BÁO CÁO - Tổng kết năm học 2018 - 2019

44
1 UBND HUYN CHÂU THÀNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO S: 498/BC-PGDĐT CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM Độc lp -Tdo - Hnh phúc Châu Thành, ngày 06 tháng 6 năm 2019 BÁO CÁO Tng kết năm học 2018 - 2019 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Năm học 2018-2019 là năm thứ ba triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Huyện Đảng Bộ huyện Châu Thành lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020; toàn ngành tiếp tục thực hiện đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2019 về “xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên”. Căn cứ vào hướng dn nhim vnăm học 2018-2019 ca ngành, Phòng Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) huyện Châu Thành báo cáo tình hình trin khai và thc hin nhim vnhư sau: 1. Thun li - y ban nhân dân huyện đã ban hành Kế hoch 14/KH-UBND ca y ban nhân dân (UBND) huyn Châu Thành Kế hoch thc hin Kế hoch s32-KH/HU ngày 11/11/2016 ca Ban Chấp hành Đảng bhuyn vvic thc hiện Chương trình hành động s05-CTr/TU ca Ban Chp hành Đảng btnh thc hin Nghquyết s29- NQ/TW ca Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về "Đổi mới căn bản, toàn din giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cu công nghip hóa, hiện đại hóa trong điều kin kinh thế thtrường định hướng xã hi chnghĩa và hội nhp quc tế", đã tạo ra mt lung gió mi, sc bt mới để Giáo dục và Đào tạo có cơ hội vươn lên, phát triển. - Ngành GDĐT huyện Châu Thành không ngng nhận được squan tâm sâu sát ca SGDĐT, của Huyn u, Hội đồng nhân dân, y ban nhân dân (UBND) huyn...; shtrnhit tình, hiu quca các cp, các ngành thuyện đến cơ sở. Cp y, chính quyn các xã-thtrấn ngày càng quan tâm hơn đối vi công tác giáo dc (GD) và đã có nhiều chtrương, định hướng phát trin snghip giáo dc tại địa phương. - Đại đa số nhân dân nhn thc vcông tác giáo dục đã được nâng lên đáng kể, skết hp giữa gia đình, nhà trường và xã hi ngày càng cht chhơn. - Đội ngũ cán bộ qun lý, giáo viên, nhân viên ca ngành hu hết đạt chun hóa vchuyên môn nghip vụ, đa số nhit tình, có tâm huyết, có ý thc thc tp. 2. Khó khăn - Cơ sở vt chất dù đã được đầu tư đáng kể nhưng nhìn chung chưa đáp ứng theo nhu cu. Nhiều trường còn thiếu phòng học để trin khai chtrương dạy 2 bui/ngày, dy bồi dưỡng. - Hiện tượng hc sinh theo gia đình bỏ địa phương đi làm ăn xa, dẫn đến tình trng hc sinh bhc chiếm tlcao mt sđơn vị trường hc. II. KT QUTRIN KHAI THC HIỆN CÁ C NHIỆM VỤ CHỦ YÊ ́ U TRONG NĂM HỌC

Transcript of BÁO CÁO - Tổng kết năm học 2018 - 2019

1

UBND HUYỆN CHÂU THÀNH

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số: 498/BC-PGDĐT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

Châu Thành, ngày 06 tháng 6 năm 2019

BÁO CÁO

Tổng kết năm học 2018 - 2019

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

Năm học 2018-2019 là năm thứ ba triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội

Huyện Đảng Bộ huyện Châu Thành lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020; toàn ngành tiếp

tục thực hiện đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

chuyên đề năm 2019 về “xây dựng phong cách, tác phong công tác của người đứng đầu,

của cán bộ, đảng viên”.

Căn cứ vào hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2018-2019 của ngành, Phòng Giáo

dục và Đào tạo (GDĐT) huyện Châu Thành báo cáo tình hình triển khai và thực hiện

nhiệm vụ như sau:

1. Thuận lợi

- Ủy ban nhân dân huyện đã ban hành Kế hoạch 14/KH-UBND của Ủy ban

nhân dân (UBND) huyện Châu Thành Kế hoạch thực hiện Kế hoạch số 32-KH/HU

ngày 11/11/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện về việc thực hiện Chương trình

hành động số 05-CTr/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh thực hiện Nghị quyết số 29-

NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo

dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh thế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế", đã tạo ra một luồng gió

mới, sức bật mới để Giáo dục và Đào tạo có cơ hội vươn lên, phát triển.

- Ngành GDĐT huyện Châu Thành không ngừng nhận được sự quan tâm sâu

sát của Sở GDĐT, của Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (UBND)

huyện...; sự hỗ trợ nhiệt tình, hiệu quả của các cấp, các ngành từ huyện đến cơ sở. Cấp

ủy, chính quyền các xã-thị trấn ngày càng quan tâm hơn đối với công tác giáo dục (GD)

và đã có nhiều chủ trương, định hướng phát triển sự nghiệp giáo dục tại địa phương.

- Đại đa số nhân dân nhận thức về công tác giáo dục đã được nâng lên đáng kể,

sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội ngày càng chặt chẽ hơn.

- Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của ngành hầu hết đạt chuẩn hóa

về chuyên môn nghiệp vụ, đa số nhiệt tình, có tâm huyết, có ý thức tự học tập.

2. Khó khăn

- Cơ sở vật chất dù đã được đầu tư đáng kể nhưng nhìn chung chưa đáp ứng

theo nhu cầu. Nhiều trường còn thiếu phòng học để triển khai chủ trương dạy 2

buổi/ngày, dạy bồi dưỡng.

- Hiện tượng học sinh theo gia đình bỏ địa phương đi làm ăn xa, dẫn đến tình

trạng học sinh bỏ học chiếm tỷ lệ cao ở một số đơn vị trường học.

II. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CAC NHIÊM VU CHU YÊU

TRONG NĂM HỌC

2

1. Công tác truyền thông:

- Năm học 2018 - 2019 phòng Giáo dục và Đào tạo chủ động phối hợp với các cơ

quan ban ngành, đài phát thanh huyện và các đơn vị trường học để tổ chức thực hiện tốt công

tác truyền thông về các chủ trương, chính sách mới của ngành, trong đó chú trọng công

tác truyền thông trong nội bộ ngành.

- Đẩy mạnh công tác truyền thông lĩnh vực GDĐT về kết quả 05 năm triển khai

thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

và đào tạo; dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) và các quy định mới của ngành;

- Tuyên truyền về lộ trình đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ

thông mới và công tác chuẩn bị các điều kiện bảo đảm chất lượng triển khai chương

trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới trên các phương tiện thông tin đại chúng

nhằm nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận, ủng hộ và phát huy đóng góp của xã hội

trong việc triển khai thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ của ngành giáo dục theo Nghị

quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương về

đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT.

- Đẩy mạnh truyền thông về các tấm gương người tốt, việc tốt trong ngành

Giáo dục; các tấm gương nhà giáo, học sinh đổi mới, sáng tạo và đạt kết quả tốt trong

dạy và học, tuyên dương những giải pháp đột phá; những cách làm hay, hiệu quả, sáng

tạo của các cơ sở quản lý giáo dục, cơ sở giáo dục trong công tác quản lý, tổ chức các

hoạt động giáo dục.

- Thông tin các kết quả nổi bật về giáo dục trong tất cả các lĩnh vực và bậc học

của năm học học 2018 – 2019 tới cha mẹ học sinh, học sinh và mọi tầng lớp xã hội, để

người dân hiểu, đánh giá đúng về những nỗ lực của ngành.

- Kịp thời phối hợp giải quyết các vấn đề liên quan đến giáo dục trong dư luận

xã hội mà báo chí nêu.

- Thường xuyên theo dõi, nắm bắt thông tin, tình hình diễn biến tư tưởng, của

đội ngũ nhà giáo; tâm lý, hành vi học sinh để kịp thời báo cáo và giải quyết khi cần

thiết.”

- Ngày 25-26/4/2019 Phòng GDĐT đã tổ chức lớp Tập huấn: Kỹ năng phòng

tránh xâm hại và Bạo lực học đường, cho các tối tượng là hiệu trưởng, giáo viên cốt cán

cho tất cả 03 bậc học mầm non, tiểu học, THCS. Ngoài ra Phòng GDĐT còn phối hợp

với UBND huyện tổ chức buổi Tập huấn: Kỹ năng phòng tránh xâm hại và Bạo lực học

đường, cho tất cả các đồng chí là Chủ tịch, phó Chủ tịch UBND xã của 13 xã, thị trấn

và Hiệu trưởng của 03 bậc học. Kết quả 55/55 đơn vị đã triển khai tập huấn lại cho tất

cả đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên về Kỹ năng phòng tránh xâm hại và Bạo lực

học đường và tuyên truyền đến tất cả học sinh thông các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt sao,

đội, sinh hoạt chào cờ đầu tuần, phát thanh học đường,... Đồng thời chỉ đạo hiệu trưởng

các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn huyện kịp thời báo cáo

những vấn đề đột xuất, phát sinh tại đơn vị mình phụ trách (an ninh trật tự, an toàn

trường học, an toàn giao thông, bạo lực học đường, đuối nước,…) về cấp trên.

- Kết quả thực hiện công tác truyền thông là một trong những tiêu chí đánh giá

mức độ hoàn thành công việc trong năm của các đơn vị.

2. Việc thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua trong ngành

Tình hình triển khai và kết quả thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi

đua trong ngành:

3

- Phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”:

+ Tiếp tục thực hiện Quyết định số 392/QĐ-UBND ngày 18 tháng 3 năm 2014

của UBND huyện Châu Thành, ban hành kế hoạch triển khai phong trào thi đua “Xây

dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2014-2019 trên địa bàn huyện

Châu Thành, Phong trào Xanh - Sạch - Đẹp, An Toàn do Sở GDĐT phát động.

+ Các đơn vị luôn xác định phong trào thi đua này là giải pháp đột phá và lâu

dài để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục đạo đức và nhân

cách của học sinh với sự tham gia của các ban ngành, đoàn thể, nhằm huy động sức

mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để thực hiện nhiệm vụ giáo

dục.

+ Ban giám hiệu chủ động phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, Ban đại diện

cha mẹ học sinh của nhà trường, xây dựng kế hoạch triển khai phong trào thi đua “Xây

dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong kế hoạch đã xây dựng các giải

pháp cụ thể theo nhiệm vụ, nội dung đối với các ngành, các tổ chức để phối hợp thực

hiện một cách đồng bộ và đạt hiệu quả cao, từng bước phấn đấu xây dựng trường đạt

chuẩn quốc gia theo lộ trình.

+ Cảnh quan và các điều kiện cơ sở vật chất được cải thiện đáng kể, có cây

xanh bóng mát, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế phù hợp với lứa tuổi.

+ Việc tổ chức, hướng dẫn học sinh chơi các trò chơi dân gian, giáo dục kỹ

năng sống cho học sinh được thực hiện tốt, thực hiện công tác hỗ trợ và chăm sóc di

tích lịch sử văn hoá diễn ra thường xuyên và đạt hiệu quả giáo dục cao.

- Việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” (Học tập và làm

theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2018):

+ Tất cả cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên đều tự giác thực hiện tạo sự

chuyển biến mạnh mẽ trong từng hoạt động, từng lĩnh vực công tác, gắn liền với đổi

mới nội dung, phương pháp giảng dạy, học tập và tham gia đầy đủ các lớp học do

ngành và địa phương tổ chức về việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí

Minh trên tinh thần nghiêm túc.

+ Hàng tuần tiết sinh hoạt đầu tuần các đơn vị đều duy trì thực hiện cho học

sinh kể chuyện, mẫu chuyện về Bác và mỗi mẫu chuyện đều rút ra ý nghĩa của câu

chuyện để các em học tập.

- Cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng

tạo”.

+ Xác định rõ nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng đội ngũ, Ban giám hiệu

tất cả các đơn vị đã phát động phong trào tự học, tự rèn, tự nghiên cứu. Nhiều hình thức

hưởng ứng cuộc vận động theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục

và Đào tạo; tổ chức các Hội thi1; Tích cực ứng dụng CNTT trong công tác quản lí, dạy

và học được cán bộ, giáo viên, nhân viên hưởng ứng và tích cực tham gia, góp phần

nâng cao chất lượng đội ngũ và tạo động lực trong phong trào thi đua.

+ Các đơn vị thực hiện đúng quy chế chuyên môn, đảm bảo giờ giấc, tăng

cường dự giờ, thao giảng để học tập rút kinh nghiệm lẫn nhau. Tác phong, ngôn phong

1 Hội thi: Tài năng tiếng Anh, Viết đúng – viết đẹp; Giáo viên dạy giỏi; Giáo viên chủ nhiệm lớp

giỏi,...

4

trong Cán bộ, giáo viên, nhân viên luôn được nhà trường chú trọng đặc biệt theo dõi

chặt chẽ đạo đức nhà giáo trong giảng dạy cũng như trong cuộc sống.

- Cuộc vận động “Hai không”.

+ Tất cả các đơn vị thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “Hai không” với 4 nội

dung của ngành, trong đó tập trung thực hiện tốt phương châm dạy thực chất – học thực

chất và thi thực chất; từ kết quả học lực năm học trước và bài kiểm tra đầu năm học, các

trường đã phân loại trình độ học sinh để có những biện pháp, những hình thức phụ đạo,

bồi dưỡng phù hợp.

+ Tổ chức kiểm tra các học kỳ nghiêm túc từ khâu ra đề, coi thi, chấm thi và

lên điểm từ đó kiện toàn nề nếp kỷ cương nhà trường.

* Ưu điểm:

+ Các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành được triển khai và thực

hiện nghiêm túc, đồng bộ, tạo được sự ủng hộ của các cấp, ngành, đặc biệt là sự hưởng

ứng tích cực, hiệu quả và đầy trách nhiệm của cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh

học sinh. Chính vì vậy đã tạo được môi trường sư phạm lành mạnh, thân thiện, có tác

dụng tích cực tới việc duy trì nề nếp, kỉ cương trong dạy và học.

+ Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo

viên ngày càng vững vàng cả về năng lực chuyên môn, tự bồi dưỡng về phẩm chất đạo

đức, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục.

* Hạn chế:

+ Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học

tập vẫn còn có những hạn chế, việc ứng dụng CNTT trong dạy học chưa thường xuyên.

+ Việc sử dụng và khai thác các trang thiết bị cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo,

thiết bị dạy học chưa thực hiện triệt để, hiệu quả chưa cao.

+ Việc đảm bảo duy trì sĩ số học sinh còn hạn chế, học sinh bỏ học ở cấp trung

học cơ sở còn cao.

+ Việc bồi dưỡng học sinh chưa hoàn thành, học sinh yếu kém số lượng học

sinh chưa giảm nhiều như kế hoạch đã đề ra.

3. Triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lƣợng giáo dục

3.1. Nhiệm vụ chung

a. Tình hình tổ chức rà soát, sắp xếp hợp lý mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non,

phổ thông theo Nghị quyết số 19-NQ/TW.

- Tổ chức rà soát, sắp xếp hợp lý mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non, phổ

thông theo Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương

Đảng khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và

hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập và các chỉ đạo của Sở GDĐT,

bảo đảm chất lượng giáo dục; chú trọng phát triển trường, lớp bậc mầm non.

- Tham mưu thực hiện tốt việc mở rộng quy mô một cách hợp lý; phát triển

mạng lưới trường lớp theo quy hoạch; củng cố, nâng cao kết quả công tác phổ cập giáo

dục (PCGD) và xóa mù chữ; tăng tỷ lệ HS đi học so dân số độ tuổi . Ngành GDĐT chủ

động phối hợp với các ngành , đoan thể thực hiện tốt các giải pháp hạn chế tình trạng

5

HS bỏ học theo Chỉ thị 30 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy; Kế hoạch số 15 của UBND tỉnh

và Kế hoạch số 22 của UBND huyện; đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài.

- Triên khai có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn

mới, thông qua việc thực hiện tốt các tiêu chí của ngành theo phân công của UBND

huyện; đẩy mạnh công tác phân luồng, hướng nghiệp HS sau tốt nghiệp trung học cơ sở

(THCS); đa dạng hóa hình thức học tập đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời cho người

dân.

- Phòng GDĐT tham mưu UBND huyện tiếp tục thực hiện Kế hoạch số

242/KH-UBND ngày 17/8/2016 về xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia huyện

Châu Thành giai đoạn từ năm 2016-2020 và định hướng đến năm 2025; Kế hoạch số

306/KH-UBND ngày 25/11/2016 về Kế hoạch Quy hoạch mạng lưới trường lớp đối với

giáo dục Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Châu Thành giai

đoạn 2017-2020 và định hướng đến năm 2025.

b. Tình hình rà soát, săp xêp, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý

giáo dục các cấp.

- Toàn huyện 55 đơn vị. Trong đó:

+ Ngành học mầm non 14 đơn vị tổng biên chế, theo định biên 335 cán bộ, giáo

viên, biên chế hiện có 269 cán bộ, giáo viên (thiếu 66 giáo viên).

* Ngành học phổ thông

+ Cấp tiểu học 28 đơn vị tổng biên chế, theo định biên 913.8 cán bộ, giáo viên,

biên chế hiện có 951 cán bộ, giáo viên (thừa 37.2 giáo viên).

+ Cấp THCS 13 đơn vị tổng biên chế, theo định biên 613.5 cán bộ, giáo viên,

biên chế hiện có 647 cán bộ, giáo viên (thừa 33.5 giáo viên).

- Thực hiện bổ nhiệm, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh, thi/xét thăng hạng

và bổ nhiệm, xếp lương theo quy định; thực hiện tốt công tác chính sách, thi đua, khen

thưởng nhằm tạo động lực cho đội ngũ nhà giáo chuyên tâm với nghề.

- Bồi dưỡng nâng cao năng lực triển khai các nhiệm vụ cho giáo viên đáp ứng

yêu cầu theo các vị trí việc làm.

c. Tình hình triển khai các giải pháp trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp

và định hướng phân luồng; kết quả thực hiện phong trào xây dựng xã hội học tập.

- Thực hiện chủ trương phân luồng học sinh sau THCS theo hướng dẫn của Sở

GDĐT An Giang: 73 % học sinh học THPT (công lập và ngoài công lập) và 27 % học

sinh vào học Trung tâm Giáo dục thường xuyên (TT GDTX), Trung tâm Giáo dục

nghề nghiệp và Giáo dục thường xuyên (TT GDNN-GDTX), trường trung cấp nghề

(TC nghề).

Kết quả: Học sinh TN.THCS là 1673 học sinh, trúng tuyển vào lớp 10 THPT

năm học 2018-2019 đạt 74,7 % (1250/1673); có 192/1673 HS không đăng ký dự thi

chiếm tỉ lệ 11,5 %, thấp hơn năm học 2017 – 2018; số HS thi rớt (vắng thi) là 235/1673

chiếm tỉ lệ 14 %; số HS đi lao động tự do, ở nhà với gia đình là 307/1673 chiếm tỉ lệ

18,4 %; số học sinh tham gia học nghề và học hệ giáo dục thường xuyên là 115/1673

chiếm tỉ lệ 6,8 %.

Công tác xét tốt nghiệp THCS năm học 2018-2019 (khoá ngày 06/5/2019) có

1923/1932 học sinh được công nhận tốt nghiệp THCS tăng 250 em so với năm học

6

trước, đạt tỷ lệ 99,53% (năm học trước 99,70%), trong đó trong đó loại Giỏi 602 HS,

chiếm tỷ lệ 31,31 %; loại Khá 832 HS, chiếm tỷ lệ 43,30 %; loại Trung bình 489 HS,

chiếm tỷ lệ 25,39 %. Số học sinh vào học THPT (công lập và ngoài công lập) đạt chỉ

tiêu phân luồng; số học sinh vào học TT GDTX, TT GDNN-GDTX, TC nghề chưa đạt

theo tỷ lệ phân luồng sau tốt nghiệp THCS ở năm học 2018-2019.

