ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 17

88
CS1: P.658 Số 26 Đường Láng Ngã Tư Sở Liên hệđể biết thêm chi tiết CS2: Số 64 – Ngõ 15 Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 1 09798.17.8.85 CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 17: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BTH - Nhóm ..........(trH), nhóm ........................... (trB) và mt phn ca các nhóm IVA, VA, VIA. - Các nhóm B (tIB đến VIIIB). - Họ lantan và actini (ngoài bảng tuần hoàn) II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI: 1. Cấu tạo nguyên tử: - Kim loại cơ bản là sẽ có: 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Vd: Na: [Ne]3s 1 Mg: [Ne]3s 2 Al: [Ne]3s 2 3p 1 - Một số trường hợp có nhiều hơn 3 electron ở lớp ngoài cùng: Sn: [Kr] 4d 10 5s 2 5p 2 , ..... Poloni (Po) nhóm VIA có 6 electron ở lớp ngoài cùng. - Trong cùng chu kì, theo chiều ........................ các nguyên tử có bán kính nguyên tử ............................. tính..................................; tính ............................................ - Trong cùng nhóm, theo chiều ........................ các nguyên tử có bán kính nguyên tử ............................. tính..................................; tính ............................................ 2. Cấu tạo tinh thể Ở t o thường, trừ Hg ở thể lỏng, các KL khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể Có 3 mạng tinh thể phổ biến: - Mạng lập phương tâm khối (68% độ đặc khít) - Mạng lập phương tâm diện (74%) - Mạng lục phương (lăng trụ lc giác 74%)

Transcript of ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 17

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 1

09798.17.8.85 CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Bài 17: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI

I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BTH

- Nhóm ..........(trừ H), nhóm ...........................

(trừ B) và một phần của các nhóm IVA, VA,

VIA.

- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB).

- Họ lantan và actini (ngoài bảng tuần hoàn)

II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI:

1. Cấu tạo nguyên tử:

- Kim loại cơ bản là sẽ có: 1, 2, 3 electron ở

lớp ngoài cùng.

Vd: Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1

- Một số trường hợp có nhiều hơn 3 electron

ở lớp ngoài cùng: Sn: [Kr] 4d105s25p2, ..... Poloni (Po) nhóm VIA có 6 electron ở lớp ngoài cùng.

- Trong cùng chu kì, theo chiều ........................ các nguyên tử có bán kính nguyên tử ............................. và

tính..................................; tính ............................................

- Trong cùng nhóm, theo chiều ........................ các nguyên tử có bán kính nguyên tử ............................. và

tính..................................; tính ............................................

2. Cấu tạo tinh thể

Ở to thường, trừ Hg ở thể lỏng, các KL khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể

Có 3 mạng tinh thể phổ biến:

- Mạng lập phương tâm khối (68% độ đặc khít)

- Mạng lập phương tâm diện (74%)

- Mạng lục phương (lăng trụ lục giác 74%)

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

2 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

3. Liên kết kim loại:

Ở trạng thái lỏng và rắn, các nguyên tử kim loại liên kết với

nhau bằng một kiểu liên kết hóa học riêng là liên kết kim loại.

Là liên kết được hình thành giữa ……………………… và

…………………………… trong mạng tinh thể do có sự tham

gia của các electron tự do.

Khác với liên kết cộng hóa trị do đôi e tạo nên, liên kết kim

loại là do tất cả các e tự do trong kim loại tham gia

Khác với liên kết ion do tương tác tĩnh điện giữa ion âm và

ion dương, liên kết kim loại là do tương tác tĩnh điện giữa ion

dương và các e tự do

KIM LOẠI – CON NGƯỜI

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 3

09798.17.8.85 Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI

1. Tính chất chung:

Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn (trừ Hg). Các kim loại có những tính chất vật lí chung là:

………………………………………………………………….

a. Tính dẻo.

- KL bị biến dạng khi tác dụng một lực cơ học đủ mạnh lên

miếng KL: KL có khả năng dễ rèn, dễ dát mỏng dễ kéo sợi.

Lí do: Khi có tác động cơ học các cation KL trong mạng tinh

thể trượt lên nhau, nhưng không tách rời nhau nhờ sức hút tĩnh

điện của các e tự do với các cation KL.

Những KL có tính dẻo cao là: Au > Ag > Al > Cu > Sn...

b. Tính dẫn điện.

- KL có khả năng dẫn điện được, nhiệt độ của KL càng cao thì

tính dẫn điện của KL càng giảm. Lí do:

+ Khi được nối với nguồn điện, các e tự do đang chuyển động hỗn

loạn trở nên chuyễn động thành dòng trong KL.

+ Khi tăng nhiệt độ, sự dao động của các cation KL tăng lên, làm

cản trở sự chuyển động của dòng e tự do trong KL.

- KL khác khau có tính dẫn điện khác nhau chủ yếu là do mật độ e tự

do của chúng không giống nhau.

KL dẫn điện tốt nhất là Ag > Cu > Au > Al > Fe

c. Tính dẫn nhiệt .

+ KL có khả năng dẫn nhiệt.

Lí do: Những e tự do ở vùng nhiệt độ cao có động năng lớn hơn, chúng chuyển động đến vùng có nhiệt độ

thấp hơn của KL và truyền năng lượng cho các ion dương ở đây.

Tính dẫn nhiệt của KL giảm dần theo thứ tự sau: Ag > Cu > Al > Fe…

d. Ánh kim.

+ Vẻ sáng của kim loại gọi là ánh kim. Hầu hết các

kim loại đều có ánh kim.

Lí do: các e tự do có khả năng phản xạ tốt những tia

sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhận đươc.

Tóm lại:

Những tính chất vật lí chung của KL như trên chủ yếu là do ………………….…………………. gây ra.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

4 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

2. Những tính chất khác của KL

● Khối lượng riêng:

- KL khác nhau có khối lượng riêng khác nhau rõ rệt

(nhẹ nhất Li (D=0,5), nặng nhất (Os có D= 22,6).

- Quy ước :

+ KL nhẹ có D<5g/cm3 ( Na, K, Mg, Al…)

+ KL nặng có D>5g/cm3 (Fe, Zn, Pb, Cu, Ag, Hg…

● Nhiệt độ nóng chảy:

- KL khác nhau có nhiệt độ nóng rất khác nhau.

thấp nhất là Hg (-39oC), cao nhất là W (3410oC).

- Quy ước :

+ KL có nhiệt độ nóng chảy < 1500oC là KL dễ nóng chảy.

+ KL có nhiệt độ nóng chảy > 1500oC là KL khó nóng chảy.

● Tính cứng:

- Những KL khác nhau có tính cứng khác nhau

- Quy ước kim cương có độ cứng là 10 thì : Cr là 9, W là 7, Fe

là 4,5, Cu và Al là 3, Cs là 0,2…

❖ Các tính chất:

khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng phụ thuộc

vào độ bền của liên kết kim loại, nguyên tử khối, kiểu mạng

tinh thể…của KL.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 5

09798.17.8.85 II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Trong 1 chu kì – theo chiều từ …………… ta có: Số lớp electron ……………………………………………

Điện tích hạt nhân ………………………………………..

Lực liên kết với hạt nhân của những electron này ………..............................................

Các nguyên tố sẽ …………………… Tính kim loại của các nguyên tố …………………….

Trong 1 nhóm – theo chiều từ …………… .ta có: Số lớp electron ……………………………………………

Điện tích hạt nhân ………………………………………..

Lực liên kết với hạt nhân của những electron này ………..............................................

Các nguyên tố sẽ …………………… Tính kim loại của các nguyên tố …………………….

Tính chất hóa học chung của kim loại là ………………………………………….

1. Tác dụng với phi kim (trừ Au và Pt)

a. Với O2 b. Với Cl2, Br2, I2 c. Với S

1) Al + O2

ot⎯⎯→………….

2) Fe + O2

ot⎯⎯→…………..

3) Na + O2 ⎯⎯→……………

4) Fe + Cl2

ot⎯⎯→ …………...

5) Fe + I2 ot⎯⎯→ …………...

6) Cu + Cl2

ot⎯⎯→ …………...

7) Fe + S ot⎯⎯→……..…….

8) Hg + S ⎯⎯→……………

9) Li + N2 ⎯⎯→……………

Kim loại phản ứng với nhiều phi kim, trong phản ứng này kim loại thể hiện TÍNH………………

☑ Chú ý: ……………………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………………………………

2. Tác dụng với dung dịch axit

a. Với HCl, H2SO4 loãng (Các kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học)

Fe + HCl ……………………………… Al + HCl ……………………..………

Fe + H2SO4 …………………………… Al + H2SO4 ……………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

☑ Chú ý: ……………………………………………………………………………………....................

…………………………………………………………………………………………………………………

M Mn+ +…….e (n = 1, 2, 3)

+1 0

Kim loại + HCl (H2SO4 loãng) Muối + H2

(Trừ Cu, Hg, Ag, Pt, Au) (Fe2+)

Bột nhôm tự bốc cháy

khi tiếp túc với khí clo

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

6 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

b. Với H2SO4 đặc, HNO3 (trừ Au và Pt)

❖ Với H2SO4 đặc

Cu + H2SO4 đ ot⎯⎯→ ……………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

❖ Với HNO3 đặc

Fe + HNO3 đ ot⎯⎯→ ………………………………………………

Chú ý:

Các kim loại………………………….bị thụ động hóa trong HNO3 và H2SO4 đặc, nguội

Dùng bình bằng nhôm, sắt để đựng hay chuyên chở HNO3, H2SO4 đặc nguội.

❖ Với HNO3 loãng

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

3. Tác dụng với nước

- Kim loại nhóm IA (Li, Na, K, Rb, Cs), IIA (Ca, Sr, Ba) khử nước ở nhiệt độ thường Bazơ + H2

Na + H2O …………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………

- Kim loại: Fe, Zn,… khử nước ở nhiệt độ cao

3Fe + 4H2O 0 0t 570 C⎯⎯⎯⎯→ Fe3O4 + 4H2

Fe + H2O 0 0t 570 C⎯⎯⎯⎯→ FeO + H2

- Kim loại: Cu, Ag, Hg,…không khử nước cho dù ở nhiệt độ cao

Kim loại + H2

6

S+

O4 đ ot⎯⎯→ Muối +

4

S+

O2 + H2O

(Trừ Pt, Au) (Fe3+) (H2

-2

S , o

S )

Kim loại + H+5

N O3 đ ot⎯⎯→ Muối +

+2

N O2 + H2O

(Trừ Pt, Au) (Fe3+)

+5 +2

Kim loại + HNO3 loãng Muối + NO + H2O

(Trừ Pt, Au) (Fe3+) (o

2N , +1

2N O , 3

N−

H4NO3)

Có nên dùng nước để dập

các đám cháy Mg và Al

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 7

09798.17.8.85 4. Tác dụng với dung dịch muối

a. Kim loại không tan trong nước

Vd1: Cho Fe vào dung dịch CuSO4

Hiện tượng: có Cu màu đỏ bám lên đinh sắt và màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.

Fe + CuSO4 ……………………………………… Zn + CuSO4 ……………………………………

Fe + Cu2+ ……………………… ……………… Zn + Cu2+ ……… ……………………………

c. khử c. oxh

Kim loại mạnh hơn…………..ion kim loại yếu hơn trong dung dịch muối kim loại tự do.

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

b. Kim loại tan trong nước

Vd2: Cho Na vào dung dịch CuSO4

Hiện tượng: sủi bọt khí không màu và có kết tủa Cu(OH)2 màu xanh.

Na + H2O ………………………… ……………

…………………………………………………………..

- Kim loại tan trong nước dung dịch bazơ

- Bazơ sinh ra tác dụng với muối

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

8 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

1. CẶP OXI HÓA KHỬ CỦA KIM LOẠI.

Tổng quát : Mn+ + ne M

Dạng oxi hóa dạng khử

- Cặp oxi hóa khử: Vd: Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu; Ag+/Ag

2. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:

Tính oxi hóa của …………………………………… dần

K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+

K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au

Tính khử của ………………………………………. dần

…………………………………………………………………………………………………………………

3. Ý NGHĨA CỦA DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

a) So sánh tính oxi hóa và tính khử của các cặp oxi hóa khử:

- Ví dụ: Cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu.

Nhúng thanh sắt vào trong dung dịch đồng sunfat, viết phương trình phản ứng dạng ion. Viết các cặp oxi

hóa-khử, so sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử.

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ; Fe2+ < Cu2+ Tính oxi hóa tăng.

Chất khử Chất oxi hóa Chất oxi hóa Chất khử ;

mạnh hơn mạnh hơn yếu hơn yếu hơn ; Fe > Cu Tính khử giảm.

- Ví dụ: Cặp Cu2+/Cu và Ag+/Ag.

Nhúng sợi dây đồng vào trong dungsd dịch bạc nitrat, viết phương

trình phản ứng dạng ion. Viết các cặp oxi hóa-khử, so sánh tính chất

của các cặp oxi hóa - khử.

Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag ; Cu2+ < Ag+ Tính oxi hóa tăng.

Chất khử Chất oxi hóa Chất oxi hóa Chất khử ;

mạnh hơn mạnh hơn yếu hơn yếu hơn ; Cu > Ag Tính khử giảm.

So sánh dạng oxi hóa: Fe2+ < Cu2+ < Ag+ Tính oxi hóa tăng ⎯→

So sánh dạng khử: Fe > Cu > Ag Tính khử giảm ⎯→

Chú ý: Nên viết cặp chất có tính khử mạnh hơn trước, cặp chất có tính oxi hóa mạnh hơn viết sau.

Mn+/ M

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 9

09798.17.8.85 b) Quy tắc (anpha):

phản ứng xảy ra giữa 2 cặp oxi hóa-khử xảy ra theo chiều như sau:

chất khử mạnh+Chất oxi hóa mạnh →chất khử yếu +chất oxi hóa yếu

VD1: Fe + Ag+ → ………………………………….

Lưu ý:

Nếu sau phản ứng, dung dịch Ag+ còn dư sau phản ứng thì khi đó sẽ có thêm phản ứng

Ag+ + Fe2+ → ………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………

Tính khử: ……………………….

Tính oxi hóa : ……………………….

VD2: Al + Fe2(SO4)3 → ………………………………….

Lưu ý:

Nếu sau phản ứng, kim loại Al vẫn còn dư thì sẽ có thêm phản ứng

Al + Fe2+ → …………………………………

Tính khử: ……………………….

Tính oxi hóa : ……………………….

VD3: Những kim loại (lấy dư) nào sau đây: Mg, Cu, Zn. Ni, Na, Fe, có thể khử:

+ Muối Fe(NO3)3 chỉ về muối Fe(NO3)2: ……………………………………………………..………………

…………………………………………………………………………………………………………………

+ Muối Fe(NO3)3 chỉ về Fe: …………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………………………………

Dãy điện hóa (của kim loại) (Từ điển Hóa học phổ thông-NXBGD-2009-tr91)

Dãy sắp xếp các cặp oxi hóa- khử, gồm dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố (kim loại) theo

thứ tự tăng dần của tính oxi hóa (của ion kim loại) và giảm dần của tính khử (của kim loại).

⎯⎯⎯Tính oxi hoá của ion kim loại tăng ⎯→

K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Au3+

K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Au

⎯⎯⎯Tính khử của kim loại giảm ⎯→

Mở rộng dãy điện hóa (Từ điển Hóa học phổ thông-NXBGD-2009-tr91)

⎯⎯⎯ Chiều tăng dần của tính oxi hoá ⎯⎯→

Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ S Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ I2 Fe3+ Ag+ Hg2+ NO3−(H+)

Ca Na Mg Al Zn S2− Fe Ni Sn Pb H2 Cu I− Fe2+ Ag Hg NO

⎯⎯ Chiều tăng dần của tính khử ⎯⎯⎯

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

10 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

• Ý nghĩa

DỰ ĐOÁN CHIỀU XẢY RA PHẢN ỨNG GIỮA HAI CẶP OXI HÓA - KHỬ

Phản ứng giữa hai cặp oxi hóa - khử xảy ra theo chiều chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh

hơn, sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử tương ứng yếu hơn.

a. Kim loại càng về phía trái thì càng hoạt động (càng dễ bị oxi hóa); các ion của nó có tính oxi hóa

càng yếu (càng khó bị khử).

b. Kim loại đứng bên trái (không tác dụng với nước ở điều kiện thường- từ Mg trở về sau) đẩy được

kim loại đứng bên phải ra khỏi dung dịch muối.

c. Kim loại bên trái H2 đẩy được H2 ra khỏi dung dịch axit thông thường (HCl, H2SO4 loãng...).

d. Chỉ có kim loại đứng đầu dãy (kim loại kiềm, kiềm thổ: K, Na, Ca...) đẩy được H2 ra khỏi nước ở

điều kiện thường (Mg đẩy được H2 ra khỏi nước nóng).

CÂU CHUYỆN DẠY CON BIẾT GIỮ LỜI HỨA

Gia đình nọ có ông bố rất chiều con gái, cô gái ấy lại rất nhanh nhẹn. Một hôm ở trường cô bảo với các bạn

của mình rằng cuối tuần sẽ mời các bạn đến nhà mình chơi để được ăn món ăn của mẹ xinh đẹp nấu bởi mẹ

cô bé nấu ăn rất ngon.

Nhưng cuối cùng cô bé không nói gì với mẹ và quên đi lời hứa, cô bé bảo với bạn mình rằng:

"tớ chỉ nói vậy, không cần các cậu phải tin mà".

Bạn của cô bé buồn và khóc vì không thể ép cô bé giữ lời khi cô bé không muốn. Các vị phụ huynh kể

chuyện cho mẹ cô bé nghe và mẹ xinh đẹp rất tức giận. Mẹ cô bé liền bảo bé không ngoan, bảo bố đã quá

chiều bé.

Hôm nọ bố bảo cuối tuần cả nhà đi công viên chơi, bé rất hào hứng, cuối tuần dậy sớm cả nhà ăn mặc xinh

xắn và chỉnh chu chờ bố dẫn đi công viên. Nhưng chờ khá lâu, bố bé bước xuống với bộ đồ ngủ ở nhà, bé

liền bảo:

"Sao bố vẫn chưa thay áo quần, con và mẹ đã chuẩn bị xong và chờ bố rất lâu đấy"

Ông bố vẫn nhẹ nhàng bảo:

"Bố nói vậy lúc có hứng thôi, bây giờ bố tự dưng không muốn đi nữa, mình ở nhà nhé!"

Cô bé liền chất vấn:

"Bố đã hứa và con đã chuẩn bị tất cả rồi mà"

"Bố hứa nhưng cũng có thể quên mà, con đã bảo thế còn gì"

Cô bé rất khó chịu nhưng nghĩ lại mình đã nói thế với Hân và Gia Nghi vì vậy không thể nói gì. Cô bé đã

lên nhà và gọi điện xin lỗi bạn mình:

"Xin lỗi cậu, cảm giác khi bị thất hứa thật khó chịu, cuối tuần sau tớ mời các cậu đến nhà chơi và sẽ nhờ mẹ

xinh đẹp nấu nhiều món ngon bù cho các cậu nhé!"

Bố và mẹ cô bé nhìn nhau, khi con mình đã biết nhận sai và biết được cách đặt mình vào lập trường của

người khác cũng như giữ lời hứa khi đã hứa.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 11

09798.17.8.85 Bài 19: HỢP KIM

I. Định nghĩa

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

VD: ....................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

II. Tính chất của hợp kim

Tính chất của hợp kim phụ thuộc............................................................ ...............................................................

Về tính chất hóa học: ...............................................................................................................................................

Về tính chất vật lí: ...................................................................................................................................................

Thí dụ :

- Hợp kim không bị ăn mòn: .............................................................................................................................

- Hợp kim siêu cứng :........................................................................................................................................

- Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp : ............................................................................................................

- Hợp kim nhẹ, cứng và bền : ............................................................................................................................

III. Ứng dụng của hợp kim

- Trên thực tế, hợp kim được sử dụng nhiều hơn kim loại nguyên chất.

Hợp kim được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế quốc dân.

- Những hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao và áp suất cao

dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, ô tô,...

- Những hợp kim có tính bền hoá học và cơ học cao dùng để chế tạo

các thiết bị trong ngành dầu mỏ và công nghiệp hoá chất.

- Những hợp kim cứng và bền dùng để xây dựng nhà cửa và cầu cống.

- Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo các dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,...

- Vàng rất đẹp nhưng mềm, các đồ trang sức bằng

vàng tinh khiết dễ bị biến dạng và mòn. Hợp kim

của vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp và cứng, dùng

để chế tạo đồ trang sức và trước đây ở một số

nước còn dùng để đúc tiền.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

12 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Bài 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

I. KHÁI NIỆM:

Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ ..............................hoặc..............................

do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.

Bản chất của ăn mòn kim loại: ......................................................bị oxi hóa

thành ...........................................................................................................

II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI

1. Ăn mòn hoá học (AMHH)

Là quá trình ................................................ , trong đó

................................. bị ăn mòn do tác dụng của dung

dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển động

từ cực ................. đến cực ......................

