Chemistry Toàn Mỹ

10
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ 18 Chuyên đề thn tc Hóa hc THPT QG 2019 -1- Chemistry Toàn M Thân gửi đến các em học sinh 18 chuyên đề ôn luyn cp tc dành cho hc sinh 12 dkì thi THPT QG 2019. Cu trúc từng chuyên đề gm: Lý thuyết Bài t p Đề thi th. Chuyên đề 1: Amin amino axit - peptit A. Lý thuyết amin aminoaxit - peptit Câu 1. Metyl amin là amin no, đơn chức, mch hcó công thc cu to thu gn là ? A. C2H5NH2 B. CH3-NH-CH3 C. CH3NH2 D. C2H3NH2 Câu 2. Có bao nhiêu đồng phân amin có công thc phân t C2H7N ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Anilin phn ng vi chất nào sau đây cho kết ta trng ? A. HCl B. HNO3 C. Br2 D. NaOH Câu 4. Chdùng mt thuc thphân bit 3 hóa cht mt nhãn sau : metyl amin ; anilin ; axit axetic A. Qutím B. AgNO3/NH3 C. NaOH D. HCl Câu 5. Chất nào sau đây không làm quỳ tím hóa xanh ? A. Metyl amin B. etyl amin C. đimetyl amin D. Anilin Câu 6. Amin nào sau đây là amin bc 1 A. CH3NHCH3 B. (CH3)2CHNH2 C. CH3NHC2H5 D. (CH3)3N Câu 7. Tính chất đặc trưng của amin là ? A. Tính bazơ B. Tính axit C. Tính khD. Tính oxi hóa Câu 8. Amin nào sau đây không phải là cht khí điều kiện thường ? A. Anilin B. metyl amin C. đimetyl amin D. etyl amin Câu 9. Nhdung dch metyl amin vào dung dch FeCl 3 hiện tượng quan sát được là ? A. Có khí không màu thoát ra B. Có kết tủa nâu đỏ C. Có khí mùi khai thoát ra D. Có kết ta trng xanh Câu 10. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nht ? A. Anilin B. metyl amin C. đimetyl amin D. etyl amin Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn x mol amin no, đơn chức, mch hthu được a mol CO2 và b mol H2O. Mi liên hgi a x, a, b là ? A. x = b - a B. 1,5x = b - a C. 1,5x = b - 2a D. x = 2b - a Câu 12. Glyxin là mt amino axit no, h, trong phân t cha 1 nhóm amino (NH2) và 1 nhóm cacboxyl (COOH). Công thc phân t ca glyxin là ? A. C3H7O2N B. C2H7O2N C. C5H11O2N D. C2H5O2N Câu 13. Alanin tác dụng được vi chất nào sau đây ? A. NaOH B. NaNO3 C. KCl D. NaCl Câu 14. Để chng minh glyxin (hay các amino axit) là hp chất lưỡng tính ta cho glxyin tác dng vi các hóa chất nào sau đây ? A. HCl và NaOH B. AgNO3 và NaOH C. Br2 và HCl D. KCl và NaOH Câu 15. Chất nào sau đây không làm đổi màu qutím ? A. H2NCH2CH(COOH)2 B. (H2N)2CHCH2COOH C. H2NC3H5(COOH)2 D. H2NCH(CH3)COOH Câu 16. Cho alanin tác dng vi dung dịch HCl thu được hp cht hữu cơ X. X có công thức cu t o thu gn là: A. ClH3NCH2COOH B. ClH3NCH(CH3)COOH C. ClH3NC4H8COOH D. ClH3NC3H5(COOH)2 Câu 17. Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chy cao nht ? A. Glyxin B. ancol etylic C. axit axetic D. etilen Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn x mol amino axit no, htrong phân t cha 1 nhóm amino (NH2) và 1 nhóm cacboxyl (COOH) thu được a mol CO2 và b mol H2O. Mi liên hgia x, a, b là ?

