Cong Nghe 7 chuan

58
Giáo án : Công nghệ 7 Năm học 2015-2016 -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 26-9-2015 Tiết 8: Ngày dạy: 28-9-2015 Bài 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Hiểu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng 2/ Kỹ năng: Biết chọn lọc và lai tạo một số cây giống trồng địa phương 3/ Thái độ: Có ý thức quý trọng và bảo vệ các giống cây trồng. II/ Chuẩn bị : 1. GV: H 11, 12, 13, 14 SGK. Tranh ảnh có liên quan để minh hoạ 2. HS: Sưu tầm tranh ảnh một số giống cây trồng có năng suất cao III/ Hoạt động dạy học : 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: H/ Thế nào là bón lót, bón thúc? Khi bón lót, bón thúc người ta dùng những loại phân gì? 3/ Giảng bài mới : a/ Giới thiệu bài : GV đưa một câu tục ngữ “Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa” nói lên vai trò của giống trong trồng trọt . b/ Phát tri ển bài: T G HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt đông 1: Tìm hi ểu vai trò của giống cây trồng: GV: Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng - GV treo H 11/ SGK và giới thiệu tranh - HS quan sát, trả lời H/ Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì? (GV có thể nêu một vài ví dụ về việc thay giống lúa cũ bằng giống lúa mới đã tăng năng suất lên rất nhiều H/ Sử dụng giống lúa ngắn ngày có tác dụng gì? Đến các vụ gieo trồng trong năm H/ Sử dụng giống mới ngắn ngày ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng? (GV giải thích HS rõ về tăng vụ và phá vỡ độc canh cây lúa) I. Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng Hoạt đông 2: Tìm hiểu Tiêu chí của giống cây trồng tốt: II. Tiêu chí của giống cây trồng tốt: Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc

Transcript of Cong Nghe 7 chuan

Giáo án : Công nghệ 7 Năm học 2015-2016-------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 26-9-2015Tiết 8: Ngày dạy: 28-9-2015

Bài 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG

I/ Mục tiêu:1/ Kiến thức: Hiểu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng2/ Kỹ năng: Biết chọn lọc và lai tạo một số cây giống trồng địa phương 3/ Thái độ: Có ý thức quý trọng và bảo vệ các giống cây trồng.II/ Chuẩn bị:1. GV: H 11, 12, 13, 14 SGK. Tranh ảnh có liên quan để minh hoạ 2. HS: Sưu tầm tranh ảnh một số giống cây trồng có năng suất caoIII/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: H/ Thế nào là bón lót, bón thúc? Khi bón lót, bón thúc người ta dùng những loại phân gì?3/ Giảng bài mới:a/ Giới thiệu bài : GV đưa một câu tục ngữ “Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa” nói lên vai trò của giống trong trồng trọt .b/ Phát tri ển bài: TG

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt đông 1: Tìm hi ểu vai trò của giống cây trồng: GV: Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng - GV treo H 11/ SGK và giới thiệu tranh - HS quan sát, trả lờiH/ Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì? (GV có thể nêu một vài ví dụ về việc thay giống lúa cũ bằng giống lúa mới đã tăng năng suất lên rất nhiều H/ Sử dụng giống lúa ngắn ngày có tác dụng gì? Đến các vụ gieo trồng trong năm H/ Sử dụng giống mới ngắn ngày ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng? (GV giải thích HS rõ về tăng vụ và phá vỡ độc canh cây lúa)

I. Vai trò của giống cây trồng:

Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng

Hoạt đông 2: Tìm hiểu Tiêu chí của giống cây trồng tốt:

II. Tiêu chí của giống cây trồng tốt:

Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

Giới thiệu tiêu chí của giống tốt - GV cho HS đọc SGK và lựa chọn tiêu chí của một giống tốt H/ Một giống tốt cần đạt tiêu chí nào? GV giải thích từng tiêu chí ưu nhược điểm và kết luận

+Sinh trưởng,phát triển tốt trong điều kiện khí hậu,đất và trình độ canh tác của địa phương+Có chất lượng tốt+Có năng suất cao và ổn định+Chống chịu được sâu bệnh

Hoạt đ ộng 3 : Tìm hi ểu Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:Giới thiệu một số phương pháp chọn tạo giống cây trồng - GV cho HS đọc và quan sát H 12- Thế nào là phương pháp chọn lọc? (Từ nguồn giống khởi đầu (a) chọn cây có đặc tính tốt thu hạt- Chọn lọc giống có ưu điểm gì?-GV:bằng pp này từ trước tới nay người ta đã tạo được khá nhiều giống tốt: bưởi Phú Trạch, bưởi Năm Roi, vải thiều, lúa 8 thơm, đậu sẻ…- GV cho HS quan sát H13 và đọc SGKH/ Thế nào là phương pháp lai?- GV giải thích qua hình vẽH/ Cây lai có ưu điểm gì? Khác so với cây mẹ ?GV: gt đặc điểm sai của hìnhGV cho HS đọc SGK (3) H/ Muốn tạo cây đột biến người ta sử dụng tác nhân gì? GV: Phương pháp hiện đại nhất hiện nay là nuôi cấy mô, thuờng dùng để tạo ra những cây con mới chống các loạ bệnh. H/ Trong những phương pháp trên phương pháp nào hiện nay được dùng phổ biến nhất ở địa phương em? H/ Theo em phương pháp nào là ưu điểm nhất?

III. Phương pháp chọn tạo giống cây trồng 1. Phương pháp chọn lọc:- Từ giống khởi đầu chọn các cây có đặc tính tốt,thu lấy hạt tốt đem gieo,so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương.Nếu đảm bảo 4 tiêu chí của giống tốt thì cho nhân giống để cung cấp cho sản xuất đại trà.2. Phương pháp lai:Lấy phấn hoa của cây làm bố thụ với nhụy của cây làm mẹ.Lấy hạt của cây mẹ đem gieo được cây lai.Chọn những cây lai tốt làm giống3. Phương pháp đột biến:Dùng tác nhân lý,hóa học xử lý lên các bộ phận của cây ở từng giai đoạn khác nhau(mầm,hạt phấn,lúc hạt nảy mầm…)từ đó tạo ra đột biến.Chọn những cây có đột biến có lợi làm giống4. Phương pháp nuôi cấy mô:Tách lấy mô( hoặc tế bào)đem nuôi cấy trong môi trường đặc biệt sẽ tạo dược cây mới,đem trồng và chọn lọc rồi nhân lên tạo thành giống mới.

4/ Củng cố- Học sinh đọc phần ghi nhớ- Cho cụm từ năng suất, ngắn ngày, độc canh, cơ cấu. Điền vào chỗ trống* Giống là một yếu tố làm tăng…………… cây trồng. Sử dụng giống………… có tác dụng làm số vụ gieo trong năm, làm thay đổi………… cây trồng, phá vỡ………… cây lúa.5/ D ặn dò: Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK .

- Đọc trước bài 11-

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc2

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

- Ngày soạn: 26-9-2015Tiết : 9 Ngày dạy: 28-9-2015

BÀI 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNGI. Mục tiêu:1/ Kiến thức: - Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng- Nắm được cách bảo quản hạt giống2/ Kỹ năng: Quan sát, nhận biết so sánh3/ Thái độ: Có ý thức bảo vệ các loại giống cây trồng nhất là giống quý, đặc sảnII. Chuẩn bị:1/ GV: Sơ đồ 3 phóng to/ 26, Hình vẽ 15, 16, 17 SGK/ 272/ HS: Đọc trước bài 11, Nhớ lại kiến thức cũ Sinh học lớp 6III. Hoạt động dạy học:1/ Ổn định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ:H/ Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?Một giống cây trồng tốt phải đảm bảo những tiêu chí nào?H/ Nêu phương pháp chọn lọc và phương pháo lai tạo giống cây trồng3/ Giảng bài mới:a/ Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta đã biết giống cây trồng là yếu tố quan trọng quyết định năng suất và chất lượng nông sản. Muốn có nhiều hạt giống cây tốt phục vụ sản xuất đại trà. Chúng ta phải biết quy trình sản xuất giống và làm tốt công tác bảo quản giống cây trồng. Để hiểu rõ hơn hôm nay cô và các em nghiên cứu bài mới.b/ Phát triển bài:

TG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGHoạt động 1 : Tìm hiểu nắm được sản xuất giống cây trồng bằng hạt:- GV yêu cầu HS nghiên sgk, trả lời.- Cho HS tự nghiên cứu SGk, trả lời.H/ Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì?

- GV treo bảng phụ 3/ SGK/ 26 cho HS quan sát

H/ Quy trình sản xuất giống bằng hạt

I/ Sản xuất giống cây trồng:

1/ Mục đích:Tạo ra nhiều hạt giống và cây con giống tốt cung cấp cho sản xuất đại trà

2/ Phương pháp:a/ Sản xuất hạt giống:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc3

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

được tiến hành qua mấy bước?H/ Nội dung công việc bước thứ 1?H/ Tại sao phải phục tráng giống? H/ Nội dung công việc bước thứ 2? H/ Qua sơ đồ em cho biết nội dung của bước thứ 3?H/ Bước thứ 4 làm gì? GV: Hạt giống siêu nguyên chủng có số lượng ít nhưng chất lượng cao (độ thuần khiết cao, không bị sâu bệnh…)H/ Hạt giống siêu chủng là như thế nào?

Gồm 4 bước:- Bước 1:Phục tráng giống.

- Bước 2:Tạo hạt giống siêu nguyên chủng.- Bước 3: Tạo hạt giống nguyên chủng.- Bước 4: Tạo hạt giống cung cấp cho sản xuất đại trà.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nắm được sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính GV treo hình vẽ 15, 16, 17 SGK/ 27HS: Quan sát, tra lời câu hỏi. H/ Qui trình giâm cành gồm những công đoạn nào?- Các em nhớ lại kiến thức Sinh học lớp 6H/ Thế nào là giâm cành?H/ Tại sao khi giâm cành người ta phải cắt bớt lá ?H/ Thế nào là chiết cành?H/ Tại sao khi chiết cành người ta phải dùng nilon bó kín bầu đất?H/ Thế nào là ghép mắt?H/ Ghép mắt thường ở những cây nào? GV kết luận giâm cành, chiết cành, ghép mắt- GV cho HS điền vào vở bài tập giâm cành, chiết cành, ghép mắt.

2/ Sản xuất cây con giống bằng nhân giống vô tính :- Giâm cành:tách 1 đoạn thân hoặc cành cây mẹ giâm vào đất ẩm cho ra rễ tạo thành cây con mới.VD: mía, mì, sắn dây ,rau lang, rau muống…

- Chiết cành:ngay trên cây mẹ tạo cho cành ra rễ thành cây con mớiVD:hoa hồng,sapoche…- Ghép mắt:lấy mắt của cây thuộc giống này ghép vào thân của cây thuộc giống khác(gốc ghép)

Hoạt động 2: Tìm hiểu nắm được các điều kiện bảo quản hạt giống cây trồng :- GV cho HS đọc phần II SGK/ 27.- HS Nghiên cứu sgk trả lời.H/ Bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì?H/ Muốn bảo quản hạt giống tốt phải đảm bảo những yêu cầu gì?H/ Tại sao hạt giống đem bảo quản phải sạch không lẫn tạp chất?

II/ Bảo quản hạt giống cây trồng:1/ Mục đích:Giữ gìn và duy trì chất lượng hạt giống2/ Yêu cầu:- Hạt giống phải khô, chắc, không bị sâu bệnh, lẫn tạp.- Nơi cất giữ phải khô ráo, thoáng mát.- Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt… để kịp thời xử lí .

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc4

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

H/ Nơi cất giữ hạt giống như thế nào?H/ Trong quá trình bảo quản ta phải kiểm tra như thế nào?

H/ Dụng cụ gì bảo quản hạt giống?