Tổng hợp danh sách tuyển sinh và báo cáo số liệu về Sở GDĐT theo hướng dẫn:

Số HS tốt nghiệp THCS tham gia thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2018-2019 là

1588/1923 HS, chiếm tỷ lệ 82,58 % (trong đó tham gia đăng ký trường chuyên Thoại

Ngọc Hầu 30 HS); số HS Tốt nghiệp THCS không thi tuyển lớp 10 năm học 2019-2020:

335 chiếm tỷ lệ 17,42 %. Tham mưu UBND huyện ban hành kế hoạch tuyển sinh lớp 6

năm học 2019-2020 (theo quyết định số 1170/QĐ-UBND ngày 02/4/2019 của UBND

huyện Châu Thành), Phòng GDĐT đã ban hành quyết định thành lập hội đồng tuyển

sinh vào lớp 6 THCS hệ phổ thông năm học 2019-2020.

- Tiếp tục đổi mới công tác giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề phổ thông thiết

thực, linh hoạt, phù hợp với thực tiễn của địa phương và đơn vị, nhằm góp phần định

hướng các ngành nghề, phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở.

d. Tình hình, kết quả triển khai việc nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, tin

học; ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý giáo dục; việc thực hiện các

mô hình giáo dục theo hướng đổi mới, kết quả triển khai chương trình tiếng Anh 10

năm, dạy tin học trong các nhà trường.

- Xây dựng, triển khai kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ cho

đội ngũ cán bộ, giáo viên tiếng Anh; tăng cường quản lý nâng cao chất lượng dạy và

học ngoại ngữ theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin.

- Về môn tiếng Anh cấp tiểu học:

+ Việc tổ chức các chương trình dạy học tiếng Anh ở trường phổ thông khá đa

dạng (2);

+ Đối với cấp Tiểu học 100% trường đã dạy từ lớp 3 đến lớp 5 (một số trường

trong huyện có điều kiện dạy từ lớp 1 đến lớp 5)

+ Bậc Tiểu học năm học 2018 - 2019: học sịnh được học tiếng Anh:

11.112/14938 hs chiếm tỉ lệ 74,38%. Trong đó: Lớp 1: 1105/3.369 hs chiếm tỉ lệ

32,79%; Lớp 2: 1447/2.929 hs chiếm tỉ lệ 49,40%; Lớp 3: 2627/2627 hs chiếm tỉ lệ

100%; Lớp 4: 3.147//3.147 hs chiếm tỉ lệ 100%; Lớp 5: 2786/2786 hs chiếm tỉ lệ 100%;

- Dạy tiếng Anh cấp trung học cơ sở:

+ Bậc THCS năm học 2018 – 2019: học sịnh được học tiếng Anh: 9.488/9.488

hs chiếm tỉ lệ 100%. Trong đó: Lớp 6: 2.681/2.681 hs chiếm tỉ lệ 100%; Lớp 7:

2.584/2.584 hs chiếm tỉ lệ 100%; Lớp 8: 2.242/2,242 hs chiếm tỉ lệ 100%; Lớp 9:

2 Chương trình 4 tiết: 20 trường

- Tiếng Anh _ Bộ GDDT có 12 đơn vị: A Bình Hòa _ 18 lớp/ mỗi khối 3,4,5 có 6 lớp; C Bình Hòa _ 2 lớp 3, 3

lớp 4, 2 lớp 5; B Cần Đăng: khối,4,5 mỗi khối 2 lớp (4 lớp); C Cần Đăng _ khối 4,5 mỗi khối 3 lớp (6 lớp); A Vĩnh An _ 3

lớp 3; A Tân Phú _ 3 lớp/ mỗi khối 3,4,5; A Vĩnh Thành _ 4 lớp/ mỗi khối 3,4,5 (12 lớp); B Vĩnh Thành _ 4 lớp 3, 5 lớp 4, 5

lớp 5 (14 lớp); A TT An Châu _ 4 Lớp 3, 5 lớp 4, 4 lớp 5 (13 lớp); B TT An Châu _ 6 lớp/ mỗi khối 3,4,5 (18 lớp); C TT An

Châu _ 4 lớp/ mỗi khối 3,4,5 (12 lớp); A Hòa Bình Thạnh _ 4 lớp 3, 4 lớp 4 (8 lớp).

- Tiếng Anh _ i-Learn Smart Start - NXB ĐH SP HCM có 9 đơn vị: A An Hòa : 5 lớp 3, 6 lớp 4 (11lớp); A Cần

Đăng _ 6 lớp 3, 6 lớp 4 (12 lớp); C Cần Đăng: 3 lớp 3; B Vĩnh Hanh _ 3 lớp 3, 3 lớp 4 (6 lớp); B Vĩnh Bình _ 3 lớp 3, 3 lớp 4;

A Vĩnh An: 2 lớp 3; A Vĩnh Nhuận _ 4 lớp 3, 4 lớp 4 dự kiến 216 hs, B Hòa Bình Thạnh_ 3 lớp 3. B Cần Đăng: khối 3 (2 lớp).

7

1.981/1.981 hs chiếm tỉ lệ 100% (3)

+ Tổng số giáo viên 56 giáo viên trình độ chuyên môn đạt chuẩn dưỡng khung

năng lực ngoại ngữ theo chuẩn Châu Âu

+ Có: 56 giáo viên tiếng Anh/13 trường, trong đó: CĐSP Anh: 02 giáo viên,

ĐHSP Anh: 54 giáo viên

Cấp Trung học cơ sở được Sở GDĐT trang bị 8 Phòng Ngoại ngữ (4)

- Đối với chương trình tiếng Anh 10 năm thực hiện ở các đơn vị THCS Quản

Cơ Thành, THCS An Châu (dạy đến lớp 9), THCS Cần Đăng, THCS Tân Phú (dạy đến

lớp 8), THCS Vĩnh Thành (dạy lớp 6)

- Tất cả các trường đều thực hiện dạy tự chọn môn tin học từ lớp 6 đến lớp 9

- Về môn Tin học cấp tiểu học:

+ Toàn huyện có 08 trường đạt chuẩn quốc gia (5) trên tổng số 28 trường tiểu

học (6), nhưng chỉ có 09 trường tổ chức dạy Tin học (7). Số học sinh được học chỉ

chiếm 18,10% (2704 học sinh/14938 học sinh) so với số học sinh lớp 3, 4, 5 trong toàn

huyện (8), thấp so với mặt bằng chung cả nước và thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu có

80% học sinh tiểu học được học Tin học vào năm 2015 theo Quyết định 698/2009 của

Thủ tướng Chính phủ. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu cơ sở vật chất để tổ chức dạy

và học.

- Dạy Tin học cấp trung học cơ sở:

+ Toàn huyện có 13 trường /13 trường học sinh được học môn Tin học. Số học

sinh được học chiếm 100% (9488 học sinh /9.488 học sinh) (9)

+ Cấp THCS có: 37 GV đạt trình độ tin học, trong đó: CĐSP: 07 giáo viên,

ĐHSP: 30 giáo viên.

Đặc biệt đã tổ chức được các chuyên đề “Ứng dụng công nghệ thông tin trong

giáo dục” trong quản lý và giảng dạy.

e. Tình hình, kết quả giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm đối với các cơ sở

GDĐT, công tác phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tại đơn

vị.

- Phối hợp với Phòng Nội vụ hướng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện quản lý

nhà nước trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

3 Có trường thực hiện Chương trình tiếng Anh hệ 10 năm (dạy 3 tiết/tuần) gồm: An Châu, Quản Cơ

Thành, Cần Đăng, Tân Phú, Vĩnh Thành. Các đơn vị còn lại Chương trình tiếng Anh hiện hành hệ 7 năm (dạy 3

tiết/tuần). 4 An Châu, Hòa Bình Thạnh, Vĩnh Thành, Bình Thạnh, Vĩnh Bình, Vĩnh An, Quản Cơ Thành, Tân

Phú. 5 Trường A TT An Châu, A Bình Hòa, A Vĩnh Nhuận, A Vĩnh Thành, B Vĩnh Thành, C TT An Châu,

B Vĩnh Nhuận, C Cần Đăng. 6 09 Trường dạy trên 50% học sinh học 2 buổi/ngày từ 30 tiết/tuần. Các trường còn lại thực hiện dạy

khối 1 và Khối 2 hoặc khối 5, tuy nhiên chưa đáp ứng được yêu cầu trên 50% học sinh học 2 buổi/ngày. 7 A Vĩnh Nhuận, A Bình Hòa, A Cần Đăng, C Vĩnh Nhuận, C An Hòa, A An Châu, C An Châu, A, B

Vĩnh Thành. 8 Lớp 1: 41/3.369 hs chiếm tỉ lệ 1,21%; Lớp 2: 35/2.929 hs chiếm tỉ lệ 1,19 %; Lớp 3: 783/2627 hs

chiếm tỉ lệ 29,80%; Lớp 4: 944//3.147 hs chiếm tỉ lệ 29,99%; Lớp 5: 901/2.786 hs chiếm tỉ lệ 32,34%;

9 Trong đó: Lớp 6: 2681/2.681 hs chiếm tỉ lệ 100%; Lớp 7: 2.583/2.584 hs chiếm tỉ lệ 99,96%; Lớp 8:

2.140/2,242 hs chiếm tỉ lệ 95,45%; Lớp 9: 1.981/1.981 hs chiếm tỉ lệ 100%.

8

- Hàng năm Phòng GDĐT tổ chức Hội nghị Hiệu trưởng, Trưởng phòng GDĐT

luôn quán triệt các đơn vị trực thuộc thực hiện đúng Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, ngày

25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ, Nghị định quy định quyền tự chủ, tự chịu trách

nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự

nghiệp công lập và Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, ngày 14 tháng 02 năm 2015, Nghị

định quy định cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập.

- Phòng GDĐT phê duyệt quy chế chi tiêu nội bộ tất cả các đơn vị trược thuộc.

- Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc thực hiện theo

Quyết định số 02/2016/QĐ-UBND ngày 08/3/2016 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện

Châu Thành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phòng Giáo

dục và Đào tạo huyện Châu Thành;

- Phòng GDĐT xây dựng Hướng dẫn 730/HD-PGDĐT ngày 22/8/2018 của

Phòng Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2018-

2019. Các trường chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục đúng theo hướng

dẫn của Phòng. Việc chủ động xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục

trong năm học đáp ứng yêu cầu và phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương. Tăng

quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục.

f. Việc triển khai công tác hội nhập quốc tế trong hoạt động giáo dục.

- Tích cực, chủ động tham mưu với UBND, HĐND huyện các giải pháp đẩy

mạnh xã hội hóa theo hướng đẩy mạnh đầu tư vào các bậc học mầm non và giáo dục

trung học phổ thông. Bằng nhiều giải pháp xã hội hóa đầu tư vào những trường chất

lượng cao theo hướng hội nhập quốc tế. Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá

nhân ở trong và ngoài nước tham gia vào phát triển sự nghiệp giáo dục. Phòng GD&ĐT

triển khai hiệu quả Nghị định số 86/2018/NĐ-CP các văn bản về hợp tác giáo dục;

Đồng thời, phối hợp, hỗ trợ các chương trình học bổng cho năm học 2018-2019.

- Phòng Giáo dục và Đào tạo Châu Thành đã định hướng cho các nhà trường

trên địa bàn huyện tăng cường quan hệ Quốc tế, đẩy mạnh việc tham quan học tập kinh

nghiệm và giao lưu học hỏi. Các đơn vị trường học trên địa bàn huyện đã chủ động mở

rộng hợp tác phát triển giáo dục nhằm nâng cao nghiệp vụ quản lý, tăng cường công tác

kiểm tra, đi sâu vào chiến lược phát triển giáo dục, giao lưu học hỏi về khoa học, kỹ

thuật tiên tiến, CNTT, về các hoạt động giáo dục trải nghiệm…

- Kết quả được đánh giá cao, góp phần tích cực vào đổi mới căn bản, toàn diện

giáo dục và hội nhập quốc tế trong hoạt động giáo dục.

g. Kết quả việc trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, sách… bảo đảm chất lượng

các hoạt động GDĐT, phục vụ chương trình giáo dục phổ thông mới.

Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phi ngân sách k ết hợp với các nguồn từ công

tác xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng phòng học bộ môn,

phòng học tiếng Anh, thư viện, nhà đa năng, vườn trường; Các trường chủ động ra

soát, tham mưu củng cố các điều kiện về đội ngũ giáo viên và trang thiết bị d ạy và

học đê chuân bi tôt cho viêc thưc hiên chương trinh , sách giáo khoa mới cho môn

Tin hoc . Tổ chức kiểm tra, rà soát thực trạng thiết bị dạy học để có kế hoạch sửa

chữa và bổ sung kịp thời theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu đã ban hành.;

Quan tâm đầu tư các điều kiện và tận dụng tối đa cơ sở vật chất nhà trường để tổ

chức dạy học 2 buổi/ngày, đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện theo hướng kết

hợp dạy học văn hóa với tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; Thực hiện

9

công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia gắn với chương trình mục tiêu quốc gia về

xây dựng nông thôn mới; Triển khai các giải pháp nhằm xây dựng trường trọng

điểm quốc gia.

h. Công tác chỉ đạo và kết quả nhằm đẩy mạnh kiểm định chất lượng giáo dục

và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia.

- Đầu năm học 2018 – 2019, Phòng Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đẩy mạnh

các hoạt động hỗ trợ, tư vấn, kiểm tra, giám sát, đôn đốc các đơn vị trường học thực hiện

kiểm định chất lượng giáo dục thông qua Kế hoạch số 238/KH-PGDĐT ngày 29 tháng 3

năm 2018 về việc thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục các đơn vị trường học trực

thuộc trong năm 2018 đã được UBND huyện phê duyệt tại Quyết định số 570/QĐ-

UBND, ngày 06 tháng 4 năm 2018 của UBND huyện Châu Thành; ban hành Hướng

dẫn số 1073/HD-PGDĐT ngày 27 tháng 11 năm 2018 của Phòng Giáo dục và Đào tạo

Châu Thành, về việc hướng dẫn nhiệm vụ quản lý chất lượng giáo dục năm học 2018-

2019;

- Đồng thời, Phòng GDĐT cũng thường xuyên cập nhật và triển khai đầy đủ

các văn bản liên quan công tác kiểm định chất lượng giáo dục đến các trường học trong

quá trình thực hiện. Từ tháng 01 năm 2019, các đơn vị chủ động nghiên cứu các Thông

tư mới về hợp nhất kiểm định chất lượng giáo dục với công nhận chuẩn quốc gia theo

Thông tư số 17/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành

quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với

trường tiểu học; Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ

GDĐT ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn

quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ

thông có nhiều cấp học; Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ

trưởng Bộ GDĐT ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận

đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non.

- Tiếp tục tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân (UBND) huyện hỗ trợ tháo

gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện nhiệm vụ kiểm định chất lượng giáo

dục, giúp các trường học trên địa bàn thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng khả thi,

phù hợp nhất là các tiêu chí về cơ sở vật chất, trình độ đạt chuẩn của nhân viên, tỉ lệ học

sinh lưu ban - bỏ học,…

- Năm học 2018 - 2019 toàn huyện có thêm 05 trường được công nhận chuẩn

quốc gia, nâng tổng số trường trong toàn huyện 14/55 đạt tỉ lệ 25,45%10

;

i. Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục toàn diện:

- Phòng GDĐT luôn quan tâm công tác giáo dục đạo đức, lối sống, giá trị sống,

kỹ năng sống cho học sinh. Bộ phận ngoài giờ tham mưu ban hành văn bản hướng dẫn,

có lồng ghép kiểm tra theo từng đợt. Công tác này được đưa vào các cuộc vận động và

phong trào thi đua của ngành. Theo từng địa phương, tùy tình hình thực tế giáo viên

lồng ghép các nội dung giáo dục văn hóa truyền thống, đạo đức, lối sống, giá trị sống,

kỹ năng sống cho học sinh cho học sinh vào các chủ đề, hoạt động trong ngày phù hợp

như: Kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm, Tết cổ truyền, Lễ hội cúng đình kỳ yên, tết

dân tộc Khơ-me, dân tộc chăm,… tích cực đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), kiểm

tra, thi cử theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất HS hướng đến người học

10

Mẫu giáo Vĩnh Nhuận, Mẫu giáo Cần Đăng, Tiểu học B Vĩnh Nhuận, Tiểu học C Cần Đăng, Trung học cơ

sở Vĩnh Nhuận

10

biết chủ động tiếp cận tri thức. Giáo dục và rèn kỹ năng sống, giao tiếp, ứng xử cho học

sinh, hình thành kỹ năng làm việc, sinh hoạt tập thể kỹ năng tự phục vụ thông qua các

hoạt động: chơi các góc, chơi ngoài trời, lao động đối với bậc mầm non, các buổi sinh

hoạt đội, du khảo về nguồn… đối với cấp tiểu học và THCS.

- Đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng hình

thành phẩm chất đạo đức, phát triển năng lực học sinh; chú trọng các hoạt động trải

nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học và rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến

thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn cho học sinh: thực hiện dạy học theo

chuẩn kiến thức, kỹ năng phù hợp với từng đối tượng HS, các trường chú trọng hoạt

động trải nghiệm, và rèn luyện kỹ năng thực hành, giúp học sịnh vận dụng kiến thức, kỹ

năng vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.

j. Kết quả phổ cập giáo dục các cấp, thực hiện xoá mù chữ.

Hằng năm công tác PCGD-XMC thực hiện theo Nghị Định số 20/2014/NĐCP

về tiêu chí công nhận PCGD-XMC, căn cứ Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày

22/03/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về điều kiện đảm bảo và nội dung,

quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ về việc

ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra đánh giá công nhận PCGD-XMC đều đạt chuẩn,

năm 2018 huyện kiểm tra 13/13 xã, thị trấn đều đạt PCGD- XMC. Huyện đạt xóa mù

chữ mức độ 1; PCGD Mầm non trẻ 5 tuổi đạt; PCGD tiểu học đạt mức độ 2;

PCGDTHCS đạt mức độ 1.

k. Việc chỉ đạo tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động

ngoại khoá và truyền thông về giáo dục sức khỏe, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường,

công tác bảo hiểm y tế HSSV; giáo dục dân số, gia đình, giáo dục giới tính, sức khỏe

sinh sản vị thành niên, phòng, chống HIV/AIDS…..

- Xây dựng kế hoạch, biện pháp phòng chống các dịch bệnh thường xảy ra

trong trường học. Tổ chức giáo dục về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, về giáo dục giới

tính và kỹ năng sống tuyên truyền các bệnh truyền nhiễm, các tai nạn và thương tích và

các tệ nạn xã hội khác. Giáo dục học sinh cách phòng và điều trị bệnh sốt suất huyết

thông qua tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần. Phối hợp với trung tâm y tế xã để khám và

phát hiện bệnh ban đầu cho học sinh, xử lý bệnh xảy ra đột xuất khi học sinh tham gia

học tập tại trường. Giáo dục cho học sinh có ý thức tự bảo vệ sức khỏe, kiểm tra vệ sinh

môi trường ,vệ sinh cá nhân.

- Thông qua tiết học hướng nghiệp và giờ sinh hoạt chủ nhiệm giáo viên

thường xuyên tư vấn và phân luồng học sinh có hướng đi sau tốt nghiệp THCS đúng

đắn.

3.2. Nhiệm vụ cụ thể của các ngành học, cấp học

3.2.1. Giáo dục mầm non

a. Kết quả đạt đƣợc:

- Công tác tham mưu và xây dựng văn bản chỉ đạo của địa phương.

Để thực hiện sự chỉ đạo của UBND huyện, tỉnh về phát triển giáo dục mầm non

Phòng Giáo dục và Đào tạo Châu Thanh đã ban hành và chỉ đạo kịp thời các văn bản thực

hiện nhiệm vụ năm học 2018-2019

- Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua.

11

100% đơn vị mẫu giáo và nhà trẻ tiếp tục thực hiện chỉ thị số 05-CT/TW ngày

15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,

phong cách Hồ Chí Minh, quán triệt các đơn vị tăng cường nền nếp, kỷ cương, tình

thương, trách nhiệm trong các cơ sở GDMN, nâng cao đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ

giáo viên trong chăm sóc, giáo dục trẻ.

- Phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”:

+ Tiếp tục thực hiện kế hoạch cuộc vận động xây dựng “Trường học thân thiện,

học sinh tích cực”; Phong trào Xanh - Sạch - Đẹp, An toàn do Sở GDĐT phát động.

+ Các đơn vị luôn xác định phong trào thi đua này là giải pháp đột phá và lâu

dài để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục đạo đức và nhân

cách của học sinh với sự tham gia của các ban ngành, đoàn thể, nhằm huy động sức

mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để thực hiện nhiệm vụ giáo

dục.

+ Nhà trường chủ động phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, Ban đại diện cha

mẹ học sinh xây dựng kế hoạch triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học

thân thiện, học sinh tích cực”. Trong kế hoạch xây dựng các giải pháp cụ thể theo

nhiệm vụ, nội dung đối với các ngành, các tổ chức để phối hợp thực hiện một cách

đồng bộ và đạt hiệu quả cao, từng bước phấn đấu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia

theo lộ trình.

+ Cảnh quan và các điều kiện cơ sở vật chất được cải thiện đáng kể, có cây

xanh bóng mát, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế phù hợp với lứa tuổi.

+ Việc tổ chức, hướng dẫn học sinh chơi các trò chơi dân gian, giáo dục kỹ

năng sống cho học sinh được thực hiện tốt.

- Phát triển mạng lưới, trường lớp; Công tác triển khai thực hiện phổ cập

GDMN cho trẻ em 5 tuổi của địa phương theo Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày

24/3/2014 của Chính phủ về Phổ cập giáo dục, xoá mù chữ, Thông tư số 07/2017/TT-

BGDĐT ngày 22/3/2017 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Quy định về Điều kiện bảo đảm

và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù

chữ.

- Thực hiện Kế hoạch của UBND huyện Châu Thành về việc Quy hoạch mạng

lưới trường lớp đối với giáo dục Mầm non cụ thể:

Đơn vị

Đầu năm Cuối năm Tăng

Giảm

Số lƣợng trẻ Số nhóm, lớp Số lƣợng trẻ Số nhóm, lớp

M

MG

N

NT

M

MG

N

NT

M

MG

N

NT

M

MG

N

NT

Công lập 3.889 76 134 4 3.931 100 134 4 Tăng 66 cháu

Tƣ thục 124 49 8 0 110 46 8 0 Giảm 17 cháu

Tổng cộng 4.013 125 142 4 4.041 146 142 4 Tăng 49 Cháu

12

Phổ cập GDMN trẻ 5 tuổi năm học 2018-2019 huy động đạt 98,05% trẻ 5 tuổi ra

lớp. 85/85 lớp 5 tuổi được bố trí riêng; đảm bảo tỉ lệ 1 lớp/1 phòng học, các thiết bị dạy học

cho các lớp 5 tuổi đạt theo Thông tư 02 của Bộ GDĐT 129 giáo viên có trình độ chuyên

môn đạt chuẩn và trên chuẩn, giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi các cấp, có kinh nghiệm

giảng dạy để dạy các lớp 5 tuổi;

Nhìn chung công tác Phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi được duy trì 13/13 xã, thị trấn đạt

các điều kiện và tiêu chuẩn theo Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 của Chính

phủ về Phổ cập giáo dục, xoá mù chữ, Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016

của Bộ trưởng Bộ GD.ĐT.

100% đơn vị thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung

tâm” Giai đoạn 2016 – 2020;

Các trường duy trì tốt và nâng cao chất lượng phong trào tự làm đồ dùng dạy

học, đồ chơi theo Thông tư 02/2010/TT-BGDĐT bổ sung các đồ dùng được trang bị,

nhằm làm phong phú, đa dạng các hoạt động, tạo môi trường thân thiện cho trẻ quan

sát, trải nghiệm, khám phá theo nội dung trong chương trình GDMN nhằm phát triển

toàn diện cho trẻ;

Năm học 2018-2019 có 1/14 trường thực hiện dạy thí điểm dạy tiếng Anh trong

trường mầm non với 180 trẻ 5 tuổi;

Năm học 2018-2019 Phòng Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức được 02 hội thi: Đồ

dùng dạy học và hội thi Dinh dưỡng và sức khỏe trẻ thơ.

100% trường được đánh giá và công nhận “Trường học an toàn và phòng tránh tai

nạn thương tích trong các cơ sở GDMN”;

Năm học 2018-2019 có 7/14 đơn vị tổ chức bán trú và tỷ lệ trẻ ăn bán trú tại

trường, nhóm lớp mầm non cụ thể như sau:

Bán trú

Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 Tăng

Giảm Số liệu Tỷ lệ Số liệu Tỷ lệ

Số trƣờng 7/14 50% 7/14 50%

Số nhóm, lớp 36/154 23.38% 36/146 24.66%

Trẻ ăn bán trú 995/4.669 21,31% 1002/4.187 23.93% Tăng 7 cháu

Phòng GDĐT chỉ đạo các đơn vị thực hiện Thông tư liên tịch số

13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12/5/2016 quy định về công tác y tế trường học.

Đảm bảo 100% trẻ đến trường được kiểm tra sức khỏe và theo dõi sự phát triển bằng

biểu đồ tăng trưởng của tổ chức Y tế Thế giới cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi và

cân nặng theo chiều cao (trẻ 01 đến 60 tháng) hoặc BMI theo tuổi (trẻ 61 đến 78 tháng).

Năm học 2018-2019 tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và suy dinh dưỡng thể thấp

còi so với đầu năm học giảm rõ rệt và khống chế tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì cụ thể như

sau:

13

Trẻ suy DD

Đầu năm học 2018-2019 Cuối năm học 2018-2019

Nhà

trẻ Tỷ lệ Mẫu giáo Tỷ lệ

Nhà

trẻ Tỷ lệ Mẫu giáo Tỷ lệ

SDD nhẹ cân 2/125 1.06 189/4.013 4.71 3/146 2.05 57/4.041 1.41

SDD thấp còi 6/125 4.80 154/4.013 3.84 2/146 1.37 62/4.041 1.53

Thừa cân, Béo phì 5/125 4.00 195/4.013 4.86 5/146 3.42 184/4.041 4.55

Năm học 2018-2019 Công tác kiểm định chất lượng có 14/14 trường chiếm tỷ lệ

100% được công nhận đạt mức độ 1 riêng MG Vĩnh Bình, An Châu đạt mức độ 2;

Toàn Huyện hiện nay có 04/14 đơn vị được công nhận trường Chuẩn Quốc gia.

Trong đó có 02 đơn vị MG Vĩnh Nhuận và Cần Đăng được công nhận mới trong năm;

Năm học 2018-2019 Phòng Giáo dục đã tuyển dụng được 15 giáo viên từng

bước thực hiện theo Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày

16/3/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định về danh mục khung vị trí

việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công

lập. Tổ chức rà soát, điều chỉnh và thực hiện tốt quy hoạch phát triển nhân lực đáp ứng

yêu cầu về số lượng, chất lượng đội ngũ cụ thể:

Đội ngũ

Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 Tăng

Giảm

Số lƣợng Trên chuẩn Số lƣợng Trên chuẩn

CBQL 37 37 37 37

Giáo viên 194 185 199 193 Tăng 5

Giáo viên dạy 5 tuổi 124 119 129 127 Tăng 5

- Đảm bảo chính sách cho giáo viên đúng theo quy định. 199 giáo viên trong

biên chế nhà nước; tỷ lệ giáo viên/nhóm lớp nhà trẻ (2,0), mẫu giáo(1.42), mẫu giáo 5 tuổi

(1.52).

Hằng năm các trường thực hiện đánh giá đội ngũ theo chuẩn qui định tại Nghị

định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về phân loại, đánh giá cán bộ

công chức, viên chức cụ thể: 37 CBQL và 199 GV được đánh giá;

Đánh giá chuẩn Hiệu trưởng đảm báo đúng quy trình theo Thông tư số 25/2018

của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hiện nay có 14/14 đơn vị đã tiến hành tự đánh giá với kết

quả như sau: 5/37 tốt (13.51%), 31/37 khá (83.78%), 1/37 đạt (2.7%).

- Tổng số 199 giáo viên tự đánh giá chuẩn nghê nghiêp giáo viên m ầm non với

kết quả như sau: Tốt 29/199 (14.57%), Khá 150/199(75.38%), đạt 13/199 (6.53%).

Năm học 2018-2019 Phòng Giáo dục và Đào tạo- Chuyên môn mầm non đã

tiến hành kiểm tra 14/14 đơn vị và 8 nhóm lớp mầm non ngoài công lập. Qua kiểm tra

đã động viên phát huy những ưu điểm nhắc nhở kịp thời khắc phục những mặt hạn chế;

14

Phòng Giáo dục chỉ đạo các trường thực hiện 3 công khai đối với cơ sở giáo

dục của hệ thống giáo dục quốc dân theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28

tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Năm học 2018-2019 Huyện Châu Thành thực hiện chuyên đề Xây dựng môi

trường giáo dục trong các cơ sở GDMN nên công tác xã hội hóa của các đơn vị có

nhiều chuyển biến tích cực nhất là chỉnh trang trường lớp và mua sắm đồ dùng phục vụ

cho hoạt động dạy và học của các cháu với số tiền là: trên 222.000.000đ và hơn 1.200

quyển tập;

Trong năm huyện đã tổ chức thành công 02 hội thi với kết quả cụ thể:

+ Hội thi Đồ dùng dạy học cấp huyện: có 41/64 đồ dùng dự thi đạt tỷ lệ

64.06%;

+ Hội thi Dinh dưỡng và sức khỏe trẻ thơ dành cho các cháu 5 tuổi: 13/13 đơn

vị dự thi.

Đảm bảo 100% trường, lớp mầm non có góc tuyên truyền. Tổ chức truyền

thông đến các bậc cha mẹ trẻ, cộng đồng ít nhất 3 lần/1 năm.

b. Đánh giá chung

- Những khó khăn, hạn chế

Năm học 2018-2019 ngoài những kết quả đạt được huyện Châu Thành còn

nhiều khó khăn hạn chế như sau:

Một số giáo viên chưa linh hoạt sáng tạo và phát huy được tính chủ động của

trẻ, trong phương pháp chưa xử lý tình huống theo khả năng trẻ, chưa thực sự tích cực

nghiên cứu, học hỏi và phát huy khả năng trong thiết kế tổ chức hoạt động;

Một số trường diện tích sân chơi hẹp, đồ chơi ngoài trời hư, cũ không đủ cho trẻ

hoạt động. Ngoài ra một số đơn vị còn thiếu các phòng chức năng, phòng y tế; phòng học

chưa đảm bảo đủ diện tích theo qui định;

Hầu hết các trường mẫu giáo trong huyện đều có điểm lẻ gắn với các trường

Tiểu học, phải mượn 23 phòng học không đúng quy cách dành cho mầm non ảnh

hưởng đến chất lượng hoạt động của đơn vị;

Công tác quản lý, chỉ đạo và kiểm tra, giám sát của một số đơn vị chưa chặt chẽ.

+ Nguyên nhân của khó khăn, hạn chế.

Do trình độ nhận thức của giáo viên không đồng đều. Giáo viên chưa đầu tư

nhiều cho hoạt động, ngại đổi mới;

Một số trường diện tích hẹp do cở sở được bàn giao từ trường tiểu học, hiện

nay do phải mua sắm tập trung từ nguồn kinh phí của trường nên không đủ để mua sắm

các đồ chơi ngoài trời. Phòng y tế của các trường hiện nay do trưng dụng từ Phòng học,

dưới chân cầu thang nên không đủ diện tích và quy cách;

Do BGH chưa dành thời gian nghiên cứu sâu các văn bản chỉ đạo của ngành;

+ Các giải pháp sẽ thực hiện trong thời gian tiếp theo.

Tăng cường bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên, bồi dưỡng chuyên

môn cho GV thông qua các hình thức: thao giảng, chuyên đề cấp trường, cụm trường,

tập huấn chuyên môn, chuyên đề cấp huyện;

15

Cải tạo sân chơi, có kế hoạch mua sắm bổ sung đồ chơi ngoài trời hàng năm.

Sắp xếp, bố trí phòng của các cơ sở GDMN để đảm bảo đủ diện tích theo quy định.

2.2.2. Giáo dục phổ thông

a) Cấp Tiểu học

- Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về tiếp tục

đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, củng cố kết quả

các cuộc vận động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, "Mỗi

thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo", tập trung các nhiệm

vụ:

- Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện

phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo cơ hội, động viên, khuyến khích giáo

viên, cán bộ quản lý giáo dục học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và đấu tranh kiên quyết

với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo.

- Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 2325/CT-BGDĐT ngày 28/6/2013 về việc

Chấn chỉnh tình trạng dạy học trước chương trình lớp 1; Thông tư số 17/2012/TT-

BGDĐT ngày 16/5/2012 ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm; Chỉ thị số

5105/CT-BGDĐT ngày 03/11/2014 về việc Chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm

đối với giáo dục tiểu học; Công văn số 2449/BGDĐT-GDTH ngày 27/5/2016 về việc

Khắc phục tình trạng chạy trường, chạy lớp.

- Thực hiện bàn giao chất lượng giáo dục, không để học sinh "ngồi sai lớp",

không để học sinh bỏ học; không tổ chức thi học sinh giỏi ở tất cả các cấp quản lý;

không giao chỉ tiêu học sinh tham gia các cuộc thi khác.

- Thực hiện Công văn số 1915/BGDĐT-GDTrH ngày 05/5/2017 của Bộ GDĐT

về việc tinh giảm các cuộc thi dành cho giáo viên và học sinh phổ thông.

- Thực hiện đúng các quy định về quản lý tài chính trong các trường tiểu học;

các quy định tại Công văn số 5584/BGDĐT ngày 23/8/2011 về việc tiếp tục chấn chỉnh

tình trạng lạm thu trong các cơ sở giáo dục; tại Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày

10/9/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về việc tài trợ cho các cơ sở

giáo dục. Tăng cường kiểm tra công tác thu đầu năm học và kiểm tra xử lý các khoản

thu không đúng quy định nhằm chấn chỉnh tình trạng lạm thu đầu năm học.

- Tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung của hoạt động “Xây dựng trường học

thân thiện, học sinh tích cực”, chú trọng các hoạt động:

+ Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh thông qua các

môn học, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá. Nhà trường chủ

động phối hợp với gia đình và cộng đồng cung tham gia chăm soc giáo d ục đạo đức và

kỹ năng sống cho học sinh. Thực hiện Chỉ thị 1537/CT-BGDĐT ngày 05/5/2014 của

Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường và nâng cao hiệu quả một số hoạt động giáo dục

cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục, đào tạo; Thông tư số 04/2014/TT-

BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng

sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa; Thông tư số 07/2014/TT-BGDĐT

ngày 14/3/2014 quy định về hoạt động chữ thập đỏ trong trường học; Quyết định số

410/QĐ-BGDĐT ngày 04/02/2016 ban hành kế hoạch triển khai Quyết định số

1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tăng cường

giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh thiếu niên và nhi đồng giai

đoạn 2015-2020" của ngành giáo dục.

16

+ Đẩy mạnh các giải pháp nhằm xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp; tổ chức

cho học sinh thực hiện lao động vệ sinh trường, lớp học và các công trình trong khuôn

viên nhà trường; đủ nhà vệ sinh sạch sẽ cho học sinh và giáo viên, có chỗ vệ sinh phù

hợp cho học sinh khuyết tật.

+ Tổ chức cho học sinh hát Quốc ca tại Lễ chào Cờ Tổ quốc; thực hiện có nền

nếp việc tập thể dục giữa giờ, các bài tập thể dục tại chỗ trong học tập, sinh hoạt cho

học sinh.

+ Đưa các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống, giáo dục thông qua di sản

vào nhà trường. Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn

nghệ, thể thao, trò chơi dân gian, dân ca, ngoại khoá phù hợp với điều kiện cụ thể của

nhà trường và địa phương. Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều

khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

+ Tổ chức 1 "Tuần làm quen" đầu năm học mới đối với lớp 1 nhằm giúp học

sinh thích nghi với môi trường học tập mới ở tiểu học và vui thích khi được đi học.

- Tổ chức Lễ khai giảng năm học mới (với cả phần lễ và phần hội) gọn nhẹ, vui

tươi, tạo không khí phấn khởi cho học sinh bước vào năm học mới. Trong đó, dành thời

gian tổ chức lễ đón học sinh lớp 1, tạo ấn tượng và cảm xúc cho học sinh.

- Chỉ đạo các trường tiểu học chủ động xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt

động giáo dục trong năm học đáp ứng yêu cầu và phù hợp với điều kiện cụ thể của địa

phương. Tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục.

- Việc tăng cường các giải pháp để giảm tỷ lệ học sinh Chưa hoàn thành và học

sinh bỏ học, tăng tỷ lệ học sinh Hoàn thành, Hoàn thành tốt: Phòng GDĐT chỉ đạo các

trường tiếp tục đổi mới về hình thức ôn tập, kiểm tra định kỳ thông qua các bài thi được

áp dụng hình thức 4 mức độ đánh giá học sinh, có kế hoạch tổ chức ôn tập bằng nhiều

hình thức đa dạng, phong phú phù hợp từng đối tượng, theo năng lực học sinh, liên hệ

thực tế, giúp các em thực hiện tốt nhiệm vụ học tập. Mặt khác, việc đổi mới hình thức

kiểm tra, đánh giá học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao

chất lượng dạy và học, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. Rà soát đối tượng

học sinh chưa hoàn thành có Kế hoạch bồi dưỡng nâng chất đảm bảo đạt yêu cầu về

kiến thức ở cuối năm học và trong hè.

- Thông kê chất lượng GD, phẩm chất, năng lực (phụ lục kèm): Học sinh được

nhận xét về phẩm chất, năng lực xếp loại Tốt tăng 13,9% so cùng kỳ năm trước.

- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo

Thông tư 22. Trong đó:

+ Đặc biệt quan tâm việc đánh giá định kỳ cuối năm học, xét lên lớp; bàn giao

chất lượng giáo dục học sinh giữa các lớp trong cấp học; tổ chức nghiệm thu bàn giáo

chất lượng giáo dục học sinh hoàn thành chương trình tiểu học lên lớp 6 phù hợp với

điều kiện các nhà trường và địa phương. Các trường chủ động xây dựng kế hoạch bồi

dưỡng học sinh chưa hoàn thành; thực hiện tốt công tác chủ nhiệm để giảm tỉ lệ học

sinh bỏ học, tăng tỷ lệ học sinh Hoàn thành, Hoàn thành tốt. Tiếp tục chỉ đạo đổi mới

về kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22

+ Chỉ đạo các trường tổ chức nghiêm túc việc xét khen thưởng cuối năm học

đảm bảo thực chất, có ý nghĩa thiết thực. Tránh khen tràn lan gây bức xúc, tạo dư luận

không tốt trong xã hội và cha mẹ học sinh.

17

- Việc thực hiện Đề án “Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột”.

+ Triển khai các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy

tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh. Vận dụng phương pháp

“Bàn tay nặn bột” vào các môn TN-XH 1, 2, 3 Khoa học 4, 5 và môn Toán. Thực hiện

họp tổ chuyên môn Liên trường minh họa việc vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột

vào dạy học.

+ Giáo viên các trường nắm chắc lí thuyết về phương pháp “Bàn tay nặn bột”.

Vận dụng thực hành soạn giảng có sáng tạo, chủ động hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến

thức thông qua hoạt động thực tiễn (Nhưng chưa thường xuyên).

+ Phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc tìm

tòi và phát hiện kiến thức thông qua hoạt động thí nghiệm, thảo luận tổ, nhóm.

+ Học sinh hứng thú học tập (do tò mò), hiệu quả tiết dạy cao.

+ Thường xuyên mở chuyên đề cho các khối lớp/ các môn (TN&XH 1,2,3 ;

Khoa học 4,5 ; Toán 1,2,3,4,5, …) để cùng nhau chia sẻ, bày tỏ và đúc kết kinh nghiệm.

