Quản trị rủi ro tại NHTM Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp NỘI DUNG TRÌNH BÀY

22
1 Quản trị rủi ro tại NHTM Việt Nam: Thực trạng Giải pháp Hội thảo Quản trị rủi ro 2013 Cấn Văn Lực Nội, tháng 9-2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 1 11/9/2013 NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Rủi ro trong hoạt động tài chính-ngân hàng 2. Qui trình và khung quản trị rủi ro 3. Xu thế QTRR sau khủng hoảng 4. Thực trạng QTRR của hệ thống NHTM VN 5. Giải pháp 6. Trao đổi. Cấn Văn Lực/HT-QTRR 2 11/9/2013

Transcript of Quản trị rủi ro tại NHTM Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1

Quản trị rủi ro tại NHTM Việt

Nam: Thực trạng và Giải pháp

Hội thảo Quản trị rủi ro 2013

Cấn Văn Lực

Hà Nội, tháng 9-2013

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 1 11/9/2013

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1. Rủi ro trong hoạt động tài chính-ngân hàng

2. Qui trình và khung quản trị rủi ro

3. Xu thế QTRR sau khủng hoảng

4. Thực trạng QTRR của hệ thống NHTM VN

5. Giải pháp

6. Trao đổi.

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 2 11/9/2013

2

Hình 1: Rủi ro trong họat động TC-NH

Rủi ro RR thanh khoản

RR tác nghiệp

RR pháp lý

RR danh tiếng

RR thị trường

RR giá CK

RR lãi suất

RR ngoại hối

RR giá hàng hóa

Trading Risk

Gap Risk

RR tín dụng

RR do không đa

dạng hóa DMĐT

RR khoản vay RR người

đi vay

RR người

phát hành

công cụ nợ

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 3 11/9/2013

Nguyên tắc QTRR

1. Chấp nhận và quản lý “rủi ro cho phép” (“khẩu vị rủi ro”)

2. Tính tương quan giữa mức độ rủi ro và thu nhập (risk-return

tradeoff)

3. Nguyên tắc phân tán rủi ro (chuyển/san sẻ các rủi ro không được

phép)

4. Tính phù hợp với chiến lược chung của Tổ chức

5. Tính tương quan giữa các loại rủi ro: rủi ro này có liên quan đến

rủi ro khác.

6. Tính độc lập: bộ phận QTRR báo cáo trực tiếp lên BLĐ Ngân

hàng.

7. Tính liên tục: đảm bảo theo kịp thay đổi của thị trường.

8. Tính cần thiết khi triển khai 1 sản phẩm mới.

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 4 11/9/2013

3

H.2: Cơ cấu tổ chức trong QTRR tại NHTM

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 5

HĐQT • Khẩu vị rủi ro

• Vốn bù đắp rủi ro

• Thông qua chiến lược, cơ chế, chính sách

Ban điều hành (các Ban/phòng tại HSC)

• Xây dựng và thực hiện chiến lược, cơ chế,

chính sách, qui trình

Chi nhánh/đơn vị thành viên • Tối đa hóa rủi ro-thu nhập

• Phân tán rủi ro

• Thông tin đầu vào

• Cảnh báo

Báo cáo cơ quan chức

năng và cố đông (nếu có)

Triển khai thực hiện;

đánh giá, tổng kết;

kiểm tra, giám sát

Thực hiện, báo cáo,

tuân thủ, kiến nghị

11/9/2013

H.3: Cơ cấu tổ chức QTRR thông dụng nhất

HĐQT

Ban TGĐ

Các Phòng/Ban

CRO

CRM MRM ORM

ALM

Ủy ban QTRR

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 6

Nguồn: Phỏng theo Deutche Bank (2004).

11/9/2013

4

H.4: Mô hình tổ chức QTRR tại ANZ

11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 7

CEO

CRO Úc và TD bán lẻ

CRO NZ CRO Quốc tế

và tổ chức CRO QLTS

giàu có KS tuân thủ

CRO

CRO RRTT CRO RRTN Tổ chức

nhân sự Khối

Nguồn: Tài liệu đào tạo của ANZ tháng 7-2013.

H.5: Cơ cấu tổ chức QTRR của NHTMVN

HĐQT

Ban TGĐ

HĐ ALCO Bộ phận

QLRRTT&TN

Bộ phận QLRRTD

QLRR

Ban KT-GS UBQLRR

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 8

Có vấn đề gì với mô hình tổ chức này???

