The ATLAS Collaboration

105
MỞ ĐẦU 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN Khu vực mỏ đá sản xuất vật liệu xây dựng tại mỏ D 2 , xã Hoà Phú, TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk trước đây đã được UBND tỉnh cho phép Ban quản lý thuỷ điện 5 khai thác để phục vụ xây dựng thuỷ điện Buôn Kuốp, sau khi các công trình cơ sở hạ tầng thuỷ điện Buôn Kuốp do Ban quản lý thuỷ điện 5 đầu tư xây dựng đã hoàn thành không có nhu cầu sử dụng và do trữ lượng đá đang còn nhiều để không thất thoát tài nguyên, tận dụng khả năng khai thác của đơn vị và để tạo điều kiện công ăn việc làm của CBCNV Công ty được ổn định, sử dụng tài sản hiện có hiệu quả và để đáp ứng nguồn vật liệu xây dựng cơ sở hạ tầng cho TP.Buôn Ma Thuột, góp phần đóng góp cho ngân sách Nhà nước. Trên cơ sở được sự chấp thuận của UBND tỉnh Đăk Lăk, Công ty TNHH xây dựng Hoàng Nam phối hợp với Công ty cổ phần khoáng sản Đăk Lăk đã tiến hành thăm dò đánh giá trữ lượng được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số: 308/QĐ-UBND ngày 22/01/2010 với trữ lượng cấp 121 là 2.639.000m 3 và cấp 122 là 2.058.000m 3 . Với mục tiêu trên, Công ty TNHH xây dựng Hoàng Nam tiến hành lập Dự án khai thác chế biến mỏ đá bazan khu I tại mỏ D 2 , xã Hoà Phú, TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk. 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT KHI THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 2.1 Cơ sở pháp lý lập báo cáo - Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam quy định: “Các cơ quan nhà nước, công ty, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân đều có nghĩa vụ thực hiện chính sách bảo vệ, cải tạo và tái sinh các tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và cải tạo môi trường sống”. - Luật Bảo vệ MT Việt Nam số 52/2005/QH11, được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29 1

Transcript of The ATLAS Collaboration

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁNKhu vực mỏ đá sản xuất vật liệu xây dựng tại mỏ

D2, xã Hoà Phú, TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk trướcđây đã được UBND tỉnh cho phép Ban quản lý thuỷ điện5 khai thác để phục vụ xây dựng thuỷ điện Buôn Kuốp,sau khi các công trình cơ sở hạ tầng thuỷ điện BuônKuốp do Ban quản lý thuỷ điện 5 đầu tư xây dựng đãhoàn thành không có nhu cầu sử dụng và do trữ lượngđá đang còn nhiều để không thất thoát tài nguyên, tậndụng khả năng khai thác của đơn vị và để tạo điềukiện công ăn việc làm của CBCNV Công ty được ổn định,sử dụng tài sản hiện có hiệu quả và để đáp ứng nguồnvật liệu xây dựng cơ sở hạ tầng cho TP.Buôn Ma Thuột,góp phần đóng góp cho ngân sách Nhà nước. Trên cơ sởđược sự chấp thuận của UBND tỉnh Đăk Lăk, Công tyTNHH xây dựng Hoàng Nam phối hợp với Công ty cổ phầnkhoáng sản Đăk Lăk đã tiến hành thăm dò đánh giá trữlượng được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số:308/QĐ-UBND ngày 22/01/2010 với trữ lượng cấp 121 là2.639.000m3 và cấp 122 là 2.058.000m3. Với mục tiêutrên, Công ty TNHH xây dựng Hoàng Nam tiến hành lậpDự án khai thác chế biến mỏ đá bazan khu I tại mỏ D2,xã Hoà Phú, TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk.2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT KHI THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁTÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)2.1 Cơ sở pháp lý lập báo cáo

- Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam quy định:“Các cơ quan nhà nước, công ty, hợp tác xã, đơn vị vũtrang nhân dân đều có nghĩa vụ thực hiện chính sáchbảo vệ, cải tạo và tái sinh các tài nguyên thiênnhiên, bảo vệ và cải tạo môi trường sống”.

- Luật Bảo vệ MT Việt Nam số 52/2005/QH11, đượcQuốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29

1

tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01tháng 7 năm 2006.

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 củaChính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 củachính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị địnhsố 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của chính phủ về việcquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật bảo vệ môi trường.

- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 củaChính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính tronglĩnh vực bảo vệ môi trường.

- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn vềđánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và cam kết bảo vệ môi trường.

- Luật Khoáng sản đã được Quốc hội nước Cộng hòaXHCN Việt Nam khóa IX thông qua tại kỳ họp thứ 9 ngày23 tháng 3 năm 1996;

- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Khoángsản số 46/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng Hòa XHCNViệt Nam Khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày14/6/2005.

- Nghị định 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 củaChính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhLuật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Khoáng sản.

- Quyết định số 35/2002-QĐ-BKHCNMT ngày 25/6/2002của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường vềviệc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về môitrường bắt buộc.

- Thông tư 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của BộTài Nguyên Và Môi Trường quy định về việc công bốdanh mục quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.

- Quyết định số 22/2006-QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006của BTNMT về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn ViệtNam về môi trường.

2

Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm2006 của Bộ tài nguyên và Môi trường về việc hướngdẫn điều kiện hành nghề và lập thủ tục hồ sơ, đăng kýcấp giấy phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguyhại.

- Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 5 năm2008 của Thủ tướng Chính phủ về ký quỹ cải tạo, phụchồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoángsản..

- Thông tư số 34/TT-Bộ TNMT ngày 31/12/2009 của Bộtài nguyên và môi trường vê lập, phê duyệt, kiểm tra,xác nhận Dự án cải tạo, phục hồi môi trường và kí quỹcải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khaithác khoáng sản.

- Các tài liệu kỹ thuật của Tổ chức Y tế thế giới,Ngân hàng thế giới về xây dựng báo cáo đánh giátác động môi trường.- Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số:

60002354429 – 1, lần đầu ngày 26/3/1996 và thay đổilần thứ 9 ngày 21/5/2009 của Phòng đăng ký kinh doanhSở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đăk Lăk cấp.

- Quyết định số: Quyết định số 2212/QĐ-UBND ngày21/08/2019 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk V/v: Cấpgiấy phép thăm dò khoáng sản, cho phép Công ty TNHHxây dựng Hoàng Nam phối hợp với Công ty cổ phầnkhoáng sản Đăk Lăk tiến hành thăm dò tại khu I mỏ đáBazan D2 với diện tích: 42,29 ha tại xã Hòa Phú,TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk.2.2 Cơ sở dữ liệu để lập báo cáo

- Kết quả thăm dò đánh giá trữ lượng đã được UBNDtỉnh phê duyệt tại Quyết định số 308/QĐ-UBND ngày22/01/2010.

- Các tài liệu nghiên cứu địa chất, các côngtrình khoan, khai đào và các tài liệu về địa chấtthủy văn ở trong khu vực của các đoàn địa chất và kếtquả khai thác trước đây của Ban quản lý thuỷ điện 5để phục vụ xây dựng công trình thuỷ điện Buôn Kuốp.

3

- Chủ trương khuyến khích của UBND tỉnh ĐăkLăk vềviệc sử dụng lao động tạo công ăn việc làm cho nhândân địa phương.

- Qui phạm kỹ thuật an toàn trong khai thác vàchế biến đá lộ thiên (TCVN - 5178 - 90) do Ủy banKhoa học kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học vàCông nghệ) ban hành năm 1990.

- Qui phạm kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên (TCVN -5326 - 91) do ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành năm1991.

- Yêu cầu an toàn về bảo quản, vận chuyển và sửdụng Vật liệu nổ công nghiệp (TCVN - 4586-97 - Soátxét lần 2) do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC“Vật liệu nổ công nghiệp” biên soạn, Tổng cục Tiêuchuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị Bộ Khoa họcCông nghệ và Môi trường ban hành năm 1997.

3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTMBáo cáo ĐTM được xây dựng trên các phương pháp sauđây:

- Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lýcác số liệu về điều kiện tự nhiên (khí tượng, địahình, thuỷ văn…) và điều kiện kinh tế xã hội tại khuvực hoạt động khai thác.

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phântích trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các thông sốvề hiện trạng chất lượng MT không khí, nước, đất, tàinguyên sinh học tại khu vực khai thác.

- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ônhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập và ước tínhtải lượng các chất ô nhiễm sinh ra từ các hoạt độngkhai thác.

- Phương pháp điều tra xã hội học nhằm thu thậpcác thông tin về kinh tế xã hội trong khu vực.

- Phương pháp so sánh dùng để đánh giá tác độngtrên cơ sở các tiêu chuẩn, Quy chuẩn môi trường củaViệt Nam (TCVN-1995, TCVN-2001, TCVN-2005, QCVN-2008,QCVN-2009).

4

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM:4.1 Chủ dự án

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH xây dựng cầu đườngHoàng Nam.

Trụ sở tại: Số 174 đường Y Jút, phường ThắngLợi, TP.Buôn Ma Thuột.

Điện thoại: 050 3860099 Fax: 0503860089

Giám đốc: NGUYỄN THANH HÀ4.2 Đơn vị lập báo cáo ĐTM

Trung Tâm Quan Trắc Và Phân Tích Môi Trường trựcthuộc Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Đăk Lăk

Địa chỉ: 46 Phan Bội Châu, TP.Buôn Ma Thuột, tỉnhĐăk lăkDanh sách những thanh viên trực tiếp tham gia lập báocáo ĐTM của dự án

TT Họ và tên Cơ quan công tác

1 KS. Hoàng Văn SanTT Quan Trắc Và Phân TíchMôi Trường – Sở TNMT tỉnhĐăk Lăk

2 KS.Nguyễn Thị HươngQuý

TT Quan Trắc Và Phân Tích Môi Trường – Sở TNMT tỉnh Đăk Lăk

3KS.Phạm Thị Thanh Hiền

TT Quan Trắc Và Phân Tích Môi Trường – Sở TNMT tỉnh Đăk Lăk

4 KS.Bùi Minh HoàngTT Quan Trắc Và Phân Tích Môi Trường – Sở TNMT tỉnh Đăk Lăk

5 KS.Nguyễn Quang ThịnhTT Quan Trắc Và Phân Tích Môi Trường – Sở TNMT tỉnh Đăk Lăk

6 KS. Bạch Đình TrọngTT Quan Trắc Và Phân Tích Môi Trường – Sở TNMT tỉnh Đăk Lăk

7 KS.Nguyễn Thị Thu Phương

TT Quan Trắc Và Phân Tích Môi Trường – Sở TNMT tỉnh

5

Đăk Lăk

8 KS.Phạm Lê VănTT Quan Trắc Và Phân Tích Môi Trường – Sở TNMT tỉnh Đăk Lăk

9KS.Nguyễn Thị Tuyết Nhung

TT Quan Trắc Và Phân Tích Môi Trường – Sở TNMT tỉnh Đăk Lăk

6

CHƯƠNG 1MÔ TẢ TÓM TĂT DỰ ÁN

1.1 TÊN DỰ ÁN:Dự án: Khai thác chế biến đá và sản xuất bê tông

nhựa nóng tại Khu I mỏ D2, xã Hoà Phú, TP.Buôn MaThuột, tỉnh Đăk Lăk.

Trong thời gian đầu, dự kiến Công ty chỉ đầu tưkhai thác với quy mô nhỏ, cụ thể như sau:

- Công suất khai thác dự kiến: 106.000m3 đá nguyênkhai/năm hay 263.940 tấn/năm.

- Công suất chế biến dự kiến : 90.000m3 đá sảnphẩm/năm.

- Công suất chế biến bê tông nhựa nóng: 110tấn/h.

- Địa điểm thực hiện: tại mỏ D2, xã Hoà Phú,TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk.1.2 CHỦ DỰ ÁN:

Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng cầu đườngHoàng Nam.

Trụ sở tại: Số 174 đường Y Jút, phường ThắngLợi, TP.Buôn Ma Thuột.

Điện thoại: 0500 3860099 Fax: 0500 3860089Họ và tên chủ dự án: NGUYỄN THANH HÀChức vụ: Giám Đốc

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN:Khu I mỏ D2, xã Hoà Phú nằm cách thành phố Buôn Ma

Thuột về phía Đông nam khoảng 23km, cách đường quốclộ 14 về phía Đông khoảng 9km. Theo đường quốc lộ 14đến km 13 rẽ về phía Đông Nam theo đường đi nhà máythuỷ điện Buôn Kuốp khoảng 9km là vào tới mỏ.

Diện tích khai thác và chế biến được giới hạn bởicác điểm M9,M10, M11,M12,M13,M14, M15,M16 có tọa độ vị trí

7

trên bản đồ khu vực khai thác tỷ lệ 1:5.000 hệ toạ độVN 2000 như sau:

Điểm mốcranhgiới

Tọa độ VN 2000

X(m) Y(m)

M9 434308 1388643M10 434373 1388648M11 434422 1389113M12 434797 1389143M13 434915 1389097M14 435159 1389016M15 434969 1388529M16 434366 1388454

(Vị trí mỏ đá được thể hiện trên bản vẽ tại phụ lục số II).1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN:

- Khai thác bằng phương pháp khai thác lộ thiên. - Hệ thống khai thác lớp bằng - vận chuyển trực

tiếp.- Chế biến đá Sản lượng đá 106.000m3 đá nguyên

liệu/năm. Đất phủ 4.800m3/năm.- Sản xuất bê tông nhựa nóng với công suất dựkiến là 110 tấn/h.

1.4.1 Mục tiêu của dự ánKhai thác và chế biến đá xây dựng cung cấp nguyên

liệu đá phục vụ cho xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầngTP.Buôn Ma Thuột, xây dựng cơ sở hạ tầng khu côngnghiệp Hoà Phú, xây dựng dân dụng và giao thông trongkhu vực các huyện Cư Jút, huyện Krông Ana đồng thờicung cấp một phần nhỏ cho thị trường xây dựng dândụng, công nghiệp trên địa bàn xã Hoà Phú, xã DRaySáp.1.4.2 Tiến độ của dự án

- Dự án được tiến hành khai thác trong 30 năm.- Năm 2010 – 2011 xây dựng mỏ đồng thời bắt đầu

sản xuất.

8

1.4.3 Quy mô công trình1.4.3.1 Trữ lượng đá nguyên liệu

Theo kết quả thăm dò đánh giá trữ lượng đã đượcUBND tỉnh phê duyệt thì trữ lượng địa chất là: cấp121 là 2.639.000m3; cấp 122 là 2.058.000m3.

Trong giai đoạn đầu đi vào khai thác Công ty chỉkhai thác trong diện tích phân bố cấp trữ lưỡng 121,sau đó Công ty sẽ tiếp tục thăm dò để đánh giá nângcấp trữ lượng 122 để đưa vào khai thác tiếp theo.1.4.3.2 Phương pháp khai thác

Khai thác bằng phương pháp khai thác lộ thiên,gồm các khâu công nghệ: Bốc phủ tầng đất phủ (ước tính1 năm bốc khoảng 4800m3), phá vỡ đất đá bằng khoan bắnmìn lỗ khoan đường kính lớn, máy khoan cầm tay YT –24 và BKM - 5, bốc xúc máy xúc thuỷ lực E =1,5m3, vậnchuyển bằng ôtô tải trọng 10 tấn.1.4.3.3 Phương pháp chế biến đá

Áp dụng phương pháp chế biến bằng máy đập - sàngliên hợp.

Trong hoạt động khai thác chế biến đá không thểtránh khỏi các tác động tới môi trường (MT) tự nhiênkinh tế và xã hội. Vì vậy, trong quá trình khai thácmỏ Khu I mỏ đá D2 , Công ty sẽ thực hiện các biện phápgiảm thiểu tác động tới môi trường nhằm duy trì sựphát triển bền vững cho khu vực.1.4.4 Các hạng mục công trình của dự án

1.4.1.1 Cơ cấu của khu vực khai thácKhu vực khai thác mỏ thuộc dạng địa hình thoải,

với độ chênh cao tương đối khoảng 8 - 10 m, cao nhấtlà 8m ở phía Tây Bắc của khu mỏ. Sườn đồi ở khu vựckhai thác có độ dốc nhỏ khoảng 3 - 50, theo chiều từTây bắc sang Đông nam, sườn đồi ở phía Bắc và Đôngbắc của khu mỏ có độ dốc cao nhất là 5-80. Dưới chânđồi ở phía Đông và phía Đông nam là suối cạn có độcao mặt suối thấp hơn khoảng 10m so với đáy moongkhai thác nên rất thuận lợi cho việc tháo khô tự

9

chảy. Với đặc điểm nêu trên việc thiết kế khai tháctrong thời gian đầu chỉ cần mở 1 tầng moong khai thácvới chiều cao tầng là 10m.

10

- Trữ lượng của khu mỏ theo kết quả thăm dò đượcđánh giá đáp ứng được yêu cầu của Dự án thiết kế khaithác mỏ.

- Chất lượng đá bazan cao, hoàn toàn thỏa mãn yêucầu của tất cả các loại đá xây dựng.

- Đất phủ trên bờ mặt của khu mỏ mỏng, trung bìnhlà 1,5 - 2,0m, lớp phủ thường bở rời nên rất thuậnlợi cho việc bóc tầng phủ.

- Khu vực mỏ đá khu I mỏ D2 nằm ở phía Tây bắc củasuối cạn Diện tích khu vực khai thác 32 ha.

1.4.1.2 Cơ cấu của khu vực chế biếnKhu vực chế biến được xây dựng trên diện tích: 10,29ha, với các hạng mục sau:

- Đặt tổ máy đập nghiền sàng gồm:+ Cầu cạn (đường ô tô lên đổ đá vào bunke máy

đập hàm).+ Trụ đỡ.+ Máy đập nghiền sàng (bunke, máy đập hàm,

máy nghiền col, máy sàng, băng tải).+ Bãi chứa sản phẩm đầu băng tải.+ Trạm đặt máy phát điện.

- Bãi chứa đá thành phẩm dự trữ cho 10 ngày tiêuthụ.

- Đường ô tô ra vào khu chế biến đá.- Trạm trộn bê tông nhựa nóng di động với diện

tích 10.000m2.( được đặt gần bãi chứa đá thành phẩm,để tiện cho quá trình vận chuyển nguyên liệu cho trạmtrộn).

- Còn lại diện tích 2,0ha dùng để xây dựng nhà ở,văn phòng và kho bãi....1.4.4.3 Sữa chữa và bảo dưỡng thiết bị

1. Nhiệm vụ:Bảo dưỡng thường xuyên và sửa chữa nhỏ các

thiết bị xe, máy (máy khoan búa, khoan choòng, máyxúc, ủi, tổ hợp đập - nghiền - sàng, ô tô, bơmnước ...). Công việc sửa chữa nhỏ sẽ được thợ cơ khí

11

sửa chữa tại chỗ, việc sữa chữa lớn sẽ đưa về xưởngcủa Công ty.

2. Trang thiết bị:Một số trang thiết bị chủ yếu phục vụ sữa chữa MMTB

của đội khai thác & chế biến như sau :

TT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG1 Máy hàn điện 12KW 12 Máy mài 2 đá 13 Máy khoan bàn 14 Palăng xích 5 tấn 15 Lò rèn và bệ 16 Bàn nguội 17 Bộ đồ nghề sửa chữa 18 Đồng hồ vạn năng 19 Máy mài mũi khoan 1

1.4.4.4 Kho tàng và bến bãi1. Kho vật liệu nổ : Hiện tại Công ty đã có một kho chứa

thuốc nổ, kíp nổ để chứa được 1 tấn, nằm ở phía Đôngbắc của khai trường và cách biên gới phía Đông bắccủa khu vực khai trường khoảng 300m. Diện tích xâydựng là 30m2, được thiết kế và xây dựng theo đúng quiphạm và được sự nhất trí của Cơ quan có thẩm quyền(Công an tỉnh và Sở Lao động thương binh và xã hội).

2 . Kho phụ tùng, vật tư: Dùng để dự trữ và cấp phát cácphụ tùng thay thế cho các thiết bị xe, máy theo địnhmức hoặc đột xuất. Tại Công ty đã có kho phụ tùng nênkhông cần thiết phải xây thêm kho dự trữ.

3. Kho nhiên liệu: Khu mỏ nằm ở gần đường ô tô và điềukiện đi lại dễ dàng nên không cần phải xây dựng khonhiên liệu, có thể mua tại các trạm xăng dầu gầnnhất.

4. Bãi chứa đá nguyên liệu:Dự trữ và cung cấp đá nguyên liệu cho tổ hợp máy

đập - nghiền - sàng, với thời gian dự trữ là 10 ngày.- Dung tích: (106.000m3/năm : 200 ngày/năm ) x 10

ngày 3.300m3.

12

- Diện tích: Với chiều cao đống đá bình quân là1,0m, diện tích bãi chứa đá nguyên liệu dự kiến là:10.000m2 (kể cả diện tích đường cho xe ra vào bãi).

- Địa điểm: Nằm trong sân khu chế biến, cạnh tổhợp nghiền sàng.1.4.4.5 Nhà hành chính và sinh hoạt

Dự kiến các hạng mục về nhà hành chính và sinh hoạt nhưsau:

TT TÊN HẠNG MỤCQUI MÔ XÂY

DỰNGDIỆN TÍCHXÂY DỰNG GHI CHÚ

1 Văn phòng xí nghiệp,nhà bảo vệ

Nhà xây cấp IV

80 m2

2 Nhà ở cho công nhân,nhà ăn

Nhà xây cấp IV

120 m2

3 Bể chứa nước 10 m3 5 m2

4 Giếng nước sinh hoạt 5m2

5 Trạm bơm 10 m2

- Diện tích xây dựng: 220 m2.- Diện tích đất sinh hoạt chiếm: 10.000 m2.

1.4.4.6 Cung cấp điện nước1. Cung cấp điện : a.Tiêu thụ điện và nhu cầu điện:

TT HỘ TIÊU THỤ CÔNG SUẤTĐẠT KW

HỆ SỐNHU CẦU

TỔNG CÔNGSUẤT TÍNHTOÁN ( KW)

1 Tổ hợp đập – nghiền– sàng và trạm bơm,máy khoan, trạm trộnbê tông

240 0,8 192

2 Chiếu sáng sinhhoạt, bảo vệ 2,8 1 2,8

Cộng 194,8b. Nguồn cung cấp:

Công ty sẽ đầu tư trạm biến áp điện có công suất360 KVA khi mỏ đi vào hoạt động chúng tôi sẽ đầu tưtrạm biến áp cung cấp cho tổ hợp đập - nghiền - sàngvà máy bơm nước tháo khô mỏ.

13

Ngoài ra trạm biến áp này còn cung cấp điện chomáy khoan hoạt động, điện sinh hoạt văn phòng và bảovệ ban đêm.

