Datc1.ptn1

87
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG S1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH SVTH: PHM TUN NINH_LP 2010X6 Trang:…1TRƯỜNG ĐẠI HC KIN TRÚC HÀ NI KHOA XÂY DNG BMÔN CÔNG NGHTCHC THI CÔNG …***… ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG S1 Thi công phn ngm và phn thân công trình XDDD&CN Giáo viên hướng dn: LÊ CÔNG CHÍNH Sinh viên thc hin: PHM TUN NINH Lp:2010X6 A.PHN THUYT MINH 1.ĐẶC ĐIỂM KIN TRÚC CÔNG TRÌNH Tên công trình: “KHU NHÀ LÀM VIỆC CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN THAN HỒNG THÁI” 1.1.Đặc điểm kiến trúc công trình. Công trình là khu nhà làm vic C.Ty TNHH 1 thành viên than Hồng Thái. Được xây dng tại xã Phương Đông – Uông Bí Tnh Qung Ninh. Công trình có tng din tích 2407,145m 2 , trong đó chiều rng mt tin công trình là 37,7m và chiu còn li là 63,85m. Chiu cao toàn bcông trình là 28,5m so vi ct 0.00 Tòa nhà gm 7 tng làm vic và 1 tng mái: Chiu cao tng 1 là 3,3m. Chiu cao tầng điển hình là 3,6m. Mặt đất ngoài nhà - 0.45m so vi ct 0.00 ca công trình. Công trình được xây dng ti vtrí thoáng đẹp, gn trục đường giao thông chính.

Transcript of Datc1.ptn1

Page 1: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…1…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TỔ CHỨC THI CÔNG

…***…

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1

Thi công phần ngầm và phần thân công trình XDDD&CN

Giáo viên hướng dẫn: LÊ CÔNG CHÍNH

Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN NINH Lớp:2010X6

A.PHẦN THUYẾT MINH

1.ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

Tên công trình: “KHU NHÀ LÀM VIỆC CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN THAN

HỒNG THÁI”

1.1.Đặc điểm kiến trúc công trình.

Công trình là khu nhà làm việc C.Ty TNHH 1 thành viên than Hồng Thái. Được xây

dựng tại xã Phương Đông – Uông Bí – Tỉnh Quảng Ninh.

Công trình có tổng diện tích 2407,145m2, trong đó chiều rộng mặt tiền công trình là

37,7m và chiều còn lại là 63,85m. Chiều cao toàn bộ công trình là 28,5m so với cốt 0.00

Tòa nhà gồm 7 tầng làm việc và 1 tầng mái:

Chiều cao tầng 1 là 3,3m.

Chiều cao tầng điển hình là 3,6m.

Mặt đất ngoài nhà - 0.45m so với cốt 0.00 của công trình.

Công trình được xây dựng tại vị trí thoáng đẹp, gần trục đường giao thông chính.

Page 2: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…2…

1.2.Đặc điểm kết cấu công trình.

Kết cấu nhà khung BTCT chịu lực, có tường gạch xây chèn, gạch tuynen 2 lỗ.

Hệ dầm, sàn, mái đổ toàn khối, trên mái lợp tôn.

Sàn đổ BTCT toàn khối đá 1x2, dày 120mm.

Bêtông cấp bền B22,5 có Rb = 13MPa.

Cốt thép theo TCVN có: D <10mm dùng thép CI có Rs = 225MPa.

D<20mm dùng thép CII có Rs = 280MPa.

D>20mm dùng thép CIII có Rs = 340MPa.

Cột có kích thước : Cột có kích thước thay đổi từ 350x600 (mm).

Dầm có các kích thước: 220x500 (mm), 220x700 (mm).

Gạch,vữa xây, vữa trát mác 50, vữa trát chống thấm mác 100.

2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN, ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN VÀO

CÔNG TRÌNH.

2.1.Đặc điểm địa hình.

Công trình gần đường giao thông nên thuận lợi cho xe đi lại vận chuyển nguyên vật liệu

phục vụ thi công cũng như vận chuyển đất ra khỏi công trường.

Khoảng cách đến nơi cung cấp bêtông không lớn nếu dùng bêtông thương phẩm.

Việc bố trí sân bãi để vật liệu và dựng lán trại tạm cho công trình trong thời gian ban

đầu cũng tương đối thuận tiện vì diện tích khu đất khá rộng so với mặt bằng công trình.

Công trình xây dựng trong nội thành nên điện nước ổn định do vậy điện nước phục vụ

thi công đựơc lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp của thành phố, đồng thời hệ thống thoát nước

của công trường cũng xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung.

2.2.Đặc điểm địa chất, thủy văn.

Đặc điểm địa chất:

Từ trên xuống dưới có các lớp đất, chiều dày ít thay đổi:

Đất lấp dày 2,5m.

Đất sét pha xám nâu, vàng dày 3,2 m.

Page 3: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…3…

Đất sét xám đen dẻo chảy dày 1,8m.

Đất cát hạt vừa đến thô chặt vừa chiều sâu chưa xác định trong phạm vi hố khoan

sâu 30m.

Công trình nằm trên nền đất tốt. Cọc dài 10,5m chân cọc cắm vào lớp cát chặt vừa

đến thô chặt vừa.

Đặc điểm thủy văn:

Mực nước ngầm nằm sâu ngoài phạm vi khảo sát. Công trình được thi công vào mùa

khô nên lượng nươc mưa không ảnh hưởng nhiều đến thi công.

Công trình được xây dựng tại thị xã Uông Bí- tỉnh Quảng Ninh thuộc vùng IIB trong

bản đồ phân vùng khí hậu của Việt Nam.

2.3.Đặc điểm đường vận chuyển vào công trình.

Công trình xây dựng trên một khu đất rộng rãi, khá bằng phẳng, đường giao thông

thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công công trình.

2.4.Địnhvị và giác móng công trình.

4

3

mÆt c¾t ®Þa chÊt

(cèt tù nhiªn)

1

®Êt lÊp

sÐt pha x¸m n©u, vµng 2

phÇn ®Ëp ®Çu cäc

c¸t h¹t võa

®Õn th« chÆt võa

sÐt x¸m ®en dÎo ch¶y

- 0,45

- 2,95

- 6,15

- 7,95

- 11

Page 4: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…4…

Công tác định vị công trình hết sức quan trọng vì công trình phải được xác định vị trí

của nó trên khu đất theo mặt bằng bố trí, đồng thời xác định các vị trí trục chính của toàn

bộ công trình và vị trí chính xác của các giao điểm của các trục đó.

Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải có lưới ô đo đạc và xác định đầy đủ từng hạng

mục công trình ở góc công trình, trong bản vẽ tổng mặt bằng phải ghi rõ cách xác định lưới

tọa độ dựa vào mốc chuẩn có sẵn hay mốc quốc gia, mốc dẫn suất, cách chuyển mốc vào

địa điểm xây dựng.

Dựa vào mốc này trải lưới ghi trên bản vẽ mặt bằng thành lưới hiện trường và từ đó ta

căn cứ vào các lưới để giác móng.

Giác móng công trình:

Xác định tim cốt công trình: dụng cụ bao gồm dây gai, dây kẽm, dây thép 1ly, thước

thép, máy kinh vĩ, máy thủy bình…

Từ bản vẽ hồ sơ và khu đất xây dựng của công trình, phải tiến hành định vị công

trình theo mốc chuẩn theo bản vẽ thiết kế.

Điểm mốc chuẩn phải được tất cả các bên liên quan công nhận và ký vào biên bản

bàn giao để làm cơ sở pháp lý sau này, mốc chuẩn được đóng bằng cọc BTCT và

đựơc bảo quản trong suốt thời gian xây dựng.

Từ mốc chuẩn xác định các điểm chuẩn của công trình bằng máy kinh vĩ. Bao gồm

các bước:

Xác định điểm mốc A của công trình.

Đặt máy tại điểm mốc A xác định đường chuẩn theo hướng bắc mở một góc

ngắm về điểm B. Định hướng và đo khoảng cách theo hướng xác định của

máy sẽ xác định chính xác được điểm B. Đưa máy đến điểm B và ngắm về A

định hướng và mở một góc xác định hướng C theo hướng xác định đo chiều

dài từ B sẽ xác định được C .Tiếp tục như thế ta sẽ định vị được công trình

trên mặt bằng xây dựng.

Từ các điểm chuẩn ta xác định các đường tim công trình theo hai phương đúng như

trong bản vẽ thiết kế. Đánh dấu các đường tim công trình bằng các cọc gỗ, cọc sắt

hoặc cọc bê tông cốt thép sau đó dùng dây kẽm căng theo hai đường cọc chuẩn,

đường cọc chuẩn phải cách xa công trình từ 4 - 5m để không làm ảnh hưởng đến thi

Sau khi xác định xong mốc tim cột cần phải lập biên bản có sự xác nhận của chủ đầu

tư, cán bộ kỹ thuật và đơn vị thi công công trình.

Dựa vào các đường chuẩn ta xác định vị trí của đài móng, từ đó xác định được vị trí

tim cọc trên mặt bằng.

Page 5: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…5…

3.ĐẶC ĐIÊM CỦA ĐƠN VỊ THI CÔNG CÔNG TRÌNH.

Đơn vị thi công công trình là: Công ty TNHH tư vãn và đầu tư xây dựng KHÔNG

GIAN XANH.

4.THI CÔNG PHẦN NGẦM.

4.1.Thi công cọc.

4.1.1.Lựa chọn giải pháp thi công cọc:

Lựa chọn phương án ép cọc vì cọc ép thi công êm, không gây chấn động lớn như cọc

đóng. Tính kiểm tra cao, chất lượng từng đoạn cọc được thử dưới lực ép, có thể kiểm tra sơ

bộ được điều kiện địa chất.

Trong xây dựng hiện nay có 2 giải pháp ép cọc. Ép cọc xong mới xây dựng đài cọc

và kết cấu bên trên gọi là giải pháp ép trước. Xây dựng đài trước để sẵn các lỗ chờ sau

đó ép cọc qua lỗ chờ này gọi là giải pháp ép sau. Giải pháp ép sau áp dụng trong công

tác cải tạo, xây chen trong điều kiện mặt bằng xây dựng chật hẹp.

Trong giải pháp ép trước có ép âm và ép dương:

Ép dương: Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó đưa máy móc, thiết bị

ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết.

Ưu điểm: Đào hố móng thuận lợi không bị cản trở bởi các đầu cọc.

h­íng b¾c

mèc chuÈn

70o

30000

mÆt b»ng kÕt cÊu tÇng 5

Page 6: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…6…

Nhược điểm: Ở những nơi có MNN cao việc đào hố móng trước rồi mới thi công ép

cọc khó thực hiện được. Khi thi công ép cọc mà gặp trời mưa thì nhất thiết phải có

biện pháp bơm hút nước ra khỏi hố móng. Di chuyển máy móc thiết bị thi công khó

khăn, kéo dài thời gian thi công. Với mặt bằng không rộng rãi, xung quanh tồn tại

những công trình thì việc thi công theo phương án này gặp nhiều khó khăn lớn, đôi

khi không thực hiện được. Phương án này chỉ thích hợp với mặt bằng công trình

rộng, việc thi công móng cần đào thành ao.

Ép âm: Đầu cọc được thiết kế nằm sâu trong đất. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn

bằng thép hoặc bằng BTCT để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế.

Ưu điểm: Việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể cả

khi gặp trời mưa giúp đẩy nhanh quá trình thi công và tiết kiệm được công vận

chuyển. Không bị phụ thuộc vào MNN.

Nhược điểm: Phải dựng thêm các đoạn cọc dẫn để ép âm. Công tác đào hố móng

khó khăn, phải đào thủ công nhiều, khó cơ giới hóa. Việc thi công đài cọc và giằng

móng khó khăn hơn.

4.1.2. Lựa chọn kiểu ép cọc:

Hiện nay trong thi công cọc ép thường có 2 kiểu là ép đỉnh và ép ôm.

Ép đỉnh: Lực ép tác dụng từ đỉnh cọc để ấn cọc xuống.

Ưu điểm: Toàn bộ lực ép do kích thủy lực tác dụng xuống được truyền trực tiếp lên

đầu cọc chuyển thành hiệu quả ép. Khi ép qua các lớp có ma sát nội cao như á sét,

sét dẻo cứng… thì lực ép có thể thắng lực cản ma sát giúp cho cọc ép xuống sâu dễ

dàng.

Nhược điểm: Phải có 2 khung giá là khung di động và khung cố định, với chiều cao

tổng cộng của 2 khung này phải lớn hơn chiều dài 1 đoạn cọc khoảng 13m để có

thể ép được cọc. Vì vậy khi thiết kế cọc ép, chiều dài cọc bị khống chế bởi chiều cao

khung giá ép trong khoảng 68m.

Ép ôm: Lực được tác dụng từ 2 bên hông cọc nhờ vào chấu ma sát tạo nên để ép cọc

xuống.

Ưu điểm: Do ép từ 2 bên hông cọc nên không cần phải có giá khung như ép đỉnh, do

đó chiều dài cọc ép có thể lớn hơn.

Nhược điểm: Lực ép cọc xuống được tác dụng từ 2 bên hông cọc, do vậy khi ép qua

các lớp đất có nội ma sát tương đối cao như á sét, sét,…thì thường lực ép không

thắng được nội ma sát. Do vậy cọc không thể ép xuống sâu được.

Page 7: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…7…

Kết luận: Theo các ưu nhược điểm của các phương án hạ cọc như trên, kết hợp với các

đặc điểm của công trình ta quyết định chọn phương án hạ cọc là ép âm theo cách ép

ôm. Các cọc được ép âm xuống 1 đoạn - 0,55m so với cốt tự nhiên.

Trình tự thi công: Hạ từng đoạn cọc vào trong đất bằng thiết bị ép cọc, các đoạn cọc

được hàn nối với nhau. Sau khi hạ đoạn cọc cuối cùng vào trong đất phải đảm bảo cho

mũi cọc ở độ sâu thiết kế.

4.1.3.Thi công ép cọc:

Yêu cầu kĩ thuật đối với đoạn cọc ép:

Công tác sản xuất cọc bêtông phải đáp ứng các yêu cầu thiết kế và phải tuân theo các

quy định hiện hành của Nhà nước.

Mặt ngoài của cọc phải phẳng nhẵn, những chỗ không đều đặn, lõm trên bề mặt

không vượt quá 5mm, những chỗ lồi trên bề mặt không vượt quá 8mm.

Trong quá trình chế tạo cọc sẽ có những sai số về kích thước. Việc sai số này phải

nằm trong phạm vi cho phạm vi cho phép.

Cọc phải được vạch sẵn đường tim rõ ràng để máy kinh vĩ ngắm thuận lợi.

Nghiệm thu các cọc, ngoài việc trực tiếp xem xét cọc còn phải xét lý lịch sản phẩm.

Trong lý lịch phải ghi rõ: Ngày tháng sản xuất, tài liệu thiết kế và cường độ bêtông

của sản phẩm. Trên sản phẩm phải ghi rõ ngày tháng sản xuất và mác sản phẩm bằng

sơn đỏ ở chỗ dễ nhìn thấy nhất.

Khi xếp cọc trong kho bãi hoặc lên các thiết bị vận chuyển phải đặt lên các tấm kê

cố định cách đầu cọc và mũi cọc 0,21 lần chiều dài cọc.

Cọc để ở bãi có thẻ xếp chồng lên nhau, nhưng chiều cao mỗi chồng không quá 2/3

chiều rộng và không được vượt quá 2m. Xếp chồng lên nhau phải chú ý để chỗ có

ghi mác bêtông ra ngoài.

Phải tập kết cọc trước ngày ép từ 1 đến 2 ngày (cọc được đặt mua từ các nhà máy

sản xuất).

Khu xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vận chuyển cọc phải bằng

phẳng, không gồ ghề, lồi lõm.

Cần loại bỏ những cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Trước khi đem cọc ép đại trà, ta phải ép thử nghiệm 0,5% - 1% tổng số cọc và không

được ép dưới 3 cọc cho 1 công trình.

Phải có đầy đủ các báo cáo khảo sát địa chất công trình từ kết quả xuyên tĩnh.

Tính toán chọn máy ép cọc:

Tính toán lựa chọn máy ép:

Page 8: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…8…

Để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế cọc phải đi qua các tầng địa chất khác nhau. Ta thấy

cọc muốn qua được những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị:

Pe K Pc

Trong đó:

Pe: lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế.

K: Hệ số =1,5 2 phụ thuộc vào loại đất nền và tiết diện cọc.

Pc: tổng sưc kháng tức thời của đất nền, Pc gồm 2 thành phần: Phần kháng mũi

cọc (Pmũi) và phần ma sát của cọc (Pmsát).

Như vậy để ép cọc được xuống chiều sâu thiết kế cần phải có 1 lực thắng được lực ma

sát mặt bên của cọc và phá vỡ được cấu trúc của lớp đất dưới mũi cọc. Để tạo ra lực ép cọc

ta có: Trọng lượng bản thân cọc và lực ép bằng kích thủy lực, lực ép cọc chủ yếu do kích

thủy lực gây ra.

Theo kết quả tính từ phần thiết kế móng cọc ta có: Pspt = 650KN =65T

Pemax ≥ 1,4.Pspt = 1,4.65 = 90T

Vì chỉ sử dụng 0,7 0,8 khả năng thiết bị nên ta chọn máy có lực ép:

Pmáy Pemax /0,8 = 90/0,8 = 113T.

Chọn loại máy ép rôbốt YZY180 có các thông số kỹ thuật sau:

YZY180

Page 9: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…9…

*Tính toán đối trọng Q:

- Đối trọng được chất đều 2 bên giá ép.Ta sử dụng các đối

trọng có kích thước là: 3x1x1 (m)

Pdt = 3.1.1.2,5 = 7,5(T)

Tổng tải trọng của đối trọng tối thiểu phải lớn hơn Pemax =

90T

Vậy số cục đối trọng là 90

n = 127,5

Bố trí mỗi bên 6 đối trọng có tổng là: 6x7,5 = 45 T

Tính toán khối lượng cọc ép và số máy ép:

Căn cứ vào bản vẽ thiết kế móng, chiều dài mỗi cọc

phải ép là (kể cả đoạn ép âm 0,55m).

L cọc = 10 + 0,55 = 10,55m

Tổng số lượng cọc trên mặt bằng móng công trình là:

ncọc = 350 cọc

Tổng chiều dài cọc của toàn bộ công trình là:

350.10,55 3692,5( )cocL m

Số ca ép: 3692,5

14,77 50250

n

Sử dụng 1 máy ép.Một ngày làm việc 2 ca, thời gian phục vụ khoảng 8 ngày chưa kể

thời gian thí nghiệm nén tĩnh cọc.

Thao tác ép xong 1 cọc, ép thử, ép đại trà:

Việc ép thử cọc phải được tiến hành ở những nơi có điều kiện địa chất tiêu biểu trước

khi thi công đại trà, nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc, thiết bị thi công và điều chỉnh đồ án

thiết kế. Số cọc thử từ 0,5% - 1% số lượng cọc được thi công, song không ít hơn 3 cọc cho

1 công trình. Ở đây tổng số cọc của công trình là 350 cọc. Số cọc kiểm tra là: 1%.350 =

3,5cọc.