Transcript of Chemistry Toàn Mỹ

Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ 18 Chuyên đề thần tốc Hóa học THPT QG 2019

-1-

Chemistry Toàn Mỹ Thân gửi đến các em học sinh 18 chuyên đề ôn luyện cấp tốc dành cho học sinh 12 dự

kì thi THPT QG 2019. Cấu trúc từng chuyên đề gồm: Lý thuyết – Bài tập – Đề thi thử.

Chuyên đề 1: Amin – amino axit - peptit

A. Lý thuyết amin – aminoaxit - peptit

Câu 1. Metyl amin là amin no, đơn chức, mạch hở có công thức cấu tạo thu gọn là ?

A. C2H5NH2 B. CH3-NH-CH3 C. CH3NH2 D. C2H3NH2

Câu 2. Có bao nhiêu đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3. Anilin phản ứng với chất nào sau đây cho kết tủa trắng ?

A. HCl B. HNO3 C. Br2 D. NaOH

Câu 4. Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt 3 hóa chất mất nhãn sau : metyl amin ; anilin ; axit axetic

A. Quỳ tím B. AgNO3/NH3 C. NaOH D. HCl

Câu 5. Chất nào sau đây không làm quỳ tím hóa xanh ?

A. Metyl amin B. etyl amin C. đimetyl amin D. Anilin

Câu 6. Amin nào sau đây là amin bậc 1

A. CH3NHCH3 B. (CH3)2CHNH2 C. CH3NHC2H5 D. (CH3)3N

Câu 7. Tính chất đặc trưng của amin là ?

A. Tính bazơ B. Tính axit C. Tính khử D. Tính oxi hóa

Câu 8. Amin nào sau đây không phải là chất khí ở điều kiện thường ?

A. Anilin B. metyl amin C. đimetyl amin D. etyl amin

Câu 9. Nhỏ dung dịch metyl amin vào dung dịch FeCl3 hiện tượng quan sát được là ?

A. Có khí không màu thoát ra B. Có kết tủa nâu đỏ

C. Có khí mùi khai thoát ra D. Có kết tủa trắng xanh

Câu 10. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ?

A. Anilin B. metyl amin C. đimetyl amin D. etyl amin

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn x mol amin no, đơn chức, mạch hở thu được a mol CO2 và b mol H2O. Mối

liên hệ giữa x, a, b là ?

A. x = b - a B. 1,5x = b - a C. 1,5x = b - 2a D. x = 2b - a

Câu 12. Glyxin là một amino axit no, hở, trong phân tử chứa 1 nhóm amino (NH2) và 1 nhóm cacboxyl

(COOH). Công thức phân tử của glyxin là ?

A. C3H7O2N B. C2H7O2N C. C5H11O2N D. C2H5O2N

Câu 13. Alanin tác dụng được với chất nào sau đây ?

A. NaOH B. NaNO3 C. KCl D. NaCl

Câu 14. Để chứng minh glyxin (hay các amino axit) là hợp chất lưỡng tính ta cho glxyin tác dụng với các

hóa chất nào sau đây ?

A. HCl và NaOH B. AgNO3 và NaOH C. Br2 và HCl D. KCl và NaOH

Câu 15. Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ?

A. H2NCH2CH(COOH)2 B. (H2N)2CHCH2COOH

C. H2NC3H5(COOH)2 D. H2NCH(CH3)COOH

Câu 16. Cho alanin tác dụng với dung dịch HCl thu được hợp chất hữu cơ X. X có công thức cấu tạo thu

gọn là:

A. ClH3NCH2COOH B. ClH3NCH(CH3)COOH

C. ClH3NC4H8COOH D. ClH3NC3H5(COOH)2

Câu 17. Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ?

A. Glyxin B. ancol etylic C. axit axetic D. etilen

Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn x mol amino axit no, hở trong phân tử chứa 1 nhóm amino (NH2) và 1 nhóm

cacboxyl (COOH) thu được a mol CO2 và b mol H2O. Mối liên hệ giữa x, a, b là ?

Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ 18 Chuyên đề thần tốc Hóa học THPT QG 2019

-2-

A. x = b - a B. 0,5x = b - a C. 1,5x = b - 2a D. x = 2b - a

Câu 19. Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh ?

A. glyxin B. alanin C. axit glutamic D. lysin

Câu 20. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: +HCl +NaOHduGlyxin (A) (B) . Biết A, B là các hợp chất hữu

cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của (B) là:

A. H2NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH

C. ClH3NCH2COONa D. H2NCH(CH3)COONa

Câu 21. Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây ?

A. HCl B. KNO3 C. NaCl D. NaNO3

Câu 22. Để nhận biết hai peptit Gly-gly và Gly-gly-gly ta dùng thuốc thử nào sau đây ?

A. HCl B. Cu(OH)2 C. NaOH D. AgNO3

Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Các amino axit đều là hợp chất lưỡng tính B. Các amino axit tồn tại dạng lưỡng cực

C. Các peptit đều có phản ứng màu biure D. Anilin có tính bazơ yếu hơn metyl amin

Câu 24. Khối lượng mol phân tử của tripeptit: Gly-gly-ala là ?

A. 239 B. 221 C. 185 D. 203

Câu 25. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái qua phải là

A. NH3, CH3NH2, C6H5NH2 B. CH3NH2, NH3, C6H5NH2

C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3 D. C6H5NH2, NH3, CH3NH2

Câu 26. Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là

A. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa B. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH

C. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa D. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa

Câu 27. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H10O2N2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được

muối natri của một chất hữu cơ tạp chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là

A. 69 B. 89 C. 75 D. 104

Câu 28. Nếu phân tử khối của protein X bằng 50.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là

191. Vậy nếu thuỷ phân 500 gam protein X thu được bao nhiêu gam alanin?

A. 143,25g B. 170g C. 176g D. 210g

Câu 29. Trong các chất sau: C2H5NH2, CH3COONa, ClNH3CH2COOH, HCOONH3CH3, C6H5NH2

(anilin). Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là ?

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 30. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

D. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

Câu 31. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho các đồng phân của X phản ứng vừa đủ

với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và hỗn hợp Z chỉ gồm 3

amin. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 32. Cho sơ đồ phản ứng sau : X +HCl Y

+NaOHdu X . Chất X có thể là

A. H2NCH2COOH B. C2H5-NH2 C. CH3COONH4 D. Gly-Ala

Câu 33. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Glyxin là axit amino đơn giản nhất.

B. Liên kết peptit là liên kết -CONH- giữa hai gốc -amino axit.

C. Amino axit tự nhiên (-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.

D. Tripeptit là các peptit có 2 gốc -amino axit.

Câu 34. Cho các chất sau: (1) H2NCH2COOCH3; (2) H2NCH2COOH;

(3) HOOCCH2CH(NH2)COOH; (4) ClH3NCH2COOH. Những chất vừa có khả năng phản ứng với dung

dịch HCl vừa có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH là

A. (2), (3), (4) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (3), (4)

Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ 18 Chuyên đề thần tốc Hóa học THPT QG 2019

-3-

Câu 35. Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X được một hỗn hợp các sản phẩm , trong đó có 2

tripeptit là Ala – Gly - Val và Gly – Ala – Gly. Vậy amino axit đầu N và amino axit đầu C của X lần lượt

là:

A. Glyxin và valin B. Glyxin và alanin

C. Alanin và glyxin D. Valin và glyxin

Câu 36. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.

B. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.

C. Anilin tác dụng được với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.

D. Đipeptit không có phản ứng màu biure.

Câu 37. A là -amino axit, phân tử chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH, trong đó tổng hàm

lượng oxi và nitơ đạt 39,31%. Heptapeptit tạo bởi chỉ -amino axit A có phân tử khối là bao nhiêu?

A. 819 B. 702 C. 711 D. 612

Câu 38. Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Ala-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit

khác nhau ?

