Các định nghĩa

14
Bài 1. Tuyển dụng ngành Kiểm toán Nếu kế toán cung cấp các thông tin về tài chính cho các đối tượng quan tâm thì kiểm toán là công việc kiểm tra, xác minh tính trung thực và hợp lý của các báo cáo tài chính đó. Bằng hệ thống phương pháp nghiệp vụ chuyên môn, kiểm toán viên xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức... 1. Tuyển dụng ngành Kiểm toán để làm gì? Công việc chính của kiểm toán viên bao gồm: +Lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán là khâu đầu tiên và rất quan trọng trong công việc của kiểm toán viên, vì nó có ý nghĩa định hướng cho toàn bộ hoạt động sau này. Cũng giống như khi bạn chuẩn bị cho một hoạt động nào đó của lớp vậy, nếu có kế hoạch tốt, mọi việc sẽ diễn ra thật suôn sẻ và bạn luôn ứng phó được với các tình huống phát sinh. +Xây dựng chương trình kiểm toán Kỹ năng xây dựng chương trình kiểm toán cũng không thể thiếu với bất cứ kiểm toán viên nào. Nó giúp công việc của kiểm toán viên được chính xác và chặt chẽ. +Thu thập thông tin bằng các phương pháp kiểm toán Đây là phần trọng tâm của kiểm toán. Công việc này thú vị như một cảnh sát đi điều tra vụ án vậy, bao gồm: * Kiểm toán cân đối: là phương pháp dựa trên các phương trình kế toán để kiểm toán. * Đối chiếu trực tiếp: là đối chiếu một chỉ tiêu trên các nguồn tài liệu khác nhau. * Đối chiếu lôgic: nghiên cứu các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu có quan hệ với nhau. * Kiểm kê: là kiểm tra tại chỗ các đối tượng kiểm toán. * Điều tra: là dùng các cách khác nhau để tiếp cận và đánh giá các đối tượng kiểm toán.

Transcript of Các định nghĩa

Bài 1. Tuyển dụng ngành Kiểm toán Nếu kế toán cung cấp các thông tin về tài chính cho các đối tượng quan tâm thì kiểm toán là công việc kiểm tra, xác minh tính trung thực và hợp lý củacác báo cáo tài chính đó. Bằng hệ thống phương pháp nghiệp vụ chuyên môn, kiểm toán viên xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức...

 

1.     Tuyển dụng ngành Kiểm toán để làm gì?

Công việc chính của kiểm toán viên bao gồm:

+Lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán là khâu đầu tiên và rất quan trọng trong công việc của kiểm toán viên, vì nó có ý nghĩa định hướng cho toàn bộ hoạt động sau này. Cũng giống như khi bạn chuẩn bị cho một hoạt động nào đó của lớp vậy, nếu có kế hoạch tốt, mọi việc sẽ diễn ra thật suôn sẻ và bạn luôn ứng phó được với các tình huống phát sinh.

+Xây dựng chương trình kiểm toán

Kỹ năng xây dựng chương trình kiểm toán cũng không thể thiếu với bất cứ kiểm toán viên nào. Nó giúp công việc của kiểm toán viên được chính xác và chặt chẽ.

+Thu thập thông tin bằng các phương pháp kiểm toán

Đây là phần trọng tâm của kiểm toán. Công việc này thú vị như một cảnh sát đi điều tra vụ án vậy, bao gồm:

* Kiểm toán cân đối: là phương pháp dựa trên các phương trình kế toán để kiểm toán.

* Đối chiếu trực tiếp: là đối chiếu một chỉ tiêu trên các nguồn tài liệu khác nhau.

* Đối chiếu lôgic: nghiên cứu các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu có quan hệ với nhau.

* Kiểm kê: là kiểm tra tại chỗ các đối tượng kiểm toán.

* Điều tra: là dùng các cách khác nhau để tiếp cận và đánh giá các đối tượng kiểm toán.