Thông số |

Loại YZY180

Lực ép max

(kN) 1800kN

Tốc độ ép

(m/phút) 5.4

Kích thước

Cọc vuông

(mm)

Min 200

Max 400

Trọng lượng

nâng (103Kg) 8.0

Kích thước

(mm)

Chiều

dài 10000

Rộng 5200

Khối lượng

(103Kg)

>=182

Page 10: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…10…

Chọn 5 cọc (3cọc 350x350 (mm) và 2 cọc 300x300(mm) ) để ép thử. Sau khi ép thử

phải tiến hành nén tĩnh cho cọc. Kết quả nén tĩnh được sử dụng để điều chỉnh thiết kế

móng cho công trình.

Quy trình gia tải cọc:

Cọc được gia tải theo từng cấp bằng 1/10 – 1/15 tải trọng giới hạn đã xác định theo tính

toán. Ứng với mỗi cấp tải trọng người ta đo độ lún của cọc như sau: Bốn lần ghi số đo trên

đồng hồ đo lún, mỗi lần cách nhau 15 phút, hai lần cách nhau 30 phút sau đó cứ sau 1 giờ

lại ghi số đo 1 lần cho đến khi cọc lún hoàn toàn ổn định dưới cấp tải trọng đó. Cọc được

coi là lún ổn định dưới cấp tải trọng nếu nó chỉ lún 0,1mm sau 1giờ hoặc 2 giờ tùy loại đất

dưới mũi cọc. Khi thử tải trọng tĩnh đối với cọc cần lưu ý là có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng

đến kết quả thử do vậy cần cố gắng loại trừ càng nhiều càng tốt các yếu tố gây nhiễu để tìm

được giá trị đích thực của sức chịu tải của cọc.

Vận chuyển và lắp đặt thiết bị vào vị trí ép đảm bảo an toàn.

Chỉnh máy để các đường trục của khung máy, đường trục kích và đường trục cọc thẳng

đứng nằm trong một mặt phẳng, mặt phẳng này phải vuông góc với mặt phẳng chuẩn nằm

ngang (mặt phẳng chuẩn đài móng).

Độ nghiêng của bệ máy không quá 0,5%. Chạy thử máy để kiểm tra tính ổn định của

thiết bị.

Ở những giây đầu tiên khi ép đoạn mũi cọc, tốc độ xuyên không lớn hơn 1cm/s.

Khi phát hiện cọc nghiêng phải dừng lại chỉnh ngay.

Khi ép đoạn mũi cách mặt đất chừng 50cm thì dừng lại để nối cọc.

Đoạn cọc thứ 2 phải được chỉnh trùng với đường trục kích và đường trục cọc. Độ

nghiêng cọc thứ 2 không quá 1%.

Gia tải lên cọc một lực tiếp xúc tạo 1 áp lực ở mặt tiếp xúc khoảng 3 – 4 kG/cm2 rồi

mới tiến hành nối theo quy định của thiết kế.

Thời điểm đầu ép đoạn 2, vận tốc xuyên của cọc không quá 1cm/s. Khi cọc chuyển

động đều thì cho chuyển động với vận tốc xuyên không quá 2cm/s.

Thiết kế biện pháp ép âm-thiết kế cọc ép âm:

Page 11: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…11…

Trong quá trình ép cọc, khi ép cọc tới đoạn cuối cùng, ta phải có biện pháp đưa đầu cọc

xuống một cốt âm nào đó so với cốt tự nhiên, có thể dùng 2 phương pháp:

Phương pháp 1: Dùng 1 cọc BTCT phụ có chiều dài lớn hơn chiều cao từ đỉnh

cọc trong đài đến mặt đất tự nhiên một đoạn (1 – 1,5m) để ép hạ đầu cọc xuống

cao trình cốt âm cần thiết.

- Khi ép đến đoạn cọc cuối cùng, ta hàn nối tiếp 1 đoạn cọc phụ dài ≥ 2,5m lên đầu

cọc, đánh dấu lên thân cọc phụ chiều sâu cần ép xuống để khi ép các đầu cọc sẽ

tương đối đều nhau, không xảy ra tình trạng nhấp nhô không bằng nhau, giúp thi

công đập đầu cọc và liên kết với đài thuận lợi hơn. Để xác định độ sâu này cần

dùng máy kinh vĩ đặt lên mặt trên của dầm thép chữ I để xác định cao trình thực

tế của dầm thép với cốt ±0.00, tính toán để xác định được chiều sâu cần ép và

đánh dấu lên thân cọc phụ (chiều sâu này thay đổi theo từng vị trí mặt đất của đài

mà ta đặt dầm thép của máy ép cọc). Tiến hành thi công cọc phụ như cọc chính

tới chiều sâu đã vạch sẵn trên thân cọc phụ.

- Ưu điểm: Không phải dùng cọc ép âm.

- Nhược điểm: Phải chế tạo thêm số mét dài cọc BTCT làm cọc dẫn, thi công xong

sẽ đập đi gây tốn kém, hiệu quả kinh tế không cao.

Phương pháp 2: Dùng một đoạn cọc dẫn để ép cọc xuống cốt âm thiết kế sau đó lại rút

cọc dẫn lên ép cho cọc khác, cấu tạo cọc ép âm do cán bộ thi công thiết kế và chế tạo.

- Cọc ép âm có thể bằng BTCT hoặc thép.

Vì hành trình của pittông máy ép chỉ ép được cách mặt đất tự nhiên khoảng 0,6 –

0,7m, do vậy chiều dài cọc được lấy từ cao trình đỉnh cọc trong đài đến mặt đất tự nhiên

cộng thêm 1 đoạn 0,7m là hành trình pittông như trên, có thể lấy ra thêm 0,5m nữa giúp

thao tác ép dễ dàng hơn.

- Ưu điểm: Không phải dùng cọc phụ BTCT, hiệu quả kinh tế cao hơn, cọc dẫn lúc

này trở thành cọc công cụ trong việc hạ cọc xuống cốt âm thiết kế.

- Nhược điểm: Thao tác với cọc dẫn phải thận trọng tránh làm nghiêng đầu cọc

chính vì cọc dẫn chỉ liên kết khớp tạm thời với đầu cọc chính. Việc thi công

những công trình ngầm có tầng hầm, độ sâu đáy đài lớn hơn thi công dẫn khó

hơn, khi ép xong rút cọc lên khó khăn hơn, nhiều trường hợp cọc ép chính bị

nghiêng.

Kết luận: So Sánh 2 phương án trên ta chọn phương án 2 để tiến hành ép âm. Cọc được

sử dụng là cọc bằng thép đặc tiết diện bằng tiết diện của cọc cần ép.

Page 12: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…12…

Cọc được công nhận là ép xong khi thỏa mãn 3 yêu cầu sau:

- Đạt chiều sâu xấp xỉ chiều sâu do thiết kế quy định.

- Lực ép cọc bằng 1,5 – 2 lần sức chịu tải cho phép của cọc theo yêu cầu thiết kế.

- Cọc được ngàm vào lớp đất tốt chịu lực 1 đoạn ít nhất bằng 3 – 5 lần đường kính cọc.

Thiết kế sơ đồ ép cọc trong đài và hướng đi cho máy:

Cọc được tiến hành ép theo sơ đồ khóm cọc theo đài, ta phải tiến hành ép cọc từ chỗ

chật, khó thi công ra chỗ thoáng, ép theo sơ đồ ép đuổi. Trong khi ép nên ép cọc ở phía

trong trước nếu không có thể cọc không xuống được tới độ sâu thiết kế hay làm trương nổi

những cọc xung quanh do đất bị lèn quá giới hạn dẫn đến phá hoại.

Sơ đồ ép cọc trong đài

Sơ đồ ép cọc trên công trình được thể hiện trên bản vẽ.

Page 13: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…13…

4.2.Thi công đào đất hố móng.

4.2.1.Yêu cầu kỹ thuật khi thi công đào đất.

Khi thi công công tác đất cần hết sức chú ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và việc lựa

chọn độ dốc phải hợp lý vì nó ảnh hưởng tới khối lượng công tác đất, an toàn lao động và

giá thành công trình.

YZY180

§å

DI

CH

UY

ÓN

Y Ð

P C

äC

TR

ON

G T

N B

é C

¤N

G T

R×N

H

Page 14: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…14…

Chiều rộng đáy hố đào tối thiểu phải bằng chiều rộng của kết cấu cộng với khoảng cách

neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng. Trong trường hợp đào có mái dốc thì khoảng

cách giữa chân kết cấu móng và chân mái dốc tối thiểu lấy bằng 30cm.

Đất thừa và đất không đảm bảo chất lượng phải đổ ra bãi thải theo đúng quy định, không

được đổ bừa bãi làm ứ đọng nước, gây ngập úng công trình, gây trở ngại cho thi công.

Trước khi đào đất kỹ thuật trắc đạc tiến hành cắm các cột mốc xác định vị trí kích thước

các hố đào. Vị trí cột mốc phải nằm ngoài đường đi của xe cơ giới và phải được thường

xuyên kiểm tra và bảo tồn.

Khi đào đất hố móng cho công trình phải để lại lớp đất bảo vệ chống xâm thực và phá hoại

mưa gió. Bề dày lớp đất bảo vệ do thiết kế quy định và lấy tối thiểu bằng 20cm. Lớp bảo

vệ được bóc đi trước khi thi công xây dựng công trình.

Sau khi đào đến cốt yêu cầu, tiến hành đập đầu cọc, bẻ chéo cốt thép theo thiết kế.

4.2.2. Lựa chọn biện pháp đào đất

Khi thi công đào đất có ba phương án:

Phương án đào hoàn toàn bằng thủ công:

Thi công đất bằng phương pháp thủ công là phương pháp truyền thống, được áp dụng

cho những công trình nhỏ, khối lượng đào đắp ít. Dụng cụ dùng để làm đất là cuốc, xẻng,

mai…để vận chuyển đất dùng quang gánh, xe cút kít một bánh, xe gòong…

Nếu thi công theo phương pháp đào thủ công thì tuy có ưu điểm là dễ tổ chức theo dây

chuyền, nhưng với khối lượng đất đào lớn thì số lượng nhân công cũng phải lớn mới đảm

bảo rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không khéo thì rất khó khăn gây trở

ngại cho các bên liên quan dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảm bảo kịp tiến độ và

không cơ giới hóa.

Phương án đào hoàn toàn bằng máy:

Thi công bằng máy với ưu điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật.

Tuy nhiên việc sử dụng máy đào hố móng tới cao trình thiết kế thì không nên vì thứ nhất

nếu sử dụng máy để đào đến cao trình thiết kế sẽ làm phá vỡ kết cấu lớp đất đố làm giảm

khả năng chịu tải của đất nền, thứ hai sử dụng máy đào khó tạo được độ bằng phẳng để thi

công đài móng. Vì vậy cần phải bớt lại một phần đất để đào bằng thủ công. Việc đào bằng

thủ công đến cao trình đế móng sẽ được thực hiện dễ dàng và triệt để hơn khi dùng máy.

Page 15: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…15…

Phương án kết hợp giữa thủ công và cơ giới:

Từ những phân tích trên ta lựa chọn phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công.

Theo phương án này sẽ giảm được tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện cho phương

tiện thuận lợi đi lại khi thi công.

Đất đào được bằng máy, xúc lên ôtô vận chuyển ra nơi quy định. Sau khi thi công xong

đài móng, giằng móng sẽ tiến hành san lấp ngay. Công nhân thủ công được sử dụng khi

máy đào gần đến cốt thiết kế, đào đến đâu sửa đến đấy. Hướng đào đất và hướng vận

chuyển vuông góc với nhau thể hiện ở bản vẽ thi công móng.

Song song với quá trình đào đất bằng máy, dùng phương pháp đào thủ công lần 1 phần

còn lại như đã tính ở trên.

Sau khi đào đất đến cốt yêu cầu, tiến hành đập đầu cọc, bẻ chếch tréo cốt thép đầu cọc

theo đúng yêu cầu thiết kế.

Sau khi đập đầu cọc một đoạn 0,5m và sửa xong hố đào đến cốt đáy lớp bêtông lót thì

tiến hành đổ bêtông lót móng, sau đó lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bêtông đài cọc và

dầm giằng móng.

4.2.3.Tính khối lượng đất đào.

a) Thiết kế hố đào.

Theo hồ sơ công trình ta có kích thước các đài móng như sau:

Đài Đ1 : Kích thươc 4,75 x 2,95 (m)

Đài Đ2 : Kích thươc 3,55 x 2,95 (m)

Đài Đ3 : Kích thươc 3,55 x 1,95 (m)

Đài Đ4 : Kích thươc 6,75 x 2,95 (m)

Đài Đ5 : Kích thươc 5,05 x 3,25 (m)

Đài Đ6 : Kích thươc 3,55 x 2,95 (m)

Đài Đ7 : Kích thươc 1,9 x 0,75 (m)

Đài Đ8 : Kích thươc 6,15 x 2,125 (m)

Đài Đ9 : Kích thươc 7,25 x4,55 (m)

Page 16: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…16…

Đài Đ10 : Kích thươc 4,85 x 4,35 (m)

Đài Đ11 : Kích thươc 3,95 x 3,25 (m)

Đài Đ12 : Kích thươc 3,95 x 3,55 (m)

Đài Đ13 : Kích thươc 15,125 x 5,05 (m)

Đài Đ14 : Kích thươc 5,95 x 3,25 (m)

Đài Đ15 : Kích thươc 5,05 x 3,25 (m)

Đài Đ16 : Kích thươc 3,55 x 2,95 (m)

Đài Đ1 : Kích thươc 1,00 x 1,00 (m)

Chiều sâu đặt đài móng là hm = -1,25m ( tính đến đáy lớp bêtông lót là - 1,35m) so với

cốt tự nhiên. Đài cọc nằm trong lớp thứ nhất là lớp đất lấp. Do mực nước ngầm ở sâu so

với cốt tự nhiên, không ảnh hưởng đến phần đào đất nên không cần gia cố miệng hố đào

chống sụt lở (mà chỉ cần mở rộng ta luy theo quy phạm).

Trên cơ sở mặt bằng đài móng và giằng móng ta chọn giải pháp đào ao cho toàn bộ

công trình từ cốt tự nhiên đến độ sâu 0,4m bằng máy xúc gàu nghịch. Phần đất đào được

đổ đúng nơi quy định để phục vụ cho công tác lấp đất hố móng và san nền.

b) Tính khối lượng đất đào

H cơ giới = 0,4m.

H thủ công = 0,95m

-0,45

-0,85

-1,8

§µo m¸y

§µo thñ c«ng

0,15

0,2

0,4

0,6

Page 17: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…17…

Từ độ sâu 0,4 đến 1,35m ta dùng phương pháp đào thủ công đối với các hố móng độc

lập ĐC1,2,3,….Riêng các hố móng sát nhau như móng ĐC5,6, móng ĐC15,16, móng

thang máy ta đào chung các hố này. Giằng móng dùng biện pháp sửa thủ công.

Tính toán khối lượng đào đất bằng máy:

Móng nằm trong lớp đất lấp có hệ số mái dốc H/B = 1:0,25 với H = 1,35m.

Thể tích đào móng được tính theo công thức:

H

V a.b (a c)(b d) c.d6

Trong đó: H: là chiều sâu hố đào.

a,b: là chiều dài và chiều rộng đáy hố đào.

c,d: là chiều dài và chiều rộng phần mặt trên hố đào

0

a a 2.0,5

0

b b 2.0,5

c = a + 2B

d = b +2B

ao, bo: kích thước thực đáy hố móng.

TR¦êNG §H KIÕN

Hµ NéI

KHOA X¢Y DùNG

®µo m¸y

®µo m¸y

c

cd

bb

a

a

d

H

Page 18: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…18…

Đào ao cho toàn bộ công trình bằng máy đào gàu nghịch sâu 0,4m so với cốt tự nhiên.

Kích thước đáy hố móng:

a = 39,45 + 0,2+2.0,5 = 40,65m ; b = 37,2 + 0,2+2.0,5 = 38,4m.

c = 40,65 + 2.0,1= 40,85m; d = 38,4 + 2.0,1 = 38,6m.

Khối lượng đất đào móng bằng máy là:

30,41576,81 1560,96 (40,65 40,85)(38,6 38,4) 627, 50

6 V m

Khối lượng đào đất riêng cho từng hố móng bằng thủ công từ độ sâu 0,4m đến 1,35m so

với cốt tự nhiên cho các hố móng:

Với móng ĐC1: kích thước đài 4,75x2,95 (m).

a = 4,75+0,5.2 = 5,75m b = 2,95+0,5.2 = 3,95m

c = 5,75+2.0,24 = 6,23m d = 3,95+2.0,24 = 4,43m

Khối lượng đất đào móng bằng tay là:

Với móng ĐC2: kích thước đài 3,55x2,95(m).

Khối lượng đất đào móng bằng tay là :

a = 3,55+0,5.2 = 4,55m b = 2,95+0,5.2 = 3,95m

c = 4,55+2.0,24 = 5,03m d = 3,95+2.0,24 = 4,43

30,9517,97 22,28 (4,55 5,03)(3,95 4,43) 19,08

6 V m

Móng thang máy ĐC13: kích thước đài 15,325x5,25 (m).

Khối lượng đất đào móng bằng tay là :

a = 15,325+0,5.2 = 16,325m b = 5,25+0,5.2 = 6,25m

c = 16,325+2.0,24 = 16,805m d = 6,25+2.0,24 = 6,73m

30,95102,03 113,09 (16,325 16,805)(6,25 6,73) 102,14

6 V m

Tính tương tự cho tất cả các móng còn lại.

Page 19: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…19…

*Ta có khối lượng đất đào bằng máy và bằng thủ công như bảng sau:

Bảng thống kê công tác đào đất bằng thủ công

Móng

KL đất đào

bằng thủ công

(m3)

Số lượng

Tổng khối lượng đất đào

bằng thủ công (m3)

ĐC1 22,33 2 44,66

ĐC2 19,23 2 38,46

ĐC3 16,56 2 33,12

ĐC4 26,44 1 26,44

ĐC5 15,25 2 30,50

ĐC6 12,55 1 12,55

ĐC7 5,23 2 10,46

ĐC8 14,35 2 28,70

ĐC9 32,97 1 32,97

ĐC10 19,48 1 19,48

ĐC11 13,45 2 26,90

ĐC12 19,48 2 38,96

ĐC13 102,14 1 102,14

ĐC14 19,27 1 19,27

ĐC15 16,37 2 32,74

ĐC16 15,14 1 15,15

ĐC17 3,01 4 12,04

Tổng cộng 29 585,92

Giằng móng GM1 – GM20( tính cho 1m)

Khối lượng đất đào giằng móng bằng tay là:

Page 20: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…20…

30,42.1,4 2,2.1,6 (2 2,2)(1,4 1,6) 1,26

6V m

Tổng khối lượng bêtông cọc ngàm vào trong đài cọc:

V=0,35.0,35.0,6.350=25,725m3

Vậy tổng khối lượng đất đào là :

V đào = 621,23 + 585,92 +483,8-25,725= 1665,23m3

4.2.4.Tính khối lượng đất lấp.

Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công:

Đây là phương án tối ưu. Ta lấp đất bằng cách sử dụng máy xúc gầu nghịch xúc đất đổ

vào từng hố móng rồi dùng nhân công thủ công để san phẳng thành từng lớp và đầm theo

đúng kĩ thuật.Phương án này giúp giảm thời gian thi công, đảm bảo quy trình kĩ thuật và

không ảnh hưởng đến chất lượng của bêtông móng, đồng thời tạo điều kiện cho phương

tiện đi lại thuận tiện khi thi công.

Ta lựa chọn phương án lấp đất kết hợp thủ công và cơ giới.

Tính khối lượng bêtông lót móng, đài móng, cổ móng và giằng móng.

Bảng khối lượng bêtông lót móng gạch vỡ

Móng S(m2) h(m) Số lượng V (m3)

ĐC1 15,59 0,1 2 3,118

ĐC2 11,81 0,1 2 2,362

ĐC3 9,18 0,1 2 1,863

ĐC4 21,89 0,1 1 2,189

ĐC5 16,54 0,1 2 3,308

ĐC6 13,07 0,1 1 1,307

ĐC7 1,99 0,1 2 0,398

ĐC8 14,76 0,1 2 2,952

ĐC9 35,39 0,1 1 3,539

Page 21: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…21…

ĐC10 22,56 0,1 1 2,256

ĐC11 14,32 0,1 2 2,864

ĐC12 15,94 0,1 2 3,188

ĐC13 78,88 0,1 1 7,888

ĐC14 21,91 0,1 1 2,191

ĐC15 18,11 0,1 2 3,622

ĐC16 8,03 0,1 1 0,803

ĐC17 1,44 0,1 4 0,576

Tổng 44,424

Bảng khối lượng bêtông đài móng

Móng S(m2) h(m) Số lượng V(m3)

ĐC1 14,01 1 2 28,02

ĐC2 10,47 1 2 20,94

ĐC3 7,99 1 2 15,98

ĐC4 19,91 1 1 19,91

ĐC5 14,89 1 2 29,78

ĐC6 11,65 1 1 11,65

ĐC7 1,43 1 2 2,86

ĐC8 13,07 1 2 26,14

ĐC9 32,98 1 1 32,98

ĐC10 20,70 1 1 20,7

ĐC11 12,84 1 2 25,68

Page 22: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…22…

ĐC12 14,38 1 2 28,76

ĐC13 74,87 1,5 1 112,035

ĐC14 19,98 1 1 19,98

ĐC15 16,41 1 2 32,82

ĐC16 6,93 1 1 6,93

ĐC17 1,00 1 4 4,00

Tổng 439,165

Bảng khối lượng bêtông cổ móng

Móng

S(m2) h(m) Số lượng V (m3)

ĐC1, 2, 3, 6, 8, 12, 16, 17 0,0625 0,3 16 0,3

ĐC9, ĐC10, ĐC13 0,125 0,3 3 0,1125

ĐC5, ĐC11, ĐC14, ĐC15 0,09 0,3 7 0,189

ĐC4 0,1525 0,3 1 0,046

ĐC7 0,1225 0,3 2 0,038

Tổng cộng 0,685

Bảng khối lượng bêtông giằng móng

Giằng móng S(m2) L(m) V (m3)

GM1-3,GM5-10,GM12-13,GM15-19 0,32 399,7 127,9

GM11, GM14, GM20 0,24 33,5 8,04

GM4 0,5 30,8 15,4

Tổng cộng 464,0 151,34

Page 23: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…23…

Khối lượng đất lấp sẽ bằng khối lượng đào đất trừ đi khối lượng bêtông lót, bêtông

giằng móng và đài móng.

Tổng khối lượng bêtông móng, giằng móng và bêtông lót là:

V móng = 44,424 + 439,165 + 0,685 + 151,34 = 635,614m3.

Theo định mức dự toán xây dựng với đất có hệ số đầm nén K=0,85 và dung trọng đất.

≤ 1,45T/m3 1,60T/m3 thì hệ số chuyển đổi từ đất đào sang đất đắp là 1,07.

Khối lượng đất cần phải lấp cho hố móng (đến cốt tự nhiên) là:

Vlấp = (Vđào – Vmóng).1,07 = (1665,22 - 635,614).1,07 = 1101,68m3.

Do công trình còn có 0,45m đất tôn nền nên thể tích đất tôn nền là:

V tônnền = 0,45.39,45.37,2 = 660,393m3

Tổng khối lượng đất lấp và tôn nền là:

V = Vlấp+ V tônnền= 1101,68+660,393 = 1762,07m3

Khối lượng đất phải chở thêm từ nơi khác đến là :

V thêm = 1762,07 – 1665,22 = 96,8m3

Sử dụng máy đào gầu nghịch W – 501 :

Năng suất mỗi ca: PTD = 573,3(m3/ca)

Số ca máy cần thiết là:

1101,681,9

573,3TD

Vn

P

Chọn 2 máy.

Chọn thiết bị vận chuyển đất:

Ta chỉ vận chuyển đất ở giai đoạn sau, ở giai đoạn đầu ta chỉ đổ đất ở bên cạnh công

trường, sau khi lấp đất hố móng xong ta mới cho ôtô chở đất ra ngoài.

Chọn loại xe ben hiệu D-320 của hãng Mitsubishi ( Nhật Bản ) với các thông số:

Page 24: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…24…

Sức chở lớn nhất: 32T

Kích thước giới hạn: 8,56x3,7x3,75 (m)

Dung tích hình học thùng xe: 18,2 (m3)

Vận tốc di chuyển: 50km/h

4.2.5.Biện pháp tiêu thoát nước mưa khi thi công đào đất.

Đang đào đất, gặp trời mưa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh mưa nhanh

chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 15cm đáy hố đào so với cốt

thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót

móng bằng bê tông gạch vỡ ngay đến đó .

Cần tiêu nước bề mặt để khi gặp mưa nước không chảy từ mặt xuống hố đào. Làm rãnh

ở mép hố đào để thu nước, phải có rãnh quanh hố móng để tránh nước trên bề mặt chảy

xuống hố đào .

4.3.Thi công bê tông móng.

4.3.1.Thiết kế thi công cốt thép móng cho công trình.

Gia công:

Gia công cốt thép phải tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo.

Cắt, uốn, kéo cốt thép phải có thiết bị chuyên dùng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép

văng khi cắt côt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m.

Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công có công nhân làm

việc ở hai giá thì phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất 1m. Cốt thép gia công xong phải để

đúng nơi quy định.

Khi nắn thẳng cốt thép cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở

máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn.

Khi gia công cốt thép và làm sạch gỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho

công nhân.

Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối

hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa trên cao công nhân phải đeo dây an toàn,

bên dưới có biển báo.

Lắp ghép:

Page 25: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…25…

Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới thép cốt thép không

được nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo và không nhỏ hơn 200mm đối với thép chịu

nén.

Khi nối buộc, cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép tròn trơn, cốt thép có

gờ không uốn móc;

Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đường kính 1mm;

Trong các mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu).

Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau:

Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép;

Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lượng để tránh nhầm

lẫn khi sử dụng.

Các khung, lưới cốt thép lớn nên có biện pháp phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp

với phượng tiện vận chuyển.

4.3.2.Thiết kế thi công cốppha cho móng công trình.

4.3.2.1Lựa chọn phương án cốp pha móng, giằng móng:

Hiện nay trên thị trường có 3 dạng cốp pha chính:

Cốp pha gỗ xẻ

Cốp pha nhựa

Cốp pha thép

Cốp pha gỗ xẻ:

Ưu điểm: Rất thông dụng, giá thành tương đối thấp, có tính linh động cao, dễ gia công,

chế tạo.

Nhược điểm: Cốp pha gỗ có cường độ chịu lực thấp, hay cong vênh, chất lượng không

đồng nhất. Hệ số sử dụng thấp đối với những công trình lớn cần thi công nhanh, hệ số luân

chuyển lớn thì việc sử dụng ván khuôn gỗ là không hợp lí.

Cốp pha nhựa:

Ưu điểm: giá thành hợp lí, lắp ráp thi công thuận lợi do được định hình sẵn

Page 26: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…26…

Nhược điểm: Khó tạo hình dáng theo ý muốn, khó gia công, tính luân chuyển kém, hay

hư hỏng mất mát.

Cốp pha thép:

Ưu điểm:

Có tính "vạn năng" được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối

lớn, sàn, dầm, cột, bể ...

Trọng lượng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, thích hợp cho việc vận

chuyển lắp, tháo bằng thủ công.

Đảm bảo bề mặt ván khuôn phẳng nhẵn.

Khả năng luân chuyển được nhiều lần.

Nhược điểm:

Vốn đầu ban đầu lớn

Không gia công được các chi tiết nhỏ do được định hình.

* Kết luận: So sánh các phương án và đặc điểm công trình ta lựa chọn phương án sử dụng

cốp pha thép các nẹp đứng và ngang bằng gỗ. Nó đảm bảo tính ổn định, độ an toàn khi thi

công cũng như chất lượng thành phẩm, sự nhanh chóng để đảm bảo tiến độ thi công.

Ta sử dụng ván khuôn kim loại làm chủ đạo và kết hợp ván khuôn gỗ cho 1 số vị trí mà

ván khuôn thép không đảm bảo yêu cầu.

Chọn ván khuôn thép định hình liên kết với nhau bằng các khóa chữ u thong qua các lỗ

trên các sườn. Bộ ván khuôn gồm:

Các tấm khuôn chính.

Các tấm góc (trong và ngoài).

Các phụ kiện liên kết: móc kẹp chữ U, chốt chữ L.

Thanh chống kim loại.

Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn góc.

Kiểu Rộng (mm) Dài

(mm)

Page 27: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…27…

75x75

65x65

35x35

1500

1200

900

150x150

100x150

1800

1500

1200

900

750

600

100x100

150x150

1800

1500

1200

900

750

600

Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng

Rộng

(mm)

Dài

(mm)

Cao

(mm)

Mômen quán

tính (cm4)

Mômen kháng

uốn (cm3)

300

300

200

150

150

1800

1500

1200

900

750

55

55

55

55

55

28,46

28,46

20,02

17,63

17,63

6,55

6,55

4,42

4,3

4,3

Page 28: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…28…

100 600 55 15,68 4,08

Tính toán cốp pha móng, giằng móng.

a.Tính toán cốp pha đài móng:

Công trình có nhiều móng nhưng có chung 1 kiểu kết cấu móng đó là móng cọc ép. Ta

tính toán thiết kế cho móng điển hình ĐC13 từ đó áp dụng cho các móng còn lại, biện pháp

thi công cũng chỉ lập cho móng này, các móng còn lại

cũng áp dụng như móng ĐC13.

Móng ĐC13 có đài móng cao 1,5m, dài 15,35m

và rộng 5,3m. Ta sử dụng các tấm cốp pha thép

định hình 55x300x1500 và các tấm góc ngoài

100x100x1500.

Với chiều dài 15,35m ta chọn 50 tấm ván khuôn phẳng

55x300x1500 và 1 tấm 55x150x1500 tổ hợp theo

phương đứng.

Với chiều rộng 5,3m ta chọn 17 tấm ván khuôn

phẳng 55x300x1500 tổ hợp theo phương đứng.

Dùng 4 tấm ván khuôn góc 100x100x1500

300

300

300

300

100

15350

1500

s­ên ®øng

s­ên ngang

300 300 300 300 300 300 100100

5300

100

Page 29: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…29…

Thiết kế ván khuôn đài móng:

Sơ đồ tính toán:

Thanh chống và thanh nẹp ngang được làm bằng các thanh gỗ.

Ván khuôn đài cọc làm bằng thép định hình ghép từ các tấm có bề rộng 30cm dài

150cm tổ hợp theo phương đứng có các thông số sau:

b( cm) L (cm) (cm) J (cm4) W (cm3)

30 150 5,5 28,46 6,55

Tải trọng tính toán:

Theo tiêu chuẩn thi công bêtông cốt thép TCVN 4453-95 ta có tải trọng tác dụng lên

ván khuôn như sau:

TT Tên tải trọng Công thức n tc 2q (kG / m ) tt 2q (kG / m )

1 Áp lực bê tông

mới đổ tc

1q .H 2500.0,7 1,3 1750 2275

2 Tải trọng do

đầm bê tông tc 2

2q 200kG/m 1,3 200 260

qtt

Mmax

Mmax

VK thÐps­ên ngang

s­ên ®øng

thanh chèng xiªn

con bä

lsn

lsn

Page 30: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…30…

3 Tải trọng do đổ

bê tông tc 2

3q 400kG / m 1,3 400 520

4 Tổng tải trọng 1 2 3

q q max(q ;q ) 2150 2795

Với tấm ván khuôn có bề rộng (b=0,3m) tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn là:

Tải trọng tính toán:

tt tt

bq b.q 2795.0,3 838,5(kG / m) 8,385(kG / cm)

Tải trọng tiêu chuẩn:

tc tc

bq b.q 2150.0,3 645(kG / m) 6,45(kG / cm)

Tính ván khuôn như 1 dầm đơn giản tựa lên các gối là các sườn ngang.

Tính toán khoảng cách sườn ngang theo điều kiện bền của ván định hình:

Công thưc tính toán:

max [ ]thep

M

W

Trong đó: M: mômen uốn lớn nhất.

W: mômen kháng uốn của ván khuôn.

Với dầm nhiều nhịp:

tt 2

bmax

q .LM R.W.

10

R = 2100 kG/ cm2 - cường độ ván khuôn.

= 0,9 – hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn thép

Khoảng cách giữa các thanh sườn ngang

sn tt

b

10.R.W. 10.2100.6,55.0,9L 121,5(cm)

q 8,385

Chọn Lsn = 70cm.

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

Page 31: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…31…

Độ võng f được xác định:

4.

128.

tc

b snq Lf

EJ

Với thép có: E = 2,1. 106 KG/cm2 ; J = 28,46cm4

tc tc

bq q b 2150 0,3 645(kG / m) 6,45(kG / cm)

4 4

6

. 6,45.700,020 )

128. 128.2,1.10 .28,46

tc

b snq Lf cm

EJ

Độ võng cho phép:

1 1.70 0,175( )

400 400f L cm

Vậy f < [f] cốp pha đã chọn đảm bảo yêu cầu chịu lực và biến dạng.

Ta có thể tổ hợp 3 sườn ngang cho mỗi cốp pha đứng, mỗi sườn cách nhau 70cm.

b.Tính toán đà ngang đỡ cốp pha móng:

Sơ đồ tính toán: Là dầm liên tục nhiều nhịp nhận các sườn đứng là gối tựa.

Tải trọng tính toán:

tt tt

dn snq q l 2795 0,7 1956,5(kG / m) 19,565(kG / cm)

Chọn khoảng cách giữa các sườn đứng theo khả năng chịu lực của sườn ngang.

Sườn ngang sử dụng gỗ nhóm IV, kích thước 8x10cm

Mômen trên nhịp dầm liên tục là:

Page 32: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…32…

max

..

10

tt

dn sd

g

q LM W

Trong đó: []g = 180 kG/cm2

W: mômen kháng uốn của sườn ngang.

)(3,133

6

10.8

6

. 322

cmhb

W

Khoảng cách giữa các sườn đứng:

sd tt

dn

10. .W 10.180.133,3L 110,74(cm)

q 19,565

Chọn Lsđ = 70 cm.

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

Độ võng f được xác định:

4.

128. .

tc

sn sdq Lf

E J

Với gỗ có:

E = 1. 105 kG/cm2 ;

3 34. 8.10

666.67( )12 12

b hJ cm

. 2150.0,7 1505( / ) 15,05( / )tc tc

snq q L kG m kG cm

4 4

5

. 15,05.700,056( )

128. . 128.1.10 .666,67

tc

sn sdq Lf cm

E J

Độ võng cho phép:

d

1 1.70 0,175( )

400 400 sf L cm

f < [f] Đà ngang có kích thước đã chọn đảm bảo điều kiện chịu lực và điều kiện độ

võng.

c.Tính toán sườn đứng đỡ cốp pha móng:

Page 33: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…33…

Coi sườn đứng như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sườn ngang

truyền vào.

Chọn sườn đứng bằng gỗ lấy theo cấu tạo bxh=8x10cm.

d.Tính toán cốp pha giằng móng

Trong công trình gồm nhiều loại giằng móng, ta tính cho giằng có kích thước rộng

40cm, cao 80cm, dài 7,7m là loại giằng có số lượng nhiều nhất. Các giằng khác đều có

cách tính toán tương tự. Khi lắp dựng cần có bulông chống phình.

Do giằng cao 0,8m nên ta chọn 3 tấm cốp pha 300x1500 tổ hợp theo phương ngang.

Sơ đồ tính toán:

Cốp pha giằng được tính như dầm liên tục nhiều nhịp nhận nẹp đứng là gối tựa.

Tải trọng tính toán:

TT Tên tải trọng Công thức n tc 2q (kG / m ) tt 2q (kG / m )

1 Áp lực bê tông

mới đổ tc

1q .H 2500.0,7 1,3 1750 2275

2 Tải trọng do

đầm bê tông

tc 2

2q 200kG/m 1,3 200 260

3 Tải trọng do đổ

bê tông tc 2

3q 400kG / m 1,3 400 520

4 Tổng tải trọng 1 2 3

q q max(q ;q ) 2150 2795

Page 34: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…34…

Tính toán cốp pha theo khả năng chịu lực:

Tải trọng tác dụng lên 1m dài của 1 tấm ván khuôn là:

tt tt

gq q b 2795 0,3 838,5(kG / m) 8,385(kG / cm)

Mômen trên nhịp dầm là:

2

max

.. .

10

tt

g sdq LM RW

R = 2100 kG/ cm2 - cường độ ván khuôn.

= 0,9 – hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn thép.

1

10. . . 10.2100.6,55.0,9121,5( )

8,385

tt

g

RWL cm

q

Chọn Lnđ = 75cm.

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

Độ võng f được xác định:

4.

128. .

tc

g ndq Lf

E J

Với thép có:

E = 2,1. 106 KG/cm2 ; J = 28,46cm4

tc tc

gq q b 2150 0,3 645kG / m 6,45kG / cm

4 4

6

. 6,45.750,026( )

128. . 128.2,1.10 .28,46

tc

g ndq Lf cm

E J

Độ võng cho phép:

1 1. .75 0,1875( )

400 400 ndf L cm

f < [f] Vậy ván khuôn đã chọn và khoảng cách giữa các nẹp đứng là 75cm là hợp lý,

thỏa mãn cả điều kiện chịu lực và điều kiện biến dạng.

Page 35: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…35…

Các nẹp đứng được chống xiên, chống chân chắc chắn và đóng nẹp ngang trên thành

miệng.

Tính toán nẹp đứng đỡ cốp pha giằng móng:

Nẹp đứng được tính toán như một dầm đơn giản nhận nẹp ngang và thanh chống làm

gối tựa.

