FDI và những ảnh hưởng đến sự hội nhập của ASEAN

21
GRIZLI777 FDI và những ảnh hưởng đến sự hội nhập của ASEAN [Type the document subtitle] SamSung [Pick the date] [Type the abstract of the document here. The abstract is typically a short summary of the contents of the document. Type the abstract of the document here. The abstract is typically a short summary of the contents of the document.]

Transcript of FDI và những ảnh hưởng đến sự hội nhập của ASEAN

GRIZLI777

FDI và những ảnhhưởng đến sự hộinhập của ASEAN

[Type the document subtitle]SamSung

[Pick the date]

[Type the abstract of the document here. The abstract is typically a short summary of the contents of the document. Type the abstract of the document here. The abstract is typically a short summary of the contents of the document.]

LỜI MỞ ĐẦU

Sau hơn 45 năm hoạt động, ASEAN đã đạt được nhiềuthành tích và dần dần chứng tỏ vai trò của mình trongphạm vi quốc tế. Thành công phải nhắc đến của ASEAN làviệc tạo ra các thị trường thân thiện và thuận tiện đểthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), góp phần đángkể vào sự hội nhập của khu vực. Trong thực tế, FDI luônluôn đóng một vai trò chiến lược trong phát triển khôngchỉ với ASEAN mà còn rất nhiều khu vực hợp tác kinh tếkhác trên toàn thế giới. Với những lợi thế của nguồn laođộng giá rẻ và vốn tài nguyên của các nước thành viên,ASEAN đã xây dựng một môi trường kinh doanh hấp dẫn chocác công ty đa quốc gia tìm kiếm lợi nhuận thông quaviệc thực hiện các kênh đầu tư FDI.

Vì sức ép cạnh tranh thu hút FDI ngày càng gay gắtđặc biệt từ hai đối thủ mạnh trong khu vực là Trung Quốcvà Ấn Độ, Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 5 của ASEAN(1995) đã đưa ra ý tưởng thành lập AIA (ASEAN InvestmentArea). Đây được xem như là một phần cơ bản quan trọngtrong quá trình giảm chi phí giao dịch, tăng cường chínhsách xúc tiến FDI cũng như phát triển hài hòa nền kinhtế giữa các quốc gia thành viên.Trong bài tiểu luận này,nhóm tiểu luậnsẽ xem xét một loạt khía cạnh từ các bàinghiên cứu và tài liệu liên quan đến sự ảnh hưởng củaFDI đến hội nhập của ASEAN, qua đó xây dựng mô hình kinhtế lượng nhằm phân tích định lượng các yếu tố ảnh hưởng.Hy vọng tiểu luận này sẽ đem đến những kiến thức sâu sắchơn về FDI nói chung và những ảnh hưởng của nó tớisự hộinhập của các quốc gia ASEAN khác nhau trong đó có ViệtNam.Qua đó, nhóm cũng xin đưa ra những nhận định riêngvà một số giải pháp nhằm phát huy tối đa những ưu thếcủa Việt Nam nhằm đẩy mạnh thu hút FDI và tăng cường hộinhập trong khu vực cũng như trên thế giới.

Cuối cùng, nhóm tiểu luận xin gửi lời cảm ơn tới côgiáo Phan Thị Vân - bộ môn Đầu tư quốc tế, người đãhướng dẫn cũng như cung cấp cho nhóm sự hỗ trợ để hoànthành tiểu luận này.

Nhóm F5

PHẦN I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1. Lợi ích của FDI và sự hội nhập của ASEAN

1.1. Lợi ích của các dòng vốn FDI

Trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay, nhiều quốc giađang phát triển cạnh tranh nhằm chiếm được nguồn vốn đầutư trực tiếp nước ngoài FDI.Ngoài ra, mỗi năm, hàng tỷUSD từ FDI đã được đổ vào ASEAN, qua đó mang lại cho khuvực nguồn tài chính để cải thiện tình trạng kinh tế,mang các nước nhận đầu tư nhiều lợi ích cả trực tiếp lẫngián tiếp.

