Nhân dịp Chào mừng kỷ niệm 20 năm ngày tái lập tỉnh Bình

201

Transcript of Nhân dịp Chào mừng kỷ niệm 20 năm ngày tái lập tỉnh Bình

Nhân dịp Chào mừng kỷ niệm 20 năm ngày tái lập tỉnh Bình Dương (01/01/1997-01/01/2017). Cục Thống kê Bình Dương biên soạn phát hành ấn phẩm “Bình Dương - 20 năm xây dựng và phát triển”. Hai mươi năm nhìn lại, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đã có nhiều chuyển biến và đạt được những thành tựu quan trọng. Với trách nhiệm: “Người cán bộ thống kê là những người viết lịch sử bằng những con số”(1);

Cục Thống kê tỉnh Bình Dương đã có nhiều cố gắng trong công tác biên soạn, sưu tầm, chỉnh lý và hệ thống hóa lại số liệu thống kê phản ánh kết quả của hiện tượng kinh tế - xã hội Tỉnh nhà qua 20 năm xây dựng và phát triển, phục vụ cho việc nghiên cứu quản lý kinh tế - xã hội của các cấp, các ngành và đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin thống kê của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên, việc biên soạn số liệu của một thời kỳ dài, thay đổi phương pháp tính lấy giá năm 2010 làm năm gốc so sánh thay cho giá so sánh năm 1994 để tính các chỉ tiêu thống kê theo giá so sánh… nên khó tránh khỏi thiếu sót. Trong quá trình nghiên cứu và sử dụng thông tin thống kê, Cục Thống kê tỉnh Bình Dương mong nhận được ý kiến đóng góp của các cấp, các ngành, cơ quan tổ chức, cá nhân để lần biên sọan sau được tốt hơn.

CỤC THỐNG KÊ TỈNH BÌNH DƯƠNG

(1).Trích câu nói của đồng chí Phan Văn Khải, nguyên Thủ tướng Chính phủ

Phần I.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, được Trung ương xác định là một trong những tỉnh, thành phố nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và một phần thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh và một phần tỉnh Đồng Nai. Theo Nghị quyết số 136/NQ-CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ, tỉnh Bình Dương có diện tích tự nhiên là 2.694,44 km2 (chiếm khoảng 0,83% diện tích cả nước, khoảng 12% diện tích miền Đông Nam bộ); dân số trung bình năm 2016 là 2.014.493 người; có 09 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm: thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An, thị xã Thuận An, thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên và các huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo) với 91 đơn vị hành chính cấp xã (48 xã, 41 phường, 02 thị trấn).

Là Tỉnh có địa hình tương đối bằng phẳng, hệ thống sông ngòi bao quanh. Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với 2 mùa rõ rệt, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau, lượng mưa trung bình hàng năm 1.800 mm đến 2.000 mm. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,5oC, ít bão lũ, nơi có nhiều tài nguyên, khoáng sản phi kim loại, quĩ đất đai phát triển công nghiệp còn nhiều, nhưng Bình Dương không có được điểm xuất phát để phát triển công nghiệp như thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, nhất là về cơ sở hạ tầng.

Với tinh thần vươn lên phía trước, sự đoàn kết, nhất trí cao trong toàn Đảng bộ, sự tích cực nhiệt tình, năng động, sáng tạo của các cấp, các ngành, các nhà doanh nghiệp trong và ngoài nước, cộng với sự nỗ lực của nhân dân trong toàn Tỉnh, đã nâng dần vị thế của Bình Dương trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

3

Phần II.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

I. Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp và xây dựng - dịch vụ - nông, lâm nghiệp và thủy sản

Năm 1997 năm đầu tái lập tỉnh, tổng sản phẩm trong Tỉnh (GDP) theo giá so sánh năm 1994 tăng 17,7% so với năm 1996. Bước sang năm 1998, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ ở các nước trong khu vực, GDP trong tỉnh theo giá so sánh 1994 chỉ tăng 11% so với năm 1997; năm 1999 so với năm 1998 tăng 12,4% và đến năm 2000 so với năm 1999 tăng 15,5%, cả giai đoạn 1997-2000 tăng bình quân 14,1%/năm. Đây là giai đoạn có tốc độ tăng trưởng khá cao so với cả nước và các tỉnh, thành phố trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt 5,8 triệu đồng/người năm 1997, tăng lên 8,2 triệu đồng/người năm 2000, tăng hơn 1,4 lần năm 1997.

1997-2000

2001-2005

2006-2010

2011-2015

1997-2015

Ước tính 2016(GRDP)

14,1

15,3

14,1

13,1

13,4

8,5

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

Công nghiệp và

xây dựng

Tổng số

3,7

2,8

2,1

1,9

2,5

3,5

20,4

17,9

11,4

8,5

13,4

9,2

9,5

15,5

24,2

20,9

16,9

8,8

-

-

-

-

-

6,2

Dịch vụChia ra khu vực

Thuế sản

phẩm

Bảng 1: Tốc độ tăng GDP bình quân năm (%)

4

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

Công nghiệp và xây dựng

Thuế sản

phẩm

GDP theo giá

hiện hành

1997

2000

2005

2010

2015

Ước tính 2016

3.919

6.067

14.939

48.761

141.581

218.676

22,8

16,7

8,4

4,4

2,7

4,3

50,4

58,1

63,5

63,0

60,0

63,0

26,8

25,2

28,1

32,6

37,3

23,5

-

-

-

-

-

9,2

Dịch vụ

Chia ra

Bảng 2: GDP theo giá hiện hành (tỷ đồng) và cơ cấu (%)

Trong ảnh: Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần VI (1997-2000), đồng chí Nguyễn Minh Đức được bầu giữ

chức vụ Bí thư Tỉnh ủy

5

CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRONG TỈNH (GDP) THEO GIÁ HIỆN HÀNH

22,8

50,4

26,8

2,7

60,0

37,3

Năm 1997 Năm 2015

Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ

ĐVT: %

Trong ảnh: Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ VII (2001-2005), đồng chí Nguyễn Minh Đức, Bí thư Tỉnh ủy phát biểu tại Hội nghị

Giai đoạn 2001-2005, GDP trong tỉnh theo giá so sánh 1994 có tốc độ tăng bình quân 15,3%/năm. GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành năm 2005 đạt 13,5 triệu đồng/người, tăng gấp 1,7 lần năm 2000.

Trong ảnh: Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2005-2010), đồng chí Mai Thế Trung, Ủy viên Ban chấp hành

Trung ương Đảng, được bầu giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy

Giai đoạn 2006-2010, GDP theo giá so sánh 1994 có tốc độ tăng bình quân 14,1%/năm, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành năm 2010 đạt 30,1 triệu đồng/người, tăng gấp 2,2 lần năm 2005.

Giai đoạn 2011-2015, GDP theo giá so sánh 1994 có tốc độ tăng bình quân 13,1%/năm, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành năm 2015 đạt 72,7 triệu đồng/người, tăng gấp 2,4 lần năm 2010.

6

Giai đoạn 2001-2005, GDP trong tỉnh theo giá so sánh 1994 có tốc độ tăng bình quân 15,3%/năm. GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành năm 2005 đạt 13,5 triệu đồng/người, tăng gấp 1,7 lần năm 2000.

Giai đoạn 2006-2010, GDP theo giá so sánh 1994 có tốc độ tăng bình quân 14,1%/năm, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành năm 2010 đạt 30,1 triệu đồng/người, tăng gấp 2,2 lần năm 2005.

Giai đoạn 2011-2015, GDP theo giá so sánh 1994 có tốc độ tăng bình quân 13,1%/năm, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành năm 2015 đạt 72,7 triệu đồng/người, tăng gấp 2,4 lần năm 2010.

Trong ảnh: Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ X (nhiệm kỳ 2015-2020). Đồng chí Trương Tấn Sang (đi giữa) - Ủy viên Bộ Chính trị,

Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, đồng chí Mai Thế Trung (bìa phải) - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Tỉnh Bình Dương

cùng các đồng chí lãnh đạo Đảng, Bộ, ngành Trung ương đến dự Đại hội

7

Trong ảnh: Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010-2015), đồng chí Mai Thế Trung, Ủy viên Trung ương Đảng,

Bí thư Tỉnh ủy phát biểu tại Hội nghị

Trong ảnh: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phát biểu chỉ đạo tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ X (nhiệm kỳ 2015-2020).

Trong ảnh: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (bìa trái) tặng hoa chúc mừng Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ X (nhiệm kỳ 2015-2020).

8

Trong ảnh: Đồng chí Mai Thế Trung - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đọc diễn văn tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ

tỉnh Bình Dương lần thứ X (nhiệm kỳ 2015-2020).

Trong ảnh: Đồng chí Mai Thế Trung - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Bình Dương tặng hoa

các Mẹ Việt Nam anh hùng

9

Trong ảnh: Đồng chí Trần Văn Nam - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương trình bày Báo cáo chính trị tại

Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ X (nhiệm kỳ 2015-2020).

Trong ảnh: Đồng chí Phạm Văn Cành - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh trình bày Báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dương tại Đại hội lần thứ X (nhiệm kỳ 2015-2020).

10

Trong ảnh: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dương khóa X (nhiệm kỳ 2015-2020), đồng chí Trần Văn Nam được bầu giữ chức vụ

Bí thư Tỉnh ủy

11

Nhìn lại chặng đường 20 năm qua, kinh tế của Tỉnh luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liên tục. GDP trên địa bàn thời kỳ 1997-2015 tăng bình quân 13,4%/năm. Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch đúng hướng theo mục tiêu đề ra là tăng dần tỷ trọng công nghiệp và xây dựng, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản. Cơ cấu kinh tế của Tỉnh năm 2015 so với năm 1997: Công nghiệp và xây dựng tăng 9,6%, dịch vụ tăng 10,5%, tương ứng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm 20,1%. II. Các yếu tố chính đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bình Dương 1. Dân số - lao động, việc làm

Đến năm 2016, dân số trung bình của Tỉnh đạt 2.014,5 ngàn người, tăng lên gần 3 lần so với năm 1997. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Tỉnh qua từng thời kỳ có giảm xuống, tỷ lệ tăng cơ học trên địa bàn tăng khá cao. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở thời điểm 01/4/2009, trong thời kỳ 10 năm (01/4/1999-01/4/2009), Bình Dương có tốc độ tăng dân số bình quân 7,3%/năm (Vùng Đông Nam bộ tăng 3,2%/năm). Theo kết quả điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ thời điểm 01/4/2014, trong giai đoạn 5 năm (01/4/2009 - 01/4/2014),

tốc độ tăng dân số bình quân của Tỉnh là 4,61%/năm, trong đó địa bàn thành phố Thủ Dầu Một có tốc độ tăng dân số bình quân 4,11%/năm, tương tự thị xã Thuận An 3,56%/năm, thị xã Dĩ An 5,03%/năm, thị xã Bến Cát 8,25%/năm, thị xã Tân Uyên 4,68%/năm, huyện Dầu Tiếng 2,53%/năm, huyện Phú Giáo 2,17%/năm.

Với tốc độ tăng dân số khá cao như vừa nêu trên, nhất là tăng cơ học đã làm thay đổi cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động. Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động tăng lên khá nhanh, từ chiếm tỷ lệ 51,3% ở năm 1997 đến năm 2015 chiếm tỷ lệ 75,5% trên tổng dân số của Tỉnh. Hàng năm, Tỉnh giải quyết việc làm cho trên 40 ngàn lao động, lực lượng lao động này đã bổ sung đáng kể nguồn nhân lực để phát triển kinh tế của Tỉnh trong nhiều năm qua. Cơ cấu lao động làm việc trong các ngành kinh tế (số liệu trình bày ở bảng 3) cho thấy tỷ lệ lao động làm việc ở các khu vực có sự chuyển dịch tương ứng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh (số liệu trình bày ở bảng 2). Tỷ lệ lao động tham gia sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 57,9% năm 1997 giảm xuống còn 8,7% trên tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế ở năm 2015, tương ứng tỷ lệ lao động công nghiệp và xây dựng từ chiếm tỷ lệ 26% trong năm 1997 tăng lên 63,1% ở năm 2015 và tỷ lệ lao động ở khu vực dịch vụ từ chiếm tỷ lệ 16,1% ở năm 1997 tăng lên chiếm tỷ lệ 28,2% trên tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế năm 2015.

12

tốc độ tăng dân số bình quân của Tỉnh là 4,61%/năm, trong đó địa bàn thành phố Thủ Dầu Một có tốc độ tăng dân số bình quân 4,11%/năm, tương tự thị xã Thuận An 3,56%/năm, thị xã Dĩ An 5,03%/năm, thị xã Bến Cát 8,25%/năm, thị xã Tân Uyên 4,68%/năm, huyện Dầu Tiếng 2,53%/năm, huyện Phú Giáo 2,17%/năm.

Với tốc độ tăng dân số khá cao như vừa nêu trên, nhất là tăng cơ học đã làm thay đổi cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động. Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động tăng lên khá nhanh, từ chiếm tỷ lệ 51,3% ở năm 1997 đến năm 2015 chiếm tỷ lệ 75,5% trên tổng dân số của Tỉnh. Hàng năm, Tỉnh giải quyết việc làm cho trên 40 ngàn lao động, lực lượng lao động này đã bổ sung đáng kể nguồn nhân lực để phát triển kinh tế của Tỉnh trong nhiều năm qua. Cơ cấu lao động làm việc trong các ngành kinh tế (số liệu trình bày ở bảng 3) cho thấy tỷ lệ lao động làm việc ở các khu vực có sự chuyển dịch tương ứng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh (số liệu trình bày ở bảng 2). Tỷ lệ lao động tham gia sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 57,9% năm 1997 giảm xuống còn 8,7% trên tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế ở năm 2015, tương ứng tỷ lệ lao động công nghiệp và xây dựng từ chiếm tỷ lệ 26% trong năm 1997 tăng lên 63,1% ở năm 2015 và tỷ lệ lao động ở khu vực dịch vụ từ chiếm tỷ lệ 16,1% ở năm 1997 tăng lên chiếm tỷ lệ 28,2% trên tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế năm 2015.

Bảng 3: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế

Tổng số (Ngàn người)

- Tỷ lệ lao động nông, lâm nghiệp và thủy sản (khu vực I - %)

- Tỷ lệ lao động công nghiệp và xây dựng (khu vực II - %)

- Tỷ lệ lao động dịch vụ (khu vực III - %)

315

57,9

26,0

16,1

375

44,7

35,8

19,5

723

19,2

57,9

22,9

1.030

11,8

65,0

23,2

1.273

8,7

63,1

28,2

13

2. Thu chi ngân sách

Tổng thu ngân sách năm 2015 tăng 6,7 lần so với năm 2005, tăng 44,1 lần so với năm 1997. Cả giai đoạn 1997-2015 thu ngân sách đạt 226.586 tỷ đồng, tăng bình quân 22,1%/năm (trong đó: giai đoạn 2006-2010 có tốc độ tăng cao nhất là 29,1%/năm, kế đến giai đoạn 2001-2005 là 27,1%/năm, giai đoạn 1997-2000 là 19,3%/năm và giai đoạn 2011-2015 là 13,2%/năm). Trong đó, thu nội địa chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách (89,9%), bình quân tăng 20,7%/năm. Tương tự, thu thuế xuất nhập khẩu chiếm 10,1% tổng thu, bình quân tăng 28,3%/năm. Tỷ lệ huy động ngân sách/GDP năm 1997 chiếm 17,8%, năm 2005 chiếm 23,2%, đến năm 2015 chiếm 18,4%.

Chi ngân sách đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Chi ngân sách nhà nước năm 2015 tăng 6,6 lần so với năm 2005, tăng 31,3 lầnso với năm 1997. Giai đoạn 1997-2015 tổng chi ngân sách 80.522 tỷ đồng, tăng bình quân 20,5%/năm. Trong đó, chi cho đầu xây dựng cơ bản 33.658 tỷ đồng, chiếm 41,8% tổng chi ngân sách địa phương, bình quân tăng 23,3%/năm. Chi thường xuyên 40.922 tỷ đồng chiếm 50,8% tổng chi ngân sách địa phương, bình quân tăng 18,3%/năm. Việc khoán chi cho các cơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể đã tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động sử dụng có hiệu quả ngân sách đối với các nhiệm vụ được giao, từ đó hạn chế chi tiêu ngoài kế hoạch.

THU - CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

Chi ngân sách

Thu ngân sách

ĐVT: Tỷ đồng

817 1.628

5.399

19.380

36.562

40.000

409 7101.946

5.905

12.19814.500

0

5.000

10.000

15.000

20.000

25.000

30.000

35.000

40.000

45.000

1997 2000 2005 2010 2015 2016

1997

2000

2005

2010

2015

Ước tính 2016

817

1.628

5.399

19.380

36.526

40.000

Tổng số T.đó: Thu nội địa

T.đó: ChiXDCB

697

1.062

3.472

11.937

26.228

29.000

409

710

1.946

5.905

12.198

14.500

110

291

788

2.904

4.964

5.500

Tổng số

Chi ngân sáchThu ngân sách

Bảng 4: Thu chi ngân sách (tỷ đồng)

14

3. Tín dụng, tiền tệ

Hoạt động tín dụng phát triển mạnh, tăng nhanh về số lượng, giải quyết phần lớn nhu cầu vốn cho đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế. Năm 2005 có 35 chi nhánh tổ chức tín dụng, 11 quỹ tín dụng nhân dân, 84 phòng giao dịch, 520 máy ATM thì đến năm 2015 phát triển 55 chi nhánh tổ chức tín dụng, 10 quỹ tín dụng nhân dân, 144 phòng giao dịch, 613 máy ATM. Năm 1997 tổng vốn huy động đạt 116 tỷ đồng, giai đoạn 1997-2005 tăng bình quân là 52,8%/năm, tương tự dư nợ là 45 tỷ đồng, tăng bình quân là 71,6%/năm. Đến năm 2015 tổng vốn huy động đạt 112.144 tỷ đồng, bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng 32,8%/năm, dư nợ tín dụng 92.626 tỷ đồng, tăng bình quân 38,9%/năm. Tính cả giai đoạn 1997-2015 tổng vốn huy động bình quân tăng 41%/năm, dư nợ bình quân tăng 46,4%/năm.

4. Huy động vốn cho đầu tư phát triển

Trong thời kỳ 1997 - 2015 chi cho đầu tư xây dựng cơ bản chiếm tỷ lệ 41,8% trong tổng chi ngân sách địa phương, trong đó chủ yếu cho phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội như: giao thông, điện, cấp thoát nước, y tế, giáo dục... Bên cạnh đó, Tỉnh vận dụng cơ chế thu hút các doanh nghiệp tham gia đầu tư nhiều công trình giao thông chủ yếu của Tỉnh, giao thông bên trong các Khu công nghiệp, Khu đô thị, tạo thành mạng lưới giao thông kết nối với các huyện, thị xã, thành phố trong Tỉnh và các tỉnh, thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, làm cho vốn của nhà nước cuốn hút nhiều nguồn vốn của xã hội vào đầu tư phát triển.

15

Yếu tố vốn đầu tư phát triển xã hội quyết định tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. Tỉnh đã tập trung đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng nhiều công trình trọng điểm như: Khu liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị với tổng diện tích 4.196 ha, tiêu biểu nhất là thành phố mới Bình Dương với điểm nhấn là Trung tâm chính trị Hành chính tập trung của tỉnh, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 20/02/2014. Song song đó,trên cơ sở phê duyệt Quy hoạch chi tiết tuyến đường Vành đai 3 (QĐ số: 1697/QĐ-TTg, ngày 28/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ). Tỉnh Bình Dương đã chủ động huy động nguồn vốn ngoài ngân sách đầu tư xây dựng mới đường Mỹ Phước - Tân Vạn, kết nối thành phố mới Bình Dương, các Trung tâm đô thị, công nghiệp của tỉnh với các đầu mối giao thông quốc gia và các tỉnh, thành phố trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đây là trục giao thông huyết mạch, có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa. Đồng thời khởi công nâng cấp, mở rộng đường ĐT741, khánh thành đường ĐT744, khởi công xây dựng đường tạo lực Mỹ Phước - Bàu Bàng.

5. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Bình Dương là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Đạt được những kết quả trên lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nhiều năm qua do những cố gắng, quyết tâm của Chính phủ nhằm tranh thủ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào đầu tư phát triển, đã xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, ban hành các văn bản pháp luật cộng với sự nỗ lực của địa phương trong lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nhanh nhưng phải bền vững, xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm trong từng giai đoạn phát triển, khai thác tốt lợi thế về vị trí địa lý gần sân bay, bến cảng của thành phố Hồ Chí Minh. Song song đó, lãnh đạo Tỉnh luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đơn giản hóa thủ tục hành chính, chủ động giải quyết các vướng mắc, khó khăn cho các nhà đầu tư trong việc đăng ký thành lập và triển khai dự án sản xuất, kinh doanh, kịp thời uốn nắn, củng cố, tìm ra phương cách không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, tạo được niềm tin để các nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn Tỉnh. Trong nhiều năm liền (trước năm 2009), Bình Dương luôn đứng vị trí số 1 về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh, là địa phương có môi trường đầu tư thông thoáng nhất cả nước.

Trong giai đoạn đầu mới tái lập tỉnh (1997-2000) thu hút đầu tư FDI đã đạt được kết quả khả quan, đây là thành quả lớn nhất trong quan hệ kinh tế đối ngoại của tỉnh, trong lúc tình hình các nước trong khu vực diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Nguồn vốn FDI đầu tư vào Bình Dương giai đoạn này có 263 dự án với tổng vốn đăng ký 1,16 tỷ đô la Mỹ.

Cũng từ năm 2000, tỉnh có nhiều cố gắng cải thiện môi trường đầu tư nên nguồn vốn FDI tăng nhanh. Thu hút đầu tư từng bước được chọn lọc những dự án có trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến, đặc biệt là các dự án lớn nhằm phát triển đô thị và dịch vụ chất lượng cao. Giai đoạn 2001-2005, tỉnh thu hút vốn đầu tư 1,8 tỷ đô la Mỹ, giai đoạn 2006-2010 thu hút vốn đầu tư 5,7 tỷ đô la Mỹ. Đến giai đoạn 2011-2015, tỉnh thu hút vốn đầu tư 10,2 tỷ đô la Mỹ. Trong đó thu hút vốn vào các khu công nghiệp chiếm tỷ lệ 90%. Nâng tổng số dự án đầu tư FDI đến nay là 2.546 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 21,5 tỷ đô la Mỹ, là một trong 05 địa phương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt trên 20 tỷ đô la Mỹ (TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương). Một số nhà đầu tư lớn như: Tập đoàn Tokyu, Tập đoàn AEON, Tập đoàn Maruzen Foods Corporation, Tập đoàn Dai Nippon Printing (DNP)...

ĐVT: %

CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI QUA CÁC NĂM

Nhà nước Ngoài nhà nước Vốn ĐT nước ngoài

7,8

16,4

75,8

1997

20,0

30,4

49,6 2015

16

Các tuyến đường đô thị tại các trung tâm huyện, thị xã, thành phố, các khu đô thị, khu dân cư trên địa bàn tỉnh cũng được đầu tư nâng cấp, mở rộng, xây dựng hoàn chỉnh. Trong đó, tuyến đường vào Trung tâm chính trị Hành chính tỉnh hoàn thành đưa vào sử dụng cuối năm 2014 kết nối Trung tâm thành phố mới Bình Dương với đô thị Thủ Dầu Một và các Trung tâm đô thị trên địa bàn tỉnh. Mạng lưới đường giao thông nông thôn được đầu tư xây dựng khá đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp của nhân dân vùng sâu, vùng xa.

Giai đoạn 1997-2005 vốn đầu tư phát triển đạt 63.667 tỷ đồng, bình quân tăng 20,2%/năm. Nguồn vốn đầu tư được thực hiện theo nhiệm vụ, mục tiêu phát triển của tỉnh. Vốn ngân sách nhà nước, nguồn vốn ODA tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, phúc lợi cộng đồng xã hội. Vốn tín dụng đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và nhân dân, Vốn FDI đầu tư phát triển chủ yếu lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thươngmại, dịch vụ.

Trong ảnh: Đường Mỹ Phước - Tân Vạn, tuyến đường huyết mạchtạo động lực để kinh tế Bình Dương phát triển.

5. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Bình Dương là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Đạt được những kết quả trên lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nhiều năm qua do những cố gắng, quyết tâm của Chính phủ nhằm tranh thủ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào đầu tư phát triển, đã xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, ban hành các văn bản pháp luật cộng với sự nỗ lực của địa phương trong lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nhanh nhưng phải bền vững, xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm trong từng giai đoạn phát triển, khai thác tốt lợi thế về vị trí địa lý gần sân bay, bến cảng của thành phố Hồ Chí Minh. Song song đó, lãnh đạo Tỉnh luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đơn giản hóa thủ tục hành chính, chủ động giải quyết các vướng mắc, khó khăn cho các nhà đầu tư trong việc đăng ký thành lập và triển khai dự án sản xuất, kinh doanh, kịp thời uốn nắn, củng cố, tìm ra phương cách không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, tạo được niềm tin để các nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn Tỉnh. Trong nhiều năm liền (trước năm 2009), Bình Dương luôn đứng vị trí số 1 về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh, là địa phương có môi trường đầu tư thông thoáng nhất cả nước.

Trong giai đoạn đầu mới tái lập tỉnh (1997-2000) thu hút đầu tư FDI đã đạt được kết quả khả quan, đây là thành quả lớn nhất trong quan hệ kinh tế đối ngoại của tỉnh, trong lúc tình hình các nước trong khu vực diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Nguồn vốn FDI đầu tư vào Bình Dương giai đoạn này có 263 dự án với tổng vốn đăng ký 1,16 tỷ đô la Mỹ.

Cũng từ năm 2000, tỉnh có nhiều cố gắng cải thiện môi trường đầu tư nên nguồn vốn FDI tăng nhanh. Thu hút đầu tư từng bước được chọn lọc những dự án có trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến, đặc biệt là các dự án lớn nhằm phát triển đô thị và dịch vụ chất lượng cao. Giai đoạn 2001-2005, tỉnh thu hút vốn đầu tư 1,8 tỷ đô la Mỹ, giai đoạn 2006-2010 thu hút vốn đầu tư 5,7 tỷ đô la Mỹ. Đến giai đoạn 2011-2015, tỉnh thu hút vốn đầu tư 10,2 tỷ đô la Mỹ. Trong đó thu hút vốn vào các khu công nghiệp chiếm tỷ lệ 90%. Nâng tổng số dự án đầu tư FDI đến nay là 2.546 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 21,5 tỷ đô la Mỹ, là một trong 05 địa phương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt trên 20 tỷ đô la Mỹ (TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương). Một số nhà đầu tư lớn như: Tập đoàn Tokyu, Tập đoàn AEON, Tập đoàn Maruzen Foods Corporation, Tập đoàn Dai Nippon Printing (DNP)...

1997

2000

2005

2010

2015

Ước tính 2016

Nhà nước Ngoàinhà nước

Đầu tưtrực tiếp

nước ngoài

Tổng số

239

673

1.829

6.089

13.039

14.527

3.049

5.607

13.451

28.131

65.308

72.829

500

964

4.484

8.027

19.889

22.821

2.310

3.970

7.137

14.015

32.380

35.481

Chia ra

Bảng 5: Vốn đầu tư phát triển xã hội (tỷ đồng)

17

Giai đoạn 2006-2015 vốn đầu tư phát triển đạt 368.987 tỷ đồng, tăng bình quân 17,1%/năm. Trong giai đoạn 2006-2015, nguồn vốn ngân sách nhà nước tập trung đầu tư vào hạ tầng giao thông, giáo dục, y tế, cấp thoát nước. Vốn các doanh nghiệp và các nhà đầu tư trong nước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư các công trình hạ tầng Khu công nghiệp, Khu du lịch và các công trình kết cấu hạ tầng khác, đầu tư sản xuất kinh doanh.

Trong ảnh: Trung tâm Chính trị - Hành chính tỉnh Bình Dương, nơi đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội

5. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Bình Dương là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Đạt được những kết quả trên lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nhiều năm qua do những cố gắng, quyết tâm của Chính phủ nhằm tranh thủ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào đầu tư phát triển, đã xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, ban hành các văn bản pháp luật cộng với sự nỗ lực của địa phương trong lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nhanh nhưng phải bền vững, xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm trong từng giai đoạn phát triển, khai thác tốt lợi thế về vị trí địa lý gần sân bay, bến cảng của thành phố Hồ Chí Minh. Song song đó, lãnh đạo Tỉnh luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đơn giản hóa thủ tục hành chính, chủ động giải quyết các vướng mắc, khó khăn cho các nhà đầu tư trong việc đăng ký thành lập và triển khai dự án sản xuất, kinh doanh, kịp thời uốn nắn, củng cố, tìm ra phương cách không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, tạo được niềm tin để các nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn Tỉnh. Trong nhiều năm liền (trước năm 2009), Bình Dương luôn đứng vị trí số 1 về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh, là địa phương có môi trường đầu tư thông thoáng nhất cả nước.

Trong giai đoạn đầu mới tái lập tỉnh (1997-2000) thu hút đầu tư FDI đã đạt được kết quả khả quan, đây là thành quả lớn nhất trong quan hệ kinh tế đối ngoại của tỉnh, trong lúc tình hình các nước trong khu vực diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Nguồn vốn FDI đầu tư vào Bình Dương giai đoạn này có 263 dự án với tổng vốn đăng ký 1,16 tỷ đô la Mỹ.

Cũng từ năm 2000, tỉnh có nhiều cố gắng cải thiện môi trường đầu tư nên nguồn vốn FDI tăng nhanh. Thu hút đầu tư từng bước được chọn lọc những dự án có trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến, đặc biệt là các dự án lớn nhằm phát triển đô thị và dịch vụ chất lượng cao. Giai đoạn 2001-2005, tỉnh thu hút vốn đầu tư 1,8 tỷ đô la Mỹ, giai đoạn 2006-2010 thu hút vốn đầu tư 5,7 tỷ đô la Mỹ. Đến giai đoạn 2011-2015, tỉnh thu hút vốn đầu tư 10,2 tỷ đô la Mỹ. Trong đó thu hút vốn vào các khu công nghiệp chiếm tỷ lệ 90%. Nâng tổng số dự án đầu tư FDI đến nay là 2.546 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 21,5 tỷ đô la Mỹ, là một trong 05 địa phương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt trên 20 tỷ đô la Mỹ (TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương). Một số nhà đầu tư lớn như: Tập đoàn Tokyu, Tập đoàn AEON, Tập đoàn Maruzen Foods Corporation, Tập đoàn Dai Nippon Printing (DNP)...

18

5. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Bình Dương là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Đạt được những kết quả trên lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nhiều năm qua do những cố gắng, quyết tâm của Chính phủ nhằm tranh thủ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào đầu tư phát triển, đã xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, ban hành các văn bản pháp luật cộng với sự nỗ lực của địa phương trong lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nhanh nhưng phải bền vững, xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm trong từng giai đoạn phát triển, khai thác tốt lợi thế về vị trí địa lý gần sân bay, bến cảng của thành phố Hồ Chí Minh. Song song đó, lãnh đạo Tỉnh luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đơn giản hóa thủ tục hành chính, chủ động giải quyết các vướng mắc, khó khăn cho các nhà đầu tư trong việc đăng ký thành lập và triển khai dự án sản xuất, kinh doanh, kịp thời uốn nắn, củng cố, tìm ra phương cách không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, tạo được niềm tin để các nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn Tỉnh. Trong nhiều năm liền (trước năm 2009), Bình Dương luôn đứng vị trí số 1 về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh, là địa phương có môi trường đầu tư thông thoáng nhất cả nước.

Trong giai đoạn đầu mới tái lập tỉnh (1997-2000) thu hút đầu tư FDI đã đạt được kết quả khả quan, đây là thành quả lớn nhất trong quan hệ kinh tế đối ngoại của tỉnh, trong lúc tình hình các nước trong khu vực diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Nguồn vốn FDI đầu tư vào Bình Dương giai đoạn này có 263 dự án với tổng vốn đăng ký 1,16 tỷ đô la Mỹ.

Cũng từ năm 2000, tỉnh có nhiều cố gắng cải thiện môi trường đầu tư nên nguồn vốn FDI tăng nhanh. Thu hút đầu tư từng bước được chọn lọc những dự án có trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến, đặc biệt là các dự án lớn nhằm phát triển đô thị và dịch vụ chất lượng cao. Giai đoạn 2001-2005, tỉnh thu hút vốn đầu tư 1,8 tỷ đô la Mỹ, giai đoạn 2006-2010 thu hút vốn đầu tư 5,7 tỷ đô la Mỹ. Đến giai đoạn 2011-2015, tỉnh thu hút vốn đầu tư 10,2 tỷ đô la Mỹ. Trong đó thu hút vốn vào các khu công nghiệp chiếm tỷ lệ 90%. Nâng tổng số dự án đầu tư FDI đến nay là 2.546 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 21,5 tỷ đô la Mỹ, là một trong 05 địa phương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt trên 20 tỷ đô la Mỹ (TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương). Một số nhà đầu tư lớn như: Tập đoàn Tokyu, Tập đoàn AEON, Tập đoàn Maruzen Foods Corporation, Tập đoàn Dai Nippon Printing (DNP)...

ĐVT: Tỷ USD

LŨY KẾ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

0,321,16

2,97

11,29

21,47

0

5

10

15

20

25

1997 2000 2005 2010 2015

19

5. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Bình Dương là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Đạt được những kết quả trên lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nhiều năm qua do những cố gắng, quyết tâm của Chính phủ nhằm tranh thủ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào đầu tư phát triển, đã xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, ban hành các văn bản pháp luật cộng với sự nỗ lực của địa phương trong lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nhanh nhưng phải bền vững, xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm trong từng giai đoạn phát triển, khai thác tốt lợi thế về vị trí địa lý gần sân bay, bến cảng của thành phố Hồ Chí Minh. Song song đó, lãnh đạo Tỉnh luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đơn giản hóa thủ tục hành chính, chủ động giải quyết các vướng mắc, khó khăn cho các nhà đầu tư trong việc đăng ký thành lập và triển khai dự án sản xuất, kinh doanh, kịp thời uốn nắn, củng cố, tìm ra phương cách không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, tạo được niềm tin để các nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn Tỉnh. Trong nhiều năm liền (trước năm 2009), Bình Dương luôn đứng vị trí số 1 về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh, là địa phương có môi trường đầu tư thông thoáng nhất cả nước.

Trong giai đoạn đầu mới tái lập tỉnh (1997-2000) thu hút đầu tư FDI đã đạt được kết quả khả quan, đây là thành quả lớn nhất trong quan hệ kinh tế đối ngoại của tỉnh, trong lúc tình hình các nước trong khu vực diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Nguồn vốn FDI đầu tư vào Bình Dương giai đoạn này có 263 dự án với tổng vốn đăng ký 1,16 tỷ đô la Mỹ.

Cũng từ năm 2000, tỉnh có nhiều cố gắng cải thiện môi trường đầu tư nên nguồn vốn FDI tăng nhanh. Thu hút đầu tư từng bước được chọn lọc những dự án có trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến, đặc biệt là các dự án lớn nhằm phát triển đô thị và dịch vụ chất lượng cao. Giai đoạn 2001-2005, tỉnh thu hút vốn đầu tư 1,8 tỷ đô la Mỹ, giai đoạn 2006-2010 thu hút vốn đầu tư 5,7 tỷ đô la Mỹ. Đến giai đoạn 2011-2015, tỉnh thu hút vốn đầu tư 10,2 tỷ đô la Mỹ. Trong đó thu hút vốn vào các khu công nghiệp chiếm tỷ lệ 90%. Nâng tổng số dự án đầu tư FDI đến nay là 2.546 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 21,5 tỷ đô la Mỹ, là một trong 05 địa phương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt trên 20 tỷ đô la Mỹ (TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương). Một số nhà đầu tư lớn như: Tập đoàn Tokyu, Tập đoàn AEON, Tập đoàn Maruzen Foods Corporation, Tập đoàn Dai Nippon Printing (DNP)...

Trong ảnh: Ông Trần Văn Nam - Bí thư Tỉnh ủy và Ông Trần Thanh LiêmChủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh tại Lễ trao giấy chứng nhận đầu tư

cho doanh nghiệp.

20

Tỉnh có nhiều lợi thế để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Bình Dương không chỉ tăng về lượng mà còn tăng về chất với nhiều dự án đầu tư của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới như: Tokyu (Nhật Bản) đầu tư 1,2 tỷ đô la Mỹ, Procter & Gamble 157,2 triệu đô la Mỹ, Kumho 128,3 triệu đô la Mỹ, tập đoàn SCG Siam Cement 140 triệu đô la Mỹ, Uni-Presdient 104 triệu đô la Mỹ, Mapletree 400 triệu đô la Mỹ.

Với điểm xuất phát từ một nền kinh tế đi lên từ sản xuất nông nghiệp và ngành nghề tiểu thủ công nghiệp là chủ yếu, bước vào thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa, mức thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào đầu tư phát triển trong thời gian qua tương xứng với khả năng hấp thụ của nền kinh tế và yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh nhà.

Trong định hướng thu hút đầu tư FDI thời gian tới, Tỉnh cần đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư đối với các tập đoàn kinh tế lớn, các doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật và công nghệ sản xuất hiện đại ở các nước như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore để kêu gọi các dự án đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ cho ngành giày da, may mặc, công nghệ sinh học, sản xuất vật liệu mới nhằm tranh thủ cơ hội khi Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại tự do FTA, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)...

Trong ảnh: Một góc Khu Công Nghiệp Kỹ Thuật Cao Mapletree (trong KCN VSIP II)

21

6. Phát triển các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp

Trong những năm qua, Tỉnh xác định chỉ có phát huy nội lực đi lên bằng sức mình mới có thể thoát khỏi nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng và đem lại hạnh phúc cho người dân trong Tỉnh. Nội lực ấy chính là biết phát huy mọi tiềm năng sẵn có như: tài nguyên thiên nhiên, đất đai, chất xám của con người Bình Dương và sự ưu đãi do thiên nhiên ban tặng, Bình Dương đã biết tận dụng tất cả những điều đó và biến nó thành sức mạnh, khâu đột phá là tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng các Khu công nghiệp (KCN) gắn với đô thị hóa. Năm 1997, Bình Dương có 06 KCN, hầu hết tập trung ở phía Nam của Tỉnh , với diện tích quy hoạch 800 ha. Đến năm 2000, có 13 KCN, trong đó có 07 KCN được Chính phủ cấp giấy phép và đi vào hoạt động với diện tích trên 1.500 ha. Các đơn vị sản xuất kinh doanh trong KCN Việt Hương đạt giá trị sản xuất 96,6 tỷ đồng năm 1997, đã tăng lên 437,7 tỷ đồng năm 2000, KCN VSIP I từ 15,8 tỷ đồng năm 1997, tăng lên 860,2 tỷ đồng vào năm 2000.

Các KCN tiếp tục được mở rộng, khai thác có hiệu quả, xây dựng hạ tầng đồng bộ gắn với việc phát triển hạ tầng đô thị và dịch vụ chất lượng cao. Năm 2005, trong 13 KCN đi vào hoạt động, một số KCN đã lấp kín trên 90%

Trong ảnh: KCN Việt Nam - Singapore (VSIP I)

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

2222

diện tích như: Sóng Thần I, Đồng An I, Bình Đường, Việt Hương I, Tân Đông Hiệp, VSIP I. Tính đến cuối năm 2015, hiện có 28 khu công nghiệp đang triển khai với tổng diện tích 9.412,9 ha, trong đó có 26 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động với tỷ lệ lấp đầy diện tích đạt 65%. Đồng thời, các cụm công nghiệp cũng được tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng, hiện có 6/8 cụm công nghiệp hoạt động với diện tích gần 600 ha và tỷ lệ lấp đầy 45%. Trong năm 2015, các KCN cho thuê lại đất, nhà xưởng với tổng diện tích 307 ha, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 1,6 tỷ đô la Mỹ, chiếm 92,1% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh; doanh thu của các doanh nghiệp trong KCN đạt 16,7 tỷ đô la Mỹ, xuất khẩu đạt 10,4 tỷ đô la Mỹ, chiếm gần 50% tổng trị giá xuất khẩu toàn tỉnh. Tỉnh tiếp tục thực hiện điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển các KCN tập trung đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

III. Tình hình phát triển của một số ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội quan trọng

1. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản

Ước tính đến năm 2016, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 4,3% trong cơ cấu kinh tế của Tỉnh. Tuy trong cơ cấu chiếm tỷ trọng thấp, nhưng đây là ngành luôn giữ được tốc độ tăng trưởng đều đặn qua các thời kỳ kế hoạch 5 năm, giai đoạn 1997-2015 bình quân tăng 4,6%/năm (cả nước tăng 5,1%). Trong đó, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng 4,6%/năm, ngành lâm nghiệp tăng 3,7%/năm, ngành thủy sản tăng 12,4%/năm. Qui mô giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản theo giá hiện hành tăng dần, từ 1.424 tỷ đồng năm 1997 tăng lên 4.560 tỷ đồng năm 2005 và năm 2015 đạt 14.775 tỷ đồng (tăng 3,2 lần năm 2005, tăng 10,4 lần năm 1997).

Cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các sản phẩm có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, các sản phẩm có giá trị xuất khẩu. Các vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi phát triển ổn định và ngày càng định hình theo quy hoạch. Các loại hình dịch vụ trong nông nghiệp từng bước phát triển mở rộng.

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

23

Cơ cấu ngành nông nghiệp đang chuyển dịch theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiệp kỹ thuật cao gắn với công nghiệp chế biến được triển khai, đã hình thành 04 khu nông nghiệp công nghệ cao với diện tích 979 ha (xã An Thái, xã Phước Sang, xã Hiếu Liêm), tổng diện tích được ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất đạt trên 860 ha.

Bảng 6: Diện tích, sản lượng một số cây lâu năm

1997

2000

2005

2010

2015

Ước tính 2016

17.824

13.849

10.791

3.299

1.467

1.263

244

786

814

396

346

333

83.855

94.585

106.974

129.881

108.005

107.312

42.134

74.658

131.250

188.260

191.450

187.807

305

688

1.891

923

939

919

5.707

3.252

5.278

2.495

910

790

Sản lượng (tấn)Diện tích (ha)

Cao su Hồ tiêu Điều Cao su Hồ tiêu Điều

Trong ảnh: Công nhân đang thu hoạch mủ ở nông trường cao su Long Nguyên - Công ty TNHH một thành viên cao su Dầu Tiếng

đã nâng cao ý thức bảo vệ rừng trong nhân dân. Tỷ lệ che phủ cây lâm nghiệp và cây lâu năm 2015 đạt 57,1%.

Chương trình xây dựng nông thôn mới đạt được kết quả cao. Tỷ lệ đường nông thôn được cứng hóa đạt 85,5%; Số xã đạt chuẩn y tế là 97,8%; 100 xã, phường có bác sĩ phục vụ; 100% số ấp ở các xã đều sử dụng mạng lưới điện thoại cố định, điện thoại di động; 100% xã có trạm truyền thanh. Có 61,2% xã đạt tiêu chí nông thôn mới. Tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 98,5%. Mạng lưới bưu chính, viễn thông, internet tiếp tục được mở rộng ở các xã vùng sâu, vùng xa.

2. Công nghiệp - Xây dựng

2.1. Sản xuất công nghiệp

Kế thừa tỉnh Sông Bé, năm 1997 trên địa bàn Bình Dương có 2.869 cơ sở sản xuất công nghiệp, với 22 doanh nghiệp nhà nước, 02 hợp tác xã, 200 doanh nghiệp tư nhân, 98 công ty TNHH và công ty cổ phần, 63 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và 2.478 hộ cá thể và tổ sản xuất, với chính sách “trải chiếu hoa mời gọi đầu tư”, với cơ chế quản lý thông thoáng, số đơn vị sản xuất công nghiệp phát triển nhanh qua từng năm. Theo kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2016, tính đến 31/12/2015 trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 4.470 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (tăng gấp 11,6 lần năm 1997);có 4.887 hộ kinh doanh cá thể (tăng gấp 1,97 lần năm 1997).

Giai đoạn 1997-2000, sản xuất công nghiệp là ngành kinh tế trọng yếu của tỉnh lúc bấy giờ, công nghiệp thực sự trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Trong giai đoạn này, sản xuất công nghiệp luôn có tốc độ tăng gấp 2 lần mức trung bình của cả nước và cao hơn của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Bình quân giai đoạn 1997-2000 tăng 36,4%/năm (Cả nước tăng 13,1%, Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 18,9%, Đồng Nai tăng 17,2%, TP. Hồ Chí Minh tăng 13,4%). Có 3 năm liền tốc độ phát triển công nghiệp của tỉnh xếp vị trí thứ nhất trong 4 tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (1997 là 48,5%, 1999 là 39,6% và 2000 là 42,5%).

Đóng góp vào thành quả chung, sản xuất công nghiệp của khu vực kinh tế ngoài nhà nước (gồm công ty TNHH, công ty Cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã, hộ cá thể và tổ sản xuất), luôn có tốc độ tăng trưởng cao so năm trước. Năm 1997 tăng 31,7%, năm 1998 tăng 13,7%, năm 1999 tăng 41,1% và năm 2000 tăng 42,5%. Khu vực công nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển khá nhanh, bình quân tăng 28,4%/năm trong giai đoạn 1997-2000, với qui mô giá trị sản xuất khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2000 đạt 7.710 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53% giá trị sản xuất công nghiệp của Tỉnh.