Sơ đồ tính toán:

Nẹp đứng sử dụng gỗ nhóm IV, kích thước 6x8cm

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

Độ võng f được xác định:

4.

128. .

tc

g ndq Lf

E J

Với gỗ có:

E = 1. 105 kG/cm2

3 346.8

25612 12

bhJ cm

tc tc

g ndq q l 2150 0,75 1612,5kG / m 16,125kG / cm

4 4

6

. 16,215.750,067( )

128. . 128.2,1.10 .28,46

tc

g ndq Lf cm

E J

Độ võng cho phép:

1 1. .75 0,1875

400 400 ndf L cm

L

qtt

n

Mmax

Page 36: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…36…

f < [f] Vậy khoảng cách giữa các nẹp đứng đảm bảo yêu cầu.

e.Tính toán cốp pha cổ móng

Kích thước ván khuôn cổ móng lớn nhất là 60x60cm, đổ bêtông đến cốt 0.00 cao

0,7m.

Dùng loại ván khuôn 200x55x900 và dùng tấm góc ngoài kích thước:100x100x900

Sơ đồ tính toán:

Xem ván khuôn cổ móng làm việc như một dầm liên tục chịu tải trọng tác động phân bố

đều được kê lên các gối tựa là các gông cột.

Tải trọng tính toán

Bêtông cổ móng được tiến hành thi công sau khi đổ xong bêtông móng và giằng móng.

Vì khối lượng bêtông ít nên ta chọn biện pháp thi công là trộn đổ thủ công.

Page 37: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…37…

STT Tên tải trọng Công thức tính n )/( 2mkG

q tc

)/( 2mkG

q tt

1 Áp lực bêtông mới đổ 1 . 2500.0,7 1750tcq H 1,3 1750 2275

2 Tải trọng do đổ BT )/(200 2

2 mkGq tc 1,3 200 260

3 Tải trọng do đầm BT )/(200 2

3 mkGq tc 1,3 200 260

4 Tổng tải trọng q = q1 + q2 1950 2535

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

Độ võng f được xác định:

JE

Lqf

g

tc

b

..128

. 4

Với thép có:

E = 2,1. 106 KG/cm2 ; J = 28,46cm4

. 1950.0,3 585( / ) 5,85( / ) tc tc

bq b q kG m kG cm

4 4

6

. 5,85.700,018

128. . 128.2,1.10 .28,46

tc

b gq Lf cm

E J

Độ võng cho phép:

1 1. .70 0,175

400 400 gf L cm

f < [f] Vậy khoảng cách gông là đảm bảo.

4.3.2.2.Biện pháp lắp dựng cốp pha cho các bộ phận của móng công trình.

a.Lắp dựng cốp pha móng, giằng móng:

Sau khi đặt cốt thép ta tiến hành ghép ván khuôn đài và giằng móng. Công tác ghép ván

khuôn có thể được tiến hành song song với công tác cốt thép.

Ván khuôn đài cọc được chế tạo sẵn từng mặt bên móng theo thiết kế bên ngoài hố móng.

Page 38: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…38…

Dùng cần cẩu kết hợp thủ công để đưa ván khuôn tới vị trí từng đài

Khi cẩu lắp chú ý nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh gây biến dạng ván khuôn.

Căn cứ vào mốc trắc đạc trên mặt đất, căng dây lấy tim và hình bao chu vi của từng đài.

Ghép ván thành hộp.

Cố định bán khuôn với nhau theo đúng vị trí thiết kế bằng cọc, neo, cây chống.

Kiểm tra chất lượng bề mặt và ổn định của ván khuôn.

Kiểm tra tim và cốt đảm bảo không vượt quá sai số cho phép.

Sau khi lắp dựng cần tiến hành nghiệm thu.

b.Lắp dựng cốp pha cổ móng:

Đối với các cổ móng dung dây rọi để xác định vị trí thẳng đứng, dùng các thanh đỡ ngang

bằng gỗ dể định vị trí ván khuôn. Sau đó đưa ván khuôn lên lắp dựng, lắp dựng các gông và

cây chống để đỡ cổ móng.

c.Kiểm tra và nghiệm thu ván khuôn móng:

Khi ván khuôn đã lắp dựng xong phải tiến hành kiểm tra và nghiệm thu theo các điểm

sau:

Độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế.

Độ chính xác của các bulông neo và cá bộ phận lắp đạt sẵn cùng ván khuôn.

Độ chặt, kín khít giữa các tấm ván khuôn và giữa ván khuôn với mặt nền

Độ vững chắc của ván khuôn nhất là ở những chỗ nối.

4.3.3.nghiệm thu cốt thép, cốp pha cho móng công trình.

Nghiệm thu cốt thép:

Chủng loại thép.

Hình dáng, kích thước, đường kính, số lượng thanh, khoảng cách cốt thép.v.v.

Liên kết cốt thép, lớp bê tông bảo vệ cốt thép.v.v

Nghiệm thu cốp pha:

Hình dáng, kích thước cốp pha các kết cấu.

Độ bền vững, ổn định, bất biến hình, kín khít của két cấu cốp pha.

Các chi tiết chôn sẵn trong cốp pha.

4.3.4.Thi công bê tông móng công trình.

Page 39: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…39…

Khối lượng bê tông các kết cấu móng, giằng móng:

V= 0,685 + 439,165 + 151,34= 591,19m3

Lựa chọn biện pháp thi công

Hiện nay đang tồn tại ba dạng chính về thi công bê tông :

Thủ công hoàn toàn

Chế trộn tại chỗ

Bê tông thương phẩm

Thi công bê tông thủ công hoàn toàn chỉ dùng khi khối lượng bê tông nhỏ và phổ biến

trong khu vực nhà dân.Tình trạng chất lượng của loại bê tông này rất thất thường và không

được theo dõi, xét về khía cạnh quản lý.

Việc chế trộn tại chỗ cho những công ty có đủ phương tiện tự thành lập nơi chứa trộn bê

tông. Loại này chủ yếu nhằm vào các công ty Xây dựng quốc doanh đã có tên tuổi. Một

trong những lý do phải tổ chức theo phương pháp này là tiếc rẻ máy móc sẵn có. Việc tổ

chức tự sản xuất bê tông có nhiều nhược điểm trong khâu quản lý chất lượng. Nếu muốn

quản lý tốt chất lượng, đơn vị sử dụng bê tông phải đầu tư hệ thống bảo đảm chất lượng tốt,

đầu tư khá cho khâu thí nghiệm và có đội ngũ thí nghiệm xứng đáng.

Bê tông thương phẩm đang được nhiều đơn vị sử dụng tốt. Bê tông thương phẩm có nhiều

ưu điểm trong khâu bảo đảm chất lượng và thi công thuận lợi. Bêtông thương phẩm kết hợp

với máy bơm bêtông là một tổ hợp rất hiệu quả.

Xét riêng giá theo m3 bê tông thì giá bê tông thương phẩm so với bê tông tự chế tạo cao

hơn 50%. Nếu xét theo tổng thể thì giá bê tông thương phẩm chỉ còn cao hơn bê tông tự trộn

1520%. Nhưng về mặt chất lượng thì việc sử dụng bê tông thương phẩm khá ổn định.

Trong khu vực có nhiều nhà máy có thể cung cấp bêtông thương phẩm với số lượng lớn.

Mặt bằng công trình lớn thuận tiện cho việc di chuyển, khối lượng bêtông lớn đồng thời công

trình là bệnh viện có yêu cầu cao về chất lượng kết cấu nên ta chọn phương án thi công bằng

bêtông thương phẩm. Bêtông lót móng đổ thủ công còn bêtông đài và giằng móng thì đổ

bằng máy bơm bêtông.

Chọn máy bơm bê tông :

Page 40: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…40…

Khối lượng bêtông móng và giằng móng tương đối lớn, nếu thi công bằng phương pháp

dùng trạm trộn công trường thời gian thi công sẽ kéo dài và chất lượng bêtông không cao.

Vì vậy với bêtông móng và giằng dùng phương án sử dụng bêtông thương phẩm.

Căn cứ vào kích thước mặt bằng khu đất, địa hình khu đất ta chọn maý bơm di động

putzmeister M43 có công suất bơm cao nhất 90 (m3/h).

Trong thực tế do yếu tố làm việc của bơm thường chỉ đạt 40%-60% kể đến việc điều

chỉnh, đường xá công trường chật hẹp, xe chở bêtông bị chậm,…

Năng suất thực tế máy bơm được: 90 . 0,5 = 45(m3).

Ô tô bơm bê tông

Các thông số Giá trị

Áp lực bơm lớn nhất 11,2 Kg/cm2

Khoảng cách bơm xa nhất 38,6m

Khoảng cách bơm cao nhất 49,1m

Page 41: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…41…

Khoảng cách bơm sâu nhất 29,2m

Đường kính Xilanh 200 mm

Chiều dài Xi lanh 1400mm

Vận chuyển vữa bê tông

Chọn ôtô vận chuyển vữa bêtông :

Những yêu cầu đối với việc vận chuyển vữa bêtông:

Thiết bị vận chuyển phải kín, tránh cho nước xi măng khỏi bị rò rỉ.

Tránh xóc, nảy để không gây phân tầng cho vữa bêtông trong quá trình vận chuyển.

Thời gian vận chuyển phải ngắn.

Chọn phương tiện vận chuyển vữa bêtông:

Chọn ôtô có thùng trộn. Mã hiệu KA8S (có ô tô cơ sở là KABAG) các thông số kỹ

thuật như sau:

Dung tích

thùng trộn

(m3)

Dung tích

thùng

nước (m3)

Tốc độ quay

khi nạp và

trộn(v/phút)

Tốc độ

quay khi

xả(v/phút)

Đổ cao đổ

phối liệu

vào (m)

Thời gian

đổ

tmin (phút)

Trọng lượng

(tấn)

8 0,3 5-13 6-9 2,3 10 13,6

Kích thước giới hạn:

-Dài: 8,44m.

-Rộng: 2,65m.

-Cao: 3,52m.

Ô tô vận chuyển bê tông

Tính toán số xe trộn cần thiết để đổ bê tông:

Page 42: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…42…

T

S

L

V

Qn

Trong đó:

n : Số xe vận chuyển.

V : Thể tích bê tông mỗi xe ; V = 8m3

L : Đoạn đường vận chuyển ; L = 5 km

S : Tốc độ xe ; S = 2025 km

T : Thời gian gián đoạn ; T = 20 (h)

Q : Năng suất máy bơm ; Q = 45 m3/h.

45 5 20n ( ) 1,43xe

8 20 3600

Chọn 2 xe để phục vụ công tác đổ bê tông đài và giằng móng.

Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông đài và giằng móng là :

563,6270,45

8

Chọn 70 chuyến.

Biện pháp chế trộn bê tông

Lựa chon bê tông thương phẩm được chế trộn tại nhà máy.

Một số yêu cầu kỹ thuật của bê tông thương phẩm:

Chất lượng:

Vữa bê tông bơm là bê tông được vận chuyển bằng áp lực qua ống cứng hoặc ống

mềm và được chảy vào vị trí cần đổ bê tông. Bê tông bơm không chỉ đòi hỏi cao

về mặt chất lượng mà còn yêu cầu cao về tính dễ bơm. Do đó bê tông bơm phải

đảm bảo các yêu cầu sau :

Bê tông bơm được tức là bê tông di chuyển trong ống theo dạng hình trụ hoặc

thỏi bê tông, ngăn cách với thành ống 1 lớp bôi trơn. Lớp bôi trơn này là lớp vữa

gồm xi măng, cát và nước.

Page 43: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…43…

Hỗn hợp bê tông bơm có kích thước tối đa của cốt liệu lớn là 1/3 đường kính nhỏ

nhất của ống dẫn. Đối với cốt liệu hạt tròn có thể lên tới 40% đường kính trong

nhỏ nhất của ống dẫn.

Bê tông bơm chọn được độ sụt hợp lý theo tính năng của loại máy bơm sử dụng

và giữ được độ sụt đó trong quá trình bơm là yếu tố rất quan trọng. Thông thường

đối với bê tông bơm độ sụt hợp lý là 12 đến 14 cm.

Sử dụng phụ gia để tăng độ dẻo cho hỗn hợp bê tông bơm là cần thiết vì khi chọn

được 1 loại phụ gia phù hợp thì tính dễ bơm tăng lên, giảm khả năng phân tầng

và độ bôi trơn thành ống cũng tăng lên.

Bê tông bơm phải được sản xuất với các thiết bị có dây chuyền công nghệ hợp lý

để đảm bảo sai số định lượng cho phép về vật liệu, nước và chất phụ gia sử dụng.

Bê tông bơm cần được vận chuyển bằng xe mix (xe trộn) từ nơi sản xuất đến vị

trí bơm, đồng thời điều chỉnh tốc độ quay của thùng xe sao cho phù hợp với tính

năng kỹ thuật của loại xe sử dụng.

Bê tông bơm cũng như các loại bê tông khác đều phải có cấp phối hợp lý mới

đảm bảo chất lượng.

Trong quá trình đổ bê tông phải kiểm tra độ sụt cho từng xe. kiểm tra độ sụt của

bê tông được tiến hành bằng một dụng cụ thử hình nón cụt hỗn hợp bê tông với

kích thước đường kính đáy trên 100 mm, đường kính đáy dưới 200 mm, chiều

cao 300 mm

Vận chuyển bê tông:

Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để bê tông bị phân tầng, bị chảy

nước xi măng và bị mất nước do nắng, gió.

Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối

lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông.

Biện pháp đổ bê tông

Chia làm 3 đợt đổ bê tông. Lượng bê tông đổ cho mỗi đợt V158,45m3. Vậy thời gian

cần bơm xong bêtông cho mỗi đợt đổ là :

158,45t 3,52h

45

Tổng thời gian đổ bê tông: t = 3,52.3 = 10,56h bơm liên tục.

Ưu điểm của việc thi công bêtông bằng máy bơm là với khối lượng lớn thì thời gian thi

công nhanh, đảm bảo kỹ thuật, hạn chế được các mạch ngừng, chất lượng bêtông đảm bảo.

Page 44: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…44…

Biện pháp đầm bê tông

Đầm dùi : Loại dầm sử dụng HZ6X-60 do Trung Quốc sản xuất.

Đầm mặt : Loại dầm tự hành MVC-40F do Nhật Bản sản xuất.

Các thông số của đầm được cho trong bảng sau:

Các chỉ số Đơn vị tính HZ6X-60 MVC-40F

Đường kính dùi mm 62

Độ dài dùi/ kích thước bàn mm 470 420x292

Lực chấn N 9200 6200

Tần số lần/phút 14000 6200

Kích thước bên ngoài mm 790x492x810

Khối lượng kg 35,2 45

Biện pháp bảo dưỡng bê tông

Sau khi đổ, bêtông phải được bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết

để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại trong quá trình đóng rắn của bêtông.

Bảo dưỡng ẩm là quá trình giữ cho bêtông có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết và đóng rắn

sau khi tạo hình. Phương pháp và quy trình bảo dưỡng ẩm thực hiện theo TCVN 5592 : 1991

“ Bê tông nặng - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên ”.

Trong thời kì bảo dưỡng, bêtông phải được bảo vệ chống các tác động cơ học như rung

động, lực xung xích, tải trọng và các tác động có khả năng gây hư hại khác.

Trên bề mặt bêtông phủ một lớp giữ ẩm như bao tải.

Thời gian giữ độ ẩm cho bêtông đài: 4 ngày

Lần đầu tiên tưới nước cho bêtông là 4h sau khi đổ. Hai ngày đầu cứ 2 tiếng tưới nước 1

lần, những ngày sau cứ 3-10 tiếng tưới nước 1 lần.

Biện pháp tháo dỡ cốp pha

Page 45: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…45…

Sau khi bê tông đài cọc được 2 đến 3 ngày, khi bêtông đạt cường độ 25kG/ cm2 thì tiến

hành tháo dỡ ván khuôn. Dụng cụ tháo dỡ là xà ben hai đầu và búa.

Trình tự tháo dỡ:

Tháo cây chống trứơc kế đến tháo ván khuôn cốt pha thành.

Chuyển ván khuôn lên tập kết ở vị trí thuận tiện cho việc sử dụng lại ở hố móng kế

tiếp.

Tháo gỡ đinh ở ván thành và cây chống. Sửa chữa những chỗ bị sứt mẻ của ván

thành.

Tránh tháo cốp pha khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa khối bê tông và nhiệt độ môi

trường. Không tháo cốp pha khi có luồng gió lạnh. Khi nhiệt độ trong lòng bê tông và nhiệt

độ môi trường chênh lệch nhau quá 15C – 20C thì phải có lớp phủ bảo vệ bề mặt bê tông

sau khi tháo cốp pha.

4.4.Thi công lấp đất móng.

Khi đắp đất trên nền đất ướt hoặc có nước, trước khi tiến hành đắp đất phải tiến hành

tiêu thoát nước, vét bùn, khi cần thiết phải đề ra biện pháp chống đùn đất nền sang hai bên

trong quá trình đắp đất. Không được dùng đất khô nhào lẫn đất ướt để đầm nén.

Trước khi đắp đất phải tiến hành đầm thí nghiệm tại hiện trường với từng loại đất và

từng loại máy đem sử dụng nhằm mục đích:

Hiệu chỉnh bề dầy lớp đất rải để đầm;

Xác định số lượng đầm theo điều kiện thực tế;

Xác định độ ẩm tốt nhất của đất khi đầm nén.

Cần phải đắp đất bằng loại đất đồng nhất, phải đặc biệt chú ý theo đúng nguyên tắc sau

đây:

Bề dầy lớp đất ít thấm nước nằm dưới lớp đất thấm nước nhiều phải có độ dốc

0,04 đến 0,1 kể từ công trình tới mép biên.

Bề mặt lớp đất thấm nhiều nước nằm dưới, lớp đất ít thếm nước phải nằm ngang;

Trong một lớp đất không được đắp lẫn lộn hai loại đất có hệ số thấm khác nhau;

Cấm đắp mái đất bằng loại đất có hệ số thấm nhỏ hơn hệ số thấm của đất nằm phía

trong;

Chỉ được phép đắp bằng loại đất hỗn hợp gồm cát, cát thịt, sỏi sạn khi có mỏ vật

liệu với cấu trúc hỗn hợp tự nhiên.

Page 46: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…46…

Trước khi đắp đất hoặc rải lớp đất tiếp theo để đầm, bề mặt lớp trước phải được đánh

xờm. Khi sử dụng đầm chân dê để đầm đất thì không cần phải đánh xờm.

Trên bề mặt nền đắp, phải chia ra từng ô có diện tích bằng nhau để cân bằng giữa đầm

và rải đất nhằm báo đảm dây chuyền hoạt động liên tục tưới ẩm hoặc giảm độ ẩm của loại

đất dính phải tiến hành bên ngoài mặt bằng thi công.

Khi rải đất để đầm, cần tiến hành rải từ mép biên tiến dần vào giữa. đối với nền đất yếu

hay nền bão hoà nước, cần phải rải đất giữa trước tiến ra mép ngoài biên, khi đắp tới độ

cao 3m thì công tác rải đất thay đổi lại từ mép biên tiến vào giữa.