1.1.1. Lợi ích trực tiếp

Lợi ích đầu tiên về thu hút nguồn vốn FDI là để cungcấp cho các nước nhận đầu tư cơ hội để hội nhập vào nềnkinh tế toàn cầu. Thứ hai, nhà đầu tư FDI không chỉ manglại số vốn khổng lồ mà còn góp phần chuyển giao côngnghệ cao và các ngành công nghiệp mới cho các quốc giasở tại. Những chuyên gia nước ngoài có thể là một yếu tốquan trọng trong việc nâng cấp các quy trình kỹ thuậthiện có ở nước nhận đầu tư. Hơn nữa, những thay đổi mạnhmẽ trong sự đa dạng hóa các ngành công nghiệp và nhân tốsản xuất cũng xuất hiện cùng với dòng vốn FDI. Cùngnhững tiến bộ trong công nghệ và quy trình sản xuất, FDIcũng làm tăng sự cạnh tranh trong nền kinh tế nội địa,do đó, cải thiện cả chất lượng và số lượng hàng hóatrong nước, mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùngđịa phương. Một ưu điểm nữa của FDI là cải thiện nguồnnhân lực và tiền lương lao động. Nhân viên của các quốcgia nhận được đầu tư FDI được tiếp xúc với những kĩ năngcó giá trị toàn cầu. Đào tạo và nâng cấp các kỹ năng nàycó thể nâng cao giá trị của nguồn nhân lực của nước nhậnđầu tư.

1.1.2. Lợi ích gián tiếp

Ngoài những lợi ích trực tiếp, chúng ta có thể nhìnthấy những lợi ích gián tiếp khi thực hiện toàn cầu hóatài chính trong việc thúc đẩy phát triển khu vực tàichính và tăng cường thể chế chính trị.

a. Thúc đẩy lĩnh vực tài chính

Các chuyên gia nhận định rằng các ngân hàng có vốnđầu tư nước ngoài có thể tạo rarất nhiều lợi ích. Họ đemlại quyền tiếp cận đến các công cụ tài chính mới, côngnghệ và thị trường tài chính quốc tế, và cũng đồng thờicải thiện các khuôn khổ pháp lý và giám sát của ngànhngân hàng trong nước. Một nghiên cứu gần đây đã chỉ rarằng trong các nền kinh tế tài chính tích hợp, mức độphát triển của khu vực tài chính trong nước cao hơn sovới ở các nước đang duy trì các hạn chế về giao dịch tàikhoản vốn.

b. Chất lượng của các tổ chức

Toàn cầu hóa có thể cải thiện quản trị doanh nghiệpvà giảm chi phí vốn.Tài chính toàn cầu làm giảm tải chiphí tài chính bên ngoài, do đó tạo ra các ưu đãi chonhững công ty sử dụng tài chính bên ngoài để cải thiệnsự quản lý của họ.Hơn nữa,quản trị công cộng yếu kém thểhiện bằng mức độ nghiêm trọng của tham nhũng quan liêucản trở dòng vốn FDI cũng như sự thiếu minh bạch củachính phủ khi khuyến khích dòng vốn đầu tư tư nhân. Vìvậy, để tăng cường thu hút đầu tư FDI, việc tăng cườngnăng lực quản lý của nhà nước là một yêu cầu được đặtlên hàng đầu.

Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, không thểphủ nhận rằng FDI đã mang lại cuộc chạy đua chính sáchgiữa các nước ASEAN. Hầu hết các nước ASEAN ở mức độphát triển khác nhau đã cùng thực hiện pháp luật về đầu

tư và chính sách nhằm có một động lực mạnh mẽ hơn để tựdo hóa lĩnh vực kinh tế trong những năm gần đây.

1.2. Nỗ lực hội nhập của ASEAN

Để giảm chi phí giao dịch thông qua tự do hóa vàthuận lợi hóa thương mại, ASEAN đã thiết lập nhiều sựhợp tác để tăng cường sức hấp dẫn của khu vực.

Năm 1987, các liên doanh công nghiệp ASEAN đã tăngcường các cách tiếp cận để thỏa mãn thị hiếu đa dạng vàtạo ra các dự án cổ phần hấp dẫn. Tuy nhiên, đây khôngphải là một hợp tác thành công vì nó phải đối mặt vớinạn tham nhũng,thiếu sự chủ động trong quảng cáo...

Năm 1996, hiệp định hợp tác công nghiệp ASEAN đượcáp dụng, nhằm mục đích cố gắng để giảm mức thuế suất ưuđãi từ 0 đến 5%.Nó có một số ưu điểm so với các chươngtrình khác như đảm bảo một sự chuyển biến nhanh chóngtrong việc giải quyết tranh chấp và đảm bảo lợi ức chocác nhà đầu tư nước ngoài trong khi thắt chặt hơn sựkiểm soát vốn.

Theo Hiệp định khung năm 1998, tất cả các ngành côngnghiệp phải mở cửa cho các nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010và tất cả các nhà đầu tư toàn cầu vào năm 2020. Hiệpđịnh này nhằm mục đích thúc đẩy ASEAN thành một khu vựcđầu tư có luật pháp và chính sách được thực hiện minhbạch.Đồng thời, nó cũng cung cấp các biện pháp tự vệ đểchống lại các điều kiện kinh tế không lường trước được.