* Trắc nghiệm: là việc tái diễn các hoạt động nghiệp vụ để xác minh lại kếtquả của một quá trình, một sự việc đã qua.

+Ghi chép

Nếu muốn trở thành một kiểm toán viên thực thụ, bạn hãy chú ý tập kỹ năng ghi chép ngay từ bây giờ.

Ghi chép là một thao tác nghiệp vụ thiết yếu của kiểm toán viên. Các phát giác, những nhận đinh về các nghiệp vụ, các con số, các sự kiện phải được kiểm toán viên ghi lại một cách đầy đủ. Công việc này nhằm tích lũy bằng chứng khách quan cho những kết luận kiểm toán.

+Lập báo cáo

Lập báo cáo là khâu cuối cùng trong công việc của kiểm toán viên. Thao tác nghiệp vụ này đòi hỏi bạn phải có khả năng diễn đạt gãy gọn, khúc chiết. Sau quá trình điều tra, phân tích, kiểm toán viên đưa ra những kết luận khái quát về báo cáo tài chính của một tổ chức, doanh nghiệp nào đó.

2.     Tuyển dụng ngành Kế toán ở đâu?

Kiểm toán cũng là ngành có nhu cầu tuyển dụng tương đối nhiều. Bạn có thể tìm thấy nhiều thông tin tuyển dụng mới nhất , nhanh nhất trên các website tìm việc làm trực tuyến. Tìm việc làm kiểm toán, bạn có thể được tuyển vào các vị trí trong bộ phận kiểm toán ở các công ty, tổ chức, văn phòng kiểm toán... Rộng hơn, bất kì một doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan nào cần kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính của đơn vị mình đều tạo ra việc làm cho kiểm toán viên.

Nhìn chung, bạn có thể làm việc ở:

- Bộ phận kiểm toán nội bộ của một công ty nào đó (Internal Auditing Department).

- Các công ty dịch vụ, tư vấn kiểm toán (Consultancy Auditing).

- Hoặc trong các cơ quan kiểm toán nhà nước (Goverment Auditing).

3.     Triển vọng của nghề kiểm toán

Công việc của bạn là phát hiện các sai sót và gian lận trong hoạt động tài chính, kế toán. Nếu bạn thích thử thách và khám phá, bạn luôn có cơ hội để khẳng định mình. Nghề kiểm toán đòi hỏi bạn phải tiếp xúc nhiều đơn vị kiểmtoán với các tình huống khác nhau và lúc nào bạn cũng phải vận dụng hết năng lực, óc phân tích và tư duy sáng tạo của mình.

- Nghề kiểm toán hứa hẹn cơ hội việc làm rất lớn. Theo Bộ Tài chính, cả nước hiện có khoảng gần 900 kiểm toán viên được cấp chứng chỉ hành nghề, chưa đủ lực lượng để kiểm toán hàng vạn doanh nghiệp hiện thời.

- Mức lương khởi điểm của kiểm toán viên trong doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nước ngoài tương đối cao. Thêm nữa, làm việc trong những công ty như thế này, vốn ngoại ngữ của bạn đồng thời cũng tăng lên rất nhiều, vìnghề kiểm toán có tính hội nhập tương đối cao.

……………………………………………………………………………………………………………………

Bài 2

Tìm hiểu về ngành Tài chính - Ngân hàng1. Ngành Tài chính ngân hàng là gì?

Tài chính - Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quanđến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vìvậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp tùy thuộcvào mục tiêu đào tạo của từng trường. Ngành Tài chính -Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyênngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phântích tài chính, Kinh tế học tài chính…

Sinh viên ra trường có thể làm việc tại các ngân hàng, BộTài chính. Nhiệm vụ của người tốt nghiệp ở lĩnh vực này làđịnh hướng các chiến lược chính sách, chính sách tiền tệcũng như chính sách tài khoá cho Chính Phủ. Nó liên quanđến hai hoạt động điều hành chính sách cơ bản, đó là chínhsách tiền tệ và chính sách tài khoá, do đó có ảnh hưởngrất lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Có thể coi lưu chuyểntiền tệ giống như các mạch máu trong cơ thể vì nó có nhiệmvụ đảm bảo hoạt động cho toàn bộ hệ thống chứ không phụthuộc vào hiện tại nên triển vọng việc làm không bao giờhạn hẹp.

