Tom tat Manh1

37
PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Câu nói “Cho cần câu hơn cho xâu cá” không chỉ là kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn mà còn là giải pháp tối ưu về giảm nghèo, phù hợp với thông lệ quốc tế. Đáp ứng vấn đề này, Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) Việt Nam được thành lập nhằm thực hiện giải pháp tài chính trong xóa đói, giảm nghèo. Mặc dù đã và đang nỗ lực rất lớn, để người nghèo tiếp cận với đồng vốn dễ dàng hơn. Tuy nhiên, còn có rất nhiều vấn đề nảy sinh cả từ phía người cho vay và người đi vay như cho vay không đúng đối tượng; mức vốn vay thấp, thời hạn cho vay chưa phù hợp….Vì vậy, những kết quả đạt được chưa tương xứng với nguồn lực bỏ ra, chất lượng cho vay vốn đối với hộ nghèo còn thấp. Xuất phát từ thực trạng trên, việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay vốn đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm tìm ra những giải pháp khắc phục những hạn chế là hết sức cấp thiết, có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện chiến lược xóa đói giảm nghèo của cả nước nói chung, của thị xã Hương Thủy nói riêng. 2. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng cho vay vốn đối với hộ nghèo của NHCSXH thị xã Hương Thủy trong những năm qua như thế nào? Chất lượng cho vay vốn đối với hộ nghèo của ngân hàng thời gian qua được đánh giá ra sao ? - Hộ nghèo vay vốn có hài lòng với hoạt động cho vay của của NHCSXH ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng cho vay và sự hài lòng của hộ vay vốn tại NHCSXH thị xã Hương Thủy. - Giải pháp nào nhằm nâng chất lượng cho vay hộ nghèo tại NHCSXH thị xã Hương Thủy trong thời gian đến ?. 3. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay vốn đối với hộ nghèo của NHCSXH thị xã Hương Thủy, đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo đến năm 2015. * Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về cho vay vốn, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay. - Đánh giá thực trạng và chất lượng cho hộ nghèo vay vốn của NHCSXH thị xã Hương Thủy. 1

Transcript of Tom tat Manh1

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài

Câu nói “Cho cần câu hơn cho xâu cá” không chỉ là kinh nghiệmđúc rút từ thực tiễn mà còn là giải pháp tối ưu về giảmnghèo, phù hợp với thông lệ quốc tế. Đáp ứng vấn đề này, Ngânhàng chính sách xã hội (NHCSXH) Việt Nam được thành lập nhằmthực hiện giải pháp tài chính trong xóa đói, giảm nghèo.

Mặc dù đã và đang nỗ lực rất lớn, để người nghèo tiếp cậnvới đồng vốn dễ dàng hơn. Tuy nhiên, còn có rất nhiều vấn đềnảy sinh cả từ phía người cho vay và người đi vay như cho vaykhông đúng đối tượng; mức vốn vay thấp, thời hạn cho vay chưaphù hợp….Vì vậy, những kết quả đạt được chưa tương xứng vớinguồn lực bỏ ra, chất lượng cho vay vốn đối với hộ nghèo cònthấp.

Xuất phát từ thực trạng trên, việc nghiên cứu đề tài“Nâng cao chất lượng cho vay vốn đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sáchxã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm tìm ra những giảipháp khắc phục những hạn chế là hết sức cấp thiết, có ý nghĩato lớn trong việc thực hiện chiến lược xóa đói giảm nghèo củacả nước nói chung, của thị xã Hương Thủy nói riêng.2. Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng cho vay vốn đối với hộ nghèo của NHCSXH thịxã Hương Thủy trong những năm qua như thế nào? Chất lượng chovay vốn đối với hộ nghèo của ngân hàng thời gian qua đượcđánh giá ra sao ?

- Hộ nghèo vay vốn có hài lòng với hoạt động cho vay củacủa NHCSXH ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng chovay và sự hài lòng của hộ vay vốn tại NHCSXH thị xã HươngThủy.

- Giải pháp nào nhằm nâng chất lượng cho vay hộ nghèo tạiNHCSXH thị xã Hương Thủy trong thời gian đến ?.3. Mục tiêu nghiên cứu

* Mục tiêu tổng quátTrên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố

ảnh hưởng đến chất lượng cho vay vốn đối với hộ nghèo củaNHCSXH thị xã Hương Thủy, đề xuất các giải pháp thiết thựcnhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo đến năm 2015.

* Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về cho

vay vốn, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay.- Đánh giá thực trạng và chất lượng cho hộ nghèo vay vốn

của NHCSXH thị xã Hương Thủy.1

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho hộnghèo vay vốn của NHCSXH thị xã Hương Thủy.

- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượngcho vay hộ nghèo của NHCSXH thị xã Hương Thủy đến năm 2015.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứuĐối tượng khảo sát là NHCSXH thị xã Hương Thủy và các hộ

nghèo vay vốn từ NHCSXH thị xã Hương Thủy nhằm phát triểnkinh tế, xóa đói giảm nghèo.

* Phạm vi nghiên cứu- Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn thị xã Hương

Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, bao gồm NHCSXH và 12 xã, phường.- Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng cho hộ nghèo vay

vốn của NHCSXH từ 2008 - 2010, phân tích chất lượng cho vayhộ nghèo của NHCSXH năm 2010 và đề xuất các giải pháp nângcao chất lượng hoạt động cho vay đến năm 2015.5. Đóng góp của đề tài

- Đề tài đã đi sâu phân tích các nhân tố chủ yếu ảnhhưởng đến chất lượng cho hộ nghèo vay vốn của NHCSXH thị xãHương Thủy.

- Từ kết quả nghiên cứu, đã đề xuất hệ thống giải pháphợp lý, có cơ sở nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèocủa NHCSXH.6. Hạn chế của đề tài

Thứ nhất, số liệu thứ cấp được thu thập phục vụ cho nhiêncứu chỉ trong giai đoạn 3 năm (từ 2008 - 2010) nên chưa phảnánh thực sự chính xác bản chất của các chỉ tiêu hoạt động.

Thứ hai, đề tài mới chỉ đi sâu nghiên cứu chất lượng chovay vốn đối với hộ nghèo chứ chưa đề cập đến các loại hìnhcho vay vốn khác của NHCSXH.

Thứ ba, số lượng mẫu điều tra chỉ tập trung vào các hộnghèo vay vốn một số xã, phường trên địa bàn thị xã HươngThủy, chưa đủ để phản ánh hết tình hình thực tế của đại đa sốcác hộ nghèo trên địa bàn thị xã Hương Thủy.7. Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo;nội dung luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng và chất lượng cho vayhộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội.

Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay hộ nghèo của Ngânhàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa ThiênHuế.

2

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộnghèo của Ngân hàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnhThừa Thiên Huế.

3

CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG

VÀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦANGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

1.1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG1.1.1. Khái niệm tín dụng

Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫnnhau giữa người vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàntrả.

Tín dụng là “Phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa người cho vayvà người vay. Trong quan hệ này người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sửdụng tiền hoặc hàng hóa cho người đi vay trong thời gian nhất định, khi tới hạntrả nợ người đi vay có nghĩa vụ hoàn trả số tiền hoặc giá trị hàng hóa đã vay, kèmtheo một khoản lãi”[14].1.1.2. Bản chất của tín dụng

- Hoàn trả tín dụng: đây là giai đoạn kết thúc để hoàn thànhmột chu trình quay vòng vốn, vốn tín dụng lại quay trở lạihình thức tín dụng ban đầu có thêm phần giá trị tăng thêm,người vay phải đảm bảo hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng[24].

Như vậy, hoàn trả là bản chất của tín dụng nói chung cũngnhư của tín dụng ngân hàng nói riêng. Hoàn trả tín dụng là sựquay trở về của giá trị. Hoàn trả phải luôn được bảo tồn vềmặt giá trị và có phần tăng thêm dưới hình thức lợi tức.1.1.3. Chức năng của tín dụng

(1) Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ:Chức năng này thể hiện các nguồn vốn tiền tệ trong xã hộiđược điều hòa từ nơi thừa sang nơi thiếu để sử dụng nhằm pháttriển nền kinh tế xã hội.

(2) Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông choxã hội.

(3) Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế[24].1.1.4. Các hình thức tín dụng1.1.5. Tín dụng vi mô cho người nghèo

Tín dụng quy mô nhỏ: “Là khoản cho vay có giá trị nhỏ, có hoặc khôngcó tài sản bảo đảm đối với các hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp để sử dụngvào các hoạt động tạo thu nhập và cải thiện điều kiện sống”.

“Hộ gia đình, cá nhân cá nhân thu nhập thấp hoặc nghèo: được quy địnhtheo từng vùng, khu vực tại Việt Nam hoặc theo tiêu chuẩn do tổ chức tài chính quymô nhỏ quy định” [7].