Tất cả những điều đề cập ở trên dẫn đến câu hỏirằng: liệu nỗ lực hội nhập của ASEAN có thể ảnh hưởngđến dòng vốn FDI vào khu vực hay không. Vấn đề này cầnphải phân tích theo cả 2 phương pháp mô phỏng và kinhtế.

2. Lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm

2.1. Cơ cấu vốn FDI

2.1.1. Trên thế giới

Trong vài thập kỷ gần đây, dễ dàng nhìn thấy sựchuyển hướng của dòng vốn FDItrên thế giới giữa các nướcphát triển (DCs) về phía các nước ở Thế giới thứ ba(LDCs).

Nghiên cứu của Blonigen và Wang(2004) xem xét sựkhác biệt trong mô hình FDI cho các nước đang phát triểnso với các nước kém phát triển đã cho thấy sự khác biệtlớn nhất giữa hai nhóm nước là trong khi các nước đangphát triển có số lượng lớn các dòng FDI hai chiều, cácnước kém phát triển hầu như chỉ là nơi tiếp nhận FDI.Trong giai đoạn 1986-2000, trung bình 72,5% dòng vốn FDIcủa thế giới đã được nhận bởi các nước đang phát triển,nhưng những đóng góp trong dòng chảy vốn FDI của thếgiới của các nước kém phát triển đã được tăng dần. Theoquan điểm của ngành phân phối có vốn đầu tư nước ngoàitrên thế giới, Blonigen và Wang cũng chỉ ra rằng đónggóp FDI dịch vụ đã tăng lên, trong khi đóng góp của FDIsản xuất và FDI cơ bản đã sụt giảm trong thập kỷ qua.

Có thể nhận thấy rằng, xu hướng của ASEAN trong giaiđoạn 1999-2003 cũng theo xu hướng thế giới nói chungtrong ngành phân phối: khu vực kinh tế có thị phần lớnnhất trong FDI là sản xuất, tiếp theo là các dịch vụ tàichính và thương mại.Một nghiên cứu khác nhằm xem xétnhững phần thay đổi trong FDI ngành của từng nước ASEANcũng cho kết quả: Malaysia có sự thay đổi lớn nhất trongcơ cấu FDI thời gian trước và sau khủng hoảng Châu Á,tiếp theo là Singapore, trong khi Việt Nam và Indonesiacó rất ít thay đổi trong cấu trúc. Những kết quả nàychống lại kỳ vọng rằng đất nước chủ yếu tham gia vào sản

xuất nông nghiệp như Việt Nam nên bị thay đổi lớn trongcơ cấu FDI hơn so với các nước có trình độ phát triểncao hơn như Singapore.

2.1.2. Bên trong khu vực ASEAN

ASEAN đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc pháttriển nền kinh tế trong khu vực.Thương mại nội bộ ASEANđã tăng lên từ 20% đến 25% của tổng thương mại khu vực(ASEAN Secretariat 2009). Trong khi tìm hiểu những yếutố quyết định góp phần vào dòng chảy thương mại quốc tếbằng cách sử dụng mô hình lực hấp dẫn (gravitymodel),Seiji F. Junior và Michael G. Plummer (2006) pháthiện ra rằng các nước ASEAN có xu hướng thương mại vớinhau.

Tuy nhiên, sự gia tăng thương mại khu vực có thểkhông phải là kết quả duy nhất trong nỗ lực hội nhậpkinh tế quốc tế của ASEAN. Ở những năm gần đây, chúng tadễ quan sát thấy dòng vốn FDI trong nội bộ ASEAN.Plummer và Cheong (2009) đã nhấn mạnh trong nghiên cứucủa mình rằng mặc dù dòng vốn FDI vào ASEAN đã giảm dohậu quả của cuộc khủng hoảng châu Á 1997- 1998, FDI nộibộ vẫn tiếp tục tăng và duy trì vị trí quan trọng củanguồn vốn đầu tư trong khu vực.

