Bản tin - Viện y tế công cộng

8
1 1. Quyền sức khỏe là gì? Quyền sức khỏe là một quyền bao hàm. Chúng ta thường gắn liền quyền sức khỏe với tiếp cận chăm sóc sức khỏe và xây dựng bệnh viện. Điều này đúng, nhưng quyền sức khỏe rộng hơn, bao gồm một phạm vi rộng các yếu tố giúp có một lối sống lành mạnh. Ủy ban về Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa, cơ quan chịu trách nhiệm theo dõi Hiệp ước quốc tế về các quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa gọi các quyền này là “những yếu tố nền tảng quyết định sức khỏe”. Bao gồm các quyền: Ä Nước uống an toàn và đảm bảo vệ sinh môi trường; Ä An toàn thực phẩm; Ä Đảm bảo dinh dưỡng và nhà ở; Ä Điều kiện làm việc và môi trường làm việc lành mạnh; Ä Thông tin và giáo dục sức khỏe; Ä Bình đẳng giới. THE RIGHT TO HEALTH QUYỀN SỨC KHỎE VĂN PHÒNG MẠNG LƯỚI SỨC KHỎE XÃ HỘI OFFICE FOR SOCIAL DETERMINANTS NETWORK NewsLetter Bản tin Số 9- Tháng 11, năm 2013- No.9, November 2013 1. Key aspects of the right to health? The right to health is an inclusive right. We frequently associate the right to health with access to health care and the building of hospitals. This is correct, but the right to health extends further. It includes a wide range of factors that can help us lead a healthy life. The Committee on Economic, Social and Cultural Rights, the body responsible for monitoring the International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights, calls these the "underlying determinants of health". They include: Ä Safe drinking water and adequate sanitation; Ä Safe food; Ä Adequate nutrition and housing; Ä Healthy working and environmental conditions; Ä Health-related education and information; Ä Gender equality.

Transcript of Bản tin - Viện y tế công cộng

1

1. Quyền sức khỏe là gì?

Quyền sức khỏe là một quyền bao hàm. Chúng

ta thường gắn liền quyền sức khỏe với tiếp cận

chăm sóc sức khỏe và xây dựng bệnh viện. Điều

này đúng, nhưng quyền sức khỏe rộng hơn, bao

gồm một phạm vi rộng các yếu tố giúp có một lối

sống lành mạnh. Ủy ban về Quyền Kinh tế, Xã hội

và Văn hóa, cơ quan chịu trách nhiệm theo dõi

Hiệp ước quốc tế về các quyền Kinh tế, Xã hội và

Văn hóa gọi các quyền này là “những yếu tố nền

tảng quyết định sức khỏe”. Bao gồm các quyền:

Ä Nước uống an toàn và đảm bảo vệ sinh môi

trường;

Ä An toàn thực phẩm;

Ä Đảm bảo dinh dưỡng và nhà ở;

Ä Điều kiện làm việc và môi trường làm việc

lành mạnh;

Ä Thông tin và giáo dục sức khỏe;

Ä Bình đẳng giới.

THE RIGHT TO HEALTH

QUYỀN SỨC KHỎE

VĂN PHÒNG MẠNG LƯỚI SỨC KHỎE XÃ HỘIOFFICE FOR SOCIAL DETERMINANTS NETWORK NewsLetter

Bản tin

Số 9- Tháng 11, năm 2013- No.9, November 2013

1. Key aspects of the right to health?

The right to health is an inclusive right.

We frequently associate the right to health with

access to health care and the building of hospitals.

This is correct, but the right to health extends

further. It includes a wide range of factors that can

help us lead a healthy life. The Committee on

Economic, Social and Cultural Rights, the body

responsible for monitoring the International

Covenant on Economic, Social and Cultural

Rights, calls these the "underlying determinants of

health". They include:

Ä Safe drinking water and adequate sanitation;

Ä Safe food;

Ä Adequate nutrition and housing;

Ä Healthy working and environmental

conditions;

Ä Health-related education and information;

Ä Gender equality.

