9-Dia Chat HNKH

37
 Trêng §¹i häc Khoa häc nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m 2010 TIU BAN ĐỊA CHT (22 báo cáo) 1. Đặc đim thành phn vt cht các đá magma Mesozoi mun - Kainozoi sm Đông Nam Đà Lt, Vit Nam và khoáng sn liên quan vi chúng Error: Reference source not found  Nguyn Trung Chí, Ngô Văn Minh 2. Phân tích nguy cơ tai biến trượt lkhu vc Đèo Gió, huyn Ngân Sơn, tnh Bc Kn..............................................................................................................................204  Đỗ Minh Đức, Đặng Quang Khang 3. Đặc đim mt skhoáng vt to đá chính ca các thành to mafic - siêu mafic kim khu vc ChĐồn.............................................................................................205  Nguyn ThuDương 4. Sdng công chtrda trên nn côn g nghGIS trong hoch định xlý nước thi...............................................................................................................................206  Nguyn ThHng, J. Kasbohm, Horst Wessel, Jörg Hartleib 5. Kết qung hiên cu bước đầu vthp khoáng vt spinel-corindon trong mruby Lc Yên..............................................................................................................207  Lê ThThu Hương 6. Đặc đim cht lượng liên quan vi ngun gc thành to ca Ruby, Saphir Vit Nam.....................................................................................................................210  Nguyn Ngc Khôi, Chakkaphan S., Ngy Tuyết Nhung,  Nguyn ThMinh Thuyết, Nguyn Văn Nam 7. Kim loi nng trong trm tích Đệ Tkhu vc Hà Ni ...........................................212  Đặng Mai, Nguyn Thùy Dương, Đặng Quang Khang 8. Tai biến st lún Karst Vit Nam và gii pháp phòng nga .................................213 Vũ Cao Minh, Đoàn Văn Tuyến, Dương ThToan 9. Cơ skhoa h c cnh báo sm da vào cng đồng đối vi tai biến trượt l, lũ bùn đá, lũ quét Vit Nam ..................................................................................214 Vũ Cao Minh, Đỗ Minh Đức, Đặng Quang Khang 10. Tiến hóa môi trường trm tích Holocene vùn g ca sông ven bin tca sông Tin đến ca sông Hu .....................................................................................216 Tr n Nghi, Nguyn Dch D, Doãn Đình Lâm, Đinh Xuân Thành, Nguyn Đình Thái, Tr n ThThanh Nhàn, Giáp ThKim Chi, Nguyn ThHuyn Trang 11. Đánh giá mc độ tn thương tài nguyên - môi trường thành phHLong và định hướng sdng hp lý .......................................................................................218  Mai Trng Nhun, Lưu Vit Dũng, Nguyn ThHng Huế, Trn Đăng Quy,  Hoàng Văn Tun 201  TiÓu ban §Þa chÊt

Transcript of 9-Dia Chat HNKH

Page 1: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 1/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

TIỂU BAN ĐỊA CHẤT(22 báo cáo)

1. Đặc điểm thành phần vật chất các đá magma Mesozoi muộn - Kainozoi sớm ĐôngNam Đà Lạt, Việt Nam và khoáng sản liên quan với chúng Error: Reference sourcenot found

 Nguyễn Trung Chí, Ngô Văn Minh

2. Phân tích nguy cơ tai biến trượt lở ở khu vực Đèo Gió, huyện Ngân Sơn, tỉnh BắcKạn..............................................................................................................................204

 Đỗ Minh Đức, Đặng Quang Khang 

3. Đặc điểm một số khoáng vật tạo đá chính của các thành tạo mafic - siêu mafickiềm khu vực Chợ Đồn.............................................................................................205

 Nguyễn Thuỳ Dương 

4. Sử dụng công cụ hỗ trợ dựa trên nền công nghệ GIS trong hoạch định xử lý nướcthải...............................................................................................................................206

 Nguyễn Thị Hồng, J. Kasbohm, Horst Wessel, Jörg Hartleib

5. Kết quả nghiên cứu bước đầu về tổ hợp khoáng vật spinel-corindon trong mỏruby Lục Yên..............................................................................................................207

 Lê Thị Thu Hương 

6. Đặc điểm chất lượng liên quan với nguồn gốc thành tạo của Ruby, SaphirViệt Nam.....................................................................................................................210

 Nguyễn Ngọc Khôi, Chakkaphan S., Ngụy Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Minh Thuyết, Nguyễn Văn Nam

7. Kim loại nặng trong trầm tích Đệ Tứ khu vực Hà Nội...........................................212 Đặng Mai, Nguyễn Thùy Dương, Đặng Quang Khang 

8. Tai biến sụt lún Karst ở Việt Nam và giải pháp phòng ngừa.................................213Vũ Cao Minh, Đoàn Văn Tuyến, Dương Thị Toan

9. Cơ sở khoa học cảnh báo sớm dựa vào cộng đồng đối với tai biến trượt lở,lũ bùn đá, lũ quét ở Việt Nam..................................................................................214Vũ Cao Minh, Đỗ Minh Đức, Đặng Quang Khang 

10. Tiến hóa môi trường trầm tích Holocene vùng cửa sông ven biển từ cửasông Tiền đến cửa sông Hậu.....................................................................................216Trần Nghi, Nguyễn Dịch Dỹ, Doãn Đình Lâm, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Đình Thái, TrầnThị Thanh Nhàn, Giáp Thị Kim Chi, Nguyễn Thị Huyền Trang 

11. Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường thành phố Hạ Long vàđịnh hướng sử dụng hợp lý.......................................................................................218

 Mai Trọng Nhuận, Lưu Việt Dũng, Nguyễn Thị Hồng Huế, Trần Đăng Quy, Hoàng Văn Tuấn

201  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 2: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 2/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

12. Các di sản cổ sinh - địa tầng ở cao nguyên Đồng Văn và vấn đề khai thác chúngphục vụ phát triển du lịch.........................................................................................220Tạ Hòa Phương 

13. Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp tần suất - nhận dạng trong xử lý -phân tích số liệu địa vật lý........................................................................................221

 Nguyễn Xuân Bình, Nguyễn Đức Vinh,Võ Thanh Quỳnh

14. Hệ thống Canyon trên mép thềm và sườn lục địa Việt Nam................................223 Đinh Xuân Thành, Trần Nghi, Nguyễn Đình Thái

15. Biến đổi của sét sử dụng làm chất đệm cô lập trong điều kiện tương tự bồn chứa rác thải hạt nhân.......................................................................................224

 Hoàng-Minh Thảo, Roland Pusch, Joern Kasbohm

16. Amazonit trong pegmatit nguyên tố hiếm vùng mỏ Lục Yên...............................225

 Nguyễn Thị Minh Thuyết, Ngụy Tuyết Nhung 17. Đặc điểm thạch cấu trúc và nguy cơ trượt lở khu vực bồn trũng Mường Lay

(Điện Biên)..................................................................................................................227Vũ Văn Tích, Chu Văn Ngợi, Lường Thị Thu Hoài

18. Ô nhiễm thuốc trừ sâu tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh................................228 Dương Thị Minh Tâm, Đoàn Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Văn Luyện, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Quách Đức Tín

19. Sự tồn lưu, tương quan độ sâu - nồng độ Dioxin trong đất tại khu vực các sânbay Biên Hòa, Đà Nẵng, Phù Cát và Bù Gia Mập.................................................230

 Phạm Thu Hiền, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Lê Hải Lê, Nguyễn Minh Long,Quách Đức Tín

20. c đi m đ a hóa môi tr ng và nguy c ô nhi m chì khuĐặ ể ị ườ ơ ễ vực tỉnhHà Tây (cũ)......................................................................................................................................232

 Hoàng Thị Hà, Bùi Hữu Việt, Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Quách Đức Tín

21. Bình đồ cấu trúc Tây Bắc và hoạt động động đất liên quan.................................235 Nguyễn Hữu Tuyên, Chu Văn Ngợi, Cao Đình Triều, Ngô Gia Thắng, Lê Văn Dũng 

22. Đặc điểm các giai đoạn biến dạng đới siết trượt Poko..........................................236 Nguyễn Văn Vượng, Vũ Văn Tích

202  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 3: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 3/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

1. Đặc điểm thành phần vật chất các đá magmaMesozoi muộn - Kainozoi sớm Đông Nam Đà Lạt, Việt Nam

và khoáng sản liên quan với chúng

Nguyễn Trung Chí 1, Ngô Văn Minh2

1 Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN  2 Trung tâm Kiểm định và Công nghệ Địa chất 

Trên cơ sở đặc điểm thạch học, địa hóa nguyên tố chính và nguyêntố vết của các thành tạo magma vùng Bình Thuận (Đông Nam Đà Lạt),cáctác giả đã làm rõ được tính đồng magma của các thành tạo núi lửa NhaTrang với các đá granitoid Đèo Cả, thuộc loạt kiềm - vôi, kiểu magma trộn

lẫn giữa granit kiểu - I và S, đồng thời cho thấy quy luật tiến hóa magmacủa đới Đà Lạt theo 3 mức thời gian tương ứng với 3 tổ hợp núi lửa - xâmnhập được hình thành trong bối cảnh kiến tạo rìa lục địa tích cực kiểu Anđơ với các kiểu sinh khoáng đặc trưng của chúng. Bằng việc đối sánh với cácmô hình thạch kiến tạo- sinh khoáng cùng kiểu bối cảnh kiến tạo ở Chi Lê,các tác giả cho rằng dị thường từ cực lớn ở Bình Thuận có thể liên quan vớimột mỏ sắt magnetit-hematit kiểu nguồn gốc phun trào ignimbrite vàandesit Nha Trang. Đặc biệt có thể tìm kiếm các mỏ thiếc và volfram kiểugreisens liên quan nguồn gốc với các thành tạo granitoid Đèo Cả.

Characteristics of Composition of Late Mesozoic - EarlyCenozoic Igneous Rocks in Southeast Da Lat, Vietnam and

Mineral Resources Related

Nguyen Trung Chi1, Ngo Van Minh2

1 Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU 2 Centre Evaluation on Geological Technology

Based on the material composition of igneous rocks of Binh Thuanarea (Southeast Da Lat), the comagmatism of volcanicsm of Nha TrangFormation with granitoids Deo Ca, which are of calc-alkaline series, mixedI and S- type granitoids, is dentiffied in this paper. The authors also presenttheir idea on the magmatic evolution regularity in Da Lat zone, dividing itinto 3 stages, corresponding to 3 plutonic-volcanic associations that wereformed in Ande-type active continental marginal regime with their 

characteristic metallogenic types. By correlating with the petro-tectonic-

203  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 4: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 4/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

metallogenic model in Ande -type active continental marginal setting of Chile, the authors conclude that the Binh Thuan geat magnetic anomaly can

 be related to a magnetite- hematite iron deposit of ignimbrite and andesit

effusive origin of Nha Trang Formation. Especially, able to explored tinand tungsten mines be long greisens type related to Deo Ca granitoids.

