Cập nhật điều trị suy tim Bệnh cơ tim chu sinh theo ESC 2019

51
Cập nhật điều trị suy tim Bệnh cơ tim chu sinh theo ESC 2019 Bs CKII Kiều Ngọc Dũng Phó Trưởng khoa Điều trị Rối loạn nhịp Trung tâm Tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy

Transcript of Cập nhật điều trị suy tim Bệnh cơ tim chu sinh theo ESC 2019

Cập nhật điều trị suy tim Bệnh cơ tim chu sinh theo ESC 2019

Bs CKII Kiều Ngọc Dũng

Phó Trưởng khoa Điều trị Rối loạn nhịpTrung tâm Tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy

Nội dung

1. Tổng quan2. Sinh lý bệnh3. Chẩn đoán4. Điều trị5. Tiên lượng

Lịch sử

• 1849 Ritchie mô tả lần đầu: Suy tim liên quan thai kì• 1870 : Virchow và Porak mô tả thoái hoá cơ tim khi mổ tử thi 1

sản phụ suy tim cấp – “bệnh cơ tim hậu sản”• 1939 : Hull và Hafkesbring mô tả 31 sản phụ suy tim không rõ

NN “Bệnh tim do “nhiễm độc” sau sinh”àVài báo cáo ghi nhận thường gặp sau sinh, cũng có thể những

tháng cuối thai kìà 1997: Bệnh cơ tim chu sinh (Peripartum cardiomyopathy –

PPCM)

Cunningham, F. G., et al. (2019). "Peripartum Cardiomyopathy." Obstetrics & Gynecology 133(1).

Định nghĩa

• Suy tim do rối loạn chức năng thất trái LVEF < 45%.• Xảy ra vào giai đoạn cuối của thai kì hay một vài tháng sau khi

sinh.• Không xác định được nguyên nhân khác gây suy tim.

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Dịch tễ

• Tỉ lệ hiện mắc dao động: 1/1000 thai kì trên thế giới, thay đổitheo từng vùng: châu phi 1/100, Haiti 1/200

• Số ca mắc tăng dần: Hoa Kì: năm 1990 1/4350 thai kì → năm2000: 1/2230

• Chiếm 23% nguyên nhân tử vong mẹ trong nghiên cứu tạiCalifornia năm 2002-2006

Cunningham, F. G., et al. (2019). "Peripartum Cardiomyopathy." Obstetrics & Gynecology 133(1).

Main EK, et. al. “Pregnancyrelated mortality in California: causes, characteristics, and improvement opportunities”. Obstet Gynecol. 2015;125:938–947.

Yếu tố nguy cơ

• Đa thai• Tiền căn gia đình• Chủng tộc• Hút thuốc lá• Đái tháo đường• Tăng huyết áp

• Tiền sản giật• Suy dinh dưỡng• Mẹ lớn tuổi• Béo phì• Điều trị hiếm muộn

Cunningham, F. G., et al. (2019). "Peripartum Cardiomyopathy." Obstetrics & Gynecology 133(1).

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Sinh lý bệnh

Cunningham, F. G., et al. (2019). "Peripartum Cardiomyopathy." Obstetrics & Gynecology 133(1).

Stress huyếtđộng

Viêm cơtim do virus

Vi lưỡnggen tế bào

cơ timDi truyền(đột biến gen TTNC1, TTN,

STAT3)

Tăngcathepsin D

peptidase cắtprolactin

Yếu tốkháng

mạch máu– sFlt-1

BCTCS

Sinh lý bệnh

Cunningham, F. G., et al. (2019). "Peripartum Cardiomyopathy." Obstetrics & Gynecology 133(1).

Chẩn đoánTriệu chứng cơ năng

• Khó thở, khó thở khi nằm• Phù ngoại biên• Đau ngực• Chóng mặt• Hồi hộp đánh trống ngực• Mệt mỏi• Trầm cảm• Ho

