1 BỘ CÂU HỎI GỢI Ý Cuộc thi Tìm hiểu 110 năm, ngày sinh ...

10
1 BCÂU HI GI Ý Cuc thi Tìm hiểu 110 năm, ngày sinh Chtch Hội đồng Btrưởng Phm Hùng Câu 1: Tên khai sinh ca đồng chí Phm Hùng Câu 2. Năm 2022, tỉnh Vĩnh Long kỉ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Phm Hùng. Ngày, tháng, năm, sinh của đồng chí làCâu 3: Đồng chí Phm Hùng sinh ti làng Long H, huyn Châu Thành, tỉnh Vĩnh Long, nay thucCâu 4: Địa danh gn lin với nơi sinh ra và lớn lên của đồng chí Phm Hùng làCâu 5: Lúc nhỏ, đồng chí Phm Hùng hc ti Trường tiu học Vĩnh Long (Ecole Vĩnh Long). Trường tiu học Vĩnh Long hiện nay là trườngCâu 6: Thi niên thiếu, ngoài vic học văn hóa, đồng chí Phm Hùng còn tham giaCâu 7: Năm 1927, sau khi học xong tiu học Vĩnh Long, đồng chí Phm Hùng thi vào trường trung hc nào? Câu 8: Ngày 6/10/1930, đồng chí Phm Hùng bHội đồng kluật nhà trường đuổi hc tm thi 03 tháng vi lý do gì? Câu 9: Năm 1928-1929, hoạt động trong phong trào thanh niên và học sinh, đồng chí Phm Hùng tham gia tchc nào? Câu 10: Đồng chí Phm Hùng hoạt động trong phong trào thanh niên và hc sinh, tham gia tchc Thanh niên cng sản Đoàn vào khoảng thi gian nào? Câu 11: Người hc sinh trtui Phm Hùng bắt đầu tham gia hoạt động trong các tchc cách mạng, theo khuynh hướng cng sản được thành lp bí mt tại trường Trung hc MTho là chu ảnh hưởng sâu sc tđâu? Câu 12: Đồng chí Phạm Hùng được kết nạp Đảng cng sản Đông Dương vào năm nào? Câu 13. Tháng 4/1930, chp hành schđạo ca tnh y MTho, đồng chí Phm Hùng thành lp Chi bTrường Trung hc MTho và làm bí thư Chi bộ khi đồng chí bao nhiêu tui? Câu 14: Khu tưởng nim CChtch Hội đồng Btrưởng Phạm Hùng được khi công xây dng ngày, tháng, năm nào? Câu 15: Khu tưởng nim CChtch Hội đồng Btrưởng Phạm Hùng được khánh thành ngày, tháng, năm nào? Câu 16. Năm 2004, tỉnh Vĩnh Long khánh thành Khu tưởng nim Cchtch Hi đồng Btrưởng Phm Hùng nhân kniêm bao nhiêu năm ngày sinh của Ông? Câu 17: Khu tưởng nim cChtch Hội đồng Btrưởng Phm Hùng Di tích lch s- văn hoá cấp Quc gia hin tolc ti đâu? Câu 18: Bphim truyn truyn hình vcuộc đời và snghip cách mng của đồng chí Phm Hùng do Hãng phim Gii phóng kết hợp cùng Đài Phát thanh - truyn hình tnh Vĩnh Long thực hin có tên là gì?

Transcript of 1 BỘ CÂU HỎI GỢI Ý Cuộc thi Tìm hiểu 110 năm, ngày sinh ...

1

BỘ CÂU HỎI GỢI Ý

Cuộc thi Tìm hiểu 110 năm, ngày sinh

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng

Câu 1: Tên khai sinh của đồng chí Phạm Hùng

Câu 2. Năm 2022, tỉnh Vĩnh Long kỉ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Phạm Hùng.

Ngày, tháng, năm, sinh của đồng chí là…

Câu 3: Đồng chí Phạm Hùng sinh tại làng Long Hồ, huyện Châu Thành, tỉnh Vĩnh

Long, nay thuộc…

Câu 4: Địa danh gắn liền với nơi sinh ra và lớn lên của đồng chí Phạm Hùng là…

Câu 5: Lúc nhỏ, đồng chí Phạm Hùng học tại Trường tiểu học Vĩnh Long (Ecole

Vĩnh Long). Trường tiểu học Vĩnh Long hiện nay là trường…

Câu 6: Thời niên thiếu, ngoài việc học văn hóa, đồng chí Phạm Hùng còn tham

gia…

Câu 7: Năm 1927, sau khi học xong tiểu học Vĩnh Long, đồng chí Phạm Hùng thi

vào trường trung học nào?

