm tra.I.Ia. Lecne - ph©n lo¹i theo ®Æc ®iÓm ho¹t ®éng nhËn thøc cña häc sinh 1. Gi¶i thÝch - minh ho¹2. Ph¬ng ph¸p t¸i hiÖn3. Ph¬ng ph¸p thuyÕt tr×nh nªu vÊn ®ª4. T×m hiÓu tõng phÇn (¬ristic)5. Nghiªn cøu- Theo quan ®iÓm ®iÒu khiÓn häc – Iu. K. Babanski+ C¸c ph¬ng ph¸p tæ chøc vµ thùc hiÖn ho¹t ®éng nhËn thøc+ C¸c ph¬ng ph¸p kÝch thÝch vµ x©y dùng ®éng c¬ häc tËp+ C¸c ph¬ng ph¸p kiÓm tra vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.

Sau đây la những phương phap hiện đang được sư dung phổ biến trongnha trường hiện nay.

2.1. Nhóm phương pháp chủ yếu dùng ngôn ngữNhóm PP nay bao gôm cac PP cu thể sau:- PP thuyết trình- PP Vân đap- PP Sư dung SGK, tai liệu tham khao- PP nêu va giai quyết vân đề2.1.1. Phương pháp thuyết trình

Khai niệm: - Phương phap thuyết trình (PPTT) la phương phap dạy học bằng lời

nói sinh đông cua giao viên để trình bay tai liệu mới hoặc tổng kếtnhững tri thưc ma học sinh đã thu lượm được môt cach có hệ thông (5;77).

- PPTT la phương phap giao viên dùng lời nói để trình bay, giaithích nôi dung bai học môt cach có hệ thông, lôgic cho học sinh tiếpthu.(7;207)

PPTT có lịch sư lâu đời va hiện nay vẫn đang được sư dung phổ biếnvì nó vẫn có cơ sở để tôn tại.

Trong qua trình thuyết trình, giao viên có sư dung việc mô ta, trầnthuật, kể chuyện, giai thích.

- Kể chuyện la giao viên tường thuật lại cac sự kiện, hiện tượng môtcach hệ thông va thường được sư dung trong cac môn xã hôi có yếu tô môta va trần thuật.

- Giai thích la giao viên dùng những luận cư, những sô liệu để chưngminh, lam sang to vân đề, giúp học sinh hiểu được nôi dung kiến thưc cầnlĩnh hôi.

Điểm mạnh va hạn chế cua PPTT:* Điểm mạnh:- So với cac phương phap khac thì trong cùng môt thời gian xac định,

PPTT có thể chuyển tai đến học sinh môt nôi dung lớn thông tin cầnthiết, cô đọng đã được chắt lọc từ kho tang tri thưc cua nhân loại.

- Nếu lớp học có sô lượng học sinh đông, thời gian có hạn thì việc sưdung PPTT công với sự trợ giúp cua phương tiện dạy học va tai liệu họctập sẽ phù hợp hơn so với sư dung cac phương phap khac.

50

- Có kha năng cung câp cho học sinh những thông tin cập nhập chưa kịptrình bay trong sach giao khoa va tai liệu tham khao.

- Trong qua trình thuyết trình, giao viên có thể thay đổi cac thuthuật, nôi dung bai thuyết trình cho phù hợp với đôi tượng học. Người cókha năng thuyết trình tôt có thể truyền cam hưng, tac đông mạnh mẽ đếntình cam, thu hút được sự chú ý va lam tích cực hóa hoạt đông nhận thưccua học sinh.

- Thông qua câu trúc, lôgic bai thuyết trình, giao viên có thể giantiếp giúp học sinh học được phương phap nhận thưc, phương phap tổng hợpva câu trúc tai liệu.

* Hạn chế:- Thu được ít thông tin phan hôi từ phía học sinh, do chu yếu la

truyền thu môt chiều.- Chu yếu sư dung cơ chế ghi nhớ va tưởng tượng tai tạo ở học sinh,

vì vậy dễ dẫn tới sự mệt moi, mưc đô lưu giữ thông tin ít nếu như khôngcó sự bổ trợ ghi nhớ.

- Tính ca thể hóa trong dạy học thâp vì chu yếu la thuyết trình choca lớp.

- Ít có sự tham gia tích cực cua học sinh. Học sinh gần như thu đôngtrong việc tiếp nhận thông tin ma không có cơ hôi trao đổi, bay to suynghĩ, quan điểm cua mình.

- Nếu bai thuyết trình đơn điệu thì thời gian duy trì va thu hút sựchú ý cua học sinh vao nôi dung bai học thâp hơn cac phương phap khac.

- Sư dung riêng phương phap nay sẽ không phù hợp với việc hình thanhkỹ năng, kỹ xao vì học sinh không có cơ hôi thực hanh ma chỉ phù hợp vớiviệc cung câp lý thuyết thực hanh, vì vậy phai kết hợp cùng cac phươngphap khac khi muôn hình thanh kỹ năng, kỹ xao cho học sinh.

Câu trúc bai thuyết trình: PPTT la môt trong những cach để truyền tai nôi dung bai học đến

học sinh. Trong thực tế không có PPTT tôn tại tach riêng với nôi dungthuyết trình. Việc sư dung PPTT để truyền tai nôi dung bai học tới họcsinh sẽ tạo ra bai thuyết trình.

Môt bai thuyết trình khoa học, chặt chẽ bao gôm có 3 phần gôm: Phầnnêu khai quat nôi dung thuyết trình- phần mở đầu; Phần thuyết trìnhnhững nôi dung chi tiết, cu thể- nôi dung chính cua bai thuyết trình;Phần kết luận

- Phần 1: La phần mở đầu cua bai thuyết trình, có tính chât địnhhướng cho học sinh, gợi mở, dẫn dắt học sinh vao bai. Trong phần nay,giao viên cần tạo được sự liên kết giữa kiến thưc, kinh nghiệm đã có cuahọc sinh với những thông tin mới sẽ cung câp qua bai thuyết trình.

- Phần 2: Đây la phần chính cua bai thuyết trình, giao viên có thể sưdung cach trình bay theo lôi diễn dịch (đi từ cai chung đến cai riêng)hoặc quy nạp (đi từ cai riêng đến cai chung), giao viên cũng cần câutrúc bai thuyết trình thanh những đơn vị kiến thưc truyền thu va sắp xếpchúng theo môt trình tự hợp lý. Trong mỗi phần cần dự kiến kỹ thuậtthuyết trình va cac kỹ thuật hỗ trợ khac (câu hoi, cac phương tiện, môhình …). Sau mỗi phần hoặc sau nôi dung quan trọng cần tóm tắt, nhânmạnh cho người đọc dễ hiểu, dễ ghi chép va nhớ.

- Phần kết: Trong phần nay, giao viên cần tóm tắt nôi dung đã trìnhbay, chính xac hóa kiến thưc, chỉ ra phương hướng vận dung, yêu cầu họcsinh nêu cac câu hoi, vân đề nếu có, gợi mở những vân đề cần tiếp tucsuy nghĩ va giai quyết, điều chỉnh những lỗi học sinh mắc phai trong lúcnghe giang …

Yêu cầu khi sư dung PPTT:- Sư dung ngôn ngữ phù hợp với nôi dung khoa học trong bai thuyết

trình, ngôn ngữ rõ, gọn, gian dị, tự nhiên, giau hình tượng, chuẩn xac,51

xúc tích.- Phat âm với tôc đô vừa phai. Theo nghiên cưu, hầu hết mọi người nói

ở tôc đô khoang 100-200 từ mỗi phút, như vậy môt giờ nói có thể đạt tới1200 từ. Trong khi đó trí nhớ ngắn hạn cua người chỉ có thể tiếp nhận800-1000 từ. Vì vậy giang viên giang qua nhanh sẽ có tình trạng học sinhkhông thể tiếp nhận tôt. Không nên nói qua nhanh, ma nói vừa phai, khôngnên nói qua nho, qua đều đều, phai biết nhân mạnh, lên giọng đúng chỗ,đúng lúc để thu hút người nghe, tranh sự đơn điệu. Có lúc nên ngừng lạivừa đu để thông tin ngâm vao người nghe. Môt giọng nói đều đều, kéo daila liều thuôc ngu tôt cho người nghe trong buổi thuyết trình.

- Trong bai thuyết trình giao viên có thể kết hợp ngôn ngữ với phongcach, điệu bô, nét mặt, cư chỉ, cac câu chuyện vui đúng mưc để thu hútsự chú ý cua học sinh. Phong cach tự nhiên, gần gũi, bao quat …

- Trình bay phai lam cho học sinh ghi chép được những nôi dung cơ banva qua đó tập cho học sinh có kỹ năng vừa ghi vừa nghe giang.

2.1.2. Phương pháp vấn đáp (PPVĐ) (hoi đap, đam thoại) Khai niệm:

Trong qua trình dạy học, để tích cực hóa hoạt đông nhận thưc va sưdung kinh nghiệm đã có cua học sinh, giao viên thường sư dung hệ thôngcac câu hoi đặt ra cho học sinh. Cũng có khi để hiểu sâu va rông hơn môtvân đề nao đó, học sinh cũng đưa ra câu hoi cho giao viên. Đó la việc sưdung phương phap vân đap trong dạy học.

Vân đap la phương phap dạy học ma trong đó giao viên tổ chưc, thựchiện qua trình hoi va đap giữa giao viên va học sinh nhằm lam sang tonhững tri thưc mới, rút ra những kết luận cần thiết từ tai liệu đã học,hoặc từ kinh nghiệm trong thực tiễn. Yếu tô quyết định trong phương phapnay la hệ thông câu hoi.

Điểm mạnh va hạn chế cua PPVĐ:* Điểm mạnh:- La cach thưc tôt để kích thích tư duy đôc lập cua học sinh.- Giúp cho người hoc hiểu nôi dung học chư không phai la học vẹt, học

thuôc.- Tạo cho lớp học có không khí sôi nổi, lôi cuôn học sinh tham gia

xây dựng bai.- Cho phép giao viên va học sinh thu được những thông tin phan hôi từ

học sinh. Qua đó có thể đanh gia được mưc đô hiểu bai, mưc đô tiến bô,chẩn đoan những vướng mắc, khó khăn cua học sinh. Phat hiện những ýtưởng sai cua học sinh để kịp thời chân chỉnh.

- Tạo điều kiện cho học sinh hình thanh va phat triển kỹ năng nói,trình bay ý tưởng va học hoi lẫn nhau.

* Hạn chế:- Hạn chế lớn nhât la rât khó soạn thao va sư dung hệ thông câu hoi

gợi mở va dẫn dắt học sinh đi đến kết qua cuôi cùng theo môt chu đề nhâtđịnh. Vì vậy đòi hoi người dạy phai có sự đầu tư, chuẩn bị rât công phu,nếu không kiến thưc cua học sinh thu được qua trao đổi sẽ thiếu hệthông, tan mạn.

- Qua trình giai quyết vân đề tôn nhiều thời gian. Cùng môt vân đềcần lam cho học sinh chiếm lĩnh được thì việc sư dung phương phap vânđap thường kéo dai hơn so với thuyết trình.

- Trong qua trình vân đap, giao viên thường khó kiểm soat hết nhữngtình huông xay ra, nếu giao viên không có kinh nghiệm sẽ dễ bị đi lạchướng chu đề ban đầu.

- Cach đặt câu hoi va điều khiển lớp học không tôt sẽ dễ biến thanhcuôc trao đổi tay đôi giữa giao viên va môt hoặc môt vai học sinh, cònđa sô học sinh la người đưng ngoai cuôc.

52

Việc sư dung PPVĐ trong dạy hoc, hệ thông câu hoi đóng vai tròquyết định sự thanh công, sau đây sẽ nghiên cưu cu thể về câu hoi trongdạy học.

Cac loại câu hoi trong dạy học Có nhiều loại câu hoi được sư dung trong dạy học va cũng có nhiều

cach phân loại. Thực ra cach phân loại chỉ la tương đôi, vân đề quantrọng la muc đích sư dung, trình đô soạn thao, chât lượng câu hoi. Sauđây la môt sô cach phân loại va môt sô câu hoi phổ biến:

- Phân loại theo chưc năng câu hoi trong hoạt đông dạy học có thểchia lam 3 nhóm: nhóm câu hoi gợi mở, định hướng va dẫn dắt học sinh;nhóm câu hoi chẩn đoan, thăm dò va đanh gia; nhóm câu hoi kích thích,đông viên người tra lời.

- Phân theo chưc năng nhận thưc tai liệu, ta có cac câu hoi nhớ lại;câu hoi phat hiện.

- Phân theo muc tiêu nhận thưc (dựa theo tiêu chí phân loại muc tiêucua Bloom) có cac loại câu hoi: nhận biết; hiểu; vận dung; phân tích;tổng hợp; đanh gia.

- Phân loại theo nôi dung vân đề có cac câu hoi; nêu sự kiện; giaithích; chưng minh …

- Phân loại theo mưc đô xac định cua cac phương an tra lời, có cacloại: câu hoi đơn trị (chỉ có môt phương an tra lời); câu hoi đa trị (cónhiều phương an tra lời).

- Phân loại theo hình thưc thể hiện cua câu hoi, có cac loại câu hoiđóng va câu hoi mở.

Yêu cầu khi xây dựng câu hoi- Câu hoi chính xac, diễn đạt rõ rang, đơn gian.- Câu hoi không được tạo ra nhiều cach hiểu, đặc biệt la cach hiểu

không theo ý đô cua người hoi.- Câu hoi xây dựng theo hệ thông logic chặt chẽ. Để đạt yêu cầu nay,

cần căn cư theo câu trúc nôi dung bai học.- Hệ thông câu hoi được thiết kế theo quy luật nhận thưc va kha năng

nhận thưc cua đôi tượng cu thể: Xây dựng câu hoi từ dễ đến khó, từ cuthể đến khai quat va ngược lại, câu hoi từ tai tạo đến sang tạo, sôlượng câu hoi vừa phai, tập trung vao kiến thưc phai biết trong bai học.

Yêu cầu khi đặt câu hoi trên lớp- Câu hoi được đưa ra môt cach rõ rang, dưt khoat.- Câu hoi hướng tới ca lớp.- Chỉ định môt học sinh tra lời, va yêu cầu sô học sinh còn lại lắng

nghe va sẵn sang phân tích, nhận xét câu tra lời.- Sau những câu tra lời, giao viên phai có ý kiến kết luận.2.1.3. Phương pháp sử dụng sách giáo khoa và tài liệuSach giao khoa va tai liệu học tập có ý nghĩa to lớn vì nó la nguôn

tri thưc phong phú, đa dạng, sinh đông, hâp dẫn được trình bay chi tiết,logic, chặt chẽ. Trong sach giao khoa, nôi dung dạy học đã được lựachọn, xây dựng môt cach hệ thông, khoa học, phù hợp với đặc điểm tâmsinh lý học sinh. Ngay nay, sach va tai liệu tham khao học tập rât đadạng va phong phú, vì vậy nó tạo điều kiện để mọi học sinh tập liên tuc,thường xuyên va suôt đời.

Học sinh lam việc với sach giao khoa ngay từ khi đi học va cang họclên thì mưc đô lam việc với sach giao khoa cang cao nhằm giúp học sinhchu đông trong học tập, mở rông, đao sâu vôn tri thưc môt cach hệ thông,bôi dưỡng vôn ngữ phap, óc phê phan va hưng thú học tập, năng lực tự họcva tự nghiên cưu.

53

Học qua đọc sach va cac tai liệu có điểm mạnh va hạn chế sau:* Điểm mạnh:

- Phat triển kỹ năng đọc sach- môt kỹ năng quan trọng nhât đôivới ai có nhu cầu học ca đời.

- Phat triển kỹ năng tự học, như tra cưu, tìm kiếm va tiếp nhậnthông tin hiệu qua.

- Cho phép học sinh chu đông học theo tôc đô riêng tùy theo khanăng mỗi người ma không anh hưởng đến người khac.

* Hạn chế:- Học qua đọc sach va tai liệu khac với đọc thông thường. Vì có

khi phai đọc những sach va tai liệu ma học sinh không thật sự hưngthú. Điều nay anh hưởng tới hiệu qua học qua đọc sach va tai liệu.

- Cac sach va tai liệu để học hiện nay rât phong phú, trong đócó những quan điểm rât khac nhau về môt vân đề. Vì vậy học sinhphai tìm đọc nhiều tai liệu va gặp khó khăn trong việc hệ thông hóanhững thông tin trong nhiều sach va tai liệu học tập.

- Học qua đọc la hoạt đông đôc lập, đòi hoi phai phat huy trílực, sưc lực va sự tập trung cao, vì vậy cần có không gian va thờigian thích hợp.

- Trong cac tai liệu học tập thường trình bay thông tin ở dạngkhai quat va trừu tượng, vì vậy đòi hoi học sinh phai suy nghĩ,nhiều khi phai đọc đi đọc lại nhiều lần mới có thể hiểu được.

Trong qua trình dạy học, nhiệm vu cua giao viên la giúp học sinhlam việc va học tập có hiệu qua cao thông qua đọc sach va cac tai liệu.Để lam được điều đó giao viên phai:

- Xac định cho học sinh những nôi dung cần phai nghiên cưu.- Hướng dẫn học sinh đọc theo trình tự hợp lý, từ dễ đến khó, từ

đơn gian đến phưc tạp, cai gì đọc trước, cai gì đọc sau.- Hướng dẫn học sinh kết hợp đọc va suy nghĩ, suy nghĩ va đọc,

đặt ra cac câu hoi, cac vân đề cho hoc sinh va hướng dẫn học sinhđọc tai liệu nao, ở đâu để có thể giai đap được vân đề đó. Đôngthời cũng hướng dẫn học sinh tự đặt ra cac câu hoi va tự đọc tailiệu để tra lời cac câu hoi đó.

- Hướng dẫn học sinh trình tự đọc môt cuôn sach: xem tên sach cóliên quan tới chu đề cần học không, đọc muc luc, lời giới thiệuhoặc tóm tắt xem có thông tin gì mới không, đọc lướt, tìm ý chínhva nắm được bô cuc cua sach sau đó đi vao nghiên cưu từng phần,từng nôi dung cu thể.

- Gợi hưng thú va tính tò mò ham hiểu biểt cua học sinh bằngviệc giới thiệu những điều hay, điều thú vị trong sach để học sinhtìm đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc va nêu những vân đề còn chưa rõ, chưahiểu. Giao viên tùy theo hoan canh ma gợi ý để học sinh tiếp tucsuy nghĩ, tự học hoặc giai thích cho học sinh hiều rõ ngay.

- Hướng dẫn học sinh cach ghi chép, lập dan ý, xây dựng đềcương, ghi tóm tắt va chú thích địa chỉ thông tin để khi cần có thểtra cưu lại ma không mât thời gian.

2.1.4. Phương pháp thảo luận* Khai niệmThao luận trong dạy học la PP giao viên đưa ra những vân đề về nôi

dung dạy học va tổ chưc, điều khiển học sinh cùng nhau trao đổi ý kiến,tranh luận tìm lời giai đap chung, thông qua đó ma đạt được muc tiêu dạyhọc.

54

Thao luận chính la cach phat huy trí tuệ tập thể, phat huy tính tíchcực, chu đông cua học sinh. Đây la môt trong những PP thực hiện xu hướngđổi đổi mới PPDH theo hướng phat huy tính tích cực cua học sinh.

* Ưu điểm va hạn chế cua PP thao luận trong dạy họcƯu điểm:- Có cơ hôi tạo không khí sôi nổi, học sinh tích cực tư duy, thu hút

được học sinh vao bai học;- Tạo cơ hôi cho tât ca học sinh được bay to quan điểm, suy nghĩ

riêng, qua đó giao viên có thêm thông tin ngược, đông thời học sinh cũngcó cơ hôi để hiểu va đanh gia mình va bạn học;

- Phat huy được trí tuệ tập thể học sinh;- Giúp học sinh có thể ghi nhớ ngay kiến thưc, vì vậy phù hợp với

những bai có nôi dung dạy học khó ghi nhớ;- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hợp tac, kỹ năng trình bay, diễn đạt

suy nghĩ, quan điểm;- Tạo cơ hôi để xây dựng môi quan hệ bình đẳng, thân thiện, hiểu biết

giữa cac học sinh va học sinh với giao viên.Hạn chế:- Tôn thời gian, vì vậy rât khó tổ chưc thao luận thanh công trong

điều kiện lớp học đông học sinh, thời gian ngắn;- Không phù hợp với những nôi dung dạy học đã rõ rang va đơn gian;- Không phù hợp với việc hình thanh kỹ năng, kỹ xao, ngoại trừ kỹ

năng, kỹ xao hợp tac, trình bay suy nghĩ, quan điểm.- Trong điều kiện lớp học có nhiều người thu đông đòi hoi giao viên

phai rât cô gắng, nếu không kết qua thao luận sẽ rât hạn chế.* Cac hình thưc thao luậnCăn cư vao sô lượng học sinh có hình thưc thao luận toan lớp va hình

thưc thao luận theo nhóm.Thao luận theo nhóm lại có nhiều hình thưc chia nhóm:- Nhóm 2 hoặc 3 học sinh ngôi cùng ban, thao luận nho gọi la nhóm “rì

rầm”;- Kết hợp 2, 3 nhóm rì rầm thanh môt nhóm lớn để thao luận câu hoi

phưc tạp hơn gọi la nhóm “kim tự thap”- Cho môt nhóm thao luận, nhóm kia quan sat, thay đổi vị trí 2 nhóm.

Hai nhóm tiếp sưc nhau thao luận gọi la nhóm “bể ca”;- Chia sô học sinh theo đúng sô vân đề cần thao luận trong nôi dung

bai học. Mỗi nhóm thao luận vân đề được giao. Cac nhóm lên trình bay vacac nhóm khac bổ sung, nhận xét, trao đổi thêm.

Để tổ chưc thao luận thanh công giao viên cần chú ý việc xac định vânđề, chia nhóm, phần công nhiệm vu, hướng dẫn cac thanh viên trao đổi vaghi ý tưởng, giao viên phai có kỹ năng điều khiển, nhận xét, đanh gia,khai quat, kết luận, bao quat. Thao luận cũng nên căn cư vao điều kiệnthực tế như thời gian, sô lượng học sinh , nôi dung ..... ( Tham khaothêm cac tai liệu về PP, hình thưc thao luận trong dạy học)

2.1.5. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đềKhai niệm: Phương phap nêu va giai quyết vân đề la phương phap dạy học,

trong đó giao viên đưa ra vân đề, điều khiển học sinh phat hiện vân đề,tự giac, tích cực hoạt đông giai quyết vân đề, thông qua đó lĩnh hôi trithưc, phat triển kỹ năng va đạt được muc tiêu dạy học khac.

- Vân đề: Môt tình huông, môt hoan canh, môt sự kiện, môt câu hoihay môt khó khăn chưa thể giai quyết nhưng cần phai xư lý, giai quyết.

55

- Giai quyết vân đề la hoạt đông trí tuệ được coi la trình đô phưc tạpva cao nhât về nhận thưc, vì cần huy đông hết cac kha năng cua ca nhân,đặc biệt la về tư duy va trí tuệ. Sau khi xư lý, giai quyết được môt vânđề, ca nhân sẽ có được những kiến thưc, kinh nghiệm mới.

Cơ sở tâm lý học cua phương phap nay la tư duy con người nay sinhtrước tình huông, hoan canh có vân đề.

Một tình huống, một hoàn cảnh, một câu hoi co thê là vấn đê đối với người này nhưngkhông là vấn đê đối với người khác. Khi một tình huống, một hoàn cảnh, một câu hoi trơthành vấn đê thì no tạo cho người ta co sư căng thăng nhất đinh vê trí lưc, đòi hoi người taphải suy nghi, tư duy.

Môt hoan canh, môt tình huông, môt câu hoi trở thanh vân đề với chuthể nao đó khi thoa mãn những điều kiện sau:

- Cac sự kiện trong tình huông phai tôn tại với tư cach môt bai toan,nghĩa la tình huông chưa đựng những thông tin đã biết va những thông tincần phai tìm. Thông tin cần phai tìm chính la nhiệm vu đặt ra cua tìnhhuông. Những thông tin đã biết la thông tin đã cho trong bai toan vatrình đô hiện có cua học sinh.

- Những kiến thưc, kỹ năng đã có cua chu thể chưa đu để giai quyếtnhiệm vu đặt ra.

- Cac nhiệm vu đặt ra trong được chu thể nhận thưc môt cach rõ rang.* Cac mưc đô cua dạy học nêu va giai quyết vân đềCac mưc đô cua dạy học nêu va giai quyết vân đề được quy định bởi mưc

đô giao viên điều khiển qua trình học sinh tiếp xúc va giai quyết vân đềcua học sinh. Theo đó có cac mưc sau:

Mưc đô 1: Trình bay có tính chât vân đề- Dạy học gợi mở vân đềGiao viên nêu vân đề va giai quyết vân đề đó. Việc nêu vân đề chỉ tạo

ra cho học sinh nhu cầu giai quyết vân đề, còn việc giai quyết vân đề lado giao viên chu đông thực hiện.

Mưc đô 2: Tìm kiếm bô phậnỞ mưc đô nay, giao viên nêu vân đề va dưới sự chỉ đạo cua giao viên,

học sinh tự lực thực hiện từng phần, từng bước trong việc giai quyết vânđề đặt ra, từ đó giúp học sinh tự lực giai quyết hoan chỉnh môt vân đề.

Mưc đô 3: Tự lực nghiên cưu: Giao viên nêu ra vân đề hoặc học sinh saukhi tìm hiểu đã phat hiện ra vân đề, trên cơ sở đó giao viên hướng dẫnhọc sinh tự lực giai quyết vân đề.

Điểm mạnh va hạn chế cua PP nêu va giai quyết vân đề.* Điểm mạnh:

- Tạo được hưng thú cho học sinh khi kích thích họ tư duy va chuđông giai quyết vân đề.

- Học sinh chu đông trong học tập, học tập gắn chặt với tư duy,vì vậy học sinh hiểu sâu va kết qua học tập được ghi nhớ lâu.

* Hạn chế:- Xây dựng được môt hệ thông tình huông có vân đề không phai la

việc đơn gian.- Nhiệm vu đặt ra trong tình huông phai vừa sưc với học sinh.

Học sinh sẽ không tư duy khi nhiệm vu qua đơn gian hoặc qua khó.2.2. Nhóm phương pháp dạy học trực quan Nhóm PPDH trực quan la nhóm PP ma giao viên huy đông tôi đa cac giac

quan cua học sinh tham gia vao qua trình học tập, lam cho việc nhận thưctrở nên cu thể, dễ dang va chính xac hơn.

2.2.1. Phương pháp minh họa

56

Minh họa la PP giao viên sư dung cac phương tiện trực quan cho họcsinh quan sat, tiếp xúc để lam thí du, dẫn chưng, chưng minh, giai thíchlam rõ nôi dung bai giang, giúp học sinh hiểu chính xac cac lý thuyếttrừu tượng, phưc tạp.

Phương tiện trực quan bao gôm cac phương tiện cac vật thật, mô hình,sơ đô, biểu đô, tranh anh, băng hình ... Cũng nhiều khi la cac thao tacmẫu cua giao viên.

Phương phap nay gây hưng thú học tập, phat triển năng lực quan sat vanhanh hình thanh được những biểu tượng mới trong đầu học sinh.

Để thực hiện phương phap nay cần đầu tư về phương tiên, nếu lạm dungnó có thể hạn chế việc phat triển tư duy trừu tượng, va trí tưởng tượngcua học sinh.

Yêu cầu thực hiện:- Cac phương tiện trực quan phai đam bao tính khoa học, chính xac,

thẩm mỹ;- Giao viên cần chuẩn bị cẩn thận, đầy đu phương tiên khi thực hiện

Pp nay;- Kết hợp với cac Pp khac để dạy học, đặc biệt la cac PP dùng ngôn

ngữ;- Không được qua lạm dung phương tiện trực quan để không gây anh

hưởng đến phat triển trí tưởng tượng va tư duy trừu tượng cua học sinh.2.2.2. Phương pháp biểu diễn thí nghiệm

Khai niệm:PP biểu diễn thí nghiệm la PP giao viên tiến hanh cac thí nghiệm khoa

học để cho học sinh quan sat diễn biến cua cac sự kiện, phân tích va rútra kết luận khoa học cần thiết.

Phương phap biểu diễn thí nghiệm thường được sư dung trong bai họckiến thưc mới hoặc có thể sư dung để cung cô, ôn tập kiến thưc va thườngđược sư dung trong cac môn vật lý, sinh học, hóa học ...

Thực chât PP biểu diễn thí nghiệm la môt dạng cu thể cua PP minh họa,la việc giao viên minh họa cho học sinh hiểu những khai niệm trừu tượngbằng việc trực tiếp biểu diễn thí nghiệm để cho cac em quan sat.

Phương phap nay được thực hiện theo cac bước sau:* Khâu chuẩn bị:

- Giao viên chuẩn bị cac phương tiện, thiết bị, nguyên vật liệuthí nghiệm. Cac phương tiện nay phai đam bao về tiêu chuẩn kỹ thuậtva an toan.

- Giao viên lam thư thí nghiệm trước khi lam chính thưc cho họcsinh quan sat.

- Chuẩn bị cho hướng dẫn, định hướng va kích thích học sinh quansat.

- Học sinh có thể nghiên cưu trước để tham gia tích cực vao quatrình biểu diễn thí nghiệm.

* Tiến hanh thí nghiệm:- Tiến hanh thí nghiệm được thực hiện sao cho học sinh quan sat được

rõ rang, đầy đu cac hiện tượng xay ra trong thí nghiệm. Trong qua trìnhlam thí nghiệm, giao viên hướng dẫn học sinh chú ý vao cac dâu hiệu, cacquan hệ cơ ban cua sự vật, hiện tượng, kích thích, định hướng tư duy họcsinh bằng hệ thông câu hoi. Học sinh quan sat, tư duy, giai thích va rútra kết luận. Diễn biến thí nghiệm va kết luận khoa học được ghi chép tỉmỉ, đầy đu.

* Kết thúc thí nghiệm:

57

- Giao viên cần: nhân mạnh lại cac kết luận khoa học, cac kết qua họctập đạt được; nhận xét va đanh gia thai đô lam việc cua học sinh va lamrõ thêm những nôi dung học sinh yêu cầu; dặn dò.

2.2.3. Phương pháp quan sát Khai niệm:

Phương phap quan sat trong dạy học la phương phap giao viên tổ chưccho học sinh tri giac có chu định, có kế hoạch tiến trình va sự biến đổicua cac sự vật, hiện tượng thực tế trong tự nhiên hay trong xã hôi nhằmthu thập những sự kiện, hình thanh những biểu tượng ban đầu về đôi tượngcua thế giới xung quanh.

Đây la phương phap dạy học có ý nghĩa đặc biệt đôi với học sinh phổthông để hình thanh cac biểu tượng va phat triển hoạt đông nhận thưc camtính cua học sinh. Học sinh có thể quan sat cac sự vật hiện tượng sinhđông để vận dung hình thanh cac khai niệm, quy luật va hiểu cac địnhluật trừu tượng, khai quat. PP nay thường được sư dung ở tât ca cac mônhọc, trong đó thường xuyên hơn la ở môn địa lý, sinh vật, giao duc côngdân ..

Muc đích để quan sat để giúp học sinh thu thập thông tin, tai liệuthực tế để chưng minh, khẳng định hay bac bo cac luận điểm, gia thiếtkhoa học, hoặc để tìm tai liệu chuẩn bị cho nhiệm vu học tập mới.

PP quan sat rât gần với PP minh họa va biểu diễn thí nghiệm. Vì quansat tham gia vao mọi qua trình nhận thưc cua học sinh. Điểm khac biệtchu yếu la quan sat được tiến hanh trong điều kiện thực tế sông đông,việc học tập trở nên có tính thực tiễn rât lớn. Chính vì vậy PP quan satgiúp gắn nha trường với xã hôi, lý thuyết với thực tiễn cuôc sông vamạng lại hiệu qua giao duc cao.

(Tổng thông Lin côn viết trong bưc thư gưi thầy giao cua con trai mình: Xin thầy hãy dạy chochau biết đến thế giới kỳ diệu cua sach ... nhưng cũng để chau có đu thời gian nặng lẽ suy tư vềsự bí ẩn muôn thua cua cuôc sông; đan chim tung bay trên bầu trời, đan ong bay lượn trong nắng,va những bông hoa nở ngat bên đôi xanh)

Cac bước tổ chưc chohọc sinh quan sat gôm 3bước:

* Chuẩn bị: Giao viên cần cókế hoạch về những nôi dung sau(thông bao cho học sinh):

- Đôi tượng quan sat.- Thời gian quan sat.- Thời lượng quan sat.- Nhiệm vu học tập cu thể

cua học sinh khi quan sat.- Hướng dẫn học sinh cach

ghi chép.- Chuẩn bị phương tiện

(nếu cần).* Tiến hanh quan sat:

- Giao viên giao nhiệm vuhọc tập cho HS.

- Hướng dẫn sự quan satcua học sinh.

- Kích thích suy nghĩ cuahọc sinh bằng hệ thông caccâu hoi.

- Học sinh quan sat, suynghĩ, kết luận va ghi chép.

* Kết thúc quan sat:- Giao viên tóm tắt cac

kết qua học tập đạt được quaquan sat.

- Nhận xét thai đô lamviệc cua học sinh.

- Dặn dò Khi tổ chưc quan sat cho học HS trong dạy học, đòi hoi GV va

học sinh phai lưu ý:- Quan sat gắn liền với giai quyết cac nhiệm vu dạy học cu thể,

công tac chuẩn bị cần chu đao, đam bao an toan.- Hướng dẫn học sinh quan sat tích cực bằng nhiều giac quan, kết

hợp với việc kích thích tư duy va hoạt đông ngôn ngữ cua học sinhtrong quan sat.

- Hướng dẫn học sinh ghi chép kết qua quan sat va có kết luận.58

Điểm mạnh và hạn chế của nhóm PP dạy học trực quan* Điểm mạnh:

- Huy đông được nhiều giac quan cua học sinh vao qua trình nhậnthưc, tạo điều kiện để dễ nhớ, nhớ lâu.

- Lam phat triển năng lực chú ý, quan sat, óc tò mò khoa học cuahọc sinh.

- Giúp khẳng định có căn cư cac kết luận suy diễn va minh họacho cac kiến thưc trừu tượng, khai quat, đông thời có thể tạo ratình huông có vân đề va giai quyết vân đề vì vậy góp phần phat huytính tích cực nhận thưc cua học sinh.

* Hạn chế:- Nếu sư dung không khéo va lạm dung sẽ gây mât thời giờ, dễ lam học

sinh phân tan, mât tập trung vao cac dâu hiện ban chât, thậm chí hạn chếsự phat triển năng lực tư duy trừu tượng cua học sinh.

Những yêu cầu cơ ban cua việc sư dung nhóm phương phap dạy họctrực quan

- Sư dung phương tiện dạy học trực quan phai phù hợp với mucđích, yêu cầu cua tiết học.

- Cac phương tiện trực quan phai đam bao tính khoa học, tưc laphai phan anh được chính xac nôi dung cơ ban cua đôi tượng nghiêncưu, giúp học sinh hiểu đúng về đôi tượng đó. Ngoai ra còn phai đambao tính thẩm mỹ, kinh tế…

- Phương tiện trực quan phai đam bao tiêu chuẩn kỹ thuật, dễ sưdung va lam cho học sinh có điều kiện tiếp xúc bằng cang nhiều giacquan cang tôt.

- Sư dung phương tiện trực quan đúng mưc đô, đúng trình tự, đúngthời điểm va đúng vị trí.

- Sư dung phương phap nay kết hợp hai hòa với cac phương phapkhac như thuyết trình, vân đap … để tăng hiệu qua dạy học.

- Dạy học trực quan theo quan niệm rông la không chỉ dừng lại ởviệc cho học sinh quan sat đô vật ma còn phai cho học sinh thaotac, lam việc với cac đô vật đó. Có như vậy kinh nghiệm cam tínhcua học sinh về đôi tượng mới đầy đu, toan diện va chính xac.

2.3. Nhóm phương pháp dạy học thực hànha. Phương pháp luyện tậpPhương phap luyện tập trong dạy học la phương phap trong đó dưới sự

chỉ dẫn cua giao viên, học sinh lặp đi lặp lại nhiều lần những hanh đôngnhât định trong những hoan canh khac nhau, nhằm hình thanh va phat triểnkỹ năng, kỹ xao sau khi lĩnh hôi kiến thưc.

Tât ca cac môn học đều cần có luyện tập nhằm hình thanh cho học sinhnăng lực hoạt đông trí tuệ, tư duy hoặc kỹ năng, kỹ xao tương ưng.

Lam bai tập la hình thưc luyện tập cơ ban ở trường phổ thông Điểm mạnh va hạn chế cua phương phap luyện tập

PP nay có Điểm mạnh trong việc phat triển năng lực tư duy, hoạtđông trí tuệ va hình thanh kỹ năng, kỹ xao cho học sinh. Đây la phươngphap thực hanh, vì vậy giúp học sinh hiểu bai va nhớ lâu.

PP nay cần có nhiều thời gian. Nếu bai tập không vừa sưc với họcsinh sẽ tạo không gây được hưng thú hoặc tạo sự căng thẳng qua mưc chohọc sinh.

Những yêu cầu khi sư dung phương phap luyện tập.- Luyện tập phai nhằm vao muc tiêu, yêu cầu nhât định, ví du,

muc tiêu la rèn luyện tư duy hay hướng tới kết qua, la hình thanh

59

kỹ năng nhận thưc hay kỹ năng hanh đông… để từ đó có cach tổ chưcluyện tập cho phù hợp.

- Phai dạy va học lý thuyết trước khi luyện tập.- Cac bai luyện tập phai đi từ dễ đến khó, từ đơn gian đến phưc

tạp, từ tai tạo đến sang tạo, nghĩa la học sinh phai lam bai tậptheo dạng mẫu đã có rôi mới lam cac bai không hoan toan giông mẫuma đòi hoi học sinh phai suy nghĩ tìm cach thưc mới để giai quyết.

- Bai luyện tập phai vừa sưc với học sinh.b. Phương pháp thực hành thí nghiệmPhương phap thực hanh thí nghiệm trong dạy học la phương phap ma giao

viên tổ chưc cho học sinh lam thí nghiệm (trên lớp, trong phòng thínghiệm, vườn trường …) qua đó giúp học sinh lĩnh hôi được kiến thưc mớihoặc cung cô, vận dung kiến thưc đã học

Phương phap nay thường được sư dung trong cac môn học đòi hoi có thựcnghiệm như vật lý, hóa học, sinh học. phương phap thí nghiệm có Điểmmạnh la hình thanh va rèn luyện kỹ năng nghiên cưu khoa học va cac phẩmchât cua nha khoa học trong tương lai cho học sinh như tính cẩn thận,chính xac, trung thực, kỷ luật.