VĂN PHÒNG MẠNG LƯỚI SỨC KHỎE XÃ HỘIOFFICE FOR SOCIAL DETERMINANTS NETWORK

Bản tinNewsLetter

2

The right to health contains freedoms.

These freedoms include the right to be free from

non-consensual medical treatment, such as medical

experiments and research or forced sterilization,

and to be free from torture and other cruel, inhuman

or degrading treatment or punishment.

The right to health contains entitlements.

These entitlements include:

Ä The right to a system of health protection

providing equality of opportunity for everyone

to enjoy the highest attainable level of health;

Ä The right to prevention, treatment and control

of diseases;

Ä Access to essential medicines

Ä Maternal, child and reproductive health;

Ä Equal and timely access to basic health

services;

Ä The provision of health-related education and

information;

Ä Participation of the population in health-related

decision making at the national and community

levels.

Health services, goods and facilities must be

provided to all without any discrimination.

Non-discrimination is a key principle in human

rights and is crucial to the enjoyment of the right to

the highest attainable standard of health (see

section on non-discrimination below).

Quyền sức khỏe bao gồm quyền tự do.

Tự do bao gồm tự do quyết định điều trị y tế, như: xét

nghiệm y khoa và nghiên cứu y khoa hay khử trùng

bắt buộc, và không bị tra tấn hay các hình thức mất

nhân tính hay hạ thấp danh dự khác.

Quyền sức khỏe bao gồm những những quyền

sau:

Ä Quyền tiếp cận hệ thống bảo vệ sức khỏe, mọi

người có được cơ hội bình đẳng để đạt được

sức khỏe tốt nhất;

Ä Quyền được phòng ngừa, điều trị và kiểm soát

bệnh tật;

Ä Tiếp cận thuốc thiết yếu;

Ä Sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ và trẻ em;

Ä Tiếp cận dịch vụ y tế cơ bản một cách công

bằng và kịp thời;

Ä Được cung cấp thông tin và giáo dục sức khỏe;

Ä Tham gia cùng cộng đồng trong những quyết

định liên quan đến sức khỏe ở cấp độ cộng

đồng và quốc gia.

Dịch vụ y tế, sản phẩm y tế và cơ sở y tế phải

được cung ứng cho mọi người dân mà không có

bất cứ sự phân biệt đối xử nào. Không phân biệt

đối xử là một nguyên lý chính của quyền con người

và là thiết yếu cho quyền đạt được tiêu chuẩn sức

khỏe tốt nhất.

VĂN PHÒNG MẠNG LƯỚI SỨC KHỎE XÃ HỘIOFFICE FOR SOCIAL DETERMINANTS NETWORK

Bản tinNewsLetter

3

All services, goods and facilities must be

available, accessible, acceptable and of good

quality.

Ä Functioning public health and health-care

facilities, goods and services must be available

in sufficient quantity within a State.

Ä They must be accessible physically (in safe

reach for all sections of the population,

including children, adolescents, older persons,

persons with disabilities and other vulnerable

groups) as well as financially and on the basis

of non-discrimination. Accessibility also

implies the right to seek, receive and impart

health-related information in an accessible

format (for all, including persons with

disabilities), but does not impair the right to

have pe r sona l hea l th da ta t r ea ted

confidentially.

Ä The facilities, goods and services should also

respect medical ethics, and be gender-sensitive

and culturally appropriate. In other words, they

should be medically and culturally acceptable.

Ä Finally, they must be scientifically and

medically appropriate and of good quality. This

requires, in particular, trained health

professionals, scientifically approved and

unexpired drugs and hospital equipment,

adequate sanitation and safe drinking water.

Tất cả dịch vụ, sản phẩm y tế và cơ sở y tế phải

sẵn có, có thể tiếp cận được, có thể chấp nhận

được và có chất lượng tốt.