Câu 8: Ngày 6/10/1930, đồng chí Phạm Hùng bị Hội đồng kỷ luật nhà trường đuổi

học tạm thời 03 tháng với lý do gì?

Câu 9: Năm 1928-1929, hoạt động trong phong trào thanh niên và học sinh, đồng chí

Phạm Hùng tham gia tổ chức nào?

Câu 10: Đồng chí Phạm Hùng hoạt động trong phong trào thanh niên và học sinh,

tham gia tổ chức Thanh niên cộng sản Đoàn vào khoảng thời gian nào?

Câu 11: Người học sinh trẻ tuổi Phạm Hùng bắt đầu tham gia hoạt động trong các tổ

chức cách mạng, theo khuynh hướng cộng sản được thành lập bí mật tại trường Trung

học Mỹ Tho là chịu ảnh hưởng sâu sắc từ đâu?

Câu 12: Đồng chí Phạm Hùng được kết nạp Đảng cộng sản Đông Dương vào năm

nào?

Câu 13. Tháng 4/1930, chấp hành sự chỉ đạo của tỉnh ủy Mỹ Tho, đồng chí Phạm

Hùng thành lập Chi bộ Trường Trung học Mỹ Tho và làm bí thư Chi bộ khi đồng chí bao

nhiêu tuổi?

Câu 14: Khu tưởng niệm Cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng được khởi

công xây dựng ngày, tháng, năm nào?

Câu 15: Khu tưởng niệm Cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng được khánh

thành ngày, tháng, năm nào?

Câu 16. Năm 2004, tỉnh Vĩnh Long khánh thành Khu tưởng niệm Cố chủ tịch Hội

đồng Bộ trưởng Phạm Hùng nhân kỷ niêm bao nhiêu năm ngày sinh của Ông?

Câu 17: Khu tưởng niệm cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng – Di tích lịch

sử - văn hoá cấp Quốc gia hiện toạ lạc tại đâu?

Câu 18: Bộ phim truyện truyền hình về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng

chí Phạm Hùng do Hãng phim Giải phóng kết hợp cùng Đài Phát thanh - truyền hình tỉnh

Vĩnh Long thực hiện có tên là gì?

2

Câu 19: Đồng chí Phạm Hùng “ra đi” đột ngột trên đường đi công tác tại các tỉnh

Nam Bộ để lại niềm tiếc thương, xúc động cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân vào thời

gian nào?

Câu 20: Năm 2012, nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh Cố Chủ tịch Hội đồng Bộ

trưởng Phạm Hùng, Ủy ban nhân dân thành phố Vĩnh Long đã khánh thành 2 công trình

trọng điểm nào?

Câu 21: Tại thành phố Vĩnh Long, con đường mang tên của đồng chí Phạm Hùng đi

qua địa phận của những phường nào?

Câu 22: Tháng 6/2012, Khu lưu niệm cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng

được đón nhận bằng công nhận Bằng di tích lịch sử gì?

Câu 23: Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Long vinh dự được đổi tên thành Trường Chính

trị Phạm Hùng vào thời gian nào?

Câu 24: Tại Vĩnh Long, địa phương nào vinh dự có trường THPT mang tên đồng chí

Phạm Hùng?

Câu 25: Tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Cửu Long năm 1983, đồng chí Phạm Hùng có

mượn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Di chúc để dẫn chứng khi nói về tinh thần

đoàn kết. Hãy hoàn thành lời phát biểu sau đây của đồng chí Phạm Hùng bằng việc chọn

từ thích hợp điền vào vị trí (1), (2):

“Đoàn kết là một truyền thống quý báu của Đảng và dân tộc ta. Các đồng chí từ …

(1) đến …. (2) cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi

trong mắt mình”.

Câu 26: Câu nói nổi tiếng nào của đồng chí Phạm Hùng thể hiện phong cách làm

việc khoa học, có kế hoạch, trách nhiệm và hết lòng vì công việc?

Câu 27. Năm 1983, Đại hội tỉnh Đảng bộ Cửu Long lần thứ mấy vinh dự được đón

đồng chí Phạm Hùng về dự?

Câu 28: Anh/chị hoàn thành phát biểu của đồng chí Phạm Hùng khi dự Đại hội tỉnh

đảng bộ Cửu Long năm 1983: “Đảng bộ tỉnh Cửu Long là một thể thống nhất, là một bộ

phận của Đảng Cộng sản Việt Nam, phấn đấu thực hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng. Vì

vậy không nên để chủ nghĩa……………., địa phương xen vào gây tổn thương cho sự

………….. trong nội bộ Đảng”.