Giai đoạn 2001-2005 bình quân tăng 35,6%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 4,2%, Đồng Nai tăng 18,8%, TP. Hồ Chí Minh tăng 15,4%). Năm 2005 đạt mức tăng trưởng gấp 4,6 lần năm 2000. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có đóng góp quan trọng, với giá trị sản xuất bình quân tăng 44,2%/năm (các năm: 2001 tăng 46%, 2003 tăng 48,7%, 2005 tăng 39,8%). Trong đó, ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng trên 98% tổng số, trong 23 ngành công nghiệp cấp II, có 15 ngành sản xuất có tốc độ tăng bình quân hàng năm trên 50% như: thuộc da, sản xuất vali, túi xách (55%), sản xuất in và sao bản (70,9%), máy móc thiết bị (74,4%), sản phẩm bằng gỗ (85,7%).

Để tăng tính cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp tăng cường bổ sung vốn đầu tư đổi mới công nghệ tiên tiến, đưa ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ thị trường như: sản phẩm gốm sứ của Cty TNHH Minh Long I, Minh Long II; gạch ngói cao cấp của Cty Vật liệu và xây dựng Bình Dương; sản phẩm mì UNIF của Cty TNHH Uni-President Việt Nam; lắp ráp ô tô của Công ty liên doanh sản xuất ô tô Ngôi sao. Năm 2005, các sản phẩm chủ yếu tăng liên tục, từ 1,2 - 5,8 lần so với năm 2000 như: Thức ăn gia súc (2,2 lần), nước khoáng (1,4 lần), sản phẩm keo các loại (3,4 lần), thuốc viên (2,9 lần), gạch (1,4 lần), dây dẫn điện (3,9 lần), lắp ráp ô tô (6 lần).

Giai đoạn 2006-2010, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 19,7%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 5,7%, Đồng Nai tăng 19,1%, TP. Hồ Chí Minh tăng 12,5%), tăng 2,5 lần năm 2005. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước chiếm 35% tổng số, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 65%. Mặc dù năm 2009 gặp nhiều khó khăn do tác động của suy giảm kinh tế thế giới, nhất là các ngành chủ lực của tỉnh như: dệt may, da giày, chế biến gỗ, điện tử… nhưng sản xuất công nghiệp vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao (tăng 10,3%) so với 4 tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Bà Rịa-Vũng Tàu giảm 0,8%, Đồng Nai tăng 10,6%, TP. Hồ Chí Minh tăng 7,9%).

Giai đoạn 2011-2015, tỉnh thực hiện nhiều chính sách ưu đãi, đẩy mạnh công tác tiếp thị đầu tư đối với những ngành công nghiệp kỹ thuật cao nhằm cơ cấu lại nội bộ ngành công nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo động lực cho phát triển đô thị, dịch vụ, thương mại trên địa bàn. Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011-2015 tăng bình quân 15,7%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 7,6%, Đồng Nai đạt 12,6%, TP. Hồ Chí Minh tăng 7,4%). Trong đó, khu vực kinh tế trong nước chiếm 31% tổng giá trị sản xuất, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 69%. Sản phẩm đa dạng, chủ yếu là các sản phẩm xuất khẩu như: nông sản, thực phẩm, đồ uống, hóa chất, cao su, plastic, điện - điện tử, chế biến gỗ, dệt may, da giày…

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

24

Cây công nghiệp lâu năm được xem là loại cây trồng chủ lực của tỉnh, giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm 2015 chiếm tỷ lệ 87% tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chiếm 42,7% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Trong đó: cây cao su vẫn là một trong những cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng lớn, hơn 95% tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 3,1%/năm. Năm 2015, tổng diện tích cao su là 134.204 ha, tăng gấp 1,2 lần năm 2005 (106.974 ha), gấp 1,6 lần năm 1997 (83.855 ha). Tuy nhiên, do giá mủ cao su giảm xuống thấp trong nhiều năm gần đây, đến năm 2015, giá trị sản xuất trồng trọt chiếm 49% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.

Chăn nuôi phát triển theo hướng chú trọng chất lượng, hiệu quả. Công tác tiêm phòng bệnh cho gia súc, gia cầm được chú trọng, bệnh dịch được phát hiện và ngăn chặn kịp thời. Qui mô giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng dần từ 219 tỷ đồng năm 1997, tăng lên 1.070 tỷ đồng năm 2005 và đến năm 2015 đạt 6.632 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 46% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.

Công tác phòng, chống cháy rừng, lụt bão, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi được triển khai thực hiện thường xuyên, kịp thời và có hiệu quả. Hệ thống thủy lợi được ưu tiên đầu tư, nâng cấp, đã đưa vào hoạt động và khai thác kênh thủy lợi Phước Hòa đáp ứng nước cho sản xuất và dân sinh. Công tác quản lý bảo vệ rừng được tăng cường; công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, xây dựng quy ước và cam kết bảo vệ, phát triển rừng được chú trọng nên

Bảng 7: Số lượng gia súc, gia cầm thời điểm 01/10

1997

2000

2005

2010

2015

2016

1.687

2.225

1.721

2.829

7.192

8.739

91.495

178.894

291.666

385.197

528.226

549.730

28.937

27.128

35.691

29.913

22.438

23.240

18.855

16.663

15.706

5.670

5.563

5.597

Trâu (Con)

Bò(Con)

Lợn(Con)

Gia cầm(Ngàn con)

đã nâng cao ý thức bảo vệ rừng trong nhân dân. Tỷ lệ che phủ cây lâm nghiệp và cây lâu năm 2015 đạt 57,1%.

Chương trình xây dựng nông thôn mới đạt được kết quả cao. Tỷ lệ đường nông thôn được cứng hóa đạt 85,5%; Số xã đạt chuẩn y tế là 97,8%; 100 xã, phường có bác sĩ phục vụ; 100% số ấp ở các xã đều sử dụng mạng lưới điện thoại cố định, điện thoại di động; 100% xã có trạm truyền thanh. Có 61,2% xã đạt tiêu chí nông thôn mới. Tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 98,5%. Mạng lưới bưu chính, viễn thông, internet tiếp tục được mở rộng ở các xã vùng sâu, vùng xa.

2. Công nghiệp - Xây dựng

2.1. Sản xuất công nghiệp

Kế thừa tỉnh Sông Bé, năm 1997 trên địa bàn Bình Dương có 2.869 cơ sở sản xuất công nghiệp, với 22 doanh nghiệp nhà nước, 02 hợp tác xã, 200 doanh nghiệp tư nhân, 98 công ty TNHH và công ty cổ phần, 63 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và 2.478 hộ cá thể và tổ sản xuất, với chính sách “trải chiếu hoa mời gọi đầu tư”, với cơ chế quản lý thông thoáng, số đơn vị sản xuất công nghiệp phát triển nhanh qua từng năm. Theo kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2016, tính đến 31/12/2015 trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 4.470 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (tăng gấp 11,6 lần năm 1997);có 4.887 hộ kinh doanh cá thể (tăng gấp 1,97 lần năm 1997).

Giai đoạn 1997-2000, sản xuất công nghiệp là ngành kinh tế trọng yếu của tỉnh lúc bấy giờ, công nghiệp thực sự trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Trong giai đoạn này, sản xuất công nghiệp luôn có tốc độ tăng gấp 2 lần mức trung bình của cả nước và cao hơn của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Bình quân giai đoạn 1997-2000 tăng 36,4%/năm (Cả nước tăng 13,1%, Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 18,9%, Đồng Nai tăng 17,2%, TP. Hồ Chí Minh tăng 13,4%). Có 3 năm liền tốc độ phát triển công nghiệp của tỉnh xếp vị trí thứ nhất trong 4 tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (1997 là 48,5%, 1999 là 39,6% và 2000 là 42,5%).

Đóng góp vào thành quả chung, sản xuất công nghiệp của khu vực kinh tế ngoài nhà nước (gồm công ty TNHH, công ty Cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã, hộ cá thể và tổ sản xuất), luôn có tốc độ tăng trưởng cao so năm trước. Năm 1997 tăng 31,7%, năm 1998 tăng 13,7%, năm 1999 tăng 41,1% và năm 2000 tăng 42,5%. Khu vực công nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển khá nhanh, bình quân tăng 28,4%/năm trong giai đoạn 1997-2000, với qui mô giá trị sản xuất khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2000 đạt 7.710 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53% giá trị sản xuất công nghiệp của Tỉnh.

Giai đoạn 2001-2005 bình quân tăng 35,6%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 4,2%, Đồng Nai tăng 18,8%, TP. Hồ Chí Minh tăng 15,4%). Năm 2005 đạt mức tăng trưởng gấp 4,6 lần năm 2000. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có đóng góp quan trọng, với giá trị sản xuất bình quân tăng 44,2%/năm (các năm: 2001 tăng 46%, 2003 tăng 48,7%, 2005 tăng 39,8%). Trong đó, ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng trên 98% tổng số, trong 23 ngành công nghiệp cấp II, có 15 ngành sản xuất có tốc độ tăng bình quân hàng năm trên 50% như: thuộc da, sản xuất vali, túi xách (55%), sản xuất in và sao bản (70,9%), máy móc thiết bị (74,4%), sản phẩm bằng gỗ (85,7%).

Để tăng tính cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp tăng cường bổ sung vốn đầu tư đổi mới công nghệ tiên tiến, đưa ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ thị trường như: sản phẩm gốm sứ của Cty TNHH Minh Long I, Minh Long II; gạch ngói cao cấp của Cty Vật liệu và xây dựng Bình Dương; sản phẩm mì UNIF của Cty TNHH Uni-President Việt Nam; lắp ráp ô tô của Công ty liên doanh sản xuất ô tô Ngôi sao. Năm 2005, các sản phẩm chủ yếu tăng liên tục, từ 1,2 - 5,8 lần so với năm 2000 như: Thức ăn gia súc (2,2 lần), nước khoáng (1,4 lần), sản phẩm keo các loại (3,4 lần), thuốc viên (2,9 lần), gạch (1,4 lần), dây dẫn điện (3,9 lần), lắp ráp ô tô (6 lần).

Giai đoạn 2006-2010, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 19,7%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 5,7%, Đồng Nai tăng 19,1%, TP. Hồ Chí Minh tăng 12,5%), tăng 2,5 lần năm 2005. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước chiếm 35% tổng số, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 65%. Mặc dù năm 2009 gặp nhiều khó khăn do tác động của suy giảm kinh tế thế giới, nhất là các ngành chủ lực của tỉnh như: dệt may, da giày, chế biến gỗ, điện tử… nhưng sản xuất công nghiệp vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao (tăng 10,3%) so với 4 tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Bà Rịa-Vũng Tàu giảm 0,8%, Đồng Nai tăng 10,6%, TP. Hồ Chí Minh tăng 7,9%).

Giai đoạn 2011-2015, tỉnh thực hiện nhiều chính sách ưu đãi, đẩy mạnh công tác tiếp thị đầu tư đối với những ngành công nghiệp kỹ thuật cao nhằm cơ cấu lại nội bộ ngành công nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo động lực cho phát triển đô thị, dịch vụ, thương mại trên địa bàn. Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011-2015 tăng bình quân 15,7%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 7,6%, Đồng Nai đạt 12,6%, TP. Hồ Chí Minh tăng 7,4%). Trong đó, khu vực kinh tế trong nước chiếm 31% tổng giá trị sản xuất, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 69%. Sản phẩm đa dạng, chủ yếu là các sản phẩm xuất khẩu như: nông sản, thực phẩm, đồ uống, hóa chất, cao su, plastic, điện - điện tử, chế biến gỗ, dệt may, da giày…

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

25

đã nâng cao ý thức bảo vệ rừng trong nhân dân. Tỷ lệ che phủ cây lâm nghiệp và cây lâu năm 2015 đạt 57,1%.

Chương trình xây dựng nông thôn mới đạt được kết quả cao. Tỷ lệ đường nông thôn được cứng hóa đạt 85,5%; Số xã đạt chuẩn y tế là 97,8%; 100 xã, phường có bác sĩ phục vụ; 100% số ấp ở các xã đều sử dụng mạng lưới điện thoại cố định, điện thoại di động; 100% xã có trạm truyền thanh. Có 61,2% xã đạt tiêu chí nông thôn mới. Tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 98,5%. Mạng lưới bưu chính, viễn thông, internet tiếp tục được mở rộng ở các xã vùng sâu, vùng xa.

2. Công nghiệp - Xây dựng

2.1. Sản xuất công nghiệp

Kế thừa tỉnh Sông Bé, năm 1997 trên địa bàn Bình Dương có 2.869 cơ sở sản xuất công nghiệp, với 22 doanh nghiệp nhà nước, 02 hợp tác xã, 200 doanh nghiệp tư nhân, 98 công ty TNHH và công ty cổ phần, 63 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và 2.478 hộ cá thể và tổ sản xuất, với chính sách “trải chiếu hoa mời gọi đầu tư”, với cơ chế quản lý thông thoáng, số đơn vị sản xuất công nghiệp phát triển nhanh qua từng năm. Theo kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2016, tính đến 31/12/2015 trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 4.470 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (tăng gấp 11,6 lần năm 1997);có 4.887 hộ kinh doanh cá thể (tăng gấp 1,97 lần năm 1997).

Giai đoạn 1997-2000, sản xuất công nghiệp là ngành kinh tế trọng yếu của tỉnh lúc bấy giờ, công nghiệp thực sự trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Trong giai đoạn này, sản xuất công nghiệp luôn có tốc độ tăng gấp 2 lần mức trung bình của cả nước và cao hơn của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Bình quân giai đoạn 1997-2000 tăng 36,4%/năm (Cả nước tăng 13,1%, Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 18,9%, Đồng Nai tăng 17,2%, TP. Hồ Chí Minh tăng 13,4%). Có 3 năm liền tốc độ phát triển công nghiệp của tỉnh xếp vị trí thứ nhất trong 4 tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (1997 là 48,5%, 1999 là 39,6% và 2000 là 42,5%).

Đóng góp vào thành quả chung, sản xuất công nghiệp của khu vực kinh tế ngoài nhà nước (gồm công ty TNHH, công ty Cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã, hộ cá thể và tổ sản xuất), luôn có tốc độ tăng trưởng cao so năm trước. Năm 1997 tăng 31,7%, năm 1998 tăng 13,7%, năm 1999 tăng 41,1% và năm 2000 tăng 42,5%. Khu vực công nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển khá nhanh, bình quân tăng 28,4%/năm trong giai đoạn 1997-2000, với qui mô giá trị sản xuất khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2000 đạt 7.710 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53% giá trị sản xuất công nghiệp của Tỉnh.

Giai đoạn 2001-2005 bình quân tăng 35,6%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 4,2%, Đồng Nai tăng 18,8%, TP. Hồ Chí Minh tăng 15,4%). Năm 2005 đạt mức tăng trưởng gấp 4,6 lần năm 2000. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có đóng góp quan trọng, với giá trị sản xuất bình quân tăng 44,2%/năm (các năm: 2001 tăng 46%, 2003 tăng 48,7%, 2005 tăng 39,8%). Trong đó, ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng trên 98% tổng số, trong 23 ngành công nghiệp cấp II, có 15 ngành sản xuất có tốc độ tăng bình quân hàng năm trên 50% như: thuộc da, sản xuất vali, túi xách (55%), sản xuất in và sao bản (70,9%), máy móc thiết bị (74,4%), sản phẩm bằng gỗ (85,7%).

Để tăng tính cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp tăng cường bổ sung vốn đầu tư đổi mới công nghệ tiên tiến, đưa ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ thị trường như: sản phẩm gốm sứ của Cty TNHH Minh Long I, Minh Long II; gạch ngói cao cấp của Cty Vật liệu và xây dựng Bình Dương; sản phẩm mì UNIF của Cty TNHH Uni-President Việt Nam; lắp ráp ô tô của Công ty liên doanh sản xuất ô tô Ngôi sao. Năm 2005, các sản phẩm chủ yếu tăng liên tục, từ 1,2 - 5,8 lần so với năm 2000 như: Thức ăn gia súc (2,2 lần), nước khoáng (1,4 lần), sản phẩm keo các loại (3,4 lần), thuốc viên (2,9 lần), gạch (1,4 lần), dây dẫn điện (3,9 lần), lắp ráp ô tô (6 lần).

Giai đoạn 2006-2010, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 19,7%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 5,7%, Đồng Nai tăng 19,1%, TP. Hồ Chí Minh tăng 12,5%), tăng 2,5 lần năm 2005. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước chiếm 35% tổng số, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 65%. Mặc dù năm 2009 gặp nhiều khó khăn do tác động của suy giảm kinh tế thế giới, nhất là các ngành chủ lực của tỉnh như: dệt may, da giày, chế biến gỗ, điện tử… nhưng sản xuất công nghiệp vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao (tăng 10,3%) so với 4 tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Bà Rịa-Vũng Tàu giảm 0,8%, Đồng Nai tăng 10,6%, TP. Hồ Chí Minh tăng 7,9%).

Giai đoạn 2011-2015, tỉnh thực hiện nhiều chính sách ưu đãi, đẩy mạnh công tác tiếp thị đầu tư đối với những ngành công nghiệp kỹ thuật cao nhằm cơ cấu lại nội bộ ngành công nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo động lực cho phát triển đô thị, dịch vụ, thương mại trên địa bàn. Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011-2015 tăng bình quân 15,7%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 7,6%, Đồng Nai đạt 12,6%, TP. Hồ Chí Minh tăng 7,4%). Trong đó, khu vực kinh tế trong nước chiếm 31% tổng giá trị sản xuất, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 69%. Sản phẩm đa dạng, chủ yếu là các sản phẩm xuất khẩu như: nông sản, thực phẩm, đồ uống, hóa chất, cao su, plastic, điện - điện tử, chế biến gỗ, dệt may, da giày…

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

26

đã nâng cao ý thức bảo vệ rừng trong nhân dân. Tỷ lệ che phủ cây lâm nghiệp và cây lâu năm 2015 đạt 57,1%.

Chương trình xây dựng nông thôn mới đạt được kết quả cao. Tỷ lệ đường nông thôn được cứng hóa đạt 85,5%; Số xã đạt chuẩn y tế là 97,8%; 100 xã, phường có bác sĩ phục vụ; 100% số ấp ở các xã đều sử dụng mạng lưới điện thoại cố định, điện thoại di động; 100% xã có trạm truyền thanh. Có 61,2% xã đạt tiêu chí nông thôn mới. Tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 98,5%. Mạng lưới bưu chính, viễn thông, internet tiếp tục được mở rộng ở các xã vùng sâu, vùng xa.

2. Công nghiệp - Xây dựng

2.1. Sản xuất công nghiệp

Kế thừa tỉnh Sông Bé, năm 1997 trên địa bàn Bình Dương có 2.869 cơ sở sản xuất công nghiệp, với 22 doanh nghiệp nhà nước, 02 hợp tác xã, 200 doanh nghiệp tư nhân, 98 công ty TNHH và công ty cổ phần, 63 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và 2.478 hộ cá thể và tổ sản xuất, với chính sách “trải chiếu hoa mời gọi đầu tư”, với cơ chế quản lý thông thoáng, số đơn vị sản xuất công nghiệp phát triển nhanh qua từng năm. Theo kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2016, tính đến 31/12/2015 trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 4.470 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (tăng gấp 11,6 lần năm 1997);có 4.887 hộ kinh doanh cá thể (tăng gấp 1,97 lần năm 1997).

Giai đoạn 1997-2000, sản xuất công nghiệp là ngành kinh tế trọng yếu của tỉnh lúc bấy giờ, công nghiệp thực sự trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Trong giai đoạn này, sản xuất công nghiệp luôn có tốc độ tăng gấp 2 lần mức trung bình của cả nước và cao hơn của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Bình quân giai đoạn 1997-2000 tăng 36,4%/năm (Cả nước tăng 13,1%, Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 18,9%, Đồng Nai tăng 17,2%, TP. Hồ Chí Minh tăng 13,4%). Có 3 năm liền tốc độ phát triển công nghiệp của tỉnh xếp vị trí thứ nhất trong 4 tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (1997 là 48,5%, 1999 là 39,6% và 2000 là 42,5%).

Đóng góp vào thành quả chung, sản xuất công nghiệp của khu vực kinh tế ngoài nhà nước (gồm công ty TNHH, công ty Cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã, hộ cá thể và tổ sản xuất), luôn có tốc độ tăng trưởng cao so năm trước. Năm 1997 tăng 31,7%, năm 1998 tăng 13,7%, năm 1999 tăng 41,1% và năm 2000 tăng 42,5%. Khu vực công nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển khá nhanh, bình quân tăng 28,4%/năm trong giai đoạn 1997-2000, với qui mô giá trị sản xuất khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2000 đạt 7.710 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53% giá trị sản xuất công nghiệp của Tỉnh.

Giai đoạn 2001-2005 bình quân tăng 35,6%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 4,2%, Đồng Nai tăng 18,8%, TP. Hồ Chí Minh tăng 15,4%). Năm 2005 đạt mức tăng trưởng gấp 4,6 lần năm 2000. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có đóng góp quan trọng, với giá trị sản xuất bình quân tăng 44,2%/năm (các năm: 2001 tăng 46%, 2003 tăng 48,7%, 2005 tăng 39,8%). Trong đó, ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng trên 98% tổng số, trong 23 ngành công nghiệp cấp II, có 15 ngành sản xuất có tốc độ tăng bình quân hàng năm trên 50% như: thuộc da, sản xuất vali, túi xách (55%), sản xuất in và sao bản (70,9%), máy móc thiết bị (74,4%), sản phẩm bằng gỗ (85,7%).

Để tăng tính cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp tăng cường bổ sung vốn đầu tư đổi mới công nghệ tiên tiến, đưa ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ thị trường như: sản phẩm gốm sứ của Cty TNHH Minh Long I, Minh Long II; gạch ngói cao cấp của Cty Vật liệu và xây dựng Bình Dương; sản phẩm mì UNIF của Cty TNHH Uni-President Việt Nam; lắp ráp ô tô của Công ty liên doanh sản xuất ô tô Ngôi sao. Năm 2005, các sản phẩm chủ yếu tăng liên tục, từ 1,2 - 5,8 lần so với năm 2000 như: Thức ăn gia súc (2,2 lần), nước khoáng (1,4 lần), sản phẩm keo các loại (3,4 lần), thuốc viên (2,9 lần), gạch (1,4 lần), dây dẫn điện (3,9 lần), lắp ráp ô tô (6 lần).

Giai đoạn 2006-2010, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 19,7%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 5,7%, Đồng Nai tăng 19,1%, TP. Hồ Chí Minh tăng 12,5%), tăng 2,5 lần năm 2005. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước chiếm 35% tổng số, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 65%. Mặc dù năm 2009 gặp nhiều khó khăn do tác động của suy giảm kinh tế thế giới, nhất là các ngành chủ lực của tỉnh như: dệt may, da giày, chế biến gỗ, điện tử… nhưng sản xuất công nghiệp vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao (tăng 10,3%) so với 4 tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Bà Rịa-Vũng Tàu giảm 0,8%, Đồng Nai tăng 10,6%, TP. Hồ Chí Minh tăng 7,9%).

Giai đoạn 2011-2015, tỉnh thực hiện nhiều chính sách ưu đãi, đẩy mạnh công tác tiếp thị đầu tư đối với những ngành công nghiệp kỹ thuật cao nhằm cơ cấu lại nội bộ ngành công nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo động lực cho phát triển đô thị, dịch vụ, thương mại trên địa bàn. Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011-2015 tăng bình quân 15,7%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 7,6%, Đồng Nai đạt 12,6%, TP. Hồ Chí Minh tăng 7,4%). Trong đó, khu vực kinh tế trong nước chiếm 31% tổng giá trị sản xuất, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 69%. Sản phẩm đa dạng, chủ yếu là các sản phẩm xuất khẩu như: nông sản, thực phẩm, đồ uống, hóa chất, cao su, plastic, điện - điện tử, chế biến gỗ, dệt may, da giày…Vốn FDI vào Bình Dương chuyển hướng đầu tư sản xuất công nghệ cao.

Trong ảnh: Công nhân nhà máy sản xuất động cơ Bonfiglioli Việt Nam (KCN Mỹ Phước III)

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

27

đã nâng cao ý thức bảo vệ rừng trong nhân dân. Tỷ lệ che phủ cây lâm nghiệp và cây lâu năm 2015 đạt 57,1%.

Chương trình xây dựng nông thôn mới đạt được kết quả cao. Tỷ lệ đường nông thôn được cứng hóa đạt 85,5%; Số xã đạt chuẩn y tế là 97,8%; 100 xã, phường có bác sĩ phục vụ; 100% số ấp ở các xã đều sử dụng mạng lưới điện thoại cố định, điện thoại di động; 100% xã có trạm truyền thanh. Có 61,2% xã đạt tiêu chí nông thôn mới. Tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 98,5%. Mạng lưới bưu chính, viễn thông, internet tiếp tục được mở rộng ở các xã vùng sâu, vùng xa.

2. Công nghiệp - Xây dựng

2.1. Sản xuất công nghiệp

Kế thừa tỉnh Sông Bé, năm 1997 trên địa bàn Bình Dương có 2.869 cơ sở sản xuất công nghiệp, với 22 doanh nghiệp nhà nước, 02 hợp tác xã, 200 doanh nghiệp tư nhân, 98 công ty TNHH và công ty cổ phần, 63 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và 2.478 hộ cá thể và tổ sản xuất, với chính sách “trải chiếu hoa mời gọi đầu tư”, với cơ chế quản lý thông thoáng, số đơn vị sản xuất công nghiệp phát triển nhanh qua từng năm. Theo kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2016, tính đến 31/12/2015 trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 4.470 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (tăng gấp 11,6 lần năm 1997);có 4.887 hộ kinh doanh cá thể (tăng gấp 1,97 lần năm 1997).

Giai đoạn 1997-2000, sản xuất công nghiệp là ngành kinh tế trọng yếu của tỉnh lúc bấy giờ, công nghiệp thực sự trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Trong giai đoạn này, sản xuất công nghiệp luôn có tốc độ tăng gấp 2 lần mức trung bình của cả nước và cao hơn của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Bình quân giai đoạn 1997-2000 tăng 36,4%/năm (Cả nước tăng 13,1%, Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 18,9%, Đồng Nai tăng 17,2%, TP. Hồ Chí Minh tăng 13,4%). Có 3 năm liền tốc độ phát triển công nghiệp của tỉnh xếp vị trí thứ nhất trong 4 tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (1997 là 48,5%, 1999 là 39,6% và 2000 là 42,5%).

Đóng góp vào thành quả chung, sản xuất công nghiệp của khu vực kinh tế ngoài nhà nước (gồm công ty TNHH, công ty Cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã, hộ cá thể và tổ sản xuất), luôn có tốc độ tăng trưởng cao so năm trước. Năm 1997 tăng 31,7%, năm 1998 tăng 13,7%, năm 1999 tăng 41,1% và năm 2000 tăng 42,5%. Khu vực công nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển khá nhanh, bình quân tăng 28,4%/năm trong giai đoạn 1997-2000, với qui mô giá trị sản xuất khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2000 đạt 7.710 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53% giá trị sản xuất công nghiệp của Tỉnh.

Giai đoạn 2001-2005 bình quân tăng 35,6%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 4,2%, Đồng Nai tăng 18,8%, TP. Hồ Chí Minh tăng 15,4%). Năm 2005 đạt mức tăng trưởng gấp 4,6 lần năm 2000. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có đóng góp quan trọng, với giá trị sản xuất bình quân tăng 44,2%/năm (các năm: 2001 tăng 46%, 2003 tăng 48,7%, 2005 tăng 39,8%). Trong đó, ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng trên 98% tổng số, trong 23 ngành công nghiệp cấp II, có 15 ngành sản xuất có tốc độ tăng bình quân hàng năm trên 50% như: thuộc da, sản xuất vali, túi xách (55%), sản xuất in và sao bản (70,9%), máy móc thiết bị (74,4%), sản phẩm bằng gỗ (85,7%).

Để tăng tính cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp tăng cường bổ sung vốn đầu tư đổi mới công nghệ tiên tiến, đưa ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ thị trường như: sản phẩm gốm sứ của Cty TNHH Minh Long I, Minh Long II; gạch ngói cao cấp của Cty Vật liệu và xây dựng Bình Dương; sản phẩm mì UNIF của Cty TNHH Uni-President Việt Nam; lắp ráp ô tô của Công ty liên doanh sản xuất ô tô Ngôi sao. Năm 2005, các sản phẩm chủ yếu tăng liên tục, từ 1,2 - 5,8 lần so với năm 2000 như: Thức ăn gia súc (2,2 lần), nước khoáng (1,4 lần), sản phẩm keo các loại (3,4 lần), thuốc viên (2,9 lần), gạch (1,4 lần), dây dẫn điện (3,9 lần), lắp ráp ô tô (6 lần).

Giai đoạn 2006-2010, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 19,7%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 5,7%, Đồng Nai tăng 19,1%, TP. Hồ Chí Minh tăng 12,5%), tăng 2,5 lần năm 2005. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước chiếm 35% tổng số, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 65%. Mặc dù năm 2009 gặp nhiều khó khăn do tác động của suy giảm kinh tế thế giới, nhất là các ngành chủ lực của tỉnh như: dệt may, da giày, chế biến gỗ, điện tử… nhưng sản xuất công nghiệp vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao (tăng 10,3%) so với 4 tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Bà Rịa-Vũng Tàu giảm 0,8%, Đồng Nai tăng 10,6%, TP. Hồ Chí Minh tăng 7,9%).

Giai đoạn 2011-2015, tỉnh thực hiện nhiều chính sách ưu đãi, đẩy mạnh công tác tiếp thị đầu tư đối với những ngành công nghiệp kỹ thuật cao nhằm cơ cấu lại nội bộ ngành công nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo động lực cho phát triển đô thị, dịch vụ, thương mại trên địa bàn. Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011-2015 tăng bình quân 15,7%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 7,6%, Đồng Nai đạt 12,6%, TP. Hồ Chí Minh tăng 7,4%). Trong đó, khu vực kinh tế trong nước chiếm 31% tổng giá trị sản xuất, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 69%. Sản phẩm đa dạng, chủ yếu là các sản phẩm xuất khẩu như: nông sản, thực phẩm, đồ uống, hóa chất, cao su, plastic, điện - điện tử, chế biến gỗ, dệt may, da giày…

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

1997-2000

2001-2005

2006-2010

2011-2015

1997-2015

Khu vựcnhà nước

Khu vực ngoài nhà nước

Khu vực FDI

Tổng số

27,8

23,0

22,0

14,2

20,2

36,4

35,6

19,7

15,7

24,6

31,5

27,0

24,5

15,0

22,7

47,6

44,2

18,7

16,4

28,4

Chia ra

Bảng 8: Tốc độ tăng bình quân năm giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh 1994) - %

28

đã nâng cao ý thức bảo vệ rừng trong nhân dân. Tỷ lệ che phủ cây lâm nghiệp và cây lâu năm 2015 đạt 57,1%.

Chương trình xây dựng nông thôn mới đạt được kết quả cao. Tỷ lệ đường nông thôn được cứng hóa đạt 85,5%; Số xã đạt chuẩn y tế là 97,8%; 100 xã, phường có bác sĩ phục vụ; 100% số ấp ở các xã đều sử dụng mạng lưới điện thoại cố định, điện thoại di động; 100% xã có trạm truyền thanh. Có 61,2% xã đạt tiêu chí nông thôn mới. Tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 98,5%. Mạng lưới bưu chính, viễn thông, internet tiếp tục được mở rộng ở các xã vùng sâu, vùng xa.

2. Công nghiệp - Xây dựng

2.1. Sản xuất công nghiệp

Kế thừa tỉnh Sông Bé, năm 1997 trên địa bàn Bình Dương có 2.869 cơ sở sản xuất công nghiệp, với 22 doanh nghiệp nhà nước, 02 hợp tác xã, 200 doanh nghiệp tư nhân, 98 công ty TNHH và công ty cổ phần, 63 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và 2.478 hộ cá thể và tổ sản xuất, với chính sách “trải chiếu hoa mời gọi đầu tư”, với cơ chế quản lý thông thoáng, số đơn vị sản xuất công nghiệp phát triển nhanh qua từng năm. Theo kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2016, tính đến 31/12/2015 trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 4.470 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (tăng gấp 11,6 lần năm 1997);có 4.887 hộ kinh doanh cá thể (tăng gấp 1,97 lần năm 1997).

Giai đoạn 1997-2000, sản xuất công nghiệp là ngành kinh tế trọng yếu của tỉnh lúc bấy giờ, công nghiệp thực sự trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Trong giai đoạn này, sản xuất công nghiệp luôn có tốc độ tăng gấp 2 lần mức trung bình của cả nước và cao hơn của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Bình quân giai đoạn 1997-2000 tăng 36,4%/năm (Cả nước tăng 13,1%, Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 18,9%, Đồng Nai tăng 17,2%, TP. Hồ Chí Minh tăng 13,4%). Có 3 năm liền tốc độ phát triển công nghiệp của tỉnh xếp vị trí thứ nhất trong 4 tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (1997 là 48,5%, 1999 là 39,6% và 2000 là 42,5%).

Đóng góp vào thành quả chung, sản xuất công nghiệp của khu vực kinh tế ngoài nhà nước (gồm công ty TNHH, công ty Cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã, hộ cá thể và tổ sản xuất), luôn có tốc độ tăng trưởng cao so năm trước. Năm 1997 tăng 31,7%, năm 1998 tăng 13,7%, năm 1999 tăng 41,1% và năm 2000 tăng 42,5%. Khu vực công nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển khá nhanh, bình quân tăng 28,4%/năm trong giai đoạn 1997-2000, với qui mô giá trị sản xuất khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2000 đạt 7.710 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53% giá trị sản xuất công nghiệp của Tỉnh.

Giai đoạn 2001-2005 bình quân tăng 35,6%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 4,2%, Đồng Nai tăng 18,8%, TP. Hồ Chí Minh tăng 15,4%). Năm 2005 đạt mức tăng trưởng gấp 4,6 lần năm 2000. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có đóng góp quan trọng, với giá trị sản xuất bình quân tăng 44,2%/năm (các năm: 2001 tăng 46%, 2003 tăng 48,7%, 2005 tăng 39,8%). Trong đó, ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng trên 98% tổng số, trong 23 ngành công nghiệp cấp II, có 15 ngành sản xuất có tốc độ tăng bình quân hàng năm trên 50% như: thuộc da, sản xuất vali, túi xách (55%), sản xuất in và sao bản (70,9%), máy móc thiết bị (74,4%), sản phẩm bằng gỗ (85,7%).

Để tăng tính cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp tăng cường bổ sung vốn đầu tư đổi mới công nghệ tiên tiến, đưa ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ thị trường như: sản phẩm gốm sứ của Cty TNHH Minh Long I, Minh Long II; gạch ngói cao cấp của Cty Vật liệu và xây dựng Bình Dương; sản phẩm mì UNIF của Cty TNHH Uni-President Việt Nam; lắp ráp ô tô của Công ty liên doanh sản xuất ô tô Ngôi sao. Năm 2005, các sản phẩm chủ yếu tăng liên tục, từ 1,2 - 5,8 lần so với năm 2000 như: Thức ăn gia súc (2,2 lần), nước khoáng (1,4 lần), sản phẩm keo các loại (3,4 lần), thuốc viên (2,9 lần), gạch (1,4 lần), dây dẫn điện (3,9 lần), lắp ráp ô tô (6 lần).

Giai đoạn 2006-2010, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 19,7%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 5,7%, Đồng Nai tăng 19,1%, TP. Hồ Chí Minh tăng 12,5%), tăng 2,5 lần năm 2005. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước chiếm 35% tổng số, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 65%. Mặc dù năm 2009 gặp nhiều khó khăn do tác động của suy giảm kinh tế thế giới, nhất là các ngành chủ lực của tỉnh như: dệt may, da giày, chế biến gỗ, điện tử… nhưng sản xuất công nghiệp vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao (tăng 10,3%) so với 4 tỉnh, thành Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Bà Rịa-Vũng Tàu giảm 0,8%, Đồng Nai tăng 10,6%, TP. Hồ Chí Minh tăng 7,9%).

Giai đoạn 2011-2015, tỉnh thực hiện nhiều chính sách ưu đãi, đẩy mạnh công tác tiếp thị đầu tư đối với những ngành công nghiệp kỹ thuật cao nhằm cơ cấu lại nội bộ ngành công nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo động lực cho phát triển đô thị, dịch vụ, thương mại trên địa bàn. Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011-2015 tăng bình quân 15,7%/năm (Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 7,6%, Đồng Nai đạt 12,6%, TP. Hồ Chí Minh tăng 7,4%). Trong đó, khu vực kinh tế trong nước chiếm 31% tổng giá trị sản xuất, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 69%. Sản phẩm đa dạng, chủ yếu là các sản phẩm xuất khẩu như: nông sản, thực phẩm, đồ uống, hóa chất, cao su, plastic, điện - điện tử, chế biến gỗ, dệt may, da giày…

Sản phẩm công nghiệp ngày càng phong phú, đa dạng về chủng loại, mẫu mã, chất lượng được nâng lên, không những đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao và đa dạng của thị trường trong nước mà còn tăng khối lượng và chủng loại sản phẩm xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ để tiếp tục đầu tư phát triển. Nhiều sản phẩm tăng khá cao như: sản phẩm quần áo năm 2015 tăng 3,5 lần so với năm 2005, tăng 43,4 lần so với năm 1997, tương ứng giày dép da các loại (tăng 1,5 lần và 8,9 lần), dây dẫn điện (tăng 2,9 lần và 33 lần), sứ dân dụng (tăng 1,9 lần và 1,3 lần), gạch nung (tăng 0,8 lần và 2,9 lần). Đặc biệt, những sản phẩm thuộc ngành sản xuất lắp ráp hàng điện tử như tủ lạnh, bếp ga, ô tô… với chất lượng cao đã thay thế hàng nhập khẩu phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

Năm 1997

Năm 2015

Chế biến nông sản, thực phẩm

Dệt may, da giày

Hóa chất, cao su, plastics

Kim loại

Thiết bị điện, điện tử

Chế biến gỗ

Ngành khác

ĐVT: %

CƠ CẤU SẢN XUẤT NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO QUA CÁC NĂM

15,612,8

12,717,115,0

14,8 12,0

35,3

19,116,92,3

6,5 10,69,3

29

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Trong ảnh: Công nhân đang lao động tại Công Ty TNHH sản xuất hàng may mặc ESQUEL Việt Nam (KCN VSIP I)

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

30

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Trong ảnh: Chợ Thủ Dầu Một hôm nay, luôn giữ vị trí là một Trung tâm thương mại tiêu biểu của Bình Dương

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

31

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

Trong ảnh: Bên trong Trung tâm Thương mại AEON MALL - Khu thương mại, dịch vụ,… với hơn 118 cửa hàng bày bán các sản phẩm chất lượng cao.

32

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

1997

2000

2005

2010

2015

Ước tính 2016

Nhà nước Ngoàinhà nước

Đầu tư nước ngoài

Tổng số

900

1.044

974

6.505

12.378

14.777

3.042

4.031

10.684

45.503

118.461

143.319

2.006

2.716

8.779

36.391

102.268

124.034

137

272

930

2.607

3.815

4.508

Chia ra

Bảng 9: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ (tỷ đồng)

33

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

Trong ảnh: Cảng Thạnh Phước, thị xã Tân Uyên - Cảng thủy nội địa cấp 3 theo tiêu chuẩn quốc tế.

1997-2000

2001-2005

2006-2010

2011-2015

1997-2015

Ước tính 2016

T.đó: Hàng CN nhẹ và tiểu

thủ CN

Tổng số Tổng số T.đó: Tư liệu sản

xuất

Xuất khẩu hàng hóa

48,9

42,2

25,3

21,5

31,3

18,9

26,6

41,9

22,9

19,6

26,2

16,4

24,5

39,0

21,4

19,3

26,0

16,2

25,1

38,9

21,3

19,2

24,6

16,2

Nhập khẩu hàng hóa

Bảng 10: Tốc độ tăng bình quân năm trị giá xuất, nhập khẩu hàng hóa (%)

34

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

35

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

Các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” được Tỉnh quan tâm thực hiện.

Trong ảnh: Nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết cùng lãnh đạo tỉnh Bình Dương chụp ảnh với các mẹ Việt Nam Anh hùng.

36

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

37

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

38

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

Trong ảnh: Đồng chí Mai Thế Trung, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Bình Dương trao quyết định thành lập Trường Đại học Thủ Dầu Một

39

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

Trong ảnh: Trường Đại học Quốc tế Miền Đông hoạt động năm 2011, góp phần thực hiện chủ trương về đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao,

đáp ứng yêu cầu về nguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững của Tỉnh

40

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh trong 20 năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng cũng như kết quả sản xuất, là ngành mũi nhọn, là động lực thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh phát triển nhanh trong thời gian qua. Về qui mô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 708.244 tỷ đồng, tăng 7,9 lần so năm 2000, tăng 129,8 lần so với năm 1997. Đến cuối năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 1994) của Tỉnh đạt 217.211 tỷ đồng, tăng gần 55 lần so với năm 1997, bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,6%/năm (cả nước tăng 10,8%).

Tiếp tục phát huy những kết quả đã được, Bình Dương đang đẩy mạnh hướng phát triển công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao, theo hướng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, sản phẩm từng bước hình thành và phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất sản phẩm toàn cầu, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn ra thị trường. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối quan hệ kết nối với các tập đoàn kinh tế lớn có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ đô thị theo hướng hiện đại, bền vững và thực hiện kế hoạch sản xuất sạch hơn trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020.

2.2. Xây dựng

Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 1997 đạt 363 tỷ đồng, trong đó: doanh nghiệp nhà nước đạt 296 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 67 tỷ đồng. Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 20.899 tỷ đồng, tăng gấp 57,6 lần so với năm 1997, trong đó: doanh nghiệp nhà nước 13.110 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.464 tỷ đồng. Bình quân cả giai đoạn 1997-2015 tăng 28,5%/năm.

3. Hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu

Số cơ sở kinh doanh ngành thương mại, dịch vụ phát triển khá mạnh, từ 11.410 cơ sở năm 1997 tăng lên 94.572 cơ sở năm 2015 (tăng 8,3 lần so năm 1997). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 1997 đạt 3.042 tỷ đồng, năm 2005 đạt 10.684 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 123.172 tỷ đồng (tăng 11,5 lần năm 2005, tăng 40,5 lần so năm 1997), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 20,7%/năm (cả nước tăng 16,7%). Tỷ trọng thương nghiệp ngoài nhà nước chiếm 90% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Đây là những đơn vị năng động, nhạy bén với cơ chế thị trường, nắm bắt và đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đưa ra thị

trường nhiều loại sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả phù hợp,... và quyết định tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn. Đến nay, toàn tỉnh đã có 07 Trung tâm thương mại, 11 siêu thị, 100 chợ đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mua sắm của doanh nghiệp và người dân trong và ngoài tỉnh.

Mạng lưới chợ nông thôn, chợ đầu mối được nâng cấp, sắp xếp, tạo thuận lợi cho việc mua bán và thúc đẩy giao lưu hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương. Chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh, hàng Việt Nam dần chiếm ưu thế tại các trung tâm thương mại, khu vực thành thị và tại các vùng nông thôn. Thông qua chương trình bình ổn giá, được nhân dân hưởng ứng ngày càng đông đảo. Công tác xúc tiến thương mại đã có nhiều đổi mới, thông qua việc tham gia các Hội chợ - Triển lãm trong và ngoài tỉnh nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng kinh tế, sản phẩm chủ lực của Bình Dương đến các tỉnh bạn, tạo cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn được xây dựng và đưa vào hoạt động như: Trung tâm Thương mại Aeon Mall, Lotte Mart, Trung tâm Thương mại Becamex, Big C, Coop Mart, Metro... từng bước nâng cao chất lượng các hình thức kinh doanh thương mại, dịch vụ.

Hoạt động du lịch phát triển nhanh. Bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 17%/năm về doanh thu và 5%/năm về lượng khách. Các Đề án phát triển du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với phát huy giá trị các di tích văn hoá lịch sử đang được tỉnh triển khai tích cực.

Thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh không ngừng được mở rộng. Trị giá xuất khẩu hàng hóa của Tỉnh giai đoạn 1997-2015 đạt 118.053 triệu USD, bình quân tăng 26,0%/năm (bình quân cả nước tăng 16,8%/năm).

Năm 2015, trị giá xuất khẩu đạt 20.905 triệu USD, gấp 6,9 lần năm 2005, gấp 57,6 lần năm 1997. Trong đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp 80% trị giá xuất khẩu của tỉnh. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các thị trường trên thế giới và đã xuất khẩu hàng hóa đến 220 quốc gia, vùng, lãnh thổ. Năm 2015 trị giá xuất khẩu đến thị trường Singapore đạt 658 triệu đô la Mỹ (tăng 219,3 lần so năm 1997), Trung Quốc 887 triệu đô la Mỹ (tương tự 21,1 lần), Đài Loan 1.704 triệu đô la Mỹ (68,2 lần), Nhật Bản 4.246 triệu đô la Mỹ (303,2 lần), Hàn Quốc 1.312 triệu đô la Mỹ (77,2 lần), Mỹ 4.940 triệu đô la Mỹ (4.940 lần), Anh 395 triệu đô la Mỹ (98,8 lần), Pháp 200 triệu đô la Mỹ(25 lần), Đức 495 triệu đô la Mỹ (247,5 lần), Hà Lan 497 triệu đô la Mỹ (165,7 lần), Ca-na-da 297 triệu đô la Mỹ (297 lần), Úc 295 triệu đô la Mỹ (295 lần).

Các mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng mạnh, như: hàng dệt may tăng 66,7 lần so năm 1997, tương tự da giày (27,4 lần), túi xách da các loại (68,6 lần), linh kiện điện tử (70,2 lần), bộ dây điện ô tô (39,6 lần), sứ gia dụng các loại (1,8 lần), hạt tiêu (16,8 lần), hạt điều nhân (4,2 lần), cà phê (10 lần), cao su (2,7 lần).