2.2. Những nhân tố quyết định FDI

2.2.1. Nhóm động cơ về kinh tế

a. Nhân tố thị trường

Qui mô và tiềm năng phát triển của thị trường là mộttrong những nhân tố quan trọng trong việc thu hút đầu tưnước ngoài. Khi đề cập đến qui mô của thị trường, tổnggiá trị GDP - chỉ số đo lường qui mô của nền kinh tế -thường được quan tâm. Theo UNCTAD, qui mô thị trường làcơ sở quan trọng trong việc thu hút đầu tư tại tất cả

các quốc gia và các nền kinh tế. Nhiều nghiên cứu chothấy FDI là hàm số phụ thuộc vào qui mô thị trường củanước mời gọi đầu tư(Dunning and Peter, 1988; Cheong andPlummer, 2009). Nhằm duy trì và mở rộng thị phần, cáccông ty đa quốc gia (MNEs) thường thiết lập các nhà máysản xuất ở các nước dựa theo chiến lược thay thế nhậpkhẩu của các nước này. Các nghiên cứu khác cũng chỉ rarằng, mức tăng trưởng GDP cũng là tín hiệu tốt cho việcthu hút FDI. Bên cạnh đó, nhiều nhà đầu tư với chiếnlược “đi tắt đón đầu” cũng sẽ mạnh dạn đầu tư vào nhữngnơi có nhiều kỳ vọng tăng trưởng nhanh trong tương laivà có các cơ hội mở rộng ra các thị trường lân cận.Khilựa chọn địa điểm để đầu tư trong một nước, các nhà đầutư nước ngoài cũng nhắm đến những vùng tập trung đôngdân cư - thị trường tiềm năng của họ.

b. Nhân tố lợi nhuận

Lợi nhuận thường được xem là động cơ và mục tiêucuối cùng của nhà đầu tư. Trong thờiđại toàn cầu hóa,việc thiết lập các xí nghiệpở nước ngoàiđược xem làphương tiện rất hữu hiệu của các MNEs trong việc tối đahóa lợi nhuận.Điều này được thực hiện thông qua việcthiết lập các mối liên kết chặt chẽ với khách hàng vàthị trường, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, chia rủi rotrong kinh doanh và tránh được các rào cản thương mại.Tuy vậy trong ngắn hạn, không phải lúc nào lợi nhuậncũng được đặt lên hàng đầu để cân nhắc.

c. Nhân tố về chi phí

Nhiều nghiên cứu cho thấy, phần đông các MNEs đầu tưvào các nước là để khai thác các tiềm năng, lợi thế vềchi phí. Trong đó, chi phí về lao động thường được xemlà nhân tố quan trọng nhất khi ra quyết định đầu tư.Nhiều nghiên cứu cho thấy, đối với các nước đang phát

triển, lợi thế chi phí lao động thấp là cơ hội để thuhút đầu tư trực tiếp của nước ngoài trong các thập kỷqua. Khi giá nhân công tăng lên, đầu tư nước ngoài cókhuynh hướng giảm rõ rệch. Bên cạnh đó, hoạt động đầu tưtrực tiếp ở nước ngoài cho phép các công ty tránh đượchoặc giảm thiểu các chi phí vận chuyển và do vậy có thểnâng cao năng lực cạnh tranh, kiểm soát được trực tiếpcác nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu với giá rẻ,nhận được các ưu đãi về đầu tư và thuế, cũng như các chiphí sử dụng đất. Ngoài chi phí vận chuyển và các khíacạnh chi phí khác, cũng cần nhấn mạnh đến động cơ đầu tưcủa các công ty xuyên quốc gia nhằm tránh ảnh hưởng củahàng rào quan thuế và phi quan thuế, cũng như giúp giảmthiểu đáng kể chi phí xuất nhập khẩu. Trong một cuộcđiều tra các MNEs có mặt tại Philippines hoạt động trênnhiều lĩnh vực khác nhau cho thấy vị trí địa lý, chi phínhân công thấp và thị trường nội địa là ba nhân tố cơbản có tính quyết định đến việc thu hút đầu tư nướcngoài vào các vùng khác nhau quốc gia này. Trong khi đó,những nhân tố quan trọng nhất giúp thu hút đầu tư nướcngoài vào các địa phương của Thái Lan là chi phí nhâncông thấp, các điều kiện ưu đãi đầu tư của chính quyềnđịa phương và sự sẵn có về tài nguyên thiên nhiên.

2.2.2. Nhóm động cơ về tài nguyên

a. Nguồn nhân lực

Khi quyết định đầu tư một cơ sở sản xuất mới ở mộtnước đang phát triển, các MNEs cũng nhắm đến việc khaithác nguồn nhân lực trẻ và tương đối thừa thãi ở cácnước này. Thông thường nguồn lao động phổ thông luônđược đáp ứng đầy đủ và có thể thỏa mãn yêu cầu của cáccông ty. Tuy vậy, chỉ có thể tìm được các nhà quản lýgiỏi, cũng như cán bộ kỹ thuật có trình độ và kinhnghiệm ở các thành phố lớn. Động cơ, thái độ làm việc

của người lao động cũng là yếu tố quan trọng trong việcxem xét, lựa chọn địa điểm để đầu tư.

