1986-He Devon o Viet nam

144
N<

Transcript of 1986-He Devon o Viet nam

N<

TỖNG D ü ĩ ÏHÂNH

ĐẬN6 THẦN.jliiY EN ' ;'NÇÙYêN:BÎN fl ỀQNG-;,>ĩGũ¥ỂN' :BỨC;&ẺỒÌ

NGUYỄN ■HÜ.fe.iàùNG • TẠ::HỌẠiPÉƯỢNG.

NGUYEN THÉ ;DJçN .'■v PMẠM EîM 'NGÂN

■Lời NỒI ĐẦU

Trâm tích Devon !à m ột trọng những lo ạ i trâm tích phò biếủ nhất Ö V iệt Naná và phân bố chủ yếu ỏ ũhân phía bẳc của đất n ư ớ c ,'T ừ Bỉnh Trị Thiên trở ra hầu như trong tẫ t cả cáe đơn v ị cấ« trúc ổịa chất ỉớn đều cộ seặt các trăm tích D evon.

Theo kết quả phân tich cằ.c tá i liệu địa cháĩ hiện có th ì trầm tích Devon ỗ Việt Nam ầược hình thành trong m ột chu kỳ tràm tích rõ nét. Phàn dưối cùtig cùa tràm tĩch Devon hạ có điện phân bo không 'rộng, trừ hạ ỉưu sông 'Đà có thề cố mặt cất Silua — Devon liêtì tục, các rtơĩ khác ỏ Sắc ổộ trâm tích Devoa liạjkhông chỉnh 'hợp trên các đá cồ hơn và là biều hiện của m ột chu kỳ trầm tích riêng. Sụ phân bố rộag rãi của câc tràm tích cacbonat -và; cacbonst —;. lụ c ' hguyên •. .cuổi Devon' hạ 'và Devsn trong thề hiện giai đoạn biên tiến cực, đại của chu k y 'trä jn tích này. H iện tuợng biền rút dân trong Devoa muộn đuợc xảc nhận bằng sự phận bố hạn chế của các trầm tích PrasQỈ và Famen, ahất ỉà ỏ 'B âc Bộ. . . ..

Pibân ' tích sự phầrỉ bá tưởng đá và thành phần sinh vật Devon theo thời gỉan vằ không gian đ ịa chát chó -thấy trằra tích này ở VỊệt Nam đựợc h iạh thành trong hai khu vực khác nhau thề hiện hai "bồn 'írà iụ tích cồ. Khu vực Bác Bộ bao gòm c ả • bắc Thanh H óa, khu vực V iệt-L ào bao gồm lãn h 'th ò .T rư ờ n g Sàn Bắc vè cả dải Đ iện Biên Phủ, tức 'là lãnh ih ô nằm giữa cấu - trúc nâng Sòog M ẵ'và địa khổ í lĩiđosinia. Sự gần gũi của trâm tích Devon Bắc Bộ và Nam Trung Quốc cũng như của ‘Devon Việt-Lào. vó i Devon Miến Điện-V ân Nam (Trung Q uốc) thề hiện mổi tương quan m ật tỉùềt vẽ h o à n , cảah cồ đ ịa lỷ troag Bevcn ờ phẫn này của lãnh thồ Đông Nam Ả. ( . - .

•Rõ ràng trâm tích Devon đống vai trò quan trọng tro n g 'l ịc h sỗ phát triền cấu trúc đ ịa . chẩỉ khu vực cus. V iệt Nam và Đ ông N a m ; Ắ. Tuy trực tiếp trong' tràm tích D evon ỡ V iệ t Nàm chỉ mới biết đển quặiig. mangao, nhưng điều đó khôrig giám ý nghĩã vị t r í cua các trầm tích Devon- trong địa chất , chung của lãnh thồ.

Trong thập kỷ trjjốc , .trên pbạm vi quổc tế có ũhững thành tựu rấ t quan trọag về nghiên cứu địa läng Devoü, Kết quả nhịều .ũội nghị, bội thảo-quốc tế vẽ đ ịâ tầng Devon, về ranh giới của liệ như xác lặp ranh giới Silaa — Devon vợi đới. Mouogi-aptus m iform is, chộn mặt-.cắt Klonk tướng cạcbonạt hóa thạch giàu và đa dạng, làm mặt cắt phụ chuàn quốc tế căa Devon hạ, xác áịnh- thành phãa bậc cùa -Devon hạ, V..V. đã có ý Rghịa rất quyết định trong’việc thổũg n h ấ t'q u an điềm trong phân chia và đối sáah địa tầng D evoa.

ơ Việt N am , kết quả nghiên cứu địa tâng khu yực trong công tác lập bản đồ địa chát cùng với VỈỆC ĩtìò rộng các đối tượng hóa thạch được nghiện cứu, vièc triền khai nhiều chuyên đề ngÊi.ên .cứu đ ịa tầng , sình đ ịa ’tăng, phân tích sự bién đồi tướng đá, cồ. đ ịa ỉý trêa quan điền ' sính th á i d ịa tâag y y .v . đã cho phép giải quyết có co sỏ những vấn dè rấÍ: cơ bẳn’ vè 'ỗja ỉăng Devon của khu vực.

C’.iổn'sách « H ệ Devon ỏ. V iệt N am » ỉà m ột công trinh mang tú .h chất tồtìg hợp nhũng_kếĩ quả chủ yếu vá nghiên cứu địa täng Devon ở Việt: Nám từ írưóc đến nay. Bên' cạnh chững tư liệu và kết quả mặ các tác qiằ thu được trong , quá jtrinh pghiên cáu chuyên đề, Qguõn tài liệu ổuợc sử đụng g ö m : 1 ) tư liệu trong các ấn phằụi. liên au an ▼& địa täng Devon ở V iệ t Nam từ trùớc ắễa na?, 2) nhữũiAM liệu về D evos do các nhà đ ịa chất khu vực đã nghiên cứu độc lập hoặc có sự-cậịT^-tác vó i các' tác giả của sách aầy . Quyèíi ưu tiên tác giẵ đỗi vói các két quà-nghiên cố« chưa đ ư ợ c còng bố cồa cốc nhà đia ch.ất khác đuợc trân trọng và nêu cụ thề tro'fsg- các chứơog mục của sách. • D o tinh chất \ù ii nêu, nội dun» được trình bày trcn j sách không chỉ phản ánh két qoâ nghiên cưu của rỉiag các tác giả nvà thực ,sự. ỉà phẫn ánh thành tựu, nohịền cứu địa tẫ tg. Devon ở Việt N$m etia (à giói địa cĩiầí và địa íẫng khu Vực.

3

Nbữtsg nội dung cua sách cũng là kết quả của sự hỗ trợ và hợp tác t5 t đẹp giữá các tác' già và các bạn đõ,ng nghiệp địa chất như : Bùi Phú Mv, D uoeg X vản H ào, Đ iah Minh ívlộng. Đ oàn .Kv Thụy, Đoầti N hật ■Traonp, H oàfig N gộc K ỷ, H oàsg -Xuẳn T ìah, Lệ Duy Bách, N gụyễn X ụâó Bao, Nguyễn X uân .pứoagi NgUTỈs v à n Hcãnii, Nguyẽa Đình Ịẵòe, Nguyễn Kinh quốc, ' iNguyẫn Thasj'j Nguyễn Tường T ri, Nzuyen V inh , Phạm Đinh Long, Phạm H u y ■ Thộag, Phạm Văn Q naag, Phaa Sơn, Tậ H oàng Tinh, r ră a Đức Lương, T rän Tính, T räa Văn T rị và những người khác.

Các tảc g iả 'chân thành cảm ơn sự ặiửp đõ và hợp tác chậc tLành cùa cầc bạn đồtíg nghiệp dã nêu trẽa trong nhiẽu năm , qua.

Cùng với chủ biên, bai nhóm -tác giá vớỉ mức độ đóng góp kbác shau đã tbam pia chuẳn bị bảũ thăo của sách; Danh sâẹh rác giả trong m.ổi nbôæ đsợc trinh bày theo thứ •ta họ và tền. Việc cbấp bút và thự c hiệíV bàrĩ thâo được phân công nhu - sau :

N g u y la Đức K hóa mô tả pHân thẩp của kiều mặt c ả t Rào Cái và cùng với chủ b iêQ f.aân tích các p h ứ p h ệ hóa thạch của khii vực V iệt-Lào. N guyễn Đinh Hòng mô tậ toàQ bộ. kiều m ặ t- 'c ấ t.C ù BaỊ và ,các phân vị Devon th u ợ n g .ở kiều m ặt cắt Hạ Lang, Sông Hiếm va Sông Mua. "Nguyên H ữu Hùng mộ tả các trầm tích Devon tran g — thuợng cửa k iều m ặt câ t 'Rào Cái (hệ tầng . Quy. £)ạí, hệ tằng X óm N ha) và cùng với Đặng Tràa Huyên xà đồng tác gi;ĩ của địa tầng D evoa kiều m ặt cắt Sông C ả . Tạ Hòa Phương ịũô tả с Ac träm tích Dèv'.m, th ư ợ n g kiều .mặt c ắ t ' Kinh Môn và cùng với chủ biên là đong tác giả' cụa chương IV . N guyên ĩh ế D âa CŨ3P tham gia công việc chuằD bị nội dung chương cuối này của sách. Phạữi K im N gấn tham g ia .á ố a g góp tà i liệu ,' thảo luận về địa tầng va dối sách các phâtí vị đ ịa tăng D e70a thừợng cũng ,như rạột vàũ.pbân vị khác đã có phát b iện hóa thạch Răng nón (C oncdonta). .

Gào. tác giẵ sau đày đã thaiii’ gia d iu ẵâ bị hình ỵẽ Minh .họa ĩrong sách đưói s.ự cM đạo .khoa học của chủ biêu.- Nguyên-. Đức K hoa (b ình 1-1, 2-1), Đặng T rầa Huyên Ợi. 2 -7 ’ỉ, N guyên H ữ a Hùng.'(b. 2-4 , -2-8‘ỉ, 'N guyễn Đ inh Hồng (b . 2-9)» N guyễn T hế Dân ( b . '2 -2 ' 2-3, 2 "ố ),'T ạ Ọòá Phương (b ..2 -5 v à 'to àn bộ hình cửạ chướng IV ).

v Tống Day Thanh ìbực hiện, những phàa còn lại ò&a aội- dung sách đong thời chịu trách nrúẹm сЬД biêcú

N H Ữ N G N É T C H Ủ Y Ể U T R G N G . N G H I Ê N c ử u H Ệ 'D E V O N

T R Ê N 'T 0 Ể G ĩ ờ l V À Ở V I Ệ T N A M

A — N G H IÊ N CỨU -.BÉVON Ở CH ẤU Ẳ?J

Hệ Devon lärt dầu tiên đirọc Ấ: Sedgwick và Pi. Murcbiton đề sĩiẩ t (I83Í ) đế chỉ khối ỉượng tirầm • tích phân bố-: ờ' lây náạà n-ứớc Anh eỊìứa những 'họa- th ch Xiĩà 'W. Lonsdale đảnh giạ co vị trí Iruiĩg gian giữa/hệ Silúà và hệ Garbọn đẵ đviọc xác lập trưcrc đó. Tên của hề đ ư ợ c 'đ ặ t theo đ ịa đanh Devonshire ỏ' tàỳ nam. nước Auh, noi phò biến các Irầíĩì ỉíclì này vè được ha i-n h ả .đ ịa chẩt Irêrí nghiên cứu lần đầu. Sau khi được A. Sedgwick yấ.R . Murcỉậạon sAc ỉập bệ Devon; lậi.anỉì chóng đxrợc chếp- nhận, rộng; rãi. Việc tiếp íục Hgỉùêa cứu và phùn chia địa tầng của hậ được tiên hành ở Bỉ, Pháp (vùng Acđep •—‘Arđennẹù) vầ Đửe (vùng Rein — Rhein) bơi các nlìà đ ỉa chất:'như .; Ả. Arcbiac, L. BeUühfiUsen, H. Doricdoí, Â. Dumouí., J. .Go.sse let, È. lĩayser, E; Maiileux, Oxaalius d ’Uailoy, F. À. Ẹoe:eer, F . Sar-dber- ger, A.- Verneüil Y.v... Các thống ỵ.à .bậc" của hệ cũng được sác lập lần đầu trên cơ sỏ' nghiên cứu trầm tích hiến củâ Âcữeo và Rein.

■ Tróng súốt'hơn một- thể kỷ qua ranh ciởi và cách phân chia địa tầog De­von vẫn ỉà những--vẩn đề không thống iỉhat giữa các nhà -nghiên' cứu, Tù’ nhữníỊ năm 50 của thể kỷ 'nảy nhiều- hội ngbị chuvẻn đọ, hội thảo 'thực địa quốc tể đượo' tồ chưc ở ' Prảha (1958), Bon và Bruxen (Í08Ọ), 'Renne (Pháp, . Caigarỹ. (Canada, 19Ử7), Leningrat (1058), Bristòn rAỉih, 1978), Samarkan (Liên S ô ,•1978).

1. 1ỈẨNM. G IÓ I CỦ A H Ệ ĐEY.ON

1, Rank ffiô'i dưới của hệ- Devon. Cũng giống như ranh giởi giểia fat <;u các hệ c i a Phanerozoi, ranh giới giữa Silua và Devon ỉà Vríu đê lôi eụổii r.ự Gưa;i tâm cửa các nhà' địa chất ngay tử. khi hệ đưọc lìiènh ỉập. ' ■

Ở Anh, ranh giới Siiua — Devon đã nhiều 'lần thay'đồi tùy tbeo quan điềm của các nhà đỉa c h ố t 'về cốt kết Đaotơri tướng lục địa, ranh 'gỉới này khị-chạv qua đáý, lúc qua mái của cát' kết BaoiơjQ'. " - ,

ở Aeđen (Bĩ) và Rein (Bức) cổng khổtóé cú.nĩăt.cắt liên íụe í?;iữạ hai-ùệ. Niiû'Jig lỏp dtrỏi cùng của bậc Geđin b Acđen (cuội kết Fepin và đá phiến Mon- drepuiís) nẳm không chỉnh họp trên ’ trềói tích .'Cambii. Ở vùï!^ Rein những ỉỏp tương ửns( với hệ lớp MoÈđrepuits (Geđin. hạ) tròng'm ột ựĩèa--£i&ĩì'đài vẫn đưọc các nhà đ ỉa chắt Đửq đổi sánh ÝÔĨ Ludiov thưọTig. ỏ' vị t r í thấp' hơn ià 'những hộ lớp có 'tuỗi Siỉua rổ ràng (ứng vó'ỉ Ludỉov giữa hoặc PriđoTi). Khổiìg có tiếp

CHƯƠNG!

5

xúc trự c - tiế p giữa Geđin hạ và Siỉua,vyấn đề ranh giới Silua ~ Devon ơ vùng Rein cũng kĩiổEg thề giải quyết .ồựọe. ' • ;

ỏ' Tiệp Khâc, 'trầm ịí th Siiua vả Devon hạ tưởng biến phoDg phú hóa thạch đã được nghiên cứu tốt tử! thể kỷ trưcVc với công trình nổi tiếng của J. Barraĩide. Mặt cat tuóng Men plioxig phú hóa thạch và liên tục ở đáy là cơ sờ tố t cho việc giải 'qúyết vlín đề tranh luộnV Trong Hội nghị.ehuyên đề địa tầng Silua — Devon ở Prạlia (1958), do quan niệm phố tiến ' lúc bấy giờ coi Bút thạch chỉ phát triền đến cuổi Siluà nên các nhà địa chất'T iệp ''K hắc đã đề nghị lấy ranh giới trên của bậc Lochkov vỏi đỏ i Mỡiìograptiiĩ! hercijnicus làm ranh giới giữa" sil.ua và Devon. Nhưng về sau kết quả nghiên .cửu những khù vực khác nhau trên thể giới cho tlìẩy Monograplus hsrcyniẹus Ferner không phẫi là hỏa thạch trẻ nhất cửa Bút thạch. Ngirời ta- dẽ lằn tưọl phát hiện và sác lập các đới Monograpius falcarius, Monoqrcipius vukonensis đặc trưĩỊg cho các bậc trầm ticb trệ hơn của Devon hạ. Trên cơ sỏ- các thành tựu m ới đó các nhà địa tầng Tiệp Khắc đã có đề nghĩ mới, Ịấý ranh giửị giữa bậc P riđoii vã bậc -Lọchkọy ỉàm ranh giới giữa Silua và Devon, ranh giời này chính ià đáy cúa đó i Monograpỉus uniforrnis thuộc, bậc Lochkọv. Hội, nghị quốc to: chuyên đề về Silna — Devon (Ịenirigrat, 1988) và Hội nghị địa chắt -GUỐC té’ 24 (197.2)'đ ậ 'thống nhẩt với đề nghị này. '

' ' 2. Ranh ỹiởi ỉ rên. của hệ Devon. Ranh giới trốn của hệ Devon hay ranhgiới giữa lìaí hệ Devon và Carbon hiện nay vãn Lỏn là đề tài tranh •••luận cua các nlìà địa tằng. K ;i nghị, auổe tế vẽ Carbon nhỏm họp ở CHLB Đửc (Krelelcl, 197Ị) xác nhận lại nghị quyết của Eội nghị H eerỉeu (1935) lấy .ranh giới dưới của đửi GatténdoỊia (cũng ỉà ranh giởi trêu của đói W ocklumeria) làm ranh giới giữa hai hệ Devon ĩà Carbon. Ranh giời này lấy ở m ặt cắt Oberrödinghausen (CHLB Đức) với đặc điếm trầm tích ứng vửi tưởng hiền sâu chửa. Goniatit. Ở phẫn trên của ảởi Wocldũmếria trong mặt cắt Oberrödinghausen người ta còn lập đỏi Cỵmaclụ- ntenỉa euryomphaỉa. Cả ở Phập, Bỉ yà hai nựốc Đức đều cỏ thê theo dổi được đởi Cgmaclymenia eurỵomphaỉa này., ơ Pliốp và Bỉ dạng hỏa thạch chân dầu này gặp trong đá vòi Etreng vẫn được coi ỉà Carbon hạ (phần thấp cỏ a Tuane.— tn ia) vơi tập họp phong phứ hỏa .thạch Trùng lỗ Qúasiendcthyra- kobầtusana Raus., Q. konensis Leb.), Tay ciĩộụ, San hồ V.V.. Những hóa thạch Goniatit thuộc đởi- Gaitendorfia;của Đừc không gặp ở Phảp và' Bỉ, cũng .rấ t ít khi gặp Irong trầm tích Carbon ở các khu vực khác. Chỉ trong mức địa tầng cao hơn của Tuare ự n lb ) ở Pháp-và Bỉ g ĩp được những dại)g Răng nón của đ c i Gatiendorfia ỏ-'Đức Siphữ- nodeỉla, Protoanatơđus kockeli).

ỏ ’ Liên Xồ, nơi mà trầm ticb Garben rấ t phết triền và áư./c nghiêì cửu khả kỹ, hóa thạch Goniatit thũộc áới Gaiiendovfia chỉ đ ư ọ t phát hiện H tễ ở Uran và Cazactan. Trong khi đó tập hợp hóa thạch của đởi Cỵĩĩiadynieỉủa e irỵomphaịa (nửa sau của đởi W ocklum azia ) đỉíực theo dối khá rõ Tà cũng n lư ờ Pbủp và Bi, ranh giới giữa Dẹvon và Carbon ờ Liên xỏ chạy" qua đảv của đ c i Cvmạc'á]menia eurgomphala ứng với đáy của đó’i, Quasiénẩothỵra kobe'.icsanc. hoặc đáy của đỏị PseudọpolỊjgnaihus (Ịentiĩeaia (Răng nón).. -

Tóm 'lạ i, về: ra n h 'g iú i trên của bệ De?on (tửc ia rh g iả i g iũa D evon'và Carbon) hiện nay cỏ hai quan điềm khác khau. Ở bai aci-ĩ Đức ;anh giới này được xác định ứng vói ranh gỉởỉ g iũa hai ổ'Vi v i Gattendorfia.Quan điễm tìày ỉũ ín đutọo chắp ĩihận ỏ’ Anh, Ba Lan Tiệp Ehẳẹ. ơ phép, Bỉ, Liên

6

Xô ranh giói Carbon ~ Devon được vạch ia ở mức thấp hơn, dại đế ứng 'với đáy củạ nửa trên đứi '-Wocklumeria hay đáy đ ở i/.CỵmacỊgmenỉứ euryomphơla (tưong ứng vói day ăùi Qaasiendolhyrci'kobeitusana).

2. P H Â N CHĨA THỖNG VÀ BẬC CỦA DEVON

Việc phân * chia hệ Đeven làm ba thống và việc xác lập cảc bậc-^tều đưỌ’c tiển hàĩỉh đầu tiên ỗ' Tây Âụ (dựa trốn mặt cắt Àcđen và Reiĩi) và đưọè thông qua tại Hội nghi địa chất quốc tệ lần thử 3 (1885).

2.1. DEVON HẠ

a ) D evoH h ạ ở m ặ t e ầ t e h u à n T â ỵ Â n .

Việc cilia Devon hạ lúc đầu dựa theo sơ đò cảa À. Dumont (1848), trầm tích Rhenanien gồm ba «hệ »: Gedinien, Coblenizien và Ahi’ien. Khi ughiên cửu kỹ mặt cắt A,cđen, J. Gosselet (1880) phân chia Devon hạ làm hai bậc (étage) là Gecli.fi và Coblen, tròng đó bậc Coblen Ịtao gôm cạ hai « hệ ' Coblexitden. và Ahrien » của A. Dumont cộng thêm hệ lóp Burno và grauvac Hierge mà Â.. Dumoivt coi ỉà thành phần của hệ « K ifeüen )). Một đề nghị khác của H. Dovdolot (ISO!)) cũng đirợ« nhiều nhả dịa chất hưởng úng, theo đề nghỉ này, Devon hạ được chia íàm ha bậc: Geđin, Siegen và Erasi. Bậc Geáin vẫn theo khải niệró củạ A. Dumont, -bậc Siegen thay, cho Coblentíđen củà A. Dumont còn bậc Ernsi lương ứng với Ahrien- cộng thêm hệ lớp Burno và Hierge. Cách phần chia Devon h ạ 'là m ba bậc ngày nay được,thừa nhận chinh thức, cỏn bậc Cóỉ)iea theo’cách phân chĩa hai bậc hiện nay không dùng nữa vì nội dung không rõ ràng của nó.

Bậc Geđin trong mặt cật chuẫn ỏ Àcđen gòm hai phụ bậc. Phụ Jbậc Gedin hạ gồm cuội kết Fepin (10,— 40m) không chỉnh hợp gỏc trên Cam bri, cổt kết ackọ Haỵbes (30m) và đả phiến Mondrepuiís (300 — 500ìn). Hốa thạch đặc trưng chủ yểu lá Tay cuộn, một số liiếm hoi Bọ ba thùy và Dacryoconarida (Tenta- culila) V .V . . , Những dạng đặc trưng nhất là nhỏm Hoivelleiỉamercuri ; s Gosai, PỊa- iyorUiis verneuiii Kon., Podoỉlela rensselaeriòiđes v.v... Píiụ bậc Geđin thượng gồm bễ iớp Ọignies và hệ ĩởp Saint Hubert. Độ .dày lem, thành phần của Gedin. thượng ử đây fcao göm chủ yểu là", đả phiến mầu đỏ sen cát kết và quaezit ughèb hóa thạch với các dạng cả đặc trưng: Beỉgicaspis crouchi L., Pleraspis ròstỉata lÂg..,

Bậc Siegen do E. Kay sẹ r (1885) xảc lập lúc đẫu đề 'ch ỉ hệ tằng grauvac co độ dày ỉõri (4000m) ậ Đức. Hóa thạch đặc trưng chủ yểu là Tay cuộíì như: Acrospirifer p r im aem s Stein., Hỵsteroỉưes hystericus Schlot.. Rhenerensselaerinr crassỉcosiaía Koch,, Euryspirifer arduenensis Sch., Laepỉaenopyxis -bouei (Barr) V .V . .

tìậc Emsi do H. Dorđolot (Ì900) xác lập, nhưng hiện nay ỏ' Bĩ và Đức cỏ quan niệm khác phau về lìậc này. ở Đức bậc chia' làm hai phụ bậc còn h Bỉ ctiia 'ba phụ bậc, trong đó phụ bậc Emsi hạ của cả hai nướq có khối.lượng giống .nhau, phụ bậc Ein si thirợrig của Đức tương đương kỉiổi lượng c,ủa cẵ Emsi trung — thưựng của Bĩ và phần dưới của hệ lớp Bure cộng lại. Như vậy lả ranh- giỏi' trên của Fmsỉ ở Đức caó hơn ở Bỉ.

Hóa thạch của Ernsi so vói các bậc tpựớc tuy có đa dạng htm Hjhtrng Tay cuộn đóng vai trò chủ yểu. Những dạng phồ Mển nhất lã : Eiiryspirifer paradoxus

7

Schlot., Paraspirifer- cultvijugatüs Roemei> P. auricnỉalus Kaysèr, Siebẹreỉỉa sỉeberi Buch, Uncinalüs■ pila Schn., Glossinoioechia princeps B arr ỳ.v:.. ; Bẹ bạ thùỵ Asỉeropyge rolundifï'ons E liГП/., Hoỉmaỉonoius gigas Roem er ; Chân â'âu : Ana- r cesles sinudans Eich w ..

b) Đevom ỉi&eủa kiềm ĩKặĩ tẳị Tiệp kbtắc. Như trên chúng ta đã thấy, mặt cắt chuẫn 'Acđes va. Rein của.Deỵon hạ có m ột số nhược điếm 'rổ nét. T rước hết là Kỉiố.ng C.Ó moi quau hệ chuyền tiếp giữà Silua và Devon, g iữa hai hệ cỏ gián đoạn trầm tich. Đo tưởng đà veil bờ nên, sự phân bố hóa thạch-không đều giữa các pbân vị của mặt cắt, ìiộa thạch chủ .yếu gốm các dạng bára đảy, lại không đa dạng nên không thuận lộ i cho việc đối sácíỉ đ ịấ tầng.

Mặt cắt Đevon bạ ở Tiệp Khắc' -không eó_ nh ìng ' nhược điếm trên, ranh giới chuần S iỉu a — Devon cồng • 'được sác lập ợ ẳầy. Nhờ tưỏ-ng đả - lục nguyên cacbonat nên hóa thạch r ấ t phong phủ và ẩa dạng', thuận lợi cho công tác đối sáĩib đ ịa tầng.' Hội KghỊ chuyên đồ đ ỉa tầng Silua — Devon (Lẹnìngrat, 1968) đã coi mặt cắt Devon ỉiạ của Tiệp khắc là m ặt cat phụ chnẳn quốc tể.

Bậc Lochkov ở Tiệp Khắc c.ó độ dày không Ịửn"(20 — 80m) vởi hai kiếu tướng đá : 1) đè vôi Radoíịn gôm đá vôi bỉtum xen đả phiến phong phú hóa thạch Bút thạch, Dacr.ÿocoparida, östracoda, Chân đầu, Chân rìu, Bọ ba thùy Ỵ.V...; 2) đả vôi Kọtys và Konèorusy hạ ỉà í rầm tích cacbonat sáng màu, giầu hỏa thachf sinh vật bám đáy.

Vè mặt sinh' địa tầng, yới hơn 200 ỉoài ngiròi ta xác lập hai đói .Bút thạch i iặ đớ i Monogra olus.iiniíormis ở dưới và Ỗ.ÔĨ ằĩonograpỉus herciỊnicus ở trên (đó-1 hercycus ỉại gồra hai phụ đới là praehercỵnicus và kaỵseri).

Ba đố i Răng Tỉỏn có ỷ ngbĩa đối sảnh của bậc là đỏi ỉ с riodus woschjữiàt (xuất hiện từ tuổi ẩỉìua), đói ĩ. woschmidtl posỉivoschmidti và đởi Ancyrodella tr ig o n ica — ĩcriodus peravis. Hai đ ó i Daeryoconariđạ đặc trưng cho Lochkov tliượng là Pavc.notuaỉciạ bohemica và p . intermedia, Phức hệ hóa thạch Tay cúộn và Bọ ba thùy rấ t phong phũ vả đ a dạng..

Bậc Praga ỏ’ Tiệp Khắc gồm hai tướng đả chủ.yểu: 1) đá vôi hữu qơ xám sáng - và hồng (đá vối Koneprasy thượng, đá vôi • Yinariee và đẻ vôi Sỉivenec) ; 2) đả V.ÔX sét (đả vôi Reporyje, đả Yối Lodet'iice và đả vôi Dvorce -- Prokop). Đỏ lả những trầm ticji cùng tuôi khảc tưởng, dày tớ i 2G0m ở-đả vủi Konéprusy- thượng và 3 0 —-35m ở các nơi khác. RarỊỉì gịó’i dưỏi của bậc chạy qua mải của đới Monograpỉus hercyniens chân của đá vôi Koneprtĩsỹ tbượng. Hỗa thạch oủa Praga có đên trên 100 loài.đặc trcb g cho cốc nhỏm sin,h y ậ t ' i>ám đáy. Phửô hệ hóa thạch cửa Praga đẵ khá quen' biết trong văn liệu địa chất truíởc hết nhờ công trinh c ủa J. riarra.nde (1852 — 1911) Do tưứng dá puửc tạp Dẻn khó phân đói, đáng chủ ý nhất là dạng lở i Nowak la acuarỉa (rũcũí.Vkhấ đặc trĩiTig cho mọi kiều tướng đả của bậc Prtiga ỏ' Tiệp Ehắc. ỏ ’ phẫn trên ' của bậc còn các tlạrig đặc trưng Guerichina striangulata Боде, et PtL, Viriatdĩina gaỉỊnae Bouc.. Cũng ở phần trên của bậc gặp các dạng của đới Bút thạch Monoarapỉus ytíkonensis, Phức bg Tay cuộn, Bọ foa thùy, San hô đ£u rấ t phong phú và đ,ặc trtrng, Igoài ra , còn Cứ vai .trò của 'Ostbacoda, Huệ ì?iến, Ruột khoang iỗ tầng.

Bậc ĨAicỉioò đữựo thành lập trê n 'sợ 3Ư đả Vji Zlidiov. FUnh gi'ji dư Vi của bậc U3ig vó 'i'raáìi ^giửị của tầng San lìô Chä vai (Cbapel Corạỉ Horizon) vò'i sự xuẵỉ hiện cua ■Squara?'>faơ0;;ii£ỉ căệhícas Gaĩle, 'Phacop:! fecundm degsner B a rr . . Ranh

8

giỏ-i trên của bậc ứng với ran,h giội dưới của đời Goniatií Gyroceratỉtes gracỉUs vả Cling- ohỉnh_là ranh giỏ-i giữa đới N ow akia■' eỉegans và Nowakia cancdỉata. Hỏa thạch của Zlichov khá phong phủ (đển 159 loài), , trong đỏ - vai trò quan trọng thuộc về Dacryocóriaridá (Tenỉacạilita); Răng nón, Tay cuộn, Bọ ba thùy, San hô. Bốn 'đói đặc trưng từ dướ i lên yới cãc ioài chì. thị - đặc trứng là Nçwakin zlichovensis Bouc. N. praeciirxor jßouclt, N. barrandà Bouc, et P rau tỉ,-A\ ele- gans- (Barr.). Điềm' đảng --chú Ý là Ịần dầu tièa xuất hiệt} và phong' phú Goniatit- ở phầri trên cửa bậc vó'i nhồm ỉóài Anetoc.eras rấ t ầặc trưng. Việc ±ảe minh hóa thạch Sail hô R hizôphyilum chií- không phai' Iầ Calceola trong Ziichov đã làm ruờ «tính chẩt Devon trung» của hóaíốạeh Zlichoy.

Bậc Dalei. Trữơc đây ố- Tiệp ..Khắc coi .Ziïchov là bậc cao nb'at của Devon hạ, trên đó là trầm tichứug với bậc Elfen, v ề sau đo nhận ỉhẩy bậc Zlichov knôhg hoàn toàn ứng vởi.Em si thượng ơ Đức, như vậv bặc Eifer, có vị tr í cao hơn trầm tỉcầ nằm trực tiếp trền Ziichöy. Đo tỉnh hình .đó L Cồiupac (1076) á ’ồ pghỊ lập bậc Da!ei đề .tươsg ửĩ)g y ó l khoảng giữa ztichov và,Eifen.. Tên của bậc xuất pliát từ tè a của đá phiến Daiei. Ranh giởị dưới của bậc Đaiei cíỉng là ranh giửi -trên của. Zlichsv và chính là ửng với rahh giới giữa đó i N.oivakỉa elegans và N. canceỉlaia. Ranh giới trên củ á bầc chưa đưửc s à c lập, Nỏ phải dược, vạch ò vị ỉr i ứng vỏ‘i ranh giởi dưới của Eifen (hoặc Cuyin) đư<ỵc quốc tể thùa nhận. vồ đại íhS vanh giửi đỏ aế nằm tî’ODg liboảng giửá .đởi Noivalda cancellatạ và. Pỉm cỉtes iuglcri (Ghiupac, 1076).

Đá phiến Dăíei • vỏì 'đ ớ i.N ovoakỉa cancelỉata !ậ đại điện điền hinh của bậc Dalei ở vùng Barraỉidien, Đá phiên Đalei ơ nhiều nới bị thay thế bẵng phần thấp nhất của đá vôi Trebotov là loại 'đá vôi yởi đó'Ị Nowakia richieri phân>, bổ bầu ‘khắp if .trung tâm Bohem (Chiupac, 1976). Hiện nay ngườị ta thưởng coi bậc Đaleỉ göai hai-phần: âẳ 'p h iè n Daỉei ở dưới yạ 'đá vồi Trebolev ở trên vỏ:i'cảc đởi Baẹryoconarìđa: Nowakia cancellcúa — N. richteri — N. hoỉanensis — $ . proçera. •Theo Goniatit ơỏ các đó i Gỵroceratiỉes gracỉliSi, Anarcesỉes ỉaíesepiạtus.

Một nhận xẻt. quan trçDif là sự.' thay đỗi sinh v ầ t qua .ranh'giới. Ziicbov -- Daỉeí rổ nẻt hơn qua ranh gió'i -Prága — Zlichov, - Mặt khác Dalei chửa nh.iỗu thành phần động vật theo truyền thộng vãn ẩược coi ià Devoa trung (Cỉikipac, 1978).

c)O eraa hạ’ử L iệa x i ĩừ g iữ a nhữug năm 50 trở vầ tn rử c quaq niệm cửa các nhá 'địa 'ch á t Liên Xở vệ Devon hạ rất hẹp, cbì gồm hai bậc Geđỉn. và Coblen ĩiliưng lỉhỏng ứng ỵới chuẫn của chúng, Bậc GẹđiĩKỞ đây ứng -với phụ bậc 'Gedin- thừộiìg và'-cả bậc Siegen ở 'T ây  u/phần Ííiơng ứng vói'Geđừì hạ đưọ’C coi 4ã Siiua). Bậc «Go-blen» chỉ ứng với Emssì hạ của Âcđen và Rein ' (xem Bịa tầng Liên Xô — Hệ Devon, Mascova. • 1973). Liên quan đen đ iĩụ n á y -Elfen ở í.ièn Xô cũngvkháe- h in với Eifen của mặt cắỉ'chuẫn, nó bốt.dầu ỏ’ vỉ trí i’ẩỉ Lliấp. UlỊn nav quan niệm về Devon hạ của Liên Xô đẵ được thay đồi, nó được mở rộng về' phía dưới đo.Dghị quyết quốc tể về ranh gịới Siỉua — Devon, đòng thời cách phân

, bậc Geđin và Goblẹu không hợp lý cũng kỉiòĩig sử đận g nữa.

3. 2. »ANH Gĩớĩ GĨỮA DSỴON .HẠ vX 'pEỶOÂ TRUNỌH iện Day ranh giói giữa Devon hạ. yằ Devon trung ehưa có sự thống nhất

quổc tể tuy đã qua nhi’'u cuộc hội thảo qụốc tế. Chủng ta sẽ điềm ơua những su hướng chả yếu-và một sổ đề . nghị của cáo nhà ngỉĩiên cứu Ví . yếu . đồ này (bảng 1-1).

8

a) ĩlaah giổú C nv in : Ranh giới này được sử dụng rộng rã i ỉr Bì, Phảp vầ một $ổ mỉxVc khác thàa nhận bậc Cu vin làm bậc thứ nhát cua Devon trung thay c'io Eilen-,- đỏ là ran h 'g iỏ i g iữa bậc. Cuvin và bậc Emsi theo quàn niệm của Bỉ, từ đốy của hệ 1Ỏ'P cui tri juqatus tửc đáy .'của hệ ÌỎ'P Bure đưọc coi ià Devon trung.

b) Ranh giứì E ifen haỷ ran h g iờ i H eisdorf — Lauch. Ớ Đức ranh giới giữa Devon hạ và Devon trung đưọc vạcli qua ranh giới 'giữa bậc Eifen và bậc Emsi. Như chúng 'ta đã biết khối Urcmg Em si của Đưc tữơng ứng vói Em si ctia Bỉ cộng thêm hệ lớp Bure. Tại m ặt cắt điền hình Vùng núi Eifen ranh giói này chạy qua mủi của hệ - lớp..H eisdorf (Emsi thưọng) yà đáy cùa hệ lớp Lauch (Eifen hạ) do đó ranh giỏ'i này cung gọi là ranh giởi H eisdorf — Lauch, 116 ứng với ranh giới đưới của hệ' lóp cullrijugatiis thượng. Theo Goniatit thì ranh giói này ứng vói ranh giới của ãởi.Gyroceratites graális(l) — Anarcesíes latesepỉatus.

•«) Ranh *ifri Drdei tức ranh giới Zlichoy,— Dalei được hội íhẵo Praha (1958) chấp' nhận và cũng đươc nhièu nhà đ ịa tầng sử dụng. Ranh giới nàv cỏ ưu diêm là dỗ theo dõi bẳng sự phân bố của một số nhóỉn hóa (bạch khác nhau. Nỏ trùng với ranh, giời giữa hai đói Nowakia eỉegơỉis và N. canceỉỉata, cũng tương ửng với đảv cửa đởi Gyroceratites gracilis, gần trùng vỡi raiib giới của phức hệ Răng nón Polỵgnalhụs grombergi — p. latìcosíatus. Theo những kết .quả nghiên cứu mói, ranh giới Daỉei gần tương ứng với ranh gió-i Em si h ạ '— Emsi thưọrig của Đửc, khác .vởi quan niệm trước đây cho .ứng với ranh giói trên của Emsí kiếu Đức.

d) Các ranh gi«vi trong khoảng D aỉeì — Chotee. Theo quan niệm Iruyền.thống ranh giới Devon hạ - trung dao động ở khoảng ratih giỏi trên của Em si. Xuất phát từ việc xác nhận tuỗi Emsi sớm của Zlichov và việc phản địnb bậo.Dalei mà nảy sinh những đẹ.ngbị khốc nhau về ranh giỏ’i Devon hạ — trung liên quan với bậc' Dalei ở các ĩriức địa lầng sau đây: •

— tìáỵ đới N omakìa trichteri. Mức địa tầng, này cỏ những ưu íĩiềra khố rõ nẻt, troỏg suốt khoẵng địa tầng của đới N. richleri các đại biêu của Anarcestid3 phát íriễn nhanh chỏng vói các loài điền hình như: Anarcestes laỉe.seplaliis ịßevr .)■ A. pỉebeins (B a rr.), nhiều yếu tố m ỏi của Bọ ba thùy. Mức đ ịa tầng này L Chiu- pac (1976) so sánh vỏ’i ranh 'g iở i dưới của Cuvin,. còn G. .Alberti (1982) lại cỏ ý so sánh vói rạnh giới H e isd o rf-— Lauch.

— Banh giới cắc đới Nowukia richỉerị — N. hoĩgnénsis. Ranh giới này đễ vạch theo Dacryoconariđạ nhưng các nhóm hóa thạch khác ỉại khòng thề hiện sự thay đôi' rổ nét.

— Đáy đới Pinacites jugleri. Ranh giới này ở Tiệp Khắc ứng vồi ranh gíó-i gỉữa đú vôi TreboloT và đố vôi Chotec, do dó nó cũng đưọ'c gọi là ranh giỏi Chotec. Nỏ ứng vói ranh giới 'g iữ a các đới Nowakia holfjnemis — N. sulcata, Ở ranh giói này các nhóm bóa thạch khác cũng biến đôi như Tay cuộn, Bọ ba thùy Oslracòda, v.v... Ranh giới này cỏ the ửng hoặc trẻ hơn ranlì giỏi dưỏi của Eifen theo .nghĩa hẹp (xem bẵcg 1-1).

e) Ranh'gỉ& i Favoaite» regularỉssininịs Ranb. giỏi này hiện nay được ầử dụbg rộng rãj ử Liên Xô, về đậi thè no ứng với ranh, giời giũa hai bậc Praga và

(1) Rzonsnitskaia (1982) nêu ý kiến cân í em sé t đề chính xác hóa tên gọi và khổiỊượng của đới ỏ vùng này.

10

Zliehov của Tiệp Khẵé và it nhitü gầft gfii vởi ranh giới dưỏ‘i của Em si hạ (Chiu*' рас, 1976). Cơ sỏ' biện luận cửa ranh giới này là sự' tiêu dịệt của Bủt thạch sự bắt đầu phát íriên của Gonỉatit. Nhiĩ vậy ỉà ở Liên Xô ứng dụng 1ĨỈỘí ranh giới thấp hơn hẳn so.vỏ'i các quan niêm truyền thống của Tâỹ Âu.

Trong những năm gần đây, một ý e ịệm mói^đưực hinh thành trong giói địa tầiig Liên Xồ,'4 6 là đề cgbi GÓjìiê lấv đáy,của đói Gonia.tit ỴỚi loài clil thị Áneỉo- ceras (E ròenoceras) adooỉem ỉàm ranh giói Devon h ạ — trung ở Liên Xô (Bzons- nitskaia,, -1972, 1982).' Bây ỉk một phiĩang án- r i ỉc ỉ i gần bến vối quan điềm Tây Au và cũng được luận giải gần như phương ản ranh gloi Fauosiiexreguiarissimus Tuy vậy; -phượng- ổn Aneioceras (Érbenoceras) advolens cũng chừa iôi cuốn đirực sự ủng hộ của các nhà đ ịa tầng các Hựớc khác vỉ ‘ỏ' ranh giói này cốc. nhóm hỏa thạcìỉ khộĩig cộ biển đồi rổ •nét, hơn nữa giả [rị. chỉ - thị đới cửa loài Aneỉocerùs (Erbenoceräs) acỉvolens cũng chưa đượồ thử a nhận.

■2.3. BE VON TRfJjWe

..Thống Devon tm ng đứợc -cilia iàm bai bậc, trong đỏ bậc thử liai (trên) đưọxĩ đìưiíí gằn như thốog nhất và ốn địBỈì trên thế giỏi (Giyeí.), còn bậc ihứ nhẩt hiện có hỡi tên vựi'nội-'đung 'khác nbạu là Cuvin và Eifen. Bậc Cuvin (Convinien) thông dạng ỏ' Bĩ, Phát), Ba Lau, còn bậc Eifen4hôn.ơ dụng 6' Đức, TiệpKhắc, Liên Хо-ща nbiều mrớc khác nhựng cĩing ỉạỉ vãi nội dung không íhống. nhất.

•' Bậc Eifert Tốn í?ọi Eiíeũeiì dầu tiên do Á.Dumont ỉ 1848) đưa ra (theo Lên gọi của vũng núi E ifel ỏ' Đức) ủ l chỉ n ì ồ t h ệ » bao gdra-khốí lượng irầra lỉch từ m ái của « hệ A hrien » cho đến đảy của <x hệ Condrusỉen ì) ửng với fehoang địa tầng từ Em si trtmg đến hổt bậc Frasni hiện nay. v ề Sau khối lượng của hậc Elfen thay đôị dần thẹo cáo tác giả khác nhau, cùối cíuỉg nam 1937 cảc nhà địa chất Đức giới. h'ạn, khối lưởDg của bậc iheo m ặt cat chuẳn W eüeM orf ở 'ĩùnỉỉ núi Eifen .gồm hai. hệ lốp cult ri jug at us thượng - (Lạuch) và calceola.

Tại mặt. cắi W ettẹ!đórf trầm tícb eủa bậc Eifen (hệ'ỈỎ’P -Lauch) ụằm chỉnh hợp trén hệ’ lớp Heisdorf ( cuỉiriịagaỉus hạ) thuộc EĩBSÌ thưcmg.-Thành »bần chủ yếu. của m ặt cắt E ifen là sét vôi và đá vôi phong phú hóa thạch San liô và Tay cúộá với. tũĩìg độ đày kỉioẵng 45Õm. Đặc điềm si nil địa tầng của bậc Eifeil ô'đây là các phức bệ mang tinh chất Devon trüng rổ nét. Trong số San hổ có cảc đại bieu quen biết như ỉ Fiwcsites goldfussi Orb., Caiceola sanđaỉĩỉìG L . , 'các giống Dohmophijllum, Disphyllum, Keriophgllum v.v... Các dạng 'đặc trưĩig cua Tay cuộn Gỏ Uncinuỉus pơraữellepipedas Bronn., U' pentagonus 'Kays., Eurgspirif.er iníerme- dius Schlot,, E. supraespeciQsus ’Lotze, Prộđucỉeỉla sabacuỉeaỉa Murch.', Bọ ba thùy-thuộc chỏm PỈIGCOPS. Đặc biệ t cảc đại biều của Cíìân ẫàu. bắt dằu phát triên phong phú với các giống Anareestẹs, Wemeroceras, Pinacites, Gyroceraíỉles, Fooi'diies v.v.,. Lầiĩ đầu tiên, xuất h iện íịiôrig Agoniũỉiiés. Ranh giói vói bậc Givet dược vạch qua đảv của bệ IỎ’P Locgher chửa Bortìỉmrậli.na. !

Ợ vùng Rein- bậc Elfen được đặc trưng bẳag phức hệ Anarcesỉes gom hai đỏi tử dưỡi lên : í ) Gụrocerallies qraciliỹ — Ạnarceítèé Ịaiesepỉấỉus ; 2) Pinacỉtes ,pqlerl. Bậc Cứvin đo bm aliiìs đ’ Ề ailoy '(1882) đì? nghị -xác lậ p theo tê n ■ gội của th ị trăn Cuvin.(vùng Acđeụ — Bỉ) đê. chỉ bậc thứ n h ấ í;của Devon trung thav cho tốn gọi bậc Eựeĩi, V í khối lượng, bậc Cuvin gốm hai phụ bẬc : phụ'bậc Cuvin hạ ừng vm h ậ .lỏ p (asáẩe) Bure (Co!) hay hệ ỉởp cuỉirụugaỉũs gờm .đảphiến xen

11

cảc lớp cải kểt, đả vôi vàgrauvae gi.àu hỏa thạch Taý cuộn, Sah hò ; Phụ bậc Ciivin ĩhượng (Co2) tức hệ lởp Cuvin gôm chủ yếu lả đả vồi Hữu cơ có xen đá phicn sét, đá 'ph iến sỏt vôi. Phụ bậc này đặc b iệ t phong phú San hô, Ruột khoang lỗ tầng và Tạy cuộn.

Trong số những dạng, hóa thạch quen biết của Cuvin có thề kế đến Ruột ■(khoang : Calceoia sandalina (L.), SirinqophylhinỊisàctis (Frech), Grypophyilum gracile (W akdj, các đại bìều của Cỵsliphylloides, Mesophyllum, Dohmophỵllum,' Fauodle.s robustus Lee., Alvéolites fornicatus Schlot., Stromalopora conceritrica Golclf,, Aciinostroma couoinense Lee.; Tay cuộn : Gypiduỉa cal'ceola F rech, parh- spirifer cuärijugaius Roemer, Eurgspirifer paradoxus Steffi., E. intermediüs Scỉilot.; Bọ ba thủy : Phacops latifröns Bronn.; Chân đầu : Agoniatiles transi for mis Phil,!.,. Cijrtoceras lineatus Goldf..

Bộc Giuet cũng do O.d’Halloy đề xuẩt (1839), tên của bậc đặt theo tên thị trốn Giveí ỏ' vùng núi Àcđen thuộc Pháp, thành phàn' chủ yếu của bậc ]ậ đá vôi. Ban đầu bậc gọi là đá vôi Givet có m ột phần ứng vói những lớp trên của Cuvin và ba hệ .lóp (assise) : Trois Fontaines, Mont d’ Haurs và From elennes. Ve sau suốt trong thời gian dài bậc được giới hạn trong hai hậ lớp Trois Fontaines và Mont d’ Banrs (được coi ỉà ứng vói tràm tích chứa Strìngocephalus), còn hệ lớp F rom dennes được đưa lên Devon Ihượng. Hiện nay đa số câc nhà đ ịa tầng Bĩ có xu hưởng đxrạ hệ ỈÓ'P From elennes trỏ' lại thành phần của .bậc Grivet (M ouravieff, 1970 ; Sartaerner, 1960 ; Bouckaert et Ziegler, 1965 ; Tsien, 1S72).

Trong SÖ các đại biêu quen b iế t của hóa thạch đặc trưng có thê kê đến Ruột khoang lỗ tầng Ảmphipovâ ramosa (Phill.), A. angusta Lee., Actinostroma claíhralum Nieh., Síachyođes caespiiosa Lee., s. costuỉata Lee., San hò iCrassiaỉv- eoỉites cavernosus Lee., Caliapora hattersbỵi (M .E.H:), Scoỉiopora Jenticulala (M.E.H), đôỉìg đảo Thamnopora, đổng đảo Hexagonaria ; Tay cuộn : các đ ạ i biêu của Boiyihardlina , đặc biệt Stringocephalus burüni Defr, cổ lừ hệ ỉớp Trois Fontaines đến hệ Jap Fromelennes. Ranh giới dữỏi của bậc bắ t đầu từ đới Undispirifer Iindiferus (kỷ hiệu Gia) nằm chỉnh hợp trên Cuvin. Ranh giỏi írên của bậc đong thời cũng Ịà ranh giới dưới của bậc- Frasni (Devon thượng).sễ được trình bày dirói đây.

2.4 . DEVON THƯỢNG

Thổng Devón tliưọTig gồm hai bậc là F rasui và Fam en, chúng được sử dụng rộn g .rặ i và về CO' bản thống nhất trên toàn thế giới. Ranh giỏi đirói cua thống cũog ià ranh giói giữa bậc Givet và bậc F rasn i như ta đã nêu ỏ' trên. Ranh giới irón của thống ià ranh giói giữa Devon và Carbon.

Bậc Frasni clo Omalius d’ Halỉoy (1862) sác lập và đặt tên Uieo địa danh F rasnegằn thỉ Iran Guvin của Bỉ. Ranh gió’i dưới của bậc (ranh giói vói bậcGivet) được nhận biết bằng sự xụẩt hiện của đó’i Ancyrodella ròtundiloba binadosa của Răng nón. Tướng đá của các m ặt cật F rasn i ỏ’ Bỉ thay đỗi nhưng thành phần vôi chiếm phần chủ yếu. Hiện nay Frasni được chia làm M phụ bậc :

. Frasni h ạ cò thành phần đả phiến !à chả vếu,‘đỏi nơi ciiuyễn sang cát kết. Dướị.cùng iâ tập raỏrig đả vôi sét. Phần «ày đặc trưng bắng sinh đ ó i ’Cỵrlospir- i fe r orbeỉiamn và c . bisimis, ứng với đở i asymmetricus hạ của Rang nón.

Frasni trung (thành hê Früsnes) cỏ bề dày tôn nhất ổ- mặt cắt cliuẫn Frasnë. Thành hệ Frasoes cliia làm hai phần rổ nét ; mỗi phần, đều bat đầu bằng tập đá vôi, tiểp saụ ià đá phiến vó'i sự chúyên .t.ơửng sang đtVvỏi sinh vật. Pbầu dưở i gần ứng với đới asynimeỉricưs trung và gồm các sinh đỏ'i ■DispligỉliimhíỊỊi-- Leiorhyrichiis lormosus — Cỵrtospirifer ưtahensis, Xenoxedaris mứriaẹmburgemiSì Phần trên của thành hệ Frasnes ứng với sinh đó i Alveolites Ậensatus — 'A. gosse, ieti và.sitìỉi đó’i Mihaỉoỉhỳris maureri — Alveolites oborluß, gần ứng với âỏriAsyininetricus thivợng. • ’ V ■ '

'Prasni.thượhg với thành phần chủ yếu là đá phiến : thánh hệ Acervuỉariâ (đá phiến vói thẩu kính vôi) vả đả phiến Matagne. Thành hệ Acervularia đặc trưng bởĩ đó'i Phlỉlipsastraea pentagona (Rugosa) và Ancyrognaỉhus Irỉangiiỉarừ (Rang nón':. ,

ỏ ’ Frasni thượng vai trò của Chân đầu rấ t quau trọng, ở đả phiến Malagne đã gặp các'dạng như Manticoceras pordalum Sanđb.,-M. crossum 'Wdkd-, Ợrikiỉes. ạculùs Sandi>„ C. ho ïsap fe l l ' W dkd, Tornocẹras aưriâ Quenst., Răng nón trong đáphiến Matagn'e ' thuộc 'đới. Ancyrognathus trỉangulaỉus và .4. gigas (sens, latoì.

Trong tưóng biến sâu ở Đửc bậc Frasni thường được mô tả chro’i tên gọi Adorf và chửa ba đổ’i chân đ ầ u : í ) PhàrđcevM luniiỉiCostũ ; 2} Manticơcéras cordaium — M. carinatum ; 3) Crikiĩềs holzapfeli.

Bộc Famen do A. Dumont (1855) xác lập, 'và đặt tên theo vùng Famenne ơ Acđen (Bĩ), tạ i đây thành phần đá chủ yếu là đả 'ph iến , cát kết và ĩĩiộí ít vòi. Ranh" giới đưổi của bậc .dọ không cỏ chuyên tướng rõ nét' cùa đá nên được vạch chủ yếu theo mửc sinh đ ịa tầng. Nó được nhận b iế í đo sự suấ t hiện lần đầĩỊ cảc đại biếu của đỏ'i Pampoecilorhgnchus leconptei và nằm giữa hai đới triangularis đứới và triaiìguỉạris giữa.

0 ’ Bỉ bậc Fàmen chia làm hai phụ bậc, -vai trò đặc trưng sinh địa tầng thuộc về Răng nón, Tay cuộn, Trùng lỗ, Chân rìu , vẳng m ặt San bó và Tay cuộn.

Famen hạ được 'hợp thành bơ i CÚC; hệ iố-p Senzeilie, M ariembourg, Èsnèûx, Souverain-Pré. Thành phần đá chủ yếu của Famen hạ ỉà đá phiến và cồt kết đôi khi có những, lóp mỏng đá Yối. Về mặt sinh địa tầng Famen hạ ứng với các đới PaỊmatolepis triangularis g iựa-trên, p. crepịda, p . rhotìĩboidea và .phầiĩ đựớĩ ãồỉ^P.'qừadrantinodqsa củet Răng nốn. Thành phần Tay cuộn đóng vai trò đặc trứng' triiyền tliống và có cấc đới, phụ đới từ dơớ i lên : ỉ) Pampoecilorhijnchus lecompỉei, Eoparaphorhỵnchus Ịrịaequaỉls, Tenuisinurosỉrum erenulaịum, Eo para- phorhym hus lenliformis ; 2) Plỵchomạỉetoechia omaliusi ; 3) ĩ \ ỳonthierỉ ; 4) p. dumonti ; 5) p . ỉetiensis.

Famen thượng đựợc hình thànlì bởi psam it Condrose gốm chủ yếu Jà cối kết chứa hỏa thạch cá và thực vật (hai hệ lớp Monfort và E vieux), Các đới Piăng nón từ đưó'i lên trên là :

1) Phần trên của đới Palmatọlepis quadrantinỡdosa và đói Scáphygnatus veliỊera-, 2) Polygnathus slyriacusị ty Spathogriaỉhus costatus. '

Ở Đức, bậc Fam en của vùng Rèin ứng' với tướng nước sâu đặc ỉsiệt phong phủ hóa thạch Chân đầu. Địa tầng của bậc được chia theo cát: hệ ỉỏ-p chứá Chân dầu, cách phân chia này được sử dựDg đê đối chiếu rộng rã i trên ỉhế giói, trong vài chụẹ năm gần đâý nó được củng cố thêm bằng kết quả nghiên cứu Răng nỏn. Các hệ lớp và đới từ dưói lên trên gÒỊii : i) hệ lớp Cheiỉoceras (hay Nehden) với

13

bai đởi Cheilöceras m rvispina, Spöradobetas pompeckji ; 2) hệ lớp Pĩaỉỵciýmetiiũ (Hemberg) gồm ba đói Pseudocỉýmeniũ saridbergeri, Píolobiỉes deỉphim s — Cyrloc- Ịymenia Ịnvoluta, Píaỉyclỵm eniaannulatạ ; 3) hệ lóp Cl ỵ !F eiììct hay Goiìiocl ý me nia. (Dasberg) gồĩti hai đới Goniomenia hoeveỉensis, G. s p ẹ đ o s a ; 4) hệ lớp Woklumeria (Kạlloclỵmenia) gần .hai đửị Kctỉlodỵmenia subarmata, Parawockhimeria párữdo~ xầ. ' Nhứ chủng ta đã biết về hệ lớp (đới) Wocklumeria thuôc Devon hay 'thuộc' Carbon hiện này vẫn đang là vấn đề tranh luận.

В — NGH IÊM C ử u DEVON, Ở V IỆ T HAM

I . K HỪ NG N G H IÊ N CỨU CỦ A N G Ư Ờ I P B Ắ P

Trước cách mạng Thằng 'Tốm 1945 cống tác nghiên cứu địa chất khu vực ở Việt Nam boàu lọàn do các nhà địa chồi Pháp ẹủa sử đỉa chất Đông Dương tiến hành. Những bết quâ nghiên cứu của bọ về địa chất, địa íầng khu vực, tròng đó có địa tầng Devon đã đượe cồng bố ciiủ yếu tróng' các loạt ồn phầm của sỏ' địa /Chất Đông, Dương và; đớợc phản ánh., tóm tắt trong các công trinh của Ë . Saurín (1956, 1958) và H. Fontaine (1987). ' ị Ị

Có thê tóm lược sơ đồ phân chia đ ịa tăng Devon của Việt'Nam. do người Pháp thành lập như sạu. ,

1. Devon hạ. Trằm tích Devon hạ không phũn chia, có thế hiếu là phần dưới của Devon hạ khỏng kế Em si, gồm các đố tướng lục đỉa và á lục địa m à các tác giả trẻn đã so sánh vói «cát kết đỏ cỗ» ở Châu Âu. Đó là cát kết dạng quaczit Quảrg Gố, đá phíển 14ng thượng hĩu sông Đà (gần Lai Châu), cát kẹt Đồ Sơn, cát' kết và đả phiến đỗ thẫm (mâu rượu vang) ò Nà Mọ (YS Nhai, Tb-ái Ngnyện)T Ngoài ra-R. Bourrẹt cũng coi-«sérié» -Bồng'Sơn.thuộc Devon hạ.

Trầm lích ỉhịiộc bậc Èmsì. Trầm tích Devori ừ Việt N am : được • K. Saurin .(1958), II. Fontaine (1954) sáẹ định tú ôi Emsi. bao gồm đá p hiển v sét. xen các ló-p sét vôi và thấu kính vôi. Chúng chứa nhiều hóa ìbạeh thuộc cẩc. nhỏm khác nhạu nhưng vai-trỏ nô-1 bật thuộc .Tay cuổn Tà San bô. Trong sei Tây. cuộn. đống chú ỷ là các đại bi lu của « с ỈỊO net es )) (С. zelll Mans., C. hoahinhensis Mans,, C. lanỉenoi- si Mans.V € . lạcroixi Mans.). Trong số San hô có thề kề den Faoo'siies siyriacus Pen., HelloỉUes bar r and ei Poctạ y .-Y... ■

■ Loại trầm tích Em sỉ đang nối đến chỉ-được xáo nhận ỏ' một số nơi mà theo E. Saiũ-ih đó ỉà thành phần của hệ tầng trầm .tích liệo tực inoi 'Emsi — Eííen. Đó ià « série » Nà Man b Yên Lạc (ỉẩắc -Thái),. « £ẻrie x> Bắe Bi!lì ờ vúng Sông Nho' Quế (Hố Giang), (( série y> Bản Hom ъ hạ iữi.1 sông Đà. Nítoải ra, theo J. From agét (1927) b vùng Qny .Đạt (Quẵng Bình) cớ hặ lớp 'chửa S:ebereỉlá siebeti Buch cŨẸg thuộc Erasi.

2. Devon trnüg . Tfaeo kết quẲ nghiên cửii của OÜC nhà 'địa <:hẩl Pháp ĩt Đông Dirơng thì Irằm. tíeli. Devon tiamg chiếm piiần chủ Vcu của D evon'ỏ- Việt Nam.

a) Elị'en ỉà loạt trấm tich r ä t 'phô 'b iến ô' ’Việt Naffi, gồm. đố ohiển sét xiên sẻ í. vôi, lớp mỏng hoặc thấu kính vòi. rấ t giàu hỏa thạch được định tuỗi Eifen hoặc Cuvin (Ịhẽo Fonjaine). Trật tự địa ỉầríp ơòm hai phần rõ rệ t: phần lỉvr nhtít gồm cáL kết grauvac với lớp mỏng sét Yòv.ỉhaii bính-V,ôi chửa hóa thạch San hô

14

fi avbsúes SỈỈỊ riete lis Pen., FJeifïliensis № c h F.goldfussi Orb., Helioliỉes porosüs Goldf., ; Tay CỊ1ỘB Çhoneles zéili M an s.,c. indosinensis 'Mans., AirijparelU'üla- ris L., « Spirtfer »speciosus auct. .(«= :Ẹuryspirỉf er tokinensis M ans.); CMu via..Pc" Ỷaeỵclas lirata (H all);' Bọ ba tliùy Proetus nnmanènsis Mans.. Cahjmene maloung- caensis Mans., Y.v... Phửc hệ hóa thạch i ă t phong phú này iliường được gọi !à phức hệ Spirifer speciosus hay Spirifer'ionjiinensis. Phăn thứ hai gồm đá phiến siliá, quaczit cở chửà hồa thạch Tentacuỉltès và Styỉioỉiha ở nlũmg iởp trên cùng,

b) Gio et -gồm cliủ yếu là đả .vối, đỏi khi cỏ lớp Iiìông cát.kết y à đả phiến, đvó ià : đá yỏi đolomit chửa Stringocephalus ở Hạ Lang (Gạo Bằng), đá vồi sâm đèn đôi khi đolom il hóa chứa Amphlpora và Tav cuộn ỏ' Hiượng lưu sông Đ à,,cốt kếi .và đá phiến Mường Tè (Vạn Ýến, hạ !ưu sòng Đà) chứa Pl ecịom gltlus. ovi form is Hal!, đá vôi và-đá phiến vôi chửa Stringocèphalus burìini Đefr. Ư vùng Quy Đạt (Quảng Bình), Ngoài ra , ĩr Bắc Bộ đá phiến và lydien nằm trực tiếp trên đá vôi Stríngocephalus (theo B ourret, 1922) cũng đitực coi là Ihaộc Givet. Có noi cỉámg dường niiiĩ. là dạng trầm tích ẹhuyễn tiếp giữà Eifen yà Givel(l). Ngoiù tập họp hỏa thạch SỈỊỊỈiotinạ claims B arr., Tentacui.i1 es elegans B arr., cỏn có Osíhoỉeles umbraculum, CamaroỉoscMa ỊỊÚnnanensis Koninẹk, Hypothijridina piocuboides Kays. (Saitrin, 1958).

3 . D evon thsro 'ng

a) Frasni. ỏ] Bắc Bộ các íihà địa chất Pháp (Saui-in, .3958) đảnh giá chỉ dótrầm tích Frasni hạ. Thuộc loạt trầm tích náy có đá vồi vân đỏ ở ĩìạ Lang (Cao Bằng) và ỏ' Đòng Văn (Ilà Giang). Ngoài ra dựa vào một dạng!hóa thạch Tay cuộn được xác định [à Spirifer cf. pachỵvhỵiìchus Vern. ( = Reiicularia pachyrhyhcho- ides G rab.), J. F rom aget (1952) và E. Saurin (1958) cũng nên sự có mặt ẹủa đả vôi đolomỉt tuồi Frasni ở thượng lưu sổng Đà. R. B ourret (1Ö22) cũng' xếp «série Pa- p.ei» ỏ' vùng Yôn Lạc (Bắc Cạn) và đá phiến, đá vôi Phiềng Dia (Caổ Bằng) \à ó Devon thirang nià có khả năng ho’.n là Frasni. '

ỏ ’ vùng Quy Đạl I. Fromaget (1927), E. Saụrin (1908) coi tràm tích Frasni là đá phiến và đá vôi chứạ Ambocoelia umbonata Corad, A. in fim a W hidb., A. gre- gctria asíatỉca Reed, Sp ir ifer linguifes Sanđb, s . pachgrhgnchus Vern., v.v . .. (

b) Famen. J. Fromaget (1927) và E. Satirin (1958) coi .cát kết không chửại hỏa thạch nằm trồn đá vôi Frasni ỏ' Quy Đạt cũng như đả vôi vùng gần Đồng Hỏi nẳm dưới đá vối Carbon, là trầm tích Devon thượng, có thề' ià Farrïei} hoiỊc Fra- «sm thượng.

Xem xét lại kết quả chung VÊ nghiên cửu Devon do các nhà địa cỉvut Piiáp liến ỉiànii, chủng la thấy »lột số điliii đảng chủ ỷ sau:

• a) E. Patte (1927), J. From age t (1952), E. Saurin (1956,. 1958) dSu nốa ý fci'on về sự có mặt củá Devon hạ ỏ' Bắc Bộ. Piiằo dưới cùng của Devon hạ đưọx; sá'.: định là tưởng lục địa và nửa lục địa (cát kết Đồ Sơn, loai SiKa). Ngoài ra , E. Patte đẵ có nhận xét đủng đan lá dưới hệ lởp Eurgspgsifer íonkineiìsis cỏ hệ lóp ổả phiến chứá Choneies zeili đừợc É. Patle đổi sánh với Devon hạ (Cobỉen) ỏ' Chân. Âu. E. Saur in (1956, 1958) đã coi hệ-lợp Choneies này thnộe Enisi; b) Loạt tràm tich Devon phò biến nhắt được định tnỏi Elfen. Đó chỉnh ià loạt trâm tích chửa

(1 ) E. Saurin ghép nhàm hai loại đá phiến silic làm m ột, ềó .là .phiến silic nàm trẽn trìlra tích ẼurỊ/sp. tonìỉininsis và đá pkién sislic thuộc điệp Tốc Tát.

15

phong phủ hóa lỉiạch nliẩl., trong đỏ Tay cuộtl và San hô đỏng vai trò chủ ýểĩi vói loài Tay euộn Earijspivifer íonkinensis ; e) Trầto tích Devon thượng ĩr BắcBộ đưực nghiên eứụ còII ííj tuy vậy việc eoi đồ 'vồi vân đổ là Deven thượng, là một dự kiến họp lỹ.

2 . ' NH ỮN G NGHIÊN CỨU-.TỈỈÔNG T K Ờ Ỉ K Ý ' Đ ộ c LẶP

2.1. DEVON THONß BẲN Đồ ĐỊA -CHẤT MĨÈK b ắ c v i ệ t - H Á M 't ỷ l ệ 1 : 500 000(Dovjiköv và rmk, 1965)

Trọng thờ i gian khảng ehiến chống P háp .(1945 — 1954) chỉ cỏ những cồng trình mang ỉínb chấí tồng kết dp iigườỊ Pliảp iiẾn hành Irong lĩ hững thành phổ tạm chiếm hoặc ỏ' nước ngoài, ỏ-m iền Nam «sau-’n ăm '1954 (Sáurin, 1956, 18Ồ8 ; Fontaine, 1904). Một cỏBg Irình lởn đầù tiên về địa ch ẩ t 'k h u 'v ự c ờ ’Việt Nrụn lầ việc lập bản đò địa chất miền Bắc Việt-Nam tỷ lệ 1 : 500 000 với ■ sir cM đạo.khóa' học' của nhóm chựyên gia Liên Xờ do A. E. Dovjifeov lãnh đạb (i960 — 1965). Tròng công trình này trầm tích Devon được ITÌỐ tả 'theo íừrụ đửi íưỏ’ng cấu trúc, trongtổng thê clvúng được sắp xếp theo eảc loạt phân vị sau đây.

1. Devon hạ (?) — E ifes. Phần thấp nhẩt cửa trầm tích Devon, theo cảc tác giảbản đò (Dovjikov, 1983), gôm cỏ ba hộ íầng.Bồóg Sơn (1), Gốc Xô và Sông .Mua.. Khổng phảt hiện được h 6ạ thạch' nên A‘. E.( ĩỉqvjikov ,đã định tuồi của các 'hệ tầng này trên cơ sử quan sốt quan bệ của ẹhúng với trầm tíçh Bifen chứa Euryspirlfer tonkinensis. I : * , <:

2. 'DíVoa tran g .:T b eo khải niệm của A .Ẹ .Dovjikov (1965) và đồng tác giẵbản đò địa chắt tỷ lệ 1 ỉ 500 000 trầm tích Devon trung gôm hài phần rổ rệt. Phằnphía dưới là hệ tầng cát kết đả phiên vồ phía trên ỉầ hệ tầng vôi.

. Hệ tang lục nguyên (cảl kết; -đá phiến) phân 1)6 rộng rSi ỏ’ iniần Bắcí Viết Nam từ Qỉỉảng Bình cho tỏ i ìũệiỉ giới Việt — Ti'iiag. 'Trong ítìấnb phần đả vai-trò .chủ yểu thuộc các ỉoại đả pbiẩnsẻt, acgüit, bột kết, pgoài ra còn cộ-những lởp cải kể í. lạ t nho, đá sẻt vội \à 'íở p ỊỊnỗiỊg, thấu kính. vòi.

Phức hệ hóa tbạch của Ỉỉệ tầng rấ t phong phú, tçohg ,ổỏ Tay cuộn đỏng vai trò ưu trội sau đó ỉà SíUi hố, Bç Isa íhiìy, Ghản rìu v .-ỷ L, íỉóa thọch Tay cuộu được xác định trong hệ. tầng này có tớ i 150 loài, trong đó cúc .dạng địa phương cầiểni một lv lệ rấ t cao. Đạng đặc biệt quen biết Vc íiiih chỗl pỊíỗ biến của nó là Euryspirife t .tonkinetừix (Mans'). A.-E. Dovjikov vậ rrnk (iSdõ). coi hệ tầng lục nguyên này thuộc E iíen, Iìhivng*đi xa hơn nộ-ạ, hệ lầng iực nguyêỉỊ .Eifeti này bao #ôm cả những trầm tích má E. Patte (1927), E..-Sauna (1650,1958.) đã coi là Devon hạ hoặc E m ri. ‘ '.. ; .

Hệ tàng Dồi nằm chuyến tiếp trốn bậ tầng iự.c nguyên. 'Đó. ià đà-vối sám.; đed phân lớp, phân b l k h ả rộng- ra i ờ. Viột Nam mà írên brin ãộ vá công trình; địa chốt miều Bắc Việt Nam (DoVjikov vậ Tm!?,, 1935) đưọc đỉnỉi tu.ổi E iie ạ ’— Givelf

Trong' thành phần hóíi thạch của hệ.íìuìg này- cỏ Ịhê thẩy hai mửc khá rõ , nét và ở cả hai xxiức vai í rò chủ yếu thuộc về San h J. ợ ĩr.ửe lỉu-р chúọg ta gặp-

J ■(1) F iệ ố nay, hệ tằng Bồng Sơn đã được xác oh ậB tiiù i Osmbri nhờ »phát hiện tập

hộp phong p’nû hóa thạch Bọ ba thùy.

16

íihững đạng San bô tuòi Eifeü vả mội số có íính cM t Devon hạ. Đó là FavosUes goldfnssi Orb., F. gregalỉs P o rí., Sqaameofcwosiies<. vanchienỉ Tongdzuy, 'S. obliqaespinosus Tellern-, Em.momia yenictcensis Font., Pachyfauosltes polymor- phus (Go!df.). Sponqophỵ!ỉum haiisitoides Eth. Ở m ức cao hơn, các hóa thạch màng tinh chẩí đ ijn hinh của Givst, những dạng đặc trưng gồm Crassialư.eolites caverno­sus (Lee.), c. crassus (Lee ) Calỉapora. batlersbyi (M. Ei H.), GrypophyllUtn isaclis (F rech), Sirinijocephalus burỉinỉ . D e fr , '

3. .D avoa'thm vng.'Trong cộng trình « Địa chất miền Bắc Việt Nam'» (Dov- jikov và nnk, 1-835) các tìậ ồ n g tuồi F rasni sau đây đẩ được sác ỉậ p :

Hệ tang Bản cỏng .(Đsfr bc) phân bố ở đó'i Hạ Lang, gồm chủ yếu là đá vôi 'sám sảng đễ lẫti v ở iđ ả vỏi Paieözoi thìĩợug. Tưôi F rasni của hệ tầng do E .D. Vaxi- ievskasa (Dovjikov và nnk, 1983; xác định đựa vào hóa thạch Tay cuộn Devono- producias sp., Ảirgpa ez.gr. desaaamata Sow. V.V;..(1)

.Hệ tâng Đông Thọ (D»fr đ t) gồm 'Cồt kết hạt thô, đôi khi cổ một số lớp dá phiển, phân b ố . 'thành dải hẹp theo hướng tây vMc — đông nam ở phía tây Hà Tĩnh và Quảng Bình. Hoa thạch của hệ tầng Đông Thọ không nhiều và khống đặc trưng- Tuổi của hệ tằng cỉưực cọi "là Frasni chủ yếu dựa theo 'quan hệ chuyến

. tiếp trèn trầm íỉch tuồi" G ivet— Frästii.Trong đớ i Trường Sơn, chủ yếu ở .vựng Quỵ Đạt, hệ tầng cát kết đá phiển

cỏ sen ổả vối được định tuôi Givet — Frasni nhờ tập hợp rấ t phong phú hóa thạch Taỳ cuộn và San hố. Các yểu tỏ' Givet được đặc trư ng rấ t rổ nẻt như Thamnopora nichotsoni (Frech), Caliaoora battersbyi (M. E. H.), Stringocephalus burtini Defr. Bên cạnh đở là m ội số dạng cũng rấ t gùen biếl đối với địa tầng Frasni như : Amphipora laxeperforaia (Lee.), Schizophoria ivanovi Tchern., Spinaìrypa as~ pera Schi.3 Undỉ'spừifer undiịerỉìs quỵdaỉensỉs Zuong et Rzons. v.v...

•2 .2 . HMỮNG E S ĩ ’ QUẦ N s m Ế N c ứ ô CHUYÊN BỀ. VẤ LẬP BẲN BỒ ĐỊA CHẨT TỶ -IiỆ’-ĩ 'RUNố 'BỈNH ■

Từ giữa những năm 80 sau khi kết thúc công tảc bản đò địa chất 1 : 500 000 cửa micĩi Bẳc Việt Nam, TĨệc nghiên eửu.chuyên đề đ ịa tầngđơợc đầy mạnh cùng với việc íriền khai công !ồc ỉậB bản đd đ ịa chất tỷ lệ 1 : 200000.

Trong phạm vi nghiên cứu ỔỊa tầng Devon đã cỏ những thành tựu m ới quan trọng. Trước hểt phẳi nói đến tính chất phân dị tướng đá của trầm tích Devon câc raặt cắt của Devon, không đơn dạng như các tác giả bản đò đ ịa chất miền Bắc Việt Kíara 1 ỉ 51)0 Ọ;)0 (Doyjikov và nnk, 1985) auan niệỉti. Thành phần đả, tướng

'trầm tích thay đối cỏ quy ỉạật theo chiều thẳng đứng và chiều ngang. Phân tích toàn bộ các tài liêu thực tề" cho, thấy trong Devon lãnh thố Bắc Bộ là một bòn địa trầm iích? tròng đó chế độ trầm tích thay đổi rổ rệ t theo chiều ngang, phản ánh trên các kiêu mặt cẵí tíiảc nỉiaa h iệa nav. Một bòn đ ịa trầm tích khác bao trùm ĩẵũh thồ Trirừng Sơn Bắc và Lào cũng cỏ tinh phân dị trầm tích rõ rệt.

• (1) 'N hữag kết quả nghiên cứu mới cho thấy ahiều trâm tích cố tu oi khác nhau như E ifea , G ivet và Paléosoi muỘD. Ểược ghép vào hệ tằng ữày' đo có • thanh phàn ắá giống nhau/.

2-68 17

t)iềm quan trọng thử hại trong nghiên cứu DevQn là dẵ khẳng định ỗượe sự phát triền pbong phú của trầm tích De von hậ cũng như xác nhận cỏ cơ sở về đ ia tầng Devon thượng. • '

Việc đối sảnh dị à tầng trên cơ sở nghiên cửu tồng họp các tài liệu phân chia tỷ m ỉ địa tầng và nghiên' cú'11 khá tọàn diện các nhóm hỏa thạch cũng Ịà một thành tựu quan trọng trong công tác nghiên cửu địa tầng Devon ở V iệt Nam.

Trầm tích DevoE hạ ở Việt Nam được khẳng định ở cả khu vực Bắc bộ và khu vực Việt — Lào. X r°nỗ khu vực Bắc Ệộ phần dưới cùĩ^g của Devon hạ thuộc hai tướng

Hình 1-1. Sơ ẩ'ô phân bổ tác trầm tich Đe von ở V iệ t Năm, Lào và Cặmpuchia

18

đá khác nhau, từứng íục đ ịa và á iựổ địa ơ Bắc và Đống' Bắc 'Bốc Bộ, ỉưởng 'biên ở phía tây nam của khu vực, Các trầm tích thuộc hệ lớp chứa Eurispirifer tonkinen- sís được khẳng định tuối Devon sớm. Ngoài ra, nhựng đẫíì liệu sinh đ ịạ tầng còn xác nhận phần dưới cùng của hệ tầng đá vôi «Eifen — G ivet» cũng thuộc Devon hạ ứng .với bậc Zlichov của mặt cắt cầuấn I xệp Khậc.

ơ khu vực. Việt — Làọ, trầm Ịỉch Devon hạ cũng phát triẽn. khá rộng rẵi. Sự kiện nậy đưực xảc nhận nhờ kết quả nghiên cửu của Trần Tính, Nguyễn Văn lỉoành, Đặng Trằn Huyên, Nguyễn Đinh Hòng, v.v...

Trầm tiefe Devon trong cũng phải triền rộng rẩ i ở khu vực Bắc Bộ và Việt — Xào. Tuy vậy, khối lượng của khoảng đ ịa tầng này không lởn như đẵ đựợc thề hiện trên cẳc bản đò địa chất tn róc những’ năm 70. Như chúng ta đẵ Mết trên kia, khối lượng chủ yếu của (ĩ hệ tầng lục nguyên E ifen» và một phần của «hệ tầng vôi Eifen — G ivet» đã được khẳng định tuỗi Devon sớm, còn ờ kiều mặt cắt Kinh Môn th ì hệ tầng vôi này đưọ’c đối sânh vó i bậc Givet.

Devon lỉnrọ-Bg ở Việt Nam cũng được xảc nhận trong những năm gần đây. Hệ tầng Bản cỏng (Dovjikov và nnk, I960), các « sẻ r ie » Papei và Phieng Dia (Bourret, 1922) đã được câc tà i liệu mởi xác naỉnh không thuộc Devon thượng. Trong khỉ đỏ liệ tầng Xóm Nha, điệp Tốc Tảt tuổi Frasni — Famen được xác nhận cỏ cơ sở khoa học nhợ cảc công trình nghiên cửu củạ Phạm Đình'Long, Dương Xuân Hảo, Nguyễn Đình Hòng, Phạm K.im Ngân, Nguyễn Hữu Hùng Y .Y . . .

II

c h ư ơ n g ; ì í

1. KHẲI QUẤT VỀ CẤC,KIỀU MẶT CẮT

Tống kết các công Ỉrìĩỉli nghiên'cứa-liên quan đến Đe?on ở Việt Nam dô iìgưM Pháp tiến hành, lần đầu tiên E. Saurin (1958) có ỷ niệm về tính phân-dị của trầm tỉch Devon theo lãnh thồ khi ông plĩân định bốn khu vực tràm '-tích Devon ờ Việt Nam Lào và Campuchia: iỵ Вас Việt Nậm; 2) Trường Sơn; 3) Thượng'LíỉOi 4 ) Nanx Đông Dượng, Tiếp tạc phái triền Ý niệm cửíì E. Saurin, trong báo chọ Ctim ĩr côo« tìinh của Hội tlỉẵô quốc tế về hệ Devon (Ị.aỉgary, 19S7) H, F-Oütainé Ш0 tẫ trầm tích Devon b Việt Nam theo 5 khứ vực: V: Devon không cỏ ỉióa thạch ở CampiỊcIiia và Nam Trung B ộ; 2) 'Tướng trầm tỉd ĩ Lảo gồm đố vôi, đá 'phiến vả cảt feet chửa.hóa thạch ; 3} TưỞBg đậ phần trung db. miỗn Bắc' Việt Nam ; '4> Ttrợnợ' đả Рас Lay (Tây Bắc Lào) ; 5) Вас Việt Nam. Tuy' cách' gội tên cậc khu vực cỏ khác đồi chút so vói cảch gọi của E. Saurin (1953) nhưng trong nội dung, cách phân cilia của H. FontaineV 1967) .chị có phấn định íhêm khu vực «Tướng đá phan trung của miền Bắc Việt Nam» vói đặc trưng lí', áá phiến đày, it hỏa .thạch, ÚT:ff vỏ’i lãnh thò Nghệ Tĩnh-và miền đốt kê cậu cỗa Lào. Gả hai tác giậ DgơM Pháp: này chưa có nhận định chi tiế t về sự phân dị. írÓDg phạm vi từng lòm vực, та chăng sự phân đĩ khu vực của các ông m ởi dừng ở mức phân loại írr liệu một cách khảch quan.

Trên quan ffiêm về tinh chắt piiân dị địá chất theo cổc đỏi tướng 'Cẩu'trrtc Ä ..E. DovjikoT và các tảq giẳ «Bản đd ổỊa chấc mien Bắc Yíệí Nam i> (1965) đỗ mở tả trầm tíctí ĩỉevon theo từng đói tưởng cấu trúc. Các tác giả nãy ch! nhấn mạnh ' tinh phân đỉ trầm tỉcliD ẹvon theo h a i miền cấu trúc 'T rường 'Sơn và Bắc Bọ. Các tặc giâ khác, trong' phần tcịng hựp về hệ Devon cửa công trình iìghién cứa <rĐ?a chất Việt N am /phần mien Bắc» (Trần Văn Trị và nnk, 1977) cũng lìlur trong các cổng trinh nghiên 'cửu 'khác về Devon đẵ khỏụg đề cập đến tip}', phản dị của trầm tích Devon ỏ Việt Nam.

Phân tích cảc m ặt cắt Devon, хеш xẻí sự thay <Ẫỗi về thành »hần áả, hóa thạch ỉỉieồ trình t ’ tuè i của trẫm t*c.b theo Lự phềũ' bố bề mặt của cảc mẫt c ắ t chiíng ta 9ỏ t tó thỉíy rổ tinh’ chát phằn dị cửa trầm tích Devon ở Việt Nam. Sự phân dị đó the hiện ở các kiêu -mệt cat khác nhau và theo từng khu vực phản ảnh cảo điều kiện trầm tỉch và cồ địa của các bổn 'tràm lích cỗ. Câc kiêu mặt cắt sau đây đã được Tống Duy Tỉianb (Ị976, 1878, 1980), Đặng Trần Huyên vả Nguyễn Đình Hòng (1983) phần đỉnh.

20

Eifeîï BEặí cẳỉ. KỊuli Môh pliân bố ơ miền Đỏng Đòng Bắc (. ủa 'Bắc Bộ, ứng yời ổỏ i Duyên ỊiậỊ (Dovjikov và ĩmfe\ 1985) hay đối phức nếp'-lồi Quảng Ninh '(Trần Vân Trị và nnk, 1977). Trầm tích Devon è đây gom 'hai phần rổ rệ t: phần đưỏ'i ciỊa eảc m |l cắi là thảnh pbăn ỉực fîgayôn vồ phần trên ~r đổ vôi phân lóp cỏ sen siíic và siỉic vổi. Phần trầm tích lục Egutéii ỉìên đưới gồm bai yếu tố mà ranh 'g iớ i của chúng h iện 'nay., cliưả được sốc định rõ ràniơ, vếu tố 'trầm tích tướng iục địa với hệ tầng Đố Soil và ỉrầra tích biện thuộc h-ệ tầng Dirons Độẳẹ." Ờ iihợng- iỚD cát kết, đả phiến íhuộc vị tr í khả thếp của hệ tầrig Dircrr-g Độiig đằ phát hiện những hỏa thạch mang iỉnh .cM t cốa phức hệ- Euryspirifer tcnìdnensỉs. Nửa trên tủ a mặt cắt chứa nhi-èu hóa thạch mà ử r„ơav lìhŨTìg. ìửp đưối сйгщ đẩ thuộc bậc. GÍvẻt ' (1) ' - ' •

ELỈèu m ặỉ câi g ạ Lang ühfm- b o 'ii’GÏig đỏi.fei>.ng eau ữ ủ c c ù n g tén (povji-- iï-Ov và nnfc, 1905). Cêc m ặt cắt - Devon í' đây c.îiüg gôm hai pliần rổ nét ; phằn dưói là .trầm ticli lục nguỵỗn biít ũằú M ag ỉrằm tíeiì tm Ịrg lạo địa và á lục đỉa, kết ihức hằng trầm iicỉì biền chứa bỏ& íbạclì.cỵạ phức hặ E'dçyxjjirifer ionkỉren-

-'sỉs:. Plìần trên của mặt cắt ĩ:à củc 'lié ía rg Vối; .vỏi ã liẹ và ổố plịiến ßiJic phân ỈỎ'P raỏiig, 'Khư vậy, ìiếu chỉ 11ХЙП 'ự'ĩ thành- píi&ìi đá có thề cô. ấn tiĩợng đê. ■ nhận đ ịn h 'ĩằn g bãi kilìĩ mặt cểí Sinh.Môn v ấ H ệ "Lùỉíg ỉ'.ị<?iiặ úr ĩứỉỉiU. Tỉrực tế liai kiều ỉìỉặt cai .nàv khác hỉiáu rẽ rệ l về tiến trirìlì hinh thậch trấro tĩtíh. Sự., chuyến tưóiig lục iiÊịUYẻii saug tướng cackpuat ô' đây- hắt ă h ì -;iỏ'ra hơn bhi-'U so 'với kiêu mal. cẵt Kinh Môn, thành phần hỏa .íhạch lỉruộc những íập đá tò i đều trẻo c,ỏa điệp Nà -Qĩiâii ’cho -phép dốí 'sếỉì-h chúbg với iiậc Zlichov fiỉfJầ Devon hạ, Hơn nữa, theo những tài liệu hiệu b iế t thi ỏ' k iễa m ặt cắt I:lạ Lsiĩị? ìrầiĩỉ ÍÍCỈ1 Dévon ụhượDg phát tr iè á gần đằy đủ, trong khi- ổộ ở cév mặt cắt ir in ì Mổn cáu yếu tổ Đe?on thượng eliĩ mố’i pliáỉ hiện lê tê.

E iềtt jraặỉ cẳỉ Sông Eíám .phân Ivố trong -pỉ>ạm vi của 'đới tướng đả. cẩu Ịtrúc Sông H iểm .iử 1 vÙDíị Bồng Vấn (Sôỉĩí? NỈÍO Quế) cpaa vồng Nguyên Binh, Bẳc Sợn, Yên Lạc,(N a Rì), Đỉnh cả — Tràng Xả, Thối Nsuvêiỉ. NkữƯg ỉớp dirói cùng của trầm tich Devon ở đây là Ếrầra tích, lục cựa màu đỏ, Lắt đầu bẳiíg cuội .kết, cảí kết hạt thô nằm khống cliỉnỉi họp trên irầm tíqh Orđơvic. Thềựíh plỉần cacbonat ở đây xuất hiện sóm -hơũ ỗ’ các kiệu m ặt cất vừa nói ti-ẻn kia. Ngay ỏ’ những ]ỏp íhểp của trầm tích .chửa iiệ Euryspirifer ỉonìĩinemls đẵ gặp lỊiàĩỉh phỉn. vôi dưới dạng đá phiến sẻt vói vồ đôi khi ìả tỉỉííu kinh vôi chứa San bô. Càng ỉêo cao theo cột đ ỉa íầỊig, tỉiành phần vối cáng tầng, và tưcTig cacbonál‘thay thế hoàn toàn lướhg lục n g ụ y èn —■ cacboiị&t ki ti xuất hiện các tập họp ỉiỗa íbạch tnẽi Zilcbov (E m sỉ). tỉhiri. chung, cảc mặt Ọ-1Í! ki^u Sông Hiếm kểt íhủc bẳng' đố vôi Givet, trừ vùng Đống Văn là uoì đá vài Vfcn đỏ chứa hóa ihạcb Đe^on tìiyợiig chiếm vị trí cao nhỗt í rong cột địa tầng. Trong í rầm íich Devon -của kiềũ ỉĩìặí cầt Sòng Hiếm hỏa thạch ríít phong phú và da -đặng, nhối là trong các hệ lớ p ổá phicR gẻt vội và thẩu-kỉnh vôi chứa phức .hệ hóa thạch Eurỵspirưer iorJänensis.