Chỉ được rải lớp tiếp theo khi lớp dưới đã đạt khối lượng thể tích khô thiết kế. Không

được phép đắp nền những công trình dạng tuyến theo cách đổ tự nhiên, đối với tất cả loại

đất.

Để đảm bảo khối lượng thể tích khô thiết kế đất đắp ở mái dốc và mép biên khi rải đất

để đầm, phải rải rộng hơn đường biên thiết kế từ 20 đến 40cm tính theo chiều thẳng đứng

đối với mái dốc. Phần đất tơi không đạt khối lượng thể tích khô thiết kế phải loại bỏ và tận

dụng vào phần đắp công trình. Nếu trồng cỏ để gia cố mái đất thì không cần bạc bỏ phần

đất tơi đó.

Đất thừa ở phần đào cần phải tận dụng để đắp vào những chỗ có lợi (sau khi tính toán

hiệu quả kinh tế) như đắp thêm vào mái dốc cho thoải, đắp gia tải, lấp chỗ trũng, lấp khe

cạn hay đắp bờ con trạch.

Đất đổ lên phía bờ cao phải đắp thành bờ liên tục không đứt quãng.Nếu đổ đất ở phía bờ

thấp thì phải đắp cách quãng cứ 50m để một khoảng cách rộng 3m trở lên.

Khi đắp đất phải tính hao hụt trong vận chuyển từ 0,5% đến 1,5% khối lượng tuỳ theo

phương tiện vận chuyển và cự li vận chuyển.

Kích thước mỏ vật liệu và bãi trữ đất do thiết kế xác định, và phải chú ý đến những yếu

tố sau:

Tỉ lệ hao hụt đất trong vận chuyển;

Độ chặt đầm nén;

Độ lún của nền và của đất đắp;

Độ tơi xốp của đất khi khai thác từ đất nguyên thổ.

Page 47: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…47…

Trong trường hợp phải xây cống thì khi tiến hành đắp đất phải chừa lại mặt bằng đủ để

thi công. Khi tiến hành lấp đất lên cống, phải rải đất từng lớp đầm chặt và năng chiều cao

đất đắp đồng thời ở cả hai bên sườn cống.

Nếu đắp lấp lên cống bằng đá hỗn hợp hay bằng đất có lẫn đá tảng lớn hơn 100mm thì

trước khi tiến hành lấp, phải đắp lớp phủ bảo vệ cống. Chiều dầy lớp phủ ở hai bên sườn

phải lớn hơn 1m và phía trên mặt cống lớn hơn 0,5m.

Khi đào đất, phải chừa lớp bảo vệ giữ cho cấu trúc địa chất đáy móng không bị biến

dạng hoặc phá hoại. Những chỗ đào sâu quá cao trình thiết kế ở mặt móng đều phải đắp bù

lại và đầm chặt. Những chỗ nào vượt thiết kế ở mái dốc thì không cần đắp bù, nhưng phải

san gạt phẳng và luânchuyển tiếp dần tới đường viên thiết kế.

5.THI CÔNG PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH.

Lập biện pháp thi công cho cột dầm sàn tầng 6.

5.1.Thiết kế cốp pha các kết cấu.

5.1.1. Lựa chọn loại cốp pha, cây chống.

a.Phân tích các phương án cốp pha.

Phương án chọn cốp pha hoàn toàn bằng gỗ:

Cốp pha được làm từ gỗ xẻ có chiều dày từ 2,54cm. Gỗ dùng sản xuất cốp pha là gỗ

nhóm VII, VIII.

Các tấm gỗ này liên kết với nhau theo kích thước yêu cầu, mảng cốp pha được tạo từ các

tấm ván nẹp gỗ và các đinh để liên kết.

Có hai loại cốp pha gỗ là cốp pha gỗ dán hoặc gỗ ép

Ưu điểm:

- Cơ động, chế tạo được cho mọi cấu kiện.

- Giá thành không cao lắm, vốn đầu tư ban đầu ít, thích hợp cho các công trình nhỏ.

- Dễ dàng chế tạo tại công trình.

Nhược điểm:

- Dễ cong vênh, khó bảo quản.

- Độ tin cậy không cao.

Phương án chọn cốp pha hoàn toàn bằng thép:

Bộ ván khuôn bao gồm :

Page 48: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…48…

- Các tấm khuôn chính.

- Các tấm góc (trong và ngoài).

Các tấm ván khuôn này được chế tạo bằng tôn, có sườn dọc và sườn ngang tiết diện 2 x

5 mm. Có rất nhiều loại kích thước khác nhau.

- Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L.

- Thanh chống kim loại.

Ưu điểm:

- Có tính "vạn năng" được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối

lớn, sàn, dầm, cột, bể ...

- Bền, đáng tin cậy và chịu lực cao.

- Thi công nhanh, vận chuyển được nhiều lần.

Nhược điểm:

- Trọng lượng nặng không thích hợp cho việc vận chuyển, tháo lắp bằng thủ công.

- Giá thành cao.

- Tấm ván khuôn đã được định hình nên khó khăn trong việc nối hoặc ghép cho các

kết cấu có kích thước nhỏ, kết cấu phức tạp.

- Khó bảo quản các phụ kiện kèm theo

Phương án chọn cốp pha hoàn toàn bằng chất dẻo (cốp pha nhựa):

Bộ ván khuôn bao gồm :

- Các tấm khuôn chính.

- Các tấm góc (trong và ngoài).

Các tấm ván khuôn này được chế tạo bằng chất dẻo, có sườn dọc và sườn ngang

- Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L.

Ưu điểm:

- Có tính "vạn năng" được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối

lớn, sàn, dầm, cột, bể ...

- Làm tăng khả năng bám dính của bê tông và các lớp trát.

- Bền, nhẹ thuận lợi cho việc vận chuyển và lắp dựng bằng thủ công.

Nhược điểm:

- Giá thành cao .

Page 49: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…49…

- Tấm ván khuôn đã được định hình nên khó khăn trong việc nối hoặc ghép cho các

kết cấu có kích thước nhỏ, kết cấu phức tạp.

- Không chịu nhiệt độ cao, khó bảo quản các phụ kiện kèm theo.

Lựa chọn phương án cốp pha:

Từ các ưu nhược điểm của các phương án, từ đặc điểm thực tế của công trình ta lựa chọn

phương án cốp pha thép để thi công phần thân của công trình.

Các đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn được nêu trong bảng sau:

Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng

Rộng(mm) Dài (mm) Cao(mm) Mômen quán tính

(cm4)

Mômen kháng uốn

(cm3)

300

300

300

220

200

200

150

150

150

100

100

1800

1200

1500

1200

1200

900

1200

900

750

900

600

55

55

55

55

55

55

55

55

55

55

55

28,46

28,64

28,46

22,58

20,02

17,63

17,63

17,63

17,63

15,63

15,63

6,55

6,55

6,55

4,57

4,42

4,42

4,3

4,3

4,3

4,08

4,08

Page 50: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…50…

Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc ngoài

Kiểu Rộng

(mm)

Dài

(mm)

100100

150150

1800

1500

1200

900

750

600

Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc trong

Kiểu Rộng

(mm) Dài (mm)

75x75

55x55

35x35

1800

1500

1200

900

750

600

Page 51: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…51…

150x150

100x100

1800

1500

1200

900

750

600

b.Phân tích các phương án cây chống.

Cây chống gỗ

Được làm từ các loại gỗ nhóm IV, V, VI, thường sử dụng là gỗ tròn có đường kính

d=80 trở lên, có chiều dài < 5,5m trở xuống. Nếu là hình chữ nhật thì thường có kích thước

là 80 x 100, 80 x 120, 100 x 100,..

Ưu điểm: Đầu tư ban đầu thấp , dễ thao tác, dễ lắp dựng.

Nhược điểm: Số lần luân chuyển thấp, thường hay bị cưa cắt.

Cây chống thép

Được sản xuất từ các loại thép có đường kính từ d=60 trở lên, trên các ống thép có khoan

các lỗ tra chốt, tạo điều kiện thích hợp cho nhiều loại công trình, khi sử dụng nối cột thì

thường được nối bằng ren.

Ưu điểm: Có khả năng chịu lực cao, dễ thi công tháo lắp, luân chuyển.

Nhược điểm: Đầu tư ban đầu lớn, phải bảo dưởng bảo quản cẩn thận.

Giáo PAL:

Là loại giáo công cụ bằng thép, có khả năng chịu lực rất lớn, dựa vào hệ thống xung

kích có thể thích ứng với nhiều loại công trình.

Giáo PAL là một chân chống vạn năng bảo đảm an toàn và kinh tế.

Giáo PAL làm bằng thép, nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận

chuyển nên giảm giá thành công trình.

Lựa chọn loại cây chống.

Cây chống có chức năng chống đỡ cốp pha, nó chịu tải trọng của cốp pha, bê tông cốt

thép, các tải trọng thi công từ khi đổ bê tông đến khi bê tông đạt cường độ. Cây chống có

thể được sản xuất từ gỗ và kim loại.

Chọn cây chống sàn, dầm

Page 52: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…52…

Sử dụng giáo PAL do hãng Hoà Phát chế tạo.

Ưu điểm của giáo PAL:

Giáo PAL là một chân chống vạn năng bảo đảm an toàn và kinh tế;

Giáo PAL có thể sử dụng thích hợp cho mọi công trình xây dựng với những kết

cấu nặng đặt ở độ cao lớn;

Giáo PAL cho phép lắp nghép tạo khối có chân đế hình mà các

loại dàn giáo khác không có được (chỉ tạo được dưới dạng vuông).

Giáo PAL làm bằng thép, nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận

chuyển nên giảm giá thành công trình;

Cấu tạo giáo PAL

Bảng cao độ và tải trọng cho phép của giáo PAL

Lực giới hạn của

cột chống (kG)

353300 22890 16000 11800 9050 7170 5810

Chiều cao (m) 6 7.5 9 10.5 12 13.5 15

Số tầng tương ứng 4 5 6 7 8 9 10

Giáo PAL được thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác được lắp dựng theo kiểu tam

giác hoặc tứ giác cùng các phụ kiện kèm theo như :

Phần khung tam giác tiêu chuẩn;

Thanh giằng chéo và giằng ngang;

Kích chân cột và đầu cột;

Khớp nối khung;

cÊu t¹o khung gi¸o thÐp

minh khaiPAL

Page 53: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…53…

Chốt giữ khớp nối.

Trình tự lắp dựng:

Đặt bộ kích (gồm đế và kích), liên kết các bộ kích với nhau bằng giằng nằm ngang

và giằng chéo;

Lắp khung tam giác vào từng bộ kích, điều chỉnh các bộ phận cuối của khung tam

giác tiếp xúc với đai ốc cánh;

Lắp tiếp các thanh giằng nằm ngang và giằng chéo;

Lồng khớp nối và làm chặt chúng bằng chốt giữ. Sau đó chống thêm một khung

phụ lên trên.

Lắp các kích đỡ phía trên;

Toàn bộ hệ thống của giá đỡ khung tam giác sau khi lắp dựng xong có thể điều

chỉnh chiều cao nhờ hệ kích dưới trong khoảng từ 0 đến 750 mm.

Trong khi lắp dựng chân chống giáo PAL cần chú ý những điểm sau :

Lắp các thanh giằng ngang theo hai phương vuông góc và chống chuyển vị bằng

giằng chéo. Trong khi dựng lắp không được thay thế các bộ phận và phụ kiện của

giáo bằng các đồ vật khác;

Toàn bộ hệ chân chống phải được liên kết vững chắc và điều chỉnh cao thấp bằng

các đai ốc cánh của các bộ kích;

Phải điều chỉnh khớp nối đúng vị trí để lắp được chốt giữ khớp nối.

Chọn cây chống cột.

Cây chống đơn là dạng ống thép có chân đế ở trên và dưới, có hệ thống ren điều chỉnh độ

dài, dùng ổn định ván khuôn cột, dầm, sàn và công tác khác trong xây dựng.

Sử dụng cây chống đơn do hãng LENEX chế tạo có những loại và đặc điểm sau:

Loại Kích thước Chiều dài

ống trên

Chiều dài

điều chỉnh

Trọng

lượng

Dài nhất Ngắn nhất (mm) (mm) (kg)

V1 3300 1800 1800 120 12.3

V2 3500 2000 2000 120 12.7

V3 3900 2400 2400 120 13.6

V4 42000 2700 2700 120 14.8

Page 54: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…54…

Trong thiết kế và thi công thì cây chống là một vấn đề cần được lưu ý bởi yêu cầu

tính chính xác của độ dài và khả năng chịu lực dọc của cây chống đóng vai trò

quan trọng cho việc chống võng cho các kết cấu như sàn, dầm. Khi sử dụng cây

chống thép ta giải quyết được cả hai khó khăn trên, bởi cây chống cũng được chế

tạo bằng vật liệu thép có khả năng chịu lực cao và có khả năng điều chỉnh độ dài

bằng ren điều chỉnh của cây chống cho phù hợp với cao trình thiết kế.

Cũng như các tấm Panel cây chống đơn cũng có thể dựng lắp dễ dàng nhờ hệ

thống chân đế được chế tạo sẵn tạo sự tự ổn định .

Chọn thanh đà đỡ ván khuôn dầm sàn:

Đặt các thanh xà gồ gỗ theo hai phương, đà ngang dựa trên đà dọc, đà dọc dựa trên giá

đỡ chữ U của hệ giáo chống. Ưu điểm của loại đà này là tháo lắp đơn giản, có sức chịu tải

khá lớn, hệ số luân chuyển cao. Loại đà này kết hợp với hệ giáo chống kim loại tạo ra bộ

dụng cụ chống ván khuôn đồng bộ, hoàn chỉnh và rất kinh tế.

Phương tiện vận chuyển lên cao.

Phương tiện vận chuyển vật liệu rời, cốppha, thép.

Vận thăng.

- Công trình có tổng chiều cao là 28,5m. Để phục vụ cho các công tác thi công công

trình, chúng ta cần giải quyết các vấn đề vận chuyển ván khuôn và cốt thép cũng như

4

cÊu t¹o c©y chèng ®¬n

1. ch©n ®Õ trªn

2. èng thÐp trªn

3. vßng ®iÒu chØnh

4. èng thÐp d­íi

5. ch©n ®Õ d­íi

Page 55: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…55…

vật liệu xây dựng khác lên cao. Do đó ta cần chọn phương tiện vận chuyển lên cao cho

thích hợp với yêu cầu thực tế cũng như điều kiện thi công của công trường.

Ngoài việc vận chuyển vật liệu rời ta còn phải giải quyết vấn đề vận chuyển người phục

vụ thi công ở công trường.

- Hiện nay có rất nhiều loại máy móc thiết bị có thể phục vụ cho công tác vận chuyển

lên cao có thể đáp ứng được cho công trường. Nhưng để đảm bảo về tính kinh tế trong

thi công ta chọn máy vận thăng tải để vận chuyển vật liệu cho công trường.

- Chọn máy có mã hiệu MMGP 500- 40 có các thông số kỹ thuật sau:

Mã hiệu Sức

nâng

(T)

Độ

cao

(m)

Tầm

với R

(m)

Vận tốc

nâng

(m/s)

Trọng

lượng

(T)

Công

suất

động cơ

(kW)

Chiều

dài sàn

vận tải

(m)

MMGP500-40 0,5 40 2 16 32 3,7 1,4

Cần trục tháp.

Công trình có mặt bằng rộng do đó có thể chọn loại cần trục tháp cho thích hợp. Từ

tổng mặt bằng công trình, ta thấy cần chọn loại cần trục tháp có cần quay ở phía trên; còn

thân cần trục thì hoàn toàn cố định (được gắn từng phần vào công trình), thay đổi tầm với

bằng xe trục. Loại cần trục này rất hiệu quả, gọn nhẹ và thích hợp với điều kiện công trình.

Đặt cần trục tháp giữa công trình. Sử dụng để phục vụ công tác vận chuyển vật liệu lên

các tầng nhà (xà gồ, ván khuôn, sắt thép, dàn giáo, bê tông... ).

Các yêu cầu tối thiểu về kỹ thuật khi chọn cần trục

Độ với lớn nhất của cần trục tháp là:

R = d + S < [R]

Trong đó:

S : khoảng cách bé nhất từ tâm quay của cần trục tới mép công trình hoặc chướng

ngại vật: S r + (0,51m) = 3 + 1 = 4m

d: Khoảng cách lớn nhất từ mép công trình đến điểm đặt cấu kiện, tính theo phương

cần với; cần trục tháp thiết kế đặt trước mặt công trình nên ta có:

2 2(7,5 11,6) 17,55 26 d m

Page 56: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…56…

Vậy: R = 4 + 26 = 30m

Độ cao nâng cần thiết của cần trục tháp : H = hct + hat + hck + ht

Trong đó :

hct : độ cao tại điểm cao nhất của công trình kể từ mặt đất, hct= 25,8 m

hat : khoảng cách an toàn (hat = 0,5 1,0m).

hck : chiều cao của cấu kiện cao nhất (VK cột), hck = 3 m.

ht : chiều cao thiết bị treo buộc, ht = 2m.

Vậy: H = 28,5+ 1 + 3 + 2 = 34,5m.

Với các thông số yêu cầu trên, có thể chọn cần trục tháp KB - 403A.

- Các thông số kỹ thuật của cần trục tháp:

+ Chiều cao lớn nhất của cần trục: Hmax = 41 (m)

+ Tầm với lớn nhất của cần trục: Rmax =32 (m)

+ Sức nâng của cần trục : Qmax = 5 (T)

+ Vận tốc nâng: v = 40 (m/ph) = 0,66 (m/s)

+ Vận tốc quay: 0,6 (v/ph)

+ Vận tốc xe con: vxe con = 30 (m/ph) = 0,5 (m/s).ư

5.1.2.Tính toán cốp pha cây chống.

5. 1.2.1.Tính toán cốp pha, cây chống xiên cho cột.

Page 57: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…57…

Cột tầng 6 có các loại tiết diện như 500x500 ; 600x600(mm). Chiều cao cột 3,6m.

Cốp pha cột được tổ hợp từ hệ ván khuôn gồm các tấm 300x1500 và tấm 200 x 1500 ;

gông cột ; cây chống thép và cáp neo.

a.Tính toán cốp pha cho cột.

Tính côp pha cột với cột điển hình tiết diện 500x500x3600

Sơ đồ tính.

Côp pha cột được tính toán như một dầm liên tục, nhiều nhịp, nhận các gông làm gối tựa. Ta

có sơ đồ tính như hình vẽ:

Tải trọng tác dụng.

