WTO DSM & developing countries' experience

40
Một số vụ kiện chống bán phá giá tiêu biểu liên quan đến các nước đang phát triển trong cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO DSM): Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời gian tới. 1. Lời giới thiệu: Vào ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) sau hơn một thập kỷ đàm phán lịch sử (11 năm). Tuy nhiên, dựa trên các cam kết gia nhập WTO, Việt Nam vẫn còn được xem là nền kinh tế phi thị trường (Non-market Economy: NME) cho đến ngày kết thúc năm 2018 1 . Do đó, nước ta cũng phải đối mặt những vấn đề tương tự về trình tự, thủ tục giải quyết kiện chống bán phá trong WTO như Trung Quốc bởi vì cả hai nước đều bị phân biệt đối xử khác với những quốc gia có nền kinh tế thị trường (ME). 2 Cho nên, Trung Quốc và Việt Nam thường ở trong tình thế không thuận lợi khi xảy ra tranh chấp. 3 Bài viết này sẽ phân tích những trường hợp bất lợi mà Việt Nam phải đối mặt trong cơ chế giải quyết kiện chống bán phá giá trong hệ thống thương mại quốc tế đa phương. Ngoài ra, một số vụ kiện chống bán phá giá tiêu biểu liên quan đến các nước đang phát triển như Ấn Độ, Trung Quốc và Bra-xin được đề cập ở đây sẽ giúp Việt Nam có thể đúc rút những bài học kinh nghiệm quý giá nhất nhằm để chủ động phòng ngừa bị kiện và cũng như để khởi kiện thành công trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO trong tương lai. 2. Định nghĩa về bán phá giá và một số đặc điểm lưu ý Bán phá giá là việc đưa một sản phẩm vào bán trong một nước khác hay vùng lãnh thổ quan thuế ở một mức giá 1 Ban công tác gia nhập WTO của Việt Nam, Sự Gia Nhập của Việt Nam, Báo cáo của Ban công tác về sự gia nhập của Việt Nam, WT/ACC/VNM/48, ngày 27 tháng 10 năm 2006, đoạn 255 2 Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) 1994, Điều VI 3 Wei Zhuang, 'An Empirical Study of China's Participation in the WTO Dispute Settlement Mechanism: 2001-2010' (2011) 4 (1) Article 6 The Law and Development Review 218, 233 1

Transcript of WTO DSM & developing countries' experience

Một số vụ kiện chống bán phá giá tiêu biểu liên quan đến các nướcđang phát triển trong cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chứcThương mại thế giới (WTO DSM): Bài học kinh nghiệm cho Việt Namtrong thời gian tới.

1. Lời giới thiệu: Vào ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam đã chính thứctrở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mạithế giới (WTO) sau hơn một thập kỷ đàm phán lịch sử(11 năm). Tuy nhiên, dựa trên các cam kết gia nhậpWTO, Việt Nam vẫn còn được xem là nền kinh tế phi thịtrường (Non-market Economy: NME) cho đến ngày kếtthúc năm 20181. Do đó, nước ta cũng phải đối mặtnhững vấn đề tương tự về trình tự, thủ tục giải quyếtkiện chống bán phá trong WTO như Trung Quốc bởi vì cảhai nước đều bị phân biệt đối xử khác với những quốcgia có nền kinh tế thị trường (ME).2 Cho nên, TrungQuốc và Việt Nam thường ở trong tình thế không thuậnlợi khi xảy ra tranh chấp.3 Bài viết này sẽ phân tích những trường hợp bất lợi màViệt Nam phải đối mặt trong cơ chế giải quyết kiệnchống bán phá giá trong hệ thống thương mại quốc tếđa phương. Ngoài ra, một số vụ kiện chống bán phá giátiêu biểu liên quan đến các nước đang phát triển nhưẤn Độ, Trung Quốc và Bra-xin được đề cập ở đây sẽgiúp Việt Nam có thể đúc rút những bài học kinhnghiệm quý giá nhất nhằm để chủ động phòng ngừa bịkiện và cũng như để khởi kiện thành công trong cơ chếgiải quyết tranh chấp của WTO trong tương lai.2. Định nghĩa về bán phá giá và một số đặc điểm lưu ýBán phá giá là việc đưa một sản phẩm vào bán trong mộtnước khác hay vùng lãnh thổ quan thuế ở một mức giá

1 Ban công tác gia nhập WTO của Việt Nam, Sự Gia Nhập của Việt Nam, Báo cáocủa Ban công tác về sự gia nhập của Việt Nam, WT/ACC/VNM/48, ngày 27 tháng 10 năm2006, đoạn 255 2 Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) 1994, Điều VI3 Wei Zhuang, 'An Empirical Study of China's Participation in the WTODispute Settlement Mechanism: 2001-2010' (2011) 4 (1) Article 6 TheLaw and Development Review 218, 233

1

thấp hơn giá trị thông thường (normal value) của hànghoá đó trong điều kiện thương mại bình thường4 (giátrị thông thường còn được gọi là giá trị hợp lý trênthị trường theo luật Mỹ (fair market value) 5). Hơn nữa, từkhía cạnh kinh tế bán phá giá có một nghĩa rộng hơnđó là sự phân biệt giá trong thương mại hàng hoá quốctế được điều chỉnh bởi các Luật Cạnh tranh và Chốngđộc quyền.6 Nói chung, bán phá giá là việc xuất khẩumột sản phẩm ở một mức giá thấp hơn chi phí sản xuấtcủa nó hay thấp hơn giá ở thị trường nội địa hoặc giácủa những thị trường ở các nước thứ ba.7 Mặc dù vậy, hiện tượng bán phá giá không bị cấm theoLuật của WTO.8 Chỉ khi nó gây thiệt hại vật chất(material injury) đối với thị trường nội địa của mộtnước thì chắc chắn mới đáng bị “kết án”9 như trongtrường hợp của hành vi định giá huỷ diệt (predatory-pricing practice) để loại bỏ hoàn toàn đối thủ cạnhtranh.10 Luật chống bán phá giá của WTO được quy địnhtại Điều VI GATT 1994 và tại Hiệp định chống bán phágiá (the Anti-Dumping Agreement (ADA)). Trên cơ sởcác khung pháp lý này, các thành viên WTO được chophép thực thi những biện pháp chống bán phá giá nếunhư sau khi điều tra một cách phù hợp với Hiệp địnhchống bán phá giá và dựa vào căn cứ của Luật quy địnhở trong nước mà trước đó đã được thông báo cho WTO11

thì việc xác định có bán phá giá sẽ được thiết lập4 GATT 1994, Điều VI; Hiệp định chống bán phá giá (ADA) Điều 2.1;Peter Van den Bossche, The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Casesand Materials (2nd edn, CUP 2008) 508, 515-16 5 Philip Benley QC and Aubrey Silberston, Anti-Dumping and Countervailing :Limits Imposed by Economic and Legal Theory (1st edn, Edward Elgar Publishing2007), 116 Rainer M. Bierwagen, GATT Article VI and the Protectionist Bias in Anti-Dumping Lawsvol 7 (Kluwer law and Taxation publishers, Deventer/The Netherlands1990), 1-27 Walter Goode, Dictionary of Trade Policy Terms (5th edn, CUP 2007), 1358 Ibid; Bossche (n 4) 508; Nguyễn Ngọc Sơn, 'Pháp luật chống bán phágiá hàng hoá nhập khẩu và Cơ chế thực thi ở Việt Nam', (Luận án Tiếnsỹ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 2011), 22 9 Ibid 10 Nguyễn Ngọc (n 8) 2211 ADA, Điều I.1

2

trong trường hợp như: có bán phá giá, có thiệt hạivật chất xảy ra hoặc đe doạ gây thiệt hại (materialdamage or threat of injury) trong thị trường nội địa sảnxuất sản phẩm tương tự (like product) ở nước nhậpkhẩu và có mối quan hệ nhân quả (a causal link) giữahành vi bán phá giá và thiệt hại gây ra.12 Thời gian gần đây, đáng lưu ý là các biện pháp chốngbán phá giá đã được sử dụng rộng khắp ở nhiều quốcgia. Điều này có thể do bị ảnh hưởng bởi áp lực cạnhtranh quốc tế gay gắt bắt nguồn từ quá trình toàn cầuhoá. Không nghi ngờ gì nữa, mặc dù vẫn còn một số ýkiến hoài nghi (ví dụ: vấn đề các nước nghèo bị tụtlại phía sau), toàn cầu hoá đã và đang mở toang cánhcửa thương mại thế giới giúp rất nhiều quốc gia tăngtrưởng nhanh hơn là việc họ không tham gia tiến trìnhấy; nó làm tăng tuổi thọ con người và mức sống caohơn, và đồng thời là một xung lực rất quan trọng chosự tăng trưởng và phát triển của kinh tế thế giới.13

Mặt khác, toàn cầu hoá còn thúc đẩy sự chuyển giaokhoa học, công nghệ, xoá bỏ nạn đói, nghèo và sự suydinh dưỡng; đặc biệt là trong nền thương mại quốc tếthông qua các hệ thống GATT/WTO, nó đã làm giảm bớtcác rào cản quan thuế và đẩy mạnh quan hệ thương mạitự do trên phạm vi toàn cầu.14 Tuy nhiên, do phải đốimặt với sự cạnh tranh của nước ngoài từ thương mại tựdo rộng khắp như thế nên các chế tài chống bán phágiá thường xuyên được sử dụng như là “hàng rào phithuế quan quan trọng nhất” để bảo vệ thị trường trongnước và vì vậy việc sử dụng các biện pháp này đangtăng lên một cách đáng báo động do sự trỗi dậy củachủ nghĩa bảo hộ chống lại hàng hoá nước ngoài15, nhấtlà trong giai đoạn sụt giảm thương mại thế giới trong

12 Bossche (n 4) 514; Điều 5.2 ADA13 Joseph Stiglitz, Globalization and its discontents (1st edn, The PenguinGroup 2002), 414 Sena S. De Silva and Nguyen T. Phuong, 'Striped catfish farming inthe Mekong Delta, Vietnam: a tumultuous path to a global success'(2011) 3 Reviews in Aquaculture 45, 6015 Maurizio Zanardi, 'Anti-dumping: What are the Numbers to Discuss atDoha?' (2004) 27(3) The World Economy 403, 403-04

3

bối cảnh của các cuộc khủng hoảng tài chính hiệnnay16.3. Vấn đề nền kinh tế phi thị trường (NME) ở Việt Namvới các vụ kiện chống bán phá giáTheo Cơ quan Phát triển và Thương mại của Liên Hiệpquốc (UNCTAD), nền kinh tế phi thị trường là nền kinhtế nơi mà chính phủ có vai trò quản lý phần lớn đốivới các hoạt động kinh tế bởi một hệ thống kế hoạchhoá – tập trung đối lập với nền kinh tế thị trườngchủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố của thị trường đểtận dụng các nguồn lực một cách hiệu quả.17 Trải quanhiều thập kỷ, nước ta hiện nay là một nền kinh tếchuyển đổi ở giữa hai quá trình trên dựa theo cam kếtWTO của chúng ta giống như nền kinh tế của nước lánggiềng Trung Quốc. Do đó, một quốc gia đang quá độ lànước có một giai đoạn lịch sử đang thay đổi từ nềnkinh tế kế hoạch hoá – tập trung, nền dân chủ chưađầy đủ dựa trên sự ưu thế về tài sản của Nhà nước vàquản lý còn quan liêu sang nền kinh tế thị trường tựdo, ví dụ như tình huống của Việt Nam (năm 1986),Trung Quốc (năm 1978) và Ba Lan (năm 1989).18 Hơn nữa,thời kỳ quá độ ấy có 03 giai đoạn: giai đoạn tự dohoá và ổn định; giai đoạn xây dựng nội lực, và giaiđoạn tái cấu trúc kinh tế vi mô về năng lực hiện có.19