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 39. Phát biểu đúng là:

A. Tripeptit là peptit trong phân tử chứa 3 liên kết peptit (-CO-NH-) và 2 gốc amino axit.

B. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo phức chất màu tím.

C. Phân tử khối của các aminoaxit có một chức NH2 và 1 chức COOH luôn luôn là số chẵn.

D. Điểm khác nhau giữa protein với cacbohidrat và lipit là phân tử protein luôn chứa nitơ.

B. Bài tập amin – aminoaxit - peptit

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 4,48 lit CO2

(đktc) và 6,3 gam H2O. Biết X là amin bậc I, gọi tên X

A. metyl amin B. etyl amin C. đimetyl amin D. trimetyl amin

Câu 2. 18,6 gam anilin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của

V và m lần lượt là:

A. 600 ml và 66 gam B. 500 ml và 66 gam

C. 600 ml và 56 gam D. 500 ml và 56 gam

Câu 3. Cho 8,85 gam một amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 14,325 gam muối.

Tìm công thức phân tử của X.

A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C6H7N

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức no, mạch hở, có số C liên tiếp được N2, CO2

và H2O (trong đó tỉ lệ mol giữa CO2 và H2O tương ứng là 1 : 2). Vậy % khối lượng một amin trong X là:

A. 50% B. 40,79% C. 33,33% D. 45,5%

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức no A bằng một lượng không khí vừa đủ (gồm 20% thể tích là

O2, còn lại là N2) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch

giảm 4,9 gam và có 34,72 lít khí (đktc) thoát ra khỏi bình. Vậy A có công thức phân tử là

A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N

Câu 6. Cho 7,35 gam axit glutamic vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Dung dịch sau phản ứng tác dụng

vừa đủ với x mol NaOH. Giá trị x là:

A. 0,4 B. 0,35 C. 0,325 D. 0,45

Câu 7. Amino axit X có công thức H2NR(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu

được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung

dịch chứa 38,1 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là

A. 9,524%. B. 10,687%. C. 11,966%. D. 10,526%.

Câu 8. Cho một lượng - amino axit (X) vào cốc đđựng 100 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch sau phản

ứng tác dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng đđược 39,45 gam muối khan.

Vậy (X) là:

A. Axit glutamic B. Glyxin C. Alanin D. Valin

Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ 18 Chuyên đề thần tốc Hóa học THPT QG 2019

-4-

Câu 9. Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl

0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần

dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là

A. NH2C3H5(COOH)2. B. (NH2)2C3H5COOH.

C. NH2C3H6COOH. D. (NH2)2C5H9COOH.

Câu 10. Cho a gam hai aminoaxit no A và B đều chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH tác dụng

với dung dịch chứa 0,22 mol HCl được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với dung dịch

chứa 0,42 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 aminoaxit rồi cho sản phẩm cháy qua

bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết MB =1,37 MA. Công thức phân

tử của B là:

A. C4H9O2N B. C3H7O2N C. C5H11O2N D. C2H5O2N

Câu 11. Aminoaxit X chứa a nhóm COOH và b nhóm NH2. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl

thu được 169,5 gam muối khan. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177 gam muối.

Gi trị của a, b là:

A. a=1, b=1. B. a=2, b=1. C. a=3, b=2. D. a=1, b=2.

Câu 12. Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch

NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm

hai muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối

hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là (Sở GD-ĐT Thanh Hóa)

A. 3,18 B. 4,24 C. 5,36 D. 8,04

Câu 13. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3), X là muối của axit hữu cơ đa chức,

Y là muối của axit vô cơ. Cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol

hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa 3,46 gam muối. Giá trị của m là (Chuyên Hạ Long)

A. 4,68 B. 3,46 C. 3,86 D. 2,26

Câu 14. Đun nóng 41,49 gam hỗn hợp E gồm chất X (C2H8O2N2) và tripeptit Y (C7H13N3O4) trong 350

ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch T chứa ba muối và HCl dư. Cho dung dịch T tác dụng vừa đủ

với 508 ml dung dịch NaOH 2,5M thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là : (Sở GD-ĐT Nam

Định)

A. 100,15 B. 93,06 C. 98,34 D. 100,52

Câu 15. Cho 18,5 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng với 400 ml dung dịch

NaOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp các muối vô cơ. Giá trị

của m là

A. 23,10 B. 21,15 C. 24,45 D. 19,10

Câu 16. Hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin. Cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch KOH,

thu được (m + 2,660) gam hỗn hợp muối. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu

được (m + 1,825) gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là

A. 3,83 B. 6,50 C. 6,19 D. 5,61

Câu 17. Đun nóng 16,24 gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ có công thức phân tử C4H12O4N2 và

C3H7NO2 (tỉ lệ mol tương ứng 3 : 4) với dung dịch KOH (dùng dư 20% so với lượng phản ứng), cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp khí có tỉ khối so vơi He bằng 6,35. Giá trị

của m là

A. 21,00 B. 22,36 C. 18,76 D. 17,16

Câu 18. Hỗn hợp A gồm 3 peptit mạch hở X, Y và Gly-Ala-Gly (trong đó X, Y có cùng số liên

kết peptit và đều được tạo thành từ alanin và valin, MX > MY) có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 1. Đốt

cháy hoàn toàn 76,08 gam hỗn hợp A cần 4,356 mol O2 và sinh ra 10,2144 lít N2 (đktc). Số nguyên tử

hiđro trong phân tử Y là (Sở GD-ĐT Hưng Yên)

A. 53 B. 57 C. 45 D. 65

Câu 19. Cho 40,1 gam hỗn hợp X gồm Y (C5H16O3N2) và Z (C5H14O4N2) tác dụng hoàn toàn với dung

dịch KOH, thu được 7,84 lít một amin no đơn chức ở thể khí (đktc) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được

hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có 2 muối có số cacbon bằng nhau). Phần trăm khối lượng của

muối có phân tử khối nhỏ nhất gần nhất với giá trị. (Chuyên Bến Tre)

A. 28,86 B. 20,10 C. 39,10 D. 29,10

Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ 18 Chuyên đề thần tốc Hóa học THPT QG 2019

-5-

Câu 20. Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M,

sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô

cạn cẩn thận (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) thì thu được chất rắn khan có khối

lượng là m gam. Giá trị của m là

A. 74,15 B. 70,55 C. 48,65 D. 59,60

Câu 21. Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo

ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được

N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung

dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 29,55 B. 23,64 C. 17,73 D. 11,82

Câu 22. (Sharks) Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon, tổng số nguyên tử oxi

trong ba phân tử peptit là 12. Đun nóng 0,15 mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm

ba muối của glyxin, alanin và valin (trong đó muối của valin chiếm 36,898% về khối lượng). Đốt cháy hoàn

toàn Y cần dùng 1,905 mol O2, thu được Na2CO3 và 3,0 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Số nguyên tử

hiđro của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất trong X là

A. 18 B. 20 C. 17 D. 19

Câu 23. Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc

Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam

hỗn hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chỉ chứa 101,04

gam hai muối của alanin và valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của Z trong E gần nhất với giá trị

nào sau đây : (Chuyên Hạ Long)

A. 12 B. 10 C. 19 D. 70

Câu 24. X là este của aminoaxit ; Y, Z là hai peptit (MY < MZ) có số nitơ liên tiếp nhau, X, Y, Z đều ở

dạng mạch hở. Cho 60,17 gam hỗn hợp A gồm X, Y, Z tác dụng vừa đủ với 0,73 mol NaOH, sau phản

ứng thu được 73,75 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,15 mol muối của alanin) và

14,72 gam ancol no, đơn chức, mạch hở. Mặt khác, đốt cháy 60,17 gam hỗn hợp A trong O2 dư thì thu

được CO2, N2 và 2,275 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y có trong A là : (Chuyên Hà Tĩnh)