4

1.2. CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNHSÁCH XÃ HỘI1.2.1. Quan niệm về chất lượng cho vay hộ nghèo

Có thể hiểu: Chất lượng cho vay hộ nghèo chính là sự đápứng nhu cầu của hộ nghèo tạo ra hiệu quả kinh tế - xã hội củakhoản vay, khả năng hoàn trả của hộ nghèo, phù hợp với sự pháttriển kinh tế - xã hội và bảo đảm sự tồn tại của NHCSXH [40].1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay hộ nghèo 1.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu định tính

- Thủ tục vay vốn.- Thái độ phục vụ của nhân viên NHCSXH. - Mức độ đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

1.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu định lượng- Tỷ lệ hộ thoát nghèo nhờ vay vốn:

Tỷ lệ hộ thoátnghèo nhờ vốn vay

của NHCSXH=

Số hộ thoát nghèo nhờ vốn vay từNHCSXH

Số hộ nghèo vay vốn NHCSXH- Qui mô và tốc độ tăng dư nợ:Qui mô và tốc độ tăng dư nợ cao cho thấy số hộ nghèo được

vay cao hoặc là dư nợ bình quân trên một hộ vay cao đáp ứngnhu cầu vốn của hộ nghèo, cụ thể:

+ Tổng doanh số cho vay.+ Tổng doanh số thu nợ.+ Tổng dư nợ.+ Số lượt hộ vay.+ Dư nợ cho vay trên mỗi hộ.- Tỷ lệ nợ quá hạn :

Tỷ lệ nợquá hạn = Tổng dư nợ quá hạn

Tổng dư nợ- Mức cho vay.- Thời hạn cho vay.

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ nghèo1.2.3.1. Nhóm nhân tố khách quan

Đây là những nhân tố rất quan trọng, tác động mạnh tớichất lượng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo. Thuộc nhóm nàybao gồm nhiều nhân tố, chủ yếu bao gồm:

Thứ nhất: Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Thứ hai: Môi trường kinh tếThứ ba: Môi trường tự nhiênThứ tư: Môi trường pháp lýThứ năm: Năng lực, nhận thức của hộ vay

1.2.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan

5

Đây là những nhân tố thuộc về nội tại của bản thânNHCSXH. Chúng bao gồm một số nhân tố chủ yếu sau đây:

Thứ nhất: Chiến lược hoạt động của ngân hàngThứ hai: Mô hình tổ chức của ngân hàngThứ ba: Cơ sở vật chấtThứ tư: Phẩm chất, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên

trong ngân hàng1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỘ NGHÈO, TÍN DỤNG HỘ NGHÈO1.3.1. Khái quát về hộ nghèo

* Khái niệm hộ nghèoCó rất nhiều quan điểm về đói nghèo nhưng một định nghĩa

được coi là chung nhất, có tính chất hướng dẫn về phương phápđánh giá, nhận diện đói nghèo được Uỷ ban kinh tế và xã hộikhu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) đưa ra tại hội nghịtổ chức ở Bangkok tháng 9/1993 bàn về giảm đói nghèo như sau:“Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãnnhững nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độphát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của từng địa phương” [36].1.3.2. Tiêu chí để xác định hộ nghèo1.3.3. Vai trò của cho vay hộ nghèo1.3.4. Quan điểm cho vay hộ nghèo1.3.5. Chính sách cho vay đối với hộ nghèo1.3.5.1. Nguyên tắc cho vay

Nguyên tắc 1: Hộ nghèo phải sử dụng tiền vay đúng mục đích xin vay. Nguyên tắc 2: Hộ nghèo phải cam kết hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng

thời hạn đã thỏa thuận [6]. 1.3.5.2. Phương thức cho vay1.3.5.3. Lãi suất cho vay1.3.5.4. Hình thức bảo đảm tiền vay1.4. KINH NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỀ GIẢI PHÁP TÍN DỤNGĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM1.4.1. Kinh nghiệm của các tổ chức quốc tế1.4.2. Kinh nghiệm của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam1.4.3. Những kết quả đạt được về giải pháp giảm nghèo1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.5.1. Phương pháp thu thập thông tin

Thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu của đề tài chủ yếuđược thu thập qua hai nguồn số liệu, đó là số liệu thứ cấp vàsố liệu sơ cấp.

Bảng 1.2. Quy mô số hộ điều tra

TT Địa bàn Số hộ điều Ghi chú

6

tra

1 Phường Thủy Phương 60Đại diện cho các phường nằmdọc theo Quốc lộ 1A, phíatây thị xã, vùng gò đồi

2 Phường Thủy Lương 42Đại diện cho các phường nằmphía đông thị xã, vùng thấptrũng

3 Xã Thủy Phù 55Đại diện cho các xã nằmphía nam thị xã, dọc theoQuốc lộ 1A

3 Xã Thủy Thanh 54Đại diện cho các xã nằmphía bắc thị xã, vùng thấptrũng

4 Xã Dương Hòa 25 Đại diện cho 2 xã đặc biệtkhó khăn vùng gò đồi

Tổng cộng 236

( Nguồn: Số liệu điều tra )

1.5.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu1.5.3. Công cụ và phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế

CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG VÀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY VỐN

ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCHXÃ HỘI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Thị xã Hương Thủy nằm ở toạ độ địa lý: 1608’ đến 1630’vĩ bắc và 10730’ đến 10745’ kinh đông; phía nam của tỉnhThừa Thiên Huế, sát thành phố Huế, trung tâm thị xã cáchthành phố Huế khoảng 10 km. Phía đông giáp huyện Phú Vang,phía tây giáp huyện Hương Trà, huyện Nam Đông và huyện ALưới, phía nam giáp huyện Phú Lộc, phía Bắc giáp thành phốHuế. 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

Do có vị trí khá thuận lợi, được định hướng là đô thị vệtinh, vùng kinh tế động lực của tỉnh Thừa Thiên Huế. Phát huynhững thế mạnh này, đến năm 2010, tỷ trọng công nghiệp - xâydựng chiếm 73,35% trong cơ cấu kinh tế Hương Thủy, dịch vụchiếm 17,63% và nông nghiệp chỉ còn 9,02%; tốc độ tăng trưởng

7

GDP đạt 17,64%; GDP bình quân đầu người đạt 24,63 triệu đồng[13].Bảng 2.1. Các chỉ tiêu kinh tế xã hội của thị xã Hương Thủy

2008 - 2010

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm

2008Năm2009

Năm2010

1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế ( GDP) % 15,84 15,86 17,64

2 Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ % 22,13 14,63 15,33

3 Tốc độ tăng giá trị sản xuất CN – TTCN trên địa bàn % 16,02 17,99 19,47

4Tổng sản phẩm bình quân đầu người (GDP - theo giá hiện hành)

Triệuđồng 17,86 21,61 24,63

5 Tổng vốn đầu tư trên địa bàn Tỷ đồng 789 910 1.1006 Dân số trung bình Người 96.525 97.014 98.1727 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên %0 1,116 1,126 0,719

8 Mật độ dân số Người/km2 211 212 215

9 Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốcgia % 4,64 3,75 3,66

10 Tỷ lệ hộ cận nghèo % 3,94 3,57 3,36(Nguồn: Văn kiện Đại hội Đảng bộ thị xã Hương Thủy lần thứ XIV,

Niên giám thống kê thị xã Hương Thủy năm 2010 )Mật độ dân số bình quân không cao, khoảng 215 người/km2.

Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở Phú Bài, ThủyDương, Thủy Phương, các khu vực dân cư dọc các tuyến giaothông, xã có mật độ cao nhất là Thủy Vân: 1.294 người/km2,thấp nhất là Dương Hòa, chỉ có 8 người/km2.2.1.3. Tình hình xóa đói giảm nghèo thị xã Hương Thủy giaiđoạn 2006 - 2010

8

Theo kết quả điều tra tại thời điểm tháng 10/2010 toànthị xã Hương Thủy có 1.795 hộ nghèo và 1.337 hộ cận nghèo,chiếm tỉ lệ 7,92% và 5,90% tổng số hộ toàn thị xã, thấp hơntỉ lệ của toàn tỉnh Thừa Thiên Huế tương ứng là 11,16% và6,83%. Trong đó tỉ lệ hộ nghèo đối với khối phường 6,79%,khối xã là 9,39% (tương ứng của tỉnh là 5,46% và 14,9%). Cụthể về tình trạng hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo mớinăm 2010 được thể hiện trong bảng sau:Bảng 2.4. Hộ nghèo, cận nghèo năm 2010 của thị xã Hương Thủy

(Theo chuẩn nghèo 2010)

SốTT Khối phường, xã

Tổng sốhộ(hộ)

Hộ nghèo Hộ cận nghèo

Tổng số(hộ)

Tỷ lệhộ

nghèo(%)

Tổngsố

(hộ)

Tỷ lệhộ cậnnghèo(%)

Khối phường 12.778 867 6,79 678 5,311 Phú Bài 3.092 152 4,92 143 4,622 Thủy Châu 2.303 195 8,47 154 6,693 Thủy Dương 2.506 116 4,63 57 2,274 Thủy Phương 3.192 212 6,64 137 4,295 Thủy Lương 1.685 192 11,39 187 11,10

Khối xã 9.881 928 9,39 659 6,671 Thủy Bằng 1.681 180 10,71 121 7,202 Thủy Phù 2.715 222 8,18 168 6,193 Phú Sơn 372 66 17,74 27 7,264 Dương Hòa 370 67 18,11 42 11,355 Thủy Vân 1.584 116 7,32 76 4,806 Thủy Tân 1.114 118 10,59 83 7,457 Thủy Thanh 2.045 159 7,78 142 6,94

Tổng cộng 22.659 1.795 7,92 1.337 5,90(Nguồn: Báo cáo của phòng Lao động – Thương binh và xã hội thị xã)

Qua số liệu ở bảng 2.4 tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo toàn thịxã chiếm tỉ lệ 13,82%, trong đó cao nhất là 2 xã khó khănvùng gò đồi Dương Hòa 29,46%, Phú Sơn 25,0%, thấp nhất làphường Thủy Dương 6,90%, phường Phú Bài 9,54%. 2.2. NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY VÀ HOẠTĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO2.2.1. Giới thiệu về Ngân hàng chính sách xã hội thị xã HươngThủy2.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

