TRUOT DOT SONG - SUA

15
TR TR ƯỢ ƯỢ T T ĐỐ ĐỐ T S T S NG NG (Spondylolisthesis) PGS.TS.LƯU THỊ HIP

Transcript of TRUOT DOT SONG - SUA

TRTRƯỢƯỢTT ĐỐĐỐT ST SỐỐNGNG

(Spondylolisthesis)

PGS.TS.LƯU THỊ HIỆP

TRƯỢT ĐỐT SỐNG (Spondylolisthesis):Là thuật ngư mô ta sư trượt thường vê phía trước của 1 đốtsống phía trên so với đốt bên dưới.

Trượt đốt sống

1.PHÂN LOẠI TRƯỢT ĐỐT SỐNG:Dựa trên nguyên nhân:

1.Trượt đốt sống do hủy xương.

2.Trượt đốt sống do thoái hóa.

3.Trượt đốt sống do bẩm sinh.

4.Trượt đốt sống do chấn thương.

1.1. Trượt đốt sống do hủy xương:

-Là nguyên nhân thường gặp nhất.

-Do tổn thương tại eo đốt sống,

đốt sống bị tách thành 2 phần, phần

phía sau dính lại, nhưng phần trước

có thê trượt vê phía trước so

với cột sống bên dưới.

1.2.Trượt đốt sống do thoái hóa:

-Có thê bắt đầu tư các nguyên nhân khác:

-Thoái hóa đĩa đệm.

-Viêm cột sống.

-Dây chằng bất thường.

-Đĩa đệm bất thường.

-Thường xuất hiện sau 40 tuổi, ty lê xuất hiện ở nư da đen caogấp 3 lần hơn nư da trắng.

-Đoạn L4 – l5 dê bị tổn thương hơn nơi khác 6- 10 lần.

1.3.Trượt đốt sống do bẩm sinh:-Ty lê nam/nư: 2/1(Wiltse, 1976)-Chiếm 15 – 20% tổng sô trường hợp.-Triệu chứng xuất hiện ở tuổi vị thành niên.-Bất thường ở cung hoặc bê mặt đốt sống xảy ra ở khớp thắt

lưng cùng. Kết quả là khớp không “khóa” lại, dê bị trượt đi.Phần trượtđi có thê va chạm vào chùm đuôi ngựa, hoặc chèn ép lên rê S1 (Bởiđốt L5)

1.4.Trượt đốt sống do chấn thương:

-Chấn thương có thê làm gẫy xương cột sống.

-Bất thường trong quá trình liền xương có thê gây trượt đốtsống.

-Trật hoặc bán trật khớp cột sống cột sống do tổn thương dâychằng, đĩa đệm… làm khớp không vững dê dẫn đến trượt đốt sống.

2.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:

-Đau là triệu chứng thường gặp nhất.

-Có thê do chèn ép ở đĩa đệm, viêm mặt khớp, dây chằng bịbong gân hoặc căng cơ quá mức.

-Nếu chèn ép thần kinh, sẽ có triệu chứng tổn thương thần kinhL5, S1 hoặc chùm đuôi ngựa.

-Đôi khi không có triệu chứng.

3.CẬN LÂM SÀNG:

3.1.X quang:

-Nên chỉ định ở bệnh nhân than phiền đau lưng.

-X quang giúp phát hiện tốt trượt đốt sống, đặc biệt trênphim nghiêng 2 mặt (Bilateral oblique) khi xuất hiện vòng cô choScottie.

-X quang còn giúp phân đô trượt đốt sống:

Phân đô trượt đốt sống:

-Đô trượt dựa trên ty lê giữa

khoảng cách trượt va

chiều rộng đốt sống:

-Đô 1: 0 – 25%

-Đô 2: 25 – 50%

-Đô 3: 50 _75%

-Đô 4: 75 – 100%

3.2.CT-scan:

-CT cho các thông tin vê trượt đốt sống va các vấn đêkhác (Nếu có): bệnh ly đĩa đệm, hẹp ống sống, che đôi ống sống, hoặchình ảnh chèn ép thần kinh, abcess, ung thư.

-CT cho hình ảnh ro trong trượt đốt sống do hủy xương(Ở eo)

3.3.MRI:

-Cho hình ảnh nhiều lát cắt mà không phải chịu nhiềubức xa.

-Ngoài ra các tổn thương phần mềm cũng ro hơn trênMRI.

4.ĐIỀU TRỊ:

-Khoảng 5% trường hợp không cần điều trị, nếu trượt đốt sốngvững, không tiến triển.

-Bệnh nhân cần tránh những hoạt động có thê gây tổn thươngcột sống: nâng vật nặng, thê thao, va chạm (Đa banh, vo thuật)

-Cần thảo luận với BS vê các hoạt động họ được phép làm.

-Nghi ngơi tại giường: Nghiên cứu cho thấy chỉ nên nghi thờigian ngắn tại giường khoảng 1- 2 ngày. Nằm nhiều hơn sẽ tồn tạinguy cơ giảm vận động va chậm phục hồi.

-Thuốc (TY, ĐY, Châm cứu) được đặt ra khi:

-Nhiễm trùng.

-Phản ứng co cứng cơ.

-Đau vượt kha năng chịu đựng.

-Dụng cụ hô trơ:

-Nịt, nẹp: hiệu quả trong gia tăng sức chống đơ của cộtsống, làm giảm tổn thương.

-Các dụng cụ nầy hữu ích ở tư thê đứng, nhưng hầunhư không cần thiết khi nằm.

-Phẫu thuật:

-Quyết định phẫu thuật được đặt ra dựa trên đô trầmtrọng của triệu chứng, XQ, va các phương pháp điều trị bảo tồn nóitrên.

-Mục đích của phẫu thuật là giảm chèn ép thần kinh(Nếu có) va tạo tính vững vàng cho cột sống./.