MỤC LỤC - SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÌNH ĐỊNH

134
Chđầu tư: Ban Quản lý dán nông nghip và PTNT tỉnh Bình Định Báo cáo ĐTM của Dán: Bảo đảm an toàn hchứa phía Đông Bắc huyn Phù M(hĐồng D, Hóc Nhn) Đơn vị tư vấn: Công ty Cphn công nghmôi trường Min Trung 1 MC LC MC LC ................................................................................................................................ 1 DANH MC TVIT TT ...................................................................................................6 DANH MC HÌNH NH........................................................................................................7 DANH MC BNG BIU......................................................................................................7 MĐẦU ..................................................................................................................................9 1. XUT XCA DÁN.................................................................................................9 1.1. Thông tin chung vdán ........................................................................................... 9 1.2. Cơ quan, tổ chc có thm quyn phê duyt chtrương đầu tư ................................ 10 1.3. Sphù hp ca dán đầu tư với Quy hoch bo vmôi trường quc gia, quy hoch vùng, quy hoch tỉnh, quy định ca pháp lut vbo vmôi trường; mi quan hca Dán vi các dán khác, các quy hoạch và quy định khác ca pháp lut có liên quan.........10 2. CĂN CỨ PHÁP LUT VÀ KTHUT CA VIC THC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) ............................................................................................. 10 2.1. Các văn bản pháp lý, quy chun, tiêu chuẩn và hướng dn kthut kthut có liên quan làm căn cứ cho vic thc hiện ĐTM .........................................................................10 2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoc ý kiến bằng văn bản ca các cp có thm quyn liên quan đến dán ............................................................................................................11 2.3. Các tài liu, dliu do chđầu tư tạo lập được sdng trong quá trình thc hin ĐTM 12 5.1. Thông tin vdán ....................................................................................................14 5.1.1. Thông tin chung: ............................................................................................. 14 5.1.2. Phm vi, quy mô, công sut............................................................................15 5.1.3. Công nghsn xut ........................................................................................ 15 5.1.4. Các hng mc công trình và hoạt động ca dán..........................................15 5.1.4.1. Các hng mc công trình chính ..................................................................15 5.2. Hng mc công trình và hoạt động ca dán có khnăng tác động đến môi trường 16 5.3. Dbáo các tác động môi trường chính, cht thải phát sinh theo các giai đoạn ca dán 17 5.3.1. Nước thi, khí thi .......................................................................................... 17 5.3.1.1. Ngun phát sinh, quy mô, tính cht của nước thi .....................................17 5.3.1.2. Ngun phát sinh, quy mô, tính cht ca khí thi ........................................17 5.3.2. Cht thi rn, cht thi nguy hi .....................................................................18 5.3.2.1. Ngun phát sinh, quy mô ca cht thi rn sinh hot .................................18 5.3.2.2. Ngun phát sinh, quy mô, tính cht ca cht thi rn thông thường ..........18 5.3.2.3. Ngun phát sinh, quy mô, tính cht ca cht thi nguy hi ........................ 18

Transcript of MỤC LỤC - SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÌNH ĐỊNH

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................................................................ 1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................... 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................................ 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................................... 7

MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 9

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN................................................................................................. 9

1.1. Thông tin chung về dự án ........................................................................................... 9

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư ................................ 10

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch

vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của Dự

án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan ......... 10

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC

ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) ............................................................................................. 10

2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật kỹ thuật có liên

quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM ......................................................................... 10

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền

liên quan đến dự án ............................................................................................................ 11

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ đầu tư tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện

ĐTM 12

5.1. Thông tin về dự án .................................................................................................... 14

5.1.1. Thông tin chung: ............................................................................................. 14

5.1.2. Phạm vi, quy mô, công suất............................................................................ 15

5.1.3. Công nghệ sản xuất ........................................................................................ 15

5.1.4. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án .......................................... 15

5.1.4.1. Các hạng mục công trình chính .................................................................. 15

5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động đến môi trường

16

5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự

án 17

5.3.1. Nước thải, khí thải .......................................................................................... 17

5.3.1.1. Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của nước thải ..................................... 17

5.3.1.2. Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của khí thải ........................................ 17

5.3.2. Chất thải rắn, chất thải nguy hại ..................................................................... 18

5.3.2.1. Nguồn phát sinh, quy mô của chất thải rắn sinh hoạt ................................. 18

5.3.2.2. Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải rắn thông thường .......... 18

5.3.2.3. Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải nguy hại ........................ 18

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 2

5.3.3. Tiếng ồn, độ rung ........................................................................................... 18

5.3.4. Các tác động khác ........................................................................................... 18

5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án ...................................... 19

5.4.1. Công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải ........................... 19

5.4.1.1. Công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải ..................................... 19

5.4.1.2. Công trình và biện pháp thu gom, xử lý khí thải ........................................ 19

5.4.2. Công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại ..................... 19

5.4.2.1. Công trình và biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt ............................ 19

5.4.2.2. Công trình và biện pháp quản lý chất thải rắn thông thường ..................... 19

5.4.2.3. Công trình, biện pháp quản lý chất thải nguy hại ....................................... 19

5.4.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác ................ 20

5.4.4. Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường .................. 20

5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án .................................. 20

5.5.1. Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng ............................... 20

5.5.2. Giám sát trong giai đoạn vận hành ....................................................................... 20

CHƯƠNG I. ........................................................................................................................... 21

THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ...................................................................................................... 21

1.1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN......................................................................................... 21

1.1.1. Tên dự án ........................................................................................................ 21

1.1.2. Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện

theo pháp luật của chủ dự án; tiến độ thực hiện dự án ................................................... 21

1.1.3. Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án ...................................................... 21

1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án .................................... 23

1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi

trường 25

1.1.6. Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án ..... 26

1.1.6.1. Mục tiêu dự án ............................................................................................ 26

1.1.6.2. Loại hình, quy mô, công suất của dự án ..................................................... 26

1.2. CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ................... 26

1.2.1. Các hạng mục công trình chính ...................................................................... 26

1.2.2. Các hoạt động của dự án................................................................................. 34

1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường .................... 34

1.2.4. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động dự án

đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường .......................................................... 34

1.3. NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN

CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN ................................... 34

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 3

1.3.1. Nhu cầu sử dụng nguyên. Nhiên, vật liệu trong giai đoạn thi công xây dựng

35

1.3.2. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu trong giai đoạn hoạt động ............. 38

1.4. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH .............................................................. 38

1.5. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC, THI CÔNG ......................................................................... 42

1.5.1. Biện pháp xây dựng công trình chính: ................................................................. 43

1.5.1.1. Dẫn dòng thi công ......................................................................................... 43

1.5.1.2. Biện pháp thi công chủ yếu ........................................................................... 45

1.5.2. Tổ chức xây dựng ................................................................................................. 46

1.6. TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN

............................................................................................................................................ 46

1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án ........................................................................................ 46

1.6.2. Tổng mức đầu tư dự án ........................................................................................ 47

1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án ..................................................................... 47

CHƯƠNG 2. ........................................................................................................................... 50

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU

VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................................................................................... 50

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ....................................................... 50

2.1.1. Điều kiện tự nhiên phục vụ đánh giá tác động môi trường của dự án ........... 50

2.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội phục vụ đánh giá tác động môi trường của dự án

57

2.1.3. Các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện

dự án 58

2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU

VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................................................................... 58

2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường .................................................. 58

2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học ................................................................................. 61

2.3. NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI

TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................................................... 62

2.4. SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN .................... 62

Chương 3 ................................................................................................................................ 64

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC

BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

................................................................................................................................................ 64

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO

VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG ........................... 64

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động ............................................................................. 64

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 4

3.1.1.1. Tác động trong công tác giải phóng mặt bằng .............................................. 64

3.1.1.2. Các tác động môi trường liên quan đến chất thải .............................................. 68

3.1.1.3. Nguồn phát sinh và mức độ của tiếng ồn, độ rung........................................ 82

3.1.1.5. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải ............................................. 85

3.1.1.6. Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công dự án ................ 86

3.1.1.7. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn thi công xây dựng ..................................... 88

3.1.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu

tác động tiêu cực khác đến môi trường .......................................................................... 90

3.1.2.1. Phương án giải phóng mặt bằng .................................................................... 90

3.1.2.3. Giảm thiểu các tác động có liên quan đến chất thải ...................................... 92

3.1.2.3. Giảm thiểu các tác động từ tiếng ồn, độ rung ............................................... 97

3.1.2.4. Giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải ................................ 97

3.1.2.5. Biện pháp giảm thiểu các rủi ro, sự cố trong giai đoạn thi công xây dựng .. 99

3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO

VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH ............................................... 100

3.2.1. Đánh giá, dự báo tác động .................................................................................. 100

3.2.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải .......................................... 101

3.1.1.3. Nguồn phát sinh và mức độ của tiếng ồn, độ rung...................................... 104

3.1.1.5. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải ........................................... 105

3.2.1.3. Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động ..................... 108

3.2.1.4. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động ........................... 109

3.2.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu

tác động tiêu cực khác đến môi trường ........................................................................ 111

3.2.2.1. Giảm thiểu các tác động liên quan đến chất thải ......................................... 111

3.2.2.2. Giảm thiểu các tác động từ tiếng ồn ............................................................ 112

3.2.2.3. Giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải .............................. 112

3.2.2.4. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố trong giai đoạn hoạt

động của Dự án ........................................................................................................ 113

3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

.......................................................................................................................................... 114

3.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢN ĐÁNH

GIÁ, DỰ BÁO ................................................................................................................. 114

CHƯƠNG 4 .......................................................................................................................... 116

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ....................................... 116

4.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ ................... 116

4.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN

.......................................................................................................................................... 120

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 5

4.2.1. Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng ................................... 120

4.2.2. Giám sát trong giai đoạn vận hành ..................................................................... 121

CHƯƠNG 5 .......................................................................................................................... 122

KẾT QUẢ THAM VẤN ...................................................................................................... 122

5.1. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG .................... 122

5.1.1. Tham vấn thông qua đăng tải trên mạng thông tin điện tử ................................ 122

5.1.2. Tham vấn bằng hình thức tổ chức họp lấy ý kiến .............................................. 122

5.1.3. Tham vấn bằng văn bản ..................................................................................... 122

5.2. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỘNG .................................................................. 123

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT .......................................................................... 128

1. KẾT LUẬN .................................................................................................................. 128

2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................................. 129

3. CAM KẾT .................................................................................................................... 129

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 131

PHỤ LỤC I ........................................................................................................................... 132

CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN .......................................................................... 132

PHỤ LỤC II CÁC BẢN VẼ DỰ ÁN ................................................................................. 133

PHỤ LỤC III CÁC VĂN BẢN THAM VẤN CỘNG ĐỘNG ............................................ 134

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

BT

BTCT

Bộ Tài nguyên Môi trường

Bê tông

Bê tông cốt thép

COD Nhu cầu oxy hóa học

CTNH Chất thải nguy hại

CTR Chất thải rắn

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

KDC Khu dân cư

MPN Số lớn nhất có thể đếm được

NĐ-CP Nghị định - Chính phủ

QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TT Thông tư

UBMTTQ Ủy ban mặt trận Tổ quốc

UBND Ủy ban nhân dân

VXM Vữa xi măng

TVTK Tư vấn thiết kế

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Vị trí thực hiện dự án hồ Đồng Dụ, xã Mỹ Châu ................................................... 22

Hình 1.2. Vị trí thực hiện dự án hồ Hóc Nhạn, xã Mỹ Thọ ................................................... 23

Hình 1.3. Hiện trạng hồ Đồng Dụ .......................................................................................... 24

Hình 1.4. Hiện trạng hồ Hóc Nhạn ........................................................................................ 25

Hình 1.5. Sơ đồ quản lý dự án trong giai đoạn thi công xây dựng ........................................ 48

Hình 2.1. Biểu đồ hoa gió khu vực dự án .............................................................................. 56

Hình 3.2. Sơ đồ hệ thống bể tự hoại 3 ngăn ......................................................................... 111

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1. Nguồn phát thải của dự án ........................................................................................ 16

Bảng 1.1. Hiện trạng sử dụng đất hồ Đồng Dụ ...................................................................... 24

Bảng 1.2. Tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu chính .......................................................... 35

Bảng 1.3. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ thi công dự án ............................................. 36

Bảng 1.4. Nhu cầu nhiên liệu trong thi công xây dựng hồ Đồng Dụ ..................................... 36

Bảng 1.5. Nhu cầu nhiên liệu trong thi công xây dựng hồ Hóc Nhạn ................................... 37

Bảng 1.6. Nhu cầu sử dụng điện của các máy móc phục vụ thi công .................................... 38

Bảng 1.7. Bảng kết quả tình toán Qmax 10% mùa thi công (m3/s) ....................................... 43

Bảng 1.8. Diễn giải tổng mức đầu tư Dự án........................................................................... 47

Bảng 1.9. Các đơn vị quản lý vận hành hồ sau khi dự án đi vào hoạt động .......................... 49

Bảng 2.1. Thống kê nhiệt độ trung bình trong năm (Đơn vị: oC) .......................................... 53

Bảng 2.2. Thống kê độ ẩm trung bình trong năm (Đơn vị: %) .............................................. 53

Bảng 2.3. Thống kê lượng mưa các tháng trong năm (Đơn vị: mm) ..................................... 54

Bảng 2.4. Thống kê số giờ nắng các tháng trong năm (Đơn vị: giờ) ..................................... 54

Bảng 2.5. Vận tốc gió trung bình các tháng trong năm 2020 ................................................ 55

Bảng 2.6. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh ......................... 58

Bảng 2.7. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt .............................................. 60

Bảng 3.1. Các nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường ........................................ 68

Bảng 3.2. Nồng độ các chất ô nhiễm trong NTSH trong giai đoạn thi công ......................... 69

Bảng 3.3. Hệ số phát thải và nồng độ bụi ước tính phát sinh trong quá trình đào đắp .......... 72

Bảng 3.4. Tác hại do khí độc và bụi ....................................................................................... 73

Bảng 3.5. Tải lượng ô nhiễm của khí thải từ quá trình vận chuyển đất đào .......................... 74

Bảng 3.6. Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình vận chuyển đất đào ............. 75

Bảng 3.7. Hệ số ô nhiễm các loại xe ...................................................................................... 76

Bảng 3.8. Hệ số ô nhiễm K .................................................................................................... 77

Bảng 3.9. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của máy móc, thiết bị thi công

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 8

hồ Đồng Dụ ............................................................................................................................ 78

Bảng 3.10. Nồng độ các chất ô nhiễm từ máy móc, thiết bị thi công hồ Đồng Dụ ............... 78

Bảng 3.11. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của máy móc, thiết bị thi công

hồ Hóc Nhạn ........................................................................................................................... 78

Bảng 3.12. Nồng độ các chất ô nhiễm từ máy móc, thiết bị thi công hồ Hóc Nhạn .............. 79

Bảng 3.13. Khối lượng CTNH phát sinh từ xây dựng và lắp đặt thiết bị .............................. 82

Bảng 3.14. Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện ................................................ 83

Bảng 3.15. Mức rung từ một số loại phương tiện, máy móc thi công điển hình ................... 84

Bảng 3.16. Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công ................................. 86

Bảng 3.17. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng .............. 88

Bảng 3.18. Các nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường .................................... 101

Bảng 3.19. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại khu vực hồ

Hóc Nhạn .............................................................................................................................. 101

Bảng 3.20. Mức ồn của một số loại xe ................................................................................. 104

Bảng 3.21. Tác hại của tiếng ồn giao thông ......................................................................... 104

Bảng 3.22. Đối tượng và quy mô bị tác động trong quá trình hoạt động ............................ 108

Bảng 3.23. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn vận hành ............. 109

Bảng 3.24. Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường ................................... 114

Bảng 4.1. Tổng hợp chương trình quản lý môi trường ........................................................ 117

Bảng 5.1. Ý kiến góp ý của cộng đồng ................................................................................ 123

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 9

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1. Thông tin chung về dự án

Việt Nam là một trong những quốc gia sở hữu mạng lưới đập và cơ sở hạ tầng thủy lợi

lớn nhất thế giới. Mạng lưới này gồm hơn 7.000 đập các loại với kích cỡ khác nhau. Hơn 750

đập được phân loại là đập lớn (đập có chiều cao hơn 15m hoặc từ 5m đến 15m với dung tích

hồ trên 3 triệu m3) và hơn 6.000 đập được phân loại là đập nhỏ (chiều cao đập < 15m và dung

tích hồ nhỏ hơn 3 triệu m3). Trong tổng số 4 triệu ha đất nông nghiệp thì hơn 3 triệu ha được

tưới thông qua 6.648 đập.

Tuy nhiên, hệ thống cơ sở hạ tầng thủy lợi này đang phải đối mặt với một số thách thức

nhất định. Nhiều hồ chứa quy mô vừa và nhỏ được xây dựng từ những năm 1960-1980 với

các hạn chế về khảo sát kỹ thuật, thiết kế và thi công. Thêm vào đó là các hạn chế về vận hành

và duy tu bảo dưỡng đã làm cho rất nhiều đập xuống cấp, mất an toàn và không đáp ứng được

các tiêu chuẩn an toàn quốc tế. Sự xuống cấp của các đập cùng với tình trạng không ổn định

của chế độ thủy văn do biến đổi khí hậu và phát triển ồ ạt vùng thượng nguồn đã khiến nhiều

hồ chứa luôn trong tình trạng rủi ro. Các rủi ro có thể xuất hiện từ sự mất cân đối của mặt cắt,

ví dụ như quá mỏng để có thể ổn định, lún cấu trúc chính, thấm nước qua đập chính và/hoặc

đập phụ và xung quanh công trình thu, biến dạng độ dốc thượng/hạ lưu, sự cố đập tràn, sử

dụng không đầy đủ và không hiệu quả các thiết bị giám sát an toàn. Hàng loạt thách thức nói

trên gây nguy cơ đáng kể cho sự an toàn của con người và an ninh kinh tế.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc đảm bảo cơ sở hạ tầng trong duy trì và tăng

trưởng kinh tế, Chính phủ lần đầu tiên đã xây dựng một chương trình đa ngành tập trung vào

an toàn đập năm 2003. Dự án “Sửa chữa và Nâng cao an toàn đập” do Ngân hàng tài trợ sẽ

hỗ trợ Chương trình an toàn đập cho Chính phủ Việt Nam. Dự án này được thực hiện bằng

cách hỗ trợ cả về an toàn kết cấu của chính bản thân đập và hồ chứa, cùng với yêu cầu an toàn

cho vận hành để bảo vệ người dân có nguy cơ rủi ro và cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội ở hạ lưu.

Điều này phù hợp với định nghĩa của Chính phủ về an toàn đập nêu trong Nghị định

72/2007/NĐ-CP. Dự án cũng sẽ hỗ trợ Chính phủ đảm bảo quy hoạch phát triển tổng hợp lưu

vực toàn diện hơn để tăng cường sự điều phối về thể chế, phát triển trong tương lai và an toàn

vận hành.

Dự án “Sửa chữa và Nâng cao an toàn đập” được thực hiện tại 34 tỉnh miền Bắc, miền

Trung và Tây Nguyên. Có khoảng trên 450 con đập được lựa chọn dựa trên tiêu chí ưu tiên

nhất đã được thống nhất nhằm đưa ra các biện pháp can thiệp ưu tiên để giải quyết những rủi

ro trong khuôn khổ nghèo đói và bất bình đẳng. Bình Định là một trong các tỉnh thành phần

thuộc phạm vi thực hiện dự án.

Nhằm cụ thể hóa các quy hoạch đã được phê duyệt, đảm bảo an toàn nước tưới ổn định

cho đất sản xuất nông nghiệp việc đầu tư Dự án Bảo đảm an toàn hồ chứa phía Đông Bắc

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 10

huyện Phù Mỹ (hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn) là hết sức cần thiết theo đó tiến hành sửa chữa, nâng

cấp, trang bị các thiết bị quan trắc cho các hồ, đập bị hư hỏng, xuống cấp dể đảm bảo an toàn

hồ chứa, cải thiện các công năng thiết kế và điều kiện vận hành của đập; giảm thiểu nguy cơ

vỡ đập, bảo vệ người và tài sản ở hạ lưu công trình.

Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 và theo quy định

tại mục số 6, phụ lục IV của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy

định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. Ban Quản lý dự án nông nghiệp và

PTNT tỉnh Bình Định tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án Bảo

đảm an toàn hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ (hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn) với sự tư vấn

của Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung. Từ đó, đánh giá và dự báo được

những tác động và sự cố môi trường có thể xảy ra, đồng thời đưa ra các biện pháp hạn chế,

khắc phục những tác động tiêu cực trong suốt quá trình thực hiện Dự án.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định là cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Bảo đảm

an toàn hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ (hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn) tại Quyết định số

958/QĐ-UBND ngày 25/3/2022 của UBND tỉnh Bình Định.

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch

vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của

Dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan

Việc đầu tư xây dựng dự án Sửa chữa, nâng cấp các hồ chứa nước là cơ bản phù hợp

với các quy hoạch có liên quan được duyệt như: Quy hoạch thủy lợi tỉnh Bình Định giai đoạn

2015-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 3487/QĐ-

UBND ngày 07/10/2015; Nghị Quyết số 50/2019/NQ-HĐND ngày 13/12/2019 của Hội đồng

nhân dân tỉnh về việc Phê duyệt Đề án đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa các công trình

nông nghiệp và phát triển nông thôn, giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh Bình Định; Quy

hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các huyện.

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC

ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)

2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật kỹ thuật có liên

quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án được thực hiện dựa trên các văn bản

pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn sau:

− Luật BVMT số 72/2020/QH14 ngày 04/12/2020.

− Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012.

− Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001.

− Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13

ngày 22/11/2013.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 11

− Luật Lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019.

− Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020.

− Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 quy định chi tiết một số điều của Luật

Bảo vệ môi trường.

− Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ quy định về quản lý chất

thải và phế liệu.

− Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

quy định về quản lý chất thải nguy hại.

− Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ y tế quy định quy chuẩn kỹ thuật

quốc gia về tiếng ồn tại nơi làm việc.

− Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ xây dựng quy định về quản lý

chất thải rắn xây dựng.

− Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 quy định chi tiết thi hành một số

điều của Luật Bảo vệ môi trường.

− Văn bản số 810/BNN-KH ngày 10/01/2022 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc rà

soát, hoàn thiện danh mục dự án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển, bảo đảm an toàn hô

chứa nước đầu tư trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

− Văn bản số 725/BKHĐT-TH ngày 30/01/2022 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc đôn

đó, rà soát, tổng hợp danh mục dự án dự kiến bố trí từ nguồn Chương trình phục hồi và phát

triển kinh tế - xã hội.

− TCXDVN 33:2006/BXD – Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn

thiết kế.

− QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

− QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong

không khí xung quanh.

− QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

− QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

− QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung

quanh.

− QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

− QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho

phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

− QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.

2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm

quyền liên quan đến dự án

− Nghị quyết số 04/NQ-HĐND ngày 23/3/2022 của HĐND tỉnh về việc bổ sung kế hoạch

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 12

đầu tư công vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021- 2015 và năm 2022.

− Quyết định số 958/QĐ-UBND ngày 25/3/2022 về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự

án: Bảo đảm an toàn hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ (hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn).

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ đầu tư tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện

ĐTM

− Thuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án;

− Thuyết minh TKCS dự án;

− Các bản vẽ của dự án.

❖ Các bước tiến hành triển khai đánh giá tác động môi trường

Với mục tiêu viết báo cáo ĐTM cho Dự án một cách đầy đủ và hiệu quả, không bỏ sót

tác động cũng như đánh giá đúng mức độ của chúng. Đồng thời có thể thu thập thông tin hiệu

quả, chúng tôi thực hiện các bước sau:

− Bước 1: Xây dựng đề cương chi tiết của Dự án.

− Bước 2: Thu thập tài liệu và các văn bản cần thiết liên quan đến Dự án.

− Bước 3: Khảo sát, điều tra hiện trạng các thành phần môi trường như: khảo sát điều kiện

tự nhiên, kinh tế - xã hội, quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường không khí, hệ sinh thái

trong khu vực của Dự án.

− Bước 4: Cơ quan chủ đầu tư và cơ quan tư vấn tổ chức hội thảo.

− Bước 5: Tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường.

− Bước 6: Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn thông qua báo cáo ĐTM lần cuối.

− Bước 7: Bảo vệ trước hội đồng thẩm định.

Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Định là cơ quan chủ trì xây dựng

Báo cáo ĐTM. Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường Miền Trung là cơ quan chịu trách

nhiệm về việc xác định các thông số môi trường, hợp đồng lấy mẫu phân tích, thu thập số liệu

về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực Dự án, tư vấn cho Ban Quản lý dự án Nông

nghiệp và PTNT tỉnh Bình Định những giải pháp nhằm hạn chế các tác động tiêu cực.

Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Định thống kê các số liệu về hạng

mục công trình xây dựng, hướng dẫn đơn vị tư vấn khảo sát thực địa.

Báo cáo ĐTM được hai cơ quan tổ chức hội thảo, xem xét và sửa chữa trước khi trình

cấp thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.

a. Thông tin về đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM

− Tên cơ quan :Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường Miền Trung

− Đại diện :Trần Hữu Khánh Chức vụ: Giám đốc

− Địa chỉ :273 Nguyễn Thị Minh Khai – TP. Quy Nhơn – Tỉnh Bình Định

− Điện thoại :(0256).3708985.

− Website :virotech.com.vn, Email:[email protected]

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 13

b. Danh sách những người trực tiếp tham gia và lập báo cáo ĐTM

Tham gia thực hiện báo cáo ĐTM cho Dự án Bảo đảm an toàn hồ chứa phía Đông Bắc

huyện Phù Mỹ (hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn) của Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT tỉnh

Bình Định bao gồm:

STT Tên người tham

gia

Chức vụ/

Chuyên môn Phụ trách, nhiệm vụ Chữ ký

I Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Định

1 Hồ Nguyên Sĩ Phó Giám đốc Ký và chịu trách nhiệm

chính về Báo cáo ĐTM

2 Nguyễn Văn

Trường

PTP. Kỹ Thuật –

Thẩm định

Phối hợp, cung cấp

thông tin lập báo cáo

II Đơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ Môi trường Miền Trung

1 Trần Hữu Khánh Giám đốc – Ths.

Công nghệ hóa

− Quản lý chung, ký và

chịu tránh nhiệm về báo

cáo

2 Hồ Thanh Trang KS. Công nghệ

môi trường

− Quản lý về tiến độ,

chất lượng ĐTM.

3 Nguyễn Sơn

Thịnh

KS. Công nghệ

môi trường

− Điều tra điều kiện tự

nhiên, KT-XH, khảo sát,

lấy mẫu và tổng hợp

− Xử lý bản đồ, bản vẽ

4 Võ Thị Bích

Phượng

KS. Công nghệ

môi trường

− Đánh giá, dự báo tác

động tiêu cực và đề ra

các biện pháp giảm thiểu

5 Lê Nguyễn

Hồng Loan

KS. Công nghệ

môi trường

− Đánh giá, dự báo các

rủi ro, sự cố của Dự án

và đề ra các biện pháp

quản lý, phòng ngừa và

ứng phó.

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

4.1. Các phương pháp ĐTM

❖ Phương pháp liệt kê

Nhằm liệt kê các tác động đến môi trường do hoạt động chuẩn bị, xây dựng cũng như

khi Dự án hoạt động, bao gồm các tác động từ nước thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao

động, vệ sinh môi trường, các sự cố môi trường,... Đây là một phương pháp tương đối nhanh

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 14

và đơn giản. Phương pháp này là công việc đầu tiên chúng tôi áp dụng cho công việc thực

hiện báo cáo ĐTM. Qua khảo sát thực tế về điều kiện tự nhiên, xã hội và quá trình xây dựng,

hoạt động của các dự án khác, chúng tôi liệt kê và đánh giá nhanh những tác động xấu đến

môi trường.

❖ Phương pháp đánh giá nhanh

Trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập nhằm tính tải lượng

các chất ô nhiễm từ các hoạt động của Dự án và đề xuất các biện pháp khống chế. Các thông

số và kết quả từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) là đáng tin cậy, phục vụ đắc lực trong công tác

đánh giá và dự đoán các tác động xấu có thể xảy ra. Từ đó chúng tôi sẽ tiến hành các bước

tiếp theo.

❖ Phương pháp so sánh

So sánh, đánh giá các tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt

Nam.

❖ Phương pháp thống kê

Sử dụng các tài liệu thống kê thu thập được của địa phương (cấp tỉnh, cấp huyện), cũng

như các tài liệu nghiên cứu được thực hiện từ trước tới nay của các cơ quan có liên quan trong

lĩnh vực môi trường tự nhiên và môi trường kinh tế - xã hội.

4.2. Các phương pháp khác

❖ Phương pháp tổng hợp

Tổng hợp các kết quả có được từ các phương pháp trên với những số liệu và kết quả cụ

thể cũng như những quy định và tiêu chuẩn hiện hành để đưa ra các biện pháp tối ưu cho việc

bảo vệ môi trường của Dự án. Các phương pháp trên là đáng tin cậy và đủ các tài liệu có liên

quan.

❖ Phương pháp khảo sát lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm

Nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường

nước, độ ồn tại khu vực Dự án. Tập hợp các số liệu đã thu thập và lấy mẫu nước, đo đạc không

khí, sau đó đem đi phân tích trong phòng thí nghiệm. Từ đó, dự báo những tác động tiêu cực

đến môi trường thông qua đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành và

các đề nghị về bảo vệ môi trường của các ban ngành có liên quan.

Các phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường được liệt kê cụ thể trong phần phụ

lục các kết quả phân tích.

Qua báo cáo và những phân tích trên cho thấy các phương pháp được áp dụng đều phù

hợp với yêu cầu mà bản báo cáo đánh giá tác động môi trường đưa ra.

5. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA CỦA BÁO CÁO ĐTM

5.1. Thông tin về dự án

5.1.1. Thông tin chung:

− Tên dự án: Bảo đảm an toàn hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ (hồ Đồng Dụ, Hóc

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 15

Nhạn)

− Địa điểm thực hiện: huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

− Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Định

5.1.2. Phạm vi, quy mô, công suất

− Dự án Bảo đảm an toàn hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ (hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

được thực hiện tại xã Mỹ Châu và xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.

− Quy mô dự án: nâng cấp, sửa chữa 2 hồ Đồng Dụ, xã Mỹ Châu và hồ Hóc Nhạn, xã Mỹ

Thọ.

− Nội dung sửa chữa, nâng cấp gồm: nâng cao đỉnh đập để tăng dung tích hồ chứa, chống

thấm cho thân và nền đập, mở rộng mặt đập theo tiêu chuẩn quy định, gia cố mái thượng và

hạ lưu đập, bê tông mặt đập theo tiêu chuẩn quy định, gia cố mái thượng và hạ lưu đập, bê

tông mặt đập và xây dựng hệ thống quan trắc tự động hồ, đập. Xây mới và sửa chữa cống lấy

nước. Xây mới và sửa chữa, cải thiện điều kiện vận hành của tràn xả lũ để đảm bảo khả năng

thoát lũ. Xây dựng nhà quản lý hồ. Bê tông đường quản lý vận hành kết hợp cứu hộ cứu nạn

phòng chống thiên tai.

5.1.3. Công nghệ sản xuất

Dự án Bảo đảm an toàn hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ (hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

khi đi vào vận hành có nhiệm vụ chứa nước, điều tiết, đảm bảo nước tưới cho 290 ha đất nông

nghiệp, trong đó hồ Đồng Dụ tưới 50 ha, hồ Hóc Nhạn tưới 240 ha.

5.1.4. Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

5.1.4.1. Các hạng mục công trình chính

Sửa chữa, nâng cấp 02 hồ chứa nước, bao gồm hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn.

❖ Hồ Đồng Dụ

− Đập đất:

+ Dịch tim đập về hạ lưu khoảng 190m. Tuyến này có lưu vực F = 0,7 km2.

+ Chống thấm cho thân đập và nền: Dạng đập 2 khối với khối chống thấm thượng lưu

đập xử lý nền bằng chân khay. Đập dài 380m, Hmax = 12m, bề rộng mặt đập B = 5m.

+ Gia cố bảo vệ mái thượng lưu, hạ lưu đập và xây dựng hệ thống quan trắc tự động.

− Tràn xả lũ: Dạng tràn có cửa, B = 10m. Nối tiếp dốc nước + bậc nước rộng Bd = 5m,

tiêu năng đáy. Kết cấu BTCT.

− Cống lấy nước: Cống dạng cống ngầm dưới thân đập, dạng ống thép D = 0,6m bọc

BTCT, van xả hạ lưu.

− Đường quản lý kết hợp vận hành: chiều dài đường 800m, lộ giới 3,5m, kết cấu bê tông

xi măng M250 dày 18cm.

− Gia cố một bên kênh, mương bê tông.

❖ Hồ Hóc Nhạn

− Đập đất:

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 16

+ Nâng cao đỉnh đập từ cao trình +25,00 m lên 25,60 m, mặt đập B = 5m, gia cố đỉnh

đập bằng bê tông M250 dày 18cm.

+ Mái thượng lưu: bê tông mái thượng lưu từ cao trình +21,00 m trở lên.

+ Mái hạ lưu: bổ sung trồng cỏ và làm rãnh tiêu nước, thoát nước mái và chân đập.

− Tràn xả lũ:

+ Xây mới đoạn cửa vào, ngưỡng tràn và dốc nước đoạn 1, các đoạn còn lại của tràn

hiện trạng giữ nguyên.

+ Xây dựng mới ngưỡng tràn có chiều rộng B = 29 m (trong đó gồm 14m tràn tự do

cao trình ngưỡng + 24,00 m và 5 khoang tràn có cửa (BxH) = 5(3x2) với cao trình ngưỡng

tràn +22,00 m).

− Cống lấy nước: Cống lấy nước vai trái: làm lại cống mới, vận hành điều tiết hạ lưu.

− Nhà quản lý: xây dựng mới nhà quản lý.

5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động đến môi trường

Bảng 1. Nguồn phát thải của dự án

Nguồn phát sinh

chất thải Các chất thải Đối tượng bị tác động

Giai đoạn xây dựng

Bóc phong hóa,

chặt, đào gốc cây,

đào đất

- Đất phong hóa, đất

thừa, rễ cây, gốc cây

- Khí thải, bụi từ quá

trình đào đắp, san lấp

- Môi trường không khí

- Công nhân trực tiếp trên công trường

- Người dân tại khu dân cư hiện trạng

Vận chuyển, bốc dỡ,

tập kết VLXD

- Bụi, xi măng rơi vãi

- Khí thải, bụi của xe

vận chuyển

- Môi trường không khí

- Công nhân trực tiếp trên công trường

- Người dân dọc tuyến đường vận

chuyển

Quá trình thi công

xây dựng

- Bụi, khí thải

- Tiếng ồn, độ rung

- Rác thải xây dựng

- Chất thải rắn

- Môi trường đất

- Môi trường nước dưới đất

- Công nhân trực tiếp trên công trường

Hoạt động xe chạy,

máy móc xây dựng - Tiếng ồn, bụi, khí thải

- Môi trường không khí

- Công nhân trực tiếp trên công trường

Hoạt động sinh hoạt

của công nhân

- Nước thải sinh hoạt

- Rác thải sinh hoạt

- Môi trường đất

- Môi trường nước dưới đất

- Cảnh quan môi trường

Giai đoạn hoạt động

Sinh hoạt của khu - Nước thải sinh hoạt, - Môi trường đất

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 17

dân cư hiện trạng

tiếp giáp dự án

rác thải sinh hoạt - Môi trường nước dưới đất

Phương tiện lưu

thông trên đường bê

tông

- Bụi, khí thải từ các

phương tiện vận

chuyển

- Môi trường không khí xung quanh

- Người dân sống dọc tuyến đường

5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự

án

5.3.1. Nước thải, khí thải

5.3.1.1. Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của nước thải

❖ Giai đoạn thi công xây dựng

− Nguồn phát sinh: Nước thải xây dựng, nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng,

nước mưa chảy tràn.

− Nước thải sinh hoạt của công nhân khoảng 0,72 m3/ngày, nước thải xây dựng khoảng 2

m3/ngày cho mỗi hạng mục công trình.

− Tính chất: Thành phần nước thải chứa nhiều cặn lơ lửng, đất cát, dầu mỡ từ máy móc,

thiết bị. Nước thải sinh hoạt chứa hàm lượng cặn lơ lửng (SS), các hợp chất (BOD/COD), các

chất dinh dưỡng (N/P) và vi sinh gây bệnh. Nước mưa chảy tràn cuốn theo đất đá, chất thải

rắn gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan.

❖ Giai đoạn hoạt động

− Nguồn phát sinh: nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt của người dân tiếp giáp dự án.

− Tính chất: nước mưa chảy tràn cuốn theo đất đá, chất thải từ khu vực đồng ruộng.

5.3.1.2. Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của khí thải

❖ Giai đoạn thi công xây dựng

− Nguồn phát sinh: quá trình đào đắp, san lắp mặt bằng; từ máy móc, thiết bị thi công; quá

trình vận chuyển nguyên vật liệu; quá trình thi công xây dựng; quá trình lưu trữ chất thải rắn.

− Quy mô:

+ Bụi, khí thải từ quá trình đào đắp, san ủi mặt bằng khoảng 0,3 mg/m3.

+ Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển đất đào ước tính khoảng 3,26 x 10-4 –

0,45 mg/m3; bụi, khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển đất đắp từ mỏ ước tính khoảng

6,5x10-3 – 4,56 mg/m3; bụi, khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển đất phong hóa đi tận

dụng đắp ước tính khoảng 3,26x10-4 – 0,45 mg/m3.

+ Bụi, khí thải phát sinh từ máy móc thiết bị thi công ước tính khoảng 1,27x10-3 – 7 x

10-3 mg/m3.

+ Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển chủ yếu ảnh hưởng đến người dân

sống dọc 2 bên đường vận chuyển và khu dân cư hiện trạng lân cận dự án.

− Tính chất của bụi, khí thải: bụi, khí thải ảnh hưởng đến hệ hô hấp, mắt, da, kích thích

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 18

cơ học và sinh phản ứng xơ hóa phổi, gây ra các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, viêm

phổi dị ứng, hen phế quản, bệnh bụi phổi.

❖ Giai đoạn hoạt động

− Bụi, khí thải phát sinh từ các phương tiện lưu thông trên đường bê tông phía trong tuyến

kênh và phương tiện duy tu, sửa chữa kênh.

5.3.2. Chất thải rắn, chất thải nguy hại

5.3.2.1. Nguồn phát sinh, quy mô của chất thải rắn sinh hoạt

− Nguồn phát sinh: CTR sinh hoạt của công nhân xây dựng;

− Quy mô: CTR sinh hoạt của công nhân đến xây dựng khoảng 13,7 kg/ngày.

5.3.2.2. Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải rắn thông thường

− Nguồn phát sinh: chất thải rắn xây dựng; cành, lá, gốc cây; đất phong hóa.

− Quy mô: CTR xây dựng khoảng 102 kg trong suốt quá trình xây dựng; CTR từ quá trình

phát quang cây cối, tạo mặt bằng khoảng 200 m3; khối lượng bóc phong hóa khoảng 23.101,66

m3.

− Tính chất của CTR: CTR sinh hoạt có tỷ lệ chất hữu cơ cao, dễ phân hủy gây ruồi, muỗi,

mùi hôi. CTR xây dựng chủ yếu là cốp pha, sắt thép vụn, bao bì...

5.3.2.3. Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải nguy hại

− Nguồn phát sinh: dầu mỡ, giẻ lau, phụ gia ngành xây dựng

− Quy mô: CTNH khoảng 57 kg trong suốt quá trình xây dựng.

5.3.3. Tiếng ồn, độ rung

❖ Giai đoạn thi công xây dựng

− Nguồn phát sinh: từ hoạt động máy móc thiết bị thi công, xe chuyển chở nguyên vật

liệu và từ hoạt động thi công xây dựng.

− Quy mô: phát sinh trong một khoảng thời gian ngắn và phạm vi ảnh hưởng nhỏ.

❖ Giai đoạn hoạt động

− Nguồn phát sinh: phương tiện đi lại trên đường bê tông bên trong tuyến kênh.

− Quy mô: chủ yếu ảnh hưởng đến người dân dọc tuyến đường.

5.3.4. Các tác động khác

❖ Giai đoạn thi công xây dựng:

+ Tác động không liên quan đến chất thải: tác động đến giao thông khu vực, tác động

do tập trung công nhân, hệ sinh thái dưới nước,....

+ Sự cố, rủi ro: tai nạn lao động, sự cố cháy nổ, sự cố tai nạn giao thông,...

❖ Giai đoạn hoạt động:

+ Tác động không liên quan đến chất thải: tiếng ồn, độ rung, tác động đến giao thông

khu vực, tác động đến kinh tế - xã hội,...

+ Sự cố, rủi ro: tai nạn lao động, sự cố cháy nổ,...

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 19

5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

5.4.1. Công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải

5.4.1.1. Công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải

❖ Giai đoạn thi công xây dựng

− Nước thải sinh hoạt: Bố trí nhà vệ sinh di đọng để thu gom nước thải sinh hoạt, dung

tích ngăn chứ chất thải là 400 lít. Khi bể đầy sẽ thuê đơn vị chức năng đến vận chuyển, xử lý

theo quy định.

− Nước thải xây dựng: Hạn chế lượng nước sử dụng trong quá trình bão dưỡng bê tông,

thực hiện an toàn về máy móc, thiết bị thi công, hạn chế tối đa rò rỉ dầu mỡ trong quá trình

thi công,...

− Nước mưa chảy tràn: trong giai đoạn thi công nước mưa chảy tràn sẽ chảy tràn theo địa

hình tự nhiên thoát ra các mương dẫn dòng và theo tuyến kênh đang xây dựng.

