Báo cáo thầy bộ

42
Một số loại truyền động 1.Truyền động cơ khí 2. Truyền động điện 3. Truyền động thủy lực 4. Truyền động khí nén

Transcript of Báo cáo thầy bộ

Một số loại truyền động

1.Truyền động cơ khí

2. Truyền động điện

3. Truyền động thủy lực

4. Truyền động khí nén

Truyền động thủy lực

Động cơ dầu

Động cơ điện

Xy lanh

Thùng dầu

Van điều khiển

Bộ điều khiển

Bộ lọc

Bơm dầu

Bình tích nănng

Van an toàn

Đường ống

Ưu, nhược điểm truyền động thủy lựcƯu điểm:

Truyền được công suất cao và lực lớn Có khả năng điều chỉnh vận tốc làm việc tinh và vô cấp Dễ tự động hóa theo điều kiện hoạt động hay theo chương

trình Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ chọn áp

suất cao Dễ phòng quá tải nhờ van an toàn Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển

động tịnh tiến của cơ cấu chấp hànhNhược điểm: Dễ cháy nổ, nhiệt độ cao Ô nhiễm môi trường Tốc độ thấp Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi do

tính nén được của chất lỏng và tính đàn hồi của đường ống dẫn

Ứng dụng truyền động thủy khí

Trong nhà máy Trong lv hàng hải

Trong xây dựng

Trong máy bay

Các phần tử thủy khíCác phần tử thủy khí

1. Các phần tử điều chỉnh 1. Các phần tử điều chỉnh áp suấtáp suất

2. Các phần tử điều chỉnh 2. Các phần tử điều chỉnh lưu lượng và điều chỉnh lưu lượng và điều chỉnh hướnghướng

3. Các cơ cấu chấp hành-xi 3. Các cơ cấu chấp hành-xi lanhlanh

4. Các phần tử phụ trợ4. Các phần tử phụ trợ

Các phần tử điều lưu lượng và điều chỉnh hướng

1. Van phân phối và 1. Van phân phối và van chặn van chặn

4. Van chia lưu lượng4. Van chia lưu lượng

2. Van tiết 2. Van tiết lưulưu

3. Bộ ổn tốc3. Bộ ổn tốc

Bộ ổn tốc Chức năng: Chức năng: duy trì vận tốc ổn định dưới ảnh hưởng của tải, độ đàn hồi của dầu, rò dầu, và thay đổi của nhiệt độ

Kết cấu bộ ổn tốc: Kết cấu bộ ổn tốc: gồm van tiết lưu và van giảm áp

Bộ ổn tốc (tiếp)

Phương trình cân bằng lực trên nòng van (2)

Hiệu áp qua van tiết lưu không thay đổi như vậy vận tốc sẽ không thay đổi mặc dù tải thay đổi

32 ppp

CAFpp

FApAp

K

F

FKK

32

32

Kí hiệu

Điều khiển cả hai chiều đi và về

Phương pháp 1 Phương pháp 2

Các phần tử điều lưu lượng và điều chỉnh hướng

11. Van phân phối . Van phân phối và và van chặnvan chặn

4. 4. Van chia lưu lượngVan chia lưu lượng

2. 2. Van tiết Van tiết lưulưu

3. Bộ ổn tốc3. Bộ ổn tốc

Van phân phối Chức năng: Chức năng:

Nguyên lý làm việc: Nguyên lý làm việc: dựa trên sự cân bằng tác dụng của những lực ngược chiều nhau trên nút van hoặc con trượt

Con trượt

Thân van

Lò xo

Van phân phối (tiếp)

Van phân phối 3 cửa, 2 vị trí (3/2)

Van phân phối (tiếp)

Van phân phối 4 cửa, 2 vị trí (4/2)

Van phân phối (tiếp)

Các loại kí hiệu khác nhau của van phân phối

Van phân phối (tiếp)

Các loại mép điều khiển:

Mép đk dương Mép đk âm Mép đk bằng không

Van phân phối (tiếp)Ứng dụng van phân phối:

Thiết bị nâng hạ mặt bích

Van tiết lưu Chức năng: Chức năng: Điều chỉnh lưu lượng dòng chảy tức

là điều chỉnh vận tốc hoặc thời gian của cơ cấu chấp hành

Nguyên lý làm việc: Nguyên lý làm việc: dựa trên trên nguyên lý lưu lượng dòng chảy qua van phụ thuộc vào sự thay đổi thiêt diện

Theo công thức Torricelli, lưu lượng dầu:

11

2

pAqv

1A1 2( )p p p

1

- Hệ số lưu lượng

- diện tích mặt cắt của khe hở

- Áp suất trước và sau khe hở

- Khối lượng riêng của dầu

Van tiết lưu (tiếp)

Van tiết lưu dọc trục

Van tiết lưu quanh trục

Dựa vào phương thức điều chỉnh, van tiết lưu có thể chia làm hai loại:

Các loại van tiết lưu

Van tiết lưu hai chiều

Van tiết lưu một chiều

Sự phụ thuộc vào tải trọng, áp suất, lưu lượng

11

2

pAqv

Sự phụ thuộc vào tải trọng, áp suất, lưu lượng

Van chia lưu lượng

Chức năng: Chức năng: phân dòng chảy đến các cơ cấu chấp hành khác nhau và có lưu lượng không đổi. Ngoài ra nó còn có tác dụng như bộ ổn tốc.

