Bao cao thuong nien Gao 2013 Trien vong 2014

80

Transcript of Bao cao thuong nien Gao 2013 Trien vong 2014

www.agromonitor.vn

BÁO CÁO NGÀNH LÚA GẠO

VIỆT NAM 2013 VÀ TRIỂN VỌNG 2014

Phát hành15/1/2014

Chuyên gia phân tích:

Phạm Quang Diệu

Nguyễn Hoàng Hải

[email protected]

Công ty Cổ phần Phân tích và Dự báo thị trƣờng Việt Nam - AgroMonitor

P.1604, toa nha số 101 Láng Hạ, Phƣơng Láng Hạ, Quận Đông Đa, Hà Nội

Tel: +84 4 35627684

Fax: +84 4 35637705

Website: www.agromonitor.vn

Email: [email protected]

Bộ phận khách hàng:

ĐT: + 84 943 411 411

Email: [email protected]

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

3

Phạm Quang Diệu – Kinh tế trƣởng

AgroMonitor

Ông Phạm Quang Diệu từng la Giám đốc Trung tâm Thông

tin (AgroInfo), Viện Chính sách và Chiến lƣợc PTNNNT.

Ông va các đồng nghiệp trƣớc đây ở Agroinfo đã tách ra va

sáng lập AgroMonitor, công ty tiên phong trong lĩnh vực

phân tích và dự báo thị trƣờng nông sản của Việt Nam.

Kính gửi: Quý Khách hàng

Công ty cổ phần phân tích và dự báo thị trƣờng Việt Nam (AgroMonitor) là

nhà cung cấp hàng đầu những phân tích và dự báo chuyên sâu ngành Lúa gạo,

Thuỷ sản, Thức ăn chăn nuôi, Thịt thực phẩm, Phân bón, Cao su và các ngành

Nông sản Việt Nam cho cộng đồng doanh nghiệp trong nƣớc và quốc tế. Ngòai

ra, AgroMonitor còn tiến hành các dịch vụ tƣ vấn chuyên biệt về chuỗi giá trị

hay đánh giá tác động.

Khách hàng của AgroMonitor gồm có

Các doanh nghiệp hang đầu trong kinh doanh nông sản nhƣ Acecook,

Tigifood, Kigitraco, Proconco, CP, Cargill, Lƣơng thực Vĩnh Long,

Vĩnh Hoan, Vinamilk, Bayer, Syngenta, Navico…

Các Quỹ đầu tƣ (Dragon Capital, Vinacapital, Mirae Asset, Jaccar…),

Công ty chứng khoán (SSI, TNHH Chứng khoán BIDV, CP chứng

khoán Saigonbank Berjaya…),

Các Ngân hàng (Vietcombank, HDbank, Techcombank, Maritime

Bank, BIDV, ANZ, Eximbank…),

Với một đội ngũ chuyên gia có kiến thức và kỹ năng phân tích về kinh tế

thƣơng mại, cơ sở dữ liệu chuyên sâu, chúng tôi tin tƣởng những ấn phẩm: bản

tin hàng tuần cập nhật diễn biến thị trƣờng, các báo cáo chuyên sâu dự báo

hang tháng, thƣờng niên cũng nhƣ các báo cáo chuyên đề đặc biệt sẽ cung cấp

những thông tin thực sự hữu ích góp phần cho sự thành công của quý doanh

nghiệp.

Trân trọng,

Phạm Quang Diệu

Kinh tế trƣởng – AgroMonitor

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

4

MỤC LỤC

TỔNG LƢỢC: ........................................................................................................ 10

PHẦN 1: PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH LÚA GẠO ............................................. 12

1. Điểm mạnh ..................................................................................................... 12

2. Điểm yếu ........................................................................................................ 12

3. Cơ hội ............................................................................................................. 12

4. Thách thức ...................................................................................................... 13

PHẦN 2: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NGÀNH ....................................................... 14

1. Chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo .................................................................... 14

1.1. Nông dân .......................................................................................................... 14

1.2. Thƣơng lái ........................................................................................................ 15

1.3. Doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu ................................................................ 15

1.4. VFA (Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam) ............................................................ 15

1.5. Bộ Công thƣơng ............................................................................................... 15

1.6. Bộ Nông nghiệp ................................................................................................ 16

1.7. Ngân hàng ......................................................................................................... 16

2. Các doanh nghiệp xuất khẩu hang đầu ........................................................... 16

2.1. Top doanh nghiệp xuất khẩu hang đầu ............................................................. 16

2.2. Sự chi phối của các doanh nghiệp xuất khẩu hang đầu .................................... 18

2.3. Thay đổi xếp hạng top 10 doanh nghiệp xuất khẩu .......................................... 19

3. Các doanh nghiệp nhập khẩu hang đầu .......................................................... 19

3.1. Top doanh nghiệp nhập khẩu hang đầu ............................................................ 19

3.2. Sự chi phối của các doanh nghiệp nhập khẩu hang đầu ................................... 22

3.3. Thay đổi xếp hạng top 10 doanh nghiệp nhập khẩu ......................................... 22

4. Bản đồ dịch chuyển cạnh tranh xuất khẩu gạo ............................................... 23

5. Cập nhật các sự kiện quan trọng của ngành ................................................... 30

5.1. Điều chỉnh giá sàn ............................................................................................ 30

5.2. Mua tạm trữ gạo ............................................................................................... 31

5.3. Hapro khởi công kho gạo ................................................................................ 32

5.4. Doanh nghiệp Võ Thị Thu Hà xây dựng nhà máy xay xát ............................... 33

5.5. Liên doanh VNF2 và Auro Capital, Phoenix xây nhà máy .............................. 33

5.6. Angimex phát triển kênh bán gạo ở TP HCM .................................................. 33

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

5

5.7. UBND tỉnh Đồng Tháp đề nghị cấp giấy phép xuất khẩu cho 6 doanh nghiệp33

5.8. Tigifood chuyển hƣớng kinh doanh ................................................................. 34

5.9. Công ty cổ phần thƣơng mại tạp phẩm Sài Gòn ký hợp đồng bao tiêu cánh

đồng mẫu lớn ở Tân Thuận .............................................................................. 34

5.10. Khai trƣơng liên doanh VNF1 va LDC ................................................ 34

5.11. Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thƣơng nhân kinh doanh xuất khẩu

gạo 35

5.12. Ký MoU với Comoros ......................................................................... 35

5.13. Xuất khẩu gạo đi Trung Quốc - Một số nhận định về xuất khẩu đi

Trung Quốc theo tiểu ngạch. ............................................................................ 36

PHẦN III: TRIÊN VONG THỊ TRƢỜNG GẠO THẾ GIỚI VA XUẤT KHẨU

GẠO VIÊT NAM ................................................................................................... 41

6. Sản xuất va thƣơng mại gạo thế giới .............................................................. 41

7. Giá gạo thế giới .............................................................................................. 43

8. Triên vong xuât khâu Viêt Nam...................................................................... 45

PHẦN IV: THỊ TRƢỜNG LÚA GẠO VIÊT NAM .............................................. 52

9. Tình hình sản xuất trong nƣớc ........................................................................ 52

10. Thị trƣờng lúa gạo trong nƣớc ........................................................................ 55

10.1. Kênh tiêu thụ nội địa ............................................................................ 55

10.2. Kênh tiêu thụ gạo xuất khẩu ................................................................ 56

11. Thị trƣờng gạo xuất khẩu của Việt Nam ........................................................ 61

11.1. Khối lƣợng và kim ngạch xuất khẩu gạo ............................................. 61

11.2. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam ......................................................... 61

12. Xuất khẩu gạo Việt Nam theo chủng loại ...................................................... 71

13. Xuất khẩu gạo Việt Nam theo thị trƣờng ....................................................... 73

13.1. Xuất khẩu gạo đi các thị trƣờng lớn ..................................................... 73

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

6

Danh mục các biểu đồ

Biểu 1: Chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo .............................................................. 14

Biểu 2: Thị phần doanh nghiệp xuất khẩu của 11T 2013 và 11T 2012 .................. 25

Biểu 3: Top 30 doanh nghiệp xuất khẩu 11 tháng 2013 không kể VNF2 ............... 26

Biểu 4: Thị phần doanh nghiệp xuất khẩu của 11T 2013 và 11T 2012 .................. 28

Biểu 5: Top 20 doanh nghiệp nhập khẩu không kể NFA, Bernas, Alimport Empresa

Com – top 20 exclusive NFA, Bernas, Alimport Empresa ...................................... 29

Biểu 6: Chu trình hàng đi Bắc ................................................................................ 37

Biểu 7: Giá gạo Thái Lan từ T1/2011 – T12/2013 (USD/tấn, FOB) ...................... 43

Biểu 8: Giá gạo Ấn Độ, Pakistan từ T1/2012 – T12/2013 (USD/tấn, FOB) .......... 44

Biểu 9: Giá gạo thị trường nội địa từ T1/2012 – T12/2013 (đồng/kg) ................... 55

Biểu 10: Giá lúa, gạo nguyên liệu xuất khẩu từ T1/2012– 12/2013 (đồng/kg) ...... 56

Biểu 11: Giá gạo thành phẩm ở một số địa phương từ T1/2012 – T12/2013

(đồng/kg) ................................................................................................................. 60

Biểu 12: Lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam tháng 1/2012 – 12/2013 .. 61

Biểu 13: Giá gạo 5% xuất khẩu của Việt Nam; Ấn Độ và Thái Lan 2012 –

T12/2013 (USD/tấn, FOB) ...................................................................................... 64

Biểu 14: So sánh cơ cấu xuất khẩu gạo theo chủng loại 11 tháng 2012 và 11 tháng

2013 ........................................................................................................................ 72

Biểu 15: So sánh cơ cấu xuất khẩu gạo theo thị trường 11 tháng 2012, 11 tháng

2013 ........................................................................................................................ 75

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

7

Danh mục các bảng

Bảng 1: Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu 11 tháng 2013 theo lượng ...... 16

Bảng 2: Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu Quý 3/2013 theo lượng .......... 17

Bảng 3: Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu Quý 2/2013 theo lượng .......... 17

Bảng 4: Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu 2012 theo lượng ..................... 18

Bảng 5: Tỷ trọng xuất khẩu của top 10 doanh nghiệp hàng đầu năm 2012,

Q2/2013, Q3/2013, 11 tháng 2013 theo lượng ....................................................... 18

Bảng 6: Bảng thứ tự xếp hạng của các doanh nghiệp hàng đầu năm 2012, 11

tháng 2013 theo lượng ............................................................................................ 19

Bảng 7: Top 10 doanh nghiệp nhập khẩu hàng 11 tháng 2013 theo lượng ........... 20

Bảng 8: Top 10 doanh nghiệp nhập khẩu hàng đầu Quý 3/2013 theo lượng ......... 20

Bảng 9: Top 10 doanh nghiệp nhập khẩu hàng đầu Quý 2/2013 theo lượng ......... 21

Bảng 10: Top 10 doanh nghiệp nhập khẩu hàng đầu 2012 theo lượng .................. 21

Bảng 11: Tỷ trọng nhập khẩu của top 10 doanh nghiệp hàng đầu 2012, 11T/2013,

6T/2013, Q3/2013 theo lượng ................................................................................. 22

Bảng 12: Bảng thứ tự xếp hạng của các doanh nghiệp nhập khẩu hàng đầu năm

2012, 6T/2013, Q3/2013, 11 tháng 2013 theo lượng .............................................. 22

Bảng 13: Bảng thay đổi thị phần các doanh nghiệp xuất khẩu 11T 2013 so với 11T

2012 ........................................................................................................................ 26

Bảng 14: Bảng thay đổi thị phần các doanh nghiệp nhập khẩu 11T 2013 so với

11T 2012 ................................................................................................................. 29

Bảng 15: Bảng điều chỉnh giá sàn của VFA năm 2013 .......................................... 30

Bảng 16: Xuất khẩu gạo đi Trung Quốc theo tháng từ 2011-2013 (tấn) ............... 36

Bảng 17: Xuất khẩu gạo đi Trung Quốc qua biên giới Phía Bắc 2011-2013 (tấn) 36

Bảng 18: So sánh hàng tàu cảng Hài Phòng, VFA, Hải quan theo tuần tháng 11 và

tháng 12/2013 ......................................................................................................... 38

Bảng 19: Chi tiết hàng tàu cập cảng theo cảng tháng 11 và tháng 12/2013 ......... 38

Bảng 20: So sánh giá gạo kho tư nhân và kho nhà nước (giá mua tại kho) ngày

10/10/2013 .............................................................................................................. 40

Bảng 21: Giá gạo IR 50404 tại ĐBSCL - Hải Phòng – Tà Nùng .......................... 40

Bảng 22: Sản xuất và thương mại gạo toàn cầu năm 2012 – 2014(Triệu tấn) ...... 41

Bảng 23: Bảng dự báo nhập khẩu năm 2013-14 của USDA tháng 12/2013 (triệu

tấn) .......................................................................................................................... 42

Bảng 24: Bảng dự báo xuất khẩu năm 2013-14 của USDA tháng 12/2013 (triệu

tấn) .......................................................................................................................... 42

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

8

Bảng 25: Bảng dự lượng gạo dữ trữ năm 2012-13 của USDA tháng 12/2013 (triệu

tấn) .......................................................................................................................... 43

Bảng 26: Sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam 2008-2013 (nghìn tấn) ................. 46

Bảng 27: Tồn kho và hợp đồng đăng ký năm 2012 (nghìn tấn) ............................. 46

Bảng 28: Tồn kho và hợp đồng đăng ký năm 2013 (nghìn tấn) ............................. 47

Bảng 29: Xuất khẩu gạo 2012 và 2013 (nghìn tấn) ................................................ 47

Bảng 30: Tiến độ thu hoạch, gieo cấy năm 2012 ................................................... 48

Bảng 31: Tiến độ thu hoạch, gieo cấy năm 2013 ................................................... 48

Bảng 32: Kê hoach san xuât lúa năm 2014 các tỉnh Nam Bộ ................................ 49

Bảng 33: Kế hoạch sản xuất lúa đông xuân 2013-2014 các tỉnh Nam Bộ ............. 49

Bảng 34: Kế hoạch diện tích, năng suất, sản lượng lúa hè thu 2014 các tỉnh Nam

Bộ ............................................................................................................................ 49

Bảng 35: Kế hoạch diện tích, năng suất, sản lượng lúa thu đông 2014 các tỉnh

Nam Bộ ................................................................................................................... 49

Bảng 36: Kế hoạch diện tích, năng suất, sản lượng lúa mùa 2014 các tỉnh Nam Bộ

................................................................................................................................ 50

Bảng 37: Dự kiến thu hoạch vụ Đông Xuân 13 tỉnh ĐBSCL.................................. 50

Bảng 38: Kế hoạch sản xuất lúa vụ Đông Xuân 2013 – 2014 các tỉnh miền Bắc .. 50

Bảng 39: Nhập khẩu của các thị trường chính của Việt Nam 2012 – 2013 (Nghìn

tấn) .......................................................................................................................... 51

Bảng 40: Thống kê diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo năm 2013 ................. 52

Bảng 45: Kết qua sản xuất lúa năm 2013 ở Nam Bộ .............................................. 53

Bảng 41: Kết quả sản xuất lúa vụ đông xuân 2012-2013 ở Nam Bộ ...................... 53

Bảng 42: Kết quả sản xuất lúa vụ thu đông 2013 ở Nam Bộ .................................. 53

Bảng 43: Kết quả sản xuất lúa vụ he thu 2013 ở Nam Bộ ...................................... 53

Bảng 44: Kết quả sản xuất lúa vụ mùa 2013 ở Nam Bộ ......................................... 54

Bảng 46: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa vụ Mùa miền Bắc 2013 ................. 54

Bảng 47: Thống kê diện tích gieo sạ - thu hoạch vụ Đông Xuân 13 tỉnh ĐBSCL .. 54

Bảng 48: Giá một số đơn hàng gạo thành phẩm 5% trong năm 2013 (FOB) ........ 65

Bảng 49: Giá một số đơn hàng gạo thành phẩm 15% trong năm 2013 (FOB) ...... 66

Bảng 50: Giá một số đơn hàng gạo thành phẩm 100% năm 2013 (FOB) ............. 68

Bảng 51: Giá một số đơn hàng gạo thơm trong năm 2013 (FOB) ......................... 68

Bảng 52: Giá một số đơn hàng gạo tấm thơm trong năm 2013 (FOB) .................. 70

Bảng 53: Giá một số đơn hàng gạo nếp năm 2013 (FOB) ..................................... 71

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

9

Bảng 54: Lượng gao xuât khâu phân theo chung loai cua Viêt Nam theo Qúy năm

2013 ........................................................................................................................ 72

Bảng 55: So sánh lượng (ngàn tấn) và thị phần (%) gạo xuất khẩu đi các thị

trường 11 tháng năm 2013 và 11 tháng năm 2012 ................................................. 75

Bảng 56: Thay đổi xếp hạng top 10 thị trường năm 2013 ...................................... 76

Bảng 57: Lượng gạo xuất khẩu đi các thị trường 11 tháng 2013........................... 76

Bảng 58: Lượng xuất khẩu gạo theo thị trường và chủng loại tháng Qúy 3/2013

(tấn) ......................................................................................................................... 78

Bảng 59: Lượng xuất khẩu gạo theo thị trường và chủng loại tháng Qúy 2/2013

(tấn) ......................................................................................................................... 78

Bảng 60: Lượng xuất khẩu gạo theo thị trường và chủng loại 11 tháng 2013 (tấn)

................................................................................................................................ 79

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

10

TỔNG LƢỢC

Năm 2013 xuất khẩu gạo của Việt Nam giảm sút va không đạt kế hoạch do thiếu

nhu cầu từ các thị trƣờng truyền thốngnhƣ Philippines, Malaysia, Indonesia. Xuất

khẩu đi Trung Quốc va Châu Phi tăng so với cùng kỳ năm 2012 tuy nhiên không

bù đắp đƣợc xuất khẩu giảm từ Philippines va Indonesia. Năm 2013, đăng ký xuất

khẩu hợp đồng tập trung 1,297 triệu tấn, chiếm 16,71%, hợp đồng thƣơng mại

6,463 triệu tấn, chiếm 83,29%. So với năm 2012, hợp đồng tập trung giảm 519

ngan tấn về lƣợng va 6,82% về tỷ lệ.

Xuất khẩu gạo của Việt Nam theo số liệu của VFA đạt 6,681 triệu tấn trong năm

2013, thấp hơn nhiều so với kế hoạch của VFA lần lƣợt đƣa ra trƣớc đó. Trong

năm 2013, VFA lần lƣợt đƣa ra mức dự báo khoảng 7,6-7,7 triệu tấn trong đầu

năm 2013 va mức 7,2 triệu tấn dự báo trong Quý 2 va mức 7 triệu tấn trong Qúy

3/2013. Trong khi đó, Bộ nông nghiệp Mỹ (USDA) ngay 13/12/2013 giữ nguyên

mức dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2013 la 7,2 triệu tấn.

Mặc dù xuất khẩu chính ngạch đạt mức 6,68 triệu tấn tuy nhiên xuất khẩu tiểu

ngạch đi Trung Quốc lại tăng lên rất mạnh. Khó có đƣợc con số chính xác, song

theo ƣớc tính của lãnh đạo VFA, xuất khẩu tiểu ngạch năm 2013 có thể đạt đến 1,5

triệu tấn. Nếu gộp cả ƣớc tính xuất khẩu tiểu ngạch va chính ngạch thì tổng xuất

khẩu gạo của Việt Nam năm 2013 sẽ đạt trên 8 triệu tấn.

Theo báo cáo Makets & Trade tháng 12/2013 của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA),

USDA điều chỉnh lƣợng gạo thƣơng mại trong năm 2013 toan cầu giảm 75 ngan

tấn xuống con ở mức 38,372 triệu tấn, sản lƣợng gạo toan cầu không đổi mức

468,961 triệu tấn, lƣợng gạo dữ trữ tăng nhẹ 106 ngan tấn lên mức 106,552triệu

tấn. Tiêu thụ giảm 213 ngan tấn xuống mức 466,818 triệu tấn. USDA dự báo sản

lƣợng gạo toan cầu năm 2014 ở mức 470,559 triệu tấn, tăng 1,598 triệu tấn so với

năm 2013. Thƣơng mại toan cầu ở mức 39,827 triệu tấn, tiêu thụ ở mức 472,879

triệu tấn.

VNF1 va VNF2 tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu trong các doanh nghiệp xuất khẩu

gạo hang đầu trong năm 2013.Tính chung 11 tháng đầu năm 2013 VNF1 vƣợt

VNF2 vƣơn lên đứng số 1 do VNF1 xuất khẩu lớn trong quý 1 năm 2013 và VNF2

xuất khẩu rất ít trong quý nay do sự thiếu vắng nhu cầu của Indonesia và

Philippines. Một số cái tên đáng chú ý nhƣ Quốc Tế Gia, Phan Minh, Phƣơng

Quân đã vƣơn lên mạnh mẽ trong năm 2013 lần lƣợt đứng thứ 3, thứ 4 va thứ 5

trong 11 tháng 2013.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

11

Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT ngay 26/12/2013, sản lƣợng lúa năm 2013 đạt 44

triệu tấn, tăng khoảng 300 ngan tấn so với 2012. Trong đó nhu cầu tiêu thụ nội địa

la 27,8 triệu tấn, sản lƣợng lúa hang hoá con khoảng 16,2 triệu tấn tƣơng đƣơng

khoảng 8,1 triệu tấn gạo. Dự báo sản lƣợng lúa năm 2014 ở mức 42,7 triệu tấn lúa.

Trong đó, tiêu dùng nội địa ở mức 27,8 triệu tấn lúa. Sản lƣợng lúa hang hoá ƣớc

đạt 14,9 triệu tấn lúa, tƣơng đƣơng 7,5 triệu tấn gạo.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

12

PHẦN 1: PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH LÚA GẠO

1. Điểm mạnh

Năm 2013 la năm khó khăn với rất nhiều doanh nghiệp xuất khẩu, số lƣợng

doanh nghiệp thua lỗ và có khả năng phá sản tăng cao. Đây có thể đang la một

quá trình “thanh lọc” thị trƣờng với sự hình thành một lực lƣợng doanh nghiệp

có số lƣợng ít hơn nhƣng hiệu quả hơn. Xu thế này có thể giúp cho một môi

trƣờng kinh doanh cạnh tranh lành mạnh hơn va bền vững hơn, góp phần giảm

đi sự rủi ro và biến động mạnh của giá đầu vào và hỗ trợ cho tiêu thụ đầu ra.

Xuất khẩu gạo thơm tiếp tục la xu hƣớng hứa hẹn cho một số doanh nghiệp tập

trung vào chất lƣợng và chủng loại gạo này. Thị trƣờng đầu ra cho gạo thơm

cũng cho thấy sự ổn định và khả năng có lợi nhuận bền vững.

2. Điểm yếu

Tồn kho sẽ mỏng gây áp lực lên giá nội địa cao đến khi vao vụ Đông Xuân

2014. Dự kiến tháng 11/2013, tháng 12/2013, tháng 1/2014 lƣợng thu hoạch

mới không đủ đáp ứng lƣợng cung ứng xuất khẩu do đó sẽ phải lấy từ tồn kho

ra để cung ứng. Nếu giao hang hết theo cam kết thì giả sử có 1 triệu tấn gạo

tồn kho vao đầu tháng 11, thì đến hết tháng 12 va đầu tháng 1/2014 sẽ hết tồn

kho để cung ứng. Nguồn thu hoạch mới chỉ bắt đầu bổ xung từ tháng 2, áp lực

giao hang mới giảm xuống, va cung ứng dƣ thừa từ tháng 3 trở đi.