Kiền mặt cẳi Lô — G&m bao gàĩìi các tram ti ch Devon phân bo trong vùng giữa lưu vực cổc sồng Lố và Gậm. ühinh h đây E. Đ.■Yaxiỉeĩ-skaiạ.-{-Qovj-ikov và nnk, i960.) xảc iập các hệ tầng Cỉĩiêra Hỏa, Nà: Hang vả định t«ổ ì Pro:eibzoỊ.' Những

( 1) Hai phan của mặt cắc Devuũ trên-đã V chũa l'.ề nhữiìg, hệ ỉép chứa bó a tbạch Siỉua muộn — D evọs sỏiữ ỏ Kiến An, N h õ ag hệ lốp riày ch ỉc hân nẳni dưốỉ hệ *5,ag Đồ Soa, nhung moỉ quan hệ trực tiếp .’giữa chúr№ chtĩa .ф’.ап. sát. đtiợc.

21

kết quả nghiên cứu về sau đã xốc nhận một phần lÓTi khối lượng của hai hệ tầng này có tuồi Devon. Do đả bị biến chất cao và c£u trúc đ:Ịa chat khả phúc íạp nên việc đối sảnh các mặt cắt Devon ở kiêu Lù — Gâm với các kiêu mặt cắt kháp gặp nhiều khỏ khăn. Những đặc điếm nối bật của trầm tích De?on ử đây là: l ) ổ ộ dày lớn ; 2) thành phần cacbonat xuất hiộn SÓĨU dưới dạng c.ác ỉỏp đá ptìiếii vôi ở phần •thấp của mặt cắt; 3) độ biến chất của đá cao vá cấu trúc địa chất khả phức tạp.

'K iều mặt cắt Khao Lộc.. Tuy chỉ trên, một khoảng diện tích, không ló'n, cấc mặt cắt Devon ở vùng Khao Lộc mang sắc thải riêng biệt. Ngoài những hệ 1Ỏ'P khống dày, tướng lục địa và á lục đ.ịa nẳrri dưới cùng, gần toàn bộ mặt cắt là đá vồi phân lớp mông. Nhir vậy, thành phần cacbonat ti'ofig .kiều mặt cắtS iàỵ còn xuất hiện 8Ởm hơn so vỏ'i kiêu mặt cắt- Sông Hiếm kê’ cận. 0* đây,, đá vôi phân, lớp mông đ.ã hoàn toàn đặc trưng cho phần mặt 'Cất lương ứng với các hệ tầng lục nguyên và lục nguyên — cacbonatv chứa E u rysp in j cr íonkinensỉs ở các-kiêu mặt cẩl khác.

K iền niặt cẫt Sông Mua đặc trirỉỉg cho irầm tích Devon phân bổ ở phía bờ phải Ịxm vực sông Hồng» đọc sông Mua và ả vùng hạ lira . sông Đà. Trầm tích Devon ở đây bắt đầu bẵng hệ tầng đá phiến sẻt đen, độ dày lớn, chuyên liếp không giản đoạn vợi trầm ííc ĩr Silua. Bó íằ hệ tầng Sông Muấ với tống độ đày đạt tới trên 2000/ĩỉ, thành phẫu íục nguyên .cũng, đặc trưng cho mặt cắt với pliức hệ Buryspirifen tonkỉtiensỉs (điệp Bản Nguồn).' Tướng cacbcmat đặc trưng cho hệ tầng'Bản Pắp chứa hỏa 'thạch íừ Ziicliov đến .Givet. Mặt cắt kết thúc bẵng hệ tầng Bản Cải với thành phầri chủ yếu ỉà đá phiến sìíic và đá vôi silic chứa hóa' Ihạcb Devon thượng.

K iều mặt cắt Nậm Pìa gòm những mặt cắt của trầm tích Devon ở íhirọng lưu sồng Đà, vùng suối Nậm Pia, cao nguyên Tà Phin, ở Son La phía bò’ phẵi sông Đà và ở Thanh Hóa. Trằnì tích Devon hạ tiráng lực uguyên thô nằm khỏng chỉnh họp trên trầm tích Ordov.ic và Silua; quán hệ' này tb l hiện «ả ở thượng Iưụ «ông Đà và ỏ' Thanh Hóa. Trầm tích lục nguy én chuyền đần sang !.ọe Bguyên-cac- Lonat, mặt cắt kct thúc.'với hệ lằng vôi Devon íruụg, khổng loại trừ khả nàng có mặt trầm lích cacbonat thuộc phần thấp Devon thượng ợ Thanh Hoa.

KiÊBL mặt cẳt Sông Cả gồm nhũng t rẫm ííeh Devon j hân Lư ỏ’ lưu vực sỒDg- Cả (Tây Nghệ An). Thành phần mặt câi bật đầu bằTìg triim tỉch sẻí V» củt Kcí hạt m ịn kiều ;flis, pliần trên của mặt cắt gồm. những liệ. lóp Két yôi 'và. vôi, phân bố rất hạn chế, chửa hóa thạch Devon hạ — trung. Mặt cắt' két tbủc bang th ừ n g ' hệ lỡp vôi siỉic chửa hóa thạ-.íh Ruột khoang và Răng nón Devon tbưọng. Kệ ìầng Tây Chang phân bố dọc biên giới Việt — tà o , ở Điện iiiên .Pbủ va sằiĩì Nira phân lớp kiêu flis , chứa hóa thạch Teníaculiia và Chân đầu tuồi Devon iíóm, cilng thuộc kiều mặt cắt này.

K iều .m ặỉ eắỉ Rà® r á t lập hợp những mặt c ậ t 'Devon phía tây nam Hà Tĩnh và Bình Trị Thiên, dọc sòng Rào Cái vùng'Chúc A, Quỵ Đạt, v.v... G .C mặt cắt kiễu này cũng quan sát đưọc ở lãnh thố ỉiạ Lào (tỉnh Khăm Muộn), Biếm đặc. trưng của kiều mặt cắt này ỉà thành phặn ỉục nguyên chiếm vai irò chủ đạo trong tất cả các m ặt'cắt. Hiện nay, chữa quan sát đưỌ'0 quen hệ khống chỉnh họp của Devoa và SỊĩiua trong phạm vi phân bố các mặt" cắí Devon kiêu Rốo Géi, hoàn toàn có kbâ năng các yếụ tổ' Silua thượng, cụa hệ tầng Đại Giang chuyên íiếp. iiên tục lên trâm tỉcti Devon hạ. Thằnb phần vôi 3EUĨÍỈ hiện Gầu tiêa dưói dạng cảo 1Ỏ‘P sét

22

vôi xen kẽ ở phần giữa của mặt cắt. C--.C hệ lóp vôi có độ dày không íớn, phân bố hạn chế, chúa .hóa thạch 'Frasnl — Famen kết thúc kiều mặt cắt Rào Cấi.

K iếa míặt cắt Cù Bai bao' gòpa eác mặt cat của trầm tích Devon phân bố hạn chê’ ở phía tây nam của Bình Trị Thiên, Huế, Cam Lộ, Tân Lâm, Cù Bại và ở những vùng kể cận trên lanjh thố Lào. Mặí cắí gồm hai phần rổ nét: dưỏi cùng là hệ tầng Tân Lâm gồm cảí kết và đá pbiến tướng ỉục địa rtíàu đ ỏ vói một so ít hỏa thạch có thề so sánh v ó i trầm tich lục địa inàụ đỏ ở Bắc Bộ; phần thứ hai của mặt cắt là hệ tầng' Cù Bai v ó i đá vôi phân lố-p dày chửa hóa thạch Givet — Frasni và hệ lớp đá vôi Yurmaneìỉina ò phía nam Cù Bai. '

Trên phạm vi lãnh thổ phỉa nàm địa khối Inđosinia, thuộc miền Nam Việt Nam hiện nay không có dẫn liệu đảm bảo về Sự cỏ mặt của tx-ầm tích Devon.E. Saurin (1935, 1941, 1958) coi những hệ lóp đa phiến siìic, cát kết chửa Radiọ- ỉariá, cũng như đả vôi chứa các mậnh 'vô hóa Ihạch Tay cuộn và Rêu động vật ở Nha Trang là trầm tỉcli Devon. Các nhà địa chất lập Bản ầd địa chất Việt Nam tỷ lệ 1 : 500000. (Nguyễn Xuân Bạo và pnlc, .1980) khống xác nhận tài liệu trên đây của. EíSaurin. Hiện nay cũng khống co đủ tài liệu đề làm cơ sỏ• phân định một kiều mặt cắt Devon, dù ử đây các nhè địa chết bản đò cũng đã phân định hệ tầng trầm tích Paieozoi trang.

Xem. xét toàn bộ tính chất ciỉá trầm tích Đevon thuộc các kiều mặt cắt đã nêu, phân tích tựỏTig đả, thành phần hóa thạch va Tị" tr í eủa cảc kiêu mặt cắt trong bình đò cẩu trủc địa chất chung - cửa ỉậph ihố, có thề thấy rổ hai khu vực trầm tích Devon của Việt Nam, ửng với hai bồn trầm tích e ồ ià khu vựo Bắc Bộ và khu vực Việt —r Lào (Tỗng Duy T|ỉanh, 1978, 1980):

a) Khu vự e Bẵc Bộ bao'gồm cảc kiêu m ặt cắt phấn bố trong phạm vi lãnh íhồ Bắc Bộ và Thanh Hóa, trừ vùng Điện Biên Phụ với hệ Íầiíg Tậy Chang đã thuộc k ilu mặt cắỉ Sông cả của khu Vực v i ệ t —- Lào. Trong tất cả các kiếu mặc cắt của khu vực Bắc Bộ thàuh phẫn trầm tích cacbonat suất hiện sớm muộn khác nhau nhtrng trên toàn bộ khu vực trầm íỉeh caebonat rất phố biến và chiếm nửa trên cửa íoàn bộ khối lượng cẩc mặt cắt. Gảé kiều'mặt. cắt phân Lố ở phía bẳc và đông bác khu vực (Kính Môn, Hạ Lang, Sông Hiếm) đều bắt dầu bằng í rầm tích lục .địà nằm không chỉnh họp trên các đả cỗ hơn. ở phần ỉ ây nam khu vực (Sông Mua, Nậm Pia) các mặt cat đều bắí đầu bằng írầm tích biền. Đến khoLng cuối Devon hạ và đầu Devon trung tính chai phân dị của trầm tích trỏng khu vực bhông còn nữa, ỉoàn bhu vực phồ biến trầm tỉcii caehonat rất gi ổng nhau trong tất cả cảc lĩiêụ mặt cậí (trừ vùng Duyên Hẵi ở Đông Bắc).

b ) Khu vạc Việt — Lào gồm ba Ỉđềiỉ mặị cắt Sông Cả, Bào Cái và Cù Bai năm trong vùng kế cận của hai nưửc Việt Nam và Lào, ỉừ phía nam đới nối cao Sông Mã đến rìa hắc, đòng bẵc của địa khối Inđosinia. Điềm đặc trưng của khu vực trầm tích này. là thành phần trầm tích lục'nguyên đóng vai trò cbỏ yếu trong cảc mặt cát Devon. Quan hệ chuvên tiếp .irên trầm tích Siinã (hệ tầng Đại Giang và hệ tang Sổng 'Cả)-, các trầm tích Devon hạ ỏ' đây íhường ứng vó i tướng biễn sâu, nghèo hóa thạch, trử. vùng riá cồa địa khối ìnđosinia mặt cắt Devon bẵt đầu bằng trầm tích 'tướng lục địa của hệ tầng Tấn Lâm. Thành' phần eacbọnat chỉ đớnẹ vai trỏ thử yếu và dặc trưng cho phần ti;ên của các mặt CÌU.

Ti'on’g khuôn khổ giói hạn ấn loát của sách này, dửới đây crc tác giả chỊ trình bày ngắn gộn đặc đĩêm írầm tích của các kiêu mặt cắt, các phân vị địa tầng

23

và thành phẫn hốa thạch ‘củạ chúr.g qua tốỉig họp các íài liệu,hiện cỏ mà irưỏc hết là tài liệu của cảc tác giả.

■ 2. KỈỀIJr m ặ t ’ CẮT EẠ L AHG ' .

Ngoài một diện tích nhỏ phân bổ các tícỉì Í.aríbrị .vả Carbon, phần lởn iẩnh thổ đới tướng сйи trúc Kạ Lang được các trăm -tích'Devon'phủ kín, gồm Gác điệp: Nà Ngàn, Lư<ỵc Klĩiêu, Nà' Quản, к ạ Lang và Tốc T á t-(h. 2-1). Mặt cắt đầy đủ .nh"ắt của cáci trầm tích Devon trong đỏi Ìiằiụ ờ vùng Nà Quản ■— Bằĩig Ca* theo hướng tử bản LựỌ‘c Khiêu qua Nà Quản — Bằìig Ca dẾn .đòi Trao Nhi., Chính ở đây ÇÔ các m ặ t 'Cất chuần của bốn điệp kế trêii,.trừ đỉệp Tốc Táí.

Cột đĩa. ỈÒÌ1CỊ t'râm Tích ũ f/on rnpỉrm ăr cắr' íerrq'

:ữiệp

*4.•Sũ» ^

ã

ХЗО.

3 3X Ị UI-ZEEZT-X

Е ~ Еn z r r

т~^т

e r(srỉ)

Ọ ặc a i Pm í ĩả y ã hẳíí ỈẨỊâ Cít c k i ỉ ịệSứ

p /ỉâ íì i r ề n - đ ấ *ởì s ả n g ìTỊỉĩtỉ p ăỉ* /à fe ja đ x ơ , à'á- vât' У0/7 ỡc: ùuc s Ỉ!?nớ'ứ r/ĩcĩra ,s( l ? ĩ.) /.£ t/r ĩù ỉỊ> Jr ìfe r spĩy p&3ĩdđn.iìẳ (ỉí\)ựs.-?ơs- ?ữ M ans f e r iP ờ ỉm a ỉe te ữ iô 'ờ ìab ĩc t ơìr. efũữà<$~/e r , p ọ ư ơ t/p éa ttr isc ỉũ ũ ữ 'Ъ гялз. e r №Ph37ĩ у ự í/ỉ -■ ũừ pÃ/ểỉĩ j///c : riocmũtvmỉỉs a f f . Ш ; Ijesciï.

ũ ó y ô ì pẢ à /> /erp Xií/n a a n jté fíÁ sé ira t đ c v à /

silìe ■ rrì a///t tăng t?pâSà Ỉrêỉi ; Caisẹpọr-c iafftrsbÿi (M.í.t!.), ỉce/jepora âỉhỉìa/iiii# (/■ĩ.e.ti.), ffiamhopwe fipîggofíaỉỉs. ffifaasj,- D -?nífrữ£Í2 /ỉc ỉ i r i g t a n à e '(Q e e a h f.) S t r i B -

ỹátee^ãỉẽs bsPtini Dcĩn., Ê.maàneĩỉa Ịỉi

PA ừ diêp i r ĩ n -G? y S'- o ’; F rì ỉòp : Fc'sos.'îej.r-ob'u ■iïrs t e c . , -P a ch ÿ f^^tv. v .r 'is k fm e r b h e J ( ẽ ữ l đ i ì Ặ V iriữ ỉc ỉỉỉncr <fo7ợ?tV!Sỉã i?Jíĩc Phi: à/ẹp й'и'у';. • fữrữs/ft?j reỡưĩariosỉmưs Ĩỡĩĩậễ : C atỉạpora m acropora Dụà.t P-arasitvờĩòpĩĩrG c/:ữỉìỹpJ;i$ĩhỉỊ\s /Ã7ff - cfẬưi! \ frqpfasma ữèọvữ*Ъ/teđ' lonsd '

ũápẦỉềh sér, òộĩ /ĩểr : ỂL'rtjzprrifer ỉenkìbẽt7 - sứ (fiĨ4ữs.)t Pù\sửcểiữìi(?fej zeỉiỉ (Mữíĩsỳ, 'ù/cữ* -fứj frapfr/Q Giiti&tnifizä //V*vv.s )

C ớ r ỉ t ề : í ị ĩ k í t , â ấ p A i ếỉì - ié f r.ỊÕỉĩ 'f/Ẵì <ó:s :

f i ÿ t f i r v / i f e s W är/g! (Mữtiĩ, 9 t& */S iri0 t№ fỉo

/cnỉe/i-oìti Ự4ữne.),cé, â&Ascữđo.

Hình 2~1. Cột địa tâag -trầm tích . Dếvoc kỉễu mặt catHạ Laog

ĐĨỆP_ NÀ. NGẰN (A nu)

Série du Bongson (part.1 : Boiứret, 1S22 {Eifeîlen inférieur) ; SạUiin^ I§50 (EĩEsien). Đ iệp Bòng Sơn (parU : Yaxiỉevxbaia (Doyjikov và lìỉtb. IGÍ‘5); Dươĩ-g

.24

àuân Hảọ, 1968, 1973 (Devon bạ с?) — Eifen). Đ iệp Sông c ầ u (pârt.) : Dương 'Xuân Hâo và nnk, 1980. Đ iệp N à Ngân: Phạm Đình Long, 1975.'

Điệp do Phặrc tììnlx Loiìg (1975) хае lập vói khốị lượng gần lương ứng vói hệ lở p trêá màu sặc sỡ ôủa điẹp Bồng Sơn do E. Đ. Vasilevxbaia (Dovjikov vả rmfe, 1685) 'mô tậ. Phần chủ jeu cỗấ điện Bồng Sơn được sốc định một cách đảpg tin cậy Vào hệ Carcbri. trên cơ sỏ- phật'hiện nhiều hóa thạch Bọ ba íhùy -tuồi Cambri (trong sách nàỵ sẽ khôĩig đề cậo tới). \ ■ 4 .

-, TĐịệp .N.àNgần gồm các Írầiií tích màu đỏ. Theo Phạm'Đình Long 'trong'mặt cắt đặc trưne; của điệp наш Q'>!£>im bân Nà Ngần trêii 'đường Bẵng' Ca — Hạ Lang cỏ thễ thầy : Ị ) cuội kết vả cát bết v ổ i các ỉỏ'p Kẹp đả phiến-rnàụ đô sẫm nằm khôiĩg chĩnỉì 'hợp'írêịì điệp Bôỉig Sơn. Thầnh phần đả thay đổi nhanh chỏng theo điròTiặ-phưoTig cua các Ỉó-D, Dày 20гл; 2) đả phiến đỏ nâu, tím chửa Tay cuộn bảo. tdn sấu Acrospirifer SD. inđet.', Hysterolites sp. và cúc cỊi tích сậ cò..Dấv 59m;3) bội kết màu ổô — hâu với cấc-'thâu kính sạn kết. DùyCOm ; 4) cát kết và bột kểt màu ổỗ tím và vàng, ciỊẹ íhẩu kính đá phiến set ch (Va Hựsieroíiies cf. wetnai. (Hou) Bày 30m. ' ■ ■ ' •

; Tổag độ.dèỵ cữa.đỉệp 'khổng' õhrới 259iỉỉ,' Các đả ỉiũy.đẩ ẵvợc ЩО ỉả trong,thành phần của điệp Bòng Sơn vá e ó ’ỉể'

mộ í phần ti-ong các ì,yằm iieh đừọ’c E! Đ. ■ VaÉilevxkaỉa coi là íụôi E iíen (Dovjibov vầ hub, ỊS'C5). Mặc' dù màu đỏ Gam của đá đã được nhiằLi nhà nghiên cửu nhậu tb% từ 'lâu (BoHiTet, 1Г22; 'Sa.urin, .1959; Dovjiköv và hnlí, 1865), nhưng ẹhĩ.ẹần đây» írơng các còng trình lập bải"; 'đồ. chi tiết và chuyên dò', diệp Nà Ngần lụơiổươc nhìn 'nhận’ tiốn. cơ sở những ỉttân chứng tưởng đá vá đặc điằm hóa thạch. Các đấ của-ổi^p -phỗ biến trốn ianh tho çna. (Iổ'j и ạ ỉ.ang và ở mọi nơi< chúng b | các đá .cùa diệp Lược Khiêu'phũ chỉnb họp lên iiêri. Trong vtraa Bằng 'Ca—-Trũng Khảrih chúng viền qiiauh điệp Bàhg- Sơn ở nếp lò i cùng tên.. Trong các vùng Đống Khê và Phục ' Hòa; ỏ’ phía đồng của. .đối Hạ 'Láng,- cũng thu thập ctiro'c cảc đi ..-tịch của Fĩgs~’ teroW es wangi • (H oa), H oioầỉelỉả sp.. Điệp Nà Ngần ỉộ. rõ ngay'bển đường ôtố Đỏng Kỉiê — Pỉìục Hòa,

B.ĨỆP LƯỢC K H ĩỀn (Di: ỉk)

EiịéỉUn fpàrt’. i Boùrrèi. 1Й22; Saurin, 195Ö; Bậc. Eifén i Vaxilevxkàia (ïio'7 j i’ffoy và -nnk, 1935) .Coblendcri eife'i(n,inf. ; Tong Duy Thanh, 1965,'1987; Dircrng Xuậ.12 ĩĩi.o , 1875 (Dir. ? — D>e). 'Điệp Mia 'Lở : : Đươrg 'Xuân к ảo, 1SS8, 1973 (D?e) ; Pỉìạĩĩi Đifih_Lcĩig. 197Ố íB-L — D. é) ; Dzrcvng Xuân bảo, 1980.

Mặị cũt hiiìlr íh e o ‘đư Vne từ - bần Lược Khiêu đến bản № Quản, vùng BÍDg í ,a Ọìuy 'ĩi Trũng- lũ r n lh lỉnh UEO B ẳn ợ . Mại cả’ nàv tỉ’:éo Ịĩỉô íâ của Pbạrr. Đình L cog (Ị.97Õ),■ đưựư ihe biện dưói dạng sau đảy : 1 i b ) í kốt vó'i cốc lởp k-ẹo; cái. kết rnũư xám saiih phủ chỉnh hợp trên ??-ìẠd Nà,Ngần. Dà,y 50m; 2) đá phi'ea 5ẻf TOŨIỊ 'SấM.xanh, khi bị phong 'hóa'trử thành mầu vàn<? nâu. Đày 1О0Ш ; 3) ."'đá phiến ЙШ 'vả xám sanh, ậôi khi lẫn cáí-Yà vòi. Dày 50m.

' -Tỗng độ đũy của điệp kbỏng quá 2Ĩ0/1Ỉ. Ranh giới trên, của điệp được nhận biùt'vci'ràng khi xuất biện những ỉớp'riìcng dố'vội đầu tiên tỉ.mộc điệp- Nà Quản.

Cả lửp dưới cùng-của điệp nghèo hóa chạch (Ạcrospỉrifer ■ sp., Hoiuelỉeỉla sp.,'Ịỉýr>leỉ\o!iỉẹs wangi (Бои));'Tử isbầiVgiữâ ĩt.ặt cat của đỉr-p clú ng trơ nên phong phú và mang Ịính chCì điền hiuh của phửo hệ E u rgsp in fer ionkỉnensis. Trong

rạặí Cắt này, E. Đ. VaxiỊevxkaia, Dương Xúân Hảoị Phạn) Đinh Lotrg và Tống Duy Thíiih đã thu thập được : Buryspirifer tonỉíỉnensis (Mans.), Di< oeỉoẹtrophia anna- miiịca (Mans.y, Hysteroütës wangi (Hou), Parachonetes seìịi (Mans.), Slropheodonìa orim la lis Mans., Douvillina pat lei (Yin), Megastrophia ex gr. concaua Hall, Sche* UwienPlla lanlehoisi (Mans.), Howellella sp., Áưlàcelỉa{?) zham oida i' Zuong et Rzons., Thiemella communis Yin, Fenesiella sp., SemicosciUum ex gr. rackovsii Nekh., Anthinocrimus m inor Yelt.., Calijmerie ex g i\ bhunenbacht Bueb.

Các đá của. điệp Lược Khiêu được „cảc íảo giẳ trước đây mò tả như trầm lích. Eifen dửỏi tên gội đả phiến chửa Eurijspivifer lonkinends hay điệp Mia Lẻ.

'Trong công trình này phức hệ Eurijspirlfer lonkinensis và điệp Lược Khièu được chứng XẸÌnh có tuồi Devon sớm (xem chương III). Việc -sến các trầm tích kề trêii vào điệp Mi'a Lé, theo chúng tôi, làkỉiồng thỏa đárg. Điệp Mla Lẻ bao gồm các ổả phiến, sét vôi và đá vôi nằm xen bễ với độ dày khoảng 500/ri vk phô biến trong đới tướng cẩu trúc Sòng Hịếm ỏ' phía tầy của đỏi Hạ Lang, Xét \ ề mặt tướng đá, các trầm tỉclì đang xem xẻt khác biệt vở i điệp Mia Lé bởi sự vắng' mặt của thành phần cạcbonat. Hiện nay khổng có những dẫn liệu đáng tiỉì cậy đề đối sảnh chính xãc ranh giới dưỏi của các điệp Mia Lẻ và-Lược Khiêu. Trên eơ sử những dẫn liệu kẽ trên, tác giả đề nghị phân định điệp Lược Khiêu. Đâ của' điệp Lược Khiêu phỉ> biến rộng rãi trong đói Hạ Lang, chủng đu'ực ; theo đổi đễ clàr.g ngay dưói những lóp đá vôi đầu tiên của điệp Nà Quản.

ĐIỆP NÀ QUẢN (D u zn q)

Calcaires eiféliens: Bourre!* 1922; TỔng.D.uy Tiịianh, 1957. Các bậc Eifen- Gioet (part.) ; Vaxiỉevskaia (Dovjikov và nnk, 1835). 'Ểăng N à Quản ': Dường'Xuân Hảo..,. 1968. Điệp Nả Quản: Dương Xuấn íiảo , 1973; Phạm Đinh Long, Ị975.' Tăng Nà Quản (part.): Dương Xuân H ảor 1975*. Đá VÔỊ Nà Quẫn và 'đ iệ p Nà Quản (párt.) : Diĩơng Xuân Hảo, 1975b, 1980.

Mặt cắt chuẫn : mặt cắt Nà Quân — Bằng Ca, huyên Trùng Khánh, tĩnh Cao Bằng. D ưỏi đây là mô tả của Phạm ĐìnỊi Long (1975) v ó i những bô .sung v ầ hóa Ihạch San hô của Tống Duy Thanh : 1) Dằm chỉnh họp trên điệp Lưọv. Khiêu là đẫ vôi tái bết tinh màu xám sẫm chứa: Ảmphiporct sp. inđèt., Çladopora sp., Coenỉtes cf. vermicular is (M’Coy). Dày 40m ; 2) dả vòi màu xám,- tái kết tinh, phân, lóp m ỏng, chửa A m phipota sp. inđet,, Coenỉỉes sp., Dày 6 0 /n ;'3) đá vòi kếM inh'yếu hon v ó i những lóp bẹp sẻt vôi vát nhọn, chứa Pavọsites goldfussi Orb., F. regu-~ ỉarissimus Yanet. Dày 50/n ; 4) đả vôi hạt nhô chứa Fcwosiles sỉeỊỉaris Tchern., F. regulỉơrỉssimus Yanet, P aras’rial G porơ champangensừ:. ïcmg-dzuy. Dày 56 m;5) đá vôi màu xám hạt nhỏ vó i các lóp kẹp đá phiến vôi màu đen, cbửa: 'Noiva- k ia sp'., Vỉrialelỉina daleịemis Bouc., V. irregularis B o u c .,’ V. sp . Dảy 2Q/ÍỈ ;6) đá vôi tải kết tinh hạt nhỏ, màu xám và đá vôi phân lóp mòng, chửa Favosi- íes shengi. Lin.."Dày 60/íỉ ; 7) đá vôi silic phân lóp mỏng.- Dày 15/íì ; 8)'đả vồi màu xám; hạt nhỏ, phân ỉóp mỏng vỏi rụột ít ióp kẹp sét vôi íhống, khí‘phong hóa chuyến ihành đả màu nâu đỏ. Dày 50iTỉ ; 9) đá vói màũ xám, hạ! nhỏ, phân lóp dày (đến Im), đôi ,chỗ bị tái kết tinh. Dãy 20m; 10) đá vôi màu xám, hạt nhỏ, phân Ịớp mỏng, chửa: Ẹauosiỉes sp., Thnm nopora aff .kolodaensis Bubat.. .Dày 80/17'.

Tông độ đày điệp Nà Quản tro'n4 mặt cắt eỈỊUẪn khoảng 40Cm.'Phạm Đình Long đẵ chia điệp nàỳ thành hội phụ điệp. Phụ điệp dưỏi gồm óác tập từ 1 đến

23

4, còn phụ điệp trên các ỉập còn lại. Nbư vậy, phụ điệp dưới'chủ vếu gồm các đả vôi tái kết tinh,'Cồn phụ điệp trên — đả Yồi 'hạt'nhỏ. Độ đày phụ điệp dưới 230m ,'phụ ctiệp t r ê n k h o ả n g 20017?.

- Đá ẹủa diệp Mà Quản phô biến rộng rãi troiig.;đớỉ Hạ Lang-và cạ trong đới Sông Hiếm nữa- TrOũg đỏi Hạ Lang, điệp Nà Quản dê phân biệt do nằm trực íiểp trên trầm tích lục Dguyên cua điệp Lược Khiêu. Sau đây là'danh sách hỏa thạch đẫy đủ của điệp Nà Quẳn : Faüosites reguỉarỉssinms Ýaneí, F . goldfussi Orb., F. robuslus Lee., F. shengỉ Lin, T . aff. cronỉgerus (Orb.), F. saurini (Font.), F. stelỉariẹ Tchern., Packijfavosites polymorphus (Goldf.), p . vietnamiens (Dubaí. et Tong-đz.uy ), Emmonsia yerứacensis Font.; Squamoeịavosites délicat as. Dubat., s . aỉveổsquaniatus Toiìg-ckuy, Strialoporừ shandiensis DubaL, Thamnopora koỉoda- ensỉs B iĩbat, Pữraslriaiopora ĩihampungensis Torig-ckuy, Cladữpora graciỉis Saìeé in Lecompte, c . aff. crassa Y á n e í,c . cf. zeaporoides Dab&i.f>Alveoỉite$ aff. insia- nis Tehern., Coenites uermicularis (M’Goy), c . ỉeneỉỉa Gurich, Heỉìoìỉtes porosus (Goldf.), H. inỉennediíỉs Le Maître, H. cambạoĩ Tong-dzuy, Tabulophyỉlum curio- septatum Buĩv., T. schlutẹrỉ (Peetz), T ryp ỉa sm a aequábilis (Lọnsd), .Spongophu- llum haỉỉsiioiđes E lher., . Çuçtienophÿlium việtnamicnm (Bulv..), NoivaỊậa■ sp.. V iria td lina đaỉejen$ịs Bouc., V. irregvlaỉris Bouc., V. sp..

Trong sổ những loài và dạng bẹ trên, thuộc Dhụ điệp dirới là: Favosifçs reguỉarissímiỉs. Ỷaiìeti F. qoldfussi Qvh., F. saurỉni (Font.), F . sỉeUaris T:hern-, Emmonsia a il. -yenlacensis Font., Squam eofavòsỉtẹs íứveosquamaỉạs T-ông-dzuy,'5 . deỉicatus Bnhat., Pữrasíriaìopõra chamoungensis ToDg-dãiy,. Helỉoỉỉtes- iiüer- m édius . Le -'Maître, -v.v... Phần lởn những dạng còn Ịại' 'ơặp trong phụ điệp trên. Theo tài ỉiệu của Dương Xuâxi Hảo (1038), trong 'điệp Nà Qaẳn (cỏ lễ .trong-phụ điệp dưó'i) cữrig có gặp các đại biêtí EurỵspiriỊer tonkỉnensỉs (Mans*)»

Tên gọi «N à Quẫn» được Bương Xuân Rảo (1968) dùng đầu tiên khi ôĩig xác lập tầng Nà Quản, Theo ôug, tầng Nà Quản tươHg ửng yởị đá vôi Eiíen, ỉỏại đá. này chuyên tiếp liên tục ỉôn đá vối.Givet. Ltíc đầu ỏng chưạ thành lộp điệp, không chỉ Tổ và .mô tả mặt cẳl clìUẳn, nhưng trong'Cổng-trình sau đó (1973) ông dã dùng lên «đ iệp Nà Qtiẵn » và^định tuỗi Ë ifen muộn cho nỏ. Muộn hơn (1975a) cũng lác gi ẳ này đẩ-gộp tất cả đá vôi của'.etc điệp Nà ’Qụận vầ Hạ Lang (mà ông gọi là đả vôi E ifen và Gỉvet) vào khối ìơọ-ng củạ íầng Nà Quân. 'Trong một công trình khác còng bổ cùng năiá «y (I975b) tầng Nà Quản đưọc th a t.tb ể bẵng ỉhiìật ngữ <rđả vôi ..Nà Quản tu G ỉ, Eifen — Givet«, còn trong công trình muộn hơủ(lSSũ) ông ỉại m ô ỉả iẫt'Ca các'đá lương ứng với điệp Nà Ọuẫn và Hạ Lang t à o 'khối ỉưọTíg « điệp Nà Quản». Tổt nhiẻii đ fíu đó không' phải ỉà cách lầm đủ Gổ ổắn. íroxig công Lốc địa titfig.

TroníỊ Guá h-ifil; đo vẽ bân đo lỷ lệ 1 ;2G0 0ỔÓ ỏ' đới Hạ Lang, Phạm Đình Long và đdng Dghiệp (1975) đã phục hòi điệp Nà Quẫn và mộ tả mặt cẳt chuần của Mỏ. lá c tác giả của công trinh Qầy áã nhẩt Lrỉ vửi Ỷ kiến' của Phạm Đình Long và đề suất cửa ÒIÌÍS chia điệp Nà Quản thành; hai plìii ẩiệp: dưởi vậ trên. Hóa ihạừi ệỗa điệo Nà Quân cho tuổi Z!icnồv — Eifen (chúng toi sẽ,trinh bày rổ hơn kỉri phfcn ílch cấc phức b.ệ bọa thạch),

ĐIỆP HẠ LÁNG (Djgv 'hỉ)

■ Série đe . Ha Lang (pẩrl,): - ĨÌ0Hrreí, 1822 Sạurin, 1953. Oưralo — perinien (pari,).: Bourret, 192 í. Các bậc Eifen — Givet (part.) và hệ tànợ Bản CỎỊig (papt.)ì

27

Yaxüevxkaia- (Dovjikov va nnfc',. 1965) ;. Dương' Xixận ỈIảo, 1975, 1980. Bàc Givet (•đá VOI Give tỳ. Tong Duy Thanh, 1965, 1S67; Dương Xìỉấn Hắo,. 1973. Tăng Nà Qũận '(p art.)í ÌỌươEg Xuân' H&ọ, 1875. Đá vôi ỹ ĩở Quản (p art.) ,/đổ vôi Lũng Khí Cháo: Dương Xuân Hảo, 1975, 1980 (đ iệp ). Đ iệp Bằng- Ca (part.): Phạm Đình Long, 1975 (non Dương Xuân Hảo, 1980).

Mặt cắt «hu&n; là .mặt cat Nà Quận — Bẳn g Ca ở huỳộn Trùng Khảch (Cao Bằng), theõ mô tả của Phạm Đình Long, trình tự đá ĩihu- sau: . >

1) Chuyền tiếp trên điệp Nà Quẫn.là đá vôi. x&ra sễm hạt inịìi .tái kễt tinh yếu, phàn, lởp mông có sen iihững lóp TEiỏng hoặc thấu kính tìả phíếĩì silic màu xổm đen. Dày 70 — 80m . Hóa thạch gồm: Ạ m phipọra Tãmosa (Ph iỉ,), DendrosteUa ỉriqelme ( Q u e n s t T abu ỉophyIIum s p .; 2? đá vói xổm' đen hạt.m ịn sen kễ cầc ỈỎ’P mỏng đá vôi tái kết tỉnh hạt nhỏ. Đá phàn íớp mong, -và trung hình,, thỉnh thoảng cỏ xen những lớp kẹp m ỏng đậ si lie, Dày 140 — 15ÜJJCU Hỏa-thạch 'cỏ: Atĩìphipora sp.. Strinaocephaiüs (c f. s .b u r t in i Đefr„); 3) đá vôi ‘hạt mịn rảm âen, xảĩĩịỉ sẫm phân lớp mỏng và trung binh cỏ sen những ỉớp môoag silìc. Dày 1 lõ — 13Ỏ7ÌỈ.

Vồo khọẳĩìg íirơng ứng với tập 2 vè 3, Dương; Xuân Hảo và nrik (1975) đã phảt hiện: Tham nópora poỉỵgonaỉic (Mans.). Cữlĩapora bạitersbuỉ ‘(M. E. H'.)» Pseudomieropỉasma cf. fo'ngi (Yoh'i, -p. cf. liraHca ^SoshỉO, A m p h ip o rã ramosà (P h iỉ.) , .Stringocephaỉus'burlinỉ D efr..

Phầa mô tả trên' đây đước Phạm Đinh L on g (IÜ75) gbẻp vàò phụ điệp «Bẵng Ca»-đ?xợi, còn phụ điệp «B ằng Ca» trên ỉà đá-vôi siỊie và đá phiến"silic* •Bờn s, thời ông ghép hỏa thạch thu Ltaập đirọ-c ỏ' tú yến ínặí cắt Bản Luj3g'— Mốc 'biên g iỏ i 43 vào p h ụ ‘điệp này đề tính tuồi Giv.eú Phần mà Phạm Đinh Lo ĩ', g cho là phụ điệp,«B ằng Ca» trên thực tể lại thuộc ổiệp Tốc Tát, cbúng tòi sẽ đề cập đến khi mô tả điệp Tổẹ Táí. Chính õựa trên khối hirọng của phjm đá phiến silic vá đá vôi silỉc này mà Dương Xuâa Hảo (1975, 198*0) cũng đẩ ìại phân định một điệp Bằng Ca và định tuồi Frasni.

Như vậy, tên Bằng Ga đã dược hai nhà Ổ Ịa cbất dung đế đặt têu cho Lai phân vị địa tầng khốc- nhau: điệp Bằng Ga của Pky.iạ feinh Long'cM ỳếu ứng VỚI đá vôi Givet còn điệp Bẵng Ca của Dường Xuâli B ả o ứng vỏì^pliụ điệp TÔÇ. Tốt dưới.

Xem xệt. lại vắn liệu thì loạt Hạ Lạng, .(.série ỏe Ha Lang) đo R. Bourret (Ị922) sác lập về cơ lìân.ứng vỏ'i khối lượng đá vôi h iện đơợc xác GỊiỉii íuSÍ Givet ò 'vùng Hạ Lang, do đó chúnẹ tôi đề nghị dùng ỉại tên gọi íiạ Lĩ-X.g ể.ề cbi phân vỉ địá tằng gòm cảc đả' vôi Givet như mô íẳ ở trên..

Hệ lầog Ban Gỏng đo E. Đ. Yaxilevxkaia Ợ)ữ' jíkoỶ .và m ik, 1863) xác iập Irong tlìực tế gồm nhiếu đả vôi có tuỏi khác nhau, Ịihưng một k’fîG.v iượng lứiì cũng ứng với điệp íiạ Lang mồ tâ ở đây. Kbôpg Ibí? dừng sự đồi tnồu đậ vòi thành sám trâng đề cho Bản Công là Jiỉột phân .vỉ địa ìâng đạng. chujftn tiép íưởng của điệp Fíạ Laiig. Chủng tòi coi về cơ bân hệ tang Bản■ Cỗpg íậ đờng nghĩa vớ i điệp Hạ ,LaAg.

Hóa thạch của điệp Hạ Lang ở mặt cắt GÌLUầíi không phong phủ lẩm, nhưng ở các tuyến .mặt cắt chư Bản Lung — Mốc biêrt giới 43,. vùng ..Lũng Kbí Cháo cũng r.hĩĩ vùng lần cận Eạ Lang v.v,. Dương Xuân Hảò; Tống Duy. Thanh, Phạm Đình Long, Nguyễn Bửc Khoa, ’Nguyễn Thơm, Nguy!:: Đinh VÒPg và lốẹ nhà địa chất khác đă phát hiện và xác định: Am p h i pọra -ram m a (Phil.), .4. radis Lee,. Á. angusta

28

Ъее. 'A. aff, blokhini Y&r.-y Acỉinosỉrọưiã cỉaĩhratum ỈSỵcb., Strom aiopỡra concert ỉrica GoỊdí,, Tỉiaiĩinopora nichũlsoni (Freeh), T. polỵỊoraỉa (Schlòth.), T. poiy- ĩgonaỉiẩ (Mans,), T. angustaLeо , T. paly trem atiform is Toflg-dzuy, AlueoỊiíer cdmira- biỉis Tong-dzuy, Crassiaỉoeolỉtes crassus (Lee.), с . crassiformis (Sole.), Caiiapora battersbiji (М. E. и .) ,” c . robusia Thom, Alveolitelia polonica Nowiiiski, A. cella Tchud., Scoliopora denticaiala (М. E. H.)> Dendrostella irigemme (QuensL), Sociò- phijlluni halangense Khoa, TemnophijU um a ff . wait he ri (Yoh), Neqsiringophyllnm hetẻro pHylloides. (F rech), pseudo mi его p i as m a cf. fon g i( Yoh), P: cl. uralica (Soshk.v

. Grypophyllum a ff. carinaium Soslik., M'cicgeea cf. m ultizonata Reed, M. aff pu'lrhra Soass., Zeolo.ama m írabiỉe (Khon.), PM llipsastraea sp. Stringocepbs’vs buriini Defr., EmanueHa cicer (E icliw .), s pi nail'у pa aspera. Dalro., Desquamalia ex o r . desquanuita Sow., ỉvảeĩina (Proceruíina) valivkini A n d . Phức hệ hóa thạch vừa kê trân kliẳúg định íuồỉ Givet của điệp 'i ạ Lang, Điệp phân bố rộng rãi ở đới Kẹ Lang ỵ à.cỏ quan hệ chỉnh hợp !>4§n điệp Nà Quản vũ cũng chỉnh hợp với điệp Tốc Tát phủ trên.

ĐỈỆP..TỔC TẨT (ZMi — fm t t ỵ

B ả vối dạna dải (Caicaires grioUes), Devon. tbượiỊg: Bourret, 1922. 'Bá'phiện Piero poda,. Đe von' tiiirợng: BcụiTet, 1923. Qá oôi vân đổ,-.Fata en’ (Dart.): Saurin ■ 1956. Các '.bậc Eifeh — Givet (part.): D.ovjikov và n ạ t , 1965. Đ iệp Bằng Ca, Giveí (p art.): Phạm Đình Long, 1973. Đ iệp Tốc 'T á t:- Phạm BĨnh Long, 1973; Devon thượng (DM )- Trần Văn Trị và link 1977; Devon th ư ợ n g : Tống Duy thank, 198 Cúc irătìĩ ỉ ích Givéỉ ( part.): Trần Yen Trị và nnk, 1977,

Cốc trầm tích thuộc điệp Tốc Tat phân bố khả rộng rãi ỏ Hạ Lạng, Trùría Khảtib và Trà Lĩnh (Cao Bằng). Đặc trưng của thành tẹo này là có cấu tạo dạng phân dải sặc SG ỗ ptrầH trên và đá phiến silịc, silic vôi phần iớp mỏng ợ phia dưới. Đi?u П&У phản ánh rất rõ ỉ rên mặt c ẳ íT ò c Táỉ gf!n .khu mỏ naapgàn thuộc huyên Trà Lĩnh vậ ở .m ặ t c ắ t ‘Bằng Ca thuộc huyện Trùng Rliánlì. Tại mặt cắt Tốc Tát, thứ íự địa tầng của cảc tập từ dưới lên trên như. sau: ^ đá phiến sét-silic sảm vàng, phân lớp mỏng 1 -—ЗсТп^хёп các ỉỏp mỏng silic vôi hoặc các thấu kính vôi xảra đen. Dày l ó o — 150m; 2) đá phiên sét siiic màu Ịốm, sám náu khi phopg hỏa có nhiều lỗ hổng dạng xốp. ố' phần trên cùng cỗa .tập các lớp sẻt silic có nlĩiễm Bangaii hoặc sen các lớp mangan rất mỏng. Trong tập này đã phát hiện được các Tay cuộn: 'Desquamatia ef. zon :laéfofmỉs Aleki Và Tentacưlita: Hoinocienm a ff. kik iem is Lịasch. Dày 100/n; 3) đá vôi phân lóp đồ у cỏ xen các lớp sẻi vôịí sét si lie phân lớp mỏng màu nâu, ỉidng, lục. Trong các lởp sét vối đá gặo một phức hệ Răng nỏ;-’., phong phủ thuộc đới Piiìináỉolepís m argin ifera: Paỉmatolepis -glabra QỈabra Ulrich et BassIer,.F . glabra, pectinatạ Ziegler, p. mỉnuta Branson eì Melĩl, p . m iìviỉa schleizia Heims^í*. qdadrantino. dosa inflexa Muller. Dày 40 — 50m; 4) đả vòi phân 1Ỏ'P dày, tái kết tinh hạt thô màu đen, xảm ùen cỗ rấí nhiều, mạch canxlí. Dày 30 — 40m; 5) đả vòi Daàụ xám sảng, 'xám lục Sen các ỉớp sét vòi, vỏj silic cẩu tạo phản dải nhưng kr.il.đặc trưng hơn so vói c.ác lớp trong tập 3 ctia mặt cắt. Tập này chứa mang an dày 60 —''ỉbcm. O’ đây, trong cíid iỏp vối và vôi-sét nẵm trên, và dưới quặng, gặp cấc dạng Hầognón: Paỉmaitílepis minnta sck’eizia Helms; p . glabra It p i a Ziegler et Buddie P. gracilis gracilis Branson et iỉehl p. perlohata- perìobù. n Uirich et Bassier

29

p . periobaia schlndewolfi Müller, Ligottödiita tnónodeiítợtạ. ßi'schoff et Z iegler,• Tripodellus robustus Biscköff, Poíggnathus ỉtỵriacựs Ziegler, p . granulosus Branson et M ehl,:/5, subserratus Branson et. Mehl, p . znepolensis Spasov, p. cf. obliquicos- iatus Ziegler, p . sp., Diplododeïla aurita Sanneman, Hindeodelta suistüis Bassler, lcriodus alternatüs Brauson et Mehl, Prionlodina'i smithi (Stauffer), spathognat- hodùs strigosus (Branson et Mehl), Ozarkodina sp.. Cững tại đây Đoàn Nhật Trưỏng (1980) đã mô tả các dạng hỏa thạch Trùng lỗ: Quasiendothỵra kơbeitiisana Rauser, Q,-mirabilis Tschern., Q. çoriimuïus.Rauser, Uraỉinella bicamerata Bykova. Ngoâi ra, ở mặt cắt Bằng Ca, trỏng ẹảc iớp đậ vôi màu đen nằm sát đttới vỉa quặng ínangan đã gặp cảc đại biếu Tay cuộn (Dương Xuân Hảo, 1973): Schừophoria aff. shuharka Martynova, Pîica tifera aff. nigerỉna Martyríova, Doneỉlct aff. minima Roíai, Camaroíoechia aff. baitciỉmsis Reeđ, Aỉhỳrbi cf. sulcifera Nalivkin, Overtonia sp., € y r to sp ir i fe r sp., Chonetes sp., Barroiseìla sp., Linguía sp., và Chân rìa (Đặng Trần Huyên, 1976) ỉ Posidonia (K a rád ịa lin a ) venusta (Munster)_, P. (K .) aff. nạlivkinỉ Sađykov. Cũng tại mặt cắt này còn gặp các đại biềù -Trùng lỗ: Septa- glomospiraneiỉa aff. nana B eitl., Pnrathuram mina elegans Po jar k., p . e s gr. cushmani Snl., Çribrosphaeroides afỈ. oaalis Ppiark., l ỉralinèUa bi earner ata- Byki N eoarchctesphae'ra polypora (Àivtr.) (sác định của Ekíova, 1977). Dày 100— Î20m.

Dựa vào đặc điếm trầm tích và đặc trưng 'các hóa thạch đà được phát hiên ỏ' trên, chúng tôi dbiân điệp Tốc Tát thành hai phụ điệp; phụ điệp đưởi hao gôm tập 1 'và tậ p .2, chủ yếu là đá phiến sét siỉic sen càe lóp silic vôi có nhiều mangân chứa hóa thạch Tay cuộn và Teníaculiía; phụ điệp trên được đặc trưng bằng đả vôi, sét vôi, đỏi nơi có sen các IÓ'P mỏng silíc, đá có cấu tạo dạng phân đầi màu sặc sỡ, M ò gồm từ tập 3 đến tập 5 trong đở đẩ phát hiện m ột phửc iiệ phong phủ hóa thạch Trùng lỗ, Răng nón, Tay cuộn, Chân riu. Phân tích các hốa thạch sưu tậo được trong điệp Tốc Tát đã xác -nhận điệp đó cỏ íuôị Frasni v i Fannen {Dúi' — ì ĩũt t ) .

Cũng cần phải riói thêm rằng, do đặc điềm trầm tích trong khối lượng địa tầng của điệp Tốc Tát có những nèt khác nhau nên Dương Xuân Hảo và nnk (1973, 1980} đã phân định h,ại đ iệp: điệp Bằng Ca (D$tv bc) và'điệp Tốc Tát (D3 — .Cl tỉ) . Nhưng'qua nhiều thảo sải"chúng’,tôi thìíy rằng thực tế;ố’ nhiều mặt cắt khô«g thề phân địnli đư ợ c.như vậy. Hơn nữa sự có mặt. của các lớp silie nhiễm mangan ở phần trốn của’phụ điệp dưới đẵ. phàt triền lên thành vỉa maugan trong phụ điệp trên. Đó ỉà dấu hiệu nói lên tính chất kế thừa về mặt trầm tích, tỉiíh đồng -nhấl của một thề địa chất được thành tạo trọng khoằng thời' gián tử Frasni đen Femap. Chính vì lẽ đỗ mà trong còng trinh này điệp Tốc Tát với hai phụ điệp như đ ấ rdô tẫ ở trên cũng bao gồm điệp Bặng Ca, theo cách hiễu cửa Dương Xuân iíảo.

Cũng tên gọi Bằng Ca, Phạm Đỉnh Long và nnk (1973) trong quá trình lập bản đò địạ chát 1: 200 000 cho tờ Long Tân — Chinh Si đã phân định điệp Bằng Ca tuổi Givet. v ề cơ bản, khối lượng của điệp Bằng Ca do Phạm Đình to n g mô lâ là ứng với'-khối lượng của loạt Hạ Lang như chủng tôi đã nêu trên kia.

Về quan hệ địa tầng', điệp Tổc Tốt nằm' chỉnh bợp trên các thành tạo thuộc điệp Hạ Lang ở phía dưóỊ. Quạu hệ đó đã.được xác nhận bắng thế nằm ổn định của các đá và sự thay đổi từ từ về mặt trầm tích từ điệp Hạ Lang lên điệp Tốc Tát.

Ở mặt Qắt Bẳxig Ca, quan hệ của điệp Tốc Táí vó'i các trầm tích nằm trên ch ư a. quan sát được rổ ràng. Tại mặt cắt Tue Tát, cảc trầm -tiẹh cua điệp bị chặn

30

ïrèn l)ỏ'i tầng đắ.phiểạ sỉlic, silic vôi (spongolit — Nguyễn Biêú, 1969). Ớ đây đẩ gặp một phức tập phong phú hỏa thạch Răng nón : Pseudopoíygnathus nmlistriatus Mehl et Thomas, p . iriauguỉus p ina lUS Voges, Dollgmae bouckciezti Groessens, D. hassi Voges, Gnalhodus cf. commulatus Bïanson et Mehl. Ngoài ra còn có nhiều di tích chưa xốc" định của Tay cuộn và Huệ biên. Chưa có dấu .hiệu gì chửng tò cỏ giản đoạn trầm tích giữa tầng « spogolĩt» nàyvvỏi đâ vôi của điệp Tốc Tát nên hiện, nay cỏ thê coi là chúng chu yen tiếp liên tục vói nhau.

3. KIỀU MẶT CẮT SÔNG HIẾM

Các đả.trầm tịch kiẹu mặt cắt này phô biển rộng rãi trong phần lỏn' đói tướng — cấu trúc Sòng' Hiểm. Chúng‘rất giàu hóa thạch và lộ rõ ử các vùng Bảo Lạc, thung lũng sỏag Nhọ Quế, Đong Văn, Yên Minh (Hà Tuyên), Yên Lạc, Tràng Xá, Tlia.il Sa, thụng lũng sông Cầu (ở Quảng Cố), Bắc Sơn, V.V.. Trên lẵnh.thồ phồ biến trầm tícli Devon kiễu này cỏ thế phân chia một số phân VỊ : các điệp SiKa, Bẳc Bun, Mia Lẻ, hệ ỈỎ’P Yên Lạc, tầng Cốc x ỏ và hệ tầng đả vôi màu đỏ. Ngoài ra ỏ' đây cũng' pliât trịặn các trầm tích thuộc cảc điệp Nà Quản và Hạ Lang"(h. 2-2). Mặt cắt đầy đủ nhẩt gặp ờ, tỉiung lũng sông. Niio Quế — tfong, vùnç Đông Văn (Hà Tuyêíi), ơ đây có mặt cât cỉiuẫii .của nhiều điệp như SiKa, Bẳc Bun, và Mia. Lẻ. Hệ lóp Yên Lạc phổ biểh ở ria phía nam của đói Sông Hiếm phân biệt với điệp Mia Lẻ bỏ'i cỏ độ dày nhỏ hơn và trong đỏ phát triận thành phần cacbonat.

ĐỈỆP SIE A (Disk)

Série de SiKa: Deprạt, 1915 (Ordovicien); Jacob et BolUTet, 1920 (E iíé ỉien ); Saurin, 1956 (Ordovicien); Saurin, 1958 (Dévonien in f.) . Bậc Ei[ en (part.) : Vaxi- evxkaia (D ovjikov và link, 1865). T'ilng Mia Lé (part.) : Dươiìg Xuấn Hảo và nok, 1 9 Điệp Sôna Cclu (part.); Tràn Văn Trị, 1964, 1975; .Dươiỉg Xủân Hảo và nnk, 1973, 1975, 1980. Đ iệp N à Ngăn (part.): Đoản Kỳ Thụy, 1976. Điệp Bẫc Bun (part.): Hoàng Xuân Tình, 1976. . ,

Điệp được phân chia sau khi nghiên cửu lại loạt SiKa dó Dep -ai (1915) mô tả lần àầu ỏ' thung lũng sông Nho Quế.

Mặt qắt địa tầng chuần đựọ’c chọn ở SiKa — Mia Lẻ, nơi tbeó tài liệu của Hoàng Xuân Tình (1976) có th ỉ thấy trình tự địa tầng sau đây (nằm khống chỉnh hợp trên đá vôi OrđoYÌc): 1) cuội kết vỏ'i cảc thấu kỉnh bột kết màu dỏ nâu và xám xanh. Bản chat cuội là đá vôi và silic. I)ày 5m ; 2) đá pBicn đỏ sẫm với các lớp kẹp Lột kết, đôi chỗ màu tím đỏ, gặp di Lích cá, Ostracođa và Tay cuộn bảo tồn xấu, trong đó chỉ xác định đưọ’c ỉĩỵsteroỈLÌes sp. Dày I50m; 3) đà phiến nâu sẫm và xanh xám, phân trên của tập xuất hiện cảc lớp kẹp bột bểt. Dày 100® ;4) bột kểt màu x á p , khi bị phong hỏa có mâu vàng phớt hòng, chửa đi tích thực vật. Dàỵ- 30m. Tổng độ dày của điệp trong mặt cắt là 280m.

Trong các trầm tích íương tự nlìư tập 1 và ỏ’ gần mặt Cat kễ írên có chứa di tích cá Polybranchiaspis sp. gần gãi vỏ'i p. liaojiaoshahensis đượl mộ tả trong phần thấp của Devon hạ ở phía nam Trung Quốc.

ơ khu vục phío nam đó'i Sôiig Hife'm, các đả tương tự (Lệj> SiKa được ,mô tả dưới tên gọi điệp Sông Cầu trong các vùng Thần Sa, Quảrg ( '6, Tràng Xá (Trần

31

Yẩrí Trị,' Phạm Đinh Long, DữơDg Xuáự Hảo), 4dupi tên điệp Nà Ngần trong các vùng TràBg Xải Bắc Sơn (Đoàn Kỳ Thụỵ). Căn cử vào sự giống nhau của các đả ĩiìàu. sặc sỡ và các hóa thạch cbửá trong đỏ, các trầm tích phố biến írong đỏ'] .•tướng — cấu trúc Sông-Hiểm kê trệu cần được xếp vào một phân vị-địa tầng. Tân thành quan điếm của Hoàng Xuân Tinh — người đo vễ bản đò địa chat tơ Bằ.0 Lạc (tỷ lệ 1: 200000), đề ngiiị đùng tên gọi SiKa cho điệp ke trên (tên gọi này ổẩ aứợc biết từ hơn nửa thể kỷ írưỏc .(Depraí, 1915)). Hoàng Xuân Tình (1876) đẩ gặp (ịẴc ỉoạt SiKa và Đắc Bun thành điệp Bằc Bnn. Theo đặc tính thạch học và hỏa thạch, lí>ạt SiKa gờm các trầm tích tướng lục địa, trong khi đỏ ỉoẹi Bắc Ban — tưởng biễa xà vũng vịnh. Trong tình bình đó, đúng-hơn eăn pặải phân b iệt hai điệp SiKa và Bắc B u n ,. với đôi ciuit sửa đối và chỉnh xảể bóíi ìikọỉ ÌỊĩG"Ịg của chũnp ỉheơ ỉTiô tả câa Hoàng Xuân’ Tình (1976) i "

Trong vùng' Tràng ‘Xá điệp SiKa gồm cát kẽ!, J ột kết. màu sục sơ YÓ-itãe lớp kẹp đả phiến màu đỏ. O' đâv đã tìm được eác đi Uch cá Porolepỉs spV- Ostềo- lèpidae inc. gen., Asteroỉepis (?) sp.,v.v.-.. Độ dấy của điện irorg m(:í cắí liàv khỏtìp vượt quá 300/n, • . _

• Trong vùng Thần Sá và Quảiìg .Cũ — Sòng Cầu, điệp ‘chu 'YỂạ gồm cảt kểí thạch anh màu đỏ sẫm, xen kẽ vởi các lóp kẹp thưaihửt đá bội kết" va đả phiến.. Theõ Trần'.Vắn Trị độ dày. điệp. này. khoảng 3 0 0 — .400/9. Ờ đầy- cũng gặp các di tích cá Poroíepis íỉp,, Antiarchi, Paỉcteonỉá, di Lích thựe vật Taeuioeracịa.và nhõrũg cĩạng gằh. gũi vó i Eogas-pesia gr.ĩciỉíầ Daber — loài phò- iỉi&ì trp.Jig đja tàiip Devon hạ ỏ- Canada (Trần 'Văn Trị, Ĩ976). ' '

Trong'vùng Bắc Sơn các tập của điệp được ©oàn Kỳ Thụy mỏ tâ clưól tên điệp Ná Ngân, nhưng điệp Ná Ngần CÍ1Ỉ phố biển- trong đổ-i Kạ Lạng. •

Theo tái liệu của J. Dẹprat (1915) và s , Saurin (195o, 1958), ỉron.a các đá của loạt SiEạ do J, Đepraí phản chia đã phát 'hiện đưọc các di tích cả ÀBỈerolepis sp., Họmocteụs sp. và'thực'vật Bụt roire phis aff. aníiquaiư Hall. J. Depraí (.1915) và E. Saurin {1956) đã xếp loạt SiKa vào địa- tầng ồrdoyiẹ, nbơnơ các dẫn ỉiệu hóa thạch kề ti-êã -không phù hạp vớ i kết luận này. m à chứng m inh cho tuồi De V CHÍ sớm của đá chửa cliimg. Y kiến này cũng đứợc thê 'hiện trong cônff'trình muộn hơn của E. s.aurin (1958). J. Deprat mô tả thành phần cỊá không chinh xác, ĩiỉurag' những dẫn liệ u về tr ill,h tự địa tầng và đặc tỉnh cô sinh cùa ống-írùng họp vá í ahữiig mô tả trên đày của điệp troág tnặt cắt S ilỉa — M iaL ẻ (¥Ùng íimng làn.o- sông Niio Quế). Những luận chửng chi tiếlhơn về tuCíi của điệp sẽ trìaỉỉ 'bày; íronp ciụrơbg III, dành cho viộc phân tỉch các phửc bệ lióa .thạch và đối sũnb các P'bftr* vị ầịa tầng Devon cảa Việt Nam.

BïJ:? BẮC EUĨĨ ịD ibỉì)

Série de Ва 'Ъоип ; Deprat, 1813 (Oi’dovicien) ; Japob et Ëourret» 19^2 (E li é üen); Saurin, 1953 (Erosien). Bậc Elfen (p a r i.): Vạxilevxkaia '(Dovjikov và DẸk, 1935). Tầng M ỉa Lé (part ) : Dương Xuân Háo và nnk, 1968. Đ iệ p Sổng Cầu (part.): Dơơĩìg Xuftn. Hảo và irnk, lfe73'ínon 1680), 1675; Trần .Văn ìr ỉ , 1934 .1675. Đ iệp Ná Ngän ( p a r i . ) Đoàn Kỳ Thụy, 197Ü. .Điệp Bấc Ban (part.)ỉ .Hoàng .Xuáĩr Tinh, 1976. . . ' ' ■ ■- '

Tảc giả coi khôi lưộrag điệp Bắc Bunỵiương ứng. với phần ẹbủ veil của loạt hue Bun (Depràt, 1915) Và các trầm tích âiïÇ.c hiOàn-g' Xụê.11 Tinh xếp vào phàn trên

32

T Ã 's 5

Toc ĨỚỈ Oj ỉ i

î l eHt? Lanqbïff-y Kr/vầm ĩá ì cịs ntPác A/â/77 ồf z pn

Af / a í éLV p fnl

ô ơ i âưnÙ, L’P bb

Ôị ỉ sk

KÝ Hiệu

&ĩ/tâ à Sc-ùưanỹ Cỡ‘ ĩ è n lạ c

r r-Ị§

S ‘

///// ' B

/■/s// 1 1 ■ j

û u a c zii ôâf- ké't , , \

û a / h f en s er

rzj Ë)àphjçrt SÌỈÌCĐá rô/

ỒỎ rci sét

Đá y$j $f/te \ . y / 4-—Ị Ôớp/ĩiêả j é / rêi

H ìn h 2-2. Các cột địa tăng trằm tích Devon và bóa tbạch chủ vếu ờ kiều mặt cất Sông Hiếm và Khao Lộc:I - MẶT CẮT SÔNG NHO QUẾ

l ì Điệp Sika — A s t e r o ì e p i ỉ sp, B y t r o t r e p h i s aff. a n t iq u a ta Hall2) Điêp Bắc B v n — H y s te ro ỉ i t e s w an g t (Hou);3 ) Điệp Mia Lé — E u r y s p i r t f e r tonkinensit (Mans*)? D ic o e ỉo t r o p h ia a n n a m i l i c a ((Mans. ), P a r a c h n e t e s % e i l i {Macs,),.

S c h e l lw i ín e ỉ ỉa ỉa n c e n o iũ (Mans.), F a v o s i t e s ĩ t y r i a c u s Pen., Squ:.m eofavosites cechicus Galle, E m m o n s ia yen ỉa cens ìsFont. ;

4) Điệp Nả Quân và đ iệp-H ạ Lang — P a ra s i r ta io p o r a c k a m p u n g e n s is Tong-dzuy, N o w a k i a z l ichovens is Bouc.,

N . harranâei Bouc, et Prantl, N . ca n c e ỉ ỉa ta (Rieht.) N cf. r ich ter i Bouc., N . aff. otomari Bouc, et Prantl, P o l y g ­nathus XỊỊỈUS Stauf..

5) Điệp Tốc Tát. P a lm a to ỉ e p i s g ìa b r a u lr, et Bass., p . m in u ta Brans, et Mehl, Q u a s ie n d o th y ra Sp.I I - M Ặ T CẮT KHAO LỘC

1) Điệp Sika — P o lì ịb r t tn c h ia ip is sp ( c f . p . î iao jaoshanens is),2 ) Điệp Bấc Bun — Strop h eodo n ta aff . s u b in te r s t r ia i i s f c o z i . , G y m o s l r o p h ia cf. S t e p h a n i Barr., L in g t t ỉ a ả u s s a u ỉ t ì Patte

3 -4 ) Hệ tàng Khao Lộc — F . s te l ỉa r i s Tchern , F . ko ỉ im a en s is Rulch S q u a m eofavo s i te ! vanchiển i Tong-dzuy,—T h a m n ó po ra -k o ỉod ae n s is Dubat., A ỉ v e o ỉ i t e ỉ ỉ a p o h n e w i Peetz, C o r o ỉ i t e s haoi Thơm et Hung

1) Điệp Sika — Di tích cả 'chưa sác địch ;

4) Điệp Nà Quản — F . re g u ỉa r i s s im u ! Yanet, F . rohustus Lee. P a c h y f a v o s i t e s p ũ ly m o r p h u s (Goldf.);IV - mặt' c ắ t t h ầ n sa - QUẢNG CÓ — cúc ĐUỜNG

l - 2 ) H ợ p tâng Sôũg Càu — S c h e ỉm ie n e ỉ la aff. u m h ra c u lu m Schl. S ữ iv e ỉc ỉ ỉa cf. l o u r r c t i (Mans!), P t ig n a i in a haoi Zuong et Ézons. ;

3) Tâng Mia L è — E u r y s p . tonkinensis (Mans*), D iC o e ỉo s í ro p h ia a n n a m it ic a (Mans.), S íropkeođon ia p a t t e i Yin, F . s a u r i n t Font , C a ỉ ia p o r a d u b a to îo v i Tong-dzuy;

4) £>iệp Ná Quản — Điệp Hạ Lang (đá vôi Cúc Đường): 4a — F . robusíus Lee., 4b — C a U a p o r a b a t t e r s Ị y i (M. E. H.)* V - MẶT CẮT TÙNG YÊN LẠC

1 — 2)Chưa phát hiện hóa thạch;3) Hệ lớp Yên Lạc — E u r y s p . tonk inensis (ManSi), P a T achonetesz ie l i (Mans.), A í r y p a k r e k o v ỡ n s i s Rzons., T h c i a

y e n h c e n ỉ i s Tong-dzwy, F . s t y r l a c u s Pen., C oen i íe s ramosa (Mir.), E m m o n s ia yenlacensis. -Font., T r y p ỉa s m a a ỉ ta ic a (D yb.) , R h y zo p h y i lu m , yen lacenH s Tong-dzuy ; ;

4 ) Điệp Nà Quản — Điệp Hạ Lang — F . g o ỉ d f u s ù Orb., F . robus ỉu ỉ Lee., T ham nopora aff. t i ichoỉsóni (Frech), C a l . b a t i e s h p (M. E. H.),'

VI - MẶT CẮT cốc x ô - ISGẲN SƠN3 ) Hệ tầng Cổc Xô — E u r y s p . to n k in e n ú s (Mans.), D ic o e ỉo s t r o p h ia annavii í ica (Mans.), P arachoue tes %eiỉi (Mans.),

L ẽ p ta e n o p y x i s b a u d (Barr.), F . n i t id u s Chapm,, S q u a m e o f . brusnitzini (Peetz); -,4) Điẹp Na Quân — Điệp Hạ Lang — A m p h i p o r a ramosa (Phil.), C o ỉ i ậ p o r à h a l te r sb y i (M.E. H.).

eụa điệp củng tên đo ỏng' mở iấ. Măt eẳt cliuấn cua điệp đữọc đẫn ra theó mồ tắ của Hoàng Xuân Tình trong mặt cai SÌKa Mia Lẻ {các tập 5 và 6 của « điệp Bắc Bun » theo quan rãệrri của 'ông): 1) nằm chỉnh họp trên điệp SiKa lâ đá pliiến xám sẫm, xảm xanh có lẫn tạp cliăt vôi, óhửa cfi tỉch Hysterọlitẽs cf. wangi (Hou),H. sp. Dày 130/77; 2) bột kểt xánTsẫim bề mặt phong hóa có mảu nâu -hồng» chửa Hysterolit.es sp., Myỉilarca (Pỉectomytilus) oviformis Hall, Dày 190/77.

Theo tài liệu của J. Deprat (1915J, trong điệp cũng gặp Mncrospirifer (?) bachounensis (Mans.).

Trong kiều mặt cắt Khao Lộc ở bên cạnh, cụ thế tròng mặt cắt Tòng Vài — Bản Thăng, Ihành phẫn đá của điệp có thay đỗi đôi chút. -Nằm-chình họp trên đả màu đò của điệp SiKa ỉà đá phiến sét màu xAm sẫm, xen kẽ'với đá phiện vôí và sét vôi, dậy 120m. Trong số hóa thạch của tập náy đã sốc định được Slropheodon- ta aff. mbinterslrịaỉis KozL, Cymoslrophia cf. sỉepkani jRarr.', Lingulella dussauUi Patte, còn ở Làng Đán, có 'Eospirifer ti nhi 2uong, Orbicuỉoidea sp. Đá của điệp Bẳc Burt phô biến trong 'n-hiễu vùng của đới Sông Hiếm, nhừbg ohủhg được xếp ỉioặc vặo điệp Sông Cặu, hoặc vào điệp Mia Lé nằm trên. Ví dụ, jtrong vùng Tràng Xả, tbeo chủng tôi tập đá phiến sét' vôi màu đẹn chứa phong phu hóa thạch Tay cuộn: Howelỉeỉlá mẹrcuri (Goss.), Hysteroỉiỉes wangi (Hon), San hộ: Favosites afí‘. intricatus Poctạ, F. siibnỉlelím (Dubat.), Squcimeofavosiles koỉymensis (Tchern.), Riphaeoliles virgosus Yanet, Thamnoporci incerỉa Regnelí, HeliolUes balkhashensis JvovaJ. và Tentacúlita; Turmalites aff. berịịéri Ljash, là thuộc điệp tìắc Bun, Trong vùng thung lung sông Cầu, đả phiến sét và đá phiến sét vồi chửa Protũt- hyris sp., Howellella sp.j dã tưng đượe mỏ tả trong phần trên của «đ iệp Sông Cầu». Đúng ra chúng cũng càn được xếp vào loại Bắc Bua. Trong vùng Bắc Sơn, trên những lớp mống trầm tích màu đỏ củạ điệp SiKa cũng gặp đả phiến sét xen một số lớp k ẹ p sé t vôi, chứa phong phủ đi tích HụsTerolites vuanqi (Hou), Chone- tes mansuyi Paiíe v .v ... Chủng đẵ đưọ’c xếp vào điệp Mỉa Lẻ'(Dương Xuân Hảo, 1973; tìoàn Ký Thụy, 1978) hoặc'vào crcác tVầm tích Coblen — E ifeạ » (Dương Xuân Hảo, 1975).

'BĨỆP MĩA LÉ ịD m l)

s t r i e de M iele : Deprat, 1915 (Ordovicien — G oíhìaiìđieu); Jacob e l Bourret, 1920 (E ifelien); Saurin, 1958 (Eifẻlie). Bậc Eifen (pạrf.): Vaxile'vxkaia (Doyjikov và nnk, J965); Tăng Mía Lé (p art.): Dương Xuân Hậo và nak, ỉ 968. t ì iệp Mia 'Lé: Dương Xuân Hảo và nvik, 1973, 1975; TrSa Ván Trị, 1873; Hoàng Xuân Tình, 1976

Điệp mang tẻn gội cỏa « Loạt Mia Lẻ>j do J. Deprat xốc lập (19Í5), ông đã xác định'trật 'tự địa tầng sau đây: 1} cát kết,và đá phiến mica (250m).; 2) đả phiến cál lìỉàu vàng và hồng (250m) chửa Spừ ìỊer ionkinensis Mans., s . dongvcin- ensỉs• Mans.‘ Pựoetus inđosinensis.^Ma.n& v. v... 3) đả phiến và sét vôi xen kễ nhau (30m )\diứa Airypa reticularis L., S p in ie r tonkineiids Mans., s . dongvanensíS' Mans.- ông coi các tập 1 và 2 là «phần -thấp của !oạí Mia L é» và .tập 3 — «phần cao của lóạt Mía L é« .

Những tài liêu m ói do Hoàng Xuân'Tinh thu thập khỉ nghiên cửu theo từng lớp mặt cắt SiKa. — Mia 'Lẻ ;(mặt cẳl chuằn) đầ iàrá rổ thêm khối lượng của điệp. Dưỏi đây là trật iự địa tầng của mặt cắt: 1) Rằm chỉnh hợp trên điệp Bắc Bun là

• đả’ phiến màu xám sẫm, khi bị phong hóa có màu vàng hòng và phía trêa là đá

3 -6 8 33

piaiến set xắm xanh. Dày 230m. Tròng-phằn giữa của tập tìm được Hijateroiites sp. Mỹlilnrca ( Plectomyiilus) oviformis l ' a li ' Indỏspirife r spM còn trong pliằn trêri cùng — Euryspirïfer lonkinensỉs (Mans.). 'Stropheodonla pattei Yin; 2) cát kết!'bột kết và những lớp m ỏng sét vôi xen kẽ, càng lên cao theo mặt cắt độ hạt của đậ cừng nhỏ, trong phần Irên cùng chỉ cồn đố phiến với 'những lớp kẹp sét vôi. Dày 170/ĨI. 0 ’ đ ây gặp chủ yếu các di tich Tay cuộn Earyspirifer tonkinensis (Mans.), DicoehslropMa.annamitica Mans. Ýịv.. i ; 3) đá phiến'.sét xám xanh xén kễ vứi đá sét và thấu bỉnh vôi. Dày 50/21. Tập này.giàu hỏa thạch nhốt. Tại đây đã xác định được cốc Sail hô: Favosiles goldfiissi. Orb., F. h ir lüs Tong-dzuy, Squameofavosiies cechicüs Galle ( = s . bohemiçus), Roemeripora a îi . 'bohem ïca (Poctạ), Cciliaporci stelliformis -(Chapman) ; Tay cuộn: Euryspirifer tonkinensỉs ( Mail s . ), ' Acros p ir i fer sp., Parachonetés zeili (Mans.)» Dicoetostrophia annamitica (Mans ), Schelhvienelià sp., Megastro !)hia ex gr.; concava Hall, Síropheodọnta pa tie i Yiil» Hoiưeỉlella sp. ; Chân rìu: Mytilarca s p .; Plerinéa ( Cornelites) c f . dochotoma Krantz, Posidonia sp.

Trong mặt cắt fìồng Vặn — Bắc Bun điệp tộ tốt, tuy không dầy đủ. Nhiều aim tập hốa thạch của E. Đ. Vaxilevxkaia, Hòàng Xuân Tình,-Nguyễn Thế Dận, Tổng ỉ)ny Thanh và những ngưộã^khác cho phép xác định các San hô: Favosite, sfy- riacus Pen., F. saurin i (Fqnt,), F. gregalis Porf., F. plurimispinnsm Dubat., F. in- tricatus Pocta, F. kuniakensis Dubai., F. goldfussi (Orb.), Emmonsici yenlacensis Font,, Squamçofavosites cechicus Galle, -S. a ff . brusnitzini (Peetz), tS. russcinovi (Tchern.), S. óbliquespỉnas (Tcliern.), Echyvopora grandiporosa Tong-đzuỹí Çlado- pora ỵavorskỵi (Dubat.)j Helioliles proeporosns Ketln., v .v ...; Tay cuôn : Eùryspi- r ifer tpnkinensis (Mans.) và các dạng thường đi kèm với nó như Dicoeỉờsỉrophia annamiticạ ( M a n s parachoneles zeili (Mans.), Indospirifer kivangsiensiỉ! Hou, Alhyris tinomachiensis Tien và những dạng khốc; Chân r ìu : Pterinea [Toỉm aiaỵ ĩiheaiaerecla Dahmor; Bọ ba thùy: Proetus iriáõsinensis Mans. Những SIĨU tập San hồ lương tự cũng gặp trong các iởp tiïo'rtg tự ở Bản Mong, Niệm Sơn, Khuội Hòa. Phíin tích phức.hệ San hô, rigay lừ năm 1965, Tống Duy Thanh đã xác dinh tuồi Devon sớm cho cảc đá chửa hóa thạch kè trên, chi tiết hơn vê tuổi của điệp sể trình M y ở chưcyng III.

HỆ LỚP YÊN LẠC (D tỵỉ)

Schistes de Yen Lac fB ourret, 1922 (E ifélien) ; Saurin 1956 (Einsien). Série cie Na Man : Bourret, 1922 (Eifélien) ; Saurin, 1956 (Em sien). Horizon de Yen Lac : Tong~Đzuy Thanh, 1965, 1967 (Goblencien — Eifélien in f.) . /

Sự xen kẽ của đá phiến, sét vôi và các thấu kính vòi Devon hạ phố biến rộng rãi trong các vùng Mỏ Linh Nham, Tràng Xá, Thần Sa, Quâng Q) và Yên Lạc. Tại vừng Yên Lạc, các trầm tích đặc biệt giàu hóa lẾạch đã được R. híourret (1922) naô tả dưới lên «đ ả phiến Yên Lạc» hay ccloạt Na Man«, mà sau'này Tống Duy Thanh chọn làm mặt cắt chuần cho tầng Yèn Lạc (dày 300m). Hệ lớp Yèu Lọc được đặc trưng bằng độ dày nhỏ và có nhị ell lớp m ỏng cacbonat, đó ỉà điềm phân biệt với điệp Mia Lé phò biến b riềm phía bẳc của đới Sông Hiếm: Những tũi liệu đầy đu hơn về mặt cắt Yên -Lạc-đã được-trinh bày’ trong .các:ẹổng trình trước đâỵ của'Tống Duy Thanh .(1965, 1987...). Ngoài những San hỏ đã được dẫn trong các công trình trươc đây của Tống Duy Thanh, trong mặt cắt Ỹẻn Lạc 4ã

34

xác .định thêm ổưọc': Favòsies sutráienùế(Ì)iihíd.), Síiiũtop.ora aff. peetzt Dubai, Caỉiapora stelliformis (Chapman), HeUoLites praeporosus Kelt 11., Hedstroemophyl- lum ex gr. ai’ticulatiim Wdkd, En te lophyHum sp„ v .v ... Trong số Tay cuộn ở đây gặp cảc dạng đẩ được biết trọng điệp Mia Lẻ : Enryspirifer tonkỉnensis (Mans.) và các. dạng đi cùng với 1ÍÓ như Cụmostrophia çf. quadrat ạ Wang, Ậ trypa auri- cưlạtạ Havạs.'; ri. krekovensis Rzons., Parachoneỉes zeilL (Mans.), v .v ... trong số Bộ ba tbùy đẩ xác đỉnb 'được 'Plagỉôỉarìa (?) 0!'iehjrỉilis Max., Ductina ■ ơietnamtca Max., C alym m e cf. blumefibachi Buch, cũng gặp cả cảc đạng Teủíàculita sau : Sty- ỉỉolina minuta Bouc., Megastỵỉiolina síriatissima Bouc, et Prantl.

Trong nhồng năm gần đây một sưu lập lởn mẫù San hô của mặt cật Tràng Xá đã đưọc Tống Duy Thanỉì; Nguyễn Thơm, Nguvễn Thế Dân và Tạ Hòa Phiĩơng thu .thập và nghiên cửu. Thánh phần , loài của San hô gồm : Fcivosites ityrìacus- Pen., F .n it id i is Chapm .,■ F. subnỉtellus (Dubạt.), F. ã ỉ ì . inỉricatus' Pocta, F. fedo- íoui Tcheín, F. concaDOtabũƯátiỊs Tong-dzuy, F. mercierì Font., F. sctụritữ (Font.), P. hirtùs Tong-dzuy, F. goldfüssi Orb., F. reguỉarissỉmus Yanet, F. stelỉaris Tehern. F. kozlow skgi (Sok.), F. iarejaensis làngdenicus■ Tong-dzuy, Squaàieof aoosltes ce- chicus Galle, s . baolacensis Tong-dzuy, s . brusnitzini (P eetz), s . russanovi (Tchérn.), S. a ff . ôvcdiporus HilJ et Jones, • s . thetid is Chekh.,. Etnm ọn sia aff. yenlacensis Font., Riphaeolites virgosus Ydftet, SR. (?) ■ramosüs Ỵanet, Echyropora vukhuci The-Dzan, et Ta Fuong sp. IIOV.,' -E. iran gxaem ừ Ta Fuong et The Dzan sp. nov., Tham nopora incerta Regnel, Th. eleganiula Tclnid., Alveolites cf. lonqicellatus Tcbern., Cràssialvcolites aff. krekQüensis Dubạt., Aỉveoỉitelỉa crassicaulis Dubat. A. sp., Cciỉiciporcị steUïformis (Ghapm.), Cycrâssimuralis Tong-dzuy, Syringopora yavor'skyi Tchern., 5. aff. fascicularis. (Linné) Thecostegites minutas ,Tong-dzuy, Tw erina aff. vermiciilaris Sok. et l e s . , H eỉioliies chekhovichae Tong-dzuy,-H.balkhashensis Kovalevsky, Enleĩophgỉỉĩim es gr. cirticulaium W ahl., Dan- slkọphỵlìam sp., A lta jà sp ,, Zeiolasina Oonyvanensis Tong-dzuy, T ry plasma aeqaabilis (Lond.). Cũng trong m ặfcắ t này-đã XÁC 'định được cảc dạng Tay cuộn Eiỉrỵspiri[er ionkinensis (Mans.) E. saprasPeéiosús traìỉsversus Zuong, Acrospirifer aff. ácaỉeatus (Ẵciinur), A. cf . pvimaeVüs ( S t e i n . A. cf. gerolsieinensis (Stein.) A. bijugosus '.iV(insversu§. Zuong, Ỉ ndospirifer kivçingsiensis. (Hou), ündispirifer pseu- doapLÜestus Zuong (in litt.J, P a r a c h o n e i es zeil'r (Maqs.)> C h o n e ies lc ic ro ix i Mans., c.rnansuyl Patte, DmwilUna paüei (Tin), Sç'heilwieneila lantenàisi (Mans.), Stro- phochoneies à fî, le nui cost at us (Oehl }, Lepỉẩena rhomhũidaỉis (W ile.), Stropheo- donia innaeqiûcosiriaia Conrad,: Megástrophia ex gr. concav a Haìì,' M . orient al is (Mans.), DicoeloHtrophia annanniica (M ina.), Athyris es gr. concentrions Buch, Ầ tr ỵ p à auficalata -Hayas., Spinain jpa £ r . as per a (Daim .), Puqnacina baoi Zuong et Rzoiis., Aaỉacelỉa zham oidai Zuorjg et-Rzons.j GÌossihotoechia aff.. prill' ceps (Barr.). Trong s5 .Huệ .biẽn-đậ sdc 'đ ịnil đírợe''E exacrinìtes humilicarinatus Yell., 'H. aff. biconcapus Yelt, et. \J. DuL'at, H. torulosas, J. Dabat.,

Trong các đá íưưng' tự ả vùng Thần Sa ;vả Quạng cổ đã gặp: Favosites aff goldfussi ồ rb . , ' F. ỉĩỉercieri Font., F: sanrinị (Font.), F. nodosus ( ĩo n g -ă m y ) ,■ Sqaa- meoỊạuọsites cechims Galle, -S. hrasnilzini (peetz.), Thamnopora incerta Reg. H elio l im spõngoỉdes Liáđstrom, BarahslịoliỊệs mi rail us Tong-dzuy; Tay cuộn: Euryspirifer tọnkỉnensis (Manồ.), Piiẹnacina baoi Zuôag et Bzon$.,Họwelleỉla bọu. rreti (Mans.), Dicoelostrophia annamilica (Meus,), paràckonetes zeili (Mans,). V.Y..

,35

M TẰNG c ỏ c X ồ (Đi' ex)

Hệ tầng Cốc Xô do E. tì. Vaxilevxkaia phâr> chia (Dovjikov và nnk, 1985).■ ìỉệ -tầng baọ; gôm đà phiên sét màu đen vởi các lớp kẹp cát kểt ihach anh và .cảe tliĩíụ Kinh vòi, sét vối, phần bố trong nểp lòi Cọc Xồ'tại cảc vủri Ngân Sữn — Pia Oac, thúng -lững sông Gầu, gần thành phố Thái Nguyên." Hệ tần» này đS thu hút đứợc chủ ỷ của các nhà địa chăt tiến hànỉi đó vẽ bản đồ tỷ lệ 1: 200000 Ciủạ: ,các lờ Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuvẻn-Qúang là những nơi, mỉi íliéo tái liệụ của E. Đ. Vaxiỉe- vxkaia, pliô biển cáò đá của hệ tầng Cốc Xô. : Kết quả nghiên cứu cho biết, các đá của hệ tầng chỉ phô Liến tại 'Ýùng trang tâm .của .riềm phia' tây đới Sông Hiếm, cụ tlịễ là tại vùng nếp lòi Cốc Xô ở phỉa bắc và đỏng bắc thị xã Bắc 'Cạn,-trong vùng Ngân Sơn — Pia Oac. Trong công tác vẽ hản đò tờ Bắc Cạn,.Nguyên Kinh-Quốc và đồng nghiệp đẵ tiến hành nghiên cứu chi tiết hệ tằng. ĩ lọ chửng minh rằng hệ tầng Cốc Xô còn phô biển trong lãnh thổ của^đữi Sông'Lổ, tức là trong kiều mặt cắt Lô — Gâm.

Hệ tầng Cốc Xô đày tới 1500m (troftg mặt cắt Ngân Sơn, theo Nguyễn Kinh Quốc). Theo hướng đ i lẻn của mặtjcắt có thề thấjr thành phần vôi được gia tăng. Theo tài liệu của E. B. Vaxxlevxkaia, trong các lóp đố.cua ■ ỉiệ tầng co chửa cảc hóa thạch ĩa y cuộn: Schellivieneỉỉa cf. lạntenoisi (Mans.), Puqnacina baoi Zuong. el Rzons., Hoiveỉỉeỉỉa aff. bourreii (Mans.) 'Chonetes ẹp., vá Qsíracoda:> Beyrichia sp.. Trên cơ sở phức tập hốá thạch trên, E .Đ . Vaxilevxbaia đã định tuồi Devon sỡm.—- E ifen cho hệ tầng Cốc Xô và cho rẳog I1Ó cồ hơn hệ lớp chứa EurysjArifer iohỉdnsnsis (tức là cố hơn điệp Mia Lé).r

Khi đo vẽ bân đồ (1 :2 0 0 000/ tờ Bắe Cạiv Nguyễn Kinh Quốc và đòng nghiệp đã chia hệ tầưg Cốc Xô thành liai phần; đưói và trên. Trong những ỈỎ’P cao Iihẩt của phần dưó’i họ đa phảt hiện được những Tay cuộn: Scheỉhvieneĩla lanỉenoisĩ (Maori.), Eüryspirifer lonldnensis (Hans.), D'.coelostiophia annạinitica (Mans.), Cho- neies inversa Mans., Romellèlỉa sp. (trong, mật-cắt Ngân Son), còn trorig'phần trôn của mặt cắt — cáp San hô: Fcivosiets a ff. alpinus Horn., F.'nifidiis ChapEfifin, Squa- nieofauosites cecầicus Galle, s . brusm lzin ï (Peetz), Ca’aapora ste!lifoi:mis (Chap­man) (trong mặt cat Thúc Giềng — Bân Cháo). Ngoài ra, các nhà địa ehíứ Boàn 202/2 đẵ thu'thập từ đây ẹáe hóa thạch: Squameofcwosiles ex gr. cechicus Galle,S . b r u s m t z i n i (P eetz) , L e p t a e n o p y x i s boiiei (B a r r .) , P a r a c h o n e le s c f . z e i l i (Mans,).

. Các hóa thạch vừa nêu dường như .cúng tuôi -Với hỏa thạch của-'điệp Mia Lé. Nhưng khỏ có thế kết họp hệ tầng Cổe Xủ vó’i điệp Mia Lé vì những í V do sau đây. - Thứ - nhất, giữa hai phân vị này cỏ sự khác nhau, về tướng đá. Hê tầng CốcXề chủ 'yếu, gdm các đâ phiến sét đen vả các lỏ;p mỏng đả vòi, cát kết..thacỉì ạnỊi:Độ dày. hệ tầng đạt tới 1500m. Trong khi đỏ điệp Mi a 'Lé chu yếu cẩn ' thậiìh tử sét vồi và một lượiìg niiò hơn đá phiền cùng các lỏp~kep ì>óĩ kết : đ^lđấý của‘điệp khòng qiUL500m . Thử hai,'trong một khõi lượng. Ịớn của phần dưới hệ lầng Cốc Xô'(hơn 500m), trên đ ịa phận đới Sổng Hiểm.-chưa tìm thốỹ hóa'thạch.

