3-TÀI LIỆU -WTO

109
Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KỸ THUẬT HẬU GIA NHẬP WTO DỰ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Các vấn đề tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO GS.TS. Võ thanh thu. Giảng viên cao cấp ,Ủy viên hội đồng tư vấn chính sách TM Quốc tế VCCI, Trọng tài viên trọng tài Quốc tế Việt nam (VIAC) : GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 1

Transcript of 3-TÀI LIỆU -WTO

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KỸ THUẬT HẬU GIA NHẬP WTO

DỰ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRONG CÔNG TÁC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Các vấn đề tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO

GS.TS. Võ thanh thu.

Giảng viên cao cấp ,Ủy viên hội đồng tư vấn chính

sách TM Quốc tế VCCI, Trọng tài viên trọng tài

Quốc tế Việt nam (VIAC)

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 1

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

9/2014

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA WTO:

Tiền thân của Tổ chức thương mại thế giới là Hiệpđịnh chung về thuế quan và mậu dịch ( The GeneralAgreement On Tariff and Trade – GATT).Đến tháng 11/2014có 160 nước và khu vực lãnh thổ là thành viên của WTO.GATT được thành lập năm 1947 với 23 nước tham gia nhưlà những sáng lập viên, cùng nhau xây dựng các Hiệpđịnh về thuế quan và thương mại. Các Hiệp định của GATTbắt đầu có hiệu lực từ 11/1948 và đến hết năm 1994,GATT đã trải qua 8 vòng đàm phán thương mại với các mốclịch sử như sau: Vòng đàm phán thứ nhất từ ngày 10/4 – 30/10/1947 tại

Geneva – GATT ra đời và ngay trong vòng đàm phán đầutiên 23 nước sáng lập đã thỏa thuận 1 hiệp định cắtgiảm thuế quan ( thuế nhập khẩu) 45.000 mặt hàng khithực hiện thương mại giữa các bên tham gia đàm phán (chiếm 1/5 lượng giao dịch thương mại toàn cầu). Hiệpđịnh GATT đầu tiên có hiệu lực từ 1/1/1948

Vòng đàm phán 2 diễn ra năm 1949 tại Annecy, Pháp gồm33 nước tham gia. ở vòng đàm phán này các bên ký hiệpđịnh xác định mức giảm thuế bình quân 35% cho 5000danh mục mặt hàng

1950, GATT – 3 tại Torquay (Anh) các bên nhất trítrao đổi 8700 nhượng bộ quan thuế dẫn đến việc cắt bỏ25% so với mức năm 1948

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 2

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

1965, GATT – 4 tại Geneve nhất trí về các khoản cắtgiảm quan thuế trị giá 2,5 tỷ USD

1958, GATT – 5 ( gọi là vòng Dellon- tên của Ngoạitrưởng Mỹ thời đó). Vòng họp kéo dài đến tháng1/1962, kết quả đạt 4400 nhượng bộ quan thuế trị giá4,9 tỷ USD. Ở vòng đàm phán này có 45 nước tham gia

1964, GATT – 6 ( còn gọi là vòng Kennedy) dẫn đếnviệc ký vào năm 1967 một hiệp định giữa 50 nước thamgia, chiếm 75% mậu dịch thế giới

1973, GATT – 7 tại Tokyo với 99 nước tham dự ( kếtthúc vào năm 1979) thỏa thuận giảm quan thuế trị giá300 tỷ USD, đạt mức thuế quan trung bình ( từ 0,7 đến4,7%) đối với các hàng chế tạo của 9 thị trường côngnghiệp lớn nhất thế giới

1982, Hội nghị Bộ trưởng GATT tại Geneve khẳng địnhlại giá trị của các nguyên tắc GATT về cư xử trongthương mại quốc tế, đồng thời đưa ra một chươn trìnhlàm cơ sở để GATT tổ chức một vòng đàm phán thươngmại mới

1986, các Bộ trưởng GATT bắt đầu GATT – 8 tại PuntaDel Este ( Uruguay) đàm phán về thương mại hàng hóavà dịch vụ. Vòng đàm phán kéo dài đến tận năm 1993. Ởvòng đàm phán Uruguay có đến 123 nước tham gia, trịgiá thương mại tăng lên nhờ kết quả của vòng đàm phánlên đến gần 4 ngànd tỷ USD. Sau vòng đàm phán mứcthuế nhập khẩu bình quân chỉ còn 3,9 %

Ngày 15/4/1994 tại Marrakesh ( Maroc) các nước thànhviên của GATT đã ký hiệp định thành lập Tổ chứcthương mại thế giới. Như vậy WTO đi vào hoạt động từngày 1/1/1995 là một tổ chức hoạt động độc lập với hệthống Liên Hiệp quốc

Vòng đàm phán Doha 11/2001 – 6/2011: Vòng đàm phánDoha được coi là vòng đàm phán thứ 9 kể từ khi Hiệp

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 3

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

định GATT ra đời năm 1947, vòng đàm phán này đượcphát động tại Hội nghị Bộ trưởng WTO tại Doha củaQuarta, Nội dung chính của vòng đàm phán Doha là:- Đàm phán về nông nghiệp và dịch vụ được định sẵn

trong Hiệp định Nông nghiệp (điều XX) và Hiệp địnhGATS (điều XIX) của Vòng đàm phán Uruguay, mà thựcchất đòi giảm bảo hộ, giảm trợ cấp đối với nông sảnở các nước công nghiệp phát triển như Mỹ, EU, Nhật…để tạo môi trường thương mại bình đẳng, giúp cácnước nghèo có điều kiện cạnh tranh nông sản bìnhđẳng với các nước giàu có

- Vấn đề tiếp cận thị trường hàng công nghiệp ở cácnước đang phát triển ( NAMA). Hiện tại, thuế nhậpkhẩu đối với hàng công nghiệp bình quân ở các nướcđang phát triển là dưới 5%, còn ở các nước đangphát triển là dưới 15%. Ở vòng đàm phán Doha, cácnước công nghiệp phát triển muốn các nước đang pháttriển giảm thuế nhập khẩu hàng công nghiệp hơn nữa

- Giải quyết các vấn đề tồn đọng nêu ra tại Hội nghịSingapore về: thuận lợi hóa thương mại và minh bạchhóa sự mua sắm của Chính phủ

Ngoài ra, ở Vòng đàm phán Doha còn giải quyết các vấnđề khác như: quyền của các nước nghèo được nhập khẩuvới giá rẻ hoặc được cấp bằng sáng chế sản xuất nhữngloại dược phẩm chữa trị được bệnh như AIDS, sốt rét…Đến tháng 10/2014 Vòng đàm phán Doha vẫn chưa kếtthúc vì các vấn đề mở cửa thị trường nông sản; vấn đềquyền tiếp cận với các loại thuốc giá rẻ của các nướcnghèo chưa được giải quyết.

I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA WTO2.1. Mục tiêu

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 4

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

Hình dung đơn giản về WTO như nêu trên cũng chínhlà nội dung của các mục tiêu của WTO như được ghi nhậntại Lời mở đầu của Hiệp định thành lập WTO như sau: "Các bên ký kết Hiệp định này thừa nhận rằng: Tất cả

những mối quan hệ của họ (tức các bên ký kết thànhlập ra WTO) trong lĩnh vực kinh tế và thương mại phảiđược thực hiện với mục tiêu nâng cao mức sống, bảođảm đầy đủ việc làm và một khối lượng thu nhập và nhucầu thực tế lớn và phát triển ổn định; mở rộng sảnxuất, thương mại hàng hoá và dịch vụ, trong khi đóvẫn đảm bảo việc sử dụng tối ưu nguồn lực của thếgiới theo đúng mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệvà duy trì môi trường và nâng cao các biện pháp đểthực hiện điều đó theo cách thức phù hợp với nhữngnhu cầu và mối quan tâm riêng rẽ của mỗi bên ở cáccấp độ phát triển kinh tế khác nhau.  

(Các bên ký kết Hiệp định) thừa nhận thêm rằng: cầnphải có nỗ lực tích cực để bảo đảm rằng các quốc giađang phát triển, đặc biệt là những quốc gia kém pháttriển nhất, duy trì được tỷ phần tăng trưởng trongthương mại quốc tế tương xứng với nhu cầu phát triểnkinh tế của quốc gia đó;          

(Các bên ký kết Hiệp định) mong muốn đóng góp vàonhững mục tiêu này bằng cách tham gia vào những thoảthuận tương hỗ và cùng có lợi theo hướng giảm đáng kểthuế và các hàng rào cản trở thương mại khác và theohướng loại bỏ sự phân biện đối xử trong các mối quanhệ thương mại quốc tế;

Do đó, (Các bên ký kết Hiệp định), quyết tâm xây dựngmột cơ chế thương mại đa biên chặt chẽ, ổn định vàkhả thi hơn; quyết tâm duy trì những nguyên tắc cơbản và tiếp tục theo đuổi những mục tiêu đang đặt racho cơ chế thương mại đa biên này. 

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 5

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

WTO cũng đưa ra 4 nguyên tắc trong quan hệ thương mại,đó là: Chỉ được phép bảo hộ sản xuất và dịch vụ trongnước bằng thuế quan, không cho phép sử dụng các hạn chếđịnh lượng (trừ trường hợp đặc biệt); thuế quan phảigiảm dần và không tăng trở lại; áp dụng đãi ngộ tối huệquốc; áp dụng đãi ngộ quốc gia.

2.2. Theo như Hiệp định Marrakesh về thành lập WTO, tổ chứcnày có năm chức năng cơ bản như sau:

- Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định vàthỏa thuận thương mại đa phương và nhiều bên; giám sát,tạo thuận lợi, kể cả trợ giúp kỹ thuật cho các nướcthành viên thực hiện nghĩa vụ thương mại quốc tế củahọ.- Là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vòng đàm phánthương mại đa phương trong khuôn khổ WTO, theo quyếtđịnh của Hội nghị Bộ trưởng WTO.- Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thànhviên liên quan đến việc thực hiện và giải thích Hiệpđịnh WTO và các hiệp định thương mại đa phương.- Là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của cácnước thành viên, bảo đảm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tựdo hóa thương mại và tuân thủ các quy định của WTO.- Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốctế khác như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thếgiới (WB) trong việc hoạch định những chính sách và dựbáo về xu hướng phát triển tương lai của nền kinh tếtoàn cầu.

II. SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA GATT VÀ WTO:3.1. Điểm giống nhau cơ bản:WTO là tổ chức kế thừa sự hoạt động của GATT, cho

nên 2 tổ chức này có điểm giống nhau:

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 6

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

Giống nhau về mục tiêu hoạt động: nhằm thúc đẩy sựtự do thương mại trên toàn cầu

Đều lấy Nguyên tắc Tối huệ quốc để xây dựng chínhsách thương mại giữa các quốc gia thuộc WTO

3.2. Những điểm khác biệt: GATT là một loạt các quy định, hiệp định đa biên,

không có nền tảng về thể chế. Điều hành nó chỉ là mộtban thư ký nhỏ gắn bó với mục đích ban đầu là cố gắngthành lập Tổ chức thương mại quốc tế (ITO) vào nhữngnăm 40. WTO là một tổ chức thường trú có ban thư kýriêng với 635 nhân viên được lãnh đạo bởi một tổnggiám đốc và 4 phó tổng giám đốc. Ngân sách hoạt động175 triệu Frăng Thụy Sĩ (2006)

Các hiệp định của GATT mang tính tạm thời được thayđổi bổ sung qua các vòng đàm phán thương mại. trongkhi đó các hiệp định của WTO mang tính cam kết cố địnhvà vĩnh viễn

Các quy định của GATT được áp dụng cho thương mạihàng hóa. Nhưng WTO còn bao hàm cả thương mại dịch vụvà các khía cạnh liên quan đến thương mại như vấn đềsở hữu trí tuệ, hoạt động đâu tư…

GATT bao gồm nhiều hiệp định có liên quan đếnthương mại, việc áp dụng chúng ở mỗi nước thành viênmang tính chọn lọc và tự nhiên. Các hiệp định của WTOphần lớn mang tính đa biên, các nước gia nhập phải camkết áp dụng trọn gói, toàn bộ, tuy nhiên, đối với cácnước chậm phát triển có những nhượng bộ riêng

Hệ thống giải quyết các tranh chấp của WTO nhanhhơn, tự động hơn và ít bị tắc nghẽn so với hệ thống cũcủa GATT. Việc thực hiện các phán quyết về giải quyếttranh chấp cũng dễ dàng đảm bảo hơn

WTO là tổ chức quốc tế duy nhất quản lý luật lệgiữa các quốc gia trong hoạt động thương mại quốc tế

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 7

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

III. NỘI DUNG CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO:Hiện nay có trên 50 Hiệp định đa phương đã được kí

kết. các thành viên cỉa WTO phải cam kết thực hiện hầuhết những hiệp định này, trừ các thỏa thuận tự nguyện.Trong số này thì có 4 Hiệp định quan trọng nhất đó là:

- Hiệp định chung về thuế quan và thương mại- Hiệp định về thương mại dịch vụ- Hiệp định liên quan đến thương mại và quyền sở hữu

trí tuệ- Hiệp định các biện pháp thương mại có liên quan đến

đầu tưNgoài ra, còn có các hiệp định quan trọng khác như:

- Hiệp định về nông nghiệp- Hiệp định về định giá hải quan- Hiệp định về dệt may- Hiệp định về trợ cấp và chống trợ cấp- Hiệp định về chống bán phá giá- Hiệp định về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch- Hiệp định về các rào cản kĩ thuật đối với thương

mại

4.1.Hiệp định chung về thuế quan và thương mại(General Agreement on Tariffs and Trade – GATT ) bao gồmnhững nội dung chủ yếu sau:

4.1.1. Nguyên tắc không phân biệt đối xử trongthương mại, hay là đối xử tối huệ quốc (MostFavored Nation):

Đây là nguyên tắc quan trọng nhất, quy định các nướcthành viên dành cho nhau ưu đãi tối huệ quốc về thuếxuất nhập khẩu và đối xử bình đẳng trong thương mại -tức là không có sự phân biệt đối xử về thuế nội địa, chính

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 8

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

sách giá, các loại phí, phương pháp tiếp cận thịtrường, vận tải, phân phối hàng hóa và lưu kho….giữahàng hóa sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu. Nguyên tắcnày có hai ngoại lệ là:+ Các nước tham gia các khối mậu dịch tự do hay liênminh thuế quan khu vực như EU, NAFTA, AFTA… có quyềnáp dụng với nhau một biểu thuế, một hàng rào phi quanthuế riêng. + Các nước đang phát triển được ưu đãi riêng, đượccác nước phát triển dành cho Hệ thống ưu đãi phổ cập(GSP) với thuế suất thấp hơn thuế suất tối huệ quốc.

4.1.2. Thuế quan- WTO thừa nhận thuế quan (Thuế nhập khẩu) là công cụ

hợp pháp duy nhất để bảo hộ các ngành sản xuất trongnước. Các hàng rào bảo hộ phi thuế phải được bãi bỏ.Có như vậy thuế quan mới trở thành biện pháp bảo hộít bóp méo thương mại nhất và cũng là biện pháp mangtính minh bạch hơn cả.

- Thuế quan chia làm nhiều loại khác nhau. Thuế phầntrăm là một số phần trăm nhất định trên giá trị hànghóa nhập khẩu (ví dụ 5%). Thuế cụ thể quy định mộtkhoản tiền cố định phải nộp trên một đơn vị hàng hóa(Ví dụ: 1.000 đồng/kg).

- Thuế quan phải được áp dụng trên nguyên tắc Tối huệquốc (MFN) cho tất cả các thành viên WTO.

Một số phương thức kỹ thuật áp dụng cho các biệnpháp thuế quan của WTO:- Thuế hóa: Do tính dễ dàng và dễ đàm phán cắt giảmcủa thuế quan, các thành viên WTO thỏa thuận một cáchthức mới cho việc tiếp cận thị trường nông sản là"chỉ sử dụng thuế quan". Các biện pháp hạn chế sốlượng tồn tại trước Vòng Uruguay nay phải tiến hành"thuế hóa" tức là chuyển biện pháp phi thuế thành một

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 9

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

mức thuế quan bổ sung có tác dụng tương đương. Trongnông nghiệp người ta còn sử dụng hạn ngạch thuế quan.Hạn ngạch thuế quan là cơ chế cho phép duy trì mứcthuế suất thấp áp dụng với hàng nhập trong phạm vihạn ngạch và mức thuế suất cao hơn đối với hàng hóanhập khẩu vượt hạn ngạch. Mức thuế đạt được sau khithuế hóa sẽ tiếp tục được ràng buộc và cắt giảm thôngqua đàm phán.- Ràng buộc thuế: Khi một nước thành viên cam kết"ràng buộc" về thuế suất với một dòng thuế, thànhviên đó sẽ không được nâng thuế nhập khẩu cao hơn mứcràng buộc đó.Đối với các sản phẩm nông nghiệp các nước thành viêncam kết ràng buộc thuế quan đối với toàn bộ các mặthàng. Trong lĩnh vực công nghiệp, các nước phát triểnràng buộc thuế 99% số mặt hàng. Các con số tương ứngcủa các nước đang phát triển và các nước có nền kinhtế chuyển đổi là 73% và 98%. Các con số này đảm bảomức độ tiếp cận thị trường an toàn hơn cho các nhàđầu tư và kinh doanh quốc tế.Các mặt hàng không nằm trong Biểu cam kết sẽ phảichịu mức thuế suất ràng buộc. Tuy nhiên, ngay cả đốivới các mặt hàng này vẫn phải tuân thủ nguyên tắcMFN.- Sau khi ràng buộc thuế, các nước sẽ phải khôngngừng cam kết cắt giảm thuế quan và không tăng thuếnhập khẩu để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt độngthương mại. Ví dụ tại Vòng đàm phán Uruguay, tronglĩnh vực nông nghiệp, các nước phát triển cam kết cắtgiảm trung bình 36% tính gộp với tất cả các dòngthuế, cắt giảm tối thiểu 15% một dòng, tiến hànhtrong 6 năm kể từ 1/1995. Trong lĩnh vực công nghiệp,tuy không phải ràng buộc toàn bộ các dòng thuế nhưng

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 10

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

xu hướng cắt giảm diễn ra mạnh mẽ "thuế quan theongành" và "hài hòa thuế quan". Thuế quan của tất cảcác mặt hàng trong ngành cắt giảm theo các hình thứcnày có mức thuế suất rất thấp (thậm chí bằng 0%). Đótrước hết là sản phẩm công nghệ thông tin, dược phẩm,một số sản phẩm kim loại, gỗ, bột giấy....

4.1.3. Phi thuế quanWTO thừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp

sản xuất trong nước. Ngoài thuế quan ra, các hàng ràocản trở thương mại khác phải bị loại bỏ. Tuy nhiên,các thành viên khác có thể sử dụng các biện pháp phithuế để hạn chế nhập khẩu trong những trường hợp cầnthiết để đảm bảo an ninh quốc gia, văn hóa truyềnthống, môi trường, sức khỏe con người...

- Thủ tục cấp phép nhập khẩu: WTO quy định cấp phépnhập khẩu phải đơn giản, rõ ràng và dễ dự đoán. Cácchính phủ phải công bố thông tin đầy đủ cho các nhàkinh doanh biết giấy phép được cấp như thế nào và căncứ để cấp. Khi đặt ra các thủ tục cấp phép nhập khẩumới hay thay đổi các thủ tục hiện tại, các thành viênphải thông báo theo những quy định cụ thể cho WTO.Việc xét đơn nhập khẩu cũng phải tuân thủ các quyđịnh chặt chẽ.

- WTO quy định giá trị tính thuế hải quan là trị giágiao dịch (Trong giao dịch đơn giản thông thường làgiá trị hợp đồng). Trong trường hợp không áp dụngđược giá trị giao dịch thì phải sử dụng các cách tínhkhác, nhưng không được xác định giá trị tính thuế mộtcách tùy tiện, chẳng hạn sử dụng giá nhập khẩu tốithiểu để tính thuế. Ngoài ra hải quan chỉ được thucác khoản phí và lệ phí tương ứng với các chi phí cầnthiết cho thủ tục thông quan. WTO không cho phép thu

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 11

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

các khoản phí và phụ thu vì các mục đích bảo hộ haythu ngân sách.

- Trợ cấp có thể được sử dụng để hỗ trợ cho một ngànhsản xuất non trẻ vươn lên chiếm lĩnh thị trường hoặcvì các mục đích khác. Hầu như ngành nào cũng sử dụngtrợ cấp. Tuy nhiên một số hình thức trợ cấp bị cấmtrong WTO, đặc biệt là trợ cấp xuất khẩu nông sản.Khi hàng nhập khẩu được trợ cấp gây ra thiệt hạinghiêm trọng cho một ngành công nghiệp của một thànhviên, thành viên có thể đặt ra thuế đối kháng để hạichế thiệt hại do hành động trợ cấp gây ra.

4.1.4. Biện pháp bảo vệ tạm thời: - Các biện pháp bảo vệ tạm thời: thuế chống bán phá

giá, thuế đối kháng và hành động tự vệ khẩn cấp.+ Phá giá xảy ra khi một công ty xuất khẩu một sảnphẩm với giá thấp hơn giá thông thường tại nước sảnxuất. Không phải khi nào phá giá cũng tạo ra cạnhtranh không công bằng. Khi hành động phá giá gâythiệt hại nghiêm trọng cho một ngành sản xuất của mộtthành viên. WTO cho phép thành viên đó dặt ra thuếchống bán phá giá để khắc phục những thiệt hại do phágiá gây nên. Tuy nhiên, việc áp dụng thuế chống bánphá giá phải tuân thủ theo những thủ tục chặt chẽ vàphức tạp.+ Trợ cấp có thể được sử dụng để hỗ trợ cho một ngànhsản xuất non trẻ vươn lên chiếm lĩnh thị trường hoặcvì các mục đích khác. Hầu như ngành nào cũng sử dụngtrợ cấp. Tuy nhiên một số hình thức trợ cấp bị cấmtrong WTO, đặc biệt là trợ cấp xuất khẩu nông sản.Khi hàng nhập khẩu được trợ cấp gây ra thiệt hạinghiêm trọng cho một ngành công nghiệp của một thànhviên, thành viên có thể đặt ra thuế đối kháng để hạichế thiệt hại do hành động trợ cấp gây ra. WTO chỉ

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 12

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

cho phép các nước có GDP đầu người dưới 1000USD/nămđược phép duy tgrì các biện pháo trợ cấp bị cấm như:trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp nông sản… nhưng không đượctrợ cấp nhằm thay thế nhập khẩu.+ Khi nhập khẩu một mặt hàng nào đó tăng lên đột biếngây thiệt hại nghiêm trọng cho một ngành sản xuất,WTO cho phép các thành viên bị thiệt hại có thể sửdụng biện pháp tự vệ tạm thời kể cả hạn chế địnhlượng khác đẻ khắc phục thiệt hại do nhập khẩu gâyra. Nước áp dụng tự vệ khẩn cấp phải có nghĩa vụthông báo về biện pháp mà mình đang áp dụng và tiếnhành tham vấn với các nước bị ảnh hưởng. các biệnpháp tự vệ khẩn cấp không được áp dụng khi sản xuấtgặp khó khăn do năng lực quản lý kém, sử dụng côngnghệ lạc hậy, giá thành sản phẩm trong nước cao…

4.1.5. Doanh nghiệp có đặc quyền thương mại: Trong WTO, các doanh nghiệp được ban hành các đặc

quyền thương mại gọi là các doanh nghiệp thương mạinhà nước dù cho chúng thuộc sở hữu nhà nước hay sơhữu tư nhân. Ví dụ về các doanh nghiệp này là nhữngdoanh nghiệp thuộc loại "đầu mối" nhập khẩu, hay lànhững doanh nghiệp có khả năng tiếp cận tới các nguồntài chính hay ngoại tệ.

4.1.6. Hàng dệt may- Hàng dệt may là lĩnh vực các nước đang phát triển có

lợi thế và là tiềm năng phát triển cao. Tuy nhiên, dođặc thù của ngành là sử dụng nhiều lao động, côngnghệ tương đối dễ tiếp cận, quy mô thị trường lớn nênlà đối tượng bảo hộ cao trong chính sách của các nướcphát triển và các nước đang phát triển. Do vậy luôncó sự đấu tranh giữa các nước phát triển và các nướcđang phát triển mà kết quả không phải lúc nào cũng cólợi cho các nước đang phát triển.

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 13

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

- Từ năm 1974 cho đến trước vòng Uruguay, thương mạihàng dệt may được điều chỉnh bởi hiệp định Đa sợi(MFA). Theo hiệp định này, các nước (chủ yếu là cácnước phát triển) có quyền thiết lập hạn ngạch hạn chếsố lượng hàng nhập khẩu.

- Việc áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may là tráivới các nguyên tắc cơ bản của WTO. Chính vì vậy, tạivòng đàm phán Uruguay, các nước đang phát triển đãđấu tranh giành thắng lợi trong việc thiết lập Hiệpđịnh Dệt may(ATC) dẫn tới loại bỏ hạn ngạch cũng nhưtất cả các biện pháp hạn chế nhập khẩu đối với hàngdệt may. Hiệp định ATC quy định rõ lịch trình loại bỏhạn ngạch và hạn chế số lượng theo 4 giai đoạn cụthể, bắt đầu vào năm 1995 và hoàn thành vào31/12/2004. Để đảm bảo ATC được các nước thực hiệnmột cách nghiêm túc, WTO thiết lập hẳn một cơ quangiám sát hàng dệt.