Áp lực về giá cao sẽ gây ra khả năng sẽ nhiều hợp đồng thƣơng mại không

đƣợc triển khai, hiện tƣợng hủy hợp đồng sẽ diễn ra mạnh trong tháng 12/2013

va 1/2014 đối với các hợp đồng đã đăng ký va sẽ giao.

Triển vọng xuất khẩu đi các thị trƣờng tập trung đƣợc cho la không khả quan

trong năm 2014. Có thể xuất khẩu của Việt Nam đi các thị trƣờng tập trung sẽ

phải đối mặt áp lực cạnh tranh nhiều hơn từ phía Thái Lan xả hang tồn kho

chấp nhận giá cạnh tranh. Ngoai ra, các thị trƣờng tập trung có khả năng giảm

lƣợng gạo nhập khẩu trong năm 2014.

3. Cơ hội

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

13

Trung Quốc đang nổi lên thanh 1 nha nhập khẩu rất mạnh nhƣng cũng khó

lƣờng đƣợc các kịch bản của Trung Quốc trong tƣơng lai. Năm 2014, nhiều

khả năng Trung Quốc sẽ la nha nhập khẩu lớn nhất thế giới.

4. Thách thức

Một số thị trƣờng châu Á đang trong xu thế giảm nhập khẩu nhƣ Indonesia,

Malaysia va Philippines, điều nay sẽ ảnh hƣởng mạnh đến Việt Nam khi các

thị trƣờng nay la truyền thống (thị trƣờng tập trung).

Gạo đi tiểu ngạch sang Trung Quốc: Không Ai có thể ƣớc tính CHÍNH XÁC

con số xuất khẩu đi theo con đƣờng nay la bao nhiêu, nhƣng con số đƣợc cho

la rất lớn. Lƣợng gạo đi tiểu ngạch đã giúp cho giá gạo Việt Nam tăng lên, các

nha kho có tồn kho đƣợc hƣởng lợi. Tuy nhiên cũng gây ra những khó khăn

cho những doanh nghiệp thiếu tồn kho phải giao hang. Đi tiểu ngạch với Trung

Quốc có tiềm ẩn rủi ro về thanh toán va cả giấy tờ.

Thị trƣờng xuất khẩu gạo ngay cang cạnh tranh hơn với sự tham gia trở lại cuả

Ấn Độ, những nỗ lực của những nƣớc mới nổi va có nhiều tiềm năng nhƣ

Campuchia hay Miến Điện nhằm tăng cƣờng vị thế xuất khẩu gạo.

Chính sách mua thế chấp của Chính phủ Thái Lan nhằm hỗ trợ nông dân tạo

nên lƣợng tồn kho lớn gây áp lực cho ngân sách va xu hƣớng giải phóng tồn

kho trong tƣơng lai sẽ ảnh hƣởng mạnh đến mặt bằng giá thế giới cũng nhƣ

cán cân cung cầu lƣơng thực quốc tế.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

14

PHẦN 2: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NGÀNH

1. Chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo

Chuỗi giá trị xuất khẩu gạo ở các tỉnh ĐBSCL khá phức tạp với sự tham gia của

nhiều tác nhân khác nhau nhƣ: nông dân, thu gom/thƣơng lái, chế biến va doanh

nghiệp xuất khẩu bao gồm cả các doanh nghiệp tƣ nhân va doanh nghiệp nha nƣớc

(gồm các doanh nghiệp trực thuộc VINAFOOD va các doanh nghiệp địa phƣơng).

Về cơ bản, chuỗi giá trị xuất khẩu lúa gạo có thể đƣợc mô tả trong sơ đồ sau đây.

Biểu 1: Chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo

1.1. Nông dân

Nông dân chủ yếu sản xuất quy mô nhỏ, vốn ít, phải vay vốn mua vật tƣ đầu vao

của các đại lý. Lúa đƣợc nông dân bán chủ yếu qua thƣơng lái va phần lớn lúa

đƣợc bán ngay tại ruộng. Vụ Hè Thu năm 2013, diện tích canh tác lúa IR 50404

tăng lên rõ rệt so với vụ Đông Xuân do lúa IR 50404 vụ Đông Xuân chênh lệch giá

ít so với lúa dai trong khi đó canh tác lúa IR 50404 ngắn nay va năng suất cao.

Chất lƣợng lúa IR 50404 vụ Hè Thu chất lƣợng kém rõ rệt so với mọi năm.

Nguyên nhân do mƣa nhiều trong giai đoạn lúa trổ bông. Có một số thông tin khác

cho biết nông dân sử dụng thuốc kích thích tăng trƣởng, lúa trữ nƣớc lại do đó chất

lƣợng gạo giảm.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

15

1.2. Thƣơng lái

Các thƣơng lái thu mua lúa (chủ yếu lúa tƣơi) của nông dân, đem về kho tại các

nha máy xay xát để xay ra gạo lức, họ bán gạo lức cho các doanh nghiệp xuất khẩu

gạo.

1.3. Doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu

VNF1 va VNF2 la hai tổng công ty lớn nhất, đóng vai tro chủ chốt trong giao dịch

với các thị trƣờng tập trung (G-G). Ngoai ra có các doanh nghiệp cổ phần va tƣ

nhân cạnh tranh mạnh trong giao dịch thƣơng mại. Bên cạnh các doanh nghiệp

xuất khẩu trực tiếp có rất nhiều các doanh nghiệp cung ứng theo đơn hang cho các

doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp hoặc họ cũng tham gia xuất khẩu trực tiếp khi có

hợp đồng. Mua gạo lức từ thƣơng lái va chế biến gạo xuất khẩu. Việc vận chuyển

gạo xuất khẩu chủ yếu bằng đƣờng thủy lên cảng Sai Gon, hoặc cảng Mỹ Thới ở

An Giang. Một số ít đƣợc vận chuyển bằng đƣờng bộ.

Đầu năm 2013, sự thiếu vắng các hợp đồng Chính phủ đã lam cho xuất khẩu

của VNF2 không mạnh nhƣ trƣớc đây, trong khi VNF1 vƣơn lên mạnh trong

xuất khẩu thƣơng mại. Bên cạnh đó, có các doanh nghiệp đã tăng trƣởng rất

nhanh trong xuất khẩu thƣơng mại nhƣ Quốc Tế Gia, Phƣơng Quân.

1.4. VFA (Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam)

Hiệp hội đóng vai tro rất quan trọng trong các can thiệp chính sách về xuất khẩu

gạo. Tham gia điều tiết xuất khẩu gạo thông qua các công cụ: (i), Doanh nghiệp

đăng ký hợp đồng xuất khẩu; (ii), áp giá san xuất khẩu; (iii), tham gia phân bổ chỉ

tiêu thu mua tạm trữ lúa gạo. Ngoai ra, các doanh nghiệp khi ký hợp đồng xuất

khẩu phải đăng ký với Hiệp hội mới đƣợc thông quan.

1.5. Bộ Công thƣơng

Chủ trì trong điều tiết xuất khẩu khi cần thiết, va cùng vớicác Bộ Nông nghiệp

kiến nghị Chính phủ triển khai thu mua tạm trữ.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

16

1.6. Bộ Nông nghiệp

Đề xuất Chính phủ trong các chƣơng trình thu mua tạm trữ lúa gạo. Trong năm

2013, Bộ Nông nghiệp đóng vai tro quan trọng đề xuất chính phủ về mua tạm trữ

vụ Đông Xuân cũng nhƣ vụ Hè Thu. Ngoai ra, Bộ Nông nghiệp đƣợc Chính phủ

giao đề xuất phƣơng án mua tạm trữ mới.

1.7. Ngân hàng

Các ngân hang thƣơng mại tham gia các chƣơng trình mua tạm trữ thông qua cung

ứng vốn với lãi suất ƣu đãi cho các doanh nghiệp mua tạm trữ.

2. Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu

2.1. Top doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu

Tính đến tháng11 năm 2013, Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc (VNF1) vƣợt

qua VNF2 vƣơn lên đứng vị trí số 1. Khoảng cách giữa các doanh nghiệp va 2

Tổng công ty vẫn cao tuy nhiên đã đƣợc thu hẹp lại rất nhiều so năm 2012.

Bảng 1: Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu 11 tháng 2013 theo lƣợng

Thứ tự Doanh nghiệp Lƣợng (ngàn tấn)

1 VNF1 638,069

2 VNF2 618,219

3 CT CP Quốc Tế Gia 267,978

4 CT TNHH ĐT SX TM DV Phan Minh 235,219

5 CT TNHH SX TM Phƣơng Quân 228,459

6 CT TNHH MTV Du Lịch TM Kiên Giang 224,856

7 CT CP Tập Đoan Intimex 203,520

8 CT TNHH MTV XNK Kiên Giang 168,157

9 CT Lƣơng thực Long An 156,152

10 CT CP XNK Vĩnh Long 151,708

Ghi chú: Số liệu chỉ mang tính tham khảo và có thể không hoàn toàn chính xác.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

17

Bảng 2: Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu Quý 3/2013 theo lƣợng

Thứ tự Doanh nghiệp Lƣợng (ngàn tấn)

1 VNF2 152,921

2 VNF1 113,945

3 CT CP Quốc Tế Gia 70,369

4 CT CP XNK Vĩnh Long 67,822

5 CT TNHH MTV XNK Kiên Giang 52,926

6 CT TNHH SX TM Phƣơng Quân 52,393

7 CT CP Tập Đoan Intimex 47,165

8 CN CT CP XNK và Hợp tác ĐT Vilexim 46,508

9 CT TNHH ĐT SX TM DV Phan Minh 45,417

10 CT Lƣơng thực Long An 38,766

Ghi chú: Số liệu chỉ mang tính tham khảo và có thể không hoàn toàn chính xác.

Bảng 3: Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu Quý 2/2013 theo lƣợng

Thứ tự Doanh nghiệp Lƣợng (ngàn tấn)

1 VNF2 358,200

2 VNF1 176,666

3 CT CP Quốc Tế Gia 120,725

4 CT TNHH ĐT SX TM DV Phan Minh 100,385

5 CT TNHH MTV Du Lịch TM Kiên Giang 90,364

6 CT TNHH SX TM Phƣơng Quân 76,481

7 CT CP Kinh Doanh Nông Sản Kiên Giang 64,725

8 CT TNHH MTV XNK Kiên Giang 47,295

9 CT CP XNK Vĩnh Long 46,512

10 CT CP XNK Thuận Minh 44,041

Ghi chú: Số liệu chỉ mang tính tham khảo và có thể không hoàn toàn chính xác.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

18

Bảng 4: Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu 2012theo lƣợng

Thứ tự Doanh nghiệp Lƣợng (ngàn tấn)

1 VNF2 2,682,359

2 VNF1 494,979

3 CT TNHH ĐT SX TM DV Phan Minh 204,611

4 CT Lƣơng thực Long An 182,532

5 CT TNHH MTV XNK Kiên Giang 179,436

6 CT CP XNK Vĩnh Long 165,723

7 CT CP Kinh Doanh Nông Sản Kiên Giang 151,013

8 CT CP Gentraco 150,020

9 CT CP Tập Đoan Intimex 120,550

10 CT CP SX DV XNK Hà Nội 111,897

Ghi chú: Số liệu chỉ mang tính tham khảo và có thể không hoàn toàn chính xác.

2.2. Sự chi phối của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu

Các số liệu cho thấy 10 doanh nghiệp hang đầu chiếm khoảng trên 50% lƣợng gạo

xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên trong bảng top 10 có ít các doanh nghiệp

thanh viên của VNF2. Do đó nếu tính đầy đủ cho VNF2 va các doanh nghiệp

thành viên của VNF2 thì tỷ trọng nay con cao hơn nữa va sẽ phản ánh chính xác

hơn vai tro của VNF2 trong thị trƣờng nguyên liệu cũng nhƣ thanh phẩm va xuất

khẩu.

Bảng 5: Tỷ trọng xuất khẩu của top 10 doanh nghiệp hàng đầu năm 2012,

Q2/2013, Q3/2013, 11 tháng 2013theo lƣợng

2012 11 tháng

2013 Q2/2013 Q3/2013

Top 10 doanh

nghiệp hang đầu 4,443,118 2,892,338 1,125,394 688,232

Tổng xuất khẩu 7,804,630 6,308,565 2,096,562 1,609,087

Tỷ trọng (%) 56.93 45.85 53.68 42.77

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

19

2.3. Thay đổi xếp hạng top 10 doanh nghiệp xuất khẩu

VNF1 và VNF2 tiếp tục duy trì vị trí số dẫn đầu, tính chung 11 tháng đầu năm

2013 VNF1 vƣợt VNF2 vƣơn lên đứng số 1 do VNF1 xuất khẩu lớn trong quý 1

năm 2013 và VNF2 xuất khẩu rất ít trong quý này do sự thiếu văng nhu cầu của

Indonesia và Philippines. Quốc Tế Gia, Phan Minh, Phƣơng Quân đã vƣơn lên

mạnh mẽ trong năm 2013 lần lƣợt đứng thứ 3, thứ 4 và thứ 5 trong 11 tháng 2013.

Bảng 6: Bảng thứ tự xếp hạng của các doanh nghiệp hàng đầu năm 2012, 11

tháng 2013theo lƣợng

Tên doanh nghiệp 2012

11

tháng

2013

6T/2013 Q3/2013

TCT lƣơng thực miền Bắc 2 1 1 2

CT TNHH MTV TCT Lƣơng Thực

Miền Nam 1 2 2 1

CT CP Quốc Tế Gia 32 3 3 3

CT TNHH ĐT SX TM DV Phan

Minh 3 4 5 9

CT TNHH SX TM Phƣơng Quân 37 5 6 6

CT TNHH MTV Du Lịch TM Kiên

Giang 13 6 4 18

CT CP Tập Đoan Intimex 9 7 7 7

CT TNHH MTV XNK Kiên Giang 4 8 8 5

CT Lƣơng thực Long An 5 9 11 10

CT CP XNK Vĩnh Long 6 10 13 4

3. Các doanh nghiệp nhập khẩu hàng đầu

3.1. Top doanh nghiệp nhập khẩu hàng đầu

PADIBERAS NASIONALđã vƣơn lên trở thành nhà nhập khẩu mạnh nhất trong

11 tháng 2013 với lƣợng nhập khẩu lên tới 398,533 ngàn tấn. Trong khi đó, Cơ

quan Lƣơng thực Quốc gia Philippines (NFA) trở lại với hợp đồng 500 ngàn tấn

tuy nhiên mới bắt đầu giao trong tháng 12. Trong khi đó, BULOG, nha nhập khẩu

gạo Việt lớn nhất trong năm 2012 đã không nhập khẩu trong năm 2013. LDC tiếp

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

20

tục chứng tỏ vai trò quan trọng khi vƣơn lên vị trí thứ 2 trong năm 2013 với lƣợng

lên tới 377,142 ngàn tấn.

Bảng 7: Top 10 doanh nghiệp nhập khẩu hàng 11 tháng 2013theo lƣợng

Thứ tự Doanh nghiệp Lƣợng (ngàn

tấn)

1 PADIBERAS NASIONAL B 398,533

2 LOUIS DREYFUS COMMOD 377,142

3 Alimport Empresa Com 247,035

4 NATIONAL FOOD AUTHOR 217,900

5 BENEFIELD DEVELOPMEN 202,566

6 PHOENIX COMMODITIES 198,478

7 OLAM INTERNATIONAL L 178,106

8 PLANTINUM COPORATION 153,490

9 QUAN YI LIMITED 124,978

10 Wee Tiong ( S ) PTE 108,582

Ghi chú: Số liệu chỉ mang tính tham khảo và có thể không hoàn toàn chính xác.

Bảng 8: Top 10 doanh nghiệp nhập khẩu hàng đầu Quý 3/2013theo lƣợng

Thứ tự Doanh nghiệp Lƣợng (ngàn

tấn)

1 PADIBERAS NASIONAL B 133,854

2 LOUIS DREYFUS COMMOD 101,625

3 PHOENIX COMMODITIES 94,710

4 PLANTINUM COPORATION 73,200

5 OLAM INTERNATIONAL L 53,569

6 Wee Tiong ( S ) PTE 46,741

7 MAXWII (ASIA) PTE LT 30,520

8 PEC LIMITED 30,000

9 EXPORT TRADING COMMO 27,625

10 QUAN YI LIMITED 26,486

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

21

Ghi chú: Số liệu chỉ mang tính tham khảo và có thể không hoàn toàn chính xác.

Bảng 9: Top 10 doanh nghiệp nhập khẩu hàng đầu Quý 2/2013theo lƣợng

Thứ tự Doanh nghiệp

Lƣợng (ngàn

tấn)

1 National Food Author 205,700

2 PADIBERAS NASIONAL B 126,848

3 Alimport Empresa Com 97,490

4 LOUIS DREYFUS COMMOD 94,022

5 PHOENIX COMMODITIES 74,095

6 BENEFIELD DEVELOPMEN 63,800

7 OLAM INTERNATIONAL L 53,066

8 AMEROPA AG 46,600

9 CT HH KHAI PHAT NN H 46,400

10 PLANTINUM COPORATION 41,250

Ghi chú: Số liệu chỉ mang tính tham khảo và có thể không hoàn toàn chính xác.

Bảng 10: Top 10 doanh nghiệp nhập khẩu hàng đầu 2012theo lƣợng

Thứ tự Doanh nghiệp Lƣợng (ngàn tấn)

1 PERUM BULOG (BULOG) 897,450

2 PADIBERAS NASIONAL B 723,276

3 ADOLPHE INC 4/F PRES 650,125

4 LOUIS DREYFUS COMMOD 517,820

5 AGRIEX CO LTD 266,161

6 SAIGON FOOD PTE LTD 247,038

7 Alimport Empresa Com 174,750

8 TOEPFER INTERNALTION 170,646

9 BEI DA HUANG TRADING 168,656

10 PHOENIX COMMODITIES 141,850

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

22

Ghi chú: Số liệu chỉ mang tính tham khảo và có thể không hoàn toàn chính xác.

3.2. Sự chi phối của các doanh nghiệp nhập khẩu hàng đầu

Vai tro của các doanh nghiệp nhập khẩu hang đầu chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ

cấu nhập khẩu gạo của Việt Nam. Tuy nhiên, với tầm quan trọng của hợp đồng tập

trung nhiều nhƣ năm 2012 thì tỷ trọng của các doanh nghiệp nhập khẩu nhƣ Bulog,

Padiberas (Bernas), NFA hay Alimport chi phối khá mạnh nâng tỷ trọng tổng thể

của các doanh nghiệp nhập khẩu hang đầu lên cao. Trong khi đó năm 2013, khi

Bulog tham dự không đáng kể và NFA chỉ trở lại vao tháng 12/2013 nên tỷ trọng

của các doanh nghiệp hang đầu trong tổng nhập khẩu đã giảm xuống nhiều.

Nhƣng, nếu chúng ta tính toán đầy đủ tách rời giữa hợp đồng tập trung va hợp

đồng thƣơng mại thì khi hợp đồng tập trung suy giảm sẽ dẫn đến vai tro của các

tập đoan thƣơng mại nhƣ LDC, Olam, Phoenixtăng lên trong tổng nhập khẩu.

Bảng 11: Tỷ trọng nhập khẩu của top 10 doanh nghiệp hàng đầu 2012,

11T/2013, 6T/2013, Q3/2013theo lƣợng

2012 11tháng

2013 6T/2013 Q3/2013

Top 10 doanh nghiệp

hang đầu 3,957,771 2,206,810 1,376,872 618,329

Tổng nhập khẩu 7,804,630 6,308,565 3,777,365 1,609,087

Tỷ trọng 50.71 34.98 36.45 38.43

3.3. Thay đổi xếp hạng top 10 doanh nghiệp nhập khẩu

PADIBERAS và LDC tiếp tục có vai trò quan trọng trong năm 2013.

PLANTINUM COPORATION va QUAN YI LIMITED năm 2012 nhập khẩu

không lớn tuy nhiên trong 11 tháng năm 2013 đã nhập khẩu mạnh gạo Việt.

PHOENIX va OLAM cũng vƣơn lên chiếm những vị trí quan trọng trong 11 tháng

năm 2013.

Bảng 12: Bảng thứ tự xếp hạng của các doanh nghiệp nhập khẩu hàng đầu

năm 2012, 6T/2013, Q3/2013, 11 tháng 2013theo lƣợng

Tên doanh nghiệp 2012 11tháng

2013 6T/2013 Q3/2013

PADIBERAS NASIONAL B 2 1 4 1

LOUIS DREYFUS COMMOD 4 2 3 2

Alimport Empresa Com 7 3 1 -

NATIONAL FOOD AUTHOR 11 4 2 -

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

23

BENEFIELD DEVELOPMEN 19 5 5 16

PHOENIX COMMODITIES 10 6 7 3

OLAM INTERNATIONAL L 16 7 6 5

PLANTINUM COPORATION - 8 8 4

QUAN YI LIMITED - 9 12 7

Wee Tiong ( S ) PTE 18 10 17 6

4. Bản đồ dịch chuyển cạnh tranh xuất khẩu gạo

Bản đồ dịch chuyển cạnh tranh xuất khẩu gạo – những ngôi sao

đang lên & những tảng đá đang chìm xuống

Để đánh giá sự dịch chuyển về cạnh tranh xuất khẩu gạo có thể dựa trên nhiều tiêu

chí nhƣ tính hiệu quả trong kinh doanh (lợi nhuận cao; chi phí thấp) hoặc khả năng

chiếm lĩnh thị trƣờng thông qua mở rộng sản lƣợng nhanh chóng va qua đó tăng

thị phần của doanh nghiệp của mình trong toàn bộ thị trƣờng. Với số liệu hiện có,

có thể đánh giá một phần bức tranh cạnh tranh thông qua so sánh về sự dịch

chuyển của sản lƣợng và thị phần.

Giai đoạn đƣợc phân tích 11T/2013 so với 11T/2012. Tăng trƣởng lƣợng xuất

khẩu đo lƣờng về tốc độ thay đổi của lƣợng xuất khẩu của 11 T/2013 so với

11T/2012 Một doanh nghiệp tăng trƣởng sản lƣợng xuất khẩu càng mạnh thì tốc

độ tăng trƣởng xuất khẩu càng lớn, va ngƣợc lại, thậm chí có tốc độ tăng trƣởng

âm.

Thay đổi thị phần của doanh nghiệp 11T/2013so với 11T/2012 cho biết tỷ trọng

xuất khẩu của doanh nghiệp trong tổng xuất khẩu của 11T/2013so với 11T/2012

thay đổi nhƣ thế nào1. Nếu lƣợng xuất khẩu của doanh nghiệp trong 12T/2013 tăng

rất mạnh, mạnh hơn tốc độ tăng trƣởng chung của toàn ngành, làm cho tỷ trọng

xuất khẩu xuất khẩu tăng lên, nhƣ vậy doanh nghiệp đã chiếm lĩnh đƣợc thị phần

nhiều hơn trong cơ cấu chung.