- Việc thực hiện Đề án “dạy học Mỹ thuật theo phương pháp của Đan Mạch”.

+ Hầu hết GV dạy Mỹ thuật đều thực hiện soạn giảng theo PP Đan Mạch và

đúng phân phối chương trình, vận dụng đúng quy trình dạy mỹ thuật theo chủ đề, dạy

đúng thời lượng theo phân phối chương trình.

+ Đa số giáo viên thực hiện tốt khâu soạn giảng theo chủ đề, đúng phân phối

chương trình môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch được tấp huấn 8/2017.

- Việc điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng giảm tải, tiếp tục đổi mới

phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá của chương trình

giáo dục phổ thông.

+ Rà soát tinh giản nội dung dạy học, không vượt chuẩn kiến thức, kỹ năng của

môn học này. Đảm bảo mục tiêu dạy học của các môn học đã được quy định trong

Chương trình Giáo dục Phổ thông cấp Tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số

16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào

tạo.

+ Đảm bảo việc dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện thực tế của

địa phương và thực sự có hiệu quả.

+ Thực hiện mục tiêu giáo dục học sinh (HS) phát triển toàn diện. Chú trọng

chuyển dạy học từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất

người học, đặc biệt tăng cường giáo dục đạo đức lối sống và kỹ năng sống học sinh

trong giai đoạn hiện nay. Lấy nội dung đổi mới phương pháp dạy và học (PPDH) làm

động lực chủ yếu, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

+ Triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình hành động của Chính phủ, Kế

hoạch hành động của Bộ GDĐT, Kế hoạch của Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, huyện

và Kế hoạch thực hiện của ngành về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT với các nhiệm

vụ, giải pháp, lộ trình mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa

phương và đặc điểm tình hình các trường tiểu học. Đẩy mạnh việc đổi mới nội dung,

phương pháp và hình thức dạy học nhằm thực hiện mục tiêu dạy học “lấy học sinh làm

trung tâm”, quan tâm các giải pháp cải tiến để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung

và dạy học nói riêng, chú trọng rèn luyện kỹ năng thực hành luyện tập và vận dụng kiến

thức đã học ở trường vào thực tiễn cuộc sống.

18

+ Tiếp tục thực hiện giảm tải, phân hóa, tích hợp các nội dung giáo dục (bảo vệ

môi trường; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm,

hiệu quả; quyền và bổn phận của trẻ em; bình đẳng giới; an toàn giao thông; phòng

chống tai nạn thương tích; phòng chống HIV/AIDS...) vào các môn học và hoạt động

giáo dục. Việc tích hợp cần đảm bảo tính hợp lí, hiệu quả, không gây áp lực học tập đối

với học sinh và giảng dạy đối với giáo viên.

+ Tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học, chú

trọng nâng cao hiệu quả dạy học và hoạt động ngoài giờ lên lớp qua các hình thức: Ứng

dụng tin học trong dạy học, tổ chức các hoạt động vui chơi một cách hiệu quả và thiết

thực.

+ Phòng GDĐT xem xét, góp ý kế hoạch GD của nhà trường vào đầu năm học

và phê duyệt để các đơn vị thực hiện. Xem xét Kế hoạch của các trường để có tư vấn

thống nhất trong chỉ đạo thực hiện chương trình môn học.

+Tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo Nghiên cứu bài học: Chỉ đạo

Hiệu trưởng các trường quán triệt ở tổ chuyên môn đơn vị mình họp đúng theo hướng

đổi mới Nghiên cứu bài học. Từng tổ đều phân công trách nhiệm từng thành viên và đi

sâu, phân tích những khó khăn, vướng mắc, đóng góp nhiệt tình trong xây dựng tiết dạy,

biện pháp khai thác ĐDDH, sáng kiến kinh nghiệm, theo nghiên cứu bài học có đóng

góp ý kiến sát hợp và áp dụng thực tiễn. Việc sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề

được các tổ trưởng chuẩn bị tài liệu rất chu đáo và triển khai đầy đủ.

+ Thanh, kiểm tra công tác quản lý hoạt động dạy và học để có hướng điều

chỉnh sao cho đảm bảo chuẩn Kiến thức, Kĩ năng và việc dạy học phù hợp với đối

tượng học sinh, điều kiện thực tế của địa phương và thực sự có hiệu quả.

+ Phòng GDĐT chỉ đạo các trường khảo sát mỗi khối 01 lớp (5 lớp/ trường)

khảo sát đồng loạt vào ngày 14/12/2018 để đối chiếu kết quả KT cuối kì I, qua khảo sát

thể hiện tương đương kết quả kiểm tra cuối kì I của các trường

- Thống kê chất lƣợng giáo dục, năng lực, phẩm chất: (Phụ lục kèm)

+ Dạy 2 buổi/ngày:

Tổng số học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày là 7.629 em/ 274 lớp. Học sinh học

5 buổi/tuần có 7309 học sinh, tăng 639 em.

Thời lượng tối đa 7 tiết học/ngày. Hiệu trưởng chủ động xây dựng kế hoạch

dạy học 2 buổi/ngày trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu:

Các trường tiểu học có đủ điều kiện về phòng học được chọn dạy 2 buổi/ngày ở

2 khối lớp: Lớp 1, Lớp 5 hoặc lớp 2

+ Khuyến khích dạy 2 buổi/ngày toàn trường từ nguồn kinh phí xã hội hóa.

+ Học sinh được tự học có sự hướng dẫn của giáo viên để hoàn thành nội dung

học tập tại lớp. Dạy học các môn học bắt buộc, các môn học tự chọn; tổ chức cho học

sinh tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ,

hoạt động ngoại khoá,…

+ Dạy Tiếng Anh:

Trên toàn huyện có 11.130 học sinh với 354 lớp học tiếng Anh.

Tiếp tục triển khai kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh 4 tiết/tuần theo chương

trình mới của Bộ GDĐT tại 18 trường tiểu học ở khối lớp 3, 4 và 5, trong đó có 02

19

trường triển khai bắt đầu khối lớp 3 năm học 2018-2019. Những trường khác tiếp tục

dạy học tiếng Anh theo chương trình 2 tiết/tuần. Chương trình và tài liệu tiếng Anh đưa

vào sử dụng trong nhà trường đã được Sở GDĐT thẩm định và được sự cho phép của

Bộ GDĐT.

Kết quả:

- Ƣu điểm: Thực hiện chương trình 4 tiết: 20 trường (Phụ lục đính kèm)

+ Tiếng Anh _ Bộ GDDT có 12 đơn vị: A Bình Hòa; C Bình Hòa; B Cần Đăng;

C Cần Đăng; A Vĩnh An; A Tân Phú; A Vĩnh Thành; B Vĩnh Thành; A TT An Châu; B

TT An Châu; C TT An Châu; A Hòa Bình Thạnh

+ Tiếng Anh _ i-Learn Smart Start - NXB ĐH SP HCM có 9 đơn vị: A An Hòa;

A Cần Đăng; C Cần Đăng; B Vĩnh Hanh; B Vĩnh Bình; A Vĩnh An; A Vĩnh Nhuận, B

Hòa Bình Thạnh; B Cần Đăng.

Triển khai 4 tiết năm học 2018-2019 đầu tiên từ lớp 3 thêm 02 đơn vị là: A Vĩnh

An, B Hòa Bình Thạnh.

- Hạn chế:

Trình độ học sinh chưa đồng đều, một số em rụt rè còn hạn chế trong việc giao

tiếp. Một số PHHS do điều kiện gia đình khó khăn, số khác do không quan tâm nên

chưa tạo điều kiện cho các em học tập tốt môn học này

Phương tiện, ĐDDH tiếng Anh ở một số đơn vị còn thiếu, nhất là dạy theo

chương trình tiếng Anh 4 tiết/tuần.

Vẫn còn 08 đơn vị chưa thực hiện dạy Tiếng Anh 4 tiết/ tuần. Do điều kiện cơ

sở vật chất chưa đáp ứng, thiếu phòng học.

+ Dạy Tin học:

Hiện có 9 trường thực hiện dạy Tin học theo chương trình Luyện tập Tin học _

NXB Giáo dục Việt Nam: Tổng số học sinh học Tin học là 2.693 em/ 105 lớp: A Bình

Hòa: 18 lớp/542 hs; A Cần Đăng: 18 lớp/602 hs; A Vĩnh Nhuận 12 lớp/323 hs; A Vĩnh

Thành 09 lớp/218; B Vĩnh Thành 8 lớp/195 hs; A Thị trấn A Châu 13 lớp/446 hs ; C

Thị trấn An Châu 12 lớp/342 hs, C Vĩnh Nhuận 7 lớp/185 hs; C An Hòa 6 lớp/ 159

hs.

Riêng C Vĩnh Nhuận thêm ở khối 1 và khối 2 làm quen với máy tính mỗi khối

1 lớp có 74 học sinh.

*Chất lượng giáo dục, kết quả năm học 2018-2019: Phụ lục kèm

+ Tổ chức các phong trào, hội thi, hoạt động ngoài giờ lên lớp và công tác

thông tin báo cáo:

- Trong năm học 2018-2019, các tổ chức Đoàn thể, Mạnh thường quân trong

huyện tiếp tục có những hoạt động mạnh mẽ để hỗ trợ nhằm góp phần chăm lo phát

triển sự nghiệp GDĐT hỗ trợ tập, sách, xe đạp cho học sinh các trường học, tu bổ cơ sở

vật chất nhà trường (cất nhà để xe cho giáo viên và học sinh, trồng cây xanh và lót đal

sân trường tạo cảnh quan trường học ngày càng khang trang hơn,...).

- Ngoài ra, Phòng GDĐT đã phối kết hợp cùng ngành Y tế tổ chức kiểm tra

phòng chống các dịch bệnh trong trường học, an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống

20

cháy nổ, thực hiện tốt Chỉ thị 19/CT của UBND Tỉnh về tạo cảnh quan xanh- sạch- đẹp

trong trường học.

* Ưu điểm: Thực hiện tốt việc lập kế hoạch và các văn bản triển khai đến các

trường thực hiện, Cơ sở vật vật ngày càng khang trang hơn, việc thực hiện báo cáo đảm

bảo tiến độ.

* Hạn chế: Còn một số trường nhà vệ sinh chưa đảm bảo do số lượng hố xí/số

lượng học sinh. Kinh phí chưa được đầu tư kịp thời.

b) Cấp trung học

- Căn cứ Hướng dẫn 775/HD-PGDĐT ngày 31/8/2018 hướng dẫn về việc thực

hiện nhiệm vụ bậc THCS năm học 2018-2019. Các trường chủ động xây dựng xây

dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh.Các

tổ chuyên môn lên kế hoạch xây dựng phân phối chương trình theo hướng tinh giản

những kiến thức hàn lâm. Các trường chủ động thực hiện tăng tiết để kết thúc chương

trình trước không sớm hơn ngày 27/4/2019 đối với học sinh lớp 9 và xây dựng kế hoạch

ôn tập tuyển sinh vào lớp 10.

- Các tổ chuyên môn ở từng đơn vị đã xây dựng và thực hiện dạy học theo chủ

đề, các bài học tích hợp và liên môn. Mỗi tổ chuyên môn đều có đưa lên trang trường

học kết nối 02 chủ đề dạy học/học kỳ.

- Trong năm học, bên cạnh việc chỉ đạo các đơn vị đổi mới đồng bộ hình thức

dạy học, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng hình thành phẩm chất đạo

đức, phát triển năng lực học sinh. Thông qua hoạt động Hội đồng bộ môn, Phòng đã tổ

chức nhiều chuyên đề như: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng

lực của học sinh; Đổi mới kiểm tra đánh giá; Phát huy tính tự quản của học sinh; Lồng

ghép tích hợp các nội dung môi trường, pháp luật, dân số, học tập tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh,... Trong đó Hội đồng bộ môn cấp huyện chú trọng tổ chức các chuyên đề

trọng tâm của năm học như dạy học theo chủ đề, trải nghiệm sáng tạo và nhân rộng

thực hiện ở các đơn vị. Tăng cường mối liên hệ giữa gia đình và cộng đồng trong giáo

dục học sinh, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học và rèn

luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực

tiễn cho học sinh. Số lượng các đơn vị tham gia Cuộc thi khoa kỹ thuật tăng hơn so với

năm trước, có 18 sản phẩm dự thi cấp huyện (tăng 10 sản phẩm) và chọn ra 09 sản

phẩm dự thi cấp tỉnh gồm các đơn vị THCS Vĩnh Nhuận, THCS Quản Cơ Thành,

THCS Vĩnh Lợi, THCS Vĩnh Thành, THCS Cần Đăng, THCS Tân Phú. Kết quả có 01

sản phẩm đạt giải nhất, 02 sản phẩm đạt giải ba, 02 sản phẩm đạt giải khuyến khích cấp

Tỉnh trong đó có 01 sản phẩm dự thi cấp quốc gia.

- Công tác giáo dục giá trị sống, hình thành kỹ năng sống cho học sinh được

các trường trung học cơ sở ngày càng quan tâm. Bên cạnh việc đưa kỹ năng sống thành

một môn học ở các lớp tham gia mô hình trường học mới, đối với các khối, trường còn

lại thông qua các tiết sinh hoạt dưới cờ, các tiết ngoài giờ lên lớp, tiết sinh họat chủ

nhiệm, sinh hoạt Đoàn-Đội và các tiết dạy đã lồng ghép tuyên truyền các chủ đề về giáo

dục sức khỏe, phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước, về thực hiện an tòan giao

thông, an toàn vệ sinh thực phẩm,vệ sinh cá nhân,...

- Công tác chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học đều được các trường

quan tâm và thực hiện. Bên cạnh việc dạy theo phương pháp truyền thống, đa số các

giáo viên giáo viên biết kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học mới như cải tiến kỹ

thuật mở bài, kỹ thuật trình bày và kỹ thuật đặt câu hỏi theo hướng phát huy tính tích

21

cực và sáng tạo của học sinh; giáo viên thực hiện đa dạng các phương dạy học trong tiết

dạy như thuyết trình, làm việc nhóm, phương pháp đóng vai, sử dụng các tình huống có

vấn đề, gắn với thực tiễn để phát huy tính tích cực, kỹ năng hợp tác, mức độ tự lực nhận

thức, phản biện của mỗi học sinh …Qua đó số lượng giáo viên tham gia Hội thi giáo

viên dạy giỏi cấp huyện có tăng so với chu kỳ trước, kết quả có 113 giáo viên đạt giải

giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

- Song song đó, các trường còn chú trọng việc đổi mới kiểm tra đánh giá theo

định hướng phát triển năng lực học sinh như: bên cạnh việc đánh giá thường xuyên,

đánh giá định kỳ giáo viên có thể đánh giá học sinh qua các sản phẩm đã giao, kết quả

hoạt động nhóm; chuyển việc đánh giá từ ghi nhớ, hiểu kiến thức bằng đánh giá năng

lực vận dụng, giải quyết các vấn đề thực tiễn, đánh giá cả quá trình học tập của học sinh.

- Việc đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn: các trường đẩy mạnh việc đổi

mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, tăng cường nội

dung bàn bạc, thảo luận chuyên môn, tập trung vào việc thảo luận bài khó, những nội

dung còn vướng mắc, ma trận đề kiểm tra, biên soạn câu hỏi trắc nghiệm,..,.

- Tất cả các đơn vị đều thực hiện tuần lễ sinh hoạt đầu năm theo hướng dẫn;

thông qua đó sinh hoạt điều lệ và nội quy nhà trường; lao động vệ sinh trường, lớp và

chuẩn bị điều kiện cần thiết cho năm học mới.

- Thông qua các buổi chào cờ đầu tuần, các hoạt động ngoại khóa, các tiết

sinh hoạt chủ nhiệm các trường đã giáo dục học sinh việc hình thành đạo đức, hình

thành kỹ năng và giá trị sống, giáo dục ý thức về ANTT trường học; tuyên truyền việc

phòng, chống dịch bệnh, thực hiện vệ sinh cá nhân và thực hiện kiểm tra vệ sinh an

toàn thực phẩm của căn tin theo kế hoạch.

- Phòng GDĐT phối hợp với công an huyện tuyên truyền giáo dục về công tác

ANTT và an toàn giao thông cho tất cả học sinh trên địa bàn huyện.

- Tất cả các đơn vị đều tổ chức cho học sinh cam kết thực hiện tốt an ninh trật

tự trường học và thực hiện tốt nội quy của nhà trường; thành lập đội cờ đỏ, thường

xuyên tổ chức công tác tự quản trường học, cùng với các lớp trực tuần làm nhiệm vụ

nắm bắt mọi tình hình trong nhà trường, thường xuyên đôn đốc nhắc nhở việc thực hiện

nội quy của nhà trường. Hàng tuần đều có đánh giá nhận xét cụ thể nêu rõ những ưu

điểm và tồn tại và hướng khắc phục để từ đó giúp cho giáo viên chủ nhiệm lớp có cơ sở

nắm bắt tình hình để xử lý kịp thời những sai phạm của học sinh.

- Các trường tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng và sử dụng hiệu quả

công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học: 12/13 trường hợp đồng dịch vụ cung cấp

mạng Internet ứng dụng sổ điểm điện tử đã tạo thuận lợi trong việc quản lí điểm số học

sinh, sắp xếp thời khóa biểu,...; các trường trang bị khá đầy đủ các màn hình tivi phục

vụ tốt ứng dụng CNTT trong giảng dạy; đa số giáo viên biết vận dụng công nghệ thông

tin và kĩ năng khai thác mạng Internet vào việc soạn giáo án và giảng dạy trên lớp.

- Tổ chức hoạt động chuyên môn trên trang “Trường học kết nối”: Các trường

đều có triển khai việc thực hiện sinh hoạt chuyên môn trên “Trường học kết nối”, các

giáo viên đều có tài khoản và đưa bài, chủ đề dạy học, sản phẩm dự thi Cuộc thi khoa

học kỹ thuật lên trang trường học kết nối.

- Chuẩn bị điều kiện đảm bảo để mở rộng và nâng cao chất lượng dạy học

ngoại ngữ: về đội ngũ tất cả các giáo viên tiếng Anh tại các trường trung học cơ sở

trong huyện đã đạt chuẩn B2, song song đó cuối năm Phòng GDĐT đều ra công văn cho

22

các đơn vị đăng ký tham gia việc dạy chương trình tiếng Anh 10 năm trên cơ sở học

sinh lớp 5 tại địa bàn đã học qua chương trình 4 tiết/ tuần và học sinh đăng ký tham gia

khảo sát đầu năm. Thực hiện chủ trương dạy học môn Tiếng Anh, tăng cường giao tiếp

bằng tiếng Anh trên lớp, học sinh giao tiếp với nhau bằng tiếng Anh khi tham gia giờ học

và sinh hoạt câu lạc bộ; hằng tháng trong sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn của giáo viên,

ngoài nội dung sinh hoạt hành chính, tổ/nhóm tiếng Anh phải chọn ít nhất 01 (một) chủ

đề chuyên môn/tháng để giáo viên sử dụng tiếng Anh trao đổi thảo luận, chia sẽ kinh

nghiệm nhằm tăng cường kỹ năng giao tiếp, nghe, nói trong đội ngũ giáo viên.

- Số các trường thực hiện dạy chương trình tiếng Anh 10 năm gồm các trường

THCS Quản Cơ Thành, THCS An Châu (dạy đến lớp 9), THCS Cần Đăng, THCS Tân

Phú (dạy đến lớp 8), THCS Vĩnh Thành (dạy lớp 6)

- Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, hoạt động giáo dục nghề phổ thông từng

bước được các trường chú trọng. Ngoài việc tổ chức giảng dạy theo chương trình quy

định, các trường thực hiện tích hợp lồng ghép giới thiệu các ngành nghề phù hợp với

điều kiện phát triển KTXH ở địa phương, định hướng các ngành nghề và phân luồng

học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở. Căn cứ Kế hoạch số 853/KHLN-SLĐTBXH-

SGDĐT ngày 23/4/2019 Phòng GDĐT đã tổ chức cho 300 học sinh ở 13 trường đến

trường Cao đẳng nghề An Giang để nghe các diễn giả tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp,

chủ trương, chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và định huống phân luồng học sinh sau tốt

nghiệp tốt nghiệp trung học cơ sở cho học sinh lớp 9. Thông qua buổi tư vấn, giúp học

sinh lớp 9 nắm rõ các ngành nghề đào tạo, nhu cầu lao động và việc làm cho học sinh,

tìm hiểu nghề nghiệp, tham quan các khoa đào tạo của trường Cao đẳng nghề. Ngoài ra

Phòng GDĐT phối hợp với phòng LĐTBXH tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho học sinh

khối 8 các trường trung học cơ sở.