ĐIỆP NÀ QUẢN. (D ir2nq)

Trong đởi sông Hiếm, điệp Nà Quản gồm các đá vòí nằm chỉnh hợp trêu trầm■ tích điệp. Mia Lẻ và chửa phức hê hóa thạch vó i Paụòsiies roúiisliư. Chủng phồ ỉúến 1'ỘDg 1-ãi trong đới Sông Hiểm và từng dược mô tả trong thành phần của loạt

36

Ma Pi Lèng (Deprat, 1915), của các bậc E ifer h ay -E ifen -r* Gỉvet (Saurin, 1956; Doyjikov và nnk, 1965).

Trong mặt cat theo sông Nho Quế ỏ' vụng Đòng, Văn, trầm tích của điệp Nà Quẫn khởi đầu. bằng đá vòi phần Ịóp màu xám, nằm chỉnh họp trên đả-phiển: 8ét vôi của điệp MỊa. L(í, sau đỏ. cỉìầng được thay thể bỗ'i đá vôi sỉlic. Trông đá vôi g ặ p Favosites gojdfussi Orb., p . rotíustus Lee.,, F. reguîarissinuis Yanel, Nowakia zlichovenûs Bouc., N.barrandei. Bouc: et Prạntl. Ở mức cao ho’n là N'. cancell at a (Rieht.), A7, cf. richteri Bouc.. Cùng mức với đới hỏa thạch Npwakià ■ barranậẹi, P h ạ iố . Kim ' Ngân đã xác định Răng .nỏn tụỗi Zlicliov : Polygnathus perbonus (Philip), Belodclla deuanìca (Stauf. ), HìnđeodeUa eqụidentala Rhodes,, Ozarkodina dendanạn i . Ziègler, Pamlerodus unicosfatus (Brans, et Mehl), Spaỉhogncáhodưs steựxhovnẹnsis Ziegler,'S. optimûs Mosk;,.Trichonodeüa symmetrica (Brans, et Mehl). Độ dày của diệp khòng dưới 150m. Phần lớn các vết íộ đá yộĩ Devon truỉỉg ỏ' Võ Nhai,-M e Sơn, Vạn Linh V.v,.. là thuộc điệp Nà Quàn.

Đ IỆ P HẠ LANG {D ĩgv h ỉ )

Trong đói Sông Hiếm điệp Hạ Lang bao gồm câc đả vôi silic vùng Sông Nho Quế, chửa Noiựakỉn aff. otomari Bpuc. et Prariti, Viriaỉelỉina multicost at a Mu (dày khoảng 120/Tỉ) và «đá vôi Ậm phipora » chứa Caliaporct batiersbỷi (M. E. H.) ở Cúc Đường -.“'Ngã Hai, ỏ' Bẳn Thiuij1 phía tây tắ c của Yên Lạc, ở Ngân Sơn, v .v ... Trong đổ vồĩ Ạmphiporạ đã xác định được Ạ/nph ip o ra . rainosa (Phillips),' 4 . cf. taxeperforafa Lee.,' Trachypora cìrcuiipora Kayser, Alveolites admirabiỉis Toiỉg- dzuy , Calinpora battersbyi (M. E. H), Scoliopora deniicuỉata. (M. E. H .)# Remesia sp., Neoíryngophỵllum sp., Grypọphylỉum ừáctis (Frech).

Gầu..đây trong mặt cắt Sông NIio Quể (Đòng Ỵ ăn — Hà Tuyên) Phạm Kim Ngân (1981) đẩ xác ]ập một tập hợp Rang tìón ở mức địa tầng của đả vối silic chửa Noivakia otomari : Polygnathus XijlUS xylus Stauf,., p. pseudofoliatus W it., Hỉnrìệodeỉìa 'Austinmsis' -Stauf., Belodella sp„ Ozarko'dina' sp., -Panderodu.Ỷ sp.j Spaỉhọgnaỉhođm f,]).. Tập hợp hóa thạch .Răng nón này cho tuỗi Givet (ứng'với đói varçus ở Châu Âu).

• 'Đ ỊỆ P t ỏ g t ả t ( D i f r '— ĩ m t t ỵ ■

Série de Mapilen (part.) : Deprat; 1915 (Gotlan) ; Saurỉn, 1956 (Famen)’. Đá vôi vâh đo xen kẽ đá phiến d l ic : Jacob và Bóurret, 1920 (Đevon trung). Các bậc Elfen vả Givet : Dovjikov Vet unk, 1965. Các trâ m tích Givet : Trần Văn Trị và mik, 1977. Đá Dối đỏ sặc sỡ-vúng. -Đông v ầ n : Tống Duy Thanh, 1980.

Các trầm tích thuộc điệp Tổc Tát phân bố ở vùng Đòng Văn. Mặt cắt điễn bình được qv.au sát 6- sòng Nho Quế ngược lên đỉnh, Tu San.'Thứ tự địa tầng từ dưói lên Hhir sau :

1) đá phiến sèt silic phâu lóp xnỏng màu xám, khi phong hóa có'màu nàunỉiạt cbứa^Tentaculiía bảo tồn kém. Dày khoảng 50m ; 2) đá vói, sét voi -mậu' trắng, pliởt' hơ,ng hoặc phỏt lục xen kẽ cậc ỉơp sét vôi màu đỏ nâu hoặc phớt lục, có cấu lạo dạng dải. Dày 1AK) — 15í)m ; 3) đá vòi dạng sọc dải màu sanh [ục, xảm đen phân lớp triing biuh chứa hỏa thạeb Trùng !.ỗ' đơu‘ gỉ&n: -Ammodiscus 'Sp-., 'Quầsie.rir doẾhgrà sp., Arçhaediscus sp., Earlctndia sp.» Bỉsvỉiaera sp., ’P lßdoggra sjj.. D.á-y 70 t— ìooơm . Phạm Kim Ngân đã xác định được eảc-dạog Rang nón : Paỉmatoỉẹpỉs

37

glabra Ulrich et Bassler, p . minuta Brans, el. Mehl, Ozarkodina immersa Hinđe, Hindeodella sp..

• Ở kiều mặt cắt Sồng H iếm , trầm tích thuộc điệp Tốc Tốt cũng cỏ thề/phân làm hãi phụ điệp : phụ điệp dưới là tập 1, QÒI1 phụ điệp -trên la tập 2 và 3. v ề độ dầy trâni t íc h ,-80 sánh kiêti mặt cắt Sống Hiếm vời kiêu mặt cắt Hạ Lang thấy phụ điệp dưới có cbìẹu hirớng giảm daß từ_ đông sang tây, trong khi đỏ phụ điệp, trên thi ngược lại. " — . ' "

Mac dù crc-di tích cỏ sinh còn nghèo nàn va chưa được xác định đầy đủ, nhưng dựa.vào .đặc điếm trầm lích-và vị trí địa tầng,'hoàn toặn có thế liên ,hệ chủng với'điệp Tốc Tát ở kiêu -pxặt' cắt Hạ Lang,

4. KIỀU MẶT CẮT KHAO LỘC

Trầm tích. Devon ở kiều mặt cắt Ehao Lộc phân bố Irên một diện tích không rởn, sát kề phạm vi của kiều mặt cắt Sông Hiếm và, Lô— Gârn, nhưng có đặc tỉnh

M ậ t í i f - k i ê u ỆỈHt9tỡ‘ i ậ €

L . - .. y

I 1;!%..'

1-TÎ- ấ Aa u jạaiại(ĩ iaiCĩạ gOaa átofaeaạa«atQ

' ù ơ c ủ^ ê.ảỹ- 'ín&ỉh ỉsp%' ỸữJỉ"ũS fàâtfr tiw ÿ îu

• I1 1 *>T Tô i f » f i f i À tỊ/r /ệflSi ... 1

$ mau *'om V&t , Té.gmâî/SÏG S tữ đ ữ è iiíĩs Õ ữ £ # /ij -ÀỈBỉtK&eHâ ữ fỀ

t

* .. t S ậ - r. ĩ , 2 ì J.

r ~ Î4 fte î-£ $ v i W tm s / tỉìiiigí ; T _■

ÎS %ữ đ vã / phâtt / ffi \ ’

i 8* ' dâÿ t rncỉờ XữR*

í?< T'~~~T ÿi.v, J’iWJJ ■Sổng', ;

Ï ' ể ỉ ỉ k h i ic ỉ/ k e ỉ"T i" iì-nh

ề t- .. 1 ,1

:T 4 L1\

ì 1. <5, ị í ■-

. ! ! • - .. .T-*—_----- .J........... ■—+--- - -=T'4-”T -

£frỉ i S i m àu xám đen ềỹt> ỳj> tf/í, ph'3/> ỉĩý)Ö rhèrtÿ Ị J S- 1 - iM i a ỉ é

-J_p-^-T vò i 4 'é t c/’u'a : Fa*ứ3i?é4 í / í í / ỉ - S t e y í /xơ/i~ ;m á en tis H ukh.»'S fU a m f f f fa W i f t f Hớ/lif i i tn i Tàfrg-—- 1 - 7

'I 1 ị

ầỊ— 1 — i

4 . “í ù t ỉ phf'ên s é f > s é t Vữ/ m ttờ èĩ&n t'&tfd ĩ s ^ ro p .h fô -

t /à * /# ơ / / . 6ờòỉnter$irì< vỊịà Kớ£/>, Ổỷfíĩ_ữữỉrơphiờ1 ■ € ■ •85 --------- 3 ÏN1 ^ c f. - ĩ/e p /ta ft y ß a r r * } ê& à p ỉr ỉ/éP Ỉìỉìĩiỉ ề?ifởfỹ$

&»V)*5<Ễ).

4í ----- 1——rd ____ ______^ ......... .— . , '■ í

asKĩ£ÂS2r=3=5Ẳũ đ pồf'ềf? m at/ ch ỉ sẩổ >$&*, Ồữ^ fc ề ỉtu ì

< ^ **! G Ợ/ĩ ứ Ỹ ư & e g / t é / r ự a P ỡ ỉ y ế r a t ĩ c h ỉ 3 p ỉ $ Sßy■ * ' í i «í

■ 1-i «\j ( ty . p ỉ /a ù j ia ô s ffa r te s în it)

-jt * •. ................... ......... ...... . ..............

H ìn h 2 3 . Mặt cầ.t kiỉtt khae lộc38

riêựg biệt. Khậc với cấc kiều m ặt cắt lân cậtr, ở đây yểu tể cachonat xuất hiện rẩt sỏ'111, ngay-từ mửc tượng ứng vởi điặpv Mia Lẻ vằ hệ íầng Cốc Xồ đả vòi đã là thành phần đặc trưng của mặt cắt.

ĐIỆP SIKA (Di sk)

Điệp này gồm dá phiển và cát kết màu đỏ nâu và sảm xanh, loang lỗ. Độ đày của các trầm tich Ihuộc điệp này khoảng 2000/n, trong đỏ đả pbiến đạt 150fn cỏn cát kết dạng quaczü cũng tó'i 50m. Iỉỏa thạch cả thu thập ở mặt cắt Tòng Vài — Bản Thăng đtrợc xác định lả Polybranchiaspis sp. rất gần gũi vơi p. liaoịiạsha- nensis của điệp Lianhuashan ở khúc Trịnh (Nam Trung Quốc).

Trầm, tích của điệp SiKa ỏ' đây cũng như ỏ’ Đồng Văn được Hoàpg Xuân Tinh m ô tả như là'thành phần của điệp Bắc Bun. Chúng tôi đã thẵo ỉuận vấn-đề này trong khi trinh bày về điệp SỊKa và điệp Bắc Bun ở kiều mặt cắt Sông Hiếm. Độ dày của địệp SiKa thay đỗi nhưng khổng vượt quả 300m.

ĐIỆP BẮC BÙN (£>1 bb)

ơ kiêu mặl cắt này gôm đả phiến sél chửa vôi xám đen, khi pbong hóa Ihàuh màụ xám tro, yàug đỏ, lên phần trên thành phần vội lăng và chuyền thành đá phiến vôi. Độ 3áy của điệp chỉ khoẳng lõOm. Trầm tích của điệp Bắc Bun có quan hệ chỉnh hớp vói diệp SiKa nẳm dưối và bệ. tầng Khao Lộc nằm phủ trốn. Trong rpặt cắt Tòng Vài — Bản Thang đã phát hiện Lingulella dassãulti Palte, Strophệodonta aff. subinterstrìaỉis Kozl., Cymostrophia cf. Stephani Barr., còu ỏ' Pac Sum' trên cao ngũyên Làng Đán — Eospirifer t inh i Zuong, Orbicuỉòidea sp..

HỆ TẦNG KHAO LỘC (Z)i_2 Kl)

Hệ tầng chì gồm- đá vôi ỏ' vùng Khao Lộc, mặt cắt từ dưới lẽn trẻn gốm;

1) Chỉnh hợp trên điệp Bắc Bún là đả vòi bitum, đá vôi sẻt, đôi khi cỏ những ố thành-'phần sét rất cao, m àu.'xám 'đen, phân lớp mông, 'đôi khi có những lớp mỏng đá phiên sét vôi màu đen than. Độ dày của tập khoảng 150/n. Chinh ỏ’ tập này hỏa thạch San hổ Tabuiata rất phong phú, nhiều chỗ chúng tập trung ỏ’ mửc tạo đá,- sòng mức độ bảo tồn của hóa thạch không được tốt. Việc-xác lập được ■nhiều loài và dạng ữ dây chủ YẾU dựa trôn các sưu tập v ớ i số lượng rất lớn do Tộng. Duy Thanh và Nguyễn Thơm tiến hành trong những năm 60; 2) 'đá vôi phân lớp mỏng, iaàu xám đen, xám sáng bị tải kết tinh ở mức độ khác nhau. Dày 40ÜÖ7; 3) đá vôi màu xám sẫm, phân lớp dày và trung binh. Dày ‘khoảng 250/21.

Trong phần thấp của mặt cắ( chủng tôiNđẩ thu thập và sác định: Favosües stellarừ Tệhern., F. kolimaensis Rukh., F. cf. nekhorosheói Dúbat., F .v ilvaem is (Sok.), Squamèoỷavosiỉes spongìosus -Duhat., S .enorm is Tong-dzuy, s . obliquespi~ nus (Tchern.), s , Baolacensis Tong-dzuv, s . vanchieni Tong-dzuy, T hctmnopora beliakovi Dubat., Clüdopora cf. yavorskyi Dubat., C. aff. eỉegans Du bat.,' Pascis- triaỉòpora chcimpangensis Tong-dzuy, Caỉiapora cf. prim ỉtiva Yanet.

ơ phẫn giũa cua mặt cắl chỉ gặp những dạng hỏa Ibach xẩu Thcụnnopora sp. itidet., Striatồpora sp,, Coenites sp., Amphipora sp.. Còn ở phần- cao của rnặt

•cắt Nguyến Thơm đa x ế c đ ịn h T ham iìòpora koỉodaensịs minor Dubạt, T. cf. sỉạois Dubat., AlưeoỊitèlia cĩ. poỉenoỉvi (Peeivz), Striatoporella sp., Co rallies haoi Thòra eí Húỉig. Loài cuối cùng này đã gặp. ỏ- mặt cẳ.t Hạ Lang trong tập hợp hóa tbach của điệp Hạ Lang. ' ; •

Thành phầiỊ lìỏa íhạch trên đâ.y . cho thày hệ tầng Khao Lộc có thề đối sảnh ■vợi các trầm tích Devon hạ — Devon tiling. Sail hô ở phần thấp của hệ tầọg hoàn toàn cỏ thề coi là ứng vói San hô C.11E điệp Mia Lé còn ỏ' phần giữa và phan ,cao của hệ tầng đ ủ m ói gặp một số dạng ứng với điệp Nà Quản và điệp Hạ Lang

5. KỈỀU MẶT CẲT LÔ — GÂM

Những trâm tích Devon ở đây phân hổ trong khu vực 'lưu vực sông Lô, sông Gàm. Triróc đây cảc trầm tích này từng đưọ’c mô tả trong khổi lượng cảo hệ tàng đá biến chat Proterazoi; hệ tằng C hiêm :H óa và hệ tầng Nà Hang và trầm tích tuổi B ifen Bản Lầu. \ , '

£& • cỉiạ ỉâ ìg ú -ằìh ỉiéh . ữ e v m 'Ẩ ĩểừ m đ f c ắ t iê~ 'ẽẫ m

r - ----- V j W

• -

£)ữk đìêrm dớ vẻ ỉtõa í/ĩỢch chứỊfikậ

1 s*•—l..«f -|J .—.ị.— ^

% ®Ể ĩ ^ Ị ị í Ị t ' '

. ù â ụfù h ẽ e Á9GAỉ&phipQTG Sfi

• *5» " F " ỉ í 1 &

"T— T r I ■L±1 ~ J 11 1-. . y, _

$

£ka p&fễ** JỆẹr'ị£fệ eQ£-(rỉ* eéữ ềgịf'sêệ ẹễí, f*

V*

ốV' koỉ *ĩỹ Aẽr 'ĩèmềỉta .*f £pa&KM6*ểẬiĨỢỈĨỢ. d ztiif , $<4 t/-rtSK&ềfơiỉqg/ý-cs cf. cetẠịỉữtĩ, Ĩrỵ p /n ô ĩà e Kĩ/^&iSýỹ fcsĩAine.rĩ£/\ỉ (M gệì® )"

<5i a»

™ L L ^ X -X ị: $■ if« '

ị -

r p

---■-----------r

=== =v"r"===4,-iSHSssi-j=5sfe :

‘|W

&9 phiếb thợ ch anh mi&ữ t đ ả ph i ĩ® sệif/e t <?Q ít-ềỷ hểa ếo(Ị .* PoPửSĩtQé 3jè.

*

H ìn h 2 - 4 . Cột địa tăng trầm tỉcli Detoĩi kiều mặt cắt Lô-Gảm.

Thổng nhạt với Ỷ kiến của Nguyễn Kinh Quổc (người pliụ trách Iập J}ẳn đò địa chẩt 1 :200 000 của-vùng này), đê ỉránh sự nhầm lẫn. trong'địa tầng khu vực, chứng tôi khổng .sử /d ụ n g tên Chiêm Hóa yầ' Nà Hang dề mô tả cảc 1.1'ầin tich Devon ở đầy tuy khối lượng cơ ban của hai hệ lầng Chiêm Hỏa và Nà Hang-đều [à'trầm tích Devon.

Khi tiến hành:iặp bản đồ địa chất 1 : 200000 í.ừ Bẩõ Cạn Nguyễn .Kinh Quốc đẵ mô tả trăm tích' Dọvon ívòng phạm vi của hai phân vị do .ông xác lập ]à hệ tầng Phia Khao (ố'2{?) — D L pk) và bệ tầug Pia Phương ỊDtỊ>p). và^Ịệ tầạg Cốc xỏ (Đ i cx) đo E; D. Vaxílevxkaia sác lập (Dovjikov và link, '1965). Tổng độ đày của cốc .hệ tầng này kbôag ỉi hơn 2000.71. Ngoài ra ở đâỹ còn cỏ đá vói kết linh có thề liên hệ vơi điệp Nà Quản và Hạ Lang (hợp tầng Bẳn Pảp). cỏ vị trí ổịa tầng thấp' rshẵt là hệ tầng Phia Khao gồm đá phiến mica, acgijit ' dura vôi và. vồi tái kết tinh' ơ dạng- đá hoa, dày 6ồi)i7i. Q uairầệ của hộ íầbg này TÒi trầm tích cô hon hiện -vẫn không quan 3-!t được rổ ràng còn vối hí' tầng Pi a Phirơiig nằm phủ trên ià quan bậ chỉnh-họp. Hỏa íhạeh thu thập chrợc ỉrọng bệ tầng Phi a Khao không.-nhiều và bảo tòn không" tổỊ gồm  in phi po ra sp. indet,, Favosites sp. inđel., Crasmạlveolìtes sp. indeí ... Hệ .tầng Phiạ Khao đưọ'c Nguyễn Kinii Quốc đỉnh tuồi Silua mụộn (?) — Devon sớm.

Hệ làng Pỉa Plm ơng đưọ'Q chia làm ba phụ hệ (ầog và; bao hàm khối -lượng chủ yếu của các Irầm ' tích mà E. B. Vaxilevkaia (Dovjikov và nnk', 1965) mò tả trong phạra v i hệ tầng Mà Bang. Phần duxVi của hệ íầng Pia Phirợng ỉà đá .phiến thạch anh mỉca» riòiit pocfia và bột kết tu fògec;■ Phấn giữa gồm đá phiến xerixil, đả vôi sét và đá TÓ.i siỉic chứa di tích -của Amphipora không XÁC 'định-được loài vi bảo tòn sấu. Phần trên của hệ tầng ĩà đả phiến sẻt siỉic, đả phiện mica và đá phiến than cỏ xen ỉớp m ỏnsvỗi chứa Fcwosites sp. inđet., Tham nopora sp ., Alveo-

■ lites sp., «Tryplasma sp., K onođophillidsegen. indet... Teng độ dày của bệ tầng Pia Phương khoảng 600 — 800«?. Nguyễn K inh'Q uốc coi tuồi của hệ tầng ià Devon SÔ'IXI. ,

Hệ tằng Cốc Xô được'hình thảnh do sự xen kẽ của đả phiẽìỉ vội, đá phịến sét và đá vôi phận ỈÓ’P mỏng c ôi khi có xen những' iởp đá phiến xẹvixit và cát k ế t dạng' quaczit, Phồn trên của hệ tầng cỏ những' ỉớp đá vôi bị lái kết tinỉi ở những mửc độ kliác nhau. Tồng độ dàv của Iiậ tâng Cốc Xô được Nguyễn Kinh

' Quốc đánii giả vào khoảng 1500m. Trước đây E. Đ. Vasilevskaia (Dovjikov và nnk, 1965) mô tả-.chúng trong phạm vi hệ tầng Chiêm Hỏa vá cho tuồi Proterôzoi, Gần Bại Thị chứng tồi đạ thu thập được : Fcwosites cf. (ịregalỉs Porf., F. sp., Squameòfạoosừe$ cf. cechicus Galle, Tryplasm a. a iđaka'iĐ yh .ỵ , T. sp., (mặt cắt Kouei P e i — Đại Thị). .0’ những tập cao hơn çünt- của mặt cật nấv Nguyễn Kinh Quốc, đã thu iliập đưộv ; E urysp irifer ỉonkinensìs ( M a n s Favosites SJÌ., T r y p la ­sma sp. Tại vùng .Thủy Loa thuộc phần thấp của h‘ỷ Tâng Cốc Xô cung đă pỊiát hiện : Favosiies tareịaem ìs Tcbern,, F. concentricus Rukb., F. tsc ’ erna ỉaensis Dubat., Sậuameofữữổsỉíẹs vanchieni Tongrdzuỳ, Ạ m phipora sp,.

Phần cao nhát của mặt cắt Devon biếu Lố Gânỉ là đà vối liáị kết tinh fhà’ih đáJhoa phận bố chả Vếu ơ vùng rìa đông bắc của đói Sông Lố và vùng Chợ Điền. Tại đây chỉ m ới xác định được Amphipơrci sp,, Favositcs mesodeoonicùs Rad.. E. Đ. 'VặiiLeyxkạia (D orjikov và ưnk, I960) ủẵ phải biện ô frung lưu sông G ám Favositẹs markopskụỉ. (Sòk,.). F. sp. indet.. Tồụg độ đàv của h<s ttiìg đá vôi Ịãi lỉểt tinh này được đằnlr. giả vào khoảng 300 — ÃOó/n. Tuy lìéạ thạch xèu và

41

it nhưng' cung với đặc tinh vấ vị tri củá hệ tầi^g đả vói trong mặt cắt, chủng cũng cho khả năng so sảnh phần đả vôi tái kết' tinh này vớ i đa. nủa điệp Nà Quan và các yếu tố của điệp Hạ Lang nữa.

Khó khăn rẩt lư« đối Ỷỏi việc nghiên cửu trăm tích Devọn của vùng Lò- Gầm ià mức độ biến chất cao của đổ và.cãụ trục địã chất phức. tạp. Chính vì do tình liình đỏ mà trước đây trong phạm vi mức độ Bghiẻn cửu íỷ lệ nhỏ trong còng tác ỉập bản đồ địa ehìít, .chúng đã được mò tả trong các thành tạo Tiền Gạmbri. Theo sự .xen kẽ các thành phần yồi yà ỉục nguyên của/các đá trầm tích biến chất và cảcsđi tích hỏa thạch đã được pbốt hiện ttù các hệ tầng Pbia Khao, Pia Phựơng và Cốc Xô được mô tồ trong kịễu mặl cắl Lô.— gâm. rất gào gũi nhau, mặt khác đặc tính đó về tướng đố nguyền; gốc cũng rốt gần gũi vói các trầm tích Devon ò. Cốo xỏ , Yên'Lạc của kiễu mặt cắt Sống Hiểm sát kề. Hoàn toàn ,có khả năng giữa các hệ tầng Phia Khao, ;.Pia Pbướhg và Gốc Xô ở kiễu mặí cắt Lồ— Gâm cũng cỏ mối quan hệ ngang, giống д-hư giữa điệp Mia Lẻ, hể.iầng Cốc Xô và hệ lớp Yên Lạc ở biêu mặt cắt Sông Hiếm. Tất nhiên trong mức độ tài liệu.hiệncó chứa cỏ thế đưa' ra một giải phập có cơ sỏ' cbo vẩn đề này. Ngồàị ra củng'mức vởi hệ tầng Cốc Xò ở biêu mặt cắt này ccm7phải kẽ đển hệ lớp đá phiến sét và đá phiến sét s i lie ở vùng Bản Lầu, phía đông thị xã Lao Cay chửa - Eury- sptri f e r tonkineasis (M ans.), Dicoelosírophia anhainitica ('Mans.) (Dovjikov và nnk, 1965). Độ dày trầm tích ờ đây khá íớn (1000 — 1200m) khống chửa thành phàn vôi làm cho mặt cắt này cỏ những nẻt có thề liên íưởng đến mặt cắt trầm tích lục nguyên Devon hạ của kiếu mật cắt Sồng .Mua ỏ’ phía tây sòng Hồng và hạ lưu

sông Đà, bao gồm cả điệp Bản Nguồn tuy trong đ iệp này cung có một tập đá vối nhưog chỉ ẹó tính ehẩt cục bộ.

6. KỈẾU MẶT CẮT KINH MỞN HỆ TẦNG Đ ồ SƠN - {Diđs)

Đá của hệ tầng 'thuộc .phần thấp'nhất; của kiễu mặt cật Kinh'Môn, gòm cát bết màu đỏ sặc sơ, đôi kbi gặp sỏi kết. Chúng pho biển ơ Đồ Sơn, Kiến An vàIrẻn ủiột số đảo tĩrnộc vịnh Ha Long nbư Quản Lạn, Phuç'ng Hoàng, Sậu Đông,Thoi Xanh v.v ... Các trầm tích k ê 'trên đă đưọ’c sếp vào hẹ tầng lục nguyên tụỗi Eifen (Dovjikov và lin k, 1965: Nguyễn Quang Hạp, 1987) hoặc vầo Devon nói ẹhutìg (Patte, 1927; Saurin, 1956). -Trên các bản đò đ ịa chất, một phần' nỏ đưọc vẽ (trong giớ i hạn của hệ tầng Hà Cối gồm cảc trầm tích Jura tướng, lục. địa (Dov- jikov và nnk, 1985). E . Saurin (1958) là người đầu liên nói về tuồi Deụon sớm của cát kết Đồ STn. Dựầ]. vào đặc đ iêm tướng đá cỏ thê so sánh các đả. này vớ i trầm tích loạt Sòng Gầu trong đói Sông Hiếm. Một số nhà địa chất khác cũng có ỹ kiện tương tự (Trần Văn Trị, Nguyễm Đình Uy, 1975).

Vấn đề chưa sáng tỏ iẩ quan hệ của các dà' raau đô này với các trầm tích cô hơn. Tại vùng Kiến An đã thu thập,được các bóa thạch Tay cuộn tuổi Sihía muộn Retzieüa weberi Nik., Eospirifèr lynxoid.es N a ỉ., V.Y... Cũng trong. vùng này, từ những đả lương tự đẩ tha thập được các San hô dạng Devon sớm, Tiếc rằng cho đẩu nay quan h) giừa các trầm 'tích' khác luỗ.i írpng vùng còn chưa được nghiên cửu 'đầy đủ.

42

с Si địữ iên*Ị ỉrSb Ịiik ữí>nìtỊ kỉă/ t&XMfîSfi

Ạ& ổỉễm đ ự 90 hểữ Ỹhọch tế u ýễít

t>ữ tv/ Jtöm , Х4ЫП £&/ĩg ■ GuàiỈGởdữÌhgrữ íũff>mun/\s eợữĩmvn/a (vftXrti-Л Sgpr&ỉoưrìiữ - g ettơ ra u sera e rcrffjcrat U p., ÂmpkiXữỊbờ* pơScA entĩs m inor l e c . , T*urrỉữj/ef/ữjv è r j f lip ifia t f Proni/to

ÔỚ ròt лат <fen, xóm 4Ớng , Cở dữ /0Á/A9 's/ỉic JTé>/7 gw'aСа/ỉQ p o rơ Á ữM prẬ Ế y/ (M â .ĩi .) ,Ã m p ỉtp ứ r tf /*ữmữso PhiN .ị A ./ữxeper/rọrtĩỷcĩ If*с TẦữrt'/tơfiora /lỉchữtàũỉỉi ( fre t/ï) , SyriẠýỡp&ra e tte - /fçnsrs ($ ch ỉa t.) > ữe/Ịe/r ỚJ fc//ữ fr/f-emm* (Gvç/ftf.) ,SfoỉạỹỡCfpbakf$ b i/r trn i P e f r .

ôê? & ỉf , c ớ f Á>p/, f?á flhtëfî Jpv, M&ắ ẶiẴA &ữ r$f' đ pth'Sfî / г я л .ftíf'iJ4fìểì^i'fer cf. fn& fort e n t t à fpfizno.)

kwt?ftg4Ì4n,ĩh fỗ&ạt S ỉr v - p 6 ?e( /ỡ f lra infers, Iriữ ĩỉsĩ P h iỉỉ.

Cớ? Àẽrt hệ£ Áề/ .ýtcTt/ , r?Q s&c S&,tỹẹý h ĩ tô fîÿ Ct/Sf Ẩặỷ Cữ1 tỉpệhữhế p h ổ x hon Ỷợpimtjufcr s p . t et/ ỷ/cA, с с ce* ,- • — • -ĩ- • -- . - t tntjutu s p . t <9/ rrcn^ỊG €6.

"_ lc~ _ ,0 _o _ o» '

H ĩ n h 2-5. Cột địa tãng tràm tícb DevOH kiều mật câtKính Môn.

HỆ TANG PƯỠHG. ĐỘNG'( D l D2 dđ) ,

Phía trên càc tr-аш tích màu sặc sơ [ả hệ tầng bột kết, cá! feel yới-‘các lớp bẹp đả phiến. Chúng lộ rổ trong dải Đông .Triều — Qvtẵỉìg Yên, trong các vùng vận Chảnh, Bich Niiồi, Núi Đẽo, Dưỡng Động, -Niệm Sơirv.v.., vA các đảo ở vịnh ỉiạ Long nhu- Ngọc Vừng, Trà Bàn. V.V.,. Hệ tầng, gồm cát kết .dạng quaczit. bội kếl và đả phiến,, đó ỉà những đặc điêm chung'của các mặl cắt hệ tang,, ổn định IroEg toàn bộ diện phần bố của nỏ. Lên phía .trên theo C&.C mặt. cắt, đá có độ hạt nhỏ hơn và ở đó đá phiến và bộ í kếl chiếm ưu thế, đôi khi gặp cảc thấu kính nhỏ đá vối. Riêng trong vùng Tử Lạc — Bich Nhôi cố gặp cảo thẫn cetoíia thạch anh giữa, bộl kết và đá phiến. Tồng độ dày cửa hệ tầng 500 -r- 630m.

TT Ti-Ai_ /-ííSn^TN I X __ . ĩ ^ , . t JA„ „ л „ ị i „ i . -

43

Đình Uy, 1975; Dương Xuâii Hảo và unk, 1975). Hỏa thạeh gặp trong các trầm tich này không uhicu và phần ló'n là Taỵ cuộn : Eurijspirifer cf. tonỉdnensis (Man- suy), Stropheòđonta cf. iníerstrỉalis PhỊU., A iryp a e X gr. dcsquamatci Sow., A- Qùricuỉata Kạvs.i Indospirifer kivangụensis' Hou,' Acrospirifer sp., Camarotoechia sp ., • üchizophoriä sp., và Cỉì~'Sỵringoporcí eifeliensis (Schlüt.),. Am p Ị iỉp o rà . vaiII- stior Gur..

Troũg đanh sách vừa dẫn, mội mặt cớ các yếu tố hỏa thạch của điệp Mía Lẻ và Lirợc Khiêu (phứe hệ Euryspirifer tonkinensừ), mặt khác — điệp Nà Quản (ví dụ Syringopora eifenlierisis). T h êm ’vào đỏ, hệ íầỊig đang xem sẻt nẳiii tnỵc tiếp dưới đá vối mà trong những lóp đưởi củng cỵa nó cbứa các hóa tliạch San hô và Tay cuộn tuổi Givet (xem phần đirộ’i). Do đó nổ tương ứng với tuồi của cả hai điệp Lưọ'c Khiêu và Nà Quản, chứ kbông chỉ Lirọ’c Khiêu (hoặc M ia.L é). Dựa theo những điều ke trên và đặc điềm tirớng đả của hệ ỉầng, chúng tồi. ho rằng hợp lý hơn.cả ià sử dụng tên hệ tầng D,ưõ'ỉig Động do Nguyễn Qua.ìg -np (1967) đề suẩt, vó'i tuồi Devon sỏ'm — Devon trúng.

ĐIỆP L ỗ SƠN (Z)2 gv ỉs)

Nẳm chỉnh hợp írêr) hệ lằng Dưỡng Động lá đá vói và đá phiển siỉic cứa điệp Lỗ So'n, do Phạm Vần Quang (1971) sác lập. Điệp gòxn La tập:

-1.) Đá vói' phân lớp mồu xám sẫm, irẳrii chỉnh họp trực tiếp trẻii đá tủa hệ tầng Dưỡng - Động. Trong những 1Ỏ'P dưới củá tập đội kìii gặp các thấu kỉnh vả các lóp kẹp đá phiến vói màu Tàng đỏ. Dày 20.Ọ — 25Gm; 2) đá phiến silic màu xám sẫm, vàng vởi các lớp kẹp mông ậấ phiến sét. Đá của tập. này bị uốn nếp mạnh hơn so vỏ’i đá của tập đ iĩó l và trên nỏ. Độ dày tập khổng quả 60 — 7Om. thấy rõ trên núi Lỗ Sơn, Thượng Chiều, Khe Riềng, v ,v . . . ; 3) đả .vôi phần iớp dày màu xám sáng, .đòi khi có các lớp kệp đá vòi silic. Dàv lõOm.

ĐA Vỏi điệp Lỗ Sơn phồ biến rộng rãi theo đải Kinh Môn — Quảng Yên,' trong vùng Lỗ Sơn -—Niệm Sơn, Tràng KénỊi, v .v .,., trên -một số đảo như Gái Bàu, Trà Bàn, Thùa Cống, v .v ... E. Paỉte (1927) không Lách nó khỏi'hệ tầng .«đả vôi antrocolit»; A. I. Jamoiđa"(Dovjikov và nnk, .1965) lần đầu tiên đã sếp chúng vào Devon trung, vào hệ .tầng Eifen ~ Givet, còn Pliạm Văn Quang (1971) đ i định tuòi Givet — Devon muộn cho điệp Lỗ Sơn đo- ông thành ỉập. Tống Duy Thanh (1967). và Nguyên Thơm (Dường Xufin Hảo và nnk, 1975) đ l xác định các San'hô fuổi Givet ngay ở những lớp thấp nỉiẩt của điệp Lỗ Son. Danh sáẹlvRuột khoang lỗ fang và San Ỉ1Ò của điệp'L ỗ Sơn-gồm : A m phỉpora raihõsct Ptìiil., Ä. anqústa Lee., á . cf. laxeperforata Lee., Stachyodes. insỉgnừ Ỵav.. Actinostrộma a ff. devoh- ense Lee., Strom atopớra concent rica Goi di., Thaínnopora nichohoni (Frech), T . polggonalir (Mans.). T. polytrem atiform is Tong-dzuv, T. íđ ĩ . polyíoraỉci (Schlot.), Cỉadòpora sp., - Trachựpora dnbatolovi Tong-dzuv, Alveolites admirabilis T on g-. dzuy,- Crassialoeolites crasms Lee., c . macroỉìremaúis Dubai., Caliapora bữttersbỵi (M. Ẹ. H .), c . robust a Ng. Thorn (in l i l t . ) Scoliopora denticulaia (M. E .H .), Coeni- tes / ascicuicirls Rad,, c . sim plex TchíicL, c . aff, quydatemis' Tong-dzuv, Syringo- pora èiỊeiiemỉs (Schul.), Heĩỉọlités .porosiia Goldf., Chaetetes (L ìtophỵllunì) iti- f latus Ler., Pachgtheca Sp.. Strinyopkyi lum XSotíophglỈLim) sp., DcndrosteUa tri- XỊemme {Qúepst..), v.v.r. Ngoài ra ỏ-đây cũng gặp Strinqoce.phalus burỉỉni Pefr..

44

Pliuc liệ hỏa thạí-h. t'ễ trért d iộ phíp kliẵpg' địnli ỉiìèi Giyet một c-ficib tiiắe chắn cho eátí đá chửa -chúng. Dường tìliư (liú n gíù iig tuồi vói điệp Hạ'Lang ợ đ ói .Hạ'Lang, tuy giữa chúng oũiig eó raột số kliảc biệt. Ngoài những' dẫn liệu кb. trên. Lrong' vùng Kiến An, trong sổ biệu m ẫú'H P.4436 (của-Nguyễn Đính Hòe) Tổng’ Đuý Thanh đỗ -xác' đ ịn h :' Siacỉiyodes sp. Tham порога a ff. p o ly fo m ta (Sehr Jot.}, Cỉadoporã èỉegàns Dabat., C. a f f . vernriciilarifornm Dụbat., Trachypora dubatnỉoưi Tong-dzut/, Coenites tenella Gur.., Syringopora eifeliensis Sch iu ụ Dell; dföstella irigemme (Querist.}, 'AulocÌỊsiis (?) khẹíoensis Sp.. nov. (loài cuối cùng gặp trong vùng Chúc A cùrig vỏ-i các đại, biea điến hình của Givet nlnr CaỊiapora battersbgi (M. E. H.) Siringocephaỉus bụriinĩ Defr. Nếu không có sự nhằm-lẫn mẫu lh ì ' t r ỏ n g n hữ ng quả đời và nhü’Dg v et lộ đá vôi r iêng iẻ nằm g iữ a cánh đòng iúa ờ Kiến iỊrì, khùng chỉ có m ặt'các trầm tich Silua (Dovjikov'và link, 1965) hoặc Deyon hạ (Tran Van'Tri,'Nguyễn-Đình Uy, 1975; Nguyễn Đình Hồe, 1977) ra à còn cỏ' cả các trầm tích- Devon truiìgr írtrỏc • hểt ỉà Givet, trong đỏ gặp cốt! dạng San hô của điệp Lỗ Sơn. Những tài liệu về địa tầng Siiua thirp'rig, Devon hạ — Irung trên một diện tích hẹp vụng Kien An ỉà đáiig quan tâm. Việc giải thieli quan hệ giữa các'trầm tích khác ÍLiSi ở dâv rấí cần thiết đề hiều biết địa tầng khu vực Devon.

C ' Ấ C . T R Ầ M ' T í c a D E V O N T H Ư Ợ N G -

Thời.gian gần đây mửi cỏ môt sổ Ỷ kiến khâng định về sir cỏ mặt của các trầm lích Devon thứợng ơ kiều mặt cắt Kinh Môn (Đoàn Nhật Trưởng, Nguyên ĨĨŨ41 Hùng, 1983), tuỵ những đại. biẽú hóa thạeh_kìêu Devon thượng'như í Am phi' рога laxeperforata Lee. , . S ỉrom atopora divbía Lẹc.,. Tupetostroma pingụe Lee., Thamnopora boỉonisnsis (Goss.)v đã được phảt hiện lẻ lẻ trước đó khá lâu cùng vó-i phứt hệ hỏa thạch Gi vét rấl đặc tfirng (Tống Duy Thanh, 1967, 1975 Dương. Xuân Hảo, Nguyễn Thơm, Nguyễn Bức Khoa, 1975).

Ở phần .thấp nhát của mặt cắt đá vòi Múi Voi (Kiến An, Hải .Phòng), năm1979 Tạ Hỏa Phượng và Nguyễn Thế Dân đã phải hiện một điềm bó á thạch trong đá vối; màu xám sẫm gồm : Am phipora laxe perforata Lee., A. patokensis minor Riab. và Toum ayeỉỉa ịubra Lipina et Pronina vói số lượng cá the phóng phú, đặc trưng chó bậc Frasni ỏ' nhiều nơi trốn thế giỏ-i. Như vậy có thế nói trong đá vôi Núi Voi tnróc nay vẫn .được, quan niệm là có tuôi từ Carbon scVm trô-.lên' (Mansuy, 1919; Fonüiiue, 1961; Dovjiko và link, 1965; Lề Hùng, 1975; Trần Vân Trị vằ nnk, 1977) cớ mộl khối iu-ỌTìg 'trầm tích Devon thưọTig, trưóc hết tbuộc Frasni. Ranh g ió i giữa nỏ yó'i đá vòi ỏ' phan trên của mặt cắt không xốc định đưọ'c, nhưng vồn đề IIày cỏ thề .sẽ được sáng tỏ nếu như việc nghiên cứu các nhóro hỏa thạch vi cô sinh như Räifg 11011, Trímg ỉỗ đttợc tiến hànli.

Trong phần cao ф а'скс khôi đá vôi nhỏ ỏ- phía nam núi Xuận Sơn, ven đường 10, Đoàn Nhật Truởng và Nguyễn 'Hữu Ịitmg (1983) đa phàt hiện raột phức hệ Trùng iỗ phong phú, göm : Qüasiendoihyra kobeitusana (Rauss.), Q. afỉ. kỡbe- itusanct (Raus), Q. communis regularis Lip., 0 . communis communis (Raus.), Septatournaỵeỉỉa rauserae ramevae Lip., s . lebedeva P ojark ., s . sp , SeptaỢỉom- spirandỉa opulent a Dark., -S. kazalcJistanica Reitl., , s . sp., Sepiabrunsiina sp. Với quaq rụệm hi.ện nay. về ranh giời Devon — Carbon đưọc nhiều nlià nghiên cứũ trên thế giỏi chấp nhậu (chân đó i GuiiendorỊia) thi phẫn cao của mặt cắt đả Y ỏr.lộ.ra.ở đây cũng cỏ tuối Famen muộn tương tự như củc-trầm tích chứa Quasi-

45

ëhdothyra ờ phằiì trín diệp Tốc Tát thuộc đớỉ Họ Lang. Nhũng kếl quẳ nghiến cứu hỏa 'thạch Hăng nón ơ phần trẻn điệp Tốc Tát m ói đây (Phạm Kim, Ngân, Nguyễn Đình ĩlồỉtg) cũng sác nhận điều đó.

7. KĨỀƯ MẶT CẮT SÔNC M UA.ĐIỆP SỐNG MUA .(bi sm)

Hê tầĩìQ SỐiĩCỊ M u g i Dövjikov và nnk, 1965 (Dl (?) — Dz& s.m); Dương Xuân Hảo và niik, 1968; N guyên, Xuân Bao, ( D i , sm) 1970; Dương Xuân Hảo, 1973 0 1 sm ) Suôi T ra : ĐưoTig Xuân Hảo, 1975 (Hệ tầng) ; Phan Cự Tiến, Nguyễn Vĩnh và nnk, 1977 (điệp) ; Dương Xuân Hảo và пцк, 1980 (điệp). Devon h a (part ) : Nguyễn Xuân Bao, 1970; Dương Xuân Hảo, 1975; Nguyễn Vĩnh, 1977.

.Mạt cẳt điền hình được mô tả theo sông Mua (Düvjifeov và nnk, 1985). Mặt cắt này 'được mô tả kỹ iại trong ấn phằm của Nguyễn Vĩnh (1977): ồng đã mô tả kỹ đoạn mặt cắt Bỗ trợ Hòa Bình — Tu Lỹ dưới tiêu mục «cóc trầm tich De­von dưới», tập 1 — 5 (Nguyễn' Vĩnh, 1977). Tại-m ặt cắt bố írọ' nậy quan hệ địa tầng đưọ‘c quan Sîit tốt hơn, hỏa thạch cũng được phật hiện, tốt hơn.

Hê tầng Sông Mua đo E. fì. Doviikov Q965') »hân định đẩ trỏ- nẽn khá quen biết 1 ròng'văn liệu địa chất khu vực v iệ t nam. ỊDỚơng Xuân Hảo 1975) đã dùng từ hệ tầng Suối'Tra cho khối.lượng trầm tích tương ụỊ'ở mặl cắt Hòa Bình —.Tu Lý.. Sau đó Phan Cự Tiểu và 1шк (1977) dùng tên điệp Suối Tra thay chọ 'SỏỊig Mua đề chỉ khối lượng írầm tích Devon hạ ỗ‘ hạ lưu sống Đà, quạn niệm này cũng đước Dương Xiúin Hảo sử dụng trên sơ đồ đỉa tầng Devon (1980). Đỗ ch! cùng khối lượng trầm tích Irong cùng m ột vùng nhỏ thuộé cùng đói tirỏng — cãu trúc Fansipan việc đưa ra một tên gọi m ới mà không có một yêu cầu riêng biệt nào như trường họp Suối Tra và Sông Mựa nổi ở đây lá-không phù họp vó i th l thức của công tóc. đ ịa tầng. Do đó một điệp của Devon hạ ở liạ hĩu sồiĩịl Dà đươG thành lập trên cơ sở khối lượng đá phiển"sét đen ứng với bệ tầng Sòng-'Mua căn dùng tên Sủng Mua được đưa l-а íừ năm 1965 chứ khống phải Suối Tra ĩihư m ười năm sau m ới đẽ nghị (1975).

fë lép S-Ung- Mua Ịìòm chủ yếu ià đả phiến, sét đen vả mộtVsố iớp ổá pbiểh séí chưa yò ivà hiếrri 'hợn íà một sổ 1Ó’P sét 'vối ỏ' phẵn trên của mặí cắt. Bộ dày của'điệp đo được đến 2300m ở mặt cắt Sống-Mưa, lõỌO/nni ở mặt eilt Hòa Bình— Tu Lÿ, 1Ü00/JJ ỏ' một cảt Ba Khe (Yên Bái), ở phía lây nam của đới Faneipan độ dày chì đạt 700' ~ 800Л1 như ở vùn,g mặt cắt Băn Nííậra Pm a Ư ớc và Bo Tao ~ Phu-Chuột. Quan,hệ địa tầng của điệp. Sông Mua với các trầm lieb Silua hiện vẫn- chưa được đánh giá thống nhất'. Tại mặt cat 'Sôn g Mưa quan hệ này không 'được xác lập vì vắng mặt trầm, tích Siỉua, nhưng khái niệm chim'g VÈ chuyêíỊ giai đoạn lịch sử phủi, triên kiến tạo.nên E. Đ. Doyjikov (1985) giả định íà điệp Sông Mua nằrti pliủ b iỉii tiến trên các trầm ticỉi ;Paieozoi hạ và đá .phiến kết • tinh. Tiến hành đo vẽ chi tiết mặt cắt Hòa Bình — Tu iý (1970 — '1877)-cluing lôi không phát triện đưọie Liều hiện c ủ a ’sụ: gián đoạn trầm tích hoặc không chỉnh họp góc цао giữiì trầm tích của điệp Sông Mua và 'đá phiến sẻt vòi ở dưới chứa hóa thạch Sihiá : RetzieUa tvebèri Ni k.; Fardenia sp., Cdmcirotoecỉiia iúĩ. -nùcn’a Sow., v.v... Nguyễn Vĩnh (1977) đánh giả quan hệ giữa các trầm tích của diệp Sòng Mua. vố trầm tích chứa các hỏa thạch Sịlua này,là «có Ihế nằm chinh h ợ p » . .Tác giả hàv cünfi; dẫn ra sự cỏ mặt cuội kết vôi ử mặt cắt ■ Bo Tao — Phu Chuội 'và coi đỏ ỉà cuội kết CO' sử nằm «khỏiìg chỉph hợp ân » trôn các trầm tích của điệp Bó Biềng <■< mặc $ù

46

ơ ổốy .thế riẳín của clii'pg gỉối/g Tihau >•>. N il th'Uïîg’ ừỉặe dù dỉịÌỊ. ằnỉì ỉiứỏrg çüa khái niệm về sự cỏ mặt một gián đoạn (không chĨT]h họp) giũa đ ụ p Eó Iíi'ềrg(1J và Devon Iiạ (điệp sỏng Mua) Nguyễn Tĩnh (1977) vẫn do dự ríiột cách kMch quan về m ối qùan hệ khôníị chỉnh hợp nậy. Quan hệ gịữa điệp Sồng Mua và điệp ỉiản Nguồn phu trôn lù chuyên tiếp' đầi} dần.

Cho đến nay trống' phần dưới của.điệp Sông Muà chưa phát hiện J)ỏa thạch; pliấn này cớ độ dắý gần 600m ở mặt cắt Hòa Bình — Tu Lỷ, ! 600/71 ở rnặt cắt sỏng' Mùa, 700/íì ở mật cẳt Bo Tao — Phu Chuột. Chỉ riêng ỏ\ mặt cắt Bản Ngậrn — Pinh Ưởc (Nguyễn Vĩnh, 197-7) trong phần cao của tập đố phiến sét đen của điệp Sông MÙa nầm ìrên đá phiển sét vôi cíía điệp Bó Hiền g mứi gặp: Siropheodoiĩtũ aí‘£. suf'interstriûlis KozL, Schellwienella aff. praeunibracalum Kozl., Platyorthi3 eime.x ■ Kozl., Fabiiim sp., SchyscJicatocrinus astericus (Sc.hewts). Độ dày của tập này đến 600m vù do đò, khoẵơg 000/n đầu tièn của điệp çung chưa phát hiện được hóa thạch.

Trong mặt cẳl Hòa Bình — Tu Lỷ, sau một tập không chửa hỏa thạch (gằn 600m) đa gặp: Siiopheođọnỉa aff. subinterstrialis Kozl., SchelỈLvìenella atí'. praeitm- hracuỉùm K07.Ì., Camạrỏtoecỉiia sp., Pỉatỵorthis sp., îrlowellella ex gr. crispa His,,H. sp.. Bây Jà phức hệ hóa thạch cô nhỉít hiện biết của tràm tích Devon 'hạ tirớng biền ỏ’ khu vực Bắc Bộ. Ở.mức địa tầng cạo hơn, điệp Sông Mua đưcrc đặc trưng bằng pbửe hệ hóa thạch khá phong phú mà điền hình là các dạng cria Hysteroỉites tva- ngi (Hou). Tại mặt cắt Sông M ua•. 'Hgsierolỉtés ivangi (Hou), Pugnacina sp., CJ10- netes sp., S.phenoiụs cf. spatuỉata (Mans.). Tại mặt cắt Iĩòa Bình — Tu Lỹ hóa thạch đưọ-c thu thập 'phong phú và đa dạng hơn: Hijsierolites ivangi (Hou), Stro- phochonetes hoaĩrinhemìs (Mans.), s .-a ff . atriatissimus W illiam s et Breger, s . aff. plebeịa Scbnur, Stiîophochonetes sp,, Howellella sp., Pugnacina baoi Zuong et Rzons., Pierina ( Actinopteria) sabdecussata Hall, Sphenotus (?) spatiilata (Mans.), Myiilarcci sp-, Paracyclas sp., Posidoma sp., N u cu ỉo iđea sp., Gmvicalymene mal- oungkaertÿis (Mans.).

Thành phần hóa thạch như trên cho phép kết luận điệp Sông .Mua có luổi Devọn. sớm, có iẽ thuộc Gédín và khống .nghi' ngờ 2 1 , điệỉb này.tươncửng với điệp Bắc Bun b Đông Bắc Bắc Bộ.

m Ệ P B Ả N NGUỒN (Di tin)

Eifen (part.): DÚssauỉt, 1929;'SaurÌTỊ, 1956; Dovjikov và nnk, 1965; Dương Xuân Hảo, 1988, 1973 — 1975, 1977; Nguyễn Vĩnh, 1977. f)iệp Bản Ngaon ịjj>e bn): Nguyễn Xuân Bạo, 1970 .; Dương Xuân Hảo, 1973, 1980; Phan Cự Tiến và miky 1977. . " •.

Điệp Bản Nguồn do Nguyễn Xuân Bao (1970) xác lập vơi thành phần chủ yếu là Ci'it k ế t , L ộ t 'k ế t , đá phiến và m ột số (ập đá vò i xen kễ, đ ư ợ c đặc írưng bở i phức hậ hóa thạch v ớ i loài đặc trưng Euryspirifer lonkinensis (Mans.). .

M ặt cãt ẵỉền hình của .điệp đưọ’c mó tả theo thượng lưu Sông Mua, gần Lằn Nguòn. Nguyên Vĩnh (1977) đã cỏng bố mồ tả lại mặt cắt này dưới đề mục «các trầm tích Eifen » trong mặt cắt thượng iưu sồng Mua. Tại đây điệp được hình

(1) Phan .Cự Tiến, Nguyễn Vinh ( 1977) và các nhà đại chát Tậy Bâc coi điệp Bỏ Hi&ng có tuôi Silua muộn — Devon.sám. Chúng tồi nghi rằ.ng theo nhứng dẫn liệu'đã có thì điệp này đúng hơn là có tuôi Silua.

47

ành ỉử 4 tập đá cát kết, i>ột kết và đá phiến, với long độ dầý 380m, trừ tập ỉ ( -Om) -chưa'thu tiĩập đuọc hóa lỉiạeli, 3 tập còn íại đ ều 'được đặc trưng-bời những sưu tập liồa thạch phong phú. Thành phần gốm : Euryspirifer tonkinensis (Mans.)»

/ rSSìịifM u&

ỈVỘ№!/’/5

mTtĩỳ ĩ , í a n h ỉ io ìĩ

*?

KÝ Hiệu

^ Ị- —'-j 0Û Vữ/

[§§§1 û j w j é fỊh ^ Ị P Ị Û ü.i/û i s /7 /f

1 ,f>a p h i îh 's t f rễi\ ./

H ì n h >2-6. Cảe cột .địa tăng trẫm tích Devon và các dạng hóa thạch chủ yếu ở kiêu mặtc*t Sôn» Mua và Nậm Pìa :

í — M Ặ T . C Ắ T ',N ẬM P Ì A

1 — 2) Hệ tâng Nậm Pìa. Phàn trên hậ tàng — H ỉ / s t e r ọ l iừ s 'teạngi ( Hou) S c h e î lw “ i e n e ỉ ìa ú m b ra c u ỉu n t Schỉ., A u l a c e U a ' z h a m o i d a i zùorig et Rzons., 'P a v ơ s i ỉá s s t e ỉ ỉa r i s Tchern,, S q u a n i ío ịavös i tes cechicus Galle, s . b r u s n i t z in i (Pee-tz), 'Em m onsia . y tK Ỉ a c íạ s i í ' Font'., c h a e t e i i p a r a vietnamien Dübat. e t Tong-dz.uy,

Ở cao nguyện Tà Phình và 'Tủa Chù» - Pàrachonđtés xetỉ i . (Mans,), E ut p p . t0íikir.~ e n d s (Mans.) -,

- 3 — 5) Điẹp Bảa Páp,3) P a ra s tr ia io p o ra ch: :mpung$HŨs Tong-dbuv4) F . r o lu s tu s Lee., S q u a m e o f 'ũvoútes cf. k u lk o v ì Dubai,5) Thanmopora poỉỵgonaỉịs (Mạns.), Cíỉỉiapora battersỉiỊỊỈ (M. E. H.), Scoìỉùpora ảinỉi-

c u ỉă ta (M. E. H.),. A m p k ỉ p o r a ram isạ (Phil.),. D Ỉ n d r o m l l a t r tợ e m m s (Quenst.);

48

î ï - M Ậ T C Ắ T ĐÔ NG SƠN (T H A N H H ố A )

1) Scheỉliuieneỉỉa aff. prtiỉum lraculum K oz l. , Sch. aff. um lracuỉum Schl., H p t e rc ỉ i le stva n g i (Hou), -

2) E u r y s p . tonk in en sis (Mans.), D ic o e ỉo ĩ t r o p ỉ i ia a n n a m it ica (Mans.).3 ) pAchy/avơsil63 poỉỹm orphus Goldf , Parastriaỉopora cf. champu-.grnsis Tong-dzuy,

crassiaỉveoĩitõS erassiformis s k,,

I I I - M Ậ T C Ầ T T Ằ Y i T H A N H H Ó A

2 ) S c h í ĩ lu ỉừ n ơ l la ỉa n te n o is i (Mans.), Sc k;- aff. u m b rđ c u h tm (Schl.), Ẹ u r y s p . to» k in en s:s (Mans.), Parachonetes z e i l t (Mans.), D ic o e lo s t r o p h ìa a n ”,am i! ica (Maas.), S q u a m s o fa v o s i te s ■ ịrusni ịỵini (Peertỉ), s vancìiiéni Tong-dzuy ;

3 — 4 ) Điệp Bần Páp. P a r a s t r ia to p o r a sp., C d ỉ i a p o r a cf. d u l \ t i o ỉo v i Tong-dzuy, ĩ ĩ s l ì - o l i t íS porộsus (Goldf.)» T r i jp la S '-a a s q u a b i ũ s Lonsd., A m p h i p o r a ramoSíi ( P h i ỉ ) , S c A i p o ĩ a ả e n i ĩ - Cííỉata (M. E. H.) ;

V I - M Ặ T C Ẳ T H Ò A B Ì N H T U L Ý

1) Điệp Sêng Mua :1*) Phân trân của mặt cắt — S c k e l l t v i e n e ĩ ỉa p r a s ụ m lr a c u lu m Kczl , s iropỈỊơođonía aff,

su b in l i r s t r ia l i s Kozl,, .l b) H ị/s te ro ỉứ e s tv a n g i Hou), S í r o phoc'noneùi hoabinhsnsis (Mans.), S t r . aff. s ir ìa t i sụ in u ĩ

Wil. et Br.( P u g n a c in á baoi Zương et R zon s, P te r ia ( A c í i n o p l n i a ) S ü b d m c u î ' a u Hall Speao- tus (?) spatula (Mans,) ;

2) Điệp Bẳn Nguôn — E u r y s p . tonkinensis . (Mans),3 — 5) Đ iệp Bản Páp — Favosiiis g o ỉd /u ssi Orb., Emmonsịa Ị/inỉacensis Font., s qua­

lités favo-i tes cecbicus G alle , Caỉiapora macro posa DubatíF a v o s i tê s ro lu s tu s Lee., A m p h ï p o r a ramosa (Phil.) , S tr in g oc e ph ữ ỉu s sp;6 ) Điệp Bẳn Câi — chua phát hiện hóa thạch.

V - . M Ậ T C Ấ T T H Ư Ợ N G N G U Ồ N S Õ N G M Ú A

1) Điệp Sông Mua —ĩ b) Ị ĩ y s tớ ro ỉ i té s u iang ì ^Hơu), S p h e n o tu s (?) s p a tu ỉà (Macs.)2 ) Điệp Bản Nguồn — E u r ỵ s p . tonkiniinsis (Mạns.), D ic o e ỉo s tro p h ia ann.amiticá (Mans.),

Nervostrophìa (?) rzonsnickajae Zuong3 — 5) Điệp Bản Páp — F a v o s i t i s k o ỉ im a e n s ìs Rukh., F . g o I J f u s s i Orb., S q u a n i io f .n ’0-

s iu sa ỉveosqu a in a tu s Tong-dzuy, — C ra s s ia lv e o l i te s crassus Lee ) , IS t r i n g o p h y ỉ l u m isactum (Freeh.), M a g e t a ex ge. m uitizonata . (Reed)

6) Điệp Bản Cái — P a t m a to ỉ e p i s m a r g in ì [ e r a Helms, p . g la b r a ulr. et Bais., N a n i c d l a aff. ur lica Tchuv., T i k h i n e l l a m u l t i f o r m i s (Lip.) ;

V I ~ M Ặ T C Ẳ T S U Ố I N H O

2) Điệp Bân-Nguồa — F a v o s i te s g o l d f u s s i Orb,, S q u a m e o fa v o s i tè s cèchicus Galle, C a l i -apora macropora Dubat,, H eĩio lites harraniti Poctạ, Nervostropkia (? ) r%onsnickajae Zuong, A o r o s p i r i f e r f o n g i nuitoensis Zuoog et Rzons.,

3 ) Điệp Bản Páp — F a v o H te j aff, g o ï d f u s s i Orb., G s p h u r o p o f a v ie tn a m ừ ă Dubat, et Tong-cLuy, S y r i n g o p o r n e i f d i s n s i s (Schlut.).

49

ũicoeỉostrophia ànnam iừcà (Man.), N ervostrophỉa (?) rzônsnïck’iijaë ẰuoDg, Stró- pheodonta patte i Yin, Chonetes magnini MaiỊS., Parastrophonelỉa aff. dora Rzoiis., TJndispirifer sp l'Oetus sp .. Posidonia sp., Những sưu lập lióa thạch phong phủ cỊxig thu' thập được ở ợẠ g mặt cắt Ba Khe (Yên Suối Nho, líòa Bình — Tu Lỷ, ý,v... Thành phần đày'.đủ gòm î ' E a r g s p i r i f e r tbnkinensis.XM&nế.), Nervosirophiù (?) rzonsnickàjae Zuong, A tryp a r(Desquarnaỉia) muongnhoensỉs Zuong., Aỉhyrisína squamosa Hays.; Acrospirifer fongi naitoensis Zuong et Rzons., A. cf. gerolsteinerr sis (Stein.), Chonetes aff. longispinci (Mans.), Parachonetcs zeili (Mans.), Howellella ex gr. crispa (M is.), Paỉaeosoten chapm ani W illiam s et Breger, Sphenotus spam líứa (Mans;), s . aff. solenoicles Hall, Pteria (Ạcỉinopteria) subdecussata Ixali P. ex gr. lineaia Goldf., p. aff. kieuis Goldf., Gravicalymene ex gTi blumenlachi Brong., Proetus sp.

ở mặt cắt thirợng lưu suối Nho, trong thành phần của điệp Bản Nguòn có thêui cacbonat thế hiện ỏ' dạng đá phiến sẻt y ỏi và tập đá vôi (50 m) ở phần điròi của điệp» Hóa Ihạch ở đây rẩt phọng phủ San hộ. và Ruột khoang 13 tầng: Faư0s- ỉtes ệx gr. goldfussi Orb., F. cf. alpinus Pen., F. cf. gregalis Porf;, F. aff. kozlo- vskyi (Sok.), F . oilodemis (Sok.‘), F. nitella W inch., Squameofavesiies ex gr. cec- hicus Galle, s . kolymensis (Tchern.), s . attenuatus Siiùrn., Emmonsia sp., Echyr- opora grandi porosa Toug-dzuy, E. (?) minuta Thom, Parastriataporci sp., с GÜevi­ct r a macropora Dưbát., Heliolites cf. barreindei Pen., Chaeietipora muonglaienîix Tong-dzujv Pseudozonophyüum aff. zmeinogorsklensis Spassky, Sírómatoporella гага V. K half., TienodicỄỵon sp., Tru pet ost гота sp., Clathrocoilona sp., Salaire- lia sp. Trong số các đại biêu của Tay cuộn ta thấy có Howellella ex gr. crispa His., A tryra aff. auriculata Hayas..

Điệp Bản Nguồn cỏ độ dàỹ thay đôi tùy từng mặt cẳt, ở vàrg Ea Khe (Yên Bải) điệp có thề đạt tới 700 — 800m,, thượng .lưu sổng Mua — khoang 400m, mặt cắt hạ Iiru suối Nho 500 -— (500/71, thirợng lưu suối Nho — 800m, còn ở Hòa Binh —

. Tu Lỷ — dưới 200m. ,Tuỏi của các í rầm tích thuộc điệp BâịỊi Nguồn, trước đây cát' tác giả khác'

(Î"U thống nhất xác định l'ft Eifen (Dovjikov và пик, 1985; Dương Xu'tn lĩảo , lí)§8— 1980 ; Nguyễn'Xuân Bao, 1970; Phan Cự Tiến và Mguyễtì Vĩnh, 1977). Phân lích thành phần hóa thạch của điệp Bản Nguồn cũng ' n-hư cảc trầm tích chửa Eurỵspirịfer tonỉdnensls Tống Duy Thanh (1978 — 1980) ứui sánh chúng v ó i các ti-ànVtich tuồ^Praga. Chứng tói cũng sẽ luận giải kỹ về vấn đề này khi phân tich phức hệ Eunjspirifer tonkinensis.

Quan bệ củá điệp Bản Nguôn với điệp Sống Mua uẳm dưới và hệ tầng Bản Páp nằm trôn là chỉnh bợp. Các Irầm tícb thuộc các phân vị này được hình thành trong một thời kỳ phát -tri?r, !_iên tục không eo gián đòậr.Ị.

JS Ệ BẲN P Ắ P [ Ĩ ) ị Z — D - ф )

Điện Bản Páp: Nguyễn Xuân Bao,- 1970; Dương Xuân Hảo, 1975. Các trầ m tích Eifen — Givei Dovjikov. 1965; Nguyên Vĩnh, 1977. Tầng Nà -Quản : Dường Xuân Hảo, 1975. Điệp Mủ T ô m : Phan Cự Tiến, 1977; Dương Xuân Hảo, 1980.

Mặt câỉ điền h ình của hệ tăng này được Nguyễn Xuân Bao (1970) mô tả íheo thung.lũng bôỉig Mua phía Irèa bản Nguòn 3Avn; phần mô tả chi tiết mặt cắt này được

c iv e t). Việc chỉnh íý ỉẹi thành pbần hỏa thạch theo hệ tằiig này được trình i á ỷ dưới ỗẫỵ. •

Hệ làng Bân.Pảp gòui đả vối xám đen, phân bố rộng rãi ỏ' hạ lựu gỏng Đà, độ dày của hệ tằng đạt tới 1200/n ở mặt cắt Sòng Mua va khoảng 700 — 800m ỏ' các mặt cat khác như Hòa Binh — Tu Lỷ, Suối Nho. Các tràm tích của hệ ling .cô quan bệ.chliìh hẹp trên điệp Bản Nguờn và dưới hệ tầng Bản cả i.

Thầnh phần hỏa thạch của Kệ tăng Bản Páp chủ yếu lò San hó và Ruột bhoarig !ỗ tầng, các đại biều của Tay cuộn và các nhóm khác ít gặp và chỉ có ý nghĩa phụ trợ đoi -với địa làng. , ■ , ■

, 'Tại mặt cắ t thượng lư u sông Mua đã xác lậ p : 1) trong tập đầu nam chỉnh h o p■ trêu diệp Bản Nguồn đầ phát hiện ; Fcwosites goldfussi Orb;, F. kolimaemis Rükli! t . aff. steilaris Tchern., F. a lf. crontgerus ö rb ., Squameofavosltes alveosqua- lùạtủs ioiig dzuy, Caliapora cf. stelltformis (Chapman). Tập nay có độ đày khoảng gần 2-iOìii ; 2) từ phần giữa của hệ lằng ỏ' mặl cat này thành phần hóa thạch đa g:Jm LÌìũug dầng ỏ’ mức rấl.cao của Devon trung: /Alveolites mauritạnas Le Maître Crassialueolites crassus (L ee.), Scoliopora sp., Solipclra cf. vietnamicci Font., Grypophyỉlúm cf. carinatum. (Soshk.), Macgeea sp., Amphipora ramo&a (Phil.), A., t.p., Sỉachyọdts. sp., Paraỉlelopora sp .. Qua thành phần hóa (hạch trên đ \y ta lliăv trong lập đá vôi đ,ầu tiên (klioằng 200ỉĩ]) của hệ tàng tíảỉi Páp hỏa thạch còn maiig i'ổ iiẳc thái của Devon hạ, có nhiều nẻt rät gần gùi với đá vôi Chi Phai ở kiều mặt cat sỏĩig liiếm và nhấl ỉà vó'i phụ điệp Nà Quản dưới ở kiều mặt cắt Hạ Lang.

Tại một cắt Hòa Binh — Ta L ý hỏa .thạch được thu nhập phong phú hcrn nhiều so với mặt cắt Sông Mua:

1. Trong đạ vòi Xóm Máy thuộc phần Ịhẩp của hệ tần^ Bản Pảp nẳrn chỉnh hợp ti'ên trầm tich của điệp Bản Nguòn (dày gần 200m, tương ứng với tập 1 — 2 của trầm tích Fifen — Givet theo mò tả của Nguyễn Vĩnh (1977)) đã xác lập cốc đạng như sau: Favorites goldfussi Orb., F. reguỉarissimus Ya.net, F. koümatnsis Eukh., F. d iffonnis Chekh., F aff. siibniẺelỉus (Dubat.J, Emmonsia yenläcensis Font., Cỉadupora ỵavorskỵi (Dubat.), Chaetetipora muongiaiensis Tong-dzuy, Am phipọsa acerba aỉaiskiensìs yav., A. agreste vojachica Khrom.

2. Phần giữa của nỉặt cẳt, hóa thạch San hô. và Ruột khoang lỗ tằng chựa .sai kliảc nhiều so vói phần thấp của mặt cắt. Với độ dày khoảng ,200m (iập 3 theo mò tả của Nguyễn Vĩnh, 1977) đã phát hiện : Ampỉìipora rạmcsa (Phil.), A. acerb a alaiskiensis Yavorsky, /1. agreste Vüjachica Khrom., Favosites cf. robvstus Lee.F. cf. polarix Ciiekh., F. fedotovi Tchern., Squameofavosites cf. giganteas Cher­nova, Coeniỉes aff. tene'lci Gurich, Caliapora cf. duờatoỉovi Tong-dzuy.

3. Phần trẻn cùng của mặt với độ dày khoảng 300iĩỉ liỏa thạch mang tinh chất của Givet: Amphỉpora ramosa (Phil.), ‘4. rùmosa minor Riab., 4 . ramosa des-

■ quamata Lee., Stromaỉopora ex gr. concentrica (Goldf.), Coeniỉes sp>_, Scoliopora aff minutissima Dubat., Dendrosiella sp., và các di tích của Stringocephalus.

Nbư vậy, ỏ' mặt cắt Hòa Bình — Tu.Lỷ trong phần thấp của hệ lang Bân Páị) chủng ta cũng 3 ặp một sưu tập San hô kiều Devon hạ giống như ở mặt cắt isòng Mua, Điềm đồng chủ ỹ đễ sau này phải làm sảng lỏ về hóa thạch troiig hệ. lần>* Bấn Páp của mặt cắt này là: a) ranh giới giữa các tập hợp hóa thạch khồng tiiật lõ ràng nliư ỏ- cảc. mặl cắt khác,-không thấy tính chát đặc trưng của h<Ịạ thạch

51

trong phần giữa của mặt cẵt; Ị>) trong phan trên cùng cua mặt cắt, hỏạ thạch cồng khùng hoàn toàn rõ nẻt tii\h chất Givet như ở lìhứng mặt cắt khảc. Thẻm vào đó cảe nhà địa chất lại cũng thu thập được ở đây những dạng .hóa thạch tương ứng vởi p’'ần thấp của hệ tầng như: Thamnopora aff. eiega.ntula Tchud., Caỉiapora ef. mạcvopora Dubat.. Hoàn toàn cỏ khả năng chb rằng phần ứng với Giveí của mặt cẳl này đã không còn được bảo tòn tốt và việc liên hệ giữa hóa thạch gốc Vámật cảt cỊo vẽ cỏ chỗ chưa được thực hiện tốt.

0' những m ặt cắt, vùng Sưổi Nho trong đá yòị thuộc hệ- tầng Bản Pảp chưa gặp hỏa thạch Givet rổ rệt. Ở phần thấp của hệ t'â’Ag Bùi Phú Mỹ (Nguýễn Vĩnh, 1977) đã Ihu thập được-: Favosites goldfussi p rb ., F. aff. kovechovi Preobr., Chone- tes cf. magnini Máós. Theo quan sát của Bìú Phú Mỹ (Nguyễn Vĩnh, 1977) phíahạ ìưu suối Nho trên cùng của hệ tầng là tập đá phiên sét vôi 300/n khôug chứahóa Ihạch. Cả ỏ' phía hạ lưu và thượng lưu suối Nho những hóa thạch trẻ uhất củạ hệ tàng gòm những dạng gằn; gũi vó i hóa thạch bậc Eifen. Đớ, là các ỉập 5 — 7 Iheo mỏ tả của Nguyễn Vĩnh (1977) .ỏ- hạ lưu suối 'Nho, còn ở thượng lưu suối Nho mặt cắt không đầy đủ và cliỉ có các yếu tô tương ửng với phần thấp của hệ lạng, Những hóa thạch do Bùi Phú Mỹ (Nguyễn Vĩnh, 1677) 'cũiỊg như nhóm DưoTig Xuân Hảo- (1075) thu thập trong phẫn cao của mặt cắt này gồm: Amphipora sp. Fauosites cf. robustus Lee .,Pachyfavosites việtnamicus (Dubat. et Tong-đxiiy), Thamnopora bublichenkoi Dubat., Coeniỉes sp.; Crassialỉeoliteẩ crassus (Lee.), Syringopora eifeliensis (Schlut.), Chaeteỉes yunnanensis . (Mans) Pseudomicrờp- ỉasma ự ỉ)fongi (Yoh), D iaỉyỉhophỵllum ex gr. anmiỉatuni (Peetz), StrỉngophyỉỊum sp., A ỉrypa ex gr. reticuỉctris Lin., v.v...

Như vậy, ở vùng Suối Nho phân trầm tich íhuộc hệ tằng Bẳn Páp chỉ thề. hiện rổ hai mức sinh địa tàng là mức của đá vỏi Chi Pliai ( = Nà Ọuản đưói) và đá vôi tương ứng với Nà Quản trên.

. Phần cao của hệ tòng Bản P áp ứng với tuôí Givet đặc biệt thễ hiện rô ở lòng sông Đà gần Mó Tỏni. Những hóa thạch thu thập được ở đả VÔ1 Mó Tôm gớm: PachyỊavosiíes vietnamiens (Dubat. et ïong-d zu y), Thamnoporct polỵgonaỉis (Mans.), T. nicho!sorti (Prech), Tràchypora dubatolovi Tong-dzuy, Êladopora aff. rara Dubat., CrassialveoUies cra&sus (Lee.), c . cavemosus (Lee.), Caliapora hatter- sb’j i (M. E. H .), c . motomensis Tong-d^uy, Scoliopora dẹhiiculaía (M. E. H.), s . cf. dubroüensis Dubat., Syringopora eifeliensis (Schhit.), 'Chaetetes ( Litkphyllum ) injia tiform is Toilg-dzuy, Marisastrum aff. thomasi (Slainb . ) ,A m p h ip ọ r á ramosa (Phil.)» Actinoscroma ex gr. d a th ra tu m Nich.

Phan Cự Tiến và Nguyên Vĩnh ( 1977) đừng tên Mỏ Tom đề m ô tả pliân vị địa íàrg ứng vời hệ lầng Bản Pảp iiỏi ở đây do các tác giả đỏ đánh giá «đá \ô i Mó tom » tủa L. Dussauỉt (1629) và điệp Bản Pập do Nguyễn Xuân Bao (1970) mớ iả Jà (lùng nghĩa. 'Chúng ta hẩy xem xét Jại vấn đê này.

1. J. 1'eprat (19Ị4) rr,ò tả ỏ' vùug suối Sinh; Vinh (hạ lưu sông Đà) tầng «đà phit'n vôi Bân H óm » (ìuãrn.es de Ban Hom) và phủ trêu đó là «tàng đá VOX h o m » chứa Favosites (calcaires de Ban Hom) nằm dưới đá phiến Mường Tè. L. Dùssault' (1929) dùng địa daiịh Bản Hom đễ chỉ «đ á phiếu vôi Bản Hom » và cho tuồi Devon SÓD3. Còn «đá vôi Bản Hom» cũng'được ông cho tuồi là Devon nhưng với tên gọi kbác. Ciio rằng chỉnh «đả vôi Devon» Bảiịi Hom này kéo dài ra Mó Tôm trong hẽm lòng sông Đã nên L. Dussauìt không mô tả đả vôi Devon ở Mó Tòm mà chỉ dùng tếri Mó Tôm đe gọi <xđá vôi Bản H om».

2. Plian Cự Tiểtì và Nguyễn Vĩrih (1977) lập điệp Bó Hiềng «ììằm bẹp giữa điệp Sinh Vinh ( 0 3 — Ssv) và điệp Suối Tra (Dí st)» , gòm hai phằn: đả ■ phiến sét vôi ỡ dừới và đả vôi chứa San hô ợ trên. Các tác giả c.ủa điệp Bó Hiềng cũng chỉ rõ điệp này bao hàm cả đả phiến vôi Bảĩi Hom. Điệp Suổi Tra (tức điệp SổQg Muạ) chính là tương ứng vở i (( đá phiến Mường T è» của các tảe giả Pháp. Vậy là điệp Bỏ Iliềng ứ ag .vở i cậ đá phiến vôi Bản Hóm và đố vôi Bàn. Hon1! cộng lại» còn nếu dùng tôn gọi của L, Dussault (1929) thì gồm đá phiếq Bản Hom và đố vỏi Mó lôin gộp ỉại.

3. Trong thirc tẩ đá vôi ở vùng gần-suối Sinh Vinh dù tiirởi tên gọi ỉà «đá ■vôi Bản H om »-hay đ;á vồi của điệp Sinh Vinh, hay đả vôi của điệp Bỏ Hi^Dg đều là ôậ. vôi khác h ẵn v.ới đả v ô i Mó Tôm. L oạ i th ứ nhất !àđ'á vôi Si lua (hoặc trẻ nhẩt cũng chỉ là Devon hạ. theo Phan Cự Tiến và Nguyên v ĩn h ,1977) loại thử hai là <Já vôi chủ yếu chửa hóa thạch Givet.

4. Trong tinh hình có những quan niệm khác nhau đẵ trình bay, theo chúng tô.i -không nên làm rắc rối thêm cho địa tầng khu vực bằng cách cìùng tẻn Mỏ Tôm ếề chỉ hệ .tầng đá vôi Bản Pảp tuổi Zlichov — Givet ở hạ lưn £ôĩ)g Đà.

EỆ TẦNG BẲN CẢI (Z)3fr —- ỉbc)

Bản C ả i : Depratj 1014 ; Sau rin, 195S (Série de Bail Gai Dinantien) ; 'Ngttvễn Xuân Bao, 1970 (điặp Bản Cải, D3ỈH:) ; Nguyễn Vĩnh,- 1977 (điệp Bản Cải, D2gv — D3bc); Dương Xuân Hảo và nnk, 1980 (điệp Bản Cải D3 — Cl) ; Tống Duy Thanh,1980 (hệ tầng Bản Cải, -D-i). Bản Thọc : Dussault, 1929 (Série de Ban Thoc, D3 — Cl) ; Saurin, 1956 (Cl — Tournaisien) ('part.). Hệ tầng Bản Tang- (part.): Dovji- kov và nnb, 196Ỗ (Lađin). Hệ lũng N ậm Sập (part.): Dovjikov và nnk, 1985 (Ti_2ns). Điệp Đã Niêng: Nguyễn Xuân Bao, 1970. Các trăm .t ỉch Devon thượng : Trần Văn Trị và nnk, 1977.

Hệ tầng Bản Cải lộ ra ở Bản Cải, thượng lưu sông Mua, suối Nho, suổỉ Kậm Sập và một vài no’i khác của vùng hạ lưu sông Đà. Mặt cắt đạc.trưng đưọ’c mỏ tà ở thượng lưu sòng Mua. Thử tự địa tầng từ dưới lên như sau (theo, tập) :

1) Bột kết vôi sen kể với đá phiến silic vôi, cỏ than. Đả có c£u tạoNậạng sọc dảỉ, đôi nơi gặp đá vôi dày. Dày 50 — 60m ; 2) đá vôi trắng đục, xen nlïU’iig lớp vôi màu sám đen, sám sảng, có chỗ pliân lớp dày đếri 1 — 2m , đôi khi có cểụ tạo dạng dải. Trong cảc lứp đá vôi phận lớp dày, Đoàn Nhật Trưỏíỉg (1980) ổẵ phát hiện một tập hợp Tl’ùng lỗ đơn giản vấ Răng nón Tuồi F ran STii: NawceUa aff. uralica Tchuv., Eogelnilzina cf. devoníca L ip ., Eo nodos aria ci eưỉanensỉ i 'Lip , Tikhinella muĩliỊorm is (Lip,), T, cf. fringa Byk., paỉmatolepis qigas Miller et Young. , Ancyrodeỉla nodosa ÎJÎrichet Bii&iAer,PolijgnathusnormalisMillevel Young.. Tập này có độ dày khoảng 80 — 100m ; 3) đá. vôi’ và vỏi séỉ xen các' láp silic mèng, sảm đen, sám trắng, lục, nâu, tỉm, cắu ỉạo phân dải rất đặc trưng. Ở nửa tiêu của tập xen nhiều lớp đá vôi, vôi sêt phân lớp trúng bình đến dày, màu sảm, có lửp chứa mangan. Trong các vôi sẻt màu sặe sỡ đã gặp I'.;ột sưu tập Răng nỏn phoiig phú thuộc đò-i PaỊmcựolepis m arg in ifera tuoi Famen: Paỉmaỉolepis margi- niferct m argird[era Helms, p. glabra glabra UU'ich et Ẹassỉer, p . glabra disiorta Branson et,M ehl, p. g labra pecỉinata Ziegler, p . minuta minuta Branson et Mehl.l. minuta schleizia Helms, Polygnathus sp., Rindeodella brevis Branson et Mehl, Sựiprionidina sp,. Tập dày khoảng 250/n ; 4] đá vôi phân lớp trung bình ổến dày,

màu đen. xen đả phiến si ì to và bột kếl vối màu đen.'.nhiễm Ịnatigãn. Bề đày 120 —* 150/??. Những tài liệu nghiên cửu.địa tầng khu vực trước đây cho biết trồng'vị trỉ của tập này đã phát biện tập hợp hỏa thạch Trùng lỗ tuỗi Devon muộn — Car­bon sờm (xém Nguyễn Xuân Bao, 1970; Nguyễn Vĩnh, 1877)tn .

Về quan hậ đ ?a tầng, ỏ- mặt cắt thượng lưu sồng Mua, cảc trầm tích thuộc hệ tầng này nằm chỉnh họp trên các lóp chửa hóa thạch Givet thuộc hệ tầng Bản Pảp. Trong mặt cắt này giới hạn trên của1 hệ tầng Bằn cả i chưa xác định. Theo tài liệu của Nguyễn Vĩnh (1977) ở mặt cắt suối Nho — Phu Đa Niêng, cáo đả của hệ tầng này b ị đá vôi Carbon phủ không chỉnh họp iền trên. Các. trầm tích ỏ’ mặt cắt suôi Slio — Phu B a tíièng cũng dvtợc Nguyên 'Vìrủi chia Vàm 4 \ập rửivrog l&hòng cỏ đặc trưng hỏa thạch và. tỗng độ dày của hệ -tầng iẽn tới 700 — SũOm.

Về phương diện cồ 'sinh óũRg nhừ đặc điếm'.thành phần cẩu tạo — tướiìg đá, cỏ thề ỉiên hệ hệ tầng Bản Cải vớ i điệp Tốc Tát ở Cao Bằrg, nhưng g ió i hạn .trên của hệ tầng Bản Cải theo tài ỉiệu hiện nay chưa đưọ’c xác định rổ ràng. Đây là vấn đề sau này cần phải làm sáng tỏ.

s. KIỀU MẶT CẲT NẬM.PÌA

ĨĨỆ TẰNG NẬM PÌA (Di np)

Đả của hệ tầng Nậm Pia phân bố rộng rãi 'ở Lại Chậu, Sừn La và tây Tlianli Hỏa. Mặt cắt điền hình của hệ tầng này có thê quan sát được ở Iiờ phải sông Đà vùng cửa Riiối Nậm Pìa phía dirỏ-i của Nậm Mức (theo tài liệu của Bùi Phú Mỹ):

1) Nằm bhông chỉnh hợp trên trầm tích của điệp Sinh Vinh là cuội kết, phần lợn cát kết dạnẼ; quaczit. Dày 6 — 10/21; 2) cắt kết dạng quaczit hạt thô vói một sổ lóp mỏng sạn kết ở phía dưới và đá phiến* ở phía trên. Dày 80m ; 3) đá phiến sẻt sám đen và phiến vói, dày 120 — 130m. Ti'ong đá phiến vối cỏ : Favpsiies sp., Squameofavosites sp .; 4) đá phiến sét màu xám đen xen đá phiến sẻt vôị lẫn siiic và những, thỗu kính vôi, một số 1Ỏ'P mỏng đá vôi. Dày 170 — 180/7?. Thành phần hỏa, thạch gòm . Favordtes a f f . stellaris Tchern., F. c f . saurini (Font.), F. nlpina Pen,, Squamealctvosites cf. cechicus Galle, s . brusnitrini (Peelz), Emmonria ỵenỉcicemis Font., Cladopora rectiliiieata Simpson, C. spinosa Tong- dzuy, Coenịỉes ramosux (M ir.). Chaeteies niiiciè Tchern., Chaetetipora vietnamicci Diibat. et Tong-dzuy, C. sokolovi D ubai et Tong-dzuy, C. muọnglaiensis Tong- dzuy, Auỉaceỉỉa -ham Old ai Zuong et-R zons., Scheỉlivienellavimbraculum Schloth HỵsteroHtes wangi (Hou). 'Cùng vị tri địa tầng này đa gặp ở cao nguyên Sình Hồ: Chonetes aff. indosinensis Mans., và Parachonetes zeili (Mans.) Dovjikov và nnk, 1985). Bùi Phú Mỹ cũng tháy ở cao nguyên Tủa Chùa: Euryspirifer tonkinensis (Mans.), Dicosỉostrophia anamitica (Mans.), Atrỵpa aff. desquamata Sow., Sehe- ỉ h v i e n e l la sp . . 'i (

Ngoài vùng Lai Châu thượng lưu sông Đà, hệ tầng Nậm Pìa còn gặp ở tây Thanh Hóa, vùng cằm Thủy. Đó chỉnh là các trầm tích mà Phạm Văn Quang và

(1 ) Gân đây Đoàn Nhật Truỏng đã phát hiện ở phăn trên của tập 4 của mặt này nhiều hóa thạch Trùng Lỗ tuồi Tuane. Sau này cỗn thiết phằi x e ’-! xét lại ranh ọ 'à i và kí?ổi líiợng cùa điệp, đống t tố l có thề nghiên cưu đề đóag gép vào công trirh ngHêa cứu chuog vẫ raoh gịợị cáe hệ Devcm yà Carbọn .qua tài liệu cụa m ị t cẫỉ naỵ (T D T )

nnb (1973) mô tả với tén gọi là.bộ. tầng Cồ Mi và hệ tầng Ti'Uiig Sen. Tại đỏ thàrĩb phần đá Crong mặt cắt từ đirỏ'i lèn trên thay đồi dần từ cát kẹt, Lột kết đến đá phiến set, đá phiến silic vôỉ và đá phiến sốt vôi. Độ dày hệ tẫng vào bhoẵrig 4 0 0 — 350m. Phạm Văn Quang (1.973) và chủng tối đã sưu tập cảc dạng và loài: Favo- sites, subniteỉlus (Diibat.), Squameofavósites cechicus óalỊe, s. baolacensis Tong- dzuy, s. sòkoloui Ghekh., s. ranchieni Tong-đzuy, s. brusnitzini (Peélz), s. c f., delicatus Dubát, Chaetetipora vietnamien Dubat. et Tong-dzuy, Parahelioỉite.ỉ mỉ- nutus Tong-dzuv. Rysteroliỉes ivangi (ỉĩou). Eurysrnrifer tonkinensis (Mans.), Schellwienella aff. Iimbracuhim Schloíh.. s. lanỉỉenoisi (Mans.), Douvỉllina Ị atiei (Yin1), Meç astro phi a ex gr. c'oncavq (Hal!). Xa hớn về phía đống, ở vùng Hàm Rồng (Đỏng Sơn — Thanb Hỏaì hệ tầiìịĩ g í ẵm rô nẻí về độ dày. Tông độ dảy trầm tích được- <’01 là tiiành phần của hê tầiig chì khcủỉìg 150m. Thành' phầá chủ yếu là đ;’t phiến sét, chì ở phần Gao của-hệ lầng mỏ'i gặp một sổ ló-p cảt kết. Điều đẳng chủ ỷ là ỏ1 tại đây, *ơ tập đầu' tiên cụíi mặt cắt gồm đá phiến sèt vôi, sét, silìc Г20/П). đã gặp clạĩìg Iiỏa tlỉạch đặc trưng cho phần thẩp era hỏa thạch điệp Sông Mua: Schellwienella aff. praeumbracuhim Ko7Ầ., còn Ennjspirifer thnkinemis (Máns.) và Dicoeỉostrophia annamiiica (Mans.) gặp ỏ' phần euốỉ của mặt cắt hệ tầng Nậm Pìa lộ trong fvùng.