GV nhận xét rút ra kết luận

3/ Phương pháp:- Bảo quản trong chum,vại,bao nilon:hạt đậu- Bảo quản trong nhà kho: lúa, ngô.- Bảo quản trong hầm lạnh

4/ Củng cố- Gọi 1 -2 HS đọc phần ghi nhớ - Gắn bìa giấy vào sơ đồ 3 SGK/ 265/ Dặn dò:

- Đọc trước bài 12.- Quan sát một số cây bệnh sâu phá hại

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc5

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

Ngày soạn:4-10-2015 Tiết : 10 Ngày dạy: 5-10-2015 BÀI 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI/ Mục tiêu:1/ Kiến thức: - Biết được tác hại của sâu bệnh. Hiểu được khái niệm của côn trùng, bệnh cây.- Biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hại.2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết3/ Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hạiII/ Chuẩn bị:1/ GV:- Tranh phóng to H 18, 19, 20 SGK - Sưu tầm các tranh ảnh sâu, bệnh 2/ HS: Đọc trước bài 12, Quan sát các loại cây bị sâu, bệnhIII/ Hoạt động :1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: H/ Bảo quản hạt giống như thế nào?3/ Giảng bài mới:a/ Giới thiệu bài: Trong qui trình sản xuất trồng trọt muốn đạt năng xuất cao,phẩm chất tốt không chỉ biết bón phân hợp lí,làm đất tốt, giống tốt mà còn phải biết phòng trừ sâu,bệnh hại cây trồng.Vậy thế nào là sâu bệnh hại,mức độ gây hại ra sao ma chúng ta phải tích cực phòng trừ.Đó là nội dung của bài học hôm nayb/ Phát tri ển bài :

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về tác hại của sâu bệnh- GV cho HS đọc kỹ phần I SGK/ 28- HS quan sát tranh, nghiên cứu sgk, trả lời.H/ Sâu bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống cây trồng ?

H/ Em hãy kể cách gây hại của sâu, bệnh trên cây trồng mà em biết?H/ Sâu bệnh ảnh hưởng ntn đến con người?

I/ Tác hại của sâu bệnh:

- Sâu bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng:cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, bị tổn thương hoặc chết .

- Sâu bệnh gây hại gián tiếp đến con người:tăng chi phí,tốn công,làm giảm năng suất,phẩm chất nông sản

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc6

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

- GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về côn trùng và bệnh cây: - GV cho HS đọc phần II SGK/ 28H/ Em nào có thể kể một số côn trùng mà em biết?H/ Bằng kiến thức sinh học em hãy cho biết thế nào là côn trùng?- Phần đầu có 1 đôi râu,phần ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánhH/ Có phải tất cả côn trùng đều có hại cho cây trồng không?*Vậy côn trùng chia thành mấy nhóm?VD

GV: Côn trùng có hại cho cây trồng gọi là sâu, côn trùng có lợi cho nông nghiệp gọi là thiên địch.

H/ Thế nào là vòng đời?GV :trong vòng đời côn trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau,có cấu tạo và hình thái khác nhau. Sự biến đổi hình thái của côn trùng trong vòng đời gọi là biến thái.*Côn trùng có mấy kiểu biến thái?- GV treo hình vẽ 18, 19 SGK/ 28H/ Côn trùng ptr theo kiểu BTHT vòng đời trải qua mấy giai đoạn?đó là những giai đoạn nào?

H/ Vì sao gọi là biến thái không hoàn toàn ?

H/ Trong giai đoạn sinh trưởng của sâu hại, giai đoạn nào của cây phá hại cây trồng mạnh ?

II/ Khái niệm về côn trùng và bệnh cây:1/ Côn trùng:a/ Khái niệm:

Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng.

Côn trùng gồm 2 nhóm:+ Có lợi:ong mắt đỏ,bọ rùa…+ Có hại(sâu):sâu đục thân,sâu cuốn lá…

b/ Vòng đời của côn trùng:

- Biến thái hoàn toàn:Vòng đời trải qua 4 giai đoạn:trứng,sâu non,nhộng,sâu trưởng thành.Giữa các giai đoạn hình thái bị biến đổi hoàn toàn.VD:sâu đục thân,sâu cuốn lá…- Biến thái không hoàn toàn:Vòng đời trải qua 3 giai đoạn:trứng,sâu non,sâu trưởng thành.Giữ các giai đoạn hình thái ít bị biến đổi hoàn toànVD:rầy nâu,bọ xít,châu chấu…

2/ Bệnh cây:a/ Khái niệm:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc7

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

GV; Nhận xét, kết luận .b. Tìm hiểu về bệnh cây

H/ Thế nào là bệnh cây?H/ Quan sát màu lá lúa em có nhận xét gì?H/ Cây bị bệnh có biểu hiện như thế nào?

H/ Bệnh cây do những nguyên nhân nào gây ra?

c. Quan sát một số hình về sâu, bệnh gây hạiGV: cho hs quan sát mẫu vật.GV cho HS quan sát các hình vẽ 20 SGK/ 29GV cho HS đọc SGK 29H/ Cây bị sâu, bệnh phá hại khác nhau như thế nào?

GV: kết luận

- Bệnh cây là trạng thái không bình về chức năng sinh lí,cấu tạo và hình thái của cây.

b/ Phân loại:-Do VSV gây ra,lây lan mạnh,mức đọ gây hại lớnVD:bệnh đạo ôn, bạc lá…- Do điều kiện sống bất lợi, ít gây hại đến cây trồngVD:cành bị gãy, đất,phân bón…3/ Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại:

- Khi bị sâu bệnh phá hại thường màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi

4/ Củng cố : - Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ- Trả lời câu 1

* Sâu phá hại cây trồng mạnh ở giai đoạn nào? a. Nhộng c. Trứng b. Sâu non d. Sâu trưởng thành5/ D ặn dò: Học bài và soạn trước bài 13

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc8

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

Ngày soạn:4-10-2015 Tiết : 11 Ngày dạy:5-10-2015

BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠII. Mục tiêu : 1/ Kiến thức: Hiểu được nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết3/ Thái độ: Biết vận dụng những hiểu biết đã học vào công việc phòng trừ sâu, bệnh tại vườn trường hay gia đình.II/ Chuẩn bị:1/ GV: SGK , SGV2/ HS: Đọc trước bài 13III/ Hoạt động :1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: H/ Hãy nêu các tác hại của sâu, bệnh 3. Giảng bài mới: a/ Giới thiệu bài: Hàng năm ở nước ta, sâu bệnh đã làm thiệt hại 10 – 12% sản lượng nông sản. Nhiều năm sản lượng thu hoạch được rất ít. Do vậy việc phòng trừ sâu bệnh phải được tiến hành thường xuyên kịp thời. Bài học này sẽ giúp chúng ta nắm được các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại phổ biến.b/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

HOẠT Đ ỘNG 1 : Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh .- GV cho HS đọc I. SGK/ 30- GV đặt câu hỏi .- HS Nghiên cứu sgk, Trả lời.H/ Phòng là chính có nghĩa như thế nào?

H/ Trừ sớm kịp thời nhanh chóng và triệt để như thế nào?H/ Tại sao phải sử dụng tổng hợp các biện pháp?GV: nhận xét, kết luận.

I/ Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh:

- Phòng là chính: bón nhiều phân hữu cơ, làm cỏ , vun xới, luân canh, sử dụng giống chống sâu...- Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ

HOẠT Đ ỘNG 2 : Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. - GV cho HS nghiên cứu và làm bài

II/ Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc9

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

tập phần II SGK/ 31- GV theo dõi- GV gọi HS đọc bài làm của mình - GV: kết luận để HS ghi

- GV treo hình 21, 22H/ Hãy nêu ưu điểm của biện pháp thủ công phòng trừ sâu bệnhH/ Em hãy nêu nhược điểm của biện pháp thủ công phòng trừ sâu bệnh

- GV treo H 23 SGK H/ Em hãy cho biết thuốc hoá học được sử dụng trừ sâu, bệnh bằng cách nào?

H/ Em hãy kể các biện pháp sinh học phòng trừ sâu mà em biết?H/ Ưu điểm của biện pháp sinh học

H/ Nhược điểm của biện pháp sinh học

H/ Biện pháp kiểm dịch là gì?- GV nhận xét kết luận : Hiện nay trong việc phòng –trừ người ta coi trọng việc vận dụng tổng hợp các biện pháp để phòng trừ

+Vệ sinh đồng ruộng, làm đất; trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náu+luân canh; làm thay đổi đk sống và thức ăn của sâu, bệnh+gieo trồng đúng thời vụ: để tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh+chăm sóc kịp thời bón phân hợp lí: để tăng sức chống chịu sâu, bệnh2. Biện pháp thủ công+Ưu điểm: - Đơn giản dễ thực hiện-Có hiệu quả khi sâu,bệnh mới phát sinh+Nhược điểm: Hiệu quả thấp(khi sâu bệnh phát sinh nhiều)-Tốn công3. Biện pháp hoá học+Ư: diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công+N: -Dễ gây độc cho người và vật nuôi- Ô nhiễm môi trường, làm chết nhiều sinh vật khác.4. Biện pháp sinh học+ KN(SGK)+Ư: an toàn đối với người-hiệu quả bền vững lâu dài-hiệu quả kinh tế cao+N:- hiệu quả chậm-D/t rộng cần số lượng lớn-H/Q phụ thuộc vào C/L của thiên địch-giá thành cao vì đòi hỏi KTCN phức tạp

5. Biện pháp kiểm dịch thực vậtKN:là B/P kiểm tra và sử lí những S/P nông lâm nghiệp khi xuất,nhập hoặc vận chuyển từ vùng này sang vùng khác+ Tác dụng: Ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh nguy hiểm

4/ Củng cố- Gọi 2 em đọc phần ghi nhớ- Em hãy nêu những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh5/ D ặn dò: Về nhà học bài, trả lời CH cuối bài và đọc trước bài 15(SGK).................................................................................................................................……………

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc10

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

Ngày soạn: 5-10-2015Tiết 12 Ngày dạy:6-10-2015

Bài 14: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐCVÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

I/ Mục tiêu:1/ kiến thức:

- Xác định được các đặc điểm cua thuốc qua nhãn trên bao bì: tên thuốc, nhóm độc, khả năng hoà tan trong nước, trạng thái của thuốc thành phần thuốc, nơi sản xuất.

- Nhận biết một số loại thuốc qua trạng thái và màu sắc của thuốc.2/ Kỹ năng: Quan sát, so sánh, phân tích.3/ Thái độ: Qua bài này biết được tác hại của thuốc, cách trị sâu, bệnh.II/ Chuẩn bị:GV: - các nhãn thuốc trừ sâu bệnh, bệnh hại, ký hiệu viết tắc trên bao bì.

- Mẫu thuốc: dạng bột, dạng bột thấm nước, dạng hạt, dang sữa.HS: - Một số nhãn hiệu thuốc mà em tìm được.III/ Phương pháp:

- Hỏi đáp kết hợp diễn giãi.- Quan sát để hiểu thêm các loại thuốc độc hại.

IV/ Tiến trình lên lớp:1/ Ổn định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ:H/ Nguyên tăc phòng trừ sâu, bệnh hại là gì?H/ Có mấu biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? biện pháp nào hiện nay đang được sử dụng rộng rãi nhất?3/ Giảng bài mới:a/ vào bài: GV giới thiệu các nhãn , mẫu thuốc.b/ Phát triển bài:

TG

Hoạt đông Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại:GV: cho hs quan sát các mẫu thuốc, đặt câu hỏi.

I/ Sự nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc11

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

HS: Quan sát các mẫu thuốc , trả lời.H/ Phân biệt độ độc ( Nhóm 1,2,3) ? Tên thuốc?GV: Kết luận Ghi rõ co hs biết.Hoạt động 2: Quan sát 1 số dạng thuốcGV: đua 1 số mẫu cho hs quan sát và nhận dạngHS: Quan sát nhận biết.GV: Kết luận Chỉ rõ cho hs.

II Quan sát 1 số dạng thuốc

- Thuốc bột thấm nước.- Thuốc bột hoà tan trong nước.- Thuốc hạt.- Thuốc sữa.- Thuốc nhũ dầu.