III.2. Hiệp định về thương mại dịch vụ ( GeneralAgreement on Trade In Services- GATS)Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) lần

đầu tiên được đưa ra thương thảo tại vòng đàm phánUruguay và đã trở thành một bộ phận không thể táchrời trong hệ thống pháp lý của Tổ chức Thương mại Thếgiới.

4.2.1. Mục tiêu:Mục đích chính của GATS là tạo ra khuôn khổ pháp lý

cho tự do hóa thương mại dịch vụ. Các nước thành viênđưa ra các cam kết về về việc mở cửa thị trường dịchvụ không phân biệt đối xử trên cơ sở điều chỉnh luậttrong nước. Việc điều chỉnh luật sẽ được tiến hànhtừng bước, hướng tới xóa bỏ hoàn toàn mọi hạn chế đối

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 14

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

với các sản phẩm dịch vụ nhập khẩu cũng như đối vớinhà cung cấp dịch vụ nước ngoài khi tiến hành cungcấp dịch vụ theo các phương thức khác nhau (Đãi ngộquốc gia - NT). Đồng thời mỗi thành viên phải dànhcho nhà cung cấp dịch vụ của các thành viên khác đốixử không kém ưu đãi hơn đối xử mà nước này dành chomột nước thứ ba (Đãi ngộ Tối huệ quốc - MFT).

4.2.2. Phạm vi áp dụng:

Ngoại trừ các dịch vụ được cung cấp thuộc phạm vicác hoạt động chức năng của cơ quan chính phủ, cụ thểlà cung cấp dịch vụ đó không mang tính chất thươngmại và cạnh tranh với bất cứ nhà cung cấp nào- cácloại dịch vụ khác đều thuộc phạm vi điều chỉnh GATS.Loại hình dịch vụ được chia làm 12 ngành và 155 phânngành. 12 ngành bao gồm :

+Dịch vụ kinh doanh+Dịch vụ thông tin liên lạc+Dịch vụ xây dựng cà kĩ thuật liên quan đến xâydựng+Dịch vụ phân phối+Dịch vụ giáo dục+Dịch vụ môi trường+Dịch vụ tài chính+Dịch vụ liên quan đến y tế và dịch vụ xã hội+Dịch vụ liên quan đến du lịch và lữ hành+Dịch vụ giải trí, văn hóa và thể thao+Dịch vụ giao thông tin vận tải+Các dịch vụ khác

Theo GATS, việc cung cấp các loại dịch vụ này có thểđược tiến hành theo một trong bốn phương thức hoặc kếthợp giữa các phương thức sau đây:: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 15

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

+ Cung cấp dịch vụ qua biên giới + Tiêu thụ dịch vụ ở nước ngoài.+ Cung cấp dịch vụ thông qua hiện diện thương mại .+ Cung cấp dịch vụ thông qua sự hiện diện của cánhân.

4.2.3. Các nội dung chính của GATS.

Đãi ngộ Tối huệ quốc:

Đây là nghĩa vụ bắt buộc trong GATS, theo đó các nướccam kết dành cho nhau những "ưu đãi" đối với mọi lĩnhvực dịch vụ, ngoại trừ các lĩnh vực đã được đưa vàodanh mục loại trừ đãi ngộ Tối huệ quốc tạm thời. Mụctiêu của các loại trừ này nhằm đảm bảo rằng lợi ích củamột nước trong thỏa thuận đặc biệt với một nước nào đósẽ không tự động dành cho các nước khác không thuộc đốitượng của thỏa thuận đó hưởng. Các loại trừ tạm thời cóhiệu lực đến hết năm 1999, và có thể được kéo dài khôngquá 5 năm.

Đãi ngộ quốc gia:

Nguyên tắc này được thực hiện trên cơ sở kết quả củacác cuộc đàm phán và các cam kết về tiến trình tự dohóa dịch vụ giữa các thành viên. Nguyên tắc này chỉ ápdụng đối với các lĩnh vực và trong chừng mực nước đócam kết thực hiện chứ không áp đối với các lĩnh vực mànước đó chưa cam kết.

Thanh toán quốc tế:

Các giao dịch vãng lai liên quan đến các cam kết cụ thểtrong khuôn khổ Hiệp định sẽ không bị hạn chế; ngoạitrừ trường hợp cán cân thanh toán gặp khó khăn thì khi

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 16

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

đó một số hạn chế sẽ được áp dụng mang tính tạm thờicăn cứ vào các điều kiện cụ thể.

Trong khuôn khổ các cuộc đàm phán đa phương tại vòngUruguay, các thành viên đã đạt được một số thỏa thuậncụ thể về tự do hóa hơn nữa một số ngành dịch vụ lớnnhư tài chính, viễn thông, vận tải hàng không.

Dịch vụ tài chính: Phụ lục về dịch vụ tài chính của GATS điều chỉnh các

dịch vụ tài chính như dịch vụ bảo hiểm, các dịch vụliên quan đến bảo hiểm; Dịch vụ ngân hàng và các dịchvụ tài chính khác. Phụ lục này cho phép các chính phủđược thực hiện những biện pháp đặc biệt để bảo vệ nhàđầu tư, người gửi tiền, và để đảm bảo sự hòa nhập ổnđịnh của hệ thống tài chính; và không áp dụng đối vớinhững dịch vụ được chính phủ cung cấp vì mục đíchquản lý hệ thống tài chính, chẳng hạn như hoạt đọngngân hàng trung ương.

Dịch vụ viễn thông:

Viễn thông vừa là một lĩnh vực trong nền kinh tế vừalà một phương tiện cung cấp dịch vụ cho các hoạt đọngkinh tế khác. Phụ lục về viễn thông của GATS đã quyđịnh các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài được phéptiếp cận mạng lưới viễn thông công cộng mọt cách bìnhđẳng. Các cuộc đàm phán tiếp theo về lĩnh vực này đãdẫn tới việc kí kết Nghị định thư thứ tư của GATS vớisự tham gia của 69 thành viên. Nghị định thư này đãbắt đầu hiệu lực kể từ ngày 1/1/1998.

Dịch vụ vẫn tải hàng không:

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 17

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

GATS chỉ điều chỉnh các loại hình dịch vụ như dịch vụsửa chữa bảo trì máy bay, dịch vụ tiếp thị vận tảihàng không và dịch vụ đặt giữ chỗ bằng máy tính.

Di chuyển của tự nhiên nhân:

Các chính phủ được phép đàm phán các cam kết cụ thểnhằm tạo thuận lợi cho việc tạm trú của thể nhân ởmột nước khác nhằm mục đích cung cấp dịch vụ. Hiệpđịnh GATS không áp dụng đối với những tự nhiên nhântới một nước nhằm mục đích là việc hoặc cư trú lâudài, Hoặc các biện pháp liên quan đến quyền công dân,quyền cư trú.

III.3. Hiệp định liên quan đến thương mại và quyềnsở hữu trí tuệ (trade-related aspects of intellectualproperty rights – TRIPS)

Đây là hiệp định đa phương tổng thể nhất về lĩnh vựcsở hữu trí tuệ, được áp dụng đối với các nước làthành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bắtđầu có hiệu lực từ ngày 1/1/1995.

4.3.1. Phạm vi điều chỉnh+Các Thành viên có thể, nhưng không bị bắt buộc, ápdụng trong luật của mình việc bảo hộ mạnh hơn so vớicác yêu cầu của Hiệp định này, miễn là việc bảo hộ đókhông trái với các điều khoản của Hiệp định này. CácThành viên sẽ tự do quyết định phương pháp thích hợpnhằm thi hành các điều khoản của Hiệp định này tronghệ thống pháp luật và thực tiễncủa mình.+ Đối tượng Sở hữu trí tuệ bao gồm: - Bản quyền và các quyền có liên quan

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 18

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

- Nhãn hiệu hàng hóa- Chỉ dẫn địa lý- Kiểu dáng công nghiệp- Bằng sáng chế- Thiết kế bố trí mạch tích hợp- Bảo hộ thông tin bí mật- Khống chế các hoạt động chống cạnh tranh trong các

hợp đồng li-xăng(Xem thêm chi tiết trong hiệp định về các khíacạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ -Ký ngày15.4.1994 tạihttp://www.havip.com.vn/images/download/823.pdf )

4.3.2. Nội dung hiệp định Đãi ngộ Tối huệ quốc.  Đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, bất kì một sự ưu

tiên, chiếu cố, đặc quyền, hoặc sự miễn trừ nào đượcmột thành viên dành cho công dân của bất kì một thànhviên nào khác cũng phải được lập tức và vô điều kiệndành cho công dân tất cả các thành viên khác trên cơsở các thoả ước quốc tế về việc giúp đỡ trong tố tụnghoặc thực thi luật theo nghĩa tổng quát chứ không giớihạn riêng biệt về bảo hộ sở hữu trí tuệ

Đãi ngộ quốc gia.  

Mỗi thành viên chấp nhận cho công dân của các thànhviên khác sự đối xử không kém thuận lợi hơn so với sựđối xử mà thành viên đó dành cho công dân của mìnhtrong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Tuy nhiên, các nguyên tắc này cũng còn những ngoạilệ, theo đó, các thành viên có thể dựa vào để miễn trừnghĩa vụ tuân thủ hiệp định TRIPs. Các trường hợpngoại lệ được quy định cụ thể trong Công ước Paris (về

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 19

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

bảo hộ sở hữu công nghiệp); Công ước Berne (về bảo hộcác tác phẩm văn học và nghệ thuật); Công ước Rome (vềbảo vệ người biểu diễn, người xuất bản, ghi âm và cáctổ chức phát thanh truyền hình) và Hiệp ước Washington( về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực mạch tích hợp).

Thời hạn chuyển đổi hệ thống luật quốc gia cho phùhợp với nội dung TRIPSHiệp định TRIPs cho phép các thành viên có một khoảngthời gian chuyển đổi thích hợp để đảm bảo việc thựcthi đầy đủ các nghĩa vụ. Các nước phát triển được phéptrì hoãn thực hiện Hiệp định trong vòng 1 năm kể từngày hiệp định có hiệu lực. Thời hạn này đối với cácnước đang phát triển là 5 năm và các nước kém pháttriển là 11 năm.

III.4. Hiệp định các biện pháp thương mại có liênquan đến đầu tư ( Agreement on Trade related InvestmentMeasures – TRIMS)

+ Hiệp định về Các biện pháp đầu tư liên quan đếnthương mại (TRIMs) là một trong các hiệp định của WTOmà các thành viên gia nhập tổ chức này phải ký kếtnhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư quốctế. Hiệp định TRIMS có hiệu lực từ ngày 1-1-1995.+Hiệp định TRIMs chỉ áp dụng cho thương mại hàng hóamà không áp dụng cho các lĩnh vực khác. Hiệp địnhTRIMs cấm áp dụng một số biện pháp bị coi là vi phạmnguyên tắc "Đãi ngộ quốc gia" và các biện pháp có tácdụng hạn chế thương mại bao gồm:- Các biện pháp bắt buộc hay điều kiện về quy định một"tỷ lệ nội địa hóa" đối với doanh nghiệp;

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 20

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

- Các biện pháp "cân bằng thương mại " buộc doanhnghiệp phải tự cân đối về khối lượng và trị giá xuấtnhập khẩu, về ngoại hối....

a)Nội dung cơ bản-Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được hưởng nguyên

tác đối xử quốc gia trong hoạt động đầu tư sang cácnước thành viên thuộc WTO

-Loại bỏ các biện pháp thương mại gây trở ngại cho cáchoạt động đầu tư

-Các biện pháp bắt buộc hay điều kiện về quy định một tỉlệ nội địa hóa đối với các doanh nghiệp

-Các biện pháp cân bằng thương mại buộc doanh nghiệpphải tự cân đối về khối lượng và giá trị xuất nhậpkhẩu về ngoại hối, …

b)Thời hạn thực hiện TRIMsTheo quy định của Hiệp định TRIMs, các nước có nghĩavụ phải thông báo các biện pháp này và phải tiến hànhloại bỏ trong vòng 2 năm đối với các nước đang pháttriển, 5 năm đối với các nước đang phát triển ( kể từnăm 1995), 7 năm đối với các nước chậm phát triển ( kểtừ năm 1995)

IV. CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO:5.1. Cam kết gia nhập WTO trong lĩnh vực thương mại hàng hóa

(thuế và các biện pháp phi thuế):5.1.1. Thuế quan:

Tổng hợp chung toàn bộ các cam kết về thuế quan củaViệt Nam trong WTO như được thể hiện trong Biểu cam kếtvề Hàng hoá của Việt Nam. Có thể rút ra một số nét lớnnhư sau: - Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế nhậpkhẩu hiện hành gồm 10.600 dòng thuế.

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 21

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

- Thuế suất cam kết cuối cùng có mức bình quân giảm đi23% so với mức thuế bình quân hiện hành (thuế suất MFN)của Biểu thuế (từ 17,4% xuống còn 13,4%). Thời gianthực hiện sau 5- 7 năm.

Bảng: Cam kết chung về giảm thuế nhập khẩuCách cam kết Số

dòngthuếNK

Tỷtrọng(%)

1.Cắt giảm thuế nhập khẩu 3.800 35,5

2.Phải dừng ở mức thuế ở thời điểm gianhập WTO 3.700 34,

53.Mức thuế trần cao hơn mức thuế khi gianhập WTO 3.170 30,

0TỔNG CỘNG 10.67

0 100

Nguồn: Tổng hợp văn kiện gia nhập WTO ở Việt Nam

Bảng:Bảng cam kết giảm thuế nhập khẩu theo nhómngành hàng ĐVT: Tỷ lệ %

Nhóm ngành hàng Mức thuếNK hiệnhành

Mức thuếNK phảigiảm

Thời hạnthực hiện

giảm1. Toàn bộ biểuthuế

17.4 13.4 5-7 năm

2. Nông sản nhậpkhẩu

23.5 20.9 5-7 năm

3. Hàng công 16.8 12.6 5-7 năm

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 22

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

nghiệpNguồn: Tổng hợp từ văn kiện cam kết của Việt Nam gia nhập WTO

ð Nhận xét: Mức thuế trung bình đối với sản phẩm nông nghiệp:20,9%, sản phẩm công nghiệp: 12,6%. Nhìn chung hàngnông sản cam kết giảm thuế nhập khẩu nhiều hơn so vớihàng công nghiệp.

Bảng: Bảng so sánh mức cắt giảm thuế khi gia nhập WTO của Việt Nam

và các nước đàm phán gia nhập năm 1994Mức cắt giảm thuế

trung bìnhViệt Nam Nước

đangpháttriển

Nước pháttriển

Đối với nông sản 10% 30% 40%Đối với hàng côngnghiệp

23.9% 24% 37%

Nguồn: Tổng hợp từ văn kiện cam kết của Việt Nam gia nhập WTO

Bảng: Mức thuế cam kết bình quân theo một số nhóm hàng chính

Nhóm mặt hàng

ThuếsuấtMFN

(2006)

Thuế suấtcam kết tạithời điểmgia nhậpWTO (%)

Thuế suất camkết cắt giảmcuối cùng cho

WTO (%)

1. Nông sản 23,5 25,2 21,02. Cá, sản phẩm cá 29,3 29,1 18,03. Dầu khí 3,6 36,8 36,64. Gỗ, giấy 15,6 14,6 10,55. Dệt may 37,3 13,7 13,76. Da, cao su 18,6 19,1 14,6

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 23

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

7. Kim loại 8,1 14,8 11,48. Hóa chất 7,1 11,1 6,99. Thiết bị vận tải 35,3 46,9 37,410. Máy móc thiếtbị cơ khí 7,1 9,2 7,3

11. Máy móc thiếtbị điện 12,4 13,9 9,5

12. Khoáng sản 14,4 16,1 14,113. Hàng chế tạokhác 14 12,9 10,2

Cả biểu thuế 17,4 17,2 13,4Nguồn: Tổng hợp từ văn kiện cam kết của Việt Nam gia nhập WTO

ð Nhận xét : Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảmthuế nhiều nhất là : dệt may, cá và sản phẩm từ cá,gỗ và giấy, hàng chế tạo khác , thiết bị điện điệntử. Mức thuế cam kết bình quân vào thời điểm gianhập là 17, 4% và mức thuế suất bình quân cuối cùnglà 13, 4%, lộ trình thực hiện từ 5 - 7 năm;

Bảng: Mức cam kết cắt giảm thuế của Việt Nam

theo một số hiệp định ngành của WTO

Hiệp định tự do hoá theo ngành Số dòngthuế

ThuếsuấtMFN(%)

Thuếsuất camkết cuối

cùng(%).

1. HĐ công nghệ thông tin ITA-tham gia 100% 330 5,2% 0%

2. HĐ hài hoà hoá chất CH-tham gia 81%

1.300/1.600 6,8% 4,4%

3. HĐ thiết bị máy bay dân 89 4,2% 2,6%

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 24

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

dụng CA- tham gia hầu hết4. HĐ dệt may TXT- tham gia100% 1.170 37,2% 13,2%

5. HĐ thiết bị y tế ME- thamgia 100% 81 2,6% 0%

Ngoài ra, tham gia không đầy đủ một số HĐ khác như thiếtbị khoa học, thiết bị xây dựng…

Nguồn: Tổng hợp từ văn kiện cam kết của Việt Nam gia nhập WTO

ð Nhận xét: Như tất cả các nước mới gia nhập khác, Việt Nam cũng

cam kết tham gia vào một số Hiệp định tự do hóa theongành. Những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủlà sản phẩm công nghê thông tin (ITA), hàng dệt may vàthiết bị y tế. Những ngành mà Việt Nam tham gia mộtphần là :thiết bị máy bay, hóa chất và thiết bị xâydựng. Thời gian để thực hiện cam kết giảm thuế từ 3-5năm.

Trong các hiệp định trên, tham gia ITA là quan trọngnhất, theo đó khoảng 330 dòng thuế thuộc diện công nghệthông tin sẽ phải có thuế suất 0% sau 3-5 năm. Như vậycác sản phẩm điện tử như:máy tính, điện thoại di động,máy ghi hình, máy ảnh kỹ thuật số…đều có thuế suất 0%thực hiện sau 3-5 năm, tối đa là sau 7 năm.

- Trong toàn bộ Biểu cam kết, Việt Nam sẽ cắt giảm thuếvới khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng củaBiểu thuế); ràng buộc ở mức thuế hiện hành với khoảng3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng của Biểu thuế); ràngbuộc theo mức thuế trần – cao hơn mức thuế suất hiệnhành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng của Biểuthuế), chủ yếu là đối với các nhóm hàng như xăng dầu,kim loại, hoá chất, một số phương tiện vận tải.: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 25

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

- Một số mặt hàng đang có thuế suất cao từ trên 20%,30% sẽ được cắt giảm thuế ngay khi gia nhập. Những nhómmặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất bao gồm:dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạokhác, máy móc thiết bị điện-điện tử.- Đối với lĩnh vực nông nghiệp, mức cam kết bình quânlà 25,2% vào thời điểm gia nhập và 21,0% sẽ là mức cắtgiảm cuối cùng. So sánh với mức thuế MFN bình quân đốivới lĩnh vực nông nghiệp hiện nay là 23,5% thì mức cắtgiảm đi sẽ là 10%. Trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Namsẽ được áp dụng cơ chế hạn ngạch thuế quan đối với 4mặt hàng, gồm: trứng, đường, thuốc lá lá, muối (muốitrong WTO không được coi là mặt hàng nông sản). Đối với4 mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tương đươngmức thuế MFN hiện hành (trứng 40%, đường thô 25%, đườngtinh 50-60%, thuốc lá lá: 30%, muối ăn 30%), thấp hơnnhiều so với mức thuế ngoài hạn ngạch.- Đối với lĩnh vực công nghiệp, mức cam kết bình quânvào thời điểm gia nhập là 16,1%, và mức cắt giảm cuốicùng sẽ là 12,6%. So sánh với mức thuế MFN bình quâncủa hàng công nghiệp hiện nay là 16,6% thì mức cắt giảmđi sẽ là 23,9%. - Các mức cắt giảm này có thể so sánh tương ứng với cácmức cắt giảm trung bình của các nước đang phát triển vàđã phát triển trong vòng đàm phán Uruguay (1994) nhưsau: trong lĩnh vực nông nghiệp các nước đang pháttriển và đã phát triển cam kết cắt giảm là 30% và 46%;với hàng công nghiệp tương ứng là 37% và 24%; TrungQuốc trong đàm phán gia nhập của mình cam kết cắt giảmkhoảng 45% thuế nhập khẩu (từ 17,5% xuống 10%).

Mức độ cam kết và cắt giảm thuế của Việt Nam tổnghợp theo một số nhóm ngành hàng và nhóm mặt hàng

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 26

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

chính với thời gian thực hiện được cụ thể hoá trongcác bảng dưới đây:

Bảng : Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàngchínhNhóm hàng mặt Thuế suất cam kết

tại thời điểm gianhập WTO (%)

Thuế suất cam kếtcắt giảm cuối cùng

cho WTO (%)1. Nông sản 25,2 21,02.Cá, sản phẩmcá

29,1 18,0

3. Dầu khí 36,8 36,64. Gỗ, giấy 14,6 10,55. Dệt may 13,7 13,76. Da, cao su  19,1 14,67. Kim loại 14,8 11,48. Hóa chất 11,1 6,99. Thiết bị vận tải

46,9 37,4

10. Máy móc thiết bị cơ khí

9,2 7,3

11. Máy móc thiết bị điện

13,9 9,5

12. Khoáng sản 16,1 14,113. Hàng chế tạo khác

12,9 10,2

Cả biểu thuế 17,2 13,4

Bảng : Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu theo một số nhómmặt hàng chính      Cam kết với WTO

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 27

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

TT Ngành hàng/Mứcthuế suất

ThuếsuấtMFN

Thuếsuấtkhigianhập

Thuếsuấtcuốicùng

Thờigianthựchiện

1 Một số sản phẩmnông nghiệp

       

  - Thịt bò 20 20 14 5 năm  - Thịt lợn 30 30 15 5 năm  - Sữa nguyên

liệu20 20 18 2 năm

  - Sữa thành phẩm 30 30 25 5 năm  - Thịt chế biến 50 40 22 5 năm  - Bánh kẹo (thuế

suất bình quân)39,3 34,4 25,3 3-5

năm  Bia 80 65 35 5 năm  Rượu 65 65 45-50 5-6

năm  Thuốc lá điếu 100 150 135 5 năm  Xì gà 100 150 100 5 năm  Thức ăn gia súc 10 10 7 2 năm           2. Một số sản phẩm

công nghiệp       

  - Xăng dầu 0-10 38,7 38,7    - Sắt thép (thuế

suất bình quân)7,5 17,7 13 5-7

năm  - Xi măng 40 40 32 2 năm  - Phân hoá học

(thuế suất bìnhquân)

0,7 6,5 6,4 2 năm

  - Giấy (thuế 22,3 20,7 15,1 5 năm

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 28

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

suất bình quân)  - Tivi 50 40 25 5 năm  - Điều hoà 50 40 25 3 năm  - Máy giặt 40 38 25 4 năm  - Dệt may (thuế

suất bình quân)37,3 13,7 13,7 Ngay

khigianhập(thựctế đãthựchiệntheohiệpđịnhdệtmayvớiMỹ vàEU

  - Giày dép 50 40 30 5 năm  - Xe ôtô con            + Xe từ 2.500

cc trở lên, chạyxăng

90 90 52 12năm

    + Xe từ 2.500cc trở lên, loại2 cầu

90 90 47 10năm

    + Dưới 2.500cc và các loạikhác

90 100 70 7 năm

  - xe tải        

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 29

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

    + Loại khôngquá 5 tấn

100 80 50 10năm

    + Loại thuếsuất khác hiệnhành 80%

80 100 70 7 năm

    + Loại thuếsuất khác hiệnhành 60%

60 60 50 5 năm

  - Phụ tùng ôtô 20,9 24,3 20,5 3-5năm

  - Xe máy            + Loại từ 800

cc trở lên100 100 40 8 năm

    + Loại khác 100 95 70 7 năm

Như tất cả các nước mới gia nhập khác, Việt Nam cũngcam kết tham gia vào một số Hiệp định tự do hoá theongành. Những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủlà sản phẩm công nghệ thông tin (ITA), dệt may và thiếtbị y tế. Những ngành mà Việt Nam tham gia một phần làthiết bị máy bay, hoá chất và thiết bị xây dựng. Thờigian để thực hiện cam kết giảm thuế là từ 3-5 năm.

Trong các Hiệp định trên, tham gia ITA là quan trọngnhất, theo đó khoảng 330 dòng thuế thuộc diện công nghệthông tin sẽ phải có thuế suất 0% sau 3-5 năm. Như vậy,các sản phẩm điện tử như: máy tính, điện thoại di động;máy ghi hình, máy-ảnh kỹ thuật số… sẽ đều có thuế suất0%, thực hiện sau 3-5 năm, tối đa là sau 7 năm. Việc tham gia Hiệp định dệt may (thực hiện đa phươnghoá mức thuế đã cam kết theo các Hiệp định dệt may vớiEU, Hoa Kỳ) cũng dẫn đến giảm thuế đáng kể đối với các

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 30

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

mặt hàng này: vải từ 40% xuống 12%, quần áo từ 50%xuống 20%, sợi từ 20% xuống 5%.

Bảng dưới đây sẽ đề cập cụ thể về tình hình cam kếttheo các Hiệp định tự do hoá theo ngành của Việt Namtrong WTO.