2. Phân tích nguy cơ tai biến trượt lở ở khu vực Đèo Gió,huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn

Đỗ Minh Đức, Đặng Quang Khang Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 

Khu vực Đèo Gió có địa hình phân cắt mạnh, cấu trúc địa chất khôngthuận lợi cho ổn định của mái dốc. Đoạn quốc lộ 3 qua Đèo Gió thường xảyra trượt lở nghiêm trọng ở cả taluy âm và dương. Khi xảy ra mưa lớn đất đátrên đèo bị cuốn trôi với khối lượng lớn theo các suối nhỏ tràn xuống khuvực đất thấp, đe dọa sự an toàn của nhiều hộ dân ở thôn Bản Mạch. Cácnghiên cứu về địa chất, địa mạo, tính chất cơ lý của đất đá và phân tích ổnđịnh mái dốc đã xác định khu vực có 22 khối trượt lớn, trong đó có 2 khốitrượt ở taluy âm. Mái dốc trong khu vực có thể mất ổn định khi lượng mưa

liên tục đạt 100mm và trượt lở xảy ra mạnh mẽ khi lượng mưa đến 150mm.Các khối trượt lớn khi xảy ra sẽ san lấp vùng đất thấp dưới dạng 8 dòng bùnđá khác nhau. Các dòng bùn đá này đều đổ vào suối lớn chảy qua thôn BảnMạch, đe dọa sự an toàn của người dân. Đây là cơ sở quan trọng khẳng địnhsự cần thiết phải di dời các hộ dân thuộc diện nguy hiểm ở bờ trái suối BảnMạch đến khu đồi thoải phía đối diện. Bên cạnh đó tổ hợp các giải phápcông trình như giảm tải, kè đá hộc, tường chắn cũng đã được đề xuất phụcvụ xử lý từng khối trượt cụ thể.

204  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 5: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 5/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

3. Đặc điểm một số khoáng vật tạo đá chính của các thành tạo

mafic - siêu mafic kiềm khu vực Chợ Đồn

Nguyễn Thuỳ Dương Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 

Các thành tạo mafic - siêu mafic kiềm khu vực Chợ Đồn gồm nhiềukhối trong đó hai khối Bằng Phúc và khối Bằng Lũng được nghiên cứu chitiết hơn cả. Các đá chủ yếu của chúng gồm ijolit, melteigit, theralit,

 jacupirangit, (và syenit nephelin). Các khoáng vật tạo đá chính của thànhtạo này là các nhóm khoáng vật pyroxen, amphibol, feldsparthoit (foid) và

feldspar. Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm quang học và đặc điểm địa hóacủa các nhóm khoáng vật từ các đá mafic - siêu mafic kiềm này, bài viếtmuốn luận giải nguồn gốc hình thành các khoáng vật tạo đá chính của cácthành tạo mafic - siêu mafic kiềm khu vực Chợ Đồn.

Characteristics of some rock - forming minerals of alkalinemafic - ultramafic formation in Cho Don area

Nguyen Thuy Duong Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU 

There are many blocks of alkaline mafic - ultramaffic formations inCho Don Area, among them Bang Phuc and Bang Lung blocks weredetailed researched. Their main rocks are ijolite, melteigite, theralit,

  jacupirangite, (and syenite nepheline) and their rock - forming mineralswere pyroxene, amphibole, feldsparthoid (foid) and feldspar. According tooptical properties and geochemical characteristics of these minerals, theauthors would like to interpret original formation of the rock - formingminerals of alkaline mafic - ultramafic in Cho Don Area.

205  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 6: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 6/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

4. Sử dụng công cụ hỗ trợ dựa trên nền công nghệ GIStrong hoạch định xử lý nước thải

Nguyễn Thị Hồng1

, J. Kasbohm3

, Horst Wessel2

, Jörg Hartleib3

1 Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 2 Công ty trách nhiệm hữu hạn Moskito GIS 

3 Đại học Greifswald, CHLB Đức

Trong những năm gần đây, tại Nam Định - thành phố nằm ở phía Nam đồng bằng Sông Hồng thuộc miền bắc Việt Nam - chất lượng nguồnnước đang ngày càng giảm; nguyên nhân là do sự phát triển công nghiệpmạnh mẽ nhưng cơ sở hạ tầng vệ sinh vẫn còn thiếu. Một mặt phần lớn

nước thải từ các hộ gia đình, các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,làng nghề,... không được qua xử lý và làm ảnh hưởng trực tiếp tới môitrường nước mặt; Mặt khác nguồn nước mặt này lại là nguồn cung cấpnước chủ yếu cho thành phố. Trong nghiên cứu này, phần mềm MoskitoGIS được sử dụng theo hướng như một công cụ Quản lý Tổng hợp Tàinguyên nước (IWRM). Phần mềm này có khả năng xử lý các loại dữ liệuđầu vào và có thể được liên kết trực tiếp với dữ liệu trên bảng tính EXCEL.IWRM đề cập đến nhiều vấn đề. Ở đây vấn đề xử lý nước thải công nghiệpđược lựa chọn để thể hiện các chức năng và tính hữu dụng của công cụ

này.GIS-based starting tools of decision making for wastewater treatment planning

GIS-based starting tools of decision makingfor wastewater treatment planning

Nguyen Thi Hong1, J. Kasbohm3, Horst Wessel2, Jörg Hartleib3

1 Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU 2

 Moskito GIS GmbH, Germany3University of Greifswald, Germany

Since a couple of years the water resources quality in the medium-sized city of Nam Dinh located in the southern Red River Delta in the

 North of Vietnam is decreasing dramatically due to a strong industrialdevelopment but still lacking sanitation infrastructure. On the one handwaste waters from households, industrial zones, handicraft villages andother sources are currently drained untreated into the surface waters which

206  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 7: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 7/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

are on the other hand the main source for water supply in the city. In thisstudy, the GIS software MOSKITO was used as a tool for an IntegratedWater Resources Management (IWRM) approach. It has the ability to

  process different types of input data and can be linked directly withEXCEL. IWRM includes a quite broad spectrum of issues. Here the issueof industrial waste water treatment was chosen to demonstrate thefunctionality and the usefulness of such a tool.

5. Kết quả nghiên cứu bước đầu về tổ hợp khoáng vậtspinel-corindon trong mỏ ruby Lục Yên

Lê Thị Thu Hương Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 

Kể từ khi mỏ ruby đầu tiên được phát hiện ở huyện Lục Yên (tỉnhYên Bái) vào năm 1987, Việt Nam được đánh giá như một quốc gia Đông

 Nam Á có nhiều tiềm năng về đá quý. Chất lượng và màu sắc của ruby LụcYên có thể so sánh với ruby Myanmar.

Cùng với ruby và conrindon xuất hiện ở dạng đơn tinh, còn có ruby

và corindon được bao quanh bởi một pha vật chất muộn hơn. Trạng thái phân bố của pha vật chất muộn tồn tại theo hình thái tinh thể coridon hoặcruby. Kết quả phân tích bằng phổ kế Raman và nhiễu xạ tia X cho thấy phavật chất muộn hơn là spinel. Sự thành tạo của spinel được giải thích bởi

 phản ứng thứ sinh:

Corindon + dolomit→spinel + calcite + CO2

Al2O3 + Ca(MgCO3)2 →MgAl2O4 + CaCO3 + CO2

Dẫn chứng cho nguồn gốc thứ sinh (mà không phải là nội sinh) củaspinel là các kết quả đo bởi SEM (hình 1) cho một mặt cắt mẫu spinel baoquanh corindon/ruby. Ranh giới giữa corindon/ruby và spinel không thẳngnét và có dấu hiệu ăn mòn.

207  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 8: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 8/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

Hình1: Ảnh SEM thể hiện ranh giới đặc trưng giữa corindon và spinel1a. Các vết nứt giữa corindon và spinel được lấp đầy bằng diaspore.

1b-d sư phân bố nguyên tố Al (1b), Mg (1c) và O (1d).Độ sáng cao thể hiện hàm lượng nguyên tố cao.

Theo sự phân bố nguyên tố thể hiện trên ảnh SEM ta thấy spinel là phần trên góc bên phải, corindon là phần dưới góc bên trái. Cả 2 phakhoáng vật đều nứt nẻ và được lấp đầy bởi pha thứ 3. Pha thứ 3 có hàmlượng Al thấp hơn corindon và cao hơn spinel. Kết quả phân tích phổRaman cho thấy pha thứ 3 là diaspore AlOOH được thành tạo bởi quá trình

 biến chất giật lùi.

Initial study result on the spinel - corundum assemblageoccurring in one ruby mine in Luc Yen mining area

Le Thi Thu Huong Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU 

Since the first ruby was found in February 1987 in Luc Yen (a small

city in Yen Bai province, N-Vietnam) Vietnam has been an importantsource for gemstones in Southeast Asia. The quality and colour of rubiesare comparable to the famous rubies from Burma.

Beside idiomorphic ruby and corundum crystals, also rubies andcorundum were found surrounded by a second phase. The second phasefollows the morphology of the corundum crystals. The rim of the corundumcrystal is spinel (determined with Raman-spectroscopy and X-ray powder 

208  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 9: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 9/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

diffraction). The spinel formation can be explained by an overgrowth of spinel on the corundum or with the corundum consuming reaction:

corundum + dolomite = spinel + calcite + CO2

The edges of the internal corundum and the second phase are slightlyrounded, suggesting a disequilibrium between the two phases andfavouring therefore the later explanation.

A cross section of such a ruby crystal with spinel rim has beenanalysed with SEM. Fig.1 showing the border between ruby and the spinelrim.

Fig. 1: BSE image of a typical corundum spinel border (1a). Thecracks between corundum and spinel are filled with diaspore. Fig. 1b-dshow element distribution maps of Al (1b), Mg (1c) and O (1d). High

 brightness displaying high element content.

Element distribution maps (Fig. 1) demonstrate very clear, that thespinel is in the upper right corner and the corundum in the lower leftcorner. Both phases are cracked and the resulting fractures are healed with

a third phase. This third phase has lower aluminium content in comparisonto corundum and is richer in that element in relation to spinel. This resultsuggests that the factures were healed with AlOOH. With Ramanspectroscopy, the third phase, which was obviously built during retrogrademetamorphism in a third stage, is identified as diaspore.