Ma trận dịch chuyển cạnh tranh có thể biểu diễn nhƣ trong mô hình đơn giản với 4

góc phần tƣ. Nếu doanh nghiệp của bạn nằm ở góc phần tƣ thứ III, tăng trƣởng

1 Công thức tính thay đổi thị phần (Qdn11/2013/Q11/2013) - (Qdn11/2012/Q11/2012). Trong

đó Qdn la sản lƣợng xuất khẩu của doanh nghiệp tại một thời điểm, Qdn11/2013 là của 11

tháng 2013, Qdn 11/2012 là của 12 tháng 2012. Q là sản lƣợng xuất khẩu của toàn bộ ngành tại

một thời điểm, Q11/2013 là của 11 tháng 2013 và Q11/2012 là của 11 tháng 2012.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

24

xuất khẩu đi kèm với tăng lên của thị phần phản ánh doanh nghiệp bạn đang vƣợt

lên so với mức trung bình của nganh trong giai đoạn đƣợc phân tích va tăng thêm

thị phần. Ngƣợc lại, nếu nằm ở góc phần tƣ thứ II thì doanh nghiệp bạn đang có xu

hƣớng suy giảm so với trung bình của nganh trong giai đoạn đƣợc phân tích. Nếu

doanh nghiệp ở góc phần tƣ thứ I, có tăng trƣởng xuất khẩu nhƣng thay đổi thị

phần chƣa mạnh so với mức trung bình của ngành.

Thấp Cao

Cao I III

Thấp

II

IV

Phân tích cạnh tranh sẽ có ý nghĩa nếu tập trung xem xét các doanh nghiệp dẫn đầu

đã thay đổi ra sao? Các doanh nghiệp hang đầu có thể đƣợc coi nhƣ mang tính

định hƣớng và chi phối toàn bộ thị trƣờng. Top 30 doanh nghiệp xuất khẩu hoặc

top 20 doanh nghiệp nhập khẩu có thể đƣợc xem xét nhƣ một chỉ dẫn hợp lý với

lƣợng xuất khẩu hoặc nhập khẩu ở mức có ý nghĩa.

Một số điểm cần lƣu ý/hạn chế của phân tích này:

o Số liệu có thể chƣa chính xác, nên việc tính toán ra kết quả cuối cùng chỉ mang

tính tham khảo và phản ánh xu hƣớng nhiều hơn la phản ánh hiện thực một cách

hoàn hảo.

o Tùy thuộc vao giai đoạn xem xét ma đánh giá sự thay đổi của doanh nghiệp, song

trong một giai đoạn phân tích – nhất là ngắn hạn theo Quý - có thể không phản ánh

hoàn toàn mức độ đi lên va suy giảm của doanh nghiệp.

o Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu mạnh nhƣng không phản ánh đƣợc trên số liệu do

họ chủ yếu cung ứng xuất khẩu.

o Xuất khẩu nhiều chƣa chắc đã hiệu quả nếu doanh nghiệp ký với mức giá thấp

hoặc lúc giao hàng giá nội địa lên cao đẩy chi phí làm triệt tiêu lợi nhuận.

Tăn

g

trƣ

ởng

xu

ất

khẩu

Thay đổi thị phần

Mức trung bình của ngành

Mức

trung

bình

của

ngành

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

25

Bản đồ dịch chuyển cạnh tranh xuất khẩu gạo 11T/2013 so với 11T/2012

Một phân tích tổng thể về dịch chuyển cạnh tranh được dựa trên 30 doanh nghiệp

hàng đầu. Tuy nhiên, nếu loại bỏ xuất khẩu đi thị trường tập trung (như vậy sẽ

không tính VNF2) chúng ta sẽ có bức tranh hợp lý hơn để phản ánh mức độ cạnh

tranh của các doanh nghiệp trong một môi trường khá bình đẳng đó là xuất khẩu

thương mại.

Top30 (không kể VNF2) đã có mức độ tăng trưởng sản lượng xuất khẩu và thị

phần ra sao? Mức trung bình của top 30 có tốc độ tăng trưởng sản lượng là

4,85% và dịch chuyển thị phần trong tổng xuất khẩu tăng 0.05% của 11 T 2013 so

với 11T 2012..

Biểu 2: Thị phần doanh nghiệp xuất khẩu của 11T 2013 và 11T 2012

10%1%4%1%2%3%

4%4%3%3%2%3%2%2%1%2%2%1%0%2%0%1%1%1%2%0%1%0%1%

43%

11T/2012TCT lương thực miền Bắc

CT CP Quốc Tế Gia

CT TNHH ĐT SX TM DV Phan Minh

CT TNHH SX TM Phương Quân

CT TNHH MTV Du Lịch TM Kiên Giang

CT CP Tập Đoàn Intimex

CT TNHH MTV XNK Kiên Giang

CT Lương thực Long An

CT CP XNK Vĩnh Long

CT CP Kinh Doanh Nông Sản Kiên Giang

10%4%4%4%4%3%3%2%2%2%2%2%2%2%2%1%1%1%1%1%1%1%1%1%1%

1%1%1%1%

36%

11T/2013TCT lương thực miền Bắc

CT CP Quốc Tế Gia

CT TNHH ĐT SX TM DV Phan Minh

CT TNHH SX TM Phương Quân

CT TNHH MTV Du Lịch TM Kiên Giang

CT CP Tập Đoàn Intimex

CT TNHH MTV XNK Kiên Giang

CT Lương thực Long An

CT CP XNK Vĩnh Long

CT CP Kinh Doanh Nông Sản Kiên Giang

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

26

Biểu 3: Top 30 doanh nghiệp xuất khẩu 11 tháng 2013 không kể VNF2

Các doanh nghiệp có sự mở rộng đáng chú ý về lƣợng và thị phần xuất khẩu

gồm cóVNF1, Phƣơng Quân, Quốc tế gia, Dƣơng Vũ, Gạo Việt, Khánh Tâm.

Dƣờng nhƣ sự tăng trƣởng mạnh này có vai trò rất lớn của xuất khẩu đi Trung

Quốc.

Xuất khẩu gạo theo lƣợng của VNF1 trong 11 tháng 2013 tăng so với 2012 tuy

nhiên thị phần lại giảm nhẹ

Một số doanh nghiệp có mức tăng trƣởng ấn tƣợng trong năm 2013 nhƣ Khánh

Tâm, Dƣơng Vũ, Thịnh Phú An Giang.

Bảng 13: Bảng thay đổi thị phần các doanh nghiệp xuất khẩu 11T 2013 so với

11T 2012

Doanh nghiệp Thay đổi thị

phần 11 T/2013

Tốc độ tăng 11T

2013/11T 2012

TCT lƣơng thực miền Bắc -0.06% 30.40%

CT CP Quốc Tế Gia 3.16% 410.44%

CT TNHH ĐT SX TM DV Phan Minh -0.44% 17.29%

CT TNHH SX TM Phƣơng Quân 2.84% 505.13%

CT TNHH MTV Du Lịch TM Kiên Giang 1.64% 143.07%

CT CP Tập Đoan Intimex 0.72% 68.83%

CT TNHH MTV XNK Kiên Giang -0.86% -0.87%

CT Lƣơng thực Long An -1.08% -8.72%

CT CP XNK Vĩnh Long -1.04% -8.46%

Quốc tế gia

Phương Quân

-0.9%

BVTV An Giang

LT Vĩnh Long

Gạo Việt

-100%

0%

100%

200%

300%

400%

500%

600%

-2% -1% -1% 0% 1% 1% 2% 2% 3% 3% 4%

Tăn

gtr

ưở

ng

lượ

ng

xuất

kh

ẩu

11

T 2

01

3/1

1T

20

12

Thay đổi thị phần 11T 2013/ 11T 2012

Mức chung của top 30/average for top 30 (0%)

Mức chung của top 30/average for top 30 (+80.08%)

Long An Food

Imex Cuu Long

Gentraco

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

27

CT CP Kinh Doanh Nông Sản Kiên Giang -0.93% -7.65%

CT CP SX DV XNK Hà Nội -0.24% 17.90%

CT CP Gentraco -1.15% -18.67%

CT CP Hiệp Lợi 0.30% 56.98%

CT CP XNK Thuận Minh -0.62% -6.01%

CT CP Nông Lâm Sản Kiên Giang 0.17% 47.93%

CT Lƣơng thực Sông Hậu -0.15% 18.15%

CT Lƣơng Thực Tiền Giang -0.32% 5.79%

CT CP Bảo Vệ Thực Vật An Giang 0.78% 221.77%

DNTN Khánh Tâm 1.12% 807.78%

CN CT CP XNK và Hợp tác ĐT Vilexim -0.50% -5.45%

CT TNHH Dƣơng Vũ 1.26% 10593.18%

CT CP Nông Sản Vinacam 0.56% 150.13%

CT CP XNK An Giang 0.22% 61.67%

CT Lƣơng Thực Vĩnh Long 0.62% 184.83%

CT TNHH Thịnh Phát -0.50% -10.74%

CT CP XNK Thịnh Phú An Giang 1.04% 5291.52%

CT CP Docimexco -0.43% -6.57%

CT TNHH MTV Gạo Việt 0.66% 253.58%

CT CP ĐT Vinh Phát 0.00% 30.85%

Bản đồ dịch chuyển cạnh tranh nhập khẩu khẩu gạo 11T 2013 so với 11T

2012

Competitve matrix 11T/2013 versus 11T/2012 – rising stars and falling stones

Một phân tích tổng thể về dịch chuyển cạnh tranh được dựa trên 20 doanh

nghiệp nhập khẩu hàng đầu. Tuy nhiên, nếu loại bỏ thị trường tập trung (như

vậy sẽ không tính NFA, Bernas, Alimport Empresa Com) chúng ta sẽ có bức

tranh hợp lý hơn để phản ánh mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong

một môi trường khá bình đẳng đó là nhập khẩu thương mại.

Top 20 đã có mức độ tăng trưởng sản lượng nhập khẩu và thị phần ra sao?

Mức trung bình của top 20 có tốc độ tăng trưởng là 55,26%, mức tăng trưởng

thị phần trung bình của top 20 doanh nghiệp là -0,45%.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

28

Biểu 4: Thị phần doanh nghiệp xuất khẩu của 11T 2013 và 11T 2012

7%0%4%1%1%3%4%1%1%2%1%3%0%1%2%1%0%2%1%1%1%2%0%1%1%1%

58%

11T/2013 LOUIS DREYFUS COMMODADOLPHE INC 4/F PRESPHOENIX COMMODITIES AGRIEX CO LTDSAIGON FOOD PTE LTDOLAM INTERNATIONAL LBENEFIELD DEVELOPMENTOEPFER INTERNALTIONBEI DA HUANG TRADINGWee Tiong ( S ) PTE COFCO INTERNATIONAL PLANTINUM COPORATIONENG MEI PTE LTDSKILL WELL LIMITEDQUAN YI LIMITEDMAXWII (ASIA) PTE LTNOBLE RESOURCES S A AJC TRADING FZC Q 1 CT TNHH Hồng NguyênAMEROPA AG Rebgasse

9%

12%

3%5%4%2%1%3%

3%1%2%0%2%2%0%1%2%0%0%1%1%0%1%1%1%1%

43%

11T/2012LOUIS DREYFUS COMMODADOLPHE INC 4/F PRESPHOENIX COMMODITIES AGRIEX CO LTDSAIGON FOOD PTE LTDOLAM INTERNATIONAL LBENEFIELD DEVELOPMENTOEPFER INTERNALTIONBEI DA HUANG TRADINGWee Tiong ( S ) PTE COFCO INTERNATIONAL PLANTINUM COPORATIONENG MEI PTE LTDSKILL WELL LIMITEDQUAN YI LIMITEDMAXWII (ASIA) PTE LTNOBLE RESOURCES S A AJC TRADING FZC Q 1 CT TNHH Hồng NguyênAMEROPA AG Rebgasse EXPORT TRADING COMMO

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

29

Biểu 5: Top 20 doanh nghiệp nhập khẩu không kể NFA, Bernas, Alimport

Empresa Com – top 20 exclusive NFA, Bernas, Alimport Empresa

Bảng 14: Bảng thay đổi thị phần các doanh nghiệp nhập khẩu 11T 2013 so với

11T 2012

Đối tác mới Thay đổi thị phần

11T 2013/11T 2012 Tăng trƣởng 11T

2013/11T 2012 LOUIS DREYFUS COMMOD -2.35% -26.58%

PHOENIX COMMODITIES 1.05% 41.90%

AGRIEX CO LTD -3.31% -71.90%

SAIGON FOOD PTE LTD -3.03% -71.35%

OLAM INTERNATIONAL L 1.48% 88.01%

BENEFIELD DEVELOPMEN 2.39% 200.28%

TOEPFER INTERNALTION -1.39% -50.72%

BEI DA HUANG TRADING -1.69% -63.50%

Wee Tiong ( S ) PTE 0.65% 49.73%

COFCO INTERNATIONAL -0.97% -50.52%

ENG MEI PTE LTD -1.69% -79.31%

SKILL WELL LIMITED -1.40% -70.44%

MAXWII (ASIA) PTE LT 0.68% 89.71%

AJC TRADING FZC Q 1 1.24% 452.94%

CT TNHH Hồng Nguyên 1.16% 448.78%

AMEROPA AG Rebgasse -0.02% -2.92%

-100%

0%

100%

200%

300%

400%

500%

-4% -3% -2% -1% 0% 1% 2% 3%

Tăn

gtr

ưở

ng

lượ

ng

XK

11

T 2

01

3/1

1 T

20

12

Thay đổi thị phần 11T 2013/11T 2013

Mức tăng trưởngchung của top 20 (19,56%)

Mức thay đổi thị phần chung top 20 (0.37%)

Bennefie

AJC

Agriex

HồngNguyên

Saigonfood

MaxwillOLAM

LDC

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

30

5. Cập nhật các sự kiện quan trọng của ngành

5.1. Điều chỉnh giá sàn

Trong năm 2013, VFA đã có 5 lần điều chỉnh giá sàn. Một cách suy luận thông

thƣờng điều chỉnh giá sàn trong bối cảnh thị trƣờng xuất khẩu ảm đạm nhƣ một

động thái nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp đƣợc ký bán với mức giá thấp hơn va

hạn chế các doanh nghiệp bán ra ở mức thấp.

Bảng 15: Bảng điều chỉnh giá sàn của VFA năm 2013

Ngày 24/12 18/3 10/4 4/6 17/7 25/9 25/10 Giá

(USD/tấn) 410 370 365 360 375 360 375 Chủng

loại 5%

35% 35% 25% 25% 25% 25%

Ngày 18/3, VFAbỏ giá sàn 5% ở mức 410 USD/tấn, áp giá tối thiểu gao 35% tăng

5 USD thanh 370 USD/tấn (hay 380?). Cơ chế mới này sẽ giúp các doanh nghiệp

có thể hạ giá thƣơng lƣợng cho gạo 5 xoay quanh mặt bằng từ 380 trở lên kéo giá

nội địa liên tục giảm xuống.

Trong quý 2, VFA đã có hai lần điều chỉnh giá san theo hƣớng giảm. Ngày 10/04,

trong bối cảnh thị trƣờng trầm lắng thì VFA đã có một động thái khả bất ngờ khi

điều chỉnh giá gạo xuất khẩu tối thiểu giảm từ 370 USD/tấn xuống còn 365

USD/tấn, hiệu lực từ ngày 10/04/2013. Tiếp tục, vao ngay 04/06, VFA đã điều

chỉnh giá sàn với gạo 35% tấm trƣớc đây 365 USD/tấn, giảm còn 360 USD/tấn.

Trong khi đó, giá san áp dụng với gạo 25% tấm là 360 USD/tấn. Thị trƣờng xuất

khẩu không thuận lợi, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong đầu ra. Việc VFA

điều chỉnh giá sàn nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trong bối cảnh tồn kho tiếp tục

lớn. Ông Trƣơng Thanh Phong cho biết trong cuộc phỏng vấn với báo Dân Việt

“Trong thời gian tới, VFA sẽ đẩy mạnh bán gạo ra, chấp nhận bán lỗ để chuẩn bị

cho vụ hè thu tới. Một khi lượng gạo xuất khẩu tăng, giá thu mua lúa trong nước

cũng sẽ nhích lên theo. VFA cũng vừa điều chỉnh giá sàn xuất khẩu theo hướng

giảm nhẹ, tạo điều kiện tốt nhất cho DN xuất hàng”.

Tiếp đó ngày 17/07, Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam công bố giá tối thiểu gạo xuất

khẩu đƣợc điều chỉnh tăng 15 USD/tấn đối với gạo 25% tấm. Giá sản gạo loại 25%

tấm là 375 USD/tấn/FOB; đóng bao 50kg/bao, giao tau va theo tiêu chuẩn chất

lƣợng gạo xuất khẩu Việt Nam.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

31

Có thể có nhiều đồn đoán về động thái chính sách này phản ánh những diễn biến gì

phía sau? Đã có nhiều tin đồn về nhu cầu mua của Indo hay Philippines…thậm chí

có tin cho rằng mua bán đã đƣợc thực hiện. Nhƣng nhiều nguồn tin phủ nhận khả

năng nay, va cho rằng có thể mới ở mức thƣơng lƣợng. Có một khả năng nhƣ mọi

khi, áp giá san cũng la một biểu hiện để chuẩn bị/đang đam phán để tạo cho Việt

Nam có một ƣu thế nhiều hơn.

Động thái giá sàn luôn có thể phản ánh một hoặc nhiều khía cạnh, va cũng gây tác

động ở nhiều phƣơng diện đó la hạn chế ký bán và giúp cho thị trƣờng nội địa hạ

nhiệt trong trung hạn.

Ngày 25/09/2013, Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam (VFA) công bố giá tối thiểu

xuất khẩu gạo điều chỉnh. Theo đó gạo cấp thấp, giá tối thiểu là 360 USD/tấn,

FOB, chất lƣợng theo tiêu chuẩn quy định. Chênh lệch giá giữa các loại khác do

thƣơng nhân tính toán va quyết định. Giá công bố có hiệu lực từ ngày 28/09/2013.

Giá sàn xuất khẩu đã điều chỉnh giảm so 15 USD/tấn so với mức giá sàn gạo 25%

tấm đƣợc thiết lập vào ngày 17/07.

Ngày 22/10/2013, Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam (VFA) công bố giá tối thiểu

xuất khẩu gạo điều chỉnh. Theo đó gạo cấp thấp, giá tối thiểu là 375 USD/tấn,

FOB, chất lƣợng theo tiêu chuẩn quy định. Chênh lệch giá giữa các loại khác do

thƣơng nhân tính toán va quyết định. Giá công bố có hiệu lực từ ngày 25/10/2013.

Giá sàn xuất khẩu đã điều chỉnh tăng so 15 USD/tấn so với mức giá sàn gạo 25%

tấm đƣợc thiết lập vào ngày 25/09/2013. Việc VFA điều chỉnh giá sàn trong thời

điểm đó khiến nhiều thƣơng nhân dự đoán có hợp đồng xuất khẩu trong thời gian

gần.

5.2. Mua tạm trữ gạo

Trong năm 2013, Chính phủ đã thực hiện thu mua tạm trữ 2 vụ Đông Xuân va Hè

Thu. Chƣơng trình thu mua tạm trữ lúa gạo – một can thiệp Chính sách mạnh nhất

của Chính phủ nhằm yểm trợ cho vụ Đông Xuân đang bƣớc vào thu hoạch rộ. Một

vài doanh nghiệp đã khởi động mua ngay trong kỳ nghỉ TẾT (trƣớc khi thời điểm

chƣơng trình tạm trữ bắt đầu) nhắm đón trƣớc thị trƣờng giá sẽ lên. Có vai điểm

đáng lƣu ý về chƣơng trình thu mua tạm trữ vụ Đông Xuân 2012-13.

Có 119 doanh nghiệp tham gia chƣơng trình mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo.

Chỉ tiêu phân bổ cho doanh nghiệp lớn nhất là 57 ngàn tấn, và thấp nhất là 3

ngàn tấn.

Bắt đầu triển khai từ ngày 20/2 và doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ 100% vốn vay

trong vòng 3 tháng;

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

32

Thời điểm triển khai sớm hơn mọi năm do nhiều lo ngại thị trƣờng sẽ tụt dốc.

Thời điểm vụ Hè Thu 2013, trƣớc áp lực của thị trƣờng suy giảm và những lo ngại

giá lúa sẽ tiếp tục giảm sâu, ngày 4/6, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã

ký quyết định mua tạm trữ 1 triệu tấn quy gạo (tƣơng đƣơng 2 triệu tấn lúa) trong

vụ Hè Thu 2013 ở ĐBSCL. Các loại lúa gạo tạm trữ gồm lúa gạo thƣờng và lúa

gạo thơm, thời hạn mua tạm trữ từ 15-6 đến hết ngày 31-7-2013. Ngân sách nhà

nƣớc hỗ trợ 100% lãi suất tiền vay mua lúa gạo tạm trữ, thời gian đƣợc hỗ trợ lãi

suất tối đa la 3 tháng tính từ 15-6 đến hết ngày 15-9-2013.Hiệp hội Lƣơng thực

Việt Nam (VFA) tổ chức việc phân giao cho các thƣơng nhân đủ tiêu chuẩn thực

hiện mua số lúa gạo tạm trữ trên, đồng thời phối hợp với UBND các địa phƣơng ở

ĐBSCL trong việc phân bổ chỉ tiêu mua tạm trữ và chỉ đạo, hƣớng dẫn việc tổ

chức mua tạm trữ thóc, gạo. Các đơn vị tham gia mua lúa gạo tạm trữ theo cơ chế

thị trƣờng, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh

So sánh với tiến độ thu mua tạm trữ vụ Đông Xuân 2012-13 cho thấy tiến độ thu

mua tạm trữ vụ Hè Thu rất chậm. Tính đến cuối ngày 24-6, các doanh nghiệp đã

thu mua khoảng 70.000 tấn gạo trong chỉ tiêu 1 triệu tấn gạo tạm trữ vụ hè thu.

Thông tin tạm trữ vụ Đông Xuân 2012-13

Ngày 20/02 22/02 24/02 26/02 04/03

Lƣợng - 54.960 110.000 211.844 611.000

Doanh nghiệp - 39 - - 101

Cập nhật thông tin tạm trữ vụ Hè Thu 2013

Ngày 15/06 24/06

Lƣợng - 70.000

Doanh nghiệp -

5.3. Hapro khởi công kho gạo

Ngày 27/03, Chi nhánh Tổng công ty Thƣơng mại Hà Nội (Hapro) tại Đồng Tháp

(kho xay xát chế biến gạo) khởi công xây dựng dự án kho gạo của Tổng công ty có

diện tích nhà kho 6000m2, sức chứa trên 10.000 tấn gạo, dây chuyền đồng bộ công

suất xay xát đạt 25 tấn/giờ, lau bóng 14 tấn/giờ. Hang năm, kho gạo Tổng công ty

tại tỉnh sẽ cung cấp 25.000 tấn gạo/năm phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, góp

phần tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động trên địa bàn..