Phương phap nay có thể thực hiện linh hoạt theo hình thưc ca nhânhoặc nhóm, trong hoặc ngoai giờ lên lớp tùy theo điều kiện va hoan canh.

Phương phap nay đôi khi đòi hoi thời gian dai để có được kết qua thínghiệm. Thực hiện thí nghiệm cần phai có hệ thông trang thiết bị tươngưng, vì vậy những nơi không có điều kiện về vật chât sẽ khó thực hiệnđược.

Yêu cầu khi tổ chưc thí nghiệm phai đam bao an toan, khoa học va kinhtế.

c. PP trò chơi Khai niệm

Phương phap dạy học bằng trò chơi la giao viên cung câp va tổ chưccho học sinh tiến hanh cac trò chơi. Hệ qua la học sinh thu nhận đượccac tri thưc khoa học, thai đô va kỹ năng hanh đông (trí óc va chân tay)sau khi kết thúc trò chơi. (18;289)

Trò chơi được sư dung trong dạy học giúp gây hưng thú, xúc cam tíchcực trong qua trình dạy học, lam cho nôi dung dạy học được truyền đạt valĩnh hôi nhẹ nhang, vui vẻ. Trò chơi có thể được tổ chưc khi bắt đầugiang bai để thu hút sự chú ý, tạo không khí vui tươi, tích cực tronglớp học, có thể sư dung để dạy kiến thưc mới, cung cô hoặc vận dung kiếnthưc.

Điểm mạnh va hạn chế cua PP dạy học bằng trò chơi:* Điểm mạnh:

- Có thể vận dung ở tât ca cac khâu cua qua trình dạy học nhưlĩnh hôi, cung cô, vận dung, kiểm tra kiến thưc.

- Lam cho học sinh tham gia tích cực vao qua trình học, họ đượcquyền ra quyết định, tự giai quyết vân đề.

- Những trò chơi trí tuệ thường ham chưa sự thư thach nên kíchthích học sinh thi đua, nâng cao hiểu biết, sang tạo va biết kiềmchế. Đặc biệt la sự trợ giúp cua những phương tiện hiện đại lam chotrò chơi ngay cang phong phú va hâp dẫn.

* Hạn chế:- Chuẩn bị để tổ chưc được trò chơi đòi hoi công phu.- Trò chơi thường có tính phi câu trúc về khuôn mẫu nôi dung học

tập. Vì vậy, nếu lạm dung qua nhiều trò chơi trong việc truyền thutri thưc, kỹ năng mới sẽ dễ lam phương hại tính hệ thông cua cacnôi dung dạy học mang tính truyền thông.

60

- Nếu tổ chưc không khéo sẽ dễ nham chan về chu đề chơi, dễ lacho nhiều người đưng ngoai cuôc, vì thế hiệu qua không cao.

Môt sô trò chơi học tập thường gặp:- Cac loại trò chơi tranh tai theo nhóm nho: Đây la trò chơi phổ

biến, với nhiều hình thưc đa dạng, phong phú.- Cac trò chơi đô vui- Cac trò chơi tung hưng: thường dùng để cung cô cac kiến thưc

va kỹ năng đã được học. Từng đôi học sinh có thể đặt câu hoi chonhau va tính điểm.

- Cac trò chơi thach đô: thường tạo ra sự căng thẳng về trí tuệ.- Cac trò chơi truyền hình va may tính. Yêu cầu đôi với trò chơi học tập:- Hình thưc la môt trò chơi nhưng nôi dung chơi la nôi dung học

tập.- Trò chơi nao cũng phai có luật chơi va mọi người phai được

biết va châp nhận.- Trò chơi khac với cac PP dạy học khac la ở sự tự giac, tính

tích cực tham gia chơi cua học sinh. Nếu trong khi chơi, người chơibị cưỡng bưc, sẽ không phai la trò chơi theo đúng nghĩa cua nó.

- Trò chơi phai có đông lực thúc đẩy người chơi, đó có thể lanôi dung chơi hoặc bên ngoai trò chơi như có thưởng, khen ngợi,niềm vui thắng lợi …

- Môt trò chơi học tập phai có sự xac nhận cua giao viên. Kếtthúc trò chơi, giao viên phai xac nhận những kiến thưc, kỹ năngchuẩn ma học sinh cần tiếp nhận.

Tiến trình tổ chưc trò chơi trong dạy học:* Chuẩn bị: Giao viên lựa chọn trò chơi căn cư vao muc tiêu, nôi

dung, phương tiện va thời gian dạy học; Xây dựng kế hoạch tổ chưc tròchơi.

* Tiến hanh: Giai thích trò chơi, luật chơi; tổ chưc phân vai, phânviệc sao cho mỗi em đều nhận được vai mong muôn, đều ý thưc được rõ rangnhiệm vu ca công việc cua mình trong trò chơi. Giao viên có sự can thiệpkhi có bên vi phạm luật chơi.

* Kết thúc: Giao viên tổ chưc tổng kết kết qua học tập đạt được quatrò chơi; giao viên nhận xét, đanh gia tinh thần, thai đô học sinh trongkhi chơi.

d. Phương pháp đóng kịch Khai niệm

Phương phap kịch trong dạy học la giao viên cung câp kịch ban va đạodiễn học sinh hanh đông theo cac vai diễn. Qua đó giúp học sinh hiểu sâusắc nôi dung học tập, học được cach suy nghĩ, thể hiện thai đô va hanhđông cũng như cac kỹ năng ưng xư khac cua cac nhân vật trong kịch ban.

Điểm mạnh va hạn chế* Điểm mạnh:

- Đây la cach tôt nhât để học sinh thâm nhập vao thế giới nôitâm con người cũng như vao thế giới cac quan hệ xã hôi. La cach tôtnhât để học sinh thu nhận những kinh nghiệm, kiến thưc, thai đô, kỹnăng ưng xư trong thế giới quan hệ đó. Chính vì vậy, PP nay rât phùhợp với cac môn khoa học xã hôi như văn, sư, giao duc công dân.

- La PP sinh đông để gắn kết giữa lý luận với thực tế.- Tạo cơ hôi thuận lợi để học sinh thể hiện hiểu biết, kỹ năng,

phương phap ưng xư, thai đô, ca tính va rèn luyện sự tự tin, năng61

đông.* Hạn chế:

- Đóng kịch đòi hoi phai có năng khiếu, diễn xuât trước nhiềungười đòi hoi phai tự nhiên vì vậy không phai học sinh nao cũng cóthể lam được. Nếu tâm lý học sinh e ngại, thu đông va ngượng ngùngsẽ lam giam hiệu qua cua PP.

- Cần có nhiều thời gian để chuẩn bị kịch va diễn kịch. Điều naydễ gây anh hưởng tới kế hoạch chung cua qua trình dạy học.

- Biện soạn va đạo diễn kịch đòi hoi phai có trình đô, vì vậy,không phai giao viên nao cũng có thể lam được.

Lưu ý khi sư dung PP kịch trong dạy học.- Xây dựng kịch ban phai dựa vao nôi dung dạy học va thực hiện

kịch ban giúp giai quyết cac nhiệm vu dạy học.- Trong kịch phai có kịch tính, nghĩa la chưa đựng cac mâu

thuẫn, xung đôt, đâu tranh đông cơ cua nhân vật, qua đó gây sự chúý va tính thuyết phuc cao về mặt tư tưởng, hanh vi.

- Chú ý tới hóa trang để tăng sự hâp dẫn cua kịch.- Phân công đóng vai phai chú ý tới đặc điểm đôi tượng.- Sau vở kịch, giao viên phai tổ chưc học sinh nhận xét, rút ra

kiến thưc, kết luận cần nhớ va rút ra bai học để diễn kịch lần sautôt hơn.

3. Các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của họcsinh (Dạy học tích cực- DHTC- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm)

3.1. Khái quát về dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của họcsinh

Đặc trưng- Dạy học thông qua tổ chưc cac hoạt đông cua học sinh. (Học sinh

được suy nghĩ, trình bay va thực hanh)- Chú trọng rèn luyện phương phap tự học- Tăng cường học tập ca thể phôi hợp với học tập hợp tac- Kết hợp đanh gia cua thầy với tự đanh gia cua trò

So sanh giữa dạy học thu đông va DHTCDạy học có tính thuđông1. GV truyền đạt kiếnthưc2. GV đôc thoại vaphat vân3. GV ap đặt kiến thưccó sẵn4. HV thu đông nhậnthưc5. HV học thuôc lòng6. GV đôc quyền đanhgia, cho điểm cô định.

Dạy học có tính tích cực1. GV tổ chưc, hướng dẫn học sinh (HV) lĩnhhôi2. Đôi thoại GV-HV, HV-HV3. HV hợp tac với GV để khẳng định kiến thưctìm ra4. HV tự tìm ra kiến thưc bằng hanh đông cuachính mình5. HV học cach học, cach giai quyết vân đề,cach sông va trưởng thanh6. HV tự đanh gia, tự điều chỉnh la cơ sở đểGV cho điểm đông cơ.

62

Định hướng thực hiện DHTC- Kế thừa, phat triển những ưu điểm trong hệ thông cac PPDH quen

thuôc.- Học hoi, vận dung môt sô PPDH mới phù hợp với hoan canh, điều kiện

dạy học ở địa phương. Điều kiện đổi mới PPDH

Phải tiến hành đồng bộ- Nâng cao trình đô học vân va

năng lực sư phạm cua đôi ngũ giaoviên.

- Học sinh tự giac, hưng thúhọc tập.

- Đổi mới chương trình va SGK.- Đam bao có đô dùng dạy học,

trang thiết bị va cơ sở vật chât.- Đổi mới kiểm tra, đanh gia…- Đổi mới công tac chỉ đạo cua

can bô quan lí cac câp. DHTC nhấn mạnh

- Tính hoạt đông cao cua họcsinh

- Tính nhân văn cao cua giaoduc.

- Ban chât cua dạy va học tíchcực la:

+ Khai thac đông lực học tậpcua học sinh để phat triển chínhhọ.

+ Coi trọng lợi ích nhu cầucua ca nhân học sinh, đam bao chohọ thích ưng với đời sông xã hôi.

Hoạt động của giáo viênvà học sinh trong DHTC

* Giao viên - Thiết kế va tạo

môi trường cho phương phap họctích cực.

- Khuyến khích, ung hô,hướng dẫn hoạt đông cua sinhviên.

- Thư thach va tạo đôngcơ cho sinh viên.

- Khuyến khích đặt câuhoi va đặt ra những vân đềcần giai quyết.

* Học sinh- Chu đông trao đổi/ xây

dựng kiến thưc.- Khai thac, tư duy, liên

hệ.- Kết hợp kiến thưc mới

với kiến thưc đã có từ trước

Vai trò của giáo viênvà học sinh trong DHTC

*Giao viên- Đưa ra những muc tiêu

rõ rang

- Đam bao rằng học sinhcó nhận thưc rõ rang về muctiêu.

- Biết phat triển nôidung dạy học dựa trên nhữngkinh nghiệm, kiến thưc đã cócua sinh viên

- Đưa ra những lời hướngdẫn rõ rang.

- Tạo ra môt môi trườnghọc tập hâp dẫn.

- Tổ chưc cac hoạt đôngđa dạng

- Khích lệ được trachnhiệm cua học sinh.

- Kích thích được đông cơbên trong va kỷ luật tựgiac.

* Học sinh- Biết rõ ban thân phai

lam gì- Hiểu rõ tại sao phai

lam như vậy.- Biết cach thưc thực

hiện- Được giang viên đanh

gia va có kỹ năng tự đanhgia.

- Có cơ hôi được sư dungcac phương tiện/ tai liệuhọc tập.

- Có đu thời gian để phattriển những kỹ năng thíchhợp.

- Nhận được sự hỗ trợ từgiao viên va cac bạn, ngượclại ban thân có đóng góptích cực

- Được thực hiện nhiềuhoạt đông phong phú, có hưngthú.

- Có kha năng xem xéttiến đô riêng.

- Biến những “kiến thưc”,“kỹ năng” được học tập thanhcua ban thân.

63

Một số mô hình học tậptích cực

- Học tập “dựa trên hưng thú”- Học qua “lam”- Học tập “đa giac quan”- ….

64

3.2. Các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực củahọc sinh

a. Phương pháp thảo luận (xem phần PP chu yếu dùng ngôn ngữ)b. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề (xem phần PP chu yếu dùng

ngôn ngữ)c. Phương pháp dạy học bằng tình huống

Khai niệm: Phương phap dạy học bằng tình huông la giao viên cung câp cho học

sinh tình huông dạy học. Học sinh tìm hiểu, phân tích va hanh đông trongtình huông đó. Kết qua la học sinh thu nhận được cac tri thưc khoa học,thai đô va cac kỹ năng hanh đông (trí óc va thực tiễn) sau khi giaiquyết tình huông đã cho. (18;275)

Tình huông dạy học la tình huông trong đó có sự uy thac cua ngườigiao viên. Sự uy thac nay chính la qua trình người giao viên đưa nhữngnôi dung cần truyền thu vao trong cac sự kiện cua tình huông va câu trúccac sự kiện sao cho phù hợp với logic sư phạm, để khi học sinh giaiquyết nó sẽ đạt được muc tiêu dạy học. (18;271)

Ví du, thông qua tình huông trong câu chuyện “Mẹ hiền dạy con”, họcsinh phân tích, đanh gia nôi dung câu chuyên ma hiểu được vai trò cuamôi trường đôi với hình thanh va phat triển nhân cach.

Điểm mạnh va hạn chế* Điểm mạnh:

- Có thể vận dung ở tât ca cac khâu cua qua trình dạy học nhưlĩnh hôi, cung cô, vận dung, kiểm tra kiến thưc.

- Học sinh không tiếp nhận nôi dung học tập môt cach lý thuyếtma được gắn liền với môt tình huông cu thể, điển hình. Nguyên tắcvang trong dạy học: tôi lam thì tôi hiểu rât đúng với trường hợpnay.

- Tăng cường kha năng đôc lập suy nghĩ, phat triển tư duy sangtạo va cac hướng tiếp cận đôi tượng.

- Phat triển kỹ năng vận dung kinh nghiệm cua ca nhân va cuangười khac vao việc giai quyết cac vân đề trong học tập va trongcac lĩnh vực khac.

- Phat triển kha năng thích ưng trong cac tình huông khac nhau.Đây chính la muc tiêu chu yếu cua dạy học hiện đại.

- Nâng cao lòng tự tin vao kha năng cua ban thân trong việc giaiquyết cac tình huông học tập cũng như trong cuôc sông.

- Tăng cường hiểu biết va sự hợp tac giữa cac thanh viên trongnhóm thông qua việc hợp tac giai quyết tình huông.

* Hạn chế:- Xây dựng được môt tình huông dạy học la việc không đơn gian,

đòi hoi giao viên phai có nhiều kinh nghiệm, vôn văn hóa sâu rôngva am hiểu cac vân đề liên quan đến môn học.

- Học sinh tôn kha nhiều thời gian để giai quyết tình huông varút ra cac tri thưc cần thiết. Vì vậy cac tình huông được khai thacphai điển hình để tranh lãng phí thời gian.

- Học sinh dễ bị lạc hướng trong giai quyết tình huông; dễ nanchí nếu gặp tình huông khó hoặc không hướng thú nếu tình huôngthiếu sự hâp dẫn.

Môt sô gợi ý thực hiện PP dạy học bằng tình huông Trong thực tiễn, giao viên có thể sư dung nhiều cach để triển khai PP

nay. Dưới đây chỉ la môt sô gợi ý.65

* Giai đoạn chuẩn bị cua giao viên. Giai đoạn nay giao viên cần phaithực hiện cac công việc sau:

- Thư nhât: Xac định muc tiêu va nôi dung giang dạy cu thể, mathông qua tình huông học sinh phai đạt được. Câu hoi ở đây la: họcsinh sẽ học được cai gì trong tình huông đó? Cai đó có phù hợp vớimuc tiêu va nôi dung cần dạy không?

- Thư hai: Xây dựng tình huông dạy học. Công việc nay giông nhưnha môt người viết kịch ban. Tình huông được lựa chọn la tình huôngđiển hình va có tính thời sự va được gia công thêm về mặt sư phạm.Đó có thể la tình huông đã hoặc có thể sẽ xay ra trong thực tế.

- Thư ba: Cần phân tích trình đô nhận thưc, kinh nghiệm va cacđặc điểm tâm lý –xã hôi cua học sinh để xac định đô khó cua tìnhhuông.

- Thư tư: Chuẩn bị cac câu hoi, gợi ý cần thiết cho học sinhphân tích, đanh gia, nhận xét tình huông.

- Thư năm: lập kế hoạch thực hiện va dự kiến những tình huôngphat sinh.

* Giai đoạn thực hiện. Trong giai đoạn nay có cac công việc chu yếusau:

- Giao viên giới thiệu tình huông cho học sinh. Có thể giớithiệu bằng nhiều cach như qua tai liệu viết, đọc, băng hình …

- Tổ chưc học sinh phân tích, nhận xét, đanh gia tình huông. Cóthể cho học sinh lam việc đôc lập hoặc theo nhóm. Ca nhân hoặc cacnhóm trình bay va bao vệ ý kiến cua mình. Ca nhân va cac nhóm khaclắng nghe, đông tình, chât vân hoặc phan biện lại.

- Tổng kết: Giao viên để học sinh tự kết luận những ý kiến phântích, đanh gia, nhận xét nao về tình huông la tôi ưu nhât va trithưc gì thu được thông qua tình huông. Giao viên phai la người cókết luận cuôi cùng.

d. Phương pháp động não (công não, tân công não, tập kích não) Khai niêm

La PP kích thích sự sang tạo tập thể (được sang lập bởi A.Oxborn(1953)) để tìm được cach giai quyết tôi ưu vân đề. PP nay kích thíchsang tạo ý tưởng qua việc nêu va giai quyết cac vân đề, có thể địnhnghĩa PP nay như sau:

Đông não la môt kỹ thuật dạy học, trong đó nôi dung dạy học khôngđược câu trúc thanh bai chặt chẽ, cho trước, tât ca học sinh đều đượcđưa ra ý kiến, ý tưởng cua mình về môt vân đề nao đó. Kết qua la họcsinh thu nhận được cac ý tưởng, cac giai phap chung, sau khi đã sang lọccac ý tưởng được đưa ra. (18;231)

Người ta thường xem công não la môt kỹ thuật dạy học hơn la môt PPdạy học, vì vậy nó ít khi được sư dung đôc lập ma chỉ la PP, kỹ thuật bổtrợ cho cac PP dạy học khac.

Ví du về cuôc công não: Lam thế nao để giai quyết được bai toan kẹtxe, tắc đường ở cac TP lớn.

Với cuôc công não nay, giao viên đã đưa ra vân đề cho Hs, nhưng khacvới dạy học nêu vân đề la cac quan điểm, ý kiến cua HS đều được tôntrọng, kết qua cua vân đề rât đa dạng va phong phú, không có tính xacđịnh trước.

(Điều nay môt lần nữa cho thây việc phân chia cac PP dạy học chỉ có ýnghĩa tương đôi, vì cac PP luôn đan xen, thâm nhập vao nhau trong thựctiễn dạy học)

Điểm mạnh va hạn chế* Điểm mạnh:

66

- Phat huy được kinh nghiệm va vôn hiểu biết cua học sinh.- Phat triển ở học sinh phẩm chât hoạt đông đôc lập, kha năng

phê phan va sang tạo- những phẩm chât trí tuệ quan trọng ở conngười hiện đại.

- Kết qua cua cac cuôc đông não la cac ý tưởng, cac giai phap đadạng, phong phú va có nhiều mới mẻ, vì thế, giao viên va học sinhcó thể thu nhận được nhiều điều bổ ích từ cac kết qua đó.

* Hạn chế:- Không phù hợp với những bai dạy có nôi dung tường minh, khuôn

mẫu, ít cần sự sang tạo cua học sinh.- Tiến hanh cuôc đông não mât kha nhiều thời gian, đôi khi kết

qua thu được la cac ý tưởng nghèo nan, xa rời chu đề cần nghiêncưu, học tập. Vì thế nó khó trở thanh PP đôc lập va cần được kếthợp với cac PP khac.

Nguyên tắc cua cuôc đông não- Cac ý tưởng, ý kiến đưa ra đều được hoan nghênh như nhau, kể

ca ý tưởng viển vông, vô lý.- Mọi ý tưởng khi đã được đưa ra đều la tai san chung cua tập

thể; việc ghép nôi cac ý tưởng hay phat triển tiếp theo đều đượchoan nghênh.

- Muc tiêu la sô lượng cac ý tưởng chư không phai la chât lượngcac ý tưởng khi đưa ra.

- Khi cac ý tưởng được nêu ra, không ai được phan xét hay phêphan. Mọi ý kiến, ý tưởng đều bình đẳng.

Tiến trình thực hiện môt cuôc đông não- Giao viên đưa ra chu đề, tổ chưc học sinh theo nhóm hoặc theo

lớp để suy nghĩ va đưa ra ý tưởng.- Cac ý tưởng được ghi lại, chưa phân tích va đanh gia.- Giao viên lắng nghe hết ý kiến cua học sinh, đông viên va

khuyến khích họ.- Học sinh được kích thích để xây dựng ý tưởng môt cach liên

tuc.- Công đoạn cuôi la việc lựa chọn cac ý kiến, ý tưởng theo

nguyên tắc lây ý kiến đa sô lam kết luận giai quyết vân đề. Những ýtưởng được coi la hay nhât sẽ la tai san chung cua tập thể va cầnđược công bô trước lớp.

e. Phương pháp trò chơi (xem phần nhóm PP dạy học thực hanh)f. Phương pháp đóng kịch (xem phần nhóm PP dạy học thực hanh)g. Phương pháp dạy học theo dự án

Khai niệm Dạy học theo dự an (gọi tắt la dạy học dự an- DHDA) được hiểu la

môt phương phap (hay môt hình thưc dạy học), trong đó học sinh thực hiệnmôt nhiệm vu học tập phưc hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết va thựctiễn, thực hanh. Nhiệm vu nay được học sinh thực hiện với tính tự lựccao trong toan bô qua trình học tập, từ việc xac định muc đích, lập kếhoạch, đến việc thực hiện dự an, kiểm tra, điểm chỉnh, đanh gia quatrình va kết qua thực hiện.

Ví du về dạy học theo dự an:Thực trạng quan niệm cua học sinh về tình bạn, tình yêu;Thực trạng chơi trò chơi điện tư cua học sinh Gợi ý thực hiện: Tổ chưc cho học sinh tìm hiểu thực trạng va lam

thông kê bao cao, đề xuât biện phap giai quyết về việc chơi trò chơi67

điện tư cua học sinh, biểu hiện ở cac mặt sau (Đôi tượng điều tra cógiới hạn):

- Tỷ lệ % học sinh chơi trò chơi- Mưc đô chơi (sô thời gian; hoặc thường xuyên, thi thoang, ít khi)- Loại trò chơi, va trò chơi được lựa chọn- Chi phí cho trò chơi- Anh hưởng cua trò chơi với học tập- Quan điểm, thai đô cua học sinh về trò chơiCac PP được sư dung: PP hoi bằng bang hoi, phong vân, quan sat .......

Đặc điểm cua DHDATrong cac tai liệu về DHDA có rât nhiều đặc điểm được đưa ra. Tuy

vậy, nhiều người đã thông nhât PP dạy học nay có 4 đặc điểm côt lõi, đóla:

- Định hướng học sinh: Học sinh được tham gia vao cac giai đoạncua qua trình dạy học, kể ca giai đoạn xac định chu đề; vai trò cuagiao viên chỉ la định hướng.

- Định hướng hanh đông (định hướng thực tiễn): Học sinh thựchiện cac nhiệm vu học tập có tính chât thực hanh có dựa trên cơ sởlý thuyết, giao viên la người định hướng hoạt đông cho học sinh.

- Định hướng kết qua (định hướng san phẩm): kết qua-san phẩm lado học sinh tạo ra, giao viên chỉ định hướng, không trực tiếp tạora kết qua, san phẩm mang tính chât vật chât hoặc hanh đông.

- Mang tính chât tích hợp: Học sinh được chia theo nhóm nho, mỗinhóm giai quyết nhiệm vu có liên quan đến chu đề chung cua ca lớp.

Có thể cu thể hóa cac đặc điểm cua DHDA như sau:- Chu đề dự an gắn liền với hoan canh: chu đề dự an xuât phat từ

những tình huông cua thực tiễn xã hôi. Nhiệm vu cua dự an cân chưađựng những vân đề phù hợp với trình đô, kha năng cua học sinh.

- Có ý nghĩa thực tiễn xã hôi: cac dự an học tập góp phần gắnviệc học tập với đời sông xã hôi, gắn lý thuyết với thực tiễn.Trong trường hợp lý tưởng, việc thực hiện cac dự an có thể mang lạicac tac đông xã hôi tích cực.

- Chú ý đến hưng thú học sinh: học sinh được tham gia chọn đềtai, nôi dung học tập phù hợp với kha năng va hưng thú ca nhân.Ngoai ra, hưng thú cua học sinh còn được tiếp tuc phat triển trongkhi thực hiện dự an.

- Dự an học tập mang nôi dung tích hợp: nôi dung dự an có sự kếthợp tri thưc cua nhiều lĩnh vực hoặc cac môn học khac nhau nhằmgiai quyết vân đề mang tính phưc hợp.

- Định hướng hoạt đông thực tiễn: trong qua trình thực hiện dựan, có sự kết hợp giữa nghiên cưu lý thuyết va vận dung lý thuyếtvao trong hoạt đông thực tiễn, thực hanh. Thông qua đó, kiểm tra,cung cô, mở rông hiểu biết lý thuyết cũng như rèn luyện kỹ nănghanh đông cua học sinh.

- Tính tích cực cao cua học sinh: trong DHDA, học sinh cần thamgia tích cực va tự lực vao cac giai đoạn cua qua trình dạy học.Điều đó đòi hoi va khuyến khích trach nhiệm, sự sang tạo cua họcsinh. Giao viên chu yếu đóng vai trò tư vân, hướng dẫn, giúp đỡ.Tuy nhiên, mưc đô tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, kha năng cuahọc sinh va mưc đô khó khăn cua nhiệm vu.

- Công tac lam việc: Cac dự an học tập thường được thực hiệntheo nhóm, trong đó có sự công tac lam việc va sự phân công côngviệc giữa cac thanh viên trong nhóm. DHDA đòi hoi va rèn luyện tínhsẵn sang va kỹ năng công tac lam việc giữa cac thanh viên tham gia,

68

giữa học sinh va giao viên cũng như với cac lực lượng xã hôi khactham gia trong dự an. Đặc điểm nay còn được gọi la học tập mangtính xã hôi.

- Tạo ra san phẩm: trong qua trình thực hiện dự an, có san phẩmđược tạo ra. San phẩm cua sự an không giới hạn trong những thuhoạch lý thuyết, ma trong đa sô trường hợp cac dự an học tập tạo ranhững san phẩm vật chât cua hoạt đông thực tiễn, thực hanh. Nhữngsan phẩm nay có thể sư dung, công bô va giới thiệu.

Quy trình thực hiện môt dự an theo PP DHDA ở trường phổ thông* Giai đoạn quyết định dự an - xac định vân đề nghiên cưu (ý tưởng

cua dự an):- Xac định môi quan tâm cua học sinh - Xac định lĩnh vực nghiên cưu, hoạt đông cua dự an- Tính khoa học cua dự an- Tính thực tiễn cua dự an- Tính kha thi cua dự an- Diễn đạt tên cua dự an

* Giai đoạn xây dựng kế hoạch- xây dựng đề cương nghiên cưu:- Lý do chọn dự an (nêu vân đề)- Muc tiêu/muc đích cua dự an- Nhiệm vu nghiên cưu (cac hoạt đông)- Dự kiến cac kết qua cần đạt- Dự kiến kinh phí, thời gian thực hiện- Câu trúc bao cao kết qua dự an

* Giai đoạn tiến hanh: thu thập, xư lý, đanh gia thông tin, hoanthanh công việc theo nhóm.

* Giai đoạn đanh gia: - Xem xét, đanh gia tiến trình va kết qua đạt được.- Những kinh nghiệm va đề xuât cua dự an. Tiêu chuẩn thanh công cua môt dự an theo PP DHDA- Đap ưng đúng muc tiêu đã đề ra- Đam bao chât lượng về tính khoa học, tính thực tiễn va tính

kha thi- Hoan thanh đúng hạn, không vượt qua kinh phí dự trù- Không gây ra những tac đông xâu cho môi trường tự nhiên, cho

xã hôi, đam bao sự phat triển bền vững cho tương lai.- Không gây ra anh hưởng xâu tới sưc khoe, kết qua học tập va tu

dưỡng đạo đưc cua học sinh. Phân loại dạy học dự an

Có nhiều tiêu chí để phân loại* Phân loại theo nhóm chuyên môn

- Dự an trong môt môn học: trọng tâm nôi dung nằm trong môt mônhọc.

- Dự an liên môn: trọng tâm nôi dung nằm trong nhiều môn họckhac nhau.

- Dự an ngoai chuyên môn: la cac dự an không phu thuôc trực tiếpvao cac môn học, ví du, dự an chuẩn bị cho cac lễ hôi trong trường.

* Phân loại theo sự tham gia cua học sinh69

- Dự an cho nhóm học sinh: la dự an chu yếu ở trường phổ thông,có thể cho môt lớp, môt khôi hoặc toan trường

- Dự an ca nhân* Phân loại theo sự tham gia cua giao viên

- Dự an có sự hướng dẫn cua môt giao viên- Dự an có sự công tac hướng dẫn cua nhiều giao viên

* Phân loại theo quỹ thời gian- Dự an nho: thực hiện trong môt sô giờ học, có thể từ 2 đến 6

giờ.- Dự an trung bình: dự an trong môt hoặc môt sô ngay, nhưng giới

hạn la trong môt tuần hoặc 40 giời học.- Dự an lớn: dự an thực hiện với quỹ thời gian lớn, tôi thiểu la

môt tuần hay 40 giờ học va có thể kéo dai nhiều tuần.* Phân loại theo nhiệm vu

- Dự an tìm hiểu: la dự an khao sat thực trạng đôi tượng- Dự an nghiên cưu: nhằm giai quyết cac vân đề, cac, giai thích

cac hiện tượng, cac qua trình.- Dự an kiến tạo: trọng tâm la tạo ra cac san phẩm vật chât hoặc

thực hiện môt kế hoạch hanh đông thực tiễn, ví du, thực hiện nhữngnhiệm vu như trang trí, trưng bay, biểu diễn, sang tac

Cac dự an trên không hoan toan tach biệt nhau. Dự an có tính châttổng hợp la dự an kết hợp nhiều hoạt đông khac nhau. Trong từng lĩnh vựcchuyên môn có thể phân loại cac dạng dự an theo đặc thù riêng.

Điểm mạnh va hạn chế cua PP DHDA.* Điểm mạnh:

- Khắc phuc được hạn chế cua PP dạy học truyền thông la yêu cầunhư nhau đôi với học sinh; khắc phuc được tính thu đông học tập cuahọc sinh, khơi dậy tính tò mò khoa học, hưng thú trong học tập; gắnlý thuyết va thực hanh, tư duy va hanh đông, nha trường va xã hôi.

- Rèn luyện cho học sinh năng lực hợp tac, có kha năng phôi hợphanh đông để cùng hoan thanh nhiệm vu được giao, rèn luyện tính bềnbỉ, kiên nhẫn, phat triển năng lực đanh gia.

- Giúp học sinh tự khẳng định ban thân, rèn luyện PP tự học, tựnghiên cưu, phat triển tư duy sang tạo, tac phong lam việc khoahọc, đap ưng được quan điểm dạy học phat huy tính tích cực cua họcsinh, phân hóa trong dạy học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lưatuổi cua học sinh va điều kiện dạy học cu thể cua từng nơi.

* Hạn chế:- Đòi hoi chuẩn bị công phu. Đòi hoi giao viên phai có nhiều

kinh nghiệm. Môt sô lưu ý khi thực hiện PP DHDA:- Cac hình thưc dự an rât phong phú: có thể diễn ra trong kế

hoạch lên lớp hoặc ngoai giờ lên lớp. Có thể xây dựng chu đề chuyênmôn hoặc liên môn.

- Yếu tô quyết định trong thực hiện dự an la học sinh. Học sinhđược quyết định vao việc sau:

+ Xac định chu đề+ Xac định muc đích cần đạt+ Xac định cach thưc thực hiện va thực hiện cac hanh đông

- Kết qua cua dự an la vật phẩm có thể trình bay được.

70

4. Lựa chọn có hiệu quả các phương pháp dạy họcĐể đam bao hiệu qua cua việc lựa chọn va kết hợp cac phương phap dạy

học, cần đam bao cac yêu cầu sau:- Đam bao sự phù hợp cua phương phap dạy học với cac nguyên tắc dạy

học.- Lựa chọn, kết hợp cac phương phap dạy học cần căn cư vao nôi dung

dạy học ở từng môn học, từng bai, từng muc.- Căn cư vao đặc điểm lưa tuổi học sinh, từng lớp cu thể. Ví du, với

cac lớp nho thì phương phap trực quan rât quan trọng, nhưng cang lên lớpcao thì cang đòi hoi phương phap phai phat huy được tính đôc lập cuangười học.- Lựa chọn phương phap dạy học phù hợp với năng lực sư phạm cua giao

viên.- Căn cư vao thời gian, thời lượng, sô lượng học sinh để lựa chon

phương phap dạy học cho phù hợp.- Căn cư vao điều kiện, phương tiện, cơ sở vật chât kỹ thuật để lựa

chọn phương phap dạy học.5. Phương tiện dạy học 5.1. Khái niệm, ý nghĩa của phương tiện dạy học5.1.1. Khai niệm phương tiện dạy học Phương tiện dạy học la toan bô sự vật, hiện tượng trong thế

giới, tham gia vao qua trình dạy học, được giao viên sư dung để điềukhiển hoạt đông nhận thưc cua học sinh, va đôi với học sinh nó la nguôntri thưc trực quan sinh đông, la công cu để rèn luyện kỹ năng, kỹ xao.

5.1.2. Ý nghĩa cua phương tiện dạy học- Phương tiện dạy học, nhât la những phương tiện dạy học hiện đại có

ý nghĩa to lớn trong việc trợ giúp qua trình đổi mới phương phap dạy họctheo hướng tích cực hóa hoạt đông cua học sinh.

- Giúp giao viên thực hiện việc điều khiển hoạt đông nhận thưc cuahọc sinh sinh đông, hâp dẫn, nâng cao hiệu qua giang dạy

- Giúp giao viên thực hiện cac chưc năng như: + Thông bao hay trình bay thông tin.+ Minh họa, giai thích, mô ta trực quan.+ Tổ chưc va tiến hanh cac hoạt đông giao lưu.- Giúp cho hoạt đông cua giao viên được giam nhẹ, tiết kiệm thời

gian. Nhờ phương tiện hiện đại ma giao viên có thể sư dung thêm nhiềuphương phap dạy học ma trước kia ít được sư dung.

- Đôi với học sinh, nhờ sư dung phương tiện dạy học ma:+ Thoa mãn nhu cầu va phat triển hưng thú học tập.+ Tiếp nhận kiến thưc nhẹ nhang, vừa sưc, rút gắn thời gian lĩnh hôi.+ Tăng cường kha năng tự học.5.2. Phân loại phương tiện dạy học- Phân theo tính chât cac phương tiện dạy học có hai nhóm: + Nhóm phương tiện truyền tin: Nhóm phương tiện cung câp cho cac giac

quan cua học sinh nguôn tin dưới dạng tiếng hoặc hình anh hoặc ca haicùng môt lúc.

+ nhóm phương tiện mang tin: La nhóm phương tiên ma tự ban thân mỗiphương tiện đều chưa đựng môt khôi lượng thông tin nhât định. Những tinnay được bô trí trên cac vật liệu khac nhau va dưới dạng riêng biệt.

- Phân theo câu tạo cũng được chia thanh hai nhóm71

+ Nhóm cac phương tiện dạy học truyền thông: La cac loại phương tiệnđã được sư dung lâu đời va ngay nay vẫn còn được sư dung trong dạy học.

+ Nhóm cac phương tiện nghe – nhìn: Được hình thanh do sự phat triểncua kỹ thuật, đặc biệt la điện tư. Ngay nay, cac phương tiện dạy học,đặc biệt la phương tiên nghe-nhìn ngay cang góp phần quan trọng trongviệc nâng cao chât lượng dạy học ở nha trường, trong đó may vi tính trởthanh môt phương tiện đa năng va mang lại hiệu qua cao cho công tac GD,dạy học.

- Cac phương tiện dạy học cơ ban phổ biến rông rãi trong nha trường.* Cac phương tiện nay gôm 3 loại:- Phương tiện trực quan (đô dùng dạy học trực quan) bao gôm: + Mẫu vật+ Mô hình, ma két+ Hình vẽ, sơ đô, ban đô+ Tranh vẽ, anh.- Cac phương tiện kỹ thuật dạy học bao gôm: Cac phương tiện nghe-

nhìn, cac may dạy học, may kiểm tra dạy học. Trong cac loại phương tiệnđó, phương tiện nghe- nhìn la phương tiện chiếm vị trí quan trong nhât.Cac phương tiện nghe- nhìn gôm có:

+ Cac gia mang thông tin như ban trong, phim, băng từ âm-hình, đĩaghi âm, đĩa ghi hình …

+ Cac may móc chuyển tai thông tin từ cac gia ghi thông tin như maychiếu, may chiếu phim, radio-catxet, tivi, video, camera, may vi tính. …

5.3. Yêu cầu đối với giáo viên và học sinh trong việc lựa chọn, sửdụng phương tiện dạy học

- Phương tiện dạy học góp phần quan trọng vao việc đổi mới phươngphap dạy học theo hướng phat huy tính tích cực cua ca nhân, nhưng sưdung phương tiện dạy học, đặc biệt la những phương tiện hiện đại khôngđông nghĩa với việc đổi mới phương phap dạy học.

- Giao viên phai nhận thưc đúng đắn vai trò, ý nghĩa cua phương tiệndạy học hiện, có ý thưc học tập, tìm hiểu, hoan thiện kỹ năng sư dungphương tiên dạy học, đặc biệt la phương tiện hiện đại.