Fe + H2S ⎯⎯→ ......................................

- Thường xảy ra ở những bộ phận của thiết bị lò đốt, nồi

hơi... khi tiếp xúc với hơi nước hoặc hóa c hất ở nhiệt độ cao

Fe + Cl2 0t⎯⎯→ ....................................

Zn + HCl ⎯⎯→ ......................................

- Nhiệt độ càng cao, KL bị ăn mòn càng ...................................

2. Ăn mòn điện hoá học (AMĐHH):

a. Thí nghiệm: Nhúng thanh Zn và thanh Cu được nối với nhau bằng 1

điện kế vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.

- Quan sát thấy:

Kim điện kế .........., thanh Zn bị .................. dần,

có ......................... thoát ra ở thanh Zn và thanh Cu

Giải thích: Tính khử của Zn ....Cu

Zn có tính khử mạnh:

có vai trò cực âm (.............)

Cu có tính khử yếu:

có vai trò cực dương (.............)

Tại cực âm (..........): ........... bị oxi hoá (bị ăn mòn)

xảy ra sự ........................................................................................

............................................................................................................

Ion Zn2+ đi vào dung dịch, còn các e từ cực âm theo dây dẫn sang cực dương làm kim điện kế lệch

Tại cực dương (............) Cu: ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận e H2

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 13

09798.17.8.85 xảy ra sự ........................................................................................................................................................

Zn bị ăn mòn dần có phát sinh dòng điện (dòng e di chuyển)

b. Khái niệm: AMĐHH là quá trình................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

c. AMĐHH hợp kim của sắt trong kk ẩm: gỉ sắt

❖ Hợp kim của sắt: gang, thép chứa Fe – C

- ....................: cực âm (anot)

- .................... : cực dương (catot) tiếp xúc trực tiếp

❖ KK ẩm có hoà tan CO2, O2,.. dung dịch chất điện li

phủ lên bề mặt hợp kim sắt xảy ra AMĐHH

Ở cực âm (anot): xảy ra sự oxh

........................................................................................

Ở cực dương (catot): xảy ra sự khử

.......................................................................................

Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li và bị oxi hóa tiếp

Fe3+ dưới tác dụng của ion OH- tạo ra gỉ sắt có thành

phần chủ yếu: Fe2O3 . nH2O.

Fe bị ăn mòn dần từ ngoài vào trong và có phát sinh dòng điện

III. CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI

1. Phương pháp bảo vệ bề mặt

- Phủ nên bề mặt của kim loại một lớp sơn, dầu,

, chất dẻo hoặc tráng mạ bằng một kim loại khác.

Lớp bảo vệ bề mặt kim loại phải bền vững với

môi trường hoặc có cấu tạo đặc khít không cho

không khí và nước thấm qua.

- Sắt tây là Fe được tráng ………………., tôn là Fe được tráng …………………., các đồ vật bằng sắt thường

được mạ Ni hay Cr

2. Phương pháp điện hóa: Nối KL cần bảo vệ với

……………………………………… để tạo thành pin điện

hóa và KL hoạt động mạnh bị ăn mòn.

+ Ở anot (cực .........)

................................................................................................

+ Ở catôt (cực ........)

................................................................................................

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

14 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu chuyện thứ nhất: Về việc được mất

Một ông già gánh hai thùng bát sứ bằng cây sào đang đi

trên đường. Đột nhiên, một chiếc bát sứ rơi xuống đất và

vỡ, nhưng ông lão không quay lại.

Người qua đường thấy rất lạ và hỏi: "Tại sao ông rơi vỡ

bát mà không quay lại nhìn nó?" Ông già trả lời : "Không

có vấn đề gì, bởi dù tôi có quay lại hay không, cái bát đều

đã bị rơi hỏng rồi".

Mất đi, chúng ta phải học cách chấp nhận, học cách buông tay, bởi vì sau tất cả, nhiều thứ trong

cuộc sống cũng sẽ không được thay đổi chỉ vì nỗi đau của chúng ta.

Câu chuyện thứ hai: Về sự lựa chọn

Giáo viên hỏi: "Có một người muốn đun nồi nước sôi. Khi đun được nửa chừng, anh ta thấy rằng

củi không đủ dùng. Nếu các em là anh ta, các em nên làm gì?"

Một số học sinh trả lời rằng anh ta nên nhanh chóng tìm kiếm củi khác, có thể đi mượn hoặc mua.

Giáo viên liền nói: "Vậy tại sao các em không đổ một ít nước từ trong nồi ra chậu, như thế sẽ không

cần phải đi mua củi hay sao?"

Các bạn trong lớp chợt hiểu ra ...

Trong mọi vấn đề, sẽ luôn có rất nhiều cách để giải quyết. Tuy nhiên, hãy lựa chọn cách mà bạn có

thể làm được, phù hợp với hoàn cảnh của bạn. Trong trường hợp này, nếu là một người đàn ông lớn

tuổi, họ có thể sẽ không có đủ sức để đi mua củi hay mượn củi mang về, vậy họ chỉ có thể chọn cách

đổ nước ra bớt và tập trung vào làm những việc họ yêu thích khác!

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 15

09798.17.8.85 Bài 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

I. NGUYÊN TẮC:

Khứ ................... trong hợp chất thành ...............

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

1. Phương pháp nhiệt luyện

Điều chế các KL hoạt động trung bình (KL sau Al): .....................................................................................

Dùng các chất khử như C, CO, H2, Al,… để khử ion KL trong hợp chất thành kim loại tự do.

Vd: PbO + H2 ot⎯⎯→ ....................................................

Fe2O3 + 3CO ot⎯⎯→ ....................................................

CuO + CO ot⎯⎯→ ....................................................

Chú ý:

Gặp KL như: Cu2S, ZnS, FeS2,..phải chuyển thành oxit bằng cách nướng quặng trong không khí, sau đó khử

bằng chất khử thích hợp.

ZnS + O2 ot⎯⎯→ ZnO + SO2 ZnO + C

ot⎯⎯→ ............................................

Với những kim loại khó nóng chảy như Cr, người ta dùng Al làm chất khử (P.PHÁP NHIỆT NHÔM)

Cr2O3 + 2Al ot⎯⎯→ .....................................................

Với những kim loại kém hoạt động như Hg, Ag chỉ cần đốt cháy quặng cũng

đã thu được kim loại mà không cần phải khử bằng tác nhân khác.

HgS + O2 ot⎯⎯→ ....................................................

2. Phương pháp thuỷ luyện

Dùng để điều chế KL có tính khử yếu: ....................................................

Để đơn giản: dùng KL có tính khử mạnh (Trừ KL dễ tan trong nước) để khử ion KL ra khỏi muối

Pt: Fe + CuSO4 .................................................... Cu + 2AgNO3 ....................................................

............................................................................................................................................................................

3. Phương pháp điện phân

Dùng dòng điện 1 chiều để khử ion KL khỏi hợp chất, điều chế được hầu hết KL

a. Điện phân hợp chất nóng chảy

Điều chế KL mạnh: ....................................................

Khử ion KL bằng dòng điện

Vd1: Điện phân MgCl2 nóng chảy Mg

▪ Ở catot (-): xảy ra sự khử: Mg2+ + 2e Mg

▪ Ở anot (+): xảy ra sự oxh: 2Cl- Cl2 + 2e

Ptđp: MgCl2 dpnc⎯⎯⎯→ ....................................................

Mn+ + ne M

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

16 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Vd2: Điện phân NaCl nóng chảy

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

......................................................................................Vd3: Điện phân PbCl2 nóng chảy

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

Vd2: Điện phân Al2O3 nóng chảy Al

▪ Ở catot (-): xảy ra sự ...........: Al3+ + 3e Al

▪ Ở anot (+): xảy ra sự ..........: 2 O2- O2 + 4e

2Al2O3 dpnc⎯⎯⎯→ ..............................................

Chú ý: Cho dung dịch muối của các KL: Na, K,

Ca, Mg phải cô cạn dung dịch trước khi điện phân

nóng chảy

b. Điện phân dung dịch:

Điều chế KL hoạt động trung bình hoặc yếu: Zn, Fe, Cu, Ag,..

Vd1: Đpdd CuCl2 (gốc axit không có oxi)

▪ Ở catot (-): xảy ra sự .............: Cu2+ + 2e Cu

▪ Ở anot (+): xảy ra sự ................: 2Cl- Cl2 + 2e

Phương trình điện phân dung dịch

CuCl2 dpdd⎯⎯⎯→ ...............................

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 17

09798.17.8.85 Vd2: Đpdd CuSO4 (gốc axit có oxi)

▪ Catot (-): Cu2+ + 2e Cu

▪ Anot (+): 2H2O O2 + 4H+ + 4e

Ptđp:

2CuSO4 + 2H2Odpdd⎯⎯⎯→ ....................................................

Chú ý: Điện phân dung dịch muối

Gốc axit không có oxi ptđp không có pứ của H2O

Gốc axit có oxi (SO42-; NO3

-) ptđp có pứ của H2O

+ Ở anot: 2H2O O2 + 4H+ + 4e

+ Ở catot: 2H2O + 2e H2 + 2OH-

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

Vd3: Điện phân dung dịch chứa a mol NaCl và b mol CuCl2

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................

c. Tính lượng chất thu được ở các điện cực =AIt

mnF

Trong đó: m: khối lượng chất thu được (g) A: khối lượng nguyên tử chất thu được

n: số e mà ngtử hoặc ion đã cho hoặc nhận I: cường độ dòng điện (A)

t: thời gian điện phân (s) F: hằng số Faraday ( F = 96 500)

Catôt (-): Ion dương (H2O)

QUÁ TRINH KHỬ

... H2O < Zn2+ < Fe2+ < ... Cu2+ < Fe3+ ...

Mn+ + ne → M

2H2O + 2e → H2 + 2OH- (pH > 7)

Anôt (+): Ion âm (H2O)

QUÁ TRINH OXI HÓA

H2O < OH- < X-

2X- → X2 + 2e (X: Cl, Br, I)

4OH- → O2 + 2H2O + 4e

2H2O → O2 + 4H+ + 4e (pH < 7)

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

18 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

TRẮC NGHIỆM

VỊ TRÍ – CẤU TẠO – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố M tạo được cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6.

Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 3, nhóm IIA B. chu kì 3, nhóm IIIA C. chu kì 3, nhóm IVA D. chu kì 3, nhóm IA

Câu 2: Cho cấu hình electron của nguyên tử sau :

a. [Ne]3s23p1 b. [Ar]3d64s2

Cấu hình trên của nguyên tố nào?

A. Nhôm và canxi B. Natri và canxi C. Nhôm và sắt D. Natri và sắt

Câu 3: Cấu hình electron nào là của nguyên tử kim loại?

A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p6

Câu 4: Kim loại M có số hiệu nguyên tử là 25. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là

A. nhóm VIIA, chu kỳ 4. B. nhóm VIIB, chu kỳ 4.

C. nhóm VB, chu kỳ 4. D. nhóm VA, chu kì 4.

Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử nào dưới đây biểu diễn không đúng?

A. Cr ( Z= 24 ): [ Ar ]3d54s1 B. Cu ( Z = 29 ): [Ar ]3d94s2

C. Fe ( Z = 26): [ Ar]3d64s2 D. Mn ( Z= 25 ): [ Ar ]3d54s2

Câu 6: Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là

A. F B. Na C. K D. Cl

Câu 7: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là

A. 1s22s22p53s2 B. 1s22s22p43s1 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s1

Câu 8: Các ion X+ , Y- và nguyên tử A nào có số cấu hình electron 1s2 2s22p6?

A. K+ , Cl- và Ar B. Li+; Br- và Ne C. Na+ Cl- và Ar D. Na+ ; F- và Ne

Câu 9: Biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn. Cấu hình nào sau đây là của Fe2+?

A. 1s22s22p63s23p63d6 . B. 1s22s22p63s23p64s23d4.

C. 1s22s22p63s23p63d44s2. D. 1s22s22p63s23p64s13d5.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.

Câu 11: Liên kết kim loại được tạo thành bởi

A. Sự chuyển động e tự do chung quanh mạng tinh thể

B. Liên kết giữa các ion kim loại

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 19

09798.17.8.85 C. Liên kết giữa các e tự do của các kim loại

D. Liên kết giữa các e tự do với các ion kim loại

Câu 12: So với nguyên tử phi kim cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại

A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn B. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn

C. thường dễ nhận e trong các phản ứng hóa học D. thường có số e ở phân lớp ngoài cùng nhiều hơn

Câu 13: Nguyên nhân gây ra những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn

nhiệt, tính ánh kim) là

A. trong kim loại có nhiều electron độc thân B. trong kim loại có các ion dương di chuyển tự do

C. trong kim loại có các electron tự do D. trong kim loại có nhiều ion dương kim loại

Câu 14: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

A. Ánh kim. B. Tính dẻo.

C. Tính cứng. D. Tính dẫn điện và nhiệt.

Câu 15: Kim loại nào nhẹ nhất?

A. Li B. Be C. Al D. Os

Câu 16: Trong các kim loại sau : Na , Mg , Ca , Al kim loại nào mềm nhất ?

A. Na B. Al C. Mg D. Ca

Câu 17: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là kim loại nào ?

A. Mg B. Al C. Fe D. Cu

Câu 18: Cho dãy các kim loại: Fe, Ag, Al, Cu. Kim loại trong dãy có khả năng dẫn điện kém nhất là

A. Ag. B. Cu. C. Al. D. Fe.

Câu 19: Độ dẫn nhiệt của các kim loại Cu , Ag , Fe , Al , Zn giảm dần theo thứ tự nào sau đây

A. Cu , Ag , Fe , Al , Zn B. Ag , Cu , Al , Zn , Fe C. Al . Fe , Zn , Cu , Ag D. Al , Zn , Fe , Cu , Ag

Câu 20: Tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây không đúng ?

A. khả năng dẫn điện : Ag > Cu > Al B. Nhiệt độ nóng chảy : Hg < Al < W

C. Tính cứng : Fe < Al < Cr D. Tỉ khối : Li < Fe < Os

Câu 21: Kim loại có độ cứng lớn nhất trong các kim loại nào sau đây?

A. W B. Cr C. Fe D. Cu

Câu 22: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?

A. Liti B. Xesi C. Natri D. Kali

Câu 23: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vonfram B. Sắt C. Đồng D. Kẽm

Câu 24: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lợng riêng nhỏ nhất) nhất trong tất cả các kim loại?

A. Liti B. Natri C. Kali D. Rubidi

Câu 25: W(vonfram) được dùng làm dây tóc bóng đèn nhờ tính chất nào sau đây

A. có khả năng dẫn điện tốt B. có khả năng dẫn nhiệt tốt

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

20 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

C. có độ cứng cao D. có nhiệt độ nóng chảy cao

Câu 26: Tính chất vật lí nào sau đây của kim loại không do các electron tự do quyết định?

A. Tính dẫn điện. B. Tính dẻo. C. Khối lượng riêng. D. Tính dẫn nhiệt.

Câu 27: Kim loại có các tính chất vật lý chung là:

A. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. B. Tính dẻo, dẫn điện, khó nóng chảy, ánh kim.

C. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, cứng. D. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim, đàn hồi.

Câu 28: Tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi yếu tố

nào của mạng tinh thể?

A. Cấu trúc mạng tinh thể. B. Khối lượng riêng.

C. Liên kết kim loại. D. Các electron tự do.

Câu 29: Nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kì 3, nhóm IA là nguyên tố phi kim. B. Chu ki 4, nhóm IA là nguyên tố kim loại.

C. Chu kì 3, nhóm IA là nguyên tố kim loại. D. Chu kì 4, nhómVIIA,là nguyên tố phi kim.

Câu 30: Căng da mặt bằng chỉ vàng 24K (Gold thread lift) là một phương pháp thẩm mỹ sử dụng những sợi

chỉ vàng gần như tinh khiết 100% có độ dày siêu mảnh 0,1mm để cấy vào da mặt ở tầng sâu của biểu bì, tạo

thành một mạng lưới khung đỡ vững chãi, có tác dụng nâng cơ mặt tức thì, giảm nhăn, ngăn ngừa da chảy

xệ, giúp trông trẻ trung hơn. Ngoài ra, sự xuất hiện của các sợi lạ dưới da, tạo các “tổn thương giả tạo” giúp

tăng sinh collagen và elastine làm cho vùng da trở nên săn chắc hơn. Tính chất vật lí nào sau đây của kim

loại giúp vàng có thể kéo thành những sợi chỉ có độ dày siêu mảnh để sử dụng trong phương pháp thẩm mỹ

trên?

A. Tính ánh kim. B. Tính dẫn điện. C. Tính dẫn nhiệt. D. Tính dẻo.

Câu 31: Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh vàng lấp lánh cực

mỏng. Người ta đã ứng dụng tính chất vật lí gì của vàng khi làm tranh sơn mài?

A. Có khả năng khúc xạ ánh sáng. B. Tính dẻo và có ánh kim.

C. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt. D. Mềm, có tỉ khổi lớn.

Câu 32: –38,9˚C; 28,4˚C; 38,9˚C; 63,7˚C là nhiệt độ nóng chảy của các kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp:

Cs; Rb; Hg; K. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân (Hg) là

A. 63,7˚C. B. 38,9˚C. C. 28,4˚C. D. –38,9˚C.

Câu 33: Vonfram được dùng để chế tạo dây tóc cho bóng đèn sợi đốt là do kim loại này có

A. độ cứng cao. B. tính ánh kim.

C. khả năng dẫn điện tốt. D. nhiệt độ nóng chảy cao.

Câu 34: Cặp kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất?

A. W, Hg. B. Au, W. C. Fe, Hg. D. Cu, Hg.

Câu 35: Cho các câu phát biểu sau:

(1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng.

(2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.

(3) Tất cả các nguyên tố nhóm A đều là các kim loại điển hình.

(4) Cấu hình electron của sắt (Z = 26) là: [Ar]3d64s2.

(5) Nguyên tố nhôm thuộc chu kì 3, nhóm IIIB của bảng tuần hoàn.

Những phát biểu đúng là:

A. (2), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (5).

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 21

09798.17.8.85

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

Câu 1: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là

A. oxi hóa ion kim loại thành kim loại. B. dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn.

C. khử ion kim loại thành kim loại. D. thực hiện quá trình oxi hóa kim loại.

Câu 2: Tính chất hóa học chung của kim loại là:

A. Dễ bị khử. B. Dễ bị oxi hóa.

C. Độ âm điện thấp. D. Năng lượng ion hóa nhỏ.

Câu 3: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng một loại muối là

A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ag.

Câu 4: Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?

A. HNO3. B. H2SO4. C. FeCl3. D. HCl.

Câu 5: Những kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:

A. K, Na, Mg, Ag. B. Li, Ca, Ba, Cu. C. Fe, Pb, Zn, Hg. D. K, Na, Ca, Ba.

Câu 6: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ

thường là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 7: Sắt không tan trong dung dịch nào sau đây

A. HCl loãng. B. Fe(NO3)3 C. H2SO4 loãng. D. HNO3 đặc, nguội.

Câu 8: Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim loại

nào?

A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Fe.

Câu 9: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Fe +(dd) HCl B. Cu +(dd) Fe2(SO4)3 C. Ag + CuSO4 D. Ba +H2O

Câu 10: Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử?

A. Al, Fe, Zn, Mg. B. Ag, Cu, Mg, Al. C. Na, Mg, Al, Fe. D. Ag, Cu, Al, Mg.

Câu 11: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+

có thể dùng một lượng dư kim loại nào sau đây ?

A. Mg. B. Cu C. Hg D. Ag

Câu 12: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là

A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Al, Mg. C. Fe, Mg, Al. D. Al, Mg, Fe.

Câu 13: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch

HNO3 đặc, nguội là:

A. Fe, Al, Cr B. Cu, Fe, Al C. Fe, Mg, Al D. Cu, Pb, Ag

Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy

ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là

A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4.

C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

22 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 15: Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu, Ni, Sn mà vẫn giữ nguyên

khối lượng Ag ban đầu?

A. Cu(NO3)2. B. AgNO3. C. Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2.

Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây chắc chắn thấy có bọt khí bay ra?

A. Cho từ từ bột Zn vào H2SO4 loãng. B. Cho từ từ bột Cu vào dung dịch HCl 1M.

C. Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. D. Cho một miếng Al vào dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 17: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4.Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất ?

A. Bột Fe dư, lọc. B. Bột Al dư, lọc. C. Bột Cu dư, lọc. D. Bột Zn dư, lọc.

Câu 18: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 19: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 20: Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch

nào sau đây?

A. Dung dịch Fe(NO3)3. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HNO3. D. Dung dịch HCl.

Câu 21: Cho một mẫu Na vào dung dịch CuSO4. Tìm phát biểu đúng cho thí nghiệm trên

A. Phương trình phản ứng: 2Na + CuSO4 → Na2SO4 + Cu.

B. Có kim loại Cu màu đỏ xuất hiện, dung dịch nhạt dần.

C. Có khí H2 sinh ra và có kết tủa xanh trong ống nghiệm.

D. Có kim loại Cu màu đỏ xuất hiện.

Câu 22: Cho phương trình phản ứng aAl +bHNO3 ⎯⎯→ cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a: b là

A. 1: 3 B. 2: 3 C. 2: 5 D. 1: 4

Câu 23: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. 3

Ag O+ ⎯⎯→ B. 3

Sn HNO+ loãng ⎯⎯→

C. 3

Au HNO+ đặc ⎯⎯→ D. 3

Ag HNO+ đặc ⎯⎯→

Câu 24: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch

bazơ là:

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 25: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4?