5.4.1.2. Công trình và biện pháp thu gom, xử lý khí thải

❖ Giai đoạn thi công xây dựng

− Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại những vị trí phát sinh bụi.

− Đối với các phương tiện vận chuyển, phương tiện thi công: được kiểm định thường

xuyên và yêu cầu đạt tiêu chuẩn quy định của Cục đăng kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và

an toàn môi trường; chở đúng tải trọng cho phép trên tuyến đường, chở nguyên vật liệu có bạt

phủ kín, không để rơi vãi.

− Hàng ngày tưới ẩm những khu vực dễ phát sinh bụi để giảm thiểu bụi phát sinh.

5.4.2. Công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại

5.4.2.1. Công trình và biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt

❖ Giai đoạn thi công xây dựng

Trang bị các thùng đựng rác sinh hoạt đặt tại khu vực lán trại và hợp đồng với đơn vị

thu gom rác tại địa phương, tiến hành thu gom rác thải định kỳ và vận chuyển xử lý theo quy

định.

❖ Giai đoạn hoạt động

− Tuyên truyền người dân có ý thức bảo vệ môi trường, không xả rác ra kênh gây giảm

khả năng thoát nước vào mùa mưa.

5.4.2.2. Công trình và biện pháp quản lý chất thải rắn thông thường

− Gốc cây từ quá trình đào đất sẽ được hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, xử lý

theo quy định; đất đào từ dự án sẽ được tận dụng san lắp vào công trình; đất bóc phong hóa

sẽ tận dụng đắp bờ các mương đất dẫn dòng.

5.4.2.3. Công trình, biện pháp quản lý chất thải nguy hại

❖ Giai đoạn xây dựng

− Trang bị 04 thùng chứa chất thải nguy hại chuyên dụng (đặt tại một góc của khu vực lán

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 20

trại tạm) để lưu chứa chất thải nguy hại.

− Hợp đồng với đơn vị đủ chức năng thu gom, xử lý (tối thiểu 06 tháng/lần) và lưu giữ

chứng từ xử lý để gửi đơn vị chức năng theo quy định.

5.4.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác

− Giảm tần suất hoạt động của các thiết bị, phương tiện vận tải vào các giờ nghỉ trưa và

ban đêm. Các thiết bị gây tiếng ồn lớn như máy đào, máy đầm,… sẽ không hoạt động vào

thời gian từ 18h – 06h sáng hôm sau.

− Không sử dụng cùng một lúc trên công trường nhiều máy móc, thiết bị thi công gây độ

ồn lớn vào cùng một thời điểm để tránh tác động cộng hưởng.

− Thường xuyên bảo dưỡng và sửa chữa kịp thời máy móc thiết bị hư hỏng.

5.4.4. Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

❖ Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án

− Áp dụng các biện pháp quản lý công trình, kế hoạch phòng chống lụt bão phù hợp theo

Luật đê điều số 79/2006/QH11.

− Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác

động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, không vứt rác bừa bãi.

− Áp dụng quy trình vận hành, quản lý bảo dưỡng công trình theo đúng quy định.

❖ Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó các rủi ro, sự cố của Dự án

Áp dụng các biện pháp về giảm thiểu sự cố an toàn trên kè, xử lý vết nứt, giảm thiểu sự

cố trên tuyến đường giao thông trên kè và một số sự cố khác theo đúng quy trình, công nghệ

và quy định hiện hành.

5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án

5.5.1. Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng

− Giám sát việc thu gom CTR và CTNH: lượng phát sinh, loại phát sinh, tần suất thu gom,

tình hình thu gom và việc lưu giữ

5.5.2. Giám sát trong giai đoạn vận hành

− Giám sát chất thải rắn

+ Vị trí giám sát: Khu tập kết rác

+ Giám sát việc thu gom CTR và CTNH: lượng phát sinh, loại phát sinh, tần suất thu

gom, tình hình thu gom và việc lưu giữ.

+ Tần suất giám sát 06 tháng/lần.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 21

CHƯƠNG I.

THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

1.1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

1.1.1. Tên dự án

BẢO ĐẢM AN TOÀN HỒ CHỨA PHÍA ĐÔNG BẮC HUYỆN PHÙ MỸ

(HỒ ĐỒNG DỤ, HÓC NHẠN)

(Sau đây gọi tắt là Dự án)

1.1.2. Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện theo

pháp luật của chủ dự án; tiến độ thực hiện dự án

− Chủ dự án: Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Định

− Địa chỉ: Số 200 Trần Hưng Đạo, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

− Người đại diện pháp luật: Ông Tô Tấn Thi Chức vụ: Giám đốc

− Điện thoại: (0256) 3814 701 Fax: (0256) 3814 701

− Tiến độ thực hiện: 2022 – 2024.

1.1.3. Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án

Dự án Bảo đảm an toàn hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ nằm trên địa bàn xã Mỹ

Châu, Mỹ Thọ huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Ranh giới của dự án như sau:

− Hồ Đồng Dụ (xã Mỹ Châu, huyện Phù Mỹ)

+ Phía Bắc giáp: Rừng trồng hiện trạng;

+ Phía Đông giáp: rừng trồng và khu vực đồng ruộng hiện trạng;

+ Phía Tây giáp: rừng trồng hiện trạng;

+ Phía Nam giáp: khu vực đồng ruộng.

Tuyến đập có tọa độ địa lý như sau:

14°20’58’’ độ vĩ Bắc

109°03’30’’ độ kinh Đông

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 22

Hình 1.1. Vị trí thực hiện dự án hồ Đồng Dụ, xã Mỹ Châu

− Hồ Hóc Nhạn (xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ)

+ Phía Bắc giáp: Rừng trồng hiện trạng;

+ Phía Đông giáp: khu vực đồng ruộng và khu dân cư hiện trạng;

+ Phía Tây giáp: khu dân cư và rừng trồng hiện trạng;

+ Phía Nam giáp: khu vực đồng ruộng và rừng trồng hiện trạng.

Tuyến đập có tọa độ địa lý như sau:

14°13’19’’ độ vĩ Bắc

108°14’19’’ độ kinh Đông

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 23

Hình 1.2. Vị trí thực hiện dự án hồ Hóc Nhạn, xã Mỹ Thọ

1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án

Các công trình hiện tại đã xuống cấp nghiêm trọng, không làm việc đúng nhiệm vụ thiết

kế; đập đất thấm thân nền, sạt lỡ mái, võng đỉnh đập, không còn bảo đảm an toàn, tiềm ẩn

nhiều nguy hiểm; tràn xả lũ hầu hết không đáp ứng quy mô xả lũ trong điều kiện biến đổi khí

hậu phức tạp, khó lường như hiện nay; cống lấy lấy nước đã hư hỏng nhiều không bảo đảm

an toàn theo các quy định hiện hành; các công trình hầu hết đều chưa có hệ thống quan trắc;

đường quản lý một số công trình đã được kiên cố, tuy nhiêu vẫn còn nhiều công trình đường

quản lý chưa được kiên cố, đến mùa mưa bão lún sụt, sạt lở, khi có mưa thì trơn trượt, lầy lội

đi rất khó khăn.

− Hồ Đồng Dụ: Diện tích đất sử dụng tại khu vực hồ Đồng Dụ chủ yếu là diện tích chiếm

đất lòng hồ, cụm công trình đầu mối.

+ Lòng hồ và công trình đầu mối: phần diện tích này bao gồm diện tích chiếm chỗ của

đập đất, cống lấy nước và tràn xả lũ. Đối với khu vực lòng hồ, vùng phụ cận bảo vệ công trình

được tính từ đường biên có cao trình bằng cao trình mực nước lớn nhất thiết kế trở xuống

phía lòng hồ (cao trình + 36,45m).

+ Đường quản lý vận hành kết hợp thi công: đường quản lý vận hành từ cuối đường bê

tông hiện trạng đến cụm công trình đầu mối.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 24

Bảng 1.1. Hiện trạng sử dụng đất hồ Đồng Dụ

STT Loại đất Ký hiệu Diện tích thu hồi đất (m2)

1 Đất lúa LUC 36.998,69

2 Đất trồng cây hàng năm BHK 20.863,88

3 Đất chưa sử dụng BCS 7.678,752

4 Đất trồng cây công nghiệp lâu năm LNC 13.902,09

5 Đất trồng cây ăn quả lâu năm LNQ 108,41

6 Đất giao thông DGT 1.315,82

7 Đất thủy lợi DTL 1.202,815

8 Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt TSN 12.423,59

9 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 15,51

10 Đất ở tại nông thôn ONT 1.032,33

11 Đất trồng rừng sản xuất RSM 53.347,448

Tổng cộng: 148.889,34

Hình 1.3. Hiện trạng hồ Đồng Dụ

− Hồ Hóc Nhạn: hồ Hóc Nhạn có tính chất nâng cấp, sửa chữa với quy mô đề nghị giữ

nguyên quy mô hồ hiện trạng, do đó diện tích chiếm đất không đáng kể.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 25

Hình 1.4. Hiện trạng hồ Hóc Nhạn

Như vậy, Dự án tiến hành thu hồi vĩnh viễn 14,89 ha diện tích đất trong đó chiếm dụng

vĩnh viễn 3,7 ha diện tích đất trồng lúa.

1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường

❖ Hồ Đồng Dụ

− Dự án cách khu dân cư gần nhất khoảng 700m về phía Nam, khu vực dân cư chủ yếu

sinh sống bằng nghề nông, canh tác lúa nước và hoa màu trên khu vực hưởng lợi của hồ hoặc

trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc gia cầm tại nhà.

− Tiếp giáp với dự án ở phía Đông và phía Nam là khoảng 50 ha đất nông nghiệp vùng

hưởng lợi.

− Tiếp giáp dự án ở phía Bắc, Đông và Tây là rừng trồng sản xuất của người dân. Hiện

trạng là rừng trồng mới khoảng 1 năm nên quá trình thi công sẽ ít làm ảnh hưởng đến hoạt

đồng khai thác và trồng rừng của khu vực.

❖ Hồ Hóc Nhạn

− Khu vực dự án cách khu dân cư gần nhất khoảng 10m về phía Đông. Ngoài ra, trong

khu vực dự án có khoảng 8 hộ dân đang sinh sống. Nhà dân được xây dựng kiên cố, khang

trang, người dân sinh sống chủ yếu bằng nghề nông, trồng cây ăn quả, buôn bán nhỏ, một số

đánh bắt thủy sản trên hồ nhưng không phải là nguồn thu nhập chính. Nhà dân nằm xen kẽ

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 26

trong đất nông nghiệp và dọc tuyến đường ĐT.639

− Tiếp giáp khu vực dự án ở phía Đông dự án là khoảng 240 ha đất nông nghiệp vùng

hưởng lợi.

− Ngoài ra, khu vực phía Bắc, phía Tây và phía Nam khu vực dự án là rừng trồng sản xuất

của người dân khu vực.

1.1.6. Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án

1.1.6.1. Mục tiêu dự án

Sửa chữa, nâng cấp, trang bị các thiết bị quan trắc cho các hồ, đập bị hư hỏng, xuống

cấp để đảm bảo an toàn hồ chứa, cải thiện các công năng thiết kế và điều kiện vận hành của

đập; giảm thiểu nguy cơ vỡ đập, bảo vệ người và tài sản ở hạ lưu công trình. Đảm bảo cấp

nước tưới ổn định cho đất sản xuất nông nghiệp.

1.1.6.2. Loại hình, quy mô, công suất của dự án

− Nhóm dự án: nhóm C

− Loại, cấp công trình: Công trình phục vụ nông nghiệp và PTNT, công trình cấp III, IV.

− Quy mô đầu tư: Nâng cao đỉnh đập để tăng dung tích hồ chứa, chống thấm cho thân và

nền đập, mở rộng mặt đập theo tiêu chuẩn quy định, gia cố mái thượng và hạ lưu đập, bê tông

mặt đập và xây dựng hệ thống quan trắc tự động hồ, đập. Xây mới và sửa chữa cống lấy nước.

Xây mới và sửa chữa, cải thiện điều kiện vận hành của tràn xả lũ để đảm bảo khả năng thoát

lũ. Xây dựng nhà quản lý hồ. Bê tông đường quản lý vận hành kết hợp cứu hộ cứu nạn phòng

chống thiên tai.

− Công suất dự án:

Đảm bảo cấp nước tưới cho khoảng 290 ha đất nông nghiệp, trong đó:

+ Hồ Đồng Dụ: 50 ha

+ Hồ Hóc Nhạn: 240 ha

1.2. CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

1.2.1. Các hạng mục công trình chính

Sửa chữa, nâng cấp 02 hồ chứa nước, bao gồm hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn.

❖ Hồ Đồng Dụ (công trình cấp III)

1. Hồ chứa

Xây dựng hồ chứa điều tiết nhiều năm, diện tích lưu vực Flv = 0,73 km2; MNDBT = +35,00

m, NMC = +26,00 m; dung tích toàn bộ Wtb = 0,614 x 106m3 dung tích hữu ích Whi = 0,588

x 106m3 , dung tích chết Wc = 0,026 x 106m3.

2. Đập đất:

− Dịch tim đập về hạ lưu khoảng 190 m. Tuyến này có lưu vực F = 0,7 km2.

− Dạng đập 2 khối với khối chống thấm thượng lưu, xử lý nền bằng chân khay đào qua

lớp 2 á cát thấm lớn. Chiều dài đập 395 m, chiều cao đập lớn nhất Hmax = 13 m. Đỉnh đập gia

cố bê tông M250 dày 18 cm, mái thượng lưu gia cố bằng bê tông tấm M200 đổ tại chỗ dày 12

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 27

cm có bố trí hệ thống lọc, mái hạ lưu rãnh tiêu nước bê tông + ô trồng cỏ, thoát nước hạ lưu

bằng đống đá kết hợp áp mái.

3. Tràn xả lũ:

Nằm bên vai trái đập, dạng tràn tự do B = 10m, cao trình ngưỡng tràn + 35,00 m, lưu

lượng xả thiết kế Qxa1,5% = 6,6 m3/s. Nối tiếp sau ngưỡng tràn là dốc nước rộng Bd = 5m, tiêu

năng đáy bể tiêu năng. Kết cấu chính bê tông cốt thép BTCT.

4. Cống lấy nước:

Nằm bên vai phải đập, cống dạng cống ngầm dưới thân đập, dạng ống thép bọc BTCT,

van điều tiết nước hạ lưu. Cao trình ngưỡng cống + 25,00 m, kích thước cống D = 0,6 m. Nhà

che van hạ lưu kết hợp làm nhà quản lý công trình.

5. Đường quản lý kết hợp vận hành:

Chiều dài đường 1.100 m từ cuối đường bê tông hiện trạng theo đường đất cũ và lên vai

phải đập, lộ giới 3,5 m, kết cấu bê tông xi măng M250 dày 18 cm.

6. Hệ thống thiết bị quan trắc: quan trắc thấm cho đập, quan trắc lún và chuyển vị, trạm

đo mưa.

Bảng 1.2. Thông số cơ bản công trình đầu nối hồ Đồng Dụ

TT Thông số Đơn vị Hiện trạng Nâng cấp

I NHIỆM VỤ CẤP NƯỚC

1 Diện tích tưới, trong đó ha 29 50

Lúa Đông xuân 25 50

Lúa Hè Thu 25

Màu Đông Xuân 4

Màu Hè Thu

2 Tổng diện tích gieo trồng ha 29 75

3 Tổng lượng nước cần tại đầu mối 106m3 0.60

II CẤP CÔNG TRÌNH, TIÊU CHUẨN

THIẾT KẾ

Cấp công trình đầu mối IV III

Tần suất đảm bảo tưới % 75 85

Tần suất lũ thiết kế % 2 1.5

Tần suất lũ kiểm tra % 1 0.5

II THUỶ VĂN

Diện tích lưu vực Km2 0.30 0.73

Lượng mưa lưu vực BQNN Xo mm 2000 2000

Lưu lượng dòng chảy bình quân nhiều

năm Qo m3/s 0.012 0.028

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 28

Tổng lượng bình quân nhiều năm Wo 106m3 0.36 0.89

Lưu lượng dòng chảy năm 85% m3/s 0.02

Tổng lượng dòng chảy năm 85% 106m3 0.62

Lưu lượng đỉnh lũ kiểm tra P = 0,5% m3/s 57,8

Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế P = 1,5% m3/s 46,1

III HỒ CHỨA

Mực nước lớn nhất thiết kế (P = 1,5%) m 35,60

Mực nước lớn nhất kiểm tra (P = 0,5%) m 35,74

Mực nước dâng bình thường

(MNDBT) m 31.00 35.00

Mực nước chết (MNC) m 26.00

Dung tích toàn bộ Vtb 106m3 0.04 0.614

Dung tích hữu ích Vhi 106m3 0.035 0.588

Dung tích chết Vc 106m3 0.005 0.026

Chế độ điều tiết hồ ĐT năm

Hệ số sử dụng nước 0.89

Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT ha 11.25

IV CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI

IV-1 Đập đất

Tuyến đập Thượng lưu

Cách tuyến

đập hiện trạng

190m về hạ

lưu

Hình thức đập Đập đất Đập đất

Cao trình đỉnh đập đ m 31.80 36.50

Chiều rộng đỉnh đập Bđ m 2.00 5.00

Chiều cao đập lớn nhất Hmax m 5.50 13.00

Chiều dài đỉnh đập Lđ m 120 395

Mái đập thượng lưu mtl 2.75

Mái đập hạ lưu mhl 2.50

Cao trình đỉnh đống đá tiêu nước m 25.00

Tiêu nước thân đập

đống đá tiêu

nước và áp

mái

Xử lý thấm nền Chân khay

IV-2 Tràn xả lũ

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 29

Vị trí Vai phải đập

Hình thức: tràn tự do tràn đất tràn tự do

Cao trình ngưỡng tràn m 35.00

Bề rộng tràn nước m 5 10.00

Lưu lượng xả lũ thiết kế Qtk (P=1,5%) m3/s 6,60

Cột nước tràn thiết kế Ht (P = 1,5%) m 0,60

Lưu lượng xả lũ kiểm tra Qkt (P = 0,5%) m3/s 9,0

Cột nước tràn kiểm tra Hkt (P = 0,5%) m 0,74

Nối tiếp sau tràn kênh đất Dốc nước

Chiều rộng dốc nước m 5.00

Hình thức tiêu năng Tiêu năng đáy

IV-3 Cống lấy nước

Hình thức: Cống ngầm đặt dưới đáy

đập bê tông

chảy có áp,

ống thép bọc

BTCT

Cao trình ngưỡng cống nc m 28.10 25.00

Kích thước cống (bxh) hoặc D m 0.4 x 0.7 0.6

Chiều dài cống L m 20 55

Lưu lượng tháo thiết kế Qc m3/s 0,10

IV-4 Kênh sau cống lấy nước kênh đất

Hình thức kênh chữ U

bê tông

Lưu lượng thiết kế m3/s 0.10

Chiều dài m 50

Kích thước (bxh) m 0.4 x 0.5

V CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ VẬN

HÀNH

V-1 Đường thi công kết hợp quản lý vận

hành

1 Chiều dài m 1100

2 Cấp đường

Đường giao

thông nông

thôn loại B

3 Chiều rộng mặt đường Bm m 3,5

4 Chiều rộng nền đường Bn m 5

5 Chiều rộng lề đường Blề m 2x0.75

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 30

6 Kết cấu mặt đường

Bê tông

M250 dày

18cm

(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án)

❖ Hồ Hóc Nhạn

1. Hồ chứa:

Giữ nguyên quy mô hồ chứa điều tiết nhiều năm, diện tích lưu vực Flv = 7,96 km2;

NMDBT = + 24,00 m, NMC = + 18,50 m; dung tích toàn bộ Wtb = 2,24 x 106m3, dung tích

hữu ích Whi = 2,17 x 106m3, dung tích chết Wc = 0,17 x 106m3.

2. Đập đất:

− Đập đất: sửa chữa nâng cấp đập đất cũ, nâng cao trình đỉnh đập từ + 25,00 m lên + 25,60

m, mặt đập đất cấp phối đầm nén, mặt đập B = 5 m, gia cố đỉnh đập bằng bê tông M250 dày

18 cm. Bóc dỡ đá lát và gia cố mái thượng lưu từ cao trình + 23,50 m trở lên bằng bê tông

dày 12 cm. Mái hạ lưu bạt mái, gia cố trồng cỏ và rãnh tiêu nước, bổ sung tiêu nước áp mái

hạ lưu.

− Đoạn đập thấm phía vai phải: xử lý thấm bằng tường nghiên chân khay thượng lưu cắm

vào tầng đất nền thấm nhỏ.

3. Tràn xả lũ:

− Xây mới đoạn cửa vào, ngưỡng tràn và dốc nước đoạn 1, các đoạn còn lại của tràn hiện

trạng giữ nguyên.

− Xây dựng mới ngưỡng tràn có chiều rộng B = 30 m (trong đó gồm 15 m tràn tự do cao

trình ngưỡng + 24,00 m và 5 khoang tràn có cửa (nxBxH) = 5x3x2) với cao trình ngưỡng tràn

+22,00 m).

4. Cống lấy nước:

− Cống lấy nước vai trái: Sửa chữa nâng cấp nhà van, thay mới van vận hành điều tiết hạ

lưu.

− Cống lấy nước vai phải: Sửa chữa cầu cảng, nhà che máy đóng mở, thay mới cửa van

vận hành điều tiết thượng lưu, sửa chữa bể tiêu năng nối tiếp hạ lưu cống.

5. Nhà quản lý: Xây dựng 01 nhà quản lý công trình, nhà cấp IV, diện tích 60 m2, khung

chịu lực BTCT, tường bao xây gạch và sơn màu.

6. Hệ thống quan trắc:

− Hệ thống quản lý, giám sát: trạm đo mưa, camera giám sát, quan trắc mực nước tự động.

− Quan trắc lún, chuyển vị: quan trắc chuyển vị đứng (lún) và ngang, bố trí 03 tuyến quan

trắc (01 tuyến ở lóng suối và 02 tuyến ở hai vai đập).

− Quan trắc thấm trong thân đập đất: bố trí 03 tuyến quan trắc thấm qua thân đập.

Bảng 1.3. Thông số cơ bản công trình đầu nối hồ Hóc Nhạn

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 31

TT Thông số Đơn vị Hiện

trạng

Nâng cấp, giữ quy

mô hiện trạng

I NHIỆM VỤ CẤP NƯỚC

1 Diện tích tưới, trong đó ha 180 240

Lúa Đông xuân - 132 190

Lúa Hè Thu - 132 190

Màu Đông Xuân - 48 50

Màu Hè Thu - 24 50

2 Tổng diện tích gieo trồng ha 336 480

3 Tổng lượng nước cần tại đầu mối 106m3 4.13

II CẤP CÔNG TRÌNH, TIÊU

CHUẨN THIẾT KẾ

Cấp công trình đầu mối III III

Tần suất đảm bảo tưới % 85 85

Tần suất lũ thiết kế % 1.5 1.5

Tần suất lũ kiểm tra % 0.5 0.5

II THUỶ VĂN

Diện tích lưu vực Km2 7.96 7.96

Lượng mưa lưu vực BQNN Xo mm 2000 2000

Lưu lượng dòng chảy bình quân

nhiều năm Qo m3/s 0.307 0.307

Tổng lượng bình quân nhiều năm

Wo 106m3 9.70 9.70

Lưu lượng dòng chảy năm 85% m3/s 0.214 0.214

Tổng lượng dòng chảy năm 85% 106m3 7.75 7.75

Lưu lượng đỉnh lũ kiểm tra P=0,5% m3/s 264,7 264,7

Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế P=1,5% m3/s 208,0 208,0

III HỒ CHỨA

Mực nước lớn nhất thiết kế (P =

1,5%) m 24.57 24.57

Mực nước lớn nhất kiểm tra (P =

0,5%) m 24.85 24.85

Mực nước dâng bình thường

(MNDBT) m 23.60 24.00

Mực nước chết (MNC) m 18.50 18.50

Dung tích toàn bộ Vtb 106m3 2.20 2.42

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 32

Dung tích hữu ích Vhi 106m3 2.03 2.170

Dung tích chết Vc 106m3 0.17 0.170

Chế độ điều tiết hồ ĐT năm ĐT năm

Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT ha 59 59

IV CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI

IV-1 Đập đất

Giải pháp nâng cấp SC

Nâng đỉnh đập lên

25.60m đủ CT tính

toán, gía cố mái TL

từ cao trình 23.50

bằng BT

Biện pháp chống thấm (đoạn đập

thấm)

Tường nghiêng

chân khay thượng

lưu

Cao trình đỉnh đập đ m 25.00 25.60

Chiều rộng đỉnh đập Bđ m 5.00 5.00

Chiều cao đập lớn nhất Hmax m 11.00 11.60

Chiều dài đỉnh đập Lđ m 1275 1275

Mái đập thượng lưu mtl 3.25 3.25

Mái đập hạ lưu mhl 3.00 3.00

Tiêu nước thân đập Áp mái

Áp mái: bóc đá lát

và làm lại tiêu

nước áp mái

Gia cố mặt đỉnh đập đất Đất cấp phối

IV-2 Tràn xả lũ (Vai trái đập)

Giải pháp nâng cấp SC

Xây dựng lại sân

trước, ngưỡng tràn,

bố trí cửa van và

TB đóng mở, bọc

BT các vị trí bong

tróc, hư hỏng

Hình thức tràn có cửa tràn có cửa + tràn

tự do

Cao trình ngưỡng tràn tự do m 24.00

Bề rộng tràn nước tràn tự do m 14.00

Cao trình ngưỡng tràn có cửa m 22.00 22.00

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 33

Bề rộng tràn nước tràn có cửa m 24.00 15.00

Số khoang tràn có cửa khoang 12.00 5.00

Bề rộng tràn 01 khoang có cửa m 2.00 3.00

Lưu lượng xả lũ thiết kế Qtk

(P=1,5%) m3/s 122 113,20

Lưu lượng xả lũ kiểm tra Qkt

(P=0.5%) m3/s 139 138,20

Mực nước lũ thiết kế Qtk (P=1,5%) m 24.34 24.57

Mực nước lũ kiểm tra Qtk (P=0,5%) m 24.56 24.85

Nối tiếp sau tràn bậc nước bậc nước

Số bậc nước bậc 3.00 3.00

Chiều rộng bậc nước m 18.00 18.00

Cao độ đáy kênh hạ lưu m 15.00 15.00

Hình thức tiêu năng Tiêu năng

đáy Tiêu năng đáy

IV-3 Cống lấy nước

1 Cống vai phải

Giải pháp nâng cấp SC

Sữa chữa nâng cấp,

cầu cảng, nhà che

van, hạ lưu cống

Hình thức: Cống ngầm đặt dưới

đáy đập

Cống hộp

BTCT, cầu

cảng T. lưu

Cống hộp BTCT,

cầu cảng van

thượng lưu

Cao trình ngưỡng cống nc m 18.2 18.20

Kích thước cống D m 0.8 x0.8 0.8 x0.8

Chiều dài cống L m 40 40

Lưu lượng tháo thiết kế Qc m3/s 0.2 0.2

1 Cống vai trái

Giải pháp nâng cấp SC

Sữa chữa nhà van

hạ lưu, thay thế

đoạn ống thép và

van

Hình thức: Cống ngầm đặt dưới

đáy đập

cống ống

thép bọc

BTCT, lấy

nước bằng

cống ống thép bọc

BTCT, lấy nước

bằng van hạ lưu

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 34

van hạ lưu

Kích thước cống D m 0.6 0.6

Chiều dài cống Lc m 40 40

Lưu lượng tháo thiết kế Qc m3/s 0.2 0.2

V-2 Nhà quản lý

1 Loại, cấp nhà m nhà cấp IV

3 Diện tích xây dựng nhà m2 60

(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án)

1.2.2. Các hoạt động của dự án

− Đảm bảo cấp nước tưới cho 290 ha đất nông nghiệp, trong đó:

+ Hồ Đồng Dụ: tưới 50ha.

+ Hồ Hóc Nhạn: tưới 240 ha.

− Đảm bảo an toàn hồ chứa, cải thiện các công năng thiết kế và điều kiện vận hành của

đập.

1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường

Dự án không có các hạng mục bảo vệ môi trường khi đi vào hoạt động.

Chủ dự án sẽ thực hiện đúng các biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường phát

sinh trong giai đoạn thi công xây dựng như đã đề xuất trong Báo cáo đánh giá tác động môi

trường dự án.

1.2.4. Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động dự án đầu tư

có khả năng tác động xấu đến môi trường

Các biện pháp thi công đã tính đến các kịch bản, rủi ro do tác động của biến đổi khí hậu

tới công năng của các hạng mục thi công, áp dụng các biện pháp tiên tiến dựa trên cơ sở quy

mô đã lựa chọn để phù hợp với tình trạng hiện tại với chi phí đầu tư nhỏ nhất, giảm thiểu các

tác động về các vấn đề xã hội và môi trường.

Áp dụng các thiết kế của công trình dẫn dòng, tiến độ thi công, thuỷ văn và xem xét các

yếu tố rủi ro liên quan tới dẫn dòng trong quá trình xây dựng và lấp dòng ở giai đoạn bắt đầu

tích nước hồ chứa.

Thời điểm thi công được bố trí thực hiện tránh những thời điểm có nhu cầu về nước cho

hoạt động canh tác nông nghiệp, đáp ứng duy trì nguồn nước và đảm bảo an toàn đập trong

suốt quá trình thi công.

Ngoài ra, trong quá trình thi công xây dựng, chủ đầu tư và nhà thầu thi công sẽ thực hiện

đúng những nội dung được nêu trong báo cáo ĐTM, hạn chế tối đa các tác động đến môi

trường, đời sống và hoạt động sản xuất của người dân khu vực hạ lưu đập.

Vì vậy, phương án thi công của dự án phù hợp về mặt môi trường.

1.3. NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN

CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 35

1.3.1. Nhu cầu sử dụng nguyên. Nhiên, vật liệu trong giai đoạn thi công xây dựng

❖ Nguyên liệu sử dụng trong quá trình xây dựng

Nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ xây dựng Dự án bao gồm đất đắp, cát, đá, sắt, thép,

nhựa đường,...

Nguồn cung ứng vật liệu:

+ Đối với cống BTCT đúc sẵn được nhà thầu thi công mua tại các Nhà máy sản xuất

cấu kiện bê tông đúc sẵn trên địa bàn tỉnh.

+ Cát xây dựng: cát do các nhà thầu cung cấp đến chân công trình.

+ Thép xây dựng: bao gồm thép tròn dùng cho kết cấu bê tông cốt thép và thép hình gia

công chế tạo kết cấu thép,… mua qua Tổng Công ty Thép Việt Nam hoặc các cơ sở sản xuất

liên doanh. Các nhãn hiệu thép dự kiến sử dụng như: Pomina, Hòa Phát, VN Steel, Posco,...

+ Đất đắp: Lấy từ các mỏ vật liệu nằm trong quy hoạch khai thác khoáng sản theo quy

định.

Bảng 1.4. Tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu chính

STT Nội dung công việc Đơn vị Khồi lượng

1 Đất đắp m3 5.572,455

2 Cát các loại m3 5.872

3 Bột đá m3 347.620

4 Đá dăm m3 9.655

5 Đá các loại m3 18.346

6 Thép các loại kg 124.699

7 Xi măng PCB40 kg 803.200

8 Que hàn kg 581

9 Nilong m2 2.222

10 Ống bê tông m 4.187

11 Ống nhựa m 57

12 Nhựa đường kg 173.000

13 Dây thép kg 720

14 Tắm đan thu nước bằng gang, tải tọng 40T Cái 82

15 Van lật ngăn mùi HDPE – DN315 Cái 55

16 Inox Su304 kg 1.308

17 Gối kê cống Cái 1.176

18 Nắp hố ga KT (1000x1000), D860, tải trọng 40T Cái 58

19 Sơn dẻo nhiệt phản quang kg 3.059

20 Vật liệu khác % 5.872

(Nguồn: Dự toán thiết kế dự án)

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 36

❖ Nhu cầu sử dụng thiết bị và phương tiện thi công

Máy móc, thiết bị: ưu tiên sử dụng các máy móc, thiết bị chuyên dùng được sản xuất

trong nước. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến được sử dụng cho quá trình thi công được

liệt kê dưới bảng sau:

Bảng 1.5. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ thi công dự án

STT Loại máy móc, thiết bị Tình trạng

1 Ô tô tự đổ 10T Mới 80%

2 Ô tô tưới nước 9 m3 Mới 80%

3 Ô tô chuyển trộn 6 m3 Mới 80%

4 Cần cẩu 16T Mới 80%

5 Máy đào 1,6 m3 Mới 80%

6 Máy ủi 140 CV Mới 80%

7 Máy ủi 180 CV Mới 80%

8 Máy nén khí diezel 660 m3/h Mới 80%

9 Đầm rung tự hành 25T Mới 85%

10 Máy bơm nước diezel 20CV Mới 80%

11 Máy khoan cầm tay 42 mm Mới 80%

12 Máy cắt uốn 5 kW Mới 80%

13 Máy hàn 23 kW Mới 80%

14 Trạm trộn 30 m3/h Mới 80%

15 Máy trộn bê tông 250 lít Mới 70%

16 Đầm dùi 1,5 kW Mới 80%

17 Máy bơm bê tông 40 m3/h Mới 80%

(Nguồn: Dự án thiết kế dự án)

❖ Nhu cầu nhiên liệu dầu Diezel

Bảng 1.6. Nhu cầu nhiên liệu trong thi công xây dựng hồ Đồng Dụ

STT Loại máy móc, thiết bị

Số

lượng

(chiếc)

Nhiên

liệu

(lít)

Tổng

nhu cầu

sử dụng

nhiên

liệu (lít)

Khối lượng dầu

tiêu thụ (kg/h)

(trọng lượng riêng

của dầu là 0,8

kg/l, 1ca = 8h)

I Động cơ 79,7

1 Ô tô tự đổ 10T 12 57 684 68,4

2 Ô tô tưới nước 9 m3 1 27 27 2,7

3 Ô tô chuyển trộn 6 m3 2 43 86 8,6

II Thiết bị 129,5

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 37

1 Cần cẩu 16T 1 43 43 4,3

2 Máy đào 1,6 m3 4 113 452 45,2

3 Máy ủi 140 CV 4 59 236 23,6

4 Máy ủi 180 CV 1 76 76 7,6

5 Máy nén khí diezel 660

m3/h 4 50 200 20

6 Đầm rung tự hành 25T 4 67 268 26,8

7 Máy bơm nước diezel

20CV 2 10 20 2

(Nguồn: Thuyết minh dự toán dự án)

Bảng 1.7. Nhu cầu nhiên liệu trong thi công xây dựng hồ Hóc Nhạn

STT Loại máy móc, thiết bị

Số

lượng

(chiếc)

Nhiên

liệu (lít)

Tổng

nhu cầu

sử dụng

nhiên

liệu (lít)

Khối lượng dầu

tiêu thụ (kg/h)

(trọng lượng riêng

của dầu là 0,8

kg/l, 1ca = 8h)

I Động cơ 52,5

1 Ô tô tự đổ 10 T 8 57 456 45,6

2 Ô tô tưới nước 9 m3 1 27 27 2,7

3 Ô tô chuyển trộn 6 m3 1 43 43 4,2

II Thiết bị 71,7

1 Cần cẩu 16T 1 43 43 4,3

2 Máy đào 1,6 m3 2 113 226 22,6

3 Máy ủi 140 CV 2 59 118 11,8

4 Máy ủi 180 CV 1 76 76 7,6

5 Máy nén khí diezel 660

m3/h 2 50 100 10

6 Đầm rung tự hành 25 T 2 67 134 13,4

7 Máy bơm nước diezel

20CV 2 10 20 2

(Nguồn: Thuyết minh dự toán dự án)

Ghi chú: Định mức nhiên liệu được lấy theo Bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây

dựng tỉnh Bình Định năm 2022 công bố theo Văn bản số 975/UBND-KT ngày 28/02/2022 của

tỉnh Bình Định.

Nguồn cung cấp: Nhiên liệu mua tại các cơ sở bán lẻ xăng dầu. Sử dụng các thùng phi

thép chuyên dùng để chứa và tập kết trong kho của lán trại. Khu vực kho được xây dựng đảm

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 38

bảo an toàn công tác phòng cháy chữa cháy và đảm bảo vệ sinh môi trường.

❖ Nhu cầu sử dụng diện

Tại địa điểm xây dựng công trình đã có lưới điện quốc gia. Do đó, các nhà thầu có thể

mua tại các nguồn điện gần với vị trí công trình để sử dụng phục vụ thi công.

Bảng 1.8. Nhu cầu sử dụng điện của các máy móc phục vụ thi công

STT Tên máy móc, thiết bị Số

lượng

Hao phí

kWh/ca

Tổng hao

phí (kWh)

1 Máy khoan cầm tay 42 mm 2 5 10

2 Máy cắt uốn 5 kW 2 9 18

3 Máy hàn 23 kW 4 48 192

4 Trạm trộn 30 m3/h 2 172 344

5 Máy trộn bê tông 250 lít 4 11 44

6 Đầm dùi 1,5 kW 10 7 70

7 Máy bơm bê tông 40 m3/h 2 182 364

Tổng nhu cầu sử dụng điện nặng kWh: 1.042

(Nguồn: Dự toán thiết kế dự án)

❖ Nhu cầu sử dụng nước

Trong giai đoạn thi công xây dựng, Chủ đầu tư sử dụng nước từ các giếng nước ngầm

trong khu vực để cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân và vệ sinh, làm mát thiết bị

máy móc.

Nước cấp sinh hoạt công nhân chủ yếu là nước rửa chân tay, tắm rửa sau giờ làm việc

và nước đi vệ sinh. Với số lượng công nhân thi công dự kiến khoảng 60 người, áp dụng tiêu

chuẩn dùng nước sinh hoạt của công nhân theo TCVN 33:2006 của Bộ xây dựng là 45

lít/người/ca thì lượng nước sử dụng ước tính khoảng:

60 người × 45 lít/người/ca = 2,7 m3/ngày đêm

Nước cấp cho quá trình vệ sinh, làm mát thiết bị, máy móc và nước cho các hoạt động

tưới ẩm nền đường, vật liệu và nước bảo dưỡng bê tông ước tính 2 – 4 m3/ngày. Do đó, tổng

nhu cầu sử dụng nước lớn nhất trong giai đoạn này là 6,7 m3/ngày đêm.

1.3.2. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu trong giai đoạn hoạt động

❖ Nhu cầu sử dụng điện và nhiên liệu

Các giải pháp vận hành của các hạng mục công trình trong dự án là tương đối nhỏ, chỉ

cần các nguồn điện có mức điện áp thấp đến 22kV để vận hành cống lấy nước và chiếu sáng

đỉnh đập.

1.4. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH

❖ Cơ quan vận hành tiểu dự án

Sau khi hoàn thành các công trình, việc vận hành của đập sẽ thuộc trách nhiệm của chủ

đập và khi đó trách nhiệm của PMU sẽ kết thúc.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 39

Căn cứ Quyết định số 64/2020/QĐ-UBND ngày 17/9/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh

Bình Định ban hành Quy định phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn

tỉnh Bình Định, Ủy ban nhân dân huyện Phù Mỹ là đơn vị quản lý vận hành hồ Hố Trạnh và

hồ Cây Me sau khi đi vào hoạt động.

Quản lý bền vững các hạng mục công trình thuộc tiểu dự án là điều kiện tiên quyết để

có thể thực hiện việc nâng cao hiệu quả sử dụng nước và đảm bảo an toàn công trình. Hệ

thống quản lý thực hiện tiểu dự án sẽ được xây dựng, kích hoạt và áp dụng để theo dõi, đánh

giá hoạt động thực hiện tiểu dự án và các tác động phát triển ở các giai đoạn khác nhau trong

chu trình dự án. Đồng thời, hệ thống quản lý cũng kết hợp theo dõi đánh giá sự bền vững của

công trình, đánh giá hiệu quả công trình, đánh giá các tác động từ dự án đến điều kiện kinh tế

xã hội của địa phương.

Dự kiến kế hoạch quản lý an toàn đập trong tương lai như sau:

− Các hoạt động quản lý và bảo dưỡng sẽ chi tiết và cụ thể bao gồm: lập kế hoạch quản lý

và vận hành các công trình, quản lý và giám sát đường lối chỉ đạo và báo cáo, bảo dưỡng thay

thế kế hoạch làm việc;

− Tuyển dụng và đào tạo những cán bộ có trình độ;

− Các chuyên gia về đập độc lập thực hiện tiến hành kiểm tra thường xuyên;

− Chuẩn bị và cập nhật hàng năm kế hoạch chuẩn bị khẩn cấp, gồm thực hành, thông tin

có liên quan tới người hưởng lợi và chính quyền địa phương;

❖ Quy trình vận hành của hồ chứa nước:

Đơn vị quản lý đập phải lập quy trình điều tiết nước hồ chứa, quy định về việc tích và

xả nước trong điều kiện bình thường và trong tình huống khẩn cấp, trình cơ quan quản lý nhà

nước có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện. Đơn vị quản lý đập phải xây dựng, trình

cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy định về vận hành

và quy trình thao tác, vận hành từng công trình. Các vấn đề khác cần được tiến hành theo

Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an toàn đập, hồ

chứa nước.