Trị giá nhập khẩu năm 2015 đạt 17.651 triệu USD, tăng gấp 6,3 lần năm 2005, gấp 57,8 lần năm 1997. Tính cả giai đoạn 1997-2015 đạt 100.154 triệu USD, bình quân tăng 24,4%/năm (bình quân cả nước tăng 14,5%/năm).

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và nguyên, nhiên vật liệu. Năm 2015 trị giá nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 2.339 triệu đô la Mỹ, chiếm 13,4% trị giá nhập khẩu, tăng 37,8 lần năm 1997. Trị giá nhập khẩu nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt 15.262 triệu đô la Mỹ, chiếm 86,5%, tăng 63,7 lần so năm 1997. Các mặt hàng nhập khẩu như: bột mì tăng 22,9 lần so với năm 1997, tương tự gỗ tròn tăng 40,4 lần, gỗ xẻ, ván các loại (48 lần), thép (903,3 lần), nguyên phụ liệu gia công, nguyên phụ liệu sản xuất giày, túi xách da (13,6 lần), hạt, bột nhựa các loại tăng 56,9 lần, linh kiện và phụ tùng ô tô (14,1 lần). Các thị trường

nhập khẩu chính của Bình Dương, lần lượt là: Nhật Bản (3.443 triệu đô la Mỹ), Trung Quốc (3.195 triệu đô la Mỹ), Đài Loan (2.172 triệu đô la Mỹ), Hàn Quốc (1.612 triệu đô la Mỹ) và Singapore (1.002 triệu đô la Mỹ).

Hoạt động vận tải phát triển với nhiều loại hình, đặc biệt đã đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt nhanh công cộng kết nối thành phố Thủ Dầu Một và đô thị mới Bình Dương theo phương thức văn minh, hiện đại và thân thiện với môi trường, góp phần đảm bảo nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân. Loại hình vận chuyển hành khách bằng xe buýt trên các tuyến liên tỉnh và xe taxi phát triển, tạo diện mạo mới cho ngành vận tải tỉnh nhà.

Khối lượng hành khách luân chuyển năm 2015 đạt 2.636 triệu người.km, gấp 82,7 lần so năm 1997 (224 triệu người.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 13,1%/năm. Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2015 đạt 4.674 triệu tấn.km, gấp 80,6 lần so năm 1997 (56 triệu tấn.km), bình quân giai đoạn 1997-2015 tăng 24,7%/năm. Vận tải hành khách, hàng hóa luân chuyển và vận chuyển chủ yếu là đường bộ.

Bưu chính viễn thông là một trong những ngành phát triển mạnh của tỉnh. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là trong hệ thống các cơ quan nhà nước đã góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính

phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tính đến nay, có 348 điểm phục vụ bưu chính, trong đó có 41 bưu cục, 49 điểm bưu điện văn hóa xã và 258 thùng thư, đại lý bưu chính viễn thông. Mạng lưới bưu chính cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng như EMS, chuyển phát nhanh, bưu chính ủy thác, chuyển tiền nhanh, dịch vụ quà tặng, phát hành báo chí, tiết kiệm bưu điện.

Chính sách xã hội, giải quyết việc làm, bên cạnh việc phát triển kinh tế, Bình Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển văn hóa - xã hội. Trong những năm qua, đầu tư cho lĩnh vực văn hóa - xã hội ngày càng tăng, chiếm hơn 20% tổng chi ngân sách tỉnh. Những lĩnh vực ưu tiên phát triển là các chương trình mục tiêu quốc gia về về xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, chương trình bảo trợ bệnh nhân nghèo; chăm lo cho công nhân, người lao động,... mang lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

An sinh xã hội chính là một trong những điểm sáng của Bình Dương so với các tỉnh, thành trong cả nước. Nổi bật hơn cả chính là Chương trình nhà ở xã hội đã tạo ra tiếng vang lớn, giúp người có thu nhập thấp, công nhân có

thể sở hữu nhà ở để “an cư lạc nghiệp”. Tỉnh đã có 82 dự án nhà ở xã hội, với hơn 85.000 căn hộ đáp ứng cho gần 240.000 người dân bức xúc về nhà ở. Năm 2015 đã có 22 dự án được đưa vào sử dụng, với tổng số 9.330 căn hộ, đáp ứng nhu cầu cho 36.860 người.

Là một trong các tỉnh, thành sớm nâng mức chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn nghèo do Chính phủ quy định. Giai đoạn 1997-2000, theo chuẩn nghèo của tỉnh (thành thị: 150.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 135.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 12,2% năm 1997, giảm còn 2,8% năm 2000. Giai đoạn 2011-2013 (thành thị: 180.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 150.000 đồng/người/tháng), từ 3,5% năm 2011 giảm còn 0,9% năm 2013. Giai đoạn 2004-2005 (thành thị: 250.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng), từ 1,6% năm 2004, giảm còn 0,56% năm 2005. Đến giai đoạn 2006-2008 (thành thị: dưới 500.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 400.000 đồng/người/tháng), từ 3,26% năm 2006 giảm còn 0,99% năm 2008. Giai đoạn 2009-2010 (thành thị: dưới 780.000 đồng/người/tháng - nông thôn: dưới 600.000 đồng/người/tháng), từ 3,54% năm 2009 giảm còn dưới 1,5% năm 2010. Tiếp tục thực hiện chuẩn nghèo mới giai đoạn 2014-2015 (thành thị: 1.100.000 đồng/người/tháng - nông thôn: 1.000.000 đồng/người/tháng), tỷ lệ hộ nghèo là 2,58% năm 2011, giảm còn 0,5% năm 2015. Từ năm 2010 đến nay, Bình Dương cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí Trung ương.

Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020, với chuẩn nghèo về thu nhập: 1.200.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.400.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị; với chuẩn cận nghèo thu nhập: 1.600.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 1.800.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Theo kết quả khảo sát năm 2016 của sở lao động thương binh và xã hội Tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo còn 1,32%, hộ cận nghèo là 0,97%.

Công tác dạy nghề gắn với nhu cầu lao động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn, đảm bảo duy trì thường xuyên sàn giao dịch việc làm và các phiên chợ việc làm. Bình quân hàng năm có hơn 40 ngàn lao động được giải

quyết việc làm, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%. Bên cạnh đó, chương trình cho vay vốn ưu đãi được thực hiện từ quỹ “vì người nghèo” cho vay không lãi suất để cải thiện chỗ ở, tạo việc làm mở rộng sản xuất kinh doanh. Các lĩnh vực trợ cấp thường xuyên hoặc khó khăn đột xuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp cũng được thực hiện hàng năm tại cộng đồng. Ban vận động vì người nghèo đã cấp học bổng, xe đạp cho học sinh, sinh viên nghèo và gần đây với chính sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo và cận nghèo, đã giúp nhiều gia đình vượt qua khó khăn, ổn định đời sống.

Theo kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2014. Thu nhập bình quân đầu người/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đó: thành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng (năm 2004: bình quân đạt 0,78 triệu đồng, trong đó: thành thị 0,99 triệu đồng, nông thôn 0,69 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần (năm 2004: 6 lần). Tỷ lệ hộ sử dụng thiết bị có giá trị cao đáp ứng sinh hoạt gia đình ngày càng tăng (hộ có tủ lạnh đạt 61,83% (năm 2004: 30,35%), có máy giặt 35,56% (năm 2004: 10,7%); có xe máy 89,32% (năm 2004: 84,04%), có máy vi tính dùng cho sinh hoạt 21,23% (năm 2004: 9,3%), máy điều hòa nhiệt độ 9,18% (năm 2004: 2,63%).

Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, từ năm 1997 Bình Dương đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Đến năm 2005, tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Triển khai thực hiện tốt các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong giáo viên và học sinh. Chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thông ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng nhanh. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi các cấp tăng, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cao đẳng, đại học năm sau cao hơn năm trước.

Mạng lưới trường học được quan tâm đầu tư phát triển. Từ năm 1997 có 41 trường mầm non, 169 trường phổ thông; đến năm 2015 đã có 288 trường mầm non, 253 trường phổ thông với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Qui mô học sinh, năm học 1996-1997 giáo dục mầm non huy động 16.223 học sinh, giáo dục phổ thông là 143.345 học sinh; đến năm 2015 giáo dục mầm non đã huy động 84.293 học sinh, giáo dục phổ thông là 253.787 học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, lớp học được kiên cố hóa. Đã có hơn 50% nhà lầu bê tông cốt thép, 100% các trường THPT, các trung tâm dạy nghề được xây dựng kiên cố khang trang. Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp phát triển nhanh về qui mô, công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh tiếp tục thực hiện hiệu quả. Năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 08 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 17 trường trung cấp, 46 cơ sở đào tạo nghề, 50 trung tâm ngoại ngữ tin học, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho tỉnh mà còn cho cả ngoại tỉnh. Đến nay, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 60,5%.

Chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng được bồi dưỡng nâng cao trình độ. Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn tăng đáng kể ở các cấp học. Năm 2015, tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn là 63,8%. Trong đó, tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trên chuẩn là 20,8%, tương tư giáo viên cấp tiểu học đạt 85,4%, giáo viên cấp THCS đạt 99,9%, giáo viên cấp THPT đạt 15,9%. Đối với khối giáo dục thường xuyên, kỹ thuật, hướng nghiệp, trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 17,3%, cấp THCS đạt trên chuẩn 41,7%.

Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân bằng việc phát triển đồng bộ cả về bộ máy lẫn cơ sở vật chất như: Bệnh viện đa khoa 1.500 giường, các bệnh viện chuyên khoa, bệnh viên đa khoa Quốc tế miền Đông, bệnh viện phụ sản - nhi Hạnh Phúc, bệnh viện Colombia…

Toàn tỉnh khu vực công hiện có 05 bệnh viện tuyến tỉnh, 09 trung tâm y tế tuyến huyện, 17 phòng khám đa khoa khu vực, 26 cơ sở sản xuất và 18 cơ sở phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế qui định và gần 2.000 cơ sở hành nghề y dược khác. Số giường bệnh trên vạn dân đạt 27%; 100% trạm y tế xã có bác sĩ; 100% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đạt 76%.

Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế hàng năm đều đạt kế hoạch đề ra. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi còn 9,2% (năm 1997 là 21,59%). Tỷ suất sinh đạt 13,73‰ (năm 1997 là 21,6‰).

Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển khá toàn diện. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đi vào chiều sâu và ngày càng được mở rộng, khẳng định tính toàn dân, toàn diện. Tỷ lệ hộ đạt gia đình văn hóa, khu phố, cơ quan, đơn vị văn hóa không ngừng tăng lên. Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa đã tác động tích cực vào đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh, góp phần phát huy dân chủ ở cơ sở, ổn định trật tự an ninh; các tệ nạn xã hội từng bước được đẩy lùi. Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư theo từng vùng. Tỷ lệ xã, phường có thiết chế văn hóa đạt 55%.

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, xuất bản sách, báo chí, phát thanh và truyền hình cũng được nâng lên. Chương trình phát thanh, truyền hình của tỉnh ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của khán thính giả trong và ngoài tỉnh.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được người dân tích cực hưởng ứng. Năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình tập luyện thể dục thể thao đạt 24%, tỷ lệ người tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đạt 28%. Thể thao thành tích cao tiếp tục đạt được nhiều thành tích xuất sắc, mang nhiều huy chương vinh dự về cho tỉnh nhà. Các giải thể thao cấp khu vực và quốc tế do tỉnh tổ chức ngày càng phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng chuyên môn. Việc thực hiện chủ trương xã hội hóa trong hoạt động thể dục thể thao đạt nhiều kết quả khả quan, góp phần quan trọng cho phát triển cho sự nghiệp thể thao tỉnh nhà.

Trong ảnh: Festival gốm sứ Việt Nam - Bình Dương 2010, đây là festival gốm sứ lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam,

với hơn 19 làng nghề và 50 doanh nghiệp tham gia.

Một trong những sự kiện thể thao tiêu biểu của tỉnh Bình Dương. Trong ảnh: Lễ hội đua thuyền truyền thống.

41

42

Phần III.

KẾT LUẬN

Kế thừa tỉnh Sông Bé, vùng đất sản xuất nông nghiệp với các cây công nghiệp đặc trưng: cao su, điều, tiêu... và nghề thủ công nghiệp là chủ yếu, bước vào thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa Tỉnh nhà, Bình Dương không có được điểm xuất phát để phát triển công nghiệp như: thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nhất là về cơ sở hạ tầng.

Với tinh thần vươn lên phía trước, sự đoàn kết, nhất trí cao trong toàn Đảng bộ Tỉnh, sự tích cực, nhiệt tình, năng động, sáng tạo của các cấp, các ngành, các nhà doanh nghiệp trong và ngoài nước, cộng với sự nỗ lực của nhân dân trong toàn Tỉnh, đã nâng dần vị thế của Bình Dương trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh nhà theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

Hai mươi năm nhìn lại, trên từng lĩnh vực kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương đã đạt được những thành tựu quan trọng: giá trị sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng bình quân 24,6%/năm, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành năm 1997 chiếm tỷ trọng 5,97% giá trị sản xuất của Vùng Đông Nam bộ và chiếm tỷ trọng 3,02% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước; năm 2015, tỷ trọng đã tăng lên 24% và 9,7%; với tỷ trọng giá trị sản xuất chiếm 99% toàn ngành công nghiệp sản phẩm công nghiệp chế biến chế tạo tạo điều kiện để ngành công nghiệp mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ có tốc độ tăng bình quân 20,9%/năm và trị giá xuất khẩu hàng hóa có tốc độ tăng bình quân 26,2%/năm trong thời kỳ 1997-2015, trị giá xuất khẩu hàng hóa của Bình Dương năm 1997 chiếm tỷ trọng 5,37% trị giá xuất khẩu của Vùng Đông Nam bộ và chiếm tỷ trọng 3,95% trị giá xuất khẩu hàng hóa của cả nước; năm 2015, tỷ trọng đã tăng lên 28,5% và 12,9%. Tổng sản phẩm trong Tỉnh (GDP) theo giá so sánh 1994 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 13,4%/năm trong thời kỳ 1997-2015; ước tính tổng thu ngân sách địa phương năm 2016 đạt 40 nghìn tỷ đồng, tốc độ tăng thu bình quân thời kỳ 1997-2015 là 22,1%/năm,

43

ước tính năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều còn 1,32%, tỷ lệ hộ cận nghèo còn 0,97%.

Những thành tựu nêu trên đã khẳng định đường lối đổi mới toàn diện của Đảng là đúng hướng, biết phát huy nội lực để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: giao thông, điện, nước,... khu công nghiệp, tập trung cho phát triển kinh tế công nghiệp, xem đây là ngành mũi nhọn, là động lực chính thúc đẩy nền kinh tế của Tỉnh nhà phát triển nhanh trong gần 20 năm qua.

Trong những năm sắp tới, tuy còn nhiều khó khăn, thách thức, nhưng bằng quyết tâm và nghị lực mới, cộng với thành quả có được qua 20 năm xây dựng và phát triển sẽ là nền tảng vững chắc cho Tỉnh nhà chuyển sang giai đoạn mới, xây dựng tỉnh Bình Dương văn minh, hiện đại, đạt tiêu chí đô thị loại I trước năm 2020.

45

SOÁ LIEÄU THOÁNG KEÂ KINH TEÁ - XAÕ HOÄI

46

47

MUÏC LUÏC

Trang

1. Soá ñôn vò haønh chính theo phöôøng, thò traán, xaõ

2. Nhieät ñoä khoâng khí trung bình taïi traïm quan traéc

3. Soá giôø naéng taïi soá traïm quan traéc

4. Löôïng möa taïi traïm quan traéc

5. Ñoä aåm khoâng khí trung bình taïi traïm quan traéc

6. Dieän tích, daân soá vaø maät ñoä daân soá

7. Daân soá trung bình phaân theo giôùi tính vaø phaân theo thaønh thò, noâng thoân

8. Daân soá trung bình phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá

9. Tyû suaát sinh thoâ, tyû suaát cheát thoâ vaø tyû leä taêng töï nhieân cuûa daân soá phaân theo thaønh thò, noâng thoân

10. Caân ñoái lao ñoäng xaõ hoäi

11. Lao ñoäng ñang laøm vieäc taïi thôøi ñieåm 1-7 haøng naêm phaân theo ngaønh kinh teá

12. Daân soá taïi thôøi ñieåm 31/12 haøng naêm

13. Toång saûn phaåm treân ñòa baøn (GDP) theo giaù hieän haønh phaân theo khu vöïc kinh teá

14. Toång saûn phaåm treân ñòa baøn theo giaù hieän haønh phaân theo loaïi hình kinh teá

15. Toång saûn phaåm treân ñòa baøn (GDP) theo giaù so saùnh 1994 phaân theo khu vöïc kinh teá

16. Toång saûn phaåm treân ñòa baøn theo giaù so saùnh 1994 phaân theo loaïi hình kinh teá

17. Thu ngaân saùch treân ñòa baøn

18. Chi ngaân saùch treân ñòa baøn

19. Giaù trò saûn xuaát ngaønh xaây döïng giaù hieän haønh phaân theo loaïi hình kinh teá

20. Voán ñaàu tö phaùt trieån toaøn xaõ hoäi

21. Ñaàu tö tröïc tieáp cuûa nöôùc ngoaøi

48

Trang

22. Soá doanh nghieäp ñang hoaït ñoäng taïi thôøi ñieåm 31/12 phaân theo loaïi hình doanh nghieäp

23. Soá lao ñoäng trong caùc doanh nghieäp ñang hoaït ñoäng taïi thôøi ñieåm 31/12 phaân theo loaïi hình doanh nghieäp

24. Voán saûn xuaát kinh doanh bình quaân naêm cuûa caùc doanh nghieäp ñang hoaït ñoäng phaân theo loaïi hình doanh nghieäp

25. Giaù trò taøi saûn coá ñònh cuûa caùc doanh nghieäp ñang hoaït ñoäng taïi thôøi ñieåm 31/12 phaân theo loaïi hình doanh nghieäp

26. Moät soá chæ tieâu cô baûn cuûa doanh nghieäp chia theo ngaønh kinh teá

27. Giaù trò saûn xuaát noâng nghieäp theo giaù hieän haønh phaân theo ngaønh kinh teá

28. Giaù trò saûn xuaát noâng nghieäp theo giaù so saùnh 1994 phaân theo ngaønh kinh teá

29. Dieän tích, saûn löôïng caây löông thöïc coù haït

30. Dieän tích luùa caû naêm

31. Naêng suaát luùa caû naêm

32. Saûn löôïng luùa caû naêm

33. Dieän tích caây coâng nghieäp laâu naêm

34. Saûn löôïng moät soá caây coâng nghieäp laâu naêm

35. Dieän tích thu hoaïch caây cao su phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá

36. Saûn löôïng caây cao su phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá

37. Dieän tích thu hoaïch caây hoà tieâu phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá

38. Saûn löôïng caây hoà tieâu phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá

39. Dieän tích thu hoaïch caây ñieàu phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá

40. Saûn löôïng caây ñieàu phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá

41. Soá löôïng gia suùc vaø gia caàm

42. Soá löôïng traâu phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá

43. Soá löôïng boø phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá

49

Trang

44. Soá löôïng lôïn phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá

45. Saûn löôïng thòt lôïn hôi xuaát chuoàng phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá

46. Saûn löôïng thuyû saûn

47. Saûn löôïng thuyû saûn phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá

48. Giaù trò saûn xuaát coâng nghieäp theo giaù hieän haønh phaân theo loaïi hình kinh teá

49. Giaù trò saûn xuaát coâng nghieäp treân ñòa baøn theo giaù thöïc teá phaân theo ngaønh coâng nghieäp

50. Giaù trò saûn xuaát coâng nghieäp theo giaù so saùnh 1994 phaân theo loaïi hình kinh teá

51. Giaù trò saûn xuaát coâng nghieäp treân ñòa baøn theo giaù so saùnh 1994 phaân theo ngaønh coâng nghieäp

52. Chæ soá saûn xuaát coâng nghieäp phaân theo ngaønh coâng nghieäp

53. Saûn phaåm coâng nghieäp chuû yeáu phaân theo loaïi hình kinh teá

54. Toång möùc baùn leû haønh hoùa vaø doanh thu dòch vuï

55. Toång möùc baùn leû haøng hoaù theo giaù hieän haønh phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá

56. Chæ soá giaù tieâu duøng, giaù vaøng, giaù ñoâ la Myõ caùc thaùng trong naêm

57. Trò giaù haøng hoaù xuaát khaåu treân ñòa baøn phaân theo hình thöùc xuaát khaåu vaø phaân theo nhoùm haøng

58. Trò giaù haøng hoaù xuaát khaåu treân ñòa baøn phaân theo nöôùc, vuøng laõnh thoå

59. Moät soá maët haøng xuaát khaåu chuû yeáu

60. Trò giaù haøng hoaù nhaäp khaåu treân ñòa baøn phaân theo hình thöùc nhaäp khaåu vaø phaân theo nhoùm haøng

61. Trò giaù haøng hoaù nhaäp khaåu treân ñòa baøn phaân theo nöôùc, vuøng laõnh thoå

62. Moät soá maët haøng nhaäp khaåu chuû yeáu

63. Doanh thu du lòch phaân theo loaïi hình kinh teá

64. Soá löôït haønh khaùch vaän chuyeån

65. Soá löôït haønh khaùch luaân chuyeån

50

Trang

66. Khoái löôïng haøng hoaù vaän chuyeån

67. Khoái löôïng haøng hoaù luaân chuyeån

68. Soá thueâ bao ñieän thoaïi vaø internet

69. Soá tröôøng hoïc, lôùp hoïc, giaùo vieân vaø hoïc sinh maàm non

70. Soá tröôøng hoïc, lôùp hoïc, giaùo vieân vaø hoïc sinh phoå thoâng

71. Soá tröôøng phoå thoâng theo caáp hoïc

72. Soá lôùp phoå thoâng theo caáp hoïc

73. Soá giaùo vieân phoå thoâng theo caáp hoïc

74. Soá hoïc sinh phoå thoâng theo caáp hoïc

75. Tyû leä hoïc sinh phoå thoâng löu ban, boû hoïc phaân theo caáp hoïc vaø phaân theo giôùi tính

76. Soá tröôøng, soá giaùo vieân trung caáp chuyeân nghieäp

77. Soá cô sôû y teá

78. Soá giöôøng beänh

79. Soá caùn boä ngaønh y

80. Soá caùn boä ngaønh döôïc

81. Thu nhaäp bình quaân ñaàu ngöôøi moät thaùng theo giaù hieän haønh phaân theo thaønh thò, noâng thoân, nguoàn thu vaø phaân theo nhoùm thu nhaäp

82. Möùc tieâu duøng moät soá maët haøng chuû yeáu bình quaân ñaàu ngöôøi moät thaùng phaân theo maët haøng

83. Tyû leä hoä coù ñoà duøng laâu beàn phaân theo thaønh thò noâng thoân, vaø phaân theo loaïi ñoà duøng

84. Tyû leä hoä söû duïng ñieän sinh hoaït, söû duïng nöôùc vaø hoá xí hôïp veä sinh phaân theo thaønh thò, noâng thoân

51

1. Soá ñôn vò haønh chính theo phöôøng, thò traán, xaõ

Toång soá

Chia ra

Phöôøng Thò traán Xaõ 1997 TOÅNG SOÁ 77 5 8 64

Thò xaõ Thuû Daàu Moät 10 5 - 5 Huyeän Beán Caùt 27 - 2 25 Huyeän Taân Uyeân 25 - 3 22 Huyeän Thuaän An 15 - 3 12

2000 TOÅNG SOÁ 79 5 8 66

Thò xaõ Thuû Daàu Moät 10 5 - 5 Huyeän Daàu Tieáng 11 - 1 10 Huyeän Beán Caùt 15 - 1 14 Huyeän Phuù Giaùo 9 - 1 8 Huyeän Taân Uyeân 18 - 2 16 Huyeän Dó An 10 - 2 8 Huyeän Thuaän An 6 - 1 5

2005 TOÅNG SOÁ 89 6 8 75

Thò xaõ Thuû Daàu Moät 12 6

6 Huyeän Daàu Tieáng 12 - 1 11 Huyeän Beán Caùt 15 - 1 14 Huyeän Phuù Giaùo 11 - 1 10 Huyeän Taân Uyeân 22 - 2 20 Huyeän Dó An 7 - 1 6 Huyeän Thuaän An 10 - 2 8

2010 TOÅNG SOÁ 91 26 5 60

Thò xaõ Thuû Daàu Moät 14 11 - 3 Huyeän Daàu Tieáng 12 - 1 11 Huyeän Beán Caùt 15 - 1 14 Huyeän Phuù Giaùo 11 - 1 10 Huyeän Taân Uyeân 22 1 2 19 Thò xaõ Dó An 7 7 - - Thò xaõ Thuaän An 10 7 - 3

2015 TOÅNG SOÁ 91 41 2 48

Thaønh phoá Thuû Daàu Moät 14 14 - - Huyeän Baøu Baøng 7 - - 7 Huyeän Daàu Tieáng 12 - 1 11 Thò xaõ Beán Caùt 8 5 - 3 Huyeän Phuù Giaùo 11 - 1 10 Thò xaõ Taân Uyeân 12 6 - 6 Thò xaõ Dó An 7 7 - - Thò xaõ Thuaän An 10 9 1 Huyeän Baéc Taân Uyeân 10 - - 10

52

2. Nhieät ñoä khoâng khí trung bình taïi traïm quan traéc °C

Bình quaân naêm

Chia ra

Thaùng 1

Thaùng 2

Thaùng 3

Thaùng 4

Thaùng 5

Thaùng 6

1996 26,7 25,1 26,4 26,9 28,8 28,6 27,2

1997 26,8 23,5 26,2 26,6 28,4 28,7 27,9

1998 27,2 26,2 26,6 28,0 29,2 29,5 27,8

1999 26,5 24,9 25,1 27,8 27,6 27,6 27,2

2000 26,4 25,1 25,7 25,6 28,3 27,9 27,2

2001 26,7 25,5 25,7 27,1 28,6 28,3 27,0

2002 27,1 24,9 25,3 27,3 29,0 29,5 27,9

2003 26,9 24,1 26,0 27,8 29,2 27,9 28,1

2004 26,6 25,4 25,2 27,6 28,8 28,0 26,9

2005 26,9 24,5 26,1 27,5 29,2 28,8 27,8

2006 26,8 25,5 26,6 27,5 27,5 28,1 27,4

2007 26,7 25,7 25,9 27,4 28,4 27,8 27,8

2008 26,6 25,6 25,6 26,9 28,2 27,1 27,5

2009 26,9 24,4 26,7 28,0 28,2 27,5 27,8

2010 27,5 25,9 27,1 28,5 29,6 30,5 28,7

2011 26,9 25,3 26,5 27,3 28,1 28,2 27,3

2012 27,2 25,9 26,4 27,7 28,0 28,0 27,6

2013 27,6 26,5 28,4 27,8 30,3 29,5 28,3

2014 27,3 24,7 25,9 28,5 29,0 29,2 27,5

2015 27,7 25,3 25,9 28,3 29,1 29,7 27,9

53

2. Nhieät ñoä khoâng khí trung bình taïi traïm quan traéc (tieáp theo) °C

Bình quaân naêm

Chia ra

Thaùng 7

Thaùng 8

Thaùng 9

Thaùng 10

Thaùng 11

Thaùng 12

1996 26,7 26,8 26,7 26,4 26,4 26,3 24,3

1997 26,8 26,5 27,0 27,1 27,0 26,5 25,6

1998 27,2 27,9 27,5 26,9 27,0 25,7 24,4

1999 26,5 26,8 27,2 27,2 26,7 26,1 24,1

2000 26,4 26,8 26,7 27,0 26,0 26,2 24,6

2001 26,7 27,4 26,6 27,4 26,7 25,1 25,1

2002 27,1 27,9 26,9 26,8 26,7 26,4 26,2

2003 26,9 26,9 27,2 26,6 26,4 26,2 26,0

2004 26,6 27,0 26,7 26,7 26,3 26,4 24,4

2005 26,9 26,5 27,0 26,8 26,8 26,3 25,9

2006 26,8 26,8 26,6 26,7 26,7 27,0 25,5

2007 26,7 26,6 26,7 26,9 26,5 25,1 25,5

2008 26,6 27,4 26,6 26,5 27,0 26,0 25,3

2009 26,9 26,7 27,5 26,6 26,9 26,8 26,2

2010 27,5 27,5 27,0 27,2 26,6 26,2 25,7

2011 26,9 27,5 27,4 26,7 26,7 26,7 25,2

2012 27,2 27,1 27,8 26,4 27,1 27,1 26,9

2013 27,6 27,1 27,2 26,7 26,8 27,0 25,3

2014 27,3 26,8 27,6 27,2 27,2 27,5 26,7

2015 27,7 27,6 27,9 27,7 27,8 27,7 27,3

54

3. Soá giôø naéng taïi soá traïm quan traéc Giôø

Bình quaân naêm

Chia ra

Thaùng 1

Thaùng 2

Thaùng 3

Thaùng 4

Thaùng 5

Thaùng 6

1996 2.729,0 272,0 238,0 301,0 289,0 238,0 176,0

1997 2.477,6 245,7 175,5 258,6 229,9 193,7 222,1

1998 2.200,6 109,7 217,8 294,1 236,8 218,7 185,1

1999 2.058,8 173,2 187,1 229,1 165,4 188,4 147,7

2000 1.998,3 201,3 196,9 211,3 197,7 192,2 170,9

2001 2.375,9 208,4 210,4 215,1 241,4 213,1 163,7

2002 2.491,6 243,3 236,3 245,4 228,3 233,0 178,8

2003 2.494,0 249,6 232,7 235,0 243,4 148,0 225,1

2004 2.431,1 222,0 219,0 222,4 232,7 192,6 166,9

2005 2.277,0 206,1 218,0 242,8 212,9 220,5 198,6

2006 2.519,6 222,0 210,5 219,4 232,7 292,6 166,9

2007 2.156,2 180,9 215,9 217,3 207,5 197,2 173,0

2008 2.082,2 181,7 157,5 188,6 185,9 183,5 194,9

2009 2.218,6 219,2 184,5 239,6 199,6 164,7 187,9

2010 2.260,1 184,2 230,7 223,6 219,2 225,3 215,8

2011 2.175,3 171,4 200,5 153,1 199,3 215,0 156,0

2012 2.294,7 154,1 184,7 209,5 234,5 210,7 176,6

2013 2.174,2 190,5 212,1 231,0 188,1 215,3 158,2

2014 2.202,9 195,9 228,4 258,5 181,2 220,4 142,3

2015 2.457,2 199,5 205,4 260,5 234,4 223,4 180,2

55

3. Soá giôø naéng taïi soá traïm quan traéc (tieáp theo) Giôø

Bình quaân naêm

Chia ra

Thaùng 7

Thaùng 8

Thaùng 9

Thaùng 10

Thaùng 11

Thaùng 12

1996 2.729,0 201,0 187,0 179,0 189,0 240,0 219,0

1997 2.477,6 148,2 166,5 157,6 233,5 198,1 248,2

1998 2.200,6 220,7 188,2 146,3 128,5 120,0 134,7

1999 2.058,8 142,6 156,7 183,0 162,5 160,8 162,3

2000 1.998,3 152,3 122,5 110,5 105,9 145,0 191,8

2001 2.375,9 202,1 138,7 212,4 171,7 177,6 221,3

2002 2.491,6 187,8 156,0 156,4 206,8 184,4 235,1

2003 2.494,0 187,7 184,0 171,2 171,2 207,1 239,0

2004 2.431,1 191,3 159,6 172,4 194,4 229,4 228,4

2005 2.277,0 144,4 179,8 132,1 182,8 164,0 175,0

2006 2.519,6 191,3 159,6 172,4 194,4 229,4 228,4

2007 2.156,2 138,1 160,0 150,0 167,1 168,6 180,6

2008 2.082,2 198,9 172,4 138,7 164,3 150,3 165,5

2009 2.218,6 158,6 191,9 116,7 163,3 178,1 214,5

2010 2.260,1 171,8 154,2 193,3 105,6 162,0 174,4

2011 2.175,3 165,0 175,0 170,0 195,0 180,0 195,0

2012 2.294,7 186,3 220,7 126,8 179,2 186,7 224,9

2013 2.174,2 155,9 180,4 119,5 193,2 184,5 145,5

2014 2.202,9 153,4 198,5 175,4 137,8 157,6 153,5

2015 2.457,2 170,7 215,5 196,8 211,2 183,0 176,6

56

4. Löôïng möa taïi traïm quan traéc mm

Bình quaân naêm

Chia ra

Thaùng 1

Thaùng 2

Thaùng 3

Thaùng 4

Thaùng 5

Thaùng 6

1996 1.671,3 - - - 46,4 63,4 106,2

1997 1.597,4 - 3,6 0,1 52,1 61,3 192,5

1998 2.213,3 - - - 84,8 276,2 263,6

1999 1.920,4 94,9 4,7 6,9 154,3 189,9 165,6

2000 2.319,7 44,7 54,1 78,5 161,7 224,0 293,0

2001 2.160,6 22,6 10,3 49,2 129,8 226,7 377,0

2002 1.722,4 - - - 58,0 110,9 365,4

2003 1.225,7 0,3 - 13,0 13,2 113,8 215,0

2004 1.833,1 1,6 - 2,0 153,6 261,2 269,1

2005 1.911,6 - - - 55,8 113,3 323,9

2006 1.734,2 15,4 24,2 9,1 113,9 212,4 268,3

2007 2.286,8 8,1 - 128,8 98,1 379,1 173,4

2008 2.047,5 8,5 32,6 74,4 85,3 344,9 120,2

2009 1.860,8 3,8 108,3 37,3 188,2 380,1 124,2

2010 1.780,4 31,1 - 31,3 118,8 36,4 172,5

2011 1.881,4 3,3 4,7 64,5 174,8 212,5 282,7

2012 1.961,7 55,1 70,5 101,9 219,5 202,2 191,5

2013 2.121,8 16,8 - 14,6 124,0 242,4 409,8

2014 2.272,0 - 3,4 - 162,0 312,6 340,2

2015 2.104,4 0,6 1,2 - 135,4 123,6 369,2

57

4. Löôïng möa taïi traïm quan traéc (tieáp theo) mm

Bình quaân naêm

Chia ra

Thaùng 7

Thaùng 8

Thaùng 9

Thaùng 10

Thaùng 11

Thaùng 12

1996 1.671,3 248,0 356,7 372,0 263,0 194,0 21,6

1997 1.597,4 324,6 352,7 238,8 279,9 91,8 -

1998 2.213,3 224,3 200,5 336,5 268,5 399,1 159,8

1999 1.920,4 259,6 331,7 198,5 186,4 268,7 59,2

2000 2.319,7 232,4 286,2 145,4 489,1 270,0 40,6

2001 2.160,6 223,7 401,5 274,3 314,6 108,9 22,0

2002 1.722,4 109,2 225,9 265,3 369,3 156,5 61,9

2003 1.225,7 165,5 163,8 173,4 259,0 108,7 -

2004 1.833,1 227,7 244,2 297,1 316,4 51,8 8,4

2005 1.911,6 354,5 188,0 297,0 318,4 160,7 100,0

2006 1.734,2 232,7 263,6 313,7 242,6 34,1 4,2

2007 2.286,8 505,0 286,6 331,0 243,1 133,6 -

2008 2.047,5 253,3 305,1 431,9 230,0 123,0 38,3

2009 1.860,8 238,8 222,9 352,1 119,5 85,6 -

2010 1.780,4 226,2 221,5 303,2 248,2 303,6 87,6

2011 1.881,4 263,2 139,4 214,2 197,5 272,5 52,1

2012 1.961,7 317,0 116,7 449,8 115,5 114,7 7,3

2013 2.121,8 215,0 255,2 277,0 391,6 116,2 59,2

2014 2.272,0 667,8 250,8 293,0 128,0 92,6 21,6

2015 2.104,4 313,6 236,6 489,6 196,8 197,6 40,2

58

5. Ñoä aåm khoâng khí trung bình taïi traïm quan traéc %

Bình quaân naêm

Chia ra

Thaùng 1

Thaùng 2

Thaùng 3

Thaùng 4

Thaùng 5

Thaùng 6

1996 80,0 70,0 71,0 72,0 66,0 83,0 85,0

1997 78,8 80,0 81,0 74,0 78,0 84,0 85,0

1998 83,8 78,0 77,0 73,0 74,0 81,0 88,0

1999 86,1 86,0 82,0 80,0 86,0 86,0 87,0

2000 86,6 83,0 81,0 81,0 81,0 86,0 89,0

2001 84,9 84,0 81,0 79,0 82,0 84,0 89,0

2002 81,9 78,0 75,0 74,0 75,0 77,0 85,0

2003 82,5 82,0 75,0 72,0 73,0 84,0 83,0

2004 82,3 79,0 76,0 74,0 77,0 84,0 87,0

2005 79,6 76,0 75,0 70,0 71,0 80,0 85,0

2006 83,3 82,0 77,0 76,0 77,0 82,0 87,0

2007 83,3 74,0 73,0 78,0 78,0 87,0 87,0

2008 83,8 77,0 73,0 78,0 81,0 88,0 87,0

2009 83,9 76,0 79,0 79,0 83,0 87,0 87,0

2010 81,4 77,0 75,0 72,0 74,0 76,0 83,0

2011 81,8 77,0 74,0 74,0 77,0 83,0 87,0

2012 82,1 78,0 79,0 75,0 81,0 83,0 85,0

2013 84,3 78,0 70,0 74,0 78,0 85,0 89,0

2014 84,9 76,0 78,0 73,0 82,0 86,0 92,0

2015 85,2 80,0 77,0 75,0 79,0 84,0 90,0

59

5. Ñoä aåm khoâng khí trung bình taïi traïm quan traéc (tieáp theo) %

Bình quaân naêm

Chia ra

Thaùng 7

Thaùng 8

Thaùng 9

Thaùng 10

Thaùng 11

Thaùng 12

1996 80,0 87,0 87,0 86,0 88,0 86,0 79,0

1997 78,8 90,0 71,0 71,0 67,0 86,0 79,0

1998 83,8 87,0 88,0 91,0 89,0 91,0 88,0

1999 86,1 90,0 88,0 89,0 89,0 88,0 82,0

2000 86,6 89,0 90,0 88,0 100,0 90,0 81,0

2001 84,9 88,0 91,0 87,0 89,0 84,0 81,0

2002 81,9 86,0 87,0 88,0 87,0 86,0 85,0

2003 82,5 87,0 87,0 89,0 88,0 85,0 85,0

2004 82,3 87,0 89,0 88,0 86,0 82,0 79,0

2005 79,6 89,0 60,0 89,0 88,0 86,0 86,0

2006 83,3 90,0 90,0 91,0 87,0 83,0 77,0

2007 83,3 90,0 90,0 89,0 88,0 85,0 80,0

2008 83,8 87,0 90,0 90,0 88,0 85,0 81,0

2009 83,9 90,0 89,0 90,0 88,0 81,0 78,0

2010 81,4 87,0 89,0 87,0 89,0 87,0 81,0

2011 81,8 87,0 87,0 88,0 87,0 84,0 77,0

2012 82,1 85,0 84,0 89,0 84,0 84,0 78,0

2013 84,3 91,0 91,0 92,0 92,0 87,0 84,0

2014 84,9 93,0 90,0 92,0 90,0 85,0 82,0

2015 85,2 92,0 91,0 91,0 90,0 89,0 84,0

60

6. Dieän tích, daân soá vaø maät ñoä daân soá

Dieän tích (Km2)

Daân soá trung bình (Ngöôøi)

Maät ñoä daân soá (Ngöôøi/km2)

1997

TOÅNG SOÁ 2.717,00 679.044 250

Thò xaõ Thuû Daàu Moät 85,00 138.259 1.627

Huyeän Beán Caùt 1.415,00 187.168 132

Huyeän Taân Uyeân 1.077,00 162.190 151

Huyeän Thuaän An 140,00 191.427 1.367

2000

TOÅNG SOÁ 2.681,01 742.790 277

Thò xaõ Thuû Daàu Moät 84,80 148.645 1.753

Huyeän Daàu Tieáng 720,10 89.037 124

Huyeän Beán Caùt 586,52 107.940 184

Huyeän Phuù Giaùo 538,61 61.340 114

Huyeän Taân Uyeân 611,17 121.172 198

Huyeän Dó An 82,46 115.754 1.404

Huyeän Thuaän An 57,35 98.902 1.725

2005

TOÅNG SOÁ 2.695,54 1.030.722 382

Thò xaõ Thuû Daàu Moät 87,88 171.331 1.950

Huyeän Daàu Tieáng 719,84 98.229 136

Huyeän Beán Caùt 588,37 135.084 230

Huyeän Phuù Giaùo 541,45 70.031 129

Huyeän Taân Uyeân 613,44 153.518 250

Huyeän Dó An 84,26 224.470 2.664

Huyeän Thuaän An 60,30 178.059 2.953

61

6. Dieän tích, daân soá vaø maät ñoä daân soá (tieáp theo)

Dieän tích (Km2)

Daân soá trung bình (Ngöôøi)

Maät ñoä daân soá (Ngöôøi/km2)

2010

TOÅNG SOÁ 2.695,22 1.619.930 601

Thò xaõ Thuû Daàu Moät 87,88 241.276 2.746

Huyeän Daàu Tieáng 721,39 109.781 152

Huyeän Beán Caùt 584,37 223.919 383

Huyeän Phuù Giaùo 543,78 84.764 156

Huyeän Taân Uyeân 613,44 228.926 373

Thò xaõ Dó An 60,10 320.446 5.332

Thò xaõ Thuaän An 84,26 410.818 4.876

2015

TOÅNG SOÁ 2.694,64 1.947.220 723

Thaønh phoá Thuû Daàu Moät 118,91 284.181 2.390

Huyeän Baøu Baøng 340,02 85.653 252

Huyeän Daàu Tieáng 721,10 119.308 165

Thò xaõ Beán Caùt 234,35 224.346 957

Huyeän Phuù Giaùo 544,44 95.109 175

Thò xaõ Taân Uyeân 191,76 205.488 1.072

Thò xaõ Dó An 60,05 394.433 6.568

Thò xaõ Thuaän An 83,71 476.221 5.689

Huyeän Baéc Taân Uyeân 400,30 62.481 156

62

7. Daân soá trung bình phaân theo giôùi tính vaø phaân theo thaønh thò, noâng thoân

Toång soá

Phaân theo giôùi tính Phaân theo thaønh thò, noâng thoân

Nam Nöõ Thaønh thò Noâng thoân

Ngöôøi

1996 661.200 321.408 339.792 157.684 503.516

1997 679.044 327.975 351.069 187.911 491.133

1998 700.160 338.381 361.779 212.404 487.756

1999 721.933 349.118 372.815 240.833 481.100

2000 779.420 376.861 402.559 235.866 543.554

2001 845.528 408.824 436.704 255.575 589.953

2002 909.988 439.991 469.997 274.740 635.248

2003 973.093 461.839 511.254 293.451 679.642

2004 1.037.067 496.565 540.502 312.381 724.686

2005 1.109.318 526.589 582.729 333.756 775.562

2006 1.203.676 576.340 627.336 361.725 841.951

2007 1.307.000 625.813 681.187 392.320 914.680

2008 1.402.659 674.793 727.866 420.545 982.114

2009 1.512.514 727.511 785.003 452.956 1.059.558

2010 1.619.930 778.051 841.879 512.908 1.107.022

2011 1.691.413 813.570 877.843 1.084.226 607.187

2012 1.748.001 842.537 905.464 1.133.546 614.455

2013 1.802.476 869.897 932.579 1.162.749 639.727

2014 1.873.558 904.366 969.192 1.438.841 434.717

2015 1.947.220 940.093 1.007.127 1.498.707 448.513

63

7. Daân soá trung bình phaân theo giôùi tính vaø phaân theo thaønh thò, noâng thoân (tieáp theo)

Toång soá

Phaân theo giôùi tính Phaân theo thaønh thò, noâng thoân

Nam Nöõ Thaønh thò Noâng thoân

Tyû leä taêng (%)

1996 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

1997 102,70 102,04 103,32 119,17 97,54

1998 103,11 103,17 103,05 113,03 99,31

1999 103,11 103,17 103,05 113,38 98,64

2000 107,96 107,95 107,98 97,94 112,98

2001 108,48 108,48 108,48 108,36 108,54

2002 107,62 107,62 107,62 107,50 107,68

2003 106,93 104,97 108,78 106,81 106,99

2004 106,57 107,52 105,72 106,45 106,63

2005 106,97 106,05 107,81 106,84 107,02

2006 108,51 109,45 107,65 108,38 108,56

2007 108,58 108,58 108,58 108,46 108,64

2008 107,32 107,83 106,85 107,19 107,37

2009 107,83 107,81 107,85 107,71 107,89

2010 107,10 106,95 107,25 113,24 104,48

2011 104,41 104,57 104,27 211,39 54,85

2012 103,35 103,56 103,15 104,55 101,20

2013 103,12 103,25 102,99 102,58 104,11

2014 103,94 103,96 103,93 123,74 67,95

2015 103,93 103,95 103,91 104,16 103,17

64

7. Daân soá trung bình phaân theo giôùi tính vaø phaân theo thaønh thò, noâng thoân (tieáp theo)

Toång soá

Phaân theo giôùi tính Phaân theo thaønh thò, noâng thoân

Nam Nöõ Thaønh thò Noâng thoân

Cô caáu (%)