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

33

5.4. Doanh nghiệp Võ Thị Thu Hà xây dựng nhà máy xay xát

Ngày 30/03, Công ty TNHH XNK Võ Thị Thu Hà khởi công nhà máy sấy - xay

xát - lau bóng gạo xuất khẩu Lộc Anh tại khóm 4, thị trấn Tràm Chim, huyện Tam

Nông. Nha máy đƣợc xây dựng trên diện tích 03ha, vốn đầu tƣ la 150 tỷ đồng,

công suất hoạt động 1.000 tấn/ngày. Dự kiến đến cuối năm 2013, nha máy sẽ hoàn

thanh va đi vao hoạt động. Công ty TNHH XNK Võ Thị Thu Ha đầu tƣ tại Đồng

Tháp vao đầu năm 2011 với 06 nhà máy chế biến lúa gạo đặt tại thị xã Sa Đéc va

huyện Lai Vung, công suất 250 tấn/ngay. Năm 2012, công ty đã xuất khẩu đƣợc

500.000 tấn gạo, bao tiêu lúa hàng hoá trên diện tích 2.700ha, sản lƣợng hơn

19.300 tấn, phần lớn la trên địa bàn huyện Tam Nông.

5.5. Liên doanh VNF2 và Auro Capital, Phoenix xây nhà máy

Ngay 10/04, Công ty TNHH lƣơng thực VAP (Mộc Hóa, Long An) đơn vị liên

doanh giữa Tổng công ty Lƣơng thực miền Nam (Vinafood 2) với hai đơn vị nƣớc

ngoài là Auro Capital và Phoenix Comodities với vốn đầu tƣ giai đoạn đầu khoảng

15 triệu USD. Đây la nha máy sản xuất gạo đồ thứ ba của VNvới công suất giai

đoạn một là 500 tấn lúa/ngay cơ bản đã định hình. Dự kiến tháng 6 nhà máy chạy

thử và tháng 7 hoạt động chính thức. Ngày 17/07, Tổng Công ty Lƣơng thực Miền

Nam (Vinafood II) cho biết, đơn vị nay đang gấp rút hoàn thành những công đoạn

cuối cùng để nhà máy chế biến gạo đồ của Công ty TNHH Lƣơng thực VAP (Mộc

Hóa, Long An) hoạt động vao đầu tháng 8 tới.

5.6. Angimex phát triển kênh bán gạo ở TP HCM

Ngày 15/04, Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex) vừa khai

trƣơng cửa hàng giới thiệu, trƣng bay các sản phẩm gạo cho ngƣời tiêu dùng nội

địa tại TP. Hồ Chí Minh. Nơi đây đồng thời là trung tâm hỗ trợ, tƣ vấn khách hàng

tiêu dùng thành phố va các đại lý khu vực Đông Nam Bộ. Từ năm 2009, Angimex

bắt đầu chuyển hƣớng mở rộng kinh doanh thị trƣờng nội địa với hình thức bán

buôn và bán lẻ.

5.7. UBND tỉnh Đồng Tháp đề nghị cấp giấy phép xuất khẩu

cho 6 doanh nghiệp

Ngày 14/08, UBND tỉnh Đồng Tháp vừa có công văn đề nghị Bộ Công Thƣơng

xem xét và chỉ đạo sớm cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu

gạo thời hạn 5 năm cho 6 doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh. Cụ thể, gồm các

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

34

DN: Công ty TNHH Phát Tài; Công ty TNHH Thƣơng mại-Dịch vụ Thiên Nhiên;

Công ty TNHH MTV Kinh doanh và Xay xát lúa gạo Cẩm Nguyên; Công ty cổ

phần Sai Gon Lƣơng thực; Tổng Công ty Thƣơng mại Sài Gòn (SaTra); Công ty

cổ phần Đầu tƣ Tạp phẩm Sài Gòn.

5.8. Tigifood chuyển hƣớng kinh doanh

Ngày 24/08, một địa diện của Công ty Lƣơng thƣc Tiên Giang (Tigifood) cho biêt,

nhƣng năm gân đây Tigifood đa chuyên hƣơng kinh doanh , tâp trung vao dong san

phâm gao cao câp nhăm tim ra lôi đi riêng trong chiên lƣơc kinh doanh lua gao .

Chiên lƣơc mơi nay đang giup Tigifood ôn đinh đƣơc tinh hinh san xuât - kinh

doanh trong giai đoan kho khăn hiên nay . Tƣ chiên lƣơc quan trong nay, đến 30-7,

trong tông sô 101.000 tân ma công ty kinh doanh , tỷ lệ gạo cao cấp đ ã đạt đƣợc

trên 65%, tăng 15% so vơi cung ky.

5.9. Công ty cổ phần thƣơng mại tạp phẩm Sài Gòn ký hợp

đồng bao tiêu cánh đồng mẫu lớn ở Tân Thuận

Ngày 28/08, đại diện Công ty cổ phần thƣơng mại tạp phẩm Sai Gon vừa có buổi

lam việc với UBND huyện Châu Thanh va Hợp tác xã nông nghiệp Tân Thuận, xã

An Phú Thuận về nội dung ký kết hợp đồng tiêu thụ lúa trong mô hình cánh đồng

mẫu lớn ở của Hợp tác xã Tân Thuận. Tại buổi lam việc, đại diện Công ty đã thỏa

thuận, ghi nhớ với Hợp tác xã sẽ tiến hanh thu mua lúa của ba con trong Hợp tác

xã, bắt đầu từ vụ đông xuân 2013 - 2014, giống lúa OM 6976 với giá thị trƣờng tại

thời điểm thu hoạch cộng thêm 200 đồng/kg lúa tƣơi. Theo kế hoạch, Hợp tác xã

Tân Thuận sẽ tổ chức sản xuất lúa với quy mô trên 100ha trên cánh đồng mẫu lớn,

tăng so với thời điểm hiện tại 40ha.

5.10. Khai trƣơng liên doanh VNF1 và LDC

Ngay 16 tháng 10 năm 2013, tại Đồng Tháp, Tổng công ty lƣơng thực miền Bắc

(Vinafood1) va Tập đoan Louis Dreyfus Commodities (LDC) đã chính thức tổ

chức lễ khai trƣơng va đƣa vao hoạt động Công ty liên doanh chuyên trong lĩnh

vực chế biến va xuất khẩu gạo chất lƣợng cao - Công ty TNHH Lƣơng thực

Phƣơng Đông. Đây la liên doanh chế biến gạo thứ 2 của Vinafood1 tại Đồng bằng

Sông Cửu Long, bên cạnh Liên doanh chế biến gạo giữa Tổng công ty với Cục

Ngũ Cốc Iraq tại Quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ đã đi vao hoạt động từ năm 2007.

Công ty TNHH Lƣơng thực Phƣơng Đông có trụ sở chính va Nha máy đặt tại

Huyện Lai Vung, Tỉnh Đồng Tháp. Với vốn đầu tƣ trên 300 tỷ đồng, Nha máy chế

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

35

biến gạo chất lƣợng cao của Liên doanh có công suất chế biến 200.000 tấn gạo 5%

tấm. 100% gạo chất lƣợng cao của Liên doanh sẽ đƣợc xuất khẩu sang các quốc

gia trên thế giới.

5.11. Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thƣơng nhân kinh

doanh xuất khẩu gạo

Ngay 01/08, Thủ tƣớng Chính phủ ban hanh văn bản số 1101/TTg – KTTH về việc

phê duyệt Quy hoạch thƣơng nhân kinh doanh xuất khẩu gạo. Thủ tƣớng Chính

phủ vừa đồng ý về nguyên tắc với nội dung dự thảo Quyết định phê duyệt Quy

hoạch thƣơng nhân kinh doanh xuất khẩu gạo do Bộ Công Thƣơng trình phải bảo

đảm các yêu cầu:

• Tối đa chỉ có 150 đầu mối xuất khẩu gạo.

• Kỳ hạn xét thanh tích xuất khẩu để thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện

kinh doanh xuất khẩu gạo la 2 năm liên tiếp xuất khẩu không đạt 10.000 tấn/năm.

• Thực hiện đúng chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ tại Điểm 4 Thông báo

số 252/TB-VPCP ngay 18/7/2013 của Văn phong Chính phủ, theo đó phê duyệt

Quy hoạch theo hƣớng ƣu tiên cho các doanh nghiệp có vùng nguyên liệu hoặc

hợp tác, đặt hang, liên kết với ngƣời sản xuất lúa đƣợc lam đầu mối xuất khẩu gạo;

hạn chế thấp nhất các doanh nghiệp chỉ kinh doanh thƣơng mại tham gia xuất khẩu

gạo; đồng thời có lộ trình phù hợp để thực hiện chủ trƣơng doanh nghiệp đầu mối

xuất khẩu gạo phải có vùng nguyên liệu hoặc hợp tác, liên kết, đặt hang với hộ

nông dân trồng lúa.

5.12. Ký MoU với Comoros

Chiều 8/8, tại trụ sở Bộ Công Thƣơng, Thứ trƣởng Lê Dƣơng Quang thay mặt Bộ

trƣởng Bộ Công Thƣơng Việt Nam va Đại sứ đặc mệnh toan quyền Liên bang

Comoros Mahmoud M.Aboud tại Bắc Kinh, thay mặt Phó Tổng thống phụ trách

Bộ Tai chính kinh tế, ngân sách đầu tƣ va ngoại thƣơng Comoros, đã ký kết Bản

ghi nhớ (MOU) về thƣơng mại gạo. Theo đó, Việt Nam sẽ cung cấp Comoros cho

Comoros 60.000 tấn gạo mỗi năm, từ tháng 8/2013 đến hết tháng 12/2015. Đây la

bản ghi nhớ về thƣơng mại gạo thứ ba đƣợc ký kết giữa Bộ Công Thƣơng Việt

Nam va Bộ đối tác các nƣớc Châu Phi sau các MOU ký với Sierra Leone va Cộng

hoa Guinea. Trƣớc đây, Comoros chủ yếu nhập khẩu gạo của Ấn Độ va Pakistan,

có nhu cầu chuyển sang mua gạo của Việt Nam.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

36

5.13. Xuất khẩu gạo đi Trung Quốc - Một số nhận định về

xuất khẩu đi Trung Quốc theo tiểu ngạch.

Bảng 16: Xuất khẩu gạo đi Trung Quốc theo tháng từ 2011-2013 (tấn)

Tháng Năm

2011 2012 11T 2013

Tháng 1 2,385 4,493 167,583

Tháng 2 7,320 39,010 188,332

Tháng 3 60,847 247,503 356,757

Tháng 4 84,104 391,414 200,337

Tháng 5 37,679 204,807 223,804

Tháng 6 27,929 190,264 160,578

Tháng 7 34,702 269,027 173,899

Tháng 8 14,627 221,371 153,035

Tháng 9 13,278 146,484 153,083

Tháng 10 7,190 117,285 169,529

Tháng 11 4,677 85,947 115,370

Tháng 12 11,550 162,631

Tổng 306,288 2,080,234 2,062,305

Bảng 17: Xuất khẩu gạo đi Trung Quốc qua biên giới Phía Bắc 2011-2013

(tấn)

Cửa khẩu Năm Tổng

2011 2012 11T

2013 Tổng

Chi cục HQ CK Ta Lùng Cao Bằng 7,380 1,604 - 8,984

Chi cục HQ Điện tử Cảng Hải

Phòng 218 74

292

HQ Cửa Khẩu Lý Vạn (Cao Bằng) 400 10,850

11,250

Cao Bằng 1,551

1,551

Chi cục HQ CK Bí Ha Cao Bằng 2,663 2,950

5,613

Chi cục HQ CK Po Peo Cao Bằng

700

700

Chi cục HQ CK Sóc Giang Cao

Bằng 50

50

Chi cục HQ CK Ta Lùng Cao Bằng

654

654

Chi cục HQ Điện tử Cảng Hải

Phòng 899

899

Cửa khẩu Bát Sát (Lao Cai)

57,502 307,307 364,809

Cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn)

1,000 12,670 13,670

Cửa khẩu Lao Cai (Lao Cai)

60 54,024 54,084

Cửa khẩu Na Nƣa (Lạng Sơn)

1,068

1,068

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

37

Cửa khẩu Ta Lùng (Cao Bằng)

950

950

Cửa khẩu Tây Trang (Điện Biên)

150 150

Cửa khẩu Tra Lĩnh (Cao Bằng)

250 250

Cửa khẩu Xín Mần (Ha Giang)

2,923 8,859 11,782

Cảng Hải Phong 2,150 7,405 10,895 20,450

HQ Cửa khẩu Ka Long

400

400

Tổng 14,362 87,485 394,215 496,062

Hang đi tiểu ngạch nhƣ thế nào?

Một chu trình đi tiểu ngạch; hàng tập kết ở các cảng Mỹ Thới/An Giang hay Cần

Thơ sau đó đi đƣờng biển đến cảng Hải Phòng, rồi bốc xuống và tỏa đi lên các cửa

khẩu-không loại trừ lƣợng hang nay đi tiêu thụ nội địa ở phái Bắc nhƣng khả năng

là không nhiều.

Biểu 6: Chu trình hàng đi Bắc

Nhƣ vậy, có thể lấy lƣợng hàng cập cảng Hải Phong nhƣ một “chỉ số” phản ánh

hang đi Trung Quốc.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

38

Bảng 18: So sánh hàng tàu cảng Hài Phòng, VFA, Hải quan theo tuần tháng

11 và tháng 12/2013

Tháng Tuần VFA Hải Quan Tau cập cảng

SG

Tau cập

cảng Hải

Phòng

Tháng

11

01/11-07/11 56,062 85,059 21,600 12,750

08/11-14/11 86,203 85,059 13,100 75,809

15/11-21/11 54,422 84,799 9,600 24,165

22/11-31/11 213,736 121,141 56,950 42,914

Tháng

12

01/12-05/12 59,601

7,400 31,888

06/12-12/12 44,126 70,430 46,600 49,053

13/12-19/12 80,170 98,602 41,620 7,698

20/12-30/12

41,900 25,960

Bảng 19: Chi tiết hàng tàu cập cảng theo cảng tháng 11 và tháng 12/2013

Cảng Tháng 11 Tháng 12 Tổng

CẦN THƠ 50,404 50,830 101,234

HON KHOI 875

875

LONG AN 2,540 3,960 6,500

MỸ THỚI 85,993 55,809 141,802

PHÚ MỸ 2,426 2,850 5,276

SÀI GÒN 9,550

9,550

VĨNH LONG 1,920

1,920

VUNG TAU 1,930 1,150 3,080

Tổng 155,638 114,599 270,237

Ghi chú: Số liệu từ tháng 1-10/2013 không có

Điều này phản ánh gì?

Lƣợng hang đi Bắc là rất lớn, vƣợt mọi ƣớc tính, NHƢNG cũng nên thận trọng

khi cho rằng lƣợng hàng luôn lớn nhƣ vậy liên tục trong nhiều tuần – khi chúng

ta thấy năng lực bốc hàng ở Mỹ Thới chỉ là 3000 tấn/ngay, nhƣ vậy có rất nhiều

tau đã “đợi nhau” để cùng cập cảng Hải Phòng vào cùng một thời điểm chứ

không hẳn phản ánh lƣợng hàng lớn nhƣ vậy trong một THỜI GIAN dài. Có tin

xác nhận về chuyện này khi tàu từ Nam ra Hải Phòng vừa rồi phải neo đậu tại

cảng miền Trung để tránh bão, nên mới ứ nhiều cùng lúc cập cảng Hải Phòng.

Lƣợng hang đang ở cảng Hải Phòng – vậy chƣa thông quan qua biên giới – nên

các tin về siết chặt kiểm soát thông quan cả hai phía Việt và Trung Quốc vừa

rồi nếu là sự thực, và càng kiểm tra ngặt nghèo hơn nữa thì liệu lƣợng gạo RẤT

NHIỀU ĐANG TRÊN ĐƢỜNG ĐI sẽ suôn sẻ? Điều gì sẽ xảy ra nếu hàng

không đi đƣợc, giao dịch gạo đi Bắc sẽ suy giảm đột ngột, thậm chí cả những

rủi ro trong thanh toán cho các hợp đồng đã thực hiện.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

39

Trong một kịch bản hang đi Bắc đột ngột ngƣng thì giá nội địa sẽ chững lại đột

ngột. Các tin tức từ các kho tƣ nhân cho thấy giao dịch đi Bắc đang giảm, ngƣời

gom hang đang trả giá thấp hơn.

Với lƣợng hang nhƣ vậy phản ánh hang đi Bắc rất lớn lam cho lƣợng hàng

trong các nha kho tƣ nhân trở nên khan hiếm. Điều nay đƣợc xác nhận bởi một

số nhà kho ở Tiền Giang, An Giang. Lƣợng tồn kho chủ yếu ở một số doanh

nghiệp Nha nƣớc, đặc biệt là VNF2 và VNF1.

Xuất khẩu tiểu ngạch làm cho thị trƣờng hoàn toàn bất ngờ bởi nó vƣợt khỏi

các kiểm soát số liệu thông thƣờng. Hầu hết cách thức này không có khai báo

hải quan, không có đăng ký hợp đồng xuất khẩu qua VFA, không có đăng ký

qua hang tau, nhƣng diễn biến rất nhanh, phạm vi rộng, qua rất nhiều đầu mối

len lỏi đến các nha kho tƣ nhân.

Cách thức mua tiểu ngạch đi Trung Quốc đã có thể gây ra “sự qua mặt” các

thƣơng nhân ở Sai Gon, các thƣơng nhân quốc tế, và có thể cả các nhà kho của

các doanh nghiệp xuất khẩu. Xu hƣớng nay đang đẩy giá nội địa lên cao, gây ra

nguồn cung ngày càng cạn dần, trong khi kênh xuất khẩu trở nên trầm lắng và

rất khó giao dịch

NHƢ VẬY, dƣờng nhƣ cách theo dõi va dự đoán thông thƣờng về diễn biến

xuất khẩu gạo qua giao dịch với thƣơng nhân quốc tế, qua số liệu đăng ký hợp

đồng VFA, hang tau… để qua đó phán đoán biến động thị trƣờng đã trở nên

không còn thích hợp – ÍT NHẤT trong thời điểm hiện tại với sức mua nhanh và

biến động khó lƣờng của tiểu ngạch đi Trung Quốc.

Đi tiểu ngạch với Trung Quốc có tiềm ẩn rủi ro không? Trích dẫn của một tờ

báo cho biết ““Họ ứng trƣớc 30% giá trị hợp đồng, yêu cầu tụi tôi chở gạo ra

tới cảng Hải Phong, sau đó đƣa lên biên giới phía Bắc tiêu thụ. Biết là có rủi ro

nhất định, nhƣng đƣợc cái la giá bán cao hơn xuất khẩu chính ngạch”, đại diện

một doanh nghiệp nói”. Thêm nữa, nhu cầu mua nóng của Trung Quốc cũng có

thể giảm đột ngột và gây ra hiệu ứng giảm giá nhanh chóng.

Thị trƣờng nội địa tồn tại hai mặt bằng giá và giao dịch khác nhau. Mức giá gạo

nguyên liệu giao dịch xuất khẩu tiểu ngạch đi Trung Quốc cao hơn so với mức

giá gạo cung ứng cho các doanh nghiệp xuất khẩu từ 150-250 đồng/kg. Trong

khi đó, giao dịch xuất khẩu trầm lắng, thƣơng nhân quốc tế chỉ chấp nhận mua

ở mức thấp, các doanh nghiệp xuất khẩu nha nƣớc không thể đẩy thu mua giá

gạo nguyên liệu lên so với mặt bằng giá giao dịch tiểu ngạch đi Trung Quốc.

Một số nha kho đã cho công nhân tạm nghỉ vì không có thƣơng lái cung ứng

gạo nguyên liệu.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

40

Bảng 20: So sánh giá gạo kho tƣ nhân và kho nhà nƣớc (giá mua tại kho)

ngày 10/10/2013

Chủng loại Nha kho tƣ nhân Nha kho nha nƣớc

Gạo nguyên liệu IR 50404 6850-7000 6600-6800

Gạo nguyên liệu dài 7200-7300 6900-7000

Gạo thành phẩm 5 7850-7900 (không

hóa đơn)

7700-7750 (có hóa

đơn)

Bảng 21: Giá gạo IR 50404 tại ĐBSCL - Hải Phòng – Tà Nùng

Ngày ĐBCSL (giao tại

cảng để đi Bắc)

Hải Phòng

(lấy tại cảng)

Cửa khẩu Tà

Nùng/Cao

Bằng)

10/10/2013 7500-7550 8000 8400

23/12/2013 8300-8400 8900 9200

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

41

PHẦN III: TRIÊN VONG THỊ TRƢỜNG GẠO THẾ

GIỚI VÀ XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM

6. Sản xuất và thương mại gạo thế giới

Theo báo cáo Makets & Trade tháng 12/2013 của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA),

USDA điều chỉnh lƣợng gạo thƣơng mại trong năm 2013 toàn cầu giảm 75 ngàn

tấn xuống còn ở mức 38,372 triệu tấn, sản lƣợng gạo toàn cầu không đổi mức

468,961 triệu tấn, lƣợng gạo dữ trữ tăng nhẹ 106 ngàn tấn lên mức 106,552triệu

tấn. Tiêu thụ giảm 213 ngàn tấn xuống mức 466,818 triệu tấn. USDA dự báo sản

lƣợng gạo toàn cầu năm 2014 ở mức 470,559 triệu tấn, tăng 1,598 triệu tấn so với

năm 2013. Thƣơng mại toàn cầu ở mức 39,827 triệu tấn, tiêu thụ ở mức 472,879

triệu tấn.

Bảng 22: Sản xuất và thƣơng mại gạo toàn cầu năm 2012 – 2014(Triệu tấn)

Năm/Chỉ tiêu Sản lƣợng Thƣơng mại Tiêu thu Tôn kho

2012 466,188 39,060 459,391 105,456

2013- Dự báo tháng 12 468,961 38,372 466,818 106,553

Dự báo 2014 470,559 39,827 472,879 104,273

Nguồn: Báo cáo World Markets and Trade, Bộ Nông nghiệp Mỹ

Trong tháng 12/2013, USDA điều chỉnh lƣợng gạo xuất khẩu của Thái Lan tăng

500 ngàn tấn lên mức 8,5 triệu tấn năm 2014 do giá gạo Thái Lan cạnh tranh hơn

và nhu cầu thế giới tăng. Trong khi đó, xuất khẩu gạo của Mỹ giảm 150 ngàn tấn

trong năm 2013 xuống mức 1,3 triệu tấn tuy nhiên lại tăng 150 ngàn tấn vao năm

2014 do thời hạn giao hang điều chỉnh. Về phía nhập khẩu, USDA điều chỉnh

lƣợng gạo nhập khẩu của EU tăng 100 ngan tấn lên mức 1,3 triệu tấn trong năm

2013 va tăng 150 ngan tấn lên mức 1,4 triệu tấn năm 2014 do nhu cầu tăng. Iran

tăng 100 ngàn tấn lên mức 1.9 triệu tấn năm 2013. Philippines tăng 100 ngan tấn

cả năm 2013 va 2014 lên mức 1,1 triệu tấn và 1,2 triệu tấn do ảnh hƣởng bão.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

42

Bảng 23: Bảng dự báo nhập khẩu năm 2013-14 của USDA tháng 12/2013

(triệu tấn)

Tên nƣớc 2013 2014

Trung Quốc 3,2 3,4

Nigeria 2,8 3,0

Indonesia 1,0 1,5

Malaysia 1,05 1,1

Philippines 1,1 1,2

Bờ Biển Ngà 1,3 1,25

Senegal 1,15 1,15

Bảng 24: Bảng dự báo xuất khẩu năm 2013-14 của USDA tháng 12/2013

(triệu tấn)

Tên nƣớc 2013 2014

Ấn Độ 10,5 10

Thái Lan 7 8,5

Việt Nam 7,2 7,5

Pakistan 3,0 3,0

Campuchia 0,975 1,0

Myanmar 0,75 0,75

Uruquay 0,9 0,9

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

43

Bảng 25: Bảng dự lƣợng gạo dữ trữ năm 2012-13 của USDA tháng 12/2013

(triệu tấn)

Tên nƣớc 2013 2014

Trung Quốc 46,782 45,332

Ấn Độ 25,1 23,1

Indonesia 3,085 2,485

Philippines 1,487 1,477

7. Giá gạo thế giới

Trong Qúy 4, giá gạo của Thái Lan liên tục giảm mạnh so với quý 3/2013. Tính

đến tháng 12/2013, giá gạo 5% tấm Thái Lan ở mức 394 USD/tấn, giảm 11

USD/tấn so với tháng 11/2013 và giảm mạnh 156 USD/tấn so với tháng 12/2012.