9

NHCSXH thị xã Hương Thủy được thành lập theo Quyết địnhsố 628/QĐ-HĐQT ngày 10/5/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trịNHCSXH Việt Nam. Đến ngày 01 tháng 7 năm 2003 NHCSXH thị xãđã chính thức đi vào hoạt động cho đến nay. Vị trí, vai trò,cơ chế tổ chức và hoạt động của Ngân hàng đã quy định rõtrong quyết định thành lập và Điều lệ hoạt động của Ngânhàng.2.2.1.2. Chức năng nhiệm vụ2.2.1.3. Mô hình tổ chức quản lý

Đây là mô hình đặc thù, huy động sức mạnh của cả bộ máychính trị xã hội cùng chung sức thực hiện chương trình xóađói giảm nghèo, thể hiện tính sáng tạo trong mô hình quản lýtại Việt Nam. Cơ cấu mô hình quản lý hiện nay của NHCSXH gồmcó 3 bộ phận hợp thành:

Thứ nhất, bộ phận quản trịThứ hai, bộ phận điều hành tác nghiệpThứ ba, bộ phận phối hợp

2.2.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng chính sách xã hội thịxã Hương Thủy2.2.2.1. Nguồn vốn cho vay

Nguồn vốn tại NHCSXH chủ yếu từ nguồn vốn Trung ương vàmột phần từ nguồn vốn địa phương, tiền gửi tiết kiệm. Nguồnvốn Trung ương là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn, nguồn vốn nàyđược chuyển về trên cơ sở số vốn Nhà nước cấp và theo kếhoạch được phê duyệt. Nguồn vốn địa phương là nguồn vốn ngânsách tỉnh chuyển sang để góp phần thực hiện công tác xóa đóigiảm nghèo. Nguồn tiết kiệm chiếm tỷ trọng rất nhỏ so vớitổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng, nguồn này bao gồm:tiền gửi của khách hàng và tiền gửi tiết kiệm của các hộ vayvốn.2.2.2.2. Tình hình sử dụng vốn

Hiện nay, NHCSXH đang thực hiện cho vay 17 chương trìnhtín dụng, trong đó có 13 chương trình cho vay bằng nguồn vốntrong nước và 4 chương trình cho vay bằng nguồn vốn nướcngoài [20]. Tuy nhiên thị xã là trung tâm kinh tế, văn hóa,chính trị của tỉnh, NHCSXH chỉ thực hiện 8 chương trình tíndụng ưu đãi trên địa bàn.

(1) Chương trình cho vay hộ nghèo: dư nợ đến cuối năm 2010 là61.684 triệu đồng chiếm tỉ trọng cao nhất trong các chươngtrình là 48,38%.

10

(2) Chương trình cho vay Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn: dư nợđến cuối năm 2010 là 37.777 triệu đồng chiếm tỉ trọng khá caotrong các chương trình là 29,63%.

(3) Chương trình cho vay vốn giải quyết việc làm.(4) Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn.(5) Cho vay chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.(6) Chương trình cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở

nước ngoài.(7) Cho vay dự án phát triển ngành lâm nghiệp 4 tỉnh miền trung (gồm Thừa

Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định).(8) Cho vay hộ nghèo về nhà ở.Số liệu tại bảng 2.7 cho thấy về cơ cấu dư nợ tín dụng

theo đối tượng chính sách qua các năm tại đơn vị: tổng dư nợtín dụng tăng ổn định qua các năm, năm 2009 so với năm 2008tổng dư nợ tín dụng tăng 14.010 triệu đồng tương ứng 14,38%;năm 2010 so với năm 2009 tổng dư nợ tín dụng tăng 16.063 triệuđồng tương ứng 14,42%.

Tỷ trọng cho vay vốn hộ nghèo và cho vay học sinh, sinhviên có hoàn cảnh khó khăn chiếm tới 78,01% tổng doanh số chovay tại đơn vị trong năm 2010. Sáu chương trình cho vay cònlại chỉ chiếm một tỉ trọng khiêm tốn là 21,99%.

11

Bảng 2.7. Tình hình dư nợ tại Ngân hàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy qua 3 năm

2008 – 2010

SốTT Tên chương trình

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánhSố Tỷ Số Tỷ Số Tỷ 2009/2008 2010/2009

lượng trọng lượng trọng lượng trọng +,- % 

+,-  % 

(Trđồng) %

(Trđồng) %

(Trđồng) %

(Trđồng)

(Trđồng)

1 Cho vay hộ nghèo 59.593 61,17 58.849 52,82 61.684 48,38 -744 -1,25 2.835 4,82

2 Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn 13.389 13,74 25.849 23,20 37.777 29,63 12.460 93,06 11.928 46,14

3 Cho vay giải quyếtviệc làm 6.939 7,12 7.081 6,36 6.665 5,23 142 2,05 -416 -5,87

4Cho vay các hộ giađình SXKD tại vùngkhó khăn 1.170 1,20 1.133 1,02 970 0,76 -37 -3,16 -163

-14,39

5Cho vay chương trình nước sạch vàVSMT nông thôn 8.980 9,22 10.383 9,32 10.084 7,91 1.403 15,62 -299 -2,88

6Cho vay đối tượng chính sách đi lao động nước ngoài 2.495 2,56 2.162 1,94 1.688 1,32 -333

-13,35 -474

-21,92

7Cho vay dự án pháttriển ngành LN 4 tỉnh Mtrung 4.848 4,98 5.967 5,36 8.187 6,42 1.119 23,08 2.220 37,20

12

8 Cho vay hộ nghèo về nhà ở 0 0,00 0 0,00 432 0,34 0 0,00 432 0,00

Tổng cộng 97.414 100,00 111.424100,0

0 127.487 100,00 14.010 14,38 16.063 14,42(Nguồn: Báo cáo hoạt động của NHCSXH thị xã Hương Thủy các năm 2008 - 2010 )

13

* Doanh số cho vay:Giảm từ 24.386 triệu đồng năm 2008 xuống 14.854 triệu

đồng vào năm 2009, giảm 9.532 triệu đồng (-39,09%). Năm 2010tăng 2.858 triệu đồng (19,24%). so với năm 2009. Nhìn chung,doanh số cho vay cả về số tuyệt đối và số tương đối tăng giảmkhông đều giữa các năm, mà phụ thuộc chủ yếu vào nguồn vốncấp từ Ngân hàng Trung ương, năm nào nguồn vốn tăng mạnh thìdoanh số cho vay tăng mạnh và doanh số cho vay tỷ lệ thuậnvới tăng trưởng nguồn vốn.

* Doanh số dư nợ: Dư nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và

quy mô hoạt động của ngân hàng. Nó cho biết tình hình chovay, thu nợ đạt hiệu quả như thế nào đến thời điểm báo cáo vànó còn cho biết số nợ mà ngân hàng cần phải thu từ kháchhàng.

Qua 3 năm (2008 - 2010) ta thấy doanh số dư nợ năm 2009giảm 744 triệu đồng (-1,25%); năm 2010 tăng 2.835 triệu đồng(4,82%) lần lượt so với năm 2008 và 2009. Xét về cơ cấu, dưnợ trung hạn chiếm hơn 81,20%, còn lại là dư nợ ngắn hạn. Bêncạnh đó chỉ tiêu này có mối quan hệ chặt chẽ với doanh số chovay và doanh số thu nợ.

* Nợ quá hạn: Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của

ngân hàng, những ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩalà chất lượng tín dụng của ngân hàng này cao. Đây là chỉ tiêuđánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng, phản ánh rõnét kết quả hoạt động của ngân hàng. Thông qua bảng 2.8 chothấy tỉ lệ nợ quá hạn ở NHCSXH thị xã Hương Thủy là tương đốikhá. Tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ năm 2009 tăng cao sovới năm 2008 từ 0,58% lên đến 2,40%, nguyên nhân chính dotình hình kinh tế khó khăn, dịch bệnh lợn tai xanh trên địabàn thị xã gây hại rất lớn, nhiều hộ chăn nuôi sắp đến kỳ thuhoạch bị mất trắng. Tuy nhiên tỉ lệ nợ quá hạn năm 2010 giảmso với năm 2009 từ 2,40% xuống còn 2,15%, điều này cho thấysự quan tâm của lãnh đạo các cấp và sự nỗ lực của cán bộ tíndụng đơn vị.

* Chỉ tiêu số hộ thoát nghèoTrong những năm qua, kinh tế thị xã đã phát triển nhanh

và toàn diện, hầu hết các chỉ tiêu đều đạt và vượt so với kếhoạch đề ra. Công tác cho vay hộ nghèo từ 2008 - 2010 củaNHCSXH thị xã Hương Thủy đã giúp 563 hộ nghèo của thị xãthoát nghèo. Tỷ lệ hộ thoát nghèo qua các năm từ 2008 đến

14

2010 lần lượt là 24,26%, 27,05% và 21,21%. Con số này làthấp, chưa phản ánh đúng chất lượng cho vay hộ nghèo, trênthực tế các hộ cận nghèo, thậm chí cả hộ có thu nhập trungbình, khi có nhu cầu vay vốn đều được Tổ TK&VV bình xét đưavào danh sách, UBND phường, xã ký xác nhận gửi đến ngân hàngđể cho vay.