1996 100,00 48,61 51,39 23,85 76,15

1997 100,00 48,30 51,70 27,67 72,33

1998 100,00 48,33 51,67 30,34 69,66

1999 100,00 48,36 51,64 33,36 66,64

2000 100,00 48,35 51,65 30,26 69,74

2001 100,00 48,35 51,65 30,23 69,77

2002 100,00 48,35 51,65 30,19 69,81

2003 100,00 47,46 52,54 30,16 69,84

2004 100,00 47,88 52,12 30,12 69,88

2005 100,00 47,47 52,53 30,09 69,91

2006 100,00 47,88 52,12 30,05 69,95

2007 100,00 47,88 52,12 30,02 69,98

2008 100,00 48,11 51,89 29,98 70,02

2009 100,00 48,10 51,90 29,95 70,05

2010 100,00 48,03 51,97 31,66 68,34

2011 100,00 48,10 51,90 64,10 35,90

2012 100,00 48,20 51,80 64,85 35,15

2013 100,00 48,26 51,74 64,51 35,49

2014 100,00 48,27 51,73 76,80 23,20

2015 100,00 48,28 51,72 76,97 23,03

65

8. Daân soá trung bình phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá

Toång soá

Chia ra

Thaønh phoá Thuû Daàu Moät

Huyeän Baøu Baøng

Huyeän Daàu

Tieáng

Thò xaõ Beán Caùt

Huyeän Phuù Giaùo

Thò xaõ Taân

Uyeân

Thò xaõ Dó An

Thò xaõ Thuaän

An

Huyeän Baéc Taân

Uyeân

1996 668.146 131.441 - - 203.336 - 171.549 - 161.820 -

1997 679.044 138.259 - - 187.168 - 162.190 - 191.427 -

1998 700.160 142.317 - - 192.728 - 167.141 - 197.974 -

1999 721.933 144.579 - 86.713 105.102 59.289 117.886 96.005 112.359 -

2000 742.790 148.645 - 89.037 107.940 61.340 121.172 98.902 115.754 -

2001 769.946 152.050 - 91.258 110.626 63.240 124.142 106.767 121.863 -

2002 810.190 154.937 - 93.083 113.039 65.083 126.840 119.702 137.506 -

2003 853.807 158.039 - 94.956 116.608 66.912 129.641 131.298 156.353 -

2004 925.318 163.778 - 96.679 121.911 68.284 137.612 152.295 184.759 -

2005 1.109.318 178.067 - 98.051 144.601 71.177 161.708 207.262 248.452 -

2006 1.203.676 189.532 - 100.001 156.655 74.211 172.266 226.942 284.069 -

2007 1.307.000 201.102 - 102.108 168.416 77.223 182.777 253.194 322.180 -

2008 1.402.659 212.951 - 104.470 181.082 80.260 193.737 277.406 352.753 -

2009 1.512.514 228.603 - 106.920 196.609 83.413 208.905 303.845 384.219 -

2010 1.619.930 241.276 - 109.781 223.919 84.764 228.926 320.446 410.818 -

2011 1.691.413 251.922 - 114.623 233.800 88.501 239.022 334.592 428.953 -

2012 1.748.001 264.642 - 115.780 235.367 90.315 247.605 355.370 438.922 -

2013 1.802.476 269.620 - 116.691 258.370 91.819 250.960 373.876 441.140 -

2014 1.873.558 276.231 82.177 117.761 208.006 93.174 194.146 387.552 453.389 61.122

2015 1.947.220 284.181 85.653 119.308 224.346 95.109 205.488 394.433 476.221 62.481

66

9. Tyû suaát sinh thoâ, tyû suaát cheát thoâ vaø tyû leä taêng töï nhieân cuûa daân soá ‰

Tyû suaát sinh thoâ Tyû suaát cheát thoâ Tyû leä taêng töï nhieân

TYÛ SUAÁT CHUNG

1996 22,31 4,80 17,51

1997 21,59 4,77 16,82

1998 20,87 4,80 16,07

1999 20,16 4,81 15,35

2000 19,46 4,67 14,79

2001 18,66 4,77 13,89

2002 17,86 5,08 12,78

2003 17,06 4,80 12,25

2004 16,26 4,66 11,60

2005 18,11 4,62 13,49

2006 17,61 4,64 12,97

2007 17,11 4,68 12,43

2008 16,61 4,72 11,89

2009 16,11 4,39 11,72

2010 15,40 4,81 10,59

2011 15,19 5,16 10,03

2012 14,89 5,61 9,28

2013 14,44 5,44 9,00

2014 14,19 5,37 8,82

2015 13,74 5,17 8,57

67

9. Tyû suaát sinh thoâ, tyû suaát cheát thoâ vaø tyû leä taêng töï nhieân cuûa daân soá phaân theo thaønh thò, noâng thoân (tieáp theo)

Tyû suaát sinh thoâ Tyû suaát cheát thoâ Tyû leä taêng töï nhieân

THAØNH THÒ

1996 16,71 4,48 12,23

1997 17,45 4,61 12,84

1998 16,92 4,82 12,10

1999 16,13 4,45 11,68

2000 15,63 4,12 11,51

2001 15,12 4,14 10,98

2002 14,40 4,44 9,96

2003 14,21 4,60 9,61

2004 13,84 4,27 9,57

2005 15,61 4,56 11,05

2006 15,57 4,58 10,99

2007 15,15 4,61 10,54

2008 14,75 4,64 10,11

2009 14,42 4,69 9,73

2010 13,81 4,98 8,83

2011 13,55 5,14 8,54

2012 14,21 5,32 8,90

2013 13,86 5,18 8,67

2014 13,62 5,20 8,42

2015 13,19 5,00 8,19

68

9. Tyû suaát sinh thoâ, tyû suaát cheát thoâ vaø tyû leä taêng töï nhieân cuûa daân soá phaân theo thaønh thò, noâng thoân (tieáp theo)

Tyû suaát sinh thoâ Tyû suaát cheát thoâ Tyû leä taêng töï nhieân

NOÂNG THOÂN

1996 24,06 4,89 19,17

1997 23,09 4,83 18,26

1998 22,54 4,79 17,75

1999 21,92 4,98 16,94

2000 21,31 4,82 16,49

2001 20,38 5,08 15,30

2002 19,31 5,27 14,04

2003 18,26 4,90 13,36

2004 17,26 4,82 12,44

2005 19,74 4,72 15,02

2006 19,29 4,74 14,55

2007 18,78 4,76 14,02

2008 18,15 4,79 13,36

2009 17,58 4,83 12,75

2010 17,06 5,12 11,94

2011 16,82 5,18 11,10

2012 16,13 6,15 9,98

2013 15,49 5,91 9,59

2014 16,07 5,93 10,14

2015 15,57 5,75 9,82

69

10. Caân ñoái lao ñoäng xaõ hoäi Người

1996 1997 1998 1999 2000

A. Nguoàn lao ñoäng

Soá ngöôøi trong ñoä tuoåi lao ñoäng 339.369 348.424 353.039 371.496 422.326

- Coù khaû naêng lao ñoäng 335.139 344.067 348.629 366.949 417.713

- Maát khaû naêng lao ñoäng 4.230 4.357 4.410 4.547 4.613

Soá ngöôøi ngoaøi ñoä tuoåi thöïc teá coù tham gia lao ñoäng 18.290 20.890 22.156 23.103 23.506

- Treân ñoä tuoåi lao ñoäng 10.974 13.334 14.463 15.080 15.281

- Döôùi ñoä tuoåi lao ñoäng 7.316 7.556 7.693 8.023 8.225

B. Phaân phoái nguoàn lao ñoäng

Lao ñoäng ñang laøm vieäc trong caùc ngaønh kinh teá 303.827 315.356 320.048 333.664 374.940

Soá ngöôøi trong ñoä tuoåi coù khaû naêng lao ñoäng ñang ñi hoïc 18.660 20.837 24.585 29.188 41.760

- Hoïc phoå thoâng 10.484 12.310 15.564 19.624 31.941

- Hoïc chuyeân moân nghieäp vuï, hoïc ngheà 8.176 8.527 9.021 9.564 9.819

Soá ngöôøi trong ñoä tuoåi coù khaû naêng lao ñoäng laøm noäi trôï, chöa coù vieäc laøm, tình traïng khaùc

30.942 28.764 26.152 27.200 24.519

10. Caân ñoái lao ñoäng xaõ hoäi (tieáp theo) Người

2001 2002 2003 2004 2005

A. Nguoàn lao ñoäng

Soá ngöôøi trong ñoä tuoåi lao ñoäng 457.508 509.700 584.256 649.605 874.593

- Coù khaû naêng lao ñoäng 452.693 504.784 579.333 644.779 869.728

- Maát khaû naêng lao ñoäng 4.815 4.916 4.923 4.826 4.865

Soá ngöôøi ngoaøi ñoä tuoåi thöïc teá coù tham gia lao ñoäng 23.732 23.967 23.987 23.249 22.961

- Treân ñoä tuoåi lao ñoäng 15.443 15.668 15.668 15.123 15.065

- Döôùi ñoä tuoåi lao ñoäng 8.289 8.299 8.319 8.126 7.896

B. Phaân phoái nguoàn lao ñoäng

Lao ñoäng ñang laøm vieäc trong caùc ngaønh kinh teá 406.435 460.809 526.602 591.376 722.518

Soá ngöôøi trong ñoä tuoåi coù khaû naêng lao ñoäng ñang ñi hoïc 45.478 48.390 50.020 54.688 61.284

- Hoïc phoå thoâng 33.261 35.500 36.147 39.452 42.986

- Hoïc chuyeân moân nghieäp vuï, hoïc ngheà 12.217 12.890 13.873 15.236 18.298

Soá ngöôøi trong ñoä tuoåi coù khaû naêng lao ñoäng laøm noäi trôï, chöa coù vieäc laøm, tình traïng khaùc

24.512 19.552 26.698 21.964 108.887

70

10. Caân ñoái lao ñoäng xaõ hoäi (tieáp theo) Ngöôøi

2006 2007 2008 2009 2010

A. Nguoàn lao ñoäng

Soá ngöôøi trong ñoä tuoåi lao ñoäng 949.341 1.024.581 1.096.468 1.156.444 1.237.455

- Coù khaû naêng lao ñoäng 944.463 1.019.783 1.091.723 1.151.257 1.232.221

- Maát khaû naêng lao ñoäng 4.878 4.798 4.745 5.187 5.234

Soá ngöôøi ngoaøi ñoä tuoåi thöïc teá coù tham gia lao ñoäng 22.796 22.201 21.643 23.151 23.189

- Treân ñoä tuoåi lao ñoäng 14.986 14.551 14.089 15.586 16.125

- Döôùi ñoä tuoåi lao ñoäng 7.810 7.650 7.554 7.565 7.975

B. Phaân phoái nguoàn lao ñoäng

Lao ñoäng ñang laøm vieäc trong caùc ngaønh kinh teá 786.259 855.883 918.400 968.539 1.039.621

Soá ngöôøi trong ñoä tuoåi coù khaû naêng lao ñoäng ñang ñi hoïc 62.807 58.541 58.456 63.049 72.221

- Hoïc phoå thoâng 43.239 38.523 34.271 35.577 36.573

- Hoïc chuyeân moân nghieäp vuï, hoïc ngheà 19.568 20.018 24.185 27.472 35.648

Soá ngöôøi trong ñoä tuoåi coù khaû naêng lao ñoäng laøm noäi trôï, chöa coù vieäc laøm, tình traïng khaùc

118.193 127.560 136.510 142.820 143.568

10. Caân ñoái lao ñoäng xaõ hoäi (tieáp theo) Ngöôøi

2011 2012 2013 2014 2015

A. Nguoàn lao ñoäng Soá ngöôøi trong ñoä tuoåi lao ñoäng 1.274.913 1.290.302 1.340.361 1.416.752 1.470.759

- Coù khaû naêng lao ñoäng 1.269.675 1.285.044 1.335.014 1.411.373 1.465.170

- Maát khaû naêng lao ñoäng 5.238 5.258 5.347 5.379 5.589

Soá ngöôøi ngoaøi ñoä tuoåi thöïc teá coù tham gia lao ñoäng 24.988 25.124 25.827 26.177 26.510

- Treân ñoä tuoåi lao ñoäng 16.894 16.990 17.671 17.979 18.354

- Döôùi ñoä tuoåi lao ñoäng 8.094 8.134 8.156 8.198 8.156

B. Phaân phoái nguoàn lao ñoäng

Lao ñoäng ñang laøm vieäc trong caùc ngaønh kinh teá 1.073.769 1.103.444 1.149.033 1.219.874 1.272.810

Soá ngöôøi trong ñoä tuoåi coù khaû naêng lao ñoäng ñang ñi hoïc 76.729 79.976 83.016 88.737 90.508

- Hoïc phoå thoâng 35.275 34.910 35.172 39.379 40.139

- Hoïc chuyeân moân nghieäp vuï, hoïc ngheà 41.454 45.066 47.844 49.358 50.369

Soá ngöôøi trong ñoä tuoåi coù khaû naêng lao ñoäng laøm noäi trôï, chöa coù vieäc laøm, tình traïng khaùc

144.165 126.748 128.792 128.939 128.362

71

11. Lao ñoäng ñang laøm vieäc taïi thôøi ñieåm 1-7 haøng naêm phaân theo ngaønh kinh teá

Ngöôøi

1996 1997 1998 1999 2000

TOÅNG SOÁ 302.804 315.356 320.048 333.664 374.940

Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 194.130 259.181 258.001 255.109 280.917

Noâng nghieäp, Laâm nghieäp, Thuûy saûn 177.967 182.715 177.353 168.469 167.673

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 126.796 164.670 159.541 150.249 149.863

Coâng nghieäp 75.531 76.294 84.820 93.951 126.682

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 40.453 58.627 60.429 64.331 80.211

Xaây döïng 4.948 5.623 6.702 7.961 7.329

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 3.465 4.682 5.122 5.284 6.188

Thöông nghieäp, Khaùch saïn, Nhaø haøng 10.330 14.150 14.698 15.443 18.061

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 8.955 13.992 14.536 15.277 17.731

Vaän taûi; Kho baõi vaø Thoâng tin lieân laïc 2.981 3.635 4.326 5.326 6.242

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 3.121 3.218 3.766 4.426 5.187

Taøi chính, Tín duïng 443 461 489 505 585

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 87 92 107 113 164

QLNN vaø ANQP; Ñaûm baûo xaõ hoäi baét buoäc 19.299 19.693 18.264 28.061 26.810

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 2.085 2.396 2.412 2.811 3.280

Giaùo duïc vaø Ñaøo taïo 6.998 7.952 8.150 8.461 9.909

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 5.774 7.698 7.893 8.203 9.606

Y teá vaø hoaït ñoäng cöùu trôï xaõ hoäi 1.868 1.962 1.997 2.032 2.379

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 1.161 1.457 1.491 1.518 1.777

Khaùc 2.440 2.871 3.249 3.455 9.270

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 2.234 2.349 2.704 2.897 6.910

72

11. Lao ñoäng ñang laøm vieäc taïi thôøi ñieåm 1-7 haøng naêm phaân theo ngaønh kinh teá (tieáp theo)

Ngöôøi

2001 2002 2003 2004 2005

TOÅNG SOÁ 406.435 460.809 526.602 591.376 722.518

Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 287.691 313.506 327.551 346.071 432.833

Noâng nghieäp, Laâm nghieäp, Thuûy saûn 165.462 159.196 150.239 143.980 138.521

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 142.865 138.886 132.095 128.369 123.129

Coâng nghieäp 152.734 203.741 269.985 326.026 372.777

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 88.749 104.874 116.939 128.005 142.003

Xaây döïng 9.259 10.188 12.518 16.537 45.527

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 6.437 8.230 10.976 13.569 31.413

Thöông nghieäp, Khaùch saïn, Nhaø haøng 20.326 31.868 35.512 42.799 56.341

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 19.992 31.405 35.094 42.310 55.804

Vaän taûi; Kho baõi vaø Thoâng tin lieân laïc 6.305 6.365 7.589 9.897 22.246

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 5.296 5.320 6.544 7.304 19.275

Taøi chính, Tín duïng 895 943 1.100 1.165 1.848

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 386 434 425 437 811

QLNN vaø ANQP; Ñaûm baûo xaõ hoäi baét buoäc 26.409 26.488 26.012 25.450 25.865

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 3.336 3.389 3.692 3.742 4.789

Giaùo duïc vaø Ñaøo taïo 10.112 10.160 11.337 12.839 13.568

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 9.703 9.865 10.253 10.469 11.164

Y teá vaø hoaït ñoäng cöùu trôï xaõ hoäi 2.409 2.458 2.630 2.864 3.296

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 1.871 1.921 2.105 2.285 2.767

Khaùc 12.524 9.402 9.680 9.819 42.529

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 9.056 9.182 9.428 9.581 41.678

73

11. Lao ñoäng ñang laøm vieäc taïi thôøi ñieåm 1-7 haøng naêm phaân theo ngaønh kinh teá (tieáp theo)

Ngöôøi

2006 2007 2008 2009 2010

TOÅNG SOÁ 786.259 855.883 918.400 958.539 1.029.621

Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 459.077 494.923 524.101 505.597 546.714

Noâng nghieäp, Laâm nghieäp, Thuûy saûn 133.744 130.956 126.569 122.193 121.865

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 119.135 117.683 114.369 102.345 91.265

Coâng nghieäp 426.830 484.203 527.933 574.689 600.618

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 159.973 184.156 194.831 189.641 198.218

Xaây döïng 49.596 53.930 57.870 60.399 68.249

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 34.680 37.858 40.740 42.581 55.621

Thöông nghieäp, Khaùch saïn, Nhaø haøng 60.876 72.611 80.813 85.407 105.464

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 60.363 71.985 79.940 85.196 104.915

Vaän taûi; Kho baõi vaø Thoâng tin lieân laïc 24.209 26.352 28.277 29.513 34.015

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 20.678 22.662 24.176 25.389 27.354

Taøi chính, Tín duïng 2.011 2.189 2.349 2.452 2.654

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 868 894 963 1.087 1.132

QLNN vaø ANQP; Ñaûm baûo xaõ hoäi baét buoäc 26.152 26.185 25.896 26.008 29.936

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 4.869 4.995 5.024 5.898 6.254

Giaùo duïc vaø Ñaøo taïo 13.896 13.926 14.453 15.085 15.689

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 11.356 11.469 11.972 12.345 13.215

Y teá vaø hoaït ñoäng cöùu trôï xaõ hoäi 3.865 4.237 4.546 4.745 4.862

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 3.012 3.456 3.908 4.103 4.615

Khaùc 45.080 41.294 49.694 38.048 46.269

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 44.143 39.765 48.178 37.012 44.125

74

11. Lao ñoäng ñang laøm vieäc taïi thôøi ñieåm 1-7 haøng naêm phaân theo ngaønh kinh teá (tieáp theo)

Ngöôøi 2011 2012 2013 2014 2015

TOÅNG SOÁ 1.073.769 1.103.444 1.149.033 1.219.874 1.272.810

Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 569.640 594.828 613.698 628.881 658.783

Noâng nghieäp, Laâm nghieäp, Thuûy saûn 119.435 117.528 115.379 113.639 110.893

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 89.546 89.146 88.259 86.791 84.679

Coâng nghieäp 637.069 656.223 684.354 735.345 773.783

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 211.717 234.569 243.561 248.979 268.739

Xaây döïng 68.296 68.581 68.423 68.219 68.679

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 55.703 54.896 54.237 53.469 53.694

Thöông nghieäp, Khaùch saïn, Nhaø haøng 115.670 117.370 132.789 145.546 154.679

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 114.134 115.579 125.739 135.279 144.254

Vaän taûi; Kho baõi vaø Thoâng tin lieân laïc 34.089 34.896 34.979 37.125 39.456

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 27.394 27.891 27.937 28.456 28.946

Taøi chính, Tín duïng 2.671 2.765 2.789 2.879 2.987

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 1.156 1.198 1.249 1.289 1.337

QLNN vaø ANQP; Ñaûm baûo xaõ hoäi baét buoäc 29.978 30.125 32.159 35.178 36.125

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 6.589 6.645 6.698 6.729 6.825

Giaùo duïc vaø Ñaøo taïo 18.575 20.361 21.456 22.658 22.859

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 16.474 16.789 16.987 17.256 17.357

Y teá vaø hoaït ñoäng cöùu trôï xaõ hoäi 4.951 7.017 7.126 7.159 7.564

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 4.729 4.856 4.895 4.954 4.989

Khaùc 43.035 48.578 49.579 52.126 55.785

- Trong ñoù: ñòa phöông quaûn lyù 42.198 43.259 44.136 45.679 47.963

75

12. Daân soá taïi thôøi ñieåm 31/12 haøng naêm Ngöôøi

Nhoùm tuoåi Toång soá Chia ra

Nam Nöõ

1997 TOÅNG SOÁ 685.284 335.790 349.494

0 - 4 Tuoåi 99.875 51.556 48.319 5 - 9 Tuoåi 94.422 48.281 46.141 10 - 14 Tuoåi 78.259 40.897 37.362 15 - 19 Tuoåi 74.110 37.590 36.520 20 - 24 Tuoåi 64.765 30.071 34.694 25 - 29 Tuoåi 62.719 29.570 33.149 30 - 34 Tuoåi 54.252 26.195 28.057 35 - 39 Tuoåi 35.636 17.340 18.296 40 - 44 Tuoåi 22.428 10.267 12.161 45 - 49 Tuoåi 21.459 9.537 11.922 50 - 54 Tuoåi 19.555 8.422 11.133 55 - 59 Tuoåi 17.959 7.951 10.008 60 - 64 Tuoåi 14.006 6.295 7.711 65 - 69 Tuoåi 10.961 4.711 6.250 70 - 74 Tuoåi 7.252 3.757 3.495 75 - 79 Tuoåi 4.613 2.009 2.604 80 - 84 Tuoåi 1.968 829 1.139 85 Tuoåi trôû leân 1.045 512 533

12. Daân soá taïi thôøi ñieåm 31/12 haøng naêm (tieáp theo) Ngöôøi

Nhoùm tuoåi Toång soá Chia ra

Nam Nöõ

2000

TOÅNG SOÁ 716.428 346.403 370.025 0 - 4 Tuoåi 61.389 32.229 29.160 5 - 9 Tuoåi 69.903 35.776 34.127 10 - 14 Tuoåi 76.466 39.247 37.219 15 - 19 Tuoåi 82.685 39.627 43.058 20 - 24 Tuoåi 76.070 35.649 40.421 25 - 29 Tuoåi 71.910 36.345 35.565 30 - 34 Tuoåi 61.456 31.551 29.905 35 - 39 Tuoåi 54.708 26.147 28.561 40 - 44 Tuoåi 46.985 22.080 24.905 45 - 49 Tuoåi 28.679 13.220 15.459 50 - 54 Tuoåi 17.823 7.635 10.188 55 - 59 Tuoåi 16.411 6.538 9.873 60 - 64 Tuoåi 16.291 6.420 9.871 65 - 69 Tuoåi 14.062 5.906 8.156 70 - 74 Tuoåi 10.048 4.214 5.834 75 - 79 Tuoåi 6.082 2.184 3.898 80 - 84 Tuoåi 3.409 1.087 2.322 85 Tuoåi trôû leân 2.051 548 1.503

76

12. Daân soá taïi thôøi ñieåm 31/12 haøng naêm (tieáp theo) Ngöôøi

Nhoùm tuoåi Toång soá Chia ra

Nam Nöõ

2005

TOÅNG SOÁ 1.085.317 525.127 560.190 0 - 4 Tuoåi 73.865 38.956 34.909 5 - 9 Tuoåi 75.526 39.167 36.359 10 - 14 Tuoåi 90.814 45.918 44.896 15 - 19 Tuoåi 134.811 65.860 68.951 20 - 24 Tuoåi 142.549 66.217 76.332 25 - 29 Tuoåi 132.038 64.554 67.484 30 - 34 Tuoåi 106.584 52.040 54.544 35 - 39 Tuoåi 83.398 41.261 42.137 40 - 44 Tuoåi 70.546 35.693 34.853 45 - 49 Tuoåi 41.243 19.767 21.476 50 - 54 Tuoåi 27.675 13.559 14.116 55 - 59 Tuoåi 26.047 11.508 14.539 60 - 64 Tuoåi 23.313 11.689 11.624 65 - 69 Tuoåi 19.834 7.088 12.746 70 - 74 Tuoåi 14.706 5.212 9.494 75 - 79 Tuoåi 10.262 3.105 7.157 80 - 84 Tuoåi 7.318 2.281 5.037 85 Tuoåi trôû leân 4.788 1.252 3.536

12. Daân soá taïi thôøi ñieåm 31/12 haøng naêm (tieáp theo) Ngöôøi

Nhoùm tuoåi Toång soá Chia ra

Nam Nöõ

2010

TOÅNG SOÁ 1.676.369 807.754 868.615 0 - 4 Tuoåi 121.053 62.255 58.798 5 - 9 Tuoåi 108.749 56.580 52.169 10 - 14 Tuoåi 110.896 59.128 51.768 15 - 19 Tuoåi 114.424 48.718 65.706 20 - 24 Tuoåi 312.945 139.104 173.841 25 - 29 Tuoåi 269.334 132.818 136.516 30 - 34 Tuoåi 159.863 80.742 79.121 35 - 39 Tuoåi 123.708 64.060 59.648 40 - 44 Tuoåi 98.306 50.232 48.074 45 - 49 Tuoåi 80.377 39.082 41.295 50 - 54 Tuoåi 61.903 29.272 32.631 55 - 59 Tuoåi 37.353 16.595 20.758 60 - 64 Tuoåi 20.767 8.767 12.000 65 - 69 Tuoåi 18.032 6.875 11.157 70 - 74 Tuoåi 15.180 5.845 9.335 75 - 79 Tuoåi 11.777 4.082 7.695 80 - 84 Tuoåi 6.662 2.201 4.461 85 Tuoåi trôû leân 5.040 1.398 3.642

77

12. Daân soá taïi thôøi ñieåm 31/12 haøng naêm (tieáp theo) Ngöôøi

Nhoùm tuoåi Toång soá Chia ra

Nam Nöõ

2015

TOÅNG SOÁ 1.983.427 957.804 1.025.623

0 - 4 Tuoåi 140.250 65.159 75.091

5 - 9 Tuoåi 125.523 57.921 67.602

10 - 14 Tuoåi 126.896 57.558 69.338

15 - 19 Tuoåi 140.248 71.919 68.329

20 - 24 Tuoåi 379.115 190.704 188.411

25 - 29 Tuoåi 316.365 150.783 165.582

30 - 34 Tuoåi 186.332 87.552 98.780

35 - 39 Tuoåi 142.994 66.143 76.851

40 - 44 Tuoåi 114.143 53.247 60.896

45 - 49 Tuoåi 94.832 45.563 49.269

50 - 54 Tuoåi 73.661 35.932 37.729

55 - 59 Tuoåi 45.256 22.769 22.487

60 - 64 Tuoåi 25.507 13.126 12.381

65 - 69 Tuoåi 22.707 12.149 10.558

70 - 74 Tuoåi 19.073 10.169 8.904

75 - 79 Tuoåi 15.138 8.350 6.788

80 - 84 Tuoåi 8.644 4.832 3.812

85 Tuoåi trôû leân 6.743 3.928 2.815

78

13. Toång saûn phaåm treân ñòa baøn (GDP) theo giaù hieän haønh phaân theo khu vöïc kinh teá

Toång soá

Chia ra

Noâng, laâm nghieäp vaø thuyû saûn

Coâng nghieäp vaø xaây döïng

Dòch vuï

Tyû ñoàng

1996 3.178 834 1.443 901

1997 3.919 894 1.975 1.050

1998 4.572 962 2.392 1.218

1999 5.239 990 2.896 1.352

2000 6.067 1.012 3.524 1.530

2001 6.977 1.054 4.145 1.778

2002 8.230 1.109 4.981 2.139

2003 9.978 1.162 6.202 2.613

2004 12.602 1.262 7.928 3.411

2005 14.939 1.251 9.493 4.195

2006 18.434 1.294 11.817 5.323

2007 22.633 1.442 14.572 6.619

2008 27.926 1.592 18.099 8.235

2009 36.293 1.907 21.942 12.444

2010 48.761 2.166 30.719 15.876

2011 62.876 2.598 39.105 21.173

2012 77.488 2.918 48.009 26.561

2013 95.044 3.152 58.341 33.551

2014 114.573 3.455 69.655 41.463

2015 141.581 3.810 84.940 52.831

79

13. Toång saûn phaåm treân ñòa baøn (GDP) theo giaù hieän haønh phaân theo khu vöïc kinh teá (tieáp theo)

Toång soá

Chia ra

Noâng, laâm nghieäp vaø thuyû saûn

Coâng nghieäp vaø xaây döïng

Dòch vuï

Cô caáu (%)

1996 100,00 26,25 45,41 28,35

1997 100,00 22,81 50,39 26,80

1998 100,00 21,05 52,32 26,63

1999 100,00 18,90 55,29 25,81

2000 100,00 16,69 58,09 25,23

2001 100,00 15,10 59,41 25,48

2002 100,00 13,48 60,52 26,00

2003 100,00 11,65 62,16 26,19

2004 100,00 10,02 62,91 27,07

2005 100,00 8,37 63,54 28,08

2006 100,00 7,02 64,11 28,87

2007 100,00 6,37 64,38 29,24

2008 100,00 5,70 64,81 29,49

2009 100,00 5,26 60,46 34,29

2010 100,00 4,44 63,00 32,56

2011 100,00 4,13 62,19 33,67

2012 100,00 3,77 61,96 34,28

2013 100,00 3,32 61,38 35,30

2014 100,00 3,02 60,80 36,19

2015 100,00 2,69 59,99 37,32

80

14. Toång saûn phaåm treân ñòa baøn theo giaù hieän haønh phaân theo loaïi hình kinh teá

Toång soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Thueá nhaäp khaåu

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi Nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Tyû ñoàng

1996 3.178 1.025 495 530 1.338 815 -

1997 3.919 1.167 518 649 1.667 1.086 -

1998 4.572 1.190 545 645 1.833 1.549 -

1999 5.239 1.478 689 789 1.926 1.836 -

2000 6.067 2.154 1.012 1.142 1.984 1.929 -

2001 6.977 2.337 1.035 1.302 2.400 2.240 -

2002 8.230 2.691 1.271 1.420 2.428 3.111 -

2003 9.978 2.704 1.292 1.412 3.213 4.061 -

2004 12.602 3.088 1.513 1.575 3.739 5.775 -

2005 14.939 3.690 1.784 1.906 4.154 7.095 -

2006 18.434 4.609 2.219 2.390 6.120 7.706 -

2007 22.633 6.154 2.659 3.495 7.540 8.939 -

2008 27.926 7.560 3.268 4.292 9.377 10.989 -

2009 36.293 8.049 3.011 5.038 15.437 12.807 -

2010 48.761 9.419 3.364 6.055 22.553 15.164 1.626

2011 62.876 10.685 3.616 7.069 25.392 25.021 1.778

2012 77.488 11.508 3.915 7.593 30.516 33.738 1.726

2013 95.044 12.340 4.315 8.025 37.628 42.963 2.113

2014 114.573 13.225 4.651 8.574 46.304 52.844 2.200

2015 141.581 14.242 4.989 9.253 58.080 66.700 2.559

81

14. Toång saûn phaåm treân ñòa baøn theo giaù hieän haønh phaân theo loaïi hình kinh teá (tieáp theo)

Toång soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Thueá nhaäp khaåu

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi Nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Cô caáu (%)

1996 100,00 32,25 15,57 16,68 42,10 25,65 -

1997 100,00 29,77 13,22 16,55 42,53 27,70 -

1998 100,00 26,03 11,93 14,10 40,08 33,89 -

1999 100,00 28,20 13,15 15,05 36,76 35,04 -

2000 100,00 35,50 16,68 18,82 32,70 31,80 -

2001 100,00 33,50 14,83 18,67 34,40 32,10 -

2002 100,00 32,70 15,45 17,25 29,50 37,80 -

2003 100,00 27,10 12,95 14,15 32,20 40,70 -

2004 100,00 24,50 12,01 12,49 29,67 45,83 -

2005 100,00 24,70 11,94 12,76 27,81 47,49 -

2006 100,00 25,00 12,04 12,96 33,20 41,80 -

2007 100,00 27,19 11,75 15,44 33,31 39,50 -

2008 100,00 27,07 11,70 15,37 33,58 39,35 -

2009 100,00 22,18 8,30 13,88 42,53 35,29 -

2010 100,00 19,32 6,90 12,42 46,25 31,10 3,33

2011 100,00 16,99 5,75 11,24 40,38 39,79 2,83

2012 100,00 14,85 5,05 9,80 39,38 43,54 2,23

2013 100,00 12,98 4,54 8,44 39,59 45,20 2,22

2014 100,00 11,54 4,06 7,48 40,41 46,12 1,92

2015 100,00 10,06 3,52 6,54 41,02 47,11 1,81

82

15. Toång saûn phaåm treân ñòa baøn (GDP) theo giaù so saùnh 1994 phaân theo khu vöïc kinh teá

Toång soá Chia ra

Noâng, laâm nghieäp vaø thuyû saûn

Coâng nghieäp vaø xaây döïng Dòch vuï

Tỷ đồng

1996 2.450 605 1.210 635

1997 2.884 629 1.553 702

1998 3.201 653 1.791 758

1999 3.598 671 2.124 803

2000 4.156 700 2.543 914

2001 4.755 726 2.984 1.044

2002 5.506 739 3.571 1.196

2003 6.359 764 4.211 1.385

2004 7.341 784 4.950 1.606

2005 8.482 804 5.802 1.876

2006 9.758 824 6.612 2.323

2007 11.225 841 7.502 2.883

2008 12.896 854 8.448 3.594

2009 14.292 873 9.019 4.399

2010 16.370 893 9.942 5.535

2011 18.645 915 10.745 6.985

2012 20.976 935 11.605 8.436

2013 23.656 952 12.615 10.089

2014 26.735 971 13.738 12.026

2015 30.260 983 14.975 14.302

83

15. Toång saûn phaåm treân ñòa baøn (GDP) theo giaù so saùnh 1994 phaân theo khu vöïc kinh teá (tieáp theo)

Toång soá Chia ra

Noâng, laâm nghieäp vaø thuyû saûn

Coâng nghieäp vaø xaây döïng Dòch vuï

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) -%

1996 100,00 100,00 100,00 100,00

1997 117,70 103,90 128,32 110,60

1998 111,00 103,80 115,32 107,90

1999 112,40 102,80 118,61 106,00

2000 115,50 104,30 119,71 113,72

2001 114,40 103,77 117,36 114,30

2002 115,80 101,82 119,65 114,50

2003 115,51 103,34 117,93 115,80

2004 115,43 102,68 117,56 116,00

2005 115,54 102,55 117,20 116,78

2006 115,05 102,39 113,95 123,85

2007 115,03 102,10 113,46 124,09

2008 114,88 101,60 112,61 124,67

2009 110,82 102,22 106,76 122,41

2010 114,54 102,25 110,23 125,82

2011 113,90 102,49 108,08 126,19

2012 112,50 102,16 108,00 120,78

2013 112,78 101,81 108,70 119,60

2014 113,02 102,02 108,90 119,20

2015 113,18 101,24 109,00 118,93

Bình quaân naêm -%

1997 - 2000 14,12 3,70 20,40 9,52

2001 - 2005 15,34 2,83 17,94 15,47

2006 - 2010 14,05 2,11 11,37 24,16

2011 - 2015 13,07 1,94 8,54 20,91

1997 - 2015 13,39 2,46 13,40 16,85

84

16. Toång saûn phaåm treân ñòa baøn theo giaù so saùnh 1994 phaân theo loaïi hình kinh teá

Toång soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Thueá nhaäp khaåu Toång

soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi Nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Tyû ñoàng

1996 2.450 770 313 457 1.029 651 -

1997 2.884 815 365 451 1.213 856 -

1998 3.201 870 383 487 1.324 1.008 -

1999 3.598 1.070 482 588 1.337 1.192 -

2000 4.156 1.492 703 790 1.421 1.243 -

2001 4.755 1.612 714 898 1.631 1.512 -

2002 5.506 1.706 752 954 1.735 2.065 -

2003 6.359 1.749 816 933 2.054 2.557 -

2004 7.341 1.801 836 964 2.165 3.375 -

2005 8.482 1.962 918 1.044 2.617 3.903 -

2006 9.758 2.399 1.140 1.260 3.300 4.059 -

2007 11.225 2.862 1.323 1.539 3.682 4.681 -

2008 12.896 3.153 1.430 1.724 4.393 5.350 -

2009 14.292 3.444 1.564 1.880 5.143 5.705 -

2010 16.970 3.762 1.758 2.004 5.489 6.093 1.626

2011 18.645 4.158 1.950 2.208 6.203 6.590 1.694

2012 20.976 4.415 2.051 2.364 7.013 8.088 1.460

2013 23.656 4.796 2.195 2.601 7.811 9.326 1.723

2014 26.735 5.225 2.433 2.792 8.753 10.940 1.817

2015 30.260 5.446 2.561 2.885 9.748 12.911 2.155

85

16. Toång saûn phaåm treân ñòa baøn theo giaù so saùnh 1994 phaân theo loaïi hình kinh teá (tieáp theo)

Toång soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Thueá nhaäp khaåu

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi Nhaø nöôùc Trung öông Trung öông

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) -%

1996 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 -

1997 117,72 105,90 116,54 98,61 117,86 131,48 -

1998 111,00 106,68 104,94 108,08 109,13 117,78 -

1999 112,40 122,96 125,84 120,70 101,01 118,24 -

2000 115,50 139,50 145,84 134,30 106,32 104,26 -

2001 114,40 108,03 101,59 113,76 114,73 121,67 -

2002 115,80 105,84 105,36 106,22 106,40 136,55 -

2003 115,51 102,52 108,50 97,80 118,38 123,82 -

2004 115,44 102,97 102,50 103,37 105,42 132,02 -

2005 115,54 108,96 109,79 108,24 120,86 115,64 -

2006 115,05 122,28 124,12 120,66 126,09 104,01 -

2007 115,03 119,31 116,10 122,22 111,58 115,31 -

2008 114,89 110,16 108,05 111,97 119,32 114,30 -

2009 110,82 109,22 109,40 109,08 117,07 106,63 -

2010 118,74 109,23 112,40 106,60 106,72 106,81 -

2011 109,87 110,53 110,92 110,18 113,02 108,15 104,18

2012 112,50 106,18 105,18 107,07 113,05 122,74 86,19

2013 112,78 108,63 107,02 110,03 111,38 115,30 118,01

2014 113,02 108,94 110,84 107,34 112,07 117,30 105,46

2015 113,18 104,23 105,26 103,33 111,36 118,02 118,60

Bình quaân naêm -%

1997 - 2000 14,13 17,98 22,40 14,65 8,41 17,54 -

2001 - 2005 15,34 5,63 5,50 5,74 12,98 25,72 -

2006 - 2010 14,88 13,91 13,87 13,93 15,97 9,32 -

2011 - 2015 12,26 7,68 7,81 7,56 12,17 16,20 5,80

1997 - 2015 13,39 10,28 11,08 9,65 11,90 16,11 -

86

17. Thu ngaân saùch treân ñòa baøn

Toång soá

Chia ra:

Thu noäi ñòa Thu xuaát, nhaäp khaåu

Tyû ñoàng

1996 674 606 68

1997 817 697 120

1998 927 805 122

1999 1.228 928 300

2000 1.628 1.062 566

2001 1.648 1.079 569

2002 2.056 1.308 748

2003 2.927 1.803 1.124

2004 4.384 2.797 1.587

2005 5.399 3.472 1.927

2006 5.984 4.008 1.976

2007 8.735 5.643 3.092

2008 11.648 8.248 3.400

2009 14.217 10.050 4.167

2010 19.380 11.937 7.443

2011 23.413 15.317 8.096

2012 24.794 17.159 7.635

2013 29.662 19.620 10.042

2014 31.739 21.923 9.816

2015 36.562 26.228 10.334

87

17. Thu ngaân saùch treân ñòa baøn (tieáp theo)

Toång soá

Chia ra:

Thu noäi ñòa Thu xuaát, nhaäp khaåu

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) -%

1996 100,00 100,00 100,00

1997 121,18 114,98 176,25

1998 113,53 115,59 101,58

1999 132,37 115,24 245,22

2000 132,62 114,47 188,83

2001 101,22 101,55 100,62

2002 124,74 121,22 131,40

2003 142,39 137,90 150,24

2004 149,75 155,11 141,17

2005 123,17 124,14 121,46

2006 110,83 115,44 102,52

2007 145,98 140,80 156,49

2008 133,34 146,15 109,97

2009 122,06 121,86 122,56

2010 136,31 118,77 178,61

2011 120,81 128,32 108,78

2012 105,90 112,03 94,31

2013 119,63 114,34 131,53

2014 107,00 111,74 97,75

2015 115,20 119,64 105,28

Bình quaân naêm -%

1997 - 2000 24,66 15,07 69,69

2001 - 2005 27,10 26,73 27,77

2006 - 2010 29,12 28,01 31,03

2011 - 2015 13,54 17,05 6,78

1997 - 2015 22,10 20,73 28,53

88

18. Chi ngaân saùch treân ñòa baøn

Toång soá

Chia ra

Chi ñaàu tö phaùt trieån

Trong ñoù: Chi

thöôøng xuyeân Chi laäp quyõ

döï tröõ Chi ñaàu tö XDCB

Tyû ñoàng

1996 293 76 76 217 -

1997 409 110 110 298 -

1998 425 160 160 265 -

1999 553 257 207 296 -

2000 710 302 291 408 -

2001 885 415 400 470 -

2002 956 480 470 476 -

2003 1.025 480 470 545 -

2004 1.158 494 467 664 -

2005 1.946 798 788 1.148 -

2006 2.608 1.214 1.184 1.394 -

2007 2.813 1.127 1.127 1.686 -

2008 3.593 1.403 1.343 2.190 -

2009 5.587 2.785 2.500 2.802 -

2010 5.905 3.108 2.904 2.697 100

2011 8.043 3.980 3.777 3.963 100

2012 9.812 4.419 3.864 5.143 250

2013 9.027 4.279 3.244 4.648 100

2014 12.258 6.504 5.353 5.554 200

2015 12.198 5.382 4.964 6.616 200

89

18. Chi ngaân saùch treân ñòa baøn (tieáp theo)

Toång soá

Chia ra

Chi ñaàu tö phaùt trieån

Trong ñoù: Chi

thöôøng xuyeân Chi laäp quyõ

döï tröõ Chi ñaàu tö XDCB

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) -% 1996 100,00 100,00 100,00 100,00 -

1997 139,55 144,33 144,22 137,86 -

1998 104,07 145,03 145,10 88,94 -

1999 130,02 160,51 129,24 111,66 -

2000 128,30 117,53 140,72 137,63 -

2001 124,78 137,63 137,61 115,27 -

2002 107,92 115,59 117,41 101,14 -

2003 107,22 100,00 100,00 114,51 -

2004 113,03 103,00 99,45 121,87 -

2005 168,03 161,48 168,67 172,90 -

2006 134,03 152,02 150,15 121,52 -

2007 107,86 92,84 95,19 120,93 -

2008 127,73 124,55 119,22 129,85 -

2009 155,50 198,47 186,12 127,96 -

2010 105,69 111,60 116,15 96,25 -

2011 136,21 128,05 130,08 146,95 100,00

2012 121,99 111,03 102,30 129,78 250,00

2013 92,00 96,83 83,94 90,38 40,00

2014 135,80 152,02 165,02 119,49 200,00

2015 99,51 82,74 92,74 119,12 100,00

Bình quaân naêm -% 1997 - 2000 24,76 40,97 39,67 17,16 -

2001 - 2005 22,35 21,48 22,07 22,98 -

2006 - 2010 24,86 31,24 29,79 18,63 -

2011 - 2015 15,62 11,61 11,32 19,66 14,87

1997 - 2015 20,50 23,71 23,21 18,65 -

90

19. Giaù trò saûn xuaát ngaønh xaây döïng giaù hieän haønh phaân theo loaïi hình kinh teá

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi Nhaø nöôùc

Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Tyû ñoàng

1996 139 87 53 -

1997 363 296 67 -

1998 472 310 162 -

1999 629 446 160 23

2000 670 445 193 32

2001 936 531 343 62

2002 1.243 565 573 105

2003 1.602 745 717 140

2004 2.240 866 914 461

2005 3.007 921 1.168 918

2006 3.612 1.049 1.814 749

2007 5.552 2.005 2.937 610

2008 7.056 2.266 3.872 918

2009 8.142 2.661 4.419 1.062

2010 9.938 2.804 5.867 1.267

2011 12.281 3.740 7.184 1.357

2012 14.813 4.835 8.462 1.516

2013 16.894 5.764 9.630 1.500

2014 18.963 6.262 11.317 1.384

2015 20.899 6.325 13.110 1.464

91

19. Giaù trò saûn xuaát ngaønh xaây döïng giaù hieän haønhphaân theo loaïi hình kinh teá (tieáp theo)

Toång soá Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi Nhaø nöôùc

Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Cô caáu (%)