GV: Cho hs làm tổng kết : chia hs theo nhóm ( 8 nhóm)

Họ và tên:Lớp:

Mẫu số:Kết quả quan sát:

Nhận xét qua nhãn Nhận xét qua thuốc Nhận xét qua thuốc trộn với nước

123...

4/ Tổng kết bài thực hành: - Gọi 1 hs của nhóm 1 báo cáo kết quả, gv ghi lên bảng( theo mẫu).- Gọi nhóm khác bổ sung.- GV gọi hs quan sát nhãn, mẫu và lên nhận xét trước cả lớp, gv cho

điểm.- GV thu kết quả làm, các nhóm tự chấm điểm chéo.

5/ Dặn dò:- Tập nhận xét qua nhãn và thuốc ở gia đình hiện có.- Hỏi gia đình và cách sử dụng một số loại thuốc và ghi vào vở b6/

- :

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc12

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

BÀI 17 , 18 : XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT

GIỐNG

I/ Mục tiêu :1/ Kiến thức:

- Biết được cách xử lí hạt giống bằng nước ấm theo đúng quy trình.- Làm được các thao tác trong quy trình xử lý.- Biết cách xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.- Làm được các thao tác trong quy trình xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy

mầm của hạt giống.2/ Kỹ năng: quan sát, nhận biết.3/ Thái độ: ý thức cẩn thận chính xác.II/ Chuẩn bị.

- Mẫu hạt giống ngô và lúa (mỗi loại 0,3-0,5 kg/nhóm)- Nhiệt kế : 1 cái/nhóm.- Tranh vẽ về quá trình xử lý hạt giống.- Nước nóng, xô đựng nước loại nhỏ, rổ.- Khay, giấy thấm nước, vải khô, kẹp.

III/ Phương pháp:Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành.

- GV: Phân chia các nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm.- Nêu mục tiêu của bài và yêu cầu cần đạt được: làm được thao tác xác

định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống; xử lí hạt giống bằng nước ấm đối với các loại giống lúa, ngô , đỗ …

- Kiểm tra 1-2 HS về mục đích của bài học.Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.- Phân công và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

Hoạt động 3 : Thực hành theo quy trình* Xử lí hạt giống bằng nước ấm

- Bước 1 : GV giới thiệu từng bước quy trình xử lí hạt giống bằng nước ấm và làm mẫu cho HS quan sát, kết hợp việc trình bày bằng tranh vẽ trên bảng về quy trình xử lí hạt giống .

- Bước 2 : HS thực hành theo nhóm đã được phân công, tiến hành xử lí 2 hạt giống lúa và ngô theo các bước đã hướng dẫn, GV theo dõi các nhóm thực hành, sửa chữa uốn nắn các sai sót của HS.

* Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.- Bước 1 : GV giới thiệu từng bước quy trình Xác định sức nảy mầm và tỉ

lệ nảy mầm của hạt giống và làm mẫu cho HS quan sát.

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc13

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

- Bước 2 : HS thực hành theo nhóm đã được phân công, tiến hành theo các bước đã hướng dẫn, GV theo dõi các nhóm thực hành, sửa chữa uốn nắn các sai sót của HS.+ Sau khi thực hành xong, các đĩa khay đựng hạt được xếp vào một nơi

quy định , bảo quản và chăm sóc cẩn thận để theo dõi sự nảy mầm của hạt trong một thời gian nhất định.

+ Hướng dẫn HS theo dõi hạt nảy mầm và tính toán kết quả theo công thức ghi trong SGK.

Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả- HS thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành.- Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành :

+ Sự chuẩn bị các vật tư, thiết bị có đầy đủ không.+ Có làm đúng các bước theo quy trình không.+ Kết quả thực hành

- GV nhận xét giờ học về sự chuẩn bị, quá trình thực hành, kết quả thực hành của các nhóm và cả lớp, nêu lên những ưu, nhược điểm. Sau đó dựa vào kết quả và quá trình thực hành của HS , cho điểm 1-2 nhóm điểm hình.Hoạt động 5 : Hướng dẫn chuẩn bị bài học sauNhắc nhở HS đọc trước bài 19 SGK.IV/ Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc14

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: Bài 8: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNGI/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức: Phân biệt được một số loại phân bón thường dùng2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát nhận biết phân tích3/ Thái độ: Có ý thức bảo vệ an toàn lao động và bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị:1/ GV: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm 4 – 5 mẫu phân bón cho vào túi nylon có ghi số sẳn, dùng dây cao su buộc chặt miệng túi lại- ống nghiệm thuỷ tinh,1 đèn cồn và cồn đốt , Kẹp gắp than, diêm2/ HS: Đọc trước bài 8, 14.III. Hoạt động dạy học:1/ Ổn định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: H/ Nêu những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? Có những biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại, ưu, nhược điểm của từng biện pháp?3/ Giảng bài mới:a/ Giới thiệu bài: Giáo viên nêu vấn đề: Nhân tiện mẹ em đi chợ mới mua về ít phân đạm để bón cho rau nhưng do sơ suất, mẹ em không nhớ là đạm gì và để lẫn vào những túi phân hoá học chưa dùng, mẹ em không biết lấy gói nào đi bón phân cho rau, em hãy chọn giúp mẹ em một túi và chỉ có những điểm cần chú ý khi dùng loại này để có hiệu quả cao, nhưng em cũng lúng túng không giúp gì mẹ. Để giải quyết trường hợp này ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay

TG HOẠT ĐỘNG NÔI DUNGHoạt động 1: Chuẩn bị thực hành - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Phân nhóm- Nhóm trưởng nhận dụng cụ - Nhắc nhở an toàn cá nhân, môi trường nhóm mình trong và sau thực hành

I/ Chuẩn bị:- Mẫu phân - Ống nghiệm- Đèn cồn- Than củi- Kẹp sắt- Thìa nhỏ- Diêm- Nước sạch

Hoạt động 2: Quy trình thực hành1.Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan- GV mô tả gồm mấy bước

II/ Quy trình thực hành - Gồm 3 bước: * Bước 1 * Bước 2

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc15

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

- GV làm mẫu cho HS quan sát - Cho HS nhận xét2.Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan:- GV mô tả gồm mấy bước - GV làm mẫu cho HS quan sát - Cho HS quan sát, nhận xét3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan- Cho HS quan sát màu

* Bước 3

Hoạt động 3: Thực hành - Thực hành theo nhóm- GV theo dõi giúp đỡ các em yếu

III/ Thực hành - Theo 3 bước

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá- GV ghi lên bảng

IV/ Nhận xét đánh giá:

4/ Củng cố- Gọi 2 em đọc phần ghi nhớ.5/ D ặn dò: Chuẩn bị bài thực hành bài: 8.6/ Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................…………….................................................................................................................................…………....................................................................................................................................…………....................................................................................................................................……………

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc16

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌTBài 15: LÀM ĐẤT, BÓN PHÂN LÓT

I/ Mục tiêu:1/ Kiến thức: Hiểu được mục đích và yêu cầu kỹ thuật làm đất, bón phân lót cho cây trồng2/ Kỹ năng:- Biết được quy trình và yêu cầu của kỹ thuật làm đất.- Biết quan sát, so sánh.3/ Thái độ: - Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồngII/ Chuẩn bị:1. GV:- Tranh phóng to H 25 – 26 và sưu tầm tranh vẽ làm đất bằng công cụ thủ công và cơ giới.2. HS: Đọc trước bài 15 Sưu tầm các tranh vẽ làm đất.III/ Hoạt động dạy học:1/ Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)3/ Giảng bài mới: a/ Giới thiệu bài: Làm đất bón phân lót là khâu đầu tiên của quy trình sản xuất cây trồng, làm tốt khâu này sẽ tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt ngay sau khi mới gieo hạt. Hôm nay chúng ta đi vào bài mới.b/ Phát tri ển bài:

TG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGHOẠT Đ ỘNG 1 : Tìm hiểu về mục đích của việc làm đất - GV nêu vấn đề , đặt câu hỏi .- HS Nghiên cứu sgk, Trả lời.H/ Vì sao sau khi thu hoạch trước khi trồng cây khác người ta lại phải làm đất?H/ Đất phải như thế nào cây trồng mới sinh trưởng, phát triển tốt?H/ Vậy làm đất với mục đích gì?

GV: nhận xét, kết luận.

I/ Làm đất nhằm mục đích gì?

- Làm đất có tác dụng làm cho đất tơi xốp, bằng phẳng, diệt cỏ dại, mầm móng sâu bệnh và cải tạo đất

HOẠT Đ ỘNG 2 : Tìm hiểu nội dung các công việc làm đất - GV đặt câu hỏi .

II/ Các công việc làm đất:

1. Cày đất:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc17

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

- HS Nghiên cứu sgk, Trả lời.H/ Cày đất có tác dụng gì?H/ GV cho HS so sánh ưu và nhược điểm của dùng máy cày trong sản xuất?H/ Em cho biết bừa đất bằng công cụ gì?H/ Phải đảm bảo những kỹ thuật làm đất?H/ Tại sao phải lên luống?H/ Tiến hành lên luống theo quy trình nào?GV: nhận xét, kết luận.

2. Bừa đất:

3. Lên luống:

HOẠT Đ ỘNG 3 : Tìm hiểu kỹ thuật bón lót - GV đặt câu hỏi .- HS Nghiên cứu sgk, Trả lời.H/ Đất trồng lúa người ta bón lót như thế nào?H/ Dùng loại phân gì?H/ Đất trồng rau bón phân lót như thế nào?H/ Dùng loại phân gì?GV: nhận xét, kết luận.

III/ Bón phân lót:

Bón phân lót thường là phân hữu cơ trộn lẫn một phần phân hoá học (phân lân)

4/Củng cố : Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ5/ Dặn dò: Học bài và xem trước bài 16.6/ Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

Bài 16: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆPI/ Mục tiêu:1/ Kiến thức:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc18

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

- Biết được mục đích kiểm tra, xử lý hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ- Hiểu được các phương pháp gieo trồng 2/ Kỹ năng:- Biết kiểm tra và xử lý hạt giống trước khi gieo trồng- Biết quan sát, so sánh3/ Thái độ: - Vận dụng kiến thức về kiểm tra, xử lý hạt giống để giúp gia đình chọn hạt giống một số loại cây trước khi gieo trồng.- Từ những phương pháp gieo trồng vận dụng vào điều kiện cụ thể qua đó hình thành tư duy kỹ thuật II/ Chuẩn bị:1. GV: Phóng to H 27 – 28 SGK và sưu tầm các tranh vẽ về phương pháp gieo trồng 2. HS: Đọc trước bài 16, Sưu tầm các tranh vẽ làm đấtIII/ Hoạt động dạy học:1/ Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)3/ Giảng bài mới: a/ Giới thiệu bài: Để cây trồng cho năng suất cao một trong những biện pháp quan trọng là xác định thời vụ và kỹ thuật gieo trồng tốt, kiểm tra và xử lý hạt giống, tìm hiểu về các phương pháp gieo trồng. Hôm nay chúng ta đi vào bài mới.b/ Phát tri ển bài:

TG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGHOẠT Đ ỘNG 1 : Tìm hiểu về thời vụ gieo trồng - GV đặt câu hỏi .- HS Nghiên cứu sgk, Trả lời.a. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng - GV gọi 1 – 2 HS đọc phần đầu của bài trong phần 1 SGK- GV nhấn mạnh về thời vụ gieo trồngH/ Trong 3 yếu tố thì yếu tố nào quyết định nhất?

b. Các vụ gieo trồng - GV cho HS làm vào vở bài tậpH/ Vụ đông xuân từ tháng nào? Thích hợp loại cây nào?

I/ Thời vụ gieo trồng

1. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng

- Dựa vào các yếu tố: Khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương2. Các vụ gieo trồng:

- Vụ đông xuân

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc19

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

H/ Vụ hè thu từ tháng nào? Thích hợp loại cây trồng nào?H/ Vụ mùa từ tháng nào? Thích hợp loại cây trồng nào?H/ Vụ đông chỉ có ở miền Bắc từ tháng 9 – 12? Thích hợp cho loại cây nào?GV: nhận xét, kết luận.