Ä Việc vận hành y tế công cộng và cơ sở chăm sóc

sức khỏe, sản phẩm y tế và dịch vụ chăm sóc

sức khỏe phải có sẵn đầy đủ về số lượng cho

từng quốc gia.

Ä Các dịch vụ, sản phẩm, cơ sở y tế này phải có

thể tiếp cận được về thực thể (có thể tiếp cận

được một cách an toàn cho mọi thành phần dân

số, bao gồm trẻ em, trẻ vị thành niên, người cao

tuổi, người khuyết tật và những nhóm dễ bị tổn

thương khác) cũng như về mặt tài chính và trên

nền tảng không phân biệt đối xử. Khả năng tiếp

cận cũng hàm ý quyền tìm kiếm, được nhận và

truyền đạt những thông tin y tế ở những cách

thức có thể tiếp cận (cho tất cả mọi người, bao

gồm người khuyết tật), nhưng không ảnh

hưởng đến quyền giữ riêng tư những thông tin

sức khỏe cá nhân.

Ä Cơ sở vật chất, sản phẩm và dịch vụ y tế cũng

nên tôn trọng y đức, nhạy cảm về giới và phù

hợp về văn hóa. Nói cách khác, chúng nên được

chấp nhận về y khoa và văn hóa.

Ä Cuối cùng, cơ sở vật chất, sản phẩm và dịch vụ

y tế phải mang tính thích hợp về khoa học và y

khoa, đồng thời phải có chất lượng tốt. Đặc

biệt, điều này đòi hỏi nhân viên y tế được đào

tạo, dược phẩm và trang thiết bị bệnh viện được

chuẩn thuận về khoa học,và không quá hạn sử

dụng, vệ sinh đầy đủ và nước uống an toàn.

VĂN PHÒNG MẠNG LƯỚI SỨC KHỎE XÃ HỘIOFFICE FOR SOCIAL DETERMINANTS NETWORK

Bản tinNewsLetter

4

2. The link between the right to health and other

human rights

Human rights are interdependent, indivisible and

interrelated. This means that violating the right to

health may often impair the enjoyment of other

human rights, such as the rights to education or work,

and vice versa.

The importance given to the "underlying

determinants of health", that is, the factors and

conditions which protect and promote the right to

health beyond health services, goods and facilities,

shows that the right to health is dependent on, and

contributes to, the realization of many other human

rights. These include the rights to food, to water, to

an adequate standard of living, to adequate housing,

to freedom from discrimination, to privacy, to access

to information, to participation, and the right to

benefit from scientific progress and its applications.

. Sự liên hệ giữa quyền sức khỏe và những quyền

con người khác

Các quyền con người mang tính tương tác, không

phân chia được và tương quan với nhau. Điều này

có nghĩa là xâm phạm quyền sức khỏe thường gây

ảnh hưởng đến khả năng đạt được những quyền con

người khác như quyền được học tập, quyền làm

việc, và ngược lại.

Điều quan trọng đối với “những yếu tố nền tảng

quyết định sức khỏe” là những yếu tố và điều kiện

nhằm bảo vệ và nâng cao quyền sức khỏe, bên

ngoài cơ sở vật chất, sản phẩm và dịch vụ y tế, chỉ ra

rằng quyền sức khỏe phụ thuộc vào, và đóng góp

vào việc hiện thực hóa của những quyền con người

khác. Những quyền này bao gồm quyền có thực

phẩm, nước, tiêu chuẩn sống cơ bản đầy đủ, nhà

cửa, không bị phân biệt đối xử, quyền riêng tư,

quyền tiếp cận thông tin, quyền tham gia, và quyền

hưởng lợi ích từ tiến bộ khoa học và những ứng

dụng của khoa học.

Links between the right to health and the right

to water

Health is associated with the ingestion of or

contact with unsafe water, lack of clean water

(linked to inadequate hygiene), lack of sanitation,

and poor management of water resources and

systems, including in agriculture. Most diarrhoeal

disease in the world is attributable to unsafe water,

sanitation and hygiene. In 2002, diarrhoea

attributable to these three factors caused

approximately 2.7 per cent of deaths (1.5 million)

worldwide.