15

Bảng 2.8. Một số chỉ tiêu về cho vay hộ nghèo tại NHCSXH thị xã Hương Thủy qua 3 năm

2008 – 2010

TT  Chỉ tiêu Đơn vị

tính 2008 2009 2010So sánh

2009/2008 2010/2009+,- % +,- %

1 Doanh số cho vay tr.đồng24.386,

0014.854,

0017.712,

00

-9.532,0

0 -39,092.858,0

0 19,24

2 Doanh số thu nợ tr.đồng13.724,

0015.541,

0014.877,

001.817,0

0 13,24 -664,00 -4,27

3 Dư nợ tr.đồng59.593,

0058.849,

0061.684,

00 -744,00 -1,252.835,0

0 4,82

4 Nợ quá hạn + Số tuyệt đối tr.đồng 347,001.415,0

01.328,0

01.068,0

0 307,78 -87,00 -6,15

  (Tr đó nợ khoanh) tr.đồng 66,00 86,00 86,00 20,00 30,30 0,00 0,00

  + Tỉ lệ % 0,58 2,40 2,15 1,82 312,94 -0,25 -10,46

  (Tr đó tỉ lệ nợ khoanh) % 0,11 0,15 0,14 0,04 31,95 -0,01 -4,60

5 Số lượt vay vốn lượt2.250,0

01.271,0

01.394,0

0 -979,00 -43,51 123,00 9,686 Số hộ còn dư nợ hộ 9.315,0

08.338,0

07.154,0

0-977,00 -10,49 -

1.184,0-14,20

16

07 Bình quân cho vay 1 hộ tr.đồng 10,84 11,69 12,71 0,85 7,83 1,02 8,728 Bình quân dư nợ 1 hộ tr.đồng 6,40 7,06 8,62 0,66 10,32 1,56 22,169 Số hộ thoát nghèo hộ 262,00 165,00 136,00 -97,00 -37,02 -29,00 -17,5810 Tỉ lệ hộ thoát nghèo % 24,26 27,05 21,21 2,79 11,49 -5,84 -21,58

(Nguồn: Báo cáo hoạt động của NHCSXH thị xã Hương Thủy các năm 2008 - 2010 )

17

2.2.3. Quy trình cho vay hộ nghèo2.3. CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃHỘI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY2.3.1. Đặc điểm chung của các hộ điều tra2.3.1.1. Cơ cấu hộ điều tra theo địa bàn

Việc thu thập số liệu sơ cấp được thực hiện thông quaphiếu phỏng vấn, tổng số phiếu điều tra là 236 phiếu, trongđó có 102 phiếu ở địa bàn phường chiếm tỷ lệ 43,22% và 134phiếu ở địa bàn xã chiếm tỷ lệ 56,78%. Các hộ trong mẫu điềutra được tiến hành ở 2 phường và 3 xã, có mức vay, mục đíchvay khác nhau đại diện cho tổng thể nghiên cứu.2.3.1.2. Đặc điểm chung của các hộ điều tra

- Về độ tuổi: từ 30 đến 60 tuổi chiếm 78,4% tổng số hộvay được điều tra. Đa phần đây là các gia đình đông con,thiếu vốn, không biết cách làm ăn hoặc do gánh chịu nhiềunguyên nhân rủi ro khác dẫn đến nghèo.

- Tỷ lệ giới tính: người đứng tên hộ nghèo vay vốn nam44,5% và nữ 55,5%, chênh lệch đến 11,0%, đây là một thực tế,nguyên nhân một số hộ vay do chủ hộ là nam giới phải đi làmăn xa, mặc khác phụ nữ là những người quản lý chi tiêu tronggia đình tốt hơn, họ đứng tên vay nhiều hơn cũng là điều dễhiểu;

Bảng 2.10. Đặc điểm chung của các hộ được điều tra

Chỉ tiêu

Địa bàn Tổng cộngPhường Xã Số

quansát(hộ)

%Sốquansát(hộ)

%Sốquansát(hộ)

%

Dưới 30 tuổi 10 9,80 1712,6

9 2711,4

4

Độ tuổi Từ 30 – 45 tuổi 4544,1

2 5944,0

3 10444,0

7

Từ 46 – 60 tuổi 3938,2

4 4231,3

4 8134,3

2

Trên 60 tuổi 8 7,84 1611,9

4 2410,1

7Giớitính

Nam44

43,14 61

45,52 105

44,49

Nữ58

56,86 73

54,48 131

55,51

Cấp 1&282

80,39 117

87,31 199

84,32

12

Trìnhđộ

Cấp 317

16,67 15

11,19 32

13,56

học vấn Trung cấp, cao đẳng 3 2,94 2 1,49 5 2,12

TTCông nghiệp 1514,7

1 1410,4

5 2912,2

9

Nghề Chăn nuôi 2423,5

3 2820,9

0 5222,0

3

nghiệp Làm nông 4342,1

6 8059,7

0 12352,1

2

DVụ, Khác 2019,6

1 12 8,96 3213,5

63 7 6,86 9 6,72 16 6,78

4 1514,7

1 1511,1

9 3012,7

1

Số nhân 5 3736,2

7 6447,7

6 10142,8

0

khẩu 6 3029,4

1 2921,6

4 5925,0

0

>7 1312,7

5 1712,6

9 3012,7

11 3 2,94 5 3,73 8 3,39

Số lao 2 5654,9

0 8361,9

4 13958,9

0

động 3 3635,2

9 3727,6

1 7330,9

3>4 7 6,86 9 6,72 16 6,78

Cộng 102100,00 134

100,00 236

100,00

( Nguồn: Số liệu điều tra )- Về ngành nghề chính của hộ vay vốn trong chăn nuôi và

làm nông chiếm đại đa số 175/236 hộ, tỉ lệ 74,15% tổng số hộđược điều tra; còn lại 25,85% là ngành nghề tiểu thủ côngnghiệp và dịch vụ, khác.

- Một trong những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo là đôngcon, số nhân khẩu trong hộ vay từ 4-6 người chiếm 80,51%,trong khi đó lao động chính chủ yếu là từ 2-3 người chiếm89,83%; cho thấy người nghèo thường là trình độ học vấn thấp,đông con và ít người lao động chính. 2.3.2. Hoạt động vay vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội củacác hộ điều tra

- Số tiền vay: từ số liệu điều tra cho thấy hộ vay có sốtiền vay cao nhất là 30 triệu đồng, thấp nhất là 5 triệu

13

đồng, mức vay bình quân chung là 12,71 triệu đồng/hộ vay địabàn xã và 12,05 triệu đồng/hộ vay địa bàn phường. Tại thờiđiểm nghiên cứu, so với mức vay tối đa là 30 triệu đồng thìmức vay bình quân trên chỉ chiếm 41,40%.Bảng 2.12. Thông tin về mức vay, nợ vay bình quân và nợ quá

hạn

Chỉ tiêu Đơnvị

Địa bàn Tổng BìnhPhường Xã cộng quân

Tổng số tiền vay các hộ điều tra

trđồng

1.229,00

1.703,00

2.932,00

Mức vay bình quân 1 hộtr

đồng 12,05 12,71 12,42Tổng số nợ vay các hộ điềutra

trđồng 846,10

1.146,10

1.992,20

Mức dư nợ bình quân 1 hộtr

đồng 8,30 8,55 8,44

Tổng số tiền nợ quá hạntr

đồng 18,70 22,50 41,20Tỉ lệ nợ quá hạn % 2,21 1,96 2,09

( Nguồn: Số liệu điều tra )

- Số tiền nợ quá hạn: qua số liệu điều tra cho thấy hộvay có số tiền nợ quá hạn cao nhất là 3,50 triệu đồng, thấpnhất là 0,70 triệu đồng, tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ lầnlượt là 1,96% địa bàn xã và 2,21% địa bàn phường, nằm trongtỉ lệ cho phép của hệ thống là không quá 4,0%. Thông qua chỉtiêu tỉ lệ nợ quá hạn cho thấy ý thức chấp hành việc trả nợtheo đúng cam kết của hộ vay ở xã cao hơn phường.Bảng 2.13. Thông tin về thời hạn, mục đích vay, khả năng trả

nợcủa hộ điều tra

Chỉ tiêu

Địa bàn Tổng cộngPhường Xã Số

quansát(hộ)

%Sốquansát(hộ)

%Sốquansát(hộ)

%

Thờihạn 12 tháng 28

27,45 22

16,42 50

21,19

Vay vốn 36 tháng 7472,5

5 11283,5

8 18678,8

1Mục Chăn nuôi 39 38,2 49 36,5 88 37,2

14

đích 4 7 9

Vay vốn Trồng trọt, Cnuôi 3433,3

3 7253,7

3 10644,9

2

Dvụ, Khác 2928,4

3 13 9,70 4217,8

0Không thể trả nợ được 0

0,00 1 0,75 1 0,42

Khảnăng Nợ quá hạn 7 6,86 6 4,48 13 5,51

Trả nợ Trả nợ khó khăn 9 8,82 13 9,70 22 9,32

Trả nợ đúng hạn 7977,4

5 9973,8

8 17875,4

2

Trả nợ trước hạn 7 6,86 1511,1

9 22 9,32

Cộng 102100,

0 134100,

0 236100,

0( Nguồn: Số liệu điều tra )

- Khả năng trả nợ: qua số liệu điều tra cho thấy hộ vaycó khả năng trả nợ là 200 hộ chiếm tỉ lệ 84,74% (trong đóphường 84,31%, xã 85,18%), còn lại là nợ quá hạn là 13 hộchiếm 5,51% và không thể trả nợ được là 1 hộ chiếm 0,42%.Thông qua chỉ tiêu này cho thấy ý thức chấp hành việc trả nợtheo đúng cam kết của hộ vay nhìn chung là tốt. Tuy nhiên,cần có những hỗ trợ và biện pháp thích hợp đối với 14 hộ vaykhó khăn trong việc trả nợ.