Khám

• Tim nhanh• Tĩnh mạch cổ nổi• Ran phổi• Phù ngoại biên• Dãn thất trái (mỏm tim lệch ngoài,

tiếng T3)• …

Tiếp cận chẩn đoán

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Nghi ngờ PPCM cấp

- Peptide lợi niệu- ECG- Xquang ngực- Hình ảnh học tim

Peptide lợi niệu ↑VÀ LVEF < 45%

Peptide lợi niệu ↑VÀ LVEF ≥ 45%

Peptide lợi niệu bình thườngVÀ LVEF ≥ 45%

Peptide lợi niệu ↑VÀ LVEF < 45%

Peptide lợi niệu ↑VÀ LVEF ≥ 45%

Peptide lợi niệu bình thườngVÀ LVEF ≥ 45%

Giống PPCM cấp

Ngoại trừ bệnh lý timđã có

Bệnh cơ tim do hoá trịTim bẩm sinhBệnh van tim

Bệnh cơ tim phì đại

Bệnh lý tim khác hoặcngoài tim

Thuyên tắc phổiThuyên tắc ối

Rối loạn chức năngthất P đơn độc

THA thai kìTiền sản giậtNhiễm trùng

Cơ quan ngoài timThiếu máuViêm phổiBệnh thậnTHA thai kì

Tiền sản giậtTrầm cảm

Thay đổi sinh lý

Tiếp cận chẩn đoán

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Cận lâm sàng

Điện tâm đồ• Phân biệt các nguyên nhân khác• Hiếm khi bình thường, thường bất thường tái cực• Block nhánh (T): dấu hiệu gián tiếp nên được loại trừ bệnh cơ

tim hoặc bệnh tim cấu trúc ở những PN này• QTc dài: 50% bệnh nhân và nhịp nhanh là yếu tố tiên lượng xấu

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Cận lâm sàng

Siêu âm tim• Càng sớm càng tốt• Xác định chẩn đoán, bệnh tim đồng thời, biến chứng• Tiên lượng

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Cận lâm sàng

Dấu ấn sinh học• BNP và NT-pro BNP

• Chủ yếu loại trừ suy tim• BNP < 100 pg/mL• NT- pro BNP < 300 pg/mL

• BNP > 1860 pg/mL yếu tố độc lập của rối loạn chức năng thất(T) dai dẳng – giá trị chưa rõ rang

• 16kDa-prolactin, interferon-gamma, mRNA-146a, PlGF, low sFlt-1/PlGF .. đang nghiên cứu

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Cận lâm sàng

Dấu ấn sinh học

• Azibani, F. and K. Sliwa (2018). "Peripartum Cardiomyopathy: an Update." Current heart failure reports 15(5): 297-306.

Cận lâm sàng

MRI tim:• Khi ổn định• Nghi ngờ bệnh lý cơ tim thất phải do rối loạn nhịp• Viêm cơ tim• Không dùng gadolinium trong đánh giá tín hiệu muộn cơ tim

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Tiền sử Khởi phát Dấu ấn sinh học Hình ảnh học Khác vớiPPCM

PPCM Không biết bệnh lýtimKhông dấuhiệu/tr/ch suy tim

Gần cuối thaikì và nhữngtháng sausanh

↑ peptid lợi niệu LVEF < 45%

Viêm cơ tim Nhiễm virus (hôhấp)

Khởi phátcấp hoặc báncấp saunhiễm virus

↑ Troponin, ↑CRP

LVEF bình thường hoặc ↓Cơ tim bắt thuốc tươngphản giai đoạn muộnTràn dịch MNT

- MRI tim- GPB tim

Bệnh lý sẵncó/bệnh cơtim giãn nở giađình hoặc mắcphải

Tr/ch hoặc dấu hiệusuy tim và/hoặc đãbiết bệnh lý timmạch trước mangthai

Tam cánguyệt thứ 2

↑ peptide lợiniệu

LVEF ↓ Có thế mất chức năngthất (P)Cơ tim bắt thuốc muộn

- Tiền sử- Hình ảnh

học timmạch

- MRI tim

Chẩn đoán phân biệt

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Tiền sử Khởi phát Dấu ấn sinh học Hình ảnh học Khác với PPCM

Hội chứngTakotsubo

Đau ngựcCuộc sanhkhó/xử trí cấpcứu do tai biếnlúc mang thai

Khởi phát cấplúc sanh hoặcngay sau sanh

↑ peptide lợiniệu

- Rối loạn vận độngvùng với giải phẫubình thường

- Tiền căn- Hình ảnh học

Nhồi máu cơtim/thai kỳ

Đau ngựcĐau thượng vị

Khởi phát cấptính trong suốtthai kỳ hoặc sausanh

↑ Troponin Rối loạn vận độngvùng, thiếu máu cơtim

- Tiền căn- ECG- Hình ảnh MV- MRI tim

Thuyên tắcphổi

Đau ngựcPhù 1 chiKhó thở cấp

Khởi phát cấplúc mang thaihoặc sau sanh

↑ peptid lợi niệuvà/hoặc troponin↑ D-Dimer

Mất chức năng thấtphảiGiãn thất PLVEF bình thường

- Ctscan- VQ scan

Chẩn đoán phân biệt

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Tiền sử Khởi phát Dấu ấn sinh học Hình ảnh học Khác với PPCM