2. Cung cấp nước. a. Tiêu thụ nước và nhu cầu nước:

TT HỘ TIÊU THỤ NƯỚCNHU CẦU(m3/ngày) MỤC ĐÍCH

1 Khai trường 5 Cho búa khoan2 Tổ hợp máy đập –

nghiền – sàng 10 Chống bụi

3 Trạm trộn bê tôngnhựa nóng 60 Chống bụi

4 Bể chứa nước cứu hoả 55 Khu văn phòng, nhà

tập thể 5 Sinh hoạt

Cộng 85Ghi chú: Nguồn nước cấp cho xử lý bụi ở trạm trộn trong quá trình

xử lý có hao hụt nên bổ sung khoảng 10 – 15m3/ngày.(nguồn nước nàyđược tái sử dụng liên tục)

b. Nguồn nước:Nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt và nhu cầu sản

xuất được lấy từ nguồn nước của 1 giếng đào bên cạnhkhu nhà hành chính.

c. Công trình cấp nước:- 1 bể chứa nước 10m3 ở khu đập – nghiền – sàng.- 1 bể chứa nước 60m3 ở trạm trộn bê tông nhựa

nóng.- 1 bể 5m3 ở khu văn phòng để cứu hoả.- 1 bể 5m3 ở khu tập thể để sinh hoạt.- 1 trạm bơm cấp 1 bơm nước từ giếng lên các bể

chứa.- 1 trạm bơm cấp 2 bơm từ bể chứa cho hệ thống

chống bụi của tổ hợp đập - nghiền, sàng và trạm trộnbê tông nhựa nóng.

d. Nước thải:- Nước thải sinh hoạt: Được cho chảy xuống các hố

tự tiêu để không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.1.4.5 Xây dựng bãi thải

14

Toàn bộ khối lượng đất phủ, đá cát kết mềm đượcsử dụng cho san lấp các công trình, do đó không cầnsan gạt.1.4.5 Trình tự khai thác

Để đảm bảo năng suất, sản lượng mỏ, giảm công tácxây dựng cơ bản, lợi dụng các điều kiện sẵn có củamỏ, trong thời gian khai thác tiếp theo tại mỏ đá khuI mỏ D2 theo trình tự như sau:

Dùng tuyến đường hào dốc và moong khai thác cũlàm đường vận tải trong mỏ (sử dụng trong xúc bốc,vận tải đá khai thác ở tầng 1).

Dùng máy ủi lên tầng 1 công tác, làm các côngviệc như: Bóc đất phủ, làm đường cho máy khoan lêntầng 1 và dọn bãi khoan. Sử dụng tuyến đường hàochuẩn bị để tạo tuyến công tác đầu tiên. Vị trí gươngcông tác đầu tiên nằm ở phía Đông nam khai trường gầnsuối.

Tiến hành khai thác theo các giải khấu song songvới trục ngắn khai trường với chiều dài tuyến côngtác = 100m (bằng trục ngắn khai trường) cho đến khaithác hết diện tích 32ha xin cấp giấy phép khai thácđến hết năm 2040. Đá khai thác được của tầng 1 vậnchuyển theo hào dốc về khu chế biến ở phía Đông bắckhai trường, cách khai trường khoảng 300m.1.4.5.1 Hệ thống khai thác

Do đặc điểm khu vực I mỏ đá D2 đã được trình bàynhư trên, các hệ thống khai thác có thể áp dụng chomỏ bao gồm:

- Hệ thống khai thác lớp bằng - vận chuyển trựctiếp. Hệ thống khai thác lớp bằng:

Việc áp dụng Hệ thống khai thác lớp bằng vậnchuyển trực tiếp cho mỏ có các đặc điểm như sau:

- Sử dụng hiện trạng khai trường của mỏ, tiếnhành khai thác hết tầng 1 với diện tích S1 = 32 havới chiều cao tầng 1: H1 = 10m (từ cốt cao 310m đếncốt cao 300m).

15

Tuyến công tác được bố trí song song với trụcngắn khai trường; các blốc công tác được bố trí nhưsau:

- Máy ủi đứng làm việc trên tầng (cốt 310m) làmnhiệm vụ đẩy đất phủ và chuẩn bị bãi khoan.

- Máy khoan làm việc trên tầng (cả máy nén khí)khoan vuông góc với mặt tầng và có chiều sâu theo hộchiếu khoan được lập.

- Máy xúc làm việc ở dưới chân tầng (cot 300m)tiến hành xúc đá nổ mìn lên ô tô và gom đống đá nổmìn.

- Ô tô vào nhận tải theo tuyến đường hào dốc. Từ những đặc điểm trên ta nhận thấy các ưu điểm

mà hệ thống khai thác lớp bằng có được:- Phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất của mỏ

.- Sử dụng được các moong khai thác sẵn có của mỏ.- Cho phép đưa mỏ vào khai thác đạt sản lượng

ngay từ đầu.- Máy móc, thiết bị làm việc - di chuyển an toàn,

thuận lợi có khả năng cơ giới hóa cao.- Công tác tổ chức thi công thuận lợi, an toàn,

tạo điều kiện tăng năng suất làm việc cho người vàthiết bị.

Các nhược điểm khi áp dụng hệ thống khai thác lớpbằng đối với khu I mỏ đá D2:

- Khả năng tăng sản lượng mỏ bị hạn chế.- Công tác thoát nước - tháo khô mỏ (thoát nước

đáy khai trường) phải đặc biệt chú ý.- Cung độ vận chuyển (vận chuyển đất thải, đá nổ

mìn) tương đối lớn.1.4.5.2 Kỹ thuật khai thác mỏGồm có 2 phần: công tác khoan và công tác nổ mìn

Các bước tiến hành công tác khoan:Gồm các bước:

- Chuẩn bị bãi khoan.- Lập hộ chiếu khoan.- Tiến hành khoan.

16

- Bảo vệ và tiến hành nghiệm thu bãi khoan.a. Chuẩn bị bãi khoan:- Việc chuẩn bị mặt bằng bãi khoan do máy ủi đảm

nhận (có kết hợp máy xúc và thủ công). Máy ủi dọnsạch mặt bằng, đẩy sạch đất đá om trên bề mặt bãikhoan tránh hiện tượng om sập khi khoan.

- Diện tích dọn phải đủ cho máy khoan làm việctheo hộ chiếu.

b. Hộ chiếu khoan:Trước khi lập hộ chiếu khoan phải tiến hành thu

thập số liệu bãi khoan bằng cách đo vẽ trắc đạc ngoàithực địa (vị trí xác dịnh khoan)

- Hộ chiếu khoan được lập do người phụ trách kỹthuật khai thác đảm nhận (giám đốc điều hành, độitrưởng, kỹ thuật). Hộ chiếu khoan được lập cho từngbãi khoan riêng biệt.

Các bước tiến hành công tác nổ mìn1. Nghiệm thu bãi khoan:

Trước mỗi lần nổ mìn phải tiến hành nghiệm thu vàđo vẽ, trắc đạc thu thập số liệu hoàn công. Dựa vàokết quả đo vẽ ngoài thực địa để tiến hành lập hộchiếu nổ mìn.

2. Lập hộ chiếu nổ mìn:Hộ chiếu nổ mìn do người chỉ đạo khai thác lập

(Giám đốc điều hành, Đội trưởng, Kỹ thuật) và đượcngười có trách nhiệm trước pháp luật của cơ quan xétduyệt. Hộ chiếu nổ mìn có các nội dung như sau:

a. Địa điểm, thời gian, tên đơn vị, vị trí nổ mìnvà tên người chỉ huy nổ mìn.

b. Phương pháp nổ mìn:- Đối với khu I mỏ đá D2 Chọn phương pháp nổ mìn

điện tức thời với 3 hàng lỗ khoan - Vật liệu nổ và các phương tiện gây nổ sử dụngbao gồm: Kíp điện tức thời DE- 8; thuốc nổ Anfo hoặctương đương; dây điện nổ mìn (loại chuyên dùng); máynổ mìn dùng loại máy PIV- 100M, Cầu đo điện trở mạngnổ.

c. Các chỉ tiêu tính toán của hộ chiếu:17

- Chỉ số tác dụng nổ n = 1 (nổ mìn tơi). - Đường kính lỗ khoan : Dkh = 105mm- Chiều sâu trung bình lỗ khoan : LS = 9,5 m - Mật độ nạp thuốc trong lỗ khoan : =10 kg/m- Chỉ tiêu thuốc nổ sử dụng : q = 0,3kg/m3.- Tính toán số lỗ khoan trong một lần nổ:Với suất phá đá của một mét lỗ khoan là: 6m3/m;

Khối lượng đá khai thác trong một ngày là 530 m3 đánguyên khai, do đó số mét dài khoan là:

530 m3 : 6 m3/m = 88 m dài khoan.Như vậy số lỗ khoan trong ngày là: 88 m : 9,3

m /lỗ = 9 lỗ .- Tổng số mét dài khoan có Dkh 105mm = 88m- Chiều cao cột thuốc : Lt = 5m.- Chiều dài bua : Lb = 4m.- Lượng thuốc nổ cho một lỗ khoan: 10kg/m x 5m =

50 kg.- Lượng thuốc nổ sử dụng cho loại lỗ khoan có

đường kính Dkh = 105mm là: Q1 = 50kg/lỗ x 9 lỗ = 450 kg.- Số kíp nạp mìn phân tầng tiêu thụ : 20 cái ( 02

cái dự phòng ) .- Dây diện nổ mìn : 300m - 400m (dây đơn)

* Tình toán lượng thuốc nổ phá đá quá cỡ, xử lý môchân tầng (nổ lần 2 ):

- Đường kính lỗ khoan: 42mm.- Chiều sâu khoan trung bình: lk = 40cm- Tổng số mét dài khoan: 30m.- Chỉ tiêu thuốc nổ sử dụng: 0,15kg/m3.- Lượng thuốc nổ sử dụng: Q2 = 16,7 kg.- Lượng thuốc trung bình trong một lỗ khoan:

0,25kg.- Số kíp điện sử dụng: 25 cái ( 03 cái dự phòng )Tổng số lượng thuốc nổ sử dụng trong 1 đợt nổ:

Q = Q1 + Q2 = 450 kg + 16,7kg = 466,7kgMột năm trung bình nổ 48 lần, vậy lượng thuốc nổ

trung bình sử dụng trong 1 năm là Qnăm = Q x 48 = (466,7 x 48)/1000 = 22,4 tấn.

18

d. Bình đồ an toàn bãi nổ: Theo quy phạm an toàn của QCVN 02:2008/BCT, với

lượng thuốc sử dụng 1lần nổ 466,7kg, tra bảng tínhđược:

- Bán kính nguy hiểm đối với người là: Rn =250m.

- Bán kính nguy hiểm đối với máy móc, thiết bịlà: Rm = 150m.

e. Danh sách và chữ ký của thợ mìn.f. Danh sách và chữ ký của công nhân làm nhiệm vụ

gác người và gác bảo vệ.g. Chữ ký của các cá nhân chịu trách nhiệm về hộ

chiếu (người lập hộ chiếu, thủ trưởng đơn vị, ngườiduyệt).

h. Nhận xét của chỉ huy nổ mìn sau khi kiểm trabãi nổ gồm các nội dung:

- Hiệu suất nổ, tỷ lệ đá quá cỡ, các tai nạndo nổ mìn (nếu có).

Sau khi hộ chiếu được lập xong phải trình thủtrưởng đơn vị xét duyệt 1.4.5.3 Công nghệ chế biến đá

1. Qui trình công nghệ :Dựa vào chủng loại và qui cách sản phẩm nêu trên,

qui trình công nghệ theo loại thiết bị được chọn lựanhư sau:

Đá nguyên liệu được ô tô chở từ khai trường hoặctừ bãi dự trữ được đổ vào Bunke, từ bunke đá đượcbăng tải xích chuyển vào máy đập hàm; trước khi đưavào máy đập hàm, đất cát lẫn trong đá nguyên liệu quakhe hở rơi xuống băng tải để bỏ ra ngoài. Qua máy đậphàm, đá hỗn hợp được băng tải đưa lên sàng rung. Đátrên sàng với lưới sàng 6x6cm được rót vào máy nghiềncôn, đá được chuyển qua các băng tải làm thành chu kỳkhép kín ở công đoạn này. Đá lọt qua lưới sàng 6x6cmrơi xuống lưới sàng 4x4cm, loại trên sàng được băngtải đưa ra đống đá 4x6cm. Đá lọt qua lưới sàng 4x4cmlại lần lượt được đưa qua các lưới sàng 2x2cm và qualưới sàng 1x1cm. Đá nằm lại trên lưới sàng 4x4cm là

19

đá 2 x 4 và đá nằm lại trên lưới sàng 2x2cm là đá 1x2. Cuối cùng là loại đá mi (< 1cm) là đá lọt qualưới sàng 1x1cm.

2. Thiết bị đập, nghiền, sàng:Dựa vào khối lượng đá nguyên liệu cần chế biến

trong 1 ngày là 530m3 và 1 ngày làm việc của máy là6h, khối lượng 1 giờ làm việc của máy (hệ số làm việccủa máy là 0,9 ) sẽ là: 530 : 6 : 0,9 98m3/giờ.

Để đáp ứng khối lượng trên đồng thời đáp ứng yêucầu di chyển khu chế biến khi cần đầu tư 2 giàn tổhợp đập - nghiền - sàng di động có năng suất 45m3/giờ;tổ hợp thiết bị được lựa chọn sử dụng là: Tổ hợp CM186/187 do Liên Xô cũ chế tạo

Để bảo vệ môi trường xung quanh nhằm hạn chế ônhiễm bụi, tổ hợp đập, nghiền, sàng phải được trangbị 1 hệ thống chống bụi bằng nước bao gồm: Bơm nước,đường ống và các vòi phun sương tại các vị trí phátsinh nhiều bụi như máy đập hàm, máy sàng...

3. Các thiết bị phụ trợ:Khối lượng sản phẩm tiêu thụ hàng ngày trong điều

kiện bình thường sẽ sử dụng máy bốc bánh lốp xúc lênô tô của khách hàng hoặc xúc lên ôtô của Công ty đểđưa về bãi chứa chờ tiêu thụ. Máy bốc sử dụng là: Máybốc hiệu VOLVO có dung tích gàu E = 1,5m3

Sơ đồ quy trình nghiền hai giai đoạn:

Đá nguyên khai

Máy nghiền giai đoạn I

Máysàng > 6cm

20

Máy nghiền0 6cm giai đoạn II

Máy sàng > 6cm0 6cm

Máy sàng

Đá 4x6 Đá 2x4Đá 1x2 Đá <1cm

Trong quá trình chế biến đá nguyên khai qua các giai đoạn thì sẽ gây ra một số ảnh hưởng đến môi trường là do: bụi đá, khí độc, tiếng ồn của động cơ.

1.4.5.4 Công nghệ sản xuất bê tông nhựa nóng

Sơ đồ công nghệ được tóm tắt như sau

1.Phễu cấp liệu nguội 10.Kho chứa phụ gia 2.Thiết bị định lượng sơ bộ 11.băng gầu phụ gia 3.Băng vận chuyển 12.Phễu cân

21

4.Tang sấy 13.Thùng trộn 5.Buồng đốt 14.Thiết bị định lượngnhựa 6.Các xy lô 15.Thiết bị chuyển bê tông nhựa7.Thiết bị thu bụi 16.Xe vận chuyển8.Băng gầu nóng 17.Thiết bị cấp nhựa9.Sàng phân loại

Nguyên lý hoạt động: Cát đá từ kho bãi được máy bốc xúc đưa vàocác ngăn phễu cấp liệu 1, mỗi ngăn chứa một loại vậtliệu riêng biệt .Phía dưới mỗi phễu có gắn thiết bịđịnh lượng sơ bộ vật liệu , vật liệu sẽ rơi xuốngmáng cấp liệu 2 trước khi đưa vào băng chuyền 3 rồiđưa lên thùng sấy vật liệu 4. Ở đây vật liệu cát đá,đá dăm được rang sấy đến nhiệt độ 200- 220C nhờ ngọnlửa ở buồng đốt 5. Hơi nóng sau khi đã đi từ đầu nàysang đầu kia của thùng sấy sẽ đi vào các thiết bị thubụi 7 và các xi lô 6 trước khi được thải ra ngoàikhông khí. Bụi được thu lại ở các thiết bị 6 và 7 nếukhong chứa hạt sét có tính cơ lý thích hợp sẽ đượcđưa về thùng bột đá để sử dụng lại . Vật liệu đá dămcác cỡ và cát sau khi được rang nóng đến nhiệt độ200-220C sẽ theo gầu nóng 8 đưa vào máy sàng 9 .Tạiđây , máy sàn phân loại ra 3 cỡ hạt . Mỗi cỡ hạt sẽrơi xuống một ngăn tương ứng của thùng chứa . Bột đáđược chuyển từ kho chứa phụ gia 10 đến một ngăn riêngcủa thùng chứa nhờ băng gầu 11. Dưới các ngăn củathùng chứa là các thiết bị cân đong 12 .Tại đây , cáchỗn vật liệu lại được cân đong theo đúng tỷ lệ quyđịnh của hỗn hợp bê tông nhựa và rồi được đưa vàothùng trộn 13. Nhựa sau khi được đun nóng đến nhiệtđộ 160-165C ở thiết bị nấu nhựa 17 , qua ống dẫn vàbơm , nhựa được bơm và định lượng lại tại thiết bịđịnh lượng 14 rồi bơm vào thùng trộn . Hỗn hợp đá,cát , bột đá(hoặc có thêm phụ gia) được trộn đềutrong thùng trộn 13 với thời gian từ 10 – 25 s . Sau

22

đó , nhựa sẽ phun vào và nhào trộn tiếp từ 10 – 20 srồi mới mở cửa xả để đổ sản phẩm vào xe vận chuyển .Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông sau khi trộn phải đạt từ150- 1600 C (nếu vận chuyển đi xa nhiệt độ có thể bằng1700 C).

1.4.6 Nhu cầu về năng lượng, nhiên liệu nước phục vụsản xuất

TTNguyên, nhiên liệu

sử dụngĐơn vị Nhu cầu hàng năm của mỏ

1 Nhiên liệu1.1

Dầu điezel Lít/năm 30.611

1.2

Dầu FO Lít/năm 454.348

1.3

Xăng (5% lượng dầuđiezel)

Lít/năm 1531

1.4

Dầu thuỷ lực mỡ bôitrơn

Lít/năm 1531

2Thuốc và vật liệunổ

2.1

Thuốc nổ (cả nổlần 2)

Tấn 22,4

2.2

Kíp nổ cái 2400

2.3

Dây điện m 14.400 – 19.200m

3Nguyên, nhiên liệukhác

3.1

Điện năng KWh/năm 38.960

3.2

Nước sinh hoạt m3/năm 1000m3

23

1.4.7 Các hạng mục máy móc, thiết bị của dự án

TT TÊN THIẾT BỊ ĐVT SỐ LƯỢNG1 Máy hàn điện 12KW Cái 12 Máy mài 2 đá Cái 13 Máy khoan bàn Cái 14 Palăng xích 5 tấn Cái 15 Lò rèn và bệ Cái 16 Bàn nguội Cái 17 Bộ đồ nghề sửa chữa Cái 18 Đồng hồ vạn năng Cái 19 Máy mài mũi khoan Cái 110 Búa khoan Cái 4

11 Máy nén khí (năng suất hơi ép12m3/phút) Cái 1

12 Máy đào Kobeco 0,7 m3 Cái 1

13 Ô tô tự đổ Kpaz ( dung tích thùng6m3) Cái 2

14 Máy nổ mìn PIV 100 Cái 215 Máy đo điện trở kíp nổ QJ 41 Cái 216 Tổ hợp nghiền 739-740 Bộ 117 Trạm biến áp Trạm 118 Máy xúc lật Cái 119 Máy bơm nước Cái 2

20 Máy xúc thủy lực gàu ngượcHitachi (E = 1,2m3) Cái 1

21 Máy dàn thủy lực có DK= 105mm Cái 122 Máy ủi DT- 100 ( công suất 100CV) Cái 1

23 Máy khoan tự hành BMK5 (đườngkính mũi khoan Dk= 102mm) Cái 1

24 Máy khoan cầm tay IIR- 24 (đườngkính mũi khoan Dk= 42mm) Cái 1

25 Tổ hợp nghiền sàn di động CM-186/187 ( công suất 45m3/h) Bộ 1

26 Máy bốc 1 gàu Volvo (E = 1,5m3) Cái 1

27 Trạm trộn bê tông nhựa nóngAsphalt Bộ 1

28 Thiết bị văn phòng Bộ 1

24

1.4.8 Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động1.4.8.1 Cơ cấu tổ chức

Toàn bộ công việc từ khai thác, chế biến đến tiêuthụ sản phẩm ở mỏ đều do Công ty trực tiếp chỉ đạo, ởtại mỏ chỉ thành lập 1 đội để trực tiếp điều hànhkhai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm theo kếhoạch của Công ty.

Đội bố trí tổ chức gồm các tổ sau:1. Tổ khai thác.Có nhiệm vụ xúc bốc lớp phủ, khoan nổ mìn, san ủi

đất đá từ các tầng xuông mặt bằng và vận chuyển đánguyên liệu đến khu chế biến .

Sản phẩm của tổ khai thác là đá nguyên để chếbiến ra đá sản phẩm 1x2, 2x4, 4x6 và đá mi.

Tổ trực tiếp quản lý công tác khai thác máykhoan, máy xúc bốc, ô tô vận chuyển và các máy mócthiết bị phục vụ khai thác khác.

2. Tổ chế biến.Có nhiệm vụ nhận đá nguyên liệu của tổ khai thác

để chế biến ra các loại đá sản phẩm theo yêu cầu củakhách hàng.

Tổ trực tiếp quản lý máy nghiền – sàng, máy xúcbốc, trạm phát điện, hệ thống bơm, đường ống, bể nướcchống bụi, trực tiếp xúc bốc sản phẩm lên phương tiệncủa khách hàng theo lệnh của Công ty, Đội.

3. Tổ sản xuất bê tông nhựa nóngCó nhiệm vụ nhận đá nguyên liệu của tổ chế biến

để sản xuất ra sản phẩm theo đơn đặt hàng.Quản lý trực tiếp trạm trộn bê tông nhựa nóng và

hệ thống xử lý khí thải của trạm trộn.4. Quản lý gián tiếp. Theo cơ chế quản lý của Công ty là quản lý trực

tiếp đến các mỏ khai thác và khu chế biến vì vậy ở cơsở sẽ thành lập 1 đội.

Về quản lý đội được tổ chức như sau:- Giám đốc điều hành mỏ: Phụ trách chung chịu

trách nhiệm mọi mặt công tác sản xuất và kỹ thuật antoàn lao động của mỏ.

25

- Các quản đốc phân xưởng: Phụ trách các tổ khaithác, chế biến tại mỏ.

5. Biên chế lao động.

TTCHỨC DANH SỐ NGƯỜI GHI CHÚ

I PHÂN XƯỞNG KHAI THÁC 161 Vận hành máy nén khí và khoan 8 CN vận hành2 Kỹ thuật bắn mìn 2 KT bắn mìn3 Lái máy xúc , máy ủi 6II PHÂN XƯỞNG CHẾ BIẾN 201 Vận hành tổ đập – nghiền –

sàng 12CN vận hành

2 Vận hành trạm trộn bê tôngnhựa nóng 12

CN Vận hành

3 Vận hành máy bơm và chống bụi2

CNKT cơđiện

4 Thợ sửa chữa cơ khí 4 CNKT cơ khí5 Lái máy xúc 2III QUẢN LÝ GIÁN TIẾP, VẬN TẢI 141 Giám đốc điều hành mỏ

1KT khaithác

2 Các quản đốc phân xưởng 23 Thủ kho vật liệu nổ, cung ứng

vật tư 24 Y tá, thủ quĩ, cấp dưỡng 25 Lái xe, bảo vệ 56 Bảo vệ 2

TỔNG CỘNG 72

1.4.8.2 Chế độ làm việc của mỏ1. Chế độ làm việc:Chế độ làm việc của mỏ bao gồm: Chế độ làm việc

trong ca; chế độ làm việc trong ngày; chế độ làm việctrong tháng và chế độ làm việc hàng năm của mỏ.

Chế độ làm việc trong ca: 8giờ/ca (mỏ chỉ làmviệc ban ngày)

Chế độ làm việc trong ngày: 1ca/ngàyChế độ làm việc trong tháng: 20ngày/tháng.Chế độ làm việc hàng năm: 200ngày/năm.