Đả của hệ tầng Nậm-Pìa trước đny đẩ đirợc nhiều nhà địa chỗí định tuồi Eîfen (Jacob, 1921 : DoyjOîov và nnk, 1£Ò5 ; Dượng Xuân Rảo, 1968). Nguynn Vĩnh(1977) mô tả cảc trầm tích này trong đề m ục.«các trầm tích Devon hạ — E ifen j», còn Phạm Văn Ọuang (1973) thì Júrg túng trưóc ket ỉuận về tuõi của írầm lích theo hỏa thạch San hô và Tay cuộn, nên ông đa định tuỗi cho những lớp chứa San hô là Siỉua-Devon sóm (hệ tầng Cò Mi) còn nhũng lóp chứa Tay cuộn là Eifen (hệ tầng Trung Sơn). Thực ra thì trong mặt cắt địa chẫt, những ỉớp chứa San hố lại cỏ vị tri cao hơn những lớp chửa Tạy cuộn. Đánh giả íoàn bộ phức hệ bóa tLạchvà vị tri các trẫm tích trong mặt cắt, so sánh ve thành phần trầm tích và hóathạch với các vùng khảc của Bắc Bộ thỉ hệ tầng Nậm Pìa phả? ứng VỐI kboẳKg địa tầng của điệp Sông Mua và điệp Bản Nguồn ở kiều mặt cắt Sông Mua fhạ lưu sồng Đà), ứng vỏ'i khoảng tuồi Lochko? — Praga. Chúng tôi sẽ trình bày kỹ V(* vẫn đe 'này khi phân tích các phức hệ sinh vật và các phân y Ị địa- tầng khu vực (cliương III)

HỆ TẦNG BAN PÁP. (Di2 - 0 2gvbp)

Hệ tầng đả vôi Devon phân bố ở kiều mặt Cắ1 Nậm Pìa có thành pbần đá và \Ị tri địa tầng hoàn toàn phù hợp với hệ tầng Bản Pảp đã trình bầy ở kiêumặt cắt Sông Mua. Với thành phẫn giống nhau như vậy, lại phin'bố. trong vùngcấu trúc địa chất thống nhẩt ở tây Bắc Bộ, do đó' chủng tôi mô tả chúng ỏ' eả hai k $ u mặt cắt theo cùng một tên phân vị đ?a tầng địa phương là hệ tầng Bản p.'.p. Ở thượng lưu sông Đà, vùng Siĩỉh Hò — Lai Châu, h Sơn La vùng Phiên g Cầm — Muội Nọi và. b Thanh Hổa đều phỗ biển đá của hệ tầng Bản Pảp. Bùi Phủ Mỹ đã mô tẵ tỷ mỹ hệ íầng này ở mặt cắt Nậm Pìa, Phần dưỏ‘i cùng của mặl cat là đá vôi chứá nhi^u cát sét, phân lớp mỏĩig màu xảm đen, dày 2G0m. Tại mặt cẳt này hóá thạch hiếm nhưng h cao nguyên Tà Phình chủng tồi đã thu Ihập đữỢC Faoosi- tes steỉỉarịs Tchern., F. cf. stỵriacus Реи., Emmonsia cf. yenlacếnsỉs Font, và Hl Fontaine (1954) đã roồ tả Favosites styriaçns Pan,, F, graffi Pea;,

Phần thứ hai của mặt oắt với độ đày khoảng 300m gồm (lả vôi tnĩn màu xám đen phân lớp trung bình, hóa thạch, gốm : Favosites robmỉus Lee., Squameofavo- siỉes cf. kulkovi Tiubat., Thainnopora cf. micropora Lee., Stria topora sp , Coe- nil es sp..

Phần cao của mặt cắt gồm đá vôi màu xám, xảm sảng, rnịn, phân lởp dày đến dạng khai, dày khoẵng 300 — 350/72. Hóa thạch phong pbú và đa dạng gòm nhiều loại đặc trcrng cho Givet : Am phipora ra m o m (P h iỉ.), 4 . rctmosa m inor Riab., A. angưsỉă I.ec,-, A. difficilis Yáv.. Actinostroma cla thraỉum Nich., Siachgodes lai' c h a u e n s is sp I10V., T h ạ m n o p o r a p o ỉy g o n a ỉ is (M a n s.), T . n ic h c ls o n i (P r e c h ) , T . densa Tchud,, T. a ff compacta ĩchud;, Stri'atopora aff. m a g n if i e d Tchùd., Tra- chyp&ra (lubatolovi Tong cừ.uy, Crassiahe^liles crassiformis (Sok.), Calìapora baỉỉersbỵi (M. E .H .), Coeriiỉes sưbramosus L ee., c . cf. quỵdatènsis Tong-dzuy, Scoliopọra dentìculata (M.E.-H.), Grabauliỉes sp , Dendrosíẹlla trigemm e (Querist.), Gryi ophỵỉlum cf. carinciium íSoshk.), Auỉ icopỉìỊịllam cf. cỵlindncum Buch.

Ở vùng PlỊiêng (.ầm — Muội Nọi (Sơn La), ] han Sơn phát hiện một số đạng tương ứng với phần thlíp của hệ tầng: Favosiies a ff. viloaensis (Sok .)» Sqưameo- fcio(.sites a ff. kulkovỉ Diibat., Cciliapora diibatóỉovi Tong-zduy.

Ở Thanli Hóa độ đày của trầm .tích giảm - 10 rệt (300 — 400ỉĩỉ). Ở vùng Hàm R ăh g— i)ỏng Srm đẫ phát hiện hóa thae.h thuộc hai mức địa tầngo Ở mửc thấp đã gặp Fai'i siies sp., PachỵỊavosiles pừỈLỊinorphns (Goldf ), SqunmeoỊavosites sp., Parastria ỉopora champungensis Tong-đzuy. .Cao hơn trong mặt c á u Thcimnopora cf. beliako’n Dubat.,-Crassiah’eoỉites crassiformis (Sok.), PhillỈỊiSaslraea sp., Am- phipora í,|) . Phía tây Thanh Hóa cũng gặp hai mức sinh địa tầng, mức thấp gặp ở Gầm Thủy với Faoosites goldfussi Orb., Squameofaoosừes cf. brusnitzini (P eetz), Caliaụora cf. dabütoloui Tong-dzuy, Eeliotiies porosus (Goldf.), Tryp lasm a aequa- bỉlis (Lonsd.); còn ở mức cao gặp: Am phi po ra ramosa (Phil,),- Tham nopora sp., Trachyporci cf. dabatolovi Tong-dzuy, Plccocoenites sp., Scoliopora sp., Charac- tophỵllam a ff. spongiosum (Tchlut.) ; còn ở Núi Tích gần Ngọc Lạc đã gặp Am- phipora ramosà (Phỉl.), Caliapora battersbyi (M.E.ÍI._), Scoliopora sp..

9. KIỀU MẶT CẮT SÔNG CÂ

CAc- trầm tich Devon thuộc kiêu mặt cắt nàv phân bố thành một dải theo htrởng tây bac — đòng nam, từ Thượpg Lào, Tuy Bắc Bắc Bộ đến gần ăào ngang. Trên Jãnh thố Việt Nam, chúng lộ ra ở phía tây, nam và đông nam Điện Biên Phủ (sát biỏn giới Việt — Lào) và phái triền khá rệng rãi ở vùno Sông cả,

Phần dưới của kiều mặt cắt Sôíìg Gả gồm hai hệ lăng Huôi Nhỉ và Tâv chang. Thẩnh pliầri íhạcb Ì1ỌC của chàng gờm cảc đá phiến sél xen cát kết và bột kết, cồu tạo dạng flis, chứa chủ yếu cúc hóa thạch sống trôi nỗi như Bút thạch, Teníaculita, một số Chân đầu, một ít di lích thực vạt và bào tử. Tuổi của cảc hệ tầng' này, theo chúng tôi xác định là Silus muộỉi (?) — Devon sởm.

Phần giữa củạ mặt cắt là hệ tầng Huoi Lôi, gổm cảc đá cát kết, bột bết, đá phiến sél có xen cacbonat, chứa phong phú các hóa thạch lĩuệ biếnt. Tay cuộn, Chân riu, San hố và Ruột khoang lỗ lằng. Tuỗị của hê tầng đưọ-c $ẾC đinh là Devon sớm — Givei,

Ó6

Phẫn trên của mặt 'Cắt là điệp NậnS Cẳn, gôm chủ }'ếu là cảc đá vối ohửa phong phú các hóa thạch San hô, Ruột khoang lỗ tầng và Răng nón. Tuôi của điệp được xác ắịnh là Givet — Frasni. '

C ô ỉ đ ỉa íâ h g ir à m iicÀ D eựan k tê ủ mat- c a f S à n g C à

B ỉ 'ààự £)ơc ifrem đ á ỵ ờ íĩóa ttiơch chu yẽu

Tra'miichfơm *fìỉ

£>á AỚS7? sá.ng\ Pq/ itĩqỉĩỉỉS'ữ/ô g/aórữ UJnch Bơz:z'lsr

ĩ L_T1 *

t ịt u c

:rs I:

T~-rr n r z

£ì& rô ì'p tìậ ỉĩ Joý> đS / k h i ,ren s i//c

p/ĩah ir ẻ n : Paỉ/naiũ/epió g ig a s M iỉỉe r e t /ơ ơ ngọu /si r p. c f' ỉr ìa n g u ta r iâ â /s - choff f>/ zfecf/pr

Phân d ifo ' /■ S c o /ỉo p o ro cf. e/enhcy/ữỉa (Af â ti)t Siachyodej racf/Q-fa iec , s. co$Ju/afơ l e c

Iv

C Ảef , ếâ tÁ ẽr, đ aph ỉền ứê'ri Ơ*phơ7f tfiiftt »rà p h o T ) ir ề n x e /ĩ thữiỉ A inh đ ỏ v à s é ị y$ỉC c/cso ỉữ ? ậaưcfơ//r?a (L ) , f/e.YJcrS/jrfes (?) humiltCQrinaius /£//., tfe/iởfliesps?ồ-

• SUS \Ô3Ỉc/f.)t f a y o s / i e s c f £ữ /c/ft/3Sỷ Orb . S ịo //oporo a f f . d en titu /ù ỉa (/Ýâ./f.) .

/fệ fổnợ ffuoj /ự/ĩì: <ỉáphiêh sé f, ýỏ p /ỉỉề /ĩ xerix it, ếợ f &ềf, cát/cer* đo/ Ả/ĩ/ x e n 1?<T .phiên s/ỉtc xen ẢP </ợng /y /s p/ìơn irẽ/ĩ chứa /Ợoirvak/a f?o/yper>s/s douceh.j s ir /a ioổ^y - ỉ/o ỉ/n a cf. s /r /a /a ía (A/owaA). P/ìQỉt c/ífơ't chứa JVowơ/ãơ acuor/a (fiich fer).Hê iânợ Tầy ch a n g . . ctáph/ền Sớ/ Ae/7 Aếyơ/ ó ô / Ả ớ Á vỡ c á t Áèr c/ạ/rỹ f / / s ã rầenoceras c f ơ ư ro /vens (£rỉ>.),. A n ẽ io c e ra s 1sp ., NovsơA/o acuar/Q (Ấ’ìc/ĩ /? r )

H ình 2 -1 . Cột đ ịa tầng trầm tích Devon kiẽu mặt cắt Sông Cả.

Phần tr<?n cùng của mặt cắt là các lớp đá vôi chứa hỏa thạch Răng nón tuối Famen với quan hệ địa tẫng chưa rõ ràng cả ở trêu và đưới.

. HỆ TẦNG HUỒI NHỊ (S 2 ? — Di hn)

Série diì H aat Song~Cạ if part.) : Froxnaget,-1928. Hệ tăng Sông Cả (part.): Mare islĩev ,. Trần Đức Lương (Dovjikov vã nak, I960); Trần Văn Trị, Nguyễn Đinb Uy (Trần Văn Trị và nnk, 1977); Tống Duy Thanh, 1980. Phạ qiớì Paleozoi trang : Jamoida, vMareishcv (Dovjikov và nnk, 1985). Hệ tầnq Huềi Nhị : Nơuyẫn Văn iĩoành, 1976 ; Đặng Trầa Huyên, Nguyễn Đình Hòng, 1981.

Các trầm tích của hệ tầng Huỗi Nhị phân bố chủ yếu trong phạm vi vùng Sông Cả. Hệ tầng này do Nguyễn Văn Hoành và đòng nghiệp xúc lập năm 1978. Thành pbần đá ọủạ hệ tầng' gồm cbử yếu các trim tích lục nguyên ? đả phiến

xevixî l , bAf kết , .с Lit k ể i v à đ á phỉến Sí*t í i 'nhi?u lh* hiện lỉ.iili f i l s . 'Về mặt quan hê địa. tầng, nổ rrrn ch.ỉah họp' (tbeo the riằm của các lóp ) trên hệ tầng Sông Gả (Ơ3 — Si sc) và vởi quan hệ chưa rõ ràng dưộị hệ ỉầng Huỗi Lôi Bộ dày chung

"của hệ tầng khoẵng 700 — 900 /77.Nguyễn .Văn Hoành và đờng nghiệp; (1978) đã chia hệ tầng ĩluỗi Nhị thành

hai phụ hệ tầng : vPhụ hệ.tầng dirởi cửa mặt cắt Fuỗỉ Nhỉ và các mặt cắt khác bắt đầu hũng

các lỏ-p cál kết ĩrir.ii s ủ a tro. xátn sáng hạt vùa, đôi khí xen bột kết, tiếp đến là CẾC lớp đá phiến sểỊ màu đen, đá phiến xerixif, c;ú kết và bột kết xén kẽ nhau. Độ dày của phụ bệ lầng klìoảng 500 — 750 'm. Trong ẹác lóp của phụ hệ tầng này đã phát hiện đưọ’c các đại .bi&n cua TênfacaỊifá bỗo tòn tẻm , cảc d í tích bào tử nià E.M . Andreva XÁC- đinh ỏ' Nam Plni Риос là các dạng Si lưa muộn : Pĩoioỉrìos- phaeridium angiiỊntiim A ndr., p. flainim (Tim .) và p. perfaliatiim cf. m ajor, các di tích thực vật • Znsterophyiluт. HostimeỊla, Àphyliopteris mà theo N. M. Pelro-

.xian có tuồi tủ- Silua — Devon sửm.Phụ hệ tàng trên bắt đầu bằng các lớp cát kết màu xám phân lớp đảy', sau

đỏ chuyến lên các đả phiến set xen bột bết. Xiếp lên trỏn là sư xen kẽ dạng flis cửa cổc đá kẽ trên. Độ dày của phụ hệ tằng khoẵng 200 — 250TÚ. Các lớp của phụ hệ tầng này chửa phong phũ các hóa thạch Tentacuỉila, Bút thạch và Huệ biền. Đáng chú ỷ ià vai trò của các đạng thuộc’'nhỏm loài Turkestanetla ocvaria (Tichter) (1) (xác định của G. A .Ljasehenko,. V. L. Klisbevìch, A. la. Berger \h Đặng Trần Huyên). Sự có mặt nhỉều vỏ của các hóa thạch vừa nêu trên trong các lớp củà hệ. tầng cho phép xác định tuồi Praga cho trầm tích chứa chúng. Đay cỏ thề xem là phức hệ thứ nhất được biết trong hệ tằng đang xét. Ngoài ra ở đây còn gặp các ăặĩìg Stgliolina cf. ịỉssureita (Hall), s . ex gr nucỉeaỉa Karp., Strỉa tosty ỉi- plina termieráe Lard.., Monograptus sp.. Trong các mặt cắt của hệ tầng này ở vùng Mường Xẻn đã gặp các dạng : Nowakia holgnensỉs Boucek, N. sp.. Cung ờ đìa lầnỊơ này, trên đất Lào (tỉnh Xiêng Khoảng) đã gặp Nowakia cf. zlichovensis Bọucek, JV, barrandei Boucek et Prantl. Giống N ovoakia■ tlieo nghĩa hẹp hiện nay có tuồi, phân bổ lù' Zlichov đến Devon giữa. Ri ống' theo kết quẵ xác định của V. L. Klishevioh ỏ- các điềm mẫu R. 1005/2 và R. '1501Ỉ/1 (sưu tập của Đoản địa cb?ít 20 B) gặp đirọc eác dạng Viriàtel'ina cf. holardi Lard., Dỉ st rỉ ai OS ty ỉ us cf. akkaenĩis - Lard., N pwakia sp„ StỹHoỉinn. c f. nu cl eat a Karpo ' Siriátostỵliolina sp, vá định tuai là Givét. ,

Trêu cơ sử phần tích tài liệu địa lầiig và сb sinh biện có, chúng 'tôi cbo rẵng tuồi của hệ tầng ỉlũôi Nhị là Silua muộn Cỉ) — Devon sớm. Đồng thời sau này Lần làm sáng lỏ vị trí Ịhực của các dạng Teiitacalita mà L. V. Klishevich xác định cỏ tuồi Givet vừa Tiêu trên đây.

HỆ ТАК G TÂY CHANG (Sĩ ? — Di tó) _*)

Hệ tầng Tùy Chang (p a rt,): D ovjikov và nnk: í 965 ; Phan Sơn và nnk, 1 № .

Cốc trầm tích của bê tầng phân bổ ở ria cực tây cỉiá Bắc Bộ, thuộc phạm vi đởi Điện Biên Plìủ. Khi sốc íập hệ tầng này A. E. Dovjikov và nnk (1965) ổẵ

( l ) tù ç Nũtợạkia acụarỊa R icht, theo ngbia thông dụng biện oay (Chủ biên).

xếp vào Permi thượng ■— Trỉat hạ trôn cơ tim thấy hỏa thạch Chân rìu dạng Triat. Sau này, khi .tiến hành thành lạp bản đồ địa chất tờ Sơn La (tỷ lệ 1:200 (iUO).. Phan Sơn ỵà đòng Dghiệp đã cho rằng hệ tầng Tây Chang do A. E. Dovjikov rcô tả bao gồm cảc trầm tích Palebzoi và Mezozoi. Các trầm tích chứa hỏa thạch Triàt đã được sưu tập thêm về cố sinh và xác minh chúng thuộc hệ lầng Suối Bàng luỗi Ti'iat muộn. Pbần địa tầng còn lại ứng với kầối lượng chính của hệ tầng Tây Chang được xảc đinh thuộc Silua — Devon hạ. .

Hệ tẫng Tây Chang được m ô tả lại, theo Phan Sơn và đòng nghiệp, gồm hai phần : a) phàn đưỏi dày khoảng 900 m, gòm các đá phiến sót xen kẽ vởi bột kết và cải kết ; b ) phần trên dày kbóẵtig 800 m, gồm cảt kết đa khoáng sen kẽ với cảc đả phiến sẻt và bột kết. Nhìn chung các đá của hệ tầng thề ỉìỉện rõ ó âu tạo dạng fỉis , Trong các lởp thuộc phần dưới hệ tằng ở phía tây nam Điện Biên Phủ, trên bờ Nậm N ư ađ ẵ tìm thấy : Erbenoceras cf. advoluèns (Erb.), Änetoceras sp. xà Nowakia c f. acuarỉa Richter. Các dạng hóa thạch này xốc định các đá chứa chúng có tuồi Devon sớm. Kếl quả tíghiên cứu hiện nay cỏ thê coi hệ tầng Tày Chang là một thề tươhg đưcrng vó i hệ tầng Hnồi Nhi. Điều này thl hiện ở tỉnh cẩu tạo dạng fils , các loại đá cũng như các hỏa thạch Tentaculito đặc trưng đều gặp trong các hệ tầng này. Vì những lý đ'-* đỏ, hệ tầng Tây Chang đưọ-c xảo đỉnh tương đương với tuồi của hệ tầng Huổi Nhị là Silua muộn (?) — Devon sớm,

HỆ TẦNG HUỒI LÔI (Di — D2 hỉ)

Hệ tầng Sồng c ả (part.)’ : Dovjifeov và nnk, 1965 ; Trần ựăn Trị và nnk, 1977 (S — D sc). Điệp. Huồi Lôi : Nguyễn Văn Hoành và nnk, 1978 (Di — D2 ehl) Tống Duy Thanh, 1978 Đặng Trần Huyên, Nguyễn Đình Hòng, 1981.

Cảc trầm tỉch thuộc hệ tầng Huỗi Lôi lộ ra ở phía bắc thị trấn Mường Xén (tây Nghệ Tĩnh). Bả của hệ tầng chủ yếu gồm cát kết, hột kết, đả phiến sẻt sen kể nhau. Trong các lởp cốt kết và đá phiến sét thirờng cỏ các thấu kinh hoặc lửp mỏng đá Y.ôi, chúng tạo thành một dải hẹp theo hướng tây bắp kéo sang vùng biên giởi Ihuộc tỉnh Xiêng Khoảng (Lào). Độ dày chung của hệ tầng từ 600 đến 800m#

Năm 1978, kbi thành lập bản đồ đ ịa ohẫt tờ. Sôrìg cả tỷ lê l : 200000, Nguyen Văn Hoành và nnk đẵ xác lập điệp Ruối Lôi Dí — D ỉe hỉ), ợ đây chúng tôi sử dụiig tên gọi hệ lầng Huồi Lôi theo quan niệm của Tống Duy Thanh (1978)»

Mặt cắt tốt nhất củá hệ tầng lộ ra trên quốc lộ 7, đoạn từ phía Lắc thỉ'trấn Mườrg Xén đắn bản Noọrig Dịa. Theo mặt cắt này có thế phân trầm Uch của hệ tầng thành ba phần như sau: 1 ) Phần thấp nhất, chủ yếu gom cát kết thạch anh hạt nhô. khi phong hóa có màu xám vàng, xen kễ gần nlni' luân phiên vó i cảc lóp đả pỉìiến sét ĩer ix it, Trong các lớp' cát kết ihượng chứa phong phú hỏa thạch IIuj bièn, gồm : Hexacriniỉes (?) humilicarinatus Yelí., H. (?) cf. humiiicarinaỉus Yelt., Schụschcatocrinus songcaùensis .Huyen, Lìssocrinus Sp.. Trong các lóp đả phiến xerịxit có các di tích Taỵ cuộn bảo tòn rất Xỉíu. Cũng troiìg nhữnp lóp trầm íicli này, Đoàn 20 ß còn sun tập được kbuôn trong của ? Caỉceoỉa sandeỉina (Lin.). Độ dày của phần này khoảng 300 m; 2) Phần giũa của hệ tàng cũng gồm cát kết đá phiến sét xerixil cỏ sen các thấu kín!ì. đá vòi. Trong các lớp cát kết khi phong hóa cỏ màu xám vàng chửa dày đặc các vết in Chân riu, gồm: Gloỉsitẹs• sp., sphe- notus Sp., ? . . Archaeocardium sp.. Trong các thấu kinh vôi. cỏ chứa : Atelodict- ỵon . ợũanựxlẹtụie Li, Ảẹxphipora sp., Sqmmr-ofamsites sp., tĩsỉiolừes ooroms

M

(Goldf.). Dày 350 т. 3) Phần trên cùng, chủ yc'ii là đả plìiẹo Sẻts cát l)ột k > phong hóa cỏ màu tím gụ loang iô. các ló-p vôi mỏng chửa hóa thạch Ruột khoang: Strom atopora concentrica (G oldf.-), Crassiaỉveoíiỉes cf. crơsstìs (Lee.)» Chaetẹtes yunnanensis (Mans.). Độ dày khóảng 150 m.

Cách tuyến mặt cắt trên chừng 200 m (về phỉa đông, trong một thấu kính vôi xen trong đả phiến .sét, chủng tôi còn sưu tập đưọ-c: Sỉrom aỉồpora cf. conce- ntrica (Gpldf.), CrariiGỈvẹớỉỉỉès cf. 'crasms (L ee.),1 Tem no phyllum sp'.. Quan hệ với cảc trầm tích thu 5,с hệ. tầng'-Muồi Nhỉ .là tiếp xúc kiến tạo, còn ranh gió-i trên là chuyến tiếp Kêri tục lén fc?ic .trầm-'tích của điệp Nậm'Cắn.

Phức hệ Hexacrinỉies (?) humiỉicannùtụs — Caleeolà"sandafina ở phần thếp nhất cỏ th ỉ đối sảnh vó i các íửp chửa Calceola sandalinạ .(Lin.) của đi?p Bản Giàng ở vùng Chúc A (Nghệ Tĩnh), Quy Đạt. La Trọng (Bình Trị Thiên). C&Q ;hỏa thạch . Sỉromntopora cọncenỉrica (Groldf.), Crassỉaỉueoìites crctssus (Lee.). Chaeteỉes yunnữnensis (Mans.),' TemnophvUum ,sp. trong pìiần trên cùng của hệ tầng nẳm trong thành phàn óủa phức hộ Caliapora batỉersbyi rất 'đặc. trưng cbo trầm tỉch Givet ở Bắc Bộ,

ơ đây cững cần phải nói thêm, cẳc phức hệ Ruột khoang do Nguyễn Vẩn Hoành và mik (1978) sưu tập trong tập hai сЛа bặ tầng (ứng vói khoảng phần giữa của hệ iíìng trong mô tả của chúng tôi) có sự lộn xộn đáng kề, các lọài và dạng Devon Lạ— Eifen : Favosite ,9 of. qnldfussi Orb., Squameofavosifes cf. Iculk ovi Dubat. đi cùng với cảc lọài và dạng đặc (rơng cho G ivet: Thamnopora poỉyqo- nalis (Mans.), T . cf. polgforata (Schloth.), T rachypora cí. dubatoỉoui Tong-đzuy, Scoliopora a ff. denticulata (M. E .H .), Natalophylỉum rarum Tchud., Crassiaỉveo- lites cf. crctssus (Lee.), Chaetetes yunnanensis (Mans.), Strom atopora concentrica (G oldf.). Hai phức hệ Ruột khoang kế trên, b Bắc Bộ cũng như các nơi khác trên thế giới chưa gặp chúng đi cùng với nhau trong một mức địa tầng. Do đỏ, cỏ thề một nguyên nbân nào đỏ đầ gây nên. sự xáo trộn ổáng kê, cảc hóa thạch Givet ở phần trên lĩm Ịộn cùng với các hóa thạch ố phần g iã a của hệ tầng..

0 ’ vùag .Noong ỉíet (Lẳo), trong cáo thấu kính vôi xen trong đả phiến sét Đoàn c . 102 đã sưu tập được một phức hệ Ruột khoang gòm : Stromatoporeỉla periabulaia Lee., Actinostroma d a th ra tu m Nich. Caliaporu CÍ. Vaỉtersbyi (M.E II.), Thamrnpora c f . polỊigoỉĩalix (Mans.), NaíalophỵHum rarum Tchuđ. đặc trưng cho Givet. Rất cỏ thfc trầm' tích chứa -Dhửc tập hỏa thạch này tương ứng vói phần trên của hệ tầng Huôi Lỏi hoặc thuộc phầa Ihẩp của điệp Nậm Cắn, sắp nói đến. Tropg linh hỉnh tải liệu hiện nay có thế coi hệ - tầng Huòi Lôi tương ứng vái kỉioiirg địa tầng ЯЦсЬоу— Givẹt.

ĐIỆP NẬM CẮN ( D ĩgv ™ DẠvnc)

Hệ tăng Sông Cả (part.) : Dovjikov và nnk, 1985; Trần Văn Tri và nnk, 1977. Đ iệp X âm C a m Nguyễn Văn Hoành và nnk, 1978; Đặng,Trần Huyên, Nguyễn Đình HồPg, 1981 (Dí^v); Nguỵễn Hữu ĩíùng,"Ị9Sl (D 2gv — D3fr nc).

Điệp Nậm Cắn do Nguyln Văn Hoành và đòng nghiệp thành lập năm 1978, gồm brìu hết là đá vôi phân lớp chửa phong phủ F.uộl khoang lỗ tầng. Các trầm tích của ĐiÀp ỉộ ra chủ yếu ở vùng phía bắc thị trấn Mường xẻn , tạo Ihà.rib một dải chạy đài thẹo hướrìg tây bắc — đông nam và feẻọ sang đỉa phận tỉnh Xiêng

Khoằng (Lào). Mạt Gẳt điền hinh của điệp được theo đoi đọc theo Sũối Nậĩn Cẳn, tây nam đồn biẻn phòng Giảp Khẫu. Txiy nbiẻn một số hóa thạch Ruột fehoaí]g do Nguyễn Văn Hoành dẫn ra đê minh chưng cho tuồi của điệp lại sưu tập ỏ' rnặt cắt theo đường mòn, sườn phía đông cao điềm 907. Những nghiên cứu sau này của chúng tôi cho thấy, mặt cắt Iheo dữờng mòn qua sườn phía đông cao điềm 907, từ hặt giao thông Noọng Dịà, cat vuông góc vó i đường phttơHg của đá, đển gần cửa suối Huồi Gàng không chỉ lộ ra đầy đủ các lớp trầm tích của điệp mà còn rất phong phú hóa thạeh, đồng thời ở .đây cung có (hí; theo clõi quan hệ liên tục lừ các trầm tich của hệ tầng Huồị Lôi .lên các tràm tich của Điệp Nậm Can. ChÚKg tôi đề nghỉ coi- Ìiiăt cát Noọng Dị a — ĩỉu ồ i Căng với đặc trưng sau đây làm mặt cất phụ -trợ. cho điệp (theo tập):

1) Đá vôi bitum màú xảm đen, phân lớp day từ 0:2 đến 0,4/n chứa phong phú hỏa thạch: Actịnostroma expansum (H a lle t W hitfield), ~A. crassepỉlatum Lee. Stachyodes radiơ ta L ee., s . ca.espiíosa L ee., s . uerticilala (M’Coy), Amphipora ramosaminor,Riab.. A. monslrosa Hung sp. nov., Scoliopora denticuluta (M. E. II.). Thaninopora boloniensis (G oss.), Dày 280/n; 2 ) đả vôi màu xám sáng, phân lửp dày. đôi khi bỉ tái kết"tinh (dày 20í)m) ch ứ a: Am phipora rucỉis Lee., A. frai<ca Erin., A. recta (Yav.), A. m orauica Zxili., A. aff. laxeperforaia Lee., Stachyodes cos! ui ata Lee., s . lagowiensis G og.; 3) đố vôi mâu xám đeu plỉân 'lớp mỏng xen với èảc lớp đá phiến sẻl (day 60m) chứa San hô bảo tdn xốu và hóa thạch Ràng nón: Ancyrogmlhus triangularis Young'., Ozarkodina Sp., Palmalolepis j'oliacea Young , , p . gigas Miller et Young., Poỉynalhusxỵlus'Stauffer, Hindeũdeỉía ấp., Paỉm - alolepis cf. triangularis Bischoffer et Ziegler, Spathogm thodus sp.. Điệp Nậm Cắn có quan hệ chuyến tiếp liền tục vớ i bệ tằng Huỗi Lôi nẳm dưỏi. Hiện nay chưa quan sát được qúan hệ địa tầng vớ i các trầm lích phủ trực tiếp .trên điệp này.

Hóa thạch trong tập 1 cho íụổi Givet muộn — Frasni sỏm , Paiột khoang lỗ tầng trong ỉập 2 là những loài Frasni sórn ở Châu Âu và Liên xỏ , Răng nón trong tập 3 thuộc ,2 đới Palmaíolepis gỉgas (Frasni giữa) và p . triangularis (Frasni muộri). Như vậy tuồi của điệp Nậm cẳn lá khoảng Giv.et — Frasni,

C Ả € TR Ầ M : T ÍC H FA M EN

Các trầm tích Famen trong vùng Sông Gả chỉ m ói đirợc phổt hiện gằn đây và chưa được nghiên cựu dầy đủ.

Trên phần liếp theo của mặt. cắt Noọng Dịa - Huồi Căng, sau những tiếp xủc kiến tạo lộ ra đá vôi màu xám sáng, hạt mịn, phân ỉớp mỏng eó xen những lớp mỏng sẻt vôi. Trong đá của một ổiễm lộ ở gần cửa sụối Huôi Căug Phạm Kim Ng\n đã pliảt hiộxi đưọ’c một tấp hợp hóa th.ạch Ràng nón: Nothognutheỉỉa sp , Palrnatoíepỉs glabra (jlabra Ulrich et Bassler, p . perỉobata schindewolfi Mu- jier, P. rugosa trachyte ra Ziegler. Các hỏa thạch kề trên cho phép nhận định về sự có mặt chẳc chắn của trầm tích Famen ỏ' đày.

1Q.' KIÊU MẶT. CẲT KẰO CẨI

Trầm lích Đevon thuộc kiều mặt cắt náy phân bố thành ìnột dải theo hướng tây bác — đôug nam, trải đọc iheo phần lây nam của đứt gãy Rào Nậy, từ nam Hirơng Khé (Nghệ Tĩnh) đến Ngọn Rào, nam cửa sồng Gianh (Bình Trị Thiên)

61

Trầm tích Devon của kiêu mặt cắt Rào Cải nằm khồng chính hợp trển trầm tích của hệ tầng Đại Giang (S2) và bị phủ bởi trầm tích của hệ tầng La Khê (Gi). Độ dày của chúng cỏ xu hướng vát nhọn về phía đông nam. Tài liệu m ới cho thấy trầm tích Devon ở đây liêrí tục từ phần thấp của Devon hạ đến bậc Fam en của Devon thưọ ng và gồm CHC hệ tầng Rào Chan, điệp Bản Giàng, cảc hệ lâng Quỷ Đạt Đống Thọ, và Xóm Nha.

địữ fmg from -tick ữercn faốt !tặf tẩf Rào Cái

£)<rc <f/ẽơỉ <fêí /?ữa ibạch chù yea

Hệ/.ỢỈĨỢ Xóm Nha. £ter roi ЛГФ77 đen, đấ vữt .YỚsĩ?sá/7ỹphân /ơp mong : S ifach ỵo d es rữ s/ư /^/a iec . Pa/fnß-fofepis Iriangưỉơr /ls Sơ/7.7. Pòâh ir ê r cáP ơỉm afó feo /s g/Ỡấra ưỉr. Ỡỡss.Aff /ânợ õonq ĩho CatJkef, hpf- kef, ef&pA/e 'n s ế t : f fa r ic r /n u s frsfi..‘ Teftfac&Wev r õ Ỉhỉ/c *ỊữẢ

£cff~ Лif/-, r ễ ỉ , đữ pftiêh , đ o reif.ổTỈGCỈiỵoeỈỆS rợdióỉa Lee., Âfocofcfeà Ỉ&GŨS-Ciíỏ S/Jî/УЛ., Sco/fopsî'a deểĩfểcợfafa ỉi),Ca/iơpữra à G ỉ fo r 3 by ỉ (№.£ ff } ũ^ìQKtỉỀỈỈcrữnenàìt (Mơữ3^J, Oyptçfüfo CữỉccữẮs fr ïch , Cho/w&puG tu ỉa ỡrietrỉaĩtà Zuong ử ì* /£z one.; s i n g e c e p h GJiỉ3 ấừr ttĩĩi û e fr .

Cớ/ Aẽỉs đữ ph iên s é A ,ổ ẻ f trôi trữ lấmĩ kiỉìh đá УО/. Heifo/tfet porortts (ôaỉcỉf.)t Fcr $- frêa laper a d a h r f t z o v i D uòữf. i<Spi2&go/)i$<f?- fum h a /it / fo 't /p s â ỈÂ e n t Coỉccữ/ơ $ơ/t' <fcrfỉỉTa (L J , M pAaerinifcs (?) ỗưKĩfifcarrt - \ aafffj Ke/f

ũ ữ ph iên jrepiÄtt', cớf ềĩễr Cữ Sîffî tắ i fđị> mòfí$ 3ẻfc vôi : Ũ€4#tìtỈ9pùỉ*ữ SjQ.j ỌoA* mepbtffhtift àjữ.

11— I ’ • - - —-, ,Hình 2-5. Cột địa tàng trằm tích Devon kiều mặt cắt Rào Cái.

KỆ TẦ N G RÀO CHAN W i r e )

Các trăm tích Divon hợ i Tràn văn Trị và nnk, 1977. Điệp Rào Chan : Trần Tinh, 1977 (Dire). :

Hệ tầng Rào Chan do Trần Tính và Đoàn bản đồ địa chất 207: ]ập năm 1979 khi đo vẽ bản đò địa chất lỷ lệ 1 : 200 0.00. Mặt. cắt chính được mô tả theo suối Rào Chan (vùng Chúc Ä), là nhảnli của sồng Ngàn Sâu, đoạn chảy qua cao điếm 323. Hệ tầng được phân chia làm 2 phần :

03

1 . Phần dưới gôm đả '.phiến sẻt chứa'thành phần vôi, đả phiến vổi với các ố vôi sét, vôi silic xen các lởp cảt kết, bột kết, cáí kết eò vẳy micã. Chủng nằĩH không chỉnh họp trên hệ tẫng Đại Giang (S2) thề hiện hỏi lởp đủ phiến sét chửa cuội và lớp sạn kếl thạch anh màu đỏ nâu. Dày trêu 900/ĩỉ. Hiếm hóa thạch lớn. Trong'càc lớp đá phiến chứa vôi ờ phần trên của hệ tầng tìm thấy cảc San hô: Dohmophyllum sp., Alucolites sp,, inđet,, Deamidopora sp. indet. và dấu vết Spiriferida.

2. Phần trên gòm chủ yêu đá phiến sẻt, bột kết màu xám đen, cảt kết hạt nhỏ có vảy m ica kẹp cảc lóp mỏng đá phiến sét chứa vối và các ô vôi nhỏ, nghèo hỏa thạch. Dày trên 1300/n. Trong các lớp trên cùng đã phát hiện hóa thạch Tay cuộn : Desquamatia vi jaica (Khođ.), Levenea aff. transversa Hou và Huệ biên Liss- ocrinus curtus (J. Dubat.).

Trong vùng Quy Đạt, trên mặt cắi Khe Lớp (đông nam Thanh Lạng chừng 10km ), trầm tích của hệ tâng lộ 1-a chủ yếu gồm đá phiến sét inàu đen xen cốc lớp bột kết, cát kết .màu nâu vàng, ỉỉóa thạch phong phú song bảo tòn kém, xác định dược Huệ biến;’ Hexacrinites (?) humilicarinatus (Y elt.) và lớp trên cùng có Tay cuộn: Proreticularia sp. Huệ biến : H exacrinües (?) sp.

Về phía đông nam, trốn ruặt cắl Ngọn Rào gần Đại Đủ, Nguyễn Đinh Hòe tìm thấy San hô: T ry plasm a sp. Trong vùng Mỹ Đức, Iheo A. E. Dovjikov (1065) đã tìm thấy Bọ ba thùy : Praedechene!ỉa sp.

Trầm tich hệ tầng Rào Chan phàn Lo rộng, có độ dày khả lỏrs ('1000 — 2000/71), ít íhay đoi về thành phần đả, hóa thạch nghèo. Nằm không chỉnh hợp trên các yếu tố Priđoli (Silua. thượng) cửa hệ tầng Đại Giang và chuyến tiếp lẻn trầm tícli Emsi (Zlichov) của hệ tầng Bản Giáng (sera dit’ô’i) và với thành plìằn hóa thạch nghèo đã phân tich ở trên, chúng la chỉ só thè xảc định tuồi của hệ tầng Rào Clian thuộc Devon sớm.

ĐIỆP BẲN GIẰNG'' (Dị ~ Ih e bg)

V Coblemien (part.):* Saur in, 1950. Bậc E ifen : Dovjikov và nnk, 1965; Trần 'Ván TrỊ và nnkt 1977. Các bậc Eifen — Givet (parf): Dovjikov và nnk, 1965. Hệtăng La T rọn g■ Dựơng Xuân Hảo, i 975. Các trầ m tích EiỊen — Givet (part.) ỉTrần Văn Trị và nnk, 1977.

Trưó'Cđây, Dương Xuân Hảo (1975) lập hệ tầng La Trọng vói mặt cắt chỉnhlộ ra ven quốc lộ 1.0 , nam La Trọcg i k m (vùng Quy Đạt) đê chỉ các tầm tích lụcnguyên cbửa «Cạlceola sandalina và A tn jpa auricu lata» (D 2e). Khảo sát thực tế trong Ihời gian gần đây cho thay gió'i hạn cũng nhir quan hệ trên và dưới.của hộ tầng trầm tích này khổng rổ ràng. Cũng đè chỉ khối lưộ’Dg trầm tícli lương đươổg, Trầu Tính và Đoàn bản đò địa chốt 207 (1979) chọn mặt cắt suối Rào Chan, đoạn chảy qua Bâu Giàng (nám Lthúc À) làm mặt cắt chinh và !ập điệp Bản Giàng.

Nằm chuyến tiếp lên hệ tầng Ráo Chan, điệp Bân Giàng chủ yếu gốm các loại cát kết, thành phần tràm tích mịn ở' dạng sen kễ, độ dày hệ tầng đạt khoảng 900/71. Từ dưới lên, chúng'gồm các lóp đá chả yểu như sau: 1) cát kết ít -khoảng- phân lớp nỉỏng kẹp các lóp mảng bột kết màu đen loang lỗ. Tx-ong ló'p đáy co Caỉceoỉa? sandaỉina (L in .), Strophéodonta sp., Howell ell a sp.. Dày 190m; 2) cát kêt Ihạưh auh clạng qiïaezit phùn lớp trung bình, kẹp vài lớp mỏng đá phiến màu đẹn chửa Saỉairocrinus pp, Dày' 130m; 0) cốt kết ít khoáng phân lớp mỏng có dấu

Ỷểt Tay ọuộn, Chân bụiíg. Dày 24ữ/ĩi; 4) cát kết thạch anb dạng quaczit màn xáitì xen đá phiến vỏi chứa Sán hồ: Caìceola? sp.; Tay cuộn Lepto trỵpa s p .; Huệ biễn: Hexacrínỉtes? humiliccirinatus (Yélt.) và Rêu đọng vật: FistuLiramus ngednensis Modz. sp. noy.. Dày 170/n; 5) cát bột k ết, đá phiến sét màu loang lỗ kẹp ịt lóp mỏng đá phisn sét màu đeri, nliiều dấu vết Chân riu bẵo tòn xấu Đày Í3 0 m ; 6) cát bột kết màu nâu đỏ, xám vàng xen cát kết hạt nhỏ, tìm tỉýíy 'Caỉdeoỉa ? sp, và đấu vết Tay cuộn. Dày 5 5 /77. ’ , -

Cũng trong vùng Chúc A't tại mặt cắt suối Khe Lò, trong tập cáỉ kết'thạch anh dạng qaaczit kẹp các lớp m ồng đa phiến íiẻt, tìm íỉiấy cốc hóa Ihạch Tay cuộn s&ụ: Desquamatio. cf. kurbese&iäna Rzons., D.-cf. lancẹoiổes Rzons , D. sp., Chonetes sp., Airypa sp.. Nằm chuyền tiếp trên tập đá' này lặ các lóp Lẻt vôi chứa dấu vết Stringocephaỉus.

Trong vùng Quy .Đặt, trên mặt cắt theo suối chảy ra Khe Đạt, tây xóm Con Giàu, trong những lớp tup vôi nằm trong,phần ithấp nhất của điệp đã phát hiện các Ruột khoang: Calceola sandaỉina sandanila (Linn:), StringophyHuin sp., Ech. yropora congiauensis Hung sp. nov., Clathrocoiỉona s p .; Huệ biễn: Hexacrinites? humilica.rlna.tus (Y elt.), H. ? tụberosus Yelt,, H. ? sp,. Còn tại mặt cắt Khe Lớp, trong cảc 1Ó'P dưới cùng của điệp tìm thấy San hỏ: Caỉceola? sandalina (L inn.); Huệ biễn : Hexacrinites? humilicarinatus (Y elt.) và 'm ộ i tập họp phong phú hóa thạch Tay cuộn ;Acrospirịfer sp , Septalaria sp., Cho ne! es sp., Chonostrophia sp., Kayserici sp. inđet.. Trong tập đá vôi dày khoảng 30/77 nồm xen giũa trầm tích của điệp lộ ra gần xóm Lớp, chúng tội đẵ phát hiện một tập hợp rất phong phủ hóa thạch Ruột khoang: Pachyfavosiles vietnamỉcus (Dubat. et Tong-đzuy), Tỉianinopora cf. squctmeosepta Tchi, T. nichoỉsoni (Frech), Parasíria tópora cf; dobretzovi Dubst , p . sp., Cỉadopora gracilis Lee., Crassialveoỉites cf. multiperfo- ratus (Saleẻ), C.-cf. crassus (Lee.), ẰỉoeolitAla cf. polenoivi (Peelz), Heliolites cf. porosus (G óldíuss), Pạraheliolites cf. hanusi Ketti.erova Strontatopora hupchii Barg., Stdchậoàes. sp., SpóngophyUum hạlis iỉo ides' Etheridge, Tham nophyỉlum khelopense Khoa, Pseudogrỵpopliỵllmn sp., S tr ingoph yh um , sp. ( 1 ). Trên mặt cat La Trọng có: Caỉceola? sandalina (Linn.), A trypa auricuỉala Haya&aka.

Theo A. F. Dovjikov (1985) ở các vùng lân cận Xóm Đạl (Quy Đạt) tại nhiều vtt' lộ. đă tìm được: Tripòdiscus cf. curvitineatus Conrad, Stroparolỉus sp ., Deche- neìla (Basiđechenella?) Sp., Atnjpa reticularis Lin., Niicuỉoidea cf. ỉodanensis Beush..

Nhữĩíg làp hợp hỏa thạch phong phú của điệp đẫ được phát hiện trong quá trinh nghiên cửu những năm gần đây do Nguyễn Đức Khoa, Nguyễn Hữu Hùng' Nguyễn Đình ĩỉòng, Đặng Trần Huyên và Nguyễn Thể D&n, Nguyễn Đình Boè, Tạ Hóa Phương tiến hành dã tạo CO’ sở sinh địa iầng vững vàng cho việc đối sánh địa tầíìg. Tập hợp Ihấp nhất đưọ’c phát hiện trên mặt cát theo suối gần Quỹ Đạt và trên mặt cắt khe LỎ'P vố'i các dạng chủ yẾU: Ccdceola Sandalỉna (L inn.), Echy. ropora congỉauensis sp. nov., Sepỉalaria sp., Chonostrophia sp„ H exacrỉniles ự ) humilicarinatus (Yelt.), H. (?) tuberosus Yelt.. Chúng cho phép liên hệ với Emsỉ (Ziichov). Tập hợp cao nhất tim thấy trên mặl cắt Khe Lò gần Chúc A ngaý dưới

(1) Cũng tại mặt cắt Khe Lôp này Ngdyễn Thế Dân và Tạ Hòa Phương đã xác định: Favosiies c í. m ultiform is Dubai:., Gephuropora cf. krekovensis D ubat., Crassiaỉvẻoỉites a ff. p e lli­cular is Dubac.,. ch a ststes magnus L ee., chattetipo ra a ff. Sũkoỉovi-.' Dubat, et Tong-ozuy, E elio lites ạ£f. ambigits Tchero. (G hi chú của chủ biên).

64

cảc lớp chửa Sỉringocephalus• Desqucim'atia cỉikurbesekiàna. Rzons,, D. cf. lance- oides Rzons.. Các hỏa thạch này cho phép liên hệ trầm títli chứa- cliủng vố i Eifen. Như vậý, có thÊ đối'sánh điệp Bản. Giàng với khoảng địa tầng từ Enasi của Devon hạ đến hếl Eifen, không ỉoại trừ-khả năng tnrợt ranh giới trên của, điệp và .đã ĩu ạ t hiện yếu tố Givet trong các lóp cao nhất của điệp Bản Giàn^ ti’ong vùng Quy Đạt.

HỆ TẰNG QUY ĐẬT (Dzgv — D2fr qđ)

Série de Xọm Con Giau. : Froinaget, 1927 (D 2 — D3). Frasnien, Faménien (part.) ! ‘Saurin, 1956. Cục bậc Givet — ưrasĩìi : Dovgikov và rmk, i960; Dương' Xuân Hảo, 19Ỉ58, 1973. Givet : Dương Xuân Hảo, 1985 ; Tống Duy Thanh, 1967, 1975; Dương Xuân Hảo và nnk, 1977. Tầng vị Thanh L ạ n g : Dương Xuân líảo, 1985 (Đ-,gv — D3fr). H ệ tầng Quy Đ ọỉ: Dương Xuân Hảo và nnk, 1975 ; Đặng Trần Huyên, Nguyễn Đình Hồng, 1981 (D 2gv qd); Tống Duy Thanh,, 1978 (Dogv ~7 Dafr).

Cốc trầm lích thuộc hệ tầng ‘Quy Đạt phân bố khả rộng răi trong các. vùng Quý Đại (Bình Trị Thiên), Chúc Ẩ (Nghệ Tĩnh), thượng lưu sông Ngàn Sâu và một vài nơi khác trong tỉnh Bình Trị Thiên. Tùy từng nơi, độ dày ‘của hệ tầng thay đối từ 350 đến 750/n, gồm chủ yếu là cát kẾt, đá phiến sét, sét vôi, thẩu kỉnh yỏi eliứa phong phú hóa thạch Ruột khoang lỗ tầng, San hô, Tay cuộn, Ch à ủ rìu, Huệ líiền, rèu động vật và Tenlaculita. Tên. gọi của hệ tầng do Đương Xuân Eảo và nnk (1975) đề xụất. . ,

Mặt cắt đầy đủ nhất của hệ tầng' lộ ra tại cửa nhánh suối con đồ vào Khe Đạt, cách xóm Cơn Giàu chừng 400m về phía - nam, cắt theõ đường mòn đến xóm Ntìa, bao gôm các tập sau; 1 ) đá sét vôi, màu xám đen chửa Chonetipustula ori- entalis Zuong et Rzons., Undispirif er undiferui (Roerner), Ggpidula oietnamica Zuong et Rzons., G. calceola Frech, Desquamatia magna (Grabau), Spinatrypa aspera (Schloth.). Dày 50 m ; 2) đá vôi xám đen chửa: Actinostromci bifciriulí, Nich„, A. gemihatum Lee., Stachyodes radiata Lec„ s . caespừosa Lee., S.insignis Yav., GerronostromccmareUchevi Flerova, Caliapora battèrsbỵi (M .E .H .), Tham- nopora po lyforata (Schloth), Remesia kettneri Tpng-dzuy, Emanueỉla cf. cicer (Ech.), Sịringocephalus burtini Defr.. Dày 30m; 3) cát kết' thạch anh hạt nhỏ, màu xám vàng. Dày SOih; 4) đá vôi và sét vôi màu xám đen. Trong đá vôi chừa phong phú hóa thạch Sao h ô : Ảlveolites admirabilis Tong-đ/.uy, Scoliopora fo r _ mosa Tchud., s .den ticu la ta (M. E. H.), s . muricata Tchud. Trong sét vòi c ó : Amhocoelia umbonaía Conrad, Emanuella takivanensis (Kayser), E cf. ronemis (Mans.), Sçhizophoria aff. striaiuỉa Sehloíh.. Dàv 60m; 5) cát kết màu xám vằng. Tập này cỏ quan hệ không rô ràng vỏi các trần tíc.h thuộc hệ tằng Xóm Nha (D3 sn) pbủ Irên. Dày 140m. ■ '

ơ sườn phia đồng của núi đá vôi Xóm Nha một lần nữa iại lộ ra các trầm tich của hệ tầng, nhưng đá ở đây có thế nằm ngU'Ç’c lại, cắm về phía tây nam tạo thành nếp iõm mà nhàn là bệ tầng Xóm Nha. Trong những iớp sẻt than, sét vôi thuộc phần cao nhất tíủạ hệ tầng đã phát hiện được cảc hóa thạch : Idiostroma f ii ilaminatum Lee., ThamnophyỊỉum sp., Sociophyỉlum sp„ Schizophoria ivanovi TcherE-í Amboqoeịia sp. và Tentaculiía bảo tòn kém.

Các sưu tập hóa thạẹh tương tự cỏn sưu tập được ở các mặt cắt Sông Nan (đoạn từ Xóm Thom đến xóm Tân Lv), Xóm Yôn, càu Rồng,— Đòng Lê. Ở mặt

S-68 65

cẳt đường 12 (đoan gần xóm Cà Trang) trong những ỉớp đẻ vôi thuộc phần trền c ủ a . hệ tầng còn thu thập, được : Amphipora rùm oĩa minor Rifeb'., AminỉiP.a Ermakova, Thamnopora boỉoniensis (Gosseỉẹí), T; pciyỊora ỉa (Schlcih.), 'Aụỉocỵõtis polonicus Nowinsky.

Trong vùng Chúc A (^gìiệ Tĩ.nh), cổc trầm tích cửa hệ ỉầng đưọ’C Trẫn ,Tir.h.và đòng nghiệp (1979) m ô tả dưới tốn gọi là điệp Mục Bãi. Xéỉ về đặc diễm và thành phần trầm tỉch, tỉnh đặc trưng C‘.ủa các phức hệ cố sinh, điệp Mục Bại hoàn loàn lương ứng với liệ tầng Quy Bạt vừa mô tả ở trên. Tồn trọng.. íinh ưu tiên tác giả, chúng lỏi sử dụng tên Quy Đạt m à không dùng tên Mục Bãi mặc dù' Trần Tẩnh mô íâ điệp Mục Bãi kỹ hon do thừa k ế .các kết quả nghiên eửu trưởc.

Mặt cắt của hệ tầng Quy Đạt cững lộ liên tục và rổ làng ở suoi Mục Bãi cách lâm' trường Lhúc A chừng 5 kin về phia tây bắc, gồm các tập sau : 1 ) sét vối, đá phiến sẻt m àuxảm đen (dày 60m ) chứa : Clathrocoỉlona obliterata (Lee.) Sỉachỵodes sp., Thamnnporà poỉygọnalis ( Mans.). Scoỉioporci dubòrovensỉs Đubat.,' Crass.alveolites crassus (Lee.), 'Coenites muỉtus Tchuđ., Pachytheca ã ỉ ĩ . abdita Ys.net, Beliolites a ỉtaỉỊorm is Dubat., ỉoỉvanhỵUum chucữense Kìioa, ỉ . medium Khoa sp. . nov., Cỵstiphyeỉoides cf. kwangsiem e (Yoh.), Gypiduỉa aff, bipiicaỉa (Schri.), Spinatrypa ãĩi. quidatensis Zuong et Szon's., Desquamatia kansuensis (Grabau), Stringoce-phaỉidae ; 2) cát kết, đá phịến sen các lớp mồBg sét vồỉ, đá YÔi (dàỵ 170m). Hóa thạch sưu tặp đựợc trong tập này gòm : Ầỉvẹolịtes tischnoỊĩi Đubat., Spinatrypá asperaeformis A lèk., 'Desqữamatia ventricosa (k e íỉ.) , Nuculo- idea aff. lodanensis (Beush.), Rhombopora mubaịensis Modz. sp. riov. ; 3) cát kếi thạch anli màu sấra vàng (dày 250m ) chứa Floricrìnus floreus (Y elí.), Viet- namicrinus stukalinae Huyen, Nucnỉoidea sp. A ; 4) sẻr-rôi, đố .vôi,- ..đá phiến SỂÍ màu sảm tro (dày 140m) phong phú hóa thạch: Alveolites ỉemiscus Smith, -4. aff. smứhi Lee., Scoliopora formosa Tchad., Sỉringocephaỉus cf. burtini D efi\, Schizophoria striatula (Schloth .), s . b istr iạ ta Tschern., A trypa vnlgarựorm is Áiek., Desquamầtia zonataeformis À lek., D. parazonata (K ell.), Spinatrỵpa vas- sinehsis Rz.ons., Floricrinus ef. floreus (Yelt.), Schyschcatocrinus cf. creber (J. D ubat.); 5) 'cát kết dạng quaczit có xén ít đá phiến sốỉ, phong hóa có màu vàng (dày 10 0 m) chứa : Emanueỉla hauqỉ Patte, Floricrinus floreus (Y elt.), Hexa- crirites ? aff. arguius J. Dubat,, Nuculoidea sp.

Ngoài ra a ; những mặt cắí khác nhĩ? dọc suối Khe Lò, Bòag Bụt. sô nơ Hào Chau (đoạn gần Bân Giàng) trong trầm' lích eốa bệ tằng đang mô íả còn thu thập áư ạc: Cỉathrocoiỉona aciinostromoides (Lee.), H ermaioporeiỉa porosum (Lee.), 'Fiexiostroma flexuosiim V. Kbalfina.Stachụóđes radỉata Lee., Caỉiápora batters-. byi (M. E , H .), Scoìiopora muricata Tchuđ., AỉreoHỉes adnùrabiỉis 7ong-đzuy, Cc-eniies subramosus Lee., c . quydatensis Tong-dzuv, Remesia kettneri Tong-dzuy, Aucocụsỉis‘ỉ kheỉoensis Tong-dzuy sp. nov., Chaeleies (L iỉophỵlh im ) iiiflaius Lee,, Heỉỉoìỉies e s gr. porosụs (Go!đf ), Dendrosỉellạ ỉrigemme. (Quénsl.), Thamnophỵ- lỉum aff. virgaturn Soshk., Sỉnospongophỵlíum co ni cu m (Wang), s . cĩ. pỉanoỉa- lulatiun Yoh, Hexayonaria bongbuỉensis Khoa, ỉoưmphỵUum chueaense Khoa, Lỉndsiroemia sp ., Desquamatia zonataeformis  lek.,  trypa desquamatia Sov., A. ouĩgariịOrmis Alek., Emanuella volhynica Keỉus, E, takwanensis (Kayser), E ronensis (Mans.), E. tu m ida Ljasch., Fistulipoj-a bandịangesis Modz.

ọủan hệ chuyến tiếp liên tục trên các trầm ti ch cửa điệD Bản Gỉàug có thê quan sát được ở các. mặl cắt xóm Con Giàu, Mục Bãi vá Khe Lò, còn ở eảc

66

inặt cắt khảc thì không rồ. ràng. Ở đoạn mặt Gắt Xóm vỏn, Xóm Nha đường nhừ các trằm' lích ẹửa hệ tầng Quy. Bạt chuyến' tiếp- liên tục lên các trầm tích cacbo- nat của hệ tầng Xóm Nha. Ở các mặt cắt khác chúng có quan hệ không rõ ràng vợi các trầm tích nằm trên nỏ.

Xét tinh chất mặt cẳt, quan hệ trên dưứi của phần Tị đang nối đến eíing như khối lượng chưa đửợc xác định chặt chẽ như một điệp, nồII chủng lôi mô tẵ phân vị như là một hệ iầng. * . .

Tuỗi của hệ tầng hiện nav đang được thảo luận. J. Fromaget (1927) c-oỉ các trầm tích vừa mô ta là thuộc D evon trung — Devon thượng bao gồm cã Givet, Frasni và Famen. A. M. Mareishev -và Trần Đức Lương (Dovjikov Ỹầ nnk» 1865) mô tả chúng trong các trầm tích Givet và Frasni không phản chia. Dương Xuân Hảo (1968) coi là.hệ tầrig chuyền tiếp giữa Givet và Frasni, sau $ 0 H 975) sếp trọn vào Giv.et. Tống Duy Thanh (1967) coi đứ là trâm lích Givet muộn và sau đó (1979) đối sánh với Givet muộn — Frasni sớm. Đặng Trần Huyên, Nguyễn Định Hòng (1981) XÚQ đ ị n h tuồi cỉiá hệ tầng là Givet* .

Như chíing í ôi vừa trinh bày ở phần trẻn, tlìànb phần hóa Ihạch của hệ tầng 1-íít 'phong phú và đa dạng. Trong đó, các ỉoài và dạng Givet chiếm tỷ lệ lớn hơn cả và gòm nhiều dạng đặc trưng nluĩ : Caỉịapora battersbgi (M. E. H.), DendrosteUci trigemme (Quenst.), Stringocephalus burtỉnì Dèfr.. Vai trò thứ hai thuộc về những loài có-diện phân bố trong cả Givet và Frasai, tiêu biều là cảc đại biếu của Ruột khoang lỗ tằng : Stachyodss radiata Lee., s . caespiìosa Lee., Hermatoporeỉta porosum (Lee.). Các i©ài và dạiig Frasrii gôm: Alveolites lemiscus Smith, Auỉocgstis poỉonicus Nowinsky, f im anuell* tumida Ljasch., E. haugỉ Patte. Trong ba thành phần hởa thạch kê trên, càc loài đặc trưng cho Givel thu'ô'ng gặp trong các tập 1 và 2, các loài Givet — Frasni gặp trong cáe tập 2 và 4, cốc loài đặc trưng cho Frasni sớm gặp trong các tập 4 và 5 của liệ tầng. Với thành phần hỏa ihạch và đặc tính phân bố của chúng như vậy cỏ the coi các lớp thuộc phần dưới của hệ tầng (gồm các tập .l, 2 và 3) có tuồi Givet, các tập 4 và 5 thnộc phần trên của hệ tầng đã có nhiều yếu tố Frasni SỚỈĨ1 vả như vậy tuổi của hệ tầng Quy Đạt nên coi là Givet — Frasni sớm.

HỆ TẦNG XÓM NHÀ (Z>3 a:n) '

Calcaires du dévonien moyen (part.) : Fromaget, 1927. Trậin tích Carbon: Hoầng Thanh Gẳnb, 1984. Các bậc Givet — Frasni (part.) Î DoTjikov và nnk, 196Ỏ. Trâm tích Per mi thượng chứa than : Lê Hùng, 1975. Hệ Pẹrnù, thống thượnq (part.) : Lẻ Hùng (Ti’ần Văn Trị và nnk, 1977). Đá vôi Frasni — Famen (Devon thượng); Nguyễn Hữu lĩùíìg và nak, 1980. Hệ iầng xỏm nha (D 3 xn) : Nguýễn Hữu Hùng, 1981. .

Trong vùng Quy Bạt, nẳm trên cốc trầm tích thuộc hệ tầng Quy Đạt là hệ tầng các trầm tích cacbonat chửa hốà thạch Frasni — Famen với độ dàỵ kliông quá 2()0m. Mặt cắt đầy đủ nhất của hệ tầng là nhân 'hướng tà Xóm Nha mà hai cảnh là cảc trầm tích thuộc hệ tầng Quy Đạt. Trật tự trầm tích ,từ dữới lên trên như sau:

1) Đá vòi xám sảng, phần iớp trung bình (dày 7Om) chửa phong phủ hỏa thạch Ruột khoang lỗ tặng: Stachyodẹs costuỉata Lee., s . . a ff . costülata Lee. S. angulcita Khrorn., s . par all eloporoides Lee, ; Sah hô : Scoliopora a ff, denticulata

67

(M. E. H.j, Ẩloecỉỉtes Ĩ,p., Thamnopora sp. ; 2 ) đổ Yối mẳu sảm đen (dày 10/h), chứa hóa thạch Kăní» nổi- P a l ư i a ỉ o ỉ e pis triangularis Sannecoan, Polygnathus cî. procerus Sami , p . cf. brevỉlạmina Branson et Mehl, ĩcriodus alternates Branson et Mehl, Sỵnprionỉodina alternata Bassler, Spaihognathodus cf. slabilis (Branson et Mehl), H indeọ-ĩỉla breuis Branson et Mehl, H .su bjiäs Ulrich et Bassler, Dip- lododellaü p ., Ligom dina Sp, Ealcodus sp.; 3) đả vôi xám trắng dày (120m), Rạt nhỏ, phân ĩởp dầy, đền lên. phỉa. trôn phím lớp mỏng cỏ dạng đường khâu. Hỏa thạch răng nón sưu tập đửọ'c troiĩg tập' này gồm : Palmatolepis glabra glabra -Ulrich et Bassỉer, p . glabra pectinata Ziegîér, p . glabra elongata Holmes, p . distorta Branson et Mehl, p . minuta minuta Branson et Mehl, F . quadrantinodoaa quadra - ntlnodos'a.Brankep'et ì/ ễhi^Sịinpriomođina sp„ Polygnathus sp., Hindeodella cf brevis Brồnson et Mei.l, Noihounathella sp., Acodina sp., Ozarkodina sp..

Ớ cốCinặt c-it phía đông ga Đồng Lê, Cát Đằng, càu Rồng — Làng Sung, Thanh Lạng-thưteg lộ ra phần trên của hệ tầng chứa phức hệ hóa thạch Rang nón thuộc đới PaỉmaỉrỉĩDÌỵ quadrantỉnoãosa.

. Bánh, gi ổi 'đirói của hê tầng được coi là chuyền tiếp liên tục trên các trầm tích thuộc hệ tầng'-Quy .Đạt. Quan hệ trên vớ i .các trầm tích thuộc hệ tầng La Khê (Cl lk) chưa quan ÍÁÌ 'được rổ ràng.

Trầm tích thuộc hệ tằng này trước đây được J..Fromaget (1927) sếp vào Devon trung,-Hoàng Thanh Cảnh (1984) — Carbon-hạ, A. M. Mareisbev và Trần Đức Luơng (D ovjikov và nnk, 1985) — Givet Frasni, L ê’ Hùng (1975), Trần Văn Trị yà nnk' (1977) ~ Peraii thượng. ■ 'i

Các phửc hệ Ruội khoang lỗ tầng và hóa thạch Răng nón thuộc đới Palm aI tolèpís triangularis ô' phần dưỏi của hệ tầng chỉ rõ tUüi Fraani của'trầm tích chửa', chúng, còn cảe phửc hỷ. hóa thạch Răng nón thuộc đởi Pahnatolepis qùadrantino- dosa ỏ' phần trên đã xảe nhậí} tuồi Famen. Như vậy, hệ, tầng Xổm Nha cỏ tuồi Frasxü — Famen.

Rất cỏ thễ khổi đá vôi xảm sáng lộ ra ở sườn bắc núi Động Đại trong vùng Chúc A (Nghệ Tĩnh) chửa các phức hệ Ruột khoang Frasni : Stachyodes cồsiulata Lee., A ctim sỉrom a ósỉrọvi R iab., H erm atoporella sp. nqv., H apỉo theđa ? aff. ỉadniosa H ill et. JeU ẹữiig thuộc-hệ tầng này.

B Ệ TẦNG ©ÔNG THỌ ( D ì ị cỉỉ)\

Grès đu Diưonừn supérieur : From aget, 1927. Hệ tầng Đông Thọ: Mareishev và Trần Bức Lưo.ng ( ÜC7 jikov và nnk, 1965) ; Tống Duy Thanh» 1967; Dương Xuân Hảo* 1868, 1673 iD ĩ ĩr dị'.. Các trầm tích Eifen (part.): Dương Xuân Hảo (Trần Văn Trị và nnk 1877 !, 'Các trâm iích Givet (part.) : Dương Xuâữ lỉâo (Trần Văn Trị và nnk, 1977) T râ m tỉ ch Devon trên'. Nguy&n Đinh Hòe và nnb, 1979 (Dj).

Kệ tầng Đòng Thọ cb A. M. M areishév và Trần Đức Lương (Dovjikov và nnk, ỊS65) sác lặp â ĩ chỉ các trầm tích đá phiến sét, cất kết lộ ra ở phần giữa của đỏi Trường Dơn. Hiiirng nghiốti cúại gần đậy của nhóm Trần Văn Trị và nnk (1877) cững nhiTcủa nhỏm Trần Tính trong công tác íập bản đò địa chắt tỷ lệ 1: 200000 đã. thu íiẹp đáng kề khối lượng củ.a 'hệ tầng. Một phần chúng được xếp vào hệ Tầng Quỷ Đạt. ro)í phần vào điệp Bản Giàng. Hiện nay chỉ còn một số diện lộ rế.t ít, chả yếu là cát kết, bột kết, đả phiến sét phong hóa cố màu tim

68

£-ụ chứa M ytilarca sp., Nucula sp ., Megachonetes sp., Lemdođendropsis sp. và Tentaculita bảo tòn x ấ u 'lộ ra ở núi Động Thọ trong' vùng с hũ с Á và dốc Làng Sung ở gần Quy Đạt đựợc coi là diện lộ chỉnh tủa bệ tầng.

' Hóa thạch’ Châi: rìu cho tuổi Devon, Tay cuộn ehe tuồi'Carbon sớm, thực vậ t cho tuồi Devon muộn — Carbon sớm, Tentacủlita cho tuồi Devon: Ớ vỄmg Chúc À (Nghệ Tĩnh) cũng như ở m ặt'cắt dốc'Làng Sung trong-'vùng Quy Đạt (Binh Trị Thiêii), các trầm tích thuộc hệ tằng đang xét nằm trên hệ .tầcg Quy Đạt và có quan bệ bhỏng rõ ràng với cảc trầm tích của hệ tầng xỏm Nha. ' ■

Với tài liệu hiện cỏ’-hệ tầng'Đòng Thọ trở thành một vấn đề chưa, sảng tỏ, Rất cỏ thê chúng chĩ-là phần trên của hệ tầng Quy Đạt, hoặc ỉà phần chuyên tướng của hệ tầng Xóm Nha.

1 1 . K IỀ Đ М Д т C Ắ T -C Ù 3 1 1

Các trằm tích Devon kiếu mặt cắt Cù Bai nằm rẵi rái- b _Trung Trung Bộ: trong các. vùug Cam Lộ, Tân Lâm, Mỹ Đức, Cù B ai, Ấ ClỉOG rồi theo phường vĩ tuyên chạy sang Lào. Chúng gcịm hai .hệ tầng đơn giản về 'tỉỉànb phần thạch học

Cef- d ịa iã h g jro 'm -fich ũ e vơ/ì k iễ ủ m ặt € ắ f € ù B ai

H ệiống

s r</ày(à f)

Đơc cfîêm J a varÄoa /Æacâ chả-ỹếa

■ Ц|5 Ặr5s »чЗ ^

X X

ZZ1т п 72

а

И Г Ет пг г т

т : 1 1X ., IТ ^ -| I

т I

У -4 -

/ i f /&р cto ffûi Yưrinane fhna : Уилг?а/?е///па ' />anồu?ýì (ùayref.}, v .à ff. fr/pficàfaârcôzü, S(*pfag/omospir&fîetta ừf£jeờit3erơe Oaj/7., ưr9Ỉtnettf$ jĩ,Ậữữpỉia*ệĩ’o$pyfbretfharQ m m ỉna sp.

irait phaa ỉ/i/àĨÃềri coe fep se t Vfff I êooêinif- Xtité cf. t/evonĩâờ Lip.pPàrafikhitîettc sp., Parc- ffit/raninïttfcî sp-^Ä/nph/pora /ơ x e p e r ta r a - fơ Lee t s/ơc/ĩýơdèè eostaỉãỉa tec ., Г/ело-í e /ic /ýơ ỉĩ Ìsc/ruSSove/bSGị У ау., S c o /ic p o r a

o f f . iỉèflfftư/cti<r /À}j Sefi/zophûr/ai / s t r / ã ia Tscâert M ucroổp/rífer noựữài- 6 /r ìc ư s i f tè fn a m ic u s Zi/о п д e f f t z оŨS. t : 7ĩù' /7ue //a rơnerìsis ( W ansuif ) fCyrfaspirirer $ừầỉìmi3 L j as c h ., C yriiopsĩà Züong/ tfữfig t tfch fo ô p ir ife r t ìa ỉ ĩv Ả h i L ja se h , и. Tù'nia -

me ffs ЛУ Hong, Cÿ fifing sp.

«Ì.* Cerf Ле/, &af Mer, tupf her, đá р /ì/ền ỏéi

mâu ctò firn ; í ỉn g и/a cf. CQrnea Sow. ,L.bff.haavkữì ftûuàff-, с. cf. muongihenysìs Matiôuij; t . ơf f . /oư/ơnpnsis M à n à u y .

H ìn h 2 * 9 . Cột địa tàng t*ầm tick DéTan kiều mặt câr. 'Cù Bai,

69

và chửa những phức hệ bổa thạch đặc trưng. Đó là hệ tầng Tân Lâm và hệ tầiig Cù Bai. Ngoài ra, ỏ’ phần trên cùng của kiễu mặt cắt nàỵ còn có những lớp đẳ vòi, chúng' tồi gọi là hệ iờp chứa Yunnaneỉỉina phần bổ ỏ' phía nam Cù Bai.

HÊ TẰNG' TẦN LẤM (Dt t l)

Cái két mâụ ãỏ (part.) (Devon không phân chia ) : Saurin, 1956, Hệ tầng Đại Giang (part.) : Nguyễn Xuân Dương và link ,'1978' (S z — Dt đ g ) . .

Hệ tầng Tân Lâm được cliúng tôi xác định và mó tả lần đầu tiên (1980), ỉà phần'lót dưỏi của kiêu mặt cắt Devon Cù Bai'. Các trầm tích'thuộc hệ tầng

lộ ‘ra ờ Hue, Cam Lộ, Tân Lâm, Cù Bai, A Choc, dọc theo thung lũng sòng Xê Bang Hiêng sang Lào. Mặt cắt đàỵ đủ quan sát được ò' sườn đòi ven đường 9, cách thị tran Cam Lộ về phía táy, tây —- nam khoảng 4 — f) km . Thử tự địa tầng từ dưới lên trên nliư sau (tiìeò tập) : 1 ) Cuội, kết, cát kết, bội bết xen it lớp đá phiến sét tim đỏ, tíiir nâu khá đặc trưng chứa hỏa thạch Tay cuộn không khớp : Linguỉa cf. cornea Sow., L. aff. haw kei Rouait, L. sp. Cũng ở đâv trong sưu tập oủa Đoàn 208 và Đoàn 500 (LĐBĐĐŨ) còn có Lihquỉa aff. ỉouỉanensis Man suy (xác định сйа Lè Văn Đệ, 1974), L. cf. muonqthensis Mansuy (sác định của Lê Văn Đệ 1974 và Vương Văn ích, 1971). Dày 60m; 2) cát kết, đá phiến sét màu nâu, xám nâu» có chỗ xúm đen, phong hóa có 'nĩàu xám vàng. Trồng các ‘lớp này chưa -tìm thấy hóa thạch. Dày 4Ü — 50m. •

» rật íự địa tàng của các trầm tích tkiiộe hệ tòng này cỏn được theo dõi ỏ' mặt căt phía tảỵ Huế, theo sưòĩi đòi cạnh xi nghiệp khai thác đá vôi Lopg Thọ và theo đường mòn từ À Choe đi Tá Piròng sát biên giới V iệt —- Lào.

Cáp hóa thạch tay cuộn sưu tập đưực ở trên gằn gũi vói cúc ioài gặp trong trầm tích .hiện nay xếp vào Devon hạ ở Anh, Nga, Bắc Bộ và nam Trung Quốc.

Về quan hộ địa tầng, hệ tầng Tản Lâm nằm không chỉuh họp góc trên hệ tầng Đại Giang và nằm dưới bệ tầng Cù Bai vố'i quan hệ không rõ ràng.

Dựa vào đặc điễm trầm lích vấthàiili phầiì hóa thạch nhất là sự có mặt ủa các Đại biều Lingulấ, có thề liêu hệ hệ tầng' Tân Lâưí với điệp SiKa và hệ tầng Đò Sơn ô Bắc Bộ. Có Jẽ các phân .vị này đưọ-c thành tạo cùng m ột thời kỳ và đều đặc trưng cho môi trường trầm tích trong điều kiện tưởng lục địa veti bò’. Cũng cần lưu ỷ rằng, các đại biêú của Linqula nói trên được thu thập ờ plìần thốp nhất của hệ tầng, hơn nữa mội. số trong chúng gặp cả trong trầm tích Silua thượng. Vi lẽ đó, hệ tằng Tân Lâm nên coi là ứng với-phần thấp lìhìít của Devon liạ trong kiều mặt cắt Cù Bai.

HỆ TẦNG CÙ BAI <ỡagv -- A lfr cb)

Đá vôi. nếp võng Bản Cung (part.) r'Hoffet, 1933 (CịV — Сгш); Saurin, 1956 (Cjv). Đá vòi Tửn L â m : Trần Thị Chi Thuần và Fontaine, 1968 (D3). Các bậc fjivet — Fràshi (part.): Dovjikov та nnb, 1985. Các tram tích Glvel (part.): Trần Van Trị và nnk, 1977. Hệ tăng Cù Bai : Nguyễn Xuân Dựơng và link, 1978 (D ỉ —D a ì r c b ) .

Hệ tầng chủ yếu gờm đá vôi phân lớp trung binh đến dạng khối, xám đen lioặc xám sắng, phàn bổ ỏ’ Tàu Làm (nam đường 9), Mỹ Đức và đặc biết rất phố

70

biến' ỏ' Cù 'àsx — một bân nằm sát biên giới Việt — Lào, Dựa trên đặc điễm trầm tích và đặc trưng hỏa thạch Trùng lỗ, San hộ và Tay cuộn ở mặí cắt Gù Bai, theo thứ íự địa tầng lừ đưửi lên tcêa cỏ thê phân ra như sau (theo tập):

1) Đá vòi, sét vối sen các iớp đá phiến sét màu xám đen chửa cếc hỏá thạch San hò và Tay cuộn cho luồi Givet muộn: Hexagonarỉa sp., Crasểialveolites c f.

xrassùs {Lee.), Emanuelỉa ronensỉs Mansuy, Schizophorici c f . s tr ỉa tu la (Sc.hloth;),S. bistriata Teherru, MicrospừiỊer novosibiricus uietnamicus Zuong et Rzons., Âíhg- ris cocentricus V. Buch., Gỵpidula cf. pỉanisỉnosa Grabau, Atri]pa reticularis Lin. A. cf. desquamaia Sow. Gac hỏa thạeh kễ trên phân bố rất hạn chế trong kiễu mặt cắt Cù B ai..Chúng tương đương với phàn trên của hệ tầng Quy Đạl trong kiều mặt cắt Rào Gái thuộc bồn írữiĩg Việt — Lào. Dày 50 — 80m; 2) đả vối dạng khối, đôi khi phân lớp yểu, CG chỗ bị tối kết tinh hạt lởn hoặc delim it hóa màu sám đen, xám sáng, trên mặt vơ cỏ màu đỏ, đỏ nâu loang bẫn. ỏ' đây gặp .một phửc tập hỏa thạch Ruột khoang và'Tay cuộn phong phú: Tienodicỉyorì tschussouensp (Yavorsky), Stachỵodes anqulatci Khromych, s . a ff. crassus (Lee.), Amphipora laxeperförata Lecorà^te, Atetọdictyon trauschoỉdi (Riabin.), Ấlveolitelĩa densata (L ee.), Alaỉophyỉlum^incom ptum (H ill et Yell), Grypophỵỉlurn s p Cijrto- Spirifen subỉimis L j a ạ c h C. echinosus Ljasch., c . cf. tenỉieuỉum (Vern.) c , cf. conọideus (Roẹmeị’). c . aff. calcar a tm (Sow.), Uchtospirifer nalwkini"Ljasch., u. cf. concentricns Ljasch. Dày 1Ộ0 — .12Ọ/K I 3) đá vôi phân lớp dày hoặc dạng khổi, đôi chỗ phân lớp mỏng, Đá bị tối kết tinh hạt lớn màu sám, xảm sáng, một vài nơi có cấu tạo dạng phân dải, chứa hóa thạch Trùng lỗ và San hô: Tikhỉnelỉa fringa Byk, Paratikhineüa Sp., Tournayella Sp., Eonodosqria sp .; Siathxjodes .costuỉaỉa Lecompfe, St. insignis Yavorsky, Actinostronra cf. papUomm Barg., Äloeoiiies

subormicularis Lamarck, Gradlopova polonica Stasinska et N^Winsky.. rà y 200 — 250m.

Ơ vftng Tân L?,m, các ổả vôi íhuộc hệ tầng'Cù .Bai phân bổ ở phía nam ổirờng 9. ơ đầy chúng được phân',làrạ'hai phần theo thứ tự địa tầng từ đư i’i lên trên : '

. P h ầ n c ỉư r r i : đá vôi tải kểt tinh hạt lớn, đôi chỗ bị đoỉomit hỏa phân K-’P yếu ầoặc dạng khối., đá cộ màu sám hoặc xám trắng, trong đỏ gặp : Amphỉpnra rarnosa minor Riabin., Á. rưdis Lecompte A: oỉngạis Yavorsky, Graciỉopora ver- micụỉarừ (M’Coy), Hexagonaria aff, lavali (Mansũy), H. sp., D.sphyỉỉum sp., Spi- nulicosta c í. spỉniiíicosia flail. Dày 250 — 300m.

Phần trên: đá vôi tái kết tinb yểu, hạt vừa, phân lớp dày hoặc dạng khối, có sen các lớp sẻt rnỏng màu đen, đỗ nâu. Trong phần nàv gặp một tập họ’D Tay cuộn phong phú : Cyrtospirifer a ff. .posiarchiaci Nalivbin, c . sp , Cỵrỉiopsis cf. graciosa Grabau, c .zu o n g i Hong, -Uehiospirifer aff. m ìivk ỉn ì Ljascb., u . còncen- tr icm Ljasch., u. tanlamensis Hong, Theodossia anossofi (V era.), T. cf. anossoft (V ern.). Cyrtina sp,. Cüng tại đây Trần Thỉ Chỉ Thuần và H. Fontaine (1988) ổẩ phải hiên được Cyrỉospírifer posiarchiácỉ Nal, c . sp., Daỉmaneỉla sp. vè cọi cảc lớp chứa ctìúng có tuồi Devon muộn.,Dày 30 — 40m.

Ngoài ra. trong các khối đá vồi xung quanh bản Cù Bai, A Choc và ơ xóm Cây Sung (vầng Mỹ Đửc) còi! phát hiện'đưọ’c nhiều đại biễu của Trùng lỗ và San hô kM c: Eogeiniizina cf, d&ĩQáỉca.Lip_., Paraihut'ainmina SD., Nartinetia sp.,-Ẳm- phỉpora patokensịs Hiab'in., A.pervesiculata Lee., Actinosỉroma 3p., Tienodictyon

71

kạtaưem e (Yav.), Clathrocoìlona sp., Scolioporci a ff. denticulaia (M. E. H.), s . sp, Hexagbnaria.cf. lavali (Mans.), H. Sp., Alaìophỵllum cf, incomptmn (H ill et Jell).

Trong sxru tập của Nguyễn Xuản Dương do L. A. Ektova xác định cỏ các Trùng l ỗ : Parcửhurammina rad la ta A ntr., P. aff. insòlita Sab., p . aff. shishka-

t ica Sab., p . ẹx gr. cushmatii Sab., N odosaria?- sp.j và Tảo: Radiosphaera irre­gularis Reitl.. ' •

Hệ tầng Gù Bai được Nguyễn Xuần Dương và đông nghiệp (1978) xác lập V mỏ tâ đầu liên. Tuy nhiên' các kểt quả nghiên cửu về cô sinh và địa tầng lúc đó Còti chưa đầy đủ và toàn điện.' Những .nghiên cứu m ói đây về sinh địa tầng đẵ cho phép phẫn cilia CUC trầm tích của hệ tầng chi tiếl hơn trên' CO’ s ở các phức hệ hóa thạch đặc ítnrng, phohg phú và đa (ỉạng. Trong S0‘ đò phân chia địa tầng chung của khu vực, hệ tăng Cù Bai được xác định tuồi Givet — Frasni. Độ dày tung cộng của Loàn bộ hệ lang 400 — oOOrti.

HỆ LỚP YUNNÀNELLĨNA (D3fm )

Ở phỉa nam Cù Bai gặp hệ iớp đá vôi chứa nhóm hóa thạcli đặc trưng, mà llieo tài liệu hiện hay chúng tối tạm gọiị là hệ lóp Yimnane-llina. Bộ dày của lớp đá vói m ới đưọo khảo sát SO' l)ộ 150 — 200/71. Điềm đặc trưng của các đả vôi đang mo tả phân hiệt vời đá vôi hệ tälig Cù Bai ỉà cấu íạo dạng phân dải, trên bề mặt phong hỏa (lòi nơi có dạng đường khâu. Tuy nhiên tính chẩt. phân, dải của. các đá vôi ở đây chưa thật điền hinh như các trầm lích tưcmg tự ỏ' vùng Bản cải, ĐỒ1I« Văn, hoặc Tốc Tát, Bằng Ca. Chính trong các sét vôi, đá vôi màu;đen có cấu tạo phân dải nói trên .đã gặp những đại })iễu của Trùng lỗ và Tay cuộn khá đặc trưng: Sepiagỉomospirandỉa aí'f. rauserae Daiiì, Uralinella S])7,’ Btsphaera sp., Parathu- r am mi na sp., Yunnanellina hanburĩịi (David.), y . aff. trip licạta Grabau., y . sp., Những hóa thạch Tay cuộn Hói trên là những dạng đặc hữu, chúng điền hinh cho, «b ậ c» Hshikuangshan ỏ- Vân Nam, Trung Quốc (đivọ-c đối sánh vỏ'i Famen, Devon thượng). Các đại bieu Trùng lỗ dã phát hiện cũng xác nhận vị trí địa tằng .'tương đirơng của các lờp đá vòi ở nám Cù Bai. R an h .g iỏ i-trén vả dưới củạ chúng hiện nay chưa được xác đỉnh ro ràng.

72

CÍỈFƠNG ỉ ỉ ĩ

Đ Ổ I S Á N H Đ Ị A C Á C t r ầ m ' t í c h

DEVON Ở VIỆT NAM

A — CẤC PHỨC HỆ HÓA THẠGH THEO ÇÀC KIỀU MẶT. CẮT DÉVON Ở ÉHU Y ự c BẮC 'Bộ

Trong tất cả các kiêu mặt cắt Devon đằ trình bày ở chương II, kiều ỉĩiật cẳt Sông Hiếm và mặt cẵt Hạ I.aDg chửa nbựng phức hệ đá thạch phong phú vả đa dạng, được bảo tòn tốt nhất và cũng được nghiên cựu đậy đủ Iihất. Việc phân tích kỹ các phức irệ hóa thạch của hai biếu mặt .cắt này sẽ làm cớ sỏ' cho việc liên hệ so sánh các tập hợp hóa thạch được sưu tập trọng các vị trí địa tầng 'tương ứng của các kiều mặt cắt khác. Mức độ nghiên cứu của hai kiêu mặt cắt này ,về đỉa tầng và cô sinh cũng đạt những kết quả tốt nhất đo sự tập tráng chú Ý của các n nà nghiên cữu địa tầng và sinh địa tầng". Tuy vậy, đặc tỉnh trầm tích của từng kiêu mặt cắt. tính chất điền hình của từiig phần ỏ' mỗi kiều mặt'cắt không giống nhạu, do đó mà ở kiêu mặt cắt Sòng Hiếm, sinh địa tầng và địa tầng’ các trằm tích Đevon hạ được nghiên cứu tốt hơn còn những trầm tỉch Devon trung và Devon thượng ở biều mặt cắt Hạ Lang có nhiều nẻt đặc trưng hơn và cảc nhà nghiên cứu cũng, đạt những kết quả tốt hơn trong nghiên cứu địa tầng các phân vị vừa nói đến ở kiễu mặt này. Danh sách toàn bộ các hóả thạch đã phát hiện được trình bày ờ bảng 3-2, 3-3 yà 3-5.

■ 1. CẮC PH Ứ C H Ệ HÓA THẠCH Ở K IỀU MẶT CẲT SỒNG H ìỂ t i

ỏ ’ kiều mặt cắt này, n<ri trầm tich lộ đẹp nhẫt ìà ở vùng Đồng Yăn (Hà Tuyên), theo sườn thung lũng sòng' Nho Quế, dọc đường Đồng'Văn’— с bang Pimg (Thựợng Phùng). Ngoài ra, từng phần của mặt cắt. lộ tốt cũng nỉnr cáe lập họp hóa thạch phong- phú, đa dạng' cũng gặp ỏ' những nơi khác như Bắc Sơn — Vạn Linh, Yên Lạc (Na R ì), Tràng Xá. Mộ Linh' Nham (Thái Nguyên), v,v... Dựa theo những kết quả nghiên cứu của „các lác giả vặ các đồng nghiệp khác, có thế xát: lập nhü'ng phức hệ hỏa thạch sau đâv:

• Ị. Phữc hệ cố cồ, Phức hệ tuy không pbọng phú về thành phầù hoa íiiạch song rãt đặc trưng, trong đỏ dáng chú ỹ là các di tich của cá và một số il Ostra- cođa, Tay cuộn y.v ... Theo thành phần hóa thạch và đá chứa chúng có ihê 'xúc nhận trầm tich của điệp SiKá cỊíửa phức hệ này đượq thành tạo trong điều kiện lục địa. Trong số các di tích cá đẵ được xác định tạ th,ăy C.Ó: Ântiarehi, Paỉaeo- nisci, Poroỉepis s Cocoteas sp,,.Lunas-pis sp. và đại biếu của các họ: Âríoiepiđae,. Asteroiepidae ^ûovjikov và ntik, 1965). Hoàng Xuân Tiuh và đòng nghiệp trong

73

quả trình lập bẳn đò địa chất tờ Bạo Lạc cũng đã pliál hiện Poỉỵbvanchìaspis sp. gần gũi với p . liaojiaoshanensis đã gạp trong nhưng lớp thấp' củạ điệp Lianhu- ashan tưóng lục địa b YẾn Nam (Trung Quốc). Ỡ đây cũng đã gặp các đại biễu của Ọstracoda: Beyriçhia sp. và eác .dạng cửa họ Leperđitidae. Những dạng sau

'đâỳ đo J. Deprat (1915) ptỉát kiện cũng thuộc phức hệ này: Asteroỉepis s p Họmos- teus sp., thực vật Bothrotrephis aff. antiquatci Haỉỉ.