Câu 29. Năm 1986, đồng chí Phạm Hùng nêu cao tinh thần đoàn kết, không chỉ là

đoàn kết trong Đảng, mà còn đoàn kết giữa hai dân tộc Kinh - Khmer, đoàn kết lương giáo

tại Đại hội tỉnh Đảng bộ Cửu Long lần thứ mấy?

Câu 30. Anh/chị hoàn thành phát biểu của đồng chí Phạm Hùng tại Đại hội tỉnh đảng

bộ Cửu Long năm 1986: “lịch sử cách mạng tỉnh nhà nói riêng và đất nước nói chung là

lịch sử ………… đấu tranh, nhờ ……….. mà đánh bại được mọi âm mưu chia rẽ dân tộc

Kinh - Khmer, chia rẽ lương giáo của địch, đưa cách mạng từ thắng lợi này đến thắng lợi

khác và đi đến thắng lợi cuối cùng”.

Câu 31: Đầu năm 1931, đồng chí Phạm Hùng được Xứ ủy Nam Kỳ phân công làm

Bí thư Tỉnh ủy tỉnh nào?

Câu 32: Đồng chí Phạm Hùng bị chính quyền thực dân Pháp bắt vào ngày tháng năm

nào?

3

Câu 33: Trong nhà tù thực dân, giữa tháng 11 năm 1931, đồng chí Phạm Hùng cùng

với cả khám bỏ ăn để phản đối việc thực dân Pháp hành hình đồng chí nào?

Câu 34: Tại phiên tòa đại hình ở Sài Gòn ngày 11 tháng 01 năm 1932, thực dân Pháp

đã kết án đồng chí Phạm Hùng mức án gì?

Câu 35: Sau phiên tòa này 11 tháng 01 năm 1932, thực dân Pháp giam giữ đồng chí

Phạm Hùng ở nhà tù nào?

Câu 36: Ngày 20/9/1932, thực dân Pháp mở phiên tòa đại hình tại Mỹ Tho, đồng chí

Phạm Hùng bị chúng tuyên án gì?

Câu 37: Sau khi tuyên án đồng chí Phạm Hùng trong phiên tòa đại hình tại Mỹ Tho,

thực dân Pháp giam giữ đồng chí tại đâu?

Câu 38: Đầu tháng 5 năm 1933, tòa án đại hình tại Sài Gòn đã kết án đồng chí Phạm

Hùng mức án gì?

Câu 39: Ngày 17/01/1934, thực dân Pháp đày đồng chí Phạm Hùng đến nhà tù nào?

Câu 40: Nhà tù Côn Đảo đươc thực dân Pháp thành lập ngày tháng năm nào?

Câu 41: Nhà tù Côn Đảo được mệnh danh là gì?

Câu 42: Huyện đảo Côn Đảo hiện nay thuộc tỉnh nào?

Câu 43: Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập trong nhà tù Côn Đảo vào năm

nào?

Câu 44: Cuối năm 1933, đầu năm 1934, khi bị đày ra nhà tù Côn Đảo, đồng chí

Phạm Hùng được cử tham gia chức vụ gì?

Câu 45: Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (1936) đã cho “ân xá”

tù chính trị ở Đông Dương nhưng bọn thực dân Đông Dương lấy cớ gì để không “ân xá”

cho đồng chí Phạm Hùng?

Câu 46: Cuối năm 1941, đồng chí Phạm Hùng được các đảng viên trong nhà tù Côn

Đảo tín nhiệm bầu giữ chức vụ gì?

Câu 47: Trước đồng chí Phạm Hùng, người giữ chức vụ Bí thư chi bộ đặc biệt nhà tù

Côn đảo là đồng chí nào?

Câu 48: Trong Cách mạng tháng Tám 1945, Côn Đảo giành được chính quyền vào

ngày tháng năm nào?

Câu 49: Để bảo vệ Côn Đảo trước khả năng thực dân Pháp xâm lược trở lại, từ cuối

tháng 8 năm 1945, Đảng ủy Côn Đảo, đứng đầu là đồng chí Phạm Hùng, đã thành lập tổ

chức nào?

Câu 50: Để phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng và Mặt trận Việt Minh, từ đầu

tháng 9 năm 1945, Đảng ủy Côn Đảo đã xuất bản báo có tên gì?

Câu 51: Đồng chí Phạm Hùng lên tàu rời Côn Đảo về đất liền vào ngày tháng năm

nào?

Câu 52: Chiếc canô đưa đồng chí Phạm Hùng từ Côn Đảo về đất liền (9/1945) có tên

gọi là gì?

4

Câu 53: Người trực tiếp cầm lái chiếc canô đưa đồng chí Phạm Hùng về đất liền là

ai?