Cấp HSC

Cấp chi nhánh

11/9/2013

5

B. Qui trình quản trị rủi ro

Nhận biết

Đo lường

Giảm thiểu

Giám sát và xử lý

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 9

Hình 6: Qui trình quản trị rủi ro thông thường

11/9/2013

Phương pháp nhận biết rủi ro

• Phương pháp dựa vào mục tiêu:

– Bất kỳ những gì cản trở việc thực hiện mục tiêu được coi là “rủi ro”.

• Phương pháp đưa ra tình huống:

– Đặt giả thiết nếu một việc xảy ra thì sẽ như thế nào?

• Phương pháp dựa vào kinh nghiệm/tiền lệ

• Phương pháp hỗn hợp: kết hợp các phương pháp nêu trên.

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 10 11/9/2013

6

Đánh giá/đo lường rủi ro

• Phân tích định tính (lịch sử, sở hữu, mô hình tổ chức, đội ngũ QT-ĐH, đánh giá tín nhiệm bên ngoài (Moody’s, S&P..vv), đánh giá tín nhiệm nội bộ (nếu có), chế độ kế toán-kiểm toán..vv.

• Phân tích định lượng (các hệ số/tỷ lệ cơ bản trên cơ sở tính toán)

• Phân tích ngành, đối thủ cạnh tranh (thị phần, so với đối thủ cạnh tranh)

• Phân tích xu hướng (tốt nhất là 3 năm trở lên)

• Yếu tố khác (mức độ tập trung, tính đa dạng..vv).

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 11 11/9/2013

Giảm thiểu rủi ro • Tuân thủ các qui định, nguyên tắc QLRR (trong nước) và áp

dụng các nguyên tắc QLRR của Ủy ban Basel và các thông

lệ tốt nhất)

• Đánh giá rủi ro và xác lập hạn mức (HM tín dụng, HM

ngoại hối, HM ngành nghề…vv)

• Xác lập trạng thái giao dịch

• Xác lập sản phẩm/dịch vụ không được phép cung ứng

• Xác lập lượng vốn tương ứng mức rủi ro (Hệ số CAR)

• Xây dựng “văn hóa rủi ro” trong tổ chức

• Thiết lập chiến lược, chính sách và nguồn lực (con người,

công nghệ, qui trình QLRR)

• Khác???

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 12 11/9/2013

7

Giám sát & xử lý rủi ro

• Giám sát theo qui trình: trước, trong và sau giao

dịch + kiểm toán nội bộ + báo cáo rủi ro

• Tận dụng cơ chế giám sát bên ngoài (kiểm toán độc

lập, cơ quan quản lý và sự giám sát của thị trường)

• Xử lý rủi ro:

– Dùng quỹ dự phòng rủi ro

– Bán nợ

– Tịch biên và thanh lý tài sản đảm bảo

– Khai thác tài sản đảm bảo.

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 13 11/9/2013

H.7: Khung quản trị rủi ro

11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 14

Cơ cấu tổ chức

và cơ chế QTRR

Khẩu vị rủi ro

Chi phối mục tiêu tài chính

Các nguyên tắc chiến lược

Nguyên tắc QTRR

Chỉ số khẩu vị rủi ro

Các loại rủi ro:

Tín dụng, thị trường, tác nghiệp, thanh khoản, uy tín, môi trường, chiến lược

Văn hóa QTRR

Nguồn: Scotiabank.

8

3. Xu thế QTRR sau khủng hoảng tài chính toàn cầu (2008-nay)

• Kết quả khảo sát 75 tập đoàn ngân hàng lớn tại 38 nước năm 2012 của E & Y:

– Vai trò của HĐQT đối với QLRR tăng lên:

• 87% số tập đoàn được hỏi đã thành lập UB QTRR

• Cơ cấu HĐQT có nhiều TV kinh nghiệm QTRR hơn

• HĐQT giữ vai trò quan trọng đối với xác lập khẩu vị rủi ro, thanh khoản, văn hóa QTRR và thù lao.

– Vai trò của trưởng khối rủi ro (CRO) tăng lên:

• 58% CROs báo cáo trực tiếp TGĐ và 90% tiếp cận HĐQT.