Dương Xuân Hảo (1973, 1975) đổi sách các trầm tích thuộc điệp SiKẩ và Bắc Bụn (điệp Sồng Gầu) vó’i điệp Lianhuashan ả Nam Trung Quốc, cả hai noi đều CÛ trầm tích lục địa, tuy vậy cần lưu ỷ rằng điệp Bắc Bun ở Việt Nam ổẵ chửa mộl sổ yến tố các hóa thạch biền và chẩc chắn cỏ vị trí cao hơn so Y ới Lianhuashan ỡ Trung Quốc. CỊiún ' tồi cho rằng sẽ hợp [ỷ hơn nếu chỉ đối sảnh điệp SiEa với Liạnliuashan của Trung Quốc. -

2. Phức hệ H ysteroỉlíes W8 ì2gi. Tnróc đây các đại biếu của phửc hệ .này hường được coi là thành phần của hóa thạch điệp Mia Lé hoặc một phần thuộc điệp Sông Cầu (Dương Xuân Hảo, 1968, 1973, 1975, 1980 ; Trần Yăn Trị và nnk, 1977 v .v ,..) . Chúng tôi xác lập .phữc hệ nầy trên cơ sỏ1 các tập- kợp hóa thạch có V! tri tương irng vớ i điệp Bắc Bun theo nghĩa đã trình bày ở chircrag II. Trong các sim tập hỏa thạch được nghiên cứu. ở vùng Sông Nho Quế, Sông .cầu, Tràng Xá, V.v... các loài và dạng sau đây đẩ đưực xác lập: Husterọỉites wanqi (Hon), ỉ ì . sp., Hotveỉỉelỉa mercuri (Goss.), Mucrospirifer (? ) bacbouitensis (Mans.), Protha- ỉhyiĩs . sp., Chonetes inansuỵi Paüe, Mytilarca (Ptectomitylus) oviformis (H all), Turm aliter a ff. bergeri (Ljash.). Trong mặl cắt Tràng X ốcùng vói Hỵsieroỉites wangi (H ou), HoweUeUa mei'curi (Goss.) cving gặp San hò; Favosites subnitelỉiis (Dubat.), Squameofcivosiỉes koỉymensis (Tellern.), Riphaeolites uirgosüs Yanet, Tham nopara incerta Regn., Helioütes baikhashensis Koval.. Loài hóa thậch Hysteroỉites wangi (íiou) rốt quen thuộc trong văn liệu và trong thực tiễn địa chẩt đỉa tằng Việt Nam. Trong thời gian gần đây tên gọi của ỉoài này trong văn liệu cô sinh Truug Quốc đưọ’C tháy bằng Orientospirifer ivangi (Hou) còn trong các bài viết của Dir rng Xuân Hảo: Hysíeroỉites (Aldanispirifer) ivangiformis Zuong. Việc sen i/sé í về danh pháp của loài thũệc phạm vi'nghiên cửu kỹ hơn của cảc rihà cô sinh cỏ liên quan. Điều chảc chắn đưọ'0 nhiều chuyên gia thừa nhận là những dạng được mô íả trong văíi liệu chuyên môn của Việí Nam và Trung Quổc với các tên gọi Uỵsieroìiteíỉ ivangi (Hou), Orientospirifer wangi (Holl) và H ịịsI. .(Ả ldanispiriỉer) wanglforrrds Zuong ỉà nhũng dạtíg rất gần nhau về huyết thống, chúng có 'íihững đặc điêxrí hình thái khó phân biệt nhau. Tết cả chúng đều thuộc một phức hệ hóa thạch tướng biền đầu tiên của Devon ở Đông Bắc Bắc Bộ và Nam Trung Quốc. Trong khi chờ đợi sự sem sLẻt, chỉnh xác hóa lại danh phổD và v ị trí phân loại của dạng náy, chúng tòi dùng tên Hgsterolites tvangỉ theo truyền thống đề gọi tẻn phức hệ nhẳm tiện phỗ biến trong giới địa chất rộng rãi M ệnnay.

3. Phữe hệ E úry3pirỉfer ton k ỉoen sỉs. Ớ mien Bắc Việt Nam, đặc biệt tíong kiêu mặt cắt Sóng Hiếm phức hệ này đặc biệt phong phú và đa dạng gặp trong điệp Mia Lẻ và các hộ lớp tương tự ỏ' vùng Sông Nho Quế (Đồng V ă n — Hà Tuyên), Yên Lạc (Na Ri ~ Bắc Thái), Tràng Xá và ngoại v i Thải Nguvên (Bâc Thải), v .v ...

Ở mặt cắt Tràng Xá trong các sưu tập hóa thạch thuộc phức hệ này bơn 70 loài và dang đã đưựt; xốc iập. Nghiện cữu phân tích Ý nghĩa địa tầng của chủng! ta cỏ thê thấy cố bổn nhỏm cau-đây:

74

Nhóm thứ nhất bao gồm những loài và dạng hóa thạch quen biểt trong cảc địa tầng Devon hạ hoặc địá tầng cổ hơn. Trong dó có San hò: Favosites intricatus Pocta, F. koíimaensừ Rubfa., F. àff. kozlowskyi (Sok.), F. prepỉacenta Dubat. F. plurimispinosus Đubat., F. subnitelỉus (Dubat.), F. cf. difform is Chekh., Squa- meofauosit.es cechicus Galle ('= Sqf. bohemims), s . brusnilzini (Peetz), s . ràtidus (Chapman), liiphaeoliies vịrgósus Yanẹt, R. ,aff. ratnosus Yanet, Thamnopara inceria Regn., T. elegantnỉa Tchud., T. sauitschevue Diỉbat., Alveolites cf. lonqi- cellatus Tellern.-, Ảỉveoliielỉa era ssi ca u ỉ iS Du bat., Calịapora stelliformis (Chapman), Sụringopora fasdciilaris (L.), iS. ỵavorskụi Tchern., Thecostegites tchernyshevi Bársk,, Tiverina cf. verríứcularis Tes. et Sok., Entdophijüum sp.; Tay cuộn Hoiveỉlella ex gr . crrspa (His.), Gỉossinotoechia aff. princepx (Barr.), Acrospirifer primaevus -(Stein.), Sirophochonetes ex gr. tenuicostata Oehl., ở đây cũng gặp rnột số ít đại biễu của Hũívellella mercuri (Goss.), Hysteroỉites ivanqi (Hou), Lepỉa- enopụxis bouei (Barr.).

Nhóm thứ hai gồm những dạng đã gặp trong cả trầm lícũ Devon hạ và D e­von trụng ỏ' nước ngoài. Đó ỉà các đại biêu của San hố: F. styriacus Pen., F. re- gularỉssimus Yanet, F. sỉeỉlaris Tchern., F .greqalis Pori., p . shenqi Lin, F .goldf- ussi Orb., >F. fedotoui T c h e r n Cỉadopora yaưorskyi (D ubai.); Taj cuộn : Acrospi- rifev aff. aculeatus (Schnur), /1. cf. gerolsteinensis. (Stein.), Leptaéna 1'homboida- is (W ile.), Stropheodonta inncieqaistriata Conrad, Athyris concentriciis Buch, A trypa auriculata Hayasaka, Euryspirifer cf. intermedins (Schlolh.) (1); Huè biến: Hexacriniies (?) aff. biconcaous Yelt. et Ji Dubat., H. (?) torulosus .1. Dubat.,

Nhóm thứ fea bao gốm những loảí và dạng địa phương, thành phần khá đa dạng và đông đảo. Đó là San hổ: F. hirtns Tong~đzuy, F. saurini (Font), F. tare- jaensis langdenicus Tong-dzuy ,.F. nodọsus (Tong-dzuy), Squameofcwo.sites baolacen- sis Tong-duzy, Emmonsis yenlacensis Font.., Echỵropora robustispina Thom et Hung, Heliolites chekhovichae Tong-dzuy, Zeloiasma donqvanensis Tong-dzuv; Tay cuộn: Euryspirifer ionkinensis (Mans.), E. suprciespeciosus t ransversus Zuong, ScheHwienel- la lantenoisi (Mans;), - Farachonetes zeiii (MansuY), Chonetes lacroixi Mans., C. mansuyi Patte, Megasirophia orientalis (M ans.) Pugnacỉna baoi Zuong et Rzons., Dicoelostrophia annamitica (Mans.), Aulacella zhamoidai Zuong et Rzons., Ụadi- spirifer pseudoaculeatiformis Zuong, Indospirifei' kwanqsiensis Hou, Downllina patte i (Y in); Chân riu: Pteria (Actinopteria) texturata vunhaiensis (Patte).

Nhóm thứ tư chỉ gòm một số ỉl dạng và k,ài thường gặp trong các trầm •lích Devon trung ở các nơi khác, đó ỉà: F. mesodevỏnieus Rad,, F. ịaivaensis Sok., S p in a tr y p a e x gr. a sp era (D a ỉm ,,) .

Từ danh sách hóa thạch đirọ’c trình .bày theo bốn nhỏm trên dây cỏ thề rút ra những nhận xét và nhận định sau đây: a) số lượng ỉoài và dạng đặc trưng cho Devon hạ (nhóm thứ nhất) vá những dạng khống mâu thuẫn vỏ’i việc định tu Si írầm tích là Devon sớm (nhóm thứ hai) chiếm tru thế tuyệt đối trong thành phần của phức hệ; b) những dạng địa phương không thế coi ỉà đặc trưng đẽ luận tuồi trầm tích. Chúng sễ có vai trò rất lớn đế đối sánh đỉa tầng đ ịa phương khi tuòi cỏa trầm tích chửa chủng đã đưọ’c xậc định nhờ những tập hợp hóa thạch đặc

(1) Một s6 lờn những dạng này đã gặp trong các trâtn tích từng được coi ià Eifert nhu k? Ịdp Salairkin ở Liên Xô hoặc điệp Yukỉaag của Trang Quốc. Gẳa điy những loại trâm tick đó được đối sánk lại hoặc vói bậc Praga hoặc Erasi hạ cùa Devon hạ.

75

'trưng khác.'Ở đây cũng cần nòi thêm, íí . Mansuy eũũg như Dứóiig uảíí i ậo troiìg các cồng trinh của mình cũng đầ nhiều lần nhận xẻt rằng phần iớn những dạng đ |á phứơng này vê hình thái rất gần gũi vó i những loài phân b5 trong Ee?on hạ vặ Silúa ờ những noi khác. Nhiều loài tròng nhỏm này rấl phọng.phủ v'ì sỗ ỉưọng và đã trỏ' thành những loài đặc trưng của phửc lệ EurXỊspiriịer iữnkÌẸensis, phố biển cả- ở • Việt Nam lẫn Nam Trung Quốc. Bó Là các đại biêu của í oái chỉ thị của phúc 'hệ và .các íoài khác đi kèm như: Dicoelostrophia anncimitica (Mans.', Para- chonbtes'zeili (Mans.) V .v ...; c) những hóa thạch của nhỏm thử tu* chỉ gồm mặt số dạng chưa xác định chính xác của Tay cuộn và hai loài không đặc irưng của; Sail hỏ..

Vói tỉnh chất vừa phân tích Irên đây, phức hệ Euryspirifer íonkirtensis ở Tràng Xá hoàn toàn đặc trưng cho Devon hạ. Đièu này càng trộ’, nềũ khẳng định nếu ta chủ ý đến thành phần giổ'ig của phức hệ. Chúng ta đẵ biết, diện phân bổ đ?a tầng của một giống rộng hơn'điện pliân bổ của tòng'loài bầy íừng nhỏm loài thánh phần của. giống đ.6. Sự có mặt lập họ-p những đại b ilu của CSC giổng mà

'trên thế giới chưa từng gặp ở trầm tich trẻ hơn Devon sửm càng cho pìiêo khẳng định'trầm tích chứa chúng khổng thề xác đ.ịuh là Eifen như niỂy chục nà ni qua đã lừng được khẳng định. Trong phức hệ Enryspirifer tonkinensỉs ở mặt cẳt Tràng Xá có thê fkê đến ĩ Rỉphaeolites, Entelophyỉlum, 'Hysterỏỉites, HoiveVeưa, Gloszimtoechia ỉà những giống cho phép giới hạn tuôi của trầm tích chứa cbủng không till írè.hơn Devon hạ. Việc định tuồi chỉnh xảc hơn cua toàn bộ phức hệ Enrusuirifer tonkin ensỉs sẽ được trình bàv đầy đú hơn ỏ’ phần sau của chương này

Ớ m ặt cắt Yên Lạc cảc đại .biêu của phửc hệ Euryspirifer íonkínensỊs cTing rất phong phú và đa dạng, đặc biệt ià hóa thạch San hô.-lhực [3 cọ ỉỊe coi vùng lộ các hộá thạch Devon ở đây là một bỉostrom điềĩị bình, cỏ iuậ ph*n tập hợp hóa Lhạcli ở đây thành bốn nhỏm tương ứng như ở mặt cẵị Tràng Xá ỉ ■

Nhóm th ứ nhất gồm các hỏa thạch của Devon hạ hoặc cồ hờn; ìan hô‘: F. 'subnitetlus• (Dubat.), Crassỉalveoiites krekovensìs 'Dubạt., Caỉiaưora s'e'ttfortrds (Chạpm.), Coenỉtes ramosa (Mir.), Tyrganolites inikỉucho — m ac’a d Soi... Syring- opora pauca Dubat.. Helioliĩes barrandei Pocía, H. hanusi Eetỉn H. praeporỏsus Kettn., H. tenuoseptata Pocla, H. baUĩhaahensis Koval., T rypỉasm a aỉiidca ( óyb .), Hẹdstroemophyllum ex gr. articulatum W dkd Evenkỉsiỉa sp., CvsỉiconophyHum sp., PholiáophyUum ex gr. hedstroemỉ Wdkd, Holmophijllum hoi m i vVđkd, GỈŨS- sophyỉlum sp., Pỉychtìphylỉum sp. Dansikophyỉỉum sp;, Pseữdọmicrnpỉnsma sp. Jay cuộn: Ảtrỵpạ krekovensis Rzons.; Howelle'la ex gr. cnspa { ic.).' ỈL > ercuri (Goss.), Leptaenọpyxis boiieỉ (B arr .); Châii riu : Pỉeriữ (Âciinopỉeria) V'l đecussaia

■ Haii. /N hổm thứ hai — dạng Devon hạ — ĐevoH trung gòĩi. cí.a á i . P-:,;ó.;-2Ỉie« go~

Idfussi Orb., F. styriacus Pen-, 'F. fedotovi- Tchem., F .y u i T c b : / r .heãoliies insoỉens (Tchern.); Tay cuộn: Acrospirifer aculeatus (Sehaur),’ ưncimiiụS fa ra l ie - ỈỊipedus Bron., v.v... ■ •

Nhỏm thử.ba đặc -biệt phong .phú các loài và dạng địa phíỉ0'ỉí‘Ị oaa hỗ: T heda yenlacensis Tong-dzuy, Favosites concavotabaiaius Eữĩi£-azùy, F. me'rcleri' Font., F . hirius Tong-dzuy, Squameofavosites Danchieni Toag-đsiĩ-/, ãĩãúionsỉa ye- nlacensis F o n t Paraheliolites minutus Tong-dzuy, Rhiz'iphg'.laai ỵe.v aceasi-s Toa?- d za y ; Tay cuộn: Euryspirifer tonkinensis (M ani.), Sche'Uuienea lcid‘en:\isi ( M a i l s . s , áouưìỉlei (Mans,), Indospirifer anguĩarỉs Zuoug,, Parac ìolỉe e-3' ĩe ị l i ' ■

76

(Mans.),, 'Çho'ne*es ỉanỉenoừỉ-.ManSi', c , índosỉnensis ÍMans.ì, Plaiÿorthis longì Zaonc, L e ĩerect d é p a ssa Yỷp.r.Ịi, Pìethorhỳncha (V) chieni Zuong el 'Rzona;, ũncinụỉus yen- lạcensic ZiiO'iig, Auìaceìla ih a m o iă a i Zuong et Rzons. ; Bọ ba íhùy: Proetus iiam- anẽnsis Plapioỉarịa orienta! is M&ximov&JDuttina vỉetnamica Mas., Otariontụcercụỉaíụm N gan-et Huoe(l). '•

Nhọm thử ỉư' chỉ gồm một số ít dạng San Ịiỏ không đặc trựríg : Favosités afx, s d n o s s Lee., Caỉiapora chaetetoides Lee., Paraheliolites schaủdiensis (Đubat.), p . aff. m m s (Khalf.),* và Tay cuộn: Earỵspiriịer cf. intermidĩas .(Schlộth.)'.-

Qua thành' phần vửạ nêu trên ta nbận thầy phức hệ Euryspirifer tonkinen' sis b Yí-Iỉ Lạc và Tràng Xá rất gần gũi nhau và chắc ehẳn cỉiứng được hình thành cùng thời ‘íịian, Sự động nhất về thành phần cơ bẳn và phố biến của CẮC loài địa pb lyơng ỏ' liai vùng ẽẵ chứng minh vững chắc cho nhận định trến. Cũng giống như & Trs n.ơ ỵ ậ , bên cạnh thành phần loài, đã phản íich trên đây, sự có mặt các đại bipìi.của Bhữug giỗrạ sau đây loại trừ tuỗi Devon trung của phức hệ hóa thạch : Thecia , Ẹveĩiỉdeỉla , "CysticonokhyỊỉum, H oỉm ophyllum , Pholidophylỉum. Pỉycho- phýỉluỊti, HoweÜeUa, Cymostrophia , Leptaenopyxis.

TsáHg các mặt. «ắt 'ừ vừng Đồng Văn thành phần hóa thạch của phức'.hè Eurỵspirỉfer ionkinensịs cho đến nay đ ư ợ c thu thập chưa nhiều.như ở hai mặt cắt vừa nêu trẻn. Chỉnh tại đây J. Déprat (1915) đã x'ác lập các « sér ie» SiKa, Bắc Bun và Mỉá Lẻ và cünfc tuồi Ordovic và SỊIua (Gothlandien) cho chúng, v ề sau'Ch. Jacob yà-R . Bourret (1920) coi chủng thuộc E ife 11, còn E. Sáurin (1658) coi SiKa thuộc Orâovic, Bac Bun thùộc tuổi Erasi — E ifçn, iMia Lé — Eifen. -Dương Xuân Hẳo và. M. A.-Rzonsnickaia (1965) xác lập tằng M iaL é mà ở 'vùng Đòng Văn bao gồm các li'Sm .tích !ục nguyên nằm khôqg chỉnh hợp trên irầm .tich Ordovic. Như vậy ở đày íầ,ng; Mia Lé của Dương Xuân Hảo và M. A. Rzonsnickaia trong thực tế tưong úng V ờ ị. khối lượng cửa ba điệp: SiKa, Bắc Bún và Mia Lé đã được mô íả ở chương l ĩ / c á c tác giả này định tuồi Eifen cho tầng, Phức hệ Euruspirifer ton- kihensis điĩỌC Ihu íhập trong các írầm tích thuộc điệp Mia Lé, eáẹ nhóm tứciig ứng như đã phân tích ở hai mặt cắt trước gồm : .

N h óm J:hứ . nhất cỏ các dạng và loài Devon hạ hoặc gần gũi VỞỊ những dạng cồ ịĩơtí Rim’ Sail hô : Paơosites intricatu.Ệ Pocta, F. kurijakensis Chekh., F. pre- placentạ D ilu ât, Sqùameofaụosites cecỉùcus Galle, s . sokolovi Chekh., s . mironoưae Du bat. s.' riASsanoin' (Tcliern.), s . aff. brusnitzini (Peetz), Roemeripora aff bohemica (Pocía),- BeHolites prạeporọsụs Kettn, ; Tay cuộn: Cymostrophia quadrat a Wang; ũỉiằn. rim Pỉerina Ợ o lm a ia ) lineata èrecta (Dalm.).

N h ỏm thứ hai gồm San hô: F. styriacus Pen., F. Qêldfussi Orb., F. gregu- ỉis.ỸữxL, CUidopora aff. yavorskyi (Dubat.), I'abulophyllum sp., Pseudomicropla- smạ. sp .; Tay cuộn: Leptaena cf. rhomboidalis (W ile .); Chân riu: M ỵtiiarm (Pỉecthomyỉụus) o v vorm is (B all).

N hóm loái ấịa phương gòm các ioài và dạng San hố: F. concavotabulaias .ToTg-dsuý, Sqùameofavosites baolacensis Tong-dzuv, Roemerỉpora sụbbohẹmịcus Tòng-cira,,- BcküTopora grandiporosa Tong-dzuy, Zeolasmà donqoanensis Tong-

( i . Không loại trừ khắ năag các loài Bọ ba thùy kỉ trên (irừ loài thứ nhất)' thuộc nhữag hệ lóp cứí?. crỉlm tich phủ trên trằm tích chứa phức hệ Euryspirifer íũnkinensỉs. Đây là vấn ậẹ sau Đày 'càn lf>m sáag tỏ thêm.

azuy (âp. nov.); Taj" cuộri : Èu rysp irifer tonkỉnensìs (Mans.) Aihyris tiaomachl-ensis Tien* A.'-aff. kuisingensis Grabau, Megasiróphia, orientai is (Mans.), Diccelos-trophia ạnnamitica (Mans.), Siropheodonia Orientalin Mans., Pcirachoneies zeili(Mans.), Douvilliha patte i (Y in), Indospirifer kuwngsiensis tJou ; Chân rìụ : Pte-ria miéleensïs Mans. ; Bọ ba thùy: Proetus indọsinensis Mans.

\

N hóm thứ tư gàm những loài và dạng Devon trung như F. cf. intermedius Stewart, Coenites aff. blüvankerae Dubat., Heliolites a ff. porosus Goldf., Parahe-io ỉ it es s. ff. vulgaris Tchern. Trong nhóm này không có các đại biêu của Tay cuộn 'và các nhỏm khác.

Từ danh sách hóa thạch trôn đây có thế thấy rõ tuy số lượng giống loài có nghèo hơn cá cố m i tập ở Yên Lạc và Tràng Xá nhưng các tập hợp hóa thạch này I'ấl gần gũi nhau, và bhôDg nghi ngờ gi chủng thuộc cùng một vị tri đỉa tầng. Câo dọng của nhóm' thứ tư đeu chưa được xúc định chính xảc.

Ngoài ba vÙDg trên đây, trong kiều mặt cắt 'Sỏỉig Iĩiếin các đại biêu tíủa phức lié Eurysptrifer tonkinensis cũng gặp ở những nơi khác như trung lira súng Lầu (vùng Qụâng Cố, phía bắc Chợ Mói, Bắc Thái), vùng phụ cận thành phố Thái Nguyên (Mỏ Linh Nham), vùng Văn Yên — Lục Ba (Đại Từ — Bẳc Thái). Cốc Xò, Ngân Sơn, v .v ... Đặc biệt tại vùng trung lưu sông c.ặu cũng đã gặp những đại biSn cơ lẫ n của San hô Favositinae {Favosites, Squame'ofavosỉtes v .v ...) và đặc b iệt là Tay cuốn : Eutijspirifer tonkỉnensis (Mans.), Dicoèỉostrophỉa. annamilỉca (Mans.) parachonetes.zeUi (Mans.), Schellivienellal antenoisi (Mans.), Pugnacina òaoi Zuong et Rzcms., CiỊmọsỉrophia s p ., Athyrỉs spirifei'ûides (Easton), Howellelln sp. và một số ít đại biêu của Hgsterolỉtes wangi (Hou). Không nghi ngờ gì, v ớ i ‘thành phần hóa thạch và tướng đá tương tự (xen kễ phiến sét và phiến sét vôi, lớp mông vôi), trầm tích chứa các dạng hóa thạch vừa kê trẻn ở trung lưu sông Cầu cùng có vị trí địa tầng như điệp Miá Lé ở Đòng Tăn, 'hệ lởp Yên Lạc vậ các trầm tích 'tượng tự ở Tràng Xá. Trên cơ sở phát hiện các dạng'hóa thạch như Uncinụỉus subiưiỉsoni Orb, S p ir ifer Ö.2 choffi Roero., 'Sp. histerìcus Schloth., v .v ... ỏ'Quẫn g Cố mà E. Patte (1927) đã kết luận tuồi Devon sớm cho các trầm tích này.

Tại vùng Ngân Sơn, Cốc X/) cũng đã phát hiện các yếu tố'điền-hình' của Devon hạ tlmộc phức hệ Euryspirifer ionkinensỉs, đặc biệt ĩà ỏ- Cốc Xò dẵ phát hiện Lepỉaenopyxis bouei (Barranđe) còn ở Vạn Linh — Strọphochonetes aff. nova- cosíicus (Hall) là những dạng đặc trưng của Devon hạ. Tại Phiềng Dia (Nguyên BinỊỉ) áâ gặp : Favosit.es cf. brgaiiỉ Jones, Sqnam eofaooủtes obliquespinus(Tehern.), Emmonsia crassa Tong-clzuy, Orbiculoidea sp., Hoiveỉỉella bourreti (Mans.).

Xét toàn bộ hóa thạch của từng mặt cắt cũng như tẩt cả các ruặt cắt và điêm iộ của trầm tích chửa E uryspirifer tonkinensis ở kiến mặt cat Sông’ Hiếm, chúng tá cố đầy đủ CƯ sở đề dối sánh trầm tích đang nói đến vó i khoảng ổịa tầng Siegen — Emai hạ, nhưng có thề chúng tương ứng rổ hơn vó i bậc Praga của mặt cắt chuẫn Tiệp Khắc, Những dạng quen biết của Siegen và Erasi hạ đã gặp trong các phức hệ trên đây là: Squameofavositjs nitidus (Chapman), Thamnopora incerta Regn., ỉỉoiveỉleỉla mercuri (Goss.)» Acrospirifer prïmaevus (Stein.), Strophochonetes te nui-, Ost at a üèhl., V.V...

Cơ sở đề đối sánh với bậc Praga của Tiệp Khắc ià 8ự có. mặt đông đảo của các dạng và loài như: Favosites intricatus Pocta, Squameofavosites cechicus Galle = S . bohémiens), Roemeripora a ff. bohemica (Poeta), Heliolites barrandẹi Pocta,

78

t í . ha nun Keỉtn., н . praeporosus Ketin., я . ienuoseptaia Poeta, Gỉossiầoioechiú princeps (Barr.), Lepiaenopyxis bouei (Bail-.). V-V..-. b!goài ra ỏ' những lóp đả phiến vôi silic nẳm phủ trực tiếp trên tràm tích chửa E u rgsp ir ifer tonkintnsis của mặt cắt Đồng У ăn còn gặp các đại biêu của, đới Nowakia zlichovensis của Tentacuỉita cũng íà những dẫn liệu xác định tuöi Prag à'của phửc hệ Euryspirifer tonkinensis.

4» Phức hệ Parasiriatopora cham pm igejisis— ' Nowakia alichoveaeis. Thuoc phức hệ này là nhựng tập hợp hỏa thạch đã đưọ’c sưu tập ở phần thấp nỉiất của hệ tầng đá vôi rất phố biến ỏ’ Bắc Hộ mà A. E .B ovjikov v'à nnk (I960) đ,ẵ tả là các bậc Eifen — Givet (D ỉe — gv) trong công trìrih lập Bản đò địa chất miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1: 500 000.- Trong những lớp ctẳ vôi i silìc và đá phiến silic nẳm trực tiếp trên điệp Mia Lẻ ъ mặt cẳt Đòng Văn (sông Nho Quê), Đặng Trần Húyên(1978) đã sốc lập một tập hợp -Tentaculita bao gôm : N owakia zUchooensis Боцсек, Л \ barrandei Bọucek eí Prantỉ, Viriateliịnạ pseadogeinitziana Boucek, V. aff. hercij- niea Bouoèk, Striaiostijliolina sp., Stylioỉina sp.. Tiếo lên phía trên của mặt cat là đá vôi silic chứa Noivakia cancelỉatạ (Richt.) và N.- cf. richteri Boucek. Thành phần si lie trên đây ứng v ở i phần thỗp cửa điệp Nà Quản của các kiếu mặt cắt Hạ Lang và Sông Kiểm, phần thẩp của hệ tầng .Bản Pảp ỏ’ tây Bắc Bộ. ỏ ’ cảc mặt cẳí kbéc thành phầH silie này không ồn định, chúng bị thav thế dần bằng đá vôi giíic và đá vôi phân 1Ó’P mỏng. Trong kiều-m ặt cắt Sông Hiếm, ỏ' những lớp đá vôi phân lớp mỏng đôi khi-cỏ xen đá vôi silic nằm trực tiếp trên trầm, tích lạc'nguyên— cacbonat chửa Euryspirifer íonkiiựnsis tại Tràng Xá, Yên Lạc, Thần Sa, Nậm Quẻt và vùng Đồng Văn đẵ phát hiện cốc sun tập San h ô : Faoosites regu ỉarissiinus Yanet, F. kolimaensis Tchern., SqaameoỊavosiỉes deỉicatus Đubat., s. bao- Ịacensis Tong-dzuy, Parastria topora champungensis Tong-đzuy.

Gần đây Phạm Kim Ngân (1981) đã thồng báo vê kê4 quả phân tích bưóc đầu một số mẫu hỏa thạch Rằng nón ò mặt cắt Đồng Văn. Tại đây đã phát hiện các dạng đới perbonus đặc trưng cho Zlichov gòm: Polygnathus perbonus (Phili.), Ẽeỉodella đevonica (Stauf.), Hỉndeodella equidentata Rhodes, Ozarkodina denckmani Ziegler, Panăerodus unicosỉatus (Branson et Mehl), Spat hog nathodus steinhornensis Ziegler, S. optimus Mosk., Ttichonodella sụmetrica (Branson et Mehl). Theo R. Bourret (1922), trong vị trí đỉá tầng này đôi khi cũng còn gặp đại biẽu của Euryspirifer tonkinensis (Mans.) và các dạng quen bìét đ i kèm.

So với phức hệ Eunjspirifer tonkinensis thì phức hệ Parasiriapora cham- pungensis — Noivakỉa zlichovensis cỏ thành phần hóa thạch kém đa dạng và kém phong phủ hơn. Tuy vậy tuồi của phức hệ có thề xác định 'khá rổ lỉhờ Favosites kollmaensis Tchern.. F . regularissimus Yanet, Squaraeofauotiíes delicătus Dubat., ■Nowakia zlichovensis B ou c.,-N. barrandei Bouc. et Prantl, v.v... Sự có mặt của các dạng đó'i Nowakia züchovensis, N. barrandel eil ne với San hồ kê trên hoàn toàn âủ cơ sở cho phép đối sàiủi phần trầm tich nàv l ớ i bậc Zlichoy của Tiệp Khắc và các phân vị tương ứng của Liéa Xô như'hệ lớp Salairkin của vùng Cüzbas. Ranh giổ-i giữa trầm tích chứa phức hệ Euryspirifer tonkịnensỉs và. phức hệ Para- ỊỊỈrỉatopora ehampungensỉs — Nowakia zlichovensis tức ranh giới điệp Mia I.ẻ và đá vôi Chi Phai cỏ thề coi là tương ứng TÓ-i ranb g ió i oiữa hai bậc Praga và Zli- chov của mặt cắt phụ chu&n Tiệp Khắc.

5. Phfec bệ P aehyfavosites poỉym órphus — VìríaỉelliiBạ daiejensis. Phức l)ệ này phân định đầu tiên ỏ' kiễtì mặt 'cắt Hạ Lang và sẽ được trinh bày đầy đủ hơn Cf phần tièp sau, khi đề cập đến các phức hệ hóa thạch của kiều mặt 'Cắt này. Tr.OBg

70

biễu lĩiặt cất Sông Hiểm thành phần của phức hệ ktìông phong phú; iuy cỏ cíìứa đồ nliữhg dạníỊ cơ bìur của plĩứtí hẹ. Đó là Fa'vosites rohusius I.ec., F. shengl Liu, F. .nữấOìíiis (Tong-dzuy), Pacht]favosites polỵmọrphus (Goldf.), Heliolites porosus (G oldf.), nowakia cancel lata (R icht.) ; Clian rxu: P le n a (Lei 0 p i er la) conradi ( Hall) vả Huệ bìềũ-.Cupressocrinitesựỉ) scaber Schultze, c .(? ) aff. acceptas Ợ-. Dubat.),. Trong mặt'cắt Đòng Văn phức hệ này đặc tnrng cho hệ lóp đá vôi và đá vội siỉic nẳm chỉnh hợp' trên hệ, lớp chửa Teniaculiía của đới Noivakia zlichovensis và N. bar- randei . và bị đá vôi Gi V et phủ trên. Nhìn chụng, ỏ' các mặt cật' kiễu Sòng Hiếm, phú:e hệ này cần được nghiên cửu -bô sung.

6 . Phức hệ Gaỉiapora battergbyi' Ở biền mặt cắt Sổng Hiếm thành phần của phức hệ này cũng kém phong phú và đa dạng so v6'i kiêu mặt cắt Hạ Lang và kiều Kinh môn. Cáo yếu tố cơ bản của phửc hệ CỈỊỈ mợi phát hiên được ở một số lửp thuộc phần cao của hệ tầng đá vôi Devon như ở Ngân Sơn, Cúc Đường — Nước Hai' (gần Thần Sa "í, Tràng Xá, Đồng Văn. Thành phần của phức hệ đã' phát hiện được ỏ’ kiều mặt cắt .này .gòm: Ảm phipora raihosci (Philỉ.), Ä. cî. laxeperforata Lee., Tupelosỉroma bỉỉamelỉosunĩ Yang et Dong, ỉd iostrom a ơrassum Lee., Dendros- irom a oculatian (N ichol.), Pachyfauosiles sp., Trcichypora circuỉipora Kays., Alveo­lites admirabịỉis Tong-dzuy, Caỉicipora baỉtersbyi (M. E. H.), Scoliopồrd denticulata (M. E. ỵ . ) , Remesicisp., Neostri ngo phỊỊỈỈỉim sp ., Gry po ph yỉỉuin is act iS (Frech) Nowa kia e t otomari Roucek et Pi-antl, Viriatellina mulLicostata Mu, Polygnathus xylus xyhis Stauf., P. pseucloj'oliatm W itt., Fhndeodella ciustinensis Stauf., Beiodella sp. Ozarkodina Sp., Panderodns Sp., Spathoqnathodus Sp.. .

Với danh sách ỉiỏa thạch vừa.nêụ gôm nhiều dạng đặc trưng có tliê khẳng -định về tuồi Givet của phứe hệ Caỉiapora battersbyi ờ kiêu mặt cắt Sông Hiếm. Ở

nhiều,nơi, đá vôi chứa phức, hệ này chiếm vị tri cao nhất của hệ tầng đả Yỏi De- ; von. Ranh giới trầm tích chứa phức hệ này và trầm' tích chứa phức hệ p achyfa~

v o s i t e r p o ỉ y m o r p h u s — V l r ỉ a t e ỉ l i n a d a ì e ị e n s i s cũng nhir ranh g ió i vó i trầm tích Devon thượng-đòi hỏi phải có nghiên cứu bổ vSUng.

7. Phức hệ.Paim atolep is. Trong kiêụ m ặt cắt Sông Hiếm hiện nay chưa đưọ’G nghiên cứu đầy đủ. Đến nay chỉ m ới có những dẫiì liệu bưóc đầu về yếu tố D e­von thượng troqg đả vôi vâií đỏ ộ' -vùng Đòng Văn gần đèo Mả Pi Lèng (Hà Tuyên). Tại đây, Lê Văn Đệ và Nguyễn'Thom (1977) đã phát hiện Bisphaera sp, Archaes- phctera SI).. Gần đây Phạm KỊm Ngân đã phát hiện .những.dạng• cơ Bản ẹủã phức hệ Palm ato'ep is: Paỉmatolepis m inuta Bransön et Mehl, p. glabra Ulrich et Bass- ler, Hỉnđeocleỉla sp., O zarkodina immersa Hinde. Đoàn Nhật Trưởng thông báo một tập hợp Trùng lỗ gồm : Evơỉữtina sp., Raúseria natata Antr., Vicỉnesphaera squalid a Ấr,iì\, V. anoáỉata A ntr., Neoarchctesphaera rad ia ta M. Maclay, PầratỊiu- ram m ina breviradiosa Reitỉ., P..stell at a Lip., Radiarici graciosa ReitL, Asteros- phaera pulchia Reith, Radiosphctera basilica Reit].,

2. .CẨC p .a ứ c SỆ HÓA THẠCH Ở KIỀU MẶT CẮT HẶ LANG

Trong kiêu mặt cắt' Hạ Lang hóa thạch Devon đặc hiệt pliong phú và đa dạng. Tùy vậy, như trên kia đã nhậu xét, Iiếu thành phần hỏa thạch của nửa trên các mặt cắt Hạ Lang rỗt phong phú, đa dạng và gònì nhiều dạng đặc trưng thì nửa chrới của mặt cắt vai trò đặc trưng thuộc về ầiếu mặt cẳí Sông Hiếm. Do tinh chất của tưởng đả nên trong các phức bệ Hysterolites voanqi và E urgsmrifer tonkinensis

val trò chit yếu thuộc, về Taý cuộn còn . Sail hô ỏ' đây hầu như vắng mặt. San hổ và Rúột khoang .lỗ'tầng có ý nghĩa trong địa tầng Lừ khi bắt ớằu suất biện đá vồi. và sễ đóng vai trò chủ đạo đối vói trầm ticjh Givet. B ó i với các trầm lich Devon thượng tlù Tay .cuộn, Chân riu, Trùtíg. ỉỗ có ỷ ngjna'rât iớn còn: hỏa thạo?h Rang nón lại có ỷ nghĩa quan írọiìg bậc Iihấí. . ,

1. Pỉiứe hệ ọá v à . M ysĩeroliìes Warigi, Trầm tích Devon hạ tướng ỉục địa và á lục địa được Phạm Sinh LoBg và đòng nghiệp•( 1975). xấc lập trong éổsg tác lập bản đò địa chất tờ Long Tân — Chinh SL Đỏ là cuội kết, sạn kết, ổảt bộì. kểt và đá phiến màu đỏ íhẫưi của điệp Nà Ngần mà trưởc đây được E, Vatiievxkaia (Dovjiköv và nnk,. 1985) công rhir R. Bourret (1922) gộp- vào khối hỉỢtig của phân 'vị Bồng Sơn (tuổi Cambri muộn IheO' phảt hiện Triỉobiía trong những nuĩD 70). Nhiêu hỏa thạcli cá cô (chưa đưọ'c xác đinh) đã được phát hiện trong điệp Nà Ngằn cùng vỏ'i hóa thạch Tav CUỘD. Hỏa thạch tuy không phong phú và đa dạng nhưng sự'Cỏ mặt nhiều đại biếu của ĩ ỉ y s t e r o ỉ i i e s i v a n g i (Hou), H y s t e r o l i i e s sp. và các dỉ tích cậ trong điệp Nà Ngần cho phép đối sánh điệp nàv với'trằm lícỉíchứa các phửẹ hệ cá và Hysíeroliỉex ivangi của kiều mặt cắí sỏng' Hiếm (điệp SiKa và'điệp Bẳc Bun).

2. Pkứe liệ Ettryspirifer ïock in en sis . Trong mặt cắt đien hình Nà Ouản —Bẳn g Ca cũng 'như cốc vừng khác của cấu trúc địa chất Hạ Lang, chỉnh h ợ p , trẽn điệp Nà Ngần iâ đá phiến sen bột kết, cốt kết của điệp Lược Khiếu. Trầm tích từóng biền này đặc biệt phong phú hỏa thạch Tay cuộn và một ít đại bicu c'Va các nhóm khẳc. v

Thành phằn hóa thạch gồm : Aulaceỉìa bhamoidai Zuong eí Rzoiis., Levens a depressa Wang, P la tỉol'this longi Zuong, Thiemeỉỉa communis Yin, Lcptaena i'hom- boidalis W ile., Dicoelostraphia annamilica (Mans.), Doiwillna paitei Yin, Schell- ivimella qmbraculum (Schlolh.), s . lantenoisi (Mans.), Stropheodonta Orientalis Mans., S. Silbtetragona padaukpinensis Reed, Pcirachonetes zeỉliỢAaa&.), Atrypa ex gr: reticularis L ., A-i auricuỉaỉq (Hays.), Eim jspirifcr cf. intermedins (Schloth.), E. ton- kinensis (Mans,), Hoivelỉèỉỉa bourreti (Mans.), H sp.-, Aihyris tiaomachiensis Tien, đôi khi cũng gặp những đại biền cuối cùng của Hysterolites wan gi (Hou). Ngoài Tay cuộn ở đâỳ cững gặp các đại bièu của Bọ ba thùy, Rêu động vật, Huệ biến; Caỉỵmene ex gr. blumenbachi Brong., ìĩroeius cf. namanensis Mans., Fenèstella Sp., Semicoscinium ex grì rackoựòii Nekh., Anthỉnocrỉnuĩ minores Yeỉt.,

Trầm tích lục nguyên'chứa phửẽ hệ hóa thạch vừa kế trên ỏ' vùng Hạ Lang (điệp Lttọrc Khiêu) đã được xác đ.ịnh íuôi Eifen trong nhiều công trình lìghiốũ cứu khảc nhau ( Bourret, 1922; Saui’in, 1958, Dovjikov và nnk, 1985: Tống Đuy Thanh, I960, 1967 ; Dương Xụân .Hảo, 1968 — 1973).' Với ý niệm gộp phần chứa hỉystero- lites ivangỉ vào tàng Mia Lẻ, Dương .Xuân Hảo (1975, 1980) định tuồi các Irầni tích là Colỉlen (?) — Eiíen hoặc Devon hạ, phần trổn — Devon trung, pbằn dựới.

Với thầnb phấn hỏa thạch gần như dồng nhất, đặc biệt là về íhành phần những dạng'Cơ- bản, phức hệ Etiryspirifer tonkinensis vừa nêu trên đây và ở các mặt cắt'kièu Sông hiếm là cùng ỉụoi Praga.

3. Phức hệ Parasiriatopora cham pim gensis — Nowakia zliehovensîs. Trong kiẽụ mặt cắt Hạ Lang, phức iìậ này đặc trưng' chọ phần dưới của điệp Nà Quản, cũng ỉà hệ lớp dưói cùng của' hệ tầng đá vôi được E. D. Vaxilevxoala. địiìh íuỗi Eifen — Givef. (Dovjikov và nnk. 1955). Trong thành phằn hóa thạch, San hô đóng vai Irò chủ yến : Favosites rêanlarissimm Yanet. F. saurini (Font.), pencọlei Font.',

6—68 81

Squameo-favosites deỉicaỉus Dubat., s . alvẹòsqúàmaiùs .Tong'-dzuy, Emmonsia ãĩề. yenỉacensis -Firat., -'Cỉadopora cf. seapọroidés■.Dubaï.,. Sỉriũỉoịìora ïchandiemis D a b a t,■.• Farastriaiôporâ champungemis Tong-dzuy, Cũĩiapora elegans Yanetj. c . macropora Duljat., Tryplasm a aequábẠlis Loud:, Nowakia sp..

Tại vung Phục Ịlòa" (bản Pắc, Nậm) Nguyễn Them đã xác lập các loài và dặìig: Pavasỉriaiopora pacnamensls Thom* Echỵrọpora niagnissỉma TiiOỉi ẹt ‘Mung, Yw'uiippra muiticautts Ị hòm, Caliaporạ elegans Yanet Khư vậy là ở đáy ta cũng' gặp iihữrg dạng' tương Lự như ở kiều mặt cắt Sôug Hlếỉa, tuy .điưa gặp Ìihững cỉạiig đ iln híiìh của Noivaỉda. Sụ- gần gũi về ibành phần.San hô và tướiig.đả. trong cảu mặl cắt cho phép đoi sánh các írầrri tích chứa phức-hệ cùiỉg tên ở hai kiệumặt cắt Sông Hiếm và Hạ Lang;

4. Pb&.c kệ Paehyfavo»ites pdym orpkus — -Ỵ ỉr lste lỉỉsã áalejé»BÌ8, Ở kiêumặt' cắt Hạ Lang, phức hệ này gặp trong' nửa trên của điệp Nà Qu« 11. Thành phần giống ỉo.ài của phức hệ khá đa dạng t'uy chúng phân bố không-đống đ íu . trong các mặt cat. .

Tại mặt cắt Nà. Quản — Bằng Ga và vùng lân cận ổã gặp những.đại hiềusau- đẳy của phức hệ. San hô: Favosites robust US. Lee., p . shengi Lin, p . aff.cronigerus Orb., Pachyfavosiies polym orphus G oỉdí., p . vietnamiens (Dubat. et Toag-dzuy), Thamnopora cf. Jkcloàaensis Dubai.; Cladoporạ vermicularis (M’uoy), Ç. gracilis Salẻe, Alveolites cf. ' insiqnis Tcheru., A. m auriiana Lẹ Maître, Coerứtes ieneỉla Guric, c . bulvankerae Duhaí., H dio lỉỉes porosus (G oldf.), H. iniermeẩiiis Le Maître, H. cambaoị Toiig-dzuy Paraheỉioliiés vulgaris T c h e r n Spongophyllam ha.ỉỉsịlaif’es Eth., Tcibulopkỵỉỉam curtosẹptatam BụlỶ., Cuctienophỵlỉum vỉetnà- mỉcum (bulv., Teiỉtaculita : Nowakia s p Yirìaỉellina daleịem is Bcme.. Trbiỉg cốc trầm tích tương tự ồ’ Đông Khố đã gặp ' Ẹavosừes -pĐiịỉmorvhuides Font., F, cf. basaỉiicus Goldf., Squameofavosites kulkovi D u b at, Crassiaỉveoỉỉtes sp..

Với íhànli phần hỏa thach ninf ,írên, họàn toàn cỏ .đủ cớ -sở đế đũi sảnh trầm tích chứa phức hệ PachỵỊavosites pòlymorphus — \ứiriatellina daleịensis vửi bậc E ifen Iheo những yếu tố-của'D ạlei, Koàn toàn cỏ Lbả Kỗng ËO sánh Cuviu ô' Tày Âu. p

5, Pis ức ỉsộ Caliapbra batiersby i. • Đây' ỉà phửc hệ rỂt ẩặc írưiỉg ợ kỉễu mặt cắt "ạ Larg đồng thời cũng- là một trong nhầỉig phửc bệ hớa thạch ptíoiig phủ và đa dạng bạc.nhất của Devon ỏ' Việt Nam. Khổi lưọììg trằĩìì tích chửa pliức 'hệ IIáý ẵ ĩ trinh bày trong chương .II, đó là khối lương'của điệp : ỉạ Lsní>, Dìiân bổ trong ỵìuig Hạ Lang, .Trùng' Khánh, Đông Khổ, Phục Kỏa,. Quả lự; Yên. Taầnh phần hóa thạch phong phủ nhất là các đạí biều của1 ruột |iiiọa.;.ơ lỗ íầỊỊg nhiều ỉíhi ở dạng tạo đá và San h ô: Am phipora ramosa (PhilL). ■Â,_cingasia'Lee.. A. ra d is 'Lee. A. -pinqais Yavors.. A. ỵunnanense (Mans.). A. aff: blìkh ih i .ỉ.Ỵavors.), A. a ff. pervisiciildta. Lee., d a o id ic ty o n aff. praecipuim Zukalova, Sirô'matorjora concen- trica Goldf., Actinostroma dcithratum Nk'h., Herniatostroma persepiatum Lee., Corolit.es ựìendrocorou tes ) haoi Thom et Rung*-Tham m pora nichoisoni (Freeh's T. poíggonáỉis (Mans.), T. polgfôrata (Schlotb.), T. cf. ỉrachyporoides Dìibát., T. irregularis Lee., T. polytrem atiform is Toiig-dziiv, T. a-ina Ermakova, Alveolites aẩmirabiỊỉs Tong-dzu'v, A. sum Tohi, Crassi alveola es crassus (Lee.), c . aff. c rassi* fo r mis (Sok.), Alveolitella polonica Nowinski A. cello. Tchud., CaHapora baiiersbiji (M: E. ; L), c. robust a Thom. Scoliopora denticulata (M, E, B.), Cóenites v e rm Tchud., Pseudomicro p lasm a cf. fo n g i {Yoh), p . cf! uralica Sosk., Macoeea ex gr

82

pvichra Spassky, Zetoiasmä m irabilis (Khoa), Dendrosteĩln trỉgémmẻ (Querist.), GrỵpophỵUiirn aff. carinatum Sosh., G. isactis (Frech), Sociophylỉum'hcdangense Khoa. A’ eostringophyllum h et ero phylloid es ’(Frech). Cốc đại hiếu của Tay CUỘ11 tuy ầbòng nlúều nhưn£í gồm những dạrg rất đặc trưng : Stringocephalũs báríini Defr., Gỵpidưỉa ex gr. desquamaỉa Sow., G. aff. biplicatü (Schn.), Ivdelina {Procerulina) nalivỉdiù Andronov, Emanuelỉá cicer (Eichwald), E. takwanenxis Kavser, Spina ' irg p a .aspera Daimv/'

Với thành phần hóa thạch phong phú và đa dạng như trên, tuổi Givet của phức hệ đã đưọc xác nhận một cách vững ehắCi Trầm tích chứa phức hệ .này từ trước đếii nay đêu được các lác giả thống nhất định tuồi, Givet (Bourreì, 1922; Sauriii, 1950; 1958; Dovjikov và nnk, 1965 '; Tống Duy Thanh, 1965 — 1980 ; Dương Xuân Hảo và mik, 1988 — 1980). ' ■

6, Pbức kệ Palm atolepis. Phức hệ hóa thạch. Devon trẻ nhẫt trong kièu mặt cắt Hạ Lang là phức hệ Palm atolepis bao gồm những hóa thạch’ của điệp Tốc Tát.'ỉ riróc đây/TỐug Duy Thanh (1978, 1980) xác ỉập phửc hệ Cyrtospirifer, ì]hưj]g tên phức hệ tỏ ra. khống phù -họp cho khối ỉữợng toàn bộ phức hệ hỏa thạch. Thực tế, các đại biếu của Cyrîospirifer và các hóa thạch Tay cuộn ỔI kèm ehĩ m ói pặp tíong phần thấp của điệp Tốc Tát, Gầa đây kết quả phân tích Hẵng nón và Trùng lỗ đẩ bỗ sung một cách phong phú cho thành phần của phức liệ hỏa thạch trẻ nhất này của Devon, trong đò cúc đại biếu của Pa.lmáioỉepis■ đặc trưng cho toàn ỉ)ộ mặt cắt. Do tình hình đỏ,, viẻc xác lập một phữe hệ m ới mang tên Paỉmatoỉepis đặc. trựug cho khối lượng trầm tích Devon thượng ồ' đâv lá cần tkiết;

Thành phần , hóa thạch Tay £UỘn gòm : C yrỉo sp ir ife i \ạ ỉi . chaoi (Grabau), Prodactslỉa snbaculeaìa (Murch), Schizophoria striatuỉa (Schioth.), s . aff. slìuba- rica Marty nova+, Eehinochonchus bist ri. at US (Hall), Proewactgenochoncha Sp., Ove rtonia sp+., Spimilicosia s pi nu cost a (Ealỉ), Camctroỉcechia a ff. pỉearodon (Phill.), C. aff. baitaensis Reed+, PlicatỵỊerci a f f . nigerina Martynova4-, D o w lla aff. minima Rotai+, Athyris cf. sulciferct N a lf» ■ (đ.ấu + saụ tên loài đề chỉ nhữ n g. loàivà dạng được Dương Xuân Hảo mớ tả. 1980), Tentaculita: Hóinocỉenus aff. kikiemis Ljasch., Stụlioỉỉna sp, và Chân ritt: P,osidonia (K a r a d ja l ia ) venm ta Munst., p . ịK a r .) Îiîî.- naỉivkini Sad. (1). Những hỏa thạch này đặc trưng cho Frasni.

Thành plỉần vi cổ sinh của phức hệ đặc. biệt phong phú bao gòm Trù nơ 1 : Quasiendothym kobeitmanci Raus., Q. m im biïis Tschern., Q. communis Raus., Ưrali- neỉla biccimerata Byk, ; Rărìg nón.: Pcờmatolepis marginifera marginifera Helms, P. qlabra glabra Ulrich et Bassier* p. g labra pectinaia Ziegler, p . gracilis sigmoi-' dalis Ziegler, Polygnaihus s p , Spat hog na thm inornaius (Branson et Mehl), Tri- podellus robustus Bischoff. O' phần cao hơn còn có Palmntolepis perlobaỉn perlo- bcitci Ulrich et Bass le 1\ Polygnathus znepplensis Spasov. Polygnathus sp., Drepa- nodus sp., Spàthogncứhus striqosus (Branson et Mehl).

Phàn tích thànb phần của phức hệ Paỉmaíoỉepis chúng ta. thầy TÕ vai trò của Sằng nỏn và Trùng lỗ.rẫt ưu trệi nhưng đặc trưng chủ yếu cho phần trên của các mặt cắt tỏ tuồi Famen (đới m arqinifera eỏa Răng nón vá ầờ i communisko- beitusana của Trùng lỗ). Phần thấp có tuồi Frasni hỏa thạch koông' phong phủ

(1 ) Gàn đầỳ Phạm Huy Thông đã phát hiện và xác định trong phụ điệp Tốc Tất dưới m ột sưu tập Răng nóa Frasni gõm : P d m a to l e p i s tr ia n g u la r is Sannemann, P .S i i l r e c tđ ị Miller et Ỵouag., A ti ĩy r o đ e ỉ ỉa sp., P o ly g n a th u s sp.j O za rk o d in a r e g u ỉậ ù s Braaîon et Mehl.

83

lắm , ebi ở mặt cắt cửa bệ tầog Bản Cải ổẩỉpbốt hiện hỏa .thạcb Răng- nón tkuộc đ ';4 gigas : Paỉmaioỉepis gịaas 'Miller ẹt / Young.; ;• Polygnathus normaỉỉs Miller et Young-, Ancỵrođeỉla nodr.sa Ulrich et Basalen v.v... Lốc hoa thạch Tay cuộn, Châũ’ rfc) 'cũEg cbủ yểu gặp trong phần cao cùa mặt eẳt tuồi Fam ée. Chỉ ợ phụ điệp Tốc ĨV.t. đứỏi có gập Seriỉacuiita Homocỉenus ãff. kikiensis Ljasch., và Tay eiiộn Des. quămiia cf zonataeformis A!ek.. 'Sau này, khi hỏa thạch của phần dưới các mặt cậtđirẹc sưu tập và Egbiên cứu đầy đủ hơn, mối quan hệ đỉa tầng và đối sánh đỉa' tầng được nghiên cửu toi hơn, cỏ thề 'ngBiên cửu đến khả năng tácli hai phức

'hệ ửng với hai phần mặỉ cắt, phản ánh4'hai thời kỳ phát triên líần i/tích trổng 'Devoa muộn* ố' Bâc Bộ.

3. CẤC PHỨC HỆ HỦ A THẠCH Ở KIỀU MẶT CẲT к г я ь MÔN

1. eâç tệp hợp &6a tlỉạ«h ờ ỉCiéá Am. Tại' vùng phii cận Kiến Án (BấiPhồng), b núi Xuân Sơn, Tiên Hội A. I. Jamoida (Dovjikov và rmk, 19?‘õ) đẵ sảc lập trầm lỉeh Siíaa. Tại đây, Iiơi raà E., Patle (195,6, .1827) phân địch trầm tích

. Dé?on trửũg trong đá phiến acgiỉit và bột bếỉ màu sềm cỏ sen những lóp vôi À, L Jamo?đá đã phái hiện Sán hô và Tay cuộn tuồi Siíim 'muộn: R etùelỉa weberi Nikiforova, -Eospirifer cf. ỉgnxoides Nat., Tằn Vặn Trị (1977) ỉại cung cấp một danh snch hóa thạch-hỗn hợp Siiụa và Devon: Fàvcsiies a d mirabilis Dubai., F. a f f . . plurimispinosus Dubat., F. cf. 'fedo tov i Tchern.j p.- cf. yui î'dùi Xiphelasma $p., &ìi>pGphỵỉlum spJS RetzieUa üîî. Lveberi Nik.. ■

Nguyễn Bình Hòe (1677) к-hi mô tả lại các mặt cẵt ở vùng ' này ổẵ phân chia 4 tập, ỉrong đố các tập 1 — 3 được định taoi Si Lua còn tập, 4 thuộc Devon hạ. Tuy -vậy,; vẩn đề lại cũng không sáng sủa thêm &h: trong' sổ li-iệu mẫu HP 4436 (núi Tiên Hội) thuộc tập 2 chÚEg tôi lại . phát hiện nhü'Eg hóa thạch Ruột khoang lỗ. tầng và San hô điền hình cho Givet. Chỉ ỏ' núi Xuân Бргп (điếm m ẫu HP 4435) đẵ gặp những dạng San hô Silua muộn — Devon sớm : F. mamilatus- Tc.he.rn,, Ý R .abdacanthỉũ concavotabuỉatạ Shui\, ? M icrọpỉasm á ronensis (Mans.). Phải chăng đã cố sự nhầm lẫn về số hiệu các mẫu hay một hiện tượng không bình thưởng' troũg'mặt tâ t địa chất ?. Dù sao .thi trầm íích Silua thirọ-ng — Deỵon ỏ' vùng phụ cận Kiến An cũng cần đựợc nghiên ẹứu lại một cảch lìphiêm fúc hơn.

2. Phéx b.ậ • E u f j ip l î i f e r fonkîneneis. -Trong ,ctc mặt cắt biêu Kinh. MônpVlrc liệ này nghèo cả về số lượng -và thành pbền gịổKg loài Cốc hôa ìấạch. TroiỊg hệ tầng Dir&ng Động ờ vùn s, Kinh Mòn- (Hải Hưng), Niệm Sü'n (Hổi Phònơ) ci-iĩig như tr.e.a các đảo vịnh Hạ Long đẵ gặp các áại bien cửa Euryspirifer ỉonkiaensis (Mans.), Siropheodonta c f. iniertriaỉis (PhiiL ), ỉ ndospirifer cf. kwanasiensis Hou. Âcro- sp in fe r sp., Schizo phoria sp., Camarotoec.hia sp., Á lrgpa auriculaia ĩỉayạsapa, A, еж gr. desquamata Sow., A. ex gr. reticularis L.. Những dạng hóũ thạch vira kl trổn gặp ỏ’ nhiều điếm khác nhau thuộc phần giữa của hệ tầng đố phiến cát к et Dơõng Độrg. Phần trên của mặt cắt hệ tầng này bao gồm cát kế í đạns quaczit không phật biện được hóa thạch. * / ;

V ỏi sựu íập hòa thạch Eghèo rihư đậ dẫn trên đấy khó cỏ thê tiển bảnh ' pỉvâtì chia t ỷ m ỉ địa tầng ,của hệ lấng Dưỡng Độiỉệr Tuội cửa hệ tầng này được’ хеш sé i trốn cơ sở phân tích toàn bộ cảe đẫn liệu bẽ siĩĩh và mối quan hệ của hệ tầng với trầra íich chửa phức hệ Caliapora-'baïtersÿyi sẽ trình bày .dưới đây.

u

3. Phức hộ •Caliaọo-rá ỉíEỉtersLyl. Trong kiều Éùặí cắt Kinh .Môa phức hệ này ẫược phái hiện ngai- íừ'những ỉớp đá vôi đầu tiên, cua'điệp Lồ Sơn phủ chỉnh hợp trên hệ tầng Đương-Động. Như vậy, ờ kiều mặt cẳt này chưa phái hiên được các yếu tổ. cửa phức ■ hệ ParasỉriaỉopQra chàmpuhgensỉs — Noivạkia zlichd-Behsis và "phức hệ Pachiifavosiies polgmorphus — Viriateỉlina ẩaỉeịensis.

Thành phần của 'phức hệ. Caiỉaporđ battèrsbgi ở đây gòĩtì Ruột khoang lỗ tầng: Amphipora ramosa (P h iu .), A anausỉa Lec.r 'A. ef. lareperfora ta Lee.., Sỉromatopora concentrica Goidf., Srachỵodes imiơnỉs Yavorsky. <; CQStuỉata Lee.-. Actinostroma aff. đevonense Lee. ; San hô : Tham nopora nicỷiolsoni ('Freeh). T. aff. poỉijforata/\Schloih.),7\ bolonĩensis (G oss.),, T. minor Dụbát., T. p o lỵ irema­il for mis .Dubai., Trachgpọra dubatoỉoưi Tong-dzuy, Alveolites ađĩriiràbiỉỉs ĩó n g - dzuy. Aỉoẹoliteỉỉa fecund a (Lee.), Crassialueoliịes -crassas (Lee.ì, c . macrotrema- tus Dubat., Caliapora battersbỵỉ (M.E.H.), Coenites Ịacicularis Bad., c . simplex Tchuđ., c . aff. quưdatensis Tong-dzụỵ, Scolíopora (ỉenỉícuỉata (M.E. fi.)s Choeieỉeĩ (L itophựỉlam ) inflanformis Ton,ơ.dziiy. Dendrosieỉlq irigemm e (Quensí;), Cuctie- nophỵlỉtìm cuciienense (Khoa); Tay cuộn ĩ .Stringocephalus burỉini Defr.; Bornha- rdtina sp.. ' . V' Thành phần hỏa ihạch vừa kễ • trốn cho phểp- coi đây ỉầ mộí pầửc hệ điền hình của Giv^t. Điều chú ý lễi trong phức hệ suất hiện một số dạng gần gữi.véd cặc yếu tổ Devbn ỉhirợng của Ruột khoang lỗ tầng, chưng với mức độ nghiên cửu hiện -nay và cũng như những tài ỉiệú đã cỏ thì chưa đủ cơ sở đề nhân đ?nh một phức hệ đặc tnm g cho Devon iịraộn ỏ’ kiều mặt cắt Kinh Môn. v ề sụ- có m ặt’ của một số yểu tố Ruột-khoang lỗ tầng và «Trùng lỗ ở vùng phụ cận Kiến Ân sễ ptíèn tich thêm ở phần sau cửa chivơng Ìiày. ,tN

Sụ- xuẵt hiện các đại' Biều cốa, phức* h'ậ C aỉiapora . batiersbỵl ngay trong những lớp đá vòi đầu tiên nằm chỉnh hợp trên hệ tầng trầm ticỈỊ lục Eguyêũ Dượng |Bộng ỉà .điềm đặc trưng phân biệt kiều, mặt cẳt Kinh Môn yới hai kiêu mặt cắt Sòng Hiếm và Hạ Lang. Ở- "các" mặt. cắt kiêu Hạ Lang'thành phần vôi xuất hiận sóin lỉơn, ỏ' niứe phức hệ Parastriạỉopora ■ champungẹnsis — Nowak: a zlichpvensis, còn ỏ’ kiệu mặt cẳt Sổng Hiếm thành phần cacbonạt. xuẩt lìiện ngay tồ: xnửc của oliức-Tiậ E uryspirifer ỉonkinensỉs. Trong mặt cat kiếu Kinh Môn vang mặt đại 'biễu phức hệ Parasíriatopora champumjensis — Noivùkiù zlii'kovensis -Và phức ỈÌ3 PacligfaoosUe* poỉy morph as — Vỉriateỉlina dalejensis. Chắc chắn rằng ở giai đoạn ứỉrg với hai phức hệ; trên , (Zlichov *-> E ifen) vùng Đông Bắc Bắc Eộ tiếp tục điều kiện h iỉn không phù họp vỏ’i điều kiện sinh thái của Ruột khoarg và cốc si.nh vật đáy khác. Thực tế, phần trầm tỉcb lục nauvêa. thỏ nậm ỉỏí sát dưòà đá vôi Giveí-Ở Kinh M ôn.£ồm chủ vểu cát kết dạng quacEỈí đặc trưỉíg cho điều kiện đảv h i ề n khòng thích họ’p cho ,<;ự phát triền sinh vật đáy và‘ bảo tòn CU tích chúng.

Qua hữ k lỉu mặt cắt kề írêự ta có thề rút ra nhận xẻí ĩà theo hướng tù’ đổiìg 'quà tây và tâv bắ c ,-ở khụ vục Bắc Bộ thành phần vòi xuf.t hiện' sớm dần trong Xỉiặt cắt. 0 ’ kiều mặt cật Kinh Món thành phần vổi suất hiện từ đầu. Givet, ở ranh giói giữa hệ tầng Đưõtig' Động vả điệp Lỗ Sơn.

4. GÁC FE Ứ € HỆ HÓA- TĨỈẬ-CH Ở m ẫ u MẶT CẨT KHÁO 'Lộn

1. Pầẳrc ĨỊệ Ịấ : Ná.ư đa trình Bày ỉróag chương II, ìĩieu mặt cắt .Khao Lộc có những nét đặc trưng riêng, ngoài phần trầ n tích tướng ỉục địa -và ả lục đ ’a,

85

toàn bộ 'mặt eắt được hình thành bởi hệ tầng vói day. Trong trầm tỉcli tướng lục địa ỏ' đây đã gặp nhiều đi tioh cá cô, trong đó có Poỉybranchiãspis sp. răt gần gũi vớ i p. lịaojiaoshanénsis đứọc xác blập trong trầm tích lục địá của điệp Liau- buashan ờ Nam Trong Quốc. Ngeài ra, ở phần trên của các mặt -cắt trầm tích màu đỏ ờ đây, trong đá .phiến cũng đã gặp ọầc di tích của tìgsterolites sp, inđet.. Tuy thành phẫn hỏa thạch nghèo, lioàn toàn có thề coi các di íícli vứa nôi ứng với phúc hệ cá rãt đặc trưng và đà xác ỉập trong trầm tích ẹủa kiều mặt cắt Sồng rtiếm kế cậu.

2. Phưc liệ H yeterolites wangr. Tập lịọp hóa thạcli kiiỏng niiỉều nhưng khả đặc trưng cũng đỗ đưọc tbu thập trong' á iệỵ bấc tìun cịía kiễu mạt cãt. nậy.., Tuy trong sirú tập chưa gập các đại biếu của ưysieroỉiỉes waiigi ựiơu), nhưng theo liiànxi piìần Hóa thạch và tuói dịa tầng của ciiung cũng như dặc tính của trầm tích chừa enung, vị trì của ciiung trong mạt cat, tìimug đặng hóa thạch kê tền dưới đày cúa điệp Вас tíuri liọàa toàn cỏ íiie coi .thuộc pũứo liẹ H y s í e r o ỉ ỉ i e s w a a g i . tìỏ iằ Ìiiiuiig Ịioa thạch Tay cúụo pjiuu iìiện Ó' T.ong- Vài (Quail Щ ) ; L ỉ i i ý u ỉ e l l a d u s -

sauỉíi Paile, StivphéüUüniu ĩííỉ subùiterstriaỉis Ко/Л., Cyniosiruphiü síẹpẨiáni hiiri'., E o s p ứ i ị e i * l í h i i i Zuong, U i U i c u l o ị đ e u ьр.. Với manü püä,n lióa tliạuia 'i)ày tràm ííciì diệp Бас iíuíi có inè"tíôi öium Vü'i iiiioang' luòi jLoeükov — rt'aga cua kièu i^ại cat Ưévon Tiệp iiiiciC. - ■

*'ổ. Filôrc hệ E u ryep ifií#r tonkỉáenaỉẹ. Ngay trèo tràm tích ciiứa phúc liệ

t í y s i e r o l á e s L ư í tn y i vưa xiêu irai ia iiẹ úuig ũu Vui к nao Lọc. Trong iiüung ùẹ lớp dẩu uéu cua nộ lang nay đá gạp nirung tạp Hóa tũụclỉ han lio piaoiig püu . b 'a u u -

suẹs sieỉíaris' 'JLcüeru., - t . ci. iíolimuensá ликл:,'-1 . ạff. plurììnispinosus b u b a t, i * . b ủ u c i n i Ầ1'. ..cf. Ị Ệ s i i h u t o s i i e t ỉ i Du-bat:, v i ỉ v a e n s i s (ìok.>, Ï ' : aíiY m i n o r

Ưubat., oquunieuị uvusaes oütiquesjjiiiusuÿ (ìcũ ern .;, ừ. uuncAiem ĩong-cỉírtiy, s e n o v n m io n g -á ia tv , Ü. ■ sp o n y o iu s u u b a i . , • Л h a m n o p o r a a e iiũ k o u i l>ụjjại., í . K olo- a a en sis m in o r U u m i., L la ụ o p o r a a i Ị ' . , e le y a n s bujuai., L'. ui', ỵ a ụ o rsn y i (Л лиш .у, P a r a s l n u i o p o r a a i i . c ỉ i u m p u n g e n i s 'iong-dxuy, Ụ ụ â ụ p o r ự 'P i - L i i ú í i v ụ Yanei, с i l ti­

e n n e s ci. y a i i n u i i e m i x ựvians.)-

Tuy ticfl nay cuưa piiiU iiiệu eue đại i»iổu.của íoài cãi thị ẸuryspừỉỊ er L o n í d n e n s i s , ulụrng nỉiư dauii ьао.и iiua lliạcli đa ư a 1'ổ, Шапй pùàn chủ y eu cú a su u lặp ban lití kê tren j a tüuôc eac ciại ia ë u cua piiưc -bẹ E u r g s p ir iỊ er. lO R ianensis d ä pũán tích Ơ ÇÜC Kiêu ìnật Cũi Sóng ШЁШ, u ạ Laug. Yiẹc Vciiìg »lật íoai ciiỉ llìị eúâ PÜU'C iiẹ cuag uíiư vang mạt cac ciại biêu cùa ’lay ẹuộn c í i u c chan cu ũèn quan úẽiỉ đièu кцц co binli Hielt cua iiẹ tâng úu vói kieu am ticu và bíium ivuao Lục ‘Jb. iihftBg у é* lỏ çua p iíá -ch ệ íihác. 'iroug nỉiUiig io’.p ư paần giUú va phấiỉ’ trẽn cùa iiẹ/iãng úá Vũi ÌVŨMU Lộc, шеи tui iiẹu cua íiọaug Àuàn i iạ n Ý ă iNguyen iíiu m <Ịa gộp’ban ÜÔ; Tiiamnopura noiùitaefim minor Dabat., í . uí’ si avis Ou bat., Lo ri) и ta (Jüenürocoro iiles) h a u l Т пош e l rAUug, A lv e o ịiie s c i . p o le n o v i l ie m e s ia sp ., va'iiüug io iJiiraihurammina bp., Avciiu.espiiatra Sp., Bisphaera Sp.. ivlió «Ó tkë sac d hili m ột sưu tạp ngíieo vu ktioãg u ền tục Шео .mặt cat nay iá tím ộe ỉạ ụ i piĩưc iiệ cạ Uiê nao. .'Tuy nỉữen, co Ihè Iũa>- piián iợu cáo dạng ke irén tiiuòc cac phức iiẹ ưạg với điệp ỈSd Quan ớ kxêu roật cat iiạ Lang, bự có mặt cua Loroliíes ị lỉend- ró co vo ỉiie s ị h a o i T üom e i f iu |ig va ALueolUea c i. p o len o o ị ^ P ee tz ) cù o thày m ọ ỉ piiàn cua ũẹ I&ug iiiiao Lục cu ưa ùiiưng yèu tò của phức Jtiệ Luúapora b alters ờyi gặp trong lần# ri ạ Larrg. ■

86

Đồỵ là rn)t tiẻu Eiặt cật riêng biệt, trong - thảnh phàn hóa thạch lại'thiểu liìặt nhữiig dạng.chỉ thị của các phửc hệ, tuỵ vậy hoàn toàn có .cơ sở đề ổối sảnh c íc sưu tập hóa thạcli c ủ a m ặ t cẵt Khao Lộc với các phức hệ c ÍI, HỵsịeroHíèĩ wangi, E uryspirif e-r ionkinensis 'Cồn cú’ vào cổe đạng hỏa thạch'đã thu thập đír-ỵc có Ih«! nhận địiili hệ íầng Khao Lộc ửi:g vớ i một khoảng địa lằng lira hơn so vợi cãc hệ' tằng 'đả vội cộa cốc kiou mặt cắt đa phân tích 'trước. Ở đây, hệ tằng đã bằt đầu từ mức đ?a tầng khả lỉiap ứng vời írằrn tích p íữ c hệ 'Eurys»infer tonkin- ensis (điệp Mia Lẻ, điệp Ltrọ'c Kliiều và các phân vị tứơng đựơng); Phần trán của hệ tầng theo lifting tài liệu hiện biểt cỏ íhề đạt tới mửc của trầm tích chưa'phức- hệ C a’iapora baítersbyi tuôi Giyet. Việc cbính sác hóa các mửc sinh địa tẫrig c í a kiều mặt 'cắt. Khao Lộc đòi hôi phải cỏ những nghiền cứu bô sung sau này.

5..CẢC P lỉứ c HỆ HỎA THẠCa Ở KIỀU MẬT CAT L ồ — GẦM

ỏ ’ kiễú mặt cấ tiiày trầm tích Devon b ỉ biển chất cao, cho đến Tjay tư liệu sính địa tầng' còii rốt ít ỏi. Công tác lập bân đờ địa chất tỷ iệ 1 : 200000 tò' Bẵc Cạn do Nguyễn Kinh Quốc và đòng nglỉiệp tiến hành đẩ CỈ10 phẻp đánh giá đúng đẳn hơn so vó'i trước kia về sự phát triền c-ủa .trầm'tích Devon. Trong Eẻt vói và vôi phản lốp mỏng sen kẽ vó i đả phiến xerixit của hệ tầng Cốc Xô (và cỏ thề.một phần của hệ tầng Pia Phương) đã phát hiện 'những sưu tập hóa Ihạch cỏ thê đổi sảnh với phức hệ Eunjspirifer. tonkinensis ĩ Fauosites 'tareịaensi* Tciiern., F. cf. gregaỉis Porĩ., F. cf. tscherhajct'ensis Dubat F. concentvicas Rưkh., Squameọfaưo- sites vancỉũeni To_Hg-dzuy, Thamnopora sp., Cladopora sp., Alveolites sp.5 Hello- ỉites &p., Try plasma' aỉtàỉcâ ( Dy b .), £ urgs p ỉr ỉ ĩer tonkỉnemỉs (Mans.), ÍQicoeỉosỉroo- Ịúa annamiiica (Mans.). Phần ]6-n ,hỏa íiiạcỉi được phát liiện ở mặt cắí. Khuỗi Pei — Đại Thị. . , .

Hiện ỉiay còn quá ít tài liệu về các yếu tố ciỉa phức hệ trẻ hơá trong kiều ĩsặt cat Lô — Gân). Những dạng hóa thạch riêng ỉẻ đã được phái hiện trpKg hè taọg đá vôi bị đá hoa hóa (Dovjikov và nnkV 1965): Favosites cf. mesqdeuoiiicưs Rad., F. cf. markovskgỉ \Sok,), Tỉíamnopora -sp , Chaetetes sp., Am phỉ po ra sp.Nhùrg ; hát hiện lẻ íẻ nhĩvng hóa thạch hảo tòn xểu này không cho phép phâtĩ -định chủng thuộc phức liệ xác địuh náo, tuy vậy . cỏ tliề cho rằng trầm tich chua chúnớ ‘ỏ thằ tương ửnơ v ó i điệp Nạ - Quản ở các kiều mặt Celt sông ìyểtn và Hạ ỉ,ang.

6 . c i € M Ử Ũ Ẽ ậ ÌEÓÃ T M Ậ C a è- K I Ề U M Ặ T G Ẩ T SÔ N G M B A ’

1. PliáMsỊiệ Sckeílv/i.eỉỉella piaeaa:bracíiỉií JG1. Triĩóc ‘dây, CHC đại bitíỉl cua phức hệ này được chúng tòi coi ià thành phần đầu tiên của -phửe hệ HysièroUies Ivanọi H o y g D u y Thanh, 187.9, 1880). Mặc dù thành - phần hỏa thạch ■ còn-nghèo, xét tính chát của tậu họp -hỏa' thạch và phần mặt cắt chửa hóa -thạch, việc pbên định một phức bệ hỏa thạch độc lập là họp ,1Ỷ. Trong điều kiện hiện naý vyịệc chọn tên của phức hệ chưa ámỵc chặt chẽ»' trong tương lai nó sễ đưi/c điều chỉnh theo- các tài ỉiệu bò sung. -

Nttững sưu tập củá phức hệ hóa thạúh. đang nói đến được phát hiện trong phần tbẩp rử/ál: của đi-';p S5nf3 Mua, chả yẩu theo các rnìt cẳt dọc Htòa Bình — Tu Lý và Bản Ngậm — Pinh ữơc. Thành phần hỏa thạch gôm : Scheỉỉivịenĩỉỉa aff.

87

praeumbraeuỉum Kozl., StropHeodontci aff. siibiỉỉterstrialừ Kgxỉ., Linguỉa muoncị* thensis Mail s., P ỉatỵorth is cimex Ko-/Ả., P. Sp., Choneies cf. siriateỉla Dalm., Fab- iam sp., Hoivẹlleỉỉcí ex gt'. crispa H is., Schỵửhcatócrinus aztericvs (Schewts;. Nẻu COI stru tập San tíô ở Láng Nhạp cũng thuộc phức hệ này: 'F a v o s i t . e s c ĩ . c ỉ ạ r u s

Yaneí, Pârastriatopora R zonsm ckajae Dubat. và ruột khoang lỗ tằng Parampỉìi- ' pora ex gr. dilucida Yavorsky.

BíỈỴ ỉầ phức hệ hóa tllạch tíiấp nhất của Devon trong kiên mặt cắt Sòng Mua. Thành phần, hóa thạch cho phép đối sảnh trằm tích chửa chúng với khoảng địa tầng thấp ngang' v ó i tuổi Lòcỉikov hoặc, Geđin ở các mặt cát%huẫn.Tây All và Tiệp Khâc. Chưa có- đủ lài iiện đe đối sánh ranh- g ió i của phần trầm ticii'chửa phức hệ đang Hỏi v ó i ranh g ió i của cúc bậc quốc íế.

2. Plváre hệ H ỵsterótites waagi. Phần trên của. mặt cát điệp Sổug Mua đượcđặc trưng bằng một phửe hệ hóa thạch gồíri những đại biêu điền hình của phúc hệ Hụsterolites ivangi: Hysteroliỉes ivangi (Kou), Stựopìiochoneies hoabinensis (Mans.) S. aff. plebeịa Schnur, s . aĩĩ.strỉaiissiữìus W iii. eỉ Breg., Puqnaứĩia hnoi ĨMong et Rzọns. Hoivellella s p Pỉeria {Áclinopỉeviơ^/sabđecus&ata iia ỉl, p .{Actinopteria) cf. texturata Phill.v Léptodesmà a ff. pi er i] ũ r mis Sad., s phenol IU (?) spaiuktia (Mans.), Pnracụdas sp., Gravicnlyinene maioungkaemis Mans.. Tram tích chửa phức hệ này trước đây, chịu ânh hưởng công' trình của A. E. Dovjikov vá nnk (1905), thường được cõi ỈA Eifen hoặc Devon hạ — Eifen. Việc phát hiện qgàỵ càĩig nhiều hủa thạch đặc trưng của pạửc hệ Husỉerũliỉea- ivangi cbo phép giải quyết thống nhỉít vè tuòi của pbừc bệ.này v.è,- sẽ đè' cập kỹ hợn trong-phần tiếp theo eiỉa chương này. - ,

3. Piiúc hệ E u rjsp ir ifer tọnkin-ôBsỉs. Phức nệ này đặc trưng cho điệp Bản Nguồn, tnrỏrc đây đá của nỏ được các tác giả khác, định tuồi E ifen (Dussault, 1929; Saur.in, 1958; Dovjikov .và ntrk, 1965; Dương Xuân Hảo và Rzonsnickaia, 1968; Dương Xuân Hảo, 1975, 1S80; Nguyễn Vĩnh, 1977). Điệp Bản Nguòn nằm chỉnh họp giữa điệp Sông Muả.ở phía dirởi và Ỉ1Ồ iầHg Bản Páp ỏ' phía trên. Thánh phần hỏa- thạch gdm 'chủ yếu là Tay CIIỘỈIỈ. Euryspirif er ỉonkinensis (Mans.). Acrospiii-* fe i• cf. geroỉsíeinensis (S lein .), A. fonqi nuüoensis Xúong et Rzons.,Vi. laosensis (Mans.), H owdleLlnex gr. c-rispa( H is.),DícóelostrophittaQiiaỉniỉica-Ợ&sỉns.), N ervostrophia(?) rzonsnickajae Zuong, Parastrophonella aff, liora Rzons., Doavillina patte i (Yin),. Athỹvisina squamosa Hays., Airy pa a ff. áuriculata Hays., .4. (Desquamaiia) muo- ngnhoensis Zuong, Choneles magninỉ Mäns-’, Pởrữchoneies zeili (Mans.V; Chân riu: Palaeosoỉen chapmanỉ W ill, eí Breg.. Sũhenoíus a ff. solenoid.es Hall, Nucula cf.,!irata Hali, Nuculoidea cf. lodaensis (Beush.), Dlssonin.imiea Kill., P ie iia (Actin- opferia) xnbdecMSsaca’ Hall. Plerinea ex gr. lineatü G oidf., Pt. aff. laeưis G oldf., Paracyclas numismaUx (Vỉa n s .); ßo La thùy: Graưicaỉymene inaloungkaensis (Mans.).

Chúng tôi cũng coi thuộc phức hệ này còn cạ các sưu tập San hò và Ruột khoang ỉỗ tàng ỏ' các tập từ 2 đến 6 của phần dưới mặt 'cốt theo thượng lưu-suối NỈIO (Nguyễn Vĩnh, 1977): Stvomatòporella vara V. Kba!í„; Tienodictyon sp., Saỉa- irella?. sp., Fauosites nitella W inchell, F. aff. kozlowskyi (Sok.), F. aff. alpinns Pen., F. ex gr. goldfussi Orb., F. Gf. gregalis P o r f ./F . cf. hidesiformis- Mir., Pachị}-. favosiies a ff. vie tnam icus -(Duhat. 'et Tong-dzuy), Squameófaờo$ites ex gr. cechicus .Galle, S. kohjmensis (Tcheru..), 5. attemiatus Snnv., Emmonsia sp., Echvropora suoinhoensis. #p...nov., E. grandipow sa To'ng-dzuy, E. (?) minuia Thom, Parastna-

88

toporữ sp., Caliapọra macropora Duhat., Heỉioỉìies cf. hữrrandei Pen., Pseüdozo nophylhim aîî . zmeinogoi'kiensis Spass.

Danh sách hỏa thạch trên đây cho thốy phức hệ nòỵ .ià một Irong ọhững phức hệ hồa thạch phong phú vã đa dạng nhất của Devon ỏ- khu vực Bac Bộ. Chtìng'ta gặp lạì ở đây hầu hết thành phần chủ ýếư của phức hệ Eurgspirifer tonkinensis đã trinh bày trong kiễtt mặt câí Sông Hiếm. Sự cỏ mặt một số dạng địa. phương chưa phát hiến ở kiêu mặt cắt'Sòng Hiếm cũng như đặc điếm phong -phú hớạ thạcli Chân riu không cân trỏ' việc kết ỉuận cãé phức hệ cùng tên ở kiêu mặt cắt-Sông Mua, Sông Hiếm, Há Lang v.v... là cùng tu ồ i..Nhiều .dạng hóa thạch mới gặp lằn đầu trong phức hệ flày Ịại có ỷ nghĩa củng cố thêm cơ sô’ vững chẵe đễ định tuồi Devon sớm cho phức hệ, như hàng loạt các dạng'Chân'rìu kề Irén cũng nhừ ísự phong phú các đại biếu củạ Sàn hô Devon só'm.

4. Gác phức hệ 'Parastrỉaiopoĩa ch&mpungensis — Nowakîa zilicliovô.iỉsís và Pachyfayosites polym orpìm s—: 'V iriatellina dale jen sis , Trong kiều mặt cả* Sông Mua ở phần dưới vả phần giữa hệ tầng đá vòi Bản Pảp đã phút hiện nhit-u dạng hóa thạch cò’ bản của hai phức hệ vừa nêu tên. Tuy nhiên, tài liệu hiện cỏ về nghiên cứu sinh-địa tầng'không cho phép xúc lập riêng hai phức hệ này'nhir đá thực hiện ở các kiễu mặt cắt ỏ’ vùn« Đống Bắc Bẳc Bộ. Niìững sưu tập hóa thạch chủ yểu ỉả San Ỉ1Ố đẩ phát hiộn íroug các mặt cắt Hòa Binh — Tu Lý, .Sông Mua Suối Nho Y.v... tìiều nhận xét rổ nét ià trong những hộ lớp đá vỏì đầu tiên của hệ tầng Bản Pảp nằm trên điệp' Bân ngụồn nhũ' ở Xóm Mảy (mặt cất Hòa Bỉnh — Tu Lỷ) cũng như ở mặt cẳt Suối Nho đậ gặp những dạng hóa thạch’ San hủ quen biết của phức hệ Piivastrialopova champungensỉs — Nnwakia z lichovem k và một số đạng đã gặp trong phức hệ Eurỵsp ir i fev ton.kinensis. Thàníí phần của hai phức hệ đã gặp trong eảc mặt cát bao göm: Amphìporci .acerbti aỉaìskiensis y av., A. agreste, vo jachiça Khroni., F a v a i t es goldfussi Orb., F. roèụstus- Lee., F. slellaris Tehern., F. diffom iis Chekh., F. reqularissimus Yanet-, F. cf. subnltellus (Dubaï.), Pachyfiwosiies üietnamicus (Dubat. et Tong-dzùv), Sqaameofavosites ex gF. cechi- cus Galle,: Em m onsia ýenỉacetisis Font., Riphaeolites xomagensis sp. nov., Parasir- iatopora champungensis Tong-dzuv, Cladopo'ra yavorskyi (Dubat.), Alveolüeî rnau- l'itana Le Sîaitre, Caliapora cf. steiliform is (Chapman), Chaeỉetes yunnanemis (Ma.ns.),..Chaẹtetipóra muongỉaiemỉs Tong-dzuy, Solinètrà cf. vietnamien Font..

Cũng cằn phải nhận xét Jà đọ'm ức độ nghiên cứu sinh địa tầng chưa đằỵ đả nên không những chưa thê tách biệt .hai phức hệ Pơrữstriaỉopora champange-

■ỉừis — Nowakia zlichovemis và PachỵỊữiìosiỉes polỵmorphus — ViHaíeííỉna dalẹịe- nsỉs mà trong các sưu tập cua các nhà đ ịa chất nhiều trường hợp cũng còn kb.ó vạch ranh gió’i rạch ròi giữa các pbửc hệ này vói phức hệ Calỉapora batlersbyi.

5, Phức hệ Caỉỉapora baìtsrsỉsỵi. Thảnh pbần hóa thạch được thu ỉhập ỏ’ phần í rèn cùng của hệ tầng Bản Páp gồm các. đại. biếu quen biết của plìửc hệ Caỉiapora battersbyi. Những sưu tập tốt lihất đa được gặp ở các. mặt cốt Suổi Nho Mỏ Tòm, sỏflg Mua và Hòa Bìub — Tu Lv. -Thành phần bóa thạch chủ yểu gồm các đại biêu của Ruột khoang ỉỗ tầng và San hô :• Am phì po ra rciniosa (PbilL), A. ramosa minor Riab., A. rctmosa đesquamata Lee., A.angus/a Lee., Stromatopora concenỉríca (Gol.df.) Tienodỉctgon r a m m Bog., Sýringostromeỉla zintchenkovi tenuis (V. Khalf.), Ịdiostroma cr ass il m Lee,, Síachỵodes verticülata (M’Coy), s . cosỉulaỉa Lee,, Thamn^pora w.chblsoni. (Frechi, T.pohjqonaUs ^Níans.)» T. bublichenkoiji Dụbat., Trạchypora dubatoỉọưi Tcmg'dzuy, Crassiaỉveoỉites cavernosus (L ee.)’