Thuyên tắc ối Đau ngực trong/ ngay sau khi sanhKhó thở cấp

Khởi phát cấpkhi sanh hoặcngay sau khisanh

Có thể ↑ peptide lợi niệu

↓ CN tâm thu thất PGiãn thất P

Bệnh tim THA/ Tiền sản giậtnặng

Trước đó hoặcmới khởi pháttăng HATiểu protein

Tam ca 1nguyệt thứ 2

↑ peptide lợiniệu

Phì đại thất PMất chức năng tâmtrươngMất chức năng thất T thoáng qua

- Tiền sử- Hình ảnh

học

Bệnh tim THA/ Tiền sản giậtnặng

Trước đó hoặcmới khởi pháttăng HATiểu protein

Tam cá nguyệtthứ 2

↑ peptide lợiniệu

Phì đại thất PMất chức năng tâmtrươngMất chức năng thất T thoáng qua

- Tiền sử- Hình ảnh

học

Chẩn đoán phân biệt

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Tiền sử Khởi phát Dấu ấn sinh học Hình ảnh học Khác với PPCM

HIV/AIDS bệnhlý cơ tim

Nhiễm HIV/AIDS Tam cá nguyệtthứ 2

↑ peptide lợiniệu

↓ chức năng tâm thuthất TGiãn thất T. Thất P thường không giãn

- Test HIV

Bệnh lý bẩmsinh sẵn cótrước đó

T/c hoặc dấu hiệusuy tim trướcmang thaiĐã biết bệnh timMổ tim trước đó

Tam cá nguyệt 2 ↑ peptide lợiniệu

Phát hiện tim bẩmsinhCác thông nối

- Tiền căn- Hình ảnh học

Bệnh lý van tim có sẵn

Dấu hiệu hoặctr/ch suy timtrước có thaiĐã biết bệnh tim

Tam cá nguyệt 2 ↑ peptide lợiniệu

Hở hoặc hẹp van timVan tim nhân tạo

- Tiền căn- Hình ảnh học

Chẩn đoán phân biệt

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Điều trị

• Suy tim cấp• Suy tim mạn ổn định• Kết thúc thai kỳ• Nuôi con bằng sữa mẹ• Liệu pháp Bromocriptine • Phòng ngừa đột tử và thiết bị phá rung• Ghép tim

Điều trị

Suy tim cấp

Regitz-Zagrosek, V., et al. (2018). "2018 ESC Guidelines for the management of cardiovascular diseases during pregnancy." European Heart Journal 39(34): 3165-3241.

Suy tim cấp trong thai kì

Khởi động trưởng thành phổi (thai >23 tuần + 5 ngày), không trì hoãn việc chuyển đến bệnh viện chuyên khoa

Hội chẩn nhóm Suy tim cấp trong thai kì trong ≤15 phút gồm các chuyên khoa: tim mạch, sản khoa, sơ sinh, gây mê, phẫu thuật tim, phòng mổ

Đánh giá tình trạng thaiĐánh giá tình trạng thai

Đánh giá tình trạng thai

Điều trị

Suy tim cấp

Regitz-Zagrosek, V., et al. (2018). "2018 ESC Guidelines for the management of cardiovascular diseases during pregnancy." European Heart Journal 39(34): 3165-3241.

Thai lưu

Chấm dứt thai kì

Điều trị Suy tim cấp nâng caoHỗ trợ tinh thần

Thai sống

Quyết định của cha mẹ

Giữ thaiChấm dứt thai kì

Điều trị Suy tim cấptối ưu

Theo dõi mẹ/thaiĐiều trị suy tim

Cân nhắc điều trị Suytim cấp nâng cao

Điều trị

Suy tim ổn định

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Điều trị

Suy tim ổn định• Trong giai đoạn có thai:

hydralazine, nitrat, chẹnbeta.

• Dùng lợi tiểu khi cótriệu chứng sung huyết.