A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Ag.

Câu 26: Cho dãy các kim loại Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung

dịch HCl là:

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 27: Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nóng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không

khí. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là:

A. N2 và NO B. NO và N2O C. NO và NO2 D. NO2 và NO

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 23

09798.17.8.85 Câu 28: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch

HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. Hai muối X và Y lần

lượt là

A. AgNO3 và FeCl3. B. AgNO3 và Fe(NO3)2.

C. AgNO3 và FeCl2. D. Na2CO3 và BaCl2.

Câu 29: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu

được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y

lần lượt là

A. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag. B. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.

C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Ag; Cu. D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.

Câu 30: Cho các phương trình phản ứng sau

(a) 2 2

Fe 2HCl FeCl H+ ⎯⎯→ +

(b) 3 4 2 4 2 4 3 4 2Fe O 4H SO Fe (SO ) FeSO 4H O+ ⎯⎯→ + +

(c) 4 2 2 2

2KMnO 16HCl 2KCl 2MnCl 5Cl 8H O+ ⎯⎯→ + + +

(d) 2 4 4 2

FeS H SO FeSO H S+ ⎯⎯→ +

(e) 2 4 2 4 3 2

2Al 3H SO Al (SO ) 3H+ ⎯⎯→ +

Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+

đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 31: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống

nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:

(a) bông khô. (b) bông có tẩm nước.

(c) bông có tẩm nước vôi. (d) bông có tẩm giấm ăn.

Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là

A. (d) B. (c) C. (a) D. (b)

Câu 32: Cho hỗn hợp Fe và Ag tác dụng với dung dịch gồm ZnSO4 và CuSO4, phản ứng hoàn toàn và vừa

đủ. Chất rắn thu được gồm những chất nào?

A. Zn, Cu. B. Cu, Ag. C. Zn, Cu, Ag. D. Zn, Ag.

Câu 33: Cho Mg vào lần lượt các dung dịch AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2. Có bao nhiêu dung dịch cho phản

ứng với Mg?

A. 4 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 1 dung dịch.

Câu 34: Cho ba chất sau: Al, Mg, Al2O3. Có thể dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết mỗi chất:

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch AgNO3

Câu 35: Để làm sạch một mẫu Hg có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb; người ta ngâm thủy ngân này trong dung

dịch:

A. ZnSO4. B. Hg(NO3)2. C. HgCl2. D. HgSO4.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

24 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 36: Kim loại nào vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH?

A. Cu. B. Zn. C. Mg. D. Ag.

Câu 37: Có 4 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng mà không dùng thêm

bất cứ chất nào khác thì có thể nhận biết được kim loại nào?

A. Ba, Mg, Fe, Ag. B. Ag, Ba. C. Ag, Mg, Ba. D. Mg, Fe, Ag

Câu 36: Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là:

A. Zn, Mg, Cu. B. Zn, Mg, Al. C. Mg, Ag, Cu. D. Zn, Ag, Cu.

Câu 37: Cho từ từ đến dư một lượng bột sắt vào trong bình đựng một lượng nhỏ khí clo đã được đun nóng.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được trong bình là

A. FeCl2 . B. FeCl2 và FeCl3. C. Fe và FeCl2. D. Fe và FeCl3.

Câu 38: Cho dãy gồm các chất: Na, Ca, Mg, Al. Số kim loại trong dãy tác dụng mạnh với nước ở điều kiện

thường là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 39: Cho dãy các kim loại: Al, Na, Be, Mg, K, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O

ở điều kiện thường là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 40: Cho dãy các kim loại sau: K, Ca, Mg, Fe, Cu. Số kim loại trong dãy có khả năng tác dụng với

nước ở điều kiện thường là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 41: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là

A. Hg, Ca, Fe. B. Au, Pt, Al. C. Na, Zn, Mg. D. Cu, Zn, K.

Câu 42: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là

A. Cu, Fe, Al. B. Al, Pb, Ag. C. Fe, Mg, Cu. D. Fe, Al, Mg.

Câu 43: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch HCl?

A. Ca. B. Zn. C. Ag. D. Ni.

Câu 44: Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung

dịch HCl là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 45: Lấy cùng một lượng ban đầu của các kim loại sau: Zn, Mg, Al, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4

loãng dư. Kim loại nào giải phóng nhiều khí H2 nhất (đo ở cùng điều kiện)?

A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Fe.

Câu 46: Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, tạo thành khí NO theo phương trình:

Cu + HNO3 ⎯⎯→ Cu(NO3)2 + NO + H2O

Khi cân bằng, tỉ lệ về hệ số giữa HNO3 và NO tương ứng là

A. 3 : 1. B. 8 : 1. C. 4 : 1. D. 2 : 1.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 25

09798.17.8.85 Câu 47: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng giải phóng khí X ( không

màu, dễ hóa nâu trong không khí). Khí X là:

A. NH3. B. N2O. C. NO2. D. NO.

Câu 48: Cho phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là

A. 22. B. 21. C. 24. D. 23.

Câu 49: Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và

tối giản thì số phân tử H2O tạo thành là

A. 3. B. 10. C. 5. D. 4.

Câu 50: Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a : b là

A. 1 : 1. B. 2 : 3. C. 1 : 3. D. 1 : 2.

Câu 51: Cho phương trình hóa học: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO2 ↑ + eH2O Tỉ lệ a : b là

A. 1 : 6. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 1 : 3

Câu 52: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là

A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.

Câu 53: Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 sau phản ứng dung dịch thu được chứa những chất tan

nào ?

A. HNO3; Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.

Câu 54: Cho bột Fe vào dung dịch gồm NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch

X, chất rắn Y và hỗn hợp khí NO, H2. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Các chất tan trong X là

A. FeCl2, NaCl. B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.

C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. D. FeCl3, NaCl.

Câu 55: Cho bột Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và KHSO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch

E, chất rắn gồm hai kim loại và hỗn hợp khí NO, H2. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Các chất

tan trong E là

A. FeSO4, Fe(NO3)2. B. FeSO4 và K2SO4. C. FeSO4 và CuSO4. D. Fe2(SO4)3 và K2SO4.

Câu 56: Phương trình phản ứng hóa học nào sau đây sai?

A. Al + 6HNO3 (đặc, nguội) → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O.

B. 2Al + 3H2SO4(loãng, nguội) → Al2(SO4)3 + 3H2.

C. Fe + H2SO4 (loãng, nóng) → FeSO4 + H2.

D. 2Fe + 6H2SO4(đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.

Câu 57: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó. Cặp phản ứng nào sau đây là

ví dụ minh họa cho điều trên?

A. Cu và NaCl. B. Fe và CuSO4. C. Na và CuSO4. D. Zn và FeCO3.

Câu 58: Cặp chất nào dưới đây xảy ra phản ứng?

A. Fe + ZnCl2. B. Al + MgSO4. C. Fe + Cu(NO3)2. D. Mg + NaCl.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

26 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 59: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm

các chất tan:

A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3, AgNO3.

C. Fe(NO3)2, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

Câu 60: Cho bột Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch

chứa chất tan

A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3, AgNO3, Fe(NO3)2.

C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, AgNO3.

Câu 61: Cho kim loại Na tác dụng với lượng dư dung dịch CuSO4. Sản phẩm cuối cùng thu được gồm

A. NaOH, H2, Cu(OH)2. B. NaOH, Cu(OH)2, Na2SO4.

C. H2, Cu(OH)2. D. H2, Cu(OH)2, Na2SO4, CuSO4.

Câu 62: Phương trình phản ứng hoá học nào sau đây không đúng?

A. Cu + Fe2+ → Cu2+ + Fe. B. Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag.

C. Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+. D. Zn + Pb2+ → Zn2+ + Pb.

Câu 63: Phương trình ion rút gọn nào sau đây không xảy ra trong dung dịch ?

A. Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag. B. Ba + Fe2+ → Ba2+ + Fe.

C. Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu. D. Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb.

Câu 64: Cặp chất nào dưới đây không xảy ra phản ứng?

A. Fe + CuCl2. B. Mg + FeCl2. C. Ag + Cu(NO3)2. D. Al + ZnSO4.

Câu 65: Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là

A. Fe và dung dịch FeCl3. B. Fe và dung dịch HCl.

C. Cu và dung dịch FeCl3. D. Cu và dung dịch FeCl2.

Câu 66: Kim loại đồng tác dụng được với dung dịch muối nào dưới đây?

A. NaNO3. B. Fe(NO3)2. C. Mg(NO3)2. D. AgNO3.

Câu 67: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch

A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2.

Câu 68: Ở điều kiện thường, Fe không tác dụng với dung dịch (loãng) nào sau đây?

A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4. C. K2SO4. D. H2SO4.

Câu 69: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?

A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2.

Câu 70: Trong số các kim loại sau: Mg, K, Zn, Cu, kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III) là:

A. K, Mg, Zn. B. K, Mg, Zn, Cu. C. Mg, Zn. D. Mg, Zn, Cu.

Câu 71: Cho hợp kim Al, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là

A. Cu, Al, Mg. B. Ag, Mg, Cu. C. Al, Cu, Ag. D. Al, Ag, Mg.

Câu 72: Cho hỗn hợp kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO4 thứ tự kim loại tác dụng với muối

A. Fe, Zn, Mg. B. Zn, Mg, Fe. C. Mg, Fe, Zn. D. Mg, Zn, Fe.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 27

09798.17.8.85 Câu 73: Cho các ion sau: Cu2+, Fe3+, Al3+, Ag+, Fe2+. Ion nào phản ứng được với Fe?

A. Cu2+, Fe3+, Al3+. B. Cu2+, Ag+, Fe2+. C. Fe3+, Al3+, Ag+. D. Cu2+, Fe3+, Ag+.

Câu 74: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 phản ứng được với kim loại

A. Zn. B. Ag. C. Cu. D. Au.

Câu 75: Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 thành Cu?

A. Al. B. Mg. C. Fe. D. K.

Câu 76: Cho bốn dung dịch muối Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào dưới đây tác dụng

được với cả 4 dung dịch muối trên

A. Pb. B. Cu. C. Fe. D. Zn.

Câu 77: Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra?

A. Cho kim loại Fe vào dung dịch ZnSO4. B. Cho kim loại Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.

C. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2. D. Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.

Câu 78: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Cho kim loại Fe vào dung dịch ZnCl2.

B. Cho kim loại Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.

C. Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.

D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Câu 79: Thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. B. Nhúng thanh Ag vào dung dịch Cu(NO3)2.

C. Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3. D. Cho bột Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 80: Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và

phần không tan Y . Kim loại trong Y và muối trong X là

A. Ag và Zn(NO3)2. B. Zn và AgNO3.

C. Zn, Ag và AgNO3. D. Ag và Zn(NO3)2, AgNO3.

Câu 81: Cho dãy gồm các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, Ag. Số kim loại khử được ion Cu2+ trong dung dịch là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 82: Cho các kim loại: Zn, Ag, Fe, Mg lần lượt vào dung dịch CuSO4. Số kim loại xảy ra phản ứng?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 83: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 84: Cho các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, Pb, Cu, Ag. Số kim loại tác dụng với Fe(NO3)3 trong dung dịch?

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 85: Cho từng kim loại: Na, Ba, Fe, Mg, Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3, số kim loại tham gia phản ứng

khử ion Fe3+ là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

28 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 86: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3

dư tạo kết tủa là:

A. 1. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 87: Cho các kim loại Na, Fe, Mg, Zn, Cu lần lượt phản ứng với dung dịch AgNO3. Số trường hợp phản

ứng tạo ra kim loại là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 88: Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung

dịch?

A. Na, Al, Zn. B. Fe, Mg, Cu. C. Ba, Mg, Ni. D. K, Ca, Al.

Câu 89: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là

A. Au, Cu, Al, Mg, Zn. B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg.

C. Cu, Ag, Au, Mg, Fe. D. Fe, Mg, Cu, Ag, Al.

Câu 90: Dãy các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuSO4?

A. Na, Hg, Ni. B. Ba, Zn, Hg. C. Fe, Mg, Na. D. Mg, Al, Ag.

Câu 91: Dãy gồm các kim loại có thể đẩy được đồng ra khỏi dung dịch đồng (II) nitrat và đẩy được sắt ra

khỏi dung dịch sắt (II) nitrat là

A. Al, Zn, Pb. B. Fe, Cu, Ag. C. Na, Al, Zn. D. Mg, Al, Zn.

Câu 92: Cho 4 kim loại Pb, Fe, Cu, Ag và các dung dịch muối NiCl2, AgNO3, CuSO4, PbSO4, FeCl3,

Hg(NO3)2. Kim loại tác dụng với tất cả các dung dịch muối trên là

A. Pb. B. Ag. C. Cu. D. Fe.

Câu 93: Cho 4 dung dịch, trong mỗi dung dịch chứa một ion sau: Cu2+, Fe3+, Ag+, Pb2+. Trong các kim loại

Mg, Al, Fe, Cu, Ag những kim loại đều phản ứng với 4 dung dịch trên là

A. Mg, Al, Cu. B. Mg, Al. C. Mg, Al, Ag. D. Mg, Al, Fe.

Câu 94: Cho hỗn hợp gồm Fe , Cu vào dung dịch AgNO3 lấy dư thì sau khi kết thúc phản ứng dung dịch thu

được có chất tan là

A. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 và AgNO3.

C. Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 và AgNO3 . D. Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 và Ag.

Câu 95: Cho Mg đến dư vào dung dịch chứa đồng thời Cu2+, Fe3+ và Ag+. Số phản ứng xảy ra là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 96: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường

hợp xảy ra phản ứng hóa học là:

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 97: Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch cùng số mol: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo

thứ tự ống là 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ

A. X tăng, Y giảm, Z không đổi. B. X tăng, Y tăng, Z không đổi.

C. X giảm, Y tăng, Z không đổi. D. X giảm, Y giảm, Z không đổi.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 29

09798.17.8.85 Câu 98: Cho hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3, đến phản ứng hoàn

toàn thu được dung dịch X chứa 3 cation kim loại và chất rắn Y. Số kim loại tối đa có thể có trong chất rắn

Y là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 99: Ngâm 1 lá đồng vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy lá đồng rửa nhẹ,

làm khô và cân thì khối lượng lá đồng

A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. không xác định.

Câu 100: Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây ?

A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4. C. AgNO3. D. MgCl2.

Câu 101: Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối

lượng giảm so với dung dịch ban đầu. Muối X là muối nào sau đây?

A. Ni(NO3)2. B. AgNO3. C. Fe(NO3)3. D. Cu(NO3)2.

Câu 102: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X và

kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa:

A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3, AgNO3.

C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)2, AgNO3.

Câu 103: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X được

dung dịch Y. Dung dịch Y chứa:

A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.

Câu 104: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu

được dung dịch X và chất rắn Y gồm hai kim loại. Thành phần muối trong X là

A. Fe(NO3)3 ,Fe(NO3)2. B. AgNO3. C. Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2.

Câu 105: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu

được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y

lần lượt là:

A. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag. B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.

C. Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.

Câu 106: Cho Al tác dụng với dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian, thu được dung dịch Z

và chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là

A. Al. B. Al và AgNO3. C. AgNO3. D. Al và Cu(NO3)2.

Câu 107: Nhúng một thanh Al vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3, sau một thời gian lấy thanh Al

ra thấy khối lượng của thanh Al không đổi, thu được dung dịch A. Vậy dung dịch A có chứa

A. Al2(SO4)3; Fe2(SO4)3. B. Al2(SO4)3; FeSO4.

C. FeSO4; Fe2(SO4)3. D. Al2(SO4)3; FeSO4; Fe2(SO4)3.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

30 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 108: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm 2 kim loại

và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?

A. CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết.

B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.

C. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.

D. CuSO4 hết, FeSO4 đã phản ứng và còn dư, Mg hết.

Câu 109: Khi cho kim loại Mg vào dung dịch chứa đồng thời các muối: Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 khuấy

đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu được chất rắn X gồm 2 kim loại. hai kim loại đó là

A. Cu, Fe. B. Fe, Ag. C. Ag, Mg. D. Cu, Ag.

Câu 110: Cho kim loại Fe vào dung dịch chứa AgNO3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 thu được dung dịch X và chất

rắn Y. Dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp hiđroxit kết tủa. Nung nóng hidroxit

trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2 oxit. Vậy dung dịch X gồm các muối

A. AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.

C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. D. AgNO3, Fe(NO3)2.

Câu 111: Nhúng một miếng kim loại M vào dung dịch CuSO4, sau một lúc đem cân lại, thấy miếng loại có

khối lượng lớn hơn so với trước khi phản ứng. Cho biết kim loại bị đẩy ra khỏi muối bám hết vào miếng kim

loại còn dư. M không thể là

A. Fe. B. Zn. C. Ni. D. Al.

Câu 112: Cho hỗn hợp gồm Zn, Fe và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu

được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là

A. Zn, Cu, Ag. B. Zn, Fe, Ag. C. Fe, Cu, Ag. D. Zn, Fe, Cu.

Câu 113: Cho hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

dung dịch X chỉ chứa một muối và phần không tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y và muối trong

X là

A. Al, Ag và Zn(NO3)2. B. Al, Ag và Al(NO3)3.

C. Zn, Ag và Al(NO3)3. D. Zn, Ag và Zn(NO3)2.

Câu 114: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Hai muối trong X là

A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.

C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. D. AgNO3 và Mg(NO3)2.

Câu 115: Cho hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn,

thu được chất rắn gồm hai kim loại và dung dịch chỉ chứa hai muối. Hai muối đó là

A. Al2(SO4)3 và FeSO4. B. Al2(SO4)3 và CuSO4.

C. FeSO4 và CuSO4. D. Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3.

Câu 116: Cho hỗn hợp bột Zn và Fe vào dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là

A. ZnSO4 và FeSO4. B. FeSO4 và CuSO4. C. Fe2(SO4)3 và CuSO4. D. ZnSO4 và CuSO4.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 31

09798.17.8.85 Câu 117: Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và một kim

loại. Kim loại thu được sau phản ứng là

A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg.

Câu 118: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm hai kim loại. Nhận định nào sau đây là sai?

A. Cho Z vào dung dịch HCl loãng, dư không thấy khí thoát ra.

B. Dung dịch Y chứa tối đa ba loại ion.

C. Lượng Mg trong X đã phản ứng hết.

D. Dung dịch Y chứa tối thiểu hai muối.

Câu 119: Cho chất rắn X gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 sau khi phản

ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z và chất rắn T chứa hai kim loại. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Sau phản ứng không có Mg và Fe dư. B. Dung dịch Z chứa tối đa ba muối.

C. Hai muối của dung dịch Y đều đã phản ứng hết. D. Chất rắn T gồm Ag và Cu.

Câu 120: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra

hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là

A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag.

Câu 121: Cho hỗn hợp bột Al và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được 2

kim loại và dung dịch gồm 3 muối. Dung dịch đó chứa

A. Zn(NO3)2, Al(NO3)3 và Cu(NO3)2. B. Al(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

C. Al(NO3)3, AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Zn(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Câu 122: Cho Al dư vào hỗn hợp FeCl3 và HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được các muối

A. AlCl3 và FeCl3. B. AlCl3 và FeCl2. C. AlCl3. D. FeCl3.

Câu 123: Kim loại X phản ứng với dung dịch FeCl3, không phản ứng được với dung dịch HCl. Vậy kim

loại X là

A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ag.

Câu 124: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X. Mặt khác, cho kim loại M tác dụng với dung

dịch HCl thu được muối Y. Cho muối Y tác dụng với Cl2 lại thu được muối X. Kim loại M là

A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Ba.

Câu 125: Hỗn hợp bột T gồm Fe, Cu và Ag. Cho T vào lượng dư dung dịch nào sau đây đến phản ứng hoàn

toàn, thu được chất rắn chỉ chứa Ag?

A. HCl. B. Fe2(SO4)3. C. HNO3. D. CuSO4.

Câu 126: Để thu được Fe tinh khiết từ hỗn hợp của Fe và Al, có thể dùng lượng dư dung dịch

A. HCl. B. MgCl. C. FeSO4. D. HNO3 đặc, nguội.

Câu 127: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với

dung dịch AgNO3?

A. Zn, Cu, Mg. B. Al, Fe, CuO. C. Fe, Ni, Sn. D. Hg, Na, Ca.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

32 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 128: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 cho cùng một muối?