Bảng 2.14. Thông tin về hiệu quả sử dụng vốn, phương thứctrả nợ gốc, lãi của hộ điều tra

Chỉ tiêu

Địa bàn Tổng cộngPhường Xã Số

quansát(hộ)

%Sốquansát(hộ)

%

Sốquansát(hộ)

%

Kém 3 2,94 4 2,99 7 2,97

Hiệu quả Bình thường 2726,4

7 3526,1

2 6226,2

7

sử dụng Tốt 5250,9

8 6750,0

0 11950,4

2

vốn vay Rất tốt 2019,6

1 2820,9

0 4820,3

4Không phù hợp 6 5,88 5 3,73 11 4,66

Ph thức Bình thường 1918,6

3 2518,6

6 4418,6

415

trả nợgốc Phù hợp 57

55,88 74

55,22 131

55,51

Rất phù hợp 2019,6

1 3022,3

9 5021,1

9Không phù hợp 4 3,92 4 2,99 8 3,39

Ph thức Bình thường 1514,7

1 1914,1

8 3414,4

1trả nợlãi Phù hợp 60

58,82 77

57,46 137

58,05

Rất phù hợp 2322,5

5 3425,3

7 5724,1

5

Tiêu Hộ nghèo 2726,4

7 4231,3

4 6929,2

4

chuẩn Hộ cận nghèo 3130,3

9 5037,3

1 8134,3

2

hộ Hộ thoát nghèo 4443,1

4 4231,3

4 8636,4

4

Cộng 102100,00 134

100,0 236

100,00

( Nguồn: Số liệu điều tra )

- Bảng 2.14 cho thấy hiệu quả sử dụng vốn vay: có đến 167ý kiến chiếm 70,76% cho rằng hiệu quả sử dụng vốn vay rất tốtvà tốt, một con số khá ấn tượng; có 62 hộ chiếm 26,27% cho rằngbình thường; chỉ 7 ý kiến chiếm 2,97% cho rằng hiệu quả kém, sốhộ này tập trung vào các hộ có nợ quá hạn do các nguyên nhânkhách quan và chủ quan.

- Phương thức trả nợ gốc. - Phương thức trả nợ lãi. - Tiêu chuẩn hộ: Tại thời điểm điều tra, áp dụng chuẩn

nghèo quy định tại Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8-7-2005 của Thủ tướng Chính phủ, với cách tính bình quân thunhập (BQTN): Vùng thành thị BQTN dưới 260 nghìnđồng/người/tháng; vùng nông thôn (cho cả miền núi và đồngbằng) dưới 200 nghìn đồng/người một tháng là hộ nghèo.2.3.3. Ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng cho vay hộ nghèo2.3.3.1. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích

Hệ số của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mứcđộ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang do tương quan với nhau.Hệ số của Cronbach sẽ cho biết các đo lường có liên kết vớinhau hay không.

16

Tiến hành kiểm định bằng phần mềm SPSS, ta có kết quảphân tích độ tin cậy của các biến số phân tích đánh giá chấtlượng cho vay vốn đối với hộ nghèo của NHCSXH thị xã HươngThủy được trình bày ở bảng 2.15.Bảng 2.15. Kiểm định độ tin cậy đối với các biến đưa vào mô

hình

Các biến phân tích Mean StdDev

Correlation

ItemCronbatc

hAlpha

1. Điều kiện vay vốn rất đơn giản, thuậntiện 3,53 0,711 0,503 0,89502. Thủ tục, quy trình vay rất khoa học 3,60 0,698 0,548 0,89383. Thiết lập mối quan hệ với ngân hàngrất dễ dàng 3,54 0,674 0,571 0,89334. Hồ sơ vay vốn rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu 3,44 0,646 0,565 0,89365. Thời gian làm thủ tục vay vốn nhanh 3,43 0,749 0,540 0,89426. Mục đích vay vốn rất đa dạng 3,54 0,757 0,379 0,89837. Mức cho vay luôn đáp ứng đủ nhu cầu 2,73 0,679 0,381 0,89798. Lãi suất vay rất ưu đãi 3,93 0,740 0,356 0,89879. Thời hạn vay vốn phù hợp với nhu cầu 3,81 0,753 0,382 0,898110. Cơ sở vật chất tại các điểm giao dịchrất đầy đủ 3,40 0,728 0,547 0,893811. Vị trí các điểm giao dịch rất thuậntiện 3,69 0,717 0,594 0,892812. Thái độ phục vụ của nhân viên ngânhàng rất tốt 3,64 0,692 0,484 0,895413. Trình độ của nhân viên ngân hàng rấtchuyên nghiệp 3,81 0,727 0,576 0,893114. Ngân hàng luôn thực hiện đúng cam kết 3,78 0,710 0,570 0,893315. Kiểm tra quá trình sử dụng vốn rấthiệu quả 3,46 0,745 0,535 0,894216. Ngân hàng đã có sự tư vấn tốt về sửdụng vốn vay 3,22 0,704 0,497 0,895117. Ngân hàng luôn hỗ trợ khách hàng tháogỡ khó khăn 3,46 0,745 0,544 0,893918. Tăng thu nhập của hộ 3,74 0,676 0,424 0,896819. Tạo thêm công ăn việc làm 3,50 0,661 0,541 0,894020. Tạo ra những cơ sở vật chất mới 3,37 0,691 0,517 0,894621.Tăng niềm tin vào cuộc sống 3,75 0,720 0,589 0,892822. Thoát nghèo nhờ vốn vay 3,80 0,683 0,572 0,8933

17

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha toàn bộ 0,8991

( Nguồn: Số liệu điều tra )Số liệu trên bảng cho thấy tất cả các hệ số Cronbach’s

Alpha của các câu hỏi (tại cột giá trị Item Cronbach’s Alpha)đều có giá trị cao hơn 0,89. Đồng thời các câu hỏi đều có hệsố tương quan biến tổng (tại cột giá trị Item-totarcorrelation) lớn hơn 0,3. Bên cạnh đó hệ số Cronbach’s Alphatoàn bộ cho các biến điều tra ở bảng trên bằng 0,8991 là rấtcao. Vì vậy có thể kết luận rằng đây là một thang đo lườngtốt, các câu trả lời của các hộ nghèo vay vốn khi phỏng vấnđều cho ta kết quả tin cậy.2.3.3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ nghèo

Trị số của KMO lớn (nằm giữa 0,5 và 1) có ý nghĩa là phântích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữliệu.

Kết quả phân tích nhân tố đối với các biến số được trìnhbày tại bảng 2.16. Qua bảng trên cho thấy hệ số tương quanyếu tố với các Communalities có được từ phương pháp quay vòngtrục toạ độ Varimax đối với các câu hỏi đều thỏa mãn các yêucầu mà phương pháp phân tích yếu tố đòi hỏi. Kết quả cho thấycó 5 nhân tố có được từ phương pháp nói trên với cácEigenvalue thỏa mãn điều kiện chuẩn Kaiser lớn hơn 1. Đồngthời hệ số tin cậy Reliability được tính cho các factor mớinày cũng thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,5. Do đó các nhân tố mớinày sẽ được sử dụng trong các phân tích sau này. Các nhân tốnày bao gồm:

Bảng 2.16. Phân tích nhân tố tác động đến chất lượngcho vay hộ nghèo được điều tra

Những chỉ tiêu chủ yếu tác động đếnchất lượng cho vay hộ nghèo

Nhân tố

1 2 3 4 5

1. Điều kiện vay vốn rất đơn giản, thuậntiện

0,79

2. Thủ tục, quy trình vay rất khoa học0,83

3. Thiết lập mối quan hệ với ngân hàngrất dễ dàng

0,81

4. Hồ sơ vay vốn rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu0,88

18

5. Thời gian làm thủ tục vay vốn nhanh0,91

6. Mục đích vay vốn rất đa dạng 0,9

1

7. Mức cho vay luôn đáp ứng đủ nhu cầu0,9

3

8. Lãi suất vay rất ưu đãi0,9

1

9. Thời hạn vay vốn phù hợp với nhu cầu0,9

4

10. Cơ sở vật chất tại các điểm giao dịchrất đầy đủ

0,76

11. Vị trí các điểm giao dịch rất thuậntiện

0,94

12. Thái độ phục vụ của nhân viên ngânhàng rất tốt

0,79

13. Trình độ của nhân viên ngân hàng rấtchuyên nghiệp

0,94

14. Ngân hàng luôn thực hiện đúng cam kết0,8

715. Kiểm tra quá trình sử dụng vốn rấthiệu quả

0,92

16. Ngân hàng đã có sự tư vấn tốt về sửdụng vốn vay

0,85

17. N.hàng luôn hỗ trợ khách hàng tháo gỡkhó khăn

0,92

18. Tăng thu nhập của hộ 0,80

19. Tạo thêm công ăn việc làm 0,92

20. Tạo ra những cơ sở vật chất mới 0,88

21.Tăng niềm tin vào cuộc sống 0,8

19

822. Thoát nghèo nhờ vốn vay 0,8

8

Eigenvalue Value7,27

3,87

3,27

2,29

1,56

Sai số Variance do phân tích nhân tố giải thích (%)33,05

50,65

65,51

75,93

83,00

( Nguồn: Số liệu điều tra )Nhân tố 1: Đánh giá về sự thay đổi đời sống sau khi vay vốn. Nhân tố 2: Đánh giá về cơ sở vật chất, đội ngũ nhân viên.Nhân tố 3: Đánh giá về quy trình cho vay. Nhân tố 4: Đánh giá về chính sách cho vay. Nhân tố 5: Đánh giá về công tác kiểm tra và tư vấn.