- Vụ hè thu

- Vụ mùa

HOẠT Đ ỘNG : Tìm hiểu phương pháp kiểm tra và xử lý hạt giống - GV nêu vấn đề, đặt câu hỏi .- HS Nghiên cứu sgk, Trả lời.H/ kiểm tra và xử lý hạt giống để làm gì?Kiểm tra và xử lý như thế nào?- Gọi 1 – 2 HS đọc nội dung SGK/ 39- Gọi HS đọc lại 6 tiêu chí

H/ Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì?- Gọi 1 – 2 HS đọc nội dung SGK/ 40 GV: nhận xét, kết luận.

II/ Kiểm tra xử lý hạt giống:

1/ Mục đích kiểm tra hạt giống:- Tỉ lệ nảy mầm cao - Không có sâu, bệnh- Độ ẩm thấp - Không lẫn hạt giống khác và hạt cỏ dại - Sức nảy mầm cao- Kích thước hạt to2/ Mục đích và phương pháp xử lý hạt giống:- Xử lý hạt giống bằng nhiệt độ- Xử lý hạt giống bằng hoá chất

HOẠT Đ ỘNG 3 : Tìm hiểu về phương pháp gieo trồng

a. GV cho 1 – 2 HS đọc nội dung SGK/ 40- GV đặt câu hỏi .- HS Nghiên cứu sgk, Trả lời.H/ Gieo trồng cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nào? H/ Thế nào là đảm bảo mật độ? khoảng cách, độ nông, sâub. Phương pháp gieo trồngH/Người ta gieo trồng bằng cách nào? Có mấy cách gieo hạt ?H/ Thế nào là gieo rãiH/Gieo theo hàng như thế nào?H/Gieo theo hốc có ưu điểm gì? Trồng bằng cây con có mấy cách?H/ Trồng bằng cây con áp dụng cho những loại nào?GV: nhận xét, kết luận.

III/ Phương pháp gieo trồng:

1/ Yêu cầu kỹ thuật:

- Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông, sâu

2/ Phương pháp gieo trồng:a. Gieo bằng hạt: * Gieo rãi * Gieo theo hàng * Gieo theo hốc

b. Trồng bằng cây con

4/Củng cố : Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ5/ Dặn dò: Tiết sau mỗi nhóm đem 0,5 kg hạt ngô, hạt thóc để thực hành6/ Rút kinh nghiệm:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc20

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

Bài 19 CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNGI/ Mục tiêu:1/ Kiến thức: Biết được ý nghĩa, quy trình và nội dung của các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng như làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc.2/ Kỹ năng: Ý nghĩa lao động có kỹ thuật, tinh thần chịu khó, cẩn thận.3/ Thái độ: Có ý thức tham gia với gia đình chăm sóc một số cây trồng trong vườn để có sản phẩm tốt.II/ Chuẩn bị:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc21

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

1/GV: Hình 29, 30 SGK phóng to2/ HS:- Đọc trước bài 19- Sưu tầm các hình có liên quan đến bài học III/ Hoạt động dạy học:1/ Ổn định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)3/ Giảng bài mới: a/ Giới thiệu bài: Chăm sóc gồm những biện pháp kỹ thuật có tính quyết định đến sự sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất của cây trồng. Vì vậy nhân dân có câu ca:"Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn" nói lên tầm quan trọng của việc chăm sóc cây trồng.b/ Phát triển bài:

TG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu kỹ thuật làm cỏ vun xới, tỉa dặm cây:- GV cho HS đọc SGK/45- GV treo H 30/ 46H/ Thế nào là tỉa, dặm cây?

H/ Thế nào làm cỏ, vun xới đất?- GV cho HS đọc SGK- Các em thảo luận làm vào phiếu học tập- GV theo dõi- Gọi 1 – 2 em đọc bài làm của mình các em khác theo dõiGV kết luận các em sửa chữa bài của mình

I/ Tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới:

1/ Tỉa dặm cây:- Loại bỏ cây yếu, sâu, bệnh, dặm cây khoẻ vào chỗ không mọc- Dặm rải mật độ khoảng cách2. Làm cỏ, vun xới:- Làm cỏ vun xới phải kịp thời nhanh chóng

Hoạt động 2: Tìm hiểu kỹ thuật tưới tiêu nước- GV cho HS đọc SGK/45- GV treo H 30/ 46H/ Cây có cần nước không?- GV cho HS đọc SGK/45- GV treo H 30/ 46- HS hoạt động theo nhóm làm vào phiếu học tập

H/ Khi trời mưa ngập nước phải làm như thế nào?GV: nhận xét, kết luận.

II/ Tưới tiêu nước:

1/ Tưới nước:- Cây cần nước để sinh trưởng và phát triển2/ Phương pháp tưới:- Tưới ngập- Tưới theo hàng vào gốc cây- Tưới thấm - Tưới phun mưa3/ Tiêu nước:- Tiêu nước kịp thời nhanh chóng

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc22

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

Hoạt động 3: Giới thiệu các cách bón phân cho cây trồng- GV cho HS đọc SGK/45- GV treo H 30/ 46H/ Bón thúc thường dùng loại phân nào?H/ Hãy cho biết quy trình bón phân thúc?H/ Kể tên các cách bón phân thúc ?GV: nhận xét, kết luận.

III/ Bón phân thúc:

Thường dùng phân hóa học với phân hữu cơ đã hoại mục

4/ Củng cố: - Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ- Kể tên các phương pháp tưới5/ Dặn dò: đọc trước bài 206/ Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

Bài 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢNI/ Mục tiêu:1/ Kiến thức: Hiểu được mục đích và yêu cầu của phương pháp thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản2/ Kỹ năng: Rèn luyện ý thức tiết kiệm, cẩn thận tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch3/ Thái độ: Vận dụng vào việc chế biến, bảo quản một số sản phẩm trồng trọt của gia đình để bảo quản, sử dụng được lâu dài, thực hiện tốt thao tác thu hoạch một số sản phẩmII/ Chuẩn bị:1/GV: Tranh H 3.1, H 3.2 SGK sưu tầm các tranh vẽ về phương pháp thu hoạch bằng thủ công và cơ giới

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc23

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

2/ HS: Đọc trước bài 20III/ Hoạt động dạy học:1/Ổn định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: H/ Em hãy cho biết các phương pháp tưới nước?3/ Giảng bài mới: a/ Giới thiệu bài: Thu hoạch, bảo quản, chế biến là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất cây trồng. Khâu kỹ thuật này làm không tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất cây trồng, tới chất lượng sản phẩm và giá trị hàng hoá. Để hiểu rõ hơn ta đi vào bài mới.b/ Phát triển bài:

TG HOẠT ĐÔNG NỘI DUNGHOẠT ĐÔNG 1: Tìm hiểu cách thu hoạch của nông sản:1. Yêu cầu:- GV cho HS đọc SGK/45- GV treo H 30/ 46H/ Thu hoạch nông sản cần đảm bảo yêu cầu nào?H/ Vì sao phải thu hoạch nhanh gọn?- GV cho HS thảo luận nhóm- GV theo dõi HS thảo luận- Từng nhóm trả lời, nhận xét kết luận - GV cho HS điền vào vở bài tập GV: nhận xét, kết luận.

I/ Thu hoạch:1. Yêu cầu:- Đúng độ chín, nhanh gọn, cẩn thận

2. Thu hoạch bằng phương pháp nào- Hái (tay)- Nhổ (tay)- Đào (xẻng)- Cắt (kéo)

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách bảo quản nông sản- GV cho HS đọc SGK/45- GV treo H 30/ 46H/ Mục đích của bảo quản nông sản?

H/ Để đạt được mục đích trên cần bảo quản như thế nào các sản phẩm sau đây? * Cỏ tươi * Lúa, quả- Vì sao phải phơi khô, để nơi kín- Hãy kể các phương pháp bảo quản mà em biếtGV: nhận xét, kết luận.

II/ Bảo quản: 1/ Mục đích:- Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản

2/ Các điều kiện để bảo quản:- Phơi- Sấy khô- Kho bảo quản phải ráo, thoáng khí

3/ Phương pháp bảo quản:- Bảo quản thông thoáng - Bảo quản kín- Bảo quản lạnh

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cách chế biến nông sản- GV cho HS đọc SGK/45- GV treo H 30/ 46H/ Em cho biết mục đích của chế biến nông sản?

III/ Chế biến: 1/ Mục đích:

- Làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc24

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

H/Hãy kể những phương pháp chế biến nào?H/ Em hãy kể 1 vài cách chế biến sản phẩm ở địa phương?

GV: nhận xét, kết luận.

2/ Phương pháp chế biến:- Sấy khô- Chế biến thành bột mịn hay tinh bột- Muối chua- Đóng hộp

4/ Củng cố : Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ

- Hãy ghi tên các nông sản vào các mục được ghi số thứ tự từ 1 – 5 cho phù hợp1. Bảo quản kín: Thóc ngô2. Bảo quản lạnh: Cà chua, rau cải3. Sấy khô: Sắn, đậu hạt xanh4. Muối chua: Rau cải5. Đóng hộp: Dứa, nhãn, dừa

5/ Dặn dò: Học bài và xêm trước bài 21.6/ Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

BÀI 21: LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤI/ Mục tiêu:1/ Kiến thức: Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt.2/ Kỹ năng: Hiểu và phân biệt được luân canh, xen canh .3/ Thái độ: Giúp HS biết cách sử dụng đất một cách hợp lý.II/ Chuẩn bị:1/ GV: H 3.3 SGK. Tranh độc canh cây lúa2/ HS: Đọc trước bài 21III/ Hoạt động dạy học:1/ Ổn định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: H/ Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và phương pháp nào?3/ Giảng bài mới:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc25

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

a/ Vào bài: Một trong những nhiệm vụ trồng trọt là tăng số lượng và chất lượng của sản phẩm, một trong những cách tăng số lượng và chất lượng sản phẩm là luân canh, xen canh, tăng vụ. Vậy luân canh, xen canh, tăng vụ là làm thế nào? Bài học hôm nay ta giải quyết vấn đề này.b/ Phát triển bài:

TG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm về luân canh, xen canh, tăng vụ:- GV cho HS đọc mục 1 SGK- HS nghiên cứu thông tin, trả lời.H/ Trên một diện tích đất vụ này trồng lúa, vụ sau trồng ngô loại hình canh tác này gọi là gì?H/ Vậy luân canh là gì?- GV nêu khái niệm về luân canh- GV giới thiệu các loại hình luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau, giữa cây trồng cạn với cây trồng nước- GV phát phiếu học tập cho HS Nội dung phiếu * Ngô đông xuân (tháng 1-5) * Khoai lang (8-11) * Đậu tương (6-11) * Lạc (4-7) * Lúa mùa sớm (6-10)- Để xây dựng các công thức luân canh hợp lý, cần chú ý đến các yếu tố mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng nhiều hay ít và khả năng chống sâu bệnh của mỗi loại cây trồng.- GV chuyển ý với tác dụng luân canh. Như vậy thì xen canh có gì giống nhau?- GV treo tranh * 1 tranh trồng ngô * 1 tranh trồng ngô với đậu- GV hỏi quan sát tranh em hãy cho biết hình thức nào là xen canh, hình thức nào là độc canhH/ Vậy xen canh là gì?- GV cho HS nêu ví dụ- GV nhấn mạnh 3 yếu tố: mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng, độ sâu của rễ và tính chịu đựng bóng râm để đảm bảo cho việc xen canh có hiệu quảH/ Để tăng năng suất cây trồng ta phải làm gì?- Địa phương em trồng mấy vụ trong năm trên một mảnh ruộng

I/ Luân canh, xen canh, tăng vụ:1/ Luân canh:

- Là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng 1 diện tích Ví dụ:Lúa xuân (1-5)Lúa mùa sớm (6-10)Ngô đông (9-12)

2/ Xen canh:- Trên cùng 1 diện tích trồng 2 loại hoa màu cùng 1 lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng ánh sángVí dụ:Ngô xen với đậu tương3/ Tăng vụ:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc26

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

H/ Tăng vụ là gì?- GV giảng thêm: do hiện nay lai tạo giống có nhiều giống ngắn ngày tăng vụ- GV chuyển ý vì sao phải luân canh, xen canh, tăng vụ trong trồng trọt… Những hình thức này có tác dụng gì chúng ta vào phần II

- Tăng thêm số vụ gieo trồng năng trên cùng diện tích, nhằm tăng thu hoạch

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ - GV cho HS làm bài tập SGK/ 51- Luân canh làm cho đất trồng ………. và ……….- Xen canh, sử dụng hợp lý ………. và ………. - Tăng vụ góp phần tăng thêm ……….Gọi hs lên trả lời, hs khác nhận xét ý kiến .GV: kết luận.