2. Những yêu cầu đối với thí sinh khi tham gia ngành này:

Có sự đam mê, sáng tạo, năng động. Ngoài việc học các kiếnthức về chuyên môn, sinh viên cần phải có các kỹ năng như:giao tiếp với khách hàng, giới thiệu sản phẩm, thuyết phụckhách hàng…

3. Những tố chất cần thiết trong nghề ngân hàng

Khả năng tính toán, tư duy lôgic và trí nhớ tốt sẽ giúpbạn rất nhiều khi thực hiện công việc. Bởi làm trong ngànhNgân hàng luôn tiếp xúc với những con số và phép tính. Yêucầu này được đặt ra ngay từ khâu đầu vào của các cơ sở đàotạo Tài chính- Ngân hàng thường thi khối A (Toán, Lý,Hóa).

Bản tính trung thực: Ở bất cứ công việc nào, thuộc ngànhnghề gì cũng đòi hỏi tính trung thực, song đối với ngànhngân hàng đòi hỏi này là yêu cầu tiên quyết.

Đức tính cần cù, cẩn trọng và tỉ mỉ, chính xác tuyệt đốiluôn là tôn chỉ hoạt động của những người làm việc tronglĩnh vực tài chính, ngân hàng. Nếu bạn là người cẩu thả vàđãng trí, hãy suy tính kĩ lưỡng trước khi chọn nghề Ngânhàng. Chỉ một sai sót nhỏ về con số có thể đẩy bạn vào vấnđề của một số tiền khổng lồ và hàng lô những rắc rối khác.Có khi cả sự nghiệp của bạn và bao nhiêu người khác cũngbị phá hỏng chỉ vì “lầm lẫn nhỏ” ấy. .

Sử dụng máy tính thành thạo: Hiện nay máy tính đã đi vàomọi ngõ ngách trong công việc hằng ngày ở bất kỳ ngànhnghề nào. Đối với hoạt động ngân hàng, yêu cầu này càngcần thiết. Bất kỳ nghiệp vụ nào của ngành Ngân hàng cũngđòi hỏi biết sử dụng thành thạo máy tính.

Năng lực giao tiếp được đặc biệt coi trọng với một nhânviên ngân hàng giỏi. Đó khả năng thể hiện mình, biết tiến,lui đúng lúc trong quá trình giao dịch, đàm phán với đốitác, nhạy cảm, nắm bắt nhanh ý đồ của đối tác, nhẹ nhành,mềm mỏng và kiên quyết khi cần thiết để thuyết phục đối

tác. Bạn cũng nên nhớ rằng năng lực này cần được rèn luyệnthường xuyên, kết hợp với một vốn văn hóa nền phong phú vàkiến thức chuyên môn vững chắc.

Có sức khỏe tốt: Cũng như nhiều ngành khác, sức khỏe làđòi hỏi thiết yếu với những người làm việc trong ngànhngân hàng. Bạn cần có sức bền lớn, khả năng chịu đựng dẻodai và một thần kinh tuyệt vời. Công việc trong ngành ngânhàng thường căng thẳng về thời gian và phải chịu áp lựclớn, đặc biệt trong những đợt “cao điểm” như đầu hoặc cuốinăm…. Nếu bạn không có sức khỏe tốt, thần kinh không vững,bạn sẽ rất dễ lâm vào tình trạng suy nhược. Bởi vì bạn làmắt xích trong một dây chuyền nên những vấn đề như thế làmảnh hưởng không chỉ tới hiệu quả làm việc của bạn mà cảnhững người xung quanh.