2.3.3.3. Phân tích và so sánh ý kiến đánh giá của hộ vay giữa 2 địa bàn điềutra

Việc thu thập ý kiến đánh giá từ hai địa bàn là phường vàxã tạo điều kiện cho việc thực hiện kiểm định sự về giá trịtrung bình của đối tượng khảo sát ở hai địa bàn (IndependentSamples T-test) để biết được một cách chắc chắn rằng sự đánhgiá, nhận xét của hộ vay trên hai địa bàn về một vấn đề làgiống nhau hay có sự khác biệt.

Cách kiểm định : Đưa ra cặp giả thiết :Ho : Hai giá trị trung bình bằng nhauH1 : Hai giá trị trung bình khác nhau

Kết luận : - Nếu giá trị Sig(2-tailed) < α = 0,05 thìbác bỏ Ho có nghĩa hai giá trị trung bình khác nhau

- Nếu giá trị Sig(2-tailed) > α = 0,05chưa có cơ sở bác bỏ Ho hay hai giá trị trung bình bằng nhau.

- Kết quả có 8/22 chỉ tiêu có sự khác biệt về ý kiến đánhgiá giữa hai địa bàn phường và xã. Có 14/22 chỉ tiêu không cósự khác biệt. 2.3.3.4. Ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng cho vay hộ nghèo tại Ngânhàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy

Trong phần này, ta tiến hành phân tích hồi quy để xácđịnh cụ thể trọng số của từng nhân tố tác động đến chất lượngcho vay hộ nghèo tại NHCSXH thị xã Hương Thủy. Để thực hiệnđiều này, ta xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội, trongđó, biến độc lập là những nhân tố: sự thay đổi đời sống saukhi vay vốn; cơ sở vật chất, đội ngũ nhân viên; quy trình chovay; chính sách cho vay; công tác kiểm tra và tư vấn và biến

20

phụ thuộc là đánh giá chất lượng cho vay đối với hộ nghèo.Mô hình hồi quy có dạng:Yi = 0 + 1.Di + 2.G2i + 3.G3i + 4.G4i +5.G5i + 6.G6i + ui

(1)Bảng 2.22. Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng

đếnchất lượng cho vay hộ nghèo

Các biến phân tíchHệ sốhồi quy Giá

trị t

Chỉ số đacộng tuyến

VIFHệ số chặn

3,62151,025

***

Địa bàn điều tra 0,052 1,208ns 1,047Đánh giá về sự thay đổi đời sốngsau khi vay vốn 0,187

8,898**

* 1,000Đánh giá về cơ sở vật chất, độingũ nhân viên 0,193

9,146**

* 1,015Đánh giá về quy trình cho vay

0,23110,942

*** 1,014Đánh giá về chính sách cho vay

0,1537,285**

* 1,007Đánh giá về công tác kiểm tra vàtư vấn 0,176

8,358**

* 1,012Durbin -Watson 1,960R-square 0,648F test 70,155Sig 0,000Ghi chú: ***: Mức ý nghĩa 0,01; ns: Không có ý nghĩa

thống kêTa có mô hình hồi quy:Yi =

3,621+0,052Di+0,187G2i+0,193G3i+0,231G4i+0,153G5i+0,176G6i (2)Theo phương trình hồi qui này thì các biến độc lập: quy

trình cho vay; cơ sở vật chất, đội ngũ nhân viên; sự thay đổiđời sống sau khi vay vốn; công tác kiểm tra và tư vấn; chínhsách cho vay, theo thứ tự quan trọng tác động đến chất lượngcho vay vốn đối với hộ nghèo của NHCSXH thị xã Hương Thủy.

21

Với kết quả trên cho thấy các nhân tố trong mô hình ảnhhưởng lớn đến chất lượng cho vay hộ nghèo; mối quan hệ nàyđược giải thích rằng nếu NHCSXH nói chung và NHCSXH thị xãHương Thủy nói riêng cần quan tâm nhiều hơn đến quy trình chovay. Theo phương trình (2) ở trên, khi nhân tố này tăng thêm1 điểm thì chất lượng cho vay hộ nghèo sẽ tăng thêm 0,231điểm.2.3.4. Đánh giá chung về chất lượng cho vay hộ nghèo tại ngânhàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy2.3.4.1. Kết quả đạt được

Kênh tín dụng chính sách của NHCSXH đã tạo điều kiện chongười nghèo và các đối tượng chính sách tiếp cận được vớidịch vụ tín dụng, có sức mạnh như một công cụ, đòn bẩy kinhtế, kích thích người nghèo và các đối tượng chính sách vươnlên, tự biết tính toán làm ăn, tạo thu nhập, thực hiện xóađói giảm nghèo một cách bền vững.

Chất lượng các sản phẩm tín dụng của NHCSXH nhìn chungđược hộ vay đánh giá khá cao, đó là nhờ vào việc áp dụng côngnghệ hiện đại, xây dựng quy trình tín dụng khoa học theo xuhướng của các nước tiên tiến, đội ngũ nhân viên trẻ, có trìnhđộ chuyên môn tốt, nhiệt tình trong công tác và có phong cáchgiao dịch lịch sự, văn minh.2.3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân

a. Những mặt hạn chế- Vốn vay chưa đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn của

hộ nghèo.- Việc định kỳ hạn vay chưa hợp lý, số hộ tái nghèo còn

cao, có một bộ phận hộ vay không đúng đối tượng.- Tỷ lệ nợ quá hạn còn cao.- Công tác tư vấn về sử dụng vốn vay chưa tốt.- Quy trình xét duyệt thủ tục vay vốn còn chậm.

b. Nguyên nhân của hạn chế:- Nguồn Trung ương cấp theo kế hoạch là chủ yếu, nguồn

vốn này còn eo hẹp.- Lãi suất cho vay thấp đã tạo kẽ hở cho nhiều hộ không

phải nghèo lợi dụng.- Định biên cán bộ của đơn vị hiện nay 10 người là mỏng.- Hoạt động của Ban đại diện – Hội đồng quản trị chưa đạt

kết quả như mong đợi.- Năng lực của đội ngũ cán bộ trong đơn vị còn hạn chế.- Trang thiết bị, cơ sở vật chất còn thiếu và lạc hậu.

22

Tóm lại, qua các nhận xét về chất lượng phục vụ của NHCSXHthị xã Hương Thủy đối với chương trình cho vay hộ nghèo, chothấy các khách hàng đã đánh giá khá cao chất lượng phục vụ củangân hàng, ngoại trừ chỉ tiêu mức vốn cho vay thực tế so vớinhu cầu còn thấp. Tuy nhiên, qua những đánh giá của kháchhàng, NHCSXH thị xã Hương Thủy cũng cần xem xét, tiếp tụcnghiên cứu để cải cách thủ tục hành chính, xử lý công việcnhanh chóng, khoa học, phục vụ được nhiều khách hàng với chấtlượng ngày càng cao hơn.

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ NGHÈO

TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY

3.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HỖ TRỢ TÍN DỤNG PHÁTTRIỂN KINH TẾ NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 3.1.1. Quan điểm về sử dụng công cụ tín dụng đối với pháttriển kinh tế xóa đói giảm nghèo

Ở tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và thị xã Hương Thủy nóiriêng, trong nhiều năm qua nghèo đói vẫn còn tồn tại do rấtnhiều nguyên nhân mà trong đó nguyên nhân cơ bản nhất làthiếu vốn.3.1.2. Định hướng hỗ trợ tín dụng nhằm xóa đói giảm nghèo

Hỗ trợ vốn giúp người nghèo phát triển SXKD từ lâu đượcxem là công cụ then chốt trong xóa đói giảm nghèo. Do vậy,tùy thuộc vào tình hình thực tế và xu hướng phát triển trongtương lai của từng đối tượng, nghiên cứu một cách cụ thể màcó định hướng hỗ trợ tín dụng.3.1.3. Mục tiêu cụ thể

Các chỉ tiêu chủ yếu:- Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất (GDP) hàng năm là 18

– 18,5%;- GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 61,98 triệu đồng

(giá hiện hành);- Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2015 phấn

đấu đạt 2.800-3.000 tỷ đồng; trong đó phần thị xã, phường thu180-200 tỷ đồng;

- Tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 3,0%;- Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng còn 9,0%;- Tỷ lệ đô thị hóa 72,0%; xây dựng nông thôn mới 3 đến 4

xã [13];

23

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY VỐNĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỊ XÃ HƯƠNGTHỦY TỪ NAY ĐẾN NĂM 20153.2.1. Tăng mức cho vay bình quân đối với hộ nghèo

Hiện nay, mặt bằng chung của giá các loại hàng hóa đãtăng lên rất nhiều. Để đồng vốn vay phát huy được hiệu quả,đáp ứng nhu cầu vốn phát triển sản xuất, kinh doanh của hộnghèo nói chung, đặc biệt là hộ nghèo ở thị xã Hương Thủy –nơi mặt bằng giá cả cũng khá cao thì cần phải nâng mức chovay bình quân đối với hộ nghèo. Hiện nay, mức cho vay 30triệu đồng/hộ nghèo là phù hợp nhưng những hộ vay với số tiềnnày còn rất ít. Bình quân vốn vay một hộ nghèo năm 2010 là12,70 triệu đồng/hộ (như đã trình bày ở trên).

Để nâng cao mức vay bình quân của hộ nghèo, đơn vị cầnxây dựng, tạo lập nguồn vốn phù hợp; thực hiện tốt nguyên tắctín dụng “hoàn trả đầy đủ đúng hạn” để bảo toàn nguồn vốn đãcó.3.2.1.1. Xây dựng, tạo lập nguồn vốn phù hợp

Với nguồn vốn huy động theo lãi suất ưu đãiDo đặc thù hoạt động của đơn vị trong giai đoạn hiện nay

là cho vay hộ nghèo với lãi suất ưu đãi, thấp hơn lãi suấthuy động của hệ thống ngân hàng thương mại, cần quan tâm đếnhuy động nguồn vốn rẻ thông qua các phương thức sau:

Thứ nhất: Huy động nguồn vốn dưới hình thức cho, tặng, tiền gửi tựnguyện không phải trả lãi hoặc phải trả lãi thấp.