89

c, Crassụs (Lee.): C .crassiformis Sokv. Calìapoỵa battershgi (M. Ẹ, u .,) c . motomensỉs Tong-dzuy, Scoỉiọpora denỉỉculáta (M. E. H.), s . cf. dubl'Ovensis Dubatv N atalo- phựìlum sp., Syringoporct ei/eỉiensis Schlal., Chaeỉetes (Litçphijlium) inĩỉctíiỊórmis Toiig-dzuy, Dendroslelĩa trigemme (Qaeást.), GrypophijlIum cf. carinatum (Sosb„), (ỉ.isactis (Frecb), SỉrỉngophỵHum sp.ị Mạcqeea ex gr. multizonata (Reed), Phillipsastraea -sp.. Tại vùng Mó Tôm, bên cạnh San hô cũng gặp di tich của Stringocephalus. Việc'-đối sánh tíiành phần hóa Ihạcli vừa. kế trén ứng với phức b ệ . Ca’iapora baitersbụi ỉ à điều không cỏ gì đáng nghi ngờ và dĩ nhiên trầm tích chửa chúng— phần trên củahệ tầng .Bản Páp — cỏ tuôi Givet.

6. Ph ức hệ .Paỉtnat»ỉepis, Phírc hệ hóa thạch này .đặc í reng cho liệ tầng Bản Cải- ờ hạ'lưa 'Sông Đà Ihuộc kiệụ mặt cắi Sông Mua. Thành phần hóa thạch thuộc • các íìboni vị .cô sinh — -Răng Iicm và Trùng lỗ. Hóa thạch Rằng nóii thuộc đó'i gỉgas (Frasni) gồm : Áncỵroảelìa nodosa tĩlricb et Bassler, Palmaỉoĩepis gigas Miller et Youngquist, Poỉỵyẫaỉhus normạlis Miller et Ypiingquist, Lonchodina sp„ Ozarkoäina sp. ơ mức cao bc-ìì là các sưa tập hóa Ihạch thuộc đới marglnifera (Famen) : Palmaiolepỉs m argin iịera marginifera Helm:;, P: glabra glabra ririch et Bassler, p . ợỉnbrci distorta Branson et Mehl, p . glabra pcciinai.a Ziesler, P. gracilis gracilis Branson et Mehl, p .minuta minuta Branson et Mehl, Hincỉeqd- eila 'brevis Branson e.c-.'Mebl,' Polyfynathus'&p., Synprioniodina sp..

7. CẤC P HỬC -EỆ HÓẰ.THẠCíl Ở KIÊU MẶT CẮT HẬM PÌA .

1. Những yéu tổ cửa o â í‘p k ử c.h ệ SeheH wienella praenm&ra'ealam và H ysteroỉỉtes -Ạ'aagi đã được phải hiện ỏ' Thanh Hóa cũng như ở Nậm Pia. Tại mặt cắt Hàm Ròng (Đông Sơn — Thar.il Hóa) đã phát biện ở phần đưói cÙDg cụa mặí. cắt : Schellivieneỉỉa aff, praeumbraciứum Kozl. (Nguyễn vĩng, 1977 . Các đại bỉ eu của H y steralites ivangi (Hou) cũng đã gặp trong' phần thấp của hệ tầng Nậm Pìa như ở Lai Châu và tây ThäJih ĩíóa. Tuy vậy, những' íài liệu hiện có chưa cho phép tách riếng các phức hệ này. Khối lượng trầm tích ứng vó i khoảng phản hổ của hai phức hệ này ơ các mặt cắl kiều Nậm Pỉa khỏng lứn. Hơn nua,.trong những năm tiến h,ànỈ5 lập .bản đò địa chất tv lệ trung bình cửa các khu vực trên, khối lượng trầm tích nàv thường được coi là cỷa trầm tích ĩục nguvên tuồi Eifen chửa Euryspirifer tónkinensỉs, một vấn đễ lúc bấv giò' được coi ìà đã khậng đậiỉi dối với nhiều người. Kết quả là íài liệu sinh đỉa tầng của phần’ ỉhẩp Devon hạ ỗ' các mặt cắt được thu thập không íìũ ều và khó tách Lạch hai mức. địa tần.? này.

2 ,-Phù-Ç Ỉỉệ E uryspiriícr to& kỉsensis ! rong kiều mặt cut Nậm Pia thế biện ,rõ aẻt.troiig các &ưu tập- của phàn trêu hệ tầng Nậm Pìa, ở tbưọ-iig lưu sổng Đà. Phía nam bẳn Tu Gô Phin, A, E .D ovjikov và link (1965) đâ phát hiệu Parachon ' et es s à i i (Mans.'. Choneies a ff. indosinensis Maus., còn ở bờ sỏng Đà Sỉ ro pheo d- onia subtelragona var. padaukpịnensis Reed. ĩro iìg quả trinh lập bấn ỗd địa chất' tờ Lào Gai — Kim Binh đã phát biện theo đường Tà Phin — Nậm £ày ; Nervosỉ- rriphiạ l’zom n icka jae Zuong, tại vùng Tả Xiu Tbàng trên cao nguyên. Tủa Chùa : Scheỉlivieneỉla sp., Douuillina aff. paile i (Yin), Nervosirophia rzonsnickajae Zuong, ở phía nam Kin Tu Cbải : Schelbvienelìa lariténoisi (Maus.). Cũng ồ1 áây các nhà địa chất Pháp đẵ phát hiện Euryspirifer tonkinensis (Maas.), « Spirifer 1) m ultifi- đum 'Scupin. A trýpa reticiiĩaỉa Li inẽ, D xoehsĩroph ia annamiỉica (Manò.), P haç - ops cf. brevìceps Barr., Bactrìỉes aclcWiim Hall, v!v... (From aget, 1952 ; Sajirin,

90

sơ ĐÒ LIÊN HỆ Đ|\ TẰNG VẰ NHỮNG DẠNG HÓA THẠCH CHỦ YỂU CỦẰ ĐÊVON Ở VIỆT NAM B i« g 5 * í

Bậc

Famen

Frasni

Givet

B -«s a

K H U v ự c B Ắ C B ộ

phân vị địa tầng khu vực Phức hệ hóa tliíich

Tùng Tểe Tat

PaỉtMteỉepis

Tùng E ạ Lang

Cữhapora lattersiyi

Tầng Nậm Tđt

Pachyfavosites poỉymor- phus — Ýừiateỉỉina daiijsn- sis

Tằng Pầc Nậm

ĩàrastriatopóra champun- getisis — Nouiakia zlicho- veitsis

K i ề u m ặ t c ắ t

Hạ Lang

Điệp. Tỗc TátĐá vồi. phiẽn đả silic , vía mangan»

Đá phân lớp dạng dải» Đá vối đỏ loang lồ. 350 - 40Ọm ’

Palmatoỉípii m rg in ịỊira Helms« Dơsqtiữ* mảíia of. zonatatfomtt Alek., Quasienđo- thyra eommunis Raus.

Điệp Hạ LangĐả vôi nhiễm ảilie xen lớp mỏng đá

phiến si lie. 300mThantHOpora poỉygonaliỉ (Mans.), Cal.

battsnhji (M .E .H ), Corolitts ( Bindrotoro- Utes) haei Thơm et Hung, DendrostelU trigemntf (Q uen st.), Siringoctphaỉut iurtÌHÌ Defr.

Khao Lộc

Đả vôi xám phân lớp mỏng» 150m FäVosites roiustuĩ Lee., Pacht/ favo-

sites pohmorpkus (Goldf.)» V iria- ísỉỉint daiijtnsis Bouc., y . irregula­ris Baue*

Đá vôi xám, đôi nơi tải kẽt tinh, dolomit hỏa. 250 — 300m

Fav. reguỉarissimus Yanet, Para- síriatopora champungtnsis Tongdzuy, Cữỉiapora macropom Dubat.» Try^/ai­ma aequabiỉis Lonsd.

Tầng Mia Lé

EurỊspirỉỷsr tonkinm h

Tầng Bẳc Bun Eỵsteroỉiíes ivanơi

Cá còTầng Sika

Điệp Lược KhiêuĐá phiến, bột két xám xanh, xám

vàng 200mEuryspiriỷer tonkinensỉs (M a n s )Dừosỉos-

írophia ữnnamỉtica (M an s.), ParaahonelứS ziili (M ans.)’ AuỉứCiỉla zhamoidai Zương et Rzons., Grapicaỉymtni ex gr. bỉumỉnba- chi Bu ch

Điện Nà ĩ'!gầnCát kểt, đả phiẾn, bột 'két màu đỏ

nà a 250m

E ệ tìng khao Lộc 800m

Phần trên; đả vôi xắm phân lớp dày

Thamnopora aff. kolcäaen- sis Dubat., Ahềoỉiteỉỉa ef. poĩtitOVìi (Peetz), Coroỉites (.ĐtniroítT. ) haoi Thơm et Hung

Hystiroỉites w&ngi (Hou), Hysleroỉilỉs sp. di tích cả chưa xác định

Điệp Bông Sơn C ị Ís

Phin dưởix Đố vôi màu xàm đen, phân lớp mỏng, dạng pelit.

Favosites ktỉimatnsis Ru- kh., SquameofavoiitiS ctchi- (US Galle, s. vatickiíni Tỗng- dzuy, Parậslriatoptrt ciam. pungsnsis Tong 'dzuy

Điệp Bắc Bun. Đá phiến sét vôi xảm vàng, đo.

150m . Strophsodonia ubin. tontriaỉừ Koz.

Sông I.iém

Đ iệp Tỗc TáiĐá vôi vân đỏ loang lồ» đá vôi silic

và đả phiỗn silic, 250 n ĩaìm atoỉeph glabra Ulr. et Bass-,

P . minuta Brans, et Mehl Quasitndo' ttyra sp .

Đ iệp Hạ LangS á vôi xám . phân lúp, đá vôi silic.

150 — 200m. . Cat. batisrsbyỉ (M .E .H .)» Stringophyỉhm isacíum { Preelr.), Nomakia aff. otomari Bouc. et P ian tl, Polygnathus XỊ/ỈUS Stauf., p . pseuíoịoỉiathus W it.

Đ iệp Sika. Cát kẽt, đá phiỗn đỏ. 300m

PoỈPÌranckiaspis sp.

Tràm tích Oi’dovic

Fai’oïites robustiis Lee.

Nou/akii canetỉỉíiia (R icht.

Fav. tỉgúlarissimus Yanef, Parữ' striatopora ehampvn q$nsis Tong-dzuy, Nowakia zîichopcnsis Bouc. N . bar. randei Bouc, et Prantl,

Trằm tích Ordovic

Lô - Gâm

H ệ tằng ẩd vôi Sông Gàm Đả vôi kết tinh

Amphipora sp ., F a t. cf. mrkovíkyi (S o k .) F a t. cf. msioieÿonicus Rad.

Đ iệp Mia Lé, JHệ ỉớp Yên Lạc,Đá phiễn sét vôi, ] ' p mỏng và thấu J

kính vôi, đá phiễn sét 300 — 50ũm Thecìa ỊỊenỉaíeasis Tciig-dzuy, Favstyri-

acus Pen ., S. cechiius Galle, Try plasma aỉtaica (D yb.) RhyzophjUum ysttỉacsnsis Tong-dzuy, Eurysp. tonkinensis (lVians.)» Parachonetes zeili (M ans.) LaptaenopỊỊXÌs ịousỉ (BazT.) DiiOứỉoslr. oxnãttiitica (MaiJS.)

v Đ iệp Bắc Bun. Đá phiến, bột kểt đỏ nâu. IL’Om. Hỵstsroỉiíes wan g ỉ (ilũii), Eoweỉỉ$ỉỉa mỉTCỉiĩi (G oss.)tLoweUttta miTCuri (G oss.)

Đ iệp Sika. Cuội kết, cát kểt> đả I hiến đỏ xẫm . 250m. Porolepis sp.) Asíeroỉepis sỵ», Bystrotrepis a ff, antiquata Hall •

H ệ tìn g Cểc Xô

Cát kểt, đá phiẽn xen đá vôi, sét vỏi 1200 — J500m

Fav. cũncentricus Rukh. s. iíehicui Galle, s . brusni tzhi (P eetz), T . aỉíaica (D yb .) Eurysỷ, tonkinensìs

. Mans.)» LtptaenopỊỊXiĩ hovti (B a rr .)

Các hệ lũng Pia phưựng Phia Khoa

Trẵrn tích Ordovic

Kinh Môn

Đá vii Devon thuợug Đâ vôi xảm đen, xám

sâng. 100 — 150mQuasiindothỵra tommunii

(R au s.)Amphipora ptiokensis Ri-

ab ., TouỉnaỵtlU juira Lip* et P r.

Đ iệp L ẽ Sơn.Đả vfli xcn tập silic.

500mCaỉ. iattershyi (M .E.H.).

Th. uiehoỉsoni (Frech.)» T ra :h p o r» dubatoỉovi Tong- dzuy Stringocephaỉũi burtini Defr.

Hệ tìng Dưỡng Động

Cát kẽt, đả phiễn, thấu kính vôi ở phân trỀn. 6O0m — 800m

Syringopora eifeỉit*sis (Sciíoth.) ở phần trên.

Eurỵspiri/er tonkitiínsit (M ans.). InđospừiỊerkuiang- sừtisis Ho«, Âtrypa auriỉii ỉaía Mayas.

Sông Mu .1

H Ị iầng Bản Cải.Đá phiến silic, đả vổi

silic phân lớp sọc dâi- 500 — 600m>

Patmaíoìepis margin.ifera Helms, P.'gUbra Ulir. et Bats-, Nanicelia aff. uiralùa Tchuv., Tikhiittỉla mûdtifo- rmii (L ip.)

Nậm P ià

E ệ tầng Đ'â Sơn Cuội kễt. cát kểt màu đỏ

nâu 70J — iSOOĩĩi Di tích cá chưa xác

định

Hệ tầng Kiến An Sĩ&»

I—

Đả vỏi phân lớp dày, m àu ,xám sang.

Calupora bauttnbyi (M .E H.)* Thmnoport ttừhoỉ- tOBĨ (Frech.). T h . poUjoonalis (Mans.) Trachypora iuhttoìtxi T o n g ;-d z u y , Amhipora ramosa ( P h i l . ) s Dtnđrosíeỉỉa trigemmt (Quenst.)

Đả vòi phôn lớp trung binh, màu xám

FavoittfS rohustus Leo., Sỵrisgopora tifelùnsti (Schlot a.)

Đá vii phân lốp mỏng, màu xám đen, dạng pelit Favodtès rfgiularissimus Yanet, F . Uelĩarũ Tch.

Caìiapora tnacTCPpora Dubat., Parastriatopora cham- pun£in is Tongi'dzuy, Trt/pỉasma aiquabiỉis Lonsd.

Đ iệp bản SgaSn Cát két» cá phiềỊti sét,

thẫu kính và tặp vô>i xen kẽ 600m

Pav. styriacis Pen., 1^- ceC- hitus Galle, FAtrijsp'irifer tonkinensis (Mms-). Pa^aeho- nstss seiỉì (Mms ), soỉen^chapmati Wil. e;t Br«Ị Gravicaỉymsn U um eA achi Buch

Cuội kễt cơ sở, cát kễt, đả phiẽn sét vôi

Fav. styriacus Pen .,

ì vtaaopora reciụineata I Symp. Eurysp. tonkin- I insis (Mans.)» Parach- Ị cnstes zeiîi (Maus.)

Điệp Sà «Ị Mua

Đá plũển sót đen

700 — 15UGn.

ỉHệ lớp Eysterolitss wangi

]I-Iệ lớp Scheỉỉuiienữỉỉa praeunị' braculum

K H U vự c V I Ệ T L À O

K i ề u m ậ t c ắ t

Sông Cả

Đ á vôi Famen mảu xám sáng. 20 - 30m

Paỉmatoỉepis gỉaếra Uh;. et Bass., p . perlohata Mui.

Điệp Nậm Cần

Đá vôi phân lớp xen silừ 600m

Am phi pora ỉaxđ perforata Lee., Stach]odes radiata Lee., Polygnathus XỊỈUS Stanf., Scoỉiopora ảenticuìata (M.R.H)

E ệ tằng Hụềi L it

Çàt két, đá phiển sét* thấu kính vòi» sét vòi 600 - 80Gm

chaetetes Ịttnntnensis (M an s.), StTomatopora con­centric* (G oldf.)» H e x a trh - ites (?) humiỉicarinatus Yelt.

Rào c&i

H ệ tầng Xóm Nha Đà vôi phân lớ p . 200m Palmatolđpis glabra Ulr.

et Bass,, p . Ịttairantinodosa Brans, et Mehl, p . triangu­laris Sinn. Stackỵodes cosíu- ỉata Lee.

H ệ tầng cát hít Đòng Thọ

H ệ tằng Quy Đạt Cát kểt, đá phiến, sét

vôi và đá vôi. 400 — 7CCm Cal. iaturshyi (M .E.H.)»

Temnopht/IIum ivaỉtieri Yoh, Sir. burtini D cfr.. choneti- pustuỉa crieutãỉis Zuang et Rzons., Emanuelỉa rongssis (M ans). ________

Hệ tằng E u ểi Nhị và hệ tang Tây Chang

Cát két» đậ phiễn phân lớp dạng flis. 900m và 1700m

Trong Tây Chang: Now - kia c f . aeuaria (Rieht), Erbs- noccras cf. àdvolens (Erb,), Anetocsras SỊ>.

Trong H’iöi Nhị : Nowa- kia aeuarii (R iehí.). Stria- tosiyỉiũỉină termỉerae L ard ., Mõnograptus sp.

ĩvânỊ lích Silua

Đ iệp Bàn Giàng

Cát kễt, đà pỉiiễn sét, thẫu kính vôi. 600m

Heỉioỉiies pórosus (Goldf.) Caỉceola sanđalina (L in .) spottgophyỉỉuei haiiútoiies F th e r ., H . (?) humilicarinà-. tus Yelt.

Cù Eai

Đ ả vôi Famen lOOtn Yunnamỉlina hanluryi

(Đ avid), Septạglomospi- rantlla aff. rauserae Dain

B ệ tầng Rào Chan

Đá phic:i serixit, cát kẾtj lởp mỏng sét vôi- 1000m

Desquanmiia vijaica (Khocl.). Ltvgnea aff. trans­versa Hou, T r y plasma sp ., DokmophyUum sp.

H ệ ting Cù Bai Đá vôi phân lớp dày,

phần dưới phân lớp môn« xen sét vôi. 500m

Tthhineỉìa frin ga Byk. Emanuelỉa ronmsis- (Mans.). CyrtospiriỊer s u b l i m i Ị Ljasch.

H ệ tàng Tân Làm Cuội kết, cá t kễt, đá phiẽn sét màu đỏ 120m " Liĩtgĩãa aff. Itamhi Rou­ait, L . aff Ionian tnús Mans.

ílệ tầng Đại Giang s ig Hệ tầng Đại Giang

1956, 29Õ8)'.-Đặc Mệt trong' mặt cắ! Nậm Pìa, trên bờ Sông Đà, trong phầii tréỉi của hệ, tàng nhất là khí xuất hiện thành phần sét vôi trong đá, các sưu tập hoa thạch rấ t phong phủ, trong đỏ Saii hô đóng vai trò chồ vếu : Favosües gregalừ Porf.,.F .sublatus Dubạt., F.ồựiliae Pen., F. alpìnus Pen., F. aff. steìhự-is Tchenr., F. ci. pre placent a Dubal., F. aff. saurini (Fon.t), Squameôfavosites Ci. cechicus Galle, S.brusnitzini (Peetz), Emmorisia yeniacensis Font., Cladopara nana (Dufcat.). C.rectilincata Simpson, C. spinosa Tong dzuy, Caipjporci primitive!. Yaret, Comit­és rcunosa (M ir.), Chaetetiporci sokoỉoưi Dubal. et Tonç-dzuy c . vieỉnamica Dubat. et Tong'-dzuy, c . maonylaiensis Ton.g-dzuy, Chaetetes ninae Tchern. Cũng ở vùng này H, Fonlaine (1954) đã mô tả F.styriàcui! Pen , F .g r a f f i Pen.. Ngoài rá còn có Proetiis sp., Aiứụcslla zhamoidai -Zuong et Rzons., Scheihvienella umbracu'iim Schĩoth. và Hysteroliteswangi (Hon) ỏ' những lớp khá thap của hệ tầng.

0’ cá»b phía đông.íram của k iê u ‘mặt cắt Níun. Pìa, tại vùng cầm Thủy vá Hàru Hòng (Tiianli í lỏa) đă phút hiện Euryspirife rtonkinensỉs (Maus.),’ Dỉcoelosir- ophia annãmiíica (Mans.), ScheỉhvisneHa a ff. Iimbracuhun Sctilolh., s. aiT, laníenoisi (Mans.), Douvilỉina pattei (Yin), Atrgpci aff. auricuỉaía Hays., Megas. tro phía ex gr. concava (Hall, Fàvosites inter sỉintus Regnell, Squarnepfaoosite^ aff- cechicns Galle, s . briisniizini (Peetz), s . sokolovi Chekh;, s . 'bừọlacensis Tong-dzuyS . cf. vanchieni Tong-dzuv, Chaeietipnra uieinamica Dubat. el Toug-dzivv, Paraheliolites minutus Tong-dzuy.

■ ■ Qua đanh sách ti en La tbỗy phức hệ hỏa thạch khả phong phủ v'à đa dạiìg, phìít lằ thành phần San hổ. Hóa thạcb Tay cuộn tuy cú ít hon 80 vói các kiều mặt cat Sông Hiếm và Hạ Lang nhưug cũng gồm những dạng' tiêu Biền của phức hệ EurỵspỉriỊev ionkỉnensis. Sự c<i m ặt mộl sổ lơợng it ỏi các đại .biếu Hysteroli- tes wangi (iiou) không' gây trỏ- ngại cho việc sác định phức hệ hóa - thạch vừa liêu-thuộc phức hệ Euryspirỉ/er tonkinensỉs. Tinh trạ?jg tương tự .cũng đã quan sát tháy ở các kiều mặt cắt ở Đông Bác, hơn nữa, như trèn đầ nói, hiện nay chưa đầy đủ lài liệu đỗ vạch ranh giỏi rạch ròi giữa khối lượng trầm tích mông chứa các yểu tố của phức hệ Scheỉỉivicneỉía praeuinbracuỉum và Hgsteroỉiừs ivcinji vói trầm tích chứa phức hẹ Euryspirifertonkinensis.

3. Các yếu tổ của phức hệ Parastriatopora cham pungensỉs N ow akia KỈielr- o ren sis vá phữc Pách i f a TÒ s ite s p o lym orp h u s — V ir ia ỉe llỉn a d a le je iis îs . Tại mặt cat Nậm Pìa khối lượng trầm lích chứa các yếu lo của hai phức hệ này khòng lớn. Thàìỉh phần hóa tbạch đã đttựọ thu thập lì hòng phong phú và khá đơn điệu. Dã phát hiện các đại biếu của Sau hồ : Favosii es robust us Leo., Squame? f auosiies kulkovi Dubat., Parastriatopora champunqensix Tong-dzuy, Thamnopora v.f. micropora Lee., Striatopora sp., Ciadopora sp., Alveolites sp., Cợêniles sp. Trorg mặt cut Cần) Thủy (Thanh Hóa) vùng Chòm Chén, Chòm Sung Vít cẫra Thượng : Favosites cf. goldfussi Orb., Ccdidpora cf. diibatolovi Tong-dzuy, Strlaiopora S])., Trụ plasma aeqiiabiljs Lonsdale, Heỉiolites- porosus Goldf.. ơ Hàm Ròng và gầu Đòng Sơn đã gặp : Favosites sp., Pttchyfavosites cf. polymorphus Goldf., Squamen- favosiles sp., Parastriátopora cf. champungensis Tong-dzuy.

Chủng tòi cung' coi sưu iập hóa thạcli của phần thấp hệ tầng đổ vỏi Devon ỉf Phiêng Cầm' — Muội Nọi đó Phan Sơu phát hiện trong quá trìỉỊỈi lập bẳn dò địa chất tò' Sơn -La cũng thuộc 'uằc‘phức hệ náy. Đó là những dạng San bò tuy khàng niiiầa nh:rng cũ.ig khá đ ặ c 'trừ Ig : Fa ’osite;■ ạff. vVvaensis (Sokr), Sqtiam- eofavosites kulkoưi QubaL, s , aff. bciolacensls Toag'*dzuy, Caỉiapora aff. dubatol-

91

oui ToBg-dzuy. Tuy khổng đủ cơ sở đề tách riêng hai phiVc' hệ nhưng theo thành phần hóa thạcb đạ trình |bày trên và vị tr í địa tầng của trầm tích chửa'chúng cho phép coi thành phần, hóa Ihạch đó thuôc hai phirc hệ đã nêu.

4. Pỉiức bệ ÍCaỉỉapora. batt^r’sbyi thế hiện rấ t rổ nét trong sưu íập hỏa thạch của câc hệ lớp đá vói mẩu xám thuộc phần eaọ của mặt cắt Nậm Pìa. ỏ ’ đí\v đã gặp tá t câ những đại Mêu#điền hình của phửc hệ và vai trỏ chủ ỵếu thụộc về hốa thạch Ruột khoang lç tầng và San hô : Amphipora samosa (Phill,), A .ra­dis Lee., A.a'ngusta Lee., A 'd iffilis YsLvorsiy,'Siachyodes vertịculata (Ìẩ’Cọỵ), s . ỉaichạuensis sp. nov., Ảđinostroma d á t hr at um Nieh., Claỉhrodicỉỵon sp,, Thainn^pora poÌỊỊgonalis (Mans,), T. nichoisoni {Freeh), T .densa Tchuđ , T. cf. compacta Tchad., Stviatopova cf. magnified Tcbud., Trachupora diibatoloui Tong-dzuy, Cvcissialveolites crassus (Lee.), c . crassifonms (Sokolov), Cưliapora battersbgi (M.E. H . ) , .Coenites sabramosus- Lee., c . quidaiensis Tơi;g-dzuy, Scolio- porci fienticulata (M. E. II.), s . deniiculata lonqispinci Lee., s. aff. muricaia Tcbnd., ĩhecosỉegites minuỉus Toiig-dzny, Grabnvdites sp., Denđrosỉella ỉrigemme (QuensL), MucophijUum sp., Aulacophylium cf, cglindricum Bulv..

Thành phần của phức hệ đẵ gặp ỏ' tây Thanh Hỏa (Cầm Thủy và Lang Chảnh) cũng như ở Đông Son, tuy 'không ẩạ dạng nhím g cũng gdm m ột sổ cịạng chủ yếu của phứù hệ: Aniphiporn ramosa (Phiỉl.), Thamnopóra cf. beiiakovi Dubat., T. sp., Trachijpora cĩ. dubcdọỉoui ToBg-dziiY, Crassialveolitex Crassifonrds (Sok.), Coeniles s p . , Pỉacocóeniles sp., Sroĩỉopora denticnlala (M. E, H Naỉalo- phgllum spô Chatactophyỉỉum áff. spongiosum (SchlaU, PhiUipsasệraea sp..

Vởi danh sách hóa thạch phong phấ và đa'dạng lỉao gòm những dạns .đặõ trưng như trên phức bệ Cạliaporạ balỉersbyi ở kiêu mặt C'ẳt Nậm Pìa là một trong những phức hệ đa dạng nhẩl của Devon ỏ' khu vực Bắc Bộ và tuổi Givet cửa phức hệ ỉà có CO' 5ữ vững chắc.

B — CÁC PK Ẳ N Ỵ Ị .Đ ỊẠ TẦ N G K H U - v ự c

CỦA T E Ằ M T ÍC H DEVON Ở Ể Ẳ C s ộ

Bảng 3 í (sem phụ ban)-

I. TẦNG SỈKA' Disk

Tầng SỊKa gọi tên theo điệp cùng tên phân bổ, trong phạm vi Đồng Bắc Bắc Bộ, các -vùng- lộ tot của tằng gặp ở vùng Sõng Nho Quể (Bòng Ván — Bà Tuyên), Sổng Cầu, Thần Sa, Tràng Xả, Bắc Sơn. Ở 'kiều m ặi cắl Hạ ĩ,ang (Hạ Lang, Trùng Khánh, Đòng Khê) thuộc tầng này có phần dưới của điệp Nà Ngần. Chắc, chẵn cá* kết và sạn kết màu đỏ C7 vùiig duyên bẵi vịnh Hạ Long' và các đảo Thoi Xanh, Quạn Lạn (cảl kẽt Đồ Sơn) cũng tlmộc lẫng SiKa.

Mặt cắt điền hình của tằng SiKa cũng’ ỉà mặt cắí 'điên bình của điệp cùng tên, ở vùng Sòng Nhe- Quế (Đồng Văn — H à Tuyên). Biềm đặc trưng cửa lang ỉà gồm các trầai tích hạt thô.(sạn kết. cát. kết) màu đỏ sặc sơ, độ dày lóp thay đỗi nhanh chóng và chứa nliiSu hỏa thạch Gá. Đỏ là kiêu tram tích lục địa được .thành tạo rải rác ỏ’ khu vực Đồng Bảc Bắc Bộ. sau gián đoạn trầm tích Siỉua. Thục tể, trầm ticầ cỏ a hệ tầng Sika ,'đeu nằm không chỉuh hợp trên trầm ỉỉch Ordovic thượng như ờ Bòng Vãn, Tràng Xá, v.v...

92

Niro; ứã trihk, My ở chương ĨI và trồng phần đàu -cốạ chvĩơng này khi phân lích phức bệ hóa ihạđi, cAc di tích ;cá cô íạo nên cơ sỏ' sinh địa lằng của tầng SiKa- Danb sách hóa ihạcỉĩ đầy đử gốm : Asteroỉepis sp.; Ỉlomọsỉeus sp. (Deprat, 1915), Poroỉepis sp., Cocoíeus sp., Lunáspis -sp., Polỵbr.ancỉìiaspis' sp. (aff. p.liao jiao-

' ỵhanetisis), Àntiarchí, Palaeonxsci, Arctolepidae (Dovjikov vẩ nnk, 1865; Phạm 'Đình Losg, 1967 ; Hoàng Xuân Tình, 1976). Bên cạnh hỏa thạch cả còn gặp các di tích Ostracođa như các đại biếu .cíía họ Lepệrdítiidae và Beụrichỉa sp., (Dovjikov và ruik, 1965) cũng nKự thực vật Byíhrotrèphis, aff. aniiqua Hail (Deprat, 1915;. Ngoài rạ còn có di tích tương tự vỏ’i Eoqcispesia gracilis Daber. Phần lớn các dạng kS trên chỉ có thễ cho kiết một diện pliân bố địa tầng khá rộng. Đảng chú ý'ỏ' đây là Poỉỵbranchiaẹpỉs sp. g ần 'g ũ i vói p. UaojiaosS'anensis phân bố trong điệp Lianhuashan có vị trí địa tầng tlỉ.ấp .nhất của D evon.hạ ỏ' Nam Trung Quốc. Các dạng thực vật gần gũi vởi thực vậí. Devon hạ và Silụa thượng (Bvthrotrephis antiqua b a ll và Eoga&pèsia graoilis Đaber). Còữ các.đại biễư cỏa giống Poroỉepis đặc trưng cho trầm tích thấp nhất của Devon hạ ủ' Tây Âụ.

Trên cơ. sử các hỏa' thạch vừa k l írên yã quan hệ chỉnh họp dsớ i tầng Bắc Ban (chứa Hoiveỉleỉla mereuri (Gọss.), Proíathgrìs sp. ) có thế đối sánh tằng SiKa với phần thấp của bậc Geđin. T hánh ' plìần và tướng đả lạc đ ịa màu đỏ.cũng như Ỷ nghĩa, đ ỉá . ỉầng của các dạ«g hóa thạch đã phát biện cho phép so sánh tầng-SiKa với phân vị TỊanhuashan của Nam Trung Quốc. Cả hai phấn vị địa tầng này đe 11 tưóng lục địa, bệt đầu cho chụ kỳ trầm tích Devon. Biếm aai khắc là độ dày của tầng SiSa không lớn so vỏ-i Lianhuashan có độ dày tỏ'i trên 1000/77 (Wang, Yu và nnk, 1978Ì, điếu lĩàỵ có thế giẫỉ thích bằng vị tr i phản bố của Slka là ơ phần ria xa cấu írúb caleđonit Katazia hơn vùng phân bố Lianhuashan.

.2. HỆ LỚP SCHELLWIENELLA. PRAEUMBRACULUM

Ở hạ lưu sòng Đà? sông Mua và Đòng Sơn (Thanh Hóa) thuộc rìa .tây nam cồa hòn trầm tích Devon Bắc Bộ (biễu mặt cẳt Sòng Mua và Nậm Pia) trầm tích Devon khống bốt đầu bằng tưởng lạc đĩa mà trầm tích biền chu-yẵn ‘tiếp trên trầm- tích Sì kia (hạ iưu sông Đà) hay phủ tràn không chỉnh hợp trên tràm tích Ordovic (Bông Sơn — Thanh Hóa). ’

ử kiêu mặt cắt Sồng Mua, trong đá phiến sểí đen của phần trên điệp.Sông Mua (mặt cắt Hòa Bình Tu Lý, Bản Sỉgậbì — Pinh Ước) phức hệ hóa thạch rẩt đặc trưng cho phần thấp của Devon i.ạ như đã trinh bàv ở phần đầu của chương này. Trong đó đáng chú Ý là Schelhvieneỉla aff. praeunibraciihiOỊ Kozl., Stropheo- do nỉ a aff. siỉbinterslriaiis Kozl., Platụorỉhỉs cimex Kozl.

0 ’ kiêu mặt cắt Nậnx Pìa độ dày tràm tích Devon hạ nhỏ hơn nhiều so vởi ki?ii rr-.ặt cẳt Spng Mua. Tại vùniơ Hàm Ròng (Đôxỉg Sơn — Thanh Hóa) fcũng đậ phái hiện'các yếu tổ chủ yếu của phức bê Schellmleneỉla praeumbracuỉum (Nguyễn Vĩnh, 1977).trong một tập đá chỉ dày 2 0 — ịỌm. Cả ỏ’ kiều inặ tcắ t Nậm Pia cũng như-Sống Mua trầm tích chứa phức hệ Schelỉivienelỉa prcieưmbraculụm chuyên tifep khống giản đoạn ỉẻn trầm 'tíc h cỉnra Hysterolites ivcingi.

\ Rồ. ràng tu y 'đ ộ ■ dàỵ trầm tíc.h khác nhau, tinh chất của đả không giống nhaum hưng »mức sinh địa tầng là ồn định, chúng' tòi coi đây Jà một hệ lớp sinh địa tầng đặc tvưng' với loài chỉ thị. Schellwienelici prảeumbvaculum. Phần thấp

93

ctia mặt cat Nậm Pìa (V thượng lưu sông Đà tttý chưa phảt hiện iiổa íhạch, những cỏ thê coi cũng tương ứng vỏ'i n;ức đỉa tầng' nàv, giói hạn trên ỏ’ đây Cling được- đánh dấu Lằng sự xuất hiện Hys/ẻroliỉes ivcưiqi. -

Tuy tưỏ-ng đả khác nhau, và từ đố thành phần hóa thạch khác nhau, nhưng can cứ vào vị tr í địa tầng trong mặt cẵt và giỏ'i hạn trên bằng sự xuất hiện Hys- terọlỉtes wangi, lroàn tọàn có đỗ 1Ỷ do đề đối sVmli về mức địa tầng ngang nhau của tầng SiKa.tưóng lục địa íV-Đôtig Bắc Bấc Bộ vói Hệ lóp Seheỉỉivieneỉlă prae- umbraculuni tướng • biên ỏ' ria tâv nẩm Bắc Bộ. Nói cách khác, có thề coi đây là trầm tích đẵng thời dị tường bốt đầu cho' chu kỳ trầm tích ỏ- bòn trầm tích Devon Bắc Bộ. Một vấn đè cần đặt ra lả ranh giói dưới của 'hệ lớp Schelltvỉeĩiella prae- umbrcicuỉum cũng tức Jà ranh giỏi dư ỏi của hệ Devon .ở hạ lưu sông Đà hiện nay Tần chưa đưọ-c xác định rõ ràng. Sưu tập ht>a thạch chỉ được'thú th ập 'ở phần trên ciỉa điệp.'Sông Mua. ỏ' 11,ặt cat Hòa Bình — Tu Lý còn gần 600/íỉ đả phiếri sệt đen không chứa hóa thạch (Nguyễn Vĩnh, 1977). 0 ’ mặt cắt Băn Ngậm — Pinh Ượe mối quạu hệ của đặ phiến sét đen Sòng.Mua vói trầm tích cổ hen không được sác định rò, trong khi đó các yếu tố của phức hệ Scheỉlivieneỉla praeumbraciiỉuin cưng chỉ được phát hiện ở phần cáọ của tập đầu tiên (dày trên 600/77) của đá phiến đen Sônổ Mua trong mặt cắt (Nguyễn v inh , 1977).

Nẳin dưới hệ lớp Schelhvieneỉỉa praemnhraculuni ià đá vôi sọc dài của điệp ■Bỏ. Hiêng nhưng quan hệ trực tiếp của hái phân vị này cũng chưa đựực xác định rổ ràng (Nguyễn Vĩnh, 1977). Phạn.Cự-Tiến, Bùi Phú Mỹ và Nguyền' Vĩnh (1977) coi' điệp Bó Hiềng có tuồi Silua muộn — Devon stVm và xác định quan hệ giữa điệp Bó Hiềiig' vó'i điệp Sông Mua mà eầc tảc giả này gọi là điệp Suối Tra, là quan hệ không chỉnh hợp (Phan Cự Tiến và nnk, Í977). Nhưng khi mỏ tả các mặt cắt cụ thê Nguyễn Vĩnh (1977) đánh giá quan hệ này là với thế nằm «chỉnh h ọp» , hoặc giả chỉnh hợp. Chỉ -ở mặt cắt Bo Tao — Pũ Chuột có quan sát thấy một lốp cuội kết vôi và cho là «cỏ lẽ nó là" cuội kết CO’ sỏ 'của trầm tích Devon đirới»; Cũng theo tài liệu cua Nguyễn "Vĩnh (1977) lóp cuội này và phần trầm tích trên đỏ được mô là trong một phần, lộ không tốt của mặt cắt Bo Tao — Pu Chuột, v è tuồi của điệp Bó Hièng chúng tôi thấy cằn thiết phải có nghiên cửu bỗ sung. Các hóa thạch Tay cuộn dẫn trong phản vị địa tầng đèn đặc trưng chp Silua, Dương Xuân Hâo (5980) bằng ĨLỒ tã và công 1)0 chính thửc đã khẳng định điều này. Ngoài RetzieUa weberi Nik. là dạng đặc trưng của Silua thượng, các đại biẽu eủa các giống Tadschikia, Lissatrypa, Fai'denia kliông xác nhận íuỗi Devon cửa tràm tích chứa chủng, (xem Moore, 1985; Orlov, 1862). Những dẫn liệu về San hô trong điệp Bỏ íliềng tần thiết phải xem xét kỹ hơn. Đáng tiếc, chúng lỏ i chưa có điều kiện thu thập bò sung lại sưu tập San hô này, còn sưu tập được dẫn ra trong các cóng trình của Nguyễn Xuân Bao (1970), Nguyễn Vĩnh (19771 hiện không đơợc ỉưu trư ' ỏ- Việt Nam vì chúng đưọc gửi đi sác định ở nước ngoài.

3. TANG BẮC . BUN D ib b

Tầng được gọi tên theo điệp cùng tên đã trìnli bày ỏ' ehttơng II, mặt cắt điền hình của điệp cũng lả mặt cắt của tầng. Thành phần điền hình của tặní? Bắc Bun phân bố rộng rãi trong kiều mặt cắt Sông Hiếm — vùng Đòng Văn, YÙng Tòng Vài (Hà Tuyên), vùng Sông Lầu, Thần Sa, Tràng Xá, Thải Nguyên (Bẳc Thái), Bẳc Sơn — Yạn Liíìh (Lạng Son), Đặc trưng-về tướng đả của tang ử đây là đá phiến

gểt bột kết E2ỐU xồm đen, nhỉỄn noi cỏ những tập, nhụng ỉởp bột kết màu đỏ stííi kẽ (như ở Đòng Vẫn, Tông Vài) hoặc những lóp để phiến sét irsàu ịảm đen chứa thành piiốn- vói và đòi khi là đá pìiiến vỏi ('vùng Tràĩìg Xá, Sổng -Cầu). Đặc trưng về'sinh địa tầng là phức hộ Hỵst erolit.es- ivangi íđẩ t r in h '.My ở phẫn đầu của chưo-Dg nàjr.

■ Tại kiều mặt cắt Sông Hiếm,' bên cạnh'.loài chỉ thị của phức hệ Hụstero- lites ivanỵi, ,những loái và dạng đặc' trựng gồia : tìoivelleỉiù mercurỉ (Goss.), Protathỵrỉs sp., Chonetes mansaiji Patte, Favo,sites sũbneieỉlns (Đubat.),-' Squamen- Ịavosites kũlymensis (TGhern.), Rìphaeoỉiỉes ưirgosus Yanet, Thcimnopora incerta Regn., Heliolites bũlkhashensis Koval., Turmaỉiịes aff bergeri (Ljash.), Mytilarca {Plectomijtilns) ouiformis (Hall). .

Tướng đá của điệp Bắc Bun ờ kiêu mặt cat Kháo Lộc cũng giổng vói các mặt cất vùng Đồng Vàn, -ợ đâv các dạng hỏa thạch đặc trưng gòm: Stropheodonta aff. subintersỉ-rialỉs Roz\„Cỵmostrophia steohàni (Barr.), ngoài ra còn còLingula sp.

0' kiều mặt cắt Hạ Lang thuộc lầng' Bac Bun ĩà phần trên của điệp Nà Ngần tưởng lục địa và ả lạc địa chứa Hgsíerolìtes wangi (ĩíou).

. Trên CO’- sở phân tích sinh địa tầng chúng tối cọi những khối lượng trầm tích Devon Pau đây mà Nguyễn Vĩnh (1977) đẫ mô iả ỏ’ Tây: Bắc Bắc Bộ và Thanh Hóa cùng thỉìộe tầng Bắc Bun: -cảc 'tập 3 — 5 clưới đề mục «Gác tram tích Devon dưới» của-m ặt cat Hòa Bình'— Tụ ]ý và mặt cắt 'thượng, lưu sóng Mua, tập 2 dưới đề mục «. .;é.c trầm tích Devon cỉưói và ỉ)ậc Eifen giả định» của inặt cải Bo Tao — Pu CỈIUỘL; tập 2 dưới đề mục ccCác trầm tich Đevon dưới — EifeĩiỊ> của mặt cốt Bảo Ngậm — Piph Ưó'>.'; phần dxrới của rập 4 dưới đề mục «Các trầm tích Devon đưói — Eilen (?)» ờ mặt cắl Nậm Pìâ. Chắc chắn ở tâv Tlxanb Hóa 'cũng cỏ Xiiặí những hệ lớp ửng vỏ'i tầng Bắc Bun, chính ở đâv đã phảt hiện nhiieu điềm- hỏa- thạch. Hgstei-oỉỉtes tvangỉ (Hoa), nhưng các nhà địa chắt chữa lưu ỷ tách chúng ra khỏi trầrn tích chứa phức hệ EurỵspiriỊer tonkinensis. Những dạiĩg hóa thạch đặc trưng cho tầng Bắc Bun ở Tảy Bắc Bắc Bộ và Thanh Hóa gồm Hystero lies Wangi (Hoa), Strophochonetes hoabinhensis: (Ma,ns.), s . aff. pbebeja Schtĩur, s . aff. striüiissimus W ill, et Breg., Pugnacina baoi z uon a et Rzons., Pteria (Adino- pieria) subdecussaia Hal], p . (4 .) QÎ. texturaia Phil!., Leptodesma aff. ptej'i-. formis Sad., Sphenotus ỰỈ) spaiidcita (Mans.).

Ngoài những khối lượng địa tầng đưịợè 'đặc trữog tốt về sinh địa tầng đà nêu tíêa đây. căn cứ vào khối’ lơợng đ |a tầng các 'ĩiỉìân vị địa tầng địa phường, naối quan hệ của chúng với các phân vị trên và dưới cỏ hóa thạch đặc trưng, có the ỉiêa hệ các khối lượng đ ịa tầng sàu đây vào tầng Bắc Bun. Đỏ là phàn dưới Cua hệ tầng Gốc Xô ỏ’ kiêu - mặt cắi Sông Hiếm và Lô — Gằm, niôt khối lứợng nhái địnii của cảc trầm ticii inả Nguyễn Kinh Quốc (1974) rnố tạ trong phạm vi các hệ tầng Phia Khao Và Pia Phương ở kiều m ặt cắt Lô — Gâm. ó' raặt Cát'Hàsiì'Ròng (Đỏng Sơn — Thanh Hóa), .theo ửỉỏ tả 'cua Nguyễn Vĩnh (1977), Uìp 2 troap đề-mục «Cáv trằ m ■ tích Devon dưới » tny chưa pbát hiện hỏa thạch nhưng iiằiiì jjẹ.p giũa trầm tích chứa Scheỉlivienella práeụmbraculụm ỏ' bên dửới va tram iicii chứa Eurgspirifer tónkinensis ở bên trên. Hiện nay chưa cổ tài liệu đe suy định về mức- tầng Bắc Bu-n trong kiỗu roặí CiU' Kmh MÔD, nhưng chẳc rằng mu-0 tâüg 41 ày chỉ có thề ứng vói khoảng địa tầng nhát định' trong khoảng từ phần tren cua hệ tầng Đò Sơn đến phần dưới của hệ tầng hệ tẫng Dưỡng Động.

95

Cảc trầm .tích tliuöc tầng Bắc Bun đa từng được, định tuổi mốt cách khẩc iihạụ như Ordovic (Depraí, 1915), Emsi — Eifen (Saurin, 1958, 1958), Devon,, hạ trong' thà-nh phần c.i:a « điệp Suối T ra » và điệp Sông Cầu'(Dũơỉig X uânỊlảọ 1975), E ifen (Dovjikov và . niik, 196*5; Trần Văn Trị và nnk, 1977; Dương Xuân Hảo 1988,1973, 1975). Sự có mặt đại biêu của các giöng Howellella, Hỵstevoíìtes, Cymos- tpophict, Sirophochoneỉes, ỉìiphaeolites loại trừ khấ, năng tuồi, trẻ hơn Devọn SỎTO cỗa các trầm tích thuộc tầng Bắc Bùn. Phân tích thành phần loài của phức hệ' hóa thạch Hgsterolite« Uĩangi đặc trưng cho tầng Bẵc Bun, chúng -tôi đè nghị đối sánh khoảng đỉa tầng này YỚi klioảng địá tầng của bậc Geđin muộn và cỏ thề có một phần thuộc bậc Siegen. Tạo cơ sở chó sự đối sảnh này là các đại b ieù của các ỉoài sau đây: Hoiveỉleỉỉa mercuri (G osseíetyià .loài đặc ínrng cho Geđin ở Tây Âu, ở đỏi nơi cũng có thê gặp mộl vài đại biếu của ioài này ở Siegen. Các đại 3>iẽu của giống Protathỵris gặp trong các trâm tích Sỉiua và tầng Borshov ở Nam Liền Xở Xuôi của các đại biêu của các loài thnộc Strophochonetes cũng nhừ các ỉoài Chân riu và Tentaculita đẵ nêu 'trên kia càng cỏ ý nghĩa củng cổ thêm .cho việc định tnòi Gedin muộn — Siegen sớm (ứng với Lochkov muộn) của tằng Bắc Bun. Bản tliâa ỉoàị chi thị của phức hệ Hgsteroliies ivangi có diện phân bố-địa 1Ỷ rẩ t rộng và phò biến trong lầng. Nahkaoling ỏ Nam Truiig Quốc. Chắc ciiẳn rằng Bắc Bun và NạhkaolÍDg-la cùng mức địa tầng nhưng hóa thạch của Nahkaoling còn phong phú hơn nhiều so với Bắc Bun, cốc phức hệ hỏa Ihạch của chúng có nhiều dạng' cơ bân giống nbaii. Cốc nhả đỉa tằng Trung' Quốc gần đày cũng đối sảnh Nahkao- 1-ing vói Loehkov muộn (W ang Yu, Yu Chang — ming và niik, 1978; Hou Hong — fei, Xian Si —r yuaìi, 1975). Kết luận ve tu ôi Lochkóv muộn (Gedin muộn — Siegen sớm) của tầng Bắc Bun sẽ càng được củng cố và khẳng định khi phỗ chỉnh họp trên Bắc Bun !à trầm tích chửa phừc hệ Euryspũ-ựer tonkineimỹ tuôi Praga sẽ phân íích tiếp đ ư ỏ rđ ầy .

4. SỢ CBUÍỀN HƯỚNG CỦA SĩKẬ, BẮC BUNr HỢP TANG SÔNG CẦU

Tbeo thành phần đả và hóa thạch tầng SiKa ơ Vtệt Bắc và Đòng Bắc Bắc1 Bộ {kiêu mặt cắt Sồng Hiếm, Khao Lộe, Hạ Lang) thế hiện rổ nẻt là trầm .tích kiều;

.lục đ ịa . Đó là cảt kết, Lột kết và đôi khi !à đá phiến, màu đỏ cỏ độ dày các lởp không ốn định và chứa hóa thạch cá cô. Cũng trong các kiếu mặt cẵí trên, tầng Bắc Bạn có thành phần và tướng đá không hoàn toàn đồng Bhất. Tuy về C0‘ bân tầng. Bắc Bun đẵ được thành tạo trong điều kiện bien, tuy nhiên ở nhiều mặt cắí trong thảnh phần trầm tích của điệp này có xeq những lớp màn đỗ không chứa hóa thạch 'biền như ở kiềumặt cắt Sông Hiếm và Hạ Lang. 0 ’ nhiều nơi trầm íK‘h của iầog Bắc Bun phủ trực tiếp trên các đá cô hon lỉhư ỏ' vùng Na Rì, Sóng Cầu, Vv.v... Phân tích các dãn ỉiệu y'ê írầm tích, cô sinh và địa tầng cho ta hình dung quang câĩìh biền lấn kiêu đẫm phá trong thời Bắc Bun ở các vùng nói trên, biển được mỏ' rộng dần nhưng chưa ồn định, cỏ những thời gian ngắn hình thành kiêu trầm tích á lục địa. Chính trong tình hình đó, ở một số địa điềm khó phản lãệ ran tí giới gị&a hai tầng nếu chỉ dựa theo thành phần thạch học và tirỏTig đá. Các trầm tích của tầng SiKa và Bắc Bun của những.vùng vừa nói đa được thành tạo trong 'thời kỳ đầu của kỷ Devon,' chuyên dần từ trầm tích [ục địa sang trầm tích biên. Sự chuyền biến đó đã diễn ra không đòng thời vậ ở.'ệi\ khắp b mọi nơi của khu vực.

98

Trong tinh hinh cụ thê vừa trình bầy trên đây, mốt phấn vị địa lằng phần Ặĩih được tinh hình chuyền biển đó, lừ trầm tích lục địa sang trầm lich biến, sẽ có ỷ nghĩa về ỉỉch sử phát triền địa chất khu vực và thích họp với còng tác thưc tế địạ chất/M ột phân.vị nlnv thế đằ được Trần Văn Trị (1964, 1977) xác lập vơì tên gọi là điệp Sông Cầu với (rầm tích lục địa màu đỏ chứa hỏa thạch cá b phần thấp và irầm tich biền chứa Tay cuộn ở phần irên '(Protathyrìs Sp., iiowellella sp.)*

Trên cơ sở những điều trinh bày ehúrg tỏi thấy việc coi lằng SiKa vá Bắc Bun thuốc mội. hợp tàng Sông Cầu ỉà hoàn loàn thích họp.

Đọi với khu vực Tây Bắc Bắc Bộ và Thanh Hỏa Irầm tích Devon không bắt dầu bẳng trầm tích lạc địa m à bắt đầu bằng trầm ticlì biền của điệp Sông Mua vặ ('ác yếu ítí tircmg đtrơng chửa SchelỊivieneỉla praeumbraculam. Thành phần trầiĩi tiẹh, tướng 'đá của.tầng Bắc Bun ở đây cũng hoàn 'toàn là trằm tích biền chửa phức hệ HụsỉeroỊiỉes ivanqi. Việc áp dụng khái niệm họp tầng Sồng Cầu ír vùng này tỏ ra kliòng thich hợp, trong tliực liễn địa chất CỈ1Ỉ nêa sử dụng các phân vị đ ịa lằng đ ịa phương.

, 'Việc sử dụng khải niệm họp tằng Sông Cầu, theo những íài liệu hiện bi et chỉ cỏ thê thực h iện .m ột'oách 1Ю'Р lý cho các trầm tích chứa phức hệ cả và phức hệ Hịịsỉeiol.ites wangi ở La kiềũ mặt Gắí Sông Hiếm, Kbao Lộc và có ttò áp dụng với tinh chất qui U'Ó'C đối với biếu mặt cat Kinh Môn.

5. TẦNG MÍA LẺ (Dilm)

Tầng Mia Lé liên kết lät cẳ các kỉiổi lượng trầm tích Devon đặc trưng băng pliức hệ EuryspỉrỉỊer tonkinemỉs : điệp Mia Lé, điệp LiĩỌ'0 Ehiêu,, điệp Bàn Nguòn, hệ Jởp Yên Lạe, pỉiặn chửa phức hệ Euryspirifer tonkinensis của các hệ tâng Nậm Pia, Cốc Xỏ, Dưỡng Động, v.v... Tên của tầng gọi theo điệp cùng têíĩ, mặt Gắt 'đi£n bình của tầng cũng ià mặt cắt điền hình của điệp Mía Lẻ đã mồ tâ ô' chương IL, ■

Khối hrợtrg đ ia tầng và lên gọi của tầng này đẵ trở thành một vẩn đê rắc rối Irong địa lầng khu vực Việt Nam.

Trước hết tên Mia Lẻ đã được J. De prat (1915) dùng đế chỉ một phân vị địa phương ỏ' vùng Sông Nho Quế (Đòng Văn — Hà Tuyên) có khổi lượng địa làng được đặc trứng -bằng tập họp hộa thạch mà Euryspirifer tonkinensis là đại biêu (DeDrat. 1815 — série de Mie Lẻ). Dưóị ioạt Mia Lé này J. Deprat còn xác lập các loạt Bắọ Buu; SiKa.

Drrong Xuân Hảo và M. A. Rzonsnickaia (1668) xác lập tầng Mia Lé ứng vứi kltôi ítrọ ng của cả SiKa, Bắc Bun, Mia Lé hoặc Bắc Bun và Mia Lé. Trong các công trinh còng bố vê sau Dương Xuân Hảo (1973 — 1980) không sử dụng khải niệm tầng Mía l é mà chí dùng kuáỉ niệm điệp Mia Lé khi nói đến trầm fỉch Devon ử vùng Bồng Văn hoặc Bồng Вас Вас hộ. Tuồi của Mia Lé cũng được Dương Xuân ilảo xốc, định khác nhau trong các công trinh khác nhau: Eifen (trong các công Irinh 1908 — 1975), Siegen — Ei fen sớm (1980). Kliối lượng địa tầng' củ á Mia Lé cũrg đtrọ;c Dtrớng Xuân Bảo quan niệm rá t iinh hoại, có khi ÔQg coi img vởi Mia Lé -của .ĩ. Đeprat (1915) và đirợe định tuối Eifen sớm (Divang'Xaân Hảo, 1975', còn khi ứng \Tó'i cả Bắc Bun và Mỉa Lé của J. Deprat liiì Mía Lẻ của Dương Xuàn iiảo (1980) được cÌỊnỉì tuỗi Siegen — Eifen sớm tuy trước đây khi ứng vởi cả SiKa, Bấc Buú Ỹậ Mía Lẽ thì Dương Xuân n ã o và Rzonsnickaia (1968) đã định

7-68 97

iuòi Ềỉien giữa. Các Irhm tích thuộc điệp Bản Nguồn ư Tây Bắc Bắc Bồ, của hệ lóp Yẻii Lạc; cứa điệp'Lứợo Khiêu, v.v... ở Đông 'Bác Bắc-Bộ' được Dương Xuân Hảo-: (1968,1 coi lá 1 hành píiần của tầiìg Mi.a Irệ, Còn các công trình về sau chúng đã đưẹc Dương Xuân Hảo coi ]à không ứng vởi Mia Lê nữa, cồ lẽ cũng chính vì vậy mậ ông đă. kiiông sự dạng khái niệm tầng Mia L è m h chỉ còn g iữ lại điệp Mia Lẻ cho .váng Bòng Văn (197.5) hoặc khu vực-Đồng Bảo Hác Bộ (1980), Xem 'sẽl toàn Bộ các cồng bố của Dương Xuân Hảo cố th í di đến kết luận phân vị Mia Lé (tầng lioặc diệp) chưa đmỵc.ỏng xác định riiột khối lượng сб định.

Tầng Yên Lạc do Tống Duỵ Thanh (1965) xác íập về cơ bỉm có khối lứợng rn g vói tầng Mia Lẻ, được trinh bày trong cuốn sách này. Đơn thuần về m ặt iuật

■ ru 'liê n tác giả Iht tên gọi lằng Yên Lạc có đủ co- sỏ' đề được sử dụng vi với tư cách là ruột iầng liên hệ họ-р nhất'nỏ được-côug bố sỏ-m nhẩt.

Đề quyết định về khổi íựợng và lêft gọi của tằng đ an g ủb cập đến, cảc Lác giả dã xét đến các dữ kiện sau âùy :■

1. Theo mô tả của DươOịỉ XuÀn Hảo vá Rzonsnickaiií(1) 1968 (thi tầng Mia Lé tuoi-Eifen giữa ửng với khỐMuọiig sinh ủịa tầng- của Bắc Бил và Mia Lé. Trong khi ÜÔ ỉuận theo « So’ đở Hôn hệ .cầẹ cột địa tầng' Devon raiền В ас‘Việt iĩara;» cũng eụa bai lác giả trênctảỵ thì iäng Mi á I-ẻ lại ứng V ừi cả ba điệp SiKa, Bắc Bun và Mi a L é‘4'. Cách Ịàm đỏ dĩ nhiên ià không đúng với thề thức của còng tác địa tàng;

2. Xét đợn thuần vè'nguy ôn. lắc đặt tồn địa tầng thi phân vị địa lầng Mia Lẻ của Dơờng Xuân ЙЙО và Rzonsnickaia lại ứng với khối Iưọ-ng của hai hay ba phấn VỊ khác cùng cấp thì không nôn dùng lốn Mia Lé đê gọi tên cho một trong hai b à phân vị này nữa. Nhưng có thề trừ ngoại lệ khi lên phân xị đẩ trỏ‘ thành quen thuộc trong công tác thực tiỗn địa chất ;

3. Ciủnh !ý lại cách' hiều sai về phân vị địa tầng địa phượng M-ia Lé đễ theo khối lượng han đầu mà tú' giả cửa nó đã fnò tã (Deprat/1915 — série de Mía Lẻ) là việc Ịằm đủug đẫn vá càn thiết. Chứng tỏi đã trinh bày kỹ về vẩn đề nàỵ ỏ chương II. ĩ ừ đó Lèn gọi tầng M ia Lé của Dương'Xuân ì I ảo và Rzonsnic- kàia (1988) cho khồi lượng địa tầng ứng vó'i cả ba phân vị khác tuòi nhau: SiKa, Bắc Bu 11, Mia Lẻ ià không còn có cơ sò' đậ thừa nhận trong' địa tầng khũ vực.

4. Việc chọn tên đi ộp M iaL ẻ (theo ý 'ìgíỉĩa đúng đắn của xuất xứ điệp nàý) đe gợi tên cho tầng, lắv mặt cẳt điăn hình của điệp mà mạt cut điền, 'hinh của' tiling là họp lý, nhất ià khi thuật ngữ Mia Lé đã quèn thùộc trong van liệu địa chất khu vực! .

Từ những dử kiện trình bày trên đáy, trong sầch nảy tập Ihe tác giả dùng ỉèn Mỉa Lé đe gọi tell Hing lièn hệ h ợ p nhất các phởn vị địa phương dược iỉặc trung bằng ‘phức hệ Eurỵspiriíer ionkinensis. Như vậy tằng Mia Lé được dùng trong bách này'đồng nghĩa vói tằng Yên .Lạc của Tống Duy Thanh (1965 — 1980). Phần quyết định cuối cùng về vấn đề này ir.ai sau bể thuộc thẳm qiiyìỉn cua một ủ y ban quốc gia về địa tầng học.

(1) Thục tế- Dương Xuân Hảo và Д . A Rzonsriickâia ( 1968) khi sác lập tätig Mia Lé đã chủ yéu dựa trên cơ sở tà i liệu cüa E. D. V4:xilevxkaia và A. E. Dovjikov: Trong quan aiệm của E. Đ- Vaxilevxkaia và A. E. Dovjikov « trầra tích Eifen )) d 'vùng Động Văn ừng với câ 4 loạt Lũng Cố, SiKa, Êắc Bun và Mia Lé cil.a J . Đeprac (xem Do7jikov và пик, 1965, dịa tằng đới Sông Hiếm, Hệ Devon).

98

Cơ sir? luận tuầi Devon sỏ-m CIUI piiức bệ ẼuryspỉrỉỊer tonỉdnemis cung iưc là tuôi của tầng Mia Lé đã được'trình bày ở phần đầu của chirơng ĨII -này 'khi phân tích các phức hệ hóa thạch: ỏ ’ đày chỉ nhắc lại một vài điềm chủ yếu nhất và bô sung một số đẫn..liệu cụ. thê.

Trong danh'sách trình bày ở phần đầu chứcvng nảy chứng ta thấy rõ tuyệt đại đa sổ hóa thặch thuộc các lo à i và dạng đặc trưng cho Devon hạ và một số vừa có ở Devon hạ vừa có ở Devon trung ở các nới khác trên thế giói. Một đặc diêm nữa của phức hệ này là số lượng ioài địa phương rấ t lớn nhát ià các đại Lieu của Tay cuộn, đ ĩnbiôn tỷ lệ các loài địa phương càng CHO thì viậc định luôi địa tằng càng' - trờ . nén khỏ khăn. Tuy nhiên, phải nỏi rằng số khả.iởn các dạng địa phương Ìiày rấ t S(ần gũi với các dạng Devon sớm 'ở nưởc ngoài. Có th ỉ dẫn ra đây hàng loạt những vi đụ uhir Sqnameofavosiles vanchieni Tong-dzuy và s. cechic'us Galĩe troiig trần; tíọh bậc Prag a cf Tiệp Khắc, Roemeripora subbohenũca Tong-dzuy và R. bohemica (Pocía) cíỉa Praga Tiệp khắc, v.v... Ti-ong số các Tay CUỘ11 'có thê kề đến SchellìvieneUă ỉantenoìsỉ (Mans.) và « Hipparionix » proxim m Hall (Dl Bắc Mỹ), «CAorieies» zeili Mans. là. đại bieu của giống Párachonetes đặc trưng cho Devon sớm (Boucot, Johnson và nnk, 1989; Moore và nnk, 1965). Đặc biệt sự cớ mặt của hàng loạt các giống Tay cúộn đã cho phẻp loại trừ khả г-ăng tuồi Eifen ninr nlìiĩu tác giả trưc/c đây ổã khẳng định, đó là đại biễu củạ các giống : Howe- Hella. Cymostróphia, Hụsiẹrnììtes, Glossinotoechia, Leptaenopỵxis, Strophocho- neies, Parachoneies, Plethorhyncha. Cũng có ỷ nghĩa như vậy là cậc giống Sán hò: Thecia, Entelophylỉum , HoìmọphỵUum, Plỵchophgllum, Cụsỉiconophyỉlum. .

Trên cơ sỏ’ phân tích thành phần loài của phức hệ chúng ta có thề đối sánh trầm tích ehírc phức hệ Euryspisifer tonkinensis, tức tầng Mỉa Lé vớỉ bậc Praga ở mặt cắt Tiệp Khắc (Tống Duy Thanh, 1976, 1978, li?80). Đỏ là sự có mặt của hàng loạt loài và dạng San hô của đả vòi Koneprury hạ như: Favosites intricaỉus Pocta, Roemeripora 1aff. -bahemica (Pocta), Squameof avo.nfes. cechicus Galle, Hel io liies ienuừepíàius Pocía, H. hnnusi Keltn., H. barrandei Pocta, H. praeporosug Keítií.. ĐỎ cOng’ia những dạng Tay cuộn như: Glomnotoechia princeps (B arr.), Leptaenopyxis bouel (B arr.). Sự có mặt của các loài và các dạng đậc tnrng cho các tràm tích Siegen — Ernsi hạ Cung chứng minh cho kết' ỉuận tuổi trên đâv là đúng.đần. Đó là sự có mặt trong phức hệ Euryspirifer tonkinensis các loài và dạng: Acrospirifer primae'His (Stein.), Strophockoneỉes aff. noưacosticus (Hall)S. ienuicostütus (OehL), Airvpa krekovensis Rzons., Pterina (T clm a ia ) lineata . erecta Balmier, Paíaeosoỉen chapmani Williams et B reger, Tru plasma ũỉtaicũ (Dyb.), v.v... (xem bảng 3-1).

Có íbề coi ranh giới trẻn của tầng Mia Lé íức ranh giới giữa hai tăng Mia Lé và Рас Nậm cííng ứng với ranh giới g iũa bậc Prága và bạc Z lkhov. Xảc nhận điều này lả sự có m ặ t. của đói Noiưakia r lichovensis và đới Nowakia barrandei trong những lớp phủ trực tiếp trẽn điệp Mia Lé ự m ặt cắt Sông Nho Quế.

Điềm đáng cbú V là các thành phần chủ yếu' của phức ỉiệ Eurißpirifer ionkinensis phố biên rộng rã i ỏ' cả tầng Mia Lé của Việt Nam và điập Yakiang của Nam Trung Quốc. -Không nghi ivgc? gv M iạ Lè vk.YòkisLtvg \ầ. ctuafc tụồ i. I rữ ứ c

YvÃ>\ ’Sàién ^ 'a n g "iu e l-á ì., I960; Hou ỉỉọng-íeỉ, 19Ỗ9). Cốc nhà địa tầng Trung' Quốc trong thời gian gần đây cũng đẵ thay đối quan đ iịm Và định tuồi Yukiang là Praga (Wang Yu, Tu Chang-ming và nnk. 1978).

Trong văn Ịiệu địa chất khu vực trưởc đây đều cho biết 'trong phức hệ Ëimjspirifer tonkỉnensis rấ t phô biến các dạng .được xác định là Caĩceolci sanda- ỉina (L .) eâ ở Việt-.Nam và Nam Trung Quốc.. Nói chung các loài của Cạlccola và dặc biệt là Caỉceòla sạndanina (L.) trxrởc đây vẫn đtrợe coi là .đặc trứng chó Devon tr-ung. Những nghiên cửu mỏi trong mấy chục nam'gần đày cho tháy chúng phố biển trong cả Devon hạ trên lục địa Âu - “ Á, ủu. Đi ill đáng chú ỹ hơn nữa ỉà nhừ nghiên cửu sâu v'é cấu trúc xưo-ọg bên trong của San hò mà các nhà nghiền cứu đă khẳng định đụxỵc là phần chủ yến các dạng hỏa thạch trựáe đây được coi là Culceoỉa sãndaỉỉna (L ) ở Mỹ, Tiệp Khắc, úc v.v... đều thuộc giống RhizopJiÿllum là giống phổ tròng Silaa và Devon hạ (Oliver, 1984; Hill and Jell, 1989; Oliver and Gfelle, Г971). Việc nghiên cứu cấu trúc bên trong qua cưa mài cảc mẫu kiều Calceola thu thập được trong' tằng Mia Lẻ cho thấy chúng đều thuộc -giống Rhisophyỉlum. ’ , ,

Tên của tầng này tíưởc đây được gọi là tầng Chi Phai (Tổng Duy Thanh, 1978, ĩ 981.}), úhưng đầu -патп ,1980 Đặng Trầiì Huyèn đã dùng lên bân Chi Phai ứ l đặt lốn cho điệp Si Phai gòm cảc đá vỏi nẳm giữa điệp Ш a Lé và đá vồi vân <ỉỏ của điẹp Tốc Tốt & mặt cât Bòng Văn. Đề tránh hiện tượng đòỉig'ầm đỉyiighĩa, chúng íối dùng tân’ Pỗc Nậm đề đặt ỉạị têiì cho tầng. Pắc Nậm là một bản ở Phục Hòa (Cao Bằng) nơi Níỉuvễn .Đửc Kiioa và Nguyễn Thơm đã phát hiệu phửc hệ San hò trong đố vôi ứng với phụ điệp Nà Quản dưới.

Tại m ặt cắt Sởng Nho Qué (Đòng Văn — Hà Tuyên), nằm trục liếp trên diệp Mia Lé ỉà hệ ỉởp đá vòi ệần Ghi Phai gồm đá vối siỉic, tớp mông vổi Ỹà đả phiến silic vòi, dày trêu 100/n. Tại đầy đẵ xác lập Pavosites 'regularĩssỉmus 7anet, Pàrastriatopora- chctmpungensisi Tong-dzuy. Đã phát hiện trong các IỎ'P đá phiến sịlic vổi.cảc dạng của Teütacuiita: Noivakia zlichovensis Bouc., N. barrait- dei Bouc, et P ráu tl, 'Virinỉellina. hercgnica Bouc., V. aff. pséudogeiniïziana Bouc. Siyliolina sp.. 0' vị trí tương tự ỏ’ Lững Mần .đã gặp Roemeripora mbbohemica Tojigrclzuy, Parastriaìopora champungensis ĩong-d/u}-, Thamnoporci a ff .m in o r Dabat., Caliapora macro рога Dubai., V.Y... (theo tài iiệu của Hoàng Xuân Tỉnh), lại đá vôi Nậm Quét (Bảo Lạc — Cao Bằj)g) đã gặp' Favosites aff. gregaỉừ Porf. ĩĩ. regularissimm■ Yanet, Squàmeoị’avosites bàoỉacemis Toug-dzuy.

Mặt cấl đá vối' gần Chi Pliai dirợc chọiỊ làm mặt cắt điễn ÌỊÌnh của lồng mííìkư têu Pắc Nậm. Có thằ coi mặí cẳl điêu hình của phụ điệp Na Quân (lưỡi ỏ’ kiều mặt ọằt Hạ Lang làm mặt cẳt 'J>ô sung cho tầng nàv. Tại đây Ihành phần tràm ttch không cỏ nbiều sil-ic như ở 'm ặ t cẳl của đá vôi gần Chi Phại, Ihàrb-pbầuhỏa thạch Sau hò phong phú hơn tuy cũng klỉỏng đá dạng: Faiwsites gold fus si Orb. F. steỉlarỉs Tchenì., F. régularisai mus Yanet, Squameofavosites .delicatus 'D u b au s aff. kulkovi Dubat., s . alveôsquamaius .Toug-dzïiy, Parastriatoporn cha'mpungen- sis Tong-cbaiỵ. Tại vừng bản Pile Nậm ở Phục Hỏa Nguyễn Thơm đa phát hiệu trong các lóp đá vôi dưới- cùng của phụ điệp Nà Quản dxvới : Echyropora mag nì. ssima Thom et Bung, Yacàtipora muỉticauìis Thom, Par as fri ai о рога paenamensis Thom, CaUapora eîeÿans Yanet, с. macro porn Dabat. ,

. Troug các hệ lóp đả vôi đầu tiên của diệp Nà Quân íại Yên Lạc, Tràng Xá, Bắc Scỵn cũng gặp Favosiies gọ Id fussi Orb., F: regularissirnvs Yanel. Tliành phần âố VÔI ỏ1 đây cũiig ít nhiễm si Lie như ỏ’ Hạ Lang.

100

ở Tây Bắc Bắc'Bộ, trong' kiều mặt cắt Sông Mua tại đá vôi Xóm.Máy (m ặt cắt Hỏa Binh — Tu Lỷ) và các lớp tương-ứng Ihuộc phần thấp nhất của hệ tầng Bân. Pảp (m ặt cat Sông Mua, mặt cắt Bẳu Ngậm) đã gặp Favosites d i f fß rnm Chekh., F . regulaiissimiis Yanèt, SquameofavosUes aỉveosquamáius Tofig-dzuy Eminnnsia ýenlacenxís Font.,' Cladopora ỵauorskuì D u b a t, Chaeỉeiipora muong- ỉaiensis I'oiig-dzuy, Amphipora acerb a alaikiensỉs Yavors., A. agreste vojacMca Khroin.. ChÚDg tòi cũng đẵ sác định các dạng' sau đây troiig những lóp đố vôi đâu tién phủ trỏn tầng cầửa Euryspirifer. ỉonkỉnensis ỏ' cao nguyên Tà Phình' (Lai Châu), ở Muội Nọi (Sơn La) và ợ 'Cẫm 'Thỗv (Thanh Hỏa) i Faoomes steVarh1 cher.il;, F. styrỉacus Pen., F. go 'd f ussi ö rb ., F. aff. robust US Lee., Squameofa00‘ sites cf. kulkovi Dụbat., S.-baolacemis Tong-dzuy, Ernntonsia yenlcicetisis Fontaine! Try plasma aeqiiabilia (Lọnsd.)., Hiệu liay chưa có tài liệu siiìh đia tầnẹ đề.iiên kết vào tằíig Pẳc Nậin các phần trầm tích tương ứng ỏ' các kiều mặt cat Kinh M ôirvà Khao Lộc, Lố — Gâm, song' cũng cộ thế cỉự đoán chắc chẩn rẳug các yếu tố này phải cỏ mặt tại. các nơi nói trên';' Dựa vào thành phần của phức hệ hóa thạch . VCLrastrìatopora champunqenùs — Nowakia : zlichovensis có thê luận 'tuổi Zlichov CÍ1Q tầng Pắc Nậm. Tuôi Zlichov của tầng' Páe Ným cũng được xác nhận trong công bố m ới đây của Phạm Kím Ngân (1681) về các lìóa Ihạch Răng r,ón phát hiện trong đới Xowakia barrandei ở Đòiìg Vằn: Polygnathus per bo nus (Phil.), Belode1 ỉa devonica (Stauf.), Hindeoảeỉla eqiiidentata Rhodes, Ozarkodina denckmdnni Ziegler, Pand em duy, uiĩicosiaUis (iiranson et Mehl), s pat ho nett ho (hỉ s siein- họrhensis Ziegler,■■s. optimua Mosk.y Trichonodelỉa svmmélrica (Brauson--et Mehl) Thành phần San hô của phức Ile này cho phép so sánh tầr.g Pắc Nậm với tằng chửa Favosites regularissimus p-.ũran và tầng Salairkin ở Cuzhas (Liẻri xỏ). Những phân vị địa tằng này cũng đưựe cảc nhà địa tầng Liên Xô so sảnh vói bậc Zli'ehov của Tiệp Khắc .(ßzonsmekaia, 1932). Ranh giới dưỏ-i của tầng Pổc Nậm cũng là ranh giới giữa điệp Mía Lé và đả vôi silic. gần Cbi Phai, nhu đỗ nỏi ỏ' phẫn trên', có thê 50 sảnh với ranh giới Zlichov — Praga của Tiệp Khắc; (Chlupác, 1976).

6. TẰNG NẬM T Ấ T

Tầng lỗy mặt cắt điền hình là ; mặt cắt chuần của phụ điệp Nà Quản Irér, theo mộ- tả của Phạm Đình Long (1973) và đưọ’e trình .bày ỉại ỏ' clnrưng II tuổi, sách này. Tại mặt cat Nà Quản — Bang Ca này vó'i độ đàv khoảng 250/ỉỉ đá vỏi phân lóp mỏng nằm chỉnh họp giũa phụ điệp Nà Quản đưỏi (tầr;g Pắc N.ậm) và điệp Mạ Lang, hóa thạch đặc trưng cho tầng gdm: Viriaỉellina dalejensis Bouc., V. irregiiỉarỉs ,Bouc;, F. sp., A 'oivakia Sp., Favosites stellarís Tchern., F. robust as Lee., Thamnopora kolodaensis Dubat. (Phạm Đình Long, 1973). Tô'ng Duy Thanh và Nguyễn Đức Khoa cũng <ĩặ phát hiện và sác định những dạng hóa thạch thu thập được h đây và trong các 1Ó'P tương tự ỏ ỉiạ Lang : Favosites aff. croniberUị O rb., Pachyfavôsites polgmỏrphus (G oldf.), Cỉadopora gracilis ï aleé in Lecoinpỉe, Heliolites milyaris Tchern., H. intermediiis Le Maître, H. cambaoi Tong-dzuv, Tabuỉophylỉum ciirtoseptatum Bulv., Cuctienophyllum vietnamicum (Bulv.), spori qophyllum Iiülisitoides Etheridge, Try plasma aequcbỉlis (Lonsd.).,Tuv mặt cắt dien hiíìh của tầng là của phụ điệp Nà Quản trên ỏ' mặt cắt Nà Quản — Bẳnẹ Ca'nhưng các đỉa danh thích ứng của vung có mại cat này đã được chọn dùng ỊÕx' đặt tèn cho các phấn vị địa tầng với cảc nội rlung khác nhau. Do đỏ, chủng lôi dùng tên

101

bản Nậm Tát » gần Mạ Lang là nơi đá của phụ điệp Nà Quân trên, cũng tức.-là. của tặng đang nói đến, lộ tốt và phấn bổ. rộng rã i đế đặt tên cho tầng Nậm Tát.

Những khối lượng địa tồng sau đây được liên kết vào tầng Nậm Tát.a) Ở kiêu mặi cãt Hạ Larag — đó là phụ điệp Nà Quản trên như vừa nói

đến ở trén. Cỏ thễ nỏi đá vôi pỉìân lớp mỏng của tầng Nậm -Tát (cfiûg'Ià của phụ đ iệp 'N à Quản trên) lộ tổt nhất .trọng kiẽn mặt cắt này. Chúng gặp ơ vùng Trù.ng Khảnh, Hạ Lang, Quảng Uyên, Phục Hòa.

b) Ở kỉềĩt mặt' cât Sông Hiếm phần đưực lièn bết vào tầng Nậm Tát cũng rốt phồ b iến , tuy 'Vậy. ngoài thực địa khồng phải ở mọi mặt cắt địa chất đều cỏ th ỉ dễ đàng tách b iệ t'phàn này. ơ Đòng Văn, trong đá vôi nhiêm silic nằm trên đá vôi sil.icgần Chi Phai, Đặng Ti'ần Hụyên (1976) đẵ sác lập các dạng Tentaculita: Noivctkict canceỉlata (Rieht.) và N . CÎ. richte ri Bouc.. Xa hơn về phía nam, trong hệ tằng đả vòi Devon ợ Vạn Linh, Tràng Xá, Ngân Sơri, Thần Sa cũng đã phát hiện các dạng Sail hò điên hình cho tầng nầy như: Favosites robusỉus Lee., F.she~ ngi'Litìt :Pacỉujfaưữsites aff. polỵmotphus (Goldf.).

c) Ở k iều mặt eât Kbao Lộc, vó’i tà ị liệu hiện biết cỏ thế khẳng định một nửa trên hệ tầng đả vôi Khao Lộc cỏ thê liên kết vào tầng Nậm Táí. Tuy nhiên như ở trên đã trình bày, vói tà i liệu ít ỏi về sinh địa tầng đã thu thập được, khó có thế vạch ranh giói 1'ổ ràng cho phần này trong mặt cắt địa chất.

đ) Ở kièiĩ mặt çât Lô — Gâĩa có thề liên hệ đả vôi bị đá hoa hòa vùng hò Ba bế, vùng Chợ Biền vào tầng Nậm Tái tuy không -loại trừ khả năng b đây có yếu tố ủủa tầiig Hạ Lang (sẽ trình bày sau). Những íìỏa tiiạch San hô bảo 1ÒỈ1 không tổ t.đ ã đưộ’c thu thập chỉ gòrn những' đại biều của FavQsitidae.

e) Ở các k iều m ặt cât Sông Мна các yếu lố của tầng Nậm Tát rấ t phố biến Dựa theo tíuh chất của các mặt cắt và hỏa thạch chứa trong chủng, có tbẫ liên hệ những đá vối tương íự nhir các mặt cắt sau đây do Nguyễn Vĩnh (1977) đã n,ô tả dưới liêu đề «Các trầm tích Eifen — G ivet», iập 4 ở mặt cắt Hòa B ìn h — Tu Lý, tập 2 — 4 ỏ' mặl cẫt thượng lưu sôíìg Mua, cốc [ập 4 — 6 ở kiêu mặt cắt hạ lưu suối Kho ^ Phu Đa Riêng; chỉ có khả năng những lóp trên cùng của mặt cắt lỉày m ói cỏ thê liên hệ vào tầng Nậm Tát, ỏ' đày hoàn toàn vắng mặt các yếu tổ Gi vet. ỉìóa thạch thuộc phức hệ Pachyfavosiies polymorphus — Virỉaỉelỉina daỉe- jensis ở đây cũng gờm chủ yếu là San hộ. Các dạng chủ yếu là : Eaựọsites robustus' Lee., Pachyfavcsites ứietnamicus (Dubat. et Tong-dzuy), p. poỉymorphus (Gold!.), Thamnopora cf. bublichekoi Dubat., Chaetetes ỵunnanènsis (Mans.).

f) ử k ỉề a mặt cẳt Nậm Pia, sau hệ lóp đá vòi phân lộ-p mỏng thuộc lầng Рас Nậm như ỏ’ Ma Xao Phin chửa hỏa thạch San hô bảo tòn xẩu, là hệ lớp đầ vôi phàn lóp trung bình mà Bùi Phú Mỹ -khi lập bảu đò địa cỉií-t. ỉờ Lào Cai — KimJBinh xếp vào bậc Elfen và Nguyễn Vĩnh (1677) inố tả Irong tập 2 của trầm tích .Eifert — Givet. Tất nhiên ỏ' đây phải ỉoại trừ các lióa thạch Tay cuộn của *ầng Mia Lé mà Nguyễn Vĩnh đẵ ghẻp vào mặt cắt. Có iẽ phần lớn tập 3 trong «Các trầm tích Elfen — Givet» xuà Nguyễn Vĩnh (1977) đã mô tả trong mặt cat gần Hàm Rồng (Thanh Hỏa) cững liên ket vào tầng Nậm Tát.

i) Trong k iều mặt cât K iah Môn cũng có thè liên kết những ỉỏp trên cùng của hệ tầng Dưững Bộng vào tầng Nậm Tát. Những' hỏa thạch San hô trong' các thấu kinh vòi của hệ lóp này cùng với quan hệ địa tầng- chỉnh hợp với trầm tích Givet nằm phía trên là CO’ sử cho việc liên kết này.

102

Dựa theo thành phần hóa thạch và qua» hệ địa tằng chỉnh hợp với tầng Pắc Nậm tuổi Zliohoy. b phía đưỏi và tràm tích .Givet của tầng Uạ Lang nằm ơ phía trên hoàn toàn có 'cơ sở đê đối sảnh tầng. Nậm Tát vói khoảng địa tầng của bậc Eifen. Niũều cỉạng San hô như Fauositcs gold [ u m Orb., Fjsleilaris Tellern, là những hỏa thạch quen biết cổ a tram tícli thtiộc cốc tầng Mia Ló và Pốc - Nậm- Sự có n ặt tủ a Noivakìa cạnceilata (Rieht.) ỏ’ phần thấp 'của tầng 'Nậm Tát cũng có tliễ đối sánh vói Dalei của Tiệp Khắc. Ranh giỏ'i đưổi của tầng NẬnv Tát chỉ cỏ the theo dổi rõ n.Ểt ộ' một số mặl cắl như Đồng Van với sự xuỗt hiện của ■Nowakia cancelluia. {Rieht;) ; ả m ặt cắt Nà Ouản — Bằng Ca ranh iịiới này cũrìíỊ là ranh giói của hai phụ điệp Nà Quản dirói và Nà Quản trên. Panh .giói.trên của tầng Nậm Tát thề hiện rổ nét hơn với sự suất hiện các yếu tố của phứ’c hệ Cạĩịapora batiersbyỉ phát hi?n rấ t Í'Q ỏ' các kieu mặt cat Hạ Lang, Kinh MỌn» một số mi.it rắ t của kiÊu Sòng Hiếm vả Sồng Mua, Nậm Pia.

7. TÂNG HẠ LANG

Tầng Hạ Lang liên kết các trầm ííeh luối Givet ơ B'ắc Bộ, đu-íTc đặc trưng bằng phửc.liệ Caliapora battersbyi: Đỏ lả đá vôi hụt thồ, c ỏi khi tái kết tinh, ở nhiều iTĩặi cíít. chúng chửa những 1Ỏ'P mong dá vôi silic hoặc đá phiến silic. Nhìn chung đá trô' nên sáng mồn hơn những hệ lóp vôi thuộc các íầng' Nậm Tốt và Pổc Nậm. Nét đặc trưng của đá vôi siỉic là h nhiều mặl. cat chúng chửa hóa thạch Amphipora nhiều ctếiì mức như hóa thạch tạo đ:\, đièu ứớ có th^ thĩĩv rổ ỏ' các m ặt'cắt Kinh Môn, Hạ Lang, ả thượng lưu và hạ lưu sòng Đả. Chính vì thế từ lâu các nhà đỉa chất Pháp của sỏ' địa chất Đông Dương đã quen gọi ỉà «đả vôi Amphipora». Trong các cồng bổ c„ủa Á. E . Doyjikov và. nnk (1885) và của nhiềíi »hà: đ ịa chất khu vực trong vài chục năm gần đây thúng thường được mò tả dưới đè mục «Các train tích Eifen — G ivet».

Tống' Duy Thauh (1978 — 1980) đã thành lập tang. Bẳng Ca trên CO’ sở iẩy điệp Bằng Cá do Phạm Đình Long (1975) rnở tả làm cơ sử. Việc đỗi tôn điệp Bằng Ca thành điệp Hạ Lang chứng tói đã trình bày* ỏ' chương ỉỉ. Do sự đôi tên đo tầng Bẳng Ca cũng sẽ đổi tên gọi là tằng Hạ' Larig. Mặí cát"điên hĩnh của điệp Hạ Lang'công là mặí cắt điền hình của tằng cùng têu.

Tầng rlạ Lang thế hiện rổ hầíi như ỏ' tất cả các k iếum ặt c?t Devon iý BốcBộ. Chúng tỏi ghép vào tầng này các trầm tích thuộc điệp Hạ Lang ở kiễu mặtcát Kạ Lang và Sồng IIiếm, điệp Lỗ Sem ỏ' kiều m ặt cat Kinh Mòn,-phần trên của điệp Bản Pảp ở kicu mặt cat SỎBg Mua và Nậm Pia. Chan chắc các yếu tố cao nhất của đá vòi Devon ỏ' kiều mặt cật Lò — Gâm và Khao Lộc cũng thuộc tầug nảy.G iii tiết v í thành phần hỏa thạch của các phân vị này đẩ trinh bày ỏ’ chươngII và đầu chượng IĨI (xem bảng 3-2).

T uỗi của tầng .Hạ Lang được xác định cỏ cơ sở vững chắc nhờ sự phongphủ và đa dạng của phức hệ Caliapora batlersbyi (bảng 3-2). Những dạng 'đặctrưng nhất của phức hệ này là San hô: Thamnopora nicholsoni Frech, T\ poỉygo- nalis (Mans.), Trachyporn diibaíolovi Tong-dzuy, Calkipora battersbyi (M. E.,H.), ScoKopora denticulata (M. E. H.), Grypophụllum isactis (Frcch), DendrosLeV.a tri- gemme (Qnenst.), Amphipora ramosa (Phi!.), Aclinostronm cỉaihrctỉỵm N ich ., Tay cu6fr: Stringocephalus burüni D efr,; Te.utac-ulj.la: Nowakia aff. otomnri Pli­cht.; Răng nón: Polụgnathus xyiíts xỵlas Stauf., p. psỀudofoỉỉaỉus W itt., Hindeo-

1U3

delĩa austinetìsis Stauf, (ctởỉ vạrcus). Có thề nỏi tuồi Givet của tầng Hạ Lang với phức hệ hóa thạch gôm nliîrng dạng rấ t đặc írưng như vừa kề lả mộí điều rấ t sáng' tỏ.

Ranh giới dưới của tầng Hạ Lang nlnr trên đã nói là ranh giới với-tầng Nậm Tát.'đưọ’c xác aỉnhurõ <ỷ một sổ mặt cảt như: Đồrig V an ,'N à Quản —,Bẳng Ca và ỏ' Kinh Môn. Ranh giới trêri của tầng rà ranh giởi chung vỏ’i tăng Tốc Tát, sẽ đề cập' khi nói vê tầng này. Việc đối sảnh ranh giới dưới và ranh giới trên cụạ tầng íỉạ Lang- vó'i hai ranh giới trên đưỏi của bậc Givet hiện nay chưa thề tiến hành chính xác đữọrc, do-đú không nên đầnh đòng tầng Hạ Lang với bậc Givet trong' văn liệụ đ ịa chất khu vực, mặc dầu tuổi Givet của tầng là chắc chắn.