Quy trình vận hành hồ chứa nước phải tuân thủ quy định của Luật Thủy lợi, Luật Tài

nguyên nước, pháp luật có liên quan và phù hợp với quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu

vực sông được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Vận hành hệ thống bao gồm những công việc chính sau đây:

− Quản lý vận hành hồ chứa và các công trình đầu mối cần phải lập kế hoạch hằng năm

để theo dõi, quan sát tình hình nước đến, nước dùng, nước lũ… Cần bố trí người trực 24/24

giờ vào những lúc cao điểm như mùa lũ, các đợt tưới vụ… Lập kế hoạch chi tiết về vận hành

điều tiết hồ, vận hành van điều tiết cống lấy nước đầu mối; kiểm tra theo dõi và ghi chép các

biến dạng của các công trình đầu mối, sự hoạt động của kho nước, công trình đập đất, tràn xả

lũ, cống lấy nước,

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 40

− Quản lý vận hành hệ thống kênh và công trình trên kênh, bao gồm: Lập kế hoạch tưới

chi tiết cho tuần, đóng/mở các cửa cống điều tiết nước theo kế hoạch; kiểm tra và bảo vệ hệ

thống kênh, cống, tràn; theo dõi ghi chép sự hoạt động của toàn bộ hệ thống kênh,

− Quản lý nước tại mặt ruộng, bao gồm: Lập kế hoạch tưới chi tiết cho từng loại cây trồng

theo từng thời kỳ sinh trưởng; đóng/mở các cửa cống điều tiết kênh nhánh theo kế hoạch;

kiểm tra, bảo vệ hệ thống kênh, cống, tràn; theo dõi ghi chép sự hoạt động của các kênh nhánh

và kênh nội đồng.

❖ Vận hành cấp nước

Vận hành cấp nước 02 hồ chứa được thực hiện qua các hệ thống cửa van: van của cống

dưới đập chính và van tại đập dâng, trong đó van cửa cống dưới đập chính đóng vai trò chủ

động điều tiết.

Van của cống dưới đập chính: Trong từng thời điểm, tùy theo nhu cầu cấp nước và mực

nước trong hồ để điều chỉnh độ mở van thích hợp.

❖ Vận hành điều tiết lũ

Đập phải đảm bảo vận hành an toàn công trình theo chỉ tiêu phòng chống lũ với tần suất

lũ thiết kế P = 1,5%; tần suất lũ kiểm tra P = 0,5%. Các hồ chứa đều thiết kế tràn xả lũ là tràn

tự do không có cửa van nên khi tháo lũ tuyệt đối không được đóng, mở cống lấy nước -

Trường hợp cần hạ thấp mực nước lũ trước mùa lũ theo phương án "hồ trữ muộn" thì phải

tính toán xả hồ trước lũ.

Vận hành xả lũ: Vận hành xả lũ nhằm bảo vệ an toàn cho công trình đầu mối. Do công

trình không lớn, không có hệ thống hoàn chỉnh để dự báo chính xác lượng nước đến trong

từng thời gian nên hồ sẽ được vận hành theo chế độ trữ sớm.

Thường xuyên kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời những hư hỏng đối với các hạng

mục công trình, đảm bảo các công trình hồ vận hành an toàn.

Lập kế hoạch tích, xả nước trong mùa lũ, đảm bảo an toàn công trình và tích đủ nước phục

vụ cho sản xuất của người dân địa phương. Đầu mùa mưa, đóng cửa van của đập tràn để tích

nước vào hồ cho đến khi đạt MNDBT.

− Khi hồ đang đầy đến MNDBT mà có lũ về thì mở dần từng cửa tràn để tháo lũ trong khi

vẫn giữ mực nước trong hồ ngang MNDBT (yêu cầu vừa tháo lũ vừa quan trắc mực nước hồ

để điều khiển cửa van cho phù hợp).

− Khi đã mở hết hai cứa tràn mà lũ vẫn tiếp tục về thì hồ sẽ tự điều tiết trong phần dung

tích phòng lũ.

− Khi mực nước hồ hạ xuống đến MNDBT, tiến hành điều khiển đóng dần các cửa van để

giữ mực nước trong hồ luôn bằng MNDBT. Khi kết thúc trận lũ cũng là lúc đóng hết toàn bộ

2 cửa van của đập tràn.

Trong quá trình vận hành điều tiết, mực nước của mỗi công trình hồ trong mùa lũ phải

nằm trong vùng cấp nước bình thường của Biểu đồ điều phối, khi có dự báo mưa bão xảy ra

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 41

phải chủ động hạ xẹp dần đập để giảm bớt mực nước nhưng không thấp hơn mực nước nhỏ

nhất trong biểu đồ điều phối của mỗi hồ, đồng thời triển khai các phương án bảo vệ đập.

❖ Vận hành điều tiết khi hệ thống có sự cố

Khi công trình đầu mối của hồ chứa (đập, tràn xả lũ, cống lấy nước) có dấu hiệu xảy ra

sự cố gây mất an toàn cho công trình, Các đơn vị quản lý, vận hành và Ban phòng chống lụt

bão các huyện/xã phải thực hiện ngay phương án ứng cứu, đồng thời báo cáo Sở Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh;

Khi cửa tràn xả lũ, cống lấy nước có sự cố không vận hành được, đơn vị Khai thác công

trình thủy lợi quản lý và vận hành hồ phải thực hiện ngay biện pháp xử lý sự cố, báo cáo Sở

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu

nạn tỉnh và UBND tỉnh;

Trường hợp xuất hiện các sự cố khẩn cấp, có nguy cơ vỡ đập, đơn vị Khai thác công

trình thủy lợi quản lý và vận hành hồ báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban

Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh, UBND tỉnh để chỉ đạo việc triển

khai phương án bảo vệ vùng hạ du và phương án khắc phục hậu quả.

❖ Phương án ứng phó thiên tai và phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp

− Chủ sở hữu đập, hồ chứa thủy điện; tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa thủy lợi có

trách nhiệm lập và rà soát, điều chỉnh, bổ sung hằng năm phương án ứng phó thiên tai, phương

án ứng phó với tình huống khẩn cấp.

− Phương án ứng phó thiên tai thực hiện theo quy định tại Điều 22 Luật phòng, chống

thiên tai.

− Nội dung chính của phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp

+ Kịch bản vận hành hồ chứa trong tình huống khẩn cấp hoặc vỡ đập;

+ Bản đồ ngập lụt vùng hạ du đập trong tình huống khẩn cấp hoặc vỡ đập theo quy định

tại Điều 27 Nghị định này;

+ Các tình huống khẩn cấp hoặc vỡ đập; dự kiến và kế hoạch ứng phó ở công trình đầu

mối;

+ Thống kê các đối tượng bị ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng theo các kịch bản;

+ Quy định về chế độ, phương thức thông tin, cảnh báo, báo động đến chính quyền địa

phương, cơ quan quản lý nhà nước về thủy lợi, phòng chống thiên tai và người dân khu vực

bị ảnh hưởng;

+ Kế hoạch ứng phó phù hợp với từng tình huống lũ, ngập lụt ở vùng hạ du đập;

+ Nguồn lực tổ chức thực hiện phương án;

+ Trách nhiệm của chủ sở hữu, chủ quản lý, tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa

nước, chính quyền các cấp và các cơ quan, đơn vị liên quan.

− Đối với đập, hồ chứa nước có cửa van điều tiết lũ; đập, hồ chứa nước lớn có tràn tự do

đang khai thác mà chưa có thiết bị thông tin, cảnh báo an toàn cho đập và vùng hạ du đập thì

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 42

phải lắp đặt thiết bị thông tin, cảnh báo an toàn cho đập và vùng hạ du đập.

❖ Kiểm định an toàn đập, hồ chứa nước

− Kiểm định lần đầu thực hiện trong năm thứ ba kể từ ngày tích nước đến mực nước dâng

bình thường hoặc trong năm thứ năm kể từ ngày tích nước.

− Kiểm định định kỳ 5 năm kể từ lần kiểm định gần nhất đối với đập, hồ chứa nước quan

trọng đặc biệt, lớn và vừa.

− Kiểm định đột xuất

+ Khi phát hiện có hư hỏng, xuống cấp, không đảm bảo an toàn cho đập, hồ chứa nước;

+ Khi cần có cơ sở để quyết định kéo dài thời hạn sử dụng của công trình đối với đập,

hồ chứa nước hết tuổi thọ thiết kế hoặc làm cơ sở cho việc sửa chữa, nâng cấp đập, hồ chứa

nước;

+ Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại khoản 4 Điều này.

− Nội dung chính kiểm định an toàn đập, hồ chứa nước:

Đối với đập, hồ chứa nước quan trọng đặc biệt và lớn: Kiểm tra, phân tích tài liệu quan

trắc đập, hồ chứa nước; khảo sát, thăm dò ẩn họa, khuyết tật công trình; kiểm tra tình trạng

sạt lở, bồi lắng lòng hồ chứa nước; kiểm tra khả năng xả lũ của hồ chứa nước theo tiêu chuẩn,

quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành, tài liệu khí tượng thuỷ văn và thay đổi về lưu vực đã

được cập nhật; đánh giá chất lượng và an toàn của đập, hồ chứa nước.

1.5. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC, THI CÔNG

Để đảm bảo nguồn nước tưới trong quá trình thi công, tư vấn lập dự án đã đề xuất các

giải pháp nhằm giảm thiểu tối đã cắt nước cho sản xuất bao gồm: (i) giải pháp tiến độ và thời

gian; (ii) giải pháp kỹ thuật. Cụ thể:

(i) Giải pháp tiến độ và thời gian: Tất cả các hồ bắt buộc thực hiện xây dựng ngay từ Thời

gian thi công từ 30/3 (khi vụ lúa Đông xuân kết thúc) đến 31/9: Thi công cơ hoàn thành đập

đất, tràn xả lũ và cống lấy nước để tích nước phục vụ tưới năm sau).

(ii) Giải pháp kỹ thuật: Thiết kế đưa ra các phương án lựa chọn có tính đến các kịch bản,

rủi ro do tác động của biến đổi khí hậu tới công năng của các hạng mục thi công; nghiên cứu

sự biến đổi của các yếu tố khí hậu được trình bày trong phần hiện trạng trong khu vực dự án

trong thời gian gần đây làm cơ sở để lựa chọn phương án thiết kế tối ưu. Tác động của biến

đổi khí hậu trên địa bàn trong thời gian vùa qua chủ yếu liên quan đến thay đổi lượng mưa

gây ra tình trạng lũ lụt, sạt lở đất và hạn hán.

Hiện tại, dự án đang trong giai đoạn thiết kế cơ sở, do đó chưa thể định hình biện pháp

thi công chi tiết cho từng hạng mục của dự án. Bước thực hiện này chỉ được cụ thể khi dự án

đầu tư được phê duyệt, chủ dự án tiến hành mời thầu chọn nhà thầu thi công và nhà thầu sẽ

đệ trình phương án thi công chi tiết trong hồ sơ dự thầu. Do đó, công nghệ thi công trình bày

dưới đây mang tính chất tổng quát cơ bản.

Do sự tương đồng về điều kiện khí hậu, điều kiện thủy văn, hiện trạng công trình, khối

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 43

lượng thi công và một số các yếu tố khác nên biện pháp thi công của 02 công trình hồ chứa

tương đối giống nhau, bao gồm các bước sau đây:

❖ Tổ chức mặt bằng xây dựng

− Mặt bằng thi công được bố trí hoàn toàn trong khu đất của công trình. Hệ thống kho bãi

lán trại, cung cấp điện, nước, thiết bị máy móc thi công sẽ được bố trí ngay tại vị trí nhà quản

lý hiện tại của công trình thuận tiện cho thi công các hạng mục phần việc. Các hạng mục công

trình của cụm đầu mối bố trí tương đối gần nhau.

− Mặt bằng lán trại, kho bãi được bố trí ở hạ lưu của tuyến đập và phần vai của tràn. Kho

bãi lán trại được bố trí làm 2 khu chính: khu 1 ở hạ lưu đập để phục vụ thi công đập, cống;

khu 2 ở vai phải của tràn để thi công tràn và đường quản lý;

− Bãi thải đất, đá đào móng công trình được bố trí ở hạ lưu và khu vực trũng gần vai phải

đập, bãi thải nằm trong phạm vi hành lang bảo vệ công trình thủy lợi. Tuy nhiên trong khu

vực có tuyến kênh đi qua nên trong quá trình đổ thải không được làm ảnh hưởng đến dòng

chảy của kênh.

− Đường thi công ngoài công trường: Chủ yếu tận dụng các hệ thống đường quản lý hiện

có, do đó rất thuận lợi cho việc thi công.

− Đường nội bộ công trường: Bổ sung các đường xuống hố móng, đường vào bãi thải,

đường hạ lưu đập, các đường trong khu vực lán trại kho bãi hạ lưu...

− Trong quá trình thi công, ngoài những trục đường thi công chính, nhà thầu sẽ tận dụng

tối đa mạng lưới đường giao thông có sẵn và bảo đảm an toàn cho các phương tiện giao thông

khác cũng như dân cư sinh sống dọc 2 bên đường. Đường giao thông sẽ được tu bổ thường

xuyên, đảm bảo xe máy đi lại bình thường trong quá trình thi công, tưới nước chống bụi và

không để nước đọng trên mặt đường.

1.5.1. Biện pháp xây dựng công trình chính:

1.5.1.1. Dẫn dòng thi công

a. Các tiêu chuẩn thiết kế dẫn dòng thi công:

Công trình đầu mối hồ Đồng Dụ và Hóc Nhạn là công trình cấp III theo QCVN 04-05,

ứng với công trình cấp III, các tiêu chuẩn thiết kế dẫn dòng như sau:

− Cấp thiết kế công trình tạm thời: Cấp IV.

− Tần suất lưu lượng mực nước lớn nhất để thiết kế công trình tạm thời phục vụ công tác

dẫn dòng: P =10%.

− Tần suất lưu lượng, mực nước lớn nhất thiết kế chặn dòng: P = 10%

Bảng 1.9. Bảng kết quả tình toán Qmax 10% mùa thi công (m3/s)

STT Tên công trình I II III IV V-VI VII VIII

1 Đồng Dụ 4,4 1,4 0,8 1,0 5,6 0,6 2,5

2 Hóc Nhạn 16,4 5,1 3,1 3,6 20,7 2,2 9,1

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 44

b. Phương án dẫn dòng và trình tự thi công:

Căn cứ vào bố trí tổng thể công trình, khối lượng công trình, tiến độ dự án theo chủ

trương đầu tư, thời gian thi công toàn bộ công trình đầu mối là trong 01 năm. Do đó phương

án dẫn dòng và trình tự thi công như sau:

❖ Hồ Đồng Dụ:

A./ Dẫn dòng:

− Mùa kiệt:

+ Đợt 1 (tháng 1 đến tháng 4): Dẫn dòng chảy với tần suất P=10% qua kênh phía bên

phải (kênh sau tràn hiện tại) với lưu lượng dẫn dòng Qmax=4,4 m3/s.

+ Đợt 2 : tháng 5-8: Dòng chảy với tần suất P=10% dẫn qua cống lấy nước với lưu

lượng lớn nhất Qmax 10%= 5,6 m3/s, một phần tích lại trong hồ.

− Mùa lũ: dẫn dòng qua tràn xả lũ đã thi công xong.

B./ Công việc:

− Đợt 1:

+ Chuẩn bị mặt bằng, thi công xây dựng các đường thi công.

+ Thi công xong cống lấy nước

+ Thi công đập từ MC 13 về vai trái đến cao trình +32.00m với khối lượng 64.000m3.

+ Đào móng tràn, thi công xây dựng tràn

− Đợt 2:

+ Đắp đê quây dẫn dòng qua cống lấy nước.

+ Thi công tiếp đập đến cao trình thiết kế;

+ Thi công hoàn thành tràn, cống, đường quản lý vận hành…

❖ Hồ Hóc Nhạn:

A./ Dẫn dòng:

− Mùa kiệt:

+ Đợt 1 (tháng 1 đến tháng 4): Dẫn dòng chảy với tần suất P=10% qua các cống lấy

nước đẻ hạ MN hồ, đắp đê quây và dẫn dòng qua cống bên trái, hạ MN hồ để thi công mái

đập thượng lưu và sửa chữa cống phải, và thi công xử lý tường nghiêng chân khay chống

thấm phía vai phải từ cao trình +20.00 trở xuống

+ Đợt 2 : tháng 5-8: dẫn qua cống lấy nước vai phải

− Mùa lũ: dẫn dòng qua tràn xả lũ đã thi công sửa chữa nâng cấp xong.

B./ Công việc:

− Đợt 1:

+ Chuẩn bị mặt bằng, thi công xây dựng các đường thi công.

+ Đắp đê quây đợt 1 đoạn xử lý thấm, dẫn dòng qua cống lấy nước bên trái.

+ Thi công gia cố mái đập thượng, hạ lưu

+ Thi công xử lý tường nghiêng chân khay chống thấm phía vai phải từ cao trình +20.00

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 45

trở xuống

+ Thi công tràn xả lũ.

+ Thi công nhà quản lý

+ Phá dỡ đê quây đợt 1.

− Đợt 2:

+ Đắp đê quây đợt 2 trước cống trái, dẫn dòng qua cống lấy nước bên phải.

+ Tiếp tục thi công xử lý chống thấm đập đọan bờ phải;

+ Thi công sữa chữa hoàn thành cống bên trái;

+ Thi công đập đến cso trình thiết kế

+ Thi công hoàn thành tràn, cống, đập.

1.5.1.2. Biện pháp thi công chủ yếu

a. Biện pháp đào đất:

− Được áp dụng cho công tác đào hố móng đập, hố móng tràn, cống lấy nước, cống dẫn

dòng...

− Bóc tầng phủ dùng tổ hợp máy ủi 140CV, máy xúc lên 1,6m3 và ô tô 10T chuyển ra bãi

thải. Đối với công tác đào đất ở các đường thi công sẽ chủ yếu dùng máy ủi do chiều dày tầng

đào không lớn và có thể thải gần.

− Công tác bạt sửa mái đào theo đúng thiết kế được thực hiện bằng máy xúc đào gầu sấp

loại nhỏ.

b. Biện pháp thi công đắp đập:

Biện pháp thi công chủ yếu bằng cơ giới.

− Công tác đào hố móng: Bóc móng đập dùng máy cạp, máy ủi 140CV, kết hợp máy đào

1,6 m3, vận chuyển bằng ô tô trọng tải 10tấn. Đào đất chân khay dùng máy đào, đào đất đổ

lên ô tô vận chuyển đến bãi thải.

− Công tác đắp đập: Máy đào 1.6m3 khai thác đất tại bãi vật liệu và bãi trữ đất đá đào

móng tràn xả lũ, ô tô 10T vận chuyển lên mặt đập, máy ủi 140CV san phẳng, xe stex tưới ẩm

và máy đầm đầm nén đất. Tại các vị trí tiếp giáp giữa đập đất với các hạng mục công trình bê

tông như cống, tràn V.v…và một số vị trí tiếp giáp với nền, vai đập được đầm thủ công, bằng

đầm cóc.

c. Tràn xả lũ:

− Công tác đào móng: Đối với đất và đá phong hoá mạnh dùng máy đào và ô tô tự đổ để

chuyển ra bãi thải. Đối với đá phong hoá vừa và nhẹ dùng phương pháp nổ mìn, máy đào xúc

và ô tô chuyển về bãi trữ để khai thác sử dụng thi công công trình .

− Khi đào đến cách cao trình đáy móng thiết kế trung bình 0,3m dùng thủ công để đào tiếp

đến mặt móng, làm sạch móng và tiến hành đổ ngay lớp bê tông lót.

− Công tác bê tông: Bố trí một trạm trộn công suất 30 m3/h để phục vụ công tác thi công

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 46

bê tông tràn. Ngoài ra bố trí một số máy trộn có dung tích nhỏ để phục vụ những bộ phận có

khối lượng bé. Bê tông từ trạm trộn được vận chuyển bằng ô tô chuyên dùng và cẩu để đưa

vào khoảnh đổ. Đầm bê tông bằng đầm dùi và đầm bàn.

− Công tác xây lát: Công tác xây lát thi công bằng thủ công.

d. Cống lấy nước :

Công tác đào móng bằng cơ giới dùng máy đào, ô tô vận chuyển đất ra bãi thải. Công

tác đắp đất mang cống bằng thủ công và đầm cóc. Công tác bê tông bằng thủ công và cơ giới.

Công tác xây lát bằng thủ công.

1.5.2. Tổ chức xây dựng

Dựa trên điều kiện địa hình, bố trí hạng mục công trình, điều kiện và tiến độ thi công,

hiện trạng hệ thống giao thông,... Bố trí tổng mặt bằng công trường như ở bản vẽ. Các hạng

mục bố trí chủ yếu bao gồm: Kho bãi lán trại, trạm trộn, bãi trữ, bãi thải, đường thi công,...

Bố trí kho bãi, lán trại gồm:

− Khu ban chỉ huy và nhà làm việc của cán bộ.

− Khu vực nhà cửa lán trại công nhân.

− Khu công xưởng phụ trợ: Bao gồm kho vật tư thiết bị và các bãi chứa vật liệu.

− Khu sản xuất bê tông: Gồm các bãi vật liệu: cát, đá, sỏi, kho xi măng và trạm trộn bê

tông.

− Khu cơ giới: gồm bãi xe máy, trạm sửa chữa nhỏ và kho xăng dầu.

− Đối với hồ Đồng Dụ:

+ Kho bãi, lán trại: Kho bãi lán trại được bố trí về phía hạ lưu công trình, phía bờ phải

ngay cạnh đường hiện trạng.

+ Bai thải, bải trư: Bố trí bãi thải ngay gần vị trí hạ lưu đập, và đổ thải vào bãi vật liệu

trong lòng hồ sau khi khai thác.

− Đối với hồ Hóc Nhạn:

+ Kho bãi, lán trại: Kho bãi lán trại được bố trí về phía hạ lưu công trình đập, có thể

tập kết vật liệu đá, cát sỏi trên đỉnh đập hiện trạng.

+ Bai thải, bải trư: Bố trí bãi thải ngay gần vị trí hạ lưu đập, và đổ thải vào bãi vật liệu

trong lòng hồ sau khi khai thác.

1.6. TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN

1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án

Theo Quyết định số 958/QĐ-UBND ngày 25/3/2022 của UBND tỉnh Bình Định về phê

duyệt chủ trương đầu tư Dự án: Bảo đảm an toàn hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ (hồ

Đồng Dụ, Hóc Nhạn) thì tiến độ thực hiện dự án từ năm 2022 – năm 2023.

− Năm 2022 (năm thứ 1):

+ Lập, trình, phê duyệt Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 47

+ Lập, trình, phê duyệt Báo cáo NCKT, TKBVTC.

+ Tổ chức đấu thầu, lựa chọn nhà thầu xây dựng.

+ Kiểm kê, đền bù giải phóng mặt bằng để triển khai thi công.

− Năm 2023 (năm thứ 2):

+ Thi công các công trình phụ trợ phục vụ thi công, đường thi công quản lý vận hành;

đường điện; nhà quản lý.

+ Thi công các hạng mục thuộc cụm công trình đầu mối.

+ Hoàn thiện bàn giao đưa vào sử dụng và kết thức dự án.

1.6.2. Tổng mức đầu tư dự án

Tổng mức đầu tư của dự án là 65.000.000.000 đồng (Sáu mươi lăm tỷ đồng)

Bảng 1.10. Diễn giải tổng mức đầu tư Dự án

STT Hạng mục Kinh phí (VNĐ)

1 Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng 13.500.000.000

2 Chi phí xây dựng 37.527.373.000

3 Chi phí thiết bị 3.270.218.000

4 Chi phí quản lý dự án 1.046.496.000

5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 4.862.004.000

6 Chi phí khác 1.149.237.000

7 Chi phí dự phòng 3.644.672.000

Tổng cộng: 65.000.000.000

(Nguồn: Tổng mức đầu tư dự án)

1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

❖ Tổ chức quản lý, thực hiện Dự án

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD) sẽ chịu trách nhiệm chung cho việc

thực hiện và quản lý dự án “Sửa chữa và nâng cao an toàn đập – WB8”. Ban quản lý trung

ương các dự án thủy lợi (CPO) thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ chịu trách

nhiệm điều phối và giám sát tổng thể của dự án.

Ban QLDA Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là chủ đầu tư chịu trách nhiệm quản

lý và thực hiện dự án thành phần.

Hoạt động thi công xây dựng các hạng mục công trình của Dự án được quản lý bởi Chủ

dự án – Ban QLDA Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Công nhân lao động do các nhà

thầu cung cấp. Sơ đồ quản lý trong giai đoạn xây dựng như sau:

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 48

Hình 1.5. Sơ đồ quản lý dự án trong giai đoạn thi công xây dựng

❖ Vai trò của các tổ chức và những người khác có tham gia thực hiện dự án

− Trách nhiệm của Ban QLDA: Quản lý dự án: thi công đảm bảo tiến độ, chất lượng, an

toàn lao động và vệ sinh môi trường cho từng hồ chứa. Lập quy trình quản lý vận hành hồ

chứa theo định. Đảm bảo các chế độ báo cáo theo quy định.

− Trách nhiệm của nhà thầu thi công: Thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động đến

môi trường và xã hội đã được phê duyệt trong báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường. Bồi

thường thiệt hại do hoạt động thi công gây ra.

− Trách nhiệm của Chính quyền địa phương: Có trách nhiệm tham gia trong quá trình

giám sát chủ đầu tư và các nhà thầu thi công thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động của

các hoạt động thi công đến môi trường, xã hội dự án. Hỗ trợ quản lý nhân công làm việc tại

địa phương.

− Trách nhiệm của Tư vấn giám sát thi công: Thực hiện giám sát thi công, giám sát nhà

thầu thi công thực hiện biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường.

Huy động nhân công và máy móc:

− Nguồn nhân công phục vụ Dự án sẽ được nhà thầu tuyển chọn và huấn luyện các kỹ

năng cần thiết, bảo đảm có đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ. Trong hồ sơ Dự thầu, các nhà

thầu xây dựng cũng sẽ trình bày phương án huy động nhân công, trong đó trình bày rõ yêu

cầu năng lực, kinh nghiệm cụ thể đối với chỉ huy trường, các cán bộ kỹ thuật.

− Đối với các máy móc, thiết bị của dự án cũng sẽ được các nhà thầu xây dựng đề xuất và

được Ban QLDA Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xét duyệt để bảo đảm đáp ứng yêu cầu

thi công đối với các hạng mục của dự án và phù hợp với tiến độ chung.

❖ Vận hành dự án

Trách nhiệm đơn vị quản lý vận hành (địa phương): Quản lý vận hành hồ chứa theo

đúng quy trình quản lý, vận hành, bảo dưỡng được lập và phê duyệt. Đảm bảo các chế độ báo

cáo theo quy định.

BQL Dự án

Nhà thầu Giám sát của Chủ Dự án

Đội cung cấp

vật tư

Đội thi công

xây dựng

Đội vệ sinh

môi trường

Chủ đầu tư

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 49

Căn cứ Quyết định số 64/2020/QĐ-UBND ngày 17/9/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh

Bình Định ban hành Quy định phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn

tỉnh Bình Định, các đơn vị quản lý vận hành hồ sau khi TDA đi vào hoạt động được trình bày

trong bảng sau:

Bảng 1.11. Các đơn vị quản lý vận hành hồ sau khi dự án đi vào hoạt động

TT Tên hồ Đơn vị quản lý

1 Hồ Đồng Dụ Ủy ban nhân dân huyện Phù Mỹ

2 Hồ Hóc Nhạn Ủy ban nhân dân huyện Phù Mỹ

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 50

CHƯƠNG 2.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI

TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1.1. Điều kiện tự nhiên phục vụ đánh giá tác động môi trường của dự án

a. Điều kiện địa lý

Bình Định là tỉnh duyên hải Nam Trung bộ. Lãnh thổ của tỉnh trải dài 110km theo hướng

Nam, diện tích tự nhiên: 6.025 km2, diện tích vùng lãnh hải: 36.000 km2.

Bình Định là một trong năm tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; cách thành phố Hồ

Chí Minh 688 km về phía bắc; cách thủ đô Hà Nội 1.060 km về phía nam và cách thành phố

Pleiku, tỉnh Gia Lai 175 km về phía Đông. Là tỉnh có điều kiện thuận lợi giao thương với bên

ngoài nhờ có cảng biển Quy Nhơn, sân bay Phù Cát, Quốc lộ 1, 1D và đường sắt Thống Nhất

chạy dọc suốt chiều dài từ Bắc đến Nam tỉnh và Quốc lộ 19, 19B, 19C nối cảng biển Quy

Nhơn với vùng Bắc Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, Đông Bắc Thái Lan.

Địa giới hành chính tỉnh Bình Định như sau:

− Phía Bắc: giáp tỉnh Quảng Ngãi, điểm cực Bắc có tọa độ: 14°42'10 Bắc, 108°55'4 Đông;

− Phía Nam: giáp tỉnh Phú Yên, điểm cực Nam có tọa độ: 13°39'10 Bắc, 108°54'00 Đông.;

− Phía Tây: giáp tỉnh Gia Lai, điểm cực Tây có tọa độ: 14°27' Bắc, 108°27' Đông;

− Phía Đông: giáp biển Đông với đường bờ biển dài 134 km, điểm cực Tây có tọa độ:

14°27' Bắc, 108°27' Đông.

Phạm vi dự án: Hồ Đồng Dụ thuộc xã Mỹ Châu và hồ Hóc Nhạn thuộc xã Mỹ Thọ,

huyện Phù Mỹ.

b. Đặc điểm địa hình, địa chất

Bình Định nằm ở phía Đông dãy Trường Sơn Nam, có địa hình phức tạp, có hướng dốc

chủ yếu từ Tây sang Đông với sự phân bậc địa hình rõ rệt. Nếu ở cao nguyên phía Tây giáp

tỉnh Gia Lai có độ cao trung bình 600-700m thì ở đồng bằng Bình Định chỉ có độ cao 20-

30m, vùng ven biển cao độ 2-3m. Toàn tỉnh Bình Định có thể chia thành 5 dạng địa hình sau:

a) Vùng núi thấp và trung bình

Đây là vùng núi thuộc dãy Trường Sơn Đông, nằm ở ranh giới phía tây của tỉnh giáp

với tỉnh Gia Lai và giáp với nhánh núi chạy đâm ra biển, nằm phía bắc giáp với Quảng Ngãi

và phía nam giáp với Phú Yên, với diện tích 240.758 ha chiếm khoảng 40% diện tích tự nhiên

của tỉnh. Vùng núi này có độ cao trung bình 700m đến 800m, có những đỉnh cao 989m,

1.046m, 1.138m nằm trên đường phân thủy giữa sông Kôn và sông Ba ở phía tây lãnh thổ

tỉnh Gia Lai; các đỉnh 1.045m, 1.053m, 1.202m nằm trên đường phân thủy giữa sông Kôn,

sông An Lão với sông Vệ, sông Re trên đất Quảng Ngãi; các đỉnh 815m, 1.122m trên đường

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 51

phân thủy giữa sông Hà Thanh (huyện Vân Canh) với sông Kỳ Lộ của tỉnh Phú Yên. Địa hình

vùng núi bị phân cách mạnh bởi các thung lũng đầu nguồn bởi các sông Lại Giang, Hà Thanh

và sông Kôn. Độ dốc sườn trung bình 30-400, có nơi đến 60-700. Vùng núi có độ che phủ rừng

rất lớn, đạt đến 54,7-62,4%, có nơi còn gặp những mảng rừng nguyên sinh như ở An Toàn -

An Lão, Vĩnh Sơn - Vĩnh Thạnh, Canh Phong - Vân Canh, đây cũng là nơi bắt nguồn những

con sông lớn của Bình Định.

b) Vùng đồi gò trung du

Đây là vùng trung gian xen kẹp giữa vùng núi và vùng đồng bằng, nằm dọc theo thung

lũng của các sông lớn với diện tích 160.110 ha, chiếm khoảng 10% diện tích tự nhiên của

tỉnh. Độ cao trung bình khoảng 40-60m đến 200m, có một số đồi cao 200-400m phổ biến ở

địa phận các huyện Hoài Ân, Phù Mỹ, trung lưu sông Kôn. Độ dốc sườn đồi thường thấp,

khoảng 15-250. Trên vùng đồi lớp phủ thực vật kém phát triển, ngoại trừ các diện tích rừng

trống. Có nhiều nơi trong vùng này có thể phát triển cây lâu năm, xây dựng vườn rừng, vườn

đồi theo phương thức nông, lâm kết hợp.

c) Vùng đồng bằng

Vùng đồng bằng chạy dọc ven biển, kéo dài không liên tục theo hướng bắc-nam với

tổng diện tích 179.743 ha chiếm khoảng 29,8% diện tích tự nhiên của tỉnh. Ở phần phía bắc

của tỉnh các đồng bằng thường nhỏ, hẹp nằm xen kẽ với gò đồi (Hoài Nhơn, Phù Mỹ), ở phần

phía nam của tỉnh đồng bằng rộng lớn hơn (An Nhơn, Tuy Phước), đây cũng là nơi sản xuất

lúa chủ yếu của tỉnh. Bề mặt địa hình vùng này tương đối bằng phẳng, nghiêng dần về phía

biển với độ dốc không quá 5-70. Cao trình đồng bằng thay đổi trong khoảng 20-30 m đến 1-2

m so với mục nước biển, có một số vùng đất trũng thấp hơn mực nước biển như đầm Trà Ô,

đầm Đề Gi. Ngược lại, giữa vùng đồng bằng đôi khi có những gò đồi (Phù Mỹ, Phù Cát),

những khối núi sót, nhất là ở Tuy Phước, Phù Cát. Vùng đồng bằng Bình Định có độ phân cắt

ngang lớn, hệ thống sông suối tự nhiên dày đặc cùng với nhiều kênh mương tưới tiêu. Đồng

bằng là vùng tập trung đông dân cư với các loại cây trồng chủ yếu là cây nông nghiệp.

d) Cồn cát ven biển

Đây là dạng địa hình khá dày đặc của tỉnh Bình Định, bao gồm các cồn cát, đụn cát có

nguồn gốc biển - gió được hình thành cách đây 6000 năm và hiện nay đang tiếp tục phát triển

về phía tây. Dải cồn cát này kéo dài khoảng 100km gần như suốt dọc bờ biển Bình Định, đôi

nơi bị phân cắt bởi những khối núi nhô ra sát biển (núi Sui Lam ở Hoài Nhơn, núi Bà ở Phù

Cát). Địa hình dải cồn cát có cấu tạo bất đối xứng, sườn phía tây rất dốc, nhiều nơi trên 300,

còn sườn phía đông thoải hơn và nghiêng dần về phía biển. Chiều rộng của dải cồn cát thay

đổi, từ vài chục mét - trăm mét như ở ven biển Hoài Nhơn, đến 2-2,5 km như ở ven biển Phù

Mỹ.

Bề mặt của dãy cồn cát không bằng phẳng, có nhiều dải trũng và đụn cao xen kẽ nhau,

có nơi đụn cát nhô cao 20-30 m (bắc Phù Mỹ).Sự hình thành dải cồn cát bờ biển đã để lại một

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 52

dải đất thấp phía nội đồng với sự xuất hiện các đầm Trà Ô, Đề Gi, Thị Nại và các vùng đất

thấp ngập nước khác, đồng thời làm chuyển dịch dần các cửa sông như Lại Giang, Châu Trúc

về phía bắc; các sông như Lạch Mới, Đại An về phía nam. Dải cồn cát ven biển là vùng đất

có nhiều tiềm năng cho phát triển rừng cây phi lao phòng hộ; cây dài ngày như dừa, điều; cây

nông nghiệp, rau màu và nuôi thủy sản.

e) Vùng đất trũng ven biển

Đới bờ tỉnh Bình Định đặc trưng bởi những vùng đất trũng, thấp dưới mực nước biển, ở

đó có sự đa dạng về các hệ sinh thái biển với sự hiện diện của các rạn san hô, thảm cỏ biển,

rừng ngập mặn, các dạng cửa sông, đầm ven biển.

Ven bờ biển Bình Định có 33 đảo lớn nhỏ được chia thành 10 cụm đảo hoặc đảo đơn lẻ.

Trong các đảo của tỉnh, chỉ đảo Cù Lao Xanh là có dân cư sinh sống, các đảo còn lại là những

đảo nhỏ, một số đảo không có thực vật sinh sống chỉ toàn đá và cát.

❖ Đặc điểm địa chất

Lớp phủ thổ nhưỡng tỉnh Bình Định tương đối phong phú về chủng loại đất và có sự

phân biệt rõ nét giữa các khu vực đồi núi đầu nguồn, khu vực đồng bằng và duyên hải.

Khu vực đầu nguồn các sông lớn đặc trưng bởi các địa hình núi thấp, cao nguyên và đồi

gò có lớp phủ thổ nhưỡng. Đại bộ phận phát triển tại chỗ trên các sản phẩm phong hóa của

các loại mẹ khác nhau chủ yếu là mangan axit, một phần trên các loại đá trầm tích và biến

chất. Ngoài ra tại các thung lũng nhỏ hẹp và bãi bồi ven sông suối cũng có các loại đất bồi tụ

phát triển trên các sản phẩm sườn tích và phù sa sông, suối. Lớp phủ thổ nhưỡng ở khu vực

đồi núi đặc trưng bởi các loại đất đỏ vàng ở vùng đồi; ở độ cao trên 900 m là đất mùn vàng

đỏ trên núi; đất xám bạc màu, đất dốc tụ, đất phù sa tại vùng thung lũng.

Khu vực đồng bằng đặc trưng bởi lớp phủ thổ nhưỡng phát triển trên sản phẩm bồi tụ

phù sa của các sông: sông Lại Giang, sông La Tinh, sông Kôn và sông Hà Thanh. Ngoài ra

còn có các loại đất xám bạc màu, đất vàng nhạt phát triển trên các đồi núi sỏi rải rác. Các loại

đất chính thuộc về nhóm đất phù sa và nhóm đất xám bạc màu. Do tác động của canh tác lúa

nước và các hệ thống tưới các nhóm đất này đã bị ngập nước và gley hóa phần nào.

Vùng ven biển có lớp phủ thổ nhưỡng phát triển trên các sản phẩm aluvi, aluvi-biển,

biển hoặc gió. Do ảnh hưởng của biển nên hình thành các loại đất nhiễm mặn, mức độ nhiễm

mặn biến động rất mạnh và phụ thuộc vào mùa.

Nhóm đất phát triển basal bao gồm các loại đất nâu tím, nâu đỏ, nâu vàng ở độ cao dưới

900 m và đất mùn nâu đỏ ở độ cao trên 900m phân bố chủ yếu ở phía Tây huyện Vĩnh Thạnh

và huyện An Lão. Đặc điểm chung của nhóm đất này là có địa hình ít dốc hơn nhóm đất phát

triển trên đá granit, đá mẹ phong hóa tạo ra tầng đất dày, thành phần cơ giới nặng, cấu trúc

tốt, độ phì tương đối cao. Do tầng đất dày, đất lại khá tơi xốp nên khả năng thấm hút nước

tương đối cao. Cấu trúc của đất tương đối bền vững với quá trình xói mòn. Trên nhóm đất

này có thảm rừng mưa nhiệt đới phát triển rất tốt, nhưng do địa hình tương đối bằng phẳng

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 53

và độ phì nhiêu cao nên nhóm đất này đang được khai thác mạnh mẽ để sản xuất nông nghiệp.

Nhóm đất phát triển trên granit bao gồm đất xám, đất vàng đỏ ở địa hình thấp và đất

mùn vàng nhạt ở địa hình cao chiếm đại bộ phận của diện tích tự nhiên của Bình Định.

c. Đặc điểm khí hậu, khí tượng

Khu vực Dự án được đặc trung bởi khí hậu nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, chịu ảnh

hưởng của bão và áp thấy nhiệt đới, chế độ mưa ẩm phong phú và có hai mùa: mùa mưa và

mùa khô, sự khác biệt giữa các mùa khá rõ rệt, mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 1, mùa ít mưa

(mùa khô) từ tháng 2 đến tháng 9.

❖ Nhiệt độ không khí:

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27,6oC. Vào mùa đông, các tháng lạnh nhất là tháng

11, 12, 1, 2, 3 nhiệt độ trung bình tháng là 24,2 – 27,1oC. Vào mùa hạ, các tháng nóng nhất

là tháng 5, 6, 7, 8, 9 nhiệt độ trung bình trong tháng là 29,5 – 30,1oC.

Bảng 2.1. Thống kê nhiệt độ trung bình trong năm (Đơn vị: oC)

2016 2017 2018 2019 2020

CẢ NĂM 27,4 27,4 27,6 28,1 27,6

Tháng 1 25,1 24,6 23,7 24,3 24,8

Tháng 2 23,2 24,2 23,2 25,8 24,5

Tháng 3 24,4 25,9 25,7 27,4 27,1

Tháng 4 26,8 27,3 27,4 28,8 27,7

Tháng 5 29,4 29,1 29,6 29,8 29,5

Tháng 6 29,9 30,6 30,1 31,6 29,9

Tháng 7 30,1 30 31,3 31,4 29,6

Tháng 8 30,8 30 30,6 31,5 30,1

Tháng 9 29,8 29,5 29,2 29,1 29,5

Tháng 10 28,1 27,7 27,6 27,7 27,5

Tháng 11 26,5 26,2 26,6 26 26,4

Tháng 12 25 24,1 26 24,2 24,2

(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Bình Định 2020)

❖ Độ ẩm:

Độ ẩm trung bình năm là 80%. Bốn tháng mùa hạ (6, 7, 8, 9) có độ ẩm thấp nhất trong

năm, độ ẩm trung bình cao 80 – 83% vào các tháng (1, 4 ,5 ,11 ,12).

Bảng 2.2. Thống kê độ ẩm trung bình trong năm (Đơn vị: %)

2016 2017 2018 2019 2020

CẢ NĂM 81 80 78 76 80

Tháng 1 86 82 85 80 83

Tháng 2 79 81 77 81 81

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 54

Tháng 3 85 82 79 82 84

Tháng 4 86 82 82 78 81

Tháng 5 81 81 82 76 80

Tháng 6 70 73 72 71 78

Tháng 7 79 73 65 67 80

Tháng 8 69 78 67 65 72

Tháng 9 76 77 79 74 78

Tháng 10 82 78 80 83 82

Tháng 11 86 87 81 83 82

Tháng 12 87 81 84 77 80

(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Bình Định 2020)

❖ Lượng mưa:

Lượng mưa trung bình năm là 1.290,7 mm. Các tháng có lượng mưa lớn nhất trong năm:

tháng 9, 10, 11; lượng mưa trung bình 151,3 – 501,9 mm/tháng. Vào các tháng ít mưa nhất

trong năm (tháng 1, 2, 3, 5, 7, 8), lượng mưa trung 0,4 – 88,1 mm/tháng.