Câu 54: Địa phương đầu tiên đón đồng chí Phạm Hùng trở về từ Côn Đảo (9/1945)

là địa phương nào?

Câu 55: Đồng chí Phạm Hùng bị thực dân Pháp giam cầm ở nhà tù Côn Đảo bao

nhiêu năm?

Câu 56: Ngày 15 tháng 10 năm 1945, tại Hội nghị cán bộ Đảng toàn xứ Nam Bộ,

đồng chí Phạm Hùng được bầu giữ chức vụ gì?

Câu 57: Tham gia Xứ ủy Nam Bộ (10/1945), đồng chí Phạm Hùng được phân công

phụ trách chức vụ gì?

Câu 58: Tháng 11 năm 1946, tại chiến khu Đồng Tháp Mười, hội nghị Xứ ủy Nam

Bộ đã bầu Ban chấp hành lâm thời Xứ ủy, đồng chí Phạm Hùng được bầu giữ chức vụ

gì?

Câu 59: Tháng 12-1947, Đại hội Xứ đảng bộ toàn Nam Bộ tại Đồng Tháp Mười,

đồng chí Phạm Hùng được bầu giữ chức vụ gì?

Câu 60: Khi tham dự Hội nghị công an toàn quốc lần thứ V (01/1950) tại chiến khu

Việt Bắc, đồng chí Phạm Hùng đã trình bày dự thảo Đề án có tên là gì?

Câu 61: Tháng 6 năm 1950, đồng chí Phạm Hùng được Xứ ủy Nam Bộ phân công

phụ trách địa bàn nào?

Câu 62: Đồng chí Phạm Hùng tham dự đầu tiên Đại hội Đại biểu toàn quốc của

Đảng là Đại hội mấy?

Câu 63: Sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (02/1951), Trung ương

Cục miền Nam được thành lập, đồng chí Phạm Hùng được Trung ương Cục phân công

phụ trách công tác nào?

Câu 64: Từ giữa năm 1951, đồng chí Phạm Hùng được phân công giữ chức vụ gì ở

Phân Liên khu miền Đông Nam Bộ?

Câu 65: Tháng 3 năm 1952, khi đồng chí Lê Duẩn ra Việt Bắc công tác, đồng chí

Phạm Hùng được Trung ương Cục miền Nam phân công giữ chức vụ gì?

Câu 66: Đồng chí Phạm Hùng kết hôn với nữ đồng chí Hoàng Thị Mai Khanh vào

năm nào?

Câu 67: Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, với cương vị là giám đốc Quốc gia

tự vệ cuộc, đồng chí Phạm Hùng có công rất lớn trong việc xây dựng lực lượng nào?

Câu 68: Sau khi Hiệp định Giơnevơ 1954 được kí kết, đồng chí Phạm Hùng được cử

làm Trưởng đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam trong Ban Liên hiệp đình chiến ở Nam

Bộ với cấp hàm gì?

Câu 69: Đồng chí Phạm Hùng có tên gọi là gì khi tham gia Ban Liên hiệp đình chiến

ở Nam Bộ?

Câu 70: Trong thời gian làm Bí thư Phân liên khu miền Đông Nam Bộ, đồng chí

5

Phạm Hùng rất quan tâm đến công tác dân vận, trong đó đặc biệt là công tác nào?

Câu 71: Trong thời gian tham gia lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ

(1945-1954), đồng chí Phạm Hùng còn trực tiếp lãnh đạo Công an Nam Bộ với chức vụ

gì?

Câu 72: Là Trưởng đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam trong Ban Liên hiệp đình

chiến ở Nam Bộ, cơ quan của đồng chí Phạm Hùng đóng ở đâu?

Câu 73: Sau khi trở về đất liền từ nhà tù Côn Đảo (9/1945) đến khi ra Hà Nội nhận

nhiệm vụ mới (1955), đồng chí Phạm Hùng hai lần được gặp lại người mẹ kính yêu của

mình. Lần gặp gỡ thứ hai diễn ra ở đâu?

Câu 74: Hội nghị thành lập Xứ ủy Nam Bộ sau Hiệp định Giơnevơ 1954, cũng là hội

nghị Xứ ủy chia tay đồng chí Phạm Hùng ra Bắc nhận nhiệm vụ mới, diễn ra thời gian

nào?

Câu 75: Đồng chí Phạm Hùng chia tay đồng bào Nam Bộ để tập kết ra miền Bắc

trong một cuộc mít tinh tổ chức tại Cà Mau vào ngày tháng năm nào?

Câu 76: Ngày 20-6-1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quyết định cử đồng chí Phạm

Hùng làm Bộ trưởng Bộ nào?