209  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 10: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 10/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

6. Đặc điểm chất lượng liên quan với nguồn gốc thành tạocủa Ruby, Saphir Việt Nam

Nguyễn Ngọc Khôi, Chakkaphan S., Ngụy Tuyết Nhung,Nguyễn Thị Minh Thuyết, Nguyễn Văn Nam Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 

Việt Nam hiện nay được biết đến như một trong các quốc gia giầutiềm năng đá quý ruby, saphir với các mỏ và điểm khoáng của hầu hết cáckiểu mỏ đã được tìm thấy trên lãnh thổ nước ta, trong đó có ý nghĩa quantrọng nhất là các kiểu mỏ sau:

- Kiểu mỏ trong đá hoa với đại diện điển hình là các mỏ Lục Yên

(Yên Bái) và Quỳ Châu (Nghệ An).

- Kiểu mỏ trong metapelit với các mỏ điển hình là Tân Hương vàTrúc Lâu (Yên Bái).

- Kiểu mỏ liên quan với basalt mà đại diện là mỏ Đăk Tôn (Đăk  Nông).

Hình thành trong các bối cảnh kiến tạo và môi trường địa chất khácnhau, các kiểu mỏ này có các đặc trưng riêng, thể hiện ở đặc điểm khoáng

vật học, kiến trúc - cấu tạo quặng, thành phần đá chứa và giá trị kinh tế.Hoàn cảnh địa chất thành tạo khác nhau cũng quyết định đến sự khác nhauvề các đặc trưng chất lượng ngọc, thể hiện ở mầu sắc, độ tinh khiết và đặcđiểm hình thái. Theo các chỉ tiêu này, chất lượng của ruby, saphir thuộc 3kiểu mỏ chính của Việt Nam thay đổi như sau:

- Ruby, saphir trong đá gốc của kiểu mỏ trong đá metapelit thườngcó mầu xám tối đến lam xám, và độ trong suốt rất thấp do chứa nhiều baothể sẫm mầu và có độ rạn nứt cao. Hầu hết chúng đều không đạt chất lượng

ngọc. Tuy vậy, ruby, saphir từ các mỏ sa khoáng liên quan lại có chấtlượng mầu sắc và độ tinh khiết cao hơn nhiều.

- Ruby, saphir từ cả mỏ gốc và sa khoáng của kiểu trong đá hoa (mỏLục Yên và Quỳ Châu) đều được đặc trưng bởi mầu chủ đạo là mầu đỏ vớicác sắc thái khác nhau, cường độ mầu từ xỉn đến rất tươi, tông mầu từ sángđến rất tối. Bao thể bên trong rất đa dạng, nhưng hàm lượng chúng khôngcao, vì vậy độ trong của corindon là khá tốt. Corindon thuộc kiểu mỏ này

210  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 11: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 11/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

có chất lượng cao nhất, một số có thể so sánh với corindon mỏ Mogok làloại có chất lượng cao nhất trên thế giới.

- Ruby, saphir từ kiểu mỏ liên quan với basalt thường có mầu lam

đậm, lam lục, một số mầu vàng hoặc thuộc kiểu BGY (lam lục vàng).Cường độ mầu từ xỉn đến hơi tươi, tông mầu từ sáng đến tối. Các bao thểcũng rất phong phú, nhưng số lượng cũng không nhiều. Corindon từ kiểumỏ này có chất lượng ngọc trung bình.

Tóm lại, trong số 3 kiểu mỏ chính của Việt Nam thì Ruby, saphir thuộc kiểu trong đá hoa có chất lượng cao nhất, kiểu liên quan với basalt cóchất lượng trung bình và kiểu trong metapelit có chất lượng thấp nhất.

The quality characteristics in relation to genesis of Vietnamrubies and sapphires

Nguyen Ngoc Khoi, Chakkaphan S., Nguy Tuyet Nhung,Nguyen Thi Minh Thuyet, Nguyen Van Nam

 Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU 

For the last decades Vietnam has been considered as a country with

great potential for ruby and sapphire gemstones. Deposits and ocurrencesof most corundum deposit types have been discovered in different regionsof our coutry, of which of most interest are: marble-hosted type with LucYen and Quy Chau deposits as representatives; metapelite-hosted type withtypical deposits as Tan Huong and Truc Lau; and basalt-related type withtypical representative as Dak Ton deposit.

Being formed under different tectonic settings and geologicalenvironments, these deposit types possess their own attributes in

mineralogy, morphology, texture, hosting lithology and economic value.

Different geological environments also determined the difference ingem-quality characteristics of rubies and sapphires, which are reflected intheir morphology, color and clarity. According to these criteria, the qualityof corundums from 3 main deposit types of Vietnam changes as follows:

- Corundums in matrix from the metapelite-hosted type are usuallyof dark grey to gray blue color, and very low transparency due to high

 percentage of opaque mineral inclusions as magnetite , ilmenite,..., and due

211  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 12: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 12/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

to high fracturing. Most of them are not of gem quality. Nevertheless,corundums from placers in Tan Huong and Truc Lau deposits have better coloration and clarity.

- Corundums from both hosting rocks and placers of the marble-hosted type (Luc Yen and Quy Chau deposits) are characterized bydominant red hue with various hints, with the saturation varying from dullto very vivid, and tone changing from light to very dark. Inclusions arevery diversified, but their content is not high, that is why the transparencyof corundums is good. Corundums from this deposit type is of highestquality, some of them are comparable with Mogok stones which areconsidered as the best in the world.

- Corundums from the basalt-related type are usually of dark blue,green blue, yellow color, some belong to BGY type. The saturationchanges from dull to slightly vivid, the tone from light to dark. Inclusionsare plentiful, but their content is low. Corundums from this deposit type areof medium gem quality.

As a conclusion, corundums from the marble hosted deposit type areof the highest quality, corundums from the basalt related deposit type of intermediate quality, and corundums from the metapelite hosted deposittype are of the lowest quality.

7. Kim loại nặng trong trầm tích Đệ Tứ khu vực Hà Nội

Đặng Mai, Nguyễn Thùy Dương,  Đặng Quang Khang Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 

Ba lỗ khoan sâu thuộc dự án hợp tác quốc tế VINOGEO đã được tiến

hành tại huyện Quốc Oai (Hà Nội). Mẫu lõi khoan đã được thu thập để xácđịnh các kim loại nặng như As, Cu, Pb, Zn, Sb và Cd trong các tầng trầmtích Đệ tứ khu vực Hà Nội. Hàm lượng asen trong đa số các mẫu phân tíchcao hơn 10 mg/kg, có nơi tới 41 mg/kg, vượt quá nhiều lần mức trung bìnhtrong vỏ Trái Đất và trong trầm tích sét. Cùng với asen, hàm lượng antimoncũng tăng cao với clac nồng độ từ 8,06 đến 125,6 mg/kg. Hành vi của As,Cu, Pb, Zn khá tương đồng trong hai lỗ khoan QO-01 và QO-03: tập trungcao trong trầm tích phần trên của hệ tầng Vĩnh Phúc và phần dưới của hệ

212  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 13: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 13/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

tầng Hải Hưng chứa nhiều di tích hữu cơ. Rất có thể asen tồn tại dưới dạngcác pha sunfua và hấp phụ bởi vật chất hữu cơ trong sét.

Heavy metals in Quaternary Sediments of Hanoi area

Đặng Mai, Nguyễn Thùy Dương, Đặng Quang Khang Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU  

Three deep boreholes of international cooperation projectsVINOGEO have been carried out in Quoc Oai district (Hanoi). Drill coreswere collected to determine the heavy metals such as As, Cu, Pb, Zn, Sband Cd in the Quaternary sediments of Hanoi area. As concentration inmost of the analyzed samples was higher than 10 mg/kg, in some places to41 mg/kg, exceeding several times the average level in the crust and in claysediments. Along with As, Sb also increased with concentration from 8.06to 125.6 mg/kg. Behavior of As, Cu, Pb, Zn quite similar in the two

 boreholes QO-01 and QO-03: high concentrations in the top of Vinh Phucsubformation and the bottom of Hai Hung subformation containing organicrelics. It is possible that As exists in the sulfide phases and adsorptedorganic materials in clay.

8. Tai biến sụt lún Karst ở Việt Nam và giải pháp phòng ngừa

Vũ Cao Minh1, Đoàn Văn Tuyến2, Dương Thị Toan1

1 Khoa Địa chất, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 2 Viện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Bài báo tổng hợp những kết quả nghiên cứu về sụt lún karst ở Việt Nam trong những năm gần đây, từ đó kiến nghị các giải pháp phòng ngừa

và các nội dung cần tiếp tục nghiên cứu. Sụt lún Karst nghiêm trọng thườngxảy ra ở các khu vực đá vôi bị phủ, với chiều dày tầng phủ lên tới 30-40m.Đặc điểm biến dạng bề mặt phổ biến và các hố sụt dạng tròn, dạng váchđứng, đường kính từ 2 đến 5m, các biệt tới 5 - 10m. Kiểu sụt lún dạng phễuít phổ biến, xong có đường kính lớn có ảnh hưởng rộng. Cơ chế sụt lún chủyếu là xói ngầm và sập đổ. Các tác nhân kích động chính là hạ thấp mựcnước ngầm do khô hạn, khai thác nước, khai thác khoáng sản và mưa lớn.Biện pháp phòng ngừa chủ yếu là quy hoạch di dời dân và các công trìnhkinh tế khỏi vùng nguy hiểm và kiểm soát chặt ché chế độ khai thác, sử

213  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 14: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 14/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

dụng nguồn nước, cũng như cần tiến hành các nghiên cứu điều tra đánh giáđồng bộ và đầy đủ về loại tai biến này.

The overview and suggestion prevented solutions onKarsts disaster in Vietnam

Vu Cao Minh1, Doan Van Tuyen2, Duong Thi Toan1

1 Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU 2 Geological Institute, The Vietnam Academy of Science and Technology

The present study overview the researches results on Karsts disaster in Vietnam, and suggests the prevented solutions and the issues need to

improve in the future. Karst is serious problem often causing in thelimestone rocks covered by upper-layer with the thickness of 30-40m. Thedeformation characteristics appears dominantly in the surface in the shapeof circle with the diameter from 2m to 5m, specially up to 5 -10m. Funneltype subsidence less common; however has wide impacted diameter. Themain factors are well known such as the water table drawdown due todrought, groundwater extraction, mining exploitation and heavy rain. The

 preventive solutions are mainly planning to remove population; relocation

of economic projects from dangerous areas and strictly control theexploitation regime, water use, as well as conducting researches toinvestigate and evaluate in the fully synchronized system on this type of disaster.