Bảng 2.3. Thống kê lượng mưa các tháng trong năm (Đơn vị: mm)

2016 2017 2018 2019 2020

CẢ NĂM 2518,3 2409,9 1.843,3 1.951,6 1.290,7

Tháng 1 55,6 153 129 303,8 15,6

Tháng 2 34,7 125 2,8 0,3 41,9

Tháng 3 5,1 8 1,6 - 0,4

Tháng 4 - 44 20 - 144,3

Tháng 5 41,1 49,7 9,4 117,7 10,5

Tháng 6 47,7 20,9 104 - 3,0

Tháng 7 4,7 70,1 14 43,4 3,5

Tháng 8 183 147 51,1 54,5 88,1

Tháng 9 192 101 236 347,2 151,3

Tháng 10 386 399 477 622,5 501,9

Tháng 11 763 966 462 438,5 241,0

Tháng 12 805 327 338 23,7 89,2

(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Bình Định 2020)

❖ Nắng và bức xạ mặt trời

Số giờ nắng xuất hiện nhiều vào tháng 3, 4, 5, 6, 7 sang tháng 8 số giờ nắng đã bắt đầu

giảm vì xuất hiện các trận mưa trong thời kỳ chuyển tiếp giữa mùa khô và mùa mưa. Tháng

có số giờ nắng ít nhất rơi vào tháng 11 và tháng 12.

Bảng 2.4. Thống kê số giờ nắng các tháng trong năm (Đơn vị: giờ)

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 55

2016 2017 2018 2019 2020

CẢ NĂM 2509,3 2335,7 2446,6 2768 2600,7

Tháng 1 179 115 89,7 172,7 192,0

Tháng 2 148 142 186 255,7 186,2

Tháng 3 222 244 251 276,1 294,6

Tháng 4 283 234 278 303,5 245,1

Tháng 5 265 255 286 301,3 317,9

Tháng 6 265 304 174 307,7 286,8

Tháng 7 307 182 209 257,6 298,2

Tháng 8 239 264 186 243,9 223,6

Tháng 9 224 260 249 161,6 248,9

Tháng 10 180 152 229 223,7 123,2

Tháng 11 144 97,1 180 132,2 116,5

Tháng 12 54,2 86,6 129 141,0 67,7

(Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định – Năm 2020)

❖ Chế độ gió

Khu vực Dự án chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa gồm hai mùa gió chính trong năm là gió

mùa Đông (hướng gió chủ đạo là Bắc, Tây Bắc) và gió mùa Hạ (hướng gió chủ đạo Tây,

Đông Nam). Vận tốc gió trung bình năm là 2,2 m/s, vận tốc gió từng tháng trong năm ghi ở

bảng sau:

Bảng 2.5. Vận tốc gió trung bình các tháng trong năm 2020

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

V(m/s) 2,1 2,1 2,4 2,5 2,2 2,2 2,3 2,2 1,7 1,7 2,2 2,5 2,2

(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Bình Định 2020)

Biểu đồ hoa gió tại khu vực thực hiện Dự án như sau:

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 56

Hình 2.1. Biểu đồ hoa gió khu vực dự án

Các loại thời tiết đặc biệt: Nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp

thấp nhiệt đới.

Bão và áp thấp nhiệt đới: ảnh hưởng đến vùng nghiên cứu thường trùng vào mùa mưa

từ tháng 5 đến tháng 10. Các cơn bão đổ bộ vào Bình Định thường gây ra gió mạnh và mưa

rất lớn. Bão thường gây ra mưa lớn dữ dội, lượng mưa có thể đạt 300 – 400 mm ngày hoặc

lớn hơn. Khi có bão hoặc bão tan chuyển thành áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng vào trong vùng

thường gây mưa trên diện rộng trong vùng.

Hội tụ nhiệt đới: là dạng nhiễu động đặc trưng của gió mùa mùa Hạ. Nó thể hiện sự hội

tụ giữa gió tín phong Bắc bán cầu và gió mùa mùa hạ. Hội tụ nhiệt đới gây ra những trận mưa

lớn, thường thấy từ tháng 9 đến tháng 11 và đôi khi vào các tháng 5 đến tháng 8.

Giông: là hiện tượng phóng điện trong khí quyển, thường kèm theo gió mạnh và mưa

lớn. Theo số liệu quan trắc được ở các địa phương Bình Định, hằng năm trung bình vùng

đồng bằng phía Nam tỉnh có 37 – 52 ngày dông; còn ở vùng núi, thung lũng và phía Bắc tỉnh

có số ngày xuất hiện nhiều hơn 70 ngày dông. Năm có số ngày dông cao nhất lên đến 65 – 70

ngày ở vùng đồng bằng bằng phía Nam, từ 90 – 110 ngày dông ở vùng núi và phía Bắc tỉnh.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 57

d. Điều kiện thủy văn, hải văn

Trong khu vực Bắc Phù Mỹ, ngoài đầm Trà Ổ là đầm tự nhiên có diện tích mặt nước

1.100 – 1.700 ha, dung tích trữ khoảng 15 triệu m3 nước, còn có 24 hồ chứa nước lớn nhỏ các

loại, 34 đập dâng, cống điều tiết, 6 trạm bơm tưới và 252,79 km kênh mương tưới tiêu các

loại.

2.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội phục vụ đánh giá tác động môi trường của dự án

Dự án Bảo đảm an toàn hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ (hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

nằm trên địa bàn xã Mỹ Châu và xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ có tình hình kinh tế xã hội như

sau:

− Dân cư: Dân cư trong vùng là dân Kinh sống tập trung thành các làng mạc phân bố chủ

yếu dọc các trục đường chính, đời sống nhân dân chủ yếu dựa vào làm nông nghiệp, trong khi

nông nghiệp lạc hậu, canh tác nhỏ lẽ, manh mún,cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn chưa

được đầu tư nhiều vì vậy đời sống nhân dân trong vùng dự án còn gặp rất nhiều khó khăn.

− Giao thông: Nhìn chung giao thông đi lại trong vùng dự án tương đối thuận lợi bởi các

trục đường quốc lộ 1A, liên huyện, liên xã, liên thôn và các trục đường nội bộ trong khu đo.

− Phù Mỹ là huyện có nền kinh tế phát triển trung bình trong tỉnh Bình Định. Năm 2020

mặc dù gặp nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19, diễn biến thời tiết không thuận lợi, nhưng

huyện Phù Mỹ vẫn đạt được nhiều thành tựu về phát triển kinh tế. Tốc độ tăng trưởng tổng

sản phẩm địa phương (GRDP) tăng 9,44%, trong đó: nông lâm nghiệp tăng 3,67%, công

nghiệp và xây dựng tăng 15,63%, thương mại, dịch vụ tăng 8,23%. Tổng thu ngân sách trên

địa bàn huyện đạt 1.288 tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế huyện Phù Mỹ năm 2020: Nông, lâm nghiệp

và thủy sản 36,86%; công nghiệp - xây dựng 34,34%; thương mại dịch vụ 28,8%. Thu nhập

bình quân đầu người 52,23 triệu đồng/năm.

− Về trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm 29.974,4 ha, sản lượng lương

thực có hạt đạt 105.658,3 tấn, trong đó diện tích gieo trồng cây lúa cả 3 vụ đạt 16.141,4 ha,

năng suất 58,3 tạ/ha, sản lượng 94.076,7 tấn. Cây ngô 1.824,7 ha, năng suất 63,5 tạ/ha, sản

lượng 11.581,6 tấn. Cây đậu phụng 1.949 ha, năng suất 37,9 tạ/ha, sản lượng 7.391,3 tấn. Cây

mì 2.254,1 ha, năng suất 279,3 tạ/ha, sản lượng 62.962,7 tấn. Các loại cây trồng khác: cây mè

1.142,5 ha, cây ớt 1.263,7 ha, rau dưa các loại 4.206,4 ha, đậu các loại 362 ha.

− Toàn huyện đã triển khai được 21 cánh đồng mẫu lớn và 71 cánh đồng tiên tiến cây lúa,

tổng diện tích 1.940 ha/15.037 hộ nông dân tham gia, 01 cánh đồng mẫu lớn cây lạc diện tích

33,3 ha/184 hộ tham gia.

− Về chăn nuôi và thú ý: Tổng đàn trâu hiện có là 4.185 con, đàn bò 56.785 con, trong đó

bò lai 53.775 con, đàn heo 56.145 con, đàn gia cầm 1.083,3 nghìn con.

− Về lâm nghiệp: Diện tích rừng trồng được chăm sóc là 1.920 ha, diện tích rừng trồng

tập trung 716 ha, diện tích khoán bảo vệ rừng tự nhiên 5.043,88 ha, khoán bảo vệ rừng trồng

3.076,58 ha. Sản lượng gỗ khai thác 86.022 m3, tổng giá trị 76,305 tỷ đồng.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 58

− Về thủy sản: Tổng giá trị sản xuất đạt 3.027,81 tỷ đồng, sản lượng khai thác đạt 87.728

tấn, sản lượng nuôi trồng 4.771 tấn. Diện tích nuôi tôm 445 ha, sản lượng 4.006 tấn, năng suất

9 tấn/ha.

− Diện tích sản xuất muối trên toàn huyện năm 2020 là 77,7 ha, sản lượng 12.585 tấn,

trong đó muối sạch 5.535 tấn.

− Về xây dựng nông thôn mới: Toàn huyện có 12/16 xã đạt chuẩn xã nông thôn mới, còn

4 xã đạt từ 12-16 tiêu chí (Mỹ Thắng 12/19 tiêu chí, Mỹ An, Mỹ Thành đạt 15/19 tiêu chí,

Mỹ Đức đạt 16/19 tiêu chí).

2.1.3. Các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án

Trong quá trình thực hiện dự án các đối tượng có nguy cơ bị tác động như sau:

− Hồ Đồng Dụ

+ Khu dân cư hiện trạng cách dự án 700 m về phía Nam.

+ Khu vực đồng ruộng tiếp giáp phía Đông và phía Nam dự án

+ Khu vực dân cư, đất nông nghiệp và người tham gia giao thông dọc tuyến đường quốc

lộ 1A và các đường bê tông nông thôn tiếp cận dự án.

− Hồ Hóc Nhạn

+ Khu vực dân cư phía Tây và phía Đông hồ Hóc Nhạn.

+ Người tham gia giao thông trên đường vận chuyển từ Quốc lộ 1A đến dự án và từ

đường ĐT.639 đến dự án.

2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU

VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường

Để đánh giá hiện trạng môi trường không khí xung quanh, môi trường nước mặt tại khu

vực dự án trước khi thực hiện, Chủ dự án phối hợp với Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và

Môi trường tiến hành khảo sát và lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường tại một số vị trí

đặc trưng trong khu vực Dự án nhằm đưa ra các số liệu môi trường nền chuẩn xác, trên cơ sở

đó đánh giá mức độ ô nhiễm khi Dự án đi vào thi công xây dựng và hoạt động.

❖ Môi trường không khí xung quanh

Kết quả đo đạc hiện trạng môi trường không khí xung quanh khu vực Dự án như sau:

− Thời điểm đo đạc: ngày 30/5/2022

− Điều kiện đo đạc: trời nắng, gió nhẹ.

Bảng 2.6. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh

TT Vị trí kiểm tra

– đo đạc Đơn vị Kết quả

QCVN 05:2013/BTNMT

QCVN 26:2010/BTNMT

QCVN 06:2009/BTNMT

KK1 Khu vực hồ Đồng Dụ (tọa độ: 1.587.346, 586.836)

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 59

1 Tổng bụi lơ lửng µg/m3 82 300

2 Tiếng ồn dBA 57,8 70

3 CO µg/m3 <6000 30.000

4 NO2 µg/m3 14 200

5 SO2 µg/m3 57 350

KK2 Khu vực đồng ruộng phía Nam hồ Đồng Dụ (tọa độ: 1.587.346, 586.944)

1 Tổng bụi lơ lửng µg/m3 90 300

2 Tiếng ồn dBA 59,3 70

3 CO µg/m3 <6000 30.000

4 NO2 µg/m3 15 200

5 SO2 µg/m3 62 350

KK3 Khu dân cư phía Tây hồ Hóc Nhạn (tọa độ: 1.573.312, 595.096)

1 Tổng bụi lơ lửng µg/m3 98 300

2 Tiếng ồn dBA 61,3 70

3 CO µg/m3 <6000 30.000

4 NO2 µg/m3 20 200

5 SO2 µg/m3 66 350

KK4 Khu dân cư phía Đông hồ Hóc Nhạn (tọa độ: 1.573.061, 595.584)

1 Tổng bụi lơ lửng µg/m3 90 300

2 Tiếng ồn dBA 61 70

3 CO µg/m3 <6000 30.000

4 NO2 µg/m3 16 200

5 SO2 µg/m3 61 350

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường)

Ghi chú:

+ QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung

quanh.

+ QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

+ QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong

không khí xung quanh.

+ Sơ đồ vị trí lấy mẫu được đính kèm ở phụ lục.

+ Phiếu kết quả được đính kèm tại phụ lục.

Nhận xét: Từ bảng kết quả nhận thấy tất cả các chỉ tiêu trong môi trường không khí

xung quanh khu vực Dự án đều đạt QCVN 05:2013/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT và

QCVN 06:2009/BTNMT.

❖ Môi trường nước mặt

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 60

Kết quả đo đạc hiện trạng môi trường nước mặt khu vực Dự án như sau:

− Thời điểm đo đạc: ngày 30/5/2022.

− Điều kiện đo đạc: trời nắng, gió nhẹ.

Bảng 2.7. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt

TT Vị trí kiểm tra –

đo đạc Đơn vị Kết quả

QCVN 08-

MT:2015/BTNMT, cột B1

NM1 Nước mặt tại hồ Đồng Dụ (tọa độ: 1.587.274, 586.846)

1 pH - 7,5 5,5 - 9

2 TSS mg/L <5 50

3 Amoni mg/L 0,2 30

4 BOD5 mgO2/L 7 15

5 COD mg/L 11 0,9

6 PO43- mgO2/L KPH 0,3

7 Coliform MPN/100mL 230 7500

8 Sắt (Fe) mg/L 1,23 1,5

9 Đồng (Cu) mg/L KPH 0,5

10 Thủy ngân (Hg) mg/L KPH 0,001

11 Crom (VI) mg/L KPH 0,04

12 Tổng dầu mỡ mg/L KPH 1

NM2 Nước mặt tại mương hiện trạng phía Tây Nam hồ Đồng Dụ (tọa độ: 1.587.114,

586.911)

1 pH - 7,5 5,5 - 9

2 TSS mg/L <5 50

3 Amoni mg/L 0,14 30

4 BOD5 mgO2/L < 4 15

5 COD mg/L 5 0,9

6 PO43- mgO2/L KPH 0,3

7 Coliform MPN/100mL 210 7500

8 Sắt (Fe) mg/L 1,14 1,5

9 Đồng (Cu) mg/L KPH 0,5

10 Thủy ngân (Hg) mg/L KPH 0,001

11 Crom (VI) mg/L KPH 0,04

12 Tổng dầu mỡ mg/L KPH 1

NM3 Nước mặt tại khu vực phía Bắc hồ Hóc Nhạn (tọa độ: 1.573.435, 595.317)

1 pH - 7,48 5,5 - 9

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 61

2 TSS mg/L <5 50

3 Amoni mg/L < 0,14 30

4 BOD5 mgO2/L 4 15

5 COD mg/L 8 0,9

6 PO43- mgO2/L KPH 0,3

7 Coliform MPN/100mL 230 7500

8 Sắt (Fe) mg/L 0,37 1,5

9 Đồng (Cu) mg/L KPH 0,5

10 Thủy ngân (Hg) mg/L KPH 0,001

11 Crom (VI) mg/L KPH 0,04

12 Tổng dầu mỡ mg/L KPH 1

NM4 Nước mặt tại khu vực phía Nam hồ Hóc Nhạn (tọa độ: 1.573.061, 595.193)

1 pH - 7,46 5,5 - 9

2 TSS mg/L <5 50

3 Amoni mg/L < 0,14 30

4 BOD5 mgO2/L 8 15

5 COD mg/L 13 0,9

6 PO43- mgO2/L KPH 0,3

7 Coliform MPN/100mL 430 7500

8 Sắt (Fe) mg/L 0,49 1,5

9 Đồng (Cu) mg/L KPH 0,5

10 Thủy ngân (Hg) mg/L KPH 0,001

11 Crom (VI) mg/L KPH 0,04

12 Tổng dầu mỡ mg/L KPH 1

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường)

Ghi chú:

+ QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường nước mặt.

+ Sơ đồ vị trí lấy mẫu được đính kèm ở phụ lục.

+ Phiếu kết quả được đính kèm tại phụ lục.

Nhận xét: Từ bảng kết quả phân tích cho thấy các chỉ tiêu trong môi trường nước mặt

đều đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT trừ giá trị COD tại các vị trí đều vượt tiêu chuẩn cho

phép.

2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học

❖ Hệ sinh thái trên cạn

− Thực vật: Khu vực thực hiện Dự án chủ yếu là đất sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra còn

có các loại cỏ dại mọc với mật độ thưa thớt.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 62

− Động vật: Trên diện tích dự án hiện tại không có động vật quý hiếm, động vật hoang dã

rất ít gặp, chủ yếu là các loài gặm nhấm, bò sát như chuột, rắn, tắc kè, một số loài khác như

cóc, nhái, chim,... và vật nuôi của các hộ gia đình như gà, vịt,...

❖ Hệ sinh thái dưới nước

− Thực vật thủy sinh chủ yếu là các loài thực vật bậc cao có rễ bám như các loại cây cỏ

nước; thực vật bậc thấp như các loại tảo phù du kém phát triển.

− Đối với động vật chủ yếu có một số loài như cá nhỏ, ốc,.. song nhìn chung vẫn nghèo

nàn về thành phần và khối lượng.

❖ Hệ sinh thái nông nghiệp:

Hệ sinh thái nông nghiệp đặc trưng cho vùng Dự án là hệ sinh thái lúa nước luân canh

với cây màu. Cũng như các vùng lúa nước và cây trồng cạn khác, nông dân khu vực dự án đã

có đầu tư thâm canh thuần thục từ lâu đời. Cơ cấu giống lúa đã được thay đổi qua mỗi vụ sản

xuất và ngày càng phù hợp hơn với điều kiện đất đai, khí hậu của vùng. Hằng năm, những

diễn biến bất thường của thời tiết như lũ lụt, hạn hán nên quy mô của hệ sinh thái nông nghiệp

không mở rộng về không gian. Mặt khác, cấu trúc của hệ sinh thái này cũng kém ổn định do

sâu bệnh xuất hiện trên nhiều loại cây trồng như bệnh đạo ôn, bọ trĩ hại lúa, bệnh muội đen

hại đậu. Tất cả nguyên nhân này làm cho năng suất của hệ không ổn định.

(Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tại khu vực Dự án)

2.3. NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI

TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

Trong quá trình thực hiện dự án các đối tượng có nguy cơ bị tác động như sau:

− Hồ Đồng Dụ

+ Khu dân cư hiện trạng cách dự án 700 m về phía Nam.

+ Khu vực đồng ruộng tiếp giáp phía Đông và phía Nam dự án

+ Khu vực dân cư, đất nông nghiệp và người tham gia giao thông dọc tuyến đường quốc

lộ 1A và các đường bê tông nông thôn tiếp cận dự án.

− Hồ Hóc Nhạn

+ Khu vực dân cư phía Tây và phía Đông hồ Hóc Nhạn.

+ Người tham gia giao thông trên đường vận chuyển từ Quốc lộ 1A đến dự án và từ

đường ĐT.639 đến dự án.

2.4. SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN

Địa điểm xây dựng Dự án phù hợp với quy hoạch của tỉnh, đồng thời Dự án được xây

dựng góp phần đảm bảo nguồn nước tưới cho đất sản xuất nông nghiệp từ đó nâng cao giá trị

sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an toàn lương thực và tạo nguồn thu nhập ổn định cho người

dân.

Dự án nằm ở vị trí tương đối thuận lợi về giao thông khi nằm gần các tuyến đường lớn

như đường Quốc lộ 1A, các tuyến đường tỉnh, đồng thời theo kết quả khảo sát chất lượng môi

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 63

trường không khí, nước mặt tại khu vực thực hiện Dự án hiện nay chưa có dấu hiệu ô nhiễm.

Khu đất Dự án không có các công trình văn hóa, di tích lịch sử có giá trị, không nằm trong

khu bảo tồn sinh thái. Do đó, địa điểm lựa chọn thực hiện Dự án hoàn toàn phù hợp với đặc

điểm môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội tại khu vực.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 64

Chương 3

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO

VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động

3.1.1.1. Tác động trong công tác giải phóng mặt bằng

❖ Tác động trong công tác rà phá bom mìn

Công tác rà phá bom mìn được triển khai thực hiện trước khi bắt đầu thi công GPMB và

xây dựng Dự án. Diện tích rà phá bom mìn trên toàn bộ diện tích xây dựng của Dự án.

Công tác rà phá bom mìn tiềm tàng mối nguy hiểm cho con người và hệ sinh thái nếu

không có kế hoạch và phương án cụ thể. Công tác rà phá bom mìn dưới nước hoàn toàn khác

và mang tính ảnh hưởng đến hệ sinh thái lớn hơn rất nhiều so với trên cạn. Tuân thủ các quy

định về hệ sinh thái lưu vực, Chủ dự án sẽ hợp đồng với đơn vị chức năng và phối hợp với

chính quyền các địa phương vùng ảnh hưởng để có kế hoạch chi tiết, cụ thể trước khi triển

khai thực hiện công tác này.

Phương án rà phá bom mìn như sau:

− Khảo sát, thu thập các tài liệu hồ sơ lưu trữ qua chính quyền địa phương và lực lượng

vũ trang để xác định tình hình bom mìn tại khu vực.

− Tiến hành khảo sát tại thực địa.

− Lập phương án dò tìm, xử lý: phương án này kèm theo thông tin tình hình bom mìn của

cơ quan quân sự và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

− Khoanh khu vực dò tìm, xử lý bom mìn.

− Dọn dẹp sơ bộ mặt bằng.

− Dò tìm bằng máy dò bom mìn.

− Đào đất kiểm tra và xử lý tín hiệu.

Tuy nhiên, nếu công tác này không được triển khai đồng bộ, hợp lý và không có phương

án cụ thể có khả năng dẫn đến những thiệt hại đáng kể về người và tài sản người dân lân cận.

❖ Tác động do phát quang, phá bỏ thảm thực vật

− Khối lượng sinh khối thực vật phát quang:

+ Quá trình phát quang trên diện tích đất nông nghiệp: Diện tích đất tại khu vực Dự án

hiện tại có khoảng 3,7 ha là đất trồng lúa. Theo Viện sinh học nhiệt đới, mức sinh khối của

đất trồng lúa, trồng hoa màu trung bình là 5 tấn/ha. Như vậy, ước tính khối lượng sinh khối

phát sinh: 3,7 ha x 5 tấn/ha = 18,5 tấn. Khu đất Dự án chủ yếu là đất nông nghiệp nên cây cối

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 65

cơ bản là cây lúa và các loại cỏ dại. Do đó, khối lượng chất thải rắn này tương đối lớn, do đó

nếu không được thu gom, xử lý phù hợp sẽ là nguyên nhân gây cản trở không gian thi công

tại công trường, hơn nữa chúng sẽ bị phân hủy và gây mùi hôi hoặc sẽ bị cháy lan nếu vào

dịp thời tiết hanh khô mà không được thu gom, xử lý. Tuy nhiên, trước khi tiến hành dự án

người dân sẽ thu hoạch lúa và tận dụng rơm rạ làm thức ăn cho gia súc và chất đốt, vì vậy

lượng sinh khối sinh ra không đáng kể chỉ còn lại phần gốc cây.

+ Quá trình phát quang tại khu đất trồng Keo và lớp phủ thực vật dưới tán cây. Chất

thải rắn phát sinh từ các hoạt động trong giai đoạn này chủ yếu là các loại thân, cành, lá, rễ

cây và tầng thảm mục,…

Theo phương pháp tính toán sinh khối cây đứng của Kato, OgaWa cho các loại cây đứng

và tham khảo từ các Báo cáo ĐTM công trình thủy điện An Khê – Kanak tỉnh Gia Lai và Báo

cáo ĐTM công trình thủy điện Hủa Na, tỉnh Nghệ An rừng trồng có lượng sinh khối khoảng

60 - 80 tấn/ha.

Căn cứ vào thảm thực vật và diện tích thu hồi đất trồng Keo của dự án là 5,335 ha. Do

đó tính trung bình lấy định mức sinh khối phát sinh là 70 tấn/ha tính toán cho toàn bộ diện

tích đất trồng Keo ước tính lượng sinh khối (kể cả sinh khối rễ cây) như sau:

E = 70 x 5,335 x 100% = 75,335 tấn

Như vậy, việc phá bỏ thảm thực vật trên toàn bộ diện tích thu hồi đất của dự án thì tổng

lượng sinh khối phát sinh khoảng 75,335 tấn.

Lượng sinh khối phát sinh từ quá trình phát quang dự án là khá lớn, tuy nhiên trước khi

tiến hành triển khai dự án, người dân sẽ tiến hành khai thác các diện tích rừng đã đủ tuổi để

bán, phần diện tích chưa đủ tuổi khai thác cũng sẽ được chặt làm củi đốt, các cành, lá cây sau

khi khai thác cũng sẽ được người dân thu gom, tận dụng làm củi đốt nên lượng sinh khối phát

sinh không quá lớn như tính toán.

Lượng chất thải này nếu việc bố trí vị trí chứa chất thải không phù hợp, trong điều kiện

này nắng nóng và sự bất cẩn của công nhân như vứt bừa bãi tàn thuốc, nhóm lửa gần vị trí

chứa chất thải sẽ gây sự cố hỏa hoạn tại khu vực cũng như các khu vực xung quanh.

− Tác động của công tác phát quang đến hệ sinh thái tự nhiên:

Diện tích đất quy hoạch chủ yếu là đất nông nghiệp của người dân địa phương chiếm

diện tích nhỏ do vậy tính đa dạng hệ sinh thái thực vật khu đất đơn giản. Nhìn chung hệ sinh

thái khu đất dự án không đa dạng, không có loài quý hiếm, không có loài động, thực vật đặc

hữu hay có nguy cơ tuyệt chủng cần phải bảo vệ. Do vậy, công tác chuẩn bị mặt bằng thi công

Dự án tuy làm suy giảm số lượng cá thể động thực vật nhưng không gây ảnh hưởng nhiều đến

tính đa dạng của hệ sinh thái động, thực vật tại khu vực.

❖ Tác động do việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất

Trong giai đoạn giải phóng mặt bằng, tác động cần quan tâm nhất là trưng dụng đất.

Đây là tác động không nhỏ trong quá trình thực hiện dự án và gặp nhiều khó khăn. Để tạo ra

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 66

mặt bằng thi công chủ đầu tư tiến hành công tác đền bù về đất và các tài sản như sau:

− Hồ Đồng Dụ: chiếm dụng 14,89 ha trong đó chiếm dụng vĩnh viện 3,7 ha đất trồng lúa,

2,086 ha đất trồng cây hằng năm, 1,39 ha đất trồng cây công nghiệp lâu năm, 5,335 ha đất

trồng rừng sản xuất và 2,38 ha các loại đất khác.

− Hồ Hóc Nhạn: Khu vực hồ Hóc Nhạn chỉ tiến hành nâng cấp sửa chữa các công trình

hiện có, nên không tiến hành thu hồi đất tại khu vực này.

Các tác động do hoạt động này gây ra cụ thể như sau:

Về kinh tế

− Tác động tiêu cực:

+ Giảm diện tích đất sản xuất và năng suất cây trồng

Qua số liệu điều tra thực tế và tình hình kinh tế xã hội của địa phương cho thấy: đất nông

nghiệp nằm trong phạm vi thu hồi đa số là trồng lúa 2 vụ với năng suất trung bình 67,3

tạ/ha/vụ. Với diện tích đất chiếm dụng và năng suất bình quân loại cây trồng trên, từ đó ta

tính được lượng thiệt hại hàng năm do chiếm dụng đất nông nghiệp là 249 tạ/mùa.

Về rừng sản xuất: sản lượng gỗ trên 1 ha khoảng 70 tấn/ha, 5 năm khai thác 1 lần, việc

chiếm dụng diện tích rừng sản xuất sẽ gây thiệt hại 75,335 tấn gỗ/5 năm.

+ Mất đất

Để xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật của Dự án sẽ phải chiếm dụng vĩnh viễn

3,7 ha đất lúa. Hoạt động này sẽ làm giảm diện tích đất nông nghiệp của địa phương và suy

giảm tổng sản lượng lương thực. Với 25 hộ bị ảnh hưởng từ việc chuyển đổi sử dụng đất lúa,

20 hộ ảnh hưởng từ việc chuyển đổi sử dụng đất trồng rừng sản xuất và cây lâu năm. Theo

khảo sát hiện nay, đa phần các hộ dân ngoài trồng trọt còn chăn nuôi, dịch vụ hoặc là có diện

tích nông nghiệp tại những khu vực khác, trồng rừng sản xuất tại các khu vực đồi núi lân cận

dự án nên sẽ không có hộ gia đình nào bị mất nguồn thu nhập chính khi mất đất vì diện tích

đất sản xuất nông nghiệp các hộ dân vẫn còn. Tuy nhiên, các hộ dân bị mất đất sẽ gặp khó

khăn về công ăn việc làm, thu nhập giảm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Đây là tác

động khó tránh khỏi của Dự án xây dựng khi phải thu hồi đất nông nghiệp. Tuy nhiên tác

động này hoàn toàn có thể được giảm nhẹ thông qua các chính sách hỗ trợ việc làm và bồi

thường hợp lý.

+ Mất nguồn thu nhập

Với 45 hộ bị ảnh hưởng từ việc chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp, việc mất một phần

hoặc toàn bộ diện tích đất nông nghiệp đồng nghĩa với việc giảm hoặc mất nguồn sống, không

chỉ qua thời gian trước mắt mà còn kéo dài qua nhiều thế hệ, do đất là tư liệu sản xuất không

thể tái tạo. Mất nguồn thu nhập buộc phải chuyển sang làm nghề khác, nếu không được hỗ

trợ, hướng dẫn kịp thời thì họ sẽ có một thời gian bị thất nghiệp, không có công ăn việc làm

và thu nhập, bản thân họ sẽ rơi vào hoàn cảnh khó khăn và gây gánh nặng cho xã hội. Tuy

nhiên các hộ dân nơi đây không phụ thuộc chính vào sản xuất nông nghiệp, mà còn có kinh

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 67

doanh, buôn bán nhỏ và làm công nhân trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp ở địa

phương.

Quá trình này cũng tiềm ẩn những tác động tiêu cực do việc thu hồi đất, một bộ phận

dân cư khi nhận được tiền đền bù nếu không sử dụng đúng mục đích sẽ có thể xuất hiện các

ảnh hưởng xấu do ý thức, hành động không lành mạnh như ăn chơi, không lao động,… làm

gia tăng tệ nạn xã hội trong khu vực.

+ Chuyển đổi nghề

Việc chiếm dụng đất nông nghiệp sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến chất lượng cuộc

sống của người dân, làm mất đất canh tác, gặp khó khăn về vấn đề việc làm. Để có thể tìm

những công việc mới đối với các với các hộ nông nghiệp không hề đơn giản, do họ chưa được

chuẩn bị để làm những công việc khác và các nghề thủ công, kinh doanh, dịch vụ tại xã cũng

không thể cung cấp đủ công ăn việc làm cho các hộ gia đình bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, theo

kết quả khảo sát tham vấn cộng đồng dân cư trên 50% lao động trẻ đều đi làm ở thành phố

Quy Nhơn, các khu công nghiệp và khu vực các tỉnh phía Nam.

– Tác động tích cực:

+ Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đem lại nguồn thu cho Ngân sách nhà nước,

làm tăng thu nhập bình quân, tăng mức sống của người dân do việc quy hoạch làm cho cơ sở

hạ tầng được cải thiện, các ngành thương mại dịch vụ có điều kiện phát triển, tạo công ăn việc

làm cho người dân.

+ Kết nối hạ tầng kỹ thuật các công trình hiện trạng tạo nên mạng lưới giao thông đồng

bộ, thông suốt.

+ Trước khi triển khai xây dựng Dự án Chủ đầu tư sẽ có phương án để đền bù thỏa

đáng, hỗ trợ về nghề nghiệp đối với các hộ dân bị ảnh hưởng. Do đó, tác động do chuyển mục

đích sử dụng từ đất lúa sang xây dựng Dự án được đánh giá là không đáng kể.

Về mặt môi trường

− Tác động đến hệ sinh thái trên cạn: Toàn bộ diện tích đất tại khu vực Dự án chủ yếu là

đất lúa do người dân trồng nên các loại động thực vật tại khu vực không phong phú và cũng

không có các loài quý hiếm. Do đó tác động này được xem là không đáng kể.

− Tác động đến điều kiện vi khí hậu: Quy hoạch thi công Dự án làm phát triển lượng xe

vận chuyển nguyên vật liệu ra vào khu vực gây ra tiếng ồn và lượng bụi khá lớn. Diện tích

cây xanh giảm xuống ảnh hưởng đến môi trường sinh thái khu vực, khả năng điều hòa không

khí giảm xuống. Tuy nhiên, diện tích đất sử dụng cho quy hoạch không lớn, diện tích cây

xanh phát quang nhỏ và không gian thông thoáng nên mức tác động là không đáng kể.

− Từ những phân tích giá trị kinh tế trên và vai trò của đất nông nghiệp mang lại đối với

khu vực Dự án là rất lớn, tuy nhiên khi phát quang san lấp mặt bằng để xây dựng Dự án thì

sẽ xảy ra một số tác động đã được đánh giá ở trên, Chủ đầu tư cũng đặc biệt chú trọng đến

diện tích cây xanh và thảm cỏ trong khu vực để đảm bảo các tác động do việc mất đất nông

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 68

nghiệp giảm đi đáng kể.

❖ Tác động do việc di dời mồ mả khu vực Dự án

Khi thực hiện Dự án phải di dời 1 mả xây, việc di dời mồ mả là vấn đề rất phức tạp,

trong đó chi phí cho việc di dời không chỉ đơn thuần là chi phí phá dỡ, đào bới và xây đắp mộ

mới mà còn phải tính đến chi phí cúng lễ, tùy theo đời sống tâm linh của địa phương. Chủ

đầu tư nếu không quan tâm đến vấn đề này và việc bồi thường không sát với thực tế thì ngoài

những ảnh hưởng đến sức khỏe còn gây ra mâu thuẫn giữa người bị ảnh hưởng và công nhân

thi công, thậm chí kéo dài thời gian giải phóng mặt bằng.

❖ Tác động đến kinh tế - xã hội

Nếu tổ chức thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ không đúng pháp luật hoặc không

đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người dân sẽ gây ra các mâu thuẫn và xung đột xã hội. Tuy

nhiên, để giải quyết vấn đề này Chủ đầu tư đã phối hợp với chính quyền địa phương và các

cơ quan có liên quan tổ chức thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ theo đúng quy định của

pháp luật bảo đảm tính công khai, minh bạch, hợp lý.

3.1.1.2. Các tác động môi trường liên quan đến chất thải

Bảng 3.1. Các nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường

STT Chất thải Nguồn gây ô nhiễm Đối tượng tác động

1 Bụi khí thải

- Bụi do quá trình đào đắp đất, san

lấp mặt bằng.

- Bụi, khí thải trong quá trình vận

chuyển đất đắp san nền, đất phong

hóa đổ thải.

- Bụi, khí thải từ các phương tiện

vận chuyển nguyên vật liệu.

- Bụi trong quá trình thi công xây

dựng.

- Bụi, khí thải từ các máy móc, thiết

bị thi công.

- Bụi tập kết nguyên vật liệu xây

dựng

- Môi trường không khí

xung quanh.

- Khu dân cư lân cận.

- Người dân tham gia

giao thông trên tuyến

đường vận chuyển.

- Người dân và thực vật

hai bên tuyến đường

vận chuyển.

- Công nhân lao động

trực tiếp.

2 Mùi - Mùi từ khu vực tập trung, thu gom

rác thải

Môi trường không khí

xung quanh

3 Nước thải

- Nước thải sinh hoạt của công

nhân

- Nước thải xây dựng

- Nước mưa chảy tràn

- Môi trường đất

- Môi trường nước

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 69

4 Chất thải rắn

- Chất thải rắn sinh hoạt

- Chất thải xây dựng

- Chất thải nguy hại

- Môi trường đất

- Môi trường nước

A. Tác động do nước thải

Trong giai đoạn xây dựng, nước thải phát sinh từ các nguồn sau:

− Nước thải sinh hoạt của công nhân

− Nước thải xây dựng

− Nước mưa chảy tràn

❖ Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng

Trong giai đoạn xây dựng, số lượng nhân công dự kiến khoảng 60 người. Theo tiêu chuẩn

dùng nước sinh hoạt tại TCVN 33-2006/BXD là 45 lít/người/ngày. Nguồn nước cấp cho công

nhân sử dụng trong giai đoạn này là hệ thống cấp nước hiện có tại Nhà máy. Lượng nước thải

được tính bằng 80% lượng nước cấp (Theo QCVN 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về quy hoạch xây dựng). Với số lượng công nhân thi công thường xuyên có mặt trên công

trường khoảng 60 người.

60 người x 45 lít/người.ngày x 80% = 2,16 m3/ngày

Loại nước thải này có chứa các chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, dinh dưỡng

và vi trùng cao. Nếu không xử lý trước khi thải ra môi trường thì đây sẽ là nguồn gây ô nhiễm

môi trường đất, chất lượng nước mặt, nước dưới đất tại khu vực. Do đó, Chủ đầu tư sẽ có

những biện pháp thu gom, xử lý hợp vệ sinh.

Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập, tính toán tải lượng và nồng

độ các chất ô nhiễm thải vào môi trường hàng ngày được đưa ra trong bảng sau:

Bảng 3.2. Nồng độ các chất ô nhiễm trong NTSH trong giai đoạn thi công

STT Chất ô

nhiễm

Hệ số ô nhiễm

(g/người/ngày)

(theo WHO)

Tải lượng ô

nhiễm

(kg/ngày)

Nồng độ các

chất ô nhiễm

(mg/l)

QCVN 14:2008/

BTNMT (cột B)

(mg/l) K = 1,2

1 BOD5 45 - 54 2,7 – 3,24 1.250 – 1.500 60

2 SS 70 - 145 4,2 – 8,7 1.944 – 4.028 120

3 Dầu mỡ 10 - 30 0,6 – 1,8 278 – 833 24

4 NO3- 6 - 12 0,36 – 0,72 167 – 333 60

5 PO43- 0,8 - 4,0 0,048 – 0,24 22,2 – 111 12

(Nguồn: Theo WHO)

Ghi chú:

− QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt.

− Tải lượng các chất ô nhiễm (kg/ngày) = (Hệ số ô nhiễm x Số công nhân là 60

người)/1000.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 70

− Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l) = (Tải lượng các chất ô nhiễm x 1000)/lưu lượng là

2,16 m3/ngày.

So sánh với QCVN 14:2008/BTNMT cột B, K = 1,2 nhận thấy thành phần, tính chất

nước thải thì tất cả các chỉ tiêu vượt quy chuẩn cho phép, do đó loại nước thải này sẽ được xử

lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Xác suất xảy ra tác động: tuy mức độ ô nhiễm lớn, nhưng

lượng nước thải không nhiều và ô nhiễm do lượng nước thải sinh hoạt có thể được giảm thiểu

đáng kể khi Chủ đầu tư kết hợp với đơn vị thi công thực hiện các biện pháp giảm thiểu hợp

lý. Mặt khác, đơn vị thi công sẽ sử dụng một số lao động ở địa phương nên lượng nước thải

sinh hoạt trên sẽ giảm đáng kể.

− Không gian tác động: tại các khu vực lán trại, nghỉ ngơi của công nhân

− Thời gian tác động: xuyên suốt quá trình thi công xây dựng, sẽ chấm dứt khi dự án được

hoàn thành.

❖ Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn

Hồ Đồng Dụ

Lượng nước mưa chảy tràn cao nhất được tính theo công thức:

Qmax = 0,278 KIA (m3/s)

Trong đó:

A : Diện tích thực hiện xây dựng các công trình của Dự án (A = 148.889,34 m2 ).

I : Cường độ mưa tháng cao nhất năm 2019 tại khu vực là 662,5mm/tháng = 0,6625

m/tháng. (Theo bảng 2.3 chương 2).

K : Hệ số chảy tràn = 0,3 (áp dụng cho nền đất chặt).

Qmax = 0,278 KIA = 0,278 x 0,3 x 0,6625 x 148.889,34 m2 = 8.226,5 m3/tháng.

Với ước tính tháng có cường độ mưa cao nhất có 20 ngày mưa, mỗi ngày 2 giờ thì lưu

lượng ước tính là:

Qmax = 8.226,5/20/2/3600 = 0,057 m3/s.

Hồ Hóc Nhạn

Lượng nước mưa chảy tràn cao nhất được tính theo công thức:

Qmax = 0,278 KIA (m3/s)

Trong đó:

A : Diện tích thực hiện xây dựng các công trình của Dự án (A = 61.983 m2 ).

I : Cường độ mưa tháng cao nhất năm 2019 tại khu vực là 662,5mm/tháng = 0,6625

m/tháng. (Theo bảng 2.3 chương 2).