11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 15

Kết quả khảo sát ….(tiếp)

– Qui mô và trình độ lực lượng QTRR tăng:

• 57% số Tập đoàn được hỏi tăng nhân sự khối QTRR

– Mô hình tính toán thay đổi:

• 70% thay đổi mô hình tính toán rủi ro: – Tính đến nhiều rủi ro hơn (rủi ro ngoài VAR…)

– Tăng cường minh bạch nội bộ liên quan đến kiểm nghiệm khủng hoảng (stress testing), VAR khi xảy ra khủng hoảng, rủi ro đối tác và thanh khoản.

– Tăng cường quản trị rủi ro thanh khoản:

• 92% số Tập đoàn được hỏi thay đổi phương thức QTRR thanh khoản (tăng TS thanh khoản, CRO có nhiều vai trò hơn, ….v.v)

11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 16

9

Kết quả khảo sát ….(tiếp)

– Tăng cường kiểm nghiểm khủng hoảng (stress testing):

• 75% thực hiện kiểm nghiệm khủng hoảng như là 1 giải pháp chiến lược thay vì phải tuân thủ

– Tăng cường xây dựng “Văn hóa QTRR”:

• 96% quan tâm nhiều hơn đến “Văn hóa QTRR”.

– Tăng cường đầu tư công nghệ hỗ trợ QTRR:

• 63% sẽ tăng đầu tư CNTT phục vụ QTRR trong 2 năm tới.

11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 17

Kết quả khảo sát ….(tiếp)

– Khó khăn, thách thức chính trong QTRR:

• Hệ thống và dữ liệu (73% trả lời)

• Hài hòa giữa văn hóa kinh doanh và văn hóa QTRR (63%)

• Tăng tính trách nhiệm (43%)

• Con người ngại thay đổi (25%).

11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 18

10

Mô hình QTRR 3 “lớp bảo vệ” của ANZ

• Văn hóa QTRR: “Rủi ro là trách nhiệm của mọi người”.

11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 19

• QLRR là công việc hàng ngày (QLRR trong dây chuyền)

Lớp bảo vệ 1

• Bộ phận QLRR giám sát, tư vấn, xác thực liên tục

Lớp bảo vệ 2

• Bộ phận KTNB độc lập rà soát khung QLRR và kiểm soát nội bộ

Lớp bảo vệ 3

Nguồn: Tài liệu đào tạo của ANZ tháng 7-2013.

4. Thực trạng QTRR của NHTM VN

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 20

H.8: Qui mô thị trường tài chính của VN và các nước (% GDP 2010)

Nguồn: Tính toán theo Dữ liệu từ WB Financial Development and Structure.

0

100

200

300

400

500

600

700

TTS NH Phí BH Vốn hóa TTCK TT TP

11/9/2013

11

Bảng 1: Hệ thống tài chính Việt Nam năm 2012

11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 21

Các định chế tài chính Tỷ trọng tổng tài

sản HT tài chính

Cơ quan

quản lý

Ngân hàng và Phi Ngân hàng

5 NHTM nhà nước là chủ sở hữu chính

2 NH chính sách/ NH phát triển

34 NHTMCP

5 NH 100% vốn nước ngoài

50 chi nhánh NH nước ngoài và 49 văn phòng đại diện

915 Hợp tác xã tín dụng và quỹ tín dụng

18 công ty tài chính; 12 công ty cho thuê tài chính

80.5%

Ngân hàng Nhà

nước (SBV);

riêng NH Phát

triển do Bộ tài

chính quản lý

Trái phiếu (Chính phủ, Công ty, Ngân hàng) 7%

Bảo hiểm: 53 công ty bảo hiểm 0.5% Bộ tài chính (MOF)

Chứng khoán:

102 c/ty chứng khoán, 47 công ty quản lý quỹ, 24 quỹ đầu tư

6 ngân hàng lưu ký và 1 ngân hàng thanh toán chỉ định

419 công ty và 583 cổ phiếu niêm yết trên 2 sàn CK

11%

Ủy ban CKNN

(SSC)

Khác: Bảo hiểm xã hội

Cơ quan bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Hệ thống tài chính không chính thức

1%

n.a.

n.a.

Chính phủ

NHNN

N.A Nguồn: SBV, World Bank, SSC, tính toán của tác giả.

H.9: Quy mô hệ thống ngân hàng

(Tổng tài sản NH/% GDP 2010)

Nguồn: Ngân hàng Thế giới 2012.