Cho nên, nước ta vẫn còn bị xem là nền kinh tế phithị trường trong thời kỳ quá độ chuyển đổi từ kinh tếkế hoạch hoá – tập trung sang nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Thời kỳ này chính thứcbắt đầu bằng chính sách “Đổi mới và mở cửa” của Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ VI, năm 1986 giống như giai16 Benjamin Ahnert, 'Brazil most active in anti-dumping' (Pulsamerica UK,2012) <www.pulsamerica.co.uk/2012/11/05/brazil-most-active-in-anti-dumping/> accessed 10 August 2013, 117 UNCTAD, 'Glossary of Customs Terms' (UNCTAD Automated Systems for CustomsData (ASYCUDA), 2011) <www.asycuda.org/cuglossa.asp?firstlet=N&submit1=Browse> accessed 10 August 201318 UNDP Vietnam, 'Proceedings from the International Policy Conferenceon Transition Economies ' (The International Policy Conference onTransition Economies, Ha Noi, 31 May to June 2005), 3219 Ibid, 33

4

đoạn của Trung Quốc – thời kỳ “Chính sách đổi mới hiện đạihoá định hướng xã hội chủ nghĩa” từ năm 1978 sau cuộc “Cáchmạng Văn hoá” đau thương20. Như vậy, các nền kinh tế chưa được xem là nền kinh tếthị trường (ME) như Việt Nam và Trung Quốc sẽ rất khóđể đối mặt và cải biến với vị thế hiện tại của hainước trong các vụ kiện chống bán phá giá. Bên cạnhđó, nếu việc nhập khẩu từ một thành viên độc quyềnhoàn toàn hay phần lớn hoạt động thương mại của nó vànơi mà Nhà nước ấn định giá nội địa thì sự so sánhgiá với giá nội địa ở những nước này có thể khôngluôn luôn phù hợp.21 Hậu quả là Điều VI của GATT vàHiệp định chống bán phá giá cho phép một nước thànhviên sử dụng giá có thể so sánh cho sản phẩm tương tựđược xuất sang một nước thứ ba khi mà không xác địnhđược giá nội địa của các nước NMEs như thế. Việc nàysẽ đặt Việt Nam và Trung Quốc vào tình thế bất lợitrong các vụ kiện chống bán phá giá. Sự bất lợi nàyxảy ra bởi vì các nước thứ ba thường là những đối thủcạnh tranh trực tiếp trên nhiều phương diện liên quanđến việc xác định giá trị thông thường của sản phẩm(như là các điều kiện kinh tế, chi phí nguyên vậtliệu đầu vào, thuế.v.v…) và do đó giá trị thôngthường này sẽ không thuận lợi cho quốc gia bị cáobuộc là bán phá giá (thường là cao hơn giá xuấtkhẩu). Như thế, sự tự do lựa chọn một quốc gia thaythế sẽ giúp cho nước nhập khẩu có ưu thế so với nướcxuất khẩu dẫn đến các kết quả như đã mong muốn của

20 China The State Council Information Office, 'China’s Efforts andAchievements in Promoting the Rule of Law' (2008) 7 (2) ChineseJournal of International Law 513, 525-26; China The State CouncilInformation Office, 'China's Efforts and Achievements in Promotingthe Rule of Law' (China The State Council Information Office, 2008)<http://www.china.org.cn/government/whitepaper/2008-02/29/content_11120494.htm> accessed 10 August 2013; Gregory C. Shaffer and RicardoMélendez-Ortiz (eds), Dispute Settlement at the WTO: Developing CountryExperience (1st edn, CUP 2010) 139 21 Chú thích số 2 Điều VI:1 của GATT 1994

5

các cuộc điều tra chống bán phá giá.22 Ví dụ như trongvụ kiện cá da trơn, Mỹ đã chọn Băng-la-đét là nướcthứ ba thay thế để so sánh giá của sản phẩm tương tựở Băng-la –đét với giá xuất khẩu cá da trơn của ViệtNam và kết luận rằng cá da trơn của nước ta đã đượcbán phá giá tại thị trường Hoa Kỳ bởi biên độ phá giádao động từ 37% đến 64% giá thị trường hợp lý ở đâyvà cũng chính là mức thuế chống bán phá giá được áplên các công ty của ta23 (tương tự trong vụ kiện tôm,Ấn Độ và Băng-la-đét cũng được chọn làm nước thaythế).24 Rõ ràng, những quốc gia này rất khác biệt sovới nước ta về nhiều khía cạnh, ảnh hưởng đến việcxác định giá trị thông thường của sản phẩm (thường làcao hơn giá xuất khẩu của Việt Nam), dẫn đến các biênđộ phá giá và thuế thu rất cao. Đặc biệt là, dù chotrình độ phát triển kinh tế ở Băng-la-đét và nước talà tương đồng nhưng cả hai đều khác biệt nhiều vềtrình độ sản xuất, kinh doanh. Nói cách khác, việcsản xuất cá da trơn của người dân Băng-la-đét (bằngphương pháp nuôi trồng tự nhiên) thì kém hiệu quả hơn sovới ở Việt Nam (bằng phương pháp nuôi trồng hoàn toànkhép kín và gắn kết chặt chẽ – Phương pháp công nghiệp vớilương nhân công hộ gia đình rẻ hơn) nên đã làm đội chi phí sảnxuất lên.25

22 Thanh Nga Thi Nguyen, Scott Cheshier and Jago Penrose, 'RandomProvisions of Commerce: Anti-Dumping and Non-Market Economy Mechanismimposed on Vietnam (UNDP Vietnam Policy Dialogue Paper 2006/2)' (UNDPVIET NAM 2006) <www.undp.org.vn/digitalAssets/6/6459_00612_-_antidumping_v_.pdf> accessed 8 June 2013, 723 Kara M. Reynolds and Yan Su, 'Dumping on Agriculture: Case Studiesin Antidumping ' (American University (CSREES-USDA), 2005)<http://nw08.american.edu/~reynolds/casestudies.pdf> accessed 10August 2013, 40; Nguyen, Cheshier and Penrose (n 22) 16-18; IreneBrambilla, Guido Porto and Alessandro Tarozzi, 'U.S. Antidumping onVietnamese Catfish: Impacts on Mekong Farmers' (UDESA - Universidad de SanAndrés, 2007) <www.udesa.edu.ar/files/UAEconomia/Seminarios yActividades/Seminarios Permanentes/2007/BRAMBILLA.PDF> accessed 11August 2013, 5-624 Nguyen, Cheshier and Penrose (n 22) 18-1925 Ibid, 16-17

6

Đáng lưu ý là, Đạo luật sửa đổi Byrd (được xem làtrái với luật WTO)26 đã giúp cho các công ty Mỹ nhậnđược hàng triệu đô la tiền hoàn thuế chống bán phágiá và lãi.27 Điều này rõ ràng là một động cơ mạnh mẽcho số lượng lớn các vụ kiện như thế ở Mỹ chống lạihàng hoá của nước ngoài. Không còn nghi ngờ gì nữa,chủ nghĩa bảo hộ ở thị trường nội địa Mỹ đã rất thànhcông khi đối phó với các nhà sản xuất đến từ các nướccó nền kinh tế phi thị trường. Ví dụ như: từ năm 1986đến năm 1992 ở thị trường nước này, các nền kinh tếphi thị trường chỉ chiếm 3% tổng số lượng nhập khẩunhưng lại chiếm đến 20% tổng số các vụ kiện chống bánphá giá.28 Vì vậy, nền kinh tế phi thị trường là mộttiêu chí quan trọng trong việc xác định giá trị thôngthường ảnh hưởng đến cách tính biên độ phá giá vàviệc áp thuế sau cùng theo quy định của Luật WTO. 4. Phân tích khái quát một số vụ kiện chống bán phágiá điển hình và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 4.1 EC (Cộng đồng kinh tế Châu Âu) – Bed Linen (ga trải giường từlanh và cô-tông)29

Tóm tắt vụ kiện: Năm 1998, Ấn Độ đã yêu cầu tham vấnvới Cộng đồng kinh tế Châu Âu (nay là Liên minh ChâuÂu – EU) liên quan đến Quy định số 2398/97 ngày28/7/1997 của Ủy ban Châu Âu (bao gồm phương pháp quyvề 0 (“zeroing”)) mà bởi đó sản lượng nhập khẩu cáctấm ga trải giường từ lanh và cô-tông từ Ấn Độ đã bịáp thuế chống bán phá giá chính thức từ 2,6% đến24,7%.30 Ấn Độ cho rằng Cộng đồng kinh tế Châu Âu đã

26 The Continued Dumping and Subsidy Offset Act of 2000 (CDSOA)27 Reynolds and Su (n 23) 53; Nguyễn Ngọc Sơn và Phạm Phi Thăng, 'Giảmthiểu thiệt hại trong các vụ kiện chống bán phá giá ở nước ngoài khicác doanh nghiệp Việt Nam là bị đơn' (Nghiên cứu lập pháp - Văn Phòng Quốchội, 2007) <www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/giam-thieu-thiet-hai-trong-cac-vu-kien-chong-ban-pha-gia-o-nuoc-ngoai-khi-cac-doanh-nghiep-viet-nam-la-bi-111on> accessed 1 June 2013, 328 Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ động ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá trong thươngmại quốc tế (Xuất bản lần thứ I, NXB Lao động - Xã hội 2006), 12229 European Communities – Anti-Dumping Duties on Imports of Cotton-Type Bed Linen fromIndia, Panel Report, WT/DS141/R, 30 October 200030 Ibid, paras. 1.1, 2.11

7

hành xử trái với quy định tại các điều của ADA như:Điều 2.4.2 (phương pháp quy về 0 – quy về 0 tất cảcác biên độ phá giá có giá trị âm), Điều 2.2.2 (ii)(cách tính toán lợi nhuận), Điều 3.4 (thiệt hại vậtchất), Điều 15 (dành sự quan tâm đặc biệt đến cácnước đang phát triển).31 Tuy nhiên, Cộng đồng kinh tếChâu Âu tranh luận rằng Quy định nêu trên đã hết hiệulực vào năm 1997, không có một đồng thuế chống bánphá giá nào được thu và từ chối việc Ấn Độ bổ sungthêm các yêu cầu vào trong văn bản khiếu nại đầu tiênđã nộp và đã không được nói đến trong yêu cầu của BanHội thẩm.32 Bên có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan làNhật Bản, Mỹ và Ai Cập.