Câu 77: Nhận nhiệm vụ từ đồng chí Lê Duẩn, đồng chí Phạm Hùng đã tổ chức biên

soạn đề án nào góp phần quan trọng vào sự ra đời Nghị quyết 15 của Trung ương Ðảng

(năm 1959)?

Câu 78: Ngày 29/4/1958, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa I, đồng chí Phạm Hùng

được tín nhiệm bầu giữ chức vụ gì?

Câu 79: “… vấn đề lương thực là khâu chủ yếu trong nền nông nghiệp, chiếm phần

vô cùng trọng yếu trong ngân sách của mỗi gia đình và trong dự trữ của Nhà nước”. Câu

nói trên được đồng chí Phạm Hùng trình bày ở đâu?

Câu 80: Đồng chí Phạm Hùng là đại biểu của dân trong Quốc hội qua bao nhiêu

khóa?

Câu 81: Ngày 06/7/1960, kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa II đã diễn ra tại Hà

Nội. Đồng chí Phạm Hùng được cử giữ chức vụ gì?

Câu 82: Tháng 07/1967, đồng chí Phạm Hùng được Trung ương cử vào miền Nam

giữ chức vụ gì?

Câu 83: Sau năm Mậu Thân 1968, đường vận chuyển hậu cần tiếp tế cho ta bị địch

ngăn chặn, phong tỏa rất gắt gao. Đồng chí Phạm Hùng chỉ thị "bốn được". Theo anh

(chị) “bốn được” đó là gì?

Câu 84: Lời chúc của đồng chí Phạm Hùng: "Nhơn dịp Tết, tôi xin thay mặt cho cán

bộ, bộ đội, anh chị em và các cháu tập kết gửi về đồng bào thân yêu mối tình ruột thịt và

lời chúc mừng đầu năm tốt đẹp nhút của chúng tôi" được trích trong bức thư nào của

đồng chí?

Câu 85: Tham luận quan trọng về vấn đề "Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp phát triển

toàn diện, vững chắc làm cơ sở cho công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa" được

đồng chí Phạm Hùng trình bày tại Đại hội nào?

6

Câu 86: Từ khi làm Trưởng ban Thống nhất đến khi giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng

Bộ trưởng, tư tưởng, quan điểm lãnh đạo nhất quán của đồng chí Phạm Hùng là gì?

Câu 87: Để phổ biến nội dung Nghị quyết Hội nghị Trung ương 10 (Quốc hội khóa

III), đồng chí Phạm Hùng đã viết cuốn sách mang tựa đề gì?

Câu 88: Khi là Phó Thủ tướng Chính phủ, đồng chí Phạm Hùng phụ trách các mảng

công tác nào?

Câu 89: Bộ Chính trị quyết định cử đồng chí Phạm Hùng vào Nam tiếp nhận cương

vị Bí thư Trung ương Cục miền Nam trong giai đoạn Mĩ đang thực hiện chiến lược chiến

tranh nào?

Câu 90: “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch,

người anh hùng vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non

sông đất nước ta”. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào?

Câu 91: Sau năm Mậu Thân 1968, đồng chí Phạm Hùng đã cùng các đồng chí trong

Thường vụ Trung ương Cục tích cực chỉ đạo sát sao và kịp thời việc chuẩn bị cho Đại hội

đại biểu quốc dân toàn miền Nam. Đại hội đã bầu ra tổ chức nào?

Câu 92: Đồng chí Phạm Hùng đã chủ trì nhiều Hội nghị của Trung ương Cục (1970-

1974) để chỉ đạo mạnh phong trào đấu tranh chính trị, binh vận tại các đô thị. Phong trào

đấu tranh chính trị phát triển rộng trong học sinh, sinh viên như phong trào nào?

Câu 93: Từ ngày 30/4 đến 30/6/1970, đồng chí Phạm Hùng trực tiếp chỉ huy đánh Mĩ

và quân đội Sài Gòn tại mặt trận nào?

Câu 94: Những năm 1971-1973, đồng chí Phạm Hùng cùng Trung ương Cục bám sát

tình hình chỉ đạo quân dân Nam Bộ đánh bại từng bước chiến lược chiến tranh nào của

Mĩ?

Câu 95: Để quán triệt tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 của Ban Chấp hành

Trung ương Đảng, ngày 06/9/1973, đồng chí Phạm Hùng đã triệu tập Hội nghị Trung

ương Cục lần thứ mầy?

Câu 96: Bí danh của đồng chí Phạm Hùng trong Trung ương Cục miền Nam là gì?

Câu 97: Hội nghị Thường vụ Trung ương Cục tháng 12/1973 đã đề ra phương hướng

xây dựng kinh tế - văn hóa ở các vùng giải phóng và căn cứ địa cách mạng trong năm

1974 là gì?