A. Cu, Fe, Zn. B. Na, Al, Zn. C. Na, Mg, Cu. D. Ni, Fe, Mg.

Câu 129: Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung

dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 130: Cho các kim loại: Mg, Al, Zn, Fe, Cu. Số kim loại tác dụng được với cả ba dung dịch: H2SO4

loãng, CuSO4 và H2SO4 (đặc, nguội) là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 131: Cho Na vào các dung dịch BaCl2, CuSO4, NaHSO4, NH3, NaNO3. Quan sát thấy có chung 1 hiện

tượng là

A. Có kết tủa. B. Có khí thoát ra.

C. Tạo dung dịch không màu. D. Không phản ứng.

Câu 132: So sánh tính kim loại của 4 kim loại A, B, C, D. Biết rằng:

(1) Chỉ có A và C tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng H2.

(2) C đẩy được các kim loại A, B, D ra khỏi dung dịch muối.

(3) D + Bn+→ Dn+ + B.

A. B < D < A < C. B. D < B < A < C. C. A < B < C < D. D. B < D < C < A.

Câu 133: Kim loại X có thể bị hoà tan trong HCl loãng , Kim loại Y không pư với HCl loãng . X có thể tác

dụng với muối của Y , đồng thời Y có thể pư với muối của X . Vậy X và Y là cặp

A. Fe và Ag. B. Zn và Cu. C. Fe và Cu. D. Fe và Al.

Câu 134: Kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit kim loại

N nung nóng, oxit này bị khử cho kim loại N. M và N có thể là cặp kim loại nào sau đây?

A. Thủy ngân và kẽm. B. Kẽm và đồng. C. Đồng và bạc. D. Đồng và chì.

Câu 135: Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư)

vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan

A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.

C. Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.

Câu 136: Cho hỗn hợp bột gồm Fe và Cu vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng xong còn lại chất rắn, chất

rắn này tác dụng dung dịch HCl sinh ra khí H2. Dung dịch thu được từ thí nghiệm trên chứa

A. muối FeCl2 duy nhất. B. muối FeCl2 và CuCl2.

C. hỗn hợp muối FeCl2 và FeCl3. D. hỗn hợp muối FeCl3 và CuCl2.

Câu 137: Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch T và khí NO

(sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trong số các kim loại: Al, Fe, Cu, Ag, số kim loại tác dụng với T là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 33

09798.17.8.85 Câu 138: Cho hỗn hợp X gồm Ba, Fe, Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung

dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem đun nóng trong

không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Cho khí CO dư đi qua chất rắn Y, đun nóng, phản

ứng hoàn toàn thu được chất rắn Z. Thành phần chất rắn Z là

A. Fe, Mg. B. Fe, MgO. C. BaO, MgO, Fe. D. MgO, Al2O3, Fe.

Câu 139: Cho hỗn hợp gồm: Na, Ba, Al và Fe vào nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn không tan.

Sục khí CO2 dư vào X tới phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa là

A. Fe(OH)3. B. Na2CO3. C. Al(OH)3. D. BaCO3.

Câu 140: Cho hỗn hợp bột gồm Zn và Cu vào dung dịch AgNO3 sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp

X gồm các kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y được kết tủa Z.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. X gồm 2 kim loại, dung dịch Y có 2 muối.

B. Cả Zn và Cu tham gia phản ứng với AgNO3.

C. Z gồm 2 hiđroxit kim loại.

D. Zn, AgNO3 phản ứng hết, Cu phản ứng một phần.

Câu 141: Cho hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng tới phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch E,

khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và một phần Fe không tan. Cho dung dịch NaOH dư vào E (không

có không khí), thu được kết tủa T. Kết tủa T là

A. Fe(OH)2. B. Al(OH)3 và Fe(OH)2.

C. Al(OH)3 và Fe(OH)3. D. Fe(OH)3.

Câu 142: Các kim loại X, Y, Z đều không tan trong nước ở nhiệt độ thường. X và Y đều tan trong dung dịch

HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung

dịch HNO3 loãng, đun nóng Các kim loại X, Y và Z tương ứng là:

A. Fe, Al và Cu. B. Mg, Al và Cu. C. Na, Al và Ag. D. Mg, Fe và Ag.

Câu 143: Cho phương trình hoá học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O

(Biết tỉ lệ thể tích N2O : NO = 1 : 3). Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những

số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là bao nhiêu ?

A. 64. B. 66. C. 60. D. 62.

Câu 144: Cho phương trình hóa học: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + N2 + H2O (biết tỉ lệ thể tích

của NO : N2O : N2 = 27 : 2 : 11). Sau khi cân bằng, nếu hệ số của N2O là 4 thì hệ số của H2O tương ứng là

A. 207. B. 520. C. 260. D. 130.

Câu 145: Kim loại M có hóa trị n không đổi tác dụng với HNO3 theo phản ứng: M + HNO3 → M(NO3)n +

NO2 + NO + H2O ; biết VNO2 : VNO = 2 : 1. Tỉ lệ số phân tử HNO3 không bị khử và bị khử trong phương

trình hóa học trên là

A. 8 : 3. B. 5 : 3. C. 3 : 8. D. 3 : 5.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

34 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 146: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra

hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là

A. MgSO4 và Fe2(SO4)3. B. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.

C. MgSO4 và FeSO4. D. MgSO4.

Câu 147: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO, dung dịch Y và

còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất

tan trong dung dịch Y là

A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.

Câu 148: Cho hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn

toàn thì thu được dung dịch Y (chỉ chứa một chất tan duy nhất), khí Z và chất rắn T. Chất tan có trong Y là

A. HNO3. B. Fe(NO3)3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2.

Câu 149: Cho hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch axit HNO3 loãng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung

dịch X và một phần Cu không tan. Chất tan có trong X là

A. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và HNO3.

Câu 150: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng, thu được khí NO (sản

phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch có chứa ba muối. Trong số các kim loại: Al, Zn, Cu, Ag, số kim

loại thỏa mãn với R là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 151: Cho các cặp kim loại sau: Mg - Fe (1); Fe - Cu (2); Fe - Ag (3); cặp kim loại nào khi tác dụng với

dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể muối NH4NO3) là

A. (1) và (2) và (3). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (3).

Câu 152: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại: Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng , sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được một phần chất rắn chưa tan hết là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng có chất tan

A. Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2. B. Zn(NO3)2, Fe(NO3)3.

C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2. D. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.

Câu 153: Cho một kim loại M vào dung dịch CuSO4 dư thu được chất rắn X. Biết X tan hết trong dung dịch

H2SO4 loãng và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy M là kim loại nào trong các kim loại dưới đây?

A. Mg. B. Ba. C. Zn. D. Na.

Câu 154: Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu được dung dịch Y và còn lại chất rắn không tan Z. Muối có trong dung dịch Y là

A. FeSO4 và Fe2(SO4)3. B. FeSO4 và CuSO4.

C. CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3. D. H2SO4 dư, FeSO4 và CuSO4.

Câu 155: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là

A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 35

09798.17.8.85

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

36 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

Câu 1: Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hiện tượng nào sau đây đã xảy ra?

A. Không có hiện tượng gì xảy ra

B. Đồng được giải phóng nhưng sắt không biến đổi

C. Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng

D. Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan

Câu 2: Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong

dãy là

A. Fe2+ B. Sn2+ C. Cu2+ D. Ni2+

Câu 3: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là

A. Cr2+, Au3+, Fe3+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+. C. Zn2+, Cu2+, Ag+. D. Cr2+, Cu2+, Ag+.

Câu 4: Sau một thời gian phản ứng giữa các cặp oxi hoá - khử là Zn2+/Zn và Cu2+/Cu trong dung dịch,

nhận thấy

A. khối lượng kim loại Zn tăng. B. khối lượng kim loại Cu giảm.

C. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng. D. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng.

Câu 5: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại:

Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat. (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.

(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt (II) sunfat.

Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:

A. (b) và (c) B. (a) và (c) C. (a) và (b) D. (b) và (d)

Câu 6: Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe2+ thành ion Fe3+?

A. Cu2+ B. Pb2+ C. Ag+ D. Au.

Câu 7: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?

A. CuSO4. B. HNO3 đặc,nóng,dư. C. MgSO4. D. H2SO4 đặc, nóng, dư.

Câu 8: Trong phản ứng : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là:

A. Ion Cu2+ bị khử thành Cu. B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag.

C. Cu bị khử thành ion Cu2+. D. Ion Ag+ bị khử thành Ag.

Câu 9: Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây về

phản ứng trên là đúng ?

A. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá. B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá.

C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa. D. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử.

Câu 10: Cho phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu. Câu nào sau đây đúng?

A. Fe là chất oxi hóa. B. Cu2+ là chất khử.

C. Fe oxi hóa Cu thành Cu2+. D. Cu2+ oxi hóa được Fe thành Fe2+.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 37

09798.17.8.85 Câu 11: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 12: Cho phản ứng hoá học: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn.

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Cr bị Sn2+ oxi hoá thành Cr3+. B. Cr3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Sn2+.

C. Sn2+ bị Cr khử thành Sn. D. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá.

Câu 13: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung

dịch FeCl3 là

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 14: Cho các dung dịch sau: (a) HCl ; (b) KNO3 ; (c) HCl + KNO3 ; (d) Fe2(SO4)3. Bột Cu bị hoà tan

trong các dung dịch nào?

A. (c), (d). B. (a), (b). C. (a); (c). D. (b), (d).

Câu 15: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên

vào lượng dư dung dịch

A. HNO3. B. AgNO3. C. Fe(NO3)2. D. Cu(NO3)2.

Câu 16: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch

A. AgNO3. B. HCl. C. AlCl3. D. CuSO4.

Câu 17: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X

được dung dịch Y. Kết thúc các phản ứng dung dịch Y chứa

A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3

C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư D. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư

Câu 18: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là:

A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và AgNO3

C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2 D. AgNO3 và Mg(NO3)2

Câu 19: Cho phản ứng hoá học: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Cu khử được Fe3+ thành Fe2+. B. Cu có tính khử yếu hơn Fe2+.

C. Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Fe3+. D. Fe3+ là chất khử, Cu là chất oxi hóa.

Câu 20: Cho phản ứng: Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+ . Trong các chất và ion Fe2+ , Fe3+, Ag+ , Ag thì ion Fe2+ là

A. Chất oxi hoá mạnh nhất. B. Chất khử mạnh nhất.

C. Chất oxi hoá yếu nhất. D. Chất khử yếu nhất.

Câu 21: Cho các phản ứng sau:

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

38 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là

A. Fe2+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Ag+, Fe3+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+

Câu 22: Cho dung dịch FeCl2 phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa X. Kết tủa X là?

A. Ag B. AgCl và Ag C. Fe và Ag D. AgCl

Câu 23: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:

2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → NaCl + Br2.

Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Tính khử của Cl- mạnh hơn Br-. B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.

C. Tính khử của Br- mạnh hơn Fe2+. D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

Câu 24: Cho hai kim loại X, Y với các phản ứng xảy ra như sau:

X + 2YCl3 ⎯⎯→XCl2 + 2YCl2 Y + XCl2 ⎯⎯→YCl2 + X

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Kim loại X khử được ion Y2+. B. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.

C. X có tính khử mạnh hơn Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.

Câu 25: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:

Cu + 2Fe(NO3)3 ⎯⎯→Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

Fe(NO3)2 + AgNO3 ⎯⎯→ Fe(NO3)3 + Ag

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tính khử giảm dần theo thứ tự Cu, Ag, Fe2+.

B. Tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Cu2+, Fe3+, Ag+.

C. Ag+ có thể bị khử thành Ag bởi Cu, Fe2+.

D. Cu có thể khử Fe3+ thành Fe2+, Ag+ thành Ag.

Câu 26: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ?

A. NaCl, AlCl3, ZnCl2 B. MgSO4, CuSO4, AgNO3

C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2

Câu 27: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau:

FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3.

Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe2+ là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 28: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A

gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?

A. CuSO4 hết, FeSO4 dư, Mg hết B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết

C. CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết D. CuSO4 dư, FeSO4 dư, Mg hết

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 39

09798.17.8.85 Câu 29: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu

được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y

lần lượt là:

A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu

C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag

Câu 30: Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng

Ag ban đầu?

A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. AgNO3 D. Fe(NO3)2

Câu 31: Cho thứ tự một số cặp oxi hoá - khử sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag. Tiến hành các thí

nghiệm sau:

(a) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (b) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.

(c) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (d) Cho Cu vào dung dịch FeSO4.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 32: Cho thứ tự sắp xếp các cặp oxi hoá-khử: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí

nghiệm sau:

(a) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (b) Cho Cu vào dung dịch Al2(SO4)3.

(c) Cho Sn vào dung dịch CuSO4. (d) Cho Sn vào dung dịch FeSO4.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 33: Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại:

Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.

(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng (II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt (II) sunfat.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.

(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.

(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.

(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

40 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 35: Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch

chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là

A. x = y – 2z. B. 2x = y + z. C. 2x = y + 2z. D. y = 2x.

Câu 36: Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu 2+ và d mol Ag+. Sau khi pứ kết thúc thu

được dung dịch chúa 2 ion kim loại. Tìm đk về b (so với a, c, d) để được kết quả này.

A. b < c – a B. b < a - d

2 C. b c - a +

d

2 D. b c - a +

d

2

Câu 37: Trong số các kim loại X, Y, Z, T thì chỉ có:

+ X và Y đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

+ X và T đẩy được Z ra khỏi dung dịch muối tương ứng.

Dãy sắp xếp các kim loại theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học là

A. Y, X, T, Z. B. X, Y, Z, T. C. X, Y, T, Z. D. X, T, Y, Z.

Câu 38: Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hóa học, người ta thực

hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau:

- Thí nghiệm 1: Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi muối.

- Thí nghiệm 2: Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi muối.

- Thí nghiệm 3: Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.

- Thí nghiệm 1: Kim loại Z đẩy kim loại T ra khỏi muối.

Thứ tự sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần của các kim loại đã cho là

A. X, Y, Z, T. B. X, Z, Y, T. C. Z, T, Y, X. D. T, Z, Y, X.

Câu 39: Cho X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau:

Chiều tăng dần tính khử của các kim loại X, Y, Z, M là

A. Y < X < M < Z. B. Z < Y < X < M. C. M < Z < X < Y. D. Y < X < Z < M.

Câu 40: Cho một kim loại X vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu và có khí không màu thoát

ra. Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại Z thấy kim loại Y tan, sinh ra kim loại Z. Cho kim loại

Y vào dung dịch muối của kim loại M thấy không có hiện tượng phản ứng. Cho M vào dung dịch muối của

Y thấy M tan, sinh ra kim loại Y. Sắp xếp các kim loại trên theo chiều tăng dần tính khử, ta có dãy

A. X < Y < Z < M. B. Z < Y < M < X. C. Z < M < Y < X. D. M < X < Y < Z.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 41

09798.17.8.85

SỰ ĐIỆN PHÂN

Câu 41: Kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối clorua

tương ứng ?

A. Sn B. Ca C. Cu D. Zn

Câu 42: Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ ở catot thu được

A. Cl2 B. Na C. H2 D. O2

Câu 43: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch ?

A. Al B. Cu C. Mg D. Na

Câu 44: Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách

sau ?

A. Điện phân dung dịch muối clorua bảo hòa tương ứng có vách ngăn

B. Dùng H2 hay CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao

C. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng

D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng

Câu 45: Tại anot của bình điện phân, xảy ra

A. quá trình oxi hóa, có sự nhận electron. B. quá trình oxi hóa, có sự cho electron.

C. quá trình khử, có sự nhận electron. D. quá trình khử, có sự cho electron.

Câu 46: Ứng dụng quan trọng của sự điện phân trong công nghiệp là

A. điều chế, tinh chế, mạ điện kim loại. B. điều chế các axit hoặc bazơ.

C. điều chế các mu ối tinh khiết. D. điều chế một số các oxit thể khí.

Câu 47: Điện phân dung dịch NaCl, điện cực trơ, không có vách ngăn, Sản phẩm thu được gồm

A. H2, Cl2, NaOH B. H2, Cl, NaOH, nước javel

C. H2, Cl2, nước javel D. H2, nước javel.

Câu 48: Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ, ion Cu2+ di chuyển về

A. catot và bị khử. B. anot và bị oxi hóa.

C. anot và bị khử. D. catot và bị oxi hóa.

Câu 49: Điện phân dung dịch chứa các cation: Fe2+, Ag+, Cu2+ và Zn2+. Cation bị khử đầu tiên là:

A. Fe2+ B. Cu2+ C. Ag+ D. Zn2+

Câu 50: Điện phân dung dịch KCl, lúc đầu ở catot xảy ra:

A. quá trình khử ion K+. B. quá trình oxi hóa ion K+.

C. quá trình khử H2O. D. quá trình oxi hóa ion Cl-.

Câu 51: Điện phân dung dịch KOH, sản phẩm thu được là

A. K, O2 và H2O. B. O2 và H2. C. K, O2 và H2. D. H2, O2 và H2O.

Câu 52: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là

A. KOH, 2O và HCl B. KOH,

2H và

2Cl C. K và

2Cl D. K,

2H và

2Cl

Câu 53: Điện phân dung dịch Cu(NO3)2, sản phẩm thu được ở 2 điện cực là:

A. Cu, O2 và H2O. B. O2 và H2. C. Cu, O2 và HNO3. D. H2, O2 và HNO3.

Câu 54: Điện phân dung dịch Y có màng ngăn, dung dịch sau khi điện phân có môi trường bazơ. Dung

dịch Y là:

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

42 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

A. NaNO3 B. NaCl C. Na2SO4 D. AgNO3

Câu 55: Điện phân mỗi dung dịch nào sau đây xem như điện phân nước?

A. AgNO3, Na2SO4 B. KNO3, KOH C. KCl, NaOH D. H2SO4, CuSO4

Câu 56: Dung dịch nào sau đây khi điện phân thực chất là điện phân nước

A. NaCl B. Na2SO4 C. CuSO4 D. HCl

Câu 57: Trong quá trình điện phân CaCl2 nóng chảy, ở anot xảy ra phản ứng:

A. oxi hóa ion clorua B. khử ion canxi

C. khử ion clorua D. oxi hóa ion canxi

Câu 58: Khi điện phân dung dịch muối, giá trị pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối

đem điện phân là

A. CuSO4 B. AgNO3 C. KCl D. K2SO4

Câu 59: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất

nóng chảy của chúng là

A. Na, Ca, Al B. Na, Ca, Zn C. Na, Cu, Al D. Fe, Ca, Al

Câu 60: Để điều chế Na người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây ?

A. Điện phân dung dịch NaCl B. Điện phân nóng chảy NaCl

C. Dùng K để khử Na+ trong dung dịch NaCl D. Dùng khí H2 khử Na2O ở điều kiện to cao

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 43

09798.17.8.85

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

Câu 1: Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại?

A. O2 B. CO2 C. H2O D. N2

Câu 2: Kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm?

A. Zn. B. Fe. C. Ca. D. Na.

Câu 3: Khi để các cặp kim loại dưới đây ngoài không khí ẩm, trường hợp nào Fe bị ăn mòn ?

A. Al – Fe B. Cr – Fe C. Cu – Fe D. Zn – Fe

Câu 4: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá

C. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá D. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá

Câu 5: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước thì kim loại nào bị ăn mòn nhanh hơn?

A. Thiếc B. Sắt

C. Sắt và thiếc đều bị ăn mòn như nhau D. Sắt và thiếc đều không bị ăn mòn

Câu 6: Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4. Lựa chọn hiện

tượng bản chất nhất trong các hiện tượng sau

A. Ăn mòn kim loại. B. Ăn mòn điện hóa học.

C. Hidro thoát ra mạnh hơn. D. Màu xanh biến mất.

Câu 7: Phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại?

A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng oxi hóa-khử.

C. Phản ứng thủy phân. D. Phản ứng axit- bazơ.

Câu 8: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây?

A. Ngâm trong dung dịch HCl. B. Ngâm trong dung dịch HgSO4.

C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng. D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có pha thêm

vài giọt dung dịch CuSO4.

Câu 9: Câu nào đúng trong các câu sau? Trong ăn mòn điện hóa học, xảy ra:

A. sự oxi hóa ở cực dương. B. sự khử ở cực âm.

C. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm. D. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.

Câu 10: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.

B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.

C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

D. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.

Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn hóa học?

A. Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.

B. Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt CuSO4.

C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH tiếp xúc với Cl2 ở nhiệt độ cao.

D. Tôn lợp nhà xây xát tiếp xúc với không khí ẩm.

Câu 12: Quá trình gì xảy ra khi để một vật là hợp kim của Zn – Cu trong không khí ẩm?

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

44 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

A. Ăn mòn hóa học B. Oxi hóa kim loại C. Ăn mòn điện hóa D. Hòa tan kim loại.

Câu 13: Để bảo vệ vỏ tàu đi biển, trong các kim loại sau: Cu, Mg, Zn, Pb có thể dùng kim loại nào ?

A. Chỉ có Mg B. Chỉ có Zn C. Chỉ có Mg, Zn D. Chỉ có Cu, Pb

Câu 14: Một sợi dây đồng nối với một sợi dây nhôm để trong không khí ẩm, quan sát chỗ nối của hai kim

loại sau một thời gian

A. Không có hiện tượng gì. B. Dây nhôm bị đứt.

C. Dây đồng bị đứt. D. Cả hai dây cùng bị đứt.

Câu 15: Những hợp kim sau để ngoài không khí ẩm, kim loại nào bị ăn mòn?