Nhận định về vụ kiện: Thứ nhất, Ban Hội thẩm đã nhận thấy rằng Phương pháp quyvề 0 của Cộng đồng kinh tế Châu Âu là không phù hợpĐiều 2.4.2 ADA vì EC đã không dựa vào “sự so sánh vớigiá của tất cả các giao dịch xuất khẩu có thể so sánhđược” và phương pháp kể trên đã làm thay đổi giá củatổng các giao dịch xuất khẩu33, dẫn đến vấn đề là cácbiên độ phá giá có thể lớn hơn mức tối thiểu (thấp hơn2%) và do đó các sản phẩm này bị xem là đã bị bán phágiá. Thứ hai, EC đã hành động phù hợp với Điều 2.2.2 (ii)ADA khi đã tính đúng và dựa trên những thông tin cơbản về một nhà sản xuất bán sản phẩm tương tự trongđiều kiện thương mại thông thường.34

Thứ ba, EC đã không xem xét tất cả các yếu tố ảnh hưởngtới nền công nghiệp nội địa của nó được yêu cầu bởiĐiều 3.4 ADA35 khi chỉ thiết lập một mẫu gồm 17 trongsố 35 công ty chỉ đại diện cho 20.7% của tổng lượng31 Ibid, para. 3.132 Ibid, para. 3.833 Ibid, paras. 6.115, 6.11934 Ibid, paras. 6.94, 6.10135 Ibid, para. 6.21

8

sản xuất của Cộng đồng kinh tế Châu Âu và 61.6% quymô sản xuất của toàn nền công nghiệp của nó36. Điềunày có nghĩa là Cộng đồng kinh tế Châu Âu đã dựa vàonhững thiệt hại của các công ty ngoài nhóm này để xácđịnh thiệt hại cho toàn thể37 là bất hợp lý.Thứ tư, mặc dù Điều 15 ADA không bắt buộc các nướcphát triển phải có một nghĩa vụ áp dụng các biện phápcó tính chất xây dựng hỗ tương với nhau trước khi ápthuế chống bán phá giá xác định, Cộng đồng kinh tếChâu Âu đã không tìm ra các khả năng có thể của nhữngbiện pháp chế tài có sự quan tâm đặc biệt đến cácnước đang phát triển đối với xuất khẩu của họ trướckhi đánh thuế chống bán phá giá, làm ảnh hưởng đếnlợi ích của họ.38 Thứ năm, Cộng đồng kinh tế Châu Âu đã vi phạm Điều 3.1ADA khi tính tất cả số lượng nhập khẩu từ Ấn Độ,Pakistan và Ai Cập là bị bán phá giá để phân tíchthiệt hại bởi sản phẩm nhập khẩu.39 Ngoài ra, một sốkhiếu nại của Ấn Độ đã không được đáp ứng bởi Ban Hộithẩm vì sự rút lại yêu cầu, không thuộc thẩm quyềnxem xét của cơ quan này hoặc vì lý do kinh tế tưpháp.40

Ở phiên xử kháng cáo, cơ quan phúc thẩm đã giữ nguyênnhững nhận định của Ban Hội thẩm rằng phương pháp quyvề 0 của EC là trái với Điều 2.4.2 ADA41 vì nó quy tấtcả các biên độ phá giá có giá trị âm về 0 và cuốicùng cộng các biên độ phá giá có giá trị dương vớicác giá trị 0 này rồi đem chia tổng số này cho tổngcộng dồn của tất cả các giao dịch xuất khẩu của tấtcả các chủng loại sản phẩm để lấy biên độ phá giá

36 Ibid, para. 2.837 Ibid, para. 6.2138 Ibid, paras. 6.233, 7.239 Ibid, para. 7.140 Ibid, para. 7.341 European Communities – Anti-Dumping Duties on Imports of Cotton-Type Bed Linen from India, Appellate Body Report, WT/DS141/AB/R, 12 March 2001, para. 86

9

chung cho sản phẩm đang bị điều tra.42 Đáng lưu ý làgiá trị dương hay âm thì rất có ý nghĩa để xác địnhxem liệu giá xuất khẩu lớn hơn hay nhỏ hơn giá trịthông thường?43 Vì vậy, không hề có sự khác biệt đượcbù trừ giữa giá xuất khẩu và giá trị thông thường khimà giá xuất khẩu được quy về 0 trong thực tế lại lớnhơn giá trị thông thường44, tức là có sự phóng đại quámức biên độ phá giá. Thật vậy, sự phóng đại biên độphá giá được khẳng định rất rõ theo kết luận của cơquan phúc thẩm trong vụ Mỹ - Phương pháp quy về 0 (EC) đồngthời cơ quan này cũng cho rằng thực tiễn quy về 0 đãbỏ qua một cách có hệ thống các giao dịch thương mạibù trừ lẫn nhau, và tất nhiên thực tiễn này là khônghợp lệ.45 Sự không hợp lệ của phương pháp quy về 0 cònđược cơ quan giải quyết tranh chấp khẳng định ở nhiềuvụ kiện khác nữa như Mỹ – Gỗ xẻ mềm làm nhà46 và Mỹ –Tôm (Ê-cu-a-đo)47. Bài học cho Việt Nam: Trong vụ kiện trên, Hội đồngThúc đẩy xuất khẩu sản phẩm dệt cô-tông của Ấn Độ(the Cotton Textiles Export Promotion Council ofIndia (TEXPROCIL)) đóng một vai trò quan trọng và chủđộng nhất để chuẩn bị các tóm tắt pháp lý, những đơnthư, đề nghị và các ý kiến phản hồi có sức thuyếtphục mạnh mẽ chống lại cáo buộc của EC. Thêm vào đó,nó có thể nhận diện được các rào cản thương mại củaphía EC (trình tự, thủ tục chống bán phá giá), nhữnglợi ích của người Ấn trong vụ kiện các tấm ga trảigiường từ lanh và cô-tông và lôi kéo sự chú ý đến42 Ibid, para. 4743 Ibid44 Bossche (n 4) 52545 United States - Laws, Regulations and Methodology for Calculating Dumping Margins ("Zeroing"), Appellate Body Report, WT/DS294/AB/R, 18 April 2006, paras. 133, 126; Jeffrey W. Spaulding, ‘Do International Fences Really Make good Neighbors? The Zeroing Conflict between Anti-dumping Law and International Obligations’ (2006) 41 New Eng. L. Rev. 379, 431-3246 United States – Final Dumping Determination on Softwood Lumber from Canada, Appellate Body Report, WT/DS264/AB/R, 11 August 2004 , para. 9847 United States – Anti-Dumping Measure on Shrimp from Ecuador, Panel Report, WT/DS335/R, 30 January 2007, para. 7.40

10

tình trạng Ấn Độ là nước đang phát triển trong trìnhtự, thủ tục giải quyết tranh chấp chống bán phá giácủa WTO.48 Hơn nữa, TEXPROCIL đã đại diện cho tất cả các nhàxuất khẩu của Ấn Độ trong vụ kiện EC nêu trên. Nócũng tranh luận một cách chi tiết về các bản câu hỏicủa EC trong giai đoạn điều tra, trả lời thông tin vềsự tái đầu tư, sự tận dụng năng lực sản xuất, dòngtiền, hàng hoá tồn kho, lương lao động và sự tăngtrưởng của ngành sản phẩm các tấm ga trải giường từlanh và cô-tông liên quan đến vấn đề gây thiệt hại.49

Như trong vụ Cộng đồng kinh tế Châu Âu – Hệ thống ưu đãi thuếquan phổ cập (GSP) (Ấn Độ), bên cạnh nhận diện ra sự thualỗ của lĩnh vực sản xuất quần áo, dệt may, sự khôngcông bằng của Thỏa thuận về chất ma tuý của EC (the EC DrugArrangements), nó cũng đã đệ đơn lên chính phủ đểhành động và tiến hành một biên bản ghi nhớ với nónhằm lôi kéo sự chú ý của chính quyền về các vấn đềtrong văn bản pháp lý Thỏa thuận về chất ma tuý của EC50, vàđưa ra được nhiều bằng chứng của vụ kiện để tạo ranhững tranh luận thành công ở vụ kiện này.51 Cho nên,rõ ràng là Ấn Độ đã thiết lập hiệu quả một mối gắn kếtchặt chẽ giữa chính phủ và các tổ chức, hiệp hội ngành nghề.Trong các vụ kiện ở WTO thì đây là một trong nhữngkinh nghiệm quan trọng cho Việt Nam để xây dựng nănglực pháp luật về việc giải quyết các vụ kiện trong cơchế giải quyết tranh chấp của WTO. Mặt khác, nhữngđại diện pháp lý nên xác định một cách cẩn trọng cácyêu cầu khởi kiện cũng như các lý lẽ bảo vệ yêu cầucủa mình ở WTO và không nên làm tiêu tốn nhiều thờigian, công sức và tiền bạc vào những yêu cầu khônghữu ích và không đủ căn cứ vững chắc như trường hợpcủa Ấn Độ trong vụ kiện trên khi có không ít các yêucầu đã không được Ban Hội thẩm xem xét. Quan trọng48 European Communities – Anti-Dumping Duties on Imports of Cotton-Type Bed Linen from India, Panel Report, WT/DS141/R, 30 October 2000, para. 6.23549 Ibid, paras. 4.44-4.4550 Shaffer and Mélendez-Ortiz (eds) (n 20), 183-8451 Ibia, 184

11

là, chính bản thân TEXPROCIL đã gây chú ý về các vấnđề thuộc trình tự, thủ tục kiện tụng ở tất cả giaiđoạn và các diễn biến của việc giải quyết tranh chấptại WTO.52 Ngoài ra, sự hỗ trợ pháp lý cho Ấn Độ luônluôn được sẵn sàng cung cấp bởi Trung tâm tư vấn LuậtWTO của WTO và Tổ đại diện pháp lý thường trực của ẤnĐộ tại Giơ-ne-vơ đặc biệt là trong hai vụ kiện nêutrên.53 Mặt khác, Ấn Độ, và Ai Cập (bên có quyền lợi,nghĩa vụ liên quan trong vụ kiện các tấm ga trảigiường từ lanh và cô-tông đã yêu cầu EC dành sự quantâm đặc biệt (xem xét các chế tài, biện pháp có tínhchất hỗ tương, trên tinh thần xây dựng, ví dụ việccam kết giá) đến lợi ích của các quốc gia đang pháttriển trước khi áp thuế chống bán phá giá đặc thùtheo quy định của Điều 15 ADA54, và Ban Hội thẩm đãchấp thuận yêu cầu này của cả hai nước. Sau cùng, ẤnĐộ và cả các bên có quyền lợi, nghĩa vụ liên quannhư Nhật Bản, Ai Cập đã lên tiếng phản đối phương phápquy về 0 trong cách tính các biên độ phá giá trái vớinguyên tắc công bằng được yêu cầu tại Điều 2.4.2ADA55, điều đó góp phần vào chiến thắng của Ấn Độtrong vụ kiện. 4.2 EC – Chốt thép56

Tóm tắt vụ kiện: Năm 2009, Trung Quốc đã yêu cầu thamvấn với Cộng đồng kinh tế Châu Âu về Điều 9.5 của Quyđịnh về chống bán phá giá57, và Quy tắc số 91/200958.