- Trong các buổi Lễ chào cờ đầu tuần các trường tổ chức cho học sinh hát Quốc

ca ; thực hiện có nền nếp việc tập thể dục giữa giờ, các bài tập thể dục tại chỗ trong học

tập, sinh hoạt cho học sinh. Ngoài ra, các trường thực hiện đưa các nội dung giáo dục

văn hoá truyền thống, giáo dục thông qua di sản vào nhà trường. Tổ chức các hoạt động

vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian, dân ca,

ngoại khoá phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương. Hướng dẫn học

sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp.

III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

1. Ngành học mầm non

a. Nhà trẻ: Toàn huyện có 01 Nhà trẻ công lập, Tư thục 8 Lớp mẫu giáo; hệ

thống nhà trẻ chủ yếu tập trung các nhóm trẻ tại thị trấn An Châu, xã An Hòa; hiện có

146/4.116 (so với năm trước tăng 13 cháu), chiếm tỷ lệ 3.55% so với dân số (cùng kỳ

năm trước 2.91%); trong đó tư thục 46 cháu, so với đầu năm giảm 1 cháu; công lập 100

cháu, so với đầu năm tăng 14 cháu.

b. Mẫu giáo: Tổng cộng 13 trường, huy động 3.931/6.560 cháu, chiếm tỷ lệ

59.92% so với dân số trẻ từ 3- 5 tuổi (cùng kỳ năm trước 66.73%), trong đó tư thục 110

cháu; so với đầu năm tăng 28 cháu. Trong đó trẻ 5 tuổi là 2.536/2567 cháu, đạt tỷ lệ

98.79 so kế hoạch (cùng kỳ năm trước 103.5%).

- Thực hiện Đề án phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi, có 13/13 đơn vị (xã, thị

trấn) được UBND tỉnh An Giang công nhận đạt chuẩn phổ cập GDMNTNT năm 2018,

đạt tỷ lệ 100%.

23

- Toàn huyện có 04/14 trương tỷ lệ 28.58% đat chuân quôc gia (MG Vĩnh Hanh,

MG Vĩnh Bình, MG Vĩnh Nhuận và MG Cần Đăng).

2. Ngành học phổ thông (xem chi tiết tại phụ lục 1-số liệu và phụ lục báo cáo

tổng kết cấp tiểu học, trung học)

2. 1. Cấp Tiểu học

- Tông số lớp 543; giảm 04 lớp so với cùng kỳ năm học trước. Số HS huy động

14.938/14.735em, đạt tỉ lệ 101,38% so kế hoạch. So với năm hoc trước tăng 167 HS, tỷ

lê tăng 0,77%; Số HS dân tộc huy động được 467 em chiếm tỷ lệ 3,12% so với tổng số.

- Tổng số học sinh bán trú: 69 HS, Chia ra: Lớp 1 có 21 HS, lớp 2 có 13 HS.

lớp 3 có 12 HS, lớp 4 có 11 HS, lớp 5 có 12 HS.

+ Khuyến khích tổ chức bán trú cho học sinh một cách linh hoạt, đa dạng hoạt

động bán trú, có thể tổ chức các hoạt động như xem phim, xem tivi, đọc sách, tham gia

các trò chơi dân gian,… trong thời gian nghỉ trưa giữa hai buổi học.

+ Huy động phụ huynh, cộng đồng, đầu tư, đóng góp nhân lực, trí lực, tài lực

để thực hiện giáo dục toàn diện cho học sinh trong hoạt động tổ chức dạy học 2

buổi/ngày. Với những lớp học có sĩ số đông, tham mưu với chính quyền để có thêm

giáo viên hỗ trợ, trợ giảng hoặc tham mưu quy hoạch xây dựng các trường tiểu học tại

địa phương, từng bước khắc phục tình trạng số lượng học sinh trên lớp cao hơn so với quy

định.

- Tổng số HS 6 tuổi huy động 3.207/3.030, đạt tỷ lệ 105,84% So dân số độ tuổi.

Số HS dân tộc 6 tuổi huy động được 107 em, chiêm tỷ lệ 100% so với tổng số trẻ 6 tuổi

vào lớp 1.

Đến cuối năm, giảm 224 HS, tỷ lệ 1,5 % (cùng kỳ năm trước là 1,39%). Trong

đó, bỏ học là 21 / 14.938 HS, tỷ lệ 0,14 % (cùng kỳ năm trước là 0,12%).

- Kết quả thực hiện công tác XMC: Qua kiểm tra, đến cuối năm 2018, toàn

huyện có 13/13 xã đạt chuẩn XMC mức độ 1, tỷ lệ 100%; trong đó có 01/13 xã đạt

chuẩn XMC mức độ2, tỷ lệ 7,69% là xã Cần Đăng đạt mức 2

- Tình hình thực hiện công tác phổ cập GD tiểu học: Đến cuối năm 2018, toàn

huyện có 13/13 xã đạt chuẩn PCGDTH mức độ 1 tỷ lệ 100%; trong đó có 13/13 xã đạt

chuẩn mức độ 2, tỷ lệ 100 %; có 10/13 xã đạt chuẩn mức độ 3, tỷ lệ 76,92%.

- Việc xây dựng trường chuẩn quốc gia: Căn cứ Thông tư số 59/2012/TT-

BGDĐT ngày 28/12/2012 ban hành Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá , công nhân

trường tiểu học đat mưc chât lương tôi thiêu , trương tiêu hoc đat chuân quôc gia và các

văn bản hướng dẫn của Bộ , các sở giáo dục và đào tạo chủ động xây dựng kế hoạch và

tổ chức thực hiện việc xây dựng , kiểm tra , công nhận trường tiểu học đạt mức chât

lương tôi thiêu va trương tiêu hoc đat chuẩn quốc gia.

+ Đối với các trường đã đạt chuẩn quốc gia được 5 năm, tiến hành kiểm tra, rà

soát, công nhận lại và lập kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Mức độ 1 và

Mức độ 2.

+ Tính đến tháng 05/2019 đã đạt: 08/28 trường đạt tỉ lệ 28,57% gồm các

trường: A TT An Châu, A Bình Hòa, A Vĩnh Nhuận, A Vĩnh Thành, B Vĩnh Thành, C

TT An Châu, B Vĩnh Nhuận và C Cần Đăng (tăng 02 trường so cùng kỳ năm học

trước).

24

2.2. Cấp Trung học cơ sở

- Bậc trung học cơ sở có 13 trường. Số liệu huy động đầu năm so với kế hoạch

được giao là 9488/9801 học sinh, chiếm tỉ lệ 96,81% tăng so với năm học trước (cùng

kỳ năm trước là 96,11%) trong đó, bàn giao lớp 5 lên lớp 6 là 2.681 học sinh, đạt tỉ lệ

97,14% (cùng kỳ năm trước 97,50%).. Đến cuối năm học còn 9.235 học sinh, giảm 261

học sinh chiếm tỉ lệ 2,75% (cùng kỳ năm trước chiếm 3,13%), trong đó bỏ học 73 học

sinh chiếm tỉ lệ 0,77% giảm so với năm học trước (cùng kỳ năm trước chiếm 1,07%).

Số học sinh bỏ học tập trung nhiều do phải đi lao động sớm (16 học sinh) và học kém,

chán học (18 học sinh).

- Trong năm 2018, huyện có 11/13 xã, thị trấn đạt chuẩn PCGD THCS mức 1,

đạt tỷ lệ 84,62% và xã An Hòa, Thị trấn An Châu đạt mức 2, chiếm tỷ lệ 15,38% (tăng

1 so với năm trước)

- Có 02 trường đạt chuẩn quốc gia (Trường THCS Vĩnh Thành, THCS Vĩnh

Nhuận), chiếm tỉ lệ 15,38% (tăng 01 trường so cùng kỳ năm trước); 02 trường đưa vào

kế hoạch kiểm tra đề nghị công nhận gồm: THCS Cần Đăng và THCS Quản Cơ Thành.

Tình hình khó khăn: Tiến độ đầu tư còn chậm so với kế hoạch.

Kết quả:

+ Xếp loại chất lƣợng hai mặt giáo dục:

Về hạnh kiểm:

Tỉ lệ%

Năm học Tốt Khá Trung bình Yếu

2017-2018 89,63 9,26 1,09 0,02

2018-2019 91,29 8,11 0,6 0,0

Về học lực:

Tỉ lệ%

Năm học Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

2017-2018 32,10 41,95 24,13 1,75 0,08

2018-2019 30,89 41,93 25,54 1,59 0,05

+ Các kỳ thi, Hội thi khác

* Học sinh giỏi văn hóa lớp 9, máy tính bỏ túi cấp tỉnh: đạt 30 học sinh (26 văn

hóa, 04máy tính bỏ túi)

* Hùng biện tiếng Anh cấp tỉnh đạt giải khuyến khích.

* UPU cấp tỉnh: 09 học sinh đạt giải.

* Đồ dùng dạy học, bài giảng E-learning cấp tỉnh: đạt 09 sản phẩm ( 01 A, 04B,

04C).

* Sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện: 76 sáng kiến đạt giải.

* Giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp huyện: đạt 33 giáo viên

IV. NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC CẤP. ĐỔI

MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, ĐẨY MẠNH HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC. TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG QUẢN

LÝ GIÁO DỤC

Admin
Typewriter
23,08
Admin
Rectangle
Admin
Typewriter
10/13
Admin
Rectangle
Admin
Typewriter
76,92
Admin
Rectangle
Admin
Typewriter
An Hòa, Thị trấn An Châu, xã Bình Hòa đạt mức 2, chiếm tỷ lệ
Admin
Rectangle
Admin
Typewriter
23,08% (tăng 2 xã so với năm trước).

25

1. Về tổ chức cán bộ

1.1. Thực hiện các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm

chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo cơ hội, động viên, khuyến khích

giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và đấu tranh kiên

quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo.

1.2. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực cho

đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục trong việc thực hiện đổi mới nội

dung, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; năm 2019 PGDĐT lập danh sách cử

18 CBQL và GV tham dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ CBQL.

1.3. Công tác chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo Quy

chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên.

- Ban hành Kế hoạch số 88/KH-PGDĐT ngày 14/12/2017 của Phòng GDĐT

Châu Thanh kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên đối với cán bộ quản lý, giáo viên mầm

non, tiểu học, trung học cơ sở từ năm học 2017-2018 và những năm tiếp theo; Trên cơ

sở Kế hoạch này các bậc học xây dựng Công văn Hướng dẫn bồi dưỡng thường xuyên

cho cán bộ quản lý và giáo viên theo từng bậc học.

- Ban hành Hướng dẫn số 50/HD-PGDĐT ngày 14/11/2019 về việc bồi dưỡng

thường xuyên CBQL và giáo viên mầm non, tiểu học năm học 2018-2019.

- Tất cả CBQL và GV thực hiện BDTX theo 03 nội dung: Nội dung 01,02

CBQL và GV được tập huấn theo kế hoạch cụ thể của từng đơn vị. Nội dung 03 cá

nhân tự nghiên cứu và ghi chép lại.

1.4. Quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán các

bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi; nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp, của tổ

chức Đoàn, Đội, giai đình trong việc quản lý, phối hợp giáo dục học sinh.

1.5. Tình hình thực hiện Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV

ngày 16/3/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định về danh mục khung

vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non

công lập.

PGDĐT tham mưu UBND huyện từng bước thực hiện việc phân bổ số lượng

người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non theo Thông tư liên tịch số

06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV. Số biên chế theo định biên so với biên chế hiện tại là

335/269 (Thiếu 66 biên chế)

1.6. Kết quả tập huấn qua mạng 10 mô đun nâng cao cho CBQL giáo dục mầm

non các cấp và GVMN đã hoàn thành bồi dưỡng các mô đun ưu tiên quy định; xây

dựng kê hoach và k ết quả bồi dưỡng CBQL, GVMN thực hiện Chương trình GDMN

điều chỉnh.

Tập huấn giáo viên thực hiện Chương trình GDMN sau chỉnh sửa, bổ sung;

triển khai bồi dưỡng kỹ năng thực hành áp dụng các mô đun ưu tiên trong tổ chức các

hoạt động chăm sóc, giáo dục và thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy

trẻ làm trung tâm”. Đổi mới sinh hoạt chuyên môn, tăng cường hình thức theo cụm, tổ,

nhóm, tập trung, qua mạng; chú trọng tới việc phát triển chương trình phù hợp với thực

tế, xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm cụ thể: đã tập huấn cho 37 CBQL

và 199 GVMN.

26

1.7. Đánh giá công tác tham mưu xây dựng và thực hiện chính sách cho GVMN.

Tỷ lệ giáo viên trong biên chế nhà nước, hợp đồng lao động; lương giáo viên hợp đồng

lao động; tỷ lệ giáo viên/nhóm lớp nhà trẻ, mẫu giáo, mẫu giáo 5 tuổi.

Đảm bảo chính sách cho giáo viên đúng theo quy định. 199 giáo viên trong biên

chế nhà nước; tỷ lệ giáo viên/nhóm lớp nhà trẻ (2,0), mẫu giáo (1.42), mẫu giáo 5 tuổi

(1.52).

1.8. Tăng cường công tác quản lý giáo dục dân tộc và nâng cao chất lượng đội

ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý.

- Xét tin giản biên chế 01 viên chức (tiểu học A Vĩnh An) đang chờ chi trả chế

độ chính sách.

- Tuyển dụng 18 viên chức (vị trí giáo viên mầm nom 16, Vị trí nhân viên y tế

2).

- Cử CBQL, GV, NV tham gia BD chuyên môn nghiệp vụ, toàn ngành tất cả 29

lớp tổng số 180 người.

- Mở lớp BD chính trị hè có 1861 CBQL, GV, NV tham gia học tập;

- Bổ nhiệm ngạch cho 2 nhân viên Thiết bị đã hoàn thành tập sự.

- Xét nâng lương trước thời hạn các đơn vị trực thuộc 72 người;

- Tham mưu UBND huyện điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại 45 CBQL

1.9. Đánh giá

* Ưu điểm:

- Tham mưu UBND huyện điều động, bổ nhiệm cán bộ quản lý đúng theo quy

định.

- Thực hiện công tác tuyển dụng viên chức đúng quy định.

- Phòng GDĐT có ban hành các kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên đối với cán

bộ quản lý và giáo viên ở các cấp học;

- Có quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý.

- Cử CBQL, GV, NV tham gia học tập, tập huấn các lớp theo yêu cầu của

ngành kịp thời, đúng đối tượng.

- Thực hiện nâng lương trước thời hạn năm 2018 cho các đơn vị đúng đối

tượng, kịp thời.

* Hạn chế:

- Việc phân bổ số lượng người làm việc tại các trường Mầm non, Tiểu học,

Trung học cơ sở chưa đúng theo định biên quy định: Bậc Mầm non số lượng giáo viên

thiếu ngược lại cấp Tiểu học và Trung học cơ sở lại thừa so với quy định;

- Tuyển dụng viên chức còn thiếu chỉ tiêu so với kế hoạch 7 vị trí giáo viên

Mầm non.

- Chưa luân chuyên Kế toán các trường trực thuộc theo quy định.

- Chưa thực hiện phân bổ biên chế đúng theo Thông tư liên tịch số

06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội.

27

2. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý; xây dựng trang

thông tin điện tử của cơ quan và các đơn vị trực thuộc

2.1. Công tác đầu tư hạ tầng cơ sở CNTT trong các cơ sở giáo dục và đào tạo

và tại Phòng GDĐT

- Về đầu tư, lắp đặt đường truyền Internet: Toàn huyện có 55/55 trường đã có

kết nối đường truyền internet tốc độ cao (trong đó mầm non: 14 trường, TH: 28 trường,

THCS: 13 trường). Phòng GDĐT Châu Thành được Tập đoàn viễn thông Viettel cung

cấp miễn phí đường truyền Internet FTTH tốc độ cao.

- Về đầu tư phòng máy vi tính cho các trường học: Tổng cộng có 28/55 trường

có phòng máy vi tính để giảng dạy. Mầm non có 6 trường có phòng máy kidsmart cho

trẻ làm quen với máy tính, tiểu học 9 trường và THCS có 13 trường có phòng máy dạy

tin học.

- Toàn huyện còn 27/55 trường chưa có máy vi tính để giảng dạy.11

- Trong học kỳ I của năm học 2018-2019, Phòng GDĐT không đầu tư, trang bị

thêm cho các trường trực thuộc. Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh An Giang phối hợp

với Tổ chức The Dariu Foundation khảo sát và hỗ trợ cho Trường THCS Vĩnh An

thực hiện mô hình “Trường học di động”, cho mượn 32 máy laptop phục vụ dạy

và học Tin học trong trường với thời hạn 1 năm.

- Phòng GDĐT đã đầu tư xây dựng Cổng thông tin điện tử của cơ quan tại địa

chỉ http://pgdchauthanhag.edu.vn; phối hợp Viettel Châu Thành triển khai xây dựng

Cổng thông tin điện tử cho 44 đơn vị trường học trực thuộc.

2.2. Tình hình chỉ đạo và sử dụng sổ sách điện tử trong các nhà trường

- Phòng GDĐT đã ban hành Hướng dẫn số 757/HD-PGDĐT ngày 27 tháng 8

năm 2018 về việc thực hiện nhiệm vụ Công nghệ thông tin năm học 2018 – 2019.

Trong đó, các trường chú trọng tăng cường sử dụng sổ sách điện tử trong nhà trường

theo đúng các hướng dẫn và chỉ đạo của Sở, Phòng GDĐT thể hiện đầy đủ tính pháp lý

của thông tin lưu trữ.

- Đến thời điểm này, sổ sách điện tử đã đưa vào sử dụng như: Phiếu liên lạc

điện tử, sổ gọi tên và ghi điểm điện tử đã triển khai thực hiện tại 18 đơn vị. Cụ thể:

+ Có 13 đơn vị sử dụng phần mềm trực tuyến SMAS của Viettel theo gồm:

MG TT An Châu (tăng 1 đơn vị so với năm học 2017-2018); TH A Cần Đăng,

TH A Vĩnh Bình, TH A Vĩnh Nhuận, TH B TT An Châu (tăng 4 đơn vị so với năm học

2017-2018); THCS An Hòa, THCS Quản Cơ Thành, THCS Tân Phú, THCS Vĩnh An,

THCS Vĩnh Bình, THCS Vĩnh Nhuận, THCS Vĩnh Thành, THCS Bình Thạnh tăng 5

đơn vị so với năm học 2017-2018).

11

Cụ thể: + Bậc mầm non có 8 đơn vị gồm: Nhà trẻ Hoa Hồng, MG Bình Hòa, MG Hòa Bình Thạnh, MG Vĩnh

lợi, MG Vĩnh Thành, MG Vĩnh Nhuận, MG Vĩnh An, MG Tân Phú.

+ Cấp tiểu học có 19 đơn vị gồm: TH A An Hòa, TH B Bình Hòa, TH C Bình Hòa, TH B Bình Thạnh,

TH B An Châu, TH A Hòa Bình Thạnh, TH B Hòa Bình Thạnh, TH Vĩnh Lợi, TH B Vĩnh Nhuận, TH B Cần

Đăng, TH C Cần Đăng, TH A Vĩnh Hanh, TH B Vĩnh Hanh, TH C Vĩnh Hanh, TH A Vĩnh Bình, TH B Vĩnh

Bình, TH A Vĩnh An, TH A Tân Phú, TH B Vĩnh An.