8. HỢP TẦNG BẲN PẢP

Hệ .tầng đả vôi Devon phân lớp mỏng màu xám sẫm rất'ph 'ỗ biến ở khu vực Bắc Bộ. Trù’ ở kiêu mặt cắt Kinh Môn hệ íầng đá vôi chỉ thuộc lầng Hạ Lang còn ở tut Gẳ CẸIC kiều m ặt căt khác hệ tầBg đả vôi này phát triền liên tục từ tầng Pắc Nậm qua Nậm Tát lên' tằng Hạ Lang. Trong thực tế nó phản ánh một thời kỷ • trầm tích cacbonat liên lục. Trong văn liệu đ?a cliấl khu vực, bệ tầng này thường dược đê cập vói lên gọi khác nhau nhẳm đễ chĩ tính chat liên tục của chủng như «Calcaires đévoniens» của các nhà địa chất Pháp, hay « Các trầm tích Eifen — Givet» của các nhà đ ịa chất khư vực Việt Nam. Việc phân' chia các điệp Nà Quản, iìạ Lạng y.Y... có., thê Ihục hiện được ỏ' một số.kiêu, m ặt cắt. Nhìn chung việc phân chia các mức sinh địa tầng theo các phức hệ hỏa thạch ỉà rẩ t rổ nét đối với đa số các kiều mặt eilt. Tuy nhiên, ở một số mặt cắt như Hòa Bình —- Tu LỶ và ả Đồng Sơn (Thanh Hóa) do mức độ nghiên cứu chưa đầy dủ nên việc phần chia cảc mức. sinh địa tầng như vậỳ đa gặp th ỏ khăn do sự tò hợp danh sách hóa thạch trong một ỉập 'đả 'T ồ i dày hàng trăm mét.

Đế phản ảnh tính chất chung của rnệt thời kỳ hình thành các trầm tích cac- bonát iièr, tục và phố biến của Devon ỏ' khu vực Bắc Bộ chủng tôi đề nghị hợp

nhái ba tầng Pẳe Nậm, Nậm Tát và Hạ Lang vào một phần vị h ợ p tang Bản. Páp. Tên gọi của họp tầng này đư ợ j chọn theo tên của hệ íầug Bản Páp do Nguyên Xuân Bao đề nghị đối với khối lượng trầm tích tương ứ n g này ỏ' hạ lưu sỏng Đà (Nguyễn Xuân Bao, 1970).

0 ’ đây cổng nên nói thêm là đề chỉ, khối lượng cửa họp tầng Bẳn Pát ờ. khu vực Đỏng Bấc, Dcrơng Xùân Hâo (1975, 1980) cũng đã dùng tên Ná Quản. Việc sử dung lên Nà Quăn cho khối lượng của hợp tầng Bản Páp là .không.hợp lỷ. Xèn gọi Nà Quản d’j ç ’c Dương Xuân Hảo và M. A. Rzonsnickaia (191:8} dùng lần đầu cho tà n g ,Nà Qnẫn ứng với khối lượng của tầng Pắc Nậrạ và Nậm Tái dùng trong sách này. Sau đỏ Phạm Đinh Long đã xác ỉập điệp Nà Quản'có cùng khối lưọiig như Dương Xuân Hảo và M. A. Rzonsnickaia (1968) dã ' công bổ. Việc thay dồi không cỏ cơ sở khối lượng ■ đìa' tầng của phân vị Nà Quản như Dứơng. Xuân Hẵo (1975, 1980) đã thực hiện ià không phù họp vởi các thề thức thông thường của công tác địa tầng. . ;

H ọp tầng Bản Pảp vói khối lượng hợp nhất b a tầng Pắc Nậm, Nậm Tốt và Hạ Lang sẽ có V .nghĩa lớn đối với công tảc thực tế địa cijất, nhất \kj. ớng lác lập bản đồ địa chẩí khi không cỏ đieu kiện đề phần cilia tỷ mỷ đ ịa tầng iỉieo cối.; tầng Pảc Nậiiì, Nậm Tát và Hạ Lang. Trong nbiểu- trường họp, khi có thề tả ch . biệt

104

đễ dàng tầng Hạ Làng đo sự phong phú đặc biệt vè hóa thạch và tỉnh chổi tạo đá của Amphipòra, chúng tôi đề nghị nên sử dụng hai phân v| đỉa phương là điệp Ná Quản và điệp Hạ Lang. .

. 9 . T Ằ N G TỎG T Ắ T

Tầng' Tốc Tá! do DươHg Xuâù Hảo í 1975) gọi tên lần đầu nhằm lién hệ điệp Tốc Tát vỏ’ì hệ Tầng Bản CẴi nhưng kbồng ắn định chuẫn của lang. Trong cấc công trinh trước chúng tỏi cung chưa .cộ-kiến nghị về vẩn đồ này do clnra đủ lài liệu (Tống Dciy Thanh, 1079, 1980), Trong còng trinh này điệp Tốc Tát được mò lả và ciủuh lý lại khối lựợng (xem chương II), chúng lÔi-đH -ughỊ lay mặl cẳl đ ỏ'n hình của điệp cùng tèn gòm 5 tập da ĩnô tả ở chirớng II làm mill cat đien iiijih cho läng Tốc Tat.

Tần# Tốc Tát liên kếl ọ ác phân vị đ ịa iầng sáu đáy ở khii vực Bác Bộ: điệp Tốc Tát ở kiều mặt 1'ắt H ạ.Laag vá vùng Đồng Văn (Há Tuyên) của kiêu mặt cẵt Sông Hiến.’, hệ tàng Bần cẵi ở kièu mặt cắt S<W' Mua. Ngoài ra.hoàn tồàn có klìả. năng liên kết vảo tầng này các yếu tố: Devon thượng ở kiêu lì:ặt cat Kinb Môn vậ kiễu Ti)ật cắt Nậm Pìa.

Thảnh phằn-lhạeh liọc của tầng Tốc Tát cá ít. nhiều thay đổị lầy tửiỊg kiều mặt cất-chưng nét. chung íà trong tằng thành phần si lie rấ t phồ biến. Tỉji liíũ kiều mặt cắt Hạ'Lang 'và Sống Mua đá vòi silic và đá pìúen silic cộ chửa ĩvan^an hoặc vĩá ivangan (Tốc Tát — ,Hạ Lang) chiếm ưu thế. Trong kiều mặt cat Sõng Hiếm (vùng Đòng Văn) thi tầng chủ yếu. gôm đá vôi vân đỏ, xảtti xanh loang lồ là loại đá cũng gặp ỏ' kieu mặt cắt Hạ Lang. V

Việc liên k ít các yếu tô’ Devon thượng ở kiều mặt cắt Kính Mốn vào tầng Tốc Tát hiện nay vó i mức độ tài liệu đã có còn mang tính chất lạm thơi. Thật rậy , ngoài cảc dẫn liệu vồ Trùng 'ỉ 5 tuôi Fanien (Đoàn Nhậi Trưởng, 1983) còn có cá(, yếu tố F rasni ỡ Núi Voi (Kiến An). Hoàn toàn 'có khả năng phần đả vôi trên tập siỉic của điệp Lỗ Sơn-đã bao hàm các yếu tổ của Devon' thượng. Đó là đá vôi có chứa nhiều yếu tố EĨiic, Bghèo hỏa thạch thô, còn khả nấng chửa v ĩ cố sinh hiện chưa được nghiên .cửu. Sụ có mặt của một số yếu tố Devon thượng của nhỏm Ruột khoang' iỗ tặng như Âm phi po ra ỉaxeperíorata Lee., rl. costuỉaỉa Lee. cho phép suy nghĩ về khả năng cỏ các yểu tổ tương đường-một phần với Tốc Tát ờ k iêu . mặt 'cắt :Rinh Môn, bao gồm cả eảc yếu tổ Famen (Đoàn Nhật 'Trường» 1983) vá yếu tố Frasni I>hư đã trình bày ỏ' chương II.

Trựởe đây, trong tinh hình các sưu tập hóa thạch còn nghèo Tống Duy Thanh (1978) đầ dùng phức hệ Cyrtospirifer làm đục trưiiíỉ cho tầng Tóc Tát. Trong những nấm gần đậy kết quâ nghiên cửu vi cò sinh của Phạm Kim Ngàn (1981) và Đoàn Nhật’ Trướng (198Ọ, 1983) đã -cho thấy tầng Tổc Tát được đặc trưng bắng những phức hệ ỈỊóa. thạch Răng nỏm và Trùng lỗ rấ t đií^u hỉnh. Phức hệ Palma.tol.epis Lao gồm các yếu tố đặc trưng cho cả Frasui đã trình bày ở phần đầu chương III. Tụỗi. của'tàng ứng với khoảng'tũôi của hai bậc Frasni và Femen là cỏ' cơ sờ đảm bảo Vu'ng chắc. Dương Xuàn Kắo (1980) coi điệp Tốc.Tát và hệ tầng Bản Cải cỏ tuoi Devon muộn — Carbon sớm, chủ vếu dựa Tào hỏa thạch Qnasiendoỉhyrữ kobeỉtusana Raus., Q. communis (Rau3.), V.v... má nhỉcU nhà đỉa tầng Liên Xở tỉiưòTg coi là tluiộc những lớp thổp nhất của Carbon hạ, cũng như dựa Tào các dạng Tay cuộn có diện pM n bồ Devon — Carbon bạ. Phần lớn các

105

nhà đía tầng trẻn. thế giỏi coi mức địa tầng củạ Q. kộỊeitusana- cùng với Q. com­munis là tbuộc Famen. Cùng vói điêu đó, sir cố mặt của phức hệ đông đảo Răng nón tu oi Fam en như đã trình' bày ỉr chương II và phần đầu chương này đã chứng minh chắc chẵn cho tuôi F rasni — Famen của tằng' Tốc Tát. Những tư liệu nghiên cửu mới về hóa thạch Răng nón và Trùng lỗ của hệ tầng Bản cải cũng cho kết quả thống nhất như trên. Những đẫn Ịiệu về Trùng lỗ Devon muộn J— ta rb o n sớm của-hệ tầng Bản Cải trong cốc công bố trưỏ-c đầy (Nguyên Xuân Eao, 1970; Phan Cự Tiến, Ngúyỗn Vĩnh, 1977) cũng không có mâu thuẫn lớn với bết luận 'vững chẳc trên đây, xét cả về Ỷ nghĩa các dạng đã được xác định và mức độ nghiên cứ u iú c bấy giờ. ' '

Ranh giới dưới của tầng Tốc Tát hiện nãy chưa có sự đảnh giả thống nhất giữa cúc nhà địa chất. Khi mô tả điệp Tốc Tát, troug sáclỉ này Nguyễn Đình Hòng đã coi quau iiệ giũa điệp Tốc Tát -và điệp Hạ Lang là chỉnh ĩiọp dựa theo thế nằm chung. Dựơng Xuân Hi.o (1980) coi quan hệ điệp Bang Ca ( = phụ điệp Tấc Tát dưới) vầ đả vồi Givet là gián đoạn. Phan Cự Tiến vồ Nguyễn Vĩnh (1977) coi quan hệ giữa điệp Bản Cải và trầm tích Givet là ẹinra rõ. Trong mô tả mặt cắt Sông Mua Nguyễn Vĩnh (1977) đảnh giá quan hệ này ià kỉìông cbỉnh hợp nhưng vớí quail hệ không trực tiếp, còn ỏ' mặt cất Suối Nho Phu Đa Niêng quan hệ này là «chỉnh hợp». Rõ ràng đây ]à vấn đề đòi hỏi phải có nghiên cửu bồ sung. Quan hệ của lầng Tốc Tút với trầm tích Carbon hạ phủ trên cũng chưa đừợc giải quyết tot. Nguyễn Đìhh Hồng (xem điệp Tổc Tát, chương ỉ ĩ ) đánh giả quan hệ này là chỉnh họp, Dương Xuản Hâá (1975, 1980) cũng có cùng quan niệm đỏ. Tuy nhiền, các, tác giả trên đảy đều chưa đưa được những dẫn liệu chứng minh thật chắc .chắn về quan hệ này, Do dỏ, ranh giới trên của tầng Tốc Tát hiện nay chưa được sác lập một cách vững chắc. Đâỵ cũng là v ầ n 'đ ề -ra n h 'giới.giữà hệ Devon và Carbon đang được chủ ỷ nghiên cửu trên thế giới hiện nay. Việc làm sảng ỉỏ ranh giởi này cũng sẽ là đỏng góp của các nhà địa tầníỊ Việt Nam đổi với mộ! vấn đề đang được giời (lịa tầng quổc tế quan tàm .

c “ C Ấ C P H Ứ C H Ệ H Ỗ A T M Ạ C H V À Đ Ị A T Ầ N G D E V O N

O' K H U v ự c V I Ệ T “ L À O

i . CẢ€ PH Ứ C H Ệ MÓA T H Ạ C H ỏ' K I Ề U M Ặ T CẮT RÀO C Á I

Như đẵ mỏ tả ở chương l í , trong tràm tich Devon ()' biếu mặt cắt Việt — Lào thành pbằn iục nguyên chiếm vai trò chủ yểu và hỏa thạch phân bổ không đều, chủng chỉ phong phú-khi trong mặt cắt có chứa nhiều thành phần eacbonat. Nét đặc trưng cho các mặt cắt l à : '

a) Trong phần- thổp của các mặt cắt các hệ tầng Rào Chan, Huôi Nhị, TàyChang,-Tần Lâm hóa thạch nghèo. Chúng được phát hiện trong vài vết lộ rợi rạc khó Ịiêa hệ với nhaụ; ' . '

b ) Hỏa .thạcli phong phú Irong các lớp thuộc phần trên nỉiẩt là trong đá cửa hệ íầug Quy Đại, và thường tập trung tròng một sổ ỈỚP'CÓ thành phần vòi cap. Tập họp Buột khoang rắ t phong phú 'trong mặt cắt Khe Lớp (điệp Bẩn Giàng) chỉ tìm tháy trong ỉớp đá vối đày khoảng 30m. Trên sông Nan, gằn Tân

Lý, trong' lớp vồi sét (hệ tầng Quy Đạt), sỊặp iìiổt Iởp chứa hóa 'thạch Tay cuộn dạng tạo đá 'dày khoảng 2m ; , .

c) Hỏa thạch rắ t đa dạng gôm nhiều nhóm khác nhau bao gồm cả vết in thực vật,- vi hóa thạch. Tuy nhiên, sự phân bố giống loài bị hạn chế tbeo.chiều ngang. Bề trầm tích ÇÔ phiều hưửng .nông dần về phía'đổng nam. -, Gác đặc điếm dm y ế ụ . ốêii trêu làm. phức tạp illèm cho việc liên hệ đối

sánh các phân v.Ị địa tằng- với 'nhau'. J. Fromage! (1927), dựa vào việc sác. định hóa thạch Tay cuộn đă phần llĩành 6. «r-nhóm pìtửc tập » trong trâm tích Devon vùng Quy Đạt. Đó ỉầ .Sfiirifer cf. carínatụs-vầ Siebereỉla sieberỉ:''thiìộc Devon hạ. S pirifer curua^us vỳ Strịnqocephaỉus burtini —Mạrlinỉa in ffà ta íhuộe Devon trang,/ At г ụpa desquaniaía—Spirlfer paj'hgrhynchùs và АтЪосоеКа íỉmộc Devon thượng. Việc ,phân chia các phức hệ trên-thực rá chỉ căn cử vào tèọ hóa thạch u:à khung' ỉẵy căn cử 'v ề vị trí. địa tầng của chútỉg trong .mặt cat làm chỗ.'dựa, vì vậy sức tiuiyet piiụe của những luậíỉ giải ổỊít tầng bị hạn chế. Ngoài ra, còn cỏ chỗ uhưa sác đảng về m ịt cô sinh như J. Fromage! iấy dạng dược, sác định là Siebercỉỉa sieberi Buch làm đặc trưag cho Devon hạ, 'nhưng F. Frech (1913) đã .xác rrJnh dạug Xỉày lả đồ.ng. ngh ĩa 'vó’i GÿpiduJa calceoỉa F re c h -tuồi Givèt. Các dạng mà J. Fromage! coi ỉà đặc trưng cho Dtìvoivthưọ‘hg như Átrypa desquamata Sow. và .Ambecoeỉờ.thì chúng tôi lại sưu tập được trong, cùng, phúc hệ đặc trưng cho Givel ỏ’ Jiệ tầng Quy Đạt.

Rết qua ngliiên cửa iïiô'i cho pliép-chiíris; tòi phârí định các phức iiộ sau đây ơ kiều mặt cẳl Rào {.ái : *

1. Hóa thệeh' trang phàn 'tbáp в hát cửa Devon. 'Cho đến ĩìay, tuý đẵ có nhiều Cố. gắng của nhiều nhà địa chat và đ ịa .tàng nhưng vẫn chưa phái: hiện được nhiều di tích hỏa thạch trong phần đ ỉa tàng -này. Trong số những dang dược-phát hiện cỏ giá tr ị hợtì, cả lả : Desquamatio, vijaicci (Khođ,), Levenea aff. transoersa Hou, Lissocrìnus curẺus (J. Dubai.), Hexacrínìtes ? . hừmittcarinatus Yelt. và Proteticnlaria s p Praeđẹọheneỉỉữ sp... Ba 'loài đầu và loài sau cùng đượe gặp tróng trầm tích DeYon Iiạ ở Liên Xô và Trunç Quốc. Loài còn íại cũng chủ yểu gặp trong Devon hạ. Chúng tôi coi. í áp hợp hỏa thạch nèu irèn (đưọc sưu tập trong trầm tlch hệ tầng Rào Chan) thuộc Devon hạ- và cỏ lè giói hạn từ Locỉíkov ổển hểt Praga.

2. Phức kệ'Gaỉe®oỉa aaàđalỈEa — É esae ria itM (?v Im iaìlicarỉaaỉBs.' Trong các lớp thuộc phần-thấp .của'điệp Bản Giàng, chủ yếu trong vùng Quy Đạt, chútìg tôi đấ .sư u tập đưọ*c -một tập hợp hóa thạch thuộc phức hệ Càỉcenin sanđnìỉna- Hexacriniies ( ? ) humỉi ỉcarỉn atus. Các hỏa thạch chủ yểu là : Ca'ceo'a sandoJira ■(■Linn.), Strỉngophyllưm sp'., Cỵsíophỵỉỉoides sp., ' Bchgr-opora cmgiauemis Hung sp. DQY., Acrospirifer -sp., Septal aria sp., ChonosỉropMa sp., Kaysi-ria fcp. indei., Hexacriĩiites ? 'hiimiíicarỉnaỉus Yeit., H. ? btberosus Yeỉí., Fisiuüramus nuetine ti­n s Mođz... Bây là những loài chủ "yểu phân bổ trong D evon'hạ-và một .phần trong Eifen, riêng cảc đại bi-ễìi thuộc giống Sep ta1 aria chỉ hạn chế trong Devon hạ. Theo Nguyễn Đinh HỞỈU?,- trầm tích chửa hóa thạch Tay cuội) nêu trong sưu tập trên' (mà chủ yểu trong vết lộ TS. 1081) (xước hết thuộc -Devon hạ.

Tùy íài liệu chụa hoàU'hảo, chủng ta có thế xem phức hệ Calceola Sanda- ỉina — Hexacrỉnites ? hamiỉicarinaỉas thuộc Zlichov. Phúc hệ hóa-thạch ftàycüng gặp /trong kiều mặt cắt Sông C’a. Nỏ tượng ứng vối phức„ hệ Parasỉrìatopora çhampungensis - - Nowakia zîichovemis b khu vực Bắc Bộ

3.' Phửc ‘Iiậ Ịỉe lso liỉes p o ro s a s — C rassỉalreaỉites crsssas. Phức' hệ này đặc trưng cho phần chủ yếu của điệp Bản Giàng và có thành phan hỏa thạch khủ. đặc biệt, bao gôm những loài va dạng của. phần cao Devon hạ — É ife n : Favosiies cf. mnitiformis Dubat., Gephuropora cỉ. krekovensis Dubai., Parastria- topora cf. dobretzom Dubai., ĨÌẼỈioìiíes porọsus (Goldf.), H. aff. xụnbigus Tchern., Paraheỉỉolites cf. hanasỉ Kettn., Chaetetipora aff. sokoloọi Dubat. et Tong-dzily, TroỊìịdisQus cf. cni'uUineahis Conrad, Niiculoiclea cf. ỉodanensis Beush., Atrỵpa reticularis L ìn.. Nhóm thứ hai gòm những dạng trẻ hơu tílưcmg gặp trong' Eifen và G iv e t: Thaninopora. nicầoìsoni (Frech)» Alveolỉte.lla cf. Doỉenoivỉ CPeetz), Cra-

' ssỉtxỊveoỉites crassus {Lee.), C. cf. multiperforatus (Saỉeẻ), Spongòphỵìlum hàlừi- toỉdes Eth,> Stromatopora hupcỉiỉỉ -Brag., Stachyodes sp.,' Dẽsquàmatiạ ‘cf. kurbe- seỉdanà Rzons.. D. cf. lanceoiđes Rzons., v .v ... Có lể phức hệ nảy có thề bao trùm cả một phần của phức liệ Caỉceola sandalina — Hẹxacrìnites? humilicarinatus. Vói hai phức liộ niur vậy điệp Bải) Giàng có íI.iôi Ziichov đến Eifen muộn và cỏ thê chớm sang Givet sám .

4 Phức h ị C konetipusto la orleiBtalis — Gypiđnla calceola. Các sưu tậphỏa thạch thuộc phức hệ này gặp trong phần thấp của hệ' tầng Ouy Đạt. -Chúng rấ t phong phú, trưóe hết là Ruôt khoang T?à Tay cụôn, Lao gôm cốc nhóm sau: a) Nhóm các loài thường gặp Irong Devon trung (E lfen—Giv'et) Crassialvẽoỉités crassus Lee., Gupidu’a ca’ceola (Frech), G. hiblicata (Scbn.). -Chạeỉetes aff. ma- qnus Lee., b) Nhỏm các loài dặc trưng cho G iv e í: Clathrocoiloná obiựeraỉa (Lee.), Scoliopora dubrovensís Dubat., Coenỉtes m iù ỉu ĩ Tchuđ., Thamnoporci cf. nichol- soni (Freo.il), Goenites dubatoỉoụi Yanet, Pachỵtheca ũbdita Yanèt, Heỉiolites aỉỉai- Ịorinis Dubai.., S iringophijlliun isactum (Frech), Dendrosteíỉa trigẹmme (Q uenst.), Sinospongophỵlỉam conỉcum (w an g ), 5. pỉanotabuĩatum Yoh., Undispirifer Iindù . ferus. (Roemér). Desquamatio, magna (Grabau), D. kansuensis (Grabau), Spina- trypa aspera (Schloth.)» Stringocephalus burfini Defr-ä Floricrinus floreus (Y eit.);c) Nhóm các loài đ ịa phưoTig : Chaeỉetes aff. ỵunnanensis (Mails.), Alveoỉites

'■ạdmỉrabilis Tong-dziiy, Tharn.nopộra po'yyonalis (Mans.), ỈOỊvaphyUini chucaen.se Khoa, / . medium Khoa, Spịnatrypá bodini (Maníi.), s . qụidaỉensis Zuong et Rzoiis., Choneỉipiísỉnỉa ọrienialịs Zuong eí R z o n s Gụpiduỉa vietnamica Zuong et Rzons.

Qua đanh sách trén , chúng ta thấy số câc loài Givet chiếm ưu thế hơn cả (gần 2/3 .tông sổ loài}. Trong các loài địa phương thì Tham no po ra poỉygonalis (Mam.ì kh-ả »hồ' bien trong trầm lích Givet' ở Bắc. Bộ. Cííc loài có diện phân hố rộng chiếm tỷ lệ nhỏ, troàg đó Crassiaỉợeolỉtes rcassus .Léo. thường 'gặp trong trầm tích Eifen và Givct ở Bắc Bộ. Trên cơ sở phân tích vừa nêu, chủng tỏi coi pliửc Lệ Choneiỉ.pustỉũa oricniaJis — G ypỉậula vỉetnamicG thuộc Givel sớm, 'tương

"írríg vói phần 'thấp eủa phức ÌH Caỉiapora battersbyi ở khu vực Bắc Bộ.5. Phức kệ Ẹtraasiuolla Pĩỉneỉìsis. Hỏa thạch thuộc plìửc hệ lịày cũng rẩ t

phong phú, chúng phân bố ở phần trên của. hệ tầng Quy Đạt và bao gồni các nhóm sạii: a) Các loì.i E lfen — Givet : ActinosírOma geminatưm Lee., Stachyodes insỉgnis Yav.\ Crassialveolites cf. crassus (Lẹc.), Spinatrỵpa bistriaca Tschern., s . vassịnensỉs P»zons., M ryp ã vuỉqàrifọrmis Alek., A. oeKkajae Nai., A. reticularis Lin,, Alhỵrịỉ concenỉdcus Buch, b) Nhóm các loài điễn -hình của G iv e t: Caliapora hatỉersbyi (M. E. í ĩ ), Cọenịỉes cf. Simplex (Tchud . ) , 'Thainnopora cf. nỉcholsoni (Frech), Alveoliten aff. smithi Lee/, Scoỉiopora formosa Tchuđ,, ■S^murlcnta Tchud,, Teửinophnllụni ivữliheri Yoh, Stringocephaỉus bụriinỉ D efr„ Emanuella

'Ẩ. cicer' (Eciì«), E. Ỉaỉavanemìs (ịĩaysèri, Gỳpỉduĩa ef 'planisinósa Grabau, Deể- quamaìia cĩ. desquamaia (Sow.-), Floricrimii floreus (Ye!:.), Sciiyschcalocrinus cf, creber (J.D ubaL ); c) Nhỏm.' cốc loài Give! — F ra s tii: Awphipera r (ISO та m i­nor Rial)., Idlostrotnứ fUilaininaium Lee.,-Actinostroma bifurium Nreh.,.Stachy- odes radiaia Lee., s . caespitosa Lee , Scoliopnrct denticulaia (М. E. Vi.), Thcimno- p'ora pofyforata Schloih., T. bolờnlensỉs Gósslẹt, :Alveolites lemicus Smith, Arabo- coelia umbonala Coiirad, Schizodhoria aff. stricitula Schio'th.. d) Nhóm cốc loài địa phương : Gèrrọnòsíгота mareitcheoi Fierova, Remesia keíineri Tong- dzuy, Alveolites admirabỉịls •Tong'-dzuy, Hexaqonària bongbutensis Khoa, Tem- nophụllum ? rozkowskue ííhoA- Emanuella ronehsừ (Mans.), 'Miicrospirifer novo- sibiricus vietnamicus Zuong et Kzoiis.. c) Nỏm с/с loài thường đặc trưng' cbo F rasni hoặc mói chỉ gặp trong các, trầm tich Frasni : Am phi рога minima E rm .f Aulocỵstis polonicus' Nowinsky,'5cẠỉro/->Aorỉ« ivctnovi Tchern., Desqiianvìtia z@na~ taeformis Alek.,

Qua phân, tích trên đây chúng ta thấy điều nôi bật lèn là -1-nhỏm'đầu bao ■gòm.hơn. 90% của phức hệ C4Ỉ trong- sổ 45 íoài) plìù hợp v ở i. việc xác đính.luõi Givet cho phức hệ, trong đỏ cỏ, 1/3 sổ íoài đặc Irưng cho Giveí. Các loài của nhóm thử* 1 và nhỏm thử 3 có diện phân bố rộng hơn nhưng khống chống đổi tuồi Givet của phức hệ. Trong DỈióm loài địa phương, cũng cỏ những ỉoài đ s 'được biết trong phức bè Caliapora battersbyi tuỗi Givet đẵ phản tích trong cúc phửc hệ hóa thạch của khu vực' Bẳc Bộ, như Alveolites admirubilis Tọpg-đzúy.

„ Điều đáng chú V là sự có mặt của một số lượng tuy kbổng lỏn các loài mà đến nay chỉ mỏi biết trong các trầm 'tích Frasni ợ các noi klìảc..trên thế gio'i. như đă trình bày trọng chương l ĩ (hệ tang Quy Đạt) các hóa thạch 11 ày chỉ gặp trong cảc 1Ó'P phía trên-, của mặt cắt hệ tầng Quy Đạt. Những loài của nhóm с vừa trình bày cũng gặp trong cảc-lởp có vị tr í cao trong mặt cắt của hệ tầng, Sự cỏ 'mặt của hai nhóm này vả vị tr í của chúng trong' iY.ặt cắt cho phức hệ Emanụelỉa ronensis đặc trưng cho phần trên, của hộ tầng Quy Bạt tay chủ yến là Givet nhưng cũng đã có các yêu tố rõ nét của Frasni. Do đó, họp lý hơn cầ íà hiện nay nân coi phửc hệ này thề hiện tuổi Givet — Frasni só-щ của phần cao ỉìệ tăng Quy Đạt. Vội sự có 'mặt đòng đảo của các dạng hỏa thạch đặc trưng cho Giveí và các loài như: CaỉỉaporG ■ beitersbgt (М. E. H) Thamnopòra nicholsoni (Freeh), v.v... 'c-6 thế đổi chiếu phần chả yểu của phức bệ này với phức hệ Caỉiapora batiersbgl ỏ’ Bắc Bộ Nó cũng tương ứng vói phức hệ Síơxhyodes radiaia trong kiêu mặt cắt Sòng Cả.

ố. Phức hệ Palm atolepis triangu laris — Stachỵođes 'cas tu láu , Tậo hợp' hóa thạch thuộc phức hệ này gặp trong phần thỗp • của hệ tầng’ Xóm Nha gôm chủ vểu ià Răng nón và ruột khoang. Hóa thạch Răng nón rố t phong phú được Phạm Kim Ngàn sác định thuộc hai đó i Pạỉmaioỉepis. gigas' và Palniaio'epis triangularis. Đói sau cùng dược so sánh vói phần cao nhát của Frasni. Hóa thạch Ruột khoang chu yếu gồm các íoài F ra s n i: StGchgodes cosỉnỉaía Lee., s . paráilei0poroỉđes Lee. và các loài có sự phân bố từ Givet đèn F ra s n i: Scoliopora ạff: (ĩerứicíiíatu (М. E. H.y và loài địa phương: T emnopkyllum cf. lanienoiầi (Mans.).

Phức hệ đang xét, một mặt sòm chủ yếu các loài Frastii, mặt khác nó nằm trên phức-hệ Emamieỉỉa ronensis đã mang yếu tố Frasni như đã phân-tích ỏ’ trên. Vì vậy, chúng tòi liên hệ phức hệ Palmũtolepís triangularis'— Slachyodes cosỉulnta với Frasni. Phức hệ này dặc trưng cho toàn khu vực bao gồm cả phức ,hệ tương ứng Cyrtospirifer — UcJitospirifег ■ trong biêu mặt cắt Cù Bai và phức hệ cùng tên

109

ifong kiêú mặt Sóng Cả. Đồng thời chúng, -tương ửng vớí phằn thấp của phức hể Palmctlolepis ĩf kha vực Bắc Bộ. 1

T. Phức hệ Pairaatolepis m a rg m ife ra — Piiliaatoỉepis èrepida. Đây ià phức hệ trên cùng của kiều mặt cắt Rào Cải mà chúng tôi mới phát hiện trong những năm gần dây. Hỏa thạch.'m ủi pìiảt hiện chỉ gồm có Răng nón. Phạm Kirn Ngân xác định nỏ thuộc đỏi Paỉmatoỉepis crepida {)• đưỏi và P aỉm ạto ĩtpừ mar'gimfera ở .trên, ỉĩai đỏ i Răng nốn này đặc trưng cho Famen sớm. Chúng tương ứng 'với phức hệ Palm aỉolepis marglnifera trong mặt cật Sông Cả, Đồng thời vói phần trên của 'phức hậ Palmatolepis ỏ' Bắc Bộ. .

. 2, CẢC P H Ứ C Ẹ Ệ HÓA T H Ạ C H Ở KIÈU M ẶT C Ắ T c ù B A I

Trầm tích 'Devon trong kiều ìnặt-eẩt Cù Bai bắt đầu bằng trầm tích lục nguyên màu đỏ tướng ven bờ và sau đỏ chủ yếu là đả vói thuộc hệ tầng Cù Bai. Chúng tỏi phân định các phức hệ hóa thạch Devon sau dây trong kiễu.mặt cắt này;

1. Tập họ-p hòa thạcli Lỉỉỉgĩsla. Trong trầm tỉch hệ tầng Tân Lâm, đến nay mỏ i ehĩ phải hiện được Tay cuộn kli ỏng lứió p thuộc giống Ringulat L. cf. cornea Sow., L. af-f. hawkei Rouault, L. aff, louianensls Mans., L cf. muongthensis Mans. Hai loài đầu là các loài cỏ sự phân bố trong Silua thượiig và Devon hạ, hai ioài sau ỉà các loài đỉa phương. Trên CO’ sỏ' xem xét eảc hóa thạch và vị tri địa tầnơ của trầm tích chửa chúng,, hệ lỏ-p chửa Lỉnyula đirợc coi là thuộc Đevọn bạ có Lhề tương ứng vói Gedin. Hệ lóp chứa Lingula nàv cũng cỏ thế đựợc xem tương ứng với hệ 1Ỏ'P chứa củ ỉf Bẩc Bộ.

2. Phức hệ Em anaella roneíiãis. Trong khi tiến hành lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 500 000 miền 3ẳc Việt Nam tại 'Vùng Cù Bai (Dovjikov và nnk, 1965), cúc nhà địa chất đã phát hiện một tập họp hóa thạch Irong phần thấp nhất của bệ tầng Cù Bai. Tập hợp này elm. yếu là Tay cuộn được chúng tòí xếp vào -phức: hệ Ernu- nuella ronensỉs, gòm các loài Givet như: Crassialveoỉỉtes cỉ crussus (Lee.), (ìypidula cf. planiainosa GraLau, Aỉrypa reticularis L., « Aỉrypa » ẹ f . desquãmata. Sow., một số loài Givet — Frasni: Schizophoria l i . striatuỉa (Schloth.), s. bistriaỉa Tchern, Athgrỉs, cơncentricus Buch và-các loài đ ịa phương: Emanueỉla rọnensis (Mans.), Macrospiiifer novosibiricus vietnaráicus Zuong et Rzons..

Thành phần của phức hệ nảv nghèo hơn Ììhieu so vói phứẹ hệ cùiig tên ỏ' kiều mặt cắt Rào Cái. Ở đây các loài và dạng G ivet. chiếm ưu thế về số lượng 'cả thề và loài'dạng, chưa phát hiện những dạng đặc trưng cLo Frasni. Chi-tiết về tính chỉĩí của phức hệ’ Emanuel!a ronensis chúnq' tói cĩẩ phân lích ở kiẴu Hiặl cẳt Rào Cái Ó đày phức hệ cũng chủ yếu đặc trưng cho Givet và không loại trừ khả 'nàng đã cỏ phần Frasni trong plìức bệ này.

3. Phức hệ C yrtosp irifer — U cto sp iĩiíe r. Trong tác. lỏ'p đá vòi cao hơn của hệ tầng CÙ Bai, trong những nỗm gần đây chúng íôi dù sưu tập thêm Tiiộí íập hợp hóa thạch rấ t phong phu gồm : a)..Cốe loài C-iveí — Frasni: Stachyndes aff. crassus (Lee.',' ctinostroma cf. papiỉosum Bíìrg., Scoỉiopora aff. dentimtata . M. E. H.), Vchtospirifer concentrỉcús Ljasch., Theodossia anassofi. (Vera.-), Opinulicosia d . spinulicosta Hali, Àmpỉủpova ramosa minor Pũab , A. nidis Lee., Cỉadopora vermi- cularis (Me Coy); b) Cảc loài F rasn i: Tienodictyon tschussovense (Yau.), T . kata- vense (Yav.), Stachỵodes anguỉata Khromych, S.cosluỉata Lee., Amphipora laxe-

110

perforata Lee., .4. pinguis Yav.,' Л. pạỉùỉíensis Rial)., A. Ị en esiciiluia ì .e c , ÀỊeĩũ- diciyon trauscholdv (R iab .), MveolUella íỉensaiứ (I.ec.), Alveola es m l orbicularis Lamarck, СЛаЛо porn pnlonjca (Stas e t . N о w .:* A lai 0 ph и Hum incompỉum (UỈÌÌ el .Tell), Cyrtospirifer sublimis Ljasch., c . echinosus Ljasc.il. 6 . cf. tenticuluni fVern,), C‘ cf. connideus (Roemer), c. a f f . caỉcarains (Sow.), Uchtpspirifer nalwkini Ljasch,. Hóa Ihạch Trỉing lỗ do Đoàn N bật Tnrcmg" xác định: Ạrchnelagena sheshmae (Ạntr.), Eoqeinitzina cỉ..indigena By k., Eonodosarla гага (L ip .), Multiseptida ai’f. corallina B y k Nanicella cf. ovaỉa Reiíỉ., N. porreciaByk,, Paratharammina radiata Antr., Parat'ikhinella of. cannula (Byk.), Tikhinellci frinqa Byk., 7\ rnecwpis Byk., T. aequabilis KonopỊín, T, m ultiformis L ip., Tournayreỉta pussiỉa Tchuv., г . ỳdbra Lip. et Pi-on.; с) Các 1 oài F rasni — F am en : Cyrtospirifer a if. postavcỉìiaứ Naỉ., C. postarchiacl iÄal., Cyiiiopsis cf. araứosa Grabau.

Rõ ràng nhóm các loài F rasni chiếm ưu thể hẳn, nhóm các loài Frasni — Famen chiếm một tỷ lệ không đảng-kề, còn các loài địa phựơng như Hexagonarta. of. lav.ali (Mans.), CụrlospiriỊer zuongi Kong, Ư chiOs pi ri I er iarí amens'is Hong cũng chỉ chiếm một tỷ lệ rấ t nhỏ. Phân tích -các nhỏm hóa thạch kề írêa kế cà Trùng lỗ 'c h o phép chúng ta khẳng định phức hệ Cyrỉ.ospÌỊÌfer — ư.chtospiriịer thuộc Frasni, Phức, hệ nảy đưọ'c liên hệ với 'phức hệ Palmaíoỉepis triangularis — Sta- chyodes costulata đặc trưng CỈ10 toàn khu vực Việt —г Lào.

é. Pbírc bệ YmmaireHina. Eỗạ thạch Devon irong các lóp cao nh'ivt trong kiêu mặt cut Cù Bai được chúng tòi bưu tập trong đá vỏi phía nam Cù Bai. Chúug chủ yếu gồm-hóa thạch Tay cuộn: Yunnanellina haubuvyl (David.!, y. aff. iripli- cala 'Grạbau là những loài gặp trong nhũng Iơp cao nhất thuộc Fair.en ỏ’ Vân Nam, Trung Quốc. Ngoài ra có Trùng lỗ Sepiaglomospỉranelỉạ aff. rauserae Dain.

Chúng tòi liên hệ lớp chứa Yunnanelỉina vào phần cao nhất của Famen. Hệ lóp này vắng mặt trông cac kiều mặt cắt Rào Cái Và Sồng cả. Chúng có thê tương ứng vói phần cao nhẫt của phức hệ. PaỉmaíoỊeplÁ chửa Quasỉéndolhỳra trong khu vực Bắc Bộ.

3. CẬC PH Ứ U H Ệ l ó A T i ỉẬ C H Ở K I Ề U M Ặ T GẲT SÔNG CẢ •

1. Plỉức hệ N o»akỉa aeaaria. Nliư chúng tôi đã trinh bảy trong chương ỈI, ỉt kiêu mặt cẳt Sòng Gả h a i 'h ệ tầng dạng fiis Kuỗi Nhị và Tây Chang bút đàu cha các mặt cat Devon trong vùng. Ớ phần ííiấp của Iiệ tầng -Tảv -Cihang chưa phát hiệri được hỏa thạch còn ở phần tương .ửng của hệ ỉầní? tĩuối N iự đầ có những đẫn liệu của trầ m tích ẵiỉua. Những dẫn liệu hỏa thạch Devoir hạ chỉ được phát hiện ở phẫn cao của cả hai hệ tầng này. Các aim tập hóa thạch tụy 'khống phong p h ú ■nhưng khá đặc trưng, do đó hoán toàn có thê xác lập iùột plìức bệ vôi loài đặc trưng ở cả hai hệ 'tầng: Nowakia ucuaria Richí. mà Đặng Trầu Huy ồn coi thuộc giống TarkestaneUa Klishevich. Thành'phần hóa thạch gôm Noivakia ex gr. acuaria Richt., N. ef. acuminata Ljasch., Stylioiina cf. fissurella ( ỉĩa ỉlj, s. ex gr. nucleaia Karp., Striatostijliolina ỉermieraé Lard., Motionraptus sp. ở hệ tầng Iriuôi Nhị. Chắc chắn cũng thuộc mức đỉa tầng’ này ià các sưu tặD hóa thạch TenhiCiiỉita đẫn trong «Đ ịa chất miền Вас Việt Nam» (Dovjikov và nnk, I960): Noiũakỉa acuaria Hicht.,-xV. aff. elegans B arr Styliotina intermedia Barr.. . Những thành phần của phức hệ này được Phan Sơn thu nhập trong phần cao của hệ tầng Tây Chang; Noivakỉa cỉ. acuaria R ieht., Erbenoceras cf. advoỉem (E rb .), Anetoceras sp. và Sti'ophocnoneies ex gr. ienuicosỉà (Oeli.)-

I l l

v ớ i thành phần hỏa thạch hỉiư vứa néu trền hoàn toàn có đồ cơ sở đế đốí tành phức hệ Noivakia acuarla trong kiễu K.ặt cắt Sông.Cẳ vói Devon hạ 'và cỏ ầhà liàng bơn cả là thuộc Praga. Sau nàý cần làm sảng tỏ lại cả về mặt cổ sinh và về ý ngliĩa địa tầng của sưu tập Tenteculita mà V. K. Klishevich xảc định cho tuôi Givet: Virỉateltina cf, hollarđi L a r d Styliolina cf. nucìeata Karp., Stryaỉolỉo- lina sp., Noivaỉiỉa sp., DistriatosỈỊỊỈus cf. akakehsis Lárđ. (điềm rcẫu '1305/2," 1502/1, sưu tạp của Nguyễn Văn Hoảnli).

2 . 'P h ứ c ''h ệ Calceoia »ảndaỉỉaa — H exacrinites (?) ỉiB m ilỉearinaĩus đặc trưng cho phẫn thấp của hệ tầng' Huồi Lôi! Những dạng chủ yếu g ò m : (?) Calceoỉa sandaỉỉna (L .), Hexcicrinites? hiimilicarỉnatus Yelt., H. ? sp., Schischralocrimis songcariesis Huyen, Lịssocrinus sp., Euryspiriịer sp.,' Hoiveỉlelia sp., Sỉropheodonla sp., V.T... Thành phần h ó a 'thạch của phức hệ hóa thạch này không phong’ phú nhưng cũng có thế thấv sự tirơng ứng vởi thảnh phần của phức hệ cùng tên (ứng với Zlichov) ỏ' kiễu mặt cắt Rào Cái.

3. Phức hệ H elio lites porosas — C raeeialyeolltes eraeene. Phần chí» yếu của hệ tầng ííuồi Lôi được: đặc trưng bằng phức hệ này. Phức hệ cũng gồm những thànb phần-hỗn tạp như phức hệ cùng tên ờ kiều mặt cắt Rào Cái. Trong đỏ cỏ những' dạng Eiíen ồởm, đỏi khi cỏn cỏ vẻ Петоп sớm như Ateỉòdidỵon guangxien- stis LỊ, Púoỏsites cf goldfussi. Orb.,. Squameofavosii.es cf. kulkovi Dubat., s . sp.» 'Helioliíes'porosus Goldf., Gỉossiỉes &p.,.Spheotus sp.y v.v... Thành phần trễ của phire hệ thê biện đậm nẻt hơn tính chất Giyet so. vói phửc hệ cùng tên ỏ' kiêu mặt cẳt Rào Cái: Stromaiopora concenỉTica (G o ld f). Àctinosỉroma da thra tum Nich., Tham , порога polygonaỉừ (Mans.), T. . poỉiỊĨorata (Schỉoíh.), Trachypora cf. đabciloỉoin Tong-đzỉỉy, Crassiali>e0liỉ£s crassiis' (Lee.), Caliapỏra cỉ. butỉersbyi (M. Ẹ. H.), Sco- liopora ai'f. denticuỉaỉa (М. E. H .), Naiaỉophỵĩỉum rarum Tchuđ., Chaeỉeles ỵun- nanensis (Mans.), Temnophỵlỉum sp., Với thành phần như trên phức liệ hóa thạch này có thẽ.coi là cỏ giỏi hạn từ Eifeii (hoặc có thê cỏn sớm hơn đỏi chút)'đến Givet.

4. Phức hệ Stachvodes radỉata. Trong những năm gần đây trong cài: lớp đả vỏi phần thíip của điệp Nậm Cắn, chúng tôi đã sưu tập- được một tập Iiợp hỏa

, thạch phong phú, gồm chủ yeu lả Ruột khoang lỗ tang và mội ít San hò:. Actinos- tromci expansum tHall et W hitf.), • Stachgodes radiaín Lee., s . caespiínsa Lee., s . vertiàỉiaỉa (M’Coy), Am phiрога ramosa minor B iab., Síridosỉrom a t í : irregu­laris \Yav.), Thamnồpora bọloniensis (GosseỊeí), Scolioporã Cenìicuinla (М. E .H .).

Bây !à tập hợp tương đổi-thuần nhỉít, chúng nằm 'ngay trên-phức .hệ Heliọ- iiíes porosns — Cvạssỉaỉveolites crassus. Chúng tủi coi phửo hộ "Siachyodes radiaía thuộc Givet muộn, Hố tương úng vứi phức Uệ .Ẹnianue'la rọnensis trong kieu ỉvặt cắt Rào Cải.

5. Pỉiữc liệ Palm atelepis trỉangtilevỉe — Stsclíy Oiies — eũbỉvíiaỉí!. Tưírng tự như phức hệ cùng tên ;trong kiều m ặt cut Rào cả i, trong kiêu n.ặt Ctìt này phức hệ chủ yell gòm Răng nón và Ruột khoang lỗ tầng': a) Các loài Ruột không'lỗ tànẹ; F rasn i Am phỉpora branca E rm ., A. movcivica Ziik.,Ầ. iaxeperforaia Lee., Param- phipóra (?) recta Yáv., St achy odes cosỉutũịa l.ec.,' s . luyowiensis Gogol.; b) Hỏa thạch Răng' nón thuộc đỏi Palmatolepis gỉgas và đới Palmatolepis trỉanqulan gồm cốc dạng sau đày đo Phạm Kim Ngàn xảc đ ịnh : Ancgroqnathus triangularis Yoan.ơ., Puỉmaíọlepis gigas Miller et Young., Polỵgnaihus XỊỊlụs Slauf., Oiarkodina sp. và PaỊmatólespis 1-f. triangularis Bisch. eí Zieglen, Hinđeodella-sp., Spaího- g nai hod us sp..

112

Không nghi ngờ gi về tuổi F rasni của sxru tập hỏa-thạch. Răng nỏrí vừa kề trên, điều đó cũng phù hợp yới diện ph ân bo địa tầng của "các dạng hỏa thạch Kuột khoang íỗ tầng do Nguyễn Hũu Hùng' nghiên cứu. Đỏ cũng là tuôi của phức hệ cùọg* t ê n Palmatọlepỉs triangularis — St achy odes' cosíulaia mà chúng tòi đẵ phân tích ơ. kiêu mặt cắt Rào cái.

6. Phức hệ Palm atoỉepi» margin if era. Phức hệ trên cùng nậy trong kiều mặt cắt Sồng Cả gòm chủ yèu các hóa thạch Rạng nỏn được Phạm Ivim Ngân- xếp vào đới Palmatolepis marginỉ/erã. Chứng tôi clio phức hệ này hrơug ưng với phức hệ Paỉmatôỉepis marginifera p . crepiúù trong kiều mặt cắt Rào Cái, tương ứng vói Famen sớm. ■

4 . VỀ L IÊ N H Ệ CẲC P H Ằ N Y ị Đ ỊA TA N G DEVON

ơ .K H U v ự c V IỆ T — 'LÀO

Qua tài liệu, đã trình bày trên đây về địa tầng và sinh địa tầng các kiêu mặt cắt trong khu,vực V iệ t— Lào chúng ta thấy trầm tích Devon trong khu vực này có những nét khác Liệt rổ nét vói khu vực'Bắc Bộ. Những tài ỉiệu hiện cỏ .đã trình bày trong các phần trên của sách này chưa clìo ỉvìủi ri ang’ đẫ xác lập đưọ-c những phân vị địa tầng malig tính chất hợp nhất của cáé kiễu mặt cắt trong khu vực.

1. Trầm tích Devon ở klìU Vực 'Vịỳt — Lào đưọ-c bắt đầu bằng trầm tích biên ỏ' hài kiêu mặt cắt Sông Cả và Rào Cái. hoàn toàn có khả nang mặt cắt Devon cliuyễn tiếp bhổng có gián đoạn trên trầm tích Silua. Hiện nay không có đủ tư liệu đê đối sánh chi tiết về mức địa tầng của các trầm tích Devon của liệ tầng Ràb Chan của kiêu mặt cắt Rào Cải và các hệ tầng Huỗi Nhị, Tây Chang của kiêu mặt cắt Sông Cả, tuy các hệ tầng này 'đều bắt đầu mặt cắt Devon ở các kiều mặt cắt nói trên. Các dẫn liệu VẾ hóa thạch Devon ỏ' hai hệ tầng Hụôi Nhị, Tây Chang thuộc các yếu tố P raga còn ỏ' hệ tầng Rà'0 Chan cỏ thê cỗ-hơn. ít nhiều.

' Ớ mặt cắí Cù Bai trầm lích .Devon bắt đầu bằng hệ tầng trầm tỉcìi lục địa của hệ tàng’ Tân Lâm và cò hỏa thạch đã thu thập được cho phép so sảnh với điệp Sika ỏ' Đông Bắc Bắc Bộ.

Mặc đù các trầm tích của các hệ tầng vỳ-a kề trên đều là phẫn thấp của trầm tích Devon nhưng hiện nay khó có thề nói về tỉnh đẳng thời của các hệ tằng này. Cơ sử sinh địa tầng chưa đủ như đẵ liêu trên đây, ngơài ra nếu như ợ hai kiều mặt cắt Sông Cả và Rào Cái mửc đ ịa tầng dang Ìỉói đến đều cỏ giỏi hạn trén giống nhau ỉả b ị chặn bởi các hệ lớp chửa phức hệ Cảlceola sandaỉiná — Hexa- cviniies? humiiicarinatus, thì giới hạn trên như vậy không tile tliấy được ở kiêu mặt cắt Cù Bai,

Cho đến nay dù đã củị nlũèu cố gắng của các nhà địa',tầng vả địa chất khu vựe.,'"địa tầng -Devon ỏ- khu vực Việt — Lào đặc b iệ t là ỏ' 'kiêu mặt cắt Sòng Cả vẫn còn nhiều van đề chưa sống tỏ. Nếu dẫn ]iệu về-Tentacnlita tuôi Givet trong hệ tằng HuSi Nhị là chính xác th i hệ tàng Huỗi Nhị và hệ tầng Huồi Lôi sẽ chore lihau một khoảng địa lầng khả lớ n — từ Zlicliöv đán Givet. Như vày th ì việc phân đ ịnh hai hệ tầng này chưa thành công trong địa tầng khu vực cụa một vùng không' rộng lớn lẳm. Gằn thiết phải xác minh lại vị tr í phân loại và vị tri^ địa tầng cua sưu tập Tentaculita, đưọ’c xác định, là cỏ tuôi Giveí này. Trên cơ sơ đó sẽ điều chỉnh lại các phân vị địa tầng liên quan,

8-68113

cắt Rào Cái) có thề coi là íưỡng đòng trong ,khii vực. cả hai phân vị- n ày ,đều đặc trưng bằng phức-bệ Calceolạ sandalina — Hexacriniỉes ? hiímiỉi cơ ri natusvằ. phứd hệ Helỉoỉiỉes porosm A— Crassỉaỉv.eolitẹs crassus.

Ranh giới dirói của hai phân vị cỏ thê coi là tương đồng nhờ thành phần hóa thạch tuy không phong phủ nhirng giống nhau của phức ỉiệ Caỉceoỉa sandaỉina .—V ỉĩexacrinites ? humiỉicarinatus.

Về đại thế ranh giói trêu của hai phân vị này cũng rấ t gần gũi nh.au nhờ sự có mặt các yếu tố Givet trong phức hệ Heỉioỉiỉes porosus — Ctasseialveolites crạssus." Sử chênỉi lệch của ranh giới này ở bai phân'Vị thế hiện ở chỗ các vếu tố Givét troiìg hệ tàng Huối Lôi rõ nét hơn. Tuy nhiên, ở đây cũng lại có 'điều cấn lưu ý là nhũ-ng dạng Givet đặc trưng đứợc dẫn ra trong bệ tầiig Huỗi Lôi cữno" cần đưọ’c kiềm tra thêm, chúng không được thu thập theo tuyến mặt cắt. Nơiiyễỉ! Hũ'11 Hùng khi mô tả hệ tầng tíuồi Lôi ở chương ỉỉ .của sách nàv đã lưu Ỷ riêng về vị tr í địa tầng của những dạng hóa thạch Givet đặc trưng Iщу. và đặt nghi vail có thề-sưu tập đó đẵ thuộc điệp Nậm Cắn. Nếu vậy thì các yếu tố Givet it.ỏi con lại của tìệ tầng' Huôi Lôi' yà điệp Bản Giàng sẽ trở thành rấ t Íươí;0- đòng: Sau này khi đã kiễm tra lại điều vừa nêu và tính tương đỏug Hày được, sác minh thi hoàn toàn có kkả năng xác lập tầng hợp. nhất hai phân vị Bâu Giàng và, Huỗi Lôi và một trong hai phân vị này đưọ-c nghiên cứa kỹ hơn có thề chọn làm tên củatầng liên hệ hợp nhất nàý. _

Mối quan hệ giữa phức hệ Cũlceola sandạlina — Hexacriniỉes ? humilicari- natus và phức hệ Helioiỉỉes porosus — Crassialveolites crassus ở cả hai phân vỉ Bản Giàng vả Huồi Lôi ià chưa rõ ràng.1 Trưởc hết xẻt yề thành phầr pbâi) loai của hại phức hệ này th ì hoàn toàn mức đ ịa tầng của phức hộ sau đa bẵt đầu tronơ nội bộ mức địa tầng của phivc hệ tnnVe: Do cấu trúc đ ịa%-chất phức tạp chưa the đảm bảo chắc chắn là việc liên .kết các sưú tập hóa thạch VÓI trậ t tư rtịa tằ'ío- của cả hai phân vị đẫ được thực hiện tốt. Thậí vậy, nếu như phưc hồ Caiceola sandalỉna — Hexacrinitès ? humiỉicarinatus đã được đề nghị đối sánh vưi mixc địa tầng Zlichov thì trong thành phần hóa thạch.'của phức h Heỉloỉưes рого- sus — Crassỉạlueoiites Crassus lại cũng có 'mặt những dạng, ở mức đỉa ‘tầnp 11 av hôặc thậm chi còn th ẵp hơn hữa đỏ là : Favosiies *cf. m ultiform is Duba Gepỉụiroporci cf. krekovensis D u b a t, Parastrỉatopóra'c f. dobretzovi Paraheliolites of; hanusi Kettn:, Chaetetipora a f f sokolovi Dubai; et Tong-dzii” v v .< ư di«p Bản Giàng và Fauosltes cf. goldfassi Orb., -Squameofavnsites cf. lailkovi Du bat. v .v__ ở hệ tàng• Huối Lòi.

Ó’ kiều mặt cắt Cù Bai hiện nay không phát hiện được các trSm tích tirơnơ đồng vói mức của hai phân địa tầng Bản Giảng và Huòi Lồi vừa đố cập đốn írèr đây . Theo những tài liệu hiện biết thì ở kiỗu mặt eẳí này có kho-ỉnơ ơịún đoan đ ĩa tầng .từ kỉioàng cuối Geđin (hệ tầng Tấn Lâm) đến đầu Gíveí Hv) íàn.o- Gù Bai)

3. Các trầm Lích Givet được bắt đầu gàn như đòng thời b cả ba kiẽu m i cẵỉ Sòng Cả, Bào Cái và Gù Bai. Mặt cằt tương ứng VỚI Givet tbs hiên г ẻí nỉníí ở Ịiệ tầng Quy Đạt, thế hiện bằng thành phần của phức Ììệ Ghonetipmtvl orienlalis — Gypidula cạiceoỉa và phức; hệ Ẹmanueỉỉci ronensis I ’inh ch*x л • г г đÒTig- địa tăng с ỉa phức hệ Emanuella renẻnsis (kiều mặt cắt Sô nơ r« và к''; mặt cắt Rào Cái) và phức hẹ Siachỵodes -radiala đã được Nguyễn Đưc Ktiồa 1 giẳi khi phân tích các phưc bệ này ở những trang írưếc. Những m ỉỉeu trinJ5

bày 'ở .ch ư ơ n g II và phân tích các phửc hệ hỏa thạch cho thĩíy cỏ lể trầm tích Giveí ở kiều'm ặt cắt Cù 'Bai b ắ t đầu XTiUỘn hơn. Hoàn tọàn có khả năng mặt cat của hệ tầng Quy.Đạt và điệp Nậm Cắn ăã bấí.đầii trưóc sau khùng nhiều. Thành ph in hóa íhạch ('■ủ a ‘phức i)ệ Stachyodes, radiata không phong' phú và lại ỉt cỏ dạng 'cĩmng với phức hệ Chonetipustula Orientaliỉ' — Gypidula cuỉceola vồ phức hệ Emahueỉỉa ronensis. Nhưng điều đáng chú Ỷ ứề xét mối quan iìệ gằn gũi của sự Lắt đầu các phân vị tuôr Givet này là các trầm tích lót cỉưói clíúng đều chứa cẳcTyếu tố Givet sớm như đ ậ trình bày ở trên về phức hệ Helỉolites porosus — Crassiaỉvéiỉites crassus ở điệp Bản "Giàng và hệ tầng Huôi Lôi.

4. Trầm tích Devon thựợng đưcrc xác lập trong cả ba kiều mặt cắt. ồ ’ kiêu mặt cắt Sồng Cả Devon thượng hắt đầu từ nửa trên điệp Nậm Cạn, ở kiêu mặt cắt Ráo Cái — phần thấp củá hệ tầng Xóm Nha hoặc có Lhề từ những lớp trên cùng của hệ tằng Quy Đạt, còn ở k iều mặt cắt Cù Bai — phần trên của hệ tầnơ cùng tên. Các phức hệ tuồi E rasụi đưọ'c sác i ậ p : Pahnaíolepis triangularis — Sỉũchyodes costuỉata ở Rào Cái và Sông'cả, Cijrtospirifer — Uchtospirifer ỏ'Cù Bai. Ngoài hệ. tầng Xóm Nha đuiợc đặc trưng bằng hai phức liệ hóa thạch ứng vói Frasni và Famen, ở các mặt cắt khác cảe yếu tố Faxne'n cữj?g. đa được phát hiện

' rthưnẹ chưa phân chia cụ the các phân, v ị 'đ ịa tàng. Hệ lớp Yunnanẹllina ử Nam Gù B ai'đưọc coi là phần trầm tích trẻ »Hất củạ Devon ỉiỉệo biết trong khu vưc: Việt — Lào. *

- Nhìn chung, trầm tích Devon thượng’ ở khu vực Việt — Lào hiện chưa được nghiên cú*ụ đày đủ.

115

LỊCH s ử ' PHẰT -TRỈỀN VÀ NHỮNG'NÉT CHỦ YẾU VỀ CÒ ĐỊA LÝ TRONG DEVON Ở 'Vi ệ t . n a m .

A - S ự PHÂN D Ị TƯỚNG' DẢ CỦA -TBẦM TÍCH • DEVON

1. KHU vự cgB Ẳ c Bộ 1

1.1. PHẦN ĐẤY DEVON HẠ

L iè n g u sn ữbặt chẽ vó’i điều kiện thảnh tạo, tiềm iừh Devon hạ ở Bắc Bộ cỏ những biến đỗi lớn về thành phần tưởng đá cũng nhir độ dày trầm tích. Biến dị đó thề hiận trong, sự phát triln ỏ- cùng mức địa tạng những thành tạo đả khảc nhau, đặc trưng cho những phân Yị địa tầng địa phương khác nhau.

Dựa vào những đặc điêm chung nhất của thành'phẫn tưỏTig đả, trên lãnh thổ Bắc Bộ cớ thề phân biệt ba vùng cỏ chế độ lắng đọng' írằĩĩ! tích khác nhau đề hình thành đảv Devon hạ: 1 — Bắc và Đông Вас Bắc Bộ; 2 — Vây Bắc Bắc Bộ ; 3 — Đới Lô — Gâm. ■■

Trong vàng thứ nhất Devon.hạ bbỏ-i đầu bằng hệ íầnữ trầm tích lục địa màn đỗ, sặc sỗ', với độ đày ' khòng ồn định. Trong vùng thử 'bai, mặt cat Devon b ắ t đầu bẳng trầm tích biền điễn hình,-nhiều nơi thê biện 1’S sự tiếp tục của chu kỳ trầm tích tru-fj’C. Vùng cuoi .cùng — phảt tri^n phức hệ đả bao quanh vòm Sòng Chẳv, hiện nay địa tầng Devon hạ' còn chưa đỉrợc nghiên cửu đầy đủ do mức độ biến chất cao của đả và cáu truc địa chất phửc íẹp.

ỏ ’ Bắc và Đỏng Bắc Bắc Bộ, trong các mặí cắt kiSu Kinh Mòn, Hạ Lang và Sống Hiểm, nằm bhông chỉnh hợp trên các Ỉbảíỉìì tạo ỊÌá cố hơn ỉà các trầm tích ụ-ĩàu ứ ôsiủa Devon ’hạ ,.khở i đầu bằng cuội bet CO' sở cồ thành phần.hỗn tạp. Độ dày cảc ÌÓ'P cuội kết rấ t không ỗn định và cỏ su hưóng giảm đần về phỉa' Tây Bắc — từ các mặt cắt kieu Kinh Môn như trên các đảo Sậu Nam, Phượng к oàng, Quản Lạn (Trần Văn Trị, Nguyễn Đình Uy, 1975) đến các mặt cốt Hông Cầu, Sông Kho Quế của kieu mặt cắt Sông Hiếm. Nằm trên hậ lớp cuội kết ià cát kết, bột kết và'hiếm hơn — đậ phiến sẻt của điệp SiẸa trong ki5u mặt cật Sông Hiếm và Khao Lộc, phần thấp điệp Nà Ngần trong kiêu mặt cắt Hạ Lang và hệ-tầng Đò Sơn trong tiễu ìsặí cắt Kinh Môn. Màu sặc sỡ của đá, sự bien đôi nhanh chóng của độ dày các ló-p theo chiều ngang cũng như tính phân lớp xiên chéo thấy rõ trong các mặt cật ơ vùng,Sông.Nho Quế, Hạ Lang, Thần Sa, Đồ Sơn, V.v... là những chửng liệu cho biết các trầm tích kế trên đưọ-c hình thảnh trong điều kiện ỉạc địa, ven bờ. Sự vắng mặt hóa thạch động vật biền cũng như các đi tích cá, íiúrc vật tìm được v.v... cũng Rỏi lên điều đó.

CHƯƠNG ÍV

116

Trong các mặt cốt kiềiỉ Sông Kiểm và Khao Lộc, nằm cliuyen liếp trên ìrầm tích lạc địa của điộp SiKa' là các trầm tich bien và iục đ ịa xen. bẽ của điệp Bắc Bim : đá phiến đen, phiến vói xen các Ịớp trầm tích màu đỏ ỏ’ phần thấp và'sét vôi ỏ' phạn cao. Những phát biện hỏa thạch Tay cuộn thuộc phức hệ 'Hysỉerolites ivangi khá phong phủ ở cáo m ặt;cắt Đồng-Văn — Sông Nho Quế, Tràng Xá, Thẫn Sa nhát là sự xuất hiện ở đỏi bơi .những ỈỎ'P 'đất sẻt vòi chứa hỏa thạch San hở đã eho phép khẳng định, điều kiận biến khi-Ịhànli tạo các đá Cjủà diệp Bắc Buu. Tuy.nhiêu, sự có mặt các lóp mỏng trầm tỉch lục địa màu. đỏ xen trong cảc Lrầra tích biền phát triền .rộng rã i trong vụn;| chứng tỏ Lbành tạo đ ả trên được hình thành trtyig điều kiện vạng vịnh tỉmộc giai đoạn đầu của chu kỳ biên tiến.

0 ’ các mặt cẳl Ịdều Hạ Lang độ dày trầm tích phần đáy Devon hạ khóng. lớn (100 ~-200m ). Tinh chất của trầm tích lạc địa cũng the hiện rổ trong những iỏp đưỏi của điệp Nà Ngần”, đỏ ỉà cuội kết, sạn kết và cát kết màu đỏ, tím gạ. Bộ đày của ỈÓ'P, nhất là các Tóp cuội Kết, sạn kết ở đáy .của điệp, .khòiMỊ ôi! đỉnh và độ

\hạỉ thay đôi nỉiarrh chỏng theo chiều ngang the hiện rổ tính ch tít của trầm i ích lục địa, ‘Không tlúíy sự chuyền tiếp 1*6 nệt của trầm tích lục địa sang trầm tícli biến tròng thành phần của điệp Nà Ngần, chỉ sự cỏ mặt của nhiều di tích Tay cuộn thuộc các đại-biễu ■ của phửc hậ Iỉysteroỉites tvangi ở phía trên của mặt, cat điệp cho phép so sánh phần này của điệp Nà Ngần với điệp Bắc Bun ịướng vụng vịnh ỏ' kiêu mặt cat Sổng Hiếm.

. Quang cảnh, trầm tích tỉiuậc phần đáy Devon- hạ ở kiềù mặt cắt Kinh Mòn khác hợn ở các kiêu .mặt cắt kê trên. Hệ tằng Đò Sơn với thànli phan cốt kết hạt thô phân ỉớp xiên chéo màu đỏ tím ỏ’ vùng lộ Đò Sơn cũng xốc nhậu tính chẩt của trầm tích lục địa. Theo Trần Văn Trị và Nguyễn Đình Uy (1975) những trầm tích tương tự cũng gặp ỏ- các đảo Quản Lạn, Ngọc Vừng, -Sậu Nam, Phượng Hoàng và đạt' tó’i độ dày trên 700m. Hiện chưa cỏ dẫn liệu về hỏa thạch bien trong hệ tằng trầm tích lục địa ổ' đây. Mối ơuan hộ chuyln tiếp lên trầm tích bien của hệ tầng Dưỡng Động cũng chựa đưọ’c phát hiện, như trong chương III đẵ nêu Không có đủ cơ sở đễ họp, lứiấí hệ tầng Đồ Sơn với cả SiKa 'và Bắc Buh, nhưng hệ tang Đồ Sơn thuộc phần đảy của Devon hạ ở đây là điều khổng nghi ngờ và cũng rõ ràng là phần đáy Devon hạ đã đạt độ dày ỉó'n nhất ở vùng đang nói đến.

Một đặc điêm chung đễ nhận biết là các trầm tích lục địa đáy Devon hạ ỏ- Bắo và Đông Bắc Bắc Bộ phân bố không Ịiên tục mà hình thành từng dải nhỏ hẹp và-rải rác trên bề roặt địa lý. Điều đỏ có thề cho phẻp suy định rằng chúng chỉ được thành tạo trong dắc miền trũng giữa núi sau khi hình thành cáu trúc dương vào cuổi giai đoạn Orđovic và Silua.

0 ’ Tây Bắc'Bắc Bộ trong các mặt cat kiều Sông Mua, hệ Devon bắt đầu bẵng các trầm tích ỉục nguyên cỏ độ hạt trung bình và nhỏ, đôi khi xen các tập đả phiến ỵõi và sẻt vôi của điệp Sồng Mua. Đây là vùng duy nhỗt ỏ’ Bắc Bộ khỏng cỏ gián đoạn giữa trà ra' tích hai hệ S-ilua và Devon. Độ dày trầm tích điệp Sông Mua giẫm dần từ đôiìg Bác xuống lây nam, đạt trên 2000m ỏ’ đông bắc đới Fansipan (mặt cắt Sống Mua), 1500m trong mặt cắt Hòa Bình — Tu LỶ và 700m trong 'mặt cat Bân N gậm — Pinh Ước. Trong các mặt cắt ki eu Nậm Pìa, nơi tiep cận đỏi nôi cao Sông Mã mặt cạí Devon -thê hiện "Sự giản đoạn- tràm tích gifra Devon vit các thành tạo trưỏrc đỏ. cùội kết CO' sô' của hệ tầng Nậm P ia-đã được Bùi Phú' Mỹ phát hiện ỏ' gần cửa suối Nậm MÓ'C (Lai Châu) với độ dày 0 lôm , tiếp -theo là các đá cát kết và đá phiến sét vối sẽ phân tích ỏ’ phần sau. Độ dày của trầm tích

117

GÓ thè coi lả ứng với điệp Sông Mua không lớn: tại Lai Châu — khô'ïg quả 20 Om còn ở tây Thanh Hóa và Đông Sơn . lQOrri. Khác vớí' cậc đá cùng tuội thuộc bien Sông Mua/ tràm, tích trong phần đirửi.của hệ tầng Nậm Pia cỏ đọ hạt thô hờn, chủ yếu ĩà cuội bết v à 'c á t kết. Đá phiến chỉ có mạt ở \tìmơ Đông Sơn, nơi mạt cắt

'Devon lộ khống đầy đủ. Cả ỏ’ kiêu mặt cắt Sông Mua vá biêu mặt cắt Nậm P ịap h ần đáy củ a .Devon bạ đều nghco đi. tích sinh vật. ỏ ’ kiếu raặt cắÌt Nậm Pia trừ mặt cắt Đông Sơn, phần này 'ứng với loạt trầm tích thổ đư<ỵc thành lạo trong đới xáo dộng ven bò-, còn ở kiêu mặt cat Sông Mua là bệ tầng đá phiến sét 'đen kiều biến khá sâu không thích hợp cho sự sinh sống của sinh vật đảỷ. Phần Ihấp nbất chứa

■ tiỏa thạch đã phát hiện ọ kiều mặt cất'Sồng Mua cũng như ỏ' Đổng Sơn (Thanlì, Hỏa) là iĩiức của phử<ĩ hệ Schéỉliưieneỉla praeumbracuỉum tũỗi Gedin. cỏ thề nbận xét là các ýếu tổ sinh vật đáy xuất hiện sớm hơn trong các mặt cắt ơ plìía tây nam (Hòa bình — Tu LỶ, Bản Ngậin — Pinb ơ ớ c , Đông Sơn'» — mức của phức hệ SchelluKeneỉla praeumhracụỉum, còn ở phía đông bẵc như mặt cắt thượng lưu Sống Mua, Ba Khe — Yên Bái, hóa thạch xuất hiện ở mức của phửe., nệ Hỵsỉeroliỉes Wanqi 'hoặc muậh h ơ n nữa. *

Tình hình phát triên các trằm lích đáy Devon tròng .các mặt cẳt kiều Ló Gâm cỏ những nét r i ồng biệt. O’ đây, ranh g iớ i'd ư ớ i của hệ Devon chưạ được xảc định rõ ràng.. Các đá trầm 'tích được coi như thuộc phần đáy DevọB hạ nhìn chung đều bị Liến chất ở mửc độ khác nhau, bao gò.n: đá phiến sẻí-silic, filịt, đá phiến xerixií, đả phiến kết tinh, đá vòi siiic, đá vôi dạng pelit, đá hoa, v.v... Ghúng họp thậnh cảc bệ tằng Pia 'Phương và Phía Khao với độ dày tông cộng đạt 600 — 800m. Do các đá b ị bien ch ất, đứ t gẵy và vò nhàu mạnh mẽ nên trên thực tế khó khỏi phục được trình tự địa lần g ban đầu của các trầm tích. Không loại trừ khả năng có sự lẫn lộn -trong việc sẳp sếp các thành'-phần của hệ tầng Pia Phương và Phia Khao, do đó vị tr i địa .tằng của chúng sau này cũng cằn được tc ra xét lại. một cách đầy đ ả hơn. Những ỉải liệ.ư nói về 'sự'cỏ mặt của đá phun trào trong các trầm tích ở đây cần phải được xặc minh thêm:

i .2 . tầ n g MĨA lé

Trong cậc kiều mặt cắt Kinh Mòn và Tỉạ Lang, nằm ở rìa phía đông và đòng .;i)ắc khu vực Bẳc Bộ,-các mặt cắt tỉmộẹ tầng Mia Lẻ chỉ baó gòni tr.ầm tích lục ‘'nguyên. Trong các kiều m ặt cắt khác thành phần cacbonat đã xiứtí hịện ở mức đ ộ , 'khác nhau và mức đ ịa lang khác nhau. Trầtu tj'ch lụọ nguyên trong cắtKitìh Mòn có độ 'hạt'tương đổi Ihô — cát kết và bột kết chiếm iru thể ỏ’ phần thấp của bệ tầng Dưỡng Động., trong khi đó ở kiều mặt cắt Hạ Lang, điệp Lưọc Khiêu chủ \ế u gồm bột kết và đả phiến sẻt.

Mức độ phàn dị lón -nhat về thánh, phần vằ djộ đày trầm tích cỏ thế thấy (rong các mặt cắt kiềũ Sòng Hiếm, nơi thành phần cacbonat đã but dầu xuỗt biện ở những liữc địa tầng khác nhau tùy thuộc vào vị tri của mặt cắt iroriíỊ vùng Liễn cô. Tại г Là phía đông đới Sỳrig iỉìếm — vùng Bậc Sơn — thành phần cacbosat chỉ đóng vai trò không đáng kề dưới dạng nbững tạp chất vỏi trong trầm tích lục nguỷètì : cát. kết .và .bột kết, Về phía tây, trong .các mặt Tràng Xá. Thằn Sa, Yên Lạc, Gốc Xỏ, V.v... co the gặp những (Ỏ'P và thấu kỉnh đá vối, sét vôi, phiếp vòi sen trong trầm tích lạc nguyên ngay tử phần thập của mặt cắt. ơ phỉa bắc, trong mặt cật Sông Nho Quế, trên tập đủ phiến sét ở phan tliấp điệp Mía Lố có sự xẻn kế của bột-.kết,.đả phiến v à đ ‘\ vôi. Thành phần cạcbonat. càng lốn cao càng xuất hiện nhiều hơn..

118

Trong mặt cắl Devoố kiều Khao Lộc thành phằn cacbonat đẩ hoàn toàn ổặc trưng cho trầm tích từ mức của tằng Mia Lẻ. Phần Ihìíp của hệ lâng Khao Lộc» ứng vỏ'i tầng Mia Lé, chủ yếu gòm đá vôi phân lớp mỏng màu đen, trong đó cỏ chửa những !Ó'P mồng 'phiến -vôi giàu hóa thạch San hô.

Thành phần cacbònat xuất hiện sớm nhất trong các mặt cất kiều Lò — Gâm và Sông M ua—.từ mức địa tầng tương đương với điệp SiKa và Bắc Bull. Theo dổi từ bắc xuống nam có the Ihấy, trầm tích çacbonat có mặt dưới dạng -nhung tạp chất vôi irong đá phiến đen ở phần thấp và các lớp mỏng Êẻt vôi và đá vôi xen ■trong đá phiến sét và cát kết ở phần cao của hệ tằng Cốc Xô. Trong kiêu mặt cắt Sông Mua — lương ứng. vơi tằag Mia Lé, cát kết và bột kết chiếm ưu thế so với đá phiến sét. Trầm tích cacbonat chỉ gặp hạn chế, trong các mặt cắt Suối Nho, Suối Nhúng, 'dưới dạng những ỉóp kẹp và những tập đá vôi mỏng (Nguyên Xuân Bao, 1970; Nguyễn Vĩnh, 1977). , •

Trong tiều m ặt cắt Nậm Pìa, thành, phần trầm tích ỏ' phần cao của hệ tầng cùag lên (ứng vói mức tầng Mia Lé) chủ yếu là đố ohiển. Trong pliần cao của khối lượng trầm tích Iiày đã suất hiện những.lớp mòng sét vôi, phiến siiic và đá vôi.

Sạ- biến đối của thành phần đá liên ơuan mật thiết với những biến đồi về . độ đàỵ trầm tích cíia tầng Mia Lẻ. Tương tự như đáy Le Von hạ, trầm tích thuộc tầng Mia Ljé đạt độ dày 1ỚÍỊ uhấí ở trung tâm khu vực Bắc Bộ — tối 1500m trong kiều mặt cắt Lô — Gâtti và r ia phía tây đới Sông Hiếm. Trong các kiều m ặt cắl còn lại, cỏ iẽ thuộc vùng rìa của bồn Irững Bẳc Ẹộ, độ đày tầng Mia Lé giảm d ần : trong mặt cắt biều Kinh Môn — 300 — 400m, kiều Hạ Lang — 2D0m, kiều Sông jffiem — 200 — 500m, kiêu’ Nậm Pìa — không quá 100m.

Đặc điềm nồi bật của các trầm lích thụộc tầng Mia Lé là : 1) phận bố rộng rã i trẻn diện tích của khu vực Bắc Bộ, ở nhiều nơi chúng nằm trực tiếp tréo các đá cổ hơn Devon như ỏ' vùng Bản Lầu (tây bắc Lô — Gâm), Khao Lộc Íí 2) thành phần cacbonat suấ t hiện nhiều trong các mặt cắt cùng vởi sự phong phú các động vật đáy của phức hệ Earyspirifer tonkinensis, ở nhiều nơi hình thành những biostrom điền hình như ở vùng Yên Lạc, Tràng Xá, Khao Lộc, cửa' suổi Nậm Pìa, v.v... Cũng có thè nhận xét về sự phân bổ cát:' trầm tích Ịạc nguyên và caqbonat cửa tầng M ia'Lé'trcrỉg khu vive. Thành phần trầm lích lục nguyên chứa hỏa thậch inẳnh vỏ (Tay cuộn, Qiân riu , v.v...) phổ biến ở vùng rìa của khu vực nhu1 ở kiêu mặt căt Kinh'Môn, Hạ Lang, Sông Mua và Nậm Pìa, trong khi đỏ ỏ1 kiều mặt cắt Lô — Gâm v à i;Sông Hiếm thành phần ẹacbonat rấ t phổ biến, còn ỏ' Khảo Lộc mặt cắt chỉ gồm đá vôi chửa San lìô. Thực sự phần dưới, củ á hệ tang Khao Lộc dày đặc di lích San hô VỐCỈỊ đáy và Ruột khoang iỗ tầng đã hình thành như một ảm tiêu trong khu biên Devon ở' Bắc Bộ.

1.3. Hựp tầng bân p ì p

Trầm íỉch thuộc họp tầng Bản Páp phô biến rấ t rộng rã i trong khu vực Вас Bộ họp phần của nỏ gòm điệp Nà Quản, điệp Hạ Lang trong kiêu mặt cắt H ạ 'Laug vạ Sông Hiếm, phần chủ yếu của hệ tầng Khao Lộc trong biêu mặỉ cắí cùrg lên điệp Bản Páp trong biêu mặt cắt Sông Mua và Nậọpi Pis', phần trên của hệ tằng Dưỡng Động và điệp Lỗ Sơn trong kiêu mặt cắt Kinh Môn và phàn chủ yếu của đá vôi Sông Găm irong ki>1u mặt cắt Lô — Gâm.

Trầm tíẹh cửa hợp tầng Bản Páp chỉ bao gốm đá vôi phân lóp m áu xám sam, t rừ các ỉiệ lóp cát kết dạng quaczit và đá phiến của phần trên hệ tầng Dưỡng

119

Động trong kiều mặt cẳl Kinh Môn. tìậ vối thúộc pbằn thấp của họp tầng nàv thê biện rõ nhất trong các mặt cắt SÒLìg Nho. Quế, Khao Lộc, Hòa Bình — Tu ỈÝ, Nậm Pìa, v.v... ỉ hường' cỏ dạng polit rà phân 1Ỏ'P mỏng hơn so với phần cao.

Phức hệ hỏa thạch 'đa phảt hiện cho phẻp (lối sánh phần trầm lích này vói bậc Zlichov ở Barandien ' (Tiệp Khắc), với ' tầng Salairkin ở Cuzbas, tập chứa Favosiles regalarissinms ử U rán (Liên Xồ) và với các phân', vị địa làng (ương, đựơĩig ở các nơi khảc, nhừ Bciliu 0' Trung Quốc chẳng hạn. Phần giữa của hợp tầng Ban Páp (tầng ỊSậm Tãl) đá vôi ở các mặt cắt khác 'nhau, cỏ thành, p h à n ’ dường như không đòi. Nhin chung đá vôi của tầng này ở các mặt cắt fchác nhau chỉ phân biệt chủl ít bô'i linh phân lớp và độ hạt., Trong mội so mặt cal, đá vối phân lớp mỏng, trọng những mại eut khác — phân lớp đày hơn. Đá vòi trong tác' kiễu mặt cắt Lô — Gâm và Hạ Lang có độ hạt lỏn lỉơn cả do quả trinh kết linh xây ra mạnh mc. • >

Như đa nhận xét ử trốn, írằm tioh ứng với họp tầng Bâu Páp trong kiêu mặt cắt Kinh Mòn có nét. đặc -thù 'riêng, ơ đây ĩrng vời phặn thấp củá họp tầng Bân Páp tiếp tục phát trien các trầm tích Ỉ!ỊC nguyên : cảí kết, bột kết và đả pỊiiển thuộc phần cao của hệ. tầng Dưõng Động. Thành phần cacbõnat .chỉ gặp rấ t hạn chế dưới dạng những lóp mỏng và' thẫu kính đả vỏi xám -sẫm ỏ' phần cao nhát của mặt c-ắt hệ tầng.

Trầm tích của phần trên hợp tâng Bản Pảp (tàng Hạ Xang) pbồ biến rộng rã i trên lãnh thô Bầc Bộ vạ có thành phần giống nhau trong hầu hết -các mặt cắt Đevon ở Bẵc Bộ. Đó là ứả vòi phân lóp có chứa ít nhiêu họp phần si lie của điệp H ạ'Lang ỏ' kiêu mặt, cắt cùng tồn và kiễu rnặt cắt Sông' Hiếiĩi, diệp Lỗ Sơn ở kiều mặt cẵt Kinh Mỏn, pì)ầìi trêu hệ tầng Khao Lộc trong kiêu mặt cắt cùng tên, phần trên íHĩệp Bản Páp trong kiều mặt eổt Sóng Mua và Nậm P ia, chắc chắn phần tương ứng cũng có trong đá voi SôníỊ Gâm ở kiễu mặt cắt L ô — Gâm.

H ợp'phần si lie trong đả vôi là đặc điễm chung được nhắc‘đến trong nhiều tài liệu mô tả trầm tiefi của tầng Hạ Lang ở những nơi chúiig có ••mặt. Rièng trong các k iều . mặt cắt Ki'ih M(>n, 'tiạ Lang ,,và trong cả mặt cắt Đỏng Văn — Sông Nho Quế, cỏ thề gặp những lóp mỏng y à'những tập đ á phiến' siiic' và vối siìie xen kẽ. -

So vởi trầm tích ỏ; tấ t cả các mức địa tầng thấp hợn của Devon, trầm ticb tầng Hạ Lans; có độ biến ảị lưỡng đá nhỏ ỉic/n cả. Toán'"bộ mặt cắt của tầng chỉ gi>m đá vôi phân iỏ-p có chứa thành phần, si lie. Đá vôi của lằng Hạ ữang chửa phong phú hỏa thạch San hò, Ruột khoang 15 tằng, -nhất là Ruột Rhoíúìg lỗ lầíìg dạng cành. Trong nhiều mặt cẵt của tầng, vi dạ 0’ vùng Niêm Sơn (Hải Phòng), Lỗ Sơn — Kiuỉ) Mùn (/-lải : ’ir-ng), thượng lira xông Đà, Hạ Lang — TrủíỊg: Khảnh, v.v... hỏa thạch Ruổt khoang'ỉỗ tầng dang cành có nhiều tó i mức tạo đá. Cốc li’hà địa chất Pháp thuộc sỏ' địa chat Đông Dương đã mô tả chúng dưới tên ct đả voi' Amphípora (calcaires à Amphipora : SaurirV: 1956). ITỎa thạch TenlapuịỊla và Tay cuộn Ịt gặp hơn. Trong trạng thải biện tại, đả \ôi tầng Hạ Lang ỏ’ các mặt cẳt khác nhau đời-khi chỉ phán iũệt nhau bởi độ sẫm nhạt của đá. Phần lớn chủng có màu xám, xátn tiẫ.m, nhưng ở-'một vài nơi cũng gặp ioại đả vôi sáng màu hơn, khó phân biệt vói đá vôi l’aieozoi thượng như ở kiêu mặt cắt Kinli Môn và đỏi noi của kiều mặt cắl Nậm Pia.

Như vậy, so vói íaiig Mỉa Lé, trầm, tích cacbonal của hợp tầng Bẳn Páp phò biển rộng rã i hơn nhiêu. Trong tầng Mia Lẻ trầm tích lục ngiiyêi chiếm tỉ lệ cao

120

ờ hầu khắp cấc kĩBũ mặt cắt, trừ kiều Khao Lộc. Thành phần lục nguyên' đặc trưng hoãn toài) cho điệp Lược KỊiiẻu (kilìl .mặt cat Hạ Lang), và phân thấp của hệ tầnp DưÕ’ug Động (kiêu mặt cat Kinh Môn).. Trong kỉii đó trần) tích ỉục nguyên, chỉ tu ở phẫn thấp họp tầng Bản Pảp và chỉ gặp trong kiêu mặt cat Kinh Môn. Trong tấ t cả các kiêu mặt cat còn lại đá vôi íà thành phần duy nliất của lang Iìày. Thành phần sịiic có mặt íro.ỉĩg-đá vôi ihườỉig đặc trán g cho phần tréịi của họp lầng Bản Páp (tầng Hạ Lang). Chỉ - ở mặt cat Đồng Van trong pbần trầm lích thấp nhất của hợp tầng 'B ản Páp đã suất hiện nhiều thành phần silic. V ói'độ dày không Um đá vôi siíie và đả phiến si lie phâa lớp mong xen trong lié tầng.vôi nẳm giữa điệp Mia Lé và đả vôi váii đỏ Devon t!iưọ’ng đã hình thành một đặc thù của thành phần hợp tầiỉg Bản- Pảp ố' mặt cat này.. Đặng .Trần Huyên (1979) đã coi nồ như 1TÌỘ1 điệp và đặt tòn Si Phai cho nó, trong công trinli đòng tác giũ này chúng tỏi coi cỉó như một pbàíi vị cận địa tầng — đá vôi'S i Phai.

Độ dãy trầm lích họp tầng Bản Páp '80 với tầng Mia Lẻ cỏ ồn định liơn» Tuy nbièn chúng- vẫn dao động từ 200 — 25.0m trong mật cắt ỏ' vùng Đòng Vãn đến BôOm trong kịều mặt cắt Sõng Mua,

1.4. tầ n g T ổc t á t '

Hiện aav trầm tích, thuộc tầng Tổc Tát đặ đírọb phát biện.trong nhiềụ biÊu 'mặt cắt Devon ỏ' Bắc Bộ. Nhưng, trọng mỗi kiều m4t cẵí, trẫni lích .của lầng chỉ có mặt Irên những diện tích hạn chế. Đó là điệp Tốc Tát trong'các mặt cắt kiểu Hạ

t Láng và Sông. Hiểm; 'hệ tầng BảritCẫi trong kiều mặt cắt Sông Mua và Nậm Pìa, các ỉiệ 1Ỏ’P chứa Am phi po ra patokẻnsis. và chứa Quasiendothỵrữ com m unis . trotỉg kiều mặt cắt Kinh Môn.

Trong cảc bợp phầa của tầng Tốc Tát, nét đặc trưng là thành.phần siỉic thề hiện ,ở dạng các hệ 1ỚD đá phiến silic và đá vôi silic sọc. dải chửa raangan, ở Đòng Văn và, Hạ Láng' đả vôi vân ổỏ cũng tạo thành nét đặc thù bên cạnh sự phô biếa của đả phiến silic và đá vôi silic sọc dải. Đỏ là tướng đá đặc trưng cho ’vùng dạng bien kín đã. bẳt đầu xuất hiện từ khi hình thành tầng Hạ Lang.

. Tại vùng Nà Quản — Bằng Ca và Tốc Tát ;{kiễif mặt cắt Hạ Lang), tầng Tốc Tát gom đá phiến siclic, đá .vối silie sọc đai, vỉa msngan và đá vối màu đỏ hoặc hồng, trong mặi cắt Đòng' Văn — Mã Pí Lèng (kiều mặt cắt Sông Biếm) — đá vôi màư đỏ, irong hệ tầng ííản c ỉậ (kiều mặt ẹắí.Sông Mna) — đã phiế-П sỉlic, đá vôi- silic dọc dải chửa mang an, còn ở vùng Núi Voi, gần Kiến Ạ» (kiều mặt cẳí Kinh Môn) chỉ gan đá vôi màu xám, sám sẫm chửa phong phú hóa thậch Ruột khoang lô tầng vã Trùng lỗ.