52 European Communities – Anti-Dumping Duties on Imports of Cotton-Type Bed Linen fromIndia, Panel Report, WT/DS141/R, 30 October 2000, p.23353 Shaffer and Mélendez-Ortiz (eds) (n 20) 18554 European Communities – Anti-Dumping Duties on Imports of Cotton-Type Bed Linen fromIndia, Panel Report, WT/DS141/R, 30 October 2000, paras. 6.223, 7.2,3855 Ibid, paras. 6.107-6.108, p.60556 European Communities – Definitive Anti-Dumping Measures on Certain Iron or SteelFasteners from China Panel Report, WT/DS397/R, 3 December 2010; AppellateBody Report, WT/DS397/AB/R, 28 July 201157 Council Regulation (EC) No 1225/2009 of 30 November 2009 onprotection against dumped imports from countries not members of theEuropean Community (codified version), L343/5158 Council Regulation (EC) No 91/2009 of 26 January 2009 imposing adefinitive anti-dumping duty on imports of certain iron or steel

12

Trung Quốc lập luận rằng EC đã vi phạm Điều I:1, ĐiềuX:3(a) của GATT 1994 và Điều XVI:4 của Hiệp địnhthành lập WTO, và ADA trong một số vấn đề đặc biệt làcác mức thuế chống bán phá giá (Điều 9.2, 9.4) liênquan đến xác định điều kiện cho các nhà xuất khẩuhưởng tỷ lệ thuế suất riêng biệt dựa theo quy địnhtại Điều 9.5 của Quy định chống bán phá giá.59 Tuynhiên, EC đã phản đối và cho rằng nó đã hành động phùhợp với Luật WTO và đề nghị Ban Hội thẩm bác tất cảcác khiếu nại của Trung Quốc.60 Cơ bản là, EC đã khẳngđịnh rằng Điều 9.5 không thuộc về phạm vi nghĩa vụđược quy định bởi Điều 6.10, 9.2 ADA.61 Mặt khác, nếucác nhà xuất khẩu không thể chứng minh được sự độclập của họ với Nhà nước, Điều 6.10 ADA cho phép xemcác nhà sản xuất riêng biệt như là một chủ thể đơnnhất thực sự gây ra việc bán phá giá.62 Nhận định về vụ kiện: Cơ bản là Ban Hội thẩm đã pháthiện Điều 9.5 của Quy định chống bán phá giá là khôngphù hợp với Điều 6.10 ADA (việc xác định biên độ phágiá) và Điều 9.2 (đối xử riêng biệt: IndividualTreatment).63 Vấn đề phân biệt đối xử khi mà các biênđộ phá giá chỉ áp dụng đối với những nhà sản xuất hayxuất khẩu chứng minh được rằng họ hoàn toàn không phụthuộc vào Nhà nước dựa trên một số tiêu chuẩn đủ điềukiện là vi phạm ADA các Điều 6.10, 9.2 (nguyên tắckhông phân biệt đối xử).64 Tất cả các yêu cầu còn lạiđã không được Ban Hội thẩm xem xét vì không thuộcphạm vi xem xét và vấn đề kinh tế tư pháp (nếu vấn đề

fasteners originating in the People's Republic of China59 European Communities – Definitive Anti-Dumping Measures on Certain Iron or SteelFasteners from China, Panel Report (n 302), para. 3.160 Ibid, para. 3.461 Ibid, paras. 7.55, 7.5762 Ibid, para. 7.5663 Ibid, para. 8.264 Ibid, paras. 7.98, 7.148; Zhuang (n 3) 237; Phòng Thương mại vàCông Nghiệp Việt Nam (VCCI), 'Phân tích vụ kiện chốt thép trong WTO:Tác động tới Việt Nam' (Trung tâm WTO Việt Nam, 2013)<www.trungtamwto.vn/sites/default/files/wto-center/attachments/Vuchot thep TQ-EU.pdf>tiếp cận ngày 5/7/2013, 5

13

là không liên quan thì cơ quan giải quyết tranh chấp(DSB) sẽ không xem xét tiếp). Ở thủ tục phúc thẩm, cơ quan phúc thẩm (AB) đã giữnguyên nhận định của Ban Hội thẩm về sự không phù hợpcủa Điều 9.5 của Quy định chống bán phá giá với Điều6.10 ADA bởi vì EC đã xác định các điều kiện cho mỗinhà sản xuất hay xuất khẩu từ Trung Quốc dựa theo sựphù hợp với bài kiểm tra về đối xử riêng biệt của nótheo Điều 9.5 của Quy định này; tuy nhiên, các yêucầu khác của nguyên đơn thì không đủ căn cứ để xemxét.65 Vào ngày 18 tháng 8 năm 2011 EU đã thông báo sẽthực hiện các phán quyết của cơ quan giải quyết tranhchấp trong khoảng thời gian hợp lý.66 Bài học cho Việt Nam: Đây không chỉ là vụ kiện EU đầutiên mà còn là “chiến thắng lớn lao nhất” của TrungQuốc.67 Hơn nữa, vụ tranh chấp này sẽ buộc EC phải sửađổi hoặc huỷ bỏ Điều 9.5 Quy định chống bán phá giácủa nó do không phù hợp luật WTO, như thế sẽ tạothuận lợi cho Việt Nam trong những vụ kiện tương tựtrong tương lai vì quy định đó của EU đã chấm dứt –một tin tức tốt lành cho các nhà xuất khẩu Việt Namvào thị trường Liên minh Châu Âu.68 Ngoài ra, đây cònlà một tiền lệ pháp quý báu cho nước ta để bảo vệnhững lợi ích hợp pháp chống lại các trình tự, thủtục không công bằng trong các cuộc điều tra chống bánphá giá từ các nước lớn như Mỹ, Liên minh Châu Âu,Canada, Bra-xin.v.v… Ví dụ: ở các quốc gia này, họrất thường xem xét hai vấn đề chính: Liệu những nhàxuất khẩu có độc lập với sự kiểm soát của Nhà nước họkhông? (để áp thuế riêng biệt, nếu họ không chứngminh được sự độc lập với kiểm soát của chính phủ thìbị áp thuế cao hơn), và chọn một nước thứ ba (có nềnkinh tế thị trường – ME) để tính toán giá trị thông thường

65 European Communities – Definitive Anti-Dumping Measures on Certain Iron or SteelFasteners from China, Appellate Body Report, para. 62466 VCCI (n 64) 6-767 Zhuang (n 3) 23768 VCCI (n 64) 11

14

có thể dẫn đến những biên độ phá giá “được phóng đại”,không công bằng.69 Ngoài ra, việc đương đầu và cải biến vị thế nền kinhtế phi thi trường là vấn đề cực kỳ nan giải cho ViệtNam hay Trung Quốc bởi vì những cam kết WTO của hainước đều thừa nhận thể chế NME của mình trong thờigian dài. Nhiều quốc gia bao gồm các đối tác thươngmại chủ yếu như EU, Mỹ vẫn còn xem nước ta là nềnkinh tế phi thị trường. Tương tự, khoảng 1/3 số thànhviên WTO trong đó có Mỹ, EU chưa công nhận Trung Quốclà nền kinh tế thị trường.70 Cho nên, rất nhiều nướcđặc biệt là các nước phát triển đã tận dụng ghi chúsố 2 của Điều VI GATT để viện dẫn đến tình huống nềnkinh tế phi thị trường trong các vụ kiện chống bánphá giá nhằm phân biệt đối xử các nhà xuất khẩu từcác nền kinh tế phi thị trường, và phục vụ lợi íchcho chính thị trường nội địa của họ chống lại sự cạnhtranh của các sản phẩm từ nước ngoài. Không thể bàncãi rằng, đây chính là sự gia tăng chủ nghĩa bảo hộtrong làn sóng của các cuộc khủng hoảng tài chính gầnđây. Vì vậy, khôn ngoan hơn hết là các công ty Việt Namphải làm cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của họphù hợp với những yêu cầu và tiêu chuẩn của nướcngoài nơi nhập khẩu sản phẩm, hàng hoá của Việt Namtrên nhiều phương diện (hoạt động theo cơ chế thịtrường), thí dụ: hoá đơn chứng từ đầy đủ; chi phí đầuvào, đầu ra phải hợp lý; thành phẩm không có trợ cấpcủa Nhà nước. Nói cách khác, nếu các doanh nghiệpnước ta chứng minh được họ hoàn toàn độc lập với sựkiểm soát của Nhà nước thì sẽ không có khả năng gặprủi ro trong các cuộc điều tra chống bán phá giá,đồng thời làm giảm đi các thiệt hại trong tiến trìnhnày.71

69 Ibid, 8-970 Zhuang (n 3) 23371 VCCI (n 64) 8-9

15

4.3 Mỹ - nước cam ép (Bra-xin)72

Tóm tắt vụ kiện: Năm 2008, Bra-xin yêu cầu tham vấnvới Mỹ về một số văn bản pháp lý và phương pháp quy về 0trong cách tính các biên độ phá giá và hai vụ việcxem xét lại hành chính đối với nước cam ép của Bra-xin. Nó đã phản ánh rằng phương pháp quy về 0 được BộThương mại Mỹ (DOC) sử dụng để xác định các biên độphá giá của các sản phẩm này, “tỷ lệ ký quỹ tiền mặt và cáctiêu chí đánh giá đặc thù cho nhà nhập khẩu liên quan dành cho hai bịđơn” và việc tiếp tục sử dụng phương pháp quy về 0 trongquá trình điều tra bán phá giá có tính chất nối tiếplà vi phạm các Điều 2.4, Điều 9.3 ADA và Điều VI:2GATT 1994.73 Ngược lại, Mỹ phản bác tất cả các lậpluận của Bra-xin.74 Các bên có quyền lợi, nghĩa vụliên quan là Ác-hen-ti-na, Liên minh Châu Âu, NhậtBản, Hàn Quốc, Mê-xi-cô, Đài Loan và Thái Lan.Nhận định về vụ kiện: Cơ bản là, Ban Hội thẩm nhậnthấy hai thủ tục xem xét lại hành chính chống bán phágiá của DOC là vi phạm Điều 2.4.2, Điều 9.3 của ADA,và Điều VI:2 GATT bởi vì DOC đã loại ra việc so sánhcác giao dịch mà ở đó giá xuất khẩu có thể bằng hoặclớn hơn giá trị thông75, gây bất lợi đến các biên độphá giá chung. Điều này có nghĩa là DOC đã bỏ qua sựchú ý đến kết quả của tất cả các giao dịch như trongvụ Mỹ - gỗ mềm làm nhà, Mỹ - Phương pháp quy về 0 (EC) như đãnêu trên. Ngoài ra, tỷ lệ ký quỹ tiền mặt liên quanđến thủ tục xem xét lại hành chính được xem là biệnpháp bảo đảm thì trái với quy định tại Điều 2.4 ADAbởi vì ngay chính bản thân việc áp dụng Phương pháp quyvề 0 đã không phù hợp với quy định của luật WTO đểtính các biên độ phá giá bình quân gia quyền để tạo ra cáctỷ lệ này.76 Trong vụ kiện Mỹ - Chỉ thị về giấy cam kết nộp

72 United States – Anti-Dumping Administrative Reviews and Other Measures Related toImports of Certain Orange Juice from Brazil, Panel Report, WT/DS382/R, 25 March 2011 73 Ibid, paras. 2.1, 3.174 Ibid, para. 3.375 Ibid, paras. 23, 24, 27, 2976 Ibid, para. 8.2

16

thuế (US – Customs Bond Directive77), cơ quan phúc thẩm tuyênrằng việc áp dụng biện pháp bảo đảm kể trên của Mỹ màkhông có chứng cứ đầy đủ (hoặc bởi một khoản tiềnthái quá của biện pháp ký quỹ như trong kết luận củaBan Hội thẩm) là “không hợp lý chút nào cả” và không đượcphép theo quy định tại chú thích bổ sung của ĐiềuVI:2 và Điều VI:3 GATT 1994, do bởi căn cứ thuyếtphục chỉ tồn tại trong tình huống khi mà có sự tănglên của các biên độ phá giá (rồi thì sau đó số tiềnbổ sung thêm này sẽ được thu), và khả năng không cótiền nộp của một số nhà nhập khẩu liên quan đến khoảntiền phát sinh như thế.78 Dưới góc độ kinh tế, ngườita có thể lập luận rằng khoản tiền bảo đảm đó kéo dàikhoảng 01 năm, sau đó được hoàn trả lại (nếu không cóviệc bán phá giá) thì không công bằng vì đã có việcchiếm dụng vốn trong một thời gian dài.79