K : Hệ số chảy tràn = 0,3 (áp dụng cho nền đất chặt).

Qmax = 0,278 KIA = 0,278 x 0,3 x 0,6625 x 61.983 m2 = 3.424,72 m3/tháng.

Với ước tính tháng có cường độ mưa cao nhất có 20 ngày mưa, mỗi ngày 2 giờ thì lưu

lượng ước tính là:

Qmax = 3424,72 /20/2/3600 = 0,024 m3/s.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 71

Mức độ ô nhiễm của nước mưa chảy tràn tùy thuộc vào các yếu tố sau:

- Cường độ mưa khu vực triển khai Dự án.

- Chất lượng môi trường không khí tại khu vực Dự án.

- Khả năng thoát nước mưa, khả năng thẩm thấu theo kết cấu địa chất trong khu vực.

- Hoạt động vệ sinh, quản lý chất thải rắn trong khu vực.

Khi trời mưa, nước mưa sẽ cuốn theo đất, cát, xi măng, dầu mỡ rơi vãi, rác từ mặt bằng

của khu vực Dự án đổ vào nước mặt tại khu vực thi làm giảm độ pH, tăng hàm lượng chất lơ

lửng, chất hữu cơ và tăng độ đục, suy giảm chất lượng nguồn nước mặt và mỹ quan khu vực

thi công. Ngoài ra, trong quá trình xây dựng gặp mưa lớn có khả năng gây bồi lấp vùng thi

công, gây sạt lở, xói mòn đất, ảnh hưởng đến nước mặt và khu vực đồng ruộng tiếp giáp với

Dự án.

Nguồn gây tác động này chỉ xảy ra khi xuất hiện các trận mưa có cường độ mưa lớn,

kéo dài. Đối với những cơn mưa nhỏ thì nguồn gây tác động này đến môi trường nước mặt

tại khu vực không đáng kể.

− Không gian tác động: tại các khu vực thi công

− Thời gian tác động: vào thời điểm có mưa lớn, kéo dài trong thời gian thi công Dự án.

❖ Nước thải xây dựng

Nước thải từ quá trình thi công xây dựng ước tính khoảng 1,6 – 2,4 m3/ngày (80% lượng

nước cấp), chủ yếu sẽ phát sinh từ công đoạn rửa nguyên liệu, trộn bê tông, bảo dưỡng bê

tông, tưới ẩm vật liệu,… ngoài ra còn phát sinh tại công đoạn vệ sinh, làm mát máy móc, thiết

bị. Tuy nhiên, nước dùng để trộn bê tông sẽ đi vào vữa bê tông do đó, không phát sinh nước

thải; nước thừa từ quá trình bảo dưỡng bê tông có mức độ ô nhiễm không đáng kể (vì lúc này

bê tông đã đông cứng). Nước tưới ẩm vật liệu được phun dưới dạng tia nước, thấm nhanh vào

vật liệu hoặc môi trường đất tại khu vực, không hình thành dòng chảy mặt. Do đó, nước thải

chủ yếu phát sinh từ quá trình rửa nguyên liệu, vệ sinh máy móc thiết bị ước tính khoảng 1

m3/ngày.

Thành phần nước thải chứa xi măng, cặn lắng, dầu mỡ,… Nếu xả thải vào nguồn nước

mặt tại khu vực sẽ gây đục nước và ô nhiễm nguồn nước do chất kiềm bê tông, nếu lắng đọng

và ngầm xuống đất, làm ô nhiễm đất bề mặt. Tuy nhiên, thực tế từ các công trình xây dựng

nếu loại nước thải này được kiểm soát tốt sẽ không ảnh hưởng lớn đến môi trường do số lượng

ít và thời gian phát sinh mỗi loại ngắn chỉ trong giai đoạn xây dựng.

− Không gian tác động: tại các khu vực thi công

− Thời gian tác động: xuyên suốt quá trình thi công xây dựng, sẽ chấm dứt khi dự án được

hoàn thành.

B. Tác động do khí thải

❖ Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình đào đắp, san ủi mặt bằng

Bụi do đào đắp, san ủi mặt bằng là bụi đất, thường có kích thước lớn nên không phát tán

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 72

ra xa khỏi khu vực thi công và ảnh hưởng đến công nhân làm việc trên công trường, đặc biệt

khi vào mùa hè thời tiết nóng, hanh khô có gió mạnh, độ ẩm thấp. Tùy từng mức độ ô nhiễm

bụi và thời gian tiếp xúc mà có thể gây ra các bệnh khác nhau như bệnh bụi phổi, bệnh qua

đường hô hấp, các bệnh ngoài da và các bệnh về đường tiêu hóa. Đơn vị thi công thực hiện

tốt các biện pháp che chắn và tăng độ ẩm của vật liệu thì những tác động này chỉ ở mức thấp.

Theo tài liệu hướng dẫn ĐTM của Ngân hàng thế giới (Environmental Assessment

Sourcebook, Volume II, Sectoral Guidelines, Environment, World Bank, Washington D.C)

thì hệ số ô nhiễm bụi (E) được tính toán theo công thức sau:

E = k*0,0016*(U/2,2)1,4/(M/2)1,3 (1)

Trong đó: E: Hệ số ô nhiễm, kg bụi/tấn;

k: Cấu trúc hạt có giá trị trung bình là 0,3;

U: Tốc độ gió trung bình khu vực dự án;

M: Độ ẩm trung bình khoảng 20%.

Khối lượng bụi phát sinh từ quá trình đào đắp được tính theo công thức:

W = E*Q*d (2)

Trong đó: W: lượng bụi phát sinh bình quân (kg);

E: Hệ số ô nhiễm (kg bụi/tấn đất);

Q: Lượng đất đào đắp (m3)

d: Tỷ trọng đất đào đắp (d = 1,35 tấn/m3).

Kết quả ước tính lượng bụi phát sinh trong quá trình đào đắp được trình bày trong bảng

sau:

Bảng 3.3. Hệ số phát thải và nồng độ bụi ước tính phát sinh trong quá trình đào đắp

STT Thông số Đơn vị Giá trị

Đồng Dụ Hóc Nhạn Tổng

1 Đất bóc phong hóa m3 13.157,48 9.944,18 23.101,66

2 Đất đào m3 145.080,89 78.772,69 223.853,58

3 Đất đắp tận dụng m3 145.080,89 78.772,69 223.853,58

Tổng khối lượng đất đào đắp Q m3 450.017,82

Hệ số ô nhiễm E kg/tấn 9,58 x 10-3

Khối lượng bụi W kg 5.820

Tải lượng kg/ngày 48,5

Tổng diện tích sử dụng đất m2 210,872,34

Hệ số phát thải bụi bề mặt g/m2/ngày 0,23

Nồng độ bụi trung bình mg/m3 0,96

Ghi chú:

− Tốc độ gió trung bình khu vực huyện Phù Cát là 2,2 m/s.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 73

− Tải lượng (kg/ngày) = Tổng tải lượng bụi (kg)/Số ngày thi công (ngày). Thời gian đào

đắp dự kiến khoảng 120 ngày.

− Hệ số tải lượng bụi bề mặt (g/m2/ngày) = Tải lượng (kg/ngày) x 103/Diện tích (m2). Diện

tích sử dụng đất m2.

− Nồng độ trung bình (mg/m3) = Tải lượng (kg/ngày) x 106/24/V (m3);

− Thể tích tác động trên mặt bằng dự án V = S x H và H = 10m (vì chiều cao đo các thông

số khí tượng là 10m).

Nhận xét: Theo bảng trên, nồng độ bụi trung bình có giá trị cao. Nếu so sánh với QCVN

05:2013/BTNMT (trung bình 0,3 mg/m3) thì nồng độ bụi trung bình phát sinh trên khu vực

dự án vượt tiêu chuẩn cho phép 3,2 lần.

Mức độ và phạm vi phát tán bụi khu vực xung quanh phụ thuộc nhiều vào yếu tố hướng

gió và tóc độ gió tại khu vực. Hướng gió chủ đạo tại khu vực Dự án như sau: từ tháng 3 đến

tháng 8 hướng gió chủ đạo là hướng gió Tây, Đông Nam; từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau,

hướng gió thịnh hành là hướng Bắc, Tây Bắc. Do đó, đối tượng bị ảnh hưởng là khu dân cư

ở phía Tây Bắc, phía Nam, phía Đông Nam khu vực dự án và người tham gia giao thông trên

các tuyến đường bê tông hiện trạng lân cận khu vực dự án và khu vực đồng ruộng lân cận dự

án. Vì vậy, đơn vị thi công sẽ có biện pháp che chắn phù hợp nhằm giảm thiểu bụi phát tán

gây ảnh hưởng các đối tượng nêu trên.

Các phương tiện thi công sử dụng cho Dự án có tác động đến các đối tượng xung quanh

khu vực xây dựng, tuy nhiên quy mô tác động chủ yếu dựa vào từng công trình. Trong quá

trình thi công, các phương tiện (như xe tải, xe ủi,...) thường sử dụng nhiên liệu dầu DO để

hoạt động sẽ thải ra môi trường lượng khí thải có chứa các chất gây ô nhiễm như bụi, khí SO2,

CO, NOx,... Mức độ phát thải các chất ô nhiễm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nhiệt độ

không khí, phân khi động cơ, loại nhiên liệu,… Các khí này ngoài những tác hại cho sức khỏe

con người thì còn ảnh hưởng đến môi trường không khí.

Bảng 3.4. Tác hại do khí độc và bụi

STT Thông số Tác động

1 Bụi - Kích thích hô hấp, xơ hóa phổi.

- Gây tổn thương da, giác mạc.

2 Khí axit (SOx,

NOx)

- Gây ảnh hưởng hệ hô hấp, phân tán vào máu;

- SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong

máu;

- Tạo mưa axit gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật;

- Tăng cường ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu bêtông và

các công trình nhà cửa;

- Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái.

3 Oxyt Cacbon - Giảm khả năng vận chuyển oxy của máu đến các tổ chức,

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 74

(CO) tế bào do CO kết hợp với các Hemogloin thành

Cacboxylhemoglobin. Nếu ở nồng độ cao có thể gây ngất, lên

cơn co giật, có thể tử vong khi nồng độ CO lên tới 2% và tiếp

xúc khoảng 2-3 phút.

4 Khí Cacbonic

(CO2)

- Gây rối loạn hô hấp;

- Gây hiệu ứng nhà kính;

- Tác hại đến hệ sinh thái.

5 Hydrocacbon

(HmCn)

- Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhược, nhức đầu, rối loạn thần

kinh,…

Vị trí công trình có không gian rộng, thoáng đãng, sẽ pha loãng nồng độ các khí ô nhiễm

này, mức độ ảnh hưởng tới môi trường không khí chỉ ở mức độ trung bình. Tuy nhiên cũng

cần có biện pháp giảm thiểu phù hợp để tránh ô nhiễm môi trường không khí.

Ngoài ra, việc san lắp mặt bằng kè trên diện tích đất mặt nước sẽ làm tăng hàm lượng

chất rắn lơ lửng trong nước, làm vấn đục nguồn nước, ảnh hưởng đến hệ sinh thái tại thời

điểm san lắp. Vì vậy, đơn vị thi công phải có biện pháp phù hợp để giảm tác động từ quá trình

này.

− Không gian tác động: tại khu vực đào đắp, san lấp mặt bằng, các khu dân cư lân cận,…

− Thời gian tác động: trong thời gian đào đắp, san lấp mặt bằng.

❖ Bụi, khí thải trong quá trình vận chuyển đất đào, đất phong hóa, nguyên vật liệu

xây dựng

Ô nhiễm bụi, khí thải từ quá trình vận chuyển đất đào

Khối lượng đất đào và đất phong hóa của Dự án là 246.955,24 m3 (đất đào 223.853,58

m3, đất phong hóa 23.101,66 m3) sẽ được tận dụng đắp vào công trình tương đương

333.389,574 tấn (tỷ trọng 1,35 tấn/m3).

Cự ly vận chuyển trong dự án khoảng 1,0 km bằng ô tô vận tải với tải trọng là 7T tấn,

nhiên liệu là dầu DO. Nếu tính cả xe không tải quy về có tải (2 xe không tải bằng 1 xe có tải)

thì tổng số lượt xe là 47.627 lượt xe.

Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập đối với các loại xe

vận tải sử dụng dầu DO, có thể tính tải lượng bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển đất

thải như sau:

Bảng 3.5. Tải lượng ô nhiễm của khí thải từ quá trình vận chuyển đất đào

STT Chất ô

nhiễm

Hệ số ô nhiễm

(kg/1.000 km)

Số chuyến

xe (chuyến)

Khoảng cách di

chuyển trung bình

của 1 chuyến (km)

Tải lượng

(kg/ngày)

1 Bụi 0,9 47.627 1,0

0,36

2 SO2 4,15*S 8,24 x 10-4

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 75

3 NOx 1,44 0,57

4 CO 2,9 1,15

5 THC 0,8 0,32

Ghi chú: S: Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO (0,05%).

Tải lượng (kg/ngày) = (Hệ số ô nhiễm x Số chuyến xe x Khoảng cách trung bình)/(Số

ngày vận chuyển khoảng 120 ngày x 1000).

Áp dụng mô hình SUTTON ở trên để tính toán nồng độ bụi, khí thải phát sinh. Kết quả

tính toán được trình bày cụ thể dưới đây:

C = u

hzhzE

z

zz

−−+

+−

2

2

2

2

2

)(exp

2

)(exp8,0

(mg/m3)

Trong đó:

C - Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3).

E - Tải lượng của chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/s).

z - Độ cao của điểm tính toán (m), z = 1,5 m.

h - Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), h = 0,5 m.

u - Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s), u = 2,2 m/s.

𝜎𝑧- Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương thẳng đứng z (m).

𝜎𝑧 = 0,53.x0,73 (m) = 2,8 (với x = 10 m, đây là khoảng cách bụi, khí thải phát tán ra xung

quanh và ảnh hưởng đến cây cối, nhà dân dọc tuyến đường vận chuyển).

(Nguồn: Giáo trình ô nhiễm không khí – PGS.TS Đinh Xuân Thắng – Viện Môi

trường và Tài nguyên – ĐHQG TP. Hồ Chí Minh)

Bảng 3.6. Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình vận chuyển đất đào

Loại xe Bụi SO2 NOx CO THC

Động cơ diesel

7 tấn

Tải lượng (mg/s)

4,17 9,54 x 10-3 6,6 13,3 3,7

Nồng độ phát sinh (mg/m3)

0,93 2,1 x 10-3 1,47 2,96 0,82

QCVN

05:2013/BTNMT 0,3 0,35 0,2 30 -

Nhận xét: Dựa vào kết quả tính toán tại bảng trên cho thấy nồng độ bụi và các chất ô

nhiễm trong quá trình vận chuyển đất đào đi đắp tận dụng đều nằm trong quy chuẩn cho phép

(ngoại trừ chỉ tiêu Bụi vượt quy chuẩn cho phép 3,1 lần và NOx vượt quy chuẩn cho phép

7,35 lần).

Trong quá trình vận chuyển trên các tuyến đường, tải lượng ô nhiễm từ các xe vận

chuyển phục vụ cho Dự án này kết hợp với tải lượng ô nhiễm từ các phương tiện lưu thông

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 76

khác trên đường giao thông như đường Quốc lộ 1A, đường bê tông liên thôn, liên xã nối từ

QL.1A đến dự án,…. Dọc bên 2 tuyến đường này có các cụm dân cư hình thành thưa thớt dọc

đường, các khu vực đồng ruộng,… các đối tượng này sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi quá trình

vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng đến dự án. Cùng với sự gia tăng về số lượng và mật độ

xe trong giai đoạn thi công càng làm tăng nguy cơ ô nhiễm không khí ảnh hưởng trực tiếp

đến sức khỏe và đời sống của người dân.

− Không gian tác động: tuyến đường vận chuyển đất đắp, khu dân cư sinh sống dọc đường

vận chuyển.

− Thời gian tác động: trong thời gian vận chuyển đất đắp.

Bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng

Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu đến công trường sẽ làm phát sinh bụi do sự xáo

trộn không khí làm cuốn bụi bay lên từ mặt đất và nguyên liệu. Đây là nguồn gây ô nhiễm

dọc hai bên tuyến đường mà các xe này chạy qua. Tùy theo hiện trạng các đoạn đường vận

chuyển mà đối tượng tác động và mức độ tác động sẽ khác nhau:

− Thép, xi măng được mua tại trung tâm huyện Phù Mỹ sẽ theo đường QL.1A, sau đó đi

theo các đường bê tông liên thôn, liên xã để tiếp cận công trình. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật,

đường sá, cầu cống của tuyến đường vận chuyển đã được đầu tư kiên cố, mặt đường rộng rãi,

chất lượng mặt đường tương đối tốt. Tuy nhiên, dân cư sinh sống dọc đường QL.1A và đường

bê tông liên thôn tới hồ Đồng Dụ khá đông đúc, mật độ phương tiện lưu thông cao.

− Đá hộc, đá dăm các loại, bê tông nhựa được mua từ Nhơn Hòa…chủ yếu vận chuyển

bằng tuyến đường Quốc lộ 1A. Do đó, quá trình vận chuyển phát sinh bụi sẽ gây tác động

đến dân cư sinh sống hai bên đường và người tham gia giao thông.và đường Quốc lộ 1A để

tiếp cận công trình. Hiện trạng các tuyến đường này dân cư sinh sống hai bên đường khá đông

đúc nên tác động từ bụi cuốn lên mặt đường cũng như bụi, đất từ bản thân các nguyên vật

liệu rơi vãi sẽ gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân (bụi bám vào nhà cửa, thức ăn, vật

dụng trong nhà,... làm mất vệ sinh, gây các bệnh về đường hô hấp, mắt,...) và người tham gia

giao thông trên tuyến đường mà các xe này chạy qua (bụi bám vào quần áo, mặt mũi,... làm

mất vệ sinh, gây bệnh).

Tác động của khí thải từ quá trình vận chuyển: Các loại xe cơ giới khi hoạt động vận

chuyển sẽ tạo ra các loại khí thải độ như: khí có chứa gốc đioxyt như SO2, CO, NOX,… nhất

là khi quá trình cháy không hoàn toàn. Tác động ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện thi

công xây dựng có thể tham khảo số liệu của Tổ chức y tế Thế giới (WHO) như sau:

Bảng 3.7. Hệ số ô nhiễm các loại xe

Các loại xe Đơn vị

(U)

Bụi

(kg/U)

SO2

(kg/U)

NOx

(kg/U)

CO

(kg/U)

VOC

(kg/U)

Xe tải chạy xăng >3,5T 1000km 0,4 4,5S 4,5 70 7

Tấn xăng 3,5 20S 20 300 30

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 77

Xe tải <3,5T 1000km 0,2 1,16S 0,7 1 0,15

Tấn dầu 3,5 20S 12 18 2,6

Xe tải 3,5 - 16T 1000km 0,9 4,29S 11,8 6,0 2,6

Tấn dầu 4,3 20S 55 28 12

Xe tải >16T 1000km 1,6 7,26S 18,2 7,3 5,8

Tấn dầu 4,3 20S 50 20 16

II. Xe máy

Động cơ > 50cc, 4 thì 1000 km 0,76S 0,3 20 3

Tấn xăng 20S 8 525 80

(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution – Part 1 – WHO, Geneva, 1993)

Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu (%)

Từ số liệu tính toán trên, chúng tôi nhận thấy trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu

sẽ tăng hàm lượng các chất ô nhiễm trong môi trường không khí. Đối tượng bị tác động chính

là dân cư sống hai bên các tuyến đường vận chuyển, công nhân làm việc trên công trường và

người tham gia giao thông trên các tuyến đường này. Bụi và khí thải có thể bay vào người,

vào mặt, cản trở việc điều khiển phương tiện giao thông; bụi bám vào quần áo, nhà cửa, rơi

vãi trên đường gây dơ bẩn, mất mỹ quan, giảm chất lượng công trình.

Tuy nhiên, các tuyến đường vận chuyển phần lớn đã được bê tông hóa. Đồng thời trong

quá trình vận chuyển, các xe sử dụng sẽ được kiểm định chất lượng, thùng xe kín, được che

phủ bạt nên đã giảm thiểu được phần nào tác động đến môi trường và sức khỏe của người dân

dọc các tuyến đường.

− Không gian tác động: tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu, khu dân cư sinh sống

dọc theo tuyến đường vận chuyển

− Thời gian tác động: xuyên suốt quá trình thi công xây dựng, sẽ chấm dứt khi dự án được

hoàn thành.

❖ Ô nhiễm khí thải từ máy móc, thiết bị thi công

Trong hoạt động thi công xây dựng, các thiết bị máy móc thi công phát sinh khí thải chủ

yếu là máy đào, máy ủi, ô tô,… Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của thiết

bị này được xác định theo công thức:

E = B x K

Trong đó:

− E: tải lượng các chất ô nhiễm, g/s.

− K: hệ số ô nhiễm với lượng nhiên liệu tiêu thụ, kg/tấn.

Bảng 3.8. Hệ số ô nhiễm K

STT Thiết bị Hệ số ô nhiễm (kg/tấn nhiên liệu)

Bụi CO SO2 NO2 THC

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 78

1 Động cơ 2 20,81 1,55 20 34

2 Thiết bị khác 16 9 6 33 20

(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution - Part 1: Rapid Inventory

Techniques in Environment Pollution, WHO, 1993)

Tải lượng các chất ô nhiễm từ các máy móc, thiết bị thi công được tính như bảng sau:

Đối với quá trình thi công hồ Đồng Dụ

Bảng 3.9. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của máy móc, thiết bị thi công

hồ Đồng Dụ

Thiết bị Nhiên liệu

(kg/h)

Tải lượng chất ô nhiễm (kg/h)

Bụi CO SO2 NO2 THC

Động cơ 79,7 0,16 1,66 0,124 1,594 2,7

Thiết bị khác 129,5 2,07 1,17 0,78 4,27 2,59

Tổng cộng 209,2 2,23 2,83 0,904 5,864 5,29

Sử dụng phương pháp khối hộp để tính toán nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ máy

móc thiết bị. Với diện tích công trường thi công là 148.889,34 m2, độ cao phát tán bụi là 10m,

thể tích khối hộp 1.488.893,4 m3. Từ đó, tính được nồng độ các chất ô nhiễm như bảng sau:

Bảng 3.10. Nồng độ các chất ô nhiễm từ máy móc, thiết bị thi công hồ Đồng Dụ

Thông số Bụi CO SO2 NO2 THC

Tải lượng (mg/s) 0,62 0,786 0,26 1,63 1,47

Nồng độ (mg/m3) 0,012 0,0152 5,03x10-3 0,032 0,028

QCVN 05:2013/BTNMT

(mg/m3) 0,3 30 0,35 0,2 -

Ghi chú:

− Tải lượng (mg/s) = Nhiên liệu (kg/h) x Hệ số ô nhiễm/1000.

− Nồng độ (mg/m3) = Tải lượng (mg/s) x giờ làm việc (s)/V (m3).

Từ kết quả tính toán thông số bụi và khí thải từ máy móc thiết bị đều nằm trong quy

chuẩn cho phép, tuy nhiên trong quá trình thi công khí thải từ máy móc thiết bị vẫn làm ảnh

hưởng đến khu dân cư lân cận.

Đối với quá trình thi công hồ Hóc Nhạn

Bảng 3.11. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của máy móc, thiết bị thi

công hồ Hóc Nhạn

Thiết bị Nhiên liệu

(kg/h)

Tải lượng chất ô nhiễm (kg/h)

Bụi CO SO2 NO2 THC

Động cơ 52,5 0,105 1,09 0,08 1,05 1,785

Thiết bị khác 71,7 1,15 0,65 0,43 2,37 1,43

Tổng cộng 124,2 1,255 1,74 0,51 3,42 3,215

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 79

Sử dụng phương pháp khối hộp để tính toán nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ máy

móc thiết bị. Với diện tích công trường thi công là 61.983 m2, độ cao phát tán bụi là 10m, thể

tích khối hộp 619.830 m3. Từ đó, tính được nồng độ các chất ô nhiễm như bảng sau:

Bảng 3.12. Nồng độ các chất ô nhiễm từ máy móc, thiết bị thi công hồ Hóc Nhạn

Thông số Bụi CO SO2 NO2 THC

Tải lượng (mg/s) 0,349 0,483 0,142 0,950 0,893

Nồng độ (mg/m3) 0,0162 0,0224 6,6x10-3 0,044 0,041

QCVN 05:2013/BTNMT

(mg/m3) 0,3 30 0,35 0,2 -

Ghi chú:

− Tải lượng (mg/s) = Nhiên liệu (kg/h) x Hệ số ô nhiễm/1000.

− Nồng độ (mg/m3) = Tải lượng (mg/s) x giờ làm việc (s)/V (m3).

Từ kết quả tính toán thông số bụi và khí thải từ máy móc thiết bị đều nằm trong quy

chuẩn cho phép, tuy nhiên trong quá trình thi công khí thải từ máy móc thiết bị vẫn làm ảnh

hưởng đến khu dân cư lân cận.

− Không gian tác động: tại các khu vực thi công, khu vực dân cư sinh sống gần khu vực

Dự án.

− Thời gian tác động: xuyên suốt quá trình thi công xây dựng, sẽ chấm dứt khi dự án được

hoàn thành.

❖ Ô nhiễm bụi trong quá trình thi công xây dựng

Bụi trong quá trình thi công công trình chủ yếu phát sinh tại các vị trí đổ đá, cát, sạn,

bốc dỡ xi măng, hoạt động của trộn bê tông (tập kết xi măng, cắt đá, đưa nguyên liệu lên

buồng trộn,…). Bụi xi măng có kích thước nằm trong khoảng từ 1,5 đến 100 μm và những

hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 3 μm tác hại đối với đường hô hấp do chúng dễ dàng theo

đường thở vào tận màng phổi, gây bệnh bụi phổi silic.

Tại khu vực bốc dỡ nguyên vật liệu thường phát sinh nhiều bụi với hàm lượng bụi lơ

lửng đo được tại khu vực bốc dỡ thường dao động trong khoảng 0,9 – 2,7 mg/m3 tức cao hơn

tiêu chuẩn không khí xung qaunh từ 3 – 9 lần (QCVN 05:2013/BTNMT quy định hàm lượng

bụi lơ lửng: 0,3 mg/m3) (Nguồn: Viện Công nghệ và Khoa học Quản lý Tài nguyên Môi

trường, Báo cáo kết quả đo đạc thực tế tại một số công trình xây dựng).

Mức độ ô nhiễm bụi phụ thuộc nhiều vào khối lượng đất đắp, thời gian và kế hoạch thi

công, điều kiện khí hậu vùng dự án. Phạm vi và vùng ảnh hưởng phụ thuộc nhiều vào hướng

gió và tốc độ gió. Nếu thời tiết khô, nắng thì bụi sẽ sinh ra nhiều và phạm vi ảnh hưởng cũng

lớn hơn là khi thời tiết ẩm, gây ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động sản xuất của người dân

lân cận dự án.

Tuy nhiên, đây là nguồn phát sinh tức thời, chỉ diễn ra cục bộ tại các vị trí đổ, bốc dỡ

nguyên vật liệu trộn bê tông do đó bụi chỉ ảnh hưởng trong phạm vị hẹp, mặt khác khu vực

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 80

có mặt thoáng rộng nên dễ phát tán và pha loãng vào không khí. Tác động này sẽ chấm đứt

khi Dự án đi vào hoạt động.

❖ Mùi hôi từ khu vực tập trung, thu gom rác thải

Do rác thải sinh hoạt của công nhân lao động tại công trường có thành phần hữu cơ cao

(> 60%) nên nếu quá trình thu gom và xử lý không đúng theo quy định, các thành phần này

dễ bị phân hủy sinh học dưới tác động của vi sinh vật và tạo ra nước rỉ rác gây mùi hôi thối

(đặc biệt vào mùa mưa và khu vực tập kết rác không có mái che), thu hút ruồi nhặng gây ảnh

hưởng đến các khu dân cư xung quanh và sức khỏe công nhân.

Tuy nhiên, các hoạt động này cũng không thực hiện liên tục nên các khí này dễ bị phân

tán, pha loãng vào không khí, chủ yếu tác động đến công nhân trực tiếp thực hiện nên tác

động ở mức độ trung bình.

− Không gian tác động: tại các khu vực lán trại, nghỉ ngơi của công nhân.

− Thời gian tác động: xuyên suốt quá trình thi công xây dựng, sẽ chấm dứt khi dự án được

hoàn thành.

C. Nguồn gây ô nhiễm do chất thải rắn

❖ Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt: như thức ăn thừa, bao bì nilong, vỏ trái cây,… Theo phương

pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới, hệ số phát thải chất thải rắn sinh hoạt là 250

kg/người/năm. Với khoảng 60 công nhân xây dựng cho mỗi hạng mục thì lượng rác thải sinh

hoạt phát sinh là: 60 x 250/365 = 41,1 kg/ngày.

Chất thải rắn sinh hoạt chứa hàm lượng chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học cao.

Đây là môi trường thuận lợi để côn trùng và mầm bệnh sinh sản, phát triển như: ruồi, muỗi,

chuột, gián,… Các sinh vật này tồn tại và phát triển gây ra các dịch bệnh. Đồng thời, quá trình

phân hủy rác còn phát sinh mùi hôi, nếu đổ xuống kênh sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, do đó

cần có biện pháp thu gom, xử lý phù hợp.

Tuy nhiên theo thực tế, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ở công trường xây

dựng không nhiều như lượng tính toán lý thuyết ở trên vì phần lớn công nhân hết giờ làm sẽ

về nhà. Ngoài ra, Chủ dự án sẽ yêu cầu nhà thầu thi công có biện pháp thu gom cụ thể nên

mức độ tác động của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường được đánh giá là thấp.

− Không gian tác động: tại các khu vực lán trại, nghỉ ngơi của công nhân

− Thời gian tác động: xuyên suốt quá trình thi công xây dựng, sẽ chấm dứt khi dự án được

hoàn thành.

❖ Chất thải rắn thông thường

− Chất thải rắn do phát quang cây cối, tạo mặt bằng

Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực cần phát quang mặt bằng dọc theo tuyến công trình

chủ yếu là cây bụi, tre, do đó khối lượng chất thải rắn này được xem là không đáng kể. Chất

thải rắn phát sinh trong quá trình phát quang, tạo mặt bằng gồm thân cây, lá, gốc cây,… Khối

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 81

lượng gốc cây phát sinh trong quá trình này là 200 m3. Lượng sinh khối phát sinh từ quá trình

giải phóng mặt bằng diện tích đất nông nghiệp là 18,5 tấn và diện tích đất rừng sản xuất là

73,334 tấn (tính toán ở mục 3.1.1.1).

Lượng CTR này nếu không được thu gom, xử lý hợp lý sẽ gây cản trở việc đi lại của

công nhân, khó khăn cho việc đào ủi, san lấp, có khả năng gây cháy vào mùa khô và làm mất

mỹ quan khu vực.

Ngoài ra, để chuẩn bị mặt bằng thi công xây dựng, cần phải bóc phong hóa diện tích thi

công, khối lượng bóc phong hóa là 31.101,66 m3. Lượng chất thải này nếu không có biện

pháp xử lý phù hợp, quy hoạch bãi đổ thải hợp lý sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường

xung quanh, nhất là gây bồi lấp và đục hóa nguồn nước mặt, ảnh hưởng đến đời sống của các

động thực vật thủy sinh.

− Chất thải rắn xây dựng

Chất thải rắn xây dựng phát sinh trong quá trình thi công bao gồm: sắt thép vụn, bao bì,

xà bần, gỗ cốp pha phế thải, ni lông,… Đa số các loại chất thải này đều được thu gom và phân

loại, một phần được bán lại cho các cơ sở thu mua phế liệu, một phần được thu gom và hợp

đồng vận chuyển xử lý theo quy định.

Căn cứ theo Giáo trình quản lý và xử lý CTR, Nguyễn Văn Phước, NXB Xây dựng,

2008 và số liệu thực tế tại các công trình, khối lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh trong

quá trình thi công ước tính khoảng 0,01% tổng khối lượng nguyên vật liệu và khối lượng chất

thải rắn thu gom tái sử dụng chiếm khoảng 90% khối lượng phát sinh (theo thực tế xây dựng

các công trình), khối lượng cụ thể như sau: 10.197,26 tấn x 0,01% x 10% = 0,102 tấn = 102

kg (khối lượng nguyên vật liệu 10.197,26 tấn được tính toán dựa vào Bảng 1.3 không tính

khối lượng đất cát và cống bê tông). Khối lượng chất thải rắn xây dựng đa phần có thể tái sử

dụng tại chỗ, do đó khối lượng thải bỏ chiếm tỷ lệ thấp so với khối lượng nguyên vật liệu từ

Dự án.

Bên cạnh đó, vị trí quy hoạch chất thải xây dựng, nhất là đất đá thải này nếu quy hoạch

không hợp lý sẽ gây ô nhiễm môi trường như gây bụi, bồi lắng khu vực xung quanh, làm đục

nguồn nước mặt. Tuy nhiên, lượng đất đá thải thi công không nhiều, không phát sinh cùng

một thời điểm, nên không đáng lo ngại.

− Không gian tác động: tại các khu vực thi công, khu vực tập kết chất thải rắn trong giai

đoạn thi công xây dựng.

− Thời gian tác động: xuyên suốt quá trình thi công xây dựng, sẽ chấm dứt khi dự án được

hoàn thành

❖ Chất thải nguy hại

− Nguồn phát sinh: Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu do hoạt động của các máy móc,

động cơ bơm, giẻ lau chứa dầu mỡ, phụ gia ngành xây dựng, vật dụng chứa dầu mỡ,… Thời

gian phát sinh không thường xuyên, diễn ra trong suốt thời gian dự án tồn tại. Chỉ phát sinh

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 82

tiến hành sửa chữa đột xuất hoặc bảo dưỡng định kỳ.

− Chất thải nguy hại chủ yếu là dầu nhớt thải (lượng dầu nhớt sử dụng trung bình khoảng

18 lít/lần/xe, số lần thay nhớt trung bình 4 lần/xe/năm. Ngoài ra còn có một lượng bóng đèn,

bao bì dính dầu nhớt, pin, ắc quy thải,… khi sửa chữa trong máy móc thiết bị. Các chất thải

này nếu không được thu gom sẽ phân tán, thấm xuống đất, hòa vào dòng nước mặt và nước

ngầm sẽ gây nên sự suy thoái và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nếu công tác quản lý

không triệt để. Khối lượng chất thải nguy hại tại mỗi hạng mục công trình như sau:

Bảng 3.13. Khối lượng CTNH phát sinh từ xây dựng và lắp đặt thiết bị

STT Tên chất thải Trạng thái

(Rắn, lỏng, bùn)

Số lượng

(Kg/năm)

CTNH

1 Các loại vật dụng nhiễm dầu

thải (giẻ lau, bao tay, bao bì,…) Rắn 22 18 02 01

2 Bóng đèn huỳnh quang Rắn 4 16 01 06

3 Dầu nhớt thải Lỏng 30 16 06 01

4 Que hàn thải Rắn 6 08 01 12

5 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn

tổng hợp thải khác Lỏng 17 17 02 04

Tổng 79

Các chất thải nguy hại này có chứa yếu tố độc hại, dễ cháy, dễ nổi, dễ ăn mòn, dễ lây

nhiễm và gây ngộ độc. Nếu không được quản lý chặt chẽ, không đảm bảo an toàn trong thu

gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý thì về gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường

sống và sức khỏe cộng đồng.

Chất thải khi bị hòa tan của nước mưa, phân tán, thấm xuống đất, hòa vào dòng chảy

mặt sẽ gây nên sự suy thoái và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Khi thâm nhập vào môi

trường nước, sẽ làm giảm khả năng trao đổi oxy và khả năng hô hấp của sinh vật, giảm trao

đổi chất và di chuyển của sinh vật, ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của hệ sinh thái

dưới nước trong khu vực.

Tuy nhiên, chất thải nguy hại trong giai đoạn này là không lớn, mức độ tác động tới môi

trường là không đáng kể khi có biện pháp thu gom và xử lý thích hợp.

− Không gian tác động: tại các khu vực thi công

− Thời gian tác động: xuyên suốt quá trình thi công xây dựng, sẽ chấm dứt khi dự án được

hoàn thành.

3.1.1.3. Nguồn phát sinh và mức độ của tiếng ồn, độ rung

❖ Ô nhiễm tiếng ồn

Tiếng ồn từ quá trình thi công xây dựng chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau:

− Tiếng ồn do quá trình phá dỡ các công trình hiện hữu bên trong khu đất Dự án

− Tiếng ồn từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, đất đắp

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 83

− Tiếng ồn từ các phương tiện thi công như máy đào, máy trộn bê tông, máy ủi,…

Loại ô nhiễm này có tác động đáng kể trong giai đoạn các phương tiện máy móc sử dụng

nhiều, đồng bộ, hoạt động liên tục. Sự ảnh hưởng nhiều hay ít phụ thuộc vào yếu tố máy móc,

công nghệ có đảm bảo hay không.

Để xác định bán kính ảnh hưởng của tiếng ồn ta dựa vào công thức:

Lp(x’) = Lp(x) + 20log10(x/x’) (**)

Trong đó: Lp(x): Mức ồn cách nguồn 1m (dBA);

x : 1 m

Lp(x’): Mức ồn tại vị trí cần tính toán (dBA);

x’: Vị trí cần tính toán

(**) Công thức tính được tham khảo từ giáo trình Ô nhiễm không khí – Phạm Ngọc Đăng.

Từ công thức trên kết hợp sử dụng bảng thống kê tiếng ồn Mackernize, L.Da, ta tính

được mức ồn tại các vị trí khác nhau như sau:

Bảng 3.14. Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện

TT Loại

máy móc

Mức ồn với

khoảng cách 1m Mức ồn ứng với khoảng cách

Khoảng TB 5m 10m 20m 50m 100m 200m

1 Xe tải 82 – 94 88 74,0 68,0 62,0 54,0 48 42

2 Máy trộn

bê tông 75 – 88 81,5 67,5 61,5 55,5 47,5 41,5 35,5

3 Máy xúc 72 – 84 78 64,0 58 60 44,0 38 32

4 Xe lu 85 85 71,0 65 59 51,0 45 39

QCVN

26:2010/BTNMT 70

QCVN

24:2016/BYT 85

(Nguồn: Mackernize, L.Da, năm 1985)

Ghi chú:

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép

tiếng ồn tại nơi làm việc.

Nhận xét:

Kết quả tính toán cho thấy, tiếng ồn sinh ra do các phương tiện vận chuyển và thi công

tại vị trí cách nguồn lớn hơn 10m trở lên đạt tiêu chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT đối với khu

vực thông thường, đạt tiêu chuẩn độ ồn QCVN 24:2016/BYT đối với khu vực làm việc.

Như vậy, tiếng ồn sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động ở khoảng cách dưới 10m và nhất là

công nhân thi công trên công trường và khi thi công gần khu dân cư hiện trạng tiếp giáp Dự

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 84

án. Tiếng ồn có tác động đến thính giác của con người. Nếu tiếp xúc với tiếng ồn trong thời

gian lâu dài sẽ gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe như ảnh hưởng đến tâm lý, gây mệt mỏi

và có thể ảnh hưởng đến một vài cơ quan khác nếu thường xuyên tiếp xúc, làm giảm năng

suất làm việc và có khả năng gây tai nạn lao động.

Tiếng ồn từ hoạt động thi công là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, tác động này chỉ có tính

chất tạm thời trong thời gian thi công. Chủ đầu tư sẽ có kế hoạch cụ thể trong việc sử dụng

các máy móc, thiết bị để giảm bớt nguồn phát sinh tiếng ồn.

❖ Độ rung

Hoạt động xây dựng tạo ra các mức rung ở mặt đất rất khác nhau tùy theo thiết bị và

phương pháp được sử dụng. Rung sẽ phát sinh từ máy móc thiết bị đang vận hành lan truyền

theo nền đất và giảm dần theo sự tăng dần khoảng cách. Nếu các công trình xây dựng khác

có khoảng cách quá gần nguồn tạo ra rung lớn thì nền móng của chúng sẽ bị ảnh hưởng. Các

hoạt động xây dựng thường không tạo ra độ rung mạnh đến mức có thể gây phá hủy các công

trình này nhưng trong một số trường hợp, độ rung có thể cảm nhận được khá rõ.

Phần lớn độ rung gây ra do các phương tiện và thiết bị thi công hạng nặng như

xe tải, máy đầm, xe lu rung. Mức rung (dB) của các phương tiện thi công như sau:

Bảng 3.15. Mức rung từ một số loại phương tiện, máy móc thi công điển hình

STT Máy móc thiết bị

Mức rung cách

thiết bị

10m (dB)

Mức rung cách

thiết bị

30m(dB)

Mức rung cách

thiết bị

50m(dB)

1 Máy đầm 82 72 62

2 Xe tải 74 64 54

3 Máy ủi 79 69 59

4 Máy đào 80 71 61

QCVN 27:2010/BTNMT 75

(Nguồn: Tài liệu tập huấn kỹ năng thẩm định báo cáo ĐTM và cam kết bảo vệ môi

trường, PGS Nguyễn Quỳnh Hương và GS.TS Đặng Kim Chi, 2008)

Ghi chú: QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

Kết quả tính ở trên cho thấy ở khoảng cách ≥ 30m, mức rung từ các máy móc và thiết

bị xây dựng thông thường là 54 – 72 dB bảo đảm giới hạn cho phép theo QCVN

27:2010/BTNTMT đối với các nguồn gây ra rung động, chấn động do hoạt động xây dựng.

Tuy nhiên, ở khoảng cách < 30 m thì chấn động rung từ các thiết bị sẽ ảnh hưởng trực tiếp

đến công nhân xây dựng và các công trình nhà dân tiếp giáp với khu vực thi công.