- Sư dung phương tiện dạy học đúng muc đích, nôi dung cua môn học,tiết học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cua học sinh cũng như phù hợpvới điều kiện hiện có cua nha trường

- Sư dung phương tiện dạy học đúng lúc,đúng chỗ: Nghĩa la giao viêntrình bay cac phương tiện vao thời điểm nao la hợp lý nhât để học sinhcó thể tiếp thu bai môt cach tôt nhât. Vị trí đặt cac phương tiện cũngphai phù hợp với góc quan sat cua học sinh, phương tiện cũng phai đambao về cac yêu cầu kỹ thuât, âm thanh, hình anh, vệ sinh để tạo cho họcsinh tâm trạng thoai mai khi quan sat va không gây anh hưởng đến cac lớpxung quanh.

- Sư dung phương tiện dạy học đúng mưc đô, cường đô cần thiết: nênkết hợp việc sư dung phương tiên dạy học cùng với cac phương phap dạyhọc khac nhau, không nên kéo dai việc sư dung môt phương tiện dạy học magây sự nham chan, đơn điệu, giam sự chú ý cua học sinh….

- Nha trường phai biết kết hợp sư dung cac phương tiện dạy học đãđược trang bị hoặc tự lam với việc hướng dẫn, khai thac, sư dung triệtđể cac phương tiện kỹ thuật hiện đại ở gia đình va ngoai xã hôi. Giaociên cần hướng dẫn cac em học sinh sư dung cac phương tiện có trong giađình, công đông để phuc vu cho việc học tập, đặc biệt la khai thac thôngtin va học trên internet.

- Trong qua trình dạy hoc, giao viên va học sinh cần tìm tòi, suynghĩ va sang tạo ra những phương tiện dạy học đơn gian, dễ chế tạo, dễsư dung nhưng hiệu qua.

72

Chương 10 - HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Khái quát về hình thức tổ chức dạy học1.1. Khái niệm hình thức tổ chức dạy học Hình thưc tổ chưc dạy học (HTTCDH) la toan bô những cach thưc tổ

chưc hoạt đông cua giao viên va học sinh trong qua trình dạy học ở thờigian va địa điểm nhât định với những phương phap, phương tiện dạy học cuthể nhằm thực hiện cac nhiệm vu dạy học. (5; 131).

HTTCDH la hình thưc vận đông cua nôi dung dạy học cu thể trongkhông gian, địa điểm va những điều kiện xac định nhằm thực hiện nhiệm vuva muc tiêu dạy học. (7;245)

Để xac định HTTCDH cần chú ý những đặc điểm sau:- Môi quan hệ dạy học có tính tập thể hay ca nhân.- Mưc đô tính tự lực hoạt đông nhận thưc cua ca nhân học sinh, sự chỉ

đạo chuyên biệt cua giao viên đôi với hoạt đông học tập cua học sinh.- Chế đô lam việc, thanh phần học sinh, địa điểm va thời gian học

tập. Hình thưc dạy học có quan hệ chặt chẽ với muc đích, nôi dung va

phương phap dạy học vì nó la thanh tô cua qua trình dạy học. Hình thưc tổ chưc dạy học hình thanh va phat triển cùng với sự thay

đổi cac điều kiện kinh tế, văn hóa-xã hôi, khoa học kỹ thuật.1.2. Các hình thức tổ chức dạy họcCó nhiều cach phân loại HTTCDH, khai quat cach phân loại va căn cư

vao thực tiễn dạy học ở trường phổ thông, có cac HTTCDH sau: 1.2.1. Căn cư vao địa điểm diễn ra qua trình dạy học có HTTCDH trên lớp va

HTTCDH ngoai lớp.1.2.1.1. Hình thưc dạy học trên lớp La HTTCDH ma thời gian học tập được quy định môt cach xac định va

ở môt địa điểm riêng biệt, giao viên chỉ đạo hoạt đông nhận thưc có tínhchât tập thể ổn định, có thanh phần không đổi, đông thời chú ý tới đặcđiểm cua từng học sinh để sư dung cac phương phap va phương tiện dạy họcnhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nắm vững tai liệu học tập môtcach trực tiếp cũng như lam phat triển năng lực nhận thưc va GD họ tạilớp.

Như vậy, HTTCDH trên lớp có bôn dâu hiệu đặc trưng, nếu chỉ thiếumôt trong bôn dâu hiệu đó thì không thể la hình thưc tổ chưc dạy họctrên lớp ma có thể la môt hình thưc tổ chưc dạy học khac. Đó la:

- Thời gian học tập được quy định theo tiết học.- Lớp học có thanh phần không đổi trong mỗi giai đoạn cua qua trình

dạy học. Sô lượng va thanh phần học sinh theo quy định.- Giao viên chỉ đạo hoạt đông nhận thưc cua ca lớp, đông thời chú ý

tới những đặc điểm cua từng học sinh.- Học sinh nắm tai liệu môt cach trực tiếp tại lớp. Chú ý: Cac dâu hiệu về phương phap, phương tiện, không gian không

phai la dâu hiệu đặc trưng cua hình thưc tổ chưc dạy học trên lớp ma cachình thưc khac cũng có.

1.2.1.2. Hình thưc tổ chưc dạy học ngoai lớp La hình thưc tổ chưc dạy học trong đó giao viên tổ chưc, chỉ đạo

hoạt đông học tập cua học sinh ở địa điểm ngoai lớp học nhằm tạo điềukiện thuận lợi cho học sinh nắm vững, mở rông kiến thưc thông qua cachoạt đông va cac môi quan hệ đa dạng từ môi trường học tập.

73

Đây la hình thưc dạy học linh hoạt, cho phép tạo ra môi trường họctập đa dạng, kích thích được hưng thú học tập cua học sinh va lam choviệc học tập trong nha trường gần với thực tế cuôc sông. Hình thưc naycũng cho phép học sinh có điều kiện trai nghiệm cuôc sông va thực hiệnphương thưc học tập bằng chia xẻ.

Tham quan học tập va ngoại khóa la những hình thưc dạy học ngoaigiờ lên lớp phổ biến.

1.2.2. Căn cư vao sự chỉ đạo cua giao viên đôi với toan lớp, với nhómhọc sinh trong lớp hoặc với ca nhân học sinh có: hình thưc dạy học toanlớp, hình thưc dạy học theo nhóm va hình thưc dạy học ca nhân.

1.2.2.1. Hình thưc dạy học toan lớp La HTTCDH trong đó GV lãnh đạo đông thời hoạt đông cua tât ca học

sinh, tích cực điều khiển việc lĩnh hôi tri thưc, việc ôn tập va cungcô tri thưc, rèn luyện kỹ năng chung cho ca lớp va mỗi học sinh, đôngthời hoan thanh nhiệm vu học tập chung.

1.2.2.2. Hình thưc tổ chưc dạy học theo nhóm La HTTCDH có sự kết hợp tính tập thể va tính ca nhân, trong đó học

sinh từng nhóm dưới sự chỉ đạo cua giao viên cua giao viên trao đổinhững ý tưởng, nguôn kiến thưc với nhau, giúp đỡ, hợp tac với nhau trongviệc lĩnh hôi tri thưc, hình thanh kỹ năng, kỹ xao. Từng thanh viên cuanhóm không chỉ có trach nhiệm với việc học tập cua mình ma còn có trachnhiệm quan tâm đến việc học tập cua cac bạn trong nhóm. Đặc trưng cuaHTTCDH theo nhóm la sự tac đông trực tiếp giữa học sinh với nhau, sựcùng phôi hợp hoạt đông cua họ.

Có hai dạng hình thưc học tập theo nhóm tại lớp. Đó la dạng hìnhthưc học tập theo nhóm thông nhât va có tính phân tích. Với hình thưchọc tập theo nhóm thông nhât thì tât ca những học sinh đều thực hiệnnhiệm vu như nhau. Còn với hình thưc học tập phân hóa thì những nhómkhac nhau thực hiện những nhiệm vu khac nhau trong khuôn khổ đề taichung cua ca lớp.

Tiến trình dạy học theo nhóm:1. Từng nhóm học sinh được ngôi thanh cum với nhau để dễ dang trao

đổi ý kiến va giao viên dễ dang quan sat, đông viên, gợi ý nếu cần trongqua trình hoạt đông cua nhóm.

2. Giao viên đề ra nhiệm vu cho cac nhóm trước ca lớp.3. Cac thanh viên trong nhóm thực hiện nhiệm vu được nhóm giao va

thao luận để có ý kiến thông nhât cua nhóm.4. Khi hoan thanh xong nhiệm vu, cac nhóm cư đại diện nên trình bay

kết qua chung cua ca nhóm, nếu cần cac nhóm có thể thao luận với nhau đểđi đến kết luận.

Vai trò cua giao viên trong dạy học theo nhóm:- Đóng vai trò la người cô vân, đông viên, cổ vũ hoạt đông cua

cac nhóm va hướng dẫn cac nhóm lam việc theo cac quy tắc dân chu,hợp tac, tương trợ, tôn trọng lẫn nhau.

- Trong khi cac nhóm lam việc, giao viên nên quan xem cac nhómcó tìm ra cach giai quyết vân đề hợp lý nhât hay không, đông thờiphat hiện những sai lầm ma thanh viên cua nhóm hay mắc phai. Qua đócó cach để điều khiển hoạt đông nhận thưc đúng hướng va chú ý đượcđặc điểm đôi tượng.

1.2.2.3. Hình thưc tổ chưc dạy học ca nhânLa HTTCDH, trong đó dưới sự tổ chưc, điều khiển cua giao viên, mỗi

học sinh đôc lập thực hiện những nhiệm vu học tập cua mình theo nhịp đôriêng để đạt đến muc tiêu dạy học chung.

Lưu ý:

74

Tât ca cac HTTCDH trên có môi liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫnnhau. Mỗi HTTCDH có chưc năng va vai trò nhât định trong qua trình dạyhọc ở trường phổ thông, song trong đó HTTCDH trên lớp la cơ ban.

2. Bài học và giờ học trong hình thức tổ chức dạy học2.1. Bài học2.1.1. Khai niệm bai học Bai học la môt đoạn hoan chỉnh cua qua trình dạy học, môt qua trình

dạy học thu gọn toan vẹn với tât ca cac thanh tô câu thanh qua trình dạyhọc. Bai học la đơn vị có câu trúc môn học va la đơn vị cua chương trìnhdạy học ở trường phổ thông hiện nay.

2.1.2. Những yêu cầu đôi với bai học- Về mặt tư tưởng: Dựa trên nôi dung dạy học, giao viên trang bị cho

học sinh cơ sơ lý luận cua chu nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hô Chí Minh,hình thanh thế giới quan khoa học cho họ, biến chúng trở thanh kim chỉnam cho suy nghĩ va hanh đông cua họ. Đông thời lam cho học sinh nắmvững đường lôi đôi nôi, đôi ngoại cua Đang va Nha nước ta.

- Về mặt lý luận dạy học: Giao viên phai vận dung kiến thưc về giaoduc học nói chung va lý luận dạy học nói riêng để soạn bai giang va tổchưc thực hiện bai học cho khoa học va hiệu qua.

- Về mặt tâm lý: trong giờ học, giao viên cần chú ý đến đặc điểm tâmlý cua từng học sinh, thai đô cua họ đôi với bai học. Giao viên cần tìmcac biện phap để kích thích nhu cầu va hưng thú học tập cua học sinh.

Ban thân giao viên phai biết tự chu, kiềm chế để khắc phuc nhữngtrạng thai tâm lý tiêu cực anh hưởng không tôt tới việc dạy va học.

Giao viên cũng xem cac nhiệm vu học tập vừa sưc với học sinh không đểcó sự điều chỉnh phù hợp, đông thời phai công minh, tôn trọng, thân aiđôi với học sinh.

- Về mặt vệ sinh: cần có cac biện phap để bao vệ sưc khoe cua họcsinh, bao gôm sưc khẻo thể chât va sưc khoe tinh thần.

2.2. Giờ học Giờ học la hình thưc va la giai đoạn cua cac đơn vị trong chương

trình được thực hiện trong qua trình dạy học. Cac bai học, cac chu đềhay dự an đều được thực hiện thông qua môt hoặc môt sô giờ học xac định.

Trong trường phổ thông, tôn tại cac kiểu giờ học sau:- Giờ học lĩnh hội tri thức mới- Giờ học hình thành kỹ năng, kỹ xảo- Giờ học vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo- Giờ học khái quát và hệ thống hóa.- Giờ học kiểm tra và hiệu chỉnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.- Giờ học ngoại khóa.- Giờ học thảo luận.

3. Tổ chức thực hiện giờ học3.1. Tổ chức thực hiện giờ học lĩnh hội tri thức mớiCac bước tổ chưc thực hiện như sau:- Tổ chức lớp: La công việc ma giao viên phai chú ý trong ca tiết học,

tuy nhiên, việc tổ chưc lớp vao đầu tiết học la nhằm thu hút sự tậptrung chú ý học tập cua học sinh khi tiết học bắt đầu. Có nhiều cach đểthu hút sự chú ý cua học sinh va được tiến hanh môt cach linh hoạt tùytheo điều kiện, hoan canh cu thể.

- Tích cực hóa những kinh nghiệm cảm tính và những tri thức đã có của học sinh để làm chỗdựa cho việc nắm tri thức mới. Điều nay có nghĩa la lam cho học sinh nhớ lại

75

những kinh nghiệm cam tính, những kiến thưc đã có để lam điểm tựa choviệc lĩnh hôi tri thưc mới va qua đó lam cho học sinh sang khoai khi họcbai. Để thực hiện hoạt đông nay, giao viên có thể nêu ra những câu hoihoặc cac bai tập tình huông có vân đề. Về hình thưc, có thể dưới dạngkiểm tra vì qua kiểm tra sẽ có tac dung kích thích, đông viên tích cựctai hiện kinh nghiêm va kiến thưc đã có, lam điểm tự cho việc lĩnh hôitri thưc mới.

- Thông báo đề bài, mục đích của bài học. Bước nay nhằm nâng cao tính muc đích,tính tổ chưc trong hoạt đông nhận thưc cua học sinh. Thực hiện việc naycó thể bằng nhiều cach khac nhau. Thông thường thì việc nêu vân đề , tạotình huông có vân đề sẽ có hiệu qua cao hơn ca.

- Học sinh tri giác tài liệu học tập. Tổ chưc điều khiển học sinh bằng việc sưdung phôi hợp cac phương phap dạy học. Điểm cơ ban la lam cho học sinhsuy nghĩ tìm ra môi liện hệ có tính quy luật cua tai liệu học tập vavạch ra ban chât cua sự vật, hiện tượng.

- Khái quát hóa và hệ thống sơ bộ tri thức. Ở bước nay, giao viên có nhiệm vulam cho tri thưc ma học sinh vừa lĩnh hôi hòa lẫn với tri thưc đã cóthanh môt hệ thông câu trúc mới. Phương tiện để lam việc đó la thông quavân đap, lập bang so sanh, hệ thông hóa, sơ đô hóa.

- Tổng kết tiết học: Giao viên thông bao gắn gọn những vân đề học sinh đãlĩnh hôi ở mưc đô nao va tinh thần, thai đô học tập cua ca lớp, đanh giachung việc học tập cua lớp va môt sô ca nhân tiêu biểu.

- Ra bài về nhà và hướng dẫn việc tự học ở nhà: Công việc nay không nhât thiếtở giai đoạn kết thúc cua tiết học ma có thể ở giai đoạn khac tùy theologic cua qua trình dạy học. Nếu bai tập la tiếp tuc va la kết qua côngviệc trên lớp thì ra bai về nha vao cuôi tiết học la hợp lý hơn ca. Giaoviên cần chỉ rõ những nôi dung trong sach giao khoa cần thực hiện, tailiệu tham khao với địa chỉ rât rõ rang va phương phap tự học cu thể,trình tự thực hiện công việc đó.

3.2. Tổ chức thực hiện giờ học hình thành kỹ năng, kỹ xảoCac bước tổ chưc thực hiện giờ học hình thanh kỹ năng, kỹ xao như

sau:- Tổ chức lớp- Tích cực hóa những tri thưc lý thuyết va những kinh nghiệm thực hanh

đã có để lam chỗ dựa hình thanh kỹ năng, kỹ xao mới. Giai đoạn naythường sư dung phương phap vân đap va ra những bai tập để chuẩn bị choviệc tiếp thu tri thưc va kỹ năng, kỹ xao mới.

- Thông báo đề bài, mục đích của tiết học: Cũng như giờ học lĩnh hôi tri thưcmới, ở giai đoạn nay cần cho học sinh ý thưc rõ những kỹ năng, kỹ xaocần phai nắm va nắm ở mưc đô nao.

- Luyện tập mở đầu: Ở bước nay, cần lam cho học sinh nhớ lại những khainiệm, lý thuyết, quy tắc hanh đông tương ưng, trên cơ sở đó thực hiệnnhững bai tập hoặc hanh đông.

- Luyện tập thử: Nhằm vận dung tri thưc vừa tiếp thu được. Nhiệm vu chínhcua bước nay la biến tri thưc thanh kỹ năng.

- Luyện tập có tính chất rèn luyện:nhắm hình thanh cho học sinh những kỹ xaotrong cac điều kiện bình thường, ổn định. Giai đoạn nay đòi hoi tính tựlực cao cua học sinh va gia tăng mưc đô khó khăn trong luyện tập.

Có 3 loại luyện tập có tính chât rèn luyện la luyện tập theo mẫu.luyện tập theo sự chỉ dẫn va luyện tập theo nhiệm vu cua giao viên đềra.

- Luyện tập có tính sáng tạo: tưc la luyện tập trong hoan canh mới, vận dungkiến thưc va hanh đông vao trong nhưng tình huông mới, qua đó tăng cườngmôi liên hệ giữa dạy học va cuôc sông.

- Tổng kết bài học: Giao viên nhân xét tình hình học tập cua ca lớp va môtsô học sinh, đanh gia, cho điểm.

76

- Ra bài về nhà và hướng dẫn học sinh tự học: la những bai tập tổ hợp. Về mặtkhôi lượng có thể chỉ bằng dưới môt nưa công việc ở lớp. chú ý đến trìnhđô cua học sinh. Giao viên chỉ nêu ra phương hướng thực hiện, không nêngiai thích chi tiết cach giai.

3.3. Tổ chức thực hiện giờ học vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảoCac bước tổ chưc thực hiện như sau:- Tổ chức lớp- Tích cực hóa những tri thức, ky năng, ky xảo cần thiết của học sinh để thực hiện có kết quả

những nhiệm vụ đề ra.- Thông báo cho học sinh đề bài, mục đích và nhiệm vụ của tiết họ: Bước nay nhằm lam

hoc học sinh nhận rõ tính chât cua bai lam, cach thực hiện công việc đó,kết qua phai đạt được, cach lam bao cao kết qua công việc.

- Suy nghĩ nội dung và trình tự vận dụng những hành động thực hành: Ở bước nay, họcsinh cần hiểu nôi dung ban chỉ dẫn; suy nghĩ cần dựa trên những tri thưclý thuyết nao để giai quyết bai lam nay; sư dung cac thao tac nao vatrình tự cac thao tac đó; sư dung những dung cu, thiết bị, may móc nao.

- Học sinh hoàn thành bài tập dưới sự giúp đỡ, kiểm tra của giáo viên: Giao viên, hướngdẫn học sinh thông qua việc đưa ra cac câu hoi va bai tập. Học sinh hoanthanh bai tập theo nhóm hoặc ca nhân.

Giao viên cần chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý cua ca nhân cho phù hợpvới mưc đô khó cua bai tập

- Học sinh khái quát và hệ thống hóa kết quả công việc: Sau khi hoan thanh nhiệm vuđược giao, học sinh phai phân tích môt cach cẩn thận kết qua đã đạtđược, hệ thông hóa những kết qua đó bằng biểu đô, sơ đô, đô thị, phântích, so sanh, khai quat những sô liệu va được trình bay dưới dạng kếtluận, định luật, quy tắc.

- Tổng kết tiết học: Giao viên tổng kết những kết qua, thai đô va phươngphap tiến hanh cua ca lớp va những học sinh đặc biệt.

3.4. Tổ chức thực hiện giờ học khái quát và hệ thống hóa tri thức, kỹnăng, kỹ xảo

- Tổ chức lớp- Thông báo cho học sinh đề bài, mục đích và nhiệm vụ của tiết họ - Khái quát hóa những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ: Ở bước nay, giao viên thường

dùng những phương phap đam thoại, trình bay đô dùng trưc quan, phân tíchcac bang, biểu đô, sơ đô giúp học sinh ý thưc nhiệm vu đúng đắn, sâusắc, đầy đu để hiểu rõ ban chât cua hiện tượng.

- Khái quát hóa và hệ thống hóa những khái niệm, trên cơ sở đó hình thành cho học sinh lýthuyết cơ bản và tư tưởng chủ đạo của khoa học: thông qua đam thoại va lập ra nhữngsơ đô va bang biểu, giao viên vạch ra môi quan hệ va liên hệ cua nhữngkhai niệm cũng như cac thư bậc cua chúng, qua đó ma hệ thông hóa trithưc.

- Tổng kết tiết học- Ra bài về nhà và hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu.3.5. Tổ chức thực hiện giờ học kiểm tra và trả bài kiểm traViệc kiểm tra tri thưc, kỹ năng, kỹ xao có thể tiến hanh trong những

giai đoạn khac nhau cua qua trình dạy học. Trong từng giai đoạn, việckiểm tra có vai trò, chưc năng cơ ban khac nhau va bằng những hình thưckiểm tra khac nhau.

Giờ kiểm tra viết được thực hiện như sau:- Tổ chưc lớp.- Trình bay những yêu cầu khi lam bai kiểm tra.- Đọc đề kiểm tra.

77

- Giao viên quan sat học sinh lam bai.- Học sinh nôp bai kiểm tra.- Nhận xét thai đô lam bai cua học sinh.

Giờ kiểm tra vân đap được thực hiện như sau:- Tổ chưc lớp.- Trình bay những yêu cầu khi lam bai kiểm tra.- Học sinh lần lượt bôc thăm.- Học sinh chuẩn bị tra lời những nôi dung kiểm tra.- Học sinh lần lượt trình bay nôi dung tra lời câu kiểm tra cua

mình.- Giao viên hoi lại va học sinh tra lời.- Giao viên đanh gia, cho điểm.- Giao viên nhân xét kết qua, thai đô cua học sinh trong khi

kiểm tra.- Ra bai về nha va hướng dẫn tự học.

Giờ tra bai kiểm tra được thực hiện như sau:- Tổ chưc lớp.- Giao viên nhân xét, đanh gia chung chât lượng tri thưc cua học

sinh qua kết qua kiểm tra.- Giao viên nêu nên những sai lầm chung cua ca lớp va những sai

lầm điển hình, nghiêm trọng.- Giao viên chỉ đạo lớp cùng nhau giai quyết nôi dung bai kiểm

tra va yêu cầu học sinh hệ thông hóa cach giai bai kiểm tra đó.- Phat bai lại cho học sinh va yêu cầu học sinh nêu nên những

thắc măc cua mình về cach đanh gia cua giao viên.- Học sinh tự sưa chữa những sai lầm cua mình.- Tổng kết tiết học.- Ra bai về nha va hướng dẫn học sinh tự học.

Chú ý: Cac công việc trên có tính chât định hướng, trong qua trìnhdạy học cac giờ học khac hau, giao viên cần vận dung linh hoạt cac bướccho phù hợp với hoan canh va điều kiện cu thể để đạt được muc tiêu dạyhọc hiệu qua nhât, tranh may móc, dập khuôn.

3.6. Tổ chức thực hiện giờ học ngoại khóaGiờ học ngoại khóa góp phần giai quyết môt phần mâu thuẫn giữa môt

bên la sự gia tăng tri thưc ở cac lĩnh vực với môt bên la thời gian lênlớp có hạn.

Trong qua trình dạy học, giờ ngoại khóa có tính chât tự nguyện, đâyla giờ học tạo điều kiện tạo điều kiện cho học sinh có kha năng mở rôngva đao sâu tri thưc đã tiếp thu được ở chương trình bắt buôc. Đông thờicũng tạo thêm hưng thú học tập va lam phat triển năng lực riêng cua từnghọc sinh.

Nôi dung giờ ngoại khóa rât phong phú, bao gôm cac lĩnh vực chínhtrị, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, thể duc thể thao, kỹ thuật… Đôngthời được tổ chưc dưới nhiều dạng như tập thể lớp, nhóm năng khiều, vuichơi, dạ hôi ….

Để tổ chưc thanh công giờ ngoại khóa cần có sự tham gia va chỉ đạocua giao viên va tập thể sư phạm, phai chuẩn bị chu đao, có kế hoạchchương trình chi tiết, cu thể, phân công rõ rang, dự đoan trước nhữngtình huông có thể xay ra để có phương an ưng phó. Đông thời cần có sự đỡđầu, hỗ trợ cua cac ca nhân va cac cơ quan chính trị, văn hóa, khoa học,nghệ thuật, thể duc thể thao, kỹ thuật…, đặc biệt la Hôi cha mẹ học sinh

78

va những tổ chưc kết nghĩa, đỡ đầu. Giao viên cũng phai đông viên đượcsự tham gia nhiết tình cua tập thể va ca nhân học sinh, tạo dựng đượchạt nhân nòng côt trong mỗi dạng hoạt đông.

3.7. Tổ chức thực hiện giờ học tham quan học tậpTham quan học tập la giờ học nhằm tổ chưc cho học sinh quan sat trực

tiếp va nghiên cưu những hiện tượng, sự vật trong thiên nhiên, trong xãhôi, trong cuôc sông, trong san xuât… Qua đó giúp họ tích lũy thêm nhiềutri thưc, lam phong phú thêm kinh nghiệm, mở rông, đao sâu nền học vâncua họ, nâng cao hưng thú học tập, phat triển óc quan sat, trí tò mòkhoa học. Bước đầu hình thanh cho họ phương phap quan sat, phân tích,tổng hợp những thông tin thu được trong qua trình tham quan. Thông quatham quan hoc tập còn bôi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đâtnước, yêu con người va cuôc sông, yêu lao đông.

Tham quan hoc tập la hình thưc tôt để thực hiện môi liên hệ giữa lýluận va thực tiễn, gắn nha trường với cuôc sông va thực hiện nhiệm vugiao duc kỹ thuật tổng hợp cho học sinh.

Có thể tổ chưc tham quan hoc tập trước, trong va sau khi học môt nôidung nao đó, tùy theo vị trí cua nó trong qua trình học tập

- Tham quan tổ chưc trước khi học môt tai liệu nao đó nhằm chuẩnbị cho học sinh tích lũy những sự kiện cần thiết để dễ dang va hưngthú tiếp thu tri thưc mới.

- Tham quan tổ chưc trong qua trình nghiên cưu tai liệu mới nhằmminh họa cho vân đề đang học tập.

- Tham quan tổ chưc sau khi học tai liệu học tập nao đó nhằmcung cô, đao sâu kiến thưc đã học.

Đôi tượng tham quan có thể la phong canh thiên nhiên, di tích lịchsư, hiện tượng địa lý, viện bao tang, cơ sở san xuât-kinh tế, triển lãm…

Tổ chưc tham quan bao gôm cac bước sau:- Chuẩn bị: Hiệu qua cua việc tổ chưc tham quan phu thuôc rât

lớn vao việc chuẩn bị. Đầu tiên phai xac định rõ muc đích, yêu cầu,nôi dung tham quan. Giao viên phai đến địa điểm tham quan để nghiêncưu cu thể, trên cơ sở đó vạch kế hoạch tham quan. Kế hoạch thamquan bao gôm muc đích, yêu cầu tham quan, cac đôi tượng cần quansat, những tai liệu cần thu nhập, cach tổ chưc học sinh, tổ chưcviệc hướng dẫn tham quan, phương tiện cần mang theo, tiến đô thamquan. Kế hoạch tham quan phai được phổ biến, trao đổi kỹ cang vớihọc sinh, với bô phận lãnh đạo cua tập thể học sinh để họ đóng gópý kiến, thâm nhuần nôi dung kế hoạch tham quan va phân công họcsinh vao cac bô phận tổ chưc việc tham quan.

- Tiến hanh quan sat: Đầu tiên, giao viên nhắc lại muc đích, yêucầu, nôi dung tham quan rôi hướng dẫn trực tiếp cua mình hay cuacan bô hướng dẫn nơi tham quan. Học sinh tiến hanh tham quan theokế hoạch. Trong qua trình đó, giao viên có thể đặt những câu hoihay nhắc nhở cac em chú ý quan sat, ghi chép những nôi dung, thuthập những hiện vật cần thiết. Cần nhắc nhở học sinh nghiêm túcthực hiện nôi quy, duy trì kỷ luật khi tham quan để tranh những sựkiện đang tiếc có thể xay ra.

- Tổng kết: Sau khi tham quan, giao viên cần hướng dẫn học sinhkiểm tra, chỉnh lý tai liệu đã thu được. Trên cơ sở đó viết thuhoạch, trao đổi ý kiến hay thao luận trong tập thể, lam cac bai tậpở lớp hay ở nha như tập lam văn, viết bao cao, xây dựng bô sưu tập… để đao sâu, cung cô kiến thưc đã thu nhận được khi tham quan.

3.8. Tổ chức thực hiện giờ học thảo luậnGiờ thao luận có thể tiến hanh theo cac bước sau:

79

- Giao viên nêu lên vân đề thao luận, đó la những vân đề quan trọng,có ý nghĩa lớn trong chương trình dạy học. Qua thao luận có thể giúp họcsinh nắm vững tri thưc then chôt nhât cua môt phần cua nôi dung bô môn.

- Giao viên trình bay kế hoạch chuẩn bị thao luận cũng như giao nhiệmvu cho ca lớp, cho từng nhóm va từng người chuẩn bị bao cao.

- Học sinh chuẩn bị trong môt thời gian nhât định tùy theo nôi dungva khôi lượng vân đề thao luận.

- Tiến hanh thao luận: Mở đầu, người điều khiển thao luận (giao viên,học sinh được chỉ định) trình bay gắn gón muc đích, yêu cầu va nôi dungvân đề thao luận. Tiếp đó, học sinh dựa trên cac vân đề đã đặt ra, tựnguyện trình bay ý kiến đã chuẩn bị hoặc học sinh đã được chỉ định trướctrình bay về vân đề đã được chuẩn bị, người khac có thể hoi thêm để lamrõ vân đề.

4. Công tác chuẩn bị lên lớp của giáo viên4.1. Chuẩn bị dài hạnViệc chuẩn bị dai hạn cua giao viên cho ca năm học hoặc từng học kỳ,

bao gôm những công việc sau:- Tìm hiểu học sinh lớp mình giang dạy về kết qua học tập-giao duc,

thai đô va phong trao học tập, tu dưỡng cua ca lớp, đặc điểm tâm lýchung cua lớp va những học sinh ca biệt, trên cơ sở đó đề ra những yêucầu hợp lý đôi với họ.

- Nghiên cưu kỹ chương trình, nôi dung tai liệu dạy học, trên cơ sởđó để thu thập, lựa chọn tai liệu cho từng tiết học, phương phap, phươngtiện dạy học, những hình thưc tổ chưc dạy học thích hợp.

- Tìm hiểu phương tiện dạy học ở trường để có kế hoạch sư dung va tạora phương tiên mới.

Với những tai liệu hướng dẫn cua cac cơ quan quan lý giao duc va sựnghiên cưu tìm hiểu cua giao viên ma mỗi giao viên va tập thể nhóm giaoviên xây dựng kế hoạch dạy học theo chương muc ca năm học hay từng họckỳ cua mình.

4.2. Chuẩn bị cho giờ lên lớpChuẩn bị cho giờ lên lớp cua giao viên bao gôm việc phân tích nôi

dung sach giao khoa; lập kế hoạch va chuẩn bị những điều kiện cho việclên lớp.

4.2.1. Nghiên cứu, phân tích nội dung sách giáo khoaCần phai phân tích về mặt khai niệm, về mặt logic, về mặt tâm lý, về

mặt giao duc va cuôi cùng la về mặt lý luận dạy học.* Phân tích về mặt khái niệm: Bao gôm việc xac định câu trúc những

tri thưc, nghĩa la xem xét những khai niệm cơ ban với những dâu hiệu đặctrưng cua chúng va những khai niệm thư yếu; mưc đô phưc tạp cua nhữngkhai niệm đó; định rõ những tri thưc phai nắm vững, những tri thưc naocó tính chât thông bao.

- Xac định khôi lượng tri thưc mới va môi liên hệ với những trithưc đã học.

- Trên cơ sở môi liên hệ giữa những khai niệm mới va những khainiệm đã học ma tổ chưc cho học sinh tự lực hình thanh hoặc giúp đỡhọ hình thanh khai niệm bằng con đường tai hiện hoặc sang tạo.

- Xac định những khai niệm nao cần tìm hiểu sâu rông, hoặc nhữngkhái niệm sản xuất phai nghiên cưu sâu hơn trong những tiết họcsau.

* Phân tích về mặt logic: la nhằm xac định trình tự cua việc trìnhbay những khai niệm đó. Muôn vậy, phai xac định những mặt mâu thuẫn cuathông tin sự kiện không tương ưng với quy luật, khai niệm đã biết.

80

* Phân tích về mặt tâm lý bao gôm việc xac định tính vân đề cua tailiệu học tập, có thể tạo nên tình huông có vân đề va chúng có thể tacđông đến mặt xúc cam cua học sinh, có những loại tình huông có vân đềnao có thể học sinh tự đề ra va những tình huông có vân đề nao giao viễnsẽ đề ra, những biện phap nao tạo nên tình huông vân đề va cach giaiquyết chúng.

* Phân tích về mặt giáo dục: Xac định những khai niệm, quan điểm naocó tac dung hình thanh thế giới quan khoa học, quan điểm chính trị-tưtưởng, quan điểm đạo đưc, quan điểm tham mỹ cho học sinh. Xac định nhữngtai liệu học tập nao có liên hệ với sự kiện thực tế xung quanh học sinh,với thực tiễn xây dựng va phat triển kinh tế- xã hôi cua đât nước.

* Phân tích về mặt lý luận dạy học: Trên cơ sở kết qua những phântích trên cần phai:

- Xac định muc đích, yêu cầu, trọng tâm cua tiết học, phươngphap, phương tiện va những hình thưc tổ chưc dạy học, tổ chưc phôihợp hoạt đông cua giao viên va học sinh.

- Chính xac hóa khôi lượng tai liệu bắt buôc phai nắm, bổ sungtai liệu cần thiết, xac định trình tự những vân đề trình bay.

- Xac định hệ thông cac bai luyện tập vận dung tri thưc tại lớpva ở nha; cach hướng dẫn học sinh giai quyết.

- Chính xac hóa những biện phap liên hệ nôi dung tai liệu họctập với cuôc sông, với thực tiễn xây dựng đât nước, với tri thưccua cac môn học khac, những cach thưc hình thanh cơ sở thế giớiquan khoa học.

- Chính xac hóa những nôi dung va biện phap kiểm tra, đanh giatri thưc cua học sinh va cach chỉ đạo ca biệt.

Trên cơ sở phân tích sach giao khoa ma có căn cư để xây dựng giao an.Giao an có thể theo mẫu sau:

Sô thư tự bai học:Đề bai:Muc tiêu bai học: Về kiến thưc; kỹ năng; phat triển trí tuệ; giao

duc.Loại baiPhương phap dạy học chu yếu: ghi cu thểPhương tiện dạy học: ghi cu thể

Thờigian

Nôi dung trọngtâm cua bai

Hoạt đôngcua giaoviên

Hoạt đôngcua họcsinh

4.2.2. Lập kế hoạch lên lớpLập kế hoạch lên lớp đòi hoi giao viên cần dựa trên kế koạch dạy theo

chương muc, nôi dung sach giao khoa, trình đô tri thưc cua học sinh vanhững điều kiện tiến hanh bai giang cu thể để xây dựng kế hoạch tiếnhanh từng tiết học cu thể.

Khi lập kế hoạch lên lớp cần:- Xac định trạng thai tri thưc ban dầu cần phai có để lĩnh hôi

tri thưc cua tiết học va từ đó xac định xem trình đô tri thưc cuahọc sinh lớp mình, đề ra biện phap khắc phuc tình trạng hổng kiếnthưc cua học sinh nếu có.

- Cần phai cô gắng nhìn thây trước tiến trình suy nghĩ, nhữngtrạng thai tâm lý hoc cua học sinh sẽ diễn ra để dự định những

81

phương an thích hợp va xư lý kịp thời nhằm điều khiển hoạt đôngnhận thưc va những trạng thai xúc cam cua họ.

- Cần suy nghĩ những biện phap phat huy cao đô tính tích cực đôclập sang tạo cua hoc sinh trong tiết học nhằm hình thanh cho họnăng lực, phẩm chât tự lực đê họ có thể học tập liên tuc, học tậpsuôt đời.

- Cần suy nghĩ những biện phap chỉ đạo ca biệt.- Cần suy nghĩ cẩn thận những phương tiện dạy học cần thiết va

cach sư dung chúng.Nhờ việc chuẩn bị chu đao ma giao viên có thể bắt tay lập kế hoạch

lên lớp cho từng tiết học (kế hoạch bai giang).Kế hoạch bai giang la văn ban ghi chép môt cach chi tiết theo môt

trình tự logic những gì ma giao viên mong muôn sẽ diễn ra trong giờ lênlớp cua mình. Có kế hoach bai giang, giao viên sẽ chu đông va tranh đượcnhững sai sót trong tiến trình giang bai.

Kế hoạch bai giang theo định hướng đổi mới phương phap dạy học đượckết câu bởi ba phần, mỗi phần được thực hiện bởi cac nôi dung cu thể cótính chât tính chât lôi cuôn học sinh tham gia vao cac hoạt đông ngay từnhững phút đầu tiên cua giờ dạy.

Phần mở đầu:- Lôi cuôn sự chú ý cua học sinh- Thông bao muc tiêu học tập- Giới thiệu nôi dung chính cua bai- Thông bao cac học liệu cần thiết để thực hiện nôi dung cua bai- Tổ chưc cac tình huông học tập để dẫn dắt học sinh vao nôi

dung cua bai Phần nôi dung- Phân chia đoạn thông tin- Thiết kế cac hoạt đông va phương phap để tiến hanh với cac

đoạn thông tin đã xac định Phần kết luận- Hệ thông va đanh gia kết qua học tập cua học sinh- Giao nhiệm vu học tập về nha cho học sinh

4.2.3. Lên lớp và sau khi lên lớpLên lớp la hoạt đông cu thể cua giao viên nhằm thực hiện toan bô kế

hoạch đã vạch ra. Lên lớp sẽ tiến hanh theo kế hoạch va vận dung linhhoạt cac bước tổ chưc thực hiện giờ học cho phù hợp với hoan canh, điềukiện va giờ học cu thể để đạt được muc tiêu dạy học môt cach tôi ưu.