Bài học cho Việt Nam: Một lần nữa, Phương pháp quy về 0của Mỹ đã tiếp tục gây ra chuỗi thất bại liên tiếptrong rất nhiều vụ kiện chống bán phá giá của nó làhoàn toàn trái luật WTO.80 Hơn nữa, dưới sự hợp tác vàkhai thác các lập luận hỗ trợ của các bên có quyềnlợi, nghĩa vụ liên quan để phản đối phương pháp nàytrong vụ kiện,81 Bra-xin có thể thiết lập các yêu cầucủa họ tốt hơn trong cơ chế giải quyết tranh chấp củaWTO. Nếu Mỹ áp dụng khoản tiền cao (ký quỹ tiền mặtnhư là biện pháp bảo đảm) trong giai đoạn kiểm soát

77 United States – Customs Bond Directive for Merchandise subject toAnti-Dumping/Countervailing Duties, Appellate Body Report, WT/DS345/AB/R, 16 July 2008 78 Ibid, para. 258-60; Cong Do Thanh, 'Catfish, Shrimp, and theWTO: Vietnam Loses Its Innocence' (2010) 43 Vand J Transnat'l L1235, 126379 Vũ Thị Phương Lan, 'Pháp luật về chống bán phá giá trong thương mạiquốc tế và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam', (Luận án Tiến sỹLuật học, Đại học Luật Hà Nội 2012), 18180 Thomson Reuters, 'Brazil says ends rift with US over orange juice'dumping'' (Thomson Reuters Corporation,2013)<www.reuters.com/article/2013/02/19/wto-brazil-juice-idUSL1N0BJ5S220130219> accessed 12 August 201381 United States – Anti-Dumping Administrative Reviews and Other Measures Related toImports of Certain Orange Juice from Brazil, Panel Report, WT/DS382/R, 25 March 2011,paras. 7.32-7.34

17

lại hành chính thì Việt Nam có thể phản đối khi màkhông có điều kiện nào có thể xảy ra như đã nêu.82

Thêm vào đó, khả năng Mỹ tiếp tục sử dụng Phương phápquy về 0 là vẫn còn đó và không chấm dứt hẳn vì chủnghĩa bảo hộ đang tăng lên như đã lưu ý trên đây, vàMỹ đã nói rằng nó sẽ bảo vệ mạnh mẽ phương pháp ấytrong vòng đàm phán Doha tới83 trong khi hiện nay EUđã bỏ cách tính này. Năm 2010, Nhật Bản dẫn đầu Liênminh chống bán phá giá cùng với Ấn Độ, Trung Quốc đãủng hộ sự bãi bỏ hoàn toàn Phương pháp quy về 0.84 Chonên, Việt Nam cũng nên cùng với các thành viên kháckêu gọi cho việc chấm dứt hẳn cách tính toán khôngcông bằng này trong thực tiễn chống bán phá giá ởvòng đàm phán Doha.5. Kết luận:Vai trò của cơ chế nội bộ trong việc nhận diện ra cácrào cản thương mại và khởi động một vụ kiện, mối liên hệchặt chẽ đối tác công – tư như ở Ấn Độ, Bra-xin và sự minhbạch trong quá trình làm luật, chính sách là rất cần thiết chosự chủ động và các thắng lợi của các nước đang pháttriển trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. Tuynhiên, giống Trung Quốc, nền kinh tế còn được xem làphi thị trường của Việt Nam thật sự rất khó để đốimặt và cải thiện trong các cuộc điều tra chống bánphá giá, đặc biệt là với Phương pháp quy về 0 không côngbằng của Mỹ. Mặc dù vậy, Việt Nam nên đẩy mạnh sựthực thi các cam kết WTO và phát triển nền kinh tếdựa vào thị trường thông qua việc tăng cường tự dohoá thương mại và nền kinh tế hướng về xuất khẩu đểđược công nhận là nền kinh tế thị trường sớm hơn. Gócđộ doanh nghiệp, tự bản thân mỗi doanh nghiệp cần82 Do Thanh (n 78) 1263 83 International Centre for Trade and Sustainable Development, 'USAgrees to Quit Zeroing, Avoids EU and Japan Retaliation' (ICTSD, 2012)<http://ictsd.org/i/news/bridgesweekly/124693/> accessed 13 August2013, 284 Ban xử lý chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ, 'Ấn Độ tìm kiếm việc cấm phương pháp zeroing' (Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương, 2010) <www.vcad.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=497&CateID=275> tiếp cận ngày 13/8/2013, 1

18

phải hoạt động dựa vào các yếu tố thị trường để đượchưởng ‘Quy chế thị trường của doanh nghiệp’ (MET) và ‘Đối xửriêng biệt’ (IT) trong các vụ kiện chống bán phá giá.Ngoài ra, để thành công trong “cuộc chơi thương mạitoàn cầu” này, nước ta cần phải thực hiện một số giảipháp như sau: Một là, Việt Nam nhất thiết phải xây dựng năng lực pháplý liên quan đến luật lệ của WTO bằng cách đào tạocác chuyên gia pháp luật, liên tục huấn luyện ngắnhạn và dài hạn cho đội ngũ công tác liên quan cùngvới thiết lập một cơ quan chuyên biệt liên chính phủ dưới sựdẫn dắt của một Ban thư ký nằm dưới sự chỉ đạo trựctiếp của người đứng đầu Chính phủ, ví dụ Thủ tướngchính phủ. Cơ quan chuyên biệt này có thể bao gồm các Bộ trưởngcủa các bộ như: Bộ Ngoại giao (MOFA), Bộ Tài chính(MOF), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD),Bộ Công thương (MOIT) và Bộ Tư pháp (MOJ) mà theo đómỗi Bộ sẽ chịu trách nhiệm về những vấn đề tách biệt.Ví dụ, Bộ Ngoại giao sẽ khởi động một vụ kiện trongWTO ở tất cả các giai đoạn giải quyết tranh chấp đượchỗ trợ bởi Bộ Tư pháp, và tham gia vào các cuộc đàmphán thương mại, quan hệ công chúng và vận động hànhlang ở cấp độ quốc tế liên quan các lợi ích thươngmại và khả năng thắng lợi của một vụ kiện nào đó. Bêncạnh đó, Bộ Công thương sẽ thực thi chính sách thươngmại, bảo vệ thị trường nội địa (như là điều tra mộtvụ kiện bán phá giá, thuế phòng vệ, các vấn đề trợcấp khác), và đẩy mạnh các chiến lược hướng về xuấtkhẩu. Ngoài ra, trong khi Bộ Tài chính xử lý các vấnđề thuế quan, thuế và chi phí kiện tụng thì Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ phụ trách vấn đềtrợ cấp trong nông nghiệp. Thêm vào đó, Bộ Tư pháp sẽtư vấn trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp ở WTO,nghiên cứu kinh nghiệm kiện tụng của các nước khác,đào tạo các chuyên gia pháp lý giỏi, rà soát lại sựphù hợp luật WTO của các chính sách và chế tài hiệnhữu, và tuyên truyền, phổ biến luật và chính sách của

19

WTO đến đông đảo công chúng để lôi kéo sự nhận thứccủa họ theo yêu cầu của Nhà nước.85. Hiện nay, Bộ Tưpháp đã thiết lập được một sự hợp tác chặt chẽ vớicác chuyên gia pháp luật thương mại quốc tế bênngoài. Vì vậy, Bộ Tư pháp đã và đang giữ vai tròtrung tâm trong việc xây dựng năng lực pháp luật ởViệt Nam.86 Một cách cần thiết là, cơ quan này cần sựhỗ trợ của Hội đồng Tư vấn Phòng vệ thương mại (TRC)của Phòng Thương mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI)liên quan đến kinh nghiệm và sự thuần thục về cácluật thương mại thế giới của TRC, gắn kết với mô hìnhđối tác công – tư, ví dụ với VCCI, các Hiệp hội, ngànhhàng và cộng đồng các doanh nghiệp trong bối cảnhnước ta đang tiếp tục nỗ lực đàm phán Hiệp định TPP(Đối tác xuyên Thái Bình Dương). Hai là, như lưu ý của Mỹ về địa vị kinh tế phi thịtrường của Việt Nam87, nước ta nên nâng cao mạnh sựminh bạch của tiến trình làm luật – chính sách và cáchoạt động kinh tế của doanh nghiệp bằng sự đồng thuận85 Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 5/02/2007 của Ban chấp hành TW Đảng khoá X (Hội nghị lần thứ 4) về một số chủ trương chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, Phần II (2.1); Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ngày 27/2/2007 của Chính phủ về Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về một số chủ trương, chính sách lớnđể nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, Phần II.186 Hoàng Phước Hiệp, 'Nghiên cứu vai trò của Bộ Tư pháp trong việcgiải quyết các tranh chấp quốc tế liên quan đến thực thi các cam kếtWTO', (Đề tài NCKH cấp Bộ - Viện Khoa học pháp lý 2012)<http://vienkhpl.ac.vn/index.php?cid=648> tiếp cận ngày 1/7/2013;Nguyễn Tiến Vinh, 'Kinh nghiệm nước ngoài và việc tăng cường hiệu quảtham gia của Việt Nam vào cơ chế giải quyết tranh chấp tại Tổ chứcThương mại thế giới (WTO)' (2012) Tạp chí Luật học ĐHQG Hà Nội số 28(p.117-133), 131 87 The US Department of Commerce, 'Antidumping Duty Investigation of Certain Frozen Fish Fillets from the Socialist Republic of Vietnam - Determination of Market Economy Status ' (A-552-801 Investigation Public Document-Department of Commerce 2002) <www.ia.ita.doc.gov/download/vietnam-nme-status/vietnam-market-status-determination.pdf> accessed 1 July 2013, 2

20

của công chúng, thúc đẩy nhanh cổ phần hoá doanhnghiệp Nhà nước (SOEs Privatization) và loại bỏ hoàn toànnạn tham nhũng. Thật vậy, vấn đề minh bạch hoá(Transparency) tiến trình làm luật-chính sách của nướcta thời gian qua có không ít những điều chưa phù hợpvới cam kết WTO của ta trong một số ngành, lĩnh vực.Ví dụ: Thủ tục và sự quản lý đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) ở một số tỉnh, thành còn nhiều bất cập;sự thực thi luật pháp còn yếu; quyền tự do kinh doanhhàng hoá, dịch vụ còn một số hạn chế,88 hệ thống “giấyphép con” của các Bộ, Ngành, các tỉnh tự ban hành vẫncòn tồn tại mà Chính phủ đã cấm từ lâu, vẫn còn tìnhtrạng dùng công văn, thông báo, hướng dẫn để điềuhành công việc trái với cam kết WTO là chỉ dùng vănbản quy phạm pháp luật.89 Do đó, những vấn đề này cầnphải thúc đẩy cải cách trong chiến lược phát triểnkinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020 để hội nhập sâuvào nền kinh tế thế giới dưới hệ thống WTO.90 Chú ýrằng, sự minh bạch như thế nhất là trong hoạt độngcủa doanh nghiệp là rất có ý nghĩa để xác định giátrị thông thường của một sản phẩm, hàng hoá trong cơchế của ADA, và cho nên cùng với địa vị nền kinh tếphi thị trường, Việt Nam đã thua trong nhiều vụ kiệnthương mại quốc tế.91 Một lý do khác, Việt Nam vẫn còn