Bảng: Các cam kết thực hiện Hiệp định tự do hoá theongành

Hiệp định tự do hoátheo ngành

Số dòngthuế

T/sMFN(%)

T/s cam kếtcuối cùng

(%)1. HĐ công nghệ thôngtin ITA- tham gia100%

330 5,2% 0%

2. HĐ hài hoà hoáchất CH- tham gia 81%

1.300/1.600

6,8% 4,4%

3. HĐ thiết bị máybay dân dụng CA- thamgia hầu hết

89 4,2% 2,6%

4. HĐ dệt may TXT-tham gia 100%

1.170 37,2% 13,2%

5. HĐ thiết bị y tếME- tham gia 100%

81 2,6% 0%

Ngoài ra, tham gia không đầy đủ một số HĐ khác nhưthiết bị khoa học, thiết bị xây dựng…

IV.2. Cam kết về mơ cưa thị trương dịch vụ: Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về dịch vụ được

nêu tại 03 nhóm văn bản sau đây: Biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam (cam kết cụ thể

trong từng ngành dịch vụ có cam kết)

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 31

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

Cam kết về minh bạch hoá và không phân biệt đối xửtrong Phần về dịch vụ trong Báo cáo của Ban Côngtác về việc Việt Nam gia nhập WTO

Hiệp định GATS (về các vấn đề chung).Hiệp định GATS quy định những nghĩa vụ chung về dịch

vụ mà tất cả các nước thành viên WTO đều phải tuân thủ.Là thành viên WTO, Việt Nam cũng có trách nhiệm thựchiện các nghĩa vụ này, bao gồm:- Nghĩa vụ về Đối xử tối huệ quốc (MFN): Việt Nam phảiđối xử bình đẳng (về chính sách, pháp luật, thủ tục…)giữa các nhà cung cấp dịch vụ đến từ các nước khác nhau(nếu các nước này đều là thành viên WTO).- Nghĩa vụ Minh bạch hóa: Việt Nam phải công bố tất cảcác quy định, yêu cầu, thủ tục có ảnh hưởng tới thươngmại dịch vụ cho các nước Thành viên WTO; công khai cácdự thảo văn bản quy phạm pháp luật (luật, pháp lệnh,nghị định…) để lấy ý kiến các tổ chức, cá nhân có liênquan trong ít nhất 60 ngày.

5.2.1. Các dịch vụ kinh doanh: a) Dịch vụ pháp lý:

Dịch vụ pháp lý theo các cam kết của Việt Nam với WTOkhông bao gồm việc cho phép tổ chức luật sư nước ngoàitham gia vào tiến trình tố tụng pháp lý với tư cách làngười bào chữa hoặc đại diện cho khách hàng trước cáctòa án Việt Nam cũng như các dịch vụ lập hồ sơ và chứngnhận pháp luật Việt Nam.

Tổ chức luật sư nước ngoài được phép hiện diện thươngmại tại Việt Nam dưới các hình thức: chi nhánh, công tycon của tổ chức luật sư nước ngoài, liên danh giữa tổchức luật sư nước ngoài và công ty luật hợp danh củaViệt Nam. Các tổ chức luật sư nước ngoài đã thành lậphiện diện thương mại tại Việt Nam được phép tư vấn luậtViệt Nam với điều kiện luật sư tư vấn đã tốt nghiệp

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 32

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

trường đại học luật của Việt Nam hoặc đáp ứng các yêucầu như quy định đối với người hành nghề luật Việt Nam.

b) Dịch vụ kế toán, kiểm toán, dịch vụ thuế:Đối với dịch vụ kế toán, kiểm toán và ghi sổ kế toán,

nhà đầu tư nước ngoài được tự do lựa chọn hình thức đầutư (trừ chi nhánh) phù hợp với các quy định của phápluật hiện hành và được đối xử bình đẳng như các nhàcung cấp dịch vụ Việt Nam. Đối với dịch vụ thuế, trongvòng 1 năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, việc cấp phépsẽ được thực hiện trên cơ sở xét duyệt theo từng trườnghợp và số lượng nhà cung cấp dịch vụ sẽ do Bộ Tài chínhquyết định tùy thuộc vào nhu cầu và tình hình pháttriển của thị trường. Cũng trong thời gian này, cácdoanh nghiệp có vốn nước ngoài chỉ được cung cấp dịchvụ cho các công ty có vốn nước ngoài và các dự án có sự tài trợ của nước ngoài tại Việt Nam.

c) Dịch vụ kiến trúc, dịch vụ tư vấn kỹ thuậtđồng bộ, dịch vụ quy

hoạch đô thị và kiến trúc cảnh quan đô thị:Đối với dịch vụ kiến trúc và dịch vụ tư vấn kỹ thuật

đồng bộ, nhà đầu tư nước ngoài được tự do lựa chọn hìnhthức đầu tư (trừ chi nhánh). Trong vòng 2 năm kể từ khiViệt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài chỉ được cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệpViệt Nam.

Ngoài ra, Chính phủ được quyền quyết định việc cấpphép cho các hoạt động liên quan đến khảo sát địa chất,địa hình công trình, địa chất thủy văn, khảo sát môitrường, khảo sát kỹ thuật phục vụ quy hoạch phát triểnđô thị-nông thôn, quy hoạch phát triển ngành. Đối vớidịch vụ quy hoạch đô thị và kiến trúc cảnh quan đô thị,kiến trúc sư phải có bằng, chứng chỉ hành nghề do cơquan có thẩm quyền của Việt Nam cấp hay công nhận.

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 33

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

d) Dịch vụ máy tính:Nhà đầu tư nước ngoài được tự do lựa chọn hình thức

đầu tư, kể cả hình thức chi nhánh để cung cấp dịch vụtại Việt Nam. Tuy nhiên, chi nhánh chỉ được phép thànhlập sau 3 năm kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO và vớiđiều kiện trưởng chi nhánh phải là người thường trú tạiViệt Nam. Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chỉđược cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài tại Việt Nam.

e) Dịch vụ quảng cáo:Nhà đầu tư nước ngoài chỉ được đầu tư dưới hình

thức liên doanh; không được cung cấp dịch vụ quảng cáothuốc lá và chỉ được phép quảng cáo rượu khi pháp luậthiện hành cho phép các doanh nghiệp Việt Nam hoạt độngtương tự.

f) Dịch vụ nghiên cứu phát triển, dịch vụ nghiêncứu thị trường, dịch

vụ tư vấn quản lý:Nhà đầu tư nước ngoài được phép đầu tư dưới các hình

thức khác nhau theo quy định của pháp luật để cungcấp dịch vụ nghiên cứu - phát triển trong lĩnh vực khoahọc tự nhiên. Đối với dịch vụ nghiên cứu thị trường,nhà đầu tư nước ngoài không được phép cung cấp dịch vụtrưng cầu dân ý. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đượcphép thành lập từ ngày 1/1/2009. Ngoài ra, nhà đầu tưnước ngoài được phép mở chi nhánh cung cấp dịch vụ tưvấn quản lý tại Việt Nam sau 3 năm kể từ khi Việt Namgia nhập WTO và với điều kiện trưởng chi nhánh phải làngười thường trú tại Việt Nam.

g) Dịch vụ liên quan đến tư vấn quản lý:Trong vòng 1 năm kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, nhà

đầu tư ngoài được phép thành lập doanh nghiệp liêndoanh hoặc thực hiện đồng hợp tác kinh doanh để cung

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 34

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

cấp dịch vụ quản lý dự án. Đối với dịch vụ trọng tàivà hoà giải, nhà đầu tư nước ngoài cũng được phép cungcấp dịch vụ dưới các hình thức nêu trên sau 3 năm kể từkhi Việt am gia nhập WTO. Ngoài ra, đối với cả 02 phân ngành dịch vụ nêu trên,nhà đầu tư nước ngoài còn được phép thành lập chi nhánhđể cung cấp dịch vụ sau 3 năm kể từ khi Việt Nam gianhập WTO với điều kiện trưởng chi nhánh phải là ngườithường trú tại Việt Nam.

h) Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật:Nhà đầu tư nước ngoài không được phép cung cấp dịch

vụ kiểm định và đăng kiểm phương tiện vận tải. Theo quyđịnh của GATS, Việt Nam không có nghĩa vụ phải mở cửacác dịch vụ được cung cấp để thực thi thẩm quyền củaChính phủ. Tuy nhiên, nếu Việt Nam cho phép các doanhnghiệp trong nước cung cấp các dịch vụ này thì sau mộtthời gian nhất định, nhà đầu tư nước ngoài cũng đượcphép tham gia.

i) Dịch vụ liên quan đến nông nghiệp, săn bắn vàlâm nghiệp, dịch vụ thú y:

Đối với dịch vụ liên quan đến nông nghiệp, săn bắn vàlâm nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lậpdoanh nghiệp liên doanh với phần vốn góp tối đa 51%.Tuy nhiên, các doanh nghiệp này không được cung cấpdịch vụ đánh giá và khai thác rừng tự nhiên, săn bắn,đánh bẫy động vật quý hiếm hoang dã, chụp ảnh hàngkhông, quản lý quỹ gien cây trồng, vật nuôi v.v..vàkhông được phép tiếp cận một số địa bàn nhất định. Đốivới dịch vụ thú y, nhà đầu tư nước ngoài chỉ được phépcung cấp dịch vụ với tư cách cá nhân sau khi đã được cơquan có thẩm quyền của Việt Nam chấp thuận.

j) Dịch vụ liên quan đến khai thác mỏ, dịch vụliên quan tư vấn khoa học kỹ thuật:

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 35

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

Sau 5 năm kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, nhà đầu tưnước ngoài được phép thành lập doanh nghiệp 100% vốnnước ngoài để cung ứng các dịch vụ hỗ trợ cho khai thácdầu khí, trừ các dịch vụ nêu trên. Các doanh nghiệp nàykhông được cung cấp dịch vụ bay, cung cấp trang thiếtbị và các vật phẩm cho dàn khoan xa bờ v.v. .

k) Dịch vụ liên quan đến sản xuất, dịch vụ sửachữa thiết bị

Đối với dịch vụ liên quan đến sản xuất, sau 3 năm kểtừ khi Việt Nam gia nhập WTO, nhà đầu tư nước ngoàiđược phép thành lập liên doanh với phần vốn góp khôngqúa 50%, và sau 5 năm được phép thành lập doanh nghiệp100% vốn ĐTNN. Đối với dịch vụ sửa chữa thiết bị, nhà đầu tư nướcngoài không được cung cấp dịch vụ sửa chữa tàu biển vàcác phương tiện vận tải khác (sửa chữa máy bay có camkết riêng). Các doanh nghiệp liên doanh được phép thànhlập với phần vốn góp nước ngoài không qúa 49% vốn nướcngoài để cung cấp dịch vụ sửa chữa thiết bị. Sau 3 nămkể từ khi gia nhập WTO, các liên doanh được nâng tỷ lệvốn góp trong liên doanh lên 51% và được thành lập côngty 100% vốn nước ngoài sau đó 2 năm.

5.2.2. Dịch vụ viễn thông: Đối tượng đàm phán về mở cửa thị trường dịch vụ

viễn thông trong WTO gồm: dịch vụ viễn thông có hạ tầngmạng (FBO) và dịch vụ viễn thông không có hạ tầng mạng(SBO).

Dịch vụ viễn thông cơ bản: Các dịch vụ này gồm: dịch vụ truyền số liệu chuyển

mạch gói; dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch kênh; dịchvụ điện báo; dịch vụ điện tín; dịch vụ Fax; dịch vụthuê kênh riêng; các dịch vụ thông tin vô tuyến (baogồm cellular, mobile và vệ tinh).

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 36

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

Đối với dịch vụ viễn thông cơ bản có hạ tầng mạng(FBO), tại thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, nhà cungcấp dịch vụ nước ngoài chỉ được phép liên doanh với nhàcung cấp dịch vụ viễn thông được cấp phép hoạt động tạiViệt Nam để hoạt động trên cơ sở tự thiết lập mạng mộtcách đầy đủ, bao gồm đường truyền dẫn nội hạt, đườngdài trong nước và quốc tế và các trang thiết bị cầnthiết khác. Tuy nhiên, phần vốn góp của Bên nước ngoàikhông được vượt qúa 49% vốn pháp định của liên doanh.

Đối với dịch vụ viễn thông cơ bản không có hạ tầngmạng (FBO), cũng tại thời điểm nói trên, nhà cung cấpdịch vụ nước ngoài chỉ được góp 51% vốn pháp định đểthành lập liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễnthông được cấp phép tại Việt Nam. Ba năm sau khi ViệtNam gia nhập WTO, liên doanh được phép thành lập màkhông bị hạn chế về việc lựa chọn đối tác (tức là đối tác bắt buộc phải là nhà cung cấp dịch vụviễn thông được cấp phép tại Việt Nam3) và phần vốngóp của Bên nước ngoài không vượt qúa 65% vốn pháp địnhcủa liên doanh. Phần vốn góp để kiểm soát quản lý củaliên doanh là 51%. Nhà đầu tư nước ngoài trong BCC cóthể thay đổi hình thức đầu tư hiện tại hoặc chuyển đổitừ hình thức này sang các hình thức khác với các điềukiện không kém thuận lợi hơn các điều kiện mà các nhàđầu tư đó đang được hưởng. Ngoài ra, đối với dịch vụ viễn thông cơ bản khác(dịch vụ mạng riêng ảo VPN) cung cấp trên cơ sở SBO,ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nhà cung cấp dịchvụ viễn thông nước ngoài được tự do lựa chọn đối tácliên doanh với phần vốn góp không qúa 70% vốn pháp địnhcủa liên doanh; nhà cung cấp dịch vụ này trên cơ sở FBOđược phép liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 37

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

thông được cấp phép tại Việt Nam, nhưng phần vốn gópkhông được qúa 49%.

Dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng: Các dịch vụ này gồm: dịch vụ thư điện tử; dịch vụ thư

thoại; dịch vụ truy cập cơ sở dữ liệu và thông tin trênmạng; dịch vụ trao đổi dữ liệu điện tử; dịch vụ faxnâng cao hay gia tăng giá trị bao gồm lưu giữ và gửi,lưu giữ và truy cập; dịch vụ chuyển đổi mã, hiệu; dịchvụ xử lý dữ liệu và thông tin trên mạng. Đối với dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng không có

hạ tầng mạng (FBO), ngay tại thời điểm Việt Nam gianhập WTO, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông nước ngoàiđược phép thành lập liên doanh hoặc BCC mà không bị hạnchế trong việc lựa chọn đối tác. Phần vốn góp của Bênnước ngoài không được vượt qúa 51% và 03 năm sau thờiđiểm nói trên, hạn chế này là 65%. Đối với dịch vụ viễnthông giá trị gia tăng có hạ tầng mạng (SBO), ngay tạithời điểm Việt Nam gia nhập WTO, nhà cung cấp dịch vụviễn thông nước ngoài được phép góp không quá 50% vốnpháp định để thành lập liên doanh với nhà cung cấp dịchvụ viễn thông được cấp phép tại Việt Nam.

5.2.3. Dịch vụ xây dựng và các dịch vụ kỹthuật có liên quan:

Theo cam kết của Việt Nam với WTO, các dịch vụ này baogồm:

Thi công xây dựng nhà cao tầng; Thi công xây dựng các công trình kỹ thuật dândụng; Lắp đặt; Hoàn thiện công trình nhà cao tầng; Các dịch vụ thi công khác.

Đối với các dịch vụ này, nhà đầu tư nước ngoài đượcphép tự do lựa chọn hình thức đầu tư. Sau 3 năm kể từ

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 38

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

khi Việt Nam gia nhập WTO, nhà đầu tư nước ngoài đượcphép thành lập chi nhánh với điều kiện trưởng chi nhánhphải là người thường trú tại Việt Nam. Trong vòng 2năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp 100%vốn ĐTNN chỉ được cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệpcó vốn ĐTNN và các dự án có sự tài trợ của nước ngoài ởViệt Nam.

5.2.4. Các dịch vụ phân phối: Các dịch vụ phân phối được cam kết mở cửa gồm dịch

vụ bán buôn, bán lẻ, đại lý, nhượng quyền thương mại,nhưng không bao gồm việc phân phối các mặt hàng: thuốclá và xì gà, sách, báo, tạp chí, băng video, kim loạivà đá qúy, các sản phẩm dược và chất gây nghiện, thuốcnổ, gạo, đường mía.

Cụ thể, đối với dịch vụ bán buôn, bán lẻ và đại lý,tại thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, nhà cung cấp dịchvụ nước ngoài được phép thành lập liên doanh với phầnvốn góp không qúa 49% vốn pháp định của liên doanh. Từ1/1/2008, hạn chế này được quy định ở mức 51% và từ1/1/2009, hạn chế về sở hữu nước ngoài sẽ được bãi bỏ.Bắt đầu từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, các doanhnghiệp có vốn ĐTNN kinh doanh dịch vụ phân phối đượcphép bán buôn, bán lẻ và làm đại lý bán tất cả các mặthàng nhập khẩu hợp pháp hoặc sản xuất ở trong nước, trừcác sản phẩm: xi măng, lốp (trừ lốp máy bay), máy kéo,động cơ xe máy, ô tô, xe máy, thép, thiết bị nghe nhìn,rượu và đồ uống có cồn, phân bón. Sau 03 năm kể từthời điểm Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp nóitrên được phép phân phối tất cả các mặt hàng, nhưng hạnchế phân phối máy kéo, động cơ xe máy, ô tô, xe máy sẽđược bãi bỏ đầu tiên, từ 1/1/2009. Việc thành lập cácđiểm bán lẻ ngoài cơ sở ban đầu phải được xem xét trongtừng trường hợp cụ thể tùy thuộc vào nhu cầu và tình

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 39

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

hìnhh phát triển của thị trường (kiểm tra nhu cầu kinhtế- ENT).

Đối với dịch vụ nhượng quyền thương mại, ngay tạithời điểm Việt Nam gia nhập WTO, nhà cung cấp dịch vụnước ngoài được phép thành lập liên doanh với phần vốngóp không qúa 49%. Từ 1/1/2008, hạn chế này là 51% vàtừ 1/1/2009, hạn chế này sẽ được bãi bỏ. Sau 3 năm kểtừ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, nhà cung cấp dịchvụ nước ngoài được phép thành lập chi nhánh để kinh doanh dịch vụ nhượng quyền thươngmại.

5.2.5.Dịch vụ giáo dục: Theo cam kết của Việt Nam với WTO, các dịch vụ này baogồm:

Giáo dục phổ thông cơ sở; Giáo dục bậc cao (đại học, cao đẳng); Giáo dục cho người lớn; Các dịch vụ giáo dục khác.

Cam kết đối với các dịch vụ giáo dục nêu trên chỉ ápdụng trong các lĩnh vực: kỹ thuật, khoa học tự nhiên vàcông nghệ, quản trị kinh doanh, kinh tế học, kế toán,luật quốc tế và đào tạo ngôn ngữ.

Việt Nam chưa cam kết mở cửa thị trường dịch vụ giáodục phổ thông cơ sở. Đối với giáo dục bậc cao, giáo dụccho người lớn và các dịch vụ giáo dục khác, gồm cả đàotạo ngoại ngữ, nhà đầu tư nước ngoài chỉ được phépcung cấp dịch vụ dưới hình thức liên doanh với tỷ lệ sởhữu đa số của bên nước ngoài. Từ 1/1/2009, nhà đầu tưnước ngoài mới được phép thành lập doanh nghiệp 100%vốn ĐTNN để cung cấp các dịch vụ nêu trên. Các cơ sởđào tạo có vốn đầu tư nước ngoài cung cấp dịch vụ giáodục phải tuân thủ các yêu cầu đối với giáo viên nước

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 40

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

ngoài và chương trình đào tạo phải được Bộ Giáo dục vàĐào tạo phê duyệt.

5.2.6. Dịch vụ môi trường: Theo cam kết của Việt Nam với WTO, các dịch vụ này baogồm:

Xử lý nước thải; Xử lý rác thải; Các dịch vụ khác (làm sạch khí thải, xử lý tiếngồn; đánh giá tác động môi trường).

Đối với các dịch vụ xử lý nước thải, rác thải, làmsạch khí thải, xử lý tiếng ồn và đánh giá tác động củamôi trường, trong vòng 4 năm kể từ khi Việt Nam gianhập WTO, nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lậpliên doanh với phần vốn góp tối đa 51%. Sau thời thờiđiểm này, nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự do lựachọn hình thức đầu tư (trừ chi nhánh) để cung cấp dịchvụ tại Việt Nam. Tuy nhiên, doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài phải dành độc quyền và đặc quyền cho cácnhà khai thác tư nhân của Việt Nam trong việc cung cấpdịch vụ để thực thi thẩm quyền của Chính phủ, khôngđược thu gom rác thải trực tiếp từ các hộ gia đình,không được tiếp cận một số khu vực nhạy cảm ở Việt Nam.

5.2.7. Các dịch vụ tài chính: a) Dịch vụ bảo hiểm và các dịch vụ có liên quan:

Các dịch vụ bảo hiểm được cam kết mở cửa gồm: dịchvụ bảo hiểm trực tiếp (bảo hiểm nhân thọ, trừ bảo hiểmy tế và bảo hiểm phi nhân thọ); dịch vụ tái, nhượng bảohiểm; dịch vụ trung gian bảo hiểm (môi giới, đại lý);các dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm (tư vấn, đánh giá rủi ro vàgiải quyết khiếu nại).

Đối với các dịch vụ này, Việt Nam không áp dụng hạnchế về tiếp cận thị trường, trừ việc không cho phépdoanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn ĐTNN cung cấp các dịch

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 41

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

vụ bảo hiểm bắt buộc, gồm: bảo hiểm trách nhiệm dân sựcủa chủ xe cơ giới đối với bên thứ 3, bảo hiểm xây dựngvà lắp đặt, bảo hiểm các dự án và công trình xây dựngdễ gây nguy hiểm đến an ninh công cộng và môi trường.Ngoài ra, sau 5 năm kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO,nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm nước ngoài có thể thànhlập chi nhánh tại Việt Nam để cung cấp các dịch vụ bảohiểm, trừ bảo hiểm nhân thọ.

b) Các dịch vụ ngân hàng: Các hình thức đầu tư của tổ chức tín dụng nước ngoài

tại Việt Nam được quy định như sau: - Ngân hàng thươngmại nước ngoài được phép thành lập văn phòng đại diện,chi nhánh, ngân hàng thương mại liên doanh với phần vốngóp không qúa 50% vốn điều lệ, công ty liên doanh chothuê tài chính, công ty ài chính liên doanh, công tytài chính 100% vốn ĐTNN, và từ 1/4/2007, được phépthành lập ngân hàng 100% vốn ĐTNN. - Công ty tài chínhnước ngoài được phép thành lập văn phòng đại diện, côngty tài chính liên doanh, công ty tài chính 100% vốnĐTNN, công ty liên doanh cho thuê tài chính, công tycho thuê tài chính 100% vốn ĐTNN. - Công ty cho thuê tài chính nước ngoài được phép thànhlập văn phòng đại diện, công ty liên doanh cho thuê tàichính, công ty cho thuê tài chính 100% vốn ĐTNN. ViệtNam không duy trì hạn chế về đối xử quốc gia đối với tổchức tín dụng nước ngoài, trừ việc áp dụng một số điềukiện thành lập sau đây: - Đối với chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài:Ngân hàng mẹ phải có tài sản trên 20 triệu tại thờiđiểm cuối năm trước khi nộp đơn xin phép thành lập. - Đối với ngân hàng thương mại liên doanh và ngân hàngthương mại 100% vốn ĐTNN: Ngân hàng mẹ phải có tài sản

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 42

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

trên 10 triệu tại thời điểm cuối năm trước khi nộp đơnxin phép thành lập. - Đối với công ty tài chính liên doanh hoặc 100% vốnĐTNN, công ty cho thuê tài chính liên doanh hoặc 100%vốn ĐTNN: Tổ chức tín dụng nước ngoài phải có tài sảntối thiểu 10 triệu tại thời điểm cuối năm trước khi nộpđơn xin phép thành lập. Trong vòng 5 năm kể từ thờiđiểm Việt Nam gia nhập WTO, chi nhánh ngân hàng nướcngoài chỉ được nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam từ cácthể nhân Việt Nam không có quan hệ tín dụng hạn chếtheo mức vốn pháp định (từ 650% từ 1/1/2007 đến 1000%vốn pháp định của chi nhánh vào 1/1/2010). Từ1/1/2011, việc nhận tiền gửi của chi nhánh ngân hàngngân hàng từ các thể nhân Việt Nam nói trên được thựchiện trên cơ sở đối xử quốc gia đầy đủ. Việt Nam có thểhạn chế việc tham gia cổ phần của tổ chức tín dụng nướcngoài trong các ngân hàng thương mại nhà nước được cổphần hóa với mức hạn chế như áp dụng đối với ngân hàngthương mại Việt Nam. Chi nhánh ngân hàng thương mạinước ngoài không được mở các điểm giao dịch ngoài vănphòng chi nhánh. Từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO,các tổ chức tín dụng nước ngoài được phép phát hành thẻtín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia.

c) Dịch vụ chứng khoán: Tại thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, nhà cung cấp

dịch vụ nước ngoài chỉ được phép thành lập văn phòngđại diện và công ty liên doanh với phần vốn góp của Bênnước ngoài không vượt qúa 49%. Sau 5 năm kể từ thờiđiểm nói trên, nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài đượcphép thành lập công ty chứng khoán 100% vốn nước ngoàivà /hoặc chi nhánh của các công ty cung cấp dịch vụchứng khoán nước ngoài để cung cấp các dịch vụ quản lýtài sản, quản lý quỹ đầu tư, lưu ký, thanh toán bù trừ,

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 43

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

cung cấp và chuyển giao thông tin tài chính, tư vấn vàcác hoạt động môi giới, hỗ trợ khác liên quan đến chứngkhoán. Ngoài ra, chi nhánh không được tham gia pháthành và kinh doanh chứng khoán.