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Điều trị

Suy tim cấp

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Điều trị

Suy tim cấp• Vận mạch• Tăng co• Dụng cụ hỗ trợ thất• Cân nhắc

Bromociptine• ECMO.

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Điều trị

Liệu pháp Bromocriptine • Nhóm thuốc mới, có tác dụng chẹn prolactin. • Thuốc có nguy cơ gây huyết khối, nên phải sử dụng kèm với

kháng đông• Có thể sử dụng Cabergoline, thuốc đồng vận dopamine D2 ,

có tác dụng ức chế tiết prolactin trong trường hợp không cóBromocriptine.

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Điều trị

Liệu pháp Bromocriptine

Regitz-Zagrosek, V., et al. (2018). "2018 ESC Guidelines for the management of cardiovascular diseases during pregnancy." European Heart Journal 39(34): 3165-3241.

Khuyến cáo Class LevelĐiều trị với bromocriptine nên được đi kèm với kháng đông dựphòng (hoặc điều trị)

IIa C

Ở các bệnh nhân bệnh cơ tim chu sinh, điều trị vớibromocriptine có thể được cân nhắc để ngưng tạo sữa và thúcđẩy phục hồi chức năng thất trái

IIb B

Điều trị

Kháng đông• BCTCS liên quan với tỉ lệ thuyên tắc mạch máu cao hơn bất kì

thể bệnh cơ tim nào• Biến cố thuyên tắc là biến chứng nghiêm trọng nhất ở bệnh

nhân BCTCS• Không khuyến cáo sử dụng Fondaparinux và Kháng đông đường

uống mới trên thai phụ→ Nên dùng kháng đông cho bệnh nhân BCTCS ít nhất ở liều dựphòng

Cunningham, F. G., et al. (2019). "Peripartum Cardiomyopathy." Obstetrics & Gynecology 133(1).

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Điều trị

Kháng đông

© 2019 UpToDate, Inc. and/or its affiliates. All Rights Reserved.

Điều trị

Kháng đông

Regitz-Zagrosek, V., et al. (2018). "2018 ESC Guidelines for the management of cardiovascular diseases during pregnancy." European Heart Journal 39(34): 3165-3241.

Khuyến cáo Class Level

Kháng đông được khuyến cáo ở các bệnh nhân có huyết khối trong buồng tim xác định bằng hình ảnh học hoặc có bằng chứng của huyết khối hệ thống

I A

Khuyến cáo lựa chọn kháng đông điều trị với LMWH hoặckháng Vitamin K tuỳ theo giai đoạn của thai kỳ ở các bệnh nhânrung nhĩ

I C

Nhóm thuốc Thai kì

Cho con bú

Thuốc có dữliệu an toàncho con bú

Liều tươngđối cho trẻ sơ

sinh từ sữamẹ

Theo dõitrẻ sơ sinh

Heparin khôngphân đoạn

Cẩn trọng (ít dữliệu)

Cẩn trọng (ít dữ liệu)Do trọng lượng phân tử lớn, khôngqua sữa mẹ. Và cũng có thể nhanhchóng bị phá huỷ trong dịch dạ dày

Không cóyêu cầutheo dõiđặc biệt

LMWH Cẩn trọng (dữliệu giới hạn)

Cẩn trọng (dữ liệu giới hạn)Ít hoặc không qua sữ mẹ

DalteparinEnoxaparin

Không cóyếu cầutheo dõiđặc biệt

Fondaparinux

Tránh (CCĐ) trừkhi dị ứng hoặctác dụng bất lợitừ LMWH

Tránh

Thai kì và các thuốc điều trị suy tim

Bauersachs, J., et al. (2019). "European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Nhómthuốc Thai kì

Cho con bú

Thuốc códữ liệu an toàn chocon bú

Liều tươngđối cho trẻsơ sinh từ

sữa mẹ

Theo dõi trẻsơ sinh

VKA

Tam cá nguyệt đầu – CCĐ. Nguy hiểm với bào thai. Thai nhi/ sơ sinh tử vong hoặc bấtthường 37%.LMWH thay thế

Cẩn trọng (dữ liệu giớihạn)Warfarin không qua sữamẹ, không tác dụng bất lợi

Warfarin Không yêucầu đặc biệt

TCN 2 – 3 : sử dụng cực kì cẩntrọng.Tỉ lệ giảm còn 16% và 27% tương ứng.Phụ thuộc liều > 5mg/ngày : kết cục xấuCân nhắc LMWH