88 Hoàng Phước Hiệp, 'Pháp luật Việt Nam trong mối tương quan vớiviệc thực hiện các cam kết WTO của Việt Nam' (2010) Đặc san tuyêntruyền pháp luật số 07 (Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dụcpháp luật của Chính phủ), 15-1689 Cục trồng trọt – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ‘Cải biến “nền kinh tế phi thị trường” – Thách thức lớn nhất của nước ta trong "sân chơi" WTO (Cục trồng trọt, 2014) <www.cuctrongtrot.gov.vn/?index=h&id=397> tiếp cận ngày 03/3/2014 90 Tri Thanh Vo, 'International Economic Integration and InstitutionalReforms - Vietnam Experiences in Meeting WTO and ASEAN Commitments'(Seminar Agenda - Five Years as a WTO Member: To What Extent ofGlobal Trade Integration Vietnam was and is to be?, Hanoi, February2012), 22; Phương Linh, 'Kinh tế Việt Nam sau năm năm gia nhập WTO:Không đạt mục tiêu kế hoạch' (Báo mới, 2013)<www.baomoi.com/Kinh-te-Viet-Nam-sau-nam-nam-gia-nhap-WTO-Khong-dat-muc-tieu-ke-hoach/45/10767454.epi> tiếp cận ngày 11/8/2013, 291 Dương Anh Sơn, 'Quy chế nền kinh tế phi thị trường và vấn đề minhbạch để ứng phó với các vụ kiện bán phá giá' (2007) Tạp chí Khoa học

21

trợ cấp cho hoạt động xuất khẩu đối với nhiều hànghoá92 nghĩa là vẫn còn có sự can thiệp của Nhà nước ởmột chừng mực nào đó, trong khi chính phủ đang kêugọi cho việc thay thế dần chính sách ấy bằng cáchkhuyến khích đầu tư và phát triển sản phẩm phù hợpvới luật WTO.93 Bên cạnh đó, sự can thiệp của Nhà nướcrõ ràng thể hiện ở chỗ ưu đãi, hoặc giảm tiền thuêđất cho một số doanh nghiệp, mà vụ kiện EU- Chống bánphá giá giày mũ, da từ Việt Nam là một thí dụ điển hình.94

Mặt khác, vấn đề không dễ vượt qua của nền kinh tế ởViệt Nam khi mà chưa đáp ứng được các chuẩn mực kếtoán, kiểm toán quốc tế (ví dụ cũng chính trong vụkiện vừa nêu thì khi chọn ngẫu nhiên 8 trong số 36công ty Việt Nam để kiểm tra thì cả 8 công ty đượcchọn đều không đáp ứng được yêu cầu này) là có lý dotừ tính minh bạch của quá trình làm luật-chính sáchcòn hạn chế, cơ chế thực thi pháp luật còn yếu và cảvấn nạn tham nhũng nữa.95

Ba là, Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương nên cảithiện và mở rộng hệ thống cảnh báo sớm (the early warningsystem) về các vụ kiện chống bán phá giá cho cộng đồngdoanh nghiệp nước nhà đối với nhiều chủng loại hànghoá hơn nữa, đặc biệt là ở thị trường EU và Mỹ.96 Hệ

pháp lý số 6 (p.19), 22-2392 NCIEC - LB, 'Trợ cấp xuất khẩu, các hình thức trợ cấp xuất khẩu và vai trò của trợ cấp xuất khẩu trong thương mại hàng hoá quốc tế' (Cổng thông tin về WTO và tiếp cận thị trường - Bộ Công Thương, 2010) <http://wto.nciec.gov.vn/Lists/Tr cp v bn ph gi/DispForm.aspx?ID=63> tiếp cận ngày 20/6/2013, 393 Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ngày 27/2/2007 của Chính phủ (n 85)Phần II.2(c); Bộ môn Luật - Khoa Kinh tế ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh, 'Các giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại khi hàng hoá Việt Nam bị kiện bán phá giá' (Hội thảo khoa học, thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2007) 10794 Bộ môn Luật - Khoa Kinh tế ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh (n 93), 107 95 Dương Anh (n 91) 21-2396 Vũ Thị (n 79) 174-75; Tấn Hùng, 'Phòng chống các vụ kiện chống bán phá giá từ xa' (Báo mới, 16/8/2010) <http://www.baomoi.com/Phong-chong-cac-vu-kien-chong-ban-pha-gia-tu-xa/45/4715053.epi> tiếp cận ngày 8/01/2013, 2

22

thống này là để cung cấp những thông tin cần thiếtcho các doanh nghiệp nhằm sớm phòng tránh bị kiện. Bốn là, các doanh nghiệp Việt Nam cần chấm dứt ngayviệc bán hàng hoá ở mức giá quá thấp (như là việcđịnh giá huỷ diệt chẳng hạn), chuyển sang việc cạnhtranh về chất lượng sản phẩm và uy tín của doanhnghiệp thay cho cạnh tranh về giá.97 Hơn nữa, vớichiến lược quản lý rủi ro “Không nên bỏ tất cả quả trứng vàocùng một giỏ”, họ phải đa dạng hoá sản phẩm, hàng hoáxuất khẩu, không chỉ tập trung vào những thị trườngchủ yếu như Mỹ hay EU mà còn phải tìm kiếm thêm nhiềuthị trường tiềm năng khác, bởi vì các thiệt hại vậtchất một khi nếu có bán phá giá xảy ra là rất lớn98 vàkhông thể quay lại thị trường đó được nữa. Ngoài ra,họ cũng cần được trang bị, học hỏi kiến thức luậtkinh doanh quốc tế, nhất là Hiệp định chống bán phágiá của WTO (ADA). Năm là, Chính phủ và cộng đồng các doanh nghiệp nêntăng cường năng lực vận động hành lang đối với các luật lệthương mại của các nước khởi kiện để đạt được nhiềulợi ích trong chiến lược này.99 Ví dụ, trong vụ kiệnEU – Chống bán phá giá giày mũ da (từ Việt Nam và TrungQuốc), một số thành viên của EU đã từ chối đề nghị

97 Vũ Thị (n 79) 175-76; Võ Thanh Thu, Đoàn Thị Hồng Vân và NguyễnĐông Phong, Cẩm nang phòng ngừa và đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá đối vớihàng xuất khẩu Việt Nam – Dành cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu (Xuất bản lầnthứ I, NXB Lao động – Xã hội 2009) 73-74; Sao Mai, 'Đối phó với kiệnchống bán phá giá cá tra' (Báo Công Thương - Bộ Công Thương Việt Nam,2013)<www.baocongthuong.com.vn/xuat-nhap-khau/34423/doi-pho-voi-kien-chong-ban-pha-gia-ca-tra.htm#.UhNpPD9WdCc> tiếp cận ngày 1/7/2013, 3;Nguyễn Thị Bích Huệ, 'Giải pháp để giúp doanh nghiệp Thuỷ sản ViệtNam đối phó với các vụ kiện bán phá giá trong hoạt động thương mạiquốc tế', (Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ ChíMinh 2007), 8598 Võ Thanh, Đoàn Thị và Nguyễn Đông (n 97) 73, Vũ Thị (n 79), 172;Nguyễn Thị (n 97) 85; Bộ môn Luật - Khoa Kinh tế ĐHQG thành phố HồChí Minh (n 93) 108; Trần Văn Mùa, 'Giải pháp đối phó với hiện tượngbán phá giá trong thương mại quốc tế', (Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đạihọc Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 2006), 5899 Chỉ thị số 20/2005/CT-TTg ngày 9/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động phòng chống các vụ kiện thương mại nước ngoài, Phần I.4, III.5, IV

23

trong nghị viện kéo dài 15 tháng thu thuế đối vớigiày mũ da của Việt Nam và Trung Quốc, và cuối cùngvào tháng 3 năm 2011 đề nghị này đã chính thức khôngđược chuẩn y bởi Ủy ban Châu Âu, và các thuế thuchống bán phá giá tất nhiên là hết hiệu lực vào ngày01 tháng 4 năm 2011.100 Điều thú vị ở đây là, bởi vìcả chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp hai nước ViệtNam và Trung Quốc lúc đó đều đang vận động hành langmột số nước lớn thành viên EU cho những lá phiếuchống lại lời đề nghị kéo dài thời hạn thu thuế, đặcbiệt là thông qua vai trò năng động của Liên đoàncông nghiệp giày thể thao Liên minh Châu Âu đã đạidiện cho những lợi ích của các tập đoàn giày thể thaolớn ở Châu Âu.101 Tương tự, vụ kiện tôm năm 2007 đã làmột thành công không phải nhỏ của Việt Nam qua đó cácdoanh nghiệp xuất khẩu tôm của nước ta bị Mỹ đánhthuế chống bán phá giá thấp hơn nhiều (chỉ có 4,57%)so với các doanh nghiệp của Thái Lan và Ấn Độ (5,95%và 10,17% theo thứ tự)102. Đây chính là một bài họcđáng giá cho Việt Nam về việc vận động hành lang phápluật thương mại của các nước Mỹ, EU103 hay của cácthành viên WTO khác trong tương lai. Sáu là, nghiên cứu về các vụ tranh chấp “đầu tay”(‘first-hand’) hay trước đó104 (như vụ kiện thắng lợicủa nước ta là Mỹ - Tôm từ Việt Nam năm 2011105), chủ độngnhư là bên có quyền lợi, nghiã vụ liên quan hay là100 Jappe Eckhardt, 'Firm Lobbying and EU Trade Policymaking:Reflections on the Anti-Dumping Case against Chinese and VietnameseShoes (2005-2011)' (2011) 45 (5) Journal of World Trade 965, 974,986-87101 Ibid, 987-88; Trung tâm WTO Việt Nam - VCCI, 'Nhìn lại vụ kiện chống bán phá giá đối với giày mũ da Việt Nam tại EU' (Vietnam WTO Centre- VCCI, 2011) <http://chongbanphagia.vn/binhluan/20110524/nhin-lai-vu-kien-chong-ban-pha-gia-doi-voi-giay-mu-da-viet-nam-tai-eu> tiếp cận ngày 5/7/2013, 6102 Vũ Thị (n 79) 179-80103 Trung tâm WTO Việt Nam - VCCI (n 101) 6104 Jan Bohanes and Fernanda Garza, 'Going beyond Stereotypes:Participation of Developing Countries in WTO Dispute Settlement'(2012) 4(1) Trade Law and Development 45, 89105 United States – Anti-Dumping Measures on Certain Shrimp from VietNam, Panel Report, WT/DS404/R, 11 July 2011