A. Al - Fe, Al bị ăn mòn B. Cu - Fe, Cu bị ăn mòn

C. Fe - Sn, Sn bị ăn mòn D. Ni - Pb, Pb bị ăn mòn

Câu 16: Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá

học.

B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ.

C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hoá.

D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí

ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước.

Câu 17: Trong ăn mòn điện hóa xảy ra:

A. sự oxi hóa ở cực dương. B. sự oxi hóa ở cực âm.

C. sự khử ở cực âm. D. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.

Câu 18: Có 2 cốc X,Y như nhau đều chứa dung dịch H2SO4 loãng và một cây đinh sắt. Nhỏ thêm vào cốc

Y vài giọt dung dịch CuSO4. Đinh sắt ở cốc Y tan nhanh hơn ở cốc X là do:

A. có chất xúc tác là CuSO4. B. đinh sắt bị ăn mòn điện hóa.

C. không có sự cản trở của bọt khí H2. D. sắt tác dụng với H2SO4.

Câu 19: Để bảo vệ vỏ tàu biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) một miếng

kim loại

A. Fe. B. Zn. C. Ag. D. Cu.

Câu 20: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học

A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.

C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl D. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng

Câu 21: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe

và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là

A. 4. B. 1. C. 2 D. 3.

Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau, số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là:

(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

(2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;

(3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;

(4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 45

09798.17.8.85 Câu 23: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.

B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.

C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.

D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.

Câu 24: Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (1); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch

chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là

A. II, III và IV. B. I, III và IV. C. I, II và IV. D. I, II và III.

Câu 25: Một vật làm bằng hợp kim Zn-Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hoá. Các quá trình xảy

ra tại các điện cực là:

A. Anot: Fe → Fe2+ + 2e và Catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH-.

B. Anot: Zn → Zn2+ + 2e và Catot: Fe2+ + 2e → Fe.

C. Anot: Fe → Fe2+ + 2e và Catot: 2H+ + 2e → H2.

D. Anot: Zn → Zn2+ + 2e và Catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH-.

Câu 26: Nhúng thanh Fe lần lượt vào các dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, ZnCl2, NiCl2, AgNO3, HCl và CuCl2.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 27: Có bốn dung dịch riêng biệt sau: (a) CuCl2; (b) FeCl3; (c) ZnCl2; (d) HCl và CuCl2. Nhúng vào mỗi

dung dịch thanh Ni nguyên chất, số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là.

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 28: Để bảo vệ vỏ tàu làm bằng thép phần ngâm trong nước biển, người ta gắn thêm kim loại M vào vỏ

tàu. Kim loại M có thể là

A. Fe. B. Pb. C. Cu. D. Zn.

Câu 29: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe, Zn-Fe, Sn-Fe, Fe-C. Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì số hợp

kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là

A. 3. B. 2 C. 4. D. 1

Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.

(4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2

(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

46 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2.

(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3

(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau

(a) Cho lá Al vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí Cl2.

(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 loãng.

(d) Cho lá Zn vào dung dịch CuCl2.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl.

(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.

(4) Nối thanh nhôm với thanh đồng, để ngoài không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 47

09798.17.8.85

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

Câu 1: Để điều chế các kim loại Na, Mg,Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách

sau ?

A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn

B. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao

C. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng

D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng.

Câu 2: Từ dung dịch MgCl2, phương pháp thích hợp để điều chế Mg là:

A. điện phân dung dịch MgCl2.

B. cô cạn dung dịch rồi điện phân MgCl2 nóng chảy.

C. dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ trong dung dịch.

D. chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2 rồi thành MgO và khử MgO bằng CO ở nhiệt độ cao.

Câu 3: Để điều chế kim loại Na, người ta sử dụng phương pháp

A. điện phân dung dịch NaOH.

B. điện phân nóng chảy NaOH.

C. cho Al tác dụng với Na2O ở nhiệt độ cao.

D. cho K vào dung dịch NaCl để K khử ion Na+ thành Na.

Câu 4: Phương pháp dùng một kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch

muối được gọi là phương pháp

A. nhiệt luyện. B. điện phân. C. nhiệt phân. D. thủy luyện.

Câu 5: Phương pháp có thể điều chế được hầu hết các kim loại là

A. thủy luyện. B. nhiệt luyện. C. điện phân. D. nhiệt phân.

Câu 6: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?

A. Ca. B. K. C. Mg. D. Cu.

Câu 7: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại

A. Mg. B. Ag. C. Fe. D. Zn.

Câu 8: Trong quá trình điện phân nóng chảy NaCl, ở anot (cực dương) thu được chất nào?

A. Cl2. B. Na. C. NaOH. D. H2.

Câu 9: Khi điện phân NaCl nóng chảy (với điện cực trơ), tại catot xảy ra

A. sự oxi hoá ion Cl⁻. B. sự oxi hoá ion Na+. C. sự khử ion Cl⁻. D. sự khử ion Na+.

Câu 10: Ở nhiệt độ cao, CuO không phản ứng được với

A. Al. B. H2. C. Ag. D. CO.

Câu 11: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất

khử CO?

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

48 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

A. Fe, Al, Cu B. Zn, Cu, Fe C. Fe, Na, Ag D. Ni, Cu, Ca

Câu 1: [H12][05][0429] Khi điện phân nóng chảy MgCl2 thì

A. ion Mg2+ bị oxi hoá ở cực dương. B. ion Mg2+ bị khử ở cực âm.

C. nguyên tử Mg bị oxi hoá ở cực dương. D. ion Mg2+ bị oxi hoá ở cực âm.

Câu 2: [H12][05][0430] Điều nào dưới đây đúng khi nói về sự điện phân nóng chảy MgCl2

A. Ở cực âm, ion Mg2+ bị khử. B. Ở cực dương, ion Mg2+ bị oxi hóa.

C. Ở cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hóa. D. Ở cực dương, nguyên tử Mg bị khử

Câu 3: [H12][05][0431] Sản phẩm thu được khi điện phân NaOH nóng chảy là gì?

A. Ở catot (-): Na và ở anot (+): O2 và H2O.

B. Ở catot (-): Na2O và ở anot (+): O2 và H2.

C. Ở catot (-): Na và ở anot (+): O2 và H2.

D. Ở catot (-): Na2O và ở anot (+): O2 và H2O.

Câu 4: [H12][05][0432] Trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì, hỗn hợp khí thoát

ra ở anot gồm O2 và hai khí nào sau đây?

A. Cl2 và F2. B. H2 và Cl2. C. CO và CO2. D. H2 và H2S.

Câu 5: [H12][05][0436] Phát biểu nào dưới đây không đúng về bản chất quá trình hoá học ở điện cực

trong khi điện phân?

A. Anion nhường electron ở anot. B. Cation nhận electron ở catot.

C. Sự oxi hoá xảy ra ở anot D. Sự oxi hóa xảy ra ở catot

Câu 6: [H12][05][0444] Điện phân dung dịch MgCl2 với điện cực trơ, có màng ngăn xốp đến khi H2O bị

điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng. Sản phẩm thu được của quá trình điện phân là

A. Mg(OH)2 + O2 + Cl2. B. Mg(OH)2 + H2 + Cl2.

C. Mg + Cl2. D. Mg + O2 + HCl.

Câu 7: [H12][05][0445] Ở catot (cực âm) của bình điện phân sẽ thu được kim loại khi điện phân dung

dịch

A. HCl. B. NaCl. C. CuCl2. D. KNO3.

Câu 8: [H12][05][0460] Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực than chì, đặt mảnh giấy quì tím ẩm ở

cực đương. Màu của giấy quì

A. chuyển sang đỏ. B. chuyển sang xanh.

C. chuyển sang đỏ sau đó mất màu. D. không đổi.

Câu 9: [H12][05][0470] Điện phân dung dịch chất T (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung

dịch có chứa chất tan là bazơ. Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của T?

A. CuSO4. B. AgNO3. C. FeCl3. D. NaCl

Câu 10: [H12][05][0471] Điện phân dung dịch chất E (với điện cực trơ), thu được dung dịch có chứa chất

tan là axit. Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của E?

A. K2SO4. B. CuSO4. C. NaCl. D. KNO3.

Câu 12: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

A. FeO, CuO, Cr2O3 B. PbO, K2O, SnO C. FeO, MgO, CuO D. Fe3O4, SnO, BaO

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 49

09798.17.8.85 Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3;

(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4).

Câu 14: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, ở catot thu được sản phẩm gì ?

A. Na B. H2 C. Cl2 D. NaOH và H2

Câu 15: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Ở catot xảy ra sự khử ion kim loại Natri. B. Ở anot xảy ra sự oxi hóa H2O.

C. Ở anot sinh ra khí H2. D. Ở catot xảy ra sự khử nước.

Câu 16: Điện phân dung dịch chứa muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng?

A. NaCl B. CaCl2 C. AgNO3 D. AlCl3

Câu 17: Điện phân Al2O3 nóng chảy. Tại catot xảy ra quá trình:

A. oxi hóa ion Al3+ B. khử ion Al3+ C. khử ion O2- D. oxi hóa ion O2-

Câu 18: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng) Khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu được chất rắn gồm:

A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO

Câu 19: Khi cho luồng khí H2 (dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là:

A. Al2O3, FeO, CuO, Mg B. Al2O3, Fe, Cu, MgO

C. Al, Fe,Cu, Mg D. Al, Fe, Cu, MgO

Câu 20: Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và bột Pb, dùng hóa chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất

A. Dung dịch Cu(NO3)2 B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch ZnSO4 D. Dung dịch Pb(NO3)2

Câu 21: Từ MgO có thể điều chế kim loại Mg qua ít nhất bao nhiêu phản ứng ?

A. 1 phản ứng B. 2 phản ứng C. 3 phản ứng D. 4 phản ứng

Câu 22: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện (nhờ chất khử

CO) đi từ oxit kim loại tương ứng:

A. Al, Fe B. Mg, Fe C. Cu, Fe D. Ca, Cu

Câu 23: Có 4 kim loại Al, Cu, Fe, Mg. Kim loại nào tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH mà

không tác dụng với H2SO4 đặc nguội:

A. Mg B. Fe C. Al D. Cu

Câu 24: Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3. Dung dịch nào sau khi điện phân cho ra một

dung dịch axít?

A. CuSO4 B. K2SO4 C. NaCl D. KNO3

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

50 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 25: Cho bốn dung dịch muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào dưới đây

tác dụng được với cả bốn dung dịch muối trên?

A. Pb. B. Zn. C. Cu. D. Fe.

Câu 26: Cho các dung dịch: muối đồng, muối sắt, muối bạc, muối natri. Điện phân dung dịch nào không

thu được kim loại

A. muối đồng B. muối sắt C. muối bạc D. muối natri

Câu 27: Để điều chế nhôm người ta có thể:

A. Điện phân dung dịch muối nhôm B. Điện phân nóng chảy AlCl3

C. Điện phân Al2O3 nóng chảy D. Nhiệt phân muối Al(NO3)3

Câu 28: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện

cực trơ) là:

A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr.

Câu 29: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào

dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng,

dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết

các phản ứng xảy ra hòan tòan. Thành phần của Z gồm:

A. Fe2O3, CuO, Ag. B. Fe2O3, CuO, Ag2O. C. Fe2O3, Al2O3. D. Fe2O3, CuO.

Câu 30: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1: 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không

có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm

A. Al2O3 và Fe B. Al, Fe và Al2O3.

C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3 D. Al2O3, Fe và Fe3O4.

Câu 31: Câu nào diễn tả đúng bản chất của phản ứng điều chế clo bằng phương pháp điện phân dung

dịch natri clorua?

A. Ở cực dương xảy ra sự khử ion Cl– thành khí Cl2, ở cực âm xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O sinh

ra khí H2.

B. Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa ion Cl– thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O

sinh ra khí H2.

C. Ở cực âm xảy ra sự khử ion Cl– thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra

khí H2.

D. Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa ion Cl– thành khí Cl2, ở cực âm xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh

ra khí H2.

Câu 32: [H12][05][0482] Khi điện phân dung dịch NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) thì các

quá trình xảy ra ở catot và anot lần lượt là

A. oxi hoá H2O và khử ion Cl-. B. khử ion Cl- và oxi hoá ion Na+.

C. khử ion Na+ và oxi hoá ion Cl-. D. khử H2O và oxi hoá ion Cl-.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 51

09798.17.8.85 Câu 33: [H12][05][0483] Thể tích H2 sinh ra khi điện phân dung dịch cùng 1 lượng NaCl có màng ngăn

(1) và không có màng ngăn (2) trong cùng thời gian t giây (cường độ dòng điện không đổi) là

A. bằng nhau. B. (2) nhiều hơn (1).

C. (1) nhiều hơn (2). D. không xác định.

Câu 34: [H12][05][0484] Khi điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở

catot (cực âm) là

A. Cu2+ + 2e → Cu. B. Cl2 + 2e → 2Cl–. C. Cu → Cu2+ + 2e. D. 2Cl– → Cl2 + 2e.

Câu 35: [H12][05][0485] Khi điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ, quá trình xảy ra ở anot (cực

dương) là

A. Cl2 + 2e → 2Cl-. B. 2Cl- → Cl2 + 2e.

C. Cu → Cu2+ + 2e. D. Cu2+ + 2e → Cu.

Câu 36: Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3, ở cực dương xảy ra phản ứng

A. Ag + e → Ag+. B. 2H2O → O2 + 4H+ + 4e.

C. Ag → Ag+ + e. D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-.

Câu 37: [H12][05][0491] Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, ion Ag+ di

chuyển về

A. catot và bị khử. B. catot và bị oxi hóa

C. anot và bị oxi hóa. D. anot và bị khử.

Câu 38: Tiến hành điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi

khí bắt đầu thoát ra ở cả hai cực thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan được Al2O3. Nhận

định nào sau đây là đúng?

A. Khí thoát ra ở anot gồm Cl2 và O2. B. Khí thoát ra ở anot chỉ có Cl2.

C. H2O tham gia điện phân ở catot. D. Ở catot có khí H2 thoát ra.

Câu 39: [H12][05][0512] Khi điện phân dung dịch KCl và dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ, ở cực

dương đều xảy ra quá trình đầu tiên là

A. 2H2O → 4H+ + O2 + 4e. B. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-.

C. 2Cl- → Cl2 + 2e. D. Cu2+ + 2e → Cu.

Câu 40: [H12][05][0513] Ở cực âm (catot) bình điện phân có xảy ra quá trình đầu tiên H2O + 2e → 2OH-

+ H2 khi điện phân dung dịch

A. dung dịch KBr. B. dung dịch Pb (NO3)2.

C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch FeSO4.

Câu 41: [H12][05][0514] Trong bình điện phân với điện cực trơ có xảy ra quá trình: 2H2O → 4H+ + O2

+ 4e ở cực dương (anot) khi điện phân

A. dung dịch KBr. B. dung dịch NaCl

C. dung dịch Na2SO4 D. dung dịch HgCl2.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

52 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 42: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) các dung dịch sau:

(a) CuCl2 và H2SO4 loãng, (b) CuSO4,

(c) AgNO3 và Cu(NO3)2, (d) CuSO4 và HCl.

Số trường hợp mà H2O bị oxi hóa tại anot ngay khi bắt đầu quá trình điện phân là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 43: [H12][05][0519] Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) các dung dịch sau:

(a) NaCl, (b) CuSO4, (c) NaCl và CuSO4, (d) Na2SO4 và HCl.

Số trường hợp mà H2O bị khử tại catot ngay khi bắt đầu quá trình điện phân là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 44: [H12][05][0520] Cho các trường hợp sau

Câu 45: Điện phân nóng chảy MgCl2. 2. Điện phân dung dịch Pb(NO3)2

Câu 46: Điện phân dung dịch CuSO4 4. Điện phân dung dịch NaCl.

Số trường hợp ion kim loại bị khử thành kim loại là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 47: [H12][05][0521] Cho các dung dịch riêng biệt sau: KCl, NaCl, CaCl2, Na2SO4, ZnSO4, H2SO4,

KNO3, AgNO3, NaOH. Số dung dịch khi điện phân thực chất chỉ là điện phân nước là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 48: [H12][05][0527] Điện phân có màng ngăn dung dịch gồm NaCl, HCl có thêm một giọt quì tím

thì hiện tượng khi điện phân là

A. Ban đầu quì màu tím, chuyển sang xanh sau đó chuyển sang đỏ.

B. Ban đầu quì màu đỏ, chuyển sang tím sau đó chuyển sang xanh.

C. Ban đầu quì màu xanh, chuyển sang tím sau đó chuyển sang xanh.

D. Ban đầu quì màu đỏ, chuyển sang tím sau đó chuyển sang màu đỏ.

Câu 49: [H12][05][0544] Trường hợp nào sau đây không thu được kim loại tự do sau khi kết thúc thí

nghiệm?

A. Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.

B. Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4 dư.

C. Cho FeO tác dụng với một lượng CO dư nung nóng.

D. Nhiệt phân một lượng AgNO3.

Câu 50: [H12][05][0545] Thí nghiệm nào sau đây không thu được kim loại

A. Cho CO dư tác dụng với Fe3O4 nung nóng.

B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

C. Điện phân nóng chảy Al2O3.

D. Điện phân dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 51: [H12][05][0555] X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của kali, biết rằng:

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 53

09798.17.8.85 + Điện phân nóng chảy X, thu được kali và clo.

+ Cho KOH vào dung dịch Z, thu được kali sunfat.

+ Cho Cu vào dung dịch gồm Y và Z, có khí NO bay ra.

Phát biểu sai là

A. X được sử dụng làm phân kali.

B. Nung nóng X trên ngọn lửa không màu, thấy có màu tím.

C. Y dễ bị nhiệt phân hủy.

D. Dung dịch Z làm phenolphtalein chuyển màu hồng.

Câu 52: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.

(b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng.

(c) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeSO4 dư.

(d) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất kim loại là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 53: [H12][05][0560] Cho các phát biểu sau;

(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 54: [H12][05][0561] Cho các phát biểu sau:

(a) Ở nhiệt độ cao, CO khử được oxit của kim loại kiềm thành kim loại.

(b) Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

(c) Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 55: [H12][05][0562] Cho các phát biểu sau:

(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(2) Các kim loại Ag, Fe,Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

Số phát biểu đúng là

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

54 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 56: [H12][05][0563] Cho các phát biểu sau:

(a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước.

(b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 57: Cho các phát biểu sau:

(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 58: Tiến hành các thí nghiệm sau

(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

A. (2) và (3). B. (3) và (4). C. (1) và (2) D. (1) và (4).

Câu 59: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A gồm Al2(SO4)3, FeSO4, ZnSO4, CuSO4. Lọc lấy kết

tủa rồi đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được rắn X. Luồng khí CO dư vào X thu

được rắn Y. Các chất trong rắn Y là (phản ứng xảy ra hoàn toàn):

A. Al2O3, Fe, Zn, Cu, BaSO4 B. Fe, Cu, BaSO4

C. Al, Fe, Zn, Cu, BaSO4 D. Fe2O3, Cu, BaSO4

Câu 60: Cho hỗn hợp Zn, Cu vào cốc đựng dung dịch AgNO3, khuấy đều. Sau phản ứng thu được hỗn

hợp kim loại X và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung dịch Y được kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng

không đổi được rắn T. Nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Zn đã phản ứng hết, Cu đã phản ứng một phần với dung dịch AgNO3.

B. Zn và Cu đều đã phản ứng với dung dịch AgNO3.

C. Chỉ có Zn phản ứng với dung dịch AgNO3.

D. Chỉ có Cu phản ứng với dung dịch AgNO3.

Câu 61: Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Fe, Cr, Cu đều có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.

B. Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 55

09798.17.8.85 C. Trong các phản ứng hóa học, kim loại luôn có tính khử.

D. Cr là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.

Câu 62: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Ion Fe3+có tính oxi hóa mạnh hơn ion Ag+.

B. Kim loại có tính chất chung như : Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim là do sự có mặt của các

electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.

C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.

D. Nguyên tắc để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại.

Câu 63: Cho các phát biểu:

(1) Fe có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.

(2) Do tính dẫn điện tốt nên Cu, Al được ứng dụng sản xuất dây dẫn điện.

(3) Các kim loại Na, K đều phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường.

(4) Có thể dùng phương pháp điện hoá để bảo vệ kim loại chống ăn mòn.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 64: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tất cả nguyên tố nhóm IA, IIA đều là nguyên tố kim loại.

B. Crom là chất cứng nhất, vàng là kim loại dẻo nhất, bạc là kim loại dẫn điện tốt nhất.

C. Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngoài không khí ẩm sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.

D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.

Câu 65: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

A. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.

B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.

C. Ăn mòn hoá học phát sinh dòng điện.

D. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.

Câu 66: Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Trong quá trình ăn mòn điện hóa và trong điện phân, catot là nơi xảy ra sự khử, anot là nơi xảy ra sự

oxi hóa.

B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành kim loại.