1996 100,00 62,16 37,84 -

1997 100,00 81,49 18,51 -

1998 100,00 65,67 34,33 -

1999 100,00 70,87 25,41 3,72

2000 100,00 66,44 28,79 4,76

2001 100,00 56,74 36,68 6,58

2002 100,00 45,45 46,12 8,43

2003 100,00 46,48 44,77 8,76

2004 100,00 38,66 40,78 20,56

2005 100,00 30,63 38,85 30,52

2006 100,00 29,04 50,23 20,73

2007 100,00 36,11 52,90 10,99

2008 100,00 32,11 54,88 13,01

2009 100,00 32,68 54,27 13,05

2010 100,00 28,22 59,03 12,75

2011 100,00 30,45 58,50 11,05

2012 100,00 32,64 57,13 10,23

2013 100,00 34,12 57,00 8,88

2014 100,00 33,02 59,68 7,30

2015 100,00 30,26 62,73 7,01

92

20. Voán ñaàu tö phaùt trieån xaõ hoäi

Toång soá Theo nguoàn voán

Nhaø nöôùc Ngoaøi Nhaø nöôùc Ñaàu tö tröïc tieáp cuûa nöôùc ngoaøi

Khaùc

Tyû ñoàng

1996 2.139 143 198 1.786 11

1997 3.049 239 475 2.310 25

1998 4.428 242 641 3.507 38

1999 5.125 602 870 3.618 34

2000 5.607 673 962 3.970 1

2001 5.907 826 1.869 3.209 4

2002 6.798 894 2.039 3.856 10

2003 7.682 871 2.870 3.932 9

2004 11.620 1.982 3.227 6.403 8

2005 13.451 1.829 4.454 7.137 31

2006 15.521 1.813 4.728 8.934 46

2007 17.596 1.952 5.862 9.734 48

2008 22.114 2.339 8.250 11.470 55

2009 24.643 4.868 8.408 11.310 57

2010 28.131 6.089 7.968 14.015 59

2011 35.983 9.010 14.223 12.667 82

2012 45.324 10.659 15.747 18.802 116

2013 52.397 10.839 16.658 24.779 122

2014 61.970 13.039 19.889 28.916 126

2015 65.308 13.039 19.889 32.250 130

93

20. Voán ñaàu tö phaùt trieån xaõ hoäi (tieáp theo)

Toång soá Theo nguoàn voán

Nhaø nöôùc Ngoaøi Nhaø nöôùc Ñaàu tö tröïc tieáp cuûa nöôùc ngoaøi

Khaùc

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) -%

1996 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

1997 142,55 166,92 240,04 129,31 217,81

1998 145,24 101,02 134,89 151,84 155,89

1999 120,24 249,33 135,72 108,85 89,69

2000 105,31 111,77 110,64 103,98 4,24

2001 105,35 122,63 194,20 80,83 247,05

2002 115,08 108,24 109,10 120,16 268,14

2003 113,00 97,44 140,74 101,99 88,80

2004 151,28 227,66 112,45 162,83 90,62

2005 115,75 92,26 138,01 111,47 392,94

2006 115,39 99,14 106,15 125,17 152,13

2007 113,36 107,64 123,98 108,96 103,88

2008 125,68 119,86 140,73 117,84 114,48

2009 111,43 208,09 101,92 98,60 103,02

2010 114,16 125,09 94,77 123,92 104,08

2011 127,91 147,97 178,50 90,38 139,29

2012 125,96 118,30 110,71 148,44 140,44

2013 115,60 101,68 105,78 131,79 105,01

2014 112,18 112,34 105,41 116,70 103,75

2015 111,11 107,08 113,27 111,53 102,97

Bình quaân naêm -%

1997 - 2000 27,24 47,23 48,49 22,10 -40,07

2001 - 2005 19,12 22,12 35,85 12,45 83,75

2006 - 2010 15,90 27,20 12,34 14,45 14,17

2011 - 2015 18,35 16,45 20,07 18,14 17,02

1997 - 2015 18,64 25,30 25,92 15,57 12,99

94

21. Ñaàu tö tröïc tieáp cuûa nöôùc ngoaøi

Soá döï aùn ñöôïc caáp pheùp

Toång voán ñaêng kyù (Trieäu ñoâ la Myõ)

Voán phaùp ñònh (Trieäu ñoâ la Myõ)

1996 53 1.161,60 497,49

1997 50 763,56 487,87

1998 41 351,63 140,08

1999 67 711,71 247,40

2000 116 877,21 350,56

2001 116 545,74 262,46

2002 155 737,17 338,24

2003 150 990,09 375,28

2004 152 844,26 333,55

2005 188 1.418,62 500,67

2006 219 1.749,35 830,48

2007 340 2.838,15 951,39

2008 218 2.182,87 789,41

2009 101 410,63 147,34

2010 107 513,99 212,25

2011 80 600,02 309,57

2012 109 1.767,48 638,05

2013 118 612,46 180,61

2014 167 1.009,95 414,28

2015 209 2.363,21 767,75

95

22. Soá doanh nghieäp ñang hoaït ñoäng taïi thôøi ñieåm 31/12 phaân theo loaïi hình doanh nghieäp

Toång

soá

Nhaø nöôùc Ngoaøi Nhaø nöôùc Ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra Toång

soá

Chia ra

Trung öông

Ñòa phöông

Taäp theå Tö nhaân Hoãn hôïp

Doanh nghiệp

2002 1.704 47 14 33 1.242 43 679 520 415

2003 1.964 48 14 34 1.376 45 713 618 540

2004 2.359 44 14 30 1.690 52 792 846 625

2005 2.914 42 14 28 2.150 55 940 1.155 722

2006 3.598 47 15 32 2.694 53 1.033 1.608 857

2007 4.383 53 14 39 3.311 53 1.126 2.132 1.019

2008 5.321 60 15 45 4.116 70 1.248 2.798 1.145

2009 6.384 56 16 40 5.037 66 1.300 3.671 1.291

2010 7.435 53 15 38 6.036 66 1.330 4.640 1.346

2011 8.674 54 14 40 7.179 74 1.310 5.795 1.441

2012 10.247 52 13 39 8.724 74 1.336 7.314 1.471

2013 11.174 55 15 40 9.583 73 1.300 8.210 1.536

2014 12.141 53 13 40 10.454 73 1.276 9.105 1.634

2015 13.307 56 12 44 11.531 62 1.230 10.239 1.720

Cô caáu (%)

2002 100,00 2,76 0,82 1,94 72,89 2,52 39,85 30,52 24,35

2003 100,00 2,44 0,71 1,73 70,06 2,29 36,30 31,47 27,49

2004 100,00 1,87 0,59 1,27 71,64 2,20 33,57 35,86 26,49

2005 100,00 1,44 0,48 0,96 73,78 1,89 32,26 39,64 24,78

2006 100,00 1,31 0,42 0,89 74,87 1,47 28,71 44,69 23,82

2007 100,00 1,21 0,32 0,89 75,54 1,21 25,69 48,64 23,25

2008 100,00 1,13 0,28 0,85 77,35 1,32 23,45 52,58 21,52

2009 100,00 0,88 0,25 0,63 78,90 1,03 20,36 57,50 20,22

2010 100,00 0,71 0,20 0,51 81,18 0,89 17,89 62,41 18,10

2011 100,00 0,62 0,16 0,46 82,76 0,85 15,10 66,81 16,61

2012 100,00 0,51 0,13 0,38 85,14 0,72 13,04 71,38 14,36

2013 100,00 0,49 0,13 0,36 85,76 0,65 11,63 73,47 13,75

2014 100,00 0,44 0,11 0,33 86,10 0,60 10,51 74,99 13,46

2015 100,00 0,42 0,09 0,33 86,65 0,47 9,24 76,94 12,93

96

23. Soá lao ñoäng trong caùc doanh nghieäp ñang hoaït ñoäng taïi thôøi ñieåm 31/12 phaân theo loaïi hình doanh nghieäp

Toång

soá

Nhaø nöôùc Ngoaøi Nhaø nöôùc Ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra Toång

soá

Chia ra

Trung öông

Ñòa phöông

Taäp theå Tö nhaân Hoãn hôïp

Ngöôøi

2002 256.968 37.407 21.055 16.352 97.530 1.413 17.616 78.501 122.031

2003 322.412 38.492 22.545 15.947 112.597 2.400 20.644 89.553 171.323

2004 383.785 38.065 22.851 15.214 127.238 2.945 20.974 103.319 218.482

2005 438.647 37.963 20.803 17.160 149.942 3.684 23.411 122.847 250.742

2006 526.576 38.734 20.938 17.796 183.022 4.021 25.103 153.898 304.820

2007 610.209 39.697 21.588 18.109 210.919 3.616 27.122 180.181 359.593

2008 652.277 35.954 20.555 15.399 234.058 4.449 29.128 200.481 382.265

2009 674.780 30.865 18.922 11.943 248.922 4.330 25.500 219.092 394.993

2010 732.437 32.330 18.274 14.056 267.826 3.806 24.624 239.396 432.281

2011 782.377 29.875 18.268 11.607 285.805 3.967 21.438 260.400 466.697

2012 825.967 29.471 18.074 11.397 296.336 3.022 21.714 271.600 500.160

2013 872.889 30.661 17.739 12.922 304.004 3.047 20.834 280.123 538.224

2014 944.829 29.289 16.971 12.318 328.018 2.465 18.660 306.893 587.522

2015 998.608 28.222 14.947 13.275 357.858 2.588 17.641 337.629 612.528

Cô caáu (%)

2002 100,00 14,56 8,19 6,36 37,95 0,55 6,86 30,55 47,49

2003 100,00 11,94 6,99 4,95 34,92 0,74 6,40 27,78 53,14

2004 100,00 9,92 5,95 3,96 33,15 0,77 5,47 26,92 56,93

2005 100,00 8,65 4,74 3,91 34,18 0,84 5,34 28,01 57,16

2006 100,00 7,36 3,98 3,38 34,76 0,76 4,77 29,23 57,89

2007 100,00 6,51 3,54 2,97 34,57 0,59 4,44 29,53 58,93

2008 100,00 5,51 3,15 2,36 35,88 0,68 4,47 30,74 58,60

2009 100,00 4,57 2,80 1,77 36,89 0,64 3,78 32,47 58,54

2010 100,00 4,41 2,49 1,92 36,57 0,52 3,36 32,68 59,02

2011 100,00 3,82 2,33 1,48 36,53 0,51 2,74 33,28 59,65

2012 100,00 3,57 2,19 1,38 35,88 0,37 2,63 32,88 60,55

2013 100,00 3,51 2,03 1,48 34,83 0,35 2,39 32,09 61,66

2014 100,00 3,10 1,80 1,30 34,72 0,26 1,97 32,48 62,18

2015 100,00 2,83 1,50 1,33 35,84 0,26 1,77 33,81 61,34

97

24. Voán saûn xuaát kinh doanh bình quaân naêm cuûa caùc doanh nghieäp ñang hoaït ñoäng phaân theo loaïi hình doanh nghieäp

Toång

soá

Nhaø nöôùc Ngoaøi Nhaø nöôùc Ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra Toång

soá

Chia ra

Trung öông

Ñòa phöông

Taäp theå Tö nhaân Hoãn hôïp

Tyû ñoàng

2002 41.959 5.331 2.034 3.297 11.143 191 1.369 9.582 25.485

2003 54.140 6.574 2.756 3.819 14.334 311 1.735 12.288 33.231

2004 71.751 8.094 3.338 4.757 21.980 424 2.307 19.249 41.677

2005 95.088 9.952 2.991 6.962 35.505 559 8.561 26.385 49.631

2006 115.293 14.253 4.397 9.856 45.798 581 10.803 34.414 55.241

2007 163.375 20.416 5.544 14.872 58.567 748 4.622 53.197 84.392

2008 218.366 29.947 6.679 23.268 77.212 1.124 5.725 70.363 111.207

2009 274.081 33.315 6.707 26.608 102.256 1.218 7.297 93.741 138.511

2010 340.035 39.172 7.146 32.026 135.893 1.549 9.082 125.262 164.970

2011 419.008 55.507 9.252 46.255 162.061 1.742 8.944 151.374 201.439

2012 494.788 65.662 8.462 57.200 189.716 2.041 11.452 176.223 239.410

2013 558.372 75.768 9.182 66.586 212.019 2.116 12.424 197.479 270.585

2014 600.096 79.231 8.847 70.384 224.682 2.705 11.507 210.470 296.183

2015 766.231 90.037 9.630 80.407 337.500 2.891 17.752 316.857 338.693

Cô caáu (%)

2002 100,00 12,71 4,85 7,86 26,56 0,46 3,26 22,84 60,74

2003 100,00 12,14 5,09 7,05 26,48 0,58 3,20 22,70 61,38

2004 100,00 11,28 4,65 6,63 30,63 0,59 3,22 26,83 58,09

2005 100,00 10,47 3,15 7,32 37,34 0,59 9,00 27,75 52,19

2006 100,00 12,36 3,81 8,55 39,72 0,50 9,37 29,85 47,91

2007 100,00 12,50 3,39 9,10 35,85 0,46 2,83 32,56 51,66

2008 100,00 13,71 3,06 10,66 35,36 0,51 2,62 32,22 50,93

2009 100,00 12,16 2,45 9,71 37,31 0,44 2,66 34,20 50,54

2010 100,00 11,52 2,10 9,42 39,96 0,46 2,67 36,84 48,52

2011 100,00 13,25 2,21 11,04 38,68 0,42 2,13 36,13 48,08

2012 100,00 13,27 1,71 11,56 38,34 0,41 2,31 35,62 48,39

2013 100,00 13,57 1,64 11,93 37,97 0,38 2,23 35,37 48,46

2014 100,00 13,20 1,47 11,73 37,44 0,45 1,92 35,07 49,36

2015 100,00 11,75 1,26 10,49 44,05 0,38 2,32 41,35 44,20

98

25. Giaù trò taøi saûn coá ñònh cuûa caùc doanh nghieäp ñang hoaït ñoäng taïi thôøi ñieåm 31/12 phaân theo loaïi hình doanh nghieäp

Toång

soá

Nhaø nöôùc Ngoaøi Nhaø nöôùc Ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra Toång

soá

Chia ra

Trung öông

Ñòa phöông

Taäp theå Tö nhaân Hoãn hôïp

Tyû ñoàng

2002 22.236 3.012 1.317 1.696 4.776 86 655 4.035 14.447

2003 27.841 3.373 1.496 1.876 6.205 160 797 5.247 18.264

2004 34.804 3.972 1.496 2.476 9.051 214 1.017 7.819 21.782

2005 42.540 4.447 1.324 3.123 11.768 268 1.241 10.258 26.326

2006 51.835 4.948 1.478 3.469 15.289 269 1.572 13.448 31.598

2007 72.691 8.583 2.677 5.906 22.029 283 1.835 19.911 42.079

2008 98.422 12.021 3.180 8.841 31.908 513 2.128 29.267 54.493

2009 121.296 13.370 3.443 9.927 38.385 460 2.291 35.635 69.541

2010 138.643 14.282 3.609 10.673 45.479 474 2.833 42.172 78.882

2011 164.798 20.752 4.612 16.140 55.654 398 2.446 52.810 88.392

2012 202.878 26.177 4.633 21.544 69.132 415 3.568 65.149 107.569

2013 216.217 29.174 5.946 23.228 67.614 531 3.254 63.829 119.429

2014 240.417 31.184 6.069 25.115 76.822 394 3.454 72.974 132.411

2015 281.536 36.419 7.115 29.304 102.203 497 4.347 97.359 142.914

Cô caáu (%)

2002 100,00 13,55 5,92 7,63 21,48 0,39 2,94 18,15 64,97

2003 100,00 12,11 5,37 6,74 22,29 0,58 2,86 18,85 65,60

2004 100,00 11,41 4,30 7,11 26,00 0,62 2,92 22,47 62,58

2005 100,00 10,45 3,11 7,34 27,66 0,63 2,92 24,11 61,88

2006 100,00 9,54 2,85 6,69 29,50 0,52 3,03 25,94 60,96

2007 100,00 11,81 3,68 8,13 30,30 0,39 2,52 27,39 57,89

2008 100,00 12,21 3,23 8,98 32,42 0,52 2,16 29,74 55,37

2009 100,00 11,02 2,84 8,18 31,65 0,38 1,89 29,38 57,33

2010 100,00 10,30 2,60 7,70 32,80 0,34 2,04 30,42 56,90

2011 100,00 12,59 2,80 9,79 33,77 0,24 1,48 32,05 53,64

2012 100,00 12,90 2,28 10,62 34,08 0,20 1,76 32,11 53,02

2013 100,00 13,49 2,75 10,74 31,27 0,25 1,50 29,52 55,24

2014 100,00 12,97 2,52 10,45 31,95 0,16 1,44 30,35 55,08

2015 100,00 12,94 2,53 10,41 36,30 0,18 1,54 34,58 50,76

99

26. Moät soá chæ tieâu cô baûn cuûa doanh nghieäp chia theo ngaønh kinh teá

Soá doanh nghieäp

(Doanh nghieäp)

Soá lao ñoäng (Ngöôøi)

Voán saûn xuaát kinh doanh (Tyû ñoàng)

TSCÑ vaø ñaàu tö daøi haïn

(Tyû ñoàng)

Toång soá

2002 1.704 256.968 41.959 22.236

2003 1.964 322.412 54.140 27.841

2004 2.359 383.785 71.751 34.804

2005 2.914 438.647 95.088 42.540

2006 3.598 526.576 115.293 51.835

2007 4.383 610.209 163.375 72.691

2008 5.321 652.277 218.366 98.422

2009 6.384 674.780 274.081 121.296

2010 7.435 732.437 340.035 138.642

2011 8.674 782.377 419.008 164.798

2012 10.247 825.967 494.788 202.878

2013 11.174 872.889 558.372 216.217

2014 12.141 944.827 600.096 240.417

2015 13.307 998.608 766.231 281.535

Phaân theo ngaønh kinh teá Noâng nghieäp vaø Laâm nghieäp

2002 15 18.933 2.178 1.658

2003 14 18.988 2.364 1.527

2004 16 19.285 2.767 1.478

2005 18 19.212 3.009 1.557

2006 20 19.257 4.334 1.702

2007 31 20.538 4.629 2.405

2008 35 20.432 5.500 2.749

2009 43 19.570 5.932 3.108

2010 57 19.045 7.169 3.883

2011 79 19.601 9.763 4.552

2012 73 19.029 10.421 5.382

2013 88 19.672 11.444 6.381

2014 93 18.827 11.087 7.053

2015 83 17.022 11.013 7.721

Thuûy saûn

2002

2003

2004 1 9 2 0,4

100

Soá doanh nghieäp

(Doanh nghieäp)

Soá lao ñoäng (Ngöôøi)

Voán saûn xuaát kinh doanh (Tyû ñoàng)

TSCÑ vaø ñaàu tö daøi haïn

(Tyû ñoàng)

2005 1 9 2 0,5

2006 1 9 2 0,7

2007 1 9 2 0,6

2008 1 9 2 0,6

2009 1 4 2 0,5

2010 1 4 2 0,5

2011 2 24 54 3,7

2012 2 21 54 4,0

2013 3 29 55 7,0

2014 1 12 50 4,0

2015 1 12 48 4,2

Coâng nghieäp khai thaùc moû

2002 27 1.403 334 195

2003 28 1.479 384 207

2004 32 1.580 438 279

2005 34 1.720 532 319

2006 35 1.902 767 361

2007 38 1.908 979 516

2008 43 1.592 977 443

2009 47 1.758 1.159 544

2010 40 1.753 1.504 782

2011 42 1.742 1.647 849

2012 47 1.794 1.862 997

2013 44 1.631 2.412 1.165

2014 46 1.698 2.705 1.436

2015 49 1.842 2.842 1.319

Coâng nghieäp cheá bieán

2002 974 208.409 30.906 16.179

2003 1.183 269.505 40.865 21.094

2004 1.414 325.238 54.499 26.713

2005 1.619 370.050 66.183 32.373

2006 1.926 445.723 83.332 39.967

2007 2.198 514.941 114.503 53.543

2008 2.533 541.906 148.818 71.062

2009 2.822 559.221 185.242 87.470

2010 2.970 597.990 226.952 99.079

2011 3.442 638.163 273.259 113.418

101

Soá doanh nghieäp

(Doanh nghieäp)

Soá lao ñoäng (Ngöôøi)

Voán saûn xuaát kinh doanh (Tyû ñoàng)

TSCÑ vaø ñaàu tö daøi haïn

(Tyû ñoàng)

2012 3.768 678.851 325.205 140.220

2013 3.808 724.602 361.508 149.150

2014 4.056 793.504 386.791 168.209

2015 4.378 838.664 457.469 186.047

Saûn xuaát, phaân phoái ñieän, khí ñoát vaø nöôùc

2002 3 283 645 501

2003 3 376 829 591

2004 3 453 953 654

2005 2 498 1.092 797

2006 16 804 751 516

2007 20 1.168 2.801 2.402

2008 23 1.300 4.531 3.739

2009 27 1.402 5.569 4.463

2010 25 1.423 6.733 4.128

2011 32 1.517 8.733 5.958

2012 40 1.696 9.808 7.165

2013 37 1.932 10.367 7.086

2014 43 1.990 11.545 8.275

2015 43 2.175 14.457 10.439

Xaây döïng

2002 95 10.735 2.546 1.162

2003 101 11.742 3.172 1.248

2004 113 12.809 3.885 1.472

2005 144 14.395 5.659 1.710

2006 199 17.026 8.646 2.121

2007 306 20.497 12.365 3.461

2008 393 25.646 18.352 4.879

2009 501 26.649 21.504 5.454

2010 643 37.185 23.319 6.050

2011 765 37.466 32.308 9.602

2012 911 34.887 41.282 12.594

2013 988 33.843 48.399 13.395

2014 1.086 34.254 50.115 12.313

2015 1.187 35.204 60.044 13.832

Thöông nghieäp; söûa chöõa xe coù ñoäng cô, moâ toâ xe maùy, ñoà duøng gia ñình…

2002 415 10.100 1.628 520

2003 440 10.620 2.200 731

102

Soá doanh nghieäp

(Doanh nghieäp)

Soá lao ñoäng (Ngöôøi)

Voán saûn xuaát kinh doanh (Tyû ñoàng)

TSCÑ vaø ñaàu tö daøi haïn

(Tyû ñoàng)

2004 513 11.949 2.786 684

2005 708 14.409 9.692 1.069

2006 873 17.312 6.019 1.608

2007 1.122 20.367 8.993 2.066

2008 1.433 23.106 13.311 3.631

2009 1.870 23.646 22.258 4.649

2010 2.351 27.980 35.923 7.140

2011 2.696 30.936 41.925 7.950

2012 3.428 34.357 54.630 12.437

2013 4.002 36.907 65.345 11.265

2014 4.488 40.501 61.966 9.010

2015 4.964 45.835 106.933 18.644

Khaùch saïn, nhaø haøng

2002 68 1.311 124 88

2003 76 1.760 149 103

2004 88 1.981 228 160

2005 113 2.793 279 175

2006 138 3.267 314 181

2007 172 3.950 397 204

2008 209 4.003 562 281

2009 278 4.448 849 366

2010 332 4.712 1.188 501

2011 388 5.254 1.570 610

2012 413 6.264 3.071 1.606

2013 443 6.229 1.971 700

2014 496 6.167 1.850 585

2015 535 7.281 2.742 858

Vaän taûI, kho baõi vaø thoâng tin lieân laïc

2002 38 3.199 193 135

2003 42 4.733 286 213

2004 63 6.302 538 343

2005 93 7.801 714 457

2006 117 10.212 1.246 780

2007 148 12.366 2.936 2.019

2008 217 16.033 4.596 3.014

2009 288 17.455 5.807 3.625

2010 387 19.042 11.042 5.043

103

Soá doanh nghieäp

(Doanh nghieäp)

Soá lao ñoäng (Ngöôøi)

Voán saûn xuaát kinh doanh (Tyû ñoàng)

TSCÑ vaø ñaàu tö daøi haïn

(Tyû ñoàng)

2011 476 21.171 15.779 6.174

2012 615 21.868 13.513 6.408

2013 696 22.755 17.650 7.356

2014 715 22.175 16.754 8.220

2015 846 23.900 22.373 10.696

Taøi chính, tín duïng

2002 12 425 236 51

2003 13 444 298 71

2004 13 501 428 79

2005 14 533 499 126

2006 21 186 414 68

2007 21 202 817 132

2008 21 229 866 247

2009 19 252 1.464 246

2010 21 272 2.011 221

2011 22 679 3.099 192

2012 19 788 2.682 323

2013 23 838 2.657 460

2014 26 303 4.429 2.544

2015 25 279 8.001 4.324

Hoaït ñoäng khoa hoïc vaø coâng ngheä

2002

2003 1 9 0,3 0,3

2004 1 11 1 0,4

2005 1 6 1 0,4

2006 31 1.423 34 13

2007 50 1.282 87 26

2008 75 1.146 261 93

2009 105 1.406 431 139

2010 146 2.062 422 58

2011 195 2.412 1.308 673

2012 253 3.144 640 107

2013 300 2.924 964 158

2014 325 2.887 1.006 121

2015 380 3.227 1.087 105

Caùc hoaït ñoäng lieân quan ñeán kinh doanh taøi saûn, dòch vuï tö vaán

2002 41 1.244 2.742 1.428

104

Soá doanh nghieäp

(Doanh nghieäp)

Soá lao ñoäng (Ngöôøi)

Voán saûn xuaát kinh doanh (Tyû ñoàng)

TSCÑ vaø ñaàu tö daøi haïn

(Tyû ñoàng)

2003 46 1.585 3.153 1.732

2004 81 2.522 4.764 2.600

2005 133 5.866 6.990 3.670

2006 133 2.858 8.140 3.604

2007 144 3.638 12.986 4.787

2008 178 4.595 18.109 6.814

2009 190 4.599 17.330 7.351

2010 221 4.906 18.656 8.184

2011 249 5.052 23.773 10.845

2012 308 3.593 22.464 10.257

2013 340 3.625 26.226 13.343

2014 367 3.761 42.038 16.812

2015 399 4.683 67.889 19.872

Giaùo duïc vaø ñaøo taïo

2002 3 26 6 3

2003 4 35 6 2

2004 5 26 4 3

2005 7 69 5 2

2006 12 164 17 10

2007 17 287 46 17

2008 18 287 20 10

2009 27 445 88 70

2010 33 514 220 191

2011 36 733 354 254

2012 44 1.069 641 321

2013 58 946 667 528

2014 66 1.412 779 526

2015 73 1.615 929 684

Y teá vaø hoaït ñoäng cöùu trôï xaõ hoäi

2002 1 97 7 7

2003 1 93 7 6

2004 1 110 7 7

2005 1 107 6 6

2006 8 285 22 13

2007 18 421 44 24

2008 23 850 152 91

2009 28 1.175 290 162

105

Soá doanh nghieäp

(Doanh nghieäp)

Soá lao ñoäng (Ngöôøi)

Voán saûn xuaát kinh doanh (Tyû ñoàng)

TSCÑ vaø ñaàu tö daøi haïn

(Tyû ñoàng)

2010 33 1.745 969 775

2011 36 2.177 1.064 895

2012 49 2.687 1.161 885

2013 51 3.306 1.479 1.185

2014 58 3.613 1.722 1.414

2015 53 3.813 2.175 1.622

Hoaït ñoäng vaên hoaù vaø theå thao

2002 5 629 397 301

2003 5 781 402 306

2004 3 668 418 316

2005 12 761 385 263

2006 10 1.152 622 465

2007 13 1.260 684 413

2008 13 1.380 926 454

2009 15 1.710 1.886 1.192

2010 19 1.783 2.413 1.535

2011 19 1.911 2.723 1.689

2012 22 2.012 3.487 2.235

2013 26 2.399 3.335 2.142

2014 26 2.861 6.044 3.566

2015 35 2.861 6.694 4.831

Hoaït ñoäng phuïc vuï caù nhaân vaø coäng ñoàng

2002 7 174 17 9

2003 7 262 25 10

2004 12 341 33 15

2005 14 418 42 14

2006 58 4.996 632 424

2007 84 7.375 1.107 678

2008 106 9.763 1.384 914

2009 123 11.040 4.272 2.458

2010 156 12.021 1.512 1.068

2011 195 13.539 1.648 1.134

2012 255 13.907 3.867 1.937

2013 267 11.251 3.893 1.896

2014 249 10.862 1.215 328

2015 256 10.195 1.533 537

106

27. Giaù trò saûn xuaát noâng nghieäp theo giaù hieän haønh phaân theo ngaønh kinh teá

Toång soá Chia ra

Noâng nghieäp Laâm nghieäp Thuûy saûn

Tyû ñoàng

1996 1.332 1.289 37 6

1997 1.424 1.378 40 6

1998 1.541 1.494 40 7

1999 1.692 1.643 42 7

2000 1.846 1.796 43 7

2001 2.165 2.111 47 8

2002 2.490 2.431 49 9

2003 3.028 2.947 52 29

2004 3.721 3.622 57 41

2005 4.560 4.448 61 50

2006 5.998 5.855 77 65

2007 7.468 7.297 92 79

2008 10.544 10.346 96 102

2009 11.357 11.122 109 127

2010 12.346 12.086 94 167

2011 19.474 19.132 112 230

2012 17.153 16.787 127 238

2013 15.755 15.406 167 182

2014 15.309 14.957 180 172

2015 14.775 14.389 203 183

107

27. Giaù trò saûn xuaát noâng nghieäp theo giaù hieän haønh phaân theo ngaønh kinh teá (tieáp theo)

Toång soá Chia ra

Noâng nghieäp Laâm nghieäp Thuûy saûn

Cô caáu (%)

1996 100,00 96,74 2,81 0,45

1997 100,00 96,76 2,79 0,45

1998 100,00 96,94 2,61 0,45

1999 100,00 97,12 2,46 0,42

2000 100,00 97,27 2,33 0,40

2001 100,00 97,47 2,16 0,37

2002 100,00 97,66 1,98 0,36

2003 100,00 97,31 1,73 0,96

2004 100,00 97,36 1,54 1,10

2005 100,00 97,55 1,35 1,10

2006 100,00 97,62 1,28 1,09

2007 100,00 97,71 1,24 1,06

2008 100,00 98,13 0,91 0,96

2009 100,00 97,92 0,96 1,12

2010 100,00 97,89 0,76 1,35

2011 100,00 98,24 0,58 1,18

2012 100,00 97,87 0,74 1,39

2013 100,00 97,78 1,06 1,15

2014 100,00 97,70 1,18 1,12

2015 100,00 97,39 1,37 1,24

108

28. Giaù trò saûn xuaát noâng nghieäp theo giaù so saùnh 1994 phaân theo ngaønh kinh teá

Toång soá Chia ra

Noâng nghieäp Laâm nghieäp Thuûy saûn

Tyû ñoàng

1996 1.325 1.285 36 3

1997 1.406 1.365 37 4

1998 1.485 1.444 38 4

1999 1.570 1.527 39 4

2000 1.662 1.618 40 5

2001 1.768 1.721 41 5

2002 1.882 1.833 43 5

2003 1.994 1.936 46 12

2004 2.120 2.051 48 20

2005 2.248 2.169 51 28

2006 2.383 2.297 53 34

2007 2.503 2.408 56 39

2008 2.505 2.404 57 44

2009 2.594 2.487 60 47

2010 2.688 2.578 62 49

2011 2.808 2.688 64 57

2012 2.911 2.791 65 55

2013 3.021 2.916 67 38

2014 3.131 3.026 71 33

2015 3.256 3.147 75 34

109

28. Giaù trò saûn xuaát noâng nghieäp theo giaù so saùnh 1994 phaân theo ngaønh kinh teá (tieáp theo)

Toång soá Chia ra

Noâng nghieäp Laâm nghieäp Thuûy saûn

Chæ soá phaùt trieån (%) - (Naêm tröôùc =100)

1996 100,00 100,00 100,00 100,00

1997 106,10 106,20 102,11 109,14

1998 105,66 105,76 101,23 112,09

1999 105,70 105,77 102,56 112,70

2000 105,86 105,93 103,19 103,63

2001 106,35 106,40 104,23 106,21

2002 106,45 106,50 103,65 109,81

2003 106,00 105,61 107,09 229,51

2004 106,27 105,93 104,84 164,89

2005 106,05 105,77 105,34 135,84

2006 106,03 105,88 104,20 121,51

2007 105,01 104,85 105,15 115,41

2008 100,08 99,81 103,02 112,80

2009 103,54 103,47 103,94 106,84

2010 103,65 103,65 103,48 103,77

2011 104,46 104,25 103,41 117,05

2012 103,66 103,85 102,08 96,40

2013 103,78 104,48 103,40 68,88

2014 103,62 103,77 105,68 88,17

2015 104,00 104,00 105,85 100,51

Bình quaân naêm -%

1997 - 2000 5,83 5,92 2,27 9,33

2001 - 2005 6,22 6,04 5,02 43,08

2006 - 2010 3,64 3,51 3,95 11,89

2011 - 2015 3,91 4,07 4,08 -7,19

1997 - 2015 4,60 4,58 3,71 12,39

110

29. Dieän tích, saûn löôïng caây löông thöïc coù haït

Dieän tích Saûn löôïng

Toång soá Trong ñoù

Toång soá Trong ñoù

Luùa Ngoâ Luùa Ngoâ

Ha Taán

1996 26.597 25.428 1.169 68.957 67.306 1.651

1997 27.037 25.897 1.140 70.676 68.886 1.790

1998 26.856 25.702 1.154 70.109 68.221 1.888

1999 27.234 25.978 1.256 72.865 70.769 2.096

2000 26.144 24.891 1.253 68.647 66.629 2.018

2001 25.506 24.252 1.254 68.630 66.511 2.119

2002 25.133 23.819 1.314 69.237 66.964 2.273

2003 24.722 23.506 1.216 69.694 67.518 2.176

2004 23.911 22.772 1.139 68.160 65.967 2.193

2005 20.795 19.857 938 61.249 59.403 1.846

2006 16.613 15.813 800 47.485 45.883 1.602

2007 14.324 13.693 631 44.698 43.429 1.269

2008 11.969 11.409 559 40.108 38.964 1.144

2009 10.908 10.369 539 38.981 37.816 1.165

2010 10.646 10.102 544 39.990 38.814 1.176

2011 10.278 9.807 472 39.484 38.489 996

2012 9.986 9.551 434 38.775 37.852 923

2013 9.637 9.260 378 37.820 37.057 763

2014 8.701 8.350 351 34.819 34.110 709

2015 7.951 7.592 359 32.122 31.387 736

111

29. Dieän tích, saûn löôïng caây löông thöïc coù haït (tieáp theo)

Dieän tích Saûn löôïng

Toång soá Trong ñoù

Toång soá Trong ñoù

Luùa Ngoâ Luùa Ngoâ

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) -%

1996 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

1997 101,65 101,84 97,52 102,49 102,35 108,42

1998 99,33 99,25 101,23 99,20 99,03 105,47

1999 101,41 101,07 108,84 103,93 103,73 111,02

2000 96,00 95,82 99,76 94,21 94,15 96,28

2001 97,56 97,43 100,08 99,98 99,82 105,00

2002 98,54 98,21 104,78 100,88 100,68 107,27

2003 98,36 98,69 92,54 100,66 100,83 95,73

2004 96,72 96,88 93,67 97,80 97,70 100,78

2005 86,97 87,20 82,35 89,86 90,05 84,18

2006 79,89 79,63 85,29 77,53 77,24 86,78

2007 86,22 86,59 78,88 94,13 94,65 79,21

2008 83,56 83,32 88,64 89,73 89,72 90,16

2009 91,14 90,88 96,37 97,19 97,05 101,83

2010 97,60 97,43 100,93 102,59 102,64 100,94

2011 96,55 97,08 86,67 98,74 99,16 84,67

2012 97,15 97,39 92,11 98,20 98,35 92,69

2013 96,51 96,95 87,01 97,54 97,90 82,66

2014 90,28 90,17 92,96 92,07 92,05 92,88

2015 91,38 90,93 102,05 92,26 92,01 103,82

112

30. Dieän tích luùa caû naêm

Toång soá

Chia ra

Luùa ñoâng xuaân Luùa heø thu Luùa muøa

Ha

1996 25.428 5.671 3.739 16.018

1997 25.897 5.753 4.014 16.130

1998 25.702 5.780 3.881 16.041

1999 25.978 6.266 3.897 15.815

2000 24.891 6.089 4.134 14.668

2001 24.252 6.194 4.172 13.886

2002 23.819 6.187 3.913 13.719

2003 23.506 6.056 3.844 13.606

2004 22.772 5.724 3.804 13.244

2005 19.857 5.106 3.334 11.417

2006 15.813 4.144 2.935 8.734

2007 13.693 3.349 2.628 7.716

2008 11.409 3.039 2.293 6.077

2009 10.369 2.612 2.157 5.600

2010 10.102 2.688 2.086 5.328

2011 9.807 2.975 1.931 4.901

2012 9.551 2.868 1.854 4.829

2013 9.260 2.802 1.799 4.659

2014 8.350 2.626 1.748 3.976

2015 7.592 2.378 1.671 3.544

113

30. Dieän tích luùa caû naêm (tieáp theo)

Toång soá

Chia ra

Luùa ñoâng xuaân Luùa heø thu Luùa muøa

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) -%

1996 100,00 100,00 100,00 100,00

1997 101,84 101,45 107,35 100,70

1998 99,25 100,47 96,69 99,45

1999 101,07 108,41 100,41 98,59

2000 95,82 97,18 106,08 92,75

2001 97,43 101,72 100,92 94,67

2002 98,21 99,89 93,79 98,80

2003 98,69 97,88 98,24 99,18

2004 96,88 94,52 98,96 97,34

2005 87,20 89,20 87,64 86,21

2006 79,63 81,16 88,03 76,50

2007 86,59 80,82 89,54 88,34

2008 83,32 90,74 87,26 78,76

2009 90,88 85,95 94,06 92,15

2010 97,43 102,91 96,71 95,14

2011 97,08 110,68 92,57 91,98

2012 97,39 96,39 96,02 98,54

2013 96,95 97,71 97,03 96,46

2014 90,17 93,71 97,17 85,35

2015 90,93 90,55 95,56 89,13

114

31. Naêng suaát luùa caû naêm

Toång soá

Chia ra

Luùa ñoâng xuaân Luùa heø thu Luùa muøa

Taï/ha

1996 26,47 33,81 30,82 22,86

1997 26,60 32,82 29,67 23,62

1998 26,54 31,72 29,08 24,06

1999 27,24 32,43 30,13 24,48

2000 26,77 33,12 30,36 23,12

2001 27,42 33,76 30,80 23,59

2002 28,11 34,02 31,12 24,59

2003 28,72 34,60 32,10 25,15

2004 28,97 35,04 33,26 25,11

2005 29,92 36,73 31,73 26,34

2006 29,02 37,76 33,04 23,52

2007 31,72 39,25 33,78 27,74

2008 34,15 40,46 34,51 30,86

2009 36,47 43,10 35,77 33,65

2010 38,42 44,03 37,72 35,87

2011 39,25 46,00 37,81 35,71

2012 39,63 46,61 38,04 36,10

2013 40,02 47,09 38,07 36,52

2014 40,85 47,67 38,17 37,53

2015 41,34 48,31 38,39 38,06

115

31. Naêng suaát luùa caû naêm (tieáp theo)

Toång soá

Chia ra

Luùa ñoâng xuaân Luùa heø thu Luùa muøa

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) -%

1996 100,00 100,00 100,00 100,00

1997 100,49 97,09 96,29 103,32

1998 99,79 96,65 98,00 101,89

1999 102,63 102,21 103,61 101,72

2000 98,26 102,14 100,75 94,46

2001 102,45 101,92 101,46 102,02

2002 102,51 100,79 101,03 104,26

2003 102,17 101,70 103,17 102,28

2004 100,85 101,28 103,61 99,82

2005 103,27 104,80 95,40 104,89

2006 96,99 102,80 104,11 89,29

2007 109,31 103,96 102,25 117,97

2008 107,68 103,07 102,16 111,24

2009 106,79 106,53 103,64 109,04

2010 105,35 102,15 105,45 106,60

2011 102,15 104,49 100,24 99,56

2012 100,98 101,33 100,62 101,07

2013 100,98 101,03 100,08 101,17

2014 102,08 101,24 100,26 102,75

2015 101,20 101,34 100,58 101,41

116

32. Saûn löôïng luùa caû naêm

Toång soá

Chia ra

Luùa ñoâng xuaân Luùa heø thu Luùa muøa

Taán

1996 67.306 19.172 11.522 36.612

1997 68.886 18.883 11.911 38.092

1998 68.221 18.337 11.286 38.598

1999 70.769 20.318 11.742 38.709

2000 66.629 20.167 12.549 33.913

2001 66.511 20.908 12.849 32.754

2002 66.964 21.049 12.176 33.739

2003 67.518 20.954 12.340 34.224

2004 65.967 20.059 12.653 33.255

2005 59.403 18.753 10.580 30.070

2006 45.883 15.646 9.697 20.540

2007 43.429 13.145 8.878 21.406

2008 38.964 12.295 7.914 18.754

2009 37.816 11.257 7.715 18.844

2010 38.814 11.834 7.868 19.112

2011 38.489 13.685 7.301 17.503

2012 37.852 13.366 7.054 17.432

2013 37.057 13.195 6.849 17.013

2014 34.110 12.518 6.673 14.920

2015 31.387 11.487 6.413 13.486

117

33. Dieän tích caây coâng nghieäp laâu naêm (tieáp theo)

Toång soá Trong ñoù:

Caø pheâ Cao su Hoà tieâu Ñieàu

Ha

1996 96.670 126 73.740 175 22.231

1997 102.783 459 83.855 244 17.824

1998 107.828 475 89.813 249 16.890

1999 108.441 491 92.174 262 15.113

2000 110.184 615 94.585 786 13.849

2001 112.116 574 98.108 890 12.208

2002 113.234 554 98.970 884 12.487

2003 114.687 547 100.125 922 12.753

2004 116.188 536 102.574 985 11.780

2005 119.254 432 106.974 814 10.791

2006 121.897 399 110.528 664 10.104

2007 123.147 324 112.667 599 9.348

2008 130.218 6 123.344 517 6.243

2009 131.387 5 126.070 482 4.722

2010 133.706 4 129.881 396 3.299

2011 138.360 3 129.808 404 3.126

2012 138.599 9 130.297 399 2.984

2013 140.410 8 133.155 329 2.181

2014 141.362 8 134.224 390 1.739

2015 141.795 8 134.204 408 1.613

118

33. Dieän tích caây coâng nghieäp laâu naêm (tieáp theo)

Toång soá Trong ñoù:

Caø pheâ Cao su Hoà tieâu Ñieàu

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100 ) - %

1996 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

1997 106,32 364,29 113,72 139,43 80,18

1998 104,91 103,49 107,11 102,05 94,76

1999 100,57 103,37 102,63 105,22 89,48

2000 101,61 125,25 102,62 300,00 91,64

2001 101,75 93,33 103,72 113,23 88,15

2002 101,00 96,52 100,88 99,33 102,29

2003 101,28 98,74 101,17 104,30 102,13

2004 101,31 97,99 102,45 106,83 92,37

2005 102,64 80,60 104,29 82,64 91,60

2006 102,22 92,36 103,32 81,57 93,63

2007 101,03 81,20 101,94 90,21 92,52

2008 105,74 1,85 109,48 86,31 66,78

2009 100,90 83,33 102,21 93,23 75,64

2010 101,77 80,00 103,02 82,16 69,86

2011 103,48 77,50 99,94 102,07 94,75

2012 100,17 300,00 100,38 98,64 95,48

2013 101,31 86,02 102,19 82,42 73,07

2014 100,68 103,75 100,80 118,65 79,72

2015 100,31 100,00 99,98 104,51 92,79

119

34. Saûn löôïng moät soá caây coâng nghieäp laâu naêm

Toång soá Trong ñoù

Caø pheâ Cao su Hoà tieâu Ñieàu

Taán

1996 41.858 115 34.661 294 6.788

1997 48.320 174 42.134 305 5.707

1998 55.958 227 53.116 329 2.286

1999 65.505 497 62.392 334 2.282

2000 79.303 705 74.658 688 3.252

2001 88.469 768 83.450 972 3.279

2002 95.590 782 89.460 1.127 4.221

2003 110.771 852 102.830 1.561 5.528

2004 128.678 885 119.967 1.971 5.855

2005 139.119 700 131.250 1.891 5.278

2006 154.359 645 146.613 1.526 5.575

2007 166.209 602 158.378 1.394 5.835

2008 181.101 13 174.353 1.229 5.506

2009 182.152 10 177.554 1.127 3.461

2010 191.686 8 188.260 923 2.495

2011 193.618 8 190.442 995 2.173

2012 195.414 23 192.660 951 1.780

2013 196.917 18 194.849 767 1.284

2014 197.006 14 195.089 923 981

2015 193.313 14 191.450 939 910

120

34. Saûn löôïng moät soá caây coâng nghieäp laâu naêm (tieáp theo)

Toång soá Trong ñoù:

Caø pheâ Cao su Hoà tieâu Ñieàu

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100 ) - %

1996 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

1997 115,44 151,30 121,56 103,74 84,07

1998 115,81 130,46 126,06 107,87 40,06

1999 117,06 218,94 117,46 101,52 99,83

2000 121,06 141,85 119,66 205,99 142,51

2001 111,56 108,94 111,78 141,28 100,83

2002 108,05 101,82 107,20 115,95 128,73

2003 115,88 108,95 114,95 138,51 130,96

2004 116,17 103,87 116,67 126,27 105,92

2005 108,11 79,10 109,41 95,94 90,15

2006 110,95 92,14 111,71 80,70 105,63

2007 107,68 93,33 108,02 91,35 104,66

2008 108,96 2,16 110,09 88,16 94,36

2009 100,58 76,92 101,84 91,70 62,86

2010 105,23 80,00 106,03 81,90 72,09

2011 101,01 100,00 101,16 107,82 87,07

2012 100,93 286,25 101,16 95,59 81,92

2013 100,77 78,60 101,14 80,59 72,14

2014 100,05 76,67 100,12 120,33 76,38

2015 98,13 100,00 98,13 101,77 92,81

121

35. Dieän tích thu hoaïch caây cao su phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá Ha

Toång soá

Chia ra

Thaønh phoá

Thuû Daàu Moät

Huyeän Baøu Baøng

Huyeän Daàu

Tieáng

Thò xaõ Beán Caùt

Huyeän Phuù Giaùo

Thò xaõ Taân

Uyeân

Thò xaõ Dó An

Thò xaõ Thuaän

An

Huyeän Baéc Taân

Uyeân

1996 43.280 110 - 21.498 6.431 6.014 9.132 12 83 -

1997 48.660 202 - 25.136 8.027 6.032 9.164 12 87 -

1998 53.944 248 - 27.910 9.146 6.184 10.357 12 87 -

1999 55.338 261 - 28.366 9.489 6.241 10.886 10 85 -

2000 58.989 261 - 28.845 9.878 7.557 12.353 10 85 -

2001 63.595 255 - 30.023 12.585 8.271 12.384 10 67 -

2002 65.924 285 - 30.102 14.298 8.315 12.869 9 46 -

2003 68.325 281 - 30.854 14.682 9.213 13.254 5 36 -

2004 82.140 160 - 31.045 24.728 9.901 16.255 5 46 -

2005 83.872 75 - 32.016 24.921 10.124 16.687 5 44 -

2006 88.520 82 - 32.668 26.120 11.335 18.261 3 51 -

2007 93.048 82 - 32.668 26.420 15.555 18.261 3 59 -

2008 100.782 70 - 35.408 18.510 27.098 19.636 1 59 -

2009 100.026 80 - 34.860 19.395 27.551 18.098 3 39 -

2010 105.367 82 - 35.652 20.527 29.463 19.590 2 51 -

2011 106.464 72 - 35.031 21.452 30.616 19.263 2 28 -

2012 107.504 73 - 36.991 21.666 29.127 19.611 2 35 -

2013 108.484 69 - 37.205 21.796 29.141 20.248 1 24 -

2014 108.516 68 15.109 37.346 6.168 28.378 2.794 1 28 18.624

2015 108.005 76 14.897 37.378 5.230 29.803 2.836 1 28 17.757

122

36. Saûn löôïng caây cao su phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá Taán

Toång soá

Chia ra

Thaønh phoá

Thuû Daàu Moät

Huyeän Baøu Baøng

Huyeän Daàu

Tieáng

Thò xaõ Beán Caùt

Huyeän Phuù Giaùo

Thò xaõ Taân

Uyeân

Thò xaõ Dó An

Thò xaõ Thuaän

An

Huyeän Baéc Taân

Uyeân

1996 34.661 81 - 19.145 4.318 4.648 6.411 9 49 -

1997 42.134 150 - 23.088 6.042 5.231 7.552 9 62 -

1998 53.116 211 - 29.585 8.203 5.707 9.332 9 69 -

1999 62.392 270 - 34.471 9.136 6.848 11.596 7 64 -

2000 74.658 272 - 40.586 12.125 8.445 13.156 8 66 -

2001 83.450 316 - 42.289 15.311 10.821 14.650 9 54 -

2002 89.460 368 - 42.658 19.479 11.442 15.453 10 50 -

2003 102.830 363 - 45.482 28.685 12.257 16.010 6 27 -

2004 119.967 209 - 48.580 38.593 12.395 20.150 6 34 -

2005 131.250 102 - 53.915 40.570 14.167 22.457 6 33 -

2006 146.613 112 - 61.195 43.585 17.678 24.001 4 38 -

2007 158.378 125 - 61.652 46.159 23.978 26.401 4 59 -

2008 174.353 99 - 65.186 30.949 48.791 29.238 2 88 -

2009 177.554 115 - 67.146 32.520 50.309 27.401 4 59 -

2010 188.260 119 - 67.976 34.840 55.075 30.170 3 77 -

2011 190.442 106 - 63.451 36.496 58.092 32.252 3 42 -

2012 192.660 108 - 67.841 37.306 54.362 32.987 3 53 -

2013 194.849 103 - 65.845 38.015 54.379 36.470 1 36 -

2014 195.089 138 26.886 66.890 11.014 51.556 5.043 2 47 33.514

2015 191.450 112 27.119 64.965 9.118 54.314 4.924 1 42 30.854

123

37. Dieän tích thu hoaïch caây hoà tieâu phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá Ha

Toång soá

Chia ra

Thaønh phoá

Thuû Daàu Moät

Huyeän Baøu Baøng

Huyeän Daàu

Tieáng

Thò xaõ Beán Caùt

Huyeän Phuù Giaùo

Thò xaõ Taân

Uyeân

Thò xaõ Dó An

Thò xaõ Thuaän

An

Huyeän Baéc Taân

Uyeân

1996 131 38 - 15 21 25 24 2 6 -

1997 138 38 - 17 24 28 26 1 4 -

1998 143 38 - 19 24 30 27 1 4 -

1999 145 38 - 19 25 31 29 1 2 -

2000 254 43 - 24 80 40 61 3 3 -

2001 383 50 - 32 136 99 61 2 3 -

2002 430 55 - 48 145 108 69 2 3 -

2003 483 55 - 61 152 139 72 2 2 -

2004 787 46 - 104 226 331 76 1 3 -

2005 758 33 - 111 178 365 67 1 3 -

2006 622 28 - 70 129 330 64 - 1 -

2007 552 25 - 52 93 317 64 - 1 -

2008 504 19 - 71 66 287 62 -

-

2009 459 14 - 44 55 284 62 - 0,3 -

2010 375 10 - 40 55 223 48 - 0,5 -

2011 387 3 - 37 56 243 48 - 0,2 -

2012 383 2 - 31 59 244 48 - 0,1 -

2013 309 0,2 - 25 41 195 48 - 0,1 -

2014 345 - 32 21 7 238 23 - 0,1 25

2015 346 - 31 16 6 264 23 - 0,1 7

124

38. Saûn löôïng caây hoà tieâu phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá Taán

Toång soá

Chia ra

Thaønh phoá

Thuû Daàu Moät

Huyeän Baøu Baøng

Huyeän Daàu

Tieáng

Thò xaõ Beán Caùt

Huyeän Phuù Giaùo

Thò xaõ Taân

Uyeân

Thò xaõ Dó An

Thò xaõ Thuaän

An

Huyeän Baéc Taân

Uyeân

1996 294 88 - 35 54 58 47 3 9 -

1997 305 88 - 40 58 61 50 2 6 -

1998 329 90 - 45 62 68 55 2 7 -

1999 334 95 - 47 60 65 63 1 3 -

2000 688 115 - 64 231 124 142 6 6 -

2001 972 127 - 79 345 277 134 4 6 -

2002 1.127 143 - 117 389 314 152 5 7 -

2003 1.561 144 - 155 509 585 158 5 5 -

2004 1.971 121 - 262 608 815 158 2 5 -

2005 1.891 96 - 280 453 890 165 2 5 -

2006 1.526 84 - 177 284 819 160 - 2 -

2007 1.394 74 - 133 237 788 160 - 2 -

2008 1.229 56 - 159 152 707 155 - - -

2009 1.127 42 - 99 128 703 155 - 0,3 -

2010 923 29 - 92 129 553 120 - 0,5 -

2011 955 8 - 91 131 604 120 - 0,2 -

2012 951 5 - 74 140 611 121 - 0,1 -

2013 767 0,6 - 63 95 486 122 - 0,6 -

2014 923 - 74 48 17 661 58 - 0,1 65

2015 939 - 72 37 15 738 58 - 0,1 19

125

39. Dieän tích thu hoaïch caây ñieàu phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá Ha

Toång soá

Chia ra

Thaønh phoá

Thuû Daàu Moät

Huyeän Baøu Baøng

Huyeän Daàu

Tieáng

Thò xaõ Beán Caùt

Huyeän Phuù Giaùo

Thò xaõ Taân

Uyeân

Thò xaõ Dó An

Thò xaõ Thuaän

An

Huyeän Baéc

Taân Uyeân

1996 15.861 248,0 - 4.997 4.714 3.042 2.461 104 295 -

1997 14.232 137 - 4.439 3.952 2.916 2.507 72 209 -

1998 14.443 120 - 4.722 3.912 2.877 2.582 57 173 -

1999 14.085 89 - 4.659 3.884 2.784 2.510 45 114 -

2000 13.028 90 - 4.626 3.019 2.692 2.474 59 68 -

2001 12.019 88 - 4.953 1.965 2.317 2.589 45 62 -

2002 11.386 78 - 4.677 1.818 2.218 2.506 32 57 -

2003 11.419 62 - 4.692 1.847 2.237 2.518 30 33 -

2004 10.570 23 - 3.469 1.861 2.854 2.324 27 12 -

2005 9.029 6 - 2.913 444 3.042 2.600 19 5 -

2006 8.616 6 - 2.690 389 2.875 2.637 14 5 -

2007 8.694 6 - 2.618 301 3.013 2.743 13 - -

2008 5.954 3 - 1.166 156 1.962 2.655 11 1 -

2009 4.522 2 - 851 127 1.187 2.345 9 1 -

2010 3.211 1 - 513 129 405 2.155 8 0,5 -

2011 3.085 0,5 - 337 129 700 1.910 8 0,2 -

2012 2.969 0,5 - 268 136 664 1.892 8 0,5 -

2013 2.120 - - 197 109 489 1.321 5 0,0 -

2014 1.643 - 51 143 14 440 162 3 0,0 831

2015 1.467 - 45,9 76,0 18 470,4 153 3 0,0 701

126

40. Saûn löôïng caây ñieàu phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá Taán

Toång soá

Chia ra

Thaønh phoá

Thuû Daàu Moät

Huyeän Baøu Baøng

Huyeän Daàu

Tieáng

Thò xaõ Beán Caùt

Huyeän Phuù Giaùo

Thò xaõ Taân

Uyeân

Thò xaõ Dó An

Thò xaõ Thuaän

An

Huyeän Baéc Taân

Uyeân

1996 6.788 144 - 1.790 1.918 1.481 1.262 49 144 -

1997 5.707 85 - 1.359 1.578 1.329 1.221 36 99 -

1998 2.286 49 - 533 489 584 557 19 55 -

1999 2.282 30 - 657 624 430 508 9 24 -

2000 3.252 32 - 1.007 792 668 715 14 24 -

2001 3.279 36 - 1.410 307 704 790 11 21 -

2002 4.221 41 - 1.470 590 743 1.350 9 18 -

2003 5.528 35 - 1.997 842 1.137 1.495 9 13 -

2004 5.855 18 - 1.802 996 1.576 1.444 13 6 -

2005 5.224 6 - 1.560 265 1.744 1.637 10 2 -

2006 5.575 6 - 1.680 228 2.117 1.534 7 3 -

2007 5.835 6 - 1.758 186 2.054 1.820 8 3 -

2008 5.506 3 - 1.096 151 1.925 2.321 9 1 -

2009 3.461 2 - 1.157 83 729 1.487 2 1 -

2010 2.495 1 - 743 87 252 1.409 2 0,5 -

2011 2.173 1 - 496 88 442 1.145 1 0,2 -

2012 1.780 1 - 394 94 419 870 1 0,5 -

2013 1.284 - - 256 78 309 639 1 0,02 -

2014 981 - 35 180 9 278 77 1 0,02 401

2015 910 - 34 114 13 291 86 1 0,02 372

127

41. Soá löôïng gia suùc vaø gia caàm

Traâu Boø Lôïn Ngöïa Gia caàm

Con

1996 19.763 31.229 87.133 41 1.364.807

1997 18.855 28.937 91.495 32 1.686.937

1998 18.366 28.951 118.202 30 2.327.599

1999 18.045 28.958 135.144 31 2.269.107

2000 16.663 27.128 178.894 29 2.224.860

2001 15.813 27.761 222.757 24 2.284.581

2002 16.284 28.818 246.741 23 2.360.265

2003 16.395 29.880 268.997 21 2.414.677

2004 16.166 31.887 288.201 11 1.706.705

2005 15.706 35.691 291.666 12 1.720.697

2006 11.196 44.408 298.927 12 2.022.164

2007 9.973 47.268 306.044 9 2.057.577

2008 7.694 39.912 333.897 5 1.963.176

2009 6.836 36.417 363.443 23 2.406.501

2010 5.670 29.913 385.197 16 2.828.623

2011 5.254 27.338 447.420 21 3.290.524

2012 5.405 25.116 443.085 15 3.268.822

2013 5.563 22.628 467.548 35 5.393.548

2014 5.515 21.865 473.774 15 6.375.680

2015 5.563 22.438 528.226 15 7.191.677

128

41. Soá löôïng gia suùc vaø gia caàm (tieáp theo) Traâu Boø Lôïn Ngöïa Gia caàm

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100 ) - %

1996 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

1997 95,41 92,66 105,01 78,05 123,60

1998 97,41 100,05 129,19 93,75 137,98

1999 98,25 100,02 114,33 103,33 97,49

2000 92,34 93,68 132,37 93,55 98,05

2001 94,90 102,33 124,52 82,76 102,68

2002 102,98 103,81 110,77 95,83 103,31

2003 100,68 103,69 109,02 91,30 102,31

2004 98,60 106,72 107,14 52,38 70,68

2005 97,15 111,93 101,20 109,09 100,82

2006 71,28 124,42 102,49 100,00 117,52

2007 89,08 106,44 102,38 75,00 101,75

2008 77,15 84,44 109,10 55,56 95,41

2009 88,85 91,24 108,85 460,00 122,58

2010 82,94 82,14 105,99 69,57 117,54

2011 92,66 91,39 116,15 131,25 116,33

2012 102,87 91,87 99,03 71,43 99,34

2013 102,92 90,09 105,52 233,33 165,00

2014 99,14 96,63 101,33 42,86 118,21

2015 100,87 102,62 111,49 100,00 112,80

129

42. Soá löôïng traâu phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá Con

Toång soá

Chia ra

Thaønh phoá

Thuû Daàu Moät

Huyeän Baøu Baøng

Huyeän Daàu

Tieáng

Thò xaõ Beán Caùt

Huyeän Phuù Giaùo

Thò xaõ Taân

Uyeân

Thò xaõ Dó An

Thò xaõ Thuaän

An

Huyeän Baéc Taân

Uyeân

1996 19.763 297 - 5.895 3.416 2.247 7.652 93 163 -

1997 18.855 268 - 5.652 3.204 2.087 7.462 84 98 -

1998 18.366 219 - 5.688 3.072 1.968 7.255 78 86 -

1999 18.045 208 - 5.603 3.019 1.943 7.124 72 76 -

2000 16.663 183 - 5.133 2.649 1.821 6.761 55 61 -

2001 15.813 183 - 5.431 2.642 1.817 5.624 55 61 -

2002 16.284 192 - 5.880 3.116 1.950 4.989 56 101 -

2003 16.395 185 - 5.989 3.301 1.992 4.793 52 83 -

2004 16.166 127 - 6.247 3.094 1.934 4.670 48 46 -

2005 15.706 83 - 6.264 2.777 1.869 4.643 37 33 -

2006 11.196 111 - 3.921 1.544 1.517 4.019 46 38 -

2007 9.973 141 - 3.129 1.290 1.351 3.994 25 43 -

2008 7.694 137 - 1.974 917 958 3.647 15 46 -

2009 6.836 86 - 1.677 1.016 612 3.396 9 40 -

2010 5.670 154 - 1.124 1.053 396 2.897 4 42 -

2011 5.254 112 - 946 1.093 334 2.715 5 49 -

2012 5.405 116 - 780 1.403 326 2.715 7 58 -

2013 5.563 152 - 1.022 2.004 206 2.078 8 93 -

2014 5.515 145 246 1.466 1.488 333 672 32 91 1.042

2015 5.563 280 366 1.261 1.590 316 602 39 98 1.011

130

43. Soá löôïng boø phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá Con

Toång soá

Chia ra

Thaønh phoá

Thuû Daàu Moät

Huyeän Baøu Baøng

Huyeän Daàu

Tieáng

Thò xaõ Beán Caùt

Huyeän Phuù Giaùo

Thò xaõ Taân

Uyeân

Thò xaõ Dó An

Thò xaõ Thuaän

An

Huyeän Baéc Taân

Uyeân

1996 31.229 2.933 - 3.022 5.467 2.897 12.215 2.996 1.699 -

1997 28.937 2.277 - 2.996 5.423 2.934 10.628 1.697 2.982 -

1998 28.951 2.388 - 2.998 5.413 2.902 10.603 1.694 2.953 -

1999 28.958 2.385 - 3.002 5.420 2.912 10.654 1.682 2.903 -

2000 27.128 2.346 - 3.011 5.083 2.712 9.857 1.720 2.399 -

2001 27.761 2.998 - 3.053 5.191 3.096 9.002 1.770 2.651 -

2002 28.818 3.298 - 3.451 5.481 3.084 9.223 1.639 2.642 -

2003 29.880 3.277 - 3.902 5.867 3.308 9.465 1.490 2.571 -

2004 31.887 3.441 - 4.594 6.321 3.543 9.964 1.435 2.589 -

2005 35.691 3.874 - 5.718 7.315 4.897 10.106 1.471 2.310 -

2006 44.408 3.923 - 7.436 7.819 6.073 14.328 2.285 2.544 -

2007 47.268 4.767 - 8.824 7.582 6.862 14.185 2.320 2.728 -

2008 39.912 4.341 - 6.137 5.703 5.592 14.210 1.300 2.629 -

2009 36.417 3.328 - 5.324 4.484 5.274 14.231 1.270 2.506 -

2010 29.913 3.161 - 5.644 4.339 4.530 9.418 1.026 1.795 -

2011 27.338 2.714 - 5.522 4.569 3.320 8.904 915 1.394 -

2012 25.116 2.509 - 4.830 4.640 2.256 8.846 978 1.057 -

2013 22.628 2.398 - 4.291 3.957 1.251 8.622 829 1.280 -

2014 21.865 2.395 2.211 3.843 2.461 1.848 4.952 916 1.358 1.881

2015 22.438 2.694 2.796 3.215 2.789 2.201 4.810 1.078 1.303 1.552

131

44. Soá löôïng lôïn phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá Con

Toång soá

Chia ra

Thaønh phoá

Thuû Daàu Moät

Huyeän Baøu Baøng

Huyeän Daàu

Tieáng

Thò xaõ Beán Caùt

Huyeän Phuù Giaùo

Thò xaõ Taân

Uyeân

Thò xaõ Dó An

Thò xaõ Thuaän

An

Huyeän Baéc Taân

Uyeân

1996 157.133 15.331 - 77.865 18.914 6.403 17.038 7.594 13.988 -

1997 91.495 11.258 - 9.044 21.477 6.577 17.215 9.030 16.894 -

1998 118.202 13.695 - 9.265 45.043 6.659 17.393 9.154 16.993 -

1999 135.144 13.864 - 9.692 60.141 6.857 17.422 9.643 17.525 -

2000 178.894 13.688 - 12.498 91.857 9.879 19.109 12.531 19.332 -

2001 222.757 13.712 - 13.162 125.370 16.548 18.826 14.978 20.161 -

2002 246.741 13.166 - 13.979 149.904 15.803 17.550 16.109 20.230 -

2003 268.997 14.164 - 16.407 164.259 16.305 18.073 16.235 23.554 -

2004 288.201 14.889 - 22.854 176.670 18.191 17.200 14.352 24.045 -

2005 291.666 13.784 - 24.405 164.490 26.410 17.685 13.483 31.409 -

2006 298.927 13.453 - 22.582 174.877 30.806 21.721 12.712 22.776 -

2007 306.044 18.286 - 23.594 171.840 29.543 21.604 16.040 25.137 -

2008 333.897 9.992 - 35.941 186.291 32.273 35.016 13.989 20.395 -

2009 363.443 8.814 - 45.096 204.391 40.196 35.302 17.964 11.680 -

2010 385.197 7.788 - 59.249 193.228 57.104 28.904 11.806 27.118 -

2011 447.420 6.530 - 69.631 225.208 69.691 31.579 17.347 27.434 -

2012 443.085 5.366 - 62.791 231.058 57.527 34.419 28.198 23.726 -

2013 467.548 4.624 - 65.528 188.665 117.023 51.935 16.505 23.268 -

2014 473.774 4.051 172.386 63.642 28.118 101.576 19.663 20.771 20.681 42.886

2015 528.226 3.251 194.412 71.687 30.683 125.408 20.265 17.510 18.511 46.499

132

45. Saûn löôïng thòt lôïn hôi xuaát chuoàng phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá Con

Toång soá

Chia ra

Thaønh phoá

Thuû Daàu Moät

Huyeän Baøu Baøng

Huyeän Daàu

Tieáng

Thò xaõ Beán Caùt

Huyeän Phuù Giaùo

Thò xaõ Taân

Uyeân

Thò xaõ Dó An

Thò xaõ Thuaän

An

Huyeän Baéc Taân

Uyeân

1996 9.141 1.216 - 1.096 1.919 793 2.217 664 1.236 -

1997 11.875 1.203 - 1.364 3.241 840 2.621 902 1.704 -

1998 15.629 1.294 - 1.480 5.432 988 3.125 1.103 2.207 -

1999 17.630 1.496 - 1.603 6.213 1.090 3.404 1.169 2.655 -

2000 18.807 1.543 - 1.723 6.836 1.148 3.461 1.312 2.784 -

2001 20.220 1.925 - 1.734 7.805 1.189 3.402 1.361 2.804 -

2002 24.056 2.038 - 1.842 10.384 1.337 3.684 1.795 2.976 -

2003 31.516 2.168 - 2.017 16.563 1.508 3.892 2.204 3.164 -

2004 37.445 2.314 - 2.172 21.249 1.865 4.017 2.586 3.242 -

2005 41.519 2.417 - 2.286 24.358 2.124 4.061 2.887 3.386 -

2006 41.756 2.413 - 2.135 24.618 2.158 3.657 2.986 3.789 -

2007 47.071 2.865 - 2.357 27.546 2.351 4.625 3.214 4.113 -

2008 48.562 2.692 - 3.334 29.090 2.589 4.035 3.048 3.774 -

2009 51.261 1.256 - 4.965 29.821 5.204 5.137 2.034 2.844 -

2010 54.325 1001 - 11.423 28.878 4.376 3.269 950 4.428 -

2011 63.450 1.105 - 11.563 34.490 5.004 3.540 2.284 5.464 -

2012 81.776 848 - 12.687 46.360 9.317 4.564 3.389 4.611 -

2013 82.017 767 - 17.866 34.796 16.023 5.651 2.446 4.469 -

2014 85.955 628 17.771 11.436 18.393 21.898 5.638 3.454 4.259 2.477

2015 98.737 607 33.071 17.822 6.514 23.845 2.915 3.189 3.998 6.777

133

46. Saûn löôïng thuyû saûn

Toång soá

Phaân theo khai thaùc, nuoâi troàng

Phaân theo loaïi thuûy saûn

Khai thaùc Nuoâi troàng Toâm Caù Thuûy saûn khaùc

Taán

1996 359 152 207 10 349 -

1997 416 195 221 12 404 -

1998 423 198 225 12 411 -

1999 431 202 229 14 417 -

2000 443 211 232 14 366 63

2001 467 219 248 - 467 -

2002 504 230 274 4 497 3

2003 1.247 292 955 3 1.231 13

2004 2.023 408 1.615 2 2.017 4

2005 3.068 485 2.583 2 3.062 4

2006 3.955 516 3.439 30 3.877 48

2007 4.593 534 4.059 31 4.510 52

2008 5.174 344 4.831 14 5.058 102

2009 5.464 295 5.169 14 5.312 138

2010 5.661 280 5.381 15 5.504 142

2011 6.880 264 6.616 15 6.702 163

2012 6.650 265 6.385 16 6.472 163

2013 4.465 268 4.197 17 4.367 81

2014 3.960 274 3.687 17 3.857 86

2015 4.007 276 3.731 18 3.901 88

134

47. Saûn löôïng thuyû saûn phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá

Toång soá

Chia ra

Thaønh phoá

Thuû Daàu Moät

Huyeän Baøu Baøng

Huyeän Daàu

Tieáng

Thò xaõ Beán Caùt

Huyeän Phuù Giaùo

Thò xaõ Taân

Uyeân

Thò xaõ Dó An

Thò xaõ Thuaän

An

Huyeän Baéc Taân

Uyeân

Taán

1996 359 7 - 19 42 38 148 54 51 -

1997 416 8 - 22 47 44 177 57 61 -

1998 423 8 - 23 43 47 178 61 63 -

1999 431 10 - 21 45 48 180 63 64 -

2000 443 10 - 21 45 48 191 63 65 -

2001 467 7 - 46 49 49 224 44 48 -

2002 504 11 - 61 50 52 247 34 49 -

2003 1.247 33 - 578 52 54 366 117 47 -

2004 2.023 63 - 859 92 66 690 197 56 -

2005 3.068 150 - 674 107 74 1.810 226 27 -

2006 3.955 157 - 608 364 95 2.462 242 27 -

2007 4.593 151 - 627 386 118 3.034 251 26 -

2008 5.174 256 - 270 369 98 3.981 177 23 -

2009 5.464 260 - 260 647 88 4.007 177 25 -

2010 5.661 261 - 368 659 99 4.066 181 27 -

2011 6.880 193 - 269 903 110 5.279 107 20 -

2012 6.650 212 - 303 853 103 5.073 93 13 -

2013 4.465 207 - 256 725 98 3.018 143 17 -

2014 3.960 119 386 275 408 259 1.112 148 25 1.229

2015 4.007 136 409 246 370 270 1.295 131 31 1.120

135

48. Giaù trò saûn xuaát coâng nghieäp theo giaù hieän haønh phaân theo loaïi hình kinh teá

Toång

soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Tyû ñoàng

1996 3.697 2.408 359 496 1.554 1.288

1997 5.456 3.060 399 580 2.082 2.396

1998 6.512 3.324 430 456 2.439 3.188

1999 9.833 5.015 947 510 3.557 4.818

2000 14.557 6.847 1.060 764 5.024 7.710

2001 20.225 8.340 986 948 6.406 11.886

2002 31.122 11.652 1.077 1.153 9.422 19.471

2003 44.919 16.046 1.955 1.253 12.838 28.873

2004 65.109 22.012 2.466 1.333 18.212 43.097

2005 89.249 27.952 2.713 1.563 23.675 61.297

2006 106.436 37.241 1.944 1.846 33.451 69.195

2007 140.185 50.797 1.799 2.155 46.844 89.388

2008 190.587 70.570 1.903 2.769 65.898 120.017

2009 219.789 79.826 1.872 2.672 75.283 139.963

2010 277.855 97.247 370 3.246 93.631 180.608

2011 344.468 113.386 415 3.888 109.083 231.082

2012 412.146 130.317 310 4.177 125.830 281.829

2013 491.697 160.215 510 4.654 155.051 331.482

2014 588.043 193.185 537 5.102 187.546 394.858

2015 708.244 232.325 477 5.584 226.264 475.919

136

48. Giaù trò saûn xuaát coâng nghieäp theo giaù hieän haønh phaân theo loaïi hình kinh teá (tieáp theo)

Toång soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Cô caáu - (%)

1996 100,00 65,15 9,71 13,41 42,03 34,85

1997 100,00 56,09 7,32 10,62 38,15 43,91

1998 100,00 51,05 6,60 7,00 37,45 48,95

1999 100,00 51,00 9,64 5,18 36,18 49,00

2000 100,00 47,04 7,28 5,25 34,51 52,96

2001 100,00 41,23 4,87 4,69 31,67 58,77

2002 100,00 37,44 3,46 3,71 30,27 62,56

2003 100,00 35,72 4,35 2,79 28,58 64,28

2004 100,00 33,81 3,79 2,05 27,97 66,19

2005 100,00 31,32 3,04 1,75 26,53 68,68

2006 100,00 34,99 1,83 1,73 31,43 65,01

2007 100,00 36,24 1,28 1,54 33,42 63,76

2008 100,00 37,03 1,00 1,45 34,58 62,97

2009 100,00 36,32 0,85 1,22 34,25 63,68

2010 100,00 35,00 0,13 1,17 33,70 65,00

2011 100,00 32,92 0,12 1,13 31,67 67,08

2012 100,00 31,62 0,08 1,01 30,53 68,38

2013 100,00 32,58 0,10 0,95 31,53 67,42

2014 100,00 32,85 0,09 0,87 31,89 67,15

2015 100,00 32,80 0,07 0,79 31,95 67,20

137

49. Giaù trò saûn xuaát coâng nghieäp theo giaù hieän haønh phaân theo ngaønh coâng nghieäp

Toång soá

Chia ra

Coâng nghieäp khai thaùc

Coâng nghieäp cheá bieán

Coâng nghieäp SX vaø phaân phoái ñieän,

khí ñoát vaø nöôùc

Tyû ñoàng

1996 3.697 126 3.569 2

1997 5.456 121 5.332 3

1998 6.512 125 6.377 11

1999 9.833 170 9.584 80

2000 14.557 256 14.162 140

2001 20.225 321 19.696 209

2002 31.122 407 30.511 204

2003 44.919 479 44.235 205

2004 65.109 533 64.388 189

2005 89.249 586 88.467 196

2006 106.436 812 105.410 215

2007 140.185 859 139.084 242

2008 190.587 1.147 189.178 263

2009 219.789 1.393 218.053 343

2010 277.855 1.801 275.312 742

2011 344.468 2.002 340.629 1.837

2012 412.146 2.018 407.954 2.174

2013 491.697 2.250 486.522 2.925

2014 588.043 2.533 581.706 3.804

2015 708.244 2.947 700.565 4.732

138

49. Giaù trò saûn xuaát coâng nghieäp theo giaù hieän haønh phaân theo ngaønh coâng nghieäp (tieáp theo)

Toång soá

Chia ra

Coâng nghieäp khai thaùc

Coâng nghieäp cheá bieán

Coâng nghieäp SX vaø phaân phoái ñieän,

khí ñoát vaø nöôùc

Cô caáu (%)

1996 100,00 3,40 96,54 0,06

1997 100,00 2,22 97,73 0,05

1998 100,00 1,92 97,92 0,16

1999 100,00 1,72 97,46 0,81

2000 100,00 1,76 97,28 0,96

2001 100,00 1,59 97,38 1,03

2002 100,00 1,31 98,04 0,66

2003 100,00 1,07 98,48 0,46

2004 100,00 0,82 98,89 0,29

2005 100,00 0,66 99,12 0,22

2006 100,00 0,76 99,04 0,20

2007 100,00 0,61 99,21 0,17

2008 100,00 0,60 99,26 0,14

2009 100,00 0,63 99,21 0,16

2010 100,00 0,65 99,08 0,27

2011 100,00 0,58 98,89 0,53

2012 100,00 0,49 98,98 0,53

2013 100,00 0,46 98,95 0,59

2014 100,00 0,43 98,92 0,65

2015 100,00 0,42 98,92 0,67

139

50. Giaù trò saûn xuaát coâng nghieäp theo giaù so saùnh 1994 phaân theo loaïi hình kinh teá

Toång soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Tyû ñoàng

1996 2.689 1.675 267 341 1.066 1.013

1997 3.978 2.093 303 398 1.393 1.885

1998 4.664 2.236 322 330 1.584 2.427

1999 6.513 3.252 671 346 2.235 3.261

2000 9.282 4.467 738 543 3.186 4.815

2001 12.347 5.320 760 634 3.925 7.028

2002 17.309 7.119 759 689 5.671 10.191

2003 23.896 8.740 993 721 7.026 15.156

2004 32.011 10.548 1.092 741 8.715 21.463

2005 42.578 12.571 1.103 935 10.533 30.007

2006 52.762 15.224 759 1.021 13.444 37.538

2007 65.878 19.521 651 1.186 17.684 46.357

2008 79.651 24.873 718 1.531 22.624 54.777

2009 87.727 27.917 707 1.454 25.756 59.810

2010 104.622 33.917 728 1.698 31.492 70.705

2011 123.201 40.236 629 1.958 37.649 82.965

2012 140.932 44.598 141 2.175 42.282 96.334

2013 162.213 50.419 220 2.354 47.845 111.794

2014 187.531 57.463 108 2.406 54.949 130.068

2015 217.211 65.951 108 2.589 63.254 151.260

140

50. Giaù trò saûn xuaát coâng nghieäp theo giaù so saùnh 1994 phaân theo ngaønh coâng nghieäp (tieáp theo)

Toång soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Chæ soá phaùt trieån (%) - (Naêm tröôùc =100)

1996 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

1997 147,96 124,96 113,21 116,48 130,62 185,97

1998 117,24 106,85 106,47 83,12 113,70 128,78

1999 139,64 145,39 208,14 104,61 141,13 134,35

2000 142,53 137,39 110,08 157,11 142,54 147,64

2001 133,02 119,08 103,02 116,76 123,19 145,96

2002 140,18 133,82 99,87 108,62 144,47 145,00

2003 138,05 122,77 130,82 104,68 123,90 148,73

2004 133,96 120,69 109,92 102,82 124,04 141,61

2005 133,01 119,18 101,00 126,07 120,87 139,80

2006 123,92 121,10 68,81 109,28 127,63 125,10

2007 124,86 128,23 85,77 116,14 131,54 123,49

2008 120,91 127,42 110,32 129,06 127,94 118,16

2009 110,14 112,24 98,45 94,96 113,84 109,19

2010 119,26 121,49 102,93 116,77 122,27 118,22

2011 117,76 118,63 86,43 115,35 119,55 117,34

2012 114,39 110,84 22,42 111,05 112,31 116,11

2013 115,10 113,05 156,03 108,25 113,16 116,05

2014 115,61 113,97 49,09 102,21 114,85 116,35

2015 115,83 114,77 100,00 107,61 115,11 116,29

Bình quaân naêm -%

1997 - 2000 36,31 27,79 28,91 12,31 31,47 47,64

2001 - 2005 35,61 22,99 8,36 11,47 27,02 44,19

2006 - 2010 19,70 21,96 -7,98 12,68 24,49 18,70

2011 - 2015 15,73 14,22 -31,72 8,81 14,97 16,43

1997 - 2015 24,56 20,16 -4,43 10,66 22,65 28,44

141

51. Giaù trò saûn xuaát coâng nghieäp theo giaù so saùnh 1994 phaân theo ngaønh coâng nghieäp

Toång soá

Chia ra

Coâng nghieäp khai thaùc

Coâng nghieäp cheá bieán

Coâng nghieäp SX vaø phaân phoái ñieän,

khí ñoát vaø nöôùc

Tyû ñoàng

1996 2.689 92 2.595 2

1997 3.978 91 3.885 2

1998 4.664 95 4.562 7

1999 6.513 120 6.361 31

2000 9.282 167 9.040 75

2001 12.347 207 12.038 102

2002 17.309 234 16.967 108

2003 23.896 267 23.523 106

2004 32.011 325 31.589 97

2005 42.578 385 42.078 115

2006 52.762 409 52.215 139

2007 65.878 450 65.289 140

2008 79.651 596 78.945 109

2009 87.727 695 86.888 143

2010 104.622 678 103.664 279

2011 123.201 685 121.923 593

2012 140.932 681 139.576 676

2013 162.213 698 160.709 807

2014 187.531 749 185.764 1.017

2015 217.211 853 215.129 1.229

142

51. Giaù trò saûn xuaát coâng nghieäp theo giaù hieän haønh phaân theo ngaønh coâng nghieäp (tieáp theo)

Toång soá

Chia ra

Coâng nghieäp khai thaùc

Coâng nghieäp cheá bieán

Coâng nghieäp SX vaø phaân phoái ñieän,

khí ñoát vaø nöôùc

Cô caáu (%)

1996 100,00 3,40 96,54 0,06

1997 100,00 2,22 97,73 0,05

1998 100,00 1,92 97,92 0,16

1999 100,00 1,72 97,46 0,81

2000 100,00 1,76 97,28 0,96

2001 100,00 1,59 97,38 1,03

2002 100,00 1,31 98,04 0,66

2003 100,00 1,07 98,48 0,46

2004 100,00 0,82 98,89 0,29

2005 100,00 0,66 99,12 0,22

2006 100,00 0,76 99,04 0,20

2007 100,00 0,61 99,21 0,17

2008 100,00 0,60 99,26 0,14

2009 100,00 0,63 99,21 0,16

2010 100,00 0,65 99,08 0,27

2011 100,00 0,58 98,89 0,53

2012 100,00 0,49 98,98 0,53

2013 100,00 0,46 98,95 0,59

2014 100,00 0,43 98,92 0,65

2015 100,00 0,42 98,92 0,67

143

52. Chæ soá saûn xuaát coâng nghieäp phaân theo ngaønh coâng nghieäp %

2011 2012 2013 2014 2015

Toång soá 112,9 110,5 110,7 109,2 110,3

Phaân theo ngaønh caáp II

Khai khoaùng 112,5 98,3 97,1 117,1 100,5

Coâng nghieäp cheá bieán - Manufacturing 112,4 110,6 111,6 109,1 110,4

Saûn xuaát, cheá bieán thöïc phaåm 117,6 100,2 98,2 107,2

Deät - 107,7 92,0 118,1 114,0

Saûn xuaát trang phuïc - 112,4 99,7 95,9 102,0

Saûn xuaát da vaø caùc saûn phaåm coù lieân quan - 100,4 106,3 128,9 115,3

Saûn xuaát giaáy vaø saûn phaåm töø giaáy - 118,7 110,5 112,4 110,5

Saûn xuaát hoaù chaát vaø caùc saûn phaåm hoaù chaát - 110,9 102,3 99,6 104,6

Saûn xuaát caùc saûn phaåm töø cao su vaø plastic - 117,7 118,5 98,9 106,3

Saûn xuaát saûn phaåm töø khoaùng phi kim loaïi khaùc - 96,2 98,7 107,8 106,9

Saûn xuaát kim loaïi - 128,1 123,5 114,7 106,9

Saûn xuaát caùc saûn phaåm töø kim loaïi ñuùc saün (tröø maùy moùc thieát bò)

- 98,9 119,6 123,8 116,4

Saûn xuaát saûn phaåm ñieän töû, maùy vi tính vaø saûn phaåm quang hoïc

- 110,7 123,6 115,7 120,1

Saûn xuaát thieát bò ñieän - 70,8 130,4 108,2 101,1

Saûn xuaát giöôøng, tuû, baøn, gheá - 119,2 91,7 105,8 109,4

Coâng nghieäp cheá bieán, cheá taïo khaùc - 110,4 111,2 124,4 111,9

Saûn xuaát vaø phaân phoái ñieän, khí ñoát vaø nöôùc noùng, hôi nöôùc vaø ñieàu hoøa khoâng khí

102,7 103,5 104,9 112,6 114,6

Cung caáp nöôùc; hoaït ñoäng quaûn lyù vaø xöû lyù raùc thaûi, nöôùc thaûi

107,6 109,8 115,6 104,7 109,9

Khai thaùc, xöû lyù vaø cung caáp nöôùc - 110,8 118,7 105,9 108,9

Thoaùt nöôùc vaø xöû lyù nöôùc thaûi - 97,3 95,5 94,8 118,8

144

53. Saûn phaåm coâng nghieäp chuû yeáu phaân theo loaïi hình kinh teá

Ñaù xaây döïng Ngaøn m3

Ñaát cao lanh Ngaøn Taán

Söõa caùc loaïi Ngaøn Taán

Mì aên lieàn Ngaøn Taán

Nöôùc khoaùng Ngaøn lít

Haït ñieàu nhaân Ngaøn Taán

Thöùc aên gia suùc vaø gia caàm

Ngaøn Taán

1996 1.352 35 … - 562 8 109

1997 1.364 71 … 7 3.027 12 113

1998 1.635 85 … 9 6.267 10 114

1999 1.899 132 … 16 5.847 6 136

2000 2.791 245 … 24 8.303 9 170

2001 4.629 293 … 23 10.577 11 161

2002 4.216 310 … 38 11.273 15 273

2003 5.936 296 … 50 15.358 18 414

2004 6.811 336 … 70 17.502 19 426

2005 7.551 264 … 89 17.888 19 537

2006 8.202 189 53 135 17.822 13 754

2007 8.879 128 50 134 20.678 15 957

2008 8.031 91 39 124 25.135 18 851

2009 10.161 145 47 133 24.823 12 961

2010 16.487 219 51 150 42.206 13 991

2011 18.491 331 65 117 60.974 16 955

2012 18.798 348 88 140 67.791 16 1.079

2013 18.801 244 88 178 74.474 14 1.154

2014 18.239 151 94 138 79.711 15 1.833

2015 18.545 193 68 140 83.050 16 1.916

145

53. Saûn phaåm coâng nghieäp chuû yeáu phaân theo loaïi hình kinh teá (tieáp theo)

Quaàn aùo may saün Ngaøn caùi

Giaøy, deùp da caùc loaïi

Ngaøn ñoâi

Goã xeû Nghìn m3

Giaáy, bìa Ngaøn Taán

Thuoác vieân Trieäu vieân

Sôn hoùa hoïc Ngaøn taán

Haït nhöïa Ngaøn taán

1996 4.621 10.658 67 23 83 - 1

1997 10.037 10.883 20 27 78 1 4

1998 13.183 15.879 33 30 89 2 5

1999 16.401 21.392 40 33 96 5 5

2000 20.918 25.341 17 35 160 8 5

2001 22.157 27.579 55 39 191 12 5

2002 59.314 37.681 208 57 300 22 4

2003 97.193 47.577 199 71 446 29 7

2004 103.736 69.035 174 99 636 36 11

2005 124.964 64.274 95 106 617 37 15

2006 163.002 72.955 102 164 677 50 15

2007 210.155 77.886 186 282 570 70 18

2008 245.713 84.950 214 318 610 73 20

2009 284.452 73.610 288 305 704 91 26

2010 372.722 73.109 462 533 899 104 33

2011 409.478 67.212 528 540 1.255 163 35

2012 443.731 68.234 782 631 1.766 165 55

2013 462.025 75.117 550 736 2.655 196 59

2014 454.243 89.533 460 713 2.493 194 61

2015 436.064 97.019 476 721 2.557 198 62

146

53. Saûn phaåm coâng nghieäp chuû yeáu phaân theo loaïi hình kinh teá (tieáp theo)

Söù daân duïng Ngaøn caùi

Gaïch nung Ngaøn vieân

Ngoùi nung Ngaøn vieân

Daây daãn ñieän trong

xe oâ toâ Ngaøn boä

Boùng ñeøn ñieän Ngaøn caùi

Beáp gas Ngaøn caùi

Xe ñaïp Ngaøn caùi

Laép raùp oâ toâ Caùi

1996 109.799 234.043 1.600 - - - - -

1997 98.742 270.934 683 158 - - - -

1998 97.494 278.971 705 268 1.490 9 - -

1999 131.197 279.567 1.149 303 1.228 59 - 561

2000 133.397 389.356 1.407 353 676 169 - 32

2001 182.151 418.600 2.353 853 640 235 - 71

2002 225.018 584.633 2.999 897 202 321 - 123

2003 179.454 629.479 3.497 1.482 876 345 - 223

2004 177.197 848.168 1.564 1.696 389 484 - 309

2005 138.723 961.217 2.307 1.804 1.496 502 - 316

2006 135.171 1.025.061 2.571 1.863 1.626 519 134 318

2007 113.691 1.053.535 2.944 2.439 603 651 223 409

2008 105.957 929.226 2.009 2.680 1.280 542 341 3.700

2009 128.737 946.368 1.692 2.326 1.460 620 282 1.985

2010 118.453 891.654 1.685 2.224 1.625 747 331 1.071

2011 95.246 955.046 4.148 2.208 1.450 621 333 1.875

2012 102.685 785.480 4.424 3.828 2.625 632 423 1.303

2013 116.478 741.458 4.867 4.612 8.090 565 402 1.135

2014 106.093 729.634 3.524 5.225 6.360 556 194 1.162

2015 125.568 777.058 4.912 5.225 6.047 340 212 1.195

147

53. Saûn phaåm coâng nghieäp chuû yeáu phaân theo loaïi hình kinh teá (tieáp theo)

Xi maêng

Ngaøn taán Theùp thanh Ngaøn taán

Tuû laïnh, tuû ñoâng

Ngaøn caùi

Gheá coù khung

baèng goã Ngaøn caùi

Giöôøng baèng goã Ngaøn caùi

Tuû baèng goã khaùc

(tröø tuû beáp) Ngaøn caùi

Baøn baèng goã Ngaøn caùi

Nöôùc maùy thöông phaåm

Ngaøn m3

1996 … … … … … … … …

1997 … … … … … … … …

1998 … … … … … … … …

1999 … … … … … … … …

2000 … … … … … … … …

2001 … … … … … … … …

2002 … … … … … … … …

2003 … … … … … … … …

2004 … … … … … … … …

2005 … … … … … … … …

2006 52 676 1.792 6.351 2.071 1.560 2.823 51.746

2007 74 566 2.822 8.077 2.293 2.265 3.664 61.597

2008 93 580 3.627 8.600 2.327 2.445 2.489 66.194

2009 148 602 6.191 8.158 2.809 2.615 4.192 70.301

2010 241 528 4.536 12.117 3.215 4.061 5.879 79.831

2011 309 481 4.423 10.605 3.427 5.230 5.444 91.308

2012 299 442 3.718 11.115 3.307 5.823 5.155 93.636

2013 366 435 2.369 12.332 3.277 6.092 5.549 111.121

2014 386 453 1.866 15.716 2.678 7.233 5.718 110.408

2015 409 553 2.467 16.501 2.797 7.941 7.481 119.065

148

54. Toång möùc baùn leû haønh hoùa vaø doanh thu dòch vuï

Toång soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Tyû ñoàng

1996 2.758 2.655 96 925 1.634 103

1997 3.042 2.906 75 825 2.006 137

1998 3.312 3.160 72 885 2.202 152

1999 3.520 3.320 91 891 2.338 200

2000 4.031 3.760 139 905 2.716 272

2001 4.596 4.077 242 644 3.191 518

2002 5.524 4.857 293 806 3.758 667

2003 6.757 5.886 330 902 4.653 871

2004 8.386 7.660 360 708 6.593 726

2005 10.684 9.753 360 614 8.779 930

2006 13.771 12.646 633 1.161 10.852 1.125

2007 17.605 16.145 935 917 14.293 1.459

2008 24.633 23.225 974 1.033 21.218 1.408

2009 33.700 32.025 1.013 2.792 28.219 1.675

2010 45.503 42.896 1.241 5.264 36.391 2.607

2011 57.759 55.309 1.491 8.332 45.486 2.450

2012 77.052 75.036 2.214 15.462 57.360 2.016

2013 82.893 80.160 1.491 8.505 70.164 2.733

2014 100.013 96.720 1.554 11.544 83.622 3.294

2015 118.461 114.646 1.701 15.377 97.568 3.815

149

54. Toång möùc baùn leû haønh hoùa vaø doanh thu dòch vuï (tieáp theo)

Toång soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Cô caáu - %

1996 100,00 96,26 3,61 34,86 59,23 3,74

1997 100,00 95,51 2,57 28,41 65,92 4,49

1998 100,00 95,42 2,29 28,02 66,50 4,58

1999 100,00 94,32 2,73 26,85 66,43 5,68

2000 100,00 93,26 3,69 24,08 67,36 6,74

2001 100,00 88,72 5,94 15,80 69,43 11,28

2002 100,00 87,92 6,03 16,60 68,03 12,08

2003 100,00 87,11 5,61 15,32 68,87 12,89

2004 100,00 91,34 4,70 9,24 78,61 8,66

2005 100,00 91,29 3,69 6,29 82,17 8,71

2006 100,00 91,83 5,01 9,18 78,80 8,17

2007 100,00 91,71 5,79 5,68 81,19 8,29

2008 100,00 94,28 4,19 4,45 86,14 5,72

2009 100,00 95,03 3,16 8,72 83,74 4,97

2010 100,00 94,27 2,73 11,57 79,97 5,73

2011 100,00 95,76 2,58 14,43 78,75 4,24

2012 100,00 97,38 2,87 20,07 74,44 2,62

2013 100,00 96,70 1,80 10,26 84,64 3,30

2014 100,00 96,71 1,55 11,54 83,61 3,29

2015 100,00 96,78 1,44 12,98 82,36 3,22

150

54. Toång möùc baùn leû haønh hoùa vaø doanh thu dòch vuï (tieáp theo)

Toång soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) - %

1996 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

1997 110,31 109,44 77,81 89,19 122,77 132,64

1998 108,86 108,76 97,02 107,28 109,80 111,00

1999 106,27 105,05 125,06 100,65 106,16 131,74

2000 114,54 113,26 153,14 101,60 116,16 135,87

2001 113,99 108,44 174,77 71,15 117,49 190,83

2002 120,21 119,12 120,78 125,14 117,78 128,71

2003 122,31 121,18 112,92 111,85 123,82 130,54

2004 124,12 130,15 108,94 78,47 141,68 83,37

2005 127,40 127,32 100,09 86,74 133,17 128,15

2006 128,90 129,66 175,72 189,12 123,61 120,91

2007 127,84 127,67 147,66 79,03 131,71 129,72

2008 139,92 143,85 104,21 112,57 148,45 96,51

2009 136,81 137,89 104,03 270,40 133,00 118,92

2010 135,02 133,95 122,49 188,51 128,96 155,64

2011 126,93 128,94 120,14 158,29 124,99 93,98

2012 133,40 135,67 148,44 185,57 126,11 82,29

2013 107,58 106,83 67,34 55,00 122,32 135,57

2014 120,65 120,66 104,21 135,73 119,18 120,52

2015 118,45 118,53 109,47 133,21 116,68 115,83

Bình quaân naêm -%

1997 - 2000 9,95 9,09 9,65 -0,54 13,55 27,41

2001 - 2005 21,52 21,00 21,05 -7,48 26,45 27,92

2006 - 2010 33,62 34,48 28,07 53,69 32,89 22,88

2011 - 2015 21,09 21,73 6,50 23,91 21,80 7,91

1997 - 2015 20,68 20,72 15,46 15,09 22,69 19,79

151

55. Toång möùc baùn leû haøng hoaù theo giaù hieän haønh phaân theo huyeän/thò xaõ/thaønh phoá

Tyû ñoàng

Toång soá

Chia ra

Thaønh phoá

Thuû Daàu Moät

Huyeän Baøu Baøng

Huyeän Daàu

Tieáng

Thò xaõ Beán Caùt

Huyeän Phuù Giaùo

Thò xaõ Taân

Uyeân

Thò xaõ Dó An

Thò xaõ Thuaän

An

Huyeän Baéc Taân

Uyeân

1996 2.758 1.621 - 97 168 63 125 310 376 -

1997 3.042 1.652 - 113 198 75 141 453 410 -

1998 3.312 1.808 - 126 220 83 158 504 414 -

1999 3.520 1.911 - 135 233 89 170 567 415 -

2000 4.031 2.219 - 127 258 100 199 471 657 -

2001 4.596 2.078 - 119 203 126 222 774 1.074 -

2002 5.524 2.352 - 136 228 151 254 1.059 1.344 -

2003 6.757 2.429 - 218 397 223 421 1.262 1.806 -

2004 8.386 2.867 - 307 574 317 695 1.432 2.194 -

2005 10.684 3.417 - 383 670 362 912 2.003 2.937 -

2006 13.771 4.659 - 461 978 436 1.125 2.432 3.680 -

2007 17.605 5.670 - 571 1.407 493 1.463 3.032 4.969 -

2008 24.633 7.588 - 737 1.943 697 2.145 4.817 6.706 -

2009 33.700 11.504 - 1.206 2.887 1.270 3.010 5.778 8.045 -

2010 45.503 15.161 - 1.626 4.059 1.671 4.171 8.009 10.807 -

2011 57.759 20.501 - 1.909 5.028 2.014 4.961 10.250 13.097 -

2012 77.052 25.267 - 2.694 7.336 2.643 6.288 14.068 18.756 -

2013 82.893 23.602 - 3.915 9.355 3.243 9.426 13.447 19.905 -

2014 100.013 33.252 1.879 3.201 7.285 3.131 6.208 19.552 24.109 1.397

2015 123.172 41.658 2.194 3.831 9.209 3.661 7.664 23.400 29.837 1.717

152

56. Chæ soá giaù tieâu duøng, giaù vaøng, ñoâ la Myõ caùc thaùng trong naêm %

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Thaùng tröôùc = 100

- Thaùng 1 - January 100,40 101,60 102,30 100,40 100,90 100,30 100,30 100,40 101,30 101,00