NOAC Tránh (CCĐ) Tránh 1 lượng nhỏrivaroxaban vào sữa mẹ

Thai kì và các thuốc điều trị suy tim

Bauersachs, J., et al. (2019). "European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Nhómthuốc Thai kì

Cho con bú

Thuốc có dữliệu an toàncho con bú

Liều tươngđối cho trẻsơ sinh từsữa mẹ

Theo dõi trẻ sơ sinh

ACEi Tránh (CCĐ) –quái thai

Sử dụng thận trọng (ít dữ liệu)Có lượng ít captopril vàenalapril trong sữa mẹ

Enalapril (nhiều dữliệu)Captopril

0,02 – 0,2 %

Phù, hạ huyết áp, tăngcân, thẫn thờ, xanh xao, ăn kém đặc biệt trẻ sinhnon và dưới 2 tháng tuổi

ARB Tránh (CCĐ) –quái thai

Tránh (không có dữ liệu) vàhoặc thay đổi sang ACEi (có dữliệu an toàn)

Thai kì và các thuốc điều trị suy tim

Bauersachs, J., et al. (2019). "European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Nhómthuốc Thai kì

Cho con bú

Thuốc có dữliệu an toàncho con bú

Liều tương đốicho trẻ sơ sinhtừ sữa mẹ

Theo dõi trẻ sơsinh

Beta-blocker

Thận trọng (ít dữ liệu)Có thể gây hạn chế tăngtrưởng trong tử cungNếu sử dụng gần cuộcsanh, theo dõi trẻ sát 24 –48 giờ dấu hiệu củabetablocker: hạ huyết áp, nhịp chậm bất kể đangcho con bú

Thận trọng (ít dữ liệu)Metoprolol xuất hiện 1 íttrong sữa mẹ, 1 số vàohuyết thanh béKhông có tác dụng phụ bấtlợi được quan sátKhông phát hiện đượcbisoprolol/sữa mẹ trong 1 ca lâm sàng

Metoprolol (nhiều dữliệu)Bisoprolol

1,4%

Tr/chbetablocker: hạhuyết áp, nhịptim chậm

Thai kì và các thuốc điều trị suy tim

Bauersachs, J., et al. (2019). "European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Nhómthuốc Thai kì

Cho con bú

Thuốc có dữliệu an toàncho con bú

Liều tươngđối cho trẻsơ sinh từ

sữa mẹ

Theo dõitrẻ sơ sinh

MRA

Tránh (khôngkhuyến cáo) – nữtính hoá bào thaichuột và dữ liệuhạn chế trên người

Thận trọng (dữ liệu ít)Về mặt lý thuyết, tất cả lợi tiểu có thể giảm sữamẹ1 phần canrenone (sản phẩm chuyển hoá củaspironolactone) được tìm thấy trong sữa mẹ

Spironolactone 2 – 4,3%Mất dịch, mất nước, giảm cân

Lợi tiểuquai

Cẩn trọng (ít dữliệu)Có khả năng giảmdòng máu nhauthai khó tránh khỏi

Cẩn trọng (không có dữ liệu)Về mặt lý thuyết, tất cả lợi tiểu có thể giảm sữamẹProtein lớn và đời sống ngắn gắn kết vào di chuyển giới hạn vào sữa mẹ

- -Mất dịch, mất nước, giảm cân

Lợi tiểuthiazide

Cẩn trọng (dữ liệugiới hạn)Khả năng giảmdòng máu nhauthai khó tránh khỏi

Cẩn trọng (không có dữ liệu)Về mặt lý thuyết, tất cả lợi tiểu có thể giảm sữamẹ1 phần nhỏ hydrochlorothiazide trong sữa mẹ vàkhông tìm thấy trong nghiên cứu 1 ca lâm sàng

Hydrochlorothia-zide 1,68%

Mất dịch, mất nước, giảm cân

Thai kì và các thuốc điều trị suy tim

Bauersachs, J., et al. (2019). "European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Nhóm thuốc Thai kì

Cho con bú

Thuốc có dữliệu an toàncho con bú

Liều tươngđối cho trẻ sơ

sinh từ sữamẹ

Theo dõitrẻ sơ sinh

ARNI Tránh (CCĐ) – ARBs gâyquái thai Tránh (CCĐ)