II/ Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ:

- Luân canh, xen canh, tăng vụ gieo trồng trong năm trên cùng 1 diện tích sẽ góp phần tăng thêm tổng sản phẩm thu hoạch

4/ Củng cố: - GV phát phiếu học tập hoặc ghi bảng phụ - Em hãy điền ý kiến của mình về độc canh vào bảng sau

Tính chất Sâu bệnh Năng suất

- Đánh giá giờ học

5/Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị cho tiết ôn tập

sau6/ Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc27

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

PHẦN II: LÂM NGHIỆPCHƯƠNG I: KỸ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG

Bài 22: VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG

I/ Mục tiêu:1/ Kiến thức: Hiểu được vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống của toàn xã hội2/ Kỹ năng: Quan sát hình vẽ, đồ thị lập khái quát để nêu nhận xét, kết luận khoa học3/ Thái độ: Có ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừngII/ Chuẩn bị:1/ GV: H 34 SGK, H 35 và sưu tầm một số tranh ảnh, biểu đồ, phim ảnh để phục vụ bài học2/ HS: Sưu tầm các tranh ảnh về vai trò tác hại của rừngIII/ Hoạt động dạy học:1/ Ổn định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc28

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

3/ Giảng bài mới: a/ Vào bài: Như chúng ta đều biết rừng có vai trò rất lớn đối với đời sống, với sản xuất và kinh tế của mỗi gia đình và mỗi quốc gia. Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu từng vai trò của rừng, thực trạng của rừng nước ta hiện nay. Từ đó thấy được mỗi chúng ta cần hành động thế nào để phát triển rừng phục vụ tốt cho cuộc sống của mỗi con ngườib/phát triển bài :

TG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu vai trò của rừng - GV treo các hình vẽ về vai trò của rừng và nêu câu hỏi- HS quan sát hình vẽ, trả lời.H/Quan sát hình vẽ bằng hiểu biết của mình, em cho biết rừng có những vai trò như thế nào?H/ Rừng bảo vệ môi trường như thế nào?H/ Rừng có vai trò kinh tế như thế nào?H/ Rừng phục vụ nhu cầu văn hoá xã hội như thế nào?H/ Rừng có vai trò gì đối với đời sống cây trồng?

GV cho HS biết những tác hại do phá rừng gây lũ lụt, dẫn đến tác hại ở nước ta trong những năm qua rất lớn về kinh tế - GV nêu vấn đề: có người nói rừng phát triển hay bị tàn phá cũng không ảnh hưởng gì đến đời sống của những người sống ở thành phố hay vùng đồng bằng xa rừng. Điều đó đúng hay sai. Vì sao? (ảnh hưởng của rừng đến khu vực toàn cầu không phải phạm vi hẹp câu nói trên .GV: nhận xét.

I/ Vai trò của rừng và trồng rừng:

Rừng và trồng rừng có vai trò to lớn trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường phục vụ tích cực cho đời sống và sản xuất.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tình hình rừng của nước ta hiện nay- GV treo hình 35 SGK lên bảng. Giới thiệu tình hình rừng của nước ta từ năm 1943 – 1995 H/ Diện tích rừng tự nhiên năm 1943 là bao nhiêu H/ Thế nào là diện tích rừng che phủ?H/ Diện tích đồi trọc là bao nhiêu? H/ Quan sát đồ thị ở H 35 SGK em cho kết luận như thế nào về sự biến đổi của rừng, độ che phủ và diện tích đồi trọc từ năm 1943 – 1995- GV cho HS nghiên cứu SGK/ 56H/ Trồng những loại rừng nào?

2/ Nhiệm vụ của trồng rừng:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc29

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

H/ Diện tích phải trồng là bao nhiêu?GV: Nhận xét.

Phải tham gia trồng cây gây rừng phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp

4/ Củng cố: Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ. Kiểm tra đánh giá:

Các loại rừng Vai trò

Rừng đầu nguồn Rừng ven biển Rừng sản xuất Rừng đặc dụng

Chặn gióChắn cátChống sạt lởThải O2

Lấy CO2

Điều hoà dòng nướcCung cấp lâm sảnBảo tồn nguồn genPhục vụ du lịch

5/ Dặn dò: - Học thuộc bài, Đọc "Em có thể chưa biết".- Quan sát H 36 và đọc trước bài 23.6/ Rút kinh nghiệm:Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

Bài 23: LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNGI/ Mục tiêu:1/ Kiến thức: Hiểu được các điều kiện khi lập vườn ươm, Hiểu được các công việc cơ bản trong quy trình làm đất hoang, Hiểu được cách tạo nền đất để gieo ươm cây 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát nhận biết3/ Thái độ: Từ những hiểu biết cơ bản về vườn ươm có thể lập kế hoạch xây dựng vườn ươm và làm bầu vườn ươm cây hay hạtII/ Chuẩn bị:1/ GV:- Tranh sơ đồ 5 SGK/ 58, Hình 36 SGK/ 59, Mẫu làm bầu bằng nilông màu- Phóng to hình chụp vườn ươm và luống ươm hạt 2/ HS: Đọc trước bài 23III/ Hoạt động dạy học:1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: H/ Nhiệm vụ của trồng rừng ?3/ Giảng bài mới:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc30

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

a/ Vào bài: Đất lâm nghiệp thường có đặc điểm khô cứng, nhiều cây cỏ dại, chua và nhiều ổ sâu, bệnh… Do đó làm đất gieo ươm là khâu kỹ thuật rất quan trọng trong khâu tạo cây giống, làm đất gieo ươm bao gồm việc chọn đất, xử lý thực vật hoang dại, cày bừa làm nhỏ đất, khử chua và diệt ổ sâu, bệnh tạo nền đất gieo ươmb/ Phát triển bài:

TG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu biện pháp lập vườn ươm GV: yêu cầu hs nghiên cứu sgk, trả lời.- Muốn có nhiều cây con cần có vườn ươmH/ Như vậy vườn ươm cần có những điều kiện nào?

- GV cho HS quan sát sơ đồ 5 SGK/ 58- Quan sát sơ đồ em hãy kể tên các khu trong vườn ươm

I/ Lập vườn gieo ươm cây rừng:

1/ Điều kiện lập vườn gieo ươm:

- Đất cát pha hay đất thịt- Đất bằng phẳng- Gần nguồn nước2/ Phân chia đất trong vườn ươm:

- Sơ đồ 5 SGK/ 58

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình và làm đất gieo ươm cây rừngGV: yêu cầu hs nghiên cứu sgk, trả lời.- Đất lâm nghiệp phần lớn là đất đồi núi hay đất hoang vì vậy là phải làm đấtH/ Làm đất như thế nào?- Trong sản xuất lâm nghiệp thường có 2 cách tạo nền đấtH/ Lên luống như thế nào?- GV treo H 36/ 58 cho HS quan sátH/ Kích thước như thế nào?

H/ Vỏ bầu có hình gì? Được làm bằng nguyên liệu nào?H/ Đất trong bầu gồm những thành phần nào?

II/ Làm đất gieo ươm cây rừng:

1/ Cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình kỹ thuật:- Dọn sạch cây, bừa đập đất tơi xốp2/ Tạo nền đất gieo ươm cây rừng:

a. Lên luống: * Kích thước luống * Phủ phân lót * Hướng luốngb. Bầu đất: * Vỏ bầu * Ruột bầu

4/ Củng cốGọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ- Trả lời đúng hay sai:a. Đất vườn ươm cần có độ pH bằng 3 hay 4b. Đất vườn ươm phải là đất cát để bảo đảm thông thoángc. Đất vườn ươm phải là gần nguồn nước5/ Dặn dò: Học thuộc bài, Đọc trước bài 24, Quan sát hình 37, 386/ Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................................................................

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc31

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

................................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:BÀI 24 : GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY

RỪNG

I/ Mục tiêu:1/ Kiến thức: Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm, thời vụ và quy trình gieo cây trồng rừng2/ Kỹ năng: Hiểu được các công việc chăm sóc chủ yếu vườn ươm cây rừng3/ Thái độ: Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận đúng quy định II/ Chuẩn bị:1/ GV: Nghiên cứu SGK, Tranh phóng to H 37, 38 SGK và tham khảo các tranh ảnh khác về xử lý hạt các cách gieo hạt, quá trình gieo hạt. Tranh ảnh về chăm sóc vườn ươm cây rừng2/ HS: Đọc và quan sát các hình vẽ bài 24, Sưu tầm các loại tranh ảnh gieo hạt và chăm sóc vườn ươmIII/ Hoạt động dạy học:1/ Ổn định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: H/ Em cho biết nơi đặt vườn gieo ươm cây rừng cần có những yêu cầu gì?3/ Giảng bài mới:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc32

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

a/ Vào bài: Gieo hạt là khâu kỹ thuật rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ nảy mầm của hạt giống tới tỷ lệ sống và phát triển của cây con. Bài học này giúp chúng ta nắm được kỹ thuật gieo hạt, biết chăm sóc vườn ươmb/ Phát triển bài:

TG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các biện pháp kích thích hạt cây rừng nảy mầm

- GV yêu cầu HS đọc SGKH/ Để kích thích hạt người ta thường dùng các biện pháp nào?H/ Em hãy kể 1 số loại hạt cần xử lý bằng biện pháp đốt hạt ?H/ Nêu các biện pháp để kích thích hạt nảy mầm sau khi đốt ?

H/ Loại hạt nào có thể tác động bằng lực và nêu cách làm? Cho vài ví dụ?H/ Em hãy cho vài ví dụ về xử lý hạt giống bằng nước ấm

H/ Em hãy cho biết mục đích cơ bản của các biện pháp kỹ thuật xử lý hạt giống trước khi gieo?GV: kết luận.

I Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm:1/ Đốt hạt:- Có thể đốt những hạt có vỏ dày và cứng- Sau đó trộn hạt với tro ủ hàng ngày vảy nước cho hạt ẩm

2/ Tác động bằng lực: - Có thể tác động bằng lực lên hạt có vỏ dày khó thấm nước (trẩu, lim, tràm) bằng cách gõ hoặc khía cho nứt vỏ, chặt một đầu hạt 3/ Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm: (phổ biến)- Mục đích làm mềm lớp vỏ dày, cứng để dễ thấm nước và mầm dễ phát triển, duy trì mầm mống sâu bệnh

Hoạt động 2: Tìm hiểu thời vụ và kỹ thuật gieo hạt Gv: yêu cầu hs nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi.HS: nghiên cứu sgk, trả lời.H/ Để hạt có tỷ lệ nảy mầm cao khi gieo hạt ta tuân theo những yêu cầu nào?H/ Thời vụ gieo hạt có tầm quan trọng như thế nào tới số lượng cây mầm thu được - GV: gieo hạt vào tháng nắng nóng mưa to có tốt không? Vì sao? Mùa gieo hạt ở miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam có giống nhau không?- GV rút ra kết luận

- GV treo tranh H 27/ SGK. Các cách gieo hạt yêu cầu HS nói các cách gieo hạt đã học H/ Có thể gieo hạt theo các phương pháp khác nhau nhưng phải tuân theo quy trình nào?GV: Kết luận.