Người giao viên phai bao quat lớp học, nhạy cam, linh hoạt va kịpthời giai quyết cac hiện tượng bât thường xay ra để danh toan bô thờigian cho hoạt đông dạy học. Cần phai chú ý phân phôi, sư dung thời gianhợp lý.

Tư thế, tac phong cua giao viên phai đúng mực, ăn mặc gon gang, ngônngữ rõ rang, trong sang, truyền cam…Đạt được cac điều đó la do qua trìnhrèn luyện cua giao viên.

Sau khi kết thúc tiết học, không có nghĩa la công việc cua giao viênđã kết thúc. Để không ngừng nâng cao trình đô nghiệp vu sư phạm cuamình, người giao viên cần phai phân tích tiết học để kịp thời điều chỉnhhanh đông cua mình cho hiệu qua. Việc phân tích tiết học cần lam sangto:

- Chât lượng cua việc tích cực hóa tri thưc, kỹ năng, kỹ xao.

82

- Chât lượng hình thanh những khai niệm va rèn luyện kỹ năng, kỹxao.

- Chât lượng khai quat hóa va hệ thông hóa tri thưc, kỹ năng, kỹxao.

- Chât lượng ra bai về nha va hướng dẫn học sinh tự học.Từ đó đanh gia tiết học về: Việc thực hiện muc tiêu, yêu cầu đề ra;

cach vận dung phôi hợp cac nguyên tăc, phương phap, phương tiện, hìnhthưc dạy học; sự phôi hợp hoạt đông dạy va hoạt đông học; việc chỉ đạoca biêt trong tiến trình dạy; việc sư dung ngôn ngữ, tac phong sư phạm;việc phân phôi thời gian.

Sự phân tích tiết học cần ghi lại để giúp tiến hanh những tiết họcdạng nay vao lần sau đạt hiệu qua cao hơn.

Chương 11- KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUA HỌC TẬP1. Khái quát về kiểm tra và đánh giá kết quả học tập1.1. Khái niệm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Kiểm tra kết qua học tập cua học sinh la qua trình giao viên thu

thập thông tin về kết qua học tập cua học sinh. Kết qua cua kiểm tra lathông tin về kết qua học tập cua học sinh.

Đanh gia kết qua học tập cua học sinh la việc thu thập thông tin vềkết qua học tập cua học sinh, nhận xét va phan xét kết qua đó trên cơ sởđôi chiếu cac thông tin thu nhận được với muc tiêu dạy học được xac địnhban đầu. Kết qua cua việc đanh gia ở trường học hiện nay chu yếu đượcthể hiện bằng điểm sô theo thang điểm đã được quy định, ngoai ra việcđanh gia còn được thể hiện bằng lời nhận xét cua giao viên.

Kiểm tra va đanh gia la hai qua trình có quan hệ chặt chẽ với nhau.Kiểm tra la để đanh gia, đanh gia dựa trên cơ sở cua kiểm tra.

1.2. Ý nghĩa và chức năng của kiểm tra- đánh giá kết quả học tập1.2.1. Ý nghĩa.Đôi với giao viên: Giúp giao viên thu nhận được thông tin ngược từ

phía học sinh, phat hiện thực trạng kết qua học tập cua học sinh. Đó lacơ sở thực tiễn để giao viên tiếp tuc hoặc phai điều chỉnh hoạt đông dạycua mình cho có hiệu qua hơn, đông thời cũng hướng dẫn học sinh tiếp tuchoặc điều chỉnh hoạt đông học cua mình cho phù hợp.

Đôi với học sinh: - La cơ hôi tôt để ôn tập, cung cô tri thưc, kỹ năng, kỹ xao, phat

triển trí tuệ. Thông qua đó có căn cư để đanh gia chính xac hơn trình đôcua ban thân, từ đó có thể giữ nguyên hoặc phai tự điều chỉnh nhằm hoanthiện cach học học cua mình có kết qua tôt hơn.

- Có ý nghĩa rât lớn trong việc GD học sinh, lam cho học sinh có nhucầu, thói quen tự kiểm tra – đanh gia, nâng cao tinh thần trach nhiệmhọc tập, rèn luyện tính kỷ luật, tính tự giac va ý chí vươn lên tronghọc tập.

Đôi với cac câp quan lý: Đó la cơ sở để đưa ra những quyết định đúngđắn, chỉ đạo kịp thời hoạt đông dạy học trong nha trường, đam bao nângcao chât lượng va hiệu qua dạy học.

1.2.2. Chưc năng cơ ban cua kiểm tra- đanh gia. Chưc năng chẩn đoan: Chưc năng định hướng: Chưc năng xac nhận:

1.3 Các dạng kiểm tra kết quả học tậpTrong nha trường thường sư dung ba dạng kiểm tra cơ ban:

- Kiểm tra- đanh gia hanh ngay (thường xuyên)83

- Kiểm tra- đanh gia định kỳ.- Kiểm tra- đanh gia cuôi kỳ.

2. Các phương pháp kiểm tra kết quả học tập2.1. Phương pháp kiểm tra vấn đápLa phương phap giao viên tổ chưc hoi va đap giữa giao viên va học

sinh, qua đó thu được cac thông tin về kết qua học tập cua học sinh.PP nay có thể được sư dung ở mọi thời điểm trong tiết học cũng như

trong thi cuôi học kỳ hoặc cuôi năm học. Điểm mạnh va hạn chế.

-Điểm mạnh: Phương phap nay cho phép giao viên có điều kiện tiếp xúctrực tiếp với học sinh, nhờ đó ngoai việc kiểm tra trí nhớ, tư duy còncó thể đanh gia được thai đô cua học sinh; ngoai việc phat hiện ra khanăng cua học sinh theo tiêu chuẩn chung còn có thể phat hiện ra năng lựcđặc biệt, hoặc những khó khăn va thiếu sót cua học sinh; Phương phap cótính linh hoạt, cơ đông, vì vậy có thể dùng để kiểm tra- đanh gia kiếnthưc cũ hoặc mới học cua học sinh.

- Hạn chế: Với câu hoi ít nên khó bao quat hết chương trình trong môtvai câu hoi; việc kiểm tra bị anh hưởng bởi yếu tô chu quan (thai đô,cach đặt câu hoi cua giao viên…), do đó anh hưởng đến tính khach quan;thường tôn nhiều thời gian; khó so sanh giữa cac học sinh; nhiều họcsinh ngại tiếp xúc, ngại nói trước mặt giao viên.

Yêu cầu khi sư dung- Khi đưa ra cac câu hoi phai chính xac, đúng ngữ phap, gắn gon, rõ

rang, sat với trình đô cua học sinh;- Câu hoi phai phat huy, kích thích tính tích cực cua học sinh;- Khi vân đap, giao viên phai chăm chú theo dõi câu tra lời, bình

tĩnh, không nên cắt ngang câu tra lời;- Có từ hai giao viên trở lên tham gia đanh gia trong những kỳ thi

vân đap cho ca lớp để đam bao tính khach quan.2.2. Phương pháp kiểm tra viết Bai kiểm tra viết yêu cầu học sinh xây dựng câu tra lời hoặc lam

bai tập do giao viên giao cho dưới hình thưc viết. Đây la hình thưc kiểmtra phổ biến. Trong kiểm tra viết, phân chia theo dạng cua bai kiểm traviết có kiểm tra viết dạng tự luận va kiểm tra viết dạng trắc nghiệmkhach quan.

Phương phap kiểm tra dạng tự luận: la phương phap giao viên thiết kếcâu hoi, bai tập, học sinh xây dựng câu tra lời hoặc lam bai tập bằngcach viết ra giây. Bai kiểm tra tự luận thường có ít câu hoi, mỗi câuhoi phai viết nhiều câu để tra lời va cần có nhiều thời gian để tra lờimỗi câu, nó cho phép môt sự tự do tương đôi nao đó để tra lời cac câuhoi đặt ra.

Như vậy, trong PP kiểm tra dạng tự luận thì cần phai có cac câu hoitự luận. Câu tự luận thể hiện ở hai dạng:

- Câu có sự tra lời mở rông, la loại câu có phạm vi rông va khaiquat. Học sinh tự do biểu đạt tư tưởng va kiến thưc.

- Câu tự luận có sự tra lời có giới hạn, cac câu hoi được diễnđạt chi tiết, phạm vi câu hoi được nêu rõ, thường có nhiều câu hoihơn trong môt bai kiểm tra.

Điểm mạnh va hạn chế. - Điểm mạnh: Trong cùng môt thời gian có thể kiểm tra được môt sô

lượng lớn học sinh; giúp thu được thông tin về kiến thưc, kỹ năng vahoạt đông trí tuệ, thai đô cua học sinh; có kha năng đo lường được cacmuc tiêu đã xac định; tạo cơ hôi để học sinh thể hiện kha năng tự do,đôc lập suy nghĩ, phat huy tính sang tạo, ý kiến mới, kha năng phê phan

84

va cam xúc cua học sinh; việc chuẩn bị câu hoi tự luận không qua khókhăn cũng như không mât nhiều thời gian.

- Hạn chế: Khó bao quat được hết nôi dung chương trình, thường chỉtập trung vao môt sô phần chính; khó xac định cac tiêu chí đanh gia, vìvậy khó châm; châm lâu, mât nhiều thời gian; bị anh hưởng bởi yếu tô chuquan người châm nên khó đam bao tính khach quan.

Yêu cầu khi sư dung.Câu hoi cần được diễn đạt rõ rang, đúng câu trúc ngũ phap, từ ngữ

khoa học, chính xac, tranh việc lam khó câu hoi bằng cach diễn đạt phưctạp gây khó hiểu, tranh từ hoặc câu thừa.

Khi tổ chưc kiểm tra cần đam bao phù hợp về thời gian lam bai, tranhcac yếu tô gây nhiễu từ bên ngoai, đam bao nghiêm túc khi lam bai.

Khi châm bai cần xac định thang điểm môt cach chuẩn xac va chi tiết,nên dự kiến đưa ra môt sô vân đề có thể xuât hiện trong bai lam để cócach xư lý va cho điểm. Người châm không nên biết tên va lớp học sinh,việc châm cần có sự đôc lập giữa những người châm.

Kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khach quan: la kiểm tra bằng cac câuhoi ma người tra lời phai viết ra cac câu tra lời có tính xac định cao.Người tra lời có thể ghi câu tra lời rât nhanh ra giây hoặc trên maytính vv.. phương phap nay vừa có dạng tự luận nhưng lại hay sư dung đikèm cac bai trăc nghiệm, nên có tai liệu xếp vao phương phap trắcnghiệm.

Phương phap nay có Điểm mạnh la tạo cho học sinh linh hoạt trong tralời, câu hoi dễ soạn thao, đô tin cậy khi châm cao hơn bai tự luận.

2.3. Phương pháp trắc nghiệm khách quanTrắc nghiệm khach quan thường bao gôm nhiều câu hoi, mỗi câu thường

được tra lời bằng môt dâu hiệu đơn gian hay môt từ, môt cum từ. Câu trắcnghiệm khach quan bao gôm cac loại sau:

Loại câu nhiều lựa chọn: la câu thông dung nhât, còn gọi la câu đaphương an, gôm hai phần la phần câu dẫn va phần lựa chọn. Phần câu dẫnla môt câu hoi hay môt câu bo lưng (câu chưa hoan tât) tạo cơ sở cho sựlựa chọn. Phần lựa chọn gôm nhiều phương an tra lời (thường la 4 hoặc 5phương an tra lời), trong đó có môt phương an đúng nhât theo nôi dungcua phần dẫn, cac phương an còn lại có tac dung gây nhiễu.

Loại câu đúng – sai: la loại câu khẳng định hoặc phu định về môt vânđề nao đó. Người tra lời phai đọc, suy nghĩ va nhận định lời khẳng địnhhoặc phu định đó la đúng hay sai.

Loại câu điền vao chỗ trông (điền thế, điền khuyết): loại câu nay đòihoi tra lời bằng môt hay môt cum từ cho môt câu hoi trực tiếp hay môtcâu nhận định chưa đầy đu.

Câu ghép đôi la loại câu có hai phần: phần dẫn va phần tra lời. Phầndẫn thường ở bên trai, la cac câu, cac mệnh đề nêu thuật ngữ, nôi dung,định nghĩa vv… Phần tra lời ở bên phai, cũng bao gôm cac câu, mệnh đềvv… ma nếu được ghép đúng vao mệnh đề dẫn ở bên trai sẽ trở thanh môtphương an đúng, môt ý hoan chỉnh. Nhiệm vu cua người tra lời la ghépmệnh đề có trong phần tra lời vao mệnh đề tương ưng ở phần dẫn. Để tăngđô khó cua câu trắc nghiệm, sô câu ở phần tra lời thường nhiều hơn sôcâu ở phần dẫn.

2.4. Phương pháp kiểm tra thực hànhLa phương phap giao viên tổ chưc cho học sinh tiến hanh cac hoạt đông

thực tiễn, qua đó thu nhận được cac thông tin về kỹ năng thực hanh cuahọc sinh.

PP nay bổ trợ cho cac phương phap khac vì nhiều yếu tô cua HS khôngthể bôc lô hết qua việc tra lời trên giây.

Quan sat trực tiếp, có hệ thông va căn cư vao san phẩm la kỹ thuậtquan trọng để thu thập sô liệu đanh gia về kỹ năng va thai đô học sinh.

85

Đanh gia kỹ năng bao gôm đanh gia cach thưc tiến hanh hoạt đông vađanh gia san phẩm:

Điểm mạnh nổi bật cua phương phap nay la kiểm tra được kỹ năng thựchanh cua học sinh, giúp vao việc rèn luyện kỹ năng, khắc phuc tình trạnglý luận xa rời thực tiễn.

Hạn chế cua PP nay la cần có nhiều thời gian, công tac tổ chưc vaviệc chuẩn bị thường công phu hơn.

3. Các bước tiến hành và những yêu cầu đối với kiểm tra - đánh giákết quả học tập của học sinh

3.1. Các bước tiến hành kiểm tra-đánh giá kết quả học tập Bước 1: Xac định muc đích kiểm tra, giao viên cần tra lời cac câu

hoi kiểm tra để lam gì? Để phân loại học sinh, xét tôt nghiệp hay thituyển… từ đó xây dựng cac câu hoi kiểm tra cho phù hợp.

Bước 2: Nghiên cưu muc tiêu va nôi dung học tập cần kiểm tra để quyếtđịnh lựa chọn phương phap kiểm tra. Sô lượng câu hoi phu thuôc vao mưcđô quan trọng va thời lượng cua nôi dung học tập.

Bước 3: Lựa chọn PP kiểm tra va xây dựng câu hoi kiểm tra cùng vớiđap an. Với muc tiêu kiến thưc, có thể sư dung phương phap kiểm traviết, vân đap, trắc nghiêm; với muc tiêu kỹ năng, sư dung PP thực hanh.

Bước 4: Tổ chưc kiểm tra, cần tuân thu theo đúng quy chế, đam baonghiêm túc.

Bước 5: Châm bai thi theo quy định, tranh tôi đa những anh hưởng chuquan cua người châm.

Bước 6: Rút kinh nghiệm sau khi kiểm tra.3.2. Các yêu cầu đối với kiểm tra-đánh giá kết quả học tập3.2.1. Kiểm tra-đanh gia đam bao tính khach quan3.2.2. Kiểm tra-đanh gia đam bao tính toan diện.3.2.3. Kiểm tra-đanh gia đam bao tính thường xuyên, có hệ thông.3.2.4. Kiểm tra-đanh gia đam bao tính phat triển./.

PHẦN 3 – QUÁ TRINH GIÁO DỤC (Giáo dục hiểu theo nghĩa hep)Chương 12. QUÁ TRINH GIÁO DỤC1. Khái quát về quá trình giáo dục 1.1. Khái niệm quá trình giáo dục:Qua trình giao duc theo nghĩa hẹp la môt bô phận cua qua trình GD theo

nghĩa rông, la qua trình tac đông cua nha giao duc đến người được giaoduc để lam cho người được GD duc có nhận thưc, thai đô, hanh vi, thóiquen đúng, phù hợp với cac yêu cầu, chuẩn mực cua xã hôi thông qua tổchưc cuôc sông, hoạt đông va giao lưu cho người được giao duc.

Như vậy, chưc năng trôi cua giao duc (theo nghĩa hẹp) la hình thanhcac phẩm chât cua nhân cach, cu thể la lam cho người được giao duc cónhận thưc đúng đắn về cac yêu cầu, chuẩn mực xã hôi, có đông cơ, nhucầu, tình cam, niềm tin, lý tưởng .... va được biểu hiện thanh hanh vi,thói quen tương ưng, phù hợp với cac yêu cầu chuẩn mực cua xã hôi.

Nhận thưc la sự phan anh thế giới khach quan vao não bô (thông qua cacgiac quan). Trong giao duc phai lam cho người ta có nhận thưc đúng vềcac chuẩn mực xã hôi. Nói cach khac la nâng cao trình đô hiểu biết cuacon người về cac chuẩn mực xã hôi, lam cho người ta nhớ được, hiểu đượcvề cac yêu cầu, chuẩn mực cua xã hôi.

Thai đô ở đây bao gôm nhu cầu, đông cơ, tình cam, niềm tin, lýtưởng ....

86

Hanh vi la những biểu hiện, những phan ưng, cach ưng xư cua con ngườitrong môt hoan canh cu thể nhât định với sự điều khiển cua câu trúc tâmlý bên trong (trình đô nhận thưc, thai đô ...) cua chu thể.

Thói quen la hanh vi đã trở nên quen thuôc, lặp đi lặp lại, ổn định vabền vững cao va trở thanh nhu cầu cua con người ma nếu không được thoamãn thì lam cho người ta cam thây khó chịu.

Có những hanh vi tôt, thói quen tôt va có những hanh vi không tôt,thói quen không tôt. Giao duc la phai lam cho người ta có những hanh vitôt, thói quen tôt. Đó la hanh vi, thói quen phù hợp với cac yêu cầu,chuẩn mực cua xã hôi.

Chuẩn mực xã hôi la những yêu cầu, đòi hoi khach quan, có gia trị vađược nhiều người thừa nhận, tôn trọng, có tac dung điều khiển, điềuchỉnh thai đô, hanh vi cua con người khi con người nhận thưc được vatuân theo nó. Đạo đưc, phap luật, văn hóa (cai đẹp) ... la những ví duvề cac chuẩn mực xã hôi.

1.2. Cấu trúc của quá trình giáo dụcQua trình giao duc la môt hệ thông toan vẹn, bao gôm cac thanh tô câu

trúc. Cac thanh tô nay có môi quan hệ chặt chẽ va tôn tại trong môt môitrường nhât định.

Cac thanh tô:- Muc đích, muc tiêu: Muc đích, muc tiêu giao duc la cai ma qua trình

giao duc cần hướng tới: đó la tạo ra những nhân cach đap ưng cac yêu cầukhach quan cua xã hôi trong môt giai đoạn lịch sư nhât định. Muc đích,muc tiêu cang chi tiết, cu thể cang có cơ sở để định hướng cho giao duc.

Xét dưới góc đô nay, có thể nói, muc đích giao duc được xem như la đơnđặt hang cua xã hôi về mẫu người đôi với nganh giao duc.

- Chu thể giao duc: la những người được đao tạo về chuyên môn vanghiệp vu sư phạm, có phương phap va nghệ thuật giao duc giữ vai trò chuđạo, tổ chưc, điều khiển qua trình hình thanh, phat triển nhân cach họcsinh.

Chu thể giao duc bao gôm tập thể giao viên cua lớp (giao viên chunhiệm lớp va cac giao viên bô môn), cua toan trường (tập thể sư phạm),tập thể học sinh.

Vai trò chu đạo thể hiện ở việc xac định muc đích, nhiệm vu giao duchọc sinh. Đông thời nha giao duc cần lựa chọn nôi dung, phương phap vacac hình thưc tổ chưc qua trình để thực hiện muc đích, nhiệm vu giaoduc.

Nha giao duc cần định hướng sự phat triển nhân cach cua học sinh theomuc đích giao duc cua Đang, Nha nước va muc tiêu giao duc cu thể cua nhatrường. Phôi hợp, thông nhât được cac lực lượng giao duc trong va ngoainha trường thông qua cac phương phap va hình thưc tổ chưc giao duc hợplý. Trên cơ sở đó phat huy được vai trò chu thể tự giao duc cua họcsinh.

- Học sinh-người được giao duc: la đôi tượng tiếp nhận sự tac đông cóđịnh hướng, có kế hoạch, có phương phap, có tổ chưc va có hệ thông cuagiao viên, nha giao duc. Đông thời học sinh cũng la chu thể tiếp nhậntac đông giao duc môt cach có chọn lọc, có ý thưc, tự giac, tích cựcnhằm biến những yêu cầu khach quan, những chuẩn mực về đạo đưc, laođông, thể chât, thẩm mĩ do xã hôi quy định thanh hanh vi, thói quen, lôisông văn hóa bền vững, ổn định cua ca nhân học sinh.- Nôi dung giao duc: la hệ thông tri thưc về chuẩn mực xã hôi ma người

được giao duc cần phai đươc học. Nôi dung giao duc chịu sự quy định, chiphôi, định hướng cua muc đích giao duc va la cơ sở để xac định cacphương phap, phương tiện va cac hình thưc tổ chưc giao duc. Nôi dunggiao duc tạo nên nôi dung hoạt đông cua nha giao duc va đôi tượng giaoduc, quy định nôi dung vận đông cua toan bô hệ thông câu trúc qua trìnhgiao duc.

87

Nôi dung giao duc còn được hiểu la cac mặt, cac lĩnh vực giao duc cuthể trong nha trường như giao duc đạo đưc, văn hóa, giao duc thẩm mỹ,giao duc lao đông, giao duc thể chât ..........- Phương phap giao duc: la những cach thưc hoạt đông phôi hợp thông

nhât giữa nha giao duc va đôi tượng giao duc để giúp đôi tượng giao ducchuyển hóa cac yêu cầu, chuẩn mực xã hôi thanh hanh vi va thói quentương ưng.- Phương tiện giao duc: la hô sơ, sổ sach, giây tờ về học sinh .....- Kết qua giao duc: Kết qua giao duc biểu hiện ở trình đô phat triển

nhân cach cua mỗi học sinh. Nó thể hiện ở trình đô nhận thưc cua họcsinh về cac chuẩn mực xã hôi, ở đông cơ, tình cam, nhu cầu, niềm tin vaquan trọng nhât la biểu hiện ở hanh vi, thói quen cua học sinh phù hợpvới cac yêu cầu chuẩn mực cua xã hôi

Môi liên hệ giữa cac thanh tô: Cac thanh tô tôn tại trong môi quan hệbiện chưng với nhau cũng như có quan hệ biện chưng với môi trường xungquanh. Những đòi hoi ngay cang cao cua môi trường luôn đặt ra những yêucầu cao va tạo điều kiện thuận lợi cho cac thanh tô câu trúc vận đông vaphat triển va ngược lại, cac thanh tô lại anh hưởng, chi phôi, tac đôngtrở lại đôi với môi trường kinh tế, văn hóa, xã hôi…

Từ sự phân tích hệ thông câu trúc qua trình giao duc cho thây, nhagiao duc cần tạo điều kiện cho sự thông nhât biện chưng giữa cac thanhtô câu trúc qua trình giao duc. Mặt khac, kết qua giao duc phai đap ưngđược những yêu cầu ngay cang cao cua môi trường xung quanh.

2. Tự giáo dục và giáo dục lại2.1. Khái niệm tự giáo dụcTự giao duc la hoạt đông có ý thưc, có muc đích cua mỗi ca nhân để

hoan thiện những phẩm chât nhân cach cua ban thân theo yêu cầu, chuẩnmực cua cua xã hôi.

Qua trình tự giao duc được quyết định bởi cac yếu tô sau:- Năng lực tự ý thưc cua học sinh về sự phat triển nhân cach, phẩm

chât hay năng lực nao đó- Năng lực tổ chưc tự giao duc: 1. Lập kế hoạch. 2. Lựa chọn cac

phương phap, phương tiện để thực hiện kế hoạch.- Sự phân đâu nỗ lực cua ban thân vượt qua khó khăn, trở ngại để thực

hiện kế hoạch.- Tự phân tích, tự đanh gia, kiểm tra mưc đô kết qua ma ban thân đạt

được.Đây la yếu tô cơ ban nói lên kết qua cua tự giao duc. Tự đanh gia đúng

đắn giúp cho việc tổ chưc giao duc có kết qua.Cac biện phap phổ biến để tự giao duc la tự cam kết, tự kiểm tra, tự

kiểm điểm; cac biện phap hỗ trợ la: tạo sưc mạnh dư luận tập thể, tổchưc phê bình va tự phê bình, xây dựng bầu không khí tâm lý đoan kếtthân ai trong tập thể, giao viên giúp đỡ học sinh chọn phương phap vaphương tiện tự giao duc.

Qua trình giao duc phai đi đến qua trình tự giao duc. Qua trình tựgiao duc ở mỗi lưa tuổi khac nhau: qua trình tự giao duc ở trẻ em ngaytrước tuổi học dưới cac hình thai tự hoan thiện nhân cach, được biểuhiện đa dạng ở hanh đông thích ưng, bắt chước, định hướng vao người lớn.Tiền đề quan trọng nay sinh va phat triển hoạt đông tự giao duc la sựhình thanh năng lực tự ý thưc cho học sinh phat triển theo tuổi. Ở câpTHCS, tự giao duc trở nên mạnh mẽ thanh nhu cầu. Câp TH mang tính hướngđích, tự giac bền vững nhờ sự hình thanh lí tưởng cua học sinh, cua xuhướng xã hôi, cua hoạt đông, cua những phẩm chât ý chí cua nhân cach,cua sự nhận thưc gia trị cua môi trường bạn bè.

88

2.2.Khái niệm giáo dục lạiGiao duc lại la hoạt đông giao duc nhằm uôn nắn, sưa chữa, điều chỉnh,

thay đổi nhận thưc, quan điểm, tình cam, thai đô, lôi sông…đặc biệt lanhững thói quen, hanh vi không đúng, không phù hợp với cac chuẩn mực xãhôi đã hình thanh ở học sinh

Giao duc lại la sự tac đông cua cac lực lượng giao duc nhằm tổ chưc,điều khiển, hướng dẫn hoạt đông cho đôi tượng giao duc lại, nhằm vừakhơi dậy, vun xới những mầm mông tôt, những nét tích cực cua nhân cach,vừa khắc phuc những khuyết điểm có hệ thông, những hanh vi, thói quenxâu đã hình thanh ở đôi tượng, giúp họ lây lại được niềm tin va ý chí,phân đâu rèn luyện những cơ sở ban đầu cua con người có ích cho xã hôi.

- Giao duc lại la môt qua trình khó khăn, lâu dai va phưc tạp.- Qua trình giao duc lại có thể tuân theo quy trình sau:

+ Xac định cac nguyên nhân cơ ban cua những sai lệch.+ Xac định cac con đường va cac phương tiện để lam thay đổi nhận

thưc, hanh đông va thói quen không tôt.+ Tổ chưc học sinh tham gia tích cực vao cac hoạt đông tập thể

có ích cho xã hôi.+ Xây dựng môt hệ thông cac yêu cầu va cac biện phap kiểm tra,

cac phương tiện khuyến khích, khen thưởng.3. Bản chất của quá trình giáo dục3.1. Cơ sở xác định bản chất của quá trình giáo dục3.1.1. Quá trình xã hội hóa cá nhân

Qua trình xã hôi hóa ca nhân la qua trình biến môt con người với tưchât tự nhiên - sinh học thanh môt thanh viên cua xã hôi, có đầy đu cacgia trị xã hôi để tham gia vao cac hoạt đông cua xã hôi.

Do đó, muôn xac định được ban chât cua qua trình giao duc phai xuâtphat từ cơ chế có tính xã hôi cua nó la sự truyền đạt va lĩnh hôi cackinh nghiệm lịch sư - xã hôi cua cac thế hệ trước cho thế hệ sau, nhờ đóca nhân chiếm lĩnh được cac gia trị văn hóa cua loai người.

3.1.2. Quan hệ sư phạmThông qua quan hệ sư phạm, đôi tượng giao duc sẽ có nhận thưc đúng,

đu, chính xac về cac chuẩn mực xã hôi, có tình cam - niềm tin, hanh viva thói quen đúng đắn.

3.2. Bản chất của quá trình giáo dục Qua trình giao duc về ban chât la môt qua trình tổ chưc cac loại hình

hoạt đông va giao lưu trong cuôc sông học sinh nhằm giúp cho họ tự giac,tích cực, đôc lập chuyển hóa những yêu cầu va những chuẩn mực cua xã hôithanh hanh vi va thói quen tương ưng.

- Muc đích cua qua trình giao duc la lam cho người được giao duc ýthưc đúng đắn va sâu sắc về nôi dung chuẩn mực, ý nghĩa xã hôi cua việcthực hiện những chuẩn mực, giúp tích lũy được kinh nghiệm thực tiễn tíchcực, có nhu cầu va thói quen hanh đông đúng đắn trong môi cac quan hệ,đông thời xây dựng cho họ ý thưc va năng lực xóa bo những tan dư cuaquan hệ cũ va khẳng định những quan hệ mới trong mọi lĩnh vực cua cuôcsông.

Muôn thực hiện được điều trên cần cho người được giao duc tham giavao hoạt đông va giao lưu. Qua trình nay có sự thông nhât giữa tac đôngsư phạm cua thầy va hoạt đông tự giac hoan thiện nhân cach cua trò. Quatrình giao duc phai bao ham va dẫn đến qua trình tự giao duc.

Việc tổ chưc hoạt đông va giao lưu chính la qua trình tổ chưc cuôcsông thực sự phong phú sôi đông cua học sinh gắn với cuôc đâu tranh valao đông xây dựng xã hôi, la tổ chưc va điều khiển cac loại hình hoạtđông đa dạng cua học sinh, môi quan hệ nhiều mặt cua học sinh với người

89

khac, với thế giới xung quanh, cac dạng giao lưu giữa học sinh với nhau,giữa học sinh với những người khac.

Việc tổ chưc hoạt đông va giao lưu cua qua trình giao duc nay gôm hai mặt:

+ Sự tac đông có muc đích, có tổ chưc cua nha giao duc va nhữnganh hưởng cua môi trường, cua cac nhân tô xã hôi, cua đoan thể, vacua gia đình ma nha giao duc có trach nhiệm thông nhât lại theo môtphương hướng, muc đích nhât định.

+ Sự đap ưng, hưởng ưng tích cực cua người được giao duc đôi vớicac tac đông va cac anh hưởng bên ngoai, la sự hoạt đông bên trong đểchuẩn hóa những yêu cầu khach quan cua xã hôi thể hiện trong cac tacđông va anh hưởng trở thanh hiện thực sinh đông, thanh những phẩmchât, những năng lực, những nét tính cach, những nhu cầu cua ban thânngười được giao duc. Tóm lại la sự hưởng ưng, có tổ chưc cua nha giaoduc nhằm hoan thiện nhân cach cua ban thân.- Sự thông nhât giữa tac đông sư phạm cua thầy va hoạt đông tự giao

duc để hoan thiện nhân cach cua trò, đông thời với việc xây dựng nhữngphẩm chât nhân cach nhât thiết phai đâu tranh xoa bo những nét tiêu cựcva lạc hậu cua nhân cach cũ (pha cũ, xây mới).

Qua trình giao duc bao giờ cũng diễn ra đông thời hai hoạt đông thôngnhât với nhau do hai chu thể tiến hanh. Hoạt đông giao duc với vai tròchu đạo la giao viên, va hoạt đông tự giao duc giữ vai trò chu đông lahọc sinh, trong đó, qua trình giao duc phai bao ham va dẫn đến qua trìnhtự giao duc.

Kết qua cua qua trình giao duc: La hình thanh va phat triển những nhậnthưc, đông cơ, niềm tin, hanh vi, thói quen đúng đắn cho học sinh. Đôngthời, cai biến những nhận thưc, thai đô, hanh vi, thói quen chưa phù hợpở học sinh.

4. Đặc điểm của quá trình giáo dục4.1. Giáo dục là một quá trình có mục đích, diễn ra lâu dài và liên

tụcMuc đích cua qua trình giao duc la lam cho học sinh có nhận thưc, thai

đô va hanh vi đúng với những chuẩn mực xã hôi. Đặc điểm trên cho thây việc tổ chưc hoạt đông giao duc phai mang tính

hướng đíchQua trình giao duc đòi hoi môt thời gian lâu dai mới có được kết qua.

Kết qua giao duc cần phai đạt được la hình thanh ở đôi tượng giao ducniềm tin, tình cam, thói quen va đông cơ, hệ thông những hanh đông vahanh vi. Những yếu tô nay chỉ có được sau khi người học đã trai qua môtthời kì nhận thưc, thể nghiệm, tập luyện va đâu tranh với chính ban thântrong cuôc sông

Tính chât lâu dai cua qua trình giao duc được xem xét ở cac góc đôsau:

- Qua trình giao duc được thực hiện trong tât ca cac giai đoạn cuacuôc đời con người.

- Việc hình thanh va trở nên bền vững, ổn định cua môt hanh vi,thói quen cũng như sưa chữa, thay đổi những nếp nghĩ, thói quen cũ,lạc hậu… cua ca nhân đòi hoi môt thời gian lâu dai

- Kết qua tac đông giao duc, nhât la cac tac đông nhằm hình thanhnhận thưc mới, niềm tin, thói quen…thường khó nhận thây ngayTính chât lâu dai cua qua trình giao duc đòi hoi công tac giao duc

phai được tiến hanh môt cach bền bỉ. liên tuc, theo môt kế hoạch đượcxây dựng trong môt thời gian lâu dai va cũng phai tạo ra cho được nhữngnỗi lực tự giao duc môt cach bền bỉ va có hệ thông cua người học.

Qua trình giao duc cũng phai diễn ra liên tuc vì nhờ đó mới có thểhình thanh cho người được những đông hình cần thiết. Những đông hình nay

90

sẽ giúp cho người có hanh vi va thói quen tôt trong cuôc sông. Do vậy nha sư phạm phai kiên trì, nhẫn nại, tranh nôn nóng ...

trong giao duc.4.2. Quá trình giáo dục là quá trình có tính phức tạp, chịu tác động

của nhiều nhân tốQua trình giao duc la qua trình phưc tạp chịu anh hưởng va tac đông

cua rât nhiều nhân tô chu quan va khach quan bên trong va bên ngoai.Cac điều kiện khach quan: Cac sự kiện kinh tế – chính trị, phap chế

– hanh chính, tâm lí – tập quan... cac anh hưởng cua hoạt đông giao duccua nha trường, gia đình, đoan thể, cac cơ quan văn hoa, cac phương tiệnđại chúng... từng ngay, từng giờ tac đông đến sự hình thanh va phattriển nhân cach cua học sinh.

Ngay nôi bô nha trường cũng có rât nhiều tac đông anh hưởng đến tâmlý học sinh: giao viên, nhân viên, tập thể, nhóm bạn bè, quy chế, lềlôi lam việc, cơ sở vật chât, nôi dung, phương phap, hình thưc tổchưc giao duc…

- Cac điều kiện chu quan: Cac đặc điểm về sinh học, tâm lý cuangười được giao duc.Cac yếu tô chu quan va khach quan nằm trong thể phưc hợp sinh vật -

tâm lý – xã hôi Những yếu tô trên có thể phôi hợp va tăng cường lẫn nhau, cũng có thể

mâu thuẫn với nhau, dẫn đến kết qua la vô hiệu hóa hay suy yếu anh hưởngcua nhau.

Qua trình giao duc chỉ đạt hiệu qua cao khi nha giao duc biết điềuchỉnh, phôi hợp được tât ca cac tac đông giao duc.

4.3. Quá trình giáo dục mang tính cụ thểQua trình giao duc bao giờ cũng mang tính cu thể gắn với từng đôi

tượng giao duc va từng tình huông giao duc.Tính cu thể cua qua trình giao duc được thể hiện như sau:

- Những tac đông cua nha giao duc đến đôi tượng khac nhau lakhac nhau, trên cơ sở chú ý đến những đăc điểm cua từng loại đôitượng cu thể.

- Qua trình giao duc được diễn ra trong thời gian, thời điểm,không gian với những điều kiện, hoan canh cu thể.

- Kết qua giao duc cũng mang tính cu thể, riêng biệt đôi vớitừng loại đôi tượng giao duc.

Do đó, muôn giao duc có hiệu qua phai quan tâm đến đặc điểm cua đôitượng (những kinh nghiệm riêng, những thai đô va thói quen đã hình thanhcua người được giao duc) va hoan canh tôn tại cua đôi tượng, từ đó vậndung những quy luật, nguyên tắc, phương phap giao duc cho phù hợp vớitính cu thể đó. Mọi ý nghĩ va cach lam dập khuôn, may móc, hình thưc đềumang lại hiệu qua thâp, thậm chí còn có thể dẫn đến những thât bại. “Dạykhoa học tự nhiên, ta có thể dùng định lý, dùng công thưc. Nhưng xâydựng con người, xây dựng tình cam không thể theo công thưc được” (LêDuẩn. Xây dựng nền văn hóa mới con người mới xã hôi chu nghĩa. NXB Vănhóa. Ha Nôi,1977, tr 81).

4.4. Quá trình giáo dục có mối quan hệ mật thiết với quá trình dạy họcDạy học la con đường, hoạt đông cơ ban để giao duc học sinh, thông qua

dạy chữ ma dạy người, đông thời kết qua cua giao duc lại tac đông tíchcực đến dạy học.

5. Lôgíc và các khâu của quá trình giáo dục5.1. Khái niệmLogic cua qua trình giao duc la trình tự thực hiện hợp lý cac khâu

cua qua trình đó nhằm thực hiện tôt muc đích, nhiệm vu giao duc.91

5.1. Các khâu của quá trình giáo dục5.1.1. Hình thành, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức đúng về các chuẩn mực xã hội để làm cơ sở

cho hành động Khâu nay lam cho học sinh nhận thưc đúng, đu, chính xac cac

nôi dung khai niệm về tư tưởng, chính trị, đạo đưc, văn hóa, thẩm mĩ,quyền lợi, nghĩa vu, bổn phận, cac quy định, chuẩn mực hanh vi trongcac quan hệ xã hôi…

Vai trò cua cac tri thưc về chuẩn mực:- Định hướng cho thai đô, tình cam va niềm tin; điều chỉnh hanh

vi, thói quen cua ca nhân hay cua nhóm xã hôi trong những hoan canhva điều kiện nhât định;

- Phương tiện để xã hôi đanh gia hanh vi cua ca nhân va mỗi canhân tự kiểm tra, tự đanh gia hanh vi, thói quen cua chính mình.