Ivabradine Tránh (CCĐ) – quái thai Tránh (CCĐ)

Glycoside tim

Sử dụng rất cẩn trọng (dữliệu giới hạn)Hướng dẫn ESC cho phépsử dụng digoxin trong điềutrị rung nhĩ nếu cần thiết

Cẩn trọng (dữ liệu giới hạn)1 phần nhỏ qua sữa mẹ, không có tác dụng bất lợitrên trẻ sơ sinh

Digoxin 2,7 – 2,8%

Không cóyêu cầutheo dõiđặc biệt

Thai kì và các thuốc điều trị suy tim

Bauersachs, J., et al. (2019). "European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Nhómthuốc Thai kì

Cho con bú

Thuốc có dữliệu an toàncho con bú

Liều tươngđối cho trẻsơ sinh từ

sữa mẹ

Theo dõi trẻ sơ sinh

Giãn mạch Cẩn trọng (ítdữ liệu)

Cẩn trọng (không có dữ liệu)1 phần nhỏ hydralazine vào sữa mẹ Hydralazine 1,2% Không có yêu cầu

theo dõi đặc biệt

NitratesCẩn trọng(dữ liệu giớihạn)

Cẩn trọng (không có dữ liệu)Theo dõi: lờ đờ, ngủnhiều, kém ăn, tăngcân..

Thai kì và các thuốc điều trị suy tim

Bauersachs, J., et al. (2019). "European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Thuốc điều trị BCTCS sau chấm dứt thai kì

Thuốc Suy tim dai dẳn và không phục hồi thất trái hoàntoàn

Phục hồi thất trái hoàn toàn(LVEF > 55% và NYHA nhóm I)

Chẹn thụthể beta

Moi bệnh nhân cần dùng liều chuẩn hoặc liều tối đadung nạp được Duy trì tất cả các thuốc

(chẹn thụ thể beta, ACEI/ARB/ARNI, MRA) trong ít nhất 12-24 tháng sau khi phục hồi hoàn toàn, cáthể hóa điều trị. Ngưng thuốc tùythuộc triệu chứng và chức năng thấttrái, lần lượt từ: (1) MRA(2) ACEI/ARB/ARNI(3) Chẹn thụ thể beta

ACEI Moi bệnh nhân cần dùng liều chuẩn hoặc liều tối đadung nạp được

ARB Khuyến cáo cho bệnh nhân không dung nạp ACEi

ARNIKhuyến cáo cho bệnh nhân có LVEF <40% vẫn còntriệu chứng dùng đã dùng chẹn thụ thể beta, ACEi/ARB và MRA

MRAKhuyến cáo cho bệnh nhân có LVEF < 40%, ưu tiêndùng eplerenone do ít tác dụng ngoại ý kiểu hormone và giảm huyết áp ít hơn so với spironolactone

Bauersachs, J., et al. (2019). "European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Thuốc điều trị BCTCS sau chấm dứt thai kì

Thuốc Suy tim dai dẳn và không phục hồi thất trái hoàn toàn Phục hồi thất trái hoàn toàn(LVEF > 55% và NYHA nhóm I)

IvabradineKhuyến cáo ở bệnh nhân nhịp xoang với tần số tim lúcnghỉ > 70 l/ph dù đã dùng chẹn thụ thể beta ở liều tốiđa dung nạp được

Ngưng nếu tần số tim <50 l/ph hoặckhi phục hồi hoàn toàn

Lợi tiểu Khuyến cáo khi quá tải dịchGiảm liều/ngưng nếu không có dấuhiệu quá tải dịch, khi đó chỉ duy trìkhi dùng với mục tiêu hạ huyết áp

Bauersachs, J., et al. (2019). "European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Điều trị

Chấm dứt thai kỳ• Khuyến cáo sanh thường nếu huyết động ổn định, không CĐ

tuyệt đối sản khoa sinh mổ• Giảm đau ngoài màng cứng• Suy tim tiến triển và rối loạn huyết động mặc dù điều trị suy

tim tối ưu: chấm dứt thai kỳ khẩn cấp, mổ lấy thai, gây tê/gây mê trục thần kinh trung ương.

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Điều trị

Nuôi con bằng sữa mẹ• Còn đang tranh cãi• ACEi, beta-blockers, MRAs qua được sữa mẹ, dù ít• Tuỳ vùng lãnh thổ, văn hoá

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Regitz-Zagrosek, V., et al. (2018). "2018 ESC Guidelines for the management of cardiovascular diseases during pregnancy." European Heart Journal 39(34): 3165-3241.