Các phần tử điều chỉnh áp suất

1.1. Van an toàn và van Van an toàn và van tràntràn

2. 2. Van giảm Van giảm ápáp

3. Bộ tăng áp3. Bộ tăng áp

Các phần tử điều lưu lượng và điều chỉnh hướng

1. Van phân phối và 1. Van phân phối và van chặnvan chặn

4. Van chia lưu lượng4. Van chia lưu lượng

2. Van tiết 2. Van tiết lưulưu

3. Bộ ổn tốc3. Bộ ổn tốc

Hệ thống nâng xe máy

Van an toàn và van tràn Chức năng: Chức năng: Hạn chế việc tăng áp suất chất lỏng

trong hệ thống thủy lực vượt quá trị số qui định.

Nguyên lý làm việc: Nguyên lý làm việc: dựa trên sự cân bằng tác dụng của những lực ngược chiều nhau trên nút van hoặc con trượt

Kiểu nút van

Kiểu con trượt

Kí hiệu

Van điều khiển trực Van điều khiển trực tiếp:tiếp:

Ứng dụng của van an toàn

0.1 Bộ nguồn dầu 0.2 Áp kế0.3 Van an toàn1.0 Xi lanh1.1 Van đảo

chiều1.2 Van một

chiều

Van an toàn điều khiển Van an toàn điều khiển gián tiếp:gián tiếp:

Van an toàn trực tiếp không sử dụng trong hệ thống thủy lực áp suất cao bởi vì kích thước của van, nút van sẽ lớn, lực lò xo phải tăng quá mức cho phép.

Để giảm lực lò xo ở điều kiện áp suất và lưu lượng lớn, đồng thời tăng độ nhạy của van và ổn định về áp suất trong van người ta sử dụng van điều khiển gián tiếp (van 2 cấp).

Van an toàn điều khiển gián Van an toàn điều khiển gián tiếp (tiếp)tiếp (tiếp)

Nguyên lý làm việc: Khi áp suất ở (1) tăng lên, nút van (2) sẽ mở ra, hình thành chênh áp ở lỗ tiết lưu (4). Pittong (3) dịch chuyển xuống, dầu sẽ theo rãnh T về thùng

Nguyên lý làm việc

Kí hiệu

Van giảm áp Chức năng: Chức năng: được sử dụng khi cần cung cấp chất

lỏng từ nguồn (bơm) cho một số cơ cấu chấp hành có yêu cầu khác nhau về áp suất.

Nguyên lý làm Nguyên lý làm việc:việc:

a) Van giảm áp điều khiển trực tiếp: dựa trên sự cân bằng tác dụng của những lực ngược chiều nhau trên nút van

Nguyên lý làm việc

Kí hiệu

Van giảm áp (tiếp)b) Van giảm áp điều khiển gián tiếp: Dòng thủy lực sẽ chảy từ B qua A qua rãnh (7), khi áp

suất được điều chỉnh giảm theo yêu cầu, khi đó nút côn (1) sẽ đóng lại. Khi áp suất ở cửa A tăng lên, tạo chênh lệch áp suất ở vòi phun (4), nút côn (1) mở ra, con trượt (5) sẽ dịch chuyển lên, như vậy khe hở (7) nhỏ lại, áp suất ở cửa A sẽ giảm xuống và giữ mức ổn định.

Nguyên lý làm việc

Kí hiệu:

Van giảm áp (tiếp)Ứng dụng van giảm áp trong qui trình

cán chi tiết

Van chặn

1. Van một chiều1. Van một chiều

2. Van một chiều điều khiển được hướng 2. Van một chiều điều khiển được hướng chặnchặn

3. Van tác động khóa lẫn3. Van tác động khóa lẫn

Van một chiều

Chức năng: Chức năng: Chỉ cho dòng chảy đi qua một chiều

Nguyên lý làm việc

Kí hiệu

Ví dụ cụ thể

Van một chiều điều khiển được hướng chặn

Khi dầu chảy từ A qua B, van thực hiện theo nguyên lý của van một chiều, nhưng khi dầu chảy từ B qua A thì phải có tín hiệu điều khiển bên ngoài tác động vào cửa X

Nguyên lý làm việc

Kí hiệu

Van một chiều điều khiển được hướng chặn

Ví dụ:

Van tác động khóa lẫn Kết cấu của van tác động khóa lẫn thực ra là lắp hai

van một chiều điều khiển đươc hướng chặn. Dòng chảy từ A1 qua B1 hoặc từ A2 qua B2 theo nguyên lý của van một chiều. Nhưng khi dầu chảy từ B2 qua A2 thì phải có tín hiệu A1 hoặc từ B1 qua A1 thì phải có tín hiệu A2

Ví dụ ứng dụng van tác động khóa lẫn

Hệ thống nâng xe máy bằng thủy lực