Mặc khác, trong quá trình thi công khi thực hiện biện pháp lu rung nền móng mặt đường

giao thông nội bộ để đạt đến độ chặt nền đường theo thiết kế thì phải nâng độ rung từ 8 – 12T.

Khi đó dưới tác động của xung lực, độ rung lắc mạnh (khoảng 74 - 82 dB ở khoảng cách ≤

30 m) kết hợp với độ rung phát sinh từ hoạt động ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 85

Nhìn chung, độ rung phát sinh từ quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình

có ảnh hưởng trực tiếp đến các các hộ dân lân cận Dự án có phạm vi dưới 30 m gây sụt lún,

nứt tường nhà dân. Vì vậy, Chủ đầu tư sẽ yêu cầu đơn vị thi công thực hiện các biện pháp

giảm thiểu độ rung để hạn chế đến mức thấp nhất tác động đến các công trình kiến trúc và

khu dân cư lân cận.

− Không gian tác động: tại các khu vực thi công, nhà dân tiếp giáp dự án.

− Thời gian tác động: xuyên suốt quá trình thi công xây dựng, sẽ chấm dứt khi dự án được

hoàn thành.

3.1.1.5. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

❖ Tác động do tập trung công nhân

Việc tập trung của công nhân xây dựng tại địa điểm thi công góp phần thúc đẩy hoạt

động dịch vụ tại khu vực phát triển. Tuy nhiên, những công nhân này sẽ tạo ra một lượng nhất

định nước thải và rác thải sinh hoạt, có khả năng gây ảnh hưởng nhất định đến chất lượng

nguồn nước và sức khoẻ con người, có nguy cơ gây ra dịch bệnh.

Bên cạnh đó, sự tập trung công nhân như vậy còn có thể gây nên những tác động tiêu

cực về mặt an ninh xã hội trong khu vực. Sự khác biệt về trình độ học thức của công nhân

xây dựng và các kỹ sư xây dựng, họ đến từ nhiều địa phương khác nhau, với tính cách và lối

sống khác nhau do đó dễ nảy sinh mâu thuẫn.

❖ Tác động đến tình hình giao thông khu vực

Trong giai đoạn thi công xây dựng, mật độ xe ra vào dự án tăng lên gây ảnh hưởng tới

hoạt động giao thông khu vực Dự án, đặc biệt là tuyến đường Quốc lộ 1A, đường bê tông

nông thôn tiếp cận dự án là tuyến đường chính vận chuyển nguyên vật liệu của Dự án. Tình

trạng các xe chở đất đá, nguyên vật liệu xây dựng hoạt động liên tục sẽ dễ dẫn đến ách tắc

giao thông, gây cản trở hoạt động đi lại của các phương tiện, người dân trên các tuyến đường

này. Ách tắc giao thông khiến các phương tiện lưu thông buộc phải giảm tốc độ hoặc để

phương tiện trong tình trạng động cơ vẫn nổ nhưng không di chuyển, làm tăng lượng phát

thải khí, bụi, tiếng ồn do quá trình chạy động cơ, đốt cháy nhiên liệu là xăng, dầu diezel,...

gây ngột ngạt, khó thở và tâm lý khó chịu cho người tham gia giao thông.

Trong giai đoạn thi công xây dựng, việc thi công các tuyến đường tại các vị trí giao cắt

với tuyến Quốc lộ 1A gây lấn chiếm hành lang giao thông, làm xuất hiện nguy cơ tắc nghẽn

thậm chí mất an toàn giao thông. Tác động này tác động trong thời gian thi công tại các nút

giao. Ngoài ra, trong giai đoạn thi công Dự án, các xe vận chuyển nguyên vật liệu thi công ra

vào Dự án với tần suất cao, chủ yếu là xe cơ giới có tải trọng lớn nên có khả năng gây hư

hỏng, xuống cấp đường giao thông, gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc di chuyển của người

dân trên các tuyến đường này.

❖ Tác động đến khu dân cư, công trình công cộng

Bụi phát sinh từ quá trình đào đắp, san lấp thi công các hạng mục công trình có thể tác

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 86

động trực tiếp đến môi trường không khí xung quanh làm tăng nồng độ bụi lơ lửng, bụi bay

vào nhà, bay vào mắt, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, làm việc của người dân do việc tập

trung công nhân khi xây dựng, có nhiều nhân khẩu mới, nên tình hình an ninh trật tự bị xáo

trộn. Khu vực chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính là Bắc, Tây Bắc và Tây, Đông Nam. Do

đó, trong quá trình san gặt mặt bằng và đào đắp các hạng mục công trình sẽ ảnh hưởng đến

các khu vực xung quanh, cụ thể:

Vào mùa Đông với hướng gió là Bắc, Tây Bắc thì bụi phát sinh từ khu vực san lấp mặt

bằng, thi công sẽ phát tán theo gió có khả năng ảnh hưởng đến khu vực đồng ruộng phía Nam

và Đông Nam hồ Đồng Dụ; người tam gia giao thông trên tuyến đường bê tông qua hồ Hóc

Nhạn và khu dân cư, khu đồng ruộng phía Đông Nam hồ Hóc Nhạn.

Vào mùa Hè với hướng gió là Tây, Đông Nam, khi tiến hành thi công xây dựng thì bụi

phát sinh có khả năng ảnh hưởng đến khu vực đồng ruộng phía Đông, khu vực trồng rừng sản

xuất ở phía Tây Bắc hồ Đồng Dụ; khu dân cư hiện trạng và khu vực đồng ruộng phía Đông,

diện tích rừng trồng khu vực phía Tây Bắc hồ Hóc Nhạn.

Ngoài ra, trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng còn làm ảnh hưởng đến

các khu dân cư hiện trạng và khu vực đồng ruộng dọc các tuyến đường vận chuyển.

Hoạt động xây dựng sẽ làm phát sinh nước thải từ việc rửa thiết bị, các chất thải như

cát, đá, sạn, giẻ lau dính dầu mỡ,… và chất thải sinh hoạt của công nhân. Nếu không được

thu gom, đem đi xử lý mà vứt xuống mương nước sẽ gây đục nguồn nước, bồi lắng ảnh hưởng

đến hoạt động canh tác nông nghiệp của khu vực đồng ruộng phía hạ lưu hồ.

Ngoài ra, nếu không có sự quản lý công nhân chặt chẽ thì rất dễ xảy ra tình trạng mất an

ninh trật tự tại khu vực như công nhân vào nhà dân trộm cướp, lừa đảo, mâu thuẫn đánh nhau.

❖ Tác động đến hệ sinh thái, ruộng lúa

Khu vực dự án chủ yếu là đất nông nghiệp, hệ sinh thái nghèo nàn, không có các loài

động thực vật quý hiếm nên việc san lấp, thi công mặt bằng chỉ làm thay đổi cảnh quan sinh

thái, còn các tác động đến tài nguyên sinh vật của khu vực không đáng kể.

Hoạt động xây dựng sẽ làm phát sinh nước thải từ việc rửa thiết bị, các chất thải như

cát, đá, sạn, giẻ lau dính dầu mỡ,… và chất thải sinh hoạt của công nhân. Nếu không được

thu gom, đem đi xử lý mà vứt xuống các mương nước sẽ gây đục nguồn nước, bồi lắng, tắc

nghẽn kênh mương làm ảnh hưởng đến quá trình tưới tiêu của các hộ dân làm giảm năng suất

cây trồng. Bên cạnh đó, vùng hạ lưu 02 hồ thuộc dự án là 240 ha đất nông nghiệp trong đó

chủ yếu là đất trồng lúa nước và hoa màu, do đó trong quá trình san lấp mặt bằng, thi công tại

khu vực giáp ranh bụi sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, năng suất lúa nhất là khi thi

công trong thời gian làm đòng, phát sinh nhiều dịch bệnh hạn chế khả năng phát triển của cây.

Do đó, Chủ đầu tư sẽ có những biện pháp giảm thiểu các nguồn tác động này.

3.1.1.6. Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công dự án

Bảng 3.16. Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 87

Các hoạt

động chủ yếu

Tác động đặc trưng

và cơ bản nhất Đối tượng bị tác động Quy mô bị tác động

Đào xới,

đầm nén tạo

mặt bằng

xây dựng

các hạng

mục công

trình

Tác động của bụi

đất, khói thải và

tiếng ồn

- Công nhân lao động

trực tiếp tại công

trường.

- Sinh hoạt của cộng

đồng dân cư lân cận.

- Môi trường không khí

xung quanh

Tác động liên tục trong

thời gian ngắn, mức độ ảnh

hưởng trung bình vào mùa

khô. Tuy nhiên, vào mùa

mưa việc đào xới, tạo rãnh

có thể gây ứ đọng, sình

lầy, có thể xảy ra tai nạn

cho công nhân. Quy mô

tác động trong khu vực Dự

án.

Tập kết vật

liệu xây

dựng và các

phương tiện

vận chuyển

- Tiếng ồn, độ rung,

bụi, khí thải từ các

phương tiện vận

chuyển

- Tăng mật độ giao

thông, các rủi ro tai

nạn giao thông, tai

nạn lao động

- Người dân tham gia

giao thông trên tuyến

đường vận chuyển.

- Công nhân xây dựng

- Môi trường không khí

xung quanh

- Chất lượng đường sá

trên lộ trình vận chuyển.

- Khu dân cư hiện trạng,

thực vật trên tuyến

đường vận chuyển.

- Tác động gián đoạn,

không kéo dài.

- Xác suất xảy ra tai nạn là

do ý thức của lái xe.

- Phạm vi ảnh hưởng trên

tuyến đường vận chuyển

và trong khu vực Dự án.

Nếu không có biện pháp

quản lý tốt sẽ gây ô nhiễm

môi trường điểm thi công

và trên các tuyến đường

vận chuyển

Thi công

xây dựng

các hạng

mục công

trình, nạo

vét hành

lang thoát lũ

- Chất thải từ xây

dựng, chất thải sinh

hoạt

- Tiếng ồn, bụi, khí

thải từ các phương

tiện thi công.

- Các sự cố tiềm ẩn

- Khả năng cháy nổ

- Công nhân xây dựng -

Môi trường không khí,

nước, đất khu vực dự án

- Khu dân cư hiện trạng

- Tác động liên tục và kéo

dài suốt thời gian xây

dựng, phạm vi ảnh hưởng

hẹp (chủ yếu tại khu vực

Dự án).

- Ô nhiễm do bụi, đất cát,

tiếng ồn có phát sinh

nhưng tương đối nhỏ.

- Các rủi ro về tai nạn lao

động cần được quan tâm

đúng mức.

- Ô nhiễm do nước thải,

chất thải rắn ở mức đáng

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 88

lưu ý.

Tập trung

công nhân

- Thúc đẩy hoạt

động dịch vụ trong

vùng lân cận phát

triển

- Chất thải sinh hoạt

- Gia tăng mật độ

giao thông.

- An ninh trật tự

- Điều kiện kinh tế xã

hội tại địa phương

- Môi trường tại khu

vực dự án do các chất

thải sinh hoạt

- Giao thông công cộng

- Khu dân cư hiện trạng

- Đáng lưu ý.

Đánh giá chung:

Bảng 3.17. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng

STT Hoạt động đánh giá Đất Nước Không

khí

Hệ sinh

thái

Kinh tế

xã hội

1 San lấp mặt bằng ++ + ++ ++ +

2

Tập kết vật liệu xây dựng

và các phương tiện vận

chuyển

+ + ++ + +

3

Xây dựng các hạng mục

công trình, nạo vét hành

lang thoát lũ

+ + ++ + +

4 Sinh hoạt của công nhân

xây dựng + + + + +

Ghi chú:

+ : Tác động có hại ở mức độ thấp

++ : Tác động có hại ở mức độ trung bình

Quá trình thi công xây dựng mặc dù có những tác động tiêu cực nhất định đến môi

trường, song đây chỉ là các tác động tạm thời, chúng không phải là các tác động liên tục và

thường xuyên suốt quá trình hoạt động của dự án. Các tác động này phần lớn là các tác động

không tránh khỏi, đó là các tác động tất yếu của bất cứ công trình xây dựng nào. Chủ đầu tư

sẽ có các biện pháp phù hợp nhằm giảm nhẹ mức độ ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe

cho người dân xung quanh và công nhân trực tiếp lao động trên công trường.

3.1.1.7. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn thi công xây dựng

a. Tai nạn lao động

Cũng như bất cứ các công trường xây dựng nào, công tác an toàn lao động là vấn đề

được đặc biệt quan tâm từ nhà đầu tư cho đến người lao động trực tiếp thi công trên công

trường. Các vấn đề có khả năng phát sinh ra tai nạn lao động:

− Công trường thi công thường xuyên có nhiều phương tiện vận chuyển ra vào có thể dẫn

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 89

đến tai nạn do xe cộ gây ra.

− Quá trình sử dụng các loại phương tiện, thiết bị bốc dỡ, các loại vật liệu xây dựng chất

cao có thể đổ, rơi vỡ. Tai nạn trong quá trình vận hành thiết bị, xe cộ trong quá trình xây

dựng.

− Tai nạn lao động như giật điện từ các công tác tiếp cận với nguồn điện như công tác thi

công hệ thống điện, va chạm vào các đường dây điện dẫn ngang qua đường, gió bão gây đứt

dây điện,…

− Khi công trường thi công trong những ngày mưa thì nguy cơ gây ra tai nạn lao động do

đất mềm, trơn cũng như các sự cố về điện sẽ dễ xảy ra hơn. Ngoài ra, trong quá trình san nền

dễ gây sạt lở do kết cấu không ổn định gây đổ ngã các máy móc thiết bị thi công.

− Nguy cơ điện giật do tiếp xúc nguồn điện chiếu sáng hoặc nguồn điện công cụ máy móc.

− Bất cẩn của công nhân trong vận hành máy móc, thiết bị.

− Do thiếu trang bị bảo hộ lao động hoặc trang bị bảo hộ lao động không phù hợp với từng

điều kiện lao động.

− Thiếu sót trong tổ chức thi công: bố trí ca kíp không hợp lý, bố trí công việc không đúng

trình tự, chồng chéo, không tuân thủ đúng quy định thi công.

Tai nạn lao động có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động. Tai nạn

lao động nhẹ là các chấn thương, ngất xỉu do va chạm, trượt ngã trong quá trình làm việc và

có thể phục hồi sau một thời gian điều trị. Tai nạn lao động nặng có thể để lại các di chứng

lâu dài hoặc nạn nhân có thể tử vong. Việc suy giảm sức khỏe do tai nạn lao động sẽ dẫn đến

giảm khả năng lao động hoặc mất hoàn toàn khả năng lao động, ảnh hưởng đến cuộc sống

nạn nhân, tạo gánh nặng cho gia đình và cho xã hội. Đặc biệt, những nạn nhân là lao động

chính của gia đình thì tác động sẽ nặng nề hơn.

Đối với Dự án, tai nạn lao động sẽ làm chậm trễ tiến độ thực hiện do mất lao động. Đặc

biệt, tai nạn lao động xảy ra sẽ gây ảnh hưởng đến tâm lý người lao động, giảm năng suất làm

việc. Nhìn chung, hệ lụy về mặt KT-XH do tai nạn lao động rất lớn. Mức độ ảnh hưởng tùy

thuộc vào mức độ nặng hay nhẹ của tai nạn. Do vậy, Chủ dự án sẽ tuân thủ nghiêm các quy

định về an toàn lao động để giảm thiểu các thiệt hại cho Dự án cũng như cho xã hội.

b. Tai nạn giao thông

Trong quá trình thi công san lấp mặt bằng và thi công các hạng mục công trình, mật độ

giao thông trong tuyến đường sẽ gia tăng dẫn đến cản trở nhu cầu đi lại của dân cư trong khu

vực, gia tăng áp lực lên kết cấu đường, trong thời gian dài gây nên các biến dạng về kết cấu

làm yếu nền đường, sụt lún nứt vỡ... làm giảm tốc độ lưu thông trên đường và gây bụi làm

giảm khả năng qua sát đường của các lái xe khi tham gia giao thông. Tuy nhiên, các phương

tiện tham gia vận chuyển không hoạt động tập trung cùng một thời điểm, do đó ảnh hưởng

đến giao thông của khu vực là không đáng kể.

c. Sự cố cháy, nổ

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 90

Tai nạn do cháy nổ ở các công trường xây dựng là một trong những hiểm họa nghiêm

trọng mà cả Chủ đầu tư, đơn vị thi công, chính quyền địa phương và cả người lao động rất

quan tâm, có hai nguyên nhân dẫn đến nguy cơ cháy nổ là:

− Sự cố cháy nổ do điện: trong giai đoạn thi công xây dựng hầu như các nhu cầu dùng

điện đều phải tiến hành đấu nối tạm bợ, chính vì vậy khả năng gây ra chập điện và dẫn đến

cháy nổ là rất cao.

− Sự cố cháy nổ do bất cẩn của công nhân lao động: vì trong khu vực dự án có lán trại của

công nhân nghỉ ca, ở lại, việc sinh hoạt của công nhân cũng sẽ là một trong những nguyên

nhân tiềm ẩn dẫn đến cháy.

− Sự cố cháy nổ phát sinh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường tại Dự

án, ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân và người dân khu vực lân cận.

d. Sự cố thiên tai, địa chất

− Sự cố thiên tai: thi công vào những ngày có mưa bão lớn kéo dài có thể gây ngập công

trường, sạt lở taluy, cuốn trôi đất cát san lấp vào mương thoát nước, làm đục nguồn nước tại

khu vực, hư hỏng thiết bị, xe, máy, nguyên vật liệu (xi măng, …), ảnh hưởng đến tiến độ thi

công và hoàn thành các hạng mục công trình, gây tổn thất cho Chủ đầu tư.

− Sự cố do địa chất công trình: trong khi thi công, san lấp mặt bằng,... bằng máy móc cơ

giới hay thủ công sẽ làm xáo trộn các tầng đất làm mất cấu trúc tự nhiên và gia tăng lượng

đất sụt, lở đất, công trình đang thi công cũng có thể bị đổ vỡ.

− Sự cố sạt lở taluy, xói mòn: trong giai đoạn xây dựng Dự án có khả năng xảy ra sạt lở

taluy, xói mòn do việc đào đắp, san lấp mặt bằng hoặc do mưa lớn kéo dài, nếu không có biện

pháp gia cố, rất có thể sẽ xảy ra tình trạng sạt lở taluy ảnh hưởng đến các công trình xung

quanh Dự án.

Tất cả các sự cố trên đều có thể gây ra sự thiệt hại về người và tài sản. Do vậy, trong

quá trình xây dựng, Chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp phòng tránh để hạn chế đến mức

thấp nhất các sự cố có thể xảy ra.

3.1.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu

tác động tiêu cực khác đến môi trường

3.1.2.1. Phương án giải phóng mặt bằng

❖ Giảm thiểu tác động của việc chiếm dụng đất

Để đảm bảo đúng thời gian trưng dụng đất và giảm thiểu một số tác động tiêu cực có

thể công tác giải phóng mặt bằng, một số biện pháp sẽ được Chủ đầu tư áp dụng như sau:

− Thực hiện điều tra, khảo sát thực tế tại khu vực dự án để xây dựng các giải pháp bồi

thường giải tỏa khả thi, thông báo và hướng dẫn việc kê khai hoa màu, cây trồng cho các hộ

dân nằm trong diện phải thu hồi đất;

− Trong quá trình bồi thường, chủ đầu tư sẽ phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương,

đảm bảo về vấn đề bồi trường được giải quyết đầy đủ, kịp thời, đúng đối tượng, đúng theo

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 91

các chính sách pháp luật;

− Công khai khối lượng, giá trị bồi thường tại trụ sở UBND phường để người dân theo

dõi, giám sát;

− Công tác kê khai, bồi trường sẽ được thực hiện đúng theo quy định của phát luật hiện

hành;

− Có phương án tài chính với nguồn dự phòng để thực hiện công tác bồi trường, hạn chế

tối đa tác động tiêu cực đối với người dân;

− Đối với các hộ dân bị thu hồi đất canh tác: biện pháp chính được sử dụng là đền bù đất

và hoa màu theo giá vào thời điểm kiểm đếm chi tiết. Bên cạnh đó, các chính sách hỗ trợ cũng

được triển khai nhằm ổn định cuộc sống cho người dân bao gồm:

+ Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất cho các hộ gia định, cá nhân trực tiếp sản xuất

nông nghiệp khi Nhà nước thu hồi đất, đặc biệt là các hộ khó khăn, gia đình chính sách;

+ Có chính sách khen thưởng cho những hộ thực hiện bàn giao mặt bằng sớm hơn so

với tiến độ.

− Phương án đền bù giải phóng mặt bằng

UBND huyện và UBND xã trong vùng dự án có trách nhiệm phối hợp với Chủ đầu tư

trong quá trình chuẩn bị dự án, công tác giải phóng mặt bằng và thực hiện chức năng quản lý

nhà nước đối với dự án trên địa bàn. Phối hợp cùng với Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và

PTNT tỉnh trong việc bố trí mùa vụ sản xuất nông nghiệp hợp lý trong thời gian thi công xây

dựng công trình, tổ chức kiểm đếm thu hồi đất, đền bù GPMB.

Diện tích đất thu hồi thuộc quản lý của cơ bản nhà nước nên các bước tiến hành giải

phóng mặt bằng:

− Thông báo thu hồi đất;

− Thu hồi đất;

− Kiểm kê đất đai, tài sản trên đất;

− Lập kế hoạch bồi thường thiệt hại (nếu có);

− Niêm yết công khai phương án lấy ý kiến người dân;

− Hoàn chỉnh phương án;

− Phê duyệt phương án chi tiết và tổ chức kiểm tra thực hiện;

− Tổ chức chi trả bồi thường (nếu có);

− Bàn giao mặt bằng, cưỡng chế thu hồi đất.

❖ Giảm thiểu tác động từ quá trình phát quang

− Trong quá trình tạo mặt bằng xây dựng, diện tích phát quang phải được quy định ranh

giới rõ ràng, hạn chế đến mức thấp nhất có thể việc phát quang tràn lan.

− Dựa theo tiến độ của Dự án để quy định khu vực phát quang (phát quang theo phân đoạn

thi công), hạn chế khả năng xói mòn, rửa trôi khi gặp mưa lớn.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 92

− Như đã đánh giá tại chương 3, khối lượng thực vật phát quang trên diện tích đất nông

nghiệp chủ yếu là rạ và cỏ dại do người dân sẽ kết thúc vụ thu hoạch theo đúng thời hạn giao

đất cho Chủ đầu tư.

− Đối với khối lượng cây keo phát quang, do cây chưa đến tuổi thu hoạch nên Chủ đầu tư

sẽ tiến hành bồi thường thỏa đáng cho người dân. Sau khi chặt phát quang, cành cây, thân cây

được tập trung lại để người dân trong thôn có thể lấy về sử dụng và yêu cầu người dân lấy

ngay trong ngày. Phần còn dư sẽ phối hợp với đơn vị chức năng vận chuyển đi xử lý.

− Yêu cầu đơn vị thi công tuyệt đối không đốt sinh khối phát quang tại khu vực Dự án, rất

dễ gây ra cháy lây lan ra các khu vực xung quanh.

❖ Giảm thiểu tác động từ việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất

− Thực hiện điều tra, khảo sát thực tế tại khu vực Dự án để xây dựng các giải pháp bồi

thường giải tỏa khả thi, thông báo và hướng dẫn việc kê khai hoa màu, cây trồng cho các hộ

dân nằm trong diện phải thu hồi đất.

− Đối với các hộ dân bị mất đất canh tác, sản xuất Chủ đầu tư sẽ phối hợp với chính quyền

địa phương để tiến hành rà soát chính xác số lượng và thu thập các ý kiến của các hộ bị ảnh

hưởng, từ đó có chính sách đền bù, hỗ trợ hợp lý như bố trí đất sản xuất nông nghiệp hoặc

đền bù tiền mặt có giá trị thay thế tương đương.

− Chủ đầu tư sẽ tuân thủ các quy định của UBND tỉnh về việc bồi thường, hỗ trợ chuyển

đổi việc làm, cấp đất,... cho các hộ dân bị ảnh hưởng, đảm bảo không xảy ra khiếu nại và thiệt

thòi cho người dân.

Giảm thiểu tác động đến kinh tế - xa hội

− Trong quá trình bồi thường, Chủ đầu tư sẽ phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa

phương, đảm bảo vấn đề bồi thường được giải quyết đầy đủ, kịp thời, đúng đối tượng, đúng

theo các chính sách pháp luật.

− Công khai mức bồi thường.

− Công tác kê khai, bồi thường sẽ được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật hiện

hành.

− Có phương án tài chính với nguồn dự phòng để thực hiện công tác bồi thường, hạn chế

tối đa tác động tiêu cực đối với người dân.

3.1.2.3. Giảm thiểu các tác động có liên quan đến chất thải

a. Giảm thiểu tác động đến môi trường nước

❖ Nước thải sinh hoạt

− Sử dụng các nhà vệ sinh di động cho công nhân tại công trường, dung tích bể chứa 400

lít,… khi các bể chứa di động này đầy thì định kỳ sẽ thuê đơn vị chức năng đến thu gom, bơm

hút đi xử lý theo quy định hoặc thuê nhà dân để sử dụng.

− Công nhân đi vệ sinh đúng nơi quy định. Ưu tiên sử dụng công nhân tại địa phương để

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 93

hạn chế lượng nước thải sinh hoạt phát sinh.

❖ Nước mưa chảy tràn

− Tạo ra các mương thoát nước mưa tạm thời để lắng chất thải rắn lơ lửng trước khi dẫn

ra kênh, giải quyết thoát nước nhanh, tránh hiện tượng rửa trôi, lôi cuốn vật liệu, rác thải,

tránh ùn tắc ngập lụt cục bộ,...

− Không tập trung vật tư gần các tuyến thoát nước để ngăn ngừa thất thoát và rò rỉ nguyên

vật liệu vào đường thoát nước.

− Các nguyên liệu độc hại như xăng, dầu,... được bố trí ở vị trí hợp lý, xa nguồn nước

nhằm tránh việc làm đổ các chất độc hại trên vào nguồn nước.

− Thường xuyên kiểm tra, nạo vét khơi thông các tuyến thoát nước; thu dọn vật liệu xây

dựng rơi vãi sau mỗi ngày làm việc, tránh hiện tượng nước cuốn trôi vật liệu vào mương rãnh

thoát nước mưa trong khu vực gây tắc nghẽn.

− Bảo dưỡng định kỳ các máy móc, thiết bị nhằm đảm bảo sự an toàn, tránh các hư hỏng

gây rò rỉ xăng dầu.

− Che chắn kỹ tất cả các bề mặt tiếp xúc và mặt dốc được che phủ đúng cách khi có mưa

lớn hoặc trước mùa mưa để giảm thiểu việc nước mưa chảy tràn cuốn theo cặn lắng xuống

kênh làm tăng độ đục nguồn nước mặt.

❖ Nước thải xây dựng

− Nước thải quá trình xây dựng được thu gom tái sử dụng tối đa cho quá trình xây dựng.

Thành phần ô nhiễm của lượng nước này chủ yếu là chất rắn lơ lửng, do đó phần còn lại không

tái sử dụng được sẽ được thu gom hướng dòng vào các hố lắng tiêu thoát nước chảy tràn theo

địa hình, tạo điều kiện để nước thải lắng trước khi thải ra môi trường ngoài.

− Không tập trung vật tư gần các tuyến thoát nước để ngăn ngừa thất thoát và rò rỉ nguyên

vật liệu vào đường thoát nước.

− Chủ đầu tư phối hợp với các đơn vị thi công có biện pháp kỹ thuật xây dựng, quản lý

đất cát rơi vãi xuống kênh, tiến hành thi công nhanh chóng, tiến hành đóng cọc, thả đá chân

kè, rọ thép bọc ngoài hoàn chỉnh phần dưới nước trước khi tiến hành đào đắp đất.

b. Giảm thiểu ô nhiễm không khí

❖ Giảm thiểu ô nhiễm do quá trình vận chuyển đất đắp, nguyên vật liệu, máy móc thiết

bị xây dựng

− Các phương tiện chở vật liệu xây dựng được phủ kín khi vận chuyển, tránh để rơi vãi

đất cát, gạch, bụi xi măng ra đường, gây ô nhiễm bụi và ảnh hưởng đến cuộc sống của người

dân trên tuyến đường vận chuyển. Nếu xảy ra trường hợp đổ thải vật liệu xây dựng trên tuyến

đường vận chuyển thì Chủ đầu tư cam kết sẽ bố trí công nhân thu dọn vệ sinh đảm bảo môi

trường trả lại hiện trạng ban đầu.

− Các xe vận chuyển đất đắp được che bạt phủ kín thùng xe, các xe chở đúng tải trọng cho

phép và đúng tốc độ quy định.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 94

− Vệ sinh các xe vận chuyển đất đắp, nguyên vật liệu xây dựng trước khi ra khỏi khu vực

thi công nhằm hạn chế tình trạng đất cát rơi vãi, tích lũy trên đường vận chuyển, dẫn đến tình

trạng khiếu nại, phản ảnh của người dân

− Các loại xe chuyên chở vật liệu: đất đắp, đất cấp phối, xi măng,.... Đảm bảo thùng kín,

đồng thời sẽ được phủ bạt trên suốt tuyến đường vận chuyển từ nơi cung cấp đến Dự án để

hạn chế rơi vãi, phát sinh bụi trong quá trình di chuyển. Đồng thời có kế hoạch vận chuyển

hợp lý, không vận chuyển với tần suất dày nhằm giảm thiểu các tác động khi xe đi qua tuyến

đường có dân cư sống dọc hai bên. Đặc biệt, không vận chuyển vào giờ nghỉ trưa và sau 17

giờ để tránh tình trạng khiếu nại, khiếu kiện của người dân.

− Trong những ngày nắng, để hạn chế mức ô nhiễm khói bụi tại công trường cần thường

xuyên phun nước 2 lần/ngày, thời điểm 9 – 10 giờ sáng và 14 – 15 giờ chiều (có thể phun bổ

sung nếu cần, hạn chế một phần đất, cát có thể cuốn theo gió phát tán vào không khí), đặc

biệt cần phun nước khi thi công gần khu dân cư hiện trạng trong khu vực Dự án ở phía Tây

Bắc và phía Nam.

− Khi xảy ra rơi vãi đất đá, vật liệu xây dựng trong quá trình vận chuyển phục vụ việc xây

dựng Dự án. Đơn vị thi công sẽ có trách nhiệm nhanh chóng bố trí công nhân đến thu dọn đất

đá, vật liệu xây dựng rơi vãi trên đường để tránh gây ảnh hưởng đến dân cư hai bên tuyến

đường và người tham gia giao thông.

− Yêu cầu nhà thầu thi công sử dụng các phương tiện vận tải và phương tiện thi công phải

đạt tiêu chuẩn quy định của Cục đăng kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường

mới được phép hoạt động phục vụ cho công tác triển khai thực hiện Dự án.

− Định kỳ kiểm tra và bảo dưỡng các phương tiện giao thông, máy móc thi công, sử dụng

nhiên liệu đúng với thiết kế của động cơ để giảm thiểu ô nhiễm.

− Không chuyên chở vượt quá tải trọng quy định, gây hư hỏng, ảnh hưởng đến chất lượng

đường giao thông.

❖ Giảm thiểu ô nhiễm do quá trình thi công

− Để hạn chế bụi tại khu vực công trường thi công xây dựng cần có kế hoạch thi công, bố

trí nhân lực và kế hoạch cung cấp vật tư thích hợp. Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến,

cơ giới hóa các thao tác và quá trình thi công ở mức tối đa.

− Trước khi thi công đào đắp, san gạt mặt bằng cần tưới nước để làm ẩm bề mặt, đồng

thời giảm khả năng phát tán bụi. Hạn chế thi công vào những ngày có gió lớn.

− Khu vực thực hiện dự án thoáng đãng, không gian rộng, số lượng máy móc hoạt động

không nhiều nên mức độ ảnh hưởng của bụi, khí thải đến môi trường và con người thấp. Tuy

nhiên, Chủ dự án sẽ phối hợp với đơn vị thi công để có kế hoạch hợp lý hạn chế đến mức thấp

nhất các tác động tiêu cực đến môi trường không khí xung quanh.

− Che chắn các bãi tập kết vật liệu, bố trí ở cuối hướng gió và có biện pháp cách ly để

không ảnh hưởng đến toàn khu vực. Đối với các vật liệu, nhiên liệu như xi măng, sắt thép,

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 95

dầu nhớt,... cần được bảo quản trong kho cẩn thận nhằm tránh tác động của mưa nắng và gió

gây hư hỏng và giảm thiểu khả năng phát tán bụi cũng như các chất ô nhiễm khác ra môi

trường.

− Khi bốc dỡ nguyên vật liệu hay thi công sẽ trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công

nhân như mũ bảo hộ, quần áo, giày, bao tay, khẩu trang, …

− Chọn lựa các nhà thầu có năng lực đáp ứng khả năng thi công tốt, hiệu quả, có kinh

nghiệm cho việc xây dựng các công trình có tính chất tương tự.

− Tư vấn giám sát thay mặt Chủ dự án nhắc nhở và kiểm tra nhà thầu thường xuyên quét

dọn, thu gom vật liệu rơi vãi, đất đá rơi vãi, hạn chế phát tán bụi, ảnh hưởng đến người đi

đường và các hộ dân dọc tuyến đường vận chuyển.

− Chủ đầu tư thông qua các điều khoản hợp đồng kinh tế buộc các nhà thầy xây dựng phải

thực hiện nghiêm túc các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình thi công, có biện pháp

xử lý nếu không thực hiện đúng.

− Lập kế hoạch thi công và bố trí nhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo giữa các công

đoạn thi công. Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác và quá trình

thi công ở mức tối đa.

− Tắt động cơ các thiết bị khi không tiến hành thi công.

− Hàng ngày tưới ẩm các tuyến đường vận chuyển gần công trình và những khu vực dễ

phát sinh bụi để giảm thiểu bụi phát sinh, với tần suất 2 lần/ngày, thời điểm 9 – 10 giờ sáng

và 14 – 15 giờ chiều (có thể phuc nước bổ sung nếu cần, hạn chế một phần đất, cát có thể

cuốn theo gió phát tán và không khí).

− Khi có gió mạnh, độ ẩm không khí thấm, giảm cường độ thi công để giảm nồng độ bụi

phát tán.

− Thu gom rác, ký hợp đồng với các đơn vị vận chuyển, tránh tình trạng tồn lưu rác lâu

ngày tại Dự án làm phát sinh mùi.

c. Đối với chất thải rắn

❖ Rác thải sinh hoạt

− Bố trí các thùng thu gom rác có nắp đậy kín tại những vị trí làm việc và khu nghỉ ngơi

ăn uống của công nhân để thu gom và giảm thiểu mùi hôi phát sinh. Bố trí đội vệ sinh tại công

trường thường xuyên vệ sinh sạch sẽ các thùng chứa rác, nước vệ sinh được dẫn về rãnh thoát

nước tạm thời của Dự án.

− Không chôn lấp hoặc đốt rác trong khu vực Dự án.

− Rác thải sinh hoạt của công nhân trong giai đoạn xây dựng sẽ được thu gom và hợp đồng

với đơn vị có chức năng đem đi xử lý.

❖ Chất thải rắn thông thường

Chất thải rắn từ quá trình phát quang, tạo mặt bằng

− Các bụi tre, cây bụi sau khi chặt hạ, các cành cây được tỉa gọn, cắt khúc, tập trung tại vị

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 96

trí thông thoáng, cho các hộ dân khu vực lân cận tận thu làm chất đốt,… phần còn lại là gốc

cây có khối lượng khoảng 200 m3 sẽ tập kết trong khu vực dự án, sau đó hợp đồng với đơn vị

chức năng vận chuyển, xử lý theo quy định. Nghiêm cấm đốt rác, cây cối phát quang trong

khu vực Dự án, nhất là các khu vực có nhà dân.

− Khối lượng sinh khối 91,84 tấn từ quá trình giải phóng mặt bằng diện tích đất nông

nghiệp sẽ được người dân thu gom làm thức ăn gia súc và chất dốt, vì vậy khối lượng CTR

này không làm ảnh hưởng nhiều đến môi trường.

− Đất từ quá trình bóc phong hóa và bùn từ quá trình nạo vét hành lang thoát lũ có khối

lượng khoảng 23.101,66 m3 sẽ tận dụng đắp vào bờ đập tại vị trí trồng cỏ góp phần bảo vệ và

sử dụng tầng đất mặt của đất chuyên trồng lúa nước theo quy định tại điều 14, Nghị định số

94/2019/NĐ-CP ngày 13/12/2019 của Chính phủ quy định chi tiết của Luật trồng trọt về giống

cây trồng và canh tác.

Chất thải rắn xây dựng

Quá trình xây dựng dự án có thể thải ra các loại chất thải rắn bao gồm gỗ copha phế thải,

nilon, sắt thép vụn,... các loại chất thải này có thể xử lý như sau:

− Tại các nơi làm việc (lán trại), nhà thầu thi công sẽ bố trí các thùng đựng rác nhỏ. Các

thùng đựng rác được che chắn, có nắp đậy, tránh mưa, nắng và không bị chim chóc, động vật

xâm phạm;

− Không đốt, chôn chất thải trong khu vực thi công hoặc đổ chất thải xuống nguồn nước

mặt.

− Thu gom, vận chuyển những thành phần trơ gồm: các mảng gạch vỡ, cát, đá dư,... mang

ra ngoài dự án.

− Thu gom những thành phần có thể tái sử dụng như bao bì giấy vụn, sắt thép vụn, nilon,

gỗ,... để bán cho những cơ sở thu mua phế liệu.

− Các bãi tập kết nguyên, vật liệu được quy hoạch dọc theo tuyến công trình cách xa nguồn

nước mặt, đất nông nghiệp của người dân.

❖ Chất thải nguy hại

Lượng chất thải nguy hại trong quá trình thi công được xác định theo danh mục và được

thu gom riêng với chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường; bố trí thùng chứa có nắp

đậy kín, dán nhãn nhận biết, tập kết tại nhà kho chứa vật tư vật liệu (kho có tường bao, tránh

nước mưa chảy tràn và mái che), lưu giữ tạm thời tại khu vực Dự án, khi Dự án kết thúc sẽ

hợp đồng với đơn vị chức năng đến thu gom, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định.

− Nhiên liệu lưu trữ được bố trí tại khu vực thích hợp. Tất cả các hoạt động tiếp nhiên liệu

cho các thiết bị và máy móc được thực hiện đảm bảo không làm rơi vãi các loại xăng dầu ra

môi trường gây ô nhiễm.

− Riêng đối với các sự cố, việc sửa chữa nhỏ cần thiết phải thực hiện ngay tại khu vực Dự

án, dầu mỡ thải và giẻ lau dính dầu phát sinh phải được thu gom triệt để, lưu chứa trong các

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 97

thùng phuy có nắp đậy, dán nhãn nhận biết được lưu chứa đảm bảo trong khu vực kho chứa

có mái che (khu vực kho chứa vật tư). Khi xảy ra sự cố rò rỉ hoặc bị đổ dầu thải ra đất thì

phần mặt nền đất có dính dầu thải sẽ được bốc và xử lý như CTNH.

− Hạn chế tối đa việc rò rỉ dầu mỡ xuống nước, thường xuyên kiểm tra và bảo trì các

phương tiện tham gia thi công.

− Máy móc thiết bị thi công định kỳ được thay dầu, bảo dưỡng, vệ sinh tại cơ sở sửa chữa

để giảm thiểu phát sinh chất thải.

− Quản lý CTNH và hợp đồng với đơn vị chức năng để thu gom, vận chuyển, xử lý chất

thải nguy hại theo đúng quy định hiện hành.

3.1.2.3. Giảm thiểu các tác động từ tiếng ồn, độ rung

Tiếng ồn và độ rung phát sinh chủ yếu từ các nguồn: máy trộn bê tông, xe vận chuyển

vật liệu,... Để giảm thiểu tác động này chúng tôi đưa ra phương án để thực hiện như sau:

− Thường xuyên bảo dưỡng và sửa chữa kịp thời máy móc thiết bị hư hỏng.

− Giảm tần suất hoạt động của các thiết bị, phương tiện vận tải vào các giờ nghỉ trưa và

ban đêm. Các thiết bị gây tiếng ồn lớn như máy đào, máy đầm,… sẽ không hoạt động vào

thời gian từ 18h – 06h sáng hôm sau.

− Hạn chế bóp còi và giảm tốc độ của xe khi qua khu vực dân cư.

− Không sử dụng cùng một lúc trên công trường nhiều máy móc, thiết bị thi công gây độ

ồn lớn vào cùng một thời điểm để tránh tác động cộng hưởng.

− Giảm tốc độ của xe (20 km/h) khi qua khu vực dân cư.

− Đánh giá và giải quyết tất cả các vấn đề khiếu nại về tiếng ồn, giám sát tiếng ồn.

3.1.2.4. Giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải

❖ Giảm thiểu tác động đến tình hình giao thông khu vực

– Không sử dụng xe, máy móc quá cũ để vận chuyển nguyên liệu. Kiểm tra, bảo hành xe

đúng theo quy định của nhà sản xuất.

– Các tài xế có giấy phép lái xe đúng theo quy định, tuyệt đối tuân thủ biển báo hiệu giao

thông, đi đúng phần đường và làn đường.

– Hạn chế lưu thông vào giờ cao điểm.

– Chủ đầu tư đảm bảo không làm hư hỏng nền đường và ảnh hưởng đến tốc độ lưu thông

phương tiện, đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân trong khu vực bằng các biện pháp bố trí

người điều khiển giao thông, sử dụng phương tiện chuyên chở phù hợp với quy định tải trọng

của đường sá khu vực Dự án.