24

nguyên đơn trong các vụ tranh chấp tại WTO để đạtđược nhiều kinh nghiệm kiện tụng và bảo vệ những lợiích quan trọng đang lâm nguy là vô cùng quan trọng.Ví dụ: Kiện tụng sẽ càng quan trọng hơn khi mà cáclợi ích thương mại là có ý nghĩa như trong trường hợpcủa Thái Lan (cả 13 vụ tranh chấp với tư cách nguyênđơn) nơi mà giá trị xuất khẩu chiếm đến 72% Tổng sảnphẩm quốc nội (GDP) của nó.106 Do đó, mặc dù là mộtquốc gia nhỏ, khởi kiện ở WTO là một lựa chọn đúngđắn và quý báu cho Việt Nam để bảo vệ lợi ích của cácnhà xuất khẩu107, bởi vì điều này sẽ buộc kể cả là mộtnước phát triển lớn mạnh ngồi vào bàn đàm phán, giúpđạt được những giải pháp với nhau và tìm kiếm đồngminh về các lợi ích liên quan để hỗ trợ một vụ kiệnvà thúc đẩy sự tuân thủ luật WTO.108 Cuối cùng, việc tranh thủ tận dụng các quan hệ hợp tácvà trợ giúp quốc tế nhất là từ Trung tâm tư vấn Luật củaWTO (ACWL), Ban Thư ký WTO (WTO Secretariat) để xây dựng nănglực pháp luật, và hợp tác với các bên cùng lợi íchtrong một vụ tranh chấp nhằm đạt được những kết quảtốt hơn nhiều là rất cần thiết. Ngoài ra, Việt Namcần cử Ban đại diện pháp lý thường trực ở Giơ-ne-vơlàm công tác thu thập, xử lý thông tin và hỗ trợ đắclực cho việc giải quyết các vụ kiện ở WTO như cácnước Ấn Độ và Bra-xin đã làm. Một điều đáng lưu ý là,Việt Nam không nên tập trung quá nhiều các nỗ lực vànguồn lực chính trị vào mặt trận cải cách Thoả thuận vềcác quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp (Dispute SettlementUnderstandings: DSU), ví dụ các chế tài chẳng hạn đã vàđang chứng kiến những sự phản đối có tính chất chính

106 Krisda Piampongsant, 'The ACWL at Ten: Looking Back, LookingForward ' (ACWL, 2011) <www.acwl.ch/e/documents/reports/ACWL ATTEN.pdf> accessed 20 August 2013, 24107 Do Thanh (n 78), 1264108 Christina L. Davis, 'Do WTO Rules Create a Level Playing Field? Lessons from the Experience of Peru and Vietnam' (Department of Politics - Princeton University, 2006) <www.princeton.edu/~cldavis/files/davis_WTO_and_developing_countries.pdf> accessed 6 July 2013, 5

25

trị từ một số quốc gia hùng mạnh trong khi một vàicải cách khác thì có thể hữu ích109./.

Tài liệu tham khảo Sách Bierwagen RM, GATT Article VI and the Protectionist Bias in Anti-Dumping Laws vol 7 (Kluwer law and Taxation publishers,Deventer/The Netherlands 1990)

Bossche PVd, The Law and Policy of the World Trade Organization:Text, Cases and Materials (2nd edn, CUP 2008)

Goode W, Dictionary of Trade Policy Terms (5th edn, CUP 2007)

Stiglitz J, Globalization and its discontents (1st edn, ThePenguin Group 2002)Palmeter D and Mavroidis PC, Dispute Settlement in the WorldTrade Organization: Practice and Procedure (2nd edn, CUP 2004)

Petersmann E-U, The GATT/WTO Dispute Settlement System:lnternational Law, International Organizations and Dispute Settlement(1st edn, Kluwer Law International Ltd 1997)

QC PB and Silberston A, Anti-Dumping and Countervailing :Limits Imposed by Economic and Legal Theory (1st edn, EdwardElgar Publishing 2007)

109 Bohanes and Garza (n 104) 118

26

Võ Thanh Thu (và nhóm tác giả), Cẩm nang phòng ngừa vàđối phó với các vụ kiện chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu ViệtNam – Dành cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu (Xuất bản lầnthứ I, NXB Lao động – Xã hội 2009)

Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ động ứng phó với các vụ kiện chống bánphá giá trong thương mại quốc tế (Xuất bản lần thứ I, NXBLao động - Xã hội 2006)

World Trade Organization, A Handbook on the WTO DisputeSettlement System: A WTO Secretariat Publication (1st edn, CUP2004)

Vụ kiện European Communities – Definitive Anti-Dumping Measures on CertainIron or Steel Fasteners from China, Panel Report, WT/DS397/R,3 December 2010; Appellate Body Report,WT/DS397/AB/R, 28 July 2011European Communities – Anti-Dumping Duties on Imports of Cotton-Type Bed Linen from India, Panel Report, WT/DS141/R, 30October 2000, as modified by the Appellate BodyReport, WT/DS141/AB/R, 12 March 2001European Communities – Anti-Dumping Duties on Imports of Cotton-Type Bed Linen from India – Recourse to Article 21.5 of the DSU byIndia, as modified by the Appellate Body Report,WT/DS141/AB/RW, 24 April 2003United States – Final Dumping Determination on Softwood Lumber fromCanada, Appellate Body Report, WT/DS264/AB/R, 11August 2004 United States - Subsidies on Upland Cotton, Panel Report,WT/DS267/R, 8 September 2004 United States - Laws, Regulations and Methodology for CalculatingDumping Margins ("Zeroing"), Appellate Body Report,WT/DS294/AB/R, 18 April 2006

27

United States – Anti-Dumping Measure on Shrimp from Ecuador,Panel Report, WT/DS335/R, 30 January 2007 United States – Customs Bond Directive for Merchandise subject to Anti-Dumping/Countervailing Duties, Appellate Body Report,WT/DS345/AB/R, 16 July 2008 United States – Anti-Dumping Administrative Reviews and OtherMeasures Related to Imports of Certain Orange Juice from Brazil,Panel Report, WT/DS382/R, 25 March 2011 United States – Anti-Dumping Measures on Certain Shrimp from VietNam, Panel Report, WT/DS404/R, 11 July 2011

Tàl liệu Hội thảo Bộ môn Luật - Khoa Kinh tế ĐHQG thành phố Hồ ChíMinh, 'Các giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại khi hànghoá Việt Nam bị kiện bán phá giá' (Hội thảo khoa học,thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2007)Nguyen S, Nguyen ST and Le TL, 'Non-Market Economy(NME) in Vietnam's Vietnam UNDP, 'Proceedings from the InternationalPolicy Conference on Transition Economies ' (TheInternational Policy Conference on TransitionEconomies, Ha Noi, 31 May to June 2005 )Vo TT, 'International Economic Integration andInstitutional Reforms - Vietnam Experiences inMeeting WTO and ASEAN Commitments' (Seminar Agenda -Five Years as a WTO Member: To What Extent of GlobalTrade Integration Vietnam was and is to be?, Hanoi,February 2012 )WTO Accession Commitments' (Etude réalisée dans lecadre du FSP Intégration Séminaire de diffusion, le24 août 2007 (Research under FSP Integration -Seminar of Diffusion, Hanoi, 24 August 2007))

Sách biên tập

28

Bermann GA and Mavroidis PC (eds), WTO Law andDeveloping Countries (1st edn, CUP 2007)

Cameron J and Campbell K (eds), Dispute Resolution in theWorld Trade Organization (1st edn, Cameron May 1998)

Cass DZ, Williams BG and Barker G (ed), China and theWorld Trading System: Entering the New Millenium (1st edn, CUP2003)

Curtis JM and Ciuriak D (eds), The Evolution of GATT/WTODispute Settlement (1st edn, Trade Policy Research.Ottawa: Department of Foreign Affairs andInternational Trade 2003)

Daniel Bethlehem et al (ed), The Oxford Handbook ofInternational Trade Law (1st edn, OUP 2009)

Georgiev D and Borght KVd (eds), Reform and Developmentof the WTO Dispute Settlement System (1st edn, Cameron MayLtd 2006)

Hoekman B et al (eds), Development, Trade, and the WTO: AHandbook (1st edn, The International Bank forReconstruction and Development / The World Bank 2002)Kennedy DLM and Southwick JD (eds), The Political Economyof International Trade Law: Essays in Honor of Robert E. Hudec (1stedn, CUP 2002)

Shaffer GC and Mélendez-Ortiz R (eds), Dispute Settlementat the WTO: Developing Country Experience (1st edn, CUP 2010)

29

Yerxa R and BW (eds), Key issues in WTO Dispute Settlement: Thefirst ten years (1st edn, CUP 2005)

Báo điện tửAbbott R, 'Are Developing Countries Deterred fromUsing the WTO Dispute Settlement System?Participation of Developing Countries in the DSM inthe years 1995-2005' (2007) ECIPE Working Paper No01/2007,<www.ecipe.org/media/publication_pdfs/are-developing-countries-deterred-from-using-the-wto-dispute-settlement-system.pdf> accessed 11 August 2013

Bernauer T, Elsig M and Pauwelyn J, 'The World TradeOrganization’s Dispute Settlement Mechanism –Analysis and Problems' (2010) The Center forComparative and International Studies - ETH Zurichand University of Zurich Working Paper 63/2010,<www.cis.ethz.ch/publications/publications> accessed3 May 2013Bown CP and McCulloch R, 'Developing Countries,Dispute Settlement, and the Advisory Centre on WTOLaw' Policy Research Working Paper 5168, (2010)<www-wds.worldbank.org/external/default/WDSContentServer/IW3P/IB/2010/01/07/000158349_20100107103200/Rendered/PDF/WPS5168.pdf> accessed 2 February 2013

Kostecki M, 'Technical Assistance Services in Trade-Policy' (2001) ICTSD Resource Paper No 2, <http://ictsd.org/downloads/2010/06/technical_assistance_on_trade_policy.pdf> accessed 10 July 2013

30

Michalopoulos C, 'The Role of Special and Differential Treatment for Developing Countries in GATT and the World Trade Organization ' (2000) World Bank Policy Research Working Paper 2388, <http://ideas.repec.org/p/wbk/wbrwps/2388.html>accessed 3 March 2013

Nottage H, 'Developing Countries in the WTO Dispute Settlement System' (2009) Oxford University GEG Working Paper 2009/47, <www.globaleconomicgovernance.org/wp-content/uploads/nottage-working-paper-final1.pdf> accessed 20 January2013

Odano Sm and Abedin Z, 'Insufficiency in the Dispute Settlement Mechanism of the WTO: Consequences and Implications for the Multilateral Trading System' (2008) Research Institute, International University of Japan Working Papers EMS_2008_01, <http://ideas.repec.org/p/iuj/wpaper/ems_2008_01.html> accessed 2 February 2013

Read R, 'Trade dispute settlement mechanisms: the WTOdispute settlement understanding in the wake of the GATT' (2005) Lancaster University Management School Working Paper 2005/012, <http://eprints.lancs.ac.uk/48758/1/Document.pdf> accessed 1 March 2013

Shaffer G, Mosoti V and Qureshi A, 'Towards ADevelopment-Supportive Dispute Settlemen t System inthe WTO' (2003) ICTSD Resource Paper No.5,<http://ictsd.org/downloads/2008/06/dsu_2003.pdf>accessed 1 March 2013

31

Torres RA, 'Use of the WTO Dispute Settlement Mechanism by the Latin American Countries-Dispelling Myths and Breaking down barriers' (2012) World Trade Organization Staff Working Paper ERSD-2012-03 <www.wto.org/english/res_e/reser_e/ersd201203_e.pdf> accessed 11 January 2013

Zimmermann TA, 'Negotiating The Review of the WTO Dispute Settlement Understanding ' (2006) MPRA Paper No 4498, <http://ideas.repec.org/p/pra/mprapa/4498.html> accessed 2 May 2013

Tạp chí Bohanes J and Garza F, ‘Going beyond Stereotypes:Participation of Developing Countries in WTO DisputeSettlement' (2012) 4(1) Trade Law and Development 45

Dương Anh Sơn, 'Quy chế nền kinh tế phi thị trường vàvấn đề minh bạch để ứng phó với các vụ kiện bán phágiá' (2007) Tạp chí Khoa học pháp lý số 6 (p.19)