Độ đày Iran] lieh lầng Tốc-Tảt khồng ốn đính, có lể do mặt cắt của tầạịị lộ .không đầy đủ ơ nhiều nơi. Độ dày IỎTì: nhất của tầng gặp trong CHC mặt cắt ỏ' vùng ,Hạ Lang và Sòng Mua (đạt 400— 500ш), trong mặt cẵí Đòng Văn — Mà Pí Lèng độ dàv của tầng -không vượt .20.0га. Trong kiễu mặt cắt -Kỉnh Môn các hệ lóp đá vôi chứa Amphỉpóra m to k e n m và Quasiendothỵrá- communis tíhỉ dày. khoảng vài

. chục mét. không loại trừ khả nâng phần lởn khối, lựợng của hệ iỏp đ i vói nằm tiếp trêu lập đá phiến sịlic củà điệp Lỗ Sơn cụng đã Ibũội: iầng Tốc Tát. Ở đày thành phầtì đá cũng cỏ những nét gần gũi với tinh cbấl ctia điệp Xốc Tảt — đả .vôi chứa nhiều silic và sen 'những lớp mỏng-đá phiến siỉic.

121

2. K H U -V ực VIỆT -L LẰO

2.1. DẼVON HẠ

So với klìu vực Bắc Bộ sự biến đòi tướng đá cửa trầm lích Devon trong nội bộ khu vực Việc — Lào thề., hiện' rổ nét. hớn. Sự hiến đỗi tướng đả theo bề mặt có thễ dê dàng nhận biết Iheọ phương từ nam ra bắc nhất là phần mở đầu cho các m ặt cẳt áầu Devon. Nếu' ỏ' khu vực Bắc Bộ’ trầm lich lục đ ỉa màu đỏ phân bố ỏ' phía bắc và đỏng Lẳc nơi giáp kề với cấu trúc dương Cataziä thì ỏ' khu vực Việt — Lào dạng trầm tích Lục địa màu đỏ chi quan sát lliấy ở cực nam của khu vực, giáp kẽ với cấu trúc đương ĩnđosinia.

Hệ tàng Tân Lâm phân bố ở kiều mặt cắt .Cù‘Bai (xem 'Chướng II). chỉ có độ dày khoảng hem ÍUOm lộ íhành dải hẹp khàng liên tục từ Huế qua Carn Lộ, Tân Lâm, Cù Bai. À Cíióc và tiếp lạc sang đìa phận Lào. Mặt cắt bắt đầu bằng cuội kết, sạn kết íhàiih phàn hỗn tạp, độ dày không ồn định, không chỉnh hợp trên cốc đả cố hơn, phần liếp theo của mặt Cíít Iậ cát kết, bạt kết inàu sặc -sỡ và’đỏ tím, chửa hỏa thạch Tàỳ.euộn: Lingula. Tất cả .nhŨTig đặc điềm về thảnh phần đá, độ hạl-và tính phân ÌỎ'P cũỉ>g như mặu sẳc của đá cho phẻp so sánh hệ tầng này với các đá của điệp Siĩva và. hệ tầng Đò Sơn ở Bắc Bộ. Cũng như ờ Bắc Bộ đây là phần Íh?íp nhai của mặt cẳt Đevon và đượe thành tạo trong điều kiện lục địa.

0' kiễu mặt cật Rào Cái, các lỊiặt cẳt Dc von’cũng nằm không cbỉũh hợp 'trên trầm iíeh Siluá của hệ 'tầng Đại Giang, nhưng căn cứ tỉieo -những dẫn liệu -về hỏa- hạch đã p h it hi-j.rc ủa hệ tằng Đại Giang (Sa đg) và hệ lang Rào Chan (Di rc) thì đây là m ột giản đcặn -trầm tích không ỉó:il. 'Không cỏ đủ cơ sở đ l coi lớp đá phiến chửa cuội và sạn kết màu đỏ của đáv hệ. • tầng Rào Chan ià trầm tích lục địa điên hình. Hệ tầng nãy với tông độ dày khoảng hơn 2000m chứa hóa thạch Sạn hô và Tay cuộn thành pỉìần đầ ôn định thề hiện rổ nét tưó-ng biềricỏa nó, Điều đáng chú ý là độ dày í rầm íica cỏ xu hưỏTig giảm dần về 'ph ía nam (xem chưo'ũg' II) có liên quan đến mối tương quan giữa bồn trầm tích và lục địa Inđosinia sễ phân tích ở phần sau. Mặt cắí của Devon hạ còn tiếp tục raột phần của điệp Bản Giàng (Dx — D2 e bg) sẽ phân líeh tiếp ở phần sau, khi xem xét tưó'ng đá của trầm tích Devon trung.

Phần phia bắc của khu vực •. Việt — Lào (kiễụ mặt cắt Sòng Gả) trầm tích■ Devon không có M lu-ìiiận gián đoạn đối vỏ'i lịrầra tich Silua. Không kề trầm tỉch Sỉiua thuộc hệ íâng Sông.Gả, bản thân hái hệ tầng ĩluồ i Nhị và Tây Chang đã mang các yổu tố lù’ Si lua' thượng Sítng Devon bạ, Hai hệ tầng vừa nêu phân bố ỏ' hai vùng khác nha«, hệ' tầng Tàv Chang ở r ìa tây 'bắc của đói nồi cao Sông Mẩ (vùng Điện Biên Phủi ccm hệ làng ỉíuô i Nhị ở tây Nghệ An, nhưng thành ohần đá và lính chất phán lÝp của cả hai hệ tầng rấ t giống nbau. Có khả năng chúng là hai hệ tầng đòng nghĩa, Thành phạn thạch hụ i của cả hai ỉiệ lầrig này là cát kểl, bột kết và đá phiến s?t_ cỏ ọ£u lạõphần 16*13 dạng flis với tồng độ dàv 1000 — 1700m. Kíiác vửí ,t.ảc tràm tịch iDevốH hạ ở kiêu ' mặt cắt Rào Cái cố độ hạt khả Ihô và chứa hóa thạch sinh vật bám đổỹ (San hô và Tay cuộn,. v .v ...) ở hai hệ tầng Huồi Nhị và Tày Lhr.rg Lén tạnh áộ hạ! K ịn hơn vá phân lởp đạng flis là hiện tượng n.o'lĩèo hóa

thạch sinh vật bám áốy, pỉìồ biến hóa ỉuạeh trôi nậi (Bút thạch, Tentaculiỉa) và 1X1;)í vài đạ.ìíĩ OíìUl da I í 1C Liiệụ ítrởng.biềii sầíi. . ■

" Qua íi*ìah.b.\y trố. Ị ia Ía ív ro íừ 'n a :n ra bỉi; ,m.u cẲt Dô/oa hạ thay đỗi khả rõ iự t về m it t.f jn g đ i . 'ở r ìa địa khói Iiidoỉinia Iầ trầm, tích lụa địa màu đỏ độ

122

dày khồng Ịón phân bố thành những vệ í thông Hên tục và không chỉnh hợp trên trầm tích со hơn, sa hơn về phía hẵc sau gián đoặn địa tầng trầnị tích bien chiếm vị tr í trong mặt cắt vái tướng biền nông gần bờ và độ dày khá lởn, Đến ria nam của đói nồi cao Sóng Mẵ íhì tướng, đả khác hẳn, đỏ là tưửng bien sáu vó'i cấu tạo dạng' flis, độ đày cụng khá 1011 và !à phần tiếp của mặt 'Cắi iiêií tục của trầm tích S ilu a — Dếvọn ỏ’ đây.

2.2. DEVON ТЙШ&

Ở kiều mặt cắt Cù Bai hiện nay không phát hiện tr'â'm tích Devon trung, nếu không kế ’ìhững yếu tố Givet ỏ' phần -dưới cùng của hệ tầng Cù Bai.

Trầm tích Devon trung ở kiễụ mặt cắt Rào Cải có thề coi lằ bắt đầu bằng điệp Bản Giàng. Vổ;i thành 'phần đá lạc ngayên chiếm vai trò ehìỉ yếu. điệp Bau Giàng có độ dày gằn lOOOxn. Khác vỏ’i hệ laaç-R ào Clian Hẳm bén dưới, dả của điệp Bản Giàng ciiửa khá -nhiều hỏa thạch động vật đáy, đặc b iệ t ià ỏ’ phần giũa củ ạ điệp khi xuất hiện nhũng lớp kẹp áá phiến sét vùi. Bêu cạnh các hóa thạch mảnh vỏ iTav cuộn, Chân riu ) và Huệ biền írong các. lố'p sổí vói vã thấu kính vói còn .gặp nbữĩìg quần lạc iìóa thạch 'San lìô-rẩí phong phứ.

Thành phần vôi trong mặt cẳt tăng dần, nếu ỏ’ điệp Bản Giàng chỉ-mới suất- hiện những iỏp sẻt vòi và một vài lớp kẹo hốặò thấu kinh vôi mỏng (mặt cat Khe 'Lớp) thi đến írầHì tích Giveí của hệ tầng ..Qùy Đạt đẵ hình thành lỉhững hệ lởp hoặc" tận đà vói dày 6 0 — ЮОш. Thành.phần ổá vôi. và sét vôi cĩĩlếm đến gần

'm ột nửạ t&pg độ dày của bệ tầng. Cùng Vû'i sự tănể thành phan vôi, trong mặt cat 'hỏa thạch, động vật đảy trở nên rấ t phong phđ. Kếu trong các tâp đá lục'nguyên c á t . Ш dạng .quaczit, cát kết thạch anh) chỉ gặp m ột'số các dạng Tay cuộn, Huệ biền và Thân ưiềịm th i trong cấc.tập sẻt vôi, đá vôi hóa thạch trỏ' nén rấ t phoiỊg phủ và đa dậng. 0 ’ một'SÔ nơ i.trong 'các lớp của tập .đả vỏi và sét vôi đẩ gặp dạng bioström gồm San hô, Ruột khoang lỗ tầng, Tay cuộn- và nhiều dạng hóa thạch chứa .đ.ược xác định.

Một đặc ỔiẹiTi đáng chú V của các trầm? tích Đevcn tníiig ià độ dày và thành phằn ổả của các tập thường dao động khả nhiều. Đặc điếm này cũng thề ỉiiện *rong các trầm tỉch Devon hạ và Devon thượng nỉíưng rõ nét nhất có thế nhận thấy trong các mặt cắt của hệ tầng Quy Đạt. Chính dó đặc điềm đỏ mà cỏ cách đánh giú Iđiảe nỉiaú cửa các nhà địa chẩt về độ dày của’ hệ tầng (từ 280m đen 750m tùy từng tấe- ú ẫ ) . Cũng chính vì vậy mả có thề cùng một-mức địa iầng nhirng.đã ■cốnhững stru tập,hóa ỉ-hạcb ra i khác nhsu về. thành phần chửng loại.gày trở ngại chó việc iiêïi Ш. địa tầng, vì khi tập đá chuyền íừ caçhonal sang thành phần lục nguyên í hi thành phần chủng loại sỉnh vật cũng thay đồi. -

ỏ ’ phía bác của khu vực; iro»g kiều mặt cắt Sông Cả trầm lieb Devon trung bao gữiìỉ các yếu. ío của phần cao bệ tầng iĩuôi Lội và n^ần tlỉẩp của điệp Nậm Cắn. Nẩu chư ở Oévon hạ trầm tích dạng f!is VỞ! độ ' dày khả lứn th i trầm ticii Devon 4runp- gôm ôhủ vếu cacbonat xen lục nguyên với độ dầy thông lớn — khoảng ữ()0 — ôòỡm — gịàu hỏa thạch động'vậỉ bám đáy. Hóa lliạeh động vật. thường gặP nhiễu 'cả vê số ị ương giống loài và Pố ỉmỵng cá thế trong các Ihău kinh và lóp kẹP đ:\ vCi, sét vôi. của liệ taog Huồi Lôi và điệp Nậm Cân. Nhũi chưng, trong cá trầm tích’ Đevor* trung ở- Mườúg X éiì— 'Sông c v ilià'ih phần cacbonat đ iỉ chiếm một tỉ lệ kíiỏng lóTitrong mẶt..cẳt và diện tích р !длп b5'Ctt:ig rẩ t hạn cliẩ. Gó một •nhận xét chung là đến Givei ihì trong cả ba k ilu mặt cắt của khu vực Việt — Lào

123

thành phần cạcbonat đều tăng ]ẻn rọ rệt. Ở kiều mặt cẳl Cù Bai là phần dưới của hệ tằng đả vôi cùng tên, ở kiều mặt cắt Rào Cải ià những tập vôi và đá phiến vôi của liệ tầng Quy Đạt, còn ỏ' t iê u mặt cẵt Sông cầ là phần dưới của điệp Nậm Gắn và phần trẻ:i c ía hệ tầng Huồỉ Lồi cũng giàu thành phần cácbonat.

2.3. DEV0N THƯỢNG

Trầm tích Devon íhtrcmg gặp &,cẫ ba kiêu mặt cẵt Cù Bai,, Rào Gái và Sông C ả'của khu vực Việt — Lào và 'khảc với CỐC' trầm 'lỉch Devon hạ — trung có mức độ biến đôị tưửng đả rổ nẻt, pỉiầiì cuối này của các mặt cật Đevọn cỏ tướrig đá đòng nbẩt hơn<, chỏ yếu gồm- đá tô i, dôi nơi có dạng vôi peliỉ.

ơ -các mặt cằt ỉdếu Cù Bàỉ; hệ tầníỊ cùng í én và hệ lớp vô^cbửa lunnanellina có tồng độ dãy khoáng 5Ọ(Jm. T rừ tập diró’i cùng gòm đá vôi phân lóp mỏng chứa hỏa thạch. Givet, các phần còn. lại cồạ hệ tầng Cù Bai phân lớp dày và rế t dày đạnạ khối giầu ửỏa thạch động vật bám đáy nhất' là San hô và Ruột khoang lỗ tầng. Trong nhiều tập-đá vòi thành'phầH đoỉomit khả cao cũng là điềm đặc trưng của hệ tầng này. Mặt' cẵí Devon kíỉt.thúc bằng hệ lớp dả \ổ i phân Ịớp dạng dải tuổi Famen (hệ lớp Yũnnanelỉina).

'0' kiều mặt cạí Rào Cái trầm tich Devon thưọng chủ yểu gòm ổá vôi tuối, Frasni — .Fan; en của hệ 'tầng xỏm Nha và có bhẫ năng những hệ 1Ó’P frên cùng của hệ tầng Quy Đạt. cũng íliuộc. Fracni. Khác với ở kiều mặt cắt Cù Bai đá vôi Devon thượụg ờ đây pbâĩĩ lớp -mỏng hơn và khổng thỗy cổ mặt đả vôi dạng dải. Mặt khốc' hóa -thạch .động vật .bảại đáy chỉ phong phú trong những lớp trên cùng' của hệ tầng Quy Bạt và nhưng lcVp đưỏ'i của hệ tầng*Xóm Nha. Các trầm tích thuộc phần cao của Frasni .và thuộc’Fairen đơợc định tuổi chỉ ntíờ hóa thạcty. Răng nón. Troug kiệu mặt cắt này còn mội khối lượng trầm tich hiện nay cũng được coi lạ De?on thượng kéo dàị thành một. dải theo hựớng tây, bắc — đỏng nam với thành phần ỉ ục ĩiguyổn tlỊÔ chiếm ưu thể (hệ tầtuỊ Bông Thọ).

Điệp Nậm Cắn đại diện chọ trầcì tích De,von íhưcvng ở kiêu mặt cắt Sông Cả cũng ỉà đả vôi với độ dày khoảng 400m giàu hóa thạch..sinh vậl däv'o' phần đưyi của mặt cắt. Những iỏp chửa hỏa thạch Răng nón tuôi Famen ở ĩr.ường xẻn cũníị chủ vếu ỉ á đá vôi, đối Ích i có những ìở p kẹp èét vôi.

Các trầm íỉẹh Devon hạ và phần thấp của Devon trung của khu vực Việt — Lào. ít có những dạng hỏa ibạch cimng với các trầm tích cùng mức 'địa tầng của khu vực Báu Bộ, Tinh binh của trầm tỉcb Givet -và Devon thượng ỉại khác, trọng các mặt cắt khi xn‘ấí hiện các yếu lổ cacbonal, thành phần hóa thạch trở nên rấ t phong phú và khỏiiíỉ còn có nhũng nét kbác biệt vỏ’i khu vực Bắc, Bộ.

B - ĐẶC ĐIỀM .CỒ ĐỊA LÝ SINH VẬT

1 /IỈÁ I KHU BIỀN 'VỚI TH ỊN H PHA'N SINH VẬT SIÊNG

'Troiịg uíc.còĩĩg trinh công bổ trước đây, Tống Duy T hanh .(1965 — 1987) khi phùn tích các phức h‘> ‘-lìaa hồ đĩ,- nhận sể i s ư ‘khốc' b iệ í của Ihành phần sinh vật căa kha vực Bắc Bộ và khu vực Việt — Lào.-0' chựơng II và chứơng III đã trinh Lây rổ sự phong phủ của sinh vật đáy Irong trầm lịch Devon của Bắc Bộ

121

ờ tấ t cả các mức đỉa tằng thtìộc cảc tầng Bẳc Bun, Mía Lẻ và họp tầng Bản Pảp đễu gặp hầu như đầy đủ đại b ilu của cảc nhóm sinh Vặt đáy chủ yểâ của Dßvon như Ruột khoang lỗ tầng, San hồ, Tay cuộn, Chân rìu, Bọ ba tlìùy. Chỉ riêng ỏ' trầm ị ích của tầng Mia Lẻ đếh nay đa sác lập đến 300 loài và dạng thuộc cầc nlĩórn kê trên, rìhièu khi chúng đóng vại trò .tạo đá. Điều đỗ nỉiỳn.bịểí [à sự phát triễn cực kỳ phong phú số ỉựựBg cá th l của các loài địa phương như. Hgsterolifes wangi (Hou), Strophochoneỉes honbinhensis (Mans ), Favosiies hirìus Tong-Ctzuy, Eurys- pirifer ỉonkinẹnsis (Mans.), Dỉcoeỉostrophia cwnamiiica (Mans.), Pcirachonetes- zeili (Mans.). V.V... RỖI nhiều dạng Irong cluing phân bố cả ỗ’ Bắc Bộ (Viêt Nam) và .Quầng T â y — Quỷ Châu (Trung Quốc).

ỏ ’ khu vực V iệ t— Lào hỏa thạch sinh vật đáy của Dèvoọ rất hiểm, ngoài một số dạng cosinopoỉií hoăc đa khu vưc. nhir Atrypa reticularis L., Besquamcitia viịạica (Khođ.), v.v... 'ta ít.gặp các dạng đặc hữu khác. Ở (lảy còn có nhiều dạng cosmopolií của động vật trô i nối vá bơi ỉội như các đại biêu của Erberìocercts, Noivakia, v.v... Sự phong phú của Huệ biên trong các trầm tích Devon sớm ở .đây cỏ lẽ chủ yểu được vận ■chuyền từ các đới nưởc nông tói. ‘ ^

Sự khác biệt thành phần sinh vật của hai khu vực có thề 'không phẵi chỉ do C.Ỏ dô chan giữa hai khu vực đó (đỏi nâng Sông'-M3) mà chủ yell' liên quan đến điều kiện .mỏi sinh của hai khu biến. Những tư' liệu hiện b iể t cho thấy vào cuối Silua đàu De Von chỉ có các eo Lie'll Sộng c ả và Sồng Đà, sau đó Men mô; rộug dần thành các khu Liên đang' nói đến nhưng hai khu Liễn khi đã hình thành có sự phút trien khác nhau. Với m ột số dạng cosmopolit và đa khu vực lúc Lan .đầu, sinh giói của Bắc Bộ đã tiếp tục p h á i triẽn tliích hợp vứi â ièu kiện mồi sinh địa phương. Trong khi đó ở khu vực V iệt — Lào sinh vật không phảt triền như vậy và sự di cư* sinh vật từ Bắc Bộ đến bị cản trỏ’ đo những điều kiện ngặt nghèo của khu biền Việt — Lào với chế độ biền sâu và xáo động do ngr.ồn vật liệu được vận tống‘đến rấ t lớn. Đó có thễ là nguyên nhâu chủ yếu của sự SỊŨ khốc - về thành phần sinh vật Devon sớm của hai khu lĩiềnl Trong khi sir,h- vật Devon sứm của Bắc Bộ gần gũi với sinh vậl của lưcrng Xiangzhou thì sinh vậí của Việt — LLo gần gũi vứi sinh vật của lưứ.ng Namdân của Nará Trung Quốc, cuối Devon scms và đặc hiệt từ Devon trung sự khác biệt đó bị mờ dần đề đến cuối Devòn trUßg sinh gicVieủa hai khu biên này trỏ' nên đòng nhất.

2. DẶC, ĐĩEM CỒ BỊA LÝ SĩNH yẬT TÍỈEO T E Ờ I GIA>:

VÀ KHÔNG € ĨA N

Đầu Devon ■biến tiểu sau chuyền động Caleđoiú đ£ đưa đến hình iỉiành iiai khu biền vừa nêu trốn. Theo Wang Yu, Yu Chang — mir.g (1862. 1974, 1978) đại bộ phận, lãnh thồ Nam Trung Quốc là lục đ ịa trong Siỉua đầu Devon bắt'đầu 'hình thành trầm tích iục đ ịa màu ổỏ sặc' sư ("đày tớ i ÍỈOT1 1000m) củ.a điệp Lianhuas- ban. Tình hình tương tự cũng diễn rã ộ'.cảo lẫnh ilìồ Bắc và Đông ịBẩc "Bắc Bộ.

Những yếu tố Devon sớm có mặt đầu tiên & hạ lưu sông Đà và. ở lưu vực sông Cả. riiành phạn sinh vật của eo biến này khÔLig pìiong phú vì chủ -yếu chủng thuộc tướng ỉúễn sâu, nhưng điều rõ nét là ciiủns thuộc khu hệ dộng vật Đỉa Trunơ Hải. Sự có mật các đại biêu của Noỉvaỉãa acụária (B arr.) , 'Schellwieneila prae-

125

umbracuium Kozl., Hoiveỉlelỉạ mercuri (Goss.), St ro pheo dont Ci siibinterstriatis Kozl., v .v ... đã nỏỉ lén điềụ đó. Bên cạnỉì đó là jp.itt số dẹng tủíi các khu hệ khác nhir '.^Parastriatopora.rzons-Jiiekajae 'D ubat., Trgpíasma karzevi'Biiiv* của kỉiii Iiệ Saiáiĩ. -— Antai. Cũng iiồn nhắc đển ỉà ngay từ cuối Siíưa ở đây đã gặp nhũng đại biễu của độỉig vật của kĩiu hệ Địa T rung 'H ải như Relziella webe rỉ N ik., ’Farde- Ida,' Vissatrypa, v.v...

Bắt đầu từ thời Bắc Bun, khi biên mỏ’ rộng ra cả khu vục Ẹăp Bộ rồ i trail tiếp sang Trung Quốc thì thành phần sinh vật được tăng lêu gấp bộỉ nlìưng:đồng tỉỉòi cũng đạt đựọ-c sự thích nghi ■ đê liinh thành một đặc thù đ.|a phửơng riêng Mệt. Qụân ' hợp s in h 'vẠt. các thờ i Biic Bun và Miậ Lé. rấ t gẵn gụi .vỏ'i íìỘEg vật Nahkaoiing và ìukiang của N am .Trung Quốc. Sự gằn gũi của sinh vật hai no’i này đặc biệt thê hiện trong trầm tích tầng Mia Lé và tSng Yúkiang. ỏ ’cả liai 110'i đ;ii dặc trưng l)ẵi'Jg phức hệ Eurijspirifer tcnkinensis vh cảữ dãỉig ăi kèm như Dicoeỉo--

slrophiă annam iỉicạ (IVÎiins.j, c (Jm osỉrọphia qiỉặdratci W ang , Partíchoneỉes ie iỉi (M ans,), Levenea ổepressã W ang, Thiemellci .communis Yin, Gravicalymcne ínai- oungkaensis (mans.), Thành phần San hô và Ruột khoang lỗ ỉầng tuV mức độ nghiên cứu ử ỵ iệ t Nam và 'N am Trung Quốc có khác nhau nhựng cũng thỉíy sự gần gữi của thành phần giống loài ơ cả hai vùng nhir F au 0 sites golđịiissỉ■ Ọrỉì., F.. yui Téhi, F. shenqi Lin, SquưmeoỊavositeẩ cechicus Galle, s. bïusniizini peeiz., Em- monsia ụeklaceniỉịs Font, (ờ Trúiỉg quốc mô tả đtrới tên gọi E. ỉaltiensis Yanet), v.v...

■ Sự gần gũi về thành phần sính vật Devon hạ của hai khu vạẹ Bắc Bộ' và Nará Trung Quổc cho thấy rõ -sự thông thương g iữa hai khu biên này trong' kỶ Devon và ở cả hai khu biên này đều cỏ những điều kiện về môi sinh rấ t gần gũi nhau nên tỷ lệ các dạng á ịa phương cliung của hai noi cũng rỂt cao. Một tỷ lệ rấ t cao của cúc loài và dạng đ ịa phướng. tro rg • thành phần si&h vật đã gây khó kỉiăn cho việc đối sảnh địa tằng vỏ'i cúc vùng thác .trên.thế g iỏ i, cỏ lẽ đây .cũng là một trong nỉiữiig nguyên nhân dẫn đến việc định tuổi E lfen cho.phức hệ Eư- rgspirifer tonkinensis đ ã 'k ẻo dài íừ đầu thế kỷ CỈ10 đến đầu những nồm 70. (Marisiijv 1908 — Ï912; Jacob et Bourret, 1919; Bourret, 1822 ; Patte, 1926 — 1927;. Grabau, 1931; Wang Yu.and Yu Chang-minç, • 1962; Kôu Kongfer, 1S59 ; Sauvin, 1956 ; Dovjikov và link, 1965 ; Dương Xuân Hảo, 1968 — 1980).

Một đặc điễm li tia của các phức hệ dạng động vật. Devon hạ của các khu vực Bac Bộ và Nam Trung Ọùốc đã gây khỏ khăn cho các nhà sinh địa Ịầĩìg khu vực là sự cỏ mặt nhiều dạng di thừ a (relique) của các giai đoạn trưửc như San hô : Theciứ, H oũnophyĩliun, PholidophĩỊỈlum, Aphulỉmn, Rhizophijliun, Fynaçtis ; Tay' cuộn : Proỉuthỵris, pẹrganeỉỉci, v.v... ỏ’ cảố nơi khác trên thế giỏ'1 đây là nhang' giống thường đặc ínrnợ cho Siỉua hoặc phần thấp nhất của Devon. Bén cạnh đỏ là việc xuất hiện sớm nhửng dạng vù loài mả ở Tây Ằu và ờ iửiững nơi khác tìnrừng đặc trưng cho Devon trung như : Calceolci sanđalina (L .), Favosites goldfiissi ÖrL.j F. robust US- Lee., Acrospisifer aculealus (.Schnur), Uncinulus para­llel le piped US (Bron.), v.v... , '

Đặc tjiù r i ông của.các phức hệ 'động’vật chứng tỏ các khu biễỉì n à y 'trong Devon sớm thuộc một tính cô địa ]ý động vật riêng -r~ tỉnh Indo-Sini (Dủbalolov, Spassky, 1970). Là một 'tỉnh cỗ đ ịa lý động vạt riêng, Inđo-Srni (rong Devon sớm cũng' có mối thông thương sinh vật với cốc tinh của Địa Trung Bải, Uran — Thiên Sơn, Sai An — Ầníai, thễ hiện ở sự cỏ mặt nhiêu dạng loài chung c ía cảc tỉnh

126

vừa nều trên ; Như trong' bảng 3-2 đã chỉ rổ , trong' số hơn 80 loài San bồ tấm đáy Devon4- hạ cỏ đến 25 loài chung vói Địa Trung Hải, còti' trong số Tay cuộn tuy số loài chung không lớn .''như. vậy nhưng cảc loài đặc trưng của Địa Trung Hái cũng có mặt ở đây phir: с Ị] most ro phì a siephạni (B arr.), Glossinoiaechia prin. серя (B arr.), Howelleila Miercuri (Goss.), L'eplaenopijxis■ bond (Barr.)* siropheo- ồonta interstrialis (Phiil.), V. V . . . Các dạng Cbân rìu của tm h Địa Tx'Uôg H ải cũng gặp nhiềú ỏ’ đây như : Actinodesma lamellosơ (Go!df.), Pievinea lcieoỉs Goỉđf ’ p . ỉineata Goldf., v .v ...’Sự gần gũi với động vật các tỉnh Uran. — Thiên Sơn và Sai an — Ântai đã. được, chứng minh trong các. ấn phằm. tn i’ü'C đây của Tống Duy Thanh (1985, 1987). '■ .

Cũng cỏ những dẫn liệu vế sụ- gần gũi của động vật Devon sỏ m ở đây vỏ'i động vật cùng tuồi của tỉnh ,cồ địa lý độn.ơ vật ức. Ngoài các dạng' cosmopoỉií chúng ta cũng còn gặp-nhiều dạng 'chung liên tỉnh như:. Fabosites nỉtìdm Chapman Caliapora stelliformỉs-(Chapman) và có ỉể nhieu dạng của S'Uiameofavosites mà G. M. Philip (I960,1962) đã mộ tả như là các «■ Favosites sqiiamulue V. 0 ’ cả Inđo — Sini và Úc đều xuất liiện Hexagonaria rá t SỎTQ, trong khi giốní? này ở châu Âu chỉ suất hiện vào ctiối Đevon trung. Sự gần gũi của động’-vật Devon KỞm hai lỉnh cỗ đỉa lỹ sinh vật nảy cũng đã được các nbà nghiên'cửu khác ỉiàắe đẹn (Wang Yu, Yu Chan^m ing, .1974),

Như vậy có the cho rằng trong Devon sớm tỉnh 'cô đ ịạ lý sich vật ĩnđo — Sini đỏng một vai trò khá lởn. Đỏ 'là vùng giao lưu' trên đường di cư của sinh vật trong'.'đại cương cảá thế giố-i, nhưng tấ t nhiên sét về thành vật chủng Ịoại thì sinh vật Devon- sớm của ỉnclò — Sini gần gũi với sinh vật cảc lỉnh Âu — Ả hơn.

Từ Devon trung , đặc biệt’ tử Givet, động vật của hai khu bien Bắc Bộ và Việt Lào hòa cbung các tính chất. Cững giốnỡ như đặc tinh chung của. tĩnh cỏ địa ỉỷ sinh vật Iriđo — Sihi, thành phần 'các đạn? đ ịa phương eiẫm hẳn vồ. phảt triếiv nhiều dạng cosmopoỉit và tác dạng liên tỉnh. Trong San hô phỗ biếu các loài quen b iế t của Thamnopnra, Tradiỵporơ, Alveolites, CrờssiaỉueoHtes, Caỉlaporo, Scoliopờra, Campophỵlỉum, с haracỉophylhun, Denđrosỉelỉa, Grỵpophỵỉlam, Hexa- qonarici, Macqeea, Neostringophyllum, Spongophỵlỉum, Thamnopphỵỉỉnm , V.V..., các loài quen b iế t của các giống Ruột khoang Jỗ tằng: Actinosỉroma, Siroìhiĩto- рога, Stachgodes, Amphipora, v.v... cũng như các loài [ìbỗ biến của Tay cuộn. Đặc Liệt đán.ơ CỈ1Ú ỷ !à sự phong phủ các ỉoài ổiên hình của ĩĩiửe đ ịa tầíig nậy ở những vùng địa lý rấ t sa nhau như Tây Ẳu vầ Việt Nám như: Pachyfuuo- sites poỉymorphus (G oldf.), Thamnoporữ nìchoỉsoni ( f re c h ) , Truchypora duba- tolovi Tonơ-dzuy, Caliapora - batiersõgi (M .E.K .), Scoỉỉopora denticahdu (М.ЕЛл.), Dendrostélỉa trigemme (Quenst.), Em unuelỉa cỉcer (E ich.ì, Sinngacephaỉus bur- tini Defr., V.V... Bên cạnh nhũng dạng cosmopoỉit này ở Inđo — Sini cũniị cớ mặt nhiều đại biỗu 'địa phương như : ■ Solipetrá, Sinophỵllum, Kwangsia, Paracrolhy- ris, Leioseplathgris, v .v ... (Fontaine, 1981; Wang Yu, Yu C hang-niiiig/1978),

Tất cả những tư. liệu tr ìn h M y trên đâv cho phép bết ỉuậti rằng ở nửa sau của kỷ Devon động vật của các khù bien Việt Nam và Nam Trụng’ Quốc eữ.ng thuộc tỉnh cổ địa lý sinh vật Indo — Sini và cỏ rpối liến hệ mật thiết vỏ-i tỉnh B ị à Trung Hài.

127

c - NHỮNG N É T CHỦ Y ỂƯ T R O N G c ô Đ ỊA LÝ

VÀ .LỊCH S ử P H Ấ T -T H IỀ N CẢG K H Ụ BIỀN DE VON

I. KHU BIỀN'BẮC BỘ

1.1. THỜI KỲ ĐAÍJ DEVON..SỚM

Đầu Oevon sớm b khu vực Bắc Bộ-có thê phân hiệt 'rổ ỉiai vùng iáỉíg đọng trầm í ích : 1) lục ..địa, ven b iền ; 2) biên.

Chế độ iụo địa Ven Liền tốn tại trôn hầù 'khắp lãnh thô Đỏng lìac Bắc Bộ ỉìiện nay, t rừ vùng thượng lưu sông Lô, sỏng Gâin. c ỏ iể đây cliính' ià ria phía tây nam của.lục địa Çatazia, bao gờm rìa đòng nạm Trung Qiiốc, Đỏng Bắc tìắc- Bộ và cỏ thê. cả một phần vịnh Bac Bộ.

Sự gia tăng độ dày của hệ íỏp cuội kết -cớ sử theo Iiưỏ-ng tây i)ẵc — đỏng Ham, cũng như sự xuat hiện sớm nhát các yếu íố biền troníị thành-phần 'trầm tích các mặt c4t & phía tây 'v à tây^bắc. chứng tỏ điều kiện iạc địa tòn tạì làu bền iicm củ b phía đòng, đòng nám của vùng nghiên cứu và vào thơi -kỳ Bắc Bun một eo biền đã lán tỏ i tử phía tây, tây bẳc của vùng (il..4). Lỏ thê cho lẳng bờ biên vào thờ i -kỳ kê trên khá thoải vậ sự xen kỳ .g iữ ạ biền và Jục địạ đ ư ợ c 'thê hiện rổ nét trong íhànii phần trầm tích của điêp Bảc Bun: những iớp niỗng trầm tích lạc địa nằm xen trong trầm tỉck biến. Quá tr in h thành tạo liệ tằng írầrn tích lục địa và vetĩ biền ỏ' đây đẩ trả i qua nhiều kỳ ngưng nghỉ, xói mỏ il khu vực và tải lắng đọng vật liệu vụn. Đỏ cũng ỉà quy luật phổ biến ỏ' các bòn trầm tích lục địa, và thỉ- trồo*cơ sử đỏ nhũng vật liệu thỏ, trong đỏ có cuội, sỏi, kết hạch và đi tích sinh vật của ả i một khoảng địa tầng đưcc ngưng đọng trong từng lóp r ê n g b iệt; Các di tích cả cô, Linguỉa, v.v... đã được phát hiện trong những lớp như thế Ậ ir.ột số nơi (Sỏpg Cầu, Tràng Xá,-'Đò Sơn,y .v ...).

Phần trên của đáy Đevoỉì iiạ (tầng Bắc Bun) ỏ' Đỏỉ;g Bác Bắc Bộ chửa phửe hệ « Hysterolitès wangi» khá phong phú. Gác hóa thạch Tay cuộn va San hổ đá kim- vực - gặp. trong mức địa tầng- này phần lởn cỏ váelì mỏng và kích thưửc • l)é rihỏ, tuy về thành phần giống' ioà i chúĩig chiếm ưu íliế so với các dạng địa píurong. Điều kiện mòi trường mỏi mẻ vào đầu biên tiến chira cho phép chúng’ phát triền với số lượng cả, thề đòng đảo. Chỉ những loài địa phượng phát triên từ những biến dị thích ứng vởi điều kiện mói, như : Pỵgnaọina baoỉ Zuong .et Rzons., Hysteroúies wangi (Hoù), v.v... mỏi hình thánh những tập quần đồng đúc. Trong một số vết lộ di ticli của chúng cỏ khi phử kín Lề mặt lioặc chòng cỉìỉít trưng 'những ió‘D'- trầm tích m ỏ n g .’

ỏ' vùng ííạ Laníị quá trinh bien tiến cỏ lẽ cỊi-en ra tử từ . Phàn dị tưủ-ng đá của điệp Nà Ngần khỏng cho thtíy tinh ẹỉìẩt sen kỳ giữa Liễn và lục địa. cỏ điêu chác chắn là khi thành tạo các lóp bột kết và đá phiến chứa phức hộ « Hg- sieroỉites ivangi » ở phần trêu điệp Nà Ngằn thì phần ỉãnh thò này của .Đông Bâẹ Bẳe Bộ cũng đẫ ỉ>.? Liến tràn ngập.

Tại vùng lắm* đọ Dp trầm tích thứ hai — Tây Bắc Bắc Bộ, và cố lẽ cả Lô- Gfun, vào đầu Devon sỏ-m một eo biền kéo dài theo hirớng tây bẳc — đông nam vãn tiếp tục tồn tại từ Si lua. Căn cứ vào thành phần và phân Lố trầm tích có thề xốc đỉnh mảng sâu nhtít của nỏ nằm ở hữu ngạn sông Hòng, thuộc địa phận đồ'i Fansipaù. Trong mảng nước sâu này đẵ hình thành hệ tầng đá phiến sét

128

■ S ậ Ể M ^ 'të'J i ,-CV/YìVn"

-*■"«-— V / V-. \ --- /”y p r

im é ! ^ Ệ ã È Ẽ ± L

.«g g a i p p s i ă p .:SỆỆẾỆịỆw .

Ị Õ O \ / \ /

CHÚ GiÂi

ii/c -J/àj o's’o

L

fCHu vực phấ t friêh'trâm fich lue đj?!tven k ỹ

Khu í/ực biến nòhg, phẩt triêh

i r S b ỷ/ch lue nguyên

Khu vưc biên nônq .phắ ỉ frïèh irẫĩrì iìch

lục nguyên gĩâu thãr.h phấn c a c to n a /

Ịrx_ r::H Máng Vinh 5 ong Mưa, phất ĩrièh tr'àm

.: .. — Z ld tích lụ c n g jy ê n

— ■•— M âná nựèc s$u Sông CẴ , oiỉẻit ỉr iển

. i r r r r r r H trầm iich d ạ n a f l is

Nổi phong phủ hóa ỉhạch động yịỉ bám đáy. t•_ •g>'—( №i phár hiên cà cô’nos thạch

\ \^'LUC S A / '-V vw V \ Ạ x /(., \ / ^ Ì N D O S Ỉ N i Á — , ^ V

C / N / Ậ I / \ Ọ ( ) • /H c /N /N / x -i

Hình 4-i. Sơ đồ tuông đá và cò địa lý (pèân piïia bắc thời kỳ đâu Devoa sớm).

0 - 6 8 1 29

đen của đi ộp STôhq Miịụ nghỉo di lích, sinh! vật đảyv Chỉ yốo cuốr-íhợi' kv B;\c Ban khi đấy-biSn. đ ẫ được nâng, cao đảng ko mới xuất hiện phức hệ « Hgsteróliịes ĩụanqỉ 0 khá phong phú. Eò-btôn trải, rộng và nống đặn $ầ pỉiía tây юап;, cho t5'i đửi nồi cao SôíĩS’ Mẩ khi đỏ tồn tại .riỉìir một đào dài . ngăn cách .hái khu biền Bậc Piộ' và Việt — Lậo. -, . -, ■ ./■ .

ỏ 1, đ e i Li* ri nông ven bờ dải ổẳo này 'đ§ hình thành nhang trầm tỉch hạt thô như ở 'phần ,đáy hệ tầng Nậm. p ‘a hoặo trầm ticb set cacboã.nat ở Thanh ỉỉỏa {CẦm Thủy và Đông'Sơn 1- Xa bíị- Lien hơn, vỏ’i thànb phằn-írầ ỉn tích mịn hơn điều kiện biền đã cố Íh-V thích họp vói sự phát triễn' một aô sinh vật đáy. Cainh 'vì vậy trong faứ‘c địa tầng tườqg ứng vói phần kbá thâp của đỉệp sỏng Mua cũng đã pliát hiện các dạng hỏa thạch bám đáy của phức hệ SchellwieneUa praeum- bracuỉum (mặt cut Hèa Bịnh — Tu Lý, Bản Ngậm; Đông Sơn),

. Nếu nhữ .phỉìn t&y nam của eo Liến, ]ịẫ tử niúnơ nừỏc ốâú đã mô .íâ tó i ớ'Vi . fivii cao Sông Mẩ, cỏ ỉ lì* theíi dõi lỉỉiíị toi trên cơ sở nhũng chững* ỉiệu về ])inu tírứng đà- độ dày trỉbn ííoii vù' di tích sinh vật bien, th ì việc theo dõi phần jlon« bue cva Dỏ gặp nhiälu. trử'ngại..; TnriVc bei., những đứt gãy,kiến tạO' lữn xu5í hivxr sau • Rày (đ ử í.g ẵy sỏng iiồng , Sống Ọìảy,” v.v...) cùng^toạí động шасп а сп а .khối Sông CMý- đã .lốm b iến ‘vî, bien- chííí mạnh mẽ thành-tạo trầm tích Devon vùng Lô-Gắm. So đỏ, ngáy cả tr in h tự địa tầng của trầm tích đáy Devon, hụ C iiìg-chưa.Ш5 khôi phạc, còng không thê sác.đ ìn h chính xác 6iỏ'i bận' phía đông hác C'.'S eo bien ke trên, Nhưng có khả năng giỏi hạn đó chính là rìa tây nam của ! ụ с fî’a atazia vói rrhiều đầiu phố và vung'vịnh- — một kiẫu bờ thếp, tìio ii ử-ng vói lãnh thả Đông Вас Bẫc Bộ. Tại đổ đa pi: ốt trien biệ thực vật và cá nứớvi.к.’ cùng cảũ sinh vật' Êüiig chui rức ven bờ như hỉníỊíihi.

Những dẫn liệu hiện biết kbÔDg cho thồy ứó'i Sông Hàng có vai trò như iáộ t đ ó i П.-1 cao troTỊg Devon, T rước hếỉ thành phần Irầm "tích Devon ở hai phía cua đỏ i Sòng Hỏng vvd gần gũi nhau vá vở l độ dày lớn the biện chung được thành iạo ỉ rông, raộl trũng kh:.i sâu và íhống nhẩt. Mặt khác írén nền đá biển, chốt của đỏ’i , Sồng Lỉồng..lùệo nay ván còn sùt nhũn.ơ mảng trầm típh Devon hạ — trang' (Dôvj.kov và Pck, I860). '

'N ìur vậy üf/iiy tử dầu Devon sô'ffi khu vực bẫc Bộ là một "bòn'trụng thốnq ïtfî'U vỏ’i hai vùng láng đọng trầm ■ íícli УЛ rấ t cỏ kliả.nang, ,raột vùng bào riiòn tiííp giáp V;ó-i đới nui caọ Sống Mã. Vùns thứ nhííỉ là ri-.ột eo hiến ứng’ vối hạ lưu sòng Đà ỉĩiẠn nay • và' cỗ'lễ trãi rông íỏ'i khu vực các sông Lỗ. Gârn. Vùn? thứ hai íà ,2ià n đkt Lhĩíp và bòn trũng giữa núi .nằm trong đỉa phận các tỉnh Ha Tụyêii. Bác 'Ih:\i, Cao Bằng. Lạng Sơn,••QuảngĩNiiỉh. Hải Phòng và lì-ột phần vịnh Bác Ba..'Vợi ổ 'y đã lích tụ CHÜ sản phần: phả hỷ Y của lục địa C ataáa ếđiập SiKa và cÿc địa tầ:'g íưo-rg đương). Nguòn vặt iiệu vụn' dược, tài đến từ hai bướng : ở đòng ..bẳc — Lừ pkía dóng, đỏng bảo (từ lục địa Catazifi), cỏn trong eo biền ờ \'ùng hạ lưu sốDg Ba — chủ yêu tù'phia.-tây. nam (íừ đối nỗi cao Son? Mã}.

ỉ :2. THỜI KỶ MÍÁ LÉ ■

Nêu như vào thời kỳ Kic Bụn lạ i Ma đông bắc của lĩhu vực Bắc Bộ vẫn eỏ 'sự tranh ch ip sen kỳ .g iữ a biẫn và lục dịa thì đen ihừi kỳ'M ia' Lẻ biền đã tràn ngập toàn bộ ÌKnh Íh5 c"a. kìại vực.

13i

/*■»/ —IV?J V \ ' i . Đ^.lụcđịs

Khu wb Hên năng gâh ba. phẩĩ Mĩh'tràm tích lục nguyên

■Ỵ— 1 Khu vực hiến nông. phát ỉnên ỉrătn ỉ.ih—----3 lu c n g u y ê n xen' csick-orisì

■ A7?ỉ/ vũo bỉền nông, phẤỈ tr/èrí Ỉr&rỉ hbò' Cãchonat

Khu vựo biến iưono -đổ! sàn, phả* iriêọ tràm ỉ:ch luc nguyên,

Ni! phong phụ rióa ĩhach đôri®yệỉ bẩm cáự

/\~Ị / V’ I 1 / Nc ế ^ :v > 5 -W ~/Y

r. v\ \ /.vboSìNÌA- 0

v- : ì n ^ s - ^ í -

Hình 4-2. Sọ đô tướng đá yầ cồ địa lý (>faẵn phía bầc), thời kỹ Mia Lé.

Sự cò mặt của hệ títr..ơ írầĩỉỉ .tỉ'ch lục .nguyên- ò cấc vùng Kinh Môn và Hạ Láng tronp’ suốt* 'thời kv Mia Lẻ,, trong khi-.-ở những - vùng khốc của khu vưc' Bắc Bộ, thành phần cạcboàat dẵ suốt hiện ỏ‘ những mức địa tầng khốc .nhau, chứng to bờ biên, vào thối kỳ rràý nằm khàng xa rìa đông bắc của lãnh thổ h iện 'tạ i. Gó khả năng nó trả i dài theo hiĩơng kinh tuyến và đi qua khù vực quần đảo Cô Tô của vịnh Hạ Long. Gác láp cát kết dạng quaczit hạt thó phải triền rộng rẵ i ở vùng Kinh Mồn hẳn .đã đưọxỉ hình thành trong đỏi n ư ớ c nông ven bờ. Yậí liệu vụn eó lẽ. vẫn được .cỉrnvên tử i .từ hướng đông — từ ỉụe đ ịa Catazja mà vào thờ i kỳ này diện tích \đ ã 'b ị thu nhỏ đống kê.

Cảnh tirợng tựomg tự cũng thê hiện ỏ- r ìa nam và tây nam của khu vực Nhưng ở đây nguồn vật liệu được tài từ đói nỗi cao Sông Mã ổã hình tliành cảc họp phần lục nguyêỉì éhiếm ựu thể trorig các trầm tích -chứa phức hệ E utgsp irifer* tonkinẹnsìs. '

Cả vùng trung tàm rộng iớn của khu biên Bắc Bộ, ứng vói đố'i Sồng Hiếm và Sóng Lô, đáy biên còn giữ lại đảne; dấp m ấ p 4mô cỉia địa hình ti-ướtì biên tiến.'Có thề đỏ đây vẫn tòn tạ i những gò’ nỗi cao hoặc những hỏií đảo nhỏ, íừ đó liguön vật liệu vụn được hĩnh thành xen với trầm íỉch cạebonat. • . *

Gùng với bột kết và 'đả plîiên sét, thành phần trầm tích cacbonat cứng'bắt' đầu ■ đóíỉg-vai trò đáng kê trong thành tạo đả của tầng Mia Lẻ. Làng về cnổi thời kỳ -này ỉiợp phần cacbonat trong trầm tích càng gia tằng rổ rệt. Sự phát triên phong phú của San hô và nhiều nhỗm sinh vật đáy thuộc phửe hệ Euryspirifer to iíkinenm chứng tỏ điều kiện biễn nông và ẫir trong thời kỳ này. Tx’cng số San hô đa xuất* hiện nhiều dạng có quần thê khối, kíuh thước lớn. Nhiều đại biễtt Tay cuộn và Chân rìu vỏ dày, kích thước khả lớn Cuiỉg đẵ zuất hiện.

■ ; Vào th ờ i 'kỳ Mia Lé trên Lãnh thố Đôiig' Bắc.Bắc.Bộ có Ịễ chế độ bien ở ■vùng Khao Lộc mang mốt sẳc thái riêng. Tại dày không còn lẵng đọng trâm tích lục nguyê.4 thô, trẻo đẫy biền nông và yên tĩrh chỉ cỏ những ló-p bùn vôi mỏng mịn. Tốc độ lắng đọng trầm tích không ló’n lẩm, độ cố kết của bùn vôi đủ vững đễ trên đó có thê hỉnh tỉiành những ám tiêu Ruột khoang khá nhô biến ở đày.

Vùng ven bờ phía nam с lia khu biền Бас Bộ có xu thế phát triễn hơi khấc. Đới • nước nòng ven bờ, • tiếp cận vửi gờ rn;i cao Sông Mã, được nâng cao thêm , nhát Ịà vào cuối thời kỳ Mia Lé, tạo điều biện hình thành nhửng tầng trầm tích lục nguyên hạt .thô hơn tbuộẹ điệp Bản Nguồn v à phần trên hệ tầng Nậm Pìa. Hợp phần cacbònạt irong trầm tích của tầỉig không ló'h. Phức hệ hỏa thạclĩ tìm được ỏ- đây, cũng như trong trầm tích cửa'điệp Lự /C Khiêu bên đôog bẳe và cúc phân Tị địa tầng tương dương hinh thànfe ở đó i vea .hừ, kém đa dạng hơn bẳn so với phức hộ gặp ớ vùng trung tám khu biềì). Sự vắrg mặt của động "vật Ruột khoang trong nhiễu mức địa tầng chứng tỏ vào thòi kỳ Mia Lẻ tạ i các vùn? biền đang nói đến không có điặu kiện cho sự phát triêri của ahỏm sinh vật n ày ; Eưức vẫu đục, tốc độ iẳng đọng 'trầm tích lởn, v.v... Chĩ ỉ'hững động vật Tay cuộn và Chân rìu-cỏ kích thưỏ'c khá ỉởn hoặc có vỏ rộng, dẹt, tăng trường nhanh m ửi cổ .thễ tòn tại trong những điều kiện như vậy m à khòng bị ráp vìú, cỏ thế thấy chúng ỏ' đôi nơi trong các mặt' cắt kiề« Sông Mua. , '

' Như vậy, YP đại thề có the' hĩnh đung, trên.lẵnh thô Bắc Bộ vào thời kỳ Mia Lẻ tửng tòn tại iỊĩột khu biễn nông ấm . Nirớc trong và yên, tĩhh ỏ' vÙDg trung tâm rộn£ lớn của nỏ đã tạo điều kiện cho sự phái triền mạnh mễ nhiều nhóm sinh vật khốẹ nhau, hhất l à - San hô và Tay cuộn, Vào cuối thời .kỳ Mia Lẻ đáy biền tại

132

vùng nàỵ trở nên bằng phẳng hơn./Bộ. hạt cửa trầm tích lục nguvên giảm dần, họp phần cacbonat ngày eàĩìg chiếm tỷ lậ đồng kề- Trong khỉ đó tại vùng' >en bò’ phía đÔDg yà'phia nam 'của khu biên, vậí.ỉiệu vụn, được đưa tới từ lục địa Caiazia và đó’i ' nối cao Sông Mặ, tiếp tục lắng đọríg nhanh, nước đục và xáo động, íl thuận lợi cho Sự pliât triền của sinh vật, nhốt ià động vật.ĩỊuột khoang — .nhóm sinh vật có đời sống 'găn.nền những vùng biền nước- nông, trong xanh và ấm áp.

1 .3 .'t h ờ i kỳ bẳn p ắ p

Trong thời kỳ này bien đã mở rộng nhiều ra khỏi ranh giới hiện nay của iẵnk thô Bắc Bộ. T rừ vụng Kính Món là nơi tiếp tạc thành tạo trầm tích, lục nguyên (phần cao hệ tầng Dưỡng Động), íại cảc vùng khác đã thiết lập chể độ b'iên iiông' tương 'đối ổn đ |nh.

Hình á'% Sơ dồ tướng đá và cô. uị-a ỉý thòi kỳ Bẳa Páp i'Zlikhov - Givet) ở Bẳc Việt Nam vá nhũag vùng kế cận.

Nơay từ cuối thời kỳ Mia Lé vùng-trung tâm của khu vực Bắc Bộ đa cỏ đáy biền khỉTpliẳng, vào thời kỳ iiày diện tích đay được san lắp bằng pỉiẳng phât triền

133

trên hầu khắp lãnh thô. Chính trện bề m ặt mênh mồng của 'đậy bien vào íhời k ỷ Bản Páp đã hình thành những tầng đá vòi phân lớp mỏng, có độAdồy ỗn định. Tốc độ ỉắng đọng'bùn vôi không iớn, aáy biên' đủ độ rắn đề. những lạp quần sinh vật đông đảo, trong đỏ cỏ nhiều San hô và Ruột, khoạng ịỗ tằng (lạng cồuh, phái triền- Nhiều mảnh vỏ Tay cuộn hoặc bộ Xữơòg Sán hỏ bổn .’tía đơn lẻ bf Ruột'khoang ỉỗ tằng hoặc Rêu động vật phủ kin cũng nói iên điều đó. " ■

Vào những 'g iai 4oạn nhất định của thời kỳ này ỏ' một số nơi, nbre thung lũng sông Nho Quể, sông Cầu, Yồn Lạc, Tràng.Xá, ..v.v... đậ lừng tòn tại máng nưỏc sâu hơn. Tại đỏ đă hình thành hệ 1Ó'P đá phiến siiic, vôi siỉic Cbứa phức hệ động vật trồi nổi phong phii Tentaculita.

Trong giai đoạn cuối của thờ i kỳ Bản Páp — giai đoạn Hạ Lang, càng thèm nhiều vùng biền có điều biện-lắng đọng tràm tích silic, ỏ’ đôi nơi çüng á ặ tim đưọc hóa thạch Tentaculiía. Tuy nhiên, về cơ bản khu biền. Bầe Bộ ‘írong Givei (thòi gian thành Lạo tầng Mạ Lang) vẫn ỉà một khu vực bien nòng, Ịírn, rä t íỊmận lọi cho sự phát triên của sinh vật đáy, đặc biệt ỉà cấc dại biều -của .Ruột 'kiioạqg, ' .Ở nhiều nơi như thượng lưu và hạ lưu sông Đà, Niệm Sơn (Thủv -Nguyên — Eài Phòng), Quảng Cố (sông Gầu) đầ quan sốt thấv những bỉosỉrpm I‘ủa San hò vả đặc. b iệ t là

íRụột khoang lỗ tầng. Bên cạnh' Ruột khoang ỉà các ăạng Tay cuộn vỏ đày như Stringocèphahỉs hiựtini Defr. Gypiduỉa acuỉoỉơhaỉa Sand..

Như đẩ nhắc đến ỏ’ trên, tại r ìa đòng bac khu vụv Bắc Rộ — vùìỊg Kinh Mộn, cát kết, bột kết và đá phiến liếp tọc Ịắĩig đọng c-ho đến giữa thcVi kỳ BảnPáp. Vật liệu vụn có lễ được đưa tới tử rnộí: hải ỗảo Êhi đó tòn tại ở phỉa vịnhBắc. Bộ, bán đảo Lỏi Châu và đảo Hải Nam biện nay ([Wang Yu, Yu Chang — roing và nnk, 1978). Tuy nhiên, 'vào kỳ Givet có Ịẽ hải đảo ke trén cũng b ị biên tràn ngập Trên toàn bộ lãnh thố nghiên CÚ’U chỉ còn lắng,đọng bùn voi hoặc siỉic.

- Tóm lại, vào thời kỳ Bản Pảp biến đẵ tràn lan khắp khu vực Eắc Bộ và các m iền pliụ cận thuộc. Nam Trung ■ Quổc. Các pbửc hệ sinh vật đ’a dạng đã phát tri§D' trong khu biỉn nông, ẩm và yên tĩnh nùv. Đi% cuối thời fev, đáv biên trong khu vực-ổ,iĩợc nâng lên từ từ, biến dần rụi khỏi, nhtr.ng diện íich 'đống'kê.

1.4- THỜ I KỶ TỐC TÁT

Đây là thời kỳ mà cỏ ỉể nhiều noi củá lãnh thô Bẳc Bộ đã đưọp nang trênmực biền. Quá trÌBh trầm ỉ ích chỉ liảỵ ra trong những yùng biến sốt.

ơ phía bắc khu vực Вас Bộ (vùng' Đòng Vẩn v à .E ạ Lang) còn lai một eo biền hẹp thông sang bồn trung Nam Trung Quổc roà theo cầc tác giả Trung Quốc thì bòn trũng kê trên tòn tạ i đến cuối kỷ Devon (Liu Hung Yun, 1882); W ang — Yu và.nnk , 1974, 1978). Tại đấy đà hình thành một hệ tầng đá vổi, vôi siiic sọc dải vả đá phiến silic khá dày, chứa mangan. Tại vùng bien sót ở hạ lưu sống Đà cũng hình thành hệ tầug đả. tương tự . N hửng biến đôi i.:ỏ tinh nhịp điệu của điều kiện kh i hậu xảy ra trên những diện tích mỏri được nồi cap còn chưa cố kết chặt elle •đẵ phản ánh võ nét trong thành phần thầm tích, cỏ the nỗi đá vôi silie sọc dải chứa mangan là sản phim đặc trirng của những vùng biến sỏt-kế ti-ổn.

Riêng r ia đồng, bẳc-của íẩnh thồ, vùiìẹ đuyỏĩì bải Quảng Ni nb —_ Hải Phỏng hiện nay, có lẽ vào thời kỳ Tốc Tát biặn CỎD thông thxrơng vái dại đương the giới, ơ đày tiếp tục hxtìh thành những tầrịiỊ 'đá VÃI xảni sẫm chứa phong pììfi bỏa thạch biến như Ruột khọaag l.ồ tầng .dạng cành và Trùng ’ lỗ; Ld kh ả ,n ăn g ’ehíah

134

phàn iìiễn nảy sẽ tiếp tục tồn' tại l’öi mờ rộng dẫn r ạ khắp Bẳc Bộ trong chu kỳ biên liến bắt đầu tù* kỷ Carbọn.

2. KHU BIỀN V IỆT.— LẢO'

2.1. DEYỘN SỚM

Khu-Vực biến cồ. Devon V i ệ t - L à o nằm. giữa ỉục. địa Inđosỉĩũa ô\ pliia nam và đới nồi cao Sông Mầ ỏ' phía bắc ngằn ÒỐCỈ1 kìm biền này vói khu biền 'Bắc'Bộ. Theo nhừùg tài liệu địa chất đã có (From aget, 1927, 1937,' 19.41,' 195 3; Saurin, 1958; Fontaine, 1987) th ì những trầm tích Devơn tương 'tự cũng V)hảt tiện ỏ’ lanh thồ k* cận của Lào và có thề cọi kha biến- IIỒ.V kẻo sang lãnỉr thò Trung và Thưọng Lào (Ỉ1 .).

Đầu Devon rìa ,bắc tủ a lục địa ĩndosinia chắc chẳn đ ã có cỉạng thoái tron í» phạm vi Huế — Quãng, trị của' Yiệt Nam- và phần kế 'cận của Lí,c. Chính iroỉig ứiễạ kiện đỏ ỏ 'những vùng íhẩp đS hình-thành nhữiìịí Lrầm tỉch lạc địa được vận tống từ sân phârấ bào mòn của vùng núi trên ỉục clịa ĩndosịnia ỏ' phía nam. Tinh hình chắc đã diễn ra tưỡhg tự như ở lãnh thố Hà Giapgí Bẳc Thái, Cao iiằiìíĩ và miền Đông Bâc Bắc Bộ, nơi hình thành trầm tích lục-địa thuộc lùa iụ.c địa r‘.Ẽ.iazìĩi-

Xa hơn về pỉiía bẳc íuy có, hiện tượng Rgưng nghĩ trầm tích giũa Siiua và Devon ở kiều in.ạt cắt Rào Cối nhưng là m ột ngưng rigiủ không lớn nêu vỉ' cơ bản khu biến ỏ' đây đã cỏ từ Silua vẫn tiếp íục tön tại ở Devon. Vởi thành phan trầm Lích và đục tinh íữcrag đá trìna bày ở chương II và piidn tistrớc của chượng này cỏ thê giải đoản rằng khu 'L iên có tốc độ sụp chìm khá lởn và nguồn vật liệu được vận tống đến cũng lớn đễ hình thành một khối lượng trằss tích khù dày của các-hệ lang Rao Chan và Huỗi Nhị, Tâỵ Chang. Biên sâu dằn từ nam ra bẵc và đến r ia nam của đảo dài sông Mã thì biên sâu bơn cả. ở đây độ dày IrầiD lì ch không iởn bằng ở phía nam cỏ ỉẽ chủ yếu đo nguồn vật Ịiệir khòng nhifcu. Dải đạt liềặ sông Mã cỏ kích íhước quả nhỏ so với mảng lọc địa Inđosinia ở phịa NarỊ}.-

Sự nghèo nàn hỏa thạch độũg vật bám đáy cửa Devon hạ trong khu biễn Việt — Lào và sự khác nhan giữa thành' phần sinh v.ật'Bevon scnn của Bắc Bộ và Việt — Lào cỏ lễ khống phải, clrả yếu do hai khu Ỉỉiẽn b ị ngăn cách bỏi dải đảo sông Mã mà do chế độ biền của khu biễa Việt — Lậo lúc nay không thuận lợi cho phải triền sinh vật đáy. Ở phía bắc, vùng lưu vực sồng c ả với kiêu biên sâu chỉ cỏ thề đề ỉại trong tràm tích đáy' những di lích của sinh vỳí trố i nôi (Bút Ihẹch và Tentàcuỉita) v à sinh v ậ t’bơi lội (Chân đầu). Ớ phía nam, diệp Bẳn Giàng vớiíh.àạh phần đá vụn khả thô, độ dày iửn chứng tỗ lốc độ chim v à tốc độ vân tống vật liệu lớn nên cũng đẵ hiiili thành điều kiện môi trường khống thuận ỈỌ’Ì cho việc phát triền tinh vật bũín đáv. Cuối Devon sỏTíi tỉnh hình- thay ỗỗi đần, sự suất hiện trong các hệ tàng trầm Lích m ộ i• số hợp phần cacbonat-chửa di lích' sinh vật là chửng liệu- vi' áiru kiện sỉiih tbải của biên bắt đầu thuận lọ i cho.MỊ phát triền sinh giói.

2 .2 - B S 7 0 K T Ẹ Ụ N G ( h . 4 - 3 )

Đièu ki‘:;n môi trường của khu biến trọrig Devon trung dần dần trỏ' nên dồng nhất hơn. V àó'đầu Devon trung các điều kiện cô địa lý chua sai khác nhiều vớ,Ị Devon sớm nhưng chắc ciiắn do hoại động elịa chất trơ nên. hình ỗn hơn và quả trình trầm đọúg của cẳ thời gian dài của Devon sớm và đau Devon traụg. mà tính chất phân dị môi trường, bị • xỏa nhòa, Trong giai đoạn cuối của quả trình lĩinh

hành điệp Bản Giàng' và giũa ỉ hời gian thành tạo hệ tầng Euôi Lôi ửng vởi đầu Devon Irung củ thề biẽn vẫn chựạ_ ti-àn Vào ria bắc của .ỉục.địặ ỉndosinia (lãnh IhốĩỊuế — Quảng T rị) còn ở phần giữa và phần bắc khụ vực vẫn tiếp tục hình thàiitì trâm íícỊì lục nguyên. Tuy vặy/điềụ kiện mồi sinh â ặ trỏ' nên ihich họp hon vói sự phát triền của sinh giới. Sụ- suấ t hiện nhiều hóa tiiạch hơn ỏ- hệ tầng Huỗi Lôi và điệp Bản .Giàng đẵ nói lẻn điều đó, nhẩt ià ỏ' điệp Bản Giàng âã xuẩt hiện những lớp sét vôi vói hóa thạch San hô tuy chưa phong p h ú lắm.

Vàọ cuối Devon triuỉg biền tràn vào cả phần rìa bệỏ cửa lục địạ ínđosiriia nhưrig cũng từ thời gian nàv điều kiện biến qn địnỉì đa đirựG. sốc tập , gằn như. toàn bộ-khu biến đ a .trở thành M£h nôngkiêũ th?in lục địa. Chính trong điều kiện đó đà hình í hành rộng rậ t cúc trầm tích caóhonat phong phú hỏa thạch sính vật. Đá vòi -và sét vôi Givet được thành tạo rộng ră i trong toàn kbu vực từ.-phía bắc ' giáp ke vời Sảo dài sộng Mà đều phần giữa và phần phía nam noi biên iììởi tràn vảo r ìa bắc của ỉ ục đỉa ĩriđosinia, Độ dày các trầm tieh vội này khồng sổi khác nhau nhiều trong khu vực và đềư ehửa hỏa thach San bô, Ruột 'khoang lồ tầng chứng tô chế độ M iß đòng nỉiẫí tròng í càn khu vực i>iẫn nống này.

sSự ph/.t'triền phong phú San hộ'và' Ruột khoang lỗ'lan g 'dạng càiih củng Tói sự có mặt ■ nhiĩ:-.u íbành phần CỐI sí t trong hậ tầng Ony Đại Cu thề cho ta giải đoán í rong íhò i gian này (Giveí.;, ở phần- giföa của khu biền vẫn có 'những .đảo rỉà.o đói Ngnorrvật liệu lục nguyên iừ cốc đủọ này đẩ h ình thành cấc lìầ ĩĩ) lích hùn cảt ỏ; ổảy írên đó -San hổ và Ruột khoang lỗ tầng- dạng càch-có thế phát triền đễ dàng x.a hơn ve' tthia bắc một đảo lớn.-riur vậy cố lẽ đã có m ặt trong suốt Devon ỉà đảo ' Phu hoạt (lì. .4), . '

Cỏ lễ chỉnh trong- ổiều kiện nhiều'đảo' nhỏ bị bien bao bọc đỏ cùng vở. hiện tiTỌTig chuyền động chìm tiếp diễn öS hình thành trạng thải đô day và.thành •phần trằra tích của các phân vị địa tầng đao động nhiều íù' vùng’này - sang vùng khác của khu vực. Nhiều .ám tiêù San hồ được, thành íẹo sen kễ với các vùng đảo và vùng írầm ởọBg-cáí sẻt xen bùn với. Ch ĩ trong cảnh quan đó mới gây tình trạng biến đồi nhanh cá tinh xen kẽ- x'ô lưởng đ'L và độ dày trầriỉ tích như đẵ b.iếí.

2..V DEVON MGỘN

Đầu Devon muộn Vf- t ơ bản cunh^auạn v ả á iề ụ kiện khu t iê n I.hưa có Ihay' đôi gì lởn so vởi kỳ Givet. T rong khu tiễn v in tiểp tục chế độ biền thuận lợi cho phát íriên sinh V;Ặt đáv „Vầ ána tiêu San bô. Có lể loạt áâo ô' phần g iụa khu vực đậ bị bào trụ i íbấp hẳn nhưiĩg vẫn còn .dải đào- lạo nguồn vỹt liệu ebo trầm tíqh của hệ tầng Đông Thọ. Nỉũều di tich VÜ11 cíỉa ỉivực vật và ir;ội vài dạng thực vật lục đỉa được phải Ỉỉiện íroup cái kết tủ a Lệ !ằng Đó:-g Thọ-cho phẻp giải đoén chủng được vận chuven íử khòng xa, đếa nơi trần ; (Lọng, đ iều đỏ-dì ĩ có í hồ xkv ra kbi trong' vùng biễn nàv’ vẫi; còn có nbừng đảo tạo nguồn vật liệu lạc nguỹẻn trong một-vùng rộng lớn đang hình íhàiìlì ám tiêu như kiều vùn-g -biền Trường Sa' hiện nav

Vủag ì)i?n kiiu vực V iệt — Lào s iữ nguyên đặơ ỉínb là mội biền vén tĩnh và üuDg dạng thềm lục đ ịa trong gần hết thể. Đevon-;.túộn. Chỉ gằn cuối thế này điều kiện biền cua phần rỉa ỉạc địa ladosiuia có the áil có íí nhiều thay đổi, thành phần sinh vật dạng ú01 tiêu không còn phong phú nữa mà thay vào đỏ.' lả nhiều ảạngùiíiỉi vật đáy chiv’e chôn vùi trong' đ.ảy bụa vôi. Nẻt đặc trựtìg c.ủa khụ biên Vi-:í — Lào là cúch biệt kbu bi'?» B\c Bộ Irốníỉ Đevon ĩiởĩũ. và đầu Devon giữa thì

'--uoi Đevọn giúa vù cả Oevoa muộn sạ cáplì 'biệt đó ổẵ ầị xóa nhòa. 0 ’ cẵ ỉia i

138

khu biên đều Ihành tạo đá vôi ảm íiêu và* với thành phần-'sinh vật gần gũi nhau Thành phần ựiỉ Irội của các dạng sinh vật địa phương của Bắc Bộ trong Devon sỏrm —; 'Devon trang cũng đã thay đối. 0 ’ câ hai khu vực Việt — Lào .và'Bắc Bộ từ 'ctíối Devon trang và cả Devon , muộh trong quần lạc động vật vai trò chủ ỳểu thuộc v§ sinh vật đa khu vực m à CO' bản là động vật Địa Trúng Hải.

Hiện tượog ngưng nghỉ trầm íỉch có lẽ. đẵ diễn ra vào đoận giao thời giữa Devon và Carbon, những chắc chắn rằng đây là một' đọ’t ngưng nghỉ trầm tích mang tính chất bộ phận và đoản kỳ, Những tràm'tích Carbon có tttỗi sớm nhất và Viz ồ đả âxxỵc phát hiện cả ở phần bắc và uhần giữa của khu vực. Hiện nuy cũng' chưa phật hiộn các trầm il;:h tỊíùộe mức đ ;a, tặag cao nhặt của Famen trong k'ii: vực.

^ Ă k LIỆU THAM' KHẤO CHỦ YỂU

Bourret ÍÌ .1 1922. Etudes géọlogiques ạur. le. Nord-Est du Tonkin ữ eu i ỉ ỉe s đe Baoiíic, Cao- bang» Haiangl Backaii, Thatkhe et Loung-l’cheou). Bull. Servi Géol.' Indochine. x ì . lj-329 pgs, 2ipls. 5 tabs- ' • ' • I

Bài Phú Mỹ và nnk , 1972. Giội thiệu tóm -tắt kết quả nghiên cứu địa chẫt tờ Lào cá i —Kim Bình. TBĐĐC. 4, t r . 1-19.

Chlupac V., 1978. The Bohemian L'ower Devonian stages an«^rem arks on the Lowcr-Middlp Devonian boundary . Newỉ. Stratiơr . 5 (2/3), p p .168 — tS9).

Deprat J . , 1915. Etudes géoỉogiqụes sur les régions septentrionales du Haut T onkin(feuiiles đe Pakha . Hagiang, Ìvìalipo, Yen Minh). Mem. Serv. Géol- Inđochine. IV,4.Í76 pgs, 38 p is .

D u b a to lov V. N>> S'passkyi N. Ya., 1962*. Geographical and s t ra t ig raph ica l 'distribution ofDevonian coral fauna in the ÜRRS. In te rn . Symp. Devon. Svst. Cal.ơaryAlberta ,

■ pp501 — 510. « ■ ,'D ương Xuân )Iíảo,\R?.oiisnỉckaia M. A. và n n k 19IÍ8. Những hóa thạch đặc trưng cho địa

tàng Đevon miền Bẳc Việt Nam. Hà Nội. t r . 7 — 123, b. 1 — 24.Đương Xuân Hảo, Nguyễn Thơm , Nguyễn Đức Khoa, 1975. Tài liệu mới về sinh địa

tầng các trầm tích Paleozoi trung. Tuyền tập các công t r in h ' nghiên cứu vè địalằng . Hà Nội. t r . 68 — 105,

Dứơng Xuân Hảo’ và nnk,, 1S80- Hóa thạch đặc trư ng ả Miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoahọe — Kv thuật, 660 tr, 123b. \

Đặng Trẫn Huyên, 1Ü7S. Tài ỉ iệu cồ s ính-vè đ iệp Tốc Tát. Địa chất. 128, ír . 17.Đặng Trần Huyên, 1976» Phát hiện Tèntaculites DuVon vùng D onf Văn và ý nghĩa địa

lâng cẫa chúng. Sinh vậi — Địa học. 2, t r : 61 — 83.Đặng T răn Huyên, 1D79. Dẫn liệu mới về địạ tàng Devon vùng Đồãg Văn» Địa chất.

142, tr . 22 — 24. . !Đặng T ràn Huy.ên, Nguyễn Đỉnh Hông và link-, Í980. Cấc trầm tích Devon vủng Tân

Lâm-Cù Bai (tỉnh Bình Trị Thiên). KHTD* 2, 3, tr. 26 — 29.Đoàn Nhật Trưống, Nguyễn Hữu Hung, 198S. Phát hiện một số trùng ]3 (Foraminifera)

Fam en muộn trong đá. vôi đường 1»' ả Miến An, Hải Phòng- TCHTĐ 5,3, t r . 92 — 93.Dussault L., 1929. Contribution à létude góologique de lá íeuiilõ de. Vanỵen (Tonkin).

Bull« S ew . Géol. Ináochine. 18. 2,119 fys .Fonta ine H., X867. Le Dổvoaỉen du Cam bodge, du 'L aos et du "'Viet Nah). In te rn . Symp.

DevoQ. Syst. Calgary T- Albertai Petro l. Geol. 2»'pp* .’569 —'5S1.Fromaget, J., 1927. Eludes gLOlOfiiques Sur le Nord de i’lndoeliine centrale. Bull. Serv-

Géol. ínđochine- XVI. 2,38g pgs..

Mill I).’, Je ll J . , 1960. On !hs coral genera RhyzophyUum Lindstroni; PlatyphijllumLindstrom and Cạlceoỉa Lamarck. ' Nenes Jah r . Geol. Paleont- 9, 5? — 551-

Hoàng Xuân T ình, 1976. Về oác t iả ín ticlj Devon ẩ ư ớ i ' t ở Bảo Lạc. TBĐĐC. 30. Hà Nội. Jacoh Ch,, J921. Etudes géologiques dans le Nord-AiHîitm et le Tonkin, Bull. Serv. Géo]

Indochine» X. 1,204 pgs. ■ vMaiisuy H., 1918. Paléontologie de l’Annam et du Tonkin. Mém. Serv. Géôl. Indochine.

ĨI.3, 49 pgs» 6pis. ' 'Marisuy H., 19î5. Contribution à l ’étude des faunes ậe l’Ordovicien et du Gothlandiẹn du

Tonkin. Mém. Serv. Géol. Indochine. IV. 3)22 pgs, 3pjs-, •Moore R . c . , 1965. Treatise on In v e í ièb ate Paleontolog}’. Brachiopoda. I, pgs — 521,

II, pgs 523 - 927.Nguyễn Đình Hòe, 1977. T rầm íích Silua — Devon thp’xâ Kiến An. Địa chẫt. 133, tr.

28 - 29-Nguyễn Đinh Hòe, Nguyễn Thế Dàn, Tạ Hòa Phương, 1979. Tài liệu mới về địa tàng

Devon ỏ- phàn bắc của đới .Trườn«} Son. KHTĐ. L. 3, t r . 69 — 74.Nguyễn Đình Hòng, Í982. Một số đại biền Speriferida và sự liên'hệ. địa tàng các khối

đá Vối đông nam Tím Lâm và Cù Bai (Binh Trị Thiên). Tuyền tập công t r inh nghiên cứu oồ sinh vật. I. Tỗng cục Địa chất, t r . 87 — 101, b . v39 — 42.

Nguvên Đóa, Nguyễn Đinh Hồng, 1977- Vẽ vị tri và ỉuôi của tầng đá vôi chứa qu ặn gmangan vùng đông bắc thị xã Cao Bằng. SyĐH, XV. 2, tr . 57 — 6J.'

Nguyễn Đức Khoa, 1982. San hô bốn tia (Rugosà) và vị t r í địa tầng của hệ tàng Yêĩj Lạc. Tuyền tập c.ông t r ình nghiên cửu cô sinh vật, I. Tòng cục Địa chãt, t r . 59 — 67, B. 8 - 1 .

Nguyễn ĩ íữ u Hùng, ■■19-78. Tìm tbẵy/ them hóa' thạch tuồi Givet ở Cúc ĐưỜDg. Địa chăt.“138, ir . 21 - 23. ’ ■■ :

Nguyễn Hữu Hùng, Phạm Kim Ngân và nnk ., 1980- Phá t h iện đà vỏi F rasn i — Fam en (Devon thượug) trong vùng .Quy Đạt) (Binh Trị Thiên). KHTĐ. 2,4, t r . 27 — 28.

Nguyễn Quang Hạp, '1967. Các trâm tích, r ìa bắc - đông bẳc miền trũng Hà Nội yà dự đoán sự phảt tviên của chúng vào miền trũng. Địa ehăt. fi9 — 70, tr . 9 — 21.

Nguyễn Vĩnh, 1976. Các trâm íich Silua trên và Devon d ư ớ i ở T ây Bẳc Việt Nam. Hà Nội, tr . 82 — ’08* / 1 ■ ■

Nguyễn Xụân Bao, 1970- Tài liệu mới về cấu tạo đia chãt vùng Vạn Yên, Địa chất- 91 - S2, t r . 63 - 67, •■■■■' ■ ^

Patte Ẹ , 1927. Études, géologiques dans l’ Est dú Tonkin . Bull. Serv. Géol. Indochine. XVI. 1,314 pgs.

Phạm H ay -Thông, Nguyỗn Văn Hoành* 1978, Vè sự cỏ mặt của tràm tích Đevon ở Mường Xén. TBĐĐC. 37. . •

Phạm Đình Long, 1967; Vị trí đ ịa tẳng của hóa thạch cá trong m ặt cắt E ifeli ở Thăn Sa — Bản Rôm và đông bắc Bẳc Bộ — Địa chăt 6 7 — 68. .

Phạm ỘÌDỈI Long v à*nnk , , 1973. Các t rầm tích Devon muộn chứa máĩigan ở Hạ Lang Điệp Tốc Tái. TBĐĐC, 9.

Phạm Đình Long„và nnk ., 1975» Địa chẫt tờ Long Tân — Chinh Si TBĐĐC, 21, tr . 1 — 23» Phạm Kim Ngân, 1983. Trâm tích Devon th.ượíig ở vùng Mưò-ng Xén (Nghệ Tĩnh).

• IvHTĐ, 5(2).Fhạm Văn Quanẹ, Trân Văn Toàn và nnk , 1873« Địa tàn g Paleozoi sớm — giữa vùug

Cằm Thủv — Bá Thước. Địa“ chát. 110» t r 1 — 9.phan Cự T iến .. . , Nguyên Vĩnh và nnk, 1977. Chú giải bộ bản đô địa chất Tây Bẳc Việt

Nam- Những vẫn đề địa cliẫí Tây Bẳc Việt-Nam- Hà Nộr, t r , 9 — 61'.SauriR E . , 1953. Lexique sti à tigraphique in terna tiona l . Asie. 6a. Indochine. 140 pgs.

P a r is .Saarin E, 1958. Le Dévonien en ĩnđochiỉie : sa s tra t ig raph ie et corrélation. Ann. Faculté

Sc. Saigon, pgs 193 - 221- Tống Duy Thanh, 1965. Kél quâ bước đầu vè ngbiên cứu sinh vật địa tàDg Devon ở

Miẽn Bắc Việt Nam theo san hỏ dạng vách đáy (Tabuiala , Heliolithida và Chaetetida)" SVDH, IV, 2, 65 - 72. . • .

Tống Duy Thanh, 1967. Les Coelentérés du Dévonịen su Việt Nam. P a r t . I — Les corauxTabulatomorphes du Dévonien au Nord Viêt Nam. Aeta scientiarum Vietnamicvrum. Sect. geol. geogr.' tom III . pgs 1 — 304 (33 pis).

138

Tống Duy Thaiihj .1873» Mức GỘ nghiên cứu địa tầng paleoiÉoi trung ở Việt Nã;n' SVĐH, XIV- 2. t r . ’ 33 - 39. ’ •

Tống Duỵ Thanh.. 1S7S.' Một số nội duag của yiệe lĩghiềc ..cứạ Devon о Việt Nam. SVĐH.■ -XIV, 3. т н ; 1)5 - 7 3 . ’ . - - . ' . ..

Tổng Duy Xhanh, 1970. Tuồi củạ tàng « Mis Lé » ở Bông Bắc Việt Nà'm. SVĐH, XIV.4. tr. «7 '--104. . ■ -

Tống Duy Thanh, 197.). Địa tẫúg Devon bạ ở khu vực-'Bắc Bộ. KHTD. t . l , t r . '2 — 8.Tống Duy Thanh» 1979. Địa tằng Dsvoạ. I ruạg — thu-ợiig ỏ' -khù ỵ\ỊC Ваз Bộ. KIITĐ. 1- Ü.

Ir. 6 — 68, !b ■ , ■ '•T-rà,n Vãn Trị, Ngúvễ.i Đinh Uy. 1575. Trầm tích SiitiỊ — Dcv<>n ở rìa tàv bắc vịnh Bắc

Bộ' và (Leu kiện ơiàuh tạo th ú n g . .Tuyền lập c á c • công trìĩvh nghiên cứu ve, địa là n f .•Hà' Nội, tr . 55 - 65..

Tr.iÂn Văn Trị, Nguyễn' ỊẸ>t7ih’ ' t J y , . L.âití ' ThniỉỊi, tỉỉ'5. Till liệu mới vẽ đặc điềm. đ |a chất ở phầtt lày vùng Viột Bẳc. Địa chẫt. ÍVù, tr . 1 — 9.

Trần . Vãn Trị íẹhủ biên) và' nnk., 1977. Địa chẫt Việt Nam Plìàn ỉvlịền Bắc. NXB Khoahọc — Kỹ thuẠt» Hà Nội, 354 t r . , i

Wang Y 11, Yu Chaag-miiỉg et a li . , 1973- Devonian b io s tra t ig raphy of Souỉh China. Papers for In tern . Symp. Devonian Syst. 137?). ■ Nanking Inst. Geoỉ. PaiaeQnt. pp. 1 — 10, tab, 1 - 8 . ' .

Довжикоз A E. и другие,, 1Л;60. Геолзгйя' Северного Вьетнама (Объяснительная запи­ска к геологической карта Севгрного Вьетнама масштаба 1: 500 ООО. Ханой. '665с.

Дубатолов В. н ., 1863, Поздягсилурийскяе■ и девонские’ табуляты ,. гелиолитиды и : хететида. Кузнецкого бассейна. 'lS,4c.s 45 табл. Изд АН СССР, Москва..

Дубзнолов в . H;, IS72. Зоогеография девонских морен Евразии (по материалам изуче­ния- табулят)^ "Труды. ИГиГ7 вып. J 57, -с 5 — 128.

Орлов ю А. (по редакц,), 1882. .Основы палеонтологии. Брахиоподы.Ржонсницкая. М. Ạ", 1873. Основные проблемы стратиграфии нижнего и среднего

девона.труды,щ Междунар. симп. по границе силура и девона-И страт, нижне — сред, д-езока (Ленинград /868), с. 15 — 27.

Ржонскицкая м . А., 1974. граница нижнего и среднего девона на территории СССР. Советская геология. 6; 1974. с, 20 — 33.

Таиг Зюи Тхань. 1980 . Стратиграфия девонских отложений Вьетнама. Теология и■ геофизика. 4. с. 46 — 58.

Lời nổi đầu

MỤC LỤC

Trang

chuơng I. N h t t n g n é t cỈằù yến t r o n g n g h i ê n e ứ u hệ D ev o n t r ê n t b é g i ớ i т а ờ V i ệ t Nam

A . N gk iễn cứu Devon ở 'C hẵu Ẫ u 5B . Nghiên cứu Devon ở V iệ t Nam 14

ckllĩng II. Đặc đ i ề m cáe k i ề a m ặ t c a t D e vo n ợ V i ệ t Nam

1. Khái quát về cáp kiều mặt cắt 2^2. Kiêu, mặt cẳt Hạ Lang ' 2^3. Kiẽu m ặt cẳt Sông Hiếm 'Sl4. Kiẽu raặt cẳt Khao Lộc ' > 38 >5. Kiều mặt cắt Lô — Gâm' 406 . Kiêu mặt c ẳ t Kinh Môn 427 . K iều mặt cẳt S ô n g Muá 468. Kiều mặt cắt N ậm Pỉa ■ 54 ,9. Kiều mặt cẳt Sông Cả 56

10. Kiều m ặ l cằt Rào cải 6111. Kiễu mặt cắt Cù Bai 69 .

_ »Chương II I . Đổi sáah địa tàng eáe trầm t lch Devon ở Việt Warn

A. Cás phức hệ hóa ihặch theo các kiều mặt cẵt D ívoa ở khu vực Bẵc Bộ 731. Gác phức hệ hóa thạch ở kiêu m ặt cầl Sông Hiểm 73'2. Các phức hộ hóa thạch ở kiều mặt cắt Hạ Lang JỈ03. Cárc phức hệ hóa tbạch ở kiều mặt cắt Kinh Môn 844. Các phức hệ hóa thạch ở kiêu rriặt cẳt Khao Lộc 855. Các phíre hệ hóa thạch ở .kiêu m ặt cắt Lổ — Gâm 876.- Các phức hệ hỏa thạch ở kiều mặt cẳt Sống Mua 877. ;Các phức hệ hóa Ihạch ò kiều m ặt cắt Nậm Pìa 90

Б . Các phàn vị ẩịa iẫỉỉg khu ĩvựe của trầm tích Devon ở Bâc Bộ 921. Tầng Sika / ' ‘ 82 -2. Hệ lớp Schellwienella praeumbracưlum 833. Tâng Bắc Bun ' 944. Sự chuyền tướng của Sika. Bắc Bun. Hợp tầng Sông Câu 96 ■5. Tàng Mia Lé 976. -Tàng Nậm Tát 1017. Tâng Hạ Lang 1038- Hợp tâng Bản Páp 1049. Tằng Tốc Tát 105

c . Các phức hệ Ẫóđ thạch và ẩịâ tầng Dívon ở khu vực V iệ t — Lào- 10Sь Các phức hệ hóa thạch ở k iễu m ặ t cắt Rào Cái 1062. Các phức hệ hóa thạch ở kiễu mặt cắt Cù Bại , 1103.-Các-phức hệ hóa thạch ở kiều mạt cắt Sông c ả 1114. Vễ liên hệ các phận vj địa tàng Devon ở khu vực Việt — Lào 113

Ị 40

Cằuơng IV L ị e h s f r . p h á t t r i ề n Và t ì h .ững n é t Ạhá yổu vè eồ đ ị a Ịỷ. t r o n g De vo n ệr T i ệ t . Ham

A . Sự phân đf titởng ẩá của [trầm tich Dsvon ÍẨ61. Khu vực'Bắc Bộ , 116

• 2. Khụ' vực Việt -*■ Lảo 122

B . Đặc điềm ỉS địa■ ỉý ỉinh tật 1241* Hai khù biền vót thành phằn sinh vậỉ rịêrig 1242* Đặc điềm cồ địa lỷ sinh vật tbeo thời ằian và không giaiỉ 125

c .ầ ỉh ã n g nét chủ ỊỊÍU trongcbẳịa ỉ ý và litk ià p l i t triin c i s . 128khu biền Devo»

1. Kha biền Bắc Bô 1282. Khù biỄn Việt — Lào 135

Tài liện tham khi©

141

TỐNG DUY THÁNH

ĐẶNG TỀẦN HUYỀM» NGUYỄN ĐÌNH HÒNG» NGUYỄN £JỨC,;KHOA

NGUYỄN HỮU HÙNG, TẠ HÒA PHƯƠNG

PHẬM ỈLIM NGÂN,- NGUYẺN THẾ DÂN

HỆ DEỴON Ở VIỆT NAMBịìn tập : ĐỒNG KHẮC SỦNG Sửa hàn in . NGUYỄN XUÂN KHÔỈ V ĩ bìa ỉ NGUTỄN MẠNH KHÔI Trình bày : DƯƠNG; ĐÌNH GIÁC

NHÀ XUẤT BẢN .KHOA HỘC VÀ KỸ THUẬT 70, Trần H an g Đạo, Hà Nội

l a 1.600 cttỗa, ícbồ 19 X 27 tạ i nhằ máy ỉn sách KHKT H à-Nội Sổ là 68 -SỖ x i 17/86 . .

Ia xo B ị và BỘp Ibu chiều tháng 4 năm 1986