– Hạn chế tối đa việc tập kết các phương tiện trên các tuyến đường bê tông nông thôn đi

vào dự án.

– Thực hiện nghiêm túc quy định hạn chế tốc độ di chuyển trong khu vực công trường

vừa để đảm bảo an toàn giao thông trong khu vực và giảm được lượng bụi cuốn theo. Tốc độ

lưu thông tối đa trong khu vực nội bộ không vượt quá 5 km/h.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 98

– Đặt biển báo hiệu công trường đang thi công và cử người hướng dẫn các phương tiện

tham gia giao thông đi qua khu vực công trường đang thi công đảm bảo an toàn.

❖ Các biện pháp giảm thiểu tác động do tập trung công nhân

– Tận dụng thuê những lao động tại địa phương có khả năng đáp ứng công việc.

– Thực hiện đăng ký tạm trú tạm vắng những công nhân từ nơi khác đến với chính quyền

địa phương để quản lý.

– Xây dựng các nội quy công trình và tập trung công nhân. Yêu cầu công nhân cam kết

làm theo. Ban hành các quy định quản lý trật tự an ninh chung và có những hình thức kỷ luật

phù hợp.

– Xây dựng nội quy, tuyên truyền PCCC, an toàn lao động, vệ sinh môi trường.

– Niêm yết các quy định về bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng tại công trường

để công nhân nắm bắt và thực hiện.

– Áp dụng công tác tuyên truyền, quản lý công nhân chặt chẽ. Duy trì lối sống lành mạnh,

cấm các tệ nạn xã hội trong khu vực thi công. Giải quyết triệt để mâu thuẫn giữa công nhân

với cộng đồng dân cư địa phương.

– Chủ đầu tư sẽ giám sát nhà thầu về biện pháp thi công, công tác bảo vệ môi trường, quản

lý công nhân, không để công nhân vào nhà dân trộm cắp, gây rối trật tự.

❖ Giảm thiểu tác động đến khu dân cư, công trình công cộng

– Các xe vận chuyển đất đào đắp, nguyên vật liệu xây dựng chở đúng tải trọng, che phủ

thùng xe. Khi đi ngang qua khu dân cư, các lái xe phải chú ý quan sát, đi chậm nhằm hạn chế

nguy cơ xảy ra các tai nạn đáng tiếc.

– Lắp đặt các biển báo thi công để người dân được biết.

– Khi đơn vị thi công áp dụng các biện pháp giảm thiểu về khí thải, nước thải, chất thải

rắn,... kể trên sẽ hạn chế ảnh hưởng đến môi trường của khu dân cư. Bên cạnh đó, Chủ đầu tư

và đơn vị giám sát thường xuyên kiểm tra, giám sát về biện pháp thi công, công tác san nền,

công tác BVMT, quản lý công nhân, không để công nhân vào nhà dân trộm cắp, gây rối trật

tự của nhà thầu để có biện pháp giảm thiểu phù hợp.

– Xây dựng các hạng mục theo đúng quy hoạch được phê duyệt, nếu quá trình xây dựng

gây sạt lở, xảy ra sự cố hư hỏng các công trình nhà dân lân cận thì Chủ đầu tư có trách nhiệm

đền bù khắc phục sự cố theo đúng quy định.

– Giảm tần suất hoạt động của các thiết bị, phương tiện vận tải vào các giờ nghỉ ngơi của

người dân.

– Thường xuyên phun nước tại khu vực tiếp giáp với các khu dân cư hiện trạng tiếp giáp

Dự án để hạn chế bụi.

– Phối hợp với chính quyền địa phương thực hiện tốt công tác dân vận tại khu vực, đảm

bảo quản lý tốt công nhân xây dựng, hạn chế tối đa xảy ra mâu thuẫn với người dân địa

phương.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 99

– Hạn chế chuyên chở nguyên vật liệu vào các giờ cao điểm. Giảm tần suất hoạt động của

các thiết bị, phương tiện vận tải vào các giờ nghỉ ngơi của người dân.

– Công khai thông tin dự án và thời gian thi công tại trụ sử UBND phường để người dân

được biết, theo dõi và giám sát. Phối hợp với chính quyền địa phương thực hiện tốt công tác

dân vận tại khu vực.

❖ Giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái ruộng lúa

Trong những ngày nắng, để hạn chế mức ô nhiễm khói bụi tại khu vực Dự án cần thường

xuyên phun nước vào thời điểm 9-10h sáng và 14-15h chiều, hạn chế một phần đất cát có thể

cuốn theo gió phát tán vào không khí, đặc biệt vào những thời điểm lúa làm đòng, làm ảnh

hưởng đến năng suất ruộng lúa người dân.

3.1.2.5. Biện pháp giảm thiểu các rủi ro, sự cố trong giai đoạn thi công xây dựng

❖ Tai nạn lao động

Cũng như bất cứ các công trường xây dựng nào, công tác an toàn lao động là vấn đề

được đặc biệt quan tâm từ nhà đầu tư cho đến người lao động trực tiếp thi công trên công

trường. Các vấn đề có khả năng phát sinh ra tai nạn lao động:

− Sự ô nhiễm môi trường có khả năng làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người lao

động trên công trường. Một vài chất ô nhiễm như khói thải có chứa bụi, SO2, CO, CO2,… tùy

thuộc vào thời gian và mức độ tác động có khả năng làm ảnh hưởng đến người lao động, gây

choáng váng, mệt mỏi, thậm chí ngất xỉu (thường xảy ra đối với công nhân nữ hoặc người có

sức khỏe yếu).

− Công trường thi công thường xuyên có nhiều phương tiện vận chuyển ra vào có thể dẫn

đến tai nạn do xe cộ gây ra.

− Quá trình sử dụng các loại phương tiện, thiết bị bốc dỡ, các loại vật liệu xây dựng chất

cao có thể đổ, rơi vỡ. Tai nạn trong quá trình vận hành thiết bị, xe cộ trong quá trình xây

dựng.

− Tai nạn lao động như giật điện từ các công tác tiếp cận với nguồn điện như công tác thi

công hệ thống điện, va chạm vào các đường dây điện dẫn ngang qua đường, gió bão gây đứt

dây điện,…

− Khi công trường thi công trong những ngày mưa thì nguy cơ gây ra tai nạn lao động do

đất mềm, trơn cũng như các sự cố về điện sẽ dễ xảy ra hơn. Ngoài ra, trong quá trình san nền

dễ gây sạt lở do kết cấu không ổn định gây đổ ngã các máy móc thiết bị thi công.

− Nguy cơ điện giật do tiếp xúc nguồn điện chiếu sáng hoặc nguồn điện công cụ máy móc.

❖ Tai nạn giao thông

− Tổ chức phân luồng giao thông và bố trí biển báo tại các khu vực có dân cư qua lại, khu

vực trực tiếp với đường giao thông để hạn chế tối đa các khả năng xảy ra sự cố tai nạn.

− Lắp đặt các biển báo hiệu, biển báo điều khiển, đèn phát quang,... trong phạm vi thi

công.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 100

− Quy định tốc độ của các phương tiện ra vào khu vực thi công.

− Bảo đảm tốc độ xe vận chuyển theo quy định của Luật an toàn giao thông đường bộ,

giảm tốc độ khi đi qua khu dân cư đông đúc; phủ bạt kỹ thùng xe vận chuyển và thực hiện tốt

an toàn giao thông khi vận chuyển.

− Sau khi kết thúc quá trình thi công, tiến hành kiểm tra, sửa chữa, bù lún các đoạn đường

vào khu dân cư hư hỏng do xe vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng của Dự án gây nên.

❖ Sự cố cháy, nổ

Tai nạn do cháy nổ ở các công trường xây dựng là một trong những hiểm họa nghiêm

trọng mà cả Chủ đầu tư, đơn vị thi công, chính quyền địa phương và cả người lao động rất

quan tâm, có hai nguyên nhân dẫn đến nguy cơ cháy nổ là:

− Sự cố cháy nổ do điện: trong giai đoạn thi công xây dựng hầu như các nhu cầu dùng

điện đều phải tiến hành đấu nối tạm bợ, chính vì vậy khả năng gây ra chập điện và dẫn đến

cháy nổ là rất cao.

− Sự cố cháy nổ do bất cẩn của công nhân lao động: vì trong khu vực dự án có lán trại của

công nhân nghỉ ca, ở lại, việc sinh hoạt của công nhân cũng sẽ là một trong những nguyên

nhân tiềm ẩn dẫn đến cháy.

Sự cố cháy nổ phát sinh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường tại Dự

án, ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân và người dân khu vực lân cận.

❖ Sự cố thiên tai, địa chất

− Trong những ngày mưa lớn hoặc bão không tiến hành xây dựng mà cho công nhân ngừng

thi công.

− Theo dõi giám sát diễn biến thời tiết vào mùa mưa, bão lũ để có kế hoạch ứng phó phù

hợp.

− Phối hợp với chính quyền địa phương và các đơn vị liên quan có kế hoạch ứng phó và

khắc phục kịp thời.

− Những khu vực dễ đổ ngã, sạt lở trong những ngày mưa bão sẽ được kiểm tra phát hiện

để kịp thời che chắn, chèn chống.

− Bố trí nhân viên giám sát quá trình thi công để kịp thời xử lý khi có sự cố xảy ra.

− Đảm bảo công tác gia cố nền vững chắc, liên quan đến vật liệu san lấp, độ dày san lấp,

mức độ đầm nén,…

− Để giảm khả năng sạt lở taluy, xói mòn, đơn vị thi công sẽ tiến hành thi công theo

phương án thiết kế đã được cơ quan chức năng thẩm định và phê duyệt.

3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO

VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH

3.2.1. Đánh giá, dự báo tác động

Nguồn gây tác động của dự án trong quá trình hoạt động được chúng tôi tổng hợp theo

bảng dưới đây:

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 101

Bảng 3.18. Các nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường

TT Chất thải Nguồn gây ô nhiễm Đối tượng tác động

1 Bụi, khí thải

- Khí thải từ các hoạt động nấu

nướng.

- Bụi, khí thải từ các phương

tiện giao thông.

- - Môi trường không khí xung

quanh.

- - Khu dân cư lân cận.

- - Người dân trong khu vực Dự

án

2 Mùi Mùi hôi từ điểm tập kết rác Môi trường không khí xung

quanh.

3 Nước thải - Nước thải sinh hoạt.

- Nước mưa chảy tràn.

- Mương thoát nước

- Môi trường đất.

- Môi trường nước dưới đất.

4 Chất thải rắn - Chất thải rắn sinh hoạt.

- Chất thải nguy hại.

- Môi trường đất.

- Môi trường không khí.

- Môi trường nước mặt

3.2.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

a. Nguồn ô nhiễm môi trường nước

❖ Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng

Đối với hồ Đồng Dụ, khi đi vào hoạt động sẽ không có công nhân ở tại công trình vì vậy

không phát sinh nước thải.

Đối với hồ Hóc Nhạn số lượng nhân viên làm việc tại nhà điều hành giai đoạn hoạt động

là 2 người. Theo tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt tại TCVN 33-2006/BXD là 45

lít/người/ngày. Nguồn nước cấp cho công nhân sử dụng trong giai đoạn này là hệ thống cấp

nước hiện có tại Nhà máy. Lượng nước thải được tính bằng 80% lượng nước cấp (Theo QCVN

01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng). Với số lượng công nhân

thi công thường xuyên có mặt trên công trường khoảng 2 người.

Q = 2 x 45 x 80% m3/ngày = 0,072 m3/ngày.

Loại nước thải này có chứa các chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, dinh dưỡng

và vi trùng cao. Nếu không xử lý trước khi thải ra môi trường thì đây sẽ là nguồn gây ô nhiễm

môi trường đất, chất lượng nước mặt, nước dưới đất tại khu vực. Do đó, Chủ đầu tư sẽ có

những biện pháp thu gom, xử lý hợp vệ sinh.

Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập, tính toán tải lượng và nồng

độ các chất ô nhiễm thải vào môi trường hàng ngày được đưa ra trong bảng sau:

Bảng 3.19. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại khu vực hồ

Hóc Nhạn

STT Chất ô Hệ số ô nhiễm Tải lượng ô Nồng độ các QCVN 14:2008/

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 102

nhiễm (g/người/ngày)

(theo WHO)

nhiễm (kg/ngày) chất ô nhiễm

(mg/l)

BTNMT (cột B)

(mg/l) K = 1,2

1 BOD5 45 - 54 0,09 – 0,108 1.250 – 1.500 60

2 SS 70 - 145 0,14 – 0,29 1.944 – 4.028 120

3 Dầu mỡ 10 - 30 0,02 – 0,06 278 – 833 24

4 NO3- 6 - 12 0,012 – 0,024 167 – 333 60

5 PO43- 0,8 - 4,0 1,6x10-3 – 8x10-3 22,2 – 111 12

Ghi chú:

− QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt.

− Tải lượng các chất ô nhiễm (kg/ngày) = (Hệ số ô nhiễm x số dân cư 2 người)/1000.

− Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l) = (Tải lượng các chất ô nhiễm x 1000)/lưu lượng nước

thải.

Nhận xét:

So sánh với QCVN 14:2008/BTNMT cột B, K= 1 nhận thấy thành phần, tính chất nước

thải sinh hoạt của Dự ác có các chỉ tiêu đều vượt quy chuẩn cho phép. Lưu lượng nước thải

này tương đối nhiều nếu chưa được xử lý khi thải ra môi trường sẽ gây ảnh hưởng đến chất

lượng nước ngầm, nước mặt và môi trường đất tại khu vực.

Đặc trưng ô nhiễm của nước thải sinh hoạt chủ yếu là có hàm lượng các chất hữu cơ

(COD, BOD), chất dưỡng (N, P) và vi sinh vật gây bệnh cao. Các chất này có đặc điểm dễ

phân hủy sinh hoạt làm phát sinh các chất khí gây mùi khó chịu (H2S, NH3, Mecaptan,…) và

làm gia tăng ô nhiễm. Vì vậy, việc chống chế ô nhiễm do nguồn thải từ hoạt động sinh hoạt

của các hộ dân cư trong suốt quá trình dự án đi vào hoạt động luôn được đặt lên hàng đầu.

❖ Tác động của nước thải và chất thải sinh hoạt, sản xuất của người dân trong vùng

dự án đến chất lượng nước mặt trên sông

Nguồn nước bổ sung vào các hồ chứa chủ yếu là nước mưa từ các khu vực đồi núi xung

quanh, được giữ lại nhờ các cánh rừng, theo các khe suối chảy về hồ chứa. Vì vậy, chất lượng

nước trong hồ phụ thuộc nhiều vào chất lượng đất tại các khu vực xung quanh. Khu vực hồ

Hóc Nhạn, ở thượng lưu có xen kẽ một số diện tích đất nông nghiệp và đất ở, đất vườn của

người dân, vì vậy chất lượng nước tại đây chịu ảnh hưởng của hoạt động nông nghiệp, sinh

hoạt của người dân. Nếu nước ngấm xuống là nước trên các cánh đồng canh tác lúa nước có

hàm lượng chất hữu cơ và dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật cao thì chắc chắn sẽ tác động

xấu đến chất lượng nước ngầm. Các loại hóa chất nông nghiệp này nếu không được quản lý

và sử dụng hợp lý sẽ xâm nhập vào hệ thống kênh tiêu, từ đó chảy vào sông, gây ô nhiễm

nguồn nước.

Các hoạt động của khu dân cư khu vực thượng hạ lưu hồ Hóc Nhạn sẽ phát sinh nước

thải và chất thải sinh hoạt. Nếu các hộ này không có ý thức trong việc thu gom, xử lý nước

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 103

thải và rác thải mà đổ xuống sông sẽ gây ô nhiễm nguồn nước mặt. Ngoài một số rác hữu cơ

có thể nhanh chóng tự phân hủy trong môi trường tự nhiên, phần rác thải như đồ hộp, túi

nilong, nhựa plastic,… có thể tồn tại lâu dài gây mất mỹ quan khu vực và bốc mùi hôi. Do

vậy, công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức của cộng đồng là rất cần thiết.

Qua các phân tích trên nhận thấy rằng, những tác động của nước thải và chất thải từ sinh

hoạt, sản xuất của người dân trong vùng dự án đến chất lượng nước mặt và nước ngầm là khá

nghiêm trọng, song có thể giảm nhẹ được nếu thực hiện tốt biện pháp phòng trừ dịch hại tổng

hợp trong nông nghiệp, kết hợp tuyên truyền vận động phổ biến kiến thức cho người dân thu

gom và xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh. Các tác động tiềm ẩn đối với sức khỏe con người

do sử dụng nước ô nhiễm cũng rất lớn nên cần thiết thực hiện giám sát chất lượng nước sông,

nước kênh tưới nhằm ngăn ngừa những sự cố nghiêm trọng có thể xảy ra.

❖ Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn

Nước mưa là nguồn ít ô nhiễm. Tuy nhiên, các trận mưa lớn có thể cuốn theo đất cát,

chất thải rắn,… đổ ra kênh. Trong quá trình đắp đất, san lấp mặt bằng nếu Chủ dự án không

có giải pháp giảm thiểu tốt khi mưa lớn thì sẽ tác động như:

− Tăng độ đục của nước trên kênh, ô nhiễm nguồn nước tại khu vực thi công.

− Gây sạt lở khu vực đang thi công cũng như ảnh hưởng đến công trình lân cận.

Tuy nhiên, tác động do nước mưa chảy tràn chỉ ở mức thấp, nhà thầu thi công cần thực

hiện tốt biện pháp quản lý chất thải để đất cát không bị cuốn trôi theo mưa. Lượng dầu thải

rơi vãi từ máy xúc, máy ủi nhỏ nên vấn đề ô nhiễm dầu mỡ đối với nước mặt không đáng kể.

Ngoài ra, công tác giải phóng mặt bằng vào mùa khô nên lượng mưa chảy tràn nhỏ, hiện

tượng nước mưa chảy tràn kéo theo bụi, đất đá làm tăng mức độ ô nhiễm cho nước trên kênh

và vùng lân cận là không đáng kể.

b. Nguồn ô nhiễm môi trường không khí

❖ Bụi và khí thải của các phương tiện vận tải lưu thông trên bờ đập

Khi Dự án đi vào hoạt động, sẽ hình thành tuyến đường giao thông trên đập, tạo điều

kiện cho nhân dân luân chuyển hàng hóa, đảm bảo phục vụ công tác cứu nạn trong mùa mưa

bão. Các phương tiện vận tải lưu thông trên cầu sẽ là một nguồn phát sinh ô nhiễm do bụi,

khí thải.

Trong quá trình hoạt động, các phương tiện vận tải này với nhiên liệu chủ yếu là xăng

và dầu diesel sẽ thải ra môi trường không khí một lượng khói thải chứa các chất ô nhiễm như

NO2, CXHY, CO, CO2, VOC,... Nồng độ các khí này phụ thuộc vào mật độ xe và chủng loại

xe chạy qua khu vực. Tuy nhiên, cầu bắc qua sông có không gian rộng, thoáng đãng và mật

độ lưu thông không cao, nên ảnh hưởng của loại ô nhiễm này chỉ ở mức độ thấp.

❖ Điều kiện vi khí hậu trong vùng

Vùng hưởng lợi của Dự án thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Tính chất lục địa

khô hanh của khí hậu của vùng này thể hiện rõ rệt trong mùa khô. Dự án hình thành sẽ đẩy

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 104

lùi sự khô cằn của đất đai, hạn chế được ô nhiễm bụi do gió, từng bước thay đổi chế độ vi khí

hậu khu vực theo hướng có lợi hơn. Đó là xu hướng gia tăng độ ẩm, gia tăng lượng bốc hơi

và giảm nền nhiệt do diện tích mặt nước trong vùng được mở rộng đáng kể.

Sau khi đưa nước vào sẽ tạo ra một bề mặt rộng lớn phản xạ các bức xạ mặt trời, tăng

diện tích thoát hơi nước. Lượng hơi nước trong không khí vì thế tăng cao, kéo theo độ ẩm cao

hơn khoảng 2-3%, góp phần giảm đáng kể nhiệt độ cao nhất trong ngày (khoảng 0,5-1oC). Sự

gia tăng thảm phủ thực vật (điển hình là các cây màu, cây lương thực) cũng góp phần làm

giảm lượng khí cacbonit, tăng hàm lượng oxy, tạo nên một môi trường sống mới trong lành

hơn.

Như vậy tác động môi trường không khí và vi khí hậu vùng tưới dự án giai đoạn quản

lý vận hành được đánh giá là tích cực với mức độ tương đối lớn.

c. Nguồn ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt: số lượng công nhân vận hành khoảng 02 người, do đó khối lượng

chất thải rắn phát sinh khoảng 02 người x 0,685 kg/người/ngày = 1,37 kg/ngày.

d. Nguồn ô nhiễm chất thải rắn nguy hại

Trong quá trình vận hành định kỳ tu dưỡng, bảo trì sẽ phát sinh các loại chất thải nguy

hại như: giẻ lau dính dầu mỡ, dầu mỡ thải,… ngoài ra còn có một số bóng đèn huỳnh quang

hư hỏng (rất ít),…

3.1.1.3. Nguồn phát sinh và mức độ của tiếng ồn, độ rung

❖ Ô nhiễm tiếng ồn

Tiếng ồn, độ rung gây ra chủ yếu do các phương tiện giao thông vận tải lưu thông trên

cầu và đường tuyến hai bên cầu. Tiếng ồn của xe có thể do tiếng ồn từ động cơ, do rung động

của các bộ phận của xe, do ống xả khói,… Không phải tất cả các loại xe đều gây ra tiếng ồn

như nhau. Mức ồn của một số loại xe khi hoạt động được nêu trong bảng sau:

Bảng 3.20. Mức ồn của một số loại xe

Loại xe Mức ồn (dB) QCVN

26:2010/BTNMT

Xe ô tô con 77

70 Xe ô tô tải nhẹ 90

Xe mô tô 4 thì 94

Xe mô tô 2 thì 80

(Nguồn: Môi trường không khí, GSTS Phạm Ngọc Đăng, NXB KHKT, Hà Nội 1997)

Theo bảng trên, thì mức ồn của các loại xe đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với

khu dân cư. Nguồn ồn này chủ yếu tác động đến hai bên đường mà các loại phương tiện giao

thông vận tải chạy qua. Tiếng ồn trước hết có ảnh hưởng tới thính giác của con người với các

tác động như sau:

Bảng 3.21. Tác hại của tiếng ồn giao thông

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 105

STT Mức ồn (dB) Tác dụng của người nghe

1 20 Ngưỡng nghe thấy

2 100 Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập của tim

3 110 Kích thích màng nhĩ

4 120 Ngưỡng chói tai

(Nguồn: Môi trường giao thông – Cao Trọng Hiền – Nhà xuất bản vận tải 2007)

Tuy nhiên những tác động do tiếng ồn giao thông là không liên tục và phân tán nên mức

độ tác động là không lớn.

3.1.1.5. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

❖ Ô nhiễm phát sinh trong quá trình vận hành, bảo dưỡng hệ thống cửa thép

Khi vận hành đập dâng, các cán bộ kỹ thuật kiểm tra định kỳ các thiết bị, bộ phận hoạt

động, do đó sẽ tiến hành sửa chữa nếu có các hư hỏng, một số ô nhiễm phát sinh từ quá trình

vận hành, bão dưỡng như sau:

− Dầu mỡ từ bảo trì bão dưỡng thiết bị một phần loang tạo thành màng dầu, một phần

khác có thể gây phát tán trong nước ô nhiễm nguồn nước trên sông và một phần tồn tại dưới

dạng mũ tương.

− Phát sinh chất thải rắn do đọng lại trước cửa van, các loại chất thải rắn có thể gây ô

nhiễm nguồn nước cho hạ lưu.

Dầu mỡ phát sinh từ hoạt động có thể ảnh hưởng đến:

− Sinh vật trên sông: dầu mỡ lan truyền trong nước làm giảm oxy hòa tan trong nước, các

sinh vật như cá, tôm,... và các loài thực vật phù du chậm phát triển và có thể gây chết. Cặn

chứa dầu khi lắng xuống sẽ tích tụ trong bùn đáy, khi hàm lượng dầu trong nước cao hơn 0,2

mg/l thì nước có mùi hôi, không thể dùng cho ăn uống, với hàm lượng 0,1 - 0,5mg/l sẽ làm

giảm năng suất và chất lượng cá. Ô nhiễm dầu dẫn đến làm giảm khả năng tự làm sạch của

nguồn nước do giết chết các sinh vật phiêu sinh, sinh vật đáy do mảng dầu ngăn cản việc xâm

nhập ôxy vào trong nước. Ngoài ra, dầu trong nước sẽ bị chuyển hóa thành các hợp chất độc

hại khác đối với con người và thủy sinh như phenol và các dẫn xuất clo của phenol trong

nước.

− Nguồn nước ô nhiễm có thể ngấm vào đất gây ô nhiễm nguồn nước ngầm vùng hạ lưu,

ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sinh hoạt, sử dụng nguồn nước này lâu dài từ đó gây

các bệnh về thần kinh, gan, lá lách, thận,...

❖ Thay đổi cân bằng và chế độ nước

Khi Dự án đi vào hoạt động đưa nước vào tưới đồng ruộng thì lượng dự trữ ẩm trong

đất tăng cao. Đối với diện tích trồng lúa, đất luôn ở trạng thái bão hoà nước phần lớn thời gian

trong năm, diện tích trồng màu do được cung cấp thêm nước tưới nên độ ẩm và dự trữ ẩm

trong đất tăng cao, nhất là vào mùa khô.

Đại bộ phận các khu vực thuộc vùng hưởng lợi của Dự án được mở rộng diện tích trồng

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 106

lúa nước và diện tích trồng màu. Do đó, khi được tưới nước, nhất là tưới đẫm thì lượng nước

chuyển xuống nước thổ nhưỡng hoặc nước ngầm rất lớn. Quá trình tưới sẽ làm dâng cao mực

nước ngầm chung toàn vùng.

Dòng chảy mùa kiệt có xu hướng tăng do có lượng nước xả liên tục vào các tuyến kênh.

Vào thời kỳ gieo sạ, nhu cầu về nước tưới tăng cao, tập trung trong một số ngày trên toàn bộ

vùng hưởng lợi nên việc khai thác nước với khối lượng lớn ở tuyến đầu kênh sẽ làm thiếu

nước tưới cho các khu vực cuối kênh.

❖ Bồi lắng, sạt lở

Trong quá trình vận hành, một số tác động có thể xảy ra như tăng lượng bồi lắng trong

lòng hồ, làm thay đổi chất lượng nước và có thể ảnh hưởng đến các loài cá hiện tại trong hồ.

Tăng bồi lắng sau hồ sẽ dẫn tới các tác động vùng hạ lưu. Do tăng lượng bồi lắng, môi trường

sống của các loài cá sẽ thay đổi (ví dụ, lòng sông bị bùn bồi lấp), phá hủy các khu vực sinh

sản và làm giảm lượng thức ăn cho cá và chất lượng thức ăn. Khi đó, có thể mất đi một số

loài cá và thủy sinh không thích nghi với môi trường hiện tại. Theo đó, đời sống của người

dân có sinh kế bằng hoạt động đánh bắt bị tác động. Phạm vi địa lý của các tác động ở mức

trung bình bởi vì đó là các tác động trực tiếp đến người dân vùng hạ lưu và đồi sống thủy

sinh. Thời gian và cường độ tác động được đáng giá ở mức cao do lượng bồi lắng tăng dần

trong quá trình hoạt động.

Sự sạt lở bờ hồ đã làm mất đất canh tác, gây thiệt hại về mặt kinh tế. Tuy nhiên, khu vực

xung quanh hồ chứa đều được người dân canh tác, trồng cây lấy gỗ, tăng thêm thu nhập từ

trước đến nay. Do vậy, bờ hồ tương đối ổn định. Hơn nữa, việc xác định dung tích chết của

các hồ chứa đã tính khả năng sạt lở đến nên tác động này không ảnh hưởng đến tuổi thọ của

công trình, tác động được đánh giá ở mức độ không đáng kể.

❖ Tác động tới chế độ dòng chảy và khả năng sạt lở khu vực hạ lưu tràn xả lũ sau khi

được nâng cấp

Dự án đi vào hoạt động khu các hạng mục công trình của hồ đều đã được gia cố và kiên

cố hóa theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng. Nguồn nước từ 02 hồ chứa sẽ có lưu lượng

dòng chảy ổn định cùng với hệ thống kênh mương dẫn nước được gia cố do đó tác động tới

chế độ dòng chảy hạ lưu công trình mang tính chất ổn định. Việc cải tạo, nâng cấp tràn xả lũ

cho các hạng mục hồ chứa nước sẽ giúp nâng cao dung tích trữ của hồ chứa, cải thiện được

tình trạng thiếu nước về mùa khô, đảm bảo lượng nước cấp tưới sản xuất cho người dân địa

phương. Ngoài ra, đảm bảo an toàn công trình trong mùa mưa bão, do các hiện tượng sụt lún,

xuống cấp của tràn được sửa chữa, nâng cấp thoe đúng quy chuẩn hiện hành đối với từng cấp

công trình hồ chứa thủy lợi.

❖ Thay đổi mực nước ngầm, độ ẩm đất khu vực xung quanh hồ chứa

Các hồ hoạt động ổn định hơn trong quá trình vận hành do đó có tác dụng làm tăng mực

nước ngầm tại vùng tiểu dự án, từ đó làm giàu thêm nguồn cấp nước cho các giếng đào, giếng

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 107

khoan của người dân. Như vậy khi dự án vận hành, mực nước ngầm dâng cao có vai trò rất

to lớn trong việc bổ sung thêm nguồn nước, tránh được tình trạng khan hiếm nước sinh hoạt

trong các tháng mùa khô. Mực nước ngầm và độ ẩm đất khu vực.

❖ Tác động đến kinh tế - xã hội trong khu vực

Dự án được thực hiện sẽ mang lại nhiều lợi tích kinh tế, xã hội đáng kể cho nhân dân

trong vùng dự án. Những tác động trong giai đoạn này chủ yếu là tích cực bao gồm: trước hết,

việc triển khai thực hiện dự án sẽ góp phần ổn định, đảm bảo lượng nước tưới cho các diện

tích đất nông nghiệp vùng hưởng lợi với những tiêu chí kỹ thuật phù hợp nhằm hạn chế những

thiệt hại do bão lụt, xói lở bờ,… Nhân dân trong vùng sẽ yên tâm đầu tư, phát triển kinh tế -

xã hội, tạo đà thúc đẩy sự phát triển chung của khu vực vùng các tiểu dự án.

Việc sửa chữa, nâng cấp 02 hồ chứa thuộc dự án làm phát huy tối đa hiệu quả (cung cấp

đầy đủ nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp), từ đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế của

khu vực dự án. Khi lượng nước tưới được đảm bảo, năng suất sản xuất nông nghiệp trong

vùng được tăng cao, đời sống người dân sẽ thay đổi, thu thập từ nguồn lợi từ sản xuất nông

nghiệp sẽ tăng cao. Cụ thể như sau:

− Tác động về xã hội:

+ Hạn chế tình trạng thiếu nước, khô hạn vào mùa khô;

+ Lưu lượng nước qua tràn và lưu lượng xả lũ được điều tiết khi các đập tràn được nâng

cấp, sửa chữa, hạn chế hậu quả thiên tai vào mùa mưa bão;

+ Góp phần xóa đối giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong vùng;

+ Các hộ dân trong vùng dự án chủ yếu sử dụng nước ngầm để sinh hoạt, việc cải tạo

hồ chứa giúp làm tăng trữ lượng nước ngầm của khu vực, vì vậy, vào mùa mưa hạn chế được

tình trạng cạn giếng nước ngầm ảnh hưởng đến sinh hoạt.

− Chính trị:

+ Củng cố lòng tin của nhân dân trong vùng đối với sự lãng đạo của Đảng. Thực hiện

chính sách chủ trương phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước.

+ Tạo điều kiện phát triển hệ thống thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách của

Đảng, Nhà nước, nâng cao dân trí, đưa các tiến độ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới đến

với người dân.

− Việc vận chuyển vật liệu và các công việc trên công trường cần tuyển dụng một số lao

động thủ công, do vậy người dân địa phương có cơ hội tham gia làm việc cho dự án để tăng

thu nhập gia đình. Góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động địa phương cả về mặt số lượng lẫn

chất lượng: xây dựng dự án là cơ sở ban đầu cho quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động tại

địa phương thông quá việc đáp ứng nhu cầu lao động tại chỗ của công trình. Cơ hội về việc

làm của người dân sẽ được mở ra, trên cơ sở đó tùy theo khả năng thanh nên địa phương sẽ

được tạo điều kiện vào làm việc tại các bộ phân khác nhau của công trường. Qua học hỏi tiếp

xúc, lực lượng này sẽ được tiếp thu những kiến thức khoa học mới, làm quen vận hành những

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 108

phương tiện kỹ thuật hiện đại.

− Tác động về môi trường

+ Tác động đến hệ sinh thái trên cạn: diện tích đất tại khu vực Dự án chủ yếu là đất

nông nghiệp nên các loại động thực vật tại khu vực không phong phú và cũng không có các

loài quý hiếm. Do đó tác động này được xem là không đáng kể.

+ Tác động đến điều kiện vi khí hậu: quy hoạch xây dựng cứng hóa kênh tiêu, chống

xói lở bờ và làm phát triển lượng xe vận chuyển nguyên vật liệu ra vào khu vực gây ra tiếng

ồn và lượng bụi khá lớn. Diện tích cây xanh giảm xuống ảnh hưởng đến môi trường sinh thái

khu vực, khả năng điều hòa không khí giảm xuống. Tuy nhiên, diện tích đất sử dụng cho quy

hoạch không lớn, diện tích cây xanh phát quang nhỏ và không gian thông thoáng nên mức tác

động là không đáng kể.

+ Từ những phân tích giá trị kinh tế trên mang lại đối với khu vực Dự án là rất lớn, tuy

nhiên khi phát quang san lấp mặt bằng để xây dựng Dự án thì sẽ xảy ra một số tác động đã

được đánh giá ở trên. Do đó, Chủ dự án sẽ có biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường

khu vực.

Ngoài những tiêu cực do quá trình thi công mang lại thì khi tuyến kênh đi vào hoạt động

sẽ mang lại những lợi ích thực tế như sau:

− Đảm bảo cung cấp nước tưới cho 240 ha diện tích đất nông nghiệp vùng hạ lưu các hồ

tiểu dự án trên địa bàn huyện Phù Mỹ.

− Kiên cố các công trình bảo vệ bờ, cải tạo tràn xả lũ giúp ổn định lòng dân từ đó phát

triển kinh tế - xã hội khu vực.

3.2.1.3. Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động

Bảng 3.22. Đối tượng và quy mô bị tác động trong quá trình hoạt động

Nguồn ô nhiễm Đối tượng chính bị tác động Quy mô bị tác động

Nguồn gây ô nhiễm môi

trường không khí

- Bụi, khí thải của các phương

tiện giao thông.

- Môi trường không khí xung

quanh.

- Tuyến đường giao thông.

- Các hộ dân lân cận hồ

Mức độ ô nhiễm thấp,

không liên tục và phân

tán, có thể hạn chế được.

Nguồn gây ô nhiễm môi

trường từ sản xuất sinh hoạt

của người dân vùng hưởng lợi

- Nước thải, chất thải sinh hoạt

- Chất thải rắn từ sử dụng phân

bón, thuốc trừ sâu trong sản

xuất nông nghiệp.

- Mỹ quan khu vực

- Môi trường nước mặt

- Nước ngầm tầng nông

- Môi trường đất

- Các hộ dân lân cận khu vực

hưởng lợi

Mức độ ô nhiễm của

nước thải ở mức trung

bình, có thể kiểm soát

được bằng các biện pháp

tuyên truyền nâng cao ý

thức, quản lý và thu gom.

Hoàn thành hệ thống công - Diện tích đất trồng lúa và Tác động tích cực ở mức

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 109

trình

- Chống thiên tai, thoát lũ, bảo

vệ người dân và đất nông

nghiệp.

- Cung cấp nước tưới cho diện

tích đất nông nghiệp ở vùng

hưởng lợi

- Phục hồi và phát triển sản

xuất, kinh tế - xã hội

hoa màu trong vùng hưởng

lợi.

- Dân cư địa phương và vùng

lân cận.

- Hệ sinh thái đất nước không

khí, động thực vật.

- Cảnh quan trong vùng.

độ cao, không chỉ ảnh

hưởng đến kinh tế xã hội

vùng hưởng lợi mà cả

tỉnh Bình Định.

Đánh giá chung:

Các tác động môi trường do các hoạt động trong giai đoạn vận hành Dự án được nghiên

cứu, phân tích và đánh giá chi tiết ở phần trên được tổng hợp tóm tắt trong bảng sau:

Bảng 3.23. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn vận hành

TT Các tác nhân Đất Nước Không

khí

Hệ sinh

thái

Kinh tế

- xã hội

1 Bụi, khí thải, tiếng ồn của các

phương tiện lưu thông + + +

2

Sản xuất và sinh hoạt của người

dân trong vùng hưởng lợi nếu

không được kiểm soát

++ ++ + ++ ++

3 Sự hình thành kênh bảo vệ bờ được

nâng cấp ** *** ** ** ***

Ghi chú:

+/* : Tác động tiêu cực/tích cực ở mức độ nhẹ

++/** : Tác động tiêu cực/tích cực ở mức độ trung bình

+++/*** : Tác động tiêu cực/tích cực ở mức độ mạnh

Sau khi Dự án đi vào hoạt động, những lợi ích mà công trình mang lại đóng vai trò quan

trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội không chủ vùng Dự án mà toàn tỉnh Bình

Định. Tuy nhiên, để Dự án đem lại lợi ích kinh tế - xã hội bền vững thì quá trình triển khai sẽ

thực hiện tốt biện pháp giảm thiểu cho từng các tác động tiêu cực nhằm xử lý, giảm thiểu mức

độ ô nhiễm môi trường, bảo vệ công trình và an toàn cho cộng đồng dân cư.

3.2.1.4. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động

❖ Sự có thiên tai, lũ lụt (xả lũ khẩn cấp)

Chức năng của các hồ thủy lợi là cung cấp nước tưới cho cùng hạ lưu và điều tiết mực

nước, dòng chảy vào mùa mưa lũ. Trong trường hợp xuất hiện lũ khẩn cấp, hồ chứa buộc phải

xả khẩn cấp lượng nước vượt quá cao trình báo động để đảm bảo an toàn hồ chứa, bảo vệ

công trình đập, tài sản và tính mạng của người dân vùng hạ lưu hồ. Hoạt động xả lũ theo kế

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 110

hoạch hoặc bất thường đều gây ra những tác động nhất định cho vùng hạ lưu như gây ngập

úng, ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng của người dân trong vùng ảnh hưởng, đặc biệt là cộng

đồng dân cư vùng hạ lưu công trình. Tuy nhiên, một số các điều kiện sau có thể giảm thiểu

đáng kể các ảnh hưởng kể trên:

− Thiết kế xả lũ khẩn cấp của các hồ chứa là xả vào các tuyến kênh hiện trạng hạ lưu các

hồ chứa.

− Tràn sau khi nâng cấp đều bảo đảm khả năng tháo lũ, an toàn cho công trình.

− Thời điểm xuất hiện lũ là vào mùa mưa. Đây là thời điểm người dân không chủ động

canh tác, vì vậy, cộng đồng sinh sống ở khu vực hạ lưu không bị ảnh hưởng trong trường hợp

không kiểm soát được dòng lũ.

❖ Thất thoát nước

Thất thoát nước chủ yếu do bốc hơi và thấm xảy ra trong điều kiện tiền dự án và được

phản ánh thông qua số liệu ghi chép dòng chảy sử dụng cho việc cấp nước canh tác. Xây mới

hồ chứa và kênh mương thường đi kèm với việc tăng lượng bốc hơi và thấm. Ước tính lượng

nước thất thoát dựa vào đo đạc hồ chứa và kênh mương hiện có. Tổn thất thấm từ hồ chứa và

kênh tưới có thể là đáng kể nếu các công trình đặt tại vị trí có các tầng đất thấm. Hạn chế toàn

bộ hoặc một phần tổn thất do thấm có thể rất đắt tiền, yêu cầu kỹ thuật cao và có thể làm cho

dự án không khả thi. Các tác động được đánh giá và thấp nếu các tác động đó được xem xét.

❖ Rủi ro an toàn đập

Hồ chứa có trữ lượng lớn khi vỡ đập có thể gây ra lũ lụt lớn ở hạ lưu. Vỡ đập có thể xảy

ra có các nguyên nhân như sau:

− Mưa lớn kéo dài vượt quá khả năng điều tiết của hồ chứa;

− Năng lực đập tràn không đầy đủ, dẫn đến tràn đỉnh;

− Xói mòn nội bộ gây ra bởi kè hoặc rò rỉ thân đập hoặc đường ống;

− Bảo dưỡng không quy trình, trong đó có vỡ đập khi loại bỏ cây, sửa chữa và vấn đề rò

rỉ nội bộ, hoặc duy trì hoạt động của cửa xả, van, các thành phần vận hành khác;

− Sạt lở đất vào các hồ chứa làm dâng mức nước trong hồ từ đó làm tràn đỉnh đập;

− Sự cố hy hữu từ động đất gây ra các vết nứt, theo chiều dọc tại các đỉnh đập dẫn đến vỡ

đập.

Khi sự cố xảy ra sẽ gây các tác động như sau:

− Tác động này được đánh giá gây tác động lớn đến khu vực hạ lưu về môi trường tự

nhiên, kinh tế xã hội, gây lũ lụt trên diện rộng, ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản của người

dân.

− Sự cố an toàn đập gây ảnh hưởng rất lớn đến chế đô thủy văn của khu vực, ảnh hưởng

tới môi trường nước, môi trường đất, hệ sinh thái thủy sinh, khả năng cấp nước của vùng tưới,

ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp phía hạ lưu công trình.