Câu 98: “Miền Đông Nam Bộ có vị trí chiến lược cực kỳ quan trọng… Phải xây dựng

cho được một lực lượng vũ trang chính trị và cơ sở vật chất để báo đảm cho ta đánh vào

sào huyệt cuối cùng của địch. Trong năm 1974, phải khẩn trương tạo cho được cơ sở

bước đầu về mọi mặt để sang năm 1975 có điều kiện phát triển, sẵn sàng đánh thắng

địch…". Nội dung này được đồng chí Phạm Hùng kết luận trong thời gian nào?

Câu 99: Tại Nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ 10 (9/1956), đồng chí

Phạm Hùng được cử giữ chức vụ gì?

Câu 100: Tại cuộc họp Bộ Chính trị ngày 23/5/1958, đồng chí Phạm Hùng trình bày

Đề cương về lĩnh vực nào?

Câu 101: Ngày 21/9/1960, Phó Thủ tướng Phạm Hùng ký Chỉ thị 214/TTg về việc

đẩy mạnh công tác nào?

Câu 102: Căn cứ vào những đặc điểm kinh tế của nước ta và những nhiệm vụ chính

trị và kinh tế dưới ánh sáng của Nghị quyết Đại hội III về cách mạng xã hội chủ nghĩa ở

7

nước ta, Ban trù bị Hội nghị Trung ương 10 do đồng chí Phạm Hùng làm Trưởng ban đã

đề ra những nội dung về các lĩnh vực nào?

Câu 103: Giữa năm 1965, đồng chí Phạm Hùng lúc ấy là Phó Thủ tướng, được tin

cậy phân công phụ trách chức vụ gì?

Câu 104: Đồng chí Phạm Hùng rất tâm niệm ý Thơ chúc Tết 1969 của Bác Hồ qua

câu thơ nào?

Câu 105: Những năm 1971-1973, đồng chí Phạm Hùng cùng Trung ương Cục bám

sát tình hình chỉ đạo quân dân Nam Bộ đánh bại từng bước chiến lược chiến tranh nào

của giặc?

Câu 106: Ngày 06/9/1973, đồng chí Phạm Hùng đã triệu tập Hội nghị Trung ương

Cục lần thứ 12. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là: đoàn kết toàn dân đấu

tranh trên ba mặt trận nào?

Câu 107: Tháng 11/1973, đồng chí Phạm Hùng chủ trì Hội nghị Trung ương Cục bàn

về vấn đề gì?

Câu 108: Tiêu đề phát biểu của đồng chí Phạm Hùng trước kỳ họp thứ 8 Quốc hội

khóa I ngày l6-4-1958 là gì?

Câu 109: Đồng chí Phạm Hùng đã trúng cử đại biểu Quốc hội khóa II vào ngày

tháng năm nào?

Câu 110: Vào khoảng Quý I năm 1964, đồng chí Phạm Hùng được Bộ Chính trị giao

trách nhiệm nào để trình Hội nghị Trung ương lần thứ 10 (khóa III) sẽ họp vào cuối năm

1964?

Câu 111: Sau năm Mậu Thân 1968, đồng chí Phạm Hùng bí mật ra Bắc họp Bộ

Chính trị, có buổi gặp riêng Bác Hồ và được Người căn dặn tỉ mỉ về chỉ đạo cách mạng

miền Nam. Cuộc gặp riêng đó diễn ra vào ngày tháng năm nào?

Câu 112: Dưới sự chỉ đạo của đồng chí Phạm Hùng, Hội nghị Thường vụ Trung

ương Cục (tháng 12/1973) đã đề ra phương hướng xây dựng các lĩnh vực nào?

Câu 113: Trong Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh (26/4 đến 30/4/1975), đồng chí

Phạm Hùng giữ chức vụ gì?

Câu 114: Nội dung nào được đồng chí Phạm Hùng kết luận trong cuộc họp nghe báo

cáo và thảo luận của các Khu ủy, Tỉnh ủy miền Đông Nam Bộ diễn ra từ ngày 18 đến

ngày 28-2-1974?

Câu 115: Ngày 19/4/1975, theo kế hoạch từ trước, Quân đoàn 4 của ta nổ súng tấn

công Xuân Lộc, quân ngụy đã chống cự quyết liệt. Trước tình hình đó, đồng chí Phạm

Hùng và Bộ chỉ huy chiến dịch thay đổi cách đánh theo hướng nào?

Câu 116: Trong chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh, công tác nào được đồng chí Phạm

Hùng và mọi người trong Bộ chỉ huy chiến dịch đánh giá là khâu quan trọng bậc nhất của

mọi cuộc chiến, khâu đi trước về sau?