b. Tài nguyên thiên nhiên

Sự dồi dào về nguyên vật liệu với giá rẻ cũng lànhân tố tích cực thúc đẩy thu hút đầu tư nước ngoài.Trong trường hợp của Malaysia, nguồn tài nguyên thiênnhiên của nước này có sức hút FDImạnh mẽ nhất. Các nhàđầu tư nước ngoài đổ xô đến nước này là nhắm đến cácnguồn tài nguyên dồi dào về dầu mỏ, khí đốt, cao su,gỗ... Đặc biệt tại các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), khaithác tài nguyên thiên nhiên là mục tiêu quan trọng củanhiều MNEs trong các thập kỷ qua. Thực tế cho thấy,trước khi có sự xuất hiện của Trung Quốc trên lĩnh vựcthu hút đầu tư nước ngoài, FDI chỉ tập trung vào một sốquốc gia có thị trường rộng lớn và nguồn tài nguyênthiên nhiên dồi dào. Chỉ có 5 quốc gia là Brazil,Indonesia, Malaysia Mexico và Singapore đã thu hút hơn50% FDI của toàn thế giới trong giai đoạn 1973-1984.

c. Vị trí địa lý

Một nghiên cứu về các nhân tố thu hút đầu tư nướcngoài tại các nước đang phát triển trong thời kỳ 1980-2005 đã xác định rằng, lợi thế về vị trí địa lý giúptiết kiệm đáng kể chi phí vận chuyển, dễ dàng mở rộng racác thị trường xung quanh, khai thác có hiệu quả nguồnnhân lực và thúc đẩy các doanh nghiệp tập trung hóa.

2.2.3. Nhóm động cơ về cơ sở hạ tầng

a. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Chất lượng của cơ sở hạ tầng kỹ thuật và trình độcông nghiệp hóa có ảnh hưởng rất quan trọng đến dòng vốnđầu tư nước ngoài vào một nước hoặc một địa phương.Mộthệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh (bao gồm cảhệ thống đường bộ, đường sắt, đường hàng không, mạng

lưới cung cấp điện, nước, bưu chính viễn thông và cácdịch vụ tiện ích khác), là điều mong muốn đối với mọinhà đầu tư nước ngoài. Trong thập kỷ 80 và 90, để thuhút đầu tư, nhiều nước đã xây dựng các khu chế xuất(EPZ). Khu chế xuất Thẩm Quyến của Trung Quốc là mộtđiển hình thành công của mô hình này.Tuy vậy không phảiquốc gia nào cũng gặt hái được kết quả tương tự.Cơ sở hạtầng kỹ thuật hiện đại bên trong khu chế xuất là quantrọng nhưng các yếu tố nguồn nhân lực phục vụ cho khuchế xuất, vị trí địa lý và các cơ chế chính sách kháccũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự thành công của các khuchế xuất.Nói đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật không chỉ nóiđến đường sá, cầu cống, kho tàng, bến bãi... mà còn phảikể đến các dịch vụ hỗ trợ khác như hệ thống ngân hàng,các công ty kiểm toán, tư vấn... Thiếu sự hỗ trợ cầnthiết của các hoạt động này, môi trường đầu tư cũng sẽbị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngoài ra, hiệu quả hoạt độngcủa các cơ sở công nghiệp địa phương, sự có mặt của cácngành công nghiệp hỗ trợ, sự tồn tại các đối tác tin cậyđể các công ty nước ngoài có thể liên doanh liên kếtcũng là những yêu cầu rất quan trọng cần phải được xemxét đến.

b. Cơ sở hạ tầng xã hội

Ngoài cơ sở hạ tầng kỹ thuật, môi trường thu hút đầutư còn chịu ảnh hưởng khálớn của cơ sở hạ tầng xã hội.Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm hệ thống y tế và chăm sócsức khỏe cho người dân,hệ thống giáo dục và đào tạo, vuichơi giải trí và các dịch vụ khác. Ngoài ra, các giá trịđạo đức xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo, văn hóa...cũng cấu thành trong bức tranh chung về cơ sở hạ tầng xãhội của một nước hoặc một địa phương. Nghiên cứu củaWorld Bank cho thấy xu hướng đầu tư vào khu vực Đông NamÁ có nhiều chuyển biến tích cực là nhờ vào “tính kỷ luật

của lực lượng lao động” cũng như “sự ổn định về chínhtrị và kinh tế” tại nhiều quốc gia trong khu vực này.