II/ Gieo hạt:1/ Thời vụ gieo hạt:

- Gieo hạt đúng thời vụ để giảm công chăm sóc và hạt có tỷ lệ nảy mầm cao

2/ Quy trình gieo hạt:

- Quy trình gieo hạt theo trình tự : gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước, phun thuốc, trừ sâu, bảo vệ luống gieo

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc33

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc vườn gieo ươm- GV cho HS quan sát H 38 SGK và yêu cầu HS nêu và ghi vào vở bài tập tên và mục đích của từng biện pháp chăm sóc ở vườn gieo ươmH/ Ngoài các biện pháp trên còn có những biện pháp nào nữa?H/ Hạt đã nứt nanh đem gieo những tỷ lệ nảy mầm thấp hãy cho biết những nguyên nhân nào?

III/ Chăm sóc vườn gieo ươm cây:

- Chăm sóc vườn ươm bao gồm: che mưa nắng, tưới nước, làm cỏ, tỉa cây xới đất, phòng trừ sâu bệnh

4/ Củng cố Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ, Đọc phần "Có thể em chưa biết"5/ Dặn dò: phân công học sinh chuẩn bị hạt giống lúa, hạt ngô, hạt đậu để tiết sau thực hành6/ Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

Bài 25: THỰC HÀNH: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY CON VÀO BẦU ĐẤT

I/ Mục tiêu:1/ Kiến thức: Tạo được túi bầu đúng quy cách để chuẩn bị cho việc gieo cấy 2/ Kỹ năng: Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động 3/ Thái độ: Tham gia vào gia đình cấy cây con vào bầu đất, chăm sóc để có tỷ lệ cây sống cao II/ Chuẩn bị:1/GV: H 40 SGK/ 64- Túi bầu bằng nilông- Đất làm ruột bầu- Phân bón- Hạt giống- Vật liệu che phủ, dao- Dụng cụ: cuốc, xẻng, bình tưới2/ HS:-Túi bầu, cây con- Đọc tiếp bài 25III/ Hoạt động dạy học:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc34

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: H/ Em hãy cho biết những biện pháp chăm sóc vườn gieo ươm?3/ Giảng bài mới: a/ Vào bài: Ta đã học ở bài trước về gieo hạt chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. Hôm nay ta tập làm để có thể giúp gia đình chuẩn bị tốt một số cây trồng ở vườn đồib/ Phát triển bài:

TG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu I/ Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu

- Túi bầu- Đất làm ruột bầu- Phân bón- Cây giống- Cuốc, xẻng- Giàn che- Dao

HOẠT ĐỘNG 2: Qui trình thực hànhH/ Gồm có mấy bướcH/ Bước 1 làm như thế nào?

H/ Bước 2 làm gì?

H/ Bước 3 thực hiện như thế nào?

H/ Bước 4 làm gì?

II/ Qui trình thực hành- Gồm 4 bước- Bước 1:* Trộn đất với phân bón- Bước 2: * Cho hỗn hợp đất vào túi bầu- Bước 3: * Dùng dao cấy cây tạo hốc giữa bầu đất * Đặt bộ rễ cây thẳng đứng với gốc ép đất chặt kín cổ rễ- Bước 4: * Che phủ luống cây

HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành- GV làm các bước cho HS quan sát- Nhóm nào còn yếu GV bổ sung để các nhóm thực hiện

III. Thực hành:

4/ Củng cố - Học sinh nhắc lại 4 bước- Thu dọn dụng cụ, dọn vệ sinh nơi thực hành.- Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hiện thực hành- Cho điểm từng nhóm5/ Dặn dò: - Đọc trước bài 25

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc35

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

- Quan sát các hình vẽ 41, 42, 436/ Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNGI/ Mục tiêu:1/ Kiến thức: - Biết được thời vụ gieo trồng, đào hố trồng cây rừng, cách trồng cây rừng bằng cây con, thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.2/ Kỹ năng:- Rèn kỹ năng ý thức lao động đúng kỹ thuật cẩn thận, an toàn lao động khi gieo trồng cây3/ Thái độ: - Tham gia trồng cây lấy gỗ hay cây ăn quả ở địa phương hay gia đình có kết quả II/ Chuẩn bị:1/GV: H 41, 42 SGK sưu tầm tranh ảnh minh họa để phục vụ bài giảng, H 44/ 692/ HS: Vẽ hình 41, 42 sưu tầm tranh ảnh.III/ Hoạt động dạy học:1/ Ổn định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)3/ Giảng bài mới:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc36

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

a/ Vào bài: Nhiều nơi tỷ lệ cây sống sau khi trồng rất thấp. Cây chết do nhiều nguyên nhân nhưng các sai phạm trong kỹ thuật trồng rừng là một trong các nguyên nhân cơ bản:b/ Phát triển bài:

TG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thời vụ gieo trồng - GV cho HS nghiên cứu SGK- Thời vụ trồng rừng ở các tỉnh phía Bắc là mùa xuân và mùa thu- Thời vụ trồng rừng ở các tỉnh miền Trung và miền Nam là mùa mưaH/ Theo em cơ sở quan trọng để xác định thời vụ trồng rừng là gì?H/ Vì sao thời vụ trồng rừng ở phía Bắc và phía Nam lại khác nhau ?

I/ Thời vụ gieo trồng:

Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là mùa xuân và mùa thu, các tỉnh miền Trung và miền Nam là mùa mưa

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu kỹ thuật làm đất trồng cây rừng - GV cho HS nghiên cứu SGK/ 65H/ Người ta thường đào hố trồng cây rừng có kích thước như thế nào?H/ Kỹ thuật làm đất ở hố trồng cây như thế nào?

II/ Làm đất trồng cây:- Đào hố trồng cây rừng lớp đất màu mỡ để riêng khi lấp hố cho lớp đất màu đã trộn phân xuống trước

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng rừng bằng cây con - GV cho HS nghiên cứu SGK/ 65- GV treo hình vẽ 42/ 66 H/ Trồng cây có bầu người ta thực hiện theo quy trình như thế nào?

H/ Vì sao cần rạch bỏ vỏ bầu?H/ Vì sao phải nén đất 2 lần H/ Vì sao ở đất mặt hố cao hơn mặt đất - GV treo hình vẽ 43/ 67 H/ Quy trình trồng cây con rễ trần giống cây con có bầu như thế nào? H/Quy trình trồng cây con rễ trần khác cây con có bầu như thế nào?H/ Điều cơ bản nhất khi trồng cây con rễ trần có tỉ lệ sống cao là gì?- Ngoài 2 cách trên còn tạo cây rừng bằng cách gieo trực tiếp vào hốH/ Theo em ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng những loại cây con nào? Tại sao?

III/ Trồng rừng bằng cây con

- Tạo lỗ trong hốc đất - Đặt cây vào lỗ trong hố đất - Lấp đất- Nén chặt - Vun gốc kín gốc cây

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc37

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

4/ Củng cố :Gọi 1 em đọc phần ghi nhớKiểm tra đánh giá:Câu 1: đúng hay sai + Quy trình trồng cây con cơ bản(S)* Đào hố, đặt cây lấp đất, nén chặt đất, vun gốc + Quy trình trồng cây con có bầu (Đ) * Tạo hố trong hố đất, rạch vỏ bầu, đặt bầu vào lỗ, nén đất, vun gốc5/ Dặn dò: - Học thuộc bài, Đọc "Em chưa biết"- Đọc trước bài 27.Sưu tầm các tranh ảnh CHĂM SÓC RỪNG.6/ Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

Bài 27: CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNGI/ Mục tiêu:1/ Kiến thức: - Hiểu được nội dung cơ bản các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng2/ Kỹ năng:- Có ý thức chịu khó, cẩn thận và an toàn lao động trong chăm sóc rừng3/ Thái độ: - Tham gia trồng cây lấy gỗ hay cây ăn quả ở địa phương hay gia đình có kết quả- Có ý thức bảo vệ trồng cây rừng II/ Chuẩn bị:1/GV: H 44 SGK sưu tầm tranh ảnh minh họa để phục vụ bài giảng, H 44/ 692/ HS: Chuẩn bị bài 27- Vẽ hình 44 sưu tầm tranh ảnh, Vẽ hình 44/ 69III/ Hoạt động dạy học:1/ Ổn định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)3/ Giảng bài mới:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc38

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

a/ Vào bài: Việc chăm sóc rừng hiện nay gặp rất nhiều khó khăn, vậy chúng ta cần phải làm gì để chăm sóc rừng được tốt hơn:b/ Phát triển bài:

TG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sóc - GV cho HS nghiên cứu SGK/ 65- GV cho HS hoạt động cá nhân H/ Vì sao sau 1 đến 3 tháng phải chăm sóc rừng H/ Vì sao phải chăm sóc rừng liên tục tới 4 năm H/ Vì sao những năm đầu phải chăm sóc nhiều hơn những năm sau

I/ Thời gian và số lần chăm sóc:- Sau khi trồng rừng tự 1, 3 tháng phải tiến hành chăm sóc rừng- Mỗi năm chăm sóc từ 2 – 3 lần trong 3 – 4 năm liền

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu những công việc phải làm trong chăm sóc rừng- GV treo hình vẽ 44/ 69 - GV cho HS nghiên cứu SGK/ 65H/ Những công việc chính trong chăm sóc rừng là gì?H/ Làm hàng rào bảo vệ để làm gì?H/ Phát quang để làm gì?H/ Làm cỏ có vai trò như thế nào?H/Xới đất vun gốc có lợi gì?H/ Bón phân để làm gì?H Trả và dặm cây để làm gì?H/ Em hãy cho biết sau khi trồng cây gây rừng có nhiều cây chết là do các nguyên nhân nào?-Cho HS nhắc lại - GV: nhận xét

II/ Các công việc chăm sóc rừng:- Làm hàng rào bảo vệ - Phát quang cây hoang dại - Làm cỏ quanh gốc cây trồng- Xới đất, vun gốc- Bón phân- Trả và dặm cây

4/ Củng cố :Gọi 1 em đọc phần ghi nhớKiểm tra đánh giá:Câu 1: đúng hay sai(S) a. Sau khi trồng từ tháng thứ 1 đến tháng thứ 3 phải chăm sóc (Đ) b. Những năm đầu phải chăm sóc nhiều lần (Đ) c. Càng về những năm sau số lần chăm sóc giảm dần(S) d. Sau khi trồng cần trồng hàng rào – chống người lấy trộm(S) e. Phát quang là chặt bỏ hết cây xung quanhCâu 2: Câu nào đúng nhất Làm cỏ xới đất cho cây rừnga. Đào sâu xung quanh gốc cây rừng để nhặt hết thân và rễ cây to?b. Lấy tay nhổ hết cỏ ở gốc cây rừngc. Dùng cuốc dảy cỏ trên mặt đất, quanh gốc cây rừng(Đ) d. Dùng cuốc, cuốc sâu khoảng 8 – 15 cm quanh gốc cây rừng để nhặt hết cỏ, vun đất vào gốc cho cây5/ Dặn dò:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc39

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

- Học thuộc bài, Đọc "Em chưa biết"- Đọc trước bài 28- Sưu tầm các tranh ảnh khai thác rừng6/ Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:Tuần Ngày soạn:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc40

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

Tiết Ngày dạy:Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:

Tuần 9 Ngày soạn: Tiết 18 Ngày dạy:

ÔN TẬPI. Mục tiêu:

1. Kiến thức: 1. Giúp học sinh củng cố kiến thức cũ, khắc sâu kiến thức

trọng tâm. Qua tiết ôn tập giáo viên hệ thống hoá kiến

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc41

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

thức quan trọng cho các em, giải thích cho các em để các em làm bài kiểm tra tốt

2. Kỹ năng:2. Phân tích so sánh

3. Thái độ: - Tự học bài, liên hệ thực tế

II. Chuẩn bị: GV:

3. Các tranh vẽ4. Bảng phụ

2. HS:5. Học ôn các bài để trả lời các câu hỏi

III. Hoạt động dạy học: Ổn định tình hình lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 5’6. Phân biệt luân canh, xen canh cho ví dụ