Khả năng ngoại ngữ: Trong điều kiện hội nhập kinh tế mạnhmẽ hiện nay, làm việc trong ngân hàng nghĩa là bạn thườngxuyên có khả năng phải tiếp xúc với người nước ngoài, vàđi kèm với nó là các hợp đồng, ký kết… tất nhiên là phảisử dụng ngoại ngữ, trong đó tiếng Anh là chủ yếu.

Ngôn ngữ hợp đồng kinh tế luôn đòi hỏi tính chính xáctuyệt đối. Vì thế, thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt là ngoạingữ chuyên ngành kinh tế, tài chính không chỉ còn là điềukiện hỗ trợ mà đã trở thành yêu cầu tất yếu với nhân viênngân hàng Việt Nam hiện nay.

Tham khảo đợt tuyển dụng tại các ngân hàng, thường lượnghồ sơ dự tuyển đều lớn gấp chục lần số lượng thông báotuyển. Những ứng viên “kiếm” được vị trí trong ngành ngânhàng sẽ phải có nghiệp vụ cơ bản tốt, khả năng tiếng Anhcũng như phải thể hiện sự thông minh, năng động, và khảnăng thích ứng công việc. Một số ngân hàng khi tuyển dụngcòn yêu cầu trình độ ngoại ngữ rất cao, ví dụ như tiếngAnh phải có bằng Toffle hay IELTS.  Dẫu ngành Tài chính –Ngân hàng đang có nhiều cơ hội việc làm và thăng tiến tốt

thì người học cũng rất nên cân nhắc để chọn lựa cho mìnhmột nghề nghiệp phù hợp.

…………………………………………………………………………….

Bài 31. Kiểm toán là gì? - Tìm hiểu nào

Mọi người hay nói nhiều về kiểm toán, muốn học kiểm toán, làm nghềkiểm toán! Vậy đã hiểu kiểm toán là gì chưa? Công việc kiểm toán ntn?Mình lập topic này để trao đổi cũng như thảo luận về kiểm toán!

Trước hết là định nghĩa về Kiểm toán:

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Kiểm toán là một hoạt động kiểm tra đặc biệt nhằm xác minh tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo tài chính của các tổ chức, cơ quan đơn vị, doanh nghiệp, bảo đảm việc tuân thủ các chuẩn mực và các quy định hiện hành.

Giáo trình Lý thuyết kiểm toán - HVTC

Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên độc lập và có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin được kiểm toán nhằm xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa cácthông tin này với chuẩn mực đã được thiết lập.

Về phân loại kiểm toán (Theo giáo trình LT Kiểm toán)- Theo mục đích của kiểm toán:+ Kiểm toán hoạt động (Performance audit => dịch là KT hoạt động ko chính xác lắm nhỉ :D )+ Kiểm toán tuân thủ (Compliance audit)+ Kiểm toán Báo cáo tài chính (Audit of Financial statements)

- Theo loại hình tổ chức kiểm toán:+ Kiểm toán độc lập + Kiểm toán nội bộ

+ Kiểm toán nhà nước

- Ngoài ra còn một số cách phân loại khác nhưng ko cần thiết phải tìm hiểu :D

…………………………………………………………………………….

Bài 4

IQ Tài Chính Là Gì?

Khi bạn gặp rắc rối về tài chính thì có nghĩa là: Bạn không có kiến thức và tài chính và những gì có thể xây

dựng cái cây tiền bạc của bạn được phát triển, sinh sôi nảy nở. Những thứ đó Rober T. Kiyosaki gọi là IQ Về Tài

Chính.

Hiểu biết pháp luật là

một trong những điều của IQ tài chính. Ảnh internet

IQ Tài Chính được xây dựng nhờ những kiến thức từ bốn lĩnh vực chuyên môn khái quát sau:

1. Kế toán

Kế toán được gọi là sự hiểu biết về tài chính. Hiểu biết về tài chính là khả năng đọc và

hiểu được các bản kê tài chính. Khả năng này cho phép bạn nhận biết mặt mạnh và mặt yếu

của bất cứ một công ty kinh doanh nào. Đây là một kỹ năng rất quan trọng để làm giàu. Nó

hoạt động bởi não trái. 