28

+ 04 đơn vị sử dụng phần mềm trực tuyến VNEDU của VNPT gồm: THCS

Vĩnh Lợi, THCS An Châu, THCS Vĩnh Hanh, THCS Hòa Bình Thạnh (không tăng so

với năm học 2017-2018);

+ 01 đơn vị sử dụng phần mềm trực tuyến Vietschool của Công ty TNHH MTV

phần mềm Prosofe (Đồng Tháp): THCS Cần Đăng (giảm 1 so với năm 2017-2018).

2.3. Ứng dụng CNTT trong điều hành và quản lý giáo dục

- Các đơn vị trường học trực thuộc được trang bị đủ máy tính để sử dụng phục vụ

công tác quản lý, máy tính được kết nối mạng internet phục vụ tốt trong việc trao đổi

thông tin, báo cáo qua hệ thống e-mail (trên hai tên miền angiang.edu.vn và an

giang.gov.vn), đã điều chỉnh tên tài khoản mail cho 51 CB, GV và tạo mới 335 tài khoản

mới mail trên miền angiang.edu.vn, cập nhật thông tin báo cáo trực tuyến như phần mềm

Hệ thống thông tin phổ cập giáo dục – xóa mù chữ (tại địa chỉ pcgd.moet.gov.vn), phần

mềm Hệ thống Cơ sở dữ liệu ngành giáo dục và đào tạo (tại địa chỉ: csdl.moet.gov.vn),

ứng dụng chữ ký số, tra cứu thông tin,…Nhà trường luôn quan tâm đẩy mạnh thực hiện

việc ứng dụng CNTT trong quản lý, giảng dạy, trong học tập của học sinh.

- Cán bộ, công chức Phòng GDĐT được trang bị đầy đủ máy tính và các

phương tiện ứng dụng công nghệ thông tin khác phục vụ tốt trong điều hành và quản lý

giáo dục; sử dụng tốt phần mềm thi học sinh giỏi do Sở GDĐT chuyển giao trong việc

quản lý và tổ chức các kỳ thi.

- Các phần mềm PMIS, MISA được sử dụng và khai thác tốt tại các đơn vị

trường học và Phòng GDĐT. Một số phân hệ trong hệ thống phần mềm quản lí trường

học VEMIS của dự án SREM tạm thời ngưng sử dụng như quản lý học sinh, quản lý

thư viên, quản lí thiết bị, quản lý tài sản.

- Phòng GDĐT và các đơn vị trường học trực thuộc đều thực hiện gửi nhận văn

bản điện tử (qua website, email) đạt tỉ lệ 100 %.

2.4. Việc triển khai thuê dịch vụ CNTT

Trong học kỳ I, năm học 2018 – 2019, ngành GDĐT huyện không thực hiện

việc thuê các dịch vụ CNTT phục vụ công tác quản lý (theo Quyết định số 80/2014/Đ-

TTg ngày 30/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ).

2.5. Tình hình ứng dụng CNTT trong công tác dạy - học và triển khai chương

trình công nghệ giáo dục và e-Learning

- Phòng GDĐT đã ban hành Hướng dẫn số 757/HD-PGDĐT ngày 27 tháng 8

năm 2018 về việc thực hiện nhiệm vụ Công nghệ thông tin năm học 2018 – 2019. Phát

động giáo viên các đơn vị soạn và tham gia cuộc thi “Thiết kế hồ sơ bài giảng e-

Learning” do Bộ GDĐT và Quỹ Laurence S.Ting tổ chức với khẩu hiệu “Trong năm

học, mỗi giáo viên xây dựng ít nhất một bài giảng e-Learning”. Xây dựng kho tư liệu

bài giảng e-Learning trong nhà trường. Các đơn vị trường học chỉ đạo ứng dụng CNTT

trong học tập và giảng dạy theo hướng người học có thể học qua nhiều nguồn học liệu;

hướng dẫn cho người học biết tự khai thác và ứng dụng CNTT vào quá trình học tập

của bản thân, thay vì chỉ tập trung vào việc chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT trong

giảng dạy, trong tiết giảng. Tạo thư viện học liệu mở: Vận động giáo viên tham gia

đóng góp các bài trình chiếu, bài giảng e-Learning. Sau đó, tuyển chọn, tổng hợp và gửi

về Phòng Giáo dục và Đào tạo để đưa lên cổng thông tin điện tử chia sẻ dùng chung.

Tính đến thời điểm này, Phòng GDĐT chưa nhận được bài giảng e-Learning nào của

trường gửi về.

29

- Các đơn vị trường học tăng cường đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy

bằng các biện pháp như trang bị cho giáo viên một máy tính có kết nối internet để giáo

viên truy cập, tìm kiếm thông tin cho việc soạn giảng, ứng dụng CNTT. Tạo điều kiện

tốt nhất, thuận lợi nhất như: trang bị sẳn màn hình trên lớp; nhân viên thiết bị hỗ trợ kỹ

thuật; dạy dự giờ, thao giảng ứng dụng CNTT,...

- Phòng GDĐT ban hành công văn 1059/PGDĐT ngày 21/11/2018, về việc

triển khai dạy học ngoại khoá theo chương trình tin học ứng dụng và khoa học máy tính

cho học sinh năm học 2018-2019 cho bậc học THCS. Qua triển khai có 12/13 đơn vị tổ

chức (THCS Cần Đăng không thực hiện do cơ sở vật chất, máy tính không đáp ứng cho

công tác giảng dạy), có 19 GV bộ môn Tin học tham gia giảng dạy với 267 tiết học, học

sinh tạo được 44 sản phẩm tiêu biểu. Qua đó học sinh biết được sơ lược về lập trình

SCRATCH; hiểu biết thêm lĩnh vực thiết kế phim quảng cáo, hoạt hình 3D, hình hiệu,

sản xuất game; rèn luyện cho học sinh tính tư duy, sáng tạo trong lập trình, kỹ năng làm

việc nhóm; học sinh được trải nghiệm, sáng tạo tạo được một số trò chơi dân gian, vận

dụng vào học tập giải một số bài toán cơ bản.

- Một số phần mềm được giáo viên sử dụng phổ biến: Powerpoind, sketpath,

Violet, Microsoft Office Word, Microsoft Office Excel,...

2.6. Công tác bồi dưỡng về CNTT cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục

Trong năm học 2018 - 2019, Phòng GDĐT không tổ chức các lớp tập huấn bồi

dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên trong ngành về ứng dụng CNTT. Đa số cán bộ quản lý,

giáo viên các trường tự nghiên cứu, tự học là chính thông qua các buổi dạy thao giảng,

dạy chuyên đề; tăng cường nghiên cứu, khai thác và sử dụng các phần mềm trước đây

đã được Phòng GDĐT, Sở GDĐT trang cấp và chuyển giao.

3. Về đổi mới quản lý tài chính

- Các đơn vị luôn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ theo quyết định giao quyền

tự chủ về tài chính trong năm tài chính.

- Lập dự toán và chấp hành dự toán thu chi tại đơn vị.

- Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức

bộ máy, biên chế và tài chính.

* Ưu điểm:

- Tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị tự chủ trong chi tiêu ngân sách của đơn vị

mình và cân đối được nguồn tài chính của đơn vị, chủ động trong các khoản chi không

để phát sinh các nhiệm vụ ngoài dự toán.

- Chủ động thực hiện các biện pháp thực hành tiết kiệm chi ngân sách: Tiết

kiệm chi hội nghị, hội thảo, công tác phí, điện, nước, tiếp khách…để làm thu nhập tăng

thêm cho cán bộ, nhân viên tại đơn vị.

* Hạn chế:

- Do các đơn vị thực hiện chế độ tự chủ nên còn có một số đơn vị thực hiện

nguồn thu sai quy quy định.

- Cơ sở vật chất các đơn vị xuống cấp nhưng không đủ kinh phí để mua sắm,

sửa chữa (nhất là bàn ghế học sinh, máy vi tính để giảng dạy, các thiết bị khác,...).

- Việc thực hiện mua sắm tập trung ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các

trường.

30

4. Về công tác kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân

4.1. Việc phối hợp với thanh tra huyện trong việc thanh tra hành chính

trong lĩnh vực giáo dục

- Số cuộc đã phối hợp không, số đơn vị được kiểm tra không. (Thanh tra

huyện đã lên danh mục 2 cuộc thanh tra vào quý II ở 2 trường TH và THCS)

- Kết quả xử lý sai phạm sau thanh tra: Không.

4.2. Công Tác kiểm tra của phòng GDĐT

- Các chuyên đề đã triển khai kiểm tra 6/7 chuyên đề kiểm tra so với kế hoạch.

+ Công tác quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ dạy thêm, học

thêm và thu chi đầu năm học 2018-2019

Số đơn vị kiểm tra: 10 đơn vị.

+ Công tác quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng thực hiện công tác chuyên môn;

Công tác tiếp dân, giải quyết KNTC, phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm

chống lãng phí; Công tác kiểm tra nội bộ

Số đơn vị kiểm tra: 14 đơn vị (4 trường MN, 6 trường TH, 4 trường THCS).

+ Hiệu trưởng chỉ đạo quản lý công tác ôn tập thi HKI;

Số đơn vị kiểm tra: 12 đơn vị (9 trường Tiểu học và 3 trường THCS).

+ Hiệu trưởng triển khai và tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nề nếp trước và

sau Tết.

Số đơn vị kiểm tra: 55 đơn vị.

+ Công tác quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ năm học;

Số đơn vị kiểm tra: 10 đơn vị (7 trường TH, 3 trường THCS)

+ Hiệu trưởng chỉ đạo quản lý công tác ôn tập thi HKII.

Số đơn vị kiểm tra: 22 đơn vị ( 12 trường Tiểu học và 10 trường THCS)

- Chuyên đề chưa kiểm tra

- Hiệu trưởng triển khai và tổ chức thực hiện việc quản lý tài chính, tài sản,

CSCV của trường.

Nguyên nhân: Bộ phận tài vụ phải xử lý nhiều công việc nên không tổ chức

kiểm tra được.

- Các chuyên đề đã kiểm tra đột xuất

+ Kiểm tra công tác quản lý dạy thêm, học thêm

Số đơn vị kiểm tra: 4 đơn vị ( 3 trường TH, 1 trường THCS)

- Kết quả xử lý sai phạm phát hiện qua kiểm tra:

Qua các chuyên đề kiểm tra, không có phát

* Ưu điểm:

- Công tác kiểm tra được các cấp lãnh đạo quan tâm và có các văn bản chỉ đạo

cũng như hướng dẫn khá cụ thể.

31

- Thành viên kiểm tra chuyên môn là thành viên của hội đồng bộ môn Tiểu học

- Trung học cơ sở có trình độ chuyên môn khá tốt tiếp Đoàn kiểm tra nên việc kiểm tra

khá thuạn lợi.

- Công tác kiểm tra nội bộ được Hiệu trưởng đơn vị có nhiều quan tâm và thực

hiện theo kế hoạch.

* Hạn chế:

- Công tác kiểm tra chưa đúng theo kế hoạch (thực hiện 6/7 cuộc). Chưa

tổ chức phúc tra sau khi có thông báo kết luận kiểm tra.

- Công tác kiểm tra giải quyết khiếu nại, tố cáo các trường thực hiện chưa

có hiệu quả nhất là công tác tiếp dân, giải quyết thắc mắc trong đơn vị chưa được

thỏa đáng.

4.3. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân

Số lượt tiếp công dân: 9 lượt, không có đơn thuộc thẩm quyền.

Ƣu điểm:

- Việc giải quyết các vấn đề khi tiếp dân khá hợp lý nên cũng hạn chế

được việc khiếu nại;

- Tạo được niềm tin trong nhân dân và cán bộ giáo viên đối với Phòng

Giáo dục về công tác giải quyết khiếu nại, kiến nghị, phản ánh, tố cáo.

Hạn chế:

Việc giải quyết kiến nghị, phản ánh cũng như khiếu nại của Hiệu trưởng

phần lớn chưa đáp ứng được nguyện vọng của giáo viên nên giáo viên hay khiếu

nại vượt cấp.

5. Công tác khảo thí và kiểm định chất lƣợng giáo dục

5.1. Công tác khảo thí:

Các kỳ thi, hội thi được tổ chức nghiêm túc, an toàn, đúng quy chế.

Năm học 2017-2018 đã công nhận và cấp phát cho 1673 học sinh đã tốt nghiệp

THCS hệ phổ thông. Rà soát học sinh tốt nghiệp THCS hệ phổ thông năm học 2018-

2019, đề nghị Sở GDĐT cấp phôi cho bằng tốt nghiệp 1923 chiếc để in bằng cho 1923

học sinh đã tốt nghiệp THCS.

5.2. Công tác kiểm định

Kết quả triển khai công tác tự đánh giá và đăng ký đánh giá ngoài tại các đơn vị

trường học trực thuộc:

Cấp học,

bậc học

Tổng

số

Đã hoàn thành

tự đánh giá

Đã được đánh giá

ngoài

Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)

Mầm non 14 14 100 14 100

Tiểu học 28 28 100 28 100

32

Trung học cơ sở 13 13 100 13 100

Tổng 55 55 100 55 100

- Tỉ lệ trường học hoàn thành tự đánh giá đạt 100%. Số lượng trường học được

đánh giá ngoài và được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng có tăng so với năm học

2017-2018. Tính đến hết năm học 2018-2019:

+ Mầm non có 14 đơn vị đã được đánh giá ngoài (tăng thêm 1 đơn vị);

+ Tiểu học có 28 đơn vị đã được đánh giá ngoài (tăng thêm 2 đơn vị);

+ THCS có 13 đơn vị đã được đánh giá ngoài (tăng thêm 3 đơn vị);

- Có 55 trường tiếp tục đăng thực hiện tự đánh giá và đăng ký đánh giá ngoài

(Mầm non thực hiện theo Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT, Bậc Tiểu học thực hiện theo

Thông tư 17/2018/TT-BGDĐT, Bậc THCS thực hiện theo Thông tư 18/2018/TT-

BGDĐT) từ năm 2019 đến 2023).

5.3. Đánh giá

- Ưu điểm:

+ Công tác kiểm định chất lượng giáo dục luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo

kịp thời của lãnh đạo Phòng GDĐT, UBND huyện và thực hiện đạt hiệu quả.

+ Toàn huyện có 55/55 trường hoàn thành báo cáo tự đánh giá đạt tỉ lệ 100 %.

Có 55/55 trường được Sở GDĐT An Giang tổ chức đánh giá ngoài. Trong đó, mầm non

có 14 trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục (cấp độ 1: 13 trường_ tăng thêm 2

trường so với năm học 2017-2018, cấp độ 2: 1 trường_không tăng so với năm học 2017-

2018); tiểu học có 28 trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục (cấp độ 1: 21

trường_tăng thêm 10 trường so với năm học 2017-2018, cấp độ 2: 3 trường_ không tăng

so với năm học 2017-2018), cấp độ 3: 4 trường_ không tăng so với năm học 2017-2018);

trung học cơ sở có 13 trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục (cấp độ 1: 13

trường_tăng thêm 4 trường so với năm học 2017-2018).

+ Công tác kiểm định chất lượng giáo dục của huyện ngày càng được củng cố,

tăng cường và nâng chất.

- Hạn chế:

+ Chất lượng báo cáo tự đánh giá của một số đơn vị trường học chưa đảm bảo

yêu cầu theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cần tiếp tục cập nhật, điều chỉnh

để hoàn thiện.

+ Công tác lưu trữ hồ sơ ở một số đơn vị trường học chưa khoa học, chưa cập

nhật đầy đủ các văn bản; một số đơn vị thực hiện sáp nhập trường bị thất lạc hồ sơ nên

thông tin, minh chứng phục vụ cho công tác tự đánh giá chưa đảm bảo đủ 5 năm theo

quy định.

V. NÂNG CAO GIÁO DỤC LÝ TƢỞNG CÁCH MẠNG, ĐẠO ĐỨC LỐI

SỐNG, TƢ TƢỞNG, CHÍNH TRỊ

1. Kết quả hoạt động của Đoàn TNCS HCM, Đội TNTP HCM và phong

trào thanh thiếu niên trƣờng học

- Phòng GDĐT tiếp tục chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tiếp tục đẩy mạnh việc

học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2021. Các đơn vị

33

đã tiến hành triển khai thực hiện cuộc vận động này gắn với cuộc vận động “Mỗi thầy

giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, phong trào thi đua xây

dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2, góp phần thúc đẩy nâng

cao chất lượng, hiệu quả giáo dục của huyện nhà.

- Trong năm qua, các đơn vị trường học luôn thực hiện tốt các hoạt động bao

gồm trong giờ lên lớp giáo dục lồng ghép vào các môn học và các hoạt động ngoài giờ

lên lớp nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và

các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính chủ động và sáng tạo. Luôn chú

trọng các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động ngoại khóa như: Văn nghệ (Ca-

Múa-Nhạc), TDTT (Khỏe Phù Đổng), ATGT, phòng chống tệ nạn trong trường học,

phòng chống bạo lực trong học đường, phòng chống ma túy, phòng chống HIV, phòng

chống các dịch bệnh trong trường học, giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ năng sống nhằm

phát triển toàn diện cho học sinh. Tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, các trò chơi dân gian

cho học sinh trong đó có tham quan các di tích trong tỉnh , thường xuyên giáo dục môi

trường cùng các hoạt động xã hội từ thiện và nhiều các hoạt động khác phù hợp với đặc

điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, các trường cũng đã phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường,

gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh. Thường xuyên tuyên truyền giáo dục

truyền thống Cách mạng, quê hương, đất nước, niềm tự hào của dân tộc, tình yêu thương

gia đình và trách nhiệm của học sinh trong thời kỳ mới. Hướng các em tích cực học tập

và làm theo tấm gương của Bác thông qua hội thi kể chuyện sách, hội thi phụ trách sao

giỏi, hội thi Nghi thức Đội – Chỉ huy Đội giỏi gắn với ”Ngày hội công nhận Chuyên hiệu

rèn luyện đội viên” cấp huyện và cấp tỉnh, hướng học sinh kính trọng thầy cô, người lớn

tuổi, đoàn kết thương yêu, giúp đỡ bạn bè; có động cơ, thái độ học tập đúng đắn; có hành

vi giao tiếp, ứng xử văn hóa; chủ động tích cực giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn và bảo vệ

môi trường. Tổ chức và tham gia tốt các hoạt động cũng như các hội thi câp tỉnh tổ chức.

- Phòng Giáo dục và Đào tạo phối kết hợp cùng HĐĐ huyện tổ chức lớp tập

huấn công tác Đội cho tất cả TPT Đội ở các đơn Tiểu học- Trung học cơ sở; qua lớp

học cũng đã trang bị cho tất cả TPT Đội các kỹ năng, kiến thức trong hoạt động Đội, tổ

chức Hội thi GV-TPT Đội giỏi năm học 2018-2019.

* Ưu điểm: Được sự quan tâm của Thường trực UBND huyện, sự chỉ đạo của

ban lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo và sự phối hợp các ngành liên quan trong

công tác lập kế hoạch và triển khai thực hiện.

* Hạn chế: Không.

2. Công tác chính trị, tƣ tƣởng, an ninh, trật tự trong toàn ngành

- Thực hiện TT23/2012TT-BCA; Quyết định số 07/2013/QĐ-UBND ngày

01/4/2013 của UBND tỉnh An Giang ban hành quy định về việc công nhận khóm, ấp,

xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường đạt tiêu chuẩn “An toàn về an

ninh, trật tự" năm 2018; kết quả có 55/55 trường đạt, trong đó: Mầm non 14/14 trường,

Tiểu học 28/28 trường và Trung học cơ sở 13/13 trường.

- Vào đầu năm học 2018-2019; Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các

trường lập hồ sơ đăng ký và lập hồ sơ đề nghị xét trường đạt chuẩn về phòng GDĐT

vào ngày 10/6 đề tổng hợp gửi về Công an huyện, sau đó họp xét theo quy trình và Chủ

tịch UBNG huyện ra Quyết định công nhận.