26

Ngoài ra số cán bộ và công nhân làm việc tại mỏđược nghỉ các ngày lễ, tết theo quy định của bộ luậtlao động hiện hành.

2. Lịch sản xuất của mỏ:Lịch sản xuất của mỏ được xây dựng trên cơ sở chế

độ làm việc, khối lượng công tác mỏ, chu kỳ của cáckhâu công nghệ và cơ cấu tổ chức lao động trên mỏ.

Tất cả các khâu trong công nghệ khai thác và chếbiến của mỏ đều tuân theo chu kỳ nên trong phương ánnày lịch sản xuất được xây dựng cho khoảng thời gianlàm việc là 1 tuần .

Dựa vào lịch sản xuất để bố trí các công việchàng ngày và hàng tuần cho các bộ phận, các khâu côngviệc hợp lý. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất thựctế, do các điều kiện khách quan như: Thời tiết, khíhậu, ngày lễ, máy móc thiết bị hỏng hóc.... mà có sựđiều chỉnh hợp lý về lịch công tác, nhằm duy trì lịchlàm việc, đảm bảo năng suất, sản lượng trong khaithác và chế biến của đơn vị .1.4.9 Tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư của dự án

Tổng vốn đầu tư của dự án là: 40.770.000.000đ Trong đó:

- Chi phí xây dựng và thiết bị: 32.700.000.000đ- Thăm dò và khai thác: 6.500.000.000đ- Chi phí khác: 1.570.000.000đ

Nguồn vốn đầu tư: Vốn tự có của doanh nghiệp và vốnhuy động

27

Chương 2:

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất2.1.1.1 Điều kiện về địa lý

Mỏ đá bazan khu I tại mỏ D2, xã Hoà Phú, TP.BuônMa Thuột là mỏ đá lộ thiên, có điều kiện khai thácrất thuận lợi trước đây đã được Ban quản lý thuỷ điện5 tiến hành khai thác để xây dựng thuỷ điện BuônKuốp. Công ty TNHH xây dựng Hoàng Nam đã tiến hànhlập hồ sơ thăm dò đánh giá trữ lượng được UBND tỉnhphê duyệt tại Quyết định số: 308/QĐ-UBND ngày22/01/2010 với trữ lượng cấp 121 là 2.639.000m3 và cấp122 là 2.058.000m3. Công ty TNHH xây dựng Hoàng Namtiến hành lập Dự án khai thác chế biến mỏ đá bazankhu I tại mỏ D2, xã Hoà Phú, TP.Buôn Ma Thuột, tỉnhĐăk Lăk trên. Diện tích khai thác và chế biến đábazan làm vật liệu xây dựng 42,29 ha trong đó mộtphần khoảng 15 ha thuộc Buôn Kuốp, xã Dray Sáp, huyệnKrông Ana và khoảng 28 ha thuộc xã Hoà Phú, TP.BuônMa Thuột. Trong đó diện tích khai thác 32ha, diệntích chế biến và diện tích tập kết bãi thải 10,29ha.Khu I mỏ D2, xã Hoà Phú nằm cách thành phố Buôn MaThuột về phía Đông nam khoảng 23km, cách đường quốclộ 14 về phía Đông khoảng 9km. Theo đường quốc lộ 14đến km 13 rẽ về phía Đông nam theo đường đi nhà máythuỷ điện Buôn Kuốp khoảng 9km là vào tới mỏ (mỏ nằmcách tuyến đường liên xã khoảng 10m)

Diện tích khai thác và chế biến được giới hạn bởicác điểm M9,M10, M11,M12,M13,M14, M15,M16 có tọa độ vị trítrên bản đồ khu vực khai thác tỷ lệ 1:5.000 hệ toạ độVN 2000 kèm theo.2.1.1.2. Địa hình, địa mạo

a. Địa hình

28

Khu I mỏ đá bazan D2 nằm trong địa hình xâm thựcbóc mòn, có độ cao tuyệt đối từ +320 đến +350 bao gồmcác đồi thoải dạng bát úp có lớp đá phủ dày trungbình 0,30 đến 0,80m, xen giữa các quả đồi là nhữngthung lũng kéo dài hàng trăm mét hoặc thung lũng dạnglòng chảo. Nhìn chung, địa hình thoải, thấp dần từĐông-Tây nam (+320-:- +330m) đến Nam-Tây Nam (+330-:- +350m)

Phần trên mặt địa hình đá bazan bị ảnh hưởngphong hóa, đá bị nứt nẻ nhiều, nhưng còn cứng rắn,không bị phong hóa hoàn toàn. Chiều dày đá phong hóatừ 0,2-0,8m vị trí có lớp phong hoá sâu nhất là 1,8m.

b. Mạng sông suốiTrong vùng mạng sông suối không nhiều, phần lớn

là các khe suối cạn, chỉ có nước vào mùa mưa, lưulượng nhỏ, hướng chảy chủ yếu là Đông-Bắc, đổ ra sôngSRêPôk cách khu khai thác khoảng 1km về phía Tây nam,sông chảy theo hướng Đông-Tây.

c. Địa chất công trìnhTheo kết quả báo cáo thăm dò đã được các tác giả

của Công ty cổ phần khoáng sản Đăk Lăk thành lập vớiđo vẽ địa chất tỷ lệ 1: 5.000 và kết quả tổng hợp tàiliệu địa chất ở các vùng lân cận và thời gian khaithác vừa qua của Ban Quản lý Thuỷ điện 5 cho thấytrong phạm vi diện tích của khu vực mỏ đá bazan tạikhu I mỏ D2, xã Hoà Phú có mặt các trầm tích nguồngốc lục địa thuộc hệ tầng La Ngà, các thành tạo phuntrào bazan hệ tầng Túc Trưng và các trầm tích Đệ tứvới các nguồn gốc aluvi, eluvi và deluvi.

GIỚI MEZOZOI HỆ JU RA – THỐNG DƯỚI, HỆ TẦNG DRAYHLINH (J1 đl):Hệ tầng Dray Hlinh được mô tả lần đầu năm 1983

bởi Liên đoàn Địa chất 6 trên cơ sở mặt cắt trầm tíchchứa hóa thạch Jura sớm tại thác Dray Hlinh trên songSRêPôk.

29

Trong phạm vi khu vực mỏ, hệ tầng Dray Hlinh lànền bị bazan của hệ tầng Túc Trưng (N2 - Q1 tt) phânbố với diện tích khoảng 1 km2 ở phía Đông nam khu mỏvà khoảng 300 m2 dọ theo sông SRê Pôk nằm ở phía Tâybắc khu mỏ. Theo tài liệu của Liên đoàn Địa chất 6 hệtầng này có cấu trúc địa chất như sau:

- Tập 1: Chủ yếu là bột kết màu xám đen phong hóaxám trắng, dạng dải, dễ vỡ vụn và sét kết màu đen mặtlớp láng bóng xen kẻ các lớp mỏng cát kết xám vàng,cát bột kết màu xám đen, trong bột kết thường có ditích thực vật. Chiều dày 250 - 300m.

- Tập 2: Sét kết màu đen phân lớp mỏng, mặt lớp cónhiều tinh thể Pyrit tự hình xen với bột kết và cáclớp mỏng cát kết. Đá có cấu tạo dạng sọc, dải. Trongbột kết có nhiều di tích thực vật. Chiều dày 100m

- Tập 3: Cát kết hạt vừa đến mịn màu xám, xám nhạtxen kẹp cát bột kết màu xám, bột kết và ít lớp mỏngsét kết vôi. Chiều dày 350 - 400m. Chiều dày chung ởđây là 700 - 800m, tổng chiều dày của hệ tầng DrayHlinh khoảng 2.000m.

Các trầm tích của hệ tầng Dray Hlinh (J1đl) nằm chỉnh hợpgóc trên hệ tầng La Ngà (J2 ln) và bị bazan (N2 - Q1tt) của hệtầng Túc Trưng phủ bất chỉnh hợp góc lên trên.

GIỚI KAI NOZOI HỆ NEOGEN, THỐNG PLIOXEN–HỆ ĐỆ TỨ, THỐNG

PLEISTOCEN, HỆ TẦNG TÚC TRƯNG (ß N2 - Q1tt):Các đá bazan phân bố trong khu vực mỏ đá được xác

định là tập trên cùng của hệ tầng Túc Trưng và gồm các loại bazan olivin, bazan pyroxen - olivin, bazan giàu olivin. Đá có màu xám đen, đen phớt lục, rắn chắc, cấu tạo chủ yếu là đặc xít xen lỗ hổng. Các đá này nằm trực tiếp trên trầm tích hệ tầng Dray Hlinh. Nhìn chung trong phạm vi khu vực mỏ, đá bazan có mặt cắt khá ổn định gồm bazan đặc xít xen kẽ với một đến hai lớp bazan lỗ hổng, các lớp bazan lỗ hổng này có chiều dày từ 1 - 2m. Chiều dày lớp bazan thay đổi từ 8 - 23m.

30

Theo kết quả phân tích thạch học thì đá có kiếntrúc porphyr ban tinh, vi ban tinh với nền có kiếntrúc vi dolerit, viofit hoặc là gian phiến đôi khi cónền hyolopylit.

Các ban tinh (hoặc vi ban tinh) thường chiếm từ13 - 14% đến 30% và gồm các khoáng vật: Olivin (5 -28%) đôi khi bị secpentin hóa; Pyroxen (từ 1 -2%đến 8%) đôi khi bị oxyt sắt hóa, clorit hoá; đôi khicó plagioclas bazơ (< 1%). Nền chiếm từ 70 đến 86 -87% bao gồm : Plagioclas bazơ (từ 28 - 30 đến 50 -51%); Pyroxen (từ 20 -30%); thủy tinh bazơ (2 -3% đến25%, có khi đến 56%); Olivin (từ 2 - 3% đến 5%).

Thành phần hóa học: Theo các tài liệu địa chất đãcó và tài liệu đã phân tích của Trung tâm thí nghiệmvật liệu xây dựng Miền Trung thì hàm lượng trung bìnhcủa các oxyt như sau (%) :

SiO2 = 52,81 CaO = 10,08 TiO2 = 0,69 Na2O =2,43

Al2O3 = 12,27 K2O = 1,96 Fe2O3 = 11,60 MKN =1,63

MnO = 0,18 SO3 < 0,01 MgO =8,24 H2O = 1,06

Đá bazan đặc sít của hệ tầng Túc Trưng (ßN2-Q1tt)chiếm toàn bộ diện tích trong khu vực khai thác. Đặcđiểm cấu trúc địa chất khu thăm dò chính là đặc điểmcấu trúc địa chất thân khoáng.

Trên cơ sở tổng hợp tài liệu lộ trình địa chấtngoài trời, tài liệu địa tầng các lỗ khoan thăm dò vàkết quả phân tích thành phần hóa silicát, lát mỏngthạch học dưới kính hiển vi, cho thấy thân khoáng đábazan của khu I mỏ đá D2 có những đặc điểm chính sau :

Thành phần thạch học chủ yếu là đá bazan olivincó màu xám đen, xám xanh, hạt mịn, cấu tạo khối. Kiếntrúc vi ban tinh, nền có kiến trúc đolerit, gianphiến. Chiều dày thân khoáng (đá bazan đặc xít) từ 8- 18,5m. Đá có thể nằm ngang với góc dốc từ 00 đến 50.Từ trên mặt đến độ sâu 8 – 18,5m các lớp đất đá đượcthể hiện như sau:

31

Trên mặt là lớp phủ Đệ tứ (Q) có chiều dày từ0,20 đến 1,80m, trung bình 0,50 đến 0,60m. Phần trêncùng là lớp đất trống màu xám, xám đen chủ yếu cátbột sét lẫn mùn thực vật, rễ cây. Chiều dày 0,20 -0,50m. Phần dưới là lớp đất phủ lẫn tảng, cuội, sạn,sỏi bazan, kích thước từ trên dưới 1cm đến vài chụccm. Lớp phủ này chỉ phân bổ ở phần thấp của địa hìnhchủ yếu ở phía Nam, Đông Nam khu I mỏ D2.

HỆ ĐỆ TỨ KHÔNG PHÂN CHIA (Q):Nhìn chung lớp phủ vỏ phong hoá bazan đất nâu đỏ

(edQ) phân bố ở phía Tây – Tây bắc khu vực khai thác,có chiều dày mỏng từ 20-30cm đến trên dưới 1m, trungbình 0,50 - 0,70m. Chiều dày lớp phủ lớn thường phânbố dọc theo các thung lũng lớn. Trong lớp phủ đôi nơicó lẫn tảng, cuội, sỏi đá bazan, chiều dày có khi đạt0,60 - 0,70m. Thành phần đất phủ gồm cát, bột, sétlẫn sạn sỏi màu xám nâu đen đến nâu đỏ kết cấu bởrời.

d. Kiến tạo - đứt gãy và khe nứt :Khu vực khai thác có các đơn vị kiến tạo thuộc

phần phía Đông nam đới uốn nếp Mezozoi Đà Lạt có nềnmóng là trầm tích biển Ju ra giữa hệ tầng Dray Hlinhchủ yếu là đá phiến sét, bột kết xen kẹp cát kết màuxám đen dày khoảng 2000m và lớp phủ chồng gốiKainozoi gồm phun trào bazan (ßN-Q) dày 10-100m vàlớp phủ bở rời đệ tứ (edQ) dày 0-1mét. Đứt gãy khôngphát hiện, khe nứt có 2 loại khe nứt là khe nứt ngoạisinh và nội sinh.2.1.2 Điều kiện về khí tượng - thủy văn2.1.2.1 Điều kiện về khí tượng

Theo số liệu của trung tâm khí tượng thuỷ vănĐắkLắk (2009) khu vực dự án nằm trong vùng ảnh hưởngcủa gió mùa Đông Bắc mang tính chất khí hậu Caonguyên nhiệt đới ẩm, được chia thành hai mùa rõ rệtlà mùa khô và mùa mưa.

32

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 11, lượngmưa trong các tháng này tập trung tới 80% - 90% lượngmưa cả năm, về mùa này độ ẩm không khí cao. Mùa khôtừ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm10% - 20% lượng mưa cả năm, mùa khô nắng nóng, độ ẩmkhông khí thấp.

* Nhiệt độ: Năm 2009, nhiệt độ trung bình là23,80C, tháng có nhiệt độ TB cao nhất là tháng 4 là25,50C, tháng 1 có nhiệt độ TB thấp nhất là 20,10C .Bảng thống kê số liệu đo đạc nhiệt độ từ năm 2005 đếnnăm 2009 được liệt kê chi tiết tại bảng 2.1.

Bảng 2.1. Nhiệt độ của thành phố Buôn Ma Thuột (từnăm 2005-2009)

Năm I II III IV V VI VI

IVIII IX X XI XI

I

2005 21.0 24.124.2

26.3

26.7

25.5

24.3 24.3

23.8

23.8

23.1

20.8

2006 21.6 22.924.6

25.7

25.5

25.3

24.4 23.9

24.4

23.7

23.8

22.0

2007 21.3 23.324.9

26.0

25.6

25.5

24.3 24.0

24.3

23.6

21.5

21.8

2008 20.7 20.823.5

26.1

24.6

25.1

24.7 24.1

23.8

24.3

22.6

21.1

2009 20.1 23.525.3

25.5

24.7

25.0

24.4 25.1

23.7

23.8

22.8

22.1

TBNN 20.9 22.924.5

25.9

25.4

25.3

24.4 24.3

24.0

23.8

22.8

21.6

(Nguồn số liệu:Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Đăk Lăk.)* Lượng mưa: thống kê 5 năm 2005-2009, Tổng lượng

mưa cả năm từ 2005 – 2009: 1913.1 – 2035.6mm, sốngày mưa trung bình năm là 167 ngày, tháng có lượngmưa nhiều nhất là tháng 9 (TBNN 485.8mm), tháng cólượng mưa thấp nhất là tháng 2(TBNN 0.9mm)Bảng 2.2. Lượng mưa của thành phố Buôn Ma Thuột (từ

năm 2005-2009)Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TỔNG

2005 0.00.3 0.0 24.4

292.7

129.4

324.8 289.6

605.1

124.6

64.3

57.9

1913.1

2006 0.40.0 5.0

233.2

262.4

226.1

216.6 406.4

365.2

157.0 4.6

13.3

1890.2

33

2007 1.70.0

61.4 61.3

155.6

170.6

194.9 626.7

541.9

128.0

141.5 0.0

2083.6

200812.1

4.2

112.9 10.4

405.3

163.0 87.3 273.7

354.1

227.2

148.8

25.2

1824.2

2009 0.90.0

22.7

139.8

233.4

138.4

391.1 241.7

562.5

215.7

89.4 0.0

2035.6

TB 3.00.9

40.4 93.8

269.9

165.5

242.9 367.6

485.8

170.5

89.7

19.3

1949.3

(Nguồn số liệu:Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Đăk Lăk).

* Độ ẩm: từ 2005 – 2009, Độ ẩm trung bình các nămlà 82.5%, năm 2009 có độ ẩm TB 83%, các tháng có độẩm thấp nhất trong năm là tháng 1, 2, 3 với trungbình 75% - 78%; tháng có độ ẩm trung bình cao nhấtlà tháng 9 (TB 92%). Bảng 2.3. Độ ẩm của thành phố Buôn Ma Thuột (từ năm

2005-2009)

Năm I IIIII IV V VI

VII

VIII IX X XI

XII

2005 74 70 71 70 76 82 87 87 90 87 86 892006 82 76 74 77 79 85 87 89 88 86 81 812007 79 73 76 73 82 85 87 89 89 89 87 812008 81 79 73 75 87 85 87 90 91 88 88 852009 78 77 75 81 86 86 88 86 92 87 83 79

TBNN78.8

74.9

73.7

75.3

81.9

84.7

87.4

88.2

90.1

87.5

85.1

82.9

Nguồn số liệu:Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Đăk Lăk.* Gió: Nhìn chung tại khu vực có 2 hướng gió

chính: gió Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 10; gióĐông Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.Bảng 2.4. Tốc độ gió của thành phố Buôn Ma Thuột (từnăm 2005 - 2009)

Năm I II III IV V VI VIIVIII IX X XI XII

2005 5 3 3 3 2 2 3 3 3 3 3 42006 4 5 4 2 2 2 2 2 2 3 3 42007 5 3 3 3 3 2 2 2 3 3 2 42008 4 5 4 3 2 2 2 2 2 2 2 32009 4 3 3 3 3 2 2 2 2 3 3 3

34

TBNN 4 4 3 3 2 2 2 2 2 3 3 4 Nguồn số liệu:Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Đăk Lăk.

Nhận xét chung:Dự án khai thác chế biến đá khu I mỏ đá D2 nằm gần

trung tâm thành phố, gần Quốc lộ 14 do đó việc liênlạc về thông tin, phòng cháy chữa cháy, đầu tư cơ sởhạ tầng và phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe,cũng như phòng chữa bệnh người dân trong khu vực làthuận lợi và phù hợp.

Do tốc độ gió và hướng gió thay đổi theo mùa, vìvậy khi bố trí hệ thống đập – nghiền - sàng, trạmtrộn bê tông nhựa nóng, hệ thống xử lý nước thải cầnlưu ý tránh gây ô nhiễm môi trường.2.1.2.2 Điều kiện về thủy văn

- Nước mặt: Vùng dự án nằm trong lưu vực sôngSêrêpôk và cách sông khoảng 2km về phía Tây Nam.

- Nước ngầm: Theo tài liệu của liên đoàn địa chấtthuỷ văn - địa chất công trình khu vực miền Trung vàkhảo sát thực tế tại một số giếng khoan tại khu vựcdự án thì mực nước ngầm trên địa bàn chủ yếu vậnđộng, tạo thành phun trào Basalt, nước ngầm phân bố ởđộ sâu 25 - 30 m và tùy thuộc vào mùa và địa hìnhtừng khu vực. Mực nước ngầm có lên quan trực tiếp đếnnguồn nước mặt, ít ảnh hưởng đến cấu trúc nền móngcông trình xây dựng của dự án. 2.1.2.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tựnhiên

Để đánh giá hiện trạng môi trường không khí, tiếngồn, chất lượng nước tại khu vực đầu tư xây dựng Dự ánkhai thác chế biến đá khu I mỏ đá D2 xã Hòa Phú, vàongày 06/11/2009, TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trườngđã phối hợp với Viện Vê sinh dịch tễ Tây nguyên tiếnhành khảo sát và lấy mẫu môi trường không khí, chấtlượng nước mặt, nước ngầm tại khu vực dự án để phântích làm căn cứ để đánh giá chất lượng môi trường nền

35

tại khu vực, kết quả phân tích chất lượng các thànhphần môi trường như sau:a. Chất lượng không khí và tiếng ồn

Sau khi tiến hành đo đạc và phân tích các thông sốvề môi trường không khí và tiếng ồn tại khu vực dự ánđược thể hiện cụ thể trong bảng 2.5.Bảng 2.5. Chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn

tại khu vực dự án

Tt Các thông số

Đơn vị tính

Kết quả QCVN 05:2009/BTNMT

M1 M2 M3TB 1giờ

TB 8giờ

TB 24giờ

TB năm

1 Nhiệt độ oC 31,0

31,1

31,1

- - - -

2 Độ ẩm % 72 73 73 - - - -

3 Tiếng ồn dBA 60 59,6

58,3

- - - 60(a)

4 Bụi toànphần mg/m3 0,3

00,3

1 0,2 0,3 - 0,2 0,14

5 NO2 mg/m3 0,1 0,1 0,12

0,2 - - 0,04

6 SO2 mg/m3 0,26

0,33

0,30

0,35 - 0,125 0,05

7 CO mg/m3 1,14

1,3 1,25

30 10 - -

Nguồn số liệu: Kết quả đo đạc tại hiện trường của TT Quan trắc và phân tích môi trường, tháng 16/04/2010.

- QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn chất lượng không khíxung quanh.

- (a) TCVN 5949:1998 Âm học - Tiếng ồn khu công cộngvà dân cư - Mức ồn tối đa cho phép.

Vị trí lấy mẫu:- M1: khu chế biến đá.- M2: Hướng Đông Nam khu vực dự án (gần tuyến

đường liên xã).- M3: Hướng Tây Nam khu vực dự án.

36

Sơ đồ vị trí lấy mẫu được thể hiện trên bản đồ ởphần phụ lục II

Nhận xét: Qua kết quả phân tích chất lượng môi trườngkhông khí, tiếng ồn tại khu dự án tại bảng 2.5, chothấy nồng độ các thông số môi trường đo tại dự án đềunằm trong giới hạn của tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành,trừ nồng độ bụi toàn phần là vượt QC là 0,01mg/m3.

b. Chất lượng môi trường nước mặtĐể đảm bảo chất lượng nước mặt môi trường nền của

dự án làm cơ sở so sánh khi dự án đi vào xây dựng vàhoạt động,TT Quan Trắc và Phân Tích Môi Trường phốihợp với Viện Vê sinh dịch tễ Tây nguyên tiến hànhkhảo sát và lấy mẫu nước mặt, nước ngầm tại khu vựcdự án để phân tích làm căn cứ để đánh giá chất lượngmôi trường nền tại khu vực, kết quả phân tích chấtlượng các thành phần môi trường như sau:

Bảng 2.6. Chất lượng nước mặt tại khu vực dự án

TT Chỉ số phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 08: 2008/BTNMTB2

1 pH - 7,09 5,5 - 92 Màu Không3 Mùi Không4 Amôni(NH4

+) mg/l 0,23 15 Nitrit (NO2

-) mg/l 0,37 0,056 Nitrat (NO3

-) mg/l 21,5 157 NaCl (NaCl) mg/ 30,2 -8 Phot phat (PO4

3-) mg/l 0,19 0,59 Tổng sắt (Fe) mg/l 0,81 210 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 26,5 10011 Flour mg/l <0,05 212 Asen (As) mg/l 0,0016 0,113 Cadimi (Cd) mg/l 0,0001 0,0114 Đồng (Cu) mg/l <0,03 115 Chì (Pb) mg/l <0,0005 216 Kẽm (Zn) mg/l <0,03 217 COD mg/l 1,60 50

37

Nguồn số liệu: Viện Vê sinh dịch tễ Tây nguyên; T 11/2009Bảng 2.7 Kết quả xét nghiệm vi sinh nước mặt

TT Chỉ số phântích Đơn vị Kết

quảQCVN 08:2008/BTNMT

A1 A2 B1 B21 Total

coliformsMNP/100ml

54.000 2500 5000 7500 10000

2 Strep.feacalis

MNP/100ml

460

3 E.coli MNP/100ml

54.000 20 50 100 200

Ghi chú: - QCVN 08: 2008/BTNMT: Chất lượng nước - Tiêu

chuẩn chất lượng nước mặt Vị trí lấy mẫu:Suối mỏ đá D2 Buôn KNốp-S01

Nhận xét: Qua kết quả phân tích chất lượng nước mặttại khu vực dự án tại bảng 2.6 và bảng 2.7, tổngColiforms, nồng độ nitric, nitrat, tại vị trí quantrắc vượt tiêu chuẩn cho phép, còn lại nồng độ cácthông số môi trường đều nằm trong quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT.