2. Đầu tư

Đây là những chiến lược và công thức kiếm tiền. Đây là phần hoạt động bởi não phải, hay

phần sáng tạo của bạn.

3. Hiểu biết thị trường

Hay ngành khoa học của cung và cầu. Cần nắm vững khía cạnh “kỹ thuật” của thị trường do

cảm xúc làm chủ đạo. Một nhân tố thị trường khác là giác quan kinh tế khi đầu tư. Sự đầu

tư có ý nghĩa hay không tùy thuộc và điều kiện thị trường hiện tại. Đây là một yếu tố

quan trọng để bạn bước vào kinh doanh. Ý tưởng bạn đưa ra sẽ phù hợp, phục vụ cho những

ai? Ai sẽ là đối thủ cạnh tranh?

4. Hiểu biết luật pháp

Một trong những IQ về tài chính đó chính là sự hiểu biết về luật pháp. Nếu không hiểu

rõ, bạn rất dễ bị bắt nạt. Nếu bạn biết mình đúng, bạn đã có cơ hội để đấu tranh và

không lo sợ khi phải đấu tranh. Đó chính là lý do tại sao các ông chủ trả công rất hậu

hĩnh cho những kế toán viên, những luật sư thuế vụ khôn ngoan, sắc sảo…

Khi hiểu biết về pháp luật, bạn sẽ biết mình phải làm gì để có thể giữ được tiền của

mình sau khi kiếm được một cách hiệu quả nhất mà tránh được các rắc rối về kiện cáo.

Bài 5. Nghề Kế toán

Kế toán là bộ phận không thể thiếu ở tất cả các đơn vị tổ chức. Vìvậy thị trường việc làm của nghề này rất rộng lớn. Nghề này đòihỏi bạn phải trung thực, cẩn thận, năng động, sáng tạo…

Kế toán là gì?

Mỗi đơn vị, tổ chức trong xã hội đều phải có một lượng tài sảnnhất định để tiến hành các hoạt động. Trong quá trình hoạt động,đơn vị thực hiện các hoạt động như: trả lương, mua hàng, bán hàng,sản xuất, vay vốn đầu tư… Các hoạt động đó gọi là hoạt động kinhtế tài chính.

Người quản lý của đơn vị cần thu nhận thông tin về chúng để giảiquyết các câu hỏi: Sản xuất mặt hàng nào? Giá bán là bao nhiêu?Hoạt động của đơn vị có lãi hay không? Tài sản của đơn vị còn baonhiêu?…

Kế toán sẽ cung cấp cho họ những câu trả lời đó thông qua các hoạt động:

- Thu nhận: Ghi chép lại các hoạt động kinh tế vào các chứng từ kếtoán.

- Xử lý: Hệ thống hóa các thông tin từ chứng từ kế toán vào sổsách kế toán.

- Cung cấp: Tổng hợp số liệu để lập các báo cáo kế toán.

Trên cơ sở các báo cáo kế toán mà người quản lý cũng như nhữngngười quan tâm đến hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị (ngườicho vay, ngân hàng, nhà đầu tư) đề ra các quyết định đúng đắn manglại hiệu quả cao nhất.

Một nghề “xa mà… gần, gần… mà xa”, có thể nói về nghề này như thế!Gần là bởi mọi tổ chức đơn vị đều có bộ phận kế toán vì người quảnlý trực tiếp ở đơn vị cũng như các cơ quan quản lý kinh tế tàichính của Nhà nước đều phải cần đến các thông tin kế toán.

Các bạn chắc đã nghe nhiều tới những từ liên quan tới nghề nàynhư: kế toán trưởng, chứng từ, sổ sách kế toán. Thế nhưng xa là vìthông tin về hoạt động kinh tế của đơn vị thường không thể nói chonhiều người biết được thậm chí còn là những “bí mật kinh doanh”.