2.2.4. Nhóm động cơ về cơ chế chính sách

Dòng vốn đầu tư nước ngoài vào các nước đang pháttriển không chỉ được quyết định bởi các yếu tố về kinhtế, mà còn chịu sự chi phối của các yếu tố chính trị. Sựổn định của nền kinh tế vĩ mô, kết hợp với các ổn địnhvề chính trị được xem là rất quan trọng. Một số nghiêncứu gần đây cho thấy mối quan hệ rất chặt chẽ giữa ổnđịnh về chính trị với việc thu hút đầu tư nước ngoài.Chính sách cởi mở và nhấtquán của chính phủ cũng đóngmột vai trò rất quan trọng.

CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG PHÂN TÍCH ẢNHHƯỞNG CỦA FDI ĐẾN HỘI NHẬP CỦA ASEAN

Tóm tắt: Chương 3 của bài tiểu luận sẽ áp dụng mô hình hồi quy tuyến tính(linear regression) để ước tính ảnh hưởng của FDI đến các yếu tố phản ánhsự hội nhập của các quốc gia ASEAN, mà cụ thể ở đây là giá trị xuất khẩu vànhập khẩu qua các thời kì. Dữ liệu được khai thác từ website của UNCTADvà nhóm tiểu luận xin cam kết về độ chính xác của số liệu sử dụng so với sốliệu nguồn.Kết quả lượng được xem như một cơ sở đáng tin cậy để đề tàiđưa ra các nhận định cũng như giải pháp phù hợp cho sự hội nhập và pháttriển của ASEAN.

1. Cơ sở lý thuyết

Hội nhập hay hội nhập kinh tếchỉ sự gắn kết nền kinhtế một quốc gia vơi nền kinh tế khu vực và nền kinh tếthế giới theonhững nguyên tắc chung.Nói rõ hơn, hội nhậpkinh tế là quá trình chủ động thực hiện đồng thời haiviệc: một mặt, gắn nền kinh tế và thị trường từng nướcvới thị trường khu vực và thế giới thông qua các nỗ lựcthực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tế quốcdân; và mặt khác, gia nhập và góp phần xây dựng các thểchế kinh tế khu vực và toàn cầu (Béla Balassa, 1961).

Nguyên tắc chung ở đây bao gồm 5 nội dung mà mỗiquốc gia phải thực hiện nếu muốn thực hiện hội nhập.Mộtlà dần tháo bỏ hàng rào phi thuế quan đối với nền kinhtế (ngược lại cũng sẽ được hưởng điều đó ở các quốc giakhác). Hai là, hàng rào thuế nhập khẩu cũng phải điềuchỉnh theo hướng giảm dần. Ba là, tạo một sân chơi bìnhđẳng cho tất cả các thành phần kinh tế trong và ngoàinước mà theo ngôn từ của WTO gọi là đối xử quốc gia, tứclà đối xử ngang hàng giữa các công ty nước ngoài và bảnđịa. Thứ tư, cần mở cửa thị trường cho các thành phầnkinh tế nước ngoài và đẩy mạnh đầu tư xuyên biên giới vàcuối cùng, phải tuân thủ một số qui định về kỹ thuật, về

hải quan, sở hữu trí tuệ, nhãn mác hàng hóa hay thươnghiệu... 

Vậy những yếu tố phản ánh sự hội nhập của một quốcgia là gì?Quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới đượcthể hiện qua sự lưu chuyển tự do của các luồng hàng hóa,dịch vụ, các yếu tố đầu vào như vốn, công nghệ và laođộng. Đối với mỗi quốc gia khi hội nhập vào nền kinh tếquốc tế thường có các biểu hiện sau:

Nền kinh tế phát triển theo mô hình kinh tế thịtrường mở cửa, đổi mới và hoàn thiện thể chế kinhtế, các chính sách và phương thức quản lí vĩ mô.

Tham gia vào các tổ chức quốc tế, liên kết kinh tếkhu vực và thế giới.

Thực hiện những cam kết quốc tế thông qua các hiệpđịnh song phương và đa phương về mở cửa thị trường,tạo điều kiện tự do trao đổi hàng hóa, dịch vụ, dichuyển vốn, sức lao động, khoa học và công nghệ.

Tất cả những biểu hiện trên đều góp phần làm tăngtrưởng kinh tế và đẩy mạnh quá trình trao đổi hàng hóa -dịch vụ của một quốc gia trong quá trình hội nhập vớithế giới. Để chọn một yếu tố có thể lượng hóa sự hộinhập qua từng thời kì phát triển, nhóm tiểu luận sẽ lấygiá trị xuất khẩu và nhập khẩu của 10 nước ASEAN tronggiao đoạn 1981 - 2011 làm cơ sở để phản ánh.

Cuối cùng, tổng hợp trên các cơ sở lý thuyết đã nêucùng với giáo trình tham khảo, nhóm tiểu luận xin đưa ra2 giả thuyết sau:

- Giả thuyết 1: Tồn tại một mối quan hệ tích cực giữa lượngFDI và giá trị xuất khẩu của mỗi quốc gia ASEAN.