Mối liên quan giữa quyền sức khỏe và quyền

tiếp cận nước

Bệnh tật liên quan đến việc tiêu thụ hay tiếp xúc

với nước không an toàn, thiếu nước sạch (liên

quan đến vệ sinh không đầy đủ), thiếu vệ sinh môi

trường, và việc quản lý kém nguồn nước và hệ

thống nước, bao gồm lĩnh vực nông nghiệp. Hầu

hết bệnh tiêu chảy trên thế giới do nước không an

toàn, vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân kém.

Năm 2002, bệnh tiêu chảy do 3 yếu tố nêu trên

gây nên khoảng 2,7% số ca tử vong (1,5 triệu)

trên toàn cầu.

VĂN PHÒNG MẠNG LƯỚI SỨC KHỎE XÃ HỘIOFFICE FOR SOCIAL DETERMINANTS NETWORK

Bản tinNewsLetter

5

It is easy to see interdependence of rights in the

context of poverty. For people living in poverty, their

health may be the only asset on which they can draw

for the exercise of other economic and social rights,

such as the right to work or the right to education.

Physical health and mental health enable adults to

work and children to learn, whereas ill health is

aliability to the individuals themselves and to those

who must care for them. Conversely, individuals'

right to health cannot be realized without realizing

their other rights, the violations of which are at the

root of poverty, such as the rights to work, food,

housing and education, and the principle of non-

discrimination.

The Declaration affirms the crucial role of primary

health care, which addresses the main health

problems in the community, providing promotive,

preventive, curative and rehabilitative services

accordingly. It stresses that access to primary health

care is the key to attaining a level of health that will

permit all individuals to lead a socially and

economically productive life and to contributing to

the realization of the highest attainable standard of

health.

The right to health is NOT the same as the right to

be healthy

A common misconception is that the State has to

guarantee us good health. However, good health is

influenced by several factors that are outside the

direct control of States, such as an individual's

biological make-up and socio-economic conditions.

Rather, the right to health refers to the right to the

enjoyment of a variety of goods, facilities, services

and conditions necessary for its realization. This is

why it is more accurate to describe it as the right to the

highest attainable standard of physical and mental

health, rather than an unconditional right to be

healthy.

3. Declaration of Alma-Ata, 1978

4. Common misconceptions about the right to

health

Dễ dàng nhận thấy sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các

quyền trong bối cảnh nghèo. Đối với người nghèo,

sức khỏe là tài sản duy nhất họ có thể dùng để đạt

được các quyền về kinh tế và xã hội, chẳng hạn như

quyền làm việc hay quyền học tập. Sức khỏe thể chất

và tinh thần tạo điều kiện cho người lớn làm việc và

trẻ em học tập, trong khi bệnh tật là “khoản nợ phải

trả” cho cá nhân người bệnh và những người chăm

sóc họ. Ngược lại, quyền sức khỏe của cá nhân

không thể được nhận thức đầy đủ khi không nhận

thức được những quyền khác của họ, những xâm

phạm là nguồn gốc gây ra nghèo đói, như xâm phạm

quyền làm việc, thực phẩm, nhà cửa và giáo dục, và

nguyên lý không phân biệt đối xử.

Tuyên ngôn khẳng định vai trò quan trọng của chăm

sóc sức khỏe ban đầu, cụ thể nhằm xác định những

vấn đề sức khỏe chính trong cộng đồng và cung cấp

những dịch vụ nâng cao sức khỏe, phòng chống và

điều trị bệnh tật, và phục hồi chức năng. Tiếp cận

chăm sóc sức khỏe ban đầu là chìa khóa cho sức

khỏe, nhằm hướng đến chất lượng cuộc sống, xã hội

và kinh tế giàu mạnh và nâng cao chất lượng sức

khỏe.