Những người làm kế toán thường không nói nhiều về công việc cụ thểcủa mình vì vậy họ thường bị coi là những người khô khan, kiệmlời. Thực tế không phải như vậy, bạn có thể thấy những người làmkế toán vui vẻ, trẻ trung như thế nào ở trang web ketoan.com.vn(một trang có tới gần 30.000 thành viên). Và họ đã tổ chức một hộinghề nghiệp của mình – “Hội kế toán” hay “Câu lạc bộ kế toántrưởng doanh nghiệp”.

Chọn nghề này, bạn sẽ làm việc ở đâu?

Kế toán là bộ phận không thể thiếu ở tất cả các đơn vị tổ chức. Vìvậy thị trường việc làm của nghề này rất rộng lớn. Hãy làm mộtphép tính nhỏ: Cho đến năm 2010, nước ta sẽ có khoảng 500.000

doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp cần từ 3-5 kế toán viên… Cơ hộiviệc làm quả là “mênh mông”.

Đó là chưa kể tới các loại hình đơn vị khác:

- Ngoài doanh nghiệp (các đơn vị hoạt động vì mục đích lợi nhuậnnhư: Cty cổ phần, Cty TNHH, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,ngân hàng, bảo hiểm…), bạn có thể làm việc ở các đơn vị công – cácđơn vị hoạt động không vì lợi nhuận như: các cơ quan hành chính sựnghiệp, trường học, bệnh viện…

- Xét theo đối tượng sử dụng thông tin, bạn có thể làm kế toán tàichính với mục đích cung cấp thông tin ra bên ngoài doanh nghiệpcho các cơ quan quản lý nhà nước (thuế, thống kê, kế hoạch đầutư); cho các nhà đầu tư, ngân hàng, cổ đông… hoặc làm kế toán quảntrị để cung cấp các thông tin cho chính những người quản lý ở đơnvị bạn.

Ngoài ra, một lý do rất chính đáng mà bạn nên chọn nghề này đó làcông việc ổn định và có thu nhập tốt.

Để làm nghề kế toán bạn cần những phẩm chất gì?

- Trung thực: Kế toán viên phải cung cấp các thông tin trung thựcvề hoạt động tài chính của đơn vị để đối tượng sử dụng thông tinđề ra quyết định đúng đắn.

Kế toán viên không trực tiếp thực hiện hoạt động đó nhưng phải cónghĩa vụ cung cấp thông tin đúng đắn về nó giống như “Người viếtsử không làm ra lịch sử, nhưng quyết không cho lịch sử bước quađầu”.

- Cẩn thận: Nghề này luôn gắn liền với tài liệu, sổ sách, giấy tờtrong đó chứa đựng những con số “biết nói” về tình hình tài chínhcủa đơn vị vì vậy kế toán viên phải cẩn thận trong việc giữ gìntài liệu cũng như tính toán những con số để làm sao chúng “nói”đúng nhất với người sử dụng thông tin.

- Ngoài ra nghề này vẫn đòi hỏi có sự năng động, sáng tạo, có kiếnthức tổng hợp để phân tích đánh giá tham mưu cho người sử dụngthông tin đề ra các quyết định đúng đắn.

Tuy nhiên, nếu bạn ưa bay nhảy, hoạt động giao tiếp rộng với cộngđồng thì cần suy nghĩ trước khi chọn nghề kế toán.

Rất nhiều trường mở rộng cửa với bạn yêu nghề kế toán

Các khối trường kinh tế đều đào tạo nghề này ở những mức độ khácnhau, tuy nhiên những cơ sở đào tạo hàng đầu mà bạn có thể lựachọn là: Khoa Kế toán của Học viện Tài chính, khoa Kế toán – Kiểmtoán của Trường Đại học Kinh tế quốc dân và một số Trung tâm đàotạo Kế toán có chất lượng tại Hà Nội.