C. Khi hai kim loại tiếp xúc với nhau thì kim loại yếu hơn sẽ bị ăn mòn điện hóa.

D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy các kim loại phân nhóm IIA giảm

dần.

Câu 67: Kết luận nào sau đây đúng?

A. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, nồng độ Cu2+ trong dung dịch giảm.

B. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

56 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

C. Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa.

D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4 không xảy ra ăn mòn điện hóa.

Câu 68: Chọn phát biểu sai:

A. Sự ăn mòn điện hóa học có phát sinh dòng điện.

B. Kim loại bạc dẫn điện tốt nhất trong các kim loại.

C. Bằng phương pháp thủy luyện điều chế được kim loại kali.

D. Kim loại đồng không tan trong dung dịch HCl loãng.

Câu 69: Chọn phát biểu đúng

A. Trong 4 kim loại : Ba, Sn, Cr, Cu chỉ có 2 kim loại có thể được điều chế bằng phản ứng nhiệt nhôm.

B. Nhúng một thanh Sn vào dung dịch NiCl2 thấy xuất hiện ăn mòn điện hóa.

C. Kim loại dẫn điện tốt hơn cả là Ag, kim loại có tính dẻo nhất là Au.

D. Kim loại Be có mạng tinh thể lập phương tâm diện.

Câu 70: Cho các phát biểu sau:

(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.

(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.

(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, khi đó xuất hiện dòng electron chuyển từ cực âm đến cực

dương.

(d) Kim loại đồng chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 71: Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.

(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.

(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.

(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.

(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.

Số phát biểu đúng là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 72: Cho các phát biểu sau:

(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.

Số phát biểu đúng là

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 57

09798.17.8.85 Câu 73: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Zn vào dung dịch FeSO4. (2) Cho Fe vào dung dịch FeCl3.

(3) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột FeO nóng.

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

A. (2), (3) và (4). B.(1), (2) và (3). C. (1), (3) và (4). D. (2), (3) và (4).

Câu 74: Thực hiện thí nghiệm sau: Lấy hai thanh kim loại Mg-Cu nối với nhau bằng một dây dẫn nhỏ qua

một điện kế rồi nhúng một phần của mỗi thanh vào dung dịch HCl. Cho các phát biểu liên quan tới thí

nghiệm:

(a) Kim điện kế lệch đi. (b) Cực anot bị tan dần.

(c) Xuất hiện khí H2 ở catot. (d) Xuất hiện khí H2 ở anot.

(e) Xuất hiện dòng điện chạy từ thanh Cu sang thanh Mg.

Số phát biểu đúng là:

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 75: Cho các phát biểu sau:

(a) Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử.

(b) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.

(c) Các kim loại khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.

(d) Các hợp kim có tính bền hóa học và cơ học cao được dùng trong công nghiệp dầu mỏ.

Các phát biểu đúng là:

A. (a), (c), (d). B. (b), (c), (d). C. (a), (c). D. (a), (b), (c).

Câu 76: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho bột Cu vào dung dịch NaNO3 và HCl.

(2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Mg(HCO3)2.

(3) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(4) Cho bột Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Số thí nghiệm thấy khí thoát ra là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 77: Cho các phát biểu sau:

(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 78: Cho các phản ứng hóa học sau

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

58 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

(1) Fe + AgNO3 → (2) Al + HNO3 (đặc nguội) →

(3) Mg + HNO3 (rất loãng) → (4) Al + FeCl3 →

(5) Fe + H2SO4 (đặc nguội) → (6) Ag + Pb(NO3)2 →

Các phản ứng xảy ra là

A. 1, 3, 5 B. 1, 3, 4 C. 2, 4, 5 D. 1, 3, 6

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 59

09798.17.8.85 CÁC DẠNG BÀI TẬP

1. Kim loại tác dụng với phi kim

Câu 1: Thể tích khí clo (đktc) vừa đủ để phản ứng hết với 4,8 gam Mg là

A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.

Câu 2: Thể tích khí clo (đktc) cần dùng để điều chế 13,35 gam nhôm clorua là

A. 5,60. B. 4,48. C. 3,36. D. 6,72.

Câu 3: Khối lượng bột sắt cần dùng để phản ứng vừa đủ với 6,72 lít khí clo (đktc) là

A. 12,2 gam. B. 14,2 gam. C. 13,4 gam. D. 11,2 gam.

Câu 4: Cho 0,15 mol bột Fe tác dụng với 0,15 mol Cl2, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 8,125. B. 16,250. C. 12,700. D. 19,050.

Câu 5: Đốt cháy hết 12 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 20 gam magie oxit MgO. Biết

rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí O2 trong không khí. Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6 gam. B. 8 gam. C. 16 gam. D. 32 gam.

Câu 6: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa đủ với oxi tạo ra m gam Al2O3. Giá trị của m là

A. 25,5 gam. B. 20,4 gam. C. 15,3 gam. D. 10,2 gam.

Câu 7: Cho 2,7 gam một miếng nhôm để ngoài không khí một thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44

gam. Phần trăm miếng nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí là

A. 60%. B. 40%. C. 50%. D. 80%.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đồng trong bình chứa khí oxi, thu được 16 gam đồng (II) oxit . Thể

tích oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng là

A. 2,42 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít.

Câu 9: Biết rằng, kẽm tác dụng với oxi tạo ra kẽm oxit. Thế tích khí oxi (ở đktc) vừa đủ để phản ứng hết

với 3,25 gam kẽm là

A. 0,28 lít. B 0,56 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít.

Câu 10: Cho m gam Fe tác dụng với oxi thu được 23,2 gam Fe3O4. Giá trị của m là

A. 16,8. B. 11,2. C. 8,4. D. 5,6.

Câu 11: Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được 34,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4.

Thành phần phần trăm khối lượng sắt đã bị oxi hóa là

A. 99,9%. B. 60%. C. 81,4%. D. 48,8%.

Câu 12: Nung nóng (không có không khí) hỗn hợp gồm 3,6 gam Al và 6,4 gam S. Sau một thời gian phản

ứng, thu được hỗn hợp chất rắn có chứa 3,6% Al về khối lượng. Hiệu suất phản ứng giữa Al và S là

A. 90%. B. 30%. C. 60%. D. 80%.

Câu 13: Cho 8,4 gam sắt tác dụng với 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chân không sau phản ứng thu được m

gam chất rắn. Giá trị của m là

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

60 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

A. 17,6. B. 13,2. C. 14,8. D. 11,0.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 2,40 gam kim loại M (chỉ có hóa trị II) bằng khí O2, thu được 3,36 gam oxit.

Kim loại M là

A. Ca. B. Mg. C. Zn. D. Cu.

Câu 15: Cho 3,0 gam một kim loại R có hóa trị không đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 5,0 gam oxit. Kim

loại R là

A. Mg. B. Ca. C. Fe. D. Zn.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam kim loại R (hóa trị n) bằng khí O2, thu được 3,4 gam oxit. Kim loại

R là

A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. Al.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam kim loại R (hóa trị n) trong khí O2 dư, thu được gam oxit. Kim loại R

A. Al. B. Cu. C. Mg. D. Ca.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1 gam đơn chất R cần 0,7 lít khí oxi (ở đktc) thu được hợp chất X. Công thức

của hợp chất X là

A. SO2. B. CO2. C. FeO. D. MgO.

Câu 19: Cho một lượng khí clo dư tác dụng với 5,85 gam kim loại hóa trị I sinh ra 11,175 gam muối. Muối

sinh ra có công thức là

A. LiCl. B. KCl. C. NaCl. D. RbCl.

Câu 20: Để oxi hóa hết 6,0 gam kim loại R hóa trị 2 cần vừa đủ 0,15 mol khí Cl2. Kim loại R là

A. Ba. B. Be. C. Mg. D. Ca.

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam kim loại M (hóa trị n) trong khí Cl2 dư, thu được 26,64 gam muối.

Kim loại M là

A. K. B. Ca. C. Al. D. Mg.

Câu 22: Cho 7,80 gam một kim loại M (hóa trị II không đổi) phản ứng hoàn toàn với Cl2 dư thu được

16,32 gam muối clorua. Kim loại M là:

A. Ca. B. Mg. C. Cu. D. Zn.

Câu 23: Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim loại

M là

A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Mg.

Câu 24: Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí clo, thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích

khí clo trong bình giảm 6,72 lít (ở đktc). Hãy xác định tên của kim loại đã dùng.

A. Đồng. B. Canxi. C. Nhôm. D. Sắt.

Câu 25: Trong một bình kín dung tích không đổi 16,8 lít chứa khí Cl2 (đktc) và một ít bột kim loại R. Sau

khi phản ứng hoàn toàn giữa Cl2 và R, áp suất khí trong bình còn lại 0,8 atm, lượng muối tạo thành là 16,25

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 61

09798.17.8.85 gam. Nhiệt độ bình không đổi 0oC; thể tích kim loại R và muối rắn của nó không đáng kể. Hãy chọn đúng

kim loại R.

A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Cu.

2. Kim loại tác dụng với axit thường

Câu 1: Hoà tan hết 3,5 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe bằng dung dịch HCl, thu được 3,136 lít

khí (đktc) và m gam muối clorua. Tính m gam

A. 13,44 gam B. 15,2 gam. C. 12,34 gam D. 9,6 gam

Câu 2: Cho 2,82 gam hỗn hợp Mg, Al, phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít H2 (đkc). %

khối lượng của Mg và Al lần lượt là

A. 42,55 ; 57,45 B. 25,45 ; 74,55 C. 44,5 ; 55,5 D. Kết quả khác

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 12 gam kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 7,3%

(d = 1,25 g/ml)Kim loại đó là

A. Ca B. Be C. Ba D. Mg

Câu 4: Để hòa tan hoàn toàn 6,834 gam một oxit của kim loại M cần dùng tối thiểu 201 ml dung dịch

HCl 2M. Kim loại M là:

A. Mg B. Cu C. Al D. Fe

Câu 5: Cho 4,4 gam hỗn hợp 2 kim loại liên tiếp trong phân nhóm chính nhóm II tác dụng hoàn toàn với

H2SO4 loãng thu được 3,36 lít khí H2 (đkc). Hỗn hợp 2 kim loại là

A. Mg và Ba B. Ca và Ba C. Mg và Ca D. Ca và Sr.

Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp. Cho 7,65 gam

X vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được 8,75 gam muối khan. Hai kim

loại đó là:

A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba

Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HCl

dư, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Nếu chỉ hòa tan 1,0 gam M thì dùng không đến 0,09 mol HCl trong

dung dịch. Kim loại M là:

A. Mg B. Zn C. Ca D. Ni

Câu 8: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10 %, thu

được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:

A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít

khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp là X:

A. 2,80 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 3,92 lít

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

62 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 10: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M.

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (ở đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn

toàn thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là:

A. 56,25 % B. 49,22 % C. 50,78 % D. 43,75 %

Câu 11: Cho 0,02 mol Cu và 0,01 mol Fe3O4 vào 200 ml dung dịch HCl 0,2M. Sau phản ứng, khối lượng

chất rắn thu được là :

A. 0,64 gam B. 2,12 gam C. 1,28 gam D. 0,746 gam

Câu 12: Hòa tan 7,8 g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư . Sau phản ứng khối lượng dung

dịch axit tăng thêm 7 g. Tính khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là :

A. 5,4 và 2,4 B. 2,7 và 1,2 C. 5,8 và 3,6 D. 1,2 và 2,4

Câu 13: Chia 2,29 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Zn , Mg , Al thành 2 phần bằng nhau :

P1: tan hoàn toàn trong dung dịch HCl giải phóng 1,456 lít H2 đkc và m g hỗn hợp muối clorua.

P2: bị oxi hoá hoàn toàn thu được m’ g hỗn hợp 3 oxit.

Xác định m và m’

A. 5,76 và 4,37 B. 4,42 và 2,185 C. 3,355 và 4,15 D. 5,76 và 2,185

Câu 14: Cho 2,48 g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Zn phản ứng vừa hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được

0,784 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch, khối lượng muối khan thu được là

A. 4,84 g B. 5,84 g C. 5,48 g D. 4,56 g

Câu 15: Hoà tan 2,57g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được

1,456 lít khí X (đktc), 1,28g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m g muối khan, m có

giá trị là

A. 7,53g B. 3,25g C. 5,79g D. 5,58g

Câu 16: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng

xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.

Giá trị của m là:

A. 23,3 gam B. 26,5 gam C. 24,9 gam D. 25,2 gam

Câu 17: Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 200 gam

dung dịch HCl 7,3 %. Mặt khác cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với khí Cl2 cần dùng 5,6 lít Cl2 (ở

đktc) tạo ra hai muối clorua. Kim loại M và phần trăm về khối lượng của nó trong hỗn hợp X là:

A. Al và 75 % B. Fe và 25 % C. Al và 30 % D. Fe và 70 %

Câu 18: Cho 1,1 g hỗn hợp Fe, Al phản ứng với dung dịch HCl thu được dung dịch X, chất rắn Y và khí

Z, để hoà tan hết Y cần số mol H2SO4 (loãng) bằng 2 lần số mol HCl ở trên, thu được dung dịch T và khí Z.

Tổng thể tích khí Z (đktc) sinh ra trong cả hai phản ứng trên là 0,896 lít. Tổng khối lượng muối sinh ra trong

hai trường hợp trên là

A. 4,74 g B. 2,67 g C. 3,36 g D. 1,06 g

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 63

09798.17.8.85 3. Kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh

Câu 1: Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đktc) duy nhất. Giá trị V là

A. 2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít.

Câu 2: Hoà tan 6,4gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy

nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 2,24.

Câu 3: Cho 1,35 gam X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với HNO3 thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol

NO2. Khối lượng muối tạo thành là

A. 5,69 gam. B. 4,45 gam. C. 5,5 gam . D. 6,0 gam.

Câu 4: Hoà tan Fe trong đung dịch HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol

NO. Khối lượng Fe bị tan là

A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 1,68 gam. D. 2,24 gam.

Câu 5: [H12][05][0653] Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Ag vào dung dịch HNO3 dư rồi cô cạn và

nung nóng đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn nặng

A. 4,26 gam. B. 4,5 gam. C. 3,78 gam. D. 7,38 gam.

Câu 6: [H12][05][0654] Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 9,94g X hòa tan trong dung dịch HNO3

loãng dư thấy thoát ra 3,584 lít NO(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tổng khối lượng muối khan thu được

A. 39,7 g B. 29,7 g C. 39,3 g D. 37,9 g

Câu 7: [H12][05][0655] Lấy 2,24g kim loại M đem hòa vào H2SO4 đặc nóng, dư thì nhận được 1,344 lít

SO2 (đktc). Tìm kim loại M và số gam H2SO4 phản ứng.

A. Al và 12,868g B. Fe và 11,76g C. Cu và 12,8g D. Zn và 11,76g

Câu 8: [H12][05][0656] Hoà tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96

lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3 : 1. Kim loại M là

A. Ag B. Cu C. Fe D. Al

Câu 9: [H12][05][0657] Hoà tan hỗn hợp Mg, Fe và một kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được hỗn

hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Số mol HNO3 pư là

A. 0,03 mol B. 0,07 mol C. 0,14 mol D. 0,02 mol

Câu 10: [H12][05][0658] Cho 1,35g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn

hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là

A. 5,69 g B. 3,79 g C. 8,53 g D. 9,48 g

Câu 11: [H12][05][0659] Hỗn hợp gồm 0,15 mol Cu và 0,15 mol Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3

thu được 0,2 mol khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). tổng khối lượng các muối trong dung dịch sau phản

ứng là:

A. 64,5 g B. 40,8 g C. 51,6 g D. 55,2 g

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

64 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 12: [H12][05][0660] Hòa tan 5,6g hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch HNO3 1M, sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn được 3,92g chất rắn không tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết trong hỗn hợp ban đầu

Cu chiếm 60% khối lượng. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là:

A. 0,07 lít B. 0,08 lít C. 0,12 lít D. 0,16 lít

Câu 13: [H12][05][0661] Hòa tan 14,8g hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 và

H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít NO2 và 2,24 lít SO2 (đều đktc). Khối lượng Fe trong hỗn

hợp ban đầu là

A. 5,6 g B. 8,4 g C. 18g D. 18,2 g

Câu 14: [H12][05][0662] Cho 1,35g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít

(đktc) hỗn hợp X gồm NO và NO2 có khối lượng mol là 42,8. . Tổng khối lượng muối sinh ra là

A. 9,65g B. 7,28 g C. 4,24 g D. 5,69g

Câu 15: [H12][05][0663] Cho 1,35g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn

khí gồm 0,01 mol NO, 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là

A. 5,69g B. 3,79g C. 8,53g D. 9,48g

Câu 16: [H12][05][0664] Cho 12,9g hỗnhợp( Al, Mg) phản ứng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp hai axit

HNO3 và H2SO4(đặc, nóng) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Cô cạn dung dịch thu được sau phản

ứng thì khối lượng muối khan thu được là:

A. 31,5 g B. 37,7 g C. 34,9 g D. 47,3 g

Câu 17: [H12][05][0665] Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X

phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25

mol khí Y gồm NO và NO2. Giá trị của m là:

A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50

Câu 18: [H12][05][0666] Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được

V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư) Tỉ khối của X đối

với H2 bằng 19. Giá trị của V là:

A. 4,48 B. 5,6 C. 2,24 D. 3,36

Câu 19: [H12][05][0667] Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít

(đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 18.

Giá trị của m là

A. 17,82 B. 19,44 C. 18,90 D. 21,60

Câu 20: [H12][05][0668] Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư

dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch

Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là

A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 65

09798.17.8.85 Câu 21: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500ml dung dịch hỗn hợp HNO3

0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO(khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu

được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong

các phản ứng. Giá trị của m là

A. 29,24 B. 30,05 C. 28,70 D. 34,10

Câu 22: Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung

dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị

của m là:

A. 18,0. B. 22,4. C. 15,6 D. 24,2.

Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 7g Fe trong 100 ml dung dịch HNO3 4M thu được V lít khí NO (đktc) duy

nhất. Đun nhẹ dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m và V là:

A. 12,8 gam và 2,24 lít B. 2,56 gam và 1,12 lít

C. 25,6 gam và 2,24 lít D. 38,4 gam và 4,48 lít

Câu 24: Cho 8,4 gam sắt tan hết vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối

khan. Giá trị của m là:

A. 29,04. B. 32,40. C. 36,30. D. 30,72.

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp gồm Al và Zn bằng H2SO4 đặc nóng thu được 7,616 lít SO2

(đktc), 0,64 gam S và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 50,3 gam. B. 30,5 gam. C. 35,0 gam. D. 30,05 gam.

Câu 26: Hòa tan 13,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít (đktc) hỗn

hợp khí Y gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là

A. 45,9 gam. B. 44,6 gam. C. 59,4 gam. D. 46,4 gam.

Câu 27: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol

khí N2O và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là

A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam.

Câu 28: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2

có Mtrung bình = 42. Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc)

A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.