Tính chung toàn Qúy 4/2013 giá trung bình gạo 5% tấm, 25% tấm, đồ của Thái

Lan giảm so với Qúy3/2013 lần lƣợt là 39,66 USD/tấn, 44,33 USD/tấn và 69

USD/tấn. So với cùng kỳ năm 2012, giá gạo 5% tấm giảm 122 USD/tấn (21,55%),

giá gạo 25% tấm giảm 119 USD/tấn (21,74%), gạo đồ Thái Lan giảm 51 USD/tấn

(8,82%). Tính chung năm 2013, giá gạo 5%/25%/đồ Thái Lan ở mức 479/464/531

USD/tấn, giảm lần lƣợt là 76/67/53 USD/tấn so với giá trung bình năm 2012.

Biểu 7: Giá gạo Thái Lan từ T1/2011 – T12/2013 (USD/tấn, FOB)

Nguồn: Dữ liệu AgroMonitor

300

400

500

600

700

1 3 5 7 9 11 1 3 5 7 9 11 1 3 5 7 9 11

Gạo 5%

tấm Thái

Lan

Gạo 25%

tấm Thái

Lan

Gạo đồ

100%

Thái Lan

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

44

Biểu 8: Giá gạo Ấn Độ, Pakistan từ T1/2012 – T12/2013 (USD/tấn, FOB)

Theo VFA, xuất khẩu của Ấn Độ tính đến tuần thứ 2 của tháng 12/2013, xuất khẩu

của Ấn Độ tiếp tục nới rộng khoảng cách với các nƣớc xuất khẩu lớn khác, với

tổng lƣợng xuất khẩu đạt 9,23 triệu tấn. Tuy nhiên, nếu so với mức xuất khẩu kỷ

lục của năm trƣớc, xuất khẩu của Ấn Độ giảm khoảng 3,7%.Trong khi đó, xuất

khẩu của Thái Lan đứng vị trí thứ hai với tổng số xuất khẩu đạt 6,41 triệu tấn, tăng

xấp xỉ0,4% so với năm trƣớc. Xuất khẩu của Mỹ cao hơn xuất khẩu của Pakistan

với xuất khẩu đạt 3,32 triệu tấn, tăng khoảng 14,7% so với năm trƣớc. Cuối cùng,

xuất khẩu của Pakistan đứng vị trí cuối cùng với 2,87 triệu tấn, giảm khoảng 6,7%

so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong năm 2013, tổng khối lƣợng xuất khẩu của 5 nƣớc

xuất khẩu lớn đạt 28,14 triệu tấn, giảm xấp xỉ 3,2% so với xuất khẩu các năm

trƣớc.

Tại Ấn Độ, giá gạo thành phẩm 5% và 25% trong tháng 12/2013 tăng nhẹ so với

tháng 11/2013. Tuy nhiên trong toàn bộ quý 4/2013 giá gạo 5%, 25% giảm nhẹ so

với quý 3/2013. Tính chung quý 4/2013 giá trung bình gạo 5% Ấn Độ giảm 13

USD/tấn (2,95%) so với Qúy 3/2013, gạo 25% tấm giảm 10 USD/tấn (2,50%) so

với Qúy 3/2013. So với cùng kỳ năm 2012 giá gạo 5% tấm của Ấn Độ trong Qúy

4/2013 giảm 19 USD/tấn (4,43%), giá gạo 25% tấm giảm 12 USD/tấn. Tính chung

toàn bộ năm 2013, giá gạo 5% tấm của Ấn Độ giảm nhẹ 1,67 USD/tấn so với năm

2012 tuy nhiên giá gạo 25% tấm lại tăng nhẹ 3,5 USD/tấn so với năm 2012.

Dự báo cập nhật của USDA tháng 9/2013, xuất khẩu gạo của Pakistan năm 2012-

13 tiếp tục ở mức 3 triệu tấn do lũ lụt và thiếu năng lƣợng phục vụ cho chế biến

xuất khẩu. Trong khi đó tính đến thời điểm giữa tháng 12/2013, xuất khẩu của Mỹ

vƣợt qua xuất khẩu của Pakistan với 100 ngàn tấn nhiều hơn, xuất khẩu gạo của

Pakistan ở mức 2,48 triệu tấn. Tại Pakistan, giá gạo thành phẩm 5% và 25% trong

tháng 10/2013 ở mức 386 USD/tấn và 340USD/tấn giảm 10 USD/tấn và 7

USD/tấn với tháng 9/2013. Trong Qúy3/2013 giá gạo 5% tại Pakistan giảm 7

USD/tấn (1,58%) và gạo 25% tấm giảm 9 USD/tấn (2,26%) so với Qúy2/2013.

300

400

500

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Gạo 5% tấn

Ấn ĐộGạo 25%

tấm Ấn ĐộGạo 5% tấm

PakGạo 25%

tấm Pak

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

45

8. Triên vong xuât khâu Viêt Nam

Xuất khẩu gạo của Việt Nam theo số liệu của VFA đạt 6,681triệu tấn trong năm

2013, thấp hơn nhiều so với kế hoạch của VFA lần lƣợt đƣa ra trƣớc đó. Trong

năm 2013, VFA lần lƣợt đƣa ra mức dự báo khoảng 7,6-7,7 triệu tấn trong đầu

năm 2013 và mức 7,2 triệu tấn dự báo trong Quý 2 và mức 7 triệu tấn trong Qúy

3/2013. Trong khi đó, Bộ nông nghiệp Mỹ (USDA) ngày 13/12/2013 giữ nguyên

mức dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2013 la 7,2 triệu tấn.

Theo VFA, xuất gạo các tháng cuối năm 2013 tiếp tục giảm so với dự kiến do

không còn lúa gạo hàng hóa và không kiểm soát đƣợc xuất khẩu gạo qua biên giới,

trong khi lƣợng tồn kho có thể thấp hơn nên cung cấp xuất khẩu tháng 1/2014 sẽ

hạn chế hơn. Ngay 16/12, tại Hội thảo do Bộ NN&PTNT và VFA tổ chức:VFA

cho biết lƣợng gạo Việt Nam xuất qua Trung Quốc bằng đƣờng tiểu ngạch trong

cả năm 2013 ƣớc đạt 1,4-1,5 triệu tấn, xuất khẩu qua biên giới Trung Quốc tăng

vọt do phía nhập khẩu không cần quota va đóng thuế, hiệu quả cao hơn nhập khẩu

chính thức va đáp ứng nhu cầu tiêu dùng các tỉnh biên giới Trung Quốc. Nhƣ vậy,

xuất khẩu gạo của Việt Nam tính cả xuất tiểu ngạch trong năm 2013 ƣớc tính

khoảng 8,0-8,1 triệu tấn.

Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT ngày 26/12/2013, sản lƣợng lúa năm 2013 đạt 44

triệu tấn, tăng khoảng 300 ngàn tấn so với 2012. Trong đó nhu cầu tiêu thụ nội địa

là 27,8 triệu tấn, sản lƣợng lúa hàng hoá còn khoảng 16,2 triệu tấn tƣơng đƣơng

khoảng 8,1 triệu tấn gạo, đảm bảo cung ứng đủ cho Tết, kể cả hỗ trợ đồng bào các

vùng bị thiên tai và có thể xuất khẩu tiểu ngạch với số lƣợng hạn chế. Tuy nhiên,

do lƣợng tồn kho ở phía Bắc không cao, nên vẫn có khả năng lƣu thông gạo từ

miền Nam ra miền Bắc.

Dƣ báo sản lƣợng lúa năm 2014 ở mức 42,7 triệu tấn lúa. Trong đó, tiêu dùng nội

địa ở mức 27,8 triệu tấn lúa. Sản lƣợng lúa hàng hoá ƣớc đạt 14,9 triệu tấn lúa,

tƣơng đƣơng 7,5 triệu tấn gạo.

Trong Quý 1/2014 sẽ có những xu hƣớng quan trọng ảnh hƣởng đến triển vọng

xuất khẩu về giá cũng nhƣ lƣợng cho Quý 2/2014 nhƣ sau:

Động thái giải phóng gạo tồn kho của Chính phủ Thái Lantiếp tục ảnh hƣởng

mạnh đến nhu cầu? Chính phủ Thái Lan phải đối mặt với nhiều khó khăn do

Chƣơng trình Thế chấp gạo gây ra, trong khi đó tình hình chính trị Thái Lan nhiều

bất ổn, thƣơng nhân nƣớc ngoài kỳ vọng giá gạo Thái Lan tiếp tục giảm.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

46

Giá gạo Việt Nam ở mức cao. Việc ký với Philippines 500 ngàn tấn gạo 25% tấm,

giao hàng từ tháng 12/2013-3/2014 đã liên tục đẩy giá gạo Việt Nam cao hơn

nhiều so với các nƣớc xuất khẩu khác ở Châu Á, thị trƣờng xuất khẩu Việt Nam

hết sức trầm lắng. Do đó ảnh hƣởng nhiều đến các hợp đồng thƣơng mại, đặc biệt

là trong thời điểm thu hoạch vụ Đông Xuân năm 2013-14.

Nguồn gạo từ Campuchua chảy về:Qúy 4/2013 Campuchia đẩy mạnh bán lúa sang

Việt Nam do thu hoạch rộ và giá lúa gạo Việt Nam ở mức cao. Thêm vao đó, tình

hình của Thái Lan cuối năm 2013 nhiều bất ổn nên hầu hết lúa gạo Campuchia chủ

yếu chảy về Việt Nam. Nguồn cung này sẽ giúp giảm giá cho thị trƣờng nội địa.

Sản lượng lúa gạo tại Miền Bắc giảm mạnh trong nhiều năm trở lại đây. Chƣa có

những thống kê chi tiết về sản lƣợng gạo giảm tại Miền Bắc trong mùa vụ năm

2013. Tuy nhiên, sản lƣợng toàn miền Bắc có thể giảm tới 30%. Các doanh nghiệp

cung ứng nội địa và xuất tiểu ngạch cuối năm đã phải nhập gạo từ miền Nam ra

trong khi miền Bắc vừa mới hoàn thành thu hoạch. Nhiều khả năng năm 2014 tình

hình sản xuất miền Bắc sẽ đƣợc cải thiện hơn va giảm lƣợng cung ứng từ miền

Nam ra.

Xuất tiểu ngạch đi Trung Quốc: Giao dịch tiểu ngạch đi Trung Quốc trong năm

2013 đặc biệt là trong quý 4 tăng mạnh đã đẩy giá gạo nội địa trong nƣớc. Trong

năm 2013, VFA ƣớc đạt 1,4-1,5 triệu tấn, xuất khẩu qua biên giới Trung Quốc.

Giao dịch tiểu ngạch đi Trung Quốc và nhu cầu của thƣơng nhân Trung Quốc sẽ

ảnh hƣởng mạnh mẽ tới giá gạo nội địa trong năm 2014.

Bảng 26: Sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam 2008-2013 (nghìn tấn)

Năm 2009 2010 2011 2012

2013 2014

Bô NN Bô NN USDA

Sản xuất 38,940 39,988 42,324 43,7 44 42,7 27,7 (gạo)

Xuât khâu 5,958 6,880 7,187 7,72 7,2 7,5 7,5

Bảng 27: Tồn kho và hợp đồng đăng ký năm 2012 (nghìn tấn)

Chỉ tiêu/Thời

điểm 29/02 31/03 30/04 31/05 30/06 31/07 31/08 30/09 31/10 30/11 31/12

Tồn kho 1058 1890 2400 1991 1688 1627 1746 1695 1440 1047 787

HĐ đăng ký

lũy kế 1734 3548 4381 4804 5288 6054 6784 7157 7651 8005 8480

HĐ đăng ký

trong tháng 485 1832 833 515 731 841 846 484 615 547

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

47

Bảng 28: Tồn kho và hợp đồng đăng ký năm 2013 (nghìn tấn)

Chỉ tiêu/Thời

điểm 31/01 28/02 31/03 30/04 30/05 30/06 31/7 31/08 30/9 30/10 30/11 31/12

Tồn kho 893 1493 2041 1972 1707 1658 1698 1551 1487 1254 846 410

Hợp đồng

đăng ký lũy

kế

1877 2981 3575 4231 4766 5262 5857 6006 6593 7165 7916 7760

Hợp đồng

đăng ký

trong tháng

404 340 714 731 736 - 782 381 616 - 907 -

Bảng 29: Xuất khẩu gạo 2012 và 2013 (nghìn tấn)

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

20

12 254* 448* 627* 870* 737* 876* 911* 815* 673* 656* 600 517

20

13

404/

444*

340/

362*

706/

767*

652/

700*

648/

704*

698/

643*

576/

650*

163/

231*

526/

460*

537/

543*

410/

376*

540/

211*

Ghi chú: Số liệu (*) theo nguồn của Hải quan; số liệu còn lại của VFA, số liệu

tháng 12 năm 2013: 31 ngày của VFA. 15 ngày của Hải quan.

Bảng 30: Tiến độ thu hoạch, gieo cấy năm 2012

MUA VỤ ĐƠN VI 15/1 15/2 15/3 15/4 15/5 15/6 15/7 15/8 15/9 15/10 15/11 15/12

LÚA MUA Thu hoach (1000 ha) 344.5

85.9 232.5

% Thu hoach/Gieo cây 74.6

22.5 58.3

ĐÔNG XUÂN Thu hoach (1000 ha)

478.4 793.4 1523.4 1578.5

% Thu hoach/Gieo cây

31.4 50.2 96.4 99.9

HE THU Thu hoach (1000 ha)

633.7 1245.4 1621.7

% Thu hoach/Gieo cây

37.7 74 96.3

Bảng 31: Tiến độ thu hoạch, gieo cấy năm 2013

MUA VỤ ĐƠN VI 15/1 15/2 15/3 15/4 15/5 27/6 31/7 15/8 15/9 15/10 15/11 15/12

LÚA MUA Thu hoach (1000 ha) 349.4

520 740

% Thu hoach/Gieo cây 87.6

65 92.5

ĐÔNG XUÂN Thu hoach (1000 ha)

448.3 1318.3 1556.1 1578

% Thu hoach/Gieo cây

28 82.3 97.2 100

HE THU Thu hoach (1000 ha)

480 1000 1350 1564.4

% Thu hoach/Gieo cây

59 80 96.5

Bảng 32: Kê hoach san xuât lua năm 2014 các tỉnh Nam Bộ

DT: ha, NS: tạ/ha, SL: tấn

Vung Kế hoạch năm 2014 So sánh (2014/2013)

DT NS SL DT NS SL

ĐNB 447.620 49,85 2.231.284 3.602 0,11 22.642

ĐBSCL 4.332.910 58,13 25.187.260 3.044 0,56 260.184

Toàn vùng 4.780.530 57,35 27.418.544 6.646 0,51 282.826

Bảng 33: Kế hoạch sản xuất lúa đông xuân 2013-2014các tỉnh Nam Bộ

DT: ha, NS: tạ/ha, SL: tấn

Vung Đông xuân 2013 - 2014 So sánh (2014/2013)

DT NS SL DT NS SL

ĐNB 122.950 56,1 689.675 2.990 0,0 17.080

ĐBSCL 1.599.780 68,3 10.928.060 -1.125 0,1 11.203

Toàn vùng 1.722.730 67,44 11.617.735 1.865 0,09 28.283

Bảng 34: Kế hoạch diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa hè thu 2014các tỉnh

Nam Bộ

DT: ha, NS: tạ/ha, SL: tấn

Vung Hè thu 2014 So sánh (2014/2013)

DT NS SL DT NS SL

ĐNB 149.620 50,4 753.342 612 0,17 5.562

ĐBSCL 1.713.730 53,7 9.194.281 -54 0,57 97.444

Toàn vùng 1.863.350 53,4 9.947.623 558 0,54 103.006

Bảng 35: Kế hoạch diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa thu đông 2014các tỉnh

Nam Bộ

DT: ha, NS: tạ/ha, SL: tấn

Stt Vung Thu đông 2014 So sánh (2014/2013)

DT NS SL DT NS SL

I ĐBSCL 823.000 50,32 4.141.200 4.053 1,59 150.802

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

50

Bảng 36: Kế hoạch diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa mùa 2014các tỉnh Nam Bộ

DT: ha, NS: tạ/ha, SL: tấn

Vung Mùa 2014 So sánh (2014/2013)

DT NS SL DT NS SL

ĐNB 175.050 45,03 788.267 0 0,00 0

ĐBSCL 196.400 47,03 923.719 170 0,00 735

Toàn vùng 371.450 46,09 1.711.986 170 0,00 735

Bảng 37: Dự kiến thu hoạch vụ Đông Xuân 13 tỉnh ĐBSCL

DT: ha, NS: tạ/ha, SL: tấn

STT TỈNH

Tháng 01/2014 Tháng 02/2014 Tháng 3/2014

Diện

tích

(ha)

Sản

lƣợng (tấn)

Diện

tích

(ha)

Sản

lƣợng (tấn)

Diện

tích

(ha)

Sản

lƣợng (tấn)

1 Long An 14,462 86,772 16,154 96,924 60,104 360,624

2 Tiền Giang 0 0 0 0 0 0

3 Trà Vinh 0 0 8,805 52,830 20,633 123,798

4 Bến Tre 0 0 0 0 0 0

5 Đồng Tháp 36,523 219,138 44,768 268,608 101,294 607,764

6 Vĩnh Long 0 0 43,169 259,014 18,002 108,012

7 An Giang 0 0 5,585 33,510 14,848 89,088

8 Cần Thơ 0 0 25,480 152,880 52,956 317,736

9 Hậu Giang 11,226 67,356 50,000 300,000 15,000 90,000

10 Sóc Trăng 60,307 361,842 36,925 221,550 5,027 30,162

11 Bạc Liêu 0 0 2,216 13,296 17,871 107,226

12 Cà Mau 0 0 0 0 0 0

13 Kiên Giang 18,512 111,072 67,379 404,274 184,849 1,109,094

TỔNG 141,030 846,180 300,481 1,802,886 490,584 2,943,504

Bảng 38: Kế hoạch sản xuất lúa vụ Đông Xuân 2013 – 2014 các tỉnh miền Bắc

DT: ha, NS: tạ/ha, SL: tấn

Vùng

Năm 2013 Năm 2014 So vơi

năm 2013

DT NS SL DT NS SL DT NS SL

ĐBSH 560,5 66,0 3.700,8 555,0 66,5 3.690,7 -5,5 0,5 - 10,1

BTB 348,1 60,5 2.105,0 340,0 61 2.074,0 -8,1 0,5 - 31

ĐB 204,0 56,4 1.150,2 200,0 56,5 1.130,0 -4 0,1 -20,2

TB 40,6 57,1 232,0 40,0 57,5 230,0 -0,6 0,3 - 2

Tổng 1.153,2 62,3 7.188,0 1.135,0 62,7 7.124,7 -18,2 0,4 - 63,3

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

51

Bảng 39: Nhập khẩu của các thị trƣờng chính của Việt Nam 2012 – 2013

(Nghìn tấn)

Thị trƣờng NK cả năm theo USDA XK của VN

2012 T9/2013 T11/2013 T12/2013 2012 11T/2013

Philippines 1,500 1,000 1,000 1,100 1,111 390,348

Indonesia 1,960 1,000 1,000 1,000 928 118,408

Singapore - 350 350 350 268 346,315

Cuba 330 525 525 525 236 247,035

Malaysia 1,085 1,050 1,050 1,050 758 445,326

Taiwan 125 128 128 128 111 50,032

Cote DIvoire 1,450 1,150 1,300 1,300 477 542,543

Angola 353 500 500 500 121 115,795

Senegal 1,200 1,150 1,150 1,150 184 46,930

Ghana 600 550 550 550 307 367,022

HongKong 415 425 425 425 213 183,238

China 2,600 3,200 3,200 3,200 2,080 2,117,202

East Timor - - - - 63 94,286

Guinea - - - - 187 43,738

Russian Federation - 220 220 220 41 90,179

Mozambique 375 400 400 400 72 68,242

Tanzania (United Rep) - - - - 36 36,655

Cameroon 375 450 450 450 103 150,078

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

52

PHẦN IV: THỊ TRƢỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM

9. Tình hình sản xuất trong nước

Sản xuất lúa trong năm 2013 không có nhiều thuận lợi nhƣ năm trƣớc, nên năng

suất và sản lƣợng các vụ lúa đều giảm so với vụ trƣớc, mặc dù diện tích các vụ lúa

đều tăng. Tổng diện tích gieo cấy lúa cả năm ƣớc đạt gần 7,9 triệu ha, tăng hơn

138 ngan ha, năng suất ƣớc đạt 55,8 tạ/ha, giảm 0,6 tạ/ha đƣa sản lƣợng lúa cả

năm đạt 44,1 triệu tấn, tăng 338 ngan tấn so với năm trƣớc.

Vùng ĐBSH năng suất đạt 51,4 tạ/ha, giảm 4,1 tạ/ha nguyên nhân giảm năng suất

do đợt mƣa từ 2 - 10/9, mƣa lớn trên diện rộng đúng vao giai đoạn lúa Mùa trỗ tập

trung, do vậy đã lam giảm khả năng thụ phấn, thụ tinh và kết hạt của hạt lúa dẫn

đến tỷ lệ hạt lép cao, giảm đáng kể năng suất. Toàn miền Bắc sản lƣợng ƣớc đạt

5,806 triệu tấn, giảm khoảng 280 nghìn tấn so với năm 2012. Trong đó vùng

ĐBSH sản lƣợng giảm khoảng 240 nghìn tấn, vùng TDMNPB giảm 31,5 nghìn tấn

và vùng BTB giảm khoảng 15,9 nghìn tấn so với năm 2012.

Lúa đông xuân: Diện tích gieo trồng đạt 3.140,7 ngan ha, tăng 16,4 ngan ha so với

vụ đông xuân trƣớc; sản lƣợng đạt 20,2 triệu tấn, giảm 54,4 ngàn tấn do năng suất

đạt 64,4 tạ/ha, giảm 0,5 tạ/ha. Lúa hè thu, diện tích gieo trồng đạt 2.146,9 ngàn ha,

tăng 15,1 ngan ha so với vụ trƣớc; sản lƣợng đạt 11,2 triệu tấn, giảm 81,6 ngàn tấn

do năng suất chỉ đạt 52,2 tạ/ha, giảm 0,8 tạ/ha.