Theo Tienphong

Bài 6

Kế Toán

Mục tiêu đào tạoĐào tạo các cử nhân cao đẳng ngành Kế toán có phẩm chất chính trị,đạo đức kinh doanh và sức khoẻ tốt, nắm vững kiến thức về chứcnăng, các quá trình kinh doanh và kế toán ở các doanh nghiệp; cókỹ năng cơ bản để vận dụng trong kinh doanh nói chung và thực hànhthành thạo một số công việc chuyên môn trong lĩnh vực kế toándoanh nghiệp thương mại; có khả năng tự học tập để thích ứng vớimôi trường kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế.

Tốt nghiệp ngành kế toán, người học có thể làm việc ở các tổ chứckinh tế, các doanh nghiệp trong và ngoài nước thuộc tất cả cácthành phần kinh tế.

Kế toán tuy là một nghề không mới, nhưng vẫn luôn là một nghề chủ lựccủa nền kinh tế. Đặc biệt, trong thời buổi kinh tế thị trường hỗnloạn, nhiều giá trị bị đảo lộn, các doanh nghiệp, tổ chức rất cầnnhững kế toán viên giỏi để chăm lo cho việc chi tiêu ngân sách vàquản lý tài chính cho mọi hoạt động khác của doanh nghiệp, tổ chức.Hiện nay, việc ngành kế toán trở thành một trong ba ngành hút thísinh nhất tại các kỳ thi Đại học, Cao đẳng đã chứng tỏ việc làm kếtoán có giá đến mức nào. Công việc ổn định cộng với thu nhập cao vàcơ hội việc làm lớn là những tiêu chí không thể bỏ qua của các ứngviên tìm việc làm kế toán. Ngoài ra, kế toán là một ngành tương đốidễ xin việc và không sợ thất nghiệp, vì nhu cầu tuyển dụng luôn luônở mức cao.Kế toán luôn có sức hút mạnh mẽ trên thị trường lao động. Với nhữngngười yêu thích các con số, các bảng thống kê và sự chính xác, kếtoán là một lựa chọn hợp lý. Thêm vào đó, khả năng ngoại ngữ và kỹnăng sử dụng tin học thành thạo (đặc biệt về phần mềm Kế toán) là mộtlợi thế cho vị trí kế toán tại các công ty có quy mô lớn, công ty đaquốc gia với mức thu nhập hấp dẫn và nhiều cơ hội thăng tiến.1. Kế toán là gì?Kế toán là công việc ghi chép, thu nhận, xử lý và cung cấp các thôngtin về tình hình hoạt động kinh tế tài chính của một tổ chức, mộtdoanh nghiệp, một cơ quan nhà nước... cho lãnh đạo đơn vị, từ đó cónhững giải pháp quản lý phù hợp, thúc đẩy đơn vị ngày càng lớn mạnh.Mỗi đơn vị doanh nghiệp hay tổ chức nếu muốn hoạt động đều có một tàisản nhất định. Trong quá trình tồn tại, đơn vị đó sẽ có những hoạtđộng mua, bán, đầu tư… gọi là những hoạt động kinh tế tài chính.Doanh nghiệp sẽ thực hiện những hoạt động này bằng cách cân nhắc cáccâu hỏi: “Tài sản doanh nghiệp hiện tại là bao nhiêu? Giá bán và giánhập khẩu các nguyên liệu? Đầu tư đang lỗ hay lãi?... Bộ phận kế toánsẽ là người chịu trách nhiệm trả lời những câu hỏi đó.2. Nghề kế toán làm việc ở đâu?Là một nhân viên kế toán, bạn sẽ làm việc tại bộ phận kế toán của cácdoanh nghiệp, cơ quan nhà nước, công ty... thường được gọi là PhòngTài vụ hay Phòng Tài chính kế toán, Ban Tài chính kế toán...