- Phòng Giáo dục và Đào tạo cũng đã lập kế hoạch số 14/KH-PGDĐT ngày

24/01/2017 Kế hoạch công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

năm 2017; Kế hoạch số 86/KH-PGDĐT ngày 06/12/2017 của Phòng Giáo dục và Đào

34

tạo về Kế hoạch Thực hiện Nghị định 80/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy

định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học

đường. Phòng GDĐT đã ban hành Kế hoạch số 02/KH-PGDĐT ngày 02/01/2019 về Kế

hoạch Thực hiện đề án “Xây dựng văn hoá ứng xử trong trường học” giai đoạn 2018-

2025 của ngành giáo dục và đào tạo; Công văn số 126/PGDĐT ngày 14/2/2019 về việc

xây dựng kế hoạch phòng gừa bạo lực học đường; Công văn số 279/PGDĐT ngày

02/4/2019 về việc tiếp tục chấn chỉnh công tác quản lý, nâng cao đạo đức nhà giáo;

Công văn số 342/PGDĐT ngày 22/4/2019 về việc tăng cường quản lý, chỉ đạo phòng

ngừa bạo lực học đường và xâm hại trẻ tại các trường MN, TH, THCS, đồng thời triển

khai đến các đơn vị trường học trực thuộc thực hiện.

- Phòng GDĐT phối hợp cùng Trường Đại học An Giang mở lớp tập huấn, bồi

dưỡng kỹ năng, phương pháp sư phạm nắm bắt tâm lý trẻ vào ngày 25-26/4/2019 tại

trường ĐHAG.

- Thực hiện Kế hoạch số 64/KH-SGDĐT ngày 14/8/2012 của Sở GDĐT An

Giang; Phòng GDĐT đã lập Kế hoạch số 95/KH-PGDĐT ngày 29/8/2013 về việc thực

hiện Nghị Quyết 21-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa XI) “Tăng cường sự lãnh đạo của

Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020” và triển

khai đến các trường trực thuộc.

* Ưu điểm:

- Thực hiện và phối hợp tốt cùng với Công an huyện trong việc hướng dẫn các

trường đăng ký đầu năm và quy trình xét trường đạt chuẩn vào cuối năm học.

* Hạn chế: Không.

3. Công tác phối hợp với các tổ chức chính trị, xã hội để xây dựng môi

trƣờng sƣ phạm xanh, sạch, đẹp trong và ngoài nhà trƣờng, xóa bỏ các hiện tƣợng

tiêu cực; phối hợp đảm bảo an ninh, trật tự trƣờng học; phòng chống tội phạm,

bạo lực, tệ nạn xã hội trong học sinh

- Trong năm học 2018-2019, các tổ chức Đoàn thể, Mạnh thường quân trong

huyện tiếp tục có những hoạt động mạnh mẽ để hỗ trợ nhằm góp phần chăm lo phát

triển sự nghiệp GDĐT hỗ trợ tập, sách, xe đạp cho học sinh các trường học, tu bổ cơ sở

vật chất nhà trường (cất nhà để xe cho giáo viên và học sinh, trồng cây xanh và lót đal

sân trường tạo cảnh quan trường học ngày càng khang trang hơn,...).

- Việc thực hiện chỉ thị 19/CT-UBND Tỉnh cũng được ngành và các đơn vị đặc

biệt quan tâm. Tính đến nay các đơn vị có chuyển biến tích cực trong việc xây dựng cơ

sở vật chất, trồng cây, vệ sinh trường lớp ngày càng sạch đẹp khang trang hơn nhằm tạo

cảnh quang sư phạm.

- Ngoài ra, Phòng GDĐT đã phối kết hợp cùng ngành Y tế tổ chức kiểm tra y tế

trường học, phòng chống các dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống cháy

nổ.

* Ưu điểm: Thực hiện tốt việc lập kế hoạch và các văn bản triển khai đến các

trường thực hiện, Cơ sở vật vật ngày càng khang trang hợn.

* Hạn chế: Còn một số trường nhà vệ sinh chưa đảm bảo do số lượng hố xí / số

lượng học sinh.

4. Công tác giáo dục đạo đức, lối sống, giá trị sống, kỹ năng sống cho học

sinh

35

Thời gian qua, hầu hết các trường trong huyện đã thực hiện nghiêm túc chỉ đạo

của ngành về xây dựng môi trường văn hóa trong trường học, THTT-HSTC, Đề án giáo

dục chuyển đổi hành vi xây dựng gia đình và phòng, chống bạo lực gia đinh đến năm

2020”, Phổ cập bơi cho học sinh, Công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối

sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030…góp phần nâng cao chất lượng giáo

dục và đào tạo. Bên cạnh việc triển khai các hoạt động giáo dục, các đơn vị đã chú trọng tổ

chức hiệu quả các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ; từng bước xây dựng, hoàn thiện

và triển khai bộ quy tắc ứng xử văn hóa, góp phần xây dựng môi trường giáo dục lành

mạnh, thân thiện, giúp học sinh, sinh viên phát huy tính tích cực trong học tập, chủ động

tham gia các hoạt động xã hội, rèn luyện kỹ năng sống và định hướng nghề nghiệp; Môi

trường văn hóa học đường, bao gồm cả môi trường vật chất và môi trường tinh thần có

nhiều chuyển biến tích cực.

* Ưu điểm: Thực hiện các Kế hoạch và triển khai đến các trường thực hiện

mang tính đồng loạt, kịp thời. Các trường tổ chức tốt việc tuyên truyền giáo dục đạo

đức học sinh và tổ chức giáo dục lồng ghép kỹ năng sống cho học sinh.

* Hạn chế: Không.

5. Công tác giáo dục thể chất, ngoại khoá và y tế trƣờng học

- Thực hiện Hướng dẫn số 24/HD-SGDĐT ngày 23/8/2018 của Sở GDĐT An

Giang hướng dẫn thực hiện nhiệm giáo dục chính trị, công tác học sinh, sinh viên, hoạt

động ngoại khoá và y tế trường học 2018-2019; Phòng Giáo dục và Đào tạo đã lập Kế

hoạch số 754/HD-PGDĐT ngày 27/8/2018 Hướng dẫn Công tác học sinh, hoạt động

ngoại khóa và y tế trường học năm học 2018-2019 và triển khai đến các trường trực

thuộc.

Thực hiện Quyết định số 2435/QĐ-UBND ngày 31/8/2016 của Ủy ban nhân

dân tỉnh An Giang về việc Ban hành Kế hoạch điều chỉnh giao chỉ tiêu thực hiện Bảo

hiểm y tế tỉnh An Giang giai đoạn 2016-2020;

Thực hiện công văn số 1407/UBND-KGVX ngày 29/9/2016 của Ủy ban nhân

dân tỉnh An Giang về việc chỉ đạo thực hiện Luật Bảo hiểm y tế và Chỉ thị 06/CT-BYT;

Phòng Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các đơn vị thực hiện bằng nhiều hình thức

tiếp tục đẩy mạnh hơn trong công tác tuyên truyền về Bảo hiểm y tế bắt buộc trong HS;

hưởng ứng tích cực Luật Bảo hiểm y tế.

Vận động các mạnh thường quân, các tổ chức và cá nhân hỗ trợ mua BHYT

cho các đối tượng còn lại; Đoàn - Đội phát động phong trào tương trợ trong học sinh

mua thẻ bảo hiểm y tế tặng bạn có hoàn cảnh khó khăn.

Thực hiện Kế hoạch liên ngành số 02-KHPH/ĐTN-Phòng GDĐT-Hội Khuyến

học ngày 25/9/2017 về Kế hoạch phối hợp triển khai phong trào Nuôi heo đất khuyến

học trong các cơ sở giáo dục, giai đoạn 2017-2018 và những năm tiếp theo.

Kết quả thực hiện:

+ Năm học 2017-2018: 341.944.500 đồng.

+ Năm học 2018-2019: 367.302.000 đồng.

- Thực hiện Công văn số 1651/SGDĐT-CTTT ngày 31/8/2016 về việc triển

khai thực hiện Kế hoạch số 445/KH-UBND ngày 19/8/2016 của UBND tỉnh về việc

thực hiện Quyết định số 1706/QĐ-TTgCP ngày 17/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học giai đoạn

36

2016-2020, định hướng đến năm 2025. Phòng Giáo dục và Đào tạo lập các Kế hoạch

thực hiện như sau:

- Phòng GDĐT ban hành Kế hoạch số 57/KH-PGDĐT ngày 29/8/2017 về Kế

hoạch thực hiện QĐ số 1706/QĐ-TTg ngày 17/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ.

* Ưu điểm: Thực hiện và tổ chức tốt các phong trào từ cấp trường đến cấp

huyện, tham gia đầy đủ các phong trào thể thao, Ca múa nhạc, phong trào Đội cấp tỉnh.

* Hạn chế: Tỉ lệ học sinh tham gia Bảo hiểm y tế trên 90%.

6. Tình hình và kết quả triển khai các dự án, đề án, chƣơng trình, kế hoạch

có liên quan đến giáo dục an toàn giao thông, giáo dục môi trƣờng, giáo dục pháp

luật trong học sinh; vệ sinh nƣớc sạch; phòng chống tai nạn thƣơng tích, phòng

chống ma túy tội phạm, tệ nạn xã hội, phòng chống HIV-AIDS, chăm sóc và bảo

vệ trẻ em; dân số kế hoạch hóa gia đình,...

- Để thực hiện có hiệu quả hoạt động giáo dục phòng chống ma túy và tệ nạn

xã hội; Phòng GDĐT có hướng dẫn tổ chức hoạt động hưởng ứng “Tháng hành động

phòng chống ma túy 26-6” hàng năm, triển khai đến tất cả các đơn vị trường học thực

hiện và tổ chức buổi lễ ra quân vào sáng ngày 26/6 ở tất cả 13 trường THCS. Các đơn

vị trường tổ chức treo banrol tuyên truyền và đã tham mưu tốt với chính quyển địa

phương tổ chức buổi lễ mít tinh, đến tham dự có đại diện các ngành cấp xã, thị trấn, sau

buổi lễ các đơn vị cũng đã tổ chức đi diễu hành theo các tuyến tỉnh lộ. Qua buổi ra quân

phòng chống ma túy, các trường cũng đã tăng cường vai trò của BCĐ phòng chống tội

phạm, ma tuý ở đơn vị trường học. Ở từng trường, tổ chức Đoàn, Đội làm nòng cốt

phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm theo

dõi kiểm tra và giám sát các hiện tượng, các hành vi có liên quan đến các tệ nạn xã

hội để có biện pháp giáo dục thích hợp.

Để thực hiện các nội dung trên, Phòng Giáo dục và Đào tạo đã lập các kế hoạch

triển khai đến các đơn vị thực hiện gồm:

- Kế hoạch số 861/KH-PGDĐT ngày 19/9/2018 Kế hoạch triển khai thực hiện

công tác giáo dục pháp luật An toàn giao thông trong trường học năm học 2018-2019

và triển khai đến các trường trực thuộc thực hiện Phòng GDĐT luôn tăng cường trách

nhiệm quản lý của ngành với tất cả các đơn vị trường học và công tác giáo dục ATGT

cũng như đảm bảo trật tự ATGT. Phối hợp chặt chẽ với ngành Công an giao thông

huyện tổ chức phổ biến Luật ATGT cho tất cả các trường vào đầu mỗi năm học nhằm

giáo dục ATGT cho học sinh và giáo viên trong.

- Phòng GDĐT đã lập Kế hoạch số 108/KH-PGDĐT ngày 19/12/2016 về Kế

hoạch triển khai thực hiện phòng,chống tai nạn, thương tích trẻ em trong ngành giáo

dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020; Công văn số 298/PGDĐT ngày 08/4/2019 về kế

hoạch tăng cường công tác phổ cập bơi, phòng tránh tai nạn đuối nước cho trẻ em, học

sinh và triển khai đến các trường trực thuộc.

- Các đơn vị trường học đã phối hợp chặt chẽ với địa phương triển khai chiến

dịch cao điểm về truyền thông, tuyên truyền phổ biến sâu rộng trên các phương tiện

truyền thông của nhà trường về Luật Phòng, chống HIV/AIDS; Chiến lược quốc gia

phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 và các văn bản quy phạm pháp

luật khác, đặc biệt chú trọng truyền thông về chống kỳ thị và phân biệt đối xử đối với

người nhiễm HIV/AIDS, về các biện pháp tự phòng tránh lây nhiễm HIV và lợi ích của

việc tiếp cận sớm các dịch vụ dự phòng, chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV nhằm nâng

37

cao nhận thức, thay đổi hành vi của toàn thể CB,GV,NV và HS trong ngành Giáo dục

và ở cộng đồng tại địa phương của đơn vị.

- Tổ chức tốt các hoạt động truyền thông tại đơn vị và tham gia mít tinh và diễu

hành theo đơn vị xã, thị trấn. Huy động đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, nhà giáo, học

sinh và cha mẹ học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS

trong nhà trường.

- Thực hiện Chương trình phát triển thanh niên giai đoạn 2012-2020 huyện

Châu Thành; Phòng Giáo dục và Đào tạo đã lập kế họach số 02/KH-PGDĐT ngày

06/01/2013 về Kế hoạch Thực hiện Chương trình phát triển thanh niên giai đoạn 2012-

2020 và triển khai đến các trường để thực hiện. Phòng Giáo dục và Đào tạo đều báo cáo

sơ kết, tổng kết năm về phòng Nội vụ huyện. Phòng Giáo dục và Đào tạo cũng đã lập

Kế hoạch số 09/12/01/2017 kế hoạch Thực hiện Chương trình phát triển thanh niên năm

2017.

- Phòng Giáo dục và Đào tạo đã tham mưa UBND huyện ra Quyết định số

1871/QĐ-UBND huyện ngày 19/6/2014 về việc phê duyệt Kế thực hiện “Đề án Giáo

dục chuyển đổi hành vi xây dựng gia đình và phòng chống bạo lực gia đình đến năm

2020” trên địa bàn huyện Châu Thành; và đã lập Kế hoạch số 19/KH-PGDĐT ngày

18/6/2014 Kế hoạch Thực hiện Đề án.

Thực hiện Kế hoạch của Sở Giáo dục và Đào tạo; Vào đầu mỗi năm học Phòng

Giáo dục và Đào tạo đều lập kế hoạch và triển khai đến trường thực hiện;

- Triển khai Kế hoạch số 28/PGDĐT ngày 11/5/2016 của Phòng GDĐT về Kế

hoạch Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh thiếu niên và nhi đồng

giai đoạn 2015-2020.

- Kế hoạch số 80/PGDĐT ngày 18/02/2016 của Phòng GDĐT về Kế hoạch

triển khai thực hiện Kế hoạch số 14-KH/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc thực

hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với

công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai

đoạn 2015-2030.

- Về thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai của

ngành giáo dục; Phòng Giáo dục và Đào tạo đã lập Kế hoạch số 16/KH-PGDĐT ngày

16/02/2017 về kế hoạch Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứa nạn giai đoạn 2017-

2020 ngành giáo dục và đào tạo huyện Châu Thành.

* Ưu điểm: Phòng Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện đầy đủ các kế hoạch chỉ

đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo trong việc lập kế hoạch và triển khai đến các trường

trực thuộc thực hiện.

* Hạn chế: Không.

VI. CỦNG CỐ VÀ TĂNG CƢỜNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ GIÁO

DỤC

1. Đầu tƣ xây dựng CSVC

- Tiến độ triển khai các công trình thuộc thuộc đề án, dự án khác (nếu có).

Các công trình còn lại thuộc Dự án giáo dục Mầm non trẻ 5 tuổi chưa triển khai:

MG Tân Phú, MG Vĩnh Hanh, MG Hòa Bình Thạnh.

- Kiểm tra, giám sát việc đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở địa phương.

38

- Các công trình xây dựng:

Khối phòng bộ môn và khối phòng phục vụ học tập, khối phòng hiệu bộ

Trường THCS An Hòa; TH A An Hòa, TH C An Hòa đã triển khai tiến độ trên 55%

khối lượng.

- Việc đầu tư cải tạo CSVC xuống cấp: Phòng Giáo dục và Đào tạo ban hành

văn bản yêu cầu Hiệu trưởng các trường lập Kế hoạch sửa chữa hè gởi về Phòng Giáo

dục và Đào tạo. Sau đó Phòng Giáo dục và Đào tạo lập Đoàn khảo sát thống nhất với

Hiệu trưởng các nội dung cần thực hiện, giao cho Hiệu trưởng trường làm chủ đầu tư.

Ngoài ra các hạng mục sửa chữa lớn, kinh phí đầu tư ngoài khả năng của trường thì

Hiệu trưởng gởi Tờ trình về Phòng Giáo dục và Đào tạo; Phòng GDĐT thuê tư vấn

thiết kế lập hồ sơ, trình UBND huyện phê duyệt đầu tư thêm khoảng 22 công trình

trong hè năm 2018-2019.

2. Đầu tƣ trang thiết bị dạy học và quản lý

Trong năm 2018 – 2019 Sở Giáo dục – Đào tạo đã cấp trang thiết bị cho các

trường như sau:

- Mẫu giáo: 05 trường nhận đồ chơi tối thiểu MG 5 tuổi (MG Cần Đăng, MG

Bình Hòa, MG Vĩnh Hanh, MG Vĩnh Bình, MG Vĩnh An)

- Tiểu học: 07 trường được trang bị P. Bộ môn Ngoại ngữ theo Đề án 1400

gồm: (1. TH B Bình Hòa, 2. TH B Bình Thạnh, 3. TH B Hòa Bình Thạnh, 4. TH Vĩnh

Lợi, 5.TH B Cần Đăng, 6. TH B Vĩnh Bình,7. TH B Vĩnh An). Tính đến nay đã được

Sở GDĐT cấp 20/28 trường có Phòng Bộ môn Ngoại ngữ, còn 08 trường chưa được

cấp gồm: TH A Hòa Bình Thạnh, C An Hòa, B Vĩnh Nhuận, C Vĩnh Nhuận, A Vĩnh

Hanh, B Vĩnh Hanh, C Vĩnh Hanh, A Vĩnh Bình.

- THCS: 03 trường THCS được trang bị P. Bộ môn Ngoại ngữ (THCS Bình

Thạnh, THCS Hòa Bình Thạnh, THCS Vĩnh Bình). Tính đến nay đã được Sở GDĐT

cấp 09/13 trường có Phòng Bộ môn Ngoại ngữ, còn 08 trường chưa được cấp gồm:

THCS An Hòa, THCS Cần Đăng, THCS VĨnh Hanh.

Trường THCS Tân Phú được Sở Giáo dục và ĐT trang bị: Phòng bộ môn tin

học;

Việc mua sắm, bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học, đồ chơi trẻ em,

phong trào tự làm và sử dụng thiết bị dạy học, đồ chơi trẻ em:

Trong năm học được Sở GDĐT công nhận 05 trường học đạt chuẩn quốc gia

(MG Cần Đăng, MG Vĩnh Nhuận, TH B Vĩnh Nhuận, TH C Cần Đăng và THCS Vĩnh

Nhuận), trang thiết bị do UBND huyện và Ban QLDAĐT xây dựng huyện làm chủ đầu

tư, nhưng đến nay chưa được cấp.

- Các trường có quan tâm việc mua sắm, nhưng việc tự mua sắm chưa đáp ứng

nhu cầu do các trường khó khăn về kinh phí, nhất là việc mua sắm tập trung.

- Công tác bảo quản, sử dụng vẫn còn một số ít các trường xem nhẹ, để bụi bám,

không ngăn nắp, thiếu mỹ quan. Hồ sơ theo dõi chưa thiết kế đúng qui định và cập nhật

chưa hoàn chỉnh.

- Chưa ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thiết bị.

- Phong trào tham gia Hội thi tự làm đồ dùng dạy học tuy có chuyển biến

nhưng vẫn chưa nhiều còn bộc lộ những hạn chế nhất định.