5.2.8. Các dịch vụ y tế và xã hội : Các dịch vụ được cam kết mở cửa gồm:

Dịch vụ bệnh viện; Dịch vụ nha khoa và khám bệnh.

Nhà đầu tư nước ngoài được phép đầu tư dưới cáchình thức: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100%vốn ĐTNN, hợp đồng hợp tác kinh doanh. Mức vốn đầu tưtối thiểu để thành lập bệnh viện là 20 triệu USD; phòngkhám đa khoa là 2 triệu USD và cơ sở điều trị chuyênkhoa là 200.000 USD.

5.2.9. Dịch vụ du lịch và các dịch vụ liên quan:

Các dịch vụ được cam kết mở cửa gồm: Dịch vụ khách sạn, nhà hàng (đặt chỗ ở khách sạn,cung cấp thức ăn); Dịch vụ đại lý lữ hành và điều hành tour du lịch.

Để kinh doanh khách sạn - nhà hàng, nhà cung cấp dịchvụ nước ngoài phải đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạohoặc mua lại khách sạn. Điều kiện đầu tư này được ápdụng trong vòng 8 năm kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO.Đối với dịch vụ lữ hành - điều hành tour du lịch, nhàđầu tư nước ngoài được phép thành lập liên doanh khônghạn chế tỷ lệ vốn góp nước ngoài, nhưng không đượcphép đầu tư dưới hình thức doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài. Ngoài ra, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài không được phép cung cấp dịch vụ đưa khách ranước ngoài (outbound) và dịch vụ lữ hành nội địa(domestic) mà chỉ được. Các doanh nghiệp này chỉ được

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 44

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

cung cấp dịch vụ lữ hành nội địa như là một phần củacác dịch vụ đưa khách vào Việt Nam.

5.2.10. Dịch vụ giải trí, văn hoá và thể thao:

Các dịch vụ được cam kết mở cửa gồm: Dịch vụ giải trí (nhà hát, nhạc sống, xiếc); Dịch vụ khác (kinh doanh trò chơi điện tử).

Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập doanh nghiệpliên doanh với phần vốn góp tối đa 49% để kinh doanhdịch vụ trò chơi điện tử và các hoạt động dịch vụ giảitrí (bao gồm nhà hát, nhạc sống và xiếc).

5.2.11. Dịch vụ vận tải: a) Dịch vụ vận tải biển và hỗ trợ vận tải biển:

Các dịch vụ được cam kết mở cửa gồm: Vận tải hành khách, trừ vận tải nội địa; Vận tải hàng hóa, trừ vận tải nội địa; Các dịch vụ hỗ trợ vận tải biển (xếp dỡ contenor,thông quan, kho bãi contenor). Sau 2 năm kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, nhà đầu

tư nước ngoài được phép thành lập liên doanh với phầnvốn góp không qúa 49% để cung cấp dịch vụ vận chuyểnhàng hóa và hành khách. Doanh nghiệp liên doanh đượckhai thác đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam, ký kếthợp đồng vận chuyển hàng hoá, hành khách cho các kháchhàng trong và ngoài nước trên cơ sở không phân biệt đốixử và tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam. Tạithời điểm Việt Nam gia nhập WTO, nhà đầu tư nước ngoàicó thể thành lập doanh nghiệp liên doanh với phần vốngóp 51% để cung cấp một số dịch vụ trên bờ phục vụ chohàng hoá do chính hãng tàu của Bên liên doanh nướcngoài vận chuyển. Tuy nhiên, các hoạt động này chỉ đượcthực hiện đầy đủ trong vòng từ 5-7 năm. Trong vòng từ5-7 năm kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, nhà đầu tư

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 45

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

nước ngoài được thành lập doanh nghiệp liên doanh vớiphần vốn góp không qúa 49% để cung cấp một số dịch vụhỗ trợ vận tải biển (như xếp dỡ côngtenơ, thông quan,kho bãi contenor).

b) Dịch vụ vận tải đường bộ: Các dịch vụ được cam kết mở cửa gồm:

Vận tải hàng hóa; Vận tải hành khách.

Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập liên doanhvới phần vốn góp tối đa 49% hoặc thực hiện hợp đồng hợptác kinh doanh để cung cấp dịch vụ vận tải hàng hoá vàhành khách tại Việt Nam. Sau 3 năm kể từ khi Việt Namgia nhập WTO và tuỳ thuộc nhu cầu thị trường được xemxét trong từng trường hợp cụ thể, nhà đầu tư nước ngoàiđược phép thành lập liên doanh với phần vốn góp khôngqúa 51% để kinh doanh vận tải hàng hóa. Toàn bộ lái xehoạt động trong các doanh nghiệp liên doanh phải làcông dân Việt Nam.

c) Dịch vụ vận tải đường thuỷ nội địa, đường sắtvà hàng không:

Các dịch vụ vận tải đường thủy nội địa và đường sắtđược cam kết mở cửa gồm:

Vận tải hành khách; Vận tải hàng hóa.

Các dịch vụ vận tải hàng không gồm: Bán và tiếp thị sản phẩm hàng không; Đặt, giữ chỗ bàng máy tính; Bảo dưỡng và sửa chữa máy bay.

Đối với dịch vụ vận tải đường thuỷ, nhà đầu tư nướcngoài được phép thành lập liên doanh với phần vốn gópkhông qúa 49% để kinh doanh vận tải hàng hóa và hànhkhách. Đối với với dịch vụ vận tải đường sắt, nhà đầutư nước ngoài được phép thành lập doanh nghiệp liên

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 46

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

doanh với điều kiện về tỷ lệ vốn góp nêu trên, nhưngchỉ được phép kinh doanh vận tải hàng hoá. Đối với cácdịch vụ bán và tiếp thị sản phẩm hàng không và đặt, giữchỗ bằng máy tính, nhà đầu tư nước ngoài được phép đầutư dưới mọi hình thức. Việc cung cấp dịch vụ sửa chữavà bảo dưỡng máy bay chỉ được phép thực hiện dưới hìnhthức doanh nghiệp liên doanh với phần vốn góp nướcngoài không qúa 51%. Sau 5 năm kể từ khi Việt Nam gianhập WTO, nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lậpdoanh nghiệp 100% vốn nước ngoài để kinh doanh các dịchvụ này.

d) Các dịch vụ hỗ trợ cho tất cả các phương thứcvận tải:

Các dịch vụ được cam kết mở cửa gồm Xếp dỡ contenor, trừ dịch vụ cung cấp tại sânbay; Kho bãi; Đại lý vận tải hàng hóa; Các dịch vụ khác.

Trong vòng từ 5-7 năm kể từ khi Việt Nam gia nhậpWTO, nhà đầu tư nước ngoài được thành lập doanh nghiệpliên doanh với phần vốn góp không qúa 49% để cung cấpmột số dịch vụ hỗ trợ cho mọi phương thức vận tải (nhưdịch vụ xếp dỡ container, dịch vụ thông quan, dịch vụbãi container).

5.3. Cam kết về thực thi quyền sơ hữu trí tuệ: 5.3.1. Về bản quyền tác giả:

Từ năm 2005, Việt Nam đã ban hành Luật Sở hữu trítuệ(SHTT). Vấn đề bản quyền tác giả đã được quy định vàáp dụng theo Luật SHTT 2005 và Bộ Luật Dân sự 2005.Theo đó, quyền tác giả đối với những tác phẩm gốc đượcbảo hộ không phân biệt hình thức, ngôn ngữ thể hiện và

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 47

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

chất lượng của tác phẩm. Trong quá trình đàm phán, trảlời câu hỏi liên quan đến việc áp dụng nguyên tắc đốixử quốc gia, đại diện của Việt Nam nói rằng, Luật SHTTnăm 2005 bảo đảm thực hiện điều 3 của Hiệp định TRIPSvà điều 3 của Công ước Berne. Theo điều 13 của LuậtSHTT công dân của nước thành viên Công ước Berne hoặcWTO sẽ được bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam.

Trong quá trình đàm phán, một số Thành viên có ýkiến cho rằng họ thấy một số cơ quan của Chính phủ ViệtNam sử dụng phần mềm máy tính mà chưa được phép của chủsở hữu. Họ cũng lưu ý rằng một cơ quan của Chính phủViệt Nam và một doanh nghiệp Nhà nước đang cung cấptruyền hình cáp không có bản quyền cho khách hàng ViệtNam. Những Thành viên này đề nghị Việt Nam chấm dứttình trạng này trong quá trình đàm phán gia nhập WTO vàthực thi nghĩa vụ theo Hiệp định TRIPS. Đại diện ViệtNam xác nhận rằng, trước ngày gia nhập, Việt Nam sẽ banhành các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với yêu cầucác cơ quan của Chính phủ chỉ sử dụng các phần mềm máytính hợp pháp và không vi phạm quyền tác của những phầnmềm này; quy định việc mua và quản lý tất cả phần mềmdo các cơ quan của Chính phủ sử dụng; ban hành văn bảnquy phạm pháp luật quy định việc các nhà cung cấptruyền hình cáp chỉ được cung cấp các chương trình đãcó phép đến khách hàng của họ.

Về thù lao, nhuận bút, các tổ chức, cá nhân sử dụngcác tác phẩm đã được công bố hoặc bản ghi âm/ghi hìnhđể thực hiện chương trình phát sóng có tài trợ, quảngcáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào không phảixin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủsở hữu quyền tác giả, quyền liên quan theo quy định củaChính phủ. Việt Nam lưu ý rằng các tổ chức phát sóng ởViệt Nam do Nhà nước quản lý, hoạt động bằng ngân sách

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 48

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

nhà nước, vì vậy chỉ những trường hợp có tài trợ, quảngcáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào mới phảitrả tiền nhuận bút, thù lao.

Tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm gốckhi bị xâm hại có quyền yêu cầu tổ chức cá nhân có hànhvi xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cảichính công khai và bồi thường thiệt hại; yêu cầu cơquan Nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm hoặckhởi kiện ra toà án có thẩm quyền hoặc thông qua trọngtài để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Ngườixâm phạm có thể bị phạt đến 200 triệu đồng hoặc bị phạttù đến 3 năm.

5.3.2. Về nhãn hiệu, bao gồm cả nhãn hiệu dịch vụ:

Nhãn hiệu được bảo hộ theo quy định tại các điều từ750 -753 của Bộ Luật Dân sự 2005 và Phần III của LuậtSHTT năm 2005. Không có yêu cầu bắt buộc đăng ký nhãnhiệu đối với bất kỳ hàng hóa và dịch vụ nào. Tất cả cácđăng ký nhãn hiệu đều được công bố trên Công báo Sở hữucông nghiệp. Việt Nam đã xác nhận rằng trong quá trìnhsoạn thảo Luật SHTT, Việt Nam đã tham khảo các quy địnhcủa Khuyến nghị chung liên quan đến các quy định về bảohộ nhãn hiệu nổi tiếng do Hội đồng Liên hiệp Pari vàĐại hội đồng của Tổ chức SHTT thế giới (WIPO) thông quavào tháng 9/1999. Hệ thống bảo hộ nhãn hiệu của ViệtNam hoàn toàn phù hợp với Hiệp định TRIPS và khoản 1Điều 6 bis Công ước Pari.

5.3.3. Về chỉ dẫn địa lý, bao gồm cả tên gọi xuất xứ hàng hóa:

Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ theo quy định tại cácđiều từ 750-753 của Bộ Luật Dân sự năm 2005 và Phần IIIcủa Luật SHTT năm 2005. Việt Nam lưu ý một chỉ dẫn địalý sẽ không được bảo hộ nếu đã trở thành tên gọi chung

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 49

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

ở Việt Nam. Chỉ dẫn địa lý nước ngoài được bảo hộ ởnước xuất xứ mới có thể được bảo hộ ở Việt Nam. Bất kỳchủ thể nào có quyền, theo luật pháp của nước ngoài, sởhữu, sử dụng hoặc nộp đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý ở nướcxuất xứ đều có quyền nộp đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý đótại Việt Nam và có thể được ghi nhận trong Đăng bạ chỉdẫn địa lý Việt Nam. Đại diện Việt Nam cho rằng LuậtSHTT năm 2005 đã bảo hộ các chỉ dẫn địa lý của Việt Namvà nước ngoài phù hợp với Hiệp định TRIPS. Theo đó, cácquy định trong điều ước quốc tế mà Việt Nam là Thànhviên sẽ được áp dụng trong trường hợp có xung đột.

5.3.4. Kiểu dáng công nghiệp: Pháp luật hiện hành của VN phù hợp với các yêu cầu

của Điều 26.1 Hiệp định TRIPS. VN lưu ý, mặc dù các quyđịnh liên quan không được diễn đạt giống hệt như lờivăn của Hiệp định TRIPS nhưng các quy định của các Điều123.1(a), 124.2 và 126.1 của Luật Sở hữu trí tuệ năm2005 cũng đã bao hàm việc sản xuất, bán hoặc nhập khẩusản phẩm mang kiểu dáng “về cơ bản là bản sao” của kiểudáng được bảo hộ. Thời hạn bảo hộ ban đầu đối với kiểudáng công nghiệp là 5 năm tính từ ngày nộp đơn-có hiệulực từ ngày đăng ký - và có thể được gia hạn 2 lần liêntiếp, mỗi lần 5 năm.

5.3.5. Sáng chế: Sáng chế có tính mới đối với thế giới, trình độ sáng

tạo và khả năng áp dụng công nghiệp được bảo hộ theoquy định tại các Điều từ 750 đến 753 của Bộ Luật Dân sựnăm 2005 và Phần III của Luật SHTT năm 2005. Đặc biệt,đối tượng không phải bảo hộ theo Hiệp định TRIPS vẫnđược bảo hộ tại VN. Sáng chế có tính mới đối với thếgiới, và có khả năng áp dụng công nghiệp - thậm chíkhông có trình độ sáng tạo nhưng không phải là hiểubiết thông thường - có thể được bảo hộ theo Bằng độc

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 50

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

quyền giải pháp hữu ích. Chủ sở hữu Bằng độc quyền sángchế hoặc Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có độc quyềnsử dụng, chuyển giao quyền sở hữu, và chuyển giao quyềnsử dụng sáng chế cho người khác. Chủ sở hữu có quyềnyêu cầu người khác chấm dứt hành vi xâm phạm và cóquyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạmgây ra. Thời hạn hiệu lực của những Bằng độc quyền sángchế và Bằng độc quyền giải pháp hữu ích tương ứng là 20và 10 năm tính từ ngày nộp đơn - có hiệu lực từ ngàycấp.

5.3.6. Bảo hộ giống cây trồng: Các quy định về bảo hộ giống cây trồng mới theo các

tiêu chuẩn của UPOV. Các điều kiện bảo hộ được áp dụngcho giống cây trồng theo quy định tại các Điều từ 158đến 162 của Luật SHTT năm 2005 hoàn toàn tương thíchvới các điều kiện bảo hộ quy định tại các Điều từ 5 đến9 của UPOV, bao gồm tính mới, tính khách biệt, tínhđồng nhất và tính ổn định. Thời hạn bảo hộ quyền củangười tạo giống là 25 năm đối với cây thân gỗ và câynho và 20 năm đối với các giống cây trồng khác kể từngày các quyền được xác lập. Không mở rộng quyền củangười tạo giống đối với sản phẩm thu hoạch hoặc sảnphẩm được sản xuất trực tiếp từ sản phẩm thu hoạch đượctừ việc sử dụng trái phép vật liệu nhân giống của giốngcây được bảo hộ.

5.3.7. Thiết kế bố trí mạch tích hợp: Đại diện Việt Nam khẳng định thiết kế bố trí mạch

tích hợp bán dẫn được bảo hộ theo các Điều 4.4, 6.3 (a)và Phần III của Luật Sở hữu trí tuệ 2005. Các yêu cầuđối với thông tin bí mật, bao gồm bí mật thương mại vàdữ liệu thử nghiệm: Bí mật kinh doanh được bảo hộ nếuđáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định mà khôngphải đăng ký. Chủ sở hữu bí mật kinh doanh có quyền cấm

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 51

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

việc sử dụng trái phép bí mật kinh doanh của mình vàyêu cầu các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ra lệnh chấmdứt hành vi xâm phạm và bồi thường thiệt hại. Đại diệnViệt Nam xác nhận rằng Chính phủ Việt Nam sẽ tiến hànhtất cả các biện pháp cần thiết nhằm tuân thủ đầy đủ tấtcả các quy định của Hiệp định về Các khía cạnh liênquan đến thương mại của quyền Sở hữu trí tuệ kể từ ngàygia nhập WTO mà không viện dẫn đến bất kỳ thời hạnchuyển tiếp nào.

5.4. Cam kết về hoạt động đầu tư: i. Minh bạch hóa chính sách đầu tư/ kinh doanh: Việt Nam không có cam kết tổng thể về chính sách

đầu tư mà chỉ có nghĩa vụ minh bạch hóa vấn đề này.Trong Báo cáo của Ban Công tác về việc Việt Nam gianhập WTO, ngoài việc mô tả hiện trạng chính sách, phápluật liên quan hoạt động đầu tư/kinh doanh, Việt Namđã khẳng định một số nguyên tắc chủ yếu như sau: - Nhà đầu tư, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tếđều có quyền tự chủ đầu tư, kinh doanh trong các lĩnhvực, ngành nghề mà pháp luật khôngcấm và được quyếtđịnh hình thức, địa điểm đầu tư, tỷ lệ góp vốn, thịtrường tiêu thụ sản phẩm... trừ trường hợp điều ướcquốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác. - Danh mục lĩnh vực đầu tư/kinh doanh có điều kiệnhoặc cấm đầu tư/kinh doanh sẽ được định kỳ rà soátnhằm xác định những quy định còn chồng chéo hay mâuthuẫn để xem xét sửa đổi, bổ sung hoặc loại bỏ. - Việc sửa đổi, bổ sung hay bãi bỏ danh mục các lĩnhvực /ngành nghề cấm đầu tư/ kinh doanh hoặc đầu tư/kinhdoanh có điều kiện sẽ tuân thủ hoàn toàn các nghĩa vụcủa Việt Nam với WTO, kể cả những nghĩa vụ về minh bạchhóa, nghĩa vụ theo Hiệp định chung về thương mại dịch

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 52

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

vụ (GATS) và Biểu cam kết cụ thể của Việt Nam về dịchvụ. Ý kiến của doanh nghiệp, cá nhân và tổ chức có liênquan đến việc sửa đổi, bổ sung các Danh mục này trongqúa trình soạn thảo sẽ được công khai hóa phù hợp vớiLuật Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật.

ii. Cam kết về điều kiện và thủ tục cấp phép: Việt Nam bảo đảm áp dụng các điều kiện và thủ tục

cấp phép theo nguyên tắc không tạo ra các rào cản độclập về tiếp cận thị trường; cụ thể là: - Thủ tục và điều kiện cấp phép phải được công bố trướckhi có hiệu lực và phải xác định rõ thời hạn để cơ quancó thẩm quyền xem xét, quyết định việc cấp phép; - Cơ quan có thẩm quyền phải xem xét và quyết định việccấp phép trong thời hạn đã được xác định nêu trên; - Lệ phí xét hồ sơ xin cấp phép không được tạo ra mộtrào cản độc lập về tiếp cận thị trường; - Theo yêu cầu của người nộp hồ sơ xin cấp phép, cơquan có thẩm quyền phải thông báo tình trạng hồ sơ vàphải cho biết hồ sơ đó đã đầy đủ hay chưa; hồ sơ đượccoi là đầy đủ khi đã điền đủ các thông tin phải cungcấp theo quy định; nếu có yêu cầu bổ sung thông tin, cơquan có thẩm quyền phải thông báo không chậm trễ chongười nộp hồ sơ và phải nêu rõ nhữngthông tin cần bổsung để hoàn thiện hồ sơ; người nộp hồ sơ phải có cơhội để sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hồ sơ. - Trường hợp không được cấp phép, người nộp hồ sơ cóquyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền thông báo bằng vănbản lý do từ chối cấp phép; - Trường hợp hồ sơ cần phê duyệt, người nộp hồ sơ phảiđược thông bá không chậm trễ bằng văn bản sau khi hồ sơđó đã được phê duyệt;

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 53

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

- Khi bị từ chối cấp phép, người nộp hồ sơ có thể nộphồ sơ mới để sửa đổi các điều kiện chưa đáp ứng yêu cầucấp phép đã nêu trong hồ sơ đã nộp trước đó; - Trường hợp cần kiểm tra để cấp phép hành nghề, cơquan có thẩm quyền phải ấn định trong thời hạn hợp lý.

iii. Cam kết về mở cửa thị trường đầu tư trong các ngành dịch vụ (Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ):

Việt Nam đã cam kết mở cửa 11/12 ngành với 110 phânngành dịch vụ theo quy định của WTO, gồm:

Các dịch vụ kinh doanh; các dịch vụ thông tin (chuyển phát, viễnthông, nghe nhìn); Dịch vụ xây dựng và các dịch vụ kỹ thuật cóliên quan; Dịch vụ phân phối (bán buôn, bán lẻ, đại lý,nhượng quyền thương mại); Các dịch vụ giáo dục (giáo dục phổ thông cơ sở,giáo dục bậc cao, giáo dục cho người lớn, các dịchvụ giáo dục khác); Các dịch vụ môi trường (xử lý nước thải, rácthải, khí thải, đánh giá tác động môi trường); Các dịch vụ tài chính (bảo hiểm, ngân hàng,chứng khoán); Các dịch vụ y tế (bệnh viện, nha khoa và khámbệnh); Các dịch vụ du lịch (nhà hàng, khách sạn, đạilý lữ hành và điều hành tour du lịch); Các dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao (nhàhát, nhạc sống, kinh doanh trò chơi điện tử); Các dịch vụ vận tải (vận tải biển, vận tải thủynội địa, vận tải hàng không, vận tải đường sắt,vận tải đường bộ, các dịch vụ hỗ trợ cho tất cảcác phương thức vận tải.