− Việc khắc phục hậu quả của sự cố vỡ đập là hết sức khó khăn và lâu dài, do đó quá trình

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 111

vận hành cần phải thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp giảm thiểu được đề ra.

3.2.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu

tác động tiêu cực khác đến môi trường

3.2.2.1. Giảm thiểu các tác động liên quan đến chất thải

A. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước

❖ Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ dân sẽ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn

từng hộ dân. Đây là loại bể thông dụng được dùng để xử lý cục bộ nước thải từ các khu dân

cư, được xây dựng bằng bê tông chống thấm, kín và đặt ngầm, có kết cấu 03 ngăn.

Sơ đồ cấu tạo nguyên lý bể tự hoại mô tả như sau:

Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống bể tự hoại 3 ngăn

Nguyên lý bể tự hoại:

Ngăn đầu tiên, có chức năng tách cặn khỏi nước thải. Cặn lắng ở dưới đáy bể được hút

định kỳ để đưa đi xử lý. Nước thải và cặn lơ lửng theo dòng chảy sang ngăn thứ hai. Ở ngăn

này, cặn tiếp tục lắng xuống đáy, nước được vi sinh yếm khí phân hủy, làm sạch các chất hữu

cơ trong nước. Sau đó, nước chảy sang ngăn thứ ba để lắng toàn bộ sinh khối cũng như cặn

lơ lửng còn lại trong nước thải.

❖ Nước mưa chảy tràn

Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế tách riêng với nước thải sinh hoạt, các tuyến

thoát nước mưa với chế độ tự chảy, được bố trí nên cơ sở tận dụng tối đa độ dốc của địa hình,

sao cho chiều dài tuyến nhánh đến tuyến ống chính là ngắn nhất và đảm bảo thu hết nước

trong khu vực, kết nối hạ tầng với các tuyến thoát nước mưa trong mùa mưa trong khu vực

để đảm bảo thoát nước.

B. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí

❖ Giảm thiểu bụi, khí thải từ các phương tiện tham gia giao thông

Khi dân cư chuyển vào sinh sống trong khu quy hoạch sẽ làm tăng nhu cầu đi lại, kèm

theo đó là gia tăng lượng khói bụi với thành phần gây ô nhiễm chủ yếu là các chất khí thoát

ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu như bụi, SOx, NOx, CO,…. Dự án sẽ áp dụng các biện pháp

sau để khắc phục nguồn ô nhiễm này:

− Trải nhựa các đường nội bộ, đảm bảo việc duy tu, bảo trì sao cho các tuyến đường luôn

đạt chất lượng tốt. Thường xuyên vệ sinh sân bãi và đường giao thông nội bộ để giảm thiểu

Hệ thống

thoát nước

thải

Nước thải vào

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 112

sự phát tán bụi.

− Quy định tốc độ khi xe lưu thông ra vào khu dân cư.

− Bố trí một cách hợp lý hệ thống cây xanh dọc theo tuyến giao thông. Đảm bảo tổng diện

tích cây xanh cho toàn khu dự án. Cây xanh có tác dụng rất lớn trong việc hạn chế ô nhiễm

không khí như giữ bụi, lọc sạch không khí, cản trở tiếng ồn phát tán. Nhìn chung, cây xanh

có thể giảm ô nhiễm chất khí độc hại trong môi trường từ 10 – 35%.

− Đơn vị thu gom rác sẽ thường xuyên quét dọn, làm vệ sinh đường nhằm hạn chế thấp

nhất lượng bụi đất, lá cây trên mặt đường.

C. Giảm thiểu chất thải rắn

❖ Chất thải sinh hoạt

Rác thải sinh hoạt tại nhà điều hành phát sinh với lượng không đáng kể, rác thải được

thu gom vào thùng chứa CTR có nắp đậy đặt tại khu vực kho của nhà điều hành. Định kỳ

được đơn vị chức năng thu gom xử lý với tần suất 2 lần/tuần.

❖ Chất thải rắn nguy hại

− Chất thải nguy hại sẽ được thu gom và lưu trữ riêng với chất thải rắn sinh hoạt, do chất

thải nguy hại có độc tính cao nếu để lẫn vào chất thải rắn sinh hoạt sẽ gây nguy cơ nhiễm độc.

− Chất thải nguy hại (pin, ắc quy, bình xịt, linh kiện điện tử, bình mực in,…) sẽ được các

hộ tự thu gom, phân loại và tập trung về nhà chứa chất thải nguy hại theo đúng quy định (đảm

bảo độ kín, có ổ khóa, dán nhãn nhận biết và trang bị dụng cụ bảo hộ lao động (thiết bị chữa

cháy, vật liệu hấp thu sử dụng trong trường hợp chảy tràn, rơi vãi,…).

− Chủ dự án sẽ ký hợp đồng với đơn vị có chức năng đến thu gom, vận chuyển và xử lý

chất thải này theo đúng quy định.

3.2.2.2. Giảm thiểu các tác động từ tiếng ồn

Để giảm thiểu tiếng ồn phát sinh từ quá trình hoạt động, Chủ dự án sẽ áp dụng một số

biện pháp sau đây:

− Có biển báo hạn chế tốc độ đối với các phương tiện ra vào Dự án, không sử dụng còi xe

cơ giới từ 22h đêm ngày hôm trước đến 6h sáng ngày hôm sau.

3.2.2.3. Giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải

❖ Giảm thiểu tác động đến tình hình kinh tế - xã hội

Dự án khi đi vào hoạt động chủ yếu đem lại lợi ích về kinh tế, xã hội cho khu vực. Tuy

nhiên sự tập trung một số lượng tương đối lớn dân cư (cùng với dân cư hiện trạng,…) nếu

không có phương án quản lý hiệu quả sẽ dễ phát sinh các tệ nạn xã hội, các vấn đề mất trật tự

an ninh xã hội, tai nạn giao thông,…

Nắm được vấn đề này, Chính quyền địa phương sẽ thường xuyên theo dõi, giám sát, xử

lý các hoạt động thiếu lành mạnh diễn ra trong khu đô thị như vấn đề sử dụng ma tuý, bài bạc,

mại dâm, trộm cắp… Bên cạnh đó, kịp thời hòa giải những mâu thuẫn nảy sinh trong sinh

hoạt hàng ngày của người dân, tránh tình trạng để lâu gây ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 113

và cuộc sống dân cư.

Chính quyền địa phương tuyên truyền cho người dân trong khu dân cư về công tác bảo

vệ môi trường, xây dựng bể tự hoại xử lý sơ bộ, không xả vào cống thoát nước mưa, thu gom

và phân loại CTR, tránh vứt bừa bãi, gây ô nhiễm nguồn nước trong đầm, ảnh hưởng đến hệ

sinh thái khu vực.

❖ Giảm thiểu tác động do bồi lắng lòng hồ

Tăng cường các biện pháp làm giảm quá trình bồi lắng lòng hồ như:

− Thu dọn sạch sẽ tàn dư thực vật trong lòng hồ trước khi tích nước.

− Trồng rừng phòng hộ phía thượng lưu hồ để tăng khả năng trữ nước và giảm thiểu mức

độ xói mòn và bồi lắng.

− Hạn chế các hoạt động khai thác trên sườn dốc, khu vực lòng hồ.

− Chống chặt phá rừng tại khu vực ven hồ và lân cận, đặc biệt tại khu vực bán ngập một

số loài cây ưa nước như tre, nứa,… sẽ tự sinh sôi và phát triển

− Phối hợp với chính quyền địa phương đầu tư, khuyến khích người dân có đất xung quanh

hồ trồng cây góp phần tăng độ che phủ, đồng thời chống sạt lở.

− Nâng cao chất lượng quản lý hồ.

− Định kỳ kiểm tra và duy tu bảo dưỡng các hạng mục công trình theo đúng quy định,

quản lý rủi ro xói mòn và bồi lắng

− Nâng cao ý thức người dân trong việc giữ đất, giữ nước chống xói mòn

3.2.2.4. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố trong giai đoạn hoạt động

của Dự án

❖ Giảm thiểu tác động do xả lũ khẩn cấp

Mặc dù khả năng xảy ra ảnh hưởng của lũ đến vùng hạ du là rất nhỏ. Tuy nhiên để hạn

chế thấp nhất các thiệt hại có thể xảy ra, các biện pháp giảm thiểu sau sẽ được áp dụng:

− Lập phương án và tập huấn cho người dân địa phương ứng phó trong trường hợp xả lũ

khẩn cấp.

− Thông báo kịp cho người dân và chính quyền địa phương về thời gian xả lũ, mức nước

lũ và các tác động tiêu cực có thể xảy ra.

− Có phương án sơ tán, bảo vệ tài sản của người dân vùng hạ du khi có xả lũ cần thiết.

− Cần phải đầu tư cơ sở hạ tầng phục người dân trong thời gian xả lũ như nhà cộng đồng,

công trình cấp nước sinh hoạt,…

− Xây dựng hành lang an toàn cho việc xả lũ, trên cơ sở các kịch bản dự báo mức độ ảnh

hưởng.

❖ Giảm thiểu rủi ro thất thoát nước

Khi sự cố xảy ra ảnh hưởng đến khả năng điều tiết nước, gây tình trạng thiếu nước sản

xuất, thiệt hại về kinh tế.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 114

− Thường xuyên kiểm tra, phát hiện các sự cố dẫn đến mất nước và trình cơ quan có thẩm

quyền xử lý.

− Hàng năm bố trí kinh phí duy tu, bảo dưỡng và khắc phục các hư hỏng và sự cố đối với

các công trình đầu mối (đập, tràn xả lũ, cống lấy nước).

❖ Giảm thiểu rủi ro mất an toàn đập

− Đánh giá an toàn đập trước và sau khi thực hiện dự án.

− Nâng cao năng năng lực cho các đơn vị quản lý đập.

− Thực hiện đúng các qui trình vận hành để đảm bảo an toàn cho hồ chứa.

− Định kỳ kiểm tra và duy tu bảo dưỡng các hạng mục công trình theo đúng quy định.

− Đơn vị quản lý vận hành hồ chứa phối hợp chặt chẽ với UBND xã và người dân địa

phương để kịp thời báo cáo các rủi ro liên quan đến an toàn dập để có biện pháp khắc phục

kịp thời

− Người dân và chính quyền địa phương chủ động các kế hoạch ứng phó với rủi ro và

thiên tai dựa vào cộng đồng

− Xây dựng hành lang an toàn cho việc xả lũ khi cần thiết trên cơ sở các kịch bản dự báo

mức độ ảnh hưởng về không gian do vỡ đập

❖ Sửa chữa và bảo dưỡng

− Thông báo cho người dân hạ lưu về kế hoạch sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ hàng năm.

− Thực hiện các hoạt động sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ trong khoảng thời gian ngắn

và trong thời điểm nhu vầu nước là thấp nhất

− Thực hiện các biện pháp duy trì cấp nước trong thời gian sửa chữa để đảm bảo không

có sự gián đoạn về cấp nước.

3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG

Bảng 3.24. Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

STT Công trình, biện pháp BVMT Dự kiến kinh phí Ghi chú

1 Trang bị BHLĐ

Tính trong kinh phí

xây dựng dự án, các

nhà thầu thực hiện

Thuê đơn vị thi

công và Chủ

đầu tư quản lý

việc thực hiện

2 Trang bị 04 nhà vệ sinh di động

3 Trang bị thùng chứa chất thải rắn

4 Phòng ngừa, ứng phó các sự cố

5 Hợp đồng thu gom, xử lý chất thải rắn.

Để đảm bảo an toàn lao động, đảm bảo công tác bảo vệ môi trường của dự án trong quá

trình hoạt động, Chủ dầu tư sẽ bố trí một cán bộ kỹ thuật sẽ kiêm nhiệm công tác quản lý môi

trường và an toàn lao động của toàn dự án dưới sự quản lý trực tiếp Dự án.

3.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢN ĐÁNH

GIÁ, DỰ BÁO

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 115

Chúng tôi đã sử dụng kết hợp các phương pháp đánh giá như: phương pháp thống kê,

phương pháp phân tích mẫu môi trường, phương pháp so sánh các TCVN, QCVN hiện

hành,… sử dụng các nguồn dữ liệu, số liệu từ các dự án khác có tính tương đồng về mức độ

ảnh hưởng đến môi trường, thu thập các nguồn thông tin và từ kinh nghiệm chuyên môn của

cơ quan tư vấn, thông tin từ các văn bản pháp luật có liên quan, trên cơ sở đó chúng tôi phân

loại theo nguyên nhân các tác nhân gây tác động môi trường, nguyên nhân gây ra các sự cố

môi trường để có cơ sở đánh giá các tác động môi trường một cánh khách quan, chặt chẽ và

đưa ra các biện pháp giảm thiểu cụ thể, phù hợp cho từng nguồn tác động. Các nguồn dữ liệu,

số liệu, các tài liệu tham khảo sử dụng trong báo cáo có nguồn gốc rõ ràng nên công tác đánh

giá tác động môi trường có mức độ chi tiết và tin cậy cao. Cụ thể như sau:

− Phương pháp thống kê: chúng tôi đã thống kê được các số liệu qua các năm như: nhiệt

độ, độ ẩm, gió, số giờ nắng, mưa và một số điều kiện khác. Ngoài ra chúng tôi cũng thống kê

được tình hình kinh tế xã hội của khu vực thực hiện Dự án. Phương pháp thống kê tương đối

đơn giản nhưng mức độ chi tiết và độ tin cậy của phương pháp này là có cơ sở.

− Phương pháp liệt kê: mô tả đã giúp chúng tôi liệt kê được các tác động tích cực và tiêu

cực của Dự án gây ra đối với môi trường xung quanh bao gồm con người và tự nhiên. Phương

pháp này đã mô tả và đánh giá được mức độ các tác động xấu lên cùng một nhân tố và chỉ ra

được những điểm cần phải khắc phục khi Dự án đi vào hoạt động.

− Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm:

Phương pháp này mang tính thực tế, thể hiện tương đối chính xác hiện trạng môi trường.

− Phương pháp đánh giá nhanh của tổ chức Y tế thế giới (WHO): đã góp phần trong

việc đánh giá các mức ô nhiễm của các tác nhân gây ô nhiễm ở nhiều mức độ khác nhau.

Chúng tôi đã sử dụng một số hệ số của WHO để tính toán các thông số ô nhiễm một cách

nhanh nhất.

− Phương pháp so sánh: Dựa vào số liệu thực tế, so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn

quy định để xác định mức độ ô nhiễm. Phương pháp này có độ chính xác tương đối cao.

− Phương pháp kế thừa: là đáng tin cậy vì các đánh giá đã được các cơ quan có chức

năng thẩm định và phê duyệt. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ mang tính tương đối bởi tại

thời điểm lập báo cáo có thể số liệu đó không còn hoàn toàn chính xác nữa.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 116

CHƯƠNG 4

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

Chương trình giám sát chất lượng môi trường là một trong những yêu cầu quan trọng

của công tác quản lý chất lượng môi trường, đây cũng là một trong những phần quan trọng

trong công tác đánh giá tác động môi trường. Giám sát chất lượng môi trường được hiểu như

là một quá trình “Quan trắc, đo đạc, ghi nhận, phân tích, xử lý và kiểm soát một cách thường

xuyên, liên tục các thông số chất lượng môi trường”. Thông qua các diễn biến về chất lượng

môi trường sẽ giúp xác định lại các dự báo trong báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc

mức độ sai khác giữa tính toán và thực tế.

Để bảo đảm Dự án hoạt động một cách ổn định, đồng thời có cơ sở đề xuất các chương

trình phòng chống ô nhiễm, khống chế các tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh,

chương trình giám sát môi trường sẽ được thực hiện như sau:

4.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ ĐẦU TƯ

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 117

Bảng 4.1. Tổng hợp chương trình quản lý môi trường

Các giai đoạn

của dự án

Các hoạt động

của dự án

Các tác động môi

trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Thời gian thực hiện

và hoàn thành

1 2 3 4 5

Giai đoạn xây

dựng

Phát quang, san

ủi mặt bằng, thi

công các hạng

mục công trình

Bụi, khí thải, tiếng

ồn và độ rung

- Xe chở đúng trọng tải cho phép.

- Phủ bạt kín xe vận chuyển.

- Không sử dụng cùng một lúc trên công trường nhiều

máy móc, thiết bị thi công gây độ ồn lớn vào cùng một

thời điểm để tránh tác động cộng hưởng của tiếng ồn,…

- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân.

- Phun nước trên công trường.

- Che chắn bãi tập kết vật liệu.

- Giới hạn tốc độ của các phương tiện giao thông đối

với tất cả các phương tiện đi lại trên tuyến đường nông

thôn.

- Giám sát bụi và giám sát việc thực hiện và tuân thủ

các biện pháp giảm thiểu, bảo vệ môi trường của các

nhà thầu

Tháng 8/2022 – tháng

6/2023

Chất thải rắn sinh

hoạt

- Sử dụng các nhà vệ sinh di động để thu gom nước thải

của công nhân. Định kì thuê đơn vị chức năng đến bơm

hút, vận chuyển, xử lý.

Chất thải rắn - Trang bị các thùng chứa rác khu vực lán trại cho công

nhân để thu gom tập trung các chất thải rắn sinh hoạt,

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 118

hợp đồng vận chuyển xử lý theo quy định.

- Thu gom những thành phần có thể tái sử dụng bán cho

cơ sở mua phế liệu.

- Chất thải rắn nguy hại phát sinh được thu gom vào các

thùng chứa riêng biệt, đặt trong khu vực có mái che

chắn.

Nước mưa chảy tràn

- Thu gom chất thải rắn phát sinh, tránh tình trạng nước

mưa cuốn trôi xuống kênh.

- Che chắn nguyên vật liệu hoặc các thiết bị thi công,

đảm bảo an toàn cho những vị trí thường hay rơi vãi dầu

nhớt.

- Tạo các mương thoát nước tạm thời dẫn ra kênh.

Vận chuyển

nguyên vật liệu

xây dựng

Ô nhiễm không khí

(bụi, khí thải) và

tiếng ồn

- Các phương tiện chở vật liệu xây dựng được phủ kín

khi vận chuyển.

- Yêu cầu lái xe chở đúng trọng tải quy định. Tháng 8/2022 – tháng

12/2022

Ảnh hưởng giao

thông đi lại và rủi ro

an toàn tăng lên do

tai nạn giao thông

tại các địa điểm

- Các tài xe có giấy phép lái xe đúng theo quy định,

tuyết đối tuân thủ biển báo hiệu giao thông, đi đúng

phần đường và làn đường.

- Có kế hoạch thi công và cung cấp vật tư, vật liệu thích

hợp, hạn chế vận chuyển cùng một thời điểm.

Giai đoạn hoạt

động

Sự hình thành

hệ thống công

- Bụi, khí thải, tiếng

ồn phương tiện vận

- Duy tu bảo trì tuyến đường trên cầu luôn đạt chất

lượng tốt. Từ tháng 5/2023

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 119

trình

tải

- Thay đổi môi

trường sống của sinh

vật, sau đó hình

thành hệ sinh thái

mới phù hợp

- Nghiêm cấm sử dụng xe cơ giới đi trên cầu vượt quá

tải trọng cho phép.

- Thu gom rác tồn đọng.

Nước thải sinh hoạt,

chất thải rắn

- Nghiêm cấm việc đổ vật liệu xây dựng, phế thải xây

dựng, rác thải sinh hoạt khu vực ven kênh.

Tuyên truyền nâng cao ý thức của cộng động dân cư.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 120

4.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ

ÁN

Chương trình quan trắc, giám sát chất lượng môi trường là một trong những yêu cầu

quan trọng của công tác quản lý chất lượng môi trường, đây cũng là một trong những phần

quan trọng trong công tác đánh giá tác động môi trường. Giám sát chất lượng môi trường

được hiểu như là một quá trình “Quan trắc, đo đạc, ghi nhận, phân tích, xử lý và kiểm soát

một cách thường xuyên, liên tục các thông số chất lượng môi trường”. Thông qua các diễn

biến về chất lượng môi trường sẽ giúp xác định lại các dự báo trong báo cáo đánh giá tác

động môi trường hoặc mức độ sai khác giữa tính toán và thực tế.

4.2.1. Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng

❖ Giám sát chất thải rắn

− Vị trí giám sát: khu vực tập kết chất thải rắn (chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn xây

dựng và chất thải nguy hại) tại công trường trong quá trình thi công xây dựng sẽ được nhà

thầu thi công bố trí tại các vị trí thích hợp nhằm đảm bảo không gây cản trở cho quá trình

thi công xây dựng và không gây ô nhiễm môi trường.

− Thông số giám sát: Thành phần và khối lượng các chất thải phát sinh.

− Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần.

❖ Giám sát sạt lở, sụt lún

− Tổ chức giám sát nhằm phát hiện các hiện tượng sạt lở trong quá trình đào đắp, xác

định quy mô, mức độ để có biện pháp xử lý kịp thời.

− Vị trí giám sát: các khu vực đào đắp, san lấp.

❖ Giám sát đổ thải

− Nội dung: giám sát việc đổ thải của bãi chứa tạm.

− Vị trí giám sát: các bãi đổ thải được quy hoạch trước khi thi công.

− Đơn vị chịu trách nhiệm giám sát: Ban quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT tỉnh, tư

vấn độc lập.

❖ Giám sát an toàn giao thông

− Nội dung: thực hiện giám sát các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông theo các biện

pháp giảm thiểu được đề xuất ở Chương 3 báo cáo này và các quy định pháp luật liên quan.

− Vị trí giám sát: thực hiện giám sát tại các khu đông dân cư, các vị trí nút giao thông.

− Đơn vị chịu trách nhiệm giám sát: Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT tỉnh, tư

vấn độc lập.

❖ Giám sát phòng, chống cháy nổ

− Nội dung: thực hiện giám sát các sổ tay quy định, phương tiện kỹ thuật phòng chống

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 121

cháy nổ tại công trường trong suốt quá trình thực hiện triển khai dự án.

− Vị trí giám sát: khu lán trại công nhân, vị trí tập kết máy móc, vị trí lưu trữ nguyên

nhiên liệu.

− Đơn vị chịu trách nhiệm giám sát: Ban Quản lý dự án nông nghiệp và PTNT tỉnh, tư

vấn độc lập.

❖ Giám sát an toàn lao động

− Nội dung: thực hiện giám sát công tác đảm bảo an toàn lao động trên công trường,

các hạng mục giám sát bao gồm: các sổ tay về an toàn lao động, phương tiện và trang thiết

bị đảm bảo an toàn lao động, nhật ký an toàn lao động tại công trường trong suốt quá trình

thực hiện dự án.

− Vị trí giám sát: các vị trí thi công, khu vực tập kết máy móc, khu vực lưu trữ nguyên

– nhiên vật liệu, khu vực lưu giữ nhiên liệu,...

− Đơn vị chịu trách nhiệm giám sát: Ban quản lý dự án nông nghiệp và PTNT tỉnh, tư

vấn độc lập.

4.2.2. Giám sát trong giai đoạn vận hành

− Giám sát tính an toàn, ổn định của các hạng mục công trình: hằng năm tổ chức các

đợt giám sát tính an toàn, ổn định của kênh, kiểm tra các vết nứt, hiện tượng sạt lở mái

kênh, thẩm lậu chân kênh,… để kịp thời phát hiện và khắc phục.

− Giám sát các sự cố môi trường: vỡ kênh, cống tiêu, các công trình điều tiết nước, lũ

lụt vượt tần suất, hạn hán bất thường, sạt lở, bồi lấp kênh mương để có biện pháp xử lý kịp

thời. Đồng thời thường xuyên kiểm tra thực trạng tuyến kênh, hành lang bảo vệ.

− Giám sát về lượng mưa, mực nước trên kênh: cao trình nước trong mùa lũ,…. Thiết

lập và duy trì các hoạt động cảnh báo lũ cho dân cư địa phương.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 122

CHƯƠNG 5

KẾT QUẢ THAM VẤN

5.1. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

5.1.1. Tham vấn thông qua đăng tải trên mạng thông tin điện tử

5.1.2. Tham vấn bằng hình thức tổ chức họp lấy ý kiến

❖ Xã Mỹ Châu

− Thời điểm, thời gian niêm yết cáo cáo ĐTM tại trụ sở UBND xã: ngày 07/6/2022.

− Thời điểm họp tham vấn: lúc 8h00 ngày 8/6/2022.

− Thành phần tham dự bao gồm: đại diện UBND xã, đại diện UBMTQVN xã, đại diện

các hội đoàn thể xã, một số hộ dân lân cận bao gồm: các hộ dân sinh sống gần khu vực Dự

án và các hộ dân có đất bị ảnh hưởng.

❖ Xã Mỹ Thọ

− Thời điểm, thời gian niêm yết cáo cáo ĐTM tại trụ sở UBND xã: ngày 07/6/2022.

− Thời điểm họp tham vấn: lúc 14h00 ngày 8/6/2022.

− Thành phần tham dự bao gồm: đại diện UBND xã, đại diện UBMTQVN xã, đại diện

các hội đoàn thể xã, một số hộ dân lân cận bao gồm: các hộ dân sinh sống gần khu vực Dự

án và các hộ dân có đất bị ảnh hưởng.

5.1.3. Tham vấn bằng văn bản

− Ngày 07/6/2022, Ban Quản lý dự án nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Định đã gửi

Văn bản số 290/BQL-KTTĐ đến UBND xã Mỹ Châu, UBMTTQVN xã Mỹ Châu, UBND

xã Mỹ Thọ và UBMTTQVN xã Mỹ Thọ về việc lấy ý kiến tham vấn trong quá trình thực

hiện đánh giá tác động môi trường của Dự án Bảo đảm an toàn hồ chứa phía Đông Bắc

huyện Phù Mỹ (hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn).

− Ngày 08/6/2022, UBND xã Mỹ Châu đã có công văn số 38/UBND và UBMTTQVN

xã Mỹ Châu có công văn số 03/CV-MTTQ-BTT về ý kiến tham vấn quá trình thực hiện

đánh giá tác động môi trường của Dự án: Bảo đảm an toàn hồ chứa phía Đông Bắc huyện

Phù Mỹ (hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn).

− Ngày 08/6/2022, UBND xã Mỹ Thọ đã có công văn số 51/UBND và UBMTTQVN

xã Mỹ Thọ có công văn số 01/CV-MTTQ về ý kiến tham vấn quá trình thực hiện đánh giá

tác động môi trường của Dự án: Bảo đảm an toàn hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn).

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 123

(Văn bản xin ý kiến tham vấn và văn bản trả lời của các cơ quan, tổ chức được xin ý kiến

được đính kèm phụ lục)

5.2. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỘNG

Bảng 5.1. Ý kiến góp ý của cộng đồng

STT Ý kiến góp ý Nội dung tiếp thu, hoàn

thiện hoặc giải trình

Cơ quan, tổ

chức/cộng đồng

dân cư/đối

tượng quan tâm

I Tham vấn thông qua đăng tải trên mạng thông tin điện tử

II Tham vấn bằng hình thức tổ chức họp lấy ý kiến

a. Xã Mỹ Châu

1

Đề nghị quá trình vận chuyển vật

liệu xây dựng phải che chắn xe

vận chuyển, tránh rơi vãi làm phát

sinh bụi ảnh hưởng đến người dân

Đơn vị thi công sẽ thực hiện

các biện pháp tránh rơi vãi

trong quá trình vận chuyển

nguyên vật liệu

Ông Đặng Tấn

Bảo

2

Cần bố trí thời gian thi công hợp

lý, tránh giờ cao điểm và giờ nghỉ

ngơi của người dân, giảm thiểu

ùng tắc giao thông

Đơn vị thi công sẽ bố trí thời

gian thi công hợp lý

Ông Trần Đình

Chí

3

Trước khi thi công đề nghị kiểm

đếm, đền bù diện tích đất ảnh

hưởng theo đúng quy định

Tiếp thu ý kiến Ông Bùi Văn

Thạnh

4 Các biện pháp về BVMT phải

được tiến hành đảm bảo quy định Tiếp thu ý kiến Bà Hạ Thị Tạo

b. Xã Mỹ Thọ

1

Trong quá trình thi công phải có

biện pháp giảm thiểu bụi, tưới ẩm

nền đường, che chắn xe vận

chuyển

Đơn vị thi công sẽ thực hiện

các biện pháp tránh rơi vãi

trong quá trình vận chuyển

nguyên vật liệu

Ông Phạm Ngọc

Lâm

2

Các biện pháp giảm thiểu độ rung

tránh ảnh hưởng đến kết cấu nhà

dân

Tiếp thu ý kiến Ông Nguyễn

Đình Mai

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 124

3

Bố trí thời gian thi công hợp lý

tránh làm ảnh hưởng đến mùa vụ

và giờ giấc nghỉ ngơi của người

dân

Tiếp thu ý kiến Bà Nguyễn Thị

Gái

4

Đảm bảo tiến độ thi công theo

đúng kế hoạch tránh kéo dài gây

ảnh hưởng đến đời sống người

dân

Tiếp thu ý kiến Ông Tô Hữu

Tuấn

5 Phải thông báo kế hoạch thi công

cho người dân được biết Tiếp thu ý kiến

Ông Trần Thanh

Tùng

6

Không nâng cao trình đập quá cao

gây ngập các nhà dân ở thượng

lưu hồ

Tiếp thu ý kiên Bà Lê Thị

Nguyệt Lan

III Tham vấn bằng văn bản theo quy định

a. Xã Mỹ Châu

1

Chủ đầu tư có trách nhiệm thực

hiện đúng các biện pháp đã được

nêu trong ĐTM dự án, nhất là các

biện pháp giảm thiểu các tác động

tiêu cực của Dự án đến môi

trường, trong đó cần quan tâm

đến vấn đề thu gom, thoát nước

mưa, thoát nước thải, xử lý nước

trong quá trình xây dựng Dự án

Tiếp thu ý kiến

UBND xã Mỹ

Châu

2

Chủ đầu tư phải có chính sách

đền bù theo đúng quy định cho

người dân

Tiếp thu ý kiến

3

Trong quá trình thi công cần chú

ý đến tiến độ thi công, thời gian

thi công, không vận chuyển

nguyên vật liệu trong giờ cao

điểm

Tiếp thu ý kiến

4 Khu vực dự án có đường bê tông Tiếp thu ý kiến

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 125

nhỏ hẹp, vì vậy trong quá trình thi

công cần bố trí kế hoạch thi công

hợp lý, đảm bảo an toàn giao

thông.

5

Đề nghị các xe vận chuyển đất và

VLXD chở đúng tải trọng, tốc độ

cho phép, che chắn giảm thiểu bụi

phát sinh

Tiếp thu ý kiến

6

Chủ đầu tư phối hơp với chính

quyền địa phương để giữ gìn an

ninh trật tự trong hoạt động thi

công dự án.

Tiếp thu ý kiến

7

Chủ đầu tư có trách nhiệm thực

hiện đúng các biện pháp đã được

nêu trong ĐTM

Tiếp thu ý kiến

8

Trong quá trình thi công xây

dựng cũng như quá trình hoạt

động nếu có ý kiến hoặc kiến nghị

của người dân về vấn đề môi

trường hay các vấn đề khác, đề

nghị Chủ đầu tư phối hợp với cơ

quan chức năng và chính quyền

địa phương để có phương án giải

quyết kịp thời.

Tiếp thu ý kiến

9

Chủ đầu tư có trách nhiệm thực

hiện đúng các biện pháp đã được

nêu trong Báo cáo ĐTM dự án

Tiếp thu ý kiến

UBMTTQVN xã

Mỹ Châu

10

Đề nghị xe vận chuyển đất và

VLXD chở đúng tài trọng, tốc độ

cho phép, che chắn giảm thiểu bụi

phát sinh tránh ảnh hưởng đến

đời sống nhân dân và chất lượng

cây trồng hai bên đường

Tiếp thu ý kiến

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 126

11

Cần bố trí thời gian thi công hợp

lý không thi công vận chuyển

nguyên vật liệu vào giờ cao điểm

Tiếp thu ý kiến

12

Chủ đầu tư phối hợp với chính

quyền địa phương kiểm đếm, đền

bù giải phóng mặt bằng theo quy

định của nhà nước, tránh khiếu

kiện, khiếu nại.

Tiếp thu ý kiến

13

Trong quá trình triển khai dự án

nếu có vấn đề môi trường phát

sinh, cần có biện pháp khắc phục

kịp thời để tránh ảnh hưởng đến

người dân.

Tiếp thu ý kiến

b. Xã Mỹ Thọ

1

Chủ đầu tư có trách nhiệm thực

hiện đúng các biện pháp đã được

nêu trong ĐTM

Tiếp thu ý kiến

UBND xã Phước

Thắng

2

Cần đảm bả tiến độ thi công theo

tiến độ đã đề ra, không kéo dài

thời gian thi công làm ảnh hưởng

đến đời sống của người dân

Tiếp thu ý kiến

3

Chủ đầu tư phải kết hợp với địa

phương tiến hành kiểm đếm, đền

bù theo đúng quy định nhà nước

cho người dân

Tiếp thu ý kiến

4

Đề nghị xe vận chuyển đất và

VLXD chở đúng tải trọng, tốc độ

cho phép, che chắn giảm thiểu bụi

phát sinh

Tiếp thu ý kiến

5

Chủ đầu tư phối hợp với chính

quyền địa phương để giữ gìn an

ninh trẩ tự trong hoạt động thi

công dự án

Tiếp thu ý kiến

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 127

6

Trong quá trình thi công xây

dựng cũng như quá trình hoạt

động nếu có ý kiến hoặc kiến nghị

của người dân về vấn đề môi

trường hay các vấn đề khác, đề

nghị Chủ dự án phối hợp với cơ

quan chức năng và chính quyền

địa phương để có phương án giải

quyết kịp thời.

Tiếp thu ý kiến

8

Cần bố trí thời gian thi công hợp

lý không thi công, vận chuyển

nguyên vật liệu vào giờ giấc nghỉ

ngơi của người dân

Tiếp thu ý kiến

UBMTTQVN xã

Mỹ Thọ

9

Đề nghị xe vận chuyển phải có

biện pháp che chắn giảm thiểu

bụi phát sinh, chở đún tải trọng và

đi đúng tốc độ cho phép

Tiếp thu ý kiến

10

Vào mùa mưa bão, phải có biện

pháp hạn chế nước mưa ảnh

hưởng đến khu dân cư hiện trạng

tiếp giáp dự án

Tiếp thu ý kiến

11

Thi công đúng phần diện tích của

dự án đã được phê duyệt, không

lấn sang diện tích đất nông

nghiệp và đất rừng lân cận dự án

Tiếp thu ý kiến

12

Đề nghị chủ đầu tư và đơn vị thi

công phải thực hiện đúng các biện

pháp BVMT đã được nêu trong

Báo cáo đTM dự án.

Tiếp thu ý kiến

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 128

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. KẾT LUẬN

Qua phân tích và đánh giá về điều kiện tự nhiên, hiện trạng môi trường, các tác động

tiêu cực và tích cực của dự án đối với môi trường, kinh tế - xã hội cũng như các giải pháp

khống chế và giảm thiểu ô nhiễm của Dự án Bảo đảm an toàn hồ chứa phía Đông Bắc

huyện Phù Mỹ (hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn) chúng tôi nhận thấy:

− Việc thực hiện Bảo đảm an toàn hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ (hồ Đồng

Dụ, Hóc Nhạn) nhằm đảm bảo lượng nước tưới cho 240 ha diện tích đất nông nghiệp vùng

hưởng lợi thuộc xã Mỹ Châu và xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ. Cải tạo môi trường sinh thái,

tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội của địa phương và bảo vệ cơ sở hạ tầng theo hướng

bền vững.

− Báo cáo ĐTM đã nhận dạng và đánh giá được tất cả những tác động do hoạt động của

dự án đến môi trường. Báo cáo cũng đã đề xuất các biện pháp giảm thiểu những tác động

xấu tới môi trường, các biện pháp này mang tính khả thi cao, đảm bảo cho sự phát triển

bền vững của Dự án.

− Qua điều tra, khảo sát, nhìn chung hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực thực

hiện dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm.

− Trong quá trình thi công của dự án sẽ gây tác động xấu đến môi trường khu vực như:

+ Làm ảnh hưởng điều kiện sinh sống của một số hộ dân tại khu vực do bụi, khí thải

phát sinh.

+ Tạo nên sự mất ổn định về an ninh trật tự xã hội tại khu vực do sự gia tăng và tập

trung dân số, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt của người dân tại địa phương.

+ Lưu lượng các loại phương tiện giao thông vận tải trong khu vực tăng lên sẽ làm

cho đường sá mau hỏng, ảnh hưởng đến vấn đề đi lại của nhân dân và tai nạn giao thông

cũng có nguy cơ gia tăng.

− Gây ô nhiễm môi trường tại khu vực do bụi, khí thải, nước thải và chất thải rắn.

Tuy nhiên, những tác động này có thể kiểm soát và khắc phục được bằng các biện

pháp quản lý và kỹ thuật như đã đề xuất trong báo cáo ĐTM này. Trong đó các biện pháp

thực hiện bởi các nhà thầu xây dựng sẽ được nêu rõ trong hồ sơ thầu và hợp đồng với nhà

thầu xây dựng sẽ được nêu rõ trong hồ sơ thầu và hợp đồng với nhà thầu cũng như được

giám sát và tư vấn độc lập, vì vậy các biện pháp này có tính khả thi cao.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 129

2. KIẾN NGHỊ

− Dự án có sử dụng diện tích đất tạm thời để tạo mặt bằng thi công, sau khi sử dụng sẽ

hoàn trả đất lại cho người dân, rất mong sự ủng hộ của UBND huyện, UBND địa phương

trong vùng dự án và các ban ngành của tỉnh giúp cho công tác mượn đất tạm thời phục vụ

công trình được thực hiện nhanh nhất.

− Dự án đảm bảo an toàn hạn chế thiệt hại do thiên tai và biến đổi khí hậu gây ra, ổn

định dân sinh, tăng năng suất cây trồng và phát triển kinh tế của các địa phương. Vậy, kính

đề nghị Sở tài nguyên và môi trường tỉnh môi trường xem xét và tổ chức thẩm định trình

UBND tỉnh Bình Định phê duyệt báo cáo ĐTM cho dự án, để dự án có đủ cơ sở pháp lý

triển khai xây dựng đúng tiến độ đầu tư và sớm đi vào hoạt động.

− Kiến nghị với cơ quan quản lý môi trường trong tỉnh Bình Định phối hợp cùng với

Chủ đầu tư thường xuyên theo dõi giám sát mọi hoạt động của Dự án nhằm quản lý và phát

hiện kịp thời các sự cố, rủi ro để hạn chế tới mức thấp nhất các tác động có hại của Dự án

tới sức khỏe con người và môi trường.

− Kiến nghị với UBND xã phối hợp với Chủ dự án trong công tác tuyên truyền vận

động người dân, hỗ trợ công tác an ninh, tạo thuận lợi cho quá trình vận hành Dự án.

3. CAM KẾT

Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT tỉnh – Chủ đầu tư Dự án Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ (hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn) cam kết thực hiện các

biện pháp khống chế và giảm thiểu các tác động xấu của Dự án và tuân thủ các quy định

chung về bảo vệ môi trường có liên quan đến Dự án như sau:

− Đảm bảo các nguồn thải (khí thải, nước thải, chất thải rắn) phát sinh do hoạt động của

Dự án nằm trong phạm vi của các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành.

− Cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ thực hiện và hoàn thành từ

giai đoạn chuẩn bị, xây dựng cho đến khi dự án đi vào hoạt động chính thức.

− Cam kết thực hiện tốt chính sách bồi thường, hỗ trợ, đảm bảo ổn định cuộc sống cho

người dân.

− Cam kết sử dụng vật liệu san lấp tại các mỏ vật liệu được quy hoạch là mỏ khoáng

sản theo đúng quy định.

− Cam kết sẽ hợp đồng với các đơn vị có đủ năng lực cung cấp vật liệu xây dựng như

đất, cát, đá, … phục vụ dự án và các đơn vị này đã được các cơ quan chức năng cấp phép

khai thác đầy đủ.

− Cam kết hoàn thành đúng mục tiêu, đúng an toàn kỹ thuật quy định. Thực hiện việc

vận hành bảo dưỡng, kiểm tra kênh theo đúng quy định.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 130

− Cam kết chịu trách nhiệm, khắc phục các sự cố, rủi ro môi trường xảy ra và bồi thường

mọi thiệt hại về kinh tế, môi trường do việc triển khai, hoạt động của dự án.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 131

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO

1) Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án.

2) Các số liệu về điều kiện khí tượng thủy văn của khu vực do Trung tâm khí tượng thủy

văn Bình Định cung cấp.

3) Tài liệu khung quản lý môi trường và xã hội.

4) Các số liệu điều tra, đo đạc về hiện trạng môi trường tại khu vực dự án.

5) Báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án có liên quan.

6) Sổ tay đánh giá tác động môi trường cho các dự án phát triển, Trương Quang Hải,

Trần Văn Ý, Cục môi trường và Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ môi trường

Quốc gia, 2000.

7) Môi trường giao thông – Cao Trọng Hiền – Nhà xuất bản vận tải, 2007.

8) Alexander P. Economopoulos, Asessment of Sources of Air, Water, and Land

Pollution, Part 1: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution, WHO, Geneva,

1993.

9) Handebook of solide waste management. McGraw - Hill International editions, 1994.

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 132

PHỤ LỤC I

CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 133

PHỤ LỤC II

CÁC BẢN VẼ DỰ ÁN

Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án nông nghiệp

và PTNT tỉnh Bình Định

Báo cáo ĐTM của Dự án: Bảo đảm an toàn

hồ chứa phía Đông Bắc huyện Phù Mỹ

(hồ Đồng Dụ, Hóc Nhạn)

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Miền Trung 134

PHỤ LỤC III

CÁC VĂN BẢN THAM VẤN CỘNG ĐỘNG