9. Cơ sở khoa học cảnh báo sớm dựa vào cộng đồng đối vớitai biến trượt lở, lũ bùn đá, lũ quét ở Việt Nam

Vũ Cao Minh, Đỗ Minh Đức, Đặng Quang Khang Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 

Đặc thù phân bố dân cư miền núi Việt Nam là phân tán dọc các sôngsuối nhỏ các triền núi cao, rải rác ở vùng sâu, vùng xa. Đây cũng là khuvực thường xảy ra thiên tai trượt lở, lũ bùn đá, lũ quyét. Biện pháp giảmnhẹ thiên tai hiệu quả nhất là dự báo và cảnh báo sớm thiên tai do chínhngười, dân khu vực đó thực hiện. Phân tích cơ chế phát sinh tai biến có sosánh với diễn biến thiên tai ở Việt Nam trong những năm qua cho thấy có

214  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 15: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 15/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

nhiều tiền đề khoa học cho công tác cảnh báo này. Đó chính là dấu hiệu biến dạng âm thanh, ánh sáng báo hiệu tai biến trượt lở. Các dấu hiệu nàycùng với dấu hiện vể rung động, về thay đổi dòng chảy là tính hiệu về nguy

cơ lũ bùn đá đang đến gần. Đối với lũ quyét, các dấu hiệu về thời tiết, vềâm thanh, thay đổi về dòng chảy là những thông tin cảnh bảo chủ yếu nhất.

The science fundaments offer to early warning on communitybased disaster of landslide, mud and stone floods,

debris floods in Vietnam

Vu Cao Minh, Do Minh Duc, Dang Quang Khang

 Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU 

Specific distribution of population in Vietnam mountainous isscattered along the small rivers in high mountainside, and scattered inremote areas. These areas are also a common region influenced by theimpactions of disaster landslide, mud and stone floods, and debris floods.The most effective mitigation solutions are forecasting and early warningof natural disasters conducted by the peoples living in that area. Recently,the analysis of the mechanism of arising disaster combines to comparisonwith natural disasters processing in Vietnam shows there are manyscientific premises for warning activities. These are the change of audiosignal processing, signal light on landslide hazard. These signals combineto dynamics signal, the change of flow directions shows the mud and stonefloods coming up. For debris floods, the change of climate, of flowdirections and audio signal are the main warning information.

10. Tiến hóa môi trường trầm tích Holocene vùng cửa sôngven biển từ cửa sông Tiền đến cửa sông Hậu

215  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 16: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 16/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

Trần Nghi1, Nguyễn Dịch Dỹ2, Doãn Đình Lâm2,Đinh Xuân Thành1, Nguyễn Đình Thái1, Trần Thị Thanh Nhàn1,

Giáp Thị Kim Chi1, Nguyễn Thị Huyền Trang1

1Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN,2 Viện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Trầm tích Holocen ở khu vực ven biển và biển nông ven bờ đồng bằng sông Cửu Long là kết quả của sự tương tác sông biển lâu dài. Cộngsinh tướng theo quan niệm không gian và thời gian được đặc trưng bởi 3 hệthống trầm tích thuộc phần trên của địa tầng phân tập. Dựa vào đặc điểmthạch học và tướng đá cổ địa lý, trầm tích được chia thành 19 kiểu trầm tíchvà 18 tướng phân bố từ trên đất liền thuộc nhóm tướng đồng bằng châu thổđến độ sâu 25m nước thuộc sườn châu thổ ngập nước. Theo quan điểm địatầng phân tập thì hệ thống trầm tích biển tiến kết thúc ở 5000 ngàn nămtrong lúc đó theo thời địa tầng thì ranh giới giữa Holocen giữa và Holocenmuộn là ở 3000 năm đang giai đoạn biển thoái.

Trong giai đoạn Holocen sớm - giữa hệ thống trầm tích biển tiếnđược đặc trưng bởi hai tướng trầm tích: tướng bùn đầm lầy châu thổ giàuvật chất hữu cơ và tướng sét xám xanh biển nông. Giai đoạn biển thoáitương ứng với hệ thống trầm tích biển cao (HST) bao gồm các tướng bộtsét đồng bằng châu thổ có các thế hệ đê cát khác nhau tăng trưởng và trẻdần về phía biển. Mỗi thế hệ đê cát được đánh dấu bởi một đới bờ và cộngsinh tướng liên quan.

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu và sự dâng cao mực nước biển, địa hệ cửa sông Cửu Long chắc chắn sẽ có xu thế biến động mạnh mẽhơn trong mối quan hệ với sụt lún kiến tạo hiện đại. Nếu tốc độ dâng caomực nước biển hiện đại là 2mm thì đáy biển (chưa tính đền bù trầm tích) sẽsụt lún 4mm/năm. Tuy nhiên, tốc độ đền bù trầm tích hiện tại vẫn vượt quá4mm/năm nên đường bờ vẫn được tiếp tục tiến ra biển với tốc độ 40m/năm.Các cửa sông Cửu Long đều có xu thế chuyển dịch về phía đông bắc, cácđịa hệ và cảnh quan liên tục bị thay đổi.

Evolution of Holocene depositional environments in thecoastal area from the Tien river to the Hau river mouths

216  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 17: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 17/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

Tran Nghi1, Nguyen Dich Dy2, Doan Dinh Lam2,Dinh Xuan Thanh1, Nguyen Dinh Thai1, Tran Thi Thanh Nhan1,

Giap Thi Kim Chi1, Nguyen Thi Huyen Trang1

1 Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU 2 Geological Institute, The Vietnam Academy of Science and Technology

The Holocene coastal zone of Mekong river plain is the result of  prolonged marine-fluvial interaction. Lithofacies association in time andspace is characterized by three depositional system tract belonged to theupper part of a sequence stratigraphy. Based on lithology should be divided19 sedimentary types and 18 lithofacies distributed in stratigraphicalcolumn and in sea bottom varying from 25m water depth to mainlandcoastal area. According to sequence stratigraphy the transgressive systemstract at 5 Ky Bp, while from geochronology point of view the boundary

 between Middle Holocene and Late Holocene is 3 Ky Bp - a regressivestage.

During Early-Middle Holocene stage transgressive depositionalsystem tract is characterized by two associated lithofacies upward section:delta front swamp mud rich in organic materials facies and marine shallowgrey-greenish clay facies corresponded with marine flooding plain. And

then Late Holocene regressive phase corresponding with Highstandsystems tract composed of delta plain clayish silt facies in which there aredifferent sandy ridges generations distributed younger seaward. Each sandridge generation was mark by a coastal zone and associated lithofacies.

In circumstance of global climate change and sea-level rising, theMekong river coastal zone will be changed much more in framework of modern tectonic subsidence. If the rate of sea-level rising is 2mm/year thensea bed will be subsided with a rate of 4mm/year. But recent rate of 

sediment accumulation is over 4mm/year, so the modern coastline continueto prograde seaward with a rate of 40m/year. The Mekong river mouths aremigrating to East-North, and as a result geosystems and landscapes arechanging.

11. Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên - môi trườngthành phố Hạ Long và định hướng sử dụng hợp lý

217  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 18: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 18/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

Mai Trọng Nhuận1, Lưu Việt Dũng2, Nguyễn Thị Hồng Huế2,Trần Đăng Quy2, Hoàng Văn Tuấn2

1 Đại học Quốc gia Hà Nội2 Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 

Tổn thương (vulnerability) tài nguyên - môi trường ven biển trên thếgiới và Việt Nam được nghiên cứu ở các quy mô khác nhau (vùng/khu vực,hệ thống tự nhiên - xã hội, cộng đồng, tài nguyên...) trong nhiều hoàn cảnh(biến đổi khí hậu, thiên tai, ô nhiễm môi trường, sự thay đổi tổ chức và thểchế...). Kết quả nghiên cứu tổn thương tài nguyên - môi trường ven biểngóp phần tích cực trong quản lý, khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên- môi trường, là cơ sở quan trọng trong hoạch định chính sách quản lý và

 phát triển bền vững vùng ven biển.Thành phố Hạ Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với

vị thế quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội (nổi bật là các hoạt độngcông nghiệp, khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển, du lịch gắn liềnvới di sản thiên nhiên thế giới - vịnh Hạ Long ). Sự phát triển mạnh mẽ củacác ngành kinh tế này đã làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của thành phốtrong những năm gần đây với xu hướng ngày càng hiện đại hơn (đến năm2010, các ngành dịch vụ chiếm khoảng 43-46%, công nghiệp và xây dựng

53-56%, giá trị xuất khẩu tăng trung bình 16-18%/năm). Tuy nhiên, mứcđộ tổn thương tài nguyên - môi trường của vùng đang và có xu hướng giatăng do sức ép lớn từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (gây ô nhiễmmôi trường, suy thoái tài nguyên, suy giảm đa dạng sinh học) và các tai

 biến thiên nhiên (bão, trượt đất, bồi tụ biến động luồng lạch, lũ lụt). Sửdụng công cụ ARCGIS với các phương pháp phân tích không gian, phântích đa chỉ tiêu và ma trận so sánh cặp, mức độ tổn thương tài nguyên - môitrường thành phố Hạ Long được đánh giá dựa trên cơ sở dữ liệu theo 3 hợp

 phần: các yếu tố gây tổn thương, đối tượng bị tổn thương, khả năng chốngchịu, ứng phó của hệ thống tự nhiên-xã hội. Kết quả đã phân vùng mức độtổn thương tài nguyên-môi trường thành phố Hạ Long thành 5 mức: rấtthấp (vùng núi cao), thấp (vùng biển vịnh Hạ Long, xã Đại Yên, xã ViệtHưng), trung bình (Tuần Châu, phường Hùng Thắng, trung tâm Hạ Long),tương đối cao (khu vực Hà Tu, Bãi Cháy, núi Béo, vùng đất ngập nướctrong cửa Lục) và cao (khu vực cảng Cái Lân, Giếng Đáy). Kết quả này làcơ sở định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên - môi trường hướng tới pháttriển bền vững thành phố Hạ Long.