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 54

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

Nhìn chung, trừ một số ngành dịch vụ chưa được camkết, lộ trình mở cửa các ngành dịch vụ nói trên đượcthực hiện ngay sau khi Việt Nam chính thức là thànhviên của WTO hoặc trong một số năm kể từ thời điểm gianhập.

iv. Cam kết về hình thức đầu tư (hiện diện thương mại) và điều kiện góp vốn, mua cổ phần của nhàđầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam(Phần cam kết chung của Biểu cam kết cụ thể vềdịch vụ):

Trừ khi có quy định khác trong Biểu cam kết về dịchvụ, nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài được phép hiện diệnthương mại tại Việt Nam dưới các hình thức:

Hợp đồng hợp tác kinh doanh; Doanh nghiệp liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

Văn phòng đại diện của nhà cung cấp dịch vụ nướcngoài không được phép kinh doanh thu lợi nhuận. Nhà đầutư nước ngoài không được phép hiện diện thương mại dướihình thức chi nhánh, trừ khi có quy định khác trongBiểu cam kết (VD: theo Biểu cam kết, Việt Nam đã chophép thành lập chi nhánh trong các ngành: ngân hàng,luật, phân phối, nhượng quyền thương mại, chứng khoán,bảo hiểm...).Trừ khi pháp luật Việt Nam có quy địnhkhác hoặc theo sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyềnViệt Nam, nhà đầu tư nước ngoài chỉ được mua cổ phầncủa doanh nghiệp Việt Nam với tỷ lệ không qúa 30% vốnđiều lệ của doanh nghiệp. Sau 01 năm kể từ khi Việt Namgia nhập WTO, hạn chế nói trên sẽ được loại bỏ, trừ hạnchế đối với ngành ngân hàng và các ngành không được đưavào Biểu cam kết. Đối với các ngành /phân ngành khácnêu trong Biểu cam kết, tỷ lệ cổ phần nhà đầu tư nước

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 55

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

ngoài được phép mua lại của doanh nghiệp Việt Nam phảiphù hợp với hạn chế về vốn góp nước ngoài quy định tạiBiểu cam kết (nếu có), kể cả những hạn chế về hình thứctrong giai đoạn chuyển đổi (nếu có thể áp dụng). Cho dùcó những hạn chế nêu trong Biểu cam kết, song các điềukiện về sở hữu, hoạt động, hình thức pháp nhân quy địnhtại Giấy phép đầu tư/Chứng nhận đầu tư hoặc các hìnhthức khác sẽ không hạn chế hơn các điều kiện áp dụngtrước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO.

v. Cam kết về điều kiện và phương thức thông qua quyết định của doanh nghiệp:

Việt Nam cam kết cho phép các doanh nghiệp tự thoảthuận trong điều lệ các điều kiện và phương thức thôngqua mọi quyết định của mình, đồng thời bảo đảm để camkết này có hiệu lực pháp lý ngay trong quá trình phêchuẩn Nghị định thư gia nhập WTO. Theo Phụ lục ban hành kèm theo Nghị quyết số71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội về việc phêchuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập WTO,cam kết nêu trên đã được áp dụng trực tiếp để thay thếcác quy định tương ứng về vấn đề này tại Luật Doanhnghiệp năm 2005. Cụ thể, công ty trách nhiệm hữu hạn,Công ty cổ phần được quyền quy định trong Điều lệ cácvấn đề sau: - Số đại diện cần thiết để tổ chức cuộc họp và hìnhthức thông qua quyết định của Hội đồng thành viên, Đạihội đồng cổ đông; - Các vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồngthành viên, Đại hội đồng cổ đông; - Tỷ lệ đa số phiếu cần thiết (kể cả tỷ lệ đa số 51%)để thông qua các quyết định của Hội đồng thành viên,Đại hội đồng cổ đông. Quy định nêu trên được áp dụngthống nhất cho cả doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 56

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

có vốn ĐTNN hoạt động trong tất cả các lĩnh vực, ngànhnghề.

vi. Cam kết về doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp thương mại nhà nước:

Việt Nam đã cam kết thực hiện đầy đủ các nghĩa vụnêu tại Điều XVII, GATT (tức là đảm bảo để doanhnghiệp thương mại nhà nước kinh doanh theo các tiêu chíthương mại, trên cơ sở nguyên tắc chung về không phânbiệt đối xử và đảm bảo tính minh bạch trong hoạt độngnhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệpnày). Liên quan đến doanh nghiệp nhà nước nói chung, Việt Namđã cam kết: (i) đảm bảo để doanh nghiệp nhà nước hoạtđộng theo tiêu chí thị trường; (ii) nhà nước không canthiệp trực tiếp hay gián tiếp vào quyết định thương mạicủa doanh nghiệp; (iii) các doanh nghiệp của các thànhviên WTO được quyền cạnh tranh trực tiếp trong hoạtđộng xuất, nhập khẩu hàng hóa trên cơ sở không phânbiệt đối xử; (iv) không coi hoạt động mua bán của doanhnghiệp nhà nước là hoạt động mua sắm của chính phủ.Như vậy, theo các cam kết nói trên, Nhà nước với tưcách là một cổ đông hoặc thành viên góp vốn trong mộtdoanh nghiệp có vốn đầu tư của nhà nước sẽ có quyềntham gia quản lý, điều hành và quyết định mọi vấn đềcủa doanh nghiệp một cách bình đẳng như quyền các cổđông hoặc thành viên góp vốn khác của doanh nghiệp. vii. Cam kết về chương trình cổ phần hóa doanh

nghiệp nhà nước: Việt Nam cam kết đảm bảo tính minh bạch của tiến

trình cổ phần hóa. Theo đó, từ thời điểm gia nhập WTOcho đến khi chương trình cổ phần hóa còn tồn tại, ViệtNam sẽ cung cấp cho các thành viên WTO báo cáo hàng năm

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 57

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

về tình hình thực hiện chương trình cổ phần hóa và cảicách doanh nghiệp nhà nước.

viii. Cam kết về quyền kinh doanh - quyền hoạt động xuất-nhập khẩu:

Kể từ ngày 11/1/2007, mọi doanh nghiệp, cá nhân nướcngoài đều được quyền hoạt động xuất khẩu, nhập khẩuhàng hóa như doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam, trừ một sốmặt hàng chỉ được nhập khẩu thông qua doanh nghiệpthương mại do Nhà nước chỉ định (như xăng dầu, thuốc láđiếu, xì gà, băng đĩa hình, báo, tạp chí) và một số mặthàng nhạy cảm khác chỉ được phép nhập khẩu sau một thờigian nhất định (như gạo và dược phẩm). Ngoài ra, doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài không thànhlập pháp nhân tại Việt Nam cũng được quyền đăng kýhoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam với tư cách lànhà nhập khẩu đứng tên trong tờ khai hải quan (importerof record).

ix. Cam kết về trợ cấp dưới hình thức ưu đãi đầu tư:

Kể từ ngày 11/1/2007, Việt Nam cam kết không áp dụngbất kỳ chương trình trợ cấp mới nào bị cấm theo quyđịnh Hiệp định của WTO về trợ cấp và các biện pháp đốikháng (gồm các trợ cấp trực tiếp hay gián tiếp nhằmkhuyến khích xuất khẩu hoặc sử dụng hàng nội địa thaythế hàng nhập khẩu...). Tuy nhiên, Việt Nam sẽ tiếp tụcáp dụng trong thời hạn 05 năm kể từ thời điểm gia nhậpWTO các trợ cấp xuất khẩu dưới hình thức ưu đãi đầu tưđã cấp cho các dự án đầu tư trước thời điểm gia nhậpWTO (trừ trợ cấp xuất khẩu đối với ngành dệt may).

x. Cam kết theo Hiệp định TRIMs: Kể từ ngày 11/1/2007, Việt Nam đã cam kết thực hiện

đầy đủ nghĩa vụ quy định tại Hiệp định TRMs. Theo đó,

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 58

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

Việt Nam sẽ loại bỏ các yêu cầu sau đây được áp dụngnhư là điều kiện để cấp phép đầu tư hay là điều kiện đểcấp ưu đãi đầu tư, gồm:- Yêu cầu bắt buộc xuất khẩu đối với một số sản phẩmcông nghiệp. - Yêu cầu bắt buộc về thực hiện chương trình nội địahóa đối với dự án sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, vàcác mặt hàng cơ khí, điện, điện tử. - Yêu cầu bắt buộc đầu tư gắn với phát triển nguồnnguyên liệu trong nước đối với dự án đầu tư nước ngoàichế biến các sản phẩm: sữa, dầu thực vật, mía đường,gỗ. - Các ưu đãi về thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hóađối với các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp hàng cơ khí,điện, điện tử và phụ tùng ô tô. Ngoài ra, Việt Nam cũngcam kết không tái áp dụng các yêu cầu nói trên và cácbiện pháp khác trái với quy định của Hiệp định TRIMs.

xi. Các cam kết về hoạt động của các KCN, KCX, KCNC và KKT:

Việt Nam cam kết áp dụng các quy định về thành lậpvà hoạt động của các khu kinh tế cũng như hoạt động củadoanh nghiệp tại các khu này phù hợp với nguyên tắc củaWTO và các cam kết về trợ cấp công nghiệp, thuế nội địavà các quy định khác; cụ thể là: - Không áp đặt điều kiện xuất khẩu đối với các doanhnghiệp hoạt động trong các khu kinh tế, kể cả KCX. - Áp dụng thủ tục hải quan và các ưu đãi thuế đối vớihàng hóa xuất, nhập khẩu từ các khu này như quy địnhđối với hàng hóa nhập khẩu vào khu vực khác (ngoài cáckhu này) trên lãnh thổ Việt Nam. xii. Mua sắm chính phủ và mua sắm máy bay dân dụng: Hiệp định về mua sắm chính phủ và Hiệp định về mua

bán máy bay dân dụng chỉ là các Hiệp định nhiều bên,

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 59

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

không bắt buộc các Thành viên WTO phải tham gia. Vìvậy, Việt Nam không đưa ra bất kỳ cam kết nào theo yêucầu của các Hiệp định này mà chỉ bày tỏ ý định xem xétgia nhập sau khi trở thành thành viên của WTO.

5.5 Cam kết về doanh nghiệp nhà nước: Các doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu hoặc kiểm soát,hoặc được hưởng đặc quyền hoặc độc quyền: 1. Đại diện của Việt Nam cho biết Việt Nam đang chuyểnđổi từ một hệ thống mang tính kế hoạch hóa tập trungsang nền kinh tế thị trường. Đến 31/12/2004, ở Việt Namcó khoảng 120.000 doanh nghiệp, trong đó có 3.364 doanhnghiệp nhà nước. Số doanh nghiệp đã tăng lên khoảng200.000 doanh nghiệp (gồm 2.663 doanh nghiệp nhà nước)vào cuối năm 2005. Theo luật Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước là nhữngdoanh nghiệp, gồm cả các công ty cổ phần, trong đó nhànước sở hữu trên 50% cổ phần. Doanh nghiệp nhà nướcchiếm 39,2% GDP năm 2004 (38,4% năm 2005), khu vực tưnhân (tức là các doanh nghiệp do tư nhân Việt Nam đầutư toàn bộ) chiếm 45,6% GDP (45,7% năm 2005) và khu vựcdoanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm15,2% (15,9% năm 2005). Kinh doanh cá thể và hộ giađình cũng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nhỏ ởViệt Nam. Phía Việt Nam cũng cung cấp các số liệu thốngkê giá trị sản lượng, xuất nhập khẩu theo loại hìnhdoanh nghiệp tại Bảng 3 và thông tin về các doanhnghiệp 100% vốn nhà nước hoặc doanh nghiệp do nhà nướckiểm soát theo quy định tại Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg ngày 24/8/2004

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 60

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

2. Đại diện của Việt Nam lưu ý rằng các doanh nghiệp dotư nhân đầu tư được tự do tham gia vào các lĩnh vực nêutại Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg, trừ hoạt động sảnxuất và cung cấp các hàng hoá và dịch vụ công có liênquan đến an ninh và quốc phòng, nhưng Nhà nước vẫn duytrì cổ phần chi phối ở các doanh nghiệp nhà nước hiệncó vì các lĩnh vực này có tầm quan trọng sống còn vềmặt kinh tế và công nghệ, có rủi ro cao, đòi hỏi đầu tưlớn, hoặc có thời gian hoàn vốn dài, hoặc để đảm bảođáp ứng nhu cầu của các cư dân sinh sống tại các vùngcó điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn. Ví dụ, Nhà nướcsẽ sở hữu 100% các doanh nghiệp nhà nước hiện tại trongcác lĩnh vực sản xuất phim khoa học, phim tài liệu vàphim thiếu nhi vì các nhà sản xuất tư nhân Việt Nam sảnxuất các loại phim này gặp khó khăn trong việc thu hồivốn và không quan tâm đến hoặc không có khả năng sảnxuất các loại phim này. 3. Các nhà đầu tư nước ngoài có thể tham gia vào cácngành nghề/hoạt động nêu tại Quyết định 155/2004/QĐ-TTgphù hợp với các cam kết gia nhập của Việt Nam. Đại diệncủa Việt Nam cho biết thêm là chính sách của Việt Namlà hạn chế việc thành lập mới các doanh nghiệp nhà nướcvà thu hẹp phạm vi các doanh nghiệp đang có. Danh mụccác ngành nghề nhà nước duy trì 100% cổ phần hoặc nắmgiữ cổ phần chi phối được quy định tại Quyết định số155/2004/QĐ-TTg. Do các Bộ, ngành và địa phương đangtrong quá trình rà soát và phân loại doanh nghiệp nhànước theo Quyết định 155 nên chưa thể cung cấp danh mụcdoanh nghiệp nhà nước vào thời điểm này (xem thêm phầnTư nhân hóa và Cổ phần hóa). 4. Khu vực doanh nghiệp nhà nước đã được cơ cấu và tổchức lại từ năm 1986, và đặc biệt là tư năm 1991. Tàisản của các doanh nghiệp này được định giá lại và được

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 61

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

kiểm toán. Nhà nước đã xoá bỏ việc giám sát và quản lýtrực tiếp của các cơ quan chính phủ với các doanhnghiệp. Ban quản lý của các doanh nghiệp nhà nước đượcquyền tự chủ, và chịu trách nhiệm về hoạt động kinhdoanh của mình. 5. Cuối những năm 90, Chính phủ bắt đầu chương trình cổphần hóa các doanh nghiệp nhà nước. Theo chương trìnhnày, các doanh nghiệp nhà nước được "cổ phần hóa" --tức là được chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phầnhoặc công ty trách nhiệm hữu hạn trong đó Nhà nước cóthể tiếp tục nắm giữ một tỷ lệ cổ phần nhất định. Kếtquả của quá trình chuyển đổi này là những doanh nghiệpnhà nước được cổ phần hóa sẽ chịu sự điều chỉnh củaLuật Doanh nghiệp mới thông qua vào năm 2005, và do vậysẽ tuân thủ đúng các quy định về thành lập, đăng kýkinh doanh, quyền và nghĩa vụ, giải thể và phá sảntương tự như các doanh nghiệp tư nhân (xem phần "Tưnhân hóa và Cổ phần hóa"). Đại diện của Việt Nam xácnhận rằng tất cả các doanh nghiệp cổ phần hóa đều cótrách nhiệm hữu hạn; các cổ đông và người góp vốn chịutrách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác củacông ty trong hạn mức đóng góp của mình. Bên cạnh đó,Luật Doanh nghiệp năm 2005 yêu cầu tất cả các doanhnghiệp nhà nước phải được chuyển đổi thành công ty cổphần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn trong vòng 4 nămkể từ khi Luật này có hiệu lực vào ngày 1/7/2005. Dovậy, tới ngày 1/7/2010, tất cả các doanh nghiệp, kể cảtất cả các doanh nghiệp nhà nước, sẽ chịu sự điều chỉnhcủa Luật Doanh nghiệp. 6. Một Thành viên yêu cầu cung cấp thông tin về kếhoạch cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước của ViệtNam và đặc biệt là về việc Việt Nam dự kiến tham giavào một doanh nghiệp cổ phần hóa với tư cách là chủ sở

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 62

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

hữu một phần doanh nghiệp này như thế nào. Thành viênnày lưu ý rằng một chính phủ có thể thực hiện quyềnkiểm soát với một doanh nghiệp ngay cả khi chính phủ đókhông nắm giữ cổ phiếu đa số, ví dụ như thông qua việcchỉ định các thành viên của Ban Giám đốc và đề nghịViệt Nam cho biết Việt Nam có duy trì khả năng đưa ranhững quyết định nhất định liên quan đến hoạt động củadoanh nghiệp ngay cả khi Nhà nước nắm cổ phần thiểu sốhay không. Để trả lời, đại diện của Việt Nam cho biếttrong trường hợp Nhà nước giữ cổ phần trong một doanhnghiệp cổ phần hóa, Nhà nước sẽ hoạt động giống như bấtkỳ một nhà đầu tư tư nhân nào có cổ phần trong doanhnghiệp cổ phần hóa đó. Đặc biệt, đại diện của Việt Namlưu ý rằng các quyền của nhà nước với tư cách là một cổđông sẽ được điều chỉnh bởi Luật Doanh nghiệp và LuậtDoanh nghiệp Nhà nước giống như với các cổ đông tư nhânkhác. Do vậy, Nhà nước sẽ không thể chỉ định các thànhviên của Ban Giám đốc, và cũng không thể kiểm soát haychỉ đạo các quyết định của doanh nghiệp nếu như khôngnắm giữ cổ phần đa số. Trong trường hợp nhà nước nắmgiữ cổ phần thiểu số, nhà nước có thể giữ cổ phần thiểusố đủ để phủ quyết giống như bất kỳ một cổ đông tư nhânnào khác, tùy thuộc vào tỷ lệ cổ phần do các cổ đôngkhác sở hữu, song nhà nước sẽ không thể tự mình có khảnăng tác động tới các quyết định điều chỉnh hoạt độngcủa doanh nghiệp. 7. Cùng với chương trình cổ phần hóa đang được tiếnhành và nhằm điều chỉnh các doanh nghiệp nhà nước chưađược cổ phần hóa, Quốc hội đã thông qua Luật Doanhnghiệp Nhà nước sửa đổi tháng 12/2003 nhằm nâng caohiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nước và bảo đảm rằngcác doanh nghiệp Nhà nước cạnh tranh bình đẳng với cácdoanh nghiệp tư nhân. Theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 63

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

năm 2003, lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước đượcdùng vào các mục đích như chia lãi cho các thành viêngóp vốn; dùng để bù lỗ cho các năm trước đó; đượcchuyển không quá 10% vào quỹ tài chính dự phòng củacông ty với điều kiện quỹ này không vượt quá 25% vốnđiều lệ; và với các công ty cung cấp dịch vụ ngân hàngvà bảo hiểm, được chuyển cho quỹ bảo hiểm rủi ro. Phầncòn lại được chia theo tỷ lệ vốn nhà nước đầu tư và mứcvốn huy động bình quân của công ty trong năm đó. Lợinhuận chia theo vốn huy động có thể được chia thành cáckhoản tiền thưởng cho người lao động và sử dụng để táiđầu tư. Lợi nhuận chia theo phần vốn góp của Nhà nướcđược tái đầu tư. Luật mới cũng có các quy định về nghĩavụ của các chủ sở hữu và về việc điều chỉnh cơ cấu sởhữu. 8. Trước đây, lợi nhuận của các doanh nghiệp Nhà nướcđược nộp vào Ngân sách Nhà nước và Nhà nước bù lỗ thôngqua trợ cấp. Hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nước bị phásản cũng chịu sự điều chỉnh theo Luật Phá sản năm 1994,sửa đổi lần cuối năm 2005, như các doanh nghiệp khác.Kể từ khi ban hành Luật Phá sản, 17 doanh nghiệp Nhànước đã bị phá sản. 9. Cổ phần nhà nước do các Bộ, ngành, bao gồm Bộ Côngnghiệp, Bộ Xây dựng, Bộ giao Thông Vận tải, Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Thương mại, Bộ Bưuchính Viễn thông, Bộ Thuỷ sản, Bộ Văn hoá – Thông tin,Tổng cục Du lịch v.v... và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nắmgiữ. Tuy nhiên, theo quy định tại Luật mới, các doanhnghiệp nhà nước tự chịu trách nhiệm về hoạt động và sựsống còn của mình, tức là có toàn quyền tự chủ trongviệc tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình và cóthể và ra quyết định đối với các hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhà nước tự quyết định

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 64

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

chế độ lương bổng, kể cả lương cho giám đốc theo đúngLuật Lao động và các quy định về lương tối thiểu màkhông phụ thuộc vào bất kỳ sự can thiệp nào của Chínhphủ. Bộ trưởng và Chủ tịch UBND tỉnh không được phépcan thiệp vào hoạt động của các doanh nghiệp và chỉ cótrách nhiệm quản lý phần vốn nhà nước trong doanhnghiệp cũng như giám sát và đánh giá hiệu quả sử dụngvốn nhà nước theo Quyết định số 271/QĐ-TTg ngày31/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ. Các doanh nghiệpnhà nước tự chịu trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụđóng thuế, tiến hành kinh doanh, và sử dụng nguồn vốnnhà nước đầu tư hiệu quả. Các doanh nghiệp nhà nướckhông hoàn thành các nghĩa vụ thuế của mình sẽ bị xửphạt hành chính hoặc bị truy tố hình sự, tuỳ vào mức độ nghiêm trọng của viphạm. Việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn Nhà nước đượcđánh giá căn cứ vào lợi nhuận. Trong trường hợp sử dụngkhông hiệu quả, Giám đốc và các thành viên Hội đồngQuản trị có thể không được thưởng, không được tănglương và được yêu cầu bồi thường cho những thua lỗ củacông ty. Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 3/8/2004 củaChính phủ quy định trách nhiệm của doanh nghiệp nhànước đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản kháctrong giới hạn mức vốn đầu tư của nhà nước trong doanhnghiệp. Chính phủ tiến hành rà soát định kỳ và đánh giákhông định kỳ về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpnhà nước. Kết quả rà soát có thể được công bố tại vănphòng công ty, hoặc được trình bày tại các cuộc họpnhân viên và cổ đông. Khi trả lời một câu hỏi, đại diệncủa Việt Nam lưu ý rằng pháp luật Việt Nam không điềuchỉnh mối quan hệ giữa Hội đồng Cạnh tranh Quốc gia vàcông tác giám sát và đánhgiá hiệu quả hoạt động của cácdoanh nghiệp nhà nước.

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 65

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

10. Tổng giám đốc và Giám đốc của các doanh nghiệp nhànước lớn có Hội đồng Quản trị sẽ do Hội đồng Quản trịlựa chọn. Theo luật Việt Nam, chỉ có các tổng công ty(doanh nghiệp có các công ty con) và công ty cổ phầnmới có Hội đồng Quản trị; Hội đồng Quản trị là đại diệntrực tiếp cho phần sở hữu nhà nước trong các doanhnghiệp nhà nước. Người nước ngoài cũng có thể đượctuyển dụng làm giám đốc. Giám đốc của các doanh nghiệpnhà nước không có Hội đồng Quản trị sẽ do Bộ trưởnghoặc Chủ tịch UBND cấp tỉnh thành lập doanh nghiệp lựachọn. 11. Giám đốc công ty nhà nước không có HĐQT được quyềntự quyết định các dự án đầu tư có giá trị nhỏ hơn 30%tổng giá trị tài sản còn lại trên sổ sách kế toán củacông ty hoặc dưới giá trị quy định tại điều lệ công tyvà các hợp đồng vay, cho vay, thuê, cho thuê và hợpđồng kinh tế khác dưới mức vốn điều lệ của công ty. Hộiđồng quản trị tại công ty nhà nước có HĐQT được quyềntự quyết định các dự án đầu tư có giá trị dưới 50% tổnggiá trị tài sản còn lại trên sổ sách kế toán của côngty hoặc dưới giá trị quy định tại điều lệ công ty và tựquyết định về các hợp đồng vay, cho vay, thuê, cho thuêvà hợp đồng kinh tế khác vượt quá mức vốn điều lệ củacông ty. Những dự án đầu tư hoặc các hợp đồng kinh tếkhác phải có sự phê duyệt của chủ sở hữu nhà nước. Cácdoanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hóa thì việc quyếtđịnh do Hội đồng quản trị quyết định. 12. Trả lời câu hỏi của một Thành viên về những hìnhphạt được áp dụng nếu Nhà nước tác động đến những quyếtđịnh của doanh nghiệp nhà nước theo những cách thứckhông phù hợp với luật, ví dụ như một hay nhiều thànhviên hội đồng quản trị do Nhà nước chỉ định có nhữnghành động vì lý do chính trị hoặc tham nhũng chứ không

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 66

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

căn cứ vào các tiêu chí thương mại, đại diện của ViệtNam cho biết người đại diện cho sở hữu nhà nước phảiđảm bảo quyền tự chủ kinh doanh và trách nhiệm của cổđông trong doanh nghiệp. Các hành vi tham nhũng ở ViệtNam chịu sự điều chỉnh của Luật Hình sự. 64. Nhà nướckhông can thiệp vào việc định giá tài sản. Theo LuậtDoanh nghiệp Nhà nước năm 2003, việc định giá tài sảndo các tổ chức tư vấn và trung tâm định giá thực hiệntheo cơ chế thị trường và qua đấu giá. Việc mua bán tàisản là do doanh nghiệp tự quyết định và thực hiện thôngqua đấu thầu cạnh tranh. HĐQT hoặc đại diện chủ sở hữuvốn nhà nước quyết định các dự án huy động vốn có giátrị lớn hơn vốn điều lệ. Các dự án còn lại do Tổng giámđốc hoặc giám đốc doanh nghiệp quyết định theo Nghịđịnh số 199/2004/NĐ-CP về quy chế quản lý của công tynhà nước. Đầu tư vốn của các công ty nhà nước đều phảithông qua hình thức đấu thầu cạnh tranh theo Nghị địnhsố 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005. Trả lời câu hỏi về việcđịnh giá quyền sử dụng đất trong quá trình định giá tàisản, đại diện của Việt Nam cho biết việc định giá quyềnsử dụng đất được thực hiện theo Luật Đất đai và các quyđịnh của Chính phủ về biểu giá - biểu giá phụ thuộc vàoloại đất, khu vực, thời hạn và mục đích sử dụng đất.Thủ tục định giá quyền sử dụng đất được áp dụng thốngnhất cho các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân. 13. Theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước của Việt Nam năm2003, các doanh nghiệp nhà nước tuân thủ các nghĩa vụkế toán, kiểm toán, báo cáo tài chính và thống kê theoluật và theo yêu cầu của chủ sở hữu đại diện Nhà nước(Điều 16.5 của Luật). Các doanh nghiệp nhà nước phảituân thủ các tiêu chuẩn kế toán giống như các doanhnghiệp khác. Những tiêu chuẩn này được xây dựng phù hợpvới các tiêu chuẩn kế toán quốc tế. Các doanh nghiệp

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 67

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

nhà nước chịu trách nhiệm về độ tin cậy và tính pháp lýcủa các hoạt động tài chính của mình. Các doanh nghiệpnày phải tuân thủ các yêu cầu về báo cáo tài chính hàngnăm, công khai thông tin tài chính và cung cấp cácthông tin cần thiết để có thể đưa ra đánh giá đáng tincậy về hiệu quả hoạt động của công ty (Điều 18.4 và18.5). Báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhà nước đượckiểm toán theo quy định của pháp luật về kiểm toán củaViệt Nam (Điều 89.1). Các doanh nghiệp nhà nước phảicông khai thông tin tài chính của mình cho các cơ quanquản lý nhà nước có thẩm quyền nhận báo cáo tài chính(các cơ quan tài chính nhà nước, cơ quan thuế, cơ quanđăng ký kinh doanh, cơ quan thống kê) và các bên cóliên quan (chủ sở hữu, người lao động và người góp vốn)trong vòng 120 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.Các doanh nghiệp này đóng góp lợi nhuận cho Nhà nướcchủ yếu thông qua nghĩa vụ thuế. Phần còn lại được táiđầu tư để tăng tài sản nhà nước trong công ty. 14. Các doanh nghiệp nhà nước tiến hành các hoạt độngmua sắm phục vụ cho hoạt động của mình như bất kỳ doanhnghiệp nào khác. Các doanh nghiệp này có quyền tìm kiếmthị trường và khách hàng và tự quyết định giá sản phẩmvà dịch vụ của mình, trừ các hàng hoá và dịch vụ côngích và các hàng hoá và dịch vụ khác được nhà nước ấnđịnh giá (xem phần về Chính sách giá). 15. Đại diện của Việt Nam cho biết thêm là Luật Doanhnghiệp Nhà nước năm 2003 đã loại bỏ khái niệm về doanhnghiệp nhà nước hoạt động công ích quy định tại Luậtnăm 1995, do vậy tất cả các doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế có thể tham gia cung ứng sản phẩm,dịch vụ công ích theo cơ chế Nhà nước đặt hàng hoặc đấuthầu. Nghị định Chính phủ số 31/2005/NĐ-CP ngày11/3/2005 về Sản xuất và cung ứng dịch vụ công ích