Quyền sức khỏe KHÔNG đồng nghĩa với quyền

sống khỏe mạnh.

Một ngộ nhận thường gặp là chính quyền phải đảm

bảo mọi người dân đều có sức khỏe tốt. Tuy nhiên,

sức khỏe tốt do nhiều yếu tố tác động và nằm ngoài

kiểm soát trực tiếp từ chính quyền, như đặc tính sinh

học và điều kiện kinh tế xã hội của mỗi cá nhân.

Ngoài ra, để đạt được quyền sức khỏe, cần đề cập

đến quyền tiếp cận những hàng hóa, cơ sở vật chất,

dịch vụ và các điều kiện cần thiết khác. Điều này giải

thích lý do tại sao cần chính xác hơn khi mô tả quyền

đạt được chất lượng sức khỏe thể chất và tinh thần

tốt nhất hơn là quyền sống khỏe mạnh vô điều kiện.

3. Tuyên ngôn Alma-Ata, 1978

4. Những ngộ nhận thường gặp về quyền sức

khỏe

VĂN PHÒNG MẠNG LƯỚI SỨC KHỎE XÃ HỘIOFFICE FOR SOCIAL DETERMINANTS NETWORK

Bản tinNewsLetter

6

The right to health is NOT only a programmatic

goal to be attained in the long term.

The fact that the right to health should be a tangible

programmatic goal does not mean that no immediate

obligations on States arise from it. Notwithstanding

resource constraints, some obligations have an

immediate effect, such as the undertaking to

guarantee the right to health in a non-discriminatory

manner, to develop specific legislation and plans of

action, or other similar steps towards the full

realization of this right.

A country's difficult financial situation does NOT

absolve it from having to take action to realize the

right to health.

It is often argued that States that cannot afford it are

not obliged to take steps to realize this right or may

delay their obligations indefinitely. When

considering the level of implementation of this right

in a particular State, the availability of resources at

that time and the development context are taken into

account. Nonetheless, no State can justify a failure to

respect its obligations because of a lack of resources.

States must guarantee the right to health to the

maximum of their available resources, even if these

are tight. While steps may depend on the specific

context, all States must move towards meeting their

obligations to respect, protect and fulfil.

Quyền sức khỏe KHÔNG chỉ là một mục tiêu lâu

dài.

Thực sự quyền sức khỏe nên là một mục tiêu được

xác định rõ ràng, và chính phủ các nước có nghĩa vụ

thực hiện mục tiêu này. Mặc dù có mâu thuẫn giữa

các nguồn hỗ trợ, nhưng một số hoạt động có thể

tiến hành ngay tức thì để đạt mục tiêu này, như: đảm

bảo thực hiện công bằng quyền sức khỏe, phát triển

hệ thống pháp lý và kế hoạch hành động riêng, hay

những hành động tương tự khác nhằm đạt được

quyền sức khỏe một cách đầy đủ.

Khó khăn về tài chính của quốc gia KHÔNG thể

giải thích cho việc trì hoãn thực hiện quyền sức

khỏe.

Có nhiều ý kiến tranh luận rằng chính phủ các nước

không có khả năng chi trả cho quyền sức khỏe thì

không cần thực hiện hay có thể trì hoãn thực hiện

quyền này. Khi xem xét mức độ thực hiện quyền

này ở một chính phủ, cần cân nhắc sự sẵn có của các

nguồn lực và hoàn cảnh phát triển. Tuy nhiên,

không chính phủ nào có thể biện hộ việc thất bại

trong thực hiện quyền sức khỏe do thiếu nguồn lực.

Chính phủ phải đảm bảo đạt được quyền sức khỏe

tối đa bằng các nguồn lực sẵn có, thậm chí cả khi

các nguồn lực còn eo hẹp. Các bước thực hiện

quyền sức khỏe có thể tùy thuộc vào từng hoàn

cảnh, nhưng tất cả chính phủ phải cùng có trách

nhiệm thực hiện quyền sức khỏe trên cơ sở tôn

trọng, bảo vệ và hoàn thành quyền sức khỏe.