0

50

100

150

200

250

131 130.5

207.4

61.5

29.4

180

105.4 123.9

42.8

123.9 104.6

202.6

64.6

118

12

Khung pháp lý chính liên quan

QTRR ngân hàng tại VN

• Nghị định 59/2009/NĐ-CP và Thông tư số 40/2011/TT-

NHNN quy định về tổ chức và hoạt động của NHTM

• Thông tư số 13 và 19/2010/TT-NHNN “Quy định về các tỷ lệ

bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng”

• Luật NHNN và luật các TCTD sửa đổi 2010

• Thông tư 21/TT-NHNN (2010) qui định về chế độ và phương

thức báo cáo thống kê

• Thông tư 02/TT-NHNN ngày 21/1/2013 quy định về phân

loại tài sản có và phương pháp trích lập DPRR (hiệu lực

1/6/2014)

• Thông tư QLRR sắp ban hành?

11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 23

QTRR tại các NHTM VN: Mặt được

1. Đã có được khung pháp lý ban đầu Nhận thức, hiểu biết

về QTRR đã tăng lên rõ rệt

2. Mô hình QTRR hướng dần tới thông lệ (nhiều NHTM tập

trung hóa QTRR tại Hội sở chính)

3. Mô hình tổ chức QTRR áp dụng cả ngang và dọc (có bộ

phận chuyên trách QTRR – 70% đã có tại HSC)

4. Lượng hóa 1 phần rủi ro (xếp hạng tín dụng nội bộ, tính

toán giá trị chịu rủi ro – VAR, xác định độ lệch – Gap…)

5. Phương pháp phân tích/đánh giá tín dụng gần với thông lệ

(Tách bạch 3 khâu: đề xuất, thẩm định và giải ngân)

6. Phân loại nợ hướng tới thông lệ quốc tế (Thông tư 02).

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 24 11/9/2013

13

H.10: Cơ cấu tổ chức QTRR tại các

NHTM VN

11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 25

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

UB QLRR Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ -

Có (ALCO)

89%

50%

4%

38%

4% 8%

0% 4% Chưa thành lập

Khác

Đã thành lập- trực thuộc Ban điều hành

Đã thành lập- trực thuộc HĐQT

Nguồn: Kết quả khảo sát của Nhóm đề tài cấp ngành về QTRR (2013)

QTRR tại các NHTM VN: Mặt được

7. Đã xây dựng các giới hạn, hạn mức trong kinh doanh

(hạn mức tín dụng, trạng thái ngoại hối, VAR tối

đa…v.v.).

8. Một số NHTM đã chủ động ban hành cơ chế, chính

sách, qui trình QTRR (tín dụng, thị trường và tác

nghiệp, khoảng 58% số NH khảo sát);

9. Các NHTM đã bước đầu đầu tư công nghệ hỗ trợ

QTRR (core-banking, treasury, QTRR tác nghiệp, Thông

tin Bloomberg…)

10. Đã và đang chú trọng đào tạo, xây dựng đội ngũ QTRR

chuyên nghiệp.

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 26 11/9/2013

14

QTRR tại các NHTM VN: Hạn chế

1. Phân bổ nguồn lực chưa hợp lý:

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 27

Nhận biết

Đo lường

Giảm thiểu

Giám sát và xử lý

Chưa chú

trọng

11/9/2013

QTRR tại NHTM ở VN: Hạn chế

2. Hệ thống pháp lý còn thiếu (Qui định QLRR?, hướng dẫn áp

dụng Basel II?)

3. Chưa có đầy đủ chiến lược, chính sách, qui trình QTRR (42%

số NH khảo sát chưa ban hành đối với cả 3 loại rủi ro chính)

4. Chưa có đủ thông tin, dữ liệu; nếu có đủ, độ chính xác chưa cao

5. Phân loại nợ chưa đáp ứng đầy đủ thông lệ quốc tế

6. Đánh giá rủi ro (kể cả xếp hạng/chấm điểm DN) còn định tính,

mang tính chủ quan

7. Chưa đến 50% số NH khảo sát xếp hạng tín dụng đối với cả 3

loại khách hàng (DN, ĐCTC và cá nhân); 20% sử dụng VAR

8. Hoạt động tập trung quá nhiều vào tín dụng và cơ cấu tín

dụng chưa hợp lý.