A. 22,5% B. 11,6% C. 14,7% D. 17,8%

ĐỀ SỐ 01 (ĐỀ LUYỆN THI TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN)

Câu 1 : Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là

A. Gly, Val, Ala. B. Gly, Ala, Glu. C. Gly, Val , Lys. D. Ala, Glu, Lys.

Câu 2 : Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là

A. FeCl3. B. MgCl2. C. CuCl2. D. FeCl2.

Câu 3 : Trong phòng thí nghiệm axetilen được điều chế từ đất đèn, thành phần chính của đất đèn là

A. Al4C3. B. Ca2C. C. CaC2. D. CaO.

Câu 4 : Chất không phản ứng được với H2 là

A. anđehit fomic. B. glucozơ. C. Etilen. D. Butan.

Câu 5 : Một loại quặng sắt X (sau khi loại bỏ tạp chất) cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng không

có khí thoát ra. Tên của quặng X là

A. hematit B. manhetit C. pirit D. xiđerit

Câu 6 : Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH ?

A. Alanin. B. Phenol. C. Axit fomic. D. Ancol etylic.

Câu 7 : Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b để

sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại

A. b > 3a. B. a ≥ 2b. C. b ≥ 2a. D. b = 2a/3.

Câu 8 : Cho các chất sau : phenyl fomat, glucozơ, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat. Số chất có thể

tham gia phản ứng tráng gương là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 9 : Cho sơ đồ phản ứng sau : X HCl Y

NaOHdö

X . Chất X có thể là

A. H2NCH2COOH B. C2H5-NH2 C. CH3COONH4 D. Gly-Ala

Câu 10 : Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3?

Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ 18 Chuyên đề thần tốc Hóa học THPT QG 2019

-6-

A. (CH3)3N. B. CH3-NH2. C. C2H5-NH2. D. CH3NHCH3

Câu 11 : Cho sơ đồ phản ứng sau :

(NH4)2Cr2O7 ot X

odd HCl,t Y

2 Cl + dd KOH d­Z

2 4+ dd H SO lo·ngT.

Trong đó X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là

A. K2Cr2O7. B. K2CrO4. C. Cr2(SO4)3. D. CrSO4. Câu 12 : Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại triglyxerit ?

A. (C16H33COO)3C3H5 B. (C18H35COO)2C2H4

C. (C17H31COO)3C3H5 D. (C2H5COO)3C3H5

Câu 13 : Este X có công thức phân tử là C5H8O2. Đun nóng 10,0 gam X trong 200 ml dung dịch NaOH

0,3M, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,64 gam chất rắn khan. Tên gọi

của X là

A. anlyl axetat. B. metyl metacrylat. C. vinyl propionat. D. etyl acrylat.

Câu 14 : Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?

A. Al, NaHCO3, ZnO, Cr(OH)2.

B. Zn(OH)2, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH.

C. Al2O3, NaHCO3, ZnCl2, ZnO.

D. CH3COONH4, H2NCH2COOH, NaHCO3.

Câu 15 : Các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ

(1) Thêm 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm.

(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 (khoảng 5%) cho đến khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết.

(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70oC trong vòng vài phút.

(4) Cho 1 ml AgNO3 1% vào ống nghiệm.

Thứ tự tiến hành đúng là:

A. 1, 4, 2, 3. B. 4, 2, 3, 1. C. 1, 2, 3, 4. D. 4, 2, 1, 3.

Câu 16 : Nguyên tử X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. Phát biểu sai là

A. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p1.