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 68

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

đưa ra 3 tiêu chí xác định hàng hoá và dịch vụ côngích. Theo nghị định này, sản phẩm, dịch vụ được xácđịnh là sản phẩm, dịch vụ công ích nếu (i) Là sản phẩm,dịch vụ thiết yếu đối với đời sống kinh tế - xã hội củađất nước, cộng đồng dân cư của một khu vực lãnh thổhoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh (ví dụ như cung cấpđiện tại các vùng nông thôn; quản lý, khai thác hệthống kênh mương và các công trình thuỷ nông quy mô nhỏvà vừa; sản xuất, lưu giữ giống gốc cây trồng, vậtnuôi; bảo vệ rừng tự nhiên, v.v…) (ii) Việc sản xuất vàcung ứng sản phẩm, dịch vụ này theo cơ chế thị trườngkhó có khả năng bù đắp chi phí; và (iii) Được cơ quannhà nước có thẩm quyền đặt hàng, giao kế hoạch, đấuthầu theo giá hoặc phí do Nhà nước quy định. Danh mụcsản phẩm, dịch vụ công ích quy định tại Phụ lục banhành kèm theo Nghị định này. Các hàng hoá và dịch vụkhông được nêu trong danh mục này không được coi làhàng hoá và dịch vụ công ích. 16. Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinhtế đều có thể sản xuất và cung ứng hàng hoá và dịch vụcông ích thông qua đấu thầu cạnh tranh, ngoại trừ nhữnghàng hoá và dịch vụ liên quan đến an ninh quốc phòngđược mua bán theo đơn đặt hàng hoặc phân công nhiệm vụ.Giá cả của hàng hoá và dịch vụ công ích được xác địnhthông qua đấu thầu hoặc, trong trường hợp hàng hoá vàdịch vụ có liên quan đến an ninh quốc gia và quốcphòng, được căn cứ vào giá do Chính phủ quy định. Đạidiện của Việt Nam xác nhận rằng hàng hóa và dịch vụcông ích trong đấu thầu công khai được đối xử như hànghóa hay dịch vụ thương mại theo cách hiểu của Hiệp địnhWTO. Các doanh nghiệp cung cấp hàng hoá và dịch vụ côngích có thể nhập khẩu hàng hoá để sản xuất hàng hoá vàdịch vụ công ích. Đầu tư vào việc sản xuất và cung cấp

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 69

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

dịch vụ công ích chịu sự điều chỉnh của Luật Đầu tư vàtuân thủ các thủ tục tương tự như với các dự án đầu tưkhác. Hướng dẫn cụ thể về việc áp dụng phương thức đấuthầu và đặt hàng trong việc sản xuất và cung cấp sảnphẩm, dịch vụ công ích đã được đệ trình lên Thủ tướngChính phủ để thông qua. Để trả lời câu hỏi về việc phânphối và tuyền tải điện, đại diện của Việt Nam lưu ýrằng hệ thống tuyền tải điện quốc gia vẫn nằm dướiquyền kiểm soát của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam. Tuynhiên, Chính phủ Việt Nam có kế hoạch cổ phần hoá cáccông ty cung cấp điện và đã cổ phần hoá thử nghiệm Côngty Điện lực Khánh Hoà, Nhà máy Thủy điện Vĩnh Sơn -Sông Hinh, Nhà máy Thủy điện Thác Bà và Nhà máy Nhiệtđiện Phả Lại. 19. Một Thành viên đề nghị Việt Nam làm rõ tại sao mộtsố doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thương mại hàngnông sản không được đưa vào thông báo của Việt Nam vềDoanh nghiệp thương mại nhà nước và lưu ý rằng mộttrang tin điện tử (website) của Việt Nam liệt kê một sốđơn vị này là doanh nghiệp nhà nước, bao gồm Tổng Côngty Cà phê Việt Nam (VINACAFE), Tổng Công ty Chè ViệtNam (VINATEA) và Tổng Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK). Đại diện của Việt Nam cung cấp thông tin vềcác hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này tạiPhụ lục 2 của Tài liệu WT/ACC/VNM/32. VINACAFE xuấtkhẩu 220.000 tấn cà phê hạt năm 2004, chiếm 25,9% tổngxuất khẩu cà phê hạt của Việt Nam và VINATEA xuất khẩu20.000 tấn chè năm 2005 - chiếm 23,7% tổng xuất khẩuchè của Việt Nam. Đại diện của Việt Nam bổ sung thêm là9 doanh nghiệp thành viên của VINACAFE và 8 doanhnghiệp thành viên của VINATEA đã được cổ phần hóa.VINAMILK đã được cổ phần hóa toàn bộ. Nhà nước sở hữu50,1% cổ phần của VINAMILK. Các hoạt động của VINAMILK

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 70

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

căn cứ vào các tiêu chí thương mại và không chịu sự canthiệp của chính phủ. Đại diện của Việt Nam khẳng dịnhkhông có quy định nào cấm VINAMILK bán các sản phẩmnhập khẩu tại thị trường trong nước. Đại diện của ViệtNam cho biết tính đến giữa năm 2005, 6 công ty muốithuộc Tổng Công ty muối đã được cổ phần hóa. Nhà nướcvẫn giữ cổ phần đa số trong bốn công ty và giữ cổ phầnthiểu số trong 2 công ty. Tỷ lệ cổ phần thuộc sở hữunhà nước trong các công ty này nằm trong khoảng từ 51-57%. Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh muối thuộcsự quản lý của chính quyền địa phương cũng sẽ được cổphần hóa. Đại diện của Việt Nam lưu ý rằng Nhà nướckhông bảo lãnh cho hoạt động thương mại của các công tynày. 20. Trả lời câu hỏi về làm rõ lý do Nhà nước tham giavào phân phối muối, đại diện của Việt Nam nói rằng sảnxuất muối là nguồn thu nhập chính của trên 100.000 nôngdân nghèo ở các vùng ven biển, nơi mà đất đai hầu nhưkhông thể sử dụng vào mục đích nông nghiệp. Sự tham giacủa Nhà nước vào lĩnh vực này là nhằm đảm bảo thu nhậpổn định cho các nông dân này và bảo đảm cung cấp đủmuối cho cư dân ở các vùng có điều kiện kinh tế-xã hộikhó khăn. Tổng công ty muối có 10 doanh nghiệp thànhviên chuyên sản xuất và kinh doanh muối hoạt động theocơ chế thị trường. Tổng công ty muối thu mua muối từdiêm dân (người sản xuất muối) để sản xuất ra các loạimuối (muối sạch, muối tinh chế, muối iốt) và bảo đảm dựtrữ quốc gia đối với muối. Sản lượng muối hàng năm củaTổng công ty muối, bao gồm lượng muối trực tiếp sảnxuất và liên doanh sản xuất chiếm khoảng 15-20% tổngnguồn muối sản xuất trong nước. Tổng Công ty Muối mỗinăm thu mua khoảng 30 - 40% sản lượng muối của ViệtNam. Trong tổng số muối mà Tổng Công ty muối mua của

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 71

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

diêm dân thì phần lớn được cung ứng làm nguyên liệu cho32 xí nghiệp sản xuất muối của Tổng Công ty và các tỉnhmiền núi để sản xuất muối iốt phục vụ tiêu dùng theochương trình trọng điểm quốc gia. Việt Nam lưu ý rằngtất cả các doanh nghiệp được tự do tham gia sản xuất vàphân phối muối. Không có hạn chế nào với các doanhnghiệp tư nhân đầu tư vào lĩnh vực này. Rất nhiềudoanh nghiệp tư nhân đang kinh doanh muối tại Việt Namvà việc phân phối muối tới người tiêu dùng trong nướcchủ yếu do các doanh nghiệp tư nhân và tiểu thương thựchiện. 21. Một Thành viên đề nghị Việt Nam cung cấp thông tinvề các doanh nghiệp được hưởng độc quyền hoặc đặcquyền. Thành viên này bày tỏ lo ngại chung rằng cácdoanh nghiệp này khi tham gia xuất khẩu có thể sử dụngưu đãi và đặc quyền của mình để che giấu trợ cấp xuấtkhẩu hoặc thực hiện các hành vi hạn chế cạnh tranh. CácThành viên yêu cầu Việt Nam cung cấp chi tiết về cácbước đi cụ thể mà Việt Nam sẵn sàng thực hiện nhằm bảođảm hoạt độngvà chính sách của các doanh nghiệp thươngmại nhà nước của Việt Nam sẽ không bóp méothương mại vàsẽ phù hợp với nguyên tắc không phân biệt đối xử quyđịnh tại Điều XVII củaHiệp định GATT 1994. Thông tin vềcác sản phẩm bị áp dụng các biện pháp phi thuế màViệtNam cung cấp trong tài liệu WT/ACC/VNM/9, Phụ lục Icho thấy là nhiều sản phẩm thuộcdanh mục thương mại nhà nước là đối tượng của các hạnchế bổ sung như hạn chế số lượng,phụ thu và cấp phépnhập khẩu. Một số doanh nghiệp Việt Nam dường như vừatham gia vàohoạt động thương mại, vừa tham gia ban hànhcác qui định điều chỉnh hoạt động ngành và các Thànhviên khuyến khích Việt Nam tách biệt các chức năng nàyđể bảo đảm một môi

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 72

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

trường thương mại và pháp lý minh bạch và cởi mở hơn. 22. Đại diện của Việt Nam cung cấp thông tin về doanhnghiệp thương mại nhà nước đượchưởng độc quyền hoặc đặcquyền trong tài liệu WT/VNM/3/Add1, Phụ lục 6 và "Thôngbáovề các Doanh nghiệp Thương mại Nhà nước" trong tàiliệu WT/ACC/VNM/14 ngày28/6/2000, sau đó được sửa đổitrong tài liệu WT/ACC/VNM/14/Add.1 ngày 31/10/2003 vàWT/ACC/VNM/14/Add.2 ngày 21/4/2006 vàWT/ACC/VNM/14/Rev.1 ngày 6 tháng 10 năm 2006. Các đơnvị được xác định là doanh nghiệp thương mại nhà nướcđược hưởng độc quyền hay đặc quyền và các mặt hàngkinh doanh của các đơn vị này ghi theo mã số HS đượctrình bày chi tiết tại Bảng 5. Việt Nam lưu ý rằng tấtcả các doanh nghiệp thương mại nhà nước ở Việt Namđều vận hành theo tiêu chí thương mại. Việt Nam cũngxác nhận rằng doanh nghiệp thương mại nhà nước của ViệtNam không có chức năng hoạch định chính sách trongngành mà các doanh nghiệp này hoạt động. Chức nănghoạch định chính sách thuộc về các cơ quan chính phủ. 23. Một Thành viên lưu ý rằng một số mặt hàng bao gồmgạo, phân bón, dược phẩm, than, đá quý, thiết bị ngànhin, trang thiết bị cho điện ảnh và rượu đã được đưa rakhỏi danh mục thương mại nhà nước và đề nghị Việt Namgiải thích quá trình cải cách nhằm đi đến xoá bỏ cáchoạt động thương mại nhà nước này và cho biết hoạt độngxuất, nhập khẩu hiện nay diễn ra như thế nào. 24. Đại diện của Việt Nam trả lời rằng việc kiểm soátgiá đối với xuất khẩu gạo và hệ thống doanh nghiệp đầumối xuất khẩu gạo đã được loại bỏ. Do vậy, các mặt hàngnày được đưa ra khỏi danh mục thương mại nhà nước củaViệt Nam. Đối với phân bón, cơ chế áp đặt hạn ngạch vàchỉ định đầu mối nhập khẩu phân bón đã được bãi bỏtheo Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4 tháng 4 năm

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 73

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

2001, việc kiểm soát giá nhập khẩu phân bón của Ban Vậtgiá Chính phủ cũng đã được bãi bỏ. Bất kỳ doanh nghiệpnào đăng ký kinh doanh mặt hàng phân bón cũng được nhậpkhẩu và kinh doanh phân bón một cách tự do. Việc sảnxuấtvà kinh doanh phân bón được điều chỉnh bởi Nghị định số113/2003/NĐ-CP ngày 7/10/2003. Việt Nam không hạn chếdoanh nghiệp tư nhân tham gia sản xuất và kinh doanhphân bón. Đại diện của Việt Nam xác nhận các công ty100% vốn tư nhân kinh doanh phân bón có thể được thànhlập. Tuy nhiên, để bảo đảm nhu cầu của cộng đồng dân cưở các vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, nơi màcác doanh nghiệp tư nhân Việt Nam chưa thể cung ứng đủ,Nhà nước vẫn nắm giữ cổ phần chủ yếu trong Tổng công tyVật tư Nông nghiệp (thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn) và trong 4 hoặc 5 công ty khác thuộc một sốtỉnh.Các doanh nghiệp khác tham gia nhập khẩu và phân phốiphân bón đều là các doanh nghiệp tư nhân. Mặc dù khônghạn chế các doanh nghiệp tư nhân nhưng đến nay chỉ cócác doanh nghiệp Nhà nước tham gia vào sản xuất phânđạm bởi nhu cầu vốn đầu tư lớn. Đại diện của Việt Namlưu ý rằng một số nhà đầu tư nước ngoài đã được cấpphép đầu tư để sản xuất và phân phối phân bón NPK ởViệt Nam. Tính đến tháng 12/2005, 4 doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài trong ngành này đã được thành lập. 25. Lưu ý rằng Việt Nam bảo lưu quyền không cho phépcác công ty nước ngoài được tham gia vào việc xuấtvà/hoặc nhập khẩu một số mặt hàng nhất định, một Thànhviên đặt câu hỏi rằng liệu có các doanh nghiệp thươngmại nhà nước đang tồn tại hoặc sẽ được thành lập đểkinh doanh các mặt hàng này không và liệu các doanhnghiệp liên quan đã hoặc sẽ được thông báo là doanh

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 74

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

nghiệp thương mại nhà nước không. Đại diện của Việt Namtrả lời rằng tất cả các doanh nghiệp kinh doanh các mặthàng thuộc diện thương mại nhà nước đều đã được thôngbáo. Việc bảo lưu quyền kinh doanh nhằm bảo lưu quyềnnhập khẩu cho một số doanh nhiệp Việt Nam và doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong một khoảng thờigian nhất định. Việt Nam cam kết đảm bảo rằng hoạt độngcủa các doanh nghiệp thương mại nhà nước sẽ tuân thủcác quy định của WTO, bao gồm Điều XVII của GATT 1994và Hiệp định diễn giải Điều này. 26. Việt Nam bổ sung thêm rằng Việt Nam không có quyđịnh cụ thể về việc mua sắm của doanh nghiệp nhà nướccũng như doanh nghiệp thương mại nhà nước khác. Tất cảcác quyết định mua sắm hoặc nhập khẩu của doanh nghiệpthương mại nhà nước được dựa trên nhu cầu thực tế vàđược thực hiện theo tiêu chí thương mại thông qua đấuthầu. 27. Được yêu cầu đưa ra cơ sở pháp lý để các doanhnghiệp tư nhân hoặc doanh nghiệp đã được cổ phần hoá cóthể khiếu nại về việc doanh nghiệp thương mại Nhà nướchoạt động không trên cơ sở thương mại hoặc có các hànhvi hạn chế cạnh tranh, đại diện của Việt Nam nói rằngcác hành vi hạn chế cạnh tranh thuộc phạm vi điều chỉnhcủa Luật Cạnh tranh.28. Đại diện của Việt Nam xác nhận rằng Việt Nam sẽđảm bảo tất cả các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nướchay do nhà nước kiểm soát, kể cả các doanh nghiệp đãđược cổ phần hóa nhưng Nhà nước vẫn nắm giữ quyền kiểmsoát, và các doanh nghiệp được hưởng đặc quyền hay độcquyền sẽ thực hiện việc mua sắm không phục vụ cho nhucầu của chính phủ và bán hàng trong hoạt động thươngmại quốc tế chỉ dựa trên các tiêu chí thương mại, tứclà các tiêu chí về giá cả, chất lượng, khả năng bán ra

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 75

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

thị trường, khả năng cung cấp, và rằng các doanh nghiệpcủa các Thành viên WTO khác sẽ có cơ hội thỏa đáng,theo đúng với tập quán kinh doanh thông thường, khicạnh tranh để tham gia vào các giao dịch mua bán vớicác doanh nghiệp này mà không bị phân biệt đối xử.Ngoài ra, Chính phủ Việt Nam sẽ không tác động dù làtrực tiếp hay gián tiếp tới các quyết định thương mạicủa các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, do Nhà nướckiểm soát, hay các doanh nghiệp được hưởng đặc quyềnhay độc quyền, gồm các quyết định về số lượng, giá trịhay nước xuất xứ của bất kỳ hàng hóa nào được mua haybán, trừ trường hợp can thiệp theo cách thức phù hợpvới các quy định của Hiệp định WTO và các quyền tươngtự quyền dành cho các chủ doanh nghiệp hay cổ đông kháckhông phải là Chính phủ. Ban Công tác ghi nhận các camkết này. 79. Đại diện Việt Nam xác nhận rằng, khôngảnh hưởng tới các quyền của Việt Nam liên quan tới hoạtđộng mua sắm chính phủ, tất cả các luật, quy định vàbiện pháp liên quan tới mua sắm hàng hóa và dịch vụ củacác doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp do Nhà nướckiểm soát hay doanh nghiệp được hưởng đặc quyền hay độcquyền để bán hàng vì mục đích thương mại, sản xuất hànghóa hoặc cung cấp dịch vụ vì mục đích thương mại, hoặckhông nhằm phục vụ mục đích của chính phủ, sẽ khôngđược coi là những luật, quy định và biện pháp liên quantới mua sắm chính phủ. Do đó, các giao dịch mua bán nàysẽ phải chịu sự điều chỉnh của các quy định tại ĐiềuII, XVI, XVII của GATS và Điều III của GATT 1994. Ban Công tác ghi nhận cam kết này.

5.6. Cam kết về bỏ tài trợ xuất khẩu: Quy định về xuất khẩu:

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 76

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

1. Đại diện của Việt Nam cho biết Việt Nam áp dụng thuếxuất khẩu đối với một số khoáng sản và nguồn tàinguyên thiên nhiên được xuất khẩu dưới dạng thô. Mụcđích chính của các khoản thuế xuất khẩu này là để bảovệ nguồn tài nguyên khan hiếm, hạn chế xuất khẩu cácloại hàng hoá chiến lược, và để điều chỉnh và hài hoànguồn thu cho ngân sách. Thuế xuất khẩu được áp dụng theo Luật Thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu và Quyết định số 45/2002/QĐ-BTC ngày10/4/2002. Thuế xuất khẩu của Việt Nam được áp dụngtrên cơ sở MFN. Các mức thuế suất thuế xuất khẩu củaViệt Nam dao động từ 1% đối với một số loại đá quý nhấtđịnh tới 45% đối với phế liệu kim loại. 2. Một số Thành viên quan ngại là việc đánh thuế xuấtkhẩu cao đối với phế liệu xuất khẩu kim loại đen và kimloại màu (35 và 45%) có thể gây bóp méo luồng thươngmại, tạo sức ép về giá và sẽ làm hạn chế xuất khẩu cácsản phẩm này. Những Thành viên này lưu ý rằng biện phápnhư vậy tạo ra lợi ích đáng kể cho những người dùng phếliệu kim loại ở Việt Nam so với người sử dụng ở cácnước khác. Một Thành viên đề nghị Việt Nam cung cấp kếhoạch về lộ trình cắt giảm tất cả các loại thuế xuấtkhẩu và bãi bỏ thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loạiđen và kim loại màu vào thời điểm gia nhập. Đáp lại,đại diện của Việt Nam cho biết nguồn phế liệu kim loạiđen trong nước đang trở nên cạn kiệt và Việt Nam đangphải nhập khẩu mặt hàng này. Biện pháp này nhằm đảm bảocung cấp nguyên liệu sản xuất cho doanh nghiệp trongnước và hạn chế chi phí cho các doanh nghiệp có nhu cầusử dụng phế liệu kim loại đen. Đại diện của Việt Namcho rằng, biện pháp này không bóp méo thương mại quốctế do nguồn phế liệu kim loại này ở Việt Nam không phảinguồn chính về phế liệu kim loại đen của thế giới và

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 77

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

chỉ có một lượng rất nhỏ phế liệu kim loại đen của ViệtNam được xuất khẩu. Đại diện của Việt Nam không chorằng việc áp thuế xuất khẩu là trái với các quy địnhcủa WTO. 3. Ngoài ra, phụ thu xuất khẩu được thu thêm đối với mủcao su chưa chế biến và hạt điều thô xuất khẩu. Phụ thu áp dụng đối với cà phê xuất khẩuđã được xoá bỏ vào năm 1995. Mức phụ thu tuỳ thuộc vàobiến động giá cả của hàng hoá, và số tiền thu được sẽđược chuyển vào Quỹ Bình ổn giá, sau này thay thế bằngQuỹ Hỗ trợ xuất khẩu, được thành lập theo Quyết địnhcủa Thủ tướng Chính phủ số 195/1999/QĐ-TTg ngày27/9/1999. Theo Điều 3 của Quyết định này, nguồn thucủa Quỹ là khoản thu chênh lệch giá của một số mặt hàngxuất nhập khẩu nhất định. Đối với hàng hoá xuất khẩu,phần chênh lệch giá được tính trên cơ sở giá xuất khẩuthực tế, không bao gồm chi phí bảo hiểm và vận tải,nhưng bao gồm thuế xuất khẩu và phí lưu thông nội địa,nếu có. Trả lời một số câu hỏi, đại diện của Việt Namnói rằng phụ thu cho Quỹ hỗ trợ xuất khẩu sẽ đượcđiều chỉnh cho phù hợp với các quy định của WTO. ViệtNam đang cố gắng giảm thiểu các khoản phí và lệ phí đốivới hàng xuất khẩu nhằm khuyến khích xuất khẩu. ViệtNam không cho rằng các quy định của Việt Nam về phụ thulà trái với quy định của WTO. 4. Một số Thành viên đề nghị Việt Nam đàm phán songphương giảm thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loạimàu và kim loại đen trong khuôn khổ đàm phán gia nhậpWTO. Theo quan điểm của những nước này, kết quả đàmphán sẽ cấu thành một bộ phận của cân bằng tổng thể cáccam kết và nhân nhượng theo các điều khoản gia nhập củaViệt Nam. Những thành viên này nhấn mạnh rằng nếu ViệtNam sau này tăng các khoản thế xuất khẩu này lên cao

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 78

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

hơn mức cao kết, điều này sẽ làm ảnh hưởng tới mức cânbằng nhân nhượng đã được thiết lập trong đàm phán songphương và đa phương về việc Việt Nam gia nhập WTO vànhững Thành viên này sẽ có quyền tiến hành các biệnpháp phù hợp để làm cân bằng lại các nhân nhượng này.Một số Thành viên khác tuyên bố rằng theo họ điều nàykhông làm ảnh hưởng đến tình trạng và tính hợp pháp củathuế xuất khẩu trong khuôn khổ các Hiệp định WTO. 5. Đại diện của Việt Nam xác nhận rằng Việt Nam sẽ ápdụng thuế xuất khẩu, phí và lệ phí xuất khẩu cũng nhưthuế nội địa đối với hoặc liên quan tới xuất khẩu phùhợp với Hiệp định GATT 1994. Về thuế xuất khẩu đối vớiphế liệu kim loại đen và kim loại màu, đại diện củaViệt Nam xác nhận rằng Việt Nam sẽ giảm thuế xuất khẩuphù hợp với Biểu 17 và Biểu 17 bao gồm tất cả thuế xuấtkhẩu mà Việt Nam áp dụng đối với phế liệu kim loại đenvà kim loại màu. Ban công tác ghi nhận các cam kết này.

Hạn chế xuất khẩu 6. Một số Thành viên lưu ý rằng Việt Nam quy định chỉcác doanh nghiệp có giấy phép mới được kinh doanh xuấtkhẩu. Thêm vào đó, Việt Nam cấm xuất khẩu gỗ tròn, gỗxẻ, than củi, song mây thô và các sản phẩm gỗ thànhphẩm và bán thành phẩm “vì mục đích bảo vệ môi trường”. Các Thành viên này yêu cầu Việt Nam khẳngđịnh rằng việc sản xuất các mặt hàng này trong nướccũng bị hạn chế với lý do tương tự. Một số Thành viêncũng băn khoăn rằng hạn ngạch xuất khẩu gạo của ViệtNam là không phù hợp với quy định của WTO, bởi Điều XIcủa GATT 1994 cấm dùng hạn ngạch xuất khẩu trừ khi chỉlà biện pháp tạm thời nhằm khắc phục hay ngăn chặn tìnhtrạng thiếu hụt lương thực.