VĂN PHÒNG MẠNG LƯỚI SỨC KHỎE XÃ HỘIOFFICE FOR SOCIAL DETERMINANTS NETWORK

Bản tinNewsLetter

7

5. The right to health and health duties in selected

national constitutions

Constitution of South Africa (1996):

Chapter II, Section 27: Health care, food, water and

social security:

(1) Everyone has the right to have access to

a. health-care services, including reproductive health

care;

b. sufficient food and water; [...]

(2) The State must take reasonable legislative and

other measures, within its available resources, to

achieve the progressive realization of each of these

rights.

(3) No one may be refused emergency medical

treatment."

Constitution of India (1950):

Part IV, art. 47, articulates a duty of the State to raise

the level of nutrition and the standard of living and to

improve public health: "The State shall regard the

raising of the level of nutrition and the standard of

living of its people and the improvement of public

health as among its primary duties..."

Constitution of Ecuador (1998):

Chapter IV: Economic, Social and Cultural Rights,

art. 42: "The State guarantees the right to health, its

promotion and protection, through the development

of food security, the provision of drinking water and

basic sanitation, the promotion of a healthy family,

work and community environment, and the

possibility of permanent and uninterrupted access to

health services, in conformity with the principles of

equity, universality, solidarity, quality and

efficiency."

Source: World Health Organisation, Office of the

United Nations High Commissioner for Human

Rights, The right to health, Fact sheet No 31

5. Quyền sức khỏe và nhiệm vụ của ngành y tế tại

một số quốc gia

Hiến pháp của Nam Phi (1996)

Chương II, đoạn 27: Chăm sóc sức khỏe, an ninh

lương thực, nước và xã hội:

(1) Mọi người có quyền tiếp cận:

a.Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, bao gồm cả chăm

sóc sức khỏe sinh sản;

b Đầy đủ nước và thực phẩm; […]

(2) Chính phủ các nước phải có động thái phù hợp với

luật pháp và những động thái khác, trong phạm vi các

nguồn lực sẵn có, nhằm đạt được những tiến triển về

các quyền như trên.

(3) Không ai bị từ chối yêu cầu được chữa trị và cấp

cứu y tế.

Hiến pháp của Ấn Độ (1950)

Phần IV, điều 47, quy định cụ thể trách nhiệm của

chính phủ các bang về nâng cao chế độ dinh dưỡng,

mức sống và cải thiện y tế công cộng: “Chính phủ các

bang sẽ xem nâng cao chế độ dinh dưỡng, mức sống

người dân và cải thiện y tế công như những trọng

trách chính…”

Hiến pháp của Ecuador (1998)

Chương IV: Quyền trong lĩnh vực Kinh tế, Xã hội và

Văn hóa, điều 42: “Chính phủ các bang đảm bảo nâng

cao và bảo vệ quyền sức khỏe thông qua phát triển an

ninh lương thực, cung cấp nước và vệ sinh môi trường

cơ bản, nâng cao chất lượng sức khỏe cho các hộ gia

đình, môi trường làm việc an toàn, và môi trường

sống lành mạnh tại cộng đồng, ngoài ra, tăng cường

khả năng tiếp cận dịch vụ sức khỏe lâu dài, phù hợp

với nguyên tắc công bằng, rộng khắp, đoàn kết, chất

lượng và hiệu quả”.

Nguồn: Tổ chức Y tế thế giới, Văn phòng Cao ủy Liên

Hợp Quốc về Nhân quyền, Quyền Sức Khỏe, Số 31

VĂN PHÒNG MẠNG LƯỚI SỨC KHỎE XÃ HỘIOFFICE FOR SOCIAL DETERMINANTS NETWORK

Bản tinNewsLetter

8

BAN BIÊN TẬP

GS.TS LÊ HOÀNG NINHTHS PHÙNG ĐỨC NHẬT