Riêng vụ thu đông 2013 ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng cả về diện tích,

năng suất và sản lƣợng; diện tích gieo trồng đạt 626,4 ngan ha, tăng 99 ngan ha;

năng suất đạt 51,7 tạ/ha, tăng 1,3 tạ/ha; sản lƣợng đạt 3,2 triệu tấn, tăng 578,8 ngan

tấn. Lúa mùa: Diện tích gieo trồng lúa mùa đạt 1.985,4 ngan ha, tăng 7,6 ngan ha

so với vụ mùa năm 2012. Tuy nhiên, sản lƣợng lúa mùa ƣớc tính đạt gần 9,4 triệu

tấn, giảm 104,4 ngàn tấn do năng suất chỉ đạt 47,3 tạ/ha, giảm 0,7 tạ/ha

Bảng 40: Thống kê diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa gạo năm 2013

Vùng Năm 2012 Năm 2013 Tăng so vơi năm 2012

DT NS SL DT NS SL DT NS SL

Cả nƣớc 7,740 56 43,659 7,729 57 43,692 (11) 0 32

Đông xuân 3,117 65 20,225 3,129 65 20,262 12 (0) 38

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

53

Hè Thu 2,170 53 11,457 2,157 55 11,477 (14) 3 20

Thu Đông (ĐBSCL) 781 49 3,835 775 49 3,813 (6) 0 (22)

Vụ Mùa 1,672 49 8,143 1,668 50 8,139 (4) 1 96

Bảng 41: Kết qua sản xuất lúa năm 2013 ở Nam Bộ

DT: ha, NS: tạ/ha, SL: tấn

Stt Vung Ƣớc cả năm 2013 So sánh (2013/2012)

DT NS SL DT NS SL

I ĐNB 444.018 49,74 2.208.642 -5.675 -0,03 -29.367

II ĐBSCL 4.329.866 57,57 24.927.076 142.227 -0,59 572.528

Tổng cộng 4.773.884 56,84 27.135.718 136.552 -0,50 543.161

Bảng 42: Kết quả sản xuất lúa vụ đông xuân 2012-2013 ở Nam Bộ

DT: ha, NS: tạ/ha, SL: tấn

Stt Vung Đông xuân 2012-2013 So sánh (2013/2012)

DT NS SL DT NS SL

I ĐNB 119.960 56,07 672.595 - 7.940 0,73 - 35.135

II ĐBSCL 1.600.905 68,19 10.916.857 20.805 - 0,38 82.298

Tổng cộng 1.720.865 67,35 11.589.452 12.865 - 0,23 47.163

Bảng 43: Kết quả sản xuất lúa vụ thu đông 2013 ở Nam Bộ

DT: ha, NS: tạ/ha, SL: tấn

Stt Vung Ƣớc thu đông 2013 So sánh (2013/2012)

DT NS SL DT NS SL

I ĐBSCL 818.947 48,73 3.990.398 91.255

-

0,56 404.017

Bảng 44: Kết quả sản xuất lúa vụ he thu 2013 ở Nam Bộ

DT: ha, NS: tạ/ha, SL: tấn

Stt Vung Ƣớc hè thu 2013 So sánh (2013/2012)

DT NS SL DT NS SL

I ĐNB 149.008 50,2 747.780 735 -0,44 -2.825

II ĐBSCL 1.713.784 53,1 9.096.837 28.589 -0,44 77.882

Tổng cộng 1.862.792 52,8 9.844.617 29.324 -0,44 75.057

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

54

Bảng 45: Kết quả sản xuất lúa vụ mùa 2013 ở Nam Bộ

DT: ha, NS: tạ/ha, SL: tấn

Stt Vung Ƣớc mùa 2013 So sánh (2013/2012)

DT NS SL DT NS SL

I ĐNB 175.050 45,03 788.267 1.530 0,10 8.593

II ĐBSCL 196.230 47,04 922.985 1.578 0,05 8.331

Tổng cộng 371.280 46,09 1.711.252 3.108 0,07 16.923

Bảng 46: Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa vụ Mùa miền Bắc 2013

(Đơn vị tính: DT – 1.000 ha; NS - tạ/ha; SL – 1.000 tấn)

Vùng Năm 2012 Năm 2013 So vơi năm 2012

DT NS SL DT NS SL DT NS SL

ĐBSH 573,0 55,2 3.16,9 572 51,4 3.016 -1 -4,1 -240

TDMNPB 448,0 43,9 1.965,4 449,0 43,1 1.961,6 1 -0,8 -31,5

BTB 177,9 46,4 828,3 176,0 46,0 828 -1,9 -0,4 -15,9

Tổng 1.199,2 49,6 5.954,0 1.197,8 47,3 5.806,0 - 1,4 -2,3 -280,0

Bảng 47: Thống kê diện tích gieo sạ - thu hoạch vụ Đông Xuân 13 tỉnh

ĐBSCL

STT TỈNH

GIEO SẠ (ha) THU HOẠCH Đạt

(%)

Kế hoạch Đã gieo

sạ

Diện tích Sản

lƣợng

(Ha) (Tấn) so

gieo

sạ 1 Long An 237,900 104,207 1,400 7,420 1.3% 2 Tiền Giang 79,000 0 0 0 0.0% 3 Trà Vinh 58,000 29,438 0 0 0.0% 4 Bến Tre 18,870 0 0 0 0.0% 5 Đồng Tháp 206,000 182,585 327 1,651 0.2% 6 Vĩnh Long 63,500 61,171 943 5,092 1.5% 7 An Giang 238,000 20,433 0 0 0.0% 8 Cần Thơ 87,800 78,436 0 0 0.0% 9 Hậu Giang 78,700 76,778 0 0 0.0%

10 Sóc Trăng 139,000 102,259 0 0 0.0%

11 Bạc Liêu 40,612 20,087 0 0 0.0% 12 Cà Mau 0 0 0 0 0.0% 13 Kiên Giang 301,000 270,740 0 0 0.0%

TỔNG 1,548,382 946,134 2,670 14,164 0.3%

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

55

10. Thị trường lúa gạo trong nước

10.1. Kênh tiêu thụ nội địa

Biểu 9: Giá gạo thị trƣờng nội địa từ T1/2012 – T12/2013 (đồng/kg)

Nguồn: Dữ liệu AgroMonitor

Giá gạo tẻ thƣờng Qúy4/2013 so với Qúy3/2013 điều chỉnh tăngcác thị trƣờng Cần

Thơ, TP HCM, Hà Nội, giảm ở Đa Nẵng. Giá gạo tẻ thƣờng bán lẻ tại Cần Thơ,

TP HCM, Hà Nội ở mức trung bình 9.572 đồng/kg, 11.003 đồng/kg và 12.148

đồng/kg, tăng lần lƣợt là392 đồng/kg (4,27%), 369 đồng/kg (3,46%) và 96

đồng/kg (0,79%). Tại Đa Nẵng, giá gạo nội địa giảm nhẹ 117 đồng/kg (1,04%) so

với Qúy3 năm 2013.

So với Qúy4/2012, giá gạo tại thị trƣờng Cần Thơ, Đa Nẵng, Hà Nội và TP HCM

đều giảm. Cần Thơ giảm 142 đồng/kg 1,46%); Hà Nội giảm 187 đồng/kg (1,51%)

và TP HCM giảm 925 đồng/kg (7,75%), Đa Nẵng giảm 1.190 đồng/kg (9,66%).

Tính chung cả năm 2013, giá gạo nội địa tại Cần Thơ, Đa Nẵng, Hà Nội, TP HCM

đều giảm, giá gạo tẻ thƣờng tại Cần Thơ, Đa Nẵng, Hà Nội, TP HCM lần lƣợt ở

mức 9.578 đồng/kg, 11.431 đồng/kg, 12.185 đồng/kg, 10.997 đồng/kg giảm lần

lƣợt la 125 đồng/kg, 683 đồng/kg, 668 đồng/kg va 1119 đồng/kg.

6000

8000

10000

12000

14000

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

2012 2013

Gạo tẻ thƣờng Cần Thơ Gạo tẻ thƣờng Đa Nẵng

Gạo tẻ thƣờng Ha Nội Gạo tẻ thƣờng TP HCM

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

56

10.2. Kênh tiêu thụ gạo xuất khẩu

Giá lúa xuất khẩu, gạo nguyên liệu trong Qúy4 năm 2013 tiếp tục điều chỉnh tăng

so với Qúy3 năm 2013. Đối với lúa xuất khẩu, tại An Giang giá lúa OM 2514 ở

mức 5.764 đồng/kg, tăng 124 đồng/kg tƣơng ứng 2,19%; giá chủng loại IR50404 ở

mức 5.406 đồng/kg, tăng 217 đồng/kg tƣơng ứng 4,19% so với Qúy3 năm 2013

Tuy nhiên, so với Qúy4/2012 giá lúa IR 50404 và OM 2514 giảm 498 đồng/kg và

418 đồng/kg tƣơng ứng giảm 8,43% và 6,76%. Tính chung cả năm 2013, giá Lúa

IR 50404 ở mức 5.312 đồng/kg, giảm 268 đồng/kg so với năm 2012 va Lúa OM

2517 ở mức 5.710 đồng/kg, giảm 210 đồng/kg so với năm 2012.

Biểu 10: Giá lúa, gạo nguyên liệu xuất khẩu từ T1/2012– 12/2013 (đồng/kg)

Nguồn: Dữ liệu AgroMonitor

Đầu năm 2013, thị trƣờng nội địa trầm lắng, rất ít các giao dịch. Nhu cầu mua của

khách hàng Trung Quốc trở lại tuy nhiên không đủ sức vực dậy thị trƣờng. Các

doanh nghiệp hầu nhƣ ngừng hoạt động để chờ vụ Đông Xuân thu hoạch và không

tăng giá nên các kho hầu nhƣ không mua đƣợc gạo nguyên liệu, giao dịch ít. Trong

khi đó, tiêu thụ nội địa cho tết không nhiều. Thời điểm ĐBSCL thu hoạch rộ,

nguồn nguyên liệu dồi dào, tuy nhiên nhu cầu thu mua của các nhà kho vẫn ở mức

thấp. Bên cạnh đó giá phụ phẩm giảm mạnh do nhu cầu thu mua thấp và nguồn

cung lớn đã kéo giá gạo nguyên liệu giảm mạnh. Giá gạo thành phẩm tăng do các

đơn vị ký hợp đồng xuất khẩu đi trong tháng 3 bắt đầu đặt hàng. Có nhiều thông

tin cho rằng các thƣơng nhân quốc tế đã ký lƣợng khá nhiều trƣớc tết âm lịch.

2000

4000

6000

8000

10000

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

2012 2013

Lúa IR 50404 An Giang Lúa OM 2514 An Giang

Gạo NL 5 Kiên Giang Gạo NL 5 Tiền Giang

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

57

Thời điểm cuối Qúy 1, hàng xuất khẩu đi Philippine bị ngƣng lại, bên cạnh đó

lƣợng gạo tạm trữ cho vụ Đông Xuân 2012-13 đã lớn và một số doanh nghiệp thu

mua tạm trữ đã đủ, doanh nghiệp tƣ nhân có nha kho nhỏ đã đầy hàng nên nhu cầu

thu mua thấp, giá gạo giảm. Thị trƣờng nguyên liệu trầm lắng, rất ít giao dịch, hầu

hết các doanh nghiệp đã thu mua tạm trữ đủ. Một số doanh nghiệp đã giảm hoặc

ngƣng mua. Hang xáo ngừng xay va có xu hƣớng đẩy đi tiêu dùng nội địa.

Giá gạo thị trƣờng nội địa tiêp tục giảm trong quý 2 do nhu cầu thu mua thấp, các

doanh nghiệp đã tạm trữ đủ, đầu ra gặp khó khăn nên ngừng thu mua, giao dịch

yếu, các nhà kho tâm lý chờ đợi thông tin đấu thầu gạo từ Philippines. Tạm trữ đi

kèm theo khoản chi phí tái chế nên một số nhà kho ngừng thu mua, hàng xáo chào

nhiều tuy nhiên doanh nghiệp không mua. Giá gạo tấm tăng nhẹ do một số doanh

nghiệp thu mua đấu trộn chuẩn bị hang đi Philippines. Thị trƣờng khá ảm đạm mặc

dù có thông tin ký với Philippines trƣớc đó. Lƣợng gạo ký với Philippines đƣợc

cho là nhỏ trong khi nguồn gạo trong kho của các doanh nghiệp còn dồi dào. Cuối

tháng 4, một số địa phƣơng đã thu hoạch lúa Hè Thu sớm, giá thấp. Gạo thơm nhẹ

OM 4900 chảy qua Campuchia.

Thời điểm giao hang đi Philippines trong tháng 5 khiến giá gạo tấm tăng nhẹ tuy

nhiên chất lƣợng gạo vụ Hè Thu ở mức thấp. Gạo thành phẩm có xu hƣớng giảm

nhẹ do doanh nghiệp đầu ra gặp khó khăn va áp lực xả hàng tồn kho để chuẩn bị

thu mua vụ Hè Thu, giao dịch gạo tấm có xu hƣớng chậm lại. Gạo của vụ Đông

Xuân 2013 cạn kiệt, giá ở mức cao nên nhu cầu mua thấp trong khi đó nguồn

nguyên liệu vụ Hè Thu chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của các doanh nghiệp xuất

khẩu. Nhu cầu thu mua gạo Jasmine tăng. Trƣớc đó, thƣơng nhân đã gom một

lƣợng lớn gạo thơm nhẹ OM 4900 đi Campuchia (có thế một phần đi Trung Quốc).

Sau đó nguồn gạo OM 4900 cạn kiệt, thƣơng nhân chuyển sang thu mua gạo

Jasmine loại xấu và bắt đầu thu mua cả gạo Jasmine chất lƣợng xuất khẩu.

Chất lƣợng gạo Hè Thu thấp ảnh hƣởng mạnh đến thị trƣờng, giá gạo vụ Hè Thu

liên tục giảm mạnh do hầu hết các doanh nghiệp ngƣng mua gạo nguyên liệu vụ

Hè Thu do chất lƣợng rất xấu trong khi nguồn nguyên liệu vụ Hè Thu nhiều nhƣng

lại không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Một số thông tin cho biết, chất lƣợng gạo Hè

Thu rất xấu do ngƣời dân sử dụng thuốc kích thích tăng trƣởng nhanh làm hạt gạo

không đủ thời gian trong giai đoạn ngậm sữa và chín, bên cạnh đó thời tiết không

thuận lợi, mƣa nhiều làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng.

Các doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, nhu cầu thu mua thấp. Tại hầu hết các địa

phƣơng giá gạo thành phẩm vụ Đông Xuân tiếp tục tăng do nguồn cung khan

hiếm, một số doanh nghiệp đi hàng nội địa với lƣợng thấp và mức giá cao. Thêm

vao đó, các doanh nghiệp không muốn cung ứng, trữ lại để đấu trộn với gạo Hè

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

58

Thu để đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Giá gạo nguyên liệu vụ Hè Thu tăng nhẹ do một

số doanh doanh nghiệp chân hàng xuất đi Châu Phi.

Đầu quý 3, giá gạo nguyên liệu dai tăng mạnh do các doanh nghiệp canh tranh

mua gạo nguyên liệu hạt dài, trong khi gạo nguyên liệu IR 50404 tiếp tục ổn định

do chất lƣợng gạo Hè Thu tiếp tục thấp. Giá gạo vụ Đông Xuân tiếp tục tăng nhẹ,

nhu cầu thu mua gạo thơm có xu hƣớng chững lại. Tuy nhiên, sau đó các doanh

nghiệp đẩy mạnh thu mua tạm trữ và chân hàng xuất khẩu, tau vao ăn hang số

lƣợng lớn, nguồn gạo nguyên liệu cạn kiệt đã khiến giá gạo nguyên liệu tăng

mạnh. Gạo Jasmine liên tục tăng mạnh do các doanh nghiệp ký đƣợc các đơn hang

xuất khẩu gạo Jasmine nên đẩy mạnh thu mua, kéo giá nội địa đi lên. Trong khi

đó, các doanh nghiệp vẫn chƣa muốn cung ứng, tâm lý găm hang chờ tăng giá,

chào giá bán ở mức cao. Tin đồn ký hợp đồng đi Indo va các doanh nghiệp gom

hàng xuất khẩu đẩy giá nội địa tiếp tục tăng trong tháng trong thời điểm cuối tháng

7. Trong khi đó thƣơng nhân Trung Quốc gom gạo IR 50404 giá rẻ, gạo Đông

Xuân va Jasmine tăng cao do nguồn nguyên liệu khan hiếm. Cuối tháng 7, giá gạo

nguyên liệu IR 50404/dài ở mức 6900-7000/7050-7300 đồng/kg, giá gạo thành

phẩm 5/15 vụ Hè Thu ở mức 8100-8200/7700-7900 đồng/kg.

Giữa Qúy 3, thời điểm hầu hết các doanh nghiệp đã hoan thanh mục tiêu thu mua

tạm trữ, thị trƣờng nội địa trầm lắng. Nhu cầu gom hàng giao ngay đã giữ đƣợc giá

nội địa ở mức cao tuy nhiên đã giảm ngay sau đó do thị trƣờng trầm lắng, giá gạo

nội địa bắt đầu lao dốc mạnh do thị trƣờng xuất khẩu khó khăn, chƣa thấy dấu hiệu

Philippines và Indonesia ký hợp đồng, lƣợng gạo đẩy qua biên giới Tây Nam lớn,

hàng bị ngƣng lại và bị thƣơng nhân Campuchia ép giá. Thị trƣờng nội địa tiếp tục

ảm đạm, nhu cầu thu mua thấp, thị trƣờng trầm lắng, giá gạo tiếp tục xu hƣớng

giảm. Hầu hết các doanh nghiệp đã ngừng thu mua do đầu ra khó khăn. Nguồn

nguyên liệu có xu hƣớng khan hiếm trở lại do giá lúa ở mức cao, nông dân tích trữ

lúa trở lại trong khi chờ đợi thông tin thu mua tạm trữ vụ Thu Đông. Hang đóng

Cont đi Bắc có xu hƣớng tăng tuy nhiên thị trƣờng xuất khẩu vẫn trầm lắng. Cuối

tháng 9, giá gạo nguyên liệu tăng do có thông tin về ký hợp đồng thị trƣờng tập

trung. Tuy nhiên, có thông tin cho biết giá gạo nguyên liệu tăng nhẹ do mƣa ngƣng

nên một số nhà kho thu mua trở lại. Giá gạo thành phẩm 5/15 cuối tháng Qúy 3 ở

mức 7350-7400/7000-7150 đồng/kg, cạp mạn.

Giá gạo nội địa bắt đầu tăng trở lại trong đầu Qúy 4 do các nhà kho thu mua trở lại

do mƣa ngƣng, thông tin về hợp đồng tập trung và VNF2 thu mua gạo tồn kho của

các doanh nghiệp thanh viên để giảm áp lực. Thêm vao đó, chất lƣợng gạo Thu

Đông đã đƣợc cải thiện so với vụ Hè Thu nên gạo lức IR 50404 có thể ép đƣợc gạo

thành phẩm 5% tấm, doanh nghiệp cạnh tranh xuất khẩu và cung ứng giá thấp.

Trung Quốc đẩy mạnh thu mua tiểu ngạch khiến giá gạo nội địa liên tục tăng

mạnh.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

59

Giữa tháng 11/2013, giá gạo bắt đầu tăng mạnh do nguồn nguyên liệu tiếp tục

khan hiếm và có thông tin cho biết giá gạo tăng mạnh do thiếu hàng cục bộ giao

cho các tàu cập cảng. Lƣợng gạo dự trữ trong kho của các doanh nghiệp tƣ nhân la

rất thấp do đi hang đi Trung Quốc rất lớn trƣớc đó. Hầu hết các nha kho đã ngừng

thu mua do thị trƣờng xuất khẩu trầm lắng, giao dịch ít. Giá gạo nội địa ở mức cao

đã đẩy giá xuất khẩu tăng lên trong khi giá gạo thế giới tiếp tục ở mức thấp, Thái

Lan tiếp tục giảm giá gạo để tăng cạnh tranh nhằm giải phóng lƣợng gạo dữ trữ

của mình. Trong khi đó, nguồn nguyên liệu rất ít, chỉ đủ cung ứng hàng chợ, giá

gạo nguyên liệu và giá lúa ở mức cao so với giá gạo thành phẩm. Các doanh

nghiệp cung ứng xuất khẩu hiện chỉ thực hiện một số đơn hang nhỏ, đi ngay do lo

ngại giá gạo biến động mạnh. Cuối tuần này, tại An Giang thị trƣờng đƣợc cải

thiện, giao dịch có dấu hiệu tăng va một số kho tƣ nhân mua vao, giá gạo thành

phẩm tăng nhẹ.

Sự kiện ký 500 ngàn tấn đi Philippines ảnh hƣởng sâu rộng đến cục diện thị trƣờng

lúa gạo Việt Nam cuối năm 2013, giá gạo nội địa liên tục tăng mạnh, nhà kho thu

mua trở chân hàng giao Philippines tháng 12 tuy nhiên nguồn nguyên liệu khan

hiếm, giá gạo nguyên liệu bị đẩy lên cao do các nhà kho cạnh tranh mua giao hàng.

Giá gạo nguyên liệu IR 50404, giá gạo IR 50404 đạt đỉnh ở mức 7750 đồng/kg.

Giữa tháng 12, nhiều địa phƣơng đang thu hoạch lúa, trong khi hầu hết các nhà

kho đã chân hang xong tháng 12/2013 khiến giá gạo nguyên liệu IR 50404 giảm

mạnh trong khi đó các doanh nghiệp tiếp tục kỳ vọng giá gạo nguyên liệu tiếp tục

giảm. Theo vao đó, nguồn nguyên liệu đƣợc cải thiện do gạo từ Campuchia chảy

về, khiến giá gạo liên tục giảm mạnh. Tính đến thời điểm cuối tháng 12/2013, giá

gạo nguyên liệu IR 50404/dài ở mức 7200-7300/7400-7500 đồng/kg. Giá gạo

thành phẩm 5/15/25 ở mức 8300/8100/7800-7900 đồng/kg, cạp mạn.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

60

Biểu 11: Giá gạo thành phẩm ở một số địa phƣơng từ T1/2012 – T12/2013

(đồng/kg)

Nguồn: Dữ liệu AgroMonitor

Giá gạo nguyên liệu tại thị trƣờng Kiên Giang và Tiền Giang trong Qúy4 năm

2013 tiếp tục tăng so với Qúy3/2013. Tại Kiên Giang, giá gạo nguyên liệu trung

bình loại 1 ở mức 7.365 đồng/kg, tăng mạnh 578 đồng/kg (8,52%) so với Qúy

trƣớc. Tại Tiền Giang giá gạo nguyên liệu 1 ở mức 7.368 đồng/kg, tăng 401

đồng/kg (5,75%) so với Qúy3/2012. Tuy nhiên, tính chung cả năm 2013, giá gạo

nguyên liệu 1 tại Kiên Giang và Tiền Giang đều giảm so với 2012, giá gạo nguyên

liệu 1 tại Kiên Giang, Tiền Giang lần lƣợt ở mức 6.897 đồng/kg và 6.966 đồng/kg

giảmlần lƣợt là 339 đồng/kg và 363 đồng/kg.