\

Bảng tải trọng tác dụng lên thành ván khuôn

STT Tên tải trọng Công thức

Hệ số vượt

tải qtt qtc

n kG/m2 kG/m2

1 áp lực bê tông mới đổ 7,02500Hq tc

1 1,3 2275 1750

2 Tải trọng do đầm bê tông tc 2

2q 200kG / m 1,3 260 200

3 Tải trọng do đổ bê tông 2tc

3 m/kG400q 1,3 520 400

Page 58: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…58…

4 Tổng tải trọng 1 2 3q q max(q ;q ) 2795 2150

Tính toán theo điều kiện chịu lực của cốp pha:

Tính kiểm tra cho tấm tiết diện 30 x 150cm

Tải trọng tính toán tác dụng lên 1m dài của đà ngang là:

tt tt

bq q b 2795 0,3 838,5KG / m 8,385kG / cm

Mô men lớn nhất trong ván khuôn là:

tt 2

b g

max

q .lM R. .W

10

Khoảng cách giữa các gông là:

g tt

b

10.R. .Wl

q

Trong đó:

R = 2100 KG/cm2

W là mô mem kháng uốn của tấm ván khuôn bề rộng 30 cm; W = 6,55 cm3

là hệ số điều kiện làm việc lấy = 0,9

n

10 2100 0,9 6,55l 121,5cm

8,385

Chọn ln = 100cm

Kiểm tra theo điều kiện độ võng:

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1m dài của ván khuôn là:

tc tc

bq q b 2150 0,3 645KG / m 6,45kG / cm

Độ võng cho phép

Trong đó: với thép có

- Eg = 2,1 10 6 kG/cm

- J mô mem quán tính tra bảng : J = 28,46cm4

tc 4

b n nq .l l1

f [f ]128 EJ 400

Page 59: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…59…

4

6

1 6,45 100 100f [f ] 0,25

128 2,1 10 28,46 400

90f 0,08 [f ] 0,225

400

Vậy khoản cách gông là 100 cm thoả mãn kiều kiện chịu lực.

b. Kiểm tra khả năng chịu lực cho cây chống xiên đỡ cột

Cây chống xiên cốp pha cột sử dụng cây chống đơn

Sơ đồ làm việc của cây chống xiên cho cốp pha cột như hình vẽ.

Tải trọng tác dụng:

Tải trọng gió gây ra phân bố đều lên cột được quy về tải tập trung tại nút

o

1q .n.W .k.c.b

2

Trong đó:

o

W - giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng áp lực trong TCVN 2737-1995.

Với địa hình Uông Bí - Quảng Ninh là vùng IIB 2

oW 95kG / m .

k: hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình. Cột tầng 5

ở độ cao 17,1 m hệ số k = 1,101.

c: hệ số khí động , gió đẩy c = +0,8; gió hút c = - 0,6

n: hệ số độ tin cậy của tải trọng gió n = 1,2

h : chiều rộng cạnh đón gió lớn nhất của cột b = 0,5m.

Ta có áp lực gió đẩy là:

45°

giãP

®Èyq q hót

P

Page 60: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…60…

d

1q .1,2.95.1,101.0,8.0,5 25,10kG / m

2

Áp lực gió hút là:

h

1q .1,2.95.1,101.0,6.0,5 18,83kG / m

2

Tổng tải trọng tác dụng là:

d h

q q q 25,10 18,83 43,93kG / m

Quy tải trọng phân bố thành tải trọng tập trung tại nút:

(: Góc nghiêng cây chống so với phương ngang = 45o)

Dựa vào sức chịu tải và chiều dài cây chống đơn cho trong bảng ta chọn cây chống V1 do

hãng LENEX chế tạo, các thông số kỹ thuật như bảng sau:

Loại Kích thước Chiều dài

ống trên

(mm)

Chiều dài

điều chỉnh

(mm)

Trọng

lượng

(kG)

Dài nhất Ngắn nhất

V1 3300 1800 1800 120 12,3

V2 3500 2000 2000 120 12,7

V3 3900 2400 2400 120 13,6

V4 4200 2700 2700 120 14,8

Tính thép neo cột:

Diện tích tiết diện dây thép neo:

2

k

P 155,32F 0,074cm

R 2100

Chọn dây thép d = 6mm có F = 0,283cm2.

Tổ hợp ván khuôn:

Vì cột được thi công trước, sau khi tháo ván khuôn cột mới tiến hành ghép ván khuôn

dầm sàn nên để đảm bảo sự liên kết giữa dầm và cột ta chỉ tổ hợp chiều cao ván khuôn

định hình bằng thép tới cách đáy dầm 10cm, phần còn lại là ván khuôn gỗ có cấu tạo như

ván khuôn cột bằng gỗ (có chỗ để liên kết với ván khuôn dàm). Khi tháo ván khuôn cột, ta

o

q.H 43,93.2,5P 155,32kG P 1700kG

cos cos45

Page 61: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…61…

chỉ tháo phần ván khuôn thép còn phần bên trên bằng gỗ thì để lại để liên kết với ván

khuôn dầm.

Chiều cao ghép ván khuôn thép là: 3600 - 500 -100 = 3000(mm)

Dùng các ván có kích thước 300 x1500(mm) và 200 x1500(mm)

5.1.2.2 Tính toán cốp pha, cây chống đỡ dầm

a. Tính toán cốp pha đáy dầm.

Vì dầm khung đa số có tiết diện (22x70)cm, và bước dầm a =3,6m và công trình ta đã

phân tích và lựa chọn sử dụng ván khuôn thép và cây chống đơn chống đỡ cột và giáo PAL

chống đỡ sàn và dầm. Sau khi lựa chọn phương án ta chọn Giáo PAL và kết hợp với cây

chống đơn để chống đỡ dầm .

Vì giáo PAL có kích thước định hình rộng 1,2m và theo quy tắc lực truyền xuống thì

đà ngang đỡ côp pha đáy dầm và thành dầm, đá dọc đỡ đà ngang và giáo PAL đỡ đà dọc

nên ta có sơ đồ tính như sau.

Sơ đồ tính.

Cốp pha đáy dầm tính toán như một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà ngang làm gối

tựa. Ta có sơ đồ tính như hình vẽ:

- con bä gç

- ®µ ngang ®ì v¸n sµn xµ gå 100x100

- thanh chèng xiªn thµnh dÇm

- chèng ®øng thµnh dÇm xµ gå 80x80

- v¸n khu«n sµn

- ®µ däc ®ì dÇm xµ gå 100x100

- §µ ngang ®ì dÇm, xµ gå 100x100

- Thanh nÑp gãc dÇm, thÐp v5

- v¸n khu«n thµnh dÇm

1

2

3

4

5

6

8

9

10

- Thanh chèng ®µ ngang ®ì sµn7

- hÖ gi¸o chÞu lùc chèng ®ì dÇm sµn11

Page 62: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…62…

Tải trọng tác dụng:

STT Tên tải trọng Công thức tính n qtt

(kG/m2)

qtc

(kG/m2)

1 Trọng lượng bản thân

cốppha q1

tc = qo =39kG/m2 1,1 43 39

2 Tải trọng bản thân

BTCT

q2tc = bt.h

=2600.0,7 1,2 2184 1820

3 Tải trọng do đổ

bêtông q3

tc = 400kG/m2 1,3 520 400

4 Tải trọng do đầm

bêtông q4

tc = 200kG/m2 1,3 260 200

5 Tải trọng do người và

dụng cụ thi công q5

tc = 250kG/m2 1,3 325 250

6 Tổng tải trọng q = q1+q2+q3+q4+q5 3332 2709

Tính toán theo điều kiện chịu lực:

Với chiều rộng đáy dầm là 22 cm, nên ta sử dụng 1 ván rộng 22 cm. Đặc trưng hình học

của tấm ván là: J = 22,58 (cm4) ; W = 4,57 (cm3)

qbtt = qttb = 33320,22 = 733,04kG/m = 7,33kG/cm

tt 2

b dnmax

q .lM R. .W

10

Mmax

qttbxl2

dn=

10

ldn ldn ldn

qttb

Page 63: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…63…

Trong đó: W = 4,57cm3

= 0,9 hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn thép.

dn dntt

b

10R W 10 2100 0,9 4,57l l 108,5cm

q 7,33

Chọn lđn = 60cm

Kiểm tra theo điều kiện độ võng.

tc 4

b dn dn1.q .l l 60f f 0,15cm

128EJ 400 400

Trong đó: J =22,58cm4 vì sử dụng ván khuôn thép có b = 22cm.

qbtc = qtcxb = 2709x0,22 = 595,987kG/m = 5,96kG/cm

4

6

1.5,96.60f 0,0127cm f 0,15cm

128.2,1.10 .22,58

Vậy cốp pha đáy dầm đảm bảo về điều kiện độ võng với khoảng cách đà ngang là

60 cm.

b.Tính toán cốp pha thành dầm.

Sơ đồ tính.

Cốp pha thành dầm tính toán như một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các nẹp đứng làm

gối tựa.

Ta có sơ đồ tính như hình vẽ:

Tải trọng tác dụng:

STT Tên tải trọng Công thức tính n qtt

(kG/m2)

qtc

(kG/m2)

1 áp lực bê tông đổ q1tc = bt.H 1,3 2275 1750

Mmax

qttbxl2nd

=10

lnd lnd lnd

qttb

Page 64: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…64…

=2500x0,7

2 Tải trọng do đầm bêtông q2tc = 200kG/m2 1,3 260 200

3 Tải trọng do đổ bêtông q3tc = 400kG/m2 1,3 520 400

4 Tổng tải trọng q = q1+max(q2,q3) 2795 2150

Tính toán theo điều kiện chịu áp lực:

Chọn loại ván rộng 300 (mm) còn lại chèn thêm gỗ

qbtt = qtt(hd-hs) = 2795(0,7-0,12) = 1621kG/m = 16,21kG/cm

tt 2

b ndmax

q .lM R. .W

10

Trong đó: W = 2.W30 =2 . 6,55 = 13,1cm3 vì sử dụng 2 tấm ván khuôn thép có b =30cm.

= 0,9 hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn thép.

nd ndtt

b

10R. .W 10.2100.0,9.13,1l l 123,5cm

q 16,21

Chọn lnd = 60cm

Kiểm tra theo điều kiện độ võng.

tc 4

b nd nd1.q .l l 60f f 0,15cm

128EJ 400 400

Trong đó: J = 2J30=2x28,46 =56,92 cm4 vì sử dụng 2 tấm ván khuôn thép có b = 30cm.

qbtc = qtc(hd-hs) = 2150(0,7-0,12) = 1247kG/m = 12,47kG/cm

4

6

1.12,47.60f 0,011cm f 0,15cm

128.2,1 10 .56,92

Vậy cốp pha thành dầm đảm bảo về điều kiện độ võng với khoảng cách nẹp đứng là 60cm.

c. Tính toán đà ngang đỡ dầm.

Sơ đồ tính.

Tính toán đà ngang đỡ dầm như một dầm đơn giản nhận các đà dọc làm gối tựa. Ta có sơ

đồ tính như hình vẽ:

Page 65: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…65…

Tải trọng tính toán.

Ptt = q ttb (đáy dầm).lđn+2.n.(hd - hs).qo.lđn

= 733,04.0,6 + 2.1,1.(0,7 - 0,12).39.0,6 = 469,68kG.

Ptc = q tcb (đáy dầm).lđn+2.(hd - hs).qo.lđn

= 595,987.0,6 +2.(0,7-0,12).39.0,6 = 384,74kG.

qbttt

= n.g.b.h = 1,1.600.0,08.0,1 = 5,28kG/m = 0,053kG/cm

qbttc = g.b.h = 600.0,08.0,1 = 4,8kG/m = 0,048kG/cm.

WMMM II

max

I

maxmax

2

max

469,68 120 0,053 120M 14185,8kG.cm

4 8

Trong đó: g - Trọng lượng riêng của gỗ g = 600kG/m3.

b - Chiều rộng tiết diện đà ngang chọn b = 0,08m.

h - Chiều cao tiết diện đà ngang chọn h = 0,1m.

2 23b h 8 10

W 133,33cm6 6

2150 cm/kG _ứng suất cho phép của gỗ.

n_Hệ số vượt tải n = 1,1.

Kiểm tra theo điều kiện chịu lực.

2 2maxM 14185,8

106,42kG / cm 150kG / cmW 133,33

.

Vậy chọn đà ngang đỡ dầm bằng gỗ có kích thước 8x10cm đảm bảo về khả năng chịu lực

Kiểm tra theo điều kiện độ võng.

Mmax

p ttxldd

=4

l

ldd

p tt

qtt

b

ldd

Mmax

qbt

xldd=

8

lltt

Page 66: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…66…

Ta có: 21fff

tc 3 3

dd1 5

p .l1 1 384,74.120f 0,189cm.

48 EJ 48 1,1.10 .666,67

tc 4 4

bt dd2 5

q .l5 5 0,048.120f 0,00177cm.

384 EJ 384 1,1.10 .666,67

Trong đó: 3 3

4b.h 8.10J 666,67cm

12 12 .

120f 0,189 0,00177 0,191cm f 0,3cm

400

Vậy đà ngang đỡ dầm đảm bảo về điều kiện độ võng.

d. Tính toán đà dọc đỡ dầm.

Sơ đồ tính.

Tính toán đà dọc đỡ dầm như một dầm liên tục nhiều nhịp nhận giáo PAL làm gối tựa.

Ta có sơ đồ tính như hình vẽ:

Tải trọng tính toán.

bttttt dndd

q lP 469,68 0,053 120P 236,96kG.

2 2 2 2

tctctc dndd

q lP 384,74 0,048 120P 195,271kG.

2 2 2 2

qđdbt

= n.g.b.h = 1,1.600.0,08.0,1 = 5,28kG/m = 0,053kG/cm

qbttc = g.b.h = 600.0,08.0,1 = 4,8kG/m = 0,048kG/cm.

WMMM II

max

I

maxmax

tt

ñdP

tt

ñdP

tt

ñdP

tt

ñdP

tt

ñdP

tt

ñdP

bt

tt

q

q x l

tt

bt

2

10M

max

1200

tt

ñdP

x l0,19

tt

ñdP

I

Mmax

II

2,14

tt

ñdP

1200 1200

=

1200 1200 1200

=

Page 67: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…67…

2

max

0,053.120M 0,19.236,96.120 5479,0kG.cm

10

Trong đó: g -Trọng lượng riêng của gỗ g = 600kG/m3.

b - Chiều rộng tiết diện đà ngang chọn b = 0,08m.

h - Chiều cao tiết diện đà ngang chọn h = 0,1m.

2 23b.h 8.10

W 133,33cm6 6

2150 cm/kG - ứng suất cho phép của gỗ.

n - Hệ số vượt tải n = 1,1.

Kiểm tra theo điều kiện chịu lực.

2 2maxM 5479,0

41,09kG / cm 150kG / cmW 133,33

.

Vậy chọn đà dọc đỡ dầm bằng gỗ có kích thước 8 x10cm đảm bảo về khả năng chịu lực.

Kiểm tra theo điều kiện độ võng.

Ta có: 21

fff

tc 3 3

dd dd1 5

p .l1 1 195,271.120f 0,096cm.

48 EJ 48 1,1 10 666,67

tc 4 4

bt dd2 5

q .l5 5 0,048.120f 0,00177cm.

384 EJ 384 1,1.10 .666,67

Trong đó: 3 3

4b.h 8.10J 666,67cm

12 12 .

120f 0,096 0,00177 0,098cm f 0,3cm

400 .

Vậy đà dọc đỡ dầm đảm bảo về điều kiện độ võng.

e. Kiểm tra khả năng chịu lực cho cây chống đỡ dầm.

Cây chống đỡ dầm là giáo PAL.

Ta có: tt bt

max dd dd ddP , P q .l P kG2 14 5810

maxP 2,14.236,96 0,053.120 513,45kG P 5810kG .

Vậy giáo PAL đỡ dầm đảm bảo khả năng chịu lực.

5.1.2.3.Tính toán cốp pha, cây chống đơ sàn.

a. Cốp pha sàn.

Như ta đã phân tích ở phần giáo PAL đỡ dầm và sàn, ta vẫn sử dụng giáo PAL để đỡ sàn

như đã chọn lựa và sử dụng cốppha thép, vì giáo PAL có kích thước định hình sẵn nên ta

Page 68: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…68…

chọn khoảng cách đà ngang đỡ sàn 60cm, và khoảng cách các đà dọc là 1,2m. Ta có sơ đồ

tính như sau.

Sơ đồ tính.

Cốppha sàn tính toán như một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà ngang làm gối tựa.

Ta có sơ đồ tính như hình vẽ:

Tải trọng tính toán.

STT Tên tải trọng Công thức tính n qtt

(kG/m2)

qtc

(kG/m2)

1 Trọng lượng bản thân

cốppha q1

tc = qo = 39kG/m2 1,1 43 39

2 Tải trọng bản thân

BTCT

q2tc = btxh

=2600x0,12 1,2 374 312

3 Tải trọng do đổ bêtông q3tc = 400kG/m2 1,3 520 400

4 Tải trọng do đầm

bêtông q4

tc = 200kG/m2 1,3 260 200

5 Tải trọng do người và

dụng cụ thi công q5

tc = 250kG/m2 1,3 325 250

6 Tổng tải trọng q = q1+q2+q3+q4+q5 1522 1201

Cắt một dải bản rộng 1m. Ta có:

qstt

= qtt.b = 1522.1= 1522kG/m = 15,22kG/cm

qstc = qtc.b = 1201.1= 1201kG/m = 12,01kG/cm.

Kiểm tra theo điều kiện chịu lực.

600 600

Mmax

qttsxl2dn

=10

600

qtts

Page 69: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…69…

tt 2 2

smax

q .l 15,22.60M 5479,2kGcm.

10 10

2 25479,2247,93kG / cm 2100.0,9 1860kG / cm

22,1

Trong đó: W = 5.W20 = 5.4,42 = 22,1cm3.

R = 2100kG/cm2 - Cường độ của ván khuôn thép.

- Hệ số điều kiện làm việc.

Vậy cốp pha sàn đảm bảo khả năng chịu lực.

Kiểm tra theo điều kiện độ võng.

Ta có: tc

s dn dnq .l lf f

EJ

41

128 400

Trong đó: 4

20J 5 J 5 20,02 100,1cm .

4

6

1 12,01.60 60f 0,0058cm f 0,15cm

128 2,1.10 .100,1 400

Vậy cốp pha sàn đảm bảo điều kiện độ võng.

b.Tính toán đà ngang đỡ sàn.

Sơ đồ tính:

Tính toán đà ngang đỡ sàn như một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các đà dọc làm gối tựa.

Ta có sơ đồ tính như hình vẽ:

Tải trọng tính toán.

qđntt

= qtt.l1+n. g .b.h

= 1522.0,6+1,1.600.0,08.0,10

= 918,48kG/m = 9,18kG/cm

qđntc = qtc.l1+ g .b.h

= 1201.0,6+600.0,08.0,10

maxMR.

W

1200 1200

Mmax

qttdnxl2dd

=10

1200

qttdn

Page 70: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…70…

= 725,4kG/m = 7,254kG/cm

Trong đó: g -Trọng lượng riêng của gỗ g = 600kG/m3.

b - Chiều rộng tiết diện đà ngang chọn b = 0,08m.

h - Chiều cao tiết diện đà ngang chọn h = 0,10 m.