B. X là kim loại.

C. Số hiệu nguyên tử của X là 27.

D. X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7.

Câu 17 : Cho hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng thí nghiệm như sau:

Vai trò của dung dịch NaCl (bão hòa) dùng để

A. hòa tan khí clo. B. giữ lại khí hidroclorua.

C. giữ lại hơi nước. D. giữ lại khí hidro thoát ra. Câu 18 : Xenlulozơ điaxetat được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức đơn giản nhất của

xenlulozơ điaxetat là

A. C10H13O5. B. C12H14O7. C. C10H14O7. D. C12H14O5.

Câu 19 : Hỗn hợp X gồm metanol và etanol. Đốt cháy hết m gam X, thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,9

gam H2O. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 140oC, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam ete. Giá

trị của m là

A. 0,51. B. 0,69. C. 0,60. D. 0,42.

dd NaCl

bh dd H2SO4

đặc

Dd HCl

đặc

Bình tam giác

để thu khí Clo

Mn

O2

Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ 18 Chuyên đề thần tốc Hóa học THPT QG 2019

-7-

Câu 20 : Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, CH2=CH-COOCH3, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol).

Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 21 : Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M, sản phẩm

khử duy nhất của N+5 là khí NO. Cô cạn dung dịch thu được thì số gam muối khan thu được là

A. 8,84. B. 7,90. C. 5,64. D. 10,08.

Câu 22 : Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ

với 40 ml dd NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là

A. 6,45 gam. B. 8,42 gam. C. 3,52 gam. D. 3,34 gam.

Câu 23 : Cho các phát biểu sau:

(a) Hiđro hóa hoàn toàn axetilen (xúc tác Ni) thu được etilen.

(b) Phân tử toluen có chứa nhân benzen.

(c) Etylen glicol và ancol etylic là đồng đẳng của nhau.

(d) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

(e) Axit axetic hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 24 : Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-

terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:

A. (2), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5).

Câu 25 : Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dd NaOH 1M vào A, thu

được a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dd NaOH 1M vào A, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị

của m là

A. 21,375. B. 42,75. C. 17,1. D. 22,8.

Câu 26 : Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc

phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là

A. 10,95. B. 13,20. C. 15,20. D. 13,80.

Câu 27 : Cho 0,1 mol H3PO4 tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH a M được dung dịch chứa 18 gam

hai chất tan. Giá trị của a là

A. 1,7. B. 1,4. C. 1,2. D. 1,8.

Câu 28 : Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được

10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu

được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là

A. 24. B. 10.8. C. 12. D. 16.

Câu 29 : Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì

dừng lại, tại catốt thu 1,28 gam kim loại và anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích dung dịch không

đổi thì pH của dung dịch thu được bằng

A. 12. B. 2. C. 3. D. 13.

Câu 30 : Sục khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối

lượng kết tủa theo số mol CO2 như sau:

Giá trị của V là

A. 300. B. 250. C. 400. D. 150.

Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ 18 Chuyên đề thần tốc Hóa học THPT QG 2019

-8-

Câu 31 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

M

u

t

h

Thuốc thử Hiện tượng

X Dung dịch I2 Có màu xanh

tím Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím

Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư,

đun nóng

Kết tủa Ag

trắng sáng T Nước Br2 Kết tủa trắng

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.

B. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.

C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.

D. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.

Câu 32 : Cho các phát biểu sau :

(1) Amoniac cháy trong oxi cho ngọn lửa màu xanh tạo khí nitơ và hơi nước.

(2) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa, H2S chỉ có tính khử.

(3) Chất tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện là chất điện li.

(4) Silic được dùng trong kỹ thuật vô tuyến và pin mặt trời.

(5) Điều chế phân ure bằng cách cho CO tác dụng với NH3 (trong điều kiện thích hợp)

(6) Dùng hỗn hợp Tecmit gồm bột Al và oxit sắt để hàn gắn đường ray.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 33 : Cho X, Y là hai axit cacboxylic mạch hở (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn a mol các hỗn hợp gồm

x mol X và y mol Y (trong đó tỉ lệ x : y của các hỗn hợp đều khác nhau), luôn thu được 3a mol CO2 và 2a

mol H2O. Phần trăm khối lượng của oxi trong X và Y lần lượt là

A. 44,44% và 43,24%. B. 69,57% và 71,11%. C. 44,44% và 61,54%. D. 45,71% và 43,24%.

Câu 34 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí axetilen vào dung dịch KMnO4 loãng.