- Giả thuyết 2: Tồn tại một mối quan hệ tích cực giữa lượngFDI và giá trị nhập khẩu của mỗi quốc gia ASEAN.

2. Phương pháp ước lượng

Dựa trên cơ sở lý thuyết và các giả thuyết được đưara, nhóm tiểu luận tập trung xây dựng mô hình hồi quytuyến tính giữa biến phụ thuộc (phán ánh giá trị thươngmại) và biến độc lập (lượng vốn FDI) có dạng như sau:

Trade¿=β0+β1FDI¿+u¿

Trong đó: Trade¿:Giá trị thương mại của quốc gia i trong năm t,bao gồm:

EX¿: Giá trị xuất khẩu của quốc gia i trong năm t(triệu USD) (1)

ℑ¿: Giá trị nhập khẩu của quốc gia i trong năm t(triệu USD) (2)FDI¿: Lượng vốn FDI của quốc gia i trong năm t (triệuUSD)

t = 1, 2 ,…, 10

Biến số phụ thuộc Trade¿ phản ánh mức độ hội nhập quốctế ở mỗi quốc gia.Biến độc lậpFDI¿thể hiện mức độ tiếpnhận đầu tư trực tiếp nước ngoài của nền kinh tế.Biếnđộc lập trên được kì vọng sẽ đem lại ảnh hưởng tích cựctới sự hội nhập của mỗi quốc gia trong khu vực ASEAN.

3. Tổng quan về dữ liệu

Cơ sở dữ liệu được khai thác từ website củaUNCTAD(http://unctad.org), giai đoạn từ 1981-2011, khuvực 10 quốc gia ASEAN bao gồm các tiêu chí thống kê:

Bảng 2.1. Danh mục các tiêu chí khai thác dữ liệuTiêu chí Link

Values and shares of merchandise exports and imports, annual, 1948-2011 

http://unctadstat.unctad.org/

TableViewer/tableView.aspx?ReportId=101

Inward and outward foreign directinvestment flows, annual, 1970-2011 

http://unctadstat.unctad.org/

TableViewer/tableView.aspx?ReportId=88

Danh sách các quốc gia khai thác dữ liệu và tổngquan thống kê cơ bản của các biến:

Bảng 2.2. Mã thống kê các quốc gia

Nation Brunei Cambodia

Indonesia Laos Malaysi

aCode 1 2 3 4 5

Nation Myanmar Philippines

Singapore

Thailand

VietNam

Code 6 7 8 9 10

Bảng 2.3. Thống kê của các biến

No. Variable Obs Mean Std.

Dev. Min Max

1 year 310 1981 2011

2 nation 310 1 10

3 EX 309 39003.44

63621.73 10 409503

4 IM 309 36753.15 57451.9 110 365770

6 FDI 310 2886.618

6723.254 -4495 64003.

24

Bảng 2.4. Tương quan trong dữ liệuFDI EX IM

FDI 1.0000EX 0.1848 1.0000IM 0.1836 0.9918 1.0000

Có thể nhận thấy rằng hệ số tương quan giữa FDI vớicác biến EX, IM là khá thấp, trong khi giữa EX và IM làrất cao, gần như tuyệt đối (99,18%). Điều này chứng tỏ

tồn tại một sự tương quan dương giữa giá trị xuất khẩuvà nhập khẩu của một quốc gia trong ASEAN được thể hiệnnhư trong biểu đồ:

Như vậy, nếu một giảthuyết đã nêu trong mục1 được chấp nhận thì khảnăng giả thuyết còn lạiđược cấp nhận là rất caovì độ tương quan gần nhưtuyệt đối của hai biếnđộc lập trong hai mô

hình (1) và (2).

110 Im 365770 +----------------------------------------------------------------+ 10 + ****** | ******* | ******** * | * *** ** | *** *** | * ****** | * ** | **** | * * | * * * x | * * * E | | ** | * | | * | * | | | * 409503 +

4. Kết quả thực nghiệm

4.1. Mô hình (1):

Mô hình tác động ngẫu nhiên (RE):

rho .24901442 (fraction of variance due to u_i) sigma_e 55551.757 sigma_u 31988.528 _cons 35261.83 10711.77 3.29 0.001 14267.14 56256.51 FDI 1.296192 .571215 2.27 0.023 .1766315 2.415753 EX Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]

corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0233Random effects u_i ~ Gaussian Wald chi2(1) = 5.15

overall = 0.0342 max = 31 between = 0.1145 avg = 31.0R-sq: within = 0.0145 Obs per group: min = 31