Câu 117: Đâu là một trong các cơ quan đầu não và những vị trí hiểm yếu của địch

trong và ngoài thành phố Sài Gòn-Gia Định mà đồng chí Phạm Hùng cùng Bộ chỉ huy

chiến dịch đã xác định, phù hợp với ý định của Bộ Chính trị và Bộ tổng, để đánh chiếm

bằng được?

8

Câu 118: Đâu là một trong những ý tưởng sáng tạo của đồng chí Phạm Hùng cũng

như của Ban lãnh đạo Bộ chỉ huy chiến dịch từ ngày 08/4/1975?

Câu 119: Thời gian nào đồng chí Phạm Hùng cùng Thường vụ Trung ương Cục đã

gửi hai bức điện quan trọng chỉ đạo việc tiếp quản và sử dụng các cơ sở thông tin văn hóa

và giáo dục ở các đô thị miền Nam, đồng thời hướng dẫn thực hiện một số chính sách đối

với vùng mới giải phóng?

Câu 120: Đồng chí Phạm Hùng cho phát ngay bức điện hoả tốc gửi cho thủ trưởng

các đơn vị đang cầm quân trên chiến trường: "địch dao động đang rã. Các cánh quân hãy

đánh mạnh, tiến nhanh, chiếm lĩnh các mục tiêu đúng quy định. Hội quân tại Dinh Độc

lập ngụy. Địch không còn có gì để thương lượng bàn giao. Chúng phải đầu hàng vô điều

kiện. Tiến lên! Toàn thắng” vào thời gian nào?

Câu 121. Trong những bài viết “Một tấm gương sáng về ý chí cách mạng kiên

cường”, Tổng bí thư Nông Đức Mạnh nói về đồng chí Phạm Hùng là “... Luôn luôn nêu

cao tinh thần cách mạng cao quý…(1) không chùn bước, …. (2) không sờn lòng …. (3) hy

sinh vì sự nghiệp cách mạng”

Câu 122. Tổng bí thư Đỗ Mười trong bài viết “Đồng chí Phạm Hùng- Một người

cộng sản chân chính” đã nhận xét “bất kỳ ở đâu và bất kỳ lúc nào, Anh đều tỏ rõ và xứng

danh là một Người cộng sản chân chính… (1), một học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí

Minh, tấm gương sáng và…(2) trong công việc cũng như cuộc sống gia đình”.

Câu 123. Nhớ về đồng chí Phạm Hùng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nói “Trên

mọi trọng trách được Đảng và nhân dân giao phó, Anh đều đem hết ý chí…(1) và…(2)

hoàn thành với tinh thần…(3) cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư”.

Câu 124. Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong tác phẩm “Khí phách, nghị lực, tính

nghiêm túc Phạm Hùng” đã nói “Anh Hai có một tấm lòng…(1) sâu sắc và cuộc sống

…(2) chân thành, được mọi người tin yêu, quý mến”

Câu 125. Nhận xét về cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Phạm Hùng, Nguyên Thủ

tướng Võ Văn Kiệt đã viết “Đối với chúng ta thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của anh

Phạm Hùng như…(1). Nói đến anh, trước hết là nói đến…(2) và khí phách tiêu biểu của

người cộng sản”.

Câu 126. Trong loạt hồi ký “Trong xà lim án chém”, đồng chí Phạm Hùng có một

tác phẩm để lại nhiều bài học cho chúng ta, lần đầu đăng trên báo Nhân Dân, số ra ngày

06/01/1960 là tác phẩm nào?

Câu 127. Trong bài phát biểu tại buổi Tổng kết hội nghị bàn về vấn đề tăng cường

công tác bảo vệ an ninh trật tự ở bốn thành phố lớn ngày 30 tháng 04 năm 1980, đồng chí

Phạm Hùng căn dặn “sức mạnh vô cùng tận của chúng ta là ở… (1), mà tiêu biểu là các

tổ chức … (2), … (3) và … (4)”.

Câu 128. Bài phát biểu của đồng chí Phạm Hùng tại hội nghị cán bộ Phổ biến nghị

quyết của Bộ Chính trị Về công tác tổ chức (28/11/1980) đã nhấn mạnh “Nói về tổ chức

trong điều kiện Đảng cầm quyền, yếu tố quyết định là phải xây dựng Đảng thật trong

sạch và vững mạnh trên cả 3 mặt trận. Đó là ba mặt trận nào?

Câu 129. Để góp phần phổ biến đường lối chính sách của Đảng và mặt trận Việt

Minh, cuối tháng 8/1945, vừa giành được chính quyền ở Côn Đảo, Bí thư Đảo ủy Phạm

Hùng đã chỉ đạo cho xuất bản Tờ báo nào?