Yêu cầu khi thực hiện khâu nay:- Giúp học sinh hiểu sâu sắc về ý nghĩa xã hôi, ý nghĩa ca nhân

cua cac chuẩn mực.- Giúp học sinh hiểu được nôi dung cac chuẩn mực bao gôm cac

khai niệm tương ưng.- Giúp học sinh nắm được cac phương thưc thực hiện cac chuẩn

mực.5.1.2. Hình thành, bồi dưỡng, nâng cao thái độ đúng đắn, lành mạnh phù hợp với các quan

niệm, chuẩn mực xã hội. Trên cơ sở nhận thưc đúng đắn va hiểu biết sâu sắc về cac

chuẩn mực xã hôi, nha giao duc giúp học sinh va ở mỗi học sinh dầndần hình thanh thai đô, niềm tin va tình cam đạo đưc trong sang, đúngđắn về cac chuẩn mực xã hôi.Cu thể, đó la những thai đô phan anh cac quan điểm cua ca nhân về cac

chuẩn mực xã hôi; những niềm tin tuyệt đôi, bền vững cua mỗi người vaochân lý cua cac chuẩn mực xã hôi thông qua những khai niệm, những giatrị đạo đưc, văn hóa, thẩm mĩ…; những tình cam, xúc cam tích cực về cacchuẩn mực xã hôi.

Niềm tin: La thế giới quan đã được kiểm nghiệm va được thể hiện.Nôi dung cua niềm tin gôm:- Nắm được tri thưc về cac chuẩn mực xã hôi.- Tin về mặt lý luận cũng như thực tiễn đôi với cac chuẩn mực xã

hôi.- Thể hiện ra thanh hanh vi phù hợp với chuẩn mực xã hôi.- Hai lòng với hanh vi phù hợp với cac chuẩn mực cua ban thân,

cua công đông; to thai đô không khoan nhượng đôi với những hanh vitrai với những chuẩn mực xã hôi.Tình cam: la những thai đô cam xúc ổn định cua con người đôi với

những sự vât hiện tượng cua hiện thực khach quan, phan anh ý nghĩa cuachúng trong môi liên hệ với nhu cầu va đông cơ cua họ; tình cam la sanphẩm cua sự phat triển cac qua trình cam xúc trong những điều kiện xã hôi.

Vai trò cua tình cam:- Tình cam la vừa la điều kiện, vừa la phương tiện, vừa la nôi

dung cua công tac giao duc. Macarencô (A.X.Makarencô.Toan tập, tập V.NXB Viện Han lâm khoa học giao duc nước CHLB Nga, 1960): Giao ductính cach Bônsêvích chân chính la giao duc tình cam con người. Tôitin rằng nếu chúng ta không giao duc tình cam môt cach đúng mực thìcũng có nghĩa la chúng ta chẳng giao duc gì ca” (tình cam chính lanôi dung cua công tac giao duc);

92

- Tình cam la nhân tô thúc đẩy con người hoạt đông, giúp conngười vượt qua những khó khăn trở ngại gặp phai trong qua trình hoạtđông. Lênin (V.I.Lênin. Toan tập, tập 25, NXB Tiến bô, M, 1980,tr131): Nếu không có những cam xúc cua con người thì xưa nay không cóva không thể có sự tìm tòi chân lý

Vai trò cua việc thực hiện khâu nay:- Khâu nay có tac dung tạo ra môt đông lực bên trong, môt

sưc mạnh tinh thần để thúc đẩy hanh vi đúng đắn.- Khâu nay có tac dung chuyển tiếp từ nhận thưc thanh

hanh đông. Yêu cầu khi thực hiện:

Tổ chưc, điều khiển cac hoạt đông nôi khóa, ngoại khóa thuôc cac lĩnhvực giao duc đạo đưc, văn hóa, thẩm mĩ…cho học sinh để hình thanh nhữngniềm tin, tình cam đúng đắn; uôn nắn, sưa chữa, khắc phuc những xúc cam,tình cam sai lệch, thiếu trong sang cho cac em.

5.1.3. Rèn luyện, hình thành hành vi, thói quen. Khâu nay giúp học sinh luyện tập, cung cô, rèn luyện những nét

tính cach, những hanh vi va thói quen, những nếp sông có văn hóa…thông qua cac loại hình hoạt đông phong phú, đa dạng trong môi trườnggiao duc.

Vai trò cua việc thực hiện khâu nay:- Giúp cung cô nhận thưc, xây dựng được tình cam, niềm tin cho

ca nhân. “Giao duc ma thiếu thói quen thì không khac gì lâu đai xâytrên bãi cat”.

- Tạo sự thông nhât trong nhận thưc, thai đô, hanh vi. Yêu cầu khi thực hiện:- Hanh vi, thói quen phai được luyện tập lâu dai, liên

tuc theo môt phương hướng, với môt muc tiêu.- Hanh vi phai mang tính ổn định (trở thanh môt hệ

thông vững chắc, thanh kĩ xao, tự đông hóa thể hiện trong mọi tìnhhuông).

- Giao duc hanh vi phai dựa trên cơ sở giao duc nhậnthưc, tình cam.5.2. Môi quan hệ giữa cac khâu:

- Cac khâu có môi quan hệ chặt chẽ vì giao duc la môt qua trìnhtoan vẹn để xây dựng câu trúc tổng thể cua nhân cach học sinh.

- Để đạt được chât lượng va hiệu qua giao duc tôi ưu, nha giaoduc phai biết kết hợp cac khâu môt cach hợp lý, linh hoạt: có thểtheo trình tự từ hình thanh nhận thưc đến tình cam, hanh vi hoặckhông theo trình tự ma tac đông vao từng khâu với mưc đô khac nhau.6. Động lực của quá trình giáo dục6.1. Động lưc và động lưc cơ bản của quá trình giáo duc - Quan điểm cua chu nghĩa Mac Lênin về sự vận đông va phat triển cua

sự vật, hiện tượng trong thế giới khach quan: Cac sự vật, hiện tượng vậnđông va phat triển la do cac mâu thuẫn. Việc giai quyết cac mâu thuẫn lađông lực cua sự phat triển.

- Qua trình giao duc tôn tại như la môt hệ thông toan vẹn. Nó luônphat triển để đạt những chât lượng mới. Sở dĩ có điều đó la do tronglòng nó luôn chưa đựng cac mâu thuẫn va cac mâu thuẫn nay luôn được giaiquyết.

Vậy đông lực cua qua trình giao duc la kết qua giai quyết tôt cac mâuthuẫn bên trong cua qua trình đó.

93

6.2 Các loại mâu thuẫn của quá trình giáo dục:Mâu thuẫn bên ngoai cua qua trình giao duc la mâu thuẫn giữa cac nhân

tô cua qua trình giao duc với cac yếu tô cua môi trường xung quanh+ Mâu thuẫn giữa những tac đông có định hướng cua cac lực lượng

giao duc với những anh hưởng tự phat có tính chât tiêu cực cua môitrường;

+ Mâu thuẫn giữa cac lực lượng giao duc về muc đích, nôi dung,phương phap ... giao duc;Mâu thuẫn bên trong cua qua trình giao duc la mâu thuẫn giữa cac nhân

tô cua qua trình giao duc với nhau hoặc mâu thuẫn giữa cac yếu tô trongtừng nhân tô.

+ Mâu thuẫn giữa lời nói va việc lam;+ Mâu thuẫn giữa vị trí xã hôi mới va chưc năng đang thực hiện

với trình đô phat triển nhân cach cua học sinh.+ Mâu thuẫn giữa thai đô với nghĩa vu va ý thưc quyền lợi.+ Mâu thuẫn giữa những nhiệm vu mới có ý nghĩa xã hôi ma học

sinh phai thực hiện với trình đô được giao duc va trình đô phat triểncua hs về phương thưc, đông cơ hanh đông, đôi xư... tôn tại trong tâtca cac giai đoạn cua qua trình giao duc va la đông lực cua qua trìnhnay.Mâu thuẫn cơ ban cua qua trình giao duc la mâu thuẫn quy định ban chât

cua qua trình giao duc, quy định sự phat triển ở tât ca cac giai đoạncua qua trình giao duc, tôn tại trong suôt qua trình tôn tại cua quatrình giao duc.

Nếu mâu thuẫn cơ ban được phat hiện va giai quyết hợp lý, có hiệu quathì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho qua trình giao duc vận đông, phattriển tới những giai đoạn cao hơn lam cho trình đô được giao duc cua họcsinh ngay cang vươn tới muc đích giao duc.

Cac dâu hiệu xac định mâu thuẫn cơ ban:+ Mâu thuẫn tôn tại suôt từ đầu đến cuôi qua trình.

+ Việc giai quyết mâu thuẫn khac xét đến cùng đều phuc vu cho việcgiai quyết nó.

+ Việc giai quyết mâu thuẫn nay có liên quan trực tiếp va sâu sắcđến sự vận đông va phat triển cua nhân tô học sinh với hoạt đông tựgiao duc.La mâu thuẫn giữa những nhiệm vu mới có ý nghĩa xã hôi phưc tạp ma

học sinh phai thực hiện với trình đô được giao duc va trình đô phattriển hiện có cua học sinh về mặt đông cơ, phương thưc hoạt đông va đôixư.

6.3. Các điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực- Cac mâu thuẫn phai do tiến trình giao duc dẫn đến.- Việc phat hiện va giai quyết mâu thuẫn phai vừa sưc học sinh- Cac mâu thuẫn phai được học sinh ý thưc đầy đu va quyết tâm

tìm tòi biện phap giai quyết có hiệu qua.

Chương 13 - NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC 1. Khái quát về nguyên tắc giáo dục1.1. Khai niệm nguyên tắc giao ducNguyên tắc giao duc la những luận điểm khai quat có tac dung chỉ đạo,

định hướng cho toan bô qua trình giao duc, chỉ dẫn việc xây dựng mucđích, muc tiêu, nôi dung giao duc, sư dung cac phương phap va cac hoạt

94

đông giao duc cu thể nhằm thực hiện hiệu qua muc đích, muc tiêu giaoduc.

Nếu trong giao duc ma không tuân thu cac quan điểm chỉ đạo nay thìhiệu qua giao duc rât thâp, thậm chí không thể đạt được muc tiêu giaoduc va gây phan tac dung giao duc.

+ Nguyên tắc giao duc la những tri thưc mang tính chuẩn mực tổngkết từ thực tiễn giao duc cua nha trường, thực tiễn hoạt đông cua caclực lượng giao duc ngoai nha trường (gia đình, cac tổ chưc đoan thể,cac tổ chưc xã hôi…).

+ Nguyên tắc giao duc có cơ sở khach quan la những môi liên hệ,quan hệ có tính quy luật cua qua trình giao duc va được hình thanhtrên cơ sở nhận thưc va vận dung đúng đắn những quy luật khach quancua giao duc.

+ Nguyên tắc giao duc la những căn cư để cac chu thể giao duc vatự giao duc tiến hanh hoạt đông nhằm mang lại kết qua giao duc tiệmcận muc đích dự kiến. Nó thể hiện dưới dạng những chuẩn mực để chỉđạo hanh đông cua cac chu thể giao duc.Nguyên tắc giao duc la chỗ dựa đang tin cậy về mặt lí luận giúp giao

viên tổ chưc môt cach khoa học qua trình giao duc để đạt kết qua tôi ưu.Tuy nhiên, nguyên tắc giao duc không thể thay thế cac tri thưc chuyênbiệt, những kinh nghiệm sinh đông cua giao duc, những năng lực va nghịlực cua giao viên. Vì vậy phai kết hợp cac nguyên tắc va kinh nghiệmsang tạo cua giao viên.

1.2. Cơ sở khoa học của việc xác định nguyên tắc giáo dục- Muc đích, muc tiêu va cac nhiệm vu giao duc- Quy luật va ban chât cua qua trình giao duc- Đặc điểm cua người được giao duc- Kinh nghiệm hoạt đông thực tiễn giao duc2. Các nguyên tắc giáo dục.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích trong hoạt động giáo dụca. Nôi dung nguyên tắc:Muc đích, muc tiêu định hướng cho hanh đông, muc tiêu, muc đích cang

cu thể, rõ rang cang có cơ sở vững chắc để hanh đông. Giao duc la môthoạt đông vì thế đương nhiên phai nhằm đạt được muc đích đặt ra. Sanphẩm cua giao duc la phẩm chât, nhân cach học sinh, la cai rât khó nắmbắt, rât trừu tượng, vì vậy cang cần phai xac định muc đích rõ rang, chitiết để định hướng cho hoạt đông giao duc đạt hiệu qua.

Nguyên tắc đam bao tính muc đích trong hoạt đông giao duc nghĩa lagiao viên cần phai xây dựng cac muc đích giao duc khai quat va cu thểkhi được giao nhiệm vu giao duc học sinh, đông thời toan bô hoạt đônggiao duc ở trong va ngoai nha trường, toan bô cac hanh vi, cư chỉ cuagiao viên đều phai hướng vao thực hiên muc đích đã vạch ra. Tính mucđích còn thể hiện ở sự quyết tâm, ý chí cua giao viên trong việc vượtqua những khó khăn để đạt được muc đích giao duc đã đặt ra.

b. Phương hướng thực hiện:- Khi được giao nhiệm vu giao duc học sinh, giao viên cần phai xac

định những phẩm chât cần hình thanh ở học sinh, những phẩm chât nay đượcđưa ra dựa trên việc cu thể hóa muc đích giao duc, yêu cầu cua gia đình,nha trường va xã hôi va được xây dựng căn cư vao đặc điểm lưa tuổi họcsinh.

- Cac muc tiêu-cac phẩm chât cần hình thanh ở học sinh được xây dựngcang chi tiết cu thể cang tôt. Ví du, muôn học sinh ngoan, nhưng ngoanbiểu hiện như thế nao cần phai chi tiết cu thể.

- Môt phẩm chât nhân cach cua học sinh thường được đanh gia ở 3 mặt đóla nhận thưc; đông cơ, tình cam; va hanh vi, thói quen. Vì vậy muc đích,

95

muc tiêu giao duc cũng phai tac đông vao 3 mặt đó. Ví du, để lam cho họcsinh có hiếu thì cần hiểu hiếu thao la gì, tại sao phai hiếu thao, thaiđô trước những hanh vi có hiếu va bât hiếu, va rèn cho học sinh có hanhvi hiếu thao.

- Thầy cô giao va cha mẹ học sinh khi lam việc gì cũng phai tự đặt câuhoi việc mình lam anh hưởng như thế nao tới học sinh va con cai, anhhưởng tích cực hay tiêu cực, có tac dung nêu gương tôt hay nêu gươngkhông tôt. Nghĩa la bât cư hanh vi, cư chỉ, tac phong, thai đô cua ngườilớn đều phai la gương mẫu cho học sinh va con trẻ noi theo.

- Khi tổ chưc cac hoạt đông giao duc trên lớp va ngoai giờ lên lớpcũng phai có muc đích giao duc rõ rang va xac định rõ cach thưc để đạtđược muc đích đó.

- Công tac giao duc phai đam bao ý nghĩa chính trị, chông biểu hiệntach rời giao duc với sự nghiệp cua Đang, tach rời dạy học, giao duc vớichính trị.

2.2. Giáo dục gắn với đời sống xã hộia. Nôi dung nguyên tắc:Giao duc va xã hôi có sự gắn kết với nhau. Giao duc la môt bô phận cua

đời sông xã hôi, giao duc chịu sự quy định cua xã hôi đông thời giao duccũng tac đông trở lại xã hôi. Xã hôi la đơn đặt hang cua giao duc nhatrường. Điều nay thể hiện rõ nhât la giao duc phai tạo ra những nhâncach học sinh phù hợp với đòi hoi, yêu cầu, chuẩn mực cua xã hôi. Nếugiao duc lam tôt va đap ưng tôt đòi hoi yêu cầu cua xã hôi thì tạo điềukiện thúc đẩy xã hôi phat triển.

Qua trình giao duc phai gắn với đời sông xã hôi thể hiện rõ nhât ởviệc xây dựng muc đích, nôi dung giao duc phai xuât phat từ yêu cầu, đòihoi cua xã hôi, cu thể la:

- Giao duc phai chuyển hóa cac yêu cầu, đòi hoi, chuẩn mực quan hệ xãhôi thanh những nét nhân cach cua học sinh, được thể hiện qua cac hanhvi tương ưng cùa học sinh;

- Tạo cho học sinh có kha năng thích ưng cao với đời sông xã hôi, vớinhững biến đông không ngừng cua nó, va lam cho học sinh không bị xa dời,thoat ly thực tế xã hôi.

(Thực tế hiện nay cho thây những trường tư thuc muôn phat triển được la phai thực hiện tôtnguyên tắc nay)

b. Phương hướng thực hiện:- Tạo môi liên hệ gắn bó giữa việc giang dạy, học tập, giao duc trong

nha trường với đời sông xã hôi.- Giao duc ý thưc quan tâm đến cac sự kiện trong đời sông chính trị,

kinh tế, văn hóa, xã hôi cua đât nước.- Tổ chưc cho học sinh tham gia thường xuyên vao công cuôc lao đông

xây dựng đât nước, xây dựng cuôc sông mới trong công đông dân cư.- Phê phan, khắc phuc những biểu hiện cua phương thưc giao duc tach

rời giao duc với đời sông.2.3. Nguyên tắc tác động đông bộ, thống nhất đến nhận thức, thái độ

(động cơ, nhu cầu, tình cảm, niềm tin) và hành vi trong giáo dục (thốngnhất giữa giáo dục ý thức và hành vi)

a. Nôi dung nguyên tắcGiao duc la để cuôi cùng lam cho học sinh có được những hanh vi va

thói quen phù hợp với cac yêu cầu va chuẩn mực cua xã hôi. Để có hanh viđúng va bền vững thì phai có nhận thưc đúng, có đông cơ, nhu cầu tìnhcam trong sang, lanh mạnh, có niềm tin vững chắc. Vì vậy trong giao duchọc sinh phai tac đông đông bô thông nhât đến tât ca cac mặt cua nhậnthưc, thai đô va hanh vi cua học sinh.

96

Cu thể la qua trình giao duc phai lam cho học sinh hiểu đúng, đu,chính xac được những khai niệm, quy tắc, chuẩn mực; có đông cơ, nhu cầuhanh đông trong sang, lanh mạnh, xuât phat từ lương tâm, tình cam, cóniềm vin bền vững vao việc lam cua mình la đúng đắn; va được biểu hiệnbằng hanh vi, thói quen tương ưng với nhận thưc va thai đô.

b. Phương hướng thực hiện- Trong môt thời điểm nhât định, việc tac đông đến môt mặt nao đó sẽ

chiếm ưu thế, nhưng cuôi cùng nha giao duc phai tac đông đông bô đếnnhận thưc, thai đô va hanh vi cua trẻ.

- Giúp học sinh có hiểu biết đúng, rõ rang về nôi dung, ý nghĩa cuaviệc thực hiện cac khai niệm, chuẩn mực để biến thanh niềm tin thúc đẩyhanh vi.

- Đề phòng, phat hiện va ra sưc khắc phuc tình trạng tach rời, khôngăn khớp giữa ý thưc va hanh vi. Nói môt đằng, lam môt kiểu.

- Tổ chưc rèn luyện va tự rèn luyện, tự giao duc thường xuyên, liêntuc trong cac môi trường giao duc, trong cac hoạt đông khac nhau để họcsinh trai nghiệm nôi dung cac chuẩn mực, từ đó hình thanh cac thói quenva hanh vi đúng, điều chỉnh những thói quen va hanh vi không phù hợp.

2.4. Giáo dục trong lao động và bằng lao độnga. Nôi dung nguyên tắcGiao duc trong lao đông va bằng lao đông nghĩa la sư dung lao đông như

môi trường, phương tiên để tac đông đến học sinh, dùng lao đông để giaoduc học sinh, để hình thanh ở học sinh nhận thưc đúng đắn về gia trị,chuẩn mực cua cua cuôc sông, hình thanh những thai đô va hanh vi tíchcực cho học sinh thông qua hoạt đông lao đông.

Nói cach khac, giao duc trong lao đông la tổ chưc môt cach khoa họccac loại hình hoạt đông lao đông cho học sinh để thông qua đó hình thanhở cac em những phẩm chât nhân cach cần thiết cua người lao đông kiểumới. Giao duc bằng lao đông la dùng lao đông như la môt phương tiện đểgiao duc học sinh, tạo cơ hôi va điều kiện cho cac em vận dung kiến thưcđã học vao cuôc sông va rèn luyện những đưc tính, phẩm chât tôt đẹp.

Đây la môt nguyên tắc giao duc rât quan trọng, nhưng hiên nay lại cóbiểu hiện xem nhẹ việc giao duc trong lao đông va bằng lao đông.

Sư dung lao đông để giao duc học sinh vì lao đông có vai trò rât quantrọng đôi với sự hình thanh, rèn luyện, bôi dưỡng, phat triển nhân cach,cu thể la:

- Nhờ có lao đông ma đã giúp vượn người tinh khôn tiến hóa thanh conngười, nhờ có lao đông ma con người ngay cang đep hơn ca về thể chât,hình thai va tâm hôn (nhan cư vi bât thiện).

- Đôi với trẻ em cũng vậy, việc tổ chưc cho nó tham gia cac loại hìnhlao đông sẽ lam cho nó chiếm lĩnh được cac kinh nghiệm lịch sư xã hôitrở thanh gia trị cua ban thân (ví du như biết sư dung cac công cu laođông).

- Nhờ có lao đông ma con người hiểu hiết hơn về thế giới khach quanthông qua việc tac đông vao thế giới khach quan ma phat hiện va nhậnthưc được cac thuôc tính, tính chât, quy luật cua hiện tượng khach quan.

- Đôi với nhiều người, lao đông la nhu cầu, nếu nhu cầu nay được thoamãn thì mới tạo điều kiện cho tâm lý phat triển bình thường, hình thanhnhu cầu, hưng thú sang tạo.

- Nhờ có lao đông ma rèn luyện được cac phẩm chât: rèn luyện thể chât,rèn tính kiên trì, bền bỉ, tự giac, quý trọng lao đông, tiết kiệm,thương yêu va đông cam với người lao đông ...

b. Phương hướng thực hiện- Đôi với học sinh, lao đông học tập la công việc chính, cần phai phân

tích để cac em nhận thưc được rằng được học tập, được tiếp thu tinh hoa97

kiến thưc cua nhân loại la môt niềm vui, niềm hạnh phúc trong cuôc sông,vì để có quyền học tập bình đẳng, được quyền đến trường học tập la môtqua trình đâu tranh lâu dai cua nhân loại ma không phai thời đại lịch sưnao cũng có được.

Đôi với trẻ nho, cha mẹ, thầy cô giao không nên lam hết cac công việccua trẻ, ma nên để cho trẻ biết lam những công việc phù hợp với lưa tuổinhư biết tự phuc vu (đanh răng, thay quần ao, dọn dẹp chỗ chơi ...)

- Nha trường va gia đình cần phôi hợp chặt chẽ để giao việc cho họcsinh theo kha năng về thời gian, sưc lực cua cac em để cac em ngoai việcchu yếu danh thời gian cho học tập thì còn biết danh thời gian lao đônggiúp đỡ gia đình, tham gia cac hoạt đông công đông va cac hoạt đông cuanha trường.

- Trong việc tổ chưc lao đông cần chú ý đến sự an toan, tính hâp dẫn,tranh hình thưc, nếu không sẽ mât tac dung, thậm chí phan tac dung giaoduc. Có kiểm tra, theo dõi va đanh gia tinh thần, thai đô lao đông cuacac em để tranh tình trạng lam việc đôi phó, đông thời lại đông viênkhuyến khích va rèn luyện được cho cac em đông cơ, nhu cầu, ý thưc laođông tự giac, kỷ luật.

- Khắc phuc những biểu hiện, khuynh hướng không đúng khi coi thườnglao đông, đặc biệt la coi thường lao đông chân tay va cac hoạt đông laođông không phai la hoạt đông học tập.

2.5. Giáo dục trong tập thể và bằng tập thểa. Nôi dung nguyên tắcMac nói: “ban chât con người la tổng hòa cac môi quan hệ xã hôi”. Con

người có ban chât xã hôi, nhân cach con người được hình thanh va phattriển khi tham gia vao cac hoạt đông, giao lưu, hợp tac với người khac.

Nói cu thể hơn, nhận thưc, thai đô va hanh vi cua con người chịu sựtac đông, điều chỉnh bởi nhiều yếu tô, trong đó có yếu tô môi trường,hoan canh xã hôi va dư luận tập thể.

Học sinh la môt thanh viên cua tập thể học sinh, có môi gắn kết chặtchẽ va thường xuyên với cac học sinh khac trong tập thể. Vì vậy tập thểhọc sinh sẽ tac đông rât lớn đến nhận thưc, thai đô va hanh vi cua họcsinh thông qua cac hoạt đông va cac môi quan hệ trong tập thể.

Giao duc trong tập thể va bằng tập thể được hiểu la việc nha giao ducla tiến hanh hoạt đông giao duc học sinh trong tập thể học sinh, sư dungtập thể học sinh như la môt môi trường, phương tiện để giao duc cac em,để tac đông va điều chỉnh, hình thanh ở học sinh nhận thưc, thai đô,hanh vi đúng, phù hợp với cac chuẩn mực xã hôi.

b. Phương hướng thực hiện:- Xây dựng cac môi quan hệ giao lưu đúng đắn, tổ chưc cac hoạt

đông chung trong tập thể, cua từng thanh viên, đặc biệt la cac hoạtđông văn hóa tinh thần, cac hoạt đông lao đông tập thể.

- Xây dựng dư luận lanh mạnh va truyền thông tôt đẹp cua tậpthể.

- Coi tập thể la đôi tượng va la phương tiện giao duc: qua trìnhtac đông song song.

- Khắc phuc lôi giao duc môt chiều, khắc phuc hiện tượng tập thểmang tính hình thưc chu nghĩa (thiếu muc đích, thiếu tổ chưc chặtchẽ, không có tac dung tích cực về mặt giao duc, kìm hãm sự phattriển nhân cach)

2.6. Tôn trọng nhân cách của học sinh kết hợp với yêu cầu hợp lí trongquá trình giáo dục

a. Nôi dung nguyên tắcNha trường phai đề cao phẩm gia, danh dự, thân thể va lòng tự trọng

cua học sinh, tin tưởng ở kha năng vươn tới những chuẩn mực đạo đưc cua98

họ, đông thời biết đòi hoi học sinh cô gắng, tích cực thực hiện cac yêucầu giao duc, biết đề ra những nhiệm vu học tập, rèn luyện hợp lí, vừasưc để học sinh thực hiện va tự luyện tập, tự rèn luyện.

b. Phương hướng thực hiện- Hết sưc tôn trọng người học, luôn đề cao phẩm gia, lòng tự

trọng cua họ, tin tưởng vao ý muôn tôt đẹp, tinh thần cầu tiến, khanăng, nghị lực rèn luyện cua mỗi ca nhân.

- Phai có lòng nhân ai cao, luôn tìm tòi, phat hiện kịp thờinhững ý nghĩ, hanh đông tích cực vừa mới biểu hiện trong nhân cachcua học sinh để chăm sóc, vun xới va phat triển.

- Dựa vao những mặt tôt, mặt tích cực để tiến hanh khắc phucnhững cai xâu, cai tiêu cực trong nhân cach cua họ.

- Nha giao duc nên đanh gia đôi tượng được giao duc cao hơn môtchút so với cai ma họ đang có va đòi hoi cao hơn môt chút so với khanăng ma họ hiện có.

- Phai khắc phuc những hiện tượng thiếu tôn trọng nhân cach cuahọc sinh (nói năng thô bạo, dọa nạt, đanh đập...); khắc phuc nhữnghiện tượng buông chiều, buông tha, tự do chu nghĩa…

- Yêu cầu đặt ra phai kha thi, vừa sưc va ngay cang cao để họcsinh cô gắng nỗ lực thực hiện được va liên tuc phân đâu. Đông thời,cac yêu cầu đặt ra phai cu thể, rõ rang, phù hợp với trình đô đượcgiao duc cua học sinh.

2.7. Kết hợp sự lãnh đạo sư phạm của giáo viên với việc phát huy tínhtự giác, tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo và ý thức tự giáodục của học sinh.

a. Nôi dung nguyên tắc.Nguyên tắc nay đòi hoi nha giao duc trên cơ sở theo dõi khéo léo va

chặt chẽ qua trình cũng như kết qua hoạt đông tập thể học sinh va cuamỗi học sinh ma phat huy được tính tự giac, tự nguyện, năng đông, sangtạo cua họ trong việc xac định nhiệm vu va lựa chọn cac phương phap giaoduc.

b. Phương hướng thực hiện.- Tôn trọng sang kiến va sự đôc lập, ung hô những giai phap tích

cực va sang kiến đúng đắn cua học sinh, luôn đề cao vai trò lam chutập thể cua học sinh, trao đổi, ban bạc với họ để xây dựng chế đô tựquan cua tập thể lớp được tôt (xac định nôi dung, biện phap va hìnhthưc giao duc), biến yêu cầu giao duc thanh yêu cầu tự giao duc.

- Lựa chọn cac biện phap va hình thưc tổ chưc giao duc giúp họcsinh tự định hướng, rèn luyện, hoạt đông.

- Nâng cao vai trò lãnh đạo sư phạm cua nha giao duc, khắc phuclôi giao duc tự do chu nghĩa, buông long vai trò lãnh đạo cua nhagiao duc.

2.8. Đảm bảo tính hệ thông, tính kế tiếp, tính liên tuc trong quatrình giao duc

a. Nôi dung nguyên tắc.Nguyên tắc nay đòi hoi phai tiến hanh môt cach lâu dai, có hệ thông

cac tac đông giao duc nhằm hình thanh từng bước cac phẩm chât nhân cach.b. Phương hướng thực hiện:

- Trong giao duc phai luôn dựa vao kinh nghiệm đã có cua họcsinh để tiến hanh giao duc theo từng bước, từng câp, theo hướng đôngtâm mở rông. Mỗi phẩm chât được hình thanh phai luôn luôn được cungcô, luyện tập, nâng cao nhiều lần.

+ Nôi dung giao duc phai được xây dựng theo kiểu đông tâm, mởrông.

99

+ Mỗi phẩm chât được hình thanh trong qua trình giao duc phaiđược cung cô, tập luyện va nâng cao dần dần.- Cần giao duc liên tuc, thường xuyên ở mọi nơi, mọi lúc va do

mọi người, qua mọi việc, kết hợp chặt chẽ trên lớp va ngoai lớp,trong trường va ngoai gia đình va xã hôi.2.9. Thống nhất giao duc nha trường với giao duc gia đình va giao duc

cua công đông xã hôia. Nôi dung nguyên tắc.Nguyên tắc nay đòi hoi phai đam bao tính thông nhât va tính toan vẹn

cua qua trình giao duc bằng cach phôi hợp chặt chẽ giao duc nha trường,giao duc gia đình va giao duc cua công đông xã hôi theo môt kế hoạch,chương trình thông nhât về muc đích, nôi dung, phương phap – phươngtiện, hình thưc tổ chưc giao duc nhằm phat huy tôi đa cac mặt mạnh cũngnhư sưc mạnh tổng hợp cua cac chu thể giao duc.

b. Phương hướng thực hiện.- Phôi hợp chặt chẽ hoạt đông cua cac chu thể giao duc trong nha

trường (giao viên, đoan thanh niên, đôi thiếu niên, tập thể học sinh)cũng như phôi hợp với bên ngoai nha trường (cac nhân tô xã hôi, cơ sởsan xuât, gia đình...) cùng nhau tham gia vao công tac giao duc.

- Nha trường phai phat huy vai trò anh hưởng về tư tưởng va giaoduc cua mình đôi với cac lực lượng giao duc trong gia đình va ngoaixã hôi: tổ chưc phổ biến tri thưc khoa học giao duc cho cha mẹ họcsinh, can bô va nhân dân địa phương.

- Giao duc nha trường phai được tiến hanh môt cach khoa học (cóhệ thông, có phương phap, kế hoạch, tổ chưc chặt chẽ), do những nhagiao duc có năng lực sư phạm tiến hanh.

2.10. Chú ý đến đặc điểm cua đôi tượng giao duca. Nôi dung nguyên tắcNguyên tắc nay đòi hoi nha giao duc khi lựa chọn nôi dung, phương phap

– phương tiện, hình thưc tổ chưc giao duc phai tính đến những đặc điểmtâm sinh lý từng lưa tuổi, từng ca nhân (chú ý tới những đặc điểm cuaqua trình nhận thưc, xúc cam, tình cam, ý chí, nhu cầu, đông cơ, nguyệnvọng, hanh đông cua từng lưa tuổi học sinh); chú ý tới vôn kinh nghiệm,trình đô được giao duc, sự trưởng thanh về mặt xã hôi, trình đô phattriển cua tập thể học sinh va từng học sinh.

b. Phương hướng thực hiện.- Nha giao duc phai nắm vững cac đặc điểm cua từng lưa tuổi nói

chung va từng ca nhân nói riêng (có thể thông qua cac hoạt đông giaoduc va dạy học thường ngay, qua tập thể, gia đình, bạn bè học sinh)để lựa chọn nôi dung, phương phap, cach thưc tổ chưc giao duc phùhợp, đạt hiệu qua cao.

Cac nguyên tắc nằm trong môt chỉnh thể thông nhât. Do đó, khi xem xétap dung vao thực tế giao duc, nha giao duc cần thực hiện chúng trongchỉnh thể trên cơ sở tính tới ưu thế cua từng nguyên tắc.

2.11. Phat huy ưu điểm để khắc phuc nhược điểmLa nguyên tắc lây xây để chôngAi cũng có nhu cầu được khen ngượi đông viên hơn la bị chê trach, bị

cô lập. Vì vậy hãy nhắc tới ưu điểm cua người ta hơn la cư nhằm vaonhược điểm.

Yêu cầu thực hiện- Cần có thai đô khoan dung đô lượng, biết đông viên khuyến khích ưu

điểm va nhắc nhở khéo léo về cac nhược điểm để người có nhược điểmkhông cam thây bị tổn thương;

100

- Tổ chưc cac phong trao thi đua để tạo điều kiện cho cac ca nhân thểhiện năng lực cua mình;

- Có khen ngợi, biểu dương cac thanh tích ma học sinh đạt được;- Phat huy ưu điểm không có nghĩa la bao che cho những khuyết điểm,

thổi phông thanh tích, buổng long việc phê va tự phê.

101

Chương 14 - NỘI DUNG GIÁO DỤC (Tham khao)i. nh÷ng néi dung gi¸o dôc c¬

b¶n trong nhµ trêng1. Gi¸o dôc ®¹o ®øc vµ ý thøc

c«ng d©n2. Gi¸o dôc thÈm mÜ3. Gi¸o dôc lao ®éng vµ híng

nghiÖp4. Gi¸o dôc thÓ chÊt1. Gi¸o dôc ®¹o ®øc vµ ý thøc

c«ng d©na. Gi¸o dôc ®¹o ®øcKh¸i niÖm:Lµ mét h×nh th¸i ý thøc x· héi,

lµ hÖ thèng c¸c quan niÖm vÒ c¸ithiÖn, c¸c ¸c trong c¸c mèi quan hÖcña con ngêi víi con ngêi.

VÒ B¶n chÊt: Lµ nh÷ng quy t¾c,nh÷ng chuÈn mùc trong quan hÖ x· héi,®îc h×nh hµnh vµ ph¸t triÓn trongcuéc sèng, ®îc c¶ x· héi thõa nhËn.

ý nghÜa:Gi¸o dôc ®¹o ®øc- Cã vai trß thóc ®Èy sù æn

®Þnh l©u dµi cña x· héi;- Cã vÞ trÝ hµng ®Çu vµ chñ ®¹o

trong gi¸o dôc nhµ trêng- §èi víi sù ph¸t triÓn cña

thanh thiÕu niªn, gi¸o dôc ®¹o ®øch×nh thµnh cho hä hÖ thèng lËp trêngchÝnh trÞ, quan ®iÓm, vµ phÈm chÊt®¹o ®øc phï hîp víi chuÈn mùc ®¹o ®øcx· héi.

NhiÖm vô- H×nh thµnh cho HS thÕ giíi

quan khoa häc, n¾m ®îc nh÷ng quy luËtc¬ b¶n cña sù ph¸t triÓn x· héi, cã ýthøc thùc hiÖn nghÜa vô cña c«ng d©n,tõng bíc trang bÞ cho HS ®Þnh híngchÝnh trÞ kiªn ®Þnh, râ rµng.

- Gióp HS hiÓu vµ n¾m v÷ngnh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n trong ®êng lèichÝnh s¸ch cña §¶ng, ph¸p luËt cñaNhµ níc

- Båi dìng cho HS n¨ng lùc ph¸n®o¸n, ®¸nh gi¸ ®¹o ®øc, h×nh thµnhniÒm tin ®¹o ®øc

- DÉn d¾t HS biÕt rÌn luyÖn ®Óh×nh thµnh h¶nh vi thãi quen ®¹o ®øc

Néi dung - Gi¸o dôc lÝ luËn c¬ b¶n cña

chñ nghÜa M¸c – Lªnin, t tëng Hå ChÝMinh

- Gi¸o dôc chñ nghÜa yªu níc- Gi¸o dôc chñ nghÜa tËp thÓ- Gi¸o dôc lßng nhiÖt t×nh,

h¨ng say lao ®éng, cã ý thøc b¶o vÖ - Gi¸o dôc hµnh vi v¨n hinh

trong c¸c lÜnh vùc cña ®êi sèng x·héi

C¸c bíc cña qu¸ tr×nh gi¸o dôc ®¹o ®øc- N©ng cao nhËn thøc vÒ t tëng,

chÝnh trÞ, ®¹o ®øc- Båi dìng nh÷ng t×nh c¶m ®óng

®¾n, trong s¸ng, phï hîp víi c¸c quan

niÖm, chuÈn mùc ®¹o ®øc, quan hÖ øngxö cña x· h«i

- RÌn luyÖn hµnh vi, thãi quen®¹o ®øc

b. Gi¸o dôc ý thøc c«ng d©nKh¸i niÖmý thøc c«ng d©n lµ mét ph¹m trï

x· héi häc, nã ph¶n ¸nh tr×nh ®é nhËnthøc vÒ quyÒn lîi, nghÜa vô vµ tr¸chnhiÖm cña mçi c¸ nh©n ®èi víi Nhµ níc

NhiÖm vô- Gi¸o dôc chÝnh trÞ – t tëng

cho häc sinh: GD lßng yªu níc; chiÕnlîc ph¸t triÓn kinh tÕ, v¨n ho¸ x·héi, tiÕn tíi x©y dùng x· héi c«ngb»ng d©n chñ, v¨n minh;

- Gi¸o dôc cho häc sinh ý thøcph¸p luËt

2. Gi¸o dôc thÈm mÜKh¸i niªm- ThÈm mÜ: Lµ gi¸ trÞ kh¸ch

quan vèn cã cña c¸c ®èi tîng cã trongtù nhiªn, x· héi vµ con ngêi, ®îc conngêi nhËn thøc, ®¸nh gi¸, thëng thøcvµ s¸ng t¹o

- GDTM lµ vËn dông c¸i ®Ñp cñanghÖ thuËt, cña tù nhiªn vµ nÐt ®Ñpcña cuéc sèng x· héi ®Ó båi dìng quan®iÓm thÈm mÜ vµ n¨ng lùc c¶m thô,thëng thøc, s¸ng t¹o c¸i ®Ñp ®óng ®¾ncho häc sinh.