Dự kiến trả lời7. Luân phiên các loại cây trồng khác nhau 8. Trồng 2 loại cây trên cùng diện tích

3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: 2’

Chúng ta đã học qua nhiều bài để nắm vững những kiến thức trọng tâm của các chương chúng ta đi vào tiết ôn tập

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc42

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc43

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 1 Ngày dạy:

PHẦN I: TRỒNG TRỌT CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG

TRỌT Bài 1, 2: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN

CỦA ĐẤT TRỒNGI/ Mục tiêu:1/ Kiến thức: - Hiểu được vai trò của trồng trọt, nhiệm vụ của trồng trọt, đất trồng là gì?- Vai trò của đất trồng đối với cây trồng, Đất trồng gồm những thành phần nào?2/ Kỹ năng:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc44

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện. - Phân biệt được thành phần của đất.3/ Thái độ: - Có hứng thú trong học tập kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.II/ Chuẩn bị:1/ GV:Tranh ảnh vai trò của trồng trọt hình1/5.Tranh vẽ hình2/7SGK, Bảng câm thành phần của đất trồng.2/ HS: - Đọc trước bài 1 và bài 2, Thiết kế thí nghiệm .III. Hoạt động dạy học:1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)3/ Giảng bài mới:a/ Giới thiệu bài: Ở lớp 6 các em dã được học 1 phân môn của bộ môn công nghệ.Trong phân môn đó các em đã được biết về may,thêu,đan đặc biệt là chế biến thực phẩm và thu chi trong gia đình.Trong năm học này các em được tiếp tục làm quen với phân môn mới của bộ môn công nghệ đó là nông-lâm-ngư nghiệp,bao gồm 4 phần:trồng trọt,chăn nuôi,lâm nghiệp và thủy sản.Đầu tiên chúng ta nghiên cứu phần trồng trọt.Phần này gồm 2 chương,hôm nay chúng ta bước vào chương đầu tiên của phần trồng trọt là:đại cương về kĩ thuật trồng trọt. Bài đầu tiên giúp ta biết được vai trò,nhiệm vụ của trồng trọt.b/ Phát triển bàiTG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt:- GV treo tranh H1. Hình vẽ có 4 mũi tên chỉ 4 vai trò của trồng trọt- GV giới thiệu H1 SGK/5Hs: quan sát hình vẽ và trả lờiH/ Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế? H/ Vai trò thứ 2 của trồng trọt là gì?H/ Vai trò thứ 3 của trồng trọt ?H/ Vai trò thứ 4 của trồng trọt?H/ Em hãy kể 1 số cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở điạ phương em?Gv: Nhận xét

I.Vai trò của trồng trọt

- Trồng trọt cung cấp: * Thực phẩm, lương thực cho con người * Thức ăn cho chăn nuôi * Nguyên liệu cho công nghiệp * Nông sản để xuất khẩu

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc45

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt GV: phân nhómHS: thảo luận nhómH/ Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai sắn là nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất nào?H/ Trồng cây rau, dâu, vừng lạc là nhiệm vụ của lĩnh vực nào?Gv: Nhận xét

II. Nhiệm vụ của trồng trọt:

- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để đảm bảo đời sống cho nhân dân và phát triển công nghiệp-Đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu

Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt - GV cho HS làm phần III vào vở bài tập- GV quan sát - HS: làm bài tập và trả lờiH/ mục đích của khai hoang lấn biển?H/ Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng?H/ Mục đích của áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến?GV: Nhận xét

III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì?

Biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt: khai hoang lấn biển, tăng vụ, áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến

Hoạt động 4:Tìm hiểu khái niệm về đất trồngGV: Cho HS đọc mục 1 phần I SGK.H/ Đất trồng là gì?H/ Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng khôngTại sao?GV: nhấn mạnh: chỉ có lớp bề mặt tơi xốp của Trái đất trên đó thực vật có thể sinh sống được mới gọi là đất trồng.

GV: Cho hs quan sát hình 2 SGKH/ Đất có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng?H/ Ngoài đất ra cây trồng có thể sống ở môi trường nào?H/ Trồng cây trong môi trường đất và nước có gì giống nhau và khác nhau?HS: Mỗi cá nhân tự trả lời.

IV/ khái niệm về đất trồng1. Đất trồng là gì?

- Khái niệm (SGK)

2. Vai trò của đất trồng.

- Đất cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cho cây đứng thẳng.HS: môi trường nước.

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc46

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu thành phần của đất trồng:- GV giới thiệu cho HS sơ đồ 1/ 7 SGKH/ Đất trồng gồm những thành phần nào? H/ Phần khí gồm những khí nào? H/ Phần rắn gồm có những chất gì?H/ Phần lỏng có những chất gì? HS: trả lời, nhận xét.

V/ Thành phần của đất trồng:

- Gồm 3 thành phần: * Phần khí * Phần rắn * Phần lỏng

4/ Củng cố: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi trong SGK5/ Dặn dò: Học thuộc bài, trả loài câu hỏi SGK.6/ Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần: 2 Ngày soạn: 22/08/2011Tiết :2 Ngày dạy: 24/08/2011

Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNGI/ Mục tiêu:1/ Kiến thức : Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. Thế nào là độ phì nhiêu của đất?2/ Kỹ năng : Phân biệt được các loại đất, nhận biết thế nào là đất phì nhiêu.3/ Thái độ : Có ý thức bảo vệ duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.II. Chuẩn bị:GV: Bảng về khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng

- Mẫu vật: cát, sét, thịt (thật khô) , 3 ống nghiệm, nước HS: - Mỗi nhóm mang theo các loại: cát, sét, thịt, Đọc trước bài 3

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc47

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

III. Hoạt động dạy học:1/ Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số lớp2/ Kiểm tra bài cũ : H/ Trồng cây trong đất và trong nước có gì giống và khác nhau?H/ Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng3/ Giảng bài mới : a/ Giới thiệu bài : Đa số cây trồng nông nghiệp sống và phát triển trên đất. Thành phần và tính chất của đất ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng nông sản. Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết được các đặc điểm và tính chất của đất. Để hiểu rõ ta đi vào bàib/ Phát triển bài:

TG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGHoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cơ giới của đấtGV: cho hs nghiên cứu tt SGK.Đặt câu hỏi.H/ Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào?Trên cơ sở HS đã nghiên cứu SGK hãy cho biết thành phần cơ giới của đấtHS: Thảo luận nhóm. Thành phần khoáng của đất bao gồm: cát, limon, sét tỉ lệ các hạt này trong đất gọi là thành phần cơ giới của đất HS: Ý nghĩa thực tiễn việc xác định thành phần cơ giới của đất

I. Thành phần cơ giới của đất:

Tỉ lệ các hạt: cát limon, sét quyết định thành phần cơ giới của đất

Hoạt động 2: Phân biệt độ chua, độ kiềm của đấtGV: Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH GV: giới thiệu dụng cụ đo, bảng đo, cách đoH/ Đất trồng thường có độ pH từ đâu đến đâu? GV treo bảng phụHS: Trả lời- GV nhận xét, sửa sai- Căn cứ vào độ pH người ta chia đất làm mấy loại

H/ Ta xác định đất chua, đất kiềm , đất trung

II. Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất

- Dựa vào độ pH có ba loại đất * Đất chua pH < 6,5 * Đất trung tính pH = 6,6 – 7,5Đất kiềm pH > 7,5

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc48

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

tính để làm gì? Vì mỗi loại cây trồng sinh trưởng phát triển tốt trong một phạm vi pH nhất địnhViệc nghiên cứu xác định độ ph của đất giúp ta bố trí cây trồng phù hợp với đất. Đối với đất chua cần bón vôi để cải tạo.Hoạt động 3: Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng :GV: Dùng 3 ống nghiệm cho 3 mẫu đất: cát, sét, thịt vào 1 ít nước như nhau vào 3 ống- Cho HS quan sát nhận xét khả năng giữ nước trên bề mặt đất. Đất sét giữ nước tốt nhất đất thịt đất cát H/ Hạt đất có kích thước như thế nào thì có khả năng giữ nước tốt?H/ Đất giữ được nước, chất dinh dưỡng nhờ vào thành phần nào? HS: quan sát , trả lời.GV: Nhận xét.

III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất

- Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn-Đất càng chứa nhiều mùn và các hạt có kích thước bé thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt

Hoạt đ ộng 4 : Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất GV nêu vấn đề yêu cầu hs trả lờiH/ Ở đất thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng cây trồng phát triển như thế nào?H/Đất sét có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng nhưng thực tế cây trồng có sống tốt trên đất sét không?H/ Đất đủ nước, oxi, dinh dưỡng nhưng có chất độc hại hoặc bị ô nhiễm thì cây phát triển như thế nào?H/ Đất có độ phì nhiêu cao đem lại kết quả như thế nào?H/ Ngoài độ phì nhiêu của đất còn yếu tố nào tác động đến năng suất cây trồng ?GV: Nhận xét

IV. Độ phì nhiêu của đất:

Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng đảm bảo cho năng suất cao và không chứa chất độc hại cho sự sinh trưởng phát triển cây

4/ Cũng cố : Phát phiếu học tập 1. Hãy hoàn thành các câu đúng nghĩa của nó1. Tỉ lệ cát, limon, séta. giữ được nước và chất dinh dưỡng cho đất2. Cát, limon, sét, mùnb. Quyết định thành phần cơ giới cho đất2. Định nghĩa về đất phì nhiềua. Đủ nước, chất dinh dưỡngb. Đủ nước, chất dinh dưỡng, oxi

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc49

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

c. Đủ nước, chất dinh dưỡng, oxi và không có chất độc hại d. Cả 3 câu trên5 . Dặn dò : HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:

- Nhận xét: về sự chuẩn bị, thái độ học tập và rèn luyện HS- Dặn dò: chuẩn bị 3 loại đất: cát, sét, thịt để tiết sau thực hành

6. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần : 3 Ngày soạn: Tiết : 3 Ngày dạy:

Bài 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤTI. Mục tiêu:1/ Kiến thức:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc50

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

- Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý- Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất2/ Kỹ năng: Có kỹ năng quan sát3/ Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.II. Chuẩn bị:1/ GV: - Tranh phóng to H3, 4, 5 SGK/ 14

- Tìm hình chụp một khu đồi trọc, sói mòn trơ trọi sỏi đá2/ HS: - Đọc trước bài 6

- Sưu tầm các tranh ảnh rừng đồi trọcIII. Hoạt động dạy học:1/Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số lớp2/ Kiểm tra bài cũ : H/ Thành phần cơ giới của đất là gì? Độ phì nhiêu của đất là gì?3/ Giảng bài mới : a/ Giới thiệu bài: Nhu cầu của con người là đất luôn luôn có độ phì nhiêu, nghĩa là có đủ chất dinh dưỡng, nước, không khí đồng thời không có chất độc hại cho cây trồng nhưng thực tế lại luôn mâu thuẫn ngược lại, do thiên nhiên và canh tác mà đất luôn bị rửa trôi, xói mòn

Mặt khác nhiều đất còn bị tích tụ những chất độc hại. Làm thế nào có năng suất cao, mà độ phì nhiêu của đất ngày càng phát triển. Bài hôm nay sẽ giải quyết vấn đề này.b/ Phát triển bài:TG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt đ ộng 1 : xác định những lý do phải sử dụng đất hợp lý.-GV cho HS điền vào vở bài tập theo mẫu SGK/14- GV theo dõi nhận xét- Đất phải như thế nào mới có thể cho cây trồng có năng suất cao- Loại đất nào sau đây đã và sẽ giảm độ phì nhiêu nếu không sử dụng tốt- Vì sao lại cho rằng đất đó đã giảm độ phì nhiêu- Vì sao phải sử dụng đất hợp lý- GV tổng kết và ghi kết luận

I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý

Phải sử dụng đất hợp lý, để duy trì độ phì nhiêu luôn cho năng suất cây trồng

Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất:- GV cho HS nghiên cứu SGK- GV treo tranh H3, H4, H5/14 SGK- HS quan sát và trả lời

II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc51

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

H/ mục đích của các biện pháp đó là gì?H/ Biện pháp đó dùng cho các loại đất nào?- GV cho HS trả lời câu hỏi vào vở bài tập phần II/15- GV gọi 1, 2 em đọc bài làm của mình- GV kết luận

- Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất:* canh tác* Thuỷ lợi* bón phân

4/ Củng cố- Gọi 1,2 học sinh đọc lại phần ghi nhớ- Trả lời câu 1: Đúng hay saia. Đất đồi dốc cần bón vôib. Đất bạc màu cần bón nhiều phân hữu cơ kết hợp bón vôi và cày sâu dầnc. Đất đồi núi cần trồng cây nông nghiệp để chống xói mòn.d. Cần dùng các biện pháp canh tác, thuỷ lợi và bón phân để cái tạo đất5/ D ặn dò : - Xem trước bài thực hành : bài 4, bài 5- Chuẩn bị các dụng cụ để chuẩn bị thực hành yêu cầu sgk6/ Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................………….................................................................................................................................………….................................................................................................................................…………...................................................................................................................................……….....