218  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 19: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 19/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

Natural Resources and Environmental VulnerabilityAssessment in Ha Long city and Suitable Utilization

Orientation

Mai Trong Nhuan1, Luu Viet Dung2, Nguyen Thi Hong Hue2,Tran Dang Quy2, Hoang Van Tuan2

1Viet Nam National University, Hanoi2 Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU 

The vulnerability of natural resources and environment of coastalzone  is researched in various levels like regions, socio-economic system,

community, resources, etc,. with diversified scenes such as climate change,hazard, pollution, policy change, etc,. in Vietnam and worldwide. Not onlydo the results of these research play an important role in management andsuitable utilization of natural resources and environment, but it also lay thefoundation of policy plans and sustainable development of coastal zone.

Located in the North of Vietnam economic region, Ha Long has animportant part to play in socio-economic development (industry, mining,sea transport, tourism with the world natural heritage -  Ha Long bay). In

recent years, thanks to the development of the economy, Ha Long city has  become more and more modern. In 2010, the service, industry andconstruction and the growth of export are expected to reach respectively43-46%, 53-56% and 18% per year. However, the vulnerability of naturalresources and environment is witnessing an increasing trend, deriving from

  pressure of socio-economic development activities which triggersenvironment pollution, the rapid exhaustion of resources, the decline of 

 biodiversity and natural hazards like typhoon, landslide, flood, channelsiltation, etc,.... Utilization of ArcGis with spatial analyst method, multi-criteria analysis and matrix assessment, vulnerability level was evaluated

  basing on three main components including vulnerability factors,vulnerable objects, and resilience capacity of socio-economic system. Theresults of Ha Long city vulnerability assessment were divided into fivelevels: very low vulnerability (mountains area), low vulnerability (sea area,Dai Yen and Viet Hung commune) medium vulnerability (Tuan Chau,Hung Thang, and the central of Ha Long) high vulnerability (Bai Chay

  beach, Ha Tu-Nui Beo mining area, Cua Luc wetlands) and very high

219  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 20: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 20/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

vulnerability (Cai Lan port, Gieng Day). These findings are the basic for natural resources suitable utilization and the plans orienting for sustainabledevelopment in HaLong city.

12. Các di sản cổ sinh - địa tầng ở cao nguyên Đồng Vănvà vấn đề khai thác chúng phục vụ phát triển du lịch

Tạ Hòa Phương Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 

Trong quá trình nghiên cứu các điều kiện tự nhiên vùng cao nguyên

đá Đồng Văn - Mèo Vạc phục vụ xây dựng công viên địa chất, một số disản cổ sinh - địa tầng quan trọng đã được ghi nhận (Các ranh giới thời địatầng F/F, P/T; ranh giới bất chỉnh hợp lớn O1/D1; các điểm hóa thạch Taycuộn, Cá và Thực vật cổ; mặt cắt Devon Lũng Cú - Ma Lé v.v.). Các di sảnđó thuộc loại Danh thắng địa chất (Geotope hoặc Geosite), có thể khai thácnhằm thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu về khoa học về trái đất và du lịch.

Các di sản sinh - địa tầng kể trên được giới thiệu chi tiết kèm theonhững đề xuất về biện pháp bảo vệ và khai thác chúng cho mục đích nghiên

cứu khoa học và du lịch. Các tiếp cận vấn đề dựa trên cớ sở tìm hiểu vàquan sát thực tế cách làm địa chất du lịch ở các nước tiên tiến như Pháp,Đức, Hoa Kỳ.

Some Paleontological and Stratigraphical heritagesin the Dong Van - Meo Vac rocky plateau and their

exploitation for the purpose of tourism development

Ta Hoa Phuong Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU 

Some important paleontological - stratigraphical heritages (F/F, P/Tchronostratigraphical boundaries; O1/D1 uncomformity boundary; fossillocalities of brachiopod, fish and plant; the Devonnian Lung Cu - Ma Lesection etc.) were discovered during our study of natural resources of theDong Van - Meo Vac rocky Plateau for Geopark contruction. These

220  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 21: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 21/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

heritages should be classified as Geotopes or Geosites and should beexploited to promote the scientific researches and tourism.

The above - mentioned heritages were introduced in detail and the

accompanying solutions for protection and exploitation to aim them at thescientific researches and tourism. The approach to those problems was

 based on the investigation and observation of Geotourism in the advanced

countries such as France, Germany and USA.

13. Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp tần suất -nhận dạng trong xử lý - phân tích số liệu địa vật lý

Nguyễn Xuân Bình1, Nguyễn Đức Vinh2,Võ Thanh Quỳnh3

1Viện Vật lý địa cầu2 Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 

3 Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 

Phương pháp Tần suất-Nhận dạng là một phương pháp phân tíchnhận dạng mới do Võ Thanh Quỳnh đề xuất, xây dựng trên cơ sở ứng dụng

 phương pháp phân tích tần suất theo thuật toán Griffiths-vinni trong lớp bàitoán đánh giá và lựa chọn thông vào giải quyết bài toán nhận dạng trong

địa vật lý. Phương pháp này đã được áp dụng thử nghiệm có hiệu quả trongxử lí-phân tích tài liệu phổ gamma hàng không, phục vụ tìm kiếm và dự

 báo triển vọng khoáng sản. Tuy nhiên, khi tiến hành áp dụng thực tế xử lívà phân tích các tài liệu địa vật lý hàng không, phương pháp Tần suất-Nhậndạng vẫn còn một số tồn tại cần được nghiên cứu, khắc phục để hoàn thiệnvà mở rộng hơn nữa phạm vi ứng dụng của phương pháp. Cụ thể là:Phương pháp Tần suất-Nhận dạng mới đưa ra được thuật toán phân tích đốisánh, xác định mức độ đồng dạng của đối tượng đối sánh so với đối tượng

mẫu, làm cơ sở cho việc đánh giá, dự báo mức độ triển vọng của chúng, khiđối tượng đối sánh đã biết mà chưa giải quyết được nhiệm vụ tìm kiếm, phát hiện, khoanh định ranh giới các đối tượng đồng dạng và mức độ đồngdạng của chúng khi chưa biết trước các đối tượng đối sánh. Phương phápnày cũng chỉ mới áp dụng có hiệu quả đối với tài liệu phổ gamma hàngkhông mà chưa được mở rộng cho các dạng tài liệu địa vật lý khác. Báocáo này trình bày kết quả nghiên cứu, hoàn thiện nội dung của phương

 pháp, bằng việc mở rộng thuật toán cho cả trường hợp biết trước đối tượng

221  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 22: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 22/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

đối sánh và trường hợp chưa biết trước đối tượng đối sánh, cùng với việcxây dựng phần mềm xử lí trên máy tính tương ứng.

Chương trình mới mang tên QTSM. Chương trình mới này đã được

áp dụng phân tích đối với tài liệu địa vật lý hàng không (bao gồm cả tài liệutừ và tài liệu phổ gamma) vùng Tuy Hòa và thu được kết quả tốt. Hi vọngcác kết quả nghiên cứu mới này có thể đưa vào áp dụng thực tế, góp phầnđẩy nhanh và nâng cao chất lượng của công tác xử lí-phân tích tài liệu địavật lý hàng không, một nguồn tài liệu hết súc phong phú nhưng chưa đượckhai thác triệt để ở Việt Nam hiện nay.

Study and improve the method of frequencyrate - identification in analyzing and processingthe geophysical data

Nguyen Xuan Binh1, Nguyen Duc Vinh2, Vo Thanh Quynh3

1 Institute of Geophysics2 Faculty of Physics, Hanoi University of Science, VNU 

3 Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU 

The methods of identification play an important role in analyzing

and processing the geophysical data, especial in processing the aero-geophysical data for exploration and prediction of perspective of mineralresource. At the present in geophysics, there are many modern methods of identification that were automated by a lot of powerful professionalsoftware and were applied effectively in analyzing aero-geophysical data inViet Nam and in the world. One of the new methods of identification thatwere applied effectively in Vietnam is the method of frequency rate-identification which was built by Vo Thanh Quynh. When carrying out the

method of frequency rate-identification is carried out in processing theaero-geophysical data, there are some limits needing to be studied andsolved. Following this direction we have studied, improved, widenedapplied field and built new software for method of frequency rate-identification. These new researching results have been applied effectivelyin analyzing and processing the aero-geophysical data to make clear 

 perspective of mineral resources in the east Tuy Hoa zone.

14. Hệ thống Canyon trên mép thềm và sườn lục địa Việt Nam

222  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 23: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 23/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

Đinh Xuân Thành, Trần Nghi, Nguyễn Đình Thái Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 

Hệ thống canyon trên mép thềm và sườn lục địa Việt Nam được xácđịnh trên bản đồ địa hình đáy biển ở tỷ lệ lớn và trên các băng địa chấn.Các canyon hiện đại có chiều dài từ 15-60 km, rộng từ 0,5-5 km, sâu từ 50-500 m phân bố ở độ sâu từ 200-2000 m nước trên thềm và sườn lục địa.Các hệ thống canyon lớn phát triển ngoài khơi Quảng Ngãi-Bình Định và

 Ninh Thuận-Bình Thuận giống như các hệ thống sông với lòng chính cóhướng TTB-ĐĐN (Quảng Ngãi-Bình Định) và TN-ĐB (Ninh Thuận-BìnhThuận). Ngoài khơi Phú Yên-Khánh Hòa, các canyon thường có dạngthẳng phát triển độc lập và có hướng T-Đ với quy mô nhỏ hơn. Có thể nhận

thấy các hệ thống canyon phát triển bắt đầu từ Miocen muộn đến hiện tạitrên các băng địa chấn dầu khí. Các hệ thống canyon lớn có dấu hiệu dịchchuyển theo phương TN-ĐB hoặc N-B, phát triển kế thừa trên hệ thốnglòng sông cổ hình thành khi mực nước biển hạ thấp trong giai đoạnPliocen-Đệ tứ. Các canyon nhỏ không có dấu hiệu dịch chuyển, đa số pháttriển trên các hệ thống đứt gãy thành tạo địa hào. Vị trí các hệ thốngcanyon lớn thường liên quan đến các hệ thống sông lớn như Sông Hồng vàsông Cửu Long hoạt động mạnh mẽ trong Pliocen-Đệ tứ.