Sơ đồ vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng môitrường được thể hiện trên hình 2, phụ lục II. c. Chất lượng môi trường nước ngầm

Nguồn nước cung cấp cho hoạt động sản xuất và sinhhoạt của toàn thể nhân viên của nhà máy lấy từ nướcgiếng đào. Để đảm bảo chất lượng nước cấp cho sảnxuất và sinh hoạt, TT Quan Trắc và Phân Tích MôiTrường phối hợp với Viện Vê sinh dịch tễ Tây nguyêntiến hành khảo sát và lấy mẫu nước ngầm tại mỏ đá củaCông Ty TNHH Hoàng Nam tại LK5.

Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm được liệtkê tại trong bảng 2.8Bảng 2.8. Chất lượng nước giếng đào tầng nông tại khu

vực dự án38

TT Chỉ số phân tích Đơn vị Kếtquả

QCVN 09 :2008/BTNMT

1 pH - 7,13 5,5 - 8,5

2 Màu - Không

3 Mùi - Không

5 Độ cứng mg/l 48,9 5006 Amôni(NH4

+) mg/l 0,04 0,1

7 Nitrit (NO2-) mg/l <0,0

1 1,0

8 Nitrat (NO3-) mg/l 4,58 15

9 NaCl (NaCl) mg/l 3,54 25010 Sulfat (SO4

2-) mg/l <1,0 400

11 Tổng sắt (Fe) mg/l <0,03 5,0

12 Mangan (Mn) mg/l 0,05 0,5

13 Tổng chất rắn hòa tan

mg/l 96 1500

14 Flour mg/l <0,0

5 1,0

15 Asen (As)mg/l 0,00

12 0,05

16 Cadimi (Cd) mg/l 0,0001 0,005

17 Đồng (Cu) mg/l 0,03 1,0

19 Chì (Pb) mg/l 0,0028 0,01

20 Kẽm (Zn) mg/l 0,03 3,021 COD mg/l 0,56 4Nguồn số liệu: Viện Vê sinh dịch tễ Tây nguyên; T 11/2009

Ghi chú: - QCVN 09:2008/BTNMT: Chất lượng nước - Tiêu chuẩn

chất lượng nước ngầm;Nhận xét: Qua bảng 2.8 cho thấy nồng độ chất lượng

nước ngầm tại khu vực dự án đều nằm trong giới hạncủa tiêu chuẩn Việt Nam.

39

Sơ đồ vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng môitrường được thể hiện trên hình 2, phụ lục II. d. Hiện trạng tài nguyên sinh vật

Khu đất xây dựng dự án trước kia đã được Ban quảnlý thủy điện 5 tiến hành khai thác để xây dựng nhàmáy thủy điện Buôn Kuốp nên đã được san ủi mặt bằngvà mỏ đá D2 là mỏ đá lộ thiên nên tài nguyên sinh vậttồn tại trên đất ít, chủ yếu là các cây cỏ, côntrùng.e. Hiện trạng mỏ

Trước kia mỏ đã được Công ty cổ phần SRêPôk tiếnhành khai thác 1 phần để lấy nguyên liệu xây dựngthủy điện SRêPôk từ trước, tạo thành moong có diệntích khoảng 7.800 m2.

Hiện tại công ty SRêPôk đã ngừng khai thác, và trảlại không gian mặt bằng.2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án căn cứtheo báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2008và phương hướng nhiệm vụ năm 2009 của xã Hòa Phú,thành phố Buôn Ma Thuột.2.2.1 Điều kiện về kinh tế

Trong năm 2008, tốc độ phát triển kinh tế xã củaxã Hòa Phú ổn định đạt tăng trưởng 12%, cơ cấu kinhtế được duy trì theo hướng nông nghiệp, tiểu thủ côngnghiêp thương mại và dịch vụ, trong đó nông nghiệpgiữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế địa phương.Trong những năm gần đây đã có sự chuyển dịch nền kinhtế theo hướng công thương nghiệp và dịch vụ, góp phầntăng trưởng ổn định nền kinh tế và cải thiện đời sốngnhân dân. 2.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong những năm gần đây, kinh tế xã đã có nhữngchuyển biến tích cực và đạt được những thành tựu quan

40

trọng về nhiều mặt. Cơ cấu kinh tế chủ yếu của xã làNông - lâm nghiệp, Công nghiệp - chế biến và Dịch vụ.

Nhìn chung, với một xã có nhiều điều kiện thuậnlợi về khí hậu, đất đai, địa hình… như xã Hòa Phú thìnông, lâm nghiệp luôn là thế mạnh phát triển.2.2.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế2.2.3.1 Nông nghiệp

Nền kinh tế nông nghiệp của xã trong năm 2008 đãphát triển theo hướng công nghiệp hóa, cơ cấu câytrồng, vật nuôi chuyển đổi đa dạng, ngành tiểu thủcông nghiệp, thương mại và dịch vụ nông thôn pháttriển mạnh, thu hút một phần lao động, tăng thu nhậpvà từng bước cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiêndo điều kiện thời tiết có sự chuyển biến bất thường,giá cả các mặt hàng nông nghiệp biến động làm ảnhhưởng đến các loại cây trồng, chăn nuôi và đời sốngnhân dân trên địa bàn xã.

Trong năm qua đã đạt được một số chỉ tiêu cụ thểnhư sau:

* Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng năm 2008 trêntoàn xã 3.124 ha/3.100 ha, đạt 107% kế hoạch, tổngsản lượng thực đạt 5.367,3 tấn/4.801 tấn đạt 112% kếhạch, giá trị trồng trọt đạt 88 tỷ đồng.

* Chăn nuôi: Do ảnh hưởng giá cả các mặt hàng đầu tưcho chăn nuôi tăng cao nên các hộ gia đình chưa giámmạnh dạn đầu tư nhất là các hộ đầu tư lớn. Do vậy,trong năm 2008 tổng số lượng đàn gia súc, gia cầmgiảm so với năm 2007, tổng giá trị từ ngành chăn nuôiđạt 13,15 tỷ đồng.2.2.3.2 Lâm nghiệp

Trong năm qua, UBND xã đã trực tiếp chỉ đạo côngtác chăm sóc và bảo vệ diện tích rừng hiện có, khôngcó tình trạng chặt phá rừng và cháy rừng xảy ra, đãtrồng được 9.000 cây rừng phân tán trên toàn xã. 2.2.3.3 Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Thương mạidịch vụ

41

Dịch vụ thương mại, hàng hoá trên toàn xã lưuthông thuận lợi đáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêudùng. Hiện nay trên địa bàn toàn xã có các doanhnghiệp tư nhân kinh doanh thương mại tập trung chủyếu vào các loại hình kinh doanh như: xăng dầu, vậtliệu xây dựng… doanh thu đạt 90 tỷ đồng và tiểu thủcông nghiệp đạt 810 triệu đồng.2.2.4 Điều kiện về xã hội 2.2.4.1 Mạng lưới giao thông

Mỏ đá bazan khu I mỏ D2 nằm trong vùng có hệ thốnggiao thông khá phát triển, thuận lợi. Đến khu mỏ cóđường quốc lộ 14 và đường ô tô di vào công trình xâydựng thuỷ điện Buôn Kuốp. Từ mỏ đi đến xã Hoà Phú cóđường nhựa vào thuỷ điện Buôn Kuốp và đường quốc lộ14. Việc vận chuyển đá bazan làm vật liệu xây dựng từmỏ đến các nơi tiêu thụ trong tỉnh là thuận lợi,nhanh chóng kể cả mùa khô cũng như mùa mưa.2.2.4.2 Giáo dục - đào tạo

Ngành giáo dục trên địa bàn xã đã chuyển biến tíchcực, đội ngũ giáo viên phát triển cả về số lượng vàchất lượng, vững vàng về tư tưởng chính trị, chấtlượng giáo dục ngày một tăng cao. Năm học 2008 - 2009toàn xã có 3.266 học sinh, trong đó học sinh nữ là1.626 học sinh, số học sinh người dân tộc thiểu số là1.059 học sinh, giảm 235 so với năm học 2007 - 2008. 2.2.4.3 Y tế

Trên địa bàn xã có một trạm y tế xã đã hoạt độngtốt đáp ứng cơ bản nhu cầu sơ cứu và phòng chống bệnhdịch trong khu dân cư của xã. Trong năm 2008 trạm ytế xã đã triển khai đồng bộ các phong trào vệ sinhphòng dịch, tiêm chủng mở rộng. Hoàn thành các chươngtrình y tế quốc gia, quản lý bệnh xã hội, y tế họcđường, vệ sinh an toàn thực phẩm, chăm sóc sức khỏetrẻ em và sức khỏe cộng đồng, làm tốt công tác tuyêntruyền vận động nhân dân tham gia các chiến dịch dotrung tâm y tế Thành phố triển khai đạt hiệu quả cao.

42

2.2.4.4 Văn hóaCơ sở vật chất phục vụ cho sự nghiệp phát triển

văn hoá thông tin luôn được quan tâm đầu tư từ xã đếncác thôn, buôn đều có các khu sinh hoạt văn hoá cộngđồng, sóng truyền hình, đài tiếng nói Việt Nam đã đếntận thôn, buôn phục vụ cơ bản nhu cầu thông tin giảitrí cho nhân dân trong xã.

Xã đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền trongcác ngày lễ kỷ niệm và các buổi họp của các banngành, đoàn thể, các tin bài phản ánh, tin thời sự vềgiáo dục, an ninh quốc phòng, lao động sản xuất củanhân dân tại địa phương. Toàn xã có 2.453 hộ/3.294 hộđạt 74 % đạt gia đình văn hóa, có 02 đơn vị đạt thôn,buôn văn hóa là thôn 2, buôn Tuốt và 06 thôn, buôntiên tiến. 2.2.4.5 Quốc phòng, an ninh

- Quốc phòng: Được sự chỉ đạo của Đảng ủy, chínhquyền địa phương ban chỉ huy quân sự xã phối hợp vớicác ban ngành đoàn thể đón quân nhân hoàn thành nghĩavụ quân sự về địa phương và động viên thăm hỏi cáctân binh. Thường xuyên duy trì tốt công tác trực tạicơ quan, luôn ổn định quân số trực đảm bảo an ninhtrên địa bàn. Ban chỉ huy quân sự xã hoàn thành côngtác huấn luyện cho lực lượng dân quân xã gồm 65/80đồng chí tham gia huấn luyện đạt 81,25%.

- An ninh: Năm 2008 tình hình trật tự an ninhtrên địa bàn xã diễn biến phức tạp với 23 vụ có 32đối tượng tham gia gây án, xử lý phạt hành chính là15,24 triệu đồng, chuyển công an Thành phố xử lý 13vụ với 16 đối tượng. Ngoài ra, công an xã còn kết hợpvới đội nghiệp vụ Công an thành phố và công an tỉnhđiều tra các vụ án đặt biệt nghiêm trọng xảy ra trênđịa bàn xã.

Nhìn chung, tình hình quốc phòng, an ninh trên địabàn xã năm 2008 có những diễn biến phức tạp, nhưngđược sự chỉ đạo của các cấp chính quyền xã và Thànhphố tình hình quốc phòng - an ninh đã được ổn định.

43

2.2.4.6 Hệ thống cơ sở hạ tầng- Cấp điện: Vị trí xây dựng dự án nằm gần Khu

công nghệp Hòa Phú nên mạng lưới điện Quốc gia đãđược đầu tư, vì vậy Chủ dự án sẽ đầu tư đường dâytrung thế xuống trạm hạ thế để phục vụ nhu cầu điệncho sản xuất, sinh hoạt của nhà máy.

- Cấp nước: Hiện nay khu vực chưa có hệ thống cấpnước, nhà máy sẽ đầu tư hệ thống cấp nước phục vụ cho nhucầu sinh hoạt của nhân viên và hoạt động khai thác chếbiến.

- Thoát và xử lý nước: Dự án sẽ đầu tư xây dựnghệ thống mương thoát nước, hệ thống xử lý nước thảinhằm đạt tiêu chuẩn cột B trong quy chuẩn quốc giaQCVN 24:2009/BTNMT về nước thải công nghiệp.

2.2.4.7 Tình hình dân cư gần khu vực dự ánDự án xây dựng nhà máy chế biến đá nằm gần khu

công nghiệp Hòa Phú nên các khu dân cư ở đây chủ yếulà nhà vườn (rẫy), mật độ dân cư thưa thớt, không tậptrung… ít chịu ảnh hưởng bởi khu xử lý.

44

CHƯƠNG 3:ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ VÀ SẢN XUẤT BÊ TÔNGNHỰA NÓNG TẠI KHU I, MỎ ĐÁ D2 XÃ HÒA PHÚ, TP BUÔN MA THUỘT,

TỈNH ĐĂK LĂK

3.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM3.1.1. Nguồn gốc gây ô nhiễm có liên quan đến chấtthải 3.1.1.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm khi XDCB

- Trong quá trình mở mỏ, các nguồn gây ô nhiễmkhông khí và chất ô nhiễm như Bảng 3.1: Các nguồn gâyô nhiễm không khí

TT Nguồn gốc ô nhiễm Chất ô nhiễm chỉ thị1 Mở mỏ: nổ mìn,

xúc, gạt vận chuyển đất, đá bằng ôtô

Bụi đất khí độc sinh ra do nổmìn, xây dựng, mở mỏ. Khí thảithiết bị như máy nén khí, máyxúc, máy gạt và xe tải chứa bụiđất đá, NOx, CO, SOx... dầu mỡ,tiếng ồn của phương tiện cơgiới.

2Các thiết bị hoạtđộng

Tiếng ồn phát sinh.

-Tải lượng ô nhiễm được tính toán trên cơ sở hệsố ô nhiễm và khối lượng

công việc thực hiện. Tải lượng ô nhiễm bụi và khí độcnhư bảng 3-2.

Bảng 3.2: Tải lượng ô nhiễm bụi và khí độc

TT

Loại côngviệc

Khốilượng,tấn

Định mức Tảilượngbụi,tấn

Tảilượng

khí độc,lít

BụiKhíđộc

45

1 Nổ mìn 263.940

0,34 -0,40kg/tấn

đá

9,88l/T

105,576

2.607.727

2 San gạt, xúcbốc

275.892

0,17kg/Tđá

2,01l/T

46,9 554.543

3 Gió cuốn 46,9Tổng cộng 199,3

763.162.27

0(Định mức bụi và khí độc theo tổ chức y tế thế giới WHO)

- Tải lượng ô nhiễm các chất trong nước mưa chảy tràntrong năm như bảng 3-3

Lượng nước mưa chảy tràn trong giai đoạn XDCB:Q = F.W.K1.K2 = 87.975m3/năm

Trong đó :F : Diện tích khu vực chế biến ( khu vực XDCB):

102.900m2.W : Lượng mưa hàng năm: 2035,6mm.(tính theo lượng

mưa năm 2009)K1 : Hệ số dòng chảy mặt, đất đá nứt nẻ vừa: 0,70.K2 : Hệ số dòng chảy mặt, địa hình khu mỏ không bằng

phẳng: 0,6.

Bảng 3.3: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưachảy tràn

46

(Địn h

mức nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa theo tổ chức y tế thế giới WHO)

3.1.1.2 Giai đoạn khai thác mỏ và sản xuất bìnhthường1. Các nguồn tác động

Trong quá trình khai thác mỏ, chất ô nhiễm chủyếu là bụi và khí độc, chất thải rắn, nước thải côngnghiệp và sinh hoạt. Bụi, khí độc phát sinh từ khâukhoan nổ mìn, xúc bốc đất đá, vận chuyển, chế biến.Chất thải rắn, nước thải công nghiệp và sinh hoạtđược thải vào môi trường do thải đất đá, do phát tántrong quá khai thác, do sinh hoạt của cán bộ côngnhân mỏ.

Bảng 3.4: các nguồn ô nhiễm trong quá trình khaithác, chê biến và sản xuất bê tông nhựa nóngTT Nguồn gốc ô

nhiễm Chất ô nhiễm chỉ thị

1 Khoan, nổ mìn

Bụi đất đá khí độc sinh ra do nổmìn, khí thải thiết bị: máy nén khíNOx, CO, SOx...Tiếng ồn của máykhoan, MNK

2

Xúc bốc và vận chuyển bằng xe tải về trạm chế biến đá

Bụi đất đá, khí độc sinh ra do,xúc bốc, tập kết và vận chuyểnđất đá khai thác. Khí thải xe ôtôvận tải chứa khói bụi, NOx, CO...

3 Xúc bốc và vận chuyển bằng xe

Bụi đất đá, khí độc sinh ra do,xúc bốc và vận chuyển cát, bột,…

Chất ô nhiễm

Định mức nồngđộ các chất ônhiễm trongnước mưa

Tải lượng ô nhiễm

Kh.lượng,103(m3/năm)

87,975

COD (kg/năm) 81,0(mg/l) 7.126BOD5 (kg/năm) 37,0(mg/l) 3.255SS (kg/năm) 800(mg/l) 70.380

47

tải đến trạm trộn

đá đến trạm trộn. Khói đốt dầu,bụi sinh ra từ trạm trộn. Tiếngồn của máy sấy quay, băng tải,tập kết nguyên liệu sản phẩm. Khíthải xe ôtô vận tải chứa khóibụi, NOx, CO...

4Vận chuyển bằng xe tải về các điểm tiêu thụ

Bụi đất đá, khí độc sinh ra trongquá trình vận chuyển, đá văng rađường.

5Bóc các lớp kẹp và các lớp đá không đạt yêu cầu

Bụi đất đá, khí độc sinh ra trongquá trình vận chuyển đi san lấp,đá văng ra đường.

6 Khâu chế biến Bụi đất đá, tiếng ồn

2. Khối lượng mỏ và nguyên nhiên liệuKhối lượng mỏ, khối lượng nhiên liệu và nguyên

liệu khi khi thác mỏ đá D2 khu I trong năm như giá trịbảng 3-5

Bảng 3.5: Khối lượng mỏ, khối lượng nhiên liệu vànguyên liệu khi khi thác

TT Chỉ tiêu Đơn vị Gía trị1 Bóc đất phủ m3 nguyên/năm 4.8002 Khai thác đá nguyên nguyên liệu m3 nguyên/năm 106.0003 Lượng nước mưa chảy tràn chứa

chất ô nhiễm103m3/năm

344,4604 Nước tưới đường và phục vụ khai

thác103 m3/năm

20,065 Nước sinh hoạt m3/năm 10006 Điện năng KWh/năm 38.9607 Dầu diezen lít/năm 30.6118 Xăng (5% lượng dầu diezen) lít/năm 15319 Dầu thủy lực mỡ bôi trơn lít/năm 153110 Dầu FO lít/năm 454.34811 Thuốc nổ tấn/năm 22,4(Báo cáo khả thi dự án khai thác chế biến đá và sản xuất bê tông nhựa nóng)

48

3. Tải lượng ô nhiễm không khí Tải lượng ô nhiễm trong công đoạn khai thác chế

biến đá khi sản xuất bình thường trong năm nhưbảng 3-6.Bảng 3.6: Tải lượng ô nhiễm trong công đoạn khai

thác chế biến đá

TTLoại công

việc

Khốilượng,tấn

Định mức Tải lượng

BụiKhíđộc

bụi,tấn

Khí độc,lít

1 Nổ mìn phá đá 263.940 0,4 kg/T 9,88l/T

105,576

2.607.727

2 Vận tải, xúcbốc

275.892 0,17kg/T 2,01l/T

46,9554.543

3 Chế biếnnghiền đập

263.940 0,25 kg/T

-66

-

4 Gió cuốn - 46,9 -Tổng cộng 265,37

63.162.270

(Định mức bụi và khí độc theo WHO)Nồng độ bụi tại khu vực khai thác và chế biến đá

Lượng bụi tại khu vực khai thác là: 105,576Tấn/năm = 527,88 kg/ngày = 19600mg/s.

Lượng bụi do quá trình vận chuyển chế biến sinhra là: 46,9 + 66 = 112,9 tấn/năm = 564,5 kg/ngày =18329mg/s.

Noàng ñoä caùc chaát oâ nhieãm trung bình ôû moätñieåm baát kyø naøo trong khoâng khí do nguoàn phaùtthaûi lieân tuïc coù theå xaùc ñònh theo coâng thöùcmoâ hình caûi bieân cuûa Sutton nhö sau:

0,8 E [ exp - ( z + h ) 2 /2 S 2z + exp- ( z

- h)2/2S2z ]

C =-----------------------------------------------------

----------------------------Sz . U

49

Trong ñoù:C : Noàng ñoä caùc chaát oâ nhieãm.E : Nguoàn thaûi (mg/m/s).z : Ñoä cao cuûa ñieåm tính bieán thieân moãi

khoaûng 0,5m.Sz: Heä soá khuyeách taùn theo phöông z theo

chieàu gioù ( Sz= 0,53. X 0,73 vaø ta coù khoaûng caùchX cuûa caùc ñieåm tính theo chieàu gioù so vôùinguoàn thaûi).

U : Toác ñoä gío trung bình khu vöïc.h : Ñoä cao so vôùi maët ñaát xung quanh. Coâng thöùc naøy ñöôïc caûi bieân treân cô sôû

moâ hình tính toaùn khuyeách taùn oâ nhieãm Gauss.Tính toaùn noàng ñoä caùc chaát oâ nhieãm trongkhoâng khí theo coâng thöùc treân moâ hình ta coùkeát quûa tính noàng ñoä caùc chaát oâ nhieãm theochieàu gioù taïi caùc khoaûng caùch khaùc nhau. Döïatheo moâ hình toaùn hoïc treân cô sở coâng thöùc cuûaGauss ta coù theå tính noàng ñoä oâ nhieãm buïi trongkhu vực khai thác ôû caùc baûng sau ñaây: Bảng 3 – 7: Nồng độ bụi tại khu vực khai thác

E z h X U CTiêuchuẩn

So vớiTC

mg/s m m m m/s mg/m3 mg/m3 Lần19600 1.5 2 4 3 97172,14 300 323,9119600 1.5 2 10 3 6470,71 300 21,5119600 1.5 2 20 3 2387,92 300 7,9619600 1.5 2 30 3 1486,27 300 4,9519600 1.5 2 40 3 1083,65 300 3,6119600 1.5 2 60 3 705,56 300 2,3519600 1.5 2 80 3 524,06 300 1,7519600 1.5 2 100 3 417,02 300 1,39

Nhận xét: So với Quy chuẩn quốc gia về khí thảicông nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN05:2009/BTNMT tại khu vực khai thác nồng độ là rấtcao, ở các khoảng cách 10m tính từ điểm nổ mìn nồng

50

độ bụi vượt gấp 21,51 lần. Ở các khoảng cách trên 30mnồng độ bụi vượt 4,95 lần. Nhưng do đặc điểm của bụinổ mìn chỉ xảy ra vào thời điểm ngắn trong ngày hơnnữa tốc độ sa lắng của bụi nhanh nên mức độ ảnh hươngmang tính tức thời.