2 23b.h 8.10

W 133,33cm6 6

2150 cm/kG - ứng suất cho phép của gỗ.

n - Hệ số vượt tải n = 1,1.

Kiểm tra theo điều kiện chịu lực.

tt 2 2

dn ddmax

q .l 9,18.120M 13219,2kG.cm

10 10

2 2maxM 13219,2

99,15kG / cm 150kG / cmW 133,33

Vậy chọn đà ngang đỡ sàn bằng gỗ có kích thước 8 x10cm đảm bảo khả năng chịu lực.

Kiểm tra theo điều kiện độ võng.

Ta có: tc

dn dd ddq .l lf f

EJ

41

128 400

4

5

1 7,254.120 120f 0,16cm 0,3cm.

128 1,1.10 .666,67 400

Trong đó: 3 3

4b.h 8.10J 666,67cm

12 12 .

Vậy đà ngang đỡ sàn đảm bảo điều kiện độ võng.

c. Tính toán đà dọc đỡ sàn.

Sơ đồ tính.

Tính toán đà dọc đỡ sàn như một dầm liên tục nhiều nhịp nhận giáo Pal làm gối tựa. Ta

có sơ đồ tính như hình vẽ:

Page 71: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…71…

Tải trọng tính toán.

tt tt

dd dnp q .l 9,18.120 1101,6kG

tc tc

dd dnp q .l 7,254.120 870,48kG.

qđdbt

= n.g.b.h = 1,1.600.0,1.0,12 = 7,92kG/m = 0,0792kG/cm

qbttc = g.b.h = 600.0,1.0,12 = 7,2kG/m = 0,072G/cm.

WMMM II

max

I

maxmax

2

max

0,0792.120M 0,19.1101,6.120 25230,53kG.cm

10

Trong đó: g- Trọng lượng riêng của gỗ g = 600kG/m3.

b - Chiều rộng tiết diện đà ngang chọn b = 0,1m.

h- Chiều cao tiết diện đà ngang chọn h = 0,12m.

2 23b.h 10.12

W 240cm6 6

2150 cm/kG - ứng suất cho phép của gỗ.

n - Hệ số vượt tải n = 1,1.

Kiểm tra theo điều kiện chịu lực.

2 2maxM 25230,53

105,13kG / cm 150kG / cmW 240

.

Vậy chọn đà dọc đỡ sàn bằng gỗ có kích thước 10x12cm đảm bảo khả năng chịu lực.

Kiểm tra theo điều kiện độ võng.

bt

tt

q

q x ltt

bt

2

10Mmax

120012001200

120012001200

tt

ñdP P

ñd

tt

Pñd

tt

Pñd

tt

Pñd

tt

Pñd

tt

Pñd

tt

X l0,19

tt

ñdP

I

Mmax2,14

tt

ñdP

II

Page 72: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…72…

Ta có: 21

fff

tc 3 3

dd dd1 5

p .l1 1 870,48.120f 0,198cm.

48 EJ 48 1,1.10 .1440

tc 4 4

bt dd2 5

q .l1 1 0,072.120f 0,00074cm.

128 EJ 128 1,1.10 .1440

Trong đó: b.h .

J cm3 3

410 121440

12 12.

120f 0,198 0,00074 0,199cm f 0,3cm

400

Vậy đà dọc đỡ sàn đảm bảo về điều kiện độ võng.

d. Kiểm tra khả năng chịu lực cho cây chống đỡ sàn.

Cây chống sàn là tổ hợp của hệ giáo PAL thành hình vuông

Vì hệ giáo Pal có tính ổn định rất cao ,nên ta chỉ cần kiểm tra về khả năng chịu lực:

Ta có: tt bt

max dn dd ddP 2,14P q l P 5810kG

maxP 2,14.1101,6 0,0792.120 2366,93kG P 5810kG .

Vậy giáo PAL đỡ sàn đảm bảo khả năng chịu lực

5.2.Biện pháp gia công lắp dựng,tháo dỡ cốp pha các kết cấu.

5.2.1 Các yêu cầu chung đối với lắp dựng côp pha côt, dầm, sàn.

Các yêu cầu chung đối với côp pha như đã trình bày trong phần trên.(Giải pháp công

nghệ/ côp pha, cây chống/ các yêu cầu chung)

5.2.2. Công tác côp pha cột.

Ván khuôn sử dụng cho thi công bê tông cột là ván khuôn và cây chống thép định hình.

Chân cột, vách phải để 1 lỗ cửa nhỏ làm vệ sinh trước khi đổ bê tông bằng cách ghép so

le một tấm cốp pha hoặc đục trước lỗ.

Chân cột được định vị và cố định bằng cách hàn chân cơ

Ván khuôn cột, vách được lắp sau khi đã ghép cốt thép cột.

Để giữ cho ván khuôn ổn định, ta cố định chúng bằng dàn giáo, các thanh chống xiên

đối với các cột biên ta ding kết hợp các thanh chống xiên và giằng chống tăng đơ để điều

chỉnh cột.

Để đưa ván khuôn vào đúng vị trí thiết kế cần thực hiện theo các bước sau :

Page 73: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…73…

Xác định tim ngang và dọc của cột, vách rồi vạch mặt cắt của cột, vách lên nền,

ghim khung định vị chân ván khuôn.

Đối với cột ta dựng 3 mặt ván đã ghép lại với nhau vào vị trí, ghép tấm còn lại,

chống sơ bộ, dọi kiểm tra tim và cạnh, chống và neo kỹ.

Đối với vách thì ta dựng từng cạnh một bằng cách nghép hai mặt của chúng lại

với nhau theo đúng thiết kế, lắp dựng đà ngang và bu lông neo vào neo chặt (bu

lông neo được neo chặt thông qua đà ngang bên trong vách được đặt ống PVC

21) rồi đưa vào đúng vị trí sau đó chống tạm. kiểm tra tim và cạnh, độ thẳng

đứng, kích thước thông thuỷ của cầu thang, chiều dày vách . Tiến lắp các đà dọc

và chống ,neo đúng thiết kế .

Kiểm tra lại độ thẳng đứng để chuẩn bị đổ bê tông.

5.2.3. Công tác côp pha dầm, sàn.

a. Những yêu cầu khi lắp dựng ván khuôn:

Vận chuyển lên xuống phải nhẹ nhàng, tránh va chạm xô đẩy làm ván khuôn bị

biến dạng.

Ván khuôn được ghép phải kín khít, đảm bảo không mất nước xi măng khi đổ và

đầm bê tông.

Phải làm vệ sinh sạch sẽ ván khuôn và trước khi lắp dựng phải quét một lớp dầu

chống dính để công tác tháo dỡ sau này được thực hiện dễ dàng.

Cột chống được giằng chéo, giằng ngang đủ số lượng, kích thước, vị trí

Các phương pháp lắp ghép ván khuôn, xà gồ, cột chống đảm bảo theo nguyên tắc

đơn giản và dễ tháo. Bộ phận nào cần tháo trước không bị phụ thuộc vào bộ phận

tháo sau.

Cột chống được dựa trên nền vững chắc, không trượt. Phải kiểm tra độ vững chắc

của ván khuôn, xà gồ, cột chống, sàn công tác, đường đi lại đảm bảo an toàn.

b. Trình tự lắp dựng:

Sau khi đổ bê tông cột xong 1-2 ngày ta tiến hành tháo dỡ ván khuôn cột và tiến

hành lắp dựng ván khuôn dầm sàn. Trước tiên ta dựng hệ sàn công tác để thi công

lắp dựng ván khuôn dầm sàn.

Kiểm tra tim và cao trình gối dầm, căng dây khống chế tim và xác định cao trình ván

đáy dầm.

Lắp hệ thống giáo chống, đà ngang, đà dọc: đặt các thanh đà dọc lên đầu trên của hệ

giáo PAL; đặt các thanh đà ngang lên đà dọc tại vị trí thiết kế; cố định các thanh đà

ngang bằng đinh thép, lắp ván đáy dầm trên những đà ngang đó

Page 74: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…74…

Tiến hành lắp ghép ván khuôn thành dầm, liên kết với tấm ván đáy bằng tấm góc

trong và chốt nêm .

ổn định ván khuôn thành dầm bằng các thanh chống xiên, các thanh chống xiên này

được liên kết với thanh đà ngang bằng đinh và các con kê giữ cho thanh chống xiên

không bị trượt. Tiếp đó tiến hành lắp dựng ván khuôn sàn theo trình tự sau:

Đặt các thanh đà dọc lên trên các kích đầu của cây chống tổ hợp.

Tiếp đó lắp các thanh đà ngang lên trên các thanh đà dọc với khoảng cách 60cm.

Lắp đặt các tấm ván sàn, liên kết bằng các chốt nêm.

Điều chỉnh cốt và độ bằng phẳng của các thanh đà, khoảng cách các thanh đà

phải đúng theo thiết kế.

Kiểm tra độ ổn định của ván khuôn.

Kiểm tra lại cao trình, tim cốt của ván khuôn dầm sàn một lần nữa.

Các cây chống dầm được giằng giữ để đảm bảo độ ổn định.

5.3.Biện pháp gia công lắp dựng cốt thép các kết cấu.

5.3.1.Công tác cốt thép, cột, dầm, sàn.

a. Các yêu cầu chung đối với lắp dựng cốt thép cột, dầm, sàn.

Cốt thép dùng cho bê tông cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế đồng thời

phải phù hợp với TCVN 5574: 1991 và 1651: 1985.

Đối với thép nhập khẩu cần có các chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và cần lấy mẫu thí

nghiệm kiểm tra theo TCVN.

Cốt thép có thể gia công tại hiện trường hoặc nhà máy nhưng phải đảm bảo mức đọ

cơ giới phù hợp với khối lượng cần gia công.

Trước khi sử dụng thép phải được thí nghiệm kéo, uốn. Néo cốt thép không rỏ số

hiệu thì phải qua thí nghiệm xát định các giới hạn bền, giới hạn chảy của thép, mới

được sử dụng.

Cốt thép dùng cho bê tông cốt thép, trước khi gia công và trước khi đổ bê tông phải

đảm bảo bề mặt sạch, không dính bùn, dầu mở, không có vẫy sắt và các lớp gỉ.

Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác

không vược quá giới hạn cho phép là 2% đường kính.

Cốt thép khi đêm vè công trường phải được xép vào kho và đặt cách mặt nền 30cm.

Nếu để ngoài trời thì nền phải được rải đá dăm, có độ dốc để thoát nước tốt phải có

biện pháp che đậy.

b. Gia công cốt thép

Page 75: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…75…

Cốt thép có thể gia công theo phương pháp thủ công hoặc cơ giới:

Gia công theo phương pháp thủ công là phương pháp truyền thống, dụng cụ là van,

búa, có ưu điểm là dụng cụ đơn giản, thao tác dễ dàng, rất phù hợp cho các loại

thép có tiết diện nhỏ. Nhược điểm là tốn thời gian, không phù hợp với các loại thép

có tiết diện lớn.

Gia công theo phương pháp cơ giới, dụng cụ là máy, có ưu điểm là tận dụng được

máy móc, thao tác nhanh, rút ngắn được thời gian gia công, Nhược điểm là đòi hỏi

phải có thiết bị máy móc chuyên ding.

Từ các ưu nhược điểm đã phân tích ta chọn phương pháp thi công gia công lắp dựng cốt

thép bằng phương pháp thủ công kết hợp với cơ giới.

Làm thẳng cốt thép

Trong khi vận chuyển cốt thép hay bị công vênh, hoặc cốt thép có đường kính nhỏ thường

ở dạng cuộn vì vậy trước khi gia công ta phải làm thẳng cốt thép. Để việc đo, cắt,uốn được

chính xác,lắp dựng dẽ dàng, cốt thép làm việc tốt trong kết cấu bê tông cốt thép.

Cốt thép cuộn ta có thể ding tời để kéo, sân kéo nên có chiều dài từ 30- 40m, chiều rộng

ít nhất 1,5m, bố trí ngay cạnh xưởng, mặt sân được rải xỉ nhỏ, xung quanh có rào chắn bảo

vệ, có biển báo cấm người qua lại.

Cốt thép cuộn ta có thể dùng tời để kéo, sân kéo nên có chiều dài từ 30- 40m, chiều rộng

ít nhất 1,5m, bố trí ngay cạnh xưởng, mặt sân được rải xỉ nhỏ, xung quanh có rào chắn bảo

vệ, có biển báo cấm người qua lại.

Cốt thép có đường kính từ 12mm trở lên thể dùng van hoặc dùng máy để nén thẳng.

Cạo rỉ cho cốt thép

Nếu cốt thép đêm vào gia công lắp dựng mà bị rỉ thì phải cạo rỉ cho cốt thép, cạo rỉ cho

cốt thép để tăng độ bám dính giữa bê tông và cốt thép, có thể dùng bàn chải hoặc dùng máy

để cạo rỉ cho cốt thép.

Cắt cốt thép

Trước khi cắt phải nghiên cứu bản vẽ để xác định hình dạng, kích thước, số lượng, chủng

loại. Chú ý thép khi bị cắt sẽ bị giản dài, nên khi cắt phải trừ độ giản dài của thép:

Khi góc uốn là 450 thì cốt thép giãn dài một đoạn là 0,5d;

Khi góc uốn là 900 thì cốt thép giãn dài một đoạn là 1d;

Khi góc uốn là 1350 hay 1800 thì cốt thép giãn dài một đoạn là 1,5d;

Page 76: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…76…

Sau khi tính toán xác định được chiều dài cụ thể của từng thanh thép ta tiến hành cắt cốt

thép, có thể cắt bằng thủ công như dùng cưa sắt, đột, kìm công lực hoặc dùng máy để cắt cốt

thép như dùng máy bàn, máy cầm tay, máy sấn,...

Uốn cốt thép

Cốt thép sau khi cắt xong cần được uốn để tạo ra hình dáng và kích thước theo thiết kế.

Thép tròn trơn phải được uốn móc hai đầu để nêu vào bê tông, cốt thép thường được uốn

như sau:

Uốn móc góc uốn 1800 với thép trơn;

Uốn vai bò góc uốn 450 ;

Uốn góc 1800 với thép chờ, thép neo, thép đai;

Uốn góc 3600 với thép vòng tròn;

Có thể uốn thép bằng thủ công như dùng van, càng,…Hoặc dùng máy để uốn

Nối cốt thép

Vị trí nối cốt thép phải là vị trí có nội lực nhỏ nhất

Cốt thép được nối bằng ba cách: Nối buộc, nối hàn, nối dùng ống nối. Đối với công trình

này ta chọn phương pháp nối thép là nối buộc và nối hàn.

Nối buộc

Khi nối buộc dùng thép mềm 1mm để buộc ở ba điểm của mối nối và chiều dài

của mối nối được xác định như trong bảng.

Loại cốt thép

Chiều dài nối buộc

Vùng chịu kéo Vùng chịu nén

Dầm tường Kết cấu khác Có móc Không

móc

Thép tròn trơn

Thép cán nóng có gờ

Thép kéo nguội

40d

40d

45d

30d

30d

30d

20d

-

20d

30d

20d

30d

Khi nối thép trơn phải uốn móc 1800, thép có không cần uốn móc.

Phương pháp nối buộc chỉ được dùng cho thép có đường kính <16mm

Trên mỗi tiết diện cắt ngang, số mối nối không quá 25% với thép trơn và 50%

thép có gờ.

Page 77: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…77…

Nối hàn

Cốt thép được nối hàn có khả năng chịu lực ngay, do đó được dùng phổ biến, nhất là đối

với cốt thép có đường kính lớn, nhưng lại có nhược điểm là gây hiện tượng cứng nguội.

c. Công tác cốt thép cột.

Sau khi gia công và sắp xếp đúng chủng loại ta dùng cần trục tháp đưa cốt thép lên sàn

tầng 6.

Kiểm tra tim, trục của cột và vách, vận chuyển cốt thép đến từng vị trí, tiến hành lắp

dựng dàn giáo, sàn công tác (dàn giáo Minh Khai).

Đếm đủ số lượng cốt đai lồng trước vào thép chờ cột.

Tiến hành nối cốt thép chịu lực với thép chờ bằng phương pháp nối từng thanh và hàn

theo đúng yêu cầu.

Chú ý: Trục hai thanh thép nối với nhau phai trùng nhau. Khi mối hàn nguội phải cạo

sạch vỉ hàn.

Nối buộc cốt đai từ dưới lên theo đúng khoảng cách thiết kế, sử dụng sàn công tác để

buộc cốt đai ở trên cao. Mối nối buộc cốt đai phải đảm bảo chắc chắn để tránh làm sai lệch,

xộc xệch khung thép.

Cần buộc sẵn các viên kê bằng bê tông có râu thép vào các cốt đai để đảm bảo chiều

dày lớp bê tông bảo vệ, các điểm kê cách nhau 60cm.

Chỉnh tim cốt thép sao cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng ván khuôn.

Chú ý: cốt thép được thiết kế cắt theo hai tầng một nên trong quá trình thi công phải có

biện pháp neo giữ ổn định khung thép.

d. Công tác cốt thép dầm, sàn.

Những yêu cầu kỹ thuật:

Khi đã kiểm tra việc lắp dựng ván khuôn dầm sàn xong, tiến hành lắp dựng cốt thép.

Cần phải chỉnh cho chính xác vị trí cốt thép trước khi đặt vào vị trí.

Đối với cốt thép dầm sàn thì được gia công ở dưới trước sau đó dùng cần trục tháp

đưa cốt thép lên sàn tầng 6 rồi vận chuyển vào vị trí cần lắp dựng.

Cốt thép phải đảm bảo có chiều dày lớp bê tông bảo vệ.

Tránh dẫm đè lên cốt thép trong quá trình lắp dựng cốt thép và thi công bê tông.

Biện pháp lắp dựng:

Cốt thép dầm được đặt sau khi lắp ván đáy dầm sau khi lắp xong mới tiến hành lắp

ván khuôn thành dầm ván khuônn sàn

Page 78: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…78…

Đặt dọc hai bên dầm hệ thống ghế ngựa mang các thanh đà ngang. Đặt các thanh

thép cấu tạo lên các thanh đà ngang đó. Luồn cốt đai được san thành từng túm, sau

đó luồn cốt dọc chịu lực vào. Tiến hành buộc cốt đai vào cốt chịu lực theo đúng

khoảng cách thiết kế. Sau khi buộc xong, rút đà ngang hạ cốt thép xuống ván khuôn

dầm.

Trước khi lắp dựng cốt thép vào vị trí cần chú ý đặt các con kê có chiều dày bằng

chiều dày lớp bê tông bảo vệ được đúc sẵn tại các vị trí cần thiết tại đáy ván khuôn.

Cốt thép sàn được lắp dựng trực tiếp trên mặt ván khuôn. Rải các thanh thép chịu mô

men dương trước, dùng thép (1-2)mm buộc thành lưới , sau đó là lắp cốt thép chịu

mô men âm. Cần có sàn công tác và hạn chế đi lại trên sàn để tránh dẫm đè lên thép

trong quá trình thi công.

Khi lắp dựng cốt thép sàn phải dùng các con kê bằng bê tông có gắn râu thép có

chiều dày bằng lớp BT bảo vệ và buộc vào mắt lưới của thép sàn.