Submarine canyon systems on the continental shelf marginand slope of Vietnam

Dinh Xuan Thanh, Tran Nghi, Nguyen Dinh Thai Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU 

Submarine canyon systems on the continental shelf and slope of Vietnam are determined by topographic maps and seismic profiles. Themodern canyons have lengths of 15-60 km, widths of 0.5-5.0 km, and relief of 50-500 m in water depths of 200-2000 m. On the continental shelf andslope offshore Quang Ngai-Binh Dinh and Ninh Thuan-Binh Thuan thelarger canyons developed similar to river systems and developed towardsWNW-ESE (Quang Ngai-Binh Dinh) and SW-NE (Ninh Thuan-BinhThuan). Offshore of Phu Yen-Khanh Hoa, the canyons are often linear,single and developed towards W-E with smaller scale. On the seismic

 profiles can be seen canyon systems development from late Miocene to the

223  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 24: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 24/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

 present, especially from the Pliocene to present. The lager canyon systemsare migrating toward SW-NE or S-N, inheriting development on ancientriver system formed when lower sea levels during the Pliocene-Quaternary.

The small canyons not migration. They developed on the fault system thatgenerates grabens. Location of canyon systems often involves large river systems such as Red River and Mekong that strong activity in the Pliocene-Quaternary.

15. Biến đổi của sét sử dụng làm chất đệm cô lậptrong điều kiện tương tự bồn chứa rác thải hạt nhân

Hoàng-Minh Thảo1, Roland Pusch2, Joern Kasbohm3 1 Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 

2Geodevelopment International AB, IDEON Research Center, Sweden3GeoEncon Ltd., Grefswald, Germany

Mẫu nghiên cứu được lấy từ lớp sét đệm cô lập gần với hộp chứachất thải phóng xạ trong phòng thí nghiệm của Công ty Quản lý rác thải và

 Nhiên liệu phóng xạ Thụy Điển trên đảo Aspo. Mẫu đã trải qua thời gian 5năm trong điều kiện tương tự điều kiện bồn chứa rác thải hạt nhân với mô

hình an toàn KBS-3V. Đề tài đã nghiên cứu độ thấm, độ trương nở, các đặcđiểm khoáng vật và vi cấu trúc. Ứng suất trương nở tương tự như đối vớisét Wyoming MX-80 nguyên thủy với cùng tỷ trọng. Trong khi yếu tố nàykhông có sự thay đổi đáng kể thì đặc điểm khoáng vật học thay đổi rõ ràngvà độ thấm tăng lên khoảng 100 lần. Các thay đổi này là do ảnh hưởng củanhiệt độ bồn chứa, quá trình hòa tan và kết tủa. Montmorillonit bị tăng hàmlượng Fe trong lớp bát diện, làm tăng độ biến dạng cấu trúc tinh thể gâythúc đẩy quá trình hòa tan. Ảnh hưởng của nhiệt độ cũng làm tăng khoang

trống giữa các khoáng vật và làm co các tấm montmorillonit tại các phần cócấu trúc mềm hơn dẫn đến sự cố định một phần do quá trình kết tủa kiểu ximăng. Điều đó chứng minh sự gia tăng độ thấm và sự giảm độ linh động.

Evolution of clay buffer under repository-like conditions

Hoang-Minh Thảo1

, Roland Pusch2

, Joern Kasbohm3

224  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 25: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 25/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

1 Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU 2Geodevelopment International AB, IDEON Research Center, Sweden

3GeoEncon Ltd., Grefswald, Germany

Samples were taken from MX-80 buffer close to a hot canister in a 5year long field experiment in SKB’s Äspö URL representing the KBS-3Vconcept, and analyzed with respect to the hydraulic conductivity andexpandability and the mineralogy and microstructure. The swelling

 pressure was the same as of virgin MX-80 clay with the same density andas recorded in the field experiment. While this would indicate that nosignificant changes had taken place in the buffer clay, mineralogicalchanges were obvious and the hydraulic conductivity turned out to haveincreased by 100 times. This change is explained by heat-generatedmicrostructural changes, and by dissolution and precipitation processes. Attermination of the experiment the montmorillonite component had anincreased content of Fe in the octahedral layers, which caused higher stressesin the crystal lattices promoting local dissolution. The heat-generatedincrease in void size and contraction of the stacks of montmorillonitelamellae in softer parts of the microstructural network appear to have been

  partly permanented by precipitations serving as cement. This isdemonstrated by the increase in hydraulic conductivity and drop indispersibility.

16. Amazonit trong pegmatit nguyên tố hiếmvùng mỏ Lục Yên

Nguyễn Thị Minh Thuyết, Ngụy Tuyết Nhung

 Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 

Amazonit được đánh giá là biến loại khá hiếm. Các kết quả nghiêncứu từ phương pháp XRD, XRF, ASS và phương pháp thạch học có thểkhẳng định ở Việt Nam cũng có biến loại này với các đặc điểm cụ thể nhưsau: amazonit Lục Yên là biến loại của khoáng vật microclin, bao gồm cáchợp phần microclin trật tự trung bình (microclin intermediate) và anbit trậttự (albite ordered) với thông số Or = 77.97 đến 83.08, Ab = 16.16 đến10.88 và An = 0.25 đến 0.2. Amazonit tinh thể tự hình đến tha hình, kích

225  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 26: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 26/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

thước lớn (thường lớn hơn 1 cm thậm chí có mẫu lớn hơn 10cm) và có màuxanh lục sáng, lục nhạt do hàm lượng Pb ở mức trung bình, hàm lượngnguyên tố kiềm hiếm (Li, Ce) và nguyên tố phóng xạ (Rb) cao. Các đặc

điểm trên cùng với tổ hợp khoáng vật cộng sinh (thạch anh ám khói,tourmalin, lepedolit, cleavalendit) với amazonit cho thấy pegmatit chứaamazonit vùng Lục Yên thuộc lớp pegmatit nguyên tố hiếm (rare element

 pegmatite class)

Amazonit from Luc Yen rare element pegmatit

Nguyen Thi Minh Thuyet, Nguy Tuyet Nhung

 Faculty of Geology, Hanoi university of Science, VNU Amazonite or “amazon stone” is a bright to dark green (with some

 blueish hue) variety of microcline mineral. The results of XRD, XRF, and petrographic microscopy have confirmed apprearance of amazonite in LucYen, North West of Vietnam. They are characterized by the variety of microcline that includes intermediate microcline and ordered albite withaccording parameters: Or = 77.97 to 83.08, Ab = 16.16 to 10.88 and An is0.25 to 0.2. Moreover, the crystal of amazonite is in big size (usually

greater than 1 cm even larger 10 cm). They are pale and light green, opaqueto semi-transperent. Especially, the content of Pb is medium (832 -872ppm), the content of rare elements (Ce, Rb) are high that changed from506 to 1089, 6117 to 9262 ppm respectively. And the mineral assemblagewith amazonite consists of tourmaline (elbaite - schorl series), lepidolite,smoky quartz, cleavelandite. All above characteristics imply that amazoniteof Luc Yen originated from rare element pegmatite.

17. Đặc điểm thạch cấu trúc và nguy cơ trượt lở khu vực bồn trũng Mường Lay (Điện Biên)

Vũ Văn Tích, Chu Văn Ngợi, Lường Thị Thu Hoài

Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 

226  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 27: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 27/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

Khu vực thung lũng Mường Lay (Điện Biên) được hình thành theocơ chế phá hủy kiến tạo kiểu bồn Pull-Apart liên quan tới chuyển động

trượt bằng của đới đứt gẫy Điện Biên - Lai Châu trong Kainozoi. Khu vựcnày tiếp tục bị phá hủy bởi các hoạt động của đới đứt gẫy này trong giaiđoạn trẻ hơn đi với biến dạng giòn tạo nên địa hình dạng địa hào sinh ra từhệ thống mặt trượt kéo theo do họat động trượt bằng trái sinh ra. Bằngnghiên cứu đặc điểm thạch cấu trúc, đặc điểm địa mạo, kết quả nghiên cứuđã chỉ ra 11 điểm có nguy cơ trượt lở cao, ảnh hưởng trực tiếp tới khu dâncư mới tái định cư bên bờ trái của thung lũng, đặc biệt khi mực nước hồthủy điện hồ Sơn La dâng cao 218m. Kết quả này có ý nghĩa trong việc dự

 báo và phòng tránh trượt lở vùng tái định cư thị xã Mường Lay.

Lithological structure characteristics and risk of landslide inMuong Lay basin area (Dien Bien)

Vu Van Tich, Chu Van Ngoi, Luong Thi Thu Hoai Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU 

The Muong Lay valley area (Dien Bien) was formed under the

tectonic destroyed mechanism Pull-Apart basin style, associated withstrike-slip motion of Dien Bien - Lai Chau fault zone during the Cenozoic.This area continues to be destroyed by the activities of this fault zone in theyounger period with brittle deformation, created graben landform from thesliding surface system. By studying about lithological structurecharacteristics, topographical characteristics, results of the research haveshown 11 points, have risk of landslide high, affect directly to the newresidential resettlement area on the left bank of the valley, especially whenthe water level in Son La lake rises to 218m. This result is significant in

 prediction and prevention of landslide in resettlement area of Muong Laytown.

18. Ô nhiễm thuốc trừ sâu tại huyện Hương Sơn,tỉnh Hà Tĩnh

Dương Thị Minh Tâm1, Đoàn Thị Ngọc Huyền2, Nguyễn Văn Luyện2,Nguyễn Thị Minh Ngọc3, Quách Đức Tín2 

227  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 28: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 28/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

1 Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN  2Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản;

3Cục Địa chất và Khoáng sản Việt nam

Cũng giống như một số địa phương khác ở nước ta, trong những thậpniên 70, 80 của thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, trên địa bàn huyện HươngSơn, tỉnh Hà Tĩnh đã từng xây dựng các kho chứa hóa chất bảo vệ thực vậttrong đó chủ yếu là DDT, Lindan, 666,…Mặc dù hiện nay các kho hóa chấtnày không còn được sử dụng, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nàonghiên cứu cụ thể và chi tiết về mức độ tồn lưu trong môi trường, nguy cơ ô nhiễm cũng như sự tác động của các loại hóa chất này đến sức khỏe cộngđồng.

Các kết quả nghiên cứu và phân tích dư lượng DDT tại huyện HươngSơn cho thấy hàm lượng DDT còn tồn lưu trong môi trường vượt tiêuchuẩn cho phép (TCCP) (QCVN 15: 2008 và TCVN 5941 - 1995) nhiềulần. Toàn bộ mẫu đất lấy trên địa bàn thị trấn Phố Châu và các xã SơnChâu, Sơn Thịnh, Sơn Trường, Sơn Kim 2 đều có hàm lượng DDT tổngvượt TCCP từ 3 đến 496 lần. Trong số mẫu nước lấy tại địa bàn các xã SơnTrường, Sơn Châu, Sơn Thịnh và thị trấn Phố Châu có 2 mẫu N1501 (PhốChâu) và N1521 (Sơn Trường) vượt TCCP lần lượt là 2,8 đến 1,8 lần. Toàn

 bộ mẫu bùn lấy tại thị trấn Phố Châu và các xã Sơn Châu, Sơn Hà, Sơn Phúđều cho kết quả hàm lượng DDT tổng vượt TCCP từ 10 đến hơn 7000 lần.