Bảng 3 – 8: Lượng bụi tạo thành trong chế biến, vận chuyển

E z h X U CTiêuchuẩn

So vớiTC

mg/s m m m m/s mg/m3 mg/m3 Lần18329 1.5 2 4 3 91181,51 300 303,9418329 1.5 2 10 3 6071,78 300 20,2418329 1.5 2 20 3 2240,70 300 7,4718329 1.5 2 30 3 1394,64 300 4,6518329 1.5 2 40 3 1016,84 300 3,3918329 1.5 2 60 3 662,06 300 2,2118329 1.5 2 80 3 491,75 300 1,6418329 1.5 2 100 3 391,31 300 1,30

Nhận xét: So với Quy chuẩn quốc gia về khí thải côngnghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN05:2009/BTNMT tại khu vực chế biến nồng độ các chất ônhiễm trong không khí xung quanh là rất cao, ở cáckhoảng cách tính từ điểm trực tiếp chế biến đến 10mnồng độ 20,24 lần, nhưng do đặc điểm của bụi có trọnglượng và tốc độ sa lắng của bụi nhanh nên mức độ ảnhhưởng mang tính tức thời nếu sử dụng biện pháp giảmthiểu thích hợp.

Tải lượng ô nhiễm không khí trong sản xuất bêtông nhựa nóngBốc xếp, vận chuyển, theo đánh giá của tổ chức y

tế thế giới (WHO) lượng bụi tạo thành trong sản xuấtbê tông nhựa nóng là:

Định mức sản xuất được 1 tấn bê tông nhựa cần55,79 kg nhựa kg. Khối lượng của các chất phốitrộn: cát, đá, bột đá là = 940kg. Công suất thiết kế

51

là 110 tấn/h, vậy thành phần các chất phối trộn cókhối lượng là: 103,4 tấn/h.Bụi sinh ra do bốc xếp, vận chuyển:

Theo đánh giá của tổ chức y tế thế giới lượng bụitạo thành trong quá trình vận chuyển đá là:0,17kg/tấn nguyên liệu

Vậy lượng bụi sinh ra trong quá trình vận chuyểnlà: 0,17kg/tấn x 103,4 tấn/h = 17,6 kg/h.

Như vậy lượng bụi tải ra không khí ước tính tốiđa là 4882,8mg/s.Bụi sinh ra khi sấy cát, đá:

Lượng bụi sinh ra trong khâu rang vật liệu chotrạm trộn theo WHO 17,5kg/tấn nguyên liệu. Vậy lượngbụi tạo thành trong khâu rang nguyên liệu là:

17,5 kg bụi/tấn x 103,4 tấn/h = 1809,5 kg/hTải lượng bụi sinh ra trong quá trình rang cát,

đá là 502638,8 mg/sNếu bụi được xử lý qua hệ thống xyelon và dập

bụi bằng nước đúng tiêu chuẩn (lọc ướt). Sẽ làm giảm90 – 95% lượng bụi thoát ra môi trường.Tải lượng các chất ô nhiễm từ dầu FO

Loø saáy ñaù caùt vaø noùng chaûy nhöïa+ Löôïng nhieân lieäu söû duïng cho coâng cho

naáu chaåy nhöïa vaø rang phoái lieäu ñònh möùc cho 1taán saûn phaåm nhö sau:

- Rang ña,ù caùt (daàu FO) = 7 - 8 kg, trungbình khoaûng 7,5 kg/h.

- Naáu chaåy nhöïa ñöôøng = 9-14kg, trungbình khoaûng 11,5 kg/h.

- Traïm troän söû duïng bình quaân khoaûng 19kg daàu FO/h/1 taán saûn phaåm, vaäy coâng suaátcuûa traïm troän 110 taán/h seõ phaûi söû duïnglaø 2090kg/h. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) thì khi đốt 1kg

dầu FO sẽ sinh ra:Bụi : 2,625.10-3 kgSO2 : 7,5.10-3kg

52

NO2 : 3,25.10-3kgCO : 10-3kgVOC : 0,525.10-3kg

Vậy taûi löôïng caùc chaát oâ nhieäm khoâng khído ñoát nhieân lieäu gaây ra (tính theo ñònh möùctieâu hao nhieân lieäu 19 kg/Taán saûn phaåm vaøcoâng suaát trung bình 110 T/h) seõ laø:

Bảng 3.9: Tải lượng các chất ô nhiễm khi đốtnguyên liệu

Chất ônhiễm

Taûi löôïng oâ nhieãmkg/h

Buïi 5,486SO2 15,675NO2 6,793CO 2,09VOC 1,097

Ghi chuù : Haøm löôïng löu huyønh trong daàu FO laø3% treân cô sôû löu löôïng khí thaûi (löu löôïngquaït) coù theå öôùc tính noàng ñoä caùc chaát oânhieãm trong khoùi thaûi ñoát daàu cuûa loø rang ñaù,caùt, naáu chaåy nhöïa vôùi löôïng daàu ñoát khoaûng2090kg/h nhö sau :

Löu löôïng khí thaûi ñöôïc tính theo coâng thöùcsau ñaây:

L=B x [vo20 + ( - 1)*Vo] x (273 + t)/273.

Trong ñoù:L = Löu löôïng khí thaûi.B = Löôïng daàu FO ñoát trong 1 giôø, B =

2090kg/h.V20

0= Khoùi sinh ra khi ñoát 1 kg daàu FO = 10,6m3/kg.

= 1,25 V0=löôïng khoâng khí caàn ñeà ñoát (ñoái vôùi daàu

FO = 11,5m3/kg)53

t = Nhieät ñoä khí thaûi.- Cô sôû tính toaùn :Vieäc tính toaùn phaùt taùn oâ nhieãm töø oáng

khoùi traïm troän beâ toâng nhöïa noùng ñöa vaøo :- Caùc yeáu toá lieân quan ñeán nguoàn oâ

nhieãm :+ Coâng suaát traïm troän: 110 T/h.+ Chieàu cao oáng khoùi : 15 m.+ Ñöôøng kính trong oáng khoùi : 0,8 m.+ Löu löôïng khí thaûi : 4,67 m3/s+ Nhieät ñoä khí thaûi : 2000C Thay vaøo coâng thöùc treân ta tính ñöôïc: Löu

löôïng khí thaûi trong tröôøng hôïp naøy seõ laø:48794,8m3/h ≈ 28.205 Nm3/h.Vậy nồng độ các chất ô nhiễm được tính theo bảng sau:

Bảng 3.10 Nồng độ các chất ô nhiễm không khí

TT Chất ônhiễm

Nồng độ ô nhiễm(mg/Nm3)

1 Bụi than 194,5

2 SO2555,75

3 NO2240,84

4 CO 74,1

5 VOC 67,61

Theo QCVN 19:2009/BTNMT về khí thải công nghiệpđôi với bụi và các chất vô cơ thì nồng độ tối đa chophép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải côngnghiệp đước tính theo công thức:

Cmax = C x Kp x Kv

Trong đó: - Cmax : Là nồng độ tối đa cho phép của bụi và chấtvô cơ trong khí thải công nghiệp (mg/Nm3)

54

- C : Nồng độ của bụi và chất vô cơ+ Bụi: C = 200 mg/Nm3

+ SO2: C = 500 mg/Nm3

+ NO2: C = 850 mg/Nm3

+ CO: C = 1000 mg/Nm3

(Theo bảng 1 QCVN 19:2009/BNMT)- Kp: Hệ số lưu lượng nguồn thải

Ta có lưu lượng nguồn thải: 20.000 m3/h < L <100.000 m3/h nên Kp = 0,9.(Theo bảng 2 QCVN 19:2009/BNMT)- Kv: Hệ số khu vực, Kv = 0,6 (theo bảng 3 QCVN19:2009/BNMT)

Vậy nồng độ tối đa cho phép của bụi và chất vô cơ trong khí thải được tính theo bảng sau:

Bảng 3.11: Nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơCác chỉ tiêu Bụi SO2 NO2 CO

Giá trị nồng độ tối đa chophép (mg/Nm3)

108 270 459 540

So sánh kết quả ở bảng 3.10 với kết quả ở bảng3.11 cho thấy: nồng độ bụi lớn hơn nồng độ tối đa chophép (gấp 1,8 lần) nồng độ của SO2 là lớn hơn nồng độtối đa cho phép (gấp 2,06 lần) các chỉ tiêu còn lạiđều nhỏ hơn. Các biện pháp khống chế ô nhiễm sẽ đượctrình bày ở chương sau. Nồng độ bụi trong quá trình bốc xếp, vận chuyển nguyên liệu cho trạm trộn:

Dựa theo mô hình phát tán khí thải trong khôngkhí chúng tôi tính được nồng độ bụi tại các khoảngcách theo chiều gió theo bảng sau:

Bảng 3.12: Nồng độ bụi trong quá trình bốc xếp, vận chuyểnnguyên liệu

E z h X U CTiêuchuẩn

So vớiTC

mg/s m m m m/s mg/m3 mg/m3 Lần4883 1,5 2 4 3,25 15906,44 400 39,774883 1,5 2 6 3,25 3342,87 400 8,36

55

4883 1,5 2 8 3,25 1629,68 400 4,074883 1,5 2 10 3,25 1059,27 400 2,654883 1,5 2 12 3,25 784,91 400 1,964883 1,5 2 14 3,25 624,88 400 1,564883 1,5 2 16 3,25 520,11 400 1,304883 1,5 2 20 3,25 390,97 400 0,98

Nếu không áp dụng các biện pháp khống chế ô nhiễmnồng độ bụi vượt rất cao so với tiêu chuẩn cho phép.Tại khoảng cách 10m nồng độ bụi là 1059,27mg/m3 vượttiêu chuẩn 2,65 lần. Chúng tôi sẽ nêu biện pháp khốngchế ở chương sau.

4. Tải lượng ô nhiễm nước* Các nguồn gây ô nhiễm nước

Các nguồn gây ô nhiễm nước như bảng 3 – 13Bảng 3.13: Các nguồn gây ô nhiễm nước

TTNguồn gốc ô

nhiễmChất ô nhiễm chỉ thị

1 Nước mưa chảytràn

Chất rắn lơ lửng là đất cát. Hoá chấtcủa sản phẩm nổ mìn hoà tan vào nước.Dầu mỡ nhiên liệu.

2 Nước thải sinhhoạt

Chất rắn lơ lửng: SS, nhu cầu ôxysinh học, hoá học: BOD5/COD, các hợpchất dinh dưỡng: N,P và vi khuẩn

Như vậy, trong khai thác, nguồn có thể gây ônhiễm nước là nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạtở khai trường.* Đặc trưng của nguồn ô nhiễm nước mưa chảy tràn vànước ngầm- Nước mưa chảy tràn

Trong quá trình khai thác đá tại mỏ, nước mưachảy tràn có đặc điểm:

56

Nước mưa chảy tràn xuất hiện vào các thời điểm cómưa trong năm.

Diện tích sử dụng cho các công trình xây dựng vàkhai thác mỏ nhỏ: 10.250m2, nên tổng khối lượng nướcmưa chảy tràn ra khu vực xung quanh trong mùa mưa khônglớn.

Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn từ moong khaithác, nước mưa chảy tràn từ mặt bằng khu chế biến vàbãi chứa đá cuốn theo các chất rắn lơ lửng. So vớinước thải sinh hoạt, nước mưa về bản chất là sạch,tuynhiên do nước mưa chảy tràn qua vùng khai thác, bãichứa cuốn theo đất đá, hạt cứng lơ lửng,là những chấttrơ không tan trong nước có tốc độ sa lắng nhanh nênkhông cần xử lý

Lượng mưa chảy vào khai trường, diện tích thunước mặt bằng mỏ hàng năm:

Q = F.W.K1.K2 = 344.460 m3/nămTrong đó :

F : Diện tích khu vực khai thác và khu đất trốngcủa mặt bằng: 402.900m2.

W : Lượng mưa hàng năm: 2035,6mm.(tính theo lượngmưa năm 2009)

K1 : Hệ số dòng chảy mặt, đất đá nứt nẻ vừa: 0,70.K2 : Hệ số dòng chảy mặt, địa hình khu mỏ không bằng

phẳng: 0,6Lượng mưa lớn nhất rơi trực tiếp xuống moong khai

thác trong trận mưa lớn nhất được tính theo công thức:

Qn = F.W1.K1 = 126.000m3/ngàyTrong đó:

F : diện tích moong khai thác: 320.000m2.W1 : Lượng mưa lớn nhất ngày: 562,5mm ( tính theo

năm 2009).K1 : Hệ số dòng chảy mặt, đất đá nứt nẻ vừa: 0,70.

Bảng 3.14: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa chảytràn ở giai đoạn sản xuất

57

Chất ô nhiễm Định mức nồng độ cácchất ô nhiễm trong nước

mưaTải lượng

Kh.lượng,103m3/năm

344,460

COD, kg/năm 81,0 mg/l 27.901BOD5, kg/năm 37,0 mg/l 12.745SS, kg/năm 800mg/l 275.568

(Định mức nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa theo tổ chức y tế thếgiới WHO)

- Nước ngầmDo đặc điểm địa hình, địa mạo khu I mỏ D2 đơn

giản, mạng lưới suối khe không có, chiều sâu thăm dònông, từ 0 – 18m , nằm trên nước thủy tĩnh của địaphương (các lỗ khoan lấy nước tưới các vườn cà phê ởcác khu vực lân cận thường sâu 20 – 25m mới gặp nướcdưới đất).

Theo kết quả khảo sát của mỏ Tân Bản, Phường Bửu Hòa , TpBiên Hòa, tỉnh Đồng Nai với công suất là 1.800.000m3/năm diện tích khaithác là 23,4ha, mỏ đã đi vào hoạt động thì kết quả TSS trong nước là18mg/l đạt loại A1 trong QCVN 08:200 2008/BTNMT, như vậy nước thảimoong có thể thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận mà không cần biện phápxử lý nào.* Đặc trưng của nguồn ô nhiễm trong sinh hoạt- Nước thải sinh hoạt

Số cán bộ công nhân viên làm việc và gia đình tốiđa tại mỏ là 72 người (xem bản thiết bị và nhân lựctrình bày tại chương 1)

Trung bình, mỗi người dùng 200 lít nước/ngày, hệsố hao hụt là 1,5 thì lượng nước cấp cho sinh hoạt là14,4m3/ngđ, lưu lượng nước thải sẽ khoảng 9,6m3/ngđ.

Theo tính toán thống kê của nhiều Quốc gia đangphát triển, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thảisinh hoạt (nếu không xử lý) sẽ là:

58

Chất ô nhiễm Nồng độcác chất ô nhiễm, mg/l

BOD5 450-550COD 720-1.020SS 700-1.500Tổng N 60-120Amôniac 24-28Vi sinh vật MPN/100 mlTổng Coliform 106-109

Streptococi 105-106

So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thảisinh hoạt với tiêu chuẩn nước thải (QCVN14:2008/BTNMT) theo lưu lượng thải 50m3/s cho thấy:

Khi chưa xử lý, nước thải sinh hoạt có nồng độBOD5 vượt tiêu chuẩn 9 - 11 lần, COD vượt tiêu chuẩn12-17lần, SS vượt tiêu chuẩn 0,7 – 1,5 lần, coliformvượt tiêu chuẩn từ 200 – 200.000 lần. Sau khi xử lýqua hệ thống bể tự hoại, nước thải sinh hoạt có nồngđộ BOD5 vượt tiêu chuẩn 1- 4 lần, COD vượt tiêu chuẩn1,8-3,6 lần, SS vượt tiêu chuẩn 0,1-0,5 lần.

Trên mỏ chỉ có 72 cán bộ công nhân, tổng khốilượng nước thải sinh hoạt: 1920m3/năm. - Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu là rác sinh hoạtcủa cán bộ, công nhân làm việc tại mỏ.Theo thống kê cácđô thị và vùng dân cư trong nước, rác sinh hoạt tínhtheo đầu người hiện nay là 0,3-0,6 kg/người/ngày, lượngrác thải sinh hoạt thải ra mỗi ngày tại mỏ là32,4kg/ngày, 1 năm là 6480kg/năm, tỷ trọng rác 0,4-0,5T/m3. Rác sinh hoạt chứa chủ yếu là các chất hữu cơ dễphân huỷ có thể chôn, ủ làm phân bón hoặc hợp đồngvới các Công ty môi trường để thu gom xử lý, ước tínhsau 30 năm lượng rác sinh hoạt là 389m3.5. Khoảng cách gây chấn động đất khi nổ mìn

* Xaùc ñònh aûnh höôûng cuûa chaán ñoäng ñöôïc tính theocoâng thöùc sau:

59

Rc =Kc x x - : Hệ số phụ thuộc vào chỉ số tác dụng nổ n, ở

đây n = 1 do đó = 1- Kc: Hệ số phụ thuộc vào tính chất đất đá nềncủa công trình cần bảo vệ, khu vực mỏ đá D2 đất đánền là đất đá cứng chọn Kc = 5.- Q: Tổng lượng thuốc một đợt nổ, trung bình Q =

450 kgVậy rc = 5 x 1 x = 38 (m)

* Ñaù vaêng do noå mìnSöû duïng caùc coâng thöùc tính toaùn ñaù vaêng khi noå

mìn RDV= 2d ;mW’

d: ñöôøng kính loã khoan; d=105mm W’:khoaûng caùch thaúng goùc töø ñieåm tieápxuùc giöõa thuoác noå vaø bua ñeán beà maët göôngtaàng töï do. W’=C sin + Lcos.- C =2m: khoaûng caùch an toaøn töø loã khoanngoaøi cuøng tôùi meùp taàng - L =4m: chieàu daøi coät bua - =75 ñoä - goùc nghieâng söôøn taàng khai

thaùcRDV = 121(m)

Theo baûng D9 QCVN 02:2008/BCT thì khoaûng caùchan toaøn khoâng ñöôïc nhoû hôn 200m, neân laáy: RDV =200m.

* Baùn kính aûnh höôûng do soùng xung kích+ Baûo veä caùc coâng trình

Rs =Ks x 3 Qd ;m- Q: Khoái löôïng thuoác noå cho moät ñôït noå;

450kg- Ks: Heä soá tính ñeán söï phaân boá löôïng

thuoác, möùc ñoä an toaøn caàn baûo veä. Trongtröôøng hôïp tính toaùn naøy löôïng thuoác ñaëtngaàm, baäc an toaøn caáp III, laáy Ks = 12.

60

- Rs : Khoảng cách an toàn về tác động của sóngkhông khí đối với công trình.

Rs= 12 x = 92 (m)+ Khoảng cách an toàn đối với người:

rmin = 15 3 Q rmin = 15x = 115 (m)

+ Khoảng cách tối thiểu từ bãi mìn tới hầm trúẩm để đảm bảo an toàn chấn động sóng không khí chongười ngồi bên trong là:

R = 2/3 x 15 x R = 77m

Theo QCVN 02:2008/BCT thì khoảng cách an toàn đốivới người không được nhỏ hơn 300m và khoảng cách antoàn đối với công trình không được nhỏ hơn 250m vậyta nên chọn:

rmin= 300m Rs = 250m

3.1.1.3 Các tác động khác tới môi trường- Làm suy giảm thảm thực vật và ô nhiễm nguồn

nước mặt.- Ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống thủy sinh

3.1.1.4 Nguồn gốc gây ô nhiễm không khíTrong quá trình mở mỏ, khai thác đá, trạm trộn

bê tông nhựa nóng các nguồn gây ô nhiễm không khívà chất ô nhiễm như bụi đất đá, khí độc sinh ra dosan ủi, nổ mìn, xây dựng, mở mỏ. Khí thải do thiếtbị thi công cơ giới và xe tải gây bụi đất đá, khíđộc: NOx, CO, SOx...

3.1.1.5 Nguồn gốc gây ô nhiễm nước- Nước tháo khô mỏ vào mùa mưa mang theo nhiều

cặn lơ lửng- Nước thải của công nhân làm việc trên mỏ, chủ

yếu chứa chất cặn bả, các chất hữu cơ bị phân hủy ,các chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh vật.

61

3.1.1.6 Tác động của hoá chất- Trong quá trình khai thác, dùng thuốc nổ để phá

vỡ đất đá, khi nổ mìn sẽ sinh ra khí độc như NO2;CO2... Tuy nhiên lượng thuốc nổ sử dụng hàng năm sovới một mỏ khai thác lộ thiên lớn ở mức thấp (22,4tấn/năm), mặt khác các chất độc nêu trên khi nổ tronggương ẩm, chứa nước sau khi nổ mìn phần lớn đã bịthuỷ phân và sau 15 phút hầu như đã bị phân huỷ và bịhơi nước hấp thụ, phần còn lại phân tán vào khôngtrung, do đó về phương diện khí độc do nổ mìn ít ảnhhưởng đến môi trường và sức khoẻ con người.

- Ngoài ra mỏ không sử dụng hóa chất gì khác.

Như vậy khi khai thác mỏ đá D2 ảnh hưởng của hoá chất đếnmôi trường và sức khoẻ con người là tác động không lớn.3.1.2 Nguồn tác động không có liên quan đến chất thải

Trong các tác động không liên quan đến chất thảinhư: Xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất. Tuy nhiên mỏkhai thác không sâu, đá có độ ổn định cao. Các thôngsố bờ mỏ của HTKT đã lựa chọn đều thấp hơn các giátrị đã tính toán trong báo cáo địa chất (phần ĐCCT).Tuy nhiên, để không chế và giảm thiểu rủi ro do trượtlở bờ mỏ, các giải pháp phòng chống trượt lở sẽ đượcđề cập trong chương 4.

3.1.3 Dự báo những rủi ro về sự cố MT do dự án gâyra

- Sập lở, lún đất bờ mỏ+ Trong khai thác khó tránh khỏi sự cố sập lở, do

đó từ khâu thăm dò địa chất, xây dựng dự án đầu tư,thiết kế bản vẽ thi công và khai thác mỏ, phải tínhtoán lựa chọn điều kiện kỹ thuật, tính khả thi, hiệuquả khai thác, tính bền vững, đặc biệt là công tácan toàn khai thác và bảo vệ môi trường sinh thái.

62

+ Công tác cháy mỏ, nổ vật liệu nổ, ô nhiễm bụimỏ, khí độc.

+ Tràn bùn, cặn lắng ảnh hưởng đến cây trồng,sinh hoạt và các hoạt động khác, về vấn đề này: Toànbộ bùn, nước thải của moong khai thác và khâu chế biếnđược lưu giữ trong hồ lắng, không thải ra môi trường.

- Làm cạn kiệt nguồn nước ngầm: Thực tế khu vựckhai thác khá phong phú về nước ngầm chiều sâu khaithác nhỏ, khu vực không có công trình khai thác nướcngầm, dân cư thưa thớt và khá xa khu mỏ, do đó bánkính hạ thấp mực nước ngầm không bị ảnh hưởng đếntoàn khu vực.

3.2 ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 3.2.1 Đối tượng

- Các đối tượng bị tác động khi thực hiện dự ánkhông nhiều, chủ yếu là các yếu tố tự nhiên: đất ruộng,nước mặt, một số gia đình sống trong bán kính ảnhhưởng.