Do TC, 'Catfish, Shrimp, and the WTO: VietnamLoses Its Innocence' (2010) 43 Vand J Transnat'l L1235

Eckhardt J, 'Firm Lobbying and EU Trade Policymaking:Reflections on the Anti-Dumping Case against Chineseand Vietnamese Shoes (2005-2011)' (2011) 45 (5)Journal of World Trade 965

Erskine DH, 'Resolving Trade Disputes, the Mechanismsof GATT/WTO Dispute Resolution' (2004) 2 Santa ClaraJournal of International Law 40

32

Gabilondo JLP, 'Developing Countries in the WTODispute Settlement Procedures' (2001) 35 (4) Journalof World Trade 483

Harpaz MD, 'Sense and Sensibilities of China and WTODispute Settlement' (2010) 44 (6) Journal of WorldTrade 1155

Hoàng Phước Hiệp, 'Pháp luật Việt Nam trong mối tươngquan với việc thực hiện các cam kết WTO của Việt Nam'(2010) Đặc san tuyên truyền pháp luật số 07 (Hội đồngphối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật củaChính phủ)

Ji W and Huang C, 'China's Experience in Dealing withWTO Dispute Settlement: A Chinese Perspective' (2011)45 (1) Journal of World Trade 1

Nguyễn Tiến Vinh, 'Kinh nghiệm nước ngoài và việctăng cường hiệu quả tham gia của Việt Nam vào cơ chếgiải quyết tranh chấp tại Tổ chức Thương mại thế giới(WTO)' (2012) Tạp chí Luật học ĐHQG Hà Nội số 28(p.117-133)

Silva SSD and Nguyen TP, 'Striped catfish farming inthe Mekong Delta, Vietnam: a tumultuous path to aglobal success' (2011) 3 Reviews in Aquaculture 45

Spaulding JW, 'Do International Fences Really MakeGood Neighbors? The Zeroing Conflict BetweenAntidumping Law and International Obligations'(2006) 41 New Eng L Rev 379

33

The Chinese State Council Information Office,'China’s Efforts and Achievements in Promoting theRule of Law' (2008) 7 (2) Chinese Journal ofInternational Law 513

Zhuang W, 'An Empirical Study of China'sParticipation in the WTO Dispute SettlementMechanism: 2001-2010' (2011) 4 (1) Article 6 The Lawand Development Review 218

Báo cáo WTO Working Party on the Accession of Vietnam, Reportof the Working Party on the Accession of Viet Nam, WT/ACC/VNM/48,27 October 2006

WTO, Trade Policy Review - Brazil , Report by theSecretariat,WT/TPR/S/283 (17 May 2013 )

__ __, Trade Policy Review - Brazil, Report of the Secretariat,WT/TPR/S/140 (1 November 2004)

Văn bản pháp lý Agreement on Implementation of Article VI of theGeneral Agreement on Tariffs and Trade 1994 (ADA)

Council Regulation (EC) No 2501/2001 of 10 December2001 applying a scheme of generalised tariffpreferences for the period from 1 January 2002 to 31December 2004 (L 346/1)

Council Regulation (EC) No 2501/2001 of 10 December2001 applying a scheme of generalised tariffpreferences for the period from 1 January 2002 to 31

34

December 2004 (Official Journal of the EuropeanCommunities L 346/1 (31.12.2001))

Council Regulation (EC) No 91/2009 of 26 January 2009imposing a definitive anti-dumping duty on importsof certain iron or steel fasteners originating in thePeople's Republic of China

Protocol on the Accession of the Socialist Republicof Vietnam, WT/L/662 (15 November 2006)

The General Agreement on Tariffs and Trade (GATT)

The Socio-Economic Development Strategy 2011-2020(The 11th National Conference of the Communist Partyof Vietnam, Hanoi 2011)

The Continued Dumping and Subsidy Offset Act of 2000(CDSOA).

Understanding on Rules and Procedures Governing theSettlement of Disputes, 15 April, 1994, MarrakeshAgreement Establishing the World Trade Organization -Annex 2 (the DSU)

Luận văn, luận án Nguyễn Thị Bích Huệ, 'Giải pháp để giúp doanh nghiệp Thuỷ sản Việt Nam đối phó với các vụ kiện bán phá giátrong hoạt động thương mại quốc tế', (Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 2007)

35

Nguyễn Ngọc Sơn, 'Pháp luật chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu và Cơ chế thực thi ở Việt Nam', (Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 2011)

Trần Văn Mùa, 'Giải pháp đối phó với hiện tượng bán phá giá trong thương mại quốc tế', (Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 2006)

Vũ Thị Phương Lan, 'Pháp luật về chống bán phá giá trong thương mại quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam', (Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 2012)

Trang web Ahnert B, 'Brazil most active in anti-dumping'(Pulsamerica UK,2012)<www.pulsamerica.co.uk/2012/11/05/brazil-most-active-in-anti-dumping/> accessed 10 August 2013

Besson F and Mehdi R, 'Is the WTO Dispute SettlementBiased Against Developing Countries?' (EcomodeNetwork, 2004)<http://ecomod.net/conferences/ecomod2004?tab=downloads> accessed 12 June 2013

Brambilla I, Porto G and Tarozzi A, 'U.S. Antidumpingon Vietnamese Catfish: Impacts on Mekong Farmers' (UDESA - Universidad de San Andrés, 2007)<www.udesa.edu.ar/files/UAEconomia/Seminarios y Actividades/Seminarios Permanentes/2007/BRAMBILLA.PDF> accessed 11 August 2013

36

Busch M and Reinhardt E, 'With a Little Help From OurFriends? Developing Country Complaints and ThirdParty Participation ' (Georgetown University,2007)<www.georgetown.edu/faculty/mlb66/Busch &Reinhardt--Developing Countries and ThirdParties.pdf> accessed 1 July 2013__ __, 'The WTO Dispute Settlement Mechanism andDeveloping Countries' (Georgetown University, 2004)<www.georgetown.edu/faculty/mlb66/SIDA.pdf> accessed 3 March 2013

Ban xử lý chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ,'Ấn Độ tìm kiếm việc cấm phương pháp zeroing' (Cục Quảnlý cạnh tranh - Bộ Công thương, 2010)<www.vcad.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=497&CateID=275>tiếp cận ngày 13/8/2013

Davis CL, 'Do WTO Rules Create a Level Playing Field?Lessons from the Experience of Peru and Vietnam' (Department of Politics - Princeton University, 2006)<www.princeton.edu/~cldavis/files/davis_WTO_and_developing_countries.pdf> accessed 6 July 2013

ICTSD, 'US Agrees to Quit Zeroing, Avoids EU and Japan Retaliation' (ICTSD, 2012)<http://ictsd.org/i/news/bridgesweekly/124693/> accessed 13 August 2013

NCIEC - LB, 'Trợ cấp xuất khẩu, các hình thức trợ cấpxuất khẩu và vai trò của trợ cấp xuất khẩu trong thương mại hàng hoá quốc tế' (Cổng thông tin về WTO và tiếp cận thị trường - Bộ Công Thương, 2010)

37

<http://wto.nciec.gov.vn/Lists/Tr cp v bn ph gi/DispForm.aspx?ID=63> tiếp cận ngày 20/6/2013

Nguyen TNT, Cheshier S and Penrose J, 'Random Provisions of Commerce: Anti-Dumping and Non-Market Economy Mechanism imposed on Vietnam (UNDP Vietnam Policy Dialogue Paper 2006/2)' (UNDP VIET NAM, 2006)<www.undp.org.vn/digitalAssets/6/6459_00612_-_antidumping_v_.pdf> accessed 8 June 2013

Phòng Thương mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI), 'Phân tích vụ kiện chốt thép trong WTO: Tác động tới Việt Nam' (Trung tâm WTO Việt Nam, 2013) <www.trungtamwto.vn/sites/default/files/wto-center/attachments/Vu chot thep TQ-EU.pdf>tiếp cận ngày 5/7/2013

Phương Linh, 'Kinh tế Việt Nam sau năm năm gia nhậpWTO: Không đạt mục tiêu kế hoạch' (Báo mới,2013)<www.baomoi.com/Kinh-te-Viet-Nam-sau-nam-nam-gia-nhap-WTO-Khong-dat-muc-tieu-ke-hoach/45/10767454.epi> tiếp cận ngày 11/8/2013

Piampongsant K, 'The ACWL at Ten: Looking Back,Looking Forward ' (ACWL, 2011)<www.acwl.ch/e/documents/reports/ACWL AT TEN.pdf>accessed 20 August 2013

Reuters T, 'Brazil says ends rift with US over orangejuice 'dumping'' (Thomson Reuters Corporation, 2013) <www.reuters.com/article/2013/02/19/wto-brazil-juice-idUSL1N0BJ5S220130219> accessed 12 August 2013

38

Reynolds KM and Su Y, 'Dumping on Agriculture: CaseStudies in Antidumping ' (American University (CSREES-USDA),2005)<http://nw08.american.edu/~reynolds/casestudies.pdf>accessed 10 August 2013

Sao Mai, 'Đối phó với kiện chống bán phá giá cá tra'(Báo Công Thương - Bộ Công Thương Việt Nam,2013)<www.baocongthuong.com.vn/xuat-nhap-khau/34423/doi-pho-voi-kien-chong-ban-pha-gia-ca-tra.htm#.UhNpPD9WdCc> tiếp cận ngày 1/7/2013

Trung tâm WTO Việt Nam - VCCI, 'Nhìn lại vụ kiệnchống bán phá giá đối với giày mũ da Việt Nam tại EU'(Vietnam WTO Centre - VCCI, 2011)<http://chongbanphagia.vn/binhluan/20110524/nhin-lai-vu-kien-chong-ban-pha-gia-doi-voi-giay-mu-da-viet-nam-tai-eu> tiếp cận ngày 5/7/2013

Tấn Hùng, 'Phòng chống các vụ kiện chống bán phá giátừ xa' (Báo mới, 16/8/2010)<http://www.baomoi.com/Phong-chong-cac-vu-kien-chong-ban-pha-gia-tu-xa/45/4715053.epi> tiếp cận ngày8/01/2013

The China State Council Information Office, 'China'sEfforts and Achievements in Promoting the Rule ofLaw' (China The State Council Information Office, 2008)<http://www.china.org.cn/government/whitepaper/2008-02/29/ content_11120494.htm> accessed 10 August 2013

Trade Remedy Council, 'Guidance on Filing againstAnti-Dumping and Subsidies in the US' (Vietnam Anti-Dumping Centre - VCCI, 2010)

39

<http://chongbanphagia.vn/anpham/20100805/cam-nang-khang-kien-chong-ban-pha-gia-–-chong-tro-cap-tai-hoa-ky> accessed 19 June 2013

UNCTAD, 'Training Module on the WTO Agreement onAnti-Dumping' (UNCTAD,2006)<http://unctad.org/en/Docs/ditctncd20046_en.pdf>accessed 9 August 2013

__ __, 'Glossary of Customs Terms' (UNCTAD AutomatedSystems for Customs Data (ASYCUDA), 2011)<www.asycuda.org/cuglossa.asp?firstlet=N&submit1=Browse> accessed 10 August 2013

US Department of Commerce, 'Antidumping DutyInvestigation of Certain Frozen Fish Fillets from theSocialist Republic of Vietnam - Determination ofMarket Economy Status' (A-552-801 Investigation PublicDocument-Department of Commerce, 2002)<www.ia.ita.doc.gov/download/vietnam-nme-status/vietnam-market-status-determination.pdf> accessed 1July 2013

40