9

Câu 130. Lần đầu tiên trong ngành công an, một đề án mang tầm chiến lược, là cơ sở

lý luận cho việc xây dựng ngành công an ngày nay do đồng chí Phạm Hùng đề xướng, đó

là Đề án nào?

Câu 131. Khi là Bí thư Trung ương cục, đồng chí Phạm Hùng có mật danh là gì?

Câu 132. Ngay từ buổi đầu giải phóng miền Nam (1975), đồng chí Phạm Hùng và

Thường vụ Trung ương cục có chỉ đạo thể hiện sự quan tâm chăm lo cho dân là gì?

Câu 133. Hơn 11 năm nơi địa ngục trần gian Côn Đảo, biết bao hình phạt tàn khốc

của kẻ thù vẫn không thể nào khuất phục được Phạm Hùng, nên mọi người thường nhắc

về anh với tên gọi là gì?

Câu 134. Thượng tướng Cao Đăng Chiếm, Phó giám đốc Quốc Gia Tự vệ cuộc, đã

viết về đồng chí Phạm Hùng : “Khi anh bị đày ra Côn Lôn, kiên cường đấu tranh chống

chế độ hà khắc, chống khủng bố, thường…(1) cho anh em tù ốm yếu”.

Câu 135. Phạm Hùng bắt đầu giác ngộ cách mạng năm bao nhiêu tuổi?

Câu 136. Người đầu tiên đứng đầu Chính phủ đổi mới là ai?

Câu 137. Phạm Hùng trở thành Bí thư tỉnh ủy Mỹ Tho năm bao nhiêu tuổi?

Câu 138. Khi là Phó Thủ tướng phụ trách kinh tế, đồng chí nhận rõ nhiệm vụ cách

mạng của dân tộc trước mắt nên đã chỉ rõ điều cần chú ý là gì?

Câu 139. Phạm Hùng là Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng trong khoảng thời gian nào?

Câu 140. Năm 1988, xét quá trình hoạt động cách mạng và sự cống hiến lớn lao của

đồng chí Phạm Hùng, Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định tặng

thưởng huân chương gì cho đồng chí Phạm Hùng?

Câu 141. Đồng chí Phạm Hùng được nhà nước Cuba tặng huân chương gì?

Câu 142. Đồng chí Phạm Hùng được nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp

Khắc tặng huân chương gì?

Câu 143. Đồng chí Phạm Hùng được nhà nước Cộng hòa nhân dân Bungari tặng

huân chương gì?

Câu 144. Lần đầu tiên đồng chí Phạm Hùng được gặp Bác Hồ là vào năm nào và lúc

đó đồng chí đang giữ chức vụ gì?

Câu 145. Nói về vai trò của chi bộ Đảng, đồng chí Phạm Hùng từng phát biểu như

thế nào về điều cần có của chi bộ?

Câu 146. Trong thời kỳ Cách mạng tháng Tám 1945, đồng chí Phạm Hùng, một

người con quê hương Vĩnh Long, đã lãnh đạo giành được chính quyền ở địa phương nào?

Câu 147. Năm 1987, Quốc hội khóa VIII nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam bầu

đồng chí Phạm Hùng giữ chức vụ gì?

Câu 148. Đồng chí Phạm Hùng là đại biểu Quốc hội các khóa nào?

Câu 149. Đồng chí Phạm Hùng được Nhà nước Cộng hòa Liên bang Xô Viết tặng

huân chương gì?

Câu 150. Trong bài viết về Phạm Hùng, đồng chí Võ Văn Kiệt đã ghi nhận: “Anh

Hai Hùng là người Cộng sản…(1) đối với Đảng và nhân dân là … (2)”.

10

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tuyên giáo Tỉnh Ủy, (2021), Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày

sinh Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng (11/6/1912 - 11/6/2022), Đính kèm

Hướng dẫn số 43-HD/BTGTU, ngày 23 tháng 12 năm 2021 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.

2. Phạm Hùng – Tiểu sử, Chương trình viết tiểu sử các đồng chí lãnh đạo của Đảng

và nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, 2007.

3. Đồng chí Phạm Hùng với cách mạng Việt Nam và quê hương Vĩnh Long, Ban

tuyên giáo trung ương, tỉnh ủy Vĩnh Long, NXB Chính trị quốc gia, 2012.

4. Phạm Hùng- Nhà lãnh đạo trung kiên, mẫu mực, NXB Chính trị quốc gia, 2003.

5. Chân dung người cộng sản chân chính Phạm Hùng, NXB Chính trị quốc gia, 2001.