- Các đối tượng không bị tác động khi thực hiệndự án: văn hóa xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, di tíchlịch sử và các các đối tượng khác.

3.2.2 Quy mô bị tác động - Khi thực hiện dự án, trong thời gian XDCB mỏ

Công ty tiến hành xây dựng các hạng mục: đào đắp, xâydựng bãi thải bãi lắng, xưởng chế biến, khu vănphòng, đào hồ lắng. Các công việc này sẽ tác động tớimôi trường tự nhiên do bụi, khí độc, nước mưa chảytràn, tiếng ồn.

- Khi mỏ đi vào sản xuất mức độ tác động ít hơndo phương pháp khai thác, diện tích chiếm đất nhỏ,khai thác ở các gương ẩm và có nước, khi nổ mìn ítsinh bụi và khí độc, phương pháp chế biến ẩm ít sinhbụi và không dùng hóa chất, các khoáng chất là kimloại trong đá có vi lượng nhỏ và không có loại độchại, bùn nước thải được lưu giữ trong hồ lắng, dân cư

63

và các công trình khác ở khá xa khu mỏ, tuyến đườngvào mỏ và vận chuyển đá thành phẩm đi tiêu thụ dùngriêng.

3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KHAI THÁC CHẾ BIẾN ĐÁ VÀ SẢNXUẤT BÊ TÔNG NHỰA NÓNG TỚI MÔI TRƯỜNG3.3.1 Tác động của bụi và khí3.3.1.1 Tác động của bụi đá

Bụi đá được phát sinh trong quá trình khai thácvà vận chuyển. Theo tính toán tại bảng 3-6 thì lượngbụi sinh ra trong quá trình khai thác là: 105.576 tấnbụi/năm và bụi sinh ra trong quá trình vận chuyển là:56,88 tấn bụi/năm.

Bụi đá phát sinh trong khai thác và vận chuyển làtác nhân chính gây ô nhiễm môi trường không khí. Bụiphát sinh là các bụi vô cơ và bụi chứa khoáng chấtkhi vào phổi thường gây các kích thích cơ học và phátsinh phản ứng sơ hoá phổi, gây nên những bệnh hô hấp.Mặt khác, bụi đá có kích thước lớn (bụi thô) nên ítcó khả năng đi vào phế nang phổi, ảnh hưởng khôngnhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên bụi đá chứa hàm lượngSiO2: 95%, với cỡ hạt nhỏ dưới 5 chiếm 3,5% dễ dàngqua khí quản vào phổi. Bụi đá chứa khoáng chất khivào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứnggây xơ hoá phổi và những bệnh hô hấp khác. Bụi chứakhoáng chất khi vào phổi là chất ô nhiễm có độc tínhcao vì có khả năng gây ung thư và các bệnh nội tạngkhác. Lượng bụi phát sinh khi sản xuất khi chưa cócác biện pháp phòng ngừa đều lớn hơn giá trị chophép.

64

3.3.1.2 Tác hại của các dioxyt lưu huỳnh và dioxytnitơ (SO2, NO2)

SO2, NO2 do nổ mìn tạo ra, là các chất khí kíchthích, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành cácaxit gốc SO2, NO2 vào cơ thể qua đường hô hấp hoặchoà tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu hoá sau đóthâm nhập vào máu. SO2, NO2 khi kết hợp với bụi tạothành các oxit bụi lơ lửng, nếu kích thước nhỏ hơn 2-3 micromet sẽ vào tới phế nang, bị đại thực bào pháhuỷ hoặc đưa đến hệ thống bạch huyết. SO2 có thểnhiễm độc qua da gây sự chuyển hoá toan tính làmgiảm dự trữ kiềm trong máu.

Đối với thực vật:Các khí SO2, NO2 khi bị ôxy hoá trong không khí và

kết hợp với nước mưa tạo nên mưa axit gây ảnh hưởngtới sự phát triển của cây trồng và thảm thực vật. Khinồng độ SO2 trong không khí khoảng 1-2 ppm có thể gâyhại cho lá cây sau vài giờ tiếp xúc. Đối với các loạithực vật nhạy cảm giới hạn (khoảng 0,15-0,3ppm) sẽgây độc hại lâu dài.

Lượng khi độc SO2, NO2 phát sinh khi sản xuất khichưa có các biện pháp phòng ngừa đều lớn hơn giá trịcho phép (như nêu tại bảng 3-6), trong đó SO2, NO2 sinh ra do vận tải, khoan lỗ mìn là thường xuyên, cònnổ mìn chỉ là tức thời.3.3.1.3 Oxyt cacbon (CO) và khí cacbonic (CO2)

Oxyt cacbon (CO): Oxyt cacbon do nổ mìn tạo ra,dễ gây độc do kết hợpkhá bền vững với hemoglobin thành cacboxyhemoglobindẫn đến giảm khả năng vận chuyển oxy của máu đến cáctổ chức, tế bào .

65

Khí cacbonic (CO2) gây rối loạn hô hấp phổi và tếbào do chiếm mất chỗ của oxy. Một số đặc trưng gâyđộc của CO2 như sau:

Nồng độ CO2,ppm(%) Biểu hiện độc tính50.000ppm(5%) Khó thở, nhức đầu

100.000ppm(10%) Ngất, ngạt thở.(Theo tổ chức y tế thế giới WHO)

Nồng độ CO2 trong khí sạch chiếm 0,034%. Nồng độtối đa cho phép của CO2 không lớn hơn 0,034%.

Lượng khi độc CO2 phát sinh khi sản xuất khi chưacó các biện pháp phòng ngừa đều lớn hơn giá trị chophép (như nêu tại bảng 3-6), trong đó CO2 sinh ra dovận tải, khoan lỗ mìn là thường xuyên.

3.3.2 Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải3.3.2.1 Xác định nồng độ tối đa của các chất ô nhiễmtrong nước thải

Nồng độ tối đa cho phép các chất ô nhiễm trongnước thải công nghiệp của mỏ ra môi trường không nướcđược tính như sau:

Cmax = C.Kq.Kf Trong đó:

Cmax : Nồng độ tối đa cho phép của chất ô nhiểmtrong nước thải của cơ sở sản xuất thải ra môitrường, mg/Nm3.

C : Giá trị nồng độ tối đa cho phép của chất ônhiểm trong nước thải quy định theo QCVN24:2009/BTNMT, được lấy ở cột B ( đối với nước thảicông nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận là các nguồnnước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt).

66

Kq : Hệ số theo lưu lượng nguồn thải, nước saukhi lắng ở hồ lắng thải ra kênh mương, theo QCVN24:2009/BTNMT là 0,9.

Kf : Hệ số theo lưu lượng nguồn thải, lưu lượngnguồn thải của toàn mỏ:1040m3/24h (lưu lượng thảitoàn năm/6 tháng có mưa), theo bảng 4 QCVN24:2009/BTNMT có giá trị là 1,0.

Kết quả tính như bảng 3 – 15:

TT Chỉ tiêu Đơn vịQCVN

24:2009/BTNMTGiá trịtính

1 Nhiệt độ 00C 40 402 Màu - 50 503 pH - 5,5-9 5,5-94 BOD5 mg/l 50 455 COD mg/l 100 72

6 Tg chất rắn SS

mg/l 100 90

7 Sắt mg/l 5,0 4,58 Măng gan mg/l 1,0 0,99 SO4

2- mg/l 0,5 0,4510 P2O5 mg/l 6 5,411 MnO mg/l 15,0 13,512 Cl- mg/l 600 54013 D.mỡ khoáng mg/l 5,0 4,514 Coliform MPN/100ml 5.000 4.500

So với giá trị nồng độ tối đa của các chất ônhiễm trong nước thải, với kết quả phân tích tại bảng2-6; 2-7 và các mỏ có điều kiện sản xuất tương tự đãquan trắc trong khi sản xuất, các giá trị tăng lớnhơn giá trị nồng độ tối đa của các chất ô nhiễm trongnước thải là: Chất rắn lơ lửng, colifom.

3.3.2.2 Tác động của các chất trong nước thải côngnghiệp

67

a. Chất rắn lơ lửngChất rắn lơ lửng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu

cực đến tài nguyên nước do tăng độ đục nguồn nước,làm giảm nhu cầu sinh học, hoá học và gây bồi lắngcho nguồn tiếp nhận. Theo kết quả tính từ QCVN24:2009 nồng độ các chất lơ lửng trong nước thải đượcphép thải ra môi trường là 90mg/l. Thực tế trong nướcmưa chảy tràn ở các mỏ đá đạt 800mg/l, vượt nhiều lầngiới hạn cho phép.

b. Các chất dinh dưỡng: N, PCác chất dinh dưỡng gây hiện tượng phù dưỡng

nguồn nước, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sốngthuỷ sinh.

c. Các chất hữu cơ BOD5

Các chất hữu cơ chủ yếu trong nước thải sinh hoạtlà carbonhyđrate. Đây là hợp chất dễ dàng bị vi sinhvật phân huỷ bằng cơ chế sử dụng oxy hoà tan trongnước để ôxy hoá các hợp chất hữu cơ.

Sự ô nhiễm các chất hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảmnồng độ ôxy trong nước do vi sinh vật sử dụng ôxy hoà tan để phân huỷ các chấthữu cơ. Ôxy hoà tan sẽ giảm, gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thuỷ sinh.

Theo kết quả tính từ quy định tiêu chuẩn môitrường Việt Nam QCVN 24:2009/BTNMT, nồng độ BOD5

trong nước thải loại B, được phép thải ra môi trườnglà 50mg/l. Nhưng khu mỏ khi sản xuất không có dân cưsinh sống và công nhân ở khu gia đình cách mỏ trên 1km, do đo nồng độ BOD5 không tăng và nhỏ hơn giá trịcho phép.

d. Dầu mỡDầu mỡ khi thải vào nước sẽ loang trên mặt nước

tạo thành màng dầu, một phần nhỏ hoà tan trong nước

68

hoặc tồn tại trong nước dưới dạng nhũ tương. Cặn chứadầu khi lắng xuống sông sẽ tích tụ trong bùn.

Dầu mỡ không những là những hợp chất hyđrocarbonkhó phân huỷ sinh học, mà còn chứa các chất phụ giađộc hại như các chất dẫn xuất phenon, gây ô nhiễm môitrường môi trường nước, đất.

Thực tế trong nước mưa chảy tràn ở các mỏ đá đạt 44mg/l, vượt nhiều lần giới hạn cho phép.

3.3.2.3 Tác động của chất rắn sản xuất và nguồn tiếpnhậna. Tác động của chất rắn sản xuất

Chất thải rắn khi XDCB khi mở mỏ và khi khai thácbình thường là cát, sạn đất đá. Các loại chất thải nàycó thành phần trơ, lẫn trong nước làm lắng đọng, vùilấp, gây ảnh hưởng đến hoa màu, thoái hoá đất đai, câytrồng…b. Nguồn tiếp nhận nước thải

Theo quy hoạch khai thác mỏ đá khu I mỏ đá D2, cácnguồn nước thải sau khi các hạt cứng đã lắng trongngăn lắng của hồ và đã thu dầu nổi, được sử dụng làmnước phục vụ cho khâu chế biến, tưới đường và thảira môi trường.3.3.3 Tác động do công nghệ chế biến

Công nghệ chế biến gồm các công đoạn đập nghiền,sàng đá theo quy cách, trong qua sản xuất sẽ sinh bụi,tiếng ồn, sẽ tác động đên môi trường chung và sức khỏecông nhân, do dó các giải pháp công nghệ là giảm bụi vàtiếng ồn khi chế biến.

3.3.4 Tác động tới môi trường đấtCác chất rắn chủ yếu trong khai thác mỏ: hạt cát,

hạt đá sét, các chất thải rắn và quá trình khai thácsẽ ảnh hưởng đến môi trường đất, diện tích chiếm đấtkhi khai thác: 40,29 ha. Trong đó diện tích khaitrường là 32ha, còn lại là diện tích khu chế biến,

69

bãi chứa, đường vận chuyển và các công trình phụkhác.

3.3.5 Cảnh quan và lịch sử

Diện khai thác nhỏ, trong khu vực không có các ditích lịch sử. Vì vậy dự án không ảnh hưởng đến cảnhquan và lịch sử của khu vực.

3.3.6 Tác động đến môi trường kinh tế xã hộia. Tác động tích cực

Sự ra đời của mỏ đá khu I mỏ đá D2 và khu chế biếnsẽ tác động đến môi trường kinh tế xã hội và cơ sở hạtầng trong khu vực:

Cải thiện một số cơ sở hạ tầng- Xây dựng nâng cấp đường ôtô.- Tài trợ xây dựng các công trình làm trụ sở,

trường học, trạm xá...Góp phần nâng cao mặt bằng kinh tế xã hội Chuyển sang làm dịch vụ với thu nhập cao hơn.

Nâng cao khả năng chữa bệnh, tăng thu nhập chung từthuế và làm dịch vụ, thu nhận con em nhân dân trongvùng vào làm việc tại mỏ. b. Tác động tiêu cực

Sự giao lưu kinh tế văn hoá được cải thiện nênmột số tệ nạn xã hội sẽ thâm nhập và gây hậu quả xấu.Cần có các biện pháp phối hợp với cơ sở Đảng, Chínhquyền sở tại đảm bảo an ninh, trật tự xã hội.

3.3.7 Tác động của khai thác đá đến sức khoẻ củangười lao độnga. Bệnh nghề nghiệp

Môi trường khai thác gây ô nhiễm cục bộ và toànbộ khu vực, khi tiến hành dự án cần quan tâm xử lýđúng mức vấn đề này. Mặt khác do điều kiện vi khí hậu

70

ở khu vực khai thác lộ thiên, chế biến đá, vì vậyngười lao động nói chung thường mắc các loại bệnhsau:

b. Bệnh nhiễm bụi đáChủ yếu là công nhân phải tiếp xúc trực tiếp với

môi trường bụi có hàm lượng oxit silic và oxit can xitrên tiêu chuẩn cho phép. Hầu hết công nhân mỏ sau khitiếp xúc với môi trường lao động ở mỏ từ 6 tháng trởlên đều có thể bị nhiễm bụi. c- Bệnh bụi phổi

Các công nhân trực tiếp sản xuất đều tiếp xúcthường xuyên với môi trường ở những nơi phát sinhbụi, trong đó có bụi chứa silicat SiO2, nên cần phảicó các giải pháp phòng ngừa bệnh bụi phổi.d. Bệnh đau mắt

Có liên quan đến nguồn nước sinh hoạt cũng nhưmôi trường làm việc bụi bặm. Theo thống kê tỷ lệngười lao động mắc bệnh này ở mỏ có điều kiện khaithác tương tự hàng năm là 15 đến 20%.e. Bệnh ngoài da

Có liên quan trực tiếp đến môi trường sống và laođộng . Theo thống kê tỷ lệ người mắc bệnh ngoài dahàng năm chiếm từ 15 đến 20%. Các bệnh ngoài da chủyếu là nấm và mẩn ngứa. Khi dự án được tiến hành cầncó một số biện pháp chăm sóc sức khỏe cho người laođộng.

KẾT LUẬN CHUNG CHƯƠNG 31. Ô nhiễm khi XDCB và quá trình khai thác mỏ diễn

ra liên tục bao gồm các yếu tố: bụi, khí độc, tiếng ồn,hạt rắn làm bồi lắng, sập lở, cuốn trôi, môi trườngnước, môi trường đất, bệnh nghề nghiệp, cảnh quan, môitrường kinh tế xã hội.

2. Ảnh hưởng lớn nhất khi thực hiện dự án là bụi,cặn lắng của đất cát, cuốn trôi, sạt lở.

71

3. Tải lượng ô nhiễm của các yếu tố gây ảnh hưởngđến môi trường không lớn, nếu thực hiện đầy đủ cácgiải pháp như chương 4 thì thực trạng môi trườngkhông những không bị phá vỡ mà dự án sẽ mang lạinhiều lợi ích và kích thích phát triển nhiều lĩnh vựctrong khu vực.

72

CHƯƠNG 4CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU,PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

4.1 KHỐNG CHẾ, ĐỐI PHÓ CÁC TÁC ĐỘNG XẤU 4.1.1 Giai đoạn đầu tư xây dựng và mở mỏ: Trong giai đoạn mở mỏ, các nguồn gây ô nhiễm là cácnguồn phân tán và không liên tục tạo nên. Công ty đưara các biện pháp khống chế mang tính chất cục bộ vàchủ yếu là các biện pháp phòng hộ đối với người laođộng trực tiếp.

Các biện pháp khống chế ô nhiễm trong quá trìnhmở mỏ như sau:

- Phun nước thường xuyên bằng xe phun nước đểchống bụi trên đường ở khu vực mở mỏ và các đoạnđường đang xây dựng., tần suất phun nước 2 đến 3 lầntrong ngày.

- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho người côngnhân.

- Có kế hoạch thi công hợp lý, biện pháp thi côngtiên tiến để đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn laođộng.

- Khi tổ chức thi công, công nhân tuân thủ cácquy định về an toàn lao động, chú ý vấn đề bố trí máymóc thiết bị, các biện pháp phòng ngừa tai nạn.

- Xây dựng hệ thống chiếu sáng cho những nơi cầnlàm việc ban đêm.

- Máy móc thiết bị phải có đầy đủ lý lịch kèmtheo, và được kiểm tra theo dõi thường xuyên cácthông số kỹ thuật.

- Thực hiện đầy đủ Qui phạm an toàn về bảo quản,vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ (QCVN 02:2008/BCT)

- Thực hiện đầy đủ Qui phạm kĩ thuật khai thác mỏlộ thiên (TCVN 5326-91).

- Thực hiện đầy đủ Quy phạm kỹ thuật an toàntrong khai thác và chế biến đá lộ thiên (TCVN 5178-2004).

73

Bán kính vùng nguy hiểm khi nổ mìn ở khu mở mỏvà khai thác được xác định cụ thể như tính toán ởgiai đoạn khai thác bình thường. Khi tiến hành côngtác nổ phải áp dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiếnđể điều khiển nổ nhằm thu được hiệu quả nổ tốt nhấtđồng thời giảm chiều dài văng xa của những hòn đá vàđề phòng đá lăn xuống tuyến đường trong khu vực mởmỏ.

Hệ thống đường vận tải trong ngoài mỏ phải cọctiêu và biển báo.4.1.2 Giai đoạn khai thác mỏ4.1.2.1 Bụi đất trong giai đoạn khai thác bình thường

Hoàn chỉnh và nâng cấp đường vào mỏ để giảm bụido gió cuốn và xe chạy tạo ra, ở các đoạn đường nàysẽ được thường xuyên tu sửa bảo dưỡng, Công ty đãthiết kế các đoạn đường chính với mặt đường nhựa đểgiảm bụi.4.1.2.2 Khí thải của các phương tiện vận tải và phươngpháp phòng chống

Khí thải của phương tiện vận tải ngoài mỏ, máykhí nén và nổ mìn chứa các chất ô nhiễm bao gồm: bụi,khói, khí độc: SO2, NO2. CO, VOC.

Để giảm thiểu sự ô nhiễm gây ra do khí thải cácphương tiện vận tải, Công ty áp dụng các biện phápsau:

- Không chở quá trọng tải quy định, nhằm giảm bụi,khói, khí độc bảo vệ môi trường chung.

- Quy định xe vận chuyển phải có thùng kín, cóche bạt.

- Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị vận tải, máynén khí, điều chỉnh sửa chữa kịp thời xe máy nhằm đảmbảo để chúng làm việc ở điều kiện thiết bị tốt nhất,an toàn có năng suất và sinh ra khí thải độc hại ítnhất.

4.1.2.3 Công tác nổ mìn và các phương pháp khống chếtác động xấu

74

a. Lượng khí độc do nổ mìn sinh ra và ảnh hưởng củanó

Lượng thuốc nổ hàng năm sử dụng là: 22,4 tấn, sinhra 105,576 tấn bụi/năm và 2.607.727 lít khí độchại/năm. Khí độc hại sinh ra do nổ mìn chủ yếu làN2O5, NO, CO các loại khí này bị phân huỷ mạnh trongmôi trường nước và hơi nước (1 lít nước phân hủy được20 lít khí N2O5, NO), các gương khai thác do khai thácthấp hơn mức thoát nước tự chảy nên hoàn toàn ẩm vàbão hoà nước, như vậy sau khi nổ mìn 15 phút các khíđộc sẽ bị phân huỷ do hơi nước và nhờ thông gió tựnhiên nó sẽ phát tán vào không gian rộng lớn. Mặtkhác trong công nghiệp sản xuất chất nổ an toàn phụcvụ ngành mỏ lộ thiên của các cơ sở sản xuất trongnước cũng như các hãng nước ngoài đã sản xuất cácloại thuốc nổ có độ cân bằng ôxy bằng không hoặc xấpxỉ bằng không nhằm sản sinh lượng khí độc là nhỏ nhất(như nêu trong phần lựa chọn thuốc và phụ kiện nổ).Như vậy việc sử dụng chất nổ phục vụ khai thác mỏ đákhu I D2, ít ảnh hưởng đến môi trường chung.

b. Xây dựng kho chứa thuốc nổ và vật liệu nổĐể dự trữ một phần thuốc và phụ kiện nổ và bảo

quản lượng thuốc và phụ kiện nạp còn thừa trong cácđợt nổ. Công ty sẽ tiến hành xây dựng kho chứa thuốcnổ và vật liệu nổ theo thiết kế được sở Công an ĐăkLăk phê duyệt.

c. Lựa chọn công nghệ nổ mìn bảo vệ môi trường- Để bảo vệ môi trường, giảm bụi, khí độc, báo

cáo lựa chọn các phương pháp, sơ đồ nổ mìn tiến tiến,các thông số nổ mìn hợp lý và các loại thuốc nổ, vậtliệu nổ có cân bằng oxy bằng không hoặc sấp xỉ bằngkhông để ít sinh ra khí độc, tăng hiệu quả nổ mìn vàbảo vệ tốt môi trường.

- Vì bờ mở có tầng đất phủ bở rời, để chống sậplở lớp đất này, chọn phương pháp nổ mìn tạo biên: nổ

75

1 hàng ở vị trí giáp biên, giảm khoảng cách giữa cáclỗ mìn và cách lỗ nạp thuốc 1 lỗ, dùng bua nước.

d. Hạn chế khả năng sinh sản khí độc khi nổ mìn, lựachọn thuốc và phụ kiện nổ

Khi nổ chất nổ là quá trình xảy ra phản ứng oxyhoá các chất cháy (H2, C) mà oxy có ngay trong thànhphần của bản thân chất nổ. Muốn cho sản phẩm khí saukhi nổ là những chất không độc đối với cơ thể conngười và môi trường thì số lượng oxy phải vừa đủ đểoxy hoá hoàn toàn các chất cháy nghĩa là H2 bị oxy hoáthành H2O và C bị oxy hoá thành CO2. Trong trường hợpnày chất nổ có phản ứng oxy hoá bằng 0. Nếu thànhphần chất nổ thiếu oxy để oxy hoá hoàn toàn ta gọi làcân bằng âm. Lúc đó C chuyển thành CO. Nếu trongthành phần chất nổ thừa oxy để oxy hoá người ta gọilà cân bằng dương và oxy thừa + nitơ tạo thành NOhoặc NO2. Trong những sản phẩm khí nổ độc hại nhất làCO và NO. Tỷ lệ các loại khí độc phụ thuộc vào thànhphần chất nổ. Khi cân bằng oxyâm lớn thì tạo thành CO nhiều hơn NO. Tính chất tạo khí của chất nổ có thể được đánh giá bằng hệ số:

Kk =

Kk - Hệ số thể hiện tính chất tạo khí của chấtnổ.