Kết quả phân vùng nguy cơ ô nhiễm DDT trong môi trường tạihuyện Hương Sơn, Hà Tĩnh chỉ ra các vùng nguy cơ cao bao gồm thị trấnPhố Châu, xã Sơn Châu và xã Sơn Trường, chiếm khoảng 0,02% diện tíchtoàn tỉnh. Sơ đồ phân vùng là cơ sở khoa học cho việc quản lý, kiểm soát ônhiễm DDT đối với từng nhóm khu vực có nguy cơ ô nhiễm DDT khácnhau.

Remains of DDT in Huong Son District, Ha Tinh Province

Duong Thi Minh Tam1, Doan Thi Ngoc Huyen2, Nguyen Van Luyen2,Nguyen Thi Minh Ngoc3, Quach Duc Tin2 

228  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 29: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 29/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

1 Faculty of Geology, Hanoi University of science, VNU  2Vietnam Scientific Institute of Geosciences and Mineral Resources

 3 Department of Geology and Mineral of Vietnam

It is the same some locations in Vietnam, during the 1970s, 1980s of the twenty century, in Huong Son district, a series of store for reserving

 pesticides including mainly DDT and 666,… has been built. At present,although these stores aren’t used, there is little studies on the remain,

 pollution riskiness and effects of such presides on public heath as well.

The results on sampling, investigating and analyzing DDTconcentration in the soil, mud and water samples at the places, where theyused to be the pesticide store in Huong Son have shown that DDT

concentration remain was higher than permission standard many times. Allof 12 soil samples, which were sampled in Pho Chau, Son Chau, SonThinh, Son Truong, Son Kim 2 have DDT concentration higher than

 permission standard from 3 to 496 times. 2 in 5 water samples whichsampled in Son Truong, Son Chau, Son Thinh and Pho Chau have DDTconcentration higher than permission standard 2.8 and 1.8 times. Analyzingresult of 6 mud samples in Pho Chau, Son Chau, Son Ha, Son Phu showedthat all of them have DDT concentration higher than permission standard

from 10 to over 7000 times.The risky DDT comtainminated zoning results have shown that the

highest riskiness ones includes Pho Chau Town, Son Chau and Son Truongcommune, accounted for about 0.02% of the studied area. The zoning mapis a scientific foundation for managing, controlling the DDTcontaimination in area.

19. Sự tồn lưu, tương quan độ sâu - nồng độ Dioxin trong đấttại khu vực các sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng, Phù Cát

và Bù Gia Mập

Phạm Thu Hiền1, Nguyễn Thị Minh Ngọc2, Lê Hải Lê3,Nguyễn Minh Long4, Quách Đức Tín4 

229  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 30: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 30/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

1 Khoa Địa chất  , Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN  2Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam 

3Văn phòng Ban chỉ đạo quốc gia về chất độc màu da cam/dioxin (VP 33) 4Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản

Cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam đã kết thúc gần 40 năm,nhưng những hậu quả nặng nề để lại cho môi trường và con người Việt

 Nam vẫn còn là một tồn tại chưa được giải quyết thỏa đáng. Đã có nhiềunghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam khẳng định tác hại của Dioxin đốivới sức khoẻ con người và những bệnh có liên quan chắc chắn hoặc liênquan hạn chế với sự phơi nhiễm Dioxin. Nhiều hệ sinh thái bị phá hủy dochất độc da cam/dioxin vẫn chưa thể phục hồi, nhiều thế hệ Việt Nam vẫnchịu sự đau đớn về thể xác cũng như tinh thần vì họ và gia đình bị nhiễmchất độc da cam/dioxin.

Dù nồng độ Dioxin trong đất ở các khu vực bị phun rải đã suy giảmcăn bản, tuy nhiên các vùng sân bay Đà Nẵng, Phù Cát, Biên Hòa và BùGia Mập - nơi lượng lớn thuốc diệt cỏ được tích trữ, xử lý và phun rảinhiều lần - vẫn là những điểm nóng ô nhiễm và cần sớm được xử lý.

Kết quả nghiên cứu sự tồn lưu Dioxin trong đất tại các sân bay nóitrên cho thấy hàm lượng Dioxin còn tồn lưu trong đất vượt tiêu chuẩn cho

 phép nhiều lần. Ở những độ sâu khá lớn, sự tồn lưu Dioxin vẫn tương đốicao. Theo kết quả phân tích và so sánh với tiêu chuẩn của Đức (TCCP) chothấy tại khu vực sân bay Đà Nẵng vượt TCCP từ 1,1đến 3,4 lần. Đối vớisân bay Phù Cát hàm lượng Dioxin vượt TCCP 1,14 lần. Còn đối với sân

 bay Bù Gia Mập, kết quả phân tích 55 mẫu đất cho thấy hàm lượng Dioxin lớntập trung chủ yếu ở vùng lõi sân bay với nồng độ cao nhất 263 ppt -TEQ, thấphơn nhiều lần so với ba sân bay nêu trên do Bù Gia Mập chỉ là nơi bị phun rảinhiều lần.

Trên cơ sở phân tích tương quan hàm lượng Dioxin và độ sâu trongđất tại 4 sân bay, sơ bộ xác định sự biến thiên hàm lượng Dioxin có xuhướng giảm dần độ sâu theo hàm số mũ. Hàm số mũ thực nghiệm này cóthể được áp dụng để tính toán hàm lượng Dioxin ở các độ sâu trong đất tạicác khu vực khác có đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng, khí hậu tương tự khichưa đủ điều kiện nghiên cứu.

Từ kết luận trên, có thể đưa ra một số biện pháp nhằm giảm thiểunhững tác động do ô nhiễm Dioxin gây ra như: Phương pháp cô lập,

230  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 31: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 31/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

 phương pháp vật lý, phương pháp hóa học, phương pháp xử lý sinh học.Trong đó, phương pháp chôn lấp kết hợp với các phương pháp hỗ trợ khácsẽ thu được lợi ích cao nhất về mặt kinh tế, kỹ thuật, công nghệ cũng như

đảm bảo an toàn cho môi trường.

The remains and correlation between depth andconcentration of dioxin in soil in four airports: Da Nang,

Phu Cat,Bien Hoa and Bu Gia Map

Pham Thu Hien1, Nguyen Thi Minh Ngoc2, Le Hai Le3,

Nguyen Minh Long4

, Quach Duc Tin4

1 Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU  2 Department of Geology and Minerals of Vietnam

3 Department of National direction of orange toxics/Dioxin 4Vietnam Institue of Geosciences and Mineral reosources

The Vietnam war had finished for 40 years, but the consequences onVietnamese environment and human haven’t been solved adequately. Manyresearches in the word and Vietnam have affirmed harmfulness of Dioxinfor human heath and disease related closely and loosely to getting in touchwith Dioxin(phơi nhiễm Dioxin). Lots of ecosystem destroyed by orangetoxics/Dioxin haven’t been able to restored, Vietnamese generations haveundergone phycical and mental pains because they themselves and their families had been infected with orange toxics/Dioxin.

Athough Dioxin’s concentration in soil has decreased significantly,the Da Nang, Phu Cat, Bien Hoa and Bu Gia Map airports where Dioxinused to reserve and diliver are the hot zones need to be treated soon.

The results on studying Dioxin’s concentration in soil showed thatthe concentration remains of Dioxin was higher than permission standardmany times. In quite deep areas, Dioxin remains is still quite high.Analyzing result compared with German Standard showed that Dioxin’sconcentration in the Da Nang airport is higher than permission standardfrom 1.1 to 3.4 times, Phu Cat ones is higher than permission standard 1.14times. Analyzing result of 55 soil samples in Bu Gia Map showed thatDioxin concentrates in the core of the airport with highest concentration of 

231  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 32: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 32/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

Dioxin is 263 ppt -TEQ, less lower three other ones because Phu Cat onlyused to diliver.

Base on analyzing correlation between depth and concentration of 

Dioxin in soil in the four airports, preliminary determine variety of Dioxinconcentration trends to decrease exponentially with depth. Theexperimental exponentiation may be use for evaluating of Dioxinconcentration in soil at differences of depth in others zones wheregeological, soil, climatic features are relatively similar.

From above conclusion, some methods are supposed to diminishharmflul effect of Dioxin, such as isolation method, physical, chemical,

 biological treatment methods. One of them, bury method combine withothers support ones to gain highest profits for economy, technology andensure safeness for environment.

20. Đặc điểm địa hóa môi trường và nguy cơ ô nhiễm chìkhu vực tỉnh Hà Tây (cũ)

Hoàng Thị Hà1, Bùi Hữu Việt2, Nguyễn Trường Giang3,Nguyễn Thị Minh Ngọc4, Quách Đức Tín2 

1 Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN  2Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản

3 Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm 4Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam

Môi trường của tỉnh Hà Tây (cũ) đang bị ô nhiễm khá nặng nề,nguyên nhân chủ yếu được xác định là từ chất thải của các hoạt động làngnghề và các khu công nghiệp. Tại khu vực các làng nghề cơ kim khí, cáclàng nghề sơn mài, dệt nhuộm, các khu công nghiệp và các khu mỏ quặng,

lượng chì thải ra môi trường là rất lớn, gây ra những tác động đáng kể tớichất lượng nước, đất, hệ sinh thái cũng như sức khỏe người dân trong khuvực.

Kết quả phân tích hàm lượng chì trong 109 mẫu đất, 65 mẫu nướcmặt và 155 mẫu nước ngầm cho thấy, hàm lượng chì có xu hướng tăng caotại các huyện Ba Vì, Thường Tín, Thạch Thất, Đan Phượng, Hoài Đức…,là nơi tập trung các mỏ quặng, các làng nghề cơ kim khí, sơn mài và cáckhu công nghiệp. Đặc biệt, có đến 17,4% số mẫu nước ngầm được phân

232  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 33: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 33/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

tích có biểu hiện ô nhiễm chì ở mức độ từ yếu đến trung bình (hàm lượngchì trong mẫu lớn hơn TCCP từ 1,1 đến 4,8 lần). Các sơ đồ phân bố và

 phân bậc hàm lượng chì trong môi trường đất, nước mặt và nước ngầm biểu

hiện rõ rệt mối tương quan thuận giữa hàm lượng chì trong môi trường vớisự phân bố các làng nghề và các khu mỏ quặng tại khu vực nghiên cứu. Từđó có thể kết luận sơ bộ về nguyên nhân ô nhiễm chì trong môi trườngnước ngầm tại đây là do sự di chuyển chì từ môi trường đất và nước mặtsang môi trường nước ngầm, đồng thời khẳng định vai trò cung cấp chì chocác môi trường trên từ các hoạt động khai thác mỏ quặng và các hoạt độnglàng nghề.