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 79

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

7. Đại diện của Việt Nam trả lời rằng yêu cầu về giấyphép kinh doanh xuất nhập khẩu đã được bãi bỏ tại Nghịđịnh của Chính phủ số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 vàyêu cầu về vốn lưu động đối với doanh nghiệp thương mạicũng không còn có hiệu lực.8. Một số mặt hàng xuất khẩu cần được sự chấp thuận củacơ quan quản lý chuyên ngành. Bộ Thủy sản cấp giấy phépxuất khẩu đối với một vài nhóm mặt hàng thuỷ sản cụthể. Một doanh nghiệp muốn xuất khẩu mặt hàng nằm trongdanh mục cấm phải nộp đơn lên cơ quan Bộ hoặc Uỷ bannhân dân của địa phương có liên quan, trong đó giảithích rõ lý do xuất khẩu. Nếu các cơ quan này xem xétthấy nhu cầu này là hợp lý thì đơn sẽ được đệ trình lênThủ tướng Chính phủ để ra quyết định cuối cùng. Đạidiện của Việt Nam bổ sung rằng ngoài việc hạn chế xuấtkhẩu gỗ, Việt Nam cũng hạn chế sản lượng khai thác gỗvà duy trì chế độ phân bổ chỉ tiêu khai thác gỗ hàngnăm. Sản lượng trần của gỗ thành phẩm đã giảm từ617.000 m3 năm 1995 xuống 300.000 m3 năm 1999, tươngứng với mức hạn ngạch xuất khẩu gỗ tự nhiên là 330.000m3 năm 1996, 80.000 m3 năm 1997, 100.000 m3 năm 1998 và150.000 m3 năm 1999. 9. Để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, Việt Namquản lý việc xuất khẩu gạo bằng các chỉ tiêu xuất khẩuđịnh hướng và hướng xuất khẩu thông qua đầu mối xuấtkhẩu. Theo Quyết định số 141/TTg của Thủ tướng Chínhphủ "về Điều hành xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bónnăm 1997" ngày 8/3/1997, hạn ngạch xuất khẩu gạo đượcphân về Uỷ ban nhân dân tỉnh trên cơ sở sản lượng thu hoạch từng tỉnh, và các Uỷ bannhân dân tỉnh phân bổ chỉ tiêu hạn ngạch cho các doanhnghiệp tuỳ theo khả năng xuất khẩu thực tế. Hạn ngạchcòn được phân bổ tới từng Tổng công ty lương thực tuỳ

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 80

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

theo khả năng của công ty. Các doanh nghiệp phải làthành viên Hiệp hội lương thực Việt Nam thì mới đượcphân hạn ngạch xuất khẩu. Doanh nghiệp không hoàn thànhhạn ngạch được phân bổ cần phải báo cáo lên Bộ Thươngmại và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Thủtướng Chính phủ có thể chuyển phần hạn ngạch chưa đượchoàn thành sang cho các doanh nghiệp khác; không đượcphép chuyển đổi hay bán hạn ngạch dưới bất kỳ hình thứcnào. 10. Chính phủ thông báo chỉ tiêu xuất khẩu định hướngtới các doanh nghiệp từ đầu năm trên cơ sở dự báo sảnxuất, dự trữ và tiêu dùng hàng năm. Chỉ tiêu định hướngxuất khẩu có thể được điều chỉnh trong năm. Trong năm1998 và 1999, xuất khẩu thực tế đã vượt quá chỉ tiêuđịnh hướng. Đối với đầu mối xuất khẩu, trước kia chỉcó doanh nghiệp nhà nước có quyền xuất khẩu gạo. Kể từnăm 1998 không chỉ có doanh nghiệp nhà nước mới được làđầu mối xuất khẩu gạo mà các doanh nghiệp của Việt Namthuộc mọi thành phần kinh tế đều có thể xuất khẩu gạo.Số doanh nghiệp xuất khẩu gạo tăng lên từ 26 năm 1997đến 64 năm 1999 và tiếp tục gia tăng trong năm 2000.Đại diện của Việt Nam cho biết giá xuất khẩu tối thiểuđối với gạo và dầu thô, vốn chỉ được sử dụng như mộtloại giá hướng dẫn, đã được xóa bỏ. 11. Do hạn ngạch xuất khẩu nhìn chung không phù hợp vớiquy định của WTO, một số Thành viên yêu cầu Việt Namcam kết sau khi gia nhập WTO sẽ chỉ duy trì các biệnpháp hạn chế xuất khẩu có thể biện minh được theo cácquy định của WTO. Một số Thành viên không cho rằng cácbiện pháp quản lý xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt làđổi với gạo và gỗ, là phù hợp với các quy định của WTO.Các nước cũng yêu cầu Việt Nam xem xét lại cơ chế củamình và áp dụng các biện pháp phù hợp với WTO nhằm đạt

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 81

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

được mục tiêu chính sách của minh và đưa ra lộ trình rõràng nhằm loại bỏ các biện pháp trái với quy định củaWTO. 12. Đại diện của Việt Nam trả lời rằng gạo là mặt hàngthiết yếu đối với an ninh kinh tế xã hội của Việt Nam,và do vậy Việt Nam chưa thể xoá bỏ các biện pháp quảnlý sản xuất (và thương mại). Tuy nhiên, hạn ngạch xuấtkhẩu gạo đã được bãi bỏ và Việt Nam hiện tại không sửdụng bất cứ biện pháp hạn chế xuất khẩu nào đối vớigạo. Thay vào đó, Việt Nam sẽ áp dụng cơ chế quản lýlinh hoạt. Theo cơ chế này, đầu năm, Chính phủ sẽ dựatrên dự báo sản xuất và tiêu dùng hàng năm, và khốilượng lương thực dự trữ để thông báo sản lượng xuấtkhẩu dự kiến tới các doanh nghiệp. Sản lượng xuất khẩudự kiến áp dụng đối với toàn bộ nền kinh tế; không cósản lượng xuất khẩu gạo dự kiến phân bổ cho các cá nhândoanh nghiệp và không đặt ra nghĩa vụ đối với các doanhnghiệp. Tất cả các thương nhân cóđăng ký kinh doanh hợppháp tự do ký các hợp đồng xuất khẩu gạo theo suy xétriêng của mình, nhưng phải thông báo cho Hiệp hội lươngthực Việt Nam. Không doanh nghiệp xuất khẩu gạo nàođược dành bất kỳ độc quyền hay đặc quyền nào nhưng ViệtNam vẫn muốn duy trì việc xuất khẩu gạo cho thương mạinhà nước cho đến năm 2011 vì lý do an ninh lương thựcquốc gia. Hiệp hội lương thực Việt Nam là tổ chức xãhội chuyên ngành phi chính phủ hoạt động theo cácnguyên tắc tham gia tự nguyện, tự quản lý, tự trangtrải và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật. Các hoạtđộng của Hiệp hội được nhất trí đồng thuận giữa cácthành viên phù hợp với luật pháp Việt Nam. Hiệp hộithay mặt cho các thành viên đề xuất với Chính phủ cácchính sách liên quan đến sản xuất và kinh doanh lươngthực, và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các thành viên.

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 82

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

Hiệp hội có trách nhiệm thông báo cho các doanh nghiệptổng số lượng hợp đồng xuất khẩu đã ký. Chính phủ bảolưu quyền tác động vào thị trường gạo bằng những biệnpháp được WTO cho phép khi xảy ra tình hình thiếu hụtgạo ở trong nước. 13. Đáp lại câu hỏi liên quan đến việc đình chỉ các hợpđồng xuất khẩu khoáng sản chưa chế biến, đại diện củaViệt Nam nói rằng sau các tai nạn hầm lò nghiêm trọngdo khai thác bất hợp pháp các khoáng sản rắn và khôngáp dụng các biện pháp an toàn, Thủ tướng Chính phủ đãban hành Chỉ thị số 10/2005/CT-TTg ngày 5/4/2005 đìnhchỉ việc ký kết các hợp đồng mới về xuất khẩu khoángsản rắn thô cho đến khi các quy định an toàn mới đượcban hành thay thế cho Thông tư số 02/2001/TT-BCN ngày27/4/2001 về các điều kiện xuất khẩu khoáng sản. Việcđình chỉ mang tính tạm thời. Các doanh nghiệp đã ký kếtcác hợp đồng xuất khẩu khoáng sản hợp pháp được phéptiếp tục xuất khẩu bình thường. 14. Khi được yêu cầu giải thích các quy định tại Điều5.4 của Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luậtkhoáng sản (Luật số 46/2005/QH11) theo đó, Nhà nước cóthể hạn chế xuất khẩu khoáng sản thô và bột khoáng sản,đồng thời liệt kê tất cả các loại khoáng sản bị tácđộng bởi điều luật này, đại diện của Việt Nam chobiết, theo Luật khoáng sản, các loại khoáng sản đạttiêu chuẩn chất lượng và những điều kiện đặt ra trongThông tư số 04 ngày 2/8/2005 của Bộ Công nghiệp tronggiai đoạn 2005-2010 sẽ được phép xuất khẩu. Những điềukiện này được đặt ra nhằm ngăn chặn việc khai tháctrái phép để xuất khẩu các tànguyên khoáng sản. 15. Đại diện của Việt Nam xác nhận rằng, kể từ thờiđiểm gia nhập, các biện pháp quản lý và hạn chế xuất

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 83

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

khẩu còn lại sẽ được áp dụng hoàn toàn phù hợp với cácquy định của WTO.

V. TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN CỦA WTO – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨCCỦA VIỆT NAM:

Việc Việt Nam gia nhập WTO chính là sự tiếp nối thànhquả của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trước đó,tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc giaĐông Nam Á (ASEAN), tham gia Hiệp định mậu dịch tự doASEAN - AFTA; tháng 12/2001, Hiệp định thương mại Việt- Mỹ bắt đầu có hiệu lực; sau đó, nước ta cũng đã kýnhiều Hiệp định kinh tế song phương và đa phương vớimột số nước và tổ chức quốc tế. Do vậy, việc thực hiệncam kết WTO cần được đặt trong tổng thể các Hiệp địnhquốc tế mà Việt Nam đã ký kết, bởi chúng có quan hệ vớinhau, cùng hướng tới tự do hóa thương mại và đầu tư quốc tế.

Trên cơ sở nguyên tắc đó, khi gia nhập WTO, Việt Namđã có những cam kết cụ thể về hàng hóa và dịch vụ. Việcgia nhập WTO đã tạo ra cho đất nước nhiều cơ hội mới,song đi kèm với đó là những thách thức không nhỏ vì cơhội và thách thức là hai mặt có quan hệ hữu cơ của mọiquá trình phát triển.

6.1. Cơ hội cho Việt NamCơ hội mới đối với Việt Nam khi gia nhập WTO chính là

việc cải cách thể chế, tạo lập môi trường đầu tư vàkinh doanh thuận lợi, nâng cao năng lực cạnh tranh dothực hiện nguyên tắc MFN và NT, tạo điều kiện mở rộngthị trường xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.

6.1.1. Được hưởng những thành tựu, kết quả đàm phán của GATT và WTO

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 84

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

Những lợi ích này được thể hiện trong những hiệp địnhđa phương GATT, GATS, TRIMS. TRIPS… mà mọi thành viêncủa WTO đều phải thực hiện.

6.1.2. Động lực để cải tiến nền kinh tế Việt Nam

- Thúc đẩy chúng ta xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật mang tính đầy đủ theo chuẩn mực quốc tế đểphát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam. Ví dụ: xâydựng bộ luật đầu tư mới áp dụng cho tất cả các loạihình doanh nghiệp, không còn sự phân biệt giữa doanhnghiệp nhà nước, tư nhân và nước ngoài.

- Xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng giữa cácthành phần kinh tế;

- Minh bạch và công khai trong cơ chế chính sách (thểhiện trong cam kết về minh bạch cơ chế chính sáchthương mại)

- Nỗ lực và kiên quyết hơn chống tham nhũng;- Cải cách bộ máy quản lý nhà nước theo hướng gọn nhẹ,

hoạt động có hiệu quả, giảm thiểu các biện pháp hànhchính cam thiệt vào các hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp

- Thay đổi tư duy kinh tế: từ kinh tế nhà nước sangkinh tế tư nhân-kinh tế thị trường.

=>đây là phương tiện hữu hiệu, khách quan để cảicách nền kinh tế.

6.1.3. Môi trường kinh doanh thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp

- Nhà đầu tư nước ngoài không còn bị phân biệt đối xửtheo như Quy chế Tối huệ quốc;

- Các bộ luật như: luật đầu tư, luật kinh doanh, thuế…đối với các nhà đầu tư nước ngoài đều tương tự nhưcác doanh nghiệp Việt Nam

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 85

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

- Các nhà đầu tư nước ngoài cũng được hưởng những camkết bảo vệ quyền lợi hợp pháp

- Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam cũng thực hiện các camkết mở của thị trường dịch vụ, các nhà đầu tư giántiếp nước ngoài có thể đầu tư vào các lãnh vực nhưtài chính, ngân hàng, chúng khoán..

6.1.4. Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp có điều kiện giảm

- Thuế nhập khẩu khi mua nguyên vật liệu, máy móc củacác doanh nghiệp sẽ rẻ hơn

- Các chi phí thủ tục hành chính ít hơn 6.1.5. Doanh nghiệp có điều kiện bảo vệ quyền lợi

- Đây là những quyền lợi hợp pháp của cả trong và ngoàinước

- Quyền sở hữu trí tuệ được coi trọng6.1.6. Xuất khẩu dễ dàng hơn

- Rào cản ở các nước nhập khẩu ít hơn khi xuất khẩusang các nước thành viên WTO do hàng rào thuế quan,phi thuế quan dần được gỡ bỏ.

- Hàng hóa của Việt Nam được đối xử công bằng như cácnước khác nhờ vào quy tắc MFN và NT.

- Hàng dệt may xuất khẩu không còn bị kiểm soát bởi hạnngạch

- Doanh nghiệp có thể tiếp cận các thông tin về thịtrường nhập khẩu ở các nước thành viên dễ dàng hơnnhờ vào cam kết công khai , minh bạch chính sáchngoại thương khi gia nhập WTO của các nước thànhviên.

6.1.7. Hàng hóa và dịch vụ nhiều hơn; Đời sống người dân được cải thiện

- Việc mở cửa thị trường làm cho hàng hóa, dịch vụ cũngvào nhiều hơn, nhiều nhà cung cấp nên sự lựa chọn của

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 86

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

khách hàng cũng nhiều hơn, hàng hóa rẻ hơn và có chấtlượng, mẫu mã tốt hơn.

- Nhiều cơ hội việc làm hơn, tăng thu nhập;- Có điều kiện học tập, chữa bệnh, du lịch tốt hơn,

tiếp cận với thông tin, phương tiện giải trí tốt hơn Cơ hội mới xuất hiện khi tình hình thay đổi mà nếubiết tận dụng tốt sẽ có thể tạo ra bước đột phá, thúcđẩy quá trình phát triển; ngược lại, nếu chần chừ,thiếu chủ động thì sẽ đánh mất cơ hội, gây nên tìnhtrạng trì trệ, dễ lâm vào hoàn cảnh khó khăn.

6.2. Thách thứcThách thức lớn nhất là năng lực cải cách thể chế theo

hướng tự do hóa thương mại và đầu tư mà sự chậm trễ đãbộc lộ trong quá trình rà soát hệ thống pháp lý, chínhsách, quy định của chính quyền các cấp; năng lực cạnhtranh của hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp và quốcgia chưa được nâng lên tương ứng với yêu cầu của tìnhhình mới; nguồn nhân lực đang là trở ngại lớn trongviệc tiếp nhận các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) công nghệ cao, các chuyên gia giỏi, nhà quản lýcó năng lực còn thiếu so với nhu cầu phát triển; tìnhtrạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, sáng chế, bảnquyền, kinh doanh hàng giả, hàng nhái diễn ra ngày càngphổ biến mà chưa có giải pháp khắc phục.

6.2.1. Sự lệ thuộc của nền kinh tế Việt Nam vào tiến trình toàn cầu hóa gia tăng

- Xây dựng hệ thống luật lệ kinh doanh, thương mại phảituân thủ theo các chuẩn mực của WTO;

- Các chính sách thương mại- kinh tế của Việt Nam chịusự giám sát của WTO;

- Sự biến động về kinh tế - chính trị - xã hội của cáckhu vực và thế giới sẽ tác động mạnh mẽ đến nền kinhtế VIệT NAM.

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 87

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

6.2.2. Sự canh tranh tăng lên, môi trường kinh doanh phức tạp hơn

- Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam phải gỡ bỏ dần cáchàng rào thuế quan - phi thuế quan, giảm bảo hộ và hỗtrợ xuất khẩu. như vậy, hàng hóa, dịch vụ vào ViệtNam sẽ nhiều hơn và có tính cạnh tranh hơn, khi đó,cạnh tranh trở nên gay gắt hơn và phần thua sẽ đếnvới các bên có sức cạnh tranh thấp hơn, mà tính cạnhtranh của các doanh nghiệp Việt Nam thường thấp hơnso với các doanh nghiệp đến từ nước ngoài.

- Môi trường pháp lý của các doanh nghiệp không cònchỉ bị chi phối bởi các luật lệ kinh doanh trong nướcmà còn cả các luật lệ quốc tế. Vì thế các doanhnghiệp phải nắm vững hết những luật lệ trên mới cóthể ứng biến trên thương trường.

- Sự cạnh tranh gay gắt hơn, các doanh nghiệp có nhiềuđối thủ hơn do đó họ phải nắm thông tin về hội nhập,kinh tế toàn cầu cũng như thông tin của đối thủ để cóthể nắm thế chủ động.6.2.3. Gặp phải các rào cản kĩ thuật tinh vi, phức tạp

hơn; nhiều chi phí kinh doanh cũng sẽ tăng hơn- Các rào cản kĩ thuật như: quy cách mẫu mã, quy định

về vệ sinh, an toàn thực phẩm, môi trường được quyđịnh chặt chẽ và khắt khe hơn; do đó, các doanhnghiệp phải đầu tư xây dựng cho mình các tiêu chuẩnquản lý chất lượng như ISO-9000, ISO-14000, SA-8000,HACCCP,GMP…

- Các rào cản về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, các biệnpháp chống bán phá giá, chống tài trợ ở các nước nhậpkhẩu được xây dưng tinh vi và chặt chẽ hơn.Thách thức luôn xuất hiện trong bối cảnh tình hình

mới, do đó cần được đánh giá đúng và chủ động đề ragiải pháp để đối phó; nếu không nhận biết kịp thời,

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 88

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

thách thức sẽ trở nên nghiêm trọng và khi đó, việc đốiphó sẽ gặp nhiều khó khăn hơn; nhưng nếu vượt qua đượcthách thức thì sẽ tạo ra được những cơ hội mới.

VI. Kết quả hoạt động của nền kinh tế sau gần 8 năm gianhập WTO (2007-2014)

A)Những thành tựu kinh tế: Sau năm gia nhập WTO, Việt Nam đã đạt được những

thành tựu đáng nể trong việc nâng cao rõ rệt vị thế, mởrộng quan hệ kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài cả vềgián tiếp và trực tiếp liên tục tăng cao, tạo ra nhiềucông ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

1)Tốc độ tăng trưởng GDP: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt nam luôn tăng cao vàổn định trước và sau khi gia nhập WTO

Nguồn: tính toán từ số liệu của Tổng Cục Thống Kê

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 89

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

Tốc độ tăng trưởng trong các ngành kinh tế đều cao.Trong giai doạn khủng hoảng kéo dài mà Việt Nam duy trìđược tốc độ tăng trưởng như vậy là một điều khả quan vàđáng mừng, mặc dù thấp nhưng cũng đã đạt được chỉ tiêuđề ra. Bảng số liệu bên dưới cho thấy được tiềm năngtăng trưởng của các ngành sẽ rất mạnh mẽ trong nhữngnăm tiếp theo.Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp chậm lại mặc dù nhiềumặt hàng nông sản có kim ngạch xuất khẩu cao: thủy sản,gạo, cà phê, điều,… nhưng trong quá trình hội nhập, sảnphẩm xuất khẩu của ta bị cạnh tranh rất lớn, nhà nướclại bỏ trợ giá xuất khẩu nên nếu không có biện phápthay đổi cơ cấu kinh tế thì sẽ gây nguy hại rất lớn chongành nông nghiệp nước nhà.

Ngành Công nghiệp là ngành bị ảnh hưởng mạnh do thịtrường xuất khẩu hàng hoá thu hẹp; nhưng các cơ sở sảnxuất, các doanh nghiệp và tập đoàn kinh tế có nhiều cốgắng; Chính phủ và các cấp, các ngành đã đề ra nhiều giảipháp kịp thời, có hiệu quả như hỗ trợ lãi suất vay vốn;mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước thông qua các góikích cầu đầu tư và kích cầu tiêu dùng; vận động nhân dânhưởng ứng chủ trương “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàngViệt Nam” nên kết quả sản xuất, kinh doanh từng bước đượckhôi phục và tiếp tục tăng trưởng.

Thương mại nội địa phát triển với nhiều hình thứckinh doanh góp phần cải thiện cơ cấu thị trường theohướng đa dạng, văn minh, hiện đại phục vụ tốt hơn nhucầu sản xuất và tiêu dùng của dân cư. Từ đầu năm 2009sản xuất trong nước có biểu hiện phục hồi, giá cả hànghoá, dịch vụ tương đối ổn định, nhiều doanh nghiệp đẩymạnh khai thác thị trường trong nước nên giữ được tốcđộ tăng trưởng: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 90

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

2)Tái cấu trúc lại nền kinh tế Sự chuyển dịch của nền kinh tế trong giai đoạn từ

2007 đến nay có những biểu hiện tích cực. Thể hiệnnhững kết quả đáng mong đợi của việc Việt Nam mở cửahội nhập.

Cắt giảm thủ tục hành chínhXã hội đã nhận thức được nhu cầu hội nhập và đồng

thuận cao. Đặc biệt nghị định 30 của chính phủ về vấnđề giảm bớt 30% thủ tục hành chính, xây dựng hệ thốngpháp lý minh bạch hơn, cũng là biểu hiện mới từ sức épcủa quá trình hội nhập, sức ép của quá trình khủnghoảng đưa tới những cải cách đó. Chúng ta đã dần nhậnbiết rõ hơn cái đỏng đảnh của thể chế thị trường và nềnkinh tế thế giới và từ đó tìm cách ứng phó cơ động linhhoạt. Kết quả là chúng ta ứng phó tương đối thành công,qua đó nó bộc lộ rõ những cơ hội, thách thức của quátrình hội nhập đồng thời bộc lộ rất rõ điểm mạnh điểmyếu của nền kinh tế Việt Nam”.

Cơ cấu GDP của các thành phần kinh tế có xu hướngchuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.Tuy nhiên trước và sau hội nhập tỷ lệ này dao độngkhông đáng kể.

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 91

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

Quy mô lao động :

Cơ cấu vốn đầu tư xã hội:

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 92

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

Cùng với sự hội nhập là cơ cấu vốn đầu tư của nhà nướcgiàm dần và đầu tư trong khu vục ngoài nhà nước và đầutư nước ngoài tăng lên. Bên cạnh đó mức vốn đầu tư cũngtăng lên đáng kể theo từng năm. Qua số liệu có thể thấyrõ, do ảnh hưởng khủng hoảng năm 2008 mà lượng vốn đầutư nước ngoài giảm đi chỉ có khoảng 89324 tỷ đồng nhưngvẫn chiến 35% tổng đầu tư cả nước. Điều này cho thấy xuhướng đầu tư của khu vực này vẫn sẽ tăng mạnh trongtương lai.

3)Hoạt động dịch vụ: Hoạt động thương mại và dịch vụ phát triển mạnh mẽ,tíchcực góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.

Hoạt động xuất nhập khẩu : Sau khi gia nhập WTO các đối tác kinh tế của Việt

Nam không ngừng tăng lên trong đó một số đối đối tácquan như Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Nga, khu vựcASEAN…

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 93

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

Thương mại nội địa Thương mại nội địa có xu hướng phát triển mạnh.

Ngành du lịch Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng. năm

2007 ước tính đạt 4,23 triệu lượt người, tăng 18% so vớinăm 2006, năm 2008 ước tính đạt 4,3 triệu lượt người,tăng 0,6% so với năm trước. Do tình hình kinh tế củanhiều nước và vùng lãnh thổ gặp khó khăn nên khách quốctế nói chung và khách du lịch quốc tế nói riêng đến nướcta cả năm 2009 ước tính chỉ đạt 3,8 triệu lượt người,giảm 10,9% so với năm trước. Trong năm 2010 thống kêlượng khách quốc tế đến nước ta mười tháng đầu năm đạt4172 nghìn lượt người, tăng 39% so với cùng kỳ năm trước.Như vậy sự sụt giảm lượng khách là yều tố khách quan nênnhìn chung ngành du lịch cũng phát triển mạnh mẽ hơn saukhi hội nhập.

Công nghệ thông tin

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 94

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

Theo báo cáo mới nhất về chỉ số phát triển CNTT-TT(ICT Development Index - IDI) được ITU công bố năm 2010xếp hạng 159 quốc gia, vùng lãnh thổ theo mức độ pháttriển của ICT của năm 2007 và năm 2008, Việt Nam tăng 7bậc từ vị trí 93 năm 2007 lên vị trí 86 năm 2008. ViệtNam cũng được đánh giá là nước có sự phát triển vượtbậc của chỉ số truy nhập và sử dụng, điều đó phản ánhsự tăng trưởng bền vững trong lĩnh vực điện thoại, băngthông Internet quốc tế và số gia đình có truy cậpInternet.