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 28 11/9/2013

15

QTRR tại NHTM ở VN: Hạn chế

9. Còn dựa quá nhiều vào TSĐB, trong khi đó chưa tập trung phân

tích dòng tiền và xử lý TSĐB rất phức tạp.

10. Chủ yếu QTRR tín dụng, trong khi các loại rủi ro trọng yếu khác

(thị trường, thanh khoản, tác nghiệp) còn ít quan tâm

11. Chiến lược, chính sách

12. CNTT còn chưa đồng bộ, chưa khai thác nhiều

13. Tính tuân thủ (về báo cáo, hạn mức….) chưa cao

14. Lực lượng nhân viên/chuyên gia QTRR thiếu và yếu

15. Hạn chế sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro (hệ thống cảnh báo

sớm; phái sinh tín dụng, phái sinh ngoại hối/lãi suất; …..)

16. Quản trị DN trong NHTM còn nhiều bất cập (Hình 11).

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 29 11/9/2013

Hình 11: Điểm QTDN theo ngành

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 30 11/9/2013

Nguồn: Kết quả khảo sát về QTDN của IFC, SSC và Diễn đàn QTDN năm 2011.

16

1. Nghiên cứu đầy đủ các vấn đề về rủi ro và QLRR

2. Cần có sự quan tâm, sát sao của BLĐ

3. Thiết lập cơ cấu tổ chức phù hợp

4. Đầu tư thích đáng vào CNTT và dữ liệu

5. Khẩn trương hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế, chiến

lược, chính sách và qui trình QLRR (+ khâu thực hiện)

6. Áp dụng hệ thống các chỉ tiêu theo thông lệ (KRIs)

7. Nghiên cứu, ứng dụng các mô hình định lượng rủi ro.

5. GIẢI PHÁP QTRR

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 31 11/9/2013

Một số mô hình lượng hóa rủi ro

– Mô hình CAMEL S(Capital adequacy, Asset

quality, Management quality, Earnings, Liquidity,

Sensitivity to market risks)

– Mô hình các chỉ tiêu rủi ro chính (key risk

indicators – KRIs)

– Mô hình tính toán (Lỗ dự kiến – EL và Lỗ ngoài

dự kiến - UEL ; VAR; Độ lệch GAP….)

– (Nâng cấp) hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 32 11/9/2013

17

GIẢI PHÁP QLRR (tiếp)

8. Chủ động áp dụng các qui định của NHNN liên quan đến

QLRR

9. Chủ động nghiên cứu, áp dụng các chuẩn mực/nguyên tắc

QLRR của Ủy ban Basel; bao gồm:

– 16 nguyên tắc về quản lý RRTD

– 10 nguyên tắc về QLRR lãi suất

– 7 nguyên tắc về quản lý RRTN

– 17 nguyên tắc của BIS về quản lý RRTK.

10. Xây dựng văn hóa QTRR và đảm bảo nguyên

tắc tuân thủ.

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 33 11/9/2013

6 nguyên tắc tuân thủ của ANZ

• Làm đúng việc theo đúng cách

• Tuân thủ áp dụng trên toàn ngân hàng

• Xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm

• Đảm bảo tính độc lập của Bộ phận giám sát tuân

thủ

• Không khoan nhượng đối với hành vi cố ý không

tuân thủ

• Môi trường kiểm soát và QLRR phù hợp và hành

động khẩn trương trước sự cố. Nguồn: Tài liệu đào tạo của ANZ tháng 7-2013.

11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 34

18

GIẢI PHÁP QLRR (tiếp)

11. Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực

QTRR (đặc biệt 1 số chuyên gia và CROs)

12. Nghiên cứu, tăng cường sử dụng công cụ

phòng ngừa/chia sẻ rủi ro (phái sinh; bảo

hiểm rủi ro….).

13. Xây dựng phương thức và lộ trình áp

dụng Basel II, III.