C, Co - Thể tích khí độc tạo ra khi nổ 1kg chấtnổ sử dụng và chất nổ có cânbằng oxy bằng 0.

Đối với chất nổ có cân bằng oxy âm thì:Kk = 1+Kc - Cân bằng oxy của chất nổ; % (lấy trị tuyệt

đối)Nếu nổ hỗn hợp nhiều chất nổ thì:

Kk =

Qn - Khối lượng thuốc nổ của các loại khác nhau.76

Kkn - Hệ số tạo khí của các loại chất nổ trong hỗnhợp.

Một phần khí độc tạo ra khi nổ còn lại trong đấtđá, một phần cùng bụi đá bị phá huỷ thâm nhập vào khíquyển.

Thể tích của đám mây bụi, khí độc là:C = C0 / (1 + ) ; lít/kg

Co - Thể tích khí độc sinh ra khi nổ, lít/kg q - Chỉ tiêu thuốc nổ, kg/m3

Sản phẩm khí độc, bụi tạo thành khí nổ hoà lẫnvào không khí, xâm nhập vào đất đá, chứa đầy các khenứt và lỗ hổng trong đất đá gây ngộ độc cho conngười. Mật độ CO ở phần trên của nó đạt 0,04% và NO2

là 0,07% (sau khi nổ 1,52 phút). Thời gian phân tánđám mây bụi, khí ra khỏi giới hạn mỏ có thể kéo dài30 phút. Đối với con người nguy hiểm sau khi nổ làkhí nổ thoát ra từ đất đá bị phá huỷ. Khối lượng cựcđại của CO còn lại trong đất đá khi nổ trôtin tronglỗ khoan khô hoặc ngập nước yếu là 50,8 lít/kg. Khinổ quy mô lớn ở các mỏ đá, đá, khối lượng khí độc phụthuộc vào điều kiện nổ và có thể vượt 100 lít/kg.

Bụi tạo ra khi nổ mìn, lan truyền phát tán trongkhoảng cách lớn và có tác dụng đến sức khỏe conngười, ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh. Trongđám mây khí-bụi, mật độ bụi chiếm gần 2.000 mg/m3.Phần chủ yếu của bụi sinh ra làm nhiễm bẩn khoảngkhông xung quanh, phần còn lại tồn tại trong đống đánổ mìn và làm ô nhiễm bầu khí quyển khi tiến hành xúcbốc và vận tải. Đặc biệt nguy hại cho sức khoẻ conngười là loại bụi có chứa khí độc. Bụi có khả năngchứa và giữ CO, NO lâu hơn một tháng. Những loại bụinhư vậy sẽ làm phát triển nhanh chóng bệnh nghềnghiệp của thợ mỏ là bệnh bụi phổi. Để đạt được yêu cầu về hiệu qủa nổ và bảo vệ môitrường, trên cơ sở những chủng loại thuốc nổ và cácphụ kiện nổ hiện có, ta hoàn toàn có thể lựa chọn cácloại thuốc nổ và phụ kiện nổ thoả mãn điều kiện phá

77

vỡ đất đá, đem lại hiệu quả cao trong khai thác: đảmbảo kĩ thuật, hạ giá thành, an toàn cũng như bảo vệtốt môi trường.e. Lựa chọn thuốc nổ:

Những chủng loại, đặc tính kỹ thuật của thuốc nổvà các phụ kiện nổ hiện đang sử dụng ở Việt Nam nhưbảng 4-1.

Bảng 4.1: Đặc tính kĩ thuật của thuốc nổ và phụ

kiện nổTT

Tên gọi Tỉtrọngg/cm3

Tốcđộnổ,km/sec

Khảnăngsinhcông,cm3/min

Sứcphá,mm

Cânbằngôxy

Th gianbảoquản,tháng

1 Zernô 79/21 1,01,1

3,24,0

350360

1416

0 6

2 Zernô chịu nước

0,91,0

3,64,0

350360

1416

0 6

3 TNT hạt 1,051,1

5,8 310330

1617

-74 12

4 TNT-15 1,05 5,0 260270

1516

-74 12

5 Wategel TFD-15

1,051,1

4,04,4

300310

2123

0 6

6 Anfo 1,11,2

4,14,2

320330

1520

0 6

7 Amônite N0-1

0,951,1

4,04,2

350380

1315

+28 6

8 Powegel 2501V

1,11.2

5,65,8

400430

2123

0 8

9 Nhũ tương TQ

1,01,3

3,54,5

280340

1618

0 6

78

10 N. tương NT-13

1.01,2

3,53,7

280310

1214

0 3

Như vậy để bảo vệ tốt môi trường khi nổ mìn ở mỏđá D2 khu I, mỏ đá có độ cứng cao, Công ty đã lựa chọncác loại thuốc nổ sau:

- Anfo

* Phụ kiện nổ:Phương pháp nổ mìn tức thời với 3 hàng lỗ khoan:

- Kíp điện tức thời DE - 8.- Dây nổ loại chuyên dụng.- Máy nổ mìn: loại máy PIV – 100M- Cầu đo điện trở mạng nổ

* Kết cấu và các thông số mạng nổ Dùng mạng nổ tam giác đều, các thông số của mạng

nổ: a, b, W, Lk, Lkt m, n, q được tính toán dựa trêntính chất cơ lí đất đá, nhiệm vụ và yêu cầu của côngtác nổ mìn như tính ở chương 1. Các thông số khoan nổthể hiện ở bảng 4-2.

Bảng 4.2: Các thông số khoan nổTT Các thông số Ký

hiệuĐơnvị

Gía trị

1 Chiều cao tầng khoan nổ (khai thác)

Ht m 10

2 Đường kính lỗ khoan mm 1053 Chiều sâu lỗ khoan Llk mm 11,54 Chiều sâu khoan thêm Lkt mm 1,55 Đường kháng chân tầng W m 4,76 Khoảng cách giữa các lỗ

khoana m 4,7

7 Khoảng cách giữa các hàng lỗ khoan

b m 4,0

79

8 Chỉ tiêu thuốc nổ q kg/m3 0,359 Lượng thuốc nổ trong 1 LK

hàng ngoàiQlk1 Kg/LK 77,3

10 Lượng thuốc nổ trong 1 LK hàng trong

Qlk2 Kg/LK 63,8

4.1.2.4 Phương pháp chống bụi mỏ khi XDCB và sản xuấtbình thường

1. Ở gương xúc, gương khoan, đường vận chuyển,bụi đất phát sinh là nguồn phát tán trên diện tíchrộng nên việc thu gom và xử lý bụi rất khó khăn, hầunhư không thực hiện được. Tuy nhiên gương khai tháccó độ ẩm cao, bão hoà nước, do đó lượng phát sinh rabụi và không phát tán vào khu vực xung quanh khônglớn.

2. Trong quá trình xây dựng mỏ và sản xuất bìnhthường, Công ty sẽ sử dụng xe phun nước để giảm bụido quá trình san gạt, xúc bốc, vận chuyển và khu vựcnghiền đập của trạm chế biến đá sử dụng hệ thống vòiphun cục bộ tại các điểm phát sinh bụi như hàm nhai;đầu các băng tải sản phẩm…. và trong quá trình vậnchuyển sản phẩm ở những tuyến đường chưa được nhựahóa để giảm thiểu đến mức thấp nhất khả năng phátsinh bụi trong khu chế biến đá và trong quá trình vậnchuyển sản phẩm đến môi trường xung quanh.

3. Chống bụi ở trạm đập: Công ty dùng bộ nghiềnsàng liên hợp CM 186/187 do Liên Xô cũ chế tạo để chếbiến đá, công tác nghiền sàng sẽ không tránh khỏibụi đá phát tán vào môi trường xung quanh, để giambụi tới mức tối thiểu cần phải lắp các thiết bị vàsử dụng công nghệ phun sương để giảm bụi để bảo vệsức khoẻ cho công nhân vận hành và môi trường chungcủa khu vực.

4. Chống bụi, và khí thải ở trạm trộn bê tông nhựanóng: Công ty đã đầu tư hệ thống trạm trộn bê tông nhựanóng với công nghệ mới nên bụi và khí thải sinh ra

80

trong quá trình hoạt động sẽ được xử lý trong hệ thốngtrạm trộn bê tông nhựa nóng ( xem sơ đồ qui trình công nghệ chếbiến bê tông nhựa nóng, có thể hiện thiết bị thu gom xử lý - trang 14)

5. Trồng cây xanh xung quanh mỏ, khu nghiền đập,bãi chứa sản phẩm, hai bên lề đường vận chuyển nhằm hấpthụ và ngăn cản sự phát tán bụi ra môi trường xungquanh là biện pháp bảo vệ môi trường rất hiệu quả và cóchi phí nhỏ nhất, chiều rộng dải cây xanh rộng từ 10-30m.

4.1.2.5 Giảm thiệu tác động gây ô nhiễm môi trườngnướca. Thoát nước khai trường ( tháo khô mỏ)

Nöôùc chaûy vaøo khai tröôøng bao goàm caùcnguoàn: nöôùc möa rôi tröïc tieáp, nöôùc möa chaûytraøn treân maët, nöôùc ngaàm khu vöïc chaûy vaøokhai tröôøng. Ñeå giaûm thieåu taùc ñoäng naøy Coângty ñaõ aùp duïng:

- Thieát keá maùy bôm coù coâng suaát phuø hôïpñeå thaùo khoâ moû.

- Ngoaøi ra tieán haønh ñònh kyø naïo veùt ñoaïnsuoái chaûy gaàn moû ñeå ñaûm baûo daãn nöôùc nhanh.

- Ñeå traùnh khaû naêng thaám gaây luùn öùôt,khaû naêng thaám vaø chaûy ngöôïc laïi khai tröôøngtrong muøa möa Coâng ty tạo lập ñeâ quay doïc theokhai tröôøng.b. Nước thải sinh hoạt

Nöôùc thaûi sinh hoaït cuûa coâng nhaân laømvieäc thöôøng xuyeân treân moû seõ ñöôïc xöû lyùbaèng beå töï hoaïi tröôùc khi thaûi ra ngoaøi.

Nöôùc thaûi sinh hoaït töø caùc nhaø veä sinh seõñöôïc xöû lyù baèng beå töï hoaïi. Beå töï hoaïi laømoät coâng trình ñoàng thôøi hai chöùc naêng: laéngvaø phaân huûy caën laéng. Caën raén ñöôïc giöõ laïitrong beå töø 3-6 thaùng. Trong thôøi gian naøy,döôùi aûnh höôûng cuûa caùc vi sinh vaät kî khí, caùcchaát höõu cô bò phaân huûy, moät phaàn taïo thaønhcaùc chaát khí vaø phaàn taïo thaønh caùc chaát voâ

81

cô hoøa tan. Phaàn nöôùc thaûi ñöôïc thaûi ra ngoaøitheo oáng daãn, coøn löôïng buøn dö sau thôøi gianlöu thích hôïp seõ ñöôïc thueâ xe huùt chuyeân duøng.Nöôùc thaûi sau xöû lyù xaû vaøo nguoàn tieáp nhaän.

Vôùi taûi löôïng oâ nhieãm nhoû, nöôùc thaûi cuûaDöï aùn sau khi xöû lyù baèng beå töï hoaïi coù theåthaûi ra suoái cuøng vôùi caùc loaïi nöôùc thaûikhaùc maø khoâng gaây ra söï oâ nhieãm ñaùng keå ñoáivôùi nguoàn nöôùc maët trong khu vöïc.

Beå töï hoaïi laø coâng trình ñoàng thôøi laømhai chöùc naêng: laéng vaø phaân huûy caën laéng.Caën laéng giöõ laïi trong beå töø 3-6 thaùng, döôùiaûnh höôûng cuûa caùc vi sinh vaät kî khí caùc chaáthöõu cô bò phaân huûy, moät phaàn taïo thaønh caùcchaát khí vaø moät phaàn taïo thaønh caùc chaát voâcô hoaø tan. Nöôùc thaûi laéng trong beå vôùi thôøigian daøi ñaûm baûo hieäu suaát laéng cao.

Tính toaùn beå töï hoaïi:- Định mức bể tự hoại thường là: 0,3 –

0,5m3/bể/người, tính cho 50 công nhân thường xuyên ởlại khai trường vậy thê tích bê tự hoại khoảng 15 –25 m3/bể.

- Vậy nên chọn xây bể có thể tích là 25m3

4.1.2.6 Xử lý rác - Rác sinh hoạt chứa chủ yếu là các chất hữu cơ

có thể chôn, ủ làm phân bón, hàng năm là 6480kg,lượng rác thải này sẽ được ký hợp đồng với Công tymôi trường khu vực để xử lý.4.1.2.7 Khống chế các yếu tố vật lý

Theo kết quả tính toán các chỉ tiêu cho phép về độồn, tất cả các thiết bị khai thác, chế biến sử dụng ở

82

các mỏ có điều kiện khai thác tương tự mỏ đá D2 khu Iđều vượt tiêu chuẩn cho phép. Trong giai đoạn đầu khaithác các thiết bị còn mới khả năng gây ồn nhỏ. Tuynhiên chúng vẫn vượt tiêu chuẩn cho phép, do đó để đạttiêu chuẩn về tiếng ồn, độ rung trong khu sản xuất,Công ty sẽ áp dụng các biện pháp chống ồn, rung chocác thiết bị, máy móc khi hoạt động như sau:

- Kiểm tra độ mòn chi tiết và thường kỳ cho dầumỡ bôi trơn.

- Lắp đặt đệm cao su, cơ cấu giảm chấn và lò sochống rung đối với các thiết bị có công suất cao nếucó thể như: máy khoan, bộ nghiền sàng liên hợp...

- Áp dụng các biện pháp chống ồn do các phươngtiện giao thông gây ra, bằng cách khống chế để xe chởđúng trọng tải, nâng cấp hệ thống giao thông nội bộbằng đường rải nhựa, không làm việc ca 3.

Những biện pháp nêu trên sẽ giảm thiểu độ ồn, độrung đảm bảo cho sản xuất đạt tiêu chuẩn tiếng ồn củaBộ Y tế là dưới 90dBA. 4.1.2.8 Khống chế tác động đến môi trường xã hội

Sự giao lưu kinh tế văn hoá được cải thiện nênmột số tệ nạn xã hội sẽ thâm nhập và gây hậu quả xấu.Công ty sẽ có các biện pháp phối hợp với cơ sở Đảng,Chính quyên sở tại đảm bảo an ninh, trật tự xã hội.4.1.2.9 Không chế tác động đến sức khoẻ của người laođộng

Các công nhân trực tiếp sản xuất đều tiếp xúcthường xuyên với môi trường ở những nơi phát sinhbụi, trong đó có bụi chứa silicat SiO2, nên cần phảicó các giải pháp phòng ngừa bệnh bụi phổi, bệnh đaumắt...

83

- Tiến hành kiểm tra an toàn lao động vệ sinhcông nghiệp. Kiểm tra môi trường lao động trong cácphân xưởng hàng tháng, hàng quí.

- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho côngnhân, phân loại sức khoẻ. Hàng năm tổ chức kiểm traviệc nhiễm bụi đá, bụi khoáng chất cho công nhân.4.1.2.10 Tác động tiếng ồn, chấn động do nổ mìn đến khuvực dân cư

84

Khu vực mỏ là vùng bằng phẳng, nằm cách xa khudân cư. Mỏ tiến hành nổ mìn 2 ngày một lần, số lượngthuốc mỗi lần nổ 466,7kg thuốc nổ, bán kính ảnh hưởngdo sóng chấn động đối với thiết bị máy móc Rm = 40m,sóng đập không khí ảnh hưởng đến người Rn = 110m,tiếng ồn khi nổ bãi mìn có giá trị là: 120-130dBA. Đểkhắc phục chúng tôi sử dụng các biện pháp sau: Nổkhối lượng nhỏ (, hàng ngang để giảm các tác độngxấu. Do đó tác động tiếng ồn, chấn động do nổ mìn đếnkhu vực dân cư không lớn.4.1.2.11 Phòng chống sập lở công trình khai thác vàcác công trình khác

Nhìn chung đại bộ phận đất đá khu mỏ có độ ổnđịnh khá cao, khu mỏ có cấu tạo địa chất đơn giản,hầu như không có phay phá, nước ngầm có hệ số thấm vàlưu lượng nhỏ, đất phủ mỏng có tính ổn định yếu. Tuynhiên lớp phủ Đệ Tứ, có độ ổn định thấp cần có giảipháp bảo vệ tích cực. Để đảm bảo an toàn trong quátrình khai thác và tránh rủi ro do sập lở bờ mỏ, cácgiải pháp phòng chống:

- Trong quá trình khai thác phải thường xuyêntheo dõi giám sát các diễn biến địa chất, các hiệntượng và nguy cơ gây sập lở, phải tuân thủ đầy đủ vàchặt chẽ các giải pháp kỹ thuật đã được tính toán vàlựa chọn.

- Giảm chiều cao tầng ở bờ mỏ tĩnh trong lớp đấtphủ, giảm góc nghiêng sườn tầng đến mức tối thiểu,có thể gia cố bằng khoan phun bê tông nghèo vào bờmỏ kết thúc khi cần thiết, trồng cỏ rễ dài…. tại lớpphủ đệ tứ.

- Đắp đê bao và trồng hành lang cây xung quangbiên giới mỏ nhằm ngăn nước mưa chảy tràn, tăng độổn định trong lớp đất phủ, chống ồn, chống bụi.

- Nổ mìn tạo biên tại các tầng sát biên giới mỏ.

85

4.1.2.12 Phương án hoàn thổ và đóng cửa mỏ sau từnggiai đoạn khai tháca. Công tác hoàn thổ

Giai đoạn đầu sau khi khai thác hết tầng +0, -10, Công ty sẽ hoàn thổ các tầng và trồng cỏ trêncác tầng này để tăng độ ổn định. b. Đóng cửa mỏ

Khi kết thúc khai thác mỏ, Công ty tiến hànhcông việc đóng cửa mỏ theo đúng quy định của Bộ Côngthương.

Riêng khu vực mặt bằng mỏ, sau khi kết thúc khaithác sẽ được cải tạo thành hồ sinh thái, dải cây xanhxung quanh mỏ được giữ lại, các bãi chứa đá, trạm đập,đê bao, đê hồ lắng được san gạt, cải tạo và phủ lại lớpđất hữu cơ ở bãi chứa để trồng cây, tạo vườn hoa, câycảnh, phù hợp chung với hồ sinh thái (khai trường đãkết thúc). Khi mỏ kết thúc khai thác, Công ty sẽtrồng cây các diện tích sân bãi, khu nhà văn phòngvà nhà ở công nhân viên đã hết thời gian sử dụng,diện tích trồng mới chiếm khoảng 102.900m2. Số lượngcây trồng trung bình là 1.666 cây/ha

Phương án cụ thể:- Khi đang khai thác, lập hồ sơ quy hoạch chi

tiết khu vực đã và đang khai thác đã hoàn thổ, đãtrồng cây để có hướng xử lý.

- Khi chuẩn bị kết thúc khai thác sẽ san lấp cáccông trình còn lại để phục hồi dạng địa hình ban đầutạo khu sinh thái mới.

Thuyết minh chi tiết phương án phục hồi môitrường theo quy định tại Quyết định số 71/2008/QĐ-TTgngày 29 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ vềký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt độngkhai thác khoáng sản; Thông tư số 34/TT-Bộ TNMT ngày31/12/2009 của Bộ tài nguyên và môi trường vê lập, phêduyệt, kiểm tra, xác nhận Dự án cải tạo, phục hồi môitrường và kí quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với

86

hoạt động khai thác khoáng sản được lập bộ hồ sơ gửikèm theo.4.2 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHỐNG SỰ CỐ4.2.1 An toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ công nhân

Điều kiện khai thác phức tạp, tiềm ẩn các nguycơ gây các tai nạn lao động. Vì vậy mọi hoạt độngđược thực hiện đúng quy phạm khai thác mỏ, quy phạmvề sản xuất, sử dụng, vận chuyển, bảo quản vật liệunổ. Đúng định kỳ tổ chức huấn luyện an toàn hàng nămcho CBCNV trong mỏ. a. An toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ công nhân

- Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động, chốngồn, chống bụi và thực hiện các biện pháp an toàn chocông nhân mỏ theo đúng quy định.

- Khống chế nồng độ bụi, khí độc, tiếng ồn bằngcác biện pháp thông gió tốt nhất để tránh các bệnhnghề nghiệp do quá trình khai thác mỏ gây nên.

- Đào tạo và cung cấp thông tin về vệ sinh antoàn lao động.b. Phòng chống tai nạn lao động

Do hoạt động sản xuất có liên quan đến các yếutố dễ gây nên các sự cố về

tai nạn lao động, nên dự án khi đi vào sản xuất,sẽ áp dụng các biện pháp an toàn lao động sau đây đểgiảm thiểu tai nạn lao động:

- Thường xuyên kiểm tra các điều kiện làm việc,đường vận chuyển, tuyến đê ngăn, bờ mỏ và các yếu tốkhác.

- Trang bị bảo hộ lao động (áo quần, mũ, găngtay, giầy...) cho công nhân.

- Có trang bị y tế cấp cứu kịp thời khi côngnhân bị tai nạn lao động.

- Có xe cứu thương sẵn sàng cấp cứu khi có tainạn lao động, ốm đau.c. Phòng chống cháy

- Trong khu vực có thể xảy ra cháy ở kho nhiênliệu, kho thuốc nổ và vật liệu nổ, công nhân không

87

được hút thuốc và dùng các dụng cụ phát ra tia lửakhi làm việc ở các khu vực nguy hiểm này.

- Kho thuốc nổ và vật liệu nổ được thiết kế vàxây dựng theo quy phạm riêng và được bảo vệ đặcbiệt. Trang bị hệ thống báo cháy tự động, phươngtiện cứu hoả phải thường trực ở trạng thái làm việctốt nhất.

- Kho chứa nhiên liệu có mái che, có hàng ràoriêng biệt, nền kho cao ráo, nhằm chống ảnh hưởngcủa nước mưa chảy tràn sẽ cuốn theo dầu mỡ với môitrường xung quanh.

- Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động, chốngồn, chống bụi khí độc và thực hiện các biện pháp antoàn cho công nhân mỏ theo đúng quy định.

- Khống chế nồng độ bụi đá, khí độc tiếng ồnbằng các biện pháp nêu trên để tránh các bệnh nghềnghiệp do quá trình khai thác mỏ gây nên.

- Đào tạo và cung cấp thông tin về vệ sinh antoàn lao động.4.2.2 Phòng chống sét

Để bảo vệ kho nhiên liệu, kho thuốc nổ, cáctrạm biến áp, tránh được tác dụng trực tiếp và tácđộng gián tiếp của sét, dự án sẽ lắp đặt thiết bị thusét. Hệ thống thu sét kiểu cột sẽ lắp đặt như sau:

Số lượng cột thu sét: 2, cột trong đó kho mìn: 2,trạm biến áp: 2.

Chiều cao cột thu lôi: 16,2m (Theo phụ lục 10TCVN 4586-88)

Tất cả các thiết bị sử dụng điện vỏ bằng kim loạiđều phải tiếp đất an toàn. Dùng ruột thứ tư của cápđiện, ống thép luồn dây tiếp đất hoặc thép dẹt 25x4mộtđầu nối với vỏ động cơ, một đầu nối với hệ thống tiếpđất chung.

Hệ thống tiếp đất công trình bao gồm cọc tiếp đấtdùng thép góc 50x50x5 dàitừ 2,5-3m đóng sâu trong đất, dây tiếp đất dùng thépdẹt 40x4 hàn chắc chắn với cọc tạo thành mạch vòng nối

88

đất. Điện trở nối đất của toàn hệ thống yêu cầu là Rnd <4.