ý nghÜa GDTM- Cã thÓ më réng tÇm nh×n cho

HS, ph¸t triÓn trÝ lùc vµ tinh thÇns¸ng t¹o cña HS

- Cã thÓ thóc ®Èy trÝ lùc cñaHS ph¸t triÓn, HS c¶m nhËn vµ thÓnghiÖm tríc c¸i ®Ñp tù nhiªn, x· héivµ nghÖ thuËt sÏ thóc ®Èy n¨ng lùctu duy, n¨ng lùc s¸ng t¹o

- Cã vai trß lµm cho t©m håncña HS trë nªn trong s¸ng h¬n, rÌnluyÖn c¶m xóc, hoµn thiÖn phÈm chÊt®¹o ®øc

- Thóc ®Èy HS v¬n tíi c¸i ®Ñp,biÕt thÓ hiÖn c¸i ®Ñp trong mäi lÜnhvùc cña ®êi sèng

NhiÖm vô- Gióp HS h×nh thµnh quan ®iÓm

thÈm mÜ ®óng ®¾n, n©ng cao n¨ng lùcthÈm mÜ. Quan ®iÓm thÈm mÜ lµ th¸i ®évµ c¸ch nh×n cña con ngêi trong ho¹t®éng thÈm mÜ.

- Båi dìng t×nh c¶m thÈm mÜlµnh m¹nh, kÝch thÝch HS yªu thÝch vµv¬n tíi c¸i ®Ñp ch©n chÝnh

- Gióp cho HS ph¸t triÓn n¨nglùc biÓu hiÖn vµ s¸ng t¹o c¸i ®Ñp

C¸c con ®êng gi¸o dôc thÈm mÜ- Gi¸o dôc nghÖ thuËt: - Th«ng qua d¹y vµ häc c¸c bé

m«n khoa häc, ®Æc biÖt lµ khoa häc x·héi vµ nh©n v¨n

102

- Th«ng qua x©y dùng m« trêngv¨n ho¸ lµnh m¹nh trong gia ®×nh, nhµtrêng vµ x· héi

- Gi¸o dôc c¸i ®Ñp trong tùnhiªn

3. Gi¸o dôc lao ®éng vµ híngnghiÖp

Kh¸i niÖmLao ®éng lµ ph¹m trï x· héi, nã

võa lµ ®iÒu kiÖn võa lµ kÕt qu¶ chosù tån t¹i cña x· héi loµi ngêi còngnh sù ph¸t triÓn cña mçi c¸ nh©n

- Môc ®Ých lµ nh»m h×nh thµnhcho HS quan ®iÓm ®óng ®¾n vÒ lao®éng, h×nh thµnh th¸i ®é tÝch cùc ®èivíi lao ®éng, nhu cÇu vµ thãi quen®èi víi lao ®éng

NhiÖm vô- Gi¸o dôc cho HS th¸i ®é ®óng

®¾n ®èi víi lao ®éng; cã tinh thÇntr¸ch nhiÖm cao ®èi víi c«ng viÖc,nghÒ nghiÖp, cã thãi quen lao ®éngcÇn cï, bÒn bØ, cã ý thøc tæ chøc kûluËt, lao ®éng s¸ng t¹o

- Cung cÊp cho HS vÉn kÜ thuËttæng hîp, ph¸t triÓn t duy kÜ thuËthiÖn ®¹i

- ChuÈn bÞ cho HS cã nh÷ng kÜn¨ng lao ®éng kÜ thuËt nghÒ nghiÖp ëmét lÜnh vùc nhÊt ®Þnh trong c¸c khukinh tÕ cña ®Þa ph¬ng, ®Êt níc

- H×nh thµnh ë HS thãi quen lao®éng cã v¨n ho¸; lµm viÖc cã kÕho¹ch, khoa häc, biÕt tiÕt kiÖm, quýträng cña c¶i vµ søc lao ®éng

- Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng ®Ó HScã nh÷ng hiÓu biÕt vÒ ngµnh nghÒ vµthÞ trêng lao ®éng

- Tæ chøc cho HS trùc tiÕp thamgia lao ®éng s¶n xuÊt vµ c¸c loaih×nh lao ®éng kh¸c nhau

Mét sè lo¹i h×nh lao ®éng- Lao ®éng häc tËp- Lao ®éng s¶n xuÊt- Lao ®éng c«ng Ých x· héi- Lao ®éng tù phôc vôMét sè yªu cÇu ®Ó tæ chøc lao ®éng cho

HS cã hiÖu qu¶- Tæ chøc cho HS tham quan c¸c

c¬ së s¶n xuÊt- Lùa chon c¸c d¹ng lao ®éng ®Ó

HS cã thÓ lµm quen- Tæ chøc lao ®éng theo híng

phøc t¹p dÇn vµ ®¶m b¶o phï hîp víitr×nh ®é, løa tuæi, giíi tÝnh cña HS

- Nh÷ng ngêi híng dÉn lao ®éngcÇn ph¶i cã kiÕn thøc, cã kÜ n¨ng vÒlÜnh vùc lao ®éng ®Ó ®¶m b¶o mang l¹ihiÖu qu¶

b. Gi¸o dôc híng nghiÖpKh¸i niÖm- Híng nghiÖp lµ mét ho¹t ®éng

cña tËp thÓ s ph¹m nh»m gióp HS chännghÒ mét c¸ch hîp lÝ, phï hîp víi

høng thó, nguyÖn väng, n¨ng lùc cñac¸ nh©n vµ yªu cÇu cña x· héi

NhiÖm vô1. §Þnh híng nghÒ nghiÖp: Chñ

yÕu lµ th«ng tin vÒ sù ph¸t triÓnnghÒ. Nh÷ng th«ng tin nµy bao gåm:

- Yªu cÇu t©m – sinh lý cñanghÒ

- T×nh h×nh ph©n c«ng lao ®éng,yªu cÇu tuyÓn chän

- §iÒu kiÖn lao ®éng vµ triÓnväng cña nghÒ

- Quan niÖm lµ nh÷ng d luËn x·héi ®óng hay sai lÖch vÒ nghÒ trongx· héi hiÖn ®¹i

- Yªu cÇu ph¸t triÓn KT, KHCNtrong giai ®o¹n tríc m¾t vµ l©u dµi

- HÖ thèng c¸c trêng nghÒ- C¸c c«ng ty, nhµ m¸y, xÝ

nghiÖp…§èi tîng híng nghiÖp : lµ HS

líp 9 vµ líp 12BiÖn ph¸p vµ th«ng tin nghÒ nghiÖp- Giíi thiÖu, tuyªn truyÒn vÒ

nghÒ qua buæi sinh ho¹t híng nghiÖp- T¹o ®iÒu kiÖn cho HS ®îc lµm

quen víi mét sè nghÒ hiÖn cã trong x·héi

- T¨ng cêng vµ më réng c¸c ph-¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng

2. T vÊn nghÒ3. TuyÓn chän nghÒC¸c con ®êng gi¸o dôc híng nghiÖp- Qua d¹y häc c¸c m«n khoa häc

c¬ b¶n- Qua ho¹t ®éng d¹y häc m«n KÜ

thuËt vµ lao ®éng s¶n xuÊt- Tæ chøc cho HS tham gia s¶n

xuÊt ë c¸c nhµ m¸y, xÝ nghiÖp…- Th«ng qua sinh ho¹t híng

nghiÖp4. Gi¸o dôc thÓ chÊtý nghÜa- Cã thÓ thóc ®Èy HS ph¸t triÓn

th©n thÓ khoÎ m¹nh, t¨ng cêng thÓchÊt cho HS

- Lµ c¬ së vËt chÊt ®Ó thùchiÖn c¸c nhiÖm vô gi¸o dôc kh¸c

- Båi dìng phÈm chÊt ®¹o ®øc vµtinh thÇn con ngêi khoÎ m¹nh

NhiÖm vô - T¨ng cêng thÓ chÊt, søc khoÎ

cho HS. Tæ chøc cho HS rÌn luyÖn th©nthÓ, thóc ®Èy c¬ thÓ HS ph¸t triÓnb×nh thêng, t¨ng cêng thÓ chÊt vµ søckhoÎ cho HS

- Gióp HS dÇn dÇn n¾m v÷ng trithøc c¬ b¶n vµ kÜ n¨ng, kÜ x¶o cñavËn ®éng thÓ dôc thÓ thao, t¹o thãiquen tù gi¸c rÌn luyÖn th©n thÓ

- TruyÒn thô tri thøc vÖ sinhcÇn thiÕt cho HS, båi dìng thãi quenvÖ sinh tèt, híng dÉn HS phßng ngõa

103

bÖnh tËt, b¶o vÖ vµ t¨ng cêng søckhoÎ t©m sinh lÝ

- Th«ng qua thÓ dôcii. néi dung gi¸o dôc míi1. Gi¸o dôc m«i trênga. Kh¸i niÖmb. Néi dung- Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ m«i trêng- Båi dìng kiÕn thøc vÒ m«i trêng, b¶o vÖ

vµ chèng « nhiÔm m«i trêngc. C¸c con ®êng- Th«ng qua gi¶ng d¹y c¸c bé

m«n khoa häc tù nhiªn vµ x· héi- Tæ chøc trao ®æi, to¹ ®µm,

tranh luËn qua c¸ buæi sinh ho¹t vÒm«i trêng vµ b¶o vÖ m«i trêng

- Tæ chøc cho HS tham gia vµoviÖc b¶o vÖ m«i trêng; tuyªn truyÒncæ ®éng, trång c©y, ch¨m sãc c©ycèi….

- Tham quan, du lÞch m«i trêngsinh th¸i, danh lam th¾ng c¶nh…

2. Gi¸o dôc d©n sèa. Kh¸i niªmb. Môc tiÖu c. Néi dung3. Gi¸o dôc giíi tÝnha. Kh¸i niÖm vµ ý nghÜa b. Néi dung 4. Gi¸o dôc phßng chèng ma tuý5. Gi¸o dôc gi¸ trÞa. Nh÷ng kh¸i niÖm c¬ b¶nGi¸ trÞ: Lµ phÈm chÊt tèt hay xÊu,

t¸c dông lín hay nha cña sù vËt haycña mét con ngêi

HÖ gi¸ trÞThang gi¸ trÞChuÈn mùc gi¸ trÞ§Þnh híng gi¸ trÞGi¸o dôc gi¸ trÞb. Môc ®Ých, nhiÖm vô

c. Néi dungd. C¸c con ®êng6. Gi¸o dôc quèc tÕa. ý nghÜab. Môc tiªuc. NhiÖm vô vµ néi dungd. C¸c con ®êng vµ c¸c ®iÒu kiÖn

1. Khai niệm nôi dung giao duc2. Những nôi dung giao duc

trong nha trương phổ thông hiệnnay

2.1. Giao duc công dân (giaoduc: chính trị tư tưởng, phapluật va đạo đưc)

Giao duc công dân gôm 3 nôidung giao duc la giao duc chínhtrị, giao duc phap luật va giaoduc đạo đưc

Công dân la khai niệm phap lýnói về ca nhân trong môi quan hệđôi với nha nước

a. Giao duc chính trị tư tưởngb. Giao duc phap luậtc. Giao duc đạo đưcĐạo đưc la hình thai ý thưc xã

hôi, la hệ thông cac quan niệmcua con người về cai thiện, caiac trong môi quan hệ cua conngười với con người

2.2. Giao duc văn hóa-thẩm mỹ2.3. Giao duc lao đông va hướng

nghiệp2.4. Giao duc thể chât2.5. Giao duc quôc phòngGiao duc dân sô va môi trườngGiao duc giới tính va sưc khoe

sinh sanGiao duc phòng chông tệ nạn xã

hôiGiao duc quôc tế

Chương 15 - PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC1. Khái niệm phương pháp giáo dụcPhương phap giao duc la hệ thông cach thưc tac đông cua nha giao duc

đến người được giao duc thông qua tổ chưc hoạt đông va giao lưu xã hôinhằm hình thanh nhận thưc, thai đô va hanh vi đúng, phù hợp với cacchuẩn mực xã hôi.

PPGD có đặc điểm:- Mang tính cu thể: phù hợp với hoan canh, điều kiện, đôi tượng cu thể- Đa dạng: có nhiều PPGD khac nhau, vì vậy phai sư dung linh hoạt va

tím kiếm, bổ xung PP mới.- PPGD liên quan mật thiết đến nôi dung giao duc: mỗi nôi dung giao

duc sẽ có những PP có những PP đặc thù, ví du PPGD đạo đưc có đặc thùkhac với PP giao duc thể chât...

2. Hệ thống phương pháp giáo dụcCó những quan niệm khac nhau về việc phân chia va gọi tên cac PPGD- Khi tiếp cận PPGD dựa trên lực lượng giao duc có: PPGD gia đình,

PPGD xã hôi, PPGD Đoan thể, PPGD nha trường.104

- Khi tiếp cận dựa trên nôi dung GD có: PPGD đạo đưc, PPGD thẩm mỹ,phap luât ....

- Khi tiếp cận theo đôi tượng GD có: PPGD trẻ trước tuổi học, trẻ tiểuhọc, THPT ....

Cac cach phân chia đều có những ưu điểm va tôn tại nhât đinh. Tuynhiên có môt đặc điểm chung la môt phẩm chât nhân cach thường được câutrúc va được đanh gia từ 3 mặt đó la nhận thưc, thai đô va hanh vi. Vìvậy việc phân chia PPGD dựa trên việc tac đông đến 3 mặt nhận thưc, thaiđô va hanh vi có cơ sở khoa học vững chắc va được nhiều người thừa nhậnva cũng được thực tiễn châp nhận, sư dung có hiệu qua. Cu thể la cacnhóm PPGD sau:

- Nhóm phương phap đông trực tiếp đến mặt nhận thưc– nhóm PP giao ducý thưc;

- Nhóm phương phap tac đông trực tiếp đến thai đô (nhu cầu, đông cơ,tình cam, niềm tin) – nhóm PP kích thích va điều chỉnh thai đô cua ngườiđược giao duc;

- Nhóm phương phap tac đông trực tiếp đến hanh vi – nhóm PP tổ chưchoạt đông, hình thanh hanh vi, thói quen.

Lưu ý: việc phân chia lam 3 nhóm PP trên chỉ có ý nghĩa tương đôi, vì:- PP nao cũng nhằm để dẫn tới việc lam cho đôi tượng giao duc có hanh

vi phù hợp với cac chuẩn mực xã hôi, sự khac nhau la mưc đô tac đôngtrực tiếp hay gian tiếp đến hanh vi.

2.1. Nhóm phương pháp tác động trực tiếp đến mặt nhận thức – nhóm PPgiáo dục ý thức

Lam cho học sinh nhận thưc đúng về cac yêu cầu chuẩn mực xã hôi la râtquan trọng vì có nhận thưc đúng mới có cơ sở để có hanh vi đúng, nhậnthưc sai thì chắc chắn hanh vi sẽ sai.

Trong thực tế, nhiều học sinh có hanh vi sai, hanh vi chưa đúng khôngphai do cac em cô tình ma nhiều khi la vì cac em chưa nhận thưc đượchoặc nhận thưc không đầy đu, không đúng về cac yêu cầu, chuẩn mực cua xãhôi. Nhóm PP nay nhằm muc đích lam cho học sinh nhận thưc được thêmnhững chuẩn mực xã hôi, hoặc nhận thưc ra những sai lầm đã mắc phai đểtừ đó có cơ sở hình thanh, rèn luyện, tu dưỡng thai đô, hanh vi phù hợpvới cac yêu cầu chuẩn mực xã hôi.

Nhóm PP nay gôm những PP cu thể sau đây:- PP khuyên bao (thuyết phuc)- PP thao luậna. PP khuyên bảoLa PP giao viên tiếp xúc, trò chuyện với đôi tượng giao duc, tạo ra

môi quan hệ thiện cam, tin cậy, hiểu biết lẫn nhau, trên cơ sở đó khéoléo phân tích, giang giai, đưa ra những lời khuyên để đôi tượng giao duchiểu biết va lam theo những chân lý, lẽ phai, nôi dung, ý nghĩa cua cacquy tắc, chuẩn mực xã hôi.

Để đưa ra những lời khuyên bao, nha giao duc phai tìm cach tiếp xúcvới đôi tượng giao duc, khéo léo trò chuyện, đam thoại, phân tích, gianggiai, lập luận về cac nôi dung giao duc, về cac chuẩn mực xã hôi. Nhưvậy để khuyên bao, thuyết phuc thì phai có đam thoại, phân tích, gianggiai, đưa ra những lý lẽ va cuôi cùng la để đưa ra những lời khuyên bao.

Muôn khuyên bao được, cần chú ý:- Nha giao duc phai xây dựng được hình anh tôt đẹp, uy tín đôi với

đôi tượng giao duc va cang có hiểu biết sâu rông cang tôt cho việctiếp xúc, trò chuyện với học sinh để khuyên bao thuyết phuc;

- Khi tiếp xúc phai hòa nhã, thân ai, lắng nghe, nhẹ nhang, chânthanh, tranh dùng lời lẽ, hanh vi thô bạo, xúc phạm lam tổn thươngdanh dự cac em nhưng cũng nghiêm khắc, cương quyết;

105

- Phai phân tích va giang giai cho cac em hiểu về cac chuẩn mực xãhôi để trên cơ sở đó đưa ra lời khuyên. Muôn vậy phai khéo léo tìmcach cho đôi tượng được bay to quan điểm, chính kiến, suy nghĩ, quađó thây được cac em nhận thưc đến mưc đô nao, nhận thưc đúng, sai ởđâu ma có cơ cở để phân tích, giang giai va đưa ra lời khuyên;

- Nha giao duc khéo léo dựa vao cac hoan canh, sự kiện để phân tích,đanh gia nhận xét qua đó tac đông vao cam xúc cua đôi tượng, lamcho đôi tượng giao duc nhận thưc được sâu sắc cac chuẩn mực xã hôi,biết đôi chiếu với những hanh vi cua ban thân để có điều chỉnh hợplý. Tranh tình trạng thuyết giao dai dòng nhưng không hiệu qua.

- Lựa chọn thời điểm thích hợp, dùng ngôn từ, lời lẽ thích hợp vớiđặc điểm tâm sinh lý từng đôi tượng.

PP nay thường được sư dung trong cac trường hợp sau:- Khi đôi tượng GD chưa nhận thưc được cac yêu cầu chuẩn mực va có

kha năng sẽ lam sai khi có điều kiện (dự kiến trước để tranh trướcsai lầm mắc phai).

- Khi đôi tượng nhận thưc còn chưa rõ rang, đầy đu về cac yêu cầuchuẩn mực.

- Khi đôi tượng GD hiểu chưa đúng, hiểu sai cac yêu cầu, chuẩn mựcnên có hanh vi sai.

- Khi đôi tượng hiểu đúng nhưng có hanh vi sai, lúc nay phai phântích, giang giai cho đôi tượng hiểu ý nghĩa cua cac quy tắc chuẩnmực, phai rât nghiêm khắc nhắc nhở, kết hợp với cac PP khac nữa đểtac đông đến tình cam, niềm tin va hanh vi cua đôi tượng.

b. PP thảo luậnLa PP giao viên tổ chưc cho cac thanh viên trong tập thể học sinh được

thẳng thắn bay to va đi đến cơ ban thông nhât quan điểm, suy nghĩ, chínhkiến, thai đô về cac chuẩn mực xã hôi để thông qua đó lam cho cac emhiểu biết va lam theo những chân lý, lẽ phai, nôi dung, ý nghĩa cua cacquy tắc, chuẩn mực xã hôi ma cac em vừa thao luận.

Thao luận về cac chu đề giao duc chính la thông qua dạy chữ để ma dạyngười.

Đôi với học sinh, cac em đang đưng trước rât nhiều những tình huông,hoan canh, vân đề trong cuôc sông, vì vậy chu đề thao luận cua cac emrât đa dạng, phong phú: văn hóa (ăn, mặc, nghe, xem, đọc, chơi ..), giaotiếp ưng xư, tình bạn, tình yêu, học tập, lao đông, vui chơi giaitrí .....

Thao luận la PP tôt để học sinh hiểu được nôi dung va giai đap đượccac vân đề còn bưc xúc, băn khoăn, những tình huông khó xư. Đông thờithao luận cũng giúp tìm ra tiếng nói, ý chí chung, tạo dư luận lanhmạnh, vững chắc để điều chỉnh nhận thưc, thai đô, hanh vi cua học sinh.

Thao luận la PP rât tôt để cho học sinh được thẳng thắn, cởi mở bay toquan điểm, suy nghĩ, thai đô về môt vân đề giao duc nao đó. Qua đó ngườilớn biết được cac em nghĩ gì, đây la cơ sở rât tôt để tac đông đến nhậnthưc cua cac em.

Qua thao luận, cac em trở nên hiểu biết, gần gũi, lắng nghe, giúp đỡva chia sẻ với nhau hơn, xóa đi những bât đông va giai quyết những mâuthuẫn có lý có tình.

Thao luận rât phù hợp với học sinh phổ thông vì cac em đã có nhữngquan điểm, chính kiến, suy nghĩ, thai đô riêng. Cac em không dễ dangchâp nhận sự ap đặt. Khi thao luận xong, cac em sẽ coi những ý kiếnthông nhât la quan điểm cua mình, vì vậy cac em sẽ tự giac lam theo,tranh được tình trạng hiệu qua giao duc không cao khi ap đặt, bắt buôccac em thực hiện cac yêu cầu, chuẩn mực.

Môt vai chú ý khi thực hiện PP thao luận

106

- Lựa chọn chu đề hâp dẫn, thiết thực, gần giũ với học sinh, không savao những vân đề còn tranh cãi, thiếu thông nhât, phưc tạp, khô khan,dai dòng.

- Khéo léo tạo ra bầu không khí tự nhiên, gần giũ, tin cậy, pha vỡ raocan tâm lý, sự căng thẳng không cần thiết.

- Có cach khuyến khích, đông viên học sinh phat biểu, nha GD không apđặt ý kiến chu quan, không cắt ngang, không chỉ trích, không xúc phạm.

- Nên biết tranh thu ý kiến chung cua tập thể để tac đông đến nhữngquan điểm, suy nghĩ chưa đúng cua học sinh.

- Khéo léo khuyến khích học sinh dũng cam từ bo những quan niệm khôngđúng, tự giac điều chỉnh ban thân.

- Uy tín va hiểu biết, sự tinh tế, sắc sao, khéo léo cua giao viên râtquan trọng để định hướng, dẫn dắt va rút ra kết luận thuyết phuc đượchọc sinh.

2.2. Nhóm phương pháp tác động trực tiếp đến thái độ (nhu cầu, độngcơ, tình cảm, niềm tin) – nhóm PP kích thích và điều chỉnh thái độ củangười được giáo dục

La nhóm phương phap tac đông trực tiếp vao đông cơ, tình cam, niềm tincua đôi tượng giao duc. Chưc năng cua nhóm phương phap nay la thúc đẩy,điều chỉnh, hoặc ưc chế cac hanh vi ưng xư cua học sinh, giúp nhữngngười có khuyết điểm nhận ra va khắc phuc những sai lầm đã mắc, cung côkết qua cua giao duc cua hai nhóm phương phap còn lại.

Cac PP cu thể la: - PP tạo dưluận

- PP nêu gương

- PP thi đua- PP khen thưởng- PP trach phạt

a. PP tạo dư luậnTạo dư luận la PP nha giao duc tìm hình thanh trong tập thể luông ý

kiến, quan điểm chính thông, lanh mạnh để khuyến khích những hiện tượngtôt hoặc đâu tranh, phê phan hiện tượng sai lầm đã, đang va sẽ có thểxay ra trong tập thể, để thanh viên trong tập thể học sinh suy ngẫm, tựxac định thai đô va hanh vi cho đúng.

Sưc mạnh cua tập thể la sưc mạnh cua dư luận lanh mạnh, la biểu hiệnthai đô cua sô đông thanh viên trước những vân đề cu thể. Tạo ra nhữngtrạng thai tâm lý đặc biệt trước những tình huông, sự kiện đã, đang vacó thể sẽ xay ra.

Khi xây dựng được dư luận tập thể lanh mạnh, dư luận đó có tac dungđiều khiển,điều chỉnh quan điểm, thai đô va từ đó điều chỉnh hanh vi cuaca nhân trong tập thể. Dư luận lanh mạnh sẽ tac đông đến từng ca nhânnhư những yêu cầu chung cua tập thể, khuyến khích những hanh vi tôt hoặcngăn chặn những hanh vi lệch chuẩn để chúng không xẩy ra, không lặp lại,lam cho cac thanh viên trong tập thể biết giúp đỡ nhau khắc phuc khókhăn, thiếu sót, lam cho tập thể đoan kết, gắn bó hơn.

Trong tập thể học sinh cũng có kha năng hình thanh những dư luận khônglanh mạnh. Khi đó nha giao duc phai tìm hiểu nguyên nhân để ngăn chă,đẩy lùi va tiến tới xóa bo luông dư luận không lanh mạnh đó va đông thờixây dựng luông dư luận đúng đắn, lanh mạnh.

Đôi với lưa tuổi học sinh, PP tạo dư luận có hiệu qua rât cao, bởi vìlưa tuổi nay cac em muôn được sông với bạn bè, với tập thể trong bầukhông khí chân thanh va tin cậy.

Để thực hiện PP nay có hiệu qua, nha giao duc cần chú ý:- Xây dựng truyền thông tôt đẹp va lam cho học sinh nhận thưc va tự

hao về truyền thông đó.- Nhân rông điển hình người tôt, việc tôt;

107

- Hoan nghênh, ung hô những ca nhân có sang kiến hay, ý tưởng đẹp, vaphê phan những biểu hiện sai trai;

- Tôn trọng va ung hô những sang kiến, ý tưởng va hanh đông tôt cuaban tự quan lớp;

- Trong trường hợp xuât hiện dư luận không lanh mạnh, cần tìm hiểunguyên nhân, tìm cach ngăn chặn, đẩy lùi va xóa bo dư luận đó.

- Để xây dựng dư luận lanh mạnh, cần tổ chưc học sinh thường xuyêntrao đổi, thao luận, đanh gia, lên tiếng khen ngợi, đông viên, khuyếnkhích hoặc phê bình, nhắc nhở về cac hiện tượng trong tập thể ma quanđến cac quy tắc, chuẩn mực. Đông thời hình thanh những quy tắc, chuẩnmực chung cua tập thể để cac thanh viên theo đó ma lam.

b. Phương pháp nêu gươngNêu gương la PP nha giao duc dùng những hanh vi, cư chỉ, thói quen,

thai đô tôt cua mình hoặc cua ca nhân, tập thể khac để cho học sinh noitheo, để tạo ra những xúc cam tích cực, qua đó thôi thúc học sinh tựgiac, tích cực thực hiện cac hanh vi phù hợp với cac chuẩn mực.

Nha giao duc cũng có thể sư dung những tâm gương không tôt, tâm gươngphan diện va những hậu qua tiêu cực, những tac hại xâu cua nó để cho họcsinh phân tích, phê phan, để tac đông vao cam xúc, niềm tin cua cac em,từ đó cac em có thai đô phan khang, biết cach phòng ngừa, không dam lamtheo hoặc từ bo hanh vi xâu, hanh vi không tôt.

Những điển hình tích cực, những tâm gương có gia trị giao duc la bạnbè cùng lớp, cùng trường, la cac hình tượng nhân vật văn học, nghệthuật, cuôc đời, tuổi trẻ, sự nghiệp cua cac danh nhân văn hóa lịch sư,cac nha khoa học… nhìn thây ngoai đời, hoặc được nêu trong sach vở, baochí, cac phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt la sự gương mẫu cuanha giao duc, cua thầy cô giao, cua cha mẹ, những người thân trong giađình.

Những tâm gương có tac dung tac đông vao đông cơ, tình cam, niềm tincua học sinh. Những tâm gương đông thời cũng la mẫu hanh vi để học sinhbắt chước noi theo. Tuy nhiên ở đây nêu gương không phai la PP trực tiếptổ chưc, tạo ra cac hoạt đông để cho hanh vi cua trẻ được bôc lô nên nêugương được xếp vao nhóm PP tac đông đến thai đô – kích thích va điềuchỉnh thai đô cua người được giao duc.

Việc nêu gương để cho học sinh, con trẻ bắt chước noi theo bằng hanhvi, thai đô, cư chỉ mẫu mực cua cha mẹ va thầy cô giao có ý nghĩa râtlớn đôi với giai đoạn trẻ nho, vì lúc nay mọi hanh vi cua người lớn đềuđược trẻ tiếp thu môt cach may móc vì ý thưc cua trẻ chưa phat triển,kha năng phân biệt đúng sai, tôt xâu, thiện ac, đẹp va không đẹp ... cònhạn chế.

“Không có gì tac đông lên tâm hôn non nớt cua đưa trẻ bằng quyền lực cua sự lam gương, còngiữa muôn van tâm gương, không tâm gương nao gây ân tượng sâu sắc va bền chặt bằng tâm gương cuacha mẹ va thầy cô giao” - Novicop

Lưu ý khi thực hiện PP nay:- Dựa vao nhiệm vu, nôi dung giao duc cu thể, đặc điểm tâm - sinh lý,

giao viên lựa chọn tâm gương phù hợp để nêu gương.- Chuẩn bị cac phương tiện cần thiết liên quan đến tâm gương như tranhanh, phim tư liệu…- Bằng biện phap kể chuyện, đam thoại, giai thích, phân tích giao viên

giúp cac em ý thưc được điển hình la tôt hay xâu. Trên cơ sở đó, họcsinh sẽ tự rút ra kết luận phù hợp la bắt chước hay tranh những tâmgương vừa nêu.

- Sau khi nêu tâm gương, cần kích thích, khuyến khích học sinh suynghĩ va lam theo tâm gương tôt, ưc chế, ngăn ngừa học sinh suy nghĩ valam theo những tâm gương xâu.

- Cần tranh nhắc đi nhắc lại, cũng như thổi phông môt điển hình.108

- Nha giao duc phai luôn gương mẫu trong từng hanh đông, cư chỉ, tronglời nói va thai đô.

- Tiến hanh qua trình giao duc có hệ thông va liên tuc đôi với tât cacac lưa tuổi về cac điển hình.

- Ở học sinh tiểu học, nha giao duc nên nêu ra những điển hình tíchcực trong phương phap nêu gương.

3.1. Phương pháp khen thưởngKhen thưởng la PP biểu thị sự hai lòng cua nha GD, cua cac câp quan lý

về những thanh tích đạt được trong học tập, tu dưỡng cua cac ca nhân haytập thể học sinh, tạo nên trạng thai tâm lý phân khởi, tự hao cua ngườiđược khen thưởng, từ đó phân đâu tôt hơn để gianh lây thanh tích caohơn.

Mọi người đều có nhu cầu được nổi trôi, hãnh diện trước người khac.Việc khen thưởng có tac dung tac đông vao đông cơ, nhu cầu, tình cam,niềm tin cua con người, nó lam cho người ta phân khởi, tạo ra sự hưngphân, kích thích nhu cầu va tính tích cực hoạt đông cua người được khenthưởng.

Đôi với học sinh, việc khen thưởng rât có hiệu qua, vì cac em rât nhạycam với những đanh gia, tac đông từ bên ngoai vao, đặc biệt la từ phíangười lớn.

Khen thưởng trong nha trường có cac hình thưc khen ngợi cu thể sau:- Nha giao duc bay to sự hai lòng, đông ý bằng lời khen hay nu cười

khích lệ;- Tuyên dương thanh tích cua ca nhân, cua tập thể trước tập thể;- Cac câp quan lý câp giây khen, bằng khen, tặng phần thưởng cho

những ca nhân, tập thể do đạt thanh tích tôt trong học tập va tudưỡng;

Điều lệ trường phổ thông quy định như sau về khen thưởng học sinh:Häc sinh cã thµnh tÝch trong häc tËp vµ rÌn luyÖn ®îc nhµ trêng vµ

c¸c cÊp qu¶n lý gi¸o dôc khen thëng b»ng c¸c h×nh thøc sau ®©y:- Khen tríc líp, tríc trêng;- Khen thëng cho häc sinh tiªn tiÕn, häc sinh giai;- CÊp giÊy chøng nhËn, giÊy khen, b»ng khen, nÕu ®o¹t gi¶i trong c¸c

kú thi chän häc sinh giai theo quy ®Þnh cña Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o;- C¸c h×nh thøc khen thëng kh¸c.

Chú ý: cac hình thưc trên có thể kết hợp với nhau va kết với thưởng vềvật chât tùy theo mưc đô đạt thanh tích va điều kiện cu thể. Yêu cầu khi thực hiện:- Đa dạng cac hình thưc, biện phap khen thưởng tùy theo đôi tượng,

tình huông giao duc.- Khi khen thưởng phai lam cho học sinh hiểu rằng khen thưởng la để

thể hiện việc mọi người rât trân trọng, khuyến khích va đanh gia caonhững việc lam tôt.

- Khen thưởng phai dựa trên sự đanh gia đông cơ va phương thưc, kếtqua hoạt đông. - Khen thưởng phai khach quan công bằng, khach quan, hợp lý, đúng

người, đúng việc, đúng thời điểm:+ Khen thưởng phai được đông đao cac thanh viên trong tập thể

thừa nhận va dư luận hoan nghênh.+ Ca nhân hay tập thể được khen thưởng phai cam thây xưng đang,

tự hao phân khởi, có gia trị khích lệ họ phân đâu trong những thanh tích cao hơn.

109

- Đông viên khuyến khích những em lần đầu tiên đạt được thanh tích dùla chưa thực cao để lam đa cho những phân đâu mới.

- Khen ngợi, đông viên về mặt tinh thần la chính. Không nên lạm dungviệc đông viên bằng vật chât vì dễ tạo ra đông cơ không tôt.

(Nha giao duc học A.X.Macarenco đã nói: Cẩn thận trong ca với sự khuyến khích. Không bao giờđược tuyên bô trước môt qua tặng hoặc môt phần thưởng nao đó. Tôt nhât la chỉ nên hạn chế ở môtlời khen va sự tan thưởng. Niềm vui trẻ thơ, niềm hân hoan, sự giai trí được đem đến cho trẻkhông phai ở phần thưởng vì môt hanh đông tôt ma ở sự thoa mãn những nhu cầu tự nhiên.)

3.2. Phương pháp trách phạtTrach phạt la PP nha giao duc thể hiện thai đô nghiêm khắc, không hai

lòng, không đông tình đôi với những nhận thưc, thai đô, hanh vi sai lầmcua đôi tượng giao duc qua đó tac đông đến đông cơ, nhu cầu, tình cam,tạo cho họ trạng thai hôi hận va quyết tâm sưa chữa, không tai phạm.

Cac hình thưc trach phạt ở trường phổ thông gôm có:- Nha giao duc to thai đô không hai lòng, nhắc nhở đôi với ca nhân,

tập thể mắc khuyết điểm;- Gặp gỡ phu huynh để trao đổi;- Phê bình trước tập thể;- Canh cao ghi học bạ;- Chuyển sang lớp khac, trường khac;- Đuổi học, khai trừ khoi đoan thể. Đây la hình thưc không nên dùng

dùng vì đó chính la sự thừa nhận thât bại cua cac phương phap giao duc,la thể hiện sự bât lực cua giao duc, đẩy con người vao bước đường cùngkhông phương cưu vãn, thậm chí còn gây nên oan hận trong ca cuôc đời conngười.

Điều lệ trường phổ thông quy định như sau về trach phạt học sinh:Häc sinh vi ph¹m khuyÕt ®iÓm trong qu¸ tr×nh häc tËp, rÌn luyÖn cã thÓ ®îc

khuyªn r¨n hoÆc xö lý kØ luËt theo c¸c h×nh thøc sau ®©y:- Phª b×nh tríc líp, tríc trêng;- KhiÓn tr¸ch vµ th«ng b¸o víi gia ®×nh;- C¶nh c¸o ghi häc b¹;- Buéc th«i häc cã thêi h¹n.

Chú ý: cac hình thưc trên có thể kết hợp với nhau va kết hợp với môthình phạt phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, phù hợp với quy định về giaoduc. Sự kết hợp đó dựa trên hoan canh điều kiện cu thể va với sai lầm cuthể.

Yêu cầu thực hiện: Đôi với học sinh, do cac em đang định hình, phat triển về mặt nhân

cach nên không thể tranh khoi lúc mắc phai sai lầm khuyến điểm. Để tacđông vao nhu cầu, đông cơ, tình cam, niềm tin, nâng cao ý thưc va lamcho cac em biết chịu trach nhiệm về những hanh vi cua mình thì sư dungtrach phạt la cần thiết. Nhưng khi trach phạt, nha giao duc cần chú ýcac yêu cầu sau để PP mạng lại hiệu qua, tranh việc phan tac dung GD:

- Trach phạt la biện phap không thể ap dung thường xuyên, vì nếuthường xuyên trach phạt sẽ tạo ra sự chai sạn, môt sưc ỳ tâm lý khó phavỡ. Lạm dung trach phạt qua nặng, thiếu khach quan, không công bằng đôikhi lại la nguyên nhân đưa con người vao con đường sai lầm tiếp theo.

- Không lạm dung trach phạt hay trach phạt qua nặng. Nhưng đôi khicũng phai xư dung biện phap bùng nổ, đu mạnh để lam thay đổi nếp nghĩ vathói quen không tôt cua đôi tượng giao duc.