Thứ hai: Huy động nguồn vốn tiết kiệm từ hộ nghèo vay vốnThứ ba: Huy động vốn thông qua mở tài khoản tiền gửi thanh toánThứ tư: Đa dạng hóa các hình thức tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạnVới nguồn vốn huy động theo lãi suất thị trườngVề lâu dài, các nguồn vốn theo lãi suất thị trường sẽ

quyết định khả năng bền vững của ngân hàng. Để huy động nguồnvốn này đơn vị phải chấp nhận sự cạnh tranh với các ngân hàngthương mại khác trên cùng địa bàn. Đơn vị có thể huy động từcác nguồn vốn sau:

Thứ nhất: tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức kinh tế và dân cư:Thứ hai: Vay của các tổ chức kinh tế trong nước

3.2.1.2. Các biện pháp bảo đảm hoàn trả vốn vay đầy đủ, đúng hạnTrong hoạt động của bất kỳ trung gian tài chính nào cũng

đều có nguyên tắc hoàn trả vốn đúng hạn qui định. Các giảipháp để đơn vị có thể bảo toàn vốn vay như:

- Nâng cao vai trò của Tổ TK&VV. - Thực hiện thu tiết kiệm bắt buộc đối với các hộ vay,

24

một mặt để huy động được nguồn vốn rẻ, một mặt để giảm gánhnặng trả nợ vào cuối kỳ trả nợ.

- Phân kỳ hạn trả nợ thành nhiều kỳ trả nợ theo chu kỳSXKD giúp hộ vay giảm bớt áp lực về nguồn tiền trả nợ cuốikỳ.

- Hạn chế khoanh nợ, xóa nợ bằng các điều kiện khắt kheđể nâng cao ý thức trả nợ của người vay.3.2.2. Hoàn thiện cơ chế cho vay hộ nghèo

- Qui định trách nhiệm cá nhân đối với lãnh đạo UBND xã,phường trong việc xác nhận danh sách hộ nghèo vay vốn.

- Thực hiện nghiêm túc việc trả nợ phân kỳ đến hạn.- Thống nhất lãi suất cho vay hiện hành, từng bước nâng

mức lãi suất cho vay theo hướng: lãi suất huy động < lãi suấtcho vay ưu đãi < lãi suất cho vay trên thị trường.

Lãi suất cho vay hộ nghèo hiện nay áp dụng thống nhất mộtmức là 0,65%/ tháng, tuy nhiên bên cạnh hộ nghèo, hộ cậnnghèo cũng rất cần được vay vốn để SXKD phát triển kinh tế.Vấn đề ở đây là hộ ít khó khăn hơn thì được hưởng ưu đãi íthơn, nên chăng có cơ chế mức lãi suất cho vay đối với hộ cậnnghèo, cao hơn lãi suất cho vay hộ nghèo.

Để đáp ứng nhu cầu vốn của hộ vay, nâng cao hiệu quả củavốn vay NHCSXH phải nâng mức lãi suất cho vay theo hướng lãisuất huy động < lãi suất cho vay ưu đãi < lãi suất cho vaytrên thị trường.

- Có cơ chế thu, chi rõ ràng đối với tài chính của TổTK&VV.

- Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ giao dịch lưuđộng. 3.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Trong lĩnh vực ngân hàng nói chung, NHCSXH nói riêng, vấnđề con người là vấn đề quan trọng, quyết định sự thành bạicủa mọi nhiệm vụ. Do vậy, NHCSXH cần phải quan tâm đến chấtlượng nguồn nhân lực. Tham gia vào qui trình cho vay hộ nghèohiện nay, ngoài cán bộ NHCSXH còn có cán bộ Hội, đoàn thể, TổTK&VV. Đối với từng nguồn nhân lực, NHCSXH có cách thức đàotạo để phù hợp với nhiệm vụ được giao. Cụ thể:

- Đối với cán bộ ngân hàng.- Đối với cán bộ Tổ TK&VV.- Đối với lãnh đạo Hội, đoàn thể.

3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình sửdụng vốn vay của các hộ nghèo

Việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát là rất cần

25

thiết bởi các lý do: (1) Đây là biện pháp có tác động nhắcnhở các hộ nghèo luôn phải chú ý sử dụng vốn vay ưu đãi đúngmục đích, đúng đối tượng; (2) Kịp thời phát hiện những trườnghợp lợi dụng vay vốn ưu đãi về lãi suất để kiếm lời bấtchính; (3) Tìm ra những bất hợp lý trong cơ chế cho vay ưuđãi. Từ đó tìm biện pháp từng bước hoàn thiện cơ chế cho vayhộ nghèo và các đối tượng chính sách, bảo đảm vốn đến đúngđối tượng với chi phí rẻ nhất, nâng cao chất lượng vốn tíndụng ưu đãi.3.2.5. Nâng cấp cơ sở hạ tầng tài chính của đơn vị, đáp ứngviệc thực hiện nhiệm vụ chính trị trong tình hình hiện nay

Có thể nói, hạ tầng cơ sở tài chính là điều kiện nền tảngcho sự hoạt động hiệu quả của bất cứ tổ chức kinh tế xã hộinào. Nhưng với sự hoạt động của các tổ chức tín dụng thì hạtầng cơ sở tài chính là điều kiện có tính quyết định. Các tổchức tín dụng sẽ không thể mở ra các dịch vụ mới, chẳng hạndịch vụ thanh toán, nếu như hệ thống thanh toán của nó khôngđược hiện đại hóa; người dân sẽ không đặt nhiều niềm tin vàotổ chức tín dụng một khi cơ sở vật chất của nó thiếu khangtrang. Hơn nữa, trong điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn,lạc hậu thì cũng rất khó kích thích tinh thần say mê côngviệc của cán bộ, nhân viên trong cơ quan. Sự suy giảm niềmtin, tận tình của cán bộ, nhân viên trong cơ quan, sự thiếuniềm tin về một sự phát triển bền vững của bản thân các hộnghèo nói riêng cũng như đông đảo các tầng lớp trong xã hộinói chung làm cho hoạt động của tổ chức tín dụng suy yếu, bếtắc và khó khăn.3.2.6. Giúp người nghèo sử dụng có hiệu quả vốn vay

Sau khi nguồn vốn vay đến tay hộ nghèo, vấn đề đặt ra lànguồn vốn đó được sử dụng như thế nào để mang lại hiệu quảcao nhất, bên cạnh quyết tâm làm kinh tế để vươn lên thoátnghèo, cần có sự trợ giúp từ nhiều phía để đạt được mục tiêugiảm nghèo bền vững cụ thể:

- Xác định đúng đối tượng cho vay, cho vay đúng nhu cầucần vốn thật sự của đối tượng, vay đúng mục đích phù hợp vớichu kỳ kinh doanh.

- Đáp ứng nhu cầu vay vốn cho hộ nghèo một cách kịp thời,đúng thời vụ, chu kỳ kinh doanh. .

- Đẩy mạnh lồng ghép các chương trình khuyến nông, khuyếncông, trợ giúp kiến thức khoa học, kỹ thuật, xây dựng kếhoạch và phương án SXKD, thông tin thị trường, giải quyếtkhâu tiêu thụ sản phẩm cho các hộ vay.

26

- Nhân rộng các mô hình, điển hình, kinh nghiệm giảmnghèo có hiệu quả.

- Phối hợp với các tổ chức Đoàn, Hội theo dõi kiểm tragiám sát thường xuyên quá trình sử dụng vốn của các hộ nghèo.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬNTrên cơ sở nghiên cứu, phân tích thực trạng chất lượng

cho vay vốn đối với hộ nghèo của NHCSXH thị xã Hương Thủy,chúng tôi xin rút ra một số kết luận như sau:

1- Luận văn đã nêu lên những vấn đề cơ bản của lý luận vàthực tiễn về tín dụng, chất lượng cho vay vốn đối với hộnghèo và vai trò của nó trong thực hiện chương trình mục tiêuquốc gia về giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội cũng nhưsự tồn tại và phát triển của NHCSXH; từ đó khẳng định tínhtất yếu khách quan phải nâng cao chất lượng cho vay vốn đốivới hộ nghèo.

2- Hoạt động tín dụng NHCSXH thị xã Hương Thủy đã gópphần giảm tỉ lệ hộ nghèo trên địa bàn thị xã một cách có hiệuquả (từ năm 2006 tỉ lệ hộ nghèo là 9,11% đến năm 2010 tỉ lệhộ nghèo giảm xuống còn 3,66%). Duy trì tỉ lệ nợ quá hạnkhông quá 2,5% (cho phép không quá 4,0%). Thông qua vay vốn,các hộ nghèo được nâng cao về năng lực sản xuất và quản lýkinh tế hộ gia đình; nâng cao nhận thức, giúp họ tự chủ hơntrong việc lập kế hoạch sản xuất của mình.