Tất cả các công trình đều được bảo vệ chống sétđánh thẳng. Căn cứ vào số giờ sét đánh trong năm vàđiện trở suất của đất để tính toán mạng tiếp đất phòngsét thích hợp. Hệ thống bao gồm kim thu sét bằng théptròn 16, dây dẫn sét tròn 8. Việc bố trí kim thu séttuỳ thuộc vào cao trình và dựa vào kết cấu xây dựngsao cho các công trình xây dựng đều bảo đảm nằm trongphạm vi an toàn phòng sét.4.2.3 An ninh trật tự xã hội

- Đảng, Đoàn, Công đoàn, Ban lãnh đạo Công ty, cánbộ công nhân viên thực hiện đầy đủ các chính sách,đường lối của Đảng, Chính phủ về trật tự an ninh chung.

- Phối hợp với Đảng bộ, Chính quyền địa phương vàcác tổ chức xã hội tạo ra quan hệ mật thiết để phòngchống các tệ nạm xã hội trong công ty cũng như ngoàiXH.

CHƯƠNG 5CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LY VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

5.1 Các công trình xử lý môi trường5.1.1 Trồng vành đai cây xanh xung quanh diện tíchkhai thác

89

- Trồng vành đai cây xanh quanh mỏ:+ Chu vi của vành đai: 500 + 600 = 1100 (m) + Chiều rộng vành đai cây xanh 30m .

- Diện tích trồng cây 3,21ha.

Chiều rộng vành đai:30m

600m

300m5.1.2 Bể tự hoại

- Xây dựng theo thiết kế nhà ở khu phụ trợ.- Khối lượng xây bể với dung tích: 78m3.

5.1.3 Tiến độ thi công các công trìnhThực hiện trong 1 năm XDCB.

5.2 Chương trình quản lý môi trường- Ban giám đốc mỏ ra quyết định thành lập ban quản

lý MT mỏ, thuộc phòng kỹ thuật mỏ trong đó có một cánbộ phụ trách an toàn và môi trường:

+ Hướng dẫn thực hiện và kiểm tra việc thực hiệncác giải pháp và các điểm cam kết đã nêu và được phê duyệt trong ĐTM.

+ Thường xuyên theo dõi giám sát những tác độngtrong quá trình sản xuất, các biến động, báo cáo vớilãnh đạo để đưa ra các giải pháp ngăn ngừa, xử lý vàbáo cáo các cơ quan chức năng về môi trường cấp huyệnvà cấp tỉnh.

- Phối hợp với các đơn vị có chức năng thực hiệncác công tác đo đạc trong chương trình giám sát môitrường.

90

- Phối hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên và Môitrường tỉnh Đăk Lăk và các ngành liên quan để giảiquyết các sự cố MT, tư vấn tập huấn, giám sát các vấnđề có liên quan về MT.5.3 Chương trình giám sát môi trường

Để đảm bảo quá trình khai thác, chế biến đá khônggây tác động xấu đến môi trường xung quanh và đánh giáhiệu quả của các biện pháp khống chế ô nhiễm, chươngtrình giám sát chất lượng môi trường được áp dụngtrong suốt thời gian hoạt động khai thác mỏ (các vịtrí giám sát như nêu trong bản vẽ phần phụ lục). 5.3.1 Giám sát chất lượng không khí

Thông số chọn lọc: Bụi tổng cộng, các loại khíđộc: CO2; NO2; NO, dung môi hữu cơ.

Địa điểm đặt vị trí giám sát: 2 điểm trong khu vựcmỏ khai thác, 1 điểm trong xưởng chế biến, 3 điểm cáchmỏ 300m, 900m, và 1.500m theo chiều gió.

Tần số lấy mẫu và phân tích mẫu: 2 năm đầu 4lần/năm, các năm sau 2 lần/năm.

Thiết bị lấy mẫu: thiết bị tiêu chuẩn.Tiêu chuẩn so sánh: Qui chuẩn kĩ thuật quốc gia về

chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT.5.3.2 Giám sát chất lượng nước

Thông số chọn lọc: pH, SS, tổng cứng, BOD5, COD,tổng sắt, dầu mỡ.

Địa điểm lấy mẫu: 1 điểm tại khai trường, 1 điểmsuối cạn, 1 điểm tại hồ lắng.

Tần số lấy mẫu và phân tích mẫu: 2 năm đầu 4lần/năm, các năm sau 2 lần/năm.

Tiêu chuẩn so sánh : Qui chuẩn kĩ thuật quốc giavề nước thải công nghiệp QCVN 24:2009/BTNMT.5.3.3 Giám sát tiếng ồn, độ rung

- Đo tiếng ồn các thiết bị khai thác một năm 2lần.

- Đo độ rung trên các thiết bị khai thác.- Tiêu chuẩn so sánh: TCVN 6962 – 2001.

91

5.3.4 Giám sát các đại lượng trên trong thời gianXDCB

Trong thời gian XDCB các đại lượng trên cần giámsát 4 lần/năm5.3.5 Giám sát các yếu tố xói mòn, trượt sụt lở, lúnđất

- Thương xuyên theo dõi và giám sát ở các côngtrình đào đắp.

- Giám sát bờ mỏ (định kỳ hàng ngày và từng tuần,nhất là vào mùa mưa), thường xuyên giám sát bờ đê, hồlắng, các bờ đắp của xưởng nghiền đập.5.4 Chi phí giaùm saùt moâi tröôøng:

STT

Teân chæ tieâu vaøcoâng vieäc ÑVT Ñôn giaù

(ñ)

Soálöôïng

Thaønhtieàn(ñ)

1 Giaùm saùt chaát löôïngkhoâng khí

CO maãu 300.000 4

1.200.000

NO2maãu

300.0004

1.200.000

SO2maãu

300.0004

1.200.000

NO mẫu 300.004

1.200.000

Buïi maãu

300.0004

1.200.000

Hơi dung môi hữu cơ mẫu 300.0004

1.200.00

2 Tieáng oàn

Độ ồn maãu

300.0004

1.200.000

3 Giaùm saùt chaát löôïngnöôùc maëtpH maã 100.000 3 300.000

92

STT

Teân chæ tieâu vaøcoâng vieäc ÑVT Ñôn giaù

(ñ)

Soálöôïng

Thaønhtieàn(ñ)

u

SS maãu 100.000 3 300.000

COD maãu 100.000 3 300.000

BOD maãu 100.000 3 300.000

Kim loaïi naëng (Pb, Cd, Hg, As)

maãu 800.000 3

2.400.000

Coliform toång maãu 150.000 3 450.000

4 Giaùm saùt chaán ñoäng laàn

15.000.000 1

15.000.000

5 Khaûo saùt, vieát baùo caùo

laàn

5.000.000 1

5.000.000

Toång coäng 32.450.000

Döï kieán giaùm saùt 04 laàn/01 naêm, vaäy toång kinh phígiaùm saùt laø:

32.450.000ñ x 4 = 129.800.000ñ/naêm * Kieåm tra söù c khoûe ñònh kyø

Döï aùn seõ thöïc hieän ñònh kyø moãi naêm moätlaàn kieåm tra söùc khoûe cho toaøn boä CB-CNV vaøtoå chöùc khaùm beänh ngheà nghieäp cho caùc coângnhaân hoïat ñoäng trong moâi tröôøng ñoäc haïi ñeåtheo doõi dieãn bieán söùc khoûe cho ngöôøi lao ñoäng.

Döï kieán kinh phí kieåm tra söùc khoûe : 10.000.000 ñ/naêm

93

CHƯƠNG 6THAM VẤN Ý KIẾM CỘNG ĐỒNG

6.1 Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xãTheo ý kiến của Ủy ban nhân dân xã Hòa Phú về

việc Dự án đầu tư khai thác chế biến đá làm vật liệuxây dựng, trạm bê tông nhựa nóng tại xã Hòa Phú, TPBuôn Ma Thuột, UBND xã Hòa Phú có ý kiến như sau:

- Việc đầu tư khai thác chế biến đá tại mỏ đá D2

xã Hòa Phú – TP Buôn Ma Thuột là phù hợp với kế hoạchphát triển kinh tế xã Hòa Phú.

- Các tác động tích cực của dự án mang lại: giảiquyết được một số lượng lao động nhàn rỗi của địaphương, góp phần xây dựng các cơ sở hạ tầng sửa chữađường giao thông nông thôn và đóng góp quỹ xóa đóigiảm nghèo và xây dựng nhà tình thương.

- Các tác động tiêu cực: ảnh hưởng tới một số câytrồng, ảnh hưởng đến cuộc sống của một số hộ gia đìnhsống gần mỏ.

- Ý kiến đối với hoạt động của mỏ: đồng ý để mỏđi vào hoạt động.

- Đề nghị Chủ đầu tư khi thiết kế khai thác mỏlưu ý đến các yếu tố giảm thiểu tác động môi trườngdo dự án có thể gây ra như: bụi, tiếng ồn, chất thảirắn, lượng nước chảy vào mỏ và biện pháp tháo khô mỏ.

- Đề nghị Chủ đầu tư và Đơn vị tư vấn lập báo cáotác động môi trường mỏ đá khu I mỏ đá D2 xã Hòa Phú –TP Buôn Ma Thuột quan tâm xem xét các vấn đề trên và đềnghị các cơ quan chức năng xem xét phê duyệt Báo cáođánh giá tác động môi trường mỏ đá D2 nói trên, tạođiều kiện cho Chủ đầu tư sớm triển khai Dự án.6.2 Ý kiến của cộng đồng dân cư

Tổng hợp ý kiến của đại diện UBMTTQ xã, hội cựuchiến binh, hội nông dân, hội phụ nữ và đoàn thanhniên:

- Các tác động tích cực: giải quyết được một sốcông ăn việc làm cho người dân địa phương, đóng góp

94

xây dựng đường giao thông nông thôn địa phương, đónggóp xây dựng nhà tình thương và các khoảng đóng gópkhác.

- Ảnh hưởng tiêu cực: ảnh hưởng đến hoa màu dobụi đá, ảnh hưởng đến giờ giấc sinh hoạt của ngườidân do làm quá giờ quy định. Bụi tiếng ồn ảnh hưởngđến sức khỏe. Ảnh hưởng đến nguồn nước.

- Ý kiến về hoạt động khai thác: đồng ý với dự ánđầu tư.

- Đề xuất với doanh nghiệp:+ Khắc phục bụi đá khi sản xuất và vận chuyển

đến mức thấp nhất.+ Giảm chấn động khi nổ mìn để không ảnh hưởng

đến nhà dân.+ Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cho địa

phương.+ Giải quyết việc làm cho nhân dân địa phương.

95

CHƯƠNG 7NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU DỮ LIỆU VÀ

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

7.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU DỮ LIỆU7.1.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo7.1.1.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu

- Báo cáo kết quả thăm dò mỏ khu D2 xã Hòa Phú –TP Buôn Ma Thuột do công ty TNHH xây dựng cầu đườngHoàng Nam lập và được phê duyệt tại Quyết định số308/QĐ UBND ngày 22/01/2010.

- Các số liệu của Sở Tài nguyên và Môi trườngtỉnh Dăk Lăk, UBND TP Buôn Ma Thuột, xã Hòa Phú.

- Tài liệu: Chương trình tiến bộ khoa học kỹthuật cấp Nhà nước 42A về khí tượng.

- Kết quả phân tích mẫu nước, không khí, tiếng ồncủa Viện vệ sinh dịch tể Tây Nguyên.

- Tổ chức Y tế Thế giới.

7.1.1.2 Mức độ chắc chắn của các tài liệu, dữ liệu thamkhảo

Các nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo tính toán kháchi tiết, có cập nhật và so sánh với các phông và điềukiện môi trường tương tự, do đó có tính thực tiễn và độtin cậy cao, nó đã được dùng trong nhiều báo cáo ĐTMcác mỏ có điều kiện tương tự.

7.1.2 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập7.1.2.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tự tạo

Kết quả lấy mẫu, đo đạc không khí, nước, đất, tiếngồn và kết quả kiểm tra do tư vấn và chủ đầu tư tạo lập.Kết quả phân tích mẫu do đơn vị có tư cách pháp nhânthực hiện.

7.1.1.2 Mức độ chắc chắn của các tài liệu, dữ liệu tạolập

Các mẫu được lấy theo đúng tiêu chuẩn và phân tíchbằng các thiết bị hiện đại đúng chủng loại và so sánh

96

các điều kiện môi trường tương tự, độ tin cậy cao, Kếtquả phân tích mẫu do đơn vị có tư cách pháp nhân thựchiện.

Các tài liệu, dữ liệu được tạo lập đầy đủ, chi tiếtđủ độ tin cậy.

7.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM7.2.1 Cơ sở xây dựng báo cáo Báo cáo được xây dựng trên cơ sở tuân thủ cácvăn bản pháp lý hiện hành, như chương 1.7.2.2 Nội dung của báo cáo

Nội dung chính của báo cáo bao gồm các vấn đềtác động tới môi trường của hoạt động khai thác -chế biến đá tại mỏ đá D2 xã Hòa Phú – TP Buôn MaThuột, đề ra các giải pháp công nghệ giảm thiểu vàhạn chế tác động xấu tới môi trường:

- Giới thiệu sơ lược mỏ và công nghệ khai thác.- Đánh giá hiện trạng tự nhiên và kinh tế xã hội

khu vực khai thác mỏ.- Đánh giá các tác động khai thác tới môi trường

tự nhiên và sự phát triển kinh tế xã hội trong khuvực.

- Các phương án khống chế ô nhiễm và hạn chế cáctác động có hại tới MT.

- Tính toán chi phí xây dựng các công trình, giảipháp bảo vệ.

7.2.3 Phương pháp xây dựng báo cáoBáo cáo ĐTM được xây dựng trên các phương pháp

sau đây:- Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lý

các số liệu về điều kiện tự nhiên (khí tượng, địahình, thuỷ văn…) và điều kiện kinh tế xã hội tại khuvực hoạt động khai thác.

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phântích trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các thông số

97

về hiện trạng chất lượng MT không khí, nước, đất, tàinguyên sinh học tại khu vực khai thác.

- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ônhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập và ước tínhtải lượng các chất ô nhiễm sinh ra từ các hoạt độngkhai thác.

- Phương pháp điều tra xã hội học nhằm thu thậpcác thông tin về kinh tế xã hội trong khu vực.

- Phương pháp so sánh dùng để đánh giá tác độngtrên cơ sở các tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam.

7.3 MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ- Các phương pháp đánh giá dựa trên các cơ sở lý

thuyết đã được các nước có nền khoa học về môi trườngxây dựng, áp dụng tính toán có hiệu quả trong lĩnh vựcbảo vệ môi trường Quốc gia và toàn cầu.

- Các kết quả đo đạc, tính toán và so sánh có tínhthời gian, độ chính xác cao, tin cậy. Mức độ tin cậy vàđộ tin cậy cao.

98

CHƯƠNG 8KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

8.1 KẾT LUẬNTrên cơ sở phân tích các đặc điểm mỏ, quy trình

khai thác, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiệntrạng môi trường tại khu vực mỏ, nguồn gốc gây ônhiễm, đánh giá mức độ gây ô nhiễm, chúng tôi có mộtsố kết luận sau đây:

Do mỏ đá có chất lượng tốt và tập trung trên địabàn không rộng, thuận lợi về giao thông, nên quátrình khai thác, chế biến đá tại mỏ D2, sẽ thuận lợivề việc bảo vệ môi trường và hướng phát triển kinhtế xã hội trong khu vực.

Hoạt động khai thác, chế biến đá đá sẽ gây ra mộtsố tác động có hại tới môi trường:

1. Ô nhiễm không khí.

Ô nhiễm không khí do bụi, khí độc, tiếng ồn từquá trình mở mỏ, khai thác và vận tải, tuy nhiên ởlĩnh vực này nếu thực hiện tốt các giải pháp phòngngừa như đã được đề cập và tính toán trong báo cáoĐTM, thì tác động xấu không đáng kể và ít ảnh hưởngtới môi trường chung.

2. Tác động do ô nhiễm nguồn nước.Các tác động tới môi trường do nước mưa chảy

tràn, nước thải rửa xe và nước thải chế biến đá, phụcvụ khai thác, sinh hoạt, là nguyên nhân chính gâynhiều hậu quả xấu tới môi trường trong khu vực, nólàm cho nguồn nước bị nhiễm bẩn, đặc biệt là nướcmặt. Các giải pháp phòng ngừa nêu ra trong báo cáo cótính khả thi, có hiệu quả và an toàn, chi phí thấp.Mặt khác tất cả các nguồn thải được lưu trữ trong hồlắng, nước được lắng đọng dùng cho sản xuất, dungtích hồ khi thiết kế đã tính toán hệ số dự trữ, hệ sốan toàn cao.

99

3. Môi trường xã hội.

Nâng cao mức sống trong khu vực, thay đổi bộ mặtvăn hoá, kinh tế, khoa học. Tuy nhiên do tác động củacơ chế thị trường làm phát sinh các tệ nạn xã hội,Công ty cùng chính quyền phải đề ra và thực hiệnnghiêm túc các biện pháp nhằm phòng chống các tệ nạnnày.

4. Các tác động khác.- Biến đổi cảnh quan thiên nhiên tại khu vực khai

thác.- Gây tác động tới tài nguyên, thảm động thực

vật, đất đai, sinh học. - Các tác động này không nhiều, vì diện tích thực

hiện dự án nhỏ, khai thác bằng phương pháp khai tháclộ thiên, chiếm dụng đất đai ít, không ảnh hưởng cảnhquan thiên nhiên, trong khu vực đất đai canh táckhông mầu mỡ, thảm thực, động vật nghèo nàn. Khi tiếnhành dự án sẽ tái tạo lại một phần cây xanh và thảmthực vật ở những khu vực có điều kiện cho phép.

5. Rủi ro và sự cố môi trường.Hầu như tất cả các mỏ khai thác với các loại hình

khác nhau thì rất ít mỏ không xảy ra rủi ro và các sựcố. Tuy nhiên các biện pháp kỹ thuật, phương pháp khaithác, đồng bộ thiết bị sử dụng và các giải pháp an toànsẽ đảm bảo cho dự án khai thác mỏ đá D2 hạn chế tới mứcthấp nhất các rủi ro và sự cố môi trường.

Công ty TNHH xây dựng cầu đường Hoàng Nam khitriển khai dự án, phải nghiêm chỉnh thực hiện cácphương án khống chế ô nhiễm đã đề ra trong báo cáo đểđạt được tiêu chuẩn môi trường, bao gồm:

- Các phương án giảm thiểu ô nhiễm bụi, khí độcdo khai thác, vận chuyển.

- Các phương án xử lý nước thải sản xuất, sinhhoạt và nước mưa chảy tràn.

- Phương án hoàn thổ sau khi khai thác.100

Công ty phải kiểm tra và giám sát thường xuyên quátrình hoạt động của khu vực mỏ về mặt môi trường nhằmbảo vệ môi trường chung và thực hiện tốt luật Bảo vệmôi trường.

Công ty TNHH xây dựng cầu đường Hoàng Nam sẽ phốihợp với các cơ quan chuyên môn, các cơ quan quản lýmôi trường trong quá trình thiết kế, thi công các hệthống khống chế ô nhiễm và giám sát chất lượng môitrường.

8.2 KIẾN NGHỊKhai thác chế biến đá, nhằm phục vụ cho dự án phát

triển chiến lược kinh tế trước mắt và lâu dài khu vựctỉnh Dăk Lăk, sản lượng và quy mô khai thác ở mức lớn.Hoạt động của mỏ có ý nghĩa về mặt kinh tế (hàng nămđóng góp hàng chục tỷ đồng cho địa phương), về khoa họckỹ thuật, nó giúp cho việc phát triển văn hoá kinh tếkhoa học kỹ thuật và sử dụng nhân lực xã Hòa Phú. Muốnđạt được mục tiêu kinh tế và khai thác có hiệu quả,việc bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác, chếbiến đá đá phải được đặt lên hàng đầu, đây là vấn đềsống còn. Công ty mong muốn được chính quyền địaphương, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Dăk Lăk vàcác cơ quan chức năng cộng tác giúp đỡ trên mọiphương diện, để Công ty và địa phương thực hiện tốtcông tác bảo vệ môi trường khi tiến hành dự án khaithác, chế biến đá tại mỏ đá D2.

8.3 Cam KếtDự án khai thác chế biến mỏ đá D2 khu I, tại xã

Hòa Phú công suất khai thác 106.000m3/năm của Công tyTNHH xây dựng Hoàng Nam là dự án được đầu tư mới. Khidự án đi vào hoạt động, các hoạt động ô nhiễm chủ yếu

101

phát sinh từ các hoạt động khoan nổ mìn, khai thácvận chuyển, chế biến đá làm vật liệu xây dựng ( đập,nghiền, sàng). Các hoạt động trên sẽ gây ô nhiễm cụcbộ

102

ảnh hưởng đến môi trường xung quanh( chất thải,bụi….). do đó Công ty đã đưa ra các phương pháp giảmthiểu các tác động xấu tại chương 4. Đồng thời thôngqua báo cáo này, Công ty cam kết thực hiện các biệnpháp bảo vệ môi trường sau:

- Thực hiện các phương án giảm thiểu ô nhiễm môitrường trong qui trình hoạt động khai thác theo nộidung trong báo cáo ĐTM. Cam kết đảm bảo các TCVN vềmôi trường qui định.

- Khai thác đá làm vật liệu xây dựng thông thườngtheo giấy phếp khai thác mỏ do UBND tỉnh Đăk Lăkcấp.

- Công xuất khai thác hàng năm theo từng phươngán đã được phê duyệt

- Cam kết thực hiện đầy đủ các điều khoản về luậtbảo vệ môi trường số 52/2005/QH11, ngày 29 tháng 11năm 2005; Nghị định số 80/2006/NĐ-CP, ngày 09/8/2006:Về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành mộtsố điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư:05/2008/TT-BTNMT, ngày 08/12/2008: Hướng dẫn về đánhgiá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác độngmôi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

-Cam kết tuân thủ Quyết định số 35/2002/QĐ BKHCN-MT ngày 25/02 của bộ KHCNMT về việc công bố TCVN,QCVN bắt buộc áp dụng.

- Quyết định số 22/2006/QĐ BTNMT ngày 18/12/2006của BTNMT về việc bắt buộc áp dụng TCNN về môi trường

- Quyết định số 155/1999/QĐ - TTg của Thủ tướngchính phủ về quản lý chất thải nguy hại đối với chủnguồn thải.

- Không khí xung quanh đạt quy chuẩn QCVN05:2009/BTNMT (Tiêu chuẩn chất lượng không khí xungquanh)

- TCVN 5949:1998 Âm học - Tiếng ồn khu công cộngvà dân cư - Mức ồn tối đa cho phép.

103

- Nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt: đảmbảo đạt Tiêu chuẩn Nước thải theo quy định - Giá trịgiới hạn các thông số và nồng độ chất ô nhiễmQCVN14:2008/BTNMT; QCVN08:2008/BTNMT về chất lượngnước mặt; QCVN09: 2008/BTNM về chất lượng nước ngầm.

- QCVN 02:2008/BCT của Bộ Công Thương ngày30/12/2008 về quản lý vận chuyển, bảo quản và sử dụngvật liệu nổ.

- Tuân thủ nghị định 137/2005/NĐ – CP ngày09/01/2005 của chính phủ và thông tư 105/2005/TT –BTC ngày 30/11/2005 của BTC về phí bảo vệ môi trườngđối với khai thác khoáng sản.

- Hàng năm trích kinh phí để thực hiện chươngtrình giám sát môi trường. Số liệu giám sát sẽ đượccập nhật và lưu giữ tại văn phòng mỏ.

- Cam kết tuân thủ các điều khoản theo quyết địnhphê chuẩn báo cáo này.

104

105