- Thaùng 2 - February 102,10 101,30 101,40 101,40 101,30 100,10 101,30 102,10 101,60 101,90

- Thaùng 3 - March 101,10 99,80 100,00 100,40 99,60 99,90 100,50 100,30 101,10 100,40

- Thaùng 4 - April 100,50 995,50 100,60 100,50 98,90 99,90 99,90 99,90 100,70 100,60

- Thaùng 5 - May 100,60 100,80 101,30 100,00 99,20 99,80 100,40 100,20 100,90 100,50

- Thaùng 6 - June 99,20 100,60 101,20 100,10 99,90 99,80 100,60 100,30 101,00 101,20

- Thaùng 7 - July 99,50 100,70 100,10 99,50 99,80 99,80 100,60 100,20 101,00 101,20

- Thaùng 8 - August 99,70 99,40 100,40 100,00 100,00 100,00 100,00 99,60 100,30 100,00

- Thaùng 9 - September 100,70 99,70 100,00 100,00 100,50 100,70 100,10 100,10 100,80 100,90

- Thaùng 10 - October 100,70 100,10 100,30 99,50 100,40 100,40 100,80 100,20 100,20 100,30

- Thaùng 11 - November 100,10 99,90 100,50 99,60 99,90 100,30 100,20 100,20 100,30 100,40

- Thaùng 12 - December 100,50 100,20 100,30 100,50 100,70 100,10 100,20 100,40 100,50 100,70

Thaùng 12 naêm tröôùc = 100

Chæ soá giaù tieâu duøng

- Thaùng 1 - January 101,60 101,60 102,30 104,00 100,90 100,30 100,30 100,40 101,30 101,00

- Thaùng 2 - February 102,80 102,80 103,70 101,80 102,20 100,40 101,60 102,50 102,90 103,00

- Thaùng 3 - March 102,60 102,60 103,70 102,20 101,70 100,30 102,70 102,80 104,00 103,40

- Thaùng 4 - April 102,20 102,20 104,30 102,70 100,60 100,10 102,00 102,70 104,80 104,00

- Thaùng 5 - May 102,70 102,70 105,60 102,70 99,80 100,00 102,40 102,90 105,70 104,50

- Thaùng 6 - June 103,30 103,30 106,90 102,80 99,70 99,80 103,00 103,30 106,80 105,70

- Thaùng 7 - July 104,10 104,10 107,00 102,30 99,40 98,90 103,80 103,50 107,80 106,90

- Thaùng 8 - August 103,60 103,60 107,50 102,30 99,50 98,90 103,80 103,10 108,20 106,90

- Thaùng 9 - September 103,30 103,30 107,50 102,20 100,00 99,50 103,80 103,20 109,10 107,90

- Thaùng 10 - October 103,40 103,40 107,80 101,80 100,30 100,00 104,70 103,30 109,30 108,30

- Thaùng 11 - November 103,30 103,30 108,30 101,40 100,30 100,20 104,90 103,50 109,60 108,70

- Thaùng 12 - December 103,40 103,40 108,70 101,90 101,00 100,30 105,10 103,90 110,10 109,40

Chæ soá giaù vaøng 102,04 92,86 101,99 100,40 96,92 106,04 119,84 126,12 111,60 104,34

Chæ soá giaù ñoâ la Myõ 101,63 117,01 106,18 100,90 103,45 104,13 101,99 101,53 100,92 100,89

153

56. Chæ soá giaù tieâu duøng caùc thaùng trong naêm (tieáp theo) %

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Thaùng tröôùc = 100

- Thaùng 1 - January 101,60 100,50 101,90 100,20 100,80 102,29 100,77 107,29 100,81 99,86 - Thaùng 2 - February 102,30 102,30 103,30 101,00 101,50 101,99 101,66 101,18 100,63 99,79 - Thaùng 3 - March 99,60 100,20 103,00 99,80 100,90 102,00 100,59 100,05 99,42 100,30 - Thaùng 4 - April 100,00 100,30 101,90 100,50 100,20 103,06 100,20 99,99 99,91 100,01 - Thaùng 5 - May 100,80 100,40 105,70 100,60 100,10 102,32 100,48 99,97 100,43 100,14 - Thaùng 6 - June 100,50 101,30 101,90 101,00 100,30 100,86 99,75 100,19 100,41 100,89 - Thaùng 7 - July 100,70 100,40 101,10 101,00 100,20 101,03 99,54 100,38 100,55 100,13 - Thaùng 8 - August 100,30 100,70 101,70 100,30 100,50 100,85 100,40 100,69 100,41 99,94 - Thaùng 9 - September 104,20 100,60 99,80 100,50 100,60 100,37 101,81 100,67 99,97 99,91

- Thaùng 10 - October 100,10 101,10 99,60 100,40 100,30 100,24 100,51 100,20 99,90 99,94 - Thaùng 11 - November 100,50 101,30 99,00 100,50 102,30 100,57 100,11 100,22 99,56 100,1 - Thaùng 12 - December 100,20 104,80 98,63 101,60 101,80 100,60 100,11 100,57 99,91 100,04

Thaùng 12 naêm tröôùc = 100

Chæ soá giaù tieâu duøng

- Thaùng 1 - January 101,60 100,50 101,90 100,20 100,80 102,29 100,77 107,29 107,29 99,86 - Thaùng 2 - February 103,90 102,80 105,30 101,20 102,30 104,33 102,44 108,56 108,56 99,65 - Thaùng 3 - March 103,60 103,00 108,50 101,00 103,20 106,42 103,05 108,61 108,61 99,94 - Thaùng 4 - April 103,60 103,30 110,50 101,70 103,40 109,67 103,26 108,61 108,61 99,96 - Thaùng 5 - May 104,40 103,70 116,70 102,30 103,50 112,22 103,75 108,58 108,58 100,10 - Thaùng 6 - June 105,00 105,10 119,00 103,30 103,80 113,18 103,49 108,79 108,79 100,99 - Thaùng 7 - July 105,60 105,40 120,30 104,40 104,00 114,35 103,02 109,20 109,20 101,12 - Thaùng 8 - August 106,00 106,20 122,30 104,70 104,10 115,33 103,43 109,95 109,95 101,06 - Thaùng 9 - September 110,40 106,80 122,10 105,10 104,70 115,75 105,31 110,68 110,68 100,97

- Thaùng 10 - October 110,50 108,00 121,70 105,50 105,00 116,03 105,85 110,90 110,90 100,92 - Thaùng 11 - November 111,10 109,40 120,40 106,20 107,40 116,69 105,97 111,14 111,14 101,02 - Thaùng 12 - December 111,30 114,60 118,75 107,80 109,40 117,40 106,09 111,78 111,78 101,06

Chæ soá giaù vaøng 129,73 129,86 105,94 163,82 133,95 121,60 98,78 75,26 95,54 97,29

Chæ soá giaù ñoâ la Myõ 101,17 99,82 105,67 110,02 101,25 107,74 99,33 101,25 101,11 105,18

154

57. Trò giaù haøng hoaù xuaát khaåu treân ñòa baøn phaân theo hình thöùc xuaát khaåu vaø phaân theo nhoùm haøng

Toång soá

Phaân theo nhoùm haøng

Haøng CN nheï vaø tieåu thuû coâng nghieäp

Haøng noâng saûn

Haøng laâm saûn

Haøng thuyû saûn

Trieäu ñoâ la Myõ

1996 206,6 72,7 108,2 25,7 -

1997 362,7 209,5 115,8 37,4 -

1998 363,5 222,8 101,6 37,8 1,2

1999 430,2 294,4 90,9 41,3 3,7

2000 530,0 357,4 104,7 63,8 4,1

2001 684,4 485,7 89,5 95,1 14,1

2002 1.037,1 773,4 116,1 125,2 22,3

2003 1.455,2 1.112,3 155,9 163,4 23,6

2004 2.156,2 1.479,9 181,0 461,1 34,3

2005 3.045,8 2.076,3 263,9 657,1 48,5

2006 4.027,8 2.841,4 311,4 814,3 60,7

2007 5.347,2 3.704,3 398,0 1.181,4 63,5

2008 6.609,7 4.843,1 465,0 1.246,6 55,1

2009 6.714,5 4.820,3 475,8 1.368,4 50,0

2010 8.542,0 6.419,4 583,9 1.496,1 42,6

2011 10.452,9 8.105,0 755,2 1.539,9 52,8

2012 12.478,0 9.781,0 1.058,0 1.582,0 57,0

2013 15.114,2 12.270,6 946,2 1.837,9 59,5

2014 17.796,5 14.055,8 800,5 2.872,4 67,8

2015 20.904,5 16.980,6 809,7 3.040,8 73,5

155

57. Trò giaù haøng hoaù xuaát khaåu treân ñòa baøn phaân theo hình thöùc xuaát khaåu vaø phaân theo nhoùm haøng (tieáp theo)

Toång soá

Phaân theo nhoùm haøng

Haøng CN nheï vaø tieåu thuû coâng nghieäp

Haøng noâng saûn

Haøng laâm saûn

Haøng thuyû saûn

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) - %

1996 100,00 100,00 100,00 100,00 -

1997 175,59 288,22 106,99 145,89 -

1998 100,22 106,37 87,75 101,05 -

1999 118,37 132,13 89,44 109,07 299,76

2000 123,20 121,41 115,23 154,60 111,11

2001 129,13 135,90 85,43 149,09 342,96

2002 151,53 159,23 129,81 131,67 157,95

2003 140,31 143,81 134,29 130,48 105,57

2004 148,17 133,05 116,06 282,14 145,39

2005 141,26 140,30 145,83 142,53 141,45

2006 132,24 136,85 117,98 123,92 125,31

2007 132,76 130,37 127,80 145,08 104,56

2008 123,61 130,74 116,83 105,52 86,75

2009 101,59 99,53 102,33 109,78 90,80

2010 127,22 133,18 122,73 109,33 85,12

2011 122,37 126,26 129,33 102,93 124,05

2012 119,37 120,68 140,09 102,73 107,95

2013 121,13 125,45 89,43 116,18 104,35

2014 117,75 114,55 84,60 156,29 113,92

2015 117,46 120,81 101,14 105,86 108,49

Bình quaân naêm -%

1997 - 2000 26,57 48,92 -0,82 25,56 -

2001 - 2005 41,87 42,17 20,31 59,43 63,71

2006 - 2010 22,91 25,33 17,21 17,89 -2,56

2011 - 2015 19,60 21,48 6,75 15,24 11,55

1997 - 2015 25,97 31,35 10,59 26,96 -

156

58. Trò giaù haøng hoaù xuaát khaåu treân ñòa baøn phaân theo nöôùc, vuøng laõnh thoå Trieäu ñoâ la Myõ

1996 1997 1998 1999 2000

Toång trò giaù 206,6 362,7 363,5 430,2 530,0

Phaân theo vuøng, laõnh thoå chuû yeáu

Campuchia 0,45 0,44 0,27 2,52 3,49

Indonesia 0,05 0,04 0,05 0,34 1,50

Malaysia 2,12 2,34 8,27 4,58 8,36

Philippines 0,03 1,23 0,30 0,89 2,79

Singapore 2,45 5,87 5,55 14,46 16,13

Thaùi Lan 0,92 0,83 2,88 3,05 3,47

Trung Quoác 41,88 39,92 29,31 18,79 12,65

Hoàng Koâng 3,53 24,35 14,34 21,06 9,93

Ñaøi Loan 25,30 78,11 89,40 104,96 120,89

Nhaät Baûn 13,83 26,32 32,25 42,19 74,66

Haøn Quoác 17,12 30,47 23,45 24,90 38,23

Bæ 1,96 1,22 5,10 10,41 5,83

Anh 3,76 8,53 8,48 16,07 20,41

Phaùp 7,60 13,47 13,61 15,84 23,93

Ñöùc 2,36 15,27 33,15 32,82 37,67

YÙ 2,87 11,85 8,84 6,20 8,87

Haø Lan 3,42 12,28 14,35 22,08 17,97

Taây Ban Nha 0,88 3,05 1,36 2,96 1,66

Thuïy Ñieån 0,29 1,09 1,07 1,89 2,13

Thuïy Syõ 0,12 2,71 1,80 3,12 3,56

Nga 0,17 3,94 4,02 1,39 6,51

AÙo 0,21 0,37 0,70 0,51 0,89

Ñan Maïch 0,82 1,41 0,70 1,87 3,35

Myõ 0,94 1,86 9,26 20,98 25,55

Ca-na-da 1,43 2,10 1,21 4,20 2,02

UÙc 0,82 1,37 2,82 3,63 15,68

157

58. Trò giaù haøng hoaù xuaát khaåu treân ñòa baøn phaân theo nöôùc, vuøng laõnh thoå (tieáp theo)

Trieäu ñoâ la Myõ

2001 2002 2003 2004 2005

Toång trò giaù 684,4 1.037,1 1.455,2 2.156,2 3.045,8

Phaân theo vuøng, laõnh thoå chuû yeáu

Campuchia 6,9 5,6 14,3 46,3 63,2

Indonesia 2,7 6,9 7,6 8,4 18,5

Malaysia 9,1 6,6 20,9 46,4 47,4

Philippines 4,5 4,1 6,8 12,5 9,7

Singapore 25,7 24,7 25,2 60,9 68,8

Thaùi Lan 21,9 16,7 18,7 27,3 42,1

Trung Quoác 9,8 17,6 33,1 53,1 110,9

Hoàng Koâng 14,4 24,4 30,3 50,3 80,7

Ñaøi Loan 154,8 225,9 282,7 345,5 471,7

Nhaät Baûn 112,1 167,9 233,2 323,1 430,1

Haøn Quoác 45,3 66,6 101,8 135,6 165,9

Bæ 14,8 23,0 23,8 35,5 51,9

Anh 41,3 90,7 99,3 118,9 172,1

Phaùp 25,5 25,3 32,3 57,4 75,4

Ñöùc 46,3 53,8 63,2 85,0 125,8

YÙ 5,5 9,2 17,4 25,1 28,2

Haø Lan 17,8 25,4 39,0 54,1 72,5

Taây Ban Nha 4,1 6,4 14,9 13,4 21,5

Thuïy Ñieån 3,7 5,1 9,8 13,3 22,4

Thuïy Syõ 2,7 3,7 7,0 6,8 9,9

Nga 2,2 2,1 4,4 3,5 9,9

AÙo 2,5 6,3 7,8 14,8 16,3

Ñan Maïch 3,0 4,9 9,7 9,5 9,7

Myõ 23,1 94,5 179,4 425,1 677,3

Ca-na-da 6,7 12,3 30,3 18,1 32,8

UÙc 17,0 16,6 28,2 30,8 38,9

158

58. Trò giaù haøng hoaù xuaát khaåu treân ñòa baøn phaân theo nöôùc, vuøng laõnh thoå (tieáp theo)

Trieäu ñoâ la Myõ

2006 2007 2008 2009 2010

Toång trò giaù 4.027,8 5.347,2 6.609,7 6.714,5 8.542,0

Phaân theo vuøng, laõnh thoå chuû yeáu

Campuchia 81,2 93,0 152,9 111,6 168,7

Indonesia 16,3 47,4 98,5 99,6 108,1

Malaysia 102,7 116,2 126,7 115,4 118,8

Philippines 8,3 25,1 39,5 38,0 75,0

Singapore 101,0 102,1 118,6 176,8 242,7

Thaùi Lan 48,2 69,8 87,2 129,6 219,8

Trung Quoác 167,9 180,8 274,2 301,4 372,8

Hoàng Koâng 152,6 154,8 151,2 515,3 457,3

Ñaøi Loan 484,8 596,5 627,3 606,1 643,9

Nhaät Baûn 609,3 751,6 1.126,8 971,5 1.136,9

Haøn Quoác 235,2 248,8 299,9 549,6 567,6

Bæ 102,1 114,6 64,1 50,3 60,2

Anh 260,4 258,8 391,0 325,2 272,3

Phaùp 86,3 87,1 118,4 70,6 77,3

Ñöùc 178,1 204,6 231,1 261,8 333,4

YÙ 44,7 89,2 122,2 58,0 105,9

Haø Lan 95,8 189,0 227,9 105,4 197,2

Taây Ban Nha 33,6 35,9 60,9 78,5 72,1

Thuïy Ñieån 24,5 25,7 22,6 27,4 28,2

Thuïy Syõ 14,8 30,1 46,8 73,2 56,1

Nga 22,3 27,3 21,9 10,6 22,2

AÙo 12,8 32,5 6,8 11,2 34,9

Ñan Maïch 20,7 28,2 71,6 19,7 23,9

Myõ 740,6 1.354,8 1.534,4 1.453,6 2.327,6

Ca-na-da 56,5 85,8 74,0 97,1 108,1

UÙc 58,9 97,3 155,7 121,7 117,9

159

58. Trò giaù haøng hoaù xuaát khaåu treân ñòa baøn phaân theo nöôùc, vuøng laõnh thoå (tieáp theo)

Trieäu ñoâ la Myõ

2011 2012 2013 2014 2015

Toång trò giaù 10.452,9 12.478,0 15.114,2 17.796,5 21.606,2

Phaân theo vuøng, laõnh thoå chuû yeáu

Campuchia 238,9 233,1 280,0 417,8 493

Indonesia 157,8 351,6 403,2 450,0 515

Malaysia 168,1 217,0 250,7 318,4 368

Philippines 81,1 137,1 165,7 238,7 282

Singapore 274,7 382,5 420,2 571,5 658

Thaùi Lan 235,1 348,6 348,8 468,2 539

Trung Quoác 523,1 522,6 609,7 732,9 877

Hoàng Koâng 693,3 334,4 404,1 812,1 943

Ñaøi Loan 461,7 785,3 876,3 1.290,8 1.704

Nhaät Baûn 2.020,3 2.919,6 3.473,6 3.607,6 4.246

Haøn Quoác 462,3 844,9 970,4 947,6 1.312

Bæ 73,5 51,4 61,3 114,9 139

Anh 331,1 333,0 414,0 341,7 395

Phaùp 113,1 98,9 104,4 174,6 200

Ñöùc 389,2 382,6 457,8 432,2 495

YÙ 107,4 78,9 92,5 153,2 182

Haø Lan 214,6 230,5 279,9 431,6 497

Taây Ban Nha 76,0 68,1 77,7 149,0 177

Thuïy Ñieån 48,2 42,7 51,9 57,5 65

Thuïy Syõ 45,9 117,1 141,1 177,9 209

Nga 36,0 61,9 57,7 36,8 42

AÙo 56,7 22,5 27,1 14,1 17

Ñan Maïch 40,7 27,3 33,0 66,0 76

Myõ 2.734,4 2.949,2 3.797,4 4.200,0 4.990

Ca-na-da 139,7 111,1 135,2 259,0 297

UÙc 117,7 120,6 144,6 220,5 259

Niu-di-laân 12,7 14,5 18,4 26,8 43,1

Caùc nöôùc khaùc 513,7 607,6 917,8 942,9 1.412,1

160

59. Moät soá maët haøng xuaát khaåu chuû yeáu

Ñôn vò tính

1996 1997 1998 1999 2000

Cao su Taán 41.171 46.497 48.060 58.582 58.400

Caø pheâ Taán 4.990 9.157 4.041 4.602 5.444

Ñaäu phoäng Taán 2.229 2.546 2.829 2.238 1.417

Haït tieâu Taán 2.392 3.626 4.265 4.801 4.733

Haït ñieàu nhaân Taán 7.017 10.442 9.545 4.878 8.703

Möïc Taán 1.811 200 988 1.207 531

Boät mì Taán - 19 41 1.100 549

Mì goùi Taán 191 4.864 5.619 2.903 1.454

Thuoác laù 1000 goùi - - 1.340 1.050 1.710

Vaùn eùp caùc loaïi m3 6.709 6.442 3.701 2.646 858

Haøng sôn maøi, ñieâu khaéc caùc loaïi (keå caû baøn gheá)

1000 USD 8.972 13.516 12.671 15.076 19.606

Giaáy vaøng maõ Taán 5.405 14.112 13.686 15.259 13.289

Söù caùch ñieän 1000 USD 5 51

Söù gia duïng caùc loaïi 1000 USD 8.507 13.272 14.482 21.333 37.073

Haøng may maëc 1000 SP 4.409 9.554 11.483 13.033 15.098

Haøng giaøy deùp 1000 ñoâi 10.534 13.889 16.013 21.470 26.055

Ñeá giaøy 1000 ñoâi 163 221 200 6.536 13.130

Tuùi xaùch da caùc loaïi 1000 SP 3.140 2.929 7.054 5.386 5.671

Nuùt aùo Taán 71 93 96 47 33

Xaø boâng caùc loaïi Taán 49 644 4.176 5.025 7.522

Sôn hoùa hoïc Taán - - - 145 221

Thuoác tröø saâu Taán - 69 640 1.512 732

Haøng linh kieän ñieän töû 1000 USD 12.971 15.723 10.887 16.556 19.909

Boä daây ñieän oâ toâ 1000 boä 8 158 264 296 351

161

59. Moät soá maët haøng xuaát khaåu chuû yeáu (tieáp theo)

Ñôn vò tính

2001 2002 2003 2004 2005

Cao su Taán 59.641 68.518 71.284 75.047 98.461

Caø pheâ Taán 8.338 23.374 19.775 19.648 29.496

Ñaäu phoäng Taán 1.090 318 1.201 1.582 2.103

Haït tieâu Taán 5.359 6.267 6.855 8.597 12.055

Haït ñieàu nhaân Taán 11.730 13.652 16.285 13.112 16.019

Möïc Taán 1.638 1.900 2.945 2.206 2.045

Boät mì Taán 5.251 3.263 2.670 1.527

Mì goùi Taán 1.606 5.805 9.872 16.319 23.856

Thuoác laù 1000 goùi 7.015 750 100

Vaùn eùp caùc loaïi m3 1.860 2.857 586 123 206

Haøng sôn maøi, ñieâu khaéc caùc loaïi (keå caû baøn gheá)

1000 USD 16.893 15.250 16.226 17.512 16.505

Giaáy vaøng maõ Taán 12.891 13.499 10.662 5.094 7.253

Söù caùch ñieän 1000 USD 57 58 150 205 514

Söù gia duïng caùc loaïi 1000 USD 49.927 63.557 83.318 96.748 109.629

Haøng may maëc 1000 SP 21.674 47.118 69.740 91.441 118.312

Haøng giaøy deùp 1000 ñoâi 29.552 39.230 41.186 57.171 64.823

Ñeá giaøy 1000 ñoâi 5.724 6.097 8.969 7.184 13.397

Tuùi xaùch da caùc loaïi 1000 SP 2.445 3.436 8.568 23.736 23.766

Nuùt aùo Taán 35 92 424 100 72

Xaø boâng caùc loaïi Taán 4.404 2.090 5.044 2.491 808

Sôn hoùa hoïc Taán 145 372 448 551 853

Thuoác tröø saâu Taán 354 717 675 594 825

Haøng linh kieän ñieän töû 1000 USD 33.848 37.508 36.546 113.136 103.005

Boä daây ñieän oâ toâ 1000 boä 720 880 1.467 1.988 1.982

162

59. Moät soá maët haøng xuaát khaåu chuû yeáu (tieáp theo)

Ñôn vò tính

2006 2007 2008 2009 2010

Cao su Taán 96.500 117.269 92.581 102.330 196.617

Caø pheâ Taán 32.015 30.381 37.507 53.083 30.625

Ñaäu phoäng Taán 2.624 2.301 2.660

Haït tieâu Taán 15.253 25.866 29.926 30.822 59.219

Haït ñieàu nhaân Taán 13.358 15.069 16.496 25.647 36.880

Möïc Taán 2.127 1.667 2.910 3.532 2.571

Boät mì Taán 3.243 3.376 12.456 17.560 7.935

Mì goùi Taán 30.128 32.245 29.675 27.862 18.602

Thuoác laù 1000 goùi 5.095

Vaùn eùp caùc loaïi m3 521 532 3.190 3.597 3.944

Haøng sôn maøi, ñieâu khaéc caùc loaïi (keå caû baøn gheá)

1000 USD 17.080 14.817 15.246 14.318 12.625

Giaáy vaøng maõ Taán 4.182 5.907 7.550 10.004 2.666

Söù caùch ñieän 1000 USD 619 146 497 385 427

Söù gia duïng caùc loaïi 1000 USD 108.753 145.519 142.504 113.061 119.774

Haøng may maëc 1000 SP 144.035 178.915 234.464 350.330 461.276

Haøng giaøy deùp 1000 ñoâi 71.382 106.285 183.464 198.070 212.283

Ñeá giaøy 1000 ñoâi 29.578 39.955 8.521 10.581 31.220

Tuùi xaùch da caùc loaïi 1000 SP 23.387 22.266 27.211 20.908 109.938

Nuùt aùo Taán 26 78 117 199 213

Xaø boâng caùc loaïi Taán 814 820 949 2.369 1.551

Sôn hoùa hoïc Taán 320 463 539 652 1.268

Thuoác tröø saâu Taán 752 778 971 1.125

Haøng linh kieän ñieän töû 1000 USD 127.929 177.675 217.268 188.636 232.830

Boä daây ñieän oâ toâ 1000 boä 2.593 2.549 3.042 3.245 4.900

163

59. Moät soá maët haøng xuaát khaåu chuû yeáu (tieáp theo)

Ñôn vò

tính 2011 2012 2013 2014 2015

Cao su Taán 256.989 135.154 169.755 118.217 125.083

Caø pheâ Taán 36.094 39.159 43.104 86.041 92.027

Ñaäu phoäng Taán

Haït tieâu Taán 52.834 29.736 34.484 46.956 60.884

Haït ñieàu nhaân Taán 31.522 26.109 31.550 32.688 43.835

Möïc Taán 1.271 1.328 1.506 1.157 1.275

Boät mì Taán 10.112 37.130 42.912 18.013 20.533

Mì goùi Taán 189.363 24.071 24.612 15.773 16.793

Thuoác laù 1000 goùi

Vaùn eùp caùc loaïi m3 4.284 6.209 6.776 7.511 8.229

Haøng sôn maøi, ñieâu khaéc caùc loaïi (keå caû baøn gheá)

1000 USD 13.806 11.766 13.229 4.496 5.123

Giaáy vaøng maõ Taán 7.123 8.886 9.116 6.727 7.162

Söù caùch ñieän 1000 USD 466 420 223 263 308

Söù gia duïng caùc loaïi 1000 USD 124.199 87.706 106.358 126.870 133.751

Haøng may maëc 1000 SP 500.123 354.722 439.828 540.960 636.787

Haøng giaøy deùp 1000 ñoâi 240.698 111.869 128.426 279.277 380.375

Ñeá giaøy 1000 ñoâi 32.247 20.915 23.501 30.270 40.227

Tuùi xaùch da caùc loaïi 1000 SP 118.046 124.013 130.509 151.201 200.935

Nuùt aùo Taán 148 154 104 112 123

Xaø boâng caùc loaïi Taán 1.675 2.180 2.909 3.001 3.786

Sôn hoùa hoïc Taán 1.349 507 599 441 501

Thuoác tröø saâu Taán

119 202 229 271

Haøng linh kieän ñieän töû 1000 USD 270.964 269.946 779.045 901.085 1.103.578

Boä daây ñieän oâ toâ 1000 boä 5.477 4.120 4.384 5.323 6.249

164

60. Trò giaù haøng hoaù nhaäp khaåu treân ñòa baøn phaân theo hình thöùc nhaäp khaåu vaø phaân theo nhoùm haøng

Toång soá

Phaân theo nhoùm haøng

Toång soá

Tö lieäu saûn xuaát Toång

soá

Haøng tieâu duøng

Maùy moùc, thieát bò, duïng cuï, phuï tuøng

Nguyeân, nhieân, vaät lieäu

Thöïc phaåm

Haøng khaùc

Trieäu ñoâ la Myõ

1996 223,2 217,8 56,2 161,6 5,4 0,1 5,3

1997 305,4 301,6 61,9 239,6 3,8 0,3 3,5h

1998 366,3 364,6 62,1 302,5 1,7 0,1 1,6

1999 417,5 416,5 64,8 351,7 1,0 0,1 0,9

2000 535,9 535,4 149,3 386,1 0,5 - 0,5

2001 762,3 761,9 174,3 587,6 0,5 0,2 0,3

2002 1.086,6 1.085,7 361,2 724,5 0,9 0,2 0,7

2003 1.386,4 1.383,5 313,6 1.069,9 2,9 0,3 2,6

2004 2.117,0 2.115,1 355,0 1.760,0 1,9 0,4 1,5

2005 2.781,0 2.776,2 540,5 2.235,7 4,8 2,0 2,8

2006 3.413,6 3.403,3 740,1 2.663,2 10,3 4,7 5,6

2007 4.911,1 4.898,3 1.018,3 3.880,0 12,8 4,7 8,1

2008 6.224,2 6.209,4 1.141,8 5.067,6 14,8 6,1 8,7

2009 5.675,3 5.660,4 1.203,2 4.457,2 14,9 5,3 9,6

2010 7.319,9 7.300,6 1.363,9 5.936,7 19,3 6,0 13,3

2011 9.111,1 9.088,7 1.456,7 7.632,0 22,4 6,3 16,1

2012 9.939,8 9.871,5 1.576,6 8.294,9 68,4 25,0 43,4

2013 11.667,8 11.587,8 1.968,9 9.618,9 80,0 31,6 48,5

2014 14.481,7 14.439,1 2.192,0 12.247,2 42,6 6,7 36,0

2015 17.651,1 17.601,1 2.338,8 15.262,3 50,0 9,0 41,0

165

60. Trò giaù haøng hoaù nhaäp khaåu treân ñòa baøn phaân theo hình thöùc nhaäp khaåu vaø phaân theo nhoùm haøng (tieáp theo)

Toång soá

Phaân theo nhoùm haøng

Toång soá

Tö lieäu saûn xuaát Toång

soá

Haøng tieâu duøng

Maùy moùc, thieát bò, duïng cuï, phuï tuøng

Nguyeân, nhieân, vaät lieäu

Thöïc phaåm

Haøng khaùc

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) - %

1996 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

1997 136,82 138,45 110,23 148,26 71,23 443,42 65,93

1998 119,92 120,90 100,20 126,24 44,00 37,09 44,66

1999 113,99 114,24 104,43 116,25 60,99 116,80 56,55

2000 128,34 128,55 230,31 109,80 43,48 - 50,62

2001 142,26 142,30 116,75 152,17 102,67 - 67,78

2002 142,54 142,51 207,28 123,30 193,66 130,45 226,20

2003 127,59 127,42 86,82 147,66 329,38 166,99 377,59

2004 152,70 152,88 113,22 164,51 66,03 120,18 58,93

2005 131,37 131,26 152,24 127,03 246,56 478,10 184,56

2006 122,74 122,59 136,91 119,12 214,81 239,15 197,92

2007 143,87 143,93 137,60 145,69 124,46 100,03 144,93

2008 126,74 126,77 112,13 130,61 115,19 128,91 107,25

2009 91,18 91,16 105,38 87,95 100,84 87,25 110,29

2010 128,98 128,98 113,36 133,19 129,46 114,03 137,95

2011 124,47 124,49 106,80 128,56 116,12 104,49 121,41

2012 109,10 108,61 108,23 108,69 305,22 396,83 269,38

2013 117,38 117,39 124,89 115,96 117,05 126,32 111,71

2014 124,12 124,61 111,33 127,32 53,27 21,09 74,24

2015 121,89 121,90 106,70 124,62 117,29 135,14 113,98

Bình quaân naêm - %

1997 - 2000 24,47 25,21 27,67 24,33 -46,31 - -46,12

2001 - 2005 39,01 38,98 29,35 42,08 60,53 - 44,48

2006 - 2010 21,36 21,33 20,34 21,57 32,09 25,14 36,16

2011 - 2015 19,25 19,24 11,39 20,79 20,98 8,34 25,33

1997 - 2015 24,42 24,56 20,50 25,53 11,76 26,96 10,73

166

61. Trò giaù haøng hoaù nhaäp khaåu treân ñòa baøn phaân theo nöôùc, vuøng laõnh thoå Trieäu ñoâ la Myõ

1996 1997 1998 1999 2000

Toång trò giaù 233,22 305,41 366,26 417,51 535,85

Phaân theo vuøng, laõnh thoå chuû yeáu

Campuchia 1,15 1,20 1,55 1,86 0,36

Indonesia 1,25 1,32 4,00 6,80 5,56

Malaysia 3,99 11,04 14,14 17,82 14,72

Philippines 0,39 0,97 3,26 2,51 0,94

Singapore 7,05 16,17 23,00 24,18 30,26

Thaùi Lan 5,49 10,27 18,30 18,33 27,03

Trung Quoác 4,02 5,35 7,04 7,90 19,78

Hoàng Koâng 2,43 22,09 7,25 6,25 5,28

Ñaøi Loan 44,28 88,66 121,42 132,36 189,47

Nhaät Baûn 21,86 38,75 48,40 74,89 77,76

Haøn Quoác 64,07 50,56 48,95 53,11 56,17

Anh 3,81 1,88 4,66 0,98 5,56

Phaùp 2,63 1,14 0,56 4,03 3,42

Ñöùc 19,87 4,19 15,25 13,46 20,19

YÙ 5,66 14,24 3,30 1,56 13,46

Thuïy Ñieån 0,05 0,27 0,21 0,34 0,86

Thuïy Syõ 0,56 0,01 0,44 1,57 0,13

Nga - 0,07 0,55 2,71 2,68

Ñan Maïch 0,17 2,81 2,78 2,85 2,11

Myõ 5,37 5,98 5,95 9,72 9,21

Ca-na-da 2,69 0,73 0,66 0,55 0,31

UÙc 4,42 3,86 5,94 9,12 11,35

Niu-di-laân - 5,45 0,07 5,35 7,68

167

61. Trò giaù haøng hoaù nhaäp khaåu treân ñòa baøn phaân theo nöôùc, vuøng laõnh thoå (tieáp theo)

Trieäu ñoâ la Myõ

2001 2002 2003 2004 2005

Toång trò giaù 762,32 1.086,62 1.386,42 2.117,00 2.781,04

Phaân theo vuøng, laõnh thoå chuû yeáu

Campuchia 0,58 0,99 0,86 1,74 7,12

Indonesia 13,37 20,36 20,56 33,40 31,38

Malaysia 17,21 24,89 44,71 70,97 81,98

Philippines 1,18 2,28 4,87 6,43 13,24

Singapore 43,84 54,66 73,09 92,37 123,93

Thaùi Lan 30,27 32,01 38,43 93,57 144,22

Trung Quoác 34,58 52,01 97,91 161,20 351,90

Hoàng Koâng 24,33 97,05 102,90 93,47 115,73

Ñaøi Loan 279,49 355,52 395,83 563,40 667,84

Nhaät Baûn 76,84 139,08 190,77 335,33 472,08

Haøn Quoác 84,44 111,61 156,61 223,35 301,72

Anh 3,17 2,65 2,73 6,34 13,38

Phaùp 4,31 6,10 6,44 5,54 9,64

Ñöùc 21,64 24,74 28,52 26,43 26,28

YÙ 10,53 8,33 9,19 21,41 27,10

Thuïy Ñieån 0,80 0,63 1,19 4,06 12,92

Thuïy Syõ 1,97 1,18 5,46 8,60 6,02

Nga 6,01 15,82 17,24 55,61 5,71

Ñan Maïch 4,17 4,42 4,64 0,62 1,16

Myõ 23,55 35,42 45,89 96,13 121,75

Ca-na-da 1,28 3,17 3,22 3,70 25,28

UÙc 18,50 14,95 15,99 34,27 29,24

Niu-di-laân 9,91 10,06 10,18 21,96 21,98

168

61. Trò giaù haøng hoaù nhaäp khaåu treân ñòa baøn phaân theo nöôùc, vuøng laõnh thoå (tieáp theo)

Trieäu ñoâ la Myõ

2006 2007 2008 2009 2010

Toång trò giaù 3.387,70 4.911,13 6.224,16 5.675,27 7.319,93

Phaân theo vuøng, laõnh thoå chuû yeáu

Campuchia 5,91 8,33 62,29 7,24 22,41

Indonesia 70,33 55,79 97,34 66,52 118,22

Malaysia 111,02 294,42 186,16 144,80 191,64

Philippines 55,21 29,18 34,17 34,71 73,56

Singapore 142,62 176,61 268,28 284,55 387,01

Thaùi Lan 206,65 294,05 288,85 381,25 492,88

Trung Quoác 514,89 770,83 1.020,81 858,91 1.334,07

Hoàng Koâng 105,92 173,66 195,68 228,03 239,66

Ñaøi Loan 759,95 878,99 1.072,54 935,09 985,52

Nhaät Baûn 493,54 651,95 1.020,21 1.169,80 1.318,55

Haøn Quoác 327,34 618,38 709,90 653,08 847,41

Anh 9,08 15,66 17,80 17,10 15,22

Phaùp 12,68 16,80 15,56 18,39 16,45

Ñöùc 61,63 77,76 76,32 24,93 45,13

YÙ - 40,74 32,17 27,89 42,60

Thuïy Ñieån 4,16 2,03 3,43 4,09 5,05

Thuïy Syõ 7,23 19,49 24,38 26,55 35,76

Nga 8,41 8,70 21,83 14,56 71,09

Ñan Maïch 3,11 6,87 18,30 10,85 15,80

Myõ 199,31 261,30 391,48 211,53 310,87

Ca-na-da 9,13 17,64 11,48 37,00 14,66

UÙc 36,24 62,32 197,63 75,26 98,12

Niu-di-laân 34,40 47,66 24,35 48,42 57,27

169

61. Trò giaù haøng hoaù nhaäp khaåu treân ñòa baøn phaân theo nöôùc, vuøng laõnh thoå (tieáp theo)

Trieäu ñoâ la Myõ

2011 2012 2013 2014 2015

Toång trò giaù 9.111,10 9.939,84 11.667,82 14.481,73 17.516,10

Phaân theo vuøng, laõnh thoå chuû yeáu

Campuchia 23,20 17,40 14,10 22,66 26,00

Indonesia 79,70 148,30 166,70 127,08 143,70

Malaysia 364,40 349,50 394,90 778,96 902,17

Philippines 30,70 26,68 30,20 56,76 66,65

Singapore 561,80 376,08 649,50 831,29 1.002,47

Thaùi Lan 603,60 539,77 665,70 677,51 809,46

Trung Quoác 2.224,50 1.608,89 2.025,00 2.558,75 3.194,88

Hoàng Koâng 357,20 251,59 288,10 647,46 793,12

Ñaøi Loan 855,10 866,90 970,20 1.713,28 2.172,26

Nhaät Baûn 1.619,60 3.050,66 3.729,20 2.887,68 3.442,73

Haøn Quoác 704,10 866,43 944,10 1.333,05 1.612,36

Anh 32,00 33,42 37,90 25,58 29,00

Phaùp 27,80 17,56 18,80 98,76 109,45

Ñöùc 33,50 89,10 99,30 399,84 473,61

YÙ 27,20 36,62 41,40 75,00 90,00

Thuïy Ñieån 2,20 7,56 8,50 18,00 21,00

Thuïy Syõ 6,70 60,43 68,30 182,45 220,00

Nga 11,60 29,19 27,00 12,46 14,00

Ñan Maïch 3,20 31,30 35,40 83,52 100,00

Myõ 605,10 456,60 512,80 620,65 741,00

Ca-na-da 16,40 17,57 19,80 17,09 20,00

UÙc 144,80 138,52 156,90 177,91 214,00

Niu-di-laân 66,50 40,56 45,70 47,86 55,00

170

62. Moät soá maët haøng nhaäp khaåu chuû yeáu

Ñaát seùt cao lanh

Taán

Haït ñieàu thoâ Taán

Luùa mì Taán

Boät mì Taán

Goã troøn m3

Goã xeû, vaùn caùc loaïi

m3

1996 256 - - 1.106 9.208 303

1997 1.286 - - 4.289 10.819 5.920

1998 1.064 3.813 5.958 4.549 14.447 9.048

1999 1.404 3.599 45.798 1.246 821 16.278

2000 450 1.928 63.736 20 1.149 52.065

2001 757 12.526 63.754 - 6.446 167.637

2002 1.127 10.332 64.755 - 8.981 135.415

2003 1.395 10.232 80.467 109 18.675 144.505

2004 1.905 5.346 90.193 1.728 47.575 164.989

2005 1.489 10.499 72.499 108 64.241 166.556

2006 2.076 7.924 26.055 - 68.339 196.632

2007 2.772 5.213 22.456 1.265 75.050 201.655

2008 3.715 22.539 27.339 15.464 85.990 216.403

2009 2.840 20.786 15.440 20.683 78.985 200.014

2010 3.970 23.270 18.103 12.216 91.967 233.240

2011 5.652 21.345 28.018 15.043 94.629 230.318

2012 505 22.203 105.530 94.500 100.047 233.689

2013 593 18.820 90.179 94.838 106.888 240.666

2014 719 20.357 96.580 86.729 115.229 252.196

2015 838 23.068 103.056 98.254 127.114 283.869

171

62. Moät soá maët haøng nhaäp khaåu chuû yeáu (tieáp theo)

Theùp Taán

Maùy bôm nöôùc

aán

Maùy moùc thieát bò saûn xuaát gaïch ngoùi,

goám söù 1000 USD

Loø nung, phuï tuøng loø nung 1000 USD

Nguyeân phuï lieäu gia coâng

may maëc 1000 USD

Nguyeân phuï lieäu

saûn xuaát giaøy, tuùi xaùch da 1000 USD

1996 307 92 12.194 2.884 21.421 44.134

1997 2.006 121 12.291 256 28.458 55.736

1998 20.258 227 2.005 1.282 32.698 74.722

1999 136.932 249 784 1.599 35.991 86.471

2000 67.596 518 114 168 33.251 98.086

2001 155.979 136 9.370 1.186 41.333 112.165

2002 211.283 26 8.305 167 136.760 286.224

2003 246.797 4 2.529 2.161 147.300 224.300

2004 380.202 7 3.720 172 182.391 277.135

2005 441.477 6 11.598 2.795 215.375 292.750

2006 682.134 55 16.004 1.736 256.380 378.035

2007 920.297 23 12.846 1.746 353.048 398.130

2008 1.040.129 7 10.528 1.183 404.110 475.909

2009 1.080.113 6 2.088 395 358.573 184.797

2010 1.316.564 5 1.413 477 388.276 275.077

2011 1.404.882 6 1.579 498 455.190 277.065

2012 1.141.742 6 1.536 521 392.009 193.816

2013 1.399.814 11 1.500 413 692.986 479.473

2014 1.643.003 9 408 27 915.680 631.104

2015 1.812.055 12 556 36 1.148.530 760.510

172

62. Moät soá maët haøng nhaäp khaåu chuû yeáu (tieáp theo)

Haït, boät nhöïa caùc loaïi

Taán

Nguyeân phuï lieäu saûn xuaát myõ phaåm, xaø

phoøng, chaát taåy röûa 1000 USD

Xe oâ toâ Chieác

Xe chuyeân duøng (xe naâng, xe xuùc, xe ban, xe lu...)