Qúy4 năm 2013, giá gạo thành phẩm 5 tại Kiên Giang và Tiền Giang tăng mạnh so

với Qúy3. Cụ thể, tại Kiên Giang gạo thành phẩm 5% ở mức trung bình 8.177

đồng/kg, tăng 509 đồng/kg (6,64%). Tại Tiền Giang, giá gạo thành phẩm 5 tăng

465 đồng/kg (5,99%) lên mức 8.221 đồng/kg. Cùng xu hƣớng đó, giá gạo 25% tấm

tại Kiên Giang ở mức 7.597 đồng/kg, tăng 545đồng/kg (7,73%). Tại Tiền Giang,

giá gạo thành phẩm 25% ở mức 7.663 đồng/kg, tăng797 đồng/kg (11,60%).

So với năm 2012, gạo thành phẩm 5% tại Kiên Giang và Tiền Giang đã giảm 717

đồng/kg và giảm 694 đồng/kg. Gạo 25% tại Kiên Giang và Tiền Giang giảm 508

đồng/kg và giảm 680 đồng/kg.

4000

6000

8000

10000

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

2012 2013Gạo TP 5% Kiên Giang Gạo TP 5% Tiền Giang

Gạo TP 25% Kiên Giang Gạo TP 25% Tiền Giang

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

61

11. Thị trường gạo xuất khẩu của Việt Nam

11.1. Khối lƣợng và kim ngạch xuất khẩu gạo

Biểu 12: Lƣợng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam tháng 1/2012 – 12/2013

Nguồn: Agromonitor, Tổng hợp từ số liệu TCHQ

Theo VFA, kết quả giao hàng từ ngay 01/12 đến ngay 31/12/2013 đạt 540.378 tấn,

trị giá FOB 246,153 triệu USD, trị giá CIF 264,770 triệu USD. Lũy kế xuất khẩu

tƣ ngay 01/01 đến ngay 31/12/2013 đat 6,681 triệu tấn, trị giá FOB 2,893 tỷ USD,

trị giá CIF 3,019 tỷ USD. Trong khi đó, theo thống kê của Tổng cục Hải Quan,

xuất khẩu gạo từ ngày 01/12-15/12 đạt 211,290 ngàn tấn, trị giá 101,382 triệu

USD. Lũy kế xuất khẩu từ 01/01-15/12/2013 đạt 6,431 triệu tấn, trị giá 2,846 tỷ

USD.

Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, ƣớc tính xuất khẩu gạo tháng 12 đạt 500

ngàn tấn, trị giá 240 triệu USD. Xuất khẩu gạo năm 2013 ƣớc đạt 6,722 triệu tấn,

trị giá 2,986 tỷ USD, giảm 16,9% về lƣợng và 19,3% về giá trị so với năm 2012.

11.2. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam

Đầu năm 2013, thị trƣờng xuất khẩu trầm lắng, giao dịch rất ảm đạm do thƣơng

nhân quốc tế nghỉ lễ. Xu hƣớng nhìn nhận thị trƣờng đi xuống đang chi phối thành

hình . Dƣờng nhƣ quan điểm nay đƣợc thúc đẩy bởi kết quả cuộc họp VFA vào

ngày 7/1/2013 khi (i), hợp đồng chuyển sang năm mới 2013 ở mức 700-800 ngàn

nhƣng có thể bị hủy nhiều; (ii), chƣa có triển vọng của các hợp đồng Chính phủ

0

100

200

300

400

500

0

200

400

600

800

1,000

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

2012 2013

lƣợng, nghìn

tấn

Lƣợng (Nghìn tấn) Kim ngạch (triệu USD)

kim ngạch,

triệu USD

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

62

tiếp theo; (iii), chƣa rõ về nhu cầu mua của Trung Quốc trong Qúy 1. Trong khi đó

hợp đồng đi Malaysia lƣợng khá nhỏ và giao hàng sau Qúy 1, thời điểm nguồn

nguyên liệu dồi dào. Chào giá xuất khẩu của các doanh nghiệp ở mức 410-

415/390-400/380/355-360 với chủng loại 5/15/25/tấm, FOB.

VFA sửa soạn cho thu mua tạm trữ đã đẩy giá chào giá của các doanh nghiệp có

xu hƣớng đi lên. Tuy nhiên, thời điểm giáp tết nên có ít các giao dịch. Hang đi

Philippines không thông quan do phía Philippines đang kiểm soát lại hàng buôn

lậu (do hạn ngạch quota đã hết). Điều này có thể gây ảnh hƣởng đến các hợp đồng

ký đi Philippines trong thời gian gần đây, ƣớc tính khoảng 200 ngàn tấn, nhƣng

mới giao 70 ngàn tấn. Trong khi các nhà kho cho biết các doanh nghiệp đang rút

hang đi Philippines về, kể cả hang đi Container.

Đầu quý 2/2013, kết quả của đam phán giữa VNF2 với NFA/Philippines cho thấy

Việt Nam trúng thầu bán 187 ngàn tấn gạo 25 tấm đi thị trƣờng này. Mức giá là

460 CNF, giao tại kho. Tuy nhiên lƣợng thấp trong thời điểm thu hoạch rộ vụ

Đông Xuân do đó thị trƣờng xuất khẩu tƣơng đối trầm lắng, thƣơng nhân nƣớc

ngoài thận trọng ít chao giá. Thƣơng nhân Trung Quốc chào mua, tuy nhiên

phƣơng thức thanh toán không mở LC khiến các doanh nghiệp cung ứng e ngại ký

kết các hợp đồng này. Chào giá của các doanh nghiệp có xu hƣớng giảm nhẹ và

tiếp tục chào mua ở mức thấp trong khi giá nội địa cao, hàng trả về cảng khá

nhiều. Các hàng này có thể từ các đơn hang xuất đi thị trƣờng Philippines trƣớc

đây va Trung Quốc. Một số doanh nghiệp cho rằng mức giá này thấp quá, thấp hơn

giá thành của mặt bằng giá nội địa và những ai bán với mức giá nay đƣợc suy đoán

là muốn giải phóng hàng tồn kho hoặc dự đoán giá sẽ đi xuống tiếp tục trong

tƣơng lai.

Giữa quý 2, chào giá bán của các doanh liên tục giảm. Trong khi đó hầu hết các

doanh nghiệp xuất khẩu lớn không mặn mà ở mặt bằng giá này. Giao dịch xuất

khẩu ảm đạm, doanh nghiệp nƣớc ngoai chao mua ít. Thƣơng nhân Trung Quốc

hỏi mua tuy nhiên vẫn chƣa có giao dịch lớn. Cũng có tin nói nhu cầu mua của

Trung Quốc với gạo 15% tấm và gạo tấm. Dƣờng nhƣ các thƣơng nhân quốc tế

vẫn đang ở trạng thái nghe ngóng và có thể có sự kỳ vọng giá của thị trƣờng Việt

chƣa đi lên ngay đƣợc trong bối cảnh thiếu các tin tức hỗ trợ từ phía nhu cầu của

Indonesia và Philippines. Giao dịch xuất khẩu gạo diễn ra với lƣợng nhỏ, giá gạo

dịch nội địa cao hơn giá xuất khẩu từ 5-8 USD/tấn, nguồn gạo ĐX trở nên khan

hiếm do doanh nghiệp găm hang.

Cuối quý 2, thịt trƣờng xuất khẩu vẫn tiếp tục trầm lắng, giao dịch xuất khẩu ảm

đạm, doanh nghiệp nƣớc ngoai chao mua ít. Dƣờng nhƣ các thƣơng nhân quốc tế

vẫn đang ở trạng thái nghe ngóng và có thể có sự kỳ vọng giá của thị trƣờng Việt

chƣa đi lên ngay đƣợc trong bối cảnh thiếu các tin tức hỗ trợ từ phía nhu cầu của

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

63

Indonesia và Philippines. Chào giá xuất khẩu vụ Đông Xuân ở mức 380-390/370-

375/362-366/340-345 USD/tấn cho chủng loại 5/15/25/100% tấm.

Đầu quý 3, giá chào xuất khẩu vụ Đông Xuân tăng do nguồn gạo vụ Đông Xuân

cạn kiệt, trong khi gạo vụ Hè Thu chất lƣợng xấu, không đáp ứng đƣợc nhu cầu

xuất khẩu. Do đó hầu hết các doanh nghiệp đều tích trữ gạo vụ Đông Xuân chờ

tăng giá. Giá gạo Jasmine tăng lên mức 535 hàng tàu. Giá chào xuất khẩu gạo 5%

tấm vụ Đông Xuân ở mức cao 420-425 USD/tấn, FOB. Tuy nhiên sau đó giá gạo

xuất khẩu giảm xuống vào do các doanh nghiệp nƣớc ngoài chỉ chấp nhận mua ở

mức giá thấp. Thƣơng nhân nƣớc ngoài chào mua ở mức 385 USD/tấn cho gạo 5%

tấm vụ Hè Thu, thấp hơn nhiều so với chào giá của doanh nghiệp cung ứng. Thị

trƣờng xuất khẩu trầm lắng tiếp tục kéo giá chào xuất khẩu giảm xuống. Giá chào

xuất khẩu vụ Hè Thu ở mức 395/375/365/345 USD/tấn cho chủng loại gạo

5/15/25/100% tấm.

Cuối quý 3, thƣơng nhân nƣớc ngoài tiếp tục chào mua ở mức thấp, 355-360

USD/tấn cho gạo thành phẩm 5 vụ Hè Thu trong khi đó doanh nghiệp xuất khẩu

thận trọng chào giá xuất khẩu do lo ngại giá gạo nội địa tăng trở lại. Cuối tháng 9,

tin đồn về hợp đồng ký với Philippines va Indonesia, hang đi Trung Quốc tăng trở

lại đẩy chào xuất khẩu xu hƣớng tăng trở lại tuy nhiên giao dịch hết sức ảm đạm.

Chào giá xuất khẩu của các doanh nghiệp điều chỉnh tăng vao đầu Qúy 4 do thị

trƣờng đón nhận những thông tin tích cực từ thị trƣờng Philippines, Indonesia,

Trung Quốc. Thƣơng nhân Philippines tích cực tìm kiếm nguồn cung ứng từ phía

Việt Nam va VFA đang nỗ lực nhằm quy về đầu mối đam phán với thƣơng nhân

Philippines. Thêm vao đó, kết quả xuất khẩu gạo trong tháng 9 tăng mạnh so với

tháng 8. Sau đó, chao giá xuất khẩu tăng mạnh do giá gạo nội địa liên tiếp bị đẩy

cao. Nhu cầu thu mua gạo xuất tiểu ngạch của Trung Quốc tăng mạnh, đặc biệt là

các nhà kho – doanh nghiệp tƣ nhân, giao dịch sôi động. Trong khi đó, thƣơng

nhân nƣớc ngoài tiếp tục chào mua ở mức giá thấp, chỉ chấp nhận giao dịch ở mức

360-365 USD/tấn, ở mức giá này khó có thể các doanh nghiệp giao dịch trong khi

giá gạo nguyên liệu đã tăng mạnh.Chào giá xuất khẩu của các doanh nghiệp ở mức

lần lƣợt là 390-405/370-380/360-370 USD/tấn, giá FOB, cho chủng loại gạo

5/15/25 tấm, hàng tàu.

Thông tin Việt ký với Philippines 500 ngàn tấn, giao ngay trong tháng 12 đã khiến

giá gạo nội địa tăng mạnh. Thêm vao đó, lƣợng lớn gạo xuất tiểu ngạch đi Trung

Quốc trƣớc đó khiến nguồn nguyên liệu trở lên khan hiếm. Giá xuất khẩu của các

doanh nghiệp trong tuần giá gạo tiếp tục đẩy lên cao, các doanh nghiệp thu mua

chân hàng gạo 25% giao đi Philippines. Trong khi đó, thị trƣờng xuất khẩu hết sức

trầm lắng, thƣơng nhân nƣớc ngoài không giao dịch ở mức nay xu hƣớng dịch

chuyển sang các thị trƣờng Pakistan, Ấn Độ, Thái Lan.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

64

Thời điểm cuối năm 2013, các doanh nghiệp chân hàng xuất khẩu 120 ngàn tấn đi

Philippines và thận trọng thu mua chân hàng. Trong khi nguồn lúa từ Campuchia

về nhiều và thu hoạch nội địa tăng lên. Giá gạo nội địa liên tục giảm mạnh đã kéo

giá xuất khẩu đi xuống.Giá gạo xuất khẩu của các doanh nghiệp chào ở mức 410-

415/400-405/390/370 USD/tấn cho chủng loại gạo 5/15/25/100% tấm, FOB.

Biểu 13: Giá gạo 5% xuất khẩu của Việt Nam; Ấn Độ và Thái Lan 2012 –

T12/2013 (USD/tấn, FOB)

Nguồn: Số liệu AgroMonitor

300

350

400

450

500

550

600

650

2 5 8 111417202326293235384144475053 3 6 9 1215182124273033363942454851

1 5 6 7 10 11 12 1 6 7 11 12

2012 2013

Gạo XK Việt Nam 5% Gạo XK Thái Lan 5% Gạo XK Ấn Độ 5%

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

65

Bảng 48: Giá một số đơn hàng gạo thành phẩm 5% trong năm 2013 (FOB)

Thị trƣờng Đơn giá Qúy 1 Qúy 2 Qúy 3 Qúy 4 Tổng

China

380 500 7,650 5,190 - 13,340

384 - - 10,875 - 10,875

385 - 11,240 5,000 400 16,640

390 1,000 9,000 1,670 250 11,920

392 2,750 1,000 3,016 - 6,766

394 3,000 7,000 - - 10,000

395 17,390 2,250 510 - 20,150

396 - 4,100 5,592 520 10,212

397 4,750 5,400 - 260 10,410

400 9,142 1,130 1,690 650 12,612

403 5,920 2,000 1,560 - 9,480

404 - 6,260 - - 6,260

410 15,840 3,700 6,872 750 27,162

411 6,830 700 1,820 - 9,350

412 1,040 4,000 3,640 - 8,680

413 5,370 - 500 - 5,870

415 27,240 1,040 4,052 625 32,957

417 11,640 - 3,035 - 14,675

418 7,350 - 3,890 - 11,240

420 7,140 1,000 1,280 2,000 11,420

435 570 2,000 2,500 - 5,070

440 850 8,000 3,302 - 12,152

445 5,790 4,550 500 1,500 12,340

Malaysia

396 - - 9,400 27,190 36,590

450 - 26,800 29,100 - 55,900

470 - - 5,400 - 5,400

Ghana

369 - - 10,750 - 10,750

370 - 3,500 3,000 3,000 9,500

372 - - 6,000 - 6,000

378 - - 4,600 500 5,100

380 - 8,000 - - 8,000

385 3,100 - 2,000 - 5,100

390 500 13,000 - - 13,500

405 - 5,000 13,000 - 18,000

416 - 10,000 - - 10,000

Singapore

410 11,150 21,450 5,972 1,040 39,612

417 9,815 - 2,575 2,525 14,915

419 - - 5,850 - 5,850

Cameroon

375 - 2,000 5,000 - 7,000

387 8,000 - - - 8,000

388 - - 7,500 - 7,500

395 1,000 - 5,000 - 6,000

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

66

405 - - 5,500 - 5,500

408 6,700 - 2,500 - 9,200

411 2,000 9,000 - - 11,000

Ivory Coast

362 - - - 10,000 10,000

370 - - 500 8,497 8,997

372 - - 7,100 3,100 10,200

380 - 1,000 250 7,000 8,250

383 - - 6,600 - 6,600

405 - - 7,000 - 7,000

Angola

389 9,450 - - - 9,450

390 7,650 - - 750 8,400

393 5,500 - - - 5,500

400 6,500 - - - 6,500

403 9,270 - - - 9,270

407 5,100 - - - 5,100

413 6,000 - - - 6,000

Philippines

399 - 5,050 - - 5,050

410 6,292 - 15,990 3,120 25,402

413 1,170 - 4,861 - 6,031

Algeria 380 - 2,508 8,312 - 10,820

Bảng 49: Giá một số đơn hàng gạo thành phẩm 15% trong năm 2013 (FOB)

Thị trƣờng Đơn giá Qúy 1 Qúy 2 Qúy 3 Qúy 4 Tổng

China

357 - 750 7,750 1,000 9,500

367 - 3,000 4,750 - 7,750

368 - 5,655 1,000 - 6,655

370 5,400 7,300 3,800 1,000 17,500

373 2,860 2,871 4,231 - 9,962

374 - 5,250 - - 5,250

375 17,200 6,300 3,500 3,500 30,500

376 3,900 - 4,300 469 8,669

377 18,850 1,050 2,000 - 21,900

378 7,078 11,240 1,250 - 19,568

380 21,330 16,750 500 1,005 39,585

382 6,592 1,950 - 2,250 10,792

383 5,340 2,514 993 5,056 13,903

385 6,500 - - - 6,500

385 5,060 7,600 520 600 13,780

386 3,050 2,250 - - 5,300

390 8,600 - 3,895 4,400 16,895

392 17,750 - - - 17,750

393 5,520 - - - 5,520

395 11,750 - 890 - 12,640

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

67

397 5,780 - - - 5,780

400 4,600 - 1,300 - 5,900

402 13,000 - - - 13,000

Cuba

399 - 18,490 - - 18,490

415 - 29,000 - - 29,000

415 - - - 21,000 21,000

425 45,500 - - - 45,500

430 29,000 50,000 - - 79,000

444 28,045 - - - 28,045

499 26,000 - - - 26,000

East Timor

370 2,400 1,000 5,900 - 9,300

377 1,750 4,850 3,500 - 10,100

383 5,600 - - 125 5,725

385 2,875 - 2,500 - 5,375

390 - - 6,900 6,000 12,900

Singapore

368 - 850 7,100 - 7,950

373 - 6,700 - - 6,700

380 250 125 7,100 3,925 11,400

385 2,800 228 3,900 - 6,928

390 3,375 600 400 750 5,125

Malaysia 388 - - 6,700 10,700 17,400

Tổng

317,755 186,323 84,679 61,780 650,537

Giá một số đơn hàng gạo thành phẩm 25% năm 2013 (FOB)

Thị trƣờng mới Đơn

giá Qúy 1 Qúy 2 Qúy 3 Qúy 4 Tổng

Ivory Coast

333 - - 15,000 - 15,000

335 - - 7,300 - 7,300

337 - - - 16,500 16,500

340 - - 15,250 - 15,250

348 - 3,000 3,000 10,000 16,000

359 - - 7,500 - 7,500

365 - - 12,200 - 12,200

365 - 25,600 - - 25,600

366 - 1,000 5,100 - 6,100

367 - 19,100 5,000 - 24,100

368 - 14,000 5,000 - 19,000

369 - 5,500 2,000 - 7,500

370 - 10,400 2,000 - 12,400

375 - 18,490 31,000 8,000 57,490

376 - 5,610 9,500 - 15,110

China

367 2,000 3,248 1,644 - 6,892

369 2,730 - 4,290 - 7,020

375 13,520 500 520 - 14,540

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

68

380 2,020 - 3,510 - 5,530

385 4,560 - 1,040 - 5,600

Cameroon 366 2,000 20,000 - - 22,000

Guinea 345 - - 12,600 - 12,600

349 - - 6,300 - 6,300

Philippines 366 9,517 1,560 - - 11,077

Mali 366 - 6,000 - - 6,000

Togo 340 - - 5,250 - 5,250

Haiti 365 - - 5,125 - 5,125

Tổng

36,347 134,008 160,129 34,500 364,984

Bảng 50: Giá một số đơn hàng gạo thành phẩm 100% năm 2013 (FOB)

Thị trƣờng Đơn giá Qúy 1 Qúy 2 Qúy 3 Qúy 4 Tổng

China

335 2,500 2,000 1,750 1,000 7,250

337 - 4,000 1,640 1,040 6,680

340 6,246 7,000 1,350 - 14,596

342 4,500 1,750 - - 6,250

345 6,750 2,250 - 600 9,600

348 - 4,500 1,000 1,000 6,500

350 22,500 - 1,500 1,000 25,000

355 7,895 - - 250 8,145

Senegal 340 - 21,000 - - 21,000 Guinea

Bissau 340 - 8,000 - - 8,000

Belgium 335 - 6,836 - - 6,836

Tổng

50,391 57,336 7,240 4,890 119,857

Bảng 51: Giá một số đơn hàng gạo thơm trong năm 2013 (FOB)

Thị trƣờng Đơn

giá Qúy 1 Qúy 2 Qúy 3 Qúy 4 Tổng

Ghana

470 - 4,000 - - 4,000

475 - 3,000 - - 3,000

490 - 625 1,875 - 2,500 491 - - 4,000 - 4,000

515 - 6,000 - - 6,000

518 - 4,000 - - 4,000

520 - 2,000 50 - 2,050 526 - - 500 1,750 2,250

529 - 225 4,000 - 4,225

530 - - - 2,500 2,500

534 - - 4,000 - 4,000 545 400 - - 2,125 2,525

547 - - 3,000 - 3,000

550 - 2,000 - 2,500 4,500

563 - 5,000 - - 5,000 577 - - 4,000 - 4,000

593 - - - 2,500 2,500

China 475 - 1,454 150 750 2,354

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

69

485 - - 2,500 - 2,500

490 250 2,250 772 750 4,022

500 600 1,400 - 412 2,412 510 3,800 - - 250 4,050

520 3,300 750 - - 4,050

545 250 1,025 1,080 - 2,355

570 550 1,000 750 - 2,300 580 - - 2,650 750 3,400

710 1,020 - 1,250 3,600 5,870

715 3,540 250 2,200 - 5,990

725 750 1,250 250 - 2,250

Malaysia

550 - - 2,047 890 2,937

580 1,035 1,357 1,840 - 4,232

600 - - 1,656 2,300 3,956

620 3,105 1,587 50 - 4,742 750 3,036 - - 920 3,956

775 2,254 1,610 - - 3,864

790 - 1,081 1,242 1,472 3,795

820 - - 2,070 - 2,070 840 2,392 1,380 1,012 4,991 9,775

Cote DIvoire (Ivory

Coast)

510 - 5,000 - - 5,000

530 - - - 2,500 2,500

535 - - 1,000 2,000 3,000 540 - - 3,000 2,000 5,000

560 - 3,000 - 100 3,100

578 - - 1,500 1,500 3,000

602 2,500 - - - 2,500 727 - - 5,000 - 5,000

728 - - 2,500 - 2,500

808 - 1,600 1,843 - 3,443

HongKong

510 1,204 - 220 726 2,150 545 88 4,928 1,584 - 6,600

570 814 704 660 2,046 4,224

580 66 300 248 1,672 2,286

700 - - 182 1,936 2,118 710 660 - 726 3,850 5,236

715 800 440 1,389 - 2,629

720 740 3,032 198 682 4,652

725 - 1,826 198 - 2,024 Canada 630 21,247 - - - 21,247 Tổng

54,401 64,074 63,191 47,472 229,138

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

70

Bảng 52: Giá một số đơn hàng gạo tấm thơm trong năm 2013 (FOB)