Câu 29: Hòa tan 0,1 mol Al và 0,2 mol Cu trong dung dịch H2SO4 đặc dư thu được V lít SO2 (ở 0oC, 1

atm, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A. 3,36 B. 4,48 C. 7,84 D. 5,6

Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được

2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 23,2 B. 13,6 C. 12,8 D. 14,4

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

66 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 31: Hòa tan 23,4 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu bằng một lượng vàu đủ dung dịch H2SO4 đặc nóng

thu được 15,12 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 153,0 B. 95,8 C. 88,2 D. 75,8

Câu 32: Cho 7,4 gam hỗn hợp kim loại Ag, Al, Mg tan hết trong H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp sản

phẩm khử gồm 0,015 mol S và 0,0125 mol H2S. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được lượng muối khan là

A. 12,65 gam. B. 15,62 gam. C. 16,52 gam. D. 15,26 gam.

Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 thu được 0,15 mol

khí NO, 0,05 mol khí N2O và dung dịch Y (không tạo NH4+). Cô cạn dung dịch Y lượng muối khan thu được

A. 120,4 gam. B. 89,8 gam. C. 110,7 gam. D. 90,3 gam.

Câu 34: Hòa tan hết 4,2 gam hỗn hợp kim loại Zn và Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,025

mol S (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn khan thu được là

A. 11,4 gam. B. 12,2 gam. C. 14,4 gam. D. 18,8 gam.

Câu 35: Hòa tan hết 12 gam hỗn hợp kim loại X, Y vào dung dịch HNO3 thu được m gam muối khan và

1,12 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là

A. 34 B. 44 C. 43 D. 33

Câu 36: Cho hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO3. Sau phản ứng thu được

4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch Y. Khối lượng muối tạo thành trong dung

dịch Y là

A. 41,1 gam. B. 52,0 gam. C. 45,8 gam. D. 55,1 gam.

Câu 37: Hòa tan hết 35,4 gam hỗn kim loại Ag và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 5,6 lít khí

duy nhất không màu hóa nâu trong không khí. Khối lượng Ag trong hỗn hợp là

A. 16,2 gam. B. 19,2 gam. C. 32,4 gam. D. 35,4 gam.

Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam đồng bạch (hợp kim Cu – Ni) vào dun dịch HNO3 loãng dư. Khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,09 mol NO và 0,003 mol N2. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp là

A. 74,89% B. 69,04% C. 27,23% D. 25,11%

Câu 39: Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thấy sinh ra 0,1 mol NO là sản phẩm khử duy nhất

của HNO3 và còn lại 1,6 gam Fe không tan. Giá trị của m là

A. 5,6 B. 7,2 C. 8,4 D. 10

Câu 40: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X

(đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol HNO3 trong dung dịch đầu là

A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M D. 1,2M

Câu 41: Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch X và 1,568 lít

(đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa thành màu nâu

trong không khí. Số mol HNO3 đã phản ứng là (phản ứng không tạo NH4+)

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 67

09798.17.8.85 A. 0,51 mol B. 0,45 mol C. 0,55 mol D. 0,49 mol

Câu 42: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn

hợp khí X (đktc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 18,2. Thể tích tối thiểu dung dịch

HNO3 37,8% (d = 1,242 g/ml) cần dùng là

A. 20,18 ml. B. 11,12 ml. C. 21,47 ml. D. 36,7 ml.

Câu 43: Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, chất rắn

B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO2(dung

dịch không chưa muối amoni). Tỉ khối của hỗn hợp D so với H2 là 16,6. Tính nồng độ mol của HNO3 và

tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng

A. 0,65M và 11,794 gam. B. 0,65M và 12,35 gam.

C. 0,75M và 11,794 gam. D. 0,55M và 12,35 gam.

Câu 44: Cho 6,14 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội (dư) một thời gian, thấy

thoát ra 1,344 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5), phần chất rắn còn lại cho tiếp vào dung

dịch HCl dư thấy thoát ra 0,672 lít H2 (đktc). Vậy % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

A. 27,36. B. 72,64. C. 36,48. D. 37,67.

Câu 45: Chia hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa đủ với 900 ml

dung dịch H2SO4 1M loãng. Hoà tan hết phần hai trong 150 gam dung dịch H2SO4 98% đun nóng thu được

dung dịch Y và 5,6 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong dung dịch

Y là

A. 9,7%. B. 10,53%. C. 98%. D. 49%.

Câu 46: Một hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Al được chia làm 2 phần bằng nhau.

- Phần 1: Cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).

- Phần 2: Hoàn tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít khí không màu hóa nâu trong không khí (sản

phẩm khử duy nhất của N+5, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện).

Giá trị của V là

A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

Câu 47: Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn X. Để

hòa tan X bằng dung dịch HNO3 (đặc, nóng) thì số mol HNO3 tối thiểu là

A. 0,14 B. 0,153 C. 0,16 D. 0,18

Câu 48: [H12][05][0696] Cho a mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO3 thu

được dung dịch chứa hai muối và không thấy khí thoát ra. Vậy a, b có mối quan hệ với nhau là

A. 5a = 2b. B. 2a = 5b. C. 8a = 3b. D. 4a = 3b.

Câu 49: Hòa tan 29,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu theo tỉ lệ mol 1:2:3 bằng H2SO4 đặc nguội được

dung dịch Y và 7,84 lít SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y được khối lượng muối khan là

A. 47,2 gam B. 32 gam C. 48 gam D. 36,5 gam

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

68 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 50: Cho 12,3 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Cu vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 4,48 lít

khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch chứa 1,0 mol NH3 vào dung dịch Y

thu được kết tủa Z. Nung kết tủa Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn. Giá trị

của m là

A. 10,2 gam. B. 5,1 gam. C. 7,8 gam. D. 12,7 gam.

Câu 51: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ mol x : y = 2 : 5), thu được

một sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối sắt sunfat tạo thành trong dung dịch là

A. 70,4y gam. B. 152,0x gam. C. 40,0y gam. D. 200,0x gam.

Câu 52: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung

dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không

khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai

thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%.

Câu 53: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2:5), thu được một

sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị

hoà tan là

A. 2x B. 3x C. 2y D. y

Câu 54: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 4,48 lít

hỗn hợp khí gồm NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng là:

A. 1,2 mol B. 1,3 mol C. 1,1 mol D. 1,4 mol

Câu 55: Cho m gam Fe tan hết trong 300 ml dung dịch FeCl3 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung

dịch Y thu được 81,525 gam chất rắn khan. Để hòa tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3

1M (biết sản phẩm khử duy nhất là NO) ?

A. 450 ml. B. 400 ml. C. 350 ml. D. 600 ml.

Câu 56: Hòa tan hết 51,6 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng lượng dung dịch HNO3 nhỏ nhất thu được dung

dịch X trong đó số mol Fe(NO3)2 bằng 4 lần số mol Fe(NO3)3 và V lít khí NO (đktc). Thể tích HNO3 1M đã

dùng là:

A. 2,24 lít. B. 1,8 lít. C. 1,6 lít. D. 2,4 lít.

Câu 57: Một dung dịch chứa b mol H2SO4 hoà tan vừa hết a mol Fe thu được khí X và 42,8 gam muối

khan. Biết rằng a : b = 5 : 12, giá trị của a là

A. 0,25 B. 0,05 C. 0,15 D. 0,125

Câu 58: Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dung dịch HNO3, phản ứng chỉ tạo ra muối nhôm

và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2. Nồng độ

mol của dung dịch HNO3 đã dùng là

A. 0,86M. B. 0,95M. C. 1,90M. D. 1,72M.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 69

09798.17.8.85 Câu 59: Cho 10 gam hỗn hợp Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào một lượng axit H2SO4 đặc,

đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X, V lít khí SO2 (ở đktc) và còn lại 6,64

gam kim loại không tan. Giá trị của V là

A. 1,176. B. 1,344. C. 1,596. D. 2,016.

Câu 60: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng dư thu được m gam muối

và 5,6 lít khí SO2 (đktc). Cho 1,4 gam Fe vào dung dịch chứa m gam muối trên. Tổng khối lượng muối thu

được sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là

A. 27,4 gam. B. 21,4 gam. C. 29,8 gam D. 37,4 gam.

Câu 61: Hỗn hợp X chứa Fe2O3 (0,1 mol), Fe3O4 (0,1 mol), FeO (0,2 mol) và Fe (0,1 mol). Cho X tác

dụng với HNO3 loãng dư tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất), số mol HNO3 tham gia phản ứng là

A. 3,0 mol B. 2,4 mol. C. 2,2 mol D. 2,6 mol.

Câu 62: Hòa tan hết 2,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó tỉ lệ khối lượng FeO và Fe2O3

là 9/20 ) trong 200 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa bao

nhiêu gam Fe (biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) ?

A. 3,08 gam B. 4,48 gam C. 3,5 gam. D. 5,04 gam.

Câu 63: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp ba kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra

13,44 lít khí (đktc); nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất

rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO2 (sản phẩm

khử duy nhất, ở đktc). Giá trị V là:

A. 53,76. B. 11,2. C. 26,88. D. 22,4

Câu 64: Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và

4,48 lít khí NO (đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy

nhất của N+5. Giá trị của m là

A. 6,4. B. 9,6. C. 12,4. D. 15,2.

Câu 65: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HNO3, thu được dung dịch Y, có 4,48 lít

(đktc) hỗn hợp Z gồm NO và NO2 (có tỉ khối so với hiđro bằng 19) thoát ra và còn lại 6 gam kim loại không

tan. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch Y, lọc tách kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không

đổi thu được 80 gam chất rắn. Thành phần phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là

A. 38,72%. B. 61,28%. C. 59,49%. D. 40,51%.

Câu 66: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch

X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat

khan. Giá trị của m là

A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

70 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 67: Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367%

về khối lượng) tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l, thu được 0,2 mol NO (sản

phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là

A. 2,0 B. 1,5 C. 3,0 D. 1,0

Câu 68: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hòa tan

hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy thoát ra 3,36 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là

A. 25,6 gam B. 32 gam C. 19,2 gam D. 22,4 gam

Câu 69: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu

được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng

dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu

được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V gần nhất với

A. 38,10 B. 38,05 C. 38,15 D. 38,00

Câu 70: Hỗn hợp X có khối lượng 15,44 gam gồm bột Cu và oxit sắt FexOy được chia thành hai phần bằng

nhau:

- Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư được m gam chất rắn không tan.

- Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), thu được dung dịch Y và 1,904 lít

khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn Y được 23,79 gam hỗn hợp chất rắn khan.

Giá trị của m là

A. 1,92. B. 0,32 C. 1,60 D. 0,64

Câu 71: Cho 2,52 gam hỗn hợp gồm Cu2S, CuS, FeS2 và S vào lượng dư dung dịch HNO3 đặc nóng, thu

được dung dịch X và V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1 đem tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 3,495 gam kết tủa.

- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu được 0,535 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn

toàn.

Giá trị của V gần nhất với

A. 15,1. B. 5,3. C. 13,2. D. 5,4.

Câu 72: Cho bột sắt dư vào dung dịch chứa a mol H2SO4 loãng thu V (lít) H2. Trong một thí nghiệm khác,

cho bột sắt dư vào dung dịch chứa b mol H2SO4 đặc, nóng thu được V (lít) SO2. (Thể tích khí đo ở cùng điều

kiện và các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Mối quan hệ giữa a và b là

A. b = 3a. B. b = a. C. b = 2a. D. 2b = a.

Câu 73: Nung 18,1 gam chất rắn X gồm Al, Mg và Zn trong oxi một thời gian được 22,9 gam hỗn hợp

chất rắn Y. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO3 loãng dư được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung

dịch chứa 73,9 gam muối. Giá trị của V là

A. 6,72. B. 3,36. C. 2,24. D. 5,04.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 71

09798.17.8.85 Câu 74: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch X và 6,72 lít hỗn hợp khí Y

gồm NO và một khí Z, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí Z là

A. NH3. B. N2O. C. NO2. D. N2.

Câu 75: Hoà tan 0,03 mol FexOy trong dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra 0,672 lít khí X duy nhất (đktc). X

là:

A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2.

Câu 76: Hỗn hợp rắn X chứa 0,04 mol Fe; 0,06 mol FeCO3 và 0,025 mol FeS2. Hòa tan hết hỗn hợp X

trong dung dịch HNO3 đặc nóng (vừa đủ) thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối nitrat Fe (III) duy nhất

và hỗn hợp khí Z có màu nâu nhạt. Tỉ khối của Z so với H2 bằng a. Giá trị của a là (biết NO2 là sản phẩm

duy nhất của N+5)

A. 20,215. B. 19,775. C. 23,690. D. 21,135.

Câu 77: Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử

gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO (phản ứng không tạo NH4+). Kim loại M là

A. Fe B. Zn C. Al D. Mg

Câu 78: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung

dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2, NO, N2O và NO2 (trong đó N2 và

NO2 có phần trăm thể tích bằng nhau) có tỉ khối đối với heli bằng 8,9. Số mol HNO3 phản ứng là

A. 3,4 mol. B. 3,0 mol. C. 2,8 mol. D. 3,2 mol.

Câu 79: Nung 26,85 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cu, Al, Zn và Fe trong oxi, sau một thời gian thu

được 31,65 gam rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch H2SO4 (đặc nóng, dư) thu được dung dịch Z

(chứa 89,25 gam muối) và V lít SO2 (duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 7,84. B. 6,72. C. 10,08. D. 8,96.

Câu 80: Hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16,8 gam Fe và 9,6 gam Cu trong dung dịch HNO3 loãng, sau

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 91,5 gam muối và V lít khí NO (sản phẩm khử duy

nhất, ở đktc). Giá trị của V là:

A. 7,84 lít B. 23,52 lít C. 8,96 lít D. 6,72 lít

Câu 81: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai kim loại trong dung dịch HNO3 dư, kết thúc các phản ứng

thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo

muối NH4NO3. Số mol HNO3 tạo muối là

A. 1,2 mol. B. 0,35 mol. C. 0,85 mol. D. 0,75 mol.

Câu 82: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và

khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc),

dung dịch Y và còn dư 0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là:

A. 54,45 gam. B. 68,55 gam. C. 75,75 gam. D. 89,70 gam.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

72 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 83: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thoát ra 0,112 lít

khí (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử và khí duy nhất). Công thức của hợp chất đó là

A. FeCO3. B. FeS2. C. FeS. D. FeO.

Câu 84: Hòa tan 7,8 gam hổn hợp Al và Mg trong 1,0 lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch B và

1,792 lít hỗn hợp hai khí N2; N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 =18. Cho vào dung dịch B một lượng dung dịch

NaOH 1M đến khi lượng kết tủa không thay đổi nữa thì cần 1,03 lít. Khối lượng muối thu được trong dung

dịch B là

A. 50,24 gam. B. 52,44 gam. C. 58,2 gam. D. 57,4 gam.

Câu 85: Hoà tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe, Al vào dung dịch HNO3 dư thu được

dung dịch Y và 5,6 lít khí NO (đktc). Cô cạn cận thận dung dịch Y thu được 81,9 gam muối khan. Số mol

HNO3 tham gia phản ứng là

A. 1,0 mol B. 1,25 mol C. 1,375 mol D. 1,35 mol

Câu 86: Cho 9,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng vừa đủ với 870 ml dung dịch HNO3 1M, thu

được dung dịch chứa m gam muối và 0,06 mol hỗn hợp khí N2 và N2O. Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2

là 20,667. Giá trị của m là

A. 54,95 B. 42,55 C. 40,55 D. 42,95

Câu 87: Cho 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al hòa tan hết trong V lít dung dịch HNO3 1M vừa đủ

thu được 9,856 lít NO2 (đktc) và dung dịch Z chứa 81,9 gam muối. Thể tích HNO3 cần dùng là

A. 1,58 lít. B. 1,00 lít. C. 0,88 lít. D. 0,58 lít.

Câu 88: Cho 9,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng vừa đủ với 870 ml dung dịch HNO3 1M, thu

được dung dịch chứa m gam muối và 0,06 mol hỗn hợp khí X gồm N2 và N2O, tỉ khối của X so với H2 bằng

20,667. Giá trị của m gần nhất với

A. 55,0 B. 54,5 C. 55,5 D. 54,0

Câu 89: Hỗn hợp X gồm Al và Zn. Hòa tan hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu

được 10,08 lít khí (ở đktc). Mặt khác, nếu đem hòa tan 22,2 gam hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO3 loãng

dư thấy thoát 2,24 lít khí Y (đktc) và tổng khối lượng muối trong dung dịch thu được là 79 gam. Khí Y là

A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO.

Câu 90: Hòa tan hết m gam Al cần 940ml dung dịch HNO3 1M, thu được 1,68 lít (đktc) hỗn hợp G gồm

2 khí không màu và không hóa nâu trong không khí, tỷ khối hơi hỗn hợp G so với hiđro bằng 17,2. Giá trị

m gần nhất với

A. 6,7 B. 6,9 C. 6,6 D. 6,8

Câu 91: Hỗn hợp X gồm 7,2 gam Mg, 5,4 gam Al và 6,5 gam Zn. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch

HNO3 dư, thu được 1,344 lít khí N2 duy nhất (đo ở đktc). Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là

A. 0,72 mol. B. 1,52 mol. C. 1,62 mol. D. 1,72 mol.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 73

09798.17.8.85 Câu 92: Cho a mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO3 thu được dung dịch

chứa hai muối không có khí thoát ra. Mối quan hệ giữa a và b là:

A. 5a=2b B. 2a=5b C. 8a=3b D. 4a=3b

Câu 93: Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg, 0,35 mol Fe phản ứng với V lít HNO3 2M, thu được hỗn hợp

X gồm 0,05 mol N2O, 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V lít là:

A. 0,55 B. 0,45 C. 0,61 D. 0,575

Câu 94: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung

dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch

Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng.

A. 0,28 B. 0,36 C. 0,32 D. 0,34

Câu 95: Hoà tan hoàn toàn 12,15 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và

1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18.

Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 106,65 B. 45,63 C. 95,85 D. 103,95

Câu 96: Hòa tan hết 13,5 gam bột Al vào dung dịch HNO3 loãng, đủ. Sau phản ứng hoàn toàn thu được

0,1 mol khí A chứa N2 duy nhất và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối khan. Giả thiết

khi cô cạn chỉ xảy ra sự bay hơi. Giá trị của m là:

A. 106,5 gam B. 105,6 gam C. 111,5 gam D. 75,5 gam

Câu 97: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3

1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam

muối. Giá trị của m là

A. 34,10 B. 31,32 C. 34,32 D. 33,70

Câu 98: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z và 5,376 lít (đktc)

hỗn hợp khí X, Y có tỉ khối so với hiđro là 16 (Biết X, Y là sản phẩm phân hủy của NH4NO2 và NH4NO3).

Cô cạn dung dịch Z thu được 8,3m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với

A. 20,8. B. 20,6. C. 32,6. D. 32,7.

Câu 99: Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch X (không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào

dung dịch X thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2 gam kết tủa. Kim loại M là

A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Cu

Câu 100: Cho 6,48 gam kim loại Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu được 0,896 lít

khí X nguyên chất và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y và đun nóng thấy thoat ra 1,12

lít khí mùi khai (đo ở đktc). Khí X là

A. N2O. B. N2. C. NO. D. NH3.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

74 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 101: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệm

không có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Phần trăm số

mol của Zn có trong hỗn hợp ban đầu là.

A. 66,67 % B. 33,33% C. 61,61% D. 40%

Câu 102: Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung

dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi cẩn thận dung dịch X là

A. 25,38 gam. B. 23,68 gam. C. 24,68 gam. D. 25,08 gam.

Câu 103: Cho m gam Al phản ứng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,58 mol HNO3 thu được hỗn hợp gồm

0,03 mol N2O và 0,02 mol NO. Giá trị của m là:

A. 2,7 B. 16,2 C. 27 D. 4,14

Câu 104: Hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0,15 mol Cu trong dung dịch HNO3 loãng thì thu

được 0,07 mol hỗn hợp X gồm 2 khí không màu và dung dịch Y. Cô cạn Y được 49,9 gam hỗn hợp muối.

Số mol HNO3 đã phản ứng là:

A. 0,67. B. 0,72. C. 0,73. D. 0,75.

Câu 105: Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 440 ml dung dịch HNO3

1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng

với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m

gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị m là

A. 6,52 B. 8,32 C. 7,68 D. 2,64

Câu 106: Cho một luồng khí O2 đi qua 63,6g hỗn hợp kim loại Mg,Al,Fe thu được 92,4g chất rắn X. Hòa

tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 dư sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và

3,44g hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319g

muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319g hỗn hợp muối trên là

A. 18.082% B. 18.125% C. 18.038% D. 18.213%

Câu 107: Hoà tan m gam chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS2 bằng dung dịch HNO3 dư . Sau khi các pư xảy ra

hòan tòan, thu được 4,48lít khí (đktc) hỗn hợp sản phẩm khử chỉ gồm 2 khí NO, NO2 có tỉ khối với H2 là

17,4 và dung dịch Y chỉ chứa 2 chất tan , Gía trị của m là?

A. 11,52 B. 2,08 C. 4,64 D. 4,16

Câu 108: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch

HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu dược 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc)

gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị

của m gần nhất với

A. 44,5. B. 33,5. C. 40,5. D. 50,5.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 75

09798.17.8.85 Câu 109: Hoà tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2 trong dung dịch có chứa a mol HNO3 thu

được 31,36 lít khí NO2 (ở đktc và là sản phẩm duy nhất của sự khử N+5) và dung dịch Y. Biết Y phản ứng

tối đa với 4,48 gam Cu giải phóng khí NO. Tính a?

A. 1,8 mol B. 1,44 mol C. 1,92 mol D. 1,42 mol

Câu 110: Cho hỗn hợp có khối lượng 4,88 gam gồm Cu và oxit Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trên vào

dung dịch HNO3 dư được dung dịch A và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2

bằng 19,8. Cô cạn dung dịch A thu được 14,78 gam hỗn hợp muối khan. CTPT của oxit Fe là

A. FeO. B. FeO hoặc Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe2O3.

Câu 111: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam

Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)

A. 2,88 gam. B. 3,92 gam C. 3,2 gam. D. 5,12 gam.

Câu 112: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và

khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở

đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của

m là:

A. 151,5 B. 137,1 C. 97,5 D. 108,9

Câu 113: Cho 8,4 gam Fe vào 500ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của

m là

A. 2,4. B. 0,8. C. 4,8. D. 4,0.

Câu 114: Cho hỗn hợp gồm 1,68 gam Fe và 1,344 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4

0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm

khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá

trị tối thiểu của V là

A. 224 B. 132 C. 365 D. 356

Câu 115: Hòa tan hết 17,44 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi chiếm

18,35% về khối lượng) trong dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và

0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 18,8. Cho dung dịch NaOH tới dư

vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là

A. 0,67. B. 0,47. C. 0,57. D. 0,37.

Câu 116: Hoà tan hoàn toàn 15,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được dung

dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm N2 và N2O có tỉ khối so với hiđro là 18. Cô cạn cẩn thận dung

dịch Y thu được 85,7 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng trên là

A. 2,90 mol. B. 1,35 mol. C. 1,10 mol. D. 2,20 mol.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

76 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 117: Cho 10,92 gam Fe vào 600 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của

m là

A. 1,92 B. 1,29. C. 1,28 D. 6,4

Câu 118: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm

khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm dung dịch

H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33ml. Sắt và đồng bị oxi hóa

thành Fe2+ và Cu2+. Khối lượng kim loại Cu trong hỗn hợp là

A. 29,2 gam. B. 5,6 gam. C. 6,4 gam. D. 3,6 gam.

Câu 1: Oxi hóa 0,5 mol Al cần bao nhiêu mol H2SO4 đặc, nóng?