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 35 11/9/2013

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 36

Hình 12: Giao dịch chứng khoán hóa khoản vay

11/9/2013

19

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 37

Hình 13: Giao dịch bảo hiểm vỡ nợ tín dụng

11/9/2013

11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 38

Người mua

quyền chọn

tín dụng

Tổ chức kinh

doanh quyền

chọn tín dụng

Trả khoản phí cho HĐ

Thanh toán nếu chi

phí tín dụng tăng quá

mức thỏa thuận hay

CLTD giảm dưới

mức quy định

H.14: Giao dịch hợp đồng quyền chọn tín dụng (Credit Options)

20

BASEL II (2004)

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 39

Yêu cầu về vốn

tối thiểu

Ba trụ cột

Yêu cầu giám sát

của cơ quan quản lý

Yêu cầu đáp ứng

Kỷ luật thị trường

So với Basel I, Basel II có 6 sự khác biệt:

• Chi tiết hơn về trọng số rủi ro của các loại tài sản khi tính vốn tối thiểu

• Bổ sung yêu cầu tính đến rủi ro tác nghiệp

• Bổ sung vai trò giám sát của cơ quan quản lý

• Bổ sung yêu cầu đáp ứng kỷ luật thị trường (yêu cầu tiết lộ thông tin,

công khai, minh bạch)

• Phạm vi áp dụng rộng hơn (đối với cả tập đoàn tài chính)

• Chi tiết hơn về các phương pháp tính vốn tối thiểu.

11/9/2013

Basel II: Tiến độ áp dụng ở các nước

(tính đến hết T6/2012)

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 40

Source: BIS (2012)

Nước Ban hành qui định Mức độ áp dụng

Úc Qui định có hiệu lực Đã áp dụng hoàn toàn

Braxin Qui định có hiệu lực Đã áp dụng hoàn toàn

Trung Quốc Qui định có hiệu lực Đang áp dụng

Pháp Qui định có hiệu lực Đã áp dụng hoàn toàn

Đức Qui định có hiệu lực Đã áp dụng hoàn toàn

Hồng Kông Qui định có hiệu lực Đã áp dụng hoàn toàn

Ấn Độ Qui định có hiệu lực Đã áp dụng hoàn toàn

Indonesia Vừa ban hành Áp dụng từ tháng 1/2012

Ý Qui định có hiệu lực Đã áp dụng hoàn toàn

Nhật Qui định có hiệu lực Đã áp dụng hoàn toàn

Hàn Quốc Qui định có hiệu lực Đã áp dụng hoàn toàn

Nga Ban hành 1 phần Pillar 2 sẽ áp dụng năm 2014

Singapore Qui định có hiệu lực Đã áp dụng hoàn toàn

Anh Qui định có hiệu lực Đã áp dụng hoàn toàn

Mỹ Qui định có hiệu lực, và đang áp dụng Đang áp dụng song song cả Basel I

(báo cáo tỷ lệ theo qui định) và Basel

II (chuẩn bị dùng phương pháp tiên

tiến)

EU Qui định có hiệu lực Đã áp dụng hoàn toàn

11/9/2013

21

Basel III: Lộ trình tương lai

• Ban hành ngày 16/12/2010 trong bối cảnh sau khủng

hoảng tài chính toàn cầu

• Một số thay đổi quan trọng (có lộ trình thực hiện):

– Tăng yêu cầu về vốn cấp 1 (từ 4% lên 6,5%; theo đó

CAR từ 8% lên 10,5%, lộ trình 2013-19).

– Các yêu cầu khác nhằm điều chỉnh rủi ro tài chính (hệ

số đòn bẩy, rủi ro đối tác và thanh khoản).

• Một số ít nước bắt đầu áp dụng 1 phần; đa số các

nước đang thảo luận, lấy ý kiến và có kế hoạch áp

dụng cụ thể.

• Việt Nam?

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 41 11/9/2013

Kinh nghiệm quốc tế khác

• Viện QLRR (Mỹ): phương châm “6 Cs”:

– “Comprehensive”: quan tâm đến tất cả các loại rủi ro liên

quan

– “Consistently applied”: nhất quán từ trên xuống dưới và

từ dưới lên.

– “Common language and capability”: tập trung vào các

thế mạnh chính và đào tạo để đạt được điều đó

– “Commitment”: cam kết của các cấp

– “Connections”: kết nối giữa con người, qui trình và công

nghệ

– “Coordination”: phối kết hợp giữa các bộ phận/người liên

quan.

Cấn Văn Lực/HT-QTRR 42 11/9/2013

22

Giải pháp nào khác??

–Mời thảo luận

–Xin cảm ơn.

11/9/2013 Cấn Văn Lực/HT-QTRR 43