- Trach phạt phai khach quan, công bằng, lam cho mọi người tâm phuc,khẩu phuc. Thường thì phai thông nhât trước về quy tắc phạt, hình thưcphạt để cho học sinh biết trước ma tranh. Khi đã mắc lỗi thì cư theo sựthông nhât trước ma thi hanh.

110

- Không được lam cho học sinh cam thây mặc cam, mât tự tin vì sai lầm.Không nên nhắc lại sự kiện sai lầm trước mặt học sinh, không thanh kiếnva phai luôn tạo điều kiện tôt cho họ phân đâu sưa chữa vươn lên.

- Trach phạt không phai la trừng phạt, do vậy không được lam tổn hạiđến danh dự, nhân phẩm va xâm hại thân thể học sinh.

- Trach phạt la PP chỉ được quyết định thực hiện khi đã cân nhắc thậtkỹ về cac vân đề sau:

+ Nguyên nhân hoan canh gây sai lầm+ Đặc điểm diễn biến va tính nghiêm trọng cua sai lầm+ Những diễn biến qua khư va đặc điểm tâm lý, tính cach cua

người phạm khuyết điểm.+ Dư luận chung cua tập thể được đa sô tan thanh về biện phap

trach phạt.+ Sẽ tạo ra được sự hôi hận ăn năn thật sự cua người mắc khuyết

điểm* Yêu cầu sư phạm chung đôi với phương phap khen thưởng va trach phạt:- Khen thưởng, trach phạt những ý nghĩa hanh đông, hanh vi chư không

phai nhân cach học sinh.- Khen thưởng va trach phạt phai có tính cơ đông va ca biệt.- Người hay tập thể khen thưởng hay trach phạt phai có uy tín.- Khen thưởng va trach phạt phai được sư dung có chừng mực về tần sô

cũng như cường đô.- Khen thưởng va trach phạt có thể sư dung cho từng ca nhân cũng như

cho ca tập thể.- Tranh biểu hiện tiêu cực như bệnh chạy theo thanh tích để lây khen

thưởng hoặc bao che, dung túng để tranh trach phạt.3.3. Phương pháp thi đuaLa PP nha giao duc tìm cach đưa ra muc tiêu phân đâu chung, lanh mạnh

cho nhiều ca nhân, nhiều tập thể học sinh rôi kích thích, đông viên cacem cạnh tranh lanh mạnh, cùng nhau hăng hai phân đâu thực hiện muc tiêuđặt ra môt cach nhanh nhât, tôt nhât, hiệu qua nhât, gianh thắng lợithuyết phuc về cho ca nhận hoặc tập thể mình. Qua thi đua sẽ tac đôngđến đông cơ, nhu cầu va rèn luyên cho học sinh được hanh vi, thói quenphù hợp với yêu cầu chuẩn mực xã hôi.

Trong cuôc sông, mọi người đều có nhu cầu vươn lên khẳng định banthân, va nhu cầu nay thường được kích thích va bôc lô rõ khi có đôi thucạnh tranh. Thi đua chính la cach tôt để tạo cho con người có cơ hôithoa mãn nhu cầu chính đang đó. Trong giao duc, việc sư dung PP thi đuasẽ tạo điều kiện cho cac em vươn lên khẳng định mình, gianh thanh tíchcao trong học tập va tu dưỡng, qua đó có tac dung giao duc cac em.

Khi thi đua, cac em sẽ phai cô gắng thể hiện hết kha năng cua banthân, cua tập thể để cạnh tranh với đôi thu, tạo đông lực phân đâu cao.Vì vậy thi đua la cach rât tôt để tăng tôc thực hiện cac hoạt đông cóchu đích, đông nghĩa la đẩy nhanh việc rèn luyện, tu dưỡng, giao duc.

Khi thi đua cac em sẽ gần gũi nhau hơn, qua đó tạo nên va bôi dưỡng, xây dựng tình cam tập thể.

Yêu cầu thực hiện:- Cần tổ chưc thi đua với những muc tiêu cu thể, rõ rang va thiết

thực.- Đông viên tât ca học sinh tham gia phong trao thi đua với đông cơ

đúng đắn.- Sang tạo nhiều hình thưc mới mẻ, hâp dẫn. Nên phat đông vao nhữngthời điểm có ý nghĩa

111

- Có đông viên, đôn đôc, kiểm tra, theo dõi, đanh gia công khai nhữngkết qua đã đạt được trong thi đua thông qua sơ kết, tổng kết thi đuađều đặn.- Sau mỗi đợt thi đua có diểu dương, khen thưởng công bằng va thíchđang cac ca nhân va tập thể đạt thanh tích cao hoặc có nhiều nỗ lựctrong thi đua, có kinh nghiệm va bai học.2.3. Nhóm phương pháp tác động trực tiếp đến hành vi – nhóm PP tổ chức

hoạt động, hình thành hành vi, thói quenNhóm PP nay trực tiếp tac đông đến hanh vi cua đôi tượng giao duc, tạo

điều kiện để cho hanh vi cua học sinh phù hợp với cac chuẩn mực được bôclô va được rèn luyện.

Nhóm PP nay bao gôm cac PP cu thể sau:- PP đòi hoi sư phạm – giao việc- PP luyện tậpa. PP đòi hỏi sư phạm – giao việcLa PP nha giao duc phân công công việc hợp lý cho từng ca nhân học

sinh để lôi cuôn cac em vao cac hoạt đông môt cach chu đông, tự giac.Qua thực hiện công việc va hoạt đông được giao sẽ hình thanh ở cac emhanh vi, thói quen phù hợp với cac yêu cầu, chuẩn mực xã hôi.

PP giao việc nên được thực hiện từ sớm, lúc nho trong gia đình, lớnlên trong cac tổ chưc đoan thể theo quan điểm tuổi nho lam việc nho, tùytheo sưc cua mình.

Học sinh ở trường còn được giao việc khi tham gia vao cac phong traoxã hôi như giúp đỡ người gặp khó khăn, gia đình thương binh liệt sĩ ...

Khi được giao việc, ca nhân có điều kiện được thể hiện kha năng cuamình, được rèn luyện hanh vi, thói quen tôt, nâng cao tình thần trachnhiệm, biết phôi hợp, tư duy, sang tạo để giai quyết công việc được giao...

Khi thực hiện PP nay cần chú ý:- Nha giao duc có thể đưa ra yêu cầu, nhiệm vu cho học sinh bằng nhiều

cach, trong đó cach cơ ban nhât la tổ chưc đa dạng cac hoạt đông thựctiễn xã hôi, có ý nghĩa tôt đẹp để lôi cuôn học sinh vao cac hoạt đôngđó.

- Học sinh nao cũng phai được giao việc dựa trên nguyện vọng, sởtrường, hưng thú va năng lực cua cac em;

- Có biện phap thường xuyên theo dõi, giúp đỡ, đông viên, đôn đôc cacem hoan thanh nhiệm vu;

- Phat huy tính đôc lập, sang kiến va kinh nghiệm cua mỗi ca nhân đượcgiao việc;

- Khuyến khích cac em hợp tac, giúp đỡ, chia sẻ lẫn nhau để hoan thanhcông việc;

- Tạo điều kiện về phương tiện, môi trường va hướng dẫn PP lam việccho cac em.

2.2.2. Phương pháp luyên tập (rèn luyện)La PP nha giao duc tổ chưc cho đôi tượng giao duc thực hiện môt cach

đều đặn, có kế hoạch, có hệ thông cac hoạt đông nhât định, phù hợp vớicac yêu cầu, chuẩn mực cua xã hôi để qua đó hình thanh ở đôi tượng giaoduc những thói quen tôt.

Khi thực hiện PP nay cần chú ý:- Lựa chọn công việc theo yêu cầu cua từng giai đoạn giao duc, có nôi

dung va hình thưc hoạt đông hâp dẫn, phù hợp với năng lực, lưa tuổi,giới tính để tạo được cam giac thoai mai, hưng thú cho cac em;

- Luyện tập được tiến hanh cang sớm cang tôt;112

- Qua trình luyện tập cần được tiến hanh thường xuyên va có hệthông, đa dạng, trong những hoan canh va tình huông khac nhau;

- Luyện tập cần được thực hiện theo trật tự từ dễ đến khó, từđơn gian đến phưc tạp;

- Luyện tập phai phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, lưa tuổi họcsinh;

- Xây dựng chế đô sinh hoạt va hoạt đông hợp lý.- Giao viên phai thường xuyên kiểm tra việc tập thói quen cua

học sinh.Chu ý:Các Pp giáo dục cần được sử dụng linh hoạt để đạt được các mục tiêu giáo dục, cần tìm toi các

Pp mới để tăng hiệu quả giáo dục.Hiện nay, có thể sử dụng thêm các Pp như tro chơi, đóng kịch, cho học sinh tham gia vào các

hoạt động ngoại khóa,hoạt động ngoài giờ lên lớp (hoạt động văn hóa, thăm quan, thể dục thểthao, công tác xã hội ...) để giáo dục học sinh vì các PP này có chung ưu điểm là cùng một lúc cóthể tác động đến nhận thức, tác động đến thái đô, tình cảm và rèn luyện hành vi thói quen chohọc sinh.

4. Điều kiện lựa chọn và sử dụng có hiệu quả các phương pháp giáo dục- Việc sư dung cac phương phap giao duc phai xuât phat từ muc

tiêu giao duc.- Nha giao duc phai hiểu rõ ban chât, cac quy luật, đông lực va

nguyên tắc tổ chưc qua trình giao duc.- Nha giao duc cần nắm vững chưc năng cua từng phương phap, tính

đến cac môi quan hệ cua nó với tât ca cac phương phap va biện phapkhac được sư dung trước va sau đó, cac phương tiện va điều kiện tiếnhanh hoạt đông giao duc.

- Hiểu được đặc điểm tâm lý va trình đô phat triển nhân cach cuamỗi học sinh va mỗi tập thể học sinh.

- Thường xuyên phân tích, tổng kết kinh nghiệm giao duc cua banthân va không ngừng học hoi kinh nghiệm giao duc cua đông nghiệp.

- Nha giao duc cần căn cư vao trình đô va kha năng thực hiện cuaban thân va người được giao duc để thực hiện phương phap.

- Không ngừng biểu hiện nhân cach mẫu mực cua nha sư phạm.Tóm lại, giao duc gôm nhiều phương phap khac nhau, mỗi phương phap có

thể có thế mạnh riêng tac đông vao môt mặt cua nhân cach, có thể ap dungvao từng tình huông, hoan canh va đôi tượng cu thể. Tuy nhiên trong quatrình giao duc cần phai phôi hợp tât ca cac phương phap với nhau, bởi vìkhông có phương phap nao la vạn năng, cac phương phap giao duc bổ sunghỗ trợ nhau, sư dung nhuần nhuyễn cac phương phap đó cũng chính la nghệthuật sư phạm.

Chương 16 - MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC1. Giao duc gia đình 1.1.Ý nghĩa cua giao duc gia đình 1.2. Đặc điểm cua giao duc gia đình hiện nay 1.3. Môt sô sai lầm thường gặp trong giao duc gia đình 1.4. Môt sô nguyên tắc trong việc xây dựng môi trường GD gia đình2. Giao duc nha trường3. Giao duc xã hôi4. Môt sô giai phap phôi hợp GD giữa cac môi trường GD

113

Phần 4- QUAN LÝ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNGChương 17- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BAN VỀ QUAN LÝ NHÀ TRƯỜNG1.Quan lý nha trường Khai niệm, muc đích, nguyên tắc, cac câp, nguôn lực quan lý nha trường2. Bô may quan lý nha trường 3. Nôi dung va phương thưc quan lý nha trường4. Nha trường Việt Nam hiện nay va vai trò cua hiệu trưởng trong quan

lý nha trường

Chương 18- LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG TRƯỜNG

1. Giáo viên và lao động sư phạm của giáo viên trong nhà trường1.1. Giáo viên và nhiệm vụ của giáo viên trong nhà trường- Điều 70 Luật Giao duc 2005 quy đinh:Nhµ gi¸o lµ ngêi lµm nhiÖm vô gi¶ng d¹y, gi¸o dôc trong nhµ trêng, c¬

së gi¸o dôc kh¸c.Nhµ gi¸o gi¶ng d¹y ë c¬ së gi¸o dôc mÇm non, gi¸o dôc phæ th«ng, gi¸o

dôc nghÒ nghiÖp gäi lµ gi¸o viªn; ë c¬ së gi¸o dôc ®¹i häc gäi lµ gi¶ng viªn.

- Nhiệm vu cua giao viên trong nha trường- Giao duc va giang dạy- Học tập va bôi dưỡng- Tham gia công tac xã hôi- Luyện tập quân sự

- Gi¸o viªn trêng trung häc Gi¸o viªn trêng trung häc lµ ngêi lµm nhiÖm vô gi¶ng d¹y, gi¸o dôc

trong nhµ trêng, gåm: HiÖu trëng, Phã HiÖu trëng, gi¸o viªn bé m«n, gi¸oviªn lµm c«ng t¸c §oµn thanh niªn Céng s¶n Hå ChÝ Minh (bÝ th, phã bÝ th hoÆc trî lý thanh niªn, cè vÊn §oµn) ®èi víi trêng trung häc cã cÊp THPT, gi¸o viªn lµm tæng phô tr¸ch §éi ThiÕu niªn TiÒn phong Hå ChÝ Minh(®èi víi trêng trung häc cã cÊp tiÓu häc hoÆc cÊp THCS).

Gi¸o viªn bé m«n cã nh÷ng nhiÖm vô sau ®©y:a) D¹y häc vµ gi¸o dôc theo ch¬ng tr×nh, kÕ ho¹ch gi¸o dôc; so¹n bµi;

d¹y thùc hµnh thÝ nghiÖm, kiÓm tra, ®¸nh gi¸ theo quy ®Þnh; vµo sæ ®iÓm,ghi häc b¹ ®Çy ®ñ, lªn líp ®óng giê, qu¶n lý häc sinh trong c¸c ho¹t®éng gi¸o dôc do nhµ trêng tæ chøc, tham gia c¸c ho¹t ®éng cña tæ chuyªnm«n;

b) Tham gia c«ng t¸c phæ cËp gi¸o dôc ë ®Þa ph¬ng;c) RÌn luyÖn ®¹o ®øc, häc tËp v¨n ho¸, båi dìng chuyªn m«n, nghiÖp vô

®Ó n©ng cao chÊt lîng, hiÖu qu¶ gi¶ng d¹y vµ gi¸o dôc;d) Thùc hiÖn §iÒu lÖ nhµ trêng; thùc hiÖn quyÕt ®Þnh cña HiÖu trëng,

chÞu sù kiÓm tra cña HiÖu trëng vµ c¸c cÊp qu¶n lý gi¸o dôc;®) Gi÷ g×n phÈm chÊt, danh dù, uy tÝn cña nhµ gi¸o, g¬ng mÉu tríc häc

sinh, th¬ng yªu, t«n träng häc sinh, ®èi xö c«ng b»ng víi häc sinh, b¶ovÖ c¸c quyÒn vµ lîi Ých chÝnh ®¸ng cña häc sinh, ®oµn kÕt, gióp ®ì ®ångnghiÖp;

e) Phèi hîp víi gi¸o viªn chñ nhiÖm, c¸c gi¸o viªn kh¸c, gia ®×nh häcsinh, §oµn Thanh niªn Céng s¶n Hå ChÝ Minh, §éi ThiÕu niªn TiÒn phong HåChÝ Minh trong d¹y häc vµ gi¸o dôc häc sinh.

g) Thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô kh¸c theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.114

1.2. Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên1.2.1. Muc đích cua lao đông sư phạmMuc đích cua LĐSP la muc đích cua qua trình sư phạm tổng thể: giao duc

thế hệ trẻ môt cach toan diện va hai hòa, chuẩn bị cho họ những phẩmchât va năng lực cần thiết để gia nhập môt cach tích cực vao đời sông xãhôi.

Theo Luật Giao duc 2005, tại điều 2 quy định: “Muc tiêu giao duc lađao tạo con người Việt Nam phat triển toan diện, có đạo đưc, tri thưc,sưc khoe, thẩm mĩ va nghề nghiệp, trung thanh với lý tưởng đôc lập dântôc va chu nghĩa xã hôi; hình thanh va bôi dưỡng nhân cach, phẩm chât vanăng lực công dân, đap ưng yêu cầu cua sự nghiệp xây dựng va bao vệ tổquôc”. Như vậy, lao đông sư phạm cua giao viên cần thực hiện muc tiêunay.

Muc đích cua lao đông sư phạm la góp phần sang tạo ra con người, mangtính khai sang cho con người, từng bước cai biến con người tự nhiênthanh con người xã hôi, tạo dựng nên con người đap ưng yêu cầu cua thờiđại.

Đặc điểm nay phai được giao viên ý thưc đầy đu va sâu sắc để cac hoạtđông giao duc được tiến hanh môt cach sang tạo, linh hoạt trên cơ sởtính hướng đích

1.2.2. Đôi tượng cua LĐSPĐôi tượng cua LĐSP la nhân cach học sinh đang hình thanh va phat triển

có trình đô nhât định về tri thưc, phat triển trí tuệ, phẩm chât đạođưc.

Người học sinh la đôi tượng cua LĐSP có cac đặc điểm sau:- Nhân cach học sinh được hình thanh do tac đông cua nhiều nhân

tô di truyền, môi trường, giao duc, hoạt đông cua ca nhân (đặt trongthể phưc hợp biopsychosocial)

+ Người học sinh phat triển theo những quy luật cua sự hìnhthanh con người, cua tâm lí.

+ Người học sinh chịu sự tac đông cua rât nhiều nhân tô như giađình, nha trường, xã hôi ... Những nhân tô nay có thể tac đông lênviệc hình thanh nhân cach trên nhiều mặt va theo nhiều hướng khacnhau.

Do đó LĐSP phai điều chỉnh mọi tac đông từ cac nhân tô đến học sinhnhằm đạt hiệu qua tôi ưu.

- Trong qua trình sư phạm, người giao viên la chu thể, người họcsinh la đôi tượng, la khach thể. Đông thời, học sinh tôn tại như chuthể giao duc, có tính tích cực, chu đông trong việc tiếp nhận cac tacđông giao duc cua giao viên.

Từ đặc điểm nay, muôn đạt hiệu qua giao duc cao giao viên phai nghiêncưu va nắm chắc đôi tượng giao duc cua mình; phai biết thiết kế va thựchiện những tac đông sư phạm phù hợp quy luật va hợp lí; phai tôn trọngva phat huy vai trò chu thể giao duc cua học sinh trên cơ sở nắm vữngvai trò chu đạo cua mình.

1.2.3. Về công cu LĐSPCông cu lao đông sư phạm la những phương tiện giao viên sư dung trong

hoạt đông sư phạm để tac đông đến học sinh nhằm thực hiện muc đích giaoduc.

- La hệ thông tri thưc, kĩ năng kĩ xao cần thiết để thực hiệnchưc năng giao duc học sinh va những dạng hoạt đông ma người giaoviên thu hút học sinh tham gia môt cach tích cực.

- Nhân cach cua người giao viên với tât ca vẻ đẹp cua tâm hôn,trí tuệ, đạo đưc có ý nghĩa lớn va có tính quyết định trong giao duc.

- Cac phương tiện tac đông khac.115

Đó la đô dùng dạy học, thiết bị kĩ thuật va nhiều phương tiện dạy họcmới được đưa vao nha trường cùng với hai loại công cu trên sẽ góp phầnvao việc nâng cao hiệu qua dạy học.

Tuy nhiên cần chú ý: những phương tiện vừa kể trên dù có tân tiến hiệnđại bao nhiêu thì cũng không hạ thâp được vai trò cua giao viên. Trailại vai trò chu đạo vẫn la ở người giao viên va cac phương tiện kĩ thuậtdạy học chỉ góp phần giai phóng giao viên khoi những công việc không cótính sang tạo, giam nhẹ lao đông cua họ va tạo điều kiện thuận lợi chohoạt đông cua họ mang lại hiệu suât cao.

1.2.4. Về san phẩm lao đông sư phạmSan phẩm lao đông sư phạm la trình đô phat triển nhân cach kết tinh

trong mỗi ca nhân học sinh, biểu hiện cu thể ở trình đô tích lũy trithưc, sự hoan thiện kĩ năng kĩ xao cần thiết, trình đô phat triển trítuệ va cac phẩm chât đạo đưc cua con người mới.

Khac với san phẩm cua cac nganh san xuât vật chât, san phẩm cua laođông sư phạm la cai không biểu hiện cu thể, không thể nhận biết đượcngay ma nó đòi hoi phai trai qua thời gian lâu dai.

Muôn “san xuât” ra san phẩm nay đòi hoi chúng ta phai tổ chưc chongười được giao duc hoạt đông va giao lưu, tổ chưc qua trình nhận thưcđôc đao cho học sinh.

Do đó, trong lao đông sư phạm để mang lại hiệu qua cua san phẩm chúngta cần vận dung qua trình sư phạm tổng thể để giao duc cac em, để chocac em tham gia vao giao lưu va hoạt đông lâu dai để hình thanh cac phẩmchât nhân cach. Theo đó: tư duy hình thanh trong tĩnh lặng, ý chí hìnhthanh trong giông bão.

1.2.5. Thời gian va không gian cua lao đông sư phạmThời gian lao đông sư phạm cua giao viên gôm có thời gian quy định va

thời gian lam việc ngoai giờ quy định.Thời gian quy định la thời gian được quy định về mặt phap lý trong cac

văn ban cua cac cơ quan Nha nước có thẩm quyền, bao gôm quy định về sôgiờ giang dạy va cac công tac khac.

Thời gian lam việc ngoai giờ quy định la thời gian ngoai quy định vềmặt phap lý gôm thời gian chuẩn bị bai giang, châm bai, tự bôi dưỡngnghiệp vu, tham gia cac công việc ngoai nha trường va hoạt đông xã hôi.

Không gian lao đông sư phạm cua giao viên tiến hanh ở hai phạm vi la ởtrong va ngoai nha trường.

Tóm lại: LĐSP la môt dạng lao đông đặc thù. Trong đó, đôi tượng sanphẩm, công cu đều la con người. Lao đông sư phạm mang tính sang tạo vala dạng lao đông san xuât phi vật chât.

1.3. Những yêu cầu về nhân cách nhà giáoĐiều 70 Luật Giao duc 2005 quy định :Nhµ gi¸o ph¶i cã nh÷ng tiªu chuÈn sau ®©y:a) PhÈm chÊt, ®¹o ®øc, t tëng tèt;b) §¹t tr×nh ®é chuÈn ®îc ®µo t¹o vÒ chuyªn m«n, nghiÖp vô;c) §ñ søc khae theo yªu cÇu nghÒ nghiÖp;d) Lý lÞch b¶n th©n râ rµng.Từ quy định trên, có thể cu thể thanh cac yêu cầu sau về nhân cach nha

giao:- Có thế giới quan khoa học, duy vật biện chưng- Có đạo đưc tôt, có cac phẩm chât phù hợp với nghề sư phạm: + Tình cam với con người, với thế hệ trẻ va với nghề+ Công bằng

116

+ Kiên trì, điềm tĩnh ....- Có năng lực sư phạm+ Tổ chưc+ Giao tiếp+ Giang dạy+ Giao duc

+ Nghiên cưu khoa học+ Tự học+ Hoạt đông xã hôi

1.4. Những lời khuyên đối với giáo viên mới vào nghề- Biết lắng nghe cac lời khuyên thực tế- Lam quen với truyền thông cua nha trường- Chịu khó học hoi người có kinh nghiệm- Mềm dẻo, linh hoạt để đạt được muc tiêu giao duc......2. Hoạt động giáo dục và hoạt động của hội đông trường trung học 2.1. Cac hoạt đông giao ducTheo quy định cua Điều lệ trường THCS, THPT thì cac hoạt đông giao duc

trong nha trường được quy định như sau:§iÒu 26. C¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc1. Ho¹t ®éng gi¸o dôc trªn líp ®îc tiÕn hµnh th«ng qua viÖc d¹y häc

c¸c m«n häc b¾t buéc vµ tù chän trong ch¬ng tr×nh gi¸o dôc cña cÊp häcdo Bé trëng Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o ban hµnh.

2. Nhµ trêng phèi hîp víi c¸c tæ chøc, c¸ nh©n tham gia gi¸o dôc ngoµinhµ trêng thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp. Ho¹t ®énggi¸o dôc ngoµi giê lªn líp bao gåm c¸c ho¹t ®éng ngo¹i kho¸ vÒ khoa häc,v¨n häc, nghÖ thuËt, thÓ dôc thÓ thao, an toµn giao th«ng, phßng chèngtÖ n¹n x· héi, gi¸o dôc giíi tÝnh, gi¸o dôc ph¸p luËt nh»m ph¸t triÓntoµn diÖn vµ båi dìng n¨ng khiÕu; c¸c ho¹t ®éng vui ch¬i, tham quan, dulÞch, giao lu v¨n ho¸, gi¸o dôc m«i trêng; c¸c ho¹t ®éng x· héi, tõthiÖn phï hîp víi ®Æc ®iÓm sinh lý løa tuæi häc sinh.

2.2. Hoạt đông cua hôi đông trường THPTTheo quy định cua Điều lệ trường THCS, THPT thì Hôi đông trường được

quy định như sau:§iÒu 20. Héi ®ång trêng1. Héi ®ång trêng ®èi víi trêng trung häc c«ng lËp, Héi ®ång qu¶n trÞ

®èi víi trêng trung häc t thôc ®îc gäi chung lµ Héi ®ång trêng. 2. Héi ®ång trêng c«ng lËp cã c¸c nhiÖm vô vµ quyÒn h¹n sau ®©y:a) QuyÕt nghÞ vÒ môc tiªu, c¸c dù ¸n, kÕ ho¹ch vµ ph¬ng híng ph¸t

triÓn cña nhµ trêng;b) QuyÕt nghÞ vÒ viÖc huy ®éng nguån lùc cho nhµ trêng;c) QuyÕt nghÞ nh÷ng vÊn ®Ò vÒ tµi chÝnh, tµi s¶n cña nhµ trêng; d) QuyÕt ®Þnh vÒ tæ chøc, nh©n sù theo quy ®Þnh vµ cã quyÒn giíi thiÖu

ngêi ®Ó c¬ quan cã thÈm quyÒn bæ nhiÖm lµm HiÖu trëng, phã HiÖu trëng;®) Gi¸m s¸t viÖc thùc hiÖn c¸c quyÕt nghÞ cña Héi ®ång trêng, viÖc

thùc hiÖn quy chÕ d©n chñ trong c¸c ho¹t ®éng cña nhµ trêng; gi¸m s¸tc¸c ho¹t ®éng cña nhµ trêng.

3. Thñ tôc thµnh lËp, c¬ cÊu tæ chøc cña Héi ®ång trêng c«ng lËp.a) Thµnh phÇn cña Héi ®ång trêng.NhiÖm k× cña Héi ®ång trêng lµ 5 n¨m. Héi ®ång trêng cã chñ tÞch vµ

c¸c thµnh viªn kh¸c cña héi ®ång, trong ®ã cã 1 th ký. C¸c thµnh viªn cña Héi ®ång trêng gåm: mét ®¹i diÖn cña tæ chøc §¶ng do tæ chøc §¶ng

117

cö, mét ®¹i diÖn cña tæ chøc C«ng ®oµn do Ban chÊp hµnh C«ng ®oµn cö, mét ®¹i diÖn cña Ban gi¸m hiÖu nhµ trêng do Ban gi¸m hiÖu nhµ trêng cö, ®¹i diÖn gi¸o viªn (tõ 3 ®Õn 7 ngêi) do héi nghÞ toµn thÓ gi¸o viªn bÇu chän, mét ®¹i diÖn Ban ®¹i diÖn cha mÑ häc sinh cña trêng do Ban ®¹i diÖn cha mÑ häc sinh cña trêng cö. Tæng sè thµnh viªn cña Héi ®ång trêngtõ 7 ®Õn lµ 11 ngêi;

b) Ngêi cã thÈm quyÒn bæ nhiÖm HiÖu trëng nhµ trêng (quy ®Þnh t¹i c¸c kho¶n 3 vµ 4 §iÒu 18 cña §iÒu lÖ nµy) th× cã thÈm quyÒn quyÕt ®Þnh thµnhlËp Héi ®ång trêng (sau ®©y gäi lµ cÊp cã thÈm quyÒn);

c) Quy tr×nh bÇu cö c¸c thµnh viªn vµ thµnh lËp Héi ®ång trêng nh sau:- Theo ®Ò nghÞ cña HiÖu trëng (khi thµnh lËp Héi ®ång trêng nhiÖm kú

®Çu tiªn) vµ cña Chñ tÞch Héi ®ång trêng (khi nhµ trêng ®· cã Héi ®ång trêng, kÓ tõ nhiÖm kú thø 2 trë ®i), c¬ quan gi¸o dôc qu¶n lý trùc tiÕp cña nhµ trêng (quy ®Þnh t¹i §iÒu 6 cña §iÒu lÖ nµy) tr×nh cÊp cã thÈm quyÒn (nãi t¹i ®iÓm b kho¶n 3 cña §iÒu nµy) duyÖt chñ tr¬ng, ra quyÕt ®Þnh c«ng nhËn c¸c thµnh viªn vµ thµnh lËp Héi ®ång trêng;

- Khi thµnh lËp Héi ®ång trêng nhiÖm kú ®Çu tiªn, HiÖu trëng tr×nh c¬ quan gi¸o dôc qu¶n lý trùc tiÕp cña nhµ trêng theo c¸c bíc sau:

+ Bíc 1: HiÖu trëng tr×nh ®Ó xin phÐp vÒ chñ tr¬ng, dù kiÕn sè l-îng, c¬ cÊu thµnh viªn vµ kÕ ho¹ch triÓn khai cô thÓ cña Héi ®ång trêng;

+ Bíc 2: Sau khi cã ý kiÕn phª duyÖt cña cÊp cã thÈm quyÒn, HiÖu trëng trao ®æi víi c¸c tæ chøc liªn quan nãi t¹i kho¶n 3 cña §iÒu nµy vµhäp toµn thÓ gi¸o viªn cña trêng ®Ó chuÈn bÞ nh©n sù cña Héi ®ång trêng;

+ Bíc 3: HiÖu trëng tr×nh danh s¸ch c¸c thµnh viªn Héi ®ång trêng.+ Bíc 4: Khi cã quyÕt ®Þnh cña c¬ quan cã thÈm quyÒn c«ng nhËn c¸c

thµnh viªn Héi ®ång trêng, HiÖu trëng tæ chøc c¸c thµnh viªn cña Héi ®ång trêng häp kho¸ ®Çu tiªn ®Ó bÇu Chñ tÞch vµ Th ký cña Héi ®ång tr-êng;

+ Bíc 5: HiÖu trëng tr×nh kÕt qu¶ bÇu chñ tÞch vµ th ký ®Ó cÊp cã thÈm quyÒn ra quyÕt ®Þnh thµnh lËp Héi ®ång trêng;

- Khi nhµ trêng ®· cã Héi ®ång trêng (kÓ tõ nhiÖm kú thø 2 trë ®i), 6 th¸ng tríc khi hÕt nhiÖm kú, Chñ tÞch Héi ®ång trêng chÞu tr¸ch nhiÖm tr×nh c¬ quan gi¸o dôc qu¶n lý trùc tiÕp cña nhµ trêng theo quy tr×nh vµc¸c bíc 1, 2, 3, 4, 5 t¬ng øng nh quy ®Þnh ®èi víi HiÖu trëng (nãi t¹i ®iÓm c kho¶n 3 §iÒu nµy) ®Ó thµnh lËp Héi ®ång trêng cho nhiÖm kú tiÕp theo.

d) Trong nhiÖm kú, nÕu cã yªu cÇu ®ét xuÊt vÒ viÖc thay ®æi thµnh viªncña Héi ®ång trêng, th× Héi ®ång trêng ra NghÞ quyÕt, Chñ tÞch Héi ®ångtrêng ®Ò nghÞ c¬ quan gi¸o dôc qu¶n lý trùc tiÕp cña nhµ trêng ®Ó tr×nhcÊp cã thÈm quyÒn ra quyÕt ®Þnh c«ng nhËn. NÕu thµnh viªn cÇn thay ®æilµ Chñ tÞch Héi ®ång trêng, th× cÊp cã thÈm quyÒn lÊy ý kiÕn cña tõngthµnh viªn Héi ®ång trêng tríc khi quyÕt ®Þnh c«ng nhËn.

4. Ho¹t ®éng cña Héi ®ång trêng cña trêng c«ng lËpa) Héi ®ång trêng häp thêng kú Ýt nhÊt hai lÇn trong mét n¨m. C¸c

phiªn häp do Chñ tÞch Héi ®ång trêng triÖu tËp ®Ó th¶o luËn, biÓu quyÕtnh÷ng vÊn ®Ò quy ®Þnh t¹i kho¶n 2 §iÒu nµy. Phiªn häp cña Héi ®ång trêngph¶i ®¶m b¶o cã mÆt Ýt nhÊt 3/4 sè thµnh viªn (trong ®ã cã chñ tÞch) míihîp lÖ. C¸c nghÞ quyÕt cña Héi ®ång trêng ®îc th«ng qua b»ng biÓu quyÕthoÆc lÊy ý kiÕn b»ng v¨n b¶n t¹i cuéc häp. NghÞ quyÕt cña Héi ®ång trêngchØ cã hiÖu lùc khi ®îc Ýt nhÊt 2/3 sè thµnh viªn nhÊt trÝ, ®îc c«ng bèc«ng khai trong toµn trêng. Chñ tÞch Héi ®ång trêng triÖu tËp häp bÊtthêng khi HiÖu trëng ®Ò nghÞ hoÆc khi cã Ýt nhÊt 1/3 sè thµnh viªn Héi®ång ®Ò nghÞ.

b) HiÖu trëng cã tr¸ch nhiÖm thùc hiÖn c¸c quyÕt nghÞ cña Héi ®ång tr-êng vÒ nh÷ng néi dung ®îc quy ®Þnh t¹i kho¶n 2 §iÒu nµy. NÕu HiÖu trëngkh«ng nhÊt trÝ víi quyÕt nghÞ cña Héi ®ång trêng ph¶i kÞp thêi b¸o c¸oxin ý kiÕn c¬ quan qu¶n lý gi¸o dôc cÊp trªn trùc tiÕp cña nhµ trêng.

118

Trong thêi gian chê ý kiÕn cña cÊp cã thÈm quyÒn nãi t¹i kho¶n 3 §iÒunµy, HiÖu trëng vÉn ph¶i thùc hiÖn theo quyÕt nghÞ cña Héi ®ång trêng.

6. NhiÖm vô, quyÒn h¹n, thñ tôc thµnh lËp, c¬ cÊu tæ chøc vµ ho¹t ®éngcña Héi ®ång trêng cña trêng t thôc ®îc thùc hiÖn theo Quy chÕ tæ chøc vµ ho¹t ®éng trêng t thôc.

§iÒu 21. C¸c héi ®ång kh¸c trong nhµ trêng1. Héi ®ång thi ®ua vµ khen thëngHéi ®ång thi ®ua khen thëng t vÊn vÒ c«ng t¸c thi ®ua khen thëng trong

nhµ trêng vµ ®éng theo quy ®Þnh cña Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o.2. Héi ®ång kû luËta) Héi ®ång kû luËt ®îc thµnh lËp ®Ó xÐt hoÆc xo¸ kû luËt ®èi víi häc

sinh theo tõng vô viÖc. Héi ®ång kû luËt do HiÖu trëng quyÕt ®Þnh thµnhlËp vµ lµm chñ tÞch, gåm: HiÖu trëng, BÝ th §oµn Thanh niªn Céng s¶n HåChÝ Minh (nÕu cã), Tæng phô tr¸ch §éi ThiÕu niªn TiÒn phong Hå ChÝ Minh(nÕu cã), gi¸o viªn chñ nhiÖm líp cã häc sinh ph¹m lçi, mét sè gi¸o viªncã kinh nghiÖm gi¸o dôc vµ Trëng ban ®¹i diÖn cha mÑ häc sinh cña trêng;

b) Héi ®ång kû luËt ®îc thµnh lËp ®Ó xÐt vµ ®Ò nghÞ xö lÝ kØ luËt ®èivíi c¸n bé, gi¸o viªn, viªn chøc kh¸c theo tõng vô viÖc. ViÖc thµnh lËp,thµnh phÇn vµ ho¹t ®éng cña Héi ®ång nµy ®îc thùc hiÖn theo quy ®Þnh cñaph¸p luËt.

3. HiÖu trëng cã thÓ thµnh lËp c¸c héi ®ång t vÊn kh¸c theo yªu cÇu côthÓ cña tõng c«ng viÖc. NhiÖm vô, thµnh phÇn vµ thêi gian ho¹t ®éng cñac¸c héi ®ång nµy do HiÖu trëng quy ®Þnh.

Chương 19- CÔNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ơ TRƯỜNG PHÔ THÔNG1. Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp1.1. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thôngGiao viên chu nhiệm lớp la người được đao tạo về chuyên môn, nghiệp vu

sư phạm, thay mặt hiệu trưởng va nha trường trực tiếp giữ vai trò quanlý, giao duc toan diện học sinh cua môt lớp; la cầu nôi giữa cac lựclượng giao duc trong va ngoai nha trường với tập thể học sinh; đông thờila người đại diện cho quyền lợi va nghĩa vu cua tập thể học sinh.

1.2. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớpa. Quản lý toàn diện học sinh ở một lớpGiao viên chu nhiệm lớp la người thay mặt hiệu trưởng chịu trach nhiệm

quan lý toan diện học sinh trong phạm vi lớp mình phu trach.Để thực hiện được điều nay giao viên chu nhiệm phai lam cac công việc

như sau:- Thiết kế kế hoạch xây dựng va phat triển tập thể học sinh.- Phat huy ý thưc tự quan cua học sinh, xây dựng bô may tự quan

cua lớp.- Cô vân cho bô may hoạt đông.- Bôi dưỡng những học sinh tích cực môt cach có kế hoạch.- Tổ chưc kiểm tra, đanh gia hoạt đông cua lớp, cua từng học

sinh.- Bao cao, tiếp nhận sự chỉ đạo cua hiệu trưởng theo chế đô quy

địnhYêu cầu:- Công tac quan lý cần dựa trên quan điểm cua Đang, phap luật cua nha

nước, quy định cua Bô Giao duc va Đao tạo.

119

- Công tac quan lý chịu sự chỉ đạo cua nha trường, mang tính hệ thông,kế hoạch cao.

- Nắm vững muc tiêu giao duc cua lớp học, bậc học, câp học; kế hoạch,chương trình dạy học va giao duc.

- Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa lãnh đạo nha trường với tập thể họcsinh

Trong nha trường, đơn vị tổ chưc cơ ban để giang dạy, học tập la lớphọc. Để quan lý trực tiếp môt lớp học nha trường cư ra những giao viêngioi, giau kinh nghiệm, nhiệt tình để chu nhiệm lớp.

b. Xây dựng tập thể và giáo dục toàn diện học sinh trong lớpGiao viên chu nhiệm cần tập hợp được học sinh thanh môt tập thể tự

quan, biết đoan kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, phân đâu thực hiệnmuc tiêu chung, giúp mỗi học sinh có ý thưc va năng lực tham gia vao quatrình giao duc thanh viên khac va giao duc chính mình.

Để thực hiện được điều nay giao viên chu nhiệm phai lam cac công việcnhư sau:

- Xac định muc tiêu giao duc cho câp học va lớp học mình phu trach.- Tìm hiểu đặc điểm học sinh: đặc điểm cua lớp nói chung, cua ca nhân

học sinh nói riêng.- Xây dựng tập thể tự quan cua lớp nhằm đam bao cho lớp thực hiện được

cac muc tiêu giao duc toan diện.- Thực hiện cac tac đông giao duc đam bao sự thông nhât giữa tính toan

diện va tính ca biệt.- Đanh gia kết qua học tập, tu dưỡng toan diện cua lớp, từng học sinh

môt cach thường xuyên, liên tuc va hệ thông.Yêu cầu:

- Giao viên giữ vai trò tổ chưc, điều khiển; học sinh giữ vai trò langười chu đông tiếp nhận tac đông giao duc.

c. Phối hợp và thống nhất các tác động để giáo dục học sinh lớp mìnhchủ nhiệm

Giao viên chu nhiệm lớp la người có vai trò chính, la cầu nôi trong sựphôi hợp va thông nhât về yêu cầu va tac đông giao duc giữa cac lựclượng giao duc nhằm tac đông môt cach toan diện đến nhân cach học sinh.

Yêu cầu:Để thực hiện được điều nay giao viên chu nhiệm phai lam cac công việc

như sau:- Chu đông tổ chưc, phôi hợp cac giao viên giang dạy cac bô môn cua

lớp với cac tổ chưc đoan, đôi để điều hoa chương trình, thông nhât vềphương phap, tiến trình giang dạy – giao duc theo muc tiêu giao duc nămhọc môt cach hiệu qua.

- Chuyển tai những chu trương, chính sach giao duc cua Đang, Nha nước,muc tiêu giao duc – đao tạo cua nha trường đến cac tổ chưc xã hôi va đếncha mẹ học sinh, góp phần nâng cao nhận thưc va trach nhiệm giao duc thếhệ trẻ.

- Thay mặt cho hiệu trưởng nha trường liên kết va phôi hợp vớicac lực lượng giao duc ở địa phương, cac tổ chưc chính trị, xã hôiđể phôi hợp va thông nhât trong công tac giao duc học sinh.

- Có thể khẳng định trong nha trường giao viên chu nhiệm như thếnao thì lớp học sẽ như thế. Hiệu qua công tac cua người giao viênchu nhiệm được thể hiện chính trong cac san phẩm giao duc cua mình.

120

d. Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục toàn diện của học sinh lớp mìnhchủ nhiệm

Giao viên chu nhiệm phai thường xuyên cập nhật những thông tin về họcsinh qua đó đanh gia sự phân đâu toan diện cua mỗi học sinh va tập thểlớp.

Yêu cầu:- Phai thường xuyên kiểm tra, đanh gia tình hình học sinh để bao cao

cho hiệu trưởng va hôi đông giao duc về kết qua tu dưỡng, rèn luyện cuacac em.

- Việc kiểm tra, đanh gia cần dựa trên nhiều kênh thông tin.- Việc thu thập thông tin phai được cập nhật thường xuyên, được ghi

chép lại cẩn thận.- Đặt ra những tiêu chuẩn cu thể khi đanh gia học sinh.- Thông nhât sự đanh gia cua giao viên chu nhiệm với sự tự đanh gia

cua học sinh.1.3. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớpGi¸o viªn chñ nhiÖm, ngoµi c¸c nhiÖm vô cua gi¸o viªn bé m«n cßn cã

nh÷ng nhiÖm vô sau ®©y:a) T×m hiÓu vµ n¾m v÷ng häc sinh trong líp vÒ mäi mÆt ®Ó cã biÖn ph¸p

tæ chøc gi¸o dôc s¸t ®èi tîng, nh»m thóc ®Èy sù tiÕn bé cña c¶ líp;b) Céng t¸c chÆt chÏ víi gia ®×nh häc sinh, chñ ®éng phèi hîp víi c¸c

gi¸o viªn bé m«n, §oµn thanh niªn Céng s¶n Hå ChÝ Minh, §éi ThiÕu niªnTiÒn phong Hå ChÝ Minh, c¸c tæ chøc x· héi cã liªn quan trong ho¹t ®énggi¶ng d¹y vµ gi¸o dôc häc sinh cña líp m×nh chñ nhiÖm;

c) NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i häc sinh cuèi kú vµ cuèi n¨m häc, ®ÒnghÞ khen thëng vµ kû luËt häc sinh, ®Ò nghÞ danh s¸ch häc sinh ®îc lªnlíp th¼ng, ph¶i kiÓm tra l¹i, ph¶i rÌn luyÖn thªm vÒ h¹nh kiÓm trong kúnghØ hÌ, ph¶i ë l¹i líp, hoµn chØnh viÖc ghi vµo sæ ®iÓm vµ häc b¹ häcsinh;

d) B¸o c¸o thêng kú hoÆc ®ét xuÊt vÒ t×nh h×nh cña líp víi HiÖu trëng.2. Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc xây dựng tập thể học sinh21. Khái quát về tập thể học sinha. Khái niệmTập thể học sinh la hình thưc liên kết nhiều học sinh tạo thanh môt tổ

chưc, có muc đích va nôi dung hoạt đông, có nôi quy, quy chế va kỷ luậthoạt đông phù hợp với phap luật va quy định cua tổ chưc quan lý nó. Mỗithanh viên trong đó có quyền lợi va nghĩa vu trước tập thể.

b. Đặc điểm của tập thể HS trong nhà trường- Thanh phần cua tập thể học sinh la cac em nho cùng tuổi, cùng giai

đoạn lưa tuổi, trình đô tương đôi đông đều, được tập hợp theo năm học,theo câp học.

- Có muc đích chung va hoạt đông chung đó la học tập va rèn luyệnthanh người công dân có ích.

- Trong tập thể học sinh bao giờ cũng xuât hiện những học sinh có mưcđô tích cực khac nhau trong cac hoạt đông chung cua tập thể

- Tập thể học sinh có ban tự quan được tập thể bầu ra- Học tập va rèn luyện cac phẩm chât nhân cach la hoạt đông cơ ban, la

nhiệm vu trọng tâm cua cac thanh viên tập thể. Ngoai ra cac em còn đượctham gia cac hoạt đông cùng nhau như vui chơi, giai trí ...

- Nguyên tắc sinh hoạt tập thể la bình đẳng, tự nguyện, tôn trọng,giúp đỡ nhau, cac thanh viên có môi liên hệ về quyền lợi va nghĩa vu;

121

- Tập thể có tổ chưc, kỷ luật tự giac, đó la sưc mạnh cua tập thể.Mỗi thanh viên tuân theo cac quy định chung để cùng xây dựng tập thểvững mạnh va rèn luyện ban thân;

- Trong tập thể vững mạnh còn có dư luận lanh mạnh, có kha năng điềuchỉnh nhận thưc,thai đô, hanh vi cua cac thanh viên theo hướng tích cực.

c. Chức năng của tập thể học sinhTập thể học sinh có cac chưc năng quan trọng sau đây:- Chưc năng tổ chưc: Thể hiện ở việc thu hút, lôi cuôn, tập hợp cac

học sinh vao tổ chưc có kỷ luật, dư luận lanh mạnh để cùng nhau tiếnhanh cac hoạt đông học tập va giao duc.

- Chưc năng giao duc: Dùng tập thể để giao duc học sinh, tập thể lamôi trường, hoan canh, phương tiện để giao duc học sinh (xem thêm nguyêntắc giao duc trong tập thể va bằng tập thể)

- Chưc năng đông viên: Tập thể khích lệ, đông viên cac ca nhân trong đó thamgia cac hoạt đông va thể hiện ban thân, lam cho cac em tự tin hơn vao chínhmình ...

2.2. Các giai đoạn phát triển của tập thể học sinh và yêu cầu đối vớiGV chủ nhiệm lớp

Giai đoạn 1La giai đoạn mới thanh lập, lúc nay cac thanh viên được tập hợp lại để

tiến hanh việc học tập (đầu câp học), cho nên chưa quen biết nhau nhiều.Vai trò cua nha giao duc, cua người tổ chưc la rât quan trọng. Nha giaoduc phai trực tiếp giai quyết tât ca cac công việc cho đến khi có ban tựquan lớp được thanh lập chỉ định. Sự chỉ định ban tự quan mới chỉ dựatrên những thông tin từ gặp gỡ, cam giac, từ hô sơ, học bạ cua cac em.Công việc cua tập thể dần đi vao nề nếp, cac thanh viên dần hiểu nhauhơn. Cuôi giai đoạn nay bắt đầu xuât hiện những phần tư tích cực, chuđông.

Giai đoạn 2Trong tập thể bắt đầu có những thanh viên tích cực, gương mẫu trong

học tập va tu dưỡng. Ban tự quan được bầu chính thưc. Cac công việc dogiao viên chu nhiệm va ban tự quan đề xuât được đa sô cac thanh viênkhac ung hô. Trong qua trình hoạt đông, dần dần hình thanh dư luận lanhmạnh, môi quan hệ tôt giữa cac thanh viên, truyền thông cua tập thể.Giao viên chu nhiệm dần dần rút ra hậu trường để chỉ dẫn ban tự quan lamviệc.

Giai đoạn 3La giai đoạn vững mạnh cua tập thể, biều hiện:- Có phong trao thi đua, có truyền thông;- Biết tự đề ra cac yêu cầu va hoạt đông chung va cho mỗi thanh viên;- Cac hoạt đông đi vao nề nếp;- Ban tự quan la những em có uy tín, gương mẫu, tích cực;- Có dư luận lanh mạnh va kỷ luật tự giac;- Giao viên chu nhiêm chỉ la người cô vân, la người bạn gần giũ với

cac em.Tập thề học sinh hình thanh va phat triển qua cac giai đoạn khac nhau,

những để nó sớm chuyển sang giai đoạn 3 thì vai trò cua giao viên chunhiệm rât quan trọng. Để xây dựng được tập thể vững mạnh, đòi hoi giaoviên chu nhiệm va cac thanh viên phai cô gắng rât nhiều, đặc biệt lanăng lực va tâm huyết cua giao viên chu nhiệm lớp.

2.3. Nội dung và phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp vớitập thể học sinh

122

2.3.1. Tìm hiểu tình hình học sinhUsinxki: muôn giao duc con người về mọi mặt thì phai hiểu con người về

mọi mặt.Ý nghĩa: Nắm được tình hình mọi mặt cua học sinh giúp cho việc thực

hiện những tac đông giao duc phù hợp, từ đó giúp quan lý giao duc tôtcac em.

Nôi dung tìm hiểu:- Tìm hiểu về tư tưởng, chính trị, đạo đưc cua học sinh: tìm hiểu nhận

thưc, thai đô va hanh vi cua cac em đôi với cac sự kiện chính trị xãhôi, với tập thể va những người xung quanh cua học sinh.

- Tìm hiểu về học tập cua học sinh: tìm hiểu về đông cơ, thai đô đôivới học tập, cach thưc thực hiện cac hoạt đông học tập ở lớp cũng như ởnha, mưc đô cô gắng để đạt kết qua học tập.

- Tìm hiểu sự phat triển về thể chât: quan tâm đến tình trạng sưc khoeva mưc đô mệt moi cua học sinh trong cac hoạt đông học tập va cac hoạtđông khac.

- Tìm hiểu sự phat triển về mặt văn hóa thẩm mĩ: tìm hiểu những hiểubiết cua học sinh về văn hóa va thẩm mĩ, nhu cầu va thị hiếu thẩm mĩ.

- Tìm hiểu về lao đông va lựa chọn nghề nghiệp cua học sinh: tìm hiểuý thưc, thai đô va kĩ năng tiến hanh cac hoạt đông lao đông san xuât.

- Tìm hiểu những anh hưởng cua giao duc gia đình, bạn bè va xã hôi đôivới sự phat triển nhân cach học sinh.

Cach tìm hiểu:- Nghiên cưu hô sơ học sinh: nghiên cưu học bạ, lý lịch học sinh va

cha mẹ cac em, hô sơ, sổ sach cua lớp.- Thăm hoi gia đình học sinh.- Sư dung cac phương phap nghiên cưu khoa học để tìm hiểu tình hình

học sinh: Nghiên cưu cac san phẩm học tập, lao đông. Quan sat hằng ngay về hoạt đông, thai đô cua học sinh ở

trong va ngoai lớp. Sư dung phương phap thực nghiệm tự nhiên.

2.2.2. Xây dựng tập thể học sinha. Xây dựng muc tiêu phat triển tập thể:Xây dựng muc tiêu phat triển tập thể la việc đưa ra cai đích cần tiến

tới trong tương lai cua tập thể học sinh có tac dung kích thích tínhtích cực hoạt đông cua cac em để vươn tới muc tiêu.

Nôi dung nay giúp xac định đích hướng tới va sự phat triển không ngừngcua tập thể học sinh

Phương phap xây dựng va thực hiện muc tiêu:- Muc tiêu cần tập trung vao việc nâng cao chât lượng cac hoạt

đông học tập va rèn luyện cua tập thể học sinh.- Giúp học sinh biết tự đặt ra muc tiêu.- Muc tiêu cua ca nhân phai gắn bó chặt chẽ với muc tiêu cua tập

thể.- Muc tiêu phai chính xac về nôi dung, hâp dẫn về hình thưc.- Kích thích việc thực hiện muc tiêu thông qua hình thưc thi đua.

b. Xây dựng đôi ngũ can bô lớp va môi quan hệ tôt đẹp trong tập thể.Xây dựng đôi ngũ can bô lớp tập hợp cac hoạt đông cua giao viên chu

nhiệm nhằm giúp lớp bầu ra những người chịu trach nhiệm chính trong việc123

xây dựng va triển khai kế hoạch về cac công việc chung; phân công vakiểm tra việc thực hiện nhiệm vu cua cac thanh viên; phôi hợp va thôngnhât công việc ở cac đơn vị cơ sở.

Nôi dung nay giúp giao viên tổ chưc va điều phôi hoạt đông cua tậpthể.

Phương phap xây dựng đôi ngũ can bô:- Giúp học sinh trong lớp hiểu rõ cơ câu, thanh phần tổ chưc

lớp, chưc năng nhiệm vu cua đôi ngũ can bô lớp, hiểu rõ cơ chế, quychế hoạt đông va điều hanh cua đôi ngũ can bô lớp.

- Xây dựng cơ chế để đôi ngũ can bô hoan thanh nhiệm vu đượcgiao.

Xây dựng môi quan hệ tôt đẹp trong tập thể la tập hợp những hoạt đôngcua giao viên chu nhiệm giúp tạo sự liên kết chặt chẽ, hiệu qua giữatừng thanh viên trong tập thể tạo cơ sở để tập thể phat triển mạnh hơn.

Phương phap xây dựng cac môi quan hệ tôt đẹp:Giao viên chu nhiệm lớp cần chú ý đến 3 loại quan hệ la quan hệ phuc

tùng, quan hệ cua cac thanh viên với công việc, quan hệ tình cam riêngtư giữa cac thanh viên để từ đó có những tac đông phù hợp.

c. Xây dựng dư luận va truyền thông cua tập thể học sinhNôi dung nay giúp tạo sưc mạnh điều chỉnh cac môi quan hệ, đông cơ

hoạt đông, hanh vi ưng xư cua ca nhân trong tập thể qua đó đam bao sựphat triển lanh mạnh va trưởng thanh cua tập thể.

Xây dựng dư luận tập thể la xây dựng những ý kiến đanh gia va đòi hoichung cua tập thể đôi với hanh vi ca nhân.

Phương phap xây dựng dư luận tập thể:- Xây dựng dư luận được tiến hanh thông qua qua trình học tập,

lao đông, hoạt đông xã hôi … qua cac biện phap tranh luận, trao đổiý kiến, bao tường, truyền thanh…

- Định hướng dư luận khi tiến hanh xây dựng dư luận.Xây dựng truyền thông tôt đẹp cua tập thể la việc giao viên hình thanh

những nghi lễ, tập quan cho tập thể bằng việc cung cô những nét đẹp tiêubiểu thông qua qua trình tổ chưc tôt cac hoạt đông va cac quan hệ cuatập thể đó.

Phương phap xây dựng truyền thông tôt đẹp trong tập thể:- Giao viên nêu những ân tượng tôt đẹp về truyền thông cua tập

thể.- Loại bo những nếp nghĩ, những thói quen không phù hợp.

d. Tổ chưc tôt cac hoạt đông trong tập thể học sinhTổ chưc tôt cac hoạt đông trong tập thể học sinh la việc tổ chưc cac

hoạt đông va giao lưu hướng vao thực hiện cac muc tiêu chung cua tậpthể.

Hoạt đông nay giúp cung cô sự gắn kết giữa cac thanh viên trong tậpthể.

Phương phap thực hiện:- Việc tổ chưc hoạt đông tập thể có thể thông qua cac hoạt đông trong

giờ lên lớp va hoạt đông ngoai giờ lên lớp.Tổ chưc cac hoạt đông trong giờ lên lớp la tổ chưc hoạt đông học tập

văn hóa, được tiến hanh theo thời khóa biểu va được quy định chặt chẽtrong kế hoạch dạy học ở trường phổ thông, được thực hiện chu yếu dướisự hướng dẫn, chỉ đạo trực tiếp cua giao viên bô môn.

Sự tac đông cua giao viên chu nhiệm đôi với hoạt đông nay thường thôngqua giao viên bô môn va tập trung vao giao duc ý thưc, đông cơ, thai đô

124

học tập cua học sinh.Tổ chưc hoạt đông ngoai giờ lên lớp la việc giao viên chu nhiệm tổ

chưc cac hoạt đông nôi tiếp hoạt đông dạy học trên lớp.Việc tổ chưc hoạt đông nay thể hiện ở chỗ giao viên chu nhiệm tổ chưc

cac tiết sinh hoạt lớp, cac hoạt đông ngoại khóa về văn hóa thể thao,cac hoạt đông tham quan, dã ngoại, hoạt đông giao duc hướng nghiệp… chohọc sinh.

2.2.3. Giáo dục học sinh chậm tiến về đạo đứcGiao duc học sinh chậm tiến về đạo đưc la hoạt đông cua giao viên

hướng vao loại bo những quan điểm, phan đoan va đanh gia, hanh vi khôngđúng đắn cua học sinh đông thời giúp cac em có phan đoan, đanh gia vahanh vi đúng đắn.

Hoạt đông nay giúp giao viên khắc phuc được tình trạng chậm tiến vềđạo đưc cua học sinh.

Cach thực hiện:- Xac định cac nguyên nhân chậm tiến.- Xac định cac con đường va cac phương tiện để lam thay đổi nhận

thưc, hanh đông va thói quen không tôt.- Tổ chưc học sinh tham gia tích cực vao cac hoạt đông tập thể có

ích cho xã hôi.- Xây dựng môt hệ thông cac yêu cầu va cac biện phap kiểm tra, cac

phương tiện khuyến khích, khen thưởng.3. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp và kế hoạch tổ chức một hoạt động

giáo dục3.1. Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp3.2. Nội dung và phương pháp lập kế hoạch chủ nhiệm lớp Nôi dung va phương phap công tac giao viên chu nhiệm lớp la những hoạt

đông, cach thưc ma giao viên cần thực hiện trong qua trình quan lý, giaoduc học sinh nhằm thực hiện muc đích giao duc toan diện học sinh.

Để lập kế hoạch phai xac định cac công việc, cac hoạt đông, muc tiêu,thời gian thực hiên va nhân lực, vật lực

Chú ý: tham khao kinh nghiệm cua cac giao viên chu nhiệm lớp.4. Những yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp4.1. Yêu cầu về tri thứcCó hiểu biết sâu rông, có kiến thưc về PP giao duc va PP giao duc ca

biệt4.2. Yêu cầu về kỹ năngCó kỹ năng thiết kế tổ chưc cac hoạt đông4.3. Yêu cầu về phẩm chấtCó lý tưởng, thế giới quan khoa học, có đạo đưc tôt, tình cam nghề

nghiệp, có lòng yêu con trẻ, gương mẫu ... ./.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HƯỚNG ĐÔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY

Thạc sỹ Lê Xuân PhanKhoa Tâm lý-Giao duc học, ĐH Sư phạm Ha

Nôi(Bai đăng trong Kỷ yếu hôi thao khoa học “Đổi mới phương phap dạy va học ở cactrường sư phạm trong xu thế hôi nhập”, hôi thao câp bô, tổ chưc tại ĐHSP Ha Nôivao thang 5 năm 2009)

Đặt vấn đề125

Bât cư môt quan điểm mới nao được đưa ra để mong phu định, thay đổicai cũ đều nay sinh trong hoan canh lịch sư nhât đinh. Cai đã lỗi thờilạc hậu, can trở sự phat triển cần phai được thay thế bằng cai mới, hợpquy luật để thúc đẩy sự vật hiện tượng phat triển.

Việc đổi mới phương phap dạy học (PPDH) xuât phat từ thực trạng lanhững điều kiện khach quan va chu quan cua qua trình dạy học đã có sựthay đổi (bôi canh kinh tế xã hôi, học sinh, khoa học kỹ thuật, muc tiêudạy học ... đã có sự thay đổi), đông thời hiệu qua, chât lượng cua quatrình dạy học vẫn chưa đạt được như mong muôn va cần phai được nâng caohơn nữa. Để nâng cao hiệu qua dạy học trong bôi canh đó cần phai cónhững giai phap khac nhau, trong đó có giai phap la phai thay đổi, đổimới phương phap dạy học để nâng cao hơn nữa hiệu qua cua qua trình dạyhọc.

Vậy hiểu như thế nao la đổi mới PPDH, đổi mới PPDH theo hướng như thếnao để không đi trệch muc tiêu va đạt hiệu qua cao. Đây la những vân đềđang có những ý kiến ban luận, bai viết nay chỉ góp thêm môt sô quanđiểm cua ca nhân tôi để mong được cùng cac nha khoa học trao đổi va điđến thông nhât về vân đề đổi mới PPDH.

1. Giải quyết vấn đề2.1. Thế nào là đổi mới PPDH

Đổi mới PPDH không phai la thay thế những phương phap truyền thông,đang được sư dung phổ biến bằng những phương phap mới, hoặc la thay thếPP nay bằng PP khac. Môt dẫn chưng cu thể, có người nhận định: phươngphap thuyết trình có nhiều hạn chế, la phương phap tạo ra sự thu đôngcho người học vì thế cần phai thay thế bằng cac phương phap lam chongười học hoạt đông tích cực hơn như PP nêu vân đề, vân đap, đóngkịch... Điều nay la không hoan toan đúng, vì sư dung PP dạy học như thếnao cần phai căn cư vao những điều kiện cu thể. Không phai cư sư dung PPthuyết trình thì hiệu qua thâp va ngược lại không phai lúc nao sư dungcac PP phat huy tính tích cực cua người học cũng sẽ có hiệu qua cao.

Trong thực tế dạy học, có giao viên cô gắng lam khac đi so với bìnhthường va như vậy được coi la đổi mới PPDH. Quan niệm va cach lam nhưvậy không phan anh ban chât cua đổi mới PPDH. Ví du, không phai cư sưdung phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại trong giờ dạy thì đó la đổimới PPDH. Việc sư dung phương tiện dạy học chỉ phuc vu cho việc đổi mớiPPDH ma thôi. Vân đề la hiệu qua cua giờ dạy đó la như thế nao.

Thực chât cua đổi mới PPDH la người dạy phai sư dung cac phương phapdạy học như thế nao để nâng cao hiệu qua dạy học va đạt được muc tiêudạy học tôi ưu nhât.

Sau đây la môt vai phương hướng đổi mới PPDH để nâng cao hiệu qua dạyhọc.

2. Phương hướng đổi mới PPDH 3.1. Người dạy phải nắm vững nội dung dạy học và đặc điểm tâm-sinh

lí người họcĐây la môt điều kiện tiền đề rât quan trọng để người dạy có thể đổi

mới PPDH thanh công:Theo Hêghen va nhiều người đông tình thì: “PP la hình thưc vận đông

cua nôi dung sự vật” (1). Như vậy không thể có phương phap hoạt đôngkhông dựa trên môt nôi dung cu thể. Muôn có phương phap phù hợp thì phainắm được nôi dung va ban chât cua sự vật hiện tượng. Ví du, phương phapvận hanh mỗi loại xe la khac nhau vì câu trúc cua mỗi loại xe la khacnhau.

Muôn tac đông đúng quy luật thì phai hiểu đúng đôi tượng tac đông.Trong qua trình dạy học có nhiều thanh tô tham gia, trong đó nôi dungdạy học va người học la những thanh tô cơ ban, trung tâm ma người dạycần phai tac đông. Người dạy bằng cac phương phap khac nhau có chưcnăng, nhiệm vu la lam cho người học chuyển hóa nôi dung dạy học từ caikhach quan trở thanh cai chu quan cua họ, tưc la trở thanh học vân cuangười học. Như vậy, người dạy phai nắm vững nôi dung dạy học thì mới cóthể xac định được phương phap phù hợp với nôi dung đó. Trong dạy học,trước khi người dạy tra lời câu hoi dạy như thế nao thì đầu tiên phaitra lời câu hoi dạy cai gì. Sẽ không thể có môt giao viên dạy tôt nếu

126

như người đó không am hiểu nôi dung dạy học, va ngược lại, cang nắm vữngnôi dung dạy học thì cang có cơ sở để xac định phương phap phù hợp.

Người dạy không chỉ nắm vững nôi dung dạy học ma còn phai nắm vữngđặc điểm đôi tượng tac đông la người học. Người học la chu thể sinh đôngvới cac đặc điểm tâm lý va sinh lý. Dạy học nhìn ở môt góc đô nhât địnhthì đó la qua trình điều khiển hoạt đông nhận thưc. Vì thế muôn điềukhiển hoạt đông nhận thưc cua người học, muôn có cac PP tac đông phù hợptới người học thì người dạy phai nắm vững cac quy luật tâm sinh lý cuangười học. Ví du, dạy học nêu vân đề có cơ sở tâm lý học la: tư duy xuâthiện trước tình huông có vân đề; vân đề phai vừa sưc với người giaiquyết vân đề..... Trong dạy học, nếu không nắm vững đặc điểm tâm sinhlý, đặc biệt la không nắm vững cac quy luật nhận thưc cua học sinh thìkhông thể có phương phap phù hợp.

3.2. Trong quá trình dạy học phải sử dụng phối hợp các phương phápdạy học trên cơ sở căn cứ vào các điều kiện và các yếu tố ảnh hưởng tớiquá trình dạy học

Qua trình dạy học muôn đạt hiệu qua tôt thì giao viên phai sư dungphôi hợp cac phương phap dạy học. Việc sư dung phôi hợp cac PPDH xuâtphat từ cac lý do sau:

- Như chúng ta biết, nôi dung dạy học có 4 thanh phần: hệ thôngnhững tri thưc tự nhiên, xã hôi, tư duy, kỹ thuật va cach thưc hanhđông; hệ thông kỹ năng, kỹ xao, hoạt đông nhận thưc, hoạt đông thựchanh; hệ thông những kinh nghiệm hoạt đông sang tạo; hệ thông những kinhnghiệm về thai đọ đôi với thế giới va đôi với con người. Cac thanh phầnnôi dung dạy học liên hệ mật thiết, đan kết với nhau. Vì vậy, tương ưngvới mỗi thanh phần nôi dung dạy học đó sẽ có phương phap dạy học tươngưng. Hơn nữa, những thanh phần nôi dung dạy học liên kết với nhau nêncần phai sư dung phôi hợp cac phương phap dạy học khac nhau mới có thểđạt được muc tiêu dạy học môt cach hiệu qua.

- PPDH la tổng hợp những cach thưc tac đông, phôi hợp lẫn nhau giữangười dạy va người học với những phương tiện nhằm đạt được muc tiêu dạyhọc. Do muc tiêu dạy học khac nhau, sư dung cac phương tiện khac nhau,đặc điểm người học la khac nhau nên phai phôi hợp va sư dung cac PPDHkhac nhau cho phù hợp.

- Mỗi PP tương ưng với nguôn nhận thưc: ngôn từ, trực quan, hoạtđông thực tiễn. Trong thực tế, để nhận thưc được sâu sắc ban chât cua sựvật hiện tượng thì phai phôi hợp cac nguôn nhận thưc đó, nghĩa la phôihợp cac PPDH khac nhau để lam cho người học nhận thưc tôt về sự vật,hiện tượng thông qua nhiều nguôn nhận thưc khac nhau.

- Mỗi PP có cac ưu điểm va hạn chế riêng. Việc sư dung phôi hợp cacPPDH la nhằm phat huy cac ưu điểm va khắc phuc những hạn chế cua cacPPDH.

Việc sư dung phôi hợp cac PPDH phai căn cư vao điều kiện va hoancanh cu thể cua qua trình dạy học.

Qua trình dạy học mang tính cu thể, diễn ra trong điều kiện va hoancanh cu thể như sô lượng va trình đô học sinh cu thể, phương tiện cuthể, thời gian va không gian cu thể ... Vì vậy, người dạy phai căn cưvao những điều kiện, hoan canh cu thể đó để sư dung PPDH cho phù hợpnhằm đạt được muc tiêu dạy học môt cach hiệu qua nhât.

Trong thực tế chúng ta thây không phai lúc nao tổ chưc dạy học bằngcac PPDH phat huy tính tích cực cua học sinh cũng có thể ap dung được vanếu có thể ap dung thì hiệu qua chưa chắc đã tôt hơn việc sư dung cac PPtruyền thông. Ví du khi lớp học qua đông, thời gian lại có hạn thì PPthuyết trình kết hợp với việc tổ chưc cho người học tự học lại to rahiệu qua hơn la việc sư dung cac PP vân đap, thao luận, trò chơi....

Hô Chu tịch cũng đã ban về vân đề linh hoạt trong việc sư dung PPDHtrong từng hoan canh, điều kiện cu thể để đạt được muc tiêu hiệu quanhât. Người nói: “Việc côt yếu la phai lam sao cho người học hiểu thâuvân đề. Nhưng hiểu thâu cũng có nhiều cach: có cach hiểu thâu thật tỉmỉ, nhưng dạy theo cach đó thì phai tôn nhiều thì giờ. Trai lại cũng cócach dạy bao quat ma vẫn lam cho người học hiểu thâu được” (2).

Giao viên gioi la giao viên sư dung cac PPDH cũng như kết hợp cacPPDH môt cach thanh thạo, nhuần nhuyễn để đạt được hiệu qua dạy học tôi

127

ưu. Muôn lam được điều đó thì phai am hiểu va biết căn cư vao hoan canh,điều kiện cu thể để sư dung cac PPDH.

3.3. Đổi mới PPDH theo hướng phủ định biện chứngPhu định biến chưng khac với phu định sạch trơn la có sự kế thừa

những mặt tích cực va loại bo những hạn chế cua sự vật, hiện tượng. Đổimới PPDH không phai la thay thế những phương phap truyền thông, đangđược sư dung phổ biến bằng phương phap khac. Nhiều phương phap truyềnthông như PP thuyết trình vẫn có tac dung lớn trong những hoan canh cuthể.

Đổi mới PPDH theo hướng phu định biện chưng la tìm cach khai thacnhững ưu điểm cua cac phương phap dạy học, đông thời người dạy phai tìmcach sư dung phương phap đó như thế nao để có hiệu qua hơn, nghĩa lakhông ngừng tìm cach để hoan thiên việc sư dung môt PP cu thể môt cachthanh thuc va nhuần nhuyễn.

Trong thực tế, cùng môt phương phap với cùng môt nôi dung dạy họcva cùng cac điều kiện dạy học cơ ban tương đông, nhưng có người thì dạytôt, hiệu qua cao, có người thì dạy không đạt như yêu cầu. Ví du, vẫn laphương phap thuyết trình, nhưng có giao viên thuyết trình thu hút va lôicuôn người học, nhưng có giao viên lại không lam được điều đó, va tâtnhiên la hiệu qua dạy học sẽ không giông nhau.

Lỗi ở đây không phai thuôc về PP ma la trình đô sư dung PP. Như vậyla muôn thanh công hơn trong dạy học thì người dạy phai tự hoan thiện vanâng cao năng lực dạy học cua mình bằng phương phap phu định biện chưng,đó la kế thừa những mặt tích cực va tiếp tuc rèn luyện để loại bo nhữnghạn chế, tôn tại trong việc sư dung PPDH.

3.4. Đổi mới PPDH để hướng tới việc nâng cao hiệu quả của quá trìnhdạy học và hiệu quả của dạy học là tiêu chí để đánh giá thành công củaviệc đổi mới PPDH

Đổi mới PPDH la môt trong những cach để nâng cao hiệu qua qua trìnhdạy học. Đổi mới PPDH la phương tiện để dạy tôt, học tôt. Đổi mới makhông mang lại hiệu qua thì không thể coi la đổi mới đã thanh công.

Hiện nay có thực tế la khi thây sư dung phương tiện kỹ thuật hiệnđại trong dạy học, thây sư dung cac PP dạy học phat huy tính tích cựccua học sinh như PP thao luận,.. thì được coi la đổi mới PPDH. Đanh gianhư vậy la không dựa trên ban chât cua đổi mới PPDH. Việc sư dung cacphương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại va sư dung cac PPDH phat huy tínhtích cực cua người học đâu phai lúc nao cũng mang lại hiệu qua cao, việcsư dung cac phương tiện va PPDH còn phai căn cư vao nhiều yếu tô va điềukiện cu thể như đã phân tích ở trên. Vì vậy, trong cùng môt điều kiện cơban tương đông, giao viên nao tổ chưc qua trình dạy học đạt hiệu qua tôtthì có nghĩa la giao viên đó đã thanh công trong việc sư dung cac PPDH.Ngược lại, nếu giao viên nao tiến hanh những thay đổi nhưng không manglại hiệu qua trong qua trình dạy học thì không thể coi la đã đổi mớiPPDH thanh công.

3.5. Đổi mới PPDH phải gắn với giáo dục động cơ, ý thức học tập củangười học

Trong qua trình dạy học, hoạt đông dạy cua thầy va hoạt đông họccua trò có sự phôi hợp với nhau để cùng thực hiện cac nhiệm vu va muctiêu dạy hoc. Về phía người học, phai luôn tích cực, chu đông, nỗ lực ýchí vượt qua khó khăn để hoan thanh nhiệm vu học tập. Người dạy khôngthể lam thay việc học cua người học. Nếu người dạy có tích cực đổi mớiPPDH nhưng người học không ý thưc được tầm quan trọng cua việc học vatích cực, chu đông, nỗ lực thì hiệu qua dạy học sẽ thâp.

Trong thực tế, có rât nhiều tâm gương tự học ma thanh tai, biếtvượt qua những khó khăn để thanh công trong học tập va lam việc. Nhữngtâm gương đó đều có chung đặc điểm la ham hiểu biết, nhận thưc được tầmquan trọng cua tri thưc va mong muôn học tập để lam được nhiều việc cóích lợi cho ban thân va cho công đông.

Chính vì vậy, trong qua trình dạy học, giao viên cần phai kết hợpviệc đổi mới PPDH với việc giao duc đông cơ, ý thưc học tập cua họcsinh, tạo ra đông lực từ chính bên trong người học để thôi thúc họ họctập tích cực.

128

3.6. Đổi mới PPDH phải gắn với các giải pháp đông bộPhương hướng cua việc đổi mới PPDH được lãnh đạo cua Đang va Nha

nước đưa ra la PPDH phai lam phat huy được tính tích cực cua người họcla phương hướng hoan toan chính xac. Nhưng để lam được điều nay trongnhững bôi canh cu thể lại không đơn gian.

Qua trình dạy học chịu sự tac đông cua nhiều yếu tô bên trong vabên ngoai qua trình đó. Nhiều nơi, PP truyền thông vẫn còn cơ sở để tôntại phổ biến va PP phat huy tính tích cực lại chưa đư điều kiện để đượcsư dung thường xuyên.

Vì vậy muôn đổi mới PPDH theo hướng phat huy tính tích cực cuangười học phai tạo ra những cơ sở để có thể thực hiện được cac phươngphap nay trong thực tế. Cac giai phap đông bô đó la:

- Về phía giao viên phai được tập huân, đao tạo, bôi dưỡng vềnghiệp vu, kỹ năng sư phạm, kỹ năng dạy học (đặc biệt la việc sưdung cac PPDH tích cực), kỹ năng sư dung công nghệ dạy học...

- Về muc tiêu va nôi dung chương trình: muc tiêu va nôi dung chươngtrình đao tạo cần được sưa đổi, bổ sung để quan triệt đúng nôidung nguyên lý giao duc va cac nguyên tắc dạy học.

- Về trang thiết bị: cần được đầu tư để đưa công nghệ hiện đại vaotrong nha trường, phuc vu cho việc sư dung cac PPDH phat huy tínhtích cực cua người học, phuc vu cho cac hoạt đông cua giao viênva học sinh trong dạy học.

- Về phía tổ chưc lớp học: tổ chưc lớp học theo đúng quy chuẩn vềsô học sinh để có thể sư dung cac PPDH phat huy tính tích cực cuahọc sinh.

- Về kiểm tra, đanh gia: thay đổi qua trình kiểm tra đanh gia theohướng phat huy tính sang tạo cua học sinh. Giao viên được phépkiểm tra đanh gia học sinh nhưng ngược lại học sinh cũng đượcquyền đanh gia giao viên để qua đó nâng cao tinh thần trach nhiệmcua giao viên trong giang dạy (tât nhiên la cach đanh gia phailam thế nao để không gây anh hưởng tiêu cực đến quan hệ sư phạm,anh hưởng tiêu cực đến tâm lý cua giao viên va học sinh)

Chú thích:(1) V.I, Lenin: Bút ký triết học, Nxb Sự thật, Ha Nôi, 1963, tr

103.(2) Hô Chí Minh toan tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quôc gia, Ha Nôi,

2000, tr 47

129