 Nhằm giảm thiểu lượng chì phát thải ra môi trường cũng như giảm

thiểu các tác động của chì tới sức khỏe con người, có thể để xuất một số biện pháp kỹ thuật xử lý nguồn nước ngầm phục vụ sinh hoạt và xử lý môitrường đất, nước mặt nhằm hạn chế sự di chuyển chì từ hai môi trường nàytới môi trường nước ngầm. Bên cạnh đó cần có những nguyên cứu sâu hơnvề đặc điểm địa chất, sinh địa hóa, thủy địa hóa của vùng nghiên cứu nhằmxác định chính xác nguyên nhân ô nhiễm Pb, tác động cụ thể đến sức khỏengười dân để từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể hơn, bảo vệ môi trườngtỉnh Hà Tây.

Geochemical feature and risk of lead contaminationin Ha Tay Province

Hoang Thi Ha1, Bui Huu Viet2, Nguyen Truong Giang3,Nguyen Thi Minh Ngoc4, Quach Đuc Tin2

1 Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU  2 Vietnam Scientific Institute of Geosciences and Mineral Resources

233  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 34: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 34/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

 3Geological division for radioactive and rare elements4 Department of Geology and Minerals of Vietnam

Ha Tay’s environment is being contaminated quite serious, whichmain cause is waste of trade village activities and industrial zones. Atmechanical villages, lacquer villages, silk villages, industrial zones andores, a huge amount of lead released into the environment, which has effecton quality of water, soil, ecosystem and public health.

The analyses results of lead in 109 soil samples, 65 surface water samples and 155 underground water samples showed that the concentrationof lead tends to increase at Ba Vi, Thach That, Dan Phuong, Hoai Ducdistricts etc. where the ores, mechanical villages, lacquer villages andindustrial zone were densely. In particular, there was 17.4% of groundwater samples which had expression levels of lead contamination from weak tomoderate (the concentrations of lead in the samples were higher permittedstandards from 1.1 to 4.8 times). The distribution map and leveling of leadin soil, water and underground water environment showed the direct

 proportion between the content of lead and the distribution of trade villagesand ores at the studied area. It can be concluded that the cause of leadcontamination in groundwater in this environment is due to the mobility of 

lead from soil and surface water to groundwater and confirming that theseleads came from mining operations and trade villages

It can be suggested some technical measures to do treatment of groundwater and soil, surface water in order to limit the movement of leadfrom these environments to groundwater and limit the transfer of lead toenvironment, to reduce the effect of lead contamination to public health. Inaddition, the more detail research on geology, biogeology, hydrogeology inthe studied area should be implemented in order to define the cause of lead

contamination and its impact to public health, since then the better measures to protect Ha Tay province’s environment are handled.

21. Bình đồ cấu trúc Tây Bắc và hoạt động động đất liên quan

Nguyễn Hữu Tuyên1, Chu Văn Ngợi2

Cao Đình Triều1, Ngô Gia Thắng1, Lê Văn Dũng1

1Viện Vật lý Địa cầu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam2 Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 

234  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 35: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 35/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

Bình đồ cấu trúc hiện đại khu vực Tây Bắc Việt Nam được thiết lậptrên cơ sở phân tích kết hợp các đặc trưng biểu hiện của trường địa vật lý,kết quả nghiên cứu về cấu trúc, bề dày vỏ trái đất, những dấu hiệu địa hình,

địa mạo hiện đại và quy luật hoạt động động đất trong khu vực. Kết quảnghiên cứu này phục vụ cho phân chia các đơn vị cấu trúc địa động lựchiện đại nhằm minh giải và làm rõ về môi trường phát sinh hoạt động độngđất trong vùng Tây Bắc. Kết quả nghiên cứu ban đầu cho thấy:

1. Trên cở sở phân tích tổng hợp đã xác lập được các đơn vị cấu trúcchính như:1/Pu Si Lung, 2/Mường Mô, 3/Mường Nhé, 4/Sìn Hồ-MườngẲng, 5/Tuần Giáo, 6/ Su Sung-Chảo Chai, 7/Sông Mã, 8/Sìn Chải-ThuậnChâu, 9/Pu Cam Sap, 10/Phan Si Pan, 11/Tú Lệ, 12/Sông Hồng, 13/Hòa

Bình, 14/Ninh Bình, 15/Mai Châu, 16/ Thanh Hóa; và 17/ Sốp Cộp-QuanSơn và một số trong các đới cấu trúc địa động lực hiện đại này trùng vớiđới phát sinh động đất mạnh.

2. Tầng hoạt động động đất Tây Bắc Việt Nam phổ biến được giớihạn trong phạm vi độ sâu từ 4 km đến 21 km với bề dày tầng phát sinhđộng đất khoảng 17 km, nằm trong nội vỏ Trái đất ở ranh giới giữa lớpGranite và Bazan.

3. Có sự phân dị lớn về năng lượng động đất giải toả giữa các đớicấu trúc địa động lực khác nhau và ngay cả trong nội đới. Năng lượng độngđất giải toả lớn nhất tập trung tại khu vực các nút giao nhau giữa 3 đới cấutrúc trở lên với các kiểu ranh giới là các đới tăng cao lineament-các đứt gãy(boundary zones) và nút giao (nodes). Phát hiện thấy biểu hiện của các trậnđộng đất mạnh nằm ở nút giao (nodes) giữa các cấu trúc, theo đó xác địnhcác vùng tiềm ẩn có nhiều nguy cơ phát sinh động đất nằm ở ranh giới giaocắt của các đứt gãy có phương Á vĩ tuyến, Vĩ tuyến, Kinh tuyến với các đứtgãy có phương chủ đạo TB-ĐN trong vùng.

Earth’s crust settings and seismic activities of Tay Bac region

Nguyen Huu Tuyen1, Chu Van Ngoi2

Cao Dinh Trieu1, Ngo Gia Thang1, Le Van Dung1

1 Institute of Geophysics, VAST 2 Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU 

235  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 36: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 36/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

This paper presents the Block model of the earth's crust of Tay BacVietnam and interpretation of crustal structural features and seismicactivities. The results show that:

1. Based geological and geophysical interpretation which difine thestructure blocks as; 1/Pu Si Lung, 2/Mường Mô, 3/Mường Nhé, 4/Sìn Hồ-Mường Ẳng, 5/Tuần Giáo, 6/ Su Sung-Chảo Chai, 7/Sông Mã, 8/Sìn Chải-Thuận Châu, 9/Pu Cam Sap, 10/Phan Si Pan, 11/Tú Lệ, 12/Sông Hồng,13/Hòa Bình, 14/Ninh Bình, 15/Mai Châu, 16/ Thanh Hóa; và 17/ SốpCộp-Quan Sơn. Almost the strong seismogenic zones of Tay Bac Vietnamare coinsident with the one or more geodynamic structural units of the earthcrust.

2. The energy emancipation by earthquake has changed from one toanother structural unit, even in the same units. The seismic activated layer of Tay Bac Vietnam is from 4 km to 21 km in depth (17 km of thickness).This layer belongs to the earth crust and coinsides with the granite andupper part of Bazan layers.

3. The intercross section (nodes) of crustal structure in Tay Bac ishigh pontential of earthqukes and the last two destructive earthquakes(Dien Bien 1935 and Tuan Giao 1983) agreed with the nodes system.

22. Đặc điểm các giai đoạn biến dạng đới siết trượt Poko

Nguyễn Văn Vượng, Vũ Văn Tích Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 

Các đá tiếp xúc dọc theo đới xiết trượt Poko đã ghi nhận ít nhất lànăm biến dạng được đặc trưng bởi cơ chế dẻo và dòn. Biến dạng cổ nhất

D1 liên quan với các tướng biến chất amphibolit. Biến dạng này tạo ra cácđặc điểm cấu trúc khu vực với sự phân lớp và tính phân phiến theo hướngkhác nhau từ phía bắc nam tới bắc tây bắc. Pha thứ hai của biến dạng D2 đãtạo ra các đới mylonite địa phương hẹp và và làm uốn cong các sự phân lớptrước đó và liên quan với các tướng phiến lục giật lùi. Biến dạng D3 xảy ratrong bối cảnh tách giãn để tạo ra các thể mạch, thể tường kéo dài. Hai biếndạng cuối D4 và D5 gây ảnh hưởng đến đới xiết trượt trong suốt Cenozoitheo hai trường ứng suất riêng biệt. Biến dạng D4 được đặc trưng bởi một

trường ứng suất với sigma 1 gần nằm ngang được định hướng EW trong

236  TiÓu ban §Þa chÊt

Page 37: 9-Dia Chat HNKH

8/2/2019 9-Dia Chat HNKH

http://slidepdf.com/reader/full/9-dia-chat-hnkh 37/37

  Trêng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Héi nghÞ Khoa häc Trêng n¨m2010

khi định hướng sigma 3 là NS. Biến dạng D5 là trẻ nhất và được tạo ra dướitrường ứng suất với hai trục ứng suất chính, sigma 1 và sigma 3 xoay 900.

Chacracteristics of the deformation phases of shearzone Poko

Nguyen Van Vuong, Vu Van Tich Faculty of Geology, Hanoi University of Science, VNU 

The rocks exposed along the poko shear zone have recorded at leastfive deformations that were characterized by ductile and brittle mechanism.

The oldest deformation D1 linked to the metamorphism at amphibolitefacies. This deformation produced regional structural features with foliationand schistosity trending varied from the north south to NNW direction. Thesecond phase of deformation D2 produced locally narrow mylonite zonesand folded the previous foliations and associated with retrogradegreencshist facies. D3 deformation happened in the extension context to

 produce the extensional veins, dykes. The last two deformations D4 and D5affected the shear zone during Cenozoic’s under two distinct stress fields.The D4 deformation was characterized by a stress fields with sigma 1 sub-horizontal oriented EW while sigma 3 orientation was roughly NS. The D5deformation was the youngest and produced under the stress field with two

 principal stress axis, sigma 1 and sigma 3 rotated 900.