Chieác

Linh kieän vaø phuï tuøng oâ toâ

1000 USD

1996 5.186 9.197 17 27 4.497

1997 10.171 11.240 17 50 14.075

1998 7.652 10.974 - 212 9.353

1999 17.475 12.189 1 514 8.601

2000 23.450 7.478 14 16 17.411

2001 22.207 6.467 15 255 30.352

2002 100.977 11.188 132 226 32.289

2003 88.572 28.822 142 68 40.608

2004 76.727 41.102 258 299 68.648

2005 82.910 46.815 329 579 101.898

2006 124.024 48.398 220 621 152.420

2007 149.803 72.629 679 2.856 121.941

2008 265.464 119.420 719 3.628 64.399

2009 310.443 119.725 1.393 483 50.660

2010 218.784 143.664 1.389 675 60.513

2011 294.568 148.129 1.321 703 73.188

2012 78.955 18.863 646 477 98.263

2013 301.022 25.163 1.138 416 151.204

2014 511.398 22.169 1.156 264 157.972

2015 578.856 31.227 2.352 339 198.712

173

63. Doanh thu du lòch phaân theo loaïi hình kinh teá

Toång

soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc kinh teá coù voán

ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Tyû ñoàng

1996 46,3 42,8 - 42,8 3,6 -

1997 56,9 50,9 1,02 49,9 6,1 -

1998 58,2 50,4 1,07 49,3 7,9 -

1999 48,0 40,7 1,04 39,6 7,4 -

2000 61,9 52,0 0,77 51,2 10,0 -

2001 63,2 45,7 0,04 45,7 17,5 -

2002 77,0 55,6 0,49 55,1 21,4 -

2003 99,4 64,7 0,94 63,8 34,7 -

2004 140,0 98,8 1,03 97,8 30,3 10,9

2005 166,1 115,4 0,95 114,5 37,2 13,5

2006 171,4 3,1 1,30 1,8 151,3 17,1

2007 185,2 5,7 1,30 4,4 161,0 18,5

2008 220,6 3,9 0,26 3,7 189,8 26,9

2009 375,8 5,0 - 5,0 342,5 28,3

2010 491,2 6,3 - 6,3 452,5 32,5

2011 158,8 0,8 - 0,8 153,1 4,9

2012 194,2 0,6 - 0,6 189,7 4,0

2013 192,9 16,5 - 16,5 176,4 -

2014 266,9 29,7 - 29,7 237,2 -

2015 390,7 39,2 - 39,2 351,5 -

174

63. Doanh thu du lòch phaân theo loaïi hình kinh teá (tieáp theo)

Toång

soá

Kinh teá trong nöôùc Ñaàu tö

nöôùc ngoaøi Toång soá

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Cô caáu (%)

1996 100,00 92,31

92,31 7,69 -

1997 100,00 89,36 1,78 87,57 10,64 -

1998 100,00 86,51 1,84 84,67 13,49 -

1999 100,00 84,67 2,16 82,51 15,33 -

2000 100,00 83,87 1,24 82,64 16,13 -

2001 100,00 72,27 0,06 72,21 27,73 -

2002 100,00 72,16 0,64 71,53 27,84 -

2003 100,00 65,07 0,94 64,13 34,93 -

2004 100,00 70,59 0,74 69,86 21,64 7,77

2005 100,00 69,51 0,57 68,94 22,38 8,12

2006 100,00 1,79 0,76 1,03 88,26 9,95

2007 100,00 3,07 0,70 2,37 86,93 10,00

2008 100,00 1,79 0,12 1,67 86,01 12,20

2009 100,00 1,33 - 1,33 91,15 7,52

2010 100,00 1,28 - 1,28 92,11 6,61

2011 100,00 0,50 - 0,50 96,44 3,06

2012 100,00 0,30 - 0,30 97,65 2,05

2013 100,00 8,57 - 8,57 91,43 -

2014 100,00 11,13 - 11,13 88,87 -

2015 100,00 10,04 - 10,04 89,96 -

175

64. Soá löôït haønh khaùch vaän chuyeån treân ñòa baøn

Toång

soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Nghìn ngöôøi

1996 3.476 1.294 - 1.294 2.182 -

1997 3.151 985 - 985 2.166 -

1998 3.207 611 - 611 2.596 -

1999 3.052 290 - 290 2.762 -

2000 2.723 162 - 162 2.561 -

2001 2.402 245 - 245 2.157 -

2002 2.825 331 - 331 2.494 -

2003 3.428 463 - 463 2.965 -

2004 7.860 52 - 52 7.808 -

2005 12.162 39 - 39 12.123 -

2006 18.256 1.772 - 1.772 16.484 -

2007 22.588 2.432 - 2.432 20.156 -

2008 30.983 3.119 - 3.119 27.864 -

2009 40.361 3.990 - 3.990 36.371 -

2010 42.535 - - - 42.535 -

2011 54.429 - - - 54.429 -

2012 50.979 - - - 50.979 -

2013 68.230 - - - 68.230 -

2014 58.201 - - - 58.024 177

2015 77.441 - - - 77.210 231

176

64. Soá löôït haønh khaùch vaän chuyeån treân ñòa baøn (tieáp theo)

Toång soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Cô caáu - %

1996 100,00 37,23 - 37,23 62,77 -

1997 100,00 31,26 - 31,26 68,74 -

1998 100,00 19,05 - 19,05 80,95 -

1999 100,00 9,50 - 9,50 90,50 -

2000 100,00 5,95 - 5,95 94,05 -

2001 100,00 10,20 - 10,20 89,80 -

2002 100,00 11,72 - 11,72 88,28 -

2003 100,00 13,51 - 13,51 86,49 -

2004 100,00 0,66 - 0,66 99,34 -

2005 100,00 0,32 - 0,32 99,68 -

2006 100,00 9,71 - 9,71 90,29 -

2007 100,00 10,77 - 10,77 89,23 -

2008 100,00 10,07 - 10,07 89,93 -

2009 100,00 9,89 - 9,89 90,11 -

2010 - - - - 100,00 -

2011 - - - - 100,00 -

2012 - - - - 100,00 -

2013 - - - - 100,00 -

2014 - - - - 99,70 0,30

2015 - - - - 99,70 0,30

177

65. Soá löôït haønh khaùch luaân chuyeån treân ñòa baøn

Toång

soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Nghìn ngöôøi

1996 237.121 154.541 - 154.541 82.580 -

1997 223.730 137.425 - 137.425 86.305 -

1998 229.580 85.676 - 85.676 143.904 -

1999 190.021 40.600 - 40.600 149.421 -

2000 134.548 20.333 - 20.333 114.215 -

2001 119.979 3.274 - 3.274 116.705 -

2002 153.252 3.056 - 3.056 150.196 -

2003 180.435 15.591 - 15.591 164.844 -

2004 318.412 7.569 - 7.569 310.843 -

2005 468.745 5.782 - 5.782 462.963 -

2006 783.155 68.845 - 68.845 714.310 -

2007 1.097.033 85.105 - 85.105 1.011.928 -

2008 1.362.151 109.174 - 109.174 1.252.977 -

2009 1.756.806 113.406 - 113.406 1.643.400 -

2010 1.726.061 - - - 1.726.061 -

2011 2.283.762 - - - 2.283.762 -

2012 2.112.992 - - - 2.112.992 -

2013 2.829.559 - - - 2.829.559 -

2014 2.425.585 - - - 2.422.839 2.746

2015 2.636.508 - - - 2.632.828 3.680

178

65. Soá löôït haønh khaùch luaân chuyeån treân ñòa baøn (tieáp theo)

Toång

soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Cô caáu - %

1996 100,00 65,17 - 65,17 34,83 -

1997 100,00 61,42 - 61,42 38,58 -

1998 100,00 37,32 - 37,32 62,68 -

1999 100,00 21,37 - 21,37 78,63 -

2000 100,00 15,11 - 15,11 84,89 -

2001 100,00 2,73 - 2,73 97,27 -

2002 100,00 1,99 - 1,99 98,01 -

2003 100,00 8,64 - 8,64 91,36 -

2004 100,00 2,38 - 2,38 97,62 -

2005 100,00 1,23 - 1,23 98,77 -

2006 100,00 8,79 - 8,79 91,21 -

2007 100,00 7,76 - 7,76 92,24 -

2008 100,00 8,01 - 8,01 91,99 -

2009 100,00 6,46 - 6,46 93,54 -

2010 100,00 - - - 100,00 -

2011 100,00 - - - 100,00 -

2012 100,00 - - - 100,00 -

2013 100,00 - - - 100,00 -

2014 100,00 - - - 99,89 0,11

2015 100,00 - - - 99,86 0,14

179

66. Khoái löôïng haøng hoaù vaän chuyeån treân ñòa baøn

Toång soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Nghìn ngöôøi

1996 964 41 - 41 923 -

1997 1.184 31 - 31 1.153 -

1998 1.795 33 - 33 1.690 72

1999 1.922 30 - 30 1.763 129

2000 2.402 27 - 27 2.285 90

2001 2.648 1 - 1 2.380 267

2002 3.192 2 - 2 2.923 267

2003 3.629 89 68 21 3.408 132

2004 5.175 27 27 - 5.086 62

2005 6.680 - - - 6.612 68

2006 11.655 19 - 19 11.601 35

2007 16.248 21 - 21 16.187 40

2008 28.669 615 337 278 27.985 69

2009 41.964 845 537 308 40.974 145

2010 42.535 1.497 1.161 336 40.806 232

2011 58.360 973 309 664 57.240 147

2012 79.060 1.040 750 289 77.682 339

2013 94.768 1.093 864 229 93.190 485

2014 116.771 1.255 963 292 115.152 364

2015 137.205 1.343 997 345 135.435 427

180

66. Khoái löôïng haøng hoaù vaän chuyeån treân ñòa baøn (tieáp theo)

Toång soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Cô caáu - %

1996 100,00 4,25 - 4,25 95,75 -

1997 100,00 2,62 - 2,62 97,38 -

1998 100,00 1,84 - 1,84 94,15 4,01

1999 100,00 1,56 - 1,56 91,73 6,71

2000 100,00 1,12 - 1,12 95,13 3,75

2001 100,00 0,04 - 0,04 89,88 10,08

2002 100,00 0,06 - 0,06 91,57 8,36

2003 100,00 2,45 1,87 0,58 93,91 3,64

2004 100,00 0,52 0,52 - 98,28 1,20

2005 100,00 - - - 98,98 1,02

2006 100,00 0,16 - 0,16 99,54 0,30

2007 100,00 0,13 - 0,13 99,62 0,25

2008 100,00 2,15 1,18 0,97 97,61 0,24

2009 100,00 2,01 1,28 0,73 97,64 0,35

2010 100,00 3,52 2,73 0,79 95,94 0,55

2011 100,00 1,67 0,53 1,14 98,08 0,25

2012 100,00 1,31 0,95 0,37 98,26 0,43

2013 100,00 1,15 0,91 0,24 98,33 0,51

2014 100,00 1,07 0,82 0,25 98,61 0,31

2015 100,00 0,98 0,73 0,25 98,71 0,31

181

67. Khoái löôïng haøng hoaù luaân chuyeån treân ñòa baøn

Toång

soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Nghìn ngöôøi

1996 46.835 4.317 - 4.317 42.518 -

1997 56.499 3.204 - 3.204 53.295 -

1998 82.263 3.553 - 3.553 77.298 1.412

1999 96.724 2.513 - 2.513 90.448 3.763

2000 124.551 2.331 - 2.331 105.094 17.126

2001 158.995 45 - 45 138.446 20.504

2002 167.148 49 - 49 149.518 17.581

2003 191.386 10.933 8.853 2.080 166.377 14.077

2004 236.491 3.512 3.512 - 226.336 6.643

2005 316.514 - - - 309.212 7.302

2006 525.789 1.827 - 1.827 520.253 3.709

2007 679.213 2.270 - 2.270 672.631 4.312

2008 1.137.406 28.012 10.124 17.888 1.101.948 7.446

2009 1.590.396 39.326 16.106 23.220 1.535.563 15.507

2010 1.726.061 61.874 34.831 27.043 1.639.383 24.804

2011 2.065.699 43.312 9.714 33.598 2.005.251 17.136

2012 2.753.761 54.320 22.510 31.810 2.656.436 43.006

2013 3.304.188 57.640 25.883 31.757 3.186.019 60.529

2014 4.249.993 62.495 32.413 30.082 4.142.640 44.858

2015 4.674.261 62.656 32.552 30.104 4.559.775 51.830

182

67. Khoái löôïng haøng hoaù luaân chuyeån treân ñòa baøn

Toång

soá

Khu vöïc kinh teá trong nöôùc Khu vöïc coù voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi

Toång soá

Chia ra

Nhaø nöôùc Ngoaøi nhaø nöôùc Trung öông Ñòa phöông

Cô caáu - %

1996 100,00 9,22 - 9,22 90,78 -

1997 100,00 5,67 - 5,67 94,33 -

1998 100,00 4,32 - 4,32 93,96 1,72

1999 100,00 2,60 - 2,60 93,51 3,89

2000 100,00 1,87 - 1,87 84,38 13,75

2001 100,00 0,03 - 0,03 87,08 12,90

2002 100,00 0,03 - 0,03 89,45 10,52

2003 100,00 5,71 4,63 1,09 86,93 7,36

2004 100,00 1,49 1,49 - 95,71 2,81

2005 100,00 - - - 97,69 2,31

2006 100,00 0,35 - 0,35 98,95 0,71

2007 100,00 0,33 - 0,33 99,03 0,63

2008 100,00 2,46 0,89 1,57 96,88 0,65

2009 100,00 2,47 1,01 1,46 96,55 0,98

2010 100,00 3,58 2,02 1,57 94,98 1,44

2011 100,00 2,10 0,47 1,63 97,07 0,83

2012 100,00 1,97 0,82 1,16 96,47 1,56

2013 100,00 1,74 0,78 0,96 96,42 1,83

2014 100,00 1,47 0,76 0,71 97,47 1,06

2015 100,00 1,34 0,70 0,64 97,55 1,11

183

68. Soá thueâ bao ñieän thoaïi vaø internet

Soá thueâ bao ñieän thoaïi Soá thueâ bao

internet Toång soá Chia ra

Coá ñònh Di ñoäng

Thueâ bao

1996 15.214 15.214 - …

1997 18.457 17.885 572 …

1998 23.596 22.589 1.007 …

1999 29.401 27.577 1.824 …

2000 38.292 32.691 5.601 …

2001 50.532 23.256 27.276 …

2002 64.128 14.299 49.829 …

2003 78.662 20.392 58.270 …

2004 97.094 22.428 74.666 …

2005 118.369 35.441 82.928 …

2006 263.839 141.569 122.270 …

2007 288.771 154.409 134.362 44.652

2008 316.384 181.097 135.287 49.279

2009 417.091 234.036 183.055 51.913

2010 462.750 242.170 220.580 69.707

2011 439.425 202.833 236.592 75.107

2012 613.097 261.887 351.210 73.699

2013 675.636 232.515 443.121 79.252

2014 671.221 145.552 525.669 97.720

2015 767.629 133.821 633.808 126.751

184

68. Soá thueâ bao ñieän thoaïi vaø internet (tieáp theo)

Soá thueâ bao ñieän thoaïi Soá thueâ bao

internet Toång soá Chia ra

Coá ñònh Di ñoäng

Chæ soá phaùt trieån ( Naêm tröôùc =100) - %

1996 100,00 100,00 - -

1997 121,32 117,56 - -

1998 127,84 126,30 176,05 -

1999 124,60 122,08 181,13 -

2000 130,24 118,54 307,07 -

2001 131,96 71,14 486,98 -

2002 126,91 61,49 182,68 -

2003 122,66 142,61 116,94 -

2004 123,43 109,98 128,14 -

2005 121,91 158,02 111,07 -

2006 222,90 399,45 147,44 -

2007 109,45 109,07 109,89 -

2008 109,56 117,28 100,69 110,4

2009 131,83 129,23 135,31 105,3

2010 110,95 103,48 120,50 134,28

2011 94,96 83,76 107,26 107,75

2012 139,52 129,11 148,45 98,13

2013 110,20 88,78 126,17 107,53

2014 99,35 62,60 118,63 123,30

2015 114,36 91,94 120,57 129,71

185

69. Soá tröôøng hoïc, lôùp hoïc, giaùo vieân vaø hoïc sinh maàm non

Soá tröôøng Soá lôùp Soá giaùo vieân Soá hoïc sinh

1996 41 549 704 16.223

1997 45 599 749 17.707

1998 49 645 853 18.163

1999 50 669 981 18.332

2000 51 663 927 18.001

2001 52 671 984 18.502

2002 54 681 1.008 19.194

2003 55 725 1.123 20.434

2004 58 772 1.191 24.684

2005 60 808 1.179 27.246

2006 62 837 1.303 28.242

2007 111 860 1.739 32.449

2008 130 908 1.982 34.549

2009 148 1.413 2.396 45.281

2010 177 1.853 2.810 56.499

2011 193 2.162 3.448 45.924

2012 208 2.513 4.113 57.901

2013 211 2.585 4.294 63.283

2014 265 2.648 4.401 83.708

2015 288 2.881 6.800 84.293

186

69. Soá tröôøng hoïc, lôùp hoïc, giaùo vieân vaø hoïc sinh maàm non (tieáp theo)

Soá tröôøng Soá lôùp Soá giaùo vieân Soá hoïc sinh

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) - %

1996 - 100,00 100,00 100,00

1997 - 109,11 106,39 109,15

1998 - 107,68 113,89 102,58

1999 - 103,72 115,01 100,93

2000 - 99,10 94,50 98,19

2001 101,96 101,21 106,15 102,78

2002 103,85 101,49 102,44 103,74

2003 101,85 106,46 111,41 106,46

2004 105,45 106,48 106,06 120,80

2005 103,45 104,66 98,99 110,38

2006 103,33 103,59 110,52 103,66

2007 179,03 102,75 133,46 114,90

2008 117,12 105,58 113,97 106,47

2009 113,85 155,62 120,89 131,06

2010 119,59 131,14 117,28 124,77

2011 109,04 116,68 122,70 81,28

2012 107,77 116,23 119,29 126,08

2013 101,44 102,87 104,40 109,30

2014 125,59 102,44 102,49 132,28

2015 108,68 108,80 154,51 100,70

187

70. Soá tröôøng hoïc, lôùp hoïc, giaùo vieân vaø hoïc sinh phoå thoâng

Soá tröôøng Soá lôùp Soá giaùo vieân Soá hoïc sinh

1996 167 3.893 4.320 138.596

1997 169 4.043 5.047 143.345

1998 177 4.161 4.927 146.798

1999 181 4.246 5.180 150.434

2000 184 4.282 5.172 152.899

2001 187 4.330 5.987 152.445

2002 189 4.398 6.570 152.599

2003 189 4.435 6.721 152.340

2004 194 4.438 6.837 152.474

2005 205 4.463 6.852 153.421

2006 206 4.492 7.081 156.271

2007 208 4.451 7.133 154.665

2008 210 4.459 7.590 153.638

2009 213 4.650 7.751 159.363

2010 223 4.856 8.059 167.357

2011 233 5.065 8.314 177.327

2012 237 5.382 8.983 191.124

2013 238 5.812 9.973 211.081

2014 243 6.240 10.632 230.950

2015 253 6.892 11.284 253.787

188

70. Soá tröôøng hoïc, lôùp hoïc, giaùo vieân vaø hoïc sinh phoå thoâng (tieáp theo)

Soá tröôøng Soá lôùp Soá giaùo vieân Soá hoïc sinh

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) - %

1996 100,00 100,00 100,00 100,00

1997 101,20 103,85 116,83 103,43

1998 104,73 102,92 97,62 102,41

1999 102,26 102,04 105,13 102,48

2000 101,66 100,85 99,85 101,64

2001 101,63 101,12 115,76 99,70

2002 101,07 101,57 109,74 100,10

2003 100,00 100,84 102,30 99,83

2004 102,65 100,07 101,73 100,09

2005 105,67 100,56 100,22 100,62

2006 100,49 100,65 103,34 101,86

2007 100,97 99,09 100,73 98,97

2008 100,96 100,18 106,41 99,34

2009 101,43 104,28 102,12 103,73

2010 104,69 104,43 103,97 105,02

2011 104,48 104,30 103,16 105,96

2012 101,72 106,26 108,05 107,78

2013 100,42 107,99 111,02 110,44

2014 102,10 107,36 106,61 109,41

2015 104,12 110,45 106,13 109,89

189

71. Soá tröôøng phoå thoâng theo caáp hoïc

Toång soá

Chia ra Tieåu hoïc Trung hoïc cô sôû Trung hoïc phoå thoâng Phoå thoâng cô sôû Trung hoïc

1996 167 109 39 19 - - 1997 169 108 40 21 - - 1998 177 109 44 24 - - 1999 181 111 44 26 - - 2000 184 113 44 27 - - 2001 185 114 44 27 - 2 2002 187 116 43 28 - 2 2003 187 117 44 26 - 2 2004 190 122 43 25 - 4 2005 194 129 48 17 - 11 2006 194 131 49 14 - 12 2007 196 131 51 14 - 12 2008 196 129 53 14 - 13 2009 199 132 53 14 - 14 2010 207 133 57 17 2 14 2011 221 135 65 21 2 10 2012 224 136 66 22 3 10 2013 224 136 66 22 3 11 2014 230 139 68 23 3 10 2015 240 147 69 24 3 10

71. Soá tröôøng phoå thoâng theo caáp hoïc (tieáp theo)

Toång soá

Chia ra Tieåu hoïc Trung hoïc cô sôû Trung hoïc phoå thoâng Phoå thoâng cô sôû Trung hoïc

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) - %

1996 100,00 100,00 100,00 100,00 - - 1997 101,20 99,08 102,56 110,53 - - 1998 104,73 100,93 110,00 114,29 - - 1999 102,26 101,83 100,00 108,33 - - 2000 101,66 101,80 100,00 103,85 - - 2001 100,54 100,88 100,00 100,00 - - 2002 101,08 101,75 97,73 103,70 - 100,00 2003 100,00 100,86 102,33 92,86 - 100,00 2004 101,60 104,27 97,73 96,15 - 200,00 2005 102,11 105,74 111,63 68,00 - 275,00 2006 100,00 101,55 102,08 82,35 - 109,09 2007 101,03 100,00 104,08 100,00 - 100,00 2008 100,00 98,47 103,92 100,00 - 108,33 2009 101,53 102,33 100,00 100,00 - 107,69 2010 104,02 100,76 107,55 121,43 - 100,00 2011 106,76 101,50 114,04 123,53 100,00 71,43 2012 101,36 100,74 101,54 104,76 150,00 100,00 2013 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 110,00 2014 102,68 102,21 103,03 104,55 100,00 90,91 2015 104,35 105,76 101,47 104,35 100,00 100,00

190

72. Soá lôùp phoå thoâng theo caáp hoïc

Toång soá

Chia ra Tieåu hoïc Trung hoïc cô sôû Trung hoïc phoå thoâng

1996 3.893 2.622 1.067 204 1997 4.043 2.625 1.156 262 1998 4.161 2.615 1.217 329 1999 4.246 2.589 1.240 417 2000 4.302 2.553 1.232 517 2001 4.330 2.532 1.272 526 2002 4.398 2.520 1.319 559 2003 4.435 2.514 1.348 573 2004 4.438 2.459 1.357 622 2005 4.463 2.433 1.352 678 2006 4.492 2.422 1.384 686 2007 4.451 2.423 1.379 649 2008 4.503 2.510 1.375 618 2009 4.640 2.647 1.383 610 2010 4.856 2.805 1.409 642 2011 5.065 2.957 1.457 651 2012 5.382 3.155 1.560 667 2013 5.812 3.370 1.728 714 2014 6.240 3.601 1.897 742 2015 6.892 4.058 2.062 772

72. Soá lôùp phoå thoâng theo caáp hoïc (tieáp theo)

Toång soá

Chia ra Tieåu hoïc Trung hoïc cô sôû Trung hoïc phoå thoâng

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) - %

1996 100,00 100,00 100,00 100,00 1997 103,85 100,11 108,34 128,43 1998 102,92 99,62 105,28 125,57 1999 102,04 99,01 101,89 126,75 2000 101,32 98,61 99,35 123,98 2001 100,65 99,18 103,25 101,74 2002 101,57 99,53 103,69 106,27 2003 100,84 99,76 102,20 102,50 2004 100,07 97,81 100,67 108,55 2005 100,56 98,94 99,63 109,00 2006 100,65 99,55 102,37 101,18 2007 99,09 100,04 99,64 94,61 2008 101,17 103,59 99,71 95,22 2009 103,04 105,46 100,58 98,71 2010 104,66 105,97 101,88 105,25 2011 104,30 105,42 103,41 101,40 2012 106,26 106,70 107,07 102,46 2013 107,99 106,81 110,77 107,05 2014 107,36 106,85 109,78 103,92 2015 110,45 112,69 108,70 104,04

191

73. Soá giaùo vieân phoå thoâng theo caáp hoïc

Toång soá Chia ra

Tieåu hoïc Trung hoïc cô sôû Trung hoïc phoå thoâng 1996 4.720 2.841 1.501 378 1997 5.047 2.746 1.912 389 1998 4.927 2.904 1.606 417 1999 5.180 3.009 1.638 533 2000 5.172 2.961 1.602 609 2001 5.987 3.261 2.062 664 2002 6.570 3.371 2.384 815 2003 6.439 3.374 2.406 659 2004 6.751 3.370 2.440 941 2005 6.751 3.284 2.440 1.027 2006 6.955 3.294 2.533 1.128 2007 7.133 3.247 2.546 1.340 2008 7.590 3.416 2.738 1.436 2009 7.751 3.528 2.795 1.428 2010 8.059 3.694 2.826 1.539 2011 8.314 3.848 2.909 1.557 2012 8.983 4.250 3.072 1.661 2013 9.973 4.868 3.413 1.692 2014 10.632 5.226 3.629 1.777 2015 11.284 5.567 3.980 1.737

73. Soá giaùo vieân phoå thoâng theo caáp hoïc (tieáp theo)

Toång soá

Chia ra Tieåu hoïc Trung hoïc cô sôû Trung hoïc phoå thoâng

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) - %

1996 100,00 100,00 100,00 100,00 1997 106,93 96,66 127,38 102,91 1998 97,62 105,75 84,00 107,20 1999 105,13 103,62 101,99 127,82 2000 99,85 98,40 97,80 114,26 2001 115,76 110,13 128,71 109,03 2002 109,74 103,37 115,62 122,74 2003 98,01 100,09 100,92 80,86 2004 104,85 99,88 101,41 142,79 2005 100,00 97,45 100,00 109,14 2006 103,02 100,30 103,81 109,83 2007 102,56 98,57 100,51 118,79 2008 106,41 105,20 107,54 107,16 2009 102,12 103,28 102,08 99,44 2010 103,97 104,71 101,11 107,77 2011 103,16 104,17 102,94 101,17 2012 108,05 110,45 105,60 106,68 2013 111,02 114,54 111,10 101,87 2014 106,61 107,35 106,33 105,02 2015 106,13 106,53 109,67 97,75

192

74. Soá hoïc sinh phoå thoâng theo caáp hoïc

Toång soá

Chia ra Tieåu hoïc Trung hoïc cô sôû Trung hoïc phoå thoâng

1996 138.596 83.898 45.136 9.562 1997 143.345 82.618 48.417 12.310 1998 146.798 80.962 50.272 15.564 1999 140.239 79.744 46.697 13.798 2000 151.698 77.774 51.249 22.675 2001 152.445 76.124 53.332 22.989 2002 152.599 73.982 54.558 24.059 2003 152.340 73.158 54.675 24.507 2004 152.474 69.909 55.747 26.818 2005 153.421 68.992 55.467 28.962 2006 156.271 71.368 56.349 28.554 2007 154.665 73.918 55.225 25.522 2008 153.638 77.345 53.521 22.772 2009 159.363 85.736 51.955 21.672 2010 167.357 93.145 52.033 22.179 2011 177.327 101.234 55.041 21.052 2012 191.124 110.891 57.782 22.451 2013 211.081 123.441 64.827 22.813 2014 230.950 135.281 71.614 24.055 2015 253.787 150.631 77.440 25.716

74. Soá hoïc sinh phoå thoâng theo caáp hoïc (tieáp theo)

Toång soá

Chia ra Tieåu hoïc Trung hoïc cô sôû Trung hoïc phoå thoâng

Chæ soá phaùt trieån (Naêm tröôùc = 100) - %

1996 100,00 100,00 100,00 100,00 1997 103,43 98,47 107,27 128,74 1998 102,41 98,00 103,83 126,43 1999 95,53 98,50 92,89 88,65 2000 108,17 97,53 109,75 164,34 2001 100,49 97,88 104,06 101,38 2002 100,10 97,19 102,30 104,65 2003 99,83 98,89 100,21 101,86 2004 100,09 95,56 101,96 109,43 2005 100,62 98,69 99,50 107,99 2006 101,86 103,44 101,59 98,59 2007 98,97 103,57 98,01 89,38 2008 99,34 104,64 96,91 89,22 2009 103,73 110,85 97,07 95,17 2010 105,02 108,64 100,15 102,34 2011 105,96 108,68 105,78 94,92 2012 107,78 109,54 104,98 106,65 2013 110,44 111,32 112,19 101,61 2014 109,41 109,59 110,47 105,44 2015 109,89 111,35 108,14 106,91

193

75. Tyû leä hoïc sinh phoå thoâng löu ban, boû hoïc phaân theo caáp hoïc vaø phaân theo giôùi tính

Tyû leä hoïc sinh phoå thoâng löu ban Tyû leä hoïc sinh phoå thoâng boû hoïc

Tieåu hoïc Trung hoïc

cô sôû Trung hoïc phoå thoâng

Tieåu hoïc Trung hoïc

cô sôû Trung hoïc phoå thoâng

1996 … … … … … …

1997 6,60 6,85 2,70 3,57 11,85 8,67

1998 5,12 6,32 2,48 3,12 12,00 8,21

1999 4,26 6,51 2,94 2,64 9,34 9,81

2000 4,26 4,74 2,94 2,64 9,66 9,81

2001 3,45 5,33 3,43 2,53 9,19 10,85

2002 2,79 4,40 3,77 3,14 8,52 14,99

2003 2,05 4,22 2,61 1,98 7,71 10,55

2004 1,57 3,66 2,78 1,75 7,38 11,85

2005 1,19 2,93 2,40 2,40 5,38 11,19

2006 2,86 5,99 3,99 3,28 7,56 16,10

2007 2,61 7,75 3,54 1,86 8,24 15,78

2008 2,86 5,99 3,99 3,28 7,56 16,10

2009 2,61 7,75 3,54 1,86 8,24 15,78

2010 2,13 6,22 3,71 3,87 7,80 13,83

2011 2,34 6,00 3,17 1,50 8,54 12,26

2012 1,68 4,95 3,72 1,58 5,42 8,10

2013 1,47 3,81 2,93 4,46 8,08 5,27

2014 1,44 4,03 1,88 2,64 7,31 8,05

2015 1,40 2,84 1,67 0,95 8,86 15,62

194

76. Soá tröôøng, soá giaùo vieân trung caáp chuyeân nghieäp

Trung hoïc chuyeân nghieäp Cao ñaúng, ñaïi hoïc

Soá tröôøng Soá giaùo vieân

Soá sinh vieân

Soá sinh vieân toát nghieäp

Soá tröôøng

Soá giaùo vieân

Soá sinh vieân

Soá sinh vieân toát nghieäp

1996 … … … … … … … …

1997 4 75 1.718 1.324 1 102 888 199

1998 4 75 2.104 793 2 133 2.004 186

1999 5 86 2.487 667 3 182 1.790 542

2000 5 77 2.432 821 3 186 3.001 581

2001 5 127 3.237 943 3 248 4.158 576

2002 5 120 3.450 754 3 267 4.702 683

2003 5 175 5.383 1.142 3 224 4.707 696

2004 6 178 6.766 1.348 3 381 5.765 373

2005 5 112 8.701 1.517 3 441 6.594 614

2006 5 124 8.481 2.163 3 490 7.833 562

2007 5 156 9.890 2.692 3 547 8.272 1.374

2008 5 208 11.257 2.955 2 218 9.730 1.398

2009 5 209 13.647 3.994 3 502 10.463 2.252

2010 7 358 16.587 3.963 4 1.023 16.652 2.522

2011 8 486 17.161 5.322 5 1.301 20.138 3.600

2012 7 490 13.552 4.043 5 1.687 22.413 4.429

2013 8 431 12.667 4.316 7 2.580 30.536 5.328

2014 8 398 10.482 4.420 7 2.488 29.343 5.739

2015 8 360 7.255 2.108 7 2.567 33.434 7.424

195

77. Soá cô sôû y teá Cô sôû

Toång soá

Trong ñoù Beänh vieän Phoøng khaùm ña khoa khu vöïc Traïm y teá xaõ, phöôøng

1996 92 7 8 77 1997 92 7 8 77 1998 92 7 8 77 1999 93 7 7 79 2000 93 6 6 79 2001 94 11 4 79 2002 94 11 4 79 2003 94 11 4 79 2004 100 11 5 84 2005 106 11 6 89 2006 106 11 6 89 2007 109 11 9 89 2008 109 11 8 89 2009 110 11 9 89 2010 115 14 9 91 2011 120 16 12 91 2012 123 18 13 91 2013 127 18 17 91 2014 128 19 17 91 2015 128 19 17 91

78. Soá giöôøng beänh Giöôøng

Toång soá

Trong ñoù Beänh vieän Phoøng khaùm ña khoa khu vöïc Traïm y teá xaõ, phöôøng

1996 995 700 64 231 1997 995 700 64 231 1998 995 700 64 231 1999 1.199 700 104 395 2000 1.184 705 84 395 2001 1.401 950 56 395 2002 1.501 1.050 56 395 2003 1.631 1.180 56 395 2004 1.823 1.335 68 420 2005 1.900 1.400 80 420 2006 2.099 1.570 84 445 2007 2.195 1.640 120 435 2008 2.367 1.800 112 435 2009 2.417 1.820 132 445 2010 2.866 2.259 132 455 2011 3.124 2.461 168 455 2012 3.389 2.702 172 455 2013 3.622 2.895 212 455 2014 3.604 3.372 212 - 2015 3.644 3.412 212 -

196

79. Soá caùn boä ngaønh y Ngöôøi

Toång soá

Trong ñoù Baùc só Y só Y taù vaø nöõ hoä sinh

1996 777 222 470 264 1997 977 236 485 264 1998 1.721 257 483 257 1999 1.710 256 472 355 2000 1.485 286 358 345 2001 1.554 298 363 360 2002 1.606 333 368 372 2003 1.685 347 374 409 2004 1.933 403 385 468 2005 2.664 424 545 646 2006 2.871 450 551 714 2007 2.775 500 550 799 2008 2.313 507 582 808 2009 2.602 535 634 939 2010 2.608 765 599 1.210 2011 3.077 822 651 1.399 2012 3.267 821 791 1.486 2013 3.575 957 874 1.551 2014 3.691 904 890 1.897 2015 4.037 1.085 980 1.972

80. Soá caùn boä ngaønh döôïc Ngöôøi

Toång soá

Trong ñoù Döôïc só Döôïc só trung caáp Döôïc taù

1996 297 45 141 107 1997 224 40 117 63 1998 252 41 127 78 1999 260 41 128 81 2000 283 42 127 89 2001 322 44 153 98 2002 365 52 171 115 2003 394 52 177 138 2004 496 51 224 192 2005 722 50 287 353 2006 804 52 352 358 2007 544 55 353 110 2008 503 56 376 71 2009 528 63 405 60 2010 612 74 478 60 2011 652 105 485 62 2012 639 103 494 42 2013 712 129 526 57 2014 476 124 342 10 2015 477 126 322 29

197

81. Thu nhaäp bình quaân ñaàu ngöôøi moät thaùng theo giaù hieän haønh phaân theo thaønh thò, noâng thoân, nguoàn thu vaø phaân theo nhoùm thu nhaäp

Nghìn ñoàng

2004 2006 2008 2010 2012 2014

TOÅNG SOÁ 778 1.215 1.929 2.698 3.568 3.768 Phaân theo thaønh thò, noâng thoân

Thaønh thò 987 1.427 2.239 2.896 3.601 5.173

Noâng thoân 689 1.116 1.770 2.773 3.582 3.267

Phaân theo nguoàn thu

Tieàn löông, tieàn coâng 305 418 746 1.100 1.515 1.773

Noâng, laâm nghieäp vaø thuûy saûn 139 210 323 710 1.110 825

Phi noâng, laâm nghieäp vaø thuûy saûn 223 402 521 573 774 937

Thu töø nguoàn khaùc 112 185 339 135 170 233

Phaân theo nhoùm thu nhaäp

Nhoùm 1 285 448 687 981 1.138 1.282

Nhoùm 2 448 714 1.127 1.295 2.095 2.102

Nhoùm 3 607 924 1.500 1.755 2.852 2.774

Nhoùm 4 851 1.205 1.989 2.441 3.808 3.671

Nhoùm 5 1.705 2.787 4.327 7.014 7.905 8.945

Cheânh leäch giöõa nhoùm thu nhaäp cao nhaát vôùi nhoùm thu nhaäp thaáp nhaát - Laàn

6,0 6,2 6,3 7,2 7,0 7,0

82. Möùc tieâu duøng moät soá maët haøng chuû yeáu bình quaân ñaàu ngöôøi moät thaùng phaân theo maët haøng

Ñôn vò tính 2004 2006 2008 2010 2012 2014

Gaïo Kg 10,0 9,4 8,45 7,09 6,84 6,81

Löông thöïc khaùc (quy gaïo)

Thòt caùc loaïi Kg 1,7 1,6 1,76 1,84 1,78 1,84

Môõ, daàu aên Kg 0,3 0,4 0,36 0,32 0,26 0,28

Toâm, caù Kg 1,4 1,4 1,32 0,91 1,07 1,87

Tröùng gia caàm Quaû 3,2 5,1 4,02 4,18 3,62 4,15

Ñaäu phuï Kg 0,3 0,4 0,31 0,27 0,34 0,24

Cheø, caø pheâ Kg 0,1 0,1 0,13 0,12 0,11 0,12

Röôïu, bia Lít 0,6 0,8 0,72 0,69 1,04 1,01

Ñoà uoáng khaùc Lít 0,3 1,1 1,84 1,29 2,76 2,79

Ñoã caùc loaïi Kg 0,1 0,1 0,05 0,02 0,02 0,12

Laïc, vöøng Kg 0,1 0,0 0,03 0,03 0,02 0,14

Rau Kg 3,0 2,6 2,13 1,47 1,50 1,68

Quaû Kg 1,0 1,0 0,84 0,68 0,70 0,71

198

83. Tyû leä hoä coù ñoà duøng laâu beàn phaân theo thaønh thò noâng thoân vaø phaân theo loaïi ñoà duøng

%

2004 2006 2008 2010 2012 2014

TOÅNG SOÁ 9,30 99,65 99,82 99,30 100,00 100,00

Phaân theo thaønh thò, noâng thoân

Thaønh thò 100,00 100,00 99,49 99,23 100,00 100,00

Noâng thoân 98,97 99,49 100,00 99,32 100,00 100,00

Phaân theo loaïi ñoà duøng

OÂ toâ 0,53 1,40 2,98 2,05 3,62 4,39

Xe maùy 84,04 86,32 83,33 78,35 88,47 89,32

Maùy ñieän thoaïi 40,18 64,39 82,81 94,60 91,07 92,15

Tuû laïnh 30,35 50,35 58,60 48,35 61,58 61,83

Ñaàu video 45,09 38,07 57,37 67,78 69,04 69,15

Ti vi maøu 84,56 92,28 89,82 80,65 91,30 92,16

Daøn nghe nhaïc caùc loaïi 25,09 46,84 40,53 26,21 24,75 26,16

Maùy vi tính 9,30 16,67 22,28 14,59 20,79 21,23

Maùy ñieàu hoøa nhieät ñoä 2,63 4,91 4,91 6,41 7,57 9,18

Maùy giaët, maùy saáy quaàn aùo 10,70 23,51 30,53 24,18 35,59 36,56

Bình taém nöôùc noùng 2,81 4,21 5,79 5,98 7,91 8,16

84. Tyû leä hoä söû duïng ñieän sinh hoaït, söû duïng nöôùc vaø hoá xí hôïp veä sinh phaân theo thaønh thò, noâng thoân

%

2004 2006 2008 2010 2012 2014

Tyû leä hoä söû duïng ñieän sinh hoaït 97,12 98,77 99,65 100,00 100,00 100,00

Thaønh thò 99,50 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

Noâng thoân 96,24 98,21 99,47 100,00 100,00 100,00

Tyû leä hoä söû duïng nöôùc sinh hoaït hôïp veä sinh 89,67 90,53 91,94 90,67 98,09 98,42

Thaønh thò 92,25 93,24 94,36 95,39 98,34 98,68

Noâng thoân 88,42 89,65 90,67 88,76 98,02 98,16

Tyû leä hoä söû duïng hoá xí hôïp veä sinh 79,12 80,02 82,10 95,83 97,26 97,54

Thaønh thò 88,02 91,87 92,82 98,10 98,15 98,30

Noâng thoân 74,89 75,78 76,53 94,89 96,40 96,79

199

TAØI LIEÄU THAM KHAÛO

1. Nieân giaùm thoáng keâ tænh Bình Döông.

2. Lòch söû Ñaûng boä tænh Bình Döông.

3. Vaên kieän Ñaïi hoäi ñaïi bieåu Ñaûng boä tænh Bình Döông laàn thöù VI, VII, VIII, IX, X.

4. Quy hoaïch toång theå phaùt trieån kinh teá - xaõ hoäi tænh Bình Döông ñeán naêm 2020, boå sung quy hoaïch ñeán naêm 2025.

200

BÌNH DÖÔNG 20 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ PHAÙT TRIEÅN

Chòu traùch nhieäm xuaát baûn:

NGOÂ VAÊN MÍT

Cuïc tröôûng Cuïc Thoáng keâ tænh Bình Döông

Bieân taäp:

PHOØNG THOÁNG KEÂ TOÅNG HÔÏP PHOÁI HÔÏP CAÙC PHOØNG TK NGHIEÄP VUÏ VAÊN PHOØNG CUÏC THÖÏC HIEÄN