Theo số liệu chính thức cung cấp tại Diễn đàn WITFOR 2009, năm 2008, doanh thu ngành CNTT-TT Việt Namđạt trên 10 tỷ USD, tỷ lệ sử dụng Internet đạt khoảng 25% và phổ cập điện thoại ở mức độ cao. Người dân ở cácvùng nông thôn có thể dễ dàng truy cập Internet và các dịch vụ viễn thông khác với giá cả phải chăng.Hiện nay, CNTT-TT được ứng dụng rộng rãi trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Việt Nam. Công nghệ thông tin phát triển nhanh góp phần cải cách hành chínhgiảm tham những nâng cao chất lượng y tế giáo dục và làmột ngành mũi nhọn để phát triển nền kinh tế quốc gia.

4)Hoạt động tài chính –ngân hàng: Vị thế đồng tiền

Đồng tiền Việt Nam ổn định hơn, vị thế được nângcao rõ rệt trong thương mại và đầu tư. Cùng với sựdao động nhỏ của tỷ giá mà góp phần giảm hiệntượng vàng hóa, đô la hóa trong giao dịch.

Lạm phát

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 95

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

Tỷ giá hối đoái

Hệ thống ngân hàng Ngành Ngân hàng đã tận dụng tốt những thời cơ, vượt

qua không ít những cam go trong quá trình hội nhập kinhtế quốc tế để gặt hái được những thành tựu to lớn, đónggóp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của đấtnước trong những năm qua. Hệ thống Ngân hàng đã cónhững bước phát triển toàn diện, bám sát mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội 2001 - 2010. Hệ thống ngân hànghai cấp đã được hình thành rõ nét. NHNN đã có bước củngcố và đổi mới mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức, thực hiện tốtvai trò quản lý nhà nước về các mặt hoạt động, tiền tệtín dụng, tạo môi trường pháp lý tương đối đồng bộ chocác TCTD hoạt động an toàn, hiệu quả. Đồng thời, NHNNcũng thực hiện có hiệu quả chức năng của NHTW, khôngngừng hoàn thiện cơ chế điều hành chính sách tiền tệ,chính sách tỷ giá, chính sách quản lý ngoại hối theo cơchế kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa,từng bước hoàn thiện, phát triển hệ thống thanh toán,đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Hoạt độngcủa NHNN đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy lùi và

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 96

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

kiềm chế lạm phát, duy trì giá trị đồng tiền và tỉ giá,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô.

Tháng 1/2011 Việt Nam sẽ mở cửa hoàn toàn tronglĩnh vực tài chính ngân hàng vì vậy, sau 2 tháng nữahoạt động trong lĩnh vực ngân hàng sẽ cạnh tranh khốcliệt hơn nữa, các ngân hàng thương mại cổ phần nếu tìmlực cạnh tranh yếu sẽ bị đào thải ngay.

5)Hoạt động đầu tư nước ngoài Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):

Từ 12/1987 ( Năm ban hành luật đầu tư đến tháng9/2012 việt nam đã thu hút vốn FDI từ 92 nước vàkhu vực lãnh thổ. Với 14,198 dự án còn hoạt độngvới tổng vốn đăng ký 208,1 Tỷ USD, trong đó vốnđiều lệ là 71.112 triệu USD. Ta có thể hình dungtình hình đầu tư FDI vào các ngành kinh tế của Việtnam qua bảng sau đây.

Tài trợ ODA+Voán ODA cam keát cho Vieät Nam giaiñoaïn 2001-2005 ñaït gaàn 14,9 tyû USD; giai ñoaïn2006-2010 voán cam keát ñaït 19-21 tyû USD, bình quaânmoãi naêm 4 tyû USD (chöa tính voán ODA kyù keát tronggiai ñoaïn 2001-2005 chuyeån tieáp sang kyø 2006-2010).

Nguồn vốn ODA đóng góp vai trò tích cực trong pháttriển của Việt Nam. Sự thay đổi cơ sở hạ tầng, nângcấp chất lượng y tế giáo dục, hệ thống giaothông,chương trình hội nhập kinh tế,… đều có sự đónggóp quan trọng từ nguồn vốn ODA. Nhờ việc gia nhậpWTO mà Việt Nam tạo thêm lòng tin cho các nước bạnthu hút được lượng lớn ngườn vốn ODA.

B) Yếu kém và thách thức:

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 97

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

Bên cạnh những phát triển tích cực cơ bản nói trên, nềnkinh tế Việt Nam cũng có những mặt hạn chế/yếu kém vànhững thách thức cần phải khắc phục, đặc biệt là nhữngđiểm chủ yếu sau:

1) Thuế các mặt hàng cắt giảm nhiều : Sau ba năm gia nhập WTO, nông nghiệp đang chịu

thiệt thòi lớn. Đối tượng chịu tác động nặng nề vàthiệt thòi nhất là nông dân sản xuất nhỏ lẻ, nghèo, yếudo thiếu năng lực chuyển dịch cơ cấu sản xuất nhưngchưa được hỗ trợ để giảm thiểu tác động. Các mặt hànhnông – lâm sản nhập khẩu vào VN hiện đang chịu mức thuếsuất bằng, thậm chí thấp hơn so với cam kết cuối năm2009.

Các mặthàng

Thuế nhập khẩu giữanăm 2007 (%)

Thuế nhập khẩu cuốinăm 2009 (%)

Thịt giacầm

20% 12%

Thịt bò 20% 12%

Thịt lợn 30% 20%

Ngô 5% 3%

nguồn : CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trungương.

Tuy nhiên do hiện tương nhập khẩu các sản phẩm thịtgia cầm vào VN đã tăng mạnh nên Chính phủ đã có sự điềuchỉnh lại đối với các mức thuế ở một số mặt hàng: 40%đối với thịt gà, 20% đối với thịt trâu bò, 30% đối với

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 98

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

thịt lợn, 5% với ngô và 40% đối với trứng gia cầm. Dòng sản phẩm thủy - hải sản cũng được cắt giảm,

tuy nhiên có tới 2/3 số dòng thuế quan đối với thủy sảnnhập khẩu đang thấp hơn mức cam kết dù chưa tới thờiđiểm thực hiện.

Đầu tư vào nông nghiệp thời gian qua đã giảm xuốngrất mạnh: Năm 2000, đầu tư cho nông nghiệp là trên 13%tổng đầu tư xã hội, nhưng tới 2009 chỉ còn 6,8.Mức hỗtrợ cho nông dân rất ít, nhất là dân nghèo và vùng khókhăn. Đối với chính sách tín dụng cho nông nghiệp cònchung chung và chưa đủ hấp dẫn cũng như ưu đãi cụthể,các trang trại và hộ nông dân cũng không tiếp cậnđược do quy mô nhỏ không đáp ứng được yêu cầu.

Lao động trong ngành này có mức thu nhập thấp nhấtvà ngày càng có nguy cơ bị tụt hậu khi khoảng cách tiềnlương đối với các ngành khác có xu hướng gia tăng.Tỉ lệthất nghiệp vùng nông thôn cũng tăng lên rất nhanh, từ1,49% năm 2006 lên 2,25 năm 2009. Điều này tạo ra áplực và thách thức lớn đối với việc bố trí việc làm cholao động nông thôn trong thời kỳ tiếp theo.

Trong khi đó, xét về mặt tăng trưởng kinh tế, việclàm, ổn định xã hội thì nông nghiệp có đóng góp vô cùngquan trọng, mà vào những bối cảnh khủng hoảng chúng tađều biết là nếu không có nông nghiệp phát triển ổnđịnh, không có những nỗ lực của nông dân thì chúng takhó có thể giữ được sự ổn định và mức tăng trưởng nhấtđịnh trong thời gian qua”

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan: Dường như chúng tađã lúng túng trong việc ứng phó với hội nhập thời kỳkhủng hoảng. Chúng ta chưa tận dụng được hết cơ hội,trong khi lại sử dụng công cụ hành chính hơi nhiều, làmhạn chế khả năng cạnh tranh và méo mó nền kinh tế. Làm

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 99

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

thế nào điều chỉnh được các vấn đề trên là một nghệthuật. Trong thời gian qua, sau khi gia nhập WTO, tất cảcác điểm yếu của VN đã bộc lộ khá rõ. Phong trào táicấu trúc nền kinh tế dù có lúc lên khá cao, nhưng gầnđây lại ít được nói tới. Nếu không thực hiện tái cấutrúc nền kinh tế thì chúng ta sẽ không thành công trêncon đường hội nhập. Đây là vấn đề cấp bách và lâu dài,chúng ta phải bắt đầu.

2) Xuất nhập khẩu: chưa bứt phá         Số liệu thống kê cho thấy, tính chung kim ngạchxuất nhập khẩu trung bình hai năm 2008-2009 là 150 tỉđô la Mỹ/năm, tương đương với hơn 160% tổng GDP của cảnước. Điều này cho thấy độ mở về thương mại của ViệtNam ngay trong thời gian đầu gia nhập WTO đã khá cao.

Caù  Mặc dù vậy, xét về tổng thể, kết quả gặt hái nhưtrên chưa được xem là một sự bứt phá. Tính bình quânhai năm đầu gia nhập WTO, kim ngạch xuất khẩu chỉ tăngtrưởng 25,27%, không quá cao so với con số 22,63% củahai năm “tiền” WTO là 2005-2006, thậm chí cũng chỉ bằngba năm trước đó (2004-2006). Còn nếu so sánh với TrungQuốc thì càng thấy sự chênh lệch. Trong sáu năm sau khigia nhập WTO, xuất khẩu của Trung Quốc tăng 28,85%/năm,cao gấp 2,91 lần so với mức 9,9%/năm trong giai đoạntiền WTO (1996-2001).

    Đi sâu vào các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ViệtNam, thì nông sản là mặt hàng được xem có nhiều cơ hộiđể hưởng lợi từ việc Việt Nam gia nhập WTO, nhưng thựctế lại không như mong muốn.

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 100

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

    Bốn năm qua, 2007-2010, tuy kim ngạch xuất khẩuhàng nông lâm thủy sản có tăng so với năm 2006 nhưngvẫn chậm hơn tốc độ tăng xuất khẩu nói chung (trừ càphê). Ngoài ra, đầu tư của Nhà nước cho lĩnh vực nôngnghiệp hiện mới ở mức 8% chứ chưa đạt đến 10% giá trịnông nghiệp theo như thỏa thuận với WTO. Không chỉ vốnđầu tư nhà nước mà cả vốn ODA, vốn FDI đầu tư cho khuvực này vừa thấp vừa có xu hướng giảm.

    Một khi độ mở của thương mại càng cao thì nguy cơdễ bị tổn thương càng lớn trước những cú sốc giá, nhữngrào cản thương mại và sự thay đổi chính sách của cácnước nhập khẩu. Để hạn chế những thiệt hại kiểu như vậythì chính sách của Việt Nam càng phải minh bạch và phảicó tính tiên liệu được.

   Sự phối hợp giữa các cơ quan bộ, ngành còn hạn chế.Khi gia nhập WTO, người dân trong nước có cơ hội tiếpcận và sử dụng nhiều mặt hàng với giá rẻ hơn nhưng điềuđó không có nghĩa là chất lượng hàng cứ bị thả nổi,không thể kiểm soát được. Trong những năm qua, hàngxuất khẩu của Việt Nam liên tục phải đối phó với cáchàng rào phi thuế quan, các vụ kiện chống bán phá giá,chống trợ cấp... của các nước, trong khi ở chiều ngượclại Việt Nam lại có quá ít các hàng rào kỹ thuật để hạnchế nhập khẩu và kiểm soát chất lượng hàng nhập.

3)    Đầu tư nước ngoài: những bất cập

    Trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI),sau bốn năm gia nhập WTO, lượng vốn FDI đổ vào Việt Namlà hơn 120 tỉ đô la Mỹ (vốn đăng ký), cao gấp 4,5 lầnmục tiêu đề ra cho cả giai đoạn năm năm 2006-2010.Tương tự, vốn thực hiện trong ba năm qua, 2007-2010,cũng đạt 32 tỉ đô la, cũng vượt chỉ tiêu đề ra cho năm: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 101

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

năm. Kết quả này cho thấy môi trường đầu tư kinh doanhở Việt Nam đã ngày càng thuận lợi hơn, nhiều cơ hội làmăn ở Việt Nam đã thành hiện thực.

    Tuy nhiên, đằng sau những con số đáng ghi nhận nóitrên cũng đã xuất hiện một số mặt trái của nó mà nguyênnhân chính có lẽ do tầm nhìn, năng lực của các cơ quannhà nước còn nhiều hạn chế. Ví dụ, tình trạng các địaphương đua nhau lập khu công nghiệp, khu chế xuất nhằmthu hút vốn FDI với suy nghĩ rằng cứ thu hút nhiều vốnFDI thì kinh tế địa phương sẽ phát triển, mà không tínhtới những tác động về môi trường, xã hội mà các dự ánnày có thể gây ra.

    Báo cáo “Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO” của ViệnNghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cũng nhận địnhrằng tình hình thu hút và sử dụng vốn FDI gần đây đangdẫn đến một số hệ lụy làm ảnh hưởng đến mục tiêu pháttriển bền vững của Việt Nam như đầu tư quá nhiều vàokhu vực bất động sản vốn mang lại giá trị gia tăngthấp, làm thâm hụt cán cân thương mại, môi trường sinhthái bị tác động xấu, sinh kế của người dân bị mất đấtbị ảnh hưởng nặng...

  4)   Năng lực cạnh tranh: chậm cải thiện

    Theo báo cáo nói trên, cả năng lực cạnh tranh quốcgia, doanh nghiệp và sản phẩm của Việt Nam đều thấp vàchậm được cải thiện so với các nước trong khu vực.

    Ở góc độ quốc gia, những nút thắt cổ chai của nềnkinh tế như nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng, năng lựcthể chế, trình độ công nghệ đã được nói đến rất nhiềunhưng đến nay vẫn chưa giải quyết được. Đây chính lànhững lực cản đối với cạnh tranh ở tất cả mọi cấp độ.

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 102

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

    Trong khi đó, doanh nghiệp vẫn làm ăn theo cách nhưlâu nay, chưa tận dụng được cơ hội từ WTO mang lại dothiếu thông tin. Năm 2009, nhiều doanh nghiệp có thêmthị trường mới là do áp lực từ bán hàng nhiều hơn làtận dụng các cơ hội giảm thuế hay mở cửa của các thịtrường. Vì vậy thách thức lớn nhất đối với Việt Nam làtạo ra cơ chế và phương tiện để hỗ trợ các doanh nghiệpnhỏ và rất nhỏ có thể cạnh tranh được trong một sânchơi lớn.

    Còn khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, nếukhông có sự cải tiến mạnh thì có thể sẽ thua ngay trênsân nhà chứ chưa nói đến ở nước ngoài. Chẳng hạn, xuấtkhẩu hàng nông sản trong năm 2008 tăng chủ yếu là nhờsốt giá, trong khi đó, ngay ở thị trường trong nước,các mặt hàng như thịt, đường, trái cây... đều lao đaovì hàng nhập.

5) Chất lượng của sự phát triển kinh tế chưa cao và tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định  

  Sự phát triển khá nhanh của nền kinh tếViệt Nam thời gian qua thiên về lượng nhiều hơn là vềchất, đặc biệt còn nhiều mất cân đối và không bền vững.Công nghiệp tuy phát triển nhanh, nhưng chủ yếu dướidạng gia công, chế biến trình độ thấp, giá trị gia tănghạn chế, sử dụng nhiều lao động, đất đai và tài nguyên,gây ô nhiễm môi trường nặng, các ngành công nghệ cao vàdựa trên tri thức chưa phát triển đáng kể. Đầu tư củaNhà nước vẫn còn dàn trải, kém hiệu quả, thất thoát vàlãng phí nhiều. Khu vực doanh nghiệp nhà nước chậm cảicách, tiêu tốn nhiều nguồn lực xã hội và hiệu quả vẫnrất thấp. Các cơ sở hạ tầng tuy được quan tâm đầu tưnhiều hơn, song chưa theo  kịp được tốc độ phát triển

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 103

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

của nhu cầu và cơ bản vẫn còn ở tình trạng kém cỏi.Kinh tế đối ngoại tuy có sự phát triển mạnh nhưng cũngcòn nhiều vấn đề, đặc biệt là tình trạng nhập siêu caoliên tục trong nhiều năm, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩuvà đối tác chưa thật sự bảo đảm việc duy trì tăngtrưởng ổn định, thậm chí tình trạng phụ thuộc cao củanền kinh tế Việt Nam hiện nay vào kinh tế thế giới vàthị trường bên ngoài, nhất là lại tập trung vào một sốđối tác thường có vấn đề phức tạp với Việt Nam khiếncho nền kinh tế Việt Nam rất dễ bị tổn thương. Một sốmặt của kinh tế vĩ mô tiếp tục là vấn đề đáng lo ngại.Mất cân đối cán cân thanh toán lớn do hậu quả của thâmhụt thương mại quốc tế và có chiều hướng gia tăng, bộichi ngân sách ở mức cao, nợ nước ngoài tiếp tục lớn hơnvà đè nặng lên tương lai. Áp lực lạm phát lớn và đồngtiền Việt Nam tiếp tục mất giá hơn. Hệ thống ngân hàngđang phát triển và hoạt động tín dụng khó kiểm soát củacủa nó tiềm ẩn không ít nguy cơ bất ổn cho nền kinh tế.Nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt nhanh và môitrường  bị phá hoại nặng nề do tình trạng khai thác,phát triển ồ ạt, bừa bãi, quản lý yếu kém. Phát triểnkhoa học công nghệ tự thân chậm và nguồn nhân lực tuyđông nhưng chất lượng chuyên môn và tính kỷ luật thấpkhó đáp ứng được đòi hỏi của phát triển nhanh của nềnkinh tế trong những năm tới.   

6) Cấu trúc thị trương Việt Nam không đồng bộ, bị chia cắt và môi trương kinh doanh chưa bình đẳng, thiếu sự minh bạch và khảnăng dự đoán trước

  Sự phát triển của các thị trường vốn, bảo hiểm, laođộng và hàng hoá, dịch vụ còn lệch pha nhau, đặc biệt

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 104

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

là các thị trường vốn, bảo hiểm và lao động phát triểnchậm, chưa theo kịp sự phát triển của các thị trườngkhác nên chưa có được sự hỗ trợ đắc lực cần thiết. Đặcbiệt, mặc dù đã có sự cải thiện đáng kể, song môitrường kinh doanh ở Việt Nam vẫn còn những trở ngạikhông nhỏ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp. Tình trạng đối xử không bình đẳng giữacác loại hình doanh nghiệp vấn tồn tại. Khu vực doanhnghiệp Nhà nước vẫn còn được hưởng những ưu đãi mà khuvực doanh nghiệp tư nhân không có được, kể cả độc quyềndinh doanh trong nhiều lĩnh vực. Thực trạng cạnh tranhkhông bình đẳng này tiếp tục làm méo mó thị trường,khiến nó không hoạt động một cách bình thường và gâycản trở, bất lợi cho hoạt động kinh doanh của bộ phậnđông đảo các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Thêm vàođó, tình trạng thiếu minh bạch và hay thay đổi của cácchính sách có liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh, các biện pháp kiểm soát hành chính của Nhà nước,thái độ quan liêu, nhũng nhiễu của công chức trong bộmáy công quyền… là những yếu tố làm giảm tính thuận lợicủa môi trường kinh doanh ở Việt Nam.  

VII. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆT NAM GIA NHẬP CÓ HIỆUQUẢ:

 Trong bối cảnh hiện nay, để phát triển nhanh và bềnvững, Việt Nam không có lựa chọn nào tốt hơn là phảitiếp tục quá trình hội nhập quốc tế một cách toàn diệnvà ngày càng sâu rộng hơn. Hội nhập kinh tế quốc tế lànội dung then chốt và là nền tảng của quá trình hộinhập quốc tế toàn diện của Việt Nam  trong giai đoạnhiện nay. Việt Nam sẽ tiếp tục các tiến trình hội nhậpkinh tế ở nhiều tầng cấp khác nhau, từ đơn phương tự do

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 105

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

hoá đến liên kết song phương, liên kết tiểu vùng, hộinhập khu vực và toàn cầu. Phạm vi và mức độ liên kết/tựdo hoá cũng sẽ ngày càng rộng và cao hơn. Quá trìnhthực hiện các cam kết hội nhập của Việt Nam cũng ngàycàng đi vào thực chất và, do đó, có nhiều tác động mạnhhơn đến nền kinh tế và nhiều mặt của đời sống xã hội ởViệt Nam. Để tiếp tục thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế một cáchhiệu quả đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ở ViệtNam, chúng ta cần: 

a. Sớm tiến hành tổng kết toàn diện công tác hội nhậpnhững năm qua ở cả cấp trung ương lẫn địa phương, qua đórà soát lại toàn bộ các chủ trương, biện pháp, các lộtrình hội nhập từ các khuôn khổ đơn phương, song phương,tiểu vùng, khu vực, liên khu vực đến toàn cầu (WTO) vàcác chương trình hành động, việc thực thi các cam kết,đánh giá đúng những cái được và chưa được, những mặtmạnh và mặt yếu kém, hạn chế, nguyên nhân và rút ra cácbài học kinh nghiệm, từ đó đưa ra những điều chỉnh, bổsung về chủ trương, phương hướng, biện pháp, lộ trìnhhội nhập và các cam kết trong tương lai. Điều quan trọnglà phải sớm xây dựng được một lộ trình tổng thể bao quáttoàn bộ các tiến trình hội nhập hiện nay và trong tươnglai đến 2020 của Việt Nam.

b. Khắc phục các hạn chế và khiếm khuyết hiện nay của côngtác hội nhập kinh tế quốc tế, coi đây nhiệm vụ quantrọng cần được quan tâm đúng mức và sớm giải quyết mộtcách tốt nhất.

c. Tăng cường phát huy vai trò chủ thể và tính năng độngcủa doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong hội

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 106

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

nhập kinh tế quốc tế. Đẩy mạnh quá trình đổi mới từ tưduy đến phong cách quản lý và đổi mới thiết bị, côngnghệ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, giảm chi phígia nhập thị trường và chi phí đầu vào. Xúc tiến mạnhthương mại và đầu tư, phát triển thị trường mới, sảnphẩm mới và thương hiệu mới. Khuyến khích các doanhnghiệp Việt Nam hợp tác liên doanh với doanh nghiệp nướcngoài và mạnh dạn đầu tư ra nước ngoài. Cải cách và nângcao năng lực của các doanh nghiệp là một trong những yếutố quan trọng để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh chonền kinh tế. Thực hiện triệt để và kiên quyết Nghị quyếtcủa Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ 3 khóa IXvề sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quảdoanh nghiệp nhà nước. Bên cạnh việc thay đổi, điềuchỉnh nhận thức, tư duy về vai trò của thành phần kinhtế nhà nước, cần kiên quyết giải thể các doanh nghiệpkém hiệu quả. Sớm hấm dứt tình trạng bảo hộ bất hợp lý,bù lỗ, khoanh nợ, giãn nợ. Chấm dứt tình trạng cơ quanquản lý nhà nước can thiệp vào họat động sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp. Xóa bỏ đặc quyền và độc quyềnkinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước. Việc cổ phầnhóa doanh nghiệp nhà nước cần được tiến hành công khai,dân chủ, tránh tình trạng biến cổ phần hóa thành việc“chia chác” công sản cho một số người.

d. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá trên cơ sở phát huy lợi thế củata, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tếViệt Nam. Nâng cao chất lượng phát triển, đặc biệt tăngcường nội dung tri thức và tính bền vững của phát triển.

e. Đổi mới công tác xây dựng pháp luật để sớm có được mộthệ thống pháp luật tương đối đủ về số lượng, đảm bảochất lượng, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế,

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 107

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

tạo hành lang pháp lý để thực hiện các cam kết quốc tế.Các bộ/ngành, địa phương cần rà soát lại, sửa đổi bổsung và ban hành mới các văn bản dưới luật theo thẩmquyền phù hợp với những cam kết quốc tế của Việt Namtrong hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là sau khichúng ta gia nhập WTO và đi vào thực hiện các cam kếtgia nhập.

f. Tăng cường phổ biến tuyên truyền, thông tin về hội nhậpkinh tế quốc tế bao gồm cả kiến thức về các quy tắc,luật lệ quốc tế, các cam kết, lộ trình mở cửa của ViệtNam và các thông tin về thị trường tới địa phương vàdoanh nghiệp.

g. Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đượcyêu cầu của thời kỳ hội nhập ngày càng sâu rộng hơn,trong đó đặc biệt quan tâm tới việc nâng cao năng lựccủa cán bộ, công chức, nhà quản lý doanh nghiệp và thẩmphán, luật sư.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Quan hệ Kinh tế Quốc tế, GS. TS. VõThanh Thu, NXB Thống Kê 2010

- Tài liệu ôn tập môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế, GS.TS. Võ Thanh Thu- Trích biên bảng cam kết của VN trong WTO- Tổng hợp từ tài liệu của Bộ Thương mại, Tổ chứcThương mại Thế giới

2. Các trang web điện tử, thư viện điện tử

- http://www.havip.com.vn/images/download/823.pdf - http://www.nciec.gov.vn

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 108

Tài liệu WTO của GS.TS. Võ Thanh Thu

- http://vnexpress.net - http://vietnamnet.vn/- http://trungtamwto.vn/ - http://nghiencuubiendong.vn- http://chongbanphagia.vn/beta/- http://luatgiapham.com/- http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217

: GS. TS. Võ Thanh Thu Trang 109