Sau khi lắp dựng cột thép cần nghiệm thu cẩn thận trước khi quyết định đổ bê tông

dầm sàn.

5.4.Nghiệm thu cốp pha, cốt thép.

5.4.1.Nghiệm thu cốp pha, cốt thép cột.

a.Nghiệm thu cốt thép cột.

Nghiệm thu cốt thép:

Chủng loại thép

Hình dáng, kích thước, đường kính, số ngjthanh, khoảng cách cốt thép,v.v.

Liên kết cốt thép, lớp bê tông bảo vệ cốt thép,v.v.

b.Nghiệm thu cốp pha cột.

Nghiệm thu cốp pha:

Hình dáng, kích thước cốp pha các kết cấu.

Độ bền vững, ổn định, bất biến hình, kín khít của kết cấu cốp pha.

Kiểm tra đúng tim, độ thẳng đứng của cốp pha cột

Các chi tiết chôn sẵn trong cốp pha.

5.4.2.Nghiệm thu cốp pha, cốt thép dầm sàn.

a.Nghiệm thu cốp pha dầm sàn.

- Hình dáng, kích thước cốp pha các kết cấu.

- Độ bền vững, ổn dịnh, bất biến hình, kín khít của kết cấu cốp pha

Page 79: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…79…

- Kiểm tra cao trình tim, cao trình, độ thẳng đứng của cốp pha

- Các chi tiết chôn sẵn trong cốp pha

b.Nghiệm thu cốt thép dầm sàn.

Nghiệm thu cốt thép:

Chủng loại thép

Hình dáng, kích thước, đường kính, số ngjthanh, khoảng cách cốt thép,v.v.

Liên kết cốt thép, bê tông bảo vệ.

5.5.Thi công bê tông cột, dàm sàn công trình.

5.5.1. Bê tông cột.

a) Khối lượng bê tông cột cho 1 tầng

Bảng khối lượng bê tông cho cột tầng 6

STT Cột Dài Rộng Cao số lượng Khối lượng (m3)

1 C2 0,5 0,5 3,6 12 10,8

2 C3 0,5 0,5 3,6 16 16,2

3 C4 0,6 0,6 3,6 8 10,4

Tổng cộng 37,4

b) Phương tiện vận chuyển:

Dựa vào khối lượng bê tông cột thực tế của công trình, ta thấy khối lượng bê tông cột cho

một tầng tương đối lớn (37,4 m3). Nên ta chọn biện pháp thi công bê tông cột là “bê tông

thương phẩm”, bê tông được mua ở trạm trộn và vận chuyển đến công trường bằng xe chuyên

dụng, sau đó dùng xe bơm bê tông di động bơm bê tông vào vị trí cần đổ bê tông.

c. Lựa chọn máy bơm bê tông

Chọn máy bơm bê tông Putzmeister- M43 với các thông số kỹ thuật sau:

Bơm cao

(m)

Bơm ngang

(m)

Bơm sâu

(m)

Dài (xếp lại)

(m)

49,1 38,6 29,2 10,7

Page 80: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…80…

Thông số kỹ thuật bơm:

Lưu lượng

(m3/h)

áp suất

bơm

Chiều dài

xilanh (mm)

Đường kính

xi lanh

(mm)

90 105 1400 200

d. Lựa chọn và tính số xe vận chuyển bê tông

Chọn ôtô vận chuyển bêtông thương phẩm mã hiệu KA8S có ôtô cơ sở là KABAG

Tính toán số xe trộn cần thiết để đổ bêtông cột, dầm, sàn:

Bêtông thương phẩm được mua tại nhà máy bêtông cách công trình 5 km.

áp dụng công thức :

maxQ Ln ( T)

V S

Trong đó: n: Số xe vận chuyển

V: Thể tích bê tông mỗi xe: V = 8m3

L: Đoạn đường vận chuyển: L =10km ( cả đi cả về)

S: Tốc độ xe; S = 20 25km/h

T: Thời gian gián đoạn; T =10 phút

Q: Năng suất máy bơm; Q = 90m3/h, năng suất thực tế máy bơm khi bơm bêtông

là 0,5x90=45 m3/h

Page 81: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…81…

45 10 10

n ( ) 3,75xe8 20 60

=> Chọn 4 xe để phục vụ công tác đổ bê tông.

Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông cột là: 37,4/4 = 9,35

Chọn 10 chuyến.

5.6. Bảo dưỡng bê tông

5.6.1. Yêu cầu trong công tác bảo dưỡng bê tông.

Quá trình đông cứng của vữa bê tông chủ yếu được thực hiện bởi quá trình thủy hóa xi

măng. Quá trình thủy hóa này được xảy ra tốt khi ở nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ từ

20-28oC, độ ẩm từ 80-100%). Bảo dưỡng bê tông chính là làm cho quá trình thủy hóa của xi

măng xảy ra triệt để.

Bảo dưỡng bê tông phải đảm bảo bề mặt bê tông luôn ướt. Bảo dưỡng bê tông trên công

trường bằng cách tưới nước sạch vào bề mặt của khối bê tông.

Thời gian bảo dưỡng: Theo qui phạm.

Trong thời gian bảo dưỡng tránh các tác động cơ học như rung động, lực xung kích tải

trọng và các lực động có khả năng gây lực hại khác.

5.6.2. Bảo dưỡng bê tông.

Công trình thi công ở tỉnh Quảng Ninh thuộc vùng B theo bản đồ phân vùng khí hậu bảo

dưỡng bê tông. Do thi công vào mùa khô nên thời gian bảo dưỡng bê tông phải tiến hành

trong 4 ngày.

Ngay sau khi đỗ bê tông xong phải tiến hành che phủ cho bề mặt bê tông

Trên mặt bê tông sau khi đổ xong cần phủ 1 lớp giữ độ ẩm như bảo tải, mùn cưa... để bê

tông vừa không chịu tác động của ánh nắng mặt trời vừa không bị bốc hơi nước nhanh.Tốt

nhất khi bê tông đạt cường độ 5kG/cm2 (tức là sau 3-5h) bắt đầu tưới nước thường xuyên

giữ ẩm cho bê tông.

Song song với việc che phủ ta còn phải bảo dưỡng bằng tưới nước và việc tưới nước

được thực hiện theo yêu cầu của TCVN 5592 : 1991. Việc tưới nước phải đáp ứng yêu cầu

thoát nhiệt nhanh khỏi khối bê tông. Vì vậy chu kỳ tưới nước cần đảm bảo sao cho bề mặt

bê tông luôn ướt. Nhiệt độ nước tưới và nhiệt độ bề mặt bê tông không nên chênh nhau quá

150C.

Thời gian giữ độ ẩm cho bê tông là 4 ngày. Ba ngày đầu cứ sau 2 tiếng đồng hồ tưới nước

một lần, ngày thứ 4 cứ 3-10 tiếng tưới nước 1 lần.

Page 82: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…82…

Khi bảo dưỡng chú ý: Khi bê tông chưa đủ cường độ, tránh va chạm vào bề mặt bê tông.

Việc bảo dưỡng bê tông tốt sẽ đảm bảo cho chất lượng bê tông đúng như mác thiết kế và

giúp cho kết cấu làm việc ổn định sau này.

5.7.Biện pháp an toàn khi thi công công trình

Khi thi cụng nhà cao tầng việc cần quan tâm hàng đầu là biện pháp an toàn lao động.

Công trình phải là nơi quản lý chặt chẽ về số người ra vào trong công trình. Tất cả các

công nhân đều phải được học nội quy về an toàn lao động trước khi thi công công trình.

5.7.1.An toàn lao động trong công tác đào đất:

Để đảm bảo cho người và phương tiện an toàn trong quá trình thi công đất cần phải có:

+ Rào chắn, biển báo, ban đêm phải có đèn bào hiệu.

+ Làm bậc lên xuống để đảm bảo cho việc lên xuống hố đào.

+ Không đào hố móng theo kiểu hàm ếch.

+ Đảm bảo hệ số mái dốc chống sụt lở.

+ Khi làm việc dưới đáy hố móng cần chú ý các vết nứt đề phòng sụt lở, không được ngồi

nghỉ dưới chân mái dốc.

+ Vật liệu dọc hố móng và rãnh đào phải cách mép hố (rãnh) ít nhất là 0,5 m. Khi tường

đất phải chống hay khi mái dốc lớn hơn góc dốc tự nhiên của đất thì khoảng cách từ đống

vật liệu đến mép hố phải xác định bằng tính toán cụ thể.

+Trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành.

+Đào hố móng sau mỗi trận mưa phải rải cát vào bậc lên xuống để tránh trượt ngã.

+Trong khu vực đang đào đất nếu có cùng nhiều người làm việc phải bố trí khoảng cách

giữa người này và người kia đảm bảo an toàn.

5.7.2.An toàn lao động trong công công tác gia công lắp dựng cốt pha:

+ Ván khuôn phải sạch, có nội quy phòng chống cháy, bố trí mạng điện phải phù hợp với

quy định của yêu cầu phòng cháy.

+Cốp pha ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc.

+Trước khi đổ bê tông các cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra cốp pha, cây chống nào hư hỏng

phải thay ngay.

Page 83: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…83…

5.7.3. An toàn lao động trong công tác gia công và lắp dựng cốp thép:

+Gia công cốt thép phải tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn, biển báo.

+ Cắt, uốn, kéo, nén cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng.

+Bàn gia công cốt thép phải chắc chắn.

+Khi gia công cốt thép phải làm sạch gỉ, phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân

cho công nhân.

+ Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẩu ngắn hơn 30cm.

+Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối

buộc, hàn.

+Khi lắp dựng cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện. Trường hợp không cắt điện

được phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện.

5.7.4. An toàn lao động trong khi đổ và đầm bê tông:

+Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra lại việc ổn định của cốt pha và cây chống, sàn công

tác, đường vận chuyển.

+Công nhân làm nhiệm vụ định hướng và bơm đổ bê tông cần phải có găng, ủng bảo hộ.

+ Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần :

Nối đất với vỏ đầm rung.

Dùng dây dẫn cách điện.

Làm sạch đầm.

Ngưng đầm 5 - 7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30 - 35 phút.

5.7.5 An toàn lao đông trong khi tháo dỡ cốt pha:

+ Khi tháo dỡ cốt pha phải mặc đồ bảo hộ.

+ Chỉ được tháo dỡ cốp pha khi bê tông đạt cường độ ổn định.

+ Khi tháo cốp pha phải tuân theo trình tự hợp lý.

+ Khi tháo dỡ cốp pha phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu. Nếu có

hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo ngay cho người có trách nhiệm.

Page 84: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…84…

+Sau khi tháo dỡ cốp pha phải che chắn các lỗ hổng của công trình, không để cốp pha trên

sàn công tác rơi xuống hoặc ném xuống đất.

+Tháo dỡ cốp pha với công trình có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu nêu

trong thiết kế và chống đỡ tạm.

5.7.6. An toàn lao động khi thi công mái

Chỉ cho phép công nhân làm các công việc trên mái sau khi cán bộ kỹ thuật đã kiểm

tra tình trạng kết cấu chịu lực của mái và các phương tiện bảo đảm an toàn khác.

Chỉ cho phép để vật liệu trên mái ở những vị trí thiết kế qui định.

Khi để các vật liệu, dụng cụ trên mái phải có biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc.

Khi xây tường chắn mái, làm máng nước cần phải có dàn giáo và lưới bảo hiểm.

Trong phạm vi đang có người làm việc trên mái phải có rào ngăn và biển cấm bên

dưới để tránh dụng cụ và vật liệu rơi vào người qua lại. Hàng rào ngăn phải đặt rộng

ra mép ngoài của mái theo hình chiếu bằng với khoảng > 3m.

5.7.7.An toàn lao động trong công tác xây và hoàn thiện

5.7.7.1. Trong công tác xây

Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc

sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác. Khi xây

đến độ cao cách nền hoặc sàn nhà 1.5 m thì phải bắc giàn giáo, giá đỡ.

Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2m phải dùng các thiết bị

vận chuyển. Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn, đảm bảo không rơi đổ khi nâng,

cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2m.

Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hoặc biển

cấm cách chân tường 1.5m nếu độ cao xây < 7.0m hoặc cách 2.0m nếu độ cao xây >

7.0m. Phải che chắn những lỗ tường ở tầng 2 trở lên nếu người có thể lọt qua được.

Không được phép:

+ Đứng ở bờ tường để xây

+ Đi lại trên bờ tường

+ Đứng trên mái hắt để xây

+ Tựa thang vào tường mới xây để lên xuống

+ Để dụng cụ hoặc vật liệu lên bờ tường đang xây

Khi xây nếu gặp mưa gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để

khỏi bị xói lở hoặc sập đổ, đồng thời mọi người phải đến nơi ẩn nấp an toàn. Khi xây

xong tường biên về mùa mưa bão phải che chắn ngay.

Page 85: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…85…

5.7.7.2. Trong công tác hoàn thiện

Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hướng dẫn của

cán bộ kỹ thuật. Không được phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao.

Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn,... lên

trên bề mặt của hệ thống điện.

a.Trong công tác trát

Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm, đảm

bảo ổn định, vững chắc.

Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu.

Đưa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý.

Thùng, xô cũng như các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để

tránh rơi, trượt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ.

b.Trong công tác quét vôi, sơn

Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ được dùng thang tựa để

quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) < 5m.

Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công

nhân mặt nạ phòng độc, trước khi bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cả các cửa

và các thiết bị thông gió của phòng đó.

Khi sơn, công nhân không được làm việc quá 2 giờ.

Cấm người vào trong buồng đã quét sơn, vôi, có pha chất độc hại chưa khô và chưa

được thông gió tốt.

5.7.8. Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với máy móc

Trước khi bắt đầu làm việc phải thường xuyên kiểm tra dây cáp và dây cẩu đem dùng.

Không được cẩu quá sức nâng của cần trục, khi cẩu những vật liệu và trang thiết bị

có tải trọng gần giới hạn sức nâng cần trục cần phải qua hai động tác: đầu tiên treo

cao 20-30 cm kiểm tra móc treo ở vị trí đó và sự ổn định của cần trục sau đó mới

nâng lên vị trí cần thiết.Tốt nhất tất cả các thiết bị phải được thí nghiệm, kiểm tra

trước khi sử dụng chúng và phải đóng nhãn hiệu có chỉ dẫn các sức cẩu cho phép.

Người lái cần trục phải qua đào tạo, có chuyên môn.

Người lái cần trục khi cẩu hàng bắt buộc phải báo trước cho công nhân đang làm việc

ở dưới bằng tín hiệu âm thanh. Tất cả các tín hiệu cho thợ lái cần trục đều phải do tổ

trưởng phát ra. Khi cẩu các cấu kiện có kích thước lớn đội trưởng phải trực tiếp chỉ

đạo công việc, các tín hiệu được truyền đi cho người lái cẩu phải bằng điện thoại,

Page 86: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…86…

bằng vô tuyến hoặc bằng các dấu hiệu qui ước bằng tay,bằng cờ. Không cho phép

truyền tín hiệu bằng lời nói.

Các công việc sản xuất khác chỉ được cho phép làm việc ở những khu vực không

nằm trong vùng nguy hiểm của cần trục. Những vùng làm việc của cần trục phải có

rào ngăn đặt những biển chỉ dẫn những nơi nguy hiểm cho người và xe cộ đi lại.

Những tổ đội công nhân lắp ráp không được đứng dưới vật cẩu và tay cần của cần

trục.

Đối với thợ hàn phải có trình độ chuyên môn cao, trước khi bắt đầu công tác hàn phải

kiểm tra hiệu chỉnh các thiết bị hàn điện, thiết bị tiếp địa và kết cấu cũng như độ bền

chắc cách điện. Kiểm tra dây nối từ máy đến bảng phân phối điện và tới vị trí hàn.Thợ

hàn trong thời gian làm việc phải mang mặt nạ có kính mầu bảo hiểm. Để đề phòng

tia hàn bắn vào trong quá trình làm việc cần phải mang găng tay bảo hiểm, làm việc

ở những nơi ẩm ướt phải đi ủng cao su.

5.7.9.An toàn trong thiết kế tổ chức thi công

Cần phải thiết kế các giải pháp an toàn trong thiết kế tổ chức thi công để ngăn chặn

các trường hợp tai nạn có thể xảy ra và đưa ra các biện pháp thi công tối ưu, đặt vấn

đề đảm bảo an toàn lao động lên hàng đầu.

Đảm bảo an toàn trong quá trình thi công, tiến độ thi công vạch ra.

Đảm bảo trình tự và thời gian thi công, đảm bảo sự nhịp nhàng giữa các tổ đội tránh

chồng chéo gây trở ngại lẫn nhau gây mất an toàn trong lao động.

Cần phải có rào chắn các vùng nguy hiểm, biến thế, kho vật liệu dễ cháy, dễ nổ, khu

vực xung quanh dàn giáo.

Thiết kế các biện pháp chống ồn ở những nơi có mức độ ồn lớn như xưởng gia công

gỗ, thép.

Trên mặt bằng chỉ rõ hướng gió, các đường qua lại của xe vận chuyển vật liệu, các

biện pháp thoát người khi có sự cố xảy ra, các nguồn nước chữa cháy.

Nhà kho phải bố trí ở những nơi bằng phẳng, thoát nước tốt để đảm bảo độ ổn định

cho kho, các vật liệu xếp chồng, đống phải sắp xếp đúng quy cách tránh xô, đổ bất

ngờ gây tai nạn.

Làm các hệ thống chống sét cho dàn giáo kim loại.

Đề phòng tiếp xúc va chạm các bộ phận mang điện, bảo đảm cách điện tốt, phải bao

che và ngăn cách các bộ phận mang điện.

Hạn chế giảm tối đa các công việc trên cao, ứng dụng các thiết bị treo buộc có khóa

bán tự động để tháo dỡ kết cấu ra khỏi móc cẩu nhanh chóng, công nhân có thể đứng

ở dưới đất điều khiển.

Page 87: Datc1.ptn1

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 GVHD: LÊ CÔNG CHÍNH

SVTH: PHẠM TUẤN NINH_LỚP 2010X6 Trang:…87…

10.Vệ sinh môi trường

Trong mặt bằng thi công bố trí hệ thống thu nước thải và lọc nước trước khi thoát

nước vào hệ thống thoát nước thành phố, không cho chảy tràn ra bẩn xung quanh.

Bao che công trường bằng hệ thống giáo đứng kết hợp với hệ thống lưới ngăn cách

công trình với khu vực lân cận, nhằm đảm bảo vệ sinh công nghiệp trong suốt thời

gian thi công.

Đất và phế thải vận chuyển bằng xe chuyên dụng có che đậy cẩn thận, đảm bảo quy

định của thành phố về vệ sinh môi trường.

Hạn chế tiếng ồn như sử dụng các loại máy móc giảm chấn, giảm rung. Bố trí vận

chuyển vật liệu ngoài giờ hành chính.

Trên đây là những yêu cầu của quy phạm an toàn trong xây dựng. Khi thi công các

công trình cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trên.