Thị trƣờng Đơn

giá Qúy 1 Qúy 2 Qúy 3 Qúy 4 Tổng

Cote DIvoire (Ivory

Coast)

369 - - 1,050 - 1,050

370 - 3,000 1,000 - 4,000

373 2,500 2,500 500 - 5,500

374 - - 1,050 - 1,050

375 2,500 - - - 2,500

377 - 2,000 - - 2,000

381 - - 3,500 - 3,500

390 2,000 - - - 2,000

394 - 1,050 - - 1,050

400 - 1,050 - - 1,050

445 - 1,500 - - 1,500

453 - 2,100 - - 2,100

Ghana

365 - 4,000 - - 4,000

373 1,500 2,500 - - 4,000

375 1,000 - 1,500 850 3,350

378 1,500 - - - 1,500

378 - - 2,000 - 2,000

379 - 1,250 - - 1,250

380 - 1,500 - - 1,500

390 - - 2,500 - 2,500

395 - - 1,500 - 1,500

Senegal

375 - 10,000 - - 10,000

378 - - 1,750 - 1,750

425 - - 1,700 - 1,700

460 4,187 - - - 4,187

Cameroon 386 - 2,500 - - 2,500

Tổng

15,187 34,950 18,050 850 69,037

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

71

Bảng 53: Giá một số đơn hàng gạo nếp năm 2013 (FOB)

Thị trƣờng Đơn giá Qúy 1 Qúy 2 Qúy 3 Qúy 4 Tổng

China

410 - - 5,700 1,349 7,049 430 - 300 1,100 - 1,400 450 - 1,300 1,099 - 2,399 458 1,192 - - - 1,192 460 - 500 1,000 - 1,500 470 - 1,450 800 - 2,250 480 - 3,848 - - 3,848 500 3,100 2,650 - - 5,750 512 - - - 2,300 2,300 515 - - 1,100 - 1,100 570 - - - 1,300 1,300 570 - - 3,250 1,500 4,750 580 - 600 5,021 2,095 7,716 582 - - 2,175 - 2,175 590 - - - 2,500 2,500 592 - 1,500 - - 1,500 615 - 3,125 600 - 3,725 617 - 1,000 1,000 - 2,000 625 - 3,200 250 - 3,450 626 - 2,500 - - 2,500 630 - 7,500 200 - 7,700

Singapore

560 - - 2,600 6,500 9,100 567 - - - 5,200 5,200 605 - 1,040 - - 1,040 610 125 2,103 260 40 2,528 613 - 2,236 - - 2,236

Malaysia

635 - - - 1,288 1,288 639 - 1,196 23 - 1,219 640 - 1,564 - - 1,564 645 1,150 - - - 1,150 660 - - 1,311 1,405 2,716

Philippines 603 - - - 1,040 1,040 610 2,079 - - - 2,079 620 650 520 - - 1,170

Belgium 470 - 1,544 - - 1,544 492 - - - 1,029 1,029

Taiwan 615 - 610 1,000 720 2,330 Indonesia 600 - - - 1,825 1,825 Tổng

8,296 40,285 28,489 30,091 107,160

12. Xuất khẩu gạo Việt Nam theo chủng loại

Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo tính đến tháng

11/2013, xuất khẩu gạo 5% tấm tiếp tục chiếm tỷ lệ cao nhất, gạo 5% tấm, 15%

tấm, gạo 25% tấm, chiếm tỷ lệ cao nhất lần lƣợt là 34,88%, 20,54%,13,80%.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

72

Gạo 5% tiếp tục là mặt hang có lƣợng xuất khẩu nhiều nhất trong năm 2013, với

lƣợng xuất khẩu 11 tháng đạt 2,2 triệu tấn. Lũy kếxuất khẩu gạo 15% tấm đạt

1,295triệu tấn, chiếm 20,54, gạo 25% tấm đạt 870 ngàn tấn, chiếm 13,8%.

Bảng 54: Lƣợng gao xuât khâu phân theo chung loai cua Viêt Nam theo Qúy

năm 2013

Chủng loại Qúy

1/2013 Qúy 2/2013 Qúy 3/2013

11 tháng

2013 11 tháng

2012 Gạo 10% tấm 23,328 45,809 31,680 117,251 321,543 Gạo 100% tấm 119,382 109,318 37,263 315,212 412,885 Gạo 15% tấm 493,512 388,888 241,626 1,295,731 1,557,233 Gạo 25% tấm 96,618 439,779 261,654 870,473 823,470 Gạo 5% tấm 606,985 637,890 625,704 2,200,126 3,206,225 Gạo giống Nhật 1,302 1,657 1,712 6,577 4,219 Gạo khác 89,476 100,451 85,930 313,379 208,504 Gạo nếp 44,104 105,615 90,293 331,925 313,849 Gạo tấm thơm 25,493 40,913 25,380 94,960 106,037 Gạo thơm 180,603 226,242 207,845 762,931 379,655 Tổng 1,680,803 2,096,562 1,609,087 6,308,565 7,333,620

Ghi chú: lượng chi tiết theo giá có thể có sự khác biệt với con số cuối cùng đã

được hiệu chỉnh của Hải quan.

Biểu 14: So sánh cơ cấu xuất khẩu gạo theo chủng loại 11 tháng 2012 và 11

tháng 2013

Cơ cấu lƣợng xuất khẩu gạo theo chủng

loại 11 tháng 2013

Cơ cấu lƣơng xu ất khẩu gạo theo

chủng loại 11 tháng 2012

Gạo 10%

tấm

1.86%

Gạo

100%

tấm5.00%

Gạo 15%

tấm

20.54%

Gạo 25%

tấm

13.80%Gạo 5%

tấm

34.88%

Gạo

giống

Nhật0.10%

Gạo nếp

4.97%

Gạo tấm

thơm

5.26%

Gạo

thơm

1.51%

Gạo khác

12.09%

Gạo 10%

tấm

4.38%

Gạo

100%

tấm5.63%

Gạo 15%

tấm

21.23%

Gạo 25%

tấm

11.23%

Gạo 5%

tấm

43.72%

Gạo

giống

Nhật0.06%

Gạo nếp

2.84%

Gạo tấm

thơm

4.28%

Gạo thơm

1.45%

Gạo khác

5.18%

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

73

13. Xuất khẩu gạo Việt Nam theo thị trường

13.1. Xuất khẩu gạo đi các thị trƣờng lớn

Xuất khẩu gạo của Việt Nam chậm va giảm sút va không đạt kế hoạch do thiếu

nhu cầu từ các thị trƣờng truyền thống. Xuất khẩu đi Trung Quốc va Châu Phi tăng

so với cùng kỳ năm 2012 tuy nhiên không bù đắp đƣợc xuất khẩu giảm từ

Philippines và Indonesia. Trong năm 2013, xuất khẩu gạo của Việt Nam vào thị

trƣờng Trung Quốc, Bờ Biền Ngà, Ghana, Singapore, Hong Kong, Camaroon, Cu

Ba tăng. Trong khi đó, xuất khẩu gạo sang các thị trƣờng truyển thống với hợp

đồng tập trung giảm mạnh nhƣ Philippines, Malaysia, Indonesia. Năm 2013, đăng

ký xuất khẩu hợp đồng tập trung 1,297 triệu tấn, chiếm 16,71%, hợp đồng thƣơng

mại 6,463 triệu tấn, chiếm 83,29%. So với năm 2012, hợp đồng tập trung giảm 519

ngàn tấn về lƣợng và 6,82% về tỷ lệ.

Indonesia

Thị trƣờng Indonesia hoàn toàn vắng bóng trong năm 2013, xuất khẩu sang thị

trƣờng Indonesia giảm mạnh so với năm 2012. Trƣớc đó, có những thông tin cho

rằng Indonesia sẽ nhập khẩu gạo trong quý 3/2013 để giảm giá gạo nội địa của

nƣớc nay. Tuy nhiên, cho đến đầu năm 2014 Indonesia vẫn thông báo tồn kho và

sản lƣợng dƣ thừa lớn. Indonesia đã thực hiện đƣợc mục tiêu tự túc lƣơng thực

trong năm 2013, sản lƣợng lúa gạo năm 2013 của Indonesia tăng 4,4% so với năm

2012 đạt mức 72,1 triệu tấn. Xuất khẩu gạo sang thị trƣờng Indonesia chủ yếu từ

năm 2012 chuyển sang. Tính đến tháng 11 năm 2013, xuất khẩu gạo Việt sang thị

trƣờng Indonesia chỉ đạt 118,408 ngàn tấn giảm tới 786,199 so với mức 904,606

ngàn tấn trong năm 2012.

Philippines

Thị trƣờng Philippines chỉ thực sự trở lại sau khi Philippines hứng chịu cơn bão

Hải Yến, lớn nhất trong lịch sử đổ bộ vao nƣớc này. Trong tháng 11/2013,

Philippines đã nhập khẩu thêm 500 ngàn tấn gạo Việt, giao hàng từ tháng 12/2013-

3/2014. Tuy nhiên, việc Philippines nhập khẩu gạo Việt trong thời điểm giá gạo

Việt Nam tăng cao do xuất khẩu tiểu ngạch đi Trung Quốc lớn và nguồn nguyên

liệu khan hiếm. Áp lực giao hang ngay đã khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu khó

khăn. Lƣợng gạo xuất khẩu sang thị trƣờng Philippines trong năm 2013 đã giảm

mạnh so với năm 2012, lƣợng gạo xuất khẩu đã giảm tới 653,731 ngàn tấn so với

cùng ký năm 2012. Lũy kế xuất khẩu 11 tháng năm 2013 sang Philippines chỉ đạt

mức 390,348 ngàn tấn chiếm 6,19% thị phần trong khi xuất khẩu gạo Việt Nam

sang Philippines cùng kỳ năm 2012 đạt 1,004 triệu tấn.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

74

Malaysia

Xuất khẩu gạo sang thị trƣờng Malaysia tiếp tục giảm đã giảm mạnh so với cùng

kỳ năm 2012. Lũy kế xuất khẩu 9 tháng 2013, xuất khẩu sang Malaysia chỉ đạt

445,326 ngàn tấn, giảm 324,704 ngàn tấn so với cùng kỳ năm 2012

Trung Quốc

Tính đến 11 tháng năm 2013, xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Quốc chiếm

33,56% tổng lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam, tăng 8,05% về thị phần so với

cùng kỳ năm 2012. Lũy kế xuất khẩu 11 tháng đầu năm 2013 sang thị trƣờng

Trung Quốc đạt 2,117 triệu tấn, tăng 287,644 ngan tấn so với cùng kỳ năm 2012.

Trong khi đó, xuất tiểu ngạch qua Trung Quốc trong năm 2013 theo VFA ƣớc tính

đạt 1,4 -1,5 triệu tấn. Nhƣ vậy, tổng lƣợng gạo xuất khẩu sang thị trƣờng Trung

Quốc trong năm 2013 ƣớc tính có thể lên tới 3,5-3.6 triệu tấn (chƣa tính tháng

12/2013).

Châu Phi

Trong năm 2013, xuất khẩu gạo Việt sang thị trƣờng Châu Phi liên tục tăng ấn

tƣợng. Trái với dự báo trƣớc đó năm 2013 Châu Phi sẽ giảm nhập khẩu gạo do

nhập khẩu nhiều năm 2012 va tồn kho lớn, tuy nhiên tình hình sản lƣợng sụt giảm

và nhu cầu tăng nên thị trƣờng Châu Phi đã nhập khẩu mạnh năm 2013. Xuất khẩu

sang các nƣớc Bờ Biển Nga, Ghana, Camaroon tăng. Thị trƣờng Bờ Biển Ngà

trong năm 2013 trở thành thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ 2 của Gạo Việt sau Trung

Quốc, xuất khẩu gạo sang Bờ Biển Nga 11 tháng 2013 ƣớc đạt 565,914 ngàn tấn,

tăng 91,552 ngàn tấn so với năm 2012.Lƣợng gạo xuất khẩu sang thị trƣờng Ghana

trong 11 tháng 2013 đạt 367,022 ngàn tấn, tăng 104,408 ngan tấn so với cùng kỳ

năm 2013. Về thị phần tăng 2,24% so với năm 2012.

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

75

Biểu 15: So sánh cơ cấu xuất khẩu gạo theo thị trƣờng 11 tháng 2012, 11

tháng 2013

Cơ cấu lƣợng xuất khẩu gạo theo thị

trƣờng 11 tháng 2012

Cơ cấu lƣợng xuất khẩu gạo theo thị

trƣờng 11 tháng 2013

Nguồn: AgroMonitor, Tổng hợp từ số liệu Tổng cục Hải quan

Bảng 55: So sánh lƣợng (ngàn tấn) và thị phần (%) gạo xuất khẩu đi các thị

trƣờng 11 tháng năm 2013 và 11 tháng năm 2012

Thị trƣờng

11 Tháng 2012 11 Tháng 2013 Thay đổi 2013/2012

Lƣợng Thị phần Lƣợng Thị phần Lƣợng Thị

phần

China 1,914,048 25.75% 2,062,305 33.37% 148,258 7.62%

Philippines 1,095,980 14.74% 365,813 5.92% -730,167 -8.82%

Malaysia 736,939 9.91% 453,653 7.34% -283,287 -2.57%

Indonesia 787,981 10.60% 146,528 2.37% -641,452 -8.23%

Ivory Coast 474,362 6.38% 565,914 9.16% 91,552 2.78%

Ghana 273,236 3.68% 353,044 5.71% 79,808 2.04%

Singapore 245,480 3.30% 345,905 5.60% 100,425 2.29%

Cuba 209,750 2.82% 218,035 3.53% 8,285 0.71%

HongKong 189,764 2.55% 176,802 2.86% -12,962 0.31%

Cameroon 102,188 1.37% 154,028 2.49% 51,840 1.12%

Khác 1,403,861 18.89% 1,338,143 21.65% -65,719 2.77%

Tổng 7,433,588 100.00% 6,180,169 100.00% -1,253,419 -

China

25.75%

Philippine

s

14.74%

Malaysia

9.91%Indonesia

10.60%

Ivory

Coast

6.38%

Ghana

3.68%

Singapore

3.30%

Cuba

2.82%

HongKon

g

2.55%

Ghana

3.6% Khác

18.89%

China

33.37%

Philippine

s 5.92%

Malaysia

7.34%Indonesia

2.37%

Ivory

Coast

9.16%

Ghana

5.71%

Singapore

5.60%

Cuba

3.53%

HongKon

g

2.86%

Cameroon

2.49%

Khác

21.65%

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

76

Ghi chú: lượng chi tiết theo giá có thể có sự khác biệt với con số cuối cùng đã

được hiệu chỉnh của Hải quan.

Bảng 56: Thay đổi xếp hạng top 10 thị trƣờngnăm 2013

Thị trƣờng 11T/2013 11 T2012

China 1 1

Ivory Coast 2 5

Malaysia 3 4

Philippines 4 2

Ghana 5 6

Singapore 6 7

Cuba 7 8

HongKong 8 14

Cameroon 9 12

Indonesia 10 3

Ghi chú: lượng chi tiết theo giá có thể có sự khác biệt với con số cuối cùng đã

được hiệu chỉnh của Hải quan.

Bảng 57: Lƣợng gạo xuất khẩu đi các thị trƣờng 11 tháng 2013

Thị trƣờng Qúy 1/2013 Qúy 2/2013 Qúy 3/2013 11 Tháng 2013 11 Tháng

2012

China 712,672 584,718 480,017 2,062,305 1,914,048

Philippines 66,041 230,741 58,757 365,813 1,095,980

Malaysia 47,620 147,726 152,990 453,653 736,939

Indonesia 53,852 23,415 34,516 146,528 787,981

Ivory Coast 25,355 184,964 249,988 565,914 474,362

Ghana 33,870 128,532 137,505 353,044 273,236

Singapore 86,037 83,373 112,003 345,905 245,480

Cuba 128,545 68,490 - 218,035 209,750

HongKong 63,454 42,857 39,218 176,802 189,764

Cameroon 41,171 56,475 56,242 154,028 102,188

Angola 66,330 29,404 7,932 114,546 118,226

Senegal 3,275 33,807 8,672 46,162 183,909

Algeria 29,980 24,635 28,209 93,829 69,368

Taiwan 19,604 12,188 15,714 51,679 102,015

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

77

East Timor 19,022 20,675 33,696 90,783 57,905

Mozambique 22,879 15,239 16,173 68,743 68,294

United States 18,329 11,952 12,509 52,680 60,438

Kenya 4,000 9,150 17,375 32,733 69,150

Guinea 261 23,700 19,675 43,688 56,250

Tanzania 12,130 11,031 10,900 37,763 55,873

Khác 111,199 226,526 245,876 705,536 562,433

Tổng 1,565,627 1,969,597 1,737,967 6,180,169 7,433,588

Ghi chú: lượng chi tiết theo giá có thể có sự khác biệt với con số cuối cùng đã

được hiệu chỉnh của Hải quan.

Bảng 58: Lƣợng xuất khẩu gạo theo thị trƣờng và chủng loại tháng Qúy3/2013 (tấn)

Thị trƣờng Gạo 100%

tấm

Gạo 25%

tấm

Gạo 15%

tấm

Gạo 10%

tấm

Gạo 5%

tấm Gạo nếp Gạo thơm

Gạo tấm

thơm

Gạo giống

Nhật Gạo khác Tổng

China 25,570 19,660 133,152 13,400 160,066 44,276 25,737 50 25,845 447,756

Cote DIvoire 1,900 137,350 40,450 24,391 7,900 10,000 221,991

Malaysia 905 6,950 116,712 4,813 11,234 50 431 141,095

Ghana 2,715 59,555 59,814 8,799 130,883

Singapore 1,906 4,789 29,764 10,385 35,100 6,109 19,317 75 301 634 108,380

Philippines 3,267 9,240 7,094 2,000 29,475 1,831 520 53,427

Cameroon 4,150 9,500 34,550 592 1,500 1,000 51,292

Madagascar 31,828 985 925 9,103 42,841

HongKong 228 398 132 4,500 44 29,953 100 121 88 35,564

East Timor 32,575 1,121 33,696

Indonesia 422 24,875 4,200 29,497

Algeria 25,437 3,292 28,729

Russian Federation 25 900 1,550 11,505 50 66 11,084 25,180

Haiti 5,300 18,000 23,300

Guinea 19,675 50 19,725

Togo 5,500 10,825 377 1,000 17,702

Kenya 7,000 5,000 4,875 16,875

Benin 6,175 2,256 244 630 5,000 14,305

Mozambique 6,650 150 7,375 98 14,273

Taiwan 650 390 240 2,781 6,617 1,367 520 1,229 13,793

Khác 2,414 7,850 9,519 3,955 61,257 1,680 27,956 4,706 792 18,656 138,785

Tổng 37,263 261,654 241,626 31,680 625,704 90,293 207,845 25,380 1,712 85,930 1,609,087

Bảng 59: Lƣợng xuất khẩu gạo theo thị trƣờng và chủng loại tháng Qúy 2/2013 (tấn)

Thị trƣờng

Gạo

100%

tấm

Gạo 25%

tấm

Gạo 15%

tấm

Gạo 10%

tấm

Gạo 5%

tấm Gạo nếp

Gạo

thơm

Gạo tấm

thơm

Gạo

giống

Nhật

Gạo khác Tổng

China 46,827 14,387 206,760 33,220 166,622 53,415 28,826

48,786 598,843

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

79

Philippines 1,103 211,110 2,500 3,000 8,968 4,061

230,741

Ivory Coast 4,000 116,700 9,800

11,690

30,152 13,910

186,252

Malaysia

114,950 21,112 11,001

715

147,778

Ghana

64,825

52,507 11,200

128,532

Singapore 2,068 275 24,989

32,314 7,127 15,659 223 320 398 83,373

Cuba

68,490

68,490

Cameroon

29,890 1,000

23,025

60 2,500

3,000 59,475

HongKong 344 70 22

2,719 461 39,036 100 106 44 42,901

Senegal 22,200 875 104

52 10,628

33,859

Angola

362 28,442

439

161 29,404

Russian Federation

775 400 9,974

15,358 26,506

Algeria

1,500

18,948

4,887 25,335

Guinea 350 23,000

250

100 23,700

Indonesia 8,292

548 5,575 8,700

300 23,415

Togo

6,425

15,900

709

23,034

East Timor

17,425

3,000

250

20,675

Haiti

1,500

15,400

416

17,316

Mozambique 100

4,114 700 9,920

405

15,239

Belgium 9,296

100 4,008 122

13,526

Khác 13,652 23,222 12,103 7,719 82,007 5,683 34,135 1,448 472 26,035 206,475

Tổng 108,233 427,454 349,581 45,400 609,600 101,441 222,468 40,009 1,612 99,069 2,004,867

Ghi chú: lượng chi tiết theo giá có thể có sự khác biệt với con số cuối cùng đã được hiệu chỉnh của Hải quan.

Bảng 60: Lƣợng xuất khẩu gạo theo thị trƣờng và chủng loại 11 tháng 2013 (tấn)

Thị trƣờng

Gạo

100%

tấm

Gạo 25%

tấm

Gạo 15%

tấm

Gạo 10%

tấm

Gạo 5%

tấm Gạo nếp Gạo thơm

Gạo tấm

thơm

Gạo

giống

Nhật

Gạo khác Tổng

China 212,110 106,144 719,662 69,959 627,310 139,679 94,584 300 44 147,410 2,117,202

Ivory Coast 7,900 298,050 8,525

101,437

80,348 36,133

10,150 542,543

Malaysia 2,513

17,650

330,052 40,960 51,344 50 2,427 330 445,326

Philippines 6,011 255,495 19,740 9,810 76,350 16,691 3,250

3,000 390,348

Ghana

2,715 25

164,496

170,584 29,199 2

367,022

Báo cáo Triển vọng Ngành Lúa gạo Việt Nam www.agromonitor.vn

80

Singapore 9,491 11,790 95,416 11,607 119,317 28,463 66,305 658 1,060 2,209 346,315

Cuba

247,035

247,035

HongKong 1,219 4,534 2,977 22 38,669 667 133,692 500 442 516 183,238

Cameroon 25 34,040 19,600 48 87,575

790 4,000

4,000 150,078

Indonesia 11,664

548 79,750 22,396

4,050 118,408

Angola

643 113,379 3 1,033

738 115,795

Algeria

9,510

84,274

11,114 104,898

East Timor

1,250 89,690

1,400

1,946

94,286

Russian Federation

25 3,100 3,150 45,555 75

154 38,121 90,179

Haiti

7,550

66,452

437

74,439

Mozambique 100 250 19,779 1,800 44,086

2,228

68,242

Madagascar

49,873 390

4,285

925

9,728 65,201

United States of America 6

6,404 20 12,322 864 23,935

40 9,172 52,764

Taiwan 1,040 2,310 3,075 1,013 15,761 15,043 6,958 780

4,053 50,032

Senegal 22,590 875 624

2,080

1,016 19,744

46,930

Khác 40,542 95,573 32,529 19,178 264,780 9,730 101,159 3,596 2,407 68,789 638,284

Tổng 315,212 870,473 1,295,731 117,251 2,200,126 331,925 762,931 94,960 6,577 313,379 6,308,565

Ghi chú: lượng chi tiết theo giá có thể có sự khác biệt với con số cuối cùng đã được hiệu chỉnh của Hải quan.