Khuyến cáo Class LevelDo tạo sữa và cho con bú gây áp lực chuyển hoá cao, việc ngăn tạo sữa có thể được cân nhắc ở các bệnh nhân suy tim nặng

IIb B

Điều trị

Phòng ngừa đột tử và thiết bị phá rung• Đặt ICD sớm ở BN BCTCS mới chẩn đoán không được

khuyến cáo vì tỉ lệ cao hồi phục chức năng thất trái khi điều trị nội khoa tối ưu.

• 3-6 tháng đầu sau chẩn đoán khuyến cáo sử dụng máychuyển nhịp dạng áo (WCD).

• Bệnh nhân suy thất nặng > 6 tháng với điều trị nội khoa tốiưu khuyến cáo cấy ICD cũng như CRT theo các hướng dẫnhiện hành.

• ICD dưới da có thể thay thế ICD đường tĩnh mạch.

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Điều trị

Phòng ngừa đột tử và thiết bị phá rung

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Điều trị

Ghép tim• Vì BCTCS có thể hồi phục muộn 6-12 tháng và kết cục ghép

tim xấu hơn ở BCTCS so với các nguyên nhân suy tim khác nên trì hoãn ghép tim khi có thể.

• Ghép tim sớm ở những bệnh nhân suy tim nặng kháng trị, nơi dụng cụ hỗ trợ cơ học không khả thi, đặc biệt là suy 2 thất hoặc suy thất phải từ đầu nghiêm trọng.

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Tiên lượng

Tử vong 2-12.6% Yếu tố tiên lượng nặng

• Đường kính thất trái cuối tâm trương > 60 mm• LV EF giảm nặng < 30%• Rối loạn chức năng thất phải lúc chẩn đoán

Tư vấn vợ - chồng (Class I) : tiên lượng dài hạn, nguy cơ mangthai thêmTheo dõi đa chuyên khoa trong suốt thai kì và sau sanh 1 năm.

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Regitz-Zagrosek, V., et al. (2018). "2018 ESC Guidelines for the management of cardiovascular diseases during pregnancy." European Heart Journal 39(34): 3165-3241.

Tiên lượng

Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

Regitz-Zagrosek, V., et al. (2018). "2018 ESC Guidelines for the management of cardiovascular diseases during pregnancy." European Heart Journal 39(34): 3165-3241.

Khuyến cáo Class LevelỞ các bệnh nhân bệnh cơ tim chu sinh và bệnh cơ timdãn nở, khuyến cáo tư vấn về nguy cơ tái diễn ở các thaikỳ sau ở mọi trường hợp, dù chức năng thất trái đã phụchồi

I C

Ở các phụ nữ bệnh cơ tim chu sinh và bệnh cơ tim dãnnở, không khuyến cáo tiếp tục mang thai nếu phân suấttống máu thất trái không trở về bình thường

III C

Theo dõi bệnh cơ tim chu sinh

Khám ECG Natriuretic peptide SA tim X-quang

ngực MRI tim CT-scan Chụp MV

Mới chẩn đoán X X X X X (X)b (X)b (X)b

4-6 tuần X X X X

3 tháng X X XaX

6 tháng X X Xa X (X)b

12 tháng X X Xa X

18 tháng X X Xa X

Mỗi năm trong ít nhất 5 năm (đặc biệt khi khôngphục hồi hoàn toàn)

X X Xa X

49Bauersachs, J., et al. (2019). "Pathophysiology, diagnosis and management of peripartum cardiomyopathy: a position statement from the Heart Failure Association of the European Society of Cardiology Study Group on peripartum cardiomyopathy." European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843

Thông điệp mang về

- Chẩn đoán bệnh cơ tim chu sinh: EF <45%, tháng cuốithai kì hoặc vài tháng sausinh, sau khi loại trừ nguyênnhân khác

- Cơ chế bệnh sinh nhiều bằngchứng: di truyền, vasoinhibin, chất kháng mạch máu

- Điều trị: BOARD- Tiên lượng: tái phát cao nếu

mang thai lại

Bauersachs, J., et al. (2019). "European Journal of Heart Failure 21(7): 827-843.

CẢM ƠN QUÝ ĐỒNG NGHIỆP ĐÃ CHÚ ÝLẮNG NGHE