(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.

(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2.

(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.

(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

(f) Cho dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 35 : Hỗn hợp X chứa metyl acrylat, metylamin, glyxin và 2 hidrocacbon mạch hở. Đốt cháy 0,2 mol

X cần vừa đủ x mol O2, thu được 0,48 mol H2O và 1,96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol X tác dụng vừa đủ

với 100 ml dung dịch Br2 0,7 M. Giá trị x gần với giá trị nào sau đây

A. 0,4. B. 0,5. C. 0,7. D. 0,6.

Câu 36 : Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được

151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn

hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là

A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 10,7,8.

Câu 37 : Cho các sơ đồ phản ứng sau:

X + 3NaOH → X1 + X2 + X3 + H2O

X1 + 2NaOH (rắn) 0

CaO, t CH4 + 2Na2CO3

X2 + HCl → Phenol + NaCl

X3 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag

Công thức phân tử của X là

A. C11H12O5. B. C10H12O4. C. C10H8O4. D. C11H10O4.

Câu 38 : Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều

kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần :

Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ 18 Chuyên đề thần tốc Hóa học THPT QG 2019

-9-

Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng thu được

dung dịch Z và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất).

Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và còn lại 2,52 gam

chất rắn.

Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là

A. Fe3O4 và 28,98. B. Fe2O3 và 28,98. C. Fe3O4 và 19,32. D. FeO và 19,32.

Câu 39 : Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được

chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol

HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2

và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là

A. 82. B. 74. C. 72. D. 80.

Câu 40 : X là axit cacboxylic đơn chức; Y là este của một ancol đơn chức với một axit cacboxylic hai

chức. Cho m gam hỗn hợp M gồm X, Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó cô cạn được

ancol Z và rắn khan T trong đó có chứa 28,38 gam hỗn hợp muối. Cho hơi ancol Z qua ống đựng lượng

dư CuO nung nóng được hỗn hợp hơi W gồm anđehit và hơi nước. Dẫn hơi W qua bình đựng lượng dư

dung dịch AgNO3/NH3 được 95,04 gam bạc. Mặt khác, nung rắn khan T với CaO được 4,928 lít (đkc)

một ankan duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là

A. 24,20. B. 29,38. C. 26,92. D. 20,24.

------------------ HẾT ------------------

Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ 18 Chuyên đề thần tốc Hóa học THPT QG 2019

-10-

Câu 27: Cho 0,1 mol H3PO4 tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH a M được dung dịch chứa 18 gam

hai chất tan. Giá trị của a là

A. 1,7. B. 1,4. C. 1,2. D. 1,8.

Hương dẫn giải

Cơ sở lý thuyết: Bài toán H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm

3 4 2 4 2H PO OH H PO H O

2

3 4 4 2H PO 2OH HPO 2H O 3

3 4 4 2H PO 3OH PO 3H O

Lập tỉ lệ: 3 4

OH

H PO

nT

n

Giá

trị T T < 1 T = 1

1<T<

2 T = 2

2

<T<3 T = 3 T > 3

Sản

phẩm

2 4H PO

H3PO4

dư 2 4H PO

2 4H PO 2

4HPO 2

4HPO 2

4HPO 3

4PO 3

4PO

3

4PO

OH

Lưu ý: H3PO4 phản ứng hết 2 chất tan trong trường hợp này là: 2 muối hoặc 3 4Na PO

NaOH dö

Nếu hai chất tan là muối : [ ] 0,1Muoái

BT P n mol 18180

0,1

muoáiM (Vô lý vì muối lớn nhất là

Na3PO4 chỉ đạt khối lượng mol phân tử là 164)

Vậy hai chất tan là3 4

3 4

[ ] 0,1 [ ] : 0,1.3 0,04

0,3418 0,1.1641,7( )0,04

0,240

Na PO NaOH

NaOH dö

BT P n BT Na nNa PO

a MNaOH dö n