3- Điều tra khảo sát 236 hộ nghèo vay vốn ở 5 phường xãđại diện cho toàn thị xã theo các nội dung câu hỏi soạn sẵn;dùng phân tích thống kê, đánh giá có cơ sở khoa học về chấtlượng cho vay vốn đối với hộ nghèo của NHCSXH thị xã HươngThủy. Kết quả các hộ vay được điều tra đánh giá cao về chấtlượng cho vay vốn đối với hộ nghèo. Tuy nhiên, còn các ý kiếnchưa hài lòng trên một số mặt như: mức vay còn thấp, chưa đápứng đủ nhu cầu của hộ vay; thời hạn vay cho vay chưa phù hợpvới chu kỳ đối tượng đầu tư; quy trình xét duyệt cho vay còndài; cơ sở vật chất, đội ngũ nhân viên còn thiếu... Những yếutố này đều có ảnh hưởng đến chất lượng cho vay vốn đối với hộnghèo.

4- Hoạt động cho vay vốn đối với hộ nghèo và các đốitượng chính sách những năm vừa qua tăng trưởng khá, đáp ứngcơ bản nhu cầu về vốn. Tuy nhiên, chất lượng tín dụng NHCSXHnói chung và chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo nói riêngđang có những bất cập, hạn chế qua đánh giá từ phía khách

27

hàng. Luận văn đã rút ra 5 vấn đề tồn tại cơ bản, 6 nguyênnhân khách quan và chủ quan ảnh hưởng tới chất lượng cho vayvốn đối với hộ nghèo của NHCSXH. Đây cũng là cơ sở cho việcđưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay vốn.

5- Xuất phát từ nghiên cứu thực trạng, những hạn chế vànguyên nhân, luận văn đã đề xuất 6 nhóm giải pháp cơ bản,trong mỗi nhóm đã đưa ra những giải pháp cụ thể, nhằm nângcao chất lượng cho vay vốn tại NHCSXH thị xã Hương Thủy. Đâylà những giải pháp mang tính khả thi cao, phù hợp với thựctiễn hoạt động, nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt độngNHCSXH Hương Thủy trong thời gian đến.

- Nhóm giải pháp tăng mức cho vay bình quân;- Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế cho vay hộ nghèo;- Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực;- Nhóm giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát;- Nhóm giải pháp nâng cấp cơ sở hạ tầng tài chính của đơn

vị;- Nhóm giải pháp giúp hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu

quả.2. KIẾN NGHỊ2.1. Đối với Chính phủ

- Tăng cường nguồn vốn ưu đãi cho xóa đói giảm nghèo.- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để huy động và sử dụng có hiệu

quả hỗ trợ về kỹ thuật, kinh nghiệm và các nguồn lực cho thựchiện các mục tiêu giảm nghèo bền vững.

- Chỉ đạo, giám sát chặt chẽ nhằm đảm bảo sự chính xáctrong việc điều tra tỉ lệ nghèo ở các vùng, các địa phương.

- Nghiên cứu chính sách miễn một số khoản đóng góp đốivới hộ nghèo.

- Có chính sách hỗ trợ cho nông nghiệp nông thôn như:chính sách khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ về giá nông sảncủa hộ nghèo vay vốn.

- Hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách hỗ trợ vùngnghèo, địa phương nghèo, hộ nghèo. Ban hành và điều chỉnhchuẩn nghèo kịp thời để đánh giá chính xác hộ nghèo, hộ thoátnghèo.

- Hiện nay điều kiện hạ tầng cơ sở tài chính của hệ thốngNHCSXH đang bất cập, rất cần được sự quan tâm của Chính phủđể nâng cấp, đáp ứng cho việc thực hiện nhiệm vụ chính trịđặt ra cho ngân hàng.

- Về vấn đề lãi suất cho vay: với nguồn vốn cho vay hiệnnay chủ yếu từ vốn ngân sách cấp, lãi suất cũng được khống

28

chế chặt chẽ, điều này chỉ có thể duy trì được trong ngắnhạn. Trong dài hạn việc duy trì mức lãi suất thấp trong điềukiện cho vay món nhỏ với chi phí tăng cao, rủi ro lớn sẽ gâykhó khăn cho ngân hàng trong việc duy trì hoạt động lâu dài.Hơn nữa, từ kinh nghiệm thực tiễn các nước chỉ ra rằng, việccho vay ưu đãi với lãi suất thấp là không hiệu quả, bởi lýdo:

Thứ nhất: Nhiều hộ nghèo quan tâm đến điều kiện vay vốn vàthời điểm vay, mức vốn vay và số lần được vay hơn là lãi suấtưu đãi. Các ngân hàng thương mại lớn thường ít quan tâm đếncác món cho vay nhỏ với chi phí cao và rủi ro lớn. Vì vậy, cáchộ nghèo hầu như không được đáp ứng nhu cầu vốn cho SXKD;

Thứ hai: Ở nước ta, Chính phủ cũng đang tiếp tục theo đuổichính sách tự do hóa tài chính, nên các biểu hiện như cho vayưu đãi theo lãi suất khống chế không trên cơ sở thương mại,thực hiện chương trình tín dụng theo chỉ định… chỉ là giảipháp trong từng giai đoạn nhất định. Do vậy, thời gian tới,Chính phủ nên cho phép hệ thống NHCSXH được thực hiện cho vayvới lãi suất theo hướng thị trường hóa đối với các hộ nghèo.2.2. Đối với NHCSXH Việt Nam

- Đề xuất với Chính phủ và các Bộ, Ngành liên quan tậptrung nguồn vốn từ Kho Bạc Nhà nước, từ Bảo hiểm Xã hội vềNHCSXH để tăng nguồn vốn hoạt động của NHCSXH phục vụ nhu cầucho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.

- Cho phép NHCSXH từng bước thị trường hóa các khoản chovay hộ nghèo trên cơ sở phần vốn mà ngân hàng chủ động huyđộng trên thị trường.

- Nghiên cứu chỉnh sửa cơ chế cho vay hộ nghèo theo hướnggiảm bớt chi phí trung gian vì hiện nay chi phí uỷ thác chocác tổ chức chính trị xã hội là quá lớn. Điều này đã làm giảmhiệu quả vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo. Cơ chế giải ngânvốn cho vay hộ nghèo phải theo hướng tăng tính trách nhiệm củaChủ tịch UBND xã (phường), coi trách nhiệm giảm đói nghèo lànhiệm vụ của các cấp chính quyền địa phương, chứ không phóthác toàn bộ cho NHCSXH. NHCSXH chỉ là tổ chức nắm giữ vốn đểtrợ giúp cho các cấp chính quyền địa phương nguồn lực chốngđói nghèo.

-Tăng biên chế cho NHCSXH thị xã Hương Thủy cho phù hợpvới việc thực hiện nghiệp vụ; đồng thời trang bị thêm phươngtiện, công cụ làm việc cho ngân hàng phục vụ công việc củacác Tổ giao dịch lưu động.2.3. Đối với UBND thị xã Hương Thủy

29

- Ban hành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trongtừng giai đoạn, chính sách, mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đặcbiệt quan tâm 2 xã khó khăn nhất là Dương Hòa và Phú Sơn.

- Chỉ đạo UBND xã, phường, NHCSXH trong việc triển khaicác chính sách ưu đãi tín dụng cho các hộ nghèo.

- Tổ chức chỉ đạo thành lập các tổ chức tín dụng tươngtrợ như quỹ "Vì người nghèo" trong dân cư.

- Chỉ đạo xây dựng chương trình giảm nghèo của từng xãphường, nắm bắt đối tượng hộ nghèo thiếu vốn một cách chínhxác để có kế hoạch cho vay.2.4. Đối với các Ban, Ngành liên quan

Các ban, ngành liên quan như phòng Lao động - Thương binhvà xã hội, phòng Tài chính, Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội Nôngdân, Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên thị xã Hương Thủy… cầncó sự phối hợp tốt với ngân hàng trong hoạt động cho vay hộnghèo. Một mặt cần quan tâm tăng vốn cho vay hộ nghèo và cácđối tượng chính sách, mặt khác tăng cường công tác kiểm tra,giám sát công tác giải ngân vốn ưu đãi, giám sát tình hình sửdụng vốn vay, thường xuyên giúp đỡ, phổ biến cách thức SXKDcho các hộ nghèo, nhằm giúp nâng cao hiệu quả SXKD của họ, từđó góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ưu đãi.2.5. Đối với hộ nghèo vay vốn

- Phải xác định "Tự lực cánh sinh là chính", phải cótrách nhiệm với xã hội, tránh trông chờ ỷ lại vào sự giúp đỡcủa nhà nước, của cộng đồng.

- Chi tiêu luôn gắn với tiết kiệm.- Phải chịu khó học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ từ

việc tham gia tích cực các cuộc hội thảo, các chương trìnhkhuyến nông, khuyến lâm.

- Chủ động trong việc tiếp cận vốn tín dụng thông qua cáctổ chức Đoàn, Hội, có kế hoạch sử dụng vốn vay một cách cóhiệu quả nhất.

Chất lượng tín dụng của NHCSXH phụ thuộc rất lớn vàotrình độ năng lực của bản thân hộ nghèo. Nhìn chung, các hộnghèo đã có nhiều nỗ lực để vươn lên thoát nghèo, nhưng dotrình độ dân trí còn tương đối thấp, khả năng nắm bắt nhữngkỹ năng, kinh nghiệm trong SXKD không cao, do vậy năng suấtlao động thấp, từ đó đã tác động xấu đến hiệu quả sử dụngvốn vay ưu đãi. Để giúp cải thiện tình hình này, rất cần sựquan tâm của Chính phủ, của UBND thị xã để từng bước nâng caotrình độ dân trí của các hộ nghèo và đối tượng chính sáchkhác, cả về trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn trong các

30

lĩnh vực SXKD, thường xuyên mở các lớp tập huấn về kinhnghiệm sản xuất, phát các tờ rơi phổ biến cách thức sản xuất,giúp đỡ đầu vào, đầu ra trong sản xuất cho các hộ nghèo.

31