39

3. Công tác thƣ viện thƣ viện trƣờng học

Công tác thư viện trường học trong năm vừa qua đã góp phần nâng cao chất

lượng dạy và học cũng như trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, nhu cầu tự học,

tự nghiên cứu trong giáo viên và học sinh. Từ đầu năm học 2018-2019 đến nay qua quá

trình hoạt động, phục vụ, công tác thư viện trường học được ngành quan tâm chỉ đạo

chặt chẽ hơn từ Sở, phòng GD&ĐT đến các trường và cơ bản đã thực hiện được một số

nhiệm vụ trọng tâm sau:

a/. Mặt đƣợc (ƣu điểm):

- Các Đ/c trong Ban giám hiệu các trường trong năm qua có sự quan tâm tốt

hơn về công tác thư viện trường học;

- Hầu hết các trường tiểu học, THCS đều có thành lập Tổ công tác thư viện

theo chỉ đạo của Sở GD&ĐT An Giang và đang phấn đấu để đạt 5 tiêu chuẩn thư viện

trường phổ thông theo Quyết định 01/2003/BGD&ĐT ngày 02/01/2003 của Bộ Giáo

dục và Đào tạo;

- Đa số các trường đều có phòng thư viện riêng;

-Tất cả cán bộ phụ trách công tác thư viện đã qua lớp bồi dưỡng, tập huấn ngắn

hạn công tác thư viện;

- Các trường có tích cực vận động học sinh tặng sách cho nhà trường.

* Thƣ viện đạt chuẩn:

- Tính đến nay, ngày 25/05/2019 Thư viện đạt chuẩn gồm: 19 trường; trong đó

có 14 trường Tiểu học và 05 THCS đạt chuẩn.

b/. Hạn chế:

- Nguồn sách tham khảo ở các trường chủ yếu các trường trông chờ cấp trên

cấp về, trường chưa chủ động để bổ sung sách tham khảo, sách đạo đức, sách pháp

luật… ; do đó chưa thu hút được bạn đọc đến thư viện;

-Ý thức tự giác đọc sách, báo trong học sinh còn yếu lại không được hướng dẫn

giúp đỡ của Tổ công tác thư viện, tổ chức Đoàn, Đội… nên việc đọc sách vẫn còn

nhiều hạn chế nhất định;

- Hiện nay cán bộ thư viện chưa chịu khó nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn

nghiệp vụ, chưa chủ động tham mưu tốt với Ban Giám hiệu để có kế hoạch phát triển

thư viện đạt chuẩn theo lộ trình;

-Tổ công tác thư viện - thiết bị chưa phát huy hết vai trò trách nhiệm;

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ thư viện còn thiếu so với yêu cầu, mặc

dù được ngành đầu tư hàng năm nhưng cán bộ thư viện chưa phát huy hết hiệu quả.

Trong thư viện chưa có bố trí, sắp xếp mỹ quan, đúng qui cách… còn thiếu những câu

danh ngôn có liên quan đến thư viện để tạo sự chú ý đối với bạn đọc;

- Cán bộ thư viện chưa phát huy hết tiềm năng của Tổ công tác thư viện còn

hoạt động mang tính đơn lẻ, thiếu sự phối hợp với các giáo viên và Tổng phụ trách Đội

trong việc hướng dẫn các em ham thích đọc sách, phương pháp đọc cũng như chọn lọc

sách để đọc phù hợp với tâm sinh lý và nâng cao kiến thức;

VII. ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HÓA (XHH) GIÁO DỤC VÀ THỰC HIỆN

CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG GIAO DUC

40

1. Tiếp tục kêu gọi đầu tƣ, phát triển trƣờng ngoài công lập

- Ưu điểm:

+ Thực hiện triển khai Thông tư 16/2018/TT-BGDĐT ngày 03/8/2018 về tài

trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Thông tư số 33/2018/TT-

BGDĐT, ngày 28 tháng 12 năm 2018 về hướng dẫn công tác xã hội hóa trong trường

học của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 của

Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo

dục quốc dân.

+ Vận động các thành viên của tổ chức và xã hội tham gia, hỗ trợ các hoạt động

công tác xã hội trong trường học nhằm duy trì môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh,

thân thiện, không bạo lực.

+ Phối hợp với chính quyền địa phương và các đơn vị cung cấp dịch vụ công

tác xã hội trợ giúp đối với người học, giáo viên có nhu cầu.

- Hạn chế: Đến thời điểm năm học 2018-2019 chưa có đơn vị, nhà tài trợ nào

đầu tư, phát triển trường.

2. Huy động các nguồn lực tham gia sự nghiệp giáo dục

- Ưu điểm:

Cấp phát học bổng trong năm học 2018 - 2019 cho 1670 học sinh với số tiền

1.001.832.000 đồng cụ thể như sau:

+ Tiếp bước đến trường cấp phát cho: 1379 học sinh với số tiền 396.932.000

đồng và 22 học sinh em khiếm khuyết với số tiền 94.800.000 đồng.

+ XSKT Bến Tre trao học bổng cho 11 học sinh với số tiền 11.000.000 đồng.

+ Qũy Châu Á trao học bổng cho 10 học sinh với số tiền 20.000.000 đồng.

+ Mobiphone trao học bổng cho 5 học sinh với số tiền 5.000.000 đồng.

+ Tặng 30 xe đạp cho học sinh khó khăn với số tiền 45.000.000 đồng.

+ Trao Học bổng “Quỹ Hạt Giống Việt”cho: 10 hs với số tiền 30.000.000 đồng.

+ Trao Học bổng “Vừa Học Vừa Làm” cho: 31 học sinh với số tiền

93.000.000đ.

+ Qũy Châu Á đợt 2 trao học bổng cho 15 học sinh với số tiền 35.200.000đồng.

+ XSKT An Giang trao học bổng cho 179 học sinh với số tiền 329.500.000

đồng.

+ XSKT An Giang trao học bổng cho 09 học sinh khiếm khuyết với số tiền

34.400.000 đồng.

- Hạn chế:

+ Công tác tuyên truyền về khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập và

phối kết hợp giữa hội cơ sở xã, thị trấn với chi hội ấp, trường học, chi hội Tôn giáo

chưa chặt chẽ, thiếu thường xuyên;

+ Việc cập nhật danh sách hộ nghèo, cận nghèo, hộ khó khăn chưa tốt, phát

triển hội viên, gia đình hiếu học, tổ nhân dân khuyến học chưa đạt theo Kế hoạch đề ra.

3. Công tác phối hợp giữa ngành GDĐT với Hội Khuyến học và Hội CGC

41

- Ưu điểm:

+ Tạo mối quan hệ rộng rãi, làm cho phong trào khuyến học khuyến tài trở

thành công việc chung của ngành giáo dục và hội khuyến học nói riêng và các lực

lượng khác trong xã hội nói chung.

+ Phối hợp tốt trong công tác điều tra kết quả học tập của các em có hoàn cảnh

khó khăn, học giỏi để lập danh sách đề nghị cấp học bổng mới cũng như tái cấp cho các

em đã nhận học bổng trước đó.

+ Phối hợp tốt trong vận động trẻ em 6 tuổi vào lớp 1, học sinh lớp 5 vào lớp 6

và các em bỏ học đến trường,…

+ Phối hợp tốt trong công tác tổ chức trao học bổng cho các em học sinh nghèo,

cận nghèo, các em có hoàn cảnh đặt biệt khó khăn,...

+ Thường xuyên tham gia, chỉ đạo các đơn vị thăm hỏi Thầy, Cô và mời tham

dự họp mặt vào các dịp Lễ - Tết, Sơ; Tổng kết tại đơn vị.

- Hạn chế: Chưa khai thác hết tiềm năng, nguồn lực từ các hội viên.

VIII. ĐÁNH GIÁ CHUNG

1. Những việc làm đƣợc

- Quy mô mạng lưới các điểm trường khá ổn định.

- Triển khai và hướng dẫn thực hiện việc ra đề kiểm tra theo định hướng dẫn

Thông tư 22; nhiều trường thực hiện khá tốt việc tự chủ trong chuyên môn và tổ chức

tốt việc chấm chọn giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi, giáo viên dạy giỏi THCS cấp huyện;

tổ chức kiểm tra chuyên môn để uốn nắn kịp thời những thiếu sót của CB-GV.

- Các trường có kế họach tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, bồi dưỡng học sinh

yếu-kém; Kế họach bồi dưỡng học sinh tham gia các kỳ thi trên mạng và các kỳ thi, hội

thi do ngành tổ chức; có quan tâm nhiều đến việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng

dạy và kiểm tra đánh giá thể hiện qua việc mỗi giáo viên đăng kí một đổi mới, tổ chức

nhiều chuyên đề, thao giảng từ cấp trường đến từng tổ chuyên môn.

- Tổ chức kiểm tra gần hết các nội dung theo kế hoạch kiểm tra; thông báo kết

quả sau kiểm tra đến các đơn vị được kiểm tra; các đơn vị có hạn chế báo cáo khắc

phục sau kiểm tra.

- Ban hành các kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên đối với cán bộ quản lý ở các

cấp học; có quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý.

- Công tác phòng chống dịch bệnh trong trường học được sự quan tâm của các

cấp chính quyền và ban ngành đoàn thể trong huyện.

- Việc triển khai thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm

gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân

thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2, góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng, hiệu quả

giáo dục của huyện nhà.

- Công tác Kiểm định chất lượng giáo dục (CLGD) nhận được sự quan tâm của

các cấp quản lý; sự phối hợp tích cực của các bộ phận thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo

(GDĐT) và các đơn vị trường học trực thuộc. Kết quả đạt được: Có 55/55 trường hoàn

thành báo cáo tự đánh giá, đạt tỉ lệ 100 %. Đánh giá ngoài công nhận đạt tiêu chuẩn

chất lượng giáo dục lên 55/55 trường, đạt tỷ lệ 100 %.

42

- Hầu hết các trường đều sử dụng máy tính kết nối mạng Internet phục vụ công

tác quản lý và trao đổi thông tin, báo cáo lên cấp trên qua hệ thống mail và phần mềm

trực tuyến.

2. Hạn chế và nguyên nhân

2.1. Hạn chế:

- Tất cả các trường mẫu giáo trong huyện đều có điểm lẻ gắn với các trường

Tiểu học, phải mượn 24 phòng học không đúng quy cách dành cho mầm non ảnh

hưởng đến chất lượng hoạt động của đơn vị; tỷ lệ bán trú của toàn huyện chưa đạt theo

kế hoạch đề ra.

- Trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh

giá học sinh của một số GVBM còn nặng nề, thiếu đầu tư, chưa phát huy mạnh mẽ tính

tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; việc sinh họat chuyên môn và xây dựng chủ

đề dạy học trên mạng “Trường học kết nối” giáo viên chưa thực hiện thường xuyên,

còn mang tính hình thức, chưa đi vào chiều sâu. GV bộ môn chưa chịu khó đầu tư xây

dựng chủ đề dạy học tích hợp đơn môn, liên môn,…

- Chưa tổ chức được hết các cuộc kiểm tra theo kế hoạch đã đề ra.

- Tỉ lệ học sinh tham gia Bảo hiểm Y tế chưa cao; việc khám sức khỏe học sinh

chưa có tính thống nhất cả tỉnh.

- Chất lượng báo cáo tự đánh giá của một số đơn vị trường học chưa đảm bảo

yêu cầu theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cần tiếp tục cập nhật, điều chỉnh

để hoàn thiện.

- Số máy tính phục vụ dạy tin học cho học sinh còn ít, chưa đồng bộ theo yêu cầu

hiện nay, đặc biệt ở các trường THCS thiếu nhiều máy tính phục vụ dạy tin học và tổ

chức các kỳ thi. Các phần mềm đã được tập huấn chưa phát huy hết hiệu quả do trình độ,

năng lực khai thác sử dụng còn hạn chế.

2.2. Nguyên nhân hạn chế:

- Tiến độ xây dựng phòng học Mẫu giáo 5 tuổi còn chậm so với kế hoạch đề ra

- Một số học sinh yếu kém chưa ý thức được việc học tập của mình, đa số Cha

mẹ học sinh đối tượng không quan tậm đến việc học của con em mình; một số giáo viên

chưa thật tích cực trong việc tự học, bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn, chưa đầu tư

nhiều cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy; đa số các trường trong huyện chỉ đủ

phòng bố trí dạy, các phòng bộ môn, chức năng còn thiếu, chưa được đầu tư.

- Các cuộc kiểm tra chưa thực hiện được theo kế hoạch là do: hầu hết các cuộc

kiểm tra phải kết hợp với một số bộ phận chuyên môn của Phòng GDĐT hoặc thành

viên Hội đồng bộ môn ở các trường nên bị hạn chế về mặt thời gian và khó thực hiện.

(bộ phận chuyên môn PGD hay bận công việc chuyên môn, tổ chức các phong trào, hội

thi …; Thành viên HĐBM bận công tác tại đơn vị).

- Việc tham gia BHYT học sinh chưa cao do một số gia đình học sinh nghèo

chưa nằm trong diện hộ nghèo nên không có tiền tham gia BHYT; số tiền khám sức

khỏe học sinh chưa thống nhất một giá trên toàn tỉnh.

- Ngành học mầm non, tiểu học và THCS đang tích cực thực hiện đạt chuẩn

phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục THCS,

hầu hết các trường đều tập trung thực hiện, phấn đấu đạt chuẩn phổ cập giáo dục, hoàn

43

thành nhiệm vụ của ngành và nhiệm vụ của địa phương. Mặt khác, nhà trường thực

hiện đồng thời hai bộ tiêu chuẩn: chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục và trường chuẩn

quốc gia, nhân sự của các trường đều ít, phải tập trung vào công tác chuyên môn. Vì thế,

công tác kiểm định chất lượng giáo dục chưa được quan tâm thực hiện đúng mức. Công

tác lưu trữ hồ sơ ở một số đơn vị trường học còn nhiều hạn chế, chưa khoa học. Một vài

đơn vị thực hiện sáp nhập trường bị thất lạc hồ sơ nên thông tin, minh chứng phục vụ

cho công tác tự đánh giá chưa đầy đủ, chưa đảm bảo đủ năm năm theo quy định. Công

tác thuyên chuyển giáo viên, luân chuyển cán bộ, công chức đều được thực hiện hàng

năm. Do đó, nhân sự trong hội đồng tự đánh giá của trường có thay đổi, ảnh hưởng đến

chất lượng hoạt động tự đánh giá tại các đơn vị trường học.

- Kinh phí để trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho ứng dụng công

nghệ thông tin (CNTT) còn ít. Một số đơn vị trường học chưa thật sự quan tâm đến công

tác ứng dụng CNTT, việc sửa chữa, mua sắm trang thiết bị; việc khai thác và sử dụng

hiệu quả các phần mềm hiện có, việc phân công cán bộ phụ trách cũng chưa được quan

tâm đúng mức.

3. Bài học kinh nghiệm

- Khẩn trương tham mưu UBND huyện trong công tác xây dựng phòng học

MG 5 tuổi đảm bảo đúng tiến độ để kịp thời đáp ứng đủ phòng học dạy 2 buổi/ngày lớp

5 tuổi.

- Tăng cường công tác quản lí, đổi mới quản lí, quản lí phải có kế hoạch cụ thể

và phải song hành với việc kiểm tra thường xuyên (cả công tác hành chính và chuyên

môn) là giải pháp cơ bản hàng đầu thúc đẩy mọi hoạt động để hoàn thành tốt nhiệm vụ,

chỉ tiêu kế hoạch từng năm học thúc đẩy nhà trường phát triển vững chắc.

- Phải xây dựng được môi trường làm việc “dân chủ, đoàn kết nội bộ cao, công

khai, thân thiện, có trách nhiệm” trong cơ quan và trong ý thức ở mỗi cán bộ, giáo viên,

nhân viên.

- Khi xây dựng kế hoạch kiểm tra phải cân đối số cuộc kiểm tra phù hợp với

yêu cầu thực tế, nội dung kiểm tra và thời gian tiến hành các cuộc kiểm tra trong năm

để tránh chồng chéo thời gian kiểm tra và các bộ phận tham gia cuộc kiểm tra.

- Tăng cường tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân (UBND) huyện hỗ trợ

tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện nhiệm vụ kiểm định chất lượng giáo

dục, giúp các trường học trên địa bàn thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng khả thi, phù

hợp nhất là các tiêu chí về cơ sở vật chất, trình độ đạt chuẩn của nhân viên, tỉ lệ học sinh

lưu ban - bỏ học,…

- Tăng cường đầu tư hạ tầng CNTT, nhất là trang bị máy vi tính cho các trường

phục vụ dạy tin học nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và

giảng dạy.

X. KIẾN NGHỊ

1. UBND huyện

- Đẩy mạnh đầu tư xây dựng, trang bị máy vi tính, bàn ghế đúng quy cách

phòng bộ môn Tin học đạt chuẩn cho các trường trong huyện, đặc biệt là tại các trường

Tiểu học.

- Chỉ đạo các cơ quan liên quan: Kịp thời thực hiện gói thầu mua sắm tập trung

trang thiết bị văn phòng, trang bị bàn ghế mới đồng loạt cho các trường học do UBND

44

huyện làm chủ đầu tư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các trường học thực hiện tốt

nhiệm vụ được giao; Xây dựng các phòng học lớp Mẫu giáo 5 tuổi tại các trường thuộc

Đề án Phổ cập Giáo dục Mầm non trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010-2015 (Mẫu giáo Tân Phú-2

phòng; Mẫu giáo Vĩnh Hanh-2 phòng; Mẫu giáo Hòa Bình Thạnh- 5 phòng).

- Đề nghị sớm bổ sung thiết bị đạt chuẩn Quốc gia cho các trường sau: B Vĩnh

Nhuận, MG Vĩnh Nhuận, THCS Vĩnh Nhuận, MG Cần Đăng, A Cần Đăng, THCS Cần

Đăng, MG Bình Hòa, A Bình Hòa, C Bình Hòa, THCS Quản Cơ Thành, A An Hòa, C

An Hòa, THCS An Hòa.

- Chỉ đạo các cơ quan liên quan như: Trung tâm Văn hóa - Thể thao, huyện

Đoàn, UBND các xã, thị trấn hỗ trợ công tác phổ cập bơi cho trẻ, học sinh các trường

trong huyện hoạt động luân phiên, liên tục suốt năm.

2. Sở GDĐT

- Tiếp tục đầu tư xây dựng thêm các phòng học mẫu giáo 5 tuổi còn mượn của

các điểm trường Tiểu học nhằm tạo điều kiện tốt hơn trong quá trình chăm sóc, giáo

dục trẻ (như: MG Hòa Bình Thạnh, MG Tân Phú, MG Vĩnh Hanh, MG Vĩnh An và

MG Cần Đăng).

- Tiếp tục trang bị thêm máy vi tính, bàn ghế đúng quy cách để các đơn vị

trường học có phòng bộ môn Tin học, bộ môn tiếng Anh đạt chuẩn theo quy định.

- Phân quyền cho Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện kiểm tra công nhận Thư

viện đạt chuẩn các trường còn lại trong huyện.

Năm học 2018-2019 ngành giáo dục và đào tạo luôn nhận được sự quan tâm

chỉ đạo sâu sát của Sở GDĐT An Giang, của Huyện ủy, UBND huyện, sự phối hợp, hỗ

trợ nhiệt tình và đầy trách nhiệm của các cấp, các ngành cùng với sự nỗ lực không mệt

mỏi của cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn ngành; đó là những yếu tố quan trọng giúp

ngành giáo dục huyện nhà giành được những thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, bên

cạnh những thành tích đạt được, ngành giáo dục và đào tạo cũng còn không ít tồn tại,

hạn chế và đang đứng trước những khó khăn, thách thức không nhỏ. Với những kết quả

đã đạt được rút ra từ thực tiễn, sẽ là tiền đề quan trọng để ngành giáo dục và đào tạo

huyện Châu Thành tiếp tục phấn đấu giành nhiều thành quả to lớn hơn nữa trong năm

học 2019-2020./.

Nơi nhận: KT. TRƢỞNG PHÒNG

- Sở GDĐT An Giang; PHÓ TRƢỞNG PHÒNG - Huyên uy Châu Thanh ;

- UBND huyện Châu Thành;

- Ban Tuyên giao huyên uy ;

- UBND 13 xã, thị trấn;

- BLĐ, CV Phòng GDĐT;

- Các trường trực thuộc; - Lưu: VT.

Hồ Minh Thông