Tuần: 4 Ngày soạn: Tiết : 4 Ngày dạy:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc52

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

BÀI 4, 5: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN

GIẢN (Vê tay) ĐỘ Ph CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU

I. Mục tiêu ;Sau bài học HS :

- Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành.- Xác định được độ pH của đất trồng bằng phương pháp so màu.

- Có ý thức lao động cẩn thận , chính xác.- Có kĩ năng quan sát thực hành và ý thức lao động chính xác ,

II. Chuẩn bị: - Một số ống hút nước.- Mẫu đất : HS tự chuẩn bị.- GV:chuẩn bị cho mỗi bàn 1 lọ chỉ thị màu tổng hợp ,1 thang màu

chuẩn,1 thìa nhỏ màu trắng.III. Tổ chức thực hành.Hoạt đ ộng 1: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN (Vê tay):

- GV: nêu mục tiêu , yêu cầu của bài : về nội dung yêu cầu HS phải biết cách xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay. Về trật tự vệ sinh : phải gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, không làm mất trật tự, ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.

- Nêu nội quy, quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Nhắc HS khi thực hành phải cẩn thận không để đất ,nước rơi ra bàn ghế , sách vở , quần áo.

- Giới thiệu quy trình sau đó yêu cầu HS nhắc lại.Hoạt động a : Tổ chức thực hành.

- Kiểm tra dụng cụ và mẫu đất của HS.- Phân công việc cho HS.

Hoạt động b : thực hiện quy trình . Bước 1 : GV thao tác mẫu , HS quan sát.Bước 2 : HS thao tác , GV quan sát , nhắc nhở HS cẩn thận khi cho nước

vào đất.Hoạt động 4 : đánh giá kết quả . (5 phút)

- HS thu dọn dụng cụ, mẫu đất, dọn vệ sinh nơi mình thực hành.- HS tự đánh giá , xếp loại mẫu đất của mình thuộc loại đất nào?- GV đánh giá kết quả thực hành của HS và đánh giá , nhận xét về giờ học:

+ Sự chuẩn bị của HS ( tốt, đạt và chưa đạt yêu cầu)+ Thực hiện quy trình ( đúng , chưa đúng)+ Về an toàn lao động và vệ sinh môi trường (tốt, đạt và chưa đạt yêu cầu)

+ Đánh giá cho điểm thực hành.Hoạt động c : đánh giá kết quả .

- HS thu dọn dụng cụ, mẫu đất, dọn vệ sinh nơi mình thực hành.- HS tự đánh giá , xếp loại mẫu đất của mình thuộc loại đất nào?

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc53

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

- GV đánh giá kết quả thực hành của HS và đánh giá , nhận xét về giờ học:+ Sự chuẩn bị của HS ( tốt, đạt và chưa đạt yêu cầu)+ Thực hiện quy trình ( đúng , chưa đúng)+ Về an toàn lao động và vệ sinh môi trường (tốt, đạt và chưa đạt yêu cầu)+ Đánh giá cho điểm thực hành.

Hoạt động 2 : XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU

- GV: nêu mục tiêu , yêu cầu của bài : về nội dung yêu cầu HS phải biết cách xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay. Về trật tự vệ sinh : phải gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, không làm mất trật tự, ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.

- Nêu nội quy, quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Nhắc HS khi thực hành phải cẩn thận không để đất ,nước rơi ra bàn ghế , sách vở , quần áo.

- Cá nhân HS thực hành bằng mẫu đất chuẩn bị ở nhà.- Giới thiệu quy trình sau đó yêu cầu HS nhắc lại.

Hoạt động a : Tổ chức thực hành. - Kiểm tra dụng cụ và mẫu đất của HS.- Phân công việc cho HS.

Hoạt động b : thực hiện quy trình . Bước 1 : GV thao tác mẫu , HS quan sát.Bước 2 : HS thao tác , GV quan sát , nhắc nhở HS cho chất chỉ thị màu

tổng hợp vào đất đúng như quy trình (B2 SGK). Chờ đủ thời gian 1 phút sau đó tiến hành so màu ngay(B3 SGK)Hoạt động c : đánh giá kết quả .

- HS thu dọn dụng cụ, mẫu đất, dọn vệ sinh nơi mình thực hành.- HS tự đánh giá , xếp loại mẫu đất của mình thuộc loại đất nào?- GV đánh giá kết quả thực hành của HS và đánh giá , nhận xét về giờ học:

+ Sự chuẩn bị của HS ( tốt, đạt và chưa đạt yêu cầu)+ Thực hiện quy trình ( đúng , chưa đúng)+ Về an toàn lao động và vệ sinh môi trường (tốt, đạt và chưa đạt yêu cầu)+ Đánh giá cho điểm thực hành.

IV/ D ặn dò: - Đọc trước bài 5.V/ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc54

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

Tuần: 5 Ngày soạn: Tiết : 5 Ngày dạy:

Bài 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌTI/ Mục tiêu:1/ Kiến thức: - Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất và cây trồng.- Giải thích được vai trò của phân bón đối với đất trồng, với năng suất và chất lượng sản phẩm2/ Kỹ năng: Có kỹ năng quan sát, nhận biết3/ Thái độ: Có ý thức tận dụng nguồn phân bón và sử dụng phân bón và phát triển sản xuấtII. Chuẩn bị:GV - Các loại phân hoá học, Hình vẽ một số cây làm phân xanh. - Ảnh chụp phóng to về một số loại thí nghiệm cây thiếu N, P, K, vi lượng sẽ sinh trưởng kém, năng suất thấp.HS: Học thuộc bài cũ ; Đọc trước bài 7III. Hoạt động dạy học:1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: H/ Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất3/ Giảng bài mới:a/ Giới thiệu bài: Ngay từ xa xưa ông cha ta đã nói "nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" câu tục ngữ này đã phần nào nói lên tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt. Bài này chúng ta tìm hiểu xem phân bón có tác dụng gì trong sản xuất nông nghiệp.b/ Phát triển bài:

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc55

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

TG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về phân bón- GV cho các em quan sát các loại phân bón- HS: quan sát và trả lời.H/ Tại sao các mẫu vật này gọi là phân bón?- Những thứ gọi là phân bón có sẵn trong tự nhiên hay do con người tạo ra và cung cấp cho cây trồngH/ Phân bón là gì?- GV tổng kết và viết lên bảng- GV nêu vấn đề phân bón gồm những loại nào?- Gọi 1, 2 HS đọc SGK/15, 16 hoàn thành sơ đồ

H/ Những phân bón trên khác nhau như thế nào?H/ Theo em trong mỗi gia đình nông nghiệp có thể sản xuất ra những thứ gì cho cây trồng?H/ Nếu gia đình làm nông nghiệp em làm thế nào để có nhiều phân bón?- Cho HS làm vào vở bài tậpGV: Nhận xét.

I.Phân bón là gì?

- Phân bón là thức ăn do con người chế tạo ra và cung cấp cho cây trồng

- Có 3 nhóm: * Phân hữu cơ * Phân hoá học * Phân vi sinh

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của phân bón

- GV treo hình vẽ 6/ 17 - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi

H/ Qua hình vẽ em cho biết phân bón có tác dụng như thế nào? Tốt với sinh trưởng và năng suất cây trồng H/ Phân bón có tác dụng chất lượng sản phẩm không? H/ Phân bón có tác dụng như thế nào?H/ Các mũi tên trong hình thể hiện điều gì?- GV kết luận

II. Tác dụng của phân bón:

- Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm

4/ Củng c ố: - Gọi 2 em đọc phần ghi nhớ.- Trả lời câu 1,2,3

5/ Dặn dò: -Đọc "Em có biết", Trả lời câu 1, 2, 3 vào vở bài tập- Đọc trước bài 9

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc56

Phân bón

? ??

? ?? ? ?? ? ??

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

6/ Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................................Tuần: 6 Ngày soạn: Tiết : 6 Ngày dạy:

Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNGI. Mục tiêu:1/ Kiến thức: Hiểu được các cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thường dùng.2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát3/ Thái độ: Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón.II. Chuẩn bị:1. GV: Tranh phóng to H 7, 8, 9, 10 SGK và sưu tầm các tranh ảnh minh hoạ cách bón phân.2. HS: Đọc trước bài 9.III. Hoạt động dạy học:1/ Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: H/ Nêu tác dụng của phân bón trong trồng trọt?3. Giảng bài mới:a/ Giới thiệu bài: Trong các bài 7 và 8 chúng ta đã làm quen với một số loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp hiện nay. Bài này chúng ta sẽ học cách sử dụng các loại phân bón đó sao cho cơ thể thu hoạch được năng suất cây trồng cao, chất lượng nông sản tốt và tiết kiệm được phân bón ta đi vào bài mới.b/ Phát tri ển bài :

TG HO ẠT Động NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Cách bón phân:GV yêu cầu HS đọc và quan sát kỹ các hình vẽ 7, 8, 9, 10 HS quan sát hình vẽ trả lời.H/ Căn cứ vào thời kỳ bón người ta chia làm mấy cách bón phân?H/ Thế nào là bón lót,mục đích?

I/ Cách bón phân:1/ Dựa vào thời kì bón:

+Bón lót: bón vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc57

GA: Công nghệ 7 Năm học 2015-2016

H/ Thế nào là bón thúc ,mục đích?- Cho HS điền vào vở bài tập H 7, 8, 9, 10

H/ Có mấy hình thức bón phân? Đó là những hình thức bón nào?

- GV theo dõi nhận xét

ngay từ đầu khi cây mới mọc hoặc bén rễ.+Bón thúc: bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu chất dinh dưỡng cho cây. 2/ Dựa vào hình thức bón: Bón vải.Bón theo hốc.Bón theo hàng.Phun lên lá.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng các loại phân bón thông thường: Tìm hiểu cách sử dụng các loại phân bón thông thường - GV cho HS làm phần II vào vở bài tập - GV theo dõi HS làm bài - Gọi 2 em nhận xét, bổ sung.- GV: Nhận xét.

II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường :+Phân hữu cơ,phân vi sinh,phân lân thường được dùng để bón lót+Phân đạm,phân kaly,phân hỗn hợp(NPK) thường được dùng để bón thúc

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bảo quản các loại phân bón thường dùng - GV cho HS đọc SGK/ 22H/ Vì sao không để lẫn lộn các loại phân với nhau?H/ Tại sao phải dùng bùn ao để phủ kín đống phân ủ?H/ Phải bảo quản các loại phân bón như thế nào?GV: Kết luận.

III. Bảo quản các loại phân bón thường:

+Phân hữu cơ thường được ủ rồi trát bùn cẩn thận.+Phân hóa học thường được đựng trong chum, vại sành hoặc bao gói rồi để nơi cao ráo,thoáng mát.

4/ Củng cố- Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ- Trả lời các câu hỏi SGK5/ Dặn dò:

9. Đọc trước bài 10 10. Làm bài tập câu 311. Vẽ hình 11/ 23

6 /Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

GV : Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường THCS Diễn Ngọc58