Mọi cơ quan, tổ chức nhà nước hay các công ty, doanh nghiệp ở bất kìlĩnh vực nào trong xã hội đều phải tiến hành công tác kế toán. (Điềunày đã được quy định rõ trong Luật Kế toán nước ta).Thời gian làm việc của kế toán viên thường theo giờ hành chính. Nộidung việc làm kế toán ít thay đổi. Công việc đòi hỏi bạn phải bámsát, áp dụng các chế độ chính sách mới của Nhà nước cũng như các quyđịnh mới của đơn vị về quản lý kinh tế, tài chính. Tức là công việcnày cũng rất cần sự năng động, ham học hỏi để tiếp thu những cái mới,tham mưu cho lãnh đạo để đơn vị hoạt động ngày càng hiệu quả.3. Cơ hội nghề nghiệp và triển vọng của nghề kế toán:Kế toán là một nghề đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực quản lýkinh tế. Từ quản lý ở phạm vi nhỏ (ở từng đơn vị, cơ quan, doanhnghiệp) cho tới quản lý ở phạm vi lớn hơn (toàn bộ nền kinh tế quốcdân) đều cần đến kế toán.Theo thống kê (từ năm 1995 đến 2003), mỗi năm nước ta có gần 2000doanh nghiệp mới được thành lập. Theo mục tiêu của Chính phủ, đến năm2010, nước ta phấn đấu có khoảng 500.000 doanh nghiệp. Mỗi doanhnghiệp tính trung bình cần từ 4 đến 6 nhân viên kế toán làm việc. Đâylà một con số nhân lực không nhỏ mà ngành kế toán cần đến, cũng là cơhội tìm việc làm cho bạn.Công việc ổn định là đặc điểm của kế toán. Công việc kế toán thườngdiễn ra chủ yếu tại Phòng Kế toán của các đơn vị, thời gian làm việcthường theo giờ hành chính (trừ trường hợp đặc biệt như đến kỳ lậpbáo cáo kế toán thì có thể phải làm thêm ngoài giờ). Nếu bạn là nữ,nghề này được coi là rất ổn định bên cạnh nghề giáo viên. Tất nhiên,vì thế, bạn cũng có nhiều điều kiện hơn để chăm lo cho gia đình riêngcủa mình.Tuy nghề kế toán là khá ổn định nhưng không có nghĩa là đơn điệu haynhàm chán. Bạn vẫn được làm việc trong một môi trường năng động vànhiều thử thách. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt giữa các đơnvị kinh tế hiện nay, ngoài việc thực hiện thành thục công việc kếtoán, bạn còn phải có những ý kiến tham mưu cho người lãnh đạo để đơnvị hoạt động ngày càng hiệu quả.Thu nhập của nhân viên kế toán ngày càng cao. Đây là một thực tế vàcũng là một lý do rất chính đáng để nhiều người trong số các bạn chọnnghề kế toán. Mức lương nói chung của nhân viên kế toán hiện nay hoàntoàn có thể khiến bạn tạo được một cuộc sống ổn định.

Kế toán viên là người tạo niềm tin cho mọi người. Một doanh nhânthành đạt đã nói rằng: “Tôi chỉ có thể ngủ ngon khi có một kế toántrưởng giỏi”. Tài sản của cả một đơn vị đang do bạn “nắm giữ” trêncác trang sổ kế toán bằng các phương pháp kế toán mà bạn được đàotạo. Làm tốt công việc kế toán, bạn sẽ tạo niềm tin cho mọi ngườitrong đơn vị thông qua những con số kế toán mà bạn cung cấp.·Để trở thành một kế toán viên giỏi, bạn cần có những phẩm chất và kỹnăng sau đây:- Thiên hướng về môn toán, giỏi tính toán, yêu thích các con số.- Khả năng sử dụng thành thạo máy tính.- Trung thực, chính xác và cẩn thận, có thể làm những công việc tỉmỉ, luôn tuân thủ quy định, quy trình.- Có tư duy logic cao, có khả năng quan sát và phân tích.

Bài 7