Group variable: nation Number of groups = 10Random-effects GLS regression Number of obs = 310

Mô hình tác động cố định (FE):

F test that all u_i=0: F(9, 299) = 10.27 Prob > F = 0.0000 rho .25137585 (fraction of variance due to u_i) sigma_e 55551.757 sigma_u 32190.496 _cons 35459.18 3579.588 9.91 0.000 28414.81 42503.56 FDI 1.227822 .585718 2.10 0.037 .0751702 2.380474 EX Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]

corr(u_i, Xb) = 0.1145 Prob > F = 0.0369 F(1,299) = 4.39

overall = 0.0342 max = 31 between = 0.1145 avg = 31.0R-sq: within = 0.0145 Obs per group: min = 31

Group variable: nation Number of groups = 10Fixed-effects (within) regression Number of obs = 310

Kiểm định:- Kiểm định tác động ngẫu nhiên:

Prob > chi2 = 0.0000 chi2(1) = 202.41 Test: Var(u) = 0

u 1.02e+09 31988.53 e 3.09e+09 55551.76 EX 4.05e+09 63621.73 Var sd = sqrt(Var) Estimated results:

EX[nation,t] = Xb + u[nation] + e[nation,t]

Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects

p-value = 0.0000 có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (***)

- Kiểm định Hausman:

Prob>chi2 = 0.5976 = 0.28 chi2(1) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)

Test: Ho: difference in coefficients not systematic

B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg FDI 1.227822 1.296192 -.0683704 .1295335 fe re Difference S.E. (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Coefficients

p-value = 0.5976 không có ý nghĩa thống kê

Kết quả của cả hai kiểm định đều cho thấy mô hình FEphù hợp hơn và tập quan sát mang tính ngẫu nhiên. Do vậynhóm tiểu luận lựa chọn mô hình tác động ngẫu nhiên với kết quả hồi quy như sau:

Bảng 2.5. Kết quả hồi quy mô hình (1)Variables Coef.EX 35261.83

FDI 1.296192(2.27)**

rho 0.24901442Ghi chú: * - “ có ý nghĩa thống kê ở mức 10%”

** - “ có ý nghĩa thống kê ở mức 5%”*** - “ có ý nghĩa thống kê ở mức 1%”

Chi tiết hơn, kết quả cho thấy biến FDI có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, điều này chỉ ra rằng lượng FDI đầu tưmột quốc gia tăng thêm 1 triệu USD mỗi năm thì giá trị xuất khẩu cũng tăng thêm xấp xỉ 1,23 triệu USD cùng năm đó. Điều này cho cơ sở để kết luận rằng giả thuyết 1 được chấp nhận.

4.2. Mô hình (2):

Tương tự như với mô hình (1), ta kiểm định 2 dạng REvà FE cho mô hình (2). Kết quả thu được cũng cho kết luận lựa chọn mô hình tác động ngẫu nhiên với kết quả hồi quy như sau:

Bảng 2.6. Kết quả hồi quy mô hình (2)Variables Coef.IM 33245.47

FDI 1.215152(2.35)**

rho 0..24890462 Ghi chú: * - “ có ý nghĩa thống kê ở mức 10%”

** - “ có ý nghĩa thống kê ở mức 5%”*** - “ có ý nghĩa thống kê ở mức 1%”

Có thể nhận thấy rằng mô hình (2) khá giống với mô hình (1) về các chỉ số do tương quan rất lớn của hai biến độc lập. Bảng hồi quy cũng cho phép kết luận rằng có thể chấp nhận giá thuyết 2.

5. Kết luận

Các kết quả ước lượng cho thấy rằng vốn FDI một yếutố quan trọng thúc đấy sự hội nhập của các quốc giathành viên ASEAN. Ngoài ra, cả hai mô hình cũng cho thấytỉ suất .

Tuy nhiên, nghiên cứu của nhóm còn một số hạn chế.Đầu tiên là hạn chế về số lượng dữ liệu thu thập được từcác quốc gia, thứ hai là hạn chế trong phương pháp lấytrung bình giai đoạn. Trong tương lai, nghiên cứu cầnđược tiến hành theo số liệu mảng qua từng thời kì, vàtrên những mẫu liên tục để tìm hiểu sâu hơn về xu hướngbiến đổi theo thời gian, từ đó đem lại một kết quả chínhxác hơn.

Mặc dù hạn chế là không thể tránh khỏi, tuy nhiênnghiên cứu của nhóm vẫn cung cấp những kết quả thú vị vàcó thể được sử dụng để đưa ra các giải pháp phù hợp chophần tiếp theo của bài tiểu luận.