A. 0,75 mol. B. 1,5 mol. C. 3 mol. D. 0,5 mol.

Câu 2: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở

đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là

A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại Na vào nước được 500ml dung dịch X có pH=13 và thoát ra V

lít khí (đkc). Giá trị của a và V lần lượt là?

A. 1,15 và 0,56 B. 2,3 và 1,12 C. 4,6 và 2,24 D. 1,15 và 1,12

Câu 4: Cho 3,45 gam một kim loại kiềm A tác dụng với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đkc). Kim loại A là

A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

Câu 5: Đốt cháy hết 1,8g một kim loại hóa trị II trong khí clo thu được 7,125g muối khan của kim loại

đó. Kim loại mang đốt là

A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Ni.

Câu 6: Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hoá trị II) và oxit của nó cần vừa

đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là:

A. Ba B. Ca C. Be D. Mg

Câu 7: Cho 4,8g kim loại hóa trị II hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,12 lít NO

duy nhất (đkc). Kim loại R là

A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu

Câu 8: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí

NxOy (duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là

A. NO và Mg. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. N2O và Fe.

Câu 9: Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2. X là kim loại nào sau đây?

A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Ca.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 77

09798.17.8.85 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp

oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là:

A. 17,92 lít B. 4,48 lít C. 11,20 lít D. 8,96 lít

Câu 11: Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thoát ra 0,672 lít khí

hiđro (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là:

A. 3,92g B. 1,96g C. 3,52g D. 5,88g

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4

loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 5,83 gam. B. 7,33 gam. C. 4,83 gam. D. 7,23 gam.

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2

(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 1,71 gam. B. 17,1 gam. C. 3,42 gam. D. 34,2 gam.

Câu 14: Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí

(đkc) thoát ra. Khối lượng muối sunfat khan thu được là

A. 2,96 gam. B. 2,46 gam. C. 3,92 gam. D. 1,96 gam.

Câu 15: Cho 0,685 gam hỗn hợp Mg, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít H2 (đkc). Cô cạn

dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:

A. 2,105 gam. B. 3,95 gam. C. 2,204 gam. D. 1,885 gam.

Câu 16: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng

thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 5,6 gam. B. 3,4 gam. C. 6,4 gam. D. 4,4 gam.

Câu 17: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu

được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam.

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 3,89 gam hỗn hợp Fe và Al trong 2,0 lít dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24

lít H2 (đkc). Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là

A. 0,3M B. 0,1M. C. 0,2M. D. 0,15M.

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 5,0 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B bằng dung dịch HCl thu được 5,71 gam muối

khan và V lít khí X. Thể tích khí X thu được ở đkc là

A. 0,224 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 0,448 lít.

Câu 20: Hỗn hợp gồm Fe và Cu trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng, hòa tan hết 7,4 gam hỗn hợp trong

HCl dư thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Trị số của V là

A. 0,56. B. 1,12. C. 2,24. D. 1,68.

Câu 21: Khi cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thể tích khí H2 sinh ra

là 2,24 lít (ở đktc). Phần kim loại không tan có khối lượng là

A. 3,2 gam. B. 6,4 gam. C. 5,6 gam. D. 2,8 gam.

Câu 22: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch HCl 2M, thu được 23,1 gam muối

clorua và V lít khí H2(đktc). Thể tích dung dịch HCl cần dùng vừa đủ và trị số của V lần lượt là

A. 0,2 lít và 4,48 lít. B. 0,1 lít và 4,48 lít. C. 0,1 lít và 2,24 lít. D. 0,1 lít và 3,36 lít.

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

78 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 23: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2

mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là

A. 1,8 g và 7,1g. B. 3,6 g và 5,3 g. C. 1,2 g và 7,7 g. D. 2,4 g và 6,5 g.

Câu 24: Hoà tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được 2,24 lít khí NO (sản

phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 5,4. B. 8,1. C. 4,05. D. 2,7.

Câu 25: Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,896 lít khí NO (đkc). Tìm

giá trị của a?

A. 1,08 gam B. 1,80 gam. C. 18,0 gam. D. 10,8 gam.

Câu 26: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch 3

HNO loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO

(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 4,05 B. 8,10 C. 2,70 D. 5,40

Câu 27: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy

nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 6,72.

Câu 28: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

A. 6,52 gam B. 8,88 gam C. 13,92 gam D. 13,32 gam

Câu 29: Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được

0,04 mol NO2 (Sản phẩm khử duy nhất 5N+) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

A. 5,28 B. 3,42 C. 4,08 D. 2,62

Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36

lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc nguội), sau khi kết thúc

phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 15,6 B. 10,5 C. 12,3 D. 11,5

Câu 31: Hòa tan Au bằng nước cường toan thì sản phẩm khử là NO; hòa tan Ag trong dung dịch HNO3

đặc thì sản phẩm khử là NO2. Để số mol NO2 bằng số mol NO thì tỉ lệ số mol Ag và Au tương ứng là

A. 1: 2 B. 3: 1 C. 1: 1 D. 1: 3

Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 6,15 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Al trong dung dịch HNO3 thu được

0,08mol NO; 0,11mol NO2 và dung dịch D. Sau khi cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là

A. 28,95g. B. 20,33g C. 18,17g D. 27,85g

Câu 33: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6,72 lít NO (duy nhất, đkc). Số mol

axit đã phản ứng là

A. 0,3 mol. B. 0,6 mol. C. 1,2 mol. D. 0,15 mol

Câu 34: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO3 sinh ra hỗn hợp X gồm 2 khí NO,

N2O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với CH4 là 2,4. Nồng độ mol/l của axit ban đầu là

A. 1,9M. B. 0,43M. C. 0,86M. D. 1,43M.

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 79

09798.17.8.85 Câu 35: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

khí NO (sản phẩm khử duy nhất và ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu.

Giá trị của m là

A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84.

Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và

1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18.

Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít

khí H2 (đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu được 9,09 gam muối. Khối

lượng Al trong 2,7 gam X là bao nhiêu?

A. 0,54 gam B. 0,81 gam C. 0,27 gam D. 1,08 gam

Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí

H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là

A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

Câu 39: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A

gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3. Thể tích hỗn hợp khí A ở đkc là

A. 1,366 lit B. 2,224 lit C. 2,737 lit D. 3,3737 lit

Câu 40: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dung dịch axit H2SO4 loãng

(dư), thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, sau khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là:

A. 54,0 B. 59,1 C. 60,8 D. 57,4

Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448

lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 18,90 gam B. 37,80 gam C. 39,80 gam D. 28,35 gam

Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3

1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam

muối. Giá trị của m là

A. 34,10 B. 31,32 C. 34,32 D. 33,70

Câu 43: Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung

dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị

của m là

A. 18,0. B. 22,4. C. 15,6 D. 24,2.

Câu 44: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu

được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2

là 16,4. Giá trị của m là

A. 98,20 B. 97,20 C. 98,75 D. 91,00

Câu 45: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2Cl và

2O phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm

Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là

A. 75,68% B. 24,32% C. 51,35% D. 48,65%

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

80 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 46: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí

X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là

A. 17,28 B. 19,44 C. 18,90 D. 21,60

Câu 47: Cho 12 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn,

thu được dung dịch có 8,5 gam AgNO3. Phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp kim là

A. 65% B. 30% C. 55% D. 45%

Câu 48: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi, sau phản

ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa

đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam

kết tủa. Phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X là

A. 51,72% B. 76,70% C. 53,85% D. 56,36%

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 81

09798.17.8.85 Câu 61: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+

và 1 mol Ag+ đến

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Giá trị nào của x là

A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0.

Câu 62: Ngâm một miếng kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết thì khối

lượng thanh kẽm sau phản ứng sẽ như thế nào?

A. Không thay đổi. B. Tăng 0,755gam. C. Giảm 1,08 gam. D. Giảm 0,755g.

Câu 63: Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt.

Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng sắt tăng thêm

A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g

Câu 64: Khi điện phân dung dịch muối tan của Ag trong 386 giây thu được 1,08g Ag ở cực âm. Cường độ

dòng điện là:

A. 1,5 A B. 3,5 A C. 2,5 A D. 4,5 A

Câu 65: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5gam trong 250 g dung dịch AgNO3 4%. Lấy vật ra thì

lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng bằng

A. 5,44 g. B. 5,76g C. 5,6 g D. 6,08 g

Câu 66: Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợp rắn.

Lượng đồng bám vào sắt là

A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 3,2 gam. D. 1,6 gam.

Câu 67: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽm

giảm 0,5%. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là

A. 40 gam. B. 60 gam. C. 13 gam. D. 6,5 gam.

Câu 68: Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg vào bình chứa 250 ml dung dịch CuSO4. Khuấy kĩ đến

phản ứng kết thúc, thu được khối lượng kim loại trong bình là 1,88 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch

CuSO4 ban đầu là:

A. 0,1 M B. 0,2 M C. 0,3 M D. 0,5 M

Câu 69: Nhúng một thanh Mg vào 200ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra

cân lại thấy khối lượng tăng 0,8g. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là

A. 1,4g B. 4,8g. C. 8,4g D. 4,1g.

Câu 70: Ngâm một lá kẽm trong 200 gam dung dịch FeSO4 7,6%. Khi phản ứng kết thúc lá kẽm giảm bao

nhiêu gam?

A. 6,5 gam. B. 5,6 gam. C. 0,9 gam. D. 9 gam.

Câu 71: Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là

A. 108g B. 216g C. 162g D. 154g

Câu 72: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,2M. Sau khi phản ứng

kết thúc, thu được dung dịch chứa 2 ion kim loại và 1 chất rắn có khối lượng bằng (m+1,6)g. Giá trị của m

A. 0,92g. B. 0,56g. C. 2,8g. D. 0,28g

Câu 73: Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3

1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 33,95g B. 39,35g C. 35,2g D. 35,39g

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

82 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 74: Ngâm một lá sắt trong 250 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,2 M đến khi kết thúc phản ứng, lấy lá sắt ra

cân lại thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 % so với khối lượng ban đầu. Khối lượng lá sắt trước phản ứng là

A. 32g B. 50g C. 0,32g D. 0,5g

Câu 75: Mgâm một lá kẽm trong dung dịch có chứa 2,24g ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong,

khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Hãy xác định ion kim loại trong dung dịch ban đầu.

A. Cu 2+ B. Mg 2+ C. Cd2+ D. Hg 2+

Câu 76: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật

ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là

A. 10,32g B. 10,76g C. 11,08g D. 11,32g

Câu 77: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là

A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64.

Câu 78: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

A. 4,72. B. 4,08. C. 4,48. D. 3,20.

Câu 79: Cho 25,2 gam kim loại Mg vào 1 lít dung dịch hỗn hợp chứa Cu2+ 0,3M; Ag+ 0,2M, Fe2+ 0,3M và

Al3+ 0,2M. Sau khi các phản xảy ra hoàn toàn thu được a gam kim loại. Giá trị của a là:

A. 52,2 gam B. 57,6 gam C. 64,2 gam D. 63,9 gam

Câu 80: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3

0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại

tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là

A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam.

Câu 81: Nhúng thanh kim loại M hoá trị II vào 1120ml dung dịch CuSO4 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc,

khối lượng thanh kim loại tăng 1,344g và nồng độ CuSO4 còn lại là 0,05M. Cho rằng Cu kim loại giải phóng

ra bám hết vào thanh kim loại. Kim loại M là

A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn.

Câu 82: Cho 9,65g hỗn hợp bột Al, Fe có tỉ lệ số mol nFe: nAl = 1: 2 vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M.

Khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 33,95g B. 35,20g C. 39,35g D. 35,39g

Câu 83: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 0,168 gam B. 0,123 gam C. 0,177 gam D. 0,150 gam

Câu 84: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng

kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa.

Giá trị của m là

A. 11,48 B. 14,35 C. 17,22 D. 22,96

Câu 85: Hỗn hợp X gồm 2

FeCl và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam X vào

nước, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch 3

AgNO dư, thu được m gam chất

rắn. Giá trị của m là

A. 2,87 B. 5,74 C. 6,82 D. 10,80

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 83

09798.17.8.85 Câu 86: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản

ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối thu được trong X là

A. 19,5 gam B. 14,1 gam C. 17 gam D. 13,1 gam

Câu 87: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol 3

AgNO và 0,05 mol 3 2

Cu(NO ) . Sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào

thanh sắt). Giá trị của m là

A. 5,36 B. 3,60 C. 2,00 D. 1,44

Câu 88: Tiến hành hai thí nghiệm sau:

-Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;

-Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá

trị của V1 so với V2 lá

A. V1 = 5 V2 B. V1 = V2 C. V1 = 2V2 D. V1 = 10V2

Câu 89: Ngâm 1 thanh kim loại Cu có khối lượng 20g vào trong 250 g dung dịch AgNO3 6,8% đến khi lấy

thanh Cu ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch là 12,75gam. Khối lượng thanh Cu sau phản ứng là:

A. 25,7g B. 14,3g C. 21,9g D. 21,1g

Câu 90: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn

toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là

A. 32,50 B. 20,80 C. 29,25 D. 48,75

Câu 91: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76

gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là

A. 3,84 B. 6,40 C. 5,12 D. 5,76

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

84 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

Câu 92: Điện phân 145 gam dung dịch NaOH 25%. Sau một thời gian ở catot thu được 56 lít khí (đktc).

Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng là

A. 36,25% B. 45,32% C. 35,45% D. 32,54%

Câu 93: Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hóa trị 2, với cường độ dòng điện 3(A).

Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Kim loại trong muối sunfat là

A. Fe B. Ca C. Cu D. Mg

Câu 94: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị II với dòng điện cường

độ 6A, sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 3,84 gam. Kim loại trong muối là

A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Cu.

Câu 95: Điện phân nóng chảy 22,2 gam MCl2 thì thu được 0,12 mol khí clo ở anot. Biết hiệu suất phản

ứng của quá trình điện phân là 60%. Khối lượng nguyên tử của M là

A. 24 B. 40 C. 64 D. 87

Câu 96: Điện phân dung dịch CuSO4 người ta thu được 5,6 lít khí (đktc) ở anot. Vậy khối lượng kim loại

sinh ra ở catot là

A. 25 gam B. 32 gam C. 35 gam D. 30 gam

Câu 97: Khối lượng quặng boxit nhôm (chứa 85% Al2O3) cần dùng để sản xuất 5,4tấn Al (Hiệu suất điện

phân 80%) là:

A. 7,5 tấn B. 15 tấn C. 12,75 tấn D. 25 tấn

Câu 98: Để điều chế được 10,8 gam Ag thì cần điện phân dung dịch AgNO3 với cường độ dòng điện là

5,36A trong thời gian là

A. 20 phút B. 25 phút C. 30 phút D. 35 phút

Câu 99: Cho dòng điện có cường độ 5A qua 2 lít dung dịch KCl 1,5M trong bình điện phân có vách ngăn

với điện cực trơ. Khi ngừng điện phân ở anot thu được 8,96 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thời gian điện

phân là

A. 9750 giây B. 5790 giây C. 4 giờ 20 phút D. 15440 giây

Câu 100: Sau một thời gian điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch giảm 1,6

gam. Khối lượng Cu thu được ở catot là

A. 1,28 gam B. 1,6 gam C. 1,422 gam D. 2,56 gam

Câu 101: Điện phân m gam dung dịch Na2SO4. Sau một thời gian, người ta thu được 5,6 lít khí (đktc) ở

catot. Khối lượng dung dịch sau phản ứng so với ban đầu

A. tăng 4,5 gam B. giảm 4,5 gam C. không đổi D. giảm 0,25 gam

Câu 102: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl2 0,5M. Khi dừng điện phân thu được

dung dịch X và 1,68 lít khí Cl2 (đktc) duy nhất ở anot. Toàn bộ dung dịch X tác dụng vừa đủ với 12,6 gam

Fe. Giá trị của V là

A. 0,60. B. 0,15. C. 0,45. D. 0,80.

Câu 103: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.Sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và

một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ

thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng

độ ban đầu của dung dịch NaOH là

A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 85

09798.17.8.85 Câu 104: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ).

Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là

100%. Giá trị của V là:

A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48.

Câu 105: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ I = 10A trong thời gian t, ta thấy có 224

ml khí ở đktc thoát ra ở anot. Biết rằng điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng

lên và thời gian điện phân là:

A. 1,28g; 6 phút 26 giây B. 0,32g; 6 phút 26 giây

C. 0,64g ; 6,4 phút D. 3,2g ; 6,4 phút

Câu 106: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không

đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam

Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy

nhất của N+5). Giá trị của t là

A. 0.8. B. 0,3. C. 1,0. D. 1,2.

Câu 107: Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogram Al ở catot và

89,6 m3 (đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với

dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 115,2 B. 82,8 C. 144,0 D. 104,4

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

86 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

☑ CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Ngã Tư Sở “Liên hệ” để biết thêm chi tiết

☑ CS2: Số 64 – Ngõ 15 – Phố Phương Mai Thầy Ngô Xuân Quỳnh

☑ CS3: Gần trường THPT Phan Đình Phùng

Mỗi bài tập không chỉ đơn giản là tính toán, đằng sau đó là những ý tưởng ! Xuân Quỳnh Education - 87

09798.17.8.85 Câu 28: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A. 16,0 B. 18,0 C. 16,8 D. 11,2

Câu 29: Điện phân dung dịch chứa 1,35g muối clorua của một kim loại M hóa trị (II) đến khi catot có khí

thoát ra thì ngưng, thu được 224ml khí ở anot (đkc). M là:

A. Zn B. Cu C. Mg D. Fe

Câu 30: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam

kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là:

A. 3,36 lít B. 1,12 lít C. 0,56 lít D. 2,24 lít

Câu 31: Điện phân có màng ngăn (điện cực trơ) 100ml dung dịch MgCl2 0,15M với cường độ dòng điện

0,1A trong 9650 giây. Nồng độ mol /l của dung dịch MgCl2 sau khi điện phân là:

A. 0,12M B. 0,15M C. 0,5M D. 0,1M

Câu 32: Điện phân hoàn toàn 1,9g muối clorua nóng chảy được 0,48g kim loại ở catot. CTPT của muối là

A. ZnCl2 B. CaCl2 C. MgCl2 D. CuCl2

Câu 33: Để khử hoàn toàn 16g một oxit kim loại cần dùng 6,72 lit H2 (đktc). Kim loại M là:

A. Mg B. Cu C. Fe D. Cr

Câu 34: Điện phân muối clorua của 1 kim loại M nóng chảy thu được 6g kim loại thoát ra ở catot và 3,36

lit khí (đktc). Công thức của muối đem điện phân là:

A. NaCl B. KCl C. BaCl2 D. CaCl2

Câu 35: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II với dòng điện có cường

độ 6A. Sau 29 phút thấy khối lượng catot tăng 3,45g. Kim loại đó là:

A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn

Câu 36: Cho luồng H2 đi qua 0,8 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng được 0,672 gam chất rắn. Hiệu suất

phản ứng khử CuO thành Cu là

A. 60% B. 75% C. 80% D. 90%

Câu 37: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có

không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là

A. 2,70 gam. B. 8,10 gam. C. 1,35 gam. D. 5,40 gam.

Câu 38: Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là:

A. 5,6 gam B. 22,4 gam C. 11,2 gam D. 16,6 gam

Câu 39: Để khử hoàn toàn 45g hỗn hợp gồm Cu, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít

CO (đkc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là

A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g

Câu 40: Cho luồng khí CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm bốn chất rắn

là sắt kim loại và ba oxit của nó, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung

dịch nước vôi trong có dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Trị số của m là

A. 24 gam B. 32 gam C. 64 gam D. 48 gam

Câu 41: Điện phân 220ml dung dịch CuCl2 1M trong thời gian 2 giờ với dòng điện I = 1,34A. Khối lượng

Cu sinh ra ở catot là:

Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !

Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án

88 - Xuân Quỳnh Education Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học

A. 2,4g B. 3,2g C. 0,32g D. 0,24g

Câu 42: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam

FeCl3. Giá trị của m là:

A. 4,875 gam B. 7,80 gam C. 8,75 gam D. 9,75 gam

Câu 43: Điện phân 500g dung dịch NaCl 3,51% (điện cực trơ, có màng ngăn) Khí thu được ở Catot là khí

nào? Có thể tích là bao nhiêu lit?

A. Khí Clo, 3,36 lit B. Khí Clo, 6,72 lit

C. Khí Hidro, 3,